64
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TIẾN MINH 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH TIẾN MINH. Trụ sở chính: số 404, đường Ngô Gia Tự, phường Tiền An, Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Nhà máy: Lô G14, Đường G1C, khu liền kề, khu công nghiệp Quế Võ, Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Văn phòng: số 52, Nguyễn Hữu Huân, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Mã số thuế: 2300 234 098. Tel/Fax: (0241) 361.7788 Tài khoản: 1020 10000 645245 tại Ngân hàng công thương chi nhánh khu công nghiệp Quế Võ, Bắc Ninh. Website: www.tienminhplastic.com.vn hoặc www.vietpipe.com.vn Công ty TNHH Tiến Minh là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được thành lập theo Quyết định số QĐ4668/TLDN ngày 18/11/2001 của UBND tỉnh Bắc Ninh và chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh ngày 09/10/2002, thay đổi lần 5 ngày 19/09/2011. Công ty tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo điều lệ của công ty với tổng số vốn điều lệ hiện nay là: 38.000.000.000 VNĐ (Ba mươi tám tỷ đồng./.), số lượng lao động bình quân 200 nhân viên. Sau gần 10 năm hoạt động, công ty đã đạt được những thành công nhất định: Năm 2008, công ty đã vinh dự đón 1

Báo cáo thực tập tổng hợp - Nguyễn Thị Thanh Nga

Embed Size (px)

Citation preview

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TIẾN MINH

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị

Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH TIẾN MINH.

Trụ sở chính: số 404, đường Ngô Gia Tự, phường Tiền

An, Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.

Nhà máy: Lô G14, Đường G1C, khu liền kề, khu công

nghiệp Quế Võ, Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

Văn phòng: số 52, Nguyễn Hữu Huân, Hoàn Kiếm, Hà

Nội.

Mã số thuế: 2300 234 098.

Tel/Fax: (0241) 361.7788

Tài khoản: 1020 10000 645245 tại Ngân hàng công

thương chi nhánh khu công nghiệp Quế Võ, Bắc Ninh.

Website: www.tienminhplastic.com.vn hoặc

www.vietpipe.com.vn

Công ty TNHH Tiến Minh là công ty trách nhiệm hữu

hạn hai thành viên trở lên được thành lập theo Quyết

định số QĐ4668/TLDN ngày 18/11/2001 của UBND tỉnh Bắc

Ninh và chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh

ngày 09/10/2002, thay đổi lần 5 ngày 19/09/2011.

Công ty tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo

điều lệ của công ty với tổng số vốn điều lệ hiện nay là:

38.000.000.000 VNĐ (Ba mươi tám tỷ đồng./.), số lượng

lao động bình quân 200 nhân viên.

Sau gần 10 năm hoạt động, công ty đã đạt được những

thành công nhất định: Năm 2008, công ty đã vinh dự đón

1

nhận “ Huy chương vàng hội chợ Quốc tế công nghiệp Việt

Nam”, cúp Bạc cho sản phẩm đạt chất lượng quốc gia do

cục đo lường chất lượng TW trao tặng và nhiều giải

thưởng doanh nghiệp xuất sắc cấp tỉnh…

Được sự ủng hộ của khách hàng nên số lượng sản phẩm

được bán ra của công ty ngày một tăng, kéo theo đó doanh

số tiêu thụ hàng năm của doanh nghiệp cũng tăng lên một

cách rõ rệt.

1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị

1.2.1 Ngành nghề kinh doanh chính của công ty:

Sản xuất vật liệu cấp thoát nước, vật liệu xây

dựng, vật liệu trang trí nội thất.

Sản xuất đồ nhựa, đại lý ký gửi và mua bán hàng

hóa.

Vận chuyển hàng hóa và hành khách bằng ô tô…

1.2.2 Các sản phẩm chính do công ty sản xuất :

Ống nhựa và phụ kiện chịu nhiệt PPR VietPipe (ống

dẫn nước nóng, ống dẫn nước lạnh từ 20 đến 160 và phụ

kiện kèm theo như: tê, cút, măng sông…).

Ống nhựa thoát nước Tiến Phương từ 21 đến 300.

Tấm ốp trần, ốp tường, phào và các phụ kiện tấm ốp

TMC.

1.2.3 Thị trường tiêu thụ của công ty:

Thị trường tiêu thụ của công ty tập trung chủ yếu ở

các tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hải Dương, Hưng

2

Yên, Hà Nội, Quảng Ninh… với mạng lưới nhà phân phối và

đại lý trải khắp.

Bên cạnh việc duy trì mối quan hệ với các khách

hàng lâu năm, công ty có hướng mở rộng thị trường hướng

tới các thị trường tiềm năng như: Đà Nẵng, Thanh Hóa,

Ninh Bình… để tìm kiếm và tạo quan hệ làm ăn với các

khách hàng mới.

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty TNHH Tiến Minh:

Hiện nay, bộ máy quản lý của công ty cấu trúc tổ

chức theo chức năng (hình thức này cho phép công ty phân

cấp quản lý rõ ràng, tránh sự chồng chéo các chức năng)

bao gồm: Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc tài chính kinh

doanh phụ trách 5 phòng ban (kế toán; kinh doanh; hành

chính nhân sự; bảo vệ tạp vụ và kế hoạch, vật tư) và Phó

tổng giám đốc sản xuất quản lý 2 phòng ban (kỹ thuật; cơ

điện) và 4 phân xưởng sản xuất. Các phòng ban, xưởng sản

xuất tuy có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng lại có

mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

SƠ ĐỒ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Tiến Minh (phụ lục

1)

Ban Giám đốc: Toàn bộ hoạt động của công ty TNHH Tiến

Minh đều chịu sự lãnh đạo thống nhất của Ban Giám Đốc.

- Tổng Giám Đốc:

+ Có trách nhiệm chung về mặt sản xuất kinh doanh,

đời sống của CBCNV trong công ty.

3

+ Điều hành hoạt động sản xuất của công ty theo

mục tiêu, kế hoạch phù hợp với điều lệ của công ty và

các nghị quyết, nghị định của Nhà nước

+ Chịu trách nhiệm trước toàn công ty và trước pháp

luật về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao.

- Phó Tổng Giám Đốc tài chính, kinh doanh:

+ Phụ trách và điều hành trực tiếp bộ phận: tài

chính kế toán, kinh doanh, nhân sự, vật tư

+ Lên kế hoạch nhu cầu vật tư sản xuất, sản xuất

điều hành chung

+ Điều phối, bố trí lao động, quản lý nhân sự

- Phó Tổng Giám Đốc sản xuất – kỹ thuật: điều hành sản xuất,

đồng thời phụ trách kỹ thuật, giám sát quá trình sản

xuất…

Phòng tài chính kế toán:

- Thực hiện tất cả các công việc kế toán tài chính

doanh nghiệp cho công ty.

- Cố vấn cho giám đốc công tác tài chính theo quy

định của pháp luật.

- Xây dựng kế hoạch và định hướng công tác tài

chính ngắn hạn cũng như dài hạn cho công ty.

- Quản lý tài sản của công ty, thu hồi công nợ,

tính lương, quyết toán định kỳ với ngân hàng.

Phòng kinh doanh:

- Tìm kiếm, mở rộng và phát triển thị trường,

4

- Tham mưu cho Giám Đốc ký kết hợp đồng và lập kế

hoạch cho những năm tiếp theo.

- Đề xuất các phương án nhằm quảng bá các sản phẩm

Phòng hành chính, nhân sự:

- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về tổ chức bộ máy

và bố trí cán bộ cho phù hợp với yêu cầu phát triển của

Công ty.

- Xây dựng kế hoạch, nội dung công tác thi đua, tập

hợp hồ sơ đề nghị khen thưởng, kỷ luật.

- Ngoài ra còn có tổ lái xe, chuyên làm nhiệm vụ

vận chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ và chịu trách nhiệm

về việc bảo quản xe ô tô của công ty.

Phòng kế hoạch – vật tư:

- Lập kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường

- Lập kế hoạch mua sắm, dự trữ cung ứng vật tư,

thiết bị, NVL…

Phòng bảo vệ, tạp vụ:

- Bảo vệ tài sản, hàng hóa của công ty, chịu trách

nhiệm nếu xảy ra mất mát tài sản

- Quét dọn các phòng và phục vụ ăn uống cho toàn

thể CBCNV

Phòng kỹ thuật:

- Kiểm tra chất lượng các loại sản phẩm, hàng hóa.

5

- Cải tiến công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản

phẩm, phong phú đa dạng về mẫu mã, tiết kiệm chi phí làm hạ

giá thành sản phẩm.

Phòng cơ điện: bao gồm các bộ phận cơ khí, điện công

nghiệp, hàn, tiện…

- Đảm bảo hệ thống dây chuyền, máy móc vận hành

đúng quy trình sản xuất.

- Kịp thời sửa chữa các sự cố, hỏng hóc phát sinh

trong quá trình sản xuất

- Duy tu bảo dưỡng hệ thống máy móc theo lịch định

kỳ.

Các phân xưởng sản xuất:

Dưới sự chỉ đạo của Giám Đốc sản xuất và kỹ thuật,

của phòng kế hoạch, các phân xưởng sản xuất tấm ốp, ống

nhựa, cửa nhựa, phụ kiện… theo kế hoạch và theo các đơn

đặt hàng.

1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị

qua 2 năm 2011 - 2012

Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

của các năm ta thấy Doanh thu và lợi nhuận năm sau đều

cao hơn năm trước cụ thể như sau:

Qua số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh của công ty cho thấy hoạt động của công ty trong

năm 2012 có sự tăng trưởng về quy mô. Doanh thu của công

ty đã tăng gần 30% tương ứng với mức tăng hơn 18 tỷ

6

đồng. Sự tăng trưởng này là do trong năm 2012 công ty có

sự phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh .

Giá vốn hàng bán của công ty đã tăng 28,58% tương

ứng tăng 18.908 triệu đồng , chi phí tài chính của công

ty tăng 59,59 % tương ứng 842.441 triệu đồng. Lợi nhuận

trước thuế của công ty tăng 47,1% tương ứng tăng1.219

triệu đồng

Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty trong năm 2011 đã tăng trưởng tốt làm cho

doanh thu của công ty có tăng đáng kể. Tình hình chi phí

và lợi nhuận của công ty có sự thay đổi tương ứng mức

giảm của doanh thu. Với tình hình như vậy thì doanh

nghiệp nên cố gắng mở rộng sản xuất hơn nữa.

Bảng 1.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

TNHH Tiến Minh

Năm 2011- 2012

Đơn vị tính: Việt Nam Đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 SO SÁNHSố tiền Tỷ lệ

1. Doanh thu BHvà CC DV

65.348.320.950

84.256.820.350

18.908.499.400

128,9349

2. Các khoảngiảm trừ doanhthu

- - - -

3. Doanh thuthuần về BH vàDV

65.348.320.950

84.256.820.350

18.908.499.400

128,9349

4. Giá vốn hàng 53.868.668. 69.265.863. 15.397.194. 128,582

7

bán 700 210 510 85. Lợi nhuậngộp về BH và DV

11.479.652.250

14.990.957.140

3.511.304.890

130,5872

6. Doanh thuhoạt động tàichính

14.640.411 28.119.091 13.478.680192,064

9

7. Chi phí tàichính

1.413.563.284

2.256.005.037

842.441.753 159,597

- Trong đó: CPlãi vay

1.413.563.284

2.256.005.037

842.441.753 159,597

8. Chi phí bánhàng

3.959.286.347

4.389.256.942

429.970.595110,859

89. Chi phí quảnlý doanh nghiệp

3.532.414.088

4.565.140.308

1.032.726.220

129,2357

10. Lợi nhuậnthuần từ hoạtđộng KD

2.589.028.942

3.808.673.944

1.219.645.002

147,1082

11. Thu nhậpkhác

- - - -

12. Chi phíkhác

- - - -

13. Lợi nhuậnkhác

- - - -

14. Tổng lợinhuận kế toántrước thuế

2.589.028.942

3.808.673.944

1.219.645.002

147,1082

15. Chi phíthuế TNDN

724.928.104 952.168.486 227.240.382131,346

616. Chi phíthuế TNDN hoãnlại

- -

17. Lợi nhuậnsau thuế thu

1.864.100.8 2.856.505.4 992.404.620 153,237

8

nhập DN 38 58 7(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty 2012)

II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH, PHÂN TÍCH KINH

TẾ TẠI CÔNG TY

2.1 Tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Tiến Minh:

2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán và Chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị

Bộ máy kế toán của công ty TNHH Tiến Minh được tổ

chức theo hình thức tập trung. Toàn bộ công tác kế toán

của công ty đều được thực hiện tập trung tại phòng kế

toán. Mỗi kế toán viên chịu trách nhiệm một hoặc một vài

phần hành kế toán riêng biệt. Các bộ phận sản xuất kinh

doanh không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ có các

nhân viên kế toán làm nhiệm vụ thu thập, kiểm tra và xử

lý chứng từ ban đầu rồi gửi về phòng kế toán theo định

kỳ đề ra.

Hình thức tập trung này đã tạo điều kiện thuận lợi

cho kế toán trưởng chỉ đạo bao quát tập trung, kịp thời

và thống nhất, điều đó cũng đảm bảo sự kiểm tra quản lý

có hiệu quả của ban lãnh đạo công ty.

SƠ ĐỒ 2.1 : Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Tiến Minh (Phụ

lục 2)

Kế toán trưởng: giúp giám đốc công tác tổ chức chỉ đạo

thực hiên toàn bộ công tác kế toán, tài chính thông tin

kinh tế trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lý mới và

theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế

toán nhà nước và điều lệ kế toán trưởng hiện hành.

9

Kế toán tổng hợp và kế toán TSCĐ:

- Theo dõi TSCĐ và tính khấu hao hàng tháng.

- Theo dõi thanh lý TSCĐ, kiểm tra quyết toán sữa

chữa lớn TSCĐ, Tái đầu tư, lập hồ sơ thủ tục về đầu tư

xây dựng cơ bản, quyết toán vốn đầu tư XDCB.

- Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, điều động nội

bộ trong công ty

- Theo dõi công tác thu hồi vốn các công trình do

công ty thi công

- Lập báo cáo định kỳ và thường xuyên về vốn chủ sở

hữu của công ty và tổng hợp toàn công ty.

Kế toán thanh toán và kế toán tiền gửi ngân hàng:

- Chịu trách nhiệm lập phiếu thu, phiếu chi, giấy

báo có, giấy báo nợ

- Theo dõi tình hình thu – chi, tồn quỹ tiền mặt,

tiền gửi ngân hàng.

- Lập hồ sơ vay vốn và theo dõi tình hình tiền vay

của công ty.

- Tập hợp các chi phí tiền mặt, tiền gửi, tiền vay

cho kế toán tổng hợp.

- Theo dõi thanh toán với ngân sách- thanh toán nội

bộ, thanh toán với cung cấp, các khoản phải thu của

khách hàng.

- Lập séc, uỷ nhiệm chi, lập kế hoạch tín dụng vốn

lưu động, kế hoạch lao động tiền lương các tờ khai về

10

thuế và thanh toán với ngân sách, biên bản đối chiếu với

cụ thể.

- Tham gia các báo cáo kế toán và quyết toán tài

chính

Kế toán vật tư và kế toán tiền lương.

- Theo dõi tình hình N- X- T kho vật liệu của công

ty

- Theo dõi thanh toán tạm ứng

- Theo dõi thanh toán lương, BHXH toàn công ty

- Lập phiếu nhập, xuất vật tư

- Tập hợp, theo dõi chi phí khối cơ quan công ty,

tham gia lập báo cáo kế toán và quyết toán tài chính của

công ty.

Kế toán tiêu thụ:

- Chịu trách nhiệm theo dõi nhập – xuất – tồn thành

phẩm hàng hóa.

- Viết hóa đơn bán hàng.

Thủ quỹ kiêm thống kê:

- Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất

kinh doanh từng tháng

- Bảo quản theo dõi sổ số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ

của quỹ.

- Ghi chép thường xuyên việc thu chi tiền mặt, tiền

gửi ngân hàng.

- Thanh toán các khoản bằng ngân phiếu hoặc tiền

mặt.

11

Chính sách kế toán áp dụng tại công ty:

Kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 dương

lịch

Đơn vị tiền tệ : Việt Nam Đồng

Chế độ kế toán áp dụng: Theo quyết định 15/2006/QĐ-

BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

Theo yêu cầu của ban giám đốc, phòng kế toán còn lập

các báo cáo kế toán theo tháng (báo cáo quản trị) để

trình ban lãnh đạo công ty.

Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường

xuyên.

Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Bình quân

cả kỳ dự trữ.

Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo phương pháp

đường thẳng.

Công ty hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Thuế GTGT

phải nộp

NSNN

= Thuế GTGT đầu

ra

Thuế GTGT đầu vào

được khấu trừ

Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu: Vốn đầu tư của

chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở

hữu, tỷ lệ góp theo phần trăm (%) góp vốn.

Nguyên tắc trích lập các khoản dự phòng, các quỹ từ

lợi nhuận sau thuế: trích lập theo điều lệ được thông

qua Hội đồng thành viên.

12

2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán

(1). Tổ chức hạch toán ban đầu:

Hệ thống chứng từ kế toán

Chứng từ Kế toán bán hàng:

+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng kê hàng hóa

bán ra

+ Báo giá, thẻ kho

+ Hóa đơn GTGT, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho

+ Bảng thanh tóan hàng đại lý, ký gửi

+ Phiếu thu tiền mặt, giấy báo có của Ngân hàng

Chứng từ Kế toán mua nguyên vật liệu và thanh toán

tiền mua hàng :

+ Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT

+ Phiếu mua hàng, bảng kê mua hàng

+ Phiếu chi, giấy báo ngân hàng

+ Phiếu nhập kho

+ Biên bản kiểm nhận hàng hoá và các chứng từ khác

có liên quan.

Chứng từ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành:

+ Bảng thanh toán lương, tiền công. Bảng tính khấu

hao TSCĐ

+ Biên bản kiểm kê. Biên bảng xác nhận sản phẩm

hoàn thành

+ Phiếu xuất kho. Hoá đơn GTGT. Các chứng từ thanh

toán khác.

13

Chứng từ Kế toán TSCĐ hữu hình:

+ Biên bản bàn giao TSCĐ, bảng trích và phân bổ

khấu hao TSCĐ

+ Phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT, Phiếu chi, Chứng từ

Ngân hàng.

+ Biên bản đánh giá TSCĐ, biên bản thanh lý, nhượng

bán TSCĐ.

Chứng từ Kế toán tiền lương và khoản BHXH:

+ Bảng chấm công

+ Bảng thanh toán lương

+ Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội

+ Phiếu chi tiền

Chứng từ Kế toán kết quả tài chính - Phân phối lợi

nhuận:

+ Công ty chủ yếu sử dụng chứng từ tự lập

+ Phiếu kế toán xác định kết quả kinh doanh trong

kỳ các hoạt động

+ Quyết định phân phối lợi nhuận

+ Thông báo của cơ quan thuế

Ngoài ra tùy theo nội dung phần hành kế toán các

chứng từ công ty sử dụng cho phù hợp gồm cả hệ thống

chứng từ bắt buộc và hệ thống chứng từ hướng dẫn.

Tất cả các chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập hoặc

từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào phòng kế

toán. Tại đây bộ phận kế toán sẽ kiểm tra những chứng từ

kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp

14

lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để định

khỏan, ghi sổ kế toán. Tùy theo từng loại chứng từ mà kế

toán viên hoặc kế toán trưởng sẽ ký chứng từ và trình

Ban Giám đốc xem xét ký duyệt nếu cần thiết. Các chứng

từ sẽ được phân loại, sắp xếp bảo quản theo quy định và

sau khi hết thời hạn lưu trữ theo quy định đối với từng

loại chứng từ, nó sẽ được hủy.

Phụ lục 3: Trình tự luân chuyển chứng từ một số nghiệp

vụ kế toán tại Công ty TNHH Tiến Minh

(2). Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.

Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số

15/2006/QĐ/BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng

BTC và sử dụng hệ thống tài khoản theo đúng quyết định

này. Ngoài hệ thống tài khoản cấp 1 và 2 trong bảng hệ

thống tài khoản thì công ty tự xây dựng hệ thống các tài

khoản cấp 3 để phù hợp với nhu cầu và đặc điểm sản xuất

kinh doanh của mình. Trong đó, có một số tài khoản không

sử dụng đến như: TK 217, TK 221… và một số tài khoản

liên quan đến cổ phiếu.

Bảng 2.1: Bảng hệ thống các TK sử dụng tại công ty TNHH

Tiến Minh - Vận dụng tài khoản kế toán để kế toán một số

nghiệp vụ kinh tế chủ yếu tại công ty TNHH Tiến Minh

(Phụ lục 4)

(3). Tổ chức hệ thống sổ kế toán

Theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ban hành ngày

20/03/2006 của Bộ Tài Chính thì có 5 hình thức ghi sổ.

15

Trong đó, công ty Tiến Minh áp dụng theo hình thức “

Nhật ký chung” để ghi sổ kế toán.

Chứng từ phát sinh tại bộ phận nào, thuộc phần hành

kế toán nào được kế toán viên tương ứng hạch toán vào

các Sổ chi tiết liên quan. Từ các Sổ chi tiết, cuối kỳ

lên Sổ tổng hợp chi tiết cho từng đối tượng.

Bảng 2.2: Hệ thống sổ sử dụng tại Công ty TNHH Tiến

Minh (Phụ lục 5)

Việc hạch toán tổng hợp do kế toán tổng hợp chịu

trách nhiệm. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã được

kiểm tra: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thu,

phiếu chi… được dùng làm căn cứ ghi sổ chi tiết, sổ quỹ,

đồng thời ghi vào sổ Nhật ký chung. Cuối tháng, căn cứ

vào Nhật ký chung, lấy số liệu để ghi vào ít nhất 2 tài

khoản liên quan, sau đó tiến hành lập sổ cái các tài

khoản: TK 155, TK 156, TK632, TK 511… Đồng thời, làm căn

cứ lập Bảng cân đối tài khoản, báo cáo xác định kết quả

kinh doanh… Bên cạnh đó, từ sổ chi tiết kế toán lập các

bảng tổng hợp chi tiết để làm căn cứ đối chiếu với bảng

cân đối tài khoản

SƠ ĐỒ 2.2 : Hạch toán kế toán theo hình thức nhật ký

chung tại công ty TNHH Tiến Minh (Phụ lục 6)

Hiện nay các công việc của kế toán đã được hỗ trợ

bằng công cụ đắc lực đó là máy vi tính và các phần mềm

ứng dụng khác (Word, Excel) giúp cho công việc ghi sổ

của kế toán trở nên thuận tiện và nhanh chóng hơn.

16

(4) Tổ chức hệ thống BCTC

Công ty thực hiện lập báo cáo tài chính hàng năm

theo đúng chế độ kế toán hiện hành, bao gồm các loại báo

cáo sau:

- Bảng cân đối kế toán - Mẫu B 01 – DN

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu B 02-

DN

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu B 03- DN

- Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu B 09- DN

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : Công ty lập theo

phương pháp trực tiếp

Các báo cáo trên được lập, kiểm tra, xem xét sẽ

được trình lên giám đốc duyệt sẽ được gửi đến các cơ

quan: Cục thuế, Sở kế hoạch đầu tư, Ngân hàng nơi Công

ty mở tài khoản giao dịch...

Hệ thống báo cáo tài chính hiện nay của công ty

được lập phù hợp với biểu mẫu Nhà nước quy định. Việc

lập và gửi báo cáo theo đúng yêu cầu.

- Các báo cáo tài chính được lập theo đúng biểu mẫu

quy định.

- Các báo cáo tài chính luôn được đã lập chính xác,

gửi đúng nơi, đã cung cấp đủ thông tin đáp ứng yêu cầu

quản lý doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của

công ty được lập theo phương pháp trực tiếp.

2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế tại Công ty TNHH

Tiến Minh

17

2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh

tế tại Công ty TNHH Tiến Minh

Hiện nay Công ty TNHH Tiến Minh đã chủ động trong

công tác phân tích các chỉ tiêu với bộ phận trực tiếp

phân tích là phòng kế toán của công ty. Dựa vào số liệu

báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm

2012 doanh nghiệp sẽ phân tích làm rõ chất lượng hoạt

động sản xuất kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng và các

nguồn tiềm năng có thể khai thác, có những biện pháp,

phương hướng chiến lược trong kinh doanh.

Thời điểm công ty tiến hành công tác phân tích kinh

tế là sau khi lập các báo cáo tài chính, phòng kế toán

tiến hành phân tích một số chỉ tiêu kinh tế theo yêu cầu

của Ban lãnh đạo công ty.

Công tác phân tích kinh tế giúp cho Ban Giám đốc

thấy được những gì đã làm được thuận lợi, khó khăn ở

khâu nào để có biện pháp khắc phục và phát huy thành quả

đạt được giúp cho doanh nghiệp lập ra các phương án và

lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tối ưu.

18

2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại công ty

Doanh nghiệp thực hiện một số chỉ tiêu phân tích sau:

Tỷ lệ phần trăm hoànthành kế hoạch của chỉ

tiêu phân tích=

Trị số của chỉ tiêu phântích

Trị số của chỉ tiêu kỳ gốc

× 100

Trong đó:

Trị số chỉ tiêu phân tích: doanh thu, chi phí,

lợi nhuận năm 2012

Trị số của chỉ tiêu kỳ gốc: doanh thu, chi phí,

lợi nhuận năm 2011

- Tỷ suất chi phí: là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ

phần trăm (%) của tổng chi phí trên doanh thu

F’ = FM × 100

Trong đó:

F’: tỷ suất chi phí F: tổng chi phí

M: doanh thu

- Tỷ suất lợi nhuận – vốn chủ sở hữu (ROE) giúp

Ban Giám đốc biết được khả năng sinh lời trên mỗi đồng

vốn mà doanh nghiệp bỏ ra.

ROE =

Lợi nhuận sauthuế

Vốn chủ sở hữu- Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh (ROA) đánh

giá ban lãnh đạo đánh giá một đồng tài sản mang lại bao

nhiêu đồng lợi nhuận

ROA = Lợi nhuận trước thuế vàlãi vay19

Tài sản+ Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (Lợi nhuận biên) (ROS): phản

ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu đồng

lợi nhuận sau thuế

Lợi nhuận biên(ROS) =

Lợi nhuậnsau thuế x

100%Doanh thuthuần

2.2.3. Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng

vốn kinh doanh dựa trên số liệu của các báo cáo kế toán

Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hàng loạt các

chính sách và quyết định của Công ty, nếu như các tỷ số

tài chính đã được đề cập ở trên cho thấy các phương

20

thức mà Công ty được điều hành thì các tỷ số về khả năng sinhlợi phản ánh tổng hợp

nhất về hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý của Công ty.

Bảng 2.3 : Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty TNHH Tiến Minh năm 2011- 2012

Đơn vị tính: Việt Nam Đồng

Chỉ tiêu Nãm 2012 Nãm 2011Chênh lệch 2012/2011Tãng giảm Tỷ lệ (%)

1.Tổng tài sản77.749.219.

56557.081.430.

95820.667.788

.607136,208

2.Tổng Vốn CSH39.229.769.

16538.928.375.

879301.393.28

6100,774

3.Tổng doanh thu84.284.939.

44165.362.961.

36118.921.978

.080128,949

4.Tổng chi phí80.448.146

.40662.759.292

.00817.702.333

.078128,2

5.Lợi nhuận trước thuế3.808.673.9

442.589.028.9

421.219.645.

002147,108

6.Lợi nhuận sauthuế

2.856.505.458

1.864.100.838

992.404.620

153,238

21

7.Tỷ suất chi phí 95,481 96,0389 (0.5578) 99,4192Lợi nhuận biên (ROS)

LN sau thuế / Doanh thu thuần x

100% 3,39% 2,85%

Doanh lợi tổng tài sản (ROA)LN sau thuế /Tổng tài sảnbình quân x 100% 4,24% 4,31%

Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)LN sau thuế /Vốn chủ sở hữubình quân x100%

7,52% 6,43%

22

Qua bảng chi tiêu doanh lợi doanh thu của các năm

2011, 2012 ta thấy doanh thu và lợi đều tăng cao. Năm

2012 so với năm 2011 doanh thu tăng thêm 18.908,5 triệu

đồng tương đương tăng 29%; lợi nhuận cũng tăng và tăng

thêm là 992,4 triệu đồng, tương đương tăng 0,54%.

+Phân tích chỉ tiêu tỷ suất chi phí

Qua bảng so sánh trên ta thấy tỷ suất chi phí của

doanh nghiệp giảm. Mức giảm tuy không lớn (0,6%) nhưng

đã góp phần gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

+ Phân tích tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS):

Như vậy cứ 100 đồng doanh thu thì năm 2011 thì công

ty thu được là 2,85 đồng lợi nhuận, năm 2012 thì thu

được 3,39 đồng lợi nhuận / 100 đồng doanh thu, tăng hơn

so với năm 2011.

Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu năm sau đều cao hơn

năm trước chứng tỏ Công ty làm ăn ngày càng có hiệu quả

hơn, tuy nhiên tỷ lệ lợi nhuận này không cao chỉ là 2,85

và 3,39%. Công ty cần phải tăng tỷ lệ này cao hơn nữa và

cần đạt ở mức >10%.

+ Phân tích tỷ suất doanh lợi tổng tài sản (ROA):

Ta thấy chỉ số ROA của năm 2011, 2012 là không biến

động nhiều. Lý do là bởi do tình hình kinh doanh thuận

lợi, công ty có sự gia tăng về doanh thu. Đi kèm với đó

là sự đầu tư tương ứng của ban lãnh đạo vào khối lượng

tài sản của doanh nghiệp khiến tỷ suất ROA không thay

đổi nhiều ( 4,24% vào năm 2012 và 4,31% vào năm 2011).

23

+ Phân tích tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ số ROE là chỉ số luôn được các chủ sở hữu quan

tâm hàng đầu. Vì nó phản ánh khả năng sinh lời của nguồn

vốn mà họ bỏ ra. Bình quân cứ 100 đồng vốn do chủ sở hữu

đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 6,43

đồng lợi nhuận sau thuế trong năm 2011. Đến năm 2012 chỉ

số ROE đã tăng nên đáng kể, cứ 100 đồng thì tạo ra 7,52

đồng lợi nhuận, so với năm 2011 tăng thêm 1,09%

Như vậy vốn chủ sở hữu của chủ DN đầu tư vào hoạt

động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng có hiệu

quả hơn và dự báo các năm tiếp theo sẽ tăng cao rất

nhiều.

III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH

KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

3.1. Đánh giá khái quát về công tác kế toán của công ty

3.1.1. Ưu điểm

Việc vận dụng hệ thống TK kế toán phù hợp với chế

độ kế toán hiện hành. Hệ thống TK kế toán công ty sử

dụng phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh,

yêu cầu quản lý trình độ nhân viên kế toán thuận tiện

cho việc ghi sổ kế toán, kiểm tra đối chiếu.

Việc vận dụng và mở TK chi tiết của công ty phù hợp

với sự hướng dẫn của Nhà nước và phù hợp với yêu cầu

cung cấp thông tin của nhà quản trị doanh nghiệp. Việc

vận dụng hệ thống TK kế toán do Bộ tài chính quy định

phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của

24

doanh nghiệp xây lắp, yêu cầu quản lý và trình độ nhân

viên kế toán của công ty.

3.1.2. Hạn chế

- Là một Công ty chuyên sản xuất phục vụ nhu cầuthiết yếu của đông đảo người dân, khối lượng sản xuất ra

ngày càng nhiều với chủng loại đa dạng, thị trường tiêu

thụ mở rộng nên các nghiệp vụ kinh tế tương đối nhiều.

Tuy nhiên trong công tác đánh giá sản phẩm tồn kho Công

ty chỉ được thực hiện ở cuối tháng nên việc nắm bắt số

liệu cuối tháng nhiều khi không được thực tế.

- Về hạch toán ban đầu: Đối với khách hàng lẻ đến

sử dụng dịch vụ nhưng không lấy hoá đơn cuối ngày nhân

viên bán hàng kê vào chuyển lên phòng kế toán và kế toán

xuất hoá đơn bán hàng cho khách lẻ ngày hôm đó như thế

gây lãng phí.

- Về bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán tại Công ty đã

phát huy được năng lực của cá nhân nhưng số lượng các bộ

kế toán ít nên một số kế toán phải kiêm nhiều nhiệm vụ.

Cụ thể kế toán thanh toán vừa đối chiếu công nợ với

khách hàng vừa thanh toán và quản lý cả tài sản của toàn

doanh nghiệp, như vậy trách nhiêm của kế toán quá nhiều

và sẽ không đạt được hiệu quả trong công tác kế toán,

mặt khác việc kiểm tra đối chiếu sẽ gặp nhiều khó khăn.

25

3.2 . Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế

của đơn vị

3.2.1. Ưu điểm

Công ty TNHH Tiến Minh đã chủ động trong công tác

phân tích kinh doanh, dựa vào số liệu báo cáo kết quả

hoạt động kinh doanh của Công ty trong các năm mà phân

tích đánh giá một số chỉ tiêu. Qua phân tích làm rõ chất

lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhân tố ảnh

hưởng và các nguồn tiềm năng có thể khai thác, có những

biện pháp, phương hướng chiến lược trong kinh doanh,

chọn ra những phương án tối ưu không ngừng nâng cao hiệu

quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

3.2.2. Hạn chế

Công tác phân tích kinh tế của công ty chỉ được

phòng kế toán của công ty dựa trên các số liệu tập hợp

dẫn tới phòng kế toán của công ty phải xử lý quá nhiều

công việc làm cho hiệu quả phân tích chưa được như mong

đợi. Công ty chưa tiến hành phân tích toàn diện hoạt

động kinh doanh nên kết quả phân tích của công ty chưa

mang tính tổng hợp.

IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài 1: “Phân tích tình hình tài chính và một số đề xuất nhằm cải

thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH Tiến Minh”- Thuộc học

phần phân tích kinh tế.

Lý do: Các hoạt động kinh doanh đều có ảnh hưởng

trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, tình

26

hình tài chính cũng có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực

tới hoạt động của công ty. Thông qua phân tích tình hình

tài chính sẽ cho ta biết được những điểm mạnh yếu để có

hướng khắc phục yếu kém, phát huy điểm mạnh để công ty

phát triển bền vững.

Đề tài 2: ‘‘Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng tại Công ty TNHH

Tiến Minh” - Thuộc học phần: Kế toán.

Lý do: Qua quá trình thực tập ở công ty em nhận thấy

kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty còn tồn tại nhiều

hạn chế. Mặc dù đã đưa ra một số giải pháp nhưng chưa

hiệu quả vì vậy cần nghiên cứu vấn đề này.

27

28

MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................i

LỜI MỞ ĐẦU...........................................iii

DANH MỤC VIẾT TẮT.....................................iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................v

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TIẾN MINH.................1

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị.....1

1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty.........1

1.2.1 Ngành nghề kinh doanh chính của côngty………………………………….11.2.2 Các sản phẩm chính do công ty sản xuất ……………………………………

2

1.2.3 Thị trường tiêu thụ của công ty…………………………………………..…..21.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty TNHH Tiến Minh

...........................Error! Bookmark not defined.

1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua

hai năm 2011- 2012.....................................4

II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH, PHÂN TÍCH KINH

TẾ TẠI CÔNG TY.........................................6

2.1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty..............6

2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán và Chính sách kế toán áp dụng tại công

ty.................................................................................................................6

2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán................................................8

2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế tại Công ty TNHH

Tiến Minh.............................................11

i

2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh

tế tại Công ty TNHH Tiến Minh................................................................11

2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại công ty................12

2.2.3. Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng

vốn kinh doanh dựa trên số liệu của các báo cáo kế toán.....................12

III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH

KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY......................15

3.1. Đánh giá khái quát về công tác kế toán của công ty

......................................................15

3.1.1. Ưu điểm..........................................................................................15

3.1.2. Hạn chế...........................................................................................15

3.2 . Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế

của đơn vị............................................16

3.2.1. Ưu điểm..........................................................................................16

3.2.2. Hạn chế...........................................................................................16

IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP............16

KẾT LUẬN..............................................vi

ii

LỜI MỞ ĐẦUTrước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn

cầu, mức độ cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ của các

doanh nghiệp trên thị trường ngày càng khốc liệt hơn,

nhất là khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế

giới (WTO), điều này mang lại cho các doanh nghiệp Việt

Nam nhiều cơ hội vô cùng lớn nhưng đồng thời các doanh

nghiệp cũng phải đối mặt với nhiều thách thức hơn.

Và dù kinh doanh trong bất kỳ lĩnh vực nào thì lợi

nhuận luôn là mục tiêu mà các doanh nghiệp theo đuổi và

lấy đó làm động lực để phát triển. Tuy nhiên, để đạt

được mục tiêu này đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng

giữa các khâu từ tổ chức quản lý tới sản xuất kinh doanh

cho đến tiêu thụ hàng hóa… Do vậy, tổ chức quá trình sản

xuất tiêu thụ hàng hóa hợp lý, hiệu quả đã và đang trở

thành một vấn đề bao trùm toàn bộ hoạt động kinh doanh

của các doanh nghiệp.

Là một sinh viên chuyên ngành kế toán, em muốn hiểu

sâu công tác tổ chức kế toán và công tác tài chính của

doanh nghiệp nhằm củng cố nâng cao kiến thức đã học ở

trường, nên em đã xin thực tập tại Công ty TNHH Tiến

Minh để học hỏi thêm những nghiệp vụ kinh tế phát sinh,

nâng cao trình độ thực tế, củng cố thêm kiến thức lý

thuyết tài chính kế toán ở trường.

Được sự tận tình giúp đỡ của Ban Giám Đốc; phòng kế

toán và các phòng ban trong công ty; sự giúp đỡ nhiệt

iii

tình của giảng viên hướng dẫn ThS. Trần Nguyễn Bích Hiền

và bằng sự nỗ lực trong học tập, tìm tòi học hỏi em đã

nắm bắt một cách tương đối cụ thể và toàn diện về công

tác kế toán tài chính của Công ty, từ đó đã hoàn thiện

bài báo cáo thực tập tổng hợp của mình. Do hạn chế về

mặt kiến thức và thời gian thực tập nên bài báo cáo thực

tập tổng hợp của em không thể tránh khỏi một số thiếu

sót, vì vậy em kính mong nhận được sự quan tâm và giúp

đỡ của Thầy Cô và sự giúp đỡ của phòng ban trong công ty

để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

iv

DANH MỤC VIẾT TẮT

BHXH : Bảo hiểm xã hộiBTC : Bộ Tài ChínhCBCNV : Cán bộ công nhân viênCCDC : Công cụ dụng cụCP : Chi phíDT : Doanh thuDTBH : Doanh thu bán hàngGTGT : Giá trị gia tăngHHDV : Hàng hóa dịch vụHĐTC : Hoạt động tài chínhKQKD : Kết quả kinh doanhNVL : Nguyên vật liệuNSNN : Ngân sách Nhà nướcPC : Phiếu chiSP : Sản phẩmTK : Tài khoảnTNHH : Trách nhiệm hữu hạnTT : Thanh toánTSCĐ : Tài sản cố địnhQLDN : Quản lý doanh nghiệpQĐ : Quyết địnhSXKD : Sản xuất kinh doanh

v

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

DANH MỤC SƠ ĐỒ

SƠ ĐỒ

1.1

: Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH

Tiến MinhSƠ ĐỒ

2.1

: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH

Tiến MinhSƠ ĐỒ

2.2

: Hạch toán kế toán theo hình thức nhật ký

chung tại công ty TNHH Tiến Minh DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng

1.1 

: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

TNHH Tiến Minh năm 2011- 2012Bảng

2.1

: Bảng hệ thống các TK sử dụng tại công ty

TNHH Tiến MinhBảng

2.2

: Hệ thống sổ sử dụng tại Công ty TNHH Tiến

MinhBảng

2.3

: Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế của Công

ty TNHH Tiến Minh năm 2011 – 2012

vi

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế hiện nay,

để có thể đứng vững trên thị trường thì mỗi doanh nghiệp

đều cần phải nỗ lực hết mình trong hoạt động sản xuất

kinh doanh. Công ty TNHH Tiến Minh với hơn 10 năm thành

lập và phát triển đã từng bước khẳng định vị thế của

mình trên địa bàn và gặt hái được một số kết quả đáng

khích lệ. Cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên có

trình độ và nhiệt huyết trong công việc và sự lãnh đạo

đúng hướng của ban giám đốc công ty trong thời gian tới

công ty nhất định sẽ còn gặt hái được nhiều thành công

hơn nữa.

Qua thời gian thực tập tại công ty, em đã có dịp

được học hỏi, tìm hiểu và trao đổi với các nghiệp vụ

thực tế phát sinh trong công ty. Với sự giúp đỡ tận tình

của các anh chị, cô chú trong công ty em đã rút ra được

nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Do thời gian và

kiến thức còn hạn chế nên bài làm của em còn nhiều thiếu

sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để

bài làm của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

vii

PHỤ LỤC 1SƠ ĐỒ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Tiến Minh

(Nguồn: Phòng kế toán)

viii

TỔNG GIÁM ĐỐC

P. TỔNG GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT

P. TỔNG GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH KINH DOANH

PHÒNG KẾ TOÁN

PHÒNG KINH DOANH

PHÒNG HÀNH CHÍNH, NHÂN

SỰ

PHÒNG BẢO VỆ, TẠP VỤ

PHÒNG KẾ HOẠCH, VẬT

PHÒNG KỸ THUẬT

PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT

PHÒNG CƠ ĐIỆN

XƯỞNG SX ỐNG

XƯỞNG SX CỬA NHỰA

XƯỞNG SX PHỤ KIỆN

XƯỞNG SX TẤM ỐP

PHỤ LỤC 2SƠ ĐỒ 2.1 : Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Tiến Minh

(Nguồn: Phòng kế toán)

ix

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế toán vật tư

Kế toán thanh toán

Kế toán TSCĐ

Kế toán tiền lương

Kế toán tiền gửi ngân hàng

Kế toán tổng hợp

Thủ quỹ

Kế toán tiêu thụ

Kế toán thanh

toánNghiệp vụ bán hàng

Kế toán bán hàng

Thủ quỹ

Phòng kế hoạch

Khách

hàng

Thủ kho

Kế toán

Bảo quản, lưu trữLập

phiếu thu

Thu tiền,

ghi sổ quỹ

Ghi sổ

Xuất hàng, ghi thẻ kho

Lập hóa đơn GTGT

Duyệt, lập kế

hoạch

xuất

Đề nghị mua

PHỤ LỤC 3Trình tự luân chuyển chứng từ một số nghiệp vụ kế toán

tạiCông ty TNHH Tiến Minh

*Trình tự luân chuyển chứng từ bán hàng tại công ty TNHHTiến Minh

(Nguồn: Phòng kế toán)Khi có nghiệp vụ bán hàng phát sinh, phòng kế hoach

lập kế hoạch xuất hàng, kế toán lập phiếu xuất kho, báo

giá, hóa đơn GTGT; Đối với phương thức thanh toán ngay

thì sau khi bán hàng, hóa đơn GTGT được chuyển đến phòng

kế toán, kế toán lập phiếu thu và ký tên, thủ quỹ thu

tiền của khách hàng và ký tên xác nhận đã thu tiền vào

hóa đơn và phiếu thu, tiến hành ghi sổ quỹ.

* Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và

các khỏan trích theo lương:x

Từ bảng thanh toán lương, bảng chấm công kế toán

ghi vào sổ nhật ký chung của các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh theo đúng trình tự ngày tháng. Đồng thời nhân viên

kế toán tiền lương ghi vào bảng tổng hợp thanh toán tiền

lương. Từ chứng từ gốc thủ quỹ ghi vào sổ quỹ.

Từ sổ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái tài

khoản 334, 338.

Từ bảng tổng hợp thanh toán tiền lương kế toán lập

bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.

Cuối tháng căn cứ và sổ nhật ký chung kế toán lập

sổ cái TK 334, 338. Số liệu trên bảng phân bổ tiền lương

và BHXH được đối chiếu cuối tháng với số liệu trên sổ

cái TK334, 338

* Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán thu chi tiền

mặt, tiền gửi ngân hàng như sau:

1) Bộ phận kế toán thanh toán và kế tóan tiền gửi ngân

hàng tiếp nhận đề nghị thu – chi với các chứng từ kèm

theo

2) Kế toán viên đối chiếu các chứng từ và đề nghị thu -

chi, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ (đầy đủ phê duyệt của

phụ trách bộ phận liên quan và tuân thủ các quy định,

quy chế tài chính của Công ty). Sau đó chuyển cho kế

toán trưởng xem xét.

3) Kế toán trưởng kiểm tra lại, ký vào đề nghị thanh

toán và các chứng từ liên quan.

xi

4) Phê duyệt của Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc

Tài chính kinh doanh

5) Lập chứng từ thu – chi

6) Ký duyệt chứng từ thu – chi: Kế toán trưởng ký vào

Phiếu thu/ủy nhiệm thu hoặc Phiếu chi/ủy nhiệm thu.

7) Thực hiện thu – chi tiền

xii

PHỤ LỤC 4

Bảng 2.1: Bảng hệ thống các TK sử dụng tại công ty TNHH

Tiến Minh

Tên tài khoản Số hiệu

TKTiền mặt 111Tiền gửi ngân hàng 112Tiền gửi ngân hàng tại NHCT Quế Võ 1121Tiền đang chuyển 113Phải thu khách hàng 131Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 133Phải thu khác 138Dự phòng phải thu khó đòi 139Chi phí trả trước ngắn hạn 142Công cụ, dụng cụ 153Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 154Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang tấm

ốp TMC

1541

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang ống

và phụ kiện PVC

1542

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang ống

và phụ kiện PPR

1543

Thành phẩm 155Thành phẩm tấm ốp TMC 1551Thành phẩm ống và phụ kiện PVC 1552Thành phẩm ống và phụ kiện PPR 1553Hàng hóa 156

xiii

Dự phòng giảm gía hàng tồn kho 159TSCĐ hữu hình 211TSCĐ vô hình 213Hao mòn TSCĐ 214Vay ngắn hạn 311Phải trả người bán 331Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 333Thuế GTGT đầu ra 3331Phải trả công nhân viên 334Chi phí phải trả 335Phải trả, phải nộp khác 338Vay dài hạn 341Quỹ khen thưởng phúc lợi 353Vốn chủ sở hữu 411Lợi nhuận chưa phân phối 421Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 511Doanh thu tấm ốp TMC 5111Doanh thu ống, phụ kiện PVC 5112Doanh thu ống, phụ kiện PPR 5113Doanh thu hoạt động tài chính 515Chiết khấu 521Hàng hoá bị trả lại 531Giảm giá hàng bán 532Giá vốn hàng bán 632Giá vốn tấm ốp TMC 6321Giá vốn ống, phụ kiện PVC 6322

xiv

Giá vốn ống, phụ kiện PPR 6323Chi phí hoạt động tài chính 635Chi phí bán hàng 641Chi phí nhân viên bán hàng 6411Chi phí vận chuyển bán hàng 6412Chi phí quản lý 642Thu nhập khác 711Chi phí khác 811Xác định kết quả kinh doanh 911

xv

Vận dụng tài khoản kế toán để kế toán một số nghiệp vụkinh tế chủ yếu tại công ty TNHH Tiến Minh

(Đơn vị tính: VNĐ)Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng tại Công ty TNHH

Tiến Minh

Trong tháng 12/2012, tại Công ty TNHH Tiến Minh phát sinh các nghiệp vụ bán hàng như sau:

(1) Ngày 4/12, Công ty xuất bán 1 lô hàng tấm ốp TMC 900 cho công ty TNHH Quý Mừng với giá 2.800.000.000 VNĐ (chưa bao gồm VAT). Khách hàng chưa thanh toán.

Nợ TK 1311 (Cty Quý Mừng): 3.080.000.000 Có TK 5111: 2.800.000.000

xvi

TK 521, 531, 532

TK 511, 512 TK 111, 112, 131

K/C các khoảnGiảm trừ

doanh thu

DT tiêu thụ theoGiá bán

không có thuế GTGT

TK 911 TK 3331

K/C doanh thuVề tiêu thụ

Thuế GTGT

Phải nộp

Có TK 3331: 280.000.000

(2) Ngày 18/12, công ty xuất bán 1 lô sản phẩm ống thoát PVC 200 cho Công ty Thảo Thuý với giá 400.000.000 VNĐ (chưa bao gồm VAT). Khách hàng chưathanh toán

Nợ TK 1312 (Cty Thảo Thuý): 440.000.000Có TK 5112: 400.000.000Có TK 3331: 40.000.000

(3) Ngày 28/12, Tiến Minh xuất kho bán đơn hàng trịgiá 789.512.000 VNĐ(chưa bao gồm VAT) cho công ty Anh Quân. Khách hàng chưa thanh toán.

Nợ TK 1313 (Cty Anh Quân): 868.463.200Có TK 5113: 789.512.000Có TK 3331: 78.951.200

(4) Kết chuyển doanh thu bán hàng:

N511: 3.989.512.000

C911: 3.989.512.000

Ngày 26/12 và 28/12, Tiến Minh nhận được giấy báo có củaNgân hàng. Công ty Quý Mừng và Anh Quân thanh toán tiềnhàng. Kế toán hạch toán và ghi sổ chi tiết công nợ phảithu của khách hàng

(1) Nợ TK: 1121 : 3.080.000.000 Có TK 1311: 3.080.000.000 (Cty Quý Mừng)

(2) Nợ TK: 1121 : 868.463.200Có TK 1311: 868.463.200 (Cty Anh Quân)

xvii

xviii

Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán tại Công ty TNHHTiến Minh

Tương ứng với các nghiệp vụ bán hàng trong tháng, kế toán tiêu thụ sẽ lập các định khoản tương ứng

Giá trị hàng xuất bán:GVHB sản phẩm tấm ốp:N6321: 2.448.997.492C1551: 2.448.997.492GVHB sản phẩm PVC:N6322: 356.985.109C1552: 356.985.109GVHB sản phẩm PPR:N6323: 692.625.396C1553: 692.625.396

Kết chuyển giá vốn:

N911: 2.448.997.492C6321: 2.448.997.492

N911: 356.985.109C6322: 356.985.109 N911: 692.625.396C6323: 692.625.396

Ghi chú: Trong tháng12/2012, công ty không có hàng hoábị trả lại.

xix

TK 632

Giá trị sản phẩm Giá trị hàng

Kết chuyển giá

xuất bán trong kỳ

TK 531TK 155

bị trả lại

vốn hàng bán

TK 911

Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng tại Công ty TNHH TiếnMinh:

Cuối tháng 12/2012, kế toán tổng hợp các chi phí bánhàng ghi vào Sổ nhật ký chung và Sổ cái 641. Sau đó,thực hiện kết chuyển chi phí bán hàng xác định kết quảkinh doanhThanh toán tiền thay thế, sửa chữa ô tô:

N641: 6.450.000C111: 6.450.000

Tiền xăng dầu tháng 12/2012:N641: 29.090.701C331: 29.090.701

Tiền lương bộ phận bán hàng:N641: 21.608.360C334: 21.608.360

Tiền bảo hiểm trích theo lương BP bán hàng:N641: 4.478.760C338: 4.478.760

Kết chuyển chi phí bán hàng:N911: 61.627.821

xx

TK 641TK 111, 112

TK 334, 338

TK 214

TK 142, 335

Chi phÝ VL, CCDC

TK 133

L ¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l ¬ng

Chi phÝ khÊu hao TSC§

Chi phÝ ph©n bæ dÇn, chi phÝ trÝch tr íc

TK 111, 112,

TK 911

C¸c kho¶n thu gi¶m chi

KÕt chuyÓn chi phÝ b¸n hµng

C641: 61.627.821

Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty TNHH Tiến Minh

Cuối tháng 12/2012, kế toán tổng hợp các chi phíquản lý doanh nghiệp ghi vào Sổ nhật ký chung và Sổ cái642. Sau đó, thực hiện bút toán kết chuyển xác định kết quả kinhdoanh

Tiền lương phải trả CBNVT12:N642: 98.902.236C334: 98.902.236Chi phí đi lại phục vụ cánbộ quản lý:N642: 18.696.000C331: 18.696.000

Bảo hiểm trích theo BP quảnlý:N642: 21.707.887,2C334: 21.707.887,2Phân bổ khấu hao TSCĐ tháng12/2012:N642: 16.630.204C214: 16.630.204

Kết chuyển chi phí quản lý:N911: 193.836.323 C642: 193.836.323

xxi

Chi phí lương NVTK 334, 338

TK 331

TK214

TK 333

TK 139, 159

TK 642 TK 111,152,138

TK 911

Các khoản ghi giảm CP

KC chi phí QLDN

Lập dự phòng

Thuế, phí, LP phải nộp

Chi phí khấu hao TSCĐ

CP phải trả người bán

Sơ đồ kế toán chi phí tài chính tại Công ty TNHH TiếnMinh

Ngày 26/12, Tiến Minh trả nợ lãi vay tháng 12 tạiNgân hàng Công thương chi nhánh KCN Quế Võ:

N635: 2.157.990C1121: 2.157.990

Ngày 29/12, Tiến Minh thanh toán phí dịch vụ thanhtoán tại ngân hàng Công thương chi nhánh KCN Quế Võ:

N635: 194.450C1121: 194.450

Kết chuyển chi phí tài chính của doanh nghiệp trongtháng 12/2012:

N911:161.121.343C635:161.121.343

Sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động tài chính tại Công tyTNHH Tiến Minh

Ngày 31/12/2012, Công ty TNHH Tiến Minh nhận thông báo lãi tiền gửi tại tài khoản Ngân hàng Công thương chinhánh KCN Quế Võ:

N1121: 665.669

xxii

TK 635TK 111, 112, 335 Tr¶ l·i tiÒn vay,

ph©n bæ l·i mua hµng tr¶ chËm, tr¶ gãp

TK 911KÕt chuyÓn chi phÝ tµi chÝnh cuèi kú

TK 515TK 911Kết chuyển doanh thu

HĐ Tài chính

TK 111, 112Nhận lãi tiền gửi

C515: 665.669Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính của công

ty trong tháng 12/2012:N515: 665.669C911: 665.669

Kế toán xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH TiếnMinh

xxiii

TK 911 TK 511, 515

TK 711TK 811

TK 421

TK 632

K/C doanh thu

K/C thu nhập khác

K/C giá vốn hàngTiêu thụ

trong kỳ

K/C chi phí khác

K/C Lỗ về tiêu thụ

K/C Lãi về tiêu thụ

K/C chi phí bán hàngK/C chi phí QLDN

TK 642

TK 635K/C hđ TC

Cuối tháng 12/2012, kế toán tổng hợp thực hiện các búttoán kết chuyển nhằm xác định kết quả kinh doanh của doanhnghiệp:

Kết chuyển doanh thu bán

hàng:

N511: 3.989.512.000

C911: 3.989.512.000

Kết chuyển doanh thu HĐTC

N515: 665.669

C911: 665.669Kết chuyển lãi

N911: 75.135.532

C421: 75.135.532

Kết chuyển giá vốn bán

hàng:

N911: 3.498.607.997

C632: 3.498.607.997

Kết chuyển chi phí quản lý:

N911: 193.836.323

C642: 193.836.323

Kết chuyển chi phí bán

hàng:

N911: 61.627.821

C641: 61.627.821

Kết chuyển chi phí hoạt

động tài chính:

N911: 161.121.343 C635:

161.121.343

PHỤ LỤC 5Bảng 2.2: Hệ thống sổ sử dụng tại Công ty TNHH Tiến Minh

Sổ tổng hợp Sổ chi tiếtSổ cái TK 111Sổ cái TK 112

Sổ chi tiết TK 1121Sổ cái TK 113Sổ cái TK 131 Sổ chi tiết thanh toán với

xxiv

người mua

Sổ cái TK 133Sổ cái TK 138Sổ cái TK 139Sổ cái TK 142Sổ cái TK 153Sổ cái TK 154

Sổ chi tiết TK 1541Sổ chi tiết TK 1542Sổ chi tiết TK 1543

Sổ cái TK 155Sổ chi tiết TK 1551Sổ chi tiết TK 1552Sổ chi tiết TK 1553

Sổ cái TK 156Sổ cái TK 159Sổ cái TK 211Sổ cái TK 213Sổ cái TK 214Sổ cái TK 311Sổ cái TK 331

Sổ chi tiết TK 331x cho

từng mã số KHSổ cái TK 333Sổ cái TK 3331

xxv

Sổ cái TK 334Sổ cái TK 335Sổ cái TK 338

Sổ cái TK 341Sổ cái TK 353Sổ cái TK 411Sổ cái TK 421Sổ cái TK 511

Sổ chi tiết TK 5111Sổ chi tiết TK 5112Sổ chi tiết TK 5113

Sổ cái TK 515Sổ cái TK 521Sổ cái TK 531Sổ cái TK 532Sổ cái TK 632

Sổ chi tiết TK 6321Sổ chi tiết TK 6322Sổ chi tiết TK 6323Sổ chi tiết TK 6328

Sổ cái TK 635Sổ cái TK 641

Sổ chi tiết TK 6411Sổ chi tiết TK 6412

Sổ cái TK 642Sổ cái TK 711 Sổ chi tiết theo hoạt độngSổ cái TK 811 Sổ chi tiết theo hoạt động

xxvi

Sổ cái TK 911Sổ nhật ký bán hàng Sổ chi tiết bán hàngSổ nhật ký chung

Sổ quỹ

xxvii

PHỤ LỤC 6SƠ ĐỒ 2.3 : Hạch toán kế toán theo hình thức nhật ký

chung tại công ty TNHH Tiến Minh

Ghi chú:Ghi hàng ngàyGhi cuối kỳĐối chiếu so sánh

(1), (2)… Trình tự ghi sổ

xxviii

Chứng từ gốc

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Báo cáo TC

Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

(2)

(3)

(4)(6

)(6)

(1)

Bảng cân đối số phát

sinh

Sổ quỹ

(1) (1

)

(2)

Sổ cái(5)

(6)

PHỤ LỤC 7

TRÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH TIẾN MINH Mẫu số B 01-DN404 – Ngô Gia Tự – Tiền An – Bắc Ninh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNTại ngày 31 tháng 3 năm 2013

Đơn vị tính: VNĐ

TÀI SẢN

số

Thuyế

t

minh

Số cuối năm

(3)

Số

đầu năm

(3)

1 2 3 4 5a- tµi s¶n ng¾n h¹n

(100=110+120+130+140+150)

100 24.005.017.

048

22.516.388

.288I. Tiền và các khoản tương đương

tiền

110 719.887.422 923.354.18

0 1.Tiền 111 V.01 2. Các khoản tương đương tiền 112II. Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn

120 V.02

1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư

ngắn hạn (*) (2)

129 (…) (…)

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 7.602.766.5

68

8.370.005.

340 1. Phải thu khách hàng 131 2. Trả trước cho người bán 132

xxix

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế

hoạch hợp đồng xây dựng

134

5. Các khoản phải thu khác 135 V.03 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn

khó đòi (*)

139 (…) (…)

IV. Hàng tồn kho 140 15.682.363.0

58

13.223.028.

768

1. Hàng tồn kho 141 V.04 15.682.363.0

58

13.223.028.

768

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn

kho (*)

149 (…) (…)

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3. Thuế và các khoản khác phải

thu Nhà nước

154 V.05

4. Tài sản ngắn hạn khác 158B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 +

220 + 240 + 250 + 260)

200 53.744.202.

517

34.565.042

.670I- Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách

hàng

211

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị

trực thuộc

212

3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 5. Dự phòng phải thu dài hạn

khó đòi (*)

219 (...) (...)

xxx

II. Tài sản cố định 220 53.366.885.

092

34.378.225

.114 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 - Nguyên giá 222 33.428.429.

692

23.381.161

.512 - Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (6.317.994.

860)

(4.876.854

.634) 2. Tài sản cố định thuê tài

chính

224 V.09

- Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn luỹ kế

(*)

226 (…) (…)

3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 - Nguyên giá 228 - Giá trị hao mòn luỹ kế

(*)

229 (…) (…)

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang

230 V.11 26.256.450.

260

15.873.918

.236III. Bất động sản đầu tư 240 V.12 - Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn luỹ kế

(*)

242 (…) (…)

IV. Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn

250

1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên

kết, liên doanh

252

3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài 259 (…) (…)

xxxi

chính dài hạn (*V. Tài sản dài hạn khác 260 377.317.425 186.817.55

6 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn

lại

262 V.21

3. Tài sản dài hạn khác 268 377.317.425 186.817.55

6tæng céng tµI s¶n (270 = 100 +

200)

270 77.749.219.

565

57.081.430

.958

NGUỒN VỐNa - nî ph¶i tr¶ (300 = 310 +

330)

300 38.519.450.

400

18.153.055

.079I. Nợ ngắn hạn 310 26.270.848.

797

10.009.108

.601 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 18.769.626.

220

6.856.481.

131 2. Phải trả người bán 312 8.771.246.8

784.000.229.

239 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước

314 V.16 1.270.024.3

01

847.601.76

9 5. Phải trả người lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 V.17 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế

hoạch hợp đồng xây dựng

318

9. Các khoản phải trả, phải

nộp ngắn hạn khác

319 V.18

xxxii

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320II. Nợ dài hạn 330 12.248.601.

603

8.143.946.

478 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 12.248.601.

603

8.143.946.

478 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải

trả

335 V.21

6. Dự phòng trợ cấp mất việc

làm

336

7.Dự phòng phải trả dài hạn 337B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 +

430)

400 39.229.769.

165

38.928.375

.879I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 39.214.288.

965

38.912.120

.479 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 38.000.000.

000

38.000.000

.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 (...) (...) 5. Chênh lệch đánh giá lại tài

sản

415

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở

hữu

419

xxxiii

10. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối

420 1.214.288.9

65

912.120.47

9 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 15.480.200 16.255.400 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 15.480.200 16.255.400 2. Nguồn kinh phí 432 V.23 3. Nguồn kinh phí đã hình

thành TSCĐ

433

Tæng céng nguån vèn

(440 = 300 + 400)

440 77.749.219.565

57.081.430

.958

Ngày….. tháng….. năm ….NGƯỜI LẬP BIỂU

(Ký, họ tên)KẾ TOÁN TRƯỞNG

(Ký, họ tên)THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Nguồn: Phòng kế toán)

xxxiv

PHỤ LỤC 8Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012

CÔNG TY TNHH TIẾN MINH404 – Ngô Gia Tự – Tiền An – Bắc Ninh

Mẫu số B 02-DN(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng

BTC)

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHNăm 2012

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêuMãsố

Thuyết

minhNăm 2012 Năm 2011

1 2 3 4 51. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

01 VI.2584.256.820.

35065.348.320.9

502. Các khoản giảm trừ 02 - -3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02)

1084.256.820.

35065.348.320.9

504. Giá vốn hàng bán

11 VI.2769.265.863.

21053.868.668.7

005. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11)

2014.990.957.

14011.479.652.2

506. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 28.119.091 14.640.4117. Chi phí hoạt động tài chính

22 VI.282.256.005.0

371.413.563.28

4- Trong đó: Chi phí lãi vay

232.256.005.0

371.413.563.28

48. Chi phí bán hàng

244.389.256.9

423.959.286.34

79. Chi phí quản lý doanh nghiệp

254.565.140.3

083.532.414.08

810. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30 = 20 + (21 – 22) – (24 + 25)]

30

3.808.673.944

2.589.028.942

11. Thu nhập khác 31 - -

12. Chi phí khác 32 - -13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 4014. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)

503.808.673.9

442.589.028.94

215. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 952.168.486 724.928.10416. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.3017. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 – 51 – 52)

602.856.505.4

581.864.100.83

8Ngày….. tháng….. năm ……..

NGƯỜI LẬP BIỂU(Ký, họ tên)

KẾ TOÁN TRƯỞNG(Ký, họ tên)

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Nguồn: Phòng kế toán)