Quan ly stress

Preview:

DESCRIPTION

Quản lý stress

Citation preview

QUẢN LÝ STRESS

VớiGRAHAM CLARKE, MIOSH, MIIRSM, (tech sp)

Sức khoẻ quốc gia, Giám đốc Môi trường & An toàn

Sơ lược nội dung

Phần 1 - Nhận thức tổng quát

Part 2 - Stress khi làm việc

Part 3 - Tự giúp

Phần 1

Nhận thức tổng quát

Phần 1 - Tóm lược

• Pháp chế• Stress là gì ?• Các loại Stress• Cá nhân con người• Các nguồn gốc của stress và các hệ thống của cơ

thể• Hội chứng thích nghi• Các triệu chứng• Các tổn hại của stress• Thảo luận & Câu hỏi

Khái quát pháp lý• Điều 102. Khi tuyển dụng và sắp xếp lao động, người sử dụng lao động phải căn cứ• vào tiêu chuẩn sức khoẻ quy định cho từng loại việc, tổ chức huấn luyện, hướng dẫn,• thông báo cho người lao động về những quy định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh và• những khả năng tai nạn cần đề phòng trong công việc của từng người lao động.• Người lao động phải được khám sức khoẻ khi tuyển dụng và khám sức khoẻ định• kỳ theo chế độ quy định. Chi phí khám sức khoẻ cho người lao động do người sử dụng• lao động chịu.

• Điều 103. Doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức chăm lo sức khoẻ cho người lao• động và phải kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động khi cần thiết.

• Điều 104. Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được bồi• dưỡng bằng hiện vật, hưởng chế độ ưu đãi về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo• quy định của pháp luật.• ( Bộ Luật Lao động VN, Chương IX, An toàn lao động, vệ sinh lao động)

STRESS LÀ GÌ?

Stress là phản ứng của con người khi bị quá nhiều áp lực hoặc những đòi hỏi nào đó tạo ra.. Nó xuất hiện khi chúng ta lo lắng không thể vượt qua được.

CỨU TÔI VỚI!

STRESS LÀ GÌ?

Stress làm “hao mòn và tổn hại” tinh thần và thể chất khi chúng ta cố gắng đương đầu với môi trường luôn thay đổi.

TÔI GHÉT NÓ

DỊNH NGHĨA

S = P > RStress xuất hiện khi áp lực tăng lớn hơn tài nguyên

CẢM NHẬN STRESS

• Lo lắng

• Căng thẳng

• Mệt mỏi

• Hoảng sợ

• Bồn chồn

• Chán nản

• Tức giận

CÁC LOẠI TÁC NHÂN GÂY STRESS

• Bên ngoài

• Bên trong

TÁC NHÂN GÂY STRESS BÊN NGOÀI

• Môi trường vật chất

• Tương tác xã hội

• Tổ chức

• Những sự kiện trọng đại của cuộc sống

• Những phiền toái hằng ngày

MÔI TRƯỜNG VẬT CHẤT

• Tiếng ồn

• Đời sống nhộn nhịp

• Nóng bức

• Không gian chật chội

TƯƠNG TÁC XÃ HỘI

• Sự láo xược

• Sự hách dịch

• Sự gây hấn của người khác

• Bị bắt nạt

TỔ CHỨC

• Các quy tắc

• Các quy định

• “Tệ quan liêu”

• Những giới hạn

NHỮNG SỰ KIỆN TRỌNG ĐẠI CỦA CUỘC SỐNG

• Sinh

• Tử

• Mất việc làm

• Thăng chức

• Thay đổi tình trạng hôn nhân

NHỮNG PHIỀN TOÁI HẰNG NGÀY

• Lập đi lập lại mỗi ngày

• Chìa khoá để sai chỗ

• Hỏng hóc kỹ thuật

NHỮNG TÁC NHÂN GÂY STRESS BÊN TRONG

• Chọn lựa cách sống

• Độc thoại tiêu cực

• Tình huống khó có lối thoát

• Những đặc điểm nhân cách

CHỌN LỰA CÁCH SỐNG

• Caffeine

• Thiếu ngủ

• Thời khoá biểu quá tải

NÓI THẦM TIÊU CỰC

• Suy nghĩ bi quan

• Tự trách mình

• Phân tích lung tung

Tình huống khó có lối thoát

• Những mong đợi không thực tế

• Xem xét vấn đề theo ý mình

• Suy nghĩ mọi thứ hoặc không gì hết

• Cường điệu

• Suy nghĩ cứng nhắc

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH

• Người cầu toàn

• Người tham công tiếc việc

CÁC LOẠI STRESS

• Stress tiêu cực

• Stress tích cực

STRESS TIÊU CỰC

Trong một vài điều kiện, đó là yếu tố góp phần như đau đầu, vấn đề tiêu hoá, mất ngủ, bị ung nhọt…

Stress quá mức, kéo dài và luôn căng thẳng có thể có ảnh hưởng tai hại trên sức khoẻ tinh thần, thể chất và tâm thần.

STRESS TÍCH CỰC

Stress cũng có thể có ảnh hưởng tích cực, thôi thúc động lực và nhận thức, tạo sự kích thích để vượt qua các hoàn cảnh thử thách. Stress cũng cho biết ý nghĩa của sự cấp bách và cảnh báo cần thiết để tồn tại khi đối đầu với hoàn cảnh nguy khốn.

CÁ NHÂN

Mọi cá nhân đều khác nhau, với cách nhìn và phản ứng riêng biệt đối với sự cố. Không có mức độ riêng lẻ của stress cao nhất cho tất cả mọi người. Có người nhạy cảm hơn vì những kinh nghiệm thời niên thiếu, ảnh hưởng của thấy cô, cha mẹ và tôn giáo

Phần lớn stress mà chúng ta đã trải qua là tự phát. Chúng ta nhìn nhận cuộc sống như thế nào - Mỗi lần một sự kiện làm chúng ta cảm thấy bị đe doạ hoặc bị kích thích, được khuyến khích hoặc bị chán nản, vui hay buồn - đều tuỳ thuộc phần lớn vào cách chúng ta cách chúng ta nhìn nhận chúng ta như thế nào.

Stress tự phát là cái gì đó nghịch lý vì có nhiều người nghĩ là do các nguyên nhân bên ngoài khi họ đau khổ.

Nhìn nhận chúng ta tạo ra phần lớn nỗi đau của chính mình là bước đầu tiên quan trọng để vượt qua nó.

Đáp ứng với Stress Đáp ứng với Stress

1930’s1930’sDr. Hans SelyeDr. Hans Selye Dr. Walter CannonDr. Walter Cannon

‘ ‘ Flight or Fight Response’Flight or Fight Response’

Hệ thống nội tiết

Đáp ứng với Stress được kiểm soát bởi hệ thống nội tiết.

Các yêu cầu của hệ thống thể chất hoặc tâm thần là do sự bài tiết của hóc môn (kích thích tố Adrenaline, testosterone)

Các đáp ứng của hệ thống nội tiết

• Tăng sự giãn nở của đồng tử

• Đổ mồ hôi

• Tăng nhịp tim và áp huyết

• Thở nhanh

• Cơ căng

• Tăng sự cảnh giác thần

HỘI CHỨNG THÍCH NGHI TỔNG QUÁT

• Đáp ứng với sự cảnh báo

• Thích nghi

• Kiệt sức

Đáp ứng với sự cảnh báo

Đó là đáp ứng “Đối phó hoặc trốn chạy” chuẩn bị cơ thể cho hành động tức thời.

GIAI ĐOẠN THÍCH NGHI

Nếu nguồn còn tồn tại, cơ thể chuẩn bị cho sự bảo vệ lâu dài, tiết kích thích tố để tăng nồng độ đường trong máu. Giai đoạn này là phổ biến và không gây hại, nhưng phải có những thời điểm xã hơi để đối trọng với sự đáp ứng. Mệt, thiếu tập trung, khó chịu, lờ phờ là kết quả diễn biến của stress tiêu cực.

KIỆT SỨC

Trong trường hợp stress kinh niên, người chịu đựng ở vào giai đoạn kiệt sức: tài nguyên thể chất, tinh thần và cảm xúc bị tổn hại năng nề, kinh nghiệm của cơ thể “kiệt sức adrenal- tuyến thượng thận” dẫn đến sự giảm sự chịu đựng stress, kiệt sức về mặt thể chất và tinh thần tăng dần lên, bệnh hoạn và suy sụp.

TRIỆU CHỨNG CỦA STRESS

• Triệu chứng về mặt thể chất

• Triệu chứng về mặt tâm thần

• Triệu chứng hành vi

• Triệu chứng cảm xúc

TRIỆU CHỨNG THỂ CHẤT

• Thay đổi tư thế ngủ• Mệt mỏi• Rối loạn tiêu hoá• Mất xu hướng tình dục• Đau đầu• Nhức mỏi• Khó tiêu

• Chóng mặt• Uể oải• Đổ mồ hội và run• Chân tay run• Thở chậm• Hồi hộp• Nhịp tim yếu

TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN

• Thiếu sự tập trung

• Kém trí nhớ

• Khó khăn khi lấy quyết định

• Lú lẫn

• Mất phương hướng

• Sợ hãi

TRIỆU CHỨNG HÀNH VI

• Thay đổi trong ăn uống – quá nhiều hoặc quá ít

• Rối loạn ăn uống – chán ăn, háu ăn

• Uống rượu và thuốc nhiều hơn

• Hút thuốc nhiều hơn

• Bồn chồn

• Lo lắng

• Cắn móng tay

• Chứng nghi bệnh

Triệu chứng cảm xúc

• Suy nhược

• Thiếu kiên nhẫn

• Những cơn thịnh nộ

• Khóc lóc

• Buông thả vệ sinh cá nhân và diện mạo

STRESS LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BỆNH HOẠN

Stress không như là bệnh - sức khoẻ, mà là liên quan đến nhiều bệnh như:

• Bệnh tim mạch

• Bệnh hệ thống miễn nhiễm

• Suyễn

• Bệnh đái đường

• Rối loạn tiêu hoá

• Ung nhọt

• Bệnh ngoài da - Bệnh vẩy nến

• Đau nhức đầu

• Hội chứng tiền mãn kinh

• Phiền muộn

THIỆT HẠI DO STRESS GÂY RA

80% of của mọi bệnh tật thời đại đều có nguồn gốc do stress.

Tại Anh quốc, 40 triệu ngày làm việc mỗi năm bị tiêu mất trực tiếp do stress – liên quan đến bệnh tật. Thiệt hại do chứng vắng mặt tại nên kỹ nghệ Anh quốc ước chừng 1.5 tỷ đồng Anh mỗi năm

Tóm tắt - Phần 1• Tính pháp lý

• Stress là gì ?

• Các loại Stress

• Cá nhân

• Nguồn gốc Stress & hệ thống cơ thể

• Hội chứng thích nghi

• Các triệu chứng

• Thiệt hại do Stress

Phần 2

Stress tại nơi làm việc

Phần 2 – Sơ lược• Tại sao chúng ta làm việc ?

• Các yếu tố ảnh hưởng đến stress làm việc

• Các khuôn mẫu làm việc

• Các hoàn cảnh

• Trường hợp điển cứu

TẠI SAO CHÚNG TA LÀM VIỆC ?

Việc làm tạo thu nhập và đáp ứng một số nhu cầu khác; - vận dụng thể chất và tinh thần, quan hệ xã hội, tự thấy mình có giá trị và có năng lực.

Cá yếu tố ảnh hưởng đến stress việc làm

• Buộc phải thành công• Thay đổi cách làm

việc• Các điều kiện làm việc• Làm việc quá mức• Làm việc kém

• Không kiên định• Xung đột• Trách nhiệm• Quan hệ tại nơi làm

việc• Thay đổi nơi làm việc

BUỘC PHẢI THÀNH CÔNG

Xã hội phương Tây buộc người ta phải “làm việc”, thành công cá nhân đồng nghĩa với thành công nghề nghiệp, chúng ta khao khát địa vị và ghét sự thất bại.

Văn hoá phương Tây đòi hỏi thành công về tiền bạc/ địa vị nghề nghiệp.

THAY ĐỔI MÔ HÌNH LÀM VIỆC

Nhiều người cảm thấy khi có việc làm.

Thất nghiệp, bị dư thừa, ít việc làm trong tuần, kỹ thuật mới ảnh hưởng đến sự an toàn thể chất và cảm xúc. Công việc dài hạn càng ít đi, hợp đồng ngắn hạn lại nhiều thêm.

Sự ngán ngẫm về tài chính và cảm xúc càng gia tăng ở mọi cấp độ.

CÁC ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

Sức khoẻ thể chất và tinh thần bị ảnh hưởng

xấu bởi những điều kiện làm việc không thoải mái, như mức độ tiếng ồn cao, ánh sáng, nhiệt độ và quá nhiều giờ và phi xã hội.

LÀM VIỆC QUÁ MỨC

Stress có thể xảy ra do sự thiếu thích nghi để vượt qua những đòi hỏi kỹ thuật hoặc tâm trí của một công việc riêng biệt.

Những hoàn cảnh như nhiều giờ, thời hạn không thực tế, những áp lực chi phối khác.

THIẾU VIỆC LÀM

Việc này xuất hiện do sự buồn chán vì không đủ việc làm hoặc do một công việc trì trệ và lập đi lập lại.

KHÔNG RÕ RÀNG

Về vai trò làm việc của cá nhân - mục tiêu, trách nhiệm, và mong đợi, và thiếu thông tin và phản hồi có thể đưa đến bối rối, không được hỗ trợ, và bị stress.

XUNG ĐỘT

Stress có thể xảy ra khi cá nhân không

muốn làm việc hoặc tính chất công việc xung đột với giá trị cá nhân, gia đình và xã hội của họ.

TRÁCH NHIỆM

Trách nhiệm càng cao thì stress càng lớn.

QUAN HỆ TẠI NƠI LÀM VIỆC

Quan hệ tó với đồng nghiệp là chính yếu. Trao đổi cởi mở là quan trọng để tăng cường mối giao tiếp tích cực.

THAY ĐỔI TẠI NƠI LÀM VIỆC

Những thay đổi làm đảo lộn các thói quen hành vi, sinh lý và tâm lý như sự thăng tiến, nghỉ hưu và sự dư thừa dễ gây stress.

Case StudyJohn Walker v Northumberland County Council (1994)

• Area manager of social work team• Increased workload - requested extra resources• Suffered first breakdown in Nov 1986• Promised extra resources• Returned to work in March 1987 • No extra resources were supplied• 2nd breakdown and medical retirement May 1988• Judge ruled ‘ reasonably foreseeable’• Awarded £ 175 000

Tóm lược

Làm việc là quan trọng

Stress khi làm việc – Nóng bức, tiếng ồn

Hài lòng với công việc

Trách nhiệm

Các mối quan hệ - Tốt / xấu

Những thay đổi – dài hạn / ngắn hạn

Chi phí

Phần 3

Tự giúp

Part 3 – Khái quát

• Nguyên nhân của Stress

• Nhận diện và chấp nhận

• Các chiến lược vượt khó

• Tóm lược

Không phải tất cả stress mà chúng ta đã trải qua đều bắt nguồn từ việc làm!!

Các nguyên nhân của Stress

• Stress do bên ngoài

• Stress do bên trong

Stress do bên ngoài - Cấu tạo

Công ty nối nghiệp

Giảm / ngưng hoạt động

Tái cấu trúc lớn

Bán công ty / dời chuyển

Cắt tiền trợ cấp cho công nhân

Quy định ngoài giờ bắt buộc

It dữ liệu cho quyết định

Hệ quả của những sai lầm quan trọng

Thay đổi nhiều công việc

Công việc phải làm nhanh

Phản ứng với những thay đổiSự gia tăng khó khănSự quan liêu làm chậm trễ công

việcTài nguyên không đầy đủNhững thay đổi kỹ thuậtTrợ cấp thấp cho nhân viênĐiều kiện tại nơi làm việcThành tích luôn yếu kém

Stress từ bên ngoài - Sự cố quan trọng trong cuộc sống

Cái chết của người thânLy dị / xa cáchTù tộiNhục mạ/bệnh hoạn ( tôi /

gia đình )Hôn nhân/ hứa hônMất việcNghỉ hưuMang ThaiVấn đề tình dục

Thay đổi tình hình tài chínhThay đổi nghề / công việcThế chấp hoặc vayTịch thu tài sản trừ thế chấp

hoặc nợ vayThay đổi trách nhiệmDọn nhàNghỉ lễGiáng sinhVi phạm nhỏ pháp luật

Bây giờ bạn có đồng ý câu nói này không?

Không phải tất cả stress mà chúng ta đã trải qua đều bắt nguồn từ việc làm!!

NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ

Điều quan trọng nhất là nhận biết nguồn gốc của stress tiêu cực.

Đó là không chấp nhận sự yếu kém hoặc thiếu khả năng vượt qua! Đó là cách nhận biết vấn đề và dự kiến các biện pháp để khắc phục

KIỂM SOÁT STRESS

Chiến lược A B C

CHIẾN LƯỢC ABC

A = AWARENESS

NHẬN THỨC

Nguyên nhân nào làm cho bạn bị stress?

Bạn phản ứng như thế nào?

CHIẾN LƯỢC ABC

B = BALANCE

Thăng bằng

Đây là con đường tốt giữa stress tích cực / tiêu cực

Bạn khắc phục đến đâu trước khi nó trở thành tiêu cực?

CHIẾN LƯỢC ABC

C = CONTROL

KIỂM SOÁT

Bạn cần làm gì để tự giúp mình chiến đấu với tác động của stress tiêu cực?

CÁC KỸ THUẬT QUẢN LÝ STRESS

• Thay đổi suy nghĩ của bạn

• Thay đổi hành vi của bạn

• Thay đổi lối sống của bạn

Thay đổi suy nghĩ của bạn

• Điều chỉnh lại

• Suy nghĩ tích cực

Điều chỉnh lại

Điều chỉnh lại là một kỹ thuật thay đổi cách bạn nhìn vấn đề nhằm cảm thấy dễ chịu hơn. Có nhiều cách để hiểu một hoàn cảnh tương tự và chọn theo cách mình thích. Điều chỉnh lại không thay đổi thực tế bên ngoài, nhưng giúp bạn nhìn sự vật theo một ánh sáng khác hơn và ít stress hơn.

Suy nghĩ tích cực

Quên sự yếu kém của mình, quên thất vọng, chán chường, thất bại

Stress làm chúng ta dễ bị tổn thương bởi ý tưởng tiêu cực thay vì chú trọng đến cái tích cực.

• Chú trọng đến mặt mạnh của bạn• Học hỏi từ stress mà bạn bị lệ thuộc• Tìm những cơ hội• Tìm cái tích cực - thực hiện thay đổi.

Thay đổi hành vi của bạn

• Phải quả quyết

• Biết tổ chức

• Trao đổi thoải mái

• Hài hước

• Giải trí

Phải quả quyết

Tính quả quyết giúp quản lý những hoàn cảnh stress, và sẽ giúp giảm thiểu cường độ của nó. Thiếu tính quả quyết thường chứng tỏ lòng tự trọng thấp và thiếu tự tin. Chìa khoá của tính quả quyết là truyền thông có lời và không lời. Mở rộng tầm kỹ năng truyền thông sẽ cải thiện tính quả quyết.

Công bằng và quyền cơ bản

1) Quyền bày tỏ cảm xúc của mình

2) Quyền bày tỏ ý kiến/ niềm tin

3) Quyền nói ‘Yes/No’ cho chính mình

4) Quyền thay đổi suy nghĩ

5) Quyền nói “ Tôi không hiểu”

6) Quyền thể hiện cái tôi, không phải hành động vì quyền lợi của người khác.

7) Quyền từ chối trách nhiệm về các vấn đề của người khác

8) Quyền hơp lý hoá những yêu cầu của người khác

9) Quyền sắp xếp ưu tiên cho chính mình

10) Quyền được lắng nghe và chấp nhận nghiêm chỉnh

Quả quyết

Quả quyết kéo theo việc thực thi quyền cá nhân và bộc lộ trực tiếp suy nghĩ của bạn, cảm xúc và niềm tin, một cách trung thực và tự nhiên mà không xâm phạm quyền của người khác.

Người quả quyết

• Tôn trọng chính mình và người khác • Nhận lấy trách nhiệm về hành động và chọn

lựa • Hỏi một cách cởi mở những gì mình muốn • Bị thất vọng nếu “muốn” từ chối• Tự tin giữ gìn sự an lành • Không lệ thuộc vào sự tán đồng của người

khác.

Kỹ năng quả quyết

• Giữ cái nhìn thân thiện/ không nhìn chằm chằm • Đứng ngồi thật thoải mái – không tỏ ra bồn chồn S• Ăn nói vững vàng, giọng điềm tỉnh • Dùng ngôn ngữ cơ thể • ‘Tôi nghĩ’ / ‘Tôi nhận thấy’• ‘Bạn nghỉ gì?’ ‘Bạn cảm thấy như thế nào ?’• Nói ngắn gọn và đi vào điểm chính.

Lợi ích

• Lòng tự trọng cao

• Bớt e dè

• Bớt lo âu

• Quản lý stress thành công hơn

• Đánh giá bản thân và người khác dễ dàng hơn

• Cảm thấy tự chủ

Biết tổ chức

Tổ chức kém là một trong những nguyên nhân thường nhất của stress. Chuẩn bị tốt tạo sự an toàn chống lại các vấn đề bất ngờ. Đặt ra các mục tiêu ưu tiên, các nhiệm vụ và các hoạt động làm để dễ quản lý và hoàn thành. Đừng để đầu óc bị quá tải. Tổ chức sẽ giúp tránh sự hỗn độn cá nhân và nghề nghiệp.

Quản lý thời gian

• Lên một danh sách

Cái gì phải làm

Cái gì cần làm

Cái gì thích làm• Cắt bỏ thời gian hoang phí

• Học loại bỏ những hoạt động không quan trọng • Nói không hoặc uỷ thác

• Lên kế hoạch trong ngày

• Lập các mục tiêu cần đạt

• Đừng mất thời gian để hối tiếc vì không làm một việc gì đó.

Trao đổi thoải mái

‘Một vấn đề được chia sẻ là một vấn đề được giảm một nữa’

Phát triển một mạng lưới hỗ trợ qua bạn bè hoặc đồng nghiệp để cùng trao đổi. Không phải lúc nào mọi sự cố đều gây stress mà do cách chúng ta nhận thấy nó.

Ghi lại nhật ký có thể giúp giải toả những cảm xúc nhưng đừng đọc lại những gì đã viết.

Hài hước

• Stress tốt – cái giảm áp

• Áp dụng tại nhà và nơi làm việc

• Làm dịu sự căng thẳng các cơ

• Thở mạnh hơn

• Bơm chất endorphin vào máu - chất giảm đau tự nhiên của cơ thể

Giải trí

• Dùng thời gian rảnh rỗi

• Để qua một bên những gì làm phiền bạn

• Đừng giải quyết vấn đề

• Giảm mức độ stress

• Làm êm dịu

• Suy nghĩ hợp lý

Thay đổi cách sống của bạn

• Ăn kiêng

• Giảm hút thuốc lá & uống rượu

• Tập thể dục

• Ngủ

• Nhàn rỗi

• Nghỉ ngơi

Ăn kiêng

• Thói quen ăn uống cho sức khoẻ

• Caffeine (Chất kích thích)

• Muối

Hút thuốc lá và uống rượu

• Giảm mức tiêu thụ

Lợi ích của tập thể dục

• Tận dụng năng lượng dư thừa do phản ứng “ chống trả hoặc bay” tạo nên

• Cải thiện lưu thông máu huyết • Hạ huyết áp • Loại khỏi trong đầu những suy nghĩ phiền toái • Cải thiện hình ảnh bản thân • Làm cho bạn cảm thấy dễ chịu hơn về bản thân

bạn • Tăng mối quan hệ xã hội

Ngủ

• Làm giảm stress tốt

• Khó khăn khắc phục khi bị mệt

• Thức dậy khoan khoái sau đêm ngủ

• Tràn đầy sinh lực trong ngày

Vui chơi giải trí

• Thích thú

• Giúp bạn “giải lao” khi bị stress

• Giúp giải phóng sự đau đớn

• Giúp có mối quan hệ xã hội

Lợi ích của vui chơi giải trí

• Hạ huyết áp

• Chống lại sự mỏi mệt

• Giúp dễ ngủ

• Giảm đau đớn

• Làm dịu sự căng thẳng của cac cơ

• Giảm những lo lắng về mặt tinh thần

• Tăng sự tập trung

• Làm việc có chất lượng hơn

• Suy nghĩ sáng suốt hơn

Nhiều lựa chọn

• Y tế thông thường• Tham vấn & Tâm lý trị

liệu

• Nghỉ ngơi

• Suy ngẫm

• Massage

• Thiền Yoga

• Châm cứu

• Xoa bóp dầu thơm

• Thảo dược• Xét nghiệm sinh học• Homeopathy (Chữa vi

lượng đồng cân)• Hypnotherapy (Thôi miên trị

liệu)• Osteopathy ( Nắn xương)• Pet Therapy (Âu yếm)• Reflexology (Đo phản xạ)

Tóm lược

• Các nguyên nhân của stress

• Nhận diện và chấp nhận

• Các phương cách kiểm soát stress

• Các phương pháp chọn lựa