16
1 TÊN NỘI DUNG TRÌNH BÀY Tên nhóm trình bày

Bao duong CN

  • Upload
    hanoi

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

TÊN NỘI DUNG TRÌNH BÀYTên nhóm trình bày

2

1.2 Các nguyên nhân gây hư hỏng về cách điện

Chữ viết có cùng cỡ ở tất cả các bậc Không dùng hiệu ứng nhảy nhót

–Chỉ có 6 dòng cho 01 slideHình ảnh cân đối với kích thước

Tránh hình to mà không có bình luận gì

Tối kỵ màu sắc kém tương phảnCác slide phải được dẫn dắt có lập luận liên kết

Nhóm phải có báo cáo viết và nộp lạiCấm không được copy nguyên bản mà phải chế bản lại bằng ngôn ngữ của cả nhóm

3

Phân phối Weibull 1. Giới thiệuPhân phối xác suất Weibull là một dạng thường dùng để mô tả thống kê sự xuất hiện của các đại lượng cực trị trong phân tích xác suất sống sót hoặc phá huỷ trong lý thuyết độ tin cậy, dùng trong lý thuyết cực trị; biểu diễn thời gian sản xuất và phân phối trong công nghiệp . Ngoài ra phân bố này cũng hay được dùng trong nghiệp khí tượng, thuỷ văn và dự báo thời tiết như dòng chảy lũ, sóng, gió lớn nhất ; sự phân tán tín hiệu radar và sự suy giảm tín hiệu trong liên lạc không dây.

4

1.1.Hàm mật độ xác xuấtHàm mật độ xác suất biểu thị xác suất xuất hiện giá trị của đại lượng ngẫu nhiên X bằng với một giá trị x cụ thể nào đó theo luật phân bố xác suất Weibull như :

Trong đó t𝛾Trong trường hợp = 0 và được gọi là 𝛾phân phối weibull tiêu chuẩn . trường hợp = 0 được gọi là 2 tham số weibull 𝛾phân phối phương trình cho việc phân phối weibull tiêu chuân bị giảm xuông .

5

Tham số β cho biết nguôn gốc gây ra sự cố tức là cho ta biết thiết bị hay chi tiết đang ở giai đoạn nào . ứng với mỗi tham số β cho ta biết :

β1 suất hỏng hóc giảm dần chi tiết đang ở giai đoạn đầu.

β suất hỏng hóc không đổi chi tiết đang ở giai đoạn ổn định.

β suất hỏng hóc tăng chi tiết đang ở giai đoạn già hóa

β chi tiết đang ở giai đoạn mỏi gặp vấn đề về cơ khí cần kiêm tra cơ khí.

β chi tiết đang ở giai đoạn ăn mòn , rổ không phải từ nguyên nhân cơ khí mà do nguyên nhân hóa học gây ra .

6

Tham số biểu diễn thời gian sống đặc trưng của thiết bị , nếu càng lớn thì cơ hội bị hỏng hóc càng cao

Tham số biểu diễn thời gian sống không 𝛾bị hỏng của thiết bị. Quan sát thì có 𝛾thể xác định được mốc thời gian xảy ra sự cố.

𝛾 = 0 tại thời điểm hiện tại. 𝛾 < 0 tại thời điểm trong quá khứ 𝛾 > 0 tại thời điểm trong tương lai.

Các quan hệ cơ bản: Thời gian sống ứng với độ tin cậy cho trước :

7

Mật độ xác xuất :

Phân bố xác suất :

Luật phân bố tin cậy :

Suất hỏng hóc :

8

1.2. Biểu đồ Biểu đồ Weibull gồm 4 trục A,B,a,b trong đó:

Trục A biểu diễn các giá trị của thời gian trung bình giữa 2 lần hỏng hóc

Trục B xác suất hỏng hóc Trục a trục loga nepe của thới gian ln(t) .

Trục b trục giá trị βBiểu diễn trên Weibull nối các điểm trung bình chung dịch chuyển về gốc t=1 đường thẳng cắt trục b sẽ cho giá trị β

9

10

1.3. Vòng đời của thiết bịTần suất xảy ra sự cố là một hàm của thời gian và sự tiến triển của nó được biểu diễn bằng đường cong “bồn tắm” nổi tiếng, hay đơn giản gọi là “qui luật Weibull”

11

1.3.1. Đường cong dạng bồn tắm và hàm Weibull

Dù máy móc mới được sản xuất hay là được sửa chữa lại, chúng đều có có ba thời kỳ hư hỏng xảy ra riêng lẻ hay đồng thời.

- THỜI KỲ ĐẦU : các hư hỏng xảy ra do các lỗi trong một hay nhiều quy trình như thiết kế, sản xuất, lắp đặt, hay vận hành

- THỜI KỲ HƯ HỎNG: trong quá trình sử dụng, tính năng của máy móc bị suy giảm do hiện tượng ăn mòn hoặc mài mòn, đặc tính thiết bị thay đổi xấu đi, các bộ phận lỏng ra hay xuất hiện hiện tượng quá tải.

12

THỜI GIAN LÀM VIỆC HỮU ÍCH: Là khoảng thời gian ở giữa hai giai đoạn đã nêu ở trên. Ở giai đoạn này, tỉ lệ hư hỏng không đổi theo thời gian. Thời điểm xảy ra hư hỏng là ngẫu nhiên và tỉ lệ hư hỏng là nghịch đảo khoảng thời gian giữa các lần hư hỏng.

13

2. Các ví dụ về đo lường một phần mtbf2.1. Các bộ phận hỏng được thay thế hoặc sửa chữa.

Một đội xe có 70 chiếc, giả thiết có 41 bị hỏng trong giai đoạn đồng hồ chỉ cây số đạt tới giữa 80,000 và 90,000 km.Tỷ lệ xảy ra hư hỏng là bao nhiêu?

Δt = 90,000 km - 80,000 km = 10,000 kmλ(t) = = 5.85.10 hư hỏng. / km

14

2.2. Các bộ phận bị hỏng không được thay thế và sửa chữa.

Một nhóm 50 van điện có với 8 lần đẩy trên phút.

Vào cuối giờ thư 50, còn 33 chiếc làm việc.

Vào cuối giờ thứ 60, 27 chiếc còn làm việc.

Tỷ lệ xảy ra hư hỏng là bao nhiêu trên một giờ? Trên một lần đẩy?

NO NS ( t ) NS ( t + Δ t ) 0 50 6050 33 27

15

λ ( t ) = λ ( Δt ) = =

λ ( t ) = 1,8 . hư hỏng / giờ

λ ( t ) = = 3,78. hư hỏng / lầnNếu các van hỏng được thay thế:

λ ( t ) = = = 12. hư hỏng / giờ

16