33
GSTT: NGUYỄN CÔNG THỊNH

Tam ly hoc dai cuong cong thinh

Embed Size (px)

DESCRIPTION

day la bài làm có nội cơ bản nhnung hình thưc còn sơ sài mong mọi người góp ý them

Citation preview

Page 1: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

GSTT: NGUYỄN CÔNG THỊNH

Page 2: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

NỘI DUNG CHÍNH

3.1.2. Hoạt động và nhân cách

3.1.3. Giao tiếp và nhân cách

3.1.4. Tập thể và nhân cách

3.2. Sự hoàn thiện nhân cách

Page 3: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Về kiến thức

Trình bày sự ảnh hưởng của hoạt động, giao tiếp, tập thể đối với nhân cách và sự hoàn thiện nhân cách.

2. Về kỹ năng

Lấy ví dụ thể hiện các yếu tố: hoạt động, giao tiếp, tập thể đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

3. Về thái độ

Thái độ tự lực tiếp thu tài liệu trong học tập

Page 4: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

3.1.2. Hoạt động và nhân cách

Hoạt động của cá nhân là con đường quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của nó.

Page 5: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, mang tính cộng đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định với những công cụ nhất định.

Page 6: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Thông qua hai quá trình đối tượng hóa và chủ thể hóa trong hoạt động mà nhân cách được bộc lộ và hình thành.

Page 7: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo ở mỗi thời kì nhất định.

Page 8: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Muốn hình thành nhân cách, con người phải tham gia vào các dạng hoạt động khác nhau, trong đó đặc biệt chú ý tới hoạt đồng chủ đạo

Phải lựa chọn, tổ chức và hướng dẫn các hoạt động đảm bảo tính giáo dục và hiệu quả đối với việc hình thành và phát triển nhân cách.

Page 9: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Việc đánh giá hoạt động là rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách. Việc đánh giá sẽ chuyển dần thành tự đánh giá, giúp con người thấm nhuần những chuẩn mực, những biểu giá trị xã hội, trở thành lương tâm của con người.

.

Page 10: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Thảo luận cặp đôi

Theo bạn lương tâm có vai trò như thế nào đối với con người?

Page 11: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Kết luận

HĐ có vai trò quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách, nên trong công tác giáo dục cũng như trong các hoạt động khác cần chú ý thay đổi làm phong phú nội dung, hình thức, cách tổ chức hoạt động, sao cho lôi cuốn thực sự cá nhân tham gia hoạt động tích cực, tự giác vào các hoạt động đó

Page 12: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

3.1.3. Giao tiếp và nhân cách

Hoạt động của con người luôn mang tính xã hội, tính cộng đồng, nghĩa là hoạt động luôn đi với giao tiếp

Page 13: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Trong giao lưu, đối tượng lại là những chỉnh thể tâm lí sống động, những nhân cách hoàn chỉnh. Ở đây diễn ra mối quan hệ giữa chủ thể và chủ thể

B.Ph.Lômôv cho rằng: “khi chúng ta nghiên cứu lối sống của một cá nhân cụ thể, chúng ta không chỉ giới hạn ở sự phân tích xem nó làm cái gì và làm như thế nào, mà còn phải nghiên cứu xem nó giao tiếp với ai và như thế nào”.

Page 14: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Vai trò giao tiếp trong việc hình thành nhân cách.

Giao tiếp là điều kiện tồn tại của các cá nhân và xã hội loài người, nhu cầu giao tiếp là một trong những nhu cầu xã hội cơ bản, xuất hiện sớm nhất ở con người.

Nhờ giao tiếp, con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội.

Page 15: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Trong giao tiếp con người còn nhận thức chính bản thân mình, tự đối chiếu, so sánh với người khác, với chuẩn mực của xã hội. Hình thành năng lực tự đối chiếu.

Page 16: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Thảo luận cặp đôi

Trong khi giao tiếp, bạn nhận thức về bản thân mình và so sánh đối chiếu với người khác và với xã hội như thế nào?

Page 17: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

KẾT LUẬN

Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người – người, là một nhân tố cơ bản cho việc hình thành và phát triển nhân cách.

Page 18: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

3.1.4.Tập thể và nhân cách

Nhân cách được hình thành trong môi trường xã hội cụ thể: gia đình, làng xóm, quê hương, khu phố… mà nó là thành viên.

Page 19: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Gia đình là cơ sở, là cái nôi đầu tiên mà nhân cách con người được hình thành từ thời thơ ấu.

Các nhóm nhỏ có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách

Các nhóm có thể đạt tới trình độ phát triển cao gọi là tập thể.

Page 20: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

TT là một nhóm người, một bộ phận XH được thống nhất lại theo những mục đích chung, phục tùng các mục đích của xã hội.

Nhóm và TT có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển NC.

Trong nhóm và TT diễn ra các hình thức hoạt động đa dạng (vui chơi, học tập, lao động, xã hội).

Page 21: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Ảnh hưởng của XH, các mối qun hệ XH thông qua các nhóm và tác động đến từng người.

Ngược lại, mỗi cá nhân tác độnh tới cộng đồng, tới XH, tới cá nhân khác cũng thông qua các tổ chức nhóm và tập TT mà nó là thành viên.

Page 22: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Tác động của TT đến nhân cách thông qua hoạt động cùng nhau, qua dư luận TT, truyền thống TT, bầu không khí tâm lí TT.

Giáo dục thường vận dụng nguyên tắc giáo dục bằng TT và trong TT.

Page 23: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Tóm lại bốn nhân tố: giáo dục, hoạt động, giao tiếp và tập thể tác động đan xen vào nhau, bổ sung và hổ trợ cho nhau trong việc hình thành phát triển nhân cách.

Page 24: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

3.2.Sự hoàn thiện nhân cách

Trong cuộc sống NC tiếp tục biến đổi và hoàn thiện dần thông qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục… NC của mình ở trình độ phát triển cao hơn.

Mặt khác trong cuộc sống cá nhân có thể có những chệch hướng trong sự biến đổi của nhân NC so với chuẩn mực chung, thang giá trị chung của xã hội.

Page 25: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Vai trò của tự giáo dục, tự rèn luyện có ý nghĩa đặc biệt trong sự hoàn thiện nhân cách

Trong sự hình thành và phát triển NC, con người tuân thủ các chuẩn mực với tư cách là những quy tắc, yêu cầu của xã hội đối với cá nhân.

Các quy tắc yêu cầu của xã hội có thể được ghi thành các văn bản: pháp luật, điều lệ, văn bản pháp quy.

Page 26: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Sự sai lệch hành vi trong sự phát triển nhân cách có nhiều biểu hiện và do nhiều nguyên nhân khác nhau:

Page 27: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Do CN nhận thức sai hoặc không đầy đủ về các chuẩn mực, dẫn đến vi phạm.

Do quan điểm riêng của CN khác với chuẩn mực chung, nên CN không chấp nhận các chuẩn mực chung.

Có thể CN biết mình sai lệch nhưng vẫn cố tình vi phạm chuẩn mực chung.

Có thể do sự biến dạng của các chuẩn mực, xã hội, các chuẩn mực cũ không còn phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể…

Page 28: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

• Các sai lệch hành vi đều gây nên những hậu quả sấu cho cá nhân và XH, làm suy thoái nhân cách con người.

• do vậy cần có sự ngăn ngừa uốn nắn, giáo dục để con người có hành vi phù hợp với chuẩn mực, tránh sai lệch.

Page 29: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

• Giáo dục là biện pháp tốt nhất trong việc ngăn ngừa những sai lệch chuẩn mực. Nội dung giáo dục bao gồm:

Page 30: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

Cung cấp cho các thành viên trong cộng đồng những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức, pháp luật…

Hình thành thái độ tích cực ủng hộ các hành vi phù hợp, lên án những hành vi sai lệch.

Hướng dẫn thế nào là hành vi đúng cho các thành viên trong cộng đồng.

Các cá nhân phải nhận thức được các sai lệch của mình và tự nguyện sửa chũa, tự rèn luyện, tự điều chỉnh các hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội.

Page 31: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

• Chủ tịch HỒ CHÍ MINH

Page 32: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh

• Bạn hãy giải thích câu nói:

“tam thập nhân lập”.

Page 33: Tam ly hoc dai cuong  cong thinh