19
1 SGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHHCHÍ MINH TRƯỜNG THPT NGUYN TT THÀNH GỢI Ý HƯỚNG DN HC SINH THC TUN 10 MÔN HÓA HC KHI 12 NI DUNG Tên bài hc/ chđề - Khi lp ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME VT LIU POLIME Hoạt động 1: Đọc tài liu và thc hin các yêu cu. 1. Tài liu tham kho: - Sách giáo khoa Hóa hc 12 (bn chun) Bài 13, 14 - Tóm tt lí thuyết Đại cương về Polime Vt liu Polime (Phlc 1 Đính kèm) 2. Yêu cu: - Hc sinh ghi chép cn thn Phlc 1 vào v, cần đánh dấu, tô màu các kiến thc hc sinh thy khó ghi nh. - Trong quá trình đọc và ghi chép, nếu thc mc học sinh điền vào Phiếu tng hp thc mc (Phlc 2 Đính kèm) và sớm liên hvi giáo viên để được kp thi giải đáp. Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh giá quá trình thc. - Hoàn thành Phiếu hc tp (Phlc 3 Đính kèm), chụp và np li theo yêu cu ca giáo viên.

GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH

GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC – TUẦN 10

MÔN HÓA HỌC – KHỐI 12

NỘI DUNG

Tên bài học/ chủ đề -

Khối lớp ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME – VẬT LIỆU POLIME

Hoạt động 1:

Đọc tài liệu và thực

hiện các yêu cầu.

1. Tài liệu tham khảo:

- Sách giáo khoa Hóa học 12 (bản chuẩn) – Bài 13, 14

- Tóm tắt lí thuyết Đại cương về Polime – Vật liệu Polime (Phụ lục 1

Đính kèm)

2. Yêu cầu:

- Học sinh ghi chép cẩn thận Phụ lục 1 vào vở, cần đánh dấu, tô màu

các kiến thức học sinh thấy khó ghi nhớ.

- Trong quá trình đọc và ghi chép, nếu thắc mắc học sinh điền vào

Phiếu tổng hợp thắc mắc (Phụ lục 2 – Đính kèm) và sớm liên hệ với

giáo viên để được kịp thời giải đáp.

Hoạt động 2:

Kiểm tra, đánh giá

quá trình tự học.

- Hoàn thành Phiếu học tập (Phụ lục 3 – Đính kèm), chụp và nộp lại

theo yêu cầu của giáo viên.

Page 2: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

2

PHỤ LỤC 1

TÓM TẮT ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME – VẬT LIỆU POLIME

I. Phân loại polime theo nguồn gốc, cách điều chế

Tên polime Monome

Phân loại theo nguồn

gốc Cách điều chế

Thiên

nhiên

Tổng

hợp

Nhân tạo

(bán tổng

hợp)

Trùng

hợp

Trùng

ngưng

1. CHẤT

DẺO

Polietilen (PE) CH2=CH2 x x

Poli(vinyl clorua) (PVC) CH2=CH-Cl x x

Poli(metyl metacrylat) CH2=C(CH3)COOCH3 x x

2. TƠ

Poliacrilonitrin/ tơ olon/ tơ

nitron

CH2=CH-CN x x

Tơ nilon-6,6/

poli(hexametylen ađipamit)

NH2[CH2]6NH2

(hexametylenđiamin) và

HOOC[CH2]4COOH (axit

ađipic)

x x

Tơ lapsan/

poli(etylen terephtalat)

HOOC-C6H4-COOH (axit

terephtalic) và

HOCH2-CH2OH (etylen

glicol)

x x

Tơ tằm, bông, len, đay, nứa x

Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat x

3. CAO

SU

Cao su thiên nhiên x

Cao su Buna CH2=CH-CH=CH2 (buta-

1,3-đien)

x x

Cao su Buna-S CH2=CH-CH=CH2 và

C6H5CH=CH2 (stiren)

x Đồng

trùng

hợp

Cao su Buna-N CH2=CH-CH=CH2 và

CH2=CH-CN

x

II. Cấu trúc polime:

- Mạch mạng không gian: cao su lưu hóa, …

- Phân nhánh: amilopectin, …

- Không phân nhánh: amilozơ, …

III. Phương pháp điều chế:

Phản ứng trùng hợp: là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành

phân tử lớn (polime)

- Điều kiện: trong phân tử có liên kết pi kém bền hoặc vòng kém bền

VD: nCH2=CH2 ot , p, xt ( CH2 – CH2 ) n

Phản ứng trùng ngưng: là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) đồng

thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (ví dụ H2O).

- Điều kiện: trong phân tử có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng.

VD: nHOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OH ot ( CO-C6H4-CO-OC2H4-O ) n + 2nH2O

Axit terephtalic etylen glicol poli(etylen terephtalat)

Page 3: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

3

Page 4: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

4

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TỔNG HỢP CÂU HỎI – THẮC MẮC

CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH TỰ HỌC – TUẦN 10

Trường THPT Nguyễn Tất Thành

Lớp: 12A…

Họ tên học sinh:…………………………………………Stt:……………

Môn học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

HÓA HỌC

….. …..

Page 5: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

5

PHỤ LỤC 3

PHIẾU HỌC TẬP

Phần 1: Bài tập

Câu 1: (TN21) Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sau khi lưu hóa, tính đàn hồi của cao su giảm đi.

B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

C. Polietilen là polime được dùng làm chất dẻo.

D. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ thiên nhiên.

Câu 2: (THPT16) PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách

điện, ống dẫn nước, vải che mưa, ... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?

A. Vinyl axetat. B. Acrilonitrin.

C. Propilen. D. Vinyl clorua.

Câu 3: (THPT19) Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Poliacrilonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

B. Polibutađien được dùng để sản xuất cao su buna.

C. Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt kém hơn cao su thường.

D. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào polietilen.

Câu 4: (THPT17) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ nilon-6.

C. Tơ tằm. D. Tơ nitron.

Câu 5: (TN21) Cho các phát biểu sau:

(a) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.

(b) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.

(c) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thiên nhiên.

(d) Trong tơ tằm có các gốc -amino axit.

(e) Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 6: (TN20) Polome nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli(vinyl clorua). B. Poli(hexametylen ađipamit).

C. Polietilen. D. Polibutađien.

Câu 7: (TN21) Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?

A. Poli(vinyl clorua). B. Tơ visco.

C. Xenlulozơ. D. Polietilen.

Câu 8: (TN20) Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: xenlulozơ axetat, visco, nitron, nilon-6,6?

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 9: (TN20) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Polietilen. B. Poli(etylen terephtalat).

C. Poli(metyl metacrylat). D. Polibutađien.

Câu 10: (THPT19) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?

A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ visco.

C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ tằm.

Page 6: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

6

Câu 11: (THPT19) Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

B. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.

C. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.

D. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

Câu 12: (THPT17) Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố là C và H?

A. Poliacrilonitrin. B. Poli(vinyl axetat).

C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua).

Câu 13: (THPT19) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ visco. B. Tơ tằm.

C. Tơ nilon-6. D. Tơ nilon-6,6.

Câu 14: (THPT19) Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

B. Trùng hợp axit -aminocaproic thu được policaproamit.

C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Câu 15: (MH21) Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao

nhiêu este tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 16: (MH20) Cho các tơ sau: visco, capron, xenlulozơ axetat, olon. Số tơ tổng hợp là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 17: (TN20) Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, visco, nitron, nilon-6,6?

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 18: (MH21) Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ?

A. Poli(metyl metacrylat). B. Polietilen.

C. Poliacrilonitrin. D. Poli(vinyl clorua).

Câu 19: (THPT18) Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là

A. polipropilen. B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen. D. polistiren.

Câu 20: (TN21) Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

B. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp.

C. Cao su thiên nhiên có thành phần chính là polibutađien.

D. Tơ poliamit kém bền trong môi trường axit.

Câu 21: (MH19) Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ

triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 22: (MH20) Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), poli(metyl acrylat), poli(etylen terephtalat),

nilon-6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 23: (MH21) Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Page 7: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

7

B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh.

C. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

D. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.

Câu 24: (THPT19) Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

B. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

C. Cao su lưu hoá có cấu trúc mạng lưới không gian.

D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Câu 25: (THPT17) Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ?

A. Tơ visco. B. Tơ nitron.

C. Tơ capron. D. Tơ nilon-6,6.

Phần 2: Trả lời

Câu Đáp án Lời giải (ngắn gọn – Ghi công thức mà học sinh đã sử dụng để giải)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

Page 8: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH

GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC – TUẦN 10

MÔN HÓA HỌC – KHỐI 11

NỘI DUNG

Tên bài học/ chủ đề -

Khối lớp

PHÂN BÓN HÓA HỌC

LUYỆN TẬP NITƠ, PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT

Hoạt động 1: Đọc tài

liệu và thực hiện các

yêu cầu.

1. Tài liệu tham khảo:

- Sách giáo khoa Hóa học 11 (bản chuẩn) – Bài 12, 13.

- Tóm tắt lý thuyết Phân bón hóa học; tóm tắt tính chất của nitơ,

photpho và các hợp chất của chúng (Phụ lục 1 – Đính kèm).

2. Yêu cầu:

- Học sinh ghi chép cẩn thận Phụ lục 1 vào vở bài tập, cần đánh dấu,

tô màu các phương trình học sinh thấy khó ghi nhớ.

- Trong quá trình đọc và ghi chép, nếu thắc mắc học sinh điền vào

Phiếu tổng hợp thắc mắc (Phụ lục 2 – Đính kèm) và sớm liên hệ với

giáo viên để được kịp thời giải đáp.

Hoạt động 2: Kiểm

tra, đánh giá quá

trình tự học.

- Hoàn thành Phiếu học tập (Phụ lục 3 – Đính kèm), chụp và nộp lại

theo yêu cầu của giáo viên.

Page 9: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

9

PHỤ LỤC 1

Phần A: Kiến thức trọng tâm

BÀI 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC

Thành phần,

độ dinh dưỡng Các loại thường gặp

Phân đạm Chứa N

(tính theo %N)

- Đạm amoni: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4

- Đạm nitrat: Ca(NO3)2, NaNO3

- Ure: (NH2)2CO (46%N) – phân đạm tốt nhất hiện nay:

CO2 + 2NH3 to, p → (NH2)2CO + H2O

Phân lân Chứa P

(tính theo %P2O5)

- Phân lân tự nhiên: Ca3(PO4)2

- Supephotphat đơn (14-20% P2O5): gồm Ca(H2PO4)2

và CaSO4

- Supephotphat kép (40-50% P2O5): chỉ có Ca(H2PO4)2

Phân kali Chứa K

tính theo %K2O)

- KCl, K2SO4 được sử dụng nhiều nhất.

- Tro thực vật: K2CO3

Phân hỗn hợp Chứa N, P, K (phân NPK): Nitrophotka: (NH4)2HPO4 và KNO3

Phân phức hợp Amophot: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4

Phân vi lượng

- Cung cấp: bo, kẽm, mangan, đồng… ở dạng hợp chất.

- Chỉ cần 1 lượng rất nhỏ để tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng và

trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp.

Page 10: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

10

BÀI 13: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO

VÀ CÁCH HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

Nitơ Photpho

Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p3

Độ âm điện: 3,04

Cấu tạo phân tử: N ≡ N

Các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5

Nitơ thể hiện tính oxi hóa.

Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

Độ âm điện: 2,19

Dạng thù hình thường gặp: P trắng, P đỏ

Các số oxi hóa: -3, 0, +3, +5

Photpho thể hiện tính khử.

Photpho thể hiện tính oxi hóa.

- P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ.

Amoniac

- Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch có

tính bazơ yếu.

- Có tính khử.

Muối amoni

- Tan trong nước, là chất điện li mạnh.

- Dễ bị nhiệt phân.

Axit nitric (HNO3)

- Là axit mạnh.

- Là chất oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa mạnh là

do ion +5

3N O gây ra, nên sản phẩm là các hợp

chất khác nhau của nitơ.

Axit photphoric (H3PO4)

- Là axit ba nấc, độ mạnh trung bình, tác dụng với

dung dịch kiềm cho ba loại muối: một muối

photphat trung hòa và hai muối photphat axit.

- Không thể hiện tính oxi hóa.

Muối nitrat

- Dễ tan.

- Trong dung dịch axit, +5

3N O thể hiện tính oxi

hóa.

- Muối rắn dễ bị nhiệt phân cho oxi thoát ra.

Muối photphat

- Muối photphat trung hòa và photphat axit của

natri, kali, amoni dễ tan.

- Muối đihiđrophotphat của các kim loại khác dễ

tan.

- Phản ứng nhận biết:

.

Page 11: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

11

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TỔNG HỢP CÂU HỎI – THẮC MẮC

CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH TỰ HỌC – TUẦN 10

Trường THPT Nguyễn Tất Thành

Lớp: 11A…

Họ tên học sinh:…………………………………………Stt:……………

Môn

học

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

HÓA

HỌC ….. …..

Page 12: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

12

PHỤ LỤC 3

PHIẾU HỌC TẬP

BÀI TẬP

Câu 1 (SGK49) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của P.

(a) P + O2 (dư, đun nóng) (b) P + HNO3 (đặc, nóng)

(c) P + Ca (đun nóng)

Câu 2 (A14) Từ 6,2 kg photpho điều chế được V lít dung dịch H3PO4 2M (hiệu suất toàn bộ quá trình điều

chế là 80%). Tính V.

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

Câu 3 (SGK54) Lập các phương trình hoá học sau:

a) H3PO4 và NaOH (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3)

b) H3PO4 và Ca(OH)2 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1)

c) H3PO4 và Ca(OH)2 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3)

d) H3PO4 và K2HPO4 (tỉ lệ mol 1 : 1)

Câu 4 (SBT21) Đốt cháy m gam photpho trong lượng oxi dư rồi hòa tan hoàn toàn sản phẩm vào nước

thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH thu được dung dịch

Y chỉ chứa muối trung hoà. Thêm lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y, thu được 41,9 gam kết

tủa Z màu vàng.

a) Viết phương trình, xác định X, Y, Z và tính m.

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH.

ĐS: 3,1; 12

Câu 5 (TN21) Cho các phát biểu sau:

(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.

(b) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.

(c) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali.

(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.

(e) CaO có thể dùng để khử chua đất trong nông nghiệp

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Page 13: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

13

Câu 6 (CT20) Những kí hiệu như 20-20-15, 16-16-8, … trên bao bì của phân bón NPK cho biết độ dinh

dưỡng (hay hàm lượng phần trăm tương ứng của N, P2O5 và K2O) trong mẫu phân bón. Tính khối lượng

N, P và K có trong 50 kg phân bón NPK 20-20-15.

Câu 7: (THPTQG2019) Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?

A. CaO. B. Ca(NO3)2. C. CaCl2. D. CaSO4.

Câu 8: (THPTQG2018) Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố

A. photpho. B. kali. C. cacbon. D. nitơ.

Câu 9: (THPTQG2018) Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố

A. photpho. B. kali. C. cacbon. D. nitơ.

Câu 10: (MH2015) Thành phần chính của phân đạm ure là

A. (NH2)2CO. B. Ca(H2PO4)2. C. KCl. D. K2SO4.

Câu 11: (MH2015) Các nhận xét sau:

(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.

(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho.

(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4.

(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và

chịu hạn cho cây.

(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.

(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp.

Số nhận xét sai là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 12 (SGK 62) Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau đây

Page 14: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

14

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH

GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC – TUẦN 10

MÔN HÓA HỌC – KHỐI 10

NỘI DUNG

Tên bài học/ chủ đề -

Khối lớp LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ VÀ LIÊN KẾT ION

Hoạt động 1: Đọc tài

liệu và thực hiện các

yêu cầu.

1. Tài liệu tham khảo:

- Sách giáo khoa Hóa học 10 (bản chuẩn) – Bài 12, 13

- Tóm tắt phương pháp, kỹ thuật giải các dạng bài tập (Phụ lục 1 – Đính kèm)

2. Yêu cầu:

- Học sinh ghi chép cẩn thận Phụ lục 1 vào vở bài tập, cần đánh dấu, tô màu

các công thức học sinh thấy khó ghi nhớ.

- Trong quá trình đọc và ghi chép, nếu thắc mắc học sinh điền vào Phiếu tổng

hợp thắc mắc (Phụ lục 2 – Đính kèm) và sớm liên hệ với giáo viên để được

kịp thời giải đáp.

Hoạt động 2: Kiểm tra,

đánh giá quá trình tự

học.

- Hoàn thành Phiếu học tập (Phụ lục 3 – Đính kèm), chụp và nộp lại theo yêu

cầu của giáo viên.

Page 15: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

15

PHỤ LỤC 1

LIÊN KẾT HÓA HỌC

Phần A - Lý thuyết về Sự liêm kết hóa học

LIÊN KẾT ION

I) Sự hình thành ion

(Cation, anion)

1) Ion: Cation (ion dương), anion (ion âm)

Khái niệm: Nguyên tử trung hòa về điện. Khi nguyên tử nhường hay nhận

electron nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion (Ion dương, ion âm)

a) Ion dương:

- Nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường 1, 2, 3 electron tạo ion

dương:

Na ( Z= 11): 1s22s22p63s1 nhường 1 e

Na – 1e Na+ => Na+ 1s22s22p6

Mg (Z = 12) 1s22s22p63s2 nhường 2 electron

Mg – 2e Mg2+ => Mg2+ 1s22s22p6

Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1 nhường 3 electron

Al - 3e Al3+ => nhường 3 electron

Tổng quát: M - ne Mn+ (n 1,2,3)

b) Ion âm:

- Các nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận 1, 2, 3 electron tạo ion âm

Cl (Z= 17): 1s22s22p63s23p5 nhận 1 e

Cl + 1e Cl- => Cl-: 1s22s22p63s23p6

S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4 nhận 2 e

S + 2e S2- => S2-: 1s22s22p63s23p6

P (Z = 15): 1s22s22p63s23p3 nhận 3 e

P + 3e P3- => P3-: 1s22s22p63s23p6

Tổng quát: M + ne Mn+ (n 1,2,3)

2) Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử

Ion đơn nguyên tử

VD: Na+, Mg2+, Al3+, Cl-, S2-, P3-

Ion đa nguyên tử

VD: OH-, SO42-, PO4

3-, NH4+

Giải thích sự hình thành

liên kết ion:

Liên kết ion là liên kết được thình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion

mang điện tích trái dấu

VD: NaCl, KCl,

Giải thích sự hình thành liên kết ion:

a) Xét phân tử NaCl

Na+ + Cl- NaCl

2Na + Cl2 2NaCl

b) Xét phân tử MgO

2.1e

Page 16: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

16

Mg2+ + O2- MgO

2Mg + O2 2MgO

2.2e

Page 17: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

17

Page 18: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

18

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TỔNG HỢP CÂU HỎI – THẮC MẮC

CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH TỰ HỌC – TUẦN 10

Trường THPT Nguyễn Tất Thành

Lớp: 10A…

Họ tên học sinh:…………………………………………Stt:……………

Môn học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

HÓA HỌC

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

PHỤ LỤC 3

PHIẾU HỌC TẬP

LIÊN KẾT ION

LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

Page 19: GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH T HỌC TUẦ MÔN HÓA HỌC KHỐI …

19

Phần 1: Bài tập

Câu 1. (SBT20)

a) Cho F (Z = 9), K (Z = 19). Giải thích quá trình hình thành liên kết giữa flo và kali.

b) Cho Cl (Z = 17), Ca (Z = 20). Giải thích quá trình hình thành liên kết giữa clo và canxi

Câu 2. (CĐ14) Cation R3+ và anion X2– đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6.

a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của R, X trong bảng tuần hoàn.

b) Giải thích quá trình hình thành liên kết giữa nguyên tử R với nguyên tử X. Cho biết đây là loại liên kết

Câu 3. (SBT20) Cation R2+ và anion X– đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6.

a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của R, X trong bảng tuần hoàn.

b) Giải thích quá trình hình thành liên kết giữa nguyên tử R với nguyên tử X. Cho biết đây là loại liên kết

gì.

Câu 4.

a) (A11) Cho số hiệu nguyên tử của Cu, Cr, Fe lần lượt là 29, 24, 26. Viết cấu hình electron của các ion

Cu2+, Cr3+, Fe3+, Fe2+ và xác định các loại hạt electron, proton có trong các ion trên.

b) (B10) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn

số hạt không mang điện là 19. Viết cấu hình electron của M.

Câu 5. (SBT20)

a) (SGK64) Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử sau:

(1) Cl2, O2, N2, H2 ; (2) CH4, C2H4, C2H2; (3) NH3, CO2, H2O ; (4)HNO3, NaNO3.

b) (CĐ12) Cho dãy các chất: Cl2, N2, NH3, CO2, HCl, H2CO3, C2H6, C2H2. Viết công thức cấu tạo và cho

biết loại liên kết (liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết cộng hoá trị không cực) trong mỗi chất.

Câu 6. (B13): Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93).

Trong các hợp chất sau: NaF, CH4, H2O, Na2O, hợp chất nào sau đây là hợp chất ion? Giải thích.

Phần 2: Hoàn thành các bài tập trên

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................