8
Gii thiu vPTTK hthng thông tin Tư tưởng phân tích thiết kế hthng hướng đi tượng

phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng - use cases

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng - use cases

Giới thiệu về PTTK hệ thống

thông tinTư tưởng phân tích thiết kế hệthống hướng đối tượng

Page 2: phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng - use cases

Tiếp cận PTTKHT

• Tiếp cận hướng cấu trúc: phần mềm bao gồm các khối chức năng và luồng dữ liệu trao đổi giữa các chức năng. Con người tác động, sử dụng các chức năng của hệ thống.

• Tiếp cận hướng đối tượng, trong đó một hệthống thông tin khi hoạt động là do sự tương tác qua lại giữa các đối tượng phần mềm với nhau và giữa con người (hoặc hệ thống khác) với các đối tượng phần mềm. Con người tương tác với hệ thống theo các kịch bản sử dụng.

Page 3: phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng - use cases

Đối tượng PM, LT hướng đối tượng

• Xét cho cùng phần mềm sẽ được biên dịch thành các mã hệ 2 để nạp vào trong bộ nhớ và tổ chức thực hiện.

• Ở cấp độ logic cao hơn, PM được tổ chức thành các hàm, tác động lên những dữ liệu nào đó.

• Khi người ta có cách tiếp cận gom nhóm những hàm, những dữ liệu có liên quan vào trong cùng một nơi – một vùng bộ nhớ được trỏ bởi con trỏTHIS, thì đó là cách tiếp cận hướng đối tượng.

• Ngôn ngữ lập trình hỗ trợ việc tạo ra các đối tượng khi được dịch và thực thi được gọi là ngôn ngữ LT HĐT

Page 4: phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng - use cases

Một số khái niệm trong HĐT

• Đối tượng – đã nói ở trên

• Class – cách thức NNLT qui định, để khi được dịch thành mã hệ 2 thì có thể tạo ra được các đối tượng, tức là có thể cấp phát được bộ nhớ đểchứa các dữ liệu, các hàm tương tác lên các dữliệu của đối tượng

• Thuộc tính – tương ứng với dữ liệu của đối tượng

• Phương thức – tương ứng với các hàm tác động lên dữ liệu của đối tượng

Page 5: phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng - use cases

Mục đích của việc PTTK HT HĐT

• Hiểu rõ hệ thống• Thành lập được các tài liệu cần thiết cho quá trình

phát triển, kiểm thử, vận hành sau này• Sản phẩm của việc phân tích hệ thống: tài liệu thiết

kế hệ thống• Sản phẩm của việc thiết kế hệ thống: tài liệu thiết kế

hệ thống• Với điều kiện Việt Nam và phạm vi của phần mềm là

không lớn thì 2 loại tài liệu này thường được chập làm một, cộng với việc giản tiện thêm việc thiết kế, nên nhiều trường hợp, kết quả của quá trình PTTK hệ thống chỉ có tài liệu phân tích hệ thống rút gọn –chỉ gồm mô tả của các kịch bản sử dụng.

Page 6: phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng - use cases

Phần mềm là tổ hợp các tình huống sử dụng

• Phần mềm có thể xem là tổ hợp các tình huống sử dụng (use case – ca sử dụng) khác nhau.

• Mỗi tình huống là sự tương tác qua lại giữa con người (hoặc hệ thống khác) với các đối tượng phần mềm, hoặc giữa các đối tượng phần mềm với nhau

• Mỗi tình huống có thể được làm rõ khi phân chia thành các kịch bản sử dụng (tương tác) rõ ràng, mạch lạc, súc tích và dễ hiểu.

Page 7: phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng - use cases

Phân chia tình huống như thế nào

• Khi phần mềm hoàn thành, con người sẽ tương tác với phần mềm thông qua các màn hình giao diện

• Do vậy nên bám theo các màn hình giao diện này để phân chia tình huống sử dụng.

• Đồng thời, để cho dễ mô tả và dễ theo dõi thì cần phân chia tình huống thành các tình huống nhỏhơn nếu cần, để cho mô tả kịch bản của tình huống không dài quá 1 trang A4.

Page 8: phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng - use cases

Kịch bản cho tình huống

• Bắt đầu từ khi người sử dụng bắt đầu thao tác với màn hình

• Các bước trung gian để làm một công việc nào đó

• Kết thúc khi con người thu được kết quả mong muốn

• Độ chi tiết của kịch bản thể hiện tư duy của người viết phân tích, cũng như kinh nghiệm thực tế của người đó.