25
CƠ HCKTCU1 CƠ HCKTCU1 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 CÁCH XÁC ĐỊNH CHUYNVTRONG HTHANH THNG Đ ÀN HI TUYN TÍNH ThS Nguyn Bá Dun ThS Nguyn Bá Dun ThS. Nguyn Dun Bmôn Cơ hc kết cu ĐẠI HC XÂY DNG ThS. Nguyn Dun Bmôn Cơ hc kết cu ĐẠI HC XÂY DNG

Duan chuong 3, 4 - nqh

  • Upload
    anh-anh

  • View
    93

  • Download
    2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

cơ kết cấu : chương 4 : xác định chuyển vị

Citation preview

Page 1: Duan chuong 3, 4 - nqh

CƠ HỌC KẾT CẤU 1CƠ HỌC KẾT CẤU 1

CHƯƠNG 4CHƯƠNG 4CÁCH XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ

TRONG HỆ THANH THẲNG ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH

ThS Nguyễn Bá DuẩnThS Nguyễn Bá DuẩnThS. Nguyễn Bá DuẩnBộ môn Cơ học kết cấu

ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ThS. Nguyễn Bá DuẩnBộ môn Cơ học kết cấu

ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Page 2: Duan chuong 3, 4 - nqh

Mục đích

Kiểm tra độ cứng của công trình

Chuẩn bị cơ sở cho việc nghiên cứu các hệ siêu tĩnh Chuẩn bị cơ sở cho việc nghiên cứu các hệ siêu tĩnh trong học phần Cơ học Kết cấu 2

Giả thiết

Tải trọng gây ra chuyển vị là tải trọng tác dụng tĩnh

Chuyển vị của hệ tuân theo nguyên lý cộng tác dụngChuyển vị của hệ tuân theo nguyên lý cộng tác dụng

Page 3: Duan chuong 3, 4 - nqh

4 1 Khái niệm về biến dạng và chuyển vị4.1. Khái niệm về biến dạng và chuyển vị1. Biến dạng: là sự thay đổi hình dáng của công trình dưới tác dụng 

của các nguyên nhân bên ngoài (tải trọng  sự thay đổi nhiệt độ )của các nguyên nhân bên ngoài (tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ,…) Trong hệ thanh phẳng biến dạng gồm có 3 thành phần: Biến dạng xoay; Ψ ~ góc xoay tỷ đối (ds = 1) Biến dạng xoay; Ψ ~ góc xoay tỷ đối (ds = 1) Biến dạng dọc trục; ε ~ biến dạng dọc trục tỷ đối Biến dạng trượt; γ ~ biến dạng trượt tỷ đối Biến dạng trượt; γ  biến dạng trượt tỷ đối

(quy ước chiều dương các biến dạng như hình vẽ)

Page 4: Duan chuong 3, 4 - nqh

2. Chuyển vị: là sự thay đổi vị trí các phân tố thanh

Một phân tố thanh có thể có 3 khả năng

Không có chuyển vị nhưng có biến dạng (td 1) ; Không có chuyển vị nhưng có biến dạng (td 1) ;

Có chuyển vị và có biến dạng (td 2);

Có chuyển vị nhưng không có biến dạng (td 3)

Page 5: Duan chuong 3, 4 - nqh

ầ ể ( ) Các thành phần chuyển vị (2D)

Ký hiệu chuyển vị Ký hiệu chuyển vị

Page 6: Duan chuong 3, 4 - nqh

4.2.Xác định chuyển vị theo nguyên lý công khả dĩXác định chuyển vị theo nguyên lý công khả dĩ1. Công khả dĩ của ngoại lực và nội lực

 Đị h  hĩ   ô  khả dĩ

ị y ị g y ý gị y ị g y ý g

a. Định nghĩa công khả dĩCông khả dĩ là công sinh ra bởi các lực trên những chuyển vị và biếndạng vô cùng bé domột nguyên nhân bất kỳ nào đó gây radạng vô cùng bé domột nguyên nhân bất kỳ nào đó gây ra.

Xét một hệ ở hai trạng thái: Trạng thái thứ nhất gọi là trạng thái "k" chịu lực P Trạng thái thứ nhất gọi là trạng thái  k  chịu lực Pk Trạng thái thứ hai gọi là trạng thái "m" chịu các nguyên nhân "m". Các nguyên nhân "m" gồm có các tải trọng Pm, sự biến thiên g y g g mnhiệt độ t1m , t2m …

Page 7: Duan chuong 3, 4 - nqh

B. Nguyên lý công khả dĩ

Nếu một hệ biến dạng đàn hồi cô lập, cân bằng dưới tác dụng của các

lực thì tổng công khả dĩ Tkm của các ngoại lực trên những chuyển vị

khả dĩ vô cùng bé tương ứng và công khả dĩ của các nội lực A*km trên

những biến dạng đàn hồi khả dĩ tương ứng phải bằng không

T  A*       h      T A*Tkm + A*km = 0 ,    hay     Tkm =A*km .

C. Công khả dĩ của ngoại lực (“Công khả dĩ ảo”)

Công khả dĩ của các ngoại lực ở trạng thái k trên những chuyển vị khả dĩ

ở trạng thái m bằng tổng các tích số giữa các ngoại lực tác dụng ở trạngở trạng thái m bằng tổng các tích số giữa các ngoại lực tác dụng ở trạng

thái k ứng với những chuyển vị tương ứng ở trạng thái m

km ik kmi

T P

Page 8: Duan chuong 3, 4 - nqh

D. Công khả dĩ của nội lực

Biến dạng do các nội lựcMm , Nm , Qm

M N Qtb

.

mm

MEI

EA

Nmm

GA

Qmtbm

Page 9: Duan chuong 3, 4 - nqh

Biến dạng do sự thay đổi nhiệt độ‐ Biến dạng do sự thay đổi nhiệt độ

‐ Biến dạng dài dọc: 

tmds = tcmdstm cm

‐ Biến dạng xoay: t ds t ds 2m 1m

2 1 t ds t ds ( )

htm m mds t t dsh

‐ Công khả dĩ của phản lực phân tố dTkm:g p ự p km

tbkm k m k m k m k tm k tmdT =M ds+N ds+Q ds+M ds+N ds,

Page 10: Duan chuong 3, 4 - nqh

Cô  khả dĩ  ủ   ội l   hâ  tố dA*Công khả dĩ của nội lực phân tố dA km:* tb

k m k m k m k tm k tmdA =-dT =- M ds+N ds+Q ds+M ds+N ds ,km km

Công khả dĩ trên toàn hệ A*km:

* tbA = M ds+ N ds+ Q ds+ M ds+ N ds k m k m k m k tm k tmA =- M ds+ N ds+ Q ds+ M ds+ N ds ,km

Thay số ta có biểu thức công nội lực là:

* [ k m k m k mkm

M M N N Q QA ds ds dsEI EA GA

2 1( ) ]k m m k cmM t t ds N t dsh

Thay công ngoại lực và nội lực ta có:

k m k m k mik km

i

M M N N Q QP ds ds dsE I EA GA

Thay công ngoại lực và nội lực ta có:

2 1( )

i

k m m k cmM t t ds N t dsh

Page 11: Duan chuong 3, 4 - nqh

2. Các định lý tương hỗ trong hệ đàn hồi tuyến tính

A  Định lý tương hỗ về công khả dĩ của ngoại lực (định A. Định lý tương hỗ về công khả dĩ của ngoại lực (định lý betti)

jm mk ik kmj iP P Hay:

j i

Page 12: Duan chuong 3, 4 - nqh

ỗ2. Các định lý tương hỗ trong hệ đàn hồi tuyến tính

B. Định lý tương hỗ về các chuyển vị đơn vị

mk km Hay:Theo định lý Betti ta có: Pm. mk = Pk . km ,

k mP P

Theo nguyên lý cộng tác dụng:

Hay:ị ý : m. mk k . km ,

mk /Pk = mk và  km /Pm = kmDo đó: mk = km (là các chuyển vị đơn vị)

Page 13: Duan chuong 3, 4 - nqh

ỗ2.    Các định lý tương hỗ trong hệ đàn hồi tuyến tính

C. Định lý tương hỗ về các phản lực đơn vịý g p

Theo định lý Betti ta có: Rmk. m = Rkm . k ,Hay: kmmk RR

Theo nguyên lý cộng tác dụng:

R /   à  R /  

mk

Rmk /k = rmk và  Rkm /m = rkm

Do đó: rmk = rkm (là các phản lực đơn vị)

Page 14: Duan chuong 3, 4 - nqh

3.  Công thức chuyển vị (công thức Maxwell Morh)

Page 15: Duan chuong 3, 4 - nqh

4  Vận dụng công thức chuyển vị4. Vận dụng công thức chuyển vị

A. Hệ dầm khung:kM M

k m

kmM M dsEI

Page 16: Duan chuong 3, 4 - nqh

B. Hệ dàn:ệk m

kmN N dsEA

L  d  E  A  h ờ  khô   h  đổi  ê ik imN N l Lực dọc, E, A thường không thay đổi nên:

( )ik im

km ii i

lEA

Page 17: Duan chuong 3, 4 - nqh

B  Hệ dàn:B. Hệ dàn:

Page 18: Duan chuong 3, 4 - nqh

C  Hệ  ĩ h đị h  hị   h ể   ị  ỡ  bứC. Hệ tĩnh định chịu chuyển vị cưỡng bức:

jmZkZ jkR j

Page 19: Duan chuong 3, 4 - nqh

C  Hệ tĩnh định chịu chuyển vị cưỡng bức:C. Hệ tĩnh định chịu chuyển vị cưỡng bức:

Page 20: Duan chuong 3, 4 - nqh

D. Hệ tĩnh định chịu sự thay đổi nhiệt độ:

2 1( ) kt k m m k cmM t t ds N t ds

h

Page 21: Duan chuong 3, 4 - nqh

D. Hệ tĩnh định chịu sự thay đổi nhiệt độ:

Page 22: Duan chuong 3, 4 - nqh

E  Hệ dà  t  t ờ  h   á  th h  hế t  khô   hí h  áE. Hệ dàn trong trường hợp các thanh chế tạo không chính xác:

Page 23: Duan chuong 3, 4 - nqh

5   Tính tích phân trong công thức chuyển vị bằng nhân biểu đồ5.  Tính tích phân trong công thức chuyển vị bằng nhân biểu đồ

;

Page 24: Duan chuong 3, 4 - nqh

5.  Tính tích phân trong công thức chuyển vị bằng nhân biểu đồ

Page 25: Duan chuong 3, 4 - nqh

  Tí h tí h hâ t ô thứ h ể ị bằ hâ biể đồ5.  Tính tích phân trong công thức chuyển vị bằng nhân biểu đồ