69
Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 1 MỞ ĐẦU 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN Dự án TĐ Trung Sơn nằm trong hệ thống bậc thang thủy điện trên sông Mã, diện tích lưu vực tới tuyến công trình F = 13175km 2 . Dự án nằm trên địa bàn các huyện Quan Hoá, Mường Lát , tỉnh Thanh Hoá và huyện Mộc Châu thuộc tỉnh Sơn La. Công trình thủy điện Trung Sơn có công suất lắp máy 260MW, sẽ cung cấp điện lượng lên lưới điện Quốc gia là Eo=1.055,03 triệu kWh và tham gia vào việc phòng lũ cho hạ du 150 triệu m 3 , trong đó dung tích phòng lũ thường xuyên là 112 triệu m 3 . Ngoài ra công trình còn góp phần điều hoà nước, tăng lưu lượng cấp nước về mùa kiệt cho hạ lưu đập. Dự án thủy điện Trung Sơn có hồ chứa và khu đầu mối nằm ở tọa độ X=2279739 và Y=482791 (toạ độ VN 2000). Ở MNDBT = 160m hồ chứa có diện tích mặt nước là 13,13km 2 ; dung tích W= 348,53 triệu m 3 . Là hồ điều tiết năm, cấp nước phát điện cho nhà máy thủy điện Trung Sơn. Với mực nước dềnh ứng với lưu lượng đỉnh lũ P=1% (Q=9.100m 3 /s) sẽ làm ngập khoảng 1.538,95 ha đất các loại. Ảnh hưởng tới nhà cửa, tài sản trên đất và đất canh tác của 507 hộ, trong đó số hộ bị ảnh hưởng tới nhà và đất canh tác là 432hộ/2353 khẩu, số hộ chỉ bị ảnh hưởng đất canh tác là 75hộ. 2. CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA DỰ ÁN (Xem bảng 1). Các thông số chính của dự án thủy điện Trung Sơn xem bảng dưới đây. Bảng 1 - Các thông số cơ bản của công trình TĐ Trung Sơn TT Thông số Đơn vị Trị số I Lƣu vực 1 Diện tích lưu vực F lv Km 2 13175 2 Lượng mưa trung bình nhiều nămX 0 mm 1420 3 Lưu lượng bình quân năm Q o m 3 /s 243,7 4 Tổng lượng dòng chảy năm W o 10 6 m 3 7695 II Hồ chứa 1 Mực nước dâng bình thường MNDBT m 160 2 Mực nước chết MNC m 150 3 Mực nước trước lũ m 150 4 Dung tích phòng lũ W pl thường xuyên 10 6 m 3 112,00 5 Dung tích ứng với MNDBT W bt 10 6 m 3 348,53 6 Dung tích hữu ích W hi 10 6 m 3 112,13 7 Dung tích chết W c 10 6 m 3 236,40 4 Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT km 2 13,13 III Lƣu lƣợng Lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần suất

1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

1

MỞ ĐẦU

1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN

Dự án TĐ Trung Sơn nằm trong hệ thống bậc thang thủy điện trên

sông Mã, diện tích lưu vực tới tuyến công trình F = 13175km2. Dự án

nằm trên địa bàn các huyện Quan Hoá, Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá và

huyện Mộc Châu thuộc tỉnh Sơn La. Công trình thủy điện Trung Sơn có

công suất lắp máy 260MW, sẽ cung cấp điện lượng lên lưới điện Quốc

gia là Eo=1.055,03 triệu kWh và tham gia vào việc phòng lũ cho hạ du

150 triệu m3, trong đó dung tích phòng lũ thường xuyên là 112 triệu

m

3.

Ngoài ra công trình còn góp phần điều hoà nước, tăng lưu lượng cấp

nước về mùa kiệt cho hạ lưu đập.

Dự án thủy điện Trung Sơn có hồ chứa và khu đầu mối nằm ở tọa

độ X=2279739 và Y=482791 (toạ độ VN 2000). Ở MNDBT = 160m hồ

chứa có diện tích mặt nước là 13,13km2; dung tích W= 348,53 triệu

m

3.

Là hồ điều tiết năm, cấp nước phát điện cho nhà máy thủy điện Trung

Sơn.

Với mực nước dềnh ứng với lưu lượng đỉnh lũ P=1%

(Q=9.100m3/s) sẽ làm ngập khoảng 1.538,95 ha đất các loại. Ảnh hưởng

tới nhà cửa, tài sản trên đất và đất canh tác của 507 hộ, trong đó số hộ bị

ảnh hưởng tới nhà và đất canh tác là 432hộ/2353 khẩu, số hộ chỉ bị ảnh

hưởng đất canh tác là 75hộ.

2. CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA DỰ ÁN (Xem bảng 1).

Các thông số chính của dự án thủy điện Trung Sơn xem bảng dưới đây.

Bảng 1 - Các thông số cơ bản của công trình TĐ Trung Sơn

TT Thông số Đơn vị Trị số

I Lƣu vực

1 Diện tích lưu vực Flv Km2 13175

2 Lượng mưa trung bình nhiều nămX0 mm 1420

3 Lưu lượng bình quân năm Qo m3/s 243,7

4 Tổng lượng dòng chảy năm Wo 106m

3 7695

II Hồ chứa

1 Mực nước dâng bình thường MNDBT m 160

2 Mực nước chết MNC m 150

3 Mực nước trước lũ m 150

4 Dung tích phòng lũ Wpl thường xuyên 106m

3 112,00

5 Dung tích ứng với MNDBT Wbt 106m

3 348,53

6 Dung tích hữu ích Whi 106m

3 112,13

7 Dung tích chết Wc 106m

3 236,40

4 Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT km2 13,13

III Lƣu lƣợng

Lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần suất

Page 2: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

2

- P= 0.5% m3/s 10400

- P= 0.1% m3/s 13400

- P= 1% m3/s 9100

IV Đập chính

1 Cao trình đỉnh đập m 163,7

2 Chiều dài đỉnh đập Lđ m 353

3 Chiều cao đập lớn nhất m 88

4 Chiều rộng đỉnh đập b m 10

5 Mái thượng lưu m= 0; 0,4

6 Mái hạ lưu m= 0,4; 0,8

7 Hình thức đập Bê tông đầm lăn

VI Đập tràn

1 Cao trình ngưỡng tràn m 145

2 Số khoang tràn 6

3 Khẩu độ tràn BxH m 14x15

4 Kích thước cửa van cung BxH m 14x15,5

5 Lưu lượng xả lũ thiết kế P=0.5% m3/s 8841

6 Lưu lượng xả lũ kiểm tra P=0.1% m3/s 12046

7 Hình thức tiêu năng Mũi phun

V Tuyến năng lƣợng

A Cửa nhận nước

1 Cao trình ngưỡng cửa nhận nước m 138

2 Kích thước lưới chắn rác nxBxH m 8x5,5x10,5

3 Kích thước phai sự cố nxBxH m 4x5,5x5,5

4 Kích thước van phẳng nxBxH m 4x5,5x5,5

B Đường hầm/ ống áp lực

1 Đường kính đường hầm / ống áp lực m 5,5

2 Tổng chiều dài 1 hầm / 1ống m 235,5

3 Chiều dày thành ống (d) mm 16 - 21

4 Độ dốc đường ống % 29,83

C Đặc trưng nhà máy

1 Loại tua bin PO

2 Số tổ máy 4

3 Công suất lắp máy Nlm MW 250

4 Công suất bảo đảm Nbđ MW 41,29

7 Cột nước lớn nhất Hmax m 71,1

8 Cột nước nhỏ nhất Hmin m 54,20

9 Cột nước trung bình Htb m 62,99

10 Cột nước tính toán Htt m 56,50

11 Lưu lượng Qmax qua nhà máy m3/s 503,84

VI Kênh xả

1 Chiều rộng đáy (b) m 70

2 Hệ số mái (m) 1

3 Độ dốc đáy kênh (i) 0,001

4 Chiều dài kênh xả (L) m 80

Nguồn: Công ty TVXD Điện 4, năm 2005

Page 3: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

3

Chƣơng 1

KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,

KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN

1.1 HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG MÃ

Dựa vào kết quả phân tích các mẫu nước được thu thập tại sông

Mã và các phụ lưu trong khu vực dự án thủy điện Trung Sơn do Tư vấn

gói thầu MT-05.1 (do EVN thực hiện) cung cấp để phân tích, đánh giá

hiện trạng chất lượng môi trường nước trong toàn vùng dự án và hạ du

sau đập. Đánh giá chất lượng một nguồn nước có thể dựa trên nhiều chỉ

tiêu khác nhau như chỉ tiêu COD, BOD5, DO, P … Ở đây chúng tôi dựa

trên chỉ tiêu DO trong nước để đánh giá hiện trạng chất lượng nước khu

vực dự án vì đây là chỉ tiêu biểu thị sự phồn thịnh của các loài sinh vật

sống dưới nước (chỉ thị ô nhiễm) và tính toán cho sự tổn thất DO trong

nước khi hồ tích nước và phân hủy các chất hữu cơ (mức độ ô nhiễm).

Chi tiết kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt khu

vực dự án xem trong phần phụ lục số 1.

Kết quả trung bình của hàm lượng DO trong các mẫu nước được

thu thập trong vùng dự án xem bảng 1.1 (tạm gọi là DOtbEVN)

Bảng 1.1 - Lƣợng DO trung bình các mẫu nƣớc mặt khu vực DA Đơn vị: mg/l

TT Tên

mẫu Vị trí lấy mẫu

Kết quả

phân tích

TCVN5942-1995

Cột A Cột B

1 NTS1 Gần cầu Bản Lát-Mường Lát 6,43 6 2

2 NTS2 Cách suối Lát 100m-Mường Lát 6,51 - -

3 NTS3 Cách suối Chà Lan 100m-Hạ lưu 6,59 - -

4 NTS4 Bản Chiềng Nưa 6,79 - -

5 NTS5 Suối Quanh - bản Tà Pán 6.73 - -

6 NTS6 Xã Trung Sơn 6,60 - -

7 NTS7 Giữa bản Rồn và bản Chói 6,51 - -

8 NTS8 Suối Sia – Co Lương 6.44 - -

9 NTS9 Sông Mã – Co Lương 6,83 - -

Trung bình 6,60 6 2

Nguồn: Ban Môi trường – EVN, năm 2007 Ghi chú: TCVN5942-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt: Cột A áp dụng đối với nước

mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý theo quy

định). Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác.

Mặt khác, theo “Tài liệu thủy văn - hoá nước” công trình thủy điện

Trung Sơn của Trung tâm ứng dụng công nghệ Khí tượng Thủy văn

tháng 7 năm 2007 thì hàm lượng DO trong nước sông Mã tại Mường Lát

Page 4: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

4

và Hồi Xuân (Thanh Hoá) đo được mùa kiệt là 5,23 mg/l và 4,83mg/l;

mùa lũ là 5,25 mg/l và 5,13mg/l . Như vậy hàm lượng DO trung bình

trong nước sông Mã ở hai điểm lấy mẫu nói trên trong mùa kiệt

(DOtb=5,03mg/l). Tương tự có DOtb mùa lũ là 5,19mg/l. Như thế, DO

trung bình của khu vực dự án sẽ được tính bằng:

DOtb = [DOtb(kiệt)+DOtb(lũ)+DOtb(EVN)]/3=5,62mg/l (đã lấy tròn)

Vậy hàm lượng DO trung bình của nước sông Mã trong khu vực

dự án là 5,62mg/l.

Qua đây có thể đánh giá hàm lượng ô xy hoà tan trong nước khu

vực dự án sấp sỉ đạt chỉ tiêu chất lượng TCVN5942-1995 (loại A), nói cách

khác chất lượng nước sông Mã khu dự án và hạ du sau đập đến Co

Lương mới bị ô nhiễm rất nhẹ, đảm bảo chỉ tiêu cấp nước cho các mục

đích sử dụng khác.

1.2 HIỆN TRẠNG THẢM THỰC VẬT KHU DỰ ÁN.

Dự án thủy điện Trung Sơn nằm trên địa bàn 2 tỉnh, 3 huyện, 5 xã,

các đơn vị hành chính bị ảnh hưởng do xây dựng công trình bao gồm: xã

Mường Lý, Trung Lý, Tam Chung (huyện Mường Lát), xã Trung Sơn

(huyện Quan Hoá) thuộc tỉnh Thanh Hoá; xã Xuân Nha (huyện Mộc

Châu) thuộc tỉnh Sơn La.

Để phục vụ cho công tác nghiên cứu tính toán diện tích các thảm

thực vật và tính sinh khối bị ngập khi hồ thủy điện Trung Sơn hình

thành, từ đó xây dựng kế hoạch phát quang và phá hủy một lượng sinh

khối trong vùng ngập, đảm bảo các mục tiêu của TOR trong gói thầu

MT-05.2 đề ra, đã tiến hành nghiên cứu thảm thực vật vùng ngập.

1.2.1. Hệ thực vật.

1.2.1.1 Thành phần loài

Theo số liệu điều tra, khảo sát của Viện Sinh thái và Tài nguyên

sinh vật, Viện Địa lý thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm

2006 và các đợt khảo sát phúc tra tháng 5 và tháng 6 năm 2008 bước đầu

đã thống kê được 591 loài của 75 họ thực vật bậc cao có mạch thuộc 4

ngành .

1. Ngành Thông đất - Lycopodiophyta: 2 họ, 6 loài.

2. Ngành Cỏ tháp bút - Equisetophyta: 1 họ, 2 loài.

3. Ngành Dương xỉ - Polipodiophyta: 3 họ, 11 loài.

4. Ngành Hạt kín - Magnophyta: 69 họ, 572 loài.

1.2.1.2 Tài nguyên thực vật

Trong số 591 loài thực vật có trong vùng nghiên cứu có 72 loài

cho gỗ, 127 loài cho lương thực, thực phẩm, 216 loài làm thuốc, 17 loài

lấy sợi, 5 loài cho tinh dầu, 10 loài cho tanin, chất nhuộm, 27 loài làm

cây cảnh, 15 loài làm thức ăn cho gia súc.

Các loài quí hiếm có 2 loài đó là:

Page 5: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

5

Lát hoa (Chukrasia tabularis)

Thổ phục linh (Smilax glabra)

Các loài thực vật bị ngập là những loài có biên độ sinh thái rộng (phân

bố rộng) do vậy không ảnh hưởng đến nguồn gen trong hệ sinh thái khu

vực.

1.2.2. Thảm thực vật

1.2.2.1 Thảm thực vật tự nhiên.

Hình ảnh các thảm thực vật có trong vùng ngập xem phần phụ lục ảnh.

Phân bố thảm thực vật vùng ngập xem:

Hình 1- Sơ đồ phân bố thảm thực vật khu vực thủy điện Trung Sơn

a. Rừng kín thường xanh cây lá rộng

Loại rừng này trong vùng ngập có diện khá nhỏ và phân bố ở xã

Xuân Nha gần các khu dân cư nên bị tác động mạnh, các loài cây gỗ và

những sản phẩm ngoài gỗ có giá trị kinh tế bị khai thác quá mức, cấu

trúc của rừng chỉ còn lại 3 tầng gồm 1 tầng cây gỗ, 1 tầng cây bụi và 1

tầng cỏ.

Tầng cây gỗ: gồm những cây có chiều cao 10-15 m, với các loài

thường gặp thuộc các chi Ficus, Artocarpus (Moraceae), Wallsura,

Dysoxylum (Meliaceae) cùng một số loài thuộc các họ như Sapindaceae,

Sapotaceae, Ebenaceae, Euphorbiaceae, Magnoliaceae, Anacardiaceae,

Fagaceae, Fabaceae.

Tầng cây bụi: gồm một số loài cây bụi và những cây gỗ nhỏ,

thường gặp thuộc các họ: Acanthaceae, Ebenaceae, Euphorbiaceae,

Lauraceae, Sterculiaceae, Rutacear...

Tầng cỏ: thường gặp các loài thuộc các họ: Gleicheniaceae,

Adiantaceae, Poaceae, Cyperaceae, Araceae...

b. Rừng hỗn giao + tre nứa

Diện tích phân bố trong toàn vùng ngập. Chiếm ưu thế là các loại

tre nứa thuộc các chi: Bambusa, Dendrocalamus, Neohouzeaua

(Poaceae). Các loài cây gỗ thường gặp thuộc các họ: Dilleniaceae,

Elaeocarpaceae, Euphorbiaceae...

c. Trảng cây bụi, cây gỗ rải rác

Diện tích thảm thực vật này phân bố rải rác trong toàn vùng ngập.

Thảm thực vật ở đây gồm những loài cây bụi, cây gỗ nhỏ có chiều cao

dưới 5 m. Các loài cây thường gặp thuộc các chi và họ: Mallotus,

Aporusa, Acalypha, Macaranga, Alchornea (Euphorbiaceae); Helicteres

(Sterculiaceae); Fissistigma, Desmos (Annonaceae); Ilex

(Aquifoliaceae); Osbekia (Melastomaceae), Myrtaceae.

1.2.2.2 Thảm thực vật nhân tác

a. Rừng trồng

Page 6: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

6

Vùng ngập của công trình có diện tích rừng trồng khá lớn, trong đó

cây luồng được trồng nhiều hơn cả. Khảo sát thực tế cho thấy khu vực hồ

chứa thủy điện Trung Sơn cây luồng phân bố nhiều nhất ở các xã thuộc

huỵên Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Cây luồng được trồng khá nhiều và

phần lớn diện tích đã và gần được thu hoạch, năm tuổi của các khu rừng

luồng này từ 3-5 năm.

Ngoài ra, vùng hồ còn có một số loài cây gỗ khác được trồng rải

rác như ràng ràng, cây lát, xoan...

b. Cây trồng khu dân cư .

Cây ăn quả trong khu vực lòng hồ chủ yếu tập trung trong các

vườn tược, trang trại của các khu dân cư. Các loại cây thường gặp là

Xoài, muỗm, Cam, Chanh, Bưởi, Nhãn, Vải, Mít, Roi, Chuối... và một số

cây lấy bóng mát.

c. Cây trồng hàng năm .

Thuộc loại cây này có rau, đậu , ngô, khoai, sắn, lúa nương, lúa

nước các loại. Cây hàng năm trong vùng ngập có diện tích không lớn,

chủ yếu tập trung trong các nương rẫy ven thung lũng hai sườn sông Mã.

1.2.2.3 Diện tích các loại thảm thực vật vùng ngập.

Hệ thực vật trong vùng ngập được chia ra các loại thảm phủ cơ

bản sau:

a. Rừng thường xanh cây lá rộng:

Có diện tích khá nhỏ (1,4 ha) nằm ở khu vực xã Xuân Nha, lưu

vực thượng nguồn suối Quanh thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên

Xuân Nha

b. Rừng hỗn giao + tre nứa:

Diện tích chiếm 217,71 ha, loại rừng này phân bố khá nhiều trong

vùng hồ, tuy nhiên trong lưu vực Suối Quanh, thảm phủ này chiếm khá

hơn.

c. Rừng nghèo:

Gồm cây bụi, cây gỗ rải rác ven sông suối, trên đồi núi, đã bị khai

thác nhiều đang trong thời gian tái sinh. Diện tích loại thảm này chiếm

184,4 ha, phân bố dọc thung lũng hai bên sông Mã thuộc vùng hồ.

d. Rừng trồng:

Chủ yếu là cây luồng Thanh Hoá, diện tích chiếm khá lớn (445,59

ha) và một diện tích rất nhỏ cây lấy gỗ khác như xoan, lát, ràng ràng...,

loại này chỉ chiếm 13,3 ha

e. Cây hàng năm:

Cây trồng nương rẫy (ngô, khoai, sắn, đậu các loại và, lúa nước),

loại thảm thực vật này có diện tích 140,67 ha.

f. Cây trồng trong khu dân cư:

Gồm các cây ăn quả và cây lấy bóng mát được trồng trong các khu

dân cư trong vùng ngập. Thảm thực vật này có diện tích 46,65 ha

Page 7: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

7

1.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VÙNG DỰ ÁN.

1.3.1. Dân số vùng dự án

Theo số liệu thống kê năm 2005 thì toàn bộ 5 xã vùng dự án có

4.294 hộ, 25.482 khẩu (xem bảng 2.2). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trong

vùng trung bình năm là 3%, đây là tỷ lệ tăng dân số khá cao so với các

địa phương khác của hai tỉnh Thanh Hoá và Sơn La.

Tổng số lao động trong vùng có 12.882 người chiếm khoảng

50,5% tổng dân số, trong đó số lao động nông nghiệp chiếm 98%, số lao

động phi nông nghiệp chiếm 2%. .

Các dân tộc chính trong vùng gồm: Thái, Mường, Kinh, nhìn

chung, đồng bào các dân tộc có truyền thống cách mạng, đoàn kết giúp

đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.

Bảng 1.2. Dân số vùng dự án

TT Hạng mục Chia ra

Số hộ Số khẩu Lao động

Tổng số 4.294 25.482 12.882

A Tỉnh Thanh Hoá 2.779 15.587 8.337

I Huyện Quan Hoá 527 2.529 1.581

1. Xã Trung Sơn 527 2.529 1.581

II Huyện Mƣờng Lát 2.252 13.058 6.756

1. Xã Trung Lý 955 5.517 2.865

2. Xã Tam Chung 552 2.924 1.656

3. Xã Mường Lý 745 4.617 2.235

B Tỉnh Sơn La 1.515 9.895 4.545

I Huyện Mộc Châu

1 Xã Xuân Nha 1.515 9.895 4.545 (Nguồn: số liệu điều tra tháng 1 năm 2005)

1.3.2. Điều kiện sống của dân cƣ trong vùng.

Theo số liệu điều tra thiệt hại vùng hồ thủy điện Trung Sơn do

công ty Tư vấn Xây dựng điện 4 tiến hành năm 2005 cho thấy điều kiện

sống của cư dân trong vùng thực tế theo các chỉ số sau:

- Nhà ở: 56,5% số hộ có nhà sàn bằng gỗ, 32,5% số hộ có nhà sàn

bằng tre nứa. Nhà kiên cố, bán kiên cố chủ yếu ở các khu vực ven đường

trục chính và các thôn trung tâm xã, chiếm khoảng 1%.

- Sử dụng nước sạch: Số hộ sử dụng giếng nước chiếm tỷ lệ nhỏ,

phần lớn khoảng 97 % số hộ sử dụng nước suối lấy trên nguồn và được

dẫn về bản, các hộ gia đình bằng các máng dẫn tre nứa hoặc ống dẫn

bằng cao su, nhựa.

- Nhà vệ sinh: Có khoảng 70% số hộ có nhà xí đơn giản bằng

tranh tre không hợp vệ sinh, 30% số hộ chưa có nhà vệ sinh.

- Thu nhập của nông hộ: Sản phẩm chính của nông hộ là lương

thực, thuộc nhóm này có lúa nương rẫy, một phần lúa nước và phần

nhiều sắn, ngô. Lương thực bình quân qui thóc là 338kg/người/năm.

Page 8: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

8

Ngoài ra các hộ còn có các khoản thu nhập khác từ kinh tế vườn, chăn

nuôi và từ kinh tế lâm nghiệp như trồng rừng sản xuất. Bình quân mỗi hộ

có thu nhập 6-11 triệu đồng/năm, trong đó thu nhập từ nông nghiệp từ 5

đến 8 triệu và từ lâm nghiệp chiếm từ 1 đến 3 triệu đồng/năm.

1.3.3. Hiện trạng sử dụng đất các xã vùng dự án

Tổng diện tích tự nhiên của vùng 78.823,51 ha, trong đó đất sản

xuất nông, lâm nghiệp có 62.471 ha, chiếm 79,25% tổng diện tích tự

nhiên, trong nhóm đất nông nghiệp có 10.407,67 ha (chiếm 10,66%), đất

lâm nghiệp có 52.045,78 ha (chiếm 83,31%).

Đất chưa sử dụng có 14.855,85 ha, chiếm 53,98% tổng diện tích tự

nhiên trong đó đất bằng chỉ có 266 ha còn lại là đất đồi núi và sông suối.

1.3.4. Tình hình sản xuất các ngành

1.3.4.1 Nông nghiệp.

Trồng trọt vẫn là hoạt động chủ yếu trong sản xuất, thu nhập từ

cây lương thực chiếm 40% - 60% thu nhập của nông hộ. Sản xuất lương

thực theo phương thức canh tác: lúa nước và nương rẫy với các loại cây

trồng chính là lúa, ngô và sắn. Trình độ canh của các hộ còn thấp, sản

xuất chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên, năng suất thấp do không chủ

động nước tưới và chưa đầu tư thâm canh.

Sản xuất nương rẫy là loại hình canh tác phổ biến của người dân

trong vùng dự án, bình quân mỗi hộ có từ 2 đến 3 ha đất nương rẫy.

Thông thường đất nương rẫy được người dân trồng lúa nương, ngô, sắn

để giải quyết nhu cầu lương thực tại chỗ. Trong sản xuất còn mang tính

quảng canh, phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên, năng suất cây trồng

thấp, không ổn định.

Ngoài cây lương thực nông dân trong xã còn trồng sắn, lạc, rau,

đậu đỗ các loại và cây ăn quả như mận, mít, na chủ yếu cho nhu cầu

hàng ngày của người dân. Nhìn chung năng suất cây trồng chưa cao vì

chưa được đầu tư đúng mức và chưa áp dụng các kỹ thuật canh tác mới.

Sản lượng lương thực bình quân đầu người trong các xã vùng dự án xem

bảng 1.3

Bảng 1.3. Tổng sản lƣợng lƣơng thực và bình quân đầu ngƣời năm 2005

Hạng mục ĐVT Trung

Sơn

Trung

Tam

Chung

Mƣờng

Xuân

Nha

1. Tổng sản lượng

lương thực quy thóc

tấn 514,84 1808,43 1.134,84 1.009,00 2.169,70

Trong đó: - Thóc tấn 109,84 383,43 396,84 349,00 929,70

- Màu quy tấn 405,00 1425 738,00 660 1240,00

2. Bình quân lương

thực /người/năm

kg 203,58 327,79 388,11 218,54 219,27

Nguồn: Báo cáo điều tra thiệt hại vùng hồ, PECC4, năm 2005

Hiện trạng sử dụng đất vùng dự án xem bảng 1.4

Page 9: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

9

Ngành chăn nuôi vẫn đang còn phát triển theo hướng tự phát,

nông dân trong vùng chưa xem chăn nuôi là một trong nguồn thu nhập

chính trong kinh tế hộ gia đình hiện nay. Do trình độ kỹ thuật chăn nuôi

chưa cao, giống gia súc, gia cầm chủ yếu là giống địa phương có tầm vóc

nhỏ, tăng trưởng chậm, đặc biệt là khả năng phòng chống dịch bệnh kém

nên hiệu quả kinh tế không cao, vẫn duy trì phương thức thả rông gia súc

gia cầm là chính.

Hiện tại trung bình mỗi hộ trong vùng nuôi 1-2 con trâu bò, các hộ

chăn nuôi nhiều có thể có 3- 4con, 1-2 con lợn; 10 - 15 con gia cầm.

1.3.4.2 Sản xuất lâm nghiệp

Lâm nghiệp là thế mạnh của vùng dự án, số liệu thống kê cho thấy

4 xã thuộc địa bàn Thanh Hoá có diện tích đất lâm nghiệp 35.924,28 ha,

chiếm 73,64% tổng diện tích tự nhiên, trong đó loại rừng sản xuất có

15.243,58 ha (chiếm 42,43% diện tích rừng), rừng đặc dụng có 12.165

ha (chiếm 33,86%) và rừng phòng hộ có 8.515 ha (chiếm 23,7%). Xã

Xuân Nha thuộc tỉnh Sơn La quản lý 16.121 ha đất lâm nghiệp trong đó

rừng trồng có 25 ha, chiếm 0,16%, rừng đặc dụng và phòng hộ có 16.096

ha, chiếm 99,84% diện tích rừng. Nhìn chung sản xuất lâm nghiệp chưa

phát triển, chủ yếu là khoanh nuôi và bảo vệ rừng theo các chương trình

dự án triển khai trên địa bàn. Trong những năm qua nhiều hộ gia đình tại

địa bàn các xã Trung Lý, Mường Lý, Trung Sơn đã xây dựng trang trại

trồng luồng, là mô hình rất có hiệu quả, góp phần tăng thu nhập từ sản

xuất lâm nghiệp, tuy vậy thu nhập từ nghề rừng vẫn chiếm tỷ trọng rất

thấp so với từ sản xuất nông nghiệp.

1.3.4.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại vùng dự án chưa phát triển,

những sản phẩm của tiểu thủ công nghiệp truyền thống trong vùng chủ

yếu là dệt, đan lát của người Thái, người Mường, người Mông... để phục

vụ tiêu dùng trong gia đình, chưa trở thành sản phẩm hàng hóa.

Ngành dịch vụ hiện tại chưa phát triển một phần do nhu cầu thấp

phần nữa do tư thương thao túng nên hạn chế đến tác dụng của vai trò

dịch vụ đối với kích cầu sản xuất và tiêu dùng. Nhìn chung dịch vụ hiện

tại chủ yếu là hoạt động thương nghiệp, buôn bán nhỏ cho nhu cầu sinh

hoạt và sản xuất hàng ngày của người dân.

1.3.5 Tình hình phát triển văn hóa xã hội

1.3.5.1 Y tế:

Tại các xã đều có trạm y tế trung bình mỗi trạm có 1 y sỹ và 2 - 3

y tá là người địa phương. Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân

dân và kế hoạch hóa gia đình được thực hiện khá tốt, hạn chế một số

dịch bệnh như sốt rét, bướu cổ,… Tuy nhiên thiết bị y tế, thuốc men

Page 10: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

10

phục vụ công tác khám chữa bệnh còn thiếu, các ca bệnh nặng đều phải

đưa xuống bệnh viện huyện.

1.3.5.2 Giáo dục:

Các xã thuộc địa bàn Thanh Hoá đều có có trường phổ thông cơ sở

cấp I, II, được xây dựng khá kiên cố, do các chương trình 135, chương

trình kiên cố hóa trường học đầu tư, tại các bản xa trung tâm xã đều có

lớp cắm bản. Nhìn chung, tỷ lệ trẻ em đến trường chưa cao, số em bỏ

còn phổ biến tại các bản.

1.3.5.3 Cơ sở hạ tầng

a. Đường giao thông

Hiện nay đã có đường giao thông đến các trung tâm xã trong vùng

dự án nhưng chủ yếu là đường đất, có xã đã có đường cấp phối hoặc

đường nhựa, trong mùa khô, ô tô có thể đến được trung tâm các xã như

(xã Trung Sơn, xã Trung Lý, Xuân Nha), trong mùa mưa đi lại rất khó

khăn. Hệ thống đường giao thông liên bản hiện tại chủ yếu là đường đất,

qua nhiều đèo dốc, khe suối gây nhiều khó khăn cho việc giao lưu, trao

đổi hàng hóa, đặc biệt trong mùa mưa lũ.

b. Thủy lợi

Trong vùng dự án không có công trình thủy lợi lớn, ngoại trừ một

số đập dâng có quy mô nhỏ do nhân dân tự xây dựng để tưới lúa, rau

màu tại 4 xã thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Tại xã Xuân Nha đã có một

công trình thủy lợi trên suối Quanh được nhà nước đầu tư tưới 60 ha lúa

2 vụ, ngoài ra dân trong xã tự làm một số phai đập có quy mô nhỏ để

tưới lúa, rau màu khoảng 60 -70 ha.

c. Đường điện.

Hiện các xã trong vùng dự án đang được ngành điện các tỉnh đầu

tư, điện lưới đã được kéo về trung tâm các xã, trừ xã Trung Sơn huyện

Quan Hoá chưa có lưới điện.

Page 11: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

11

Bảng 1.4. Hiện trạng sử dụng đất đai các xã vùng dự án Đơn vị tính: ha

Loại đất

Tỉnh Thanh Hóa Tỉnh Sơn La

Tổng số H. Quan Hoá H. Mƣờng Lát H. Mộc Châu

Trung Sơn Tổng Trung Lý Tam Chung Mường Lý Xuân Nha

Tổng diện tích đất tự nhiên 78.823,51 7.934,13 40.846,82 19.290,32 13.048,11 8.508,39 30.042,56

1. Đất nông nghiệp 62.471,19 6.311,99 36.071,37 17.876,59 10.590,85 7.603,93 20.087,83

1.1. Đất sản xuất nông nghiệp 10.407,67 738,99 5.707,65 3.045,72 1.092,01 1.569,92 3.961,03

1.1.1. Đất trồng cây hàng năm 10.065,02 726,71 5.667,85 3.036,86 1.075,07 1.555,92 3.670,46

1.1.2. Đất trồng cây lâu năm 342,65 12,28 39,80 8,86 16,94 14,00 290,57

1.2. Đất lâm nghiệp 52.045,78 5.572,30 30.351,98 14.830,67 9.491,80 6.029,51 16.121,50

1.3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 17,74 0,70 11,74 0,20 7,04 4,50 5,30

2. Đất phi nông nghiệp 1.496,47 456,80 825,18 317,90 268,44 238,84 214,49

2.1. Đất ở 162,40 26,80 75,60 22,50 27,60 25,50 60,00

2.2. Đất chuyên dùng 263,14 34,00 179,55 79,90 44,00 55,65 49,59

2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 17,54 9,00 8,54 8,50 0,04

2.4 Đất sông suối và MNCD 1.053,39 387,00 561,49 207,00 196,80 157,69 104,90

3. Đất chưa sử dụng 14.855,85 1.165,34 3.950,27 1.095,83 2.188,82 665,62 9.740,24

*Nguồn số liệu phòng địa chính, phòng thống kê huyện Quan Hóa, Mường Lát, huyện Mộc Châu năm 2003.

Kết hợp thống kê diện tích đo trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất các xã tỷ lệ 1/10000

Page 12: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

12

CChhưươơnngg 22

CCÁÁCC ẢẢNNHH HHƯƯỞỞNNGG CCỦỦAA HHỒỒ CCHHỨỨAA

22..11.. SSỐỐ HHỘỘ,, KKHHẨẨUU PPHHẢẢII DDII CCHHUUYYỂỂNN

Theo báo cáo điều tra thiệt hại dân sinh kinh tế vùng ảnh hưởng của

dự án do Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 4 (PECC4) tiến hành từ tháng 9

năm 2005. Kết quả điều tra đối với các phương án MNDBT=160m

(phương án chọn) được tổng hợp trong bảng 2.1:

Bảng 2.1 - Số hộ, nhân khẩu phải di dời do ảnh hƣởng vùng hồ

thuỷ điện Trung Sơn (MNDBT=160 m)

TT Địa phƣơng Số hộ Số khẩu 1 Tỉnh Thanh Hoá 288 1.464

1.1 H. Quan Hoá 161 806

Xã Trung Sơn 161 806

1.2 H. Mường Lát 127 658

Xã Mường Lý 36 195

Xã Trung Lý 3 9

Xã Tam Chung 88 455

2 Tỉnh Sơn La 135 673

H. Mộc Châu 135 673

Xã Xuân Nha 135 673

3 Tổng cộng 423 2.137

Nguồn: Điều tra của Công ty Tư vấn và Xây dựng Điện 4, năm 2005

22..22 TTHHIIỆỆTT HHẠẠII VVỀỀ HHẠẠ TTẦẦNNGG,, NNHHÀÀ CCỬỬAA

Với MNDBT =160m, số lượng tài sản bị thiệt hại của vùng hồ thuỷ

điện Trung Sơn được thể hiện qua bảng 2.2.

Bảng 2.2 - Số lƣợng tài sản bị ngập trong lòng hồ thuỷ điện Trung Sơn

TT Đối tƣợng ĐVT Khối lƣợng

1 Nhà cửa

1.1 Huyện Mộc Châu

Xã Xuân Nha

Nhà cấp IV m2 171

Nhà sàn m2 8.426,1

Nhà tranh m2 239,5

Bếp, kho và chuồng trại m2 3.113,7

1.2 Huyện Quan Hoá

Xã Trung Sơn

Nhà cấp IV m2 186,8

Nhà sàn m2 7.142,1

Nhà tranh m2 1.076,6

Bếp, kho và chuồng trại m2 3541,37

Page 13: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

13

1.3 Huyện Mường Lát

a Xã Trung Lý

Nhà sàn m2 1.428,5

Nhà tranh m2 43

Bếp, kho và chuồng trại m2 904,58

b Xã Mường Lý

Nhà cấp III m2 180,95

Nhà cấp IV m2 138,4

Nhà sàn m2 3.734,2

Nhà tranh m2 30,36

Bếp, kho và chuồng trại m2 1.787,47

c Xã Tam Chung

Nhà sàn m2 55

Bếp, kho và chuồng trại m2 73,5

2 Vật kiến trúc

Mồ mả cái 20

3 Công trình công cộng, giao thông, thủy lợi

Đường liên xã km 10,5

Đường liên thôn km 32

Cầu treo m 50

Trường học m2 737,89

Nhà ở giáo viên m2 61,25

Nhà văn hoá m2 77

Trạm y tế m2 73

Trạm kiểm lâm Tà Cóm m2 42

Nguồn: Điều tra của Công ty Tư vấn và Xây dựng Điện 4, năm 2005

Ngoài ra, tỉnh Thanh Hoá bị ngập 12km đường giao thông liên xã và

26 km đường giao thông liên thôn. Tỉnh Sơn La hầu như không bị ngập

đường giao thông liên xã, chỉ ngập 13,4 km đường giao thông liên thôn và

1 cầu treo bằng gỗ. Bên cạnh đó, hồ thủy điện Trung Sơn còn làm ngập

trường học, nhà ở giáo viên và trạm kiểm lâm tại xã Trung Lý, nhà văn hoá

tại các bản và trạm y tế xã Mường Lý.

22..33 TTHHIIỆỆTT HHẠẠII ĐĐỐỐII VVỚỚII ĐĐẤẤTT CCÁÁCC LLOOẠẠII TTRROONNGG VVÙÙNNGG HHỒỒ

Dựa trên các bản đồ, ảnh vệ tinh thu thập từ các nguồn:

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất các huyện vùng ngập thủy

điện Trung Sơn tỷ lệ 1/10.000 do Công ty TNHH Công nghệ

thông tin và trắc địa bản đồ Bình Minh thực hiện.

- Bản đồ địa hình khu vực dự án tỷ lệ 1/50.000.

- Ảnh vệ tinh khu vực dự án.

Đã xây dựng được bản đồ hiện trạng thảm thực vật vùng ngập lòng

hồ thủy điện Trung Sơn, tỷ lệ 1/10.000. Cũng dựa trên các bản đồ trên và

phần mềm Mapinfo 8.0 đo được diện tích từng loại thảm thực vật từng khu

vực và toàn bộ trong vùng ngập. Sự phân bố các loại thảm thực vật vùng

ngập trong vùng hồ thủy điện Trung Sơn

(xem Hình 2- Sơ đồ phân vùng thảm thực vật vùng ngập TĐ Trung Sơn).

Bảng 2.3 là diện tích ngập các loại thảm thực vật trong vùng hồ.

Page 14: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

14

Bảng 2.3: Thiệt hại các loại đất trong lòng hồ TĐ Trung Sơn

( MNDBT =160m ) Đơn vị: ha

T

T

Loại đất

Ký hiệu Diện tích

(ha)

1 Rừng thường xanh cây lá rộng RTX 1,4

2 Rừng hỗn giao + tre nứa RHG 217,71

3 Rừng tre, luồng RTN 445,59

4 Cây bụi, cây gỗ rải rác trên đồi núi CBG 30,01

5 Cây bụi, cây gỗ ven suối CBUI 154.39

6 Thảm thực vật khu dân cư OTC 46,65

7 Rừng trồng (khác: xoan, lát…) RT 13,3

8 Cây hàng năm CHN 110,49

9 Lúa nước LUC 29,18

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG THIỆT HẠI DO DỰ ÁN (DA) GÂY RA.

2.4.1 Thiệt hại về nhà ở của hộ dân.

Tổng diện tích nhà ở của hộ dân bị ngập theo các mực nước dâng là

22.852m2. Trong đó diện tích nhà cấp IV, nhà sàn, nhà tre chiếm tới 98%

diện tích nhà bị ngập.

2.4.2 Thiệt hại công trình kiến trúc khác của hộ dân.

Các công trình kiên trúc khác trong khuôn viên đất ở của các hộ dân

gồm bếp, chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh với diện tích xây dựng

khoảng 21,7m2/hộ chủ yếu là nhà tạm hoặc có kết cấu đơn giản.

2.4.3 Thiệt hại công trình kiến trúc công cộng và cơ sở hạ tầng.

2.4.3.1 Thiệt hại công trình kiến trúc công cộng.

Công trình kiến trúc công cộng bị ảnh hưởng gồm: Trường học, nhà

văn hoá, nhà ở giáo viên, trạm y tế.... diện tích ngập theo mực nước dâng

bình thường là 991,14m2.

2.4.3.2 Thiệt hại về kết cấu hạ tầng.

Công trình hạ tầng bị ngập gồm đường giao thông liên xã và liên

thôn là đường đất và các công trình giao thông tạm kết cấu kỹ thuật đơn

giản. Đường liên xã bị ngập ngập là 10,5km, đường liên thôn 32km.

Nhìn chung hệ thống công trình kiến trúc công cộng và kết cấu hạ

tầng bị ngập đều có kết cấu đơn giản, giá trị thấp, việc đầu tư xây dựng

thay thế phục vụ tái địnhh cư sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho người dân TĐC

và dân cư toàn vùng.

2.4.3.3 Thiệt hại về thảm thực vật vùng hồ. (Xem bảng 2.3) .

Page 15: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

15

2.5. DỰ KIẾN CÁC KHU TĐC CHO THỦ ĐIỆN TRUNG SƠN

Theo báo cáo qui hoạch các điểm TĐC thủy điện Trung Sơn cho

thấy sự phân bố và qui mô các điểm TĐC như sau:

Căn cứ quỹ đất sản xuất nông nghiệp còn lại của từng xã trong vùng

ảnh hưởng ngập của dự án là xã Trung Sơn (huyện Quan Hoá), xã Mường

Lý, Trung Lý, Tam Chung (huyện Mường Lát) và xã Xuân Nha (huyện

Mộc Châu), quỹ đất rừng và các điều kiện sản xuất khác đảm bảo phục hồi

sản xuất và thu nhập cho dân cư trên địa bàn xã (cả dân TĐC và cộng đồng

dân cư của xã).

Căn cứ nguyện vọng lựa chọn vùng TĐC của các hộ dân phải di

chuyển và ý kiến đề xuất của chính quyền địa phương (nơi đi và nơi đến)

về TĐC nhằm sớm ổn định sản xuất, thu nhập của hộ TĐC, thúc đẩy phát

triển KT- XH cho toàn vùng, đảm bảo quốc phòng an ninh vùng biên giới.

Căn cứ vào quy định bồi thường di dân, tái định cư công trình thuỷ

điện Trung Sơn.

Kết qủa khảo sát xây dựng khu TĐC dự án thuỷ điện Trung Sơn đã

xác định được 4 khu TĐC trên địa bàn các xã bị ảnh hưởng đảm bảo tiếp

nhận toàn bộ số hộ dân phải di chuyển. Các khu TĐC được xác định gồm

2.5.1 Khu TĐC số 1 - xã Trung Sơn:

Bố trí TĐC cho 176 hộ, 871 người của 3 bản (bản Tà Pán 141 hộ,

707 khẩu, bản Quán Nhục: 11 hộ, 44 người, bản Xước: 24 hộ, 120

người)

2.5 .2 Khu TĐC số 2 - xã Mƣờng Lý:

Bố trí TĐC cho 90 hộ, 487 người của 3 bản (bản Nàng có 47 hộ, 255

khẩu, bản Tài Chánh: 41 hộ, 206 người, bản Muồng 2: 5 hộ, 26

người)

2.5.3 Khu TĐC số 3 - xã Trung Lý:

Bố trí TĐC cho 45 hộ, 227 người của 3 bản ( bản Lìn 21 hộ, 107

khẩu, bản Chiềng 18 hộ, 88 người, bản Pa Búa: 6 hộ, 32 người)

2.5.4 Khu TĐC số 4 - xã Xuân Nha:

Bố trí TĐC cho 169 hộ, 834 người trong đó (bản Tây Tà Lào 58hộ,

322 người; bản Đông Tà Lào: 111 hộ, 512 người)

Các khu vực TĐC cho thủy điện Trung sơn xem

Hình 3 - Sơ đồ phân bố các điểm TĐC thủy điện Trung Sơn.

Page 16: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

16

CChhưươơnngg 33

TTIIÊÊUU CCHHUUẨẨNN TTHHUU DDỌỌNN HHỒỒ CCHHỨỨAA ,,

MMỤỤCC TTIIÊÊUU VVÀÀ TTIIÊÊUU CCHHÍÍ TTHHỰỰCC HHIIỆỆNN

Dựa trên tiêu chuẩn thiết kế thu dọn lòng hồ cho một số công trình

thủy điện trong nước như thủy điện Yaly, sông Hinh, PlêiKrông, Sê San4

và một số công trình khác chúng tôi đưa ra các tiêu chuẩn cơ bản cho công

tác thu dọn, vệ sinh lòng hồ thủy điện Trung Sơn dưới đây.

33..11 TTIIÊÊUU CCHHUUẨẨNN TTHHUU DDỌỌNN..

3.1.1 Những quy định chung

1 Tiêu chuẩn này là cơ sở để thiết kế, tổ chức thu dọn và tiến hành

nghiệm thu công tác thu dọn hồ chứa công trình thủy điện Trung

Sơn.

2 Việc qui định các vùng ngập dựa trên cơ sở tính toán chế độ thủy

văn, thủy lực hồ chứa.

3 Phạm vi thu dọn vùng hồ được xác định theo đường viền của hồ ứng

với cao trình MNDBT = 160m của hồ chứa.

4 Công tác thu dọn hồ chứa và phát quang thảm thực vật vùng ngập

tiến hành theo 01 lần và thu dọn đến cao trình mực nước dâng bình

thường: 160 m.

5 Tất cả công tác thu dọn, vệ sinh phải thực hiện đúng theo qui trình

kỹ thuật, đảm bảo đúng nội dung và tuyệt đối an toàn.

6 Tất cả công tác vệ sinh, thu dọn hồ chứa phải kết thúc trước khi

ngăn sông tích nước hồ chứa.

7 Trong quá trình thu dọn hồ chứa phải có sự kiểm tra giám sát của

Ban quản lý Thủy Điện Trung Sơn và cơ quan thiết kế.

8 Công tác nghiệm thu do hội đồng nghiệm thu các cấp thực hiện.

3.1.2 Các khái niệm trong báo cáo

3.1.2.1 Các vùng ngập.

• Vùng ngập vĩnh viễn:

Là vùng ngập đến cao trình mực nước chết (150 m)

• Vùng ngập lâu dài:

Là vùng ngập tính từ cao trình mực nước chết (MNC=150,00 m) đến

cao trình mực nước dâng bình thường (MNDBT=160,00 m) khi không có

lũ (vùng đất bán ngập).

Trong phạm vi vùng ngập lâu dài không được xây dựng bất kỳ một

loại công trình nào.

Page 17: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

17

• Vùng ngập tạm thời:

Là vùng ngập tính từ cao trình MNDBT khi không có lũ đến đường

mực nước dềnh ứng với lũ có tần suất 1% (đường nước dềnh được xác

định khi hồ chứa đang ở cao trình MNDBT)

Trong phạm vi vùng ngập tạm thời có thể xây dựng một số công

trình tạm nhưng phải được sự cho phép của cấp có thẩm quyền.

3.1.2.2 Khái niệm phá hủy, phát quang, tận thu thảm thực vật

• Phát quang thảm thực vật:

Khái niệm cơ bản và thuật ngữ “phát quang” thường chỉ việc đốn

cây trong rừng và để lại tại chỗ. Như vậy khi “phát quang”, vẫn còn lại

một số sinh khối tồn tại ở khu vực đã phát quang, toàn bộ khu vực không

phải đã được đốn hết cây và phá huỷ toàn bộ khối sinh dưỡng trước khi

chứa nước vào hồ.

• Phá bỏ (thu dọn sạch) thảm thực vật:

Khái niệm cơ bản và thuật ngữ liên quan “phá bỏ” thường chỉ việc

loại bỏ sinh khối bằng các biện pháp vật lý hoặc hoá chất. Như vậy khi

“phá bỏ” thảm thực vật thì sinh khối toàn bộ khu vực đã được đốn hết cây

và phá huỷ toàn bộ khối sinh dưỡng trước khi chứa nước vào hồ.

• Tận thu thảm thực vật:

Những bộ phận của loài thực vật được con người chặt hạ và đưa về

sử dụng với các mục đích khác nhau trong đời sống sinh hoạt hàng ngày

như làm nhà, đóng đồ dung, vật dụng, làm củi đun… Các phần sinh khối

này thường là thân cây gỗ, cành cây lớn.

Tất cả các khái niệm trong mục 3.1.2.2 ở trên được qui định bằng

khái niệm “thu dọn thảm thực vật” trong báo cáo này

3.2 MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH PHÁT QUANG, PHÁ BỎ

Việc quản lý, phát quang và phá bỏ thảm thực vật trong hồ thủy điện

Trung Sơn là khá quan trọng với mục đích chính lần lượt như sau:

Giảm nhu cầu ôxy của các chất hữu cơ phân hủy trong hồ.

Giảm thiểu các ảnh hưởng ban đầu khi chất dinh dưỡng trong nước

bắt đầu tăng lên trong quá trình phân hủy của thực vật.

Giảm bớt tác động đối với chất lượng nước trong hồ chứa nói chung

và thúc đẩy làm cho quá trình phục hồi diễn ra nhanh hơn.

Tăng cường tiềm năng cải thiện sức khỏe cộng đồng, giao thông

thủy trên hồ trong tương lai, các hoạt động đánh bắt cá và vui chơi

giải trí trong khu vực hồ chứa.

Thực hiện kế hoạch phát quang sinh khối tại hồ thủy điện Trung Sơn sẽ

đem lại nhiều lợi ích lớn, cụ thể:

Cải thiện chất lượng nước trong hồ chứa trong thời hạn ngắn cũng

như lâu dài .

Cải thiện chất lượng nước ở hạ lưu

Page 18: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

18

Giảm công sức kiểm soát rong rêu mọc dại, thực vật thủy sinh trong

hồ.

Cải thiện môi trường sống cho thủy sinh vật vùng ngập.

Giảm khả năng bùng phát và lây truyền dịch bệnh do côn trùng gây

hại

Cải thiện điều kiện giao thông thủy cho người dân địa phương ở các

điểm dân cư sinh sống ven hồ và lân cận.

Phát triển nghề nuôi thả cá lồng và nghề đánh bắt cá bằng lưới trong

hồ chứa

Tạo ra và phát triển tiềm năng dịch vụ nghỉ ngơi giải trí của vùng hồ

trong thời gian tương lai.

Tạo điều kiện cho nhân dân địa phương sử dụng đất vùng bán ngập

trong canh tác sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho một số hộ

gia đình trong khu vực.

Giảm thiểu tối đa các tác động bất lợi đến sức khoẻ cộng đồng tại

đây cũng như các khu tái định cư gần đó.

Thu hồi, tận thu những sản phẩm từ khu vực ngập (nông, lâm sản,

gỗ, tre luồng và một số sản phẩm khác), tăng điều kiện cải thiện đời

sống nhân dân.

Bảo vệ bờ hồ chứa, đặc biệt những nơi có địa hình dốc, địa chất

không đảm bảo..

3.3 NỘI DUNG & TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

3.3.1. Nội dung thực hiện

Báo cáo sẽ xác định tất cả các tiêu chí môi trường và xã hội nhằm:

Phát quang và phá bỏ lớp thực vật ở một số vị trí lựa chọn tại hồ

chứa và các vụng nước (đây là các vụng nước nhỏ nằm ngang tại vị

trí hợp lưu giữa các dòng chảy và hồ chứa chính).

Xác định thảm thực vật và định lượng sinh khối các vị trí lựa chọn

theo các ưu tiên về xã hội và môi trường.

Lựa chọn các kỹ thuật phù hợp để phát quang và phá bỏ thảm

thực vật.

Đề xuất kế hoạch, tiến độ phát quang và các chi phí liên quan, lên

kế hoạch phát quang và phá bỏ thảm thực vật phù hợp với các hoạt

động thi công, chứa nước vào hồ và bắt đầu vận hành công trình

thuỷ điện.

Ngoài ra, báo cáo còn đề cập kế hoạch thu dọn và vệ sinh các khu

vực dân cư sau khi đã thực hiện di dời tái định cư (TĐC) và các khu vực

nghĩa địa sau khi đã di dời hài cốt ra khỏi vùng ngập.

Page 19: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

19

3.3.2. Các tiêu chí phát quang và phá bỏ thảm thực vật

Các tiêu chí lựa chọn vị trí phát quang và phá bỏ sinh khối bao gồm:

- Đảm bảo chất lượng nước hồ khi phân huỷ lượng sinh khối ngập sau

khi thu dọn trong vùng hồ (TCVN 5942-1995). Tiêu chí này dựa

trên kết quả các nghiên cứu chất lượng nước được tiến hành độc lập,

kết quả phân tích hiện trạng các mẫu nước trong khu vực thi công dự

án.

- Khai thác hợp lý gỗ và các tài nguyên rừng khác tại khu vực chứa

nước lòng hồ;

- Bảo tồn giá trị gien của các thực vật gốc địa phương, bảo vệ các loài

động vật hoang dã;

- Kiểm soát mức độ phát triển rong rêu tại các vụng nước tù (ít có sự

lưu thông dòng chảy), nhất là ở gần các khu tái định cư.

- Tình trạng suy giảm chất lượng nước do tải lượng chất dinh dưỡng

quá cao tại một số khu vực cụ thể của hồ chứa;

- Các kênh giao thông thuỷ cho các mục đích vận tải cụ thể, ví dụ như

vận tải tre luồng trên hồ.

- Các vị trí bồi lắng, ví dụ như ở hạ lưu hồ chứa hoặc hạ lưu dòng

chảy.

- Các vị trí thuận lợi cho các cộng đồng dân cư địa phương tiếp cận

hồ chứa hoặc giao thông đường thuỷ, nhất là dân cư tại các khu tái

định cư mới.

- Các vị trí không can thiệp, ví dụ như những vị trí có độ dốc lớn hoặc

những nơi mặt đất không ổn định (khả năng trượt lở cao) trong hồ

chứa;

- Các vị trí trong hồ chứa có độ sâu lớn, dưới mực nước vận hành tối

thiểu (MNC), và có thể đại diện tốt nhất cho tình trạng suy giảm

chất lượng nước;

- Quản lý thảm thực vật trong vùng chênh mực nước (vùng bán ngập)

của hồ chứa. Tiềm năng để các cộng đồng dân cư địa phương sử

dụng khu vực chênh mực nước.

- Để lại một số dải thực vật nguyên vẹn làm hành lang cho động vật di

chuyển trong khi chứa nước vào hồ;

Page 20: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

20

Chƣơng 4

KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN PHÁ BỎ,

PHÁT QUANG THẢM THỰC VẬT KHU VỰC HỒ CHỨA.

4.1- NỘI DUNG THỰC HIỆN

4.1.1 Phá bỏ, phát quang thảm thực vật

Khu vực cần thu dọn, phát quang và diện tích/sinh khối của khu vực

cần phá bỏ, thu dọn trong vùng ngập (sẽ được cụ thể trong mục 5.2) và

được xác định theo nội dung tiêu chí trong mục 3.3.2/ch3 .

a. Phá bỏ thảm thực vật

+ Cưa, chặt hạ thân cành, phần còn lại cách mặt đất ≤ 20 cm.

+ Thu gom thân gỗ tròn, cành cây lớn và cây luồng vận chuyển ra

ngoài vùng ngập lâu dài hoặc đóng bè, mảng chuyển ra khỏi vùng hồ.

+ Cành cây nhỏ còn lại và lá vun đống để khô đốt tại chỗ.

b. Phát quang thảm thực vật

Những nơi cần phát quang thảm thực vật sẽ thực hiện các công việc sau :

+ Chặt hạ cây gỗ, các loại khoảng cách tới mặt đất tuỳ thuộc vào

từng vị trí, cao trình và mục đích, tiêu chí (ví dụ: phục vụ giao thông

thủy, nuôi cá lồng, đánh bắt cá bằng lưới trên hồ…).

+ Cành và thân để tại chỗ (có thể lợi dụng khe xói để lấp đất lên)

4.1.2 Thu dọn khu dân cƣ Tất cả các khu dân cư từ cao trình ( MNDBT =160m + mực nước

dềnh 1%) trở xuống sau khi di chuyển phải tiến hành thu dọn vệ sinh. Thu

dọn vệ sinh khu dân cư chỉ thực hiện trong các diện tích có nhà ở, bếp,

chuồng tại chăn nuôi gia súc. Nội dung công tác thu dọn bao gồm:

• Thu dọn các loại rác sau khi các công trình nhà cửa, công trình

phụ được tháo gỡ đem đi hoặc bỏ lại, tất cả các loại rác sẽ được gom

lại, vun thành đống (khoảng 30-50m2/đống) rồi đốt tại chỗ.

• Rắc vôi khử trùng các khu vực chuồng trại, nhà vệ sinh, san thành

lớp có chiều dày từ 20 cm trở xuống.

• Tháo gỡ các tường, rào, cột điện, chặt hạ cây lâu năm phần còn lại

không cao quá 50 cm, san lấp giếng sâu.

4.1.3 Thu dọn các khu nghĩa địa

Tất cả các khu nghĩa địa trong vùng hồ từ cao trình

(MNDBT=160m+mực nước dềnh 1%) trở xuống sau khi đã di dời hài cốt

đều phải thu dọn vệ sinh. Nội dung công tác thu dọn bao gồm:

• Tẩy uế, khử trùng các hố sau khi đã chuyển hài cốt bằng vôi bột

hoặc bằng các chất khác theo qui định của chuyên ngành y tế và vệ

sinh dịch tễ.

• Thu gom các loại rác nghĩa địa (gỗ quan tài, áo quần chôn cùng,

gỗ nhà mồ và các chất cháy được), vun đống để khô và đốt tại chỗ.

Page 21: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

21

4.2 KẾ HOẠCH & PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN

4.2.2 Kế hoạch thu dọn, phát quang thảm thực vật.

4.2.2.1 Thành lập bản đồ hiện trạng thảm thực vật vùng hồ.

a. Cơ sở để thành lập:

+ Bản đồ nền của 3 huyện Mường Lát, Quan Hoá (Thanh Hoá) và

huyện Mộc Châu (Sơn La) tỷ lệ 1/10.000.

+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng dự án tỷ lệ 1/25.000

+ Quá trình các đợt khảo sát thực địa tại hiện trường khu vực dự án

thủy điện Trung Sơn.

+ Các tài liệu về hệ sinh thái khu vực dự án do viện Sinh thái và Tài

nguyên Sinh Vật - viện Khoa học Việt Nam thực hiện.

b. Sản phẩm :

- Bản đồ hiện trạng thảm thực vật vùng ngập thủy điện Trung Sơn,

tỷ lệ 1/10.000

- Bản đồ hiện trạng thảm thực vật vùng hồ sẽ được phân chia ra 4

khu vực nhỏ hơn (4 vùng), gồm:

+ Vùng 1: Là lưu vực của suối Quanh (từ nhập lưu suối Quanh-Sông

Mã lên thượng nguồn suối).

+ Vùng 2: từ trước của đập đến vùng hồ thuộc Bản Tài Chánh xã

Mường Lý.

+ Vùng 3: Tiếp theo “vùng 2” từ bản Tài Chánh đến vùng hồ khu

vực bản Chiềng Nưa.

+ Vùng 4: phần còn lại của hồ về phía thượng lưu.

4.2.2.2 Tính toán lượng sinh khối vùng hồ.

a. Phương pháp thực hiện:

Phương pháp dựa vào ô tiêu chuẩn (ô mẫu).

• Thiết kế ô tiêu chuẩn

Tiến hành sơ thám.

1. Tiến hành khảo sát thực địa, xem xét sự phân bố của tài nguyên

rừng, đánh giá mức độ che phủ, thành phần loài.

2. Xác định đường ranh giới của ô mẫu để đo đạc

3. Đo đạc trên bản đồ ngoại nghiệp: dùng thước dây đo đạc toàn bộ

đường ranh giới bao khu vực thiết kế, khoảnh, lô. Các điểm đo đạc có mốc

đo đạc. Tính diện tích lô bằng lưới ô vuông.

4. Cọc mốc: Tại các điểm đường lô giao nhau, đường lô với đường

khoảnh phải tiến hành đóng mốc.

Điều tra tài nguyên rừng.

Tất cả các lô rừng thiết kế sau khi chia lô, xác định diện tích đều

phải điều tra xác minh tài nguyên rừng.

Diện tích ô tiêu chuẩn : 400 m2 (20x20)m. Đặt 4 ô dạng bản 4m

2

(2x2)m ở 4 góc của ô tiêu chuẩn, đo đếm cây gỗ lớn, đo đếm cây tái sinh.

Page 22: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

22

Dùng ô tiêu chuẩn điển hình để đo đạc và đánh giá, tính toán sinh khối cho

toàn ô mẫu.

Khảo sát nghiên cứu đánh giá hiện trường: áp dụng phương pháp

lưới ô vuông (Gridline), điều tra tuyến, ô tiêu chuẩn hay Quadrat (Mishra,

1968; Odum 1971, Rastogi, 1999 và Sharma, 2003) để lập tuyến điều tra.

Rút mẫu theo phương pháp lập ô tiêu chuẩn (mẫu) của Kurniatun Hairiah

và cộng sự (ICRAF).

• Nội dung điều tra trong ô tiêu chuẩn

1. Ghi chép vào phần mô tả các yếu tố sau: Trong ô mẫu, mô tả đầy

đủ các đặc điểm sinh thái và đo đếm các nhân tố điều tra: tên loài, đường

kính, chiều cao, phẩm chất của tất cả các cây có trong ô mẫu.

Đo thân cây rút mẫu các chỉ tiêu: Doo (D gốc) và Doi (đường kính ở

vị trí 1/10H), Hcc, Hdc.

3. Lấy mẫu tươi trên cây giải tích theo cỡ kính: Phân cây giải tích ra

03 bộ phận: Thân chính, cành và lá. Cân trọng lượng của từng bộ phận và

theo từng bộ phận rút mẫu tươi với tỷ lệ 1% theo trọng lượng.

b. Kết quả tính toán sinh khối cho từng loại thảm thực vật.

Dựa vào bản đồ hiện trạng phân bố thảm thực vật vùng hồ thủy điện

Trung Sơn, tỷ lệ 1/10.000 đã được thành lập để thống kê diện tích từng

khoảnh (vùng) của một loại thảm thực vật và tổng diện tích (ha) của mỗi

loại thảm trong từng khu vực và toàn vùng hồ. Tương tự bằng phương

pháp ấy tính được diện tích của các loại thảm và tổng sinh khối trong vùng

ngập hồ thủy điện Trung Sơn.

Sinh khối các ô tiêu chuẩn.

Sinh khối được đo đạc và tính toán cho các ô tiêu chuẩn của các

thảm thực vật đặc trưng nhất trong khu vực và có diện tích bị ngập lớn hơn

so với các thảm khác có diện tích nhỏ hơn nhiều lần. Dưới đây là sinh khối

tính cho một số thảm thực vật đặc trưng vùng ngập tính theo ô tiêu chuẩn

được điều tra.

Tuyến đi vuông góc

đồng mức

20m

20 m

Phương pháp lập Ô tiêu chuẩn theo tuyến và ngẫu nhiên đơn giản

20 m

Khoảng cách ô mẫu: 50m

Ô tiêu chuẩn

400m2

2 x 2 m

Page 23: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

23

Bảng 4.1a - KẾT QUẢ ĐIỀU TRA SINH KHỐI (PHIẾU SỐ 1)

1 Loại thảm thực vật: Cây bụi, cây gỗ ven sông suối (Rừng nghèo)

2

Vị trí lấy ô tiêu chuẩn: Bờ phải suối Quanh - gần cầu treo vào bản

Đông Tà Lao

3

Ngày điều tra:

25/6/2006

4 Kích thước ô tiêu chuẩn: 20m x 20m

ĐVị: tấn/ha

TT Loại rừng Sinh khối bộ phận

Sinh khối

khô

Sinh khối

tƣơi Ghi chú

Cây bụi,

cây gỗ ven

sông suối

Thân (63%) 18.9 37.8

Cành (21%) 6.3 12.6 SK.tươi = SKkhô x 2

Rễ (10%) 3 6

Lá (5%) 1.5 3

Cỏ dưới tán (1%) 0.3 0.6

100% 30 60

Bảng 4.1b - KẾT QUẢ ĐIỀU TRA SINH KHỐI (PHIẾU SỐ 2)

1 Loại thảm thực vật: Tre luồng (rừng trồng)

2 Vị trí lấy ô tiêu chuẩn: Trước của đập, nơi vòng khúc sông

3 Ngày điều tra: 27/5/2008

4 Kích thước ô tiêu chuẩn: 20mx20m

ĐVị: tấn/ha

TT Loại rừng

Sinh khối

bộ phận Sinh khối khô

Sinh khối

tƣơi Ghi chú

Rừng tre

luồng

Thân, lá

(83%) 12 39.84

Rễ (10%) 2 4.8 Sktuoi = SKkhô x3.3

lá (7%) 1.6 3.36

Tổng2 14.4 48

Bảng 4.1c - PHIẾU KẾT QUẢ ĐIỀU TRA SINH KHỐI (PHIẾU SỐ 3)

1 Loại thảm thực vật: Rừng hỗn giao tre nứa, cây bụi

2 Vị trí lấy ô tiêu chuẩn: Ven sông Mã khu vực gần mỏ đá 3A

3 Ngày điều tra: 27/5/2008

4 Kích thước ô tiêu chuẩn: 20m x20m

ĐVị: tấn/ha

TT Loại rừng Sinh khối bộ phận

Sinh

khối khô

Sinh khối

tƣơi Ghi chú

Rừng hỗn

giao

Thân (65%) 26 65

Cành (19%) 7.6 19

Rễ (10%) 4 10 Sktuoi = SKkhô x 2,5

Lá, cỏ dưới tán (6%) 2.4 6

40 100

Page 24: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

24

Bảng Bảng 4.1d - KẾT QUẢ ĐIỀU TRA SINH KHỐI (PHIẾU SỐ 4)

1 Loại thảm thực vật: Cây hàng năm (đất nương rẫy: ngô, sắn)

2 Vị trí lấy ô tiêu chuẩn:Ven sông Mã khu vực đối diện với suối Quanh)

3 Ngày điều tra: 28/5/2006

4 Kích thước ô tiêu chuẩn: 2m x 2m

ĐVị: tấn/ha

TT Loại rừng Sinh khối bộ phận

Sinh

khối khô

Sinh

khối tƣơi Ghi chú

Cây hàng

năm

Thân, lá (83%) 6 15

Rễ (17%) 1.2 3 Sktuoi = SKkhô x 2.5

Tổng 7.2 18

Phương pháp tính toán sinh khối đứng cho thảm thực vật.

Bên cạnh việc áp dụng cho các ô tiêu chuẩn đã được đo đạc, tính

toán trong các thảm rừng có tính chất đặc trưng trong các bảng 4.1a đến

4.1d ở trên, báo cáo còn sử dụng kết quả tính toán của một số tác giả cùng

công trình khoa học đã được công bố, kết quả của một số tính toán trong

báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) cho khá nhiều công trình

thủy điện trong nước đã được Bộ Tài nguyên Môi trường và các Sở Tài

nguyên môi trường tỉnh phê duyệt trong cách áp dụng tính sinh khối cho

thảm thực vật vùng ngập.

Thảm thực vật trong vùng ngập được tính toán sinh khối dựa trên

sinh khối từ các ô tiêu chuẩn được xây dựng và tính theo kết quả của các

bảng từ 4.1a đến 4.1d.

Dựa trên các đợt khảo sát, điều tra thảm thực vật vùng ngập ngoài

hiện trường và dựa vào kinh nghiệm tính sinh khối cây của Ogaw (1964)

và Kato (1978) cho các loại cây đứng, để tính cho các thảm phủ còn lại

được, cụ thể Rừng thường xanh, thực vật trong các khu dân cư. Lượng

sinh khối trong vùng ngập được tính như bảng 4.2

Bảng 4.2. Lƣợng sinh khèi cho c¸c kiÓu th¶m khu vùc Dù ¸n

TT Loại rừng

Sinh khối bộ

phận

Đ.vị

(tấn/ha) Diện tích (ha)

Lƣợng sinh

khối

1 Rừng nghèo Thân (63%) 37.8 184.4 6970.32

(Cây bụi, cây gỗ rải rác Cành (21%) 12.6 184.4 2323.44

ven sông suối Rễ (10%) 6 184.4 1106.4

Lá (5%) 3 184.4 553.2

Cỏ dưới tán (1%) 0.6 184.4 110.64

Tổng1 100% 60 11064

2 Rừng tre luồng Thân, lá 83%) 39.84 445.59 17752.3056

Rễ (10%) 4.8 445.59 2138.832

Lá (7%) 3.36 445.59 1497.1824

Tổng2 48 21388.32

3 Rừng hỗn giao Thân (65%) 65 217.71 14151.15

Cây gỗ + tre nứa Cành (19%) 19 217.71 4136.49

Rễ (10%) 10 217.71 2177.1

Lá, cỏ dưới tán 6 217.71 1306.26

Page 25: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

25

(6%)

Tổng 3 100 21771

4 Rừng thường xanh Thân (70%) 70 1.4 98

rộng lá (TB) Cành (15%) 15 1.4 21

Rễ (10%) 10 1.4 14

Lá (5%) 5 1.4 7

Tổng 4 100 140

5 Rừng trồng khác Thân (70%) 42 13.3 558.6

(xoan, lát, …) Cành (15%) 9 13.3 119.7

Rễ (10%) 6 13.3 79.8

Lá (5%) 3 13.3 39.9

Tổng 5 60 798

6 Thực vật khu DC Thân (75%) 37.5 46.65 1749.375

cây lâu năm, ẳn quả Cành (15%) 7.5 46.65 349.875

Rễ (10%) 5 46.65 233.25

Lá (5%) 2.5 46.65 116.625

Tổng 6 50 2449.125

7 Cây hàng năm : ngô thân (80%) 15 139.67 2095.05

Lúa nương, khoai.. Rễ (20%) 3 139.67 419.01

Lúa nước 18

Tổng 7 2514.06

Tổng cộng 1-7 60 124.505

Làm tròn 60 124

Thảm thực vật vùng hồ trong bảng 4.2 có số thứ tự là số 1, số 2, số 3

và số 7 là các thảm thực vật được tính sinh khối theo sinh khối trong ô mẫu

đã đo đạc ngoài thực tế. Các thảm còn lại trong bảng 4.2 nói trên có số thứ

tự là 4; 5 và 6 được tính theo phương pháp tính của Ogaw (1964) và Kato

(1978), sinh khối được tính:

Ws= 0,396 (D2H)

0,9326

WB = 0,006002 (D2H)

1,027

WR= 0,0264 (D2H)

0,775

125

1

Ws124,0

1

W

1794,0L

Trong đó:

Ws: sinh khối thân cây

WB: Sinh khối cành cây

WR: Sinh khối rễ cây (lấy theo tỷ lệ trong bảng 4.2).

WL: Sinh khối lá cây (lấy theo tỷ lệ trong bảng 4.2).

D: đường kính thân cây ở 1,3 m tính bằng cm.

H: Chiều cao cây đến đỉnh ngọn tính bằng m.

Đây là công thức thực nghiệm được sử dụng tính trong rừng nhiệt

đới của thế giới và được UNESCO, PNUE và FAO sử dụng cho các

nghiên cứu rừng nhiệt đới Châu Á và thế giới.

Page 26: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

26

Như vậy, theo phương pháp trên tính được tổng sinh khối thực vật bị

ngập trong vùng hồ thủy điện Trung Sơn là 60.124 tấn.

Sinh khối trong vùng ngập phân theo các bộ phận được tính toán và

thể hiện dưới bảng sau.

Bảng 4.3 Sinh khối ngập phân theo các bộ phận trong thảm thực vật

S

T

T

Các thảm thực vât

Phân ra

Cộng

Thân Rễ Cành lá

Thảm

tươi

1 Rừng nghèo 6970 1106 2323 553 111 11063

(Cây bụi, cây gỗ rải rác trên

đồi núi, ven sông suối)

2 Rừng tre luồng (trồng) 17752 2139 1497 21388

3 Rừng hỗn giao 14151 2177 4136 1306 21770

(Cây bụi, gỗ nhỏ +tre nứa)

4 Rừng thƣờng xanh rộng lá 98 14.5 21 7 140.5

(Rừng TB)

5 Rừng trồng khác 559 80.5 120 40 799.5

(Xoan, lát. Ràng ràng…)

6 Thực vật khu dân cư 1749 233 350 117 2449

(Cây lâu năm, cây ăn quả)

7 Đất nương rẫy/cây hàng năm. 2095 419 2514

(Ngô, sắn, khoai, lúa nước)

Tổng bộ phận 43 374 6 169 6 950 3 520 111 60 124

Trong các diện tích thảm thực vật bị ngập, có một lượng sinh khối là

sản phẩm được dùng trong đời sống hàng ngày của người dân, mặt khác nó

có giá trị kinh tế đáng kể sẽ được người dân thu hoạch tận thu. Các diện

tích cây tre luồng, thân cây gỗ trong khu vực dân cư, rừng trồng và trong

toàn bộ vùng hồ nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông và khả năng khai

thác sẽ được người dân tận thu để sử dụng vào cuộc sống của họ.

Dựa trên lượng sinh khối trong vùng ngập của các thảm thực vật

trong bảng 4.3 có thể ước tính lượng sinh khối mà người dân trong vùng sẽ

tận thu như sau:

Thảm rừng nghèo: (gồm cây bụi, cây gỗ rải rác trên sườn núi thấp, ven

sông suối):

Đây là các loài cây gỗ ít có giá trị kinh tế, mặt khác nằm ở cạnh

sông là những nơi thuận lợi trong việc chuyên chở nên ước tính khoảng

10% lượng sinh khối của thân cây sẽ được nhân dân thu dọn về làm vật

dụng và làm củi đun trong gia đình. Lượng sinh khối ước sẽ được tận thu

là: 697 tấn.

Page 27: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

27

Tre luồng:

Đây là sản phẩm khá quan trọng trong thu nhập của người dân trong

khu vực nên sẽ được nhân dân tận thu thân cây, dự tính khoảng 80% số

lượng cây, sẽ được tận thu (trừ cây tre non, măng), tức có khoảng 70%

lượng sinh khối phần trên mặt đất được thu dọn. Sinh khối thu dọn ước

tính là: 12.427 tấn.

Rừng thường xanh :

Đây là thảm thực vật có các cây gỗ có giá trị hơn, tuy nhiên diện tích

khá nhỏ và cách xa khu dân cư nên dự báo có khoảng 30% lượng thân cây

gỗ được nhân dân tận thu, sinh khối này ước tính khoảng 29,5 tấn.

Rừng trồng : Gồm lát, xoan, ràng ràng và một số cây khác

Đây là các loài cây cho gỗ có giá trị và được người dân trồng và

chăm sóc nên họ sẽ tận thu tối đa. Ước tính khoảng 50% lượng thân gỗ,

cành được dân tận thu sử dụng trong cuộc sống, tức có khoảng 279tấn

Thực vật trong khu dân cư: gồm cây ăn quả , cây lấy bóng mát.

Các khu TĐC của dân vùng ngập trong hồ thủy điện nằm khá gần

các khu dân cư hiện tại, vì thế khả năng tận thu các sản phẩm gỗ từ thảm

thực vật này để dùng trong đời sông sinh hoạt hàng ngày cho nhân dân là

khá cao. Dự báo có khoảng 50% lượng sinh khối thân, cành được nhân dân

tận thu, tức khoảng: 1.050 tấn.

Tổng số lượng sinh khối nhân dân tận thu là 14.482 tấn và lượng

sinh khối còn lại trong hồ sau khi đã được người dân tận thu là: 45.642 tấn.

Khi một lượng sinh khối trong các thảm thực vật được người dân tận

thu thì cũng có một lượng lá cây từ các thảm trên được thu dọn, xử lý làm

giảm lượng lá tươi ngập trong hồ. Lượng lá đó ước tính khoảng 1.632 tấn.

Bảng 4.4 cho biết lượng sinh khối và lá được nhân dân tận thu và xử lý

như sau. Bảng 4.4- Dự kiến lƣợng sinh khối dân tận thu

Đơn vị: tấn

TT

Thảm thực vật

Sinh khối ngập

Sinh khối

tận thu

% tận

thu

Thân,

cành lá

Thân,

cành lá

1

Cây bụi, cây gỗ rải rác ven

suối 6970 553 697 55.32 10

2 Cây luồng (rừng trồng) 17752 1497 12427 1497 70

3 Rừng thường xanh lá rộng 98 14 29 2 30

4 Rừng trồng khác 559 40 279 20 50

5 Cây trong khu dân cư 1749 117 1050 58 50

Cộng 14482 1632.32

Page 28: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

28

4.2.2.3 Tính toán lượng sinh khối cần phá hủy, phát quang a. Đặt vấn đề

Hiện ở Việt Nam chưa có một phương pháp tính toán chi tiết nào

được áp dụng trong việc tính toán lượng sinh khối cần thiết cho việc thu

dọn hồ chứa nhằm mục đích giảm thiểu sự ô nhiễm nước hồ. Tính toán

lượng sinh khối ngập trong hồ cần phải thu dọn, phá hủy để đảm bảo chất

lượng nước, kiểm soát hệ sinh thái trong hồ và một số điều kiện phát triển

kinh tế xã hội khu dân cư sinh sống lân cận hồ, báo cáo đề cập đến các

vấn đề sau:

☻ Hồ thuỷ điện Trung Sơn là hồ điều tiết năm, hàng năm có khoảng

7.590 triệu m3 nước được điều tiết qua hồ. Theo tính toán của chuyên

ngành thủy văn cho công trình thủy điện Trung Sơn thì hệ số trao đổi nước

của hồ Cv=0.25, tức có khoảng ¼ lượng nước trong hồ thường xuyên được

thay thế bằng lượng nước từ thượng lưu chảy vào hồ (trong thời gian mùa

kiệt).

Việc tính toán hàm lượng DO trong hồ và lượng DO tổn thất trong

quá trình phân hủy chất hữu cơ sẽ được tính đến trong điều kiện có sự trao

đổi nước trong hồ. Với lập luận như trên thì sau khi tính toán lượng DO

trong hồ ở điều kiện dạng tĩnh phải cộng thêm một lượng DO bằng ¼

lượng DO có trong hồ ở cùng điều kiện, nói cách khác thể tích nước hồ

tham gia trong tính toán phân huỷ chát hữu cơ là:

VPH = VMNDBT + ¼ VMNDBT

Trong đó: VPH: Thể tích phân hủy chất hữu cơ.

VMNDBT : Thể tích nước ở MNDBT trong dạng tĩnh.

Theo thiết kế, ở MNDBT=160m, hồ chứa có dung tích toàn bộ là

348,53*106 m

3. Vậy trong điều kiện tĩnh, khi hồ tích nước với MNDBT thì

trong hồ có 2.300,298 tấn oxy hoà tan (DO), và theo cách đặt vấn đề trên

thì lượng DO trong hồ tham gia phân hủy chất hữu cơ là 2.875,373 tấn

(tương đương Vhồ = 435,66 triệu m3).

☻Diện tích cây hàng năm (đất nương rẫy), là các loài cây thân thảo,

trong trường hợp người dân không thu dọn và để hoang thì sinh khối tính

tương đương thảm cỏ, cây bụi (5 tấn/ha). Với diện tích cây hàng năm trong

vùng ngập là 139,7ha tương đương với 698,5 tấn sinh khối thảm tươi. Vậy

tổng sinh khối phân hủy nhanh khi hồ tích nước có khoảng 1.200 tấn (sau

khi đã trừ lượng lá được xử lý trong quá trình tận thu cây gỗ).

Lượng cành nhỏ và một phần vỏ của các thân cây cũng là đối tượng

bị phân hủy trong thời gian năm đầu hồ tích nước, lượng sinh khối này

chiếm khoảng 10% sinh khối thân, cành và rễ. Theo cách tính trên thì có

4.444 tấn sinh khối thân cành nhỏ và 1.200 tấn thảm tươi, lá cây tham gia

phân hủy trong năm đầu. Thực tế từ các hồ thủy điện trong nước đã cho

thấy, chính lượng sinh khối này sẽ phân huỷ nhanh nhất trong thời gian từ

Page 29: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

29

6 tháng đến 01 năm đầu khi hồ tích nước. Lượng sinh khối là cành nhỏ,

một phần vỏ cây (khoảng 10% tổng lượng thân, cành, rễ) và từ lá cây,

thảm tươi dưới tán rừng, cây hàng năm và trảng cỏ bụi này khi phân hủy sẽ

tiêu hao oxy hoà tan trong nước khá lớn (đối tượng phân huỷ nhanh), còn

lại khoảng 90% lượng sinh khối ngập là thân, cành lớn và rễ sẽ được phân

hủy dần và trong thời gian khá dài: từ 5 đến 25 năm hoặc lâu hơn (phân

hủy chậm), từ năm thứ hai trở đi phần sinh khối này gây ảnh hưởng đến

môi trường nước không nhiều và tác động lâu dài, ngày càng giảm hẳn.

Với cách lập luận trên, việc tính toán cho chất lượng nước hồ khi

phân huỷ chất hữu cơ từ thảm thực vật ngập ở trên sẽ được tính toán trong

điều kiện hồ có sự trao đổi nước khi vận hành nhà máy và lượng sinh khối

sẽ phân hủy nhanh nhất (gây ô nhiễm lớn nhất) là vỏ, lá cây và thảm cỏ

tươi.

b. Hàm lượng DO trong hồ và các kịch bản tận thu thảm thực vật vùng

ngập

☻Khi người dân tận thu 100% lượng sinh khối như dự tính (không

thu dọn thảm thực vật khác).

Để dự báo lượng ôxy hoà tan trong hồ thủy điện Trung Sơn cần thiết

phải tính lượng ôxy để ôxy hoá hết các chất hữu cơ của thực vật và đất

trong vùng lòng hồ. Để tính lượng ôxy cần thiết để ôxy hoá hết các chất

hữu cơ của thực vật và đất trong vùng lòng hồ sử dụng công thức thực

nghiệm của A.I.Denhinova. Công thức như sau:

O2 = (K0 đất. Sđất + K0tv.Dtv)/1000.

Trong đó:

O2: Lượng ô xy cần thiết để ôxy hoá hết các chất hữu cơ phân huỷ từ

thực vật và đất ngập trong lòng hồ.

K0đất: hệ số kinh nghiệm biểu thị lượng ôxy cần thiết để ôxy hoá hết

các chất hữu cơ phân huỷ trong 1 ha đất ngập trong lòng hồ.

K0tv: hệ số kinh nghiệm biểu thị lượng ôxy cần thiết để ôxy hoá hết

các chất hữu cơ phân huỷ trong 1 tấn thực vật ngập trong lòng hồ.

Sđất: Diện tích đất ngập trong lòng hồ

Dtv: Sinh khối các thực vật ngập trong lòng hồ.

Theo thực nghiệm hệ số K0tv của từng bộ phận thực vật khác nhau:

Đối với thân gỗ (thân, cành, rễ): K0tv =9,4 kg/tấn.

Đối với lá, cỏ: K0tv = 60 kg/tấn.

Đối với đất nhiệt đới hệ số K0đất =48,8 kg/ha.

Theo thực nghiệm hệ số Kotv ở công thức trên thì cần có 41,774 tấn DO

để oxy hoá hết lượng cành cây nhỏ và vỏ cây (10% lượng sinh khối của

thân, rễ, cành) và 72 tấn DO để oxy hoá hết lượng lá cây, thảm tươi. Vậy

lượng oxy hoà tan cần phân hủy lượng sinh khối trên là 170,918 tấn.

Diện tích ngập của hồ ở MNDBT=160m là 1.313 ha, trong đó diện

tích sông suối là 142 ha. Cũng theo tính toán thực nghiệm của tác giả trên

Page 30: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

30

thì để oxy hoá 01ha đất bị ngập trong hồ cần lượng oxy hoà tan là 48,8 kg

DO, vậy lượng DO cần oxy hoá đất ngập (1.171ha) là 57,15 tấn. Như thế

tổng lượng DO dành để oxy hoá các chất hữu cơ từ thực vật và đất ngập

trong năm đầu tiên (năm gây ô nhiễm nước mạnh nhất) là 170,918 tấn,

lượng oxy tổn thất này tương đương hàm lượng DOhồ = 0,334mg/l.

Kết quả phân tích các mẫu nước mặt được đo đạc, quan trắc trong

khu dự án (mục 1.1/chương1) thì lượng oxy hoà tan trung bình (DOTB)

trong nước sông Mã đến hồ là 5,62mg/l.

Như vậy hàm lượng DO hồ = 5,286mg/l, (5,62mg/l – 0,334mg/l).

Đánh giá: Nước hồ đã bị ô nhiễm so với hiện tại và so với tiêu chuẩn

cấp nước sinh hoạt TCVN 5942-1995 (loại A: DO≥6 mg/l).

☻Khi người dân chỉ tận thu 50% lượng sinh khối như dự tính

(không thu dọn thảm thực vật khác).

Lượng DO để phân hủy lá cây của phần không tận thu, thảm tươi và

DO oxy hoá đất không thay đổi, chỉ có 10% lượng sinh khối thân, rễ, cành

(vỏ cây và cành nhỏ) thay đổi. Trong trường hợp trên lượng sinh khối 10%

đó bằng 5.168 tấn và để oxy hoá hết toàn bộ lá cây, thảm tươi và lượng

cành nhỏ, một phần vỏ cây nói trên thì lượng DO tiêu hao bằng 48,58 tấn.

Như thế tổng lượng DO dành để oxy hoá các chất hữu cơ từ thực vật và đất

ngập trong hồ là 177,724 tấn, tương đương hàm lượng DO = 0,347mg/l.

Như vậy hàm lượng DO hồ = 5,273mg/l, (5,62mg/l – 0,347mg/l).

Đánh giá: Nước hồ đã bị ô nhiễm so với hiện tại và so với tiêu chuẩn

cấp nước sinh hoạt TCVN 5942-1995 (loại A: DO≥6 mg/l).

☻Khi người dân chỉ tận thu 30% lượng sinh khối như dự tính

(không thu dọn thảm thực vật).

Lượng DO để phân hủy lá cây, thảm tươi và đất không thay đổi, chỉ

có 10% lượng sinh khối thân, rễ, cành (vỏ cây và cành nhỏ) thay đổi.

Trong trường hợp trên lượng sinh khối 10% đó bằng 6.166 tấn (lượng DO

tiêu hao bằng 51,3 tấn). Như thế tổng lượng DO dành để oxy hoá các chất

hữu cơ từ thực vật và đất ngập trong hồ là 180,45 tấn, tương đương hàm

lượng DOhồ = 0,352mg/l. Như vậy hàm lượng DOhồ = 5,268mg/l,

(5,62mg/l – 0,352mg/l).

Đánh giá: Nước hồ đã bị ô nhiễm so với hiện tại và so với tiêu chuẩn

cấp nước sinh hoạt TCVN 5942-1995 (loại A: DO≥6 mg/l).

Như vậy ở điều kiện thu dọn 100% lượng sinh khối dự báo nhân dân

sẽ tận thu thì lượng oxy hoà tan bị tổn thất để oxy hoá lượng sinh khối

ngập năm đầu tiên là: DOtổn thất= 0,334mg/l.

Dưới đây là lượng sinh khối của một số hạng mục cho các kịch bản

tận thu sinh khối vùng ngập

Page 31: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

31

Bảng 4.5 - Sinh khối của một số hạng mục cho các kịch bản tận thu

sinh khối vùng ngập.

TT Hạng mục Lƣợng SK thu dọn tận thu

100% 50% 30%

1 Gỗ thân, cành 14842 7241 4345

2 Lá kèm theo được xử lý 1632 816 590

3 SK còn lại sau tận thu 45642 51883 55779

4 SK thân, rễ cành còn lại 44442 51683 54579

5 SK thân, cành, rễ phân hủy năm đầu 4444 5168 5458

Số liệu trong bảng 4.6 dưới đây là hàm lượng DO trong hồ theo các kịch

bản tận thu nói trên.

Bảng 4.6 – Hàm lƣợng DO trong hồ cho các kịch bản tận thu sinh khối

T

T

Hạng mục

DO phân hủy

(tấn)

DO tổn thất

(mg/l)

DO còn lại

trong hồ

(mg/l)

1 Tận thu 100% SK đã dự kiến 170,918 0,334 5,286

2 Tận thu 50% SK đã dự kiến 177,724 0,347 5,273

3 Tận thu 30% SK đã dự kiến 180,45 0,352 5,268

Do lượng DO tổn thất để oxy hoá các chất hữu cơ trong 3 trường

hợp trên khác nhau không nhiều nên trong báo cáo sẽ tính toán với lượng

DOtổn thất = 0,334g/l.

c Tính toán lượng sinh khối cần thu dọn sạch trong hồ (ngoài phần tận thu)

Qua tính toán ta thấy, để chất lượng nước hồ tương đương với chất

lượng nước sông Mã hiện tại thì phải thu dọn một lượng sinh khối nào đó,

lượng sinh khối này sẽ làm tăng hàm lượng DO trong hồ lên khoảng

0,3mg/l. Dựa vào lập luận trên ta thấy cần thu dọn một lượng sinh khối

tương đương khoảng 4700 tấn ngập .

Vấn đề này được giải quyết như sau, dựa vào tiêu chí phá hủy thảm

thực vật khu vực trong hồ, dựa vào sinh khối/01ha của thực vật trong các

OTC cho thấy có thể thu dọn 47ha cây rừng hỗn giao, sinh khối cụ thể như

bảng 4.7 và vị trí các thảm thực vật trên xem bảng 4.8 .

Bảng 4.7 Lượng sinh khối cần thu dọn sạch ngoài phần đã tận thu

Loại rừng

Sinh khối

bộ phận

Đ.vị

(tấn/ha) Diện tích

(ha) Lƣợng sinh

khối

Rừng hỗn giao Thân (65%) 65 47 3055

Cây bụi+ tre nứa Cành (19%) 19 47 893

Rễ (10%) 10 47 470

Lá, cỏ dưới tán (6%) 6 47 282

100 4700

Thân cành 4.230 tấn

Lá, thảm tươi 282 tấn

Page 32: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

32

Bảng 4.8 - Vị trí các khu vực vùng hồ trƣớc đập đến thƣợng lƣu

khoảng 2km (cần phá hủy , thu dọn sạch)

TT

Vị trí khu vực Ký

hiệu

Toạ độ Diện tích

(ha) N (vĩ độ) E (kinh độ)

II Rừng hỗn giao 47,00

1

Phía trên đập, bờ trái

(cây gỗ bụi, lẫn ít tre

nứa)

HG1

N1 :20,6324 E1 : 104,8128

7,0 N2 :20,6346 E1 : 104,8126

N3 :20,6131 E3 : 104,7877

2

Bờ trái, bờ phải Từ ngã

ba Suối Quanh-SMã đến

qua Bản Xước khoảng

200m

HG2

N1 :20,6129 E1 : 104,8317

40,0 N2 :20,5907 E1 : 104,8341

N3 :20,5909 E3 : 104,8329

Dựa vào sinh khối lá trong bảng 4.7 thì lượng oxy cần thiết để oxy

hoá hết lượng lá bằng 16,92 tấn, DO cần oxy hoá đất không đổi, và DO

dùng cho thân cành trong diện tích này là 39,762 tấn. Tổng lượng DO phân

hủy lượng sinh khối trên là 138,83 tấn.

DOlá= 16.920 kg

DOđất = 57.144,8 kg

DO 47ha= 39.762 kg

Tổng DO(ph)= 113.826,8 kg = 138,83 tấn

Lúc đó, lượng DO giảm được trong hồ là 0,27mg/l và lượng DO

trong hồ là 5,556 mg/l. Cụ thể dưới đây

DO hồ= 2875,37 tấn 5,62 mg/l

DO P.hủy= 138,83 tấn 0,271 mg/l

Lấy tròn= 0,27 mg/l

Lúc đó DOhồ = 5,556 mg/l

Ngoài các diện tích nói trên, để đảm bảo thêm một số tiêu chí phát

triển kinh tế xã hội của người dân hiện tại đang sinh sống và người dân

TĐC từ vùng ngập lòng hồ (tại 4 khu TĐC đã qui hoạch) có thể sẽ phát

quang khoảng 10ha rừng hỗn giao (rừng nghèo) tại “vùng 1” là khu vực hồ

giữa bản Tà Pán và bản Na Khao (xã Trung Sơn) và 20 ha rừng loại nói

trên tại khu vực hồ giáp ranh giữa “vùng 3” và “vùng 4” trong hồ.

Giao thông trên sông Mã khá thuận lợi nên một số thảm rừng hỗn

giao trong vùng ngập phía thượng lưu hồ thuộc “vùng 3” và “vùng 4” nêu

trên sẽ được người dân tận thu để dùng vào đời sống, lúc đó lượng sinh

khối phải phân hủy trong hồ sẽ giảm đi hơn nữa, tức là hàm lượng chất DO

trong hồ tăng lên.

Như thế với khối lượng 4700 tấn (tương đương 47 ha) rừng hỗn giao

được thu dọn sạch thì đảm bảo tiêu chuẩn nước hồ có chất lượng như hiện

Page 33: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

33

tại (DOhồ ≈5,62m/l). Dựa vào các tiêu trí thu dọn hồ chứa và vấn đề kinh tế

xã hội cũng như sự thuận lợi trong công tác thu dọn hồ, lựa chọn một số

diện tích là thảm rừng hỗn giao khu vực trước đập đến nhập lưu suối

Quanh - sông Mã là nơi sẽ được thu dọn sạch ngoài các diện tích rừng

được tận thu.

4.2.3 Đề xuất các kỹ thuật tận thu, thu dọn thảm thực vật

4.2.3.1 Diện tích cần thực hiện.

Mục tiêu của việc phá hủy thảm thực vật trong khu vực này đã ghi

rõ trong mục d2.1. Dựa vào kết quả tính toán sinh khối cho từng khu vực

và từng loại thảm thực vật trong khu vực và toàn vùng hồ, dựa vào hàm

lượng DO hao hụt trong hồ so với hiện trạng, kiến nghị sẽ thu dọn sạch

khoảng 47-50 ha rừng hỗn giao (tương đương 4.700-5000 tấn sinh khối)

trong khu vực „„vùng 2” trên bản đồ ngập lòng hồ. Dựa trên sự phân bố

của diện tích các khu vực phân bố rừng hỗn giao để đưa ra kiến nghị thu

dọn khu vực trước đập lên phía thượng lưu khoảng 2km (qua khu vực ngã

ba suối Quanh khoảng 200m). Ngoài diện tích thảm thực vật này nhân dân

sẽ tận thu kết hợp phát quang (chặt cây gỗ, củi có lựa chọn). khu vực

„„vùng 1” ở khu vực giữa bản Tà Pán đến bản Na Khao (xã Trung Sơn) với

diện tích khoảng 10 ha. Ước tính khoảng 20 ha diện tích thảm thực vật hỗn

giao ở khu vực „„vùng 3” và „„vùng 4” thuộc địa bàn xã Tam Chung, xã

Mường Lý khá thuận lợi về giao thông đường bộ nên sẽ được nhân dân tận

thu về làm củi đun hoặc sử dụng vào các mục đích khác trong đời sống

hàng ngày.

Vị trí khu vực được lựa chọn thu dọn sạch thảm thực vật bổ sung

ngoài các diện tích đã tận thu xem :

Hình 5 – Sơ đồ phân bố thảm thực vật „„vùng 2”

4.2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm khu vực cần thu dọn .

a. Địa hình:

Nhìn chung, khu vực mô tả là thung lũng hai bên bờ dòng chính

sông Mã, bờ sông dốc, nhiều nơi có độ dốc khá cao (25-30%).

b. Đường giao thông:

Đường bộ: bên bờ trái có đường đi từ bản Co Me đến đập thủy điện

là đường mòn sát bờ sông Mã, đoạn đường này chỉ đi bộ, không đi bằng

phương tiện khác được. Đoạn từ đập lên đến nơi nhập lưu suối Quanh

đường đi rất khó khăn và phải đi vòng theo đường từ bản Co Me đi bản Tà

Pán và đến nơi hợp lưu của suối Quanh và sông Mã. Đoạn từ Suối Quanh

lên phía thượng lưu hồ có đường mòn, mùa khô xe mô tô có thể đi lại

được, tuy rất khó khăn. Theo hồ sơ thiết kế của dự án thì con đường này

sẽ được xây dựng làm đường thi công (từ mỏ đá số 3A về công trình và bãi

thải 19 ở suối Cú. Bên bờ phải sông Mã trong đoạn này hoàn toàn không

Page 34: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

34

có đường bộ. Khu vực giữa hồ đến thượng lưu bên bờ trái có đường ô tô

đi từ TT. Mường Lát đến và có thể chuyên chở sản phẩm tận thu bằng ô tô.

Đường sông: giao thông khá thuận lợi bằng thuyền trên dòng sông

Mã, các phương tiện vận chuyển, đi lại, giao lưu hàng hoá với vùng hạ lưu

sông Mã của nhân dân vùng ven hồ về đến Cô Lương phần lớn dựa trên

phương tiện là thuyền, xuồng. Sản phẩm gỗ, tre luồng của nhân dân khai

thác phía thượng lưu sông Mã chuyển về hạ du cũng được đóng thành bè

và thả trôi theo dòng chảy hoặc dùng thuyền đẩy bè đi.

c. Lực lượng thực hiện.

Các diện tích rừng tận thu:

Lực lượng tận thu các sản phẩm từ rừng chủ yếu là nhân dân sinh sống

trong khu vực, các hộ này hiện đang chăm sóc, quản lý các diện tích rừng

hoặc là thảm thực vật trong khu vực dân cư nằm trong vườn tược, vườn

rừng của gia đình họ.

Các diện tích rừng khác:

Nhân lực thu dọn dự kiến sẽ hợp đồng với các tổ chức và huy động

nhân dân trong vùng dự án thực hiện trên hình thức hợp đồng, khoán gọn

dưới sự giám sát của cơ quan chức năng như đã nêu trên.

d. Thiết bị và các phương tiện thi công:

Sẽ được các tổ chức, cá nhân nhận hợp đồng thu dọn tính toán và

huy động tuỳ theo cách tổ chức của mỗi nhà thầu, do đặc thù của địa hình

khá phức tạp, đi lại bằng cơ giới rất khó khăn và thảm thực vật trong khu

vực dự án phần lớn là tre luồng và cây gỗ tạp, có đường kính và chiều cao

nhỏ nên dự kiến các phương tiện thi công chủ yếu là phương tiện thủ công

kết hợp với máy móc nhỏ như cưa máy cầm tay, thuyền đưa bè tre luồng,

bè gỗ xuôi dòng sông Mã xuống hạ du, các phương tiện chặt hạ cây khác

như dao, rìu, cưa tay, búa...

e. Hiện trạng về tình hình bom mìn trong khu vực.

Đây là địa phương đã xảy ra các trận thả bom mìn khá nhiều trong

thời gian chiến tranh bắn phá, để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị khi

thực hiện tận thu, thu dọn thảm thực vật hồ chứa nhất thiết phải tiến hành

điều tra, xử lý các chất nổ, bom mìn còn xót lại trong các diện tích thu dọn.

Để chính xác vấn đề này cần phải có một báo cáo chuyên đề do một đơn vị

chuyên ngành (thường là đơn vị công binh thuộc Bộ Quốc phòng) thực

hiện và đưa ra phương án rà phá bom mìn, chất nổ còn xót lại trong các

khu vực dự kiến thu dọn, phát quang thảm thực vật (chi tiết xem mục

4.2.4.1).

Việc tận thu lượng sinh khối có ích và thu dọn thảm thực vật trong

vùng ngập chỉ được tiến hành khi công tác rà phá đầu nổ, bom mìn được

thực hiện xong xuôi.

Page 35: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

35

4.2.3.3 Kế hoạch và tiến độ thực hiện cho các bước để khai thác tận thu,

thu dọn thảm thực vật vùng hồ

a. Kế hoạch thực hiện việc .

a1) Xây dựng mốc chỉ giới phạm vi thu dọn.

Ban QLDA thủy điện Trung Sơn tiến hành đóng cọc mốc khu vực

lòng hồ để xác định ranh giới đường viền lòng hồ (tính theo

MNDBT=160m). Công việc này phải hoàn thành trước khi tiến hành tận

thu, thu dọn hồ chứa. Đây là cơ sở cho việc phân vùng các diện tích được

phép tận thu và thu dọn trong hồ, đồng thời cũng là cơ sở cho công tác

giám sát việc thu dọn hồ chứa của lực lượng kiểm lâm địa phương và tư

vấn giám sát, tránh được hiện tượng khai thác tài nguyên rừng bừa bãi,

vượt ra ngoài phạm vi cho phép.

a2) Tổ chức đền bù thiệt hại cho tổ chức và cá nhân có các diện tích các

loại thảm thực vật bị ảnh hưởng, ngập.

Sau khi xây dựng, cắm mốc chỉ giới vùng ngập, Ban QLDA tiến

hành đo diện tích, đếm cây cho tất cả các diện tích thảm thực vật vùng

ngập, sự đo đếm này phải được người dân, tổ chức sở hữu, quản lý các

thảm rừng đó và đại diện chính quyền địa phương chứng kiến và xác nhận.

Sau khi đã thống kê được số lượng cây các loại và diện tích các thảm thực

vật, dựa trên định mức đơn giá cho từng loài cây, từng loại rừng của từng

địa phương qui định, Ban QLDA đưa đưa ra phương án đền bù đúng luật

và đảm bảo công bằng cho người dân và tổ chức có cây và thảm thực vật

bị ngập. Công việc đền bù phải thực hiện xong trước khi tiến hành thu dọn,

tận thu.

Để đảm bảo tính giàng buộc giữa bên nhận thàu và chủ đầu tư dự án

và để công việc tận thu, thu dọn thảm thực vật trong vùng ngập hồ thủy

điện Trung Sơn được đúng tiến độ, đảm bảo kỹ thuật và đạt hiệu quả kinh

tế cao, Ban QLDA thủy điện Trung Sơn có thể để lại (trả sau) một phần giá

trị mà các tổ chức, cá nhân được đền bù khi mất rừng và các loài cây khác

khi các tổ chức cá nhân này nhận thàu tận thu, thu dọn thảm thực vật vùng

hồ. Sau khi công việc tận thu, thu dọn hoàn tất Ban QLDA sẽ trả lại hết số

tiền đã lưu lại trước đây cho các nhà thầu và cá nhân nói trên.

Để đảm bảo tiến độ của dự án, công tác giải quyết các khiếu nại của

nhân dân bị ảnh hưởng thiệt hại vẫn được Ban QLDA thủy điện Trung Sơn

kết hợp với chính quyền địa phương cơ sở tiếp tục giải quyết thoả đáng

ngay cả trong và sau thời gian tiến hành tận thu, thu dọn thảm thực vật.

a3) Tổ chức đấu thầu, chỉ định thầu - đối tượng tận thu

● Đối với các diện tích tận thu.

Sau khi đã tiến hành chi phí đền bù cho các loại thảm thực vật vùng

ngập cho các tổ chức, cá nhân đang sở hữu, chăm sóc, Ban QLDA thủy

điện Trung Sơn thông báo cho các hộ, các đơn vị đang quản lý, sử dụng và

Page 36: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

36

chăm sóc các diện tích rừng trong vùng ngập biết được kế hoạch, thời gian

và tiến độ tận thu các loại thảm thực vật vùng ngập. Thông qua đó chỉ định

thầu cho các tổ chức, cá nhân cụ thể (họ là những người đang trực tiếp

chăm sóc và quản lý các diện tích rừng nêu trên) được tận thu sản phẩm

cây luồng, cây gỗ có giá trị ở từng khu vực cụ thể trong vùng ngập. Ban

QLDA quan tâm sử dụng triệt để lực lượng lao động thu dọn, tận thu là

người địa phương để nâng cao hiệu quả công việc, góp phần giải quyết một

phần kinh tế cho các hộ nhân dân trong khu vực nói chung và các hộ trực

tiếp bị ảnh hưởng bởi dự án nói riêng.

Trường hợp Ban QLDA không thống nhất được với các đơn vị, cá

nhân trong việc chỉ định thầu thì sẽ có kế hoạch thông báo rộng rãi cho các

tổ chức khác tham gia đấu thàu tận thu, thu dọn các diện tích nêu trên.

Công việc đấu thàu kết thúc sẽ có các hợp đồng kinh tế chính thức giữa

Ban QLDA thủy điện Trung Sơn và các đơn vị, các nhân trúng thầu. Công

tác đấu thầu và ký kết hợp đồng giữa Ban QLDA và các đơn vị, cá nhân

thực hiện tận thu, thu dọn hoàn thành hai đến ba tháng trước khi bắt đầu

thu dọn

a4) Tổ chức tập huấn kỹ thuật thu dọn và giám sát công việc thu dọn .

Tập huấn kỹ thuật thu dọn,

Ban QLDA thủy điện Trung Sơn phối hợp với một đơn vị đã có

nhiều kinh nghiệm trong công tác thu dọn, vệ sinh lòng hồ tổ chức các đợt

tập huấn kỹ thuật thu dọn thảm thực vật cho các tổ chức, cá nhân đã trúng

thàu hoặc chỉ định tận thu thảm thực vật theo ranh giới các khu vực đã qui

định. Trong các đợt tập huấn này, tổ chức và cá nhân tham gia khoá tập

huấn sẽ được trang bị kiến thức thu dọn và vệ sinh một khu vực hoặc toàn

bộ hồ chứa. Cụ thể họ được hướng dẫn cách thức xây dựng lán trại, làm

đường tạm vận chuyển sản phẩm tận thu, thu dọn ra khỏi vùng ngập, thực

hiện công tác chặt hạ thân cây gỗ, thu gom thân, cành, lá và phổ biến kỹ

thuật đốt lá, cành từng loại thảm thực vật khác nhau.

Ở những khu vực tận thu tre luồng, cây lấy gỗ thì lá, cành cây và

thân cây của từng loại thảm, từng vị trí được đánh đống và tổ chức đốt như

thế nào cho an toàn đến các khu rừng lân cận và hiệu quả kinh tế, đảm bảo

môi sinh trong khu vực và vùng lân cận. Trong khoá học, các học viên

được thực tập bằng các mô hình (hoặc đi dã ngoại thực tế ngoài hiện

trường).

Trong các hoá tập huấn, học viên cũng được trang bị các kiến thức

về an toàn trong lao động, cách phòng chống các rủi ro cũng như sự cố

trong lao động gây ra như cây đổ, cây đè, sạt đất, bỏng lửa do đốt cây, lá

rừng, được đề xuất, hướng dẫn các kinh nghiệm trong công tác thu gom,

vận chuyển các sản phẩm có ích ra khỏi vùng ngập bằng các phương tiện

cũng như hệ thống giao thông thủy, bộ khác nhau.

Công tác tập huấn kỹ thuật thu dọn thảm thực vật vùng ngập trong

hồ chứa kéo dài khoảng 3-5 ngày và kết thúc trước khi tận thu, thu dọn

khoảng hai tháng.

Page 37: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

37

Tập huấn giám sát công việc tận thu, thu dọn thảm thực vật vùng hồ.

Song song với việc tập huấn kỹ thuật thu dọn thảm thực vật, Ban

QLDA thủy điện Trung Sơn phối hợp với cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hoá,

tỉnh Sơn La, chi cục Kiểm lâm huyện Quan Hoá, Mường Lát và huyện

Mộc Châu tổ chức lớp tập huấn cho một số cán bộ trong Ban QLDA thủy

điện Trung Sơn hoặc các thành viên có chuyên môn khác (do Ban QLDA

mời). Các cán bộ trong Ban QLDA và các thành viên có chuyên môn được

mời tham dự lớp tập huấn này sẽ cùng các thành viên trong Kiểm Lâm các

huyện thực hiện giám sát công việc thu dọn, tận thu thảm thực vật của các

nhà thầu thu dọn.

Nội dung của các thành viên trong nhóm là giám sát phạm vi các

đơn vị được tận thu, thu dọn, giám sát kỹ thuật trong công việc chuyên chở

sinh khối ra khỏi vùng ngập, thu gom cành, lá và tổ chức đốt tại chỗ cành,

lá cây trong phạm vi thu dọn. Phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm đến

hệ sinh thái ngoài phạm vi cho phép, xử lý nghiêm các tổ chức và cá nhân

vi phạm, đảm bảo cho việc thu dọn thảm thực vật đúng tiến độ, đúng kỹ

thuật và đáp ứng được công tác bảo vệ môi trường khu vực, môi trường

nước hồ và môi trường sinh thái vùng ven hồ.

b. Tiến độ thực hiện các công việc trước khi khai thác tận thu, thu dọn

Tiến độ các công việc thực hiện trước khi tiến hành tận thu, thu dọn

thảm thực vật vùng ngập được trình bày dưới đây và trong bảng 4.9 như

sau:

b1) Cắm mốc đường viện lòng hồ, phân khu các thảm thực vật vùng ngập:

Công việc này dự kiến tiến hành trong 01 năm sau khi khởi công

công trình, bắt đầu từ tháng 1/2010 đến tháng 1/2011 thì hoàn thành.

b2) Thống kê thiệt hại, tổ chức đền bù.

Công việc này thực hiện khi công tác cắm mốc viền lòng hồ hoàn

tất, thời gian dự kiến 15 tháng (T2/2011 đến tháng 5/2012).

b3) Đấu thầu, chỉ định thầu và ký hợp đồng thu dọn.

Công việc này có thể được tiến hành song song trong khi thực hiện

công tác đền bù thiệt hại vùng ngập, dự kiến tháng 6/2011 đến tháng

6/2012.

b4) Tổ chức tập huấn „Kỹ thuật thu dọn thảm thực vật” trong vùng ngập

lòng hồ thủy điện Trung Sơn.

Các khoá tập huấn này dự kiến kéo dài 3-5 ngày/khoá và trong thời

gian 02 tháng, địa điểm và kinh phí do Ban QLDA thủy điện Trung Sơn tài

trợ và sắp sếp. Thời gian dự định cho các khoá tập huấn này ước tính vào

khoảng từ tháng 6 tháng 8/2012

Page 38: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

38

b5) Chuẩn bị các điều kiện khác trước khi tiến hành thu dọn, tận thu.

Các vấn đề cần chuẩn bị trước cho mỗi đơn vị, cá nhân tham gia tận

thu, thu dọn thảm thực vật là đường giao thông tạm, lán trại, hậu cần, y tế

phương tiện thi công, tổ chức nhân sự... (sẽ cụ thể trong mục 2.2.4 dưới

đây).

Thời gian cho các vấn đề trên đối với các đơn vị thi công dự kiến

hoảng 4 tháng (từ tháng 6 đến hết tháng 9/2012)

b6) Tận thu, thu dọn thảm thực vật vùng ngập hồ thủy điện Trung Sơn.

Sau khi hoàn tất các bước nêu trên, công việc tận thu, thu dọn thảm

thực vật vùng ngập trong hồ mới được tiến hành. Thời gian dự kiến trong

khoảng 18 tháng và bắt đầu từ tháng 10/2012 và kết thúc trước khi hồ tích

nước từ 01 đến 02 tháng (hết tháng 3/2014). Chi tiết thu dọn, tận thu thảm

thực vật trong vùng ngập theo từng khu vực thuộc từng vùng (chia ra 4

vùng) trong khoảng trên sẽ được cụ thể trong mục c/4.3.3.2 .

Bảng 4.9 - Tiến độ các công việc trƣớc khi tiến hành tận thu, thu dọn

thảm thực vật vùng ngập

T

T

Công việc Thời gian thực hiện Ghi chú

Bắt đầu Kết thúc

1 Cắm mốc đường viền

lòng hồ, phân khu thảm

thực vật

T1/2010

T1/2011

Khoảng thời gian 01

năm, sau khi khởi công

công trình

2 -Thống kê thiệt hại cây

gỗ, ăn quả và các loại

thảm thực vật vùng ngập

-Tổ chức đền bù thiệt hại

T2/2011

Hết

T5/2012

Thời gian khoảng 15

tháng, giải quyết các

khiếu nại,

3 Chỉ định thầu, đấu thàu,

hợp đồng thu dọn, tận thu

T6/2011

T6/2012 Thời gian 01 năm , sau

khi đã đền bù

4 Tập huấn: (3-5 ngày)

- Kỹ thuật thu dọn thảm

Thực vật .

- Giám sát công tác thu

dọn thảm TV

T6/2012

T8/2012

Tập huấn trong cùng

một thời gian (1-2

tháng cùng thời gian

đấu thầu)

5 Chuẩn bị các điều kiện để

thu dọn, tận thu

T6/2012

Hết

T9/2012

4 tháng trước khi thu

dọn, tận thu

6 Thu dọn, tận thu thảm

thục vật vùng ngập

T10/2012

hết T3/2014 Khoảng 18 tháng trước

khi hồ tích nước

c. Tiến độ thực hiện công việc khai thác tận thu, thu dọn thảm thực vật

vùng hồ

Dựa trên các yếu tố sau đây để phân chia các khu vực tận thu, thu dọn:

Sự phát triển và phân bố của các thảm thực vật trong vùng ngập,

Mục đích phát triển kinh tế xã hội của nhân dân sống ven hồ và các

khu vực lân cận .

Page 39: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

39

Điều kiện khí hậu, thời tiết trong khu vực dự án và một số tiêu chí

khác.

Các khu vực tận thu, thu dọn được phân theo theo hai giai đoạn như sau:

c1) Giai đoạn 1

Công việc trong giai đoạn này dự kiến thực hiện trong mùa khô,

trong khoảng thời gian 7 tháng từ đầu tháng 10/2012 đến hết tháng 4/2013.

Đối với diện tích rừng trồng, rừng thường xanh và các khu vực dân cư.

Đây là các thảm thực vật là cây gỗ có chiều cao và đường kính khá

lớn, có giá trị sử dụng trong cuộc sống, mặt khác các loài cây trong các

thảm thực vật này có sức tái sinh không cao. Mặt khác phần sinh khối sau

tận thu là cành lớn, một số cây nhỏ cần thời gian lâu hơn mới khô và có thể

tiến hành đốt được (kỹ thuật đốt được trình bày trong mục sau). Vì thế có

thể tiến hành tận thu chúng ngay sau khi các công việc chuẩn bị đã hoàn

tất. Dự kiến các khu dân cư nhân dân có thể tiến hành tận thu ngay sau khi

đã được Ban QLDA đền bù thiệt hại theo đơn giá qui định. Trong thời gian

này là mùa khô rất thuận tiện cho việc thu gom, vận chuyển gỗ ra khỏi cao

trình ngập và tổ chức đốt lá (chỉ cho thảm thực vật khu dân cư).

Đối với các diện tích là rừng hỗn giao (rừng nghèo bên sông suối)

Cũng như các loài cây nói trên, đây là thảm thực vật có tốc độ tái

sinh chậm, bên cạnh đó còn một lượng sinh khối là cây gỗ tròn có đường

kính từ 10-30cm phải cần thời gian khá dài mới khô để thực hiện đốt được,

vì thế các diện tích rừng hỗn giao được nêu trong mục 4.2.3.1 sẽ được thực

hiện tận thu, thu dọn trong giai đoạn này.

c2) Giai đoạn 2

Công việc trong giai đoạn này dự kiến thực hiện trong mùa khô

trong năm, trong khoảng thời gian 7 tháng từ đầu tháng 10/2013 đến hết

tháng 4/2014.

Đối với thực vật trong các khu vực dân cư và các diện tích rừng hỗn

giao trong giai đoạn 1.

Tiếp tục thu gom cành cây chưa khô, cành cây đốt chưa cháy hết

trong giai đoạn 1 chất đống và đốt đến hết.

Đối với rừng tre luồng.

Thảm thực vật này được tận thu, thu dọn ở giai đoạn này vì các lý

do sau đây:

Đây là loài thực vật có tốc độ tái sinh khá mạnh, đặc biệt trong điều

kiện là mùa mưa (cây non từ măng). Vì thế tận thu cây luồng vào giai đoạn

này sẽ hạn chế được lượng sinh khối thái sinh khá lớn, giảm được chi phí,

ngày công để chặt hạ, vận chuyển cây tre luồng non (không sử dụng được)

ra khỏi vùng ngập.

Sinh khối thân trên một cây khá nhỏ so với các loài cây gỗ, dễ vận

chuyển và phân bố ở chủ yếu ở hai bên bờ sông Mã là những nơi khá thuận

Page 40: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

40

lợi cho việc tập kết và chuyên chở bằng đường sông ra khỏi vùng ngập khi

tận thu.

Lá và cành có sinh khối rất nhỏ so với thân, một ưu điểm nổi bật là

cành lá của cây tre, luồng rất nhanh khô nên rễ ràng thực hiện đốt chỉ sau

khi chặt hạ cây từ 7-10 ngày.

Tiến độ tận thu, thu dọn thảm thực vật vùng ngập lòng hồ thủy điện

Trung Sơn được thể hiện dưới bảng 4.10

Bảng 4.10 - Tiến độ tận thu, thu dọn thảm thực vật vùng ngập

T

T

Đối tƣợng tận thu,

thu dọn

Thời gian thực hiện Ghi chú

Bắt đầu Kết thúc

1 Giai đoạn 1

a Rừng trồng, rừng thường

xanh và thực vật trong

các khu dân cư.

T10/2012

T4/2013

Thực hiện trong mùa

khô năm thứ nhất của

giai đoạn thu dọn, tận

thu b Các diện tích là rừng hỗn

giao cần tận thu, thu dọn

2 Giai đoạn 2

a Rừng trồng và thực vật

trong các khu dân cư.

T10/2013

T3/2014

Thực hiện trong mùa

khô năm thứ hai:

- Đốt giai đoạn 2

- Vận chuyển nốt gỗ

ra giai đoạn 1 khỏi

vùng ngập

b Các diện tích là rừng cây

luồng Thanh Hoá

d. Kỹ thuật thu dọn thảm thực vật vùng ngập.

d1) Phạm vi thu dọn

Phạm vi tận thu, thu dọn thảm thực vật vùng hồ được xác định trên

ranh giới cột mốc đường viền vùng hồ và sự lựa chọn trong bảng 4.10.

d2) Nội dung thu dọn.

Công tác thu dọn thảm thực vật bao gồm các nội dung sau:

Đối với các diện tích rừng thu dọn sach (47 ha thuộc “vùng 2”).

- Xây dựng mốc chỉ giới, phạm vi được phép thu dọn

- Phát rừng, chặt hạ cây gỗ:

+ Các cây gỗ có đường kính ≥20cm và có giá trị sử dụng tốt được

đưa ra khỏi vùng ngập trước khi hồ tích nước.

+ Các cây gỗ còn lại được cưa thành đoạn có độ dài 1,5-2m, sếp gọn

thành đống.

+ Thảm cây khác trong diện tích này được phát quang, gom thành

đống cùng các đống cành, thân cây nêu trên, để khô và tiến hành đốt

tại chỗ.

- Thân cây gỗ khác và cành lớn sau khi đốt đợt 1 chưa cháy hết, để

một thời gian cho khô và thu gom lại đốt đợt 2 đến cháy hết.

Page 41: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

41

- Khi đốt phải tạo vành đai an toàn, chọn thời gian, thời điểm và thời

tiết khí hậu hợp lý khi đốt. Đốt đúng kỹ thuật, phòng chống cháy

rừng tuyệt đối, đảm bảo môi trường khi đốt.

- Thời gian thực hiện công tác thu dọn như trong bảng 4.10

Đối với các diện tích rừng tận thu.

- Xây dựng mốc chỉ giới, phạm vi được phép tận thu.

- Các nơi là diện tích rừng trồng (13,13ha), diện tích rừng lá rộng

thường xanh (1,4ha):

+ Chặt hạ các cây gỗ có giá trị, phần thân, cành lớn tập kết tạm tại

chỗ hoặc nơi thuận lợi khác sau đó đưa ra khỏi vùng ngập trước khi

hồ tích nước (có thể dùng trâu kéo, xẻ thành ván, tấm gỗ hoặc vận

chuyển thân cây bằng đường sông).

+ Do diện tích này rất phân tán, manh mún nên phần cành nhỏ, lá

cây để khô tại chỗ.

- Thảm thực vật trong khu dân cư:

+ Chặt hạ cây gỗ có giá trị, thân cây và cành lớn chuyển ra khỏi

vùng ngập theo cách nói trên.

+ Phần cành, lá của những sinh khối đã được thu dọn cưa thành

đoạn có độ dài 1-1,5m sếp gọn thành đống, để khô và tiến hành đốt

tại chỗ.

- Diện tích rừng phát quang: khoảng 30 ha diện tích rừng hỗn giao

(rừng nghèo ven sông suối):

Chặt hạ có lựa chọn các cây gỗ có giá trị với đường kính ≥ 20cm,

đưa ra khỏi vùng ngập.

- Đối với cây tre luồng :

+ Chặt hạ phần thân cây, tập kết những cây sử dụng được và đưa ra

khỏi vùng ngập (đưa xuống sông Mã đóng bè và chuyển về hạ lưu

hoặc vận chuyển bằng ô tô).

+ Cành, lá, vun đống và đốt tại chỗ.

+ Cây luồng non thì chặt hạ, chặt thành đoạn 2-3m để tại chỗ chờ

khô sẽ đốt.

- Các cành, cây gỗ sau khi đốt đợt 1 chưa cháy hết, để một thời gian

cho khô và thu gom lại, đốt đợt 2 đến khi cháy hết.

- Khi đốt phải tạo vành đai an toàn, chọn thời gian, thời điểm và thời

tiết khí hậu hợp lý khi đốt. Đốt đúng kỹ thuật, phòng chống cháy

rừng tuyệt đối, đảm bảo môi trường khi đốt.

- Thời gian thực hiện công tác thu dọn như trong bảng 4.10

d2.1) Thu dọn sạch sinh khối rừng: 47 ha thuộc“vùng 2” – (Giai đoạn 1)

Xây dựng mốc chỉ giới phạm vi thu dọn.

Mốc chỉ giới phạm vi thu dọn là cơ sở để thực hiện công tác thu dọn,

công tác giám sát và quản lý rừng, đồng thời cũng là cơ sở cho việc giao

nhận thàu và thanh quyết toán.

Page 42: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

42

Mốc chỉ giới được xây dựng bằng bê tông cốt thép được qui định

trong thiết kế. Việc xây dựng mốc chỉ giới phạm vi thu dọn thảm thực vật

vùng hồ và từng khu vực trong vùng ngập hồ thủy điện Trung Sơn sẽ có

thiết kế riêng.

Phát rừng, chặt hạ, thu gom cây rừng.

Hiện trạng thảm rừng:

- Diện tích khoảng 47 ha (theo bản đồ hiện trạng ngập vùng hồ thủy

điện Trung Sơn, tỷ lệ 1/10.000 đã được xây dựng).

- Đây là các diện tích rừng hỗn giao (rừng nghèo loại II) có mật độ

cây con, dây leo chiếm 2/3 diện tích và có từ 5-25 cây có đường

kính từ 5-10cm/100m2. Trong các diện tích này có bình quân:

+ Mật độ cây đứng: 10 cây/100m2.

+ Cây có đường kính trung bình (TB): 15cm.

+ Mật độ TB cây có kính ≥ 20cm: 2cây/100m2

+ Độ dốc TB: 25o.

Kỹ thuật thu dọn

- Cưa, chặt hạ cây gỗ cách mặt đất từ 20-30cm:

+ Các cây gỗ có đường kính ≥20cm và có giá trị sử dụng tốt được

tập kết ở bãi tạm và đưa ra khỏi vùng ngập trước khi hồ tích nước.

+ Lợi dụng điều kiên địa hình dốc và vị trí các khu vực thu dọn sát

sông Mã nên có thể vận chuyển lượng sinh khối này xuống bờ sông,

đóng bè và vận chuyển bằng đường thủy về dưới hạ du. Mặt khác,

khu vực này có đường thi công của dự án từ hệ thống giao thông

công trường đi vào khu bãi thải số 19 (suối Cú), đây là lợi thế cho

việc vận chuyển lượng sinh khối được tận thu ra khỏi vùng ngập

bằng đường bộ thông phương tiện là ô tô vận tải.

+ Các cây gỗ còn lại được cưa thành đoạn có độ dài 1,5-2m, vận

chuyển, thu gom, sếp gọn thành đống trong phạm vi

(50x50)m/01đống, để khô và đốt tại chỗ.

- Phát rừng:

Thảm cây bụi, dây leo khác trong diện tích này được phát quang, thu

gom thành đống, để cùng các đống cành, thân cây nêu trên, để khô

và tiến hành đốt tại chỗ.

- Các cây, cành lớn sau khi đốt đợt 1 chưa cháy hết, để một thời gian

cho khô và thu gom lại (đến mùa khô năm sau) và đốt đợt 2 đến khi

cháy hết.

- Khi đốt phải tạo vành đai an toàn, chọn thời gian, thời điểm và thời

tiết khí hậu hợp lý khi đốt. Đốt đúng kỹ thuật, phòng chống cháy

rừng tuyệt đối, đảm bảo môi trường khi đốt.

- Thời gian thực hiện công tác thu dọn như trong bảng 4.10

d2.2) Tận thu sinh khối: – (Giai đoạn 1)

Rừng trồng, rừng cây lá rộng thường xanh (14,7 ha).

Xây dựng mốc chỉ giới:

Page 43: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

43

Mốc chỉ giới phạm vi thu dọn là cơ sở để thực hiện công tác thu dọn,

công tác giám sát và quản lý rừng, đồng thời cũng là cơ sở cho việc giao

nhận thàu và thanh quyết toán. Mốc chỉ giới vùng ngập hồ thủy điện Trung

Sơn sẽ có thiết kế riêng.

Phát rừng, chặt hạ, thu gom cây rừng.

Hiện trạng thảm rừng:

- Diện tích khoảng 14,7 ha .

- Đây là các diện tích rừng trồng của nhân dân, các loài cây ở đây

thường là lát, xoan là chính. Tuổi của các cây trong diện tích này là

3-6 năm. Cây có đường kính từ 10-30cm. Trong các diện tích này có

bình quân:

+ Mật độ TB cây đứng: 15-20 cây/100m2.

+ Cây có đường kính trung bình (TB): 18cm.

+ Độ dốc TB: 20o.

Kỹ thuật thu dọn

- Cưa, chặt hạ cây gỗ cách mặt đất từ 10-20cm, thân cây được tập kết

tạm tại chỗ hoặc đưa xuống sát bờ sông và đưa ra khỏi vùng ngập

trước khi hồ tích nước. Lợi dụng điều kiên địa hình dốc và vị trí các

khu vực thu dọn sát sông có thể vận chuyển lượng sinh khối này

xuống bờ sông, đóng bè và vận chuyển bằng đường thủy về dưới hạ

du. Cũng có thể dùng Trâu kéo cây gỗ về ở những nơi có địa hình

cho phép (gần bản làng) hoặc xẻ thành ván, tấm và đưa ra khỏi vùng

ngập bằng sức người, sức kéo của trâu bò theo phương pháp thủ

công.

- Diện tích thảm thực vật này khá ít, phân bố làm nhiều nơi, diện tích

rất nhỏ, manh mún nên phần cành nhỏ, lá còn lại của những phần

sinh khối đã được tận thu sẽ để khô tại chỗ.

- Thời gian thực hiện công tác thu dọn như trong bảng 4.10

Cây trồng trong khu vực dân cư (46,65 ha).

Xây dựng mốc chỉ giới:

Mốc chỉ giới là địa phận ranh giới các hộ đã được phân định từ lâu

đời nay.

Chặt hạ, thu gom cây lá.

Hiện trạng thảm thực vật:

- Diện tích khoảng 46,65 ha .

- Đây là các diện tích cây trồng của nhân dân tại các khu dân cư, các

loài cây ở đây thường là cây ăn quả: mít, nhãn, xoài, bưởi, cam…và

một số cây lấy bóng mát. Tuổi của các cây trong diện tích này thay

đổi khá nhiều. Cây có đường kính từ 15-30 đến 40 cm, thậm chí lớn

hơn nhiều. Độ dốc nhỏ, khá bằng phẳng, chỉ có một số cây ở trên

sườn có độ dốc TB: 5-10o.

Page 44: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

44

Kỹ thuật thu dọn

- Cưa, chặt hạ cây gỗ tập kết tại chỗ sau đó vận chuyển ra ngoài vùng

ngập bằng phương pháp thủ công là dùng trâu kéo hoặc có thể

chuyên chở bằng xe ô tô công suất nhỏ (5 tấn).

- Phần cành, lá còn lại của những sinh khối đã được thu dọn thì cưa

thành đoạn có độ dài 1-1,5m sếp gọn thành từng, qui mô của mỗi

đống khoảng 15-20m3 gỗ, cành/01 đống (khoảng 2500m

2/đống), để

khô và tiến hành đốt tại chỗ.

Phát quang diện tích rừng hỗn giao (10ha “vùng” và 20ha “vùng2+3”).

Xây dựng mốc chỉ giới:

Mốc chỉ giới phạm vi thu dọn là cơ sở để thực hiện công tác phát

quang, tận thu thu dọn, công tác giám sát và quản lý rừng. Mốc chỉ giới

vùng ngập hồ thủy điện Trung Sơn sẽ có thiết kế riêng.

Phát quang, chặt hạ, cây rừng.

Hiện trạng thảm rừng:

- Diện tích khoảng 30 ha (theo bản đồ hiện trạng ngập vùng hồ thủy

điện Trung Sơn, tỷ lệ 1/10.000 đã được xây dựng).

- Đây là các diện tích rừng hỗn giao (rừng nghèo loại II) có mật độ

cây non, dây leo chiếm 2/3 diện tích và có từ 5-25 cây có đường

kính từ 5-10cm/100m2. Trong các diện tích này có bình quân:

+ Mật độ cây đứng: 10 cây/100m2.

+ Cây có đường kính trung bình (TB): 15cm.

+ Mật độ TB cây có đường kính ≥ 20cm: 2cây/100m2

+ Độ dốc TB: 25o.

Kỹ thuật phát quang

Tuỳ thuộc vào các vị trí và tiêu chí phục phụ nhu cầu dân sinh để

cưa, chặt hạ cây gỗ cách mặt đất từ 20-50cm, một số thân cây có đường

kính ≥20cm và có giá trị đưa ra khỏi vùng ngập trước khi hồ tích nước.

Phần thân cây, cành, lá còn lại của những sinh khối đã được chặt hạ,

phát quang trong các diện tích này có thể để khô tại chỗ hoặc đưa

xuống khe xói và lấp đất lên đó nếu thấy thuận lợi.

d2.3) Tận thu sinh khối: – (Giai đoạn 2)

Tận thu diện tích rừng tre luồng (445,6 ha).

Xây dựng mốc chỉ giới:

Mốc chỉ giới phạm vi thu dọn là cơ sở để thực hiện công tác thu dọn,

công tác giám sát và quản lý rừng, đồng thời cũng là cơ sở cho việc giao

nhận thàu và thanh quyết toán. Mốc chỉ giới trong vùng ngập hồ thủy điện

Trung Sơn sẽ có thiết kế riêng.

Chặt hạ, thu gom tre luồng.

Hiện trạng thảm rừng:

Page 45: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

45

- Diện tích khoảng 445,6 ha (theo bản đồ hiện trạng ngập vùng hồ

thủy điện Trung Sơn, tỷ lệ 1/10.000 đã được xây dựng).

- Đây là các diện tích rừng tre, luồng thuần loại, có tuổi từ 3-5 năm,

đã và đang cho thu hoạch. Cây luồng trưởng thành có đường kính từ

8-15cm. Trong các diện tích này có bình quân:

+ Mật độ cây đứng: khoảng 150 cây/100m2.

+ Đường kính trung bình ở giữa cây luồng: 10cm.

+ Chiều dài TB cây luồng: 8m

+ Độ dốc TB các diện tích này: 25o.

Kỹ thuật thu dọn

- Chặt hạ tất cây luồng trên diện tích cần tận thu, tập kết những cây sử

dụng được và đưa ra khỏi vùng ngập.

+ Ở khu vực “vùng 1” khu vực hạ lưu suối Quanh có thể vận chuyển

bằng phương pháp thủ công cây luồng lên khu vực tập kết tạm gần bãi

thải 19 (suối Cú). Phía thượng lưu vận chuyển cây luồng bằng sức

người, trâu kéo về hai bãi tạm tại trung tâm các bản Đông và Tây Tà

Lao, từ hai vị trí này dùng ô tô vận chuyển cây luồng ra khỏi vùng

ngập.

+ Ở khu vực “vùng 2” là các sườn bên bờ sông Mã nên vận chuyển

thân cây luồng xuống sát mép nước dòng chảy và đóng bè, dùng thuyền

kèm bè về hạ lưu, kinh nghiệm của người dân đi bè trong vùng cho biết

mỗi bè đóng từ 800-1200 cây.

+ Ở khu vực hồ tại “vùng 3” và “vùng 4” thuộc các xã Tam Chung,

Mường Lý, Chung Lý vừa thuận lợi đường ô tô và đường thủy nên tuỳ

theo vị trí từng khu vực mà tập kết và vận chuyển cây luồng ra khỏi

vùng ngập theo đường ô tô về Mường Lát hoặc đóng bè, dùng thuyền

đưa về hạ lưu, mỗi bè đóng từ 800-1200 cây .

- Thu gom tất cả cành lá vun thành từng đống với diện tích thu gom là

(50x50)m/01 đống, để khô và đốt tại chỗ.

- Cây luồng non thì chặt hạ thành đoạn có chiều dài 2-3m, để tại chỗ

chờ khô sẽ đốt.

- Khi đốt phải tạo vành đai an toàn, chọn thời gian, thời điểm và thời

tiết khí hậu hợp lý khi đốt. Đốt đúng kỹ thuật, phòng chống cháy

rừng tuyệt đối, đảm bảo môi trường khi đốt.

- Thời gian thực hiện công tác thu dọn như trong bảng 4.10

d2.4) Tổ chức đốt tại chỗ giai đoạn I

Các diện tích thu dọn sạch (47 ha ở “vùng 2”)

Trong báo cáo áp dụng các đơn giá của Báo cáo thiết kế thu dọn

lòng hồ thủy điện Sê San 4

Số đống thu gom

Theo báo cáo thiết kế thu dọn lòng hồ thủy điện Sê San 4 thì số

đống thu gom được xác định trên cơ sở định mức thu dọn, theo đó diện

tích thu gom cho 1 đống: (50x 50) m.

Page 46: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

46

Biện pháp an toàn

Để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người và tài nguyên rừng, trước

khi tiến hành đốt cần phải thực hiện các biện pháp an toàn: tổ chức người

cảnh giới xung quanh khu vực đốt. Người cảnh giới và người đốt phải có

hầm trú ẩn đề phòng có bom, mìn còn sót lại khi gặp nhiệt độ cao sẽ phát

nổ. Hầm được bố trí phù hợp với địa hình tại từng khu vực đốt, bình quân

10 ha đốt được bố trí 1 hầm. Hầm có kích thước hình chữ nhật: (1x1,5

x1,8) m. Như vậy khu vực này cần 5 hầm trú ẩn.

Đào hầm cảnh giới

- Chiết tính đơn giá

Trên cơ sở kích thước hầm, đơn giá nhân công, các chi phí theo tỷ lệ

quy định hiện hành, chiết tính đơn giá cho 1m3 đào hầm cho công tác đào

hầm là 210.104 đồng/m3

- Kinh phí thực hiện

Kinh phí thu dọn được xác định trên cơ sở khối lượng đào hầm, kết

quả cụ thể xem bảng tổng hợp

Cảnh giới an toàn - Chiết tính đơn giá

Trên cơ sở đơn giá nhân công, các chi phí theo tỷ lệ quy định hiện

hành, chiết tính đơn giá ngày công cảnh giới an toàn được tính bằng

89.788 đồng/công

- Kinh phí thực hiện

Kinh phí thu dọn được xác định trên cơ sở số công thực hiện, đơn

giá chiết tính nêu trên . Kết quả cụ thể xem bảng tổng hợp

Đốt tại chỗ - Định mức đốt

Định mức đốt được qui định theo đống, đơn giá định mức đốt là

179.078 đồng/đống (đợt 1) và 75.928 đồng/đống (đợt 2)

Để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người và tài nguyên rừng, trước

khi tiến hành đốt cần phải thực hiện các biện pháp an toàn cần thiết.

- Kinh phí thực hiện

Kinh phí thu dọn được xác định trên cơ sở diện tích đốt

Kết quả cụ thể xem bảng tổng hợp

Các diện tích tận thu.

Thảm thực vật khu dân cư

Số đống thu gom

Số đống thu gom được xác định trên cơ sở tuỳ thuộc vào diện tích

(ha) cũng như chất lượng từng khu vực trong thảm thực vật sẽ tận thu.

Diện tích thu dọn tính bằng % lượng sinh khối tận thu so với tổng lượng

sinh khối có mặt trong thảm thực vật này. Như vậy tổng diện tích tận thu ở

tất cả các khu dân cư vùng ngập (10 bản thuộc 5 xã) được qui đổi vào

khoảng 50% tổng diện tích (tương đương 23,23 ha). Khối lượng thu gom

cho 01 đống để đốt dự kiến khoảng 10-15 m3 (chưa kể lá).

Page 47: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

47

Biện pháp an toàn

Để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người trước khi tiến hành đốt cần

phải thực hiện các biện pháp an toàn: tổ chức người cảnh giới xung quanh

khu vực đốt. Tuy nhiên, đây là khu vực dân cư, dân sống lâu năm và diện

tích cây ăn quả, các loài cây khác trong khu dân cư phân bố không đều,

lượng sinh khối không lớn và phân bố ở rất nhiều nơi (10 bản làng). Vì thế

không cần đào hầm trú ẩn, khi đốt cần tìm nơi đất thấp, vật che chắn an

toàn trú ẩn.

- Cảnh giới an toàn

+ Chiết tính đơn giá

Trên cơ sở đơn giá nhân công, các chi phí theo tỷ lệ quy định hiện

hành, chiết tính đơn giá ngày công cảnh giới an toàn được tính bằng

89.788 đồng/công

+ Kinh phí thực hiện

Kinh phí thu dọn được xác định trên cơ sở số công thực hiện, đơn

giá chiết tính nêu trên .

- Đốt tại chỗ

+ Định mức đốt

Định mức đốt được qui định theo đống, đơn giá định mức đốt là

179.078 đồng/đống (đợt 1) và 75.928 đồng/đống (đợt 2)

Để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người và tài nguyên rừng, trước

khi tiến hành đốt cần phải thực hiện các biện pháp an toàn cần thiết.

Để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người và tài nguyên rừng, trước

khi tiến hành đốt cần phải thực hiện các biện pháp an toàn cần thiết.

+ Kinh phí thực hiện

Kinh phí thu dọn được xác định trên cơ sở diện tích đốt

Kết quả cụ thể xem bảng tổng hợp

Thảm tre luồng

Số đống thu gom

Số đống thu gom được xác định trên cơ sở tuỳ thuộc vào diện tích

(ha) cũng như chất lượng rừng từng khu vực trong thảm thực vật sẽ tận

thu. Diện tích thu dọn tính bằng 100% diện tích có mặt trong thảm thực vật

này. Như vậy diện tích tận thu ở đây là 445,6 ha. Diện tích thu gom cho 01

đống là: (50x60) m. Do sinh khối cành, lá của cây luồng khá nhỏ so với thân

cây, đặc biệt lúc khô nên dựa theo diện tích từng đống (3000m2/đống) như

trên mà vun đống cho hợp lý.

Lượng sinh khối của 1 đống thu gom

Lượng sinh khối của 01 đống tuỳ thuộc vào số lượng thu gom và phân

bố thảm thực vật dày, mỏng khác nhau.

Biện pháp an toàn

Để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người và tài nguyên rừng, trước

khi tiến hành đốt cần phải thực hiện các biện pháp an toàn: tổ chức người

cảnh giới khu vực đốt. Người cảnh giới và người đốt phải có hầm trú ẩn an

toàn. Hầm được bố trí phù hợp với địa hình tại từng khu vực đốt, bình

Page 48: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

48

quân 20ha đốt được bố trí 1 hầm. Hầm có kích thước hình chữ nhật: (1x1,5

x1,8) m. Như vậy khu vực này cần 22 hầm trú ẩn.

- Cảnh giới an toàn

+ Chiết tính đơn giá

Trên cơ sở đơn giá nhân công, các chi phí theo tỷ lệ quy định hiện

hành, chiết tính đơn giá ngày công cảnh giới an toàn được tính bằng

89.788 đồng/công

+ Kinh phí thực hiện

Kinh phí thu dọn được xác định trên cơ sở số công thực hiện, đơn

giá chiết tính nêu trên .

- Đốt tại chỗ

- Định mức đốt

Định mức đốt được qui định theo đống, đơn giá định mức đốt là

89.539 đồng/đống (đợt 2). Do đặc trưng cành lá tre luồng rẽ đốt, rễ cháy nên

tính bằng ½ giá trị đốt/01 đống của thảm rừng trồng (9.539 đồng/đống).

Đốt làm nhiều đợt trong giai đoạn II, trung bình 01tháng/lần và kết

thúc vào cuối tháng 3/2014 và đốt trong điều kiện thời tiết thuận lợi (mùa

hanh khô). Cây non (rất lâu khô) có thể đốt kèm.

Để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người và tài nguyên rừng, trước

khi tiến hành đốt cần phải thực hiện các biện pháp an toàn cần thiết.

+ Kinh phí thực hiện

Kinh phí thu dọn được xác định trên cơ sở diện tích đốt

Kết quả cụ thể xem bảng tổng hợp

Diện tích tận thu, phát quang. (10ha “vùng 1” & 20ha “vùng 3+4”)

Thông báo cho nhân dân biết những khu vực được tiến hành tận thu cây

gỗ lớn có giá trị và phát quang thảm thực vật trong vùng ngập, đặc biệt là

các diện tích rừng hỗn giao (rừng nghèo trên núi và ven suối) để vừa giảm

bớt lượng sinh khối ngập phân hủy trong nước, vừa tạo thêm nguồn vật

chất cho người dân và góp phần làm tăng điều kiện sống từ vùng hồ trong

việc phát triển kinh tế xã hội của nhân dân khu vực sen hồ và vùng lân cận.

Tuỳ thuộc vào các vị trí phục phụ nhu cầu dân sinh để cưa, chặt hạ cây

gỗ cách mặt đất từ 20-50cm, một số thân cây có đường kính ≥20cm và có

giá trị được tập kết tạm tại chỗ hoặc đưa xuống sát bờ sông, đường giao

thông và đưa ra khỏi vùng ngập trước khi hồ tích nước. Lợi dụng điều kiện

địa hình dốc và vị trí các khu vực này sát sông có thể vận chuyển lượng

sinh khối tận thu ở “vùng 3+4” xuống bờ sông, đóng bè và vận chuyển

bằng đường thủy về dưới hạ du hoặc dùng xe trâu, ngựa vận chuyển cây,

củi các làng bản.

Phần thân cây, cành, lá còn lại của những sinh khối đã được chặt hạ,

phát quang trong các diện tích này có thể để khô tại chỗ hoặc đưa xuống

khe xói lấp đất nếu thấy thuận lợi.

Kết quả cụ thể xem bảng tổng hợp

Page 49: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

49

d3. Khái toán kinh phí thu dọn.

d3.1) Khái quát chung

Để tính toán kinh phí thu dọn một cách chi tiết và sát với thực tế phải

có một điều tra cụ thể, chi tiết và đo đếm cây đứng, lượng sinh khối trên

bản đồ giải thửa tỷ lệ lớn 1:200 hoặc 1/500. Dự toán kinh phí thu dọn thảm

thực vật thường chỉ được tính toán sau khi đã được phân lô, đánh số cụ thể

cho các thảm thực vật trong vùng ngập. Trong báo cáo này chỉ đưa ra con

số khái toán dựa trên tình hình thực tế, kết hợp với các định mức mà một

số công trình thu dọn lòng hồ thủy điện Bản Vẽ, Sê San 4 đã thiết lập trên

cơ sở các định mức hiện hành của Nhà Nước, của Bộ Quốc phòng, của tỉnh

có dự án và đã được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, áp dụng. Các

định mức đó xem mục d3.2.

d3.2) Khái toán kinh phí

Tổng hợp kinh phí thu dọn xem bảng - Khái toán kinh phí thu dọn thảm

thực vật lòng hồ thủy điện Trung Sơn (cuối báo cáo )

4.2.4 Kế hoạch, tiến độ các công việc phục vụ cho hoạt động tận thu,

thu dọn thảm thực vật vùng ngập.

4.2.4.1 Các kế hoạch cần thực hiện trước khi tận thu, thu dọn

a. Thực hiện thăm dò và rà phá bom mìn, đầu nổ.

Đề xuất kỹ thuật thu dọn và tận thu thảm thực vật chỉ tiến hành cho

sinh khối trên mặt đất (không đào rễ), mặt khác các khu vực cần tận thu,

thu dọn không thuận lợi khi đưa xe, máy móc vào thi công (là những thiết

bị, phương tiện có trọng lượng lớn), các hoạt động thi công chủ yếu là thủ

công. Những vấn đề nêu trên là các điều kiện ít gây kích thích nổ cho đầu

đạn và bom mìn, vì thế diện tích các khu vực kiến nghị phải thực hiện rà

phá bom mìn, chất nổ ở độ sâu 0,3m và cụ thể như sau:

Các diện tích cây hàng năm trong vùng ngập thường xuyên được

người dân canh tác ở đây và từ trước đến nay chưa phát hiện có bom mìn

và đầu đạn cũng như chưa xảy ra vụ nổ nào. Mặt khác, các diện tích này

không tiến hành thu dọn nên không phải rà phá bom mìn, đầu nổ.

Diện tích cây bụi, trảng cỏ không thu dọn nên không phải rà phá

bom mìn, đầu nổ.

Các khu dân cư nhân dân đã sinh sống nhiều đời, sinh hoạt và trồng

cây lấy gỗ, bóng mát, cây ăn quả nhiều năm, ở đây không phát hiện ra bom

mìn và cũng chưa xảy ra một sự cố nổ nào, vì thế cũng là những diện tích

không cần rà phá bom mìn, đầu nổ.

Diện tích các khu vực rừng trồng là cây luồng cũng là các nơi dân đã

kinh doanh trồng rừng và chăm sóc cây nhiều năm ở đây. Do khối lượng

thân cây luồng là nhỏ, khi chặt hạ, cây đổ gây áp lực xuống mặt đất không

lớn nên khả năng gây kích thích nổ có thể coi như không có. Mặt khác, khi

Page 50: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

50

tận thu không đào gốc rễ cây luồng nên các diện tích này không cần rà phá

bom mìn, đầu nổ.

Như vậy, các diện tích cần rà phá bom mìn, đạn nổ sẽ gồm các diện

tích rừng trồng khác: 13,3ha, rừng cây thường xanh lá rộng: 1,4 ha khoảng

47 ha rừng hỗn giao (vùng 2) là khu vực trước đập dâng đến nhập lưu Suối

Quanh và Sông Mã. Ngoài ra, để đảm bảo giao lưu trên hồ và các mục

đích phát triển kinh tế xã hội cho dân cư ven hồ, một số diện tích rừng hỗn

giao rộng khoảng 10 ha ở „vùng 1” (suối Quanh) là nơi nằm giữa khu TĐC

số 1 thuộc khu vực giữa bản Tà Pán và Na Khao (xã Trung Sơn) và khoảng

20 ha rừng hỗn giao ở khu vực sát nhau (vùng 3) và (vùng 4) là khu vực hồ

chứa nằm giữa hai khu TĐC số 2 và số 3 thuộc xã Mường Lý và Trung Lý.

Trong các diện tích trên cần.

b. Nghiên cứu, cải tạo, làm mới đường giao thông

Diện tích rừng trồng, cây luồng trong vùng ngập thường gần ở cạnh

sông Mã, các thảm cây trồng trong phần lớn các khu dân cư khá thuận lợi

về giao thông cả đường thủy và đường bộ nên lượng sinh khối cần vận

chuyển ra khỏi vùng ngập sẽ thực hiện tốt hơn, thuận lợi hơn.

Khu vực trước cửa đập dâng đến ngã ba suối quanh có dòng chảy

sông Mã là con đường vận chuyển lý tưởng lượng sinh khối được tận thu,

thu dọn ra khỏi vùng ngập. Riêng khu vực đầu suối Quanh vào bãi thải 19

khu vực suối Cú có đường thi công dự án. Đây là một điều kiện khá thuận

lợi để tận thu, thu dọn thảm thực vật trong hồ và khu vực ưu tiên theo các

tiêu chí TOR đề ra. Khu vực thượng lưu suối Quanh có thể sử dụng đường

giao thông vào trung tâm xã Xuân Nha làm đường vận chuyển cây gỗ, tre

luồng ra khỏi vùng ngập. Một số nơi ở thượng lưu hồ sẽ sử dụng đường

QL15 làm đường vận chuyển.

Nhìn chung, khu vực lòng hồ có địa hình phức tạp, mặt khác có hệ

thống giao thông đường sông khá thuận lợi nên công tác vận chuyển cây

gỗ, cây luồng ra khỏi vùng ngập thiên về sử dụng giao đường đường sông.

Đường thi công của dự án vào khu vực bãi thải 19 khu vực suối Cú là điều

kiện thuận lợi cho việc thu dọn thảm thực vật hỗn giao ở „„vùng 2”. Khu

vực giữa và thượng lưu hồ có thể sử dụng cả đường bộ (QL15) để vận

chuyển sản phẩm thu dọn từ hồ.

Điều kiện nêu trên và kết hợp với phương pháp khai thác, thu dọn

thủ công nên không phải xây dựng mới các đường giao thông trong khu

vực lòng hò khi tận thu, thu dọn thảm thực vật hồ chứa.

c. Xây dựng lán trại công nhân

Lán trại của công nhân thực hiện công việc tận thu, thu dọn thảm

thực vật vùng hồ tuỳ thuộc vào lượng người và kế hoạch sử dụng nhân lực

của từng gói thầu mà các nhà thầu xây dựng với các qui mô thích hợp. Do

thời gian thực hiện công việc khá dài (khoảng từ 18 đến 19 tháng) nên các

nhà thầu làm lán trại công nhân ở phải khá chắc chắn, cao ráo, đủ diện tích

và chắc chắn, thoáng mát đảm bảo cho công nhân sinh hoạt lâu dài.

Page 51: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

51

Lán trại dành cho công nhân xây dựng phải được xây dựng ở nơi

thuận lợi trong sinh hoạt hàng ngày của công nhân cũng như thực hiện

công việc thu dọn lòng hồ, đảm bảo an toàn tránh ngập nước do lũ hoặc

nằm trong khu vực lở đất, đá lăn và phải được xây dựng xong trước khi

tiến hành công việc thu dọn phát quang thực vật. Xung quanh lán trại phải

được phát quang cây cỏ, không để vũng, rãnh nước tù đọng, không tạo môi

trường cho muỗi rừng và các loài côn trùng gây bệnh trú ngụ.

Thông thường người dân trong vùng thực hiện thu dọn, tận thu thảm

thực vật họ sẽ về nhà khi đêm xuống, tuy nhiên, nếu thực hiện với qui mô

lớn với lực lượng đông người thì họ phải xây dựng lán trại (lán tạm) để

sinh hoạt, ngủ nghỉ trong trường hợp khu vực thu dọn cách xa gia đình của

họ, không thuận lợi giao thông.

d. Công tác đảm bảo đời sống và sức khoẻ công nhân, cộng đồng dân cư

lân cận.

Mỗi đơn vị thực hiện thu dọn thảm thực vật đều phải có một lực

lượng làm công tác hậu cần phục vụ đầy đủ công tác thu dọn, tận thu thảm

thực vật cũng như việc sinh hoạt, ăn ở và nghỉ ngơi của công nhân làm

việc ở đây. Các khu vực lán trại phải có nước sạch phục vụ cho ăn uống và

trong sinh hoạt của công nhân, nguồn nước sinh hoạt có thể được lấy từ

nước suối chảy trên núi xuống, nước giếng đào ven sông, suối hoặc nước

mó gần đó. Nước được lấy từ các nguồn nói trên phải được lọc, qua xử lý

và đảm bảo TCVN hiện hành.

Công tác hậu cần sẽ được các nhà thầu tính toán và cân đối tùy

thuộc vào lực lượng tham gia công tác thu dọn thảm thực vật hồ chứa của

đơn vị mình. Mỗi đơn vị trúng thầu cần đảm bảo cho công nhân đơn vị

mình được ăn uống đầy đủ dinh dưỡng trong khẩu phần, phải đảm bảo vệ

sinh an toàn thực phẩm.

Các khu lán trại phải có công trình vệ sinh được xây dựng kèm theo,

nhà vệ sinh phải cách xa nhà ở của công nhân, xa nguồn nước ăn, nằm ở

phía trên cao trình lũ của các con suối, sông Mã. Nhà vệ sinh phải nằm cao

hơn cao trình MNDBT=160m của hồ chứa, cách xa lán trại và có thùng

đựng chất thải, có lắp đạy, mái che chắc chắn, đảm bảo không để gia súc

đào bới và khi trời mưa các chất thải này không bị chảy trôi xuống các

nguồn nước trong khu vực.

Công tác phòng và chữa bệnh cho công nhân của các đợn vị, cá nhân

tham gia công tác thu dọn thảm thực vật vùng hồ phải được các đơn vị

nhận thầu tuyệt đối quan tâm, đầu tư. Ở các đơn vị có số công nhân từ

khoảng 20 người trở nên phải có y tá riêng cho đơn vị mình và được trang

bị đầy đủ thuốc cho việc chữa trị các bệnh đơn giản và sơ cứu kịp thời khi

gặp tai nạn, rủi ro trước khi đưa bệnh nhân, người bị nạn lên tuyến trên.

Công nhân phải được ăn uống hợp vệ sinh, khám bệnh theo định kỳ và đột

xuất khi cần thiết, công nhân ngủ nhất thiết phải có màn.

Đây là khu vực rất nhạy cảm về các bệnh xã hội (buôn bán và sử

dụng chất ma tuý, mại dâm) nên các đơn vị thầu, nhân dân phải quán triệt

Page 52: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

52

nhân công trong đơn vị mình thực hiện nghiêm chỉnh kỷ luật lao động và

an toàn sức khoẻ cộng đồng, tuyệt đối không sử dụng và buôn bán heroin,

không mắc các tệ nạn xã hội khác như mại dâm, nghiện hút.

Công tác an toàn trong lao động như: cây đổ, đất lở, đá lăn, bị bỏng

lửa khi đốt cành lá cây, rắn cắn... phải được nhà Thầu tuyệt đối chú ý trong

khi thực hiện nhiệm vụ. Thông qua các khoá tập huấn và lãnh đạo của từng

đơn vị, phổ biến cho công nhân và nhân dân tham gia thu dọn thảm thực

vật cách đề phòng các hiện tượng rủi ro trên, ví dụ trang bị cho công nhân

kiến thức xử lý khi bị rắn cắn, không thực hiện công việc khi trời mưa lũ

để tránh rủi ro, tai nạn do lở đất, lăn đá hoặc khi đốt lá, cành cây phải lựa

chọn hướng gió, tốc độ gió và khoảng cách an toàn giữa người đốt với

đống lửa cũng như khoảng cách giữa đai cây rừng ngoài vùng ngập với

đống lửa. Công nhân thực hiện nhiệm vụ trong các gói thầu phải được

trang bị dụng cụ bảo hộ lao động như găng tay, tất và thuốc chống vắt,

chống rắn cắn

Trong thời gian thu dọn, tận thu thảm thực vật vùng hồ, Ban Quản lý

dự án thủy điện Trung Sơn kết hợp cùng với các trạm y tế địa phương các

xã Trung Sơn, Xuân Nha, Mường Lý, Trung Lý hỗ trợ về thiết bị, thuốc để

giải quyết, cứu chữa kịp thời cho công nhân và nhân dân bị bệnh hoặc tai

nạn trong khi làm nhiệm vụ. Kết hợp với chính quyền địa phương trong

việc quản lý nhân sự, tránh xảy ra hiện tượng sung đột giữa người dân bản

địa và công nhân thực hiện công việc thu dọn hồ chứa.

e. Các qui định về bảo vệ môi trường đối với Nhà thàu và công nhân thực

hiện

Các đơn vị và cá nhân trong địa phương nhận thầu trong công việc

thu dọn thảm thực vật hồ chứa phải tuyệt đối chấp hành đầy đủ vấn đề bảo

vệ môi trường trong khu vực đơn vị mình chịu trách nhiệm:

Tuyệt đối không đổ xả rác sinh hoạt trong các khu lán trại bừa bãi,

rác trong sinh hoạt của công nhân có số lượng không nhiều và không tập

trung nên mỗi đơn vị tham gia thu dọn vùng hồ phải thu gom sau đó chôn

lấp cẩn thận. Để đảm bảo môi trường nước hồ không bị ô nhiễm, rác sinh

hoạt và chất thải uế từ các nhà vệ sinh phải được chôn lấp cẩn thận và các

hố chôn lấp phải ở nơi có cao trình lớn hơn MNDBT=160m.

Khi tiến hành phát quang, phá huỷ thảm thực vật và đốt lá cây, cành

cây phải tuyệt đối giữ an toàn trong việc phòng chống cháy rừng ở các khu

vực lân cận. Khi đốt phải lựa chiều gió thổi và đốt vào những ngày lặng

gió hoặc gió thổi nhẹ, phải có vành đai trắng (vành đai không có cây rừng)

làm khoảng cách an toàn ngăn cản ngọn lửa từ điểm đốt lan tới các vạt

rừng lân cận nằm ngoài phạm vi ngập ven hồ chứa. Phải đốt cháy triệt để

khi tiến hành đốt lá, cành cây (có thể thực hiện qua 2 giai đoạn đã nêu ở

mục c/4.2.3.3 ở trên).

Các đơn vị làm nhiệm vụ thu dọn, tận thu và các cá nhân khác tuyệt

đối không được xâm hại đến thảm thực vật ngoài ranh giới mà đường viền

lòng hồ đã qui định bằng các mốc giới.

Page 53: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

53

Các nhà thàu quán triệt công nhân đơn vị mình không tuyệt đối

không săn bắt động vật trong khu vực lòng hồ và vùng lân cận. Tuyên

truyền giáo dục công nhân trong thực hiện tốt luật môi trường và nâng cao

ý thức bảo vệ môi trường cho họ.

Không đốt sinh khối thu dọn khi còn quá tươi, chưa đủ khô để cháy

được, có lượng xăng dầu hợp lý để mồi đốt sao cho hiệu quả đốt lớn nhất,

khói sinh ra ít nhất khi đốt.

Các đơn vị và cá nhân thực hiện công việc thu dọn phát quang thảm

thực vật phải có sổ tay môi trường. Người chịu trách nhiệm trong việc này

sẽ hàng ngày ghi chép đầy đủ công việc mà đơn vị mình đã thực hiện được

như: diện tích đã được phát quang, phá hủy, lượng thân gỗ, cây luồng đã

được đưa ra bãi tập kết tạm, đã đưa khỏi vùng hồ, bao nhiêu ha đã xử lý

xong việc đốt cành, lá...

Lập sổ tay môi trường trong đó các hạng mục theo dõi tình hình

thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong khu vực đơn vị mình đảm

nhiệm và trong vùng như: vi phạm đổ xả chất thải sinh hoạt sai qui định,

không có nhà vệ sinh (tạm), hoặc nhà vệ sinh không đúng qui định, vi

phạm săn bắn động vật, thú trong vùng, xâm phạm hệ sinh thái, hặt đốn

cây gỗ ngoài vùng qui định, không thực hiện công tác phòng cháy rừng

trong đời sống sinh hoạt cũng như khi đốt lá, cành khi thu dọn, vi phạm

qui định trong quan hệ cộng đồng...

Công việc này phải được làm thường xuyên và có tổng hợp, báo cáo

hàng tuần, tháng với Ban Quản lý dự án .

Các vấn đề này trong công tác lập và sử dụng sổ tay môi trường theo

mẫu sau:

SỔ TAY MÔI TRƯỜNG

Đơn vị:

Gói thầu:

Khu vực thực hiện: .................. thửa .......... lô ............... vùng ...................

Người đại diện gói thầu:

Người theo dõi:

Ngày theo dõi:

TT Tình hình thực hiện

Phát quang, thu dọn

Tình hình vi phạm MT

Thân,

cành

Lá, thảm

tươi

Đổ xả

rác sai

Ko có

nhà VS

Săn

bắn

trộm

Khai

thác gỗ

trái

phép

Vi

phạm

phòng

cháy

Lối

sống

XH

Page 54: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

54

f . Cộng sự với chính quyền, nhân dân địa phương

Trước khi triển khai công tác phá bỏ, phát quang thảm thực vật

trong vùng ngập, Ban QLDA thủy điện Trung Sơn và xã Xuân Nha, huyện

Mộc Châu , xã Trung Sơn huyện Quan Hoá, tận thu thảm thực vật vùng hồ

phải có kế hoạch thống nhất trong việc khai thác tận thu cây gỗ có giá trị

và cây luồng.

Các diện tích cây Luồng trong vùng ngập phần lớn là do người dân

đang chăm sóc và quản lý, diện tích cây Luồng sẽ cho người dân tận thu,

vừa nâng cao thu nhập cho nhân dân bị ảnh hưởng do công trình, mặt khác

giúp cho Ban QLDA giảm được chi phí trong công tác sử dụng nhân công

và các phương tiện thu dọn, phá bỏ thảm thực vật vùng ngập.

Sau khi thống nhất diện tích, vị trí các thảm thực vật vùng ngập

được mà người dân được tận thu khai thác, Ban QLDA tổ chức tập huấn,

thống nhất kỹ thuật thu dọn phát quang thảm thực vật cho họ và đưa ra thời

gian hoàn thành công việc đối với từng khu vực và từng loại thảm thực vật

trong vùng hồ mà các nhà thầu phải thực hiện.

Ban QLDA kết hợp với Kiểm lâm huyện Mộc Châu và huyện Quan

Hoá, Mường Lát giám sát công tác tận thu (tận thu phải xử lý các sản

phẩm còn lại như lá, cành theo đúng kỹ thuật: để khô hoặc chôn lấp, phá

huỷ thảm thực vật. Giám sát, ngăn chặn kịp thời việc khai thác trái phép

các diện tích rừng nằm ngoài mốc cắm qui định giới hạn được phát quang,

thu dọn, các hành vi săn bắt động vật, thú rừng trái pháp luật. Ngoài ra, lực

lượng này cũng giám sát các diện tích thảm thực vật nằm trong khu vực

vùng hồ cần thiết giữ lại (khu vực bờ hồ dốc, địa chất yếu, đất bở dời).

4.3.2 Thu dọn, vệ sinh khu dân cƣ.

Tất cả các khu dân cư từ cao trình ( MNDBT =160m + Mực nước

dềnh 1%) trở xuống sau khi di chuyển phải tiến hành thu dọn vệ sinh. Nội

dung công việc thu dọn được tuân thủ theo mục 4.2.1. Khối lượng công

việc và khái toán kinh phí sẽ được Chủ đầu tơ dự án thực hiện sau khi đơn

vị điều tra chi tiết thiệt hại vùng hồ

Page 55: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

55

4.2.3 Thu dọn, vệ sinh khu nghĩa địa.

Tất cả các khu nghĩa địa từ cao trình ( MNDBT =160m + Mực nước

dềnh 1%) trở xuống sau khi di chuyểnâhì cốt phải tiến hành thu dọn vệ

sinh. Nội dung công việc thu dọn được tuân thủ theo mục 4.2.2. . Khối

lượng công việc và khái toán kinh phí sẽ được Chủ đầu tư dự án thực hiện

sau khi đơn vị điều tra chi tiết thiệt hại mồ mả trong vùng hồ

.

Page 56: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

56

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Việc thu dọn, phá huỷ và phát quang thảm thực vật lòng hồ thủy

điện Trung Sơn dựa trên các tiêu chí trong TOR MT-05.2 mà Ngân

hàng Thế giới đề ra nhằm đảm bảo chất lượng nước hồ thủy điện Trung

Sơn và hạ du sông Mã. Mặt khác nó còn phục vụ cho việc phát triển

kinh tế xã hội của các khu vực dân cư sinh sống ven hồ và lân cận.

Việc phát quang, phá huỷ một phần diện tích và sinh khối thực vật

vùng ngập còn góp phần làm cho việc quản lý rong rêu trong hồ chứa

được thuận lợi, góp phần tăng chất lượng nước hồ, đảm bảo sự phát

triển bền vững cho hệ sinh thái vùng hồ.

Dựa vào bản đồ hiện trạng thảm thực vật vùng ngập tỷ lệ 1/10.000

và những tài liệu liên quan đến hệ thực vật trong vùng ngập, tính toán

được lượng sinh khối lòng hồ. Dựa vào các yêu cầu và tiêu chí để phát

quang, phá hủy thảm thực vật trong TOR của gói thầu MT-05.2 và số

lượng sinh khối dân tận thu, đề xuất tập trung vào thu dọn trước cửa

đập dâng đến sau hợp lưu sông Mã - suối Quanh (vùng 2), ngoài ra còn

tận thu, thu hoạch 100% diện tích cây luồng và một phần sinh khối các

thảm thực vật khác (30ha rừng hỗn giao) trong vùng ngập

Qua tính toán cho thấy, toàn bộ khu vực lòng hồ có 60.124 tấn sinh

khối bị ngập. Dựa vào chất lượng nước và sinh khối được dân tận thu

để thu dọn và đảm bảo các yếu tố, chỉ tiêu môi trường và phát triển kinh

tế xã hội cần thiết phải thu dọn sạch 47ha rừng hỗn giao trong khu vực

nêu trên ngoài các diện tích được tận thu.

2. KIẾN NGHỊ

Số liệu điều tra thiệt hại về dân cư, mồ mả và nhà cửa, cơ sở hạ tầng

trong vùng hồ từ năm 2005 do PECC4 điều tra đến nay có nhiều sai

khác. Kiến nghị công tác thu dọn lòng hồ phần vệ sinh khu vực dân cư,

mồ mả sau khi TĐC và di dời hài cốt sẽ được thực hiện chi tiết trong

giai đoạn sau.

Báo cáo này chỉ đưa ra kế hoạch phát quang, phá hủy thảm thực vật

trong vùng ngập dựa trên các tiêu chí trong TOR mà Ngân hàng Thế

giới đề ra. Vì thế việc tính toán chi tiết kinh phí để thực hiện công tác

phát quang thu dọn này phải thực hiện trong báo cáo riêng “Thiết kế thu

dọn lòng hồ thủy điện Trung Sơn”. Công việc này phải điều tra chi tiết

thực địa và trên bản đồ giải thửa tỷ lệ 1/2.000.

Đây là khu vực đã có chiến tranh xảy ra nên các khu rừng có thể còn

xót lại bom mìn, chất nổ. Kiến nghị chủ đầu tư xem xét, giải quyết cho

thăm dò và xử lý ở các diện tích thu dọn, tận thu và phát quang.

Page 57: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

57

PHỤ LỤC 1

KHÁI TOÁN KINH PHÍ THỰC HIỆN THU DỌN LÒNG HỒ

CÁC BIỂU BẢNG CHIẾT TÍNH

Page 58: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

58

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NƢỚC MẶT

KHU VỰC THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN

Page 59: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

59

PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Mẫu số: 04 /CLNM

1 Tên mẫu (NTS1) Kiểm tra chất lượng môi trường nước mặt

2 Vị trí lấy mẫu Gần cầu Bản Lát - Mường Lát

3 Phương pháp phân tích Lấy mẫu phân tích

4 Ngày lấy mẫu 31/8/2007

5 Ngày phân tích 01/9 - 05/9/2007

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích TCVN5942-1995

Cột A Cột B

1 pH - 7.32 6-8.5 5.5-9

2 BOD5 mg/l 4.9 <4 <25

3 Độ màu (Pt-Co) 76.211 - -

4 Mùi - Không mùi - -

5 Vị - Không vị - -

6 COD mg/l 8 <10 <35

7 DO mg/l 6.43 6 2

8 Rắn lơ lửng mg/l 197 20 80

9 Fe2+

mg/l 0.124 1 2

10 Fe3+

mg/l 0.020 1 2

11 NH3

mg/l 0.678 0.05 1

12 NO3- mg/l 2.079 10 15

13 NO2- mg/l <0.001 0.01 0.05

14 PO43-

mg/l 0.285 - -

15 Tổng độ khoáng mg/l 80 - -

16 Coliform MNP/100ml 290 5000 10000

Ghi chú: TCVN5942-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt: Cột A áp dụng đối với

nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý

theo quy định). Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác.

Nguồn: Số liệu do Ban Môi trường đo đạc, phân tích và WB tại Việt Nam cung cấp

Page 60: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

60

PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Mẫu số: 05 /CLNM

1 Tên mẫu (NTS2) Kiểm tra chất lượng môi trường nước mặt

2 Vị trí lấy mẫu Cách Suối Lát 100m - Mường Lát

3 Phương pháp phân tích Lấy mẫu phân tích

4 Ngày lấy mẫu 31/8/2007

5 Ngày phân tích 01/9 - 05/9/2007

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích TCVN5942-1995

Cột A Cột B

1 pH - 7.36 6-8.5 5.5-9

2 BOD5 mg/l 4.9 <4 <25

3 Độ màu (Pt-Co) 68.471

4 Mùi - Không mùi - -

5 Vị - Không vị - -

6 COD mg/l 9 <10 <35

7 DO mg/l 6.51 6 2

8 Rắn lơ lửng mg/l 189 20 80

9 Fe2+

mg/l 0.122 1 2

10 Fe3+

mg/l 0.021 1 2

11 NH3

mg/l 0.725 0.05 1

12 NO3- mg/l 3.011 10 15

13 NO2- mg/l <0.001 0.01 0.05

14 PO43-

mg/l 0.287 - -

15 Tổng độ khoáng mg/l 86 - -

16 Coliform MNP/100ml 290 5000 10000

Ghi chú: TCVN5942-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt: Cột A áp dụng đối với

nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý

theo quy định). Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác.

Nguồn: Số liệu do Ban Môi trường đo đạc, phân tích và WB tại Việt Nam cung cấp

Page 61: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

61

PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Mẫu số: 06 /CLNM

1 Tên mẫu (NTS3) Kiểm tra chất lượng môi trường nước mặt

2 Vị trí lấy mẫu Cách Suối Chà Lan 100m về phía hạ lưu

3 Phương pháp phân tích Lấy mẫu phân tích

4 Ngày lấy mẫu 31/8/2007

5 Ngày phân tích 01/9 - 05/9/2007

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích TCVN5942-1995

Cột A Cột B

1 pH - 7.35 6-8.5 5.5-9

2 BOD5 mg/l 5.1 <4 <25

3 Độ màu (Pt-Co) 62.047

4 Mùi - Không mùi - -

5 Vị - Không vị - -

6 COD mg/l 9 <10 <35

7 DO mg/l 6.59 6 2

8 Rắn lơ lửng mg/l 152 20 80

9 Fe2+

mg/l 0.010 1 2

10 Fe3+

mg/l 0.018 1 2

11 NH3

mg/l 0.790 0.05 1

12 NO3- mg/l 2.246 10 15

13 NO2- mg/l <0.001 0.01 0.05

14 PO43-

mg/l 0.126 - -

15 Tổng độ khoáng mg/l 82 - -

16 Coliform MNP/100ml 230 5000 10000

Ghi chú: TCVN5942-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt: Cột A áp dụng đối với

nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý

theo quy định). Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác.

Nguồn: Số liệu do Ban Môi trường đo đạc, phân tích và WB tại Việt Nam cung cấp

Page 62: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

62

PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Mẫu số: 07 /CLNM

1 Tên mẫu (NTS4) Kiểm tra chất lượng môi trường nước mặt

2 Vị trí lấy mẫu Bản Chiềng Nưa

3 Phương pháp phân tích Lấy mẫu phân tích

4 Ngày lấy mẫu 31/8/2007

5 Ngày phân tích 01/9 - 05/9/2007

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích TCVN5942-1995

Cột A Cột B

1 pH - 7.66 6-8.5 5.5-9

2 BOD5 mg/l 5.3 <4 <25

3 Độ màu (Pt-Co) 62.296

4 Mùi - Không mùi - -

5 Vị - Không vị - -

6 COD mg/l 8 <10 <35

7 DO mg/l 6.79 6 2

8 Rắn lơ lửng mg/l 180 20 80

9 Fe2+

mg/l 0.012 1 2

10 Fe3+

mg/l 0.021 1 2

11 NH3

mg/l 0.796 0.05 1

12 NO3- mg/l 2.325 10 15

13 NO2- mg/l <0.001 0.01 0.05

14 PO43-

mg/l 0.132 - -

15 Tổng độ khoáng mg/l 86 - -

16 Coliform MNP/100ml 240 5000 10000

Ghi chú: TCVN5942-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt: Cột A áp dụng đối với

nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý

theo quy định). Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác.

Nguồn: Số liệu do Ban Môi trường đo đạc, phân tích và WB tại Việt Nam cung cấp

Page 63: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

63

PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Mẫu số: 08 /CLNM

1 Tên mẫu (NTS5) Kiểm tra chất lượng môi trường nước mặt

2 Vị trí lấy mẫu Suối Quanh - Bản Tà Pán

3 Phương pháp phân tích Lấy mẫu phân tích

4 Ngày lấy mẫu 31/8/2007

5 Ngày phân tích 01/9 - 05/9/2007

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích TCVN5942-1995

Cột A Cột B

1 pH - 7.48 6-8.5 5.5-9

2 BOD5 mg/l 5.4 <4 <25

3 Độ màu (Pt-Co) 66.490

4 Mùi - Không mùi - -

5 Vị - Không vị - -

6 COD mg/l 8 <10 <35

7 DO mg/l 6.73 6 2

8 Rắn lơ lửng mg/l 160 20 80

9 Fe2+

mg/l 0.017 1 2

10 Fe3+

mg/l 0.022 1 2

11 NH3

mg/l 0.811 0.05 1

12 NO3- mg/l 2.405 10 15

13 NO2- mg/l <0.001 0.01 0.05

14 PO43-

mg/l 0.139 - -

15 Tổng độ khoáng mg/l 88 - -

16 Coliform MNP/100ml 250 5000 10000

Ghi chú: TCVN5942-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt: Cột A áp dụng đối với

nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý

theo quy định). Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác.

Nguồn: Số liệu do Ban Môi trường đo đạc, phân tích và WB tại Việt Nam cung cấp

Page 64: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

64

PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Mẫu số: 09 /CLNM

1 Tên mẫu (NTS6) Kiểm tra chất lượng môi trường nước mặt

2 Vị trí lấy mẫu xã Trung Sơn

3 Phương pháp phân tích Lấy mẫu phân tích

4 Ngày lấy mẫu 31/8/2007

5 Ngày phân tích 01/9 - 05/9/2007

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích TCVN5942-1995

Cột A Cột B

1 pH - 7.50 6-8.5 5.5-9

2 BOD5 mg/l 5.2 <4 <25

3 Độ màu (Pt-Co) 59.754

4 Mùi - Không mùi - -

5 Vị - Không vị - -

6 COD mg/l 9 <10 <35

7 DO mg/l 6.60 6 2

8 Rắn lơ lửng mg/l 165 20 80

9 Fe2+

mg/l 0.016 1 2

10 Fe3+

mg/l 0.020 1 2

11 NH3

mg/l 0.823 0.05 1

12 NO3- mg/l 2.487 10 15

13 NO2- mg/l <0.001 0.01 0.05

14 PO43-

mg/l 0.143 - -

15 Tổng độ khoáng mg/l 92 - -

16 Coliform MNP/100ml 280 5000 10000

Ghi chú: TCVN5942-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt: Cột A áp dụng đối với

nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý

theo quy định). Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác.

Nguồn: Số liệu do Ban Môi trường đo đạc, phân tích và WB tại Việt Nam cung cấp

Page 65: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

65

PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Mẫu số: 10 /CLNM

1 Tên mẫu (NTS7) Kiểm tra chất lượng môi trường nước mặt

2 Vị trí lấy mẫu Giữa Bản Rồn và Bản Chói

3 Phương pháp phân tích Lấy mẫu phân tích

4 Ngày lấy mẫu 31/8/2007

5 Ngày phân tích 01/9 - 05/9/2007

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích TCVN5942-1995

Cột A Cột B

1 pH - 7.68 6-8.5 5.5-9

2 BOD5 mg/l 5.5 <4 <25

3 Độ màu (Pt-Co) 43.218

4 Mùi - Không mùi - -

5 Vị - Không vị - -

6 COD mg/l 10 <10 <35

7 DO mg/l 6.51 6 2

8 Rắn lơ lửng mg/l 178 20 80

9 Fe2+

mg/l 0.029 1 2

10 Fe3+

mg/l 0.025 1 2

11 NH3

mg/l 0.860 0.05 1

12 NO3- mg/l 3.034 10 15

13 NO2- mg/l <0.001 0.01 0.05

14 PO43-

mg/l 0.152 - -

15 Tổng độ khoáng mg/l 98 - -

16 Coliform MNP/100ml 300 5000 10000

Ghi chú: TCVN5942-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt: Cột A áp dụng đối với

nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý

theo quy định). Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác.

Nguồn: Số liệu do Ban Môi trường đo đạc, phân tích và WB tại Việt Nam cung cấp

Page 66: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

66

PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Mẫu số: 11 /CLNM

1 Tên mẫu (NTS8) Kiểm tra chất lượng môi trường nước mặt

2 Vị trí lấy mẫu Suối Sia - Co Lương

3 Phương pháp phân tích Lấy mẫu phân tích

4 Ngày lấy mẫu 31/8/2007

5 Ngày phân tích 01/9 - 05/9/2007

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích TCVN5942-1995

Cột A Cột B

1 pH - 7.41 6-8.5 5.5-9

2 BOD5 mg/l 6.0 <4 <25

3 Độ màu (Pt-Co) 30.769 - -

4 Mùi - Không mùi - -

5 Vị - Không vị - -

6 COD mg/l 10 <10 <35

7 DO mg/l 6.44 6 2

8 Rắn lơ lửng mg/l 140 20 80

9 Fe2+

mg/l 0.015 1 2

10 Fe3+

mg/l 0.023 1 2

11 NH3

mg/l 0.785 0.05 1

12 NO3- mg/l 3.322 10 15

13 NO2- mg/l <0.001 0.01 0.05

14 PO43-

mg/l 0.738 - -

15 Tổng độ khoáng mg/l 177 - -

16 Coliform MNP/100ml 320 5000 10000

Ghi chú: TCVN5942-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt: Cột A áp dụng đối với

nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý

theo quy định). Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác.

Nguồn: Số liệu do Ban Môi trường đo đạc, phân tích và WB tại Việt Nam cung cấp

Page 67: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

67

PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Mẫu số: 12 /CLNM

1 Tên mẫu (NTS9) Kiểm tra chất lượng môi trường nước mặt

2 Vị trí lấy mẫu Sông Mã - Co Lương

3 Phương pháp phân tích Lấy mẫu phân tích

4 Ngày lấy mẫu 31/8/2007

5 Ngày phân tích 01/9 - 05/9/2007

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích TCVN5942-1995

Cột A Cột B

1 pH - 8.12 6-8.5 5.5-9

2 BOD5 mg/l 5.6 <4 <25

3 Độ màu (Pt-Co) 45.041 - -

4 Mùi - Không mùi - -

5 Vị - Không vị - -

6 COD mg/l 9 <10 <35

7 DO mg/l 6.83 6 2

8 Rắn lơ lửng mg/l 196 20 80

9 Fe2+

mg/l 0.111 1 2

10 Fe3+

mg/l 0.027 1 2

11 NH3

mg/l 0.925 0.05 1

12 NO3- mg/l 4.065 10 15

13 NO2- mg/l <0.001 0.01 0.05

14 PO43-

mg/l 0.174 - -

15 Tổng độ khoáng mg/l 95 - -

16 Coliform MNP/100ml 360 5000 10000

Ghi chú: TCVN5942-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt: Cột A áp dụng đối với

nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý

theo quy định). Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác.

Nguồn: Số liệu do Ban Môi trường đo đạc, phân tích và WB tại Việt Nam cung cấp

Page 68: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

68

PHỤ LỤC 3

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THẢM THỰC VẬT VÙNG HỒ

THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN

Page 69: 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN cuoi cung MT-05.02_Thu don long ho...Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch phá hủy, phát quang tham thực vât TRUNG TÂM

Thủy điện Trung Sơn Kế hoạch Thu don thảm thực vât lòng hồ

TRUNG TÂM THỦY VĂN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

69

PHỤ LỤC 4.

BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ THẢM THỰC VẬT VÙNG NGẬP