VI TÍCH PHÂN A1 PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN

Preview:

Citation preview

VI TÍCH PHÂN A1

PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN

Ths. Lê Hoài Nhân 1

1Bộ môn Toán họcKhoa Khoa học tự nhiên

Đại học Cần Thơ

Ngày 15 tháng 5 năm 2015

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 1 / 90

Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến

1 Đạo hàmĐịnh nghĩaSự tồn tạiCác qui tắc tính đạo hàmPhép lấy đạo hàm logarithĐạo hàm hàm ẩnVi phânĐạo hàm cấp cao

Công thức Taylor2 Các ứng dụng của đạo hàm

Tiếp tuyến và pháp tuyếnSự xấp xỉVận tốc, tốc độ và gia tốcTốc độ biến thiênQuy tắc L’HospitalBài toán tối ưuKhảo sát hàm số

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 2 / 90

Đạo hàm

Định nghĩa 1.1 (Đạo hàm)Đạo hàm của hàm số f là hàm số f ′ được định nghĩa bởi

f ′(x) = limh→0

f(x + h) − f(x)

h

tại tất cả các điểm x mà giới hạn đó tồn tại hữu hạn. Nếu f ′(x) tồn tạithì ta nói rằng f(x) khả vi tại x.

Đạo hàm của hàm số f còn được định nghĩa theo biểu thức

f ′(x) = limz→x

f(z) − f(x)

z − x

trong đó z = x + h

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 3 / 90

Đạo hàm

Ví dụ 1.1

Tính đạo hàm tại x của các hàm số

1 f(x) = sin x Bài giải

2 g(x) = cos x Bài giải

3 p(x) = ex Bài giải

4 q(x) = ln x Bài giải

Ví dụ 1.2

Tính đạo hàm của hàm số f(x) =

{

x2 sin1

xnếu x 6= 0

0 nếu x = 0tại điểm

x = 0. Bài giải

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 4 / 90

Ký hiệu của Leibniz

Khi viết y = f(x) nghĩa là ta dùng biến phụ thuộc y để chỉ giá trị củahàm số f tại x. Ta có thể dùng nhiều ký hiệu khác nhau để chỉ đạohàm của hàm f tương ứng với biến số x như sau:

Dxy = y′ =dy

dx=

d

dxf(x) = f ′(x) = Dxf(x) = Df(x)

Cần phân biệt ký hiệud

dxf(x) và

d

dxf(x)

x=x0

.

Ký hiệu thứ nhất là một hàm số.Ký hiệu thứ hai là một số thực. Đó là giá trị của đạo hàm tại điểmx = x0.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 5 / 90

Ký hiệu của Leibniz

Ví dụ 1.3

Dùng định nghĩa đạo hàm để tính giá trịd

dx

(

x

x2 + 1

)∣

x=2

. Bài giải

Bài tập 1.1

Tính các đạo hàm sau

1d

ds

√9

s=9

Bài giải

2 F ′

(

1

4

)

biết F (x) =1

xBài giải

3 f ′(8) nếu f(x) = x2/3 Bài giải

4dy

dt

t=4

với y = t1/4 Bài giải

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 6 / 90

Định nghĩa

Các đạo hàm cơ bản

d

dx

1

x= − 1

x2

d

dxex = ex

d

dxsinx = cos x

d

dxtan x =

1

cos2 xd

dxarcsin x =

1√1 − x2

d

dx

√x =

1

2√

x

d

dxax = ax ln a

d

dxcos x = − sinx

d

dxcot x = − 1

sin2 xd

dxarctan x =

1

1 + x2

d

dxxα = αxα−1

d

dxln x =

1

xd

dx|x| =

x

|x|

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 7 / 90

Định nghĩa

Định nghĩa 1.2 (Đạo hàm một phía)Cho hàm số f xác định trên đoạn [a, b]

1 Ta định nghĩa đạo hàm bên phải của f tại a là giá trị

f ′

+(a) = limh→0+

f(a + h) − f(a)

h

2 Ta định nghĩa đạo hàm bên trái của f tại b là giá trị

f ′

−(b) = lim

h→0−

f(b + h) − f(b)

h

Định nghĩa 1.3Hàm số f khả vi trên đoạn [a, b] nếu f ′(x) tồn tại với mọi x ∈ (a, b) vàf ′

+(a), f ′

−(b) tồn tại.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 8 / 90

Điều kiện tồn tại của đạo hàm

Định lý 1.1 (Điều kiện tồn tại đạo hàm)Hàm số f có đạo hàm tại x0 khi và chỉ khi nó có đạo hàm trái và đạohàm phải tại x0 đồng thời hai đạo hàm một phía bằng nhau. Khi đó,

f ′(x0) = f ′

−(x0) = f ′

+(x0)

Ví dụ 1.4

Tính đạo hàm của hàm số f(x) =

{

3−x2

2 khi x ≤ 11x khi x > 1

tại x = 1.

Bài giải

Câu hỏi 1.1Bạn hãy nêu một quy tắc để tính đạo hàm của hàm số f được cho bởinhiều biểu thức tại điểm chuyển đổi biểu thức của nó?

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 9 / 90

Điều kiện tồn tại đạo hàm

Định lý 1.2 (Điều kiện cần)Hàm số f có đạo hàm tại x0 thì f liên tục tại x0.

Hệ quả 1.1Nếu hàm số f gián đoạn tại x0 thì nó không có đạo hàm tại x0

Ví dụ 1.5

Chứng minh rằng hàm số f(x) =

{

sin1

xnếu x 6= 0

1 nếu x = 0không có đạo

hàm tại x = 0. Bài giải

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 10 / 90

Các phép toán trên đạo hàm

Định lý 1.3 (Các phép toán trên đạo hàm)Nếu f , g là các hàm số khả vi tại x; C là hằng số thì các hàm số f + g,

f − g, Cf , fg,1

fvà

f

gcũng khả vi tại x và

1 (f + g)′(x) = f ′(x) + g′(x)

2 (f − g)′(x) = f ′(x) − g′(x)

3 (Cf)′(x) = C.f ′(x)

4 (fg)′ (x) = f ′(x).g(x) + f(x)g′(x)

5

(

1

f

)

(x) = − f ′(x)

(f(x))2

6

(

f

g

)

(x) =f ′(x).g(x) − f(x)g′(x)

(g(x))2

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 11 / 90

Các phép toán trên đạo hàm

Ví dụ 1.6

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =3x3 − 4

xtại điểm

trên đồ thị có hoành độ x = −2. Bài giải

Ví dụ 1.7

Tínhdy

dxbiết rằng y =

(

2√

x +3

x

)(

3√

x − 2

x

)

. Bài giải

Ví dụ 1.8

Cho y = uv là tích của hai hàm số u và v. Tính y′(2) biết rằngu(2) = 2, u′(2) = −5, v(2) = 1 và v′(2) = 3. Bài giải

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 12 / 90

Các phép toán trên đạo hàm

Ví dụ 1.9

Tìm phương trình của đường thẳng đi qua điểm (−1, 0) và là tiếp

tuyến của đồ thị hàm số y =x − 1

x + 1. Bài giải

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 13 / 90

Đạo hàm của hàm hợp

Định lý 1.4 (Đạo hàm hàm hợp)Hàm số f(x) có đạo hàm tại x0; hàm số g(y) có đạo hàm tại y0 = f(x0).Khi đó, hàm số g◦f(x) có đạo hàm tại x0 và

[g◦f ]′(x0) = g′(y0).f′(x0)

haydg◦f

dx(x0) =

dg

df(y0).

df

dx(x0)

Ví dụ 1.10

Tính đạo hàm của hàm số f(x) = arcsin1 − x2

1 + x2. Bài giải

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 14 / 90

Đạo hàm của hàm ngược

Định lý 1.5 (Đạo hàm hàm ngược)Giả sử hàm f có hàm ngược f−1. Nếu hàm f có đạo hàm khác 0 tại x0

thì hàm f−1 có đạo hàm tại y0 = f(x0) và

[f−1]′(y0) =1

f ′(x0)

Ví dụ 1.11

Tính đạo hàm của hàm y = arcsin x Bài giải

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 15 / 90

Đạo hàm logarith

Phép lấy đạo hàm logarith là phương pháp tính đạo hàm của các hàm sốcó dạng u(x)v(x) và hàm số là tích của nhiều hàm số khác.

Phương pháp1 Lấy logarith tự nhiên hai vế y = f(x) và dùng tính chất của logarith

thu gọn biểu thức thu được.2 Lấy đạo hàm hai vế theo x.3 Suy ra y′ từ đẳng thức thu được.

Ví dụ 1.12

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

1 y = xx Bài giải

2 y =(x − 1)(x + 2)3

3√

x + 3Bài giải

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 16 / 90

Đạo hàm hàm ẩn

Hàm số y = f(x) có đồ thị là một đường cong.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 17 / 90

Đạo hàm hàm ẩn

Hàm số y = f(x) có đồ thị là một đường cong.

Không phải đường cong nào cũng là đồ thị của một hàm số y = f(x)nào đó. Tại sao?

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 17 / 90

Đạo hàm hàm ẩn

Hàm số y = f(x) có đồ thị là một đường cong.

Không phải đường cong nào cũng là đồ thị của một hàm số y = f(x)nào đó. Tại sao?

Một đường cong là hình biểu diễn của một phương trình hai biến sốF (x, y) = 0. Mỗi đường cong là hợp thành của nhiều đồ thị hàm số.Mỗi hàm số như vậy được gọi là hàm ẩn xác định bởi phương trìnhF (x, y) = 0.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 17 / 90

Đạo hàm hàm ẩn

Hàm số y = f(x) có đồ thị là một đường cong.

Không phải đường cong nào cũng là đồ thị của một hàm số y = f(x)nào đó. Tại sao?

Một đường cong là hình biểu diễn của một phương trình hai biến sốF (x, y) = 0. Mỗi đường cong là hợp thành của nhiều đồ thị hàm số.Mỗi hàm số như vậy được gọi là hàm ẩn xác định bởi phương trìnhF (x, y) = 0.

1 Làm thế nào tính đạo hàm của hàm ẩn y = y(x) xác định bởi phươngtrình F (x, y) = 0 tại điểm (x0, y0) thuộc đồ thị của nó?

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 17 / 90

Đạo hàm hàm ẩn

Hàm số y = f(x) có đồ thị là một đường cong.

Không phải đường cong nào cũng là đồ thị của một hàm số y = f(x)nào đó. Tại sao?

Một đường cong là hình biểu diễn của một phương trình hai biến sốF (x, y) = 0. Mỗi đường cong là hợp thành của nhiều đồ thị hàm số.Mỗi hàm số như vậy được gọi là hàm ẩn xác định bởi phương trìnhF (x, y) = 0.

1 Làm thế nào tính đạo hàm của hàm ẩn y = y(x) xác định bởi phươngtrình F (x, y) = 0 tại điểm (x0, y0) thuộc đồ thị của nó?

2 Hãy viết phương trình tiếp tuyến của đường cong đó tại điểm M trênđường cong.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 17 / 90

Đạo hàm hàm ẩn

Cách tính đạo hàm hàm ẩnĐể tính đạo hàm của hàm ẩn y = y(x) được xác định nhờ phương trìnhF (x, y) = 0 ta có thể thực hiện theo các bước sau:

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 18 / 90

Đạo hàm hàm ẩn

Cách tính đạo hàm hàm ẩnĐể tính đạo hàm của hàm ẩn y = y(x) được xác định nhờ phương trìnhF (x, y) = 0 ta có thể thực hiện theo các bước sau:

1 Lấy đạo hàm hai vế của phương trình F (x, y) = 0 theo biến x, trongđó, xem y là hàm số theo x và sử dụng quy tắc tính đạo hàm củahàm hợp.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 18 / 90

Đạo hàm hàm ẩn

Cách tính đạo hàm hàm ẩnĐể tính đạo hàm của hàm ẩn y = y(x) được xác định nhờ phương trìnhF (x, y) = 0 ta có thể thực hiện theo các bước sau:

1 Lấy đạo hàm hai vế của phương trình F (x, y) = 0 theo biến x, trongđó, xem y là hàm số theo x và sử dụng quy tắc tính đạo hàm củahàm hợp.

2 Xem phương trình ở bước 1 là phương trình bậc nhất theody

dxhay y′.

Giải phương trình này thu đượcdy

dx.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 18 / 90

Đạo hàm hàm ẩn

Cách tính đạo hàm hàm ẩnĐể tính đạo hàm của hàm ẩn y = y(x) được xác định nhờ phương trìnhF (x, y) = 0 ta có thể thực hiện theo các bước sau:

1 Lấy đạo hàm hai vế của phương trình F (x, y) = 0 theo biến x, trongđó, xem y là hàm số theo x và sử dụng quy tắc tính đạo hàm củahàm hợp.

2 Xem phương trình ở bước 1 là phương trình bậc nhất theody

dxhay y′.

Giải phương trình này thu đượcdy

dx.

3 Thay x = x0 và y = y0 vào biểu thứcdy

dxta thu được

dy

dx

x=x0

.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 18 / 90

Đạo hàm hàm ẩn

Ví dụ 1.13

Tính đạo hàm của các hàm ẩn cho bởi các phương trình sau:

1 x3 + y3 − 3axy = 0. Bài giải

2 xy − ln y + 1 = 0. Bài giải

3 y sinx = x3 + cos y Bài giải

Ví dụ 1.14

Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong x2 + xy + 2y3 = 4 tạiđiểm (−2, 1). Bài giải

Ví dụ 1.15

Tính đạo hàm cấp hai y′′ của hàm ẩn y = y(x) nếu xy + y2 = 2x.Bài giải

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 19 / 90

Vi phân

Định nghĩa 1.4Vi phân của hàm số f được định nghĩa bởi biểu thức

df(x) = f ′(x).dx.

Định lý 1.6Hàm số f khả vi tại x0 khi và chỉ khi f có đạo hàm tại x0

Ví dụ 1.16

Tìm a và b để hàm số

f(x) =

{

ax + b nếu x < 0

2 sin x + 3cos x nếu x ≥ 0

khả vi tại x = 0. Bài giải

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 20 / 90

Đạo hàm cấp cao

Định nghĩa 1.5

f (n+1)(x0) = [f (n)]′(x0)

Ví dụ 1.17

Tính đạo hàm cấp n của các hàm số:

1 f(x) =x + 1

x − 1và g(x) =

x − 1

2x + 1. Bài giải

2 f(x) = sin x và g(x) = sin ax. Bài giải

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 21 / 90

Đạo hàm cấp cao

Định lý 1.7 (Công thức Leibnitz)Đạo hàm cấp n của hàm tích:

(u.v)(n) =

n∑

k=0

Cknu(n−k).v(k)

với Ckn =

n!

k!(n − k)!và u(0) = u.

Ví dụ 1.18

1 Cho y = x2 sin 2x. Tính y(50)(0). Bài giải

2 Cho y = x2eax. Tính y(n)(0). Bài giải

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 22 / 90

Công thức Taylor

Định lý 1.8Cho hàm số f(x) khả vi đến cấp n + 1 trong lân cận của điểm a. Khi đóf(x) được viết theo công thức

f(x) = f(a) +f ′(a)

1!(x− a) + ... +

f (n)(a)

n!(x− a)n +

fn+1(c)

(n + 1)!.(x− a)n+1

trong đó Rn(x) =fn+1(c)

(n + 1)!.(x − a)n+1, c nằm giữa x và a được gọi là

phần dư dạng Lagrange.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 23 / 90

Công thức Taylor

Định nghĩa 1.6Nếu a = 0, tức là ta có:

f(x) = f(0) +f ′(0)

1!x +

f ′′(0)

2!x2... +

f (n)(0)

n!xn +

fn+1(c)

(n + 1)!.xn+1

thì công thức này được gọi là công thức Maclaurin.

Định lý 1.9 (Phần dư Peano)Phần dư trong công thức Maclaurin có dạng Rn(x) = O(|x|n+1) khix → 0.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 24 / 90

Công thức Taylor

Khai triển Maclurin của một số hàm số quan trọng

(1) ex = 1 + x +x2

2+

x3

3!+ . . . +

xn

n!+ O(xn+1)

(2) cos x = 1 − x2

2+

x4

4!− . . . + (−1)n

x2n

(2n)!+ O(x2n+2)

(3) sinx = x− x3

3!+

x5

5!− . . .+(−1)n

x2n+1

(2n + 1)!+O(x2n+3)

(4)1

1 − x= 1 + x + x2 + . . . + xn + O(xn+1)

(5) ln(1 + x) = x− x

2+

x3

3− . . . + (−1)n−1 xn

n+ O(xn+1)

(6) arctan x = x− x3

3+

x5

5−. . .+(−1)n

x2n+1

2n + 1+O(x2n+3)

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 25 / 90

Công thức Taylor

Ví dụ 1.19Khai triển Maclaurin của các hàm số sau:

1 f(x) = (x + 5)e2x đến số hạng chứa x5.

2 f(x) = ln3 + x

2 − xđến số hạng chứa x4.

3 f(x) = tan x đến số hạng chứa x5.4 f(x) = ln cos x đến số hạng chứa x5.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 26 / 90

Công thức Taylor

Ví dụ 1.20Khai triển Maclaurin của các hàm số sau:

1 f(x) = (2x + 3) sin 2x đến số hạng chứa x6.

2 f(x) = ln1 + x2

2 − x2đến số hạng chứa x6.

3 f(x) =1

cos xđến số hạng chứa x4.

4 f(x) = ln(1 + sinx) đến số hạng chứa x5.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 27 / 90

Công thức Taylor

Ví dụ 1.21Tính các giới hạn:

1 limx→0

2 sin x − sin 2x

2ex − 2 − 2x − x2. 2 lim

x→1

ln x

x2 − 1.

Ví dụ 1.22Tính các giới hạn:

1 limx→0

cos x − e−x2

2

x4.

2 limx→0

ex sin x − x(1 + x)

sin x3.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 28 / 90

Công thức Taylor

Ví dụ 1.23Tính các giới hạn:

1 limx→0

x − ln(1 + x)

x2. 2 lim

x→1

1 − cos x

1 + x − ex.

Ví dụ 1.24Tính các giới hạn:

1 limx→0

sin x − x + 16x3

x5. 2 lim

x→0

tan x − x

x3.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 29 / 90

Công thức Taylor

Bài tập 1.2Dùng khai triển Maclaurin tính các giới hạn sau:

1 limx→0

ex − (1 + x)

x2

2 limx→0

ex − e−x

x

3 limt→0

1 − cos t − t2

2

t4

4 limy→0

y − arctan y

y3

5 limy→0

arctan y − sin y

y3 cos y6 lim

x→+∞

x2(e−1/x2 − 1)

7 limx→+∞

(x + 1) sin1

x + 1

8 limx→0

ln(1 + x2)

1 − cos x

9 limx→2

x2 − 4

ln(x − 1)

10 limx→0

sin 3x2

1 − cos 2x

11 limx→0

ln(1 + x3)

x sinx2

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 30 / 90

Công thức Taylor

Ví dụ 1.25 (Dùng khai triển Maclaurin để tính đạo hàm cấp cao)Dùng khai triển Maclaurin của hàm số f(x) = x2. sin x tính f (49)(0).

Ví dụ 1.26 (Dùng khai triển Maclaurin để tính đạo hàm cấp cao)Dùng khai triển Maclaurin của hàm số f(x) = x2. sin x tính f (49)(0).

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 31 / 90

Tiếp tuyến và pháp tuyến

Tiếp tuyến và pháp tuyến1 f ′(x0) là hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm

M(x0, f(x0)). Do đó, phương trình tiếp tuyến của (C) tại M códạng:

y = f ′(x0)(x − x0) + f(x0).

2 Đường thẳng đi qua điểm M(x0, f(x0)) và vuông góc với tiếp tuyếntại M được gọi là pháp tuyến của đường cong tại điểm M . Hệ số góc

của đường pháp tuyến bằng − 1

f ′(x0).

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 32 / 90

Tiếp tuyến và pháp tuyến

Ví dụ 2.11 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x2 biết rằng

tiếp tuyến đi qua điểm A(1,−3).

2 Viết phương trình pháp tuyến của đường cong y =1

xtại điểm có

hoành độ x = a.

3 Chứng minh rằng hai đường cong y = x2 và y =1√x

cắt nhau theo

góc vuông.

4 Tìm phương trình của đường thẳng có hệ số góc bằng −2 và tiếp

xúc với đồ thị của hàm số y =1

x.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 33 / 90

Tiếp tuyến và pháp tuyến

Bài tập 2.11 Tìm phương trình của đường thẳng đi qua điểm (−2, 0) và tiếp

xúc với đồ thị của hàm số y =√

x.

2 Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = g(x) tại x = 5biết rằng g(5) = −3 và g′(5) = 4.

3 Nếu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại x = 2 có phươngtrình là y = 4x − 5 thì f(2) và f ′(2) nhận giá trị nào?

4 Giả sử tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại (4, 3) đi quađiểm (0, 2). Tính f(4) và f ′(4).

5 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =5x

1 + x2tại

điểm (2, 2).

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 34 / 90

Sự xấp xỉ

Cho hàm số f(x) khả vi tại x0

1 Với ∆x khá bé, ta có giá trị hàm số tại x0 + ∆x:

f(x0 + ∆x) ≈ f(x0) + f ′(x0)∆x.

2 Với x gần x0 ta có xấp xỉ tuyến tính của f(x) trong tại x0 là hàm số

L(x) = f(x0) + f ′(x0)(x − x0).

Ví dụ 2.21 Tính gần đúng giá trị: arctan 0, 99.

2 Tìm xấp xỉ tuyến tính của hàm số f(x) = ln x tại x0 = 1.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 35 / 90

Vận tốc, tốc độ và gia tốc

Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, phương trình chuyển độngcủa nó là x = x(t). Khi đó,

Đại lượngx(t + h) − x(t)

hlà vận tốc trung bình của chuyển động

trong khoảng thời gian |h|.v(t) = x′(t) là vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t.

|v(t)| = |x′(t)| là tốc độ của chuyển động tại thời điểm t.

a(t) = x′′(t) là gia tốc của chất điểm đó tại t.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 36 / 90

Vận tốc, tốc độ và gia tốc

Ví dụ 2.3Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Vị trí của nó được cho bởihàm số

x(t) = t3 − 12t2 + 36t − 27.

Hãy khảo sát chuyển động của chất điểm trên trong khoảng thời giantừ t = 0 đến t = 9.

Ví dụ 2.4Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình

x = t3 − 4t + 1.

1 Tính vận tốc tức thời của chất điểm.

2 Xác định gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc bằng 0.

3 Hãy tìm khoảng thời gian mà chất điểm đang tăng tốc và dichuyển về bên phải.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 37 / 90

Tốc độ biến thiên

Định nghĩa 2.1 (Tốc độ biến thiên - Rates of change)Tốc độ biến thiên trung bình của hàm số f(x) tương ứng vớibiến x trong khoảng a đến a + h là tỷ số

f(a + h) − f(a)

h.

Tốc độ biến thiên (tức thời) của hàm số f(x) tại x = a là giátrị đạo hàm

f ′(a) = limh→0

f(a + h) − f(a)

h.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 38 / 90

Tốc độ biến thiên

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 39 / 90

Tốc độ biến thiên

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 40 / 90

Tốc độ biến thiên

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 41 / 90

Tốc độ biến thiên

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 42 / 90

Sự liên hệ giữa các tốc độ biến thiên (Related - Rates)

Khi 2 hay nhiều đại lượng biến đổi theo thời gian và chúng liên hệ vớinhau bởi một hoặc nhiều phương trình, lấy đạo hàm hai vế củaphương trình đó, ta sẽ thu được phương trình liên hệ giữa các tốcđộ biến thiên của các đại lượng đó tại thời điểm t.

Tốc độ biến thiên (chưa biết) của một đại lượng sẽ hoàn toàn đượcxác định khi tốc độ biến thiên của các đại lượng khác và giá trị củatất cả các đại lượng đã biết.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 43 / 90

Bài toán liên hệ giữa các tốc độ biến thiên

1 Đọc kỹ đề bài và vẽ hình nếu có thể.2 Giới thiệu các ký hiệu, viết chúng dưới dạng hàm số theo biến thời

gian t.3 Biểu diễn các dữ liệu và tốc độ biến thiên cần tìm ở dạng đạo hàm.4 Xác định một phương trình thể hiện mối liên hệ của tất cả các đại

lượng trong bài toán.5 Tính đạo hàm hai vế của phương trình bằng cách áp dụng công thức

đạo hàm của hàm hợp.6 Thay các giá trị đã cho vào phương trình ở bước 5. Giải phương trình

thu được để tìm tốc độ biến thiên theo yêu cầu của bài toán.7 Trả lời câu hỏi của bài toán.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 44 / 90

Bài toán liên hệ giữa các tốc độ biến thiên

Ví dụ 2.5Một cái phiễu hình nón có đường kính đáy 8 inches và chiều cao 6 incheschứa đầy nước. Nước đang chảy ra khỏi phiễu với tốc độ 2 cubic inchesmỗi phút. Mực nước trong phiễu thay đổi như thế nào khi nó đang là 3inches? Đs: 1

Ví dụ 2.6Khi một bản kim loại hình tròn bị đun nóng, bán kính của nó tăng với tốcđộ là 0, 01 cm/phút. Tính tốc độ biến thiên của diện tích bản kim loại khibán kính của nó đang là 50 cm. Nếu tốc độ này không đổi thì sau bao lâubán kính của nó sẽ là 52 cm.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 45 / 90

Bài toán liên hệ giữa các tốc độ biến thiên

Ví dụ 2.7Diện tích của hình chữ nhật đang tăng ở tốc độ 5m2/s, trong khi chiềudài đang tăng ở tốc độ 10m/s. Nếu chiều dài đang là 20m và chiều rộnglà 10m thì chiều rộng đang thay đổi như thế nào?

Ví dụ 2.8Người ta nhúng một thỏi sắt hình trụ vào một dung dịch acid để làm thínghiệm. Giả sử trong quá trình tan thỏi sắt vẫn là hình trụ. Hãy tính tốcđộ biến thiên của thể tích thỏi sắt tại thời điểm mà chiều cao của nó là50cm và đang giảm với tốc độ 2mm/phút, còn bán kính đáy là 15cm, giảmvới tốc độ 1mm/phút. Nếu tốc độ này không đổi và thời gian cần thêmcho thí nghiệm là 1 giờ thì thỏi sắt này có đủ dùng cho thí nghiệm không?

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 46 / 90

Bài toán liên hệ giữa các tốc độ biến thiên

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 47 / 90

Bài toán liên hệ giữa các tốc độ biến thiên

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 47 / 90

Quy tắc L’Hospital

Định lý 2.1

Giả sử giới hạn limx→x0

f(x)

g(x)có dạng vô định

0

0hoặc

∞∞ ; f và g khả vi

trong lân cận của x0; limx→x0

f ′(x)

g′(x)tồn tại hữu hạn hoặc vô cực. Khi đó

limx→x0

f(x)

g(x)= lim

x→x0

f ′(x)

g′(x)

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 48 / 90

Quy tắc L’Hospital

Tính giới hạn bằng quy tắc L’Hospital1 Xác định dạng vô định của giới hạn cần tính.

2 Bằng các phép biến đổi đại số chuyển giới hạn về dạng0

0hoặc

∞∞ .

3 Áp dụng định lý 2.1

Ví dụ 2.9Tính các giới hạn sau

1 limx→0

e2x − 1

arctan 5x.

2 limx→∞

ln2 x

x3.

3 limx→0

(

1

sin2 x− 1

x2

)

.

4 limx→0+

xx.

5 limx→0+

(cot x)1

lnx .

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 49 / 90

Bài toán tối ưu

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 50 / 90

Bài toán tối ưu

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 51 / 90

Bài toán tối ưu

Ví dụ 2.10

Một nhà máy sản xuất x sản phẩm mỗi ngày với chi phí 2x2 + 100x + 5,giá bán một sản phẩm là 1000 − x

4. Hãy xác định số sản phẩm nhà máy

sản xuất mỗi ngày để lợi nhuận của nhà máy là nhiều nhất. Lợi nhuận nàylà bao nhiêu? Bài giải

Ví dụ 2.11

Người ta muốn làm một cái thùng hình hộp chữ nhật không có nắp cóchiều dài gấp đôi chiều rộng và có thể tích là 10 m3. Giả sử giá tiền vậtliệu làm đáy là 10.000đ/m2 và vật liệu làm mặt bên là 5.000đ/m2. Hãyxác định kích thước của thùng để chi phí là nhỏ nhất. Bài giải

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 52 / 90

Bài toán tối ưu

Ví dụ 2.12

Một kiến trúc sư muốn thiết kế một cửa sổ có dạng là một hình chữnhật với phía trên là nửa hình tròn. Nếu chu vi của cái cửa sổ là 24feet thì kiến trúc sư đó nên chọn kích thước của cái cửa sổ như thế nàođể cửa sổ nhận được nhiều ánh sáng nhất. Bài giải

Ví dụ 2.13

Một đội bóng chơi trong sân vận động có sức chứa 15 000 chỗ ngồi. Vớigiá vé 12 đơn vị tiền thì số lượng người xem trung bình của một trận đấulà 11 000 người. Một nghiên cứu cho thấy, cứ mỗi lần giá vé được giảmbớt 1 đơn vị tiền thì số người xem tăng lên 1 000 người. Vậy để thu đượclợi nhuận nhiều nhất từ tiền bán vé thì giá vé nên được chọn là bao nhiêu?Bài giải

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 53 / 90

Khảo sát hàm số

Sơ đồ khảo sát hàm số1 Tìm MXĐ, MGT, xét tính chẵn - lẻ, tuần hoàn của hàm số.2 Xét chiều biến thiên và tính lồi lõm của đồ thị.3 Tìm tiệm cận của đồ thị (nếu có).4 Lập bảng biến thiên của hàm số.5 Vẽ đồ thị hàm số.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 54 / 90

Khảo sát hàm số

Ví dụ 2.14

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y =x4 + x2

x4 + 1

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 55 / 90

Khảo sát hàm số

Ví dụ 2.14

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y =x4 + x2

x4 + 1

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 55 / 90

HẾT CHƯƠNG 2

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 56 / 90

Các dạng vô định

Loại Ví dụ0

0limx→0

sin x

x∞∞ lim

x→0

ln 1x

cot(x2)

0.∞ limx→0+

x ln1

x

∞−∞ limx→π

2−

(

tan x − 1

π − 2x

)

00 limx→0+

xx

∞0 limx→π

2−

(tan x)cos 2x

1∞ limx→∞

(

1 +1

x

)x

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 57 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.1a

Với f(x) = sin x ta có,

f(x+h)−f(x)h = sin(x+h)−sin x

h

=2 cos 2x+h

2. sin h

2

h = cos 2x+h2 .

sin h

2h

2

.

Vì limh→0

cos 2x+h2 = cos x và lim

h→0

sin h

2h

2

= 1 nên

limh→0

=f(x + h) − f(x)

h= cos x.

Vậy (sinx)′ = cos x.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 58 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.1b

Với g(x) = cos x ta có,

g(x+h)−g(x)h = cos(x+h)−cos x

h

= −2 sin 2x+h

2. sin h

2

h = − sin 2x+h2 .

sin h

2h

2

.

Vì limh→0

sin 2x+h2 = sin x và lim

h→0

sin h

2h

2

= 1 nên

limh→0

=g(x + h) − g(x)

h= − sinx.

Vậy (cos x)′ = − sin x.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 59 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.1c

Với p(x) = ex ta có,

p(x + h) − p(x)

h=

ex+h − ex

h= ex.

eh − 1

h.

Suy ra limh→0

p(x + h) − p(x)

h= ex lim

h→0

eh − 1

h= ex.

Vậy (ex)′ = ex.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 60 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.1d

Với q(x) = ln x, x > 0 ta có,

q(x+h)−q(x)h

= ln(x+h)−ln xh

=ln(1+ h

x)

h

= 1x .

ln(1+ h

x)

h

x

.

Suy ra limh→0

q(x + h) − q(x)

h=

1

xlimh→0

ln(

1 + hx

)

hx

=1

x.

Vậy (lnx)′ =1

x.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 61 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.2

Với h 6= 0 ta có,f(0+h)−f(0)

h

= f(h)−f(0)h

=h2 sin 1

h

h= h. sin 1

h .

Vì limh→0

h = 0 và sin 1h bị chặn bởi −1 và 1 nên

h. sin1

hlà vô cùng bé khi h → 0

Suy ra limh→0

f(0 + h) − f(0)

h= lim

h→0h. sin 1

h = 0.

Vậy f ′(0) = 0.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 62 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.3

Đặt f(x) =x

x2 + 1. Khi đó,

d

dx

(

x

x2 + 1

)∣

x=2

= limh→0

f(2 + h) − f(2)

h.

Ta cóf(2 + h) − f(2)

h=

−3 − 2h

5(5 + 4h + h2). Do đó,

limh→0

f(2 + h) − f(2)

h= − 3

25.

Vậyd

dx

(

x

x2 + 1

)∣

x=2

= − 3

25.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 63 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.4

Với h < 0 ta có,f(1 + h) − f(1)

h=

3−(1+h)2

2 − 1

h=

−2 − h

2.

Suy ra: f ′

−(1) = lim

h→0−=

f(1 + h) − f(1)

h= −1.

Với h > 0 ta có,f(1 + h) − f(1)

h=

11+h − 1

h= − 1

1 + h

Suy ra: f ′

+(1) = limh→0+

=f(1 + h) − f(1)

h= −1.

Vì f ′

+(1) = f ′

−(1) = −1 nên f ′(1) = −1.

Vậy f ′(1) = −1.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 64 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.5

Vì limx→0

f(x) = limx→0

sin1

xkhông tồn tại nên hàm số f(x) gián đoạn tại

x = 0. Theo điều kiện cần của sự khả vi, ta có hàm số đã cho không cóđạo hàm tại x = 0

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 65 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.6

Ta có, y =3x3 − 4

x=⇒ y′ = 6x +

4

x2=⇒ y′(−2) = −11

Với x = −2 =⇒ y(−2) = 14

Do đó, tiếp tuyến là đường thẳng đi qua điểm M(−2, 14) và có hệ sốgóc −11. Suy ra phương trình tiếp tuyến

y = −11x − 8

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 66 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.7

Bằng cách áp dụng công thức đạo hàm của tích các hàm số, ta có

y′ =

(

2√

x +3

x

)

′(

3√

x − 2

x

)

+

(

2√

x +3

x

)(

3√

x − 2

x

)

=

(

1√x− 3

x2

)

.

(

3√

x − 2

x

)

+

(

2√

2 +3

x

)(

3

2√

x+

2

x2

)

= 6 − 5

2x√

x+

12

x3.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 67 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.8

Từ quy tắc tính đạo hàm của tích hai hàm số

y′ = u′v + uv′

Ta suy ra

y′(2) = u′(2)v(2) + u(2)v′(2) = (−5).(1) + (2).(3) = −5 + 6 = 1

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 68 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.9

Điểm (−1, 0) không thuộc đường cong. Do đó, nó không phải là tiếp

điểm. Gọi M

(

a,a − 1

a + 1

)

là tiếp điểm. Khi đó, hệ số góc của tiếp

tuyến làdy

dx

x=a

=2

(x + 1)

x=a

=2

(a + 1)2.

Đường thẳng đi qua điểm (−1, 0) và M có hệ số góc là

a−1a+1 − 0

a − (−1)=

a − 1

(a + 1)2.

Cho hai hệ số góc này bằng nhau ta được a = 3.Suy ra, hệ số góc của tiếp tuyến là 1/8. Vậy có duy nhất tiếp tuyến điqua điểm (−1, 0) là đường thẳng có phương trình

x − 8y + 1 = 0.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 69 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.10

f ′(x) =

(

arcsin1 − x2

1 + x2

)′

=1

1 −(

1−x2

1+x2

)2.

(

1 − x2

1 + x2

)′

=1 + x2

2|x| .−4x

(1 + x2)

=−2sign(x)

1 + x2,∀x 6= 0.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 70 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.11

Do y = arcsin x ta có x = sin y với x ∈ [−1, 1], y ∈[

−π

2,π

2

]

.

Theo công thức đạo hàm của hàm ngược ta có

y′(x) =1

x′(y)=

1

(sin y)′

=1

cos y=

1√

1 − sin2 y

=1√

1 − x2

Vậy (arcsin x)′ =1√

1 − x2.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 71 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.12a

Lấy logarith tự nhiên hai vế đẳng thức y = xx ta được

ln y = x ln x. (1)

Lấy đạo hàm hai vế (1) theo x ta có

y′

y= (x ln x)′ = ln x + 1.

Vậy y′ = xx(ln x + 1).

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 72 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.12b

Lấy logarith tự nhiên hai vế đẳng thức y =(x − 1)(x + 2)3

3√

x + 3ta được

ln y = ln(x − 1) + 2 ln(x + 2) − 1

xln(x + 3). (1)

Lấy đạo hàm hai vế (1) theo x ta có

y′

y=

[

ln(x − 1) + 2 ln(x + 2) − 1

xln(x + 3)

]

=1

x − 1+

2

x + 2− 1

3(x + 3).

Vậy y′ =(x − 1)(x + 2)3

3√

x + 3.

[

1

x − 1+

2

x + 2− 1

3(x + 3)

]

.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 73 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.13a

Lấy đạo hàm hai vế của phương trình x3 + y3 − 3axy = 0 theo x vàvới y là hàm số ta được

(x3)′ + (y3)′ − 3a(xy)′ = 0=⇒ 3x2 + 3y2.y′ − 3a(y + xy′) = 0=⇒ (x2 − ay) + (y2 − ax)y′ = 0.

Xem đẳng thức cuối cùng là phương trình theo ẩn y′. Giải phươngtrình này ta được

y′ =x2 − ay

y2 − ax.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 74 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.13b

Lấy đạo hàm hai vế của phương trình xy − ln y + 1 = 0 theo x và vớiy là hàm số ta được

(xy)′ − (ln y)′ = 0

=⇒ y + x.y′ − y′

y= 0

=⇒ y2 + xyy′ − y′ = 0=⇒ y2 + (xy − 1)y′ = 0.

Xem đẳng thức cuối cùng là phương trình theo ẩn y′. Giải phươngtrình này ta được

y′ =y2

1 − xy.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 75 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.13c

Lấy đạo hàm hai vế của phương trình y sinx = x3 + cos y theo x vàvới y là hàm số ta được

(y sin x)′ = 3x2 + (cos y)′

=⇒ y′ sin x + y. cos x = 3x2 − sin y.y′

=⇒ y′(sin x + sin y) = 3x2 − y cos x.

Xem đẳng thức cuối cùng là phương trình theo ẩn y′. Giải phươngtrình này ta được

y′ =3x2 − y cos x

sin x + sin y.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 76 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.14

Lấy đạo hàm hai vế của phương trình x2 + xy + 2y3 = 4 theo x vàvới y là hàm số ta được

2x + y + xy′ + 6y2y′ = 0. (1)

Thay x = −2, y = 1 vào phương trình (1) ta có

−4 + 1 + 4y′(−2) = 0 =⇒ y′(−2) =3

4.

Suy ra phương trình tiếp tuyến của đường cong tại (−2, 1) là

y = y′(−2).(x + 2) + 1 =⇒ 3x − 4y + 10 = 0.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 77 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.15

Lấy đạo hàm hai vế của phương trình xy + y2 = 2x theo x và với y làhàm số ta được

y + xy′ + 2yy′ = 2. (1) =⇒ y′ =2 − y

x + 2y.

Lấy đạo hàm hai vế phương trình (1) theo x, với y, y′ là hàm số. Tacó,

2y′ + 2(y′)2 + (x + 2y)y′′ = 0 =⇒ y′′ = −2y′ + (y′)2

x + 2y

Thay y′ vào y′′ và áp dụng đẳng thức xy + y2 = 2x ta được

y′′ = − 8

(x + 2y)3.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 78 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.16

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 79 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.17

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 80 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.18a

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 81 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 1.18b

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 82 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 2.10

Lợi nhuận của nhà máy được tính theo công thức:

Lợi nhuận = Doanh thu − Chi phí= Doanh số bán × Giá bán − Chi phí

=(

1000 − x

4

)

.x − (2x2 + 100x + 5)

L(x) = −9x2

4+ 900x − 5

L′(x) = −9x

2+ 900. L′(x) = 0 ⇐⇒ x = 200

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 83 / 90

Bài giải của ví dụ 2.10

Bảng biến thiên của L(x)

x 0 200

L′(x) + 0 −

L(x) %

89995

&

Vậy nhà máy nên sản xuất 200 sản phẩm mỗi ngày để thu được lợinhuận cao nhất và lợi nhuận lúc đó là 89995.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 84 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 2.11

Chọn đơn vị tính chi phí là 1000 đồng.Gọi 2y, y, z lần lượt là chiều dài, chiều rộng, chiều cao của cái thùng(x, y, z > 0).Theo đề bài, thể tích của thùng bằng 10, suy ra,

2y.y.z = 10 ⇐⇒ y2z = 5 ⇐⇒ z =5

y2

Chi phí sản xuất:

C(y) = 2y.y.10 + 2(2y + y).z.5 = 20y2 +150

y.

Ta có, C ′(y) = 40y − 150

y2.

C ′(y) = 0 ⇐⇒ y =3

15

4= y0 ≈ 1, 55

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 85 / 90

Bài giải của ví dụ 2.11

Bảng biến thiên của C(x)

y 0 y0 +∞

C ′(y) − 0 +

C(y) & %

Vậy nên chọn các kích thước của thùng là chiều dài 3√

30 ≈ 3, 1,

chiều rộng 3

15

4≈ 1, 55 và chiều cao 3

80

9≈ 2, 08m để chi phí sản

xuất bé nhất.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 86 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 2.12

Cửa sổ nhận được nhiều ánh sáng nhất đồng nghĩa với việc diện tíchcủa cửa sổ đạt giá trị lớn nhất.

Gọi x là bán kính của nửa hình tròn và y là chiều cao của phần cửasổ hình chữ nhật. Khi đó, chiều ngang của cửa sổ là 2x. Do đó, diệntích của cửa sổ là

S =πx2

2+ 2xy.

Chu vi của cửa sổ là

2x + 2y + πx = 24 =⇒ y = 12 − 2 + π

2.x

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 87 / 90

Bài giải của ví dụ 2.12

Suy ra, diện tích của cửa sổ chỉ còn phụ thuộc x:

S(x) = 24x −(

2 +π

2

)

x2.

Vì x và y là các đại lượng độ dài, S là đại lượng diện tích nên chúngkhông thể nhận giá trị âm. Do đó, 0 < x < 24

2+π .

S′(x) = 24 − (4 + π)x. S′(x) = 0 ⇐⇒ x =24

4 + π(nhân).

S′′(x) = −(4 + π) < 0. Suy ra, S(x) đạt giá trị lớn nhất tại

x =24

4 + π.

Vậy bán kính của nửa hình tròn là24

4 + πvà chiều cao của phần hình

chữ nhật là24

4 + πthì diện tích cửa sổ lớn nhất.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 88 / 90

Back

Bài giải của ví dụ 2.13

Nếu thì vàgiá vé số khán giả tổng thu nhậplà . . . là . . . bằng . . .

12 11000 12 × 11000

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 89 / 90

Bài giải của ví dụ 2.13

Nếu thì vàgiá vé số khán giả tổng thu nhậplà . . . là . . . bằng . . .

12 11000 12 × 1100012 − 1

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 89 / 90

Bài giải của ví dụ 2.13

Nếu thì vàgiá vé số khán giả tổng thu nhậplà . . . là . . . bằng . . .

12 11000 12 × 1100012 − 1 11000 + 1000 × 1

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 89 / 90

Bài giải của ví dụ 2.13

Nếu thì vàgiá vé số khán giả tổng thu nhậplà . . . là . . . bằng . . .

12 11000 12 × 1100012 − 1 11000 + 1000 × 1 (12 − 1) × (11000 + 1000 × 1)

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 89 / 90

Bài giải của ví dụ 2.13

Nếu thì vàgiá vé số khán giả tổng thu nhậplà . . . là . . . bằng . . .

12 11000 12 × 1100012 − 1 11000 + 1000 × 1 (12 − 1) × (11000 + 1000 × 1)12 − 2

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 89 / 90

Bài giải của ví dụ 2.13

Nếu thì vàgiá vé số khán giả tổng thu nhậplà . . . là . . . bằng . . .

12 11000 12 × 1100012 − 1 11000 + 1000 × 1 (12 − 1) × (11000 + 1000 × 1)12 − 2 11000 + 1000 × 2

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 89 / 90

Bài giải của ví dụ 2.13

Nếu thì vàgiá vé số khán giả tổng thu nhậplà . . . là . . . bằng . . .

12 11000 12 × 1100012 − 1 11000 + 1000 × 1 (12 − 1) × (11000 + 1000 × 1)12 − 2 11000 + 1000 × 2 (12 − 2) × (11000 + 1000 × 2)

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 89 / 90

Bài giải của ví dụ 2.13

Nếu thì vàgiá vé số khán giả tổng thu nhậplà . . . là . . . bằng . . .

12 11000 12 × 1100012 − 1 11000 + 1000 × 1 (12 − 1) × (11000 + 1000 × 1)12 − 2 11000 + 1000 × 2 (12 − 2) × (11000 + 1000 × 2)12 − x

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 89 / 90

Bài giải của ví dụ 2.13

Nếu thì vàgiá vé số khán giả tổng thu nhậplà . . . là . . . bằng . . .

12 11000 12 × 1100012 − 1 11000 + 1000 × 1 (12 − 1) × (11000 + 1000 × 1)12 − 2 11000 + 1000 × 2 (12 − 2) × (11000 + 1000 × 2)12 − x 11000 + 1000 × x

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 89 / 90

Bài giải của ví dụ 2.13

Nếu thì vàgiá vé số khán giả tổng thu nhậplà . . . là . . . bằng . . .

12 11000 12 × 1100012 − 1 11000 + 1000 × 1 (12 − 1) × (11000 + 1000 × 1)12 − 2 11000 + 1000 × 2 (12 − 2) × (11000 + 1000 × 2)12 − x 11000 + 1000 × x (12 − x) × (11000 + 1000 × x)

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 89 / 90

Bài giải của ví dụ 2.13

Gọi x là số tiền cần giảm cho mỗi vé. Khi đó, tổng thu nhập từ việcbán vé là

T (x) = (12 − x) × (11000 + 1000 × x) = 132000 + 1000x − 1000x2

Do sức chứa của sân vận động là 15000 nên tổng số khán giả11000 + 1000x không thể vượt quá 15000. Suy ra 0 ≤ x ≤ 4.

T ′(x) = 1000 − 2000x = 0 ⇐⇒ x = 0, 5.Ta có T (0) = 132000; T (0, 5) = 132250 và T (4) = 120000.

Ta có T (x) lớn nhất khi x = 0, 5. Vậy nên chọn giá vé là12 − 0, 5 = 11, 5 để thu được số tiền lớn nhất.

email (lhnhan@ctu.edu.vn) PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 90 / 90

Back

Recommended