34
1 BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI ÔN TẬP CHƯƠNG) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Quy tắc chuyển vế Lý thuyết 1 tiết Luyện tập 1 tiết Nắm được : - Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức phải đổi dấu của số hạng đó, dấu cộng thành trừ, dấu trừ thành cộng. Hiểu được: - Khi nào thì áp dụng quy tắc chuyển vế. - có thể nhận xét được bài làm của giáo viên là đúng hay sai. Điền được dấu của các số hạng trong bài tìm x. - Vận dụng được vào bài toán tìm x. -Vận dụng bài toán tìm x, trong đó có nhiều số hạng chứa x. - Vận dụng vào một số bài toán chứng minh đẳng thức. 2.Nhân hai số nguyên Lý thuyết 2 tiết Luyện tập 1 tiết Nắm được : -Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Nhân hai GTTĐ rối đặt dấu trừ trước kết quả. - Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu: Nhân hai GTTĐ của Hiểu được: - Quy tắc chỉ áp dụng cho 2 số nguyên để tránh trường hợp tích ba số nguyên âm học sinh ra kết quả số dương. - Học sinh nắm được một tích có số thừa số âm lẻ Vận dụng được -Học sinh tính được tích,thương của các số nguyên. - Tính được lũy thừa của số nguyên dựa vào số mũ. - So sánh các Vận dụng làm các bài toán tìm số nguyên x, co1 chứa lũy thừa của x.

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

1

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI ÔN TẬP CHƯƠNG)

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao1. Quy tắc chuyển vếLý thuyết 1 tiếtLuyện tập 1 tiết

Nắm được :

- Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức phải đổi dấu của số hạng đó, dấu cộng thành trừ, dấu trừ thành cộng.

Hiểu được:- Khi nào thì áp dụng quy tắc chuyển vế.- có thể nhận xét được bài làm của giáo viên là đúng hay sai. Điền được dấu của các số hạng trong bài tìm x.

-

Vận dụng được vào bài toán tìm x.

-Vận dụng bài toán tìm x, trong đó có nhiều số hạng chứa x.- Vận dụng vào một số bài toán chứng minh đẳng thức.

2.Nhân hai số nguyênLý thuyết 2 tiếtLuyện tập 1 tiết

Nắm được :-Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Nhân hai GTTĐ rối đặt dấu trừ trước kết quả.- Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu: Nhân hai GTTĐ của chúng.- Từ phép nhân học sinh nắm được cách làm phép chia số nguyên.

Hiểu được:- Quy tắc chỉ áp dụng cho 2 số nguyên để tránh trường hợp tích ba số nguyên âm học sinh ra kết quả số dương.- Học sinh nắm được một tích có số thừa số âm lẻ thì kết quả ra số âm, nếu số thừa số âm là chẵn thì kết quả ra số dương. - HS thực hiện được phép chia số nguyên.

Vận dụng được

-Học sinh tính được tích,thương của các số nguyên.- Tính được lũy thừa của số nguyên dựa vào số mũ.- So sánh các tích bằng cách xét dấu - Thực hiện được bài toán tính biểu thức có cộng trừ nhân chia số nguyên.

Vận dụng làm các bài toán tìm số nguyên x, co1 chứa lũy thừa của x.

3. Tính chất của phép nhânLý thuyết 1 tiếtLuyện tập 1 tiết

Nắm được:-Tính chất giao hoán- Tính chất kết hợp- Nhân với 1- Tính chất phân

Hiểu được: - Hs có thề áp dụng từng tính chất vào bài toán nhỏ.- hiểu được khi nào nên áp dụng

Vận dụng được

- Học sinh vận dụng được các tính chất vào bài toán tính nhanh.

Hs làm được các bài toán phải đổi dấu 2 thừa số trong 1 tích rồi mới áp dụng tính chất phân phối giữa phép nhân

Page 2: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

2

phối giữa phép nhân đối với phép cộng. (phép trừ)

tính chất nào. đối với phép cộng.

4. Bội và ước của một số nguyênLý thuyết 1 tiếtLuyện tập 2 tiết

Nắm được:-Thế nào là bội, ước của số nguyên.- nắm được các tính chất của phép chia hết.

- Tìm được bội, ước của một số nguyên.

- Tìm được các bội chung, ước chung của hai hay nhiều số nguyên.- Vận dụng được các tính chất chia hết vào bài toán xét xem một tổng, hiệu, tích có chia hết cho 1 số không, bài toán lập tổng hiệu để chia hết cho 1 số.

- vận dụng được vào bài tìm số nguyên: Ví dụ: Tìm số nguyên x để2x + 3 chia hết cho x - 1

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ ĐẠI SỐ 6 CHƯƠNG III: PHÂN SỐ

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng bậc thấp

Vận dụng bậc cao

1.mở rộng khái niệm phân sốPhân số bằng nhau.Tính chất cơ bản của phân sốLí thuyết 3tiết

Hs nắm được :một số viết dưới dạng

phân số trong

đó a; b Z, b 0, a: tử, b: mẫuTử nằm trên gạch ngang, mẫu nằm dưới gạch ngang đều là số nguyên và mẫu phải khác khôngBiết khái niệm hai phân số

bằng nhau: =

Hiểu được:Viết được phân số

trong đó a; b

Z, b 0

Biết nếu ad=bc(bd

0) thì = và

ngược lai

Vận dụng được:

Biết viết một phân số bất kì có mẫu âm thành một

Tìm diều kiện của mẫu số để phân số tồn tại

Tìm x dưới dạng tử hoặc mẫu là một tổng

Page 3: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

3

nếu ad=bc(bd

0)

Nắm được tính

chất: = ( m

Z, m 0)

= (m

ƯC(a,b)

Tính toán đúng các bài toán đơn giản

phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu với phân số đó với -1Rút gọn được một phân số đưa về phân số tối giản

Rút gọn phân số có tử và mẫu lớn hơn 100

2.rút gọn phân số, phân số tối giản.Quy đồng mẫu số nhiều phân số.So sánh phân sốLí thuyết 3tiếtBài tập 3 tiết

nắm được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số

Hiểu được:

rút gọn phân số biết cách chia cả tử và mẫu cho một ước chung khác 1 và -1 của chúngBiết quy đồng mẫu các phân số, từ đó so sánh các phân số cùng và khác mẫu

Vận dụng được Đưa một phân số về dạng phân số tối giảnBiết quy đồng mẫu nhiều phân số.Biết so sánh phân số chủ yếu bằng cách quy đồng mẫu rồi thực hiện so sánh hai phân số có cùng một mẫu dương.

Rút gọn phân số có tử và mẫu viết dưới dạng một tổng của dãy sốBiết rút gọn các phân số trước khi quy đồng mẫu.So sánh các phân số nhờ tính chất bắc cầu.

3. các phép tính về phân sốLí thuyết 5tiếtBài tập 7 tiết

nắm được các phép tính; làm đúng các phép tính trong trường hợp đơn giản

Hiểu được:

Nắm vững các quy tắc cộng trừ nhân chia phân số trong bài học.Biết rút gọn các phân số trước khi làm tính.

Vận dụng được :quy tắc cộng hai phân số( cùng mẫu, không cùng mẫu), tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0.\Quy tắc trừ phân số, số đối.Quy tắc nhân , chia phân số, hai số nghịch đảo

Thực hiện được dãy số gồm nhiều phép toán kết hợp.Vận dụng các tính chất để làm bài toán tính nhanh.So sánh các tổng và một phân số cụ thể.Chứng minh bất đẳng thức.

Page 4: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

4

4.hỗn số, số thập phân, phần trămLí thuyết 1tiếtBài tập 2 tiết

nắm được

các khái niệm hỗn số: gồm phần nguyên và phần phân, số thập phân: gồm các số đứng trước dấu phẩy và các số đứng sau dấu phẩy, phần trăm: kí hiệu % thể hiện phân số 1/100

Hiểu được:

các phép tính với phân số và số thập phân trong trườnghợp đơn giản.

Vận dụng được:Viết được một phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại.Viết được một phân số thập phân dưới dạng số thập và ngược lại.Viết được một số thập phân dưới dang phần trăm và nhược lại.

5.ba bài toán cơ bản về phân số.Lí thuyết 2tiếtBài tập 3 tiết

nắm được :giá trị phân số của một số cho trước.tìm một số khi biết giá trị một phân sớ của nó.Tỉ số của hai số.

Hiểu được:Thế nào là giá trị phân số của một số cho trước.tìm một số khi biết giá trị một phân sớ của nó.Tỉ số của hai số là lấy số thứ nhất chia cho số thứ hai.

Vận dụng được:Biết tìm giá trị phân số của một số cho trước.Biết tìm một số khi biết giá trị một phân sớ của nó.Biết tìm Tỉ số của hai số.

Tìm một số khi biết hai tỉ số.

6. biểu đồ phần trămLí thuyết 1tiếtBài tập 1 tiết

nắm được :phân biệt được biểu đồ phần trăm dạng cột, dạng ô vuông, dạng hình quạt.

Hiểu được:Đọc được các loại biểu đồ trên

Vận dụng được:Vẽ được biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, ô vuông

7. ôn tập chương IIILí thuyết tiếtBài tập 2 tiết

Nắm được dạng phân số, phân biệt được các dạng toán

Hiểu đuợc các phép tính đã học

Biết làm các phép tính về phân số, thực hiện các phép tinh trong dãy số.Biết tìm một số

Page 5: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

5

khi biết giá trị phân số của nó.Viết được một phân số dưới dang hỗn số, số thập phân, phần trăm.Vẽ được các loại biểu đồ theo yêu cầu.

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 6 CHƯƠNG II : Góc

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao1. Nửa mặt phẳng, gócLý thuyết 2 tiết

Nắm được :- Khái niệm nửa mặt phẳng.-Khái niệm góc.-Cách vẽ góc.

Hiểu được:-Khái niệm góc bẹt.-Khái niệm hai nửa mặt phẳng đối nhau-Biết cách đọc tên góc, kí hiệu góc, đỉnh, cạnh góc.

Vận dụng tìm ra các góc do 3,4 tia chung gốc không đối nhau tạo thành.-Vận dụng tìm ra một tia nằm giữa hai tia trong số 3, 4 tia chung gốc không đối nhau tạo thành.

-

2.Số đo góc Lý thuyết 3 tiết

Nắm được :-Khái niệm số đo góc.-Biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt bằng 1800.-Biết đo một góc, vẽ góc khi biết số đo.

Hiểu được:-Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì + yOz= xOz-Hiểu thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.

Vận dụng đượcVận dụng để so sánh hai góc.-Vận dụng hệ thứcxOy + yOz = xOzKhi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz để giải bài tập.

3.Tia phân giác của một góc Lý thuyết 1 tiếtLuyện tập 1tiết

Nắm được :-Biết vẽ tia phân giác của một góc.-Biết đường

Hiểu được:-Hiểu khái niệm tia phân giác của một góc.-Hiểu được mỗi

Vận dụng đượcVận dụng định nghĩa tia phân giác của một góc để tính số

Biết vẽ tia đối của một tia rồi tính góc hợp bởi một tia và tia đối vừa vẽ.

Page 6: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

6

phân giác của một góc và biết mỗi góc chỉ có một đường phân giác.-Biết chỉ ra tia phân giác của một góc trong trường hợp đơn giản.-Biết kiểm tra một tia có phải là tia phân giác của một góc không.

góc không phải góc bẹt chỉ có một tia phân giác.-Hiểu được nhiều cách diễn đạt tia phân giác của một góc.

đo của một góc.

4. Đường tròn, tam giácLý thuyết 2 tiết

Nắm được:-Các khái niệm đường tròn, hình tròn, tâm, cung tròn,dây cung,đường kính, bán kính.-Nắm được các điể nằm trên, bên trong bên ngoài đường tròn, tam giác.-Nắm được khái niệm tam giác.

Hiểu được:-Hiểu được các khái niệm đỉnh, cạnh,góc của tam giác.-Hiểu giao điểm của hai đường tròn.-Hiểu hai đường tròn phân biệt hoặc có một điểm chung , có hai điểm chung, không có điểm chung nào.-Hiểu được một đường thẳng không đi qua các đỉnhcủa một tam giác và cắt một canh5cua3 tam giác ấy thì nó cắt một và chỉ một trong hai cạnh còn lại.

Vận dụng được

5. Ôn tập 1tiếtKiểm tra chương 1 tiết

Nắm được:-Hệ thống lại các khái niệm, tính chất từ bài 1 đến bài 9

Hiểu được:

Hệ thống lại các khái niệm, tính chất từ bài 1 đến bài 9

Vận dụng được-Vận dụng hệ thứcxOy + yOz = xOzKhi tia Oy nằm giữa hai tia Ox,

Biết vẽ tia đối của một tia rồi tính góc hợp bởi một tia và tia đối vừa vẽ.

Page 7: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

7

Oz để giải bài tập.-So sánh hai góc-Lập luận tia nằm giữa hai tia và tạo thành tia phân giác của một góc.

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ ĐẠI SỐ 7 CHƯƠNG III : THỐNG KÊ

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1. Thu thập số liệu, thống kê, tần số

Lý thuyết 1 tiết

Luyện tập 1 tiết

- Biết được các khái niệm :Số liệu, thống kê, tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu;

- Biết được: Dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, Giá trị của dấu hiệu. Dãy giá trị của dấu hiệu Biết các kí hiệu;

- Biết được vai trò của điều tra trong thực tế.

Hiểu được:

- Khái niệm như bảng số liệu thống kê ban đầu,

- Dấu hiệu điều tra là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu;

-Tần số của mỗi giá trị là số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu.

Vận dụng được

- Lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho 1 cuộc điều tra nhỏ.

- Xác định được tần số của mỗi giá trị.

2. Bảng tần số, các giá trị của dấu hiệu

Biết:- Cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu;

Hiểu được:

-Bảng tần số là hình thức thu gọn của bảng thống kê ban đầu;

-Lập được bảng “tần số” dựa trên cách lập bảng “tần số” đã học; và rút ra nhận

Page 8: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

8

Lý thuyết 1 tiết

Luyện tập + kiểm tra 15’(1 tiết)

-Xác định được tần số của mỗi giá trị.

- Ý nghĩa thực tế của bảng tần số,

-Cách lập bảng tần số có hai dạng”ngang”, “dọc”,

-Bảng tần số có hai dòng (hoặc 2 cột) là dòng (cột ) tần số (n) và dòng (cột) giá trị(x).

xét dựa vào bảng “tần số”. Nhận xét được giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

3. Biểu đồ

Lý thuyết 1 tiết

Luyện tập 1 tiết

-Biết được cách dựng biểu đồ đoạn.thẳng, hoặc biểu đồ cột từ bảng tần số.

-Cách dựng biểu đồ hình cột tương ứng với biểu đồ đoạn thẳng.

- Hiểu được biểu đồ khi quan sát biểu đồ.

- Biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ cột từ bảng tần số va2ba3ng ghi dãy số biến thiên theo thời gian về một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống.

4. Số trung bình cộng, Biểu đồ đoạn thẳng.

Biết tìm số trung bình cộng, biết dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu.

Biết tìm mốt của dấu hiệu

Hiểuđược: Thế nào là số trung bình cộng, Sử dụng trung bình cộng để so sánh dấu hiệu cùng loại, công thức trung bình cộng và ý nghĩa đại diện của nó, ý nghĩa của mốt,

Vận dụng được công thức tính được số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu.

Hiểu được tổng tổng tần số và kết hợp công thức tính số trung bình cộng để tìm 1 giá trị chưa biết trong bảng tần số.

Page 9: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

9

5. Ôn tập

1 tiết

kiểmtrachương

1 tiết

Biết hệ thống lại các khái niệm của chương.

Hiểu được các kiến thức từ bài 1 đến bài 4

Lập được bảng tần số và rút ra nhận xét, vẽ biểu đồ, tính trung bình cộng của dấu hiệu

Hiểu được: tổng tần số và kết hợp công thức tính số trung bình cộng để tìm 1giá trị chưa biết trong bảng tần số.

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG III : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao1. Quan hệ giửa góc và cạnh đối diện trong tam giácLý thuyết 1 tiếtLuyện tập 1 tiết

Nắm được :

-Định lý 1: góc đối diện với cạnh lớn hơn- Nhận biết được góc và cạnh đối diện trong một tam giác

- Định lý 2:cạnh đối diện với góc lớn hơn

- Cạnh lớn nhấ trong tam giác vuông và tam giác tù

Hiểu được:- góc đối diện với cạnh lớn hơnLà góc lớn hơn

- Cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn

-Định lý 2 là định lý đảo của dịnh lý 1.-Cạnh lớn nhất trong tam giác vuông và tam giác tù

Vận dụng được- So sánh 3 góc của tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của chúng

- So sánh 3 cạnh của tam giác khi biết số đo 2 góc của tam giác

-Tìm cạnh lớn nhất, nhỏ nhất trong tam giác.

-Trong một tam giác , góc đối diện với cạnh lớn nhất hay nhỏ nhất là góc

-Vận dụng bài toán chứng minh hai góc không bắng nhau hoặc hai cạnh không bằng nhau

Page 10: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

10

gì?

2.Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếuLý thuyết 1 tiếtLuyện tập 1 tiết

Nắm được :-Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.

-Tính chất quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.

-Các tính chất đường xiên và hình chiếu của chúng.

Hiểu được:-Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ 1 điểm đến 1 đường thẳng thì đường vuông góc là đường ngắn nhất.-Trong các đường xiên kẻ từ 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng:+Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lốn hơ.+Dường xiên lớn hơn thì hình chiếu lớn hơn.+Hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau.

Vận dụng được

-So sánh các đoạn thẳng.

-Vận dụng vào các bài toán thực tế như đi theo dường nào nhanh hơn….

3.Quan hệ 3 cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giácLý thuyết 1 tiếtLuyện tập 1 tiết

Nắm được :-Bất đẳng thức tam giác.

-Hệ quả của bất đẳng thức tam giác.

-

Hiểu được:-Trong một tam giác tổng độ dài 2 cạnh bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.-Trong một tam giác hiệu độ dài 2 cạnh bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.-Trong một tam giác độ dài 1 cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn hiệu nhưng nhỏ hơn tổng độ dài 2cạnh còn lại.

Vận dụng được-Kiểm tra độ dài 3 đoạn thẳng lập thành thành 1 tam giác.-Tìm cạnh thứ 3 của một tam giác.-so sánh tổng hiệu hai đoạn thẳng với đoạn thẳng kia.-Tìm chu vi của tam giác-Vận dụng một sdo61 bài toán thực tế.

-Chứng minh bất đẳng thức

4. Tính chất 3 đường trung tuyến của tam

Nắm được:-Đường trung tuyến của tam

Hiểu được:-Đường trung tuyến của tam

Vận dụng được

Chứng minh 3 đường thẳng đồng quy

Page 11: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

11

giácLý thuyết 1 tiếtLuyện tập 1 tiết

giác.-Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác.-Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến

giác là gì?- Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác.-

-Tính chính xác tỉ số của 2 đoạn thẳng.-Tính độ dài của đoạn thẳng.-So sánh các đoạn thẳng.

5. Tính chất tia phân giác của một gócLý thuyết 1 tiếtLuyện tập 1 tiết

Nắm được:-Tính chất điểm thuộc tia phân giác của một góc-Định lí đảocủa định lý điểm thuộc tia phân giác của một góc

Hiểu được:- điểm thuộc tia phân giác của một góc thì cắt đều hai cạnh của góc đó.-Điểm nằm trong góc và cách dều 2 cạnh của góc thí nằm trên tia phân giác của góc đó.

Vận dụng được-Chứng minh tia phân giác của một góc.Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau.-Chúng minh hai góc bằng nhau

6. Tính chất 3 đường phân giác của tam giácLý thuyết 1 tiếtLuyện tập 1 tiết

Nắm được:-Đường phân giác của tam giác.-Tính chất 3 đường phân giác của tam giác.-Mỗi tam giác có 3 đường phân giác

Hiểu được:Đường phân giác của tam giác là gì?- Ba đường phân giác của tam giác cúng đi qua 1 điểm. Điểm đó cách đều 3 cạnh của tam giác -

Vận dụng được-Chứng minh tia phân giác của một góc.Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau.-Chúng minh hai góc bằng nhau

Chứng minh một đường thẳng là đường phân giác của tam giác.Chứng minh 3 đường thẳng đồng quy

7. Ôn tập 1tiếtKiểm tra chương 1 tiết

Nắm được:-Hệ thống lại các khái niệm, tính chất từ bài 1 đến bài 6

Hiểu được:

Hệ thống lại các khái niệm, tính chất từ bài 1 đến bài 6

Vận dụng được-So sánh hai đoạn thẳng.-Chứng minh tia phân giác của một góc.Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau.-Chúng minh hai góc bằng nhau-Chứng minh hai tam giác

Chứng minh 3 đường thẳng đồng quy

Page 12: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

12

bằng nhau8. Tính chất đường trung trực của đoạn thẳngLý thuyết 1 tiếtLuyện tập 1 tiết

Nắm được:-Tính chất điểm thuộc đường trung trực-Định lí đảocủa định lý điểm thuộc đường trung trực-Nắm được cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng compa

Hiểu được:- điểm thuộc đường trung trực thì cách đều 2 mút của đoạn thẳng.- Điểm cách đều 2 mút của đoạn thẳng thì điểm thuộc đường trung trực

Vận dụng được-Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau.-Chúng minh hai góc bằng nhau

Chứng minh 3 đềm thẳng hàng

9.Tính chất đường trung trực của tam giác.Lý thuyết1 tiếtLuyện tập 1 tiết

Nắm được:-Đường trung trực của tam giác.-Tính chất 3 đường trung trực của tam giác.-Mỗi tam giác có 3 đường trung trực

Hiểu được:Đường trung trực của tam giác là gì?- Ba đường phân giác của tam giác cúng đi qua 1 điểm. Điểm đó cách đều 3 đỉnh của tam giác -

Vận dụng được

-Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau.-Chúng minh hai góc bằng nhau

-Chứng minh một đường thẳng là đường trung trực của tam giác.-Chứng minh 3 đường thẳng đồng quy

10.Tính chất 3đường cao của tam giác.Lý thuyết1 tiếtLuyện tập 1 tiết

Nắm được:-Đường cao của tam giác.-Tính chất 3 đường cao của tam giác.-Mỗi tam giác có 3 đường cao

Hiểu được:Đường cao của tam giác là gì?- Ba đường cao của tam giác cúng đi qua 1 điểm. Điểm đó gọi là trực tâm -

Vận dụng được

-Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau.

-Chứng minh một đường thẳng là đường cao của tam giác.-Chứng minh 3 đường thẳng đồng quy

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1 ẨN.

(16 tiết)

NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng bậc Vận dụng

Page 13: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

13

thấp Bậc cao+ Mở đầu về phương trình

(1 tiết )

+ Nhận biết Phương trình một ẩn

+ các thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình

+ hiểu được tập nghiệm của PT; Phương trình tương đương.

+ Số nghiệm của p/t

+ Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải(1 tiết )

+ Nhận biết Phương trình bậc nhất một ẩn

+ Hai quy tắc biến đổi PT.

+ Cách giải Pt bậc nhất một ẩn.

+ Phương trình đưa được về dạng ax+b=0.(2 tiết: 1 tiết lý thuyết; 1 tiết

luyện tập)

+ Nhận biết PT đưa được về dạng ax+b=0

+ Hiểu được cách giải p/t đưa được về dạng ax+b=0

+ giải p/t đưa được về dạng ax+b=0

+Giải p/t ở dạng phức tạp đưa được về dạng ax+b=0

+ Phương trình tích(2 tiết: 1 tiết lý thuyết; 1 tiết

luyện tập)

+ Nhận biết Phương trình tích

+ Hiểu được cách giải phương trình tích .

+ Giải phương trình tích .

+Giải p/t ở dạng phức tạp đưa được về dạng tích

+Phương trình chứa ẩn ở mẫu(3 tiết: 2 tiết lý thuyết; 1 tiết

luyện tập)

+ Nhận biếtPhương trình chứa ẩn ở mẫu

+ Hiểu được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, + Cách tìm tập xác định

+ Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ở những dạng đơn giản

+Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ở những dạng phức tạp

+ Giải bài tóan bằng cách lập phương trình(4 tiết: 2 tiết lý thuyết; 2 tiết

luyện tập)

+ Biết chọn ẩn, điều kiện cho ẩn

Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn

+ Giải bài tóan bằng cách lập phương trìnhở những dạng đơn giản

+ Giải bài tóan bằng cách lập phương trìnhở những dạng phức tạp

+ (3 tiết: 2 tiết ôn tập & v 1 tiết kiểm tra)

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN(11 tiết)

NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng bậc thấp

Vận dụngBậc cao

+ Liên hệ giữa Nhắc lại về thứ Hiểu được bất + Liên hệ giữa + Vận dụng được

Page 14: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

14

thứ tự và phép cộng( 1 tiết lý thuyết

)

tự trên tập hợp số

đẳng thức thứ tự và phép cộng+ Vận dụng được Tính chất cộng của BĐT

Tính chất cộng của BĐT vào bài tập BĐT khó

+ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng( 1 tiết lý thuyết

)

Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp

số

Hiểu được bất đẳng thức

+ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng+ Vận dụng được Tính chất cộng của BĐT

+ Vận dụng được Tính chất cộng của BĐT vào bài tập BĐT khó

+ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân(2 tiết: 1 tiết lý thuyết; 1 tiết

luyện tập)

+ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương .( Tính chất nhân với số dương )

+ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm

( Tính chất nhân với số âm )

+ Tính chất bắc cầu của thứ tự .

+ Vận dụng được Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân; Tính chất bắc cầu của thứ tự vào bài tập BĐT khó

+ Bất phương trình bậc nhất một ẩn(3 tiết: 2 tiết lý thuyết; 1 tiết

luyện tập)

+ Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn

Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn.

+ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: Quy tắc chuyển vế; quy tắc nhân với một số + Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn

+ Giải bất phương trình dạng khó đưa được về p/t bậc nhất 1 ẩn

+Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối .(2 tiết: 1 tiết lý thuyết; 1 tiết

luyện tập)

+ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối

Nhận biết được biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

+ Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối .

+ Giải một số phương trình dạng khó chứa dấu giá trị tuyệt đối

+ ( 2 tiết: 1 tiếtôn tập & 1 tiết kiểm tra)

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 8

CHƯƠNG III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Page 15: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

15

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao1. Các định lý Ta-Lét trong tam giácLý thuyết 2 tiếtLuyện tập 1 tiết

Nắm được :

-Định lý Ta-lét

- Định lý Ta-lét dảo.

- Hệ quả Ta - lét

- Những cặp đoạn thẳng tỉ lệ.- Khi nào sử dụng Định lý Ta-lét trong tam giác (khi có đường thẳng song song một cạnh tam giác và cắt hai canh kia) biết tỉ lệ hai đoạn thẳng và độ dài một đoạn thẳng để tìm độ dải những đoạn thẳng còn lại- Khi nào sử dụng Định lý Ta-lét đảo trong tam giác ( chứng minh song song)-- Khi nào sử dụng Hệ quả Ta – lét (tìm độ dài đoạn song song cạnh còn lại)

- Định lý Ta-létVận dụng bài tâp đơn giản biết tỉ lệ tìm đoạn thẳng còn lại khi có một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác

- Định lý Ta-lét dảo:Biết tỉ lệ chứng minh song song

-Vận dụng bài toán tìm chu vi và diện tich của tam giác

2.Tính chất đường phân giác của tam giácLý thuyết 1 tiếtLuyện tập 1 tiết

Nắm được :-Các khái niệm đường phân giác trong và ngoài tam giác.- Tính chất đường phân giác của tam giác

-Đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề của tam giác

- Tìm độ dài đoạn thẳng- Cùng với định lý đảo ta –let để chứng minh song song

3.Tam giác đồng dạngLý thuyết 4 tiếtLuyện tập 2 tiết

-Định nghĩa hai tam giác đồng dạng-Định lý đồng dạng.- Trường hợp đồng dạng thứ nhất(3 cạnh tỉ lệ)- Trường hợp

-Ba góc bằng nhau ba cạnh tương ứng tỉ lệ- Thông hiểu được đường thẳng song song cạnh của tam giác và tam giác mới tạo ra.- Phân biệt được ba trường hợp đồng

- Dựa vào một trong 3 trường hợp để chứng minh hai tam giác đồng dạng.- Dựa vào hai tam giác đồng dạng để tìm các cạnh còn lại hoặc tìm chu vi

- Dùng tính chất bắc cầu để chứng minh hai tam giác đồng dạng, từ đó chứng minh những đoạn thẳng tỉ lệ. Hoặc bài toán sử dụng đồng dạng để dựng tam giác.

Page 16: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

16

đồng dạng thứ hai(2 cạnh tỉ lệ, góc xen giữa bằng nhau)- Trường hợp đồng dạng thứ ba (hai góc bằng nhau)

dạng của hai tam giác

tam giác.

4. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuôngLý thuyết 1 tiếtLuyện tập 1 tiết

Nắm được:-Một góc nhọn bằng nhau.- Hai cạnh góc vuông tỉ lệ.- cạnh huyền và cạnh góc vuông tĩ lệ.- Tỉ số hai đường cao ,tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng

Hiểu được từ trường hợp 2 và 3 của hai tam giác đồng dạng đề suy ra được 2 trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông- Dựa vào định lý Py-ta-go chứng minh được trường hợp dồng dạng của hai tam giác vuông về cạnh huyền và cạnh góc vuông tĩ lệ.

-Bài toán đơn giản chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng

- bài toán về tìm diện tích

5. Ứng dụng thực tế hai tam giác dạng.Lý thuyết 1 tiếtThực hành 1 tiếtKiểm tra chương 1 tiết

Nắm được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

-Dụng cụ cần thiết - Đo chiểu cao của vật.- Đo khoảng cách giữa hai điểm phức tạp không thể đo trực tiếp được.

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 8

CHƯƠNG IV : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU

Page 17: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

17

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1. Hình hộp chữ nhậtLý thuyết 3 tiếtLuyện tập 1 tiết

-Khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương.- Nắm được khái niệm đường thẳng và mặt phẳng, hai đường thẳng song song trong không gian, đường thẳng song song với mặt phăng, hai mặt phẳng song song,đường thẳng vuông góc mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

- hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình chữ nhật.- Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông.- Các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Bài tập tìm diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương-Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian.

- Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.-Chứng minh hai mặt phẳng song song trong không gian.

2.Hình lăng trụ đứngLý thuyết 3 tiếtLuyện tập 1 tiết

- Nắm được khái niệm về hình lăng trụ đứng.- Công thức tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần.- Công thức tính thể tích.

- Hai mặt đáy là những đa giác bằng nhau và song song với nhau.- các kí hiệu công thức tính diện tích và thể tích.

- Bài tập tìm diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích .

- Bài tập tính thể tích

3.Hình chóp đều.Lý thuyết 3 tiếtLuyện tập 1 tiết

- Nắm được khái niệm về hình chop đều, hình chop cụt đều.- Công thức tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần.- Công thức tính thể tích.

- có đỉnh, mặt đáy là đa giác đều

- Bài tập tìm diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích .

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Page 18: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

18

14 tiết.

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết và cho được ví dụ về pt bậc nhất hai ẩn.

Biết khi nào cặp giá trị (x0; y0) là nghiệm của pt:

ax + by = c

Tìm được nghiệm tổng quát của pt :

ax + by = c

Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn

Cho được ví dụ về hệ hai pt bậc nhất hai ẩn.

Hiểu khái niệm hệ hai pt bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ pt:

ax by ca 'x b ' y c '

Giải được hệ hai pt bậc nhất hai ẩn dạng :

ax by ca 'x b ' y c '

Bằng phương pháp thế, phương pháp cộng.

Tìm điều kiện để hệ hai pt bậc nhất hai ẩn có nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm.

Viết pt đường hẳng đi qua hai điểm.

Giải bài toán bằng cách lập hệ pt

Thế nào là giải bài toán bằng cách lập hệ pt thông qua các bước giải.

Biết cách chọn ẩn và biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và đại lượng đã biết.

Biết dựa vào quan hệ giữa các đại lượng để lập hệ pt.

Giải được một số dạng bài tập chuyển động; làm chung và làm riêng; tăng giảm số liệu.

Một số dạng bài tập đặc biệt.

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ HÀM SỐ y = ax2 (a khác 0) (4 tiết).

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Page 19: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

19

Hàm số y = ax2(a khác 0). Tính chất và đồ thị.

Nhận biết hàm số y = ax2 (a khác 0) và cho được ví dụ về hàm số y = ax2.

Hiểu được các tính chất của hàm số y = ax2 (a khác 0).

Nhận biết khi nào một điểm thuộc đồ thị của hàm số y = ax2 (a khác 0

Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 (a khác 0)

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

15 tiết.

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết và cho được ví dụ về pt bậc hai một ẩn.(dạng khuyết và đủ).

Ghi nhớ công thức nghiệm.

Biết khi nào giá trị x0 là nghiệm của pt cho trước.

Xác định được các hệ số a, b, c.

Xác định được số nghiệm của pt dựa vào

Tìm được nghiệm của pt bậc hai một ẩn cụ thể.

Định lý Vi-ét và ứng dụng.

Nhớ các biểu thức của định lý.

Biết khi nào vận dụng được định lý Vi-ét.

Tìm được tổng và tích của hai nghiệm.

Tìm điều kiện để pt có nghiệm thỏa mãn một yêu cầu cho trước.

Định lý Vi-ét đảo.

Phương trình quy về pt bậc hai.

Nhận dạng được pt đưa được về dạng pt bậc hai.

Đưa được pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu, pt tích… về dạng pt bậc hai

Giải được pt trùng phương.

Giải các bài toán nâng cao về pt đưa về dạng pt

Page 20: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

20

một ẩn. bậc hai.

Giải bài toán bằng cách lập pt

Thế nào là giải bài toán bằng cách lập pt thông qua các bước giải.

Biết cách chọn ẩn và biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và đại lượng đã biết.

Biết dựa vào quan hệ giữa các đại lượng để lập pt.

Giải được một số dạng bài tập chuyển động; làm chung và làm riêng; tăng giảm số liệu.

Một số dạng bài tập đặc biệt.

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 9 CHƯƠNG III :

GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1. Các định nghĩa – Định lý góc với đường tròn

Lý thuyết 5 tiết

Luyện tập 4 tiết

1)- Nắm được khái niệm

Góc ở tâm – số đo cung

Hiểu định nghĩa số đo cung nhỏ , cung lớn , cung nửa đường tròn .

Biết ky hiệu cung , số đo cung

-Điểm nằm giữa cung

2) Hiểu khái niệm góc nội tiếp , mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn

- Nhận biết góc

- Hiểu được góc ở tâm , số đo cung bị chắn .

-Nắm được cung và dây căng cung

- Chỉ ra được góc nội tiếp, góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung , góc có đỉnh ở bên trong bên ngoái đường tròn

-Vận dụng vào bài tâp đơn giản quan hệ giữa số đo góc ở tâm , số đo cung bị chắn

- so sánh hai cung và hai dây căng cung

-Quan hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn

- Tính được số đo các góc theo cung bị chắn , từ đó so sánh

Vân dụng so sánh góc nội tiếp , góc tạo bởi tia tiếp tuyến cùng chắn một cung , góc có đỉnh ở bên trong ,ngoài

Page 21: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

21

2)Cung chứa góc và tứ giác nội tiếp

Lí thuyết : 2 tiết

có đỉnh ở bên trong bên ngoái đường tròn

- Nhận biết được bài toán quỹ tích

“ Cung chứa góc”

Biết cách tính số đo của các góc nói trên .

Biết được quỹ tích cung chứa góc .

- Biết các bước giải bài toán quỹ tích gồm có phần thuận , phần đảo và kết luận.

- Biết cách dựng cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB

các góc .

- Vận dụng góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến va dây cung bị chắn vào bài tập đơn giản

- vận dụng hệ quả góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

- Biết cách giải bài toán “ Cung chứa góc”. Trước hết xác định được đoạn thẳng cố định. Sau đó xem điểm cần tìm quỹ tích nhìn đoạn cố định dưới một góc không đổi bằng bao nhiêu độ .

đường tròn trong bài toán phức tạp, phối hợp có nhiều góc .

- Chứng minh hai đường thẳng vuông góc , chứng minh ba điểm thẳng hàng thông qua việc tính số đo góc theo số đo các cung bị chắn .

- Chứng minh được tứ giác nội tiếp , 5 điểm cùng thuộc một đường tròn ( Dựa trên định lí và cách dựng cung chứa góc )

-

Page 22: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

22

Luyện tập : 2 tiết

3) Đường tròn ngoại tiếp ,Đường tròn nội tiếp

Độ dài đường tròn cung tròn- Diện tích hình tròn – hình quạt tròn

Lý thuyết 3 tiết

Luyện tập 2 tiết

- Nhận biết đường tròn ngoại tiếp đa giác , đường tròn nội tiếp đa giác

* Nắm được :

- Công thức tính độ dài đường trỏn , cung tròn

- Công thức tính diện tích hình tròn , diện tích cung tròn .

Biết vẽ đường tròn ngoại tiếp hay nội tiếp đa giác đều và ngược lại biết vẽ đa giác đều nội tiếp một đường tròn .

- Viết được công thức tính độ dài đường trỏn , cung tròn

- Viết được công thức tính diện tích hình tròn , diện tích cung tròn .

- Vẽ thành thạo hình vuông nội tiếp và hình tam giác đều nội tiếp .

Vận dụng được công thức

C= 2 R

;180

Rnl

2

;360R nS

S = R2

Biết cách tính diện tích một hình bằng cách phân chia hình đó thành những phần không có điểm chung

Page 23: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

23

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 9

CHƯƠNG IV : HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN- HÌNH CẦU

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Hình trụ , hình nón , hình cầu

Lý thuyết 4 tiết

Luyện tập 3 tiết

Qua mô hình nhận biết được hình trụ , hình nón , hình cầu

* Nhận biết được công thức diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích hình trụ .

Nhận biết được công thức : Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích hình nón , hình nón cụt .

Nhận biết được công thức : diện tích mặt cầu , thể tích hình cầu .

- Nhớ và biết được : Đáy , trục , mặt xunh quanh , đường sinh , độ dài đường cao của hình trụ .

Biết được mặt cắt hay thiết diện tạo thành khi một mặt phẳng cắt một hình trụ

( Mặt cắt song song với đáy hay song song với trục )

- Nhớ và nắm được khái niệm : Tâm , bán kính , đường kính , đường tròn lớn mặt cầu

Tính được diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích hình trụ dựa vào công thức

Vận dụng vào việc tính toán , diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích hình nón , hình nón cụt .

Tính được diện tích mặt cầu , thể tích hình cầu dựa vào công thức

Giải các bài toán 7 ;20 ;27 ;28 ;35; 36

Thấy được các ứng dụng của những công thức trên trong đời sống thực tế .

Page 24: BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ ... · Web viewBẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN (TỪ QUY TẮC CHUYỂN VẾ TỚI

24