40
ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH Sinh viên thực hiện : 1.Phan Minh Khôi. 2. Nguyễn Châu Thanh Toàn. 3.Lê Hoài Phong. 4.Tạ Công Hậu. 5.Trương Phước Nghĩa. 6. Lê Thị Thanh Tuyền. 7.Lê Thị Anh Thư. Phần dành cho đơn vị GV hướng dẫn : Nguyễn Thị Bích Phượng

ky nang

Embed Size (px)

DESCRIPTION

aaaaaaaaaaa

Citation preview

Page 1: ky nang

ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

Sinh viên thực hiện :

1.Phan Minh Khôi.

2. Nguyễn Châu Thanh Toàn.

3.Lê Hoài Phong.

4.Tạ Công Hậu.

5.Trương Phước Nghĩa.

6. Lê Thị Thanh Tuyền.

7.Lê Thị Anh Thư.Phần dành cho đơn vị

GV hướng dẫn :Nguyễn Thị Bích Phượng

Page 2: ky nang

ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH LÀ GÌ ??

Page 3: ky nang

NỘI DUNG CHÍNH

I. KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.

II. SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC

TRONG KINH DOANH

III. NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC TRONG DOANH

NGHIỆP

IV. ĐẠO ĐỨC TRONG GIAO TIẾP KINH DOANH

V. KHÔNG GIAN & VỊ TRÍ GIAO TIẾP KINH DOANH

Page 4: ky nang

I. KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Page 5: ky nang

1. Đạo đức là gì ?

Đạo đức là toàn bộ quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh và đánh giá hành vi của mình trong quan hệ với bản thân, xã hội và tự nhiên.

Page 6: ky nang

1.2 Kinh doanh.Theo luật doanh nghiệp 2014 : “ Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời”.

Page 7: ky nang

Định nghĩa đơn giản: Đạo đức kinh doanh là những nguyên tắc được chấp nhận để phân định đúng sai, nhằm điều chỉnh hành vi của các nhà kinh doanh.

1.3 Định nghĩa “Đạo đức trong kinh doanh”

Page 8: ky nang

Tuy nhiên định nghĩa trên bỏ qua nhiều nhân tố quan trọng như :

Những loại hành vi nào những nguyên tắc đạo đức có thể điều chỉnh ?

Những ai có thể được coi là “nhà kinh doanh” và hành vi của họ được điều chỉnh như thế nào ?

Page 9: ky nang

Ý thức được sự phức tạp của vấn đề của vấn đề, G.S Phillip V. Lewis từ trường ĐH Abilene Christian, Hoa Kỳ đã tổng hợp và đưa ra định nghĩa :

“ Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức) trong những hợp nhất định”.

Page 10: ky nang

Các vấn đề xã hội của thị trường

Lợi nhuận

Cạnh tranh

Môi trường

1.4 Các vấn đề xã hội của thị trường

Page 11: ky nang

II.SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh là cơ sở tình cảm và trí tuệ cụ thể định hướng cho doanh nhân có thể nghĩ đúng, làm đúng, định hướng trong cách hoạch định và tổ chức kinh doanh để đảm bảo được sự phát triển kinh tế xã hội cho doanh nghiệp mình.

1.Sự cần thiết.

Page 12: ky nang

Các doanh nhân sẽ ý thức rõ ràng các phạm trù đạo đức cơ bản phổ biến trong truyền thống luân lý tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa: sự phân biệt thiện và ác, lương tâm, nghĩa vụ, nhân đạo…

Tiếp thu các chuẩn mực đạo đức mới: tính trung thực, tính tập thể, yêu lao động, yêu nước…

Page 13: ky nang

2.Vai trò.

Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc dân .

Lợi nhuận tăng theo đạo đức .

Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của doanh nhân.

Góp phần nâng cao hình ảnh doanh nghiệp .

Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên .

Đạo đức kinh doanh làm tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của đối tác và khách hàng .

Page 14: ky nang

III. NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC TRONG DOANH NGHIỆP.

3.1. Kinh tế xã hội.

Chủ nghĩa tập thể.Lao động tự giác sáng tạo.Lòng yêu nước kết hợp với tinh thần quốc tế. Chủ nghĩa nhân đạo.

Page 15: ky nang

3.2. Cá nhân.3.2.1 Tính trung thực .

Tính trung thực là tôn trọng sự thật, lẽ phải và chân lý trong cách cư xử của con người, là cơ sở bảo đảm cho các mối quan hệ xã hội tốt đẹp.

Page 16: ky nang

Không dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời. Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm.

Trung thực trong chấp hành luật pháp của nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, sản xuất mặt hàng quốc cấm.

Thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục, trung thực giao tiếp vơi bạn hàng, không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thự thật.

Không tham ô, hối lộ…

Page 17: ky nang

3.2.2 Tính nguyên tắc: là sự định hướng vào những nguyên tắc đạo đức cơ bản của con người. Nguyên tắc đạo đức cơ bản trong quan hệ xã hội phổ biến là CHÂN, THIỆN, MỸ biết tôn trọng cái THẬT cái TỐT cái ĐẸP mang lại lợi ích cho mọi người. Người có tính nguyên tắc thường là người làm việc nghiêm chỉnh và dễ trở thành người gương mẫu trong công việc. Giữ vững nguyên tắc không có nghĩa là loại trừ mọi

thỏa hiệp. Đôi khi yêu cầu thực tế đòi hỏi phải có sự nhân nhượng, nhưng sự nhân nhượng chủ nhất thời để khi có điều kiện lại quay về với nguyên tắc của mình

Page 18: ky nang

3.2.3 Tính khiêm tốn: là đức tính luôn biết đặt mình vào đúng vị trí của cá nhân trong tập thể xã hội. Người khiêm tốn không bao giờ tự đề cao “cái tôi” của mình, người khiêm tốn dễ gần gũi với những người xung quanh và tạo ra không khí ấm áp tình người.

Page 19: ky nang

3.2.4 Tôn trọng con người: Đối với những người cộng sự và dưới quyền: tôn

trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hợp pháp khác.

Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng.

Đối với đối thủ cạnh tranh: tôn trọng lợi ích đối thủ.

Page 20: ky nang

3.2.5 Tính xã hội:Trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ một doanh nghiệp hay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội.khuyến khích các doanh nghiệp đảm bảo môi trường làm việc tốt cho người lao động, bao gồm bảo hiểm xã hội, an toàn lao động, đối xử bình đẳng, chăm sóc sức khoẻ định kỳ, vv.

Page 21: ky nang

Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội:   

Khó khăn trong các quyết định quản lý không chỉ ở việc xác định các giá trị, lợi ích cần được tôn trọng, mà còn cân đối, hài hoà và chấp nhận hy sinh một phần lợi ích riêng hoặc lợi nhuận. Chính vì vậy, khi vận dụng đạo đức vào kinh doanh, cần có những quy tắc riêng, phương pháp riêng là đạo đức kinh doanh, và các trách nhiệm ở phạm vi và mức độ rộng lớn hơn, trách nhiệm xã hội.

   

Page 22: ky nang

3.3 Chuẩn mực đạo đức trong hoạt động doanh nghiệp

3.3.1 Tuân thủ luật lệ kinh doanh . 3.3.2 Cạnh tranh hợp pháp . 3.3.3 Bảo vệ . 3.3.4 Khai báo kinh doanh . 3.3.5 Có chữ Tín. 3.3.6 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 3.3.7 Trợ cấp lao động trong doanh nghiệp 3.3.8 Tham gia cứu trợ xã hội.

Page 23: ky nang

3.3.1 Tuân thủ luật lệ kinh doanh:

Pháp luật về kinh doanh được ban hành nhằm tạo một môi trường lành mạnh, đảm bảo cho các thành phần kinh tế có điều kiện phát triển một cách bình đẳng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, an tâm làm ăn giữa các chủ thể kinh tế và các chủ thể kinh tế xã hội.

Page 24: ky nang

3.3.2 Cạnh tranh hợp pháp: : Luật thương mại quy định nghiêm cấm các hành vi sau :

+ Phá giá, đầu cơ lũng đoạn thị trường.

+ Dèm pha thương nhân khác.

+ Ngăn cản, lôi kéo, mua chuộc, đe dọa nhân viên hoặc khách hàng của người khác.

+ Xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa và quyền sở hữu công nghiệp.

Page 25: ky nang

3.3.3 Bảo vệ :Doanh nhân có nghĩa vụ thông tin đầy đủ trung thực về hàng hóa dịch vụ của mình.

Nghiêm cấm :

+ Gây nhầm lẫn, lừa dối khách hàng.

+ Quảng cáo dối trá, khuyến mãi bất hợp pháp.

+ Nâng giá, ép giá gây thiệt hại cho nhà sản xuất và người tiêu dùng.

Page 26: ky nang

3.3.4 Khai báo kinh doanh:+ Mở sổ kế toán, ghi chép, lưu trữ hóa đơn, chứng từ. Khi hủy sổ kế toán, hóa đơn, chứng từ phải đúng theo quy định của pháp luật.

+ Niêm yết giá và sử dụng tài khoản ngân hàng trong giao dịch tài chính.

+ Đăng ký thuế, khai báo và nộp thuế.

Page 27: ky nang

3.3.5 Có chữ Tín :

Chữ Tín được bắt đầu từ những cam kết. Giữa hai người đã hứa hẹn với nhau, cho dù khó khăn cản trở nhưng vẫn làm đúng những gì đã hứa. Vậy là ta đã có chữ Tín với bạn. Giữa các doanh nghiệp thì cam kết chính là Hợp đồng kinh tế. 

Page 28: ky nang

3.3.6 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

3.3.7 Trợ cấp lao động trong doanh nghiệp :

+ Trợ cấp ốm đau.

+ Trợ cấp thai sản.

+ Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

+ Trợ cấp hưu trí.

+ Chế độ tử tuất.

3.3.8 Tham gia cứu trợ xã hội.

 

Page 29: ky nang

IV. ĐẠO ĐỨC TRONG GIAO TIẾP KINH DOANH.

4.1 Khái niệm :

-Giao tiếp kinh doanh là hành vi nhầm thực hiện các quan hệ giữa người với người, cùng với các yêu cầu xã hội cùng với các mục đích kinh doanh của mình.

- Đạo đức trong giao tiếp kinh doanh là tạo nên chữ tín là đức tín hàng đầu của doanh nhân làm “vui lòng khách đến vừa lòng khách đi”. Như kinh tế gia Dupont “chỉ có người biết giao tiếp thì mới kinh doanh tốt”.

Page 30: ky nang

4.2 Đạo đức trong giao tiếp:

- Ngôn ngữ - Phi ngôn ngữ

Page 31: ky nang

A. NGÔN NGỮ:- Nói trực tiếp - Nói gián tiếp

1. Nói tế nhị, nói thực, nói thẳng

2. Nói chỉ rõ và nói gợi ý

3. Thuyết minh và thuyết phục

4. Nói đúng lúc đúng nơi.

5. Nói khéo: Xã giao, gợi chuyện Tán chuyện Khôi hài An ủi

Page 32: ky nang

B. PHI NGÔN NGỮ1. Nét mặt.

2. Ánh mắt.

3. Nụ cười.

4. Dáng điệu(tác phong).

5. Tư thế.

6. Cử chỉ.

7. Phương tiện trung gian phi ngôn ngữ.

Page 33: ky nang

III. KHÔNG GIAN & VỊ TRÍ GIAO TIẾP KINH DOANH

3.1 KHOẢNG CÁCH GIAO TIẾP:- Mật thiết: 0-0.5m- Thân tình riêng tư: 0-1.5m- Xã giao: 1.5- 3.5m- Công cộng: trên 3.5m

Page 34: ky nang

3.2 ÁNH MẮT NHÌN:

a.Ánh nhìn của doanh nhân:

Tuyệt đối không nên nhìn “ Trừng Trừng” vào mắt người khác,hoặc để tránh ánh mắt đối tác,ta lại nhìn xuống hay lãng tránh cũng không tốt.

“Hãy nhìn thẳng vào mắt của người đang nói chuyện với bạn”

Page 35: ky nang

b. Ánh nhìn giao tế xã hội: là ánh nhìn hạ thấp dưới mí mắt.

c.Ánh nhìn thân tình: là ánh nhìn từ hai mắt xuống cầm,tới cồ hoặc những phần khác của cơ thể nếu thật thân thiết.

3.3 Vị trí đứng:

a.Hình thức mở:

-Thẳng góc 900 <2 người.

-Tạo thành hình vuông > 4 người.

-Tạo thành hình tròn hoặc hình tam giác >= 6 người.

Page 36: ky nang

b.Hình thức đóng;

Khi thân mật góc độ từ 900 xuống 00 hai người đối diện trực tiếp.

c.Hình thức linh hoạt:

Có thể chuyển từ hình thức đóng để đón them khách.

Page 37: ky nang

3.4 Một số nguyên tắc giao tiếp:

a. Hiểu rõ nhân viên: đối với nhân viên lãnh đạo cần nắm rõ công thức về từng con người

S

T X

Trong đó :

S: sức khỏe.

T: tâm lý,tâm trí.

X: xã hội(gia cảnh,quan hệ xã hội).

Page 38: ky nang

b . Lắng nghe và quan tâm:

Thủ trưởng phải là bạn thân của nhân viên

“niềm vui được chia sẻ, niềm vui nhân đôi.

Nỗi buồn được chia sẻ, sẽ vơi đi một nữa”

c. Tôn trọng con người :

Được tôn trọng là nhu cầu của mỗi con người. Chẳng ai muốn mình bị xúc phạm. Vì thế hãy tôn trọng tất cả mọi người.

d. Biết khen việc tốt:

Lincoln nói : “ai cũng muốn được người ta khen mình”

Chỉ có khuyến khích và khen ngợi mới phát sinh và gia tăng những đức tính và tài năng của con người.

Page 39: ky nang

e. Giữ chữ tín

f. Phương pháp hoán vị:

Đặt mình vào vị trí người khác để suy nghĩ,cảm thông.Do đó sẽ có những nhận định đúng đắn và ứng xử chính xác.

Phương pháp hoán vị luôn giúp lãnh đạo sang suốt trong công việc

g.Giúp người:

Hãy “ cho đi để được nhận” người nhân viên nào cũng biết ơn và trung thành với cấp chỉ huy đã nghĩ đến sự khó khan riêng giúp đỡ mình

Page 40: ky nang

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI