128

Click here to load reader

Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPNgày soạn Ngày giảng Lớp29/03/2012 03/04/2012 12A6

05/04/2012 12A706/04/2012 12A4

TIẾT 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMI. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Nhận dạng bài tập trắc nghiệm

- Một số phương pháp giải nhanh trắc nghiệm

- Các công thức tính nhanh trong giải bài tập hóa học

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận dạng bài tập trắc nghiệm- Kĩ năng giải nhanh bài tập trắc nghiệm3. Thái độ: Khơi dạy niềm hăng say học tập bộ mônII. Chuẩn bị: 1. Giáo viện: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tập2. Học sịnh: Một số phương pháp giải nhanh thông dụng: Định luât bảo toàn khối lượng, bảo toàn electronIII. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ 2. Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: (15 phút)GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung định luật bảo toàn khối lượngHS: Trả lờiGV: Nhận xét, đưa ra những lưu ý khi áp dụng bảo toàn khối lượng

Giáo viên đưa ra ví dụ minh họa.Học sinh: Vận dụng phương pháp để giải nhanhGiáo viên: Gọi học sinh nhận xét và chữa cho học sinh trong lớp hiểu

I. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượngI.1) Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, dựa vào định luật

bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”.

Cần lưu ý là: không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dung dịch.

Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượng các cation kim loại và anion gốc axit.

I.2) Các ví dụ minh họa

Câu 1: Cho 8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe tác dụng hết vơi dd HCl thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 22,25 g.B. 22,75 g. C. 24,45 g. D. 25,75 g.Giải: Đặt công thức chung của kim loại là R R + 2HCl RCl2 + H2

nHCl = 2nH = 0,5 molmRCl = mR + mHCl - mH = 8 + 0,5x36,5-0,25x2=25,75gCâu 2: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với

dung dịch HCl 1,2 M thì thu được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 1

Page 2: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Giáo viên: Gọi một học sinh đứng tại chỗ trả lời câu 2Học sinh: Trả lời Giáo viên: Nhận xét và bổ sung

Hoạt động 2(25 phút)Giáo viên: Đặt vấn đề, sau đó đưa ra công thức tính nhanh

Học sinh: Nghe giảng và ghi bài

Giáo viên đưa ra ví dụ minh họa.Học sinh: Dựa vào các công thức tính nhanh, làm các ví dụ

A. 0,8 lít. B. 0,08 lít. C. 0,4 lít. D. 0,04 lít.

II. Một số công thức tính nhanh trong bài tập trắc nghiệmII.1. Công thức*) Khi cho kim loại tác dụng với H2O; axit; dd bazơ H2

nKL = nH với a là hóa trị của kim loại

*) Kim loại tác dụng với HCl muối + H2

mmuối = mkl + 71.nH

*) Kim loại tác dụng với H2SO4 loãng muối + H2

mmuối = mkl + 96.nH

*) Oxit kim loại tác dụng với HCl muối + H2O mmuối = moxit + 55.nH O = moxit + 27,5.nHCl (nHCl = 2nH O )*) Oxit kim loại tác dụng với H2SO4 loãng muối + H2O mmuối = moxit + 80.nH SO

II.2. Ví dụ minh họaCâu 3: Hòa tan 1,1 gam hỗn hợp Fe và Al trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 896 ml khí H2 (đktc). % theo khối lượng của Fe và Al lần lượt là A. 26,36% và 73,63%. B. 50,91% và 49,01%. B, 76,36% và 23,64%. D. 40% và 60%.Câu 4: Cho 11 gam hỗn hợp kim loại Fe và Al tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc). Sau khi cô can dd thu được 49,4 gam muối khan. Giá trị của V là A. 6,72 lít B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít. Câu 5: Cho 32 gam hh gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300 ml dd H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là A. 60 g. B. 80 g. C. 85 g. D. 90 g.Câu 6: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung

dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là

A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam.Câu 7: Hòa tan vừa đủ 2,4 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong 400 ml dung

dịch HCl 0,2M thu được Sau phản ứng, hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

A. 4,6 g. B. 3,6 g C. 2,6 g. D. 5,6 g.

Hoạt động 3: Bài tập áp dụng

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 2

Page 3: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPIII- Bài tập vân dụngCâu 8: (TN -2007) Cho 0,69 gam một kim lọai kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim lọai kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Na B. Li C. K D. Rb Caâu 9: Cho 10 gam hoãn hôïp goàm Fe vaø Cu taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 loaõng (dö). Sau phaûn öùng thu ñöôïc 2,24 lít khí hiñro (ôû ñktc), dung dòch X vaø m gam chaát raén khoâng tan. Giaù trò cuûa m laø (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A. 6,4 gam B. 5,6 gam C. 4,4 gam D. 3,4 gam. Câu 10: Cho 1,4 gam kim loại R tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 0,56 lít H2 (đktc). Kim loại R là A. Fe (56). B. Mg (24). C. Al (27). D. Zn (65).Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và

muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.Câu 12: (Đại học khối a-2007) Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong

500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.

Câu 13: Cho 4,8 gam kim loại R tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H2 (đktc). Kim loại R là A. Fe (56). B. Mg (24). C. Al (27). D. Zn (65).Câu 14: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch

HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên hai kim loại và khối lượng m làA. 11 gam; Li và Na. B. 18,6 gam; Li và Na.C. 18,6 gam; Na và K. D. 12,7 gam; Na và K.

Câu 15: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là bao nhiêu?

A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol.Ngày soạn Ngày giảng Lớp31/03/2012 08/04/2012 12A4

08/04/2012 12A608/04/2012 12A7

TIẾT 2+3: ÔN TẬP LÝ THUYẾT VỀ ESTE - LIPITI. MUÏC TIEÂU:

1. Ki ế n th ứ c : Học sinh được ôn tập lại toàn bộ kiến thức cơ bản về este – lipit: Khái niêm, công thức tổng quát, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí, tinhs chất hóa học, điều chế

2. Kĩ năng Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức. Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học. Vận dụng kiến thức đã họ để viết phương trình và phân biệt được dầu ăn và dầu bôi trơn

3. Trọng tâmNgười soạn: Ngô Minh Ngọc 3

Page 4: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức) Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm.

III. PHÖÔNG PHAÙP: Neâu vaán ñeà + ñaøm thoaïi + hoaït ñoäng nhoùm. IV. TIEÁN TRÌNH BAI DAÏY: 1. OÅn ñònh lôùp: Chaøo hoûi, kieåm dieän. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng kieåm tra. 3. N ội dung bài giảng :

Hoạt động 1: Lý thuyết về este và lipit Giáo viên: Yêu cầu học sinh điền thông tin vào bảngHọc sinh : Điền thông tin vào bảng

Este Lipit – Chất béo

Khái niệm

Danh pháp

- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.- Công thức chung của este đơn chức :

. (Tạo từ axit RCOOH và ancol R’COOH)R’OH + RCOOH RCOOR’ + H2O. Este đơn chức: CxHyO2 (y ≤ 2x)Este no đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2)

este tổng quát: RCOOR

Tên gọi =Tên gốcR +Tên gốc axit (RCO)+ at

CH3COOCH3 metyl axetatHCOOC2H5 etyl fomatCH3COOC2H5 etyl axetatCH3COOCH=CH2 vinyl axetat

- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh).

Công thức cấu tạo: Công thức trung bình: - Chỉ số axít của chất béo: là số miligam KOH dùng để trung hoà lượng axit tự do trong 1 gam chất béo

Chỉ số axit =

Các chất béo thường gặp (C15H31COO)3C3H5 tripanmitin Chất béo no(C17H35COO)3C3H5 tristearin(C17H33COO)3C3H5 triolein Chất béo ko no

Tính chất hóa học

- Phản ứng thủy phân + Môi trường axit:RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH.Phản ứng thuận nghịch+ Môi Trường bazơ (P/ư xà phòng hóa):RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH.Phản ứng không thuận nghịch

- Phản ứng thủy phân. + 3H2O 3 +

C3H5(OH)3 (glixerol)Phản ứng thuận nghịch- Môi Trường bazơ (P/ư xà phòng hóa)

+ 3NaOH 3 + C3H5(OH)3 (glixerol)

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 4

Page 5: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

- Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no : + Phản ứng cộng. + Phản ứng trùng hợp.Ngoài ra este còn có tính chất của gốc hiđrocacbon và của gốc axit ví dụ: este của axit fomic (RCOOR ) có tính chât của anđehit (tham gia phản ứng tráng gương mất màu nước Br2)

Phản ứng không thuận nghịch- Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng (chuyển chất béo từ lỏng thành rắn)

Ngoài ra chất béo còn có tính chất của gốc hiđrocacbon. (tham gia phản ứng mất màu nước Br2)

Hoạt động 2: Trắc nghiệm về este và lipit Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 làA. 5. B. 4. C. 2. D. 3.Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 làA. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 làA. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 5: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 6: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X làA. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.Câu 7: Este etyl axetat có công thức làA. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.Câu 8: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được làA. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.Câu 9: Este etyl fomiat có công thức làA. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.Câu 10: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X làA. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.Câu 11: Este metyl acrilat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.Câu 12: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.

Hoạt động 3: Củng cố và bài tập về nhà Củng cố: Giáo viên cung cố lại các kiến thức quan trong trong tiết dậyBài tập về nhà: Giáo viên phát phiếu học tập trắc nghiệm về este – lipit, yêu cầu học sinh về nhà làm, giờ sau luyện tập

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 5

Page 6: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Ngày soạn Ngày giảng Lớp05/04/2012 10/04/2012 12A6

12/04/2012 12A713/04/2012 12A4

TIẾT 4: BÀI TẬP VỀ ESTE - LIPITCHƯƠNG 1: ESTE - CHẤT BÉO

Hoạt động 1: TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾTGiáo viên Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời một số câu trắc nghiệm theo dạng Học sinh trả lời

*) Khái niệm – đồng phân – danh phápCâu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 3: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 4: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.Câu 5: Este etyl axetat có công thức là

A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.Câu 6: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là

A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic*) Tính chất vật lý:Câu 7: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH. B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5. C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH.Câu 8: Chất béo có trong thành phần của dầu thực vật là A. Triolein. B. Tri panmitat. C. Tri stearat. D. Tri stearic.*) Tính chất hóa họcCâu 9: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.

Câu 10: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là

A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là

A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat.Câu 12: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 6

Page 7: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 13: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là

A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 14: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm làA. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 15: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm làA. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol.

Câu 16: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm làA. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 17: Để biến một số dầu thực vật thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình A. Cô cạn ở nhiệt độ cao. B. Xà phòng hóa.

C. Làm lạnh. D. Hiđro hóa (có xúc tác Ni).*) Điều chế:Câu 18: Phản ứng của ancol và axit cacboxylic gọi là A. Phản ứng xà phòng hóa. B. Phản ứng este hóa. C. Phản ứng thủy phân este. D. Phản ứng trung hòa.C©u 19: Ph¶n øng thuû ph©n este trong m«i trêng kiÒm khi ®un nãng ®îc gäi lµ g×? A. Xµ phßng ho¸. B. Hi®rat ho¸. C. Crackinh. D. Sù lªn men.Câu 20: Muốn điều chế xà phòng, người ta đun nóng chất béo với dung dịch nào sau đây A. NaOH và KOH. B. Ca(OH)2 và Ba(OH)2.

C. NaOH và Ca(OH)2. D. Ba(OH)2 và KOH.Câu 21: Propyl fomat được điều chế từ

A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic.C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic.

Hoạt động 2: BÀI TẬP VỀ ESTE VÀ LIPITGiáo viên: Đưa ra phương phápHọc sinh: nghe giảng và ghi bàiGiáo viên: Gọi một số học sinh đứng tại chỗ trả lời 2 bài tập đốt cháyHọc sinh: Trả lời

*) Bài tập đốt cháy esteC©u 22: §èt ch¸y hoµn toµn 6 gam mét este X thu ®îc 4,48 lÝt khÝ CO2 (®ktc) vµ 3,6 gam H2O. C«ng thøc ph©n tö cña X lµ A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C2H4O2. D. C4H6O2.C©u 23: §èt ch¸y hoµn toµn 0,88 gam 2 este ®ång ph©n thu ®îc 1,76 gam CO2 vµ 0,72 gam H2O. C«ng thøc ph©n tö cña 2 este lµ A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H6O2.Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là

A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 7

Page 8: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPGiáo viên: Đưa ra phương phápHọc sinh: Nghe giảng và ghi bàiGiáo viên: Gọi một số học sinh đứng tại chỗ trả lời 2 bài tập xà phòng hóaHọc sinh: Trả lời

*) Bài tập xà phòng hóa esteCâu 25: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là

A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7.Câu 26: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là

A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3

C©u 27 Cho 8,8 gam mét este X cã c«ng thøc ph©n tö C4H8O2 t¸c dông hÕt víi dung dÞch KOH thu ®îc 9,8 gam muèi. Tªn gäi cña X lµ A. metyl propionat. B. etyl axetat. C. n-propyl fomiat. D. iso-propyl fomiat.Câu 28: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat.Câu 29: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là

A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetatCâu 30: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.Câu 31: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam.Câu 32: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.Câu 33: Cho 10,4 gamhỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 22%. B. 42,3%. C. 57,7%. D. 88%.Câu 34: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2

Giáo viên: Đưa ra phương phápHọc sinh: Nghe giảng và ghi bàiGiáo viên: Gọi một học sinh đứng tại chỗ trả lời 1 bài tập tính chỉ số axit của chất béoHọc sinh: Trả lời

*) Bài tập tính chỉ số axit của chất béo

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 8

Page 9: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 35: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)

A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2Câu 39: Để trung hòa axit béo tự do có trong 10g chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là: A. 0,04 B. 0,056 C. 0,4 D. 0,56

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 9

Page 10: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Ngày soạn Ngày giảng Lớp05/04/2012 10/04/2012 12A6

12/04/2012 12A713/04/2012 12A4

TIẾT 5: ÔN TẬP VỀ CACBONHIĐRAT

A- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: + Học sinh được ôn tập lại toàn bộ kiến thức cơ bản về cacbonhiđrat:

Biết được : Khái niệm, phân loại cacbohiđrat, tính chất vật lí, Tính chất hoá học của glucozơ, : tính chất của ancol đa chức, tính chất của anđehit đơn chức, phản ứng lên men rượu.

Tính chất hoá học của saccarozơ (phản ứng của ancol đa chức, thuỷ phân trong môi trường axit).

Tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ : Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với nước Svayde, với axit HNO 3).

2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức: Khái niệm, công thức tổng quát, phân loại, tính chất vật lí, tính chất hóa học, so sánh cấu tạo và tính chất hóa học của cacbonhiđrat tiêu biểu để trả lời các câu trắc nghiệm ở dạng lý thuyết.

Phân biệt các dung dịch : Saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học.

Giải được bài tập : Phản ứng tráng bạc, bài tập xenlulozơ tác dụng với HNO3 và dạng bài tập khác có nội dung liên quan.

HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Giáo viên: Đưa ra thông tin của các chật thuộc cacbonhiđrat thông qua bảng

I. TÓM TẮC LÍ THUYẾTCacbohđrat

Monosaccarit Đisaccarit PolisaccaritGlucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ

Công thức phân tử

C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n

CTCT thu gọn

CH2OH[CHOH]4CHO

Đặc điểm cấu tạo

- có nhiều nhóm –OH kề nhau.

- có nhiều nhóm –OH kề nhau.

- có nhiều nhóm –OH kề nhau.

- có 3 nhóm –OH kề nhau.

- có nhóm -CHO - Không có nhóm -CHO

- Từ hai nhóm

C6H12O6.

- Từ nhiều

nhóm C6H12O6.

- Từ nhiều

nhóm

C6H12O6

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 10

Page 11: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP- Mạch xoắn - Mạch

thẳng.Tính chất HH1. Tính chất anđehit

Ag(NO)3/NH3 .

2. Tính chất ancol đa chức.

- Cu(OH)2 - Cu(OH)2 - Cu(OH)2 - Cu(OH)2 - Cu(OH)2

3. Phản ứng thủy phân.

- chuyển hóa thành glucozơ

- Thủy phân - Thủy phân - Thủy phân

4. Tính chất khác

- Có phản ứng lên men rượu

- HNO3

- Phản ứng màu với I2.

Giáo viên: Các chất trên có điểm gì giống nhau về cấu tạo và tính chất hóa học

Học sinh: nghiên cứu tìm điểm giống và khác nhau về cấu tạo và tính chất hóa học của các chất

HOẠT ĐỘNG 2: TRẮC NGHIỆM Giáo viên: Đưa ra phiếu học tập trắc nghiệmHọc sinh: Dựa vào bảng tổng hợp và lượng kiến thức vốn có trả lời các câu hỏi trăc nghiệm lý thuyết

1. Glucozơ a) Đặc điểm cấu tạo phân tử1.1 Trong phân tử của cacbohyđrat luôn cóA. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. 1.2 Chất thuộc loại đisaccarit là

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.1.3 Hai chất đồng phân của nhau làA. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ.1.4 Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozơ? A. phản ứng với Na và với dung dịch AgNO3 trong amoniac. B. phản ứng với NaOH và với dung dịch AgNO3 trong amoniac. C. phản ứng với CuO và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 11

Page 12: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP D. phản ứng với Cu(OH)2 và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.1.5 Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. 1.6. Đồng phân của glucozơ làA. saccarozơ B. Mantozơ C. xenlulozơ D. fructozơ1.7. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng

A. axit axetic B. đồng (II) oxit C. natri hiđroxit D. đồng (II) hiđroxit1.8. Glucozơ tác dụng được với tất cả chất trong nhóm chất nào sau đây?

A. H2/Ni , nhiệt độ; Cu(OH)2; [Ag(NH3)2]OH; H2O/H+, nhiệt độ.B. [Ag(NH3)2]OH; Cu(OH)2; H2/Ni, đun nóng; CH3COOH/H2SO4 đặc,tC. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; NaOH; Cu(OH)2.D. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; Na2CO3; Cu(OH)2.

1.9. Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau làA. phản ứng với Cu(OH)2. B. phản ứng với NaOH.C. phản ứng với H2/Ni. to. D. phản ứng với kim loại Na.

1.10. Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ làA. [Ag(NH3)2]OH. B. Cu(OH)2. C. dung dịch Br2. D. H2.

1.11. Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứngA. khử glucozơ bằng H2/Ni, to. B. oxi hóa glucozơ bằng [Ag(NH3)2]OH.C. lên men rượu etylic. D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.

1.12. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2/Ni, to. B. Cu(OH)2. C. dung dịch brom. D. AgNO3/NH3.1.13 Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?

A. Tính chất của nhóm andehit B. Tính chất poliolC. Tham gia phản ứng thủy phân D. Lên men tạo rượu etylic

1.14. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức andehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozơ?

A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3. B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng.

C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim. D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0.1.15. Có bốn lọ mất nhãn chứa: Glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trong từng lọ trên ?A. [Ag(NH3)2]OH. B. Na kim loại. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. Nước brom.

HOẠT ĐỘNG 3 : BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNGGiáo viện : Đưa ra phương phápHọc sinh nghe giảng, ghi bài và vân dụng lam câu 1.16 và 1.18

1.16. Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ. A. 2,16 gam B. 10,80 gam C. 5,40 gam D. 21,60 gam1.17. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là

A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 12

Page 13: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP1.18. Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 68,0g; 43,2g. B. 21,6g; 68,0g. C. 43,2g; 68,0g. D. 43,2g; 34,0g.1.19. Tính lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hidroxit trong môi trường kiềm.

A. 1,44 gam B. 3,60 gam C. 7,20 gam D. 14,4 gam1.20. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là

A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam.1.21. Cho glucozơ lên men tạo thành ancol, khí CO2 tạo thành được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 50g kết tủa, biết hiệu suất lên men là 80%, khối lượng ancol thu được là: A. 23,0g. B. 18,4g. C. 27,6g. D. 28,0g.

1.22. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính a.

A. 13,5 gam B. 15,0 gam C. 20,0 gam D. 30,0 gam 2. Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ a) Đặc điểm cấu tạo phân tử2.1. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là

A. Đều có trong củ cải đườngB. Đều tham gia phản ứng tráng gươngC. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”

2.2. Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có A. 5 nhóm OH B. 3 nhóm OH C. 4 nhóm OH D. 2 nhóm OH

2.3. Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt làA. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n. B. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n. C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n. D. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n.2.4. Khi thủy phân saccarozơ thì thu được

A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ.2.5. Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng làA. fructozơ B. glucozơ C. saccarozơ D. xenlulozơ

2.6. Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là: A. 85,5 gam B. 171 gam C. 342 gam D. 684 gam

2.7. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Xenlulozơ 2.8. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất

A. H2/Ni, t0 ; Cu(OH)2, đun nóng ; B. Cu(OH)2, đun nóng ; CH3COOH /H2SO4 đặc, t0.

C. Cu(OH)2, đun nóng ; dung dịch AgNO3/NH3. D. H2/Ni, t0 ; CH3COOH /H2SO4 đặc, t0. 2.9. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.2.10. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?

A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ

HOẠT ĐỘNG 4: BÀI TẬP XENLULOZƠ TÁC DỤNG VỚI HNO3

Giáo viên: Đưa ra phương pháp Học sinh: Vận dụng để làm bài tập

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 13

Page 14: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP 2.11. Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn

xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?A. 0,75 tấn B. 0,6 tấn C. 0,5 tấn D. 0, 85 tấn

2.12. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là

A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. 2.13. Khử glucozơ bằng hidro để tạo socbitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam socbitol với

hiệu suất 80% làA. 2,25 gam B. 22,5 gam C. 1,44 gam D. 14,4 gam

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐCủng cố: Các kiến thức quan trọng của cacbonhiđrat, vận dụng làm nhanh các câu trắc nghiệm lý thuyết

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 14

Page 15: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Ngày soạn Ngày giảng Lớp10/04/2012 15/04/2012 12A4

15/04/2012 12A615/04/2012 12A7

Ngày soạn Ngày giảng Lớp10/04/2012 17/04/2012 12A4

19/04/2012 12A620/04/2012 12A7

TIẾT 6 - 7: ÔN TẬP VỀ AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN

I- CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNGChủ đề Mức độ cần đạt

1. AMIN Kiến thức Biết được : Khái niệm, phân loại, danh pháp (theo danh pháp thay thế và gốc -chức),

đồng phân.

Tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế amin (từ NH3) và anilin (từ nitrobenzen).

Hiểu được : Đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học : Tính chất của nhóm NH2 (tính bazơ, phản ứng với HNO2, phản ứng thay thế nguyên tử H bằng gốc ankyl), anilin có phản ứng thế ở nhân thơm.

Kĩ năng

Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo.

Dự đoán được tính chất hoá học của amin và anilin.

Viết các phương trình hoá học minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học.

Giải được bài tập : Xác định công thức phân tử, bài tập khác có nội dung liên quan.

2. AMINOAXIT Kiến thức

Biết được : Định nghĩa, cấu trúc phân tử, danh pháp, tính chất vật lí, ứng dụng quan trọng của amino axit.

Hiểu được : Tính chất hoá học của amino axit (tính lưỡng tính, phản ứng este hoá ; Phản ứng với HNO2 ; Phản ứng trùng ngưng của và - amino axit).

Kĩ năng

Dự đoán được tính chất hoá học của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận.

Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của amino axit.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 15

Page 16: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học.

Giải được bài tập : Xác định công thức phân tử, bài tập khác có nội dung liên quan.

3. PEPTIT VÀPROTEIN

Kiến thức

Biết được :

Định nghĩa, cấu tạo phân tử, tính chất của peptit.

Sơ lược về cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hoá học của protein (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với HNO3 và Cu(OH)2, sự đông tụ).

Kĩ năng

Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của peptit và protein.

Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác.

Giải được bài tập có nội dung liên quan.

II – BÀI HỌC CỤ THỂHOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Amin Amino axit Peptit và proteinKhái niệm *) Amin là hợp chất hữu cơ coi

như được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử bằng gốc hidrocacbon.*) Bậc của amin là số liên kết của nguyên tử N với gốc hiđrocacbon

Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino ( ) và nhóm cacboxyl ( ).

- Peptit là hợp chất chứa từ 2 50 gốc - amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit .- Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu.CTPT amin béo amin thơm

(anilin)

Tính chất hóa học

- Tính bazơ. Trong H2OKhông tan, lắng xuống.

- Tính chất lưỡng tính.- Phản ứng este hóa.- Phản ứng trùng ngưng.

- Phản ứng thủy phân.- Phản ứng màu biure.

HCl Tạo muối Tạo muối Tạo muối Tạo muối hoặc thủy phân khi đun nóng.

Bazơ tan (NaOH) Tạo muối Thủy phân khi đun nóng.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 16

CH3 – NH2

CH3

|CH3 – N – CH3

CH3 – NH – CH3

TQ: RNH2

H2N – CH2 – COOH (glyxin) CH3 – CH – COOH | NH2

(alanin)

Page 17: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Ancol ROH/ HCl Tạo este

Br2/H2O Kết tủa trắng

t0, xt và - amino axit tham gia p/ư trùng ngưng.

Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 17

Page 18: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPHOẠT ĐỘNG 2: TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

AMIN - ANILIN*) Khái niệm – Đồng phân – Danh phápGiáo viên: Hướng dẫn học sinh làm các câu trắc nghiệm Học sinh: Nghe hướng dẫn và vận dụng để làmCâu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Hướng dẫn: CH3-CH2-NH2 ; CH3-NH-CH3 Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là

A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 5: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?

A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Câu 7: Anilin có công thức là

A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH. Câu 6: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?

A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2

Câu 7: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ?A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.

Câu 8: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.

*) Tính chất hóa họcCâu 9: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?

A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?

A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3 Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?

A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.Câu 12: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2

Câu 13: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím làA. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.

Hướng dẫn: Câu 14: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào

A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Câu 15: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là

A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. NaCl.Câu 16: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch

A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.Câu 17: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với

A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 18

Page 19: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 26: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là

A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam.Câu 27: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam.

Nalinin = 0,1 (mol) => nHCL = 0,1 (mol) => mHCl = 3,65 (g) Khói lượng muois thu được = 9,3 + 3,65 = 12,95(g)

Câu 28: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14)

A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.NC3H7NH2 = 0,1(mol) = nHCl => mHCl = 3,65 gKhói lượng muois thu được = 5,9 + 3,65 = 9,55 (g)

Câu 29: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.NC2H5NH2 = 0,1(mol) = nHCl =>mHCl = 3,65 gKhôi lượng muois thu được = 4,5 + 3,65 = 8,15(g)

Câu 30: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g.Nmuối = 0,3(mol) = nalinin => malinin = 93.0,3 = 27,9 (g) Câu 31: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7NnHCl = 0,2(mol) = namin => Mamin= 11,8/0,2 = 59 => C3H7NH2 Câu 32: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H 2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam?

A. 7,1g. B. 14,2g. C. 19,1g. D. 28,4g.Khối lượng muoi thu được =

Câu 33: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)

A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7NMctamin = 20.22,5 /100 = 4,5(g)nHCl = 0,1(mol) . amin đơn chức nên số mol của HCl = n amin =0,1(mol)=> Mamin = 4,5/0,1 = 45 => C2H7NCâu 34: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 8. B. 7. C. 5. D. 4.Khói lượng của HCl = 15 – 10 = 5(g)

nHCL = 5/36,5 mol. Amin đơn chức nên số mol của amin = số mol của HCl => M amin = 10/nHCl = 73(đvc) Vậy amin đó là: C4H11N có số đồng phân CH3-CH2-CH2-CH2-NH2; CH3-CH2-CH2(NH2)-CH3; CH3-CH(CH3)-CH2-NH2; CH3-C(CH3)2-NH2; CH3-CH2-CH2-NH-CH3; CH3-CH2-NH-CH2-CH3; CH3-(CH2)CH-NH-CH3; CH3-CH2-N(CH3)-CH3

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là Người soạn: Ngô Minh Ngọc 19

Page 20: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPA. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. Ad định luật bảo toàn nguyên tố ta có:nN trong amin = 0,2 (mol) => nN2 = 0,1 (mol) => V N2 = 2,24 (l)

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam.

CH3 –NH2 + O2 CO2 + H2O + 1/2N2 0,2 0,1(mol)m= 0,2. 31 = 6,2(g)

Câu 37: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là

A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.N 2,4,6 – tribrom anilin = 4,4 /330 (mol)nBr2 = 3 n 2,4,6 – tribrom anilin = 3. 4,4 /330 = 0,04 (mol)m Br2 = 0,04.160 = 6,4(g) =>V = m/d =

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.nCO2 = 0,75(mol); nN2 = 0,125(mol); Câu 39: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là A. CH5N; 1 đồng phân. B. C2H7N; 2 đồng phân. C. C3H9N; 4 đồng phân. D. C4H11N; 8 đồng phân.Câu 40: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là

A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5MCâu 41: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO 2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là

A. C3H7N B. C3H9N C. C4H9N D. C4H11NCâu 42: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là

A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gamCâu 43: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là

A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH.Câu 44. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là

A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.

Câu 45: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 20

Page 21: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPTIẾT 8: CHỮA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ CACBON HIĐRAT – AMIN

Dạng 1: Bài tập nhận biết

Câu 1: Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được glucozơ và saccarozơ ?1.Cu(OH)2 2.Quì tím 3.Dung dịch AgNO3/NH3

A. 1 B. 1 ,2 C. 1 , 3 D. 1 , 2 , 3Câu 2: Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được tất cả các chất riệng biệt sau: Glucozơ, glixerol, etanol, andehit axetic: A. Na kim loại B.Nước brom C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm D. [Ag(NH3)2]OHCâu 3: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào

A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch HCl C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO3

Dạng 2: Bài tập phản ứng tráng bạc

Câu 4: Tráng gương a gam glucozơ hoàn toàn sinh ra 2,16 gam kết tủa Ag kim loại. a có giá trị là : A. 18gam B. 32 gam C. 21,6 gam D. 9 gam

Câu 5: Đun nóng dung dịch chứa 27 g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng bạc thu được tối đa là :

A. 21,6 g B. 10,8 g C. 32,4 g D. 16,2 gDạng 3: Bài tập amin tác dụng với HClCâu 6: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl nồng độ x mol/lit. Giá trị của x là :

A 0,5 mol/lit. B 0,25 mol/lit. C 0,2 mol/lit. D 0,1 mol/lit. Câu 7: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với HCl. Khối lượng muối (C2H5NH3Cl) thu được là :

A 8,10 gam B 7,65 gam C 0,85 gam D 8,15 gam

Dạng 4: Bài tập tìm CTPT của amin dựa vào %M của một nguyên tố

Câu 8: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa15,05% N. Amin này có công thức phân tử là: A C6H7N B C2H5N C C4H9N D CH5N

Câu 9: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 77,42% Cacbon. Amin này có công thức phân tử là:

A C6H7N B C2H5N C C4H9N D CH5N

Câu 10: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 45,16% N. Amin này có công thức phân tử là: A C6H7N B C2H5N C C4H9N D CH5N

Dạng 5: Bài tập amino axit tác dụng với HCl hoặc NaOH

Câu 11: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?

A. H2N- CH2-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH.C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. D. C3H7-CH(NH2)-COOH

Câu 12: X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào?

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 21

Page 22: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPA. C6H5- CH(NH2)-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D.C3H7CH(NH2)CH2COOH

Dạng 6: Bài tập tính lượng chất theo phương trình phản ứng

Câu 13: Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen ( hiệu suất H=80%) là:A. 186g B. 148,8g C.232,5g D.260,3g

Câu 14: Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic tác dụng hết với dung dịch NaOH . Khối lượng muối tạo thành là :

A 9,70 gam. B 4,50 gam. C 4,85 gam. D 10,00 gam.Câu 15: Khối lượng anilin thu được khi khử 615g nitrobenzen ( hiệu suất H=80%) là:

A 492,0 g B 465,0 g C 372,0 g D 581,25 gCâu 16: Cho dung dich chỉ chứa 46,5 g anilin vào dung dịch chứa 48 g Br2 thì thu được số gam kết tủa trắng là :

A 165,0 g B 99,0 g C 33,0 g D 198,0 g

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 22

Page 23: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPTIẾT 9: POLIME – VẬT LIỆU POLIME

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN TRỌNG TÂMI. Khái niệm: Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau.VD: Polietilen (-CH2-CH2-)n do các mắt xích –CH2-CH2- liên kết với nhau. n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa.

II. Phân loại:* Theo nguồn gốc: -Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên) như tinh bột, xenlulozơ, …-Polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên) như polietilen, nhựa phenol-fomanđehit,…-Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế hóa một phần polime thiên nhiên) như xenlulozơ trinitrat, tơ visco, tơ axetat,...* Theo cách tổng hợp:-Polime trùng hợp (tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp).-Polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng).VD: (-CH2-CH2-)n là Polime trùng hợp (-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n là Polime trùng ngưng .

* Theo cấu trúc:-Mạch không nhánh: VD: PE, PVC, caosu buna,...-Mạch phân nhánh: VD: amilopectin, glicogen,... -Mạng không gian: VD: Cao su lưu hóa, nhựa Bakelit,...

III. Danh pháp:- Tên của polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli trước tên monome.VD: (-CH2-CH2-)n là polietilen(PE).- Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải để ở trong ngoặc đơn.VD: (-CH2CHCl-)n poli (vinyl clorua)(PVC)(-CH2CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n Poli (butađien-stiren)Một số polime có tên riêng (tên thông thường)

VD: (-CF2-CF2-)n : Teflon; (-NH-[CH2]5-CO-)n: nilon-6; (C6H10O5)n : xenlulozơ.IV. Tính chất hóa học: Polime có thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cách mạch và khâu mạch.1.Phản ứng giữ nguyên mạch:- Các nhóm thế đính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay đổi mạch polime.VD: poli(vinyl axetat) bị thủy phân cho poli(vinyl ancol).(- CH2-CH(OCOCH3)-)n + n NaOH → (- CH2-CH (OH)-)n + n CH3COONa- Những polime có liên kết đôi trong mạch có thể tham gia phản ứng cộng vào liên kết đôi mà không làm thay đổi mạch polime. VD: Cao su tác dụng với HCl cho cao su hiđroclo hóa.2. Phản ứng phân cách mạch polime:

Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon,… bị thủy phân cắt mạch trong môi trường axít, polistiren bị nhiệt phân cho stiren, cao su thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren,…3. Phản ứng khâu mạch polime : Phản ứng lưu hóa cao su Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hóa . V. Điều chế: Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 23

Page 24: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPVI. Vật liệu polime:1. CHẤT DẺO:- Chất dẻo là những vật liệu polime có túnh dẻo. - Một số polime dùng làm chất dẻo:

+ Polietilen (PE): nCH2 = CH2 ( -CH2 - CH2-)n + Poli(vinyl clorua) (PVC): nCH2 = CHCl (-CH2–CHCl- )n + Poli(metyl metacrylat): Thủy tinh hữu cơ plexiglas Poli(metyl metacrylat) được điều chế từ metyl metacrylat bằng phản ứng trùng hợp :

+ Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) PPF có 3 dạng : nhựa novolac, nhựa crezol, nhựa rezit.2. TƠ:- Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.- Phân loại: Tơ được chia làm 2 loại :+ Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm.+ Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học): được chia làm 2 nhóm * Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon).* Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,...- Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:+ Tơ nilon-6,6: Thuộc loại tơ poliamit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit -CO-NH-. Nilon-6,6 được điều chế từ hexametylen điamin H2N[CH2]6NH2 và axit ađipit HOOC[CH2]4COOH:

nH2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH ( -HN[CH2]6NHOC[CH2]4CO-)n + 2nH2O poli(hexametylen-ađipamit)(nilon-6,6)+ Tơ lapsan: Thuộc loại tơ polieste được tổng hợp từ axit terephtalic và etylenglycol. + Tơ nitron (hay olon): Thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin) nên được gọi poliacrilonitrin : nCH2 = CHCN (-CH2–CH(CN)-)n 3. CAO SU:- Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.- Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. + Cao su thiên nhiên là polime của isopren.

+ Cao su tổng hợp:VD: Caosubuna chính là polibutađien tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien:

nCH2 = CH - CH = CH2 (-CH2 - CH = CH - CH2 -)n

B. CÂU HỎI VẬN DỤNGCâu 1: Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây:

A Metyl metacrylat B Stiren C Vinyl clorua D PropilenCâu 2: Teflon là tên của một polime được dùng làm :

A Cao su tổng hợp B Tơ tổng hợp C Chất dẻo D Keo dánCâu 3: Khi phân tích cao su thiên nhiên ta được monome nào sau đây:

A Butilen B Propilen C Butadien–1,3 D Isopren

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 24

Page 25: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 4: polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là :

A polistiren B polipeptit C poli(metyl metacrylat) D polietilen Câu 5: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối trung bình khoảng 750 000. Hệ số polime hóa của chất dẻo này là :

A 12 000 B 30 000 C 15 000 D 6 000 Câu 6: Polietilen có phân tử khối trung bình khoảng 420 000. Hệ số polime hóa của chất dẻo này là :

A 12 000 B 30 000 C 15 000 D 6 000 Câu 7: Polime bị thủy phân cho α-aminoaxit là :

A polisaccarit B polistiren C nilon-6,6 D Polipeptit Câu 8: Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là:

A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. Tơ nilon 6-6. D. tơ caprol.Câu 9: Điều nào sau đây không đúng?

A. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên. B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit. D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định.

Câu 10: Chất nào trong phân tử không có nitơ?A. tơ tằm. B. tơ capron. C. Protein. D. tơ visco.

Câu 11: Công thức nào sai với tên gọi?A. teflon (-CF2-CF2-)n B. nitron (-CH2-CHCN-)n C. thủy tinh hữu cơ [-CH2-CH(COOCH3)-]n D. tơ enang [-NH-(CH2)6-CO-]n

Câu 12: Nilon-6,6 có công thức cấu tạo là:A. [-NH-(CH2)5-CO-]n B. [-NH-(CH2)6-CO-]n C. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n D. Tất cả đều sai.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 25

Page 26: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPTIẾT 10: CHỮA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM POLIME

Câu 1: Các chất sau đây: I/ Tơ tằm; II/ Tơ visco; III/ Tơ capron; IV/ Tơ nilon. Chất thuộc tơ hóa học là:

A I, II, IV B II, III, IV C I, II, III D I, II, III, IV Câu 2: Tơ nilon-6,6 thuộc loại:

A Tơ bán tổng hợp B Tơ tổng hợp C Tơ thiên nhiên D Tơ nhân tạo Câu 3: Các chất nào sau đây là tơ thiên nhiên: I/ Sợi bông; II/ Len ; III/ Tơ tằm; IV/ Tơ axetat.

A I, II, IV B I, II, III, IV C II, III, IV D I, II, III Câu 4: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime) đồng thời loại ra các phân tử nhỏ như H2O , NH3 , HCl…được gọi là:

A. sự tổng hợp B. sự polime hóa C. sự trùng hợp D. sự trùng ngưngCâu 5: Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su . Biết rằng khi hiđro hóa chất đó thu được isopentan?

A. CH3-C(CH3)=CH=CH2 C. CH3-CH2-C≡CH B. CH2=C(CH3)-CH=CH2 D. Tất cả đều saiCâu 6: Nhựa polivinylclorua (P.V.C) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, để tổng hợp ta dùng phản ứng ?

A. trùng ngưng B. trùng hợp C. polime hóa D. thủy phânCâu 7: Phân tử Protein có thể xem là một polime tự nhiên nhờ sự ……từ các monome là các -aminoaxit

A. trùng ngưng B. trùng hợp C. polime hóa D. thủy phânCâu 8: Hợp chất nào dưới dây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Axit - aminocaproic B. Caprolactam C. Metyl metacrylat D. Butađien-1,3.Câu 9 Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào dưới đây ?

A. tính bazơ B. tính axit C. tính trung tính D. đều đượcCâu 10: Trong số các loại tơ sau:

(1) [-NH–(CH2)6 – NH –OC – (CH2)4 –CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n Tơ thuộc loại sợi poliamit là: A. (1), (3) B. (1), (2) C. (1),(2),(3) D. (2), (3)

Câu 11: Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứngA. axit - bazơ. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 12: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là: A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco.

Câu 13: Chất tham gia phản ứng trùng hợp là: A. vinyl clorua. B. propan. C. toluen. D. etan.

Câu 14: Công thức cấu tạo của polietilen là:A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-)n.

Câu 15: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo là:

A. Tơ tằm và tơ enan. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 16: Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (-CH2-CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là :

A. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- CH2- COOH.B. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, H2N- CH2- CH2- COOH.C. CH2=CH2, CH3- CH=C=CH2, H2N- CH2- COOH.D. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 26

Page 27: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 17: Xenlulozơ có phân tử khối trung bình khoảng 1.620.000. Hệ số polime hóa của chất dẻo này là :

A 12 000 B 30 000 C 15 000 D 10 000Mxenlulozo = 1 620 000 => n =10 000 => đáp án DCâu 18: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối trung bình khoảng 250 000. Hệ số polime hóa của chất dẻo này là :

A 12 000 B 10 000 C 4 000 D 6 000 MPVC = 250 000=> n = 4 000 => đáp án CCâu 19: Tinh bột có phân tử khối trung bình khoảng 486 000. Hệ số polime hóa của chất dẻo này là:

A 12 000 B 3 000 C 1500 D 6 000 Câu 20: Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ?

A. poli isopren .B. PVC. C. Amilopectin của tinh bột. D. PE.Câu 21: Polime nào có khả năng lưu hóa?

A. cao su buna .B. cao su buna – s. C. poli isopren. D. Tất cả đều đúng.Câu 22: Điều nào sau đây không đúng về tơ capron ?

A. thuộc loại tơ tổng hợp. B. là sản phẩm của sự trùng hợp. C. tạo thành từ monome caprolactam. D. là sản phẩm của sự trùng ngưng.

Câu 23: Mô tả ứng dụng của polime nào dưới đây là không đúng?A. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện.B. PVC được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa..C. Poli (metyl metacrylat) làm kính máy bay, ô tô, đồ dân dụng, răng giả.D. Nhựa novolac dùng để sản xuất đồ dùng, vỏ máy, dụng cụ điện...

Câu 24: Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M 40.000)là: A. 400 B. 550 C. 740 D. 800

Câu 25: Nilon–6,6 là một loại: A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.

Câu 26: Polime X có phân tử khối M = 280.000 đvC và hệ số trùng hợp n =10.000. X là:A. PE. B. PVC. C. (-CF2-CF2-)n D. Polipropilen.

MX = 280 000 X.10 000 = 280 000 => n = 28 => ACâu 27: Tơ sợi axetat được sản xuất từ chất nào?

A. Viscơ B. Sợi amiacat đồngC. Axeton D. Este của xenlulozơ và anhiđric axetic

Câu 28: Polime là các phân tử rất lớn hình thành do sự trùng hợp các monome. Nếu propilen CH2=CH-CH3 là monome thì công thức nào dưới đây biểu diễn polime thu được:

A. (-CH2-CH2-)n B. [-CH2-CH(CH3)-]n C. (-CH2-CH2-CH2-)n D. [-CH=C(CH3)-]n

Câu 29: Phản ứng trùng hợp là phản ứng: A. Cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành nhiều phân tử lớn (polime) B. Cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (momome) giống nhau thành một phân tử lớn (polime) và giải phóng phân tử nhỏ (thường là nước). C. Cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành một phân tử lớn (polime) và giải phóng phân tử nhỏ (thường là nước) D. Cộng hợp liên hợp nhiều phân tử nhỏ (nomome) giống nhau thành một phân tử lớn (polime).Câu 30: Cho: Tinh bột (C6H10O5)n (1) ; Cao su (C5H8)n (2) ; Tơ tằm (-NH-R-CO-)n (3). Polime thiên nhiên là sản phẩm của sự trùng ngưng ?

A. (1) B. (2) C. (3) D. (1),(2),(3)

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 27

Page 28: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 31: X Y cao su Buna. X là chất nào sau đây?

A. CHC-CH2-CH=O B. CH2=CH-CH2-CH=O C. CH2=CH-CH=O D. CH3-CH2-OH

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 28

Page 29: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPTIẾT 11: LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ

Câu 1: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là

A. 100. B. 150. C. 50. D. 200.

Câu 2: Cacbohydrat naøo maø khi ñoát chaùy cho

A. Saccarozô B. Tinh boät vaø xenlulozôC. Glucozô D. Xenlulozô

Câu 3: Xà phòng hóa hòan toàn 17,4 gam một este đơn chức cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được muối A và ancol B . Oxi hóa B thu được xeton. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3CH2COOCH(CH3)2 B. CH3COOCH2CH(CH3)2.

C. HCOOCH(CH3)2 D. HCOOCH(CH3)CH2CH3

Câu 4: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.Câu 5: Cöù 0,15 mol aminoaxit (Y) phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dòch HCl 1M. Maët khaùc, cuõng 0,15 mol aminoaxit (Y) treân taùc duïng heát vôùi 150 ml dung dòch NaOH 1M. Soá nhoùm chöùc amino vaø cacboxyl trong (Y) laàn löôït laø

A. 1 vaø 1 B. 1 vaø 2 C. 2 vaø 3 D. 2 vaø 1Câu 6: Ñoát chaùy hoaøn toaøn hoãn hôïp 2 amin ñôn chöùc no ñoàng ñaúng keá tieáp thu ñöôïc tæ leä mol CO2 vaø H2O laø 1: 2. Coâng thöùc phaân töû cuûa 2 amin laø

A. CH5N vaø C2H7N B. C3H9N vaø C4H11NC. C4H11N vaø C5H13N D. C2H5NH2 vaø C3H9N

Câu 7: Chất béo là trieste được tạo bởi :A. glixerol với axit axetic. B. các phân tử aminoaxit.C. glixerol với các axit béo. D. ancol etylic với axit béo.

Câu 8: Moät chaát X coù M = 74 . Chaát này coù bao nhieâu ñoàng phaân maïch hôû taùc duïng ñöoäc vôùi dd bazơ nhưng không phant ứng với kim loại Na

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5Câu 9: Cho caùc chaát glucozo , saccarozo , fructozo . tinh boät , xenlulozô soá chaát traùng göông ñöôïc laø

A. 3. B. 2 C. 5. D. 4Câu 10: Hoãn hôïp (X) goàm HCOOH vaø CH3COOH (tæ leä mol 1 : 1). Laáy 5,3 gam hh (X) taùc duïng vôùi 5,75 gam C2H5OH (H2SO4 ñaëc laøm xt) thu ñöôïc m gam hh este, hieäu suaát caùc phaûn öùng este hoùa laø 80%. Giaù trò m laø

A. 16,2 gam B. 10,12 gam C. 8,1 gam D. 6,48 gamCâu 11: Hôïp chaát X coù coâng thöùc C3H7O2N . X phaûn öùng vôùi ddòch Brom , dung dòch NaOH vaø dung dich HCl . X coù coâng thöùc caáu taïo naøo sau ñaây :

A. CH3-CH2COONH4 B. NH2CH2COOCH3

C. NH2CH2CH2COOH D. CH2=CHCOONH4

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 29

Page 30: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 12: Este X có công thức phân tử C7H12O4, khi cho 16g X tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3COOCH2CH2OOCC2H5. B. C2H5COOCH2CH2CH2OOCHC. CH3COOCH2CH2CH2OOCCH3 D. HCOOCH2CH2CH2CH2OOCCH3

Câu 13: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 36,0. B. 9,0. C. 16,2. D. 18,0.Câu 14: Ñun noùng dung dich chöùa 18 gam glucozô vôùi AgNO3 trong dung dòch NH3 thaáy taùch ra m gam baïc. Bieát phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn, giaù trò m laø

A. 10,5 gam B. 2,34 gam C. 2,16 gam D. 21,6 gamCâu 15: Để phân biệt các chất: glucozơ, glixerol, etanal, etanol ta chỉ cần dùng thêm một thuốc thử là

A. dung dịch AgNO3/NH3. B. nước Br2.C. Cu(OH)2. D. kim loại Na.

Câu 16: Poli (vinyl clorua) được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây?A. CCl2=CCl2 B. CH2=CCl2 C. CH2=CHCl D. CHCl = CHCl

Câu 17: Cho phaûn öùng CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2OÑeå phaûn öùng xaûy ra vôùi hieäu suaát cao thì:A. Giảm löôïng axit hoaëc röôïu B. taát caû A, B, C ñeàu ñuùngC. chöng caát este ra khoûi hoãn hôïp D. theâm axit sunfuric ñaëc

Câu 18: Polime coù caáu truùc maïng khoâng gian laøA. Cao su thieân nhieân. B. Cao su buna.C. Cao su isopren. D. Cao su löu hoaù.

Câu 19: Ñoát chaùy hoaøn toaøn 6,42 gam hoãn hôïp goàm hai este ñôn chöùc no keá tieáp nhau trong daõy ñoàng ñaúng thu ñöôïc 5,152 lít CO2 ôû ñkc. CTPT cuûa hai este treân laø

A. C3H6O2 vaø C4H8O2 B. C4H8O2 vaø C5H10O2

C. C2H4O2 vaø C3H6O2 D. C5H10O2 vaø C6H12O2

Câu 20: Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 939600 đvc. Số mắt xích (C 6H10O5) có trong phân tử tinh bột đó là

A. 5800. B. 5900 C. 5700. D. 5600.Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:A. C2H4, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H5OH, CH3COOH.

Câu 22: Thuûy phaân este C4H6O2 trong moâi tröôøng axit ta thu ñöôïc hoãn hôïp caùc chaát ñeàu coù phaûn öùng traùng göông. Vaäy coâng thöùc caáu taïo cuûa este coù theå laø

A. HCOOCH=CHCH3 B. CH3COOCH=CH2

C. HCOOCH2CH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3

Câu 23: Cho 5 kg glucoz¬ (chøa 20% t¹p chÊt) lªn men. H·y tÝnh thÓ tÝch rưîu 40o thu ®ược. BiÕt r»ng khèi lưîng rưîu bÞ hao hôt lµ 10% vµ khèi lưîng riªng cña rưîu nguyªn chÊt lµ 0,8 (g/ml).

A. 2,3 (l) B. 5,75 (l) C. KÕt qu¶ kh¸c D. 63,88 (l)

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 30

Page 31: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 24: Ñeå xaø phoøng hoùa hoaøn toaøn 2,22 gam este (E) caàn heát 30 ml dd NaOH1M. Maët khaùc, ñoát chaùy hoaøn toaøn este treân thu ñöôïc tæ leä theå tích CO2 vaø H2O laø 1 : 1. CTPT cuûa (E) laø

A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2

Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 khí ( đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là :

A. 14,3g. B. 8,9g. C. 16,5g D. 15,7g.Câu 26: Leân men röôïu 28,8 gam glucozô thu ñöôïc bao nhieâu gam ancol etylic. Bieát hieäu suaát leân men ñaït 60% ?

A. 7,36 gam B. 8,832 gam C. 4,416 gam D. 14,72 gamCâu 27: Cho 11(g) hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu được 3,36(l) H2(đktc). Hai ancol đó là:

A. C5H11OH, C4H9OHB. C3H7OH, C2H5OHC. C3H7OH, C4H9OH D. CH3OH, C2H5OH

Câu 28: Chæ ra quaù trình khaùc bieät vôùi 3 quaù trình coøn laïi: Söï chaùy, söï quang hôïp, söï hoâ haáp, söï oxi hoaù chaäm.

A. Söï quang hôïp B. Söï hoâ haáp C. Söï oxi hoaù chaäm D. Söï chaùyCâu 29: Daõy goàm caùc chaát ñeàu laøm giaáy quyø tím aåm chuyeån sang maøu xanh laø :

A. anilin, amoniac, natri hidroxit. B. anilin, metyl amin,amoniac.C. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit. D. metyl amin, amoniac, natri

hidroxitCâu 30: Cho dãy các chất: HCOOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, C6H5OH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.Câu 31: Xeùt caùc chaát :

(1) : C6H5-NH2 , (2) : C6H5-OH (3) : CH2=CH-CH2OH , (4) : C4H9-CH2OH

Chaát naøo vöøa taùc duïng vôùi HCl vöøa taùc duïng vôùi dung dòch Brom ?A. (1) vaø (2) B. (2) vaø (4) C. (1) vaø (3) D. (3) vaø (4)

Câu 32: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH–C6H5, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.Câu 33: Các chất đều phản ứng với dd brom là:

A. C2H2, C6H5OH, C2H5OH B. C2H2, C6H5OH, C6H5NH2

C. C2H6, C6H5OH, C6H5NH2 D. C2H2, C2H4, C2H5OHCâu 34: Cho 1,52 gam hoãn hôïp goàm 2 amin ñôn chöùc no keá tieáp nhau trong daõy ñoàng ñaúng taùc duïng vôùi dung dòch HCl thu ñöôïc 2,98 gam muoái . Coâng thöùc cuûa 2 amin laø

A. CH3NH2 vaø C2H5NH2 B. CH3NHCH3 vaø CH3NHC2H5

C. C2H5NH2 vaø C3H7NH2 D. C2H5NH2 vaø (CH3)3NCâu 35: Polipeptit, Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là

A. màu vàng. B. màu da cam. C. màu tím. D. màu đỏ

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 31

Page 32: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 36: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:

A. NH3, C6H5NH2, CH3NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2 , NH3.C. C6H5NH2 , NH3, CH3NH2. D. C6H5NH2 , CH3NH2, NH3.

Câu 37: Trong caùc chaát sau : Anilin , glixin , Axit glutamic, phenol, lysin. Coù taát caû bao nhieâu chaát khi cho vaøo nöôùc dd thu ñöôïc khoâng laøm cho quì tím ñoåi maøu

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4Câu 38: Metyl axetat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo :

A. CH3COOCH3 B. HCOOC3H7. C. C3H7COOH D. C2H5COOHCâu 39: Tô taèm thuoäc loaïi tô naøo sau ñaây:

A. Tô nhaân taïo B. Tô toång hôïp C. Tô hoùa hoïc D. Tô thieân nhieânCâu 40: Cho các phản ứng

H2N-CH2-COOH + HCl → H3N+-CH2COOHCl-.H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O.

Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic A. có tính chất lưỡng tính. B. chỉ có tính axit.C. chỉ có tính bazơ. D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

---------------------------------------------------------- HẾT ----------

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 32

Page 33: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPTIẾT 12: TỔNG HỢP VỀ HÓA HỮU CƠ

- Chữa bài kiểm tra trắc nghiệm

- Giải đáp, khắc phục tồn tại

- Hướng dẫn HS chuẩn bị ôn tập hoá vô cơA- CHỮA BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆMCâu 1: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là

A. 100. B. 150. C. 50. D. 200.

Câu 2: Cacbohydrat naøo maø khi ñoát chaùy cho

A. Saccarozô B. Tinh boät vaø xenlulozôC. Glucozô D. Xenlulozô

Câu 3: Xà phòng hóa hòan toàn 17,4 gam một este đơn chức cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được muối A và ancol B . Oxi hóa B thu được xeton. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3CH2COOCH(CH3)2 B. CH3COOCH2CH(CH3)2.

C. HCOOCH(CH3)2 D. HCOOCH(CH3)CH2CH3

Câu 4: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.Câu 5: Cöù 0,15 mol aminoaxit (Y) phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dòch HCl 1M. Maët khaùc, cuõng 0,15 mol aminoaxit (Y) treân taùc duïng heát vôùi 150 ml dung dòch NaOH 1M. Soá nhoùm chöùc amino vaø cacboxyl trong (Y) laàn löôït laø

A. 1 vaø 1 B. 1 vaø 2 C. 2 vaø 3 D. 2 vaø 1Câu 6: Ñoát chaùy hoaøn toaøn hoãn hôïp 2 amin ñôn chöùc no ñoàng ñaúng keá tieáp thu ñöôïc tæ leä mol CO2 vaø H2O laø 1: 2. Coâng thöùc phaân töû cuûa 2 amin laø

A. CH5N vaø C2H7N B. C3H9N vaø C4H11NC. C4H11N vaø C5H13N D. C2H5NH2 vaø C3H9N

Câu 7: Chất béo là trieste được tạo bởi :A. glixerol với axit axetic. B. các phân tử aminoaxit.C. glixerol với các axit béo. D. ancol etylic với axit béo.

Câu 8: Moät chaát X coù M = 74 . Chaát này coù bao nhieâu ñoàng phaân maïch hôû taùc duïng ñöoäc vôùi dd bazơ nhưng không phant ứng với kim loại Na

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5Câu 9: Cho caùc chaát glucozo , saccarozo , fructozo . tinh boät , xenlulozô soá chaát traùng göông ñöôïc laø

A. 3. B. 2 C. 5. D. 4Câu 10: Hoãn hôïp (X) goàm HCOOH vaø CH3COOH (tæ leä mol 1 : 1). Laáy 5,3 gam hh (X) taùc duïng vôùi 5,75 gam C2H5OH (H2SO4 ñaëc laøm xt) thu ñöôïc m gam hh este, hieäu suaát caùc phaûn öùng este hoùa laø 80%. Giaù trò m laø

A. 16,2 gam B. 10,12 gam C. 8,1 gam D. 6,48 gam

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 33

Page 34: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 11: Hôïp chaát X coù coâng thöùc C3H7O2N . X phaûn öùng vôùi ddòch Brom , dung dòch NaOH vaø dung dich HCl . X coù coâng thöùc caáu taïo naøo sau ñaây :

A. CH3-CH2COONH4 B. NH2CH2COOCH3

C. NH2CH2CH2COOH D. CH2=CHCOONH4

Câu 12: Este X có công thức phân tử C7H12O4, khi cho 16g X tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3COOCH2CH2OOCC2H5. B. C2H5COOCH2CH2CH2OOCHC. CH3COOCH2CH2CH2OOCCH3 D. HCOOCH2CH2CH2CH2OOCCH3

Câu 13: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 36,0. B. 9,0. C. 16,2. D. 18,0.Câu 14: Ñun noùng dung dich chöùa 18 gam glucozô vôùi AgNO3 trong dung dòch NH3 thaáy taùch ra m gam baïc. Bieát phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn, giaù trò m laø

A. 10,5 gam B. 2,34 gam C. 2,16 gam D. 21,6 gamCâu 15: Để phân biệt các chất: glucozơ, glixerol, etanal, etanol ta chỉ cần dùng thêm một thuốc thử là

A. dung dịch AgNO3/NH3. B. nước Br2.C. Cu(OH)2. D. kim loại Na.

Câu 16: Poli (vinyl clorua) được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây?A. CCl2=CCl2 B. CH2=CCl2 C. CH2=CHCl D. CHCl = CHCl

Câu 17: Cho phaûn öùng CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2OÑeå phaûn öùng xaûy ra vôùi hieäu suaát cao thì:A. Giảm löôïng axit hoaëc röôïu B. taát caû A, B, C ñeàu ñuùngC. chöng caát este ra khoûi hoãn hôïp D. theâm axit sunfuric ñaëc

Câu 18: Polime coù caáu truùc maïng khoâng gian laøA. Cao su thieân nhieân. B. Cao su buna.C. Cao su isopren. D. Cao su löu hoaù.

Câu 19: Ñoát chaùy hoaøn toaøn 6,42 gam hoãn hôïp goàm hai este ñôn chöùc no keá tieáp nhau trong daõy ñoàng ñaúng thu ñöôïc 5,152 lít CO2 ôû ñkc. CTPT cuûa hai este treân laø

A. C3H6O2 vaø C4H8O2 B. C4H8O2 vaø C5H10O2

C. C2H4O2 vaø C3H6O2 D. C5H10O2 vaø C6H12O2

Câu 20: Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 939600 đvc. Số mắt xích (C 6H10O5) có trong phân tử tinh bột đó là

A. 5800. B. 5900 C. 5700. D. 5600.Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:A. C2H4, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H5OH, CH3COOH.

Câu 22: Thuûy phaân este C4H6O2 trong moâi tröôøng axit ta thu ñöôïc hoãn hôïp caùc chaát ñeàu coù phaûn öùng traùng göông. Vaäy coâng thöùc caáu taïo cuûa este coù theå laø

A. HCOOCH=CHCH3 B. CH3COOCH=CH2

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 34

Page 35: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPC. HCOOCH2CH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3

Câu 23: Cho 5 kg glucoz¬ (chøa 20% t¹p chÊt) lªn men. H·y tÝnh thÓ tÝch rưîu 40o thu ®ược. BiÕt r»ng khèi lưîng rưîu bÞ hao hôt lµ 10% vµ khèi lưîng riªng cña rưîu nguyªn chÊt lµ 0,8 (g/ml).

A. 2,3 (l) B. 5,75 (l) C. KÕt qu¶ kh¸c D. 63,88 (l)Câu 24: Ñeå xaø phoøng hoùa hoaøn toaøn 2,22 gam este (E) caàn heát 30 ml dd NaOH1M. Maët khaùc, ñoát chaùy hoaøn toaøn este treân thu ñöôïc tæ leä theå tích CO2 vaø H2O laø 1 : 1. CTPT cuûa (E) laø

A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2

Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 khí ( đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là :

A. 14,3g. B. 8,9g. C. 16,5g D. 15,7g.Câu 26: Leân men röôïu 28,8 gam glucozô thu ñöôïc bao nhieâu gam ancol etylic. Bieát hieäu suaát leân men ñaït 60% ?

A. 7,36 gam B. 8,832 gam C. 4,416 gam D. 14,72 gamCâu 27: Cho 11(g) hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu được 3,36(l) H2(đktc). Hai ancol đó là:

A. C5H11OH, C4H9OHB. C3H7OH, C2H5OHC. C3H7OH, C4H9OH D. CH3OH, C2H5OH

Câu 28: Chæ ra quaù trình khaùc bieät vôùi 3 quaù trình coøn laïi: Söï chaùy, söï quang hôïp, söï hoâ haáp, söï oxi hoaù chaäm.

A. Söï quang hôïp B. Söï hoâ haáp C. Söï oxi hoaù chaämD. Söï chaùy

Câu 29: Daõy goàm caùc chaát ñeàu laøm giaáy quyø tím aåm chuyeån sang maøu xanh laø :

A. anilin, amoniac, natri hidroxit. B. anilin, metyl amin,amoniac.C. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit. D. metyl amin, amoniac, natri

hidroxitCâu 30: Cho dãy các chất: HCOOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, C6H5OH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.Câu 31: Xeùt caùc chaát :

(1) : C6H5-NH2 , (2) : C6H5-OH (3) : CH2=CH-CH2OH , (4) : C4H9-CH2OH

Chaát naøo vöøa taùc duïng vôùi HCl vöøa taùc duïng vôùi dung dòch Brom ?A. (1) vaø (2) B. (2) vaø (4) C. (1) vaø (3) D. (3) vaø (4)

Câu 32: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH–C6H5, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 33: Các chất đều phản ứng với dd brom là:

A. C2H2, C6H5OH, C2H5OH B. C2H2, C6H5OH, C6H5NH2

C. C2H6, C6H5OH, C6H5NH2 D. C2H2, C2H4, C2H5OH

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 35

Page 36: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 34: Cho 1,52 gam hoãn hôïp goàm 2 amin ñôn chöùc no keá tieáp nhau trong daõy ñoàng ñaúng taùc duïng vôùi dung dòch HCl thu ñöôïc 2,98 gam muoái . Coâng thöùc cuûa 2 amin laø

A. CH3NH2 vaø C2H5NH2 B. CH3NHCH3 vaø CH3NHC2H5

C. C2H5NH2 vaø C3H7NH2 D. C2H5NH2 vaø (CH3)3NCâu 35: Polipeptit, Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là

A. màu vàng. B. màu da cam. C. m àu tí m . D. màu đỏCâu 36: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:

A. NH3, C6H5NH2, CH3NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2 , NH3.C. C6 H5 NH2 , NH3 , CH3 NH2 . D. C6H5NH2 , CH3NH2, NH3.

Câu 37: Trong caùc chaát sau : Anilin , glixin , Axit glutamic, phenol, lysin. Coù taát caû bao nhieâu chaát khi cho vaøo nöôùc dd thu ñöôïc khoâng laøm cho quì tím ñoåi maøu

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4Câu 38: Metyl axetat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo :

A. CH3COOCH3 B. HCOOC3H7. C. C3H7COOH D. C2H5COOHCâu 39: Tô taèm thuoäc loaïi tô naøo sau ñaây:

A. Tô nhaân taïo B. Tô toång hôïp C. Tô hoùa hoïc D. Tô thieân nhieânCâu 40: Cho các phản ứng

H2N-CH2-COOH + HCl → H3N+-CH2COOHCl-.H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O.

Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic A. có tính chất l ư ỡng tính. B. chỉ có tính axit.C. chỉ có tính bazơ. D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

-----------------------------------------------Tiết 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại: Vị trí, cấu tạo của các kim loại trong HTTH. Liên kết kim loại.Tính chất vật lí, hoá học chung của kim loại.2. Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn- Làm các dạng bài tập định lượng, định tính3. Thái độ: Khơi dạy niềm hăng say học tập bộ mônII. Chuẩn bị: 1.Giáo viện: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tập2.Học sịnh: Ôn tập lại toàn bộ chương đại cương về kim loạiIII. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ 2. Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: (15 phút)

A.Lí thuyết:I.Vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 36

Page 37: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPGV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thứcHS: Trả lờiGV: Nhận xét và củng cố

Hoạt động 2:(20 phút)

GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập HS: Làm bàiGV: Nhận xét và sửa sai

Có 90 nguyên tố kim loại xếp ở các vị trí sau: Nhóm IA (trừ hidro), IIA, IIIA (trừ bo) và một phần nhóm IVA, VA, VIA.Các nhóm B (IB VIIIB). Họ lantan và actini (2 hàng cuối bảng).II.Cấu tạo1.Cấu tạo nguyên tử-Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron (1,2, hoặc 3e) ở các phân lớp ngoài cùng. -Trong cùng chu kỳ, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim. 2.Cấu tạo tinh thể-Trong mạng tinh thể kim loại gồm có: nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.-Có 3 kiểu mạng phổ biến:Mạng tinh thể lục phương. Mạng tinh thể lập phương tâm diện. Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Li, Na, K, V, Mo…3.Liên kết kim loạiIII.Tính chất vật lí.1.Tính chất chungNhững tính chất vật lí chung của kim loại nói trên là do các electron tự do trong kim loại gây ra.2.Tính chất riêng:-Khối lượng riêng:Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li, lớn nhất là Os.-Nhiệt độ nóng chảy: thấp nhất là Hg, cao nhất là W.-Tính cứng: kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs; cứng nhất là Cr.IV. Tính chất hóa học:Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (kim loại có tính dễ bị oxi hóa ): M    +  ne B.Bài tập:1. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1.

2. Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al làA. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3.C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2.

3. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.4. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.5. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Crom C. Sắt D. Đồng6. Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại? A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali.7. Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch

A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng.C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng.

8. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịchA. FeSO4. B. AgNO3.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 37

Page 38: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Hoạt động 3:(5 phút)GV: Cho HS bài và hướng dẫn học sinh làm bàiHS: Làm bài

C. KNO3. D. HCl.9. Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được vớiA. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.10. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam

AlCl3?

A. 21,3 gam B. 12,3 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.

11. Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?

A. 40,5g. B. 45,5g. C. 55,5g. D. 60,5g.

3. Củng cố- Luyện tập:(1 phút)-Chú ý cho học sinh các kiến thức cần nắm vững4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (4 phút)1.Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 18,1 gam. B. 36,2 gam. C. 54,3 gam. D. 63,2 gam.2.Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đó phản ứng là A. 1,08 gam. B. 2,16 gam. C. 1,62 gam. D. 3,24 gam

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 38

Page 39: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Ngày soạn Ngày giảng Lớp

Tiết 14: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (tiếp) I.Mục tiêu:1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại các kiến thức về hợp kim. Tính chất vật lí, hoá học chung của kim loại.2. Kĩ năng: Làm các dạng bài tập định lượng, định tính- Giúp học sinh ôn lại: Tính chất của kim loại.Qui luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại và ý nghĩa của nó- Làm các dạng bài tập định lượng, định tính- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa khử dựa vào dãy điện hóa.- Viết được các phương trình của phản ứng oxi hóa khử để chứng minh tính chất của kim loại- Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại trong hỗn hợp3. Thái độ: Khơi dạy niềm hăng say học tập bộ mônII. Chuẩn bị: 1.Giáo viện: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tập2.Học sịnh: Ôn tập lại toàn bộ chương đại cương về kim loạiIII. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ 2. Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1:(5 phút)GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thứcHS: Trả lờiGV: Nhận xét và củng cố

A.Lí thuyết:1. Định nghĩa: Hợp kim là vật liệu cơ bản có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác 2. Tính chất của hợp kim: + Tính dẫn điện, dẫn nhiệt: Thường kém hơn các kim loại. + Cứng và giòn hơn các kim loại + Nhiệt độ nóng chảy thường thấp hơn các kim loạiMột số loại hợp kim : inoc : Fe-Cr-Mn…, HK : Siêu cứng W-Co, HK nhẹ : Al-Si….3. Ứng dụng của hợp kim: Sgk.

Hoạt động 2:GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thứcHS: Trả lờiGV: Nhận xét và củng cố

4 Dãy điện hóa của kim loại: a. Định nghĩa: Dãy điện hóa là 1 dãy những cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hóa của các ion kim loại và chiều giảm tính khử của kim loại. K+ Na+ Mg2+Al3+Zn2+ Fe2+ Ni2+Sn2+ Pb2+2H+ Cu2+ Hg2+Ag+ Pt2+Au3+

K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au Tính oxi hóa của ion kim loại tăng. Tính khử của kim loại giảmb. Ý nghĩa:

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 39

Page 40: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Hoạt động 5:GV: Cho HS bài và hướng dẫn học sinh làm bàiHS: Làm bài

Hoạt động 6:GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập HS: Làm bàiGV: Nhận xét và sửa sai

Hoạt động 7:GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập HS: Làm bàiGV: Nhận xét và sửa sai

Dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử.

VD: 2Ag+

+ Cu 2Ag + Cu2+

2H+

+ Mg H2 + Mg2+

B.Bài tập:I.Kim loại tác dụng với muối:Câu 1. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 0,27M B. 1,36M C. 1,8M D. 2,3M Câu 2: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm:A. tăng 0,1 gam. B. tăng 0,01 gam.C. giảm 0,1 gam. D. không thay đổi.Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108 gam. B. 162 gam. C. 216 gam. D. 154 gam.

II.Dãy điện hóa của kim loại:Câu 4: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là

A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe.

Câu 5: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là

A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.

Câu 6: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn. Câu 7: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 8: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al.

3.Củng cố- Luyện tập:-Chú ý cho học sinh các kiến thức cần nắm vững-Bài tập:Câu 1: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe làA. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3.Câu 2: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 3: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2.Câu 4: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịchA. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Câu 1: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 40

Page 41: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPA. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3.Câu 2: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 3: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2.Câu 4: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịchA. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 41

Page 42: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Ngày soạn Ngày giảng Lớp

Tiết 15: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (tiếp) I.Mục tiêu:1.Kiến thức:Giúp học sinh ôn lại: Sự ăn mòn kim loại và điều chế kim loại2.Kĩ năng:- Làm các dạng bài tập định lượng, định tính- Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại trong hỗn hợp3.Thái độ: Khơi dạy niềm hăng say học tập bộ mônII.Chuẩn bị: 1.Giáo viện: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tập2.Học sịnh: Ôn tập lại toàn bộ chương đại cương về kim loạiIII.Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ2.Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1:GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức.So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóaHS: Trả lờiGV: Nhận xét và củng cố

A.Lí thuyếtI,Ăn mòn kim loại1.Sự ăn mòn kim loại:Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.M → Mn+ + ne2.Các dạng ăn mòn kim loạia. Ăn mòn hoá học:Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.b. Ăn mòn điện hoáĂn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.* Điều kiện xảy ra sự ăm mòn điện hoá học-Các điện cực phải khác nhau về bản chất.-Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qu dây dẫn.-Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.3.Chống ăn mòn kim loại1. Phương pháp bảo vệ bề mặt2. Phương pháp điện hoáII.Điều chế kim loại1. Nguyên tắc:

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 42

Page 43: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Hoạt động 2:GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập HS: Làm bàiGV: Nhận xét và sửa sai

- Khử các ion kim loại thành kim loại tự do:Mn+ + ne M0 (n = 1, 2, 3)2. Phương pháp điều chế kim loại:a. Phương pháp thủy luyện-Điều chế kim loại có tính khử yếu: Kim loại sau H2

-Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong dung dịch muốiZn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

Hoạt động 3:GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức.HS: Trả lờiGV: Nhận xét và củng cố

2. Phương pháp nhiệt luyện - Điều chế kim loại có tính khử yếu và trung bình:Kim loại sau nhôm-Dùng chất khử ( CO, H2, C,...) hoặc kim loại Al để khử các ion kim loại trong oxit ở to cao. CuO + H2 Cu + H2O 2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3

3. Phương pháp điện phân -Điều chế hầu hết các kim loại a. Kim loại có tính khử mạnh (Li Al): Điện phân nóng chảy muối, kiềm, oxit (gốc axit không có oxi): NaCl Na + ½Cl2

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 43

Page 44: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Hoạt động 2:GV:Cho HS bài tập và hướng dẫn làm bàiHS: Làm bài

Hoạt động 3GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập HS: Làm bàiGV: Nhận xét và sửa sai

Hoạt động 4:GV:Cho HS bài tập và hướng dẫn làm bàiHS: Làm bài

4NaOH 4Na + O2 + H2O 2Al2O3 4Al + 3O2

b. Điều chế kim loại có tính khử yếu và trung bình:-Điện phân dung dịch muối mà gốc axit không có oxi. K CuCl2 A (H2O) Cu2+, H2O Cl—, H2O Cu2+ + 2e Cu0 Cl— + 1e ½Cl2

Phương trình điện phân: CuCl2 Cu + ½Cl2

Định luật Faraday: AIt m = nFB.Bài tập:B.Bài tập:I,Ăn mòn kim loạiCâu 1: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?

A. H2SO4 . B. Mỡ.C. Dầu hoả. D. Sơn.

Câu 2: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.

Câu 3: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước làA. 4 B. 1 C. 2 D. 3Câu 4: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:

A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa.C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học.

Câu 5: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)những tấm kim loạiA. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb.Câu 6: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2 , c) FeCl3 , d) HCl có lẫn CuCl2 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá làA. 0. B. 1. C. 2. D. 3.Câu 7: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 44

Page 45: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPbị ăn mòn trước là:

A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.

Câu 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam. Câu 2. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam.Câu 3. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là A. CuSO4. B. NiSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4. Câu 4. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là: A. 0,54 gam. B. 0,108 gam. C. 1,08 gam. D. 0,216 gam. Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là A. 1M. B.0,5M. C. 2M. D. 1,125M.Câu 6: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108)A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam. C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam.Câu 7: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủA. Giá trị của m là:A. 3,22 gam. B. 3,12 gam. C. 4,0 gam. D. 4,2 gam.

3.Củng cố- Luyện tập:-Chú ý cho học sinh các kiến thức cần nắm vững4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:Câu 1: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là:

A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn.Câu 2: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu được 0,224 lít khí (đkc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là

A. 1,28 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 3,2 gam.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 45

Page 46: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Ngày soạn Ngày giảng Lớp

Tiết 16: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (tiếp) I. Mục tiêu:1.Kiến thức:Giúp học sinh nắm vững kiến thức chương đại cương về kim loại2.Kĩ năng:- Làm các dạng bài tập định lượng, định tính- Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại trong hỗn hợp3.Thái độ: Khơi dạy niềm hăng say học tập bộ mônII. Chuẩn bị: 1.Giáo viện: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tập2.Học sịnh: Ôn tập lại toàn bộ chương đại cương về kim loạiIII. Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ2.Nội dung bài mới:Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1:GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập HS: Làm bàiGV: Nhận xét và sửa sai

Câu 1/ Bạc có lẫn đồng kim loại, dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết. ANgâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch Cu(NO3)2

B Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng.CNgâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch HClDNgâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO3

Câu 2/ Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4

loãng, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng là:A4g B 4,5g C 5g D 5,5gCâu 3/ Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 6g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là gía trị nào sau đây?

A .0,007M B.0,006M C.0,005M D.0,004MCâu 4/ Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi có khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm:AFe3O4, CuO, BaSO4 B FeO, CuO, Al2O3

CFe2O3, CuO D Fe2O3, CuO, BaSO4

Câu 5/ Hoà tan hết a gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 5a gam muối khan. M là kim loại nào?

A .Al B.Ba C .Ca D.Mg Câu 6/ Cho 4,4g hốn hợp gồm hai kim loại phân nhóm chính nhóm II kề cận nhau tác dụng với dung dịch HCl dư cho 3,36l khí H2(đktc). Hai

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 46

Page 47: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Hoạt động 2:GV:Cho HS bài tập và hướng dẫn làm bàiHS: Làm bài

kim loại đó là:A Sr và Ba B Mg và Ca

C Be và Mg D Ca và Sr Câu 7/ Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol oxit sắt. Công thức phân tử của oxit sắt này là:

A Fe3O4 B FeO C Fe2O3 D Không xác định được Câu 8/ Cho 4,48 l CO2(đktc) hấp thu hết vào 175 ml dung dịch Ca(OH)2

2M sẽ thu được :A Không có kết tủa B 17,5g kết tủa

C 20g kết tủa D 35g kết tủa Câu 9/ Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là:

A 1s22s22p63s23p63d44s1 B 1s22s22p63s23p63d54s0

C 1s22s22p63s23p63d74s0 D 1s22s22p63s23p63d34s2

Câu 10/ Cho dung dịch chứa các ion sau: K+, Ca2+, Mg2+, Pb2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau:

A Dung dịch K2SO4 vừa đủ B Dung dịch K2CO3 vừa đủC Dung dịch KOH vừa đủ D Dung dịch Na2CO3 vừa đủ

Câu 11/ Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây:

A.Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 và Cu(NO)2 C.Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D.Fe(NO3)2

Câu 12/ Cho V lít CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2l dung dịch Ba(OH)2 0,0225M thấy có 2,955g kết tủa. Thể tích V có giá trị nào trong các giá trị sau:

A.0,168 hay 0,84 B.0,336 hay 1,68 C.0,336 hay 2,68 D.0,436 hay 1,68 Câu 13/ Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần:

A.Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K B.K, Mg, Cu, Al, Zn, FeC.Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe D.Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn

Câu 14/ Muốn khử dung dịch Fe3+ thành dung dịch Fe2+, ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe3+? A.Na B.Ag C. Zn D.Cu Câu 15/ Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được 13,44l H2(đktc). Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?

A.10,8g và 20,4g B.11,8g và 19,4g C.9,8g và 21,4g D.Kết quả khác Câu 16/ Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ mol là 1:2. Cho hỗn hợp này vào nước, sau khi két thúc phản ứng thu được 8,96l H2 (đktc) và chất rắn, khối lượng chất rắn là bao nhiêu?A.10,8g B.5,4g C.8,1g D.2,7g Câu 17/ Cho 5,05gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm tan hết trong nước. Sau phản ứng cần dùng 250ml dung dịch H2SO40,3M để trung hoà dung dịch thu được. Cho biết tỉ lệ số mol của X và K lớn hơn

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 47

Page 48: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP1:4. X là kim loại nào sau đây?

A.Rb B.Na C.Cs D.Li3.Củng cố- Luyện tập:-Chú ý cho học sinh các kiến thức cần nắm vữngCâu 1/ Các tính chất vật lí chung của kim loại đều có sự gây bởi:

A proton. B electron tự do. C cation. D nơtron. Câu 2/ Liên kết kim loại tạo bởi :

A các proton và các nơtron. B các nơtron và các electron.C các cation và các proton. D các electron tự do và các cation.

Câu 3/ Loại liên kết chủ yếu trong hợp kim tinh thể hợp chất hoá học là :A liên kết kim loại. B liên kết hiđro. C liên kết cộng hoá trị. D liên kết ion.

Câu 4/ Trong dãy điện hoá, dễ bị khử nhất là :A K+. B Au. C Au3+ . D K.

Câu 5/ Ống xả của động cơ đốt trong bị thủng chủ yếu là do :A. ăn mòn hoá học. B. sự rung khi nổ máy. C. ma sát với không khí. D. ăn mòn điện hoá. Câu 6/ Trong các phản ứng, các kim loại thể hiện :

A.tính oxi hoá. B.tính axit. C.tính bazơ. D.tính khử.Câu 7/ Dung dịch Cu(NO3)2 phản ứng với :A Ag. B Hg. C Mg. D tất cả đều sai4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:Câu 1/ Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng với H 2O dư thu được 2,24 lít H2 (đo ở đktc). Hai kim loại đó là :

A K và Rb. B Li và Na. C Na và K Dkhông xác định được vì thiếu dữ kiện.Câu 2/ Số gam K thu được khi điện phân nóng chảy KCl trong 1 giờ với cường độ dòng điện 5A là : A 7,257. B 7,275. C 7,725. D 7,752 Câu 3/ Điện phân nóng chảy một muối clorua của một kim loại kiềm thu được 0,896 lit Cl2 (đo ở đktc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Muối đó là :

A NaCl. B LiCl. C KCl. D RbCl.

Ngày soạn Ngày giảng Lớp

Tiết 17: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀMI. Mục tiêu:1. Kiến thức:Giúp học sinh ôn lại: Vị trí, tính chất vật lí, hoá học, phương pháp điều chế của kim loại nhóm IA và các hợp chất của kim loại kiềm 2. Kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn- Làm các dạng bài tập định lượng, định tính3. Thái độ: Khơi dạy niềm hăng say học tập bộ mônII. Chuẩn bị: 1.Giáo viện: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tậpNgười soạn: Ngô Minh Ngọc 48

Page 49: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP2.Học sịnh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về kim loại nhóm IAIII. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ2. Nội dung bài mới:Hoạt động của thầy

và tròNội dung

Hoạt động 1:GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thứcHS: Trả lờiGV: Nhận xét và củng cố

Hoạt động 2:GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập HS: Làm bàiGV: Nhận xét và sửa sai

A.Lí thuyết:I.Vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoànII.Tính chất vật líIII.Tính chất hóa học.Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh do:Chỉ có 1e ở phân lớp ns ngoài cùng, năng lượng ion hóa thấp nên nguyên tử rất dễ mất 1e: M M+ + 1eKim loại kiềm thể hiện tính khử khi phản ứng với phi kim, dung dịch axit và nước.1.Tác dụng với phi kim: Khử được các phi kim tạo thành oxit bazơ hoặc muối:

4M + O2 → 2M2O 2M + Cl2 → 2MClĐặc biệt Natri cháy trong oxi khô tạo thành peoxit Na2O2

2.Tác dụng với axit: Khử dễ dàng ion H+ trong dd axit tạo thành khí H2. Phản ứg mãnh liệt, gây nổ :

2M + 2H+ → 2M+ + H2 ↑3.Tác dụng với nước: Khử được nước dễ dàng, tạo thành dung dịch bazơ va khí H2 :

2M + 2H2O → 2MOH + H2 ↑IV. Ứng dụng, TTTN, PP điều chế:

1- Ứng dụng : học theo SGK.2- TTTN: học theo SGK3- Điều chế:Nguyên tắc: điện phân muối nóng chảy:M+ + e M

B.Bài tập:Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA làA. 3. B. 2. C. 4. D. 1.Câu 2: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA làA. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) làA. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1.Câu 4: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa làA. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4.Câu 5: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3. Câu 6: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A. KCl. B. KOH. C. NaNO3. D. CaCl2.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 49

Điện phân nóng chảy

Page 50: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 7: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân làA. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O.C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.Câu 8: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trongA. nước. B. rượu etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng.Câu 9: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó làA. Na2CO3. B. MgCl2. C. KHSO4. D. NaCl.Câu 10: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khíA. NH3, O2, N2, CH4, H2 B. N2, Cl2, O2, CO2, H2

C. NH3, SO2, CO, Cl2 D. N2, NO2, CO2, CH4, H2

Hoạt động 3:GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức, lấy ví dụHS: Trả lờiGV: Nhận xét và củng cố

Hoạt động 4:GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập HS: Làm bàiGV: Nhận xét và sửa

V. Một số hợp chất quan trọng của KL kiềm1. Natrihidroxit: NaOH-NaOH là chất rắn không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước.-NaOH là một bazơ mạnh, phân li hoàn toàn thành ion khi tan trong nước. NaOH Na+ + OH-

-Tác dụng với dung dịch axit, oxit axit, muối.2.Natrihidro cacbonat và natricacbonat: 2. 1. Muối natrihidrocacbonat: NaHCO3

Tính chất: dd trung tính- là chất rắn màu trắng ít tan trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.2NaHCO3 Na2CO3+CO2 +H2O- Là muối của axit yếu, không bền, tác dụng với axit mạnh.NaHCO3 +HCl NaCl + CO2 + H2OHCO3

- + H+ CO2 + H2O- Là muối axit nên pư được với dung dịch bazơVD: NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O HCO3

- + OH- → CO3- + H2O

2. 2 Natricacbonat: Na2CO3

Tính chất: Là chất rắn màu trắng dễ tan trong nước, to nc = 850oC , không phân huỷ ở nhiệt độ cao.- Là muối của axit yếu nên pư với axit mạnh.Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 +H2OCO3

- + 2H+ → CO2 + H2O ion CO3

2- nhận proton, nên dd Na2CO3 có tính bazơ làm hồng phenolphthalein, đỏ quỳ3. Kali nitrat: Không bền ở nhiệt độ cao: 3330C bắt đầu bị phân hủy thành O2và KNO2, thuốc súng là hỗn hợp KNO3 và C, S

B. Bài tập:Câu 1: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp

A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cựcC. điện phân dung dịch NaNO3 , không có màn ngăn điện cựcD. điện phân NaCl nóng chảy

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 50

Page 51: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPsai Câu 2: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy

phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 3: Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. 2KNO3 2KNO2 + O2. B. NaHCO3 NaOH + CO2.C. NH4Cl NH3 + HCl. D. NH4NO2 N2 + 2H2O.

Câu 4: Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na? A. Điện phân NaCl nóng chảy.B. Điện phân dung dịch NaCl trong nướcC. Điện phân NaOH nóng chảy.D. Điện phân Na2O nóng chảy

Câu 5: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na? A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.

3.Củng cố- Luyện tập:-Chú ý cho học sinh các kiến thức cần nắm vững4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:Câu 1: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)

A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.Câu 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được bằng:

A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 51

Page 52: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

to

đpncđpnc

toto

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Ngày soạn Ngày giảng Lớp

Tiết 18:KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔI. Mục tiêu:1. Kiến thức:Giúp học sinh ôn lại: Vị trí, tính chất vật lí, hoá học, phương pháp điều chế của kim loại kiềm thổ và tính chất hóa học một số hợp chất quan trọng của KLKT2. Kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn- Làm các dạng bài tập định lượng, định tính3. Thái độ: Khơi dạy niềm hăng say học tập bộ mônII. Chuẩn bị: 1.Giáo viện: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tập2.Học sịnh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về kim loại nhóm IIAIII. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ2. Nội dung bài mới:Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1:GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thứcHS: Trả lờiGV: Nhận xét và củng cố

A.Lí thuyết:I.Vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoànII.Tính chất vật líIII.Tính chất hóa học.KLK thổ có tính khử mạnh, yếu hơn KLK. Tính khử tăng dần từ Be → Ba.a. Tác dụng với phi kim: Khi đốt nóng, KLK thổ pư với oxi(cháy).

TQ: 2M + O2 → 2MOb.Tác dụng với axit:-KLK thổ khử được ion H+ trong dung dịch axit thành H2 TQ: M + 2H+ → M2+ + H2

c.Tác dụng với nước:-Be không phản ứng-Mg: pứ chậm ở nhiệt độ thường.-Ca,Sr,Ba pư ở nhiệt độ thường.VD: Ca + 2 H2O → Ca(OH)2 +H2

Mg + 2H2O MgO + H2

4. Điều chế : * P2: Đpnc muối halogenua.TQ: MX2 M + X2

IV. Một số hợp chất của KLKT:TC chung: Tính bền đối với nhiệt:-Các muối nitrat,cacbonat, hidroxit của KLKT bị phân huỷ khi đun nóng.VD: 2Mg(NO3)2 2MgO +4NO2 +O2

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 52

Page 53: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

to

to

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức

CaCO3 CaO + CO2

Mg(OH)2 MgO + H2O1. Canxihidroxit: - Là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước- Dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi trong) là một bazơ mạnh.Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH-

- dung dịch Ca(OH)2 có những tính chất của một dung dịch bazơ kiềm.Tỉ lệ 1:1 Ca(OH)2 + CO2 →CaCO3+ H2ODư CO2: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

Tỉ lệ 2: 1 Ca(OH)2 + 2 CO2 →Ca(HCO3)2

2. Canxicacbonat: - Là chất rắn màu trắng không tan trong nước- Là muối của axit yếu nên pư với những axit mạnh hơn-Phản ứng với CO2 và H2O: giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang độngCaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

3. Canxi sunfat: CaSO 4

- Là chất rắn, màu trắng , ít tan trong nước.- Tuỳ theo lượng nước kết tinh mà ta có 3 loại:. CaSO4.2H2O: thạch cao sống. 2CaSO4. H2O: thạch cao nung dùng để bó bột. CaSO4 : thạch cao khan.2CaSO4 . 2H2O 2CaSO4.H2O + 3 H2OV. Nước cứng :

Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là nước cứng. Nước có chứa ít hoặc không chứa các ion trên gọi là nước mềm.

1. Phân loại nước cứng : Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có trong nứơc cứng, chia làm 2 loại:

1. Nước cứng tạm thời: là nước cứng có chứa anion HCO3-. ( của các

muối Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 )2. Nước cứng vĩnh cửu: là nước cứng có chứa các ion Cl-, SO4

2- hoặc cả 2. ( của các muối CaCl2, CaSO4, MgCl2...).

3. Nước cứng toàn phần: 2. Tác hại của nước cứng : .3. Cách làm mềm nước cứng:Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+trong nước cứng có 2 phương pháp:

1. Phương pháp kết tủa: a. Đối với nước cứng tạm thời:- Đun sôi trước khi dùng

M(HCO3)2 MCO3 + CO2 + H2Olọc bỏ kết tủa đựợc nước mềm.

- Dùng nước vôi trong vừa đủ:M(HCO3)2 + Ca(OH)2 MCO3 + CaCO3 + 2H2O

b. Đối với nước cứng vĩnh cữu: dùng các dung dịch Na2CO3, Na3PO4 để làm mềm nước.M2+ + CO3

2- → MCO3 ↓

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 53

Page 54: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Hoạt động 2:GV: Cho bài tập yêu cầu học sinh làmHS: Làm bàiGV: Nhận xét sửa sai

3M2+ + 2PO43- → M3(PO4)2 ↓

2. Phương pháp trao đổi ion: cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion( ionit), chất này hấp thụ Ca2+, Mg2+, giải phóng Na+, H+ nước mềm VD: nhựa cationit, zeolit

B.Bài tập:Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA làA. 3. B. 2. C. 4. D. 1.Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA. Câu 3: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng làA. 4. B. 5. C. 6. D. 7.Câu 4: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm làA. Be, Na, CA. B. Na, Ba, K.C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.Câu 5: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịchA. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. MgCl2.Câu 6: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặngA. 7,800 gam. B. 5,825 gam. C. 11,100 gam. D. 8,900 gam.

3.Củng cố- Luyện tập:-Chú ý cho học sinh các kiến thức cần nắm vững4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:Câu 1: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?A. Gây ngộ độc nước uốngB. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áoC. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩmD. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nướcCâu 2: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng?A. Nước có chứa nhiều ion Ca2+; Mg2+

B. Nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+, Mg2+ là nước mềmC. Nước cứng có chứa một trong hai Ion Cl- và SO2-

4 hoặc cả hai là nước cứng tạm thời.D. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO-

3 và SO2-4 hoặc Cl- là nước cứng toàn phần

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 54

Page 55: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Ngày soạn Ngày giảng Lớp

Tiết 19: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại: Vị trí, cấu tạo, tính chất hóa học, điều chế của nhôm Ôn lại cho HS tính chất hoá học quan trọng của Al2O3 là chất lưỡng tính tính chất của Al(OH)3, đó là : Tính chất lưỡng tính, . 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, giải thích các hiện tượng, - Làm các dạng bài tập định lượng, định tính- Vận dụng những kiến thức tổng hợp về tinh chất hoá học , Al2O3 và Al(OH)3 để lí giảihiện tượng một vật bằng nhôm bị phá huỷ trong môi trường kiềm. Biết cách phân biệtnhững hợp chất của nhôm, hợp chất của nhôm với kim loại nhóm IA. IIA.3. Thái độ: Khơi dạy niềm hăng say học tập bộ môn, tự giác học tậpII. Chuẩn bị: 1.Giáo viện: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tập2.Học sịnh: Ôn tập lại bài Al và hợp chất của AlIII. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ 2. Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy

và tròNội dung

Hoạt động 1: 20 phút GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau 1.Vị trí cấu hình e, tính chất vật lý, tính chất hóa học của nhôm? 2. Viết PTHH điều chế nhômHS: Trả lời

A. NHÔMI.Vị trí và cấu tạo:

: 1s22s22p63s23p1 viết gọn [Ne]3s23p1 chu kì 3, nhóm IIIA- Là nguyên tố p, có 3 e hoá trị. Xu hướng nhường 3 e tạo ion Al3+ Al → Al3+ + 3eTrong hợp chất nhôm có số oxi hoá duy nhất là +3. Cấu tạo đơn chất :mạng tinh thể lập phương tâm diệnII.Tính chất vật lí của nhôm-Màu trắng bạc, khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng, t0nóng chảy=6600C-Là kim loại nhẹ(D=2,7g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt gấp 3 lần Fe III.Tính chất hoá học:- Là nguyên tố p, có 3 e hoá trị. Xu hướng nhường 3 e tạo ion Al3+

Al → Al3+ + 3e Al là kim loại có tính khử mạnh( yếu hơn KLK, KLK thổ) 1.Tác dụng với phi kim:.2.Tác dụng với axit:

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 55

Page 56: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

to

to

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Hoạt động 2: 20 phútGV: sử dụng bài tập. Cho HS làm bài và hướng dẫn học sinh làm bàiHS: Làm bài

a. Với các dung dịch axit HCl, H2SO4loãng:Vd: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

2Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2

Pt ion: 2Al + 6H+ → 2 Al3+ + 3H2 Al khử ion H+ trong dung dịch axit thành H2.b.Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:-Al không pư với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.

-Với các axit HNO3 đặc nóng, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng: Al khử được

và xuống những mức oxi hoá thấp hơn.

Al+6HNO3đặc Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

2Al +6H2SO4đặc Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Al+4HNO3loãng Al(NO3)3 + NO + H2O

3.Tác dụng với oxit kim loại:Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại kém hoạt dộng hơn trong oxit ( FeO, CuO, ...) thành kim loại tự do.4.Tác dụng với H2O : 2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3 + 3 H2

phản ứng dừng lại nhanh và có lớp Al(OH)3 không tan trong H2O bảo vệ lớp nhôm bên trong.Khi tạo hỗn hống Al (Hg) 2Al (Hg)+ 6H2O 2Al(OH)3 ¯ + 3H2+ 2Hg 5.Tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH, KOH, Ca(OH)2....2Al+2NaOH +2H2O→3NaAlO2 +3H2↑ natri aluminatIV. Điều chế:ptđp: Al2O3 2Al + 3/2 O2

B – MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔMI.Nhôm oxit: Al2O3

1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:Là chất rắn màu trắng, không tan và không tác dụng với nước.ton/c > 2000oCTrong vỏ quả đất, Al2O3 tồn tại ở các dạng sau:

+ Tinh thể Al2O3 khan là đá quý rất cứng: corindon trong suốt, không màu. Đá rubi(hồng ngọc): màu đỏ Đá saphia: màu xanh.(Có lẫn TiO2 và Fe3O4). Emeri ( dạng khan) độ cứng cao làm đá mài

2. Tính chất hoá học:a) Al2O3 là hợp chất rất bền:

-Al2O3 là hợp chất ion, ở dạng tinh thể nó rất bền về mặt hoá học, ton/c = 2050oC.-Các chất: H2, C, CO, không khử được Al2O3.

b) Al2O3 là chất lưỡng tính:Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2O Al2O3 + 6H+→ 2Al3+ + 3 H2OAl2O3 +2NaOH→2NaAlO2 + H2O Al2O3 +2OH- → 2AlO2

- + H2O

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 56

Page 57: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

to

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPII. Nhôm hidroxit: Al(OH)3.Tính bền với nhiệt:2 Al(OH)3 → Al2O3 + 3 H2O

Là hợp chất lưỡng tính: 3 HCl+Al(OH)3→ AlCl3 +3 H2O 3 H+ + Al(OH)3→ Al3+ + 3 H2OAl(OH)3+NaOH→NaAlO2+2 H2O Al(OH)3+OH-→AlO2

- + 2 H2O-Những đồ vật bằng nhôm bị hoà tan trong dung dịch NaOH, Ca(OH)2 ..là do màng bảo vệ: Al2O3 +2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 2 Al + 6 H2O → 2 Al(OH)3 + 3 H2

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2+2 H2O III. Nhôm sunfat: Al2(SO4)3.Quan trọng là phèn chua: Công thức hoá học: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Hay KAl(SO4)2.12H2O

B.Bài tập:Câu1: Nhóm chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch KOH: A.Be; BeO; Be(OH)2 B. Al; Al2O3; Al(OH)3

C.Zn; ZnO; Zn(OH)2 D. Cả A, B, C Câu2: Trường hợp nào sau đây có xuất hiện kết tủa và lượng kết tủa ngày càng tăng lên đến tối đa: A. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho đến dưB. Cho từ từ dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl cho đến dưC. Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3 cho đến dưD. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dưCâu3: Để điều chế được nhôm, ta có thể dùng phương pháp nào sau đây:

A. Điện phân Al2O3 nóng chảy ở 9000C có xúc tác criolit B. Điện phân Al2O3 nóng chảy ở 9000C có màng ngăn C. Điện phân dung dịch AlCl3 có màng ngăn, điện cực trơ D. Điện phân dung dịch NaAlO2 có màng ngăn, điện cực trơ

Câu 4: Nhôm có một số tính chất vật lý thích hợp nên được dùng để: A. Trang trí nội thất và làm vật liệu xây dựng ( vì có ánh kim) B. Làm dây dẫn điện ( vì nhôm dẫn điện tốt) C. Làm giấy gói thực phẩm ( vì có tính dẽo, dễ dát mỏng)D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 5: Nhôm bền vững trong môi trường nào sau đây: A Không khí và nước B. Axit mạnh và bazơ mạnhC. Có tính oxi hoá mạnh ( HNO3; H2SO4 đặc)D. Có tính oxi hoá mạnh và nước biển

Câu 6: Dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết được 3 dung dịch AlCl3; ZnSO4; Na2SO4 trong các lọ mất nhãn:

A. Dung dịch NH3/AgNO3 B. Dung dịch NH3 cho đến dưC. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch NaOH dư

Câu 7: Phản ứng nào sau đây sai: A. 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 B. 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2 C. Al + 3NaOH Al(OH)3 + 3Na D. 2Al + 6H2O 2HAlO2.H2O + 3H2

Câu 8: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng được dùng để điều chế:

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 57

Page 58: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPA Tất cả các kim loại có tính khử mạnh hơn nhôm B. Tất cả các kim loại có tính khử yếu hơn nhôm C. Điều chế nhôm và các kim loại mạnhD. Điều chế các kim loại lưỡng tính, chất lưỡng tính

Câu 9: Criolit là nguyên liệu được dùng để sx nhôm với mục đích: A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 B. Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3

C. Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoáD. Cả A, B, C đều đúng

Câu 1 0:. Dùng phản ứng nào sau đây để chứng minh nhôm là chất khử mạnh: A. Phản ứng được với oxi ở nhiệt độ thường B. Phản ứng được với nước khi đánh sạch bề mặtC. Phản ứng được với dung dịch axit D. Cả A, B, C đều đúng

3. Củng cố- Luyện tập: Chú ý cho học sinh các kiến thức cần nắm vững4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn kỹ lý thuyết về Al và hợp chất của Al

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 58

Page 59: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Ngày soạn Ngày giảng Lớp

Tiết 20: CHỮA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

I. Mục tiêu:1. Kiến thức:

- Ôn tập , củng cố, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức Kim loại kiềm , kim loại kiềm thổ, Nhôm và hợp chất

- So sánh tính chất hóa học của nhôm với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng.

2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng hóa học có liên quan đến tinh chất hóa học của nhôm và hợp chất.

- Giải một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất của chúng.3. Thái độ: Tích cực học tập, ham hiểu biếtII. Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập để học sinh ôn luyệnHS: ôn lý thuyết và làm các bài tập

III. Các hoạt động dạy học:1. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và

tròNội dung bài học

Hoạt động 1:(20 phút)GV: Sau khi ôn lại kiến thức cần nhớ gv yêu cầu học sinh giải bài tập TNKQHS: Làm bàiGV: Nhận xét và sửa sai

Câu 1. Nhận định nào sau đây không phải là vai trò của criolit trong sản xuất Nhôm:

A- Khử Al3+ thành AlB- Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 C- Tạo hổn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy D- Tạo hổn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hoá

Câu 2. Hợp kim almelec ( 98,5% Al, Mg, Si, Fe ) dùng để:A.Chế tạo dây cáp dẫn điện cao thế. B. Chế tạo tàu vũ trụ, vệ tinh nhân tạo.C. Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa.D. Đúc một số bộ phận của máy móc.Câu 3: Cho 100 ml dung dịch KOH vào 100ml dung dịch AlCl3 1M thu được 3,9 gam kết tủa keo. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:

A. 1,5 B. 3,5 C. 1,5 và 3,5 D. 2 và 3Câu 4/ Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ mol là 1:2. Cho hỗn hợp này vào nước, sau khi két thúc phản ứng thu được 8,96l H2 (đktc) và chất rắn, khối lượng chất rắn là bao nhiêu?A10,8g B 5,4g C 8,1g D 2,7gCâu 5/ Câu nói sai về tính chất của Al(OH)3 là:

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 59

Page 60: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Hoạt động 2:(23 phút)GV: Cho đề bài yêu cầu HS làmHS: Làm bàiGV: Nhận xét và sửa sai

A Là chất có cả tính axit và tính bazơ. B. Là hiđroxit lưỡng tính.C Là bazơ lưỡng tính. D. Là hợp chất lưỡng tính.

Câu. 6/ Cho nước vôi vào vật chứa bằng nhôm. Số phản ứng xảy ra là:A5. B 3. C 4. D 6.Câu 7/Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3 khuấy đều. Hiện tượng xảy ra là:

A Có kết tủa keo tạo ra rồi chuyển thành màu xám.B Có kết tủa keo tạo ra, sau đó kết tủa tan dần.C Có kết tủa keo tạo ra, không tan trong KOH dư.D Không có phản ứng gì.

Câu8. Công thức của Criolit là:A.AlF3.3NaF. B NaF.3AlF3.C Al3F.NaF3. D Na3F.AlF3.Câu 9: Khi kết hợp với nhau, cặp nguyên tố sẽ tạo ra hỗn hống là: A. cacbon và oxi B. clo và brom C. nhôm và thuỷ ngân D. bạc và vàngCâu 10: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan D. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượngCâu 11: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 là A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch không màu B. lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan D. lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết, tạo thành dung dịch có màu xanh thẫmCâu 12: Công thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là : A. K2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4 .Fe2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. Câu 13: Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính: A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. Al2(SO4)3. D. NaHCO3. Câu 14: Dung dịch muối AlCl3 trong nước có

A. pH = 7 B. pH < 7 C. pH > 7 D. pH < 7 hoặc pH > 7 tuỳ vào lượng muối AlCl3 có trong dung dịchCâu 15: Hợp kim không chứa nhôm là :A. silumin B. đuyra C. electron D. inoxCâu 16: Trong quá trình sản xuất Al, bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy, xảy ra hiện tượng dương cực bị mòn là do xảy ra phản ứng nào dưới đây? A. C + O2 CO 2. B. 2C + O2 2CO C. 4Al + 3O2 2Al2O3. D. 2C + O2 2CO và C + O2 CO2.Câu 17: Nguyên liệu chủ yếu được dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là A. đất sét B. quặng boxit C. mica D. cao lanhCâu 18: Phèn chua không được dùng :A. để làm trong nước B. trong công nghiệp giấy C. để tiệt trùng nước D. làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 60

Page 61: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 19: Để nhận ra ba chất ở dạng bột là Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần một thuốc thử là:A. H2O B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NH3 D. dung dịch HCl. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A- Muối KAl(SO4)2.12H2O không làm trong nước đục.B- Tinh thể Al2O3 khan là đá quý như: corindon, hồng ngọc,xa phia.C- Quặng nhôm dùng làm vật liệu mài.D- Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

3. Củng cố, luyện tập: (1 phút)GV sử dụng bài tập: Chỉ dùng thêm 1 hoá chất hãy nhận biết các kim loại sau: Al, Ca, K4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)Ôn lại LT 2 chương V, VI, tự mình giải lại các bài tập đã chữa

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 61

Page 62: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Ngày soạn Ngày giảng Lớp

Tiết 21: SẮT – Crom – HỢP CHẤTI. Mục tiêu:1. Kiến thức:Giúp học sinh nắm vững kiến thức về sắt2. Kĩ năng:- Làm các dạng bài tập định lượng, định tính3. Thái độ: Khơi dạy niềm hăng say học tập bộ mônII. Chuẩn bị: 1.Giáo viện: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tập2.Học sịnh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về sắtIII. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ2. Nội dung bài mới:Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: (15 phút)GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức và lấy ví dụHS: Trả lờiGV: Nhận xét và sửa sai

Hoạt động 2:(10 phút)

A. FeI.Vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoànII.Tính chất vật líIII.Tính chất hóa học. - Khi tham gia phản ứng hoá học Fe có thể nhường 2e ở phân lớp 4s hoặc nhường thêm một số e ở phân lớp 3d chưa bão hoà (thường là 1e). - Sắt là một kim loại có độ hoạt động vào loại trung bình. - Tính chất hoá học cơ bản của Fe là tính khử và Fe có thể bị oxi hoá thành Fe+2 hoặc Fe+3

tuỳ thuộc vào chất oxi hoá tác dụng với Fe.1. Tác dụng với phi kim.2.Tác dụng với axit.Chú ý: - HNO3 và H2SO4 đặc nguội làm cho Fe bị thụ động. - HNO3 loãng oxi hoá Fe0 lên Fe+3. - HNO3 và H2SO4 đặc nóng đều oxi hoá Fe0 lên Fe+3.3. Tác dụng với muối4.Tác dụng với nước.5.Điều chế.

- Điều chế Fe tinh khiết:3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 3Fe

Sắt kĩ thuật được điều chế bằng cách khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.B. Hợp chất sắt (II):gồm muối, hidroxit, oxit của Fe2+

Vd: FeO, Fe(OH)2, FeCl2

1.Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II):

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 62

Page 63: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

to

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPGV: Cho HS đề bài và yêu cầu HS làmHS: Làm bàiGV: Nhận xét và kết luận

Hoạt động 3:(10 phút)GV: Cho HS bài và hướng dẫn học sinh làm bàiHS: Làm bài

- Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá sẽ bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III). Trong pư hoá học ion Fe2+ có khả năng cho 1 electron: Fe2+ Fe3+ + 1e

Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II) là tính khử.2. Điều chế một số hợp chất sắt (II):

a) Fe(OH)2 : Dùng phản ứng trao đổi ion giữa dd muối sắt (II) với dung dịch bazơ.

Ví dụ: FeCl2 + 2 NaOH Fe(OH)2 + 2 NaCl Fe2+ + 2 OH- Fe(OH)2

b) FeO :- Phân huỷ Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong môi trường không có

không khí . Fe(OH)2 FeO + H2O

- Hoặc khử oxit sắt ở nhiệt độ cao. Fe2O3 + CO 2 FeO + CO2

c) Muối sắt (II):cho Fe hoặc FeO, Fe(OH)2 tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng.C. Hợp chất sắt (III):

1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt (III):a) Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá: khi tác dụng với chất khử, hợp

chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt tự do.Trong pư hoá học : Fe3+ + 1e Fe2+

Fe3+ + 3e Fe tính chất chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá. 2. Điều chế một số hợp chất sắt (III): a. Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ.- Điều chế: pư trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm.Pt ion: Fe3+ + 3 OH- → Fe(OH)3

b. Sắt (III) oxit: Fe2O3

phân huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao 2 Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3 H2Oc. Muối sắt (III):D. Gang:

1. Khái niệm: Gang là hợp kim của sắt – cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon biến động trong giới hạn 2% - 5%

2. Phân loại: Có 2 loại gang: gang trắng và gang xám.Gang trắng chứa ít C hơn chủ yếu ở dạng xementit, cứng, giòn, được dùng để luyện thép. Gang xám chứa C ở dạng than chì, ít cứng và ít giòn hơn, được dùng để đúc các vật dụng3. Sản xuất gang: E. Thép:

1. Khái niệm: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng rất ít nguyên tố Si, Mn . . . Hàm lượng cacbon trong thép chiếm 0,01 – 2%.

2. Phân loại: Có 2 loại thép: dựa trên hàm lượng của các nguyên tố có trong từng loại thép

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 63

Page 64: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP- Thép thường hay thép cacbon chứa ít cacbon, silic, mangan và rất

ít S,P.- Thép đặc biệt là thép có chứa thêm các nguyên tố khác như Si,

Mn, Ni, W, Vd …F. CROM1. Vị trí của - Cấu tạo:Crom thuộc ô 24, nhóm VIB, chu kì 4. Cấu hình electron: Cr (Z=24): 1s22s22p63s23p63d 5 4s 1 Hay [Ar]3d54s1 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Crom có màu trắng bạc, rất cứng, khó nóng chảy (tnc = 1890oC).Crom là kim loại nặng, D = 7,2g/cm3.III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kém hơn kẽm, số oxi hóa từ +1 đến +6( thường gặp là +2, +3, +6).1. Tác dụng với phi kim - Ở nhiệt độ thường Crom chỉ tác dụng với Flo, bền trong kk vì có lớp

bảo vệ.

- Ở nhiệt độ cao, crom khử nhiều phi kim: oxi, clo, lưu huỳnh,…

+ 3O2 + 3Cl2 + 3S

2. Tác dụng với nước : Cr không tác dụng với H2O 3. Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng nóng muối Cr(II) nếu không có kk và khí H2:

+ 2HCl + H2Chú ý: Tương tự nhôm, crom không tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.V. SẢN XUẤT

Quặng cromit FeO.Cr2O3 oxit crom Cr2O3 Cr (độ tinh khiết 97 – 99%):

Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al2O3

G. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROMII.Hợp chất crom(III).1.Crom(III) oxit: Cr2O3 là chất rắn ,màu lục lục thẩm, không tan trong nước.Cr2O3: là oxít lưỡng tính tan trong axít và kiềm đặc.2.Crom(III) hiđroxit Cr(OH)3 là chất răn , màu lục xám ,không tan trong nước ..Điều chế: CrCl3+3NaOH→Cr(OH)3+3NaCl.Cr(OH)3 : hiđroxit lưỡng tính . Cr(OH)3+ NaOH→NaCrO2+2H2O Cr(OH)3 + 3HCl→CrCl3+3H2O

Tính axit Natricromit Tính bazơ

3.Muối crom(III): có tính oxi hóa và tính khử.Trong môi trường axít muối Cr(III) dể bị khử→muối Cr(II) 2Cr+3 + Zn0→2Cr+2 + Zn+2

(c.oxh) (c.k)

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 64

nhiệt nhôm

tách

Page 65: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPTrong môi trường kiềm muối Cr(III) bị oxi hóa thành muối Cr(VI).2Cr+3+3Br2

0+16OH-→2CrO4-2+16Br-+8H2O

III.Hợp chất Crom(VI).1.Crom(VI) oxít CrO3 là chất rắn , màu đỏ thẫm .-Là oxít axít tác dụng với nước →2axit: CrO3 + H2O → H2CrO4 (axít cromic)

2CrO3+H2O →H2Cr2O7(axit đicromic)

CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh ,một số chất vô cơ và hữu cơ (S,C,P,NH3, C2H5OH…) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 → Cr2O3 Vd:2CrO3 + 2 NH3

→ Cr2O3 +N2 + 3H2O2.Muối Cromat và đicromat.Muối Cromat CrO4

2-(màu vàng) và muối đicromat Cr2O72-(màu da cam)

đều có tính oxi hóa mạnh.Trong môi trường axít muối crom(VI) bị khử → muối Crom(III). Vd:+ K2Cr2O7 + 6 FeSO4 +7H2SO4 → Cr2(SO4)3 +3Fe2(SO4)3 +K2SO4 +7H2O+ K2Cr2O7 +6KI +7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 4 K2SO4 +7H2O +3I2

.Trong môi trường thích hợp :2CrO42- + 2H+ ↔ Cr2O7

2- + H2O (màu vàng) (màu da cam)

B.Bài tập:Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1. Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 4: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26. Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất làA. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.Câu 6: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe làA. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.Câu 7: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó làA. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2.Câu 8: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)A. 11,2. B. 0,56. C. 5,60. D. 1,12.Câu 10. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3?

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 65

Page 66: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP A. 21,3 gam B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam. Câu 11: Cấu hình electron của ion Cr3+ là: A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.Câu 12: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.Câu 13: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ

A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.

C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.Câu 14: Oxit lưỡng tính là

A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO. D. CaO.Câu 15: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2OKhi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 16: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.

3. Củng cố- Luyện tập:(5 phút)-Chú ý cho học sinh các kiến thức cần nắm vững- Làm bài: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(5 phút)Câu 1: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là: A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al.Câu 2: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni.Câu 3: Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (ở đktc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4

thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là A. 1,4 gam. B. 4,2 gam. C. 2,3 gam. D. 3,2 gam.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 66

Page 67: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPTIẾT 23: CHỮA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Fe – Cr –HỢP CHẤT

SẮT và HỢP CHẤTI. Mục tiêu:1.Kiến thức:Giúp học sinh nắm vững kiến thức Fe, Cr – Hợp chất2.Kĩ năng:- Làm các dạng bài tập định lượng, định tính- Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại trong hỗn hợp3.Thái độ: Khơi dạy niềm hăng say học tập bộ mônII. Chuẩn bị: 1.Giáo viện: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tập2.Học sịnh: Ôn tập lại toàn bộ chương đại cương về kim loạiIII. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ2. Nội dung bài mới:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1. Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 4: Cho phương trình hoá học: 8aAl + 3bFe3O4 → 9cFe + 4dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là

A. 25. B. 24. C. 27. D. 26. Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.Câu 6: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.Câu 7: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là

A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2.Câu 8: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)

A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)

A. 11,2. B. 0,56. C. 5,60. D. 1,12.Câu 10. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3?

A. 21,3 gam B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam. 2Fe + 3CL2 2FeCL3 0,3 0,2=> mCL2= 0,3.71 = 21,3(g)Câu 11: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là: A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al.Khối lượng SO4

2- = 6,8448 – 2,52 = 4,32 g => nSO4 = 0,045 (mol)Người soạn: Ngô Minh Ngọc 67

Page 68: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP=> M = 2,52/ 0,045 = 56 => M là FeCâu 12: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni.Khói lượng lá kim loại giảm là khổi lương lá kim loại tham gia phản ứng : 1,68.50/100 = 0,84 gnH2 = 0,015(mol) => M = 0,84 / 0,015 =56 => Fe Câu 13: Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (ở đktc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4

thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là A. 1,4 gam. B. 4,2 gam. C. 2,3 gam. D. 3,2 gam.Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,025 0,025nH2 = 0,56/22,4 = 0,025(mol). Vì khói lương bốt sắt gấp đôi nên số mol Fe + CuSO4 = 0,05(mol)Fe + CUSO4 FeSO4 + Cu 0,05 0,05=> mCu = 0,05.64 = 3,2(g)

Câu 14: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Khói lượng của Fe = (100-43,24).14,8/100 = 8,4(g) => nFe = 0,15(mol) nH2 = nFe = 0,15(mol) => VH2= 3,36(l)Câu 15: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 9,3 gam. B. 9,4 gam. C. 9,5 gam. D. 9,6 gam.Khói lượng thanh sắt tăng = (64 – 56 ).x = 1,2 => x= 0,15(mol)=> mCu = 0,15 .64 = 9,6(g)Câu 16: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam. C. 0,3999 gam. D. 2,1000 gamKhối lượng Fe tăng = 4,2857 – 4 = 0,2857(g)Khối lương Fe tăng = (64 – 56).x = 0,2857 => x= 0,0357 => mFe = 1,9999(g)Câu 17. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.

A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit. nZn = 0,2(mol) =nH2nFe= 0,1(mol) =nH2 nH2= 0,3 => VH2 = 6,72(l)

Câu 18: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. nFe = nNO = 0,1 => VNO = 2,24(l)

Câu 19: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H 2

bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ? A. 40,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 60,5 gam.nH2 = 1/2 = 0,5(mol)mmuối = 0,5. 2,35,5 + 20 = 55,5(g)

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 68

Page 69: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 20: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.nCO = nCO2 = 0,2 => VCO = 4,48(l)

Câu 21: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là

A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam.nCO = nCO2 = 0,25(mol)AD ĐLBTKL : mrắn = 30 + 0,25.28 - 0,25.44 = 26(g)

Câu 22: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam.Khối lượng sắt thu được = 17,6 + 0,1.28 – 0,1.44 = 16(g)Câu 23: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O2 dư thu được 0,1568 lít khí CO2

(đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là A. 0,82%. B. 0,84%. C. 0,85%. D. 0,86%.nCO2 = 0,007(mol) định luật bảo toàn nguyên tố => nC = nCO2 = 0,07 => mC = 0,007 .12= 0,84(g) => %mC = 0,84%Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

A. 3,81 gam. B. 4,81 gam. C. 5,81 gam. D. 6,81 gam.Oxit + H2SO4 muối + H2O Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố => nH2O = nH2SO4 = 0,05(mol)

mH2O = 0,9(g). mH2SO4 = 4,9(g) khối lượng muối = 2,81 + 4,9 – 0,9 = 6,81(g)

Câu 25: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là A. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam.Tương tự bài trên => mmuói= 32 + 0,6.98 – 0,6.18 = 80(g)

CRÔM và HỢP CHẤTCâu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là: A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ

A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.

Câu 4: Oxit lưỡng tính làA. Cr2O3. B. MgO. C. CrO. D. CaO.

Câu 5: Cho phản ứng :2 NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 +6 NaBr + 4H2OKhi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?

A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.Câu 7: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là

A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 69

Page 70: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPC. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O.

Câu 8: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơnA. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.

Câu 9: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4

loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)A. 29,4 gam B. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gamCr2

+6 + 2.3e 2Cr+3

X 6xFe+2 + 1.e Fe+ 3

0,6 0,66x = 0,6 => x = 0,1 => mK2Cr2O7= 294. 0,1 = 29,4(g)

Câu 10: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)

A. 29,4 gam B. 27,4 gam. C. 24,9 gam. D. 26,4 gam14HCl + K2Cr2O7 = 3Cl2 + 2KCl +2 CrCl3 + 7H2O 0,1 0,3=> m K2Cr2O7 = 0,1 . 294 = 29,4(g)

Câu 11: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là

A. 13,5 gam B. 27,0 gam. C. 54,0 gam. D. 40,5 gam2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr1,5 1,5=> mAl = 40,5(g)

Câu 12: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)

A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr0,2 0,1 0,1 0,2mCr = 10,4(g) , khói lương Al2O3 = 0,1.102 = 10,2(g)Khối lượng chất rắn thu được = 23,3 – (10,4 + 10,2) = 2,7(g)Chứng tỏ Al dư nAl dư = 0,1(mol)

nH2 tạo thành = 0,2 + 0,1.3/2 = 0,35(mol) => VH2 = 7,849l)

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 70

Page 71: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

TIẾT 24 NHẬN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

A – KIẾN THỨC CẦN NHỚI - NHẬN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION)CATION Thuốc thử Hiện tượng Giải thích

NH+4

Dung dịch kiềm (OH-)

Có khí mùi khai thoát ra làm xanh quì tím

NH4+ + OH- NH3 + H2O.

Ba2+

dd H2SO4 loãng Tạo kết tủa trắng không tan trong thuốc thử dư.

Ba2+ + SO42- BaSO4

dd K2CrO4 hoặc K2Cr2O7

Tạo kết tủa màu vàng tươi.

Ba2+ + CrO42- BaCrO4

Ba2+ + Cr2O72-+ H2O BaCrO4 + 2H+

Al3+

Cr3+

Dung dịch kiềm (OH-)

tạo kết tủa sau đó kết tan trong kiềm dư

Al3+ + 3 OH- Al(OH)3 trắngAl(OH)3 + OH- [Al(OH)4]- trong suốt Cr3+ + 3 OH- Cr(OH)3 xanh

Cr(OH)3 + OH- [Cr(OH)4]- xanh

Fe3+ dung dịch kiềm hoặc dd NH3

tạo kết tủa màu nâu đỏ

Fe3+ + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH

Fe2+

1. dung dịch kiềm hoặc dd NH3

tạo kết tủa trắng xanh, kết tủa chuyễn sang màu nâu đỏ khi tiếp xúc với không khí

Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 trắng4Fe(OH)2 +2H2O+ O2 4 Fe(OH)3 nâu đỏ

2. Dung dịch thuốc tím

làm mất màu dung dịch thuốc tím trong H+

5Fe2++ MnO4-+ 8H+ Mn2+ + 5Fe3+ +

4H2O

Ag+ HCl, HBr, HIAgCl ¯ trắngAgBr ¯ vàng nhạtAgI ¯ vàng đậm

Ag+ + Cl AgCl ¯Ag+ + Br AgBr ¯Ag+ + I AgI ¯

Cu2+ dd NH3¯ xanh, tan trong dd NH3 dư

Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2

Mg2+

dd Kiềm¯ trắng Mg2+ + 2OH Mg(OH)2 ¯

Zn2+ ¯ trắngtan trong kiềm dư

Zn2+ + 2OH Zn(OH)2 ¯Zn(OH)2 + 2OH + 2H2O

NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION)

ANION Thuốc thử Hiện tượng Giải Thích

NO3- Cu, H2SO4 loãng

tạo dd màu xanh, có khí không màu (NO) dễ hóa nâu trong không khí (NO2).

3Cu + 8H++2NO3- 3Cu2++

2NO+4H2O 2NO + O2 2NO2 màu nâu đỏ

SO42- dd BaCl2 trong môi tạo kết tủa trắng Ba2+ + SO4

2- BaSO4 trắng

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 71

Page 72: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPtrường axit loãng dư không tan trong axit

CO32- Dung dịch axit và

nước vôi trong tạo ra khí làm đục nước vôi trong

CO32- + 2H+  CO2 + H2O

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 trắng + H2O.

Br -

AgNO3

¯ vàng nhạtBr + Ag+ AgBr¯ (hóa đen ngoài ánh sáng)

I - ¯ vàng đậmI + Ag+ AgI¯ (hóa đen ngoài ánh sáng)

Cl-

PO43-

¯ trắng

¯ vàng

Ag+ + Cl- AgCl trắng

+ 3Ag+ Ag3PO4¯

Pb(NO3)2 ¯ đen S2 + Pb2+ PbS¯HCl Sủi bọt khí + 2H+ SO2 + H2O (mùi hắc)

NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ : Khí Thuốc thử Hiện tượng Phản ứngCO2

(không màu, không mùi)

dung dịch Ba(OH)2, Ca(OH)2 dư

tạo kết tủa trắng

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

SO2

(không màu, mùi hắc, độc)

dd brom; iothoặc cánh hoa hồng

nhạt màu brom; iot; cánh hoa hồng.

SO2 + 2H2O + Br2 2HBr + H2SO4

Cl2

(màu vàng lục,mùi hắc độc)

Giấy tẩm dd KI và hồ tinh bột

Giấy chuyễn sang màu xanh

Cl2 + 2KI 2KCl + I2.

H2S(mùi trứng thối)

Giấy lọc tẩm dd muối chì axetat

Có màu đen trên giấy lọc

H2S + Pb2+ PbS +2H+

NH3

(không màu, mùi khai)

Giấy quì tím ẩm

quì tím chuyễn sang màu xanh

H2

- Đốt có tiếng nổ. Cho sản phẩm vào CuSO4 khan không màu tạo thành màu xanh

CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O

- CuO (t0)CuO(đen) Cu (đỏ)

H2 + CuO(đen) Cu(đỏ) + H2O

O2

- Que diêm đỏ Bùng cháy

- Cu (t0)Cu(đỏ) CuO (đen)

Cu + O2 CuO

HCl- Quì tím ẩm Hóa đỏ- dd AgNO3 Kết tủa trắng Cl- + Ag+ AgCl

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 72

Page 73: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPTIẾT 25: CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNGA. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM

HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾI. Vấn đề năng lượng và nhiên liệu:1. Năng lượng và nhiên liệu có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - Mọi hoạt động của con người đều cần năng lượng.- Nhiên liệu khi đốt cháy sinh ra năng lượng.- Năng lượng và nhiên liệu là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế.2. Những vấn đề đang đặt ra về năng lượng và nhiên liệu.- Khai thác và sử dụng nhiên liệu ít gây ô nhiễm môi trường.- Phát triển năng lượng hạt nhân.- Phát triển thuỷ năng.- Sử dụng năng lượng mặt trời.- Sử dụng năng lượng với hiệu quả cao hơn.3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu như thế nào ?- Nghiên cứu sử dụng các nhiên liệu ít ảnh hưởng đến môi trường.- Nâng cao hiệu quả của các quy trình chế hoá, sử dụng nhiên liệu, quy trình tiết kiệm nhiên liệu.- Chế tạo vật liệu chất lượng cao cho ngành năng lượng.- Hoá học đóng vai trò cơ bản trong việc tạo ra nhiên liệu hạt nhân. II. VẤN ĐỀ VẬT LIỆU1. Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế.- Vật liệu là cơ sở vật chất của sự sinh tồn và phát triển của loài người.- Vật liệu là một cơ sở quan trọng để phát triển nền kinh tế.2. Vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại.- Yêu cầu của con người về vật liệu ngày càng to lớn, đa dạng theo hướng:

+ Kết hợp giữa kết cấu và công dụng.+ Loại hình có tính đa năng.+ Ít nhiễm bẩn.+ Có thể tái sinh.+ Tiết kiệm năng lượng.+ Bền, chắc, đẹp.

- Do đó phải tìm kiếm nhiên liệu từ các nguồn: + Các khoáng chất, dầu mỏ, khí thiên nhiên. + Không khí và nước. + Từ các loài động vật.3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề vật liệu cho tương lai.

Hoá học và khoa học khác đang nghiên cứu và khai thác những vật liệu mới có trọng lượng nhẹ, độ bền cao và có công năng đặc biệt:- Vật liệu compozit. Vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ. Vật liệu hỗn hợp nano.

HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI I: Hoá học và vấn đề lương thực, thực phẩm 1.Vai trò của lương thực, thực phẩm đối với con người :

Lương thực và thực phẩm được con người sử dụng chứa nhiều loại chất hữu cơ như cacbonhiđrat, protein, chất béo, vitamin, nước, các khoáng chất, chất vi lượng . Để đảm bảo sự sống thì lương thực, thực phẩm và khẩu phần ăn hàng ngày có ý nghĩa quyết định .2.Những vấn đề đang đặt ra cho nhân loại về lương thực, thực phẩm:

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 73

Page 74: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPĐể giải quyết vấn đê này thế giới đã có nhiều giải pháp như (cuộc cách mạng xanh ) phát triển công nghệ sinh học

3.Hoá học góp phần giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm:Hoá học có những hướng hoạt động chính sau:

- Nghiên cứu và SX các chất có tác dụng bảo vệ và phát triển thực vật và động vật. - Nghiên cứu và SX những hoá chất bảo quản lương thực thực phẩm để nâng cao chất lượng của lương thực thực phẩm sau thu hoạch. - Bằng con đường chế biến thực phẩm theo công nghệ hoá học để nâng cao chất lượng của sản phẩm nông nghiệp hoặc chế biến thực phẩm. - Hướng dẫn mọi người sử dụng đúng quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm. II : Hoá học và vấn đề may mặc :

- Nhu cầu may mặc của con người ngày càng đa dạng và ngày càng phát triển - Nâng cao chất lượng sản lượng các loại tơ hoá học, tơ tổng hợp chế tạo nhiều loại tơ có tính

năng đặc biệt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Chế tạo nhiều loại thuốc nhuộm chất phụ gia làm cho màu sắc các loại tơ vải thêm rực rỡ ,tính năng thêm đa dạng.

III : Hoá học với việc bảo vệ sức khoẻ con người 1.Dược phẩm : nguồn gốc dược phẩm có hai loại - Dược phẩm có nguồn gốc từ động, thực vật. - Dược phẩm có nguồn gốc từ những hợp chất hoá học do con người tổng hợp nên. Dược phẩm bao gồm thuốc kháng sinh, thuốc chữa bệnh, vacxin vitamin thuốc giảm đau ..2.Một số chất gây nghiện chất matuý phòng chống matuý .

a. Một số chất gây nghiện chất matuý- Các chất kích thích: VD: Cocain trong cây côca- Các chất ức chế thần kinh VD: Nhựa cây thốc phiện- Các chất gây nghiện không phải là matuý: VD: Rượu, nicotin C10H14N2 trong thuốc lá, cafein

(C8H10N4O2) trong cà phê, lá chè,...b. Phòng chống ma tuý :

Chúng ta cùng đấu tranh để ngăn chặn không cho matuý sâm nhập vào nhà trườngHÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG :

I : Hoá học và vấn đề ô nhiễm môi trường :1. Ô nhiễm môi trường không khí: Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí , làm cho nó không sạch có bụi có mùi khó chịu làm giảm tầm nhìn.

a. Nguyên nhân gây ô nhiễm: Có hai nguồn cơ bản gây ô nhiễm không khí + Nguồn gây ô nhiễm do thiên nhiên + Nguồn do hoạt động của con người + Nguồn gây ô nhiễm do con người tạo ra từ :- Khí thải công nghiệp: VD: Do đốt nhiên liệu, rò rỉ hóa chất,…- Khí thải do hoạt động giao thông vận tải, các khí độc hại phát sinh trong quá trình đốt cháy nhiên liệu động cơ.- Khí thải do sinh hoạt chủ yếu phát sinh do đun nấu, lò sưởi, sử dụng nhiên liệu kém chất lượng .VD: Các chất gây ô nhiễm không khí như CO, CO2, SO2, H2S, CFC, các chất bụi,…

b. Tác hại của ô nhiễm không khí : - Gây hiệu ứng nhà kính do sự tăng nồng độ CO2, NO2,… - Gây mưa axit - ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ con người. - ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động thực vật.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 74

Page 75: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP2. Ô nhiễm môi trường nước : Sự ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.a. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước:- Ô nhiễm môi trường nước có nguồn gốc tự nhiên do mưa bão, tuyết tan, lũ lụt .- Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu do nước thải công nghiệp, hoạt động giao thông, phân bón thuốc trừ sẩu trong sản xuất nông nghiệp vào môi trường nước . * Tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm các ion của kim loại nặng, các anion NO3

-, PO43-, SO4

2- . Thuốc bảo vệ thực vật và phân bòn hoá học .b. Tác hại của ô nhiễm môi trường nước: Gây tác hại đến sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật và con người. 3: Ô nhiễm môi trường đất : Khi có mặt một số chất và hàm lượng của chúng và vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái đất sẽ mất cân bằng và môi trường đất bị ô nhiễm .- Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất: Nguồn gốc do tự nhiên và nguồn gốc do con người - Ô nhiễm đất do kim loại nặng là nguồn nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất - Ô nhiễm môi trường đất gây ra những tổn hại lớn trong đời sống và sản xuất . II. Hoá học với vấn đề phòng chống môi trường

1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm . - Quan sát có thể nhận biết môi trường nước không khí bị ô nhiễm qua mùi màu sắc - Xác định bằng các thuốc thử pH của môi trường nước, đất .- Xác định ô nhiễm bằng các dụng cụ đo: Dùng máy sắc kí các phương tiện đo lường để xác định thành phần khí thải nước thải từ các nhà máy .

2. Vai trò của hoá học trong việc sử lý chất gây ô nhiễm: Hoá học góp phần lớn trong việc sử lí chất thải gây ô nhiễm môi trường.

B. CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 1: Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là:

A. Củi, gỗ, than cốc.B. Than đá, xăng, dầu. C. Xăng, dầu. D. Khí thiên nhiên.Câu 2: Nhiên liệu được coi là sạch, đang được nghiên cứu sử dụng thay một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường là:

A. Khí hiđro. B. Than đá. C. Xăng, dầu. D. Khí butan(gaz).Câu 3: Người ta sản xuất khí metan dùng làm nhiên liệu chủ yếu bằng phương pháp:

A. Thu khí metan từ khí bùn ao.B. Lên men ngũ cốc.C. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz.D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.

Câu 4: Dãy các loại thuốc gây nghiện cho con người là: A. Penixilin, amoxilin. B. Vitamin C, glucozơ. C. Seduxen, moocphin. D. Thuốc cảm pamin, paradol.Câu 5: Để bảo quản thịt cá được coi là an toàn khi ta bảo quản chúng trong:A. fomon, nước đá. B. Phân đạm, nước đá. C. Nước đá, nước đá khô. D. fomon, nước đá khô. Câu 6: Hiện tượng Trái Đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do khí:

A. Cacbonic. B. Clo. C. Hiđroclorua. D. Cacbon oxit.Câu 7: Chất gây nghiện và gây ung thư cho con người, có trong cây thuốc lá là:

A. Penixilin. B. Aspirin. C. Moocphin. D. Nicotin.Câu 8: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là:

A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. CO và CO2. D. SO2 và NO2.Câu 9: Chất có thể diệt khuẩn và bảo vệ Trái Đất là:

A. Oxi. B. Ozon. C. Cacbonic(CO2). D. Lưu huynh đioxit (SO2).Câu 10: Biện pháp có thể hạn chế ô nhiểm không khí là:

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 75

Page 76: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPA. Trồng cây xanh. B. Đốt xăng dầu.C. Đeo khẩu trang khi phun thuốc trừ sâu. D. Đốt than đá.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 76

Page 77: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Tiết 24 +25: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TNKQ HÓA VÔ CƠI. Mục tiêu:1. Kiến thức:Giúp học sinh nắm vững kiến thức về kim loại. 2. Kĩ năng:- Làm các dạng bài tập định lượng, định tính3. Thái độ: Khơi dạy niềm hăng say học tập bộ mônII. Chuẩn bị: 1.Giáo viện: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tập2.Học sịnh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về kim loạiIII. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ2. Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập HS: Làm bàiGV: Nhận xét và sửa sai

Câu 1: Những tính chất vật lý chung của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim được xác định bởi yếu tố nào sau đây:a/ Các electron tự dob/ Các ion dương kim loạic/ Các electron tự do và ion dương kim loạid/ Mạng tinh thể kim loạiCâu 2: Các nguyên tố nhóm IA trong bảng HTTH có số nào chung?a.Số nơtron b. Số electron hóa trị c. Số lớp electron d.Số electron lớp ngoài cùngCâu 3: Để bảo vệ nồi hơi (supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta thường lót kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi:

a/ Cr b/ Zn c/ Mn d/ a,b,c đều đúng Câu 4: Khi để các cặp kim loại dưới đây ngoài không khí ẩm, trường hợp nào Fe bị mòn:a/ Al – Fe b/ Cr – Fe c/ Cu – Fe d/ Zn – FeCâu 5 : Cho khí CO2, dd MgCl2 lần lượt tác dụng với các dd : NaHCO3, Na2CO3, NaOH . Số ptpư hóa học xảy ra là :A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 6: Cho phản ứng sau : M - 2e = M2+ (1).Trong phản ứng này thì :

A- M là chất khử , quá trình (1) là quá trình khử B- M là chất khử, quá trình(1) là quá trình oxi hóa C- M là chất oxi hóa , quá trình (1) là quá trình khửD- M là chất oxi hóa , quá trình (1) là quá trình oxi hóa . D- Nước

Câu 7: Cho Ba tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng được hết với các chất tan nào trong các trường hợp nào cho sau đây:A- Dung dịch chứa HCl và Cu(NO3)2 B- Dung dịch chứa NaCl và MgCl2

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 77

Page 78: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Hoạt động 2:GV: Cho HS bài và hướng dẫn học sinh làm bàiHS: Làm bài

C- Dung dịch chứa NaOH và Al(NO3)3

D- Dung dịch chứa KCl và NaNO3

Câu 8: Từ dung dịch CaCl2 làm thế nào điều chế được canxi?A/. Điện phân dung dịch CaCl2 B/. Dùng Kali khử Ca2+ trong dd CaCl2

C/. Cô cạn dung dịch, nung nóng chảy, điện phân CaCl2 nóng chảy.

D/. Chuyển CaCl2 thành CaO, dùng CO khử CaO ở nhiệt độ caoCâu 9: Hiện tượng quan sát được khi dẫn từ từ khí CO2 (đến dư) vào

bình đựng nước vôi trong là :A/. Nước vôi từ trong dần dần hóa đục B/. Nuớc vôi trong trở nên đục dần, sau đó từ đục dần dần hóa

trongC/. Nước vôi hóa đục rồi trở lại trong, sau đó từ trong lại hóa đục.D/. Lúc đầu nước vôi vẫn trong, sau đó mới hóa đục

Câu 10: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là

A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3 B. Na2CO3, Na3PO4

C. Na2CO3, HCl D. Na2SO4 , Na2CO3

Câu11: Nhóm chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch KOH: A.Be; BeO; Be(OH)2 B. Al; Al2O3; Al(OH)3

C.Zn; ZnO; Zn(OH)2 D. Cả A, B, C đều phản ứng đượcCâu 12: Trường hợp nào sau đây có xuất hiện kết tủa và lượng kết tủa ngày càng tăng lên đến tối đa: A. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho đến dưB. Cho từ từ dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl cho đến dưC. Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3 cho đến dưD. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dưCâu 13 : Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính:A.Al(OH)3 B. Zn(OH)2 C. Be(OH)2 D. A, B, C đúngCâu 14. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 19,0 gam muối MCl2 thu được 4,48 lít khí (đktc) ở anôt. M là kim loại nào trong các kim loại cho dưới đây? A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Be.Câu 15: Cho 100 ml dung dịch KOH vào 100ml dung dịch AlCl3 1M thu được 3,9 gam kết tủa keo. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:A.1,5 B. 3,5 C. 1,5 và 3,5 D. 2 và 3

3. Củng cố- Luyện tập: Chú ý cho học sinh các kiến thức cần nắm vữngChữa bàiCâu 1. Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là A. 3,12 gam. B. 2,34 gam. C. 1,56 gam. D. 0,78 gam. Câu 2: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)A. 1,2.

B. 1,8. C. 2,4. D. 2.4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A- Al2O3, Al(OH)3 đều bền vững.Người soạn: Ngô Minh Ngọc 78

Page 79: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPB- Al2O3, Al(OH)3 đều không tan trong H2OC- Al2O3, Al(OH)3 đều tan trong dd Ba(OH)2

D- Al2O3, Al(OH)3 đều tan trong dd H2SO4

Câu 2 . Khi cho dd NaOH từ từ đến dư vào dd AlCl3 và khi cho dd HCl từ từ đến dư vào dd NaAlO2

thì cả hai trường hợp đều có hiện tượng xảy ra là:A- Lúc đầu có tạo kết tủa sau đó bị hoà tan B- Lúc đầu không có hiện tượng gì xảy ra, sau đó tạo kết tủa keo trắngC- Không tạo kết tủaD- Tạo kết tủa không bị hoà tanCâu 3. Khi cho dd NH3 từ từ đến dư vào dd Al(NO3)3 và khi dẫn CO2 từ từ đến dư vào dd KAlO2

thì cả 2 trường hợp đều có hiện tượng xảy ra là :A- Tạo kết tủa không bị hoà tanB- Lúc đầu tạo kết tủa sau đó bị hoà tanC- Không tạo kết tủaD- Lúc đầu không có hiện tượng gì xảy ra sau đó tạo kết tủa keo trắng

Câu 4. Trong công nghiệp, Al được sản xuất:A- Bằng cách điện phân Bôxit nóng chảy trong criolit.B- Bằng phương pháp thuỷ luyện.C- Bằng phương pháp nhiệt luyệnD- Trong lò cao.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 79

Page 80: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPTIẾT 26 – KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ

A –MỤC ĐÍCH: Giúp học sinh tổng hợp được toàn bộ kiến thức vô cơ đã được ôn thông qua bài làm trắc nghiệmB- CHUẨN BỊ Giáo viện chuẩn bị đề: + Theo đúng tỉ lệ số câu trắc nghiệm trong kì thi tốt nghiệp

+ Mức độ đạt chuẩn kiến thức và phù hợp với kì thi tốt nghiệp

Câu 1: Dãy kim loại nào sau đây đều tan trong nước ở điều kiện thường:A. Mg, Ca. B. Na, Be. C. Ca, K. D. Mg, Na..

Câu 2: Tính khử của: Ca(1), Na(2), Cu (3), Al (4) tăng dần là A. (3) < (4) < (1) < (2). B. (3) < (4) < (2) < (1). C. (2) < 4) < (1) < (3). D. (1) < (2) < (3) < (4).Câu 3: Các kim loại kiềm thổ là: A. Li, Rb, Cs B. Na, K, Li C. Mg, Be, Ca D. Cs, Na, MgCâu 4: Bình làm bằng kim loại nào sau đây đựng được HNO3 đặc, nguội: A. Ag. B. Mg. C. Cu. D. Fe.Câu 5: Ph¸t biÓu nµo díi ®©y lµ sai: A. Nh«m có tính khử mạnh hơn Fe B . Al(OH) 3 là bazơ mạnh hơ n NaOH C. Al2O3 là oxit lưỡng tính D. Al(OH)3 tan trong dung dịch NaOH Câu 6: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về muối K2CrO4 và muối K2Cr2O7

A. Chỉ có K2Cr2O7 có màu da cam. B. Chỉ có K2Cr2O7 có màu vàng. C. Cả 2 muối đều có màu vàng. D. Chỉ có K2CrO4 có màu da cam.Câu 7: Ag tác dụng với HNO3 đặc tạo ra khí: A. N2 B. NO C. N2O D. NO2

Câu 8: Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là: A. Cr2O3. B. Cr. C. FeO. D. CrO3.C©u 9: Cã 2 lä kh«ng nh·n, mçi lä ®ùng 1 dung dÞch kh«ng mµu lµ: NaNO3, NaCl. H·y chän thuèc thö nµo sau ®©y ®Ó nhËn biÕt dung dÞch trong mçi lä: A. Dïng dung dÞch Ba(OH)2 B. Dïng dung dÞch AgNO3

C. Dïng dung dÞch Na2CO3 D. Dïng quú tÝm Câu 10: CÊu h×nh electron nguyªn tö nào sau đây viết đúng: A. 13Al [Ne]3s 2 3p 1 B. 13Na [Ne]3s2 C. 26Fe [Ar]3d6 D. 12Mg [Ne]3s23p2

C©u 11: Ph¶n øng ®iÒu chÕ kim lo¹i nµo díi ®©y thuéc ph¬ng ph¸p điện phân dung dịch: A. C + ZnO → Zn + CO B. 2AgNO3 + 2H2O → 2Ag + O 2 + 2HNO3

C. MgCl2 → Mg + Cl2 D. Zn + CuSO4 → ZnSO4+ Cu Câu 12: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Gây ngộ độc nước uống.Câu 13: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại K từ KCl là A. nhiệt phân KCl. B. điện phân dung dịch KCl. C. điện phân KCl nóng chảy. D. dùng Li khử K+ trong dung dịch KCl.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 80

Page 81: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 14: Kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Al. B. Fe. C. Na. D. Mg.C © u 15: Có 4 dung dịch là: NaCl, AlCl3, NH4Cl, FeCl3. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết A. Dung dịch HNO3dư B. Dung dịch NaOH dư. C. Dung dịch BaCl2 dư D. Dung dịch AgNO3 dư .Câu 16: Cho các hợp kim sau: Fe-C (I); Cu-Fe (II); Zn-Fe (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. II, III và IV. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. I, II và III.Câu 17: Ngâm một lá Zn trong V ml dung dịch AgNO3 0,1M

. Sau khi phản ứng kết thúc, nhận thấy khối lượng lá kẽm tăng 1,51g. Giá trị của V là (Giả thiết toàn bộ Ag tạo ra bám vào lá Zn) (cho Zn = 65, Ag = 108) A. 200 ml. B. 400 ml. C. 100 ml. D. 300 ml.Câu 18: Điện phân (điện cực trơ) dd muối Cu(NO3)2 với dòng điện cường độ 4A, sau t giây thấy khối lượng catot tăng 5,12 gam. Giá trị của t là: (cho Cu = 64) A. 2895. B. 1930. C. 5790. D. 3860.Câu 19: Cho 2,4 gam Mg và 2,4 gam Ca tan vừa hết trong HCl lần lượt thu được V1 và V2 lít khí H2(đktc). V1 so với V2 là: (cho Mg = 24, Ca = 40)

A. V1= V2. B. V1 = 2V2. C. V1 = V2. D. V1= V2.

Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là? (cho C = 12, O = 16, Ba = 137) A. 39,4 B. 59,1 C. 19,7 D. 9,85Câu 21: Điện phân nóng chảy 11,7 gam muối clorua của một kim loại kiềm , thu được 2,24 lít khí (đktc) ở anot. Công thức của muối là: (cho Li = 7, Na = 23, Cl = 35,5; K = 39, Rb = 85,5) A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.Câu 22: Cho phương trình hoá học: aCu + bHNO3→ cCu(NO3)2 + dNO2 + eH2O (a, b, c, d ,e là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số b, c, d là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.Câu 23: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là A. AgNO3 và H2SO4 loãng. B. AgNO3 và Mg(NO3)2. C. HCl và FeCl3. D. FeCl3 và AgNO3.Câu 24: Fe(OH)2 có màu: A. Trắng, hơi xanh. B. đỏ thẫm. C. nâu, đỏ. D. xanh đậm.C©u 25: Khí nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh: A. H2S. B. NH3. C. SO2. D. CO2.C©u 26: Cho 3 dung dịch: HNO3 loãng, AgNO3, CuSO4. Chất không tác dụng được với cả 3 dung dịch trên là A. NaNO3. B. Ba(NO3)2. C. HCl. D. NaOHCâu 27: Các chất tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch Cu(NO3)2 là: A. Na, CuO. B. Zn, Cu. C. Na, Fe. D. Ni, Ag.Câu 28: Để khử hoàn toàn 90 g hỗn hợp gồm CuO, Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng vừa đủ 16,8 lít CO(đktc), thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là (cho: C = 12, O = 16, Mg = 24, Fe = 56, Cu = 64) A. 111 g. B. 60 g. C. 78 g. D. 57 g.Câu 29: Dung dịch muối Fe(II) tác dụng với kim loại nào dưới đây? A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Ni.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 81

Page 82: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 30: Hoà tan hoàn toàn 14 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, CuO trong 250 ml axit H2SO4 1M (vừa đủ). Sau phản ứng, khi cô cạn dung dịch thu được a gam hỗn hợp muối sunfat khan Giá trị của a là (cho: H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Cu = 64) A. 40 gam. B. 38 gam. C. 36 gam. D. 34 g a m. Câu 31: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. ZnCl2 và FeCl3. B. AgNO3 và Mg(NO3)2. C. AgNO 3 và H2SO4 loãng. D. H2SO4 loãng và AlCl3.Câu 32: Fe(OH)3 có màu: A. Trắng, hơi xanh. B. xanh nhạt. C. xanh đậm. D. nâu, đỏ.C ©u 33: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí SO2. Để loại trừ tạp chất SO2 cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch nào sau đây: A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch KOH dư. C. Dung dịch Br2 dư. D. Dung dịch Ba(OH)2 dư.C ©u 34: Cho 3 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4. Chất tác dụng được với cả 3 dung dịch trên là A. KCl. B. BaCl2. C. HCl. D. NaNO3.Câu 35: Các chất không tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch Cu(NO3)2 là: A. Ni, Sn. B. Zn, Fe. C. Na, Ba. D. Ag, Cu.Câu 36: Để khử hoàn toàn 60 g hỗn hợp gồm CuO, Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng vừa đủ 11,2 lít CO(đktc), thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là (Cho: C = 12, O = 16, Mg = 24, Fe = 56, Cu = 64) A. 52 g B. 60 g C. 30 g D. 62 g.Câu 37: Dung dịch muối Fe(III) không tác dụng với kim loại nào dưới đây? A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. Zn.Câu 38: Dãy các kim loại tác dụng được với HCl và khí clo cho 2 muối khác nhau là:

A. Fe, Cr. B. Fe, Mg. C. Fe, Al. D. Al, Cr.Câu 39: Tính khử của: Ca(1), Na(2), Cu (3), Al (4) gảm dần là A. (1) > (2) > (3) > (4). B. (2) > (3) > (4) > (1). C. (2) > (4) > (1) > (3). D. (2) > (1) > (4) > (3).Câu 40: Kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Na. B. Fe. C. Cr. D. Mg.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 82

Page 83: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPTIẾT 27- LÀM ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP

A –MỤC ĐÍCH: Giúp học sinh tổng hợp được toàn bộ kiến thức hóa học (chủ yếu lớp 12) đã được ôn thông qua bài làm trắc nghiệmB- CHUẨN BỊ Giáo viện chuẩn bị đề: + Theo đúng tỉ lệ số câu trắc nghiệm trong kì thi tốt nghiệp

+ Mức độ đạt chuẩn kiến thức và phù hợp với kì thi tốt nghiệp

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOYÊN BÁI

( Đề chính thức)

Đề thi gồm: 04 Trang

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPTNĂM HỌC 2011-2012

Môn: Hóa học(Thời gian làm bài: 60 phútkhông kể thời gian giao đề)

Họ và tên :………………………………………Líp:

Câu 1: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiệnA. kết tủa màu nâu đỏ.B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dẩn sang màu nâu đỏ.C. kết tủa màu trắng hơi xanh.D. kết tủa màu xanh lam.

Câu 2: Công thức hoá học của sắt (II) hidroxit làA. Fe(OH)2. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. FeO.

Câu 3: Cho dãy các kim loại: K, Ca, Al, Fe. Kim loại trong dãy có tính khử mạnh nhất làA. K. B. Ca. C. Al. D. Fe.

Câu 4: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. glixerol. D. etyl axetat.

Câu 5: Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là

A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C6H5NH2. D. NH3.Câu 6: Hợp chất có tính lưỡng tính là

A. Ba(OH)2. B. Cr(OH)3. C. Ca(OH)2. D. NaOH.Câu 7: Cho 1,37gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H 2. Kim loại M là

A. Sr. B. Mg. C. Ba. D. Ca.Câu 8: Hai kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là

A. Na và Be. B. Ca và Mg. C. Be và Mg. D. Na và Mg.Câu 9: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng( dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là

A. 2,4gam và 6,5gam, B. 1,2 gam và 7,7 gam.C. 1,8gam và 7,1gam. D. 3,6gam và 5,3gam.

Câu 10: Điều chế kim loại Mg bằng phương phápA. điện phân dung dịch MgCl2.

B. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao.C. dùng kim loại Na khử ion Mg2+ trong dung dịch MgCl2.

D. điện phân MgCl2 nóng chảy.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 83

Page 84: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 11: Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là

A. 2,7gam. B. 2,3gam. C. 4,05gam. D. 5,0 gam.Câu 12: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit:

A. Na2O. B. CrO3. C. K2O. D. CaO.Câu 13: §èt ch¸y hoµn toµn 6 gam mét este X thu ®îc 4,48 lÝt khÝ CO2 (®ktc) vµ 3,6 gam H2O. C«ng thøc ph©n tö cña X lµ A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C2H4O2. D. C4H6O2.Câu 14: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là

A. FeCl3 và AgNO3. B. FeCl2 và ZnCl2.C. AlCl3 và HCl. D. MgSO4 và ZnCl2.

Câu 15: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al ( Z= 13) làA. 3s23p3. B. 3s23p2. C. 3s23p1. D. 3s13p2.

Câu 16: Chất có chứa nguyên tố nitơ làA. metyl.amin. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. glucozơ.

Câu 17: Chất béo là trieste của axit béo vớiA. etanol. B. phenol. C. glixerol. D. etylen glicol.

Câu 18: Hoà tan 0,56 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO2 ( sản phẩm duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 0,896. B. 0,224. C. 0,672. D. 0,336.Câu 19: Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người là

A. heroin. B. nicotin. C. cafein. D. cocain.Câu 20: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với NaOH trong dung dịch là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.Câu 21: Chất hóa học nào sau đây dùng để tạc tượng, bó nột khi gẫy xương:

A. thạch cao sông B. Thạch cao nung. C. Thạc cao khan. D vôi tôi.Câu 22: Các số oxi hoá phổ biến của crom trong các hợp chất là

A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +6. D. +3, +4, +6.Câu 23: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là

A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3.C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.

Câu 24: Este HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ làA. CH3COONa và CH3OH. B. CH3ONa và HCOONa.C. HCOONa và CH3OH. D. HCOOH và CH3Ona.

Câu 25: Axit amino axetic ( H2NCH2COOH) tác dụng được với hai dung dịchA. Na2SO4 và HCl B. NaOH và NaNO3.C. NaNO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3.

Câu 26: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm làA. poli (metyl metacrylat). B. poli (vinyl clorua) (PVC)C. poli (phenol-fomanđehit). D. poli etylen (PE)

Câu 27: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 34,88. B. 36,16. C. 46,4. D. 59,2.Câu 28: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit.

A. K2O. B. Fe2O3. C. MgO. D. BaO.Câu 29: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 84

Page 85: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPA. vàng. B. đen. C. đỏ. D. tím.

Câu 30: Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng làA. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al.

Câu 31: Dãy kim loại không phản ứng được với axit HNO3 đặc, nguội làA. Fe, Ag, Cr. B. Cu, Mg, Cr. C. Al, Fe, Mg. D. Cr, Fe, Al.

Câu 32: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên làA. tơ nitron. B. tơ visco. C. tơ nilon-6,6. D. tơ tằm.

Câu 33: Glucozơ thuộc loạiA. polime. B. polisaccarit. C. monsaccarit. D. đisaccarit.

Câu 34: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất trong dãy phản ứng được với dung dịch BaCl2 là

A. Na2SO4. B. NaOH. C. NaNO3. D. NaCl.Câu 35: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là

A. 16,4gam. B. 12,3gam. C. 4,1gam. D. 8,2gam.Câu 36: Cho dãy các kim loại: Ag, Fe, Au, Al. Kim loại trong dãy có độ dẫn điện tốt nhất là

A. Al. B. Fe. C. Ag. D. Au.Câu 37: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metyl amin. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.Câu 38: Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoniclorua ( C6H5NH3Cl) thu được là

A. 25,900 gam . B. 6,475gam. C. 19,425gam. D. 12,950gam.Câu 39: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

A. H2N-CH2COOH B. H2N-CH(CH3)-COOH.C. H2N-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH D. HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH

Câu 40: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2 người ta dùng lượng dư dung dịchA. KCl. B. KOH. C. KNO3. D. K2SO4.

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 85

Page 86: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPTIẾT 28- LÀM ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP

A –MỤC ĐÍCH: Giúp học sinh tổng hợp được toàn bộ kiến thức hóa học (chủ yếu lớp 12) đã được ôn thông qua bài làm trắc nghiệmB- CHUẨN BỊ Giáo viện chuẩn bị đề: + Theo đúng tỉ lệ số câu trắc nghiệm trong kì thi tốt nghiệp

+ Mức độ đạt chuẩn kiến thức và phù hợp với kì thi tốt nghiệp

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOYÊN BÁI

( Đề chính thức)

Đề thi gồm: 04 Trang

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPTNĂM HỌC 2009-2010

Môn: Hóa học(Thời gian làm bài: 60 phútkhông kể thời gian giao đề)

Họ và tên thí sinh:………………………………………Số báo danh:……………………………………………PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32)

Câu 1: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxitA. BaO B. Fe2O3 C. MgO D. K2O

Câu 2: Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H 2SO4

loãng là:A. 6 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng?A. CrO3 có tính khử mạnh B. Cr2O3 và CrO3 đều là oxit lưỡng tínhC. CrO3 là oxit axit D. Cr2O3 là oxit bazơ

Câu 4: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85,5)

A. Na B. Li C. Rb D. KCâu 5: Cho m gam Glucozơ lên men với hiệu suất 80%, hấp thụ hoàn toàn khí sinh ra vào nước vôi trong có dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là (Cho C=12, H = 1, O =16, Ca = 40)

A. 11,25 B. 45 C. 14,4 D. 22,5Câu 6: Hòa tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là (Cho Fe = 56)

A. 3,36 B. 4,48 C. 2,24 D. 8,96Câu 7: Cho phản ứng:

a FeO + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2OCác hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằngA. 13 B. 6 C. 12 D. 5

Câu 8: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn làA. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH2=CHCOOCH3

Câu 9: Lo¹i t¬ nµo dưíi ®©y thưêng dïng ®Ó dÖt v¶i, may quÇn ¸o Êm hoÆc bện thµnh sîi "len" ®an ¸o rÐt ?

A. T¬ capron B. T¬ lapsan C. T¬ nitron D. T¬nilon-6,6Câu 10: Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp

A. điện phân dung dịch MgCl2 B. điện phân MgCl2 nóng chảyC. nhiệt phân MgCl2 D. dùng kali khử ion Mg2+ trong dung dịch

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 86

Mã đề thi: 132

Page 87: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 11: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần của lực bazơ là

A. CH3NH2 , C6H5NH2, NH3, C2H5NH2 B. C6H5NH2, NH3, C2H5NH2, CH3NH2

C. NH3, C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2 D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2

Câu 12: Cation M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M làA. Al B. Ca C. Mg D. Na

Câu 13: Hai chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tínhA. Cr(OH)3 và Al2O3 B. Cr và Cr2O3.C. Al2(SO4)3 và Al(OH)3 D. Al và Al2(SO4)3

Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8,00 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là

(cho H = 1, O = 16, Na =23, S = 32)A. 25,20 gam B. 10,40 gam C. 12,60 gam D. 11,50 gam

Câu 15: Hợp chất không phản ứng được với dung dịch NaOH làA. C2H5NH2 B. CH3COOC2H5 C. H2NCH2COOH D. CH3CH2COOH

Câu 16: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là (Cho Zn = 65, Mg = 24)

A. 3,6 gam và 5,3 gam B. 1,2 gam và 7,7 gamC. 2,4 gam và 6,5 gam D. 1,8 gam và 7,1 gam

Câu 17: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này vớiA. dd HCl và dd Na2SO4 B. dd KOH và CuOC. Dd NaOH và dd NH3 D. dd KOH và dd HCl

Câu 18: Khi cho bột Fe3O4 tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch chứa

A. FeSO4 và H2SO4 B. Fe2(SO4)3 và H2SO4

C. Fe2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4 D. Fe2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4

Câu 19: Dẫn từ từ khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có hiện tượngA. xuất hiện kết tủa trắng B. tạo kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dầnC. tạo bọt khí và kết tủa trắng D. có bọt khí bay ra

Câu 20: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử giảm dần từ trái sang phải là:A. Fe, Al, Mg B. Mg, Al, Fe C. Al, Mg, Fe D. Fe, Mg, Al

Câu 21: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptitA. H2N- CH2-CONH- CH(CH3)-COOHB. H2N- CH2-CONH- CH2-CH2 –COOHC. H2N- CH2 - CH2-CONH- CH2- COOHD. H2N-CH2-CONH-CH2CONH-CH2COOH

Câu 22: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm làA. C15H31COOH và glixerol B. C17H35COOH và glixerolC. C17H35COONa và glixerol D. C15H31COONa và etanol

Câu 23: Để phân biệt 3 dung dịch loãng: NaCl, ZnCl2, AlCl3 có thể dùngA. dung dịch NH3 B. dung dịch H2SO4

C. dung dịch NaOH D. dung dịch Na2SO4

Câu 24: Cho các chất Glixerol, natri axetat, dung dịch glucozơ, ancol etylic, lòng trắng trứng. Số chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 87

Page 88: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 25: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)

A. HCOOC2H5 B. C2H5COO C2H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3

Câu 26: Kim loại không phản ứng được với axit HNO3 đặc, nguội nhưng tan được trong dung dịch NaOH là

A. Mg B. Al C. Cu D. AgCâu 27: §iÖn ph©n dung dÞch NaCl cã mµng ng¨n vµ ®iÖn ph©n NaCl nãng ch¶y cã ®iÓm gièng nhau lµ

A. ë anot x¶y ra qu¸ tr×nh oxi ho¸ nưíc thµnh O2.B. ë catot x¶y ra qu¸ tr×nh khö ion Na+ thµnh Na.C. ë catot x¶y ra qu¸ tr×nh khö nưíc thµnh H2.zD. ë anot x¶y ra qu¸ tr×nh oxi ho¸ ion Cl- thµnh Cl2.

Câu 28: Nhóm chất nào sau đây đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân?A. Tinh bột, saccarozơ, etylaxetat B. Glucozơ, tinh bột, saccarozơC. Glucozơ, saccarozơ, protein D. Fructozơ, protein, axit aminoaxetic

Câu 29: Cặp chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?A. Glucozơ, saccarozơ B. Glucozơ, glixerolC. Glucozơ, anđehit axetic D. Glucozơ, tinh bột

Câu 30: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình

A. Fe bị ăn mòn hóa học B. Sn bị ăn mòn hóa họcC. Sn bị ăn mòn điện hóa D. Fe bị ăn mòn điện hóa

Câu 31: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh làA. C6H5NH2 B. CH3NH2 C. C2H5OH D. NaCl

Câu 32: Thªm dung dÞch NaOH dư vµo dung dÞch chøa 0,015 mol FeCl2 trong kh«ng khÝ. Khi c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn th× khèi lưîng kÕt tña thu ®ưîc b»ng: (Cho : H = 1, O = 16, Fe = 56)

A. 1,350 gam B. 13,05 gam C. 1,605 gam D. 1,095 gamPHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc phần II) Phần I: Theo chương trình chuẩn ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40)Câu 33: Số lượng este đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2Câu 34: Hai dung dịch đều phản ứng với kim loại Cu là

A. FeCl3 và AgNO3 B. AlCl3 và HCl C. MgSO4 và ZnCl2 D. FeCl2 và ZnCl2

Câu 35: Polietylen có phân tử khối trung bình 28000. Hệ số polime hóa là (Cho: H = 1, C = 12)A. 100 B. 2000 C. 1000 D. 200

Câu 36: Để phân biệt CO2 và SO2 thì cần dùng thuốc thử nào?A. Dung dịch Ca(OH)2 B. Dung dịch nước bromC. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch NaOH

Câu 37: Cho 9,00 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl dư. Khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C =12, N = 14 Cl = 35,5)

A. 8,15 gam B. 1,63 gam C. 32,60 gam D. 16,30 gamCâu 38: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ

A. màu vàng sang màu da cam B. không màu sang màu da camC. không màu sang màu vàng D. màu da cam sang màu vàng

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 88

Page 89: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPCâu 39: Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+, Ca2+ và HCO3

- thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm

A. MgCO3 và CaCO3 B. MgO và CaOC. MgCO3 và CaO D. MgO và CaCO3

Câu 40: Glucozơ và Fructozơ đều thuộc loạiA. polisaccarit B. Polime C. đisaccarit D. monosaccarit

Phần II: Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48)

Câu 41: Biết suất điện động chuẩn của pin = 0,63 V, thế điện cực chuẩn = - 0,76 V.

Giá trị làA. 0,13 V B. -1,39 V C. 1,39 V D. -0,13 V

Câu 42: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dd K2Cr2O7 thì màu của dung dịch chuyển từA. không màu sang màu vàng B. màu da cam sang màu vàngC. không màu sang màu da cam D. màu vàng sang màu da cam

Câu 43: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH2=CHCOONa và CH3OH B. CH3COONa và CH2=CHOHC. CH3COONa và CH3CHO D. C2H5COONa và CH3OH

Câu 44: HÊp thô khÝ CO2 vµo dung dÞch NaOH ngưêi ta thu ®ưîc dung dÞch X. X võa t¸c dông víi dung dÞch BaCl2 võa t¸c dông víi dung dÞch KOH. Thµnh phÇn cña X cã c¸c chÊt tan lµ:

A. Na2CO3, NaHCO3 B. Na2CO3.C. Na2CO3, NaOH. D. NaHCO3, NaOH.

Câu 45: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu đượcA. xenlulozơ B. glucozơ C. glixerol D. etyl axetat

Câu 46: Để nhận ra 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần một thuốc thử là

A. dung dịch NaOH B. dung dịch HClC. nước D. dung dịch NH3

Câu 47: X là 1 -amioaxit mạch thẳng. Biết rằng: 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,94 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 3,82 gam muối. Công thức cấu tạo của X là (Cho: H=1, C=12, O=16, N =14 , Na = 23, Cl =35,5)A. H2N – CH2 - COOH. B. CH3 – CH (NH2) – COOH.C. HOOC-[CH2]2 – CH(NH2) - COOH. D. H2N-[CH2]4 – CH (NH2) - COOH.Câu 48: Cho 3,87 gam hçn hîp Al vµ Mg vµo 200 ml dung dÞch chøa 2 axit HCl 1M vµ H2SO4 0,5M thu ®ưîc dung dÞch B vµ 4,368 lÝt H2( ®ktc). Khèi lưîng cña Al vµ Mg trong 3,87 gam hỗn hợp lÇn lưît lµ (Cho: Mg=24, Al=27)

A. 2,12 vµ 1,75 gam. B. 2,45 vµ 1,42 gam.C. 3,12 vµ 0,75 gam. D. 2,43 vµ 1,44 gam.

--------------------------------------------------- HẾT ----------

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 89

Page 90: Giao an on Thi Tot Nghiep 12 Mon Hoa(1)

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆPĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19Đáp án

B B C A D D A D C B D C A C A C D B B

Câu 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38Đáp án

B D C A A A B D A C D B C C A C B D A

câu 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48Đáp án

B D D B C A B A C D

Người soạn: Ngô Minh Ngọc 90