109
BGIAO THÔNG VN TI DÁN CI THIN KT NI KHU VC TÂY NGUYÊN (CHCIP) KHOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ Tnh Gia Lai 17 tháng 2 năm 2017 SFG3064 V2 Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ Tnh Gia Laidocuments.worldbank.org/curated/pt/348431487747591059/pdf/SFG3064-V2... · bỘ giao thÔng vẬn tẢi . dỰ Án cẢi thiỆn

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

DỰ ÁN CẢI THIỆN KẾT NỐI KHU VỰC TÂY NGUYÊN

(CHCIP)

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ

Tỉnh Gia Lai

17 tháng 2 năm 2017

SFG3064 V2P

ublic

Dis

clos

ure

Aut

horiz

edP

ublic

Dis

clos

ure

Aut

horiz

edP

ublic

Dis

clos

ure

Aut

horiz

edP

ublic

Dis

clos

ure

Aut

horiz

ed

I

MỤC LỤC

MỤC LỤC .................................................................................................................................... i

HÌNH VÀ BẢNG ......................................................................................................................... iv

CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................................................... v

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ .......................................................................................................... vi

TÓM TẮT .................................................................................................................................... x

I. GIỚI THIỆU ............................................................................................................................. 2

1.1 Tổng quan Dự án ................................................................................................................. 2

1.1.1 Mục tiêu Phát triển của Dự án ......................................................................................... 2

1.1.2 Đối tƣợng thụ hƣởng của dự án ....................................................................................... 2

1.1.3 Mô tả dự án .................................................................................................................. 2

1.2 Tiểu dự án Gia Lai ............................................................................................................... 4

1.3 Mục tiêu của Kế hoạch Hành động Tái Định cƣ (RAP) ............................................................ 4

II. PHẠM VI TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ...................... 5

2.1 Phạm vi tác động của Dự án .................................................................................................. 5

2.1.1 Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng .......................................................................................... 5

2.1.2 Tác động đối với Đất đai ................................................................................................ 7

2.1.3 Tác động đối với Nhà ở và Công trình phụ ....................................................................... 9

2.1.4 Tác động đối với Cây cối Hoa màu .................................................................................. 9

2.1.5 Tác động đối với Cơ sở kinh doanh.................................................................................. 9

2.1.6. Tác động đối với Mồ mả................................................................................................ 9

2.1.7 Tác động đối với Tài sản công cộng ................................................................................10

2.1.8 Tác động đối với sinh kế ...............................................................................................10

2.1.9 Tác động tích lũy ..........................................................................................................10

2.1.10 Tác động tạm thời .......................................................................................................11

2.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động ........................................................................................11

III. BỐI CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NHỮNG NGƢỜI DÂN BỊ ẢNH HƢỞNG .........................12

3.1 Mục đích và Phƣơng pháp khảo sát kinh tế xã hội ...................................................................12

3.1.1. Mục đích ....................................................................................................................12

3.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................................12

3.2 Tổng quan kinh tế xã hội của Khu vực tiểu dự án ...................................................................13

3.2.1. Đặc điểm khí tƣợng, khí hậu .........................................................................................13

3.2.2. Điều kiện kinh tế .........................................................................................................15

II

3.2.3. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ sẵn có .....................................................................................16

3.2.4. Điều kiện xã hội ..........................................................................................................16

3.3. Kết quả khảo sát kinh tế xã hội đối với các hộ bị ảnh hƣởng ....................................................23

3.3.1. Qui mô hộ gia đình ......................................................................................................23

3.3.2. Dân tộc.......................................................................................................................24

3.3.3 Cấu trúc tuổi ................................................................................................................25

3.3.4 Trình độ học vấn ..........................................................................................................26

3.3.5 Phân tích giới ...............................................................................................................28

3.3.6 Năng lƣợng, nƣớc và vệ sinh ..........................................................................................30

3.3.7 Những hộ gia đình dễ bị tổn thƣơng ................................................................................31

3.3.8 Tác động đến sinh kế ....................................................................................................31

IV. PHỔ BIẾN THÔNG TIN, THAM VẤN VÀ THAM GIA CỘNG ĐỒNG .....................................31

4.1 Mục tiêu của phổ biến thông tin, tham vấn và tham gia cộng đồng ............................................31

4.2 Các bên liên quan dự án ......................................................................................................32

4.3 Cách thức phổ biến thông tin, tham vấn và tham gia cộng đồng ................................................32

4.3.1 Cách thức và kỹ thuật ....................................................................................................32

4.3.2 Phổ biến thông tin và tham vấn trong suốt quá trình chuẩn bị RAP ....................................32

4.4. Cơ chế phổ biến thông tin, tham vấn và tham gia cộng động trong quá trình triển khai RAP .......35

V. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ, VÀ KHÔI PHỤC

SINH KẾ ....................................................................................................................................35

5.1 Các nguyên tắc chung .........................................................................................................35

5.1.1 Nguyên tắc bồi thƣờng và hỗ trợ ....................................................................................35

5.1.2 Nguyên tắc để thực hiện tái định cƣ ................................................................................36

5.2 Tiêu chí đủ điều kiện và quyền lợi ........................................................................................37

5.2.1 Tiêu chí đủ điều kiện.....................................................................................................37

5.2.2 Các quyền lợi ...............................................................................................................37

5.3 Chính sách bồi thƣờng và hỗ trợ ...........................................................................................38

5.3.1 Bồi thường các tác động vĩnh viễn ............................................................................38

5.3.2 Chính sách bồi thường cho các tác động tạm thời (trong thời gian thi công) .............42

5.3.3. Hỗ trợ/Trợ cấp .........................................................................................................43

5.3.4 Chương trình phục hồi sinh kế ..................................................................................45

5.4 Ma trận quyền lợi ...............................................................................................................46

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ........................................................................................................46

6.1 Trách nhiệm của các bên liên quan .......................................................................................46

6.2 Cập nhật RAP ....................................................................................................................51

III

6.2.1 Các vấn đề chính cần đƣợc quan tâm để cập nhật RAP ......................................................51

6.2.2 Phê duyệt RAP đã đƣợc cập nhật ....................................................................................51

6.3 Triển khai RAP ..................................................................................................................51

6.3.1 Ngƣời dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng ...............................................................................53

6.3.2 Tổ chức thực hiện tái định cƣ .........................................................................................53

6.3.3 Kế hoạch hành động về giới và giám sát về giới ...............................................................54

6.3.4 Chƣơng trình khôi phục sinh kế ......................................................................................56

6.3.5 Lịch trình triển khai ......................................................................................................59

VII. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI ......................................................................................60

7.1 Yêu cầu về Cơ chế Giải quyết Khiếu nại ................................................................................60

7.2 Thủ tục Giải quyết Khiếu nại ...............................................................................................60

7.3 Quản lý & Giám sát khiếu nại ..............................................................................................60

VIII. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ......................................................62

8.1 Mục đích giám sát ..............................................................................................................62

8.2 Giám sát nội bộ ..................................................................................................................62

8.2.1 Yêu cầu đối với giám sát nội bộ .....................................................................................62

8.2.2 Chỉ số chính trong giám sát nội bộ ..................................................................................62

8.3 Giám sát độc lập .................................................................................................................63

8.3.1 Mục đích của giám sát độc lập .......................................................................................63

8.3.2 Nhiệm vụ của Tƣ vấn giám sát độc lập ............................................................................63

8.3.3 Chỉ số chính trong giám sát độc lập ................................................................................64

8.3.4 Thời gian giám sát độc lập .............................................................................................64

IX. CHI PHÍ VÀ NGÂN SÁCH ....................................................................................................64

PHỤ LỤC ..................................................................................................................................66

Phụ lục 1 – Ma trận Quyền lợi ...................................................................................................67

Phụ lục 2 – Các chỉ số đề xuất để Giám sát và Đánh giá Kế hoạch hành động tái định cƣ ..................78

Phụ lục 3 – Bản đồ Vị trí Dự án .................................................................................................82

Phụ lục 4 – Bảng câu hỏi về Kinh tế - xã hộ cho hộ gia đình..........................................................83

Phụ lục 5 – Ảnh chụp Chuyến thăm hiện trƣờng ..........................................................................89

Phụ lục 6 – Thông tin điển hình trong Tờ Thông tin Dự án (PIB) ...................................................91

Phụ lục 7 – Danh sách Hoạt động Tham vấn ................................................................................92

Phụ lục 8 – Mẫu Biên bản tham vấn ...........................................................................................94

IV

HÌNH VÀ BẢNG

Biểu 1. Hình ảnh một số lễ hội.................................................................................................................... 23

Biểu 2- Cấu trúc tuổi ................................................................................................................................... 26

Biểu 3 - Trình độ học vấn theo giới ............................................................................................................ 27

Biểu 4 - Nghề nghiệp phân tách theo giới ................................................................................................... 29

Bảng 1– Phân loại Tác động đối với Chủ sở hữu đất đai .................................................................... 6

Bảng 2 - Phân loại đất bị thu hồi ..................................................................................................... 7

Bảng 3 - Tóm tắt hộ nhà ở và công trình bị ảnh hƣởng ...................................................................... 9

Bảng 4. Đặc điểm nhiệt độ trong khu vực Dự án .............................................................................13

Bảng 5. Đặc điểm độ ẩm tƣơng đối trong khu vực Dự án ..................................................................13

Bảng 6. Lƣợng mƣa trung bình ......................................................................................................14

Bảng 7. Số giờ nắng trung bình hàng năm ......................................................................................14

Bảng 8. Tình trạng sử dụng đất của thị xã/huyện/thành phố trong khu vực dự án (ha) ..........................17

Bảng 9. Dân số các xã/phƣờng/thị trấn trong khu vực dự án ..............................................................17

Bảng 10. Các trƣờng học trong xã/ phƣờng/ thị trấn thuộc vùng dự án ...............................................19

Bảng 11- Tóm tắt những hộ bị ảnh hƣởng và cấu trúc ......................................................................23

Bảng 12– Thu nhập bình quân tháng trên các hộ gia đình .................................................................30

Bảng 13– Dự toán chi phí thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, và tái định cƣ ...................................65

V

CÁC TỪ VIẾT TẮT

UBBT&GPMB Ban bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng

UBND cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp huyện

Bộ GTVT Bộ Giao thông Vận tải

UBND Ủy ban nhân dân

UBND tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh

BQLDA cấp tỉnh Ban Quản lý dự án cấp tỉnh

RAP Kế hoạch hành động tái định cƣ

BQLDA ATGT Ban Quản lý Dự án An toàn Giao thông

VI

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Ngƣời dân bị ảnh

hƣởng

Những ngƣời mà, do hậu quả trực tiếp của Dự án và không có sự

đồng thuận dựa trên thông tin đầy đủ hoặc không đƣợc lựa chọn, mà

phải chịu một trong những vấn đề sau: (a) phải chuyển đi nơi khác

hoặc bị mất nhà ở, (b) mất tài sản hoặc không thể tiếp cận tài sản

của mình nữa, hoặc (c) mất một nguồn thu nhập, hoặc phƣơng tiện

sinh kế trong cả trƣờng hợp phải di dời hay không.

Những ngƣời mà đất nông nghiệp của họ sẽ bị ảnh hƣởng

(vĩnh viễn hay tạm thời) bởi Dự án;

Những ngƣời mà đất ở/ nhà cửa của họ sẽ bị ảnh hƣởng một

phần hoặc toàn bộ (vĩnh viễn hay tạm thời) bởi Dự án;

Những ngƣời mà nhà cho thuê của họ sẽ bị ảnh hƣởng (vĩnh

viễn hay tạm thời) bởi Dự án;

Những ngƣời mà công việc kinh doanh của họ, gồm cả trong

lĩnh vực nông nghiệp và lĩnh vực phi nông nghiệp, hoặc nơi

làm việc sẽ bị ảnh hƣởng (vĩnh viễn hay tạm thời) bởi Dự

án;

Những ngƣời mà mùa vụ và cây trồng của họ (cây hằng năm

hay lâu năm) sẽ bị ảnh hƣởng bởi Dự án;

Những ngƣời mà có những tài sản khác hoặc việc tiếp cận

những tài sản khác đó sẽ bị ảnh hƣởng một phần hoặc toàn

bộ (vĩnh viễn hay tạm thời) bởi Dự án.

Những ngƣời sử dụng không hợp lệ khu vực an toàn công

cộng (chẳng hạn ngay ven đƣờng) là những ngƣời nghèo

hoặc dựa vào buôn bán nhỏ lẻ (ở ven đƣờng) để tạo thu

nhập.

Ngày khóa sổ

Ngày khóa sổ (theo Điều 67.1 Luật Đất Đai 2013) là ngày mà

Thông báo Thu hồi đất đƣợc chính thức công bố đến tất cả các hộ

gia đình bị ảnh hƣởng bởi dự án đã đƣợc xác định. Khi ngày khóa

sổ đã đƣợc xác định, những ngƣời chuyển đến khu đất dự án sau

ngày khóa sổ sẽ không đƣợc thanh toán tiền bồi thƣờng hoặc bất kỳ

hình thức hỗ trợ tái định cƣ nào.

Tiêu chí đủ điều kiện Một bộ các tiêu chí đƣợc xây dựng theo Chƣơng trình hoạt động OP

VII

4.12 của Ngân hàng Thế giới để xác định những ngƣời dân bị ảnh

hƣởng dựa trên a) quyền sở hữu đất của những ngƣời dân bị ảnh

hƣởng và b) mức độ nghiêm trọng của sự ảnh hƣởng, bao gồm:

Những ngƣời mà đất nông nghiệp của họ sẽ bị ảnh hƣởng (vĩnh

viễn hay tạm thời) bởi Dự án;

Những ngƣời mà đất ở/ nhà cửa của họ bị ảnh hƣởng một phần

hoặc toàn bộ (vĩnh viễn hay tạm thời);

Những ngƣời mà nhà cho thuê của họ sẽ bị ảnh hƣởng (vĩnh

viễn hay tạm thời);

Những ngƣời mà công việc kinh doanh của họ, gồm cả trong

lĩnh vực nông nghiệp và lĩnh vực phi nông nghiệp, hoặc nơi làm

việc sẽ bị ảnh hƣởng vĩnh viễn hay tạm thời);

Những ngƣời mà cây hoa màu và cây trồng của họ (cây hằng

năm hay lâu năm) sẽ bị ảnh hƣởng;

Những ngƣời mà có những tài sản khác hoặc việc tiếp cận

những tài sản khác đó sẽ bị ảnh hƣởng một phần hoặc toàn bộ

bởi Dự án;

Những ngƣời lấn chiếm khu vực an toàn công cộng (chẳng hạn

lấn chiếm lề đƣờng), là những ngƣời nghèo hoặc dựa vào buôn

bán nhỏ lẻ để tạo thu nhập;

Những ngƣời thuê nhà để sinh sống.

Tái định cƣ

Tái định cƣ bao gồm toàn bộ những tổn thất về kinh tế và xã hội do

việc thu hồi đất và sự hạn chế tiếp cận, cùng với những biện pháp

bồi thƣờng và khắc phục hậu quả. Tái định cƣ không chỉ hạn chế

theo nghĩa thông thƣờng - thay đổi địa điểm về mặt vật chất. Tái

định cƣ có thể, tùy vào từng trƣờng hợp, bao gồm (a) thu hồi đất và

công trình trên đất đó, bao gồm việc kinh doanh; (b) thay đổi địa

điểm về mặt vật chất; và (c) khôi phục kinh tế cho ngƣời dân bị ảnh

hƣởng, để cải thiện (hoặc ít nhất là giữ nguyên) thu nhập và mức

sống cho họ.

Chi phí đầu tƣ vào đất

còn lại

Gồm chi phí mà ngƣời sử dụng đất đã đầu tƣ vào đất (phục vụ cho

các mục đích sử dụng đất) nhƣng chƣa thu hồi lại hết tính đến thời

điểm đất bị thu hồi. Các chi phí này bao gồm chi phí để: a) san lấp

đất, b) cải thiện độ phì nhiêu của đất, chống xói mòn đất (cho mục

đích canh tác), c) chuẩn bị mặt bằng (cho mục đích kinh doanh), và

VIII

d) các khoản đầu tƣ khác phù hợp với mục đích sử dụng đất.

Giá thay thế

Số tiền bồi thƣờng đủ để thay thế các tài sản đã mất, gồm các chi

phí giao dịch, có thể bao gồm thuế, phí, vận tải, lao động v.v.. Về

đất đai và công trình, “giá thay thế” đƣợc xác định nhƣ sau: Đối với

đất nông nghiệp, là giá trị thị trƣờng của đất trƣớc dự án hoặc chi

phí trƣớc khi di dời tùy giá trị nào cao hơn theo giá trị sử dụng hoặc

tiềm năng sản xuất tƣơng đƣơng tại các vùng lân cận của khu vực

đất bị ảnh hƣởng, cộng với bất kỳ khoản thuế đăng ký hoặc chuyển

nhƣợng nào. Đối với đất tại khu vực đô thị, là giá trị thị trƣờng

trƣớc khi di dời của đất có cùng diện tích và đƣợc sử dụng nhƣ

nhau, với cơ sở hạ tầng và dịch vụ công tƣơng tự hoặc tốt hơn tại

khu vực lân cận của đất bị ảnh hƣởng, cộng thêm bất kỳ khoản thuế

đăng ký hoặc chuyển nhƣợng nào. Đối với nhà ở hoặc công trình

khác, là chi phí xây nhà/công trình mới với tiêu chuẩn kỹ thuật

tƣơng đƣơng không tính khấu hao hoặc trừ đi giá trị vật liệu tận

dụng, cộng thêm bất kỳ khoản thuế đăng ký hoặc chuyển nhƣợng

nào.

Quyền lợi

Đề cập đến các gói bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đã đƣợc thiết

kế để trả cho những ngƣời đủ điều kiện đƣợc coi là bị ảnh hƣởng

bởi dự án.

Chƣơng trình khôi

phục sinh kế

Chuỗi các hoạt động phát triển đƣợc thiết kế dựa trên nhu cầu của

những hộ gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng và đƣợc thực hiện để

hỗ trợ cho họ nhằm khôi phục thu nhập và mức sống bằng với mức

trƣớc khi có dự án.

Các bên liên quan

Tất cả các cá nhân, nhóm, tổ chức, và cơ quan quan tâm đến và có

khả năng bị ảnh hƣởng bởi dự án hoặc có khả năng ảnh hƣởng đến

dự án.

Hộ gia đình bị ảnh

hƣởng nghiêm trọng

Những hộ gia đình bị mất từ 20% tổng diện tích đất trở lên, hoặc

mất từ 10% diện tíc trở lên đối với hộ nghèo hoặc cận nghèo

và/hoặc phải di dời đƣợc coi là những hộ gia đình bị ảnh hƣởng

nghiêm trọng.

Những nhóm dễ bị tổn

thƣơng

Những ngƣời có thể bị ảnh hƣởng nghiêm trọng hơn những ngƣời

khác do sự thay đổi về mặt kinh tế hoặc vật chất hoặc kinh tế và

những ngƣời bị hạn chế hơn phần đông dân số khác trong khả năng

IX

đòi hoặc tận dụng hỗ trợ tái định cƣ và những lợi ích phát triển khác

có liên quan. Những ngƣời/nhóm dễ bị tổn thƣơng có thể là (i) hộ

gia đình có phụ nữ là chủ gia đình và phải nuôi ngƣời phụ thuộc, (ii)

ngƣời thuộc đối tƣợng chính sách xã hội, (iii) dân tộc thiểu số, hộ

gia đình nghèo hoặc cận nghèo (nhƣ đã xác định theo chuẩn nghèo

của Gia Lai; (iv) ngƣời không có đất; và (v) ngƣời già neo đơn.

X

TÓM TẮT

Kế hoạch hành động tái định cƣ này (RAP) đƣợc chuẩn bị cho việc xây dựng Quốc lộ 19 tại tỉnh

Gia Lai, dài 123,57km, gồm các đoạn sau: đoạn từ Km67 - Km90; đoạn Km131+300 – Km167,

đoạn Km180 - Km247, và hai đƣờng rẽ tại An Khê (6,2Km) và tại Pleiku (21Km).

RAP bao gồm thông tin chính về các tác động của dự án, các biện pháp giảm thiểu và bồi thƣờng

đƣợc áp dụng để xử lý những tác động tiêu cực không thể tránh khỏi của các hoạt động của dự án

đối với ngƣời địa phƣơng; bảng liệt kê quyền lợi cho những ngƣời dân bị ảnh hƣởng; biện pháp

khôi phục sinh kế cho những hộ gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng; thu xếp việc thực hiện

RAP; cơ chế công bố thông tin, tham vấn và tham gia; cơ chế xử lý khiếu nại; cơ chế giám sát;

và dự toán ngân sách cho việc thực hiện RAP.

Phạm vi tác động và các biện pháp giảm thiểu. Để phục vụ cho mục đích xây dựng/ sửa chữa

cho đoạn đƣờng nêu trên, dự án sẽ thu hồi vĩnh viễn tổng diện tích đất là 1.808.604m2, trong đó

đất nông nghiệp là 1.745.967m2 (96,6%), đất ở là 54.790m2(3,0%), và đất công là 7.307m2

(0,4%).

Dự án sẽ có tiềm năng tác động đến khoảng 915 hộ gia đình, trong đó 825 hộ gia đình có sở hữu

đất, và 155 hộ gia đình là ngƣời đi thuê. Số hộ gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng là 97 hộ gia

đình, trong đó có 10 hộ gia đình mất từ 10% tổng diện tích đất nông nghiệp trở lên và 87 hộ gia

đình phải tái định cƣ. Số hộ gia đình kinh doanh bị ảnh hƣởng là 220 hộ, và 90 hộ thuộc diện dễ

bị tổn thƣơng (10 hộ nghèo, 15 hộ gia đình do phụ nữ làm chủ gia đình và phải nuôi ngƣời phụ

thuộc và 5 hộ gia đình thuộc diện đối tƣợng chính sách xã hội, 60 hộ dân tộc thiểu số).

Ngoài ra, dự án này cũng ảnh hƣởng toàn phần đến 87 ngôi nhà (dẫn đến phải di dời), và ảnh

hƣởng một phần đến 223 ngôi nhà. Tổng số diện tích trồng trọt bị ảnh hƣởng là 131.188 m2, gồm

diện tích lúa (17.429m2), hoa màu (30.959m2), mía (82.800m2), cà phê (29.306 cây), cây cao su

(14.651 cây), thông (1.431 cây), keo lá chàm và bạch đàn (1.233 cây), và cây ăn quả (532).

Trong quá trình xây dựng khu vực sân bãi mới, một số tác động tạm thời có thể biết trƣớc, nhƣ

tác động đối với môi trƣờng, giao thông tại địa phƣơng, và doanh nghiệp tại địa phƣơng. Cần có

nỗ lực để tránh/giảm thiểu những tác động tạm thời này - thông qua các biện pháp xây dựng phù

hợp.

Các biện pháp giảm thiểu: Ngoài khoản bồi thƣờng cho hộ gia đình bị ảnh hƣởng đối với

những tài sản bị ảnh hƣởng mà không thể tránh đƣợc, BQLDA cấp tỉnh cũng cần nỗ lực -

thông quan các biện pháp không bồi thƣờng khác, để giảm thiểu những tác động tiêu cực

tiềm tàng, nhƣ thông báo sớm về việc thu hồi đất (trƣớc 90 ngày đối với đất nông nghiệp và

180 ngày đối với đất ở), khu vực tái định cƣ đƣợc xây dựng gần với khu nhà ở trƣớc đây của

các hộ gia đình bị ảnh hƣởng. Ngoài ra, trong quá trình tái định cƣ, việc tham vấn sẽ đƣợc

XI

thực hiện thƣờng xuyên để đảm bảo những ý kiến và phản hồi của các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng đƣợc xem xét để tránh/giảm ảnh hƣởng của việc tái định cƣ, nếu có thể. Tác động tạm

thời đối với các hoạt động sinh hoạt và kinh doanh hiện tại có thể đƣợc giảm thiểu bằng cách

cho phép hộ gia đình tiếp tục sử dụng nhà cũ của mình để kinh doanh cho tới khi nhà mới

đƣợc xây xong tại khu tái định cƣ. Hơn nữa, các nhà thầu sẽ cần phải áp dụng tất cả các biện

pháp giảm thiểu có thể để tránh hoặc giảm thiểu tác động tạm thời đối với ngƣời dân địa

phƣơng với sự giám sát chặt chẽ của BQLDA và cộng đồng địa phƣơng.

Hồ sơ kinh tế xã hội của dân số bị ảnh hƣởng. Một cuộc Khảo sát kinh tế xã hội đã đƣợc thực

hiện để thu thập thông tin từ hộ gia đình bị ảnh hƣởng với các nội dung về a) đặc điểm nhân

khẩu học, b) ngành nghề, c) mức sống (thu nhập, chi tiêu, nợ/tín dụng, tình trạng sức khỏe, vệ

sinh môi trƣờng, tiếp cận nƣớc, sự tham gia của ngƣời dân bị ảnh hƣởng trong các nhóm ngƣời

dân địa phƣơng, d) tình trạng dễ bị tổn thƣơng của những hộ gia đình bị ảnh hƣởng, e) tác động

của dự án đối với tài sản của ngƣời dân, gồm cả tác động cộng dồn của nó tại cấp độ hộ gia đình,

f) tham vấn với ngƣời dân bị ảnh hƣởng về các tác động tiềm năng. Trên cơ sở cuộc Khảo sát

kinh tế xã hội, thông tin thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tích để đánh giá tác động tiềm tàng tổng thể

của dự án đối với ngƣời dân bị ảnh hƣởng đã xác định và để chuẩn bị xây dựng Ma trận quyền

lợi, và đề xuất định hƣớng cho các hoạt động khôi phục sinh kế. Chi tiết đƣợc trình bày trong

Chƣơng III.

Công bố Thông tin, Tham vấn và sự Tham gia của Công chúng Một hƣớng dẫn ngắn gọn về

cách Công bố thông tin, Tham vấn và sự Tham gia của ngƣời dân đƣợc xây dựng và thực hiện

để thúc đẩy giao tiếp hai chiều hiệu quả giữa BQLDA ATGT và các bên liên quan của dự án để

đảm bảo nhóm dân cƣ bị ảnh hƣởng và nhóm không bị ảnh hƣởng hiểu đƣợc mục đích của tiểu

dự án, thiết kế tiểu dự án, những tác động tích cực và tiêu cực tiềm năng của tiểu dự án, và chính

sách của tiểu dự án về tái định cƣ không tự nguyện. Hƣớng dẫn cũng nhằm mục đích đảm bảo

những ngƣời dân bị ảnh hƣởng đƣợc tham gia vào tất cả các giai đoạn của quá trình thực hiện tái

định cƣ qua việc tiếp cận với toàn bộ thông tin dự án và đƣa ra phản hồi để hỗ trợ cho thiết kế

tiểu dự án và các biện pháp giảm thiểu.

Các Nguyên tắc và Chính sách Bồi thƣờng, Hỗ trợ, Tái định cƣ và Khôi phục sinh kế đƣa ra

các nguyên tắc và chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và khôi phục sinh kế. Phần này

cung cấp chi tiết về chính sách bồi thƣờng cho các loại tác động và hỗ trợ và các biện pháp khôi

phục sinh kế.

Tổ chức thực hiện - đặt ra các trách nhiệm cụ thể của các bên liên quan của dự án, bao gồm các

bƣớc chuẩn bị, cập nhật và thực hiện RAP.

Cơ chế giải quyết khiếu nại đƣa ra hƣớng dẫn để giải quyết thắc mắc và khiếu nại có thể phát

sinh từ những hộ gia đình bị ảnh hƣởng trong quá trình thực hiện RAP.

XII

Tổ chức giám sát và đánh giá mô tả cách giám sát và đánh giá việc thực hiện RAP. Phần này

đƣa ra hƣớng dẫn ngắn gọn về cách thực hiện giám sát nội bộ và giám sát độc lập.

Chi phí và Ngân sách đƣa ra dự toán ngân sách và thu xếp ngân sách cho việc thực hiện RAP

2

I. GIỚI THIỆU

1.1 Tổng quan Dự án

1.1.1 Mục tiêu Phát triển của Dự án

Mục tiêu phát triển của dự án (PDO) là nhằm cải thiện khả năng kết nối an toàn và chống chịu

khí hậu trên tuyến Quốc lộ 19 (QL19) dọc theo hành lang Đông - Tây từ khu vực Tây Nguyên

đến các tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam.

Các PDO dự kiến sẽ đƣợc đo lƣờng bằng chỉ số kết quả sau đây:

Tăng khối lƣợng vận tải hàng hóa và hành khách trên hành lang QL19;

Giảm thời gian đi lại và chi phí vận hành phƣơng tiện trung bình trên hành lang QL19;

Đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên của Chƣơng trình đánh giá đƣờng bộ quốc tế (IRAP) trên

hành lang QL19;

Giảm tai nạn giao thông và hƣ hỏng cơ sở vật chất trên hành lang QL19;

Giảm số ngày giao thông bị gián đoạn do các sự cố khí hậu/thiên tai;

1.1.2 Đối tƣợng thụ hƣởng của dự án

TO BE INSERTED

1.1.3 Mô tả dự án

Quốc lộ 19 (QL19) chạy dọc theo tuyến Đông-Tây từ Tây Nguyên đến các tỉnh duyên hải miền

Trung phần từ cảng khu vực Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đến thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

(Huyện Lệ Thanh giáp với biên giới Campuchia) với chiều dài khoảng 234 km. QL19 đƣợc công

nhận là hành lang quan trọng trong Tiểu vùng Mêkông mở rộng (GMS), đóng góp vào Mạng

lƣới đƣờng cao tốc ASEAN. Mạng lƣới đƣờng cao tốc ASEAN, còn đƣợc gọi là đƣờng cao tốc

Đại Á, là một dự án hợp tác giữa các nƣớc trong khu vực châu Á, châu Âu và Uỷ ban Kinh tế -

Xã hội châu Á và Thái Bình Dƣơng (ESCAP) của Liên hợp quốc, nhằm cải thiện hệ thống đƣờng

cao tốc ở châu Á . Hành lang mà QL19 hỗ trợ nối liền Bangkok với bờ biển miền Trung Việt

Nam qua Campuchia, và là liên kết giao thông chính cho việc phát triển các sản phẩm nông

nghiệp của Gia Lai, cũng nhƣ hoạt động giao thƣơng xuyên biên giới từ Campuchia và Nam Lào

đến QL1 và Cảng Quy Nhơn.

Các phƣơng tiện lƣu thông trên QL19 khá đa dạng với một số lƣợng lớn các xe tải nặng và xe 4

bánh tốc độ cao, rất nhiều xe máy và xe thô sơ cùng với ngƣời đi bộ, tuy nhiên ttình trạng thiếu

hụt lƣợng tải và chất lƣợng đƣờng bộ thấp khiến QL19 trở thành một điểm đen về tai nạn giao

thông. Trong quá trình thực hiện Dự án An toàn Giao thông Đƣờng bộ Việt Nam (VRSP) năm

2012, tƣ vấn của IRAP đã xếp hạng phần lớn các tuyến trên QL19 chỉ ở mức 1 sao và 2 sao về

tiêu chuẩn an toàn, điều đó cho thấy QL19 là một trong những con đƣờng cực kỳ nguy hiểm ở

3

Việt Nam và cần đƣợc ƣu tiên nâng cấp. Số liệu từ Ủy ban ATGT tỉnh Gia Lai cho thấy số vụ tai

nạn trên địa bàn tỉnh giảm không đáng kể trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015, và

hiện vẫn là một thách thức lớn. Quan trọng hơn, trung bình 76% các vụ tai nạn liên quan đến xe

máy, chiếm đến 95% tổng số xe. Tai nạn đƣờng bộ liên quan đến xe máy cũng ở mức khoảng

75%. Nghiên cứu của các tổ chức quốc tế (GRSP, MIROS, IRAP, v.v.) cho thấy việc áp dụng làn

riêng cho xe máy tại các nƣớc có số lƣợng xe máy lớn nhƣ Malaysia, Đài Loan, Thái Lan và Ấn

Độ đã cho thấy tác dụng giảm tai nạn giao thông. Theo đánh giá của Viện An toàn Giao thông

Malaysia, số vụ tai nạn đã giảm 39% sau khi thực hiện tách làn riêng cho xe máy. Các hoạt động

đƣợc đề xuất trong dự án này sẽ tập trung vào các quy định cơ sở hạ tầng an toàn đƣờng bộ đối

với xe máy và quản lý an toàn giao thông qua tăng cƣờng năng lực. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, các

tính năng của phần đƣờng lƣu không, trong đó có việc nghiên cứu các thông lệ tốt và chuẩn hóa

làn xe máy riêng, cần đƣợc triển khai thực hiện. Các cuộc điều tra an toàn đƣờng bộ và hỗ trợ

thiết kế cho thấy cần nghiên cứu quy định về tốc độ phù hợp. Nhìn chung, các biện pháp này sẽ

giúp giảm số lƣợng sự cố, tai nạn và thƣơng vong dọc theo QL19.

Tuyến đƣờng đƣợc nâng cấp sẽ giúp tăng cƣờng phát triển kinh tế-thƣơng mại giữa hai khu vực

Tây Nguyên và duyên hải miền Trung cũng nhƣ với Campuchia. Ngoài ra, dự án còn có tác động

giảm nghèo nhờ cải thiện việc đi lại ở các tỉnh Đông Bắc Campuchia vốn nổi tiếng là có điều

kiện khí tƣợng và địa bàn khó khăn (lũ lụt thƣờng xuyên trong mùa mƣa và địa hình đồi núi trên

khắp Việt Nam). Tuyến tránh An Khê dài 10km, và tuyến tránh Pleiku dài 16km, các đƣờng

nhánh dẫn vào và ra khỏi cao tốc tại các địa điểm chiến lƣợc (vùng núi), cũng nhƣ các nút giao

thông an toàn và hiệu quả với các đƣờng trung chuyển sẽ góp phần thúc đẩy thƣơng mại và giảm

chi phí đi lại. Dự án dự kiến cũng sẽ tận dụng các chƣơng trình do Chính phủ tài trợ hiện tại để

cải tạo các đƣờng nhánh liên kết các khu nông nghiệp với hành lang chính, từ đó làm giảm chi

phí vận chuyển dọc theo hành lang. Do đó, dự án đề xuất sẽ tăng cƣờng kết nối giao thông và

logistic dọc hành lang Đông - Tây từ Tây Nguyên đến các tỉnh miền Trung và góp phần kết nối

hệ thống đƣờng bộ xuyên Á với các nƣớc láng giềng.

Hợp phần 1 - Nâng cấp đƣờng (chi phí ƣớc tính 155 triệu đô-la Mỹ): Hợp phần này sẽ hỗ trợ

nâng cấp ba tuyến QL19 bao gồm cải tạo hè đƣờng, mở rộng đƣờng lát đá, mở rộng các tuyến

đƣờng và các tính năng lƣu thông an toàn cho tất cả ngƣời tham gia giao thông, bao gồm việc

thiết kế và bổ sung các làn đƣờng xe máy chuyên dụng, cải thiện nút giao thông, cung cấp các

thiết bị an toàn đƣờng bộ bao gồm lan can, lề đƣờng, và các biển chỉ dẫn an toàn đƣờng bộ. Tổng

chiều dài của 3 tuyến là 142km (trong tổng chiều dài 234km của QL19), bao gồm 116km đƣờng

giao thông liên đô thị và 26km đƣờng giao thông đô thị (tuyến tránh), nhằm bổ sung cho hai

tuyến BOT dài 75km do Chính phủ đầu tƣ thi công. Bộ GTVT và chính quyền hai tỉnh đã thực

sự cải thiện kết nối và tăng cƣờng an toàn đƣờng bộ trên QL19 bằng cách thúc đẩy hai dự án

BOT và dự án cải thiện đoạn từ giao QL1 - Cảng Quy Nhơn do Bộ GTVT và tỉnh Bình Định tài

trợ trong những năm qua. Hai phần BOT hiện nay trong dịch vụ và lệ phí cầu đƣờng thu. Những

4

tuyến BOT cũng đã thiết lập một ƣu tiên hợp lý cho các thiết kế cắt ngang để tách làn xe tốc độ

cao, làn xe tốc độ thấp, và làn xe máy tại các khu vực thành thị, bán thành thị và nông thôn. Dự

án đề xuất sẽ giúp cải thiện các phần còn lại của QL19 bằng cách hoàn thành việc thiết lập QL19

nhƣ một hành lang an toàn đƣờng bộ, đáp ứng yêu cầu kết nối quốc tế với tiêu chuẩn an toàn

giao thông bao gồm yêu cầu đạt chuẩn tối thiểu 3 sao của IRAP theo Chiến lƣợc An toàn giao

thông của Việt Nam thông qua các tính năng an toàn cơ sở hạ tầng đƣờng bộ. Ngoài ra, do đoạn

142km đƣợc đề xuất tài trợ bao gồm nhiều tuyến có nguy cơ lở đất và thiên tai khác cao, các biện

pháp can thiệp có trọng tâm chắc chắn sẽ góp phân tăng tính kết nối tổng thể và an toàn dọc toàn

bộ hành lang.

Hợp phần 2 - Tăng cƣờng thể chế (chi phí ƣớc tính 15,35 triệu đô-la Mỹ): Hợp phần này sẽ hỗ

trợ phƣơng diện tăng cƣờng thể chế của hợp phần nâng cấp đƣờng thông qua việc xây dựng thiết

kế chi tiết để cải tạo và xây mới đƣờng, cầu, các tuyến tránh, cũng nhƣ hoạt động giám sát công

trình và việc tuân thủ các chính sách an toàn. Thành phần này sẽ đƣợc hỗ trợ bởi khoản hỗ trợ kỹ

thuật thông qua Chƣơng trình An toàn Giao thông Đƣờng bộ Toàn cầu (GRSF) và tài trợ từ Quỹ

Toàn cầu về Giảm nhẹ và Phục hồi Thiên tai (GDFRR) để hỗ trợ (i) thực hiện việc kiểm toán an

toàn đƣờng bộ đối với các thiết kế thuộc dự án; (ii) đánh giá tác động của làn xe máy chuyên

dụng ở Việt Nam và cập nhật dự thảo hƣớng dẫn thiết kế làn đƣờng xe máy và quy chuẩn kỹ

thuật theo các thông lệ quốc tế tốt nhất; và (iii) tăng cƣờng thiết kế đƣờng ứng phó với BĐKH

cho các khu vực hay xảy ra thiên tai. Bên cạnh đó, hợp phần này còn đƣợc hỗ trợ bởi các hoạt

động liên quan đến đƣờng bộ khác (nâng cao năng lực quản lý an toàn giao thông Ủy ban ATGT

cấp tỉnh, huyện và xã; chƣơng trình nâng cao nhận thức an toàn giao thông trên phƣơng tiện

truyền thông, v.v.) đang đƣợc triển khai dọc tuyến hành lang thông qua tài trợ của Chính phủ.

1.2 Tiểu dự án Gia Lai

Trong hai hợp phần, Hợp phần 1 gồm hai tiểu dự án (triển khai tại tỉnh Gia Lai và Bình Định) sẽ

dẫn đến thu hồi đất để cải tạo/xây dựng QL19.

1.3 Mục tiêu của Kế hoạch Hành động Tái Định cƣ (RAP)

Theo Chƣơng trình hoạt động OP 4.12 của Ngân hàng Thế giới (Tái định cƣ không tự nguyện),

do tiểu dự án của Gia Lai đòi hỏi thu hồi đất nên Kế hoạch hành động tái định cƣ cần đƣợc chuẩn

bị cho tiểu dự án phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong OP 4.12 của Ngân hàng Thế giới.

Theo OP 4.12 của Ngân hàng Thế giới , nguyên tắc chính của tái định cƣ là:

1) Cần tránh tối đa việc di dời và các tác động tiêu cực về kinh tế và vật chất, hoặc nếu

không thể tránh đƣợc thì giảm thiểu bằng cách kiểm tra toàn bộ các phƣơng án thiết kế có

sẵn, công nghệ và/hoặc lựa chọn địa bàn. Nếu không thể tránh đƣợc, các tác động sẽ cần

phải đƣợc giảm thiểu;

5

2) Nếu không thể tránh việc tái định cƣ, các hoạt động tái định cƣ sẽ đƣợc thực hiện nhƣ

một phần gắn liền với dự án, cung cấp đủ nguồn lực đầu tƣ để giúp ngƣời ảnh hƣởng bởi

dự án có thể nhận đƣợc lợi ích từ dự án; và

3) Toàn bộ những ngƣời dân bị ảnh hƣởng bởi dự án sẽ đƣợc tham vấn một cách thỏa đáng,

và có cơ hội tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện các chƣơng trình tái định cƣ.

RAP này nhằm mục đích:

i. Đảm bảo tránh tình trạng ngƣời dân bị bần cùng hóa do hậu quả của việc thu hồi đất,

thu hồi các tài sản và tái định cƣ vì mục đích triển khai Dự án.

ii. Đảm bảo rằng những ngƣời dân bị ảnh hƣởng không bị rơi vào điều kiện tồi tệ hơn

trƣớc do hệ quả của dự án.

iii. Đảm bảo tất cả những ngƣời dân bị ảnh hƣởng nhận thức đƣợc quy trình xử lý khiếu

nại, và quy trình đó cần phải dễ tiếp cận và có trách nhiệm.

iv. Quy trình tái định cƣ không tự nguyện đƣợc xây dựng trên cơ sở có sự tham vấn,

minh bạch và có tính giải trình với khung thời gian đã đƣợc thống nhất giữa BQLDA

ATGT và những ngƣời dân bị ảnh hƣởng.

v. Có đủ sự hỗ trợ về mặt đi lại, chỗ lƣu trú tạm thời, nhà cửa, đào tạo, nâng cao năng

lực, cung cấp dịch vụ v.v. cho những ngƣời dân bị ảnh hƣởng bởi dự án.

II. PHẠM VI TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG

2.1 Phạm vi tác động của Dự án

2.1.1 Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng

Dự án dự kiến sẽ có khả năng ảnh hƣởng đến khoảng 915 hộ gia đình, trong đó có 760 hộ gia

đình là chủ sở hữu đất đai, và 155 hộ gia đình đang thuê đất. Số hộ gia đình bị ảnh hƣởng

nghiêm trọng là 97 hộ, trong đó có 7 hộ gia đình mất từ 10% tổng diện tích đất nông nghiệp trở

lên và 87 hộ dân phải di dời. Số hộ kinh doanh bị ảnh hƣởng là 220 hộ và số hộ gia đình dễ bị

tổn thƣơng là 90 hộ (10 hộ nghèo, 15 hộ có phụ nữ làm chủ hộ có ngƣời phụ thuộc, và 5 hộ gia

đình thuộc diện chính sách xã hội, 60 hộ dân tộc thiểu số).

Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng đƣợc phân loại nhƣ trong Bảng 1 dƣới đây.

6

Bảng 1– Phân loại Tác động đối với Chủ sở hữu đất đai

Phƣờng/Xã

Hộ gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng

Hộ

kinh

doanh

Hộ dễ

bị tổn

thƣơn

g

Hộ gia

đình bị

ảnh

hƣởng về

đất trồng

trọt

Hộ gia

đình

thuê

nhà

Tổng

Mất 10-

70% (đối

với hộ

nghèo/hộ

dễ bị tổn

thƣơng)

Mất 20-

70%

Mất

>70% Di dời

Tổng

phụ

Hộ

gia

đình

bị

ảnh

hƣở

ng

Ngƣờ

i dân

bị ảnh

hƣởn

g

Song An - - - - - - - 15 - 15 68

An Phƣớc - - - 5 5 - - 10 - 15 68

Thành An - - - 2 2 - - 20 - 22 99

An Bình - - - 2 2 - - 17 - 19 86

Ngô Mây - - - - - - - 10 - 10 45

Tân An - - - 11 11 5 - 30 5 51 230

Cƣ An - - - 23 23 5 - 30 5 63 284

Đăk DJrăng - - - - - 15 - 26 - 41 185

Thị trấn Đăk

Đoa - - - - - - - 10 - 10 45

Ia Băng 3 - - 2 5 - 10 - 5 20 90

Tân Bình - - - 5 5 5 20 10 3 43 194

Glar 2 - - 4 6 - 15 - 5 26 117

ADơk 1 2 - - 3 - 10 - 2 15 68

Kdang - - - 7 7 - 5 10 - 22 99

Gào - - - - - - - 15 3 18 81

An Phú - 1 - 18 19 30 - 20 2 71 320

Chƣ Á 1 - - - 1 - - 25 3 29 131

Chƣ Hdrông - - - - - - - 10 - 10 45

Bầu Cạn - - - 2 2 10 - 20 2 34 153

Thăng Hƣng - - - 2 2 15 - 25 5 47 212

Bình Giáo - - - - - 15 - 10 5 30 158

Ia Kriêng - - - 2 2 10 - 30 5 47 212

Ia Kla - - - 2 2 - - 10 10 22 99

Thị trấn Chƣ

Ty - - - - - - - 10 - 10 45

Ia Pnôn - - - - - 5 - 10 5 20 90

7

Phƣờng/Xã

Hộ gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng

Hộ

kinh

doanh

Hộ dễ

bị tổn

thƣơn

g

Hộ gia

đình bị

ảnh

hƣởng về

đất trồng

trọt

Hộ gia

đình

thuê

nhà

Tổng

Mất 10-

70% (đối

với hộ

nghèo/hộ

dễ bị tổn

thƣơng)

Mất 20-

70%

Mất

>70% Di dời

Tổng

phụ

Hộ

gia

đình

bị

ảnh

hƣở

ng

Ngƣờ

i dân

bị ảnh

hƣởn

g

Ia Nan - - - - - 20 - 10 10 40 180

Ia Krêl - - - - - 25 - 25 5 55 270

Ia Dom - - - - - 30 - 20 5 55 248

Ia Din - - - - - 30 - 20 5 55 248

TỔNG 7 3 0 87 97 220 90 448 90 915 4.170

2.1.2 Tác động đối với Đất đai

Diện tích đất thu hồi:

Việc cải tạo/nâng cấp các tiểu dự án tại Tỉnh Gia Lai yêu cầu thu hồi vĩnh viễn 1.808.604m2 đất,

cụ thể nhƣ sau:

Đất thổ cƣ: 54.790 m2

thuộc sở hữu của 1080 hộ gia đình.

Đất nông nghiệp: 1.745.967 thuộc sở hữu của khoảng 4300 hộ gia đình, bao gồm:

o Diện tích đất trồng cây hàng năm: 1.712.529 thuộc sở hữu của khoảng 4000 hộ

gia đình.

o Đất trồng cây lâu năm: 33.438 m2

thuộc sở hữu của khoảng 300 hộ gia đình.

Đất công: diện tích đất công khoảng 7307m2có thể bị ảnh hƣởng.

Bảng 2 - Phân loại đất bị thu hồi

Xã/Phƣờng Đất thổ cƣ

(m2)

Đất nông nghiệp

Đất

khác

Tổng diện

tích (m2)

Tình trạng sở hữu

đất đai m2

Đất trồng

cây hàng

năm

Đất trồng

cây lâu

năm

Giấy

chứng

nhận

quyền

sử

dụng

đất

Không

có Giấy

chứng

nhận

quyền

sử dụng

đất

Song An 1.375 76.700 6.188 891 85.154 11 4

An Phƣớc 2.153 55.800 2.300 3.000 63.253 10 5

8

Xã/Phƣờng Đất thổ cƣ

(m2)

Đất nông nghiệp

Đất

khác

Tổng diện

tích (m2)

Tình trạng sở hữu

đất đai m2

Đất trồng

cây hàng

năm

Đất trồng

cây lâu

năm

Giấy

chứng

nhận

quyền

sử

dụng

đất

Không

có Giấy

chứng

nhận

quyền

sử dụng

đất

Thành An 4.453 67.600 2.500 1.700 76.253 20 2

An Bình 3.912 44.000 - 391 48.211 15 4

Ngô Mây - 9.404 - 1.325 10.729 10 0

Tân An 723 - - - 675 45 6

Cƣ An 13.800 32.600 5.200 - 51.600 60 3

Đăk DJrăng

1.617 79.200 - - 80.817 41 0

Thị trấn Đăk Đoa

387 - - - 100 10 0

Ia Băng 257 91.800 - - 80.400 15 5

Tân Bình 320 95.300 17.250 - 104.870 35 8

Glar 232 104.300 - - 84.232 15 11

ADơk 85 95.700 - - 80.270 10 5

Kdang 340 115.600 - - 105.840 14 8

Gào 240 52.525 - - 50.640 15 3

An Phú 1.611 49.200 - - 50.811 67 4

Chƣ Á 1.520 45.700 - - 41.820 25 4

Chƣ Hdrông

122 65.100 - - 60.372 10 0

Bầu Cạn 600 68.300 - - 62.600 30 4

Thăng Hƣng

954 67.100 - - 55.154 40 7

Bình Giáo 820 69.200 - - 61.420 24 6

Ia Kriêng 670 52.100 - - 52.770 40 7

Ia Kla 690 53.500 - - 40.290 20 2

Thị trấn Chƣ Ty

12.200 85.200 - - 97.400 10 0

Ia Pnôn 1.800 40.200 - - 32.300 15 5

Ia Nan 474 51.600 - - 52.074 30 10

Ia Krêl 1.420 49.100 - - 50.470 30 25

Ia Dom 615 45.600 - - 40.580 50 5

Ia Din 1.400 50.100 - - 51.500 45 10

TỔNG 54.790 1.712.529 33.438 7.307 1.808.064 762 153

9

Tình trạng sở hữu đất đai của các hộ gia đình bị ảnh hƣởng

Nhìn chung, 83,3% tổng số hộ gia đình bị ảnh hƣởng ở Gia Lai (762 hộ) có Giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ), hoặc có đủ điều kiện để đƣợc cấp GCNQSDĐ. 16,7% (153 hộ)

còn lại không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

2.1.3 Tác động đối với Nhà ở và Công trình phụ

Nhà ở: Dự án sẽ ảnh hƣởng tới khoảng 310 ngôi nhà, trong đó có 87 ngôi nhà bị ảnh hƣởng hoàn

toàn - hầu hết là công trình cấp 4 (78 nhà) và 223 ngôi nhà chỉ bị ảnh hƣởng một phần.

Công trình gắn liền với nhà ở: Ngoài các tác động về nhà ở, các công trình gắn liền với nhà ở

sau đây cũng bị ảnh hƣởng (xem bảng dƣới đây).

Bảng 3 - Tóm tắt hộ nhà ở và công trình bị ảnh hưởng

Nhà bếp

m2

Nhà vệ

sinh

(đơn vị)

Mồ mả Giếng Đồng

hồ

điện tử

Đồng

hồ đo

nƣớc

Đƣờng

ống nƣớc

(m)

Hàng

rào

(m)

Bể nƣớc Sân

m2

744 75 20 50 87 62 4.405,5 3.503,3 50 2.020

2.1.4 Tác động đối với Cây cối Hoa màu

Tổng diện tích hoa màu bị ảnh hƣởng là 131.188 m2, bao gồm lúa (17.429 m

2), hoa màu (30.959

m2), mía đƣờng (82.800 m

2), cà phê (29.306 cây), cây cao su (14.651 cây), cây thông (1431 cây),

keo và bạch đàn (1233 cây), và cây ăn quả (532).

2.1.5 Tác động đối với Cơ sở kinh doanh

Có 220 hộ gia đình có cơ sở kinh doanh bị ảnh hƣởng. Diện tích cơ sở kinh doanh bị ảnh hƣởng

bao gồm cửa hàng bán đồ cũ, cửa hàng sửa chữa ô tô và động cơ, sửa chữa đồ điện tử, v.v. Một

số cơ sở kinh doanh phải di dời do mảnh đất có cơ sở kinh doanh đó bị ảnh hƣởng vĩnh viễn.

2.1.6. Tác động đối với Mồ mả

Có khoảng 20 ngôi mộ (nằm trong một nghĩa trang tại xã Glar, huyện Đăk Đoa) có thể bị ảnh

hƣởng. Những ngôi mộ này thuộc nhóm dân tộc thiểu số Ba Na. Tham vấn với chủ sở hữu các

ngôi mộ chỉ ra rằng các hộ gia đình bị ảnh hƣởng ủng hộ việc thực hiện dự án và mong muốn

đƣợc bồi thƣờng phù hợp. Khi có các thiết kế chi tiết cho tiểu dự án, khảo sát kiểm kê thiệt hại

và biện pháp chi tiết sẽ đƣợc thực hiện để xác định chính xác số lƣợng mồ mả bị ảnh hƣởng.

Việc di dời các ngôi mộ bị ảnh hƣởng cần đƣợc thực hiện trên cơ sở có tham vấn đầy đủ với các

hộ bị ảnh hƣởng để đảm bảo phù hợp với phong tục tập quán của ngƣời dân địa phƣơng. Tiền

bồi thƣờng các ngôi mộ bị ảnh hƣởng bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến: a) đất để cải táng;

b) chi phí đào huyệt; c) chi phí di dời; d) chi phí cải táng; e) chi phí xây dựng mộ mới; và f) các

10

chi phí hợp lý liên quan phù hợp với phong tục tập quán địa phƣơng.

2.1.7 Tác động đối với Tài sản công cộng

7307m2 diện tích đất công (nằm bên trong chỉ giới giải phóng mặt bằng) thuộc quản lý của nhà

nƣớc có thể đƣợc sử dụng cho mục đích của dự án. Diện tích đất này sẽ không đƣợc nhận bồi

thƣờng.

2.1.8 Tác động đối với sinh kế

Bởi vì hầu hết các đoạn đƣờng đƣợc cải tạo trên cơ sở đƣờng hiện hữu (ngoại trừ tuyến đƣờng

tránh đƣợc thi công mới), phần đất bị ảnh hƣởng của mỗi hộ gia đình do tuyến đƣờng này đƣợc

giữ ở mức tối thiểu. Nhƣ vậy, dù có 1.745.967m2 đất nông nghiệp bị ảnh hƣởng, thiệt hại do mất

đất nông nghiệp không có tác động đáng kể đến sinh kế của những ngƣời dân bị ảnh hƣởng đất

nông nghiệp, ở cấp hộ gia đình. Chỉ có khoảng 10 hộ gia đình có thể mất từ 10-70% đất nông

nghiệp. Số còn lại chỉ ảnh hƣởng đến hoạt động trồng trọt trên đất nông nghiệp liền kề tuyến

đƣờng của dự án.

Tuy nhiên, có tác động đáng kể đến sinh kế của các hộ gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng,

trong đó có 87 hộ gia đình cần di dời nhà ở và 10 hộ gia đình bị mất 10-70% đất sản xuất. Tất cả

các hộ gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng sẽ đƣợc hỗ trợ để khôi phục sinh kế của họ thông qua

việc tham gia vào chƣơng trình khôi phục sinh kế giúp phục hồi thu nhập hiệu quả và kịp thời,

cho dù họ có tham gia sản xuất nông nghiệp hay không.

Những ngƣời dân bị ảnh hƣởng phải đối mặt với tác động tích lũy, chẳng hạn nhƣ mất đất thổ cƣ,

nhà ở và cơ sở kinh doanh cần đƣợc tham vấn kỹ hơn ở giai đoạn sau, khi thiết kế chi tiết đã

đƣợc hoàn thiện và các hộ gia đình bị ảnh hƣởng có thể quyết định họ sẽ di dời đi đâu và bằng

cách nào.

2.1.9 Tác động tích lũy

Trong tổng số 915 hộ gia đình bị ảnh hƣởng bởi tiểu dự án tại Tỉnh Gia Lai, 151 hộ sẽ phải đối

mặt với tác động tích lũy, có thể gia tăng khó khăn cho họ trong quá trình tái định cƣ và khôi

phục sinh kế. Những hộ gia đình này bao gồm:

o 2 hộ gia đình sẽ mất nhà + đất nông nghiệp + thu nhập dựa trên đất nông nghiệp;

o 40 hộ gia đình sẽ mất nhà + cơ sở kinh doanh;

o 5 hộ gia đình sẽ mất đất nông nghiệp + cơ sở kinh doanh;

o 100 hộ gia đình sẽ mất đất thổ cƣ + cơ sở kinh doanh;

o 4 hộ dễ bị tổn thƣơng sẽ phải di dời.

Các hộ gia đình này sẽ đƣợc quyền tham gia chƣơng trình khôi phục sinh kế của tiểu dự án.

11

2.1.10 Tác động tạm thời

Trong khi thi công dự án, khoảng 9800 m2 đất nông nghiệp và 3800 m2 đất công có thể bị ảnh

hƣởng tạm thời. Diện tích đất có thể bị ảnh hƣởng tạm thời sẽ đƣợc trả lại cho chủ sở hữu sau khi

thi công xong. Khoảng 5-6 hộ DTTS (ngƣời Ba Na) ở làng Bối, Xã Glar, có thể bị ảnh hƣởng

tạm thời do xây dựng lán trại công nhân và bãi đổ thải. Cần nỗ lực để tránh tác động đến các hộ

DTTS. Tham vấn với các hộ DTTS sẽ đƣợc thực hiện (theo Kế hoạch Phát triển Dân tộc thiểu số

Tỉnh Gia Lai) khi kế hoạch đƣợc xác định. Trong trƣờng hợp không thể tránh khỏi, có thể thực

hiện bồi thƣờng cho tác động tạm thời này cho các hộ gia đình DTTS bị ảnh hƣởng phù hợp với

quyền lợi đƣợc nêu trong RAP Tỉnh Gia Lai.

Nếu phải tạm thời thu hồi bổ sung đất nhằm mục đích hỗ trợ các hoạt động thi công, chẳng hạn

nhƣ lán trại công nhân, kho chứa vật liệu, đất bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc bồi thƣờng trong khoảng

thời gian sử dụng tạm thời theo quy định trong RAP. Sau khi trả lại đất bị ảnh hƣởng cho ngƣời

dân địa phƣơng, đất bị ảnh hƣởng phải đƣợc khôi phục lại tình trạng ban đầu nhƣ đã thỏa thuận

với các hộ gia đình bị ảnh hƣởng.

Trong trƣờng hợp hoạt động xây dựng làm ảnh hƣởng tạm thời đến hoạt động kinh doanh của

các hộ dân địa phƣơng bên ngoài khu vực dự án dẫn đến mất thu nhập từ hoạt động kinh doanh

đó, thu nhập bị mất cần đƣợc bồi thƣờng cho toàn bộ thời gian bị ảnh hƣởng trên cơ sở thỏa

thuận với các hộ bị ảnh hƣởng.

2.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động

BQLDA cấp tỉnh đã nỗ lực giảm thiểu yêu cầu thu hồi đất và tái định cƣ cho dự án. Khi buộc

phải thu hồi đất, các hộ dân bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc đền bù đối với tài sản bị mất mát/ảnh hƣởng,

bao gồm việc mất thu nhập do thu hồi đất. Việc bồi thƣờng sẽ đƣợc thực hiện dựa trên các

nguyên tắc quy định trong RAP này. Ngoài khoản bồi thƣờng, các hộ dân bị ảnh hƣởng nghiêm

trọng sẽ đƣợc hỗ trợ tài chính bổ sung để tái định cƣ. Các hộ này cũng đƣợc tham gia Chƣơng

trình Phục hồi Sinh kế đƣợc xây dựng theo nhu cầu của họ nhằm hỗ trợ họ nhanh chóng phục hồi

sinh kế khi không còn đất đai/mùa màng/hoạt động kinh doanh, hoặc do hệ quả của tái định cƣ).

Ngoài tiền bồi thƣờng và hỗ trợ, các biện pháp khắc phục khác sẽ đƣợc thực hiện nhằm giảm

thiểu những tác động bất lợi tiềm ẩn, bao gồm thông báo sớm về quyết định thu hồi đất (cụ thể là

trƣớc 90 ngày đối với đất nông nghiệp và 180 ngày đối với đất thổ cƣ), khu tái định cƣ đƣợc xây

dựng gần với nơi ở hiện tại của hộ gia đình. Trong quá trình tái định cƣ, hoạt động tham vấn sẽ

đƣợc tiến hành thƣờng xuyên để đảm bảo cân nhắc các ý kiến và phản hồi của hộ gia đình bị ảnh

hƣởng để tránh/giảm thiểu các tác động tái định cƣ. Tác động tạm thời đối với các hoạt động sinh

hoạt và kinh doanh hiện tại sẽ đƣợc giảm thiểu bằng cách cho phép các hộ gia đình tiếp tục sử

dụng nhà ở hiện có và hoạt động kinh doanh hiện tại cho đến khi có thể sẵn sàng chuyển đến nhà

mới. Các nhà thầu sẽ áp dụng tất cả các biện pháp giảm thiểu có thể để tránh và/hoặc giảm thiểu

tác động tiêu cực đến ngƣời dân địa phƣơng trong quá trình thi công, đồng thời có sự giám sát

12

chặt chẽ của BQLDA cấp tỉnh và cộng đồng địa phƣơng.

III. BỐI CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NHỮNG NGƢỜI DÂN BỊ ẢNH

HƢỞNG

3.1 Mục đích và Phƣơng pháp khảo sát kinh tế xã hội

3.1.1. Mục đích

Nhìn chung, hoạt động khảo sát kinh tế xã hội các hộ gia đình bị ảnh hƣởng sẽ giúp hiểu rõ bối

cảnh tổng thể của khu vực tiểu dự án và tình hình kinh tế xã hộ của các hộ gia đình bị ảnh hƣởng.

Đồng thời, cung cấp đầu vào cho việc chuẩn bị các phƣơng tiện tái định cƣ và thiết kế biện pháp

khôi phục sinh kế phù hợp hơn với bối cảnh của các hộ gia đình bị ảnh hƣởng để đảm bảo tính

bền vững của các quyền lợi của dự án.

Cụ thể, Khảo sát kinh tế xã hội nhằm mục đích thu thập thông tin về a) đặc điểm nhân khẩu học,

b) nghề nghiệp, c) mức sống (thu nhập, chi tiêu, tiếp cận nguồn nƣớc, nguồn điện), d) tác động

của dự án đối với tài sản của ngƣời dân, bao gồm tác động tích lũy ở cấp hộ gia đình, e) tham

vấn với ngƣời dân bị ảnh hƣởng về tác động tiềm năng, và f) hỗ trợ cho việc thực hiện dự án từ

các hộ gia đình bị ảnh hƣởng,.

3.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp hỗn hợp. Kỹ thuật định tính và định lƣợng đƣợc kết hợp để nâng cao độ tin cậy

và tính hợp lệ của kết quả Khảo sát kinh tế xã hội. Kỹ thuật định lƣợng đƣợc sử dụng trong khảo

sát bối cảnh kinh tế xã hội của các hộ gia đình bị ảnh hƣởng sử dụng bảng câu hỏi để thu thập

thông tin kinh tế xã hội của các hộ gia đình trong khi kỹ thuật định tính đƣợc sử dụng trong các

cuộc thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn ngƣời cung cấp thông tin quan trọng, tổ chức các cuộc

họp cộng đồng để nâng cao hiểu biết sâu sắc hơn về các vấn đề không thể nắm bắt từ hình thức

khảo sát có cấu trúc với các hộ gia đình. Quan sát tại hiện trƣờng cũng đƣợc thực hiện trong khi

kiểm tra hiện trƣờng. Công tác khảo sát tại hiện trƣờng, bao gồm khảo sát hộ gia đình, thảo luận

nhóm tập trung và phỏng vấn ngƣời cung cấp thông tin quan trọng bắt đầu từ ngày 18-

26/08/2016, 17-25/12/2016.

Quy mô mẫu và lấy mẫu. Đã lấy mẫu từ 218 hộ gia đình (trong 915 hộ gia đình thuộc khu vực

dân cƣ bị ảnh hƣởng, chiếm 23,8%) để phục vụ mục đích khảo sát. Phƣơng thức lấy mẫu phân

tầng đã đƣợc áp dụng để tăng cƣờng tính đại diện của từng loại tác động. Ƣu tiên lấy mẫu các hộ

nghèo và/hoặc hộ dễ bị tổn thƣơng, đặc biệt là các nhóm bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, bao gồm a)

các hộ bị ảnh hƣởng phải thu hồi hơn 20% diện tích đất nông nghiệp, b) di dời nơi ở, và c) phải

đối mặt với tác động tích lũy (tức là mất nhà cửa, phải di dời, và mất hoạt động kinh doanh, etc.).

13

Phân tích dữ liệu. Số liệu định lƣợng thu đƣợc từ khảo sát các hộ gia đình đƣợc phân tích bằng

Microsoft Excel. Dữ liệu định tính thu đƣợc từ các buổi tham vấn (gặp gỡ cộng đồng, thảo luận

nhóm tập trung, phỏng vấn ngƣời cung cấp thông tin, v.v.) cũng đƣợc phân tích theo chủ đề. Hai

phƣơng pháp và nguồn dữ liệu thu thập đƣợc đƣợc kiểm tra chéo để đảm bảo tính hợp lệ và độ

tin cậy của các phát hiện.

Tham vấn với ngƣời DTTS bị ảnh hƣởng.

Có 19 hộ gia đình dân tộc thiểu số (thuộc năm nhóm DTTS, bao gồm ngƣời Ba Na, Gia Rai,

Nùng, Thái, Mƣờng) có khả năng bị ảnh hƣởng bởi tiểu dự án. Đại diện các nhóm này đã đƣợc

mời tham gia quy trình tham vấn trƣớc, miễn phí và có đầy đủ thông tin trong thời gian chuẩn bị

RAP và đảm bảo họ đƣợc tham vấn theo Chính sách hoạt động OP 4.10 của Ngân hàng và thu

thập các phản hồi hữu ích để thông báo cho thiết kế tiểu dự án và các biện pháp tránh/giảm thiểu

tác động tiêu cực tiềm ẩn (Xem phần 3.3.1 Dân tộc ở dƣới để biết thêm về DTTS).

3.2 Tổng quan kinh tế xã hội của Khu vực tiểu dự án

Tiểu dự án nằm trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Toàn tuyến dài 123,57 km, bao gồm các đoạn sau:

đoạn từ Km67 – Km90; đoạn từ Km131+300 – Km167, đoạn từ Km180 - Km247, và hai tuyến

đƣờng tránh An Khê (6,2 Km) và Pleiku (21 Km), chạy qua 29 xã và phƣờng, 6 huyện, một thị

xã (An Khê), và một thành phố (Pleiku).

3.2.1. Đặc điểm khí tƣợng, khí hậu

Khu vực dự án có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhƣng do ảnh hƣởng của vùng ven biển Nam Trung

Bộ đến Bắc Tây Nguyên, khí hậu ở đây chịu ảnh hƣởng của biển và cao nguyên. Đặc điểm khí

tƣợng ở khu vực Dự án nhƣ sau.

a. Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình tại tỉnh Gia Lai trong giai đoạn 2011-2015 là 22,4 độ C, nhiệt độ

khá ổn định trong những năm qua, cao nhất vào khoảng 29-30 độ C vào tháng 5, thấp nhất là

220C vào tháng 1.

Bảng 4. Đặc điểm nhiệt độ trong khu vực Dự án

Đơn vị: 0C

Năm

Trạm 2011 2012 2013 2014 2015

Pleiku 21,6 22,5 22,4 22,4 22,9

Nguồn: Tổng Cục Thống kê Việt Nam năm 2016

b. Độ ẩm (RH%): Tại Tỉnh Gia Lai, độ ẩm từ 80% (2013) – 82% (2011), trung bình đạt 80,6%.

Bảng 5. Đặc điểm độ ẩm tương đối trong khu vực Dự án

14

Đơn vị: %

Năm

Trạm 2011 2012 2013 2014 2015

Pleiku 82,0 80,8 80,0 80,2 80,1

Nguồn: Tổng Cục Thống kê Việt Nam năm 2016

c. Lƣợng mƣa: Có sự thay đổi lớn trong tổng lƣợng mƣa hàng năm từ 2011-2015, lƣợng mƣa

thƣờng tập trung vào các tháng mùa mƣa với tỷ lệ lớn hơn 50%. Lƣợng mƣa trung bình trong

giai đoạn 2011-2015 là 2.222 mm, trong đó năm 2015 có lƣợng mƣa trung bình thấp nhất là

1.634,1 mm; lƣợng mƣa trung bình cao nhất vào năm 2011 là 2.567,2mm. Mùa mƣa kéo dài từ

tháng 5 đến tháng 10.

Bảng 6. Lượng mưa trung bình

Đơn vị: mm

Năm

Trạm 2011 2012 2013 2014 2015

Pleiku 2.567,2 2.207,5 2.243,8 2.457,7 1.634,1

Nguồn: Tổng Cục Thống kê Việt Nam năm 2016

d. Số giờ nắng: Hai vùng khí hậu Nam Trung Bộ và Bắc Tây Nguyên có đặc điểm là khi hậu

nhiệt đới, số giờ nắng trong năm ở mức cao. Tại Tỉnh Gia Lai, số giờ nắng từ 2.215 (2011) đến

2.756,7 giờ (2015), trong giai đoạn 2011-2015 có số giờ nắng trung bình hàng năm là 2.460 giờ

Bảng 7. Số giờ nắng trung bình hàng năm

Năm

Trạm 2011 2012 2013 2014 2015

Pleiku 2.214,9 2.469,8 2.310,2 2.548,7 2.756,7

Nguồn: Tổng Cục Thống kê Việt Nam năm 2016

e. Gió: Tỉnh Gia Lai chịu ảnh hƣởng mạnh bởi hai loại gió mùa: Hƣớng gió phổ biến từ Tháng

11 - Tháng 4 là hƣớng Đông - Đông Bắc và gió Tây - Đông Nam phổ biến từ tháng Năm đến

tháng Mƣời; trong mùa mƣa, hƣớng gió thịnh hành là Tây Bắc - Tây với tần suất 40-55% và

trong mùa khô, hƣớng gió thịnh hành là Đông Bắc với tần suất 70% . Tốc độ gió trung bình là

2,2-2,8m/s, tối đa đạt 18-20 m/s; gió thổi mạnh trong mùa khô.

f. Hiện tƣợng thời tiết khắc nghiệt: Vì khu vực này trải dài trên hai loại địa hình khác nhau bao

gồm vùng đồng bằng ven biển và cao nguyên, mỗi vùng có hình thái thời tiết khắc nghiệt khác

nhau, cụ thể là: (i) Hạn hán: Điều kiện thời tiết khắc nghiệt điển hình thƣờng xảy ra trong mùa

15

khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau), cƣờng độ hạn hán thƣờng trùng với giai đoạn hoạt động

cao nhất của hiện tƣợng El Nino. (ii) Giông bão: Tƣơng tự nhƣ ở Bình Định, giông bão thƣờng

xảy ra trên vùng cao nguyên Pleiku với tần suất khoảng 62 ngày một năm, những ngày giông bão

rải rác từ tháng 3 - tháng 10 hàng năm với tần suất nhiều nhất vào tháng 5, khoảng 13

ngày/tháng. (iii) Lũ lụt: Tại Tỉnh Gia Lai, cũng có hiện tƣợng lũ lụt thƣờng xuyên xuất hiện, đặc

biệt là dọc các con sông lớn nhƣ sông Ba và thời gian mƣa lớn xảy ra thƣờng xuyên vào cuối

mùa mƣa. Tuy nhiên, vào năm 2016, ảnh hƣởng của hiện tƣợng La Nina đã dẫn tới mƣa lớn và lũ

lụt quy mô rộng ở phía Đông Nam Tỉnh Gia Lai, chẳng hạn nhƣ thị trấn An Khê và huyện Đak

Pơ (khu vực dự án).

G. Đặc điểm thủy văn: Có hai hệ thống sông chính ở Tỉnh Gia Lai: Hệ thống sông Ba và sông

Sê San và các nhánh của hệ thống sông Sêrêpôk. Tuy nhiên, trong khu vực dự án trên địa bàn

Tỉnh Gia Lai, Sông Ba là con sông lớn nhất, bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Rô ở độ cao 1240 m,

chảy dọc theo sƣờn phía Đông của dãy Trƣờng Sơn, qua các huyện Kbang, An Khê, Kông Chro,

Ia Pa, Ayun Pa và Krông Pa thuộc tỉnh Gia Lai. Sông Ba dài 304 km, có diện tích lƣu vực sông

là 13000 km2, trong đó diện tích lƣu vực trên địa bàn tỉnh Gia Lai là khoảng 11450 km2.

Chế độ thủy văn ở hầu hết hệ thống sông suối ở Tỉnh Gia Lai đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt phù

hợp với mùa mƣa của khu vực. Mùa mƣa lũ bắt đầu từ tháng 6, kết thúc vào 10, trùng với mùa

mƣa của khu vực. Tổng lƣu lƣợng lũ chiếm 85 ÷ 90% tổng lƣu lƣợng dòng chảy hàng năm. Mùa

khô bắt đầu vào tháng 11, kết thúc vào tháng 5 năm sau, với tổng lƣu lƣợng lũ chỉ đạt 10 ÷ 15%

tổng lƣu lƣợng dòng chảy hàng năm. Theo số liệu quan trắc, lƣu lƣợng lũ cao nhất trong khu vực

xảy ra vào năm 1981, 1987, 1993, 1998 và 2013. Tại những thời điểm này, rất nhiều địa điểm

trên tuyến đƣờng tránh An Khê bị ngập nƣớc.

Chế độ thủy văn: Đoạn QL19 hiện tại trong khu vực dự án chủ yếu men theo sƣờn đồi, vƣợt qua

các con suối nhỏ. Tuyến đƣờng có chế độ thủy văn đơn giản chỉ bị ảnh hƣởng bởi mƣa lũ từ khu

vực sƣờn đồi, không có ảnh hƣởng đối với lƣu lƣợng dòng chảy trên sông lớn hoặc thủy triều.

3.2.2. Điều kiện kinh tế

a. Thành phố Pleiku: Tính đến năm 2015, tỷ trọng ngành thƣơng mại - dịch vụ chiếm 50,2%,

ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 44,4% và ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

chiếm 5,4%. Năm 2015, thu nhập trung bình/hecta sản xuất đạt khoảng 68 triệu đồng. Thu nhập

bình quân đầu ngƣời năm 2015 đạt 39,1 triệu đồng/ngƣời/năm

b. Thị xã An Khê: tỷ trọng ngành công nghiệp là 61%, dịch vụ là 28%, nông nghiệp là 11%.

c. Huyện Đắk Pơ: Năm 2016, tổng sản phẩm nội địa ƣớc đạt 36.362,5 tỷ đồng. Các ngành nông

16

nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp đã đƣợc đầu tƣ tập trung hƣớng tới phát triển bền vững, giá trị

sản xuất ƣớc đạt 24524 đồng.

d. Huyện Mang Yang: tỷ trọng ngành sản xuất nông - lâm nghiệp là 52,98%, ngành công

nghiệp - xây dựng là 24,25%, dịch vụ là 22.27%.

e. Huyện Đắk Đoa: có nền kinh tế tăng trƣởng ổn định, trung bình đạt 11,5%/năm. Ƣớc tính đến

cuối năm 2015, tổng giá trị sản xuất đạt 4770 tỷ đồng. Thu nhập bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 30

triệu đồng. Kinh tế nông nghiệp đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 5,5%/năm; phát triển nông

nghiệp theo hƣớng sản xuất thƣơng mại, đã hình thành và phát triển một số vùng sản xuất tập

trung cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao nhƣ cà phê, hạt tiêu. Huyện hiện có hơn 13200 hecta

cà phê, hơn 1100 hecta hạt tiêu. Trong chăn nuôi, huyện có đàn gia súc và gia cầm đạt khoảng

196725 con, trong đó có 63.275 con bò, tỷ trọng lai là 41%.

f. Huyện Chƣ Prông: Năm 2016, tổng giá trị sản xuất đạt 4755,30 tỷ đồng, trong đó nông

nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 2933,17 tỷ đồng; ngành công nghiệp-xây dựng chiếm 773,60

tỷ đồng; dịch vụ chiếm 988,53 tỷ đồng.

g. Đức Cơ: có mức tăng trƣởng kinh tế trung bình hàng năm đạt 13,15%. Tỷ trọng giá trị sản

xuất nông, lâm nghiệp chiếm 48,6%; tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 18,3%; tỷ

trọng ngành dịch vụ chiếm 33,1%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 27,9 triệu đồng/năm.

3.2.3. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ sẵn có

a. Cấp thoát nƣớc

Theo thống kê của Tỉnh Gia Lai, tỷ lệ ngƣời dân đƣợc sử dụng nƣớc sạch ở các huyện thuộc địa

bàn dự án dao động từ 61,2% - 98,5%, trong khi tỷ lệ cao nhất là tại thành phố Pleiku, thấp nhất

là huyện Mang Yang. Có 17,5% số hộ gia đình bị ảnh hƣởng dự án sử dụng nƣớc từ giếng đào,

29,4% sử dụng giếng khoan, những ngƣời khác sử dụng nƣớc máy (53,1%). Về nƣớc uống,

67,6% các hộ gia đình sử dụng nƣớc máy, 13,5% sử dụng nƣớc giếng đào và 18,9% sử dụng

nƣớc giếng khoan. Kết quả thống kê của Tỉnh Gia Lai cũng chỉ ra rằng tỷ lệ hộ gia đình có nhà

tiêu hợp vệ sinh tại các huyện trong địa bàn dự án đạt từ 49% -100%, trong đó tỷ lệ cao nhất là ở

thành phố Pleiku và thấp nhất là ở huyện Đức Cơ. Qua khảo sát trực tiếp các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng, 79,3% hộ gia đình có nhà vệ sinh tự hoại, chỉ có 17,5% hộ gia đình có nhà vệ sinh tạm

thời và không đủ tiêu chuẩn và 2,2% số hộ không có nhà vệ sinh, hoặc mƣợn của ngƣời khác

hoặc đi vệ sinh trên cánh đồng.

3.2.4. Điều kiện xã hội

A. Tình trạng sở hữu đất đai

17

Dự án đi qua thị trấn An Khê, huyện Đăk Pơ, huyện Mang Yang, huyện Đăk Đoa, thành phố

Pleiku, huyện Chƣ Prông và huyện Đức Cơ thuộc tỉnh Gia Lai. Ở đây, đất nông nghiệp chiếm tỷ

trọng lớn, tình trạng sử dụng đất cụ thể của ngƣời dân các huyện trong khu vực dự án đƣợc thể

hiện trong Bảng 8 nhƣ sau:

Bảng 8. Tình trạng sử dụng đất của thị xã/huyện/thành phố trong khu vực dự án (ha)

Đơn vị hành chính Đất nông nghiệp Đất rừng Đất chuyên

dùng

Đất

thổ cƣ Tổng

Tỉnh Gia

Lai

TX. An

Khê 12.356 3.955 1.740 627 20,007

Đắk Pơ 24.071 18.017 3.799 378 50,253

Mang

Yang 49.408 51.870 5.892 2.010 112,718

Đăk Đoa 65.237 20.904 3.801 1.174 98,530

Tp. Pleiku 16.461 2.269 3.395 2.726 26,077

Chƣ Prông 105.461 45.354 3.487 1.027 169,391

Đức Cơ 60.468 6.484 2.531 448 72,186

Cấu trúc sử dụng đất đai 56,9% 30,5% 5,0% 1,5% 100,0%

Nguồn: Cục Thống kê Gia Lai năm 2015

b. Dân số

Tại các xã trong khu vực dự án, gần 70% dân số sống ở khu vực nông thôn, khu vực đông dân cƣ

chỉ xuất hiện ở các xã/phƣờng thuộc thị xã An Khê, thành phố Pleiku và trung tâm của các xã

nằm dọc QL19.

Tuyến đƣờng dự án đầu tƣ đi qua 7 huyện của tỉnh Gia Lai. Dân số các xã/phƣờng/thị trấn trong

khu vực dự án đƣợc thể hiện trong Bảng 2-14:

Bảng 9. Dân số các xã/phường/thị trấn trong khu vực dự án

Tỉnh Huyện

Xã/phườ

ng/ thị

trấn

Dân số năm 2015 Diện

tích

(km2)

Mật độ

(người/

km2)

Hộ gia

đình

Số người

trung

bình/hộ Tổng % Nam % Nữ

Gia

Lai

Đắk Pơ Cƣ An 7.078 57,58 42,42 36,9 192 1.584 4,5

Tân An 12.669 59,92 40,08 26,5 477 2.760 4,6

Thị xã An Song An 5.442 49,76 50,24 44,2 123 1,197 4,5

18

Khê: An

Phƣớc 3.545 48,58 51,52 13,2 269 778 4,6

Thành

An 5.471 50,78 49,22 22,5 243 1,346 4,1

An Bình 8.170 49,76 50,24 9,7 845 1.962 4,2

Ngô

Mây 5.384 55,46 44,54 10,2 530 1.223 4,4

Mang

Yang

Đăk

DJrăng 5.019 50,95 49,05 50,5 99 1.324 3,8

Kon

Dỡng 10.162 51,26 48,74 17,0 167 2.191 4,6

Đắk Đoa

Đăk Đoa 15.476 48,85 51,15 21,2 730 3.644 4,2

Tân

Bình 5.212 50,27 49,73 22,5 232 1.203 4,3

K’dang 10.690 52,81 47,19 75,8 141 1.375 7,8

ADơk 5.948 50,25 49,75 21,1 282 1.284 4,6

Glar 8.984 51,25 48,75 41,7 216 1.978 4,5

Ia Băng 11.220 52,66 47,34 53,6 210 2.348 4,8

Tp. Pleiku

Gào 4.093 54,19 45,81 58,0 71 1.345 3,0

An Phú 10.887 52,12 47,88 11,2 976 2.602 4,2

Chƣ

H’Drông 2.494 53,77 46,23 13,2 190 573 4,4

Chƣ Á 9.300 46,48 53,52 14,5 643 1.942 4,8

Chƣ Prông

Thăng

Hƣng 6.709 49,75 50,25 38,6 174 1.478 4,5

Bầu Cạn 6.370 47,55 52,45 33,8 189 1.605 4,0

Bình

Giáo 6.642 44,84 55,16 41,9 159 1.585 4,2

Đức Cơ

Ia

Kriêng 5.427 49,25 50,75 109,2 50 1.217 4,5

Ia Kla 7.289 46,56 53,44 49,9 146 1.697 4,3

Chƣ Ty 14.344 43,88 56,12 113,5 126 3.044 4,7

Ia Pnôn 4.672 49,25 50,75 116,0 40 4.672 1,0

19

Ia Nan 8.673 51,95 48,05 90,2 96 1.880 4,6

Ia Krêl 8.313 49,26 50,74 53,1 157 1.960 4,2

Ia Dom 6.995 49,25 50,75 145,7 48 2.438 2,9

Ia Din 3.980 50,15 49,85 43,98 90 885 4,5

Nguồn: Số liệu điều tra để chuẩn bị RAP, 12/2016

Trong khu vực dự án, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó ngƣời Ba Na và Gia Rai

chiếm số lƣợng đông nhất. Dân tộc thiểu số tập trung chủ yếu ở tỉnh Gia Lai, với số dân từ 30% -

70% dân số của xã. Ngoài ra, trên địa bàn Tỉnh Gia Lai, vai trò chính trị của các dân tộc thiểu số

ngày càng đƣợc nâng cao. Cụ thể, trong các lãnh đạo của chính quyền xã, phƣờng trong khu vực

dự án, luôn luôn có ít nhất là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND xã, phƣờng là ngƣời dân tộc

thiểu số.

Cộng đồng ngƣời Kinh chủ yếu tập trung thành làng và các khu dân cƣ, sinh sống dọc hai bên

các tuyến đƣờng lớn, bao gồm QL19. Họ sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa, cây công nghiệp (hồ

tiêu, cà phê, cao su ...) và tham gia các hoạt động thƣơng mại - dịch vụ phục vụ các nhu cầu hàng

ngày của ngƣời dân trong khu vực.

Dân tộc thiểu số ở khu vực dự án (tuyến dƣờng tránh) sinh sống trên cao nguyên và tập trung ở

các bản làng trên địa hình núi cao trung bình và sƣờn dốc, tại những nơi xa xôi hẻo lánh, dân cƣ

thƣờng thƣa thớt hơn. Mật độ dân cƣ và làng xóm không chỉ gắn liền với các yếu tố địa lý và

cảnh quan, mà còn có quan hệ với tần suất canh tác và mức độ ổn định cuộc sống.

Du canh là hình thức canh tác chính có vị trí quan trọng nhất trong việc cung cấp lƣơng thực và

thực phẩm cho các nhóm dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên bởi vì lúa nƣớc không phổ biến, chỉ

xuất hiện trong một số bộ phận cƣ dân Gia Lai, Ba Na, v.v. có điều kiện sống thuận lợi, phù hợp

cho sản xuất lúa. Trên thực tế, tập quán canh tác lúa của ngƣời dân bản địa vẫn còn rất sơ khai,

mặc dù việc sử dụng các phƣơng tiện cơ giới, chẳng hạn nhƣ máy kéo, máy kéo nông nghiệp,

phân bón, nhƣng năng suất nông nghiệp thƣờng không cao nhƣ ngƣời Kinh. Ngoài ruộng lúa,

nền kinh tế ngày càng trở thành một yếu tố quan trọng, đặc biệt đối với các làng định canh định

cƣ. Nhƣng nhìn chung, kinh tế vƣờn không còn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế hộ gia đình

ở Tây Nguyên.

c. Giáo dục

Số liệu thống kê cho thấy, ở những xã thuộc vùng dự án, có 121 cơ sở giáo dục bao gồm trƣờng

mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

Bảng 10. Các trường học trong xã/ phường/ thị trấn thuộc vùng dự án

20

Tỉnh Huyện Xã/phường/ thị

trấn

Trườn

g học

Học sinh

Trường

mẫu giáo

Trường

tiểu học

Trung học

cơ sở

Trung học

phổ thông Tổng

Gia Lai

An

Khê

An Phƣớc 2 87 259 181 92 619

Thành An 3 219 439 310 510 1478

An Bình 4 450 630 540 720 2340

Ngô Mây 2 160 401 650 742 1952

Song An 3 151 437 334 485 1407

Đăk

Cƣ An 3 244 563 294 464 1565

Tân An 5 435 952 850 518 2755

Mang

Yang

Kon Dỡng 7 326 1378 979 285 2968

Đak DJrămg 3 379 612 345 534 1870

Đăk

Đoa

Đak Đoa 6 1008 573 366 618 2565

Ia Kla 6 198 1040 473 586 2297

Ia Băng 4 512 1364 518 156 2550

Tân Bình 4 186 466 330 260 1242

Kdang 4 543 1166 469 525 2703

Glar 4 310 869 552 25 1756

A Dơk 3 245 767 449 560 2021

Pleiku Gào 3 272 445 211 61 989

An Phú 4 472 1313 633 120 2538

Chƣ Hdrông 4 23 162 580 136 901

Chƣ Á 3 25 91 108 95 319

Chƣ

Prông

Thăng Hƣng 4 272 697 412 550 1931

Bình Giáo 4 213 780 432 1425

Bàu Cạn 3 196 625 398 415 1634

Đức

Ia Kriêng 4 564 1298 1354 1104 4320

Chƣ Ty 3 873 1822 1879 1137 5711

Ia Pnôn 3 452 986 1245 998 3681

21

Ia Nan 5 205 807 431 327 1770

Ia Krêl 5 548 781 444 412 2185

Ia Dom 4 411 775 470 286 1942

Ia Din 4 211 596 298 175 1280

Nguồn: Số liệu điều tra để chuẩn bị RAP, 12/2016

Đối với những xã bị ảnh hƣởng ở tỉnh Gia Lai, trong tổng số đối tƣợng bị ảnh hƣởng, nhóm có

trình độ trung học chiếm phần lớn nhất, tới 416 trong 1.012 ngƣời (41,11%) Phân chia theo giới

không có sự khác biệt lớn, với 41,54% (221 ngƣời) các hộ gia đình có nam giới làm chủ hộ và

40,62% (195 ngƣời) hộ gia đình có nữ giới làm chủ hộ Tỉ lệ ngƣời học trung học phổ thông và

tốt nghiệp trung học phổ thông là 15,61% (158 học sinh), trong đó số lƣợng nam học sinh bậc

học này là 1,56% nhiều hơn nữ. Tỉ lệ ngƣời học và tốt nghiệp tiểu học là 19,37% (196 học sinh)

trong đó không có sự khác biệt lớn giữa số nam và nữ (-2.0 điểm phần trăm cho nam). Đối với

bậc học cao đẳng và đại học, vùng dự án không có khác biệt lớn giữa tỉ lệ nam và nữ tham gia

học nghề, cao đẳng và đại học Ở bậc cao đẳng nghề và đại học, tỉ lệ chung là 14:43%, trong khi

tỉ lệ nam là 14,1% (75 ngƣời) và nữ là 14,8% (71 ngƣời). Tỉ lệ mù chữ là 1,3% trong tổng số đối

tƣợng bị ảnh hƣởng và tỉ lệ mù chữ giữa nữ giới và nam giới tƣơng đối cân bằng (1,12% nam và

1,46 % nữ).

d. Y tế

Có 37 cơ sở y tế bao gồm các trung tâm y tế và các bệnh viện ở vùng dự án. Mỗi xã trong vùng

dự án có ít nhất một trung tâm y tế (thị trấn Đắc Đoa - huyện Đắc Đoa, thị trấn Kon Dơng -

huyện Mang Yang và thị trấn Chu Ty - huyện Đức Cơ, mỗi nơi có 3 cơ sở y tế).

Thông qua nghiên cứu và dựa theo báo cáo cuối cùng của Sở Y tế năm 2016, tỉnh Gia Lai, ở

vùng dự án, thƣờng xuất hiện một số bệnh nhiễm trùng thông thƣờng ở ngƣời lớn nhƣ sốt suất

huyết, cúm, lao phổi và các bệnh về mắt. Trẻ nhỏ thƣờng hay mắc một số bệnh nhƣ bệnh tay

chân miệng, sởi, các bệnh về mắt và bệnh về đƣờng hô hấp trên... Cụ thể những loại bệnh thông

thƣờng của những ca mới mắc năm 2016 ở vùng dự án nhƣ sau: (i) 13374 ca mắc bệnh sốt suất

huyết ở tỉnh Gia Lai; (ii) 24290 ca mắc bệnh cúm ở tỉnh Gia Lai; (iii) 851 ca mắc bệnh sởi ở tỉnh

Gia Lai; (iv) 137 ca mắc bệnh tay chân miệng ở tỉnh Gia Lai; (v) 754 ca mắc bệnh lao phổi ở

tỉnh Gia Lai; (vi) 7250 ca mặc bệnh về mắt ở tỉnh Gia Lai. Trong số những bệnh này, lao phổi có

mức nguy hiểm cao và đƣợc dự phòng từ chƣơng trình phòng chống lao quốc gia, và mỗi tỉnh

đều có bệnh viện lao phổi. Còn những bệnh còn lại, do các trung tâm và cơ sở y tế đƣợc đầu tƣ

tốt nên những bệnh này không bị bùng phát ở diện rộng.

22

e. Văn hóa và tôn giáo tín ngƣỡng

Có một vài di tích văn hóa và tôn giáo dọc tuyến đƣờng đầu tƣ, ví dụ nhƣ: (1) Đền Xa (xã Song

An - thị xã An Khê - Gia Lai, 20-30m tính từ đƣờng QL19), là một ngôi Đền nhỏ thờ thần rắn,

hàng năm tổ chức dâng lễ vào ngày 20 tháng 2 âm lịch, (2) Nhà thờ Cho Dong (phƣờng An Bình

- thị xã An Khê - Gia Lai, 20m từ đƣờng QL19), (3) Chùa Minh Châu (thị trấn Kong Dơng -

huyện Mang Yang) 20m từ đƣờng QL19, (4) Chùa Buu Tan (thành phố Pleiku - Gia Lai), 10m từ

đƣờng QL19, (5) Chùa Duc Giang (thành phố Pleiku - Gia Lai) 20m từ đƣờng QL19, (6) Chùa

Nguyễn Sơn Son , Chùa Khánh Thiên (huyện Chƣ Prong - Gia Lai), 20-25 m tính từ đƣờng

QL19.

Những phong tục tập quán điển hình truyền thống, những lễ hội mùa màng cho những lời cầu

nguyện cho mƣa thuận gió hòa, đời sống thịnh vƣợng, những lễ hội chính của ngƣời Jrai và

Bahnar bao gồm:

+ Lễ hội Po Thi tổ chức từ tháng 11 đến hết tháng 4 của năm sau. Đây là lễ hội lớn nhất, đông

nhất và kéo dài lâu nhất.

+ Lễ hội Đâm Trâu: Tổ chức từ đầu tháng chạp âm lịch cho đến tháng 3 của năm sau. Ngƣời

Bahnar tổ chức kéo dài 3 ngày còn ngƣời Jarai kéo dài một ngày rƣỡi. Lễ hội Dam Trau tổ chức

vào dịp chào mừng thắng lợi của cộng đồng, khai mở nhà Rông, cầu sự bình an, xua đuổi tà ma

và tạ ơn thánh thần.

+ Lễ hội Cơm Mới: Diễn ra vào tháng 11 hàng năm, lễ hội này của ngƣời Bahnar và Jrai đặc biệt

tổ chức để tạ ơn thần lúa, chào mừng vụ mùa mới và cầu cho vựa lúa bội thu.

+ Lễ hội Cầu Mƣa: Thƣờng tổ chức vào tháng 3-5 hàng năm. Lễ cầu mƣa là một hiện tƣợng tín

ngƣỡng dân gian phản ánh cầu mong của ngƣời nông dân.

+ Lễ hội Bến Nƣớc: thƣờng tổ chức vào tháng 3 và kéo dài 1 ngày để cầu cho thời tiết thuận lợi,

mùa màng thu hoạch tốt, cuộc sống hạnh phúc thịnh vƣợng.

+ Lễ hội Cồng Chiêng tổ chức hàng năm thay phiên giữa các tỉnh có văn hóa Cồng Chiêng ở Tây

Nguyên, thời gian phụ thuộc vào kế hoạch tổ chức của tỉnh. Lễ hội tổ chức nhằm tôn vinh hình

ảnh Không gian văn hóa Cồng Chiêng đƣợc tổ chức UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật

thể đại diện của nhân loại.

+ Lễ cúng tạ ơn cha mẹ: thƣờng đƣợc tổ chức khi rảnh việc đồng áng (tháng 1-3 âm lịch), trong 1

ngày (không cố định) do những ngƣời con đã lập gia đình, có gia đình riêng tự nguyện thông báo

với dòng tộc, cha mẹ là họ muốn tổ chức lễ tạ ơn công sinh thành và dƣỡng dục của cha mẹ.

23

Lễ hội Cầu Mƣa Lễ hội Cơm Mới Lễ hội Cồng Chiêng

Lễ hội Đâm Trâu Lễ cúng Bến nƣớc Lễ cúng tạ ơn cha mẹ

Biểu 1. Hình ảnh một số lễ hội

3.3. Kết quả khảo sát kinh tế xã hội đối với các hộ bị ảnh hƣởng

Khảo sát kinh tế xã hội (khảo sát hộ gia đình) khảo sát đại diện của 218 hộ gia đình có sở hữu

đất, trong tổng số dự kiến 915 hộ gia đình bị ảnh hƣởng. 200 mẫu hộ gia đình tham gia khảo sát

gồm 1,125 ngƣời (thành viên hộ gia đình) Tỉ lệ nam trả lời khảo sát là 68% (tức 136 ngƣời).

Thông tin chung về những hộ gia đình bị ảnh hƣởng tham gia khảo sát đƣợc trình bày sau đây:

3.3.1. Qui mô hộ gia đình

Mỗi hộ gia đình bị ảnh hƣởng trung bình có 4.6 thành viên. Tỉ lệ nam giới và nữ giới trong tất cả

các hộ gia đình bị ảnh hƣởng tƣơng ứng là 51,6% và 48,1%, trong đó có 127 hộ gia đình có 4

hoặc dƣới 4 thành viên (58,26%), 78 hộ gia đình có số thành viên từ 5-7 (35,7%), 13 hộ gia đình

có 8 thành viên hoặc nhiều hơn (5,96%).

Bảng 11- Tóm tắt những hộ bị ảnh hưởng và cấu trúc

Tổng số

hộ gia

đình

mẫu

khảo

sát

Số hộ gia đình bị ảnh hưởng

bởi dự án Qui mô hộ gia đình

Số thành

viên trong

hộ

Qui mô trung

bình hộ gia

đình

<= 4

người/ hộ

gia đình

%

5 - 7

người/ hộ

gia đình

%

>= 8

người/ hộ

gia đình

%

218 1.012 4,6 127 58,26 78 35,78 13 5,96

24

Trong tổng số mẫu khảo sát 218 hộ gia đình, tỉ lệ hộ gia đình nam giới làm chủ hộ là 83,9% (tức

183 hộ) trong đó số hộ nữ làm chủ là 16,1% (35 hộ gia đình).

3.3.2. Dân tộc

Trong số mẫu tham gia khảo sát, hầu hết các hộ bị ảnh hƣởng là dân tộc Kinh (199 hộ gia đình,

chiếm 91,3%), tiếp đó là dân tộc Bahnar (11 hộ, 5,05%), dân tộc Jarai (4 hộ, 1,83%), dân tộc

Nùng (2 hộ, 0,92%), dân tộc Thái (1 hộ, 0,46%), và dân tộc Mƣờng (1 hộ, 0,46%). Có tổng số 19

hộ dân tộc thiểu số có nguy cơ bị ảnh hƣởng, trong đó có 4 hộ ngƣời dân tộc Bahnar (tại xã Glar,

huyện Dak Doa, cung đƣờng chạy qua Pleiku), có khả năng sẽ phải di dời. Dự án đã thực hiện

tham vấn với 4 hộ bị ảnh hƣởng này, bao gồm tham vấn với ngƣời đứng đầu của nhóm dân tộc

này (xin vui lòng xem thêm về tham vấn với dân tộc thiểu số ở mục 4.3.3 dƣới đây).

Một số điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa của 5 nhóm ngƣời dân tộc bị ảnh hƣởng này (Thái,

Mƣờng, Nùng, Bahnar và Jrai).

Điều kiện kinh tế xã hội

Dân tộc Thái Sản xuất nông nghiệp là nghề kinh tế chính của hầu hết ngƣời Thái ở Giai Lai, họ

có nhiều kinh nghiệm làm đê bao ruộng, đào rãnh tiêu nƣớc và lấy nƣớc. Gạo là nguồn thức ăn

chính, đặc biệt là gạo nếp. Ngƣời Thái cũng canh tác lúa, rau quả và những hoa màu khác. Mỗi

gia đình thƣờng nuôi thêm gia súc và gia cầm. Một số hộ gia đình vẫn duy trì nghề truyền thống

gia đình nhƣ đan nát và dệt vải.

Dân tộc Mường Ngƣời Mƣờng sống ở những vùng có đất đai năng suất hơn, gần đƣờng, thuận

tiện cho việc buôn bán. Trƣớc đây, họ trồng lúa nếp nhiều hơn lúa tẻ và là nguồn thức ăn hàng

ngày. Hiện nay, ngƣời dân lại ăn nhiều gạo tẻ hơn, do đó gạo là loại lƣơng thực chính của họ.

Một số hộ gia đình đã trồngcây công nghiệp (nhƣ cà phê, hạt tiêu...) và một giống lúa mới có

năng suất cao hơnvà mở rộng cả chăn nuôi. Bên cạnh đó, ngƣời dân còn nuôi lợn, gà lấy thịt và

trứng. Họ thƣờng để chuồng gia súc, gia cầm xa nhà ở và nguồn nƣớc.

Dân tộc Nùng Hoạt động kinh tế chính của họ là làm nông nghiệp Ngoài ra, ngƣời Nùng biết

nhiều loại nghề thủ công nhƣ dệt vải, đan lát, nghề làm gỗ, làm giấy carbon... Họ cũng có một số

nghề truyền thống nhƣng ít việc so với nhu cầu của các gia đình. Những việc này đang từng bƣớc

đƣợc khôi phục để giúp tăng nguồn thu nhập đồng thời gìn giữ giá trị truyền thống

Bahnar and Jarai. Ngƣời Bahnar và Jarai chủ yếu trồng lúa nhƣng cánh đồng thƣờng cách xa

hành lang đƣờng bộ. Họ cũng trồng rau và hoa màu, cây công nghiệp (cà phê, cao su...) và chăn

nuôi gia súc. Nông nghiệp là nguồn thu nhập chính và nguồn thức ăn chính của họ Một số hộ gia

đình cũng kinh doanh cửa hàng nhỏ bán phụ tùng ô tô, thức ăn, tạp hóa, đồ uống và một số hàng

hóa thông dụng khác.

Đời sống văn hóa

25

Dân tộc Thái Ngƣời Thái có phong tục ở rể. Sau vài năm thì họ chuyển đến ở nhà mới. Nhƣng

hầu nhƣ không chuyển trừ khi vợ yêu cầu. Nhà của ngƣời Thái ở Gia Lai vẫn là nhà sàn truyền

thống.

Về thế giới tâm linh, ngƣời Thái có tín ngƣỡng đa thần và thờ cúng tổ tiên. Cuộc sống của họ gắn

với nông nghiệp. Do đó, họ duy trì tục lấy nƣớc vào đêm Giao thừa, chào đón thần sấm và một

số lễ hội theo mùa vụ. Với ngƣời chết, họ có một khái niệm là ngƣời chết vẫn tiếp tục “sống”

trong một thế giới khác do vậy đám ma là một buổi lễ tiễn linh hồn ngƣời chết về với “tổ tiên”.

Dân tộc Mường Hầu hết ngƣời Mƣờng ở Gia Lai vẫn ở trong nhà sàn truyền thống có 4 mái

Dƣới sàn nhà là kho thóc, chuồng nuôi con vật và chứa những vật dụng sản xuất khác

Phong tục: Thời cúng tổ tiên và thờ nhiều thần. Xƣa kia, hình thái tổ chức xã hội đặc thù của

ngƣời Mƣờng là chế độ “Lang đạo”, các dòng hộ lang đạo chia nhau quản lý các vùng.

Tục cƣới xin của ngƣời Mƣờng gần giống nhƣ ngƣời Kinh. Khi trong nhà có ngƣời sinh nở,

ngƣời Mƣờng rào cầu thang chính bằng phên nứa Khi trẻ em lớn khoảng một tuổi mới đặt tên.

Khi ngƣời chết, đám tang đƣợc tổ chức theo lễ nghi rất nghiêm ngặt.

Dân tộc Nùng Ở nhiều vùng ngô là nguồn thức ăn chính của họ. Bột ngô để nấu cháo ngô đặc.

Thức ăn thì có rán, sào, nấu chứ hiếm khi luộc. Nhiều ngƣời không ăn thịt bò và giống bò và thị

chó.

Hầu hết cấu trúc nhà vẫn là nhà sàn. Một số nhà làm bằng gạch hoặc gỗ.

Ngƣời Nùng thờ cúng tổ tiên. Bàn thờ đặt ở nơi trang nghiêm và trang trí rất đẹp. Bên cạnh đó

ngƣời Nùng còn thờ cúng Thổ công, Quan thế âm và thờ một số ma canh giữ cửa...và tổ chức lễ

cúng tế khi có thiên tai và dịch bệnh...

Ngƣời Nùng có nhiều lễ hội và truyền thống văn hóa độc đáo, một trong những lễ hội phổ biến

thu hút nhiều ngƣời nhiều lứa tuổi là lễ hội “Lùng Tùng” (hay còn gọi là Hội xuống đồng) tổ

chức hàng năm vào tháng Giêng âm lịch.

Dân tộc Bahnar và Jarai Ngƣời Bahnar và Jarai có tiêng nói riêng, chủ yếu sử dụng trong gia

đình và cộng đồng. Ngƣời Bahnar và Jarai đã và đang gìn giữ ngôn ngữ của họ và truyền lại cho

đời sau chủ yếu là ngôn ngữ nói. Về văn hóa và truyền thống thờ cúng, ngƣời Bahnar và Jarrai

vẫn duy trì những phong tục tập quán truyền thống thờ cúng tổ tiên và cầu cho mƣa thuận gió

hòa ở Lễ hội đón Năm mới. Đi dự lễ hội, ngƣời dân thƣờng mặc trang phục truyền thống. Mỗi

làng có một nhà Rông làm theo cấu trúc nhà sàn và làm bằng gỗ. Ở vùng dự án, hầu hết ngƣời

Bahnar và Jarai theo đạo Tin lành và Thiên chúa giáo.

3.3.3 Cấu trúc tuổi

Trong tổng số 1,012 ngƣời dân bị ảnh hƣởng, 256 ngƣời (25,3%) là 18 tuổi, hoặc dƣới 18 tuổi.

26

Có 268 ngƣời trong độ tuổi từ 18-30 (26,48%). Có 203 ngƣời trong độ tuổi từ 31-45 (20,6%). Số

ngƣời ở độ tuổi 46-60 tuổi là 199 ngƣời, chiếm 19,66%. Có 71 ngƣời tuổi 60 trở lên, chiếm

17,02%.

Số liệu cũng cho thấy 67,7% tổng số ngƣời dân bị ảnh hƣởng (từ mẫu khảo sát) nằm trong độ

tuổi lao động (tức 685 ngƣời). Số ngƣời trên 60 tuổi và dƣới 18 tuổi chiếm 32,3% trong tổng số

ngƣời dân bị ảnh hƣởng. Tuy nhiên, nhóm tuổi này lại tập trung làm nông nghiệp.

Biểu 2- Cấu trúc tuổi

3.3.4 Trình độ học vấn

Trình độ học vấn của các hộ bị ảnh hƣởng đƣợc rà soát dựa trên hai chỉ số: (i) trình độ học vấn

của chủ hộ, và (ii) trình độ học vấn của thành viên gia đình bị ảnh hƣởng. Điều này giúp việc

thiết kế các hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông cũng nhƣ các chƣơng trình khôi phục

sinh kế.

Trình độ học vấn của chủ hộ

Trong tổng số 218 chủ hộ, có 183 hộ có nam chủ hộ và 35 hộ có nữ giới chủ hộ. Trong đó có 105

chủ hộ (48,2%) đã hoàn thành bậc trung học cơ sở, 49 chủ hộ (22,5%) hoàn thành bậc tiểu học.

43 chủ hộ (19,7%) hoàn thành trung học phổ thông. Số chủ hộ tốt nghiệp nghề, cao đẳng, đại học

là 17 ngƣời, chiếm 7,8%. Số chủ hộ mù chữ là 4 ngƣời, chiếm 1,83%.

Phân tách giới thì trong 105 chủ hộ tốt nghiệp phổ thông trung học, số chủ hộ nam là 94 và chủ

hộ nữ là 11. Trong nhóm nam chủ hộ, số chủ hộ tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm 51,37%.

Trong nhóm nữ chủ hộ, số chủ hộ tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm 31,4% (11 ngƣời)

27

Tƣơng tự, hoàn thành bậc tiểu học, trong số 49 chủ hộ có 37 là nam và 12 là nữ. Nhóm nam

chiếm 20,32% so với tổng số hộ có nam làm chủ, và 17,0% so với tổng số chủ hộ. Nhóm nữ

chiếm 34,29% so với tổng số hộ có nam làm chủ hộ và 5,5% so với tổng số chủ hộ.

Hoàn thành bậc trung học phổ thông, nhóm này có 43 ngƣời, chiếm 19,7% trong tổng số chủ hộ.

Nữ chiếm 22,86% và nam chiếm 19,13% tƣơng ứng so với nhóm nữ và nhóm nam. Nhóm hoàn

thành trung cấp nghề, cao đẳng và đại học chiếm 7,8%; trong đó nhóm nam chiếm 7,65% và nữ

chiếm 8,57%.

Có 4 chủ hộ (1,8%) bị mù chữ. Trong nhóm mù chữ này, phân tách theo giới thì có 3 nam chủ hộ

và 1 nữ chủ hộ.

Biểu 3 - Trình độ học vấn theo giới

Trình độ học vấn của thành viên hộ gia đình bị ảnh hƣởng

Trong tổng số 1.012 ngƣời (218 hộ gia đình tham gia khảo sát kinh tế xã hội), số nam và nữ

tƣơng ứng là 532 và 480. Trẻ em ở độ tuổi chƣa đi học là 8,3%.

Số liệu chỉ ra là tổng số hộ gia đình bị ảnh hƣởng tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm tỉ lệ cao

nhất (416 ngƣời, 41,11%). Không có sự khác biệt lớn giữa nam và nữ hoàn thành bậc học này

(221 nam, 41,54%) và 195 nữ, 40,62%.

Tỉ lệ ngƣời đang học và đã tốt nghiệp trung học phổ thông là 15,61% (158 ngƣời), trong đó tỉ lệ

nam 1,56% cao hơn nữ. Tỉ lệ ngƣời đang học và đã tốt nghiệp tiểu học là 19,37% (196 ngƣời)

28

trong đó không có sự khác biệt lớn giữa nam và nữ.

Ở bậc đại học, khảo sát không cho thấy sự khác biệt giữa nam và nữ học trung học phổ thông,

cao đẳng và đại học. Ở bậc trung học phổ thông, cao đẳng và đại học, tỉ lệ ngƣời tốt nghiệp là

14.43% trong đó tỉ lệ nam là 14,1% (75 ngƣời) và nữ là 14,8% (71 ngƣời).

Tỉ lệ ngƣời mù chữ chiếm 1,3% trong tổng số ngƣời dân bị ảnh hƣởng. Tỉ lệ mù chữ giữa nam và

nữ tƣơng đối cân bằng - 1,12% (nam) so với 1,46% (nữ).

3.3.5 Phân tích giới

Nghề nghiệp

Nghề nghiệp của hộ gia đình bị ảnh hƣởng

Có 155 hộ gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp trong đó có 137 hộ có nam làm chủ hộ và 18

hộ có nữ làm chủ hộ. Những hộ gia đình làm nông này (155 hộ) chiếm 71,1% trong tổng số hộ bị

ảnh hƣởng tham gia khảo sát. Những hộ gia đình làm nông nghiệp phân tán tƣơng đối rải rác

toàn các xã và thị xã.

Có 5 hộ là cán bộ về hƣu, ở nhà làm việc nhà, hoặc tham gia làm thủ công, cơ khí, làm bún miến,

làm bột, số này chiếm 2,29% trong tổng hộ gia đình bị ảnh hƣởng tham gia khảo sát.

Có 11 chủ hộ làm công nhân cho các công ty ở các khu công nghiệp. Số chủ hộ nam là 8 ngƣời

và chủ hộ nữ là 3 ngƣời.

Có 14 chủ hộ (6,4%) làm cán bộ nhà nƣớc.

Có 19 hộ gia đình (8,72%) làm kinh doanh buôn bán. Có 15 nam chủ hộ và 4 nữ chủ hộ gia đình.

Có 2 hộ làm nghề lái xe.

29

Biểu 4 - Nghề nghiệp phân tách theo giới

Nghề nghiệp của các thành viên của hộ gia đình bị ảnh hƣởng

Có 532 nam và 480 nữ trong số mẫu khảo sát. Số ngƣời trong độ tuổi lao động (18-60) chiếm

67,7%.

Có 456 ngƣời (209 nữ và 247 nam) đang làm nông nghiệp, chiếm 45,06% trong tổng số mẫu

khảo sát. Nếu phân tách theo giới thì không có sự khác biệt lớn giữa nam và nữ. Tỉ lệ nam và nữ

làm nông nghiệp tƣơng ứng là 46,43% và 43,54%

Số ngƣời làm công ăn lƣơng ở các công ty và doanh nghiệp tƣ nhân là rất ít (14 ngƣời trong đó 9

nam và 5 nữ), chiếm 1,4%. Hầu hết ngƣời (11 ngƣời) làm lao động thuê là các chủ hộ Chỉ có 3

ngƣời không phải chủ hộ. Có 2,87% (29 ngƣời gồm 17 nam và 12 nữ) làm lao động thuê chủ yếu

ở các xƣởng cơ khí (chủ yếu là ngƣời trẻ).

Có 74 ngƣời (39 nam và 35 nữ) làm ở khối nhà nƣớc (7,31%). Hầu hết họ ở độ tuổi từ 25 đến 45

tuổi.

Có 75 ngƣời làm kinh doanh tự do (7,41%) và 9 ngƣời (0,89%) trong lĩnh vực vận tải. Có 54

ngƣời (5,35%, bao gồm 20 nam và 34 nữ) đã về hƣu và/ hoặc làm việc nhà, hoặc làm kinh doanh

theo mùa vụ khi rảnh việc đồng áng. Có 301 ngƣời là sinh viên học sinh (156 nam và 145 nữ),

chiếm 29,74% trong số ngƣời dân bị ảnh hƣởng tham gia khảo sát.

Thu nhập

Thu nhập trung bình của 218 hộ bị ảnh hƣởng là 11.230.000 đồng/ tháng. So sánh giữa nam chủ

30

hộ và nữ chủ hộ, thu nhập trung bình của nam chủ hộ cao hơn nữ chủ hộ - 3.750.000 đồng/tháng

cho nam chủ hộ trong khi nữ chủ hộ là 1.600.000 đồng/tháng. Thu nhập trung bình của các thành

viên trong các hộ bị ảnh hƣởng từ mẫu khảo sát là 3.267.000 đồng/tháng. Xét về vùng địa lý, thu

nhập trung bình ở các xã, thị xã An Khê và thành phố Pleiku cao hơn xã ở cùng nông thôn, vùng

sâu vùng xa.

Thu nhập cao nhất là các hộ gia đình ở xã An Bình, thu nhập 15.104.000 đồng/ hộ/ tháng trong

khi mức thu nhập thấp nhất là ở các xã Ia Bok và Tây Giang chỉ 5.700.000 đồng/ hộ/ tháng. Thu

nhập cao nhất/ hộ gia đình là 550 triệu đồng/ năm trong khi mức thấp nhất là 32 triệu đồng/ năm.

Bảng 12– Thu nhập bình quân tháng trên các hộ gia đình

<=2 triệu đồng Từ 2-3 triệu đồng Hơn 3 triệu đồng TỔNG

Các hộ gia

đình % Hộ % Hộ % Hộ %

23 10,55 47 21,56 148 66,7 218 100,0

Phân công lao động

Việc tham vấn với các hộ gia đình ngƣời Kinh bị ảnh hƣởng cho thấy có sự phân công lao động

có vẻ cân bằng hơn giữa nam và nữ do những đặc trƣng của ngƣời Kinh. Phụ nữ trong các nhóm

dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng vẫn đảm đƣơng chính các công việc nhƣ chăm con và làm việc

nhà, thậm chí ngay cả khi họ ốm đau và cần chăm sóc sức khỏe bản thân, thời kỳ sinh nở. Ngoài

ra, phụ nữ các nhóm dân tộc thiểu số vẫn bị bó khung trong ngôi nhà của họ làm việc nhà và

chăm sóc cây cối trong khi nam giới tham gia các hoạt động bên ngoài. Rõ ràng điều này khiến

phụ nữ thiếu cơ hội đƣợc học các kĩ năng giúp họ có thể cải thiện vai trò kép truyền thống của họ

đó là chăm sóc con cái/ gia đình và cây cối. Theo các tài liệu tham khảo thì phụ nữ đƣợc kỳ vọng

đảm đƣơng cả việc nhà và việc đồng áng. Phụ nữ đƣợc mong muốn phải làm cả hai vai trò này.

Vì họ không tham gia vào những công việc đem lại thu nhập nên tiếng nói của họ ít đƣợc lắng

nghe.

Xin vui lòng xem đề xuất kế hoạch hành động giới và kế hoạch giám sát giới ở Mục 6.3.3 (Kế

hoạch hành động và giám sát giới) dƣới dây:

3.3.6 Năng lƣợng, nƣớc và vệ sinh

100% hộ gia đình có điện từ nguồn lƣới điện quốc gia. Ngoài điện chiếu sáng và các mục đích

khác, còn dùng điện nấu ăn dù chủ yếu vẫn dùng bếp ga nấu ăn, hầu hết 98% hộ gia đình dùng.

Một vài hộ dùng củi và than nấu nƣớng.

Về nguồn nƣớc, 17,5% hộ gia đình dùng nƣớc giếng đào, 29,4% dùng nƣớc giếng khoan, 53,1%

dùng nƣớc vòi. Nƣớc uống, 67,6% dùng nƣớc vòi trong khi 13,5% dùng giếng đào và 18,9%

31

dùng nƣớc giếng khoan.

Về vệ sinh, 79,3% hộ có hố xí tự hoại 17,5% hộ có nhà vệ sinh tạm thời. 2,2% hộ không có nhà

vệ sinh.

3.3.7 Những hộ gia đình dễ bị tổn thƣơng

Trong tổng số 218 hộ gia đình tham gia khảo sát, có 38 hộ từ các nhóm dễ bị tổn thƣơng nhƣ

định nghĩa trong khung chính sách. Trong số đó có 9 hộ là dân tộc thiểu số, 5 hộ có nữ làm chủ

và có ngƣời phụ thuộc, 6 hộ là hộ nghèo thuộc diện chính sách và 1 hộ có ngƣời khuyết tật.

3.3.8 Tác động đến sinh kế

Trong tổng số 915 hộ bị ảnh hƣởng ở tiểu dự án ở Gia Lai có 151 hộ sẽ gặp phải tác động tích

lũy có thể gây thêm những khó khăn cho họ trong quá trình tái định cƣ và khôi phục sinh kế.

Những hộ gia đình này gồm:

o 2 hộ sẽ mất nhà + đất nông nghiệp + thu nhập từ đất nông nghiệp;

o 40 hộ mất nhà + kinh doanh;

o 5 hộ mất đất nông nghiệp + kinh doanh;

o 100 hộ mất đất ở + kinh doanh;

o 4 hộ dễ bị tổn thƣơng sẽ di dời.

Những hộ gia đình này sẽ đủ điều kiện tham gia chƣơng trình khôi phục sinh kế thuộc tiểu dự án.

Trong quá trình cập nhật RAP, BQLDA sẽ tiến hành tham vấn thêm với những hộ gia đình này

để xem xét nếu có khó khăn nào trong việc khôi phục sinh kế của họ và/ hoặc cần thêm sự hỗ trợ

đặc biệt nào từ phía dự án.

IV. PHỔ BIẾN THÔNG TIN, THAM VẤN VÀ THAM GIA CỘNG ĐỒNG

4.1 Mục tiêu của phổ biến thông tin, tham vấn và tham gia cộng đồng

Phổ biến thông tin, tham vấn và tham gia cộng ồng nhằm mục đích thúc đẩy giao tiếp hai chiều

giữa BQLDA và các bên liên quan dự án, trong đó có những ngƣời bị ảnh hƣởng nhằm đảm bảo

cộng đồng nói chung và ngƣời dân bị ảnh hƣởng nói riêng, hiểu đƣợc mục đích, thiết kế của tiểu

dự án, tác động tiêu cực và tích cực dự kiến của tiểu dự án, và các chính sách về tái định cƣ

không tự nguyện của tiểu dự án. Điều này cũng tạo cơ hội cho những ngƣời dân bị ảnh hƣởng

tham gia vào tất cả các giai đoạn của quá trình thực hiện tái định cƣ. Những phản hồi ý nghĩa từ

các cuộc họp tham vấn sẽ đƣợc xem xét và lồng ghép vào thiết kế tiểu dự án và các giải pháp

giảm thiểu.

32

4.2 Các bên liên quan dự án

Các bên liên quan dự án đƣợc thông báo về mục đích và những tác động dự kiến của dự án:

Đại diện các hộ gia đình bị ảnh hƣởng;

Đại diện các hộ gia đình không bị ảnh hƣởng sống gần kề vùng dự án;

Đại diện Ủy ban nhân dân phƣờng/ xã;

Đại diện Ủy ban nhân dân huyện;

Đại diện Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai;

Đại diện Bộ Giao thông, BQLDA ATGT;

Đại diện các cơ quan đoàn thể nhƣ Hội Phụ nữ, Hội Nông dân ...

Nhóm dự án của Ngân hàng Thế giới.

4.3 Cách thức phổ biến thông tin, tham vấn và tham gia cộng đồng

4.3.1 Cách thức và kỹ thuật

Nên sử dụng nhiều cách thức và kỹ thuật khác nhau để phổ biến thông tin, tham vấn với ngƣời

dân bị ảnh hƣởng và có sự tham gia của ngƣời dân bị ảnh hƣởng, bao gồm: (a) các cuộc họp

cộng đồng, (b) khảo sát hộ gia đình, (c) thảo luận nhóm, phát tờ rơi, quan sát hiện trƣờng và

phỏng vấn trực tiếp. Sử dụng nhiều cách thức và kỹ thuật khác nhau nhằm nâng cao sự tin cậy và

giá trị của các phản hồi từ các bên liên quan khác nhau của dự án, đặc biệt là những ngƣời dân bị

ảnh hƣởng và nhằm đảm bảo (i) những ngƣời dân bị ảnh hƣởng nhận đƣợc thông tin đầy đủ về

dự án; (ii) tất cả những ngƣời dân bị ảnh hƣởng tham gia vào quá trình tham vấn trƣớc, tham vấn

tự do và tham vấn có thông báo trong suốt quá trình chuẩn bị thiết kế và triển khai tiểu dự án.

Những nhóm bị ảnh hƣởng nghiêm trọng và dễ bị tổn thƣơng sẽ đƣợc tham gia đầy đủ vào quá

trình phổ biến thông tin, tham vấn và tham gia cộng đồng. Tham vấn nghiêm túc với những

nhóm này nên tiến hành trong cả chu kỳ dự án và những mối lo ngại của họ đƣợc lồng ghép vào

thiết kế tiểu dự án.

4.3.2 Phổ biến thông tin và tham vấn trong suốt quá trình chuẩn bị RAP

Những thông tin sau sẽ đƣợc cung cấp cho các bên liên quan trong dự án:

Mô tả và mục tiêu dự án

Tác động của dự án

Mục đích của tham vấn và quá trình tham vấn,

Dự kiến khung thời gian triển khai dự án

Tóm tắt chính sách OP 4.12 về Tái định cƣ không tự nguyện của Ngân hàng Thế giới.

Phƣơng án và Nguyên tắc đền bù, hỗ trợ, tái định cƣ

Các biện pháp giảm thiểu tác động

33

Cơ chế giải quyết khiếu nại

Ngoài phần tham vấn nói trên do trực tiếp nhóm tham vấn của BQLDA ATGT thực hiện, chính

quyền địa phƣơng cấp huyện cũng tiến hành họp cộng đồng có sự tham gia của các hộ gia đình bị

ảnh hƣởng để thông báo cho họ về mục đích, danh giới, tác động của dự án cũng nhƣ qui trình

giải phóng mặt bằng, đền bù và tái định cƣ.

Ở giai đoạn chuẩn bị dự án, phản hồi của đại diện các hộ bị ảnh hƣởng, cơ quan địa phƣơng,

đƣợc tóm tắt lại nhƣ sau:

A.Tham vấn thông qua Thảo luận nhóm: (tổ chức 4 thảo luận nhóm vào tháng 8 và 12 năm

2016. Xin vui lòng xem danh sách hoạt động tham vấn ở Phụ lục 7 - Danh sách các hoạt động

tham vấn)

Những ngƣời bị ảnh hƣởng, chính quyền và cơ quan đoàn thể bày tỏ sự ủng hộ đối với dự án.

Tóm tắt phản hồi của những hộ bị ảnh hƣởng đƣợc trình bày dƣới đây.

Khảo sát đo đạc chi tiết nên thực hiện nghiêm ngặt và phối hợp chặt chẽ với cán bộ địa

phƣơng;

Triển khai dự án nên hoàn thành càng sớm càng tốt để tránh kéo dài khó khăn có thể ảnh

hƣởng đến sinh kế của ngƣời dân địa phƣơng bao gồm cả việc đi lại và vận chuyển;

Mức đền bù thanh toán đầy đủ, một lần và trả trực tiếp cho những hộ bị ảnh hƣởng;

Chi tiết mức tác động lên mỗi hỗ gia đình còn chƣa rõ, mong dự án sẽ cung cấp thông tin

chi tiết hơn về mức độ tác động cấp hộ gia đình cho các hộ gia đình đƣợc biết;

Ngƣời dân địa phƣơng cần tham gia vào quá trình kiểm kê thiệt hại;

Các mức đền bù, qui trình và tiến độ giải phóng mặt bằng nên công khai và phản ánh

mức giá cả thị trƣờng thực tế.

B. Tham vấn với đại diện ngƣời dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng:

Ngoài tham vấn với 19 hộ gia đình dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng thông qua điều tra kinh tế xã

hội, phỏng vấn trực tiếp với các chủ hộ của những hộ gia đình này. Kết quả tham vấn cho thấy

các hộ bị ảnh hƣởng và chủ hộ gia đình ngƣời dân tộc thiểu số ủng hộ dự án và hy vọng ngƣời

dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng đƣợc đền bù và hỗ trợ để khôi phục sinh kế hiệu quả, cụ thể nhƣ

sau:

Đƣờng bộ hiện tại không đáp ứng nhu cầu đị lại của ngƣời dân địa phƣơng. Do lƣu lƣợng

giao thông hàng ngày lớn, đặc biệt do xe tải chạy với tốc độ nhanh, nên thƣờng xảy ra tai

nạn giao thông và đặc biệt nghiêm trọng. Do vậy, ngƣời dân địa phƣơng ủng hộ triển khai

dự án nhằm cải thiện giao thông đi lại và an toàn giao thông cho ngƣời tham gia giao

thông, đặc biệt cho ngƣời dân tộc thiểu số.

34

Việc thu hồi đất cho dự án sẽ ảnh hƣởng đến sinh kế của ngƣời dân tộc thiểu số. Ngƣời

dân tộc thiểu số địa phƣơng mong đợi mức đền bù và hỗ trợ phù hợp. Các mức đền bù

nên thống nhất với ngƣời dân tộc thiểu số. Mặt khác, quá trình thi công sẽ có tác động

đến sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ công việc làm ăn của các hộ gia đình dân tộc thiểu

số. Họ yêu cầu đƣợc hỗ trợ tài chính để đảm bảo các hoạt động làm ăn kinh tế của họ

không bị ảnh hƣởng.

Công nhân thi công xây dựng phải đăng kí tạm trú với chính quyền địa phƣơng. Công

nhân nên đƣợc đào tạo để hiểu đƣợc văn hóa, phong tục và tập quán của địa phƣơng.

Cũng nên có sự quản lý tốt những công nhân thi công này nhằm tránh gây khúc mắc với

ngƣời dân dân tộc thiểu số tại địa phƣơng. Nên có hành động để tránh các công nhân mắc

tệ nạn xã hội trong quá trình thi công công trình.

Ngƣời dân tộc thiểu số chủ yếu làm nông, và/ hoặc làm công nhân làm thuê. Trong quá

trình thi công, nên tạo cơ hội việc làm cho ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng để giúp

họ cải thiện thu nhập. Điều này cũng góp phần giảm số công nhân từ nơi khác đến mà có

thể gây xáo trộn cho địa phƣơng.

Quá trình thi công sẽ làm chậm lƣu thông xe cộ, vận chuyển và kinh doanh. Đề xuất nên

hoàn thành thi công càng sớm càng tốt và làm cuốn chiếu để giảm thiểu những tác động

tiềm ẩn đến sinh kế của ngƣời dân địa phƣơng.

Chính sách đền bù và hỗ trợ trong khuôn khổ dự án cũng nhƣ tiến độ thi công nên cho

ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng đƣợc biết.

Dự án sẽ cắt qua khu vực canh tác nông nghiệp của ngƣời dân tộc thiểu số. Do đó, trong

quá trình thi công, dự án nên có các giải pháp đảm bảo an toàn giao thông cho ngƣời dân

và giảm thiểu những tác động tiêu cực đến công việc đồng áng của họ.

Dự án sẽ đem lại nhiều lợi ích cho ngƣời dân dịa phƣơng, đặc biệt là ngƣời dân tộc thiểu

số. Do dự án góp phần cải thiện giao thông và đời sống kinh tế của ngƣời dân tộc thiểu số

tại địa phƣơng nên họ mong dự án sớm đi vào triển khai.

Khi nảy sinh khiếu nại, chủ đầu tƣ dự án và chính quyền địa phƣơng cần hợp tác để cùng

giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, phù hợp đảm bảo bảo vệ quyền lợi của ngƣời

dân tộc thiểu số.

Trong quá trình thi công, nên đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, đặc biệt không khí để không

ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân địa phƣơng.

Trƣớc khi thực hiện RAP, khi có thiết kế chi tiết, cần tham vấn thêm với tất cả những hộ gia đình

xác định bị ảnh hƣởng theo phƣơng thức tham vấn trƣớc, tham vấn tự do và có thông báo trƣớc.

Cả RAP (Kế hoạch hành động Tái định cƣ) và EMDP (Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số) của

Gia Lai sẽ đƣợc cập nhật để phản ánh số lƣợng những hộ dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng, cũng

35

nhƣ kết quả tham vấn, và biện pháp giảm thiểu cũng nhƣ khôi phục sinh kế, đối với những hộ

này.

Công khai RAP: Bản thảo RAP này (bằng tiếng Anh) đã đăng tải trên trang mạng của Ngân

Hàng Thế Giới vào ngày 20 tháng 2 năm 2017. Bản tiếng Việt cũng đƣợc niêm yết tại văn phòng

của BQLDA ATGT vào ngày 20 tháng 2 năm 2017 và các địa phƣơng có dự án trƣớc khi tiến

hành thẩm định dự án.

4.4. Cơ chế phổ biến thông tin, tham vấn và tham gia cộng động trong quá trình triển khai RAP

Khi dự án bắt đầu triển khai, nhiều thông tin sẽ đƣợc công bố bổ sung nhƣ kết quả khảo sát giá

thay thế, gói đền bù mới nhất, thiết kế chi tiết khu tái định cƣ và kế hoạch thực hiện RAP cập

nhật. Những thông tin này cần đƣợc tham vấn ý kiến và thông báo tới các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng theo cách thức nhƣ trƣớc đây khi chuẩn bị dự án. Đối với những hộ bị ảnh hƣởng nghiêm

trọng nhƣ những hộ phải di dời hay thay đổi việc làm, những ngƣời này sẽ đƣợc mời đến tham

vấn vì thông tin chi tiết cuối cùng về chính sách đền bù, phƣơng án tái định cƣ và sinh kế của dự

án là rất quan trọng với họ và những thông tin này sẽ giúp họ đƣa ra lựa chọn với đủ thông tin

cho phƣơng án đền bù tái định cƣ. Tham vấn và tham gia của cộng đồng nên lồng ghép giới. Các

hoạt động tham vấn với những ngƣời dân bị ảnh hƣởng cần đƣợc ghi chép thành văn bản và đính

kèm vào bản RAP cập nhật và lƣu tại văn phòng BQLDA để tham khảo.

Trƣớc khi tiến hành tham vấn, thông tin về bồi thƣờng và quyền lợi sẽ đƣợc tóm tắt lại dƣới dạng

bảng thông tin và giải thích bằng lời cho những ngƣời tham dự các cuộc họp tham vấn để họ có

thể hiểu rõ các chính sách và góp ý, phản hồi ý nghĩa. Trong quá trình triển khai dự án, các tờ rơi

tóm tắt các điểm chính sách chính sẽ đƣợc cung cấp cho các hộ bị ảnh hƣởng trong các cuộc họp

tham vấn. Những hộ gia đình bị ảnh hƣởng để lấy thông tin qua các tờ rơi để chia sẻ với các

thành viên trong gia đình của họ cũng nhƣ để tham khảo sau này.

V. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI

ĐỊNH CƢ, VÀ KHÔI PHỤC SINH KẾ

5.1 Các nguyên tắc chung

5.1.1 Nguyên tắc bồi thƣờng và hỗ trợ

Các hộ gia đình/cá nhân/tổ chức có tài sản nhƣ đất đai/nhà ở/công trình/hoa màu ...

và/hoặc hoạt động kinh doanh bị ảnh hƣởng do việc thu hồi đất sẽ đủ điều kiện để đƣợc

bồi thƣờng. Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng và dễ tổn thƣơng sẽ nhận đƣợc hỗ trợ tài chính

bổ sung để đảm bảo khôi phục cuộc sống của họ so với thời điểm trƣớc dự án và đủ điều

kiện để tham gia Chƣơng trình khôi phục sinh kế (Xem Mục 5.3.4 để biết thêm về

Chƣơng trình khôi phục sinh kế).

36

Phƣơng thức bồi thƣờng là bằng tiền theo giá thay thế đối với đất nông nghiệp và "đổi đất

lấy đất" hoặc bằng tiền mặt theo giá thay thế đối với đất ở, tùy vào lựa chọn của hộ gia

đình bị ảnh hƣởng. Ngƣời dân bị ảnh hƣởng bởi dự án muốn "đổi đất lấy đất" sẽ đƣợc cấp

đất trong khu tái định cƣ gần đó và phần chênh lệch tiền mặt giữa giá trị đất bị mất và đất

đƣợc cấp.

Mức bồi thƣờng đối với đất bị ảnh hƣởng và tài sản gắn liền với đất sẽ đƣợc xác định dựa

trên khảo sát giá thay thế do một đơn vị đánh giá độc lập mà BQLDA ATGT thuê thực

hiện.

5.1.2 Nguyên tắc để thực hiện tái định cƣ

Tất cả các hộ gia đình bị mất nhà ở (bị ảnh hƣởng hoàn toàn, hoặc bị ảnh hƣởng một

phần nhƣng phần còn lại không sử dụng đƣợc) phải đƣợc quyền mua ít nhất một thửa đất

tiêu chuẩn trong khu tái định cƣ của dự án.

Các hộ gia đình xây nhà trên đất phi nông nghiệp trƣớc ngày khóa sổ của dự án nhƣng đủ

điều kiện để đƣợc hỗ trợ tài chính sẽ nhận đƣợc hỗ trợ bổ sung về tài chính để có thể mua

đƣợc một mảnh đất trong khu tái định cƣ của dự án nếu họ không có nơi nào khác để

chuyển đến.

Khu tái định cƣ sẽ đƣợc quy hoạch phù hợp và triển khai trên cơ sở tham vấn đầy đủ với

ngƣời dân bị ảnh hƣởng. Toàn bộ cơ sở hạ tầng cơ bản nhƣ đƣờng bê tông nhựa, vỉa hè,

hệ thống thoát nƣớc, hệ thống cấp nƣớc và điện phải sẵn sàng trƣớc khi các hộ dân

chuyển vào. Các chi phí cơ sở hạ tầng này sẽ do BQLDA ATGT chi trả.

Các hộ gia đình phải di dời muốn "đổi đất lấy tiền mặt" sẽ đƣợc bồi thƣờng bằng tiền

theo giá thay thế đầy đủ.

Mọi lệ phí và thuế liên quan đến việc chuyển đổi đất và cấp Giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất hoặc sẽ đƣợc miễn trừ hoặc đƣợc bao gồm trong gói bồi thƣờng.

Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng phải nhận đƣợc tiền bồi thƣờng và trợ cấp ít nhất 30 ngày

trƣớc ngày bàn giao tài sản - đối với các hộ không phải di dời, và trƣớc 60 ngày đối với

các hộ phải di dời. Những ngƣời thuộc nhóm dễ tổn thƣơng sẽ đƣợc ƣu tiên do có thể cần

nhiều thời gian hơn.

Vào thời điểm kết thúc dự án, nếu các hộ gia đình bị ảnh hƣởng chƣa phục hồi đƣợc sinh

kế ở mức trƣớc khi có dự án, các biện pháp hỗ trợ bổ sung sẽ đƣợc thực hiện.

Do RAP là một hợp phần của dự án, dự án sẽ không đƣợc xem là hoàn thiện cho đến khi

RAP đƣợc triển khai đầy đủ và đáp ứng đƣợc mục tiêu chính sách hoạt động OP 4.12 của

Ngân Hàng Thế Giới.

37

5.2 Tiêu chí đủ điều kiện và quyền lợi

5.2.1 Tiêu chí đủ điều kiện

Tiêu chí đủ điều kiện của ngƣời dân bị ảnh hƣởng để đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đƣợc

xác định trên cơ sở Chính sách hoạt động của Ngân hàng Thế giới về tái định cƣ không tự

nguyện (OP 4.12), pháp luật có liên quan của Việt Nam và tham vấn với các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng. Tiêu chí đủ điều kiện để đƣợc bồi thƣờng đƣợc xác định bởi quyền sở hữu tài sản. Có ba

nhóm hộ gia đình bị ảnh hƣởng nhƣ sau:

i. Những ngƣời có quyền hợp pháp đối với đất đai;

ii. Những ngƣời không có quyền hợp pháp đối với đất đai tại thời điểm bắt đầu kiểm đếm

nhƣng khẳng định quyền sử dụng đối với đất đai và/hoặc tài sản, với điều kiện quyền đó

đƣợc thừa nhận hoặc có thể đƣợc thừa nhận bởi luật pháp quốc gia, hoặc sẽ đƣợc thừa

nhận thông qua quy trình thủ tục đƣợc quy định trong kế hoạch hành động tái định cƣ.

iii. Những ngƣời không có quyền hợp pháp hay quyền đƣợc thừa nhận hoặc có thể đƣợc thừa

nhận đối với đất đai mà họ đang nắm giữ.

Những ngƣời thuộc phạm vi (i) và (ii) đủ điều kiện để đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế đối với

đất và tài sản gắn liền với đất bị mất và các hỗ trợ khác. Những ngƣời thuộc phạm vi (iii) sẽ nhận

đƣợc hỗ trợ tái định cƣ thay cho tiền bồi thƣờng đối với đất mà họ đang nắm giữ, và các hỗ trợ

khác nếu cần thiết để đạt đƣợc các mục tiêu tái định cƣ của chính sách này, nếu đất họ đang nắm

giữ nằm trong khu vực dự án tính đến thời điểm trƣớc ngày khóa sổ. Ngƣời dân lấn chiếm khu

vực dự án sau ngày khóa sổ sẽ không đƣợc bồi thƣờng hay đƣợc hƣởng bất kỳ hình thức hỗ trợ

tái định cƣ nào. Những ngƣời thuộc phạm vi (i), (ii) hoặc (iii) sẽ nhận đƣợc bồi thƣờng cho

những tổn thất về tài sản sở hữu hoặc sử dụng gắn liền với đất bị ảnh hƣởng, bao gồm hoạt động

kinh doanh gắn liền với đất nếu chúng đƣợc hình thành trƣớc ngày khóa sổ của dự án. Vui lòng

xem các định nghĩa dƣới đây về hộ gia đình bị ảnh hƣởng và hộ gia đình bị ảnh hƣởng

nghiêm trọng trong phần Định nghĩa các thuật ngữ (ở trên).

Tách hộ gia đình bị ảnh hưởng sau ngày khóa sổ

Các hộ gia đình gồm nhiều thế hệ khác nhau sống chung cùng nhà đƣợc phép tách thành từng hộ

gia đình riêng sau ngày khóa sổ của dự án nếu họ đủ điều kiện để đƣợc tách ra theo quy định tại

Luật Cƣ trú (ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006, có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 7 năm 2007) –

nhƣ đƣợc quy định tại Điều 6, Nghị dịnh 47/2014/NĐ-CP và Luật Đất đai 2013. Nếu việc tách

hộ gia đình là đƣợc phép theo quy định của Nghị định 47/2014/NĐ-CP, việc phân bổ đất cho các

gia đình chia sẻ thửa đất bị ảnh hƣởng sẽ do UBND tỉnh Gia Lai quyết định.

5.2.2 Các quyền lợi

Liên quan đến một hạng mục đủ điều kiện cụ thể, các quyền lợi đƣợc hƣởng là tổng các khoản

38

chi trả bồi thƣờng và các hình thức hỗ trợ khác, bao gồm tiền trợ cấp, tiền thƣởng (có điều kiện)

và cơ hội để tham gia vào chƣơng trình khôi phục sinh kế (xem Phụ lục 1 - Ma trận quyền lợi để

biết thêm thông tin).

5.3 Chính sách bồi thƣờng và hỗ trợ

Tất cả các hộ gia đình bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc bồi thƣờng cho tài sản bị ảnh hƣởng và hỗ trợ khôi

phục sinh kế.

5.3.1 Bồi thường các tác động vĩnh viễn

a. Đất nông nghiệp

Đối với cá nhân/hộ gia đình có quyền sử dụng đất hợp pháp (có GCNQSDĐ hoặc đủ điều kiện

được cấp GCNQSDĐ):

Đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế đầy đủ.

Những hộ có đất nông nghiệp bị thu hồi từ 20% diện tích trở lên, và từ 10% diện tích trở lên (đối

với hộ nghèo/cận nghèo/dễ bị tổn thƣơng) thì đƣợc xem là hộ bị ảnh hưởng nặng và đƣợc hỗ trợ

ổn định đời sống và tham gia chƣơng trình phục hồi thu nhập (Xem phần 5.2.3 về Hỗ Trợ và

5.2.4 về Hỗ Trợ Phục Hồi Sinh Kế).

Nếu phần diện tích còn lại (phần không bị ảnh hƣởng) không còn giá trị kinh tế nữa thì phần còn

lại đó cũng sẽ đƣợc thu hồi và đƣợc bồi thƣờng bằng tiền theo giá thay thế (Điều 77 Luật Đất đai

2013, Điều 4 Nghị định 47/2014/NĐ-CP).

Đối với cá nhân/hộ gia đình không có GCNQSDĐ hoặc quyền theo tập quán đối với diện tích

đất bị ảnh hưởng

Sẽ không đƣợc bồi thƣờng về đất nhƣng đƣợc bồi thƣờng về cây cối/hoa màu nếu tạo lập trƣớc

ngày khoá sổ (ngày phát hành thông báo thu hồi đất) và đƣợc hỗ trợ bằng tiền mặt trên cơ sở

nguồn gốc đất, lịch sử sử dụng đất, nguyên nhân không hợp lệ, và thời gian đất đƣợc đƣa vào sử

dụng.

Đối với cá nhân/hộ gia đình thuê đất

Trường hợp thuê đất do nhà nước quản lý

Đối với hộ gia đình/cá nhân đang thuê đất do nhà nƣớc quản lý (có trả tiền thuê đất hàng

năm, hoặc một lần cho toàn bộ thời gian thuê) thì không đƣợc bồi thƣờng về đất nhƣng

đƣợc bồi thƣờng chi phí đầu tƣ vào đất còn lại - đƣợc tính trên cơ sở khảo sát (Điều 76

của Luật Đất đai 2013). Tài sản bị ảnh hƣởng trên đất thuê bao gồm cây cối, hoa màu

và/hoặc vật kiến trúc sẽ đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế nếu tạo lập trƣớc ngày khoá

sổ.

39

Đối với cá nhân/hộ gia đình thuê đất tư nhân cho mục đích sản xuất nông nghiệp

Các hộ gia đình/cá nhân thuê đất tƣ nhân cho mục đích sản xuất nông nghiệp sẽ không

đƣợc bồi thƣờng về đất, nhƣng đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế đối với cây trồng và vật

kiến trúc, nếu đƣợc tạo lập trƣớc ngày khoá sổ. Hộ gia đình/cá nhân đang sỡ hữu hợp

pháp đất bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế.

Đối với những hộ bị ảnh hƣởng nặng, ngoài tiền bồi thƣờng, các hộ sẽ đƣợc hỗ trợ ổn định đời

sống, tham gia chƣơng trình phục hồi sinh kế, và đƣợc tiền thƣởng nếu bàn giao đất đúng kế

hoạch.

b. Đất ở

Trường hợp bị thu hồi đất ở mà không có nhà/vật kiến trúc trên đất:

(i) Đối với người có quyền sử dụng hợp pháp (có GCNQSDĐ hoặc đủ điều kiện được cấp

GCNQSDĐ):

Đƣợc bồi thƣờng bằng tiền mặt theo giá thay thế.

(ii) Đối với người không có quyền sử dụng đất hợp pháp (không hợp pháp hoặc không

được hợp pháp hoá):

Đƣợc hỗ trợ bằng tiền mặt cho diện tích đất bị ảnh hƣởng căn cứ trên cơ sở lịch sử sử dụng

đất và căn cứ theo Luật Đất đai 2013.

Đất ở có công trình kiến trúc và phần đất còn lại (không thu hồi) đủ để xây lại nhà mới:

(i) Đối với người có quyền sử dụng đất hợp pháp (hợp pháp hoặc được hợp pháp hoá):

- Bồi thƣờng bằng tiền mặt cho đất bị ảnh hƣởng theo giá thay thế

- Bồi thƣờng cho nhà ở/công trình bị ảnh hƣởng, xem Phần c. dƣới đây.

(ii) Đối với người không có quyền sử dụng đất hợp pháp

Bồi thƣờng nhƣ sau:

Nếu ngƣời BAH sử dụng đất phi nông nghiệp1 có nhà trên đất trƣớc ngày 1/7/2004,

và đất sử dụng có nguồn gốc lấn chiếm, ngƣời BAH sẽ đƣợc cấp một lô đất trong

khu tái định cƣ của dự án có thu tiền sử dụng đất hoặc đƣợc quyền mua nhà tái định

cƣ, nếu họ không còn chỗ ở nào khác trong các xã/phƣờng dự án để di chuyển đến

[Điều 7 của Nghị định 47/2014/NĐ-CP, Điều 80 của Luật Đất đai năm 2013].

Nếu ngƣời BAH không có đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ (theo quy định tại Điều 22

của Nghị định 43/2014/NĐ-CP), đang sử dụng đất có nhà trên đất và có vi phạm

1 Đất phi nông nghiệp– theo quy định tại Điều 10 của Luật Đất đai 2013, bao gồm các loại đất nhƣ đất công, đất sông suối, đất

cho khu công nghiệp, v.v…

40

Luật Đất đai mà chính quyền địa phƣơng không can thiệp thì tùy thuộc vào lịch sử

sử dụng đất, ngƣời BAH sẽ đƣợc xem xét hỗ trợ bằng tiền mặt, và đƣợc bồi thƣờng

về nhà/công trình nếu tạo lập trƣớc ngày khoá sổ theo các quy định của Ủy ban

nhân dân Tỉnh.

Đất ở có công trình kiến trúc và người phải di dời

(i) Đối với người có quyền sử dụng đất hợp pháp (hợp pháp hoặc được hợp pháp hoá):

- Hộ BAH hợp pháp có thể chọn: Bồi thƣờng bằng tiền mặt cho diện tích đất bị ảnh hƣởng

theo giá thay thế, hoặc đƣợc cấp một suất trong khu tái định cƣ;

- Bồi thƣờng cho nhà ở/công trình bị ảnh hƣởng (Xem phần c. dƣới đây).

(ii) Đối với người không có quyền sử dụng đất hợp pháp

Bồi thƣờng cho đất và công trình bị ảnh hƣởng nhƣ quy định trong khoản (ii) ở trên.

Trong trƣờng hợp ngƣời BAH không có đất ở/nhà ở khác trong phạm vi xã/phƣờng dự

án, ngƣời BAH có quyền mua một lô đất/căn hộ tiêu chuẩn trong khu tái định cƣ. Giá

đất/căn hộ sẽ do UBND Tỉnh quy định.

c. Bồi thƣờng cho nhà cửa và công trình

Đối với nhà ở và công trình bị ảnh hưởng hoàn toàn, bất kể tình trạng pháp lý của đất bị ảnh

hƣởng, nếu nhà ở/công trình bị ảnh hƣởng đã đƣợc xây dựng trƣớc ngày khoá sổ, đƣợc bồi

thƣờng theo giá thay thế cho nhà ở và công trình bị ảnh hƣởng để xây dựng công trình mới

với các tiêu chuẩn kỹ thuật tƣơng tự, không tính khấu hao và khấu trừ của vật liệu tái sử

dụng. Đối với công trình bị ảnh hƣởng một phần, ngoài việc đƣợc bồi thƣờng phần bị ảnh

hƣởng theo giá thay thế, hộ/cá nhân BAH đƣợc bồi thƣờng chi phí sửa chữa nhà theo đơn giá

thống nhất với hộ/cá nhân bị ảnh hƣởng.

Đối với các thiết bị và/hoặc dây chuyền sản xuất, hộ kinh doanh có thiết bị hoặc dây chuyền

sản xuất đƣợc bồi thƣờng về chi phí liên quan đến việc tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt lại các

thiết bị và/hoặc dây chuyền sản xuất bị ảnh hƣởng.

Trong trƣờng hợp không thể di dời hoặc bị hƣ hỏng trong quá trình vận chuyển, đƣợc bồi

thƣờng các thiết bị và/hoặc dây chuyền sản xuất theo giá thay thế. Chủ Đầu sẽ thuê giám

định viên chuyên thẩm định thiết bị/dây chuyền sản xuất để lập dự toán chi phí. Dự toán sẽ

do UBND Huyện xem xét và chấp thuận.

Đối với tài sản nhỏ cần kỹ thuật viên lắp đặt, gồm điện thoại cố định, đƣờng nƣớc, đƣờng

điện, truyền hình cáp, mạng Internet, vv, tất cả các chi phí liên quan đến tháo dỡ và lắp đặt

lại ở khu nhà ở/kinh doanh mới sẽ đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế.

d. Bồi thƣờng cây cối, hoa màu, thuỷ sản, vật nuôi

Bồi thƣờng bằng tiền mặt theo giá thay thế đối với cây lâu năm, hoa màu chƣa thu hoạch, hoặc

41

thuỷ sản, bất kể tình trạng pháp lý của đất theo quy định của Điều 90 - Luật Đất đai 2013.

Cây trồng/vật nuôi có thể di chuyển sẽ không đƣợc bồi thƣờng về cây/vật nuôi nhƣng đƣợc bồi

thƣờng về chi phí vận chuyển thực tế đến nơi ở mới. Nếu việc trồng lại cây ở nơi ở mới phát sinh

chi phí, hộ BAH sẽ đƣợc bồi thƣờng đầy đủ chi phí đó.

Thủy sản đã đến thời gian thu hoạch tại thời điểm thu hồi đất sẽ không đƣợc bồi thƣờng, nếu

không, sẽ đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế.

e. Bồi thƣờng cho các hộ bị ảnh hƣởng kinh doanh

Đối với ảnh hưởng kinh tế do chấm dứt hợp đồng: Đối với các hộ gia đình/cá nhân thuê đất của

nhà nƣớc hoặc tƣ nhân để kinh doanh phi nông nghiệp và tiền thuê đất đƣợc trả trên cơ sở hợp

đồng có thể gia hạn, nếu bị ảnh hƣởng trong thời gian hợp đồng còn hiệu lực thì đƣợc bồi thƣờng

theo thoả thuận trong hợp đồng thuê đất, nếu có.

Đối với ảnh hưởng về thu nhập, đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ theo quy định của UBND Tỉnh bất kể

tình trạng đăng ký. Cơ chế bồi thƣờng nhƣ sau:

Đối với các hộ kinh doanh có giấy phép, bồi thƣờng bằng tiền mặt do mất thu nhập. Mức

bồi thƣờng tƣơng đƣơng 50% thu nhập bình quân hàng năm của hộ - căn cứ vào báo cáo

thuế trong ba năm gần nhất (tƣơng đƣơng 100% thu nhập ròng trong 6 tháng).

Đối với các hộ kinh doanh không có giấy phép, nhƣng đƣợc chính quyền địa phƣơng xác

nhận có hoạt động thì đƣợc bồi thƣờng bằng tiền mặt cho thu nhập bị mất trong thời gian

ít nhất là 3 tháng.

Đối với các hộ kinh doanh bán lẻ, không có giấy phép kinh doanh và không đóng thuế,

bao gồm cả những ngƣời lấn chiếm hành lang giao thông để kinh doanh nhỏ thì đƣợc hỗ

trợ với mức 3 triệu đồng/hộ.

Đối với người lao động bị mất thu nhập, ngƣời lao động bị mất thu nhập do cơ sở kinh doanh mà

họ đang làm bị thu hồi đất thì đƣợc nhận trợ cấp thất nghiệp theo mức lƣơng cơ bản trong tối đa

là 6 tháng. Ngoài ra, ngƣời lao động BAH còn đƣợc hỗ trợ bằng tiền mặt đề tự học nghề mới.

Mức hỗ trợ đào tạo nghề mới do UBND Tỉnh quy định.

Nếu ngƣời lao động chỉ bị ảnh hƣởng tạm thời trong giai đoạn di chuyển cơ sở kinh doanh thì sẽ

đƣợc hỗ trợ một khoản trợ cấp theo quy định của UBND Tỉnh.

f. Bồi thƣờng đối với mồ mả

Việc di dời mồ mả cần đƣợc thực hiện trên cơ sở tham vấn đầy đủ với các hộ bị ảnh hƣởng để

đảm bảo việc di dời phù hợp với phong tục và tập quán của các hộ bị ảnh hƣởng. Hộ bị ảnh

hƣởng mồ mả sẽ đƣợc bồi thƣờng các khoản chi phí sau: a) chi phí mua đất để chôn lại, b) Chi

phí đào, c) di dời, d) cải táng, e) xây mộ mới, và f) các chi phí liên quan cần thiết để đảm bảo

phù hợp với phong tục địa phƣơng.

42

Đất cho việc di dời tất cả các mộ bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc cấp cho các hộ BAH- tại khu nghĩa trang

do UBND Huyện qui định. Các hộ BAH sẽ đƣợc thông báo về địa điểm khu nghĩa trang để họ có

thể quyết định việc di dời mồ mả tới khu nghĩa trang đó hoặc đến một nơi khác phù hợp với

phong tục tập quán của họ. Nếu hộ BAH tự di dời mộ đến địa điểm nơi mới phù hợp, chi phí

mua đất sẽ đƣợc bồi thƣờng.

Trong trƣờng hợp không xác định đƣợc chủ của các ngôi mộ bị ảnh hƣởng, thông tin cần đƣợc

công bố qua truyền thông đại chúng (ti vi, báo đài) để tìm chủ của các ngôi mộ bị ảnh hƣởng.

Trong vòng một thời gian hợp lý, nếu chủ mộ không trình diện, việc di dời mộ sẽ đƣợc thực hiện

bởi một đơn vị chuyên môn có tham vấn với Phòng Y tế Huyện. Vị trí địa lý và tình trạng của

các ngôi mộ (có ảnh chụp chi tiết), thủ tục di dời mồ mả, và vị trí mới của các ngôi mộ phải đƣợc

ghi chép và lƣu trữ cẩn thận để sau này chủ mộ có thể tìm lại.

g. Bồi thƣờng cho công trình công cộng và tài sản cộng đồng

Đối với các công trình công cộng nhƣ trƣờng học, trạm y tế, thƣ viện hoặc các trung tâm văn hoá

khác, khu vui chơi, đƣờng giao thông, hệ thống cấp nƣớc và đƣờng điện bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc

phục hồi và sửa chữa hoặc bồi thƣờng để đảm bảo hoạt động bình thƣờng mà ngƣời dân không

phải trả bất kỳ chi phí nào.

5.3.2 Chính sách bồi thường cho các tác động tạm thời (trong thời gian thi công)

Trong quá trình thi công, nếu các hộ dân ngoài khu vực dự án bị ảnh hƣởng tạm thời do hoạt động

thi công gây ra, các tác động đó sẽ đƣợc đánh giá và đƣa vào Kế hoạch Hành động Tái định cƣ cập

nhật. Tuỳ thuộc vào bản chất của tác động, bồi thƣờng cho các tác động bất lợi đó nhƣ sau:

a. Tác động tạm thời đối với đất/kinh doanh:

Trong trƣờng hợp đất ở không có nhà/công trình trên đất bị ảnh hƣởng tạm thời trong giai

đoạn thi công, bồi thƣờng cho diện tích đất bị ảnh hƣởng tƣơng đƣơng tiền thuê đất đó tại địa

phƣơng trong thời gian sử dụng tạm thời. Trƣớc khi trả đất lại cho những ngƣời bị ảnh hƣởng,

đất bị ảnh hƣởng phải đƣợc khôi phục nguyên trạng nhƣ trƣớc khi có dự án - nhƣ đã thỏa thuận

với các hộ gia đình bị ảnh hƣởng.

Trong trƣờng hợp việc thi công công trình làm ảnh hƣởng đến thu nhập của các hộ kinh

doanh, hộ BAH sẽ đƣợc bồi thƣờng thu nhập bị mất trong suốt thời gian bị ảnh hƣởng. Mức bồi

thƣờng sẽ đƣợc thoả thuận với các hộ bị ảnh hƣởng.

Các nhà thầu sẽ đƣợc thông báo về Kế hoạch Hành động Tái định cƣ và cần nghiên cứu

các phƣơng án thi công thay thế để tránh các tác động tạm thời. Nếu không thể tránh đƣợc, các

nhà thầu sẽ bồi thƣờng cho tác động tạm thời nêu trên theo quy định của Kế hoạch Hành động

Tái định cƣ. Các tác động tạm thời sẽ đƣợc giám sát nội bộ và giám sát độc lập.

b. Đối với thiệt hại về các công trình kiến tr c của tƣ nhân hoặc công cộng do nhà thầu

43

gây ra:

Tài sản bị hƣ hỏng do lỗi của nhà thầu sẽ đƣợc khôi phục ngay sau khi việc thi công công trình

đƣợc hoàn thành. Theo yêu cầu của hợp đồng, nhà thầu cần hết sức cẩn thận để tránh gây hƣ

hỏng đối vời tài sản của ngƣời dân khi thực hiện các hoạt động thi công. Trƣờng hợp thiệt hại

xảy ra, nhà thầu phải sửa chữa thiệt hại hoặc bồi thƣờng cho các gia đình, các nhóm, các cộng

đồng, hoặc các cơ quan bị ảnh hƣởng theo mức bồi thƣờng quy định trong Kế hoạch Hành động

Tái định cƣ này.

c. Các thiệt hại khác có thể xác định trong quá trình thực hiện

Các tác động khác đƣợc xác định trong quá trình thực hiện dự án sẽ đƣợc bồi thƣờng theo các

nguyên tắc và chính sách bồi thƣờng của Kế hoạch Hành động Tái định cƣ này và theo chính

sách OP 4.12 của Ngân Hàng Thế Giới.

5.3.3. Hỗ trợ/Trợ cấp

Bên cạnh việc bồi thƣờng trực tiếp cho những tài sản bị thiệt hại, các hộ BAH, đặc biệt là hộ bị

ảnh hƣởng nặng và dễ bị tổn thƣơng, sẽ đƣợc hỗ trợ trong giai đoạn chuyển tiếp nhằm phục hồi

hoặc cải thiện sinh kế và đời sống của họ. Các mức hỗ trợ sẽ đƣợc điều chỉnh và quyết định bởi

UBND Tỉnh, có tính đến yếu tố lạm phát và tăng giá cho phù hợp với thời gian thực hiện tái định

cƣ.

Đối với ảnh hƣởng đất ở/nhà ở.

Hỗ trợ di chuyển:

Các hộ tái định cƣ đến nơi ở mới trong phạm vi tỉnh đƣợc hỗ trợ 6.000.000

VNĐ/hộ. Nếu tái định cƣ ngoài phạm vi tỉnh thì đƣợc hỗ trợ 10.000.000 VNĐ/hộ.

Các hộ thuê nhà/thuê phòng trọ sẽ hỗ trợ chi phí dọn nhà đi nơi khác nhƣng

không vƣợt quá mức hỗ trợ nêu trên.

Hỗ trợ thuê nhà/tạm cư

Hộ tái định cƣ sẽ đƣợc hỗ trợ tiền thuê nhà (tạm cƣ) trong thời gian 6 tháng trong khi xây

dựng nhà mới. Hộ bị ảnh hƣởng nhà một phần, không tái định cƣ đi nơi khác (tái sắp xếp)

sẽ đƣợc hỗ trợ tiền thuê nhà trong thời gian 3 tháng trong thời gian sửa nhà. Con cái đã có

gia đình mà ở cùng nhà với cha mẹ thì cũng đƣợc hỗ trợ thuê nhà nhƣ một hộ bị ảnh

hƣởng.

Kế hoạch tái định cƣ cần thảo luận kỹ lƣỡng với những hộ bị ảnh hƣởng nhằm giảm thiểu

tối đa thời gian tạm cƣ vì điều này có thể ảnh hƣởng đến công ăn việc làm/thu nhập của các

hộ bị ảnh hƣởng.

44

Hỗ trợ sửa nhà. Nhà cửa/công trình trên đất bị ảnh hƣởng một phần mà phần cấu trúc còn

lại vẫn có thể sử dụng đƣợc thì hộ BAH đƣợc hỗ trợ tiền sửa chữa tƣơng đƣơng với chi

phí sửa chữa thực tế cho phần công trình BAH để khôi phục nhà ở nhƣ ban đầu hoặc tốt

hơn.

Giấy Chứng nhận Quyền sử dụng đất. Hộ tái định cƣ sẽ đƣợc hỗ trợ tất cả các chi phí

liên quan đến việc cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất cho đất/nhà mới trong khu tái

định cƣ của dự án, hoặc nơi khác nếu ngƣời BAH tự tái định cƣ. Chi phí hỗ trợ này sẽ

đƣợc tính vào khoản chi phí bồi thƣờng cho các hộ TĐC tự do, hoặc đƣợc cấp cho những

hộ tái định cƣ trong khu tái định cƣ của dự án. Đối với hộ BAH một phần nhà và đất ở -

không cần tái định cƣ đi nơi khác thì đƣợc hỗ trợ chi phí cập nhật lại GCNQSDĐ.

Đối với đất nông nghiệp bị ảnh hƣởng nặng:

Hỗ trợ ổn định đời sống (trong giai đoạn chuyển tiếp): (i) Ngƣời BAH mất từ 20% đến

70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng (hoặc 10% đến 70% đối với hộ nghèo, cận

nghèo, và nhóm dễ bị tổn thƣơng) thì đƣợc hỗ trợ 500.000 VNĐ/ngƣời/tháng trong thời

gian 6 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở và trong thời gian 12 tháng nếu phải di

chuyển chỗ ở; trƣờng hợp phải di chuyển đến các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội

khó khăn hoặc có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì thời gian hỗ trợ tối đa là

24 tháng; (ii) Đối với trƣờng hợp thu hồi trên 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử

dụng thì đƣợc hỗ trợ với mức nêu trên trong thời gian 12 tháng nếu không phải di chuyển

chỗ ở và trong thời gian 24 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở; trƣờng hợp phải di chuyển

đến các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc có điều kiện kinh tế - xã hội

đặc biệt khó khăn thì thời gian hỗ trợ tối đa là 36 tháng; (iii) Đối với trƣờng hợp thu hồi

dƣới 20% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng và diện tích còn lại không thể tiếp tục

sử dụng thì đƣợc hỗ trợ theo mức nêu trên trong thời gian 12 tháng.

Các hộ không có GCNQSDĐ và không đủ điều kiện đƣợc cấp GCNQSDĐ (đƣợc hợp

pháp hoá) sẽ đƣợc trợ một ở mức tƣơng đƣơng với 60% mức hỗ trợ nêu trên.

[Điều 19 Nghị định 47/2014/NĐ-CP]

Hỗ trợ đào tạo/chuyển đổi nghề/tìm kiếm việc làm:

Hộ BAH đang trực tiếp sản xuất nông nghiệp: đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề/chuyển đổi

nghề/tìm kiếm việc làm bằng tiền không quá 05 lần giá đất nông nghiệp cùng loại [Điều

20 Nghị định 47/2014/NĐ-CP]. Đối với hộ BAH trong độ tuổi lao động có nhu cầu đƣợc

đào tạo về nghề cụ thể sẽ đƣợc nhận vào cơ sở đào tạo địa phƣơng và đƣợc hỗ trợ tìm

việc mới và đƣợc vay vốn bắt đầu công việc mới.

Hộ BAH đang kinh doanh trên đất ở của mình có nguồn thu nhập chính từ hoạt

động kinh doanh: Hộ BAH trong độ tuổi lao động có nhu cầu đƣợc đào tạo nghề mới sẽ

45

đƣợc nhận vào học nghề tại cơ sở đào tạo địa phƣơng và đƣợc hỗ trợ tìm việc và đƣợc

vay vốn vay vốn bắt đầu công việc mới.

Cụ thể,

Hộ BAH đủ điều kiện nhận hỗ trợ này đƣợc quyền tham gia vào một chƣơng trình đào

tạo miễn phí cho họ trong khoảng thời gian 5 năm (kể từ ngày Quyết định thu hồi đất

đƣợc ban hành). Đƣợc tƣ vấn miễn phí về việc làm/hƣớng nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ

Việc làm địa phƣơng.

[Quyết định 63/2015/QĐ-TTg, Nghị định 47/2014/ND-CP]

Ghi chú: Trƣớc khi xây dựng chƣơng trình đào tạo/chuyển đổi nghề/tìm kiếm việc làm, những

hộ BAH sẽ đƣợc tham vấn để đánh giá nhu cầu của mình. [Điều 84, Luật Đất đai 2013].

Hỗ trợ cho các hộ dễ bị tổn thƣơng

Hộ do phụ nữ làm chủ hộ có ngƣời phụ thuộc và hoàn cảnh kinh tế khó khăn, hộ có ngƣời

tàn tật, ngƣời già không nơi nƣơng tựa sẽ đƣợc hỗ trợ không dƣới 3.000.000 VNĐ/hộ.

Các hộ TĐC có Bà mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng lực lƣợng vũ trang, anh hùng lao

động, cựu chiến binh, thƣơng binh, liệt sỹ sẽ đƣợc hỗ trợ từ 3.000.000 đến 6.000.000

VNĐ/hộ.

Các hộ nghèo (có Sổ hộ nghèo), hoặc các hộ cận nghèo, sẽ đƣợc hỗ trợ 5.000.000

VNĐ/hộ (đối với hộ nghèo) và 3.000.000 VNĐ/hộ (đối với hộ cận nghèo).

Thƣởng tiến độ:

Tất cả các hộ BAH bàn giao đất bị ảnh hƣởng cho dự án đúng tiến độ sau khi nhận đầy

đủ bồi thƣờng và hỗ trợ sẽ đƣợc nhận một khoản tiền thƣởng tiến độ. Mức thƣởng sẽ

đƣợc xác định tại thời điểm chi trả bồi thƣờng.

5.3.4 Chương trình phục hồi sinh kế

Tất cả các hộ gia đình bị ảnh hƣởng nặng và/hoặc dễ bị tổn thƣơng có quyền tham gia

Chƣơng trình Phục hồi Sinh kế (CTPHSK). Chƣơng trình này bao gồm các tập huấn về

khuyến nông, đào tạo nghề, tiếp cận tín dụng và các hoạt động đào tạo khác phù hợp để

hỗ trợ quá trình phục hồi sinh kế - tối thiểu bằng mức trƣớc khi có dự án. Chƣơng trình

Phục hồi Sinh kế sẽ đƣợc xây dựng dựa trên kết quả tham vấn các hộ bị ảnh hƣởng để xác

định biện pháp hỗ trợ phục hồi sinh kế phù hợp với nhu cầu của họ. Tất cả các thành viên

trong gia đình hộ BAH trong độ tuổi lao động đều đƣợc đào tạo nghề, nếu có nhu cầu.

Chƣơng trình Phục hồi Sinh kế sẽ đƣợc thiết kế trên cơ sở đánh giá nhu cầu các hộ BAH.

Chƣơng trình Phục hồi Sinh kế sẽ đƣợc lồng ghép thực hiện cùng với các chƣơng trình

phát triển của địa phƣơng.

46

Kinh phí thực hiện Chƣơng trình Phục hồi Sinh kế sẽ do Chủ Đầu tƣ – là Ban QLDA

ATGT cung cấp.

5.4 Ma trận quyền lợi

Liên quan đến một hạng mục đủ điều kiện cụ thể, các quyền lợi đƣợc hƣởng là tổng các khoản

bồi thƣờng, hỗ trợ di dời và các hình thức hỗ trợ khác, bao gồm tiền trợ cấp, tiền thƣởng (có điều

kiện) và cơ hội để tham gia vào chƣơng trình khôi phục sinh kế. Dựa trên chính sách Kiểm kê

thiệt hại và các chính sách của trung ƣơng/địa phƣơng về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và

Chƣơng trình hoạt động OP4.12 của Ngân hàng Thế giới, một ma trận quyền lợi đã đƣợc xây

dựng đối với tiểu dự án để đảm bảo rằng tất cả các hộ gia đình bị ảnh hƣởng và tài sản bị ảnh

hƣởng sẽ đƣợc bồi thƣờng và hỗ trợ nhằm giúp các hộ gia đình bị ảnh hƣởng khôi phục trở lại

và/hoặc cải thiện cuộc sống và sinh kế của họ so với tình trạng trƣớc dự án.

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Việc thực hiện các hoạt động tái định cƣ đƣợc quy định trong Kế hoạch hành động tái định cƣ

(RAP) này, đòi hỏi sự tham gia của các cơ quan chính phủ ở cấp quốc gia, tỉnh, thành phố, huyện

và phƣờng. UBND tỉnh Gia Lai chịu trách nhiệm tổng thể trong việc triển khai RAP. Ban bồi

thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ sẽ đƣợc thành lập ở cấp huyện/thành phố theo quy định tại Nghị

định số 47/2014/NĐ-CP. Các điều khoản trong RAP sẽ đƣợc sử dụng làm cơ sở pháp lý để triển

khai các hoạt động tái định cƣ.

6.1 Trách nhiệm của các bên liên quan

CẤP TRUNG ƢƠNG

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT):

Bộ GTVT là chủ dự án ở cấp trung ƣơng và có trách nhiệm chung về quản lý và thực hiện dự án.

Bộ GTVT cũng sẽ tham vấn các Bộ liên quan khác và chịu trách nhiệm thẩm định, phê duyệt Kế

hoạch hành động TĐC.

Ban Quản lý Dự án An toàn Giao thông (BQLDA ATGT).

Theo phân công của Bộ GTVT, BQLDA ATGT sẽ chịu trách nhiệm chung về công tác giám sát

và thực hiện Dự án. BQLDA ATGT sẽ giám sát chung và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cần thiết để

đảm bảo thực hiện dự án suôn sẻ, bao gồm cả các hoạt động liên quan đến thu hồi đất, bồi

thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ trong khuôn khổ Dự án. BQLDA ATGT có trách nhiệm đảm bảo tất

cả các hoạt động tái định cƣ diễn ra phù hợp với RAP. Cụ thể, BQLDA ATGT sẽ:

47

Phối hợp với UBND tỉnh và các cơ quan chức năng địa phƣơng có liên quan để tiến

hành bồi thƣờng và hỗ trợ tái định cƣ.

Tổ chức các hoạt động tập huấn nâng cao năng lực cho các Ban QLDA cấp tỉnh chịu

trách nhiệm thực hiện thu hồi đất, đền bù, tái định cƣ.

Phối hợp với các Ban QLDA cấp tỉnh để giám sát quá trình bồi thƣờng, tái định cƣ trên

địa bàn;

Báo cáo định kỳ về tiến độ tái định cƣ cho Bộ GTVT và Ngân hàng Thế giới.

C P ĐỊA PHƢƠNG

Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Gia Lai:

UBND tỉnh Gia Lai

Thẩm định và phê duyệt Kế hoạch hành động tái định cƣ (RAP).

Thẩm định và phê duyệt kết quả Khảo sát về giá thay thế.

Chỉ đạo các Sở, UBND thành phố và thành phố/huyện liên quan trong việc thẩm định và

phê duyệt RAP.

Giải quyết khiếu nại - trong trƣờng hợp cần thiết.

Giám sát tổng thể quá trình xây dựng và thực hiện Kế hoạch hành động tái định cƣ, cũng

nhƣ hƣớng dẫn cho các Sở, UBND thành phố và huyện/thành phố liên quan khi cần thiết

nhằm đảm bảo hợp tác hiệu quả và kịp thời giữa các cơ quan trong việc xây dựng và thực

hiện Kế hoạch hành động tái định cƣ cho từng địa điểm cụ thể.

Đảm bảo RAP đƣợc xây dựng và cập nhật phù hợp với các nguyên tắc đặt ra trong RAP

này. Sau khi nhận đƣợc ý kiến thống nhất của Ngân hàng Thế giới đối với RAP (thông

qua Thƣ không phản đối), UBND tỉnh Bình Định và Gia Lai sẽ phê duyệt RAP, hoặc chỉ

định UBND huyện/thành phố có liên quan phê duyệt RAP để triển khai thực hiện trên địa

bàn.

Đảm bảo công tác bồi thƣờng tái định cƣ và phục hồi sinh kế của các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng sẽ đƣợc thực hiện và giám sát theo RAP này.

Ban Quản lý dự án (BQLDA) cấp tỉnh

BQLDA sẽ đƣợc thành lập trực thuộc các UBND tỉnh. BQLDA sẽ đại diện cho UBND tỉnh chịu

trách nhiệm giám sát việc triển khai dự án ở cấp tỉnh, bao gồm xây dựng, thực hiện, giám sát và

đánh giá RAP đƣợc phê duyệt. Các nhiệm vụ chính bao gồm:

Trong thời gian xây dựng RAP:

Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan và Ngân hàng Thế giới để chuẩn bị RAP

theo Chƣơng trình hoạt động OP 4.12 của Ngân hàng.

48

Xây dựng và định hƣớng chƣơng trình tập huấn về các yêu cầu của RAP để đảm bảo

UBND huyện/thành phố và các bên tham gia vào quá trình xây dựng và triển khai hiểu

các yêu cầu quy định trong RAP này.

Tham vấn và thống nhất với các sở ngành hữu quan thuộc UBND tỉnh/thành phố/ huyện

trong quá trình xây dựng và triển khai RAP.

Trong thời gian triển khai RAP:

Chủ trì việc tuyển hai chuyên gia tƣ vấn - một ngƣời thực hiện khảo sát về giá thay thế

(đề cập ở phần 6.4), và một thực hiện giám sát xã hội định kỳ trong quá trình triển khai

RAP (đề cập ở mục 9.2).

Đảm bảo kinh phí cần thiết cho việc triển khai RAP đƣợc cung cấp kịp thời và đầy đủ

cho công tác bồi thƣờng/tái định cƣ - nhƣ mô tả trong RAP.

Cập nhật và giám sát tiến độ triển khai RAP - theo quy định tại mục 8.3 RAP này;

Cử cán bộ có nhiều kinh nghiệm trong công tác tái định cƣ và quen thuộc với Chính sách

hoạt động OP 4.12 của Ngân hàng Thế giới làm đầu mối phụ trách chính sách an toàn xã

hội của BQLDA cấp tỉnh. Cán bộ đầu mối này sẽ hỗ trợ UBND tỉnh trong suốt quá trình

triển khai RAP.

Tuyển chuyên gia tƣ vấn về chính sách an toàn xã hội hỗ trợ BQLDA cấp tỉnh triển khai

triển khai RAP. Điều khoản tham chiếu dành cho tƣ vấn này phải đƣợc Ngân hàng Thế

giới xét duyệt;

Gửi báo cáo tiến độ hàng quý cho Ngân hàng Thế giới;

Tổ chức tập huấn về quy định của RAP cho dự án; phối hợp chặt chẽ với UBND và Ban

bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng cấp huyện trong việc cập nhật RAP dựa trên Khảo

sát đo đạc chi tiết, công tác tham vấn và Khảo sát giá thay thế;

Gửi RAP cập nhật để Ngân hàng Thế giới xem xét và thống nhất trƣớc khi triển khai thực

hiện.

UBND huyện/thành phố:

UBND huyện/thành phố có trách nhiệm:

Chuẩn bị kế hoạch sử dụng đất hàng năm trình cấp có thẩm quyền xem xét và phê duyệt

các sửa đổi theo quy định của pháp luật.

Ban hành Thông báo thu hồi đất và chỉ đạo Ban bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng cấp

huyện/thành phố và UBND phƣờng/xã triển khai triển khai RAP đã đƣợc phê duyệt.

Chỉ đạo việc triển khai RAP;

49

Chỉ đạo Ban bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng cấp huyện/thành phố và UBND

phƣờng/xã trong việc phổ biến thông tin và chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ, tiến

hành khảo sát, đo đạc và triển khai RAP.

Chỉ đạo việc đánh giá công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ, phê duyệt phƣơng án

bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và ra quyết định thu hồi đất thuộc thẩm quyền;

Điều chỉnh hoặc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mới cho đất bị thu hồi và cho

các hộ di dời.

Giải quyết khiếu nại liên quan đến việc thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ

trong Huyện theo thẩm quyền đƣợc giao.

Phê duyệt kết quả đánh giá công tác hỗ trợ, bồi thƣờng và tái định cƣ đƣợc do BQLDA

cấp Huyện/thành phố thực hiện.

Ban bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng cấp Huyện/thành phố:

Ban bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng cấp Huyện/thành phố có trách nhiệm:

Phối hợp với các BQLDA cấp tỉnh và UBND phƣờng/xã để phổ biến thông tin và chính

sách bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ của dự án cho các hộ bị ảnh hƣởng, và tiến hành

tham vấn cộng đồng, điều tra và khảo sát đo đạc chi tiết (DMS) đối với tài sản bị ảnh

hƣởng để xây dựng phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ; chịu trách nhiệm về tính

chính xác và đầy đủ của số liệu điều tra, khảo sát, và DMS;

Xây dựng kế hoạch bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ, tiến hành tham vấn với các hộ gia

đình bị ảnh hƣởng về phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ để trình UBND

Huyện/thành phố xem xét, thông qua; công bố phƣơng án đƣợc phê duyệt tới các hộ bị

ảnh hƣởng;

Chi trả tiền bồi thƣờng và hỗ trợ cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng;

Bố trí tái định cƣ cho các hộ di dời, thu hồi đất và bàn giao đất bị thu hồi cho các đơn vị

thi công;

Chủ trì, phối hợp với BQLDA cấp tỉnh và UBND phƣờng/xã triển khai Chƣơng trình

phục hồi sinh kế;

Hỗ trợ UBND Huyện/thành phố trong việc giải quyết khiếu nại liên quan đến thu hồi đất,

bồi thƣờng và tái định cƣ.

Hỗ trợ UBND Huyện/thành phố cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đất nền tại

các khu tái định cƣ.

Hỗ trợ tƣ vấn giám sát độc lập tiến hành giám sát tái định cƣ độc lập theo quy định của

RAP này.

UBND phƣờng/xã:

50

UBND phƣờng/xã có trách nhiệm:

Phối hợp với các Ban bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng cấp Huyện/thành phố trong

việc chi trả tiền bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ và phục hồi sinh kế;

Cung cấp các tài liệu liên quan đến nguồn gốc sử dụng đất của hộ gia đình bị ảnh hƣởng;

xác nhận ngƣời và tài sản bị ảnh hƣởng đáp ứng đủ điều kiện đƣợc bồi thƣờng;

Hỗ trợ các cơ quan chức năng giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại của ngƣời dân bị

ảnh hƣởng.

Hỗ trợ UBND và Ban bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng cấp Huyện/thành phố tổ chức

các cuộc họp, tham vấn, khảo sát kinh tế xã hội trong quá trình xây dựng và triển khai

RAP;

Thành lập các nhóm công tác dự án phƣờng/xã để hỗ trợ UBND và Ban bồi thƣờng và

giải phóng mặt bằng cấp Huyện/thành phố tiến hành khảo sát đo đạc chi tiết, điều tra giá

thay thế, khảo sát kinh tế xã hội, và cung cấp các thông tin cần thiết hỗ trợ cho việc xây

dựng và triển khai RAP;

Nghiên cứu đất thay thế cho các hộ bị ảnh hƣởng đáp ứng đủ điều kiện bồi thƣờng và đề

xuất chƣơng trình phục hồi sinh kế thích hợp với điều kiện của ngƣời dân và địa phƣơng;

Giải quyết khiếu nại ở cấp phƣờng/xã theo quy định của pháp luật hiện hành;

Cấp cộng đồng - Trách nhiệm của ngƣời dân bị ảnh hƣởng:

Phối hợp với Ban bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng cấp Huyện/thành phố và UBND

phƣờng/xã trong tất cả các hoạt động liên quan đến việc thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và

tái định cƣ;

Bàn giao đất bị ảnh hƣởng cho dự án đúng thời hạn sau khi nhận đƣợc đầy đủ tiền bồi

thƣờng và gói hỗ trợ;

Hỗ trợ công tác hòa giải với các hộ gia đình liên quan đến tranh chấp đất đai, và hỗ trợ

các hộ bị ảnh hƣởng trong quá trình tái định cƣ và phục hồi sinh kế;

Cử đại diện Ban bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng tham gia giám sát việc thực hiện các

phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.

Tất cả các bên liên quan, đặc biệt là ở cấp dự án, bao gồm UBND tỉnh, BQLDA cấp tỉnh, UBND

Huyện/thành phố, UBND phƣờng/xã, có nhiều kinh nghiệm thực hiện chƣơng trình tái định cƣ

tại Việt Nam, bao gồm cả kinh nghiệm triển khai các dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ liên

quan đến tái định cƣ và phục hồi sinh kế. Sự tham gia tích cực của UBND Huyện/thành phố và

UBND phƣờng/xã trong quá trình xây dựng RAP đã góp phần mang lại chất lƣợng và hiệu quả

thực hiện RAP. Trong thời gian thực hiện dự án, các cơ quan này sẽ tiếp tục đóng góp vào việc

cập nhật RAP để phản ánh kết quả của cuộc khảo sát đo đạc chi tiết, khảo sát giá thay thế, và

tham vấn với các hộ gia đình bị ảnh hƣởng về các gói bồi thƣờng, hỗ trợ đƣợc đề xuất. Về phần

51

giám sát, các cơ quan chính phủ sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các UBND tỉnh và UBND

Huyện/thành phố trong việc thực hiện và giám sát quá trình triển khai RAP. Chuyên gia tƣ vấn

giám sát độc lập của BQLDA ATGT sẽ tiến hành đánh giá độc lập về công tác triển khai RAP

bên cạnh giám sát nội bộ do BQLDA cấp tỉnh, UBND Huyện/thành phố và UBND tỉnh thực

hiện. Mặc dù các bên liên quan đã có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện chƣơng trình tái

định cƣ, khi dự án bắt đầu triển khai thực hiện, các cơ quan này sẽ đƣợc mời tham gia các khóa

tập huấn bổ sung do BQLDA ATGT tổ chức với khoản hỗ trợ kỹ thuật của Ngân hàng Thế giới,

để cập nhật chính sách quy định mới, thông lệ thực hành tốt, cũng nhƣ các yêu cầu mới về lồng

ghép giới để đảm bảo việc triển khai RAP thông suốt và đạt yêu cầu.

6.2 Cập nhật RAP

6.2.1 Các vấn đề chính cần đƣợc quan tâm để cập nhật RAP

Sau khi hoàn thành khảo sát đo đạc chi tiết, nếu có những thay đổi đáng kể trong phạm vi tác

động và giá thay thế, Kế hoạch hành động tái định cƣ (RAP) này cần phải đƣợc cập nhật và đệ

trình lên Ngân hàng Thế giời trƣớc khi triển khai. RAP đã đƣợc cập nhật cần phản ánh các kết

quả của các hoạt động sau.

Khảo sát đo đạc chi tiết

Khảo sát kinh tế xã hội bổ sung – chỉ trong trƣờng hợp có những thay đổi đáng kể về mặt

thiết kế kỹ thuật làm tăng/giảm đáng kể số lƣợng các hộ gia đình bị ảnh hƣởng.

Tham vấn bổ sung với các hộ gia đình bị ảnh hƣởng, đặc biệt là về:

o Các lựa chọn tái định cƣ,

o Đánh giá nhu cầu của ngƣời dân bị ảnh hƣởng để hỗ trợ khôi phục sinh kế

o Các vấn đề về sức khỏe (rủi ro xã hội liên quan đến HIV/ADIS và các bệnh lây

nhiễm qua đƣờng tình dục trong cả nhân công xây dựng và ngƣời dân địa

phƣơng).

o Đào tạo về an toàn giao thông.

Khảo sát giá thay thế

Các vấn đề dân tộc thiểu số

6.2.2 Phê duyệt RAP đã đƣợc cập nhật

RAP đã đƣợc cập nhật phải đƣợc đệ trình lên Ngân hàng Thế giới để xem xét và thông qua. Việc

triển khai RAP đã đƣợc cập nhật chỉ có thể đƣợc tiến hành sau khi đƣợc Ngân hàng Thế giới

chấp thuận thông qua Thƣ không phản đối việc triển khai RAP cập nhật.

6.3 Triển khai RAP

(i) Tham vấn với ngƣời dân bị ảnh hƣởng: Trong quá trình triển khai RAP, BQLDA cấp tỉnh

thông qua phối hợp với UBBT&GPMB phải tiếp tục tổ chức tham vấn với ngƣời dân bị ảnh

52

hƣởng để thống nhất với ngƣời dân bị ảnh hƣởng về kết quả của Khảo sát đo đạc chi tiết, khảo

sát giá thay thế và các gói bồi thƣờng. Các cuộc họp phải đƣợc tổ chức để cập nhật ngƣời dân bị

ảnh hƣởng về thiết kế của khu tái định cƣ (sau khi đã đƣợc UBND tỉnh Gia Lai phê duyệt) và bất

kỳ cập nhật nào khác về chính sách bồi thƣờng và hỗ trợ nếu có trong năm 2017. Những phản

hồi có ý nghĩa từ các cuộc họp rộng rãi cần đƣợc xem xét kỹ lƣỡng và kết hợp vào thiết kế của

tiểu dự án và các biện pháp giảm thiểu tác động.

(ii) Khảo sát đo đạc chi tiết và khảo sát giá thay thế: Tính đến thời điểm này, Khảo sát đo đạc chi

tiết đang đƣợc tiến hành nhƣng chƣa hoàn thành. Sau khi hoàn thành, Khảo sát đo đạc chi tiết

cần đƣợc chia sẻ với ngƣời dân bị ảnh hƣởng để xác nhận. Ngoài ra, ngay khi khảo sát giá thay

thế đƣợc hoàn thành và mức bồi thƣờng đƣợc phê chuẩn, cần tổ chức các cuộc hop với ngƣời dân

bị ảnh hƣởng để đảm bảo rằng ngƣời dân bị ảnh hƣởng nắm đƣợc thông tin về gói bồi thƣờng đã

đƣợc chấp thuận và phƣơng án tái định cƣ nhằm thu nhận phản hồi và thỏa thuận chính thức về

gói bồi thƣờng và phƣơng án tái định cƣ.

(iii) Chuẩn bị kế hoạch bồi thƣờng và tái định cƣ, đánh giá và phê chuẩn: kế hoạch bồi thƣờng và

tái định cƣ sau khi đƣợc phê duyệt sẽ đƣợc trình lên Ngân hàng Thế giới dể xem xét trƣớc khi

các Huyện thống nhất triển khai.

(iv) Thanh toán bồi thƣờng và trợ cấp: Theo Điều 03 Luật Đất đai 2013, trong vòng 30 ngày kể

từ ngày ra Quyết định thu hồi đất đối với các hộ gia đình bị ảnh hƣởng, việc thanh toán bồi

thƣờng và trợ cấp cho các hộ gia đình bị ảnh hƣởng phải đƣợc UBND cấp Huyện tiến hành.

Trong trƣờng hợp các hộ gia đình bị ảnh hƣởng từ chối nhận thanh toán hoặc có xung đột trong

gia đình, khoản thanh toán phải đƣợc gửi vào tài khoản ký quỹ trong Kho bạc nhà nƣớc của

huyện/thành phốcho đến khi vấn đề đƣợc giải quyết và các hộ gia đình bị ảnh hƣởng đồng ý nhận

gói bồi thƣờng.

(v) Tổ chức thực hiện di dời và thu hồi đất: Để đảm bảo rằng việc di dời các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng đƣợc thực hiện theo cách giảm thiểu tối đa tác động bất lợi lên sinh kế của ngƣời dân bị

ảnh hƣởng, cần tổ chức tham vấn kịp thời với ngƣời dân bị ảnh hƣởng để đảm bảo rằng ngƣời

dân bị ảnh hƣởng đồng ý với gói bồi thƣờng và xác nhận phƣơng án di dời để hỗ trợ quá trình di

dời và thu hồi đất một cách hiệu quả.

(vi) Triển khai Chƣơng trình khôi phục sinh kế: trong quá trình triển khai RAP, Chƣơng trình

khôi phục sinh kế cần phải đƣợc cập nhật nhật trên cơ sở tham vấn bổ sung với ngƣời dân bị ảnh

hƣởng. Chỉ thực hiện tham vấn với ngƣời dân bị ảnh hƣởng để cập nhật Chƣơng trình khôi phục

sinh kế sau khi ngƣời dân bị ảnh hƣởng quyết định địa điểm và cách thức di dời và đồng ý với

gói bồi thƣờng đƣợc đề xuất. Chƣơng trình khôi phục sinh kế cần đƣợc thực hiện nhƣ một đánh

giá nhu cầu theo cách thức cho phép định lƣợng số ngƣời tham gia Chƣơng trình khôi phục sinh

kế, phƣơng pháp và phƣơng thức đào tạo, số chƣơng trình đào tạo đối với từng nội dung đào tạo.

53

(vii) Giải quyết khiếu nại: trong quá trình triển khai RAP, ngƣời dân bị ảnh hƣởng phải đƣợc

thông báo về cơ chế giải quyết khiếu nại để đảm bảo các khiếu nại, nếu có, đƣợc giải quyết hiệu

quá tránh gây chậm trễ trong quá trình di dời, bồi thƣờng và thu hồi đất.

(viii) Giám sát và đánh giá. BQLDA cần bắt đầu quy trình giám sát nội bộ bằng cách chỉ định

một cán bộ chuyên môn để hỗ trợ BQLDA làm việc sát sao với UBBT&GPMB và các cơ quan

chính quyền có liên quan trong việc hoàn thiện kế hoạch bồi thƣờng và tái định cƣ và giám sát

quy trình thực hiện. BQLDA cần ký hợp đồng với một tƣ vấn giám sát độc lập để hỗ trợ hoạt

động giám sát chuyên môn và đánh giá các kết quả thực hiện tái định cƣ.

6.3.1 Ngƣời dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng

Sau khi RAP đã đƣợc cập nhật, các vấn đề liên quan đến ngƣời dân tộc thiểu số, bao gồm a) số

lƣợng hộ gia đình ngƣời dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng, b) phản hồi của ngƣời dân tộc thiểu số về

hỗ trợ mong muốn để khôi phục sinh kế, c) các vấn đế liên quan đến việc di dời các ngôi mộ bị

ảnh hƣởng phù hợp với phong tục tập quán, cần đƣợc cập nhật và phản ánh nhất quán trong Kế

hoạch phát triển ngƣời dân tộc thiểu số của tỉnh Gia Lai.

Ngƣời dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc bồi thƣờng và hỗ trợ theo các quy định trong RAP

này. Ngoài ra, ngƣời dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng, bao gồm những ngƣời dân tộc thiểu số

không bị ảnh hƣởng nghiêm trọng nhƣng đang sống trong khu vực dự án, sẽ nhận đƣợc hỗ trợ

phát triển bổ sung nhƣ đƣợc đề ra trong Kế hoạch phát triển ngƣời dân tộc thiểu số của tỉnh Gia

Lai.

6.3.2 Tổ chức thực hiện tái định cƣ

Tiểu dự án tái định cƣ

BQLDA cấp tỉnh sẽ xây dựng một tiểu dự án tái định cƣ độc lập để trình UBND cấp huyện/thành

phốthông qua theo quy định của địa phƣơng. Tuy nhiên tiểu dự án tái định cƣ sẽ đƣợc xây dựng

phù hợp với các nguyên tắc tái định cƣ quy định trong Mục 5.1.2 ở trên và sẽ đƣợc triển khai

theo các nguyên tắc về Chƣơng trình khôi phục sinh kế nhƣ đƣợc quy định trong Mục 5.2.4 và

cách tổ chực thực hiện nhƣ đƣợc quy định trong Mục 6.4.3. Nhìn chung, việc chi trả bồi thƣờng,

tổ chức thực hiện tái định cƣ và hỗ trợ khôi phục sinh kế sẽ đƣợc thực hiện với sự phối hợp chặt

chẽ của các bên liên quan và dựa trên tham vấn với các hộ gia đình phải di dời để giảm thiểu các

tác động bất lợi lên quá trình tái định cƣ và khôi phục sinh kế của họ.

Khu tái định cƣ

Có 87 hộ gia đình cần đƣợc di dời để phục vụ dự án. Các hộ này tập trung tại các xã Tân An, Cự

An và An Phú. Không có khu tái định cƣ hiện có ở các vùng lân cận của các xã này. Cần tiến

hành nhiều cuộc tƣ vấn với các hộ gia đình bị ảnh hƣởng, đặc biệt là sau khi thiết kế chi tiết đã

đƣợc hoàn thành cho phép xác nhận chính xác số lƣợng các hộ gia đình bị ảnh hƣởng để có thể

54

tiến hành hoạt động tham vấn về phƣơng án tái định cƣ một cách hiệu quả nhằm cập nhật RAP.

Tùy thuộc vào số lƣợng các hộ gia đình phải di dời và nguyện vọng của các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng, các hộ gia đình bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc tham vấn để đƣa ra phƣơng án chọn lựa về khu tái

định cƣ mới phù hợp với nguyện vọng của họ nhằm khôi phục và phát triển sinh kế.

Tái định cƣ thực tế

Việc di dời các hộ gia đình bị ảnh hƣởng cần đƣợc tiến hành thận trọng có tham vấn chặt chẽ với

các hộ gia đình phải di dời. Đối với các hộ gia đình có kế hoạch chuyển đến khu tái định cƣ,

BQLDA cần duy trì sự phối hợp chặt chẽ với các hộ gia đình phải di dời. BQLDA cũng cần nỗ

lực để đảm bảo rằng tác động lên nhà ở hiện tại, bao gồm hoạt động kinh doanh gắn với nhà ở,

đƣợc giảm thiểu bằng các biện pháp thi công phù hợp. Các biện pháp thi công này cần đƣợc xây

dựng và tiến hành sao cho không gây tác động hoặc chỉ gây tác động tối thiểu lên sinh hoạt của

các hộ gia đình trong khu vực dự án cho đến khi nhà ở mới (trong khu tái định cƣ hoặc nơi khác)

đã sẵn sàng để chuyển đến. Mục đích hƣớng đến là giảm thiểu mất thu nhập và nhu cầu phải thuê

nhà do điều này làm ảnh hƣởng đến cả sinh hoạt cũng nhƣ hoạt động tạo thu nhập của các hộ gia

đình.

6.3.3 Kế hoạch hành động về giới và giám sát về giới

Theo yêu cầu của Ngân hàng Thế giới, dự án này cần đƣợc cung cấp thông tin trên ba phƣơng

diện liên quan đến giới: phân tích giới, hành động về giới và theo dõi & giám sát về giới (M&E).

Mục 3.3.4 ở trên trình bày một phân tích giới liên quan đến các đặc điểm kinh tế xã hội của

nhóm dân số bị ảnh hƣởng.

ành động về giới: Trong khuôn khổ triển khai RAP, các hành động về giới sau đây sẽ đƣợc

thực hiện.

o Sự tham gia. Phụ nữ cần đƣợc mời tham gia vào các buổi tham vấn trong suốt

chu kỳ dự án, đặc biệt là các buổi tham vấn đƣợc thực hiện theo nhóm để họ có

thể bày tỏ ý kiến, lo ngại và đƣa ra phản hồi về vấn đề tái định cƣ cũng nhƣ quá

trình khôi phục sinh kế/thu nhập của mình. Phụ nữ đƣợc ƣu tiên làm việc trong

dự án nếu cần thiết.

o Thông báo đầy đủ về tác động của dự án. Những ảnh hƣởng có thể có về tái định

cƣ và khôi phục sinh kế cần phải đƣợc thông báo đến phụ nữ bị ảnh hƣởng để họ

có thể nhận thức đầy đủ về những ảnh hƣởng có thể có đối với hộ gia đình mình

cũng nhƣ đối với hoạt động tạo thu nhập của họ, từ đó đề xuất các biện pháp mà

dự án nên tiến hành để tránh hoặc giảm thiểu tác động.

o Bất bình đẳng giới trong hộ gia đình nhƣ phân tích giới cho thấy, phụ nữ dành

nhiều thời gian hơn cho làm việc nhà và chăm sóc con cái so với nam giới. Một số

phụ nữ cũng làm việc để kiếm thêm thu nhập. Kết quả là quá trình di dời, đặc biệt

55

là đối với những ngƣời bị mất chỗ ở, rõ ràng là sẽ khiến họ tốn nhiều thời gian và

nỗ lực hơn và sẽ ảnh hƣởng đến khả năng tạo thu nhập nếu những ngƣời này là

lao động làm thuê hay trực tiếp tham gia vào canh tác/chăm sóc hoa màu mà cuối

cùng là sẽ làm tăng thêm gánh nặng cho họ.

o Khôi phục sinh kế/thu nhập. Do một số hộ gia đình có thể phải thay đổi công

việc, ví dụ nhƣ các hộ phụ thuộc vào thu nhập theo vụ mùa mà chủ yếu là từ hoa

màu hoặc cây ăn trái. Hoạt động tƣ vấn và đào tạo kỹ năng việc làm mới cho

nhóm ngƣời này cần tính đến yếu tố năng lực của phụ nữ và nam giới để đảm bảo

cung cấp kiến thức phù hợp và nâng cao khả năng thành công trong việc làm mới.

o Đảm bảo an toàn. Do phụ nữ là ngƣời chăm sóc con cái chủ yếu, họ cần đƣợc lƣu

ý/cảnh báo về những rủi ro tiềm năng vốn có trong quá trình di dời nhà ở. Trong

nhiều trƣờng hợp khi cả đàn ông và phụ nữ trực tiếp tham gia vào việc di dời/xây

dựng nhà/hoạt động kinh doanh mới, họ cần tìm kiếm một ngƣời nào đó tin tƣởng

để thay thế họ chăm sóc con cái.

o Trên cơ sở sẽ có nhiều hoạt động tham vấn dự trên giới nhƣ đƣợc đề cập ở trên,

các phƣơng thức thanh toán bồi thƣờng sẽ đƣợc tính toán kỹ lƣỡng trên cơ sở có

sự phối hợp giữa BQLDA cấp tỉnh, UBBT&GPMB cấp thành phố và các hộ gia

đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng nhằm đảm bảo tránh hoặc giảm thiểu các khó

khăn và thách thức cho các phụ nữ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng.

o Cũng cần có thêm nhiều hoạt động tham vấn đƣợc tiến hành giữa các hộ ngƣời

dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng để đảm bảo rằng hoạt động hỗ trợ và bồi thƣờng sẽ

đƣợc tiến hành phù hợp với văn hóa riêng, và cả phụ nữ cũng nhƣ nam giới đều

đƣợc tham gia và đƣợc hƣởng các lợi ích kinh tế và xã hội thông qua các hoạt

động phát triển đƣợc đề xuất trong Kế hoạch phát triển ngƣời dân tộc thiểu số của

tỉnh Gia Lai.

Giám sát về giới. Trong quá trình triển khai RAP, các chỉ số chính (gạch chân ở dƣới) về giới

cần đƣợc giám sát và phản ánh đầy đủ trong báo cáo giám sát nội bộ và độc lập.

Tham gia tham vấn:

Đảm bảo rằng phụ nữ đƣợc mời tham gia các buổi tham vấn rộng rãi và các cuộc thảo luận nhóm

trong quá trình cập nhật và triển khai RAP. Ít nhất 20% số ngƣời tham gia vào các buổi tham vấn

phải là phụ nữ.

Chi trả tiền bồi thường.

Đảm bảo rằng quy trình chi trả tiền bồi thƣờng là minh bạch và khoản bồi thƣờng phải đƣợc trao

cho cả vợ và chồng. Khuyến khích cả vợ và chồng phải có mặt khi nhận bồi thƣờng.

56

UBBT&GPMB cấp thành phố phải đảm bảo rằng ngƣời dân bị ảnh hƣởng đƣợc hƣớng dẫn cẩn

thận về cách thức chi trả bồi thƣờng - bằng tiền mặt hay qua chuyển khoản ngân hàng - để các hộ

gia đình bị ảnh hƣởng có đủ thời gian chuẩn bị và nhận tiền bồi thƣờng một cách an toàn.

Khôi phục sinh kế

Đánh giá các yêu cầu của phụ nữ về đào tạo kỹ năng để giúp họ khôi phục lại nguồn thu nhập.

100% các hộ gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng đã xác nhận nhu cầu về tƣ vấn/đào tạo/giới

thiệu việc làm sẽ đƣợc mời tham gia các buổi tham vấn trong đó có phụ nữ đại diện cho các hộ

gia đình này.

Dự án cần xem xét đƣa phụ nữ vào trong nhóm có thể nhận đƣợc cơ hội việc làm từ dự án. Tất cả

các nhà thầu tham gia thi công dự án sẽ thông báo với BQLDA cấp tỉnh về các cơ hội việc làm

phù hợp cho phụ nữ và BQLDA cấp tỉnh sẽ thông báo đến các hộ gia đình bị ảnh hƣởng.

Khai thác cơ hội để kết nối phụ nữ với các nhóm tự hỗ trợ và các chƣơng trình tài chính nhỏ.

6.3.4 Chƣơng trình khôi phục sinh kế

Mục đích

Chƣơng trình khôi phục sinh kế là nền tảng để đạt đƣợc các mục tiêu của Chƣơng trình hoạt

động OP 4.12 của Ngân hàng Thế giới về Tái định cƣ không tự nguyện. Những ngƣời bị mất nhà

ở, thu nhập dựa vào nhà ở hoặc cả hai thƣờng phải đối mặt với nguy cơ bần cùng hóa. Khảo sát

kinh tế xã hội cho thấy những ngƣời bị mất nhà ở và/hoặc hoạt động kinh doanh dựa vào nhà ở

và phải di dời sẽ phải đối mặt với khó khăn trong việc khôi phục nguồn thu nhập do không phải

lúc nào chỗ ở mới cũng phù hợp và đảm bảo khôi phục thu nhập của họ. Tƣơng tự, những ngƣời

bị mất nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp (canh tác hay chăn nuôi) thƣờng gặp

khó khăn khi muốn mua mảnh đất mới để tiếp tục canh tác, đặc biệt là ở các vùng lân cận với

nhà ở hiện tại do quá trình đô thị hóa nhanh chóng và do quỹ đất nông nghiệp còn rất ít trong

huyện. Những ngƣời chăn nuôi bò lấy sữa cũng phải đối mặt với vấn đề tƣơng tự liên quan đến

địa điểm xây dựng nhà ở mới, chuồng bò và đồng cỏ.

Vì những lý do này, điều quan trọng là cần xây dựng đƣợc một Chƣơng trình khôi phục sinh kế

thiết thực, có tính đến nhu cầu của các hộ gia đình bị ảnh hƣởng và ý kiến của các chuyên gia về

đào tạo nghề để đảm bảo rằng các hộ gia đình bị ảnh hƣởng có thể nhận đƣợc các hỗ trợ kỹ thuật

đáng tin cậy giúp họ xây dựng/cải thiện kỹ năng cho công việc mới - dù là trong loại hình kinh

doanh mới hay vẫn loại hình kinh doanh cũ nhƣng tại địa điểm mới. Do tính phức tạp trong việc

phát triển các kỹ năng để tạo thu nhập, cần thiết thực hiện một đánh giá nhu cầu để thu thập thêm

thông tin nhằm đảm bảo tính thiết thực và tính khả thi của Chƣơng trình khôi phục sinh kế. Nhu

cầu của các hộ gia đình bị ảnh hƣởng liên quan đến công việc mới sẽ trở nên rõ ràng khi các hộ

gia đình bị ảnh hƣởng xác định đƣợc họ muốn gì cho tƣơng lai sau tái định cƣ. Nhƣ vậy, Chƣơng

57

trình khôi phục sinh kế sẽ đƣợc cập nhật trong RAP trong vài tháng tiếp theo khi các hộ gia đình

đã quyết định đƣợc nơi họ sẽ chuyển đến.

Tiêu chí đủ điều kiện

Do mục tiêu của Chƣơng trình khôi phục sinh kế là hỗ trợ ngƣời dân bị ảnh hƣởng cải thiện hoặc

ít nhất là khôi phục là sinh kế của họ (bao gồm thu nhập), các hộ gia đình sau đây sẽ đủ điều kiện

để tham gia chƣơng trình.

o Các hộ gia đình mất => 20% đất nông nghiệp mà họ đang nắm giữ;

o Các hộ gia đình nghèo/dễ tổn thƣơng mất => 10% đất nông nghiệp mà họ đang nắm giữ;

o Các hộ gia đình bị mất thu nhập từ hoạt động kinh doanh hiện nay, không phụ thuộc vào

tình trạng đăng ký và kinh doanh dựa vào nhà sở hữu hay cho thuê;

o Hộ gia đình phải di dời;

o Hộ gia đình mất thu nhập từ đất thuê.

o Các hộ gia đình chịu nhiều tác động dồn lại - nhƣ đƣợc đề cập ở Mục 2.1.9 ở trên.

Mỗi hộ gia đình có thể gửi hai ngƣời đại diện (lý tƣởng nhất nếu một nam và một nữ) để đăng ký

chƣơng trình. Đại diện hộ gia đình cần phải trong độ tuổi lao động và cam kết tham gia toàn bộ

chƣơng trình. Mọi chi phí cho khóa đào tạo sẽ do dự án chi trả.

Các hoạt động phát triển chính của Chƣơng trình khôi phục sinh kế

o Khuyến nông. Những ngƣời làm nghề nông và mong muốn tiếp tục hoạt động canh tác

hay chăn nuôi sẽ nhận đƣợc đào tạo trong lĩnh vực nông nghiệp dựa trên nhu cầu cụ thể.

o Phát triển kinh doanh. Những ngƣời đang kinh doanh dựa vào nhà ở sẽ đƣợc đào tạo về

kỹ năng phát triển kinh doanh và sẽ đƣợc tham gia vào chƣơng trình đào tạo nghề theo

lựa chọn của họ.

o Vay tín dụng. Những ngƣời muốn vay vốn để phát triển hoạt động kinh doanh mới sẽ

đƣợc BQLDA cấp tỉnh và UBND cấp thành phố/huyện tạo điều kiện tiếp cận với tín

dụng.

Cập nhật Chƣơng trình khôi phục sinh kế

Chƣơng trình khôi phục sinh kế sẽ đƣợc cập nhật trên cơ sở tham vấn với các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng (đánh giá nhu cầu) sau khi nhận đƣợc đầy đủ gói bồi thƣờng và quyết định về phƣơng án

tái định cƣ. Điều này giúp đảm bảo rằng hoạt động tham vấn với ngƣời dân bị ảnh hƣởng về kế

hoạch kinh doanh trong tƣơng lại của họ sẽ đem lại ý nghĩa thiết thực và ngƣời dân bị ảnh hƣởng

có cơ hội để xem xét nội dung đào tạo mà họ yêu cầu. Đánh giá nhu cầu cần tính đến mối quan

tâm của cả nam giới và phụ nữ (dựa trên giới).

Nếu phù hợp và hiệu quả, Chƣơng trình khôi phục sinh kế có thể đƣợc lồng ghép vào chƣơng

trình phát triển hiện nay của huyện. Sau khi đƣợc cập nhật, Chƣơng trình khôi phục sinh kế sẽ

bao gồm các hợp phần sau:

58

o Danh sách các hoạt động cụ thề và chi phí tƣơng ứng;

o Trách nhiệm của các bên liên quan đối với từng hoạt động;

o Các phƣơng pháp cụ thể và chƣơng trình đào tạo đối với từng hoạt động;

o Lịch trình triển khai;

o Giám sát và đánh giá

Ngân sách

Chi phí để triển khai đầy đủ Chƣơng trình khôi phục sinh kế dựa trên đánh giá nhu cầu sẽ do

BQLDA ATGT chi trả. Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng không phải trả bất kỳ khoản chi phí nào

liên quan đến hoạt động đào tạo. Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng sẽ nhận đƣợc khoản trợ cấp để

trang trải các chi phí đi lại và ăn ở cho những ngày tham gia đào tạo thực tế.

Giám sát

Việc triển khai Chƣơng trình khôi phục sinh kế sẽ chịu sự giám sát và đánh giá của BQLDA

ATGT (giám sát nội bộ) và giám sát độc lập do tƣ vấn giám sát độc lập của BQLDA ATGT thực

hiện.

59

6.3.5 Lịch trình triển khai

Dƣới đây là lịch trình nhằm đảm bảo kế hoạch thu hồi đất đƣợc triển khai cùng với kế hoạch thi công.

Các hoạt động

T3

/20

18

T6

/20

18

T9

/20

18

T1

2/2

01

8

T3

/20

19

T6

/20

19

T9

/20

19

T1

2/2

01

9

T3

/20

20

T6

/20

20

T9

/20

20

T1

2/2

02

0

T3

/20

21

T6

/20

21

T9

/20

21

T1

2/2

02

1

T3

/20

22

T6

/20

22

1 Thông báo thu hồi đất

2 Tiến hành Khảo sát đo đạc chi tiết

3 Tiến hành Khảo sát giá thay thế

4

Hoàn thiện Dự thảo Kế hoạch bồi

thƣờng

5

Cập nhật RAP để phản ánh kế

hoạch bồi thƣờng của

UBBT&GPMB

6

Đệ trình RAP đã đƣợc cập nhật cho

Ngân hàng thế giới - Thƣ không

phản đối

7

Công bố Dự thảo Kế hoạch bồi

thƣờng

8

Ký hợp đồng với Đơn vị tƣ vấn

giám sát độc lập

9 Hoàn thiện Kế hoạch bồi thƣờng

10 Ban hàng Quyết định thu hồi đất

11

Bắt đầu và hoàn thành việc chi trả

bồi thƣờng

12 Bắt đầu giải phóng mặt bằng

13 Giao đất

14 Khu tái định cƣ

15 Di dời đến khu tái định cƣ

16

Giao Giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất

17 Giám sát nội bộ (BQLDA ATGT)

18

Giám sát độc lập (Đơn vị tƣ vấn

BQLDA ATGT)

60

VII. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

7.1 Yêu cầu về Cơ chế Giải quyết Khiếu nại

Chính sách hoạt động OP 4.12 về Tái định cƣ không tự nguyện của Ngân hàng Thế giới yêu cầu

tất cả RAP cho các dự án của Ngân hàng Thế giới tài trợ cần lập một cơ chế giải quyết khiếu nại

cho những khiếu nại và tranh chấp có thể phát sinh từ các hộ gia đình bị ảnh hƣởng trong quá

trình triển khai RAP.

Một cơ chế sẽ đƣợc đƣa ra để đảm bảo tất cả quan ngại và bất đồng của ngƣời dân bị ảnh hƣởng

đƣợc ghi nhận/phản ánh chính xác, và giải quyết một cách công bằng, kịp thời, mang tính xây

dựng. Ngƣời dân bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc thông báo về các thủ tục xử lý khiếu nại, quyền đƣa

khiếu nại tới các cơ quan chức năng và quyền truy vấn thông tin. Ngƣời dân bị ảnh hƣởng cũng

sẽ đƣợc thông báo rằng việc sử dụng cơ chế khiếu nại này sẽ đƣợc miễn phí, kể cả trong trƣờng

hợp vụ việc đƣợc đƣa ra tòa. Tất cả các chi phí liên quan đến việc xử lý và giải quyết khiếu nại

sẽ do BQLDA ATGT chịu, và đƣợc bao gồm trong ngân sách triển khai RAP.

7.2 Thủ tục Giải quyết Khiếu nại

Ngƣời khiếu nại có thể thực hiện theo các bƣớc sau đây. Tuy nhiên ngƣời khiếu nại có thể bảo

lƣu quyền gửi khiếu nại lên tòa án vào bất kỳ lục nào.

7.3 Quản lý & Giám sát khiếu nại

Giai đoạn 1 - U ND phường/xã:

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng có thể gửi đơn khiếu nại bằng văn bản hoặc bằng lời nói, tới văn phòng

UBND phƣờng/xã. UBND phƣờng/xã tiếp nhận và thông báo cho các trƣởng đơn vị trực thuộc

về khiếu nại. Chủ tịch UBND phƣờng/xã sẽ trực tiếp gặp ngƣời khiếu nại và giải quyết trong

vòng 15 ngày kể từ khi nhận đƣợc đơn khiếu nại.

Giai đoạn 2 - UBND huyện/thành phố:

Sau 15 ngày kể từ ngày nộp đơn khiếu nại, nếu ngƣời bị thiệt hại không nhận đƣợc bất kỳ phản

hồi nào từ UBND phƣờng/xã, hoặc nếu ngƣời khiếu nại không hài lòng với quyết định đƣa ra, họ

có thể tiếp tục gửi đơn, bằng văn bản hoặc bằng lời nói, tới bộ phận tiếp nhận của huyện/thành

phố. UBND huyện/thành phố sẽ có 30 ngày kể từ ngày nhận đƣợc đơn khiếu nại để giải quyết vụ

việc. UBND huyện/thành phố sẽ xử lý các khiếu nại gửi đến và thông báo cho Ban bồi thƣờng và

giải phóng mặt bằng cấp huyện về kết quả/đánh giá của mình. Ngƣời bị thiệt hại có thể đƣa vụ

việc ra tòa nếu muốn.

Giai đoạn thứ 3 – UBND tỉnh):

Sau 30 ngày, nếu ngƣời bị thiệt hại không nhận đƣợc phản hồi từ UBND huyện/thành phố, hoặc

không hài lòng với quyết định đƣa đƣa ra, họ có thể tiếp tục gửi đơn, bằng văn bản hoặc bằng lời

61

nói, tới UBND tỉnh hoặc đệ đơn tố tụng hành chính lên Tòa án Nhân dân huyện/thành phố để

giải quyết. UBND tỉnh sẽ có 45 ngày để giải quyết khiếu nại một cách thỏa đáng cho tất cả các

bên liên quan. Ban thƣ ký UBND tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận tất cả các khiếu nại gửi đến.

Ngƣời bị thiệt hại có thể đƣa vụ việc ra tòa nếu muốn.

Giai đoạn cuối cùng - Toà án:

Sau 45 ngày kể từ ngày nộp đơn khiếu nại tới UBND tỉnh, nếu ngƣời bị thiệt hại không nhận

đƣợc phản hồi từ UBND huyện/thành phố, hoặc không hài lòng với quyết định đƣa đƣa ra, họ có

thể có thể đƣa vụ việc ra tòa để giải quyết. Quyết định của tòa án sẽ là quyết định cuối cùng.

Quyết định về việc giải quyết khiếu nại phải đƣợc gửi đến ngƣời dân bị ảnh hƣởng và các bên

liên quan cũng nhƣ niêm yết tại trụ sở UBND nơi giải quyết khiếu nại. Sau 3 ngày, quyết

định/kết luận về vụ việc phải đƣợc thực hiện tại cấp phƣờng và sau 7 ngày nếu ở cấp huyện.

Quản lý khiếu nại

UBND huyện/thành phố và UBND phƣờng/xã

UBND huyện/thành phố và UBND phƣờng/xã có trách nhiệm duy trì nhật ký ghi lại các truy

vấn, đề xuất và khiếu nại của ngƣời dân bị ảnh hƣởng. Mọi khiếu nại sẽ đƣợc đánh giá và giải

quyết một cách công bằng, kịp thời và mang tính xây dựng.

BQLDA cấp tỉnh

BQLDA sẽ cử cán bộ đầu mối chịu trách nhiệm quản lý cơ chế giải quyết khiếu nại thay mặt cho

BQLDA. Cán bộ đầu mối này sẽ đóng vai trò kết nối (với UBBT & GPMB và UBND

phƣờng/xã) và thực hiện các nhiệm vụ chính sau đây:

o Phối hợp chặt chẽ với UBBT & GPMB và UBND phƣờng/xã để giải đáp thông tin cho

ngƣời dân bị ảnh hƣởng;

o Theo dõi quá trình xử lý khiếu nại tổng thể thay mặt cho BQLDA.

o Duy trì nhật ký theo dõi khiếu nại bao gồm các thông tin cơ bản: a) Phiếu thu (tên của

ngƣời khiếu nại, mô tả vụ việc và phƣơng án mong đợi; ngày tiếp nhận đơn khiếu nại, b)

Theo dõi (tiến độ/hiện trạng - đang chờ/đã giải quyết, các thỏa thuận và cam kết), và Kết

quả (phƣơng án giải quyết).

Giám sát:

Tƣ vấn Giám sát độc lập của BQLDA ATGT sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả của các cơ chế giải

quyết khiếu nại. Việc giám sát sẽ xác định các khiếu nại thƣờng xuyên và phổ biến đòi hỏi phải

có phƣơng án giải quyết mang tính cấu trúc hoặc cần điều chỉnh chính sách bồi thƣờng. Tƣ vấn

giám sát độc lập có thể đề nghị thực hiện các biện pháp để giải quyết các khiếu nại còn tồn đọng.

Trong quá trình giám sát thủ tục giải quyết khiếu nại, Tƣ vấn giám sát độc lập có thể hợp tác với

62

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nếu cần thiết.

VIII. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1 Mục đích giám sát

Để đảm bảo các hoạt động và cam kết trong bản Kế hoạch hành động tái định cƣ (RAP) đã phê

duyệt đƣợc triển khai hoàn chỉnh và đúng tiến độ, Đơn vị Chủ dự án phải duy trì giám sát và

đánh giá mức độ triển khai RAP. Việc giám sát triển khai RAP nhằm mục đích thu thập thƣờng

xuyên các thông tin về kết quả triển khai RAP (Xem thêm phụ lục 4 để biết thêm các chỉ số gợi

ý). Việc đánh giá triển khai RAP nhằm mục đích phân tích các thông tin thu thập đƣợc từ quá

trình giám sát để đánh giá ở mức độ đầu ra xem RAP đƣợc thực thi ở mức độ nào so với tiến độ

và phƣơng pháp cam kết, và đảm bảo rằng quá trình triển khai RAP tuân thủ theo các mục tiêu

của Chính sách hoạt động OP 4.12 của Ngân hàng Thế giới về Tái định cƣ không tự nguyện.

Nếu phát sinh bất cập nào (giữa các nội dung trong RAP và quá trình triển khai thực tế) trong

quá trình triển khai, BQLDA cấp tỉnh sẽ đề xuất các biện pháp khắc phục kịp thời.

8.2 Giám sát nội bộ

8.2.1 Yêu cầu đối với giám sát nội bộ

BQLDA cấp tỉnh chịu trách nhiệm chính về giám sát nội bộ trong quá trình thực hiện tái định cƣ.

BQLDA cấp tỉnh bố trí nhân sự chuyên trách thực hiện giám sát nội bộ với các trách nhiệm sau

đây:

Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trong quá trình triển khai RAP.

Thu thập các dữ liệu cần thiết theo yêu cầu của RAP này, để xây dựng cơ sở dữ liệu tái

định cƣ cung cấp thông tin nhằm hoàn thành các báo cáo tiến độ triển khai RAP vì mục

đích giám sát nội bộ.

Xác định các vấn đề tồn đọng/những hiện tƣợng không tuân thủ trong quá trình triển khai

RAP.

Làm việc chặt chẽ với tƣ vấn giám sát độc lập để cùng giám sát quá trình triển khai RAP.

Thu nhận và báo cáo những phản ánh than phiền của ngƣời dân bị ảnh hƣởng lên các cấp

có thẩm quyền giải quyết.

Giám sát nội bộ việc triển khai Kế hoạch hành động tái định cƣ (RAP) đƣợc thực hiện hàng

tháng và báo cáo hàng quý để đảm bảo có hành động kịp thời và phù hợp cho bất kỳ vấn đề nào

có thể phát sinh.

8.2.2 Chỉ số chính trong giám sát nội bộ

Các tiêu chí sau đây có thể đƣợc BQLDA cấp tỉnh dùng để giám sát nội bộ:

63

Số lƣợng ngƣời dân bị ảnh hƣởng đƣợc phân theo loại tác động của dự án;

Tình trạng chi trả bồi thƣờng, tái định cƣ và phục hồi sinh kế;

Danh sách các khiếu nại tồn đọng;

Kết quả giải quyết khiếu nại và những vấn đề tồn đọng nào đòi hỏi tất cả các cơ quan

quản lý tham gia giải quyết;

Những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai;

.

BQLDA cấp tỉnh có thể phối hợp với giám sát độc lập trong việc thực hiện giám sát một khi Tƣ

vấn giám sát độc lập đƣợc BQLDA ATGT thuê và bắt đầu làm việc cho dự án.

8.3 Giám sát độc lập

8.3.1 Mục đích của giám sát độc lập

Để bổ sung cho giám sát nội bộ của BQLDA cấp tỉnh, BQLDA ATGT cần thuê Tƣ vấn giám sát

độc lập thực hiện giám sát quá trình triển khai RAP một cách độc lập và định kỳ. Tƣ vấn giám

sát độc lập đƣợc tuyển dựa trên kinh nghiệm trong việc áp dụng những chính sách bảo vệ an toàn

của Ngân hàng Thế giới và kinh nghiệm giám sát đánh giá triển khai RAP đã có. BQLDA ATGT

sẽ xây dựng Điều khoản tham chiếu cho vị trí này và trình cho Ngân hàng Thế giới kiểm tra lại

trƣớc khi tuyển dụng. Quá trình tuyển dụng đƣợc thực hiện thông qua đấu thầu theo quy định của

pháp luật Việt Nam về đấu thầu mua sắm.

Mục đích của giám sát độc lập là giám sát việc triển khai RAP đã phê duyệt nhằm đảm bảo quá

trình triển khai tuân thủ quy định và chính sách đƣợc đề cập trong RAP. Tƣ vấn giám sát độc lập

cũng tiến hành giám sát và đánh giá cuối cùng về việc triển khai tái định cƣ khi tất cả các hoạt

động tái định cƣ đƣợc hoàn thành trong 6 tháng. Các báo cáo thƣờng kỳ và cuối kỳ phải bao gồm

tất cả các phát hiện trong quá trình giám sát, đánh giá và các kế hoạch khắc phục (nếu có) để nộp

cho EA và Ngân hàng Thế giới.

8.3.2 Nhiệm vụ của Tƣ vấn giám sát độc lập

Với vai trò là một đơn vị chuyên biệt, Tƣ vấn giám sát độc lập thực hiện giám sát và đánh giá kết

quả triển khai RAP dựa trên ba khía cạnh chủ chốt sau:

Thực hiện (Quá trình, kể cả vấn đề tuân thủ).

Tác động (Kết quả).

Tính bền vững (Sau khi RAP đƣợc hoàn tất triển khai)

Trong khi việc giám sát nội bộ quá trình triển khai RAP đƣợc thực hiện hàng quý, giám sát độc

lập đƣợc tiến hành hai lần/năm, và một lần đánh giá đƣợc thực hiện sáu tháng sau khi hoàn thành

tái định cƣ, Tƣ vấn giám sát độc lập phải lập báo cáo nửa năm, bao gồm các phát hiện trong mỗi

kỳ giám sát, kết hợp tất cả các phát hiện từ các báo cáo giám sát nội bộ trƣớc, và trình cho

64

BQLDA ATGT và Ngân hàng Thế giới. Yêu cầu thực hiện và đệ trình báo cáo sẽ đƣợc chi tiết

hóa trong Điều khoản tham chiếu cho Tƣ vấn giám sát độc lập.

8.3.3 Chỉ số chính trong giám sát độc lập

Các chỉ số sau có thể đƣợc Tƣ vấn giám sát độc lập sử dụng:

Chi trả bồi thƣờng: a) chi trả đầy đủ cho tất cả ngƣời dân bị ảnh hƣởng trƣớc khi thu hồi

đất; b) chi trả đầy đủ để thay thế các tài sản bị ảnh hƣởng.

Hỗ trợ cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng xây dựng lại nhà cửa trên phần đất còn lại, hoặc xây

dựng mới nhà cửa ở nơi ở mới theo sắp xếp của dự án, hoặc trên thửa đất mới cấp.

Hỗ trợ phục hồi sinh kế/nguồn thu nhập.

Tham vấn cộng đồng và phổ biến chính sách bồi thƣờng: (a) Ngƣời dân bị ảnh hƣởng

phải đƣợc thông tin và tham vấn đầy đủ về công tác thu hồi đất, và di dời; (b) quy trình

tham vấn cộng đồng và cách thức giải quyết các vấn đề này; (c) mức độ hiểu biết của

ngƣời dân bị ảnh hƣởng về chính sách bồi thƣởng và quyền lợi sẽ đƣợc đánh giá; và (d)

đánh giá mức độ hiểu biết về các phƣơng án khác nhau dành cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng

đƣợc quy định trong RAP.

Các hoạt động phục hồi sinh kế của ngƣời dân bị ảnh hƣởng cũng phải đƣợc giám sát.

Độ hài lòng của ngƣời dân bị ảnh hƣởng về giá trị bồi thƣờng, các loại hỗ trợ và tái định

cƣ cũng đƣợc giám sát và lập hồ sơ. Hiệu quả của cơ chế giải quyết khiếu nại và thời gian

giải quyết khiếu nại cũng là một trong các nội dung cần giám sát.

8.3.4 Thời gian giám sát độc lập

Dự kiến thời gian giám sát độc lập sẽ bắt đầu từ tháng giải ngân đền bù cho tới sáu tháng sau khi

hoàn thành tất cả hoạt động tái định cƣ.

IX. CHI PHÍ VÀ NGÂN SÁCH

Nhằm mục đích chuẩn bị dự án, một dự toán sơ bộ đã đƣợc lập trên cơ sở tham vấn với UBND

Tỉnh Gia Lai, UBND huyện/thành phố và tham vấn với ngƣời dân địa phƣơng về đất đai và tài

sản tƣơng tự trong khu vực lân cận dự án. Bảng sau đây tóm tắt chi phí dự tính cho các khoản

thanh toán bồi thƣờng tài sản bị ảnh hƣởng, bao gồm đất thổ cƣ và đất nông nghiệp, nhà cửa,

công trình, mồ mả, cây cối hoa màu, kinh doanh, v.v., các chi phí nhƣ trợ cấp, hỗ trợ, v.v.).

Khi hoàn thành khảo sát đo đạc chi tiết và khảo sát giá thành thay thế (do thẩm định viên độc lập

thực hiện), kết quả hai cuộc khảo sát này sẽ đƣợc áp dụng để tính toán khoản bồi thƣờng cho các

hộ gia đình bị ảnh hƣởng. Sau khi hoàn thành tham vấn các hộ gia đình bị ảnh hƣởng về phƣơng

án bồi thƣờng, trong trƣờng hợp có điều chỉnh mức bồi thƣờng, tổng dự toán sẽ đƣợc cập nhật để

phản ánh sự thay đổi đó.

65

Bảng 13– Dự toán chi phí thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, và tái định cư

STT Mục Khu vực Đơn giá Đơn vị Thành tiền (VND)

I Đền bù/Hỗ trợ

VND 143.234.884.200,0

1 Đền bù Đất

117.104.739.800,0

1.1 Đất nông nghiệp 1.745.967 20.000 VND 34.919.334.800,0

1.2 Đất thổ cƣ 54.790 1.500.000 VND 82.185.405.000,0

2 Đền bù công trình trên đất 6.633

VND 16.582.950.000,0

2.1 Nhà ở và các công trình phụ khác 6.633 2.500.000 VND 16.582.950.000,0

3 Đền bù cây cối hoa màu

290.940.000,0

3.1 Lúa, hoa màu 48.388 5.000 VND 241.940.000,0

3.2 Hoa màu bị ảnh hƣởng tạm thời 9.800 5.000 VND 49.000.000,0

3 Hỗ trợ

VND 9.256.254.400,0

3.1 Hỗ trợ đào tạo, thay đổi nghề

nghiệp và tìm kiếm việc làm 191.476 40.000

VND 7.659.054.400,0

3.2 Ổn định sinh kế 352 300.000/th

áng

VND 1.267.200.000,0

3.3 Vận chuyển 80

VND 235.000.000,0

3.4 Hỗ trợ nhóm dễ bị tổn thƣơng 38 2.500.000 VND 95.000.000,0

II Giám sát độc lập

VND 1.500.000.000,0

III Chi phí quản lý

VND 813.042.128,0

1 Chi phí thực hiện (2%)

VND 813.042.128,0

IV TỔNG (I+II+III)

VND 145.547.926.328,0

V Dự phòng (10%)

VND 14.554.792.632,8

VI TỔNG CỘNG(IV+V)

VND 160.102.718.960,8

Tỷ giá quy đổi Đô la Mỹ: 1 USD = 22.700 VND

Dòng ngân sách: Tất cả chi phí (nêu trong bảng trên) sẽ do BQLDA ATGT cung cấp. Ngân sách

đƣợc phân bổ từ BQLDA ATGT và sẽ đƣợc BQLDA ATGT chuyển cho BQLDA cấp tỉnh để chi

trả đền bù cho các hộ gia đình bị ảnh hƣởng.

66

PHỤ LỤC

67

Phụ lục 1 – Ma trận Quyền lợi

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

A. TÁC ĐỘNG VĨNH VIỄN

1. ĐẤT NÔNG

NGHIỆP

Người sử dụng đất sở

hữu hoặc có đủ điều

kiện để được cấp Giấy

chứng nhận quyền sử

dụng đất

Tỷ lệ mất đất không

nhiều (<20% diện tích

đất hoặc <10% đối với

nhóm dễ tổn thƣơng),

diện tích đất còn lại

vẫn đủ để đảm bảo khả

năng đứng vững về

kinh tế hoặc đáp ứng

đƣợc sản lƣợng mong

đợi của cá nhân.

- Bồi thƣờng theo giá thay thế đầy đủ; và

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng phải đƣợc

thông báo ít nhất 90 ngày trƣớc khi bị

thu hồi đất và nhận đƣợc tiền bồi

thƣờng cũng nhƣ tiền trợ cấp ít nhất

một tháng trƣớc khi bị thu hồi đất.

Chủ sở hữu đất phải chuyển giao đất

trong vòng 20 ngày sau ngày nhận

đƣợc đầy đủ tiền bồi thƣờng và trợ

cấp.

Tỷ lệ mất đất đáng kể

>=20% hoặc >=10%

đối với

nhóm dễ bị tổn thƣơng

Bồi thƣờng theo giá thay thế đầy đủ.

Bồi thƣờng bằng tiền mặt theo giá thay thế đầy đủ đối với

toàn bộ diện tích bị ảnh hƣởng trong hạn mức giao đất của

nhà nƣớc là 3ha. Đối với diện tích đất vƣợt quá hạn mức

3ha, chỉ đƣợc bồi thƣờng Chi phí đầu tƣ đất còn lại2, là chi

phí đã đƣợc đầu tƣ vào đất nhƣng chƣa thu hồi hết vốn tính

đến thời điểm thu hồi đất (Điều 129,130 Luật Đất đai

2013).

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng phải đƣợc

thông báo ít nhất 90 ngày trƣớc khi bị

thu hồi đất và nhận đƣợc tiền bồi

thƣờng cũng nhƣ tiền trợ cấp ít nhất

một tháng trƣớc khi bị thu hồi đất.

Chủ sở hữu đất phải chuyển giao đất

trong vòng 20 ngày sau ngày nhận

đƣợc đầy đủ tiền bồi thƣờng và trợ

cấp.

2“Chi phí đầu tƣ đất còn lại”, theo Luật Đất đai 2013, là những chi phí mà ngƣời sử dụng đã đầu tƣ vào đất nhƣng chƣa thu hồi hết vốn tính đến thời điểm thu hồi đất. Ví dụ, chi

phí này bao gồm chi phí: a) chôn lấp, b) cải thiện độ phì nhiêu của đất, chống xói mòn đất (phục vụ mục đích nông nghiệp), c) chuẩn bị móng (phục vụ mục đích kinh doanh), d)

đầu tƣ khác phù hợp với mục đích sử dụng đất (Điều 3, Nghị định 47/2014/NĐ-CP).

68

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

CÁC KHOẢN TRỢ CẤP: Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng

nghiêm trọng sẽ nhận đƣợc tiền trợ cấp bổ sung để ổn định

cuộc sống và tham gia vào chƣơng trình khôi phục sinh kế

(xem Phần 8 CÁC KHOẢN TRỢ CẤP ở dƣới).

Người sử dụng đất

không có quyền hợp lệ

hoặc quyền theo tập

quán đối với đất

Những ngƣời này không đƣợc nhận bồi thƣờng cho đất tuy

nhiên sẽ đƣợc hỗ trợ tiền mặt, dựa trên nguồn gốc đất, quá trình

sử dụng đất, lý do không đủ điều kiện và thời điềm bắt đầu sử

dụng đất theo Luật Đất đai 2013 và quy định mới nhất của tỉnh.

UBND Tỉnh Gia Lai sẽ đƣa ra quyết

định cuối cùng

Quyền thuê Người dân bị ảnh hưởng thuê đất do nhà nước quản lý

Không đƣợc bồi thƣờng đối với đất bị ảnh hƣởng, tuy nhiên

đƣợc bồi thƣờng khoản Chi phí đầu tƣ đất còn lại.

Bồi thƣờng theo giá thay thế đầy đủ đối với tài sản bị ảnh

hƣởng (công trình, cây cối, hoa màu) hoặc đất thuê nếu đƣợc

hình thành trƣớc ngày khóa sổ.

Người dân bị ảnh hưởng thuê đất sở hữu tư nhân cho mục

đích canh tác

Bồi thƣờng đất theo giá thay thế cho chủ sở hữu đất;

Bồi thƣờng đối với a) tài sản bị ảnh hƣởng (công trình, cây

cối, hoa màu) theo giá thay thế cho ngƣời thuê nếu tài sản bị

ảnh hƣởng đƣợc hình thành trƣớc ngày khóa sổ; và b) giá trị

hợp đồng thuê còn lại.

Chi phí đầu tƣ đất còn lại sẽ đƣợc tính

toán dựa trên khảo sát, phù hợp với

Điều 76 của Luật Đất đai 2013.

2. ĐẤT THỔ CƢ Người sử dụng đất sở

hữu hoặc có đủ điều

kiện để được cấp Giấy

chứng nhận quyền sử

dụng đất

Mất đất thổ cư không kèm theo nhà ở/công trình: bồi thƣờng mất đất bằng tiền mặt theo giá thay thế đầy đủ.

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng phải đƣợc

thông báo trƣớc 180 ngày trƣớc khi

thu hồi đất.

Mất đất kèm theo nhà ở và diện tích đất còn lại (không bị thu

hồi) đủ để tái tổ chức cuộc sống

Bồi thƣờng theo giá thay thế đầy đủ đối với đất bị ảnh hƣởng

và bồi thƣờng đối với nhà ở bị ảnh hƣởng đƣợc thực hiện

nhƣ sau:

Nhà ở bị ảnh hưởng một phần và phần còn lại vẫn sử dụng

được: bồi thường theo giá thay thế đầy đủ đối với phần bị ảnh

69

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

hưởng và chi phí thực tế để sửa chữa phần còn lại mà không

bị trừ đi phần vật liệu có thể tái sử dụng đƣợc.

Nhà ở bị ảnh hưởng hoàn toàn: bồi thường theo giá thay thế

đầy đủ đối với nhà ở bị ảnh hưởng hoàn toàn.

Trong trường hợp phần đất còn lại không đủ để xây dựng một

ngôi nhà mới, hộ gia đình bị ảnh hƣởng có thể yêu cầu

chuyển đổi đất nông nghiệp liền kề với đất thổ cƣ bị

ảnh hƣởng thành đất thổ cƣ nhƣng không đƣợc phép vƣợt

quá hạn mức đất thổ cƣ theo quy định của UBND cấp tỉnh.

Đất thổ cƣ/nhà ở sẽ đƣợc thu xếp phù

hợp với Điều 86 và Điều 87 của Luật

Đất đai, Nghị định số 47/2014/ NĐ-

CP, và Điều 20, 22 của Nghị định số

43/2014.

Các hộ gia đình bị di dời mà không có

đất ở hoặc nhà ở khác trong phạm vi

phƣờng/xã có dự án sẽ đƣợc quyền

mua một thửa đất/căn hộ và đƣợc

phép trả dần, hoặc có thể thuê để ở.

Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng phải

nhận đƣợc tiền bồi thƣờng và trợ cấp

ít nhất một tháng trƣớc khi thu hồi

đất.

Mất đất kèm theo nhà ở và diện tích đất còn lại (không bị thu

hồi) không đủ để xây lại nhà (Người dân bị ảnh hưởng phải

di dời):

Bồi thƣờng mất đất và nhà ở theo giá thay thế đầy đủ. Các hộ gia

đình bị ảnh hƣởng có quyền đƣợc phân một thửa đất trong

ông/bà của dự án.

Trong trƣờng hợp giá trị bồi thƣờng đất thổ cƣ bị ảnh hƣởng

thấp hơn chi phí thửa đất nhỏ nhất trong ông/bà của dự án, hộ

gia đình bị di dời phải nhận đƣợc hỗ trợ tiền mặt bằng với

khoản chênh lệch để có thể mua đƣợc thửa đất trong ông/bà.

Nếu hộ gia đình bị ảnh hƣởng muốn chuyển đến một nơi khác

hơn, hộ đó sẽ nhận đƣợc một khoản hỗ trợ bằng tiền mặt tƣơng

đƣơng với chênh lệch giữa giá của thửa đất nhỏ nhất trong

ông/bà dự kiến và tổng giá trị bồi thƣờng cho đất ở bị ảnh

hƣởng.

[Điều 86 Luật Đất đai 2013, Điều 27 Nghị định số

47/2014/NĐ-CP].

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng sẽ nhận đƣợc hỗ trợ tái định cƣ bằng

tiền mặt (xem mục 8) và bồi thƣờng cho nhà ở/công trình nếu

tài sản đƣợc hình thành trƣớc ngày thực hiện dự án (xem mục

3).

Không có quyền hợp lệ

đối với đất bị ảnh

hưởng

Mất đất kèm theo nhà ở và diện tích đất còn lại (không bị thu

hồi) đủ để tái tổ chức cuộc sống:

- Bồi thƣờng cho đất bị ảnh hƣởng nếu sử dụng trƣớc ngày 1

tháng 7 năm 2004.

70

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

- Bồi thƣờng một phần hoặc toàn bộ nhà ở/công trình bị ảnh

hƣởng (xem Mục 3).

Mất đất kèm theo nhà ở và diện tích đất còn lại (không bị thu

hồi) không đủ để xây lại nhà (Người dân bị ảnh hưởng phải

di dời):

Bồi thƣờng cho đất đai và nhà ở đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Nếu ngƣời dân bị ảnh hƣởng bởi dự án sử dụng đất phi nông

nghiệp3 có xây dựng nhà ở trƣớc ngày 1 tháng 7 năm 2004 mà

có nguồn gốc do lấn chiếm, khi thu hồi đất nếu không có chỗ

ở nào khác thì đƣợc giao đất ở mới có thu tiền sử dụng đất

trong ông/bà của dự án, hoặc đủ điều kiện để mua nhà ở tái

định cƣ mới Điều 7 Nghị định số 47/2014/NĐ-CP, Điều 80

Luật Đất đai 2013..

Nếu ngƣời dân bị ảnh hƣởng không đủ điều kiện để đƣợc cấp

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (nhƣ quy định tại Điều

22 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP) và đang sử dụng đất có nhà

ở gắn liền với đất, và tình trạng vi phạm Luật Đất đai chƣa

đƣợc cơ quan chính quyền địa phƣơng ngăn chặn, ngƣời dân

bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc bồi thƣờng cho nhà ở theo quy định của

UBND cấp tỉnh.

Bên cạnh khoản bồi thƣờng, các hộ gia đình bị ảnh hƣởng đƣợc

nhận a) trợ cấp vận chuyển (xem phần Các khoản trợ cấp ở Mục

5.2.3), b) tham gia Chƣơng trình khôi phục sinh kế (xem Mục

5.2.4 ở dƣới về Chương trình khôi phục sinh kế), và khoản tiền

thƣởng có điều kiện (theo quy định của UBND cấp tỉnh vào thời

gian thanh toán bồi thƣờng)

3. NHÀ Ở/ CÔNG

TRÌNH PHỤ/

TRANG THIẾT BỊ/

DÂY CHUYỀN

SẢN XUẤT, V.V.

Đối với nhà ở và công trình phụ không thể di chuyển, việc bồi

thƣờng nhà ở, công trình phụ bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc thực hiện

theo giá thay thế đầy đủ - không tính đến tình trạng pháp lý của

đất đai, nhà cửa hay công trình bị ảnh hƣởng.

Giá thay thế bao gồm a) giá thị trƣờng

của vật liệu để xây dựng công trình

thay thế với diện tích và chất lƣợng

tƣơng tự, hoặc tốt hơn công trình bị

ảnh hƣởng, b) giá vận chuyển vật liệu

3Đất phi nông nghiệp - nhƣ quy định tại Điều 10 Luật Đất đai 2013 - bao gồm đất công cộng, đất sông, đất khu công nghiệp, đất sản xuất ...

71

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

Đối với nhà ở và công trình có thể di chuyển, ví dụ nhƣ nhà

tiền chế cho phép tháo dỡ và lắp đặt lại, chi phí bồi thƣờng sẽ

bao gồm toàn bộ chi phí tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt và các chi

phí khác phát sinh trong toàn bộ quá trình này, tƣơng đƣơng

30% tổng chi phí xây dựng công trì mới tƣơng tự (Điều 91

Luật Đất đai 2013, Điều 23 Nghị định số 47/2014/NĐ-CP).

Trong trƣờng hợp tỷ lệ 30% bồi thƣờng này là không đủ so với

giá thay thế đầy đủ, UBND cấp huyện/thành phố hoặc một đơn

vị tƣ vấn đánh giá độc lập sẽ thực hiện việc đánh giá chi phí để

đảm bảo ngƣời dân bị ảnh hƣởng đƣợc chi trả theo giá thay thế

đầy đủ.

Đối với trang thiết bị và/hoặc dây chuyền sản xuất, doanh

nghiệp bị ảnh hƣởng sở hữu thiết bị hoặc dây chuyền sản xuất

sẽ đƣợc bồi thƣờng toàn bộ chi phí liên quan đến việc tháo dỡ,

di chuyển, lắp đặt lại thiết bị và/hoặc dây chuyền sản xuất bị

ảnh hƣởng. BQLDA ATGT sẽ thuê một đơn vị tƣ vấn chuyên

về đánh giá thiết bị/ dây chuyên sản xuất để đánh giá chi phí và

trình lên UBND Tỉnh Gia Lai xem xét và phê duyệt. Chi phí

liên quan đến toàn bộ quy trình này sẽ đƣợc chi trả theo giá

thay thế đầy đủ.

Đối với các tài sản nhỏ cần được lắp đặt chuyên biệt, bao gồm

đƣờng dây điện thoại cố định, kết nối nƣớc, kết nối điện,

truyền hình cáp, kết nối internet ..., toàn bộ chi phí liên quan

đến việc tháo gỡ và lắp đặt lại tại địa điểm nhà ở/trụ sở mới sẽ

đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế đầy đủ.

xây dựng đến địa điểm công trình, c)

giá nhân công và chi phí trả cho nhà

thầu; d) phí thuế đăng bộ và chuyển

nhƣợng. Các công trình sẽ đƣợc đánh

giá riêng về giá trị.

4. CÂY CỐI, HOA

MÀU VÀ SẢN

PHẨM NUÔI

TRỒNG LÀ THUỶ

SẢN

Giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất, đủ

điều kiện và không đủ

điều kiện để đƣợc cấp

Giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất

Đối với cây hàng năm và cây lâu năm, hoa màu chƣa thu hoạch

hoặc sản phẩm nuôi trồng là thuỷ sản, việc bồi thƣờng bằng

tiền mặt sẽ đƣợc thực hiện theo giá thay thế đầy đủ, không phụ

thuộc vào tình trạng pháp lý của đất đai, và phù hợp với Điều

90 Luật Đất đai 2013.

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng sẽ không đƣợc bồi thƣờng đối với cây

trồng có thể di chuyển nhƣ cây ăn quả tuy nhiên sẽ đƣợc hỗ trợ

chi phí vận chuyển cây trồng đến địa điểm mới theo quy định

Tiền bồi thƣờng đối với hoa màu

đƣợc tính toán dựa trên sản lƣợng cao

nhất của một vụ mùa trong 3 năm gần

nhất.

Tiền bồi thƣờng đối với cây trồng

đƣợc tính toán dựa trên tuổi và đƣờng

kính của cây.

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng đƣợc quyền

72

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

của Ban bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng cấp thành

phố/huyện. Nếu phát sinh chi phí trồng lại cây tại địa điểm mới,

toàn bộ chi phí đó cũng sẽ đƣợc bồi thƣờng.

Đối với sản phẩm nuôi trồng là thủy sản mà tại thời điểm thu

hồi đất đã đến thời kỳ thu hoạch thì không phải bồi thƣờng

sử dụng đối với cây cối có thể cứu

sống lại đƣợc.

5. HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH

Đối với tổn thất kinh tế do chấm dứt hợp đồng: Đối với các hộ

gia đình/ cá nhân thuê đất thuộc sở hữu nhà nƣớc hoặc tƣ nhân

để sử dụng cho các hoạt động kinh doanh không thuộc lĩnh vực

trồng trọt hay nuôi trồng và hợp đồng thuê đất đƣợc tái ký hàng

năm, tại thời điểm phải giao trả đất bị ảnh hƣởng cho nhà nƣớc

nhƣng hợp đồng thuê vẫn còn có hiệu lực thì ngƣời dân bị ảnh

hƣởng sẽ đƣợc bồi thƣờng, theo thoả thuận trong hợp đồng thuê

(nếu có).

Đối với tài sản như nhà cửa, trang thiết bị, dây chuyền sản xuất

và các tài sản nhỏ khác, việc bồi thƣờng sẽ dựa trên nguyên tắc

giá thay thế.

Đối với tồn thất doanh thu cho doanh nghiệp, cơ chế bồi

thƣờng đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Đối với các doanh nghiệp có đăng ký, bồi thƣờng bằng tiền

mặt cho các tổn thất về doanh thu thuần từ hoạt động kinh

doanh, tƣơng đƣơng với 50% doanh thu thuần bình quân

hàng năm theo báo cáo với cơ quan thuế trong ba năm gần

đây (Khoản tiền này tƣơng đƣơng với 100% doanh thu

thuần hàng tháng cho 6 tháng).

Đối với các doanh nghiệp không đăng ký nhƣng hoạt động

của họ đƣợc chính quyền địa phƣơng ghi nhận và doanh thu

thuần từ hoạt động kinh doanh không đăng ký bị ảnh hƣởng,

bồi thƣờng bằng tiền mặt đối với tổn thất doanh thu cho ít

nhất 3 tháng.

Đối với các hộ kinh doanh nhỏ lẻ. Những hộ này không có

giấy phép kinh doanh và không trả thuế, kể cả những ngƣời

buôn bán hàng rong lề đƣờng, tiền bồi thƣờng là khoản trợ

cấp một lần 3 triệu đồng/hộ gia đình.

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc ƣu

tiên di dời hoạt động kinh doanh đến

một địa điểm thuận lợi để tối đa hoá

lợi ích từ các cơ hội kinh doanh. Tại

thời điểm nhận bồi thƣờng, các khoản

trợ cấp sẽ đƣợc điều chỉnh có tính đến

lạm phát.

73

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

Đối với thu nhập bị mất của người lao động trong doanh

nghiệp:

Ngƣời lao động mất vĩnh viễn việc làm hiện tại do việc thu

hồi đất nơi doanh nghiệp đang hoạt động sẽ nhận đƣợc

khoản trợ cấp thất nghiệp 6 tháng tính theo mức lƣơng tối

thiểu. Ngƣời lao động bị ảnh hƣởng cũng đƣợc nhận hỗ trợ

tiền mặt cho đào tạo nghề. UBND tỉnh Gia Lai sẽ quyết định

về mức hỗ trợ cho đào tạo nghề.

Nếu ngƣời lao động chỉ bị mất thu nhập tạm thời trong thời

gian chuyển đổi doanh nghiệp, họ sẽ đƣợc trợ cấp theo quy

định của UBND cấp huyện/thành phố.

6. MỒ MẢ Tiền bồi thƣờng các ngôi mộ bị ảnh hƣởng bao gồm toàn bộ

chi phí liên quan đến a) đất để cải táng, b) chi phí đào huyệt, c)

chi phí di dời, d) chi phí cải táng, e) chi phí xây dựng mộ mới,

và f) các chi phí hợp lý liên quan phù hợp với phong tục tập

quán địa phƣơng.

Đất để di dời tất cả các ngôi mộ bị ảnh hƣởng sẽ do UBND cấp

huyện chỉ định tại nghĩa trang. Nếu không còn chỗ trong khu

vực nghĩa trang, tiền bồi thƣờng sẽ bao gồm chi phí mua đất để

cải táng.

Trong trƣờng hợp không xác định đƣợc chủ sở hữu của các

ngôi mộ, cần thông báo công khai (trên TV, báo chí đại chúng)

nhiều lần để tìm kiếm chủ sở hữu của các ngôi mộ. Trong

khoảng thời gian hợp lý, nếu chủ sở hữu không xuất hiện thì

việc di dời các ngôi mộ phải do một đơn vị chuyên môn thực

hiện dƣới sự tƣ vấn của Phòng y tế huyện. Vị trí địa lý và tình

trạng của các ngôi mộ (kèm theo ảnh chụp chi tiết), thủ tục di

dời mộ và địa điểm mới của các ngôi mộ phải đƣợc lƣu hồ sơ

cẩn thận để cung cấp cho các chủ sở hữu về sau này.

Việc di dời mộ cần đƣợc thực hiện

trên cơ sở có tham vấn đầy đủ với các

hộ bị ảnh hƣởng để đảm bảo phù hợp

với phong tục tập quán của họ.

Các hộ bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc thông

báo về địa điểm của khu nghĩa trang

để họ có thể quyết định về nơi di dời

các ngôi mộ bị ảnh hƣởng (đến nghĩa

trang đƣợc chỉ định hoặc đến một nơi

khác phù hợp với phong tục tập quán

của họ).

7. CÔNG TRÌNH

CÔNG CỘNG/ TÀI

SẢN CỦA CỘNG

Các công trình công cộng nhƣ trƣờng học, trung tâm y tế, thƣ

viện hay các trung tâm văn hoá khác, công viên vui chơi giải trí,

đƣờng giao thông công cộng, đƣờng ống dẫn nƣớc, đƣờng dây

74

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

ĐỒNG điện bị ảnh hƣởng phải đƣợc phục hồi, sửa chữa cho cộng đồng

địa phƣơng để đảm bảo hoạt động bình thƣờng.

8. CÁC KHOẢN

TRỢ CẤP

Di dời đất ở/ nhà ở bị

ảnh hƣởng Trợ cấp vận chuyển:

Đối với các hộ cần đƣợc tái định cƣ sang khu ở mới sẽ

đƣợc trợ cấp khoản tiền 6.000.000 đồng nếu họ tự di dời trong

phạm vi tỉnh Gia Lai. Nếu di dời ra ngoài phạm vi tỉnh, trợ cấp

vận chuyển sẽ là 10.000.000 VND, hoặc theo quy định của

Tỉnh Gia Lai, tùy thuộc mức nào cao hơn. Trợ cấp thuê nhà/

chỗ ở tạm thời: Các hộ bị ảnh hƣởng sẽ nhận đƣợc khoản trợ

cấp thuê nhà hoặc chỗ ở tạm thời để di dời hoặc tái tổ chức lại

cuộc sống (nếu cần thiết) trong thời khoảng thời gian họ không

có chỗ ở khác do phải bàn giao đất (theo yêu cầu của dự án) và

trong khi chƣa xây dựng xong nhà ở mới. Mỗi hộ di dời sẽ

nhận đƣợc một khoản tiền thực tế trong một khoảng thời gian

là 6 tháng. Để tái tổ chức cuộc sống các hộ bị ảnh hƣởng,

khoản tiền này sẽ đƣợc cấp cho khoảng thời gian 3 tháng. Trợ

cấp chi phí sinh hoạt:tƣơng đƣơng với giá thị trƣờng cho

30 kg gạo/ngƣời/tháng trong một khoảng thời gian là 3

tháng nếu ngƣời dân bị ảnh hƣởng phải xây dựng lại nhà ở

trên phần đất còn lại và trong một khoảng thời gian là 6

tháng nếu họ phải chuyển đến một khu vực mới.

Kế hoạch di dời cần phải đƣợc thảo

luận rõ ràng với các hộ bị ảnh hƣởng

để giảm thiểu thời gian tạm cƣ vì điều

này có thể làm ảnh hƣởng đến hoạt

động tạo thu nhập/ sinh kế của các hộ

gia đình bị ảnh hƣởng.

Đất nông nghiệp bị

ảnh hƣởng nghiêm

trọng

Trợ cấp để ổn định cuộc sống (trong thời gian chuyển đổi): i. Những ngƣời bị mất đến 20% - 70% đất nông

nghiệp đang nắm giữ (hoặc 10% - 70% đối với các

hộ nghèo, cận nghèo và dễ tổn thƣơng) sẽ đƣợc cấp

khoản trợ cấp 500.000 đồng/ngƣời/tháng trong vòng

6 tháng nếu họ không phải di dời, và trong vòng 12

tháng nếu phải di dời. Trong một số trƣờng hợp đặc

biệt, thời gian trợ cấp có thể lên đến 24 tháng.

ii. Những ngƣời bị mất đến 70% đất nông nghiệp đang

nắm giữ sẽ đƣợc hỗ trợ với mức trợ cấp nêu trên

trong vòng 12 tháng nếu họ không phải di dời và

trong vòng 24 tháng nếu phải di dời. Trong một số

trƣờng hợp đặc biệt, thời gian trợ cấp có thể lên đến

75

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

tối đa 36 tháng.

iii. Những ngƣời bị mất dƣới 20% đất đai và diện tích

đất còn lại không đủ để đảm bảo khả năng đứng

vững về kinh tế sẽ nhận đƣợc trợ cấp trong vòng 12

tháng.

Các hộ gia đình không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

đƣợc thừa nhận sẽ nhận đƣợc khoản trợ cấp bằng với 60% mức

trợ cấp áp dụng cho ngƣời sử dụng đất nông nghiệp hợp pháp,

có thể hợp thức hóa nhƣ nêu trên.

Trợ cấp đào tạo

nghề/tạo công ăn việc

làm

Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng trực tiếp tham gia

hoạt động sản xuất nông nghiệp: hỗ trợ đào tạo

nghề/thay đổi công việc và tạo công ăn việc làm bằng

tiền mặt không quá 5 lần giá trị bồi thƣờng cho đất

nông nghiệp bị ảnh hƣởng [Điều 20 Nghị định

47/2014/NĐ-CP]. Ngƣời dân ở độ tuổi lao động có

nguyện vọng muốn đƣợc tham gia đào tạo một nghề

nghiệp nhất định sẽ đƣợc nhận vào trƣờng đào tạo nghề

địa phƣơng và đƣợc hỗ trợ tìm việc làm mới và vay

vốn cho công việc mới.

Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng có hoạt động kinh

doanh trên đất thổ cƣ với thu nhập chính từ hoạt

động kinh doanh: Ngƣời dân ở độ tuổi lao động có

nguyện vọng muốn đƣợc tham gia đào tạo một nghề

nghiệp nhất định sẽ đƣợc nhận vào trƣờng đào tạo nghề

địa phƣơng và đƣợc hỗ trợ tìm việc làm mới và vay

vốn cho công việc mới.

Trung tâm Dịch vụ Việc làm địa phƣơng tổ chức các buổi tham

vấn/định hƣớng nghề nghiệp miễn phí.

BQLDA ATGT/BQLDA cấp tỉnh sẽ

tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo

cho tất cả các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng nghiêm trọng để xây dựng kế

hoạch đào tạo. Kinh phí cho hoạt

động đào tạo sẽ do BQLDA ATGT

cung cấp. Khoản vay vốn phục vụ

công việc mới sẽ đƣợc UBND

Huyện/thành phố và Sở Lao động,

Thƣơng binh và Xã hội Huyện/thành

phố xem xét và có thể đƣợc cấp theo

một chƣơng trình cho vay phù hợp

của UBND Tỉnh Gia Lai, theo kiến

nghị của UBND Huyện/thành phố

tƣơng ứng.

Các hộ gia đình dễ

tổn thƣơng

Các hộ gia đình có chủ hộ là nữ có ngƣời phụ thuộc và gặp khó

khăn về kinh tế, các hộ gia đình có ngƣời khuyết tật, ngƣời già

76

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

không có nguồn hỗ trợ, các hộ gia đình thuộc nhóm dân tộc

thiểu số sẽ đƣợc hỗ trợ tối thiểu là 3 triệu đồng/hộ.

Các hộ gia đình có bà mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng lực

lƣợng vũ trang, anh hùng lao động, cựu chiến binh, thƣơng

binh hay liệt sỹ sẽ nhận đƣợc hỗ trợ trong việc di dời.

Các hộ gia đình có xác nhận hộ nghèo hoặc đƣợc xếp vào diện

hộ cận nghèo sẽ đƣợc hỗ trợ bằng tiền mặt từ 3 đến 5 triệu

đồng/hộ.

Thƣởng khuyến khích Tất cả những hộ gia đình bị ảnh hƣởng thực hiện bàn giao đất

đúng thời hạn quy định cho chính quyền địa phƣơng sau khi

nhận bồi thƣờng và trợ cấp sẽ nhận đƣợc tiền thƣởng khuyến

khích. Mức thƣởng sẽ đƣợc xác định tại thời điểm chi trả bồi

thƣờng.

9. CHƢƠNG TRÌNH

KHÔI PHỤC SINH

KẾ

Tất cả các hộ gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng và những

ngƣời dễ bị tổn thƣơng, nhƣ đƣợc định nghĩa ở Mục 4.2, sẽ đủ

điều kiện để tham gia Chƣơng trình khôi phục sinh kế (LRP).

Chƣơng trình này bao gồm các hoạt động tập huấn về khuyến

nông, đào tạo việc làm mới, tiếp cận tín dụng và các biện pháp

đƣợc đề xuất và phù hợp khác để hỗ trợ phục hồi sinh kế của

các hộ gia đình bị ảnh hƣởng nhằm đảm bảo khôi phục hoặc

thậm chí cải thiện hơn nữa cuộc sống của họ so với thời điểm

trƣớc dự án. Chƣơng trình khôi phục sinh kế sẽ đƣợc xây dựng

trên cơ sở tham vấn các hộ gia đình bị ảnh hƣởng sau khi Kế

hoạch hành động tái định cƣ (do UBND Tỉnh Gia Lai và Ngân

hàng Thế giới phê duyệt) đã đƣợc công bố đầy đủ cho các hộ bị

ảnh hƣởng. Điều này sẽ giúp đảm bảo rằng tham vấn về các

biện pháp khôi phục sinh kế cho các hộ gia đình bị ảnh hƣởng

nghiêm trọng sẽ thực sự có ý nghĩa và khả thi. Chi phí liên

quan đến việc triển khai Chƣơng trình khôi phục sinh kế sẽ do

Chủ dự án chi trả.

Chƣơng trình khôi phục sinh kế sẽ

đƣợc thiết kế dựa trên đánh giá nhu

cầu của các hộ bị ảnh hƣởng. Chƣơng

trình khôi phục sinh kế sẽ đƣợc lồng

ghép vào chƣơng trình phát triển đang

đƣợc thực hiện của địa phƣơng, một

chƣơng trình nhằm hỗ trợ các hộ bị

ảnh hƣởng và hộ nghèo phải di dời do

dự án phát triển.

B. CÁC TÁC ĐỘNG TẠM THỜI

10. TÁC ĐỘNG

TẠM THỜI LÊN

Đất bị ảnh hƣởng, bao gồm tài sản gắn liền với đất bị

ảnh hƣởng, sẽ đƣợc bồi thƣờng theo thỏa thuận với chủ sở hữu

Các nhà thầu sẽ đƣợc thông báo về

Kế hoạch hành động tái định cƣ này

77

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

ĐẤT ĐAI/ DOANH

NGHIỆP ĐỊA

PHƢƠNG

đất. Sau khi trả lại đất bị ảnh hƣởng cho ngƣời dân địa phƣơng,

đất bị ảnh hƣởng phải đƣợc khôi phục lại tình trạng ban đầu

nhƣ đã thỏa thuận với các hộ gia đình bị ảnh hƣởng.

Trong trƣờng hợp hoạt động xây dựng làm ảnh hƣởng

tạm thời đến hoạt động kinh doanh của các hộ dân địa phƣơng

bên ngoài khu vực dự án dẫn đến mất thu nhập từ hoạt động

kinh doanh đó, thu nhập bị mất cần đƣợc bồi thƣờng cho toàn

bộ thời gian bị ảnh hƣởng trên cơ sở thỏa thuận với các hộ bị

ảnh hƣởng.

và cần tìm kiếm phƣơng thức xây

dựng thay thế để tránh tác động tạm

thời. Nếu điều này là không thể, nhà

thầu sẽ bồi thƣờng các hộ bị ảnh

hƣởng đối với tác động tạm thời phù

hợp với RAP. Tác động tạm thời cần

phải đƣợc theo dõi nội bộ cũng nhƣ

bên ngoài.

11. THIỆT HẠI DO

NHÀ THẦU

Tài sản bị hƣ hỏng sẽ đƣợc các nhà thầu khôi phục về tình

trạng ban đầu ngay sau khi hoàn thành công trình xây lắp.

Các nhà thầu phải đặc biệt cẩn trọng

để tránh làm hƣ hại tải sản trong thời

gian thi công. Trƣờng hợp có thiệt hại

xảy ra, nhà thầu phải sửa chữa các hƣ

hại hoặc bồi thƣờng cho các gia đình,

nhóm, cộng đồng hoặc cơ quan chính

phủ bị ảnh hƣởng với mức bồi thƣờng

tƣơng đƣơng với mức quy định trong

Kế hoạch hành động tái định cƣ này.

C. TÁC ĐỘNG KHÔNG LƢỜNG TRƢỚC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

Bất kỳ tác động nào khác đƣợc xác định trong quá trình thực

hiện dự ánh phải đƣợc bồi thƣờng theo nguyên tắc bồi thƣờng

đặt ra trong Kế hoạch hành động tái định cƣ và phù hợp với

Chính sách hoạt động OP 4.12. của Ngân hàng Thế giới.

78

Phụ lục 2 – Các chỉ số đề xuất để Giám sát và Đánh giá Kế hoạch hành động tái định cƣ

Hệ thống phân cấp các

hoạt động tái định cư

Quy trình tái định cư Các chỉ số Phương

thức xác

minh

Tần suất giám

sát

ĐẦU VÀO Cam kết và tính khả dụng của

ngân sách

Chỉ định chuyên gia xã hội của

BQLDA

Đào tạo chuyên gia xã hội của

BQLDA

Chuẩn bị kịp thời ngân sách để chi trả bồi

thƣờng

Chỉ định có đƣợc thực hiện sau khi hoàn thành

thẩm định dự án hay không?

Chuẩn bị kịp thời ngân sách để chi trả bồi

thƣờng

Giám sát

nội bộ,

Giám sát

độc lập

HOẠT ĐỘNG/QUY

TRÌNH

Tham vấn bổ sung với ngƣời

dân bị ảnh hƣởng

Tham vấn bổ sung với ngƣời dân bị ảnh

hƣởng có đƣợc thực hiện trong quá trình triển

khai cập nhật RAP hay không?

Tham vấn đƣợc thực hiện trong phạm vi nào,

bao gồm các lĩnh vực chính sau đây:

o Giá thành thay thế đề xuất cho tài sản bị

ảnh hƣởng;

o Hỗ trợ tài chính đề xuất cho tài sản bị ảnh

hƣởng;

o Các hoạt động khôi phục sinh kế đề xuất

đƣợc tham vấn với các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng

Giám sát

nội bộ,

Giám sát

độc lập

79

Hệ thống phân cấp các

hoạt động tái định cư

Quy trình tái định cư Các chỉ số Phương

thức xác

minh

Tần suất giám

sát

Công bố Kế hoạch hành động

tái định cƣ cập nhật lần cuối

Kế hoạch hành động tái định cƣ cập nhật đã

đƣợc công bố ở địa phƣơng khu vực dự án và

trên trang web của Ngân hàng sau khi có ý

kiến Không phản đối của Ngân hàng và phê

duyệt của UBND Tỉnh Gia Lai hay chƣa;

Tờ Thông tin Dự án (PIB) đã đƣợc phát cho

các hộ gia đình bị ảnh hƣởng chƣa?

Giám sát

nội bộ,

Giám sát

độc lập

Sau khi hoàn

thành thẩm

định;

ĐẦU RA Chi trả bồi thƣờng

% số hộ gia đình nhận đầy đủ tiền bồi thƣờng

trong thời gian đã thống nhất?

Tổng giá trị bồi thƣờng và hỗ trợ đã chi trả so

với tổng số tiền cam kết.

Giám sát

nội bộ,

Giám sát

độc lập

Hàng tháng

Hàng quý

Khiếu nại Số khiếu nại phát sinh (theo giám sát của

BQLDA) mỗi tháng

Số khiếu nại giải quyết mỗi tháng

Số khiếu nại trình cho BQLDA cấp

phƣờng/xã?

Số khiếu nại trình cho BQLDA cấp thành

phố/huyện?

Giám sát

nội bộ,

Giám sát

độc lập

Hàng tháng

Hàng quý

Tái định cƣ Khu tái định cƣ đã sẵn sàng để ngƣời dân di

dời theo Kế hoạch hành động tái định cƣ cập

Giám sát

nội bộ,

Giám sát

Hàng tháng

Hàng quý

80

Hệ thống phân cấp các

hoạt động tái định cư

Quy trình tái định cư Các chỉ số Phương

thức xác

minh

Tần suất giám

sát

nhật đƣợc phê duyệt hay chƣa? độc lập

Khôi phục sinh kế Hoạt động Khôi phục sinh kế có đƣợc thực

hiện theo Kế hoạch hành động tái định cƣ cập

nhật đã phê duyệt về thời gian và số hoạt động

hay không?

Giám sát

nội bộ,

Giám sát

độc lập

Hàng tháng

Hàng quý

(sau khi hoàn

thành chi trả

bồi thƣờng)

KẾT QUẢ Chƣơng trình Khôi phục Sinh kế Hoạt động Khôi phục sinh kế có đạt đƣợc mục

tiêu dự kiến nhƣ đề cập trong Kế hoạch hành

động tái định cƣ cập nhật đã đƣợc phê duyệt

hay không?

% số hộ gia đình tham gia Chƣơng trình khôi

phục sinh kế xác nhận khôi phục sinh kế hoàn

toàn (bằng mức trƣớc dự án) sau 6 tháng

Giám sát

nội bộ,

Giám sát

độc lập

Hàng tháng

Hàng quý

(giám sát bắt

đầu 6 tháng

sau khi hoàn

thành toàn bộ

a) tái định cƣ

thực chất và

b) xây dựng

lại hoạt động

kinh doanh

mới tại địa

điểm mới.

Tính ổn định của Chƣơng trình

khôi phục sinh kế

Xác nhận xem Chƣơng trình khôi phục sinh kế

có hiệu quả hay không, nêu rõ a) kết quả và b)

Giám sát

nội bộ,

Giám sát

Hàng tháng

Hàng quý

81

Hệ thống phân cấp các

hoạt động tái định cư

Quy trình tái định cư Các chỉ số Phương

thức xác

minh

Tần suất giám

sát

tính ổn định của chƣơng trình. độc lập

82

Phụ lục 3 – Bản đồ Vị trí Dự án

83

Phụ lục 4 – Bảng câu hỏi về Kinh tế - xã hộ cho hộ gia đình

Kiểm kê Thiệt hại

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG

1.1 Hợp phần: 1. Cải tạo QL19 2. Tuyến tránh An khê 3. Tuyến tránh Pleiku

1.2 Xã: Thành phố/Huyện: Tỉnh

1.3 Chủ hộ:

1.4 Tuổi (0). Dƣới 18

tuổi

(1). 18 - 30 tuổi (2) 31 - 45 tuổi (3). 46 - 60 tuổi (4). Trên 60 tuổi

1.5 Giới tính 1 - Nam 2 - Nữ

1.6 Nhóm:

1.7 Trình độ giáo dục: 1- Mù chữ 2- Dƣới tiểu học 3- Tiểu học

4- Trung học cơ

sở

5- Trung học phổ

thông

6. Trung cấp / Cao đẳng / Đại học

1.8 Nghề nghiệp:

1.9 Thu nhập trung bình hàng

tháng của chủ hộ

...........................................................................................................VND

1.10 Tình trạng hôn nhân 1 - Độc thân 2 - Đã kết

hôn

3. Đã ly hôn 4 - Góa

chồng/Gó

a vợ

5 – Còn trẻ (dƣới 18 tuổi)

1.11 Đối tƣợng: 1. Hộ nghèo 2. Phụ nữ chủ hộ có ngƣời

phụ thuộc

3. Hộ dân tộc thiểu số

4. Hộ gia đình chính sách

(Thƣơng binh, có công...)

5. Ngƣời già/trẻ em/ ngƣời

tàn tật làm chủ hộ

6. Khác (ghi rõ):

1.12

Số thành viên gia đình? 16-60 tuổi Dƣới 16 tuổi

Nam Nữ Nam Nữ

1.13 Thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia

đình? ..........................................................................VND/tháng

84

PHẦN 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HỘ GIA ĐÌNH BỊ ẢNH HƢỞNG

1. Thành viên gia đình

ST

T

Quan hệ với

chủ hộ

(1=Chủ hộ;

2=Vợ/chồng;

3=cha mẹ;

4=Con ruột;

5=Con dâu/rể;

6=cháu;

7=khác)

Giới tính

[1 = Nam

2=Nữ]

Tuổi

[0=Dưới 18

tuổi;

1=18 – 30

tuổi; 2= 31 –

45 tuổi; 3=46

– 60 tuổi; 4=

trên 60 tuổi]

Nhóm dân

tộc[1=Kinh

;

2=Thái;

3=Tày;

4=Nùng;

5=Mường;

6=Hoa;

7=Ê đê;

8=Gia rai;

9=Khác

(ghi rõ)]

Nghề nghiệp

[1= Nông nghiệp

2=Dịch vụ khách

hàng

3=Công nhân

4=Nhân viên văn

phòng

5= Sinh viên

6=Nội trợ

7=Ngƣời làm công

8=Lái xe

9=Khác (nêu chi

tiết)]

Trình độ giáo

dục

[0=Mù chữ

1=Tiểu học

2=Trung học cơ

sở

3=Trung học

phổ thông

4=Trung cấp và

Cao đẳng

5=Đại học trở

lên

6=Khác (nêu

chi tiết)]

Tình trạng

hôn nhân

(1=độc thân;

2= đã kết

hôn; 3=đã ly

hôn; 4=góa

chồng/góa

vợ)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

2. Điều kiện sống

2.1 Nguồn nƣớc sinh hoạt 1. Nƣớc mƣa

2. Nƣớc giếng đào

3. Nƣớc giếng khoan

4. Vòi nƣớc công cộng

5. Nƣớc máy 6. Sông, hồ, ao

7. Nguồn khác (nêu chi

tiết)

2.2 Nguồn nƣớc tắm 1. Nƣớc mƣa

2. Nƣớc giếng đào

3. Nƣớc giếng khoan

4. Nƣớc máy

5. Sông, hồ, ao

6. Nguồn khác (nêu chi

tiết)

2.3 Loại nhà vệ sinh? 1. bể tự hoại 2. bể bán tự hoại 3. 2 bể lọc

4. Nhà vệ sinh tạm 5. Không có nhà vệ

sinh

6. Khác

2.4 Năng lƣợng chiếu sáng? 1. điện lƣới

2. máy phát điện

3. Dầu

4. Khí gas/khí sinh

học

5. Pin

6. Nguồn khác (nêu chi

tiết)

2.5 Năng lƣợng nấu? 1. Điện lƣới

2. Máy phát điện

3. Dầu

4. Gỗ

5. Khí gas

6. Nguồn khác (nêu chi

tiết)

2.6 Ông/bà có bất kỳ tài sản nào 1. Xe đạp 6. Máy phát đĩa 11. Quạt

85

không?

2. Xe máy

3. Xe con

4. Xe tải

5. Ti vi

7. Máy phát điện

8. Bơm

9. Nồi cơm điện

10. Điện thoại

12. Tủ lạnh

13. Máy tính

14. Điều hòa

15. Khác

3. Thu nhập, chi tiêu

3.1. Nguồn thu nhập hàng tháng

STT Nguồn Số tiền (VNĐ)

1 Nông nghiệp

2 Kinh doanh, phục vụ khách hàng

3 Lƣơng/phúc lợi

4 Ngƣời làm công

5 Khác

Tổng

3.2. Chi tiêu hàng tháng

STT Nguồn Số tiền (VNĐ)

1 Thực phẩm

2 Y tế

3 Trình độ giáo dục

4 Du lịch, lễ hội…

5 Khác (nêu chi tiết…)

Tổng

PHẦN 3: ĐẤT BỊ ẢNH HƢỞNG

Loại đất bị ảnh hƣởng

Diện tích Hiện trạng sử dụng

Tổng diện tích

(m2)

Diện tích bị

ảnh hƣởng

(m2)

GCNQSDĐ

/ có thể hợp

thức hóa

Cho

thuê/tạm

thời sử dụng

Không có quyền hợp

pháp

1 2 3 4 5

3.1 Đất thổ cƣ ở đô thị

3.2 Đất thổ cƣ ở nông thôn

3.3 Đất phi nông nghiệp

3.4 Đất nông nghiệp

3.5 Đất nuôi trồng thủy sản

3.6 Đất vƣờn

3.7 Đất rừng

3.8 Nguồn khác (nêu chi tiết)

86

PHẦN 4: CÔNG TRÌNH

4.1 CÔNG TRÌNH CHÍNH

ST

T Công trình

Tổng diện

tích (m2)

Diện tích bị

ảnh hƣởng

(m2)

Cấp công

trình

Hiện trạng

sử dụng

Ngƣời BAH có thuê

công trình hay

không?

Ảnh hƣởng nhƣ thế

nào?

Giá thuê

hàng tháng

(VND)

Toàn bộ Một phần

4.1 Cấp 1

4.2 Cấp 2

Cấp công trình: 1- Cấp 1 = Biệt thự

2- Cấp 2 = Sàn bê tông cốt thép, vật liệu xây dựng và trang thiết bị chất lƣợng cao

3- Cấp 3 = Sàn bê tông cốt thép, vật liệu xây dựng và trang thiết bị chất lƣợng trung bình

4- Cấp 4 = Tƣờng gạch, khung nhà bằng gỗ với mái ngói

5- Nhà tạm = khung tre hoặc gỗ với mái tranh hoặc mái ngói

Hiện trạng sử dụng: 1- chỉ để ở 4- công trình công cộng (trƣờng học, v.v)

2- chỉ để kinh doanh 5- thƣơng mại

3- ở và kinh doanh 6- khác (nêu chi tiết)

4.2 Công trình phụ: (cửa hàng, nhà bếp, nhà vệ sinh, quầy hàng, giếng, hàng rào, mồ mả, v.v.)

STT Công trình

Đất bị ảnh hƣởng Ghi chú

m2

M Số lƣợng

1 2 3 4

4.2.1.

4.2.2.

4.2.3.

4.2.4.

4.2.5.

4.2.6.

4.2.7.

4.2.8.

*Vật liệu xây dựng: 1- Tre 4- Bê tông

2- Gỗ 5- Kim loại

3- Gạch 6.- Khác (nêu chi tiết)

……………………………………

87

PHẦN 5: C Y HÀNG NĂM VÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỊ ẢNH HƢỞNG

Cây cối hoa màu Diện tích bị ảnh

hƣởng (m2)

Ghi chú

5.1 Lúa

5.2 Các loại cây hàng năm khác

5.3 Rau

5.4 Mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản

5.5 Khác (nêu chi tiết):

PHẦN 6: C Y L U NĂM, C Y ĂN QUẢ VÀ CÂY LẤY GỖ BỊ ẢNH HƢỞNG

STT Cây cối hoa màu

Diện tích bị ảnh

hƣởng Ghi chú

Số lƣợng

M2

1 2 3 4

6.1 Nhóm 1: Cây ăn quả (dừa, xoài, vú sữa,

sầu riêng, nhãn, cam, quýt, bƣởi, v.v);

Nhóm 2: đu đủ, chuối và các cây trồng

khác

Nhóm 3: Cà phê, điều, tiêu,

Nhóm 4: Cây lấy gỗ (bạch đàn, xà cừ, v.v)

Nhóm 5: Cây nhỏ, cây bụi

6.2

6.3

6.4

6.5

PHẦN 7: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THU NHẬP KHÁC BỊ ẢNH HƢỞNG

STT

Hoạt động

kinh doanh*

Tình trạng đăng ký thuế

kinh doanh Nhân viên Thu nhập trung

bình hàng tháng

(VND) Có Không Toàn thời

gian

Bán thời

gian

1 2 3 4 5 6

7.1

7.2

7.3

*Hoạt động kinh doanh: 1- Cửa hàng 4- Kho

2- Cửa hàng bán lẻ 5- Trạm xăng, Ga ra

3- Dịch vụ (cắt tóc…) 6- Khác:……………

88

PHẦN 8: PHƢƠNG ÁN BỒI THƢỜNG

8.1 Đất sản xuất:

Nếu gia đình ông/bà có đất nông nghiệp bị ảnh

hƣởng hoặc ao nuôi tôm/cá hoặc đất sản xuất

khác bị ảnh hƣởng, ông/bà muốn nhận bồi

thƣờng theo hình thức nào?

1- Đất thay thế với diện tích tƣơng đƣơng

2- Tiền mặt

3- Chƣa quyết định

8.2 Đất thổ cƣ: Phần diện tích đất còn lại có đủ để xây một công trình khác hay không?

1- Có

2- Không

8.3 Nếu ông/bà không thể xây một công trình

khác, ông/bà muốn đƣợc tái định cƣ nhƣ thế

nào?

1- Tự di dời đến thửa đất khác của mình

2- Tự di dời đến nơi ở mới

3- Khu tái định cƣ hiện có

4- Chỉ định đến khu tái định cƣ dự kiến

8.4 Còn có thêm ý kiến gì khác không?

1- Có (nêu chi tiết):

2- Không

NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN NGƢỜI PHỎNG VẤN

89

Phụ lục 5 – Ảnh chụp Chuyến thăm hiện trƣờng

(Tham vấn với hộ gia đình có thể bị ảnh hƣởng và ngƣời dân địa phƣơng)

Xã Song An Phƣờng An Bình

Xã ADơk Phƣờng An Phƣớc

Xã Thành An Xã Ia Krêl

90

Xã Glar Xã K’Dang

Xã Ia Băng Phƣờng Tân Bình

Phƣờng Ngô Mây Xã Cƣ An

91

Phụ lục 6 – Thông tin điển hình trong Tờ Thông tin Dự án (PIB)

Để đảm bảo đại diện của ngƣời dân bị ảnh hƣởng, thành viên gia đình, và chính quyền địa phƣơng tại khu

vực bị ảnh hƣởng hiểu rõ các nội dung chính trong chính sách bồi thƣờng và tái định cƣ, và đƣợc thông

báo về mức bồi thƣờng và khôi phục áp dụng của Dự án, BQLDA sẽ chuẩn bị một Tờ Thông tin Dự án

(PIB) có tham vấn với Ngân hàng Thế giới. Tờ thông tin này sẽ đƣợc phát cho tất cả ngƣời dân bị ảnh

hƣởng trong khu vực dự án.

Nội dung tổng quan của Tờ Thông tin Dự án sẽ bao gồm:

Mô tả tóm tắt về Dự án,

Tác động của Dự án,

Kế hoạch thực hiện,

Nguyên tắc và chính sách bồi thƣờng và quyền lợi của ngƣời dân bị ảnh hƣởng;

Phƣơng án tái định cƣ và Chƣơng trình khôi phục sinh kế

Tổ chức thực hiện;

Thủ tục xử lý khiếu nại,

Giám sát và Đánh giá

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng nên làm gì nếu có câu hỏi về thông tin,

Thông tin liên hệ của đầu mối liên lạc của BQLDA cấp tỉnh – phụ trách tái định cƣ (bao gồm tên,

địa chỉ, số điện thoại).

92

Phụ lục 7 – Danh sách Hoạt động Tham vấn

Địa điểm

Số ngƣời tham gia Nội dung

Tham vấn

Ngày

Nam Nữ Đại diện

Xã/Phƣờng

Đại diện tổ chức

quần ch ng địa

phƣơng

Xã Đăk

DJrăng

20/8/2016 13 4 2 3

Giới thiệu Thông tin

Dự án;

Thuyết trình về tác

động tiềm ẩn của Dự án

và biện pháp giảm

thiểu đề xuất

Giới thiệu chính sách

bồi thƣờng và hỗ trợ đề

xuất

Hỏi đáp,

Thu thập phản hồi từ

những ngƣời tham gia

về thông tin đƣợc cung

cấp và các nhận xét/gợi

ý của họ.

Xã Đăk Đoa 18/8/2016

15/12/2016 17 5 1 2

Xã Ia Băng 18/8/2016

28/12/2016 19 6 2 2

Xã Tân Bình 18/8/2016

25/12/2016 22 8 1 5

Xã Glar 20/8/2016

18/12/2016 20 6 1 3

Xã ADơk 19/8/2016

20/12/2016 21 6 1 1

Xã K’dang 19/8/2016

17/12/2016 15 5 2 1

Xã Bầu Cạn 19/8/2016 16 6 1 2

Xã Thăng

Hƣng

19/8/2016 18 5 1 2

Xã Bình Giáo 18/8/2016 19 6 2 2

Xã Ia Kriêng 23/8/2016 22 8 1 5

Xã Ia Kla 20/8/2016 15 5 2 4

Thị trấn Chƣ

Ty

17/8/2016 14 6 3 1

Xã Ia Pnôn 24/8/2016 15 8 1 5

Xã Ia Nan 26/8/2016 16 7 2 4

Xã Ia Krêl 19/8/2016

21/12/2016 15 8 1 5

93

Địa điểm Số ngƣời tham gia Nội dung

Tham vấn Xã Ia Dom 17/8/2016 16 7 2 4

Xã Ia Din 17/8/2016 18 7 2 5

Xã Gào 17/8/2016 18 8 1 4

Xã An Phú 22/8/2016 8 6 5 5

Xã Chƣ Á 19/8/2016 15 5 2 4

Xã Chƣ

Hdrông

18/8/2016 14 6 3 1

Xã Song An 22/8/2016

23/12/2016 15 8 1 5

Phƣờng An

Phƣớc

22/8/2016

22/12/2016 16 7 2 4

Xã Thành An 22/8/2016

23/12/2016 17 9 2 4

Phƣờng An

Bình

22/8/2016

23/12/2016 17 5 2 4

Xã Ngô Mây 22/8/2016

22/12/2016 19 7 3 5

Xã Tân An 22/8/2016 22 8 1 3

Xã Cƣ An

22/8/2016

26/12/2016 17 8 1 2

TỔNG 489 190 51 97

94

Phụ lục 8 – Mẫu Biên bản tham vấn

95

96

97