18
Giáo viên: Lê Thị Cẩm Tú

HÌNH HỌC 7

  • Upload
    van

  • View
    72

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Đơn vị: THCS Thị Trấn Cái Bè. HÌNH HỌC 7. Giáo viên: Lê Thị Cẩm Tú. Hoạt động 1: Kiểm tra việc ôn tập của học sinh:. Điền vào chổ trống trong các câu sau:. bằng nhau. 1. Hai góc đối đỉnh thì ………………. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: HÌNH HỌC 7

Giáo viên: Lê Thị Cẩm Tú

Page 2: HÌNH HỌC 7

Hoạt động 1: Kiểm tra việc ôn tập của học sinh:

Page 3: HÌNH HỌC 7

Điền vào chổ trống trong các câu sau:

1. Hai góc đối đỉnh thì ………………2. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc

tạo thành có ………………

3. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là ……………..... của đoạn thẳng đó.

bằng nhau.

một góc vuông.

đường trung trực

4. Tổng ba góc của một tam giác bằng ..…

5. Trong một tam giác vuông hai góc nhọn ………

180o.

phụ nhau.

Page 4: HÌNH HỌC 7

6. Cho hình vẽ

a. Góc ACx là ……......... của tam giác ABC.b.Góc ngoài của tam giác là góc ……… với một góc của tam giác ấy.

A

B Cx

d. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng của ……………………

hai góc trong không kề với nó.

góc ngoài

kề bù

Page 5: HÌNH HỌC 7

Hoạt động 2: Tính góc

ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 31)

Page 6: HÌNH HỌC 7

Bài 1:

1. Một góc nhọn của êke bằng 30o. Hỏi góc nhọn còn lại bằng bao nhiêu độ?

2. Một góc nhọn của êke bằng 45o. Hỏi góc nhọn còn lại bằng bao nhiêu độ? 30o

?

?

45o

60o

45o

Page 7: HÌNH HỌC 7

Bài 2: Tính số đo x, y ở hình sau:

1240o40o

70o 21x

yD

CB

A

*Tính x?

Ta có: Góc C2 là ngoài

của tam giác ABC nên:

Vậy x = 110o

*Tính y?

Ta có:

(Tổng 3 góc trong tam giác)

Vậy y = 30o

110o

y = 180o – 150o

Page 8: HÌNH HỌC 7

Hoạt động 3: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

Page 9: HÌNH HỌC 7

Tam giác Tam giác vuông

c.g.c

g.c.gg.c.g

c.c.c

c.g.c

cạnh huyền-góc nhọn

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

Page 10: HÌNH HỌC 7

Bài 3: Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’. Tìm thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo từng trường hợp (c.c.c, c.g.c, g.c.g)

A A’

B B’C C’

c. c.cc. g.cg.c.g

Góc xen giữa 2 cạnhHai góc kề cạnh

Page 11: HÌNH HỌC 7

Bài 4: Trong các hình sau, hình nào chưa thể khẳng định hai tam giác bằng nhau?

P

Q

N

RB

A

C

60o

60o

D

E

F

Hình 1

Hình 2

H

G

IL

K

MHình 3

Page 12: HÌNH HỌC 7

Bài 5: Cho góc nhọn xAy, At là tia phân giác của góc xAy. Lấy điểm B bất kì thuộc tia At. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Ax, cắt Ax tại C, cắt Ay tại N. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Ay, cắt Ay tại M, cắt Ax tại D. Chứng minh rằng:

a. BC = BM

b. CD = MN

c.

ΔABD=ΔABN

Page 13: HÌNH HỌC 7

Hướng dẫn câu c:

*Chứng minh AD = AN

Ta có:

AD = AC + …..

AN = ………

Mà AC = AM( ……. )

CD = …… (cmt)

Nên ………..

CD

AM + MN

MN

AD = AN

ACB=AMB

x

yA

BC

M N

D

t

12

Page 14: HÌNH HỌC 7

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng đường thẳng AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC

Page 15: HÌNH HỌC 7

4. AB = AC(gt)

AM: cạnh chung

BM = MC (gt)

7. nên AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC

2. Xét ABM và ACM có:

6. nên ABM = ACM (c.c.c)

5. AMBC. Mặt khác BM = MC

Hãy sắp xếp 8 câu bên một cách hợp lý để giải

bài tóan trên

Page 16: HÌNH HỌC 7

4. AB = AC(gt)

AM: cạnh chung

BM = MC (gt)

7. nên AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC

2. Xét ABM và ACM có:

6. nên ABM = ACM (c.c.c)

5. AMBC. Mặt khác BM = MC

Page 17: HÌNH HỌC 7

• Ôn lại các định nghĩa định lí, tính chất, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học

• Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.

• Làm bài tập 45, 47 (trang 103 SBT)

• Chuẩn bị tốt cho kì thi HKI

Hoạt động 4:

Hướng dẫn về nhà

Page 18: HÌNH HỌC 7

Kính chúc quí thầy nhiều sức khỏe

Chúc các em học giỏi