52
Hà Nội, ngày 06/08/2012 HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

Hà Nội, ngày 06/08/2012

HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

Page 2: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

BÁO CÁOXUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

QUÝ II/2012

Hà Nội, ngày 06/08/2012

NỘI DUNG

CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN CHUNG

CHƯƠNG II: XUẤT KHẨU TÔM

CHƯƠNG III: XUẤT KHẨU CÁ TRA

CHƯƠNG IV: XUẤT KHẨU HẢI SẢN

CHƯƠNG V: DỰ BÁO SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN QUÝ III/2012

4

15

26

34

45

Page 3: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

Chỉ đạo thực hiện:

Tổng Thư ký Trương Đình Hòe

Chịu trách nhiệm nội dung và xuất bản:

Phó Tổng Thư ký Nguyễn Hoài Nam

Trưởng Ban Biên tập:

Lê Hằng

Email: [email protected]

Chuyên gia thực hiện:

Nguyễn Thị Ngọc Thủy (email: [email protected])

Nguyễn Thị Bích (email: [email protected])

Tạ Vân Hà (email: [email protected])

Nguyễn Thu Trang (email: [email protected])

Lê Thị Bảo Ngọc (email: [email protected])

Phụ trách phát hành:

Nguyễn Thị Vân Hà

Email: [email protected]

ĐT: 04 38354496/ext: 216

Mobile : 0912 286 878

Phạm Thị Kiều Oanh

Email: [email protected]

ĐT: 04 38354496/ext: 212

Mobile : 0944 883 548

Page 4: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

LỜI NÓI ĐẦU

Thiếu vốn để sản xuất và chế biến XK cá tra, thị trường EU giảm nhu cầu, giá tôm trên thị trường thế giới giảm mạnh, tôm Việt Nam mất ưu thế về giá trên các thị trường NK chính, rào cản thị trường và chi phí sản xuất tiếp tục gia tăng… là những vấn đề lớn mà ngành thuỷ sản phải đối mặt trong quý II vừa qua.

Quý I, XK vẫn duy trì được đà tăng trưởng trên 15% so với cùng kỳ trong quý I, sang quý II, XK bắt đầu có dấu hiệu đi xuống, tăng trưởng của cả quý chững lại chỉ còn tăng 6% so với cùng kỳ, thậm chí trong tháng 6, XK cá tra đã giảm 14,5%, tôm giảm trên 4%.

Tuy nhiên, quý II năm nay, mảng sáng trong bức tranh XK là các mặt hàng hải sản, bù đắp được sự sụt giảm của 2 mặt hàng nuôi chủ lực là tôm và cá tra. XK cá ngừ và mực, bạch tuộc đạt tăng trưởng rất khả quan, lần lượt gần 53% và 40%. Đáng lưu ý, XK các loại cá biển khác tăng mạnh nhất trên 64%. Cùng với cua, ghẹ, surimi, 3 mặt hàng này đã đưa tổng XK hải sản 6 tháng đầu năm nay lên 1,14 tỷ USD, chiếm gần 40% tổng giá trị XK thuỷ sản của Việt Nam. Sản lượng khai thác hải sản tăng trong quý II và cả 2 quý đầu năm, đặc biệt là sản lượng cá ngừ và các loài cá nổi đã thúc đẩy cho XK hải sản tăng mạnh. Hơn nữa, các DN cá ngừ cũng tích cực NK nguyên liệu để gia công XK đáp ứng nhu cầu của thị trường thế giới đang gia tăng đối với 2 mặt hàng này, nhất là với cá biển đông lạnh.

Khó khăn về vốn và thị trường, nhiều DN đã phải ngừng sản xuất, số DN tham gia XK giảm, tính đến hết tháng 6, giảm 30% so với cùng kỳ. Nhiều DN đã phải sáp nhập với DN khác, một số phải đóng cửa, đó là quá trình sàng lọc và tiến tới cơ cấu lại DN thuỷ sản để hướng đến phát triển bền vững. Xu hướng này sẽ tiếp tục diễn ra trong những quý tới.

XK thuỷ sản trong quý II đạt 1,57 tỷ USD, tổng 2 quý đầu năm đạt 2,89 tỷ USD, XK thuỷ sản trong quý III có thể tăng tốc trong bối cảnh khó khăn về vốn và thị trường? Gói cứu trợ 9.000 tỷ đồng của Chính phủ sẽ phần nào vực dậy ngành cá tra, cùng với sự hỗ trợ tích cực của các cơ quan quản lý trong việc khai thông và phát triển thị trường, dự báo XK tôm và cá tra trong quý III sẽ hồi phục và XK thuỷ sản trong quý III sẽ đạt trên 1,8 tỷ USD và sẽ tiếp tục đà phát triển để đạt mục tiêu doanh số 6,5 tỷ USD cho cả năm 2012.

Xin trân trọng gửi tới Quý Doanh nghiệp và bạn đọc cuốn Báo cáo Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam quý II/2012 với những nhận định đánh giá về sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản trong quý và phân tích dự báo về xu hướng kết quả sản xuất, XK trong quý III.

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý Doanh nghiệp và bạn đọc!

Mọi ý kiến góp ý, xin vui lòng gửi về địa chỉ: [email protected] (Ms Lê Hằng – Trưởng Ban Biên tập). Tel: 04 3 8354496 Ext 204

Xin trân trọng cảm ơn.

Ban Biên tập

Page 5: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN CHUNG

CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN CHUNG

Quý I/2012, XK thủy sản của Việt Nam đạt 1,324 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Quý I/2012, doanh nghiệp (DN) thủy sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn về vốn, nguyên liệu, thị trường, các chi phí đầu vào và không ít các thủ tục hành chính không thuận lợi. Bước sang quý II, những khó khăn này vẫn chưa được tháo gỡ, trong đó thiếu vốn được đánh giá là vấn đề nghiêm trọng nhất, chi phối đến hoạt động sản xuất (SX) xuất khẩu (XK) toàn ngành thủy sản. Kết quả XK trong quý II đã phản ánh tác động của các khó khăn này. Thực trạng về SX và XK trong quý II/2012 thể hiện rõ ở 8 điểm nổi bật dưới đây:

1. Sản lượng thủy sản tăng, giá nguyên liệu giảm

- Theo thống kê của Tổng Cục Thủy sản, trong quý II/2012, tổng sản lượng thủy sản của cả nước ước đạt gần 1,5 triệu tấn, tăng 39% so với quý I/2012 và tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái. Sản lượng khai thác đạt 667 tấn, tăng 19% so với quý I nhưng giảm nhẹ khoảng 0,1% so với cùng kỳ. Sản lượng nuôi trồng đạt 826 tấn, tăng 61% so với quý I và 5,8% so với cùng kỳ.

- Tổng sản lượng thủy sản 6 tháng đầu năm ước đạt 2.627 nghìn tấn, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2011; Sản lượng thuỷ sản khai thác ước đạt 1.289 nghìn tấn, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2011; trong đó khai thác biển ước đạt 1.216 nghìn tấn, tăng 4% so với năm 2011. Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đạt khoảng 1.338 nghìn tấn, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2011;

- Một số tác động của thị trường tiêu thụ giảm và DN thiếu vốn để thu mua nguyên liệu, nên giá nguyên liệu có xu hướng giảm rõ rệt: Giá cá tra tại Đồng Tháp, An Giang và Cần Thơ cuối tháng 6/2012 xuống còn 19.000 – 20.000 đ/kg, giảm so với 27.000 - 28.000 đ trong quý I và 25.000 – 26.000 đ/kg trong quý II/2011. Giá cá tra xuất khẩu giảm trong khi giá thành sản xuất cao (22.500-23.000 đ/kg) khiến DN và người nuôi cá tra gặp rất nhiều khó khăn.

4

Tổng sản lượng

Sản lượng khai thác

Khai thác biển

Khai thác nội địa

Sản lượng nuôi trồng

I

1

1.1

1.2

2

105

103

104

89

106

107

107

109

73

107

2.627

1.289

1.216

73

1.338

560

238

230

8

322

2.067

1.051

986

65

1.016

2.512

1.252

1.170

82

1.260

522

222

211

11

300

KẾT QUẢ SẢN XUẤT THỦY SẢN THÁNG 6 NĂM 2012, Đơn vị tính 1000 tấn

STT Chỉ tiêu

Năm 2011

Tháng 6

0 1 2 3 4 5 6 7 = (5/2)*100 8 = (6/3)*100

Tháng 66 tháng 6 tháng5 tháng Ướctháng 6

Ước6 tháng

Năm 2012 So sánh % năm 2011/2012

Sản lượng thủy sản Việt Nam 6 tháng năm 2012nghìn tấn

T1 T2 T3 T4 T5 T6

600

500

400

300

200

100

0

Nuôi trồng Khai thác

Page 6: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN CHUNG

- Tại các tỉnh miền Trung như Hà Tĩnh, Huế và Quảng Trị xuất hiện tôm thẻ chân trắng và tôm sú bị chết do nhiễm bệnh gan, tụy và đốm trắng khi chưa đến thời điểm thu hoạch. Tuy nhiên, sang quý II, vấn đề dịch bệnh không làm cho giá tôm nguyên liệu tăng mà ngược lại giá tôm sụt giảm mạnh do nguồn cung trên thị trường thế giới tăng, giá tôm XK giảm, thị trường tiêu thụ kém. Giá tôm sú cỡ 30 - 40 con/kg đã giảm xuống còn 110.000 – 120.000 đồng/kg, so với cùng kỳ năm ngoái là 190.000 – 200.000 đ/kg.

2. Nhập khẩu thủy sản tiếp tục tăng mạnh

- NK thủy sản của Việt Nam có xu hướng ngày càng gia tăng do nguồn cung trong nước không ổn định, giá nguyên liệu trong nước tăng cao theo chi phí đầu vào.

- Quý II/2012, Việt Nam NK thủy sản với tổng giá trị 173,4 triệu USD. Sáu tháng đầu năm, Việt Nam NK thủy sản từ 69 nước và lãnh thổ trên thế giới với tổng giá trị gần 331 triệu USD, trong đó bao gồm hàng trả về trên 13 triệu USD.

- Việt Nam NK nhiều nhất thủy sản từ Đài Loan, chủ yếu là các mặt hàng cá biển, trong đó cá ngừ vằn chiếm tỷ trọng lớn nhất.

- Indonesia, Thái Lan cũng cung cấp chủ yếu là cá ngừ cho Việt Nam. Ngoài ra 2 nước này cũng XK đáng kể lượng tôm sang VN vì các DN tôm không có đủ nguyên liệu trong nước cũng như giá trong nước quá cao so với tôm nhập khẩu.

- Hiện nay, so với XK thủy sản, NK thủy sản để gia công và sản xuất XK đang có tỷ lệ khoảng 11/100. Như vậy hàng thủy sản nguyên liệu NK để sử dụng cho gia công và SXXK sẽ chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng kim ngạch XK của Việt Nam. Với lợi thế của NK để SXXK cũng như so sánh tương quan với các nước trong khu vực (Thái Lan), có thể thấy rằng một số chính sách của nhà nước (thuế NK, kiểm soát XK vào EU và sắp tới có thể là bảo lãnh ân hạn thuế NK …) hiện nay chưa tạo thuận lợi tối đa cho DN gia tăng NK để SXXK, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và duy trì việc làm cho công nhân.

- Trong quý II/2012, hàng thủy sản NK tiếp tục chịu áp lực bởi phí kiểm dịch thú y cao theo quy định tại Thông tư 04/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính, với mức phí kiểm dịch lô hàng tăng trên 300% so với qui định cũ tại Thông tư 199/2010/TT-BTC ngày 13/12/2010 do cách tính phân chia lô hàng có ấn định trọng lượng cụ thể theo tấn.

- Bên cạnh đó, cước phí vận tải biển cũng tăng gấp 2 lần so với năm ngoái cũng làm tăng chi phí NK cho DN. Trong khi DN thủy sản đang có nhiều khó khăn về nguồn vốn thì việc Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) đề xuất phải có bảo lãnh ngân hàng để được ân hạn thuế 275 ngày càng khiến cho DN lo lắng vì các thủ tục để bảo lãnh phức tạp và mất thời gian, gây tốn kém.

Năm 2012 và thời gian tới sẽ tiếp tục có nhiều khó khăn đối với các DN thủy sản khi vấn đề vốn chưa được tháo gỡ, hàng loạt chi phí đầu vào tăng từ 10-35% so với năm 2011 (điện, nước,

5

Nhập khẩu thủy sản Việt Nam 6 tháng đầu năm 2012

triệu USD

T1 T2 T3 T4 T5 T6

70605040302010

0

20122011

Page 7: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN CHUNG

lương, nguyên liệu thủy sản, chi phí kiểm nghiệm, xăng dầu, bao bì, ....).

3. Tăng trưởng XK ngày càng chậm

- Quý I/2012, XK thủy sản gặp nhiều khó khăn, nhưng vẫn đạt tăng trưởng 15,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Bước sang Quý II, tốc độ tăng trưởng ngày càng giảm, chỉ còn tăng 6% so với cùng kỳ, đạt 1,567 triệu USD. Trong đó, tháng 6 đạt mức tăng trưởng thấp nhất, 1,3% do sự sụt giảm ở các mặt hàng chính như tôm (giảm -4%), cá tra (- 14,4%), nhuyễn thể (-5,5%).

- Tuy nhiên, trong quý II, sản lượng thủy sản đã có sự tang trưởng, đặc biệt là các mặt hàng cá biển, đã phần nào bù đắp sự sụt giảm hoặc chững lại của các mặt hàng nuôi như tôm sú, cá tra. XK cá ngừ, cá biển và giáp xác vẫn đạt mức tăng trưởng khả quan.

6 7

36373839404142434445464748495051 525354555657585960616263646566676869

Đài LoanIndonesiaMỹNa UyNhật BảnHàn QuốcThái LanBa LanViệt NamẤn ĐộNgaChileCanadaEcuadorĐan MạchTrung QuốcTây Ban NhaTuvaluNew ZealandMianmaAnhMalaysiaSingaporeMarshall IslandsFiJiĐảo FaroeVanuatuArgentinaPhilippinesMicronesiaKiribatiCămpuchiaNamibiaMauritiusNam Phi

Tanzania PhápGreenlandSril LankaIcelandAustraliaGambiaMexicoTriều TiênOmanIrelandPeruMoroccoArập XêutBoliviaĐứcItalyPhần LanBangladeshHồng KôngPapua New GuineaSenegalPalauUAE GuatemalaBỉReunionGuamBulgariaSolomonMaldives PakistanNigeriaNorthern Mariana IslandsTổng

34.844.39029.545.13025.205.43622.358.62421.026.42420.875.32119.457.38415.824.14013.243.10513.053.79810.553.422

9.111.0259.020.1628.287.9907.684.6467.184.4025.195.3614.724.0414.665.7344.317.8543.895.6453.466.2193.444.7823.388.5743.358.4643.193.3573.182.2202.705.4832.554.2541.965.5551.788.1641.667.2741.167.4671.114.448

837.695

796.810768.665719.092565.933454.696376.316350.172315.077301.316300.840233.834164.905157.719155.430146.141145.551143.415120.500120.346109.867

92.34273.06469.89669.60065.60057.52826.31025.30124.56723.31021.74115.032

8.7078.435

330.936.047

123456789

1011121314151617181920212223242526272829303132333435

NHẬP KHẨU THỦY SẢN VÀO VIỆT NAM TỪ CÁC NƯỚC, 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

Xuất xứ Xuất xứGiá trị (USD) Giá trị (USD)STT STT

Page 8: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN CHUNG

- Tính đến hết tháng 6, XK thủy sản đạt gần 2,9 tỷ USD, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm ngoái. So với cùng kỳ năm ngoái, XK tôm và cá tra bị giảm tỷ trọng, trong khi XK cá ngừ, nhuyễn thể và cá biển khác tăng.

- Sự sụt giảm của thị trường Châu Âu, khiến cho cơ cấu thị trường NK năm nay thay đổi đáng kể: NK vào EU giảm 12,7%, tỷ trọng giảm từ 24% xuống còn 19,2%. Để bù lại cho sự sụt giảm sang thị trường này, các DN đẩy mạnh XK sang Nhật Bản và Mỹ, khiến tỷ trọng của 2 thị trường này tăng lên 17,7% và 19,9% từ mức tương ứng 14,5% và 19,2% cùng kỳ năm ngoái. XK sang Hàn Quốc cũng tăng đáng kể, tăng 14,6%, chiểm tỷ trọng 8,2%.

6 7

TômCá traCá ngừMực- BTNT2MVCá khácCua ghẹTổng

436,009425,393129,708113,303

16,861182,328

20,4361.324,038

+9,3+13,0+24,7+25,4

-7,2+30,3

-2,3+15,3

579,220428,279156,294136,601

22,283219,509

25,3941.567,580

+8,24+6,20

+52,61+39,81

-7,18+64,25+28,20

+6

XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRONG QUÝ I, II/2012 (TRIỆU USD)

Quý I/2012 Quý II/2012Mặt hàng % tăng, giảmso với cùng kỳ

% tăng, giảmso với cùng kỳ

XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 2011 - 2012triệu USD

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

750600450300150

0

2011 GT 2012 GT

Các thịtrường khác

20,5%

THỊ TRƯỜNG CHÍNH, 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012 (GT) SẢN PHẨM CHÍNH, 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012 (GT)

Giáp xác khác1,6%

ASEAN5,4%

Cá khác13,9%

Nhuyễn thể10,0%

Nhật Bản17,7%

Tôm35,1%

TrungQuốc6,3% Australia

2,8% Hàn Quốc8,2%

Mỹ19,9% Cá tra, basa

29,5%EU

19,2%

Cá ngừ9,9%

Page 9: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN CHUNG

4. Xuất khẩu thủy sản sang EU giảm do khủng hoảng Châu Âu

- Khủng hoảng kinh tế tại Châu Âu được đánh giá là nguyên nhân chính khiến nhu cầu tiêu thụ giảm và XK thủy sản của Việt Nam sang EU cũng liên tục sụt giảm từ đầu năm đến hết Quý II này.

- Quý I, XK thủy sản sang EU giảm 7,9% so với cùng kỳ, sang quý II tiếp tục giảm sâu hơn (-15,5%). Riêng tháng 6, XK sang thị trường này giảm gần 20%. Trong quý II, EU đã từ vị trí thứ nhất rơi xuống thứ 2 trong các thị trường chính NK thủy sản Việt Nam.

- 6 tháng đầu năm nay, XK thủy sản sang EU giảm 12,7% so với cùng kỳ, đạt 555,6 triệu USD.

- 5 thị trường đơn lẻ lớn nhất (Đức, Italia, Hà Lan, Tây Ban Nha và Pháp) đều giảm từ 1,2 – 23,4% giá trị NK thủy sản Việt Nam.

Nhập khẩu thủy sản của EU giảm 7%

- 4 tháng đầu năm nay, tổng NK thủy sản vào EU đạt khoảng 14,17 tỷ USD, giảm 7% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, NK thủy sản nguyên liệu (HS 03) chiếm gần 80%, giảm mạnh nhất (trên 9%).

- Trong top 20 nước XK vào EU, chỉ có một vài nước còn giữ được XK tăng như Hà Lan, UAE và Nga. Còn lại, hầu hết các nước đều bị giảm XK, trong đó có các XK chính ở châu Á như Trung Quốc, giảm 5,19%, Ấn Độ giảm 8,46%. Việt Nam đứng thứ 13, giảm mạnh nhất trong 3 nước Châu Á (-13,14%).

8 9

triệu USD

T1 T2 T3 T4 T5 T6

150

120

90

60

30

0

20122011

Xuất khẩu thủy sản sang EU,6 tháng đầu năm 2011 - 2012

0316041605Tổng

-9,064,87

-6,36 - 7,0

11.303.1352.153.000

723.662 14.179.797

12.429.6232.052.926

772.82615.255.375

NHẬP KHẨU THỦY SẢN VÀO EU 4 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 – 2012 (nghìn USD)

T1 - 4/2011 T1 - 4/2012 % tăng, giảmMã HS

Page 10: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN CHUNG

5. XK sang Hàn Quốc và Trung Quốc chững lại

- Sáu tháng đầu năm 2012, XK sang EU gặp khó khăn, nhiều DN chuyển hướng sang các thị trường Châu Á như Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản. Tuy nhiên, bước sang quý II, XK sang các thị trường này bắt đầu có xu hướng chững lại vì ít nhiều bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới và những rào cản từ thị trường NK nhằm bảo hộ ngành sản xuất trong nước, ép giá các DN Việt Nam và hạn chế tình trạng NK ồ ạt.

Trung Quốc:

- Quý I, XK thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc vẫn tăng gần 20% so với cùng kỳ, nhưng sang quý II, XK sang thị trường này giảm 2% so với cùng kỳ. Theo đánh giá của một số DN, tình hình căng thẳng biển Đông ít nhiều cũng ảnh hưởng đến giao dịch nông sản của Trung Quốc và Việt Nam, trong đó có mặt hàng thủy sản.

- 6 tháng đầu năm nay, XK thủy sản sang Trung Quốc đạt 113,087 triệu USD, tăng khoảng 7% so với cùng kỳ năm ngoái. Trung Quốc vẫn đứng thứ 5 trong các thị

8 9

Tổng thế giớiNa UyHà LanĐan MạchThụy ĐiểnTây Ban NhaTrung QuốcAnhĐứcIcelandPhápBa LanUAEViệt NamÂn ĐộBỉFaroe IslandsMoroccoHy LạpEcuadorNga

-9,06-13,56

1,24-12,38-14,70

-8,17-5,19-6,93-2,27-1,19-5,23

-12,564,26

-13,14-8,46

-16,631,69

-17,55-13,30-15,78

1,45

11.303.1351.591.252

805.664675.221673.257626.097617.209477.198462.343384.483372.150305.917299.672288.831245.862208.724205.586191.549182.425166.705151.970

12.429.6231.840.960

795.776770.614789.289681.835651.027512.750473.092389.120392.702349.848287.422332.541268.592250.373202.162232.322210.413197.944149.796

NHẬP KHẨU THỦY SẢN NGUYÊN LIỆU (HS03) CỦA EU (27) 4 THÁNG ĐẦU NĂM 2011- 2012 (nghìn USD)

T1 - 4/2011 T1 - 4/2012 % tăng, giảmNước XK

Nguồn: Trademap

triệu USD

T1 T2 T3 T4 T5 T6

25

20

15

10

5

0

20112012

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc,T1 - T6/2011/2012

Page 11: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN CHUNG

trường NK thủy sản Việt Nam, chiếm 6,3% giá trị XK thủy sản của Việt Nam. Trong bối cảnh hiện nay, thủy sản Việt Nam kỳ vọng nhiều vào thị trường này, tuy nhiên, việc nắm bắt chính xác về nhu cầu của thị trường này là rất khó đối với DN nên cũng dễ bị rủi ro.

- Ngày 22/3/2012, Tổng cục Quản lý chất lượng Kiểm nghiệm kiểm dịch quốc gia Trung Quốc (AQSIQ) đã ban hành Quy định đăng ký quản lý DN nước ngoài sản xuất thực phẩm NK” (Lệnh số 145) và ngày 7/5/2012 ban hành Danh mục thực thi đăng ký DN nước ngoài sản xuát thực phẩm NK (Lệnh số 72) để thực hiện việc đăng ký quản lý đối với các DN nước ngoài sản xuất mặt hàng thủy sản NK vào Trung Quốc.

Theo Quy định đăng ký quản lý DN nước ngoài sản xuất thực phẩm NK (Lệnh 145), các thông tin liên quan đến DN nước ngoài sản xuất mặt hàng thủy sản NK vào thị trường Trung Quốc phải được đăng ký với Ủy ban Quản lý giám sát chứng nhận, công nhận Quốc gia Trung Quốc (CNCA). Thời hạn hoàn thành đăng ký là trước ngày 1/5/2013.

Hàn Quốc:

- XK thủy sản sang Hàn Quốc trong quý II/2012 đạt 127,459 triệu USD, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Tốc độ tăng trưởng đi xuống rõ rệt so với 24% trong quý I trước đó. Riêng trong tháng 6, XK sang Hàn Quốc giảm 5,5%. Thị trường này cũng bắt đầu dựng rào cản kỹ thuật đối với thủy sản Việt Nam do xu hướng tăng NK quá nhanh. Ngoài ra, thị trường này cũng đang có xu hướng giảm NK từ các nước khác.

- Theo thống kê của Cơ quan Thông tin Thương mại Hàn Quốc, 5 tháng đầu năm nay, NK thủy sản vào Hàn Quốc giảm 5,9% so với cùng kỳ, trong đó, NK các loại cá tươi và đông lạnh giảm mạnh nhất (17,5% - 28,4%) so với cùng kỳ. NK tôm và giáp xác khác vẫn tăng khả quan 7,7%, trong khi NK nhuyễn thể có dấu hiệu chững lại (chỉ tăng 0,3%).

10 11

triệu USD

T1 T2 T3 T4 T5 T6

504540353025201510

50

20122011

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc,T1 - T6/2011/2012

-5,9-28,4-17,5

6,5-6,47,70,3

--7,915,6-5,9

148.509 28.301

567.771 150.350

24.947 217.107 224.619

8.063 43.646

127.927 1.541.240

157.763 39.513

688.563 141.189

26.666 201.625 223.841

0 47.391

110.692 1.637.243

264.948 71.956

1.489.735 355.462

69.106 543.312 619.227

0 112.163 307.374

3.833.256

Cá sốngCá nguyên con tươi/ướp lạnhCá nguyên con đông lạnhCá phile tươi/ướp lạnh/đông lạnhCá chế biến khô/muốiGiáp xácNhuyễn thểThủy sinh khácCá chế biếnGiáp xác chế biếnTổng

0301030203030304030503060307030816041605

NHẬP KHẨU THỦY SẢN VÀO HÀN QUỐC THÁNG 1 – 5/2011/2012 (đvt: nghìn USD)

Năm 2011 T1 - 5/2011 T1 - 5/2012 Tăng, giảm (%)

Page 12: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN CHUNG

6. XK thủy sản sang Nhật Bản tăng trưởng khả quan, nhưng DN Việt Nam đã & đang mất khả năng cạnh tranh tại thị trường này

- 6 tháng đầu năm 2011, XK thủy sản sang Nhật Bản bị đình trệ do động đất và sóng thần làm ảnh hưởng đến hoạt động XNK cũng như nhu cầu của nước này. Tuy nhiên, bước sang năm 2012, Nhật Bản là nước có mức tăng trưởng NK ổn định trong các nước NK chính thủy sản trên thế giới và ít bị chi phối bởi suy thoái kinh tế thế giới. Nhu cầu thủy sản của Nhật Bản vẫn cao. Tuy nhiên, tại thị trường này DN Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ khác như Ấn Độ, Thái Lan và Indonesia. Hơn nữa, Việt Nam đang bị áp đặt những rào cản kỹ thuật không công bằng qua việc bị áp kiểm tra Ethoxyquin trong sản phẩm tôm từ giữa tháng 5/2012 với mức MRL quá thấp 0,01ppm, trong khi lại không áp dụng với các nước XK khác như Thái Lan, Ấn Độ…

- Quý I, XK thủy sản Việt Nam sang Nhật tăng gần 19%. Sang quý II, với nhu cầu tiêu thụ cao của thị trường và khả năng cung cấp của Việt Nam, XK thủy sản VN sang Nhật tăng đến 36,6%, đạt 283,7 triệu USD. Hai quý đầu năm, mức tăng trung bình 35,5% đạt 512,3 triệu USD.

- Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, 6 tháng đầu năm nay, nước này NK 1.137.563 tấn thủy sản, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm ngoái, trị giá 703.671 triệu yên (5.497,429 triệu USD) tăng gần 14%. Trong đó, NK tôm đạt 87.794 tấn, tăng 2,4%, trị giá 78.690 triệu yên (614,765 triệu USD), tăng 7,2%.

7. Thiếu vốn - DN khó tiếp cận vốn với lãi suất

- Tình trạng thiếu vốn cho sản xuất và chế biến XK diễn ra từ quý I, tuy nhiên, đến quý II đã bộc lộ rõ mức độ ảnh hưởng. DN không có vốn để mua nguyên liệu, xoay vòng sản xuất, kết quả

10 11

MỹEUChâu ÁTrung QuốcCác nước Châu Á khácASEANTrung ĐôngNgaTổng

24.9892.736

92.53631.43215.06838.816

35414.706

176.600

-28,9-30,0

-0,6-9,00,53,9

128,4-6,1-6,1

-25,97,18,04,26,7

10,5159,5-18,9

0,8

2359

12.6821.049

269.771

7498

15.305

8.8781.633

61.31122.98910.74524.838

3309.922

108.217

218,6771,6

10,9-13,6-64,514,8

--45,7

7,2

3486

10.432678

418.311

6435

13.768

194,6525,5

12,50,1

-61,914,2

--59,1

NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA NHẬT TRONG THÁNG 6/2012

Thủy sản

KL (tấn)Nước

KL (tấn)So với cùng kỳ 2011

So với cùng kỳ 2011

So với cùng kỳ 2011

So với cùng kỳ 2011

GT (triệu yên)

GT (triệu yên)

Tôm

triệu USD

T1 T2 T3 T4 T5 T6

120

100

80

60

40

20

0

20122011

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản,T1 - T6/2011/2012

Page 13: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN CHUNG

là giá nguyên liệu trong nước, đặc biệt là tôm và cá tra sụt giảm rõ rệt. Trong đó, giá tôm trong quý II giảm khoảng 40%, giá cá tra giảm 15% so với cùng kỳ năm ngoái. Thiếu vốn để sản xuất, nhiều DN phải điều chỉnh giảm SX và XK, nên doanh số XK trong quý II có xu hướng giảm dần, đặc biệt đối với ngành cá tra.

- Các nhà máy chế biến không những không tiếp cận được các nguồn tín dụng mà còn bị các ngân hàng thúc ép thu hồi nguồn vốn vay trước đó khiến các DN trong ngành tìm mọi cách bán hàng ra một cách nhanh nhất để kịp đáo nợ. Các chuyên gia nhận định, cùng với thiếu vốn thì đây cũng là một phần nguyên nhân tác động cung – cầu khiến giá cá tra nguyên liệu trong nước xuống thấp, DN muốn thu mua để chế biến nhưng lại chẳng có vốn.

- Hơn nữa, DN không thể tiếp cận vốn với lãi suất vẫn bị coi là quá cao đối với họ trong giai đoạn khó khăn hiện nay. Hiệp hội VASEP đã đề nghị Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) hỗ trợ các doanh nghiệp có hợp đồng xuất khẩu thu mua nguyên liệu cá tra, kỳ hạn vay 4 tháng (2 kỳ hạn cho năm 2012) với lãi suất ưu đãi dưới 10%/năm, giải ngân theo tiến độ thu mua. Tuy nhiên, sau khi công bố thông tin thì mức lãi suất cũng chỉ xuống tới 11,4%, cao hơn so với mức đề xuất. Hơn nữa mức lãi suất này chỉ áp dụng cho thời hạn 4 tháng, không đủ để cứu ngành cá tra.

- Đồng cảnh ngộ với cá tra, DN tôm và hải sản cũng trong tình trạng thiếu vốn cho sản xuất, trong khi các chi phí liên tục gia tăng, giá thành sản xuất quá cao.

7. Gánh nặng về chi phí và thủ tục chưa được tháo gỡ cho DN thủy sản

- Trong khi vấn đề vốn đang khiến cho DN khó bề xoay sở để duy trì và phát triển sản xuất và XK thì họ vẫn tiếp tục bị đè nặng trên vai những gánh nặng từ chi phí và thủ tục kéo dài từ năm trước và từ quý I, đến nay chưa được tháo gỡ.

(1) Trích 2% lương nộp phí công đoàn: Luật Công đoàn sửa đổi đã chính thức được thông qua, và mức 2% quỹ lương mà DN phải đóng phí công đoàn đã được ấn định. Khi mà mức lương tối thiểu liên tục được Nhà nước thông báo tăng thì DN càng bị tăng áp lực vì kéo theo là phí công đoàn tăng mạnh. Trong khi đó tỷ lệ trích lại quỹ cho công đoàn cơ sở, cho DN trực tiếp chăm lo đời sống cho công nhân chưa được quy định. Các DN đang kiến nghị công đoàn trích lại 75 - 80% phí để cho công đoàn cơ sở.

(2) Chi phí và thủ tục kiểm soát ATTP vẫn tiếp tục gây khó khăn cho DN: Liên quan đến các quy định trong thông tư 55/2011 của Bộ NN & PTNT về kiểm soát ATTP thủy sản XK, ngay từ đầu năm nay, Hiệp hội VASEP thay mặt DN kiến nghị lên Bộ NN & PTNN 4 điểm cần sửa đổi để việc kiểm soát phù hợp với Luật ATTP và thông lệ quốc tế, tiến tới giảm tối đa chi phí cho DN, đảm bảo khả năng cạnh tranh cho thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến hết Quý II/2012, Thông tư vẫn chưa được sửa đổi. Các DN vẫn đang trông chờ vào việc sửa đổi thông tư 55 mà Bộ NN đã giao cho Cục NAFIQAD chỉnh sửa và trình duyệt trong tháng 9/2012.

(3) Thuế bảo vệ môi trường đối bao PE bao gói hàng XK: Đối với bao bì túi ni lông (cả mua trong nước và NK) phục vụ cho việc đóng gói hàng thủy sản XK, thực tế XK ra nước ngoài, không tiêu thụ tại thị trường Việt Nam, không làm ảnh hưởng tới môi trường Việt Nam, có thể xem như hàng hóa XK thuộc đối thượng được miễn thuế Bảo vệ môi trường theo quy định. VASEP cùng với Hiệp Hội Da Giầy và Hiệp hội Dệt May Việt Nam, VCCI kiến nghị lên các Bộ ngành liên quan đề nghị gỡ bỏ thuế bảo vệ môi trường đối với bao PE bao gói hàng

12 13

Page 14: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN CHUNG

XK, cho đến tháng 7, đã có thông tin Bộ Tài chính đề nghị lên Chính phủ bỏ thuế này. Tuy nhiên, đến nay, Chính phủ vẫn chưa có quyết định và thông báo chính thức về vấn đề này.

- Trong khi đó, chi phí sản xuất và chế biến trong nước tăng mạnh 15-35% do giá xăng, dầu, điện, giá thức ăn nuôi thủy sản, giá lao động đều tăng đáng kể, khiến cho nhiều DN khó khăn và điều chỉnh giảm SX hoặc gia công cho đơn vị khác.

9. Xu hướng sát nhập các DN thủy sản và tái cơ cấu ngành

- Tính đến hết tháng 6/2012, có 582 DN tham gia XK thủy sản, giảm 275 DN so với cùng kỳ năm ngoái (giảm 32%).

- Trong số các DN năm nay phải ngừng XK có phần lớn là DN thương mại, không có vùng nuôi, không có cơ sở chế biến.

- Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) thủy sản phải tạm đóng cửa hoặc sản xuất cầm chừng và không có tiền cho việc tiếp tục sản xuất hoặc thậm chí trả lương cho công nhân. Nguyên nhân chính vẫn là: thiếu vốn, thiếu nguyên liệu sản xuất, thị trường NK khó khăn.

- Thực trạng phát triển thiếu quy hoạch của ngành chế biến thủy sản hiện nay cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm trong thời gian qua. Chính vì vậy, nhiều DN cũng như lãnh đạo của ngành cho rằng, đã đến lúc phải tái cơ cấu DN thủy sản vì sự phát triển bền vững của ngành. Số DN giảm mạnh là quá trình sàng lọc và đào thải, sáp nhập là xu thế tích cực trong bối cảnh hiện nay.

- Top 100 DN XK hàng đầu trong 6 tháng đầu năm nay chiếm gần 68% giá trị XK. Top 10 DN đứng đầu chiếm 20,2% tổng doanh số XK, trong đó có 4 DN cá tra, 6 DN tôm.

12 13

Page 15: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN CHUNG

14 15

123456789

101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051

525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899

100

176.742.38472.403.66960.236.62453.493.80949.146.29948.841.54444.056.47937.917.13532.704.05632.442.39130.465.51729.903.96829.731.83728.339.30327.965.23327.677.54427.543.12326.340.01625.320.42025.251.88725.126.90223.814.68823.705.41522.658.85621.885.52221.844.64521.689.56621.243.77020.427.17419.695.81018.944.78618.756.09418.694.87918.244.09118.234.73918.221.58518.044.61317.628.16517.603.86017.394.31516.305.97716.008.57215.788.14615.750.34615.662.43615.632.72115.504.35715.150.60214.417.26814.385.39814.171.442

14.087.90213.816.02513.573.39713.500.66413.304.71313.261.09112.951.94112.867.50512.374.27612.052.54811.923.36011.895.57311.849.63911.798.90011.467.81511.388.55011.384.44210.824.99710.559.02510.489.06810.435.66810.417.40510.310.01310.255.46810.106.24010.052.079

9.763.7079.723.6979.539.6999.005.2148.979.5938.828.4098.743.3558.689.3288.568.1008.523.7648.469.6078.368.9398.256.2908.189.1977.837.6867.826.4517.786.4647.765.0897.626.9697.552.4327.477.4877.412.9577.394.164

933.180.6902.891.617.572

MINH PHU SEAFOOD CORPVINH HOAN CORPHUNG VUONG CORPQUOC VIET CO., LTDAGIFISHSTAPIMEXANVIFISH COCASESUTXI COFIMEX VNHAVUCOYUEH CHYANG COSEA MINH HAICty TNHH Tín ThịnhCty CP TS NTSFHAVICONAVICOCty TNHH Thịnh HưngCAMIMEXTHUAN PHUOC CORPCty TNHH FOODTECHCty TNHH TS Hải Long Nha TrangCty TNHH Anh KhoaCL-FISH CORPI.D.I CORPCADOVIMEXCty TNHH Đại Thành (T. Giang)MINH HAI JOSTOCODNTN Hồng NgọcSOUTH VINACty CP TP XK Trung Sơn Hưng YênCOIMEXHIGHLAND DRAGONCty CP TS Sạch Việt NamCty CB TS & XNK Trang KhanhHUNGCA CO., LTDAUVUNG SEAFOODCty CP SX XD TM Trung SơnCty TNHH Toàn ThắngCty CP THS An PhúHTFOODGODACO BASEAFOODCty TNHH HS Thanh ThếPATAYA VIETNAMKISIMEXBIENDONG SEAFOODCty CBTS Minh Phú - H. GiangVIETNAM FISH-ONE CO., LTDCASEAMEXCUULONG SEAPRO

Cty CP XNK TS Cửu LongAQUATEX BENTREDNTN Thanh SơnNHATRANG SEAFOODS F17BIDIFISCOAMANDA FOODS (VN) LTDCAFATEX CORPHAI NAM CO., LTDCty CP CBTS & XNK Hoà TrungVINH QUANG FISHERIES CORPCty CP CB TP Ngọc TríSEAPRODEX DA NANGCty TNHH CB TS Hoàng LongCty CB HS XK Khánh HoàngSEAPRIEXCO No 4CAFISHSEAPRIMEXCO VIETNAMCty TNHH TS Phát TiếnCty CP XNK TS An MỹNGOC HA CO., LTDCty TNHH XNK TS Đông ÁMEKONGFISH COCty CP CB & XNK TS Thanh ĐoànKIEN CUONG SEAFOODCty TNHH Hải sản Thu Trọng 1Cty TP Đông lạnh Việt I-MEISEANAMICOCty TNHH Thực phẩm ViệtVIET FOODS CO., LTDCty TNHH XD và HS An ToànTO CHAU JSCSAMEFICOCty TM-DV & XNK Huỳnh HươngCty TNHH Mai LinhFINE FOODS COMPANY (FFC)NIGICO CO., LTDVIET PHU FOODS & FISH CORPQVD FOOD CO., LTDCty TNHH Hoàng HảiCty TNHH Quốc tế Anna S.E.ACty TNHH TS Hải HàCty TNHH TS Trọng NhânDNTN Anh LongCty TNHH Huy NamCty CP TS Trường GiangCty TNHH TP Rich Beauty VNTUONG HUU CO., LTDCTE JSCOGIRIMEX

6,112,502,081,851,701,691,521,311,131,121,051,031,030,980,970,960,950,910,880,870,870,820,820,780,760,760,750,730,710,680,660,650,650,630,630,630,620,610,610,600,560,550,550,540,540,540,540,520,500,500,49

0,490,480,470,470,460,460,450,440,430,420,410,410,410,410,400,390,390,370,370,360,360,360,360,350,350,350,340,340,330,310,310,310,300,300,300,290,290,290,290,280,270,270,270,270,260,260,260,260,26

32,27100,00

DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam)

DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆPGT (USD) GT (USD)Tỷ lệ GT (%) Tỷ lệ GT (%)STT STT

Các DN khácTổng cộng

Page 16: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

CHƯƠNG II: XUẤT KHẨU TÔM

Xuất khẩu (XK) tôm của Việt Nam trong quý II/2012 đạt 579,22 triệu USD, tăng 8,24% so với cùng kỳ năm ngoái. Sáu tháng đầu năm nay, XK tôm đạt 1,015 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ. Tình hình dịch bệnh tôm vẫn tiếp diễn từ quý I, tuy nhiên, khó khăn lớn nhất đối với ngành tôm trong quý II là thị trường tiêu thụ và khả năng cạnh tranh bị giảm do giá tôm thế giới giảm, trong khi giá nguyên liệu và chi phí đầu vào tăng. XK tôm trong tháng 6 đã có dấu hiệu giảm (-4%) và có thể sẽ còn tiếp tục nếu không có sự khai thông thị trường nhập khẩu (NK) trong giai đoạn khó khăn này, nhất là khai thông thị trường Nhật Bản trong vấn đề kiểm soát Ethoxyquin trong tôm nhập khẩu từ Việt Nam. Tổng hợp có 10 nội dung đáng chú ý sau đây về diễn biến sản xuất (SX) và XK tôm trong quý II/2012.

1. Dịch bệnh trên tôm vẫn tiếp diễn theo chiều hướng gia tăng

Chưa xác định được nguyên nhân gây dịch bệnh

- Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản, 6 tháng đầu năm 2012, diện tích tôm nuôi bị thiệt hại là 39.827 ha, chiếm 6,49% tổng diện tích thả nuôi. Ở một số vùng nuôi tôm trọng điểm như Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau… đều có diện tích nuôi tôm bị bệnh gia tăng so với năm ngoái. Trong đó, tại Trà Vinh, diện tích thả nuôi tôm sú thâm canh bị bệnh tăng đến 100%, Bến Tre có diện tích nuôi tôm sú bị bệnh tăng 104%. Tại Bạc Liêu, diện tích nuôi tôm chân trắng bị bệnh tăng 1.630%. Tại Cà Mau, diện tích tôm sú nuôi thâm canh bị thiệt hại tăng 362%, diện tích tôm sú nuôi quảng canh bị bệnh tăng 1.653%.

- Cho đến nay, nguyên nhân gây dịch bệnh trên tôm ở Việt Nam vẫn chưa được xác định. Mặc dù, Bộ NN&PTNT đã có nhiều hoạt động tích cực như thành lập Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh trên tôm nuôi, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan, các tổ chức quốc tế để tìm bệnh tôm cũng như nỗ lực kiểm soát tình hình dịch bệnh tại các vùng nuôi tôm trọng điểm. Tuy nhiên, dịch bệnh vẫn lây lan theo chiều hướng xấu, ảnh hưởng lớn tới sản xuất, chế biến và XK tôm Việt Nam.

2. Giá thành sản xuất tôm nguyên liệu tăng 15 - 25 %, giá bán tôm NL giảm từ 40-50%

- Sáu tháng đầu năm 2012, giá thành sản xuất tôm nguyên liệu tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2011 do mọi chi phí đầu vào như thức ăn, thuốc thú y, điện.. đều tăng. Theo tính toán của người nuôi, giá thành tôm chân trắng loại 50 con/kg năm nay là 75.000 đồng trong khi năm 2011 chỉ là 60.000 đồng. Giá thành sản xuất tôm sú cỡ 40 con/kg là 80.000 đồng/kg trong khi cùng kỳ năm ngoái chỉ mất từ 65.000 – 70.000 đồng/kg.

14 15

1.000 đồng/kg

Phú Yên Cà Mau

120

100

80

60

05/0

1/20

12

21/0

2/20

12

03/0

4/20

12

15/0

5/20

12

26/0

6/20

12

31/0

1/20

12

13/0

3/20

12

24/0

4/20

12

05/0

6/20

12

17/0

7/20

12

Diễn biến giá tôm chân trắng tại Phú Yên và Cà MauQuý I & II/2012(Cỡ 100con/kg)

Page 17: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

- Nhu cầu tiêu thụ tôm trên thị trường thế giới giảm cộng với ảnh hưởng từ một số quy định bất lợi như phí kiểm dịch tăng, tín dụng bị thắt chặt khiến nhu cầu thu mua tôm nguyên liệu cho chế biến giảm, dẫn tới giá tôm nguyên liệu giảm mạnh. Tháng 1/2012, tôm sú nguyên liệu cỡ 30/40 con/kg tại Cà Mau có giá bán khoảng 155.000 – 195.000 đồng/kg thì đến tháng 6/2012, giá giảm còn 110.000 – 120.000 đồng/kg, giảm 50%.

Tăng mạnh NK tôm nguyên liệu từ Thái Lan

- Cùng với vấn đề dịch bệnh trên diện rộng, giá thành sản xuất tôm trong nước cao hơn các nước trong khu vực và với tác động của cung-cầu thị trường trong 6 tháng đầu năm, giá tôm nguyên liệu trong nước giảm mạnh. Do vậy, nếu so với giá tôm của các nước khác trong khu vực như Thái Lan hay Indonesia thì giá tôm nguyên liệu Việt Nam ở mức cao hơn rõ rệt. Đầu tháng 6/2012, tôm chân trắng bán tại đầm ở Thái Lan cỡ 60 con/kg có giá bán khoảng 80.000 đồng/kg nhưng tại Việt Nam, tôm cùng cỡ, có giá bán từ 100.000 – 120.000 đồng/kg. Tôm cỡ 70 con/kg tại Thái Lan có giá bán 75.000 đồng/kg nhưng tôm Việt Nam cùng cỡ có giá 90.000 – 95.000 đồng/kg.

- Sáu tháng đầu năm 2012, NK tôm nguyên liệu vào VN tăng mạnh. Theo Hiệp hội Tôm miền đông Thái Lan, lượng tôm đông lạnh chưa chế biến hoặc sơ chế XK sang Việt Nam tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 2.860 tấn. Thống kê của Hải quan Thái Lan cho thấy Việt Nam là một trong 5 thị trường NK tôm lớn của Thái Lan trong 5 tháng đầu năm 2012. Đây cũng được coi là một trong những lý do khiến XK tôm sang Mỹ của Thái Lan giảm mạnh trong 5 tháng qua. Thống kê của Cơ quan thống kê Mỹ cho thấy, 5 tháng đầu năm 2012, NK tôm từ Thái Lan vào Mỹ giảm 21,9%.

3. XK tôm sú liên tục giảm trong quý II/2012

- Tháng 4/2012, XK tôm các loại của Việt Nam giảm 6,5% so với tháng 4/2011. Trong đó, XK tôm sú giảm tới 21,7% mặc dù XK tôm chân trắng tăng 22,3%. Tháng 5/2012, xu hướng này tiếp tục được duy trì với giá trị XK tôm sú giảm 7,2% và XK tôm chân trắng tăng 40,8%. Tháng 6/2012, XK tôm sú “vẫn” giảm tới 13,8% trong khi XK tôm chân trắng tăng 8%.

16 17

1.000 đồng/kg200

180

160

140

120

100

05/0

1/20

12

21/0

2/20

12

03/0

4/20

12

15/0

5/20

12

26/0

6/20

12

31/0

1/20

12

13/0

3/20

12

24/0

4/20

12

05/0

6/20

12

17/0

7/20

12

Diễn biến giá tôm sú nguyên liệu tại Cà Mau,Quý I & II/2012

30 con/kg 40 con/kg

triệu USD

T1 T2 T3 T4 T5 T6

150

120

90

60

30

0

20122011

Xuất khẩu tôm sú 6 tháng đầu năm 2011 - 2012

Page 18: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

- Sáu tháng đầu năm, XK tôm Việt Nam tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2011 nhờ XK tôm chân trắng tăng mạnh (34,5%) đã bù đắp phần nào mức sụt giảm XK tôm sú (giảm 8,4%).

4. XK tôm chân trắng kém bền vững

- Sáu tháng đầu năm 2012, XK tôm chân trắng mặc dù duy trì mức tăng trưởng dương qua từng tháng nhưng nhìn vào tốc độ tăng trưởng giảm dần từ mức “đỉnh” 96,1% vào tháng 2 xuống còn 8% vào tháng 6 minh chứng cho khả năng cạnh tranh còn thấp và xu hướng phát triển không bền vững của SX và XK tôm chân trắng của Việt Nam.

- Sau 4 năm tôm chân trắng chính thức được phép nuôi trên diện rộng ở Việt Nam, sản lượng tôm chân trắng đạt gần 180.000 tấn/năm, tăng trưởng XK tôm chân trắng qua các năm vừa qua cũng cho thấy sức tăng khá. Nhưng những “dấu ấn” mà tôm chân trắng Việt Nam để lại trên thị trường thế giới còn chưa nhiều và chưa ổn định.

- Thức ăn nuôi tôm chiếm tới 60 - 65% chi phí sản xuất. Nhưng hiện nay, thức ăn nuôi tôm đang hầu hết do các hãng lớn khống chế với giá cao hơn các nước trong khu vực và so với giá thật. Với tỷ trọng đa số trong giá thành nuôi tôm, giá thức ăn cao được đánh giá là một trong những nguyên nhân đẩy giá thành nuôi tôm Việt Nam lên cao.

- Nguồn tôm chân trắng đa số có nguồn gốc nhập khẩu nhưng chất lượng chưa được quản lý và kiểm soát chặt chẽ. Quy trình từ NK tôm giống bố mẹ đến sản xuất tôm post và tiêu thụ trên thị trường vẫn còn bị “bỏ ngỏ” dẫn tới chất lượng tôm giống không đảm bảo, giá tôm giống bất ổn. Chất lượng tôm giống được xác định là một trong những yếu tố quan trọng trong sản xuất tôm bởi nó góp phần quyết định sản lượng và giá thành sản xuất tôm. Vì vậy thắt chặt quản lý NK, sản xuất và tiêu thụ tôm giống nhằm đảm bảo chất lượng tôm giống cho người nuôi cần phải được ưu tiên hiện nay nhằm hạn chế dịch bệnh và hạ giá thành sản xuất tôm chân trắng, tăng khả năng cạnh tranh của tôm Việt Nam và dần hướng tới sản xuất bền vững tôm chân trắng đang và sẽ tiếp tục là mặt hàng được tiêu thụ nhiều nhất trên thị trường thế giới.

Công tác quản lý sản xuất, tiêu thụ và chất lượng thức ăn chăn nuôi và cả con giống của Nhà nước còn chưa đủ mạnh cũng đã & đang góp thêm phần không nhỏ trong việc đẩy chi phí sản xuất tôm ở Việt Nam tăng cao, khó cạnh tranh được với các nước sản xuất khác như Thái Lan hay Ấn Độ.

5. Giá tôm trên thị trường Nhật Bản và Mỹ giảm mạnh

- Trên thị trường Nhật Bản, giá tôm sú Ấn Độ trong tháng 6/2012 đã giảm khoảng 20% so với một năm trước. Giá tôm cỡ 16/20 con/pao của Ấn Độ được bán cho thị trường Nhật Bản với giá 9 – 9,5 USD/kg. Trên thị trường Mỹ, giá tôm sú HLSO đã giảm 12,8% từ mức 7,40 USD/pao vào tháng 1/2012 xuống còn 6,65 USD/pao đầu tháng 7/2012.

16 17

triệu USD

T1 T2 T3 T4 T5 T6

80

60

40

20

0

20122011

Xuất khẩu tôm chân trắng 6 tháng đầu năm 2011 - 2012

Page 19: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

- Nhu cầu tiêu thụ tại EU giảm đã buộc nhiều nhà XK phải chuyển hàng sang các thị trường khác như Mỹ và Nhật Bản. Tuy nhiên, nhu cầu thị trường, đặc biệt là trong các tháng đầu năm ở hai nước này không như mong đợi của các nhà XK. Tiêu thụ thấp trong khi lượng dự trữ còn nhiều đã dẫn tới nhu cầu NK của cả hai thị trường lớn này giảm sút. Nguồn cung lớn trong khi nhu cầu giảm khiến giá tôm trên cả thị trường Mỹ và Nhật Bản giảm mạnh trong 6 tháng qua.

Giá tôm trên thị trường EU có xu hướng tăng do đồng USD mạnh hơn

- Đồng EUR yếu so với đồng USD khiến giá tôm, đặc biệt là tôm chân trắng xuất xứ Trung Mỹ trên thị trường Châu Âu tăng 0,5 EUR/kg. Tôm sú nguyên con, xuất xứ Bangladesh cỡ 16/20 cũng tăng 0,5 EUR/kg trong quý II.

- Trong bối cảnh kinh tế của nhiều nước Châu Âu không mấy khả quan thì việc giá tôm tăng kéo theo tiêu thụ giảm và NK tôm vào khu vực này theo đó sụt giảm. XK tôm vào EU trong 6 tháng đầu năm giảm 24,6% xuống còn 140 triệu USD.

18 19

Giá tôm sú HLSO trên thị trường Mỹ

USD/

pao

2009

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

2010 2011 2012

8,0

7,5

7,0

6,5

6,0

5,5

5,0

4,5

Giá tôm chân trắng trên thị trường Mỹ

USD/

pao

2009T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

2010 2011 2012

5,0

4,5

4,0

3,5

3,0

2,5

Tôm HOSO, semi IQF, 20% mạ băng

Tôm HLSO, xẻ lưng, 20% mạ băng, IQF

Bangladesh

Ấn Độ

8-1213-1516-2021-3031-40

6-88-12

8,738,046,525,074,31

10,948,33

11,4510,55

8,556,655,65

14,3510,92

8,498,09

7,05,084,20

10,978,97

10,6010,10

8,756,355,25

13,7011,20

GIÁ TÔM SÚ TẠI THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU

Quy cách Cỡ (con/pao) Xuất xứTháng 6/2012Tháng 4/2012

EUR EURUSD USD

Page 20: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

6. Tôm Việt Nam khó cạnh tranh về giá so với Indonesia và Ấn Độ

- Theo thống kê giá tôm trên thị trường Mỹ và Nhật Bản được đăng tải trên trang fis.com cho thấy giá tôm Việt Nam trong 6 tháng qua thường cao hơn so với giá tôm Ấn Độ và Indonesia.

- 6 tháng đầu năm 2012, trên thị trường Mỹ, tôm sú HLSO cỡ 16/20 xuất xứ Việt Nam dao động ở mức từ 6,50 - 6,85 USD/pao. Trong khi đó, giá tôm cùng cỡ xuất xứ Indonesia có xu hướng giảm, từ 5 – 6,40 USD/pao.

- Trên thị truờng Nhật Bản, giá tôm sú HLSO Việt Nam cỡ 16/20 dao động từ mức 23 – 27 USD/block 1,8kg, luôn cao hơn so với giá bán tôm cùng cỡ của Ấn Độ (từ 21 – 22,5 USD/block 1,8kg).

- Dịch bệnh cùng với chi phí đầu vào tăng cao được cho là nguyên nhận chính tạo áp lực lớn trong việc giảm giá thành sản xuất tôm Việt Nam.

18 19

Tôm thịt để đuôi, IQF, 20% mạ băng

Tôm thịt, rút gân, IQF 25% mạ băng

Tôm thịt để đuôi, chín, IQF

Tôm HOSO

Ấn Độ & Việt Nam

Trung Mỹ

31-40

26-3031-4041-50

31-40

30-4040-5050-6060-7070-80

80-100100-120

6,25

7,556,655,40

7,25

6,405,304,734,383,904,153,85

8,20

9,908,727,08

9,51

8,396,956,205,745,115,445,05

6,25

7,556,655,40

7,25

6,405,304,734,384,234,153,85

7,81

9,438,316,75

9,06

7,996,625,915,475,285,184,81

GIÁ TÔM CHÂN TRẮNG TẠI THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU

Quy cách Cỡ (con/pao) Xuất xứTháng 6/2012Tháng 4/2012

EUR EURUSD USD

USD/

bloc

k (1

,8kg

) 3025201510

50

7/1/2

012

4/2/2

012

3/3/2

012

7/4/2

012

26/5/2

012

30/6/2

012

Giá tôm sú HLSO cỡ 16/20 tại Nhật Bản T1 - T6/2012

Ấn ĐộViệt Nam

USD/

pao

8,5

7,5

6,5

5,5

4,5

14/1/2

012

14/2/2

012

14/3/2

012

14/4/2

012

14/5/2

012

14/6/2

012

Giá tôm sú HLSO cỡ 16/20 tại Mỹ, T1 - T6/2012

IndonesiaViệt Nam

Page 21: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

- Thiếu vốn cho sản xuất do tín dụng bị thắt chặt, chi phí kiểm nghiệm chất lượng lô hàng tăng cao làm giảm khả năng cạnh tranh của các DN XK tôm Việt Nam. Cạnh tranh mạnh về giá trên thị trường thế giới với các nước sản xuất khác như Indonesia, Thái Lan và Ấn Độ khiến biên độ lợi nhuận của các DN trong nửa đầu năm 2012 bị thu hẹp đáng kể.

7. Nhật Bản tăng cường rào cản kỹ thuật đối với tôm Việt Nam

Ethoxyquin – nỗ lực của VASEP và Bộ NN&PTNT

- Trong Quý II/2012 còn xuất hiện một khó khăn lớn trong XK tôm vào thị trường tôm lớn nhất, và đang được coi là tạo lợi thế lớn cho tôm Thái Lan, Ấn độ và Indonesia. Giữa tháng 5, Nhật Bản chính thức kiểm tra hàm lượng Ethoxyquin (chất bảo quản, chống oxy hóa) trong sản phẩm tôm NK từ riêng Việt Nam (không áp dụng với các nước khác) với tần suất 30% và mức giới hạn tối đa chỉ là 0,01ppm (10 ppb). Trong khi Ethoxyquin là chất được phép sử dụng trong bảo quản bột cá (thành phần chính của thức ăn chăn nuôi) ở hầu hết các quốc gia trên thế giới với mức dư lượng từ 75 – 150ppm. Theo khảo sát của một DN có tới 50% thức ăn nuôi tôm trên thị trường có hàm lượng trên ngưỡng 10ppb. Rõ ràng đây là một rào cản và khó khăn lớn đối với tôm Việt Nam.

- Các kiến nghị hợp lý của đại diện Chính phủ, Hiệp hội và Doanh nghiệp Việt Nam đã được gửi tới Cơ quan thẩm quyền Nhật Bản trong vòng 2 tháng qua, đề nghị điều chỉnh mức dư lượng tối đa (MRL) từ 10ppb lên 100ppb (tương đương quy định có sẵn của Nhật Bản cho sản phẩm cá). Khi ở các thị trường lớn khác (Mỹ, EU …) có sự cạnh tranh mạnh mẽ của tôm Thái Lan và Ấn độ, thì vướng mắc Ethoxyquin tại thị trường quan trọng Nhật Bản đã & đang khiến các DN tôm Việt Nam khó khăn hơn. Nhiều DN cho biết đã & đang không “dám” XK đến 50% lượng tôm đã chế biến sang Nhật Bản do lo ngại vấn đề Ethoxyquin.

- Việc kiểm tra Ethoxyquin ảnh hưởng lớn tới hoạt động XK tôm của Việt Nam, làm tăng chi phí của DN. Ngay cả các nhà NK tôm Nhật Bản cũng mất thêm chi phí và thời gian cho công tác kiểm tra ở nước họ. Sản phẩm tôm Việt Nam đang bị mất đi khá nhiều lợi thế cạnh tranh trên thị trường Nhật Bản, hiện được coi là thị trường trọng điểm duy nhất duy trì mức tăng trưởng dương trong NK tôm trong 6 tháng qua.

- Cùng với việc kiến nghị với CQTQ Nhật Bản, Bộ NNPTNT cũng đã có các hành động cụ thể trong việc tăng cường quản lý và kiểm soát việc sử dụng Ethoxyquin trong SX thức ăn thủy sản, khuyến nghị người nuôi và CB tôm kiểm soát tốt hơn nữa hàm lượng chất này trước khi XK tôm sang Nhật Bản.

Khai thông thị trường

- Tháng 1 là tháng duy nhất trong 6 tháng đầu năm nay, XK tôm sang Nhật Bản giảm. 5 tháng còn lại đều chứng kiến mức tăng trưởng cao trong XK tôm sang thị trường này. Tháng 2 tăng 50,4%, tháng 3 tăng 26,4%, tháng 4 tăng 31,1%, tháng 5 tăng 52,5% và tháng 6 tăng 23,7%.

- Nhật Bản là thị trường duy nhất trong 4 thị trường XK tôm trọng điểm của Việt Nam duy trì sức tăng trưởng cao và liên tục trong 6 tháng qua.

- Nhật Bản được nhiều DN xác định là “lối thoát” duy nhất trong bối cảnh thị trường hiện nay bởi nhu cầu trên các thị trường khác như Mỹ, EU hay Trung Quốc không ổn định, đặc biệt là thị trường Mỹ. Tuy nhiên, rào cản kỹ thuật Ethoxyquin đang tạo nhiều lo ngại cho DN khi mới

20 21

Page 22: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

đây 1 DN XK tôm của Việt Nam đã bị áp kiểm 100%. Nếu có thêm 1 DN nữa bị phía Nhật Bản phát hiện và áp kiểm tra 100% thì toàn bộ tôm NK từ Việt Nam vào Nhật Bản sẽ bị kiểm tra Ethoxyquin.

- Đại điện một số DN XK tôm hàng đầu cho rằng họ đều đang trông chờ vào Chính phủ và Bộ NN&PTNT có các động thái đấu tranh quốc tế kịp thời với Chính phủ Nhật Bản về vấn đề Ethoxyquin để khai thông thị trường quan trọng này như là một cứu cánh để tồn tại trong giai đoạn nhiều khó khăn hiện nay.

- Thống kê NK tôm vào Nhật Bản 5 tháng đầu năm cho thấy NK tôm từ Việt Nam tăng 3,6% nhưng còn quá khiêm tốn so với mức tăng gần 28% của NK tôm Ấn Độ. Và mức tăng này cũng phần nào cho thấy sức tăng trưởng “bấp bênh” trong XK tôm của Việt Nam sang Nhật Bản trong thời gian tới.

8. XK tôm sang Trung Quốc có xu hướng giảm

- Ba năm qua, XK tôm Việt Nam sang Trung Quốc luôn duy trì sức tăng trưởng mạnh và Trung Quốc đã trở thành một trong 4 thị trường NK tôm quan trọng nhất của Việt Nam.

- Năm 2009, XK tôm sang thị trường này tăng mạnh cả về khối lượng lẫn giá trị với mức tăng tương ứng 104,9% và 94,5%. Năm 2010, XK tôm sang Trung Quốc tiếp tục tăng mạnh với 45,1% giúp Trung Quốc vượt qua Hàn Quốc trở thành thị trường NK tôm Việt Nam lớn thứ 4 và duy trì vị trí này trong năm 2011.

20 21

123456789

101112131415161718192021222324

Thái LanIndonesia Việt NamẤn Độ Trung Quốc Malaysia Argentina Myanmar Philippines Bangladesh Mexico Ecuador Sri Lanka Australia Surinam Brazil Nicaragua Greenland Mozambique Madagascar Canada Đan Mạch Na UyNga

6.0546.1005.9262.8792.7451.387

703820487505121128214

4253

---

111829

9--

5.1435.7875.3333.5051.9201.1461.1441.016

575251214399269

775368

-9033

-26

---

28.17328.04024.50018.90711.473

6.5506.5304.7352.1451.7991.1181.043

926476309207201183146134104

9--

29.68727.68523.64414.78212.963

8.1444.8084.8462.1962.335

5731.177

725699183104

-3.512

106225

4.189362

117.436

-5,101,303,60

27,90-11,50-19,6035,80-2,30-2,30

-22,9095,00-11,4027,70-31,9068,70

100,00-

-94,8037,50-40,20-97,50-97,60

--

17,705,40

11,10-17,9042,9021,00-38,50-19,30-15,30100,90-43,30-68,00-20,50-45,70

0,00---

-66,70-

8,30---

NHẬP KHẨU TÔM VÀO NHẬT BẢN, THÁNG 1 – 5/2012, 1000 pao

STT T5/2012 T1-T5/2012T4/2012 T1-T5/2011Tăng, giảm (%) Tăng, giảm (%) Xuất xứ

Page 23: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

- Quý II/2012, XK tôm sang Trung Quốc giảm liên tiếp, trong đó, tháng 4 XK giảm 21,6%, tháng 5 giảm 0,9% và tháng 6 giảm 12%. 6 tháng đầu năm 2012, XK tôm sang Trung Quốc đạt trên 109,9 triệu USD, chỉ tăng 1,1% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức tăng thấp nhất trong ba năm qua.

- Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại trong mấy tháng đầu năm 2012 đã ảnh hưởng tới nhu cầu NK nói chung của nước này. Theo số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc, xuất khẩu của nước này trong tháng 4 chỉ tăng có 4,9%, chỉ hơn một nửa con số mà các nhà kinh tế đã dự đoán trước đó là 8,5%; nhập khẩu trong tháng 4 chỉ tăng 0,3%, thấp hơn rất nhiều so với dự báo là 11%, trong khi mức trung bình hàng tháng trong năm 2011 là 25%.

9. XK tôm sang Mỹ giảm mạnh

- Ba năm qua, XK tôm Việt Nam sang Trung Quốc luôn duy trì sức tăng trưởng mạnh và Trung - Từ tháng 4/2012, XK tôm sang Mỹ giảm 8% so với tháng 4/2011 và giảm mạnh trong hai tháng liên tiếp sau đó dẫn tới XK tôm quý II sang thị trường này giảm 4,8%. Tháng 5/2012, XK tôm sang Mỹ giảm 18,3% và giảm 15,8% vào tháng 6/2012.

- XK tôm sang Mỹ giảm trong quý II/2012 do một số nước sản xuất tôm tôm chân trắng vào vụ thu hoạch với sản lượng đạt cao. Tôm Việt Nam chịu bị cạnh tranh mạnh về cả giá lẫn nguồn cung trong thời gian này với tôm chân trắng đến từ Ecuador. Khó khăn trên thị trường EU cũng góp phần đẩy mạnh XK tôm Ecuador sang Mỹ. Theo thống kê NK tôm vào Mỹ cho tháng 4/2012, NK tôm từ Ecuador vào Mỹ tăng 27,3% và tăng 28,6% vào tháng 5/2012.

NK tôm Thái Lan vào Mỹ giảm mạnh nhưng Việt Nam khó cạnh tranh với Ấn Độ

- Theo thống kê của cơ quan Thống kê Mỹ, ngay từ tháng 1/2012, NK tôm Thái Lan vào Mỹ đã giảm 15,1% so với tháng 1/2011 và giảm mạnh liên tục trong 5 tháng tiếp theo. Trong đó, giảm 24,2% vào tháng 2, 29,1% vào tháng 3, 25,8% vào tháng 4 và giảm 17,7% trong tháng 5.

- Xuất khẩu tôm Thái Lan sang Mỹ giảm ở hầu hết các sản phẩm chính như tôm vỏ HLSO nguyên liệu hay tôm thịt nguyên liệu. Đối với mặt hàng tôm vỏ HLSO, Thái Lan là một trong những nước dẫn đầu về cung cấp sản phẩm này cho thị trường Mỹ trong nhiều năm qua. Tuy

22 23

triệu USD

T1 T2 T3 T4 T5 T6

25

20

15

10

5

0

20122011

Xuất khẩu tôm sang Trung Quốc và Hồng Kông 6 tháng đầu năm 2011 - 2012

triệu USD

T1 T2 T3 T4 T5 T6

60

40

20

0

20122011

Xuất khẩu tôm sang Mỹ, 6 tháng đầu năm 2011 - 2012

Page 24: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

nhiên, 5 tháng đầu năm 2012, NK tôm HLSO Thái Lan vào Mỹ giảm tới 43,3%. Mặt hàng tôm thịt nguyên liệu NK từ Thái Lan trong thời gian này cũng giảm 7,5%.

- 5 tháng đầu năm 2012, NK tôm Ấn Độ vào Mỹ tăng 35,5% từ 11,728 tấn cùng kỳ năm 2011 lên 15,898. NK tôm HLSO nguyên liệu và tôm thịt nguyên liệu (hai mặt hàng NK chính vào Mỹ, chiếm 78,4% tổng NK tôm vào thị trường này) từ Ấn Độ đều tăng 37%.

- NK tôm Việt Nam vào Mỹ 5 tháng đầu năm 2012 chỉ tăng 6,4%, từ 12.921 tấn năm 2011 lên 13.752 tấn. Trong đó, NK tôm HLSO nguyên liệu từ Việt Nam vào Mỹ giảm 10,3%.

- Năm 2011, Ấn Độ gặt hái nhiều thành công trên thị trường tôm Mỹ và Nhật Bản nhờ gia tăng sản lượng tôm chân trắng. Xu hướng tập trung sản xuất tôm chân trắng cỡ lớn (từ 16/20 – 21/25 con/pao) của Ấn Độ đã tạo trở ngại lớn nhất trên thị trường tôm. Nguồn cung lớn từ nước này đã gây sức ép mạnh tới giá tôm cỡ lớn năm ngoái. Tuy nhiên, năm 2012, người nuôi tôm Ấn Độ dự định sẽ sản xuất nhiều cỡ tôm khác nhau bởi người nuôi tôm nước này khá nhạy bén với xu hướng của thị trường. Đối với tôm chân trắng, này hiện đang sản xuất nhiều kích cỡ tôm khác nhau chứ không phải tất cả chỉ sản xuất tôm cỡ 16/20 như năm ngoái. Năm 2012, theo dự kiến tôm chân trắng sẽ chiếm tới 70% sản lượng tôm của Ấn Độ.

22 23

Thái LanEcuadorIndonesiaẤn ĐộViệt NamTrung QuốcMexicoMalaysiaHondurasPeruGuyanaBangladeshNicaraguaPanamaGuatemalaVenezuelaPhilippinesColombiaBelizeEl SalvadorSri LankaCác nước khácTổng

4.70113.261

4.8242.769

99722

1.5661.639

3271.045

-173505233

-482

6490

--

26269

32.994

3.62912.132

4.4662.353

814-

3.3531.690

-1.250

81173109

42-

36749

184--

4749

30.788

7.29111.176

4.8762.3661.193

1831.430

773413

1.24039

1802

44135

29291

125--

41269

32.455

20.46454.75724.84315.750

4.602196

22.46110.336

1.7025.504

1962.7972.1081.418

2431.785

425679

80-

1641.225

171.735

36.07545.46720.66911.498

5.127566

12.4345.6251.8336.547

3363.2741.1291.247

305909625565303

21133

1.626156.313

-35,518,7-1,117,0-16,4-87,9

9,5112,2-20,9-15,7

--3,7

25,130,9-47,0

-65,0-29,6-27,7

--

-35,50,21,7

-43,320,420,237,0-10,3-65,480,683,8-7,1

-15,9-41,6-14,686,713,7-20,296,4-32,020,1-73,6-98,523,4-24,79,9

29,59,38,0

17,722,4

--53,3-3,0

--16,4

-0,1

363,6456,9

-31,331,0-50,9

--

-44,7446,4

7,2

NHẬP KHẨU TÔM HLSO, NGUYÊN LIỆU VÀO MỸ, T1-T5/2012, 1000 pao

T5/2012 T5/2011T4/2012 T1 - T52012

T1 - T52011

Tăng, giảm (%)

Tăng, giảm (%)

Tăng, giảm (%)

Page 25: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201224 25

Thái LanEcuadorIndonesiaẤn ĐộViệt NamTrung QuốcMexicoMalaysiaHondurasPeruGuyanaBangladeshNicaraguaPanamaGuatemalaVenezuelaPhilippinesColombiaBelizeEl SalvadorSri LankaCác nước khácTổng

6.8464.7236.6303.3423.551

72080

1.702117328

2.4135986

-277135

8----

39631.413

7.5005.2717.5533.0192.5471.461

431.356

-1.0861.936

10867

-249127

-----

64432.968

8.5902.9077.5842.2433.439

742114

1.896-

3481.394

2864

19425

90---8-

7730.166

40.74722.05335.33416.42015.964

3.768488

8.995301

2.88011.150

677484

-1.152

57592-

26-

1.840162.864

44.04715.09233.30211.97714.891

4.836587

9.944248

2.7546.9531.999

11879

1.395236

-7-

43-

522149.032

-20,362,5-12,649,03,3-2,9

-30,0-10,2

--5,573,1-79,4

1,875,2-

-34,750,5

-----

414,44,1

-7,546,16,1

37,17,2

-22,1-16,8-9,521,24,6

60,4-66,1311,2

--17,4143,3

--75,6

--39,2

-252,2

9,3

-8,7-10,4-12,210,739,4-50,784,025,5

--69,824,6-45,628,2

-11,56,5

-----

-38,5-4,7

NHẬP KHẨU TÔM THỊT NGUYÊN LIỆU VÀO MỸ, T1-T5/2012, 1000 pao

T5/2012 T5/2011T4/2012 T1 - T52012

T1 - T52011

Tăng, giảm (%)

Tăng, giảm (%)

Tăng, giảm (%)

Thái Lan EcuadorIndonesiaẤn ĐộViệt Nam Trung QuốcMexicoMalaysiaHondurasPeruGuyanaBangladeshNicaraguaPanamaGuatemalaCanadaVenezuelaPhilippinesUAEArgentinaColombiaSuriname

20.01418.35313.698

6.5356.4085.7271.6613.413

4431.3732.413

232591233335510617172170179

93198

24.30814.27114.600

5.2116.4116.3611.5472.859

4131.5881.433

4656

501509388382259165237125

-

106.10478.36770.52835.04830.31829.58123.07520.827

2.0398.384

11.3513.4742.6691.4211.8851.7022.360

988877470683924

-21,927,38,4

35,56,41,5

76,824,0-2,0-9,955,0-34,3114,0

1,1-15,410,4

106,1-21,3-8,8

-38,819,4

463,4

135.89161.56465.09025.85728.48629.14013.05016.802

2.0819.3017.3235.2881.2471.4062.2281.5421.1451.255

962768572164

407.780162.432155.059106.054

99.56594.19967.72364.52222.99718.33714.416

9.8597.4287.1985.9785.8765.4342.9341.9321.8411.585

799

-17,728,6-6,225,40,0

-10,07,4

19,47,3

-13,568,4-50,1

9750,0-53,5-34,231,461,5-33,6

3,0-24,5-25,6

-

NHẬP KHẨU TÔM CÁC LOẠI VÀO MỸ, T1 – T5/2012, 1000 pao

T5/2012Xuất xứ T1-T5/2011 T1-T5/2012T5/2011 Tăng, giảm (%)

Tăng, giảm (%)

Tổng năm 2011

Page 26: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

10. Khủng hoảng Châu Âu ảnh hưởng đến doanh số bán tôm của Việt Nam và các nước

- Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tại nhiều nước Châu Âu tới nhu cầu tiêu thụ thủy sản nói chung và tôm nói riêng có lẽ thể hiện rõ nét nhất trong năm 2012. Không chỉ có Việt Nam, XK tôm của hàng loạt các nước sản xuất tôm ở Châu Á sang thị trường này đều giảm.

- 6 tháng đầu năm 2012, XK tôm của Việt Nam sang EU giảm 25,1% so với cùng kỳ năm ngoái, chỉ đạt trên 108 triệu USD. Tương tự, XK tôm Thái Lan sang thị trường này 5 tháng đầu năm cũng giảm 16%, đạt 79 triệu USD. EU là thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ ba sau Mỹ và Nhật Bản của cả Việt Nam và Thái Lan.

- Thắt chặt tín dụng từ ngân hàng tại Tây Ban Nha và nhiều nước khác ở Châu Âu đang gây nhiều khó khăn cho các công ty NK. Các ngân hàng đang thắt chặt tín dụng trong bối cảnh nhiều công ty trải qua thời kỳ khó khăn trong kinh doanh do nhu cầu xuống thấp. Không chỉ ở Tây Ban Nha mà nhiều công ty ở các nước khác như Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan ..cũng đang đối mặt với tình trạng tương tự.

11. Top 20 doanh nghiệp XK tôm hàng đầu 6 tháng đầu năm 2012

24 25

Saudi ArabiaBelizeĐài LoanCác nước khácTổng

47-

23148

83.586

--5

14982.193

62080

1081.008

434.891

36,9-75,5-57,3-2,15,2

453326253

1.030413.224

633446423

2.4391.267.889

--

360,0-0,71,7

triệu USD

T1 T2 T3 T4 T5 T6

45

30

15

0

20122011

Xuất khẩu tôm sang EU6 tháng đầu năm 2011 - 2012

123456789

10

11121314151617181920

176.742.38453.493.80948.841.54437.917.13532.704.05632.442.39129.731.83727.677.54425.320.42025.251.887

23.705.41521.243.77018.244.09118.234.73918.044.61315.750.34614.417.26814.171.44213.500.66412.374.276

MINH PHU SEAFOOD CORPQUOC VIET CO., LTDSTAPIMEXCASESUTXI COFIMEX VNSEA MINH HAIHAVICOCAMIMEXTHUAN PHUOC CORP

Cty TNHH Anh KhoaMINH HAI JOSTOCOCty CP TS sạch Việt NamCty TNHH CB TS và XNK Trang KhanhAUVUNG SEAFOODCty TNHH HS Thanh ThếVIETNAM FISH-ONE CO., LTDCUULONG SEAPRONHATRANG SEAFOODS F 17Cty CP CBTS và XNK Hoà Trung

TOP 20 DOANH NGHIỆP XK TÔM HÀNG ĐẦU 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

Doanh nghiệp Doanh nghiệpGT (USD) GT (USD)STT STT

Page 27: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201226 27

CHƯƠNG III: XUẤT KHẨU CÁ TRA

Thiếu vốn và sự sụt giảm của thị trường Châu Âu là 2 yếu tố chi phối mạnh nhất đến sản xuất (SX) và xuất khẩu (XK) cá tra trong quý II cũng như trong nửa đầu năm 2012. XK cá tra trong quý I tăng 13% nhưng sang đến quý II chỉ còn tăng 6% so với cùng kỳ (đạt 428,3 triệu USD), trong đó tháng 6 bắt đầu giảm mạnh (-14,4%). Sáu tháng đầu năm, XK cá tra chỉ tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 853,7 triệu USD. Tổng hợp các diễn biến SX & XK cá Tra trong Quý II có thể nhấn mạnh ở 8 nội dung sau đây:

1. Thiếu vốn, DN chế biến không thu mua được đủ nguyên liệu

- Thiếu vốn là đặc điểm nổi bật trong quý II năm 2012 và là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng giá cá tra sụt giảm. Một nghịch lý tồn tại trong quý II là dù nguồn cá tra nguyên liệu phục vụ cho chế biến và XK thiếu, nhiều nhà máy hoạt động không hết công suất nhưng giá cá lại giảm mạnh. Người nuôi thiếu vốn nên cũng phải bán cá khi nguồn tín dụng bị thắt. DN thiếu vốn nên cũng không thể mua hết cá của người nuôi. Trong tình thế cấp bách, giải pháp bơm vốn nhanh để duy trì sản xuất và ổn định giá cá tra nguyên liệu là điều cần thiết.

- Sau một số vụ đổ vỡ của một vài DN thủy sản thì lòng tin của ngân hàng, người nuôi với DN chế biến cũng giảm theo. Trong Quý II đã có một thực trạng là người nuôi đòi DN phải thanh toán tiền cá bằng tiền mặt ngay, trong khi Ngân hàng nâng mức rủi ro và siết chặt nguồn cho vay khiến các DN càng khó khăn hơn.

- Hiện nay, thị trường tiêu thụ khó khăn, các ngân hàng giảm hạn mức cho vay, điều này tác động cơ bản khiến một số DN phải bán hàng nhanh với giá thấp để trả nợ ngân hang cũng như duy trì hoạt động SX. Bên cạnh đó, việc tham gia rộng rãi của nhiều đầu mối XK, kéo theo việc cạnh tranh không lành mạnh về giá cũng khiến giá XK tại một số thị trường giảm sút.

- Xác định thiếu vốn là khó khăn chính, VASEP và Bộ NNPTNT đã đề xuất Chính phủ gói hỗ trợ 9.000 tỉ đồng để giải cứu DN và người nuôi cá tra. Gói hỗ trợ sẽ góp phần bổ sung nguồn vốn cho các DN thu mua nguyên liệu, giúp vực dậy giá cá tra và hỗ trợ cho người nuôi để tái sản xuất. Tuy nhiên, với tính bức thiết hiện nay, gói hỗ trợ sẽ có ý nghĩa nếu được ban hành ngay trong thời điểm cuối Quý II đầu Quý III nhằm thúc đẩy SX, giá nguyên liệu, giá XK và tạo hiệu ứng tốt đối với khách hàng quốc tế..

2. Nguyên liệu khủng hoảng thiếu – thừa

- Theo thống kê báo cáo của các địa phương, tính đến ngày 20/6/2012 toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện đang nuôi thả 4.541ha, diện tích thu hoạch 2.001 ha đạt sản lượng 533.352 tấn, năng suất trung bình đạt 265,2 tấn/ha và diện tích hiện đang thả nuôi 4.541ha. Dự kiến trong các tháng 7 và 8 sẽ có khoảng 1.000 ha đến kỳ thu hoạch, sản lượng ước khoảng 250.000 - 300.000 tấn và trong các tháng còn lại của năm 2012 sẽ thu hoạch thêm khoảng 2.600 ha sản lượng ước đạt 700.000 tấn.

- Sau thời gian giá cá tra nguyên liệu tương đối ổn định ở mức cao, từ cuối tháng 03/2012 giá cá xuống thấp và đến cuối Quý II, sang đầu Quý III chỉ dao động 20.000 – 21.500 đồng/kg. Nhiều ao nuôi đã không tiếp tục thả trong giai đoạn này. Với nhiều khó khăn nội tại của ngành, nhiều

Page 28: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

DN đánh giá dễ có nguy cơ tái diễn cuộc khủng hoảng thiếu nguyên liệu trong thời gian tới nếu tình hình không được cải thiện căn bản trong Quý III/2012.

- Trong khi giá bán cá tra nguyên liệu giảm nhanh thì giá thức ăn viên công nghiệp vẫn tiếp tục xu hướng tăng. Sáu tháng đầu năm, giá nguyên liệu chính để sản xuất thức ăn như ngô, đậu tương, bột cá, …đều tăng. Giá thuốc thú y thủy sản cũng tăng từ 10-15% so với cuối năm 2011.

- Theo Tổng cục Thủy sản, tính đến 15/06/2012, toàn vùng ĐBSCL đã sản xuất 1,5 tỷ cá tra giống, cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu nuôi. Tuy nhiên, với sự phát triển ồ ạt, diện tích ương giống đã lên tới hơn 1.000 ha, cơ quan nhà nước không đủ năng lực quản lý chất lượng, cá giống xấu vẫn lưu hành trên thị trường, tỷ lệ hao hụt tới 40-50%, tăng gánh nặng chi phí cho người nuôi.

3. Sản xuất cá tra có điều kiện và sự cần thiết của giá sàn XK

- Năm 2011, kim ngạch XK cá tra đạt 1,8 tỷ USD, chiếm 30% tỷ trọng kim ngạch XK thủy sản cả nước. Là ngành hàng XK chủ lực của quốc gia, nhưng việc SX và tiêu thụ cá tra nhiều năm qua vẫn thiếu sự bền vững, sản lượng và giá cả bấp bênh, thu nhập và lợi nhuận của cả người nuôi lẫn DN chế biến XK thiếu ổn định.

- Bên cạnh việc gia tăng sản lượng, gia tăng đầu mối XK đặc biệt là các DN thương mại thuần túy kèm theo việc cạnh tranh giá bán tại các thị trường thì việc các nước có ngành sản xuất cá thịt trắng tương tự cũng gia tăng bảo hộ hoặc bôi nhọ cá Tra Việt Nam đã khiến ngành hàng có nhiều diễn biến không thuận, bao gồm cả giá XK không cao.

Trong tháng 6-7/2012, các DN XK cá Tra vào Mỹ cùng VASEP đã đồng thuận thống nhất giá sàn XK cũng như có văn bản kiến nghị Bộ NNPTNT đưa XK cá Tra có điều kiện, trước hết là đối với thị trường Mỹ bắt đầu áp dụng từ 1/8/2012. Đây được đánh giá là giải pháp hữu hiệu để phục hồi giá trị và hình ảnh cá Tra cũng như thị trường Mỹ trước mắt, sau khi thành công sẽ áp dụng cho các thị trường tiếp theo.

4 . XK sang Mỹ tăng nhưng giá trung bình XK giảm

- Tiêu thụ cá tra tại Mỹ tăng trưởng tốt nhưng giá XK đang có chiều hướng giảm từ mức 3,4 USD/kg năm 2011 xuống 3,1 USD/kg trong 6 tháng đầu năm nay. Giá XK tại 2 thị trường chủ lực Mỹ và EU giảm khiến giá trung bình XK cá tra sang nhiều thị trường khác cũng sụt giảm theo, thậm chí mức tăng trưởng của nhiều thị trường cũng đã thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái như Brasil, Australia, Colombia…

- Sáu tháng cuối năm 2012, giá cá tra XK sang các thị trường vẫn chỉ duy trì như 6 tháng đầu

26 27

Giá cá tra loại 1 tại An Giang và Đồng Tháp quý I & II năm 2012

30.000

27.000

24.000

21.000

18.000

2/1/2012

31/1/2012

21/2/2012

13/3/2012

3/4/2012

24/4/2012

15/5/2012

5/6/2012

26/6/2012

17/7/2012

đồng

/kg

Đồng Tháp An Giang

Page 29: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201228 29

năm cho dù quý III là thời gian mà hầu hết các nhà NK tập trung nhập hàng để phục phục vụ các dịp lễ tết trong năm nhưng giá vẫn không thể tăng vì Châu Âu là thị trường tiêu thụ cá tra lớn nhất vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi kinh tế, các thị trường quan trọng khác cũng tăng trưởng kém.

- Tỷ trọng và khối lượng cá tra XK sang Mỹ đều tăng nhưng giá XK sang thị trường này lại đang giảm. Giá cá tra philê đông lạnh của Việt Nam XK sang Mỹ (FOB, tại Hải quan Mỹ) tháng 4/2012 đạt 3.480 USD/tấn, giảm 4% so với 3.641 USD/tấn của tháng trước. Giá cá tra philê đông lạnh các cỡ của Việt Nam tại thị trường Mỹ có xu hướng giảm so với hồi đầu năm và cùng kỳ năm 2011 do hàng dự trữ còn nhiều.

Thời gian gần đây lại có thêm một số DN XK sang Mỹ do các thị trường khác bị suy giảm đã gây thêm áp lực cung - cầu và làm cho giá XK cá tra sang Mỹ càng giảm thêm. Giá XK sang Mỹ thấp đang làm thị trường kém ổn định và dễ có nguy cơ kết quả không khả quan trong kỳ xem xét hành chính thuế chống bán phá giá lần sau. Dự báo Mỹ sẽ có cơ hội soán ngôi vị quán quân của EU để trở thành thị trường lớn nhất NK cá tra từ Việt Nam nếu EU tiếp tục giảm NK cá tra trong những tháng tiếp theo.

- XK cá tra Việt Nam sang Mỹ 6 tháng đầu năm 2012 tuy vẫn tăng trưởng dương nhưng mức tăng thấp hơn so với cùng kỳ năm 2011. Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, giá trị XK cá tra sang Mỹ 6 tháng đầu năm nay đạt 179,7 triệu USD, tăng gần 34% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn so với mức tăng trên 100% của cùng kỳ 2011. Giá XK cá tra sang thị trường này đang có xu hướng giảm trong đó có một phần nguyên nhân do xu hướng giảm giá chung của một số loài cá nước ngọt. Hiện nay chỉ có hơn một nửa người tiêu dùng Mỹ vẫn duy trì được mức tiêu thụ thủy sản tương đương với giai đoạn trước suy thoái kinh tế.

- Theo số liệu của Mỹ, 4 tháng đầu năm nay nước này NK 72,6 triệu pao cá da trơn và cá tra, tăng 41% so với cùng kỳ năm ngoái. Cá tra chiếm trên 90% tổng NK đạt 68,4 triệu pao, trong đó NK nhiều nhất từ Việt Nam với 67,7 triệu pao, tăng so với 46,6 triệu pao của cùng kỳ năm 2011.

Nhập khẩu cá tra philê đông lạnh & giá cá tra philê đông lạnhcỡ 3 - 5 oz tại Mỹ năm 2012

25

20

15

10

5

0

2,1

2

1,9

1,8

1,7

1,6

1,5

triệ

u pa

o

USD/

pao

T1 T2 T3 T4 T5 T6

2010 KL 2011 KL 2012 KL2010 GTB 2011 GTB 2012 GTB

CambodiaTrung QuốcThái LanViệt Nam

---

3.480

---

3.641

2.1834.6332.9833.434

---

-4%

---

+1%

NướcUSD/tấn % tăng, giảm

T4/2012 - T3/2011T4/2012 T4/2011T3/2012 T4/2011 - T12/2011

GIÁ FOB TRUNG BÌNH TẠI HẢI QUAN MỸ ĐỐI VỚI CÁ TRA PHILE ĐÔNG LẠNH NHẬP KHẨU, NĂM 2011/2010, (ĐVT: USD/tấn)

Nguồn: USDA-FAS

Page 30: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201228 29

Trong khi đó NK cá da trơn từ Trung Quốc chỉ đạt 4,1 triệu pao, tăng 61% so với 2,5 triệu pao của cùng kỳ năm ngoái. Giá cá da trơn NK từ Trung Quốc có xu hướng giảm từ đầu năm đến nay nhưng lại tăng mạnh so với cùng kỳ của 3 năm trước từ 2009 đến 2011.

5. Xuất khẩu cá Tra giảm liên tục trong 3 tháng

- Trong 6 tháng đầu năm 2012, chỉ có tháng 2 và tháng 3 là XK tăng trưởng dương, các tháng còn lại đều sụt giảm. Trong đó giảm mạnh nhất là tháng đầu năm, giảm 16% đạt 116,05 triệu USD, tiếp đến là tháng 6 giảm 14,4% đạt 134,05 triệu USD. Chính vì sự sụt giảm liên tiếp của 3 tháng trong quý II khiến XK cá tra 6 tháng đầu năm nay chỉ tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái đạt 853,67 triệu USD.

- Sụt giảm XK cá tra liên tiếp trong 3 tháng của quý II là bằng chứng phản ánh một phần về việc thiếu vốn từ DN và người nuôi. Lần đầu tiên kể từ năm 2008 đến nay XK cá tra sụt giảm 3 tháng liên tiếp trong quý II. Theo quy luật hàng năm, XK trong quý II thường tăng cao hơn quý I, tuy nhiên năm 2012 lần đầu tiên quý II xấp xỉ bằng với kim ngạch của quý I và giảm so với quý II năm 2011. XK cá tra trong quý II năm 2012 đạt 428,2 triệu USD, tăng nhẹ so với 425,3 triệu USD của quý I năm 2012 nhưng lại giảm so với 452,2 triệu USD của quý II năm 2011.

- Đáng chú ý là thị trường Nga tăng trưởng ở hầu hết các tháng, tuy nhiên sang tháng 6 XK cá tra đã tạm ngừng lại và tình trạng này dự kiến sẽ kéo dài đến cuối năm nếu phía Việt Nam không có động thái tích cực đối với thị trường này, mặc dù nhiều nhà NK Nga vẫn không ngừng hỏi mua cá tra từ Việt Nam.

VietnamThailandTrung QuốcCambodiaIndonesiaMalaysiaKhácTổng

Trung QuốcKhácTổngTổng cộng

18.446.459-----

1.99518.448.454

256.726-

256.72618.705.180

17.864.996-

43.539----

17.908.535

533.745-

533.74518.442.280

15.091.792697.970221.831

75.563---

16.087.156

84.037-

84.03716.171.193

86.182.25682.498

530.680106.665

--

3.75086.905.849

4.411.484-

4.411.48491.317.333

61.707.9331.236.1321.677.460

310.463-

90.885-

65.022.873

2.664.321-

2.664.32167.687.194

22,2------

14,7

205,5-

205,515,7

39,7-93,3-68,4-65,6

---

33,7

65,6-

65,634,9

3,3------

3,0

-51,9-

-51,91,4

NHẬP KHẨU CÁ TRA VÀ CÁ DA TRƠN VÀO MỸ (ĐVT: triệu pao)

T5/2012 T5/2011T4/2012 Lũy kế 2012 Lũy kế 2011So sánh So sánhSo sánhCá tra phile đông lạnh (Pangasius Spp.)

Cá da trơn phile đông lạnh (Ictalurus Spp.)

Xuất khẩu cá tra 6 tháng đầu năm 2011 - 2012

180150120

906030

0

triệ

u US

D

2011 2012

T1 T2 T3 T4 T5 T6

Page 31: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201230 31

- XK cá tra sang Mexico cũng tăng trưởng trong quý I nhưng sang đến quý II lại sụt giảm. Tuy nhiên mức giảm của thị trường này mới chỉ dừng ở mức 3 - 4%/tháng trong khi trong quý I có tháng tăng trưởng lên tới trên 60%. Mexico là thị trường luôn giữ tốc độ tăng trưởng cao trong những năm gần đây.

6. Xuất khẩu sang EU giảm mạnh nhất

- Trong 6 tháng đầu năm nay chỉ có duy nhất tháng 2 XK cá tra sang EU tăng trưởng dương, các tháng còn lại đều sụt giảm so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 2008 XK cá tra trong 6 tháng đầu năm sụt giảm ở hầu hết các tháng.

- XK cá tra sang EU trong 6 tháng đầu năm cao nhất đạt 43,5 triệu USD vào tháng 3, trong khi cùng thời gian này năm ngoái XK cá tra đạt cao nhất lên tới 51,2 triệu USD vào tháng 5 và 51,1 triệu USD trong tháng 3.

- XK cá tra sang EU trong tháng 6 năm nay giảm gần 27% so với cùng kỳ năm 2011 và có xu hướng tiếp tục giảm trong những tháng tới vì tình hình kinh tế Châu Âu vẫn chưa có dấu hiệu khởi sắc. XK sang 4 nước NK cá tra chủ lực của Việt Nam trong khối EU là Tây Ban Nha, Hà Lan, Đức và Italia đều đồng loạt đi xuống trong tháng 6, trong khi tháng trước đó Italia vẫn còn tăng trưởng ở mức 10,8%, đạt 3,4 triệu USD.

- Tây Ban Nha - nước NK cá tra nhiều nhất trong khối EU - giảm 32,4%, đạt 7,4 triệu USD, nên giá trị NK cá tra 6 tháng đầu năm của nước này chỉ đạt 48,4 triệu USD, giảm 3,5% so với cùng kỳ năm 2011. Như vậy, chỉ vài tháng trước đó XK cá tra sang Tây Ban Nha vẫn tăng trưởng dương nhưng bắt đầu từ tháng 5, XK cá tra sang thị trường này đã có dấu hiệu sụt giảm và với kết quả hạ bậc tín nhiệm xếp hạng của các ngân hàng Tây Ban Nha, nền kinh tế nước này trở nên ngày càng khó khăn. Vì vậy, cá tra XK vào thị trường này khó có thể tăng trưởng trong những tháng của quý III.

- Tương tự, Hà Lan nước NK cá tra lớn thứ 2 của EU cũng giảm 35,2% trong tháng 6, đạt 5,7 triệu USD và mức sụt giảm trong cả 6 tháng của Hà Lan thấp hơn tháng 6, chỉ ở mức 25,5%, đạt 38,5 triệu USD. Cũng trong 6 tháng đầu năm 2012, XK cá tra sang Đức lại giảm tới 45% - mức giảm mạnh nhất trong 4 nước NK chủ lực cá tra Việt Nam trong khối EU, đạt 27,6 triệu USD. Italia là nước duy nhất có mức tăng trưởng dương trong tháng 5 nhưng sang tháng 6, XK cá tra sang nước này lại giảm 13,5% - mức giảm thấp nhất trong 4 nước NK chủ lực cá tra vào Châu Âu, đạt 3,5 triệu USD. Nguyên nhân giảm XK cá tra trong tháng 6 vừa qua, theo một DN XK cá tra vào EU, là do khó khăn chung của nền kinh tế Châu Âu cũng như những bất cập nội tại của ngành sản xuất ở trong nước.

- Năm 2012 sẽ có sự cạnh tranh ngày càng tăng về giá, không chỉ các nhà cung cấp cùng một sản

Xuất khẩu cá tra sang EU, 6 tháng đầu năm 2011 - 2012

triệ

u US

D

Tỷ lệ

(%)

60

50

40

30

20

10

0

60

35

10

-15

-40T1 T2 T3 T4 T5 T6

2011 2012 Tỷ lệ tăng trưởng (%)

Page 32: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201230 31

phẩm, mà còn giữa các sản phẩm cá khác nhau, và cạnh tranh giữa sản phẩm cá và thịt, đặc biệt gia cầm. Việc thắt chặt tài chính thương mại cũng khiến một số nhà nhập khẩu hạn chế mua hàng hoặc chỉ mua số lượng nhỏ.

- Giá một số loài cá thịt trắng vẫn có thể duy trì ở mức cao do nguồn cung hạn chế. Nguồn cung cá trích và cá thu thấp nhưng bù lại giá cao hơn rõ rệt.

Giá cá tuyết Nam Thái Bình Dương (Merluccius productus) và cá hoki từ Chile và New Zealand dự kiến sẽ tăng trong vụ khai thác mới của năm nay.

- Giá cá tra tại trung tâm bán buôn thực phẩm Mercabarna Tây Ban Nha đang có xu hướng giảm trong khi cá tuyết cod và cá tuyết hake vẫn giữ ổn định. Giá cá tra giữa tháng 7 tại Tây Ban Nha ở mức 2,4 euro/kg, cao hơn so với giữa tháng 6 nhưng vẫn thấp hơn so với cùng kỳ năm 2011. Trong khi đó tại Italia, giá cá tra phile đã giã đông cũng có xu hướng giảm trong quý II.

- Thực tế, giá cá chỉ tăng ở một số loài khan hiếm nguồn cung, còn những loài cá ổn định về sản lượng thường có xu hướng giảm, trong đó có cả cá tra.

- Không riêng cá tra mà với nhiều mặt hàng thủy sản và thực phẩm khác tại Châu Âu , sức tiêu thụ đều chậm. Dự báo sức mua có thể hồi phục trong những tháng cuối năm nhưng có thể không mạnh do thị trường vẫn còn khó khăn và sự giảm sút lợi nhuận không chỉ đến với các nhà NK mà còn với cả các nhà bán lẻ trên thị trường.

- XK cá tra trong quý III năm nay dự báo vẫn còn sụt giảm, chủ yếu do những diễn biến phức tạp của “cơn bão nợ” tại Châu Âu và những khó khăn nội tại trong nước tiếp tục đè nặng lên các DN Việt Nam.

7. Xuất khẩu cá tra sang ASEAN tăng trưởng chậm lại

- XK cá tra sang thị trường ASEAN 6 tháng đầu năm nay chỉ tăng 1,7% đạt 54,3 triệu USD, mức tăng trưởng này thấp hơn nhiều so với mức tăng 41% của cùng kỳ năm ngoái. Singapore là nước NK cá tra nhiều nhất trong khối Asean, tiếp đến là Philippin và Malaysia. XK cá tra sang Philipin vẫn tăng trưởng ổn định

Trong 6 tháng đầu năm nay, trong khi Malaysia và Singapore đang có xu hướng NK chậm lại, thậm chí XK cá tra sang Singapore trong 6 tháng đầu năm nay đã giảm gần 5%.

Giá cá tra philê đông lạnh tại Mercabarna

3

EUR/

kg

11/22012

11/42012

11/52012

10/62012

10/72012

12/32012

Giá (FOB) USD/kg 3.74 3.93 3.93 3.88 3.75

Tháng 1 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

GIÁ CÁ TRA PHILE RÃ ĐÔNG TẠI ITALIA

Page 33: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201232 33

Thái Lan

- Hiện đang là một trong những thị trường chủ lực trong khối ASEAN về NK cá tra từ Việt Nam. Tính đến hết tháng 6/2012, giá trị XK cá tra Việt Nam sang Thái Lan đạt 9,2 triệu USD. Với kết quả này, Thái Lan hiện là thị trường lớn thứ 4 tại Châu Á về NK cá tra Việt Nam. Trong vòng 6 năm trở lại đây, Thái Lan luôn ổn định giá trị NK cá tra Việt Nam khoảng từ 18 - 24 triệu USD/năm và dự đoán sẽ duy trì mức này cho tới cuối năm 2012. Tuy nhiên, nếu so với Singapore, Philippines và Malaysia, NK cá tra của Thái Lan dường như chậm lại vì XK cá tra của Việt Nam sang 3 thị trường trên đều có mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Chính vì không có sự đột phá trong những năm gần đây nên Thái Lan đang từ vị trí hàng đầu trong khối ASEAN về NK cá tra đã bị tụt hạng xuống sau Singapore, Philippines và Malaysia.

- Mặc dù Thái Lan không tăng NK cá tra từ Việt Nam nhưng theo số liệu của Cục Nghề cá Hoa Kỳ, XK cá da trơn, trong đó có cá tra của Thái Lan sang Mỹ - thị trường trọng điểm NK cá da trơn của Thái Lan - luôn sụt giảm trong 3 năm trở lại đây. Cụ thể, XK cá da trơn của Thái Lan sang Mỹ năm 2009 đạt 6.239 tấn, trị giá 19,7 triệu USD, sang năm 2010 khối lượng giảm gần một nửa còn 3.527 tấn, trị giá 10,19 triệu USD. Và đến năm 2011 lại tiếp tục giảm hơn một nửa cả về khối lượng và giá trị, còn 1.251 tấn và 4,09 triệu USD. Riêng 4 tháng đầu năm nay, XK cá da trơn của Thái Lan sang Mỹ chỉ đạt 48 tấn, trị giá 156.000 USD, giảm so với 244 tấn, trị giá 731.000 USD của cùng kỳ năm 2011.

Singapore:

- Kể từ đầu năm đến nay, Singapore luôn là thị trường NK cá tra lớn nhất của Việt Nam tại khu vực Đông Nam Á. Trung bình hàng tháng Singapore nhập với kim ngạch đạt khoảng 3 triệu USD. Cá tra Việt Nam là món ăn khoái khẩu của nhiều thực khách tại các nhà hàng trên đảo Sư Tử. Các siêu thị lớn như NTUC Fair Price hay Cold Storage lúc nào cũng có cá tra trong các quầy hàng thực phẩm của mình để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng Singapore.

- 6 tháng đầu năm nay XK cá tra sang Singapore đạt 17,4 triệu USD, giảm gần 5% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng tháng 6 XK cá tra sang thị trường này đạt 3,1 triệu USD, giảm gần 21% so với cùng kỳ năm ngoái - đây chưa phải là mức giảm mạnh nhất trong 6 tháng đầu năm nay vì mức giảm này vẫn thấp hơn so với mức giảm 26% của tháng đầu năm nay. 6 tháng đầu năm 2011 XK cá tra sang Singapore luôn tăng trưởng dương ở từng tháng thì trong 6 tháng đầu năm 2012 XK cá tra đã có hiện tượng chững lại, thậm chí giảm tới 2 con số trong tháng 1, tháng 6 và tháng 4.

8. Xuất khẩu sang Ai Cập tăng gần gấp đôi

- Trong những năm gần đây NK thủy sản vào Ai Cập liên tục tăng cao. Việt Nam là nước cung cấp thủy sản lớn thứ 2 vào thị trường Ai Cập, sau Hà Lan. Tuy nhiên, giá trị XK thủy sản vào Ai

Xuất khẩu cá tra sang ASEAN, 6 tháng đầu năm 2011 - 2012

triệ

u US

D

Tỷ lệ

(%)

14

12

10

8

6

4

2

0

60

35

10

-15

-40T1 T2 T3 T4 T5 T6

2011 2012 Tỷ lệ tăng trưởng (%)

Page 34: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

Cập của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn, chỉ bằng một nửa so với Hà Lan. Nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại Ai Cập vẫn còn rất lớn.

- 6 tháng đầu năm nay XK cá tra sang Ai Cập đạt giá trị 27,6 triệu USD, tăng mạnh so với 14,2 triệu USD của cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng trưởng dương duy nhất và cao nhất trong 6 tháng đầu năm kể từ năm 2008 đến nay. Tuy giữ mức kỷ lục tăng trong 6 tháng đầu năm nay nhưng XK cá tra vào Ai Cập trong từng tháng không duy trì mức tăng trưởng dương, trong đó tháng 1 và tháng 6 XK cá tra lại có xu hướng sụt giảm, thậm chí mức sụt giảm khá mạnh như tháng 1 và tháng 6 giảm tới trên 50%, nhưng 4 tháng còn lại tăng trưởng rất mạnh trong đó tháng 3 tăng tới 1.320% so với cùng kỳ năm ngoái khiến XK cá tra 6 tháng sang Ai Cập đã có mức tăng kỷ lục trong 6 tháng đầu năm nay kể từ năm 2008.

9. Top 20 doanh nghiệp XK cá tra hàng đầu 6 tháng đầu năm 2012

32 33

Xuất khẩu cá tra sang Ai Cập, 6 tháng đầu năm 2011 - 2012

triệ

u US

D

Tỷ lệ

(%)

9876543210

1.400

1.100

800

500

200

-100T1 T2 T3 T4 T5 T6

2011 2012 Tỷ lệ tăng trưởng (%)

Hà LanViệt Nam NorwayĐài LoanYemenTây Ban NhaTrung QuốcPakistanNhật bảnẤn Độ

51,13548,18716,007

2,21610,276

9,08818,293

6,08222,722

7,248

84,82447,93517,372

1,6819,286

15,57321,03311,63624,60619,797

77,60054,91629,23713,20010,51516,56017,99513,62437,58413,099

104,76457,02037,25718,16117,33516,82816,68515,15611,22110,968

10 NƯỚC CUNG CẤP THỦY SẢN HÀNG ĐẦU (MÃ HS03) VÀO AI CẬP (ĐVT: triệu USD) (nguồn: Trademap)

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011Nước xuất khẩu

123456789

10

11121314151617181920

72.403.66960.236.62449.146.29944.056.47927.965.23327.543.12322.658.85621.885.52221.844.64521.689.566

19.695.81018.221.58517.394.31516.305.97716.008.57215.504.35714.385.39814.087.90213.816.02512.052.548

VINH HOAN CORPHUNG VUONG CORPAGIFISHANVIFISH COCty CP TS NTSFNAVICOCL-FISH CORPI.D.I CORPCADOVIMEXCty TNHH Đại Thành (Tiền Giang)

SOUTH VINAHUNGCA CO., LTDCty CP THS An PhúHTFOODGODACOBIENDONG SEAFOODCASEAMEXCty CP XNK TS Cửu LongAQUATEX BENTREVINH QUANG FISHERIES CORP

TOP 20 DOANH NGHIỆP XK CÁ TRA HÀNG ĐẦU 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

Doanh nghiệp Doanh nghiệpGT (USD) GT (USD)STT STT

Page 35: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU HẢI SẢN

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201234 35

Chương IV: XUẤT KHẨU HẢI SẢN

1. Sản lượng khai thác tăng, doanh nghiệp thiếu nguyên liệu và XK hải sản tăng trưởng chưa ổn định

Nhận định chung

- Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản, 6 tháng đầu năm 2012, tổng sản lượng thủy sản khai thác đạt gần 1,3 triệu tấn, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2011. Quý II/2012, sản lượng khai thác thủy sản cả nước đạt 667 nghìn tấn, tăng nhẹ so với quý trước. Như vậy, trong quý II, nguồn nguyên liệu hải sản, đặc biệt là ngao, nghêu cho chế biến đã dồi dào hơn quý trước.

- Sáu tháng đầu năm 2012, tổng giá trị XK hải sản các loại của cả nước đạt gần 1,14 tỷ USD, chiếm 39% tổng kim ngạch XK thủy sản XK. Trong đó, quý II/2012 đạt hơn 626 triệu USD, tăng 35% so với quý I/2012 và tăng 32% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù tăng trưởng mạnh nhưng không đồng đều ổn định giữa các tháng. Tháng 5/2012, XK tăng mạnh nhưng tháng 6/2012 lại tiếp giảm.

Tình hình sản xuất, xuất khẩu

- Theo báo cáo của Bộ NN và PTNT, quý II/2012, thời tiết biển tương đối thuận lợi, các loài hải sản như: cá nục, cá cơm, cá hố, cá bạc má... xuất hiện nhiều trên các ngư trường. Các loài có giá trị kinh tế cao như: cá thu, cá chim, cá ngừ... cũng dồi dào hơn thời điểm quý I.

Tại một số tỉnh như: Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, ngư dân đã cải tiến khai thác cá ngừ bằng công nghệ “màng chụp” do đó sản lượng đạt khá. Thậm chí, trong tháng 5 và 6/2012, nhiều chuyến đi biển trúng đậm cá ngừ đại dương. Sáu tháng đầu năm, sản lượng khai thác cá ngừ tại Bình Định đạt trên 4.200 tấn, Phú Yên đạt hơn 5.000 tấn và Khánh Hòa đạt gần hơn 7.000 tấn.

- Quý II/2012, tình hình sản xuất, khai thác ngao, nghêu, hàu, tu hài... tại các địa phương như: Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Bến Tre, Tiền Giang... cũng khá ổn định do thời tiết thuận lợi. Loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ sinh trưởng tốt. Nguồn nguyên liệu cho XK và

nghì

n tấ

n

T1 T2 T3 T4 T5 T6

250

200

150

100

50

0

20122011

Sản lượng thủy sản khai thác T1- 6/2011/2012

Thán

g

triệu USD

6

5

4

3

2

1

20122011

0 50 100 150 200 250

Xuất khẩu hải sản, 6 tháng đầu năm 2011 - 2012

Page 36: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU HẢI SẢN

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201234 35

tiêu thụ nội địa cũng dồi dào hơn so với năm ngoái.

- Tính đến hết tháng 6/2012, XK cá ngừ tăng 38,5%; cá các loại (mã HS 0301 đến 0305 và 1604, trừ cá ngừ và cá tra) tăng 27,2%, nhuyễn thể (mã HS 0307 và 16) tăng 14,8%, cua ghẹ và giáp xác khác cũng tăng gần 14% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, so với quý I/2012, trong quý II/2012, tốc độ tăng trưởng XK của nhuyễn thể, cá ngừ đã chậm hơn và có dấu hiệu giảm sút. Nhu cầu tiêu thụ tại một số thị trường giảm, đầu ra có dấu hiệu khó khăn hơn.

- Sự tăng trưởng này không phán ảnh đúng thực tế sự phát triển của các DN XK hải sản vì hiện nay, mặc dù sản lượng khai thác theo báo cáo của các tỉnh là có tăng và tăng đều so với năm trước nhưng nguồn nguyên liệu đủ tiêu chuẩn XK không cao và không đáp ứng đủ cho nhu cầu chế biến XK. Do đó, phần lớn nguồn nguyên liệu cho XK hải sản được NK từ các nước để gia công và SX XK nhằm giữ bạn hàng, tăng kim ngạch và tạo công ăn việc làm cho công nhân. Lợi nhuận của DN sụt giảm mạnh do nhiều chi phí tăng cao trong thời gian qua: chi phí sản xuất, phí kiểm dịch, cước vận tải, lương, điện, nguyên liệu, nước, bao bì...đang làm tăng chi phí, giảm sức cạnh tranh của DN XK hải sản.

2. Xuất khẩu cá ngừ tăng trưởng khả quan

- Quý II/2012, giá trị XK cá ngừ Việt Nam đạt 156,3 triệu USD, tăng 20,5% so với giá trị XK đạt được trong quý I và tăng khá mạnh tới 52,6% so với quý II/2011. Tính chung trong 6 tháng đầu năm nay, XK cá ngừ Việt Nam vẫn tăng trưởng khả quan với 38,5% so với cùng kỳ năm 2011 và đạt 286 triệu USD. Tuy chỉ chiếm gần 10% tổng giá trị XK thủy sản của cả nước trong giai đoạn này nhưng đây lại là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng đạt cao nhất trong số các nhóm sản phẩm thủy sản XK chính của Việt Nam. Giai đoạn này, giá trị XK cá ngừ Việt Nam sang các thị trường chính đều có xu hướng tăng trưởng cao và đạt từ 2 - 3 con số.

XK cá ngừ hộp tăng và XK cá ngừ tươi giảm do thiếu nguyên liệu

- Trong cơ cấu sản phẩm cá ngừ XK 6 tháng đầu năm nay đã có sự dịch chuyển nhẹ về giá trị XK của hai nhóm sản phẩm. Tỷ lệ sản phẩm cá ngừ nguyên liệu (mã HS 03) chiếm 65,7% (giảm nhẹ so với mức 68,1% của 6 tháng đầu năm 2011) với giá trị XK đạt gần 188 triệu USD và tăng 33,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi XK sản phẩm cá ngừ chế biến (mã HS 16) đạt 98 triệu USD, tuy chỉ chiếm thị phần nhỏ trong cơ cấu sản phẩm cá ngừ XK sang các thị trường với 34,3% (tăng so với 31,9% của cùng kỳ năm 2011) nhưng giá trị XK nhóm hàng này tăng khá mạnh tới 49% so với 6 tháng đầu năm 2011.

- Quý II/2012, giá trị XK cả hai nhóm sản phẩm cá ngừ đều tăng trưởng khá mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Đối với sản phẩm cá ngừ tươi, đông lạnh (mã HS 03) tăng 53% với trị giá 96 triệu USD. Còn sản phẩm cá ngừ chế biến (mã HS 16) tăng 52% tương đương 60,2 triệu USD. Nổi bật trong giai đoạn này là tốc độ tăng trưởng XK của nhóm hàng chế biến (chủ yếu là cá ngừ đóng hộp) so với quý I năm nay tăng mạnh tới 59,3%, trong khi nhóm sản phẩm cá ngừ nguyên liệu chỉ tăng nhẹ khoảng 4,5%.

- Hiện nay, các DN chế biến cá ngừ của Việt Nam đang chuyển dịch cơ cấu sản xuất, chủ yếu tập trung tăng tỷ trọng XK nhóm hàng giá trị gia tăng nhiều hơn, nhất là sản phẩm cá ngừ đóng hộp và giảm tỷ trọng XK hàng nguyên liệu để nâng cao giá trị và tiết kiệm tối đa nguồn nguyên liệu trong chế biến. Bởi nhu cầu đối với các sản phẩm chế biến sẵn trên thế giới ngày càng nhiều do tính tiện lợi khi sử dụng của sản phẩm.

Page 37: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU HẢI SẢN

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201236 37

- Đối với sản phẩm cá ngừ nguyên liệu, giá trị XK vẫn tăng nhưng phần nào bị hạn chế hơn trước do nguồn nguyên liệu khai thác trong nước hiện không đáp ứng đủ nhu cầu, phần vì giới hạn của trữ lượng nguồn lợi, phần do kỹ thuật khai thác và bảo quản sau khai thác không giữ được chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, hiện tượng thương nhân nước ngoài tranh mua nguyên liệu với DN cũng góp phần làm cho các DN trong nước gặp khó khăn nhiều hơn về nguồn nguyên liệu.

Xu hướng tăng NK cá ngừ vằn

- Hiện nay, tình trạng thiếu nguyên liệu cá ngừ đang là mối lo lớn đối với nhiều nhà XK trên thế giới. Tại nhiều nước có ngành công nghiệp cá ngừ phát triển cũng đang gặp phải vấn đề này bởi những hạn chế của nguồn lợi tự nhiên và hạn ngạch khai thác khiến cho nguồn cá ngừ nguyên liệu phục vụ cho chế biến XK ngày càng trở nên khó khăn.

Để giải quyết tình trạng này, nhiều nhà XK đã chuyển hướng sang chế biến XK các sản phẩm có giá trị gia tăng nhiều hơn nhằm nâng cao giá trị và tiết kiệm nguyên liệu, trong đó cá ngừ vằn là nguyên liệu phổ biến cho ngành chế biến cá ngừ đóng hộp và có giá hợp lý hơn. Cá ngừ vằn đang là nhu cầu lớn đối với các nhà NK trên thế giới, bởi đây được coi là loài nguyên liệu thay thế cho các loài cá ngừ có chất lượng cao khác đang trong tình trạng khan hiếm chung. 3 năm trở lại đây, tại hầu hết các thị trường NK cá ngừ vằn chính đều tăng cả khối lượng và giá trị NK qua từng năm và ngày càng có chuyển biến tích cực.

- Năm 2011, Việt Nam đứng thứ 6 thế giới về giá trị NK cá ngừ vằn (mã HS 03) với 347.000 USD, nhưng đứng thứ 4 về khối lượng NK với 287 tấn và mức giá NK trung bình là 1,2 USD/kg.

Xuất khẩu cá ngừ sang các thị trường chính đều tăng

- 6 tháng đầu năm 2012, cá ngừ Việt Nam được XK đi 77 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, giảm 4 thị trường so với tổng 81 thị trường NK cá ngừ của 6 tháng đầu năm 2011. Tuy số thị trường tham gia NK giảm nhưng giá trị XK cá ngừ Việt Nam sang các thị trường chính đều tăng mạnh từ đầu năm cho thấy các DN vẫn tập trung gia tăng kim ngạch XK vào các thị trường truyền thống. Dẫn đầu trong danh sách các thị trường chính NK cá ngừ Việt Nam trong 6 tháng đầu năm nay vẫn là Mỹ, EU và Nhật Bản. Tổng giá trị XK sang 3 nước này đã chiếm tới 77%

Tây Ban NhaPhápSingaporeIrelandThái LanViệt NamItalyCanadaMalaysiaBồ Đào NhaTổng thế giới

123456789

10

680346405

3432

- 2825

27463

2.927

2.8331.276

41820

425-

17864

300163

9.181

701319431

4--

43112

4656

4.435

3.3351.158

75870

- -

213351

80132

10.114

1.635381502127163287

5873

12140

3.663

8.6581.383

834809366347293278133

9213.869

10 THỊ TRƯỜNG HÀNG ĐẦU NK CÁ NGỪ VẰN (MÃ HS 03) CỦA THẾ GIỚINĂM 2009 - 2011 (KL: tấn; GT: nghìn USD)

KL2009 2010 2011

KL KLGT GT GTThị trườngSTT

Page 38: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU HẢI SẢN

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201236 37

giá trị XK cá ngừ của cả nước. Trong đó, Mỹ chiếm tỷ trọng cao nhất với 45%, tiếp đến EU với 18,3% và Nhật Bản 13,6%.

Mỹ:

Quý II/2012, Mỹ NK cá ngừ từ Việt Nam đạt giá trị 73,4 triệu USD tăng 32,9% so với quý I/2012 và tăng 52,9% so với cùng kỳ năm ngoái.

- Cá ngừ XK sang thị trường Mỹ chủ yếu là sản phẩm cá ngừ tươi, đông lạnh thuộc mã HS 03 với giá trị 43,8 triệu USD, tăng 13,3% so với quý I năm nay và tăng 38,5% so với quý II/2011. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng giá trị XK của nhóm sản phẩm cá ngừ chế biến (mã HS 16) của Việt Nam sang Mỹ trong giai đoạn này đã tăng mạnh vượt trội so với giá trị XK đạt được trong qúy I là 78,8% và so với cùng kỳ năm ngoái là trên 80% tương ứng trị giá 29,5 triệu USD.

- Mặc dù là quốc gia đứng đầu về NK cá ngừ của Việt Nam nhưng so với cùng kỳ năm ngoái, thị phần XK sang Mỹ trong 6 tháng đầu năm nay giảm rõ rệt từ 50,1% xuống 45%. Từ những tháng đầu năm 2012, giá trị XK cá ngừ sang Mỹ diễn biến thất thường qua từng tháng. Giá trị XK cá ngừ Việt Nam sang Mỹ giảm ở 2 trong 6 tháng qua, trong đó, tháng 1 có mức sụt giảm nhiều nhất đến 34% so với cùng kỳ năm trước. Tháng 4/2012, giá trị XK mặt hàng này sang Mỹ chỉ đạt trên 20 triệu USD, giảm 16% so với giá trị XK đạt được trong tháng 3 và giảm 10,5% so với cùng kỳ năm 2011.

- Dự báo XK cá ngừ sang Mỹ vẫn tiếp tục tăng vào những tháng cuối năm do nhu cầu đối với sản phẩm cá ngừ chế biến tại thị trường này ngày càng lớn và đây là cơ hội tốt cho các DN XK cá ngừ trong nước chú trọng tìm cách đa dạng hóa sản phẩm chế biến XK, đặc biệt là sản phẩm giá trị gia tăng để đẩy mạnh XK phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ của nhiều thị trường trên thế giới, không riêng gì thị trường Mỹ.

EU:

Đúng theo dự báo, tuy gặp nhiều trở ngại nhưng XK cá ngừ Việt Nam sang EU trong quý II/2012 vẫn tăng trưởng khá tốt. Giá trị XK cá ngừ sang khối thị trường này trong quý II tăng 55,2% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 18,6% so với quý I đầu năm nay. Trong đó, cả hai nhóm sản phẩm cá ngừ (mã HS 03 và 16) XK sang EU đều tăng trưởng khá so với cùng kỳ năm ngoái.

triệ

u US

D

T1 T2 T3 T4 T5 T6

30

24

18

12

6

0

Xuất khẩu cá ngừ sang Mỹ, 6 tháng đầu năm 2011 - 2012

2011 2012

triệ

u US

D

T1 T2 T3 T4 T5 T6

12

9

6

3

0

Xuất khẩu cá ngừ sang EU, 6 tháng đầu năm 2011 - 2012

2011 2012

Page 39: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU HẢI SẢN

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201238 39

- Trái với xu hướng NK cá ngừ của Mỹ, nhóm sản phẩm cá ngừ nguyên liệu (mã HS 03) XK sang EU trong quý II/2012 lại tăng trưởng mạnh hơn nhiều với 82,5% so với quý II/2011 tương đương 18,3 triệu USD. Trong khi, nhóm hàng cá ngừ chế biến chỉ tăng 22,1% so với cùng kỳ năm 2011 với trị giá đạt trên 10 triệu USD. Tính đến cuối tháng 6/2012, XK cá ngừ sang EU đạt giá trị 52,4 triệu USD và tăng 41,4% so với 6 tháng đầu năm 2011.

- Đức, Italy và Tây Ban Nha - 3 thị trường đơn lẻ thuộc khối EU đều tăng mạnh giá trị NK cá ngừ từ Việt Nam trong quý II/2012. Giá trị XK cá ngừ sang 3 thị trường này đều tăng từ 2 - 3 con số liên tiếp từ tháng 4 đến tháng 6. Nổi trội nhất trong khối thời gian này là Italy, thị trường duy nhất có tốc độ tăng trưởng NK cá ngừ Việt Nam trong 3 tháng liền đều đạt trên 3 con số lần lượt là: tháng 4 tăng 292,3%, tháng 5 tăng 174,5% và tháng 6 tăng mạnh nhất với 374,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Bên cạnh đó, giá trị XK cá ngừ sang Tây Ban Nha cũng tăng khá mạnh trong tháng 5 và tháng 6 tương ứng 214,4% và 302,2%.

Mặc dù phải thắt chặt chi tiêu hơn do ảnh hưởng của khủng hoảng nợ công Châu Âu, nhưng người tiêu dùng EU vẫn có nhu cầu cao đối với sản phẩm cá ngừ có giá trị cao mã HS 03 và dự báo sức tiêu thụ mặt hàng này tại EU vẫn có chiều hướng gia tăng trong thời gian tới.

Nhật Bản:

So với cùng kỳ năm 2011, giá trị XK cá ngừ Việt Nam sang Nhật Bản trong quý II năm nay tăng nhẹ 3,2% nhưng lại giảm mạnh tới 53,4% so với quý I/2012 và đạt 12,3 triệu USD.

- Trong đó, sản phẩm cá ngừ (mã HS 03) chiếm tới gần 90% tổng giá trị XK cá ngừ sang thị trường này và đạt 10,8 triệu USD, tăng 6,5% so với quý II/2011. Sản phẩm cá ngừ chế biến (mã HS 16) XK sang Nhật Bản thời gian này lại giảm 16,3% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt 1,5 triệu USD.

- Trong quý II, giá trị XK cá ngừ sang Nhật trong từng tháng đều sụt giảm so với các tháng liền kề trước đó. Điều này trái ngược hẳn với xu hướng gia tăng giá trị NK cá ngừ của Nhật trong quý I/2012.

- Tháng 5 và tháng 6/2012, Nhật Bản giảm mạnh giá trị NK cá ngừ từ Việt Nam chỉ bằng một nửa giá trị XK đạt được trong tháng 4, nhưng vẫn tăng trưởng khá so với cùng kỳ năm 2011 lần lượt là 18,7% trong tháng 5 và 45,5% trong tháng 6. Trong khi đó, giá trị XK trong tháng 4 lại giảm tới 18,3% so với cùng kỳ năm ngoái.

- Đây là một trong những thị trường khó tính về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm NK. Tuy nhiên, cá ngừ của ta vẫn là một trong những mặt hàng được ưa chuộng của người tiêu dùng Nhật Bản nên giá trị NK cá ngừ Việt Nam vẫn có khả năng tiếp tục tăng mạnh tại quốc gia này.

triệ

u US

D

T1 T2 T3 T4 T5 T6

12

9

6

3

0

Xuất khẩu cá ngừ sang Nhật Bản,6 tháng đầu năm 2011 - 2012

2011 2012

Page 40: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU HẢI SẢN

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201238 39

Canada:

Đây là thị trường có giá trị NK ổn định và tăng khá trong số các thị trường chính NK cá ngừ Việt Nam trong thời gian gần đây. Giá trị XK cá ngừ sang Canada trong quý II/2012 tăng khá mạnh tới 125,5% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt 3,5 triệu USD. Trong đó, giá trị XK trong tháng 5 tăng 153,5% và tháng 6 tăng mạnh nhất tới 471,6%, riêng trong tháng 4, giá trị XK cá ngừ sang thị trường này lại sụt giảm khá mạnh 42,5% so với tháng 4/2011 và chỉ bằng một nửa giá trị XK đạt được trong tháng 5 liền kề sau đó. Tuy nhiên, tính lũy kế đến hết tháng 6/2012, XK cá ngừ sang Canada vẫn tăng trưởng khá tương ứng 87,6% và đạt 6,8 triệu USD.

Israel và Tunisia:

Hai thị trường tiềm năng thuộc khối Trung Đông đều tăng mạnh giá trị NK cá ngừ Việt Nam trong giai đoạn này. Giá trị XK cá ngừ sang hai thị trường này trong quý II/2012 cùng có tốc độ tăng trưởng cao vượt trội tới 3 con số so với cùng kỳ năm ngoái lần lượt là: Israel tăng 369,4% và Tunisia tăng 325,1%.

- Trong đó, nổi trội hơn cả là thị trường Tunisia, mặc dù đứng sau Israel về giá trị NK cá ngừ từ Việt Nam nhưng giá trị XK sang Tuynisia liên tục tăng mạnh từ những tháng đầu năm nay, có thời điểm tăng trưởng lên đến 4 con số. Trong tháng 5/2012, Tunisia gia tăng NK cá ngừ của Việt Nam, giá trị NK tăng gấp gần 2 lần so với tháng 4 và tăng đột biến 622,5% so với cùng kỳ năm 2011.

Đây là một trong những thị trường chủ lực NK cá ngừ đóng hộp của Việt Nam. 6 tháng đầu năm 2012, XK cá ngừ sang Tunisia đạt giá trị 4,4 triệu USD và tăng 414,1% so với 6 tháng đầu năm 2011.

- Israel - thị trường dẫn đầu khối Trung Đông về giá trị NK cá ngừ từ Việt Nam. 3 năm trở lại đây, giá trị XK cá ngừ sang thị trường này sụt giảm liên tục, nhưng sang năm 2012, XK cá ngừ sang Israel có nhiều khởi sắc. Tháng 4 và 5, giá trị XK tăng kỷ lục so với cùng kỳ năm ngoái tương ứng 511,9% và 813,1%. Trong khi giá trị XK trong tháng 6/2012 lại sụt giảm 37,3% so với tháng 5, nhưng vẫn tăng tương đối cao 121,9% so với cùng kỳ năm 2011.

Giá trị XK cá ngừ sang Israel đạt được 6 tháng đầu năm nay đã lớn hơn tổng giá trị XK cá ngừ sang nước này trong cả năm 2011. Điều này đã khiến Israel vượt qua Iran để lên vị trí thứ 6 trong số 10 thị trường đơn lẻ NK nhiều nhất cá ngừ Việt Nam trong 6 tháng đầu năm nay.

- Dự báo, XK cá ngừ sang các nước Trung Đông vẫn tăng khả quan trong 6 tháng cuối năm. Mặc dù giá XK sang khu vực này chưa cao, nhưng nhu cầu hải sản nói chung và cá ngừ nói riêng tại các nước này vẫn ngày càng gia tăng, cộng thêm các điều kiện về hàng XK cũng thông thoáng

triệ

u US

D

Canada Israel Tunisia

12

9

6

3

0

Xuất khẩu cá ngừ sang Canada, Israel, TunisiaQuý II/2011 - 2012

2011 2012

Page 41: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU HẢI SẢN

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

hơn so với các thị trường lớn khác khiến cho XK cá ngừ Việt Nam sang khối thị trường này vẫn có xu hướng gia tăng kim ngạch cao hơn nữa trong quý tới.

Top 10 XK cá ngừ 6 tháng đầu năm

Top 10 DN XK cá ngừ hàng đầu chiếm khoảng 80% doanh số XK cá ngừ của cả nước, trong đó chỉ có 4 DN chuyên XK cá ngừ tươi, đông lạnh còn lại chủ yếu là XK cá ngừ hộp.

3. Xuất khẩu mực, bạch tuộc khá ổn định

3.1. Vẫn thiếu nguyên liệu cho chế biến

- Quý II/2012, khó khăn bắt đầu thể hiện rõ hơn tại các thị trường NK, nhất là Hàn Quốc và EU. Nguồn nguyên liệu bạch tuộc để chế biến bạch tuộc đông lạnh, muối hoặc ngâm nước muối, hun khói (mã HS 030759) không đủ để XK.

- Sản lượng khai thác biển tăng không nhiều so với cùng kỳ (chưa đầy 3%) nhưng tỷ lệ nguyên liệu có thể chế biến XK lại tiếp tục sụt giảm do cơ cấu mặt hàng khai thác đã thay đổi cơ bản và lượng hao hụt do chất lượng bảo quản kém. Thêm vào đó, việc tham gia cạnh tranh mua nguyên liệu sau khai thác của DN Trung Quốc ở hầu hết các tỉnh diễn ra mạnh mẽ hơn, tạo thêm sức ép cho nhiều DN trong nước trong bối cảnh nhiều khó khăn.

- Cuối tháng 5 đến tháng 6/2012, tại một số địa phương như: Bình Thuận, Kiên Giang, Cà Mau... nhiều tàu khai thác nằm bờ do giá nguyên liệu mực, cá biển đã giảm từ 10-30% so với trước. Sản lượng khai thác hải sản tại địa phương nhích nhẹ, nhưng khối lượng hải sản đạt tiêu chuẩn XK lại không cao.

3.2. Nhập khẩu nguyên liệu tiếp tục tăng cao

- Phần lớn khối lượng NK dành cho hoạt động sản xuất XK vì trong những năm gần đây, các DN chế biến mực, bạch tuộc bị thiếu nguyên liệu không đủ cho chế biến XK.

- Năm 2011, Việt Nam đứng thứ 6 thế giới về NK mực nguyên liệu với 53,6 nghìn tấn, trị giá 15,7 triệu USD, giá trung bình NK là 2,92 USD/kg; đứng thứ 11 về khối lượng NK bạch tuộc với 2.308 tấn nhưng đứng thứ 12 về giá trị với 10,5 triệu USD, giá trung bình NK 4,41 USD/kg.

- Trong số các nước NK mực, bạch tuộc hàng đầu, Việt Nam có tốc độ “phi mã” về tăng trưởng NK cả về khối lượng và giá trị. Năm 2010, khối lượng NK mực tăng gấp gần 10 lần và giá trị

40 41

123456789

10

HAVUCOYUEH CHYANG COCty TNHH Tín ThịnhCty TNHH Thịnh HưngCty TNHH FOODTECHCty TNHH TS Hải Long Nha TrangCty TNHH Fujiura Nha TrangDNTN Hồng NgọcHIGHLAND DRAGONCty TNHH Toàn Thắng

30.465.51729.903.96828.339.30326.340.01625.126.90223.814.68823.814.68820.427.17418.694.87917.603.860

10 DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ NGỪ HÀNG ĐẦU 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

STT Doanh nghiệp GT (USD)

Page 42: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU HẢI SẢN

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201240 41

tăng hơn 6 lần; khối lượng NK bạch tuộc tăng gần 4 lần và giá trị tăng gần 2,5 lần so với năm 2009. Năm 2011, NK mực tăng lần lượt 67% và 135%; NK bạch tuộc tiếp tục tăng 57% và 138% so với năm 2010.

- 6 tháng đầu năm nay, giá trị NK nhuyễn thể chân đầu thuộc mã HS 0307 và 16 là 12,5 triệu USD, trong Myanma, Thái Lan và Indonesia vẫn là 3 nhà cung cấp lớn nhất cho các DN XK mực, bạch tuộc Việt Nam. Ngoài ra, Mỹ, Trung Quốc, Philipin... cũng là nước XK lớn mặt hàng này cho VN.

- Tính đến hết tháng 6/2012, NK nhuyễn thể chân đầu tăng mạnh đến 18,4% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó, mặt hàng mực sống, tươi, đông lạnh chiếm tỷ lệ lớn nhất 43% tổng cơ cấu NK mực, bạch tuộc, tăng 12% so với cùng kỳ năm trước. NK mặt hàng bạch tuộc sống, tươi, khô, muối, đông lạnh cũng tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái. NK mực chế biến và bạch tuộc chế biến cũng tăng hơn 40% so với cùng kỳ năm ngoái.

Như vậy, mặc dù quý II/2012, XK mực, bạch tuộc tăng 20,5% về giá trị so với quý I/2012 nhưng giá trị NK cũng tăng gần 15%. Điều này phản ánh rõ nhu cầu NK nguyên liệu của các DN hải sản.

3.3. Ổn định XK tại Nhật Bản, bấp bênh giá XK tại Hàn Quốc và EU

Khó khăn về nguyên liệu cùng với nhu cầu tiêu thụ giảm khiến cho số thị trường NK mực, bạch tuộc của Việt Nam trong nửa đầu năm nay giảm từ 64 thị trường năm 2011 xuống 61 thị trường tính đến tháng 6/2012.

Hàn Quốc:

- Quý II/2012, XK mực, bạch tuộc sang Hàn Quốc tăng trưởng ổn định, đạt 37,4 triệu USD tăng 6,3% về giá trị so với quý I/2012. Hiện nay, bạch tuộc mã HS 030759 đang chiếm đến 43% tổng giá trị XK nhuyễn thể chân đầu sang Hàn Quốc và nhu cầu mực tại thị trường này vẫn không lớn.

- Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2012, giá trị XK nhuyễn thể chân đầu sang thị trường này đã giảm 4,5%, trong đó có đến 3 tháng XK sụt giảm và tháng 6/2012 là tháng có mức sụt giảm mạnh nhất, gần 42% so với cùng kỳ năm ngoái.

- Quý I/2012, giá trị NK mặt hàng được ưa thích là bạch tuộc mã HS 030759 đã giảm gần 10% so với quý trước và sang quý II tiếp tục giảm 2% so với quý I/2012.

- Thị trường khó khăn đã khiến không ít DN XK mặt hàng bạch tuộc đông lạnh, khô, muối hoặc ngâm nước muối, hun khói (mã HS 030759) - sản phẩm thế mạnh của Việt Nam tại Hàn Quốc - buộc phải ngưng XK ngay từ một số tháng đầu năm.

Thán

g

triệu USD

6

5

4

3

2

1

20112012

0 5 10 15 20

Xuất khẩu mực, bạch tuộc sang Hàn Quốc6 tháng đầu năm 2011 - 2012

Page 43: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU HẢI SẢN

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201242 43

EU:

- Quý II/2012, XK mực, bạch tuộc sang EU đạt 29,6 triệu USD, tăng 23% so với quý I/2012. Tính đến hết tháng 6/2012, XK nhuyễn thể chân đầu sang EU cũng đạt 53,7 triệu USD, tăng nhẹ 3,4% so với cùng kỳ năm ngoái.

- Ngay từ đầu năm, XK mực, bạch tuộc sang EU đã giảm 19% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Nhưng ngay 2 tháng liên tiếp sau đó, XK sang thị trường tăng trưởng hai con số so với cùng kỳ năm ngoái giúp Quý I/2012, XK mực, bạch tuộc sang thị trường này tăng gần 11% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, quý II/2012, mặc dù giá trị tăng mạnh so với quý trước nhưng có 2 tháng bị rơi xuống mức tăng trưởng âm.

- Kết thúc quý II/2012, XK nhuyễn thể chân đầu (chủ yếu là mặt hàng bạch tuộc mã HS 030759 và mực mã HS 030749) sang EU vẫn tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái là nhờ 2 thị trường NK lớn là: Pháp và Tây Ban Nha. Trong đó, quý II/2012, giá trị XK mặt hàng này sang Tây Ban Nha đạt gần 2,6 triệu USD tăng 28,3% so với quý I/2012. Với thị trường Pháp, quý II, XK mực, bạch tuộc sang thị trường này giảm 10,5% so với quý trước nhưng tính chung hai quý giá trị XK sang thị trường này tăng 100% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhật Bản

- Quý II/2012, XK mực, bạch tuộc sang Nhật Bản khá ổn định với giá trị XK đạt hơn 41 triệu USD, tăng 26,7% so với quý I/2012. Tính đến hết tháng 6/2012, XK mặt hàng này sang Nhật Bản cũng tăng 58,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong top 5 thị trường NK hàng đầu của nhuyễn thể chân đầu Việt Nam.

- Quý II/2012, Nhật Bản NK chủ yếu mặt hàng mực nang, mực ống mã HS 030749 từ Việt Nam với giá trị NK trung bình hàng tháng khoảng 4,8 triệu USD, tiếp đó là mặt hàng bạch tuộc 030759. Tuy nhiên, trong tháng 5 và tháng 6/2012, giá trị NK sản phẩm này từ Việt Nam giảm nhẹ so với quý trước.

- Tính hết tháng 6/2012, Nhật Bản đã trở thành thị trường NK lớn nhất và là bạn hàng ổn định nhất của mực, bạch tuộc Việt Nam với mức tăng trưởng từ 50 - 160% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.

Thán

g

triệu USD

6

5

4

3

2

1

20112012

0 3 6 9 12

Xuất khẩu mực, bạch tuộc sang EU6 tháng đầu năm 2011 - 2012

Thán

g

triệu USD

6

5

4

3

2

1

20122011

0 5 10 15

Xuất khẩu mực, bạch tuộc sang Nhật Bản6 tháng đầu năm 2011 - 2012

Page 44: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU HẢI SẢN

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/201242 43

Các thị trường tiềm năng khác

- ASEAN (Thái Lan chiếm hơn 70% tổng giá trị NK); Trung Quốc và Hồng Kông, Mỹ là 3 thị trường tiềm năng của NK mực, bạch tuộc Việt Nam trong quý II/2012 vừa qua. Trong quý này, ở 3 thị trường này đều đạt mức tăng trưởng hai con số so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, ngay từ đầu năm nay, Trung Quốc và Hồng Kông là thị trường NK đạt mức tăng trưởng liên tiếp, bước sang quý II/2012, XK mặt hàng này sang Mỹ bắt đầu khởi sắc khi giá trị XK tăng từ 40-75% so với cùng kỳ năm ngoái.

4. Xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ khó khởi sắc

- Từ đầu năm đến hết tháng 6/2012, nguồn nguyên liệu nghêu, ngao đã ổn định hơn trước và đầu ra tại nhiều thị trường NK cũng ít biến động. Tuy nhiên, 2 năm liên tiếp trở lại đây, XK nhuyễn thể 2 mảnh vỏ tiếp tục sụt giảm về giá trị so với cùng kỳ trước đó.

- Kết thúc 2 quý đầu năm 2012, XK nhuyễn thể hai mảnh vỏ giảm nhẹ 4,2% so với cùng kỳ năm trước.

- Hai quý đầu năm, nhuyễn thể 2 mảnh vỏ được XK sang 47 thị trường, tăng 2 thị trường so với cùng kỳ năm ngoái, cho thấy nhu cầu đối với các mặt hàng này tại các thị trường đang gia tăng, có thể do giá phù hợp trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái, người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn.

- Quý II/2012, XK nhuyễn thể hai mảnh vỏ đạt 22,3 triệu USD, tăng 32,16% so với quý trước. Tuy nhiên, trong quý này, có tới hai tháng XK mặt hàng này sụt giảm so với cùng kỳ năm ngoái: Tháng 4/2012 giảm 7,5% và tháng 6/2012 giảm tới gần 21% về giá trị so với cùng kỳ 2011.

- Đặc biệt trong quý II/2012, XK sò điệp mã HS 030729, 030721, bào ngư mã HS 037181, hàu mã HS 030711... tăng mạnh.

- Quý II/2012 cũng cho thấy nhu cầu nhuyễn thể hai mảnh vỏ tại hầu hết các thị trường NK đều tăng cao, song theo thống kê có khoảng 10% DN chuyên XK mặt hàng này hoạt động cầm chừng hoặc chuyển hình thức kinh doanh do thiếu vốn hoặc có giai đoạn thiếu nguyên liệu cục bộ. Phần lớn trong số các DN này không chuyên XK một mặt hàng mà XK xen kẽ cùng sản phẩm XK khác như mực, bạch tuộc, cá Tra... Nhưng một số DN XK nhuyễn thể hai mảnh vỏ có quy mô lớn, đầu tư bài bản vẫn có đầu ra ổn định, giá XK ổn định, kết quả kinh doanh khả quan tại đa số các thị trường.

XK sang Mỹ, Nhật, ASEAN, Trung Quốc và Hồng Kông tăng khả quan, Pháp giảm

- Cho dù, kết thúc quý II/2012, Mỹ giảm 27,8% về giá trị; Nhật Bản giảm 17%; Trung Quốc và Hồng Kông (chủ yếu là Hồng Kông) giảm 24,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Lý do chính là, trong quý I/2012, XK sang những thị trường này liên tiếp rơi xuống mức tăng trưởng âm và 3 tháng đầu năm, Mỹ giảm 32,5%; Nhật Bản giảm 42,4% và Hồng Kông giảm 30,4% về giá trị so

Thán

g

triệu USD

6

5

4

3

2

1

20112012

0 3 6 9

Xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ6 tháng đầu năm 2011 - 2012

Page 45: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

XUẤT KHẨU HẢI SẢN

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

với cùng kỳ năm ngoái. Thậm chí Hồng Kông còn rớt từ vị trí thứ 4 trong top 5 thị trường NK lớn nhất của nhuyễn thể 2 mảnh vỏ Việt Nam xuống vị trí thứ 8 trong bảng xếp hạng này.

- Tuy nhiên, quý II/2012, XK nhuyễn thể hai mảnh vỏ sang Mỹ đã tăng 30%; Nhật Bản tăng 85% và Hồng Kông tăng gần 20% so với quý trước.

- Ngược lại với những thị trường này là EU. Cho dù, kết thúc quý II/2012, XK nhuyễn thể 2 mảnh vỏ sang khối thị trường này tăng 7,6% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái nhưng, sang quý II, thị trường đơn lẻ Pháp - thị trường “màu mỡ” nhất lại sụt hơn 52% so với quý trước. Nhưng tính chung 6 tháng đầu năm nay, XK nhuyễn thể hai mảnh vỏ sang thị trường này vẫn tăng 289% so với cùng kỳ năm ngoái.

5. Xuất khẩu cua, ghẹ và giáp xác khả quan hơn

- Quý II/2012, XK cua, ghẹ và giáp xác khác (mã HS 03 và 16) đạt 25,4 triệu USD, tăng 24,2% so với quý trước. Tính đến hết tháng 6/2012, XK mặt hàng này đạt 45,8 triệu USD, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm 1,6% tổng kim ngạch XK thủy sản. Như vậy, so với hai quý đầu năm 2011, tốc độ tăng trưởng XK mặt hàng cua, ghẹ và giáp xác khác trong 6 tháng đầu năm 2012 tăng mạnh hơn.

- Mức tăng trưởng này cho thấy, hai quý đầu năm nay, XK mặt hàng này thực sự khả quan hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Vì chỉ trong tháng 1/2012, XK cua, ghẹ, giáp xác khác giảm gần 17%; tháng 4/2012 giảm gần 4% so với cùng kỳ năm ngoái. Còn lại, 4 tháng khác đều tăng từ 0,8 - 49,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2011.

- So với năm 2011, cơ cấu XK mặt hàng hải sản này có sự thay đổi đáng kể. Tính đến hết tháng 6/2012, tỷ lệ giá trị cua, ghẹ và động vật giáp xác khác chế biến đóng hộp (thuộc mã 16) đã chiếm 61% tổng cơ cấu giá trị XK, năm 2011 chiếm 55%. Còn cua, ghẹ và động vật giáp xác khác chế biến (thuộc mã 16) chiếm 12% (năm 2012), nay chỉ chiếm 6% tổng giá trị XK. Riêng sản phẩm cua, ghẹ và động vật giáp xác khác khô/muối/sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã 03) vẫn chiếm tỷ lệ 33%.

- Tính đến hết tháng 6/2012, thị trường NK cua, ghẹ, giáp xác khác đã tăng từ 28 thị trường lên 30 thị trường. Tại hầu hết các thị trường chính, XK cua, ghẹ, giáp xác khác đều tăng trưởng tốt so với cùng kỳ năm ngoái: Nhật Bản tăng 51,8%; Mỹ tăng 24,2%; Trung Quốc - Hồng Kông tăng 56%, ASEAN tăng 58,5% (trong đó, Singapore tăng đến 138,6%) về giá trị. Riêng thị trường EU sụt giảm mạnh ngay từ đầu năm ở hầu hết các thị trường NK đơn lẻ như: Hà Lan giảm 69%; Pháp giảm 10,3%; Italia giảm 77%, Anh giảm 4,5% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Tính chung 6 tháng đầu năm, XK mặt hàng này sang EU giảm 17,3% về giá trị so với cùng năm trước.

44 45

Page 46: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

DỰ BÁO QUÝ III/2012

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

CHƯƠNG V: DỰ BÁO SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN QUÝ III/2012

1. Nhận định chung cho SX và XK Thủy sản trong Quý III/2012

1. Thiếu nguyên liệu thủy sản cho chế biến XK sẽ tiếp diễn sang Quý III, nhưng dự báo sẽ giảm nhiệt vào tháng cuối (tháng 9) của Quý, nhất là khi gói cứu trợ 9.000 tỷ đồng cho ngành cá tra được thông qua sẽ thúc đẩy hoạt động SX nguyên liệu cá tra và tạo điều kiện cho DN thu mua nguyên liệu. Quý III cũng là giai đoạn nhiều diện tích tôm đến kỳ thu hoạch để bù đắp 1 phần cho giai đoạn dịch bệnh, nhưng đặc biệt đây là giai đoạn vào vụ thu hoạch tôm chính của 1 số nước (Ấn độ, Thái Lan….), tạo ra nguồn cung nhiều hơn bên cạnh những khó khăn hơn trong cạnh tranh bán hàng với các nước tại các thị trường lớn. Nguồn nguyên liệu hải sản từ biển cho chế biến XK được đánh giá là dồi dào hơn từ cả nguồn cung trong nước và nước ngoài, tuy nhiên cơ cấu nguyên liệu nhập khẩu cho các mặt hàng XK chủ lực (cá ngừ, mực, bạch tuộc ….) sẽ tăng cao để đáp ứng nhu cầu khi nguồn cung trong nước hạn chế. Giá trị nhập khẩu các loại nguyên liệu thủy sản (tôm sú, tôm chân trắng, cá ngừ, mực & bạch tuộc, cá biển ….) để gia công và SXXK sẽ khoảng 60 – 65 triệu USD/tháng trong giai đoạn Quý III.

2. Các chi phí đầu vào tính cho giá thành đơn vị sản phẩm thủy sản sẽ vẫn ở mức cao như Quý II và cao hơn cùng kỳ 2011 từ 15 – 25% (tùy quy mô SX và loại sản phẩm) khi hầu hết các chi phí tăng (lương CN, nguyên liệu, bao bì, điện, nước, vận tải biển, vận tải bộ, kiểm nghiệm, xăng ….) và phát sinh thêm các chi phí mới (thuế môi trường túi PE …). Việc lãi suất vay ngân hàng điều chỉnh giảm xuống 10-12% bắt đầu từ Quý III nhưng tín dụng cho SX vẫn thắt chặt ở đa số, chưa thể giải tỏa được ngay, kết hợp với các chi phí đầu vào tăng cao, đang và sẽ là bài toàn lớn cho chủ các DN thủy sản. Việc đẩy mạnh sản xuất ngay trong giai đoạn Quý III sẽ khó xảy ra ở nhiều DN, mà xu hướng điều chỉnh quy mô, cắt giảm chi phí và tăng trưởng nhẹ sẽ rõ ràng hơn.

3. Giai đoạn cuối Quý III cũng được đánh giá là sẽ có một số điều chỉnh tốt trong một số chính sách quy định mới ban hành, theo hướng có lợi cho các ngành sản xuất, đặc biệt là thủy sản XK. Vấn đề thuế bảo vệ môi trường túi PE bao gói hàng XK và phí kiểm dịch thú y hàng thủy sản NK để gia công, SXXK đã nhận được các chỉ đạo giải quyết tích cực theo kiến nghị của cộng đồng DN. Các biện pháp tháo gỡ này dự kiến sẽ được các Bộ giải quyết trong giai đoạn cuối Quý III, sẽ giảm bớt một phần áp lực chi phí và thủ tục cho DN. Tuy nhiên, áp lực lớn vẫn là thủ tục & chi phí kiểm tra Nhà nước cho hàng thủy sản XK vẫn chưa được giải quyết sớm theo kiến nghị của Hiệp hội và DN, và đang từng ngày “kéo lại” năng lực cạnh tranh của DN thủy sản Việt Nam trước các quốc gia XK tương tự như Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia….

4. Thị trường nhập khẩu thủy sản Quý III: thị trường Châu Âu vẫn đang là thị trường lớn thứ 2 của thủy sản Việt Nam. Nhưng thị trường này sẽ chưa có chuyển biến nhiều ngay trong Quý III này, sức mua vẫn chưa cao (giá trị XK vẫn đang xoay quanh 100 triệu USD/tháng sang EU trong mấy tháng cao điểm) và sẽ vẫn mức tăng trưởng âm 2 con số 10-12% so với cùng kỳ. Trong khi đó, thị trường Nhật Bản với rào cản Ethoxyquin chưa được giải quyết sớm cộng với nguồn cung thế giới có được trong quý III sẽ tác động khiến sức tăng trưởng XK sang thị trường này chững lại ở mức dương 22-25% so với cùng kỳ thay vì mức cao tới 35% của hết Quý II vừa qua.

44 45

Page 47: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

DỰ BÁO QUÝ III/2012

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

Tuy nhiên, thị trường lớn nhất Mỹ và các thị trường tiềm năng Hàn Quốc, Australia, Mexico, khối ASEAN, và Trung Quốc+HK…vẫn đang tiếp tục có nhu cầu lớn và gia tăng nhập khẩu từ nguồn cung Việt Nam. Đa số các thị trường này sẽ có nhu cầu tăng hơn so với 3 tháng vừa qua của Quý II.

5. Dự báo giá trị XK Quý III: Với tình hình thị trường, nguyên liệu và sự chuyển biến của 1 số yếu tố nội tại trong nước, dự báo XK thủy sản trong quý III/2012 sẽ khả quan hơn quý II với mức tăng trưởng trung bình cả quý so với quý trước là 9%, đạt khoảng 1,84 tỷ USD (Quý II đạt 1,567 tỷ USD), nâng tổng giá trị XK thủy sản Việt Nam 9 tháng đầu năm 2012 lên trên 4,7 tỷ USD. Trong đó, tháng 8 & 9/2012 có mức tăng trưởng đáng kể để bù đắp cho tháng 7 (được dự kiến sẽ tăng rất thấp 3-5% so với tháng 7/2011).

6. Cấu trúc tăng trưởng các sản phẩm XK: dự báo 2 mặt hàng cá Tra và tôm sú tiếp tục có giá trị XK giảm so với các tháng cùng kỳ 2011 ở mức giảm khoảng 10%, ít nhất là cho đến hết tháng 8; và sẽ phục hồi trong tháng cuối của Quý III bởi những tác động tích cực của cả thị trường NK và các yếu tố trong nước. Các mặt hàng tôm chân trắng, cá ngừ 03, cá ngừ 06, cá biển các loại khác, mực& bạch tuộc, cua ghẹ sẽ duy trì và đẩy mạnh giá trị XK trong Quý III – đặc biệt là cá ngừ (03&16), cá biển, mực & bạch tuộc có nhiều điều kiện đạt giá trị XK tăng trong khoảng 25 – 40% so với cùng kỳ 2011. Riêng XK các mặt hàng hải sản từ biển dự kiến sẽ đạt khoảng 675 triệu USD trong quý III (chiếm 36,5% tổng GT XK thủy sản Quý III), trong đó cá ngừ đạt khoảng 175 triệu USD, mực&bạch tuộc 165 triệu USD, cua ghẹ&giáp xác khác 35 triệu USD, cá biển các loại khoảng 275 triệu USD.

2. Sản xuất và Xuất khẩu tôm

2.1 Nguồn cung nguyên liệu:

Trong Quý III/2012, tôm nguyên liệu cho chế biến và XK sẽ bớt căng thẳng hơn do vào vụ thu hoạch tôm trong nước, cộng với các nước SX tôm cũng vào vụ chính tạo thêm nguồn cung và nhiều DN vẫn còn nguyên liệu nhập khẩu từ Quý II chuyển sang giai đoạn này.

Dự báo nhập khẩu tôm nguyên liệu vào Việt Nam để SXXK có thể sẽ giảm so với 2 Quý vừa qua do giá tôm nguyên liệu trong nước đã giảm xuống mức gần với giá tôm NK. Tháng 7/2012, tôm sú cỡ 40 con/kg tại Cà Mau có giá 115.000 đồng/kg. Giá tôm chân trắng cỡ 100 con/kg chỉ còn 71.000 đồng/kg.

2.2. Xuất khẩu:

Quý III/2012, XK tôm (sú và chân trắng) sẽ tăng truởng khả quan hơn so với Quý II do nhu cầu nhập hàng tăng cao tại nhiều nước chuẩn bị cho tiêu thụ cuối năm cũng như sức tăng đáng kể của tôm chân trắng tiếp tục trong thời gian tới. Tôm chân trắng sẽ duy trì mức tăng giá trị trên 30% trong Quý III so với các tháng của cùng kỳ 2011, và sẽ chiếm 35 – 37% tổng giá trị XK tôm của Việt Nam.

Nhiều DN nhận định, nếu trong Quý III và thời gian tới, các chính sách Nhà nước nhằm điều chỉnh hạ lãi vay và tăng hạn mức tín dụng từ ngân hàng để bổ sung nguồn tín dụng thu mua tôm nguyên liệu cho chế biến sẽ giúp thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất tôm nguyên liệu và chế biến XK. Theo đánh giá, hiện chỉ có khoảng 35% số DN chế biến XK tôm là đang có đủ tiềm lực tài chính để duy trì hoạt động sản xuất, các DN còn lại hiện đang trong tình trạng thiếu vốn

46 47

Page 48: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

DỰ BÁO QUÝ III/2012

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

chung và nếu như không được hỗ trợ kịp thời, XK tôm cũng khó có thể “tăng tốc” trong Quý III và cả trong Quý IV tới.

Dự báo giá trị XK các mặt hàng tôm của Việt Nam trong Quý III sẽ đạt khoảng 690 triệu USD, tăng 19% so với Quý II (579,2 triệu USD) và chiếm 36,9% tổng giá trị XK thủy sản trong Quý (1,71 tỷ USD), đưa tổng giá trị XK tôm 9 tháng 2012 lên 1,7 tỷ USD.

2.3. Cạnh tranh và xu hướng giá tôm giảm

Cạnh tranh: XK tôm Việt Nam tiếp tục cạnh tranh mạnh với tôm Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia và Ecuador. Mới đây, Ấn Độ đã nới lỏng quy định hạn chế NK tôm chân trắng bố mẹ. Theo đó, NK tôm chân trắng bố mẹ sẽ không phải qua kiểm dịch virut Baculovirus penaei. Quy định về kiểm dịch tôm chân trắng bố mẹ NK vào Ấn Độ được ban hành vào ngày 15/10/2008. Với việc sửa đổi này, sản xuất tôm chân trắng của Ấn Độ sẽ có nhiều thuận lợi hơn và được đánh giá lầ nhờ đó sẽ tiếp tục được đẩy mạnh. Theo dự báo của FAO, năm 2012, sản luợng tôm chân trắng của Ấn Độ dự kiến tăng 30% so với năm 2011, đạt khoảng 100.000 tấn. Indonesia dự kiến sản lượng tôm chân trắng đạt cao mặc dù mưa nhiều ở một số vùng nuôi tôm của nước này. Tại Trung Mỹ, tình hình nuôi tôm cũng tốt mặc dù có mưa sớm. Sản lượng tôm của các nước Nam Mỹ tuy không cao nhưng lượng dự trữ còn nhiều do nhu cầu Châu Âu xuống thấp.

Giá tôm trên thị trường thế giới theo xu hướng giảm: Quý III/2012, nhu cầu NK tôm của EU sẽ khó cải thiện do kinh tế chưa thật sự hồi phục. Nguồn cung tôm cho thị trường Mỹ và Nhật Bản sẽ tăng lên, tạo sức ép lớn lên giá tôm trên hai thị trường này. Theo điều tra và dự báo của Hiệp hội Thủy sản Nga đăng tải trên trang tin IntraFish, giá tôm sú và tôm chân trắng trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục giảm trong tháng 7 và tháng 8 tới. Cụ thể, giá tôm chân trắng HLSO xuất xứ Trung Quốc cỡ 26/30 sẽ giảm từ mức 9,60 USD/kg xuống còn khoảng 8 USD/kg. Giá tôm chân trắng Thái Lan sẽ dao động từ mức 6,90 – 8,60 USD/kg tùy thuộc cỡ.

Đối với tôm sú, giá tôm HOSO nguyên liệu của Bangladesh dự kiến được chào bán với mức từ 8,90 – 11,30 USD/kg tùy cỡ. Tôm HLSO cùng xuất xứ dự kiến sẽ giảm xuống còn 10,10 – 16,50 USD/kg. Tôm HLSO của Ấn Độ cũng sẽ giảm xuống còn 8,60 – 16 USD/kg.

Dù tôm Việt Nam có chất lượng và có nhiều phân khúc sản phẩm, thị trường tốt, được nhiều nhập khẩu quan tâm cũng như năng lực thị trường của DN tôm VN đã được khẳng định, nhưng những diễn biến trên đang và sẽ tác động không tốt đến XK và gây áp lực lớn đối với các DN tôm Việt Nam trong Quý III và thời gian tới.

3. Sản xuất và Xuất khẩu cá tra

3.1. Nguồn cung nguyên liệu:

Dự kiến trong quý III, Chính phủ sẽ thông qua gói cứu trợ 9.000 tỷ đồng với lãi suất thấp và kéo dài thời hạn vay sẽ là nhân tố thúc đẩy DN và người nuôi cá tăng cường sản xuất nguyên liệu và chế biến XK nhằm tháo gỡ khó khăn căn bản trong thời gian qua. Tuy nhiên, trong trường hợp Chính phủ thông qua, thì với quy trình thực tế, cũng chưa thể có sự thay đổi đáng kể trong SX & CBXK cá Tra ngay trong Quý III.

Nguyên liệu cá tra được dự báo sẽ thiếu hụt khoảng 30% lượng nguyên liệu theo nhu cầu chế biến do nhiều diện tích nuôi đã giảm hoặc chậm thả lại trong Quý I và Quý II trước đây.

46 47

Page 49: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

DỰ BÁO QUÝ III/2012

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

Nếu như cuối Quý II và tháng 7 (đầu Quý III) giá cá nguyên liệu giảm trung bình 2.000 – 3000 đ/kg trong bối cảnh khó khăn chung của ngành khi DN không đủ vốn để mua cá cho SX, thì bắt đầu từ tháng 8/2012, với một số tác động tích cực của cả thị trường NK và trong nước, dự báo giá cá nguyên liệu sẽ tăng trở lại từ tháng 8 và sẽ đạt mức 24000 – 25000 đ/kg vào cuối Quý III phụ thuộc quá trình phục hồi của vốn và cung – cầu.

Cuộc khủng hoảng cá Tra trong 6 tháng đầu năm 2012 đang khiến nhiều người lo ngại về tình hình cuối năm 2012 và đầu 2013 sẽ thiếu lượng lớn cá Tra nguyên liệu do các khâu từ SX giống đến nuôi cá đã có nhiều diện tích bỏ hoặc chậm thả trong thời gian qua, thiếu giống cho các vụ nối tiếp, nhiều DN và người nuôi thiếu vốn và phải xử lý các khoản với ngân hàng nên cũng khó có khả năng đầu tư toàn diện và kịp thời như trước đây.

3.2. Xuất khẩu:

Cá Tra đã định vị được thương hiệu ở nhiều thị trường khác nhau trên thế giới. Sự tăng trưởng XK nhanh cùng sự quan tâm lớn của người tiêu dùng các nước khiến cá Tra bị nói xấu, cạnh tranh hoặc bôi nhọ trong nhiều năm qua tại một số quốc gia. Nhưng với chất lượng và giá cả phù hợp, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế tại nhiều nước trong 2 năm qua, cá Tra – hợp với sở thích & túi tiền của đa số người dân các nước - vẫn đang và sẽ được tiêu thụ nhiều hơn.

Thị trường Châu Âu giảm sút so với cùng kỳ, dự báo mức giảm sẽ tiếp diễn ở 16 – 20% trong 2 tháng đầu Quý III và sẽ phục hồi trong tháng 9, nhưng vẫn là thị trường nhập khẩu nhiều nhất cá Tra từ Việt Nam, chiếm 25 – 27% tổng giá trị XK cá Tra. Và, một số thị trường tiềm năng (Nga, Brazil và Columbia: chiếm khoảng 8,5 – 9% tổng GT XK cá Tra) cũng đã bắt đầu giảm sút nhập khẩu từ Quý II và dự báo mức giảm sẽ sâu hơn,40– 50%, trong Quý III tới.

Thêm vào đó, giá cá tra XK khó có khả năng tăng trong Quý III mà sẽ giữ ổn định như trong Quý II vì hiện nay hầu hết giá của các loài cá thịt trắng hoặc cá rophi có nguồn cung lớn trên thị trường thế giới đều đã và đang giảm vì vậy giá cá tra cũng sẽ nằm theo xu thế chung đó.

Tuy nhiên, từ cuối Quý II và sẽ tiếp diễn trong Quý III, cá Tra lại tăng trưởng XK mạnh tại hầu hết các thị trường khác, bao gồm các thị trường lớn như Mỹ (tăng 27 – 30%), ASEAN (30-40%), Trung Quốc (40 – 60%)…. Giai đoạn Quý III thông thường là thời gian các nhà NK tăng cường NK cá tra để phục vụ cho các dịp lễ tết cuối năm và ngày nghỉ nên kim ngạch XK cá tra trong quý III dự báo sẽ đạt cao nhất so với các quý trong năm.

Dự báo: Với tình hình nguyên liệu, sản xuất trong nước và diễn biến thị trường như trên, giá trị XK cá tra trong Quý III/2012 sẽ tiếp tục tăng so với Quý II và giảm nhẹ so với cùng kỳ 2011, với kim ngạch khoảng 480 triệu USD, tăng khoảng 12% so với Quý II (428,3 triệu USD) trước đó, và chiếm 26,3% tổng giá trị XK thủy sản ước đạt trong Quý III.

4. Sản xuất và Xuất khẩu hải sản

4.1. Nguồn cung nguyên liệu:

Quý III tới, tiếp tục vào vụ cá Nam, tuy nhiên, với nhiều yếu tố tác động hiện nay, dự kiến sản lượng sẽ không tăng nhiều so với Quý II. Thời gian này cũng là thời điểm lý tưởng xuất hiện nhiều loại cá nổi như: cá cơm, cá trích, cá mu, mực, ghẹ... Hiện nay, một số địa phương như: Đà Nẵng, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu... cơ quan chức năng đã có nhiều biện pháp quản lý chặt chẽ hoạt động tranh mua tranh bán của thương lái Trung Quốc. Dự báo trong Quý III, nguồn

48 49

Page 50: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

DỰ BÁO QUÝ III/2012

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

nguyên liệu sẽ ổn định hơn.

Bắt đầu từ giữa Quý II/2012, người nuôi tu hài, hàu tại Quảng Ninh đã thu hoạch rộ sản phẩm này, sản lượng tăng khá nhờ đầu tư thả nuôi với số lượng con giống tăng gấp 2-3 lần so với năm trước. Nguồn nguyên liệu tốt hơn. Bãi nghêu nuôi Gò Công Đông (Tiền Giang) phát triển tốt do thời tiết thuận lợi hứa hẹn cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định cho DN XK. Trong Quý III tới, dự báo nguồn nguyên liệu nghêu cho XK cũng đỡ căng thẳng hơn.

Các nguồn cung hải sản chủ lực cho XK (cá ngừ, cá thu, mực, bạch tuộc …) từ các đối tác nước ngoài được đánh giá là tương đối ổn định. Các DN Việt Nam phải cạnh tranh với các nước trong khu vực (Thái Lan, Trung Quốc ….). Sản lượng nhập khẩu chủ yếu hiện nay vẫn là cá Ngừ các loại để phục vụ cho gia công và SXXK, tạo công ăn việc làm và gia tăng kim ngạch.

4.2. Xuất khẩu Hải sản:

Cá ngừ: Hiện nay, sản lượng cá ngừ khai thác bị hạn chế nhiều làm cho nhu cầu tiêu thụ trên thị trường thế giới đối với mặt hàng này đang trong tình trạng cung thấp hơn cầu. Trong khi sản lượng cá ngừ khai thác nội địa có gia tăng, cùng với gia tăng NK cá ngừ từ các nguồn khác cũng làm lượng hàng XK tăng trong thời gian tới. Dự báo, XK cá ngừ trong quý III/2012 vẫn tiếp tục tăng trưởng tốt và đạt giá trị XK khoảng 175 triệu USD, do nhu cầu lớn ở Mỹ, EU, Israel, Canada... có nhiều khả năng tiến triển tốt và giá XK sang các thị trường có thể sẽ tăng hơn nữa trong quý III.

Mực, bạch tuộc: Dự báo, quý III/2012, XK nhuyễn thể chân đầu đạt 165 triệu USD. Tuy nhiên, tại một số thị trường NK chính là Hàn Quốc, EU sẽ có sự sụt giảm nhẹ, đây là dấu hiệu bắt đầu từ cuối Quý II, được cho là các nhà nhập khẩu đang điều chỉnh nguồn cung. Thị trường Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc - Hồng Kông, Mỹ tăng mạnh về giá trị XK so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu bạch tuộc cho sản phẩm mã HS 030759 sẽ khó khăn hơn do giá cao, nguồn cung giảm.

Chả cá surimi: Đây là sản phẩm hải sản có nhu cầu tiêu thụ cao, giá XK ổn định nhất ngay từ đầu năm. Trong 2 năm trở lại đây, số lượng các DN tham gia CB mặt hàng này tăng nhiều, hiện có khoảng 30 nhà máy lớn nhỏ trên toàn quốc. Quý III/2012, nguồn nguyên liệu cá tạp dự kiến tăng cao hơn, do đó đây sẽ là mặt hàng XK tốt và thu hút được nhiều DN tham gia XK. Hiện tại, một số DN bắt đầu có kế hoạch mở rộng hoặc xây mới nhà máy nhằm tăng công suất làm chả cá surimi.

Nhuyễn thể hai mảnh vỏ: Sự khó khăn về vốn và kém ổn định nguồn nguyên liệu sẽ khiến số lượng DN XK mặt hàng này giảm so với quý trước. Tuy nhiên nhờ đầu ra tại các thị trường vẫn lớn, giá XK ổn định, nguồn nguyên liệu tăng so với quý II. Dự kiến, quý III/2012, XK nhuyễn thể hai mảnh vỏ đạt 25 triệu USD, tăng khoảng 10% so với quý trước.

Các mặt hàng cua ghẹ và giáp xác khác: Với doanh số XK 2 năm trở lại đây khoảng 100 – 110 triệu USD, giá trị XK không cao, nhưng có sự tham gia đông đảo của các DN hải sản mà đứng đầu doanh số là Pataya, Cầu Tre, Mai Linh, Việt Cường ….và đa số là các mặt hàng giá trị gia tăng hoặc dùng để phối trộn, có nhu cầu cao trên thế giới. Nhóm này phát triển ổn định, mỗi tháng XK từ 8 – 10 triệu USD. Dự báo Quý III XK nhóm mặt hàng này đạt 35 triệu USD.

48 49

Page 51: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

DỰ BÁO QUÝ III/2012

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - Quý II/2012

XK các mặt hàng cá biển khác: Hiện nay, nhu cầu cá biển tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, đặc biệt là Trung Quốc tăng mạnh. Nhóm mặt hàng này với đa dạng sản phẩm (cua ghẹ, cá thu, cá cờ, cá đổng, cà lưỡi trâu, cá hố……) là nhóm tăng trưởng giá trị ổn định trong 6 tháng đầu năm. Dự báo trong Quý III tới, XK các mặt hàng này tiếp tục tăng cao hơn so với các mặt hàng khác, đạt khoảng 275 triệu USD.

Dự báo: Tổng GTXK các mặt hàng hải sản từ biển đạt khoảng 675 triệu USD, chiếm 36,8% tổng giá trị XK thủy hải sản Việt Nam trong Quý, tăng 20,5% so với Quý II (559,5 triệu USD) và tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái.

50

TômCá traHải sản Cá ngừMực- BTNT2MVCá biển khác

Cua ghẹ & Giáp xác khácTổng

436,009425,393462,636129,708113,303

16,861182,328

20,436

1.324,038

+9,3+13,0+23,9+24,7+25,4

-7,2+30,3

-2,3

+15,3

+8,24+6,20+48,3

+52,61+39,81

-7,18+64,25

+28,20

+6

579,220428,279560.081156,294136,601

22,283219,509

25,394

1.567,580

690480675175165

25275

35

1.845,000

-4-1,6+40

+124+10,7+31,5

+35

+13

+7

+19,1+12,1+20,5+12,2+20,4+13,6

+25

+40

+17

BẢNG TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN QUÝ III/2012(Đơn vị tính: triệu USD)

% tăng, giảm so với

cùng kỳ

% tăng, giảm so với

cùng kỳ

% tăng trưởng so với

cùng kỳ

% tăng trưởng so với

quý II

Mặt hàng

Quý I/2012 Quý II/2012 Dự báo Quý III/2012

Giá trị Giá trị Giá trị

Page 52: BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM - vasep.com.vn cao Quy II_2012_TV...hiỆp hỘi chẾ biẾn vÀ xuẤt khẨu thỦy sẢn viỆt nam bÁo cÁo xuẤt khẨu thỦy

BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAMQUÝ II/2012

www.vasep.com.vn

PHỤ TRÁCH PHÁT HÀNH:Nguyễn Vân Hà - Mobile: 0912 286 878

Tel: (+84-4) 38354496 (ext.216) - Email: [email protected]