26
DL 2 0 0 9 PL 2 5 5 3 Soá 01 TA À M NHÌN ----------------------------------------------------- ----------------------------------------------------- Caùc vaán ñeà tuoåi treû quan taâm döôùi goùc nhìn Phaät Giaùo SÖU TAÀM VAØ BIEÂN SOAÏN ngaøy leã Baùo Hieáu Cha Meï RAÈM THAÙNG 7 & o Hieáu C THA

Tam Nhin Phat Giao So1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tam Nhin Phat Giao So1

DL

2009

PL

2553

Soá 01

TAÀM NHÌN----------------------------------------------------------------------------------------------------------Caùc vaán ñeà tuoåi treû quan taâm döôùi goùc nhìn Phaät Giaùo

SÖU TAÀM VAØ BIEÂN SOAÏN

ngaøy leã Baùo Hieáu Cha MeïRAÈM THAÙNG 7&ngaøy leã Baùo Hieáu Cha Meï&ngaøy leã Baùo Hieáu Cha MeïRAÈM THAÙNG 7&RAÈM THAÙNG 7

Page 2: Tam Nhin Phat Giao So1

TAÀM NHÌNCaùc vaán ñeà tuoåi treû quan taâm döôùi goùc nhìn Phaät Giaùo

Caùc vaán ñeà tuoåi treû quan taâm döôùi goùc nhìn Phaät Giaùo

---------------------------------------------------------------------------------------------------------- TAÀM NHÌN

SÖU TAÀM VAØ BIEÂN SOAÏN

ngaøy leã Baùo Hieáu Cha MeïRAÈM THAÙNG 7&ngaøy leã Baùo Hieáu Cha Meï&ngaøy leã Baùo Hieáu Cha MeïRAÈM THAÙNG 7&RAÈM THAÙNG 7

HAØ NOÄI8/2009

Trong soá naøy CHUYEÂN ÑEÀ Nguoàn goác vaø YÙ nghóa ngaøy Raèm thaùng 7 , ngaøy” Xoùa toäi vong nhaân” Meï vieát cho baø ngoaïi Taï loãi Caûm hoaøi veà meï nhaân leã Vu Lan

TAÂM LYÙ Gia ñình vaø neàn taûng cuûa tình yeâu thöông Naïn naïo thai döôùi goùc nhìn Phaät Giaùo

XAÕ HOÄI Ñaïo ñöùc tình duïc Phaät giaùo Haïn cheá saân haän, traûi roäng tình thöông

VAÊN HOÙA Ñoát vaøng maõ, moät thoùi tuïc meâ tín caàn huûy boû Nhöõng ngoâi sao Phaät Töû Hollywood

KINH TEÁ Ñoái ñaàu vôùi khuûng hoaûng kinh teá toaøn caàu Doanh nhaân vaø phuùt soáng hieän taïi

03

08

12

20

25

Page 3: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

Theo sách “Phật học phổ thông” của cố HòaThượng Thích Thiện Hoa, Thành Hội Phật

giáo TPHCM, xuất bản năm 1992: Đại đức MụcKiền Liên là vị đồ đệ của Phật Thích Ca có bàmẹ tên là Thanh Đề bị bệnh nặng lâu ngày,thuốc thang mãi không khỏi, chỉ còn da bọcxương. Đại đức Mục Kiền Liên cầu Phật vàđược Phật cho hay” “Mẹ ông do lòng dạ độc áctham lam mà bị ác giả ác báo, tuy ông là ngườicon đại hiếu thảo với bà, nhưng mình ông khôngthể xoay chuyển được tình cảnh, ông phải nhờoai thần của chúng tăng trong mười phươngmới cứu độ được mẹ ông”.

Nghe lời Phật dạy, đến ngày Chư Tăng hoànthành ba tháng an cư, Mục Kiền Liên thành tâmkính lễ trai tăng (lễ mời các sư ăn cơm chay) vàđược các sư hộ trì cứu mẹ thoát nạn

Lễ này được gọi là lễ Vu Lan (phiên âm từ tiếngPhạn: Sancrit Ullambana, dịch chữ Hán là “Đảohuyền”, nghĩa đen là cởi trói cho người có tội bịtreo ngược lên cành cây, một hình phạt xưa ởẤn Độ, ý nói bà mẹ Ngài Mục Kiền Liên bị trọngbệnh như thế không khác gì bị treo ngược cànhcây).

Cũng theo cuốn “Một số tôn giáo ở Việt Nam”của Nhà xuất bản Tôn giáo ấn hành năm 2005,thì Ngài Mục Kiền Liên sau khi tu đắc đạo, thấymẹ mình phải chịu khổ hình nơi âm phủ, để báohiếu mẹ, Mục Kiền Liên đã xin với Phật Thích calàm lễ cứu mẹ khỏi khổ hình. Từ đó ngày 15tháng 7, ngày mà Mục Kiền Liên làm lễ cứu mẹđược gọi là ngày lễ truyền thống của Phật giáođể báo hiếu với cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

NGUOÀN GOÁC VAØ YÙ NGHÓAÕNGAØY RAÈM THAÙNG 7, NGAØY “ XOÙA TOÄI VONG NHAÂN”

Page 4: Tam Nhin Phat Giao So1

Lại nói thêm về lễ Vu Lan: thời Phật tại thế,không có chùa như ngày nay, các sư phải đi lưuđộng mọi nơi truyền giáo, giảng đạo. Vào nhữngtháng mùa mưa, đường xá ngập lụt, các nhà sưphải tìm nơi cao ráo tập trung để học tập, gọi làAn Cư. Lệ ba tháng an cư của các sư được duytrì cho đến nay (ở Việt Nam, từ 15-4 đến 15-7âm lịch hàng năm, ở Ấn Độ mùa mưa kết thúcchậm hơn vào 15-9). Vu Lan là lễ báo hiếu, báohiếu ông bà, cha mẹ. Lời Phật dạy Đại đức MụcKiền Liên về việc báo hiếu này gọi là Kinh VuLan. Sự báo hiếu không phải chỉ thực hiện mỗinăm vào lễ Vu Lan mà phải thực hiện thườngxuyên trong cuộc sống, ghi tạc công ơn trời bểcủa cha mẹ khi còn sống cũng như khi đã chết.Trong lúc báo hiếu phải thành tâm, phải có quanniệm đúng đắn và sáng suốt về báo hiếu.

Quan điểm báo hiếu của Phật học là không cầnphải cố đẻ con trai để có người nối dõi tôngđường, cũng không phải cố đẻ cho có nếp có tẻ,càng không phải khi cha mẹ, ông bà chết mớiphô trương ma chay theo kiểu “Sống mãi thìchẳng cho ăn, Khi chết mới vội làm văn tế ruồi”- mà phải săn sóc quan tâm đến cha mẹ khi cần,vâng lời cha mẹ nhưng không chiều theo ý saitrái của cha mẹ.

Tín ngưỡng dân gian cho rằng: Ngày xá tội vongnhân là ngày bọn quỷ sứ được Diêm Vương tạmtha về cõi dương ăn lễ cúng của người dươngthế rồi sau đó sẽ bị bắt trở lại cõi âm, cho nênmới có tục đốt vàng mã vào Rằm tháng Bảy đểngười âm có thể nhận những lễ vật mà ngườidương muốn gửi. Tục đốt vàng mã bắt nguồn từthời Trung Quốc cổ đại, người ta chôn ngườisống cùng với người chết và một số đồ đạc đểhọ dùng nơi cõi âm vì thế mới có chuyện ba anhem nhà Tử Xa là những quan đại thần bị chônsống để hầu hạ phục dịch vua Tần Mục Công.Cổ lệ “Tuẫn táng” thật là man rợ, sau đó thaydần bằng cách làm hình nhân thế mạng, rồi đếntiền bạc, quần áo thật rồi đến đồ vàng mã.

Nhân dân ta tiếp nhận những tích truyện này nhưngđã mở rộng ra, biến thành lễ "xá tội vong nhân". Khôngchỉ là dịp lễ để tỏ lòng thành kính với các bậc sinhthành mà cúng tất cả các cô hồn nói chung.

Người ta cho rằng, những ai khi sống phạmnhiều tội lỗi thì linh hồn sẽ bị xiềng xích chịu đàyải nơi địa ngục. Tuy nhiên, mỗi năm đến dịp rằmtháng Bảy, xiềng gông được mở để mọi cô hồncó dịp trở về dương thế gặp lại người thân, nhậntiền vàng, đồ ăn và quần áo. Mỗi năm một lần,mọi linh hồn, bất kể khi sống thế nào, đến ngàyđó vẫn được "xá tội", được hưởng sự yêuthương của đồng loại. Nhà nhà mua sắm đồvàng mã, nấu cháo loãng, rang bỏng ngô chuẩnbị cúng ngoài trời để đãi "ma đói" - những cô hồnvờ vật không có người thân cúng giỗ.

Như vậy, ngày Rằm tháng Bảy không chỉ làNgày xá tội vong nhân - bỏ qua những ân oán,hướng về việc thiện mà còn là đại lễ để concháu báo hiếu với ông bà, cha mẹ. Tươngtruyền, vào dịp Vu Lan, ai còn mẹ thì được càilên ngực áo bông hồng đỏ, ai không còn mẹ thìcài lên áo bông hồng trắng

Còn chưa muộn nếu bạn trẻ nào đó chưa kịpbáo hiếu với ông bà, cha mẹ mùa Vu Lan trước,thì hãy bắt đầu từ mùa Vu Lan năm nay, để takhông phải ân hận khi một mùa Vu Lan nào đó,nhìn lại thì người sinh thành ra ta đã đi vào cõivĩnh hằng khi ta chưa kịp đền đáp công lao trờibể của Người

Sưu tầm

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

Page 5: Tam Nhin Phat Giao So1

Chưa bao giờ ta thấy mẹ mình là trẻ. Vì saonhư vậy? Có thể vì khi mở mắt chào đón

cuộc đời, người đầu tiên ta nhìn thấy là gươngmặt ưu tư đích thực đàn bà của mẹ. Cũng có thểvì sau đó khi ta còn vô tư trường học thì mẹ luônlà một tấm gương già dặn trường đời. Lại cũngcó thể trong tâm tưởng ta không có ai gần gũibằng mẹ, giản dị mênh mông, như làng quê,như ruộng đồng...

Cho dù ta không nhìn thấy mẹ mình là trẻ,nhưng cũng không biết từ lúc nào ta thấy mìnhgiỏi giang, hiểu biết hay thông thạo hơn mẹ. Vìta được nuôi dưỡng bằng ước mơ của chính mẹ"Con hơn cha nhà có phúc", ta được song hànhvới văn minh và tiến bộ trong khi mẹ vẫn phải ởlại chịu đựng mọi thứ an bài. Chính sự tin yêuký thác kỳ vọng của mẹ cho ta giá trị đó. Cũngchính vì vậy mẹ không ít lần đứa con lớn tiếngvới mẹ việc này việc kia mỗi khi đụng chạm đếnnhững thứ thuộc về kỹ năng của cuộc sống đãkhác xưa nhiều. Mẹ không chấp, mẹ không đểbụng, mẹ thấu hiểu hơn ta tưởng bởi vì mẹ vẫnâm thầm cố gắng để tiếp cận và thích nghi vớicái bậc thềm mà đám con đang khiến mẹ phảingước lên.

Mẹ là nơi để lũ con gái tìm về dù có lúc chỉđược hành hương bằng ý nghĩ, còn những đứacon trai khi đã thấm thía hôn nhân đều nhận ramột chân lý rằng mẹ chỉ có một.Chị, người con gái hồi nào của mẹ, cũng đã bắt đầu

thời điểm tụt hậu của người mẹ với những đứa concủa mình. Trong những buổi tâm tình giữa chị và congái, chị cũng nghe nó nói lên cảm nhận về khoảngcách cố định giữa hai mẹ con. Y như chị đã từng cảmnhận sự không đổi ấy với má của mình, bà ngoại củanó. Chị cũng thường xuyên bị nó gắt gỏng sao mẹkhông thạo xe máy, sao mẹ không nhanh chân vớicầu thang cuốn trong siêu thị, sao mẹ không rành hếtmấy chục kênh của truyền hình cáp...

Và nó kêu mẹ giống ngoại quá trời, giống ở chỗ hayhà tiện, hay hỏi giá các thứ nó khuân về, hay chứa đồăn cũ trong tủ lạnh. Vân vân và vân vân. Chị đã hếtsức cố gắng nhưng vẫn có cảm giác chậm chân vớithế hệ của con mình. Chị âm thầm cay đắng và kiênnhẫn nhưng vẫn không làm hài lòng con cái. Càng lúc chị càng nhớ mẹ, càngthiếu vắng mẹ nỗi nhớ càng nhiều ngậm ngùi. Có nhớthương, có hàm ơn và có không ít ân hận vì mình đãluôn lỡ lời vì mẹ không thể sánh kịp với thời đại chịđang sống.Rồi chị nhìn thấy con gái mình trong vai trò người mẹ.

Trách nhiệm xem ra còn nhiều nan giải hơn thời củachị. Cô con say mê nữ công gia chánh đã phải thở dàicười trừ nhiều lần khi đứa con của nó kêu sao mẹkhông giỏi tiếng Anh, sao mẹ không rành vi tính, saomẹ không biết lái ôtô. Chắc chắn sẽ có ngày đứa conấy thốt lên rằng con chưa bao giờ thấy mẹ trẻ, mẹ luônluôn già trong mắt con.

Người ta nói cuộc sống đang đi lên mỗi ngày.Ai chạy cứ chạy, chỉ có các bà mẹ vẫn chậm rãitheo sau con mình, không ai có thể ngang bằngvới chúng được. Vì đó là quy luật. Dù vậy, thế hệbà mẹ nào cũng âm thầm theo sau để khôngquá xa cách với con cái của mình. Sự gắng gỏilặng thầm ấy không phải đứa con nào cũng nhìnra và ghi nhận. Cũng chính vì vậy mà bất kỳ đứacon nào cũng có nỗi ray rứt khi mẹ đã già, đãkhuất. Giá như ta không lần nào khinh suất, giánhư…

Chắc không phải tự nhiên mà ngâu với Vu lanvề cùng một lúc. Ai nhớ người thương khi ngâuvào, ta già ta nhớ mẹ nhiều hơn khi chiều nàotrời cũng sùi sụt mưa. Bởi vì đến lúc nào đó, mộtcơn cớ tự nhiên của đất trời cũng khiến ta thấmthía nỗi đau không còn má trên đời. Và cũng bởivì con gái ta đang đẩy ta đứng vào cái vị thế củamẹ ta xưa khi nó có những đứa con bắt đầu sămsoi mẹ mình… Mấy thế hệ, một thiên chức vànhững vòng tròn giống hệt nhau làm nên bi kịchcó tên là Người Mẹ. Phải, làm mẹ hạnh phúclắm thay nhưng cũng không ít nỗi niềm và cayđắng

Sưu tầm

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

vieát cho

Bà NgoạiMeï

Page 6: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

Page 7: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

Lễ Vu Lan ngày nay có vẻ nhộn nhịp hơn ngàyxưa. Mọi người dường như vui vẻ, ăn mặc

sang trọng và cúng kiến có vẻ thịnh soạn hơn, lạicòn có ca nhạc giúp vui nữa. Có một điều mà từnhỏ tôi chưa được thấy bao giờ, đó là lễ Bông hồngcài áo. Những ai mà trên áo của họ đính chiếc hoamàu hồng là nói lên rằng người đó còn cha và mẹ.Chiếc hoa màu trắng là dấu hiệu người con mồ côibất hạnh. Thường thì trên áo tôi luôn nở hoa màutrắng lạnh lùng trong mỗi độ Vu Lan về.

Tôi thật sự đau buồn cho tôi và cho những ai cùngsố phận, nhưng nhìn xung quanh, tôi thấy ai cũng vuicười, cũng ca hát, chẳng có chút gì thương nhớ má,thậm chí những người đang mang hoa trắng. Tôi cũngvui khi thấy những cô chú lớn tuổi mà trên áo cònrung rinh cánh hoa màu hồng tươi, nhưng đau buồnnhất là khi tôi thấy một em bé còn bồng trên tay củamột bà cụ mà ai đó đã gắn cho nó chiếc hoa màu trắngtrinh nguyên như nét mặt ngây thơ của nó. Tôi tự nóicho chính tôi nghe: "Này em bé, em không thể nàongây thơ như thế khi chiếc hoa màu trắng lạnh đó theoem suốt cuộc đời này."

Dù cho lễ Vu Lan mỗi thời mỗi khác, hình ảnh bàcụ dắt bé mồ côi lên chùa, làn khói hương, giọng tụngkinh và tiếng chuông ngân trong ngày rằm tháng bảyvẫn như xưa. Vu Lan là đề tài để người ta suy tưởngvề các đấng sanh thành, để ôn lại, nhớ lại Ba, Má. VuLan là thời gian đạo đức để người con đưa suy tư củamình trở về quá khứ. Những thời gian khác, người tathường tự cho mình có một vị trí đáng kể trong xãhội, nhưng trong mùa Vu Lan, ai cũng thấy mình cònbé bỏng lắm, vì người đáng kể thật sự là Ba, Má, chứkhông phải mình. Dù sống đến bao nhiêu tuổi, đếnngày lễ Vu Lan cũng phải nghĩ về thuở ấu thơ để nhớvề Ba, nhớ về Má của mình. Cho nên Vu Lan là cõiđời thật sự để trở về của người con lang thang trongkiếp sống mênh mang này. Hình thức lễ Vu Lan làthế, ý nghĩa Vu Lan là thế, không thay đổi, nhưng nếucó bị thay đổi thì sự thay đổi đó bắt đầu từ những aivẫn còn tiếp tục vui cười để cố quên đi cành hoa màutrắng trên ngực áo của mình nhuộm trắng một bầu trờitang tóc đau thương của thân phận mồ côi.

(Vài dòng cho những ai không còn mẹ trong ngày Vu Lan) ...

Sưu tầmCAÛM HOAØI NGAØY LEÃ

VU LAN

Page 8: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

Page 9: Tam Nhin Phat Giao So1

Vấn đề một bộ phận không nhỏ nam nữ yêuđương và có quan hệ trước hôn nhân, hiệnkhông còn xa lạ với mọi người trong xã hội

ngày nay, nhất là với giới trẻ. Theo các thống kêcho biết, số lượng các ca nạo phá thai ngày cànggia tăng, nghiêm trọng hơn là có không ít ca ở tuổivị thành niên đã để lại nhiều hậu quả khôn lườngvề sức khỏe, tâm lý, học tập… cho người nạo pháthai. Bạn ấy có thai trước hôn nhân là một lỡ lầm. Khibị người yêu bội bạc và gia đình thiếu cảm thôngcùng hoàn cảnh khách quan tác động khiến bạnấy quyết định phá thai lại càng lỗi lầm hơn. Đànhrằng bạn ấy thật đáng thương hơn đáng tráchnhưng để trị liệu và chữa lành vết thương trongthân thể và tâm hồn bạn ấy quả chẳng dễ dàng.

Quan điểm của Phật giáo về vấn đề nạo phá thai,trước hết, đạo Phật là đạo từ bi, luôn tôn trọng sự sốngvà bảo vệ sinh mạng của mọi loài. Đạo Phật khôngphản đối các biện pháp hạn chế sinh đẻ bằng cáchngừa thai nhưng không ủng hộ việc phá thai. Bởi lẽbào thai là một mầm sống, là sinh mạng, do đó cầnđược bảo vệ. Phật giáo quan niệm sự sống hay sinhmạng có mặt khi mới bắt đầu thụ thai. Đức Dalai Lama, khi trả lời về vấn đề này cho cácnhà khoa học phương Tây đã khẳng định:“Phật giáoquan niệm rằng ý thức xâm nhập vào sinh vật ngay từphút giây đầu tiên của sự thụ thai, bởi lẽ đó mà phôibào vẫn được coi như là một sinh vật. Cho nên chúngtôi xem hành động phá thai cũng giống như việc cướpđi sự sống của một con người” (Beyond Dogma, HHthe Dalai Lama. Rupa & Co., 1996. tr.11). Theo giáo lý đạo Phật, hành vi phạm giới sát sanhphải hội đủ năm điều kiện, đó là: Một chúng sanh/ Ýthức hay biết đó là một chúng sanh/ Có ý định giếthại/ Tìm mọi cách để giết/ Kết quả là chúng sanh ấybị chết. Cứ theo những điều kiện trên thì một bà mẹ(Phật tử) đi phá thai là phạm giới, mắc tội lỗi rất lớn.

Quan niệm của đạo Phật về sát sinhTheo giáo lý của đức Phật, để cấu thành nên một hànhđộng sát sinh, phải có sự hiện diện của 5 điều kiện sau:- Đối tượng bị giết phải là một chúng sinh.- Người sát sinh phải biết hay phải nhận thức được rằngđối tượng bị giết là một chúng sinh.- Người sát sinh có tác ý giết chúng sinh đó.- Người sát sinh phải có một cố gắng/nỗ lực giết.- Chúng sinh bị giết phải là kết quả của những điềukiện trên.

Ở đây, đơn cử một thí dụ về sự nạo phá thai đã cấuthành nên một hành động giết như thế nào:- Khi thai nhi đã tượng hình, một chúng sinh đã đượctạo ra. Điều này thỏa mãn điều kiện thứ nhất. Mặc dùPhật tử tin rằng, chúng sinh sống trôi lăn trong vòngsinh tử, và tái sinh, nhưng họ coi sát-na của tưởng làsự bắt đầu của đời sống của một con người cụ thể.- Sau ít tuần, thai phụ trở nên nhận thức được sự hiệnhữu của thai nhi. Sự kiện này đáp ứng được điều kiệnthứ 2.- Nếu thai phụ quyết định muốn nạo phá thai nhi ấy,thì quyết định muốn ấy chính là có tác ý giết. Đây làđiều kiện thứ 3.- Khi thai phụ tìm kiếm cách nạo phá thai, thì thai phụđã tạo ra một cố gắng/nỗ lực giết, tức đã rơi vào điềukiện thứ 4.- Cuối cùng, thai nhi bị giết chết vì hành động nạophá thai ấy. Đây thỏa mãn điều kiện thứ 5.Vì thế, nạo phá thai là phạm vào giới thứ nhất của đạoPhật - cấm sát sinh, và sự nạo phá thai này tươngđương với việc giết một chúng sinh.

Sống quân bìnhKhi đối diện với một khó khăn, ở đó sự phá thai cầnđến y học can thiệp để cứu lấy sinh mệnhh của thaiphụ. Vì vậy, trong trường hợp này, chắc chắn sẽ phảicó một sinh mệnh bị hủy diệt dù muốn hay khôngmuốn nạo phá thai.Đối với những trường hợp như thế, khía cạnh đạo đứccủa nạo phá thai sẽ dựa trên những tác ý của từngtrường hợp đang tiến hành. Nếu quyết định nạo phá thai trong những trường hợpấy bị mất đi lòng từ, và sau khi đã suy nghĩ chín chắn,cẩn thận, thì dù hành động nạo phá thai có thể là bấtthiện, nhưng việc làm gây tổn hại về phương diện đạođức này sẽ được giảm thiểu đến mức thấp nhất vì đãcó sự tác ý thiện xen vào.

Phá thai vì lợi ích của thai nhiCó những trường hợp không nạo phá thai, dẫn đếnviệc sinh con bằng những điều kiện y học mà khiếncho thai nhi đau khổ.Trong trường hợp này, tư tưởng của Phật giáo truyềnthống trở nên bất cập. Các Phật tử đang tranh luận vềtrường hợp này như sau:Nếu thai nhi đã gặp phải trở ngại quá lớn mà nó phảichịu nhiều khổ đau, thì nạo phá thai khả dĩ chấp nhậnđược.Đức Dat-lai Lat-ma nói:“Dĩ nhiên, theo quan điểm của Phật tử, phá thai là

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

Page 10: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

một hành động sát sinh và tiêu cực nói chung. Thếnhưng, nó cũng dựa vào từng trường hợp.Nếu thai nhi không sinh sẽ bị chậm phát triển, hoặcnếu sự sinh nở sẽ sinh ra những vấn đề nghiêm trọngcho cha mẹ, thì những trường hợp này có thể là ngoạilệ. Tôi nghĩ, sự nạo phá thai được chấp nhận haykhông chấp nhận tùy thuộc vào mỗi trường hợp”.(Dalai Lama, Thời báo New York, 28/11/1993)

Trách nhiệm cá nhânCác Phật tử nghĩ rằng, họ phải tự chịu trách hoàn toànvề những gì mà họ đã làm và về những hậu quả mà nóđưa tới cho họ.Vì vậy, quyết định phá thai là một quyết định có tínhcách cá nhân rất cao, và là một quyết định vốn đòi hỏisự xem xét hết sức cẩn thận, đầy tình người về cácvấn đề vốn liên quan đến đạo đức, và chấp nhận gánhlấy bất cứ gánh nặng hậu quả nào mà nó mang đến..Những hậu quả có tính đạo đức của quyết định cũngsẽ dựa vào động cơ và tác ý nằm sau một quyết định,cũng như vào mức độ lưu tâm đến hậu quả mà nómang lại.Một người sau khi phá thai xong, bị đau khổ, lươngtâm dằn vặt và mong muốn sám hối là điều dễ hiểu.Dẫu sao thì sự phát tâm sám hối của bạn ấy vẫn làđiều tốt, còn hơn là tìm mọi cách để biện minh chohành động của mình. Sám hối theo Phật giáo là ănnăn với lỗi lầm đã tạo trong quá khứ và nguyện khôngtái phạm lỗi ấy ở tương lai. Sai lầm sống buông thảtheo dục vọng khi chưa cưới hỏi hay không sử dụngcác biện pháp ngừa thai đã khiến bạn ấy chịu nhiềukhổ đau. Và giờ đây bạn ấy đã ăn năn, hối hận thậtnhiều về sự nông nổi, bất cẩn và lối sống buông thả

của mình. Sau khi đã ăn năn, quan trọng hơn lànguyện không tái phạm lại việc ấy. Đó là cách sámhối thiết thực nhất. Đạo lý của dân tộc Việt là cố gắng giữ gìn sự trinh

nguyên cho đến ngày cưới. Tuy nhiên, giới trẻ ngàynay phần lớn có xu hướng “hiện đại” và “thoáng” hơntrong tình yêu thì điều cực kỳ quan trọng là cần phảituân thủ các biện pháp an toàn. Nếu được giáo dụctốt về giới tính, tiền hôn nhân và luôn ý thức về antoàn tình dục nói chung thì chắc chắn hậu quả củaviệc nạo phá thai sẽ được giảm thiểu. Chúng ta đều biết phá thai là giải pháp bất đắc dĩ, đểlại hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đếnsức khỏe, tâm lý và hạnh phúc gia đình về sau. Khôngít những trường hợp nạo phá thai đã dẫn đến tử vong,vô sinh; nhiều thiếu nữ sau khi phá thai đã tự tử vànhiều phụ nữ luôn ray rứt, bị trầm cảm, ám ảnh vềchuyện phá thai đến suốt đời. Chúng ta cần tiết chếdục vọng, nhất là ý thức rất rõ về nhân quả để đềphòng, ngăn ngừa mọi tình huống xấu khi đang còn lànguyên nhân, trước khi xảy ra hậu quả. Nói cáchkhác, đối với những người đang yêu nhau thì quantrọng là “ngừa bệnh hơn chữa bệnh”. Do đó, thực tậpChánh niệm rất quan trọng trong mọi hành vi củacuộc sống hàng ngày. Chánh niệm là có ý thức về việcmình sắp làm trong phút giây hiện tại, đồng thời cũngthấy được nguyên nhân và hậu quả của hành độngđó...

(Tổ Tư Vấn Báo Giác Ngộ)

Page 11: Tam Nhin Phat Giao So1

Tối đêm tân hôn của tôi, mẹ vợ tôi nói với vợchồng tôi rằng. . . “Trong hôn nhân, mỗi ngày

người ta đều có lý do để chia tay nhau. Điều các concần làm là chú tâm vào việc giữ vững hôn nhân”. Bằng lòng và hạnh phúc với chính bản thân là cáchthực hành Phật pháp. Để tìm được cảm giác an lànhvà đầy đủ giữa hai điều này cũng là một thử thách.Và cố gắng thực hiện điều đó khi còn phải nuôi dạycon cái càng là một thử thách, và để tìm được an lạcvà hòa hợp trong gia đình rộng lớn hơn, là một cáchthực hành tuyệt vời Thực hành an lạc nội tâm bao gồm một số giới hạnh:tu tập an lạc nơi tâm, thọ và thân, từ đó có thể nhìnthấy rõ ràng hơn nhữngvấn đề ở quanh ta vàbên trong ta. Điều đógiúp ta phát triển một trítuệ không phân biệt,một cái nhìn giúp ta cóthể được giải thoáttrong từng giây phút.

Điều mà ít người có

thể giải thích là làmcách nào áp dụng Phậtpháp trong cuộc sốnggia đình. Dĩ nhiên giađình là một thành viêncủa xã hội, và chúng tacó thể quán sát gia đìnhdưới nhiều khía cạnh:tinh thần, giai cấp, bộtộc, quốc gia, khu vựchay ngay cảtoàn cầu. Ở đây tôi sẽnói đến gia đình dưới ba khía cạnh phổ quát nhất; vớinhững người sống chung do liên hệ huyết thống haydo kết hôn.

Khi chúng tôi cưới nhau ở Ấn Độ, không chỉ là hai

cá nhân kết hôn, mà là sự kết hợp giữa hai gia đình,hai hộ tộc, hai nghiệp căn. Chúng ta thường nói đếnviệc kết hôn với cùng một người trong 7 kiếp người!

Từ là hai người, chúng ta trở thành một và đó là mộtcơ hội tốt để ta thực hành sự không bám víu vào ýnghĩ của ‘cái tôi’. Mỗi ngày chúng tôi càng thấy rõlà hạnh phúc hay khổ đau của người này cũng là hạnhphúc hay khổ đau của người kia, và điều đó cũng lantruyền đến tất cả mọi thành viên khác trong gia đình.

Trong nghi lễ kết hôn theo Phật giáo, chúng tôi đã

cùng nhau chia sẻ năm điều chánh niệm. Đó là cốt lõicủa buổi lễ , tôi và chồng tôi đều lập lại nghi thức nàyvào mỗi ngày rằm kể từ khi chúng tôi lập gia đình vàokhoảng đầu năm 1996. Nếu không có mặt bên nhau

cùng một thời điểm,chúng tôi lại thực hiệnqua điện thoại. Tôimuốn nhấn mạnh thêmrằng sự thực hành nàycàng được phát triểnthêm lên kể từ khi chúngtôi có thêm hai con nhỏ.Ở mỗi ‘điều chánh niệm’chúng tôi dừng lại đểquán tưởng và tôi muốnchia sẻ một số chứngnghiệm của mình, rằngcách thực hành này đãgiúp giải quyết được baoxung đột và tạo nên sựhòa hợp trong gia đình. .. nó đã giúp chúng tôinhư thế nào trong việcnhìn lại và chú tâm vàoviệc giữ vững gia đìnhchứ không phải để chiatay nhau.

1. Chúng tôi ý thức rằng tất cả thế hệ của tổ tiên và tấtcả thế hệ con cháu đều có mặt trong chúng tôi.

2. Chúng tôi ý thức được những kỳ vọng của tổ tiên,của con cháu nơi chúng tôi. 3. Chúng tôi ý thức rằng niềm vui, hạnh phúc, tự dovà hòa hợp của chúng tôi là niềm vui, hạnh phúc, tựdo và hòa hợp của tổ tiên, của con cháu chúng tôi.

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

GIA ÑÌNHNEÀN TAÛNG CUÛA TÌNH YEÂU THÖÔNG

Page 12: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

4. Chúng tôi ý thức rằng sự thông cảm chính là nềntảng của tình thương yêu.

5. Chúng tôi ý thức rằng sự đổ lỗi và tranh cãi khôngích lợi gì cả mà chỉ khiến chúng tôi càng xa cách nhauhơn; rằng chỉ có sự thông cảm, tin tưởng và thươngyêu là có thể giúp chúng tôi chuyển hóa và trưởngthành.

Điều quan trọng không chỉ là nhận ra được sự truyềnthừa sinh học từ thế hệ này sang thế hệ khác mà cònphải nhận ra nó trong tính cách, năng lực thói quen,tư duy, vân vân.Dĩ nhiên là cần phải cởi mở trong đối thoại, để có thểthông cảm với những kỳ vọng hay lo âu của từngthành viên trong gia đình. Hãy dành thời gian vàkhông gian cho những cuộc họp mặt gia đình để chiasẻ tâm tư, nguyện vọng.

Thực hành phương pháp “Bắt đầu Làm Mới Lại”

(Beginning Anew) là một phương cách hữu hiệu nhấtcho việc này. Đó là cách thực hành mà chúng tôi đãđược học để chia sẻ những nỗi ân hận và hoàn cảnhcủa từng cá nhân, trước khi có thể chia sẻ bất cứ khó

khăn gì trong tinh thần từ bi và hiểu biết. Chúng tôiđã sống với nhau trong hòa hợp và đó là điều cốt lõi.Nếu có khó khăn gì phát sinh, chúng tôi biết là mìnhphải cố gắng để tái tạo lại sự hiểu biết, tình thương vàhòa hợp, trước khi sự đối thoại trở nên căng thẳngkhiến chúng tôi quên đi mục đích của sự có mặt bênnhau này.

Suy cho cùng, cả thế giới này đều là gia đình của

chúng ta, nhưng vấn đề là chúng ta coi một số ít ngườilà quan trọng hơn những người còn lại. Qua số ítngười này, chúng ta có thể phát triển tình thương yêu,bi mẫn không điều kiện đối với bản thân và tha nhân,thực hành ý nghĩa sâu xa của vô thường, vô ngã vàkhổ. Dĩ nhiên các thành viên trong gia đình này chínhlà tấm gương soi qua đó chúng ta có thể nhìn đượccon người thật của mình.

Dharmacharya Shantum Seth Diệu Liên Lý Thu Linh Việt dịch

Page 13: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

Các truyền thống tôn giáogiúp chúng ta nhận ranhững định hướng cơ bản

trong nhiều khía cạnh của cuộcsống. Và khía cạnh quan trọng nhấtấy chính là cách chúng ta tương tácvới những thứ khác. Trong sốnhững thứ khác này, vấn đề có ýnghĩa đáng kể là các tôn giáothường nói nhiều về đạo đức tìnhdục. Vậy đạo đức tình dục mà Phậtgiáo đề ra là gì?

Trong lĩnh vực này, truyền thốngcủa chúng ta ít đề cập hơn so vớinhững truyền thống khác, và điềunày có thể để lại cho người mớinhập đạo sự phân vân, rằng Phậtgiáo có nói gì về đề tài này haykhông. Thực tế, Phật giáo nói mộtcách xác quyết. Trong khi mở rộngđề tài, tôi sẽ nêu bật những câu hỏiđó mà chúng liên quan đến nhữngvấn đề được đề xuất bởi nhữngphong trào giải phóng khác nhau -phong trào phụ nữ, những ngườiđồng tính, và những người manggiới tính thiểu số. Tôi không nghĩ

là tôi vượt xa mục tiêu khi nói rằng tất cả nhữngphong trào này, bất kể những gì hiện diện xungquanh, đang chiến đấu chống lại những hình thứcđịnh kiến khác nhau, và chống lại bạo lực và xúcphạm được đặt cơ sở trên những định kiến này.

Giống như tất cả mọi tôn giáo, Phật giáo có mộtquan điểm đạo đức rõ ràng trong những vấn đề conngười và có thái độ cụ thể đối với cách hành xử tìnhdục. Hệ thống chung nhất của đạo đức học Phậtgiáo là năm giới:1. Không làm hại chúng sinh / thực hành lòng từ bi.2. Không lấy vật không cho / thực hành bố thí.3. Không phạm tà hạnh / thực hành sự thỏa mãn.4. Không nói dối / thực hành nói lời chân thật.5. Không dùng những chất gây say / thực hànhchánh niệm.Những giới này mang hình thức tự nguyện, những cam kết cá nhân. Chúng không phải là những điều răn; không có Thượng đế trong Phật giáo, vì vậykhông ai ra lệnh cho ai.

Năm giới cấu thành một tập hợp nhất thể - mỗi giớihỗ trợ các giới còn lại. Để biết “tà hạnh” có nghĩa làgì thì bạn hãy nhìn vào những giới khác. “Tà hạnh”,có nghĩa là bất kỳ hành vi tình dục nào dính dáng đếnbạo lực, chèo kéo hay lừa gạt - hành vi mà theo đóđưa đến khổ đau phiền muộn. Ngược lại, hành vi tìnhdục đúng đắn được đặt trên cơ sở của lòng từ bi, sựrộng lượng, trung thực, và tâm thức trong sáng - hànhvi mà nó nhận được những kết quả tốt đẹp.

Giới thứ ba về tà hạnh là hoàn toàn không cần thiết,nếu trong đời sống tình dục, chúng ta hành độngkhông bạo lực, không chiếm đoạt những gì không tựnguyện hiến dâng, không lừa gạt và không hành độngvì những trạng thái tâm thức dối trá và tắc trách. Hoạtđộng tình dục là một sinh năng hết sức mạnh mẽ, tậptrung nhiều vào lòng khao khát, tưởng tượng và ảogiác. Nó có nguyên tắc của riêng nó! Nếu chúng tacó xu hướng biến mình thành những kẻ khờ dại, hànhđộng một cách xuẩn ngốc và phá hoại - và tất cảchúng ta có khuynh hướng này - thì như vậy chúng tacó khả năng thể hiện xu hướng đó trong đời sống tìnhdục của mình. Ngược lại, mỗi chúng ta cũng cókhuynh hướng tương phản, hành động vì lòng thânthiện, rộng lượng và trí tuệ. Với rèn luyện đạo đức vàthiền định, đời sống tình dục của chúng ta cũng cóthể biểu lộ một cách mạnh mẽ khuynh hướng này. Dođó giới thứ ba biểu lộ một đạo đức tình dục vữngchắc.

Chúng ta có thể xem tha nhân và những yếu tố kháccủa môi trường chúng ta như là những đối tượng chosự tính toán, khai thác và tiêu dùng của mình, nhưngchúng ta cũng có thể xem người khác như chính bảnthân mình. Phật giáo thực hành điều như vậy trongmột thể thức rõ ràng. Các giới là một sự rèn luyện đểthương mình và thương người để chúng ta được hoàntoàn giải thoát. Nhưng giải thoát điều gì và để làm gì?Bằng những thuật ngữ Phật học truyền thống, giảithoát khỏi những câu thúc, khổ đau, gây hại và sânhận, và giải thoát để nhận lấy trách nhiệm vì hạnhphúc của chính mình và mang lại hạnh phúc cho kẻ khác.Vì thế xin quay trở lại giới thứ ba. như một mệnh lệnhchống lại sự lừa gạt, cướp đoạt và ngoại tình. Nó luônmang lấy hàm ý phụ rằng chúng ta cần thực hiện đúngnhững cam kết tình dục của chúng ta. Nếu chúng taphát nguyện sống độc thân thì chúng ta nên tránhnhững sinh hoạt tình dục. Nếu chúng ta đã cam kếtmối quan hệ một vợ một chồng thì chúng ta chỉ nênsinh hoạt tình dục bên trong mối quan hệ đó.

ÑAÏOÑÖÙCTÌNHDUÏC

Page 14: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

Khác như vậy sẽ là lừa dối.Nhưng ranh giới của giớiluật, đặc biệt ngày hôm nay, thì hiển nhiên rộng hơnnhiều và bao trùm lên những hành vi xâm phạm màphong trào phụ nữ trong số những phong trào khácđã chính trị hóa. Một ví dụ quan trọng là quấy rối tìnhdục, ngày nay phụ nữ và nam giới chia sẻ một khônggian chung - nơi làm việc, các trường đại học v.v… Ởnơi những mối quan hệ quyền lực thịnh hành, thìnhững mối quan hệ quyền lực cũng mang một phầngiới tính, và những cơ hội, sự cổ vũ văn hóa đối vớisự lạm dụng là có mặt khắp nơi. Trong số những vấnđề khác, việc quấy rối tình dục là đang gây hại và dínhdáng đến cướp đoạt, được đặt cơ sở trên tính tự phụcố hữu - và ảo tưởng - nơi người nam quy định giá trịtình dục thủy chung của phụ nữ.

Cưỡng dâm trong kết hôn là điều tương tự cần chú ý.Sách báo khiêu dâm bạo hành và thù ghét phụ nữ tạora một môi trường thù địch, nguy hiểm cho phụ nữvà gây nên những trạng thái tâm đồi bại và điên loạntrong người đàn ông, bao gồm những ảo giác về bảnchất phụ nữ và điều họ muốn. Vì thế cả hai giới đềuchịu khổ hại. Việc xuất bản hay sử dụng sách báokhiêu dâm mà nó khơi gợi sự hèn kém của phụ nữnhư vậy rõ ràng vi phạm giới thứ ba.

Phật giáo và Lòng khoan dungPhật giáo không hề chống lại tình dục. Thực hànhkhéo léo theo tinh thần các giới thì tình dục có thểmang lại nhiều hạnh phúc. Sự thật, tôi nghĩ Phật giáochắc chắn có thể cải thiện đời sống tình dục của chúngta bằng việc tu tập thiền định, nơi chúng ta học kỹnăng chánh niệm cốt tủy - kỹ năng giữ lấy con tim,tâm và thân vào một nơi tại một thời điểm.Nhữngnăm qua, tôi có biết đến một vài trung tâm Pháp thoạibằng tiếng Anh ở những quốc gia Tây phương, và tôi

ấn tượng bởi sự hiện diện của những người đồng tínhở đó. Trong khi vẫn giữ lấy truyền thống, giới tínhcủa họ không phải là một vấn đề và khía cạnh đồngnhất tính này của họ được xác nhận một cách minhbạch như bất cứ những ai khác. Cấu trúc ham muốnnhục dục của mọi người chỉ có một, và khi chúng tabỏ lại những suy xét công trình xã hội phía sau, thìkhông có lý do xác đáng để đặt một cấu trúc hammuốn lên trên những thứ khác, chỉ cần tất cả có thểđược sống trong tinh thần giới luật.

Kết luậnPhật giáo có một đạo đức tình dục mạnh mẽ,nhưng không phải là một thứ đạo đức đàn áp.Điểm chính của đạo đức này là không gây hạibằng hành động bạo lực, mánh khóe hay dối trá.Những thứ này và ác tâm, lấy của không cho, nóidối và mê mờ - là những ngăn cấm của Phật giáotrong thực hành tình dục.

Đồng thời mỗi chúng ta cần phải suy xét xemchúng ta nên dành bao nhiêu sức lực và thời giancho chuyện tình dục, cho dù có khéo léo trong việcthực hành tình dục của mình. Thứ tự những điềuưu tiên mà chúng ta phải áp dụng vào cuộc sốngbận rộn của mình được xếp vào nơi đâu khi hầuhết chúng ta đang thiếu thời gian. Câu trả lời sẽtùy thuộc vào cam kết đạo đức của chúng ta đốivới cái được gọi là (những) đối tác tình dục.

Winton HigginsThích Nguyên Hiệp dịch

Page 15: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

HAÏN CHEÁ SAÂN HAÄNTRAÛI ROÄNG

TÌNH THÖÔNGTỳ Kheo VISUDDHÀCÀRA

Hãy nôn nó ra!

Hãy nôn ra lòng sânhận độc hại khỏi cõilòng bạn. Sự sân hậnđầu độc và bóp nghẹttất những gì thiện mỹnơi bạn. Tại sao bạnphải hành động chỉ vìcon quái vật độc hạidấu mặt này?

Hãy nôn nó ra, vứthết đi, không chừa lạimột chút gì cả. Bạn sẽcảm thấy dễ chịu khivứt bỏ nó đi. Rồi cõilòng bạn tràn ngậptình bi mẫn vị tha,thẩm thấu qua từng lỗchân lông bạn. Hãyhiển lỗ tâm từ vônhiễm trào dâng thương yêu. Hãy để những ai đến vớibạn đều nhận được vầng quang hảo tâm không thểchối từ, cũng như khi rời xa, họ cảm thấy được cảmthông và can đảm hơn để đối mặt với cuộc đời đầygian truân và nghiệt ngã này.

Hãy lắng nghe, hỡi các bạn! Tương tự một ngọn đènrực sáng tuy bé nhỏ nhưng vĩnh hằng, chúng ta có thểthắp sáng nhiều ngọn đèn nhỏ lại, và nhìn kia! Có thểta vẫn còn phải xua tan đêm đen tuyệt vọng, nhữngâm u vọng tưởng để đem lại ánh sáng trí tuệ và tìnhthương vô nhiễm…

Sân hận - một cảm xúc huỷ hoạiBạn có tức giận không? Dĩ nhiên tất cả chúng takhông ai phủ nhận điều đó. Đôi khi ta bực tức, khó

chịu, cáu kỉnh. Chúng ta giận dữ hoặc điên tiết vớingười này hoặc người nọ vì lý do này hay lý do kia.Có nhiều sự việc, hoàn cảnh khiến chúng ta bực mình,khó chịu, thường làm chúng ta nổi cơn thịnh nộ giậndữ khi sự việc không xảy ra theo ý mình. Chúng tamuốn mọi việc được thể hiện theo một chiều hướngnào đó nhưng lại diễn biến theo chiều hướng khác,thế là ta lại đùng đùng nổi giận.

Đôi khi ta mong đợi một điều gì đó xảy ra (như tănglương chẳng hạn) nhưng nó lại không xảy đến, ta cảmthấy bực mình, cáu kỉnh. Kế đó có kẻ trêu tức làm tổnthương lòng tự ái của chúng ta. Họ dễ dàng làm chúngta nổi khùng.

Quả thật chẳng thiếugì những trường hợplàm chúng ta nổigiận. Nếu chịu khóquan sát phản ứng vàlời nói của chúng tatrong đời sống hàngngày, ta sẽ thấy nhiềulúc mất bình tĩnhhoặc suýt chút nữakhông kiềm chếđược cơn giận. Sựtức giận qua cungcách nói, thái độ, nétmặt, sự bực tức tronggiọng nói, gắt gỏngvà lớn tiếng và khikhông còn kiềm chếđược, chúng ta bắt

đầu quát tháo, la hét, đá, đóng sầm cửa, đập bàn, đặtđiện thoại mạnh tay hoặc thậm chí hành hung mộtngười nào đó. Trong vài trường hợp cực độ, có ngườiđã qua đời vì tức giận: khi cơn giận dữ lên cao độ, họngã ra chết vì chứng đột quỵ tim!

Sự giận dữ thay đổi theo cường độ. Với người nóngtính, nó dễ bộc phát; với người ôn hoà, họ có vẻ trầmtĩnh. Có kẻ vẫn nuôi lòng oán hận lâu dài sau khi cơngiận trôi qua trong khi người khác lại dễ dàng tha thứ.Dù trường hợp nào đi nữa, thì sự thật là trong chúngta ai cũng có cảm giác tức giận, chỉ khác nhau ở mứcđộ và tần số cảm xúc. Ngay cả những người ôn hoànhất cũng có lúc biểu lộ bực mình khó chịu khi sựchịu đựng vượt quá mức giới hạn hoặc chịu quá nhiềuáp lực căng thẳng.

Hãy nôn ra lòng sân hận độc hại khỏi cõilòng bạn. Sự sân hận đầu độc và bóp nghẹt

tất những gì thiện mỹ nơi bạn.

Page 16: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

Chúng ta nên giận dữ không? Có sự tức giận nàođược chấp nhận không? Giận dữ quát tháo ngườikhác, mất bình tĩnh, đùng đùng nổi giận, tất cả nhữngđiều này đúng hay sai? Giận dữ là một lối sống giữanhững con người trên cõi đời này chăng? Chúng tađón nhận nó như thể được ban tặng và chấp nhận nhưlà một điều tự nhiên không thể tránh được? Đọc báohàng ngày, chúng ta thấy dẫy đầy cơn tức giận và lòngthù địch trên hành tinh chúng ta.

Khi đọc tin tức về cuộc chiến tranh xung đột liên tụcở nhiều nơi trên thế giới, ta có dừng lại để tự hỏi tạisao con người không thể sống chung hoà bình nhưanh chị em được chứ? Sao chúng ta lại quá nhiềuhiềm thù, tàn nhẫn, thiếu vắng lòng khoan dung? Vìcớ gì một số người sẵn sàng tàn sát những người vôtội để đạt tham vọng của mình? Tại sao các nước lạiđua nhau chế tạo những vũ khí hạt nhân huỷ diệt mọingười trên thế giới? Sao lại có quá nhiều lo âu và ngờvực lẫn nhau? Sự sân giận bắt nguồn từ cõi lòngchúng ta và tình thương cũng thế. Chúng ta chắc chắnrằng sân hận là tội ác, phải triệt để ngăn cấm nó hoạtđộng trong trái tim và tâm hồn chúng ta. Nó là mộtcảm xúc mang mầm móng huỷ hoại tạo ra bao thốngkhổ trên đời. Nó phát sinh từ tâm, và ngay tại nguồngốc khởi thuỷ này, nó phải được kiểm soát để loại trừ.

Trong bài diễn văn mở đầu thành lập Tổ chức UN-ESCO của Liên Hiệp Quốc, điều này đã được khẳngđịnh: “Vì chiến tranh bắt đầu từ tâm ý con người nênsự bảo vệ hoà bình cũng phải được thiết lập ngay từnơi đó”. Santideva trong tác phẩm Bodhicaryavatara(Đường đi tới Giác ngộ) đã viết: “Ta đã giết biết baongười gây tội ác cho đủ đây? Số lượng này vô biênnhư bầu trời. Nhưng nếu ý niệm sân hận thù địch bịtiêu diệt thì tất cả kẻ thù sẽ không còn nữa”.Sân hậnlàm đời ta đau khổ, nếu ta tiếp tục chấp nhận vàkhông cố gắng chế ngự nó, có nghĩa là ta tiếp tục sốngcuộc sống hỗn loạn.

Cứ mỗi lần bực mình, khó chịu, tức giận, chúng ta lạibắt đầu thiêu đốt chính mình. Cảm giác cháy bỏnggia tăng theo cường độ của cơn giận; càng giận dữ, tacàng cháy bỏng nhiều hơn. Quả là một cảm giác vôcùng đau khổ. Bạn có thể quan sát điều này nơi chínhbạn. Khi bạn rơi vào tâm trạng bực mình, tức tối, hãyquan sát trạng thái của tâm rồi bạn sẽ phát hiện rađược nỗi đau đớn thống khổ mà bạn đang chịu đựngtrong lúc tức giận hoặc rối loạn. Sân hận là tình trạng bất ổn của tâm. Đức Phật không

bao giờ chấp nhận bất cứ sự sân hận nào. Đối với Phậtgiáo, hoàn toàn không có cái gọi là sân hận chánhđáng. Tất cả sự sân hận, dù ở mức độ nhẹ nhất cũnglà bất ổn. Nó được xem như thuốc độc gây hại choTÂM. Do đó, đức Phật kêu gọi chúng ta lấy tìnhthương báo đáp thay vì thù hận. Phật thuyết: “Lấy oánbáo oán, oán ấy chất chồng. Lấy ân báo oán, oán ấytiêu tan”. Có lúc Ngài cũng đã kêu gọi: “ Hãy chinhphục con người đầy thù hận bằng lòng từ ái”. Để nhấnmạnh điểm này, trong buổi giảng đoạn pháp so sánh,đức Phật thuyết rằng thậm chí kẻ cướp chặt đứt chântay của chúng ta, ta cũng không nên khởi sân hận dùnhỏ nhặt nhất. Nếu ta khởi lên một chút sân hận,nghĩa là ta không tuân theo lời chỉ dạy của Ngài. Thayvào đó, đức Phật khuyên ta nên thương xót kẻ hành hạmình. Phật thuyết: “ Vì vậy, các ngươi phải rèn luyệnchính bản thân mình”. Ngài nói tiếp: “Nếu tâm bìnhthì ác khẩu không khởi, tâm chỉ còn niềm cảm thôngtrọn vẹn và cởi mở, một tấm lòng đầy từ ái, khôngcòn chi phối bởi bất cứ ác nghiệp nào. Với tâm từ birộng lớn, sâu thẳm vô biên, ta sẽ cảm hoá những kẻác nghiệp thoát khỏi sân hận và oán thù”.

Sự thành tựu tâm từ bi của đức Phật là thế đấy. Khicòn là một vị Bồ tát, trải qua vô số tiền kiếp chịu đựngbiết bao tra tấn hành hạ đến chết vẫn không khởi lênmột chút sân hận nào đối với kẻ hại mình. Trong kiếpcuối cùng đắc quả Phật, Ngài luôn thanh thản, khôngbao giờ đánh mất sự trầm tĩnh và an tịnh. Lúc con voiđiên cuồng Nalagiri đâm bổ tới tấn công đức Phật,Ngài đã khuất phục nó bằng cách hướng lòng bi mẫnthương xót về nó. Thời gian 49 năm hoằng pháp củađức Phật không ngừng nghỉ là một minh hoạ về lòngbi thương xót chúng sanh.

Dĩ nhiên, đức Phật không phải là bậc giáo chủ duynhất rao giảng lòng từ bi; các bậc giáo chủ khác đềulàm như thế. Chú Kitô dạy: “Hãy yêu thương lánggiềng của con như chính bản thân con”. “Nếu có ai đótát vào má phải của con, con hãy chìa má bên trái ra”.Thánh Mahatma Gandhi, chủ trương bất báo động,dạy rằng: “Nếu máu phải đổ, thì đó hãy là máu củachúng ta. Hãy học tập lòng can đảm thầm lặng, thàchấp nhận chết quyết không giết hại kẻ thù. Với mộtkẻ mà sự sống có nghĩa là sẵn sàng chấp nhận cái chếttrong tay đồng bào ruột thịt của mình nếu cần, thìkhông bao giờ giết hại họ”. Điều này gợi nhớ đến câuchuyện một vị sư bị một tay kiếm khách hung tợn đedoạ. Tay kiếm khách hét lên: “ Bộ nhà ngươi khôngbiết ta là kẻ giết người không chớp mắt chứ?”.

Page 17: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

Vị sư đáp “Vâng, thưa ngài, tôi là kẻ sẵn sàng chếtmà không chớp mắt đây!” . Trước một người dũngcảm như thế, tay kiếm khách quay bước bỏ đi.Ngoài việc gây độc hại cho tinh thần, cơn sân hận vàlòng thù địch còn tạo ra mối nguy hiểm cho cơ thểchúng ta. Y học đã khẳng định sự tức giận cùngnhững cảm xúc vô bổ khác đều góp phần tạo nên bệnhtật. Khi tức giận, cơ thể phóng thích một số hoá chấtlàm rối loạn sự điều hòa cơ thể. Nếu buồn phiền sânhận thường xuyên thì lâu dài sẽ dẫn đến nhiều bệnhtật như loét bao tử, rối loạn tiêu hoá, táo bón, caohuyết áp, rối loạn tim mạch, thậm chí ung thư.

Nói cách khác, sự trầm tĩnh và thanh thản giúp ngườita ổn định tinh thần lẫn thể xác. Chúng ta sẽ khoẻ hơn,hạnh phúc và sống cuộc sống trọn vẹn hơn. Một sốbệnh kinh niên, chẳng hạn như rối loạn tiêu hoá, sẽkhông còn. Những bệnh trạng khác cũng có thể bị đẩylùi dần. Sự thanh thản tươi sáng cuả tâm hồn thư tháibiểu lộ qua dáng vóc, diện mạo chúng ta, đến đâu aiai cũng quý mến. Chẳng ai trên đời thích chung đụngvới kẻ cáu gắt, dễ nỗi giận bao giờ; thí dụ như mộtông chủ lúc nào cũng chau mày tháo quát nhân viên,đều bị mọi người xa lánh và chán ghét, nhân viên sẵnsàng bỏ việc ra đi nếu có dịp. Ngược lại, một ngườichủ luôn vui vẻ, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ, khôngbao giờ nổi nóng thì ai ai cũng yêu thương và quýmến. Với một người chủ như thế thì chẳng nhân viênnào bỏ đi dù nơi khác có trả lương cao hơn.

Thêm vào đó, tính tình đức hạnh của bạn gây ảnhhưởng với tất cả những ai tiếp xúc với bạn. Bạn sẽ làtấm gương cho người khác noi theo. Để thay đổi thếgiới này, ngoài cách làm gương mẫu cho người khácnoi theo còn cách nào khác tốt đẹp hơn, chân thựchơn nữa chứ? Đúng vậy, bằng cách thay đổi chính bảnthân chúng ta và làm gương mẫu cho người khác,chúng ta đã thực sự đóng góp tích cực cho thế giớinày tốt đẹp hơn. Điều đáng để chúng ta suy ngẫm là:Thế giới này là tất cả mọi người, mọi người làm nênthế giới này. Vậy nếu bạn thay đổi mọi người có nghĩalà bạn đang thay đổi cả thế giới. Và bạn hãy bắt đầuvới chính bản thân mình. Sau cùng thì bạn cũng làmột con người trong số những con người trên thế giới

này đấy chứ? Do đó, khi bạn thay đổi chính mình cónghĩa là bạn đã thay đổi thế giới với ý nghĩ rằng thếgiới này đã giảm đi một người nóng tính. Nếu thêmnhiều người tự thay đổi thì thế giới sẽ thay đổi thêmở phạm vi đó.Sự xung đột và rối loạn trên thế giới sẽsụt giảm khi có nhiều hơn nữa những người yêuchuộng hoà bình ở khắp nơi.

Nhận chân được tai hại mà cơn sân hận đem đến chota và tha nhân, chúng ta hãy xua tan nó đi và mở rộngtình nhân ái, quan tâm và chịu đựng, hiền hoà và tốtbụng. Đừng cư xử khắc nghiệt và cũng không nên làmcho kẻ khác bối rối, hoang mang, ngượng ngùng, sợhãi. Hãy nhìn xem chung quanh chúng ta: thế giới nàycó quá nhiều đau khổ rồi, đừng chồng chất thêm nữa.Thay vào đó, chúng ta hãy tạo nên một nguồn sống anlành thanh bình, như thể một ngọn đèn thắp sáng chocả thế giới để những ai đến với tình thương đều sốngan lành, hạnh phúc hơn.

Quyết tâm hạn chế sân hận và ban rải tình thươngchỉ là bước đầu tiên. Bước kế tiếp là làm thế nào đểthực hiện được. Thật không dễ kiểm soát cơn giận khinó bộc phát. Cần nhiều nỗ lực và sự khéo léo mới cóthể chế ngự nó. Do đó,chúng ta sẽ thảo luận vềphương hướng kiềm chế sân hận trong bài viết sau.Chủ yếu gồm có chánh niệm và quán chiếu sáng suốt.Bằng cách chú tâm, ta có thể bóp tan cơn giận ngaykhi còn trong trứng nước, ngay cả khi nó chuẩn bịkhởi lên, và xét đoán nhiều khía cạnh nguyên nhântại sao ta không nên bực tức, điều này sẽ nhắc nhởcủng cố ý nguyện tha thiết tống khứ sự cáu kỉnh rakhỏi tâm thức ta ngay tức thời để buông bỏ nó nhưbuông rơi một viên gạch nóng bỏng, nếu có thể nóinhư thế. Trong số sau, chúng tôi sẽ trình bày sự quántưởng lòng từ bi, đây là phương pháp “đối trị” hữuhiệu nhất với sự sân hận. Chúng tôi tin rằng nếu độcgiả chịu khó xét đoán nhiều nguyên nhân tại sao mìnhkhông nên bực tức thì độc giả không còn muốn sânhận chút nào nữa, và lần kế tiếp nếu sự tức tối khởilên, độc giả chỉ muốn buông nó ngay lập tức. Cùnglúc trau dồi chánh niệm và lòng từ bi, độc giả sẽ đưađược con ma sân hận đến nơi yên nghỉ.

( Còn tiếp)

Page 18: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

Trong một dịp đi hành hương các chùa nhân dịpđầu năm, chúng tôi có cơ hội chứng kiến việcđốt vàng mã để cúng lễ tại các chùa đền khắp

nước Việt Nam. Nay trong một dịp dự tang lễ ngườiquen tại một nhà quàn ở thành phố Westminster HoaKỳ, chúng tôi cũng chứng kiến việc đốt vàng mã cúngtế người quá vãng. Thật không ngờ thói tục này lại cóthể được thực hiện nơi một xứ được gọi là văn minhtiền tiến nhất thế giới này. Sau khi tìm hiểu, chúng tôiđược cho biết là ngay trong cộng đồng người Việt tạiHoa Kỳ và một vài nước khác trên thế giới, vẫn cònviệc đốt sớ vàvàng mã chonhững ngườiđã khuất nhândịp họ cúnggiỗ và cầusiêu tại giađình hay tạimột số chùa. Tại Việt Nam,tục lệ đốtvàng mã đãvà đang pháttriển mạnh,không còn ởtrong phạm vicúng giỗ ở giađình và chùađền mà cònlan sang cáccơ quan côngquyền quốcdoanh, trởthành mộtnghi thức không thể thiếu của các công ty xây dựngcầu đường và các công trình thủy điện, trong các buổilễ động thổ, khởi công các công trình. Theo Bộ VănHoá Thông Tin cho biết khoảng 50.000 tấn vàng mãđược sử dụng trong một năm và riêng tại Hà Nội đãtiêu thụ trên 400 tỉ đồng cho việc đốt vàng mã. Tạimiền Nam California, nơi có đông người Việt cư ngụ,không có con số thống kê nhưng tất cả các siêu thịViệt Nam và Trung Hoa đều bày bán vàng mã, chứngtỏ có nhu cầu tiêu thụ.

Trong nước, đã có nhiều vị Sư kêu gọi bà con nên bỏthói tục mê tín này, Hoà Thượng Thích Thanh Từ,viện trưởng Thiền Viện Trúc Lâm, cũng đã có nóitrong nhiều bài giảng pháp. Gần đây Hoà Thượng

Thích Thanh Tứ tại chùa Quán Sứ Hà Nội cũng lêntiếng chỉ trích việc đốt vàng mã. Thầy cho biết “nhiềungười lúc cha mẹ còn sống thì ngược đãi, đánh đập.Thế mà đến ngày báo hiếu thì những người con ấy lạiđốt vàng mã thật nhiều để báo hiếu cha mẹ. Hành vingược đãi cha mẹ, luật pháp cũng không dung tha,Phật cũng không chấp nhận lễ của những đứa con bấthiếu đó. Phật dạy, con cái phải thờ phụng cha mẹ,nuôi dưỡng cha mẹ lúc già yếu. Không nên biến ngàyĐại lễ Vu Lan trở thành ngày mê tín dị đoan, lãngphí.”

Thật ra tục lệđốt vàng mã đãcó từ lâu đời,đã bén rễ và ănsâu vào tâmthức của ngườidân Việt Namnên rất khó từbỏ trong mộtsớm một chiều.Nhiều ngườicho đó là mộttrong nhữngnét đẹp văn hoácủa phong tụcthờ cúng tổtiên. Nhưngviệc này cầnnên xét lại, cóthể chỉ vìkhông biết rõnguồn gốc nêncứ theo tục“trước làm sao

nay làm vậy”. Vậy chúng ta cũng nên tìm hiểu nguồngốc của nó để thấy rõ đó là một thói tục mê tín cầnloại bỏ trong sinh hoạt đời sống tâm linh của ngườiViệt.

Sau khi nghiên cứu lịch sử Trung Hoa, chúng tôiđược biết, tục đốt vàng mã là của người Trung Hoa,bắt đầu từ nhà Hán. Nguyên do vì nhà vua muốn thựchành lời dạy của Đức Khổng Tử: “Sự tử như sự sinh,sự vong như sự tồn”, nghĩa là thờ người chết như thờngười sống, thờ người mất như thờ người còn. Nênkhi nhà vua băng hà, phải bỏ tiền bạc thật vào trongáo quan để vua tiêu dùng. Sau đó quan bắt chước vuavà rồi dân bắt chước quan. Ai cũng chôn tiền thật theongười chết. Bọn trộm cướp biết vậy nên đào trộm mồ

ÑOÁT VAØNG MAÕMOÄT THOÙI TUÏC MEÂ TÍN CAÀN HUYÛ BOÛ

Page 19: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

những người giầu có, như mộ vua Hán Văn Đế bịquân trộm khai quật lấy hết vàng bạc châu báu.

Về sau từ quan đến dân thấy việc chôn tiền bạc thậtquá tốn kém nên mới nảy sinh ra dùng giấy cắt ra làmtiền giả, vàng giả để thay thế.Dần dà người dân bắtchước và trở thành tập tục. Đến năm Khai Nguyênthứ 26 ( 738 DL), vua Đường Huyền Tông ra sắc dụcho phép dùng tiền giấy thay cho tiền thật trong việccúng tế cầu siêu. Việc sử dụng vàng mã chính thứcbắt đầu từ đấy và sau đó du nhập qua Việt Nam theodấu chân những người Trung Hoa đi chinh chiến.Nguồn gốc chỉ vì một ông vua Tầu tuân hành lời dạycủa ông Khổng coi người chết như còn đang sống,chứ ai cũng biết người chết không thể nào tiêu xài sốtiền vàng chôn theo ấy. Ngày xưa chôn tiền bạc thậttheo người chết như thế, không có ích lợi gì mà chỉlàm khổ người thân, thì việc đốt vàng mã tức toàn đồgiả thời nay có ích gì. Huống hồ nếu xét kỹ thấy toànnhững chuyện nghịch lý đến khôi hài. Như có người(ở Hà Nội) cúng người chết cả máy điện thoại cầmtay bằng giấy, Honda Dream bằng giấy và máy vi tínhbằng giấy nữa. Khi còn sống không hiểu người chếtấy có biết sử dụng máy vi tính, điện thoại cầm tay hayxe Honda không? Còn nữa chưa hết, người viết xinghi lại một đoạn tường thuật ngắn của phóng viên báoVnExpress khi đi thăm phố Hàng Mã nhân dịp ngàyVu Lan năm ngoái. Xin trích “Tại phố Hàng Mã (HàNội) điểm "phân phối" hàng mã cho những người bánrong trên các đường phố luôn đông nghịt người muasắm, bộ cúng thần linh rẻ nhất cũng 15.000 đồng,cúng chúng sinh giá tương tự. Chúng tôi chen chânhỏi mua đồ cúng với giá "bình dân" đã không đượccác chủ hàng bán. Tôi chứng kiến một phụ nữ trungniên cùng cô con gái đến mua nhà lầu, xe hơi, điệnthoại di động, tivi, xe máy, quần áo, tiền USD. Họ

còn mua thêm một cô gái bằng giấy, nhưng cũnggiày cao gót, cũng váy ngắn, áo lửng. Khi bà mẹcầm "cô gái" trong tay thì cô con gái cầm ngaychiếc kéo nhỏ đâm lia đâm lịa vào mặt hình nhânthế mạng. Giải thích cho những người xung quanhvề việc làm kỳ quặc của cô con gái, người phụ nữtrung niên nói: "Bố cháu làm tổng giám đốc, nayxuống dưới ấy cũng phải gửi cho ông ấy cô thư ký,nhưng phải làm cho nó xấu xí để khỏi trở thành bồcủa bố cháu". Thật là khôi hài, lễ Vu Lan và các lễtết truyền thống của người Việt chúng ta là nhữngngày để con cháu nhớ tưởng đến cha mẹ, ông bà, tổtiên, đã bị biến thể một cách lạ lùng. Nếu bảo rằng“sự tử như sự sanh” thì thử hỏi những đồ vàng mãấy khi còn sống có ai tiêu xài được không.

Với Phật giáo, chúng tôi không hề thấy có việc đốtvàng mã cúng tế người chết ghi trong tam tạng kinhđiển. Quan điểm của đạo Phật hoàn toàn bác bỏ tụclệ mê tín này. Phật giáo chỉ khuyên các con cái thânthuộc của người chết nên làm các việc như bố thígiúp người nghèo khổ, ăn chay niệm Phật và phóngsinh rồi hồi hướng công đức ấy cho vong linh đểsiêu độ vong linh; khi mai táng, không nên dùngquan tài đắt tiền, không nên để cho người chết mặcquần áo đắt tiền, không nên phung phí quá nhiềucông và của cho việc tang lễ. Trái lại, nên mặc chongười chết quần áo bình thường, sạch sẽ, còn quầnáo tốt đẹp và mới thì nên đem bố thí cho kẻ nghèo,nếu có tiền thì nên in kinh sách để Phật pháp lưuhành và bố thí cho người nghèo bớt khổ. Chỉ cólàm như vậy, vong linh người chết mới thật sự đượclợi ích; còn nếu đem các đồ vật quý cùng mai tángvới người chết, hay đốt vàng mã để người chết tiêudùng dưới âm phủ, thì đó là hành vi thiếu trí tuệ,không xứng đáng là một Phật tử chân chánh.

Hoàng Liên Tâm

Page 20: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

Page 21: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

Page 22: Tam Nhin Phat Giao So1

Cách đây một tháng, tại hội nghị trù bị đầutiên cho đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốcnăm 2009 dự kiến sẽ được diễn ra vào

ngày 4, 5, và 6 tháng 5 của năm nay, chúng tôi và banthư ký của hội nghị đã đề xuất cho chủ đề mới nămnay là Phật giáo và sự khủng hoảng toàn cầu. Chúngtôi đề nghị chuyên đề phụ với nhiều diễn đàn để mờigọi các chuyên gia trên khắp thế giới cùng chia sẻchất xám của mình, như mối quan tâm hàng đầu liênhệ đến hạnh phúc và khổ đau cho tất cả mọi ngườimột cách trực tiếp hay gián tiếp. Trong đó, gồm cácdiễn đàn như: Phật giáo và sự khủng hoảng kinh tế,Phật giáo và sự khủng hoảng môi trường, Phật giáo vàsự khủng hoảng chính trị, Phật giáo và sự khủnghoảng đời sống hạnh phúc gia đình… Tất cả những chuyên đề đó thể hiện mối quan tâm vềphương diện nhập thế của Phật giáo, nhằm tìm ra vềphương diện lý thuyết lời dạy của đức Phật góp phầncăn bản giúp cho tình trạng khủng hoảng đó có chỗqui chiếu để dừng, và dựa trên nền tảng đó người tacó thể khôi phục lại những gì đã mất. Hoặc tối thiểutrong sự mất mát đó, nỗi khổ niềm đau của con ngườivề phương diện cảm xúc và tinh thần không bị suysụp, đồng hành với sự thua lỗ về phương diện vật chấtđược đầu tư trong các hình thái kinh doanh để mưucầu lợi nhuận. Như vậy, về phương diện nhập thế, rõràng đạo Phật không đứng bên lề.

Một hình thái khác của đạo Phật cũng đóng vai trò

khá quan trọng đó là Phật giáo thực tập, chỉ cho mộthình thái đạo Phật truyền thống lấy con đường giácngộ giải thoát làm mục tiêu thì đạo Phật đó vẫn khônghề đứng bên lề cuộc sống. Bởi vì mỗi khi có sự khủnghoảng diễn ra, các nhà doanh nghiệp và nhiều thànhphần kinh tế xã hội khác đều đi tìm những nhà tư vấnvề tinh thần, tâm linh, trong đó có các nhà tâm linhcủa đạo Phật. Những nhà tâm linh này đến để chia sẻcác kỹ năng tâm lý, làm chủ và vượt qua cảm xúcbằng nhận thức chân chính, nhìn thấy sự vô thườngcủa nền kinh tế cũng diễn ra giống như bao loại hìnhvô thường khác trong xã hội. Khi đó, thay vì ngồi thantrời, trách đất, khổ đau, buồn tủi, chán nản, thất vọng,thậm chí có nhiều người phải tự tử để tìm một giảipháp thì dưới cái nhìn và tư vấn của nhà thực tập Phậtgiáo, họ sẽ có một điểm tựa tinh thần để vượt qua. Hai cách thế trên đều cho thấy đạo Phật đóng vai tròkhá năng động và tích cực. Nói cách khác, để cứu vãnxã hội ra khỏi khủng hoảng kinh tế, vốn ảnh hưởngtrực tiếp đến hạnh phúc gia đình thì việc tư vấn về

kinh tế và đời sống tâm linh có thể giúp cho nhữngnhà doanh nghiệp lớn, nhỏ, và người lao động trongcác doanh nghiệp đó có một điểm tựa tinh thần đểvượt qua cơn khốn khó. Bản chất của đạo Phật là từbi cứu khổ càng không thể nào dửng dưng trước nỗikhổ về khủng hoảng kinh tế toàn cầu, muốn mang lạiniềm vui thì đạo Phật phải có vai trò hướng dẫn cáckỹ năng thực tập để vượt qua khổ đau về vật chất vốnảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần của conngười.

Khi nền kinh tế toàn cầu bị khủng hoảng, mỗi quốc

gia đều có bài toán kích cầu để khôi phục lại nền kinhtế của họ. Trong khi đó, Phật giáo lại đưa ra các họcthuyết, quan điểm để diệt trừ lòng ham muốn. Nhưvậy, từ góc độ đó có phải Phật giáo và các triết thuyếtkinh tế là hai mặt đối lập chăng? Đây là một câu hỏi chuyên sâu liên hệ đến việc sosánh đối chiếu giữa con đường tâm linh của đạo Phậtvới các phương pháp kích cầu cho sự phát triển kinhtế về nhiều phương diện. Trước nhất, cần nhận diện rằng có những đối lậpmang tính cách hỗ trợ và những đối lập mang tínhcách loại trừ. Trong tinh thần kêu gọi và hướng dẫnthực tập để chuyển hóa lòng tham dựa trên nền tảngkhông bị đắm nhiễm trong sự hưởng thụ từ phướcbáu, đạo Phật không hề có bất kỳ một học thuyết nàogiải thích về việc phát triển tình trạng thiểu dục và tritúc sẽ dẫn đến việc loại trừ sự kích cầu của nền kinhtế. Khi con người có thái độ ít muốn và biết đủ, ngườita sẽ hạn chế bớt các phương tiện tiêu dùng khôngcần thiết trong giai đoạn mà nền kinh tế toàn cầu đangbị khủng hoảng và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sốngkinh tế tài chính của gia đình. Khi đó, chẳng những nókhông phương hại đến kích cầu kinh tế mà ngược lạinó còn là một nghệ thuật để giữ vững hạnh phúc giađình trong cơn lốc khủng hoảng.

Nếu hiểu kích cầu là một biện pháp để đẩy mạnh tiêu

dùng công cộng trong quần chúng và là một nghệthuật làm tăng tổng cầu, nghĩa là nhu cầu tiêu dùngtrong quần chúng sẽ tạo nên sự kích thích và tăngtrưởng nền kinh tế thì các biện pháp cắt giảm thuế từphía chính phủ và kích thích thế nào để gia tăng sự chitiêu sẽ là một nghệ thuật giúp khôi phục nền kinh tếvực dậy và đi lên. Trong tình huống đó, thái độchuyển hóa lòng ham muốn tiêu cực của Phật giáocũng là một nghệ thuật để hỗ trợ cho sự kích cầu nềnkinh tế phát triển, nghĩa là ai cũng biết sở hữu của

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

Page 23: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

người khác là đáng trân trọng, và nỗ lực chân chínhđể làm giàu những sở hữu đó như một phương tiệnphước báu; để sống hạnh phúc trong gia đình và ứngdụng trong xã hội về phương diện từ thiện lại càngđược kích thích nhiều hơn.

Tu học Phật bằng con đường tâm linh, người Phật tử

tại gia hoàn toàn không cần tiêu diệt lòng ham muốnnếu mục đích và giá trị của nó hướng về Chân- Thiện-Mỹ và nhiều ý nghĩa tích cực khác. Nếu hiểu đạo Phậttuyên truyền con đường diệt dục, nghĩa là diệt hết tấtcả mọi ý muốn tốt hoặc xấu và liệt chúng vào lòngtham tiêu cực đó là một sai ầm. Đối với người xuấtgia, ở mỗi quốc gia với tỉ lệ dân số chưa đến một phầntrăm nghìn thì việc chuyển hóa lòng tham, sân và silà một nhu cầu không thể thiếu. Đức Phật khích lệ mỗi chúng ta hãy gieo trồng phướcbáu để hưởng phước báu đó ngay trong đời sống hiệntại này và không bị đắm nhiễm vào nó, nghĩa là lòngtham chân chính, ước muốn chân thành và những mơtưởng với lý tưởng cao đẹp cần được phát huy. Dobởi nó là sự kích cầu và là sự đầu tư phước báu chođời sống ở hiện tại và tương lai. Đức Phật không hề

yêu cầu người tại gia phải tiêu diệt các dục vọng nếudục vọng đó là chân chính. Do đó, sự kích cầu kinh tếcủa nhà nước thông qua việc giảm thuế để người dâncó thể tiêu dùng nhiều hơn hoàn toàn không đi ngượclại với tông chỉ chuyển hóa tâm thức của Phật giáo, vàcon đường chuyển hóa lòng tham mà đức Phật đã dạycũng không hề phương hại đến kích cầu nền kinh tếchân chính ở các quốc gia trong giai đoạn hiện tại. Từ cái nhìn trên, chúng ta thấy rõ Phật giáo không đingược lại với kích cầu kinh tế, vì đạo Phật dạy conngười về phước báu, và phước báu đó phải được gắnliền với sự phát triển kinh tế. Do đó, các Phật tử đượckhích lệ nên dấn thân vào các loại hình kinh tế vi môvà vĩ mô để tạo phước báu thật nhiều mang hạnh phúccho bản thân và người thân, sau đó là chia sẻ phướcbáu đó cho các thành phần cơ nhỡ, bất hạnh trong xãhội. Đạo Phật với quan niệm từ bi cứu khổ luôn gắnliền với sự kích cầu nền kinh tế một cách chân chính,giúp con người không bị đắm nhiễm vào trong sựhưởng thụ về nó.

TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY Thích Nhật Từ

Nhà Xuất Bản Hải Phòng 2009

...Khi con ng��i có thái đ� ít mu�n và bi�t đ�, ng��i ta s hn ch�b�t các ph��ng ti n tiêu dùng không c�n thi�t trong giai đon màn�n kinh t� toàn c�u đang b� kh�ng ho�ng và �nh h��ng tr�c ti�pđ�n đ�i s�ng kinh t� tài chính c�a gia đình. Khi đó, ch�ng nh�ngnó không ph��ng hi đ�n kích c�u kinh t� mà ng��c li nó còn làm�t ngh thu�t đ� gi� v�ng hnh phúc gia đình trong c�n l�ckh�ng ho�ng...

Page 24: Tam Nhin Phat Giao So1

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

NGOAØI TIEÁNG THU CATrần Kiêm Đoàn

Nhắm mắt lại tưởng đêm về quá khứ Em nghe gì ngoài tiếng Thu ca Gió trở lạnh mây bay về tứ xứ

Khoảng trời Không rỗng lặng la đà Trong Không ấy chứa một điều Có thật

Là chẳng có gì ngoài khoảng trống bao laNhư em đã nhận ra thời thái cổCó gì đâu ngoài sáng tối đi qua Em cứ tưởng mùa Thu đang hát

Tiếng lá rơi trong điệu gió mơ hồTiếng cánh vỗ thời gian xào xạcSau cuối trời bay mãi đến hư vô

Cuối cùng tận là điểm đầu muôn thuởNói là đi mà thật đứng lặng yên

Hội ngộ, chia ly cũng đi về chốn cũLá lìa cành trở lại cõi đầu tiên

Em nếm trải qua dòng đời mệt mỏiĐau khổ ê chề ngồi hát vu vơEm yêu dấu có bao giờ tự hỏi

Sống hôm nay hay đợi đến bao giờ.

Page 25: Tam Nhin Phat Giao So1

DOANH NHAÂN

PHUÙT SOÁNG HIEÄN TAÏI

Không gian Khu du lịch Văn Thánh thích hợpcho một lần gặp gỡ, sẻ chia, thiền hành "Thởvà Cười" giữa các doanh nhân và Thiền sư

Thích Nhất Hạnh.Thở và cười - hai hành động ai cũng thực hiện mỗingày. Nhưng không phải ai cũng thực hiện (đúngcách) để có thể tìm thấy hạnh phúc, bình an, trước

hết là cho chính mình...

Gió trong lành, cỏ non xanh, hồ sen trắng, tiếng chimríu ran vẳng từ những lùm cây, tiếng chuông buôngthong thả...

Những bộn bề, lo toan cho cuộc mưu sinh, công việckinh doanh đã được gác sang bên. Chiều tối 16.3, 500doanh nhân cùng Thiền sư thực hành tản bộ, thụhưởng sự êm đềm của phút giây hiện tại. Nhiều ngườivồn vã chụp ảnh Thiền sư. Thiền sư mỉm cười hómhỉnh: "Hơn cả moviestar nữa!".

Sống vui với hiện tại là sống thế nào? Trong bài phápthoại với doanh nhân, Thiền sư dẫn ra một điều giảndị hàng ngày nhưng nhiều người vẫn thường bỏ qua(hay coi thường): Ăn bữa cơm trong tình yêu thươnggia đình

"Doanh nhân (không chỉ doanh nhân, mà tất cả chúngta!) bận rộn đến mấy cũng nên quý lấy bữa cơm giađình. Khi đó cả nhà quây quần, cha con nhìn thấynhau, trò chuyện với nhau, vợ có dịp trò chuyện vớichồng".Hay đơn sơ thôi, một điều rất nhỏ nhưng xemra lại có ích, thậm chí ảnh hưởng tốt tới công việc:"Đi ngang ngã tư đừng nóng ruột lao lên trước hơnthua chỉ nửa bánh xe. Trong lúc chờ đèn đỏ, từ tốnthở và mỉm cười. Quá khứ đã qua, tương lai chưa tới.Giây phút có sự sống là giây phút hiện tại. Hãy đi như

một con người tự do, không bị quá khứ ràng buộc,không bị tương lai lôi kéo. Hãy ngồi cho vững trongthực tại. Vua Trần Thái Tông có nói: "Mỗi bước chândẫn vào miếng đất của thực tại".

Thiền sư kể lại câu chuyện về một đôi vợ chồng,người chồng mải làm giàu đến độ để công việc trongCty trở thành nhà độc tài nuốt chửng lấy anh ta,không còn thời gian sống cho mình, bận tới mứckhông còn thời gian thở và cười. "Thành công. Saysưa với thành công. Tìm hạnh phúc trong thành công,con người ta cũng có thể trở thành nạn nhân của sựthành công của chính mình".

Phần hỏi - đáp giữa Thiền sư và các doanh nhân diễnra khá lý thú với hơn 30 câu hỏi. Phần nhiều bănkhoăn làm thế nào giữ được tính thiện trong môitrường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt, có nên làmgiàu bằng mọi cách, văn hoá Phật giáo soi sáng chovăn hoá Cty ra sao...

Thiền sư trả lời: "Làm giàu không phải là điều xấu.Muốn giàu là muốn hạnh phúc. Nhưng giàu mà khôngcó hạnh phúc, an vui thì giàu có để mà làm gì? Làmgiàu với tình thương, không huỷ hoại môi trường sinhsống, sinh mạng người khác.

Văn hoá Cty thể hiện ở nét ứng xử. Tạp chí Fortunemỗi năm đều đưa ra danh sách 100 Doanh nghiệphàng đầu thế giới; tất cả các doanh nghiệp này đều cóchung một điểm: Họ biết chăm lo cho các cộng sự,người làm như người thân trong gia đình. Doanh nhânnên thường xuyên thực tập hai điều: Lắng nghe và áingữ. Điều này đem lại thành công, hạnh phúc chochính Doanh nhân".

Từ bài pháp thoại, từ cuộc trao đổi với Thiền sư,Doanh nhân đều lưu giữ lại nhiều ý để suy ngẫm, thựchành. Kiến trúc sư Trần Minh Tâm - Chủ tịch HĐQTCty TTT, một trong ba đơn vị đứng ra tổ chức buổigặp gỡ - cho biết: "Đây là một trong các hoạt độngxã hội có thể giúp các doanh nhân giải toả căng thẳngdo áp lực công việc mỗi ngày".

Thu�y ÂnLao Động số 61 Ngày 17/03/2007

CAÙC VAÁN ÑEÀ GIÔÙI TREÛ QUAN TAÂM DÖÔÙI GOÙC NHÌN PHAÄT GIAÙO

NGAØY LEÃ BAÙO HIEÁU CHA MEÏ

&

Page 26: Tam Nhin Phat Giao So1

DL

2009

PL

2553

Soá 01

thuvienhoasen.org; thanhnienphattu.net; phattuvietnam.net; phapluanonline.com

Thông tin tham khảo tại:

Chúng ta đã làm rất nhiều việc để được hạnh phúc, vì đó là khát vọng sâu sắc và lớn nhất của mỗi con người. Vậy mà sao chúng ta vẫn chưa thấy được hạnh phúc trọn vẹn của mình? Tại sao chúng ta ngày càng nói nhiều về stress và vẫn than phiền về cuộc sống…Vấn đề đặt ra là: chúng ta tìm thấy hạnh phúc ở đâu và bằng cách nào?Chúng tôi, những Thanh niên Phật tử cũng đã và đang chuẩn bị hành trang đi tìm hạnh phúc đích thực, do vậy chúng tôi sưu tầm và biên soạn cuốn sách này với mong muốn chia sẻ và học hỏi cùng các bạn về một TẦM NHÌN mới, và để nhận ra rằng: Hạnh phúc đang ở ngay trong tầm tay nhưng chúng ta vẫn mải kiếm tìm...

Với sự cố gắng hết mình, nhưng vì khả năng có hạn nên khó tránh khỏi sai sót. Kính mong Quý đọc giả góp ý, phê bình để xây dựng cho những số tiếp theo được hoàn thiện hơn. Mọi thông tin xin vui lòng liên hệ qua email: [email protected] chân thành tri ân đến quý vị!

KHUYẾN KHÍCH IN ẤN, SAO CHÉP VÀ PHÁT HÀNH ĐẾN ĐÔNG ĐẢO BẠN ĐỌC