23
SEMINA ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: “Tác dụng vận chuyển của gió và nước trong môi trường địa chất,và ảnh hưởng chúng tới cấu trúc môi trường địa chất”

hoạt động của nước gió đến địa chất

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: hoạt động của nước gió đến địa chất

SEMINAĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG

ĐỀ TÀI: “Tác dụng vận chuyển của gió và nước trong môi trường địa chất,và ảnh hưởng chúng tới cấu trúc môi trường địa chất”

Page 2: hoạt động của nước gió đến địa chất

PHỤ LỤC

Phần 1: Tác dụng vận chuyển của gióI. Khái niệm.II. Nguồn gốc, phân loại.III. Bản chất và ảnh hưởng tới cấu trúc của môi trường địa chất.Phần 2: Tác dụng vận chuyển của nướcI. Khái niệm.II. Nguồn gốc, phân loại.III. Bản chất và ảnh hưởng tới cấu trúc của môi trường địa chất.

Page 3: hoạt động của nước gió đến địa chất

Phần I: Tác dụng vận chuyển của gió

I. Khái niệm: gió là sự di chuyển của không khí trong tầng đối

lưu từ miền có khí áp cao đến miền khí áp thấp. - trong các đới khí hậu khác nhau không khí di

chuyển theo nhưng quy luật riêng. VD: Gió mậu dịch, gió mùa ở Việt Nam. Trong

từng địa hình khu vực nhỏ từng địa hình riêng cũng có những quy luật riêng: ở Tây Bắc có gió Than Uyên, ở Nghệ Tĩnh có gió Lào…..

Động lực gió diễn ra mạnh mẽ ở vùng: ven biển trên các đảo, vùng khí hậu khô nóng

Page 4: hoạt động của nước gió đến địa chất

Phần I: Tác dụng vận chuyển của gió

Hoạt động chính của gió: thổi mòn vận chuyển và tích tụ trầm tích gió.

Hoạt động vận chuyển của gió là hoạt động gió mang theo những vật liệu từ nơi này đến nơi khác.

Vật liệu bị mang gồm có tro, sét cho đến bột cát trong khi vận chuyển va chạm vào nhau hạt min, nhỏ sẽ đi xa hơn

Page 5: hoạt động của nước gió đến địa chất

II. Nguồn gốc, phân loại.

2.1. Nguồn gốc:

- Trong tầng đối lưu khi không khí di chuyển từ miền có khí áp cao đến miền có khí áp thấp thì không khí mang theo năng lượng. Năng lượng gây ra lực thắng lực ma sát của các hạt vật liệu với bề mặt đất nên cuốn theo các hạt vật liệu từ nơi này đến nơi khác.

Page 6: hoạt động của nước gió đến địa chất

II. Nguồn gốc, phân loại.

2.2. Phân loại: Gió có khả năng mang đi 1 lượng lớn và xa các vật

liệu. Dựa vào khoảng cách giữa các vật liệu bị cuốn so với

mặt đất mà chia tác dụng vận chuyển của gió thành 3 phương thức.

+ Di chuyển trong không: cac vật liệu bị cuốn bay trong không khí. Đa số các hạt bị cuốn có đường kính D<0,2mm. Hạt lớn hơn do cuồng phong hoặc bão mang đi

Page 7: hoạt động của nước gió đến địa chất

II. Nguồn gốc, phân loại.

Di chuyển dạng nhảy cóc: hạt cát bị gió cuốn bóc lên cao bay 1 đoạn ngắn rồi rơi xuống thường rơi 1 góc 10 - 16 độ. Lúc rơi hạt đập vào mặt đất với động năng đập có thể lớn hơn động năng đẩy hạt đi đọ 6 lần. Hạt di chuyển có kích thước d = 0.2 – 2 mm.

Di chuyển trên mặt: hạt bị gió đẩy trên mặt đất có thể di chuyển theo phương thức ăn cuộn. Tốc đọ di chuyển thường không quá 2.5 cm/s. Kích thước hạt d = 0.2 – 2 mm.

Page 8: hoạt động của nước gió đến địa chất

III. Bản chất và ảnh hưởng tới cấu trúc của môi trường địa chất.

3.1. Bản chất:

- Bản chất của tác dụng vận chuyển của gió là tác động của khí quyển, thủy quyển sinh quyển và nguồn năng lượng bức xạ mặt trời lên bề mặt trái đất. Hậu quả là những địa hình cao bị phá hủy, những địa hình thấp bị bồi đắp làm cho bề mặt vỏ trái đất được san phẳng dần

Page 9: hoạt động của nước gió đến địa chất

III. Bản chất và ảnh hưởng tới cấu trúc của môi trường địa chất.

3.2. Ảnh hưởng của gió tới môi trường địa chất

o Làm mất lớp đất canh táco Là một tác nhân của quá trình sa mạc hóao Góp phần tạo ra các bề mặt khác nhau

Page 10: hoạt động của nước gió đến địa chất

Phần II: Tác dụng vận chuyển của nước

A. Tác dụng vận chuyển của nước trên bề mặt.

I.Khái niệm, phân loại

1. Khái niệm Nước trên mặt là một bộ phận của thủy

quyển. Theo thống kê nước trên mặt có 2100km3

Page 11: hoạt động của nước gió đến địa chất

I.Khái niệm, phân loại

Trong tự nhiên nước luôn thực hiện vòng tuần hoàn:

Page 12: hoạt động của nước gió đến địa chất

I.Khái niệm, phân loại

2. Phân loại

Các dòng chảy trên mặt : Dòng chảy thường xuyên: được cung cấp ổn

định. Đó là các con sông, dòng sông luôn có nước chảy

Page 13: hoạt động của nước gió đến địa chất

I.Khái niệm, phân loại

Dòng chảy tạm thời(không thường xuyên): chỉ có nước chảy vào mùa mưa, liên quan với lượng nước mưa.

Nước chảy tràn: không chảy theo một mặt cố định

Dòng lũ: chảy theo một trũng hẹp

Page 14: hoạt động của nước gió đến địa chất

III. Bản chất và ảnh hưởng tới cấu trúc của môi trường địa chất.

3.1. Các phương thức chuyển động của dòng chảy tại một điểm

Chảy theo tầng: các điểm của nước cùng chuyển dịch song song và đều nhau. Tốc độ và phương thức di chuyển không đổi

Chảy rối: xuất hiện khi tốc độ và hướng chảy thay đổi Chảy cuộn vòng: nước di chuyển theo dạng xoáy

vuông góc với hướng chảy Chảy xoáy: khi dòng chảy gặp chướng ngại sẽ tạo ra

dòng chảy xoáy vuông góc với hướng chảy

Page 15: hoạt động của nước gió đến địa chất

III. Bản chất và ảnh hưởng tới cấu trúc của môi trường địa chất.

3.2. Bản chất

Tác dụng địa chất của dòng chảy: Chảy từ cao đến thấp, biến thế năng thành động

năng tác động vào môi trường địa chất xung quanh

Page 16: hoạt động của nước gió đến địa chất

III. Bản chất và ảnh hưởng tới cấu trúc của môi trường địa chất.

4. Tác dụng vận chuyển:4.1. Tác dụng vận chuyển của dòng chảy

thường xuyên (sông): - Khả năng vận chuyển vật liệu của sông là

khá lớn. Khả năng vận chuyển phụ thuộc vào vận tốc của nước: vận tốc 0.3 m/s vận chuyển được cát mịn, 2m/s vận chuyển được đá cục có đường kính d = 10cm, 2.4m/s vận chuyển được đá có d = 20cm.

Page 17: hoạt động của nước gió đến địa chất

III. Bản chất và ảnh hưởng tới cấu trúc của môi trường địa chất.

Các phương thức vận chuyển: Phương thức cơ học bao gồm:

Phương thức lặn đẩy Phương thức nhảy bước Phương thức nổi lơ lửng

Phương thức vận chuyển hóa học: Vận chuyển theo dạng dung dịch Vận chuyển dạng keo

Page 18: hoạt động của nước gió đến địa chất

III. Bản chất và ảnh hưởng tới cấu trúc của môi trường địa chất.

4.2. Tác dụng vận chuyển của dòng chảy tạm thời:

Dòng chảy tràn trên mặt:– Rửa trôi các vật liệu bỏ rời.– Mang các vật liệu rửa trôi xuống chỗ thấp và lắng

đọng lại.

Dòng lũ: Dòng lũ có lưu lượng và vận tốc tương đối lớn tải đi được nhiều vật liệu từ đá tảng đến cát, bùn.

Page 19: hoạt động của nước gió đến địa chất

B. TÁC DỤNG VẬN CHUYỂN CỦA NƯỚC NGẦM

I. Khái niệm:o Nước ngầm là một loại động lực ngoại sinho Nước ngầm là chỉ loại nước chảy trong mạch

kín ở dưới đất do các kiến tạo địa chất tạo nên, có thể là các túi nước liên thông nhau hoặc là mạch nước chảy sát với tầng đá mẹ

Page 20: hoạt động của nước gió đến địa chất

II. Nguồn gốc và phân loại

2.1. Nguồn gốc

Nước ngầm có 3 nguồn gốc:o Do nước mưa ngầm xuốngo Nước tách ra từ các khối macma nóng chảy

ở dưới sâuo Nước hình thành do sự ngưng đọng các hơi

nước có sẵn trong các khe nứt của đất đá

Page 21: hoạt động của nước gió đến địa chất

II. Nguồn gốc và phân loại

2.2. Phân loại

Dựa vào thế nằm có các loại nước ngầm sau:o Nước thượng tầngo Nước thổ nhưỡngo Nước tầng dựao Nước nguồn

Page 22: hoạt động của nước gió đến địa chất

III. Bản chất và ảnh hưởng tới cấu trúc của môi trường địa chất.

3. Bản chất của nước ngầmo Là nước nằm sâu trong lòng đất và nước

trong đấto Là do nước trên bề mặt ngấm xuống, tập

trung di chuyển và liên kết với các khoang túi nước khác thành mạch nước ngầm

o Phụ thuộc lượng nước và cấu trúc địa chất

Page 23: hoạt động của nước gió đến địa chất

4. Ảnh hưởng của sự vận chuyển của nước ngầm tới MTĐC

Dưới tác dụng tổng hợp của các hoạt động trong lòng đất, nước dưới đất gây ra một số quá trình địa mạo và làm xuất hiện những dạng địa hình độc đáo:

o Quá trình trượt lở:o Quá trình tiềm thực:o Quá trình cacxto: