49
CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM BÔ NÔNG NGHIP VÀ PHÁT TRIN NÔNG THÔN Dán qun lý thiên tai (VN-Haz) Tháng 3 - 2012 Kế hoch quản lý Môi trƣờng (EMP) Cho tiu dán “Nâng cấp đê Lƣơng Yên Khai đoạn tK3+262.66 ti K6+133.1- Tnh NghAn - VN-Haz

ế hoạch quản lý Môi trƣờng (EMP) ự án “Nâng cấ đê Lƣơng ...sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image_upload.file.bb...CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BÔ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Dự án quản lý thiên tai (VN-Haz)

Tháng 3 - 2012

Kế hoạch quản lý Môi trƣờng (EMP) Cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lƣơng Yên Khai đoạn từ K3+262.66 tới K6+133.1- Tỉnh Nghệ An - VN-Haz

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BÔ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Kế hoạch quản lý Môi trường (EMP)

Cho tiểu dự án Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC

Tháng 3, 2012

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 1

Quy đổi ngoại tệ

Unit = Việt nam Đồng (VND)

1 VND = 0.00004878048 $

1 $ = 20,500 VND

Các từ viết tắt

BOD Nhu cầu ôxy sinh hóa

CBDRM Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng

CEP Chương trình khuyến khích cộng đồng

CNF Mặt trận tổ quốc

CPC Ủy ban nhân dân xã

CPMU Ban Quản lý dự án Trung ương

CPO Ban Quản lý trung ương các dự án Thủy lợi

CSC Tư vấn giám sát xây dựng

CSEP Kế hoạch môi trường chi tiết theo hợp đồng

DARD Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn

DONRE Sở Tài nguyên và Môi trường

EIA Đánh giá tác động Môi trường

ECOP Quy tắc thực hành Môi trường

EMDP Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số

EMP Kế hoạch quản lý môi trường

ESMF Khung quản lý Môi trường và Xã hội

GoV Chính phủ Việt Nam

LEP Luật bảo vệ môi trường

MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

OP Chính sách hoạt động của ngân hàng thế giới

PPESU Đơn vị giám sát môi trường xã hội cấp tỉnh

PPC Ủy ban nhân dân tỉnh

PPMU Ban quản lý dự án tỉnh

QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

RAP Kế hoạch hành động tái định cư

REA Đánh giá Môi trường vùng

EA Đánh giá môi trường

RPF Khung chính sách tái định cư

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 2

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

UXO Rà phá bom mìn

WB Ngân hàng thế giới

Đơn vị:

m3 Mét khối

m2 Mét vuông

kg Kilogram

Chú ý:

(i) Năm tài chính của Chính phủ Việt nam kết thúc vào 31/12 hàng năm. Năm tài

chính trước đó đại diện bằng năm lịch trong đó năm tài chính kết thúc, ví dụ,

năm tài chính 2000 kết thúc vào ngày 31/12/2000

(ii) Trong báo cáo này, “$” nghĩa là Đô la Mỹ (USD).

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 3

MỤC LỤC

Các từ viế t tắ t .................................................................................................................................................. 1

MỤC LỤC ............................................................................................................................................................. 3

DANH SÁCH BẢNG .......................................................................................................................................... 4

TÓM TẮT ............................................................................................................................................................ 4

I. GIỚI THIỆU .................................................................................................................................................... 7

II. MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN .................................................................................................................................. 7

III. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ............................................................................................................... 10

3.1. Đặc điểm chung và sử dụng đấ t ............................................................................................... 12

3.2. Chấ t lƣợng đấ t và nƣớc ............................................................................................................... 13

3.3. Thiên tai trong vùng Tiểu dự án ................................................................................................ 13

IV. TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ............................................................. 15

4.1. Sàng lọc an toàn và xác đị nh các vấn đề .............................................................................. 15

a. Sàng lọc phù hợp ............................................................................................................................ 15

b. Xác đị nh các vấn đề ..................................................................................................................... 15

4.2. Các tác động tích cực tiềm tàng ................................................................................................. 15

4.3. Các tác động tiêu cực tiềm tàng ................................................................................................. 16

4.4. Các tác động xã hộ i ......................................................................................................................... 18

4.5. Tác động môi trƣờng và các biện pháp giảm thiểu .......................................................... 18

a. Giai đoạn chuẩn bị ....................................................................................................................... 18

b. Giai đoạn xây dựng ........................................................................................................................ 18

c. Giai đoạn vận hành........................................................................................................................ 19

4.6. Tóm tắ t các tác động và biện pháp giảm thiểu .................................................................. 20

V. CHƢƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TIỂU DỰ ÁN ........................................................................................ 20

5.1. Hoạ t động nghiên cứu đƣợc thực hiện trong tiểu dự án ............................................... 20

5.2. Chƣơng trình giám sát môi trƣờng .......................................................................................... 22

a. Giám sát việc thực hiện của nhà thầu................................................................................... 22

b. Giám sát hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu đƣợc đề xuấ t .............................. 22

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ........................................................................................................................... 23

6.1. Tổ chức và trách nhiệm ................................................................................................................ 23

6.2. Giám sát và báo cáo ......................................................................................................................... 24

6.3. Phân bổ vốn ....................................................................................................................................... 26

6.4. Tham vấn và phổ biến thông tin ............................................................................................... 26

PHỤ LỤC 1: CÁC QUY TẮC MÔI TRƢỜNG THỰC TIỄN CHO TIỂU DỰ ÁN ............................... 27

PHỤ LỤC 2: TOR CHO TƢ VẤN GIÁM SÁT XÂY DỰNG (CSC) ........................................................ 42

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU .............................................................................................. 44

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 4

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu thiết kế cống ........................................................................................... 8

Bảng 2.2: Tóm tắt khối lượng chính của Dự án ......................................................................... 9

Bảng 3.1: Thống kê tình hình bão, lũ và thiệt hại ở 2 xã Thanh Khai và Thanh Yên .............. 13

Bảng 4.1: Kết quả quá trình sàng lọc các chính sách an toàn cho TDA Lương Yên Khai ...... 15

Bảng 4.2: Các tác động tiêu cực của tiểu dự án ....................................................................... 16

Bảng 4.3: Tóm tắt diện tích đất bị thu hồi của các xã .............................................................. 18

Bảng 4.4: Các tác động tiêu cực tiềm tàng của TDA ............................................................... 19

Bảng 4.5: Các biện pháp giảm thiểu được đề xuất cho TDA ................................................... 20

Bảng 6.1: Trách nhiệm của các cơ quan đối với tiểu dự án ..................................................... 23

Bảng 6.2: Yêu cầu báo cáo ....................................................................................................... 25

Bảng 6.3: Dự thảo kế hoạch cho tiểu dự án ............................................................................. 25

DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1: Mặ t cắ t ngang của đê ................................................................................................................ 8

Hình 2.2: Mặ t cắ t dọc của cống ............................................................................................................... 9

Hình 2.3: Mặ t cắ t dốc lên đê ................................................................................................................... 10

Hình 2.4: Vị trí của Tiểu dự án .............................................................................................................. 11

Hình 3.1: Hiện trạng sử dụng đấ t vùng tiểu dự án ....................................................................... 12

Hình 3.2: Bản đồ thiên tai khu vực tiểu dự án ................................................................................. 14

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 5

TÓM TẮT

Bối cảnh: Tiểu dự án "Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3 +262,66 K6 +133,1, tỉnh

Nghệ An" là một trong sáu tiểu dự án được thực hiện trong năm đầu tiên của Dự án Quản lý

Việt Nam (dự án VN-Haz). Tiểu dự án đã được đề xuất với mục đích ngăn chặn lũ sông Cả để

bảo vệ tính mạng và tài sản cho 10.756 người, và 651,8 ha (ha) đất nông lâm nghiệp của 2 xã

Thanh Yên, Thanh Khai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

Mô tả: TDA bao gồm các hoạt động dưới đây: (a) Sửa chữa, nâng cấp 2,87km đê, (b) Làm

mới 4 cống dưới đê, và (c) xây dựng 780,8km đường cứu hộ và 29 dốc lên đê với mục đích

ứng cứu đê trong mùa mưa bão.

Tác động và biện pháp giảm thiểu: Chủ yếu là các tác động tích cực. Những tác động tiêu cực

tiềm tàng có mức độ từ nhỏ tới trung bình và có thể giảm thiểu được và chủ yếu là do (a) thu

hồi đất, (b) giải phóng mặt bằng (c) các hoạt động xây dựng, và (d) nguy cơ lũ lụt trong giai

đoạn vận hành. Tiểu dự án không có hoạt động nạo vét.

Dự kiến diện tích đất bị thu hồi khi thi công dự án bao gồm đất vườn và đất nông nghiệp.

Tổng diện tích đất thu hồi vĩnh viễn là 13.300 m2, trong đó có 13.100 m

2 đất nông nghiệp và

200 m2 đất vườn. Việc thực hiện tiểu dự án sẽ ảnh hưởng đến tổng số 83 hộ gia đình (HHs),

tương đương với 466 người bị ảnh hưởng (PAPS). Các hộ gia đình bị ảnh hưởng sẽ được bồi

thường theo Khung chính sách tái định cư (RPF) và Kế hoạch hành động tái định cư (RAP).

Trong vùng tiểu dự án, không có ngôi mộ và đền thờ hoặc bất kỳ công trình văn hóa nào bị

ảnh hưởng. Khu vực này chủ yếu là đất nông nghiệp, không có khu cư trú tự nhiên nào.

Các tác động tiêu cực tiềm tàng trong quá trình giải phóng mặt bằng và xây dựng chủ yếu là

do các hoạt động xây dựng và nâng cấp đê, tăng mức độ nhiễm nước, không khí, tiếng ồn, độ

rung và ùn tắc giao thông địa phương. Tuy nhiên, những tác động này mang tính cục bộ, tạm

thời và có thể được giảm thiểu bằng cách: (i) đảm bảo các nhà thầu tuân thủ tốt nguyên tắc

xây dựng bằng cách áp dụng Quy tắc môi trường thực tiễn (ECOP), (ii) duy trì mối liên hệ

chặt chẽ với chính quyền và cộng đồng địa phương trong suốt thời gian xây dựng và (iii) có

sự giám sát chặt chẽ của các kỹ sư hiện trường và nhân viên môi trường. ECOP của tiểu dự án

được chuẩn bị và nó như là một phụ lục của tài liệu mời thầu và hợp đồng và được theo dõi và

giám sát chặt chẽ của Tư vấn giám sát xây dựng và cộng đồng địa phương.

Những tác động tiềm tàng trong giai đoạn vận hành có thể dẫn đến lũ lụt cục bộ khi bảo

dưỡng tuyến đê (thường xuyên và/hoặc định kỳ) không đầy đủ và/hoặc hoạt động không phù

hợp của các cống. Để giảm thiểu rủi ro, các cơ quan chức năng chịu trách nhiệm vận hành và

bảo trì các công trình này sẽ được yêu cầu đảm bảo đủ năng lực và nguồn lực để thực hiện

những nhiệm vụ này cũng như để thực hiện một Chương trình Cam kết Cộng Đồng (CEP) để

nâng cao hiểu biết và nhận thức của cộng đồng gần đó về các vấn đề lũ lụt.

Các hoạt động được triển khai trong khuôn khổ tiểu dự án: Để giảm thiểu những tác động

này, các biện pháp sau đây sẽ được tiến hành cùng với sự kết hợp chặt chẽ của chính quyền và

cộng đồng địa phương đặc biệt là các hộ gia đình bị ảnh hưởng trong quá trình chuẩn bị, xây

dựng, và hoạt động của dự án.

1. Thực hiện hiệu quả và đúng tiến độ RAP;

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 6

2. Kết hợp ECOP vào tài liệu đấu thầu và tài liệu hợp đồng và thông báo cho nhà thầu;

3. Giám sát và theo dõi chặt chẽ việc thực hiện các chính sách an toàn của nhà thầu để

đảm bảo thực hiện hiệu quả các biện pháp giảm thiểu các tác động trong quá trình giải

phóng mặt bằng và xây dựng;

4. Chuẩn bị và thực hiện một chương trình Cam kết cộng đồng trong quá trình tham vấn

với cộng đồng địa phương;

5. Đảm bảo vận hành hiệu quả các cống và có ngân sách phù hợp để bảo dưỡng tuyến đê

và đường cứu hộ

Trách nhiệm: Ban Quản lý dự án tỉnh Nghệ An (PPMU) sẽ chịu trách nhiệm bảo đảm thực

hiện hiệu quả EMP của tiểu dự án Lương Yên Khai, bao gồm báo cáo tiến độ thực hiện và

việc thực hiện các chính sách an toàn của nhà thầu. PPMU sẽ thiết lập một đơn vị bảo vệ môi

trường và xã hội (PESU), đứng đầu là một nhân viên cao cấp, chịu trách nhiệm thực hiện hiệu

quả các biện pháp an toàn cho tiểu dự án, bao gồm kết hợp phù hợp ECOP trong các tài liệu

mời thầu và hợp đồng, đảm bảo rằng các nhà thầu nhận thức đúng nhiệm vụ này. PPMU sẽ

thuê một nhóm Tư vấn quốc gia để hỗ trợ và/hoặc thực hiện EMP, bao gồm giám sát định kỳ

việc thực hiện của nhà thầu và giám sát chất lượng môi trường trong quá trình thực hiện.

Ở cấp độ dự án, Ban Quản lý dự án Trung ương (CPMU) sẽ chịu trách nhiệm theo dõi và

giám sát tổng thể tiến độ thực hiện tiểu dự án bao gồm các chính sách an toàn. CPMU sẽ thuê

một nhóm các Tư vấn quốc gia để hỗ trợ trong việc giám sát và theo dõi các biện pháp an toàn

cho dự án, bao gồm cung cấp chương trình đào tạo các chính sách an toàn cho các nhân viên

tiểu dự án.

Ngân sách:

Chi phí để thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong quá trình xây dựng, bao gồm cả

tham vấn cộng đồng địa phương và các hộ sử dụng nước, giám sát chất lượng môi

trường, phân tích mẫu trầm tích và bồi thường thiệt hại (nếu có) là một phần của chi

phí xây dựng tiểu dự án;

Chi phí cho giám sát việc thực hiện các biện pháp an toàn của nhà thầu hàng ngày

cũng như chi phí giám sát định kỳ ở mức độ tiểu dự án là một phần của chi phí giám

sát tiểu dự án, trong khi chi phí giám sát định kỳ ở mức độ dự án là một phần của chi

phí quản lý dự án của CPMU;

Chi phí cho việc thực hiện CEP sẽ là một phần chi phí để thực hiện các biện pháp

giảm thiểu của tiểu dự án và một nguồn kinh phí $ 30,000 đã được phân bổ cho tiểu dự

án;

Chi phí cho giám sát định kỳ ở cấp độ dự án sẽ là một phần của quản lý dự án của

CPMU.

Chi phí để đào tạo các chính sách an toàn cho nhân viên sẽ là một phần của chi phí

quản lý dự án hoặc tiểu dự án.

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 7

I. GIỚI THIỆU

Tiểu dự án "Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3 + 262,66 tới K6 +133,1" thuộc 2 xã

Thanh Yên và Thanh Khai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An là một trong sáu tiểu dự án

được thực hiện trong năm đầu tiên của Dự án Quản lý thiên tai (VN-Haz). Mục tiêu của tiểu

dự án là sửa chữa và nâng cấp một đoạn đê xung yếu bên bờ tả sông Cả và các công trình dân

dụng trên đê: (i) kiểm soát lũ và tiêu thoát nước, bảo vệ tính mạng và tài sản của 10.756 người

và 652 ha nông lâm nghiệp trong khu vực; và (ii) cải thiện điều kiện tuyến đê phục vụ giao

thông địa phương và nâng cao năng lực ứng cứu đê trong mùa lũ. Các hoạt động của tiểu dự

án bao gồm sửa chữa và nâng cấp đê, xây dựng lại các cống dưới đê, và xây dựng các dốc lên

đê và đường cứu hộ ứng cứu đê để bảo vệ đề trong trường hợp khẩn cấp. Các hoạt động này

có thể gây ra các tác động tiêu cực đối với môi trường và cộng đồng địa phương trong các giai

đoạn trước khi thi công, giai đoạn thi công và/hoặc trong giai đoạn vận hành. Việc sàng lọc

các biện pháp an toàn ứng với các tiêu chí được miêu tả trong Khung quản lý môi trường và

xã hội của dự án (ESMF) cho thấy tiểu dự án sẽ kích hoạt các chính sách án toàn của Ngân

hàng Thế giới về Đánh giá môi trường (OP/BP 4.01) và Tái định cư không tự nguyện (OP/BP

4.12).

Để đảm bảo các tác động tiêu cực tiềm tàng được xác định và được giảm thiểu trong quá trình

triển khai dự án tuân thủ theo chính sách OP/BP 4.01, một báo cáo Kế hoạch quản lý môi

trường (EMP) đã được chuẩn bị theo các hướng dẫn trong Khung quản lý môi trường và xã

hội của dự án (ESMF). Báo cáo EMP này tóm tắt mô tả tiểu dự án, hiện trạng môi trường nền,

các tác động tiêu cực tiềm tàng, và các biện pháp giảm thiểu được đề xuất thực hiện trong quá

trình triển khia tiểu dự án. EMP này cũng bao gồm Quy tắc thực tiễn môi trường (ECOP) để

áp dụng cho tiểu dự án, và được đưa vào các tài liệu mời thầu và hợp đồng xây dựng cũng

như triển khai phạm vi cho việc giám sát chất lượng môi trường. Kế hoạch hành động tái định

cư (RAP) và Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) của tiểu dự án cũng đã được chuẩn

bị và được trình bày riêng.

Báo cáo ĐTM của tiểu dự án được chuẩn bị theo các Quy định thích hợp của Chính phủ và đã

được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt.

II. MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN

Tiểu dự án thuộc địa phận hai xã Thanh Yên vàThanh Khai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ

An. Các công trình dân dụng sẽ được triển khai ở bờ trái đê sông Cả (xem vị trí tiểu dự án tại

Hình 2.4)

Phạm vi của các hoạt động bao gồm:

a) Sửa chữa, nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 đến K6+133,1 với chiều dài

2,87km.

Chiều dài 2.870,4 m, nâng cao đỉnh đê lên trung bình 1,8m bằng đất đắp đầm chặt đạt =1,65

(T/m3); Cao trình đỉnh đê tại đầu đê +13,08, cuối đê +12,61. Mặt đê rộng 6,0m kết hợp đường

giao thông, phần đường gia cố bằng bê tông M250, dày 20cm, rộng 5,0; dưới cùng là lớp đá

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 8

dăm tiêu chuẩn, lu lèn chặt dày 15cm; trung bình 10m bố trí 1 khớp nối ngang bằng bao tải

tẩm nhựa đường; lề 2 bên rộng mỗi bên 0,5m bằng đất đắp;

Mái đê phía đồng được thiết kế với độ dốc m =2.0 và được trồng cỏ bảo vệ.

Mái đề phía sôngcó độ dốc m=2.0 và được gia cố bằng lớp đá dày 25cm đổ trên một lớp đá

hộc dày 10cm, phía dưới cùng được trải vải địa kỹ thuật HD250. Các lớp này được đặt theo

ván khuôn bê tông M200 kích thước 10x20m, kích thước dầm (0.3x0.35m).

Cấp công trình là cấp III, với tần suất lũ thiết kế P=2%. Thiết kế mặt cắt ngang của tuyến đê

được minh họa như hình 2.1.

Hình 2.1: Mặt cắt ngang của đê

Nguồn: Báo cáo chính của tiểu dự án, 2011

b) Làm mới 4 cống

Trên tuyến đê gồm có 4 cống được làm lại. Kết cấu thân cống bằng bê tông cốt thép mác 200,

móng cống gia cố bằng cọc tre đường kính 8-10cm, dài 2,0m, mật độ 25 cọc/m2; Bể tiêu năng

bằng bê tông cốt thép mác 200, sân sau bằng đá hộc xây vữa mác 100 dày 0,3m. Phía sông lắp

cửa van. Vị trí và các chỉ tiêu, thông số cống được trình bày trong Bảng 2.1 và Hình 2.2:

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu thiết kế cống

TT Tên cống Vị trí

Diện tích

lưu vực

(ha)

Lưu lượng

thiết kế

(m3/s)

Chiều dài

cống Khẩu độ

Ghi chú

(m) nx(bxh) m2

1 Cống số 7 Km3+266,8 34,60 9,3 23,45 2(1,5x2,0) Cống tiêu

2 Cống số 8 Km3+450,2 1,63 2,02 6,0 1(1,1x1,4) Cống tưới

3 Cống số 9 Km4+963,6 1,34 1,83 28,8 1(1.0x1.4) Cống tiêu

4 Cống số 10 Km6+54,5 116,83 17,09 28,0 3(1,5x2,0) Cống tiêu

Km:3+956.72Cäc:p37

Cao ®é thiÕt kÕ

Kho¶ng c¸ch lÎ thiÕt kÕ

Cao ®é thiªn nhiªn

Kho¶ng c¸ch mia

11.1

4

11.0

5

10.8

8

10.9

1

10.8

8

10.9

0

10.8

7

10.8

0

8.9

6

8.7

7

6.3

2

5.6

2

6.91 10.00 10.00 1.58 1.51 1.49 1.46 4.50 14.00 5.00 3.55

MSS:0.00

1:2

2%

1:210.9

0

11.6

6

11.7

2

11.7

6

11.7

6

8.9

2

1.52 3 2 1 5.69

2.00

0.8

7

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 9

Nguồn: Báo cáo chính của tiểu dự án, 2011

Hình 2.2: Mặt cắt dọc của cống

Nguồn: Báo cáo chính của tiểu dự án, 2011

c. Đường cứu hộ đê và các dốc lên đê

Đường cứu hộ đê với chiều dài 780,8m tại xã Thanh Khai sẽ được nâng cấp và phục hồi. Nền

đường rộng 5,0 m với bề mặt rộng 3,5 m được làm bằng bê tông M250 dày 20cm. Tuyến

đường được thiết kế theo tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn loại A của chính phủ, tốc độ

15 km/h. 29 dốc lên đê (hình 2.3) sẽ được bố trí dọc theo tuyến đê với các thông số kỹ thuật:

Chiều rộng từ 2,5 - 5.0m, độ dốc i = 10% -12%, mặt đường kết cấu bằng bê tông M200, dày

20cm và dưới cùng là lớp đá dăm tiêu chuẩn lu lèn chặt dày 15cm.

Tổng hợp khối lượng chính của tiểu dự án được thể hiện tại bảng 2.2 dưới đây.

Bảng 2.2: Tóm tắt khối lượng chính của Dự án

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

1 Bê tông các loại m3 8.697,93

2 Đá dăm tiêu chuẩn m3 2.213,03

3 Thép các loại Kg 20.559,71

4 Đất đào các loại m3 30.911,09

5 Đất đắp các loại m3 186.314,98

6 Ván khuôn các loại m2 5.297,01

7 Trồng cỏ m2 53.558,08

Nguồn: Báo cáo chính của tiểu dự án, 2011

4040

350

10

40

200

30

3095350

560+6.63

238112

30302303030

Cäc tre D= 8-:-10 cm, L = 2.5m

30

30

10

Cao ®é thiªn nhiªn

Kho¶ng c¸ch mia

7.2

5

9.1

5

10.

32

10.

25

10.

26

9.4

3

6.9

0

6.7

5

6.6

7

4.26 2.65

0.8

4

1.50 6.43 6.26

2% 2%

Tû lÖ: 1/100

C¾t däc cèng t¹i km3+266.79

Tû lÖ: 1/100

MÆt b»ng cèng

Bª t«ng CT M200 - 40cm

Bª t«ng lãt M100 - 10cm

4040340404040402215

5002375

Ph¹m vi ®ãng cäc tre

Cäc tre D= 8-:-10 cm, L = 2.5m

MËt ®é 25cäc/1m2 MËt ®é 25cäc/1m2

1%50

30 50 362 138

70

70

400

45

400

50

2169 80 352 148 400

3012725050050111130

357

V÷a chÝt m¹ch M75-25cm

m=2m=2

+6.92

+13.07

+6.13

+6.68 §¸ héc th¶ rèi+6.63

+6.92 +6.13

1/2 mÆt b»ng ®· lÊp ®Êt

30

160

30

160

30

600

30

30

150

30

200

30

60

PhÝa h¹ l­u PhÝa th­îng l­u

Khíp nèi nhùa PVCKhíp nèi nhùa PVC

A

AB

B

C

C

Cäc tiªu BTCT M200#, 15m/1cäc Cäc tiªu BTCT M200#, 15m/1cäc

Cäc tiªu BTCT M200C¸ch 3m lµm 1 cäc

V÷a chÝt m¹ch M75-25cm

V÷a chÝt m¹ch M75-25cm

V÷a chÝt m¹ch M75-25cm

20

175

70

120

90

60303010

20

10

25

10

35

60

150

50

150

60

35

10

30

60

15

150

50

150

156

03

0

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 10

Hình 2.3: Mặt cắt dốc lên đê

Nguồn: Báo cáo chính của tiểu dự án, 2011

a) Các hoạt động tại mỏ khai thác đất.

Có 2 mỏ khai thác đất được đề cập trong Báo cáo nghiên cứu khả thi. 2 mỏ này cách vị

trí đề trong khoảng 6km. Khảo sát thực địa về khối lượng, kết cấu và chất lượng của 2 mỏ đất

này đã được thực hiện và đã xác định đất ở 2 mỏ này phần lớn là đất đồi. Vị trí và khối lượng

của các mỏ đất được thể hiện trong Bảng 2.3.

Bảng 2.3 Vị trí và khối lượng của mỏ đất

Tên mỏ đất Vị trí và khối lượng (m3) Đường vận chuyển

Rú Dừng Tại xã Thanh Yên, huyện Thanh Chương.

Trữ lượng khoảng 250,450m3.

Đường vận chuyển:

Cách khu vực tiểu dự án

khoảng 1km. Tuyến

đường vận chuyển

không cắt ngang qua

khu dân cư nào cả.

Đồi Phượng

Hoàng

Tại đồi Phượng Hoàng, thôn 9, xã Thanh

Lương, huyện Thanh Chương. Trữ lượng

khoảng 545,450m3

Đường vận chuyển:

Cách khu vực tiểu dự án

khoảng 6km. Tuyến

đường vận chuyển là

tuyến đường giao thông

nông thôn và không cắt

ngang qua khu dân cư

nào cả.

Source: Main report FS, 2011

m=2.0

5050050

m=2.0

i=12%

m=2.0

m=

1.5

m=

1.5

m=

1.5

m=

1.5

m=2.0

+§TN

Ld1

Lm15050050Lm

+C

§M

§

i=12%

500

m=2.0

m=2.0

500

500

Lm

2%2%

2%2%

t¹i km0+354.31, km0+375.87, km1+619.43

Tû lÖ: 1/200

+§TN

m=2.0

m=

1.5

m=2.0

m=

1.5

m=

1.5

m=

1.5

m=

1.5

m=

1.5

i=12% i=12%

phÝa ®ång

phÝa s«ng

R900

1386

R900

+C

§m

®

+§TN

phÝa s«ng

300

50

300

50

mÆt b»ng ®¹i diÖn dèc vuèt nèi ®­êng d©n sinh

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 11

e) Kế hoạch thực hiện tiểu dự án

2011:

- Từ 13/5 đến 23/6: Khảo sát địa hình

- Từ 18/5 đến 28/6: Khảo sát địa chất

- Từ 15/5 đến 15/6: Thu thập tài liệu về khí tượng thủy văn và kinh tế xã hội

- Từ 20/5 đến 20/6: Chuẩn bị báo cáo Đánh giá tác động môi trường

- Từ 20/6 đến 5/7: Thiết kế bản vẽ cơ sở

- Từ 15/7 đến 20/7: Kế hoạch đền bù

- Từ 20/7 đến 30/7: Nộp và phê duyệt dự án

- Từ 30/7 đến 15/9: Nộp cho Ngân hành Thế giới

- Từ 16/9/2011 đến 16/11/2011: Thiết kế bản vẽ thi công

- Từ 16/11 đến 30/12: Phê duyệt thiết kế chi tiết

2012:

- Từ 1/7 đến 30/9: Đền bù giải phóng mặt bằng

- Từ 1/9 đến 1/11: Chuẩn bị tài liệu, thiết bị, máy móc công trình dân dụng

- Từ 12/2012 đến 12/2013: Triển khai và hoàn thiện công trình

Hình 2.4: Vị trí của Tiểu dự án

Chiều dài tuyến 2,87km

Điểm đầu

Điểm cuối

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 12

III. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG

Trong phần này sẽ cung cấp tóm tắt hiện trạng môi trường, các thông tin chi tiết được cung

cấp trong báo cáo Đánh giá tác động môi trường của tiểu dự án.

Khu vực dự án nằm trong lưu vực sông Cả và thuộc địa phận 2 xã Thanh Yên và Thanh Khai,

huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Sông Cả bắt nguồn từ Thượng Lào, chạy theo hướng tây

bắc - đông nam, qua các huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Đô Lương,

chảy dọc huyện Thanh Chương, chia huyện ra hai vùng: hữu ngạn và tả ngạn. Mưa, lũ lớn

trên sông Cả chủ yếu do bão, áp thấp nhiệt đới nhiều khi có sự phối hợp của không khí lạnh.

Mùa mưa trên lưu vực sông Cả từ tháng VIII đến XI, tập trung vào tháng IX và X. Mưa ở hạ

lưu sông Cả thường lớn hơn mưa ở thượng lưu, hướng di chuyển mưa cũng thường từ hạ lưu

lên thượng lưu. Mưa gây lũ đặc biệt lớn trên sông Cả thường kéo dài trên một tuần lễ.

3.1. Đặc điểm chung và sử dụng đất

Khu vực tiểu dự án là vùng trung du với dải đồng bằng ven sông gồm 2 dạng địa mạo chính

(đồng bằng ven sông và bồi tích thềm sông) với tổng diện tích là 652ha..

Đất huyện Thanh Chương chủ yếu là đất dốc tụ vùng đồi núi và một số diện tích đất phù sa

không được bồi đắp hàng năm. Chủ yếu đất được sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, chiếm

57% tổng diện tích đất. Đất rừng chiếm 11%. Đất nghèo dinh dưỡng; đạm, lân, kali, thành

phần cơ giới nhẹ. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Chương được minh họa ở hình 3.1.

Hình 3.1: Hiện trạng sử dụng đất vùng tiểu dự án

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 13

3.2. Chất lượng đất và nước

Nước mặt: Kết quả phân tích được cung cấp bởi Viện Kỹ thuật Hóa sinh và Tài liệu nghiệp

vụ cho thấy các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT cột

B1, sử dụng phù hợp cho mục đích tưới tiêu, ngoại trừ COD là vượt so với quy chuẩn.

Nước ngầm: Chất lượng nước ngầm trong khu vực là khá tốt, tất cả các thông số nằm trong

giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

nước ngầm), ngoại trừ Coliform và ammonia cao hơn một chút so với quy chuẩn.

Đất: Có pH trung tính, hàm lưọng nitrat, kali, phốt pho từ nghèo tới trung bình. Hàm luợng

các kim loại nặng như Cd, Pb, Hg, As trong đất nằm trong giới hạn cho phép tối đa các kim

loại nặng trong đất (QCVN 03:2008-BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho

phép của các kim loại nặng trong đất).

Chi tiết kết quả phân tích mẫu đất và nước khu vực tiểu dự án được thể hiện trong bảng ở Phụ

lục 3.

3.3. Thiên tai trong vùng Tiểu dự án

Trong những năm gần đây, thiên tai trong khu vực tiểu dự án nói riêng và trong toàn bộ lưu

vực sông Cả xảy ra một cách bất thường, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản như

thể hiện trong Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Thống kê tình hình bão, lũ và thiệt hại ở 2 xã Thanh Khai và Thanh Yên

TT

Năm

Tổng số Số nguời Chăn nuôi Thiệt hại

106 VND Bão Lũ Bị thương Chết Gia súc Lợn, gà

1 2000 1 - 1 - - 70 5.66

2 2001 - - - 1 - - 3.35

3 2002 - 1 - 2 15 30 2.98

4 2003 1 1 - 1 - - 3.78

5 2004 4 2 - - - - 1.94

6 2005 6 5 - - - - 1.99

7 2006 2 4 2 2 - - 4.66

8 2007 Lũ sau bão số 5 1 45 691 3.95

9 2008 2 4 2 28 - 4.03

10 2009 2 4 2 31 - 1.76

11 2010 2 4 2 41 991 15.58

Tổng 24 25 15 13 160 1782 49.24

Nguồn: Báo cáo chính của tiểu dự án, 2011

Thiên tai trong khu vực tiểu dự án của huyện Thanh Chương thường được đặc trưng bởi các

cơn bão, ngập lụt, nước biển xâm nhập, nước dâng, lũ, sạt lở đất, hạn hán, gió khô nóng, bão

và lốc xoáy. Theo số liệu thống kê của tỉnh, có 67 cơn bão và áp thấp nhiệt đới trực tiếp ảnh

hưởng tới Nghệ An giai đoạn 1978-2009. Những hiện tượng này đã gây ra lũ lụt, lũ quét, ngập

úng, kết quả là 1.000 người thiệt mạng, 300.000 ngôi nhà bị hư hại, một triệu ha hoa màu, và

phá hủy nhiều cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Hình 3.2 trình bày một bức tranh tổng thể về

thiên tai trong khu vực tiểu dự án.

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 14

Hình 3.2: Bản đồ thiên tai khu vực tiểu dự án

Khu vực TDA

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 15

IV. TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

4.1. Các tác động tích cực tiềm tàng

Các tác động tích cực của tiểu dự án bao gồm: Phòng chống bão, lũ lụt, ngập úng và giảm nhẹ

thiệt hại do thiên tai gây ra để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của 10.756 người dân

sống trong khu vực và giữ ổn định sản xuất cho 651,8 ha đất nông lâm nghiệp của các xã

vùng tiểu dự án.

Ổn định bờ sông, ngăn chặn không cho sạt lở và xói mòn đất tiếp tục lấn sâu vào đất sản xuất

nông nghiệp và khu dân cư sinh sống, tạo tuyến đường giao thông phục vụ đi lại và kiểm tra

đê khi có bão lũ xảy ra. Đồng thời tạo nên một cảnh quan đẹp, môi trường trong sạch không

bị ô nhiễm do lũ lụt.

4.2. Sàng lọc an toàn và xác định các vấn đề

a. Sàng lọc an toàn

Một quá trình sàng lọc ban đầu được thực hiện phù hợp với các hướng dẫn trong Khung quản

lý môi trường và xã hội (ESMF). Mục đích của việc sàng lọc là xác định các tác động tiềm

tàng có ảnh hưởng đáng kể đến môi trường và xã hội do các hoạt động của tiểu dự án gây ra

mà không thể giảm nhẹ một cách thỏa đáng và loại trừ các tiểu dự án tương đương các dự án

loại A theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới.

Tiểu dự án có đủ điều kiện đối với các tiểu dự án được cấp tài chính khi xem xét rằng tiểu dự

án không liên quan đến nguy cơ bom mìn chưa nổ và không tạo ra các tác động tiêu cực đáng

kể đến (a) môi trường sống tự nhiên quan trọng và/hoặc khu vực được bảo vệ bao gồm cả các

khu bảo tồn được đề xuất; (b) tổn thất hoặc thiệt hại đến tài sản văn hóa, bao gồm cả các khía

cạnh khảo cổ học (thời tiền sử), cổ sinh vật học, lịch sử, tôn giáo, văn hóa và các giá trị tự

nhiên độc đáo, mồ mả và nghĩa trang; (c) chế độ nước, đặc biệt là dòng chảy và chất lượng

nước; và (d) giao thông địa phương.

Những tác động tiêu cực tiềm tàng của tiểu dự án có thể được giảm thiểu bằng cách áp dụng

các biện pháp giảm thiểu đề xuất cho tiểu dự án được mô tả trong phần V và VI.

b. Xác định các vấn đề

Việc sàng lọc kỹ thuật đã được tiến hành phù hợp với các hướng dẫn trong ESMF để xác định

các vấn đề an toàn về môi trường và xã hội tiềm tàng (Bảng 5.1 của ESMF). Kết quả sàng lọc

được thể hiện trong Bảng 4.1 phù hợp với quá trình sàng lọc ban đầu được thực hiện trong

thời gian chuẩn bị ESMF (Bảng A5.1 Phụ lục 5 của ESMF).

Bảng 4.1: Kết quả quá trình sàng lọc các chính sách an toàn cho TDA Lương Yên Khai

Các vấn đề an toàn có liên

quan

Tài liệu an toàn được

chuẩn bị Lưu ý

(1); (4); (5); (8); EMP, RAP

Tiểu dự án không liên quan đến

khu cự trú tự nhiên hay dân tộc

thiểu số, văn hoá vật thể hay mồ

mả.

Ghi chú: (1) Liên quan đến thu hồi đất và/hoặc tái định cư, (2) Liên quan đến dân tộc thiểu

số, (3) Liên quan đến dịch chuyển mộ, (4) Liên quan đến nguy cơ bom mìn chưa nổ; (5) Liên

quan đến các công trình dân sự; (6 Liên quan đến nạo vét; (7) Liên quan đến vấn đề an toàn

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 16

đập; (8) Vấn đề xung đột trong sử dụng đất/nước; (9) Liên quan đến cấu trúc khu vực cửa

sông.

c. Các tác động tiêu cực tiềm tàng

Việc điều tra và xem xét tài liệu đã được tiến hành để xác định và đánh giá các tác động tiêu

cực tiềm tàng, bao gồm tham vấn với các cộng đồng địa phương và những người bị ảnh

hưởng. Bảng 4.2 tóm tắt các tác động tiêu cực của tiểu dự án. Việc đánh giá được thực hiện

theo hướng dẫn đưa ra trong ESMF.

Bảng 4.2: Các tác động tiêu cực của tiểu dự án

Các hoạt động Các tác động tiêu cực Mức độ

1. Giai đoạn chuẩn bị

1.1 Thu hồi đất

Mất đất sản xuất và/hoặc đất ở/tài sản có thể làm

ảnh hưởng xấu tới đời sống và lợi ích của những

người bị ảnh hưởng trong vùng tiểu dự án (PAPs).

- Tổng diện tích đất bị thu hồi vĩnh viễn 13.300

m2, trong đó 200 m

2 là đất vườn và 13.100 m

2

đất nông nghiệp.

- Có tổng số 83 hộ gia đình với 466 bị ảnh hưởng

Đáng kể, có thể

được đền bù,

không thể tránh

khỏi

1.2 Giải phóng mặt

bằng

- Phát sinh chất thải, bụi, tiếng ồn, độ rung, ô

nhiễm nước, các vấn đề xã hội, v.v…

- Việc mất đất sản xuất/cây trồng tác động đến

sinh kế và dân địa phương (tổng số 203 cây ăn

quả tại xã Thanh Yên bị mất do giải phóng mặt

bằng)

- Bùn cát và thực vật sẽ bị thải ra nguồn nước,

ruộng và các kênh tưới gần đó

- Tăng nguy cơ an toàn đối với nguời dân địa

phương và tạo ra xung đột tiềm tàng giữa công

nhân và người dân địa phương.

Trung bình, cục

bộ, tạm thời, có

thể được giảm

thiểu và không thể

tránh khỏi

- Nguy cơ về bom mìn chưa nổ chủ yếu chỉ xảy ra

tại các mỏ đất do các hoạt động xây dựng được

thực hiện trên tuyến đê cũ.

2. Giai đoạn xây dựng

2.1 Nâng cấp và

sửa chữa đê và làm

mới đường cứu hộ,

29 dốc lên đê và 4

cống dưới đê

- Phát sinh một khối lượng lớn các vật liệu đào

cần được xử lý và quản lý thích hợp.

- Ước tính có 30.911 m3

đất được đào trong một

năm xây dựng. Chủ yếu đất được sử dụng để

đắp đê.

Từ thấp tới trung

bình, cục bộ, tạm

thời, có thể giảm

thiểu được, không

thể tránh khỏi.

Các hoạt động thi

công được triển

khai trên một diện

tích là 2,87km

- Tăng ô nhiễm bụi và tiếng ồn, độ rung, và lưu

lượng giao thông do vận chuyển, bốc dỡ vật liệu

xây dựng, và các hoạt động xây dựng khác.

- Chất thải rắn sinh hoạt từ các công nhân xây

dựng, khu lán trại, nhà bếp, nhà vệ sinh và rác

thải rắn xây dựng.

- Chất thải nguy hại như dầu thải, chất bôi trơn

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 17

Các hoạt động Các tác động tiêu cực Mức độ

và các nguyên vật liệu bị ô nhiễm do rò rỉ dầu và

nhiên liệu.

- Tăng nguy cơ an toàn, bụi, tiếng ồn, độ rung, ô

nhiễm nước và những phiền toái khác cho cư

dân địa phương.

2.2 Vận chuyển vật

liệu xây dựng (cát,

đất, đá, sỏi, xi

măng, v.v…) và xử

lý chất thải xây

dựng, vv.

- Ô nhiễm không khí do bụi và các chất khác gây

ra bởi xe tải, xe cộ, và các hoạt động bốc dỡ vật

liệu. Từ thấp tới trung

bình, cục bộ, tạm

thời, có thể giảm

thiểu được, không

thể tránh khỏi.

- Tiếng ồn, độ rung do vận chuyển và bốc dỡ vật

liệu.

- Ô nhiễm nguồn nước do nước thải chứa dầu mỡ.

- Tăng lưu lượng giao thông địa phương tạm thời

do các phương tiện thi công vận chuyển.

- Tăng nguy cơ an toàn cho cư dân địa phương và

những phiền toái khác.

- Làm hư hại đường giao thông địa phương.

2.3 Các hoạt động

xây dựng khác, vận

hành máy móc,

thiết bị thi công và

hoạt động của công

nhân (khoảng 60

công nhân) và tác

động từ các mỏ vật

liệu đất đắp

- Ô nhiễm không khí do bụi không bền và khí thải

từ xe tải.

Từ thấp tới trung

bình, cục bộ, tạm

thời, có thể giảm

thiểu được, không

thể tránh khỏi.

- Tiếng ồn và độ rung gây ra bởi xe cộ, máy móc

xây dựng.

- Chất thải rắn sinh hoạt từ công nhân xây dựng,

lán trại, nhà bếp, nhà vệ sinh.

- Bố trí chất thải nguy hại không hợp lý như dầu

thải, chất bôi trơn, và các vật liệu bị ô nhiễm do

rò rỉ dầu và nhiên liệu.

- Xử lý và lưu trữ các chất độc hại, hóa chất và

vật liệu xây dựng không đúng cách.

- Xói mòn ở các mỏ vật liệu đất đắp và tuyến đê

ảnh hưởng đến các kênh thuỷ lợi và các cánh

đồng lúa.

- Tăng lưu lượng giao thông địa phương tạm thời

do các phương tiện thi công vận chuyển.

- Phát sinh chất thải rắn và lỏng. Tăng sử dụng

nguồn tài nguyên địa phương, tiểm ẩn xung đột

giữa công nhân và người dân địa phương, các

vấn đề sức khỏe và các tệ nạn xã hội.

3. Giai đoạn vận hành

3.1 Rủi ro do hoạt

động phù hợp của

các cống và/hoặc

bảo dưỡng tuyến

đê khôngđầy đủ,

- Có thể gây ra lũ lụt địa phương và các tác động

tích cực đến chất lượng nước và việc sử dụng

nước.

Nhỏ, có thể được

giảm nhẹ trong

quá trình thiết kế

chi tiết. Nâng cao

năng lực thể chế

cũng có thể giúp

giảm nguy cơ

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 18

Các hoạt động Các tác động tiêu cực Mức độ

3.1 Rủi ro về lụt tại

địa phương tăng

lên do việc nâng

cao cao trình đê

- Thiệt hại tiềm tàng tăng cao khi có lũ lớn

Thấp, có thể giảm

thiểu thông qua

các hoạt động cam

kết cộng đồng

4.3. Các tác động xã hội và biện pháp giảm thiểu

Bảng 4.3 tóm tắt số lượng các hộ bị ảnh hưởng và thu hồi đất, trong khi diện tích đất bị ảnh

hưởng cuối cùng sẽ được xác định trong quá trình thiết kế chi tiết. Việc giảm thiểu các tác

động này sẽ tuân theo báo cáo RAP của tiểu dự án và báo cáo này đã được chuẩn bị phù hợp

với RPF sẽ được đề xuất lên WB. Chi tiết được cung cấp riêng.

Bảng 4.3: Tóm tắt diện tích đất bị thu hồi của các xã

TT Thiệt hại Đơn vị Huyện Thanh Chương

Tổng số Xã Thanh Khai Xã ThanhYên

A Số hộ bị ảnh hưởng hộ 83 53 30

B Đất

1 Đất vườn m

2 200 0 200

hộ 03 0 03

2 Đất nông nghiệp m

2 13,100 7,750 5,350

hộ 80 53 27

C Cây trồng

1 Cây ăn quả cây 203 0 203

Nguồn: Báo cáo Kế hoạch hành động tái định cư, 2011

4.4. Tác động môi trường và các biện pháp giảm thiểu

Các tác động tiêu cực tiềm tàng sẽ xảy ra trong suốt quá trình giải phóng mặt bằng, xây dựng,

và các hoạt động tại các mỏ đất đắp và khu phụ trợ. Các tác động chính và các biện pháp

giảm thiểu được nêu dưới đây:

a. Giai đoạn xây dựng

Tác động:

Các tác động đến môi trường xảy ra do xây dựng các hạng mục như đào và đắp, xây dựng

cống thoát nước, xây dựng đường cứu hộ và dốc lên đê kết hợp ứng cứu đê. Tuy nhiên, các

công trình có quy mô nhỏ, thời gian thi công ngắn, vì vậy lượng chất thải, bụi từ quá trình xây

dựng, chất thải sinh hoạt của công nhân trên công trường,nước mưa chảy tràn... là nhỏ, ảnh

hưởng không đáng kể đến môi trường.

Đất đắp sẽ được lấy từ 2 mỏ đất cách khu vực thi công của tiểu dự án khoảng 6km. Các mỏ

đất này không nằm gần khu vực được bảo vệ, vùng sinh thái đặc trưng hoặc/và vùng tâm linh

quan trọng của người dân địa phương. Các mỏ đất này nằm trên 2 ngọn đồi với nhiều cây cối

nhưng không có giá trị về sinh thía. Tác động tiềm tàng của 2 mỏ đất này đến môi trường gồm

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 19

có: mất đất đồi, mất ổn định do việc lấy đất không đúng cách hoặc mất độ vững chắc kết cấu

đất dẫn đến sạt lở; việc thải bùn đất xuống nguồn nước, bụi phát sinh sẽ tác động đến sức

khỏe và tác động đến thị giác. Tuyến đường vận chuyển vật liệu xây dựng sẽ không qua thôn

xóm nào. Tác động có thể do việc vận chuyển vật liệu bao gồm bụi, ô nhiễm không khí, an

toàn giao thông và bụi. Nguy cơ tiềm tàng đối với bom mìn chưa nổ tại mỏ đất cũng sẽ được

điều tra, khảo sát.

Các biện pháp giảm thiểu:

Các tác động trên có thể được giảm thiểu bằng việc: (a) đảm bảo áp dụng và giám sát việc

thực hiện ECOP. Liên quan đến các biện pháp giảm thiểu trong quá trình thi công và vận hành

cũng như các yêu cầu khép kín tại các mỏ đất sẽ được đề cập bằng việc áp dụng các biện pháp

giảm thiểu trong Quy tắc môi trường thực tiễn (Phụ lục 1, Phần V, 5.4). Đối với các mỏ đất

được sử dụng riêng cho tiểu dự án thì kế hoạch khép kín cho các mỏ đất này sẽ được chuẩn bị

trong thời gian thực hiện CSEP theo yêu cầu của Quy tắc môi trường thực tiễn (ECOP); và (b)

thực hiện tháo gỡ bom mìn chưa nổ tại các mỏ đất nếu cần thiết trước khi triển khai thi công.

Chi tiết các biện pháp giảm thiểu như sau:

Áp dụng ECOP: áp dụng ECOP (Phụ lục 1) được chuẩn bị cho tiểu dự án cùng với sự giám

sát của Tư vấn giám sát xây dựng (CSC) và các kỹ sư hiện trường và phối hợp với chính

quyền và cộng đồng địa phương. ECOP sẽ được đưa vào tài liệu mời thầu và hợp đồng xây

dựng. CSC sẽ chịu trách nhiệm giám sát hàng ngày và giám sát việc thực hiện các chính sách

an toàn của nhà thầu và yêu cầu này sẽ là một phần của Đề cương tham chiếu của CSC (xem

dự thảo tại Phụ lục 2). Phạm vi ECOP được tóm tắt như sau:

- Phần 1 (Những quy định chung) yêu cầu nhà thầu (a) chuẩn bị kế hoạch môi trường chi

tiết theo hợp đồng (CSEP) quy định chi tiết các biện pháp cần thiết để tránh hoặc giảm

thiểu các tác động tiêu cực trong quá trình thực hiện tiểu dự án, (b) giữ liên lạc chặt chẽ

với chính quyền và cộng đồng địa phương trong suốt quá trình xây dựng, (c) đảm bảo

an toàn cho các cư dân địa phương, ngăn chặn các xung đột giữa công nhân trên công

trường và nhân dân.

- Phần 2 (Quản lý xây dựng) mô tả các yêu cầu cụ thể cho các biện pháp giảm thiểu bằng

5 kế hoạch cụ thể nhỏ: Quản lý các hoạt động và công trình xây dựng, Quản lý chất

lượng môi trường, Quản lý lán trại, Quản lý kho dự trữ, mỏ đá, và mỏ vật liệu, và Quản

lý việc nạo vét và kế hoạch giám sát. Chi tiết về các kế hoạch phụ sẽ được đưa vào

CSEP được chuẩn bị bởi nhà thầu và đã được phê duyệt và giám sát bởi các Tư vấn

giám sát theo yêu cầu tại Phần 1.

c. Giai đoạn vận hành

Những tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội trong giai đoạn vận hành có thể do các tổ

mối ở chân đê. Để hạn chế quy mô và mức độ tác động, chính quyền địa phương cần phối hợp

chặt chẽ với đơn vị quản lý đê điều để bảo vệ, tuần tra, bảo dưỡng đê, huy động nhân lực và

vật liệu bảo vệ đê đặc biệt trong mùa lũ. Ngoài ra, nguy cơ do hoạt động không phù hợp của

cống trong mùa lũ có thể gây nguy cơ vỡ đê, gây ngập úng đồng ruộng. Tuy nhiên, việc tuân

thủ nghiêm ngặt các quy định vận hành (Luật đê điều năm 2006) cũng như nâng cao năng lực

cho những người quản lý cống, giám sát và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng có

thể làm giảm đáng kể nguy cơ này.

Nâng cấp đoạn đê có sẵn và/hoặc đường cứu hộ và/hoặc hoạt động của các cống được nâng

cấp hay làm mới có thể làm tăng mức độ xung đột sử dụng đất và nước. Để tránh và/hoặc

giảm bớt những tiềm ẩn này, một đánh giá nhanh đã được thực hiện từ 24 đến ngày 28 tháng

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 20

10 năm 2011 để xác định các khu vực/cộng đồng có khả năng bị ảnh hưởng bởi tiểu dự án,

những người/vùng sẽ được yêu cầu để giảm thiểu những rủi ro tiềm ẩn. Nếu có bất cứ vấn đề

cụ thể nào, các khu vực và/hoặc các vấn đề liên quan đến sử dụng đất và nước và/hoặc các

xung đột tiềm ẩn trong khu vực tiểu dự án do việc thực hiện tiểu dự án, thì các biện pháp giảm

thiểu sẽ được đề xuất. Kết quả của khảo sát có thể được tóm tắt như sau:

Những người tham gia

Trong khu vực dự án: Các lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã (CPC), Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã

(CNF), Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh, các hộ gia đình bị ảnh hưởng của

xã Thanh Yên và Thanh Khai.

Các khu vực đối diện (phía bên phải) bao gồm: các lãnh đạo UBND, Chủ tịch UBMTTQ xã,

người dân của xã Nam Thượng.

[i]. Rủi ro từ việc tăng cao trình đê phía bờ tả sẽ đe dọa sự an toàn của tuyến đê phía bờ

hữu, nhất là khi có lũ cực đoan. Tuy nhiên, tăng cao trình đê không nhiều, tính toán thủy

lực đã được thực hiện trong FS với toàn bộ dòng sông và nhiều hơn thế, các hộ gia đình

bị ảnh hưởng bên bờ hữu đã được thông báo về kế hoạch mới nâng cấp đê hữu của sông

trong tương lai gần.

[ii]. Một số lo ngại về việc thu hồi đất (vĩnh viễn và tạm thời), nhưng tuyến đê chủ yếu là

nâng cấp, vì vậy diện tích đất bị mất là nhỏ và vấn đề này sẽ được nêu trong báo cáo

RAP.

[iii]. Tất cả những người tham gia mong muốn tiểu dự án được phê duyệt trong thời gian

ngắn để những hộ gia đình bị ảnh hưởng có thể được hưởng lợi sớm nhất.

[iv]. Những người tham gia đề nghị thực hiện TDA trong thời gian sớm, và đảm bảo đúng

tiến độ và chất lượng công trình.

Để giảm thiểu các tác động tiềm tàng, cần thiết phải thực hiện một Chương trình Cam kết

cộng đồng (CEP) để nâng cao kiến thức và năng lực của các cộng đồng địa phương về các rủi

ro lũ lụt và làm thế nào để ứng phó với lũ. Do đó, các hoạt động của Hợp phần 3 không chỉ

bao gồm các xã Thanh Yên và Thanh Khai, mà còn được xem xét trên xã Nam Thượng phía

bờ hữu của sông nơi có thể bị đe dọa bởi các hoạt động của tiểu dự án. CBDRM nên được

thực hiện ở cả cấp huyện và cấp xã, bao gồm: quy hoạch phát triển và phát triển kế hoạch

hoặc chiến lược giảm nhẹ rủi ro thiên tai, đào tạo và xây dựng năng lực cho việc phòng ngừa

và giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở cấp xã, đầu tư vào cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ đặc biệt là các

công trình chống lũ lụt và hạn hán. Đào tạo, nâng cao năng lực phòng ngừa và giảm nhẹ thiên

tai ở cấp địa phương kết hợp với các biện pháp công trình của tiểu dự án sẽ nâng cao hiệu quả

đầu tư tổng thể

4.5. Tóm tắt các tác động và biện pháp giảm thiểu

Bảng 4.4 tóm tắt các tác động tiêu cực tiềm tàng của tiểu dự án phù hợp với đánh giá ban đầu

được tiến hành trong thời gian chuẩn bị ESMF. Bảng 4.4 tóm tắt các biện pháp giảm thiểu

được đề xuất cho tiểu dự án, trong khi việc tổ chức thực hiện và chi phí thực hiện EMP được

đề cập trong Mục VI.

Bảng 4.4: Các tác động tiêu cực tiềm tàng của TDA

Giai đoạn Môi trường vật lý Môi trường

sinh học

Môi trường xã hội Tác động khác Các biện pháp giảm

thiểu chủ yếu

Không

khí,

tiếng

ồn, độ

rung

Đất,

nước

Bùn,

chất

thải rắn

Rừng,

khu cư

trú tự

nhiên

Cá,

thủy

sinh

Thu hồi

đất, tái

định cư

Dân tộc

thiểu số

Văn hóa

vật thể

Xáo trộn,

cuộc sống

cộng đồng

An toàn

giao

thông, lũ

lụt

Các tác

động phát

sinh

Chuẩn bị L L L N L H M L M L L Đảm bảo thực hiện có

hiệu quả ECOP và

tham vấn với người

dân địa phương

Xây dựng M M M N L N N L M M M

Vận hành

N N N N N N N N M L N

- Đảm bảo hiệu quả

O/M; Nâng cao năng

lực của cộng đồng địa

phương để ứng phó

với những nguy cơ

được thực hiện trong

hợp phần 3

Lưu ý: Các tiêu chí sau đây được sử dụng cho việc đánh giá mức độ tác động: Không có (N) - không có tác động; Thấp (L) - công trình nhỏ, tác động

nhỏ, mang tính cục bộ, có thể hồi phục, tạm thời; Trung bình (M) - các công trình nhỏ ở ven biển/các khu vực nhạy cảm, quy mô công trình trung bình

với những tác động vừa phải, chủ yếu là có thể phục hổi, có thể giảm thiểu và quản lý được, cục bộ, tạm thời, Cao (H) – quy mô công trình trung bình

trong khu vực ven biển/nhạy cảm, các công trình quy mô lớn với các tác động đáng kể (xã hội và/hoặc môi trường) trong đó nhiều tác động là không

thể phục hổi và yêu cầu phải bồi thường. Cả M và H cần thực hiện các biện pháp giảm nhẹ, theo dõi và có các biện pháp bảo vệ.

Bảng 4.5: Các biện pháp giảm thiểu được đề xuất cho TDA

Các hoạt đông

gây ra tác động Biện pháp giảm thiểu Trách nhiệm thực hiện và chi phí

(1) Nâng cấp

đê, xây dựng

các đường cứu

hộ, dốc và

cống

Trong quá trình thiết kế chi tiết: kết

hợp ECOP vào các tài liệu mời thầu

và hợp đồng và thông báo cho nhà

thầu về nghĩa vụ này.

PPMU; Chi phí cho các biện pháp

giảm thiểu là một phần của chi phí

xây dựng

Trong quá trình xây dựng: Chuẩn bị

CSEP và thực hiện các biện pháp

giảm thiểu , bao gồm cả việc phủ

xanh khi cần thiết.

Nhà thầu; Chi phí là một phần của

chi phí xây dựng

Trong quá trình xây dựng: giám sát

chặt chẽ các hoạt động và giám sát

việc thực hiện các chính sách an toàn

của nhà thầu kết hợp với cộng đồng

địa phương.

PPMU/CSC, cộng đồng địa

phương; chi phí để theo dõi, giám

sát là một phần của chi phí giám

sát.

Giám sát và theo dõi định kỳ

PPMU và CPMU, Chi phí cho

giám sát là một phần của chi phí

quản lý dự án, WB cũng tiến hành

giám sát.

(2) quá trình

hoạt động

Thực hiện Chương trình Cam kết

cộng đồng (CEP) với các cộng đồng

địa phương nằm dọc khu vực tiểu dự

án để nâng cao kiến thức và năng lực

ứng phó với lũ lụt

PPMU, Chi phí thực hiện là một

phần của chi phí bảo vệ của tiểu

dự án

Đảm bảo hiệu quả O&M của các

công trình phụ trợ

Những người quản lý đê; chi phí

sẽ là một phần của chi phí vận

hành

V. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TIỂU DỰ ÁN

Phần này miêu tả chương trình giám sát đề xuất được thực hiện trong giai đoạn triển khai tiểu

dự án. Chương trình sẽ bao gồm (a) giám sát việc thực hiện các chính sách an toàn của nhà

thầu; (b) giám sát hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu đề xuất. Nội dung của Mục 5.1 sẽ

miêu tả chi tiết các hoạt động sẽ được triển khai trong khi Mục 5.2 sẽ đề cập đến phạm vi, quy

mô của chương trình giám sát.

5.1. Hoạt động nghiên cứu được thực hiện trong tiểu dự án

Nhà thầu sẽ thuê một nhóm tư vấn trong nước (Tư vấn môi trường) để hỗ trợ việc lập kế

hoạch và triển khai các biện pháp an toàn sẽ được nhà thầu thực hiện, bao gồm việc chuẩn bị

Kế hoạch Môi trường Dự án cụ thể (CSEP) và liên lạc với cộng đồng và chính quyền địa

phương. Cụ thể, Tư vấn môi trường sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 21

- Chuẩn bị CSEP phù hợp với ECOP, xác định các tác động đến vấn đề an toàn của người

dân địa phương và cộng đồng, giám sát bụi/tiếng ồn, quản lý chất thải và tắc ngẽn giao

thông v.v

- Trước khi triển khai xây dựng, xác nhận với Tư vấn giám sát xây dựng (CSC) về tất cả

các vấn đề chính sách an toàn liên quan đến tiểu dự án trong giải đoạn giải phóng mặt

bằng và xây dựng mà đã được đề cập trước đó và CSEP sẽ được phê chuẩn bởi các bên

liên quan;

- Trong giai đoạn xây dựng; giám sát việc tuân thủ các kế hoạch môi trường đã cam kết và

duy trì việc tham vấn với cộng đồng địa phương, phổ biến thông tin và giải quyết kịp thời

những phàn nàn của cộng đồng và người dân địa phương trong suốt quá trình xây dựng;

- Khi hoàn thành việc xây dựng; xác nhận việc tuân thủ các kế hoạch môi trường đã cam

kết, bao gồm việc tái tạo lại thảm thực vật và thanh tra bất cứ vấn đề nào phát sinh do nhà

thầu và sẽ được nhà thầu trả chi phí. Nếu cần thiết, chuẩn bị một danh mục để đền bù/tái

tạo lại khu vực thi công như đã được đề cập trong hợp đồng; và

- Chuẩn bị báo cáo định kỳ cho nhà thầu và chủ tiểu dự án như đã thỏa thuận trong CSEP.

Trước khi xây dựng, PPMU sẽ thực hiện các hoạt động sau:

- Thành lập một Phòng Xã hội và Môi trường và chỉ định một cán bộ chuyên trách có trách

nhiệm phối hợp và tham gia thực hiện các chính sách an toàn một cách hiệu quả, bao

gồm việc thuê tư vấn để hỗ trợ việc quản lý và giám sát;

- Trong giai đoan chuẩn bị thiết kế chi tiết, xác định các biện pháp giảm thiểu theo yêu cầu

để thực hiện và đề cập đến các vấn đề liên quan đên những người bị ảnh hưởng và các

bên liên quan chủ chốt, giảm thiểu hơn nữa các tác động tiêu cực về cả mặt xã hội và môi

trường.

- Trong giai đoạn chuẩn bị hồ sơ thầu, bao gồm ECOP (Phụ lục 1) trong hồ sơ thầu và tài

liệu hợp đồng để đảm bảo rằng nhà thầu có ý thức về nghĩa vụ an toàn và cam kết thực

hiện nghĩa vụ này. Chi phí để giảm thiểu trong giai đoạn xây dựng phải là một phần trong

chi phí của tiểu dự án. Can bộ giám sát và/hoặc kỹ sư hiện trường sẽ có trách nhiệm theo

dõi và giám sát việc thực hiện các chính sách an toàn của nhà thầu và trách nhiệm này sẽ

được đề cập trong TOR đối với CSC và/hoặc kỹ sư hiện trường. (xem Phụ lục 2);

- Thực hiện RAP càng sớm sàng tốt.

Trong giai đoạn xây dựng, PPMU sẽ phân công trách nhiệm theo dõi và giám sát hàng

ngày cho CSC và/hoặc kỹ sư hiện trường và kết quả sẽ được đề cập trong báo cáo tiến

độ của tiểu dự án. Nhà thầu sẽ thuê một nhóm tư vấn trong nước (Tư vấn môi trường) để hỗ

trợ việc lập kế hoạch và triển khai các biện pháp an toàn sẽ được nhà thầu thực hiện, bao gồm

việc chuẩn bị Kế hoạch Môi trường Dự án cụ thể (CSEP) và liên lạc với cộng đồng và chính

quyền địa phương. Tư vấn môi trường sẽ có trách nhiệm giám sát việc tuân thủ các kế hoạch

môi trường đã được thống nhất và duy trì việc tham vấn với cộng đồng bao gồm việc phổ biến

thông tin và giải quyết kịp thời bất cứ phàn nàn nào của cộng đồng và người dân địa phương

trong suốt quá trình xây dựng; Khi hoàn thành việc xây dựng; Tư vấn môi trường sẽ xác nhận

việc tuân thủ các kế hoạch môi trường đã cam kết và thanh tra bất cứ vấn đề nào phát sinh do

nhà thầu và sẽ được nhà thầu trả chi phí. Nếu cần thiết, chuẩn bị một danh mục để đền bù/tái

tạo lại khu vực thi công như đã được đề cập chi tiết trong hợp đồng;

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 22

Để giảm thiểu các tác động tiềm tàng trong quá trình vận hành, Chương trình Cam kết Cộng

đồng sẽ được triển khai cho cộng đồng dọc khu vực tiểu dự án nhằm tăng cường năng lực và

kiến thức để ứng phó với lũ lụt. Các hoạt động này cơ bản sẽ tuân theo cách tiếp cận Quản lý

Rủi ro Thiên tai dự vào cộng đồng (CBDRM), tuy nhiên quy mô các hoạt động sẽ được thiết

kế trên cơ sở tham vấn chặt chẽ với cộng đồng và chính quyền địa phương trong quá trình

triển khai tiểu dự án. PESU được hỗ trợ bởi tư vấn sẽ có trách nhiệm triển khai Chương trình

này và phối hợp chặt chẽ với việc thực hiện Hợp phần 3 của CBDRM. Tiến độ thực hiện sẽ

được đề cập trong báo cáo tiến độ của tiểu dự án.

5.2. Chương trình giám sát môi trường

Chương trình giám sát môi trường sẽ bao gồm giám sát việc thực hiện của nhà thầu và giám

sát hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu được đề xuất. Mục tiêu và phạm vi của việc giám

sát sẽ được miêu tả dưới đây.

a. Giám sát việc thực hiện của nhà thầu

Giám sát bởi chủ tiểu dự án: PPMU sẽ giám sát việc thực hiện các chính sách an toàn của nhà

thầu trong suốt quá trình xây dựng. PPMU sẽ cử tư vấn giám sát xây dựng (CSC) để thực hiện

việc giám sát hằng ngày cùng với ECOP của tiểu dự án và CSEP đã được phê chuẩn và quan

tâm đến việc giảm thiểu các tác động tiêu cực tiềm tàng của các mỏ lấy đất đối với môi trường

và người dân địa phương. TOR chung cho tư vấn giám sát xây dựng được đề cập trong Phụ

lục 2. PPMU sẽ cử PESU của tỉnh và tư vấn môi trường (PEMC) và thậm chí giám sát việc

thực hiện của nhà thầu hàng tháng.

Giám sát bởi cộng đồng: Việc này rất bình thường tại Việt Nam, cộng đồng địa phương sẽ

thành lập một nhóm để giám sát các tác động tiêu cực tiềm tàng trong quá trình xây dựng.

Điều này đảm bảo các tác động tiêu cực tiềm tàng sẽ được giảm thiểu một cách triệt để theo

quan điểm của người dân địa phương. Khi có vấn đề đối với môi trường nảy sinh, người dân

và chính quyền địa phương sẽ thông báo với chủ dự án. Đối với tiểu dự án này, có thể thấy

trước rằng cộng đồng địa phương cũng sẽ giám sát việc thực hiện của nhà thầu. Thảo luận chi

tiết sẽ được thực hiện trước khi khởi công xây dựng từng hợp đồng. PPMU sẽ điều phối việc

liên kết kết giữa nhà thầu và cộng đồng địa phương.

b. Giám sát hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu được đề xuất

Đối với cấp tiểu dự án, PESU của tỉnh đươc hỗ trợ bởi tư vấn an toàn môi trường của tỉnh

(PEMC trong Bảng 6.1) sẽ giám sát định kỳ việc triển khai các biện pháp giảm thiểu đề xuất

trong giai đoạn thiết kế chi tiết, đấu thầu và xây dựng cùng với việc tham vấn với cộng đồng

và chính quyền địa phương. Nếu cần thiết, các biện pháp giảm thiểu sẽ được chỉnh sửa sao

cho phù hợp với các tác động thực tế trên cơ sở thỏa thuận với các bên liên quan chính. Kết

quả/biên bản sẽ được lưu trữ cẩn thận trong hồ sơ dự án để CPMU và Ngân hàng thế giới xem

xét. PESU cũng sẽ báo cáo tiến độ triển khai CEP trong báo cáo tiến độ tiểu dự án. Chi phí

cho việc giám sát các biện pháp giảm thiểu đề xuất sẽ là một phần chi phí giám sát của

PPMU. Cùng với việc giám sát, PPMU cũng sẽ đảm bảo tuân thủ các điều kiện của Chính phủ

đối với quy định về đánh giá tác động môi trường.

Đối với cấp dự án, PESU của CPMU cũng sẽ thực hiện định kỳ 6 tháng một lần giám sát các

biện pháp giảm thiểu đề xuất cho tiểu dự án.

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 23

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

6.1. Tổ chức và trách nhiệm

Chủ tiểu dự án: PPMU của tỉnh Nghệ An là chủ tiểu dự án và có trách nhiệm đảm bảo thực

hiện hiệu quả các biện pháp an toàn và báo cáo kịp thời tiến độ dự án. PPMU sẽ thành lập một

Phòng Xã hội và Môi trường (PESU) với ít nhất một cán bộ chuyên trách có trách nhiệm nhắc

nhở việc thực hiện các biện pháp an toàn.

Tư vấn chính sách an toàn: Đảm bảo thực hiện hiệu quả các biện pháp an toàn đối với cấp

tiểu dự án, một nhóm tư vấn trong nước (Tư vấn quản lý môi trường hoặc EMC) sẽ được thuê

để hỗ trợ PPMU trong quá trình triển khai các hoạt động an toàn cho tất cả các tiểu dự án

trong dự án được thực hiện bởi PPMU tỉnh, bao gồm việc cung cấp hướng dẫn theo dõi và

giám sát của nhà thầu cũng như đào tạo về chính sách an toàn cho can bộ PESU và kỹ sư hiện

trường.

Ban quản lý dự án Trung Ương (CPMO): CPMO và tư vấn chính sách an toàn sẽ có trách

nhiệm giám sát định kỳ các biện pháp an toàn đối với tiểu dự án, bao gồm việc cung cấp phân

loại các vấn đề liên quan đến chính sách an toàn và đào tạo chính sách an toàn cho cán bộ và

tư vấn của tiểu dự án.

Các bên liên quan khác: Ủy ban Nhan dân tỉnh và huyện và Sở Tài nguyên Môi trường

(DONRE) có trách nhiệm đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định của Chính phủ. Điều này rất

bình thường tại Việt Nam là cộng đồng địa phương và/hoặc các bên liên quan xã hội cũng sẽ

giám sát việc thực hiện của nhà thầu cũng như các tác động xã hội và môi trường thực tế.

Trách nhiệm chính của các bên liên quan được thể hiện trong Bảng 6.1.

Đào tạo các chính sách an toàn của WB. Có thể nhận thấy rằng các thủ tục và chính sách an

toàn của WB là khá mới đối với các cơ quan tổ chức và các bên liên quan chính, do đó CPMO

sẽ triển khai đào tạo đặc biệt về các vấn đề liên quan đến chính sách an toàn của WB cho

PPMU tỉnh và tiểu dự án ít nhất một lần trong 2 năm đầu của dự án. Chi phí đào tạo sẽ là một

phần chi phí quản lý của CPMO. Nếu việc đào tạo chính sách an toàn bổ sung cần thiết thì có

thể được thực hiện đối với cấp tiểu dự án và chi phí đào tạo sẽ là một phần chi phí quản lý

tiểu dự án.

Bảng 6.1: Trách nhiệm của các cơ quan đối với tiểu dự án

Tổ chức Trách nhiệm

CPMO

- Giám sát định kỳ việc thực hiện tiểu dự án bao gồm việc thực hiện

các chính sách an toàn trong báo cáo tiến độ tiểu dự án và là cơ

quan liên lạc toàn diện với WB. CPMO sẽ được hỗ trợ bởi một

nhóm tư vấn có chuyên môn đối với cấp dự án (EMC).

PPMU

- Là chủ tiểu dự án, PPMU tỉnh có trách nhiệm đối với việc triển

khai tất cả các hoạt động EMP được thực hiện trong Dự án, bao

gồm việc thúc đẩy điều phối và phối hợp hiệu quả giữa nhà thầu,

chính quyền và cộng đồng địa phương trong giai đoạn xây dựng.

PPMU sẽ được hỗ trợ bởi một nhóm tư vấn có chuyên môn đối với

cấp tiểu dự án (CSC và PEMC), cán bộ môi trường và/hoặc kỹ sư

hiện trường.

Cán bộ môi trường

tỉnh (PESU) và Tư

vấn quản lý môi

trường tỉnh (PEMC)

- Hỗ trợ PPMU trong việc thực hiện EMP, bao gồm đào tạo kỹ sư

hiện trường và theo dõi giám sát nhà thầu và giám sát chất lượng

nước.

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 24

Tổ chức Trách nhiệm

CSC và/hoặc kỹ sư

hiện trường

- Hỗ trợ PPMU giám sát hàng ngày việc thực hiện của nhà thầu cùng

với ECOP, bao gồm việc báo cáo và duy trì điều phối chặt chẽ với

cộng đồng địa phương.

Nhà thầu

- Thực hiện các hoạt động giảm thiểu tất cả các tác động tiêu cực

tiềm tàng tương ứng với mục tiêu đề cập trong ECOP và CSEP đã

được phê duyệt.

- Chủ động liên lạc với cộng đồng địa phương và triển khai các hoạt

động nhằm tránh các xáo trộn trong quá trình xây dựng.

- Đảm bảo có ít nhất một cán bộ được chỉ định giám sát sự tuân thủ

CSEP trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng.

- Đảm bảo các hoạt động xây dựng có những tài liệu phù hợp của

các cơ quan có liên quan.

- Đảm bảo tát cả các cán bộ và công nhân hiểu được thủ tục và trách

nhiệm của họ đối với chương trình quản lý môi trường.

- Báo cáo với PPMU về bất kỳ những khó khăn nào và biện pháp xử

lý.

- Báo cáo với cộng đồng địa phương và PPMU nếu có các vấn đề về

môi trường và phối hợp với các cơ quan và các bên liên quan chủ

chốt để giải quyết các vấn đề này.

Cộng đồng địa

phương

- Cộng đồng: Đối với thực tế tại Việt Nam, cộng đồng có quyền và

trách nhiệm giám sát sơ bộ các hoạt động đối với môi trường trong

quá trình xây dựng để đảm bảo quyền và chính sách an toàn của họ

được bảo vệ thích đáng và các biện pháp giảm thiểu được triển

khai hiệu quả bởi nhà thầu và PPMU. Trong trường hợp phát sinh

các vấn đề không mong đợi, họ sẽ báo cáo với CSC/PPMU.

Hội phụ nữ và các

tổ chức đoàn thể

khác

- Các tổ chức này đóng vai trò là cầu nối giữa PPC/DPC, cộng đồng,

nhà thầu và PPMU bằng việc hỗ trợ cộng đồng giám sát;

- Huy động cộng đồng tham gia vào tiểu dự án, cung cấp đào tạo cho

cộng đồng; và

- Tham gia giải quyết các vấn đề về môi trường nếu có.

Ủy ban nhân dân

tỉnh và huyện

(PPCs/DPCs)

- Theo dõi việc triển khai tiểu dự án theo kiến nghị của DONRE và

PPMU để bảo đảm tuân thủ các quy định và chính sách của Chính

phủ.

Sở tài nguyên môi

trường

- DONRE đại diện cho MONRE để quản lý môi trường. Có trách

nhiệm giám sát việc tuân thủ các yêu cầu về MT của Chính phủ.

6.2. Giám sát và báo cáo

Kỹ sư hiện trường và tư vấn giám sát xây dựng sẽ báo cáo việc thực hiện các chính sách an

toàn của nhà thầu như một phần báo cáo tiến độ hợp đồng với PPMU. PPMU sẽ định kỳ nộp

báo cáo tiến độ cho CPMO, bao gồm tiến độ thực hiện các chính sách an toàn của nhà thầu và

tiến độ triển khai CEP. CPMO sẽ nộp các báo cáo sau cho WB: (a) Báo cáo tiến độ giữa kỳ,

bao gồm (b) Báo cáo rà soát giữa kỳ; và Báo cáo giám sát an toàn xã hội và môi trường hằng

năm, và các báo cáo này sẽ bao gồm tiến độ thực hiện các chính sách an toàn và hoạt động

của nhà thầu. Tần suất báo báo được thể hiện trong Bảng 6.2 dưới đây.

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 25

Bảng 6.2: Yêu cầu báo cáo

Loại báo cáo Tấn suất Trách nhiệm Báo cáo với

Báo cáo tiến độ thực hiện các biện

pháp giảm thiểu của tiểu dự án,

thể hiện rõ ràng các hoạt động tuân

theo theo EMP tại khu vực xây

dựng và giám sát kết quả.

Hàng tháng

Tư vấn giám

sát xây dựng

của PPMU

PPMU

Báo cáo thực hiện EMP, thêt hiện

rõ rang các hoạt động tuân theo

EMP của tiểu dự án và giám sát kết

quả.

6 tháng một lần

trong giai đoạn

xây dựng

Tư vấn giám

sát xây dựng

của PPMU

PPMU

Báo cáo giám sát môi trường, thể

hiện rõ rang quá trình giám sát tác

động môi trường và kết quả.

6 tháng một lần

Tư vấn giám

sát xây dựng

của PPMU

PPMU

Cộng đồng giám sát việc thực

hiện các biện pháp của nhà thầu

(nếu được)

Nếu có ý kiến Cộng đồng PPMU

Báo cáo quản lý môi trường tiểu

dự án, thể hiện tổng thể các hoạt

động môi trường tiểu dự án và các

hoạt động tuân theo EMP.

Khi hoàn thiện

tiểu dự án PPMU CPMO, tỉnh

Bảng 6.3: Dự thảo kế hoạch cho tiểu dự án

Hoạt động Trách nhiệm Tiến độ thực hiện &

Ghi chú

1. Thành lập PESU

1.1 Phân công cán bộ PPMU 1 tháng sau khi có hiệu quả

1.2 Đào tạo chính sách an toàn cho cán

bộ tiểu dự án

CPMO/PPMU Trong vòng 3 tháng sau khi

có hiệu quả

2. Tham vấn và thiết kế chi tiết

2.1 Thông báo với chính quyền và cộng

đồng địa phương về EMP và chỉnh sửa

kế hoạch cho phù hợp

PPMU Cuối tháng 10, 2011

2.2 Lồng ghép ECOP vào hồ sơ thầu và

tài liệu hợp đồng và thông báo cho các

đơn vị dự thầu về yêu cầu chính sách an

toàn.

CPMO/PPMU/

Tư vấn Cùng với quá trình đấu thầu

2.3 Phân công cán bộ chính sách an toàn

và tư vấn giám sát nhằm giám sát nhà

thầu thường xuyên.

CPMO/Tư vấn Trước khi nhà thầu được xác

định

3. Giải phóng mặt bằng và xây dựng

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 26

Hoạt động Trách nhiệm Tiến độ thực hiện &

Ghi chú

3.1 Thực hiện các hoạt động như đã đề

cập trong ECOP Nhà thầu

Trước và trong giai đoạn xây

dựng

3.2 Giám sát và báo cáo về hoạt động

của nhà thầu và các tác động thực tế

cùng với các hoạt động tham vấn với

cộng đồng địa phương.

PPMU/ kỹ sư

hiện trường, các

tư vấn

Trong quá trình xây dựng từ

tháng 4/2013

6.3. Phân bổ vốn

Vốn sẽ được phân bổ như sau:

Chi phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong quá trình xây dựng, bao gồm tham vấn

với cộng đồng địa phương, giám sát chất lượng môi trường, và đền bù thiệt hại (nếu có)

sẽ là một phần của chi phí xây dựng của tiểu dự án;

Chi phí giám sát hàng ngày hoạt động của nhà thầu cũng như chi phí giám sát định kỳ đối

với cấp tiểu dự án sẽ là một phần chi phí giám sát của tiểu dự án trong khi chi phí giám

sát định kỳ đối với cấp dự án sẽ là một phần chi phí quản lý dự án của CPMO;

Chi phí thực hiện CEP sẽ là một phần chi phí giảm thiểu môi trường và sẽ có khoảng

30.000 USD được phân bổ cho tiểu dự án; và

Chi phí đào tạo chính sách an toàn cho cán bộ sẽ là một phần chi phí quản lý tiểu dự án

và/hoặc dự án.

6.4. Tham vấn và phổ biến thông tin

Tham vấn cộng đồng được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị EMP. EMP sẽ được dịch sang

tiếng Việt và được phổ biến cấp quốc gia tại CPMO cũng như tại tỉnh Nghệ An.

Trong quá trình thiết kế chi tiết và trước khi đấu thầu, PPMU tỉnh sẽ tham vấn với cộng đồng

và chính quyền địa phương và thông báo với họ về hiện trạng tiểu dự án và các biện pháp sẽ

được triển khai để giảm thiểu các tác động tiêu cực tiềm tàng. Nếu cần thiết, các biện pháp

giảm thiểu cần được hiệu chỉnh cho phù hợp dựa trên quan điểm thống nhất và kế hoạch giảm

thiểu sẽ được thông báo cho cộng đồng địa phương. Kết quả thực hiện sẽ được đề cập trong

báo cáo tiến độ của tiểu dự án.

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 27

PHỤ LỤC 1: CÁC QUY TẮC MÔI TRƯỜNG THỰC TIỄN CHO TIỂU DỰ ÁN

Mục lục

I. Giới thiệu

II. Các chính sách bảo vệ thích hợp của World Bank và các quy định của Chính phủ

III. Trách nhiệm

IV. Các điều khoản chung

4.1 Kế hoạch quản lý môi trường chi tiết theo hợp đồng (CSEP)

4.2 Thủ tục báo cáo trong trường hợp không tuân thủ

4.3 Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng nhà nước và cộng đồng

4.4 Các quan hệ cộng đồng

4.5 Các mục tiêu giảm thiểu

4.6 Thực hiện các quy trình “Phát hiện”

4.7. Các hành vi nghiêm cấm thực hiện

V. Quản lý thi công

5.1. Quản lý công trường thi công

5.2. Quản lý chất lượng môi trường

5.3. Quản lý lán trại

5.4. Quản lý bãi để vật liệu, mỏ đá, và mỏ đất

5.5. Quản lý nạo vét

5.6. Giám sát các tác động tiềm tàng

I. Giới thiệu

1. Mục tiêu. Bộ quy tắc môi trường (ECOP) được xây dựng để làm hướng dẫn cho quá trình

lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp giảm thiểu mà các nhà thầu xây dựng cần phải thực

hiện trong quá trình thi công. Bộ quy tắc này đưa ra các vấn đề thực tế và thủ tục chuẩn để

quản lý các tác động tiêu cực tiềm ẩn đến môi trường và cộng đồng dân cư địa phương của tất

cả các công trình thực hiện trong dự án này. Bộ quy tắc môi trường sẽ là phụ lục kèm theo

trong các tài liệu đấu thầu và các hợp đồng. Các kỹ sư hiện trường và cán bộ giám sát sẽ được

chỉ định với trách nhiệm đảm bảo việc tuân thủ ECOP và báo cáo. Các nhà thầu sẽ được nâng

cao nhận thức về ECOP, cam kết tuân thủ và phải biết trước rằng chi phí thực hiện các biện

pháp giảm thiểu sẽ nằm trong chi phí xây dựng.

2. Phạm vi và sự áp dụng. ECOP này sẽ được áp dụng cho tất cả các tiểu dự án được thực

hiện theo Hợp phần 4. Để rõ ràng, thuật ngữ “thi công” bao gồm các hoạt động chuẩn bị hiện

trường, phá dỡ, đào đắp ...và tất cả các hoạt động liên quan đến kỹ thuật, thi công, xây dựng

khác.

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 28

II. Các chính sách bảo vệ thích hợp của World Bank và các quy định của Chính phủ

3. Chính sách bảo vệ của Ngân hàng Thế giới . ECOP này được chuẩn bị để đáp ứng các

yêu cầu bảo vệ của WB theo OP4.01 (EA) trong đó yêu cầu quy hoạch, thực hiện và giám sát

các biện pháp giảm thiểu trong thời gian xây dựng

4. Quy định của chính phủ Việt Nam. Có một số quy định của Chính phủ Việt Nam, tiêu

chuẩn, các quy tắc thực tiễn… liên quan đến an toàn và môi trường mà phù hợp với các hoạt

động xây dựng và chất lượng môi trường. Ngoài các luật chính và các quy định nêu trong

Khung quản lý môi trường và xã hội, những cái có liên quan đến chất lượng môi trường và an

toàn được liệt kê dưới đây (mặc dù chưa thấu đáo) và phải được xem xét đầy đủ:

Môi trường nước

- QCVN 01:2009 / BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước uống

- QCVN 02:2009 / BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt

- QCVN 08:2008 / BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

- QCVN 09:2008 / BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm

- QCVN 10:2008 / BTNMT: Quy chuẩn KT quốc gia về chất lượng nước các vùng ven biển

- QCVN 11:2008 / BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải CN.

- QCVN 14:2008 / BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt

- QCVN 24:2008 / BTNMT: Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải

- TCVN 5502:2003: Nước cấp - Yêu cầu về chất lượng

- TCVN 6773:2000: Chất lượng nước - Chất lượng nước cho mục đích thủy lợi

- TCVN 6774:2000: Chất lượng nước - Chất lượng nước bảo vệ nuôi trồng thuỷ sản

- TCVN 7222:2002: Chất lượng nước - Chất lượng nước sinh hoạt tập trung

Môi trường đất

- QCVN 03:2008 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của các kim

loại nặng trong đất;

Môi trường không khí

- QCVN 05:2008: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh

- QCVN 06:2008: Chất lượng không khí - nồng độ tối đa cho phép các chất độc hại trong

không khí xung quanh.

- QCVN 07:2008: Chất lượng không khí - Ngưỡng của các chất độc hại trong không khí.

- Quản lý chất thải rắn

- TCVN 6438:2001 - Xe lưu hành trên đường - giới hạn phát thải tối đa được phép của khí

thải.

- TCVN 6696:2009: Chất thải rắn - Chôn lấp vệ sinh. Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường.

- QCVN 07:2009:Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia để phân loại chất thải nguy hại

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 29

Rung và tiếng ồn

- QCVN 27:2010 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung (thay thế TCVN

6962:2001 - Rung động do các công trình xây dựng và nhà máy - mức cho phép tối đa

trong môi trường của khu vực công cộng và dân cư;

- QCVN 26:2010 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn (thay thế TCVN

5948:1999 Âm học - Tiếng ồn do phương tiện vận chuyển khi tăng tốc - mức cho phép)

- TCVN 5949:1998 Âm học - Tiếng ồn trong khu vực công cộng và dân cư - mức cho phép

Sức khỏe và An toàn Lao động

- Quyết định Số.3733/2002/QĐ-BYT ban hành bởi Bộ Y tế ngày 10/10/2002 về các ứng

dụng của 21 tiêu chuẩn sức khỏe và an toàn lao động liên quan đến vi khí hậu, tiếng ồn,

độ rung, Hóa chất - ngưỡng cho phép trong môi trường làm việc .

Hơn nữa, xét về quy hoạch và thiết kế cơ sở hạ tầng, vận hành và quản lý các hệ thống cấp

nước, và lựa chọn nguồn nước để phục vụ cho các hệ thống cấp nước sinh hoạt, các tiêu

chuẩn sau đây được sử dụng :

- Quyết định số 628/BXD-CSXD của Bộ Xây dựng (Bộ Xây dựng) ngày 14 tháng 12 năm

1996: Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam ;

- Tiêu chuẩn thiết kế số 20TCN-33-85 cho các dự án cấp nước;

- Hướng dẫn chuẩn bị và phê duyệt quy hoạch xây dựng thị trấn của Bộ Xây dựng vào năm

1998;

- Tiêu chuẩn xây dựng TCXD số 66: 1991 về vận hành hệ thống cấp , thoát nước - Yêu cầu

an toàn;

- Tiêu chuẩn xây dựng TCXD số 76:1979 về thủ tục quản lý kỹ thuật trong vận hành hệ

thống cấp nước; và

- Tiêu chuẩn xây dựng TCXD số 233: 1999 về các tiêu chí được sử dụng cho việc lựa chọn

nguồn nước mặt, nước ngầm để phục vụ hệ thống cung cấp nước sinh hoạt.

III. Trách nhiệm

5. Ban quản lý dự án tỉnh (PPMU) và Nhà thầu là các cơ quan chính chịu trách nhiệm thực

hiện ECOP này. Trách nhiệm chính của PPMU và các nhà thầu như sau:

(a) Chủ đầu tư tiểu dự án

- Tổng quát: PPMU thay mặt cho Ban quản lý dự án Trung Ương (CPMO) chịu trách

nhiệm đảm bảo rằng ECOP được thực hiện hiệu quả. PPMU sẽ chỉ định một nhóm

nhân viên có trình độ chịu trách nhiệm chuẩn bị và quản lý bảo vệ môi trường và xã

hội của tiểu dự án trong suốt tuổi thọ của nó, bao gồm cả giám sát các nhà thầu.

PPMU có trách nhiệm chuẩn bị báo cáo chính sách an toàn và nộp cho CPMO.

- Trong quá trình xây dựng, PPMU sẽ chỉ định tư vấn giám sát Xây dựng (CSCs) và /

hoặc kỹ sư hiện trường chịu trách nhiệm theo dõi và giám sát sự tuân thủ của các nhà

thầu thực hiện CSEP (xem dưới đây). Trách nhiệm của CSCs sẽ bao gồm những điều

sau đây: (a) giám sát việc tuân thủ của nhà thầu với kế hoạch môi trường, (b) khắc

phục hậu quả trong trường hợp không tuân thủ và / hoặc các tác động xấu xảy ra, (c)

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 30

điều tra các khiếu nại, đánh giá và xác định các biện pháp khắc phục; (d) tư vấn cho

các nhà thầu về cải thiện môi trường, nhận thức, biện pháp phòng chống ô nhiễm môi

trường chủ động; (f) Giám sát hoạt động của Nhà thầu trong việc giải quyết các khiếu

nại; (g) cung cấp hướng dẫn và đào tạo trên công trường cho các kỹ sư hiện trường

trên các khía cạnh khác nhau để tránh / giảm thiểu các tác động tiêu cực tiềm tàng đối

với môi trường địa phương và cộng đồng trong quá trình xây dựng.

Nhà thầu

- Nhà thầu có trách nhiệm thực hiện công việc nhận thầu thông qua việc hoàn thành

CESP đã thỏa thuận (Kế hoạch quản lý môi trường chi tiết theo hợp đồng). Bằng cách

đó, các nhà thầu sẽ thiết lập và duy trì liên lạc với chủ sở hữu tiểu dự án (PPMU) và

người dân địa phương, và luôn thông báo cho họ về các vấn đề xây dựng có khả năng

ảnh hưởng đến họ. Điều này có thể bao gồm việc gửi các thông báo thường xuyên và

tổ chức các cuộc họp theo yêu cầu của chủ tiểu dự án (PPMU) với đại diện người dân

địa phương.

- Nhà thầu sẽ cung cấp thông tin và điện thoại báo cáo "Đường dây nóng", bố trí nhân

viên ở mọi thời điểm trong giờ làm việc. Chi tiết liên lạc phải được hiển thị nổi bật tại

các công trường. Thông tin về tiến độ xây dựng, bao gồm cả các hoạt động dự kiến có

thể yêu cầu ngưng trệ giao thông hoặc có thể gây ra nguy cơ mất an toàn phải được

kịp thời cung cấp.

- Nhà thầu có nghĩa vụ bảo đảm sự cho phép và giấy phép phù hợp trước khi thực hiện

các công việc hay di chuyển thiết bị nặng. Đây là trách nhiệm của nhà thầu để theo dõi

sự phát triển và thực thi pháp luật và các quy định về môi trường mới và sử dụng các

tiêu chuẩn thích hợp hiện hành tại thời điểm trao các hợp đồng. Nhà thầu phải tuân thủ

pháp luật hiện hành tại thời điểm xây dựng, bao gồm bất kỳ các yêu cầu về sức khỏe

và an toàn.

IV. Các điều khoản chung

4.1 Kế hoạch quản lý môi trường chi tiết theo hợp đồng

6. Các nhà thầu phải chuẩn bị Kế hoạch quản lý môi trường chi tiết theo hợp đồng (Contract

Specific Environmental Plan - CSEP) trong đó mô tả cách thức mà nhà thầu dự định tiến hình

thi công các phần việc tại công trường cũng như những biện pháp cụ thể cần thiết khác để

tránh hoặc giảm thiểu những tác động tiêu cực như đã yêu cầu trong ECOP, đặc biệt là các

vấn đề liên quan đến quản lý công trường, vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải, kiểm tra

mức độ bụi, tiếng ồn và độ rung; quản lý chất thải và sức khỏe cộng đồng. Tùy theo từng

phạm vi và mức độ của công trình xây dựng, phạm vi và tính chất của CSEP có thể khác nhau

và được phê duyệt bởi EMC do PPMU chỉ định

4.2 Thủ tục báo cáo trong trường hợp không tuân thủ CSEP

7. Các nhà thầu phải tuân thủ CSEP và phải đảm bảo rằng các nhà thầu phụ (nếu có) cũng

phải tuân thủ CSEP. EMCs và/ hoặc các nhà thầu phải xin ý kiến PPMU trong vòng 24 giờ về

bất kỳ vụ việc nghiêm trọng nào xảy ra khi không tuân thủ CSEP và đem lại những hậu quả

nghiêm trọng để đảm bảo rằng các hành động cần thiết được đưa ra kịp thời. Trong trường

hợp có những sự việc có khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến bên quản lý, chính quyền địa

phương hoặc các đơn vị có liên quan khác, các nhà thầu phải thực hiện ngay các biện pháp

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 31

sửa chữa, khắc phục. Nhà thầu phải báo cáo tất cả các vụ việc và các biện pháp khắc phục đã

thực hiện. Các vụ việc không tuân thủ CSEP nhưng không gây hậu quả nghiêm trọng phải

được báo cáo cho PPMU hàng tháng.

8. Nhà thầu phải có trách nhiệm giải quyết các báo cáo của PPMU, công an hoặc các đơn vị

khác gửi đến trong thời gian sớm nhất, tốt nhất là trong vòng một giờ, nhưng luôn luôn trong

vòng 24 kể từ thời điểm nhà thầu nhận được báo cáo. EMCs sẽ kiểm tra và đảm bảo các nhà

thầu đã thực hiện đúng. Trong nhiều trường hợp, các biện pháp khắc phục phải được sự đồng

ý của chính quyền địa phương và/hoặc các cơ quan khác của Chính phủ. Các thủ tục đưa ra

phải phù hợp với thực tế và đảm bảo rằng các hành động cần thiết được thực hiện nhằm tránh

các thiệt hại nghiêm trọng hoặc tái diễn hậu quả.

4.3 Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng nhà nước và cộng đồng

9. Trước khi bắt đầu các hoạt động của Tiểu dự án và trong suốt quá trình thi công, các nhà

thầu sẽ liên lạc chặt chẽ với chính quyền địa phương và các đơn vị khác để đảm bảo sự tuân

thủ đầy đủ các quy định của Chính phủ và cung cấp những thông tin thích hợp về dự án cho

công chúng, đặc biệt là những hoạt động có thể gây mất an toàn công cộng, gây ảnh hưởng

đến các hoạt động dân sinh và các khu vực nhạy cảm, kho bãi và khu vực vận chuyển đặc

biệt.

10. Nhà thầu sẽ cung cấp các thông tin và thông báo theo đường dây nóng hoạt động trong giờ

làm việc. Các thông tin về dự án sẽ được được thể hiện rõ ràng trong bảng quảng cáo tại công

trường.

4.4 Các quan hệ cộng đồng

11.Các nhà thầu sẽ chỉ định một nhân viên liên hệ với cộng đồng và chịu trách nhiệm chính

trong việc cung cấp thông tin cho cộng đồng và giải quyết các vấn đề mà cộng đồng quan

tâm. Các nhà thầu sẽ từng bước liên hệ với người dân tộc thiểu số, người phải chịu những

điều kiện bất lợi hoặc chịu những tác động trong quá trình thi công (hoặc các nhóm người ưu

tiên khác).

12. Nhà thầu phải đảm bảo rằng các dân cư địa phương sống gần khu vực thi công được thông

báo trước về các hoạt động thi công, bao gồm cả thời gian dự kiến diễn ra các hoạt động đó.

Trong trường hợp các công việc yêu cầu khẩn cấp, dân cư địa phương sẽ được thông báo kịp

thời, hợp lý tình trạng khẩn cấp của công việc sắp diễn ra. Những người dân có khả năng bị

ảnh hưởng sẽ được cung cấp số điện thoại nóng hoạt động thường xuyên trong giờ làm việc.

Những số điện thoại nóng sẽ được duy trì để giải quyết các yêu cầu liên quan đến các hoạt

động thi công từ phía cộng đồng cũng như là đầu mối liên lạc và thông báo thông tin trong

trường hợp khẩn cấp. Tất cả các cuộc gọi sẽ được ghi lại cùng với những phản hồi đưa ra.

Đường dây nóng sẽ được thông báo và thể hiện rõ trên bảng hiệu tại công trường

13. Nhà thầu phải giải quyết nhanh chóng những trường hợp khẩn cấp, những khiếu nại, hoặc

những yêu cầu khác qua điện thoại nóng hoặc bất kỳ các phương tiện khác và liên lạc chặt chẽ

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 32

với các tổ chức xử lý tình huống khẩn cấp, cán bộ chính quyền địa phương và các tổ chức

khác có thể tham gia xử lý các tình huống bất thường hoặc khẩn cấp.

14. Các nhà thầu sẽ phải quản lý công trường thi công, lán trại, công nhân sao cho được người

dân địa phương chấp nhận và không tạo ra những xung đột xã hội. Bất kỳ công nhân, các bộ

dự án, cán bộ nhà thầu hoặc những người liên quan đến dự án vi phạm những những hành vi

nghiêm cấm trong mục A2 sẽ phải chịu các hình thức xử phạt, từ mức nhẹ nhất là khiển trách

cho đến buộc thôi việc, tùy theo mức độ vi phạm.

4.5 Các mục tiêu giảm thiểu và Xem xét đặc biệt

15. Mục tiêu chính của ECOP là giảm đến mức tối thiểu các tác động tiêu cực tiềm tàng trong

quá trình xây dựng đến môi trường, cộng đồng địa phương. Các nhà thầu phải triển khai các

hoạt động phù hợp với những nội dung sau đây và liên hệ chặt chẽ với người giám sát hoặc/và

các kỹ sư hiện trường do PPMU chỉ định để giám sát hợp đồng. Các nội dung chính như sau:

- Giảm đến mức tối thiểu các tác động và khắc phục các thiệt hại xảy ra;

- Trồng lại cây cối trong vùng dự án;

- Kiểm soát xói mòn và bồi lắng trong quá trình xây dựng;

- Kiểm soát chất rắn lơ lửng trong quá trình nạo vét

- Sử dụng các tuyến đường chính khi có thể và hạn chế vận chuyển trong giờ cao điểm;

- Quản lý (thu dọn và đổ thải đúng quy định) chất thải (rắn, lỏng);

- Giảm đến mức tối đa việc gây xáo trộn cuộc sống của người dân địa phương, tổ chức

các cuộc họp thường xuyên với người dân địa phương và cung cấp cho những nhóm

người bị ảnh hưởng kịp thời các thông tin của dự án để họ có thể điều chỉnh cuộc sống

và điều kiện sản xuất;

- Khuyến khích và tạo cơ hội việc làm cho dân địa phương;

- Áp dụng các biện pháp an toàn thích hợp và cảnh báo tại các công trường xây dựng,

đặc biệt là trong hoạt động nạo vét;

- Xây dựng các lối đi và cầu tạm thời trong quá trình xây dựng cầu, áp dụng các biện

pháp an toàn và cảnh báo thích hợp;

- Triển khai vận động thông tin công cộng và các chương trình khác bao gồm đào tạo và

tăng cường năng lực.

4.6 Thực hiện các quy trình “Tìm kiếm cơ hội”

16. Nếu các nhà thầu phát hiện ra các di sản văn hóa, bao gồm cả nghĩa địa và/hoặc mồ mả

riêng lẻ trong quá trình đào đắp và thi công, nhà thầu phải thực hiện các bước sau đây:

- Dừng ngay các hoạt động thi công trong khu vực có tài sản văn hóa hoăc mồ mả;

- Khoanh vùng khu vực này;

- Bảo vệ khu vực này để tránh mọi thiệt hại hoặc mất mát hiện vật. Trong trường hợp

những hiện vật lịch sử có thể di dời hoặc nhạy cảm, cần có sự canh gác ban đêm cho

đến khi chính quyền địa phương hoặc đơn vị có trách nhiệm tiếp nhận

- Thông báo cho cán bộ phụ trách môi trường của dự án hoặc kỹ sư dự án - người có

trách nhiệm thông báo ngay cho chính quyền địa phương và Sở Văn hóa - Thông tin

và Du lịch (trong vòng 24 giờ hoặc ít hơn);

- Chính quyền địa phương có trách nhiệm và Sở Văn hóa - Thông tin và Du lịch có

nhiệm vụ bảo vệ và gìn giữ khu vực có tài sản văn hóa hoăc mồ mả trước khi đưa ra

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 33

quyết định cuối cùng để xử lý tình huống. Điều này đòi hỏi phải có sự đánh giá sơ bộ

những kết quả tìm kiếm do các nhà khảo cổ học thực hiện. Ý nghĩa và tầm quan trọng

của những hiện vật sẽ được được đánh giá theo những tiêu chí khác nhau của di sản

văn hóa, bao gồm các giá trị lịch sử, khảo cổ học, khoa học hoặc nghiên cứu, xã hội và

kinh tế;

- Quyết định về cách thức vận chuyển các hiện vật tìm được sẽ do tổ chức chính quyền

địa phương có trách nhiệm và;

- Công việc thi công sẽ tiếp tục triển khai sau khi có sự cho phép của chính quyền địa

phương hoặc Sở Văn hóa – Thông tin và Du lịch liên quan đến an toàn của di sản.

4.7 Các hành vi nghiêm cấm thực hiện

17. Các hoạt động sau đây được coi là hành vi nghiêm cấm thực hiện tại hoặc gần dự án:

Săn bắt động vật hoang dã, đánh bắt cá, chim, đốt lửa, đốn cây rừng, phá bỏ thảm thực

vật bên ngoài khu vực thi công đã được phê duyệt với mọi lý do; mua bán động vật

hoang dã làm thực phẩm, gây xáo trộn các giá trị kiến trúc và lịch sử;

Nhóm lửa; Sử dụng các loại vật liệu độc hại không cho phép, bao gồm các loại sơn

pha chì, amiăng, súng cầm tay (trừ lực lượng bảo vệ đã được cấp phép), rượu/cồn

trong giờ làm việc, lái xe không an toàn trên các tuyến đường giao thông tại địa

phương;

Rửa xe, máy móc tại các sông, suối; bảo dưỡng xe, thiết bị (thay dầu, tiếp nhiên liệu)

ngoài khu vực cho phép, gây thiệt hại hoặc xáo trộn cuộc sống của cộng đồng gần

công trường, đổ rác và vật liệu xây dựng không đúng nơi quy định, xả rác bừa bãi, đổ

thải các chất thải có nguy cơ ô nhiễm (ví dụ như các sản phẩm từ dầu), đi tiểu hoặc đại

tiện ngoài các điểm đã quy định, đốt chất thải hoặc thực vật.

5. Quản lý thi công

5.1 Quản lý công trường thi công

18. Phần này đưa ra những yêu cầu liên quan đến các vần đề thực tế trong quản lý công

trường và được thực hiện trong quá trình thi công. Các yêu cầu liên quan giờ làm việc, mặt

bằng và quản lý công trường xây dựng cũng như hoạt động của các trang thiết bị và máy móc.

Việc giám sát hoặc họp hàng tháng sẽ được thực hiện để đảm bảo quy định này được tuân thủ.

Nhà thầu phải “Giữ gìn vệ sinh môi trường” tổt ở mọi thời điểm. Công trường phải được dọn

dẹp sạch sẽ sau khi hoàn thành.

19. Nhà thầu được yêu cầu giảm thiểu ở mức tối đa bất kỳ tác động bất lợi về môi trường của

hoạt động xây dựng. Tất cả các giấy phép và phê chuẩn thích hợp đối với các hoạt động tại

công trường sẽ được đảm bảo kịp thời. Các biện pháp chính như sau

(i) Yêu cầu chung đối với công trường xây dựng.

Công trường xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Mặt bằng công trường. Tổng mặt bằng công trường xây dựng phải được thiết kế và

phê duyệt theo quy định, phù hợp với địa điểm xây dựng, diện tích mặt bằng công

trường, điều kiện khí hậu tự nhiên nơi xây dựng, đảm bảo thuận lợi cho công tác thi

công, an toàn cho người, máy và thiết bị trên công trường và khu vực xung quanh chịu

ảnh hưởng của thi công xây dựng.

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 34

- Sắp xếp, tổ chức công trường. Vật tư, vật liệu phải được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp

đúng theo thiết kế tổng mặt bằng được phê duyệt. Không được để các vật tư, vật liệu

và các chướng ngại vật cản trở đường giao thông, đường thoát hiểm, lối ra vào chữa

cháy. Kho chứa vật liệu dễ cháy, nổ không được bố trí gần nơi thi công và lán trại. Vật

liệu thải phải được dọn sạch, đổ đúng nơi quy định. Hệ thống thoát nước phải thường

xuyên được thông thoát bảo đảm mặt bằng công trường luôn khô ráo.

- Các biển báo. Trên công trường phải có biển báo theo quy định tại Điều 74 Luật Xây

dựng (chính phủ Việt Nam). Tại cổng chính ra vào phải có sơ đồ tổng mặt bằng công

trường, treo nội quy làm việc. Các biện pháp đảm bảo an toàn, nội quy về an toàn phải

được phổ biến và công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp

hành; những vị trí nguy hiểm trên công trường như đường hào, hố móng, hố ga phải có

rào chắn, biển cảnh báo và hướng dẫn đề phòng tai nạn; ban đêm phải có đèn tín hiệu.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường: Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp

bảo đảm về môi trường cho người lao động và bảo đảm môi trường xung quanh, bao

gồm các biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường. Đối

với những công trình xây dựng trong các khu vực có dân cư phải thực hiện các biện

pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định. Quá trình vận chuyển vật liệu

xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường.

Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi

trường thì chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có quyền đình chỉ thi

công xây dựng. Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường trong quá

trình thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường

thiệt hại do lỗi của mình gây ra

- An toàn về điện: Hệ thống lưới điện động lực và lưới điện chiếu sáng trên công trường

phải riêng rẽ, có cầu dao tổng, cầu dao phân đoạn có khả năng cắt điện một phần hay

toàn bộ khu vực thi công. Công nhân, máy và thiết bị thi công trên công trường phải

được bảo đảm an toàn về điện. Các thiết bị điện phải được cách điện an toàn trong quá

trình thi công xây dựng. Những người tham gia thi công xây dựng phải được hướng

dẫn về kỹ thuật an toàn điện, biết sơ cứu người bị điện giật khi xảy ra tai nạn về điện

- An toàn về cháy, nổ: Bên quản lý Tiểu dự án (PPMU) phải thành lập ban chỉ huy

phòng chống cháy, nổ tại công trường, có quy chế hoạt động và phân công, phân cấp

cụ thể. Phương án phòng chống cháy, nổ phải được thẩm định, phê duyệt theo quy

định. Nhà thầu phải tổ chức đội phòng chống cháy, nổ, có phân công, phân cấp và kèm

theo quy chế hoạt động. Trên công trường, nhà thầu phải bố trí các thiết bị chữa cháy

cục bộ. Tại các vị trí dễ xảy ra cháy phải có biển báo cấm lửa và lắp đặt các thiết bị

chữa cháy và thiết bị báo động, đảm bảo khi xảy ra cháy kịp thời phát hiện để ứng

phó;

(ii) Yêu cầu khi thi công xây dựng. Khi thi công xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

- Giờ làm việc: giờ làm việc chính từ 08:00 đến 18:00 vào các ngày trong tuần và từ

08:00 đến 13:00 vào ngày thứ Bảy. Yêu cầu công trường giờ làm việc khác ở trên sẽ

được xem xét theo từng công trường. Hoạt động gây mất trật tự sẽ không được diễn ra

ngoài những giờ này mà không có sự chấp thuận trước từ chủ sở hữu tiểu dự án. Các

hoạt động giao thông liên quan sẽ tuân thủ theo giờ làm việc tại mỗi công trường. Bất

kỳ một ngoại trừ nào phải được sự chấp nhận của chủ sở hữu Tiểu dự án, và / hoặc

chính quyền địa phương tiểu dự án,

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 35

- Trước khi khởi công xây dựng phải có thiết kế biện pháp thi công được duyệt, trong

biện pháp thi công phải thể hiện được các giải pháp đảm bảo an toàn lao động cho

người lao động và máy, thiết bị thi công đối với từng công việc. Trong thiết kế biện

pháp thi công phải có thuyết minh hướng dẫn về kỹ thuật và các chỉ dẫn thực hiện

- Thi công xây dựng phải tuân thủ theo thiết kế được duyệt, tuân thủ quy chuẩn, tiêu

chuẩn, quy trình kỹ thuật. Đối với những công việc có yêu cầu phụ thuộc vào chất

lượng của công việc trước đó, thì chỉ được thi công khi công việc trước đó đã được

nghiệm thu đảm bảo chất lượng theo quy định.

- Biện pháp thi công và các giải pháp về an toàn phải được xem xét định kỳ hoặc đột

xuất để điều chỉnh cho phù hợp với thực trạng của công trường

- Tổ chức, cá nhân phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với công việc đảm nhận theo

quy định. Những người điều khiển máy, thiết bị thi công và những người thực hiện các

công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được huấn luyện an toàn

lao động và có thẻ an toàn lao động theo quy định

- Máy, thiết bị thi công có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được kiểm

định, đăng ký với cơ quan có thẩm quyền theo quy định thì mới được phép hoạt động

trên công trường. Khi hoạt động, máy và thiết bị thi công phải tuân thủ quy trình, biện

pháp đảm bảo an toàn. Trường hợp khi hoạt động, thiết bị thi công vượt khỏi phạm vi

mặt bằng công trường thì chủ đầu tư phải phê duyệt biện pháp bảo đảm an toàn cho

người, máy, thiết bị và công trình trong, ngoài công trường chịu ảnh hưởng của thi

công xây dựng. Trường hợp do điều kiện thi công, thiết bị phải đặt ở ngoài phạm vi

công trường và trong thời gian không hoạt động nếu các thiết bị thi công vươn ra khỏi

phạm vi công trường thì phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép theo quy định của

địa phương

- Những người khi tham gia thi công xây dựng trên công trường phải được khám sức

khỏe, huấn luyện về an toàn và được cấp phát đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo

quy định của pháp luật về lao động.

(iii) Giải phóng mặt bằng và cải tạo công trường xây dựng sau khi hoàn thành:

- Sau khi hoàn thành các công trình, các nhà thầu sẽ làm sạch và loại bỏ tất cả các vật

liệu, rác thải và các công trình tạm thời. Công trường sẽ được dọn sạch và thoả mãn

các yêu cầu của PPMU với mọi điều kiện. Bất kỳ những khả năng gây nguy hiểm cho

sự hoạt động của công trình sẽ được sửa cẩn thận, trước khi cho hoạt động lại bình

thường.

5.2 Quản lý chất lượng môi trường

(a) Chất lượng nước

20. Nhà thầu phải thực hiện cố gắng ngăn chặn đổ chất thải (rắn hoặc lỏng) vào hệ thống

sông, suối, kênh mương… và bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm khỏi ô nhiễm và các tác

động tiêu cực khác như thay đổi mực nước, dòng chảy, chất lượng nước nói chung. Việc thải

dầu động cơ và chất thải nhớt từ các máy hút bùn và các máy móc xây dựng ra con sông sẽ bị

nghiêm cấm.Dầu động cơ, dầu đã sử dụng, và các chất độc hại khác và chất thải nguy hại phải

được thu thập, lưu trữ, xử lý hoặc loại bỏ. Một số biện pháp cần thực hiện như sau:

Dầu máy/dầu đã sử dụng: Các thùng chứa dầu tại các công trường xây dựng phải có

đủ khả năng để tránh rò rỉ. Các thùng chứa dầu phải được đặt trong một hệ thống

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 36

chứa thứ cấp (bunded). Nhà thầu phải thực hiện các quy định để đảm bảo tất cả các

chất độc hại bao gồm các trống dầu hoặc thùng chứa trên công trường được dán nhãn

và lưu giữ đúng cách và không có dầu hoặc các chất ô nhiễm khác được phép tràn ra

các đường nước hoặc nước ngầm.

Nước thải từ các công trường: Nhà thầu phải giảm đến mức tối đa lượng nước thải và

tìm các cách xả thải khác nhau trong những trường hợp có thể. Nhà thầu sẽ đảm bảo

rằng bất kỳ dòng thấm nào và nước thải phát sinh từ các công trình, các lán trại phải

được thu gom và xả thải thông qua một bể lắng. Các tiêu chuẩn xử lý nước thải trước

khi xả thải ra môi trường phải được sự đồng ý trước bởi ESA. Nước bị ô nhiễm hoặc

nước có chất lượng không đảm bảo phải được thải vào hệ thống cống thông qua bể

chứa hay các phương pháp xả thải được chấp nhận khác.

- Tiêu thoát nước. Việc tiêu thoát nước phải được thiết kế để tránh tình trạng tắc nghẽn

có thể tạo ra mùi hôi và tình trạng mất vệ sinh. Nhà thầu phải thoả thuận trước với

ESA về chi tiết của phương pháp được sử dụng, trước khi bắt đầu thi công. Kiểm soát

dịch hại thông thường (đặc biệt là chuột và ruồi) phải được chú ý đặc biệt; loại bỏ bùn

và chất cặn khác sau khi thoát nước, giảm mùi khó chịu từ bùn và tảo bằng các biện

pháp bao gồm khử mùi, … Biện pháp an toàn cũng phải được thực hiện để bảo vệ cả

công đồng, nhân viên và để ngăn chặn sự xuất hiện của ruồi muỗi tại công trường

- Giám sát chất lượng nước: Nhà thầu phải đảm bảo tuân thủ thường xuyên tất cả các

điều kiện nêu trên dưới sự giám sát của PPMU và/hoặc kĩ sư công trường, bao gồm

thực hiện giám sát chất lượng nước tại các địa điểm cụ thể và phù hợp với quy định

của chính phủ liên quan đến quản lý nước thải và giám sát chất lượng nước

(b) Bụi, tiếng ồn và độ rung

21. Nhà thầu phải nỗ lực kiểm soát bụi, tiếng ồn và độ rung từ công trườn tốt nhất có thể. Các

hoạt động tạo quá nhiều tiếng ồn / rung phải phù hợp với tiêu chuẩn Chính phủ Việt Nam. Đối

với các khu vực quan trọng, nhà thầu được yêu cầu tiến hành việc đo đạt độ ồn với sự tham

vấn chặt chẽ từ người dân địa phương và thiết lập các biện pháp thích hợp để kiểm soát và

quản lý mức độ tiếng ồn. Các biện pháp giảm bụi và ô nhiễm không khí khác, tiếng ồn, và

rung động được quy định như sau:

- Thông báo cho người dân: Trước khi tiến hành xây dựng tại bất kỳ công trường nào,

Nhà thầu sẽ được yêu cầu phải thông báo cho chính quyền địa phương và người dân

về kế hoạch xây dựng và tiếng ồn và rung có thể xảy ra từ các hoạt động xây dựng,

bao gồm cả các biện pháp giảm tiếng ồn và độ rung

- Kiểm soát bụi: Nhà thầu sẽ đảm bảo không có việc đốt các vật liệu phế thải trên công

trường, nguồn cung cấp nước đầy đủ có sẵn trên công trường, quét trong khu vực rộng

lớn là không được phép; Che phủ tất cả các xe tải chở vật liệu rời hoặc gây bụi (đất,

bùn, vv) và từ công trường xây dựng; tướ ớ ờng thi

công định kì đặc biệt tại các khu vực gần khu dân cư; tránh việc các xe trở quá tải,

thường xuyên làm sạch đường giao thông và các tuyến đường dẫn vào công trường

xây dựng; Đảm bảo các xe làm việc trên công trường có ống xả được bố trí hợp lý sao

cho bụi được giảm thiểu (các ống xả tốt nhất nên đặt theo hướng quay lên); Kiểm soát

tốc độ các xe trên các tuyến đường chuyên trở gồ gề và các khu vực thi công; Đảm

bảo xi măng vận chuyển với khối lượng lớn và các vật liệu bột mịn khác được giao

trong các thùng chứa kín kèm theo và được lưu trữ trong các silo tháp với các hệ thống

kiểm soát rơi vãi phù hợp để ngăn chặn việc rơi vãi của vật liệu trong quá trình chuyên

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 37

chở, Chộn hỗn hợp lớn bao gồm xi măng, vữa và các vật liệu tương tự tại các khu vực

được chỉ định, lưu kho nguyên liệu có khả năng tạo ra bụi tránh xa đường phân giới

công trường, Giảm thiểu khối lượng chất thải đào tại công trường; chèn lấp kín hoặc

làm ẩm ướt bãi chất thải đào không thể tránh khỏi trên công trường, nơi được yêu cầu;

Lấp kín hoặc trồng cây tại khu vực đào ngay sau khi sau khi công tác đào vét được

hoàn thành.

- Cẩn trọng trong việc vận chuyển chất thải nạo vét đến và đi từ các công trình xây

dựng, chất thải phải được che đậy. Nghiêm cấm đổ chất thải tại các khu vực không

được phép. Chất thải phải được để tại các khu vực được chỉ định. Nhà thầu sẽ chịu

trách nhiệm về vấn đề các xe tải vận chuyển đến, hoặc ra khỏi, công trường và sẽ dọn

sạch sẽ tất cả các thiệt hại có thể xảy ra đối với các tuyến đường công cộng và các

công trình công cộng khác. Cẩn thận khi bốc, dỡ hàng hóa hoặc tháo dỡ giàn giáo hoặc

di chuyển các vật liệu nhằm giảm tiếng ồn tác động. Sàn bốc dỡ có thể phải nằm trong

khu vực cách âm thích hợp.

- Việc đóng cừ với một động cơ diesel hoặc búa rơi hay nén không khí có thể không

được chấp thuận trên một số công trường. Sử dụng búa thuỷ lực hoạt động hoặc rung

có thể cần thiết trong những trường hợp này để đẩy và kéo cừ, miễn là các tầng lớp đất

phù hợp cho các thiết bị như vậy. Trường hợp thực tế, khoan xoay và “bursters” vận

hành bằng năng lượng thủy lực hay điện được sử dụng cho đào vật liệu cứng. Máy,

thiết bị ồn ào sẽ được đặt xa nhất có thể khỏi các toà nhà nhạy tiếng ồn. Việc sử dụng

các rào cản, (ví dụ như gò đất), lều, trại, khiên và đệm âm để làm chệch hướng tiếng

ồn khỏi các khu vực nhạy cảm tiếng ồn phải được sử dụng bất cứ nơi nào có thể.

- Nhà thầu sẽ buộc phải tuân theo theo các mức độ rung động xây dựng theo thỏa thuận

với ESA trên cơ sở thay đổi theo từng công trường với chú ý để giảm thiểu tiếp xúc

cho con người (1 Hz đến 80 Hz) và tránh thiệt hại cho các công trình gần đó.

c) Quản lý và xử lý chất thải rắn

- Chất thải rắ , xây dựng TDA. Hoạt động thi công, xây dựng DA

sẽ ột khối lượng lớn đất, đá rơi vãi, các bao bì xi măng, các vật liệ

ừa trong xây dự ...). Tuy các CTR phát

sinh trong giai đoạ ộ (trừ một số

chất thải chứa dầu mỡ như vải/dẻ chứa dầu mỡ thải ra khi lau chùi máy móc thiết

bị ải có biệ ử lý thích hợ ễm

môi trườ ảnh quan khu vực. Nhà thầ

ất cả đấ ể

ế ờ ạ

ải được t

ạ (CTR đổ ạm này phải được chôn lấp theo kiể

ợp vệ ạn chế

động tiêu cự

).

- Chất thải rắn sinh hoạt. , nhà thầu phải có biện

pháp phù hợp để thu gom và xử lý rác thải. Lượng rác thải sinh hoạ đượ

ứa bằng nhựa hoặc gỗ ắp đậ vị trí thuận tiệ

ă

ểm tập kết rác thải (do nhà thầu lựa chọn điểm tập kết thích hợp ở xa khu

vực dân cư ít nhất 500 m, xa khu ở của công nhân và các nguồn nước mặt ít nhấ

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 38

ủa khu vực) để thuê Công ty Môi trường và

Công trình đô thị địa phương đến vận chuyển đi và xử lý theo đúng quy cách. Nhà thầu

phải cam kết hợp đồng với Công ty Môi trường và Công trình đô thị địa phương để thu

gom và xử lý CTR phát sinh do quá trình thi công xây dựng TDA gây ra. Đối với những

trường hợp, không thể vận chuyển rác thải đến điểm tập kết được (chẳng hạn, do không

có đường vận chuyển thích hợp), bắt buộc phải chôn lấp rác thả ạm

trong khu vự để -

50 cm. Các bãi rác tạ

ố trí ở gần nơi phát sinh nhiều rác thải nhất và cũng phải được bố

xa khu vự 500 m, xa khu lán trạ ấ

.

Khi kết thúc giai đoạn thi công xây dựng TDA, bắt buộc phải phủ đất đầy lên các bãi rác

tạm, đảm bảo hoàn thổ và trả lại cảnh quan cho khu vực TDA.

(d) Giao thông và Vận tải

22. Nhà thầu sẽ được yêu cầu sử dụng các tuyến đường giao thông xây dựng theo chỉ định

của chính quyền địa phương và cảnh sát. Số lượng di chuyển xe tải, giờ hoạt động và bất kỳ

khu vực giữ xe tải sẽ được thống nhất trước với chính quyền địa phương và cảnh sát. Sơ đồ

cho hiển thị các lối vào/lối ra công trường và những con đường được đồng ý cho sử dụng gần

đường cao tốc nhất, và các tuyến đường được sử dụng bởi xe tải đến và đi từ mạng lưới

đường chiến lược là sẽ cần phải có cho mỗi công trường

- Nhà thầu sẽ duy trì một danh sách cập nhật của tất cả lái xe sẽ bao gồm một bản cam

kết của họ phải tuân theo các tuyến đường được chính quyền địa phương chấp thuận

cho giao thông xây dựng. Trong trường hợp không tuân thủ, các nhà thầu và/ hoặc nhà

thầu phụ của họ sẽ là vi phạm hợp đồng, cần phải có hành động trừng trị đối với lái xe

cá biệt.

- Nhà thầu có thể yêu cầu cung cấp giấy dán xe tải xác định các nhóm công trình xây

dựng bao gồm trong mỗi hợp đồng, chi tiết trong đó được nộp cho chính quyền địa

phương phê duyệt. Đối với mục đích nhận diện các nhà thầu sẽ cố định cái này ở một

vị trí nổi bật trên tất cả các xe tải thường xuyên phục vụ công trường xây dựng này.

Biển nhận dạng sẽ cần phải đủ lớn để có thể đọc từ một khoảng cách 20 mét. Xe tải

đang chờ để vào hoặc rời khỏi công trường phải tắt động cơ của họ để tránh tiếng ồn

động cơ không cần thiết và khí thải. Các hạn chế về kích thước và trọng lượng của xe

vào mỗi công trường có thể được áp dụng tùy thuộc vào các tuyến đường vào được

đồng ý

- Đối với xây dựng mà ảnh hưởng tới một tuyến đường hoặc đường đi bộ, Nhà thầu sẽ

thông báo cho chính quyền địa phương, các cơ quan có trách nhiệm, và cư dân địa

phương trước khi bắt đầu công trình và các biện pháp đề xuất để giảm thiểu nguy cơ

mất an toàn và bất tiện cho công chúng. Tất cả đồng ý và giấy phép cần thiết phải có

trước. Sự an toàn của công chúng phải được đảm bảo. Trong trường hợp của các

đường đi bộ tạm thời, nối đi hợp lý sẽ được cung cấp cho người dân theo các yêu cầu

sau: (a) Bất kỳ đường đi bộ và đường vận chuyển tạm thời sẽ được xây dựng theo các

yêu cầu hợp lý của chính quyền địa phương và cần phải có bề mặt đều càng nhiều

càng tốt; (b) bảng hướng dẫn rõ ràng phải được cung cấp mọi lúc cho các tuyến đường

cho người đi bộ với số lượng thay đổi tối thiểu theo tất cả các mặt bằng bố trí tạm thời

để giảm sự nhầm lẫn. Cảnh báo trước, nếu có thể, chỉ ra tuyến đường đi cho xe lăn

hiện có thay thế , (c) Sau khi hoàn thành công trình các vật liệu phát sinh từ các công

trình sẽ được làm sạch khỏi đường cao đảm bảo trong một tình trạng sạch sẽ và ngăn

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 39

nắp theo yêu cầu hợp lý của chính quyền địa phương, và (d) Nhà thầu sẽ chịu trách

nhiệm về các thiệt hại gây ra bởi hoạt động của mình tới các con đường và công trình

công cộng trong các khu vực xung quanh nơi làm việc. Bất kỳ khiếm khuyết do các

nhà thầu phải được chỉnh sửa ngay lập tức nếu nguy hiểm hoặc nếu không thì trong

vòng 24 giờ.

- Bất kỳ thiết bị đường (có điện hoặc không điện) không thể được gỡ bỏ hoặc di dời bởi

Nhà thầu hoặc bất kỳ nhà thầu phụ nào mà không có sự chấp thuận bằng văn bản của

các cơ quan chịu trách nhiệm.

(e) Các vật liệu đào

Đất đào phải được xử lý cẩn thận để giảm bụi và tắc nghẽn có thể và gây ra phiền toái và ảnh

hưởng sức khỏe cho cư dân địa phương. Đào có ảnh hưởng đến đường giao thông công cộng

(như đường ống dẫn và cầu) phải được lên kế hoạch tham vấn với chính quyền địa phương và

thông báo cho người dân trước. Tất cả bùn hỏng nạo vét cũng như vật liệu đào lên sẽ được tái

sử dụng cho xây dựng đê điều và/hay chôn lấp tại hoặc gần địa điểm làm việc.Đất thải phải

được đổ thải hợp lý. Nhà thầu phải tham khảo ý kiến ESA về việc lựa chọn cuối cùng các vị

trí thải và các phương pháp xử lý.

((f) Bảo vệ môi trường tự nhiên

Trong giai đoạn xây dựng, nếu các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đất, không khí, nước, và

tiếng ồn, dự án sẽ tạo ra tác động tiêu cực đến sự tăng trưởng và phát triển của một số loài

động vật và thực vật trong khu vực, đặc biệt là thủy sản. Biện pháp giảm thiểu được đề xuất là

phát triển một kế hoạch chi tiết và đẩy nhanh tiến độ xây dựng. Nhà thầu phải tuân thủ các

quy định quốc gia và địa phương, chính sách liên quan đến các khu vực được bảo vệ / loài,

khu bảo tồn động vật hoang dã. Không được chặt cây xanh trong khu vực nhạy cảm sẽ nếu

không sự đồng ý từ phía từ các cơ quan có thẩm quyền. Tăng cường giám sát tuân thủ của nhà

thầu với các cam kết bảo vệ môi trường. Ngoài ra, tổ chức các khóa học đào tạo nâng cao

nhận thức bảo vệ môi trường của nhân viên và cộng đồng địa phương.

5.3 Quản lý lán trại

27. Nhà thầu sẽ tham khảo ý kiến với chính quyền địa phương về vị trí của các lán trại lao

động và sẽ cung cấp cung cấp nước thích hợp, thu gom rác thải, nhà vệ sinh, màn muỗi, và

các biện pháp bảo vệ sức khoẻ khác cho tất cả công nhân. Câu cá, săn bắn động vật hoang dã,

và gây xáo trộn cho xã hội địa phương đều bị cấm. Đào tạo công nhân về an toàn, vệ sinh tốt,

và các hoạt động bị cấm là bắt buộc. Chi tiết các biện pháp như sau:

(i) Trong giai đoạn chuẩn bị thi công:

Nhà thầu sẽ phải xác định vị trí của lán trại có tham khảo ý kiến của chính quyền địa

phương và đơn vị quản lý tiểu dự án

Sau khi lựa chọn được vị trí lán trại, nhà thầu sẽ xây dựng các khu ăn ở tạm cho tất cả

các công nhân trong suốt thời gian thi công hoặc bão dưỡng công trình. Đối với việc

cung cấp và dự trữ nguồn nước sinh hoạt tại khu vực lán trại, nhà thầu sẽ phải tuân thủ

các quy định sau: (a) Cung cấp đủ nước uống cho khu lán trại trong các thùng/bể chứa

thích hợp. Nhà thầu sẽ phải xác định nguồn nước công cộng thích hợp để ăn uống có

tham khảo ý kiến của chính quyền địa phương; (b) trong trường hợp không có nguồn

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 40

nước thích hợp, nhà thầu sẽ phải lấy nước từ các nguồn nước khác, có kiểm tra và xử

lý trước khi cấp cho khu vực lán trại; (c) Tất cả các khu vực cấp nước hay dự trữ nước

phải cách xa khu vực chứa nước thải hoặc hệ thống cống rãnh hoặc các nguồn ô nhiễm

khác theo đúng quy định. Nước tại các cống tiêu hoặc bị ô nhiễm không được phép sử

dụng cho mục đích sinh hoạt tại công trường;

Tại tất cả các công trường, các tiện nghi cho việc giặt giũ và dụng cụ cần thiết, thích

hợp phải được nhà thầu cung cấp. Nhà tắm phải tách biệt cho công nhân nữ và nam.

Những tiện nghi sinh hoạt như vậy phải thuận tiện cho việc sử dụng và giữ gìn sạch

sẽ, hợp vệ sinh

Chất thải thải, nước thải phải được thu gom và xử lý đúng quy định

Dụng cụ cấp cứu/ sơ cứu. Bộ dụng cụ cấp cứu/sơ cứu phải sẵn có tại khu vực lán trại

và do một người có trách nhiệm quản lý. Người này phải được đào tạo phù hợp với

việc cấp cứu hoặc sơ cứu. Những người bị tai nạn hoặc bị ốm bất thường phải được

đưa đến bệnh viện gần nhất

Quan hệ với dân cư địa phương. Nhà thầu phải đảm bảo rằng không có bất kỳ sự xung

đột nào xảy ra giữa công nhân của mình và dân cư địa phương.

(ii) Trong giai đoạn thi công:

Các lán trại được dọn dẹp sạch sẽ và hợp vệ sinh, không bị ảnh hưởng bởi dầu mỡ,

chất thải xây dựng. Bất kỳ dầu mỡ bị đổ hoặc rò rỉ ra ngoài môi trường đều phải được

làm sạch ngay lập tức để tránh ô nhiễm đất, nước. Sau đây là một vài chú ý cần thực

hiện tại khu lán trại: (a) Cần thực hiện các biện pháp để tránh rò rỉ dầu mỡ vào các

nguồn nước mặt hoặc nước ngầm; (b) Nước thải không được đổ trực tiếp xuống vùng

nước tự nhiên; (c) thường xuyên thu gom chất thải rắn và đổ đúng nơi quy định; (d)

Các dụng cụ, vật tư cho cấp cứu/sơ cứu, dụng cụ phục vụ việc giữ gìn vệ sinh phải

được cung cấp thường xuyên.

PPMU sẽ giám sát việc giữ gìn sinh khu vực lán trại và đảm bảo các khu vực này được

duy trì sạch sẽ trong suốt thời gian thi công.

(iii) Giai đoạn hoàn thành thi công.

Trong giai đoạn này, tất cả lán trại cùng với những tiện nghi sinh hoạt phải được tháo

dỡ và di chuyển khỏi công trường. Công trường sẽ được khôi phục lại đảm bảo sự hoạt

động của công trình..

5.4 Quản lý bãi để vật liệu, mỏ đá, và hố lấp đất

28. Mỏ đá thương mại và hố lấp đất đã được phê duyệt của cơ quan môi trường địa phương

nên được sử dụng càng nhiều càng tốt. Nếu được sử dụng mỏ đá phi thương mại và / hoặc các

hố lấp đất cùng với sự tham khảo ý kiến Tư vấn Quản lý xây dựng (CSC) và / hoặc kỹ sư

công trường, nhà thầu sẽ thực hiện theo các yêu cầu sau đây:

Các hố lấp đất quy mô lớn hoặc các bãi vật liệu sẽ cần các biện pháp cụ thể theo từng

khu vực mà chúng không nằm trong ECOP này.

Tất cả các địa điểm sử dụng phải được xác định trước đó trong các thông số kĩ thuật

xây dựng đã được phê duyệt. Các khu vực nhạy cảm cảm như danh lam thắng cảnh,

các khu vực môi trường sống tự nhiên, khu vực gần các môi trường nhạy cảm, hoặc

các khu vực gần nước cần được tránh

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 41

Một mương mở sẽ được xây dựng xung quanh khu vực bãi để vật liệu để ngăn chặn

nước thải.

Dự trữ đất mặt khi mở một hố lấp đất ban đầu và sử dụng nó sau này để khôi phục lại

khu vực đến gần với các điều kiện tự nhiên nhất.

Nếu cần thiết, các khu vực thải sẽ xây dựng một bức tường giữ.

Nếu cần thiết các khu vực mới phát sinh trong quá trình xây dựng, các địa điểm này

phải được chấp thuận trước bởi chính quyền địa phương.

Nếu chủ đất bị ảnh hưởng do việc sử dụng các khu vực của họ cho vật liệu hoặc hố lấp

đất, điều này phải được đề cập trong kế hoạch tái định cư dự án

Đối với bất kỳ bãi vật liệu, mỏ đá, hay các mỏ đất liên quan đến Tiêu dự án, nhưng

không được sử dụng sau đó. Nhà thầu phải chuẩn bị và thực hiện Kế hoạch môi trường

chi tiết theo hợp đồng phù hợp với ECOP mà đã bao gồm việc quản lý các mỏ và kế

hoạch đóng cửa các mỏ

Nếu các tuyến đường dẫn/ đường cứu hộ cần thiết xây dựng thì chúng phải được xem

xét trong đánh giá môi trường. Các tuyến cần phải được xác định cùng với các tác

động và các biện pháp giảm thiểu.

5.5. Giám sát các tác động tiềm tàng

31. Nhà thầu sẽ được yêu cầu tiến hành thực hiện chương trình giám sát dưới dây và một kế

hoạch giám sát sẽ là một phần của CSEP:

Tác động Thông số Vị trí Tần suất

Chất thải không

khí Mức độ bụi

Khu vực lân cận công

trường Trong điều kiện gió

Phát sinh tiếng

ồn và rung động

Mức độ ồn đáp ứng

các yêu cầu

TCVN/QCVN

Trong khu vực lân cận

người nhạy cảm Trong việc giải quyết

các khiếu nại

Xói mòn và bồi

lắng

Hiệu quả của các biện

pháp kiểm soát xói và

bồi lắng

Kiểm soát xói và bồi

lắng

Sau các trận mưa lớn

Suy giảm hoá

chất lượng nước

bề mặt

TSS, pH, BOD,

salinity, coliform

Dòng chảy Ngược dòng

và xuôi dòng của các

khu vực nạo vét và

công trường xây dựng

đặc biệt việc sử dụng

mang lại lợi ích khác

(thủy sản, nguồn

nước,vv) được xác định

Thường xuyên trong

quá trình xây dựng

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 42

PHỤ LỤC 2: TOR CHO TƯ VẤN GIÁM SÁT XÂY DỰNG (CSC)

Tổng quan

Để tránh ảnh hưởng đến cộng đồng địa phương và giảm thiểu các tác động đến môi trường

trong quá trình xây dựng các công trình dân sự theo CRSD thì Quy tắc môi trường thực tiễn

(ECOPs) và EMP của các tiểu dự án (nếu có) đã được chuẩn bị và phải được nhà thầu tuân

thủ thực hiện một cách triệt để.

Tư vấn giám sát xây dựng có trách nhiệm cung cấp dịch vụ kỹ thuật chuyên môn “Dịch vụ”

nhằm đảm bảo ECOP và EMP của tiểu dự án được thực hiện một cách hiệu quả.

Phạm vi dịch vụ

Dịch vụ tổng thể được cung cấp bởi CSC là kiểm tra, giám sát các hoạt động xây dựng nhằm

đảm bảo các biện pháp giảm thiểu được đề cập trong ECOPs / EMP được thực hiện hợp lý, và

các tác động môi trường tiêu cực của dự án đã được giảm thiểu.

Thay mặt cho PPMU, CSC sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

Thực hiện kiểm tra hiện trường thường xuyên;

Rà soát tình hình thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường so với EMP và các điều

khoản trong hợp đồng;

Đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường và kết quả thực

hiện;

Nếu cần, xem xét tính khả thi về mặt môi trường của phương pháp xây dựng (cả các

công trình tạm và vĩnh cửu), bản vẽ thiết kế liên quan. Trong trường hợp cần thiết,

CSC phải nghiên cứu và kiến nghị phương án thay thế để tác động môi trường là ít

nhất với các nhà thiết kế, các nhà thầu và Ban Quản lý dự án;

Xem xét kết quả điều tra của bất kỳ sự không tuân thủ thực hiện các biện pháp giảm

thiểu ảnh hưởng đến chất lượng môi trường và hiệu quả của các biện pháp thay thế;

Cung cấp thông tin phản hồi kết quả kiểm toán thường xuyên cho Kỹ sư trưởng của

nhà thầu theo trình tự khi không tuân thủ theo EMP;

Hướng dẫn các Nhà thầu để có hành động khắc phục trong một khung thời gian cụ

thể và nếu cần thiết, sẽ thực hiện giám sát bổ sung trong trường hợp không tuân thủ

hoặc có khiếu nại theo yêu cầu và trình tự trong hợp đồng;

Hướng dẫn các Nhà thầu để có hành động nhằm giảm thiểu tác động và hành động

này phải tuân theo trình tự của EMP trong trường hợp có sự không tuân thủ;

Hướng dẫn các Nhà thầu dừng các hoạt động gây ra tác động bất lợi, và dừng các

hoạt động khi các Nhà thầu không thực hiện yêu cầu của EMP hay các hành động

khắc phục.

Đối với các hợp đồng yêu cầu phải có Kế hoạch Hợp đồng Môi trường Cụ thể (CSEP)

CSC sẽ đưa ra xem xét và kiến nghị cuối cùng về việc giải phóng mặt bằng của tất cả các dự

án để bảo vệ môi trường. Các kiến nghị tập trung vào khu vực nạo vét, khu vực thải và có hố

khai thác đất, khu lán trại công nhân. CSC sẽ xem xét và phê duyệt CSEP của các nhà thầu.

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 43

Đối với các dự án không thực hiện EMP, EIA hoặc RAP, SES sẽ làm việc với PPMU và nhà

thầu để đề xuất giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề này.

Giải quyết khiếu nại:

Khiếu nại của người dân địa phương sẽ được Văn phòng Dự án của Nhà thầu tiếp nhận, các

khiếu nại sẽ liên quan đến các vi phạm về môi trường như tiếng ồn, bụi, an toàn giao thông

v.v. Kỹ sư trưởng hay Phó kỹ sư trưởng cùng với CSC sẽ có trách nhiệm xử lý, giải quyết

hoặc nghiên cứu biện pháp giải quyết các khiếu nại này. CSC sẽ được Nhà thầu cung cấp một

bản photo những khiếu nại và CSC sẽ xem xét Nhà thầu giải quyết quyết khiếu nại cũng như

thái độ đối với những khiếu nại đã được xác minh trong quá trình thanh tra tại khu vực dự án.

Cam kết chi phí hàng tháng:

CSC sẽ xác nhận các chi phí cho các hoạt động liên quan đến môi trường được thực hiện bởi

Nhà thầu.

Báo cáo: CSC sẽ phải chuẩn bị các báo cáo sau:

Báo cáo 2 tuần một lần các vấn đề về vi phạm.

Báo cáo tóm tắt hàng tháng các vấn đề quan trọng, kết quả rà soát và các hoạt động

giám sát.

Đến cuối dự án, CSC sẽ chuẩn bị một báo cáo cuối cùng tóm tắt các kết quả chính công việc

của họ, số lần vi phạm và các giải pháp xử lý v.v cũng như các khuyến cáo và hướng dẫn các

công việc sẽ được thực hiện trong tương lai.

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 44

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU

Bảng 1: Kết quả chất lượng nước mặt trong khu vực tiểu dự án

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

QCVN 08:2008/

BTNMT (*)

NM1 NM2 B1

1 pH - 6.85 6.86 5.5 9

2 Độ mặn ‰ 0.34 0.32 -

3 BOD5 mg/l 12.6 12.8 15

4 COD mg/l 56 50 30

5 DO mg/l 6.5 6.8 >4

6 NO2- mg/l 0.04 0.02 0.04

7 NO3-

mg/l 3.3 3.44 10

8 NH4+ mg/l 0.18 0.19 0.5

9 PO43-

mg/l 0.01 0.01 0.3

10 Zn mg/l 0.012 0.014 1.5

11 Pb mg/l 0,002 0,004 0.05

12 Hg mg/l <0.001 <0.001 0.001

13 As mg/l 0.008 0.01 0.05

14 dầu mỡ mg/l 0,08 0,07 0.1

15 Coliform MPN/100ml 57.7 120.5 7,500

16 Clo hữu cơ µg/l 0.002 0.002

Vị trí lấy mẫu

- NM1: Vĩ độ: 18042’35.26’’N; Kinh độ: 105

026’43.25’’E xã Thanh Khai

- NM2: Vĩ độ: 18041’25.36’’N; Kinh độ: 105

026’31.26’’E xã Thanh Yên

(*) QCVN 08:2008/BTNMT Cột B1: Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

cho mục đích tưới.

Bảng 2: Bảng tổng hợp kết quả phân tích nước ngầm

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

QCVN 09:2008/

BTNMT (*)

NN1 NN2

1 pH - 7.2 7.1 5.5 8.5

2 Độ cứng ‰ 195 182 500

3 Tổng số chất rắn mg/l 278 282 1,500

4 NO2- mg/l 0.71 0.73 1.0

5 NO3-

mg/l 0.13 0.14 15

6 NH4+ mg/l 2.76 2.31 0.1

EMP cho tiểu dự án “Nâng cấp đê Lương Yên Khai đoạn từ K3+262,66 tới K6+133,1

tỉnh Nghệ An, Vn-Haz 2012

Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Tài nguyên và Môi trường - REEN.JSC 45

7 Cl- mg/l 92 90 250

8 Zn mg/l 0.018 0.017 3

9 Pb mg/l 0.001 0.001 0.01

10 Hg mg/l <0.0002 <0.0002 0.001

11 As mg/l 0.005 0.004 0.05

12 Fe mg/l 0.65 0.67 5

13 Mn mg/l 0.025 0.027 0.5

14 Ecoli MPN/100ml 0 0 Not to be seen

15 Coliform MPN/100ml 4 2 3

Vị trí lấy mẫu

- NN1: Vĩ độ: 18042’35.43’’ N; Kinh độ: 105

026’43.19’’E xã Thanh Khai

- NN2: Vĩ độ: 18041’25.33’’ N; Kinh độ: 105

026’31.19’’E xã Thanh Yên

(*) QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.

Bảng 3: Kết quả chất lượng đất trong khu vực tiểu dự án

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 03:2008/

BTNMT (*) MD1 MD2

1 pH - 6.7 6.9 -

2 pHKCl - 5.31 5.4

3 Tổng P % 0.013 0.018 -

4 Tổng N % 0.12 0.15 -

5 Zn mg/kg đất khô 4.84 5.01 200

6 Pb mg/kg đất khô 1.7 1.5 70

7 Cu mg/kg đất khô 3.15 3.04 50

8 As mg/kg đất khô 2 1,08 12

9 Cd mg/kg đất khô 0.095 0.081 2

10 Nhôm di động Al mg/100g đất khô 0.159 0.148 -

11 Tổng muối hòa tan Na+ % 0.052 0.048 -

Vị trí lấy mẫu

- MD1: Vĩ độ: 18042’35.20’’N; Kinh độ: 105

026’43.27’’E, xã Thanh Khai

- MD2: Vĩ độ: 18042’35.20’’N; Kinh độ: 105

026’43.27’’E, xã Thanh Yên

(*) QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim

loại nặng trong đất.