52
1 1 PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Sự kiện này đã và đang mở ra những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong nước. Cơ hội để các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường, tham gia một sân chơi lớn với các luật chơi bình đẳng, việc liên doanh, liên kết cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận được với những công nghệ sản xuất hiện đại và tiên tiến trên thế giới...Song bên cạnh những cơ hội lớn cho sự phát triển như vậy là những thử thách không nhỏ. Sự bỡ ngỡ, sự non kém của các doanh nghiệp trước một sân chơi lớn với các quy định, những luật chơi khắc nghiệt và mất đi sự bảo hộ,hỗ trợ của Nhà nước, sự thôn tính của các tập đoàn kinh tế lớn... Vì thế mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh nhau để tồn tại và phát triển, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp nhiều nhất.Vậy điều gì cho ta biết doanh nghiệp đó đang hoạt động tốt hay xấu? Đó chính là tình hình tài chính của doanh nghiệp, nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Do vậy việc tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là công việc cần thiết, nó giúp cho các doanh nghiệp thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình đồng thời xác định một cách đầy đủ chính xác các nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Cũng nhờ đó mà các nhà quản lý có thể nhanh chóng đưa ra quyết định, biện pháp hữu ích, chính xác để ổn định, tăng cường tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp nói chung và Công ty TNHH Minh Phát Đạt nói riêng, những thông tin tài chính luôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhận biết được vai trò của những thông tin tài chính là rất lớn nên ngay từ khi thành lập Công ty đã chú trọng đến công tác kế toán và việc lập báo cáo tài chính. Trên cơ sở báo cáo tài chính đó để đánh giá kết quả, hiệu quả của sản xuất kinh doanh, xác định được những yếu kém, tồn tại trong doanh nghiệp là do đâu cũng như dự báo và phát hiện khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp để các nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong ngắn hạn và dài hạn. Thực tế những năm qua đã chứng minh, dù gặp nhiều khó khăn nhưng công ty vẫn mở rộng được quy mô và xây dựng được vị thế trên thị trường đầy biến động. Để có được kết quả như ngày hôm nay và để có thể tiếp tục phát triển trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế thì lãnh đạo công ty cần phải có những quyết sách đúng đắn, kịp thời. Muốn đưa ra được các quyết định đúng đắn thì cần phải có cơ sở khoa học, đó chính là kết quả của việc lập và phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. Kết quả đó cho phép các nhà quản lý thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán được khả năng phát triển của doanh nghiệp.Xuất phát từ thực tế khách quan đó, tôi đã chọn đề tài thực tập tố tnghiệp là:"Lập báo cáo tài chính của Công ty TNHH Minh Phát Đạt II.Mục đích của chuyên đề nghiên cứu.

BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1

1

PHẦN MỞ ĐẦU

Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế

giới WTO. Sự kiện này đã và đang mở ra những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp

trong nước. Cơ hội để các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường, tham gia

một sân chơi lớn với các luật chơi bình đẳng, việc liên doanh, liên kết cũng tạo điều

kiện cho các doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận được với những công nghệ sản

xuất hiện đại và tiên tiến trên thế giới...Song bên cạnh những cơ hội lớn cho sự phát

triển như vậy là những thử thách không nhỏ. Sự bỡ ngỡ, sự non kém của các doanh

nghiệp trước một sân chơi lớn với các quy định, những luật chơi khắc nghiệt và mất

đi sự bảo hộ,hỗ trợ của Nhà nước, sự thôn tính của các tập đoàn kinh tế lớn... Vì thế

mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh nhau để tồn tại và phát triển, đem lại lợi nhuận

cho doanh nghiệp nhiều nhất.Vậy điều gì cho ta biết doanh nghiệp đó đang hoạt

động tốt hay xấu? Đó chính là tình hình tài chính của doanh nghiệp, nó có thể thúc

đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Do vậy việc tiến hành phân tích

tình hình tài chính của doanh nghiệp là công việc cần thiết, nó giúp cho các doanh

nghiệp thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình đồng thời xác định

một cách đầy đủ chính xác các nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến

tình hình tài chính. Cũng nhờ đó mà các nhà quản lý có thể nhanh chóng đưa ra

quyết định, biện pháp hữu ích, chính xác để ổn định, tăng cường tình hình tài chính

của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp nói chung và Công ty TNHH Minh

Phát Đạt nói riêng, những thông tin tài chính luôn giữ vai trò quan trọng trong quá

trình quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nhận biết được vai trò của những thông tin tài chính là rất lớn nên ngay từ khi

thành lập Công ty đã chú trọng đến công tác kế toán và việc lập báo cáo tài chính.

Trên cơ sở báo cáo tài chính đó để đánh giá kết quả, hiệu quả của sản xuất kinh

doanh, xác định được những yếu kém, tồn tại trong doanh nghiệp là do đâu cũng

như dự báo và phát hiện khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp để các nhà quản lý

đưa ra các quyết định đúng đắn trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh

của Công ty trong ngắn hạn và dài hạn. Thực tế những năm qua đã chứng minh, dù

gặp nhiều khó khăn nhưng công ty vẫn mở rộng được quy mô và xây dựng được vị

thế trên thị trường đầy biến động. Để có được kết quả như ngày hôm nay và để có

thể tiếp tục phát triển trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế thì lãnh đạo công ty

cần phải có những quyết sách đúng đắn, kịp thời. Muốn đưa ra được các quyết định

đúng đắn thì cần phải có cơ sở khoa học, đó chính là kết quả của việc lập và phân

tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. Kết quả đó cho phép các nhà quản lý

thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán được khả

năng phát triển của doanh nghiệp.Xuất phát từ thực tế khách quan đó, tôi đã chọn đề

tài thực tập tố tnghiệp là:"Lập báo cáo tài chính của Công ty TNHH Minh Phát Đạt

II.Mục đích của chuyên đề nghiên cứu.

Page 2: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

2

2

- Nghiên cứu những vấn lý luận cơ bản về phương pháp lập báo cáo, phân tích báo

cáo tài chính

- Phân tích, đánh giá tình hình lập báo cáo tài chính tại công ty TNHH Minh Phát

Đạt

- Giải pháp nâng cao, hoàn thiện lập và phân tích tình hình tài chính tại công ty

TNHH Minh Phát Đạt

- Vận dụng những kiến thức đã được học tại nhà trường vào thực tiễn nhằm tìm hiểu

sâu hơn kiến thức chuyên môn, đồng thời rút ra những kinh nghiệm thực tế trong

thời gian thực tập tại công ty TNHH Minh Phát Đạt

- Khái quát những vấn đề tổng quan về lập báo cáo và phân tích tài chính doanh

nghiệp, làm tài liệu học tập và nghiên cứu sau này

- Đóng góp ý kiến để công tác lập báo cáo và phân tích hoạt động tài chính của

công ty được nâng lên cao hơn

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a) Đối tượng nghiên cứu: Lập và phân tích báo cáo tài chính

b) Phạm vi nghiên cứu: Lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH

Minh Phát Đạt

- Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại trụ sở chính của

công ty TNHH Minh Phát Đạt

- Địa điểm thực tập tại phòng kế toán của công ty

- Về nội dung : Lập và phân tích một số chỉ tiêu quan trọng trong các báo

cáo tài chính

1. Bảng cân đối kế toán

2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

4. Thuyết minh báo cáo tài chính

5. Các số liệu thu thập từ quá trình điều tra, phỏng vấn

6. Một số bảng biểu khác

7. Vấn đề được nghiên cứu trên góc độ công ty

c) Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu lập và phân tích tài chính tại công ty

TNHH Minh Phát Đạt của năm 2011 và số liệu cùng kỳ trong năm 2010

IV. Phương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính.

- Điều tra thống kê: là thống kê các số liệu trong phòng kế toán tài chính và

trên địa bàn thực tập.

- Phương pháp phỏng vấn: là phỏng vấn những người có trách nhiệm để hiểu

rõ tình hình hoạt động và thông tin về đối tượng nghiên cứu

- Phương pháp so sánh: để xác định xu hướng vận động và mức độ biến động

của các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế có cùng nội dung, phương pháp tính

và đơn vị.

- Phương pháp tỷ số: là số phương pháp dùng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá.

Dựa vào số liệu thu nhập được để tính toán các chỉ tiêu, sau đó so sánh sự

Page 3: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

3

3

biến đổi của các chỉ tiêu qua các năm so sánh với một chỉ tiêu trung bình

ngành để đánh giá sự tăng trưởng, phát triển của đối tượng

CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẬP BÁO CÁO TÀI

CHÍNH

1.1 . Những vấn đề chung về hệ thống Báo cáo tài chinh và phân tích tại doanh

nghiệp:

Tại thời điểm kết thúc kỳ kế toán các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài

chính nhằm tổng hợp và đánh giá một cách khái quát tình hình tài sản, công

nợ, nguồn vốn, doanh thu… và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ

sở số liệu của báo cáo tài chính, doanh nghiệp có thể tiến hành phân tích

đánh giá tình hình tài chính, xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đối với

quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và đề ra những giải pháp hữu hiệu

cho việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh của thời kỳ tương lai.

1.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp

nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn và công nợ cũng như tình hình tài chính,

kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

Nói cách khác báo cáo tài chính là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và

thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm như chủ

doanh nghiệp, nhà đầu tư, nàh cho vay, cơ quan thuế…..

1.1.2. Ý nghĩa báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được nhiều

đối tượng quan tâm mỗi đối tượng quan tâm đến báo cáo tài chính ở một góc

độ khác nhau.

- Đối với nhà nước: Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết giúp cho

việc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế,

giúp cho cơ quan tài chính Nhà nước thực hiện việc kiểm tra định kỳ hoặc

đột xuất với các hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở tính thuế

và các khoản phải nộp khác của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước.

- Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Các nhà quản lý thường cạnh tranh với

nhau để tìm kiếm nguồn vốn và cố gắng thuyết phục với các nhà đầu tư và

các chủ nợ rằng họ sẽ đem lại mức lợi nhuận cao nhất với độ rủi ro thấp nhất.

Để thực hiện điều này, các nhà quản lý phải công bố công khai ra các thông

tin qua báo cáo tài chính định kỳ về hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

Ngoài ra, nhà quản lý còn sử dụng báo cáo tài chính để tiến hành quản lý,

điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

- Đối với các nhà đầu tư, các chủ nợ: Nhìn chung các nhà đầu tư và các

chủ nợ đòi hỏi báo cáo tài chính với ly do. Họ cần các thông tin tài chính để

giám sát và bắt buộc các nhà quản lý phải thực hiện theo đúng hợp đồng đã

ký kết và họ cần các thông tin tài chính để thực hiện các quyết định đầu tư

và cho vay của mình.

- Đối với các kiểm toán viên độc lập: Các nhà đầu tư và cung cấp tín dụng

có lý do mà lo lắng rằng các nha quản lý có thể bóp méo các báo cáo tài

Page 4: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

4

4

chính do họ cung cấp nhằm mục đích tìm kiếm nguồn vốn hoạt động. Vì vậy

các nhà đầu tư và tín dụng đòi hỏi các nhà quản lý phải bỏ tiền ra thuê các

kiểm toán viên độc lập để kiểm toán báo cáo tài chính, các nhà quản lý

đương nhiên phải chấp nhận vì lý do cần vốn. Như vậy báo cáo tài chính

đóng vai trò như là đối tượng của kiểm toán viên độc lập.

1.1.3. Yêu cầu của việc lập báo cáo tài chính:

- Báo cáo tài chính phải được lập chính xác, trung thực, đúng đắn với mẫu

biểu Nhà nước đã quy định, có đầy đủ chữ kỹ của những người có liên quan

và phải có dấu xác nhận của cơ quan thuế để bảo đảm tính pháp lý của báo

cáo.

- Các chỉ tiêu phản ánh trong báo cáo phải thống nhất về số liệu giữa các

báo cáo khác nhau của một chỉ tiêu nào đó.

- Báo cáo tài chính phải lập và gửi đúng hạn quy định cho từng báo cáo cụ

thể

1.1.4. Chuẩn mực kế toán liên quan theo VAS.

Quy định tại Chuẩn mực kế toán 21 trình bày báo cáo tài chính gồm:

- Trung thực và hợp lý

- Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với qui định của từng

chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhu

cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thông

tin đáng tin cậy khi:

Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả

kinh doanh của doanh nghiệp.

Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ

đơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng.

Trình bày khách quan, không thiên vị.

Tuân thủ nguyên tắc thận trọng.

Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu.

Việc lập báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu sau khi khóa sổ kế toán.

Báo cáo tài chính phải được lập đúng nội dung, phương pháp và trình bày

nhất quán giữa các kỳ kế toán. Báo cáo tài chính phải được lập, kế toán

trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán ký, đóng dấu của

đơn vị.

1.2. Hệ thống báo cáo tài chính, thời hạn lập và gửi báo cáo.

1.2.1. Báo cáo tài chính :

Là báo cáo bắt buộc, được nhà nước quy định thông nhất về danh mục

các báo cáo, biểu mẫu, hệ thống các chỉ tiêu phương pháp lập, nơi gửi và

thời gian gửi.

Theo quy định hiện nay thì hệ thống báo cáo tài chính năm bao gồm 4

báo cáo sau đây:

- Bảng cân đối kế toán ( mẫu số B 01 – DN)

Page 5: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

5

5

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( mẫu số B 02 – DN)

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( mẫu sổ B 03 – DN)

- Thuyết minh báo cáo tài chính ( mẫu sổ B 09 – DN)

1.2.2. Trách nhiệm lập báo cáo tài chính:

Tất cả các doanh nghiệp thuộc ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập

và trình bày báo cáo tài chính năm. Các công ty, Tổng công ty có các đơn

vị kế toán trực thuộc thì ngoài việc phải lập báo cáo tài chính năm của

công ty, Tổng công ty còn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ

kế toán năm dựa trên báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán trực thuộc

công ty, Tổng công ty

Đối với DNNN, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán

còn phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ (dạng đầy đủ). Các doanh

nghiệp khác nếu tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì được lựa

chọn dạng đầy đủ hoặc dạng tóm lược việc lập báo cáo tài chính hợp nhất

giữa niên độ sẽ được thực hiện từ năm 2008.

Các công ty mẹ và tập đoàn phải lập báo cáo tào chính hợp nhất vào cuối

kỳ kế toán năm theo quy định hiện hành, ngoài ra còn phải lập báo cáo

hợp nhất kinh doanh theo quy định hiện hành.

1.2.3. Thời hạn nộp báo cáo tài chính.

Đơn vị kế toán là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh phải nộp báo

cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán

năm, đối với các đơn vị kế toán khác – thời hạn nộp báo cáo tài chính

năm chậm nhất là 90 ngày.

Đơn vị kế toán trực thuộc nộp báo cáo tài chính năm cho đơn vị kế toán

cấp trên theo thời hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy định.

1.2.4. Nơi nhận báo cáo tài chính.

Các doanh nghiệp phải gửi Báo cáo tài chinh cho cơ quan thuế trực tiếp

quản lý tại địa phương. Đối với các Tổng công ty Nhà nước còn phải nộp

Báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính ( Tổng cục Thuế )

DNNN có đơn vị kế toán cấp trên phải nộp Báo cáo tài chính cho đơn vị

kế toán cấp trên. Đối với DN khác có đơn vị kế toán cấp trên phải nộp

Báo cáo tài chính cho đơn vị cấp trên theo quy định của đơn vị kế toán

cấp trên.

Đối với các DN mà luật pháp quy định phải kiểm toán Báo cáo tài chính

thì phải kiểm toán trước khi nộp Báo cáo tài chính theo quy định. Báo cáo

tài chính của các DN đã thực hiện kiểm toán phải đính kèm báo cáo kiểm

toán và Báo cáo tài chính khi nộp cho cơ quan quản lý Nhà nước và DN

cấp trên.

Page 6: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

6

6

Các loại hình Doanh

Nghiệp

Kỳ lập

báo cáo

Nơi nhận báo cáo

Cơ quan

Tài chính

Cục

thuế

Cơ quan

thống kê

DN cấp

trên

Cơ quan

đăng ký KD

1. DNNN Quý, Năm X X X X X

2. DN có vốn đầu tư nước

ngoài Năm X X X X X

3. Các loại DN khác Năm X X X X

Hình 1.1: Nơi nhận báo cáo

1.3. Phƣơng pháp lập Báo cáo tài chính.

1.3.1. Bảng cân đối kế toán.

1.3.1.1. Khái niệm:

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát

toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh

nghiệp tại một thời điểm nhất định.

Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của

doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản và cơ cấu nguồn vốn hình thành các

tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toan có thể nhận xét, đánh giá khái

quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.3.1.2. Đặc điểm của Bảng cân đối kế toán.

Phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo một hệ

thống các chỉ tiêu được quy định thống nhất.

Phản ánh tình hình tài chính theo hai cách phân loại: Kết cấu tài sản và

nguồn hình thành tài sản.

Phản ánh tài sản, nguồn vốn dưới hình thái giá trị (dùng thức đo bằng tiền )

Phản ánh tài sản, nguồn hình thành tại một thời điểm được quy định ( cuối

tháng, cuối quý, cuối năm)

1.3.1.3. Nguyên tắc lập Bảng cân đối kế toán:

Khi lập Bảng cân đối kết toán, ngoài những nguyên tắc kế toán được thừa

nhận, những quy định tại chuẩn mực kế toán số 21, kế toán cần tuân thủ

thêm các nguyên tắc sau:

Đối với DN có chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trong vòng 12 tháng,

thì Tài sản và Nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều

kiện sau:

- Loại ngắn hạn: Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán

trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.

Page 7: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

7

7

- Loại dài hạn: Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán từ 12

tháng tới trở lên kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.

Đối với DN có chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường dài hơn 12 tháng, thì

Tài sản và Nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện

sau:

- Loại ngắn hạn: Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán

trong vòng 1 chu kỳ kinh doanh bình thường.

- Loại ngắn hạn: Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán

trong thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh bình thường

Đối với các doanh nghiệp do tính chất hoạt động không thể dựa vào chu kỳ

kinh doanh đẻ phân biệt giữa ngắn hạn và dài hạn thì các Tài sản và nợ phải

trả được trình bày theo tính thanh khoản giảm dần

Phản ánh tất cả việc ghi sổ kế toán tổng hợp và ghi sổ kế toán chi tiết: Tiến

hành khóa sổ kế toán; Tính ra số dư cuối kỳ của các tài khoản tổng hợp và

các tài khoản phân tích; Kiểm tra đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ sách

có liên quan bảo đảm khớp đúng.

Phải nắm vững một số trường hợp ngoại lệ được quy định dưới đây để phản

ánh chính xác quy mô tài sản hiện có ở doanh nghiệp:

- Các TK 129,139,159,214,229: Mặc dù có số dư bên Có nhưng được ghi

trong ngoặc đơn ở bên “ Tài sản” (giảm trừ)

- Các TK 412,413,421: Có thể có số dư bên có hoặc bên Nợ nhưng được

ghi bên “Nguồn vốn”. Nếu các TK này có số dư bên Có thì ghi bình

thường, ngược lại có số dư bên Nợ thì ghi trong ngoặc đơn để trừ đi.

- Khoản trả trước cho người bán và khoản đang nợ người bán, khoản người

mua đang Nợ và khoản người mua ứng trước tiền không được bù trừ khi

lập Bảng cân đối kế toán mà phải dựa vào các sổ chi tiết để phản ánh vào

từng chỉ tiêu phù hợp với quy định.

1.3.1.4. Kết cấu của bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01 – DN ):

Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: Phần Tài sản và Nguồn

vốn.

Phần Tài sản: Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị Tài sản

hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo theo cơ cấu tài sản và

hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tài sản được phân chia như sau:

A. Tài sản ngắn hạn

B. Tài sản dài hạn

Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh

nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách

nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản doanh nghiệp đang quản lý

và sử dụng. Nguồn vốn được chia ra.

A. Nợ phải trả

Page 8: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

8

8

B. Nguồn vốn chủ sở hữu

1.3.1.5. Cơ sở lập bảng cân đối kế toán.

- Căn cứ vào các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết ở thời điểm lập báo cáo.

- Căn cứ vào số liệu bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước.

Phần: TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN ( Mã số 100 )

Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150 trong

đó:

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền ( Mã số 110 )

Mã số 110 = Mã số 111 + Mã số 112 trong đó:

1. Tiền ( Mã số 111 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng số dư Nợ của các Tài

khoản 111, 112, 113.

2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền ( Mã số 112 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư

Nợ các TK 121 ( có thời hạn thu hồi không quá 3 tháng )

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn ( Mã số 120 ):

Mã số 120 = Mã số 121 + Mã sô 129

Phản ánh các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi vốn trên ba tháng và dưới một

năm, gồm:

Tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn.

Đầu tư chứng khoán ngắn hạn.

Cho vay ngắn hạn.

Đầu tư ngắn hạn khác.

1. Đầu tƣ ngắn hạn ( Mã số 121 ): số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Nợ các TK

121, TK 128

2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn ( Mã số 129 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu

là số dư Có TK 129 ( ghi bằng số âm ).

III. Các khoản phải thu ngắn hạn ( Mã số 130 ) ( thời hạn thanh toán dƣới một

năm ):

Mã số 130 = Mã số 131 + Mã số 132 + Mã số 133 + Mã sô 134 + Mã số 135

+ Mã số 139

Phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu có thời hạn thanh toán dưới

một năm, gồm:

1. Phải thu khách hàng ( Mã số 131 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Nợ TK

131.

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán ( Mã số 132 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Nợ

TK 331.

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn ( Mã số 133 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Nợ

TK 1368.

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng ( Mã số 134 ): Số liệu để

ghi vào chỉ tiêu là số dư Nợ TK 337.

Page 9: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

9

9

5. Các khoản phải thu khác ( Mã số 135 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Nợ

các TK 1385, 1388, 334, 338.

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi ( Mã số 139 ): Số liệu để ghi vào chỉ

tiêu này là số dư Có TK 139 ( ghi bằng số âm )

IV. Hàng tồn kho ( Mã số 140 ):

Mã số 140 = Mã số 141 + Mã số 149

Phản ánh toàn bộ giá trị hiện có các loại hàng tồn kho, gồm:

1. Hàng tồn kho ( Mã số 141 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu số dư Nợ các TK 151,

152, 153, 154, 155, 156, 157, 158.

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( Mã số 149 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là

số dư Có TK 159 ( ghi bằng số âm ).

V. Tài sản ngắn hạn khác ( Mã số 150 = Mã số 151 + Mã số 152 + Mã số 153 +

Mã số 154 + Mã số 158 ), gồm:

1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn ( Mã số 151 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư

Nợ TK 142.

2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ ( Mã số 152 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư

Nợ 133.

3. Thuế và các khoản phải thu nàh nƣớc ( Mã số 154 ): Số liệu để ghi vào chỉ

tiêu là số dư Nợ TK 333.

4. Tài sản ngắn hạn khác ( Mã số 158 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Nợ

các TK 1381, 141, 144.

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

( Mã số 200 = Mã số 210 + Mã số 220 + Mã số 240 + Mã số 250 + Mã số 260

) gồm:

I. Các khoản phải thu dài hạn ( Mã số 210 ):

Mã số 210 = Mã số 211 + Mã số 212 + Mã số 213 + Mã số 218 + Mã sô 219.

Phản ánh toàn bộ giá trị các khoản phải thu có thời hạn thu hồi hoặc thanh

toán trên một năm, hoặc hơn một chu kỳ kinh doanh, gồm:

1. Phải thu dài hạn của khách hàng ( Mã số 211 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là

số dư Nợ TK 131 theo sổ chi tiết phải thu khách hàng dài hạn.

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trƣợc thuộc ( Mã số 212 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu

là số dư Nợ TK 1361.

3. Phải thu nội bộ dài hạn ( Mã số 213 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư TK

1368

4. Các khoản phải thu dài hạn khác ( Mã số 218 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là

số dư Nợ 1388, 331,338.

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi ( Mã số 219 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là

số dư Có TK 139 ( ghi số âm )

II. Tài sản cố định ( Mã số 220 ):

Mã số 220 = 221 + 224 + 227 + 230

Page 10: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

10

10

Phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại TSCĐ và chi phí xây dựng dở

dang, gồm:

1. Tài sản cố định hữu hình ( Mã số 221 = Mã số 222 + Mã số 223 ): phản ánh

giá trị còn lại.

Nguyên giá ( Mã số 222 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Nợ TK 211

Giá trị hao mòn lũy kế ( Mã số 223 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Có TK

2141 ( ghi số âm )

2. Tài sản cố định thuê tài chính ( Mã số 224 = 225 + 226 ): Phản ánh giá trị còn

lại.

Nguyên giá ( Mã số 225 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Nợ TK 212.

Giá trị hao mòn lỹ kế ( Mã số 226 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Có TK

2142 ( ghi số âm ).

3. Tài sản cố định vô hình ( Mã số 227 = 228 + 229 ): Phản ánh giá còn lại.

Nguyên giá ( Mã số 228 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Nợ TK 213.

Giá trị hao mòn lũy kế ( Mã số 229 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Có TK

2143 ( ghi số âm).

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang ( Mã số 230 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là

số dư Nợ TK 214.

III. Bất động sản đầu tƣ ( Mã số 240 = Mã số 241 + Mã số 242 ):

Nguyên giá ( Mã số 241 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Nợ TK 217.

Giá trị hao mòn luỹu kế ( Mã số 242 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư

Có TK 2147 ( ghi số âm ).

IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn ( Mã số 250 ):

Mã số 250 = 251 + 252 + 258 + 259.

Phản ánh toàn bộ giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn, gồm:

1. Đầu tƣ vào công ty con ( Mã số 251 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu số dư Nợ TK

221.

2. Đầu tƣ vào công ty liên kết liên doanh ( Mã số 252 ): Số liệu để ghi vào chỉ

tiêu là số dư Nợ các TK 222, 223.

3. Đầu tƣ dài hạn khác ( Mã số 258 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Nợ

228 ( nắm giữ dưới 20 % quyền biểu quyết ).

4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn ( Mã số 259 ): Số liệu để ghi

vào chỉ tiêu là số dư Có TK 229 ( ghi số âm ).

V. Tài sản dài hạn khác ( Mã số 260 = 261 + 262 + 268 ) gồm:

1. Chi phí trả trƣớc dài hạn ( Mã số 261 ): Số liệu ghi để ghi vào chỉ tiêu là số

dư Nợ TK 242.

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại ( Mã số 262 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số

dư Nợ TK 243.

3. Tài sản dài hạn khác ( Mã số 268 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Nợ

244.

TỐNG CỘNG TÀI SẢN ( Mã số 270 = Mã số 100 + Mã số 200 )

Page 11: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

11

11

Phần: NGUỒN VỐN

A. NỢ PHẢI TRẢ ( Mã số 300 = Mã sô 310 + Mã số 330 )

I. Nợ ngắn hạn ( Mã số 310 ):

Mã số 310 = Mã số 311 + Mã số 312 + Mã số 313 + Mã số 314 + Mã số

315 + Mã số 316 + Mã số 317 + Mã số 318 + Mã số 319 + Mã số 320

Phản ánh tổng giá trị những khoản nợ có thời gian thanh toán dưới một năm

hoặc dưới một chu kỳ kinh doanh, gồm:

1. Vay và nợ ngắn hạn ( Mã số 311 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Có TK

331, 315.

2. Phải trả cho ngƣời bán ( Mã số 312 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Có

331.

3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc ( Mã số 313 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư

Có TK 131, 3387.

4. Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nƣớc ( Mã số 314 ): Số liệu để ghi vào

chỉ tiêu là số dư Có TK 333.

5. Phải trả ngƣời lao động ( Mã số 315 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Có

TK 334

6. Chi phí phải trả ( Mã số 316 ): Số liêu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Có TK 335.

7. Phải trả nội bộ ( Mã số 317 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Có TK 336.

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng ( Mã số 318 ): Số liệu để

ghi vào chỉ tiêu là số dư Có TK 337.

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác ( Mã số 319 ): Số liệu để ghi

vào chỉ tiêu là số dư Có TK 338, 138.

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn ( Mã số 320 ): Số liệu ghi vào chỉ tiêu là số dư

Có TK 352.

II. NỢ DÀI HẠN ( Mã số 330 ):

Mã số 330 = Mã số 331 + Mã số 332 + Mã số 334 + Mã số 335 + Mã số

336 + Mã số 337

Phản ánh tổng giá trị những khoản nợ có thời hạn thanh toán trên một năm

hoặc trên một chu kỳ kinh doanh, gồm:

1. Phải trả dài hạn ngƣời bán ( Mã số 331 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư

Có TK 331.

2. Phải trả dài hạn nội bộ ( Mã số 332 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Có

TK 336

3. Phải trả dài hạn khác ( Mã số 333 ): Số liệu để ghi vào là số dư Có TK 338,

344.

4. Vay và nợ dài hạn ( Mã số 334 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Có TK

341, 342 và kết quả tìm được của số dư Có TK 3431 trừ (-) dư Nợ TK 3432

cộng (+) dư Có TK 3433.

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả(Mã số 335):Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số

dư Có TK 347

Page 12: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

12

12

6. Dự phòng trợ cấp mất việc ( Mã số 336 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư

có TK 351.

7. Dự phòng phải trả dài hạn ( Mã số 337): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư

TK 352.

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU ( Mã số 400 = Mã số 410 + Mã số 430 ) trong đó :

I. Vốn chủ sở hữu ( Mã số 410 = Mã số 411 + Mã số 412 + Mã số 413 + Mã số

414 + Mã số 415 + Mã số 416 + Mã số 417 + Mã số 418 + Mã số 419 + Mã số

420 + Mã số 421 ) gồm:

1. Vốn đầu tƣ của sở hữu ( Mã số 411 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Có

TK 4111.

2. Thặng dƣ vốn cổ phần ( Mã số 412 ): Số liệu để ghi chỉ tiêu là số dư Có TK

4112 ( ghi số dương ), nếu số dư Nợ TK 4112 ( ghi số âm ).

3. Vốn khác của chủ sở hữu ( Mã số 413 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư

Có TK 4118.

4. Cổ phiếu quỹ ( Mã số 414 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Nợ 419 ( ghi

số âm )

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản ( Mã số 415 ): Số liệu ghi vào chỉ tiêu là số dư

Có TK 412 ( ghi số dương ), nếu số dư Nợ TK 412 ( ghi số âm ).

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( Mã số 416 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư

Có TK 413 ( ghi số dương ), nếu số dư Nợ TK 413 ( ghi số âm ).

7. Quỹ đầu tƣ phát triển ( Mã số 417 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Có

TK 414.

8. Quỹ dự phòng tài chính ( Mã số 418 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư Có

TK 415.

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu(Mã số 419): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số

dư Có TK 418

10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối ( Mã số 420 ): Số liệu để ghi vào chỉ

tiêu là số dư Có TK 421 ( ghi số dương ), nếu số dư Nợ TK 421 ( ghi số âm ).

11. Ngồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản ( Mã số 421 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu

là số dư Có TK 441.

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác ( Mã số 430 ):

Mã số 430 = Mã số 431 + Mã số 432 + Mã số 433

Phản ánh tổng giá trị quỹ khen thưởng, phúc lợi, tổng số kinh phí sự nghiệp,

dự án, nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.

1. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi ( Mã số 431 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số dư

Có TK 431.

2. Nguồn kinh phí ( Mã số 432 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số chênh lệch

giữa số dư Có TK 461 với số dư Nợ TK 161 ( ghi số dương ), nếu số dư Nợ TK

161 lơn hơn số Có TK 461 ( ghi số âm ).

3. Ngồn kinh phí đã hình thành TSCĐ ( Mã số 433 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu

là số dư Có TK 466.

Page 13: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

13

13

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN ( Mã số 440 = Mã số 300 + Mã số 400 )

TỘNG CỘNG TÀI SẢN ( Mã số 279 ) = TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN ( Mã số 440 )

1.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

1.3.2.1. Khái niệm: báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản

ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của

doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động

khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước về thuế và các khoản

phải nộp khác.

1.3.2.2. Nguồn số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Căn cứ vào Báo cáo kết quả kinh doanh kỳ trước.

Căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại đến loại

9.

1.3.2.3. Nội dung và phƣơng pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ( Mã số 01 ): Số liệu để ghi vào

chỉ tiêu là tổng phát sinh bên Có TK 511, 512.

2. Các khoản giảm trừ doanh thu ( Mã số 02 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là

tổng phát sinh bên Có TK 521, 531, 532, 3332, 3333 hoặc tổng số phát sinh

bên Nợ TK 511.

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( Mã số 10 = Mã số 01

– Mã số 02 ):

4. Giá vốn hàng bán ( Mã số 11 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là tổng phát sinh

bên Có TK 632 đối ứng bên Nợ TK 911.

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( Mã số 20 = Mã số 10 –

Mã số 11 )

6. Doanh thu hoạt động tài chính ( Mã số 21 ): Số hiệu để ghi vào chỉ tiêu là

là tổng phát sinh bên Nợ TK 515 đối ứng bên Có TK 911.

7. Chi phí tài chính ( Mã số 22 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là tổng phát sinh

bên Có TK 635 đối ứng bên Nợ TK 911.

8. Chi phí vay ( Mã số 23 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là sổ kế toán chi tiết TK

635.

9. Chi phí quản lý bán hàng ( Mã số 24 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số

tổng phát sinh bên Có TK 641 đối ứng bên Nợ TK 911.

10. Chi phí quản lý doanh nghiệp ( Mã số 25 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là

tổng phát sinh bên Có TK 642 đối ứng bên Nợ TK 911.

11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( Mã số 30 = Mã số 20 + Mã

số 21 – MÃ số 22 – Mã số 24 – Mã số 25 ):

12. Chi phí thu nhập khác ( Mã số 31 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là tổng

phát sinh bên Nợ TK 711 đối ứng với bên Có TK 911.

13. Chi phí khác ( Mã số 32 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là tổng phát sinh Có

TK 811 đối ứng với Nợ TK 911.

14. Lợi nhuận khác ( Mã số 40 = Mã số 31 – Mã số 32 ):

Page 14: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

14

14

15. Tổng lợi nhuận kế toán kế toán trƣớc thuế ( Mã số 50 = Mã số 30 + Mã

số 40 ):

16. Chi phí thuế TNDN hiện hành ( Mã số 51 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là

tổng phát sinh bên Có TK 8211 đối ứng bên Nợ TK 911.

17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại ( Mã số 52 ): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là

tổng phát sinh bên Có TK 8212 đối ứng bên Nợ TK 911.

18. Lợi nhuận sau thuế TNDN ( Mã số 60 = Mã số 50 – Mã số 51 – Mã số

52 ):

1.3.3. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.

1.3.3.1. Khái niệm, mục đích và tác dụng:

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu

và chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp theo từng loại hoạt động như hoạt

động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.

Mục đích của báo cáo lưu chuyển tiền tệ là nhằm trình bày cho người sử

dụng biết tiền tệ được sinh ra bằng cách nào và doanh nghiệp sử dụng

chúng như thế nào trong kỳ báo cáo.

Tác dụng của báo cáo lưu chuyển tiền tệ là giúp cho người sử dụng phân

tích, đánh giá và dự đoán các mặt sau:

Đánh giá khả năng tạo ra tiền.

Đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Đánh giá khả năng đầu tư bằng tiền nhàn rỗi qua việc DN mua cổ

phiếu, trái phiếu, cho vay…trong kỳ kế toán.

Báo có lưu chuyển tiền tệ còn là cơ sở để lập dự toán tiền, xây dựng

kế hoạch.

1.3.3.2.Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 –

DN)

Theo phƣơng pháp trực tiếp ( Mẫu sổ B03 – DN ).

I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh:

1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác ( Mã số 01 ):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh nợ TK 111, TK 112 đối ứng với số phát sinh có TK 511,

TK515

- Số phát sinh nợ TK 111, TK 112 đối ứng với số phát sinh có TK 131

(chi tiết bán hàng kỳ trước thu được trong kỳ này)

- Số phát sinh nợ TK 111, TK 112 đối ứng với số phát sinh có TK 331

(chi tiết đối với những khoản khách hàng trả trứoc tiền mua hàng )

Chỉ tiêu này được ghi bằng số dương

2. Tiền chỉ trả cho ngƣời cung cấp hàng hóa, dịch vụ (Mã số 02):Tổng số

tiền đã trả trong kỳ

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

Page 15: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

15

15

- Số phát sinh Có các TK 111, 112, 113 đối ưng với Nợ TK 331, 152,

153, 156

Chỉ tiêu này được được ghi bằng số âm ( * )

3. Tiền chỉ trả cho ngƣời lao động ( Mã số 03 ): tổng số tiền đã trả cho người

lao động

( Thanh toán hoặc tạm ứng ).

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh Có các TK 111 đối ứng Nợ TK 334 ( phần chi trả cho

người lao động).

Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm (*)

4. Tiền chi trả lãi vay ( Mã số 04 ): Tổng số lãi vay đã trả trong kỳ

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh Có các TK 111, 112, 113 đối ứng Nợ TK 635

Chỉ tiêu này được ghi nhận số âm (*)

5. Tiền chi nộp thuế TNDN ( Mã số 05 ):Tổng số tiền đã nộp thuế trong kỳ (

Thuế kỳ này, thuế còn Nợ và nộp trước ).

Số liệu để ghi và chỉ tiêu này đƣợc lấy từ :

- Số phát sing Có các TK 111, 112, 113 đối ứng Nợ TK 3334

- Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm (*).

6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh ( Mã số 06 ):

Tổng số tiền thu từ các khoản khác ( Ngoài tiền thu ở Mã số 01 ), như:

- Tiền thu về được bồi thường, được phạt.

- Tiền thưởng, hỗ trợ và các khoản phải thu khác.

- Tiền thu do được hoàn thuế GTGT.

- Tiền thu được do nhận ký quỹ, ký cược.

- Tiền thu được hồi các khoản đưa đi ký cược, kỹ quỹ.

- Tiền thu từ nguồn kinh phí sự nghiệp, dự án.

- Tiền nhận được ghi tăng các quỹ.

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh Nợ các TK 111, 112, 113 đối ứng Có TK 711, 133, 3386,

344, 144, 244, 461, 415, 431, 136, 138, 112, 111…

Chỉ tiêu này được ghi bằng số dương.

7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh ( Mã số 07 ):

Tổng số tiền đã chi về các khoản khác ( Ngoài tiền chi ở Mã số 02, 03, 04,

05 ), như:

- Tiền chi bội chi thường, bị phạt, các khoản chi khác.

- Tiền nộp các loại thuế ( Không bao gồm thuế GTGT ).

- Tiền nộp các loại phí, lệ phí, tiền thuê đất.

- Tiền chi đưa ký cước, kỹ quý.

- Tiền trả lại các khoản nhận ký cược, ký quỹ.

- Tiền chi trực tiếp từ quỹ dự phòng trợ cấp mất việc.

Page 16: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

16

16

- Tiền chi trực tiếp bẳng nguồn vốn dự phòng phải trả.

- Tiền chi trực tiếp từ quỹ khen thưởng, phúc lợi.

- Tiền chi trực tiếp từ nguồn kinh phí sự nghiệp, dự án.

Số liệu ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh Có các TK 111, 112, 113 đối ứng Nợ TK 811, 333 (

không bao gồm thuế TNDN), 144, 244, 3386, 334, 351, 352, 431, 414,

415, 335, 336…ngoài các khoản chi tiết liên quan đến hoạt động

SXKD đã phan ánh ở mã số 02, 03, 04, 05.

Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm (*)

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh ( Mã số 20 ):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu và tổng số tiền chi.

- Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì ghi dấu ngoặc đơn.

- Mã số 20 = Mã số 01 + Mã số 02 + Mã số 03 + Mã sô 04 + Mã số 05

+ Mã số 06 + Mã số 07

II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ:

1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác ( Mã số 21 ):

- Tổng số tiền đã chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô

hình.

- Tiền chi cho giai đoạn triển khai đã được vốn háo thành TSCĐ vô hình.

- Tiền chi cho hoạt động đầu tư xây dựng dở dang, đầu tư bất động sản.

Sô liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh Có TK 111, 112, 113 đối ứng Nợ TK 211, 213, 217, 241, 228

( theo chi tiết ), TK 331, 341 ( chi tiết thanh toán cho người cung cấp

TSCĐ ).

Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm (*).

2. Tiền thu thanh lý, nhựng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác ( Mã số 22

):

- Cắn cứ vào số tiền thuần đã thu

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Khoản chênh lệch giữa thu về thanh lý nhượng bán với chi cho thanh lý,

nhượng bán

Chỉ tiêu này được ghi bằng số dương ( Nếu thu > chi )

Chi tiêu này được ghi bằng số âm (*) ( Nếu thu < chi )

3. Tiền chi cho vay và mua các công cụ nợ của đơn vị khác (Mã số 23):

- Tổng số tiền chi cho bên khác vay

- Tiền chi mua công cụ nợ của đơn vị khác (Trái phiếu, tính phiếu, kỳ phiếu…)

- Chú ý: chi tiêu này không bao gồm chi mua công cụ nợ được coi là các khoản

tương đương tiền và công cụ nợ vì mục đích thương mại.

Số liệu để ghi vào chi tiêu này đƣợc lấy từ:

Page 17: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

17

17

- Số phát sinh CÓ các TK 111, 112, 113 đối ứng Nợ TK 128, 228 (theo chi

tiết)

Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm (*)

4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ cho đơn vị khác (Mã số 24):

- Căn cứ vào tổng số tiền thu hồi lại số tiền gốc đã cho vay

- Bán lại hoặc thanh toán các công cụ nợ

- Chú ý: Chỉ tiêu này không bao gồm thu từ bán công cụ nợ được coi là các

khoản tương đương tiền, và công cụ nợ vì mục đích thương mại.

Số liệu để ghi vào chi tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh Nợ các TK 111, 112, 113 đối ứng Có TK 121, 128, 228, 515

Chỉ tiêu này được ghi bằng số dương

5. Tiền chi đầu tƣ vốn vào đơn vị khác (Mã số 25):

- Tổng số tiền chi đầu tư vốn vào doanh nghiệp khác như: Mua cổ phiếu, góp vốn

công ty con, cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát , công ty liên kết…

- Chú ý: Không bao gồm chi mua cổ phiếu vì múc đích thương mại

Số liệu để ghi vào chi tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh Có các TK 111, 112, 113 đối ứng Nợ TK 121, 221, 222, 223,

128, 228 9 (theo chi tiết), kể cả chi phí góp vốn (phần đối ứng với Nợ TK 635)

Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm (*)

6. Tiền thu hồi đầu tƣ vào đơn vị khác (Mã số 26):

- Căn cứ vào tổng số tiền thu hồi từ các khoản đầu tư vào các đơn vị khác

- Chú ý: Chỉ tiêu này không bao gồm thu từ bán cổ phiếu vì mục đích thương mại

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Sô phát sinh Nợ các TK 111, 112 113 đối ứng Có các TK 121, 221, 222,

223,128, 228 (theo chi tiết)

Chỉ tiêu này được ghi bằng số dương

7. Thu lãi tiền cho vay, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia (Mã số 27):

- Số tiền thu các khoản tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi

- Số tiền thu lãi từ mua và nắm giữ đầu tư các công cụ nợ (Trái phiếu, tín phiếu,

kỳ phiếu…)

- Cổ tức và lợi nhuận nhận được từ đầu tư vốn vào các đơn vị khác…

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh Nợ các TK 111, 112, 113 đối ứng Có TK 515

Chỉ tiêu này được ghi bằng số dương

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ (Mã số 30):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu và tổng số tiền chi

- Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì ghi trong dấu ngoặc đơn

- Mã số 30 = Mã số 21 + Mã số 22 + Mã số 23 + Mã số 24 + Mã số 25 + Mã số

26 +

Mã số 27

Page 18: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

18

18

III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính:

1. Thu tiền từ phát hành cổ phiếu, nhận góp vốn của chủ sở hữu (Mã số 31):

- Tổng số tiền đã thu do phát hành cổ phiếu

- Tiền góp vốn của các chủ sở hữu

- Tiền thu do nhà nước cấp

- Chú ý: Không bao gồm các khoản vay và nợ được chuyển thành vốn cổ phần

hoặc nhận góp vốn bằng tài sản

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh Nợ các TK 111, 112, 113 đối ứng Có TK 411

Chỉ tiêu này được ghi bằng số dương

2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại phiếu của doanh nghiệp

đã phát hành (Mã số 32):

- Tổng số tiền đã trả do hoàn lại vốn

- Mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành để hủy hoặc dủng làm cổ phiếu

quỹ

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh Có các TK 111, 112, 113 đối ứng Nợ TK 411, 419

Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm (*)

3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc (Mã số 33):

- Tổng số tiền đã nhận do đi vay tín dụng

- Số tiền thực thu đối với khoản vay bằng trái phiếu

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh Nợ các TK 111, 112, 113 đối ứng Có TK 311, 341, 342, 343

Chỉ tiêu này được ghi bằng số dương

4. Chi trả nợ gốc vay (Mã số 34):

- Tổng số tiền đã trả nợ gốc vay

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh Có các TK 111, 112, 113 đối ứng Nợ TK 311, 315, 341, 342, 343

Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm (*)

5. Chi trả nợ thuê tài chính (Mã số 35):

- Tổng số tiền đã trả nợ thuê tài chính

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh Có các TK 111, 112, 113 đối ứng Nợ TK 315, 342

Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm (*)

6. Cổ tức lợi nhuận đã trả (Mã số 36):

- Tổng số tiền đã trả cổ tức và lợi nhuận

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Số phát sinh Có các TK 111, 112, 113 đối ứng Nợ TK 421

Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm (*)

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (Mã số 40):

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

Page 19: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

19

19

- Phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu giữa tổng số tiền chi

- Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì ghi trong dấu ngoặc đơn

- Mã số 40 = Mã số 31 + Mã số 32 + Mã số 33 + Mã số 34+ Mã số 35+ Mã số 36

IV. Tổng hợp các luồng tiền trong kỳ:

1. Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ (Mã số 50):

- Phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu và tổng số tiền chi từ ba loại hoạt

động trên

- Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì ghi trong dấu ngoặc đơn

- Mã số 50 = Mã số 20 + Mã số 30 + Mã số 40

2. Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ (Mã số 60):

- Lấy từ chỉ tiêu “ Tiền và tương đương cuối kỳ” của báo cáo lưu chuyển tiền tệ

lập vapf cuối kỳ trước. Hoặc tổng hợp số dư đầu kỳ các TK 111, 112, 113 và

các tài khoản đầu tư ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền vào đầu kỳ.

3. Ảnh hƣởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ (Mã số 61):

- Tổng số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư cuối kỳ của tiền và các

khoản tương đương tiền vào cuối kỳ…

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc lấy từ:

- Sổ kế toán các TK 111, 112, 113

- Sổ kế toán tài khoản 121 (Tương đương tiền)

Chỉ tiêu này được ghi bằng số dương (Nếu tỷ giá hối đoái cuối kỳ cao

hơn tỷ giá ghi nhận trong kỳ)

Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm (*) (Nếu tỷ giá hối đoái cuối kỳ thấp

hơn tỷ giá ghi nhận trong kỳ)

4. Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ (Mã số 70):

- Căn cứ vào số dư của tiền và tương đương tiền cuối kỳ, bao gồm: tiền mặt, tiền

gửi ngân hàng và tiền đang chuyển (Mã số 110, “số cuối kỳ” trên bảng cân đối kế

toán)

- Mã số 70 = Mã số 50 + Mã số 60 + Mã sô 61

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH

MINH PHÁT ĐẠT

1.1 . Tổng quan về Công ty TNHH Minh Phát Đạt.

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: Công ty TNHH Minh Phát Đạt được

thành lập từ năm 2000 tiền thân là Doanh nghiệp tư nhân Minh Hà

Tên công ty: Công ty TNHH Minh Phát Đạt

Tên giao dịch: Minh Phat Dat Limited Liability Company

Điện thoại: 04-37343283 Fax: 04-37343284

Tên viết tắt: MPD LLC Email: [email protected]

Trụ sở chính: Số 14 chung cư 5 tầng, phường Hóa An, Tp. Biên Hòa,Tỉnh Đồng

Nai

Page 20: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

20

20

Sau 10 năm xây dựng và phát triển, công ty TNHH Minh Phát Đạt đã thiết lập quan

hệ với hàng trăm các đối tác trong và ngoài nước đặc biệt với các tập đoàn,tổng

công ty xây dựng công nghiệp nhà nước có tiếng,bên cạnh đó công ty cũng đã có

một số công trình xây dựng bên Cambodia. Khách hàng truyền thống của Minh Phát

Đạt hiện tại có trên 30 doanh nghiệp vừa và nhỏ với tình hình hoạt động và khả

năng trả nợ rất tốt. Bên cạnh đó việc duy trì phát triển mối quan hệ tín dụng với các

ngân hàng cũng được công ty chú trọng, cụ thể là:

Ngoài ra công ty cũng giữ mối quan hệ rất tốt với nhiều ngân hàng khác như:

ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam, ngân hàng công thương…. Nhờ vậy mà

hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng trở nên thuận lợi và phát triển vượt

bậc, lĩnh vực và thị trường kinh doanh ngày càng được mở rộng. Tuỳ từng thời điểm

và điều kiện cụ thể mà công ty con tiến hành thêm một số hoạt động kinh doanh mà

pháp luật cho phép mà mang lại lợi ích cho công ty cũng như cho Ngân sách Nhà

nước.

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh

VN chúng ta hiện là nước đang phát triển, vì thế nhu cầu về phát triển cơ sở hạ

tầng còn rất lớn, đó chính là thị trường, là cơ hội cho các công ty xây dựng nói

chung và Minh Phát Đạt nói riêng. Chính vì thế công ty không ngừng nâng cao khả

năng sản xuất,đầu tư phát triển để vươn xa hơn, với nhiều thành quả lớn,công trình

công ty hoàn thiện xong với uy tín cao,đảm bảo tốt tại tỉnh và thành phố lớn ở

Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương,Long An…. Ví dụ dự án cung cấp

đá xây dựng, thi công phần móng của tòa nhà Bitexco, thủy điện Đồng Nai 2, Đồng

Nai 3, Bonchuxa 4, Sông Tranh, đường tuần tra biên giới dọc Tây Nguyên và các

tỉnh phía Tây…. . Dự kiến năm 2012 công ty vẫn tiếp tục hoàn thành sớm các công

trình đang thi công như công trình cầu Hóa An, Thủy điện Đakmin 2, các dự án góp

vốn BĐS tại TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa và có kế hoạch vươn ra xa các dự án phía

bắc mà từ xưa nay rất khó tiếp cận,như các dự án đường vành đai 2 Hà Nội,đường

cao tốc Lạng Sơn – Hà Nội…

- Nhiệm vụ chủ yếu của công ty:

Khai thác tại các mỏ đá phục vụ cho các dự án xây dựng, hoặc bán cho

các dự án,công ty khác có nhu cầu

Tổng thầu dự án đầu tư xây dựng công nghiệp

Tư vấn xây dựng

Buôn bán cho thuê các thiết bị máy móc xây dựng

Đầu tư các dự án BĐS dưới hình thức góp vốn với công ty bạn

Song song với hoạt động này công ty sẽ còn tiếp tục đào tạo, nâng cao tay nghề cho

nhân viên, tăng cường hoạt động giao lưu, trao đổi, học hỏi chuyên gia xây dựng,

kiến trúc nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của chủ đầu tư khi tham gia đấu thầu xây dựng.

Chính vì thế nguồn nhân lực rất quan trọng với công ty.

Số lượng cán bộ công nhân viên của công ty được phân theo trình độ học vấn –

chuyên môn như sau:

Page 21: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

21

21

Trên ĐH : 4 người

Đại học – Cao đẳng: 73 người

Trung cấp : 56

Cấp 3 trở xuống : trên 700 người

Tổng cộng : Trên 833 người

2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh ở công ty TNHH Minh

Phát Đạt.

Việc xây dựng tổ chức, cơ cấu bộ máy quản lý khoa học nhằm nâng cao chất

lượng, hiệu quả công tác quản lý là một vấn đề hết sức quan trọng bởi đội ngũ cán

bộ quản lý có tốt, có trình độ chuyên môn cao thì công việc mới đạt hiệu quả. Bộ

máy tổ chức của công ty TNHH Minh Phát Đạt được tổ chức dưới dạng các phòng

ban, các bộ phận có quan hệ mật thiết, giúp đỡ hỗ trợ để công việc đạt hiệu quả cao.

Theo Quyết định 87/ MPĐ - 2003 ngày 10/03/2003, tổ chức bộ máy của công ty

như sau.

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy của công ty TNHH Minh Phát Đạt.

Ban Giám đốc

- Giám đốc ( 1 người ) : điều hành công việc kinh doanh hằng ngày là người có

vị trí cao nhất ở công ty.

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng

Tài

Chính

Kế Toán

Phòng

Hành

Chính

Bộ phân

thi công

Phòng kinh

doanh và

Marketing

Đội

xây dựng

số 1

Đội

xây dựng

số 2

Đội

xây dựng

số 3

Phòng

cung ứng

vật tư, dự

toán

Page 22: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

22

22

- Phó giám đốc ( 2 người ) : gồm phó giám đốc kỹ thuật và phó giám đốc kinh

doanh là người chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật theo sự phân

công và ủy quyền

Các phòng ban :

- Phòng kế toán – tài chính: có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát tình

hình thực hiện công tác Tài chính, kế toán trong toàn công ty theo Pháp luật và

những quy định hiện hành của Bộ tài chính.

- Phòng công ứng vật tư, dự toán: có trách nhiệm cung ứng vật tư, thiết bị

phục vụ hoạt động xây dựng, thi công tại các đội xây dựng và các phòng ban

theo định mức được duyệt. Kiểm tra rà soát theo định kỳ toàn bộ trang thiết bị

máy móc của công ty, kiểm duyệt dự toán kế hoạch chi phí trước mỗi dự án.

- Phòng hành chính: có trách nhiệm về công tác nhân sự, thực hiện tổ chức cán

bộ, lao động tiền lương, BHXH, BHYT, và công tác quản lý hành chính quản

trị. Hỗ trợ các phòng ban về thiết bị văn phòng phẩm, tiếp nhận, vận chuyển

công văn, đóng dầu văn bản đi – đến theo quy định của công ty.

- Bộ phận thi công:

Quản lý kỹ thuật công ty và thiết bị các công trình theo tiêu chuẩn

kỹ thuật và quy định chung của cấp có thẩm quyền.

Có chức năng lập dự án đầu tư, gửi hồ sơ và văn bản đến người có

quyết định đầu tư, xin giấy phép đầu tư.

Theo dõi tiến độ thi công xây lắp, duyệt quyết toán, công trình hoàn

thành.

Quản lý kỹ thuật bảo hộ an toàn lao động tại các công trường.

- Phòng kinh doanh và Marketing:

Tìm kiếm thị trường, công trình đấu thầu.

Phụ trách thông tin, quảng cáo hình ảnh, uy tín của công ty.

Đội xây dựng:

Thực hiện và tổ chức thi công theo yêu cầu của giám đốc giao.

Thanh toán hợp đồng khoán cho công ty.

Thông tin các phiếu nhập, xuất lên phòng kế toán.

2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán – tài chính của công ty.

a.Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

Để đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu và khối lượng công việc của công

ty, hiện nay phòng tài chính kế toán gồm có 5 thành viên được phân công

theo từng phần hành, công việc cụ thể:

Kế toán trưởng

Kế toán TSCĐ

và NVL, CCDC

Kế toán

tiền lương

Kế toán tổng

hợp chi phí và

giá thành

Kế toán quỹ

và công nợ

Page 23: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

23

23

Quan hệ chỉ đạo

Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Minh Phát

Đạt.

Trong đó:

Kế toán trưởng ( 1 người ):

Có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát công việc hàng ngày

của kế toán viên.

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tài chính năm

Chịu trách nhiệm chung trước giám đốc về công tác kế toán tài chính của

toàn công ty.

Cung cấp kịp thời thông tin cho Ban giám đốc, ngân hàng, nhà đầu tư, nhà

cung cấp…phục vụ cho việc nhanh chóng ra quyết định, nâng cao hiệu

quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Kế toán TSCĐ và NVL, CCDC:

Lập sổ TSCĐ của công ty.

Theo dõi tăng giảm các loại tài sản hiện có.

Tinh và phân bổ khấu hao tài sản hợp lý .

Quản lý các công cụ dụng cụ đã xuất dùng hoặc dự trữ tại kho.

Kế toán thuế: tính đúng, đủ và giúp giám đốc các khoản phải thanh toán

nghĩa vụ cho nhà nước theo quý ( năm ) đúng quy định về thuế.

Kế toán quỹ và công nợ;

Theo dõi doanh thu thực hiện của doanh nghiệp, thanh toán các khoản nợ,

thanh toán các khoản nợ của công ty với bên ngoài và theo dõi các khoản

nợ của khách hàng với công ty

Có nghĩa vụ giữ tiền mặt của công ty tại quỹ. Kiểm tra đối chiếu các

chứng từ ngân hàng

Kế toán tổng hợp chi phí và giá thành:

Tập hợp các tài liệu của từng phần hành kế toán vào sổ kế toán tổng hợp,

theo dõi kiểm tra các nguồn vốn, lập báo cáo kế toán.

Theo dõi các hợp đồng kinh tế.

Đồng thời kiêm phần hành kế toán chi phí và tính giá thành: Tập hợp số

liệu và sử lý số liệu do các đội trưởng đội xây dựng thi công dưới các công

trình đưa lên. Lựa chọn phương án tính giá thành và đối tượng tính giá

thành.

Lập bảng tính giá thành công trình và xác định giá trị công trình dở dang.

Kế toán tiền lương.

Page 24: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

24

24

Tính và nộp đủ tiền lương của công nhân viên, và BHXH, BHYT cho cơ

quan thuế.

Thanh toán tiền lương, chế độ.. cho cán bộ công nhân viên của công ty.

1.2.2 Hình thức kế toán.

Công ty sử dụng hình thức kế toán: Nhật ký chung

Trình bày ghi sổ kế toán theo hình thức:

1. Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra làm căn cứ ghi sổ

2. Trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung.

3. Sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo

các tài khoản kế toán phù hợp.

4. Đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký

chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên

quan

5. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số

phát sinh.

6. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng

tổng hợp chi tiết ( được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết ) được dùng để lập

các Báo cáo tài chính.

Ghi chú:

Ghi hằng ngày

Chứng từ kế toán

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI

Bảng cân đối

số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sổ Nhật ký

đặc biệt

Sổ, thẻ kế toán

chi tiết

Bảng tổng hợp

chi tiết

Page 25: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

25

25

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung tại Cty Minh

Phát Đạt

Nhằm đáp ứng nhu cầu và sự phát triển của xã hội cũng như yêu cầu nhanh nhạy

trong việc cung cấp thông tin, kế toán máy đang trở nên ngày càng phổ biến trong

hầu hết các doanh nghiệp trên cả nước. Không nằm ngoài xu thế đó, công ty TNHH

Minh Phát Đạt hiện nay cũng đang áp dụng hình thức Nhật ký chung với phần mềm

kế toán hỗ trợ AC Soft. Việc áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán đã

làm giảm đáng kể khối lượng công việc của nhân viên kế toán trong phòng đồng

thời làm tăng tính chính xác về số liệu của các sổ kế toán, báo cáo kế toán cung cấp.

Với sự phong phú của thị trường phần mềm kế toán hiện nay, phần mềm kế toán

AC Soft cũng có nhiều sự cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả xử lý, đảm bảo cập nhật

chế độ mới nhất của Bộ tài chính đồng thời cũng để nâng cao sức cạnh tranh của

AC Soft với các phần mềm kế toán khác

Việc tra cứu trên AC Soft vừa có thể theo mã lại vừa có thể theo tên rất thuận tiện

trong trưòng hợp mã khó nhớ thì ta có thể nhớ tên rồi tra cứu ra mã.Chương trình

còn kiết xuất ra Excel có dòng tổng hợp vì thường khi kết xuất ra Excel ta phải dùng

hàm để cộng số liệu do dòng tổng cộng không được hiển thị trên Excel.

Trong công tác kế toán hiện nay, căn cứ vào đặc điểm tình hình sản xuất kinh

doanh, Phòng kế toán căn cứ vào quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ

trưởng Bộ Tài chính

- Báo cáo kế toán mà doanh nghiệp phải lập:Báo cáo tài chính năm(từ 1/1 →

31/12 hàng năm)

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01 → 31/12 hàng năm.

Page 26: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

26

26

- Đơn vị tiền tệ kế toán: Đồng Việt Nam. pháp hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá hạch

toán.

- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.

- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá, khấu hao: đường thẳng

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kiểm kê thường xuyên

2.2.Thực trạng lập báo cáo tài chính tại công ty TNHH Minh Phát Đạt.

2.2.1. Quy trình lập lập báo cáo tài chính tại công ty

Bƣớc 1. Thực hiện ghi chép sổ sách kế toán

- Tiếp nhận chứng từ, báo cáo của doanh nghiệp chuyển giao

- Hạch toán và ghi chép sổ sách kế toán

- Giải quyết vướng mắc phát sinh, tổ chức lưu chuyển chứng từ

- Vào sổ công nợ phải thu, phải trả, tiền mặt, tiền gửi

- Báo cáo xuất nhập tồn kho, vật tư, hàng hóa, sản phẩm

- Tập hợp chi phí và tình giá thành của từng dịch vụ, sản phẩm

- Lập các chứng từ kế toán : Nhập, xuất, thu, chi

- Lập các sổ chi tiết tính giá thành sản phẩm, sổ kho hàng hóa

- Lập mẫu biểu phân bổ, khấu hao TSCĐ, CCDC… theo quy định

- Lập bảng lương, các mãu biểu liên quan đến lao động

- Lập sổ cái các tài khoản kế toán

- Lập sổ Nhật Ký Chung

- Hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán

Bƣớc 2. Lập báo cáo tài chính

Sau khi có Nhật ký chung công ty sẽ lập Bảng cân đối số phát sinh dựa vào các

sổ, bảng này công ty sẽ lập báo cáo tài chính bao gồm các bảng sau

- Bảng cân đối kế toán

- Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Bảng lưu chuyển tiền tệ

- Bản thuyết minh báo cáo tài chính

Bƣớc 3. Hoàn thiện

- In Báo cáo tài chính xin chữ ký và đóng dấu của doanh nghiệp

- Nộp Báo cáo tại cơ quan thuế

2.2.2. Ví dụ thực tế và các chứng từ liên quan.

2.2.2.1. Lập sổ kế toán tổng hợp và chi tiết.

Trong năm 2011 có rất nhiều nghiệp vụ xảy ra e xin nêu một số ví dụ trong Nhật

Ký Chung của công ty trong năm 2011

1. Ngày 10/01/2011 mua 10000 lít dầu D.O với giá 13.172,73 đồng/lít kèm

phí xăng dầu 500 đồng/lit, VAT 10% cho công trình Bảo Lộc.

2. Ngày 10/01/2011 Thanh toán tiền hàng mua đá của Công ty CP Đá Hoa

Tân AN tháng 12 năm 2010 là 89.270.000 đồng.

Page 27: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

27

27

3. Ngày 29/01/2011 Nhận chuyển khoản từ Công ty TNHH Hùng Vương về

trả tiền cung cấp đá cát thi công công trình Long An là 1.119.000.000 đông

từ ngân hàng Công Thương Việt Nam với phí dịch vụ 220.000 đồng bao

gồm VAT 10%.

4. Ngày 14/02/2011 Nộp tiền mặt vào tài khoản ngân hàng Agribank là

150.000.000 đồng để thanh toán tiền dầu tháng 1 cho Doanh nghiệp Tư

Nhân Vĩnh Phước

5. Ngày 16/06/2011 Thuê xe lu rung từ ngày 01/06/2011 đến 15/06/2011 (

Hợp đồng số 012/2011 ngày 14/05/2011) với đơn giá 22.272.273 đồng trên

1 tháng với số tiền trên HĐGTGT là 11.363.637 đồng VAT 10%

6. Ngày 16/08/2011 Bán đá loại 2*4 số lượng 1.093 khối đơn giá 318.181,818

đồng /khối và cát bê tông 282 khối đơn giá 231.818,181 đồng/khối VAT

10%.

7. Ngày 29/08/2011 Mua 287,41 kg thép tấm SQC đơn giá 13.962 đồng/kg

VAT 10%.

Công ty TNHH Minh

Phát Đạt

SỔ NHẬT KÝ CHUNG 014. chung cư 5 tầng số

1, Hóa An, Biên Hòa

Năm 2011

Chứng từ Tài khoản

Số CT Ngày CT Diễn giải Nợ Có Số Tiền

CN01037 10/1/2011 Mua dầu D.O cho CT 6278 1111 131,727,300

CN01037 10/1/2011 Thuế GTGT được khấu trừ 13311 1111 13,172,700

VBCV01026 10/1/2011 Thanh tóan tiền hàng 331111 1121 89,270,000

CTNV01005 29/1/2011

Nhận chuyển khỏan từ

khách hàng 131111 1121 1,119,000,000

VBV01009 29/1/2011 Phí chuyển tiền 6351 1121 200,000

VBV01009 29/1/2011 Thuế GTGT được khấu trừ 13311 1121 20,000

00325 14/2/2011

Nộp tiền mặt vào TK ngân

hàng 1121 1111 150,000,000

NNCV02046 14/2/2011 Thanh tóan tiền hàng 331111 1121 150,000,000

CN06063 17/1/2011 Thuê xe lu rung cho CT 6278 331111 11,363,637

CN06063 17/1/2011 Thuế GTGT được khấu trừ 13311 331111 1,136,363

0094531 16/8/2011 Doanh thu cung cấp đá 1311 5111 413,145,455

0094531 16/8/2011 Thuế GTGT đầu ra 1311 33311 41,145,455

CN08091 30/8/2011 Mua thép tấm cho CT 621 1121 4,012,818

CN08091 30/8/2011 Thuế GTGT được khấu trừ 13311 1121 401,281

Hình 1.4. Nhật ký chung

Đính kèm các nghiệp vụ phát sinh này là các bộ chứng từ liên quan: ở phần phụ

lục Dựa vào Nhật ký chung của năm 2011 với số phát sinh công ty sẽ lập bảng Cân

đối số phát sinh đây là số liệu quan trọng nhất để lập được báo cáo tài chính

( kèm bảng cân đối phát sinh )

Page 28: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

28

28

2.2.2.2.1.Cách ghi nhận bảng cân đối kế toán

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Niên độ tài chính năm 2011

Mã số thuế:

3600879677

Ngƣời nộp thuế:

Công Ty TNHH MINH PHÁT ĐẠT

TT CHỈ TIÊU Mã Thuyết

minh Số năm nay

Số năm

trƣớc

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

TÀI SẢN

A A - TÀI SẢN NGẮN HẠN

(100=110+120+130+140+150) 100

57,995,105,

348

39,548,734,

441

I

I. Tiền và các khoản tƣơng

đƣơng tiền

(110=111+112)

110 13,249,767,

500

4,555,388,1

08

1 1. Tiền 111 V.01 13,249,767,

500

4,555,388,1

08

2 2. Các khoản tương đương

tiền 112 0 0

II

II. Các khoản đầu tƣ tài

chính ngắn hạn

(120=121+129)

120 V.02

1 1. Đầu tư ngắn hạn 121

2 2. Dự phòng giảm giá đầu tư

ngắn hạn (*) (2) 129 0 0

III

III. Các khoản phải thu ngắn

hạn

(130 = 131 + 132 + 133 + 134

+ 135 + 139)

130 13,017,670,

946

6,338,182,2

80

1 1. Phải thu khách hàng 131 13,016,356,

020

6,338,182,2

80

2 2. Trả trước cho người bán 132 0 0

3 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 0 0

4 4. Phải thu theo tiến độ kế

hoạch hợp đồng xây dựng 134 0 0

5 5. Các khoản phải thu khác 135 V.03 1,314,926

6 6. Dự phòng phải thu ngắn 139 0 0

Page 29: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

29

29

hạn khó đòi (*)

IV IV. Hàng tồn kho (140 = 141

+ 149) 140

18,147,512,

213

24,713,667,

560

1 1. Hàng tồn kho 141 V.04 18,147,512,

213

24,713,667,

560

2 2. Dự phòng giảm giá hàng

tồn kho (*) 149 0 0

V V. Tài sản ngắn hạn khác

(150 = 151 + 152 + 154 + 158) 150

13,580,154,

689

3,941,496,4

93

1 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 0 0

2 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 0 536,144,115

3 3. Thuế và các khoản khác

phải thu Nhà nước 154 V.05 0 0

4 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 13,580,154,

689

3,405,352,3

78

B B - TÀI SẢN DÀI HẠN

(200=210+220+240+250+260) 200

2,155,985,4

79

2,104,388,2

29

I

I- Các khoản phải thu dài

hạn

(210 = 211 + 212 + 213 + 218

+ 219)

210 0 0

1 1. Phải thu dài hạn của khách

hàng 211 0 0

2 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị

trực thuộc 212 0 0

3 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 0 0

4 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 0 0

5 5. Dự phòng phải thu dài hạn

khó đòi (*) 219 0 0

II II. Tài sản cố định (220 = 221

+ 224 + 227 + 230) 220

2,155,985,4

79

2,104,388,2

29

1 1. Tài sản cố định hữu hình

(221 = 222 + 223) 221 V.08

2,155,985,4

79

2,104,388,2

29

- - Nguyên giá 222 5,202,314,7

95

4,685,437,2

49

- - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (3,046,329,

316)

(2,581,049,0

20)

2 2. Tài sản cố định thuê tài

chính (224 = 225 + 226) 224 V.09 0 0

- - Nguyên giá 225 0 0

- - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 0 0

3 3. Tài sản cố định vô hình

(227 = 228 + 229) 227 V.10 0 0

- - Nguyên giá 228 0 0

- - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 0 0

4 4. Chi phí xây dựng cơ bản 230 V.11 0 0

Page 30: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

30

30

dở dang

III III. Bất động sản đầu tƣ (240

= 241 + 242) 240 V.12 0 0

- - Nguyên giá 241 0 0

- - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242 0 0

IV

IV. Các khoản đầu tƣ tài

chính dài hạn

(250 = 251 + 252 + 258 + 259)

250 0 0

1 1. Đầu tư vào công ty con 251 0 0

2 2. Đầu tư vào công ty liên kết,

liên doanh 252 0 0

3 3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 0 0

4 4. Dự phòng giảm giá đầu tư

tài chính dài hạn (*) 259 0 0

V V. Tài sản dài hạn khác (260

= 261 + 262 + 268) 260 0 0

1 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 0 0

2 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn

lại 262 V.21 0 0

3 3. Tài sản dài hạn khác 268 0 0

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270

= 100 + 200) 270

60,151,090,

827

41,653,122,

670

NGUỒN VỐN

A A - NỢ PHẢI TRẢ (300 =

310 + 330) 300

57,135,416,

379

37,993,475,

366

I

I. Nợ ngắn hạn

(310 = 311 + 312 + ... + 319 +

320 + 323)

310 57,135,416,

379

37,993,475,

366

1 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 0 0

2 2. Phải trả người bán 312 25,046,230,

324

8,404,416,3

57

3 3. Người mua trả tiền trước 313

4 4. Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 314 V.16 583,140,178 70,835,402

5 5. Phải trả người lao động 315 0 0

6 6. Chi phí phải trả 316 V.17 0 0

7 7. Phải trả nội bộ 317 0 0

8 8. Phải trả theo tiến độ kế

hoạch hợp đồng xây dựng 318 0 0

9 9. Các khoản phải trả, phải

nộp ngắn hạn khác 319 V.18

31,506,045,

877

29,518,223,

607

10 10. Dự phòng phải trả ngắn

hạn 320 0 0

11 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 0 0

II II. Nợ dài hạn (330 = 331 + 330 0 0

Page 31: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

31

31

332 + ... + 338 + 339)

1 1. Phải trả dài hạn người bán 331 0 0

2 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 0 0

3 3. Phải trả dài hạn khác 333 0 0

4 4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 0 0

5 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải

trả 335 V.21 0 0

6 6. Dự phòng trợ cấp mất việc

làm 336 0 0

7 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 0 0

8 8. Doanh thu chưa thực hiện 338 0 0

9 9. Quỹ phát triển khoa học và

công nghệ 339 0 0

B B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400

= 410 + 430) 400

3,015,674,4

48

3,659,647,3

04

I

I. Vốn chủ sở hữu

(410 = 411 + 412 + ... + 421 +

422)

410 V.22 3,015,674,4

48

3,659,647,3

04

1 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2,500,000,0

00

2,500,000,0

00

2 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 0 0

3 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 0 0

4 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 0 0

5 5. Chênh lệch đánh giá lại tài

sản 415 0 0

6 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 0 0

7 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 0 0

8 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 0 0

9 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở

hữu 419 0 0

10 10. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối 420 515,674,448

1,159,647,3

04

11 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 0 0

12 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh

nghiệp 422 0 0

II

II. Nguồn kinh phí và quỹ

khác

(430=432+433)

430 0 0

1 1. Nguồn kinh phí 432 V.23 0 0

2 2. Nguồn kinh phí đã hình

thành TSCĐ 433 0 0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

(440 = 300 + 400) 440

60,151,090,

827

41,653,122,

670

CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG

CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

60,151,090,

827

41,653,122,

670

Page 32: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

32

32

1 1. Tài sản thuê ngoài 0 0

2 2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ

hộ, nhận gia công 0 0

3 3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận

ký gửi, ký cược 0 0

4 4. Nợ khó đòi đã xử lý 0 0

5 5. Ngoại tệ các loại 0.00 0.00

6 6. Dự án chi sự nghiệp, dự án 0 0

PHẦN TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số

150 = 57,995,105,348

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền ( Mã số 110 )

Mã số 110 = Mã số 111 + Mã số 112 = 13,249,767,500

3. Tiền ( Mã số 111): Là tổng số dư Nợ các TK 111, 112, 113

Mã số 111 = 13,249,767,500

4. Các khoản tƣơng đƣơng tiền ( Mã số 112 ): là số dư Nợ TK 121

Mã số 112 = 0

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn ( Mã số 120 ): Mã số 120 = 121 + 129 = 0

3. Đầu tƣ ngắn hạn ( Mã số 121 ): là tổng số dư Nợ các TK 121, 128

Mã số 121 = 0

4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn ( Mã số 129 ): là số dư Có TK 129

Mã số 129 = 0

III. Các khoản phải thu ngắn hạn(Mã số 130)(thời hạn thanh toán dƣới một

năm):

Mã số 130 = Mã số 131 + Mã số 132 + Mã số 133 + Mã số 134 + Mã số 135

+ Mã số 139 = 13,017,670,946

7. Phải thu khách hàng ( Mã số 131 ): là số dư Nợ TK 131

Mã số = 13,016,356,020

8. Trả trƣớc cho ngƣời bán ( Mã số 132 ): là số dư Nợ TK 331

Mã số 132 = 0

9. Phải thu nội bộ ngắn hạn ( Mã số 133 ): là số dư Nợ TK 1368

Mã số133 = 0

10. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng ( Mã số 134 ): là số dư

Nợ TK 337

Mã số 134 = 0

11. Các khoản phải thu khác ( Mã số 135 ): là số dư Nợ các TK 1385, 1388,

334, 338

Mã số 135 = 1,314,926

12. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi ( Mã số 139 ): là số dư Có TK 139

Mã số 139 = 0

IV. Hàng tồn kho ( Mã số 140 ):

Mã số 140 = Mã só 141 + Mã số 149 = 18,147,512,213

Page 33: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

33

33

3. Hàng tồn kho ( Mã số 141 ): là số dư Nợ các TK 151, 152, 153, 154, 155, 156,

157, 158.

Mã số 141 = 18,147,512,213

4. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( Mã số 149): là số dư Có TK 159

Mã số 149 = 0

V. Tài sản ngắn hạn khác ( Mã số 150 )

Mã sô 150 = Mã số 151 + Mã số 152 +Mã sô 153 + Mã số 154 + Mã số 158

= 13,580,154,689

5. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn ( Mã số 151 ): là số dư Nợ TK 142

Mã số 151 = 0

6. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ ( Mã số 152 ): là số dư Nợ TK 133

Mã số 152 = 0

7. Thuế và các khoản phải thu nàh nƣớc ( Mã số 154 ): là số dư Nợ TK 333

Mã số 154 = 0

8. Tài sản ngắn hạn khác ( Mã số 158 ): là số dư Nợ các TK 1381, 141, 144

Mã số 158 = 13,580,154,689

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

Mã số 200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260 = 2,155,985,479

VI. Các khoản phải thu dài hạn ( Mã số 210 ):

Mã số 210 = Mã số 211 + Mã số 212 + Mã số 213 + Mã số 218 + Mã số 219

= 0

6. Phải thu dài hạn của khách hàng ( Mã số 211 ): là số dư Nợ TK 131

Mã số 211 = 0

7. Vốn kinh doanh ở đơn vị trƣợc thuộc ( Mã số 212 ): là số dư Nợ TK 1361

Mã số 212 = 0

8. Phải thu nội bộ dài hạn ( Mã số 213 ): là số dư Nợ TK 1368

Mã số 213 = 0

9. Các khoản phải thu dài hạn khác ( Mã số 218 ): là số dư Nợ các TK 1388,

331, 338

Mã sô = 0

10. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi ( Mã số 219 ): là số dư Có TK 139

Mã số 219 = 0

VII. Tài sản cố định ( Mã số 220 ):

Mã số 220 = Mã số 221 + Mã số 224 + Mã số 227 + Mã số 230 =

2,155,985,479

5. Tài sản cố định hữu hình ( Mã số 221 = Mã số 222 + Mã sô 223 =

2,155,985,479 )

Nguyên giá ( Mã số 222 ): là số dư Nợ TK 211

Mã số 222 = 5,202,314,795

Giá trị hao mòn lũy kế (Mã số 223): là số dư Có TK 2141

Mã số 223 = (3,046,329,316)

6. Tài sản cố định thuê tài chính ( Mã số 224 = Mã số 225 + Mã số 226 ) = 0

Nguyên giá ( Mã số 225 ): là số dư Nợ TK 212

Mã số 225 = 0

Giá trị hao mòn lỹ kế ( Mã số 226 ): là số dư Có TK 2142

Mã số 226 = 0

7. Tài sản cố định vô hình (Mã số 227 = Mã số 228 + Mã số 229) = 0

Page 34: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

34

34

Nguyên giá (Mã số 228): là số dư Nợ TK 213

Mã số 228 = 0

Giá trị hao mòn lũy kế (Mã số 229): là số dư Có TK 2143

Mã số 229 = 0

8. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (Mã số 230): là số dư Nợ TK 241

Mã số 230 = 0.

VIII. Bất động sản đầu tư (Mã số 240 = Mã số 241 + Mã số 242) = 0

Nguyên giá (Mã số 241): là số dư Nợ TK 217

Mã số 241 = 0

Giá trị hao mòn luỹu kế (Mã số 242): là số dư Có TK 2147

Mã số 242 = 0

IX. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn (Mã số 250):

Mã số 250 = Mã số 251 + Mã số 252 + Mã số 258 + Mã số 259 = 0

5. Đầu tƣ vào công ty con (Mã số 251): là số dư Nợ TK 221

Mã số 251= 0

6. Đầu tƣ vào công ty liên kết liên doanh (Mã số 252): là số dư Nợ các TK 222,

223. Mã số 252 =0

7. Đầu tƣ dài hạn khác (Mã số 258): là số dư Nợ TK 228

Mã số 258 = 0

8. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn (Mã số 259): là số dư Có TK

229. Mã số 259 = 0

X. Tài sản dài hạn khác (Mã số 260 = Mã số 261 + Mã số 262 + Mã số 268) = 0

4. Chi phí trả trƣớc dài hạn (Mã số 261): là số dư Nợ TK 242

Mã số 261 = 0

5. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại (Mã số 262): là số dư Nợ TK 243

Mã số 262 = 0

6. Tài sản dài hạn khác (Mã số 268): là số dư Nợ TK 244

Mã số 268 = 0

TỐNG CỘNG TÀI SẢN(Mã số 270 = Mã số 100 + Mã số 200) = 60,151,090,827

Phần: NGUỒN VỐN

C. NỢ PHẢI TRẢ (Mã số 300 = Mã số 310 + Mã số 330) = 57,135,416,379

III. Nợ ngắn hạn (Mã số 310):

Mã số 310 = Mã số 311 + Mã số 312 + Mã số 313 + Mã số 314 + Mã số

315 + Mã số 316 + Mã số 317 + Mã số 318 + Mã số 319 + Mã số 320 =

57,135,416,379

11. Vay và nợ ngắn hạn (Mã số 311): là số dư Có các TK 311, 315

Mã số 311 = 0

12. Phải trả cho ngƣời bán (Mã số 312): là số dư Có TK 331

Mã số 312 = 25,046,230,324

13. Ngƣời mua trả tiền trƣớc (Mã số 313): là số dư Có các TK 131, 3387

Mã số 313 = 0

14. Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nƣớc (Mã số 314): là số dư Có TK 333

Mã số 314 = 583,140,178

15. Phải trả ngƣời lao động (Mã số 315): là số dư Có TK 334

Mã số 315 = 0

16. Chi phí phải trả (Mã số 316): là số dư Có TK 335

Mã sô 316 = 0

Page 35: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

35

35

17. Phải trả nội bộ (Mã số 317): là số dư Có TK 336

Mã số 317 = 0

18. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (Mã số 318): là số dư Có

TK 337. Mã số 318 = 0

19. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác (Mã số 319):là số dư Có các

TK 338, 138. Mã số 319 = 31,506,045,877

20. Dự phòng phải trả ngắn hạn (Mã số 320): là số dư Có TK 352

Mã số 320 = 0

IV. NỢ DÀI HẠN (Mã số 330):

Mã số 330 = Mã số 331 + Mã số 332 + Mã số 334 + Mã số 335 + Mã số

336 + Mã số 337 = 0

8. Phải trả dài hạn ngƣời bán (Mã số 331): là số dư Có TK 331

Mã số 331 = 0

9. Phải trả dài hạn nội bộ (Mã số 332): là số dư Có TK 332

Mã số 332 = 0

10. Phải trả dài hạn khác (Mã số 333): là số dư Có các TK 338, 344

Mã số 333 = 0

11. Vay và nợ dài hạn (Mã số 334): là số dư Có các TK 341

Mã số 334 = 0

12. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả (Mã số 335): là số Có TK 347

Mã số 335 = 0

13. Dự phòng trợ cấp mất việc (Mã số 336): là số dư Có TK 351

Mã số 336 = 0

14. Dự phòng phải trả dài hạn (Mã số 337): là số dư Có TK 352

Mã số 337 = 0

D. VỐN CHỦ SỞ HỮU (Mã số 400 = Mã số 410 + Mã số 430):

III. Vốn chủ sở hữu (Mã số 410 = Mã số 411 + Mã số 412 + Mã số 413 + Mã số

414 + Mã số 415 + Mã số 416 + Mã số 417 + Mã số 418 + Mã số 419 + Mã số

420 + Mã số 421) = 3,015,674,448

12. Vốn đầu tƣ của sở hữu (Mã số 411): là số dư Có TK 4111

Mã số 411 = 2,500,000,000

13. Thặng dƣ vốn cổ phần (Mã số 412): là số dư Có TK 4112 (ghi số dương), nếu

số dư Nợ TK 4112 (ghi số âm) Mã số 412 = 0

14. Vốn khác của chủ sở hữu (Mã số 413): là số dư Có TK 4118

Mã số 413 = 0

15. Cổ phiếu quỹ (Mã số 414): là số dư Nợ TK 419

Mã số 414= 0

16. Chênh lệch đánh giá lại tài sản (Mã số 415): là số dư Có TK 412 (ghi số

dương), nếu số dư Nợ TK 412 (ghi số âm)

Mã số 415 = 0

17. Chênh lệch tỷ giá hối đoái (Mã số 416): là số dư Có TK 413 (ghi số dương),

nếu số dư Nợ TK 413 (ghi số âm)

Mã số 416 = 0

18. Quỹ đầu tƣ phát triển (Mã số 417): là số dư Có TK 414

Mã số 417 = 0

19. Quỹ dự phòng tài chính (Mã số 418): là số dư Có TK 415

Mã số 418 = 0

Page 36: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

36

36

20. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu (Mã số 419): là số dư Có TK 418

Mã số 419 = 0

21. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối (Mã số 420): là số dư Có TK 421 (ghi số

dương), nếu số dư nợ TK 421(ghi số âm)

Mã số 420 = 515,674,448

22. Ngồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản (Mã số 421): là số dư Có TK 441

Mã số 421 = 0

IV. Nguồn kinh phí và quỹ khác (Mã số 430):

Mã số 430 = Mã số 431 + Mã số 432 + Mã số 433 = 0

4. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi (Mã số 431): là số Có TK 431

Mã số 431 = 0

5. Nguồn kinh phí (Mã số 432) = 0

6. Ngồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Mã số 433): là số dư Có TK 466

Mã số 433 = 0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (Mã số 440 = 300 + 400) = 60,151,090,827

TỘNG CỘNG TÀI SẢN(Mã số 279) =TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN(Mã số 440)

2.2.2.2.2.Cách lập bảng báo cao kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh

BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Niên độ tài chính năm 2011

Mã số thuế: 3600879677

Ngƣời nộp thuế: Công Ty TNHH Minh Phát Đạt

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

Stt Chỉ tiêu M

ã

Thuyết

minh Số năm nay

Số năm

trƣớc

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 01 VI.25

170,289,466,

407

151,766,642,

860

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0

3

Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ

(10 = 01 - 02)

10 170,289,466,

407

151,766,642,

860

4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 165,111,109,

934

147,612,665,

391

5

Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ

(20 = 10 - 11)

20 5,178,356,47

3

4,153,977,46

9

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 498,226,622 537,127,445

7 Chi phí tài chính 22 VI.28 474,856,867 217,177,679

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0 0

8 Chi phí bán hàng 24 0 0

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4,667,057,22

2

3,756,482,28

9

Page 37: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

37

37

10

Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh

(30 = 20 + (21 - 22) - (24 +

25))

30 534,669,006 717,444,946

11 Thu nhập khác 31 106,453,104 217,303,337

12 Chi phí khác 32 0 434,606,674

13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 106,453,104 (217,303,337)

14

Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc

thuế

(50 = 30 + 40)

50 641,122,110 500,141,609

15 Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hiện hành 51 VI.30 160,280,528 125,035,402

16 Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hoãn lại 52 VI.30 0 0

17

Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp

(60 = 50 - 51 - 52)

60 480,841,582 375,106,207

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 0

19. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01): là tổng phát sinh Có

các TK 511, 512

Mã số 01 = 170,289,466,407

20. Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số 02): là tổng số phát sinh Có các TK

521, 531, 532, 3332, 3333 hoặc tổng số phát sinh Nợ TK 511

Mã số 02 = 0.

21. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10 = Mã số 01 –

Mã số 02): Mã số 10 = 170,289,466,407

22. Giá vốn hàng bán ( Mã số 11 ): là tổng phát sinh Có TK 632 đối ứng với Nợ

TK 911. Mã số 11 = 165,111,109,934

23. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20 = Mã số 10 – Mã

số 11) = 5,178,356,473

24. Doanh thu hoạt động tài chính (Mã số 21): là tổng phát sinh Nợ TK 515 đối

ứng với Có TK 911. Mã số 21 = 498,226,622

25. Chi phí tài chính (Mã số 22): là tổng phát sinh Có TK 635 đối ưng với Nợ TK

911

Mã số 22 = 474,856,867

26. Chi phí vay (Mã số 23): là số liệu chi tiết của TK 635

Mã số = 0

27. Chi phí quản lý bán hàng (Mã số 24): là tổng phát sinh Có TK 641 đối ứng

với bên Nợ TJ 911. Mã số 24 = 0

28. Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25): là tổng phát sinh Có TK 642 đối

ứng với Nợ TK 911 Mã số 25 = 4,667,057,222

Page 38: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

38

38

29. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30 = Mã số 20 + Mã số

21 – Mã số 22 – Mã số 24 – Mã số 25) = 534,669,006

30. Chi phí thu nhập khác (Mã số 31): là tổng phát sinh Nợ TK 711 đối ứng với

Có TK 911. Mã số 31 = 106,453,104

31. Chi phí khác (Mã số 32): là tổng phát sinh Có TK 811 đối ứng bên Nợ TK

911. Mã số 32 = 0.

32. Lợi nhuận khác (Mã số 40 = Mã số 31 – Mã số 32) = 106,453,104

33. Tổng lợi nhuận kế toán kế toán trƣớc thuế (Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số

40) = 641,122,110

34. Chi phí thuế TNDN hiện hành (Mã số 51): là tổng số phát sinh bên Có TK

8211 đối ứng với bên Nợ TK 911

Mã số 51 = 160,280,528

35. Chi phí thuế TNDN hoãn lại (Mã số 52): là tổng số phát sinh bên Có TK 8212

đối ưng với bên Nợ TK 911

Mã số 52 = 0

36. Lợi nhuận sau thuế TNDN (Mã số 60 = Mã số 50 – Mã số 51 – Mã số 52) =

480,841,582

a. Cách lập bảng lƣu chuyển tiền tệ.

LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ (THEO PHƢƠNG PHÁP TRỰC TIẾP)

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Ni ên độ tài chính năm 2011

Mã số thuế:

3600879677

Ngƣời nộp

thuế: Công Ty TNHH Minh Phát Đạt

Đơn vị tiền: Đồng việt nam

TT CHỈ TIÊU Mã Thuyết

minh Số năm nay Số năm trƣớc

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

I I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt

động kinh doanh

1 1. Tiền thu từ bán hàng, cung

cấp dịch vụ và doanh thu khác 01 179,348,744,148 160,040,463,880

2 2. Tiền chi trả cho người cung

cấp hàng hóa và dịch vụ 02 (149,139,208,579) (139,468,033,653)

3 3. Tiền chi trả cho người lao

động 03 (19,224,831,688) (22,899,033,934)

4 4. Tiền chi trả lãi vay 04 0 0

5 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập

doanh nghiệp 05 (703,009,361) (110,201,604)

6 6. Tiền thu khác từ hoạt động

kinh doanh 06 106,453,104 190,952,845

Page 39: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

39

39

7 7. Tiền chi khác cho hoạt động

kinh doanh 07 (1,436,789,695) (207,131,648)

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt

động kinh doanh 20 8,951,357,929 (2,452,984,114)

II II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt

động đầu tƣ

1

1.Tiền chi để mua sắm, xây

dựng TSCĐ và các tài sản dài

hạn khác

21 (516,877,546) (41,700,938)

2

2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng

bán TSCĐ và các tài sản dài hạn

khác

22 0 239,033,671

3 3.Tiền chi cho vay, mua các

công cụ nợ của đơn vị khác 23 0 0

4 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại

các công cụ nợ của đơn vị khác 24 0 0

5 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào

đơn vị khác 25 0 0

6 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn

vào đơn vị khác 26 0 0

7 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức

và lợi nhuận được chia 27 0 0

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt

động đầu tƣ 30 (516,877,546) 197,332,733

III III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt

động tài chính

1

1.Tiền thu từ phát hành cổ

phiếu, nhận vốn góp của chủ sở

hữu

31 0 0

2

2.Tiền chi trả vốn góp cho các

chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của

doanh nghiệp đã phát hành

32 0 0

3 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn

nhận được 33 0 0

4 4.Tiền chi trả nợ gốc vay 34 0 0

5 5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 0 0

6 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho

chủ sở hữu 36 0 0

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt

động tài chính 40 0 0

Lƣu chuyển tiền thuần trong

kỳ (50 = 20+30+40) 50 8,434,480,383 (2,255,651,381)

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 4,555,388,108 6,464,864,889

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá

hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 259,899,009 346,174,600

Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối 70 VII.34 13,249,767,500 4,555,388,108

Page 40: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

40

40

kỳ (70 = 50+60+61)

Theo phƣơng pháp trực tiếp ( Mẫu sổ B03 – DN ).

I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh:

1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác:

Mã số 01 = 179,348,744,148

2. Tiền chỉ trả cho ngƣời cung cấp hàng hóa, dịch vụ:

Mã số 02 = (149,139,208,579)

3. Tiền chỉ trả cho ngƣời lao động: Mã số 03 = (19,224,831,688)

4. Tiền chi trả lãi vay: Mã số 04 = 0

5. Tiền chi nộp thuế TNDN: Mã số 05 = (703,009,361)

6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh: Mã số 06 = 106,453,104

7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh: Mã số 07 = (1,436,789,695)

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh ( Mã số 20 ):.

Mã số 20 = Mã số 01 + Mã số 02 + Mã số 03 + Mã sô 04 + Mã số 05 + Mã

số 06 + Mã số 07 = 8,951,357,929

II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ:

1.Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác:

Mã số 21 = (516,877,546)

2. Tiền thu thanh lý, nhựng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác: Mã số 22 = 0

3. Tiền chi cho vay và mua các công cụ nợ của đơn vị khác: Mã số 23= 0

4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ cho đơn vị khác: Mã số 24 = 0

5. Tiền chi đầu tƣ vốn vào đơn vị khác: Mã số 25 = 0

6. Tiền thu hồi đầu tƣ vào đơn vị khác: Mã số 26 = 0

7. Thu lãi tiền cho vay, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia: Mã số 27 = 0

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ (Mã số 30):

- Mã số 30 = Mã số 21 + Mã số 22 + Mã số 23 + Mã số 24 + Mã số 25 +

Mã số 26 + Mã số 27 = (516,877,546)

III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: 1. Thu tiền từ phát hành cổ phiếu, nhận góp vốn của chủ sở hữu: Mã số 31 = 0

2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại phiếu của doanh nghiệp đã

phát hành: Mã số 32 = 0

3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc: Mã số 33 = 0

4. Chi trả nợ gốc vay: Mã số 34 = 0

5. Chi trả nợ thuê tài chính: Mã số 35 = 0

6. Cổ tức lợi nhuận đã trả: Mã số 36 = 0

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính ( Mã số 40 ):

- Mã số 40 = Mã số 31 + Mã số 32 + Mã số 33 + Mã số 34+ Mã số 35+

Mã số 36 = 0

IV. Tổng hợp các luồng tiền trong kỳ:

1. Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ (Mã số 50):

Page 41: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

41

41

- Mã số 50 = Mã số 20 + Mã số 30 + Mã số 40 = 8,434,480,383

2. Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ: Mã số 60 = 4,555,388,108

3. Ảnh hƣởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ:

Mã số 61 = 259,899,009

4. Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ (Mã số 70): - Mã số 70 = Mã số 50 + Mã số 60 + Mã sô 61 = 13,249,767,500

2.2.2.2.4. Cách lập Thuyết minh báo cáo tài chính: Lập dựa vào các số liệu trên

bảng Cân dối số phát sinh, Cân đối kế toán, Lưu chuyển tiền tệ sẽ lập được bảng

thuyết minh báo cáo tài chính.

CHO BẢNG VÀO

2.2.2.3. Phân tích tình hình tài chính qua số liệu thực tế.

Sau khi đã có các số liệu đầy đủ tùy vào quy mô công ty sẽ có sự phân tích tình

hình tài chính doanh nghiệp. Tại công ty Minh Phát Đạt với quy mô như thế tại cuối

mỗi niên độ báo cáo tài chính thì các nhà quản lý sẽ xem xét, kiểm tra các chỉ tiêu

trên báo cáo tài chính so sánh, đối chiếu qua các thời kỳ... để nắm bắt đắc điểm, xu

hướng phát triển của doanh nghiệp, thực trạng tài chính doanh nghiệp.

Dưới đây là một số phân tích tại công ty Minh Phát Đạt. Để có cái nhìn khái quát

chính xác nhất thì công ty phân tích theo chiều dọc: nhằm biết được kết cấu từng

loại tài sản, nguồn vốn nhằm đánh giá tình hình phân bổ vốn và nguồn vốn của

doanh nghiệp.

Dựa vào bảng Cân đối kế toán ta sẽ có 2 bảng tổng hợp kết cấu Tài sản và

Nguồn vốn để dễ dàng phân tích

Phân tích kết cấu Tài Sản.

đơn vị: triệu đồng

Tài sản

Năm

2011

Tỷ trọng

tổng

Năm

2010

Tỷ trọng

tổng Chênh lệch

Tài

sản(%)

Tài

sản(%)

Số

tiền(+/-)

Tỷ

lệ(%)

A. Tài sản ngắn

hạn. 57,995 96,417 39,548 94,948 18,447 46,642

I. Tiền. 13,249 22,026 4,555 10,935 8,694 190,859

II. Phải thu ngắn

hạn. 13,017 21,640 6,338 15,216 6,679 105,384

III. Hàng tồn kho. 18,147 30,169 24,713 59,332 -6,566 -26,568

IV. Tài sản ngắn hạn

khác 13,580 22,576 3,941 9,461 9,639 244,543

B.Tài sản dài hạn. 2,155 3,582 2,104 5,051 51 2,451

I. Tài sản cố định 2,155 3,582 2,104 5,051 51 2,451

Tổng 60,150 41,652 18,498 44,409

Trước hết ta thấy giá trị tổng tài sản trong năm 2011 tăng cao từ 41,652

tỷ đồng (tăng 18,498 tỷ đồng).Với khả năng tài chính dồi dào đó, năm 2011 công ty

điều chỉnh cơ cấu đầu tư, tăng tỷ lệ đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Khiến cho

tỷ lệ tài sản ngắn hạn trong năm tăng từ 94,948% lên 96,417% đồng thời tỷ lệ

tài sản dài hạn giảm từ 5,051% xuống 3,582%.

Page 42: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

42

42

Giá trị tài sản dài hạn năm 2011 đã tăng lên một lượng lớn 51 tỷ đồng tương

đương với tỷ lệ tăng 2,451% đầu tư cho tài sản dài hạn bao gồm ô tô, máy móc,

thiết bị thi công kỹ thuật để mở rộng hoạt động tăng hiệu suất thi công. Tức là tăng

mức độ trang bị cơ sở vật chất, máy móc thiết bị. Công ty đã có một sự đầu tư mạnh

cho hoạt động kinh doanh về lâu dài. Sự cơ cấu này là một hứng đi đúng của danh

nghiệp trong năm vì công ty ngày càng phát triển đồng thời phải trang bị mua sắm

TSCĐ

Giá trị tài sản ngắn hạn đã tăng lên một lượng 18,447 tỷ đồng tương đương với

tỷ lệ 46,642%. Ở đây các khoản mục nhìn qua trong Tài sản ngắn hạn đều tăng đồng

đều xấp xỉ nhau nhưng nếu để ý thấy sẽ có sự khác nhau như hàng tồn kho là tăng

cao nhất nhưng giảm gần một nửa so với năm trước. Năm trước do thời hạn lập báo

cáo tài chính đúng vào lúc công ty mua sắm vật liệu, vật tư lớn để phục vụ cho

công trình mới thầu thành công với quy mô lớn để phục vụ cho bước đầu, sang năm

2011 thì công trình bắt đầu thi công việc sử dụng hàng tồn kho là việc tất yếu nhưng

đồng thời công ty cũng mua thêm về kho vì vậy việc giảm lượng hàng tồn kho là rất

khó. Tài sản ngắn hạn khác tăng từ 9,461% lên 22,576% ở đây công ty đã cho tạm

ứng việc mua vật tư cho việc tồn kho rất nhiều nên lượng tiền cũng đồng thời không

tăng cao và các khoản phải thu ngắn hạn tăng công ty nên giảm tỷ lệ này xuống

bằng cách cân đối lại mức bán chịu hàng, giảm tỷ lệ các khoản phải thu để đảm bảo

khả năng chi trả cho hoạt động của công ty

Qua phân tích có thể thấy: cũng như nhiều công ty khác, tỷ lệ tài sản

ngắn hạn của công ty chiếm tỷ lệ cao trong tổng giá trị tài sản. Công ty đã có hướng

điều chỉnh lại cơ cấu tài sản tốt hơn trong năm 2010. Tuy nhiên, phân tích rõ hơn về

nguồn hình thành tài sản, ta sẽ thấy giá trị tài sản tăng thêm có tính chắc chắn hay

không.

Phân tích kết cấu Nguồn vốn:

đơn vị: triệu đồng

Nguồn vốn

Năm

2011

Tỷ trọng

tổng

Năm

2010

Tỷ trọng

tổng Chênh lệch

Nguồn

vốn(%)

Nguồn

vốn(%)

Số

tiền(+/-)

Tỷ

lệ(%)

A. Nợ phải trả 57,135 94,987 37,993 91,215 19,142 50,382

I. Nợ ngắn hạn 57,135 94,987 37,993 91,215 19,142 50,382

B. Vốn chủ sở hữu 3,015 5,012 3,659 8,784 -644 17,596

I. Vốn chủ sở hữu 3,015 5,012 3,659 8,784 -644 17,596

Tổng 60,150 41,652 18,498 44,409

Năm 2011 công ty huy động thêm được 18,498 tỷ đồng nguồn vốn làm tăng

tổng nguồn vốn lên 60,150 tỷ đồng. Khoản vốn đó lớn hơn nhiều so với vốn chủ sở

Năm

2011

Năm

2010

Tỷ trọng Nợ phải trả trên Tài sản 0,95 0,91

Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu trên Tài

sản 0,05 0,08

Page 43: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

43

43

hữu giúp cho công ty có điều kiện sử dụng nó vào nhiều hoạt động kinh doanh, tăng

tính linh hoạt của hoạt động công ty. Tuy nhiên tổng lượng tài sản được hình thành

gần như hoàn toàn từ các khoản phải trả (94,987%). Đó không phải là một nguồn

hình thành tài sản bền vững bởi nó là một khoản nợ mà doanh nghiệp sẽ phải trả cho

các đối tượng sau này. Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 0,644 tỷ đồng mặc dù không

ảnh hường nhiều đến tổng nguồn vốn của công ty nhưng nó làm giảm khả năng tự

chủ tài chính của doanh nghiệp. Chiếm 5,012% tổng nguồn vốn thay cho 8,784%

năm 2010

Nợ phải trả tăng đến 57,135 tỷ đồng gồm toàn bộ 94,987% là nợ ngắn hạn so

với năm trước là 91,215% . Như vậy khoản nợ ngắn hạn tiếp tục là nguồn vốn của

doanh nghiệp trong năm 2011. Nhưng khi xem xét kỹ đây là lượng tiền mà công ty

còn phải trả người bán, các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác, thuế và các

khoản phải nộp nhà nước. Việc phải trả người bán thì đây là tất yếu của các doanh

nghiệp vay nợ nhau là chuyện bình thường vì với uy tín khách hàng lâu năm, mối

làm ăn lớn, do công ty thời gian này mua máy móc thiết bị nhiều. Nhưng với các

khoản còn lại đây là những số liệu không tốt cho doanh nghiệp chính vì thế mà

doanh nghiệp không có 1 khoản vay nào với ngân hàng là do doanh nghiệp nợ xấu

lớn mất uy tín với các tổ chức tín dụng, đối với bất kỳ 1 loại hình kinh doanh nào thì

đều phải có sự hỗ trợ cho vay của các tổ chức tín dụng thì mới có đòn bẩy phát triển

tốt tùy vào chính sách của doanh nghiệp, vậy nên với thực trang như thế này công ty

đang gặp rất nhiều khó khăn, với những khoản nợ xấu như vậy… Muốn có sự hỗ trợ

tốt của các khoản nợ ngắn hạn công ty nên thanh toán sớm các mục khoản còn đang

nợ ưu tiên đầu tiên là thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

Nói chung nợ dài hạn không được làm kênh huy động chính của công ty do việc

vay nợ chỉ dùng để mua bán và có thể thu hồi sau vài ba tháng , việc sử dụng nợ dài

hạn không đạt hiệu quả bằng nợ ngắn hạn.

Chính vì sự tăng lên của nợ phải trả đồng nghĩa với giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu.

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm mạnh từ 8,784% năm 2010 xuống còn 5,012% năm

2011. Như vậy hệ số vốn của công ty giảm xuống còn 0,05 tức là 1 tỷ đồng nguồn

vốn chỉ có 50 triệu đồng là nguồn vốn tự có. Doanh nghiệp có khả năng sử dụng

một nguồn vốn lớn hơn nhiều so với vốn tự có của mình. Đồng thời công ty có thể

sử dụng phần vốn đó vào để tăng hiệu quả hoạt động.

Tuy nhiên tỷ lệ Nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu thường được so sánh với

con dao hai lưỡi. Nó có nghĩa là việc sử dụng tỉ lệ nợ cao vừa mang lại lợi ích to lớn

cho người sở hữu nợ đồng thời cũng là nguy cơ cho chính người đấy, với tỷ lệ nợ

phải trả cao từ 0,91% tăng lên 0,95% thì công ty có thể hoạt động mở rộng tốt hơn

rất nhiều, nhưng giả sử các chủ nợ đồng loạt thu hồi nợ do có sự thay đổi về thị

trường tài chính hoặc tin đồn xấu về công ty thì công ty sẽ mất một lương tài chính

lớn và tất yếu dẫn đến phá sản. Nên công ty phải tận dụng sự uy tín của mình để

khẳng định tính phần nào của nguồn vốn. Như vậy ta thấy công ty đang sử dụng

một nguồn vốn rất lớn, nhưng công ty cũng nên có chiến lược để tăng giá trị vốn

chủ sở hữu của mình để tăng tính tự chủ, chắc và uy tín.

Phân tích khả năng thanh toán:

Để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trươc mắt và triển

vọng trong thời gian tới, ta cần đi sâu phân tích tình hình và khả năng thanh toán

của công ty. Tình hình và khả năng thanh toán của công ty phản ánh rõ nét sự hoạt

động

Page 44: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

44

44

Đầu năm hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty là 1,040. Đến cuối

năm, hệ số giảm còn 1,015. Công ty đang hướng đến việc sử dụng hiệu quả và cân

đối giữa tổng tài sản và tổng số nợ. công ty nên giữ hệ số thanh toán tổng quát ở

mức này để trách bị đổng trong thanh toán .

- Hệ số thanh toán hiện thời đang dao động trên mức 1 ( 2011 là 1,052 và năm

2010 là 1,096 ). Công ty đang ở mức độ đảm bảo vừa đủ tài sản ngắn hạn cho các

khoản nợ ngắn hạn. Tức là nếu các chủ nợ ngắn hạn yêu cầu trả nợ thì công ty có

thể trả nợ được ngay. Tuy nhiên tài sản ngắn hạn bao gồm hàng tồn kho , các khoản

phải thu, thuế được khấu trừ…Nếu sử sụng gấp, có thể sẽ không có hoặc chịu mức

đánh đổi thiệt thòi. Công ty nên để con số này dao đông từ 1,04 đến 1,08 để phù

hợp hơn.

- Hệ số thanh toán nhanh: Số liệu cho thấy khả năng thanh toán tức thời tại

công ty vào năm 2011 và năm 2010 rất nhỏ so với 1 ( 0,231 đến 0,119). Nếu công ty

có việc cần đến tiền nhanh chóng, việc đáp ứng là rất khó. Thực tế công ty đã nằm

trong tình trạng này và nó là lý do công ty có khoản phải trả ngưởi bán, các khoản

phải trả, phải nộp ngắn hạn khác khá lớn đây là khoản công ty huy động thêm tiền

mặt vay từ chính nhân viên.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: đây là chỉ tiêu được quan tâm đặc biệt của chủ sở

hữu vốn và là thức đo năng lực nhà quản trị doanh nghiệp. Trong nền kinh tế hiện

nay khi mà các nguồn lực ngày càng một hạn hẹp và chi phí cho việc sử dụng chúng

ngày càng một cao, vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn lực càng trở nên gay gắt hơn

bao giờ hết.

- Số vòng luôn chuyển hàng hóa: Còn gọi là số vòng quay kho là chỉ tiêu diễn

tả tốc độ lưu chuyển hàng hóa, nói lên chất lượng và chủng loại hàng hóa kinh

doanh trên thi trường

Năm

2011

Năm

2010

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,015 1,040

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 1,052 1,096

Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,231 0,119

Năm

2011 Năm 2010

Số vòng tài sản 3,34 2,98

Số ngày 1 vòng quay 110 122

(số liệu này được lấy từ bảng cân đối kế toán và Kết

quả HĐKD)

Page 45: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

45

45

Số vòng quay tài sản của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 là do công ty tăng

thêm các khoản phải thu, tiền và các khoản tương đương tiền. Tuy nhiên đây không

phải là do yếu kém trong khâu tính toán, quyết định mà ở đây là do tính phù hợp

trong kinh doanh việc bên công ty nợ khách hàng tăng thì đồng thời việc công ty

cho khách hàng nợ cũng tăng theo đây là để tạo sự uy tín trong kinh doanh. Năm

2011 công ty có kế hoạch tăng trưởng kinh doanh nên tỷ lệ dự trữ tiền tăng gấp 3

năm 2010 mà do báo cáo tài chính này được viết vào cuối năm – thời điểm công ty

đang tồn tiền để cho việc kế hoạch tăng trưởng.

Một năm vốn quay được 3,34 và 1 đồng tài sản tạo ra 3,34 đồng doanh thu năm

2011 tăng so với năm 2010. Đồng thời số ngày của 1 vòng quay tài sản là 110 lại

thấp hơn so với năm 2010 nhưng với chỉ tiêu này thì công ty hiểu quả sử dụng vốn

rất cao và linh hoạt.

Phân tích tính hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu sinh lời:

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn thông qua các chỉ tiêu

sinh lời

Năm 2011 Năm 2010

Hệ số lãi gộp 3,040 3,396

Hệ số lãi ròng 0,314 0,473

Tỷ suất sinh lời Tài sản 1,050 1,409

Tỷ suất sinh lời Vốn chủ sở hữu 16,02 21,5

Đòn bảy tài chính 20 11,4

(số liệu tổng hợp có sử dụng các bảng báo cáo năm 2011)

Như vậy ta thấy tình hình kinh doanh của công ty tạo nên một tỷ lệ lợi nhuận

giảm từ 3,396% doanh thu vào đầu năm giảm xuống 3,040% vào cuối năm. Đó

cũng thể hiện sự chưa có gắng của công ty trong việc tiết kiệm chi phí kinh doanh,

để tăng giá trị lợi nhuận. Chưa phát huy khả năng quản lý và những tiềm lực của

công ty để có thể có những kết quả tốt hơn trong năm tiếp theo.

Lãi gộp của công ty chưa phải là khoản lãi thực sự của doanh nghiệp khi nó

còn phải tính thêm các khoản chi về tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý

doanh nghiệp và thu chi khác. Trên thực tế hệ số lãi ròng trên doanh thu của công ty

trong năm cũng giảm từ 0,473% xuống 0,314% cho thấy việc quản lý chi phí ngoài

sản xuất của công ty đã triệt tiêu hoàn toàn những cố gắng của bộ phận thi công

trong năm nhằm tăng lợi nhuận của công ty. Trong đó chủ yếu là sự tăng lên của chi

phí quản lý doanh nghiệp. Công ty nên có chính sách hợp lý hơn để sử dụng những

nhân viên mới nhận vào làm để tăng hiệu quả thi công, xây dựng

Trong năm 2011 công ty cũng chứng kiến sự sụt giảm của tỷ suất sinh lời Tài

sản từ 1,409% xuống 1,050%. Tuy nhiên bản chất, công ty đã có một sự đầu tư lớn

về tài sản trong năm mà hiệu quả của nó không thể hiện hết trong năm 2011 mà còn

nhiều năm sau đó giá trị tài sản mới mua sắm, thu tiền khách hàng, tiền mặt này còn

phục vụ cho nhiều năm nữa. Việc tăng tỷ suất sinh lời tài sản chỉ giảm 3,59 điểm

phần trăm khi mà giá trị tài sản trong năm tăng cho thấy việc đầu tư tài sản là hướng

đi đúng của công ty năm 2011.

Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu thì cũng giảm từ 1,409% xuống 1,050% đây là

hệ quả tất yếu với những dữ kiện chỉ số trên. Nhưng đây chỉ là những cái nhìn về

ngắn hạn, trước mắt công ty nên phải tăng uy tín của doanh nghiệp thì khả năng

Page 46: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

46

46

trung và dài hạn của công ty về tự chủ tài chính tăng vốn chủ sở hữu những năm sau

lên.

Đánh giá tình hình tài chính của công ty:

Nhìn chung tình hình tài chính của Công ty TNHH Minh Phát Đạt thể hiện

nhiều mặt tốt đồng thời có một số điểm khắc phục sau:

Trong năm do có nhiều dự án, công trình lớn nhất là bị dồn vào cuối năm nên

tình hình công nợ có nhiều thay đổi khi lượng phải thu của khách hàng và phải trả

khách hàng tăng lên cao đồng thời cũng có nhiều chuyển biến trong về hiệu quả

kinh doanh. Vì vậy công ty nên phải giải quyết sớm tình hình công nợ thì với mong

hiệu quả kinh doanh tăng nhanh.

Do công ty đầu tư lượng tiền, ô tô trang thiết bị lớn vật liệu xây dựng…nên tỷ

suất nợ phải trả tăng cao trong năm nay. Nhưng những yếu tố này sẽ giúp công ty

tăng hiệu quả lao động, kinh doanh vào những năm sau.

Nguồn vốn huy động tăng 44,5% là một con số đáng kể trong thời kỳ kinh tế

như hiện nay khi mà vốn chủ sở hữu của công ty không tăng đáng kể. Điều kiện sử

dụng vốn vào kinh doanh trong năm tăng do sự thay đổi này.

Kết quả là với cùng một lượng vốn chủ sở hữu ngang nhau năm 2011 công ty

đã tạo ra một lượng lợi nhuận đáng kể cao hơn so với năm 2010

Những mặt cần khắc phục:

Khâu quản lý doanh nghiệp và công nợ thiếu hiệu quả, công ty chưa có một cơ

chế quản lý chi phí trong thi công, xây dựng tốt. Chí phí tài chính và chi phí quản lý

tăng cao khiến khoản lợi nhuận đáng nhẽ ra có thể lớn hơn lại không đạt được

Tài sản còn tồn tại nhiều dưới dạng các khoản phải thu, tiền và các khoản tương

đương tiền có tỉ lệ cao hơn nhiều so với năm 2010 khiến cho công ty không và

chậm có thể thực hiện ngay được các hoạt đông kinh doanh của mình khi cần lượng

tiền lớn.

Công ty cần khắc phục những tình trạng trên để có được một kết quả kinh doanh

cao hơn.

Chƣơng 3: Nhận xét và kiến nghị

3.1. Định hƣớng phát triển công ty trong thời gian tới.

Các năm tiếp theo công ty TNHH Minh Phát Đạt sẽ tiếp tục thực hiện chính

sách mở rộng tầm hoạt động, tăng hiệu quả dự thầu vừa và nhỏ bằng cách tạo mối

quan hệ uy tín ngày càng cao… Tăng hiệu quả làm việc, thi công tại các dự án. Mở

rộng thị trường ra khu vực phía Bắc, và tăng cao tầm ảnh hường đến các khu vực

truyền thống là các tỉnh Nam Trung Bộ, và Tây Nguyên. Tiếp tục liên kết với các

nhà cung cấp truyền thống và tìm các nhà cung cấp mới cho các mặt hàng vật liệu

xây dựng, máy móc, thiết bị… nhằm tối ưu hóa chất lượng, chi phí. Đào tạo nâng

cao trình độ quản lý của các nhà quản lý, phòng ban, kỹ sư trình.

3.2. Giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích tài chính tài chính tại công ty.

3.2.1. Ƣu điểm.

- Việc phân công, phân nhiệm cho từng cá nhân trong công ty rõ ràng, cụ thể tạo

sự nố lực trong công việc. Các nhân viên kế toán có trình độ nghiệp vụ vào các

phần hành kế toán mình đảm nhiệm, góp phần tích cực vào hiệu quả công tác tài

chính kế toán của công ty trong những năm qua.

Page 47: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

47

47

- Phòng kế toán xây dựng được một hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép,

phương thức hạch toán hợp lý, khoa học phù hợp với yêu cầu và mục tiêu của

chế độ kế toán mới.

Cụ thể:

Công ty đã mở sổ sách kế toán phản ánh chi phí cho từng công trình đảm

bảo theo dõi sát chi phí từng công trình và đội thi công công trình đó.

Việc lập hồ sơ chi tiết tạo điều kiện cho kế toán trưởng và lãnh đạo công ty

thuận lợi trong việc kiểm tra, phân tích các nghiệp vụ kinh tế, giải quyết kịp

thời công việc sản xuất kinh doanh.

- Về hệ thống sổ sách chứng từ kế toán: Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung

là phù hợp với quy mô và đặc điểm của công ty vừa và nhỏ.

- Công ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước theo chế độ quy định.

- Công tác kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang được tổ chức một cách khoa học,

cung cấp số liệu một cách chính xác, phục vu cho việc tính giá thành.

3.2.2. Những mặt còn tồn tại

Về bộ máy kế toán công ty chỉ có 5 người. Sự thiếu hụt nhân viên kế toán làm

cho hiệu quả công tác không kịp thời theo yêu cầu của lãnh đạo công ty. Kế toán

tổng hợp kiêm phần giá thành và chi phí. Trong khi đặc điểm của doanh nghiệp

trong lĩnh vực xây dựng là các nghiệp vụ kế toán phát sinh nhiều, số lượng công

nhân lao động trên các công trường nhiều .

- Kế toán trưởng làm thay kế toán viên khi kế toán viên nghỉ, vắng mặt. Như

vậy, nếu xảy ra ít nhất 2 kế toán viên nghỉ (trung bình 1 kế toán viên kiêm 3 phần

hành kế toán mình phụ trách), thì kế toán trưởng cũng rất vất vả.

- Việc luân chuyển chứng từ: Do đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty

phần lớn là khoán gọn công trình cho đội xây dựng. Các đội xây dựng đảm bảo yếu

tố cho thi công. Cuối kỳ gửi các chứng từ kế toán lên phòng kế toán để hạch toán.

Do đó công tác kế toán phụ thuộc vào sự chấp hành chế độ chứng từ của các đơn vị.

Theo quy định hàng tháng , các đội xây dựng gửi chứng từ lên phòng kế toán để

hạch toán, nhưng các đội thường không thực hiện đúng thời gian quy định đó.

- Về chi phí sản xuất chung: Theo chuẩn mức kế toán số 15 ban hành ngày

20/03/2006 – Bộ Tài Chính quy định: chi phí sản xuất bao gồm chi phí sản xuất

chung biến đổi và chi phí sản xuất chung cố định. Trong đó chi phí sản xuất biến

đổi được phân bổ toàn bộ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm. Còn chi

phí chung cố định được phân bổ theo mức công suất bình thường. Tuy nhiên công

ty đã không tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung từng công trình.

- Việc công ty khoán gọn công trình cho các đôi xây dựng không ít khó khăn

cho việc hạch toán chính xác các chi phí phát sinh ở các đội. Bởi vì các chi phí tập

hợp trên công ty đều do các đội xây dựng gửi chứng từ lên. Hơn nữa, còn gây khó

khăn trong việc theo dõi phát sinh các khoản công nợ do những chi phí đội xây

dựng đi mua, vay tạm ứng vượt quá quyết toán công trình.

Page 48: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

48

48

- Bộ phận kế toán chưa phát huy hết được sự đầu tư của công ty khi được sử

dung phần mềm kế toán trên máy tính một cách linh hoạt.

- Hiện tại công ty đang áp dụng hình thức nhật ký chung. Tương lai, khi công

ty lớn mạnh thì việc ghi chép dễ trùng lặp, dễ nhầm lẫn. Nhiều loại sổ sách nên việc

đối chiếu, kiểm tra phải thực thường xuyên làm cho việc lập báo cáo tài chính và

tính toán các chỉ tiêu bị chậm lại.

3.3. Kiến nghị nhằm hoàn hiện hơn lập báo cáo tài chính và nội dung phân tích

tài chính tại công ty.

Sau một thời gian ngắn nghiên cứu tình hình tài chính của công ty TNHH e có

một số đề suất như sau:

- Về chi phí: trong mỗi doanh nghiệp đều tồn tại rất nhiều những khoản mục

chi phí bởi vậy, tiết kiệm chi phí phải được công ty đưa vào mục tiêu chiến lược có

ý nghĩa thiết thực gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Với đặc

thù ngành nghề là đơn vị xây dựng thương mại nên các khoản mục chủ yếu của đơn

vị bao gồm: chi phí vận chuyển, chi phí kho bãi, chi phí quản lý,chi phí nguyên vật

liệu sản xuất.

- Về luân chuyển chứng từ: Công ty có địa bàn hoạt động rộng, số lượng công

trình lớn nằm rải rác, phân tán xa chủ sở của công ty. Do đó việc luân chuyển chứng

từ gốc lên phòng kế toán là chậm trễ. Để khắc phục tình trạng này, ban lãnh đạo cần

xây dựng lịch trình cho các đội thi công thi hành. Nếu sai phạm thì tiến hành xử

phạt, đồng thời cần giáo dục ý thức trách nhiệm cho công nhân viên, xây dưng chế

độ thưởng phạt rõ ràng. Đối với công trình xa cần cử người xuống tận công trình để

cập nhật sổ sách…đảm bảo công việc được nhanh gọn tránh tình trạng chi phí phát

sinh phát sinh kỳ này nhưng kỳ sau mới được ghi sổ

- Về vốn: Để đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh đảm bảo đúng kế

hoạch và phương hướng phát triển thì Công ty cần phải có nguồn vốn đảm bảo. Như

đã phân tích ở trên thì tỷ lệ nợ của công ty là đang ở mức cao, tuy nguồn vốn có

tăng song vốn vay chiếm tỷ lệ tương lớn đối lớn. Vì là một đơn vị xây dựng thương

mại nên nhu cầu về vốn lưu động là chủ yếu và điều quan trong là làm sao đồng vốn

quya vòng càng nhanh càng tốt. Để đồng vốn quay vòng nhanh thì cần phải đẩy

mạnh khâu thi công có hiệu quả, vượt tiến độ. Do đó công ty cần phảio nghiên cứu

và đưa ra các cơ chế, chinh sách thi công nào với những phương pháp hợp lý, nhanh

gọn, thuận tiện. Phải đảm báo thi công đến câu hàng trong kho vừa đủ tới đó, tránh

hiện tượng tồn, thiếu.

- Lập báo cáo và phân tích tài chính: Do công ty áp dụng phần mềm kế toán

vào để cho ra các bảng dựa vào đó để có cái nhìn phân tích nhanh, và hiệu quả.

Nhưng công ty chưa phát huy hết với tính chính xác, nhanh như vậy công ty lẽ ra

phải có nhưng quyết định nhanh, phân tích sâu, hợp lý hơn.

- Về bộ máy kế toán công ty nên bổ sung thêm nhân viên kế toán, tách phần

hành kế toán riêng để hạn chế áp lực trong công việc.

- Và một yếu tố điều biệt biệt mà doanh nghiệp cần phải quan tâm đó là yếu tố

con người. Công ty cần phải có chính sách thu hút nhân tài, giữ chân người giỏi.

Page 49: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

49

49

Quan tâm, nghe ngóng tâm tư nguyện vọng của người lao động và chăm lo hơn nữa

tới đời sống vật chất, tinh thần của người lao động nhất là các anh em thi công tại

các vùng xa xôi, khó khăn để họ yên tâm cống hiến cho công ty. Tổ chức tuyển

dụng nhân sự, thường xuyên cử cán bộ đi học các lớp chuyên sâu về nghiệp vụ,

ngành nghề, đặc biệt là cán bộ quản lý, kỹ sư.

KẾT LUẬN

Qua thời gian ngắn thực tập tại Công ty TNHH Minh Phát Đạt, e thấy công ty hoạt

động chưa lâu nhưng đã có nhưng đã vượt qua những khó khăn dần lớn mạnh về cả

quy mô và chất lượng, tìm chỗ đứng trên thị trường. Với số liệu kế toán đã phản ánh

đầy đủ các nội dung hạch toán, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý doanh nghiệp, sự

vận dụng kế toán tập trung một cách sáng tạo có hiệu quả

Thực tập tại văn phòng kế toán công ty sẽ giúp e hiểu kỹ hơn công tác kế toán giữa

kiến thức đã học ở nhà trường và thực tế ngoài xã hội. Vơi sự giúp đỡ, chỉ bảo tận

tình của các nhân viên Phòng tài chính kế toán Công ty cùng với sự hướng dẫn của

các thầy cô giáo nên e đã hoàn thành báo cáo thực tập này. Mặc dù có sự cố gắng nỗ

lực của bản thân nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau như thời gian, kinh

nghiêm thực tiễn… nên báo cáo này sẽ không trách khỏi những sai sót. Em rất

mong nhận được sự giúp đỡ của thầy cô để em hoàn thiện tốt hơn bản báo cáo này.

Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty TNHH Minh Phát Đạt, cảm ơn cô

Bùi Hà Minh Thi và các thầy cô giáo trong khoa Kế toán trường Cao Đẳng Tài

Chính – Hải Quan đã tạo điều kiện để cho em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt

nghiệp.

Page 50: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

50

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình nguyên lý kế toán ( Th.s. Lê Thị Minh Châu – Trường Cao Đẳng

Tài Chính – Hải Quan).

2. Phân tích quản trị tài chính ( Nguyễn Tấn Bình – NXB Đại Học Quốc Gia

TP.HCM)

3. Chế độ kế toán doanh nghiệp ( Bộ Tài Chính – NXB Giao Thông Vận Tải)

4. Giáo trình kế toán doanh nghiệp ( TS. Lê Thị Thanh Hà – Trường Đại Học

Ngân Hàng TP.HCM).

5. Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính ( TS. Nguyễn Năng Phúc –

Nguyễn Văn Công – Trần Qúy Liên).

6. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh ( PTS. Phạm Thị Gái – Khoa Kế

Toán – Trường ĐHKT Quốc Dân ).

Page 51: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

51

51

Page 52: BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

52

52