95
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (LƯU HÀNH NỘI BỘ) 1

De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

  • Upload
    qtc-hlu

  • View
    492

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA LUẬT QUỐC TẾ

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2010

1

Page 2: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

DANH MỤC VIẾT TẮT(tiếng Anh và tiếng Việt)

AB Cơ quan phúc thẩmADA Hiệp định chống bán phá giá của WTOAoA Hiệp định nông nghiệp của WTOAPEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình DươngASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam ÁATC Hiệp định dệt may của WTOBT Bài tậpCAND Công an nhân dânCISG Công ước Viên của Liên hợp quốc về hợp đồng mua

bán hàng hoá quốc tế năm 1980 CMR Công ước về hợp đồng vận tải hàng hoá bằng đường bộCVA Hiệp định trị giá hải quan của WTOĐĐ Địa điểmĐHQG Đại học quốc giaDSB Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTODSU Hiệp định về quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp

của WTOEU Liên minh châu ÂuFT Thương mại công bằngGATS Hiệp định chung về thương mại dịch vụ của WTOGATT Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch của WTOGV Giảng viênGVC Giảng viên chínhHĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tếILP Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu của WTO

2

Page 3: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

INCOTERMS Các điều kiện thương mại quốc tếKTĐG Kiểm tra đánh giáLVN Làm việc nhómMA Mở cửa thị trườngMFN Tối huệ quốcMT Mục tiêuNAFTA Khu vực mậu dịch tự do Bắc MỹNC Nghiên cứuNT Đối xử quốc giaNTB Biện pháp phi thuế quanNV Giá trị thông thườngNxb Nhà xuất bảnPICC Nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tếRoO Hiệp định về quy tắc xuất xứ của WTOSA Hiệp định các biện pháp tự vệ của WTOSCM Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTOSPS Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ của WTOTBT Hiệp định về rào cản kĩ thuật của WTOTC Tín chỉTG Thời gianTRIMs Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến

thương mại của WTOTRIPs Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương

mại của quyền sở hữu trí tuệ của WTOUCP Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từUN Liên hợp quốcUNIDROIT Uỷ ban thống nhất về tư pháp quốc tếVĐ Vấn đềWTO Tổ chức thương mại thế giới

3

Page 4: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA LUẬT QUỐC TẾ

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Hệ đào tạo: Cử nhân luật (hệ chính quy) Tên môn học: Luật thương mại quốc tếSố tín chỉ: 03Loại môn học: Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. TS. Nguyễn Thanh Tâm - GV, Trưởng Bộ mônTel: 04.37731787E-mail: [email protected]

2. TS. Nông Quốc Bình - GVC, Phó chủ nhiệm Khoa Tel: 04.37731787E-mail: [email protected]

3. ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền - GV, Phó trưởng Bộ mônTel: 04.37731787E-mail: [email protected]

4. ThS. Nguyễn Quỳnh Trang - GVTel: 04.37731787E-mail: [email protected]; [email protected]

5. ThS. Lưu Hương Ly - GVTel: 04.37731787E-mail: [email protected]

6. Trần Trọng Thắng - GVTel: 04.37731787E-mail: [email protected]

4

Page 5: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế Khoa luật quốc tế - Trường Đại học Luật Hà NộiPhòng 202, Tầng 2, Nhà K5, Số 87, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.Điện thoại: 04.37731787; E-mail: [email protected]ờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).

2. CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾTLuật thương mại 1, 2

3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Môn học luật thương mại quốc tế cung cấp những kiến thức cơ bản về pháp luật thương mại quốc tế.

Môn học bao gồm 2 phần chính: - Luật thương mại quốc tế điều chỉnh các quan hệ thương mại quốc tế

giữa các quốc gia;- Luật thương mại quốc tế điều chỉnh các quan hệ thương mại quốc tế

có sự tham gia của thương nhân.

Với môn học này, sinh viên sẽ được trang bị các kiến thức về: - Khái niệm luật thương mại quốc tế; - Các nguyên tắc cơ bản của luật thương mại quốc tế; - Thiết chế thương mại quốc tế điển hình; - Pháp luật điều chỉnh bốn lĩnh vực của thương mại quốc tế; - Luật thương mại quốc tế và vấn đề bảo vệ môi trường; - Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO;- Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế;- Pháp luật về thanh toán đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế;- Pháp luật về hợp đồng vận tải quốc tế;- Pháp luật về bảo hiểm hàng hoá vận tải đường biển quốc tế;- Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các

thương nhân.

5

Page 6: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1. Những vấn đề lí luận cơ bản về luật thương mại quốc tế1.1. Khái niệm về thương mại quốc tế và luật thương mại quốc tế1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế1.1.2. Khái niệm luật thương mại quốc tế1.2. Chủ thể trong thương mại quốc tế1.2.1. Quốc gia1.2.2. Tổ chức quốc tế1.2.3. Cá nhân1.2.4. Pháp nhân1.2.5. Các chủ thể khác1.3. Nguồn của luật thương mại quốc tế1.3.1. Điều ước quốc tế1.3.2. Tập quán quốc tế1.3.3. Pháp luật quốc gia1.3.4. Án lệ quốc tế1.3.5. Các nguồn luật khác

Vấn đề 2. Các nguyên tắc cơ bản của luật thương mại quốc tế 2.1. Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN)2.1.1. Khái quát về nguyên tắc MFN2.1.2. Nội dung của nguyên tắc MFN2.1.3. Ngoại lệ của nguyên tắc MFN2.2. Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)2.2.1. Khái quát về nguyên tắc NT2.2.2. Nội dung của nguyên tắc NT2.2.3. Ngoại lệ của nguyên tắc NT2.3. Nguyên tắc mở cửa thị trường (MA)2.3.1. Khái quát về nguyên tắc MA2.3.2. Nội dung của nguyên tắc MA2.3.3. Ngoại lệ của nguyên tắc MA2.4. Nguyên tắc thương mại công bằng (FT)

6

Page 7: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

2.4.1. Khái quát về nguyên tắc FT2.4.2. Nội dung của nguyên tắc FT2.5. Nguyên tắc minh bạch2.5.1. Khái quát về nguyên tắc minh bạch2.5.2. Nội dung của nguyên tắc minh bạch

Vấn đề 3. Thiết chế cơ bản điều chỉnh thương mại quốc tế3.1. Khái quát về các thiết chế thương mại quốc tế3.1.1. Khái niệm3.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển3.1.3. Đặc điểm của các thiết chế thương mại quốc tế hiện nay3.1.4. Vai trò của các thiết chế thương mại quốc tế3.2. Các thiết chế thương mại toàn cầu3.2.1. Liên hợp quốc 3.2.2. Tổ chức thương mại thế giới 3.3. Các thiết chế thương mại khu vực3.3.1. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương 3.3.2. Liên minh châu Âu 3.3.3. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 3.3.4. Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ

Vấn đề 4. Pháp luật điều chỉnh bốn lĩnh vực của thương mại quốc tế4.1. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế4.1.1. Khái niệm hàng hoá và thương mại hàng hoá4.1.2. Các quy định về thuế quan4.1.3. Các quy định về nông nghiệp và nông sản4.1.4. Các quy định về tiêu chuẩn sản phẩm4.1.5. Các quy định về dệt may4.1.6. Các quy định về chống bán phá giá, trợ cấp và tự vệ4.1.7. Các quy định về rào cản phi thuế quan4.1.8. Các hiệp định nhiều bên (Plurilateral Trade Agreements)4.2. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế

7

Page 8: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

4.2.1. Khái niệm dịch vụ và thương mại dịch vụ quốc tế4.2.2. Nội dung cơ bản của Hiệp định GATS4.3. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế liên quan đến sở hữu trí tuệ4.3.1. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ4.3.2. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ4.3.3. Một số quy định cụ thể về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ4.3.4. Phương thức bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ4.4. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế liên quan đến đầu tư4.4.1. Khái niệm đầu tư nước ngoài4.4.2. Đầu tư công cộng nước ngoài4.4.3. Đầu tư tư nhân nước ngoài

Vấn đề 5. Luật thương mại quốc tế và vấn đề bảo vệ môi trường5.1. Vấn đề môi trường trong GATT5.1.1. Các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường của GATT

19475.1.2. Những diễn biến trước khi WTO ra đời5.2. WTO và việc bảo vệ môi trường 5.2.1. Mục tiêu bảo vệ môi trường5.2.2. Thành lập Uỷ ban về thương mại và môi trường trong WTO5.2.3. Các quy định của WTO liên quan đến bảo vệ môi trường

Vấn đề 6. Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO6.1. Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB) 6.1.1. Khái niệm6.1.2. Chức năng và thẩm quyền của DSB6.1.3. Ban hội thẩm (Panel) và Cơ quan phúc thẩm (Appellate Body)6.2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO6.2.1. Nguyên tắc chung của WTO6.2.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp theo DSU6.3. Quy trình, thủ tục giải quyết tranh chấp theo cơ chế của WTO

8

Page 9: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

6.3.1. Giai đoạn tham vấn6.3.2. Giai đoạn hội thẩm6.3.3. Giai đoạn kháng cáo và phúc thẩm6.3.4. Giai đoạn thi hành phán quyết 6.4. Thủ tục trọng tài theo quy định của DSU6.4.1. Thủ tục trọng tài theo quy định của Điều 22 DSU6.4.2. Thủ tục trọng tài theo quy định của Điều 25 DSU

Vấn đề 7. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế7.1. Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế7.1.1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế7.1.2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế7.2. Những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của UNIDROIT 7.2.1. Khái quát 7.2.2. Nội dung các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của PICC7.3. Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 7.3.1. Giới thiệu về Công ước Viên 19807.3.2. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của Công ước7.3.3. Kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của Công ước7.3.4. Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán7.3.5. Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên mua7.3.6. Chuyển rủi ro đối với hàng hoá từ bên bán sang bên mua7.3.7. Các trường hợp miễn trách nhiệm

Vấn đề 8. Pháp luật về thanh toán đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế8.1. Các phương tiện thanh toán quốc tế cơ bản8.1.1. Séc

9

Page 10: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

8.1.2. Hối phiếu8.1.3. Kì phiếu8.2. Các phương thức thanh toán quốc tế cơ bản8.2.1. Phương thức chuyển tiền8.2.2. Phương thức nhờ thu8.2.3. Phương thức tín dụng chứng từ8.3. Những văn bản pháp lí làm cơ sở cho thanh toán quốc tế8.3.1. Bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ8.3.2. Một số văn bản pháp lí quan trọng khác

Vấn đề 9. Pháp luật về hợp đồng vận tải quốc tế9.1. Khái niệm9.1.1. Khái niệm hoạt động vận tải quốc tế9.1.2. Khái quát về hợp đồng vận tải quốc tế9.2. Hợp đồng vận tải bằng đường biển quốc tế9.2.1. Khái quát về vận tải đường biển9.2.2. Cơ sở pháp lí của vận tải đường biển quốc tế9.2.3. Hợp đồng vận tải quốc tế bằng đường biển9.2.4. Nội dung chủ yếu của hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng đường biển9.2.5. Vận đơn đường biển9.2.6. Trách nhiệm của người gửi hàng đối với vận đơn và chứng từ vận tải9.2.7. Trách nhiệm của người vận chuyển9.2.8. Thông báo tổn thất và khiếu nại người vận chuyển9.2.9. Giải quyết tranh chấp hàng hải9.3. Hợp đồng vận tải bằng đường hàng không quốc tế9.3.1. Khái quát về vận tải hàng hoá bằng đường hàng không quốc tế9.3.2. Cơ sở pháp lí của vận tải hàng không quốc tế9.3.3. Hợp đồng vận tải hàng hoá quốc tế bằng đường hàng không9.3.4. Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng vận chuyển bằng đường hàng không

10

Page 11: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

9.3.5. Khiếu nại người vận chuyển hàng không9.4. Hợp đồng vận tải bằng đường bộ quốc tế9.4.1. Khái niệm và đặc điểm của vận tải hàng hoá đường bộ quốc tế9.4.2. Cơ sở pháp lí của vận tải hàng hoá đường bộ quốc tế9.4.3. Hợp đồng vận tải hàng hoá bằng đường bộ quốc tế9.4.4. Cước phí vận tải quốc tế bằng ô tô9.4.5. Trách nhiệm của người vận chuyển9.4.6. Khiếu nại người vận chuyển 9.5. Hợp đồng vận tải bằng đường sắt quốc tế9.5.1. Khái quát về vận tải hàng hoá bằng đường sắt quốc tế9.5.2. Cơ sở pháp lí của hợp đồng vận tải hàng hoá bằng đường sắt quốc tế9.5.3. Hợp đồng vận tải hàng hoá bằng đường sắt quốc tế9.6. Hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế9.6.1. Khái quát về vận tải đa phương thức quốc tế và hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế9.6.2. Cơ sở pháp lí của vận tải đa phương thức quốc tế9.6.3. Chứng từ vận tải đa phương thức quốc tế9.6.4. Người kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế

Vấn đề 10. Pháp luật về bảo hiểm hàng hoá vận tải đường biển quốc tế10.1. Khái niệm và một số nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm10.1.1. Khái niệm bảo hiểm hàng hoá quốc tế10.1.2. Một số nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm10.2. Bảo hiểm hàng hoá trong vận tải đường biển quốc tế10.2.1. Rủi ro10.2.2. Tổn thất10.3. Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá trong vận tải bằng đường biển và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bảo hiểm10.3.1. Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá trong vận tải bằng đường biển10.3.2. Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bảo hiểm

11

Page 12: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

10.4. Khiếu nại đòi bồi thường trong bảo hiểm hàng hoá vận tải bằng đường biển10.4.1. Xác định đối tượng khiếu nại10.4.2. Thời hiệu khiếu nại10.4.3. Hồ sơ khiếu nại bảo hiểm10.4.4. Bồi thường

Vấn đề 11. Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân11.1. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng thương lượng (khiếu nại)11.1.1. Căn cứ khiếu nại11.1.2. Hồ sơ khiếu nại11.1.3. Thời hạn khiếu nại11.1.4. Cách giải quyết khiếu nại11.2. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng hoà giải11.2.1. Cách thức tiến hành hoà giải11.2.2. Vai trò của hoà giải viên11.2.3. Tính chất của phương thức hoà giải11.3. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng toà án11.3.1. Tổ chức toà án xét xử tranh chấp thương mại ở các nước11.3.2. Thẩm quyền xét xử của toà án thương mại11.3.3. Thủ tục tố tụng11.3.4. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế trước toà án của Việt Nam11.3.5. Thi hành bản án, quyết định của toà án nước ngoài11.4. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài11.4.1. Khái niệm phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại

11.4.2. Các loại trọng tài thương mại

11.4.3. Trình tự tiến hành trọng tài

11.4.4. Thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài

5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

12

Page 13: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

5.1. Về kiến thức

Sau khi học xong môn học, người học sẽ nắm vững, hiểu rõ:

- Kiến thức bắt buộc:

+ Khái niệm cơ bản về luật thương mại quốc tế;

+ Nội dung của INCOTERMS 2000;

+ Nguyên tắc cơ bản của luật thương mại quốc tế;

+ Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế;

+ Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế;

+ Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế liên quan đến

sở hữu trí tuệ;

+ Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế liên quan đến

đầu tư;

+ Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế;

+ Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế.

- Kiến thức cần biết:

+ Thiết chế thương mại quốc tế điển hình;

+ Luật thương mại quốc tế và vấn đề bảo vệ môi trường;

+ Pháp luật về thanh toán đối với hợp đồng thương mại quốc tế;

+ Pháp luật về bảo hiểm hàng hoá vận tải đường biển quốc tế.

- Kiến thức nên biết:

+ Nội dung của UCP 600 và PICC;

+ Pháp luật về hợp đồng vận tải quốc tế;

+ Học thuyết kinh tế về bảo hộ mậu dịch và tự do hoá thương mại.

5.2. Về kĩ năng

Người học cần đạt được những kĩ năng sau:

- Nhận diện nguồn luật thương mại quốc tế và điều kiện áp dụng;

- Vận dụng kiến thức đã học, như: MFN, NT, bán phá giá, trợ cấp,

biện pháp tự vệ, thương mại hàng hoá liên quan đến đầu tư, thương

mại quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, dịch vụ... để xử lí

tình huống cụ thể trong thương mại quốc tế;

13

Page 14: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

- Soạn thảo, tư vấn đơn giản về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế;

- Lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.

5.3. Về thái độSau khi hoàn thành chương trình, người học sẽ:- Quan tâm hơn đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế;- Tự tin trong việc thực hành nghề nghiệp về thương mại quốc tế;- Tích cực, chủ động tìm hiểu vấn đề pháp lí về thương mại quốc tế và

tranh chấp thương mại liên quan đến Việt Nam;- Có tinh thần trách nhiệm đối với việc học tập.

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

MTVĐ

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. Những vấn đề lí luận cơ bản về luật thương

mại quốc tế

1A1. Nêu được khái niệm thương mại quốc tế. 1A2. Nêu được khái niệm luật thương mại quốc tế. 1A3. Nêu được năm nhóm chủ thể của luật thương mại quốc tế và điều kiện để trở thành chủ thể của luật thương mại quốc tế.1A4. Nêu được khái niệm nguồn

1B1. Phân tích được khái niệm thương mại quốc tế. 1B2. Phân tích được khái niệm luật thương mại quốc tế. 1B3. Phân tích được điều kiện để trở thành chủ thể của luật thương mại quốc tế.1B4. Phân tích được trường hợp áp dụng nguồn của luật thương mại

1C1. Đánh giá được sự tác động của luật thương mại quốc tế đối với sự phát triển của thương mại quốc tế. 1C2. Bình luận được về điều kiện để trở thành chủ thể của luật thương mại quốc tế. 1C3. Đánh giá được giá trị hiệu lực của nguồn luật thương mại quốc tế. 1C4. Đưa ra được nhận xét về nguồn

14

Page 15: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

luật thương mại quốc tế.1A5. Nêu được trường hợp áp dụng nguồn luật thương mại quốc tế. 1A6. Trình bày được mục đích và cấu tạo của INCOTERMS

2000.

quốc tế. 1B5. Phân tích được nội dung 13 điều kiện giao hàng của INCOTERMS 2000.

của luật thương mại quốc tế.1C5. Bình luận được giá trị pháp lí của INCOTERMS 2000.

2. Các

nguyên tắc cơ bản của luật

thương mại

quốc tế

2A1. Nêu được quá trình hình thành nguyên tắc MFN.2A2. Nêu được nội dung của nguyên tắc MFN.2A3. Nêu được ngoại lệ của nguyên tắc MFN.2A4. Nêu được quá trình hình thành nguyên tắc NT.2A5. Nêu được nội dung của nguyên tắc NT.2A6. Nêu được ngoại lệ của nguyên tắc NT.2A7. Nêu được

2B1. Phân tích được bản chất nguyên tắc MFN đối với tự do hoá thương mại.2B2. Phân tích được phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN.2B3. Vận dụng được ngoại lệ để giải quyết vụ việc hoặc BT tình huống cụ thể.2B4. Phân tích được bản chất nguyên tắc NT đối với tự do hoá thương mại.2B5. Phân tích được phạm vi áp

2C1. Bình luận được về sự tác động của nguyên tắc MFN tới thương mại quốc tế.2C2. Đưa ra được nhận xét cá nhân về ngoại lệ của nguyên tắc MFN.2C3. Bình luận được về sự tác động của nguyên tắc NT tới thương mại quốc tế.2C4. Đưa ra được nhận xét cá nhân về ngoại lệ của nguyên tắc NT.2C5. Bình luận được vai trò của nguyên tắc MA

15

Page 16: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

nội dung nguyên tắc MA trong thương mại hàng hoá quốc tế.2A8. Nêu được nội dung nguyên tắc MA trong thương mại dịch vụ quốc tế.2A9. Nêu được nội dung của nguyên tắc FT.2A10. Nêu được nội dung của nguyên tắc minh bạch.

dụng nguyên tắc NT.2B6. Vận dụng được ngoại lệ của nguyên tắc NT để giải quyết vụ việc hoặc BT tình huống cụ thể;So sánh được nguyên tắc MFN và nguyên tắc NT.2B7. Phân tích được nội dung của nguyên tắc MA trong thương mại hàng hoá quốc tế;Vận dụng nguyên tắc để giải quyết vụ việc hoặc BT tình huống cụ thể. 2B8. Phân tích được nội dung của nguyên tắc MA trong thương mại dịch vụ quốc tế. 2B9. Phân tích được nội dung của nguyên tắc FT. 2B10. Phân tích được nội dung nguyên tắc minh

trong thương mại hàng hoá quốc tế.2C6. Bình luận được vai trò của nguyên tắc MA trong thương mại dịch vụ quốc tế.2C7. Bình luận được về vai trò của nguyên tắc FT.2C8. Bình luận được vai trò của nguyên tắc minh bạch đối với thương mại quốc tế.

16

Page 17: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

bạch.

3. Thiết chế cơ

bản điều chỉnh

thương mại

quốc tế

3A1. Nêu được khái niệm thiết chế thương mại quốc tế.3A2. Trình bày được lịch sử ra đời và phát triển của thiết chế thương mại quốc tế.3A3. Nêu được các đặc điểm về hình thức tổ chức, thành viên và mối quan hệ gắn kết của các thiết chế thương mại quốc tế.3A4. Nêu được ít nhất 2 thiết chế thương mại toàn cầu và đặc điểm khái quát của từng thiết chế.3A5. Nêu được tính chất và sự ra đời của WTO.3A6. Nêu được ít nhất 4 thiết chế thương mại khu vực: khái niệm, cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của

3B1. Phân tích được khái niệm thiết chế thương mại quốc tế.3B2. Phân tích được đặc điểm của các thiết chế thương mại quốc tế.3B3. So sánh được WTO và GATT 1947.3B4. So sánh được APEC với ASEAN, EU và NAFTA.

3C1. Đánh giá được vai trò của thiết chế thương mại quốc tế đối với sự phát triển của thương mại quốc tế.3C2. Bình luận được hình thức tổ chức, thành viên và mối quan hệ gắn kết của thiết chế thương mại quốc tế trong bối cảnh hiện nay.3C3. Bình luận được về những lợi ích quốc gia khi gia nhập WTO.3C4. Bình luận được về mối quan hệ giữa thiết chế thương mại toàn cầu và thiết chế thương mại khu vực.

17

Page 18: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

từng thiết chế.

4. Pháp luật điều chỉnh bốn lĩnh vực của

thương mại

quốc tế

4A1. Phát biểu được khái niệm “hàng hoá” và “thương mại hàng hoá quốc tế”. 4A2. Phát biểu được khái niệm và đặc điểm của “thuế quan”, “danh mục thuế quan” và “mức thuế trần”.4A3. Phát biểu được nội dung cơ bản của Hiệp định AoA. 4A4. Phát biểu được nội dung cơ bản của Hiệp định SPS.4A5. Phát biểu được nội dung cơ bản của Hiệp định TBT.4A6. Phát biểu được khái niệm “bán phá giá” và “thuế chống bán phá giá” theo Hiệp định ADA.4A7. Liệt kê được các phương pháp xác định giá trị

4B1. Phân tích được nội dung của Hiệp định AoA.4B2. Phân tích được nội dung Hiệp định SPS.4B3. Phân tích được nội dung Hiệp định TBT.4B4. Phân tích được các điều kiện áp dụng thuế AD, thủ tục áp dụng thuế AD theo quy định của Hiệp định ADA.4B5. Vận dụng được Hiệp định ADA để giải quyết vụ việc hoặc BT tình huống cụ thể.4B6. Phân tích được 3 loại trợ cấp theo Hiệp định SCM.4B7. Vận dụng được Hiệp định SCM để giải quyết vụ việc hoặc BT tình huống cụ thể.

4C1. Bình luận được về cách tiếp cận của WTO về khái niệm “hàng hoá”.4C2. Bình luận được về vấn đề đàm phán thuế quan trong WTO.4C3. Bình luận được về tác động của quy định về trợ cấp xuất khẩu trong Hiệp định AoA đối với thương mại quốc tế.4C4. Bình luận được sự tác động của Hiệp định SPS đối với thương mại quốc tế.4C5. Bình luận được sự tác động của Hiệp định TBT đối với thương mại quốc tế.4C6. Bình luận về thực tiễn áp dụng các quy định của Hiệp định ADA.

18

Page 19: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

thông thường (NV) theo Hiệp định ADA.4A8. Phát biểu được khái niệm “trợ cấp” theo Hiệp định SCM.4A9. Phát biểu được nội dung “biện pháp đối kháng” theo Hiệp định SCM.4A10. Phát biểu được khái niệm “biện pháp tự vệ” theo quy định của Hiệp định SA.4A11. Phát biểu được khái niệm “hàng rào phi thuế quan” (NTB) trong thương mại quốc tế.4A12. Nêu được khái niệm dịch vụ và thương mại dịch vụ quốc tế.4A13. Nêu được nội dung cơ bản của Hiệp định GATS. 4A14. Phát biểu

4B8. Phân tích được các điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ.4B9. Phân tích được nội dung pháp lí cơ bản của Hiệp định CVA và Hiệp định RoO. 4B10. So sánh được bốn phương thức cung cấp dịch vụ trong thương mại quốc tế.4B11. Phân tích được nội dung cơ bản của Hiệp định GATS;Vận dụng được Hiệp định GATS để giải quyết vụ việc hoặc BT tình huống cụ thể.4B12. Phân tích được ý nghĩa của việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế.4B13. Phân tích được những yêu

4C7. Bình luận được thực tiễn áp dụng biện pháp chống trợ cấp trong thương mại quốc tế.4C8. Bình luận được thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế.4C9. Bình luận được thực tiễn sử dụng NTBs trong thương mại quốc tế hiện nay.4C10. Bình luận được về nội dung cơ bản của Hiệp định GATS.4C11. Bình luận được thực tiễn áp dụng quy định của Hiệp định TRIPs trong thương mại quốc tế.

19

Page 20: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

được khái niệm “quyền sở hữu trí tuệ”.4A15. Liệt kê được đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định TRIPs.4A16. Nêu được các nguyên tắc cơ bản của Hiệp định TRIPs. 4A17. Phát biểu được khái niệm “đầu tư nước ngoài”.4A18. Nêu được nguyên nhân và vai trò của đầu tư nước ngoài trong thương mại quốc tế.4A19. Phân biệt được và nêu được ví dụ về 2 loại hình đầu tư nước ngoài là “đầu tư công cộng nước ngoài” và “đầu tư tư nhân nước ngoài”.

cầu cơ bản đối với việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Hiệp định TRIPs.4B14. Phân tích được các nguyên tắc cơ bản của Hiệp định TRIPs; Vận dụng được Hiệp định TRIPs để giải quyết vụ việc hoặc BT tình huống cụ thể.4B15. Phân tích được thực trạng quy định của pháp luật thương mại quốc tế về đầu tư nước ngoài.4B16. Phân tích được quan điểm của các nước trong việc đối xử với đầu tư nước ngoài.

5. 5A1. Nêu được 5B1. Phân tích 5C1. Đánh giá được

20

Page 21: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

Luật thương

mại quốc tế và vấn đề bảo vệ môi trường

mục tiêu bảo vệ môi trường của WTO.5A2. Nêu được tôn chỉ, mục đích, nhiệm vụ của Uỷ ban thương mại và môi trường của WTO.5A3. Nêu được ngoại lệ của GATT 1994 về bảo vệ môi trường (Khoản b, g Điều XX) 5A4. Nêu được quy định về bảo vệ môi trường của WTO trong Hiệp định SPS, Hiệp định TBT, Hiệp định AoA, Hiệp định TRIPs, Hiệp định GATS.

được tác động qua lại giữa mục tiêu bảo vệ môi trường với mục tiêu tự do hoá thương mại của WTO.5B2. Phân tích được vai trò, tác động của Uỷ ban thương mại và môi trường nhằm đạt được mục tiêu nêu trên.5B3. Phân tích được ngoại lệ của GATT 1994 về bảo vệ môi trường (phân tích khoản b, g Điều XX);Phân tích điều kiện áp dụng 2 ngoại lệ này.5B4. Phân tích được quy định về bảo vệ môi trường của Hiệp định SPS, Hiệp định TBT, Hiệp định AoA, Hiệp định TRIPs, Hiệp định GATS;

mục tiêu bảo vệ môi trường trong WTO - Tổ chức có mục đích chính là tự do hoá thương mại toàn cầu.5C2. Đánh giá được về việc thành lập Uỷ ban thương mại và môi trường của WTO trong thương mại quốc tế.5C3. Bình luận được việc áp dụng ngoại lệ về bảo vệ môi trường trong WTO, tác động của nó đối với bảo vệ môi trường trên thế giới.5C4. Bình luận được về cách thức bảo vệ môi trường thông qua quy định trong các hiệp định này.

21

Page 22: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

6. Cơ chế

giải quyết tranh chấp

thương mại

quốc tế của

WTO

6A1. Nêu được thẩm quyền, chức năng của Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB).6A2. Trình bày được vấn đề pháp lí cơ bản về Ban Hội thẩm (Panel) và Cơ quan phúc thẩm (Appellate Body).6A3. Nêu được nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO.6A4. Nêu được thủ tục giải quyết tranh chấp theo cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO.6A5. Nêu được biện pháp trả đũa theo cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.6A6. Trình bày được thủ tục trọng tài theo Điều 22 và

6B1. Phân tích được thẩm quyền, chức năng của DSB.6B2. So sánh được Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm.6B3. Phân tích được nội dung của nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO.6B4. Phân tích được thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO.6B5. So sánh được thủ tục trọng tài theo Điều 22 và Điều 25 của DSU.

6C1. Đánh giá được tác động của nguyên tắc “Đồng thuận phủ quyết” đối với việc giải quyết tranh chấp của WTO.6C2. Bình luận được về thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO.6C3. Bình luận được về biện pháp trả đũa theo cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.

22

Page 23: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

Điều 25 của DSU.

7. Hợp đồng mua bán hàng hoá

quốc tế

7A1. Nêu được khái quát về HĐMBHHQT. 7A2. Nêu được hệ thống nguyên tắc trong PICC. 7A3. Nêu được phạm vi áp dụng và phạm vi không áp dụng của Công ước Viên 1980. 7A4. Nêu được điều kiện để HĐMBHHQT có giá trị pháp lí theo quy định của Công ước Viên 1980.7A5. Nêu được khái niệm chào hàng, chấp nhận chào hàng, hoàn giá chào theo quy định của Công ước Viên 1980. 7A6. Nêu được nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán và bên mua theo quy định của Công ước Viên 1980.

7B1. So sánh được khái niệm HĐMBHHQT theo quy định của pháp luật Việt Nam với quy định của Công ước Viên 1980.7B2. Phân tích được nội dung cơ bản của nguyên tắc chung trong PICC. 7B3. Giải thích được ý nghĩa việc quy định phạm vi áp dụng và không áp dụng của Công ước Viên 1980. 7B4. Phân tích được điều kiện để HĐMBHHQT có giá trị pháp lí theo quy định của Công ước Viên 1980. 7B5. Phân tích được giá trị pháp lí của chào hàng, chấp nhận chào hàng, hoàn giá chào theo quy

7C1. Bình luận được sự khác nhau giữa khái niệm HĐMBHHQT theo quy định của pháp luật Việt Nam và theo quy định của Công ước Viên 1980.7C2. Bình luận được về nguyên tắc chung của PICC. 7C3. Bình luận được phạm vi áp dụng và không áp dụng Công ước Viên 1980.7C4. Bình luận được về điều kiện để HĐMBHHQT có giá trị pháp lí theo quy định của Công ước Viên 1980. 7C5. Bình luận được quy định của Công ước Viên 1980 về nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán và bên mua.

23

Page 24: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

định của Công ước Viên 1980. 7B6. Phân tích được nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán và bên mua theo quy định của Công ước Viên 1980.Vận dụng được Công ước Viên 1980 để giải quyết vụ việc hoặc BT tình huống cụ thể.

8. Pháp

luật về thanh toán

đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.

8A1. Nêu được khái niệm ba phương tiện thanh toán quốc tế cơ bản. 8A2. Nêu được ba phương thức thanh toán quốc tế cơ bản.8A3. Nêu được khái niệm thư tín dụng.8A4. Nêu được nội dung cơ bản của Bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng

8B1. Phân tích được tính hợp pháp của ba phương tiện thanh toán quốc tế cơ bản.8B2. Phân tích được quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ.8B3. Phân tích được nội dung cơ bản của Bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ.

8C1. Bình luận được việc sử dụng ba phương tiện thanh toán quốc tế đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.8C2. Đánh giá được ưu điểm, nhược điểm của các phương thức thanh toán quốc tế cơ bản.

24

Page 25: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

chứng từ.

9. Pháp

luật về hợp đồng

vận tải quốc tế.

9A1. Nêu được khái niệm hợp đồng vận tải quốc tế.9A2. Nêu được khái niệm hợp đồng vận tải bằng đường biển quốc tế.9A3. Nêu được khái niệm vận đơn đường biển.9A4. Nêu được khái niệm hợp đồng vận tải bằng đường hàng không quốc tế.9A5. Nêu được khái niệm hợp đồng vận tải bằng đường bộ quốc tế.9A6. Nêu được khái niệm hợp đồng vận tải bằng đường sắt quốc tế.9A7. Nêu được khái niệm hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế.

9B1. Phân tích được nội dung chủ yếu của hợp đồng vận tải bằng đường biển quốc tế.9B2. Phân tích được trách nhiệm của người vận chuyển.9B3. Phân tích được trách nhiệm của các bên trong hợp đồng vận chuyển bằng đường hàng không quốc tế.9B4. Phân tích được trách nhiệm của người vận chuyển trong hợp đồng vận chuyển bằng đường bộ quốc tế.9B5. Phân tích được các đặc điểm của vận tải đa phương thức quốc tế.

9C1. Đánh giá được ưu, nhược điểm của phương thức vận chuyển bằng đường hàng không so với phương thức vận chuyển bằng đường biển.9C2. Bình luận được về vai trò của phương thức vận tải bằng đường sắt quốc tế trong thương mại quốc tế hiện nay.9C3. Bình luận được về việc sử dụng phương thức vận tải đa phương thức trong thương mại quốc tế hiện nay.

25

Page 26: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

10. Pháp

luật về bảo

hiểm hàng hoá

vận tải đường biển

quốc tế

10A1. Nêu được khái niệm bảo hiểm hàng hoá quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá vận tải đường biển quốc tế.10A2. Nêu được khái niệm rủi ro trong bảo hiểm hàng hoá vận tải đường biển quốc tế.10A3. Nêu được khái niệm tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá vận tải đường biển quốc tế.10A4. Nêu được nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá vận tải bằng đường biển quốc tế.

10B1. Phân tích được nội dung các nguyên tắc cơ bản trong bảo hiểm hàng hoá quốc tế.10B2. So sánh được các loại rủi ro trong bảo hiểm hàng hoá bằng vận tải đường biển quốc tế.10B3. So sánh được khái niệm tổn thất toàn bộ và tổn thất bộ phận; So sánh khái niệm tổn thất chung và tổn thất riêng.10B4. Phân tích được nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá vận tải bằng đường biển quốc tế.

11. Các

phương thức giải

quyết

11A1. Nêu được 4 phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương

11B1. So sánh được 4 phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa

11C1. Bình luận được về 4 phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các

26

Page 27: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

tranh chấp

thương mại

quốc tế giữa các

thương nhân

nhân. 11A2. Nêu được khái niệm và cách thức tiến hành phương thức thương lượng.11A3. Nêu được khái niệm, cách thức tiến hành và nội dung của phương thức hoà giải.11A4. Nêu được vai trò của hoà giải viên trong phương thức hoà giải.11A5. Nêu khái niệm phương thức giải quyết tranh chấp bằng toà án.11A6. Trình bày nguyên tắc xác định thẩm quyền của toà thương mại. 11A7. Nêu được khái niệm giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng phương thức trọng tài.

các thương nhân. 11B2. Phân tích được ưu điểm và nhược điểm của phương thức thương lượng trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế;Vận dụng được phương thức thương lượng để giải quyết tình huống tranh chấp trong thương mại quốc tế. 11B3. So sánh được phương thức hoà giải với phương thức thương lượng.11B4. Vận dụng được nguyên tắc xác định thẩm quyền của toà thương mại để giải quyết BT tình huống cụ thể.11B5. So sánh được phương thức trọng tài với

thương nhân.11C2. Bình luận được về phương thức thương lượng.11C3. Bình luận được về 3 điều bảo lưu của Việt Nam khi gia nhập Công ước New York 1958. 11C4. Bình luận được về phương thức trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.

27

Page 28: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

11A8. Nêu được cách phân loại trọng tài và loại trọng tài. Lấy được ví dụ minh họa.11A9. Trình bày được nội dung của Công ước New York năm 1958.11A10. Trình bày được thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài theo pháp luật Việt Nam.

phương thức hoà giải và phương thức toà án.

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

Mục tiêu

Vấn đề Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng

Vấn đề 1 6 5 5 16

Vấn đề 2 10 10 8 28

Vấn đề 3 6 4 4 14

Vấn đề 4 19 16 11 46

Vấn đề 5 4 4 4 12

Vấn đề 6 6 5 3 14

28

Page 29: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

Vấn đề 7 6 6 5 17

Vấn đề 8 4 3 2 9

Vấn đề 9 7 5 3 15

Vấn đề 10 4 4 0 8

Vấn đề 11 10 5 4 19

Tổng cộng 82 67 49 198

8. HỌC LIỆU

A. GIÁO TRÌNH

1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế,

Nxb. CAND, Hà Nội, 2010.

2. Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật thương mại

quốc tế, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

* Sách

1. Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực

tiễn (sách dịch), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

2. Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Tổng quan các vấn đề

tự do hoá thương mại dịch vụ (sách dịch), 2006 (download tài liệu

điện tử từ website http://www.mutrap.org.vn/thu_vien).

3. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II (MUTRAP II), Vị

trí, vai trò và cơ chế hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới

trong hệ thống thương mại đa phương, Nxb. Lao động-xã hội, Hà

Nội, 2007 (download tài liệu điện tử từ website

http://www.mutrap.org.vn/thu_vien).

* Các văn bản quy phạm pháp luật

29

Page 30: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

1. Bộ luật dân sự năm 2005.

2. Luật thương mại năm 2005.

3. Luật doanh nghiệp năm 2005.

4. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004.

5. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005.

6. Luật đầu tư năm 2005.

7. Bộ luật hàng hải năm 2005.

8. Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006.

9. Luật trọng tài thương mại năm 2010.

10. Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam

ban hành ngày 29/4/2004, có hiệu lực từ ngày 1/10/2004.

11. Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam

năm 2004.

12. Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt

Nam năm 2002.

13. Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương

mại quốc tế năm 2002.

14. Nghị định của Chính phủ số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 quy

định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng

hoá quốc tế và hoạt động đại lí mua, bán, gia công và quá cảnh

hàng hoá với nước ngoài.

15. Nghị định của Chính phủ số 90/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 quy

định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh chống bán phá giá

hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam.

16. Nghị định của Chính phủ số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật đầu tư năm 2005.

* Điều ước quốc tế

1. Hiệp định Marrakesh 1994 về thành lập Tổ chức thương mại thế

30

Page 31: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

giới và các phụ lục (download tài liệu điện tử tiếng Việt từ website

http://www.mutrap.org.vn/thu_vien, download tài liệu điện tử

tiếng Anh từ website http://www.wto.org).

2. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 (download tài

liệu điện tử từ website http://www.nciec.gov.vn).

3. Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (Việt Nam - Nhật Bản,

Việt Nam - Pháp, Việt Nam - EU, Việt Nam với nước ASEAN).

4. Công ước Paris năm 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.

5. Công ước Berne năm 1886 về bảo hộ quyền tác giả.

6. Công ước toàn cầu về quyền tác giả năm 1952 (Geneve).

7. Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán

hàng hoá quốc tế.

8. Công ước Vacxava năm 1929 về thống nhất một số nguyên tắc về

vận tải hàng không quốc tế.

9. Công ước Brussels năm 1924 về thống nhất một số quy tắc pháp lí

về vận đơn đường biển.

10. Công ước Roma năm 1980 về luật áp dụng đối với quan hệ nghĩa

vụ hợp đồng.

11. Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết

định của trọng tài nước ngoài.

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN

* Giáo trình

1. Trường đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình luật thương mại quốc

tế, Nxb. Khoa học-kĩ thuật, Hà Nội, 1999.

2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế,

Nxb. CAND, Hà Nội, 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2003).

3. WTO, WTO Dispute Settlement: One-Page Case Summaries, 1995

- 2009, 2010 (download tài liệu điện tử từ website

31

Page 32: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

http://www.wto.org).

4. MUTRAP III, Báo cáo phân tích các vấn đề và khuyến nghị hỗ trợ

Việt Nam giải trình kinh tế thị trường, 2009 (download tài liệu

điện tử từ website http://www.mutrap.org.vn/thu_vien).

5. MUTRAP III, Báo cáo tổng hợp hỗ trợ Việt Nam tham gia vào

Vòng đàm phán Doha, 2009 (download tài liệu điện tử từ website

http://www.mutrap.org.vn/thu_vien).

6. MUTRAP II, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới -

Giải thích các điều kiện gia nhập, 2008 (download tài liệu điện tử

từ website http://www.mutrap.org.vn/thu_vien).

7. Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế, Các văn bản pháp lý

cơ bản của Tổ chức Thương mại thế giới, 2007 (download tài liệu

điện tử từ website http://www.mutrap.org.vn/thu_vien).

8. Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế, Hỏi đáp về Tổ chức

Thương mại thế giới (WTO), 2006 (download tài liệu điện tử từ

website http://www.mutrap.org.vn/thu_vien).

9. Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế, Các văn kiện gia

nhập Tổ chức Thương mại thế giới – WTO của Việt Nam, 2006

(download tài liệu điện tử từ website

http://www.mutrap.org.vn/thu_vien).

10. MUTRAP II, Cẩm nang cam kết thương mại dịch vụ của Việt Nam

trong WTO, 2006 (download tài liệu điện tử từ website

http://www.mutrap.org.vn/thu_vien).

11. Walter Good, Từ điển chính sách thương mại quốc tế (sách dịch),

MUTRAP II, 2005 (download tài liệu điện tử từ website

http://www.mutrap.org.vn/thu_vien).

12. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Biện pháp

tự vệ trong thương mại quốc tế (download tài liệu điện tử từ

32

Page 33: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

website http://www.chongbanphagia.vn).

13. Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế, Tác động của các

hiệp định của WTO đối với các nước đang phát triển (sách dịch) ,

2005 (download tài liệu điện tử từ website

http://www.nciec.gov.vn/book/library).

14. Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế, Sổ tay về Hệ thống

giải quyết tranh chấp của WTO, 2005 (download tài liệu điện tử từ

website http://www.mutrap.org.vn/thu_vien).

15. Bộ Công Thương, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Đề tài khoa

học Các vấn đề môi trường trong các hiệp định của Tổ chức

Thương mại thế giới (WTO), Khu vực thương mại tự do ASEAN

(AFTA) và các giải pháp xử lý những vấn đề đặt ra đối với ngành

thương mại Việt Nam, 2004 (download tài liệu điện tử từ website

http://www.mutrap.org.vn/thu_vien).

16. Mai Hồng Quỳ, Trần Việt Dũng, Luật thương mại quốc tế, Nxb.

Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005.

17. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), 50 phán quyết

trọng tài quốc tế chọn lọc, 2004.

18. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), Trọng tài và

phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, 2004.

19. Nguyễn Minh Hằng (dịch), Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp

đồng thương mại quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.

20. Nguyễn Trọng Đàn, Hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb. Thống

kê, Hà Nội, 2003.

21. John H. Jackson, The World Trading System, Law and Policy of International Economic Relations, Second Edition, 2002.

22. Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế của UNCITRAL.

23. INCOTERMS 2000.

33

Page 34: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

24. Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT 2005, Bản dịch của Nhà pháp luật Việt - Pháp.

25. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hỏi đáp về chống bán phá giá, 2005.

* Các trang web

1. http://www.chinhphu.vn

2. http://www.mutrap.org.vn

3. http://www.nciec.gov.vn

4. http://www.wto.org

5. http://www.chongbanphagia.vn

6. http://www.usvtc.org

7. http://www.uncitral.org

8. http://www.vibonline.com.vn

9. http://www.westlaw.com

10. http://www.wipo.int.com

11. http://www.moit.gov.vn

12. http://www.mofa.gov.vn9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 9.1. Lịch trình chung 

Tuần

VĐHình thức tổ chức dạy-học Tổng

sốLí thuyết Seminar LVN

Chuẩn bị ở nhà

Tự NC KTĐG

0Giới thiệu

2 tiết Nhận BT lớn/học kì

1 1 2 (4) (3) Nhận BT cá nhân/tuần 1 3

2 2 2 (2) (5) 3

3 2 2 (4) (3)Nộp BT cá nhân/tuần 1Nhận BT nhóm/tháng 1

3

4 2,3 (2) (2) (2) (3) 3

34

Page 35: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

5 4 2 (2) (5) 3

6 4 2 (2) (5) 3

7 4 (2) (2) (5) (3)Nộp BT nhóm/tháng 1

Nhận BT cá nhân/tuần 23

8 4 2 (2) (5)Thuyết trình

BT nhóm/tháng 13

9 4,5 (2) (2) (2) (3)Nộp BT cá nhân/tuần 2Nhận BT nhóm/tháng 2

3

10 6 2 (2) (5) 3

11 7 2 (2) (5) 3

12 7 2 (2) (5) 3

13 7 (2) (2) (2) (3) Nộp BT nhóm/tháng 2 3

148, 9, 10

2 (2) (5)Thuyết trình

BT nhóm/tháng 23

15 11 2 (2) (5) Nộp BT lớn/học kì 3

Cộng

Giờ TC 22 9 8 6 459.2. Lịch trình chi tiết

Tuần 0: Giới thiệu

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 tiết - Giới thiệu đề cương môn học luật thương mại quốc tế.- Giới thiệu chính sách đối với người học.- Giới thiệu tài liệu cần thiết

- Nghiên cứu đề cương môn học luật thương mại quốc tế.- Những đề xuất, nguyện vọng.

35

Page 36: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

cho môn học.- Giao danh sách cho sinh viên để sinh viên đăng kí nhóm. - Giao BT lớn/học kì.

- Thành lập các nhóm và chuyển danh sách nhóm cho GV ngay trong buổi học.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

Tuần 1: Vấn đề 1

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

Giới thiệu các vấn đề lí luận về khái niệm, chủ thể và nguồn của luật thương mại quốc tế.

- Đọc: Chương I Giáo trình luật

thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

Tự NC 1 Quá trình

36

Page 37: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

giờ TC

hình thành và phát triển thương mại quốc tế và luật thương mại quốc tế.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

KTĐG Nhận BT cá nhân/tuần 1

Tuần 2: Vấn đề 2

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Giới thiệu các nguyên tắc MFN

và nguyên tắc NT trong luật thương mại quốc tế.- Giới thiệu các quy định cụ thể của WTO về các nguyên tắc

- Đọc: Chương II Giáo trình luật

thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí

37

Page 38: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

này. luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

Seminar 1 giờ TC

- Thảo luận về nguyên tắc MFN và nguyên tắc NT.- Vận dụng ngoại lệ của MFN và NT để giải quyết vụ việc hoặc BT tình huống.

- Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề.- Đọc: Chương II Giáo trình luật thương

mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, 2008, Hà Nội.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

Tài liệu tham khảo.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

Tuần 3: Vấn đề 2

Hình

thức

tổ chức

TG,

ĐĐ

Nội dung

chính

Yêu cầu

sinh viên chuẩn bị

38

Page 39: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

dạy-học

Lí thuyết

2 giờ TC

Giới thiệu về nguyên tắc MA, FT và nguyên tắc minh bạch.

- Đọc: Chương II Giáo trình luật thương

mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

Tự NC 1 giờ TC

Nghiên cứu về nguyên tắc MA trong lĩnh vực thương mại dịch vụ.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

KTĐG - Nộp BT cá nhân/tuần 1- Nhận BT nhóm/tháng 1

Tuần 4: Vấn đề 2 + 3

Hình

thứcTG,

ĐĐ

Nội dung

chính

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

39

Page 40: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

tổ chức

dạy-học

Seminar 1 giờ TC

- Thảo luận các nguyên tắc MA, FT và minh bạch.- Vận dụng các nguyên tắc MA, FT và minh bạch để giải quyết vụ việc hoặc BT tình huống.

- Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.- Nhóm tập điều hành Seminar theo chủ đề.- Đọc: Chương II Giáo trình luật thương

mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

LVN 1 giờ TC

Các nhóm làm quen với cách làm việc của từng thành viên, thảo luận, tìm cách giải quyết BT nhóm.

- Đọc tài liệu.- Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận.- Chuẩn bị nội dung thảo luận.- Đưa ra quan điểm cá nhân.

Tự NC 1 giờ TC

Các thiết chế cơ bản điều chỉnh thương mại quốc tế.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng

40

Page 41: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

Tuần 5: Vấn đề 4

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Khái niệm “hàng hoá” và “thương mại hàng hoá” trong thương mại quốc tế.- Giới thiệu những nội dung cơ bản của luật thương mại quốc tế về thuế quan; Hiệp định AoA; Hiệp định TBT; Hiệp định SPS; Hiệp định CVA; Hiệp định RoO.

- Đọc: Chương IV Giáo trình luật

thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

Vị trí, vai trò và cơ chế hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới trong hệ thống thương mại đa phương, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II (MUTRAP II), Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2007.

LVN 1 Thảo luận, giải - Đọc tài liệu.

41

Page 42: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

giờ TC

quyết BT nhóm/ tháng 1. - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận.

- Chuẩn bị nội dung thảo luận.- Đưa ra quan điểm cá nhân.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

Tuần 6: Vấn đề 4

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

Phân tích những nội dung cơ bản của Hiệp định ADA; Hiệp định SCM; Hiệp định SA.

- Đọc: Chương IV Giáo trình luật thương

mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

Vị trí, vai trò và cơ chế hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới trong hệ thống thương mại đa phương, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II (MUTRAP II),

42

Page 43: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2007.

LVN 1 giờ TC

Thảo luận, giải quyết BT nhóm/tháng 1.

- Đọc tài liệu.- Chuẩn bị nội dung BT.- Đưa ra quan điểm cá nhân.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

Tuần 7: Vấn đề 4

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Seminar 1 giờ TC

- Thảo luận các quy định của WTO điều chỉnh lĩnh vực thương mại hàng hoá.- Vận dụng giải quyết vụ việc hoặc BT tình huống.

- Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề.- Đọc: Chương IV Giáo trình luật

thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

43

Page 44: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

Vị trí, vai trò và cơ chế hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới trong hệ thống thương mại đa phương, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II (MUTRAP II), Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2007.

Tài liệu tham khảo

LVN 1 giờ TC

- Hoàn thiện BT nhóm/tháng 1.- Chuẩn bị thuyết trình.

Tự NC 1 giờ TC

Nghiên cứu nội dung cơ bản của 5 hiệp định: Hiệp định ATC, Hiệp định ILP, Hiệp định PSI, Hiệp định mua bán máy bay dân dụng, Hiệp định GPA.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư

44

Page 45: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

KTĐG Nộp BT nhóm/tháng 1Nhận BT cá nhân/tuần 2

Tuần 8: Vấn đề 4

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

Giới thiệu khái quát về Hiệp

định GATS.

- Đọc: Chương IV Giáo trình luật thương mại

quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

Vị trí, vai trò và cơ chế hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới trong hệ thống thương mại đa phương, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II (MUTRAP II), Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2007.

Tổng quan các vấn đề về Tự do hoá thương mại dịch vụ, Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, 2006.

Seminar 1 giờ TC

Thuyết trình BT nhóm/

tháng 1.

- Chuẩn bị nội dung thuyết trình.- Phân công người thuyết trình.- Đọc: Chương IV Giáo trình luật thương mại

quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội,

45

Page 46: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

Nxb. CAND, Hà Nội, 2008. Giáo trình luật thương mại quốc tế,

Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

Vị trí, vai trò và cơ chế hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới trong hệ thống thương mại đa phương, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II (MUTRAP II), Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2007.

Tổng quan các vấn đề về tự do hoá thương mại dịch vụ, Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, 2006.

Tài liệu tham khảo

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

KTĐG Thuyết trình BT nhóm/tháng 1

Tuần 9: Vấn đề 4 +5

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

46

Page 47: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

Seminar 1 giờ TC

- Thảo luận về Hiệp định GATS.- Vận dụng để giải quyết vụ việc hoặc BT tình huống.

- Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.- Nhóm tập điều hành Seminar theo chủ đề.- Đọc: Chương V Giáo trình luật

thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

Vị trí, vai trò và cơ chế hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới trong hệ thống thương mại đa phương, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II (MUTRAP II), Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2007.

Tổng quan các vấn đề về tự do hoá thương mại dịch vụ, Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, 2006.

Tài liệu tham khảo

LVN 1 giờ TC

- Thảo luận, rút kinh nghiệm BT nhóm/tháng 1.- Chuẩn bị giải

- Đọc tài liệu.- Chuẩn bị nội dung thảo luận.- Đưa ra quan điểm cá nhân.

47

Page 48: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

quyết BT nhóm/ tháng 2.

Tự NC 1 giờ TC

- Nội dung cơ bản của Hiệp định TRIPs và Hiệp định TRIMs.- Nghiên cứu nội dung luật thương mại quốc tế liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

KTĐG Nộp BT cá nhân/tuần 2Nhận BT nhóm/tháng 2

Tuần 10: Vấn đề 6

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Giới thiệu về DSB, Panel và AB.- Giới thiệu nguyên tắc

- Đọc: Chương VI Giáo trình luật thương

mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb.

48

Page 49: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

giải quyết tranh chấp cụ thể theo DSU.- Giới thiệu thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO.

ĐHQG Hà Nội, 2005. Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế

- Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

Vị trí, vai trò và cơ chế hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới trong hệ thống thương mại đa phương, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II (MUTRAP II), Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2007.

Seminar 1 giờ TC

- Thảo luận về DSB, Panel và AB.- Thảo luận về thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO.- Thảo luận về nguyên tắc “đồng thuận phủ quyết”.- Thảo luận về biện pháp trả đũa.- Thảo luận về thủ tục trọng tài theo DSU.

- Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề.- Đọc: Chương IV Giáo trình luật thương

mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

Vị trí, vai trò và cơ chế hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới trong hệ thống thương mại đa phương, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II (MUTRAP II), Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2007.

Tài liệu tham khảo.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp

49

Page 50: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

Tuần 11. Vấn đề 7

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.- Giới thiệu nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (Nguyên tắc chung của PICC).

- Đọc: Chương VII Giáo

trình luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

PICC 2004 - Bản dịch của Nhà pháp luật Việt - Pháp.

LVN 1 giờ TC

Thảo luận, giải quyết BT nhóm/ tháng 2.

- Đọc tài liệu.- Chuẩn bị nội dung thảo luận.- Đưa ra quan điểm cá nhân.

50

Page 51: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

Tuần 12. Vấn đề 7

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

Giới thiệu Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG).

* Đọc: Chương VII Giáo trình

luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Bản dịch tiếng Việt CISG.

Khuyến khích đọc bản tiếng Anh CISG.

LVN 1 giờ TC

Giải quyết BT nhóm/ tháng 2.

- Đọc tài liệu.- Lập dàn ý vấn đề thảo luận.

51

Page 52: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

- Đưa ra quan điểm cá nhân.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

Tuần 13. Vấn đề 7

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Seminar 1 giờ TC

- Thảo luận về CISG và PICC.- Vận dụng để giải quyết vụ việc hoặc BT tình huống.

- Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề.- Đọc: Chương IV Giáo trình luật

thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Bản dịch tiếng Việt CISG. Khuyến khích đọc bản

52

Page 53: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

tiếng Anh CISG. PICC 2004 - Bản dịch của

Nhà pháp luật Việt - Pháp. Tài liệu tham khảo.

LVN 1 giờ TC

- Hoàn thiện BT nhóm/tháng 2.- Chuẩn bị bài thuyết trình.

- Đọc tài liệu.- Lập dàn ý vấn đề thảo luận.- Đưa ra quan điểm cá nhân.

Tự NC 1 giờ TC

Nhóm nguyên tắc cụ thể của PICC.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

KTĐG Nộp BT nhóm/tháng 2

Tuần 14: Các vấn đề 8, 9, 10

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Giới thiệu các phương tiện thanh toán quốc tế cơ bản. - Giới thiệu các phương thức thanh

- Đọc: Chương VIII Giáo trình

luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,

53

Page 54: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

toán quốc tế cơ bản.- Giới thiệu các loại thư tín dụng và phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.- Khái quát pháp luật về hợp đồng vận tải hàng hoá và pháp luật về bảo hiểm hàng hoá bằng vận tải đường biển.

2008. Giáo trình luật thương mại

quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Seminar 1 giờ TC

Thuyết trình BT nhóm/tháng 2.

- Chuẩn bị nội dung bài thuyết trình.

- Phân công người thuyết trình. - Đọc: Chương IX, Chương X

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư

54

Page 55: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

KTĐG Thuyết trình BT nhóm/tháng 2

Tuần 15 : Vấn đề 11

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Khái niệm, đặc điểm 4 phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân.- Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng thương lượng.- Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế băng hoà giải.

- Đọc: Chương XI Giáo trình luật

thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.

50 phán quyết chọn lọc của trọng tài quốc tế - Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.

Seminar 1 giờ TC

- Thảo luận về 4 phương thức giải quyết tranh chấp.- Vận dụng giải quyết vụ việc hoặc BT tình huống.

- Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề.- Đọc: Chương IV Giáo trình luật

thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội,

55

Page 56: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005. 50 phán quyết chọn lọc của

trọng tài quốc tế - Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... Giảng viên không được phép trả lời những câu hỏi cụ thể liên quan đến BT giao cho sinh viên hoặc tư vấn về cấu trúc phần trả lời BT của sinh viên.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật thương mại quốc tế

KTĐG Nộp BT lớn/học kì

11. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC- Theo quy chế đào tạo hiện hành.- Sinh viên nào làm BT vượt quá số trang quy định bị trừ điểm. Mức

trừ điểm: vượt quá mỗi 25% số trang quy định bị trừ 1 điểm (một điểm).- BT phải được đánh máy trên khổ giấy A4. Số thứ tự của trang ở

giữa trang, phía trên. Cỡ chữ 14, kiểu chữ VnTime hoặc Times New Roman, dãn dòng 1,5 line; lề trên 3,5 cm, lề dưới 3 cm, lề trái 3,5 cm, lề phải 2 cm.

- Khuyến khích sinh viên và giảng viên trao đổi thông tin công khai, minh bạch bằng e-mail của Bộ môn ([email protected]).

12. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

12.1. Đánh giá thường xuyên- Kiểm diện- Minh chứng tham gia seminar, làm việc nhóm

12.2. Đánh giá định kìTuần 3: BT cá nhân/tuần 1 Tuần 7: BT nhóm/tháng 1Tuần 9: BT cá nhân/tuần 2 Tuần 13: BT nhóm/tháng 2Tuần 15: BT lớn/học kì

56

Page 57: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

12.3. Cơ cấu điểm của môn học- BT cá nhân/tuần: 15%- BT nhóm/tháng: 15%- BT lớn/học kì: 20%- Thi cuối kì: 50%

12.4. Yêu cầu chung đối với các loại BT

BT cá nhân/tuần- Hình thức: Bài luận tối đa 2 trang A4, bao gồm cả phụ lục.- Nội dung: Bộ BT của Bộ môn liên quan đến kiến thức trong 2 tuần

gần nhất

- Tiêu chí đánh giá:1. Xác định đúng các sự kiện pháp luật, các vấn đề pháp luật chủ yếu liên quan đến BT.

3 điểm

2. Xác định chính xác các nguồn luật liên quan; có khả năng tóm tắt và giải thích pháp luật; có khả năng vận dụng các lập luận mang tính học thuyết một cách ngắn gọn, súc tích.

5 điểm

3. Thể hiện ý tưởng rõ ràng, cú pháp rõ ràng; có khả năng trích dẫn nguồn tài liệu; danh mục tài liệu tham khảo đầy đủ.

2 điểm

Tổng 10 điểm

BT nhóm/tháng- Hình thức: Bài luận từ 2 đến 4 trang A4, bao gồm cả phụ lục.- Nội dung: Bộ BT của Bộ môn liên quan đến kiến thức đã học trong tháng.- Tiêu chí đánh giá:

1. Xác định đúng các sự kiện pháp luật, các vấn đề pháp luật chủ yếu liên quan đến BT.

3 điểm

2. Xác định chính xác các nguồn luật liên quan; có khả năng tóm tắt và giải thích pháp luật; có khả năng vận dụng các lập luận mang tính học thuyết một cách ngắn gọn, súc tích.

5 điểm

3. Thể hiện ý tưởng rõ ràng, cú pháp rõ ràng; có khả năng trích dẫn nguồn tài liệu; danh mục tài liệu tham khảo đầy đủ.

2 điểm

57

Page 58: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

Tổng 10 điểm

BT lớn/học kì- Hình thức: Bài luận từ 2 đến 5 trang A4, bao gồm cả phụ lục.- Nội dung: Bộ BT của Bộ môn liên quan đến toàn bộ kiến thức

trong chương trình- Tiêu chí đánh giá:

1. Xác định đúng các sự kiện pháp luật, các vấn đề pháp luật chủ yếu liên quan đến BT.

3 điểm

2. Xác định chính xác các nguồn luật liên quan; có khả năng tóm tắt và giải thích pháp luật; có khả năng vận dụng các lập luận mang tính học thuyết một cách ngắn gọn, súc tích.

5 điểm

3. Thể hiện ý tưởng rõ ràng, cú pháp rõ ràng; có khả năng trích dẫn nguồn tài liệu; danh mục tài liệu tham khảo đầy đủ.

2 điểm

Tổng 10 điểm

MỤC LỤC

Trang

1. Thông tin về giảng viên 4

2. Các môn học tiên quyết 5

3. Tóm tắt nội dung môn học 5

4. Nội dung chi tiết của môn học 6

5. Mục tiêu chung của môn học 12

6. Mục tiêu nhận thức chi tiết 14

7. Tổng hợp mục tiêu nhận thức 28

8. Học liệu 29

9. Hình thức tổ chức dạy-học 33

58

Page 59: De Cuong Mon Hoc Luat TMQT-K32-8!8!2010

10. Chính sách đối với môn học 54

11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 54

59