10
ĐIỂM NHN 1. Ri ro kinh tế vĩ mô và tầm nhìn chính sách năm 2013 2. Công bBáo cáo thường kkinh tế vĩ mô Trung Quc 6 tháng cuối năm 2012 và trin vng 2013 3. Tọa đàm khoa học: “Trung Quc: Mt svấn đề kinh tế-chính trsau ĐH Đảng ln thXVIII” 4. TS. Nguyễn Đức Thành: VND yếu thì kinh tế smnh dn lên 5. Trung Quc smi như thế nào? BN TIN Trung tâm Nghiên cu Kinh tế và Chính sách S22, Tháng 01-02/ 2013 CÁC BÀI NGHIÊN CU MI NHT Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2012 Nguyễn Đức Thành, Hoàng Thị Chinh Thon, Ngô Quốc Thái (Download) Báo cáo thường kỳ kinh tế vĩ mô Trung Quốc 6 tháng cuối năm và triển vọng 2013 Phạm Sỹ Thành (Download) NC-29: Những vấn đề nổi bật của kinh tế Trung Quốc sau Đại hội XVIII Phạm Sỹ Thành (Download) NC-28: Khủng hoảng nợ công tại một số nền kinh tế trên thế giới Vũ Minh Long (Download)

BẢN TIN - vepr.org.vn

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BẢN TIN - vepr.org.vn

op-

ĐIỂM NHẤN

1. Rủi ro kinh tế vĩ mô và tầm nhìn chính sách năm 2013

2. Công bố Báo cáo thường kỳ kinh tế vĩ mô Trung Quốc 6 tháng cuối năm 2012 và triển vọng 2013

3. Tọa đàm khoa học: “Trung Quốc: Một số vấn đề kinh tế-chính trị sau ĐH Đảng lần thứ XVIII”

4. TS. Nguyễn Đức Thành: VND yếu thì kinh tế sẽ mạnh dần lên

5. Trung Quốc sẽ mới như thế nào?

BẢN TIN Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách

Số 22, Tháng 01-02/ 2013

CÁC BÀI NGHIÊN CỨU MỚI NHẤT

Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2012

Nguyễn Đức Thành, Hoàng Thị Chinh Thon, Ngô Quốc Thái (Download)

Báo cáo thường kỳ kinh tế vĩ mô Trung Quốc 6 tháng cuối năm và triển vọng 2013

Phạm Sỹ Thành (Download)

NC-29: Những vấn đề nổi bật của kinh tế Trung Quốc sau Đại hội XVIII

Phạm Sỹ Thành (Download)

NC-28: Khủng hoảng nợ công tại một số nền kinh tế trên thế giới

Vũ Minh Long (Download)

Page 2: BẢN TIN - vepr.org.vn

VEPR CẬP NHẬT KINH TẾ VIỆT NAM tháng 01/2013 Bản tin VEPR số 22 – Trang 2

Trang 2

-5

5

15

25

35

Lạm phát

CPI (y/y)

CPI lương thực, thực phẩm (y/y)

CPI phi lương thực, thực phẩm (y/y)

CPI (m/m)

90

95

100

105

110

115

120

125

130

Tổng mức bán lẻ

(y/y)

(m/m)

Cộng dồn từ đầu năm. (y/y)

Cộng dồn từ đầu năm loại trừ lạm phát. (y/y)

70

80

90

100

110

120

130

140

150

Chỉ số phát triển công nghiệp

(y/y)

(m/m)

Cộng dồn từ đầu năm (y/y)

60

80

100

120

140

160

180

200

220

240

Tổng mức bán lẻ theo ngành (y/y)

Thương nghiệp

Khách sạn, nhà hàng

Du lịch

Dịch vụ

80

90

100

110

120

130

140

Các chỉ số công nghiệp

Chỉ số tiêu thụ

Chỉ số tồn kho

Chỉ số phát triển công nghiệp

0

5000

10000

15000

20000

25000

th1

11

th3

11

th5

11

th7

11

th9

11

th1

1 1

1

th1

12

th3

12

th5

12

th7

12

th9

12

th1

1 1

2

th1

13

Chi đầu tư ngân sách

Địa phương Trung ương

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Page 3: BẢN TIN - vepr.org.vn

VEPR CẬP NHẬT KINH TẾ VIỆT NAM tháng 01/2013 Bản tin VEPR số 22 – Trang 3

Trang 2

0

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

14,000

th1

10

th4

10

th7

10

th1

0 1

0

th1

11

th4

11

th7

11

th1

0 1

1

th1

12

th4

12

th7

12

th1

0 1

2

th1

13

Kim ngạch xuất khẩu, triệu USD

Dầu thô

DN có vốn ĐTNN không kể dầu thô

DN 100% vốn trong nước

20,750

20,850

20,950

21,050

21,150

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa

Tỷ giá liên ngân hàng

Bán, VCB

Trần

0

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

Jan-1

0

Ap

r-10

Jul-1

0

Oct-1

0

Jan-1

1

Ap

r-11

Jul-1

1

Oct-1

1

Jan-1

2

Ap

r-12

Jul-1

2

Oct-1

2

Jan-1

3

Kim ngạch nhập khẩu, triệu USD

DN 100% vốn trong nước DN có vốn ĐTNN

0

4

8

12

16

Lãi suất điều hành

Lãi suất cơ bản

Lãi suất chiết khấu

Lãi suất tái cấp vốn

Nguồn: Bộ Công thương

Nguồn: Bộ Công thương

Nguồn: Ngân hàng nhà nước

Nguồn: Ngân hàng nhà nước

Page 4: BẢN TIN - vepr.org.vn

VEPR CẬP NHẬT KINH TẾ VIỆT NAM tháng 01/2013 Bản tin VEPR số 22 – Trang 4

Trang 2

Nguồn: BSC

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

0

5

10

15

20

25

30

th8

07

th1

0 0

7

th1

2 0

7

th2

08

th4

08

th6

08

th8

08

th1

0 0

8

th1

2 0

8

th2

09

th4

09

th6

09

th8

09

th1

0 0

9

th12 0

9

th2

10

th4

10

th6

10

th8

10

th1

0 1

0

th1

2 1

0

th2 1

1

th4

11

th6

11

th8

11

th1

0 1

1

th1

2 1

1

th2

12

th4

12

th6

12

th8

12

th1

0 1

2

th1

2 1

2

Dư nợ trái phiếu nội tệ

Trái phiếu chính phủ (tỷ USD) Trái phiếu doanh nghiệp (tỷ USD)

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20Lãi suất bình quân liên ngân hàng (%)

Qua đêm 1 tuần 1 tháng

0

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

60,000

70,000

80,000

90,000

10/1

0/2

01

1

10/2

4/2

01

1

11/7

/20

11

11/2

1/2

01

1

12/5

/20

11

12/1

9/2

01

1

1/2

/20

12

1/1

6/2

012

1/3

0/2

012

2/1

3/2

012

2/2

7/2

012

3/1

2/2

012

3/2

6/2

012

4/9

/20

12

4/2

3/2

012

5/7

/20

12

5/2

1/2

012

6/4

/20

12

6/1

8/2

012

7/2

/20

12

7/1

6/2

012

7/3

0/2

012

8/1

3/2

012

8/2

7/2

012

9/1

0/2

012

9/2

4/2

012

10/8

/20

12

10/2

2/2

01

2

11/5

/20

12

11/1

9/2

01

2

12/3

/20

12

12/1

7/2

01

2

12/3

1/2

01

2

1/1

4/2

013

1/2

8/2

013

2/1

1/2

013

Doanh số giao dịch liên ngân hàng (tỷ đồng)

12 tháng 6 tháng 3 tháng 1 tháng 2 tuần 1 tuần Qua đêm

Page 5: BẢN TIN - vepr.org.vn

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

0

20000000

40000000

60000000

80000000

100000000

120000000

140000000

1/3/2006 1/3/2007 1/3/2008 1/3/2009 1/3/2010 1/3/2011 1/3/2012 1/3/2013

VN-index

Khối lượng Đóng cửa

0

100

200

300

400

500

0

50,000,000

100,000,000

150,000,000

200,000,000

5/24/2006 5/24/2007 5/24/2008 5/24/2009 5/24/2010 5/24/2011 5/24/2012

HNX-index

Khối lượng Đóng cửa

30

32

34

36

38

40

42

44

46

48

Giá vàng

Bán ra, SJC Mua vào, SJC

Giá cao nhất, thế giới Giá thấp nhất, thế giới

VEPR CẬP NHẬT KINH TẾ VIỆT NAM tháng 01/2013 Bản tin VEPR số 22 - Trang 5

Page 6: BẢN TIN - vepr.org.vn

CHÍNH SÁCH CHUNG

5/12. Thông tư số 30/2012/TT-BYT của Bộ

Y tế quy định điều kiện an toàn thực phẩm

đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống,

kinh doanh thức ăn đường phố. TT có hiệu

lực từ ngày 20/1/2013.

27/12. Thông tư số 41/2012/TT-BCT của

Bộ Công thương quy định về xuất khẩu

khoáng sản. TT có hiệu lực từ ngày

4/2/3013 và thay thế cho TT số

08/2008/TT- BCT.

27/12. Quyết định số 2088/QĐ-TTg của

Thủ tướng phê duyệt Đề án phòng ngừa,

ngăn chặn vận chuyển và kinh doanh gia

cầm, sản phẩm gia cầm nhập khẩu trái

phép. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

27/12. Thông tư số 43/2012/TT-BCT của

Bộ Công thương về quản lý quy hoạch,

đầu tư xây dựng dự án thuỷ điện và vận

hành khai thác công trình thuỷ điện. TT có

hiệu lực từ ngày 1/1/2013.

27/12. Thông tư số 42/2012/TT-BCT của

Bộ Công thương Danh mục hàng hóa

được sản xuất từ nước có chung biên giới

được phép nhập khẩu vào Việt Nam dưới

hình thức mua, bán, trao đổi hàng hóa cư

dân biên giới. TT có hiệu lực từ ngày

1/3/2013 và thay thế TT số 10/2010/TT-

BCT.

28/12. Thông tư số 231/2012/TT-BTC của

Bộ Tài chính về các dự án đầu tư sử dụng

nguồn vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn

2012-2015. TT có hiệu lực từ 15/2/2013.

28/12. Quyết định số 2091/QĐ-TTg của

Thủ tướng phê duyệt Chiến lược phát triển

dự trữ quốc gia đến năm 2020. QĐ có hiệu

lực từ ngày ký.

28/12. Quyết định số 2097/QĐ-TTg của

Thủ tướng phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam giai đoạn

2012 - 2015”. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

28/12. Quyết định số 2101/QĐ-TTg của

Thủ tướng phê duyệt Đề án tái cơ cấu

Tổng công ty Cà phê Việt Nam (Vinacafe)

giai đoạn 2012 – 2015. QĐ có hiệu lực từ

ngày ký.

28/12. Thông tư số 46/2012/TT-BCT của

Bộ Công thương về khuyến công. TT có

hiệu lực từ ngày 10/2/2013 và thay thế cho

TT số 03/2005/TT-BCN.

29/12. Quyết định số 2104/QĐ-TTg của

Thủ tướng phê duyệt “Quy hoạch tổng thể

phát triển tổ chức hành nghề công chứng

đến năm 2020”. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

4/1. Nghị định số 03/2013/NĐ-CP của

Chính phủ về dự án, công trình quan trọng

quốc gia trình Quốc hội quyết định chủ

trương đầu tư. NĐ có hiệu lực từ ngày

20/2/2013.

4/1. Quyết định số 20/QĐ-BTC của Bộ Tài

chính Ban hành Hệ thống tiêu chí lựa chọn

các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước đủ

điều kiện tham gia dự án 2 và dự án 3

thuộc Chương trình “Cải cách doanh

nghiệp nhà nước và hỗ trợ quản trị công

ty” vay vốn của Ngân hàng Phát triển Châu

Á. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

5/1. Quyết định số 38/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tập

đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam giai

đoạn 2012 – 2015. QĐ có hiệu lực từ ngày

ký.

5/1. Quyết định số 46/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu Tập

đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) giai đoạn

2012 - 2015”. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

7/1. Quyết định số 01/2013/QĐ-TTg của

Thủ tướng ban hành Quy chế lập, sử dụng

và quản lý Quỹ tích lũy trả nợ. QĐ có hiệu

lực từ ngày 1/3/2013.

7/1. Nghị quyết số 01/NQ-CP về những

giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực

hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và

dự toán ngân sách nhà nước năm 2013.

7/1. Nghị quyết số 02/NQ-CP về một số

giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất

kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ

xấu.

9/1. Quyết định số 92/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án giảm quá tải bệnh

viện giai đoạn 2013 – 2020. QĐ có hiệu

lực từ ngày ký.

9/1. Quyết định số 89/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội

học tập giai đoạn 2012 – 2020. QĐ có hiệu

lực từ ngày ký.

9/1. Chính phủ ban hành các nghị quyết từ

số 06/NQ-CP đến 15/NQ-CP duyệt quy

hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế

hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-

2015) của Thành phố Hà Nội và các tỉnh

Bắc Ninh, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Cà

Mau, Hậu Giang, Sơn La, Cao Bằng, Tây

Ninh và Nam Định.

VEPR ĐIỂM TIN CHÍNH SÁCH Bản tin VEPR số 22 - Trang 6

10/1. Nghị định số 08/2013/NĐ-CP của

Chính phủ quy định phạt vi phạm hành

chính đối với hành vi sản xuất, buôn bán

hàng giả. NĐ có hiệu lực từ ngày 1/3/2013.

11/1. Quyết định số 28/QĐ-BTTTT của Bộ

Thông tin và truyền thông phê duyệt Đề án

tổng thể “Tái cơ cấu Tổng công ty Truyền

thông đa phương tiện giai đoạn 2012-

2015”. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

11/1. Quyết định số 138/QĐ-TTg của Thủ

tướng về một số cơ chế tài chính của

Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước

một thành viên Lọc hóa dầu Bình Sơn. QĐ

có hiệu lực từ ngày ký.

14/1. Nghị định số 11/2013/NĐ-CP của

Chính phủ về quản lý đầu tư phát triển đô

thị. NĐ có hiệu lực thi hành từ 1/3/2013 và

thay thế NĐ số 02/2006/NĐ-CP.

14/1. Quyết định số 04/2013/QĐ-TTg của

Thủ tướng về xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi

trường nghiêm trọng. QĐ có hiệu lực từ

ngày 1/3/2013.

15/1. Quyết định số 49/QĐ-BXD của Bộ

Xây dựng phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu

Tổng công ty Xây dựng số 1 - TNHH MTV

giai đoạn 2012-2015 và tầm nhìn đến năm

2020”. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

15/1. Quyết định số 80/QĐ-BXD của Bộ

Xây dựng phê duyệt Đề án “Tái cấu trúc

Tổng công ty Sông Đà giai đoạn 2012-

2015, tầm nhìn đến 2020”. QĐ có hiệu lực

từ ngày ký.

15/1. Quyết định số 160/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Kế hoạch hành động

quốc gia về Phát triển bền vững giai đoạn

2013 – 2015. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

15/1. Quyết định số 165/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt và ký Bản ghi nhớ giữa

Chính phủ các nước Việt Nam, Campuchia

và Lào về Vận tải đường bộ.

16/1. Quyết định số 166/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu Tổng

công ty Thuốc lá Việt Nam giai đoạn 2012 -

2015”. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

16/1. Quyết định số 168/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt và ký Nghị định thư sửa

đổi một số Hiệp định kinh tế ASEAN liên

quan đến Thương mại Hàng hóa.

16/1. Quyết định số 172/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu Tổng

công ty Hàng không Việt Nam giai đoạn

2012 - 2015”. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

Page 7: BẢN TIN - vepr.org.vn

VEPR ĐIỂM TIN CHÍNH SÁCH Bản tin VEPR số 22 - Trang 7

18/1. Quyết định số 386/QĐ-BCT của Bộ

Công thương phê duyệt Quy hoạch thăm

dò, khai thác và chế biến khoáng chất

mica, pyrit, quarzit, thạch anh, silimanit,

sericit, vermiculit giai đoạn đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030. QĐ có hiệu lực từ

ngày ký.

18/1. Thông tư số 02/2013/TT-BCT của Bộ

Công thương quy định lượng thuốc lá

nguyên liệu nhập khẩu theo hạn ngạch

thuế quan năm 2013 là 42.000 tấn. TT có

hiệu lực từ 18/1/2013.

21/1. Quyết định số 198/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án tái cơ cấu Đường

sắt Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015. QĐ

có hiệu lực từ ngày ký.

21/1. Thông tư số 07/2013/TT-BNNPTNT

của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông

thôn về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối

với rau, quả, chè búp tươi đủ điều kiện bảo

đảm an toàn thực phẩm trong quá trình

sản xuất, sơ chế. TT có hiệu lực từ ngày

22/7/2013.

21/1. Thông tư số 04/2013/TT-BYT của Bộ

Y tế việc phê duyệt và áp dụng giá dịch vụ

khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở khám

bệnh, chữa bệnh của Nhà nước thuộc các

bộ, ngành khác quản lý, bao gồm cả các

cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc bộ, cơ

quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,

tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước. TT có

hiệu lực từ ngày 15/3/2013.

22/1. Quyết định số 155/QĐ-BCT của Bộ

Tài chính quy định giá bán điện thương

phẩm bình quân để tính thuế tài nguyên

nước thiên nhiên sản xuất thủy điện đối

với các cơ sở sản xuất thủy điện áp dụng

từ ngày 22 tháng 12 năm 2012 là 1.437

đ/KWh.

22/1. Quyết định số 201/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát

triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030. QĐ có hiệu lực từ

ngày ký.

22/1. Quyết định số 202/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Phương án cổ phần hóa

Tổng công ty Cơ điện - Xây dựng nông

nghiệp và Thủy lợi. QĐ có hiệu lực từ ngày

ký.

24/1. Quyết định số 11/2013/QĐ-TTg của

Thủ tướng cấm xuất khẩu, nhập khẩu,

mua bán mẫu vật động vật hoang dã nguy

cấp. QĐ có hiệu lực từ 15/3/2013.

25/1. Thông tư số 13/2013/TT-BTC của Bộ

Tài chính hướng dẫn việc giám sát giao

dịch chứng khoán trên thị trường chứng

khoán. TT có hiệu lực từ ngày 8/3/2013 và

thay thế QĐ sô 127/2008/QĐ-BTC.

4/2. Quyết định số 276/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án Tái cơ cấu Tổng

công ty Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2012-

2015. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

5/2. Quyết định số 285/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt việc mở Sân bay Thọ

Xuân khai thác hàng không dân dụng. QĐ

có hiệu lực từ ngày ký.

6/1. Nghị định số 15/2013/NĐ-CP của

Chính phủ về quản lý chất lượng công

trình xây dựng. NĐ có hiệu lực từ ngày

15/4/2013 và thay thế cho NĐ số

209/2004/NĐ-CP.

6/2. Quyết định số 304/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án “Nâng cao xếp

hạng tín nhiệm quốc gia”. QĐ có hiệu lực

từ ngày ký.

7/2. Chính phủ ban hành các nghị quyết từ

số 19/NQ-CP đến 25/NQ-CP và 27/NQ-CP

duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm

2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ

đầu (2011-2015) của các tỉnh Bắc Giang,

Hà Giang, Bắc Kạn, Quảng Ninh, Lai

Châu, Bến Tre, Sóc Trăng, Thái Nguyên.

7/2. Quyết định số 314/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu Tập

đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt

Nam (Vinacomin) giai đoạn 2012 - 2015”.

QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

8/2. Thông tư số 04/2013/TT-BCT của Bộ

Công thương quy định về nguyên tắc điều

hành nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan

đối với mặt hàng đường là 13,5 nghìn tấn,

muối là 102 nghìn tấn, trứng gia cầm là 42

nghìn tá. TT áp dụng từ 8/2/2013 đến

31/12/2013.

8/2. Thông tư số 03/2013/TT-BCT của Bộ

Công thương quy định về vận hành của thị

trường phát điện cạnh tranh. TT có hiệu

lực từ ngày 25/3/2013 và thay thế cho

18/2010/TT-BCT.

8/2. Quyết định số 320/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu Tập

đoàn Dệt May Việt Nam (VINATEX) giai

đoạn 2013 -2015”. QĐ có hiệu lực từ ngày

ký.

18/2. Thông tư số 05/2013/TT-BCT của Bộ

Công thương quy định về hoạt động kinh

doanh tạm nhập tái xuất một số hàng hoá.

TT có hiệu lực từ ngày 4/4/2013.

18/2. Quyết định số 321/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt trình Hành động quốc gia

về Du lịch giai đoạn 2013-2020. QĐ có

hiệu lực từ ngày ký.

19/2. Quyết định số 339/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ

cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình

tăng trưởng theo hướng nâng cao chất

lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh

giai đoạn 2013 – 2020. QĐ có hiệu lực

từ ngày ký.

20/2. Thông tư số 18/2013/TT-BTC của Bộ

Tài chính về thanh lý rừng trồng. TT có

hiệu lực từ ngày 5/4/2013.

22/2. Quyết định số 346/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tổng

công ty Giấy Việt Nam (Vinapaco) giai

đoạn 2013 – 2015. QĐ có hiệu lực từ ngày

ký.

22/2. Quyết định số 347/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Chương trình phát triển

một số ngành công nghiệp công nghệ cao.

QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

22/2. Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg của

Thủ tướng về tín dụng đối với hộ cận

nghèo. QĐ có hiệu lực từ ngày 16/4/2013.

25/2. Quyết định số 355/QĐ-TTg của Thủ

tướng phê duyệt Chiến lược phát triển

giao thông vận tải Việt Nam đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030. QĐ có hiệu

lực từ ngày ký và thay thế cho QĐ số

35/2009/QĐ-TTg.

Page 8: BẢN TIN - vepr.org.vn

VEPR ĐIỂM TIN CHÍNH SÁCH Bản tin VEPR số 22 - Trang 8

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

24/12. Thông tư số 223/2012/TT-BTC của

Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và

quản lý sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực

bảo vệ thực vật. TT có hiệu lực từ 7/2/2013

và thay thế cho TT số 110/2003/TT-BTC.

28/12. Thông tư số 231/2012/TT-BTC của

Bộ Tài chính quy định về quản lý, thanh

toán, quyết toán vốn đầu tư đối với các dự

án đầu tư sử dụng nguồn vốn trái phiếu

Chính phủ giai đoạn 2012-2015. TT có hiệu

lực từ ngày 15/2/2013.

28/12. Thông tư số 233/2012/TT-BTC của

Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu,

nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng

đường bộ các trạm thu phí BOT và trạm

chuyển giao quyền thu phí (9 trạm thu phí

có danh sách kèm theo). TT có hiệu lực từ

ngày 1/1/2013.

5/1. Quyết định số 47/QĐ-TTg của Thủ

tướng xuất 410 tấn hạt giống lúa từ nguồn

dự trữ quốc gia hỗ trợ tỉnh Bạc Liêu và An

Giang. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

8/1. Quyết định số 48/QĐ-BTC của Bộ Tài

chính Phân bổ mức vốn tín dụng ưu đãi để

thực hiện Chương trình kiên cố hóa kênh

mương, đầu tư các dự án đường giao

thông nông thôn, trạm bơm điện phục vụ

sản xuất nông nghiệp, cơ sở hạ tầng nuôi

trồng thủy sản, cơ sở hạ tầng làng nghề ở

nông thôn năm 2013.

9/1. Thông tư số 03/2013/TT-BTC của Bộ

Tài chính về phí, lệ phí trong lĩnh vực y tế.

TT có hiệu lực từ ngày 1/3/2013.

9/1. Quyết định số 111/QĐ-TTg của Thủ

tướng xuất cấp 4.140 tấn gạo từ nguồn dự

trữ quốc gia cho các địa phương để cứu đói

cho nhân dân tỉnh Hà Nam và Lai Châu.

QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

9/1. Thông tư số 04/2013/TT-BTC của Bộ

Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản

lý, sử dụng phí qua phà đối với các bến phà

do ngân sách nhà nước đầu tư. TT có hiệu

lực từ ngày 25/2/2013.

9/1. Quyết định số 111/QĐ-TTg của Thủ

tướng xuất cấp 5.000 lít hóa chất sát trùng

Benkocid thuộc hàng dự trữ quốc gia để hỗ

trợ tỉnh Nghệ An. QĐ có hiệu lực từ ngày

ký.

17/1. Thông tư số 09/2013/TT-BTC của Bộ

Tài chính quy định lãi suất cho vay tín dụng

xuất khẩu của Nhà nước bằng đồng Việt

Nam là 10,2%/năm trong việc thực hiện cho

vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu và

mức chênh lệch lãi suất được tính hỗ trợ sau

đầu tư. TT có hiệu lực từ ngày ký.

18/1. Thông tư số 10/2013/TT-BTC của Bộ

Tài chính hướng dẫn cơ chế quản lý và sử

dụng Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp tại

các Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành

viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ

là Công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế, Tổng

công ty nhà nước và Công ty mẹ trong tổ

hợp công ty mẹ - công ty con. TT có hiệu lực

thi hành từ ngày 10/3/2013 và thay thế cho

QĐ số 09/2008/QĐ-BTC.

18/1. Quyết định số 189/QĐ-TTg của Thủ

tướng xuất cấp 18.999 tấn gạo từ nguồn dự

trữ quốc gia hỗ trợ 12 địa phương. QĐ có

hiệu lực từ ngày ký.

21/1. Thông tư số 11/2013/TT-BTC của Bộ

Tài chính sửa đổi và bổ sung về phí, lệ phí

trong công tác thú y. TT có hiệu lực từ ngày

15/3/2013.

21/1. Thông tư số 12/2013/TT-BTC của Bộ

Tài chính quy định mức thuế suất thuế nhập

khẩu ưu đãi mặt hàng dây thép không hợp

kim là 3%. TT có hiệu lực từ 7/3/2013.

7/2. Quyết định số 311/QĐ-TTg của Thủ

tướng mua tạm trữ một triệu tấn quy gạo

theo tỷ lệ quy đổi thóc:gạo là 2:1 trong vụ

Đông Xuân năm 2012 - 2013 ở đồng bằng

sông Cửu Long. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

Trong tháng 2 Thủ tướng ban hành các

quyết định 273/QĐ-TTg, 286/QĐ-TTg xuất

cấp gạo từ nguồn dự trữ quốc gia hỗ trợ các

địa phương Ninh Bình, Sơn La, Yên Bái,

Ninh Thuận.

8/2. Thông tư số 12/2013/TT-BTC của Bộ Tài

chính về gia hạn, giảm thuế thu nhập doanh

nghiệp, tiền thuê đất và tiền sử dụng đất

nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh

doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu.

TT có hiệu lực từ ngày 25/3/2013.

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

28/12. Thông tư số 35/2012/TT-NHNN của

Ngân hàng Nhà nước quy định về phí dịch

vụ thẻ ghi nợ nội địa đối với chủ thẻ. TT có

hiệu lực từ ngày 1/3/2012.

28/12. Thông tư số 37/2012/TT-NHNN của

Ngân hàng Nhà nước quy định cho vay

bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi

nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách

hàng vay là người cư trú. TT có hiệu lực từ

1/1/2013 và thay thế cho TT số 03/2012/TT-

NHNN.

28/12. Thông tư số 38/2012/TT-NHNN của

Ngân hàng Nhà nước quy định về trạng thái

vàng của các tổ chức tín dụng được phép

kinh doanh mua, bán vàng miếng. TT có

hiệu lực từ 10/1/2013

7/1. Thông tư số 01/2013/TT-NHNN bổ

sung một số điều của TT số 21/2012/TT-

NHNN quy định hoạt động cho vay, đi vay;

mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các

tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng

nước ngoài. TT có hiệu lực từ ngày

7/1/2013.

9/1. Thông tư số 05/2013/TT-BTC của Bộ

Tài chính về chế độ tài chính đối với tổ chức

tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

tại Việt Nam.TT có hiệu lực từ ngày

25/2/2013 và được áp dụng từ năm tài

chính 2013.

9/1. Thông tư số 06/2013/TT-BTC của Bộ

Tài chính về chế độ tài chính đối với tổ chức

tài chính vi mô. TT có hiệu lực từ ngày

25/2/2013.

21/1. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của

Ngân hàng Nhà nước quy định về việc phân

loại, mức trích, phương pháp trích lập dự

phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để

xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân

hàng đối với các tài sản có. TT có hiệu lực

từ ngày 1/6/2013.

31/1. Chỉ thị số 01/CT-NHNN của Ngân

hàng Nhà nước về tổ chức thực hiện chính

sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân

hàng an toàn, hiệu quả năm 2013.

24/1. Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg của

Thủ tướng về chế độ tài chính của Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam. QĐ có hiệu lực

từ ngày 15/3/2013.

Hoàng Thị Chinh Thon tổng hợp

Page 9: BẢN TIN - vepr.org.vn

VEPR SỰ KIỆN VÀ MẠNG LƯỚI Bản tin VEPR số 22 – Trang 9

Seminar Nghiên cứu Kinh tế và

Chính sách số 07

Chiều ngày 30 tháng 01 năm 2013, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đã tổ chức buổi Seminar Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách số 07 với chủ đề “Phân tích thực tiễn về những yếu tố quyết định đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”. Diễn giả là

ThS. Đỗ Quỳnh Anh, đại diện cho nhóm nghiên cứu cùng nghiên cứu viên Nguyễn Đức Hùng…

Hội thảo khoa học: “Rủi ro kinh tế vĩ

mô và tầm nhìn chính sách năm

2013”

Sáng ngày 30/01/2013, Trường Đại học

Kinh tế, ĐHQGHN và Trung tâm Nghiên

cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức

Hội thảo khoa học: “Rủi ro kinh tế vĩ mô và

tầm nhìn chính sách năm 2013”. Hội thảo

khoa học đã quy tụ được các học giả, các

nhà nghiên cứu hàng đầu ngành trong các

lĩnh vực kinh tế, chính trị, ngoại giao đến từ

các cơ quan nghiên cứu uy tín của cả

nước…

Giám đốc VEPR, TS. Nguyễn Đức

Thành tham dự cuộc họp Nhóm tư

vấn của Thủ tướng phiên đầu năm

2013

Chiều 25/1, tại trụ sở Chính phủ, Thủ

tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi làm

việc định kỳ với các chuyên gia, tư vấn về

tình hình kinh tế - xã hội tháng 1/2013 và

các giải pháp, chính sách thực hiện mục

tiêu năm 2013. Đây cũng là phiên làm việc

cuối cùng với Nhóm tư vấn trước Tết

Nguyên đán.

Tọa đàm khoa học: “Trung Quốc:

Một số vấn đề kinh tế-chính trị sau

ĐH Đảng Cộng sản lần thứ XVIII”

Sáng ngày 18 tháng 1 năm 2013, Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) tổ chức cuộc Tọa đàm khoa học “Trung Quốc: Một số vấn đề kinh tế - chính trị sau Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XVIII”. Do ảnh hưởng của Trung Quốc đối với thế giới và khu vực ngày càng lớn, Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc – Đại hội chuyển giao quyền lực lãnh đạo từ thế hệ thứ 4 sang thế hệ thứ 5 - thu hút không chỉ sự chú ý của người dân Trung Quốc mà còn của nhiều quốc gia trên thế giới…

Chiều ngày 26 tháng 2 năm 2013, Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc

VEPR (VCES) tổ chức Hội thảo công bố: “Báo cáo Thường kỳ Kinh tế vĩ mô Trung Quốc 6

tháng cuối năm 2012 và triển vọng 2013”

Hội thảo đã quy tụ được các học giả, các nhà nghiên cứu đầu ngành trong các lĩnh vực kinh

tế, chính trị, ngoại giao đến từ nhiều cơ quan nghiên cứu uy tín bao gồm: Viện chiến lược

phát triển, Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế-xã hội (Bộ Kế hoạch-Đầu tư); Viện nghiên

cứu Trung Quốc, Viện kinh tế Việt Nam, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện nghiên cứu

châu Âu, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Trung tâm phân tích và dự báo (Viện Hàn lâm KHXH

Việt Nam); Hội khoa học kinh tế Việt Nam; Hội đồng lý luận TW; Ủy ban Tài chính và Ngân

sách Quốc hội; Viện Nghiên cứu chiến lược ngoại giao (Bộ Ngoại giao)… Ngoài ra còn có sự

góp mặt của nhiều chuyên viên cao cấp đến từ Vụ Tổng hợp Kinh tế, Vụ Đông Bắc Á (Bộ

Ngoại giao); Viện Nghiên cứu Quản lí kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch-Đầu tư), Ngân hàng

Hàng hải, cùng nhiều giảng viên và sinh viên các trường Đại học Kinh tế, Đại học KHXH&NV

(Đại học Quốc gia Hà Nội), Đại học Kinh tế Quốc dân.

Mở đầu Hội thảo, TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính

sách (VEPR), giới thiệu về Báo cáo Thường kỳ kinh tế vĩ mô Trung Quốc. Đây là báo cáo

nghiên cứu định kỳ 6 tháng một lần do nhóm nghiên cứu của Chương trình Nghiên cứu Kinh

tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) thực hiện. Dựa trên số liệu chính thức của các cơ quan,

bộ ngành của chính phủ Trung Quốc, nội dung chính của báo cáo là phân tích thực chứng về

tình hình kinh tế vĩ mô Trung Quốc 6 tháng vừa qua và đánh giá triển vọng của một số chỉ

tiêu kinh tế vĩ mô trong thời gian tới…

(đọc tiếp tại đây)

VITV đưa tin về Hội thảo tại đây

HỘI THẢO CÔNG BỐ BÁO CÁO THƯỜNG KỲ KINH TẾ VĨ MÔ TRUNG QUỐC

6 THÁNG CUỐI NĂM 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013

Page 10: BẢN TIN - vepr.org.vn

VEPR TRÊN BÁO CHÍ Bản tin VEPR số 22 – Trang 10

VEPR trên truyền hình

TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc VEPR là khách mời cho chương trình Đối thoại và chính sách, VTV1

Bản tin Tài chính kinh doanh VTV1 phỏng vấn TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) về ảnh hưởng của sự giảm giá đồng Yên Nhật đối với nền kinh tế Việt Nam

Tỷ giá: Bình yên trong thận trọng

[cafef.vn – 17/02/2013 – TS. Nguyễn Đức Thành] Năm 2012 là một năm không "bình yên"với thị trường tiền tệ Việt Nam nhưng lại khá "bình yên"đối với thị trường ngoại hối và diễn biến tỷ giá USD/VND. Xung quanh câu chuyện tỷ giá nhân dịp đầu xuân, đã có không ít chuyên gia kinh tế nhận định, “chưa bao giờ công tác điều hành tỷ giá lại "nhàn" và tỷ giá VND/USD lại hưởng trọn vẹn “những ngày đẹp trời” như năm 2012”…

Cần thận trọng khi cố gắng hạ lãi suất huy động

[thoibaonganhang.vn - 31/01/2013 - TS. Nguyễn Đức Thành] TS. Nguyễn Đức Thành – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách cho biết: dự báo ban đầu của chúng tôi cho rằng lạm phát năm 2013 sẽ cao hơn năm 2012, hướng tới mức 10%. Với kỳ vọng lạm phát như vậy, cần thận trọng với những ý định cố gắng hạ lãi suất huy động trong năm 2013…

Xử lý nợ xấu được mong chờ nhất năm 2013

[tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn - 30/01/2013 - TS. Nguyễn Đức Thành] Kết quả nghiên cứu về đánh giá kinh tế Việt Nam 2012, tầm nhìn chính sách năm 2013 do Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Đại học Kinh tế đã đưa ra ngày 30/1/2013 đã mang lại nhiều nội dung phân tích sâu sắc về tình hình kinh tế năm qua…

Chịu trách nhiệm nội dung: TS. Nguyễn Đức Thành Biên tập: ThS. Phạm Tuyết Mai Dương Vân Nga Hoàng Thị Chinh Thon Ng Quốc Th i

Bản tin ra 2 tháng một kỳ Bản quyền © VEPR 2009-2013

Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR),

Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội.

Phòng 707, Nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.

ĐT: 04.37547506 - Máy lẻ 714 Fax: 04.37549921

Website: www.vepr.org.vn Email: [email protected]

[baodatviet.vn – 26/02/2013 – TS. Nguyễn Đức Thành] (ĐVO) - Việc điều chỉnh tỷ giá cần cho cái nhìn dài hạn hơn và đòi hỏi phải có những chi phí trong ngắn hạn nhưng cái lợi là cho lâu dài. Còn nếu không điều chỉnh tỷ giá sẽ làm cho chúng ta có cái lợi trong trước mắt nhưng lại làm cho nền kinh tế ngày một yếu đi.

TS. Nguyễn Đức Thành, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đã chia sẻ như vậy. Theo ông, kể cả trong trường hợp làm cho tiền đồng Việt Nam giảm giá cũng không phải là nguy cơ lớn vì lúc này người dân giữ tiền Việt vẫn lợi hơn đô la.

Giữ ổn định tỷ giá – làm được nhưng nên hay không?

PV: - Thưa ng, thời gian gần đây bản thân ng và nhiều chuyên gia kinh tế có đưa ra gợi ý cho việc ‘cứu’ nền kinh tế bằng c ch việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nên ph gi nhẹ tiền đồng để có lợi cho xuất khẩu. Thế nhưng trả lời b o chí ngày 21/2, đại diện NHNN đã chính thức trả lời rằng kh ng có chuyện ph gi tiền đồng và ngân hàng sẽ kiên quyết ổn định tỷ gi . Ông có ý kiến gì?

TS Nguyễn Đức Thành: - Khi thị trường tài chính bị xáo trộn, việc NHNN ra chủ trương ổn

định là phù hợp. Tuy nhiên trong bối cảnh thời gian vừa qua có sự lộn xộn về tỷ giá không

bắt nguồn từ những vấn đề thực chất của tỷ giá.

(đọc tiếp tại đây)

Tôi xin khẳng định trong tình trạng hiện nay của Việt Nam để ổn định tỷ giá không khó.

NHNN hoàn toàn đủ quyền năng để kiểm soát tỷ giá ổn định.

Trung Quốc sẽ mới như thế nào?

TS. Nguyễn Đức Thành: VND yếu thì kinh tế sẽ mạnh dần lên

[sgtt.vn - 05/02/2012 - TS. Phạm Sỹ Thành] Đại hội đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XVIII

– Đại hội chuyển giao quyền lực cho thế hệ lãnh đạo thứ 5 (thời Tổng bí thư Tập Cận Bình)

– diễn ra vào tháng 11.2012 trong bối cảnh Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ hai

trên thế giới, đồng thời đang đứng trước áp lực của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Báo

cáo Chính trị lần rồi cho thấy những thay đổi quan trọng về phương hướng phát triển kinh tế

Trung Quốc trong thời gian sắp tới, có nội dung đã được bắt đầu triển khai. Điều này có ý

nghĩa gì với Việt Nam trong quá trình hoạch định chiến lược, chính sách phát triển cho chính

mình?

Ngũ vị nhất thể với chiến lược biển đáng chú ý

Nội dung mới đáng chú ý đầu tiên đó là về bố cục tổng thể, Báo cáo Chính trị Đại hội XVIII

đã nêu lên rằng, sự phát triển của Trung Quốc sẽ chuyển từ “tứ vị nhất thể” (4 trong 1) với

bốn trụ cột là xây dựng kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa sang “ngũ vị nhất thể” với trụ cột

thứ năm là xây dựng “văn minh sinh thái”.

(đọc tiếp tại đây)