308
MỞ ĐẦU............................................ 1 I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG QUY HOẠCH...........1 II. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH..........................2 III. NGUYÊN TẮC TRONG VIỆC LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG...............4 IV. MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG..........................5 V. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................5 VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.......................6 VII. CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ THAM GIA PHỐI HỢP........6 VIII. NỘI DUNG QUY HOẠCH..........................7 Phần thứ nhất: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG......................................... 8 I. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG............................... 8 1. Diện tích, vị trí địa lý, tài nguyên Vùng đồng bằng sông Hồng.................................... 8 1.1. Địa lý, hànhchính............................ 8 1.2. Đất đai...................................... 8 1.3. Khí hậu...................................... 8 1.4. Tài nguyên................................... 9 2. Hiện trạng phát triển kinh tế- xã hội của Vùng ĐBSH............................................. 10 2.1. Những điểm mạnh, lợi thế....................10 2.2. Những điểm yếu, hạn chế.....................15 II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG................................... 21 1. Quan điểm và mục tiêu phát triển..............21 1.1. Quan điểm phát triển........................21 1.2. Mục tiêu tổng quát.......................... 22 1.3. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020................22 i

MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

MỞ ĐẦU..........................................................................................................1I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG QUY HOẠCH..................................1II. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH.....................................................................2III. NGUYÊN TẮC TRONG VIỆC LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG..................................4IV. MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG..........................................................................5V. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................5VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.............................................................6VII. CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ THAM GIA PHỐI HỢP...............................6VIII. NỘI DUNG QUY HOẠCH.....................................................................7Phần thứ nhất: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG..................................................................................................8I. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG......................................................................................81. Diện tích, vị trí địa lý, tài nguyên Vùng đồng bằng sông Hồng..............81.1. Địa lý, hànhchính.....................................................................................81.2. Đất đai......................................................................................................81.3. Khí hậu.....................................................................................................81.4. Tài nguyên................................................................................................92. Hiện trạng phát triển kinh tế- xã hội của Vùng ĐBSH.........................102.1. Những điểm mạnh, lợi thế....................................................................102.2. Những điểm yếu, hạn chế......................................................................15II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG....................................................................................211. Quan điểm và mục tiêu phát triển..........................................................211.1. Quan điểm phát triển............................................................................211.2. Mục tiêu tổng quát................................................................................221.3. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020..............................................................222. Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực chủ yếu đến năm 2020.....242.1. Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng theo hướng hiện đại, tập trung phát triển đường giao thông cao tốc với tầm nhìn dài hạn.......................242.2. Đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng hình thành các ngành phi nông nghiệp hiện đại và nông nghiệp chất lượng cao.........................................262.3. Triển vọng hợp tác liên Vùng...............................................................34Phần thứ hai: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2013...........................35

i

Page 2: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

I. HIỆN TRẠNG CƠ CẤU NGÀNH THƯƠNG MẠI CỦA VÙNG............351. Bán buôn....................................................................................................351.1. Hệ thống bán buôn Vùng ĐBSH..........................................................351.2. Các yếu tố tác động đến mạng lưới bán buôn.....................................361.3. Đánh giá chung về hiện trạng mạng lưới bán buôn...........................382. Bán lẻ.........................................................................................................392.1. Hệ thống bán lẻ Vùng ĐBSH................................................................392.2. Các yếu tố cơ bản tác động đến mạng lưới bán lẻ..............................402.3. Đánh giá chung về hiện trạng mạng lưới bán lẻ.................................42II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG VÙNG...................................................................431. Tình hình phát triển các DN thương mại Vùng ĐBSH.........................432. Đánh giá vai trò của các DN trên thị trường Vùng ĐBSH...................44III. HIỆN TRẠNG LƯU THÔNG HÀNG HÓA CỦA VÙNG.....................451. Tổng mức và cơ cấu lưu chuyển hàng hóa bán lẻ..................................452. Một số sản phẩm chủ lực.........................................................................47IV. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG XNK CỦA VÙNG.................................471. Hiện trạng xuất khẩu Vùng ĐBSH.........................................................472. Hiện trạng nhập khẩu Vùng ĐBSH........................................................483. Đánh giá hoạt động XNK của các tỉnh trong Vùng ĐBSH...................48V. HIỆN TRẠNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA VÙNG........................................................................................................................491. Liên kết theo các kênh phân phối hàng hóa...........................................492. Liên kết trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại của Vùng...............................................................................................................493. Liên kết trong công tác quản lý nhà nước về thương mại....................503.1. Nhà nước quản lý quá trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại bằng quy hoạch......................................................................................503.2. Nhà nước ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ vốn đầu tư phát triển ngành thương mại nói chung và trên địa bàn Vùng ĐBSH nói riêng......513.3. Nhà nước ban hành các quy định quản lý đối với một số loại hình hạ tầng thương mại............................................................................................534. Liên kết phát triển thương mại giữa Vùng với các Vùng khác............545. Đánh giá chung về tính liên kết thương mại của các tỉnh, thành trong Vùng và giữa Vùng với các Vùng khác.......................................................545.1. Thuận lợi và khó khăn trong việc liên kết thương mại giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng ĐBSH......................................................................54

ii

Page 3: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

5.2. Thuận lợi và khó khăn trong việc liên kết thương mại giữa Vùng ĐBSH với các Vùng khác.............................................................................56VI. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT KẾT CẤU HẠ TẦNG HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI CHỦ YẾU CỦA VÙNG 2006 - 2010 VÀ CÁC NĂM 2011, 2012................................................................................................................581. Mạng lưới chợ...........................................................................................582. Mạng lưới siêu thị và TTTM Vùng ĐBSH.............................................622.1. Mạng lưới siêu thị..................................................................................622.2. Trung tâm thương mại..........................................................................653. Hệ thống kho hàng hóa và trung tâm logistics.......................................684. Trung tâm hội chợ triển lãm (TT HCTL)..............................................695. Hệ thống trung tâm thông tin, xúc tiến thương mại..............................70VII. HIỆN TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH THƯƠNG MẠI VÙNG ĐBSH GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ CÁC NĂM 2011 - 2013........701. Thực trạng lao động trong ngành thương mại......................................702. Chính sách khuyến khích phát triển thương nhân................................71VIII. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI VÙNG..................................................................................721. Đánh giá tình hình thực hiện các quy hoạch thương mại có liên quan........................................................................................................................722. Những kết quả đạt được...........................................................................733. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.................................................74Phần thứ ba: PHÂN TÍCH, DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030......................................................................77I. PHÂN TÍCH, DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐBSH........................771. Bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước có ảnh hưởng đến phát triển thương mại Vùng..........................................................................................771.1. Bối cảnh kinh tế trong nước.................................................................771.2. Bối cảnh kinh tế quốc tế và xu hướng phát triển thương mại của khu vực và toàn cầu..............................................................................................792. Những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển thương mại Vùng....802.1. Những thuận lợi chủ yếu:.....................................................................802.2. Những khó khăn....................................................................................81II. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030................................................................................................................81

iii

Page 4: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

1. Dự báo về phát triển thương mại của cả nước ảnh hưởng đến phát triển thương mại Vùng.................................................................................811.1. Mục tiêu phát triển...............................................................................821.2. Định hướng phát triển...........................................................................831.3. Một số định hướng quy hoạch tổng thể phát triển thương mại........841.4. Phương án quy hoạch các hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại.....852. Dự báo một số chỉ tiêu phát triển thương mại Vùng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030:...............................................................................872.1. Dự báo GDP thương mại......................................................................872.2. Dự báo tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng. 882.3. Dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu....................................................882.4. Dự báo lực lượng lao động trong ngành thương mại.........................90Phần thứ tư: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2020,........................................92TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030......................................................................92I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA VÙNG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030...........921. Quan điểm phát triển...............................................................................922. Mục tiêu phát triển...................................................................................922.1. Mục tiêu chung:.....................................................................................922.2. Mục tiêu cụ thể:.....................................................................................933. Luận chứng các phương án phát triển thương mại Vùng....................933.1. Đề xuất các phương án phát triển........................................................933.2. Lựa chọn phương án phát triển...........................................................964. Định hướng phát triển thương mại Vùng...............................................974.1. Định hướng phát triển thương mại:....................................................974.2. Định hướng phát triển các hệ thống thị trường..................................984.3. Định hướng phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu.......................1004.4. Định hướng phát triển các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại..................................................................................................1044.5. Xu hướng phát triển và định hướng cơ cấu bán buôn và bán lẻ trên địa bàn Vùng...............................................................................................1064.6. Định hướng phát triển dịch vụ hỗ trợ của ngành thương mại........1124.7. Định hướng phát triển thương mại cung ứng hàng hoá cho sản xuất và tiêu dùng trong Vùng............................................................................113II. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030......................................................................1141. Phân bố không gian quy hoạch kết cấu hạ tầng thương mại Vùng:. .114

iv

Page 5: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

1.1. Quy hoạch chợ đầu mối, chợ bán buôn bán lẻ tổng hợp:................1151.2. Quy hoạch hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại........................1301.3. Quy hoạch Trung tâm hội chợ triển lãm...........................................1442. Danh mục một số dự án thương mại chủ yếu trong Vùng và thứ tự ưu tiên đầu tư....................................................................................................1483. Tổng hợp vốn đầu tư kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu Vùng đến năm 2020......................................................................................................1634. Nhu cầu sử dụng đất phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu trong Vùng....................................................................................163III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRONG VÙNG.................................................................1641. Đánh giá khái quát hiện trạng môi trường..........................................1642. Dự báo tác động ảnh hưởng đến môi trường.......................................1653. Định hướng các mục tiêu, giải pháp bảo vệ môi trường.....................169Phần thứ năm: CÁC GIẢI PHÁP VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH..................................................................................175I. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH CHUNG......................................1751. Giải pháp, chính sách phát triển thương mại Vùng............................1751.1. Giải pháp, chính sách đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm sản xuất trên địa bàn................................................................................................................1751.2. Giải pháp, chính sách phát triển xuất khẩu......................................1772. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển thương mại Vùng ĐBSH..........................................................................................1793. Giải pháp phát triển khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và kinh doanh thương mại Vùng ĐBSH............................................................................1814. Giải pháp tăng cường năng lực quản lý nhà nước đối với thương mại Vùng ĐBSH.................................................................................................1815. Giải pháp phát triển hệ thống thông tin hỗ trợ doanh nghiệp thương mại Vùng.....................................................................................................182II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐẦU TƯ QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI CỦA VÙNG..........................................................1831. Giải pháp, chính sách về vốn đầu tư phát triển thương mại trong Vùng......................................................................................................................1832. Giải pháp, chính sách thu hút chủ thể tham gia đầu tư kết cấu hạ tầng thương mại trong Vùng..............................................................................185III. KIẾN NGHỊ VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA VÙNG........................................................................................189IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN........................................................................1891. Tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển thương mại Vùng...............189

v

Page 6: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

1.1. Công khai Quy hoạch phát triển thương mại Vùng.........................1891.2. Tổ chức triển khai thực hiện các nội dung quy hoạch phát triển thương mại Vùng........................................................................................189KẾT LUẬN.................................................................................................191

vi

Page 7: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1.1: Kết quả điều tra mức sống Hộ gia đình qua các năm theo Vùng...............................................................................................................11Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội cơ bản của Vùng ĐBSH năm 2012 và 2013..................................................................................................19Bảng 2.1: Tổng mức BLHH&DTDVTD Vùng ĐBSH...............................45giai đoạn 2006 - 2013....................................................................................45Bảng 2.2: Cơ cấu TMBLHH&DTDVTD và TMBLHH&DTDVTD.......46bình quân đầu người các tỉnh, thành phố Vùng ĐBSH năm 2013...........46Bảng 2.3: Số lượng chợ Vùng ĐBSH giai đoạn 2008 - 2013.....................59Bảng 2.4: Quy mô chợ Vùng ĐBSH năm 2013..........................................60Hình 2.1: Mật độ chợ/xã, phường, thị trấn Vùng ĐBSH và cả nước năm 2013................................................................................................................60Bảng 2.5: Bán kính phục vụ bình quân của các chợ Vùng ĐBSH năm 2013................................................................................................................61Bảng 2.6: Số lượng siêu thị Vùng ĐBSH giai đoạn 2006 - 2013...............62Bảng 2.7: Diện tích chiếm đất của các siêu thị Vùng ĐBSH năm 2013. . .64Bảng 2.8: Số lượng TTTM Vùng ĐBSH giai đoạn 2008 - 2013................65Bảng 2.9: Diện tích chiếm đất của các TTTM Vùng ĐBSH năm 2013....67Bảng 2.10: Số lượng TT logistics Vùng ĐBSH năm 2013.........................68Bảng 2.11: Số lượng TT HCTL Vùng ĐBSH năm 2013...........................69Bảng 3.1: Dự báo GDP thương mại Vùng đến năm 2020 và năm 2030...87Bảng 3.2: Dự báo tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Vùng ĐBSH đến năm 2020 và năm 2030..........................................88Bảng 3.3: Dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu Vùng ĐBSH đến năm 2020 và năm 2030...................................................................................................89Bảng 4.1: Đề xuất phương án phát triển I..................................................94Bảng 4.2: Đề xuất phương án phát triển II................................................95Bảng 4.3: Đề xuất phương án phát triển III...............................................96Bảng 4.4: Quy hoạch chợ đầu mối Vùng ĐBSH đến năm 2020............115Bảng 4.5: Quy hoạch chợ hạng I và II Vùng ĐBSH đến năm 2020.......120Bảng 4.6: Quy hoạch hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn Vùng ĐBSH đến năm 2020.................................................................130Bảng 4.7 : Danh mục quy hoạch các dự án TT hội chợ triển lãm vùng ĐBSH đến năm 2020...................................................................................144Bảng 4.8: Quy hoạch TT logistics vùng ĐBSH đến năm 2020...............144Bảng 4.9: Quy hoạch các dự án kết cấu hạ tầng bán buôn vùng ĐBSH đến năm 2020..............................................................................................145

vii

Page 8: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Bảng 4.10: Quy hoạch trung tâm phân phối hàng công nghiệp tiêu dùng vùng ĐBSH đến năm 2020.........................................................................148Bảng 4.11: Quy hoạch hệ thống Trung tâm thông tin thương mại........148Bảng 4.12: Danh mục chợ đầu mối vùng ĐBSH ưu tiên đầu tư.............115Bảng 4.13: Danh mục chợ hạng I và II vùng ĐBSH ưu tiên đầu tư......120Bảng 4.14: Danh mục các siêu thị, TTTM vùng ĐBSH ưu tiên đầu tư. 130Bảng 4.15: Danh mục TT hội chợ triển lãm vùng ĐBSH ưu tiên đầu tư......................................................................................................................144Bảng 4.16: Danh mục TT logistics vùng ĐBSH ưu tiên đầu tư..............144Bảng 4.17: Danh mục một số dự án kết cấu hạ tầng bán buôn vùng ĐBSH ưu tiên đầu tư..................................................................................145

viii

Page 9: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

I Tiếng ViệtBĐKH Biến đổi khí hậuBLHH&DTDV Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụBVMT Bảo vệ môi trườngCNTT Công nghệ thông tinDN Doanh nghiệpĐBSH Đồng bằng sông HồngKTTĐ Kinh tế trọng điểmST Siêu thịTMĐT Thương mại điện tửTNHH Trách nhiệm hữu hạnTP Thành phốTTTM Trung tâm thương mạiUBND Ủy ban nhân dânVN Việt Nam

XNK Xuất - Nhập khẩu

II Tiếng AnhASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGDP Tổng sản phẩm quốc nộiUSD Đô la MỹWTO Tổ chức Thương mại thế giới

ix

Page 10: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

MỞ ĐẦU

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG QUY HOẠCHVùng Đồng bằng sông Hồng (sau đây gọi tắt là Vùng) bao gồm 11

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh. Vùng có diện tích tự nhiên là 21.059,3 km2, chiếm 6,36% diện tích của cả nước, dân số năm 2013 là gần 20,44 triệu người, chiếm 22,8% dân số cả nước. Mật độ dân số trên 1 km2 là 971 người, cao nhất so với các Vùng khác trong cả nước và cao gấp 3,58 lần so với cả nước (mật độ bình quân của cả nước là 271 người/km2).

Vùng là cửa ngõ ra vào ở phía biển Đông với thế giới và là một trong những cầu nối trực tiếp giữa hai khu vực phát triển năng động: Đông Nam Á và Đông Bắc Á, đặc biệt là thị trường Trung Quốc. Vùng có dân cư đông đúc và có lịch sử phát triển lâu đời gắn với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh, thành phố quan trọng như Hải Phòng, Quảng Ninh đã hình thành trung tâm đầu não chính trị của Nhà nước, cơ quan điều hành của các Tổ chức kinh tế lớn và các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và triển khai của quốc gia. Vì thế, có thể khẳng định rằng, Vùng đã, đang và sẽ giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển của Tổ quốc.

Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cùng với sự phát triển của đất nước, các tỉnh Vùng ĐBSH, trong đó có Thủ đô Hà Nội và Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đã có bước phát triển nhanh, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được cải thiện, đời sống nhân dân được nâng lên, quốc phòng - an ninh và trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Để đẩy mạnh hơn nữa phát triển kinh tế - xã hội Vùng tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, ngày 14 tháng 9 năm 2005, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 54-NQ/TW về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh Vùng ĐBSH đến năm 2020. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được còn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của các địa phương trong Vùng và nhất là chưa có sự gắn kết chặt chẽ với nhau. Về thương mại, ở các khu vực trung tâm của Thủ đô Hà Nội và ở trung tâm các tỉnh, thương mại phát triển mạnh trong khi đó ở khu vực ngoại ô và nông thôn thương mại phát triển chậm, kết cấu hạ tầng thương mại còn yếu kém; doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phát triển một cách tự phát, sự liên kết trong phát triển và lưu thông hàng hóa lỏng lẻo; phân bố mạng lưới thương mại chưa được hợp lý... Những tồn tại, hạn chế nêu trên do nhiều nguyên nhân, trong đó, một trong những nguyên nhân chủ yếu là quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cũng như quy hoạch phát triển thương mại của từng tỉnh, thành phố chỉ giới hạn trong phạm vi của từng địa phương, chưa gắn với sự phát triển chung về kinh tế - xã hội và

1

Page 11: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

thương mại của cả Vùng. Vì vậy, trong những năm qua, sự liên kết giữa các tỉnh, thành phố thuộc Vùng trong việc phát triển kinh tế - xã hội và thương mại nhằm phát huy tiềm năng và lợi thế so sánh của từng địa phương còn hạn chế, nặng về tự phát và thiếu một cơ sở pháp lý quan trọng là quy hoạch chung của cả Vùng.

Theo định hướng phát triển, từ nay đến năm 2020 sẽ nâng cao tỷ trọng đóng góp vào phát triển kinh tế của Vùng đối với cả nước. Cụ thể, đưa tỷ trọng đóng góp cho GDP cả nước của Vùng từ 24,7% năm 2010 lên 26,6% năm 2015 và 28,7% năm 2020; tỷ trọng đóng góp cho xuất khẩu cả nước vào 32,5% năm 2015 và 35,0% năm 2020; phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng của Vùng, trọng tâm hoàn thành xây dựng các tuyến đường cao tốc, tuyến đường ven biển gắn với đê biển, hoàn thành xây dựng cảng hàng không quốc tế Nội Bài và cảng biển cửa ngõ quốc tế tại Lạch Huyện. Hình thành được một số các đô thị đạt các tiêu chuẩn hiện đại của thế giới, trước hết là thủ đô Hà Nội cùng các thành phố lớn trong Vùng như Hải Phòng, Hạ Long, Nam Định, Hải Dương; đi đầu trong hiện đại hoá, phấn đấu đạt tốc độ đổi mới công nghệ đạt khoảng 20%/năm; các ngành phi nông nghiệp chiếm trên 92% cơ cấu GDP; hình thành được một số sản phẩm chủ lực, mang thương hiệu Việt Nam, gắn với các doanh nghiệp mang tầm quốc tế, tiêu biểu trong các lĩnh vực: tài chính - ngân hàng - bảo hiểm, du lịch - khách sạn - nhà hàng, vận tải, đào tạo, và chăm sóc sức khỏe chất lượng cao; cơ khí chế tạo, điện tử, vật liệu, chế biến dược phẩm và thực phẩm; sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao; nâng cao không ngừng mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đặc biệt là đưa mức GDP bình quân đầu người vào năm 2020 của Vùng vượt 1,3 lần mức trung bình chung của cả nước. GDP/người năm 2015 đạt khoảng 2.500 USD và đạt khoảng 4.180 USD vào năm 2020. Năng suất lao động năm 2020 gấp ít nhất 2,3 lần so với năm 2010 (theo giá cố định năm 2010); phấn đấu đến năm 2020 tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của Vùng đạt 7-7,5%; công nghiệp, xây dựng từ 45-47%; dịch vụ từ 46-48%. Tập trung vào phát triển công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, tạo thành yếu tố “đột phá” cho phát triển; phấn đấu kim ngạch xuất khẩu tăng trên 15% bình quân năm trong giai đoạn 2011- 2020. Tiến dần đến cân bằng cán cân xuất - nhập khẩu và đạt mức xuất siêu trung bình 3- 4 tỷ USD/năm. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người đạt khoảng 3.500 USD vào năm 2020.

Để thực hiện các nhiệm vụ trên và đứng trước yêu cầu mới trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Vùng, việc xây dựng quy hoạch phát triển thương mại của Vùng này là yêu cầu cấp bách và hết sức cần thiết.

II. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH- Nghị quyết 54-NQ/TW ngày 14/9/2005 của Bộ Chính trị về phát triển

kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh Vùng ĐBSH đến năm 2020;- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính

phủ về việc lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; 2

Page 12: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về việc lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;

- Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ; Nghị định 114/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP;

- Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;

- Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng 8 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020;

- Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15 tháng 2 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 05 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch Vùng Thủ đô Hà Nội;

- Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày 10 tháng 07 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch xây dựng Vùng Duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định 23/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010-2015 và định hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 05/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 2471/2011/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24 tháng 9 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) về việc ban hành Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại;

- Quyết định số 012/2007/QĐ-BCT ngày 26 tháng 12 năm 2007 của Bộ Công Thương phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ trên phạm vi toàn quốc đến năm đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;

3

Page 13: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu;

- Thông tư 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09 tháng 12 năm 2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu;

- Thông tư 17/2010/TT-BCT ngày 05 tháng 5 năm 2010 của Bộ Công Thương quy định về nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thương mại;

- Quyết định số 7052/QĐ-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Bộ Công Thương phê duyệt về “Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại trên tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2025”;

- Quyết định số 7052A/QĐ-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Bộ Công Thương phê duyệt về “Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại trên tuyến hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2025”;

- Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24 tháng 6 năm 2011 của Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 6184/QĐ-BCT ngày 19 tháng 10 năm 2012 của Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến 2020 và tầm nhìn đến 2030;

- Quyết định số 7935/QĐ-BCT ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộ Công Thương về việc phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch của Bộ Công Thương năm 2013;

- Văn bản hợp nhất số 11/VBHN-BCT ngày 23 tháng 01 năm 2014 hợp nhất Nghị định về phát triển và quản lý chợ do Bộ Công Thương ban hành;

- Các quy hoạch phát triển thương mại của các tỉnh, thành phố thuộc Vùng Đồng bằng sông Hồng; Các quy hoạch giao thông, đô thị, nông nghiệp, công nghiệp của các tỉnh, thành phố thuộc Vùng;

- Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan. Nguồn số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, Cục Thống kê các tỉnh, thành phố trên địa bàn cùng các văn bản, tài liệu liên quan khác.

III. NGUYÊN TẮC TRONG VIỆC LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

4

Page 14: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Quy hoạch phát triển thương mại Vùng cần đảm bảo các nguyên tắc sau đây:

- Đảm bảo tính phù hợp với mục tiêu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Vùng;

- Đảm bảo hiệu quả trước mắt và lâu dài, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển bền vững;

- Đảm bảo tính liên tục và kế thừa;- Phù hợp với kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế;- Đảm bảo tính thống nhất giữa quy hoạch ngành thương mại và Vùng

lãnh thổ, giữa quy hoạch xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành thương mại với quy hoạch Vùng lãnh thổ và quy hoạch của từng địa phương.

IV. MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

- Phân tích các nguồn lực, thực trạng phát triển thương mại Vùng giai đoạn 2006 - 2013; những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân. Dự báo các yếu tố và chỉ tiêu phát triển thương mại Vùng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Luận chứng các phương án quy hoạch phát triển thương mại Vùng đến năm 2020, bao gồm quy hoạch tổ chức không gian thị trường, quy hoạch kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu (quy hoạch hệ thống chợ đầu mối, chợ hạng 1; trung tâm thương mại hạng 1, 2, 3; siêu thị tổng hợp hạng 1; siêu thị chuyên doanh hạng 1; kho, trung tâm logistics, trung tâm hội chợ triển lãm).

- Xây dựng danh mục công trình, dự án đầu tư chủ yếu; có tính toán cân đối nguồn vốn để đảm bảo thực hiện, trong đó chia ra thành 2 giai đoạn đầu tư: giai đoạn đến năm 2015 và giai đoạn 2016 - 2020.

- Đề xuất những giải pháp về cơ chế, chính sách và các phương án tổ chức thực hiện quy hoạch.

V. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu: - Không gian phát triển thương mại Vùng Đồng bằng sông Hồng. - Kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu trên địa bàn Vùng, gồm: mạng

lưới chợ đầu mối, chợ hạng 1; trung tâm thương mại hạng 1, 2, 3; siêu thị tổng hợp và chuyên doanh hạng 1; kho, trung tâm logistics, trung tâm hội chợ triển lãm, trung tâm thông tin thương mại.

2. Phạm vi nghiên cứu:

5

Page 15: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

2.1. Về nội dung: - Tập trung lập quy hoạch phát triển thương mại cho Vùng gồm:+ Quy hoạch không gian thị trường cho 11 tỉnh, thành phố và sự liên

kết về mặt không gian của Vùng đối với các Vùng khác trong cả nước.+ Quy hoạch phát triển hạ tầng thương mại mang tính chất Vùng là chủ

yếu, có ảnh hưởng đến hoạt động thương mại đối với các tỉnh xung quanh: mạng lưới chợ đầu mối, chợ hạng 1; trung tâm thương mại hạng 1, 2, 3; siêu thị tổng hợp và chuyên doanh hạng 1; kho, trung tâm logistics, trung tâm hội chợ triển lãm; Trung tâm thông tin thương mại.

+ Lập danh mục và dự toán các hạng mục đầu tư chủ yếu theo thứ tự ưu tiên đầu tư.

- Đề xuất những giải pháp về cơ chế, chính sách và đưa ra các phương án tổ chức thực hiện quy hoạch.

2.2. Về không gian: Địa bàn nghiên cứu quy hoạch là thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Hải

Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh.

2.3. Về thời gian: Đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội nói chung và thương mại

nói riêng giai đoạn 2006 - 2013; lập quy hoạch phát triển thương mại Vùng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:- Điều tra khảo sát thực tế về hiện trạng hoạt động thương mại tại các

địa phương trong Vùng.- Thống kê và tổng hợp số liệu từ các nguồn: Niên Giám thống kê, số

liệu từ các báo cáo tổng kết năm của ngành Công Thương các tỉnh/thành trong Vùng.

- Phân tích, đánh giá thực trạng, từ đó đưa ra xu hướng phát triển thương mại, đề xuất các quan điểm, định hướng và cơ chế chính sách nhằm phát triển thương mại của Vùng.

- Sử dụng phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến và hợp đồng chuyên đề với đội ngũ các chuyên gia của Viện Nghiên cứu Thương mại, của Bộ Công Thương và của các Sở Công Thương.

VII. CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ THAM GIA PHỐI HỢP- Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương trong việc cung cấp số

liệu hiện trạng phát triển kết cấu hạ tầng thương mại trên địa bàn Vùng.- Sở Công Thương các tỉnh, thành trong Vùng trong việc khảo sát, thu

thập tài liệu, số liệu về hiện trạng phát triển kinh tế- xã hội và hiện trạng phát 6

Page 16: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

triển thương mại của các tỉnh, thành trong Vùng cũng như thống nhất định hướng phát triển thương mại trên địa bàn.

VIII. NỘI DUNG QUY HOẠCH Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Phụ lục, Đề án có kết cấu gồm 5

phần:Phần thứ nhất: Tổng quan về hiện trạng và phương hướng phát triển

kinh tế - xã hội VùngPhần thứ hai: Hiện trạng phát triển thương mại Vùng giai đoạn 2006 -

2013 Phần thứ ba: Phân tích, dự báo xu hướng phát triển thương mại Vùng

đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030Phần thứ tư: Quy hoạch phát triển thương mại Vùng đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030Phần thứ năm: Các giải pháp và cơ chế chính sách thực hiện quy

hoạch phát triển thương mại Vùng

7

Page 17: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Phần thứ nhất: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG

SÔNG HỒNG

I. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

1. Diện tích, vị trí địa lý, tài nguyên Vùng đồng bằng sông Hồng1.1. Địa lý, hànhchínhTheo Nghị quyết 54 -NQ/TW ngày 14 tháng 9 năm 2005 của Bộ Chính

trị về “Phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh Vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Vùng ĐBSH bao gồm địa giới hành chính của 11 tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh.

Vùng ĐBSH có diện tích tự nhiên là 21.050 km2, số dân năm 2012 là gần 20,24 triệu người. Diện tích của ĐBSH chiếm 6,36% diện tích đất của cả nước và dân số chiếm 22,76% số dân của cả nước. Mật độ dân số trên 1 km2

là 961 người, cao gấp 3,58 lần so với cả nước (mật độ bình quân của cả nước là hơn 268 người/km2).

Tính đến 31/12/2012, Vùng ĐBSH có 2 thành phố trực thuộc Trung ương (Hà Nội và Hải Phòng); 12 thành phố trực thuộc tỉnh; 17 quận, 6 thị xã và 94 huyện cùng với 400 phường, 120 thị trấn và 1.931 xã.

1.2. Đất đaiDiện tích đất đang sử dụng của Vùng ĐBSH khoảng 1.680 nghìn

hecta, chiếm 79,8% diện tích đất tự nhiên của Vùng. Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người của Vùng ĐBSH rất thấp, năm 2011 chỉ có 389 m2/người, bằng 34% so với bình quân chung cả nước và thấp nhất so với các Vùng trong cả nước.

Khu trung tâm của Vùng đồng bằng có địa hình bằng phẳng, phần lớn nằm ở độ cao từ 0,4 đến 12 m trên mức nước biển trung bình, với 56 % nằm ở độ cao dưới 2 m. Toàn bộ đất đai bên trong Vùng đồng bằng được đê sông và các đê biển bảo vệ.

1.3. Khí hậuKhí hậu của lưu vực sông Hồng nằm trong Vùng nhiệt đới và cận nhiệt

đới gió mùa. Mùa đông có gió mùa Đông bắc gây lạnh và ít mưa, mùa hè có gió mùa Tây Nam gây nóng ẩm và mưa nhiều. Tuy vậy do vị trí địa lý, cấu tạo địa hình nên khí hậu trong Vùng cũng biến đổi khá phức tạp.

Độ ẩm trung bình trong Vùng khá cao, thường biến động từ 75% đến 90% suốt cả năm. Lượng mưa trung bình hàng năm trên toàn lưu vực của

8

Page 18: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

sông Hồng thay đổi từ khoảng 1.200 mm ở Yên Châu thuộc lưu vực của sông Đà đến khoảng 4.800 mm ở Bắc Quang thuộc lưu vực của sông Lô. Sự phân bố lượng mưa không đều trong năm gây rất nhiều khó khăn sản xuất nông nghiệp cũng như phát triển các ngành kinh tế.

1.4. Tài nguyên 1.4.1. Tài nguyên khoáng sảnĐBSH có một số loại khoáng sản: nhiên liệu, vật liệu xây dựng,

khoáng chất công nghiệp và kim loại. Nhiều mỏ và điểm quặng đã được khai thác sử dụng, nhưng ngành công nghiệp khai khoáng còn lạc hậu, nhiều khoáng sản chưa được khai thác và sử dụng hợp lý.

Trong Vùng đã phát hiện và tính trữ lượng được 307 mỏ và điểm khoáng sản. Phần lớn các mỏ có quy mô nhỏ, không có hoặc có ít giá trị thương mại. Đặc biệt, ĐBSH được coi là một bể than nâu rất lớn, nhưng hiện chưa có khả năng khai thác công nghiệp. Nổi bật nhất trong nguồn tài nguyên khoáng sản của Vùng là than đá ở Quảng Ninh, trữ lượng khoảng 3,5 tỷ tấn, đã được khai thác từ hơn 100 năm nay và hiện đang khai thác hơn gần 50 triệu tấn (năm 2010).

Vùng ĐBSH hiện vẫn chưa phát hiện những mỏ kim loại với trữ lượng lớn. Một số quặng sắt được khai thác ở Cái Bàu, đồng được phát hiện ở Yên Cư, antimoan ở Yên Mễ, vàng ở Ba Vì… nhưng không có kim loại nào trong số nói trên có ý nghĩa thương mại lớn.

1.4.2. Tài nguyên nước Trong Vùng bao gồm 2 hệ thống sông đó là: mạng lưới sông hạ du của

hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình và các sông nhỏ ven biển thuộc Quảng Ninh. Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình chia Vùng châu thổ thành nhiều mảng rộng từ 10.000 ha đến 200.000 ha. Mỗi mảng đều có hệ thống đê bao bọc và có riêng các hệ thống thuỷ nông khá độc lập. ĐBSH là Vùng được thuỷ lợi hoá cao nhất nước và cũng là Vùng thuỷ lợi cao trên thế giới. Tuy nhiên, lũ lớn chưa được khống chế có hiệu quả do các công trình cắt lũ và điều tiết lũ chưa đủ sức hạn chế lũ.

Nước ngầm: Lượng nước ngầm ở Vùng ĐBSH phân bố khá rộng (so với diện tích của Vùng). Việc cung cấp nước ở Vùng nông thôn đồng bằng sồng Hồng hầu như hoàn toàn dựa vào nguồn nước ngầm. Hiện tại và trong tương lai nước ngầm đã và sẽ được tiếp tục khai thác phục vụ chủ yếu là cấp nước cho đô thị và dân sinh. Nước ngầm cũng được dùng cho nhiều trung tâm đô thị, kể cả Hà Nội cũng như rất nhiều cơ sở công nghiệp và thương mại. Tuy nhiên do nguồn nước có hạn và không thể khai thác quá 1/3 trữ năng nguồn nước ngầm nên việc phát triển dùng nước ngầm rất hạn chế, nhất là đối với các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh.

1.4.3. Tài nguyên rừng

9

Page 19: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Rừng đặc rừng: Điểm nổi bật của Vùng ĐBSH là diện tích rừng không lớn nhưng hiện tại diện tích rừng đặc dụng chiếm tỷ lệ rất lớn (trên 50%). Sự đa dạng hệ sinh thái, đa dạng sinh học và đa dạng loài cùng với cảnh quan rừng tự nhiên của Vùng ĐBSH rất phong phú.

- Rừng phòng hộ: Hệ thống rừng phòng hộ ở Vùng ĐBSH gồm rừng chắn gió, chắn sóng chạy dọc theo các tỉnh ven biển; rừng bảo vệ môi trường sinh thái cho các địa phương trong Vùng. Ngoài ra, trong Vùng còn có rừng phòng hộ đầu nguồn các sông và các hồ tại các tỉnh.

- Rừng sản xuất: Hệ thống rừng sản xuất của Vùng ĐBSH có vị trị rất khiêm tốn. Tuy nhiên, rừng sản xuất ở Quảng Ninh, đặc biệt là rừng thông và Vĩnh Phúc là rừng nguyên liệu giấy có vai trò quan trọng trong phát triển sản xuất.

1.4.4. Tài nguyên biển và ven biểnVùng ĐBSH có một đường bờ biển khá dài. Tuy khoảng cách theo

đường thẳng từ Tây Bắc đến Đông Nam chỉ khoảng 160 km, nhưng chiều dài thực của bờ biển lớn hơn nhiều vì có những cửa sông lớn và nhiều đảo.

Về mặt vật lý, các khu vực bờ biển của Vùng ĐBSH hết sức biến động. Sự lắng đọng phù sa từ sông Hồng và sông Thái Bình đã và đang tạo ra sự bồi đắp hình thành Vùng đất mới, có thể dùng để nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp và thậm chí làm nơi định cư. Sự thay đổi vị trí của những bãi cát ngầm và sự bồi đắp phù sa có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các cảng biển và chỗ đậu tàu.

2. Hiện trạng phát triển kinh tế- xã hội của Vùng ĐBSH2.1. Những điểm mạnh, lợi thế2.1.1. Vùng ĐBSH có thực lực và trình độ phát triển kinh tế khá hơn so

với nhiều Vùng trong cả nướcVùng ĐBSH là Vùng có trình độ phát triển kinh tế đứng thứ hai của cả

nước với quy mô GDP1 theo giá hiện hành khoảng 38,5 tỷ USD (năm 2012), chiếm khoảng 25% GDP của cả nước; GDP/người của Vùng cao hơn mức GDP/người của cả nước 1,1 lần, đạt khoảng 1.902 USD; kim ngạch xuất nhập khẩu của Vùng ĐBSH năm 2012 ước tính đạt khoảng 54,8 tỷ USD, chiếm gần 24,0% cả nước, trong đó xuất khẩu tăng bình quân trên 24%/năm.

Đặc biệt, Vùng ĐBSH có Vùng KTTĐ Bắc Bộ (gồm Thủ đô Hà Nội và 6 tỉnh, thành phố khác là Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương và Vĩnh Phúc) tập trung lớn về năng lực sáng tạo và năng lực kinh tế của miền Bắc và của cả nước. Hiện nay, Vùng KTTĐ Bắc Bộ có mức GDP/người ở mức cao hơn 1,26 lần so với cả nước (khoảng gần 2.200 USD), đóng góp gần 21,2% GDP của cả nước năm 2012.

1 Tính toán dựa trên số liệu GDP của cả nước và 63 tỉnh/thành phố10

Page 20: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2001-2010 của Vùng ĐBSH đã đóng góp khoảng 24,0% cho tăng trưởng của cả nước và tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp và ngành dịch vụ đạt tốc độ khá đã tạo ra một cơ cấu GDP khá hiện đại cho Vùng ĐBSH (tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp chiếm trên 85%), trong đó ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (hơn 44,6%).

Dân cư Vùng ĐBSH có mức thu nhập gấp 1,14 lần so với cả nước và là Vùng có mức thu nhập cao thứ hai trong 6 Vùng của cả nước.

Bảng 1.1: Kết quả điều tra mức sống Hộ gia đình qua các năm theo Vùng

2002 2004 2006 2008 2010

Tuyệt đối (nghìn đồng)

Cả nước 356,1 484,4 636,5 995,2 1.387,2

1. ĐBSH 358,0 498,0 666,0 1.064,8 1.580,8

2. TD&MNPB 237,0 327,0 442,0 656,7 904,7

3. BTB&DHMT 268,0 361,0 476,0 728,2 1.018,1

4. Tây Nguyên 244,0 390,0 522,0 794,6 1.088,1

5. ĐNB 667,0 893,0 1.146,0 1773,2 2.304,3

6. ĐBSH 371,0 471,0 628,0 939,9 1.247,2

2002 2004 2006 2008 2010

So sánh với cả nước (lần)

Cả nước 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000

1. ĐBSH 1,005 1,028 1,046 1,070 1,140

2. TD&MNPB 0,666 0,675 0,694 0,660 0,652

3. BTB&DHMT 0,753 0,745 0,748 0,732 0,734

4. Tây Nguyên 0,685 0,805 0,820 0,798 0,784

5. ĐNB 1,873 1,844 1,800 1,782 1,661

6. ĐBSH 1,042 0,972 0,987 0,944 0,899

Nguồn: Tổng cục Thống kêNăm 2011, ước thu ngân sách của Vùng ĐBSH chiếm tới 33,2% tổng

thu ngân sách trên địa bàn của cả nước (616.787 tỷ đồng/1.857.265 tỷ đồng) và là Vùng có 5 trong số 11 tỉnh, thành phố của cả nước (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc) có tỷ lệ điều tiết ngân sách nộp lại Trung ương. Ngân sách nộp lại cho Trung ương chiếm 29% (407.801 tỷ đồng/1.166.594 tỷ đồng) tổng số điều tiết về ngân sách Trung ương của cả nước. Kết quả này phản ánh sự phát triển mạnh của hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp tại Vùng ĐBSH.

11

Page 21: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Kinh tế biển của Vùng có bước phát triển nhanh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tiềm năng biển, cảng biển từng bước được khai thác và đầu tư, các ngành kinh tế biển truyền thống có bước phát triển tích cực. Hệ thống cảng biển được đầu tư nâng cấp, đồng thời xây dựng thêm một số cảng chuyên dùng.

Du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái biển phát triển khá nhanh. Các tuyến du lịch sinh thái biển được khai thác mạnh. Đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản đạt nhiều kết quả tốt, gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo, phòng, tránh bão ngày càng chặt chẽ.

2.1.2. Vùng ĐBSH có lợi thế về quy mô dân số, lực lượng lao động dồi dào và có tay nghề khá ở trong những ngành nghề quan trọng

Tính đến năm 2012, Vùng ĐBSH có số dân là gần 20,24 triệu người, đứng thứ nhất trong các Vùng của cả nước về quy mô dân số, chiếm 22,8% dân số trong cả nước. Bên cạnh đó, Vùng ĐBSH có khoảng 12,1 triệu lao động đang làm việc trong Vùng và trên 80% số này ở trong độ tuổi 15- 44. Dân cư đông đúc, sức mua cao hơn một số Vùng khác là một lợi thế để phát triển nhiều ngành công nghiệp và dịch vụ như công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ thương mại bán lẻ, dịch vụ du lịch...

Năm 2011, Vùng ĐBSH tập trung tới 26- 27% cán bộ có trình độ cao đẳng và đại học, 72% cán bộ có trình độ trên đại học của cả nước. Tổng số lao động kỹ thuật của Vùng là khoảng 2 triệu người, chiếm 22,8% lao động kỹ thuật của cả nước. Đặc biệt, Vùng thủ đô Hà Nội là nơi tập trung nguồn nhân lực khoa học- công nghệ được đào tạo có bằng cấp cao. Tại đây, có mạng lưới gần 600 cơ quan khoa học và công nghệ kể cả của Trung ương và các địa phương của cả nước. Ngoài ra, Vùng Thủ đô Hà Nội còn có bao gồm 63 trường đại học trong tổng số 230 trường đại học của cả nước (chiếm 30%).

Trong bối cảnh mở cửa, hội nhập, xây dựng nền kinh tế tri thức và nâng cao năng lực cạnh tranh, lợi thế to lớn trên về nguồn nhân lực so với các Vùng khác đã tạo ra một sức cạnh tranh và hấp dẫn cho Vùng ĐBSH.

2.1.3. Vùng ĐBSH có điều kiện và vị trí thuận lợi để phát triểnVùng ĐBSH hệ thống giao thông khá phát triển, tạo điều kiện thuận lợi

cho giao lưu kinh tế, văn hoá. Hiện nay, mật độ đường bộ Vùng ĐBSH lớn gấp 3,6 lần mật độ trung bình trên cả nước, đã góp phần luân chuyển hành khách và hàng hoá ra - vào Vùng ĐBSH dễ dàng và tốn ít thời gian. Với vị trí cửa ngõ của khu vực Đông Nam Á với Trung Quốc và các nước Đông Bắc Á, Vùng ĐBSH có thủ đô Hà Nội và Vùng KTTĐ Bắc Bộ trở thành một đầu mối giao thông đi các nước trên thế giới bằng tất cả các loại hình giao thông một cách dễ dàng.

Vùng ĐBSH có tiềm năng lớn về khoáng sản vật liệu xây dựng, đặc biệt là đá vôi có khả năng làm xi măng chất lượng cao; than đá (với trữ lượng gần bằng của cả nước); tài nguyên du lịch và có khả năng cạnh tranh tương

12

Page 22: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

đối lớn so với các Vùng khác và để phát triển kinh tế quy mô lớn. Ngoài ra, Vùng ĐBSH có trữ lượng nước khá lớn, phục vụ tốt cho các hoạt động kinh tế và các hoạt động dân sinh. Thêm vào đó, điều kiện tự nhiên cho phép phát triển nền nông nghiệp thâm canh cao, góp phần quyết định việc có khả năng đảm bảo an ninh lương thực (hiện nay, Vùng ĐBSH là một trong hai vựa lúa lớn nhất cả nước, đóng góp 15% diện tích gieo trồng và 17% sản lượng lúa gạo của cả nước) và có nhiều loại nông đặc sản có giá trị kinh tế cao.

Tài nguyên du lịch của Vùng rất lớn và đang được khai thác, phát huy khá tốt. Vùng ĐBSH có nhiều cảnh quan đẹp như các vườn quốc gia lớn, các khu du lịch cảnh quan nổi tiếng, có nhiều truyền thuyết, di tích lịch sử (đền, chùa) gắn với tâm linh người Việt... là những điểm mạnh thu hút các khu lịch trong và ngoài nước.

2.1.4. Vùng ĐBSH có hệ thống đô thị và các cơ sở kinh tế tương đối mạnh

Vùng ĐBSH từ lâu đã hình thành hệ thống điểm trung tâm (đô thị) và kèm theo đó là nhiều cơ sở kinh tế, các doanh nghiệp có tiềm lực khá, tạo điều kiện thuận lợi cho xã hội có bước phát triển tốt. Mạng lưới liên kết Vùng nông thôn ĐBSH được phát triển mạnh dọc theo các con sông và hệ thống đường quốc lộ và liên tỉnh. Tỷ lệ phần trăm đường được dải nhựa trong Vùng ĐBSH đạt 83,5%, gần gấp đôi tỷ lệ này của cả nước.

Vùng ĐBSH là địa bàn tập trung nhiều ngành công nghiệp của đất nước và có cơ cấu công nghiệp tương đối phát triển so với các Vùng khác. Vùng ĐBSH hiện có 32 KCN trên tổng số 145 khu đã thành lập và đi vào hoạt động của cả nước. Các ngành dịch vụ phát triển với nhịp độ ngày càng tăng và thu hút nhiều lao động, các dịch vụ quan trọng như vận tải, viễn thông, tài chính-ngân hàng, thương mại đều đạt tốc độ tăng trưởng cao...

Vùng ĐBSH đã thu hút được các tập đoàn lớn trong nước và quốc tế đầu tư nhiều vốn và công nghệ, góp phần phát triển ngành công nghiệp phụ trợ của Vùng, nâng cao giá trị sản phẩm và phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và định hướng phát triển công nghiệp của cả nước.

2.1.5. Vùng ĐBSH có vị thế là trung tâm dịch vụ cho cả miền Bắc và cho cả nước

* Thương mại- Thương mại nội địa: Hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển ngày

càng đa dạng và phong phú, hệ thống chợ, trung tâm thương mại, siêu thị… của Vùng tăng nhanh về số lượng và quy mô, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân. Nhờ vậy, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ (DTBLHH và DV) của Vùng ĐBSH đã không ngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cả nước, từ 19,9% năm 1995, đến 21,1% năm 2000, 22,2% năm 2005 và hiện đạt 24,0%. Tổng giá trị mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

13

Page 23: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

năm 2012 đạt gần 562 nghìn tỷ đồng, gấp hơn 12,0 lần so với giá trị này vào năm 2000.

Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh là ba địa phương có đóng góp quan trọng nhất vào hoạt động này, trong đó riêng Thủ đô Hà Nội đã chiếm khoảng 58,22% và hai địa phương còn lại chiếm 8,9% và 6,6% tổng DTBLHH và DV của toàn Vùng.

- Xuất nhập khẩu: Theo số thống kê của các địa phương trong cả nước năm 2010, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa qua Vùng ĐBSH chiếm khoảng 24,0% của cả nước, nhưng lượng nhập khẩu lại chiếm gần 29,0%. Nguyên nhân của tình trạng này là do lượng hàng hóa nhập khẩu của gần như toàn bộ miền Bắc hiện đều thông qua cảng Hải Phòng và Quảng Ninh, trong khi lượng hàng xuất khẩu thường được tập kết ở các cảng phía Nam để phục vụ xuất khẩu. Ngoài ra, điều này cũng cho thấy, năng lực sản xuất của Vùng ĐBSH chưa lớn, thiếu năng lực hội nhập sâu nên hàng hóa sản xuất ra chỉ phục vụ chủ yếu trong nội địa, chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường bên ngoài để có thể đẩy mạnh xuất khẩu.

* Tài chính - ngân hàngCác thành phố lớn, đặc biệt là Hà Nội là trung tâm tài chính, ngân hàng,

bảo hiểm lớn của cả nước. Hà Nội hiện có có 392 tổ chức tín dụng với 2.000 điểm giao dịch. Các ngân hàng tại Hà Nội hiện chiếm 34% tổng nguồn vốn huy động, 21% tổng dư nợ cho vay của toàn hệ thống ngân hàng. Hàng năm, ước tính các giao dịch tài chính - ngân hàng trên địa bàn Hà Nội chiếm khoảng 65- 80% tổng giao dịch tài chính - ngân hàng của khu vực phía Bắc và trên 50% tổng giao dịch tài chính - ngân hàng của cả nước, trong đó giao dịch trái phiếu Chính phủ chiếm trên 40%, giao dịch trái phiếu chính quyền địa phương chiếm 30%, giao dịch cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp chiếm khoảng 50% và giao dịch tín dụng - thanh toán liên ngân hàng chiếm khoảng 60% tổng giao dịch cả nước

* Vùng ĐBSH là trung tâm dịch vụ vận tải lớn nhất của cả nướcVùng ĐBSH là trung tâm đầu mối vận tải lớn nhất của cả nước: Năm

2011, vận tải hàng hóa đảm nhận khoảng 35,7 % khối lượng vận tải hàng hóa và 42,6% khối lượng luân chuyển hàng hóa của cả nước; vận tải hành khách chiếm gần 32,3% nhu cầu vận chuyển và hơn 20,2% nhu cầu luân chuyển của hành khách cả nước.

- Vận tải đường bộ: Năm 2011, Vùng đã vận chuyển được 767,9 triệu lượt khách, tăng gấp gần 11,2 lần so với năm 2000 và chiếm 33,4% năng lực vận tải của cả nước.

14

Page 24: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Vận tải đường sắt: Vùng ĐBSH với trung tâm là thành phố Hà Nội là điểm hội tụ của tất cả các tuyến đường sắt quốc gia. Do đó, dịch vụ vận tải đường sắt khá sôi động, với nhiều tuyến vận chuyển hành khách và hàng hóa đi đến các tỉnh phía bắc cũng như các địa phương khác trên cả nước. Ngoài ra, còn có 02 tuyến đường sắt liên vận quốc tế, gồm tuyến Yên Viên - Đồng Đăng và tuyến Hà Nội - Lào Cai.

- Vận tải đường thủy: Khối lượng hàng hóa do đường thủy nội địa đảm nhận tập trung ở Vùng ĐBSH chiếm khoảng 41,47% tổng khối lượng vận tải sông toàn quốc (năm 2010). Mặc dù trong nhiều năm qua, việc đầu tư cho ngành đường thủy nội địa rất ít, chỉ chiếm 2 - 3% tổng vốn đầu tư cho giao thông vận tải nhưng khả năng đảm nhận khối lượng vận tải sông vẫn tăng trưởng ổn định.

- Vận tải đường biển: Tốc độ tăng trưởng hàng hóa qua hệ thống các cảng biển của khu vực có nhịp tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006- 2010 là 15,03%. Năm 2010, hàng hóa thông qua các cảng biển Hải Phòng đạt 23,08 triệu tấn (trong đó xuất khẩu là 4,56 triệu tấn), qua khu vực Quảng Ninh đạt 6,1 triệu tấn (trong đó xuất khẩu là 2,17 triệu tấn).

- Vận tải hàng không: Vùng ĐBSH hiện đang khai thác 02 cảng hàng không cho mục đích thương mại là cảng hàng không quốc tế Nội Bài và cảng hàng không Cát Bi, đây cũng là các cảng hàng không chính của cả khu vực miền Bắc.

Cảng hàng không quốc tế Nội Bài (Hà Nội): là cảng hàng không quốc tế quan trọng nhất của cả nước. Lưu lượng hành khách thông qua cảng hàng không Nội Bài chiếm khoảng 30% lưu lượng hành khách đi đến các cảng hàng không toàn quốc, trong đó khách quốc tế chiếm 45 - 50%, khách nội địa chiếm 50 - 55%.

Cảng hàng không Cát Bi (Hải Phòng): hiện tại là cảng hàng không nội địa, đạt tiêu chuẩn 4C, có khả năng tiếp nhận máy bay B737/A320, công suất khai thác khoảng 100 nghìn hành khách và 30.000 tấn hàng hóa/năm.

2.2. Những điểm yếu, hạn chế2.2.1. Vùng ĐBSH chưa thực hiện tốt vai trò là một đầu tàu kinh tế,

liên kết phát triển giữa các địa phương trong Vùng và với các địa phương khác của miền Bắc còn khá lỏng lẻo

Sự thiếu liên kết thể hiện rõ nét trong lĩnh vực đầu tư và thực hiện quy hoạch phát triển các ngành. Đồng thời, các địa phương trong Vùng còn thiếu sự phối hợp trong hành động. Hiện nay, khoảng 790 doanh nghiệp của Hà Nội với số vốn đăng ký 38.000 tỷ đồng, đang đầu tư tại các tỉnh trong ĐBSH, giải quyết việc làm cho 114.000 lao động. Song, kết quả đạt được này là khá nhỏ bởi số doanh nghiệp này hiện chỉ chiếm 1,6% số doanh nghiệp và 3,1% vốn đầu tư của các doanh nghiệp Hà Nội. Như vậy, tác động lan tỏa từ

15

Page 25: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

thủ đô Hà Nội - cực tăng trưởng của Vùng ĐBSH đến các địa phương khác trong nội Vùng là rất thấp.

Trên cơ sở thế mạnh về tài nguyên phát triển du lịch, trong thời gian qua, du lịch của Vùng ĐBSH đều đã có bước phát triển mạnh mẽ; nhưng là sự phát triển ấy vẫn chỉ mang tính độc lập, đơn lẻ, phát triển theo kiểu “mạnh ai nấy làm”. Mặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác như Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Hà Nội - Vĩnh Phúc - Tuyên Quang - Thái Nguyên, Hà Nội - Thanh Hóa - Nghệ An… nhưng tính liên kết, hợp tác phát triển giữa các địa phương vẫn chưa cao, thậm chí còn mang tính hình thức, chưa có sản phẩm du lịch mang tính liên kết chung. Những cam kết vẫn chỉ mang tính chung chung, chưa có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng địa phương và không thống nhất được cách thức hoạt động, điều hành sản phẩm. Kết quả của hoạt động hợp tác chỉ là sản phẩm du lịch do doanh nghiệp lữ hành tự xây dựng. Giá cả các dịch vụ du lịch, điểm vui chơi, mua sắm, ăn, nghỉ mỗi nơi một kiểu và chênh lệch nhau quá lớn.

2.2.2. Đất chật, người đông, chất lượng lao động chưa cao và có sức ép giải quyết việc làm lớn

Theo Niên giám Thống kê 2013, Vùng ĐBSH có diện tích tự nhiên là 21.059 km2, nhỏ nhất trong các Vùng của cả nước (chiếm 6,36% diện tích so cả nước). Dân số năm 2013 khoảng 20,4 triệu người (chiếm 22,8% cả nước), Vùng ĐBSH có số dân và mật độ dân số cao nhất trong cả nước (gấp 3,58 lần so cả nước và 1,48 lần so với Vùng có mật độ dân số đứng thứ hai là Vùng ĐNB), đồng thời là một trong những Vùng nông thôn có mật độ dân số cao nhất thế giới. Trong số 8 tỉnh, thành phố của cả nước có mật độ dân số trên 1.000 người/km2 thì riêng Vùng ĐBSH đã có 7 tỉnh, thành phố; 2 trong 4 tỉnh thành còn lại cũng có mật độ dân số gần 1.000 người/km2. Tuy nhiên, điểm đáng chú ý là nhiều khu vực nông thôn của Vùng ĐBSH có mật độ cao tương đương, thậm chí cao hơn so với một số điểm khu vực thành thị, đặc biệt ở tiểu Vùng Nam Đồng bằng sông Hồng (ở các tỉnh Nam Định, Thái Bình).

Diện tích đất đang sử dụng của hầu hết các địa phương của Vùng ĐBSH, kể cả các địa phương thuộc Vùng nông nghiệp như tiểu Vùng Nam ĐBSH có tỷ lệ cao hơn nhiều so với tỷ lệ bình quân chung của cả nước. Đặc biệt với bình quân đất nông nghiệp trên đầu người của Vùng ĐBSH rất thấp, chỉ bằng 34% so với bình quân chung cả nước và thấp nhất so với toàn bộ các Vùng khác trong cả nước. Đây là một thách thức rất lớn đối với việc hoạch định, bố trí không gian cho phát triển các hoạt động kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh.

Tỷ lệ dân cư đô thị so tổng dân số của Vùng ĐBSH thấp hơn so với tỷ lệ bình quân của cả nước (30,9% so 31,7%). Riêng 4 tỉnh Nam Vùng ĐBSH, tỷ lệ dân đô thị mới chỉ đạt hơn 14,6%, chưa bằng một nửa so mức bình quân chung cả nước. Trong khi mỗi ha đất canh tác nông nghiệp của cả nước phải nuôi 6,4 người (ở nông thôn) thì ĐBSH là 15,7 người; cứ 1 ha đất nông

16

Page 26: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

nghiệp của cả nước có 2,7 lao động nông nghiệp thì ở ĐBSH chứa tới 6,2 lao động. Cứ 1 ha ruộng canh tác lúa, bình quân cả nước có 6 lao động làm việc thì ĐBSH là 9 người. Như vậy, ở những Vùng thuần nông và độc canh cây lúa nước, mỗi lao động nông nghiệp 1 năm chỉ vật lộn với mảnh đất 111 m2.

Đối với chất lượng lao động của Vùng ĐBSH, mặc dù trong một số lĩnh vực, lao động của Vùng ĐBSH có chuyên môn khá, nhưng nhìn chung, chất lượng lao động của Vùng chưa đáp ứng được những yêu cầu đặt ra. Các lao động trong Vùng chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực như lắp ráp máy móc, hoặc tham gia vào những ngành sản xuất có tiền lương thấp như dệt may, da giày. Thêm vào đó, tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn diễn ra khá gay gắt (khoảng 80% thời gian lao động được sử dụng), đặc biệt một bộ phận không nhỏ nằm trong độ tuổi lao động (chủ yếu từ 30 tuổi trở lên và làm nghề nông nghiệp) không còn đất để canh tác và không có khả năng đào tạo mới hoặc đào tạo lại.

Mật độ dân số quá lớn cũng đã dẫn đến tình trạng quá tải trong các dịch vụ phúc lợi xã hội, đặc biệt về y tế. Số liệu năm 2011, Vùng ĐBSH tập trung đến 212 bệnh viện và 49,9 ngàn giường bệnh, chiếm 21,8% và 16,64% của cả nước.

2.2.3. Tổ chức không gian, bố trí lãnh thổ đã có bước phát triển nhưng còn bộc lộ nhiều bất hợp lý, trong đó kết cấu hạ tầng (nhất là giao thông, điện) chưa tạo đủ tiền đề để phát triển nhanh và hiệu quả cao

- Chênh lệch phát triển giữa hai tiểu Vùng:Sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa hai tiểu Vùng của Vùng Đồng

bằng sông Hồng là rất lớn. Các tỉnh, thành phố ở phía Bắc Vùng ĐBSH (Vùng KTTĐ Bắc Bộ) là những trung tâm thương mại và giao lưu quốc tế của Vùng và cả nước; là địa bàn tập trung lớn các ngành công nghiệp (cơ khí chế tạo, điện tử tin học, sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp) và dịch vụ; tập trung phần lớn cán bộ khoa học, các trường đại học và trung tâm nghiên cứu của Vùng. Trong khi đó, tiểu Vùng phía Nam (gồm Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình), chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp; công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển rất ít các trung tâm phát triển.

Hiện nay, tiểu Vùng Bắc ĐBSH chiếm tới 84% trong tổng GDP của Vùng; GDP bình quân đầu người (năm 2010), đạt hơn 1.400 USD gấp 1,15 lần cả Vùng ĐBSH và gấp gần 2 lần của các tỉnh Nam ĐBSH; thu ngân sách trên 1 đồng GDP gấp 1,1 lần cả Vùng ĐBSH và gấp 1,8 lần so các tỉnh Nam Vùng ĐBSH, xuất khẩu bình quân đầu người gấp 1,3 lần cả Vùng ĐBSH và gấp 4,8 lần Vùng Nam ĐBSH. Theo các báo cáo, các tỉnh tiểu Vùng Nam ĐBSH có mức thu ngân sách thấp, thu không đủ chi (hàng năm nhận trợ cấp của Trung ương khoảng 70-80%).

Với môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, sức mua lớn hơn nên các doanh nghiệp cũng tập trung chủ yếu ở Vùng KTTĐ Bắc Bộ với 89,1% số

17

Page 27: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

doanh nghiệp và chiếm 93,8,1% số doanh nghiệp có số vốn trên 500 tỷ đồng của Vùng ĐBSH (số liệu năm 2009). Tính đến năm 2010, các doanh nghiệp có vốn FDI đầu tư ở các tỉnh phía Nam Vùng ĐBSH chỉ bằng có 3% số vốn vốn đầu tư tại các tỉnh Vùng KTTĐ Bắc Bộ.

- Trục phát triển kinh tế chưa tạo thành khung phát triển; kết cấu hạ tầng thiếu tính đồng bộ, thiếu các tuyến đường cao tốc liên tỉnh, liên Vùng:

Trục kinh tế của Vùng ĐBSH chưa được phát triển để đảm nhận chức năng tạo bộ khung cho phát triển. Các tuyến hành lang liên tỉnh, liên Vùng, sân bay, cảng biển chưa được kết nối tốt và có khả năng thúc đẩy hàng hóa và hành khách luân chuyển lớn. Sự liên kết gắn bó giữa các tỉnh và giữa các tiểu Vùng với nhau lỏng lẻo, không tạo được sự phân công lao động trong Vùng, do đó, thiếu bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau, chưa tạo thành được một sức mạnh tổng hợp, làm cơ sở cho tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Sự bất hợp lý về tổ chức lãnh thổ cũng được thể hiện khi hầu hết các trung tâm phát triển đều bám dọc đường giao thông, còn lại các khu vực xa các tuyến lộ kém phát triển. Các tuyến đường liên tỉnh thường được xây dựng tốn nhiều thời gian và thường tắc ở các điểm giao giữa các tỉnh. Ngoài ra, việc tổ chức không gian lãnh thổ chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa (chủ yếu do các quyết định hành chính) của Vùng ĐBSH (cao nhất trong cả nước với 9,2% trong thời kỳ 2000 - 2011).

Mặc dù đã có những sự cải thiện và được đầu tư nhiều, nhưng kết cấu hạ tầng của Vùng ĐBSH còn bộc lộ nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển. Đa số các công trình kết cấu hạ tầng rất khó cải tạo, nâng cấp và mở rộng các công trình hạ tầng hiện có đặc biệt là đường giao thông, hệ thống cấp điện, hệ thống cấp thoát nước và xử lý chất thải. Vùng ĐBSH cũng không có những công trình kết cấu hạ tầng lớn, tiêu biểu, xứng tầm quốc tế và xứng tầm của một quốc gia có gần 100 triệu người vào năm 2020 như sân bay quốc tế, cảng biển quốc tế... Nguyên nhân chủ yếu là do việc quy hoạch chưa có tính hợp lý cao, thiếu diện tích và rất tốn kém khi phải đền bù giải phóng mặt bằng.

Hiện nay, mạng lưới giao thông đang là trở ngại lớn cho phát triển đối với Vùng ĐBSH. Vùng hiện đang thiếu các tuyến đường cao tốc, đặc biệt là tuyến đường cao tốc ven biển, đường cao tốc kết nối liên Vùng, đường cao tốc vào - ra của Vùng và các tuyến cao tốc kết nối với các khu, điểm kinh tế trọng yếu như sân bay, khu công nghiệp, khu kinh tế, và cảng biển.

Bên cạnh đó, các hệ thống cung cấp nước, cung cấp điện chưa đáp ứng tốt phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và cho sinh hoạt trong hiện tại chứ chưa đề cập đến nhu cầu ngày càng lớn hơn trong tương lai. Hệ thống xử lý chất thải và nước thải chưa phát triển, bộc lộ nhiều yếu kém gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng lớn đến môi trường sống của người dân ở cả khu vực đô thị và nông thôn.

18

Page 28: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội cơ bản của Vùng ĐBSH năm 2012 và 2013

TT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng/ Giá trị

Tỷ lệ so với cả

nước (%)

1 Diện tích tự nhiên (2013) km2 21.060 6,36

2 Dân số (2013) 1.000 ng. 20.439,4 22,78

3 Mật độ dân số (2013) ng./km2 971 358,3

4 Dân số thành thị (2013) 1.000 ng. 6.558,3 22,7

5 Tỷ lệ đô thị hoá (2013) % 32,1 99,72

6 GDP (hiện hành) (2012) tỷ đ. 811.355 25,0

tỷ USD 38,5 25,0

7 GDP/người (hiện hành) (2012) triệu đ. 40,1 110

USD 1.902 110

8 Đóng góp cho tăng trưởng của cả nước thời kỳ 2001-2010 % 24,0 24,0

9 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên (2013) 1.000 ng. 11,98 22,51

10 Tổng thu Ngân sách trên địa bàn (2011) tỷ đồng 215.047 34,0

11 Tỷ lệ LĐ NLNN/Tổng lao động (2011) % 43,0 88,8

12 Diện tích đất sản xuấtnông nghiệp (2012) 1.000 ha 775,2 7,46

13 Diện tích canh tác lúa (2010) 1.000 ha 590,8 14,7

14 Diện tích gieo trồng lúa (2012) 1.000 ha 1.139,1 14,7

15 BQ LĐ NN/1ha đất canh tác NN (2010) người 6,2 242,8

16 BQ LĐ NN/1ha đất canh tác lúa (2010) người 9,0 148,4

17 BQ LĐ NN/1ha đất gieo trồng lúa (2010) người 4,17 127,7

19

Page 29: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Niên giám Thống kê cả nước năm 2012, 2013 và Báo cáo tổng kết

thực hiện Nghị quyết 54-NQ/TW.Hệ thống kết cấu hạ tầng trong các thành phố, thị xã bộc lộ nhiều yếu

kém, thiếu đồng bộ, thiếu cảnh quan và chưa xứng tầm các đô thị lớn của Vùng. Hệ thống giao thông đã bộc lộ sự quá tải và trở thành vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt là ở các thành phố lớn.

Mật độ dân số quá cao ở nông thôn dẫn đến sức ép lớn, gây ra nhiều khó khăn trong việc tổ chức bố trí không gian lãnh thổ của Vùng, đặc biệt là việc phát triển và xây dựng thêm các trục, các tuyến đường giao thông, các KCN, KCX, và các khu đô thị.

2.2.4. Cơ cấu ngành nghề chưa hiện đại, trình độ công nghệ còn thấp, hiệu suất phát triển chưa cao, quy mô nền kinh tế nhỏ, doanh nghiệp yếu, dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp

Cơ cấu ngành nghề của Vùng chưa có những bước chuyển biến kịp với những xu hướng cải tiến cơ cấu của nền kinh tế theo hướng hiện đại, đem lại giá trị cao và tiết kiệm năng lượng. Những ngành thu lợi cao của Vùng ĐBSH còn kém phát triển, đó là các lĩnh vực như tư vấn, thiết kế, phát minh, sáng chế, mỹ thuật công nghiệp, nông nghiệp, phân phối còn chưa phát triển.

Cơ cấu lao động đang làm việc chưa cho thấy sự dịch chuyển nhanh: tỷ trọng lao động trong khối ngành nông nghiệp vẫn chiếm khoảng 43%2, trong khi tỷ trọng trong GDP của khối ngành này hiện chỉ còn hơn 11%. Điều đó cho thấy sự chênh về năng suất lao động giữa khối ngành phi nông nghiệp và khối ngành nông nghiệp là rất lớn nhưng chưa được san lấp do rất khó đưa lao động trong khối ngành nông nghiệp (có trình độ tay nghề thấp) sang khối ngành phi nông nghiệp (đòi hỏi trình độ tay nghề cao hơn).

Tỷ trọng công nghệ tiên tiến của các doanh nghiệp trong Vùng hiện chưa được 3%, tỷ lệ tự động hóa dưới 10%... Nhìn chung, hiệu quả sản xuất trong Vùng còn tương đối thấp ở trong nhiều lĩnh vực, cụ thể là năng suất ruộng đất thấp, tiêu hao điện cao, năng suất lao động các ngành thấp, hệ số ICOR cao, xuất khẩu ròng thấp (khoảng 30-35%)... Trình độ khoa học công nghệ - kỹ thuật và trình độ quản lý của các cơ sở sản xuất còn thấp xa so với khu vực và thế giới, các sản phẩm công nghiệp chủ yếu đều thuộc nhóm thay thế nhập khẩu, chu kỳ sản phẩm ngắn, năng lực canh tranh yếu.

Sản phẩm hàng hóa và dịch vụ được xuất khẩu chủ yếu của Vùng ĐBSH đa phần là những hàng hóa dựa nhiều vào sức lao động, công nghệ thấp, sản phẩm thô chế và được xuất khẩu đến không nhiều thị trường trên thế giới. Điều này đã làm cho giá trị xuất khẩu của Vùng chưa cao và chịu khá nhiều rủi ro khi các thị trường nhập khẩu có những biến động bất lợi.

2 Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo Điều tra Lao động và Việc làm Việt Nam năm 2011.20

Page 30: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Mặc dù Vùng ĐBSH là khu vực kinh tế phát triển thứ hai của cả nước, nhưng mức GDP/người của Vùng mới chỉ vượt qua mức bình quân cả nước không đáng kể, thấp thua nhiều so với Vùng Đông Nam Bộ (chỉ bằng 53,9%), và chưa thực sự tạo ra một đầu tàu phát triển cho toàn miền Bắc. Bên cạnh đó, Vùng ĐBSH chưa có doanh nghiệp mang tầm toàn cầu tạo nòng cốt để hội nhập kinh tế quốc tế và nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế. Ngay cả ở các ngành xuất khẩu, doanh nghiệp của Vùng hiện chủ yếu đang tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ở vị trí thấp nhất trong chuỗi, tạo ra giá trị gia tăng thấp nhất trong phân khúc sản xuất dựa trên lợi thế lao động phổ thông giá rẻ (thông qua hoạt động gia công lắp ráp sản phẩm) và khai thác tài nguyên (nông sản, nguyên vật liệu thô như than đá, đá vôi,...).

2.2.5. Bảo vệ môi trường chưa hiệu quả, chất lượng môi sinh giảm sútChất lượng vệ sinh môi trường của toàn Vùng nói chung và khu vực đô

thị nói riêng đang là một vấn đề chính mà ĐBSH đang phải đương đầu, đặc biệt là ở các thành phố lớn thì tình hình này ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Tốc độ đô thị hóa của Vùng ĐBSH diễn ra rất nhanh chóng trong khi kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội chưa đáp ứng kịp là nguyên nhân chính dẫn đến các vấn đề về môi trường. Bên cạnh đó, dân số đông, diện tích chật hẹp và sự phát triển nhanh của các ngành công nghiệp cũng góp phần làm cho vấn đề môi trường trở nên đáng quan tâm hơn.

Xử lý an toàn chất thải rắn đang trở thành một vấn đề lớn ở Vùng ĐBSH, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng... Không chỉ ở khu vực thành thị mà ngay cả ở khu vực nông thôn, các vấn đề ở môi trường cũng hết sức nghiêm trọng.

2.2.6. Biến đổi khí hậu và thiên tai gây khó khăn ngày càng lớnCó thể nói, ĐBSH là một trong những Vùng của Việt Nam gặp nhiều

loại thiên tai nhất. Về mùa đông, mùa màng bị ảnh hưởng bởi sương giá, mùa hè bị ảnh hưởng bởi lũ, lụt, bão và nắng nóng kéo dài. Mỗi năm thường có từ 5- 6 cơn bão đổ bộ vào Bắc Bộ, năm đặc biệt có từ 9-10 cơn.

Trên thực tế biến đổi khí hậu đã và đang bắt đầu có những dấu hiệu tác động trên vào Vùng ĐBSH, thể hiện thông qua nhiều nét dị thường của thời tiết như có nắng nóng nhiều hơn, về mùa đông thì rét đậm hơn, mùa hè cũng đến sớm hơn, các cơn bão vừa nhiều hơn với những đường đi khó lường trước. Theo tính toán, khi mực nước biển dâng cao 0,2-0,6m sẽ có 100 nghìn ha bị ngập, trong trường hợp nước biển dâng thêm 1m thì sẽ có 300-500 nghìn ha bị ngập, và hệ thống đê sẽ bị đe dọa nghiêm trọng do mực nước ở các sông sẽ dâng cao thêm 0,5-1,0m và bằng với cao trình đê hiện nay.

II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

21

Page 31: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

1. Quan điểm và mục tiêu phát triển1.1. Quan điểm phát triển- Phát triển kinh tế - xã hội Vùng ĐBSH bảo đảm phù hợp với chiến

lược phát triển kinh tế - xã hội cả nước, phù hợp với quy hoạch phát triển các ngành và lĩnh vực của cả nước theo hướng mở có khả năng hội nhập quốc tế sâu, rộng, gắn kết chặt chẽ với các Vùng trong cả nước.

- Tận dụng tốt các lợi thế của Vùng để nâng cao khả năng cạnh tranh, gắn với phát triển bền vững. Ưu tiên phát triển có trọng tâm đối với một số ngành mũi nhọn có khả năng tạo động lực và dẫn dắt các ngành khác phát triển, tạo được thương hiệu đặc trưng cho sản phẩm của Vùng.

- Là Vùng đi đầu của cả nước trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng xanh hóa, phát thải thấp và phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

- Phát triển nhanh các ngành kinh tế, nâng cao rõ rệt thu nhập của lao động và chất lượng cuộc sống dân cư; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế và bảo đảm quốc phòng - an ninh, giữ vững chủ quyền của Tổ quốc.

- Đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế với bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, các di sản thiên nhiên, các nhu cầu an sinh và trật tự an toàn xã hội.

1.2. Mục tiêu tổng quátXây dựng Vùng Đồng bằng sông Hồng thực sự là địa bàn tiên phong

của cả nước thực hiện các “đột phá chiến lược”, tái cấu trúc kinh tế, đổi mới thành công mô hình tăng trưởng, trở thành đầu tàu của cả nước về phát triển kinh tế, đảm đương vai trò to lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế; bảo đảm sự gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và trật tự an toàn xã hội.

1.3. Mục tiêu cụ thể đến năm 20201.3.1. Đóng góp ngày càng lớn cho sự nghiệp phát triển đất nước- Nâng cao tỷ trọng đóng góp vào phát triển kinh tế của Vùng đối với

cả nước. Cụ thể, đưa tỷ trọng đóng góp cho GDP cả nước của Vùng từ 24,7% năm 2010 lên 26,6% năm 2015 và 28,7% năm 2020; tỷ trọng đóng góp cho xuất khẩu cả nước vào 32,5% năm 2015 và 35,0% năm 2020. Phấn đấu đến năm 2020 tất cả các địa phương trong Vùng đều trích nộp cho ngân sách Trung ương.

- Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng của Vùng, trọng tâm hoàn thành xây dựng các tuyến đường cao tốc, tuyến đường ven biển gắn với đê biển, hoàn thành xây dựng cảng hàng không quốc tế Nội Bài và cảng biểncửa

22

Page 32: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

ngõ quốc tế tại Lạch Huyện. Hình thành được một số các đô thị đạt các tiêu chuẩn hiện đại của thế giới, trước hết là thủ đô Hà Nội cùng các thành phố lớn trong Vùng như Hải Phòng, Hạ Long, Nam Định, Hải Dương.

- Đi đầu trong hiện đại hoá, phấn đấu đạt tốc độ đổi mới công nghệ đạt khoảng 20%/năm; các ngành phi nông nghiệp chiếm trên 92% cơ cấu GDP.

- Hình thành được một số sản phẩm chủ lực, mang thương hiệu Việt Nam, gắn với các doanh nghiệp mang tầm quốc tế, tiêu biểu trong các lĩnh vực: tài chính - ngân hàng - bảo hiểm, du lịch - khách sạn - nhà hàng, vận tải, đào tạo, và chăm sóc sức khỏe chất lượng cao; cơ khí chế tạo, điện tử, vật liệu, chế biến dược phẩm và thực phẩm; sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao.

1.3.2. Mục tiêu đối với bản thân Vùnga) Về kinh tế- Nâng cao không ngừng mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân,

đặc biệt là đưa mức GDP bình quân đầu người vào năm 2020 của Vùng vượt 1,3 lần mức trung bình chung của cả nước. GDP/người năm 2015 đạt khoảng 2.500 USD và đạt khoảng 4.180 USD vào năm 2020. Năng suất lao động năm 2020 gấp ít nhất 2,3 lần so với năm 2010 (theo giá cố định năm 2010).

- Phấn đấu đến năm 2020 tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của Vùng đạt 7-7,5%; công nghiệp, xây dựng từ 45-47%; dịch vụ từ 46-48%. Tập trung vào phát triển công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, tạo thành yếu tố “đột phá” cho phát triển.

- Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu tăng trên 15% bình quân năm trong giai đoạn 2011-2020. Tiến dần đến cân bằng cán cân xuất nhập khẩu và đạt mức xuất siêu trung bình 3-4 tỷ USD/năm. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người đạt khoảng 3.500 USD vào năm 2020.

b) Về văn hoá - xã hội- Tốc độ tăng dân số trung bình của Vùng khoảng 0,93% bình

quân năm trong thời kỳ 2011-2020. Đến năm 2015 dân số của Vùng khoảng gần 20,8 triệu người và đến năm 2020 khoảng hơn 21,7 triệu người.

- Giải quyết việc làm hàng năm cho 300-350 nghìn lao động/1 năm. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ công tác giảm nghèo, theo hướng bền vững. Nâng mức thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo tăng lên 3,5 lần và giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm khoảng 2%.

- Phấn đấu tăng chỉ tiêu về tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của Vùng đạt mức 80% và nâng tỷ trọng lao động có trình độ kỹ thuật chuyên môn (có bằng) đạt trên 40% vào năm 2020.

23

Page 33: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Phấn đấu đến năm 2015, 100% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương của Vùng có đủ các thiết chế văn hoá; đến năm 2020, 95-100% số quận, huyện, thị xã có nhà văn hoá và thư viện; 85-90% số xã, thị trấn có nhà văn hoá; 65-70% số làng có nhà văn hoá. Xây dựng một số công trình văn hoá xứng tầm với thời đại tại Thủ đô Hà Nội và một số thành phố lớn của Vùng.

- Nhà nước tập trung đầu tư cho việc bảo tồn di tích quốc gia đặc biệt (đến năm 2015, 100% di tích được tu bổ, tôn tạo), di tích quốc gia (80% đến năm 2015 và 88% đến năm 2020) và làng, xã có những đặc trưng văn hoá tiêu biểu.

c) Về bảo vệ môi trườngĐảm bảo yêu cầu bền vững trong suốt quá trình phát triển. Phấn đấu

khắc phục cơ bản tình trạng ô nhiễm môi trường ở cả khu vực thành thị và nông thôn. Bảo đảm trên 95% chất thải rắn ở đô thị và trên 95% chất thải y tế được xử lý; trên 85% khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường.

d) Về quốc phòng - an ninh- Bảo đảm vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân

trên mọi mặt trận, xây dựng được hệ thống kết cấu hạ tầng trên đất bảo đảm cho việc triển khai các hoạt động quân sự trên đất liền, trên không và trên biển khi cần thiết.

- Bảo đảm trật tự an toàn xã hội, phòng chống, ngăn chặn và đẩy lùi hiệu quả các tệ nạn xã hội và giảm số lượng và giảm tổn thất các vụ tai nạn giao thông, tai nạn lao động.

2. Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực chủ yếu đến năm 2020

2.1. Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng theo hướng hiện đại, tập trung phát triển đường giao thông cao tốc với tầm nhìn dài hạn

2.1.1. Hệ thống giao thônga) Đường bộ (cao tốc, ven biển, nối kết liên tỉnh):Hoàn thành sớm việc xây dựng hệ thống đường cao tốc, đường kết nối

giữa các tỉnh, các tuyến đường ven biển gắn với đê biển, cảng biển và các sân bay, tạo lợi thế cạnh tranh của Vùng ĐBSH nói riêng và Việt Nam nói chung trên trường quốc tế, cụ thể như sau:

- Các trục cao tốc: Đại lộ Thăng Long; cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; đoạn Tân Vũ - Lạch Huyện; cao tốc Hà Nội - Việt Trì - Lào Cai; cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên; cao tốc Lạng Sơn - Bắc Giang - Bắc Ninh; cao tốc Nội Bài - Hạ Long; cao tốc Hạ Long - Móng Cái; cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ; cao tốc Hoà Lạc - Hoà Bình; hoàn thành xây dựng tuyến cao tốc nối TP. Hải Phòng - TP. Hạ Long; nghiên cứu xây dựng tuyến cao tốc ven biển Ninh

24

Page 34: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh sau năm 2020; hoàn thành xây dựng cao tốc Đoan Hùng - Hoà Lạc - Phố Châu (thuộc trục cao tốc Bắc - Nam phía Tây) sau năm 2020.

- Các trục quốc lộ hướng tâm Hà Nội: Quốc lộ 2, Quốc lộ 5, Quốc lộ 6, Quốc lộ 32.

- Đường vành đai đô thị: Vành đai III Hà Nội, vành đai IV (vành đai Vùng),vành đai V (vành đai Vùng.

- Các quốc lộ khác: Quốc lộ 01 (đi qua địa phận Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Nam và Ninh Bình), quốc lộ 10, quốc lộ 18, quốc lộ 18C, quốc lộ 38, quốc lộ 39, quốc lộ 21, quốc lộ 21B, quốc lộ 2B, quốc lộ 2C, tuyến nối cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và Cầu Giẽ - Ninh Bình.

- Các trục liên kết Vùng: Hệ thống quốc lộ 4; đoạn nối quốc lộ 4B đến khu kinh tế Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh); quốc lộ 279; quốc lộ 37; tuyến đường bộ ven biển; đường Hồ Chí Minh

- Dành đủ quỹ đất cho giao thông theo quy định khi xây dựng các khu đô thị mới. Ưu tiên cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các tuyến chính ra vào thành phố, các trục giao thông hướng tâm, nút giao lập thể tại các giao lộ lớn, các tuyến tránh đô thị, các đường vành đai đô thị và các cầu lớn tại Hà Nội.

b) Sân bay và cảng biển: Sân bay:- Cảng hàng không quốc tế Nội Bài: là cảng hàng không quốc tế lớn

nhất của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cũng như của cả miền Bắc. Sau năm 2020, nghiên cứu xây dựng 01 cảng hàng không quốc tế khác trong Vùng khi sân bay Nội Bài mãn tải.

- Cảng hàng không quốc tế Cát Bi: nâng cấp, phát triển thành cảng hàng không có công suất đạt 4 triệu lượt khách/năm và 0,4 triệu tấn hàng/năm.

- Cảng hàng không Gia Lâm: cải tạo, nâng cấp phục vụ cho hoạt động bay nội Vùng, công suất đạt 167.000 lượt khách/năm và 2.000 tấn hàng/năm.

- Cảng hàng không Quảng Ninh: sau năm 2020, nghiên cứu xây dựng cảng hàng không Quảng Ninh phục vụ du lịch khu di sản thiên nhiên thế giới, công suất đạt từ 1–2 triệu lượt khách/năm.

Cảng biểnXây dựng hệ thống cảng biển đồng bộ, hướng tới hiện đại, mang tầm

khu vực với trung tâm là cụm cảng Hải Phòng - Quảng Ninh. Trong đó, tập trung phát triển cảng Hải Phòng (Lạch Huyện) là cảng cửa ngõ quốc tế, đáp ứng nhu cầu vận tải trên các tuyến biển xa. Lượng hàng qua cảng dự kiến khoảng: 86-90 triệu T/năm (2015);118-163 triệu T/năm (2020); 242-313 triệu T/năm (2030).

25

Page 35: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

c) Đường sắt và đường sông:- Các tuyến đường sắt hiện có: Đường sắt Bắc - Nam; đường sắt Hà

Nội - Hải Phòng; đường sắt Hà Nội - Lào Cai; đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng; đường sắt Đông Anh - Quán Triều.

- Các tuyến đường sắt xây mới: Xây dựng tuyến đường sắt Yên Viên – Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân; Nghiên cứu các phương án khả thi đường sắt tốc độ cao để có kế hoạch đầu tư xây dựng phù hợp các tuyến đường sắt tốc độ cao Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh và các tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, Đồng Đăng – Hà Nội.

- Đường thủy nội địa: Tuyến Lạch Giang - Hà Nội; tuyến Quảng Ninh – Ninh Bình (qua sông Đào, sông Luộc); tuyến Hải Phòng – Hà Nội (qua sông Đuống); tuyến Hà Nội – Việt Trì – Lào Cai; tuyến Quảng Ninh – Phả Lại; tuyến Phả Lại – Đa Phúc và Phả Lại – Á Lữ..

- Cảng thuỷ nội địa: Nâng cấp và xây dựng mới một số cảng đầu mối, bến hàng hoá và hành khách. Ưu tiên hoàn thành nâng cấp các cảng trên tuyến sông Hồng, sông Thái Bình. Nâng cấp cảng Khuyến Lương đạt công suất 1,7 triệu tấn/năm, xây dựng cảng hàng hoá Phù Đổng quy mô 1,1 triệu tấn/năm, cảng Chèm, quy mô 400.000 tấn/năm và cảng mới phía Bắc Hà Nội với quy mô 2 triệu tấn/năm.

2.1.2. Hệ thống cung cấp điệnNguồn và mạng lưới điện Vùng ĐBSH được phát triển với mục tiêu

thỏa mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng của tất cả các phụ tải điện; làm cơ sở phát triển ổn định kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng:

- Cung cấp điện đầy đủ cho các nhu cầu phục vụ chính trị, an ninh quốc phòng, trật tự xã hội.

- Đáp ứng về cơ bản cho các nhu cầu phục vụ phát triển sản xuất, kinh tế xã hội và nhu cầu sinh hoạt của người dân.

Thực hiện đúng tiến độ các nhà máy điện theo Quy hoạch điện 7, ưu tiên các nhà máy có công suất từ 1.000 MW trở lên. Phát triển lưới truyền tải điện đồng bộ, phù hợp với tiến độ vận hành các nhà máy điện.

2.1.3. Hệ thống cấp nướcĐến năm 2015, tỉ lệ cấp nước sạch tại các đô thị từ loại III trở lên đạt

90%, các đô thị loại IV đạt 70%; đến năm 2020, tỉ lệ cấp nước đối với các đô thị loại IV trở lên đạt 90%, các đô thị loại V đạt 70%. Trước hết, cần phải đảm bảo cung cấp đủ nước cho Hà Nội và hành lang kinh tế Hà Nội - Hải Dương, Hà Nội - Chí Linh - Phả Lại và cung cấp trước cho Hải Phòng và khu vực ven biển. Vùng ĐBSH cần có sự phối hợp với Vùng Trung du, miền núi phía Bắc đảm bảo nước tưới cho sản xuất nông nghiệp.

26

Page 36: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

2.2. Đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng hình thành các ngành phi nông nghiệp hiện đại và nông nghiệp chất lượng cao

Mục tiêu là tăng tỷ trọng giá trị phi nông nghiệp với những ngành có lợi thế so sánh, tạo giá trị gia tăng cao, và có sức cạnh tranh lớn.

2.2.1. Đối với công nghiệp - Tập trung phát triển các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi

thế cạnh tranh, lợi thế so sánh của Vùng và có khả năng chiếm lĩnh thị trường trong nước cũng như xuất khẩu. Ưu tiên phát triển các ngành có giá trị nội địa hóa cao, có khả năng tham gia sâu được vào chuỗi giá trị toàn cầu. Ưu tiên, khuyến khích phát triển các ngành: điện tử và công nghệ thông tin và sản phẩm viễn thông; cơ khí chế tạo máy; sửa chữa, đóng tàu thủy và phương tiện hàng hải; thép (chất lượng cao) và vật liệu mới; hóa - dược phẩm, công nghiệp chế biến thực phẩm và ngành dệt may, da - giày.

- Nâng tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghệ trung bình và cao trong công nghiệp chế biến lên trên 35% và trên 60% năm 2020.

- Củng cố, nâng cao sức cạnh tranh cho công nghiệp của Trung ương và địa phương trên địa bàn, phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ của trong nước để giảm nhập khẩu, hạ giá thành và nâng dần giá trị nội địa của sản phẩm. Phấn đấu nâng tỷ lệ nội địa hoá các sản phẩm công nghiệp mũi nhọn, ưu tiên của Vùng đạt khoảng 50 % vào năm 2020.

a) Đối với ngành điện tử và công nghệ thông tin, công nghiệp viễn thông:

Phát triển chiều sâu công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, chủ lực, chiếm tỷ trọng khoảng 22-25% GTSX công nghiệp của Vùng vào 2020. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp phần mềm, tốc độ tăng trưởng bình quân 30- 35% năm, doanh thu đạt 1-1,5 tỷ USD vào năm 2015 và 3-4 tỷ USD vào năm 2020.

b) Đối với ngành cơ khí chế tạo máy và sửa chữa, đóng tàu thủy và phương tiện hàng hải

Hiện đại hoá công nghiệp cơ khí, hình thành và phát triển các nhà máy, tổ hợp công nghiệp cơ khí chế tạo có trình độ công nghệ tương đương khu vực, đóng vai trò là hạt nhân công nghiệp cơ khí chế tạo một số sản phẩm như thiết bị, phụ tùng và tổng thành máy động lực, máy xây dựng, máy nông nghiệp, dây chuyền chế biến, lắp ráp ô tô, xe máy, sản phẩm máy công cụ, thiết bị y tế, sản phẩm cơ khí - điện máy tiêu dùng như máy điều hoà, tủ lạnh, máy giặt, dụng cụ gia đình ở khu vực các tỉnh phía Bắc và cả nước. Nâng tỷ trọng công nghiệp cơ khí chiếm khoảng 18% hiện nay lên 25% GTSX công nghiệp của Vùng vào 2020.

Phát triển các nhà máy sản xuất thép liên hợp, thép chất lượng cao, thép chuyên dụng cung cấp cho công nghiệp cơ khí chế tạo và công nghiệp

27

Page 37: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

phụ trợ ở Hải Phòng, Quảng Ninh. Phát triển các cụm khu công nghiệp cơ khí đóng và sửa chữa tàu biển và các phương tiện hàng hải đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

c) Đối với ngành công nghiệp hóa, dược phẩm:Phát triển công nghiệp hóa chất sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ

cao sản xuất sản phẩm phân bón vi sinh có hàm lượng dinh dưỡng cao, các loại kích thích tố, chất điều hòa sinh trưởng, chế phẩm sinh học phòng trừ sinh vật hại, dược phẩm, hoá chất phục vụ công nghiệp, sản phẩm điện hoá, sản phẩm nhựa, cao su, sơn cao cấp, hoá mỹ phẩm. Nâng tỷ trọng của công nghiệp hóa chất từ khoảng 8% hiện nay lên khoảng 14% GTSX công nghiệp của toàn Vùng vào 2020.

Việc phát triển ngành công nghiệp dược trong Vùng theo định hướng chuyên môn hóa có cơ cấu phù hợp với phát triển chung của ngành dược và nhu cầu xã hội (phạm vi rộng là cả nước, khu vực không bó hẹp trong phạm vi Vùng).

d) Đối với ngành công nghiệp sản xuất thép (chất lượng cao) và vật liệu mới

Tập trung vào việc tiếp nhận và phát triển các công nghệ vật liệu mới, hiện đại, cụ thể như sau:

- Công nghệ chế tạo một số vật liệu có tính năng đặc biệt (hợp kim, vật liệu polyme, vật liệu compozit) sử dụng trong công nghiệp quốc phòng, công nghiệp chế tạo, xây dựng, giao thông, xử lý ô nhiễm môi trường.

- Công nghệ chế tạo vật liệu điện tử và quang tử trong các mô - đun, thiết bị của hệ thống viễn thông, kỹ thuật điện và tiết kiệm năng lượng, đặc biệt là vật liệu cáp quang.

- Công nghệ chế tạo vật liệu nano, vật liệu y - sinh sử dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông, y - dược, bảo vệ môi trường, quốc phòng, an ninh.

- Nghiên cứu và phát triển công nghệ chế tạo vật liệu tiên tiến từ các nguồn nguyên liệu trong nước, đặc biệt là nguyên liệu sinh học, đất hiếm, khoáng sản quý hiếm khác.

đ) Đối với ngành công nghiệp dệt may và da giày:- Phát triển công nghiệp dệt may, da giày theo hướng xuất khẩu và

phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước, đẩy mạnh phát triển các ngành hỗ trợ như sợi, chỉ may, nhuộm, thiết kế mẫu mã để chuyển dần từ gia công sang sản xuất nội địa hoá sản phẩm. Tỷ trọng sản phẩm dệt may- da giày chiếm khoảng 18% GTSX công nghiệp toàn Vùng vào 2020.

28

Page 38: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Phát triển cụm công nghiệp dệt may ở Hưng Yên và các cụm nhà máy sản xuất đồ da và giày, dép tập trung ở Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội.

e) Đối với ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản:- Mở rộng quy mô công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, thực phẩm

về nông thôn, khuyến khích đầu tư phát triển các nhà máy, cơ sở chế biến trang thiết bị hiện đại gắn với xây dựng các Vùng nguyên liệu tại chỗ để sản xuất các sản phẩm chất lượng cao tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.

- Phát triển hệ thống kho lạnh, bảo quản thực phẩm ở khu vực cảng Hải Phòng.

g) Đối với ngành công nghiệp khai khoáng:Phát triển công nghiệp khai khoáng theo hướng tăng cường ứng dụng

công nghệ khai thác hiện đại, chế biến tinh để nâng cao hệ số thu hồi khoáng sản và hiệu quả sử dụng tổng hợp khoáng sản.

h) Đối với phát triển các KCN, KCX:+ Giai đoạn đến 2015: - Tiếp tục đầu tư hoàn thiện các khu công nghiệp hiện có trên địa bàn

thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng và các tỉnh trong Vùng.- Hình thành có chọn lọc một số khu dựa trên các cơ sở công nghiệp

hiện có, nhằm giải quyết tốt vấn đề đảm bảo hạ tầng cho phát triển công nghiệp, vấn đề ô nhiễm môi trường,... nâng cao hiệu quả sản xuất công nghiệp.

- Xem xét thành lập mới có chọn lọc 34 KCN với tổng diện tích 11.000-12.000ha, đưa tổng diện tích các khu công nghiệp dự kiến khoảng 25.000ha; thu hút đầu tư thêm khoảng 1tỷ USD vào hạ tầng các khu công nghiệp, khoảng 18-20 tỷ USD vào sản xuất kinh doanh tại các khu công nghiệp trên địa bàn.

+ Giai đoạn 2016-2020:- Tiếp tục đầu tư hoàn thiện các khu công nghiệp hiện có; - Thành lập mới 43 KCN, đưa tổng diện tích các KCN lên khoảng

42.000-43.000ha; thu hút đầu tư thêm khoảng 1,6-2,0 tỷ USD vào hạ tầng các KCN, khoảng 17,0-18,0 tỷ USD vào sản xuất kinh doanh ở các KCN trên địa bàn.

2.2.2. Đối với lĩnh vực dịch vụ- Đẩy nhanh hơn nữa tốc độ phát triển dịch vụ để thúc đẩy quá trình

chuyển đổi mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng trưởng kinh tế đi đôi với nâng cao chất lượng tăng trưởng thông qua phát triển các dịch vụ sản xuất và dịch vụ xã hội. Phấn đấu đạt tốc độ tăng ngành dịch vụ thời kỳ 2011-2020

29

Page 39: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

vào khoảng 10% bình quân năm để đảm bảo sự phát triển hài hoà, bền vững và có hiệu quả.

- Đa dạng hoá các loại hình và sản phẩm dịch vụ đi đôi với nâng cao chất lượng dịch vụ, đẩy mạnh xã hội hóa và thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế nhất là đầu tư nước ngoài để phát triển các dịch vụ chất lượng cao về vận chuyển, du lịch, tài chính - ngân hàng, viễn thông, đào tạo, y tế trở thành các ngành dịch vụ mũi nhọn, chất lượng sản phẩm ngang hàng khu vực và quốc tế, tiến đến xuất khẩu dịch vụ tại chỗ và từng bước vươn ra thị trường khu vực và thế giới.

- Ưu tiên thu hút đầu tư phát triển các dịch vụ có thế mạnh như dịch vụ cảng biển, vận chuyển - kho bãi, du lịch và các dịch vụ có thị trường tiềm năng lớn như dịch vụ tài chính - ngân hàng, đào tạo, tư vấn, thiết kế, phát minh - sáng chế, chuyển giao công nghệ, viễn thông có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của khu vực dịch vụ 1,3-1,4 lần.

- Tăng cường phát triển các dịch vụ xã hội để phục vụ dân sinh và phát triển nguồn lực con người như giáo dục, đào tạo nghề, khám chữa bệnh, bảo hiểm an sinh, văn hoá, thông tin. Nâng tỷ trọng giá trị sản phẩm của các dịch vụ xã hội trong cơ cấu dịch vụ lên 12% và 15% vào 2015 và 2020.

a) Đối với dịch vụ vận tải - kho bãi:- Vận chuyển đường bộ: mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng dịch

vụ vận chuyển hàng hóa, đa dạng hóa phương thức vận chuyển hành khách đô thị và liên đô thị như xe buýt, tàu điện trên cao, tàu điện cao tốc, taxi. Nâng khối lượng hàng hóa vận chuyển 230-250 triệu tấn/năm (tăng bình quân 11- 12%) vào 2020, số lượng hành khách vận chuyển hàng năm khoảng 4-5 tỷ lượt người, tăng bình quân 15-20% vào 2020.

- Phát triển vận tải hành khách công cộng, hiện đại, cả đường bộ, đường sắt trên cao, đường ngầm và giao thông tĩnh, nhất là các hình thức vận tải khối lượng lớn, hệ thống giao thông thông minh, phấn đấu đến năm 2020 đạt tỉ lệ đảm nhận vận chuyển khoảng 25-30% hành khách công cộng.

- Dịch vụ vận chuyển hàng không: nâng cấp, mở rộng quy mô cảng hàng không quốc tế Nội Bài, đẩy mạnh phát triển các dịch vụ vận chuyển hàng không và nhà ga sân bay với doanh thu tăng bình quân 18 - 20% năm.

b) Đối với dịch vụ viễn thông:- Tiếp tục phát triển với chất lượng ngày càng cao và đa dạng hoá các

dịch vụ viễn thông, ứng dụng công nghệ thông tin nhất là các dịch vụ mới, chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội theo hướng hiện đại hoá.

- Đến 2020, tỷ lệ đường dây thuê bao cố định đạt 35-40 đường/100 dây, tỷ lệ hộ gia đình có điện thoại cố định 80-85%, tỷ lệ thuê bao Internet

30

Page 40: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

băng rộng 35-40 thuê bao/100 dân, tỷ lệ hộ gia đình có truy cập Internet trên 65%, dân số sử dụng Internet đạt trên 70%.

c) Đối với dịch vụ tài chính - ngân hàng:- Phát triển dịch vụ tài chính - ngân hàng lành mạnh, có tốc độ tăng

trưởng cao gấp 1,5- 2,0 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế chung của Vùng để đáp ứng một phần lớn nhu cầu huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế và phục vụ nhu cầu xã hội đồng thời trở thành ngành dịch vụ mũi nhọn đóng góp trực tiếp vào đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của Vùng.Phát triển Hà Nội trở thành trung tâm tài chính - ngân hàng có uy tín trong khu vực.

- Củng cố và cơ cấu lại hệ thống tài chính, ngân hàng theo hướng hiện đại hóa và đa dạng hoá các tổ chức và dịch vụ tài chính, ngân hàng. Đẩy mạnh phát triển các tổ chức tín dụng, tài chính làm dịch vụ huy động vốn cho sản xuất kinh doanh như các ngân hàng, qũy tín dụng, qũy đầu tư phát triển, công ty tiết kiệm, công ty chứng khoán.

d) Đối với du lịch:- Mục tiêu đến năm 2015 thu hút được 17-18 triệu lượt khách trong

nước và 3,2-3,5 triệu khách du lịch quốc tế, tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 4,5-5 tỷ USD; đến năm 2020, thu hút được 24- 25 triệu lượt khách trong nước, trong đó có 4,5-5,0 triệu khách du lịch quốc tế, tổng thu từ khách du lịch đạt 8,5-9 tỷ USD.

- Phát triển du lịch, tăng cường xây dựng hạ tầng du lịch kết hợp với khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Vùng. Tập trung xây dựng hoàn chỉnh một số khu du lịch và giải trí có tầm cỡ quốc tế.

- Phát triển du lịch theo hướng đa dạng, có nhiều hình thức, và có các điểm nhấn gắn với các lợi thế so sánh của Vùng ĐBSH.

2.2.3. Đối với nông, lâm, thuỷ sản và phát triển nông nghiệp, nông thôn

Tập trung phát triển ngành với các sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường, có năng suất cao và có giá trị lớn; nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha trung bình đạt trên 100 triệu đồng vào năm 2020. Chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, đặc biệt là nông nghiệp nông thôn, tạo ra nhiều việc làm cho lao động nông thôn và giảm tải lao động vào các đô thị.

* Nông nghiệp: Vùng ĐBSH sẽ tập trung sản xuất thâm canh lúa đặc sản, rau, hoa và cây trồng vụ đông; phát triển nuôi lợn, gia cầm với quy mô công nghiệp; nuôi thuỷ sản nước lợ, nước ngọt và nuôi hải sản trên biển. Gắn phát triển ngành nông nghiệp với phát triển nông thôn, đặc biệt là chú trọng phát triển làng nghề truyền thống và phát triển du lịch sinh thái với các sản

31

Page 41: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

phẩm nông nghiệp đặc trưng từng địa phương và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ hướng xuất khẩu.

Đến năm 2020, Vùng ĐBSH cần duy trì bảo vệ diện tích đất nước là 534,29 ngàn ha, trong đó đất chuyên trồng lúa nước (2 vụ trở lên) là 510,94 ngàn ha và diện tích gieo trồng lúa trên 1 triệu ha, phấn đấu đạt năng suất bình quân gần 68 tạ/ha, sản lượng dự kiến đạt trên 7.100 ngàn tấn thóc. Đến năm 2030, diện tích đất lúa của Vùng dự kiến là 540 ngàn ha, phấn đấu đạt năng suất bình quân 71 tạ/ha, sản lượng dự kiến đạt trên 7.300 ngàn tấn thóc.

Chuyển những Vùng sản xuất lúa kém hiệu quả ở các Vùng đồng bằng sông Hồng sang phát triển các cây trồng có giá trị cao như rau hoa quả, cây cảnh, cây dược liệu.

Đẩy mạnh chăn nuôi lợn, gà theo hình thức trang trại công nghiệp, gia trại tập trung, gắn giữa Vùng nguyên liệu với nhà máy chế biến.

* Thủy sản: Phát triển nuôi công nghiệp ở những khu vực có điều kiện thuận lợi, đồng thời phát huy nghề cá nước ngọt, nước lợ truyền thống, đảm bảo thực hiện nghiêm ngặt tiêu chuẩn GAP, tạo sản lượng hàng hóa lớn phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.

Chuyển dịch mạnh hoạt động khai thác gần bờ ra xa bờ. Tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản trên biển trên cơ sở cơ cấu lại đội tàu khai thác, nghề khai thác (giảm nghề lưới kéo, tăng nghề vây, rê, câu khơi…).

Đầu tư nâng cấp hệ thống nhà máy chế biến thủy sản, các cơ sở công nghiệp cơ khí đóng, sửa tàu cá, các cơ sở hạ tầng hậu cần dịch vụ, hình thành Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá đồng bộ ven biển tại Hải Phòng- Cát Bà-Bạch Long Vĩ phục vụ cho hoạt động thủy sản cho cả miền Bắc.

* Lâm nghiệp: Tập trung xây dựng và phát triển mạnh các khu vực rừng phòng hộ bảo vệ môi trường ở các đô thị.Củng cố và bảo vệ các vườn quốc hiện có trong Vùng, các khu bảo tồn thiên nhiên, khu di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan, đẩy mạnh kết hợp với các hoạt động du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng.

2.2.4. Hình thành đô thị trung tâm Vùng và một số đô thị tiểu Vùng gắn với tổ chức lãnh thổ hợp lý

Định hướng chung phát triển hệ thống đô thị Vùng ĐBSH đến năm 2020:

a. Phát triển Hà Nội và Vùng Thủ đôThủ đô Hà Nội là trung tâm đầu não về chính trị, hành chính quốc gia,

trung tâm lớn về văn hoá, khoa học công nghệ, giáo dục, kinh tế và giao lưu quốc tế của cả nước. Kinh tế của Hà Nội phải là kinh tế dịch vụ cao cấp, chất lượng cao và có giá trị gia tăng lớn, hiệu quả cao.

32

Page 42: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Vào năm 2020 Vùng kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội, có trung tâm hạt nhân Hà Nội có quy mô dân số khoảng 7,9-8,0 triệu dân và toàn Vùng kinh tế - xã hội Thủ đô khoảng 13,5 triệu dân, gắn với phát triển một số đô thị vệ tinh chuyên năng, trong đó tiêu biểu là các đô thị Nội Bài, Xuân Mai - Hòa Lạc, Sơn Tây...

b. Thành phố Hải PhòngThành phố Hải Phòng là đô thị biển, được xác định là cửa ngõ hội nhập

kinh tế của cả miền Bắc với hệ thống cơ sở hạ tầng gồm cả cảng biển, cảng hàng không. Dự báo dân số thành phố Hải Phòng khoảng 2,2 triệu dân vào năm 2020 trong đó dân số nội thành khoảng 1,5 triệu dân.

c. Thành phố Hạ LongThành phố Hạ Long là thành phố biển ở Đông Bắc nước ta có quy mô

dân số tới năm 2020 khoảng 630 nghìn người. Trong thời gian tới, sẽ đẩy nhanh quá trình xây dựng vành đai kinh tế Hạ Long - Vân Đồn - Hải Hà - Móng Cái theo hướng phát triển nhanh và bền vững.

d. Thành phố Hải DươngXây dựng thành phố Hải Dương thành đô thị trung tâm có chức năng

công nghiệp là chủ yếu và đảm nhận một phần trung tâm chữa bệnh, nghiên cứu công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp. Dự báo đến năm 2020, thành phố Hải Dương có số dân khoảng trên 350 nghìn người.

e. Thành phố Nam ĐịnhThành phố Nam Định ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông

nghiệp, đào tạo và chữa bệnh cho tiểu Vùng Nam Đồng bằng sông Hồng và chùm đô thị Ninh Bình, Thái Bình và các đô thị ven biển. Dự báo đến năm 2020 quy mô dân số đô thị khoảng 518 nghìn người.

2.2.5. Phát triển hai tiểu Vùng Bắc và Nam ĐBSH và các tuyến hành lang kinh tế chủ yếu

a. Tiểu Vùng Bắc ĐBSH (Vùng KTTĐ): Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có tam giác Hà Nội - Hải Phòng -

Quảng Ninh là trục phát triển chính, có Vùng Thủ đô Hà Nội sẽ phát triển tương xứng với vai trò là trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế và khoa học công nghệ của cả nước.

Cả Vùng KTTĐ sẽ có chức năng cơ bản là công nghiệp, dịch vụ cơ bản và chất lượng cao, đặc biệt là đào tạo, nghiên cứu, phát minh, sáng chế và chữa bệnh chất lượng cao, đi đầu trong hiện đại hóa và giao thương quốc tế. Vùng KTTĐ phải phấn đấu có tốc độ tăng trưởng kinh tế, ổn định trên khoảng 9-11% và tốc độ đổi mới công nghệ phải đạt trên 25%/năm.

b.Tiểu Vùng Nam ĐBSH

33

Page 43: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Tăng nhanh tốc độ phát triển, giảm bớt chênh lệch so với tiểu Vùng phía Bắc trên cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hóa chất lượng cao, công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển du lịch. Đẩy mạnh sự phát triển của khu vực ven biển và hình thành Vùng lúa cao sản, chất lượng cao cùng với từng bước phát triển các khu nông nghiệp công nghệ cao.

c. Phát triển các Hành lang kinh tế chủ yếu tạo bộ khung phát triểnTrong giai đoạn đến năm 2020, việc xây dựng và phát triển các hành

lang kinh tế chủ yếu phải gắn với các khu đô thị và khu công nghiệp, tạo thành các hành lang kinh tế tổng hợp, đóng vai trò là động lực phát triển kinh tế của toàn Vùng. Hướng xây dựng và phát triển các hành lang kinh tế chủ yếu của Vùng ĐBSH gồm:

- Hành lang Hà Nội - Hải Phòng.- Hành lang kinh tế Nội thành Hà Nội - Nội Bài - Hạ Long.- Hành lang kinh tế Hà Nội - Việt Trì qua thành phố Vĩnh Yên (theo

đường cao tốc mới).- Tuyến hành lang kinh tế ven biển (Móng Cái - Quảng Ninh - Hải

Phòng - Kim Sơn - Ninh Bình).- Hành lang kinh tế Hà Nội - Lạng Sơn (theo tuyến đường số 1).2.3. Triển vọng hợp tác liên VùngPhát huy thế mạnh đặc biệt của Vùng ĐBSH là có Thủ đô Hà Nội, một

đầu mối giao thương đường bộ, đường sắt, đường hàng không chủ yếu trong nước và quốc tế, khu vực ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh nằm trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có cụm cảng cửa ngõ ra biển lớn nhất của miền Bắc, địa bàn là nơi tập trung hầu hết các cơ sở công nghiệp và dịch vụ quan trọng của khu vực phía Bắc. Vùng ĐBSH có Vùng KTTĐ Bắc Bộ đóng vai trò là Vùng hạt nhân, địa bàn động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, đô thị hoá và công nghiệp hoá của cả miền Bắc và có tác động lôi kéo các khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, khu vực Bắc Trung Bộ phát triển, đồng thời có ảnh hưởng lan toả quan trọng đến quá trình phát triển trên phạm vi cả nước (nhất là mô hình liên kết đầu tư phát triển). Đẩy mạnh hợp tác liên Vùng, trước hết là với Vùng Trung du và miền núi phía Bắc, các tỉnh Bắc Trung Bộ, đặc biệt là thu hút hàng hoá từ các Vùng về các cảng để xuất khẩu và tiêu thụ ngay trong Vùng. Đưa Vùng ĐBSH trở thành địa bàn hợp tác đào tạo chữa bệnh và hợp tác chuyển giao công nghệ cho các Vùng.

34

Page 44: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Phần thứ hai: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2013

I. HIỆN TRẠNG CƠ CẤU NGÀNH THƯƠNG MẠI CỦA VÙNG1. Bán buôn1.1. Hệ thống bán buôn Vùng ĐBSH- Trên địa bàn các tỉnh, thành phố thuộc Vùng ĐBSH, hệ thống bán

buôn được tổ chức như sau: + Các đại lý: Các đại lý chuyên tiêu thụ những sản phẩm hoặc hàng

hoá có nhãn hiệu của một ngành sản xuất. Những đại lý này có các cửa hàng kinh doanh, chuyên doanh tại các khu vực của chính doanh nghiệp sản xuất; hoặc là công ty bán buôn đã liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp sản xuất.

+ Các doanh nghiệp bán buôn: Các doanh nghiệp bán buôn là các công ty thương mại theo ngành hàng hoặc kinh doanh tổng hợp. Các doanh nghiệp bán buôn đang có xu hướng thu hẹp quy mô bán buôn, hầu hết các doanh nghiệp này phải kết hợp đầu tư sản xuất, bán buôn và bán lẻ.

+ Các doanh nghiệp sản xuất - bán buôn: Do nhu cầu mở rộng tiêu thụ sản phẩm, một số doanh nghiệp sản xuất tự tổ chức hệ thống bán buôn sản phẩm trên thị trường. Tuy nhiên, do quy mô sản lượng và khả năng tài chính còn hạn chế nên mạng lưới bán buôn của các doanh nghiệp sản xuất thường mỏng và tập trung vào một số thị trường tiêu thụ chính.

+ Các hộ bán buôn: Các hộ bán buôn thường phát triển tự phát và trình độ quản lý không chuyên nghiệp nên khó có thể phát triển thành quy mô lớn.

- Loại hình kết cấu hạ tầng bán buôn:

35

Page 45: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Hiện nay, các loại hình kết cấu hạ tầng bán buôn chủ yếu của Vùng ĐBSH đã và đang hình thành bao gồm: Chợ bán buôn, Trung tâm bán buôn, Tổng kho và phân phối theo mô hình Cash & Cary...

+ Chợ bán buôn: Các chợ bán buôn thường là chợ truyền thống có quy mô hạng 1 và hạng 2, được phân bố khắp rải rác ở một số tỉnh, thành phố trong Vùng và thường đặt tại các trung tâm kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố và những huyện có tiềm năng phát triển kinh tế. Mặt hàng kinh doanh tại các chợ bán buôn tương đối đa dạng, nhưng vẫn chủ yếu là các mặt hàng nông sản và hàng công nghiệp tiêu dùng, những giao dịch bán buôn quy mô nhỏ và thiếu các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho việc lưu kho, bảo quản, sơ chế, phân loại hàng hoá với số lượng lớn.

Thực tế cho thấy, một số chợ đầu mối trong Vùng làm nhiệm vụ bán buôn nhưng chưa phát huy được vai trò thu gom hàng hóa và phát luồng hàng, chưa tạo động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa trong Vùng phát triển hoặc khai thác kém hiệu quả.

+ Trung tâm bán buôn hiện đại: Trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong Vùng ĐBSH, loại hình trung tâm bán buôn hiện đại mới chỉ có tổng kho phân phối theo mô hình Cash & Carry.

Đây là loại hình mới xuất hiện ở nước ta cùng với nhà đầu tư nước ngoài là tập đoàn Metro Cash & Carry. Hiện nay, Vùng ĐBSH đã có 03 trung tâm của tập đoàn Metro Cash & Carry (tại Hà Nội có 02 Trung tâm và Hải Phòng có 01 Trung tâm). Vốn đầu tư xây dựng cho mỗi trung tâm khoảng từ 15 - 20 triệu USD. Diện tích đất xây dựng khoảng 2 - 3 ha. Vị trí của các trung tâm này thường đặt tại các quận nội thành, nhưng liên kề với khu vực ngoại thành, thuận tiện giao thông.

Ngoài ra, còn có rất nhiều cơ sở kinh doanh lấy tên gọi là trung tâm bán buôn, nhưng thường có quy mô nhỏ, chuyên về một mặt hàng, ngành hàng nào đó (điện tử, điện thoại, máy tính,...), đồng thời vừa bán buôn vừa bán lẻ.

1.2. Các yếu tố tác động đến mạng lưới bán buôn- Yếu tố tự nhiên: Đối với hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại bán

buôn, yếu tố tự nhiên không gây ảnh hưởng nhiều đến loại hình, quy mô và sự phân bố. Tuy nhiên, nó cũng có những tác động gián tiếp đến quá trình hình thành và phát triển các Vùng sản xuất, nhất là sản xuất nông sản.

- Yếu tố xã hội: Một số yếu tố xã hội (trình độ đô thị hoá, dân cư,...) có vai trò quan trọng, tác động đến sự phát triển của các trung tâm bán buôn. Bởi vì, trung tâm bán buôn là nơi cung cấp nhiều dịch vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh quy mô lớn, nó đòi hỏi sự phát triển đồng bộ về kết cấu hạ tầng (giao thông, điện, nước, công nghệ thông tin, tài chính, ngân hàng,...), khả năng quy tụ các nhà sản xuất, kinh doanh quy mô lớn. Thực tế, phần lớn các đô thị ở nước ta là các đô thị trẻ, quy mô nhỏ và đang trong quá trình quy

36

Page 46: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

hoạch mở rộng, do đó, điều kiện hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông chưa phát triển, mức độ tập trung các nhà sản xuất, kinh doanh tại các Vùng đô thị thấp và quy hoạch đô thị chưa ổn định... Đây là những yếu tố chưa thuận lợi cho việc phát triển các trung tâm bán buôn hiện đại ở nước ta nói chung và Vùng ĐBSH nói riêng trong giai đoạn vừa qua.

- Yếu tố kinh tế: Sự phát triển của khu vực doanh nghiệp - đối tượng chủ yếu tham gia vào hoạt động mua, bán buôn hàng hoá- là yếu tố quan trọng tạo ra nhu cầu và môi trường phát triển các trung tâm giao dịch bán buôn. Trên thực tế, khu vực doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng mới phát triển mạnh từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay. Theo số liệu thống kê, trong giai đoạn 2006 - 2010, tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trong Vùng ĐBSH tăng bình quân tới 21,25%/năm, các năm 2011 và 2012 tăng bình quân 16,23%/năm, trong đó, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại có tốc độ tăng lần lượt là 21,81%/năm và 15%/năm. Tuy nhiên, tác động của khu vực doanh nghiệp thương mại đến quá trình hình thành phát triển của các trung tâm bán buôn hàng hoá cũng chưa mạnh, vì một số nguyên nhân sau:

+ Các doanh nghiệp sản xuất, chế biến là đối tượng quan trọng nhất có ảnh hưởng đến hạ tầng bán buôn, lại có tốc độ phát triển thấp hơn so với các doanh nghiệp thương mại. Theo số liệu thống kê, giai đoạn 2006 - 2010, khu vực các doanh nghiệp sản xuất tăng bình quân 16,88%/năm, các năm 2011 và 2012 tăng bình quân 15%/năm, tỷ trọng trong tổng số doanh nghiệp giảm từ 19,55% năm 2005 xuống còn 16,2% năm 2012. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản tăng bình quân 2,3%/năm giai đoạn 2006 - 2010 và 28,7%/năm các năm 2011 và 2012, tỷ trọng trong tổng số doanh nghiệp giảm từ 2,1% năm 2005 xuống còn 1% năm 2012.

+ Doanh nghiệp tham gia vào các ngành công nghiệp phụ trợ hiện nay còn quá ít, thậm chí nhiều ngành công nghiệp phụ trợ còn chưa được hình thành. Do đó, hoạt động giao dịch bán buôn các sản phẩm đầu vào cho sản xuất trên thị trường trong nước chưa phát triển.

+ Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp phát triển nhanh trên địa bàn trong thời gian vừa qua (dệt may, da giầy, thuỷ sản,...) được định hướng vào xuất khẩu hơn là phát triển thị trường nội địa. Do đó, các doanh nghiệp này cũng chưa thực sự quan tâm đến việc phát triển các trung tâm giao dịch bán buôn.

+ Quy mô sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước nói chung và Vùng ĐBSH nói riêng hiện nay còn nhỏ. Do đó, nhu cầu và khả năng tham gia hoạt động giao dịch bán buôn lớn của doanh nghiệp cũng rất hạn chế.

- Chính sách đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng bán buôn:

37

Page 47: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

+ Chính sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng bán buôn hiện nay mới được ban hành đối với chợ nói chung và chợ đầu mối nói riêng. Cụ thể, Điều 5 của Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 14/01/2003 (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009) quy định đối với các chợ đầu mối nông sản, đã được xếp vào diện được hỗ trợ đầu tư từ nguồn vốn nhà nước (khoản 3).

Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến 2020 đã đề cập đến chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với các dự án phát triển kết cấu hạ tầng thương mại như dự án đầu tư vào các ngành sản xuất, kinh doanh khác theo quy định tại Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư. Tuy nhiên, các chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư theo Nghị định này vẫn chưa được ban hành.

1.3. Đánh giá chung về hiện trạng mạng lưới bán buôn- Hệ thống kết cấu hạ tầng bán buôn Vùng ĐBSH hiện nay vẫn chủ yếu

là loại hình chợ truyền thống có quy mô hạng I và II. Những năm gần đây, chợ đầu mối cũng đã được chú trọng phát triển nhằm tổ chức tốt hơn hoạt động bán buôn hàng hoá qua chợ, nhất là với các mặt hàng nông sản. Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng các chợ đầu mối ở nhiều tỉnh, thành phố diễn ra chậm và chưa được khai thác một cách hiệu quả, chưa phát huy được vai trò của nó, các trung tâm giao dịch bán buôn hiện đại còn chưa phát triển.

- Các giao dịch bán buôn trong Vùng vẫn chủ yếu được thực hiện qua chợ truyền thống (thường là các giao dịch quy mô nhỏ), hoặc là được thực hiện một cách phân tán, đơn lẻ giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với nhau. Tuy nhiên, các chợ bán buôn truyền thống hiện nay, do quá trình mở rộng đô thị, nên hầu hết đang có vị trí ở trung tâm ở nhiều đô thị. Do đó, một mặt, đang góp phần làm cản trở quá trình phát triển của đô thị theo hướng văn minh hiện đại, mặt khác cũng bị cản trở hoạt động do yêu cầu về tổ chức không gian, cảnh quan, trật tự giao thông, bảo vệ môi trường... tại các đô thị. Quá trình thay thế loại hình chợ bán buôn truyền thống trong Vùng bằng các trung tâm giao dịch quy mô lớn hơn, hiện đại hơn vẫn chưa thực sự diễn ra.

- Có nhiều nguyên nhân đang kìm hãm sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng bán buôn Vùng ĐBSH theo hướng tập trung hoá, hiện đại hoá. Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất là sự phát triển của khu vực doanh nghiệp trong Vùng chưa thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các nhu cầu giao dịch bán buôn để qua đó thúc đẩy quá trình đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng bán buôn theo hướng tập trung hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên, trong thời gian tới, với đà phát triển của khu vực doanh nghiệp như hiện nay, nhất là trong giai đoạn đẩy nhanh quá trình thực hiện công nghiệp hoá và phát

38

Page 48: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

triển các ngành công nghiệp phụ trợ, nhu cầu phát triển các giao dịch bán buôn tập trung sẽ có cơ hội gia tăng nhanh cả về số lượng và giá trị giao dịch.

- Thực tế phát triển các chợ đầu mối nông sản trong Vùng thời gian vừa qua cho thấy Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển các trung tâm giao dịch bán buôn tập trung, quy mô lớn và theo hướng hiện đại. Vai trò đó được thể hiện trước hết ở việc định hướng phát triển và sau đó là các chính sách về đầu tư và cơ chế tổ chức, quản lý hoạt động giao dịch bán buôn. Mặc dù, định hướng phát triển kết cấu hạ tầng bán buôn hiện nay đã được thể hiện khá rõ nét trong các Nghị quyết, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phát triển thị trường, thương mại trong nước. Tuy nhiên, các chính sách khuyến khích, hỗ trợ, ưu đãi đầu tư vào kết cấu hạ tầng này còn khá mờ nhạt.

Nhìn chung, hệ thống bán buôn trên địa bàn Vùng ĐBSH hiện nay, mặc dù đã có một số doanh nghiệp tham gia đầu tư và dần đi vào hoạt động hiệu quả, song vẫn phổ biến là quy mô nhỏ, loại hình truyền thống, trình độ cơ sở vật chất - kỹ thuật nghèo nàn, ứng dụng khoa học công nghệ còn hạ chế, phương thức và trình độ tổ chức kinh doanh thấp, do đó, vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu thương mại của Vùng.

2. Bán lẻ2.1. Hệ thống bán lẻ Vùng ĐBSHMạng lưới bán lẻ hàng hoá trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng

ĐBSH bao gồm các loại hình truyền thống như chợ và các loại hình cửa hàng bán lẻ, các loại hình bán lẻ hiện đại như trung tâm thương mại; siêu thị (tổng hợp và chuyên doanh), các cửa hàng tiện lợi và cửa hàng chuyên doanh đã xuất hiện và phát triển.

- Mạng lưới chợ: Hiện nay trên địa bàn 11 tỉnh, thành phố Vùng ĐBSH có 1.815 chợ. Thời gian qua, phần lớn các chợ đã được hỗ trợ cải tạo nâng cấp, cơ bản đáp ứng được nhu cầu trao đổi, giao lưu hàng hoá của dân cư.

Lực lượng tham gia kinh doanh chủ yếu trên chợ đều thuộc thành phần kinh tế tư nhân kinh doanh bán buôn, bán lẻ và người sản xuất nhỏ trực tiếp bán sản phẩm. Quy mô của phần lớn các chợ trên địa bàn ở mức trung bình.

Như vậy, mạng lưới chợ trên địa bàn Vùng ĐBSH đã tạm thời đáp ứng được nhu cầu mua bán và trao đổi hàng hoá của các đối tượng tham gia. Tuy nhiên, mật độ chợ còn thấp, cơ sở vật chất chợ còn kém, bên cạnh đó sự phân bố còn chưa phù hợp, hạn chế khả năng khai thác các lợi thế về thương mại của của các tỉnh, thành phố trong Vùng nói riêng và của cả Vùng nói chung.

- Siêu thị và trung tâm thương mại: Với vị trí, vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học công nghệ của miền Bắc và của cả nước; tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện; nhu cầu tiêu dùng, mua sắm ngày một nâng cao đòi hỏi phải hình thành

39

Page 49: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

và phát triển các loại hình bán lẻ hiện đại như siêu thị, trung tâm thương mại,...

Theo số liệu năm 2013, Vùng ĐBSH có 171 siêu thị (chiếm 23,6% tổng số ST của cả nước) và 33 TTTM (chiếm 25% TTTM cả nước), trong đó phần lớn tập trung tại các đô thị có trình độ phát triển cao như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, số còn lại phân bố rải rác tại khu vực trung tâm các tỉnh, thành phố khác.

- Các cửa hàng và đường phố thương mại: Các cửa hàng thương mại của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh tập trung ở một số tuyến phố đã hình thành nên các đường phố thương mại. Một số địa phương trong Vùng đã hình thành các tuyến phố chuyên doanh mặt hàng nhất định. Mạng lưới này đã góp phần làm phong phú, sống động thị trường, nâng cao văn minh thương mại.

- Cửa hàng tiện lợi: Đây là loại hình cửa hàng được xây dựng trong các khu dân cư, nơi công cộng để bán những mặt hàng, vật dụng thiết yếu cho gia đình, cá nhân. Do đó, trong chừng mực nào đó, các cửa hàng tiện lợi cũng giống như các cửa hàng, cửa hiệu của các hộ kinh doanh hiện nay. Tuy nhiên, sự khác biệt là ở chỗ, các cửa hàng tiện lợi thương do một doanh nghiệp phát triển theo “chuỗi” tại nhiều địa bàn khác nhau dưới nhiều phương thức khác nhau. Về hình thức, các cửa hàng trong “chuỗi” có những điểm tương đồng. Đồng thời, doanh nghiệp phát triển chuỗi cửa hàng là đầu mối tổ chức khai thác nguồn hàng, cung ứng hàng hoá (theo quy cách thống nhất) tới các cửa hàng trong chuỗi. Trên địa bàn Vùng ĐBSH hiện nay, các cửa hàng tiện lợi chưa nhiều, tuy nhiên cũng đã có một số doanh nghiệp đang đi theo mô hình cửa hàng tiện lợi.

- Các cửa hàng chuyên doanh: Đây là loại hình cửa hàng chuyên kinh doanh trong một lĩnh vực ngành hàng nào đó, thường có quy mô nhỏ hơn siêu thị và thường đặt tại các khu dân cư có mật độ dân số cao. Hiện nay, các cửa hàng chuyên bán hàng thực phẩm, các cửa hàng điện thoại di động, các trung tâm điện máy là loại hình cửa hàng chuyên doanh tương đối phát triển ở Vùng ĐBSH.

Nhìn chung, mạng lưới bán lẻ Vùng ĐBSH vẫn phổ biến là các loại hình bán lẻ truyền thống. Các loại hình bán lẻ hiện đại tuy đã xuất hiện, nhưng quy mô, trình độ tổ chức kinh doanh chưa cao, tập trung chủ yếu ở các đô thị lớn trong Vùng.

2.2. Các yếu tố cơ bản tác động đến mạng lưới bán lẻ- Yếu tố tự nhiên: Đối với hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại bán lẻ,

yếu tố tự nhiên không gây ảnh hưởng nhiều đến loại hình, quy mô và phân bố. Tuy nhiên, nó có tác động gián tiếp thông qua ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển các Vùng đô thị, khu cụm dân cư.

- Yếu tố xã hội: Các yếu tố xã hội có ảnh hưởng chính đến quá trình phát triển của hệ thống hạ tầng bán lẻ như: phân bố dân cư và mật độ dân số;

40

Page 50: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

trình độ dân trí và các phong tục, tập quán; trình độ đô thị hoá; cấn đề lao động và giải quyết việc làm.

Thực tế, Vùng ĐBSH với đa phần là các tỉnh, thành phố đồng bằng, những ảnh hưởng của các yếu tố này đến hiện trạng phát triển của hệ thống hạ tầng bán lẻ cho thấy: (1) Vùng ĐBSH là nơi tập trung đông dân cư cũng là nơi có nhiều loại hình kết cấu hạ tầng bán lẻ; (2) Với khoảng 70% dân số sống ở khu vực nông thôn (số liệu năm 2012), chợ vẫn là loại hình bán lẻ phổ biến và chứa đựng những nét đặc trưng văn hoá, tập quán của dân cư địa phương; (3) Quá trình phát triển của các loại hình kết cấu hạ tầng bán lẻ hiện đại được bắt đầu ở những đô thị phát triển như Thủ đô Hà Nội, tiểp đến là Hải Phòng và các đô thị khác; (4) Cùng với quá trình đô thị hoá, một lượng lao động lớn vẫn tiếp tục tham gia vào hệ thống bán lẻ tại các chợ, các khu dân cư và trên các đường phố.

- Yếu tố kinh tế: Thu nhập của dân cư là một trong những yếu tố quan trọng nhất có tác động đến sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng bán lẻ. Thực tế, tại các khu vực đô thị lớn nhưg Hà Nội, Hải Phòng, mức thu nhập bình quân của dân cư cao, là các khu vực mà kết cấu hạ tầng bán lẻ phát triển cả về số lượng, quy mô và sớm phát triển các loại hình bán lẻ hiện đại. Các khu vực nông thôn, thu nhập của người dân thấp hơn, điều kiện kinh tế - xã hội lạc hậu hơn sẽ đầu tư vào kết cấu hạ tầng thương mại thấp hơn.

Bên cạnh đó, hệ thống kết cấu hạ tầng bán lẻ lại phụ thuộc chủ yếu vào sự phát triển của các nhà phân phối. Trong hệ thống kết cấu hạ tầng bán lẻ, ngoài mạng lưới chợ thường do Nhà nước ra Quyết định xây dựng và hỗ trợ đầu tư, còn các loại hình khác do các doanh nghiệp bán lẻ ra quyết định và bỏ vốn đầu tư xây dựng.

Thực tế ở nước ta nói chung và Vùng ĐBSH nói riêng, các hộ kinh doanh là lực lượng chủ yếu tham gia vào hoạt động bán lẻ, do đó, loại hình cửa hàng, cửa hiệu nhỏ, kinh doanh độc lập cũng là loại hình phát triển phổ biến. Các doanh nghiệp bán lẻ trong nước vẫn chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nước (Trung ương và địa phương) được cổ phần hoá. Trong những năm vừa qua, các doanh nghiệp như Hapro (Hà Nội), Intimex (Bộ Công Thương)... là những doanh nghiệp tích cực phát triển các loại hình kết cấu bán lẻ hiện đại. Tuy nhiên, hiện các doanh nghiệp này vẫn chủ yếu tập trung phát triển các siêu thị, cửa hàng chuyên doanh và với quy mô không lớn. Các doanh nghiệp bán lẻ thuộc khu vực tư nhân, ngoài một số doanh nghiệp lớn như Phú Thái, G7 mart... tham gia phát triển các loại hình siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh ở nhiều địa phương khác nhau, còn lại chủ yếu là tập trung vào phát triển các cửa hàng chuyên doanh độc lập. Lực lượng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các loại hình kết cấu hạ tầng bán lẻ hiện đại có quy mô tương đối lớn hiện nay là các nhà phân phối nước ngoài như Big C, Parkson...

41

Page 51: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Ngoài ra, những yếu tố kinh tế khác như trình độ sản xuất và năng lực cung ứng hàng hoá của các nhà sản xuất kinh doanh trong nước thấp, sự kém phát triển của các ngành dịch vụ, nhất là dịch vụ logistic, giá thành sản xuất cao và tỷ suất lợi nhuận dành cho thương mại thấp... đang hạn chế xu hướng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng bán lẻ ở nước ta

- Chính sách đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng bán lẻ: Đối với Vùng ĐBSH, hệ thống cơ chế, chính sách có những tác động đến quá trình phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại bao gồm: Chính sách đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng bán lẻ Vùng ĐBSH bao gồm các chính sách định hướng phát triển và các chính sách đầu tư ưu đãi, hỗ trợ đầu tư.

+ Về chính sách định hướng phát triển: Trong giai đoạn 2001- 2005, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 02/2003/NĐ - CP ngày 14/01/2003 về phát triển và quản lý chợ (được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/9/2009); Quyết định số 311/QĐ-TTg ngày 20/3/2003 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án tiếp tục tổ chức thị trường trong nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến năm 2010; Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg ngày 31/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị trường nội địa,... Trong đó, những nội dung chính sách cụ thể có liên quan đến yêu cầu phát triển một số kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu như: tổ chức, khai thác có hiệu quả các mạng lưới chợ; phát triển các siêu thị, trung tâm thương mại, phát triển thương mại điện tử, mà trước hết là ở thành phố, thị xã và các Vùng kinh tế tập trung,...

+ Về chính sách đầu tư và ưu đãi, hỗ trợ đầu tư: Đối với loại hình bán lẻ truyền thống trên địa bàn, chợ là loại hình được Nhà nước ban hành nhiều chính sách về đầu tư và hỗ trợ đầu tư. Cụ thể, Điều 5 của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 đưa ra các quy định về huy động các nguồn vốn đầu tư (tại các khoản 1 và 2), trong đó Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu tư hoặc góp vốn đầu tư xây dựng các loại chợ. Đối với các chợ có quy mô hạng 1 và chợ đầu mối nông sản, Nghị định đã xếp vào diện được hỗ trợ đầu tư từ nguồn vốn nhà nước (khoản 3).

Đối với loại hình kết cấu hạ tầng bán lẻ hiện đại: Hiện nay, kể từ ngày 01/01/2009, theo cam kết khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ mở cửa cho các nhà phân phối nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ phân phối, kể cả đầu tư bằng 100% vốn nước ngoài, do đó, một số ưu đãi về vốn đối với các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ trong nước cũng bị ảnh hưởng.

2.3. Đánh giá chung về hiện trạng mạng lưới bán lẻ - Mạng lưới hạ tầng bán lẻ Vùng ĐBSH vẫn chủ yếu là các loại hình

bán lẻ truyền thống (chiếm khoảng 70 - 80% tổng mức bán lẻ trên thị trường). Tuy nhiên, xu hướng thay thế các loại hình bán lẻ truyền thống bằng

42

Page 52: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

các loại hình bán lẻ hiện đại đang diễn ra khá mạnh mẽ ở các đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội và Hải Phòng.

- Là Vùng có tốc độ đô thị hóa nhanh, trong những năm qua mạng lưới hạ tầng bán lẻ hiện đại Vùng ĐBSH phát triển khá nhanh về loại hình, nhất là ở các đô thị lớn, nhưng chủ yếu có quy mô nhỏ và chưa hoàn toàn mang tính hiện đại. Nhìn chung, các loại hình bán lẻ hiện đại vẫn chứa đựng những những hạn chế nhất định do ảnh hưởng của những điều kiện thực tế ở Việt Nam, nhất là tại các cơ sở do các doanh nghiệp trong nước đầu tư. Có thể nói, các loại hình kết cấu hạ tầng bán lẻ hiện đại này kể từ khi xuất hiện đến nay, vẫn đang phát triển trong giai đoạn quá độ, có sự giao thoa giữa cái hiện đại và truyền thống.

- Việc tham gia vào phát triển kết cấu hạ tầng bán lẻ của các doanh nghiệp phân phối trong Vùng và trong nước cho thấy: Một mặt, tham vọng đầu tư phát triển vào loại hình bán lẻ hiện đại dường như đang vượt quá năng lực thực tế của doanh nghiệp, kể cả về vốn và trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh. Hệ quả là các cơ sở bán lẻ hiện đại lại chưa thực sự hiện đại, quy mô và nội dung hoạt động chưa tương xứng với tên gọi. Mặt khác, các doanh nghiệp này thường ít chú trọng đến việc phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi, đặc biệt là phát triển theo hình thức nhượng quyền thương mại. Theo hướng này, các doanh nghiệp trong nước không chỉ tăng thêm khả năng chiếm lĩnh thị phần và hiệu quả kinh doanh, mà còn qua đó thu hút, tổ chức các hộ kinh doanh nhỏ và nâng cao văn minh thương mại.

- Các nhà phân phối nước ngoài đã có mặt tại Việt Nam vào đầu những năm 90, nhưng đã gặp không ít khó khăn do trình độ kém phát triển của thị trường và thiếu những chính sách, quy định cụ thể của Nhà nước. Kể từ khi ban hành Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi và nền kinh đã đạt được những thành tựu phát triển, các nhà phân phối nước ngoài đã tích cực tham gia đầu tư phát triển những cơ sở bán lẻ hiện đại, góp phần nâng cao văn minh đô thị. Tuy nhiên, các nhà phân phối nước ngoài vẫn chủ yếu phát triển loại hình siêu thị và trung tâm thương mại quy mô vừa và nhỏ tại Hà Nội.

- Việc định hướng phát triển các loại hình kết cấu hạ tầng bán lẻ mới được đưa ra trong những năm gần đây, việc cụ thể hoá định hướng đó còn khá chậm. Điều đó đã ảnh hưởng không ít đến sự phát triển của các loại hình kết cấu hạ tầng bán lẻ.

II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG VÙNG

1. Tình hình phát triển các DN thương mại Vùng ĐBSH- Số lượng doanh nghiệp thương mại năm 2012 trên địa bàn Vùng

ĐBSH là 38.721, tăng bình quân 27,84%/năm trong giai đoạn 2006- 2010 và 14,45%/năm giai đoạn 2011 - 2012, cao hơn tốc độ gia tăng doanh nghiệp của cả nước (đạt 21,8%/năm). Nếu tính chỉ tiêu về số lượng doanh nghiệp

43

Page 53: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

trên 1.000 dân và trên 1 km2 diện tích lãnh thổ, thì các chỉ tiêu này của Vùng ĐBSH đều cao hơn nhiều so với mức bình quân chung của cả nước.

Cụ thể, theo số liệu thống kê năm 2012, bình quân trên địa bàn Vùng ĐBSH có 1,9 doanh nghiệp trên 1.000 dân (cao hơn 1,3 lần của cả nước) và 1,84 doanh nghiệp trên 1 km2 (cao hơn 4,7 lần của cả nước).

- Vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn Vùng ĐBSH tăng bình quân 17,64%/năm trong giai đoạn 2006- 2010, cao hơn tốc độ gia tăng của cả nước (đạt 13,4%/năm) và tăng 21,1%/năm trong các năm 2011 và 2012 (cả nước đạt 12,13%/năm). Tỷ lệ vốn của các doanh nghiệp trong Vùng ĐBSH so với cả nước chiếm khoảng 18,94%.

- Doanh thu thuần của các doanh nghiệp trên địa bàn Vùng ĐBSH tăng bình quân 23,2%/năm trong giai đoạn 2006- 2012, cao hơn tốc độ gia tăng của cả nước (đạt 21,7%/năm). Tỷ lệ doanh thu thuần của các doanh nghiệp Vùng ĐBSH so với cả nước chiếm tới 19,2%. Doanh thu thuần bình quân của 1 doanh nghiệp trong Vùng ĐBSH tuy đã tăng từ 16,2 tỷ đồng năm 2005 lên 25,9 tỷ đồng năm 2012, cao hơn 1,3 lần so với cả nước.

2. Đánh giá vai trò của các DN trên thị trường Vùng ĐBSHCùng với sự gia tăng nhanh các doanh nghiệp nói chung, các doanh

nghiệp thương mại trên thị trường đã và đang góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế của Vùng ĐBSH nói riêng và cả nước nói chung. Vai trò của các doanh nghiệp thương nghiệp, sửa chữa trên thị trường thể hiện trên những phương diện như:

- Là lực lượng chính góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP của ngành thương mại cao hơn so với tốc độ tăng GDP chung của Vùng và GDP của ngành thương mại của cả nước, qua đó đóng góp của ngành thương mại vào tăng trưởng GDP chung của Vùng.

- Các doanh nghiệp thương mại cũng đang là khu vực giải quyết việc làm quan trọng cho lực lượng lao động trong Vùng. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong ngành thương mại so với tổng số lao động có việc làm trong Vùng tăng từ 10,85% năm 2005 lên 13,94% năm 2011.

- Mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm sản xuất trong nước, đặc biệt là thị trường xuất khẩu và tiêu thụ các mặt hàng nông sản, công nghiệp chế biến... Qua đó, lực lượng doanh nghiệp thương mại đã góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành các Vùng sản xuất nông sản quy mô lớn, các cơ sở công nghiệp trên địa bàn Vùng ĐBSH.

- Tìm kiếm, phát triển các nguồn cung, nhất là các nguồn nhập khẩu đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất trong nước. Trong giai đoạn 2006 – 2012, các mặt hàng nguyên, nhiên, vật liệu và máy móc thiết bị nhập khẩu đã đáp ứng tốt nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp và đặc biệt là nhu cầu phát triển các ngành công nghiệp của Vùng ĐBSH và của cả nước.

44

Page 54: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Các doanh nghiệp thương mại nói chung, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn cổ phần của Nhà nước tại các tỉnh, thành phố trong Vùng đã góp phần quan trọng trong việc cung ứng hàng hóa tiêu dùng cho Vùng nông thôn, góp phần ổn định giá cả cũng như tình hình văn hóa xã hội nói chung.

III. HIỆN TRẠNG LƯU THÔNG HÀNG HÓA CỦA VÙNG 1. Tổng mức và cơ cấu lưu chuyển hàng hóa bán lẻ- Năm 2013, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ

(BLHH&DTDV) cả Vùng ĐBSH đạt 573.922,1 tỷ đồng, chiếm 21,5% của cả nước (năm 2012 bằng 24,16% của cả nước). Trong giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân 29,49%/năm (cao hơn so với cả nước, 27,43%/năm), đến giai đoạn 2011 - 2013, tăng trưởng bình quân của vùng lại thấp hơn so với cả nước (21,52%/năm so với 28,59%/năm). Tính chung và giai đoạn 2006 - 2013, tổng mức BLHH&DTDVTD vùng ĐBSH tăng bình quân 23,4%/năm, thấp hơn so với cả nước (23,91%/năm).

Bảng 2.1: Tổng mức BLHH&DTDVTD Vùng ĐBSHgiai đoạn 2006 - 2013

Đơn vị: Tỷ đồng

Địa phương 2005 2010 2013

Tốc độ tăng bình quân (%/năm)

2006 -2010

2011-2013

2006 - 2013

CẢ NƯỚC 480.294 1.614.078 2.668.752,8 27,43 28,59 23,91

Vùng ĐBSH 106.738 388.642,6 573.922,1 29,49 21,52 23,40

Hà Nội 55.145 228.992,6 298833,3 32,94 14,24 23,52

Vĩnh Phúc 3.632,1 16.479,5 27.216,6 35,32 28,51 28,63

Bắc Ninh 4.116 17.335,6 26.877,8 33,32 24,52 26,43

45

Page 55: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Quảng Ninh 10.315,6 25.127,3 41.648,5 19,49 28,74 19,06

Hải Dương 4.638 12.340,6 30.200,8 21,62 56,44 26,39

Hải Phòng 11.551,8 34.503,8 62.070,5 24,46 34,12 23,39

Hưng Yên 3.577,1 9.914,2 16.521,2 22,62 29,09 21,08

Thái Bình 4.174,9 14.326,4 22.237,8 27,97 24,59 23,26

Hà Nam 2.593,5 7.145,3 10.456,4 22,47 20,97 19,04

Nam Định 4.203,6 11.821,6 19.860,9 22,97 29,62 21,42

Ninh Bình 2.790,3 10.655,7 17.998,3 30,73 29,96 26,24

Nguồn: Niên giám thống kê cả nước năm 2013Điều này cho thấy, trong những năm gần đây, hoạt động thương mại

nội địa vùng ĐBSH tuy có tăng về giá trị, nhưng tốc độ tăng lại chậm hơn so với một số vùng kinh tế khác trên cả nước, một trong những nguyên nhân chính là tính gắn kết giữa các địa phương trong vùng chưa cao, chưa đồng bộ, phát triển còn mang tính cục bộ,...

Trong giai đoạn 2006 - 2013, các tỉnh, thành phố có tốc độ tăng tổng mức BLHH&DTDV cao hơn mức trung bình Vùng là Vĩnh Phúc (28,63%/năm), Bắc Ninh (26,43%/năm), Hải Dương (26,39%/năm), Ninh Bình (26,24%/năm), Thủ đô Hà Nội tăng bình quân 23,52%/năm.

- Về cơ cấu: Tỷ trọng tổng mức BLHH&DTDV của Vùng ĐBSH so với cả nước đã tăng từ 22,2% năm 2005 lên 24,16% năm 2012, đến năm 2013 chỉ còn chiếm 21,5%.

Xét theo tỷ trọng của các tỉnh, thành phố trong Vùng ĐBSH, số liệu năm 2013 cho thấy, Hà Nội là địa phương chiếm tỷ trọng cao nhất với 52,07% (năm 2012 là 58,22%), tiếp đến là Hải Phòng chiếm 10,82% (năm 2012 là 8,92%), Quảng Ninh 7,36% (năm 2012 là 6,62%), Hải Dương 5,26 %, các tỉnh, thành phố còn lại chỉ chiếm tỷ trọng thấp, dưới 5%. Xu hướng giảm tỷ trọng trong tổng mức BLHH&DTDV diễn ra rõ rệt ở Ninh Bình, Hà Nam, Hưng Yên.

Bảng 2.2: Cơ cấu TMBLHH&DTDVTD và TMBLHH&DTDVTDbình quân đầu người các tỉnh, thành phố Vùng ĐBSH năm 2013

TTTMBLHH&

DTDVTD (tỷ đồng)

Cơ cấu của các tỉnh trong Vùng ĐBSH

(%)

TMBLHH bq đầu người(trđ/người)

CẢ NƯỚC 2.668.752,8 29,75

Vùng ĐBSH 573.922,1 100 28,08

1 Hà Nội 298833,3 52,07 43,08

46

Page 56: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

2 Vĩnh Phúc 27.216,6 4,74 26,44

3 Bắc Ninh 26.877,8 4,68 24,13

4 Quảng Ninh 41.648,5 7,26 35,14

5 Hải Dương 30.200,8 5,26 17,28

6 Hải Phòng 62.070,5 10,82 32,24

7 Hưng Yên 16.521,2 2,88 14,35

8 Thái Bình 22.237,8 3,87 12,43

9 Hà Nam 10.456,4 1,82 13,16

10 Nam Định 19.860,9 3,46 10,79

11 Ninh Bình 17.998,3 3,14 19,42

Nguồn: Niên giám thống kê cả nước 2013- Tổng mức BLHH&DTDVTD bình quân đầu người của Vùng ĐBSH

năm 2013 đạt 28,08 triệu đồng/người, cao hơn so với năm 2012 (27,76 triệu đồng /người), song vẫn thấp hơn mức bình quân của cả nước (29,75 triệu đồng /người). Tổng mức BLHH&DTDV bình quân đầu người của các tỉnh, thành phố trong Vùng, theo số liệu thống kê năm 2013, mức bình quân cao nhất là Hà Nội với 43,08 triệu đồng/người (cao hơn 1,53 lần so với bình quân toàn Vùng), tiếp đến là Quảng Ninh 35,14 triệu đồng/người, Hải Phòng 32,24 triệu đồng/người,... Các tỉnh có mức bình quân đầu người thấp nhất trong Vùng là Thái Bình (12,43 triệu đồng/người), Hà Nam (13,16 triệu đồng/người) và Hưng Yên (14,35 triệu đồng/người).

2. Một số sản phẩm chủ lựcVùng ĐBSH bao gồm nhiều tỉnh, thành phố có tốc độ tăng trưởng kinh

tế cao, là những trung tâm kinh tế của cả nước như Hà Nội, Hải Phòng, nền sản xuất trong Vùng tương đối phát triển, thành tựu khoa học công nghệ được ứng dụng rộng rãi nên đem lại năng suất và hiệu quả cao. Các sản phẩm có thế mạnh của Vùng bao gồm: hàng nông sản, công nghiệp chế biến, dịch vụ... cụ thể:

- Nhóm hàng nông sản: Bao gồm một số mặt hàng nông sản được sản xuất trực tiếp từ các địa phương trong Vùng như: rau màu, thịt, trứng, sữa... Các mặt hàng này hàng năm có sản lượng tương đối lớn, đủ sức cung cấp cho thị trường trong Vùng và các Vùng lân cận.

- Nhóm hàng công nghiệp: Dệt may, da giày; linh kiện điện tử, máy tính và điện thoại; thủy hải sản chế biến... Do có vị trí địa lý nằm ở trung tâm của miền Bắc, địa hình tương đối bằng phẳng và hệ thống giao thông thuận lợi với nhiều cảng, cửa khẩu nên việc tiếp cận các nguồn cung cũng như thị trường trong và ngoài nước là khá dễ dàng và thuận lợi. Do đó, đây là các

47

Page 57: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

mặt hàng có thể mạnh trong xuất khẩu và chiếm sản lượng lớn trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Vùng.

Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, dịch vụ hậu cần thương mại (dịch vụ logistics và kho vận) cũng được chú trọng và ưu tiên đầu tư phát triển và được định hướng trở thành một trong các ngành có tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của Vùng.

- Ngoài ra, các sản phẩm du lịch cũng là một trong các thế mạnh của Vùng ĐBSH với nhiều danh lam thắng cảnh và khu du lịch, nghỉ dưỡng, điểm du lịch tâm linh, các làng nghề (gốm sứ Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, tranh Hàng Trống,...).

IV. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG XNK CỦA VÙNG 1. Hiện trạng xuất khẩu Vùng ĐBSH- Năm 2012, tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn Vùng đạt 30,62 tỷ

USD, tăng bình quân 20,46%/năm giai đoạn 2006- 2010, các năm 2011- 2012 tăng 48,21%/năm, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của cả nước (17,36%/năm và 25,92%/năm). Kim ngạch xuất khẩu chung của cả Vùng năm 2012 chiếm tới 29% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Đứng đầu toàn Vùng về kim ngạch xuất khẩu là Bắc Ninh (10,65 tỷ USD). Một số tỉnh, thành phố khác có giá trị kim ngạch xuất khẩu cao như Hà Nội (10,1 tỷ USD), Quảng Ninh (2,02 tỷ USD), Hải Phòng (2,4 tỷ USD).

- Các nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch xuất khẩu lớn trong Vùng như: Linh kiện điện tử; linh kiện máy vi tính; hàng dệt may; hàng da giầy; linh kiện điện thoại các loại…

- Thị trường xuất khẩu chủ yếu bao gồm: các nước ASEAN, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU...

2. Hiện trạng nhập khẩu Vùng ĐBSH- Tổng kim ngạch nhập khẩu của toàn Vùng năm 2012 đạt 41,79 tỷ

USD, Kim ngạch nhập khẩu của Vùng ĐBSH trong giai đoạn 2006- 2010 tăng bình quân 14,98%/năm, thấp hơn tốc độ tăng nhập khẩu của cả nước (18,2%/năm). Năm 2011 và 2012, ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, sản xuất trong nước có phần sụt giảm, nên nhu cầu nhập khẩu của Vùng ĐBSH chỉ tăng 12,31%/năm trong khi tốc độ tăng của cả nước cũng chỉ tăng 15,8%/năm.

- Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Vùng bao gồm: máy móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất, hàng điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, các mặt hàng nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất và xuất khẩu,...

- Nguồn nhập khẩu hàng hóa chủ yếu của các tỉnh, thành phố trong Vùng gồm: Trung Quốc, các nước ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU,...

48

Page 58: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

3. Đánh giá hoạt động XNK của các tỉnh trong Vùng ĐBSH- Kim ngạch xuất khẩu của Vùng ĐBSH giai đoạn 2006- 2010 và các

năm 2011, 2012 có xu hướng tăng và tăng nhanh hơn tốc độ bình quân của cả nước. Cơ cấu hàng xuất khẩu cũng được chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng các mặt hàng qua chế biến nhằm khai thác được tiềm năng lợi thế để đẩy nhanh được giá trị kim ngạch xuất khẩu.

- Đã hình thành mạng lưới sản xuất hàng xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu của nhiều thành phần kinh tế. Đầu mối xuất nhập khẩu trực tiếp được mở rộng. Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong Vùng vẫn chưa khai thác hết tiềm năng trên địa bàn tỉnh do năng lực, kinh nghiệm trong hoạt động kinh tế đối ngoại chưa nhiều.

- Thị trường xuất nhập khẩu từng bước được mở rộng, tuy vẫn chưa ổn định. Công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại... còn nhiều hạn chế, chưa hỗ trợ được nhiều cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp còn thụ động, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, hoặc do eo hẹp về khả năng tài chính nên ít quan tâm đến công tác này.

- Hoạt động xuất khẩu đã góp phần thúc đẩy phát triển các ngành nông nghiệp, dịch vụ; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyên môn hoá. Hình thành và phát triển một số ngành, nghề, mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: công nghiệp chế biến, dệt may, thủ công mỹ nghệ...

- Hoạt động nhập khẩu đã đáp ứng được nhu cầu thiết yếu về máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và hàng hoá khác cho sản xuất và tiêu dùng, góp phần làm phong phú thêm lưu thông hàng hoá trên thị trường.

V. HIỆN TRẠNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA VÙNG

1. Liên kết theo các kênh phân phối hàng hóa- Hệ thống các kênh phân phối hàng hoá của các tỉnh, thành phố trong

Vùng ĐBSH bước đầu đã được định hình với sự tham gia của các loại hình thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, gắn sản xuất với tiêu thụ, gắn hàng hóa với thị trường, gắn thị trường của các địa phương với thị trường cả Vùng, thị trường trong và ngoài nước.

Trong những năm gần đây, các hệ thống này tiếp tục được mở rộng trên cả ba địa bàn là đô thị trung tâm, các thị trấn - thị tứ và khu vực nông thôn, chúng có sự tương tác và giao thoa với nhau giữa các địa phương trong Vùng về cách thức hình thành và tổ chức các kênh, hệ thống điểm thu và phát luồng hàng hóa... thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế với nhiều quy mô, hình thức tổ chức và hình thức sở hữu khác nhau.

49

Page 59: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Tổ chức và phương thức kinh doanh, mua bán ngày càng đổi mới, phong phú và linh hoạt hơn như tổng đại lý, đại lý, ủy thác, trả góp, trả chậm… ở thành phố, thị trấn xu hướng đang dần tiếp cận với một số phương thức phân phối văn minh hiện đại như siêu thị, cửa hàng tự chọn…

- Mặc dù vậy, sự liên kết giữa các địa phương trong Vùng cũng có một số hạn chế, như: các kênh phân phối hàng hoá vào, ra thị trường các địa phương trong Vùng còn mang tính tự phát, liên kết giữa các doanh nghiệp tham gia hệ thống phân phối lỏng lẻo, kém hiệu quả. Hàng hóa của một tỉnh trong Vùng cung ứng ra thị trường tỉnh bạn chủ yếu qua hệ thống phân phối truyền thống với đặc điểm quy mô nhỏ, chi phí lưu thông cao, không có khả năng tạo giá trị tăng thêm sau sản xuất, cũng như không nắm được giá cả thị trường nên thường bị ép giá làm giảm thu nhập của nông dân, người sản xuất. Hàng hoá từ bên ngoài cung ứng vào cho tỉnh chủ yếu do lực lượng thương nhân ngoài tỉnh thực hiện, do vậy giá trị tăng thêm từ hoạt động phân phối hàng hoá này của các thương nhân trong tỉnh chiếm tỷ trọng nhỏ.

2. Liên kết trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại của Vùng.

- Liên kết trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng ĐBSH thể hiện trước hết ở tính đồng bộ của mạng lưới kết cấu hạ tầng thương mại được phê duyệt nêu tại các quy hoạch hạ tầng phạm vi Vùng và cả nước. Một số quy hoạch hạ tầng cụ thể trên phạm vi Vùng như: Quyết định số 012/2007/QĐ-BCT ngày 26 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ trên phạm vi toàn quốc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; Quyết định số 19/2007/QĐ-BCT ngày 31/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về phê duyệt Quy hoạch phát triển một số kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và định hướng đến 2020; Quyết định 6184/QĐ-BCT ngày 19 tháng 10 năm 2012 về phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.

- Đối với sự phát triển hạ tầng thương mại của từng địa phương, trong quá trình lập, phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện, các địa phương đều có sự tham chiếu, đánh giá với quy hoạch hạ tầng thương mại của các tỉnh, thành phố lân cận để có sự đánh giá chính xác nhất về nhu cầu cũng như quy mô và vị trí của từng loại hình hạ tầng thương mại trên địa bàn. Ví dụ, tỉnh Hưng Yên lập quy hoạch mạng lưới bán buôn bán lẻ thì có xem xét và tính đến mạng lưới hạ tầng bán buôn bán lẻ của Hà Nội để từ đó đưa ra những định hướng phù hợp và bố trí các công trình thương mại sao cho hiệu quả.

3. Liên kết trong công tác quản lý nhà nước về thương mại.Liên kết phát triển thương mại của Vùng ĐBSH được thể hiện trong

công tác quản lý Nhà nước ở những mặt chủ yếu sau:

50

Page 60: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

3.1. Nhà nước quản lý quá trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại bằng quy hoạch

Nghị quyết số 12/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 03/01/1996 về “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Trong đó đã ghi rõ: “Tổ chức hệ thống thương mại, dịch vụ gắn với quy hoạch phát triển trên từng địa bàn, bảo đảm mua bán thuận tiện, xác lập trật tự thị trường, thực hiện văn minh thương nghiệp; phát triển mạng lưới thương mại ở nông thôn, lấy chợ và các cụm kinh tế - thương mại dịch vụ ở thị trấn, thị tứ làm mô hình chủ yếu; thúc đẩy hình thành các cơ sở chế biến, phân loại đóng gói, vận chuyển gắn với các cửa hàng mua bán tư liệu sản xuất, vật tư nông nghiệp, nông sản thực phẩm, hàng tiêu dùng của thương nghiệp Nhà nước, hợp tác xã mua bán và các thành phần kinh tế khác tại các cụm kinh tế - thương mại dịch vụ; tạo lập các liên kết lâu dài, ổn định giữa sản xuất và thương nghiệp, qua đó thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, ổn định lưu thông và giá cả một số mặt hàng thiết yếu; phát triển thị trường miền núi, Vùng sâu, Vùng xa... củng cố và mở rộng mạng lưới thương nghiệp Nhà nước để mua bán sản phẩm và cung ứng đủ các mặt hàng chính sách đến các cụm xã...; mở rộng giao lưu, hoà nhập giữa các Vùng, thúc đẩy hình thành các yếu tố của sản xuất hàng hoá,...”.

Theo chủ trương đó, Chính phủ và các Bộ ngành cũng đã ban hành các quy định về thủ tục lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, trong đó có quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại như: Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính Phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính Phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát kinh tế- xã hội; Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về Hướng dẫn xác định mức chi cho lập, thẩm định và công bố quy hoạch; Thông tư số 17/2010/TT-BTC ngày 05 tháng 5 năm 2010 của Bộ Công thương Quy định về nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thương mại.

Hiện nay, quy hoạch kế cấu hạ tầng thương mại đã được xác lập trên địa bàn Vùng ĐBSH bao gồm:

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trong Vùng đã lập những quy hoạch chủ yếu như: quy hoạch phát triển thương mại, quy hoạch mạng lưới chợ, quy hoạch phát triển siêu thị, quy hoạch phát triển mạng lưới xăng dầu, quy hoạch phát triển hạ tầng thương mại nông thôn.

- Bộ Công Thương đã lập và phê duyệt một số quy hoạch trên phạm vi cả nước, trong đó có Vùng ĐBSH, như: Quy hoạch mạng lưới chợ toàn quốc tại Quyết định số 012/QĐ-BCT ngày 26 tháng 12 năm 2007; Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng sơn- Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh đến năm 2020 tại Quyết định số 98/2008/QĐ-TTg ngày 11 tháng 7 năm 2008; Quy hoạch kết cấu hạ tầng thương mại trên tuyến hành lang kinh tế Lào Cai - Hà

51

Page 61: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020, có xét đến 2025 tại Quyết định số 7052/QĐ-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2010; Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thương mại Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24 tháng 6 năm 2011; Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn cả nước đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24 tháng 6 năm 2012 của Bộ Công Thương.

Ngoài ra, Chính phủ đã chỉ đạo lập và phê duyệt các quy hoạch có liên quan đến phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại trên địa bàn Vùng ĐBSH như Quy hoạch khu kinh tế cửa khẩu tại Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 23 tháng 09 năm 2008.

3.2. Nhà nước ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ vốn đầu tư phát triển ngành thương mại nói chung và trên địa bàn Vùng ĐBSH nói riêng.

- Cơ chế, chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển thương mại trên địa bàn cả nước, trong đó có ưu đãi dành riêng cho các địa bàn nông thôn, Vùng đồng bào dân tộc được Nhà nước ban hành tại các văn bản như:

Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi), trong Danh mục A về ngành, nghề thuộc các lĩnh vực được hưởng ưu đãi đầu tư có bao gồm “các khu thương mại, siêu thị, các loại nhà ở phục vụ nhu cầu của nhân dân ở các thành phố và đô thị”. Tuy nhiên, tại Nghị định số 35/2002/NĐ-CP ngày 29/3/2002 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 51/1999/NĐ-CP, trong danh mục ngành, nghề thuộc các lĩnh vực ưu đãi đầu tư chỉ có: chợ hạng 1; khu triển lãm; xúc tiến thương mại. Đồng thời, theo Nghị định 27/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003, các “Dự án đầu tư vào dịch vụ nhập khẩu, dịch vụ phân phối trong nước và dự án đánh bắt, khai thác hải sản xa bờ” thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện và thực hiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 về phát triển và quản lý chợ; Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP,... Điều 5 của Nghị định 02/2003/NĐ-CP đưa ra các quy định về huy động các nguồn vốn đầu tư (tại các khoản 1 và 2), trong đó Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu tư hoặc góp vốn đầu tư xây dựng các loại chợ. Đối với các chợ hạng 1, chợ đầu mối nông sản, Nghị định đã xếp vào diện được hỗ trợ đầu tư từ nguồn vốn nhà nước (khoản 3) và được hưởng chính sách ưu đãi đầu tư theo Danh mục A của Phụ lục ban hành theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 (khoản 4).

Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến 2020 đã đề cập đến chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với các dự án phát triển kết cấu hạ tầng thương mại như dự án đầu tư vào các

52

Page 62: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

ngành sản xuất, kinh doanh khác theo quy định tại Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.

Quyết định 23/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 về phê duyệt Đề án Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến năm 2020. Theo đó, các doanh nghiệp khi mở rộng mạng lưới kinh doanh ở nông thôn có thể được hưởng chính sách ưu đãi lớn về thuế, tín dụng. Về nguồn vốn đầu tư, sẽ được huy động trên cơ sở vốn ngân sách nhà nước kết hợp vốn huy động từ xã hội. Riêng chợ ở địa bàn khó khăn và đặc biệt khó khăn thì do ngân sách Trung ương hỗ trợ.

- Chính sách ưu đãi đầu tư tại các khu kinh tế cửa khẩu: Đối với các khu kinh tế cửa khẩu (tại Móng Cái, Quảng Ninh), theo

Quyết định số 72/2013/QĐ-TTg ngày 26/11/2013 về Quy định cơ chế, chính sách tài chính đối với khu kinh tế cửa khẩu, Khoản 2, Điều 4 quy định các ưu đãi như: Ngân sách trung ương hỗ trợ các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng .... riêng trong giai đoạn 2013 - 2015, hỗ trợ tối thiểu 70% tổng nguồn vốn từ ngân sách trung ương cho kế hoạch hàng năm cho đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng các khu kinh tế cửa khẩu... Khoản 2, Điều 12 quy định ưu đãi về thuế xuất khẩu, nhập khẩu như sau: Hàng hóa từ khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu xuât khẩu ra người ngoài hoặc nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác thuộc đối tượng không chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu.

Tiếp theo, Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg ngày 02 tháng 3 năm 2009 của Thủ tướng chính phủ ban hành cơ chế chính sách tài chính đối với khu kinh tế cửa khẩu, Điều 5 Khoản 1 quy định: Dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội của khu kinh tế cửa khẩu được bố trí vốn từ nguồn vốn đầu tư phát triển của ngân sách địa phương. Điều 8 quy định: Dự án đầu tư trong khu kinh tế cửa khẩu được hưởng chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu theo quy định tại Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006. Ngoài ra, theo Quyết định này, các doanh nghiệp đầu tư vào các khu kinh tế cửa khẩu được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế, tiền thê đất, tiền sử dụng đất,...

3.3. Nhà nước ban hành các quy định quản lý đối với một số loại hình hạ tầng thương mại

Các quy chuẩn về xây dựng đối với các công trình xây dựng nói chung và xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng thương mại nói riêng đã được quy định tại: Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng; TCXDVN 276- 2003

53

Page 63: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Công trình công cộng - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế; QCXDVN 01: 2008/BXD của Bộ Xây dựng. Đối với các công trình kết cấu hạ tầng thương mại cụ thể, hiên nay mới chỉ có quy định về tiêu chuẩn thiết kế chợ (TCXDVN 361- 2006 Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế).

Các quy định quản lý đối với các loại hình hạ tầng thương mại hiện đã được ban hành bao gồm:

- Nghị định số 02/2003/NĐ - CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 về phát triển và quản lý chợ; Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ - CP ngày 14/01/2003 về phát triển và quản lý chợ... Trong đó, quy định về phân hạng chợ, mô hình tổ chức quản lý chợ, cơ sở vật chất kỹ thuật chợ và các chính sách hỗ trợ đầu tư,…

- Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24 tháng 9 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) về Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại có quy định về diện tích sàn kinh doanh; quy định về tiêu chuẩn, về hàng hoá, dịch vụ và trách nhiệm quản lý hoạt động của loại hình siêu thị, trung tâm thương mại.

54

Page 64: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

4. Liên kết phát triển thương mại giữa Vùng với các Vùng khác- Việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước giai

đoạn 2011- 2020 sẽ tạo lực kéo và đẩy mạnh hơn đối với Vùng ĐBSH cả về phát triển thương mại trong nước và xuất nhập khẩu.

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã xác định mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản là thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Khi trình độ phát triển công nghiệp của đất nước được nâng lên sẽ tạo nhu cầu ngày càng lớn về nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường cả nước trong đó có Vùng ĐBSH. Đồng thời, trong Chiến lược cũng đã định hướng phát triển đối với Vùng thị trường trong nước như: “Coi trọng hơn thị trường trong nước. Phát triển mạnh hệ thống phân phối của các doanh nghiệp nước ta trên thị trường nội địa để có thể làm chủ thị trường này, tạo cơ sở vươn xa, thâm nhập sâu vào thị trường thế giới, mở rộng thị trường xuất khẩu, khai thác có hiệu quả các thị trường có hiệp định mậu dịch tự do”. Như vậy, tiềm lực về phát triển sản xuất của Vùng sẽ được khai thác tốt hơn và qua đó sẽ tham gia sâu, rộng hơn trong quan hệ giao lưu và phát triển kinh tế, thương mại giữa Vùng ĐBSH với cả nước.

- Việc hình thành Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cùng với việc triển khai kế hoạch xây dựng các hành lang kinh tế: Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Lạng Sơn- Hà Nội- Hải Phòng sẽ mở rộng và thuận lợi hóa các hoạt động giao lưu kinh tế - thương mại giữa Vùng ĐBSH với Vùng Trung du và miền núi phía Bắc, cả nước và với thị trường thế giới, trước hết là với thị trường Trung Quốc.

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ được xác định là Vùng kinh tế động lực của các tỉnh phía Bắc và của cả nước, tạo ra tác động lan tỏa đến các tỉnh, Vùng khác trong cả nước. Chính nhu cầu phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm này sẽ góp phần khai thác tốt hơn tiềm lực, lợi thế so sánh của toàn bộ Vùng ĐBSH, như lợi thế về nguyên liệu, lợi thế về hệ thống cửa khẩu biên giới… Đồng thời, sự gia tăng năng lực và trình độ sản xuất của Vùng kinh tế trọng điểm sẽ tạo ra làn sóng đầu tư mới vào các cơ sở sản xuất, kinh doanh, bao gồm cả hệ thống tiêu thụ sản phẩm và thu mua nguyên liệu trong Vùng Trung du và miền núi phía Bắc, Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung… Thêm vào đó, kế hoạch đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng (đường sắt, đường bộ, cảng biển) theo các hành lang kinh tế không chỉ đẩy nhanh hơn tốc độ, nâng cao quy mô và giảm chi phí lưu thông của hàng hóa, mà còn tạo điều kiện để các nhà sản xuất kinh doanh tổ chức hợp lý quá trình vận động của hàng hóa,...

5. Đánh giá chung về tính liên kết thương mại của các tỉnh, thành trong Vùng và giữa Vùng với các Vùng khác

5.1. Thuận lợi và khó khăn trong việc liên kết thương mại giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng ĐBSH

55

Page 65: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Thuận lợi:+ Các tỉnh, thành phố Vùng ĐBSH có tiềm năng to lớn trong việc liên

kết và hợp tác trong lĩnh vực thương mại. Những năm gần đây, nền kinh tế cả nước nói chung và các tỉnh, thành phố thuộc Vùng ĐBSH nói riêng phát triển nhanh chóng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, cung cầu hàng hóa và dịch vụ trên thị trường không ngừng được mở rộng, đặt cơ sở tốt cho quan hệ cung- cầu và hợp tác kinh tế thương mại giữa các tỉnh, thành phát triển trên nhiều lĩnh vực như phát triển cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư, khai thác lợi thế tài nguyên thiên nhiên, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, tăng cường xúc tiến thương mại và tiện lợi hóa đầu tư,...

+ Hệ thống giao thông vận tải trong Vùng khá đa dạng, đã được hình thành và đang dần được cải thiện, có vai trò quan trọng trong các hoạt động giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các địa phương, nối liền khu vực biên giới, miền núi Tây Bắc với đồng bằng và ven biển, cửa ngõ thông thương quốc tế. Hệ thống cửa khẩu đường bộ, đường biển và đường không đa dạng. Các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính, cửa khẩu phụ với các điều kiện cơ sở vật chất không ngừng được cải thiện.

+ Có chung nền văn minh lúa nước, dân cư trong Vùng có cùng truyền thống mua bán, và tổ chức kinh doanh…Các doanh nghiệp và cư dân bên giới thường xuyên có quan hệ thương mại, buôn bán, là đối tác và là bạn hàng tin cậy của nhau.

- Khó khăn và thách thức:+ Sự hợp tác giữa giữa các địa phương trong Vùng chưa thực sự hiệu

quả. Các chương trình hợp tác có ý nghĩa đối với hoạt động kinh tế thương mại của các địa phương nhưng chậm triển khai, giữa các tỉnh, thành phố còn chưa chủ động trong việc hình thành các chương trình hợp tác thực sự cụ thể và hiệu quả.

+ Sự hiểu biết lẫn nhau giữa các doanh nghiệp của các địa phương chưa nhiều. Về phía Việt Nam, các doanh nghiệp chưa hiểu sâu về nhu cầu thị trường, chính sách, luật pháp cũng như về tình hình kinh tế xã hội, năng lực sản xuất, các tiềm lực về cơ sở hạ tầng, tài nguyên của phía Trung Quốc.

+ Cơ sở hạ tầng có bước phát triển nhưng chưa đồng bộ. Cho đến nay điều kiện hạ tầng giao thông nối liền các tỉnh, thành phố cơ bản là tốt, song vẫn còn nhiều khó khăn, nhất là các địa bàn nông thôn Vùng xa, đây cũng là một trong những yếu tố hạn chế sự phát triển kinh tế, thương mại và đầu tư trong tỉnh, thành và trong Vùng.

Các điều kiện cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng về dịch vụ hậu cần chưa đầy đủ và đồng bộ nên không đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vận chuyển, lưu giữ, bảo quản và tiêu thụ hàng hóa.

56

Page 66: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

+ Có sự chênh lệch về dân trí, thu nhập và mức sống của dân cư giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng, đây cũng là một trong những hạn chế ảnh hưởng nhất định đến việc liên kết thương mại giữa các địa phương, cả về chính sách và khả năng huy động vốn, đến nguồn lực phát triển.

5.2. Thuận lợi và khó khăn trong việc liên kết thương mại giữa Vùng ĐBSH với các Vùng khác

- Thuận lợi: Trong giai đoạn 2001- 2012, cùng với những chuyển biến tích cực về thực trạng kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố Vùng ĐBSH, ngành thương mại của các địa phương cũng đạt được sự phát triển tốt hơn, thể hiện ở sự gia tăng về các chỉ tiêu chủ yếu như giá trị tăng thêm của ngành thương mại trong GDP; Tổng mức BLHH&DTDVTD bình quân đầu người, kim ngạch xuất nhập khẩu; sự gia tăng của lực lượng lao động và các cơ sở kinh doanh thương mại... Những thành tựu này sẽ tạo đà thuận lợi cho bước phát triển tiếp theo của ngành thương mại, trong đó bao gồm cả hoạt động liên kết liên Vùng. Việc liên kết này trong thời gian qua có một số những thuận lợi và khó khăn sau:

+ Cấu trúc thị trường hàng hóa được mở rộng cả ở thành thị và nông thôn. Hệ thống tổ chức kinh doanh thương mại đã bước đầu phát triển theo hướng chuyên nghiệp và tiến bộ. Các phương thức kinh doanh, phương thức mua bán ngày càng đổi mới, phong phú, linh hoạt và hiện đại hơn…

+ Hoạt động thương mại nội địa phát triển theo đúng định hướng của ngành thương mại, đạt được nhịp độ tăng trưởng cao; đã hình thành được một thị trường thống nhất và tương đối ổn định với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Cơ cấu các thành phần kinh tế tiếp tục vận động theo hướng doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng nhanh về số lượng, quy mô với phương thức kinh doanh năng động, sáng tạo… Điều này mang lại cơ hội cho các doanh nghiệp ngoài Vùng, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia vào khai thác thị trường cũng như tìm kiếm Vùng nguyên liệu mới, tăng cường cơ hội cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.

+ Hoạt động xuất khẩu của các tỉnh, thành phố trong Vùng có nhiều chuyển biến tốt, kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục và có tốc độ tăng bình quân năm khá cao. Sản phẩm xuất khẩu qua chế biến, có hàm lượng công nghệ và giá trị tăng thêm cao nhiều hơn so với nhưng năm trước. Cơ cấu hàng xuất khẩu đã chuyển dịch mạnh theo hướng tích cực, tỷ trọng hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng lên phù hợp với xu hướng phát triển chung. Thị trường xuất khẩu được mở rộng theo hướng giảm thị trường trung gian, tạo lập được những thị trường mới phù hợp với năng lực của nền kinh tế các địa phương và được duy trì khá ổn định.

Hoạt động nhập khẩu được điều hành theo hướng tiết kiệm ngoại tệ, tập trung cho phát triển sản xuất. Hàng nhập khẩu qua các năm chủ yếu là máy móc, trang thiết bị, nguyên, phụ liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu.

57

Page 67: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Hoạt động xuất nhập khẩu phát triển sẽ khuyến khích các doanh nghiệp trong Vùng mở rộng địa bàn tìm kiểm nguồn nguyên liệu, nhân công, công nghệ… sang Vùng khác. Ví dụ, các doanh nghiệp xuất khẩu chè của Hà Nội có thể tìm kiếm nguồn nguyên liệu sản xuất chè ở Thái Nguyên.

+ Kết cấu hạ tầng thương mại khá phát triển về số lượng và loại hình, đan xen giữa truyền thống và hiện đại, đặc biệt là ở các khu vực đô thị. Nguồn vốn xã hội tham gia vào hoạt động thương mại tăng nhanh, số lượng người tham gia hoạt động thương mại ngày càng đông đảo và có chất lượng cũng góp phần làm gia tăng cơ hội hợp tác kinh tế, trong đó có thương mại giữa các Vùng.

- Hạn chế: Bên cạnh những thuận lợi và cơ hội nêu trên, bản thân các tỉnh, thành phố trong Vùng ĐBSH cũng còn tồn tại nhiều khó khăn và hạn chế trong phát triển kinh tế và thương mại, đặc biệt là trong việc tạo sự liên kết với các Vùng khác. Cụ thể:

+ Hiệu quả hoạt động của ngành thương mại đạt được một số thành tựu song còn chưa tương xứng với vị trí, vai trò là đầu tàu kinh tế của miền Bắc và của cả nước. Vai trò “kéo” các Vùng kinh tế khác chưa được thể hiện rõ, thể hiện trong việc mức chênh lệch về GDP thương mại giữa Vùng ĐBSH và các Vùng lân cận còn khá lớn.

+ Hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại trong Vùng chưa hoàn thiện và đồng bộ, chủ yếu là các loại hình bán lẻ truyền thống, quy mô phân phối nhỏ với trang thiết bị đơn giản, mức đầu tư thấp. Các loại hình kết cấu hạ tầng thương mại quan trọng, các dịch vụ hậu cần phục vụ cho hoạt động bán buôn và lưu chuyển hàng hóa quy mô lớn, mang tính thương mại liên Vùng như trung tâm kho vận và trung chuyển hàng hóa, trung tâm bán buôn, chợ bán buôn hiện đại,... còn chưa phát triển mạnh. Do vậy, bên cạnh việc định hướng phát triển bổ sung các loại hình thương mại còn thiếu hụt phù hợp với yêu cầu lưu chuyển hàng hóa trong tương lai, cần phải hoàn thiện các chính sách thu hút đầu tư, khuyến khích hỗ trợ để các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoài nước yên tâm đầu tư mở rộng và lâu dài vào xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng trong Vùng.

+ Các kênh phân phối trong Vùng ĐBSH còn nhỏ lẻ, kém hiệu quả, thiếu hụt các nhà phân phối bán buôn lớn chuyên nghiệp,... Hoạt động hợp tác, liên kết kinh tế, thương mại giữa các địa phương trong Vùng với các địa phương ngoài Vùng còn hẹp, mờ nhạt, tự phát và lỏng lẻo. Quy mô của doanh nghiệp và các hộ kinh doanh thương mại còn nhỏ bé, tiềm lực về vốn hạn chế, chưa có khả năng tích tụ và tập trung nguồn lực để đạt được khả năng cạnh tranh cao.

Do vậy, vấn đề đặt ra là cần thúc đẩy sự liên kết và hợp tác giữa các địa phương trong Vùng, tạo nên một xung lực để thu hút sự hợp tác mang tính rộng rãi với các Vùng khác thông qua việc mở rộng quy mô đầu tư, mở

58

Page 68: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

rộng quy mô lưu chuyển hàng hóa nội địa và xuất nhập khẩu, phát triển các chuỗi cung ứng hàng hóa giữa các địa phương và hàng hóa xuất nhập khẩu,…

+ Trình độ chuyên nghiệp hoá và hiện đại hoá thấp, trình độ quản lý của các doanh nghiệp trong Vùng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại theo hướng hiện đại và hiệu quả. Do vậy, cần phát triển nguồn nhân lực thương mại theo hướng chuyên nghiệp thông qua việc hướng dẫn và hỗ trợ đào tạo nghề giữa các tỉnh, mở rộng mạng lưới đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển và nâng cao mức độ hiện đại của hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại trong Vùng.

+ Các định hướng phát triển kết cấu hạ tầng thương mại cùng với các chính sách, cơ chế hỗ trợ sự phát triển của chúng chưa được định hình để phù hợp với yêu cầu phát triển ngành trong quá trình hội nhập và mở cửa thị trường trong Vùng, trong nước với bên ngoài. Công tác quản lý Nhà nước về quy hoạch thương mại còn hạn chế: chưa có sự thống nhất giữa quy hoạch phát triển ngành thương mại, quy hoạch kết cấu hạ tầng thương mại của các tỉnh, thành phố trong Vùng, chưa có sự phối hợp trong xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch..., nên chưa phát huy được tính liên kết trong các hoạt động thương mại và nâng cao hiệu quả của các công trình thương mại trong việc đáp ứng tốt cho nhu cầu lưu thông, phân phối hàng hóa trong Vùng và liên Vùng.

VI. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT KẾT CẤU HẠ TẦNG HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI CHỦ YẾU CỦA VÙNG 2006 - 2010 VÀ CÁC NĂM 2011, 2012

1. Mạng lưới chợ - Về số lượng chợ: Số lượng chợ trên địa bàn Vùng ĐBSH trong những

năm qua có tốc gia tăng tương đối nhanh. Theo số liệu thống kê, năm 2013, cả Vùng ĐBSH có 1.815 chợ, tăng 0,93% so với năm 2012 (trong khi số lượng chợ của cả nước (giảm 01 chợ so với năm 2012) và 2,42% so với năm 2010 (cả nước tăng 0,21%). Giai đoạn 2008 - 2010, số lượng chợ Vùng ĐBSH tăng bình quân 1,56%/năm (1.771 chợ so với 1.717 chợ), thấp hơn tốc độ tăng số lượng chợ của cả nước trong cùng giai đoạn (4,09%/năm). Tính chung cả giai đoạn 2008 - 2013, khoảng cách này có xu hướng giảm khi số lượng chợ vùng ĐBSH tăng bình quân 1,12%/năm còn cả nước tăng bình quân 1,66%/năm.

Xét theo địa bàn các tỉnh, thành phố, thì trong giai đoạn 2008 - 2013, Hà Nội là địa phương có số lượng chợ tăng thêm nhiều nhất (tăng 56 chợ), tiếp đến là Hải Dương (tăng 25 chợ), Hà Nam (tăng 23 chợ), Bắc Ninh (tăng 22 chợ), Nam Định (tăng 20 chợ),... có tỉnh không tăng về số lượng chợ (Thái Bình) và một số tỉnh còn có số lượng chợ giảm đi (Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Ninh Bình).

59

Page 69: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Về quy mô: Theo "TCVN 9211:2012 Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế", trong số 1.815 chợ Vùng ĐBSH có 73 chợ đạt quy mô hạng 1 (chiếm 4%), 228 chợ hạng 2 (12,56%), còn lại là chợ hạng 3 (83,44%). Các chợ có quy mô hạng 1 và 2 tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, có mức độ đô thị hóa cao, điều kiện kinh tế xã hội phát triển như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh hoặc là các thành phố, thị xã trung tâm tỉnh lỵ. Chợ hạng 3 chủ yếu thuộc địa bàn các huyện ngoại thành, các khu vực dân cư nông thôn, phân bố theo làng xã,...

Bảng 2.3: Số lượng chợ Vùng ĐBSH giai đoạn 2008 - 2013 Đơn vị: Chợ

Địa phương 2008 2010 2012 2013Tăng bình quân (%/năm)

2008-2010

2012/ 2010

2013/ 2008

CẢ NƯỚC 7.871 8.528 8.547 8.546 4,09 0,22 1,66

Vùng ĐBSH 1.717 1.771 1.798 1.815 1,56 1,52 1,12

 1. Hà Nội 362 411 414 418 6,55 0,73 2,92

 2. Vĩnh Phúc 103 59 77 68 -24,32 30,51 -7,97

 3. Bắc Ninh 86 91 91 108 2,87 0 4,66

 4. Quảng Ninh 131 132 135 136 0,38 2,27 0,75

 5. Hải Dương 150 176 176 175 8,32 0 3,13

 6. Hải Phòng 155 152 143 143 -0,97 -5,90 -1,60

 7. Hưng Yên 99 99 99 101 0 0 0,40

 8. Thái Bình 233 233 233 233 0 0 0

 9. Hà Nam 87 98 106 110 6,13 8,16 4,80

 10. Nam Định 196 201 215 216 1,27 6,97 1,96

 11. Ninh Bình 115 119 109 107 1,72 -8,40 -1,43

Nguồn: Niên giám thống kê cả nước năm 2013Xét về mật độ chợ bình quân trên một xã, phường, thị trấn, số liệu năm

2013 cho thấy, mật độ chợ Vùng ĐBSH đạt 0,74 chợ/xã, cao hơn so với mật độ của Vùng Trung du và miền núi phía Bắc (0,56 chợ/xã) và Tây Nguyên (0,50 chợ/xã), song lại thấp hơn mức trung bình của cả nước (0,77 chợ/xã) và các Vùng kinh tế khác như Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (0,85 chợ/xã), Đông Nam Bộ (0,88 chợ/xã) và đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long (1,06 chợ/xã).

60

Page 70: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Bảng 2.4: Quy mô chợ Vùng ĐBSH năm 2013 Đơn vị: chợ

Địa phương Tổng số Hạng I Hạng II Hạng III

CẢ NƯỚC 8.546 236 935 7.375

Vùng ĐBSH 1.815 73 228 1.514

Hà Nội 418 14 58 346

Vĩnh Phúc 68 5 13 50

Bắc Ninh 108 2 14 92

Quảng Ninh 136 22 20 94

Hải Dương 175 4 9 162

Hải Phòng 143 4 18 121

Hưng Yên 101 7 14 80

Thái Bình 233 3 40 190

Hà Nam 110 3 5 102

Nam Định 216 5 34 177

Ninh Bình 107 4 3 100

Nguồn: Niên giám thống kê cả nước 2013Hình 2.1: Mật độ chợ/xã, phường, thị trấn Vùng ĐBSH và cả nước

năm 2013

Nguồn: Niên giám thống kê cả nước 2013

61

Page 71: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Bảng 2.5: Bán kính phục vụ bình quân của các chợ Vùng ĐBSH năm 2013

TT Số lượng chợ

Bán kính phục vụ

(km)

Số dân phục vụ bq (ng/chợ)

CẢ NƯỚC 8.546 3,51 10.497Vùng ĐBSH 1.815 1,92 11.261

1 Hà Nội 418 1,59 16.595

2 Vĩnh Phúc 68 2,41 15.138

3 Bắc Ninh 108 1,56 10.315

4 Quảng Ninh 136 3,78 8.715

5 Hải Dương 175 1,74 9.986

6 Hải Phòng 143 1,84 13.463

7 Hưng Yên 101 1,71 11.397

8 Thái Bình 233 1,47 7.676

9 Hà Nam 110 1,58 7.221

10 Nam Định 216 1,56 8.518

11 Ninh Bình 107 2,03 8.664

Nguồn: Niên giám thống kê cả nước 2013- Về bán kính phục vụ: Năm 2013, bán kính phục vụ bình quân một

chợ Vùng ĐBSH là 1,92 km, thấp hơn nhiều so với mức bình quân của cả nước (3,51 km). Trong số các tỉnh, thành phố vùng ĐBSH, ngoài Quảng Ninh có bán kính phục vụ lớn nhất (3,78 km), các tỉnh, thành phố khác trong vùng đều có bán kính phục vụ thấp hơn so với mức bình quân của cả nước.

Bán kính phục vụ tương đối thấp là do các tỉnh, thành phố Vùng ĐBSH có đa phần có diện tích nhỏ, dân cư tập trung đông nên nhu cầu giao thương lớn, kéo theo đó là số lượng chợ nhiều so với các Vùng khác. Do đó, nếu xét theo tiêu chí dân số mà một chợ phục vụ thì Vùng ĐBSH cao hơn mức bình quân của cả nước (11.261 người/chợ vùng ĐBSH so với 10.497 người/chợ của cả nước năm 2013). Trong đó, tại Hà Nội số lượng người phục vụ của 1 chợ lớn nhất với 16.595 người/chợ cao hơn mức bình quân của toàn Vùng, tiếp đến là Vĩnh Phúc (15.138 người/chợ), Hải Phòng (13.463 người/chợ). Các tỉnh có số dân bình quân/chợ thấp nhất là Hà Nam (7.221 người/chợ) và Thái Bình (7.676 người/chợ).

62

Page 72: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Nhìn chung, mạng lưới chợ trên địa bàn các tỉnh, thành phố vùng ĐBSH tạm thời đáp ứng được nhu cầu mua bán và trao đổi hàng hoá của các đối tượng tham gia. Tuy nhiên, cơ sở vật chất của hầu hết các chợ, nhất là các chợ tại khu vực nông thôn còn kém, bên cạnh đó sự phân bố còn chưa phù hợp, hạn chế khả năng khai thác các lợi thế về thương mại của Vùng.

2. Mạng lưới siêu thị và TTTM Vùng ĐBSH2.1. Mạng lưới siêu thịTheo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24 tháng 09 năm 2004

của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) về việc ban hành Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại, số lượng và phân bố của mạng lưới siêu thị vùng ĐBSH như sau:

Bảng 2.6: Số lượng siêu thị Vùng ĐBSH giai đoạn 2006 - 2013Đơn vị: siêu thị

Địa phương 2005 2009 2010 2012 2013Tăng bình quân (%/năm)

2006 -2010

2011 - 2013

2006 - 2013

CẢ NƯỚC 385 451 571 659 724 8,20 12,60 8,21

Vùng ĐBSH 107 138 148 171 171 6,70 7,49 6,04

1. Hà Nội 59 78 74 100 94 4,63 12,71 5,99

2. Vĩnh Phúc 5 3 3 5 5 -9,71 29,10 0,00

3. Bắc Ninh 3 4 8 8 11 21,67 17,26 17,63

4. Quảng Ninh 8 8 11 12 15 6,58 16,77 8,17

5. Hải Dương 5 7 7 5 5 6,96 -15,48 0,00

6. Hải Phòng 9 9 11 9 12 4,10 4,45 3,66

7. Hưng Yên 7 9 9 8 7 5,15 -11,81 0,00

8. Thái Bình   7 8 8 8 -  0,00 - 

9. Hà Nam 3 2 3 4 4 0 15,47 3,66

10. Nam Định 3 6 7 5 5 18,47 -15,48 6,59

11. Ninh Bình 5 5 7 7 5 6,96 -15,48 0,00

Nguồn: Niên giám thống kê cả nước 2013Hiện nay, mạng lưới siêu thị trên cả nước không đồng đều giữa các

Vùng, tập trung chủ yếu ở Vùng Đông Nam Bộ (30,8% tổng số siêu thị) và

63

Page 73: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Đồng bằng sông Hồng (23,62%), Trung du và miền núi Bắc Bộ (10,5%), Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (23,1%), Tây Nguyên (3,28%) và Đồng bằng sông Cửu Long (8,7%).

- Số lượng siêu thị:Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, số lượng siêu thị năm 2013 trên

địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng ĐBSH là 171 siêu thị, tăng bình quân 6,7%/năm giai đoạn 2006 - 2010 (thấp hơn tốc độ tăng bình quân của cả nước, 8,2%) và 7,49%/năm giai đoạn 2011 - 2013 (cả nước là 12,6%/năm). Tính chung cả giai đoạn 2006 - 2013, số lượng siêu thị vùng ĐBSH tăng bình quân 6,04%/năm, trong khi số lượng siêu thị của cả nước tăng 8,21%/năm.

- Sự phân bố siêu thị:Mạng lưới siêu thị vùng ĐBSH được phân bố không đều giữa các tỉnh,

thành phố trong vùng. Tập trung nhiều ở các đô thị trung tâm, khu vực có trình độ dân trí phát triển như thành phố Hà Nội (94 ST, chiếm 54,97% toàn vùng), tiếp đến là Quảng Ninh (15 ST, chiếm 8,77%), Hải Phòng (12 ST, chiếm 7,02%), Bắc Ninh (11 ST, chiếm 6,43%),... các tỉnh, thành phố còn lại phổ biến có từ 4 - 8 siêu thị, phần lớn tập trung ở trung tâm tỉnh lỵ, huyện lỵ hoặc các khu đô thị, khu công nghiệp,...

Sự phân bố các siêu thị không đồng đều giữa các địa phương trong Vùng cả về mật độ và quy mô một phần là do chênh lệch trình độ phát triển kinh tế xã hội, mức độ đô thị hóa và mức sống của dân cư. Ngoài một số siêu thị tại Hà Nội có quy mô lớn (Metro, Big C,...), hầu hết các siêu thị còn lại có quy mô nhỏ, tính bình quân toàn Vùng, diện tích đất của một siêu thị khoảng 6.000 m2 và diện tích sàn kinh doanh khoảng trên 3.000 m2.

- Phân theo hạng: Trong số 171 siêu thị, có 19 siêu thị hạng 1, 48 siêu thị hạng 2 và 104 siêu thị hạng 3. Với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị của cả Vùng và cả nước, nên Hà Nội là địa phương tập trung hầu hết các siêu thị quy mô lớn, khoảng 53% siêu thị hạng 1 và 67% siêu thị hạng 2. Một số tỉnh, thành phố khác có những siêu thị hạng 2 tập trung ở khu vực trung tâm, tỉnh lỵ, còn lại đa số là siêu thị hạng 3 được bố trí phân tán trên địa bàn.

- Diện tích chiếm đất: Năm 2013, diện tích chiếm đất bình quân một siêu thị của Vùng ĐBSH là 3.100 m2, thấp hơn diện tích bình quân của cả nước là 3.144,5 m2, trong đó tương đối đồng đều giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng. Qua số liệu về diện tích chiếm đất bình quân của các tỉnh, thành trong Vùng ĐBSH cho thấy:

+ Các siêu thị có diện tích chiếm đất từ 500 m2 trở xuống: Các địa phương có tỷ lệ cao là Vĩnh Phúc và Ninh Bình (chiếm 40%), Bắc Ninh (27,3%), Hải Phòng (25%), Hải Dương và Quảng Ninh (cùng chiếm 20%).

64

Page 74: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

+ Các siêu thị có diện tích chiếm đất từ trên 500 - 1.000 m2: Các địa phương có tỷ lệ cao là Hà Nam (chiếm 50%); Nam Định (40%) và Bắc Ninh (36,3%).

Bảng 2.7: Diện tích chiếm đất của các siêu thị Vùng ĐBSH năm 2013Đơn vị: siêu thị, %

TT Địa phương Tổng số ST

500(m2)

>500-1.000(m2)

>1.000 – 2.000

(m2)

>2.000-5.000(m2)

>5.000(m2)

Vùng ĐBSH 171 33 43 46 34 15

1 Hà Nội 94 18 24 25 19 8

2 Vĩnh Phúc 5 2 1 1 1 0

3 Bắc Ninh 11 3 4 3 1 0

4 Quảng Ninh 15 3 3 4 3 2

5 Hải Dương 5 1 1 2 1 0

6 Hải Phòng 12 3 2 4 2 1

7 Hưng Yên 7 1 1 2 2 1

8 Thái Bình 8 0 2 1 3 2

9 Hà Nam 4 0 2 2 0 0

10 Nam Định 5 0 2 2 1 0

11 Ninh Bình 5 2 1 0 1 1Cơ cấu (%)

Vùng ĐBSH 100 19,3 25,1 26,9 19,9 8,81 Hà Nội 100 19,2 25,5 26,6 20,2 8,52 Vĩnh Phúc 100 40,0 20,0 20,0 20,0 0,03 Bắc Ninh 100 27,3 36,3 27,3 9,1 0,04 Quảng Ninh 100 20,0 20,0 26,7 20,0 13,35 Hải Dương 100 20,0 20,0 40,0 20,0 0,06 Hải Phòng 100 25,0 16,7 33,3 16,7 8,37 Hưng Yên 100 14,3 14,3 28,6 28,6 14,28 Thái Bình 100 0,0 25,0 12,5 37,5 25,09 Hà Nam 100 0,0 50,0 50,0 0,0 0,0

10 Nam Định 100 0,0 40,0 40,0 20,0 0,0

11 Ninh Bình 100 40,0 20,0 0,0 20,0 20,0

Nguồn: Niên giám thống kê cả nước năm 2013 và tính toán của BCN đề án

65

Page 75: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

+ Các siêu thị có diện tích chiếm đất từ trên 1.000 - 2.000 m2: Các tỉnh có tỷ lệ cao là Hà Nam (50%), Nam Định và Hải Dương (chiếm 40%); Hải Phòng (chiếm 33,3%);

+ Các siêu thị có diện tích chiếm đất từ trên 2.000 - 5.000 m2: Các địa phương có tỷ lệ cao là Thái Bình (chiếm 37,5%), Hưng Yên (28,6%), Hà Nội (20,2%); tiếp đến là các tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hải Dương, Nam Định và Ninh Bình (cùng chiếm 20%).

+ Các siêu thị có diện tích chiếm đất từ trên 5.000 m2: Các địa phương có tỷ lệ cao là Thái Bình (25%), tiếp đến là Ninh Bình (20%), Hưng Yên (14,2%) và Quảng Ninh (13,3%).

- Về kiến trúc: hầu hết các siêu thị thường được xây dựng 1 tầng. Tuy nhiên nhiều siêu thị có diện tích chiếm đất dưới 500 m2 thường được xây dựng nhiều tầng trên toàn bộ diện tích đất.

2.2. Trung tâm thương mạiBảng 2.8: Số lượng TTTM Vùng ĐBSH giai đoạn 2008 - 2013

Đơn vị tính: TTTM

Địa phương 2008 2009 2010 2011 2012 2013

CẢ NƯỚC 72 85 101 116 115 132

Đồng bằng sông Hồng 24 26 33 38 36 33

Hà Nội 11 13 18 20 15 16

Vĩnh Phúc         2 0

Bắc Ninh 0 1

Quảng Ninh 2 2 3 4 4 4

Hải Dương 1 1 1 1 1 1

Hải Phòng 7 7 7 9 7 7

Thái Bình 1 1 2 2 2 2

Hà Nam 2 2 2 2 2 1

Ninh Bình         3 1

Nguồn: Niên giám thống kê cả nước 2013Tương tự như với siêu thị, các trung tâm thương mại (TTTM) ở nước

ta chưa hoàn toàn đạt chuẩn. Có một thức tế là, ở nhiều địa phương, tên gọi TTTM bao gồm cả các chợ sau khi được cải tạo, nâng cấp (thường là chợ quy

66

Page 76: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

mô lớn ở trung tâm đô thị). Theo cách gọi này, báo cáo của các Sở Công Thương năm 2008 cho thấy, trên địa bàn 58/63 tỉnh, thành phố có tới 103 trung tâm thương mại, trong khi theo đúng Quy chế, nguồn của Tổng cục Thống kê chỉ có 72 TTTM. Trên thực tế hiện nay, các TTTM hiện đại ở nước ta chưa nhiều và chủ yếu mới phát triển ở TP Hồ Chí Minh và Hà Nội như Diamond Plaza, Parkson,…

Năm 2013, số lượng TTTM theo Quy chế trên địa bàn cả nước là 132 TTTM, trong đó tập trung chủ yếu tại Vùng Đông Nam Bộ (46 TTTM, chiếm 34,8%), Vùng Bắc Trung Bộ và DHMT (35 TTTM, chiếm 26,5%) và Vùng ĐBSH (33 TTTM, chiếm 25%), tiếp đến và Vùng Trung du và miền núi phía Bắc (10 TTTM, 7,6%), ở 2 Vùng còn lại, số lượng TTTM chiếm tỷ lệ khá nhỏ (ĐBSCL có 7 TTTM, chiếm 5,3% và Tây Nguyên có 1 TTTM, chiếm 0,8%). Xét theo địa phương thì mạng lưới TTTM phân bố chú yếu tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Phòng và Đà Nẵng.

- Về phân bố TTTM vùng ĐBSH: TTTM là loại hình hạ tầng thương mại hiện đại, với mức độ đầu tư lớn cả về quỹ đất, nguồn vốn cũng như trang thiết bị,... do đó, tập trung chủ yếu ở các đô thị có trình độ phát triển kinh tế - xã hội, đời sống dân cư ở mức cao như Hà Nội, Hải Phòng. Trong số 33 TTTM Vùng ĐBSH năm 2013, có tới 16 TTTM tập trung tại Thủ đô Hà Nội (chiếm 48,5% số lượng TTTM toàn Vùng), tiếp đến là Hải Phòng (7 TTTM, 21,2%), các tỉnh còn lại phần lớn là có từ 1 – 4 TTTM, một số tỉnh: Vĩnh Phúc, Hưng Yên và Nam Định chưa có TTTM theo đúng tiêu chuẩn tại QĐ 1371.

- Về quy mô: Diện tích chiếm đất bình quân của các TTTM Vùng ĐBSH năm 2013 đạt 12.613 m2/TTTM, chỉ cao hơn diện tích bình quân của Tây Nguyên (9.278,5 m2/TTTM) và Vùng Trung du và miền núi phía Bắc (9.278,5 m2/TTTM), thấp hơn mức bình quân của cả nước (14.447 m2) và các Vùng còn lại.

Đối với các TTTM có quy mô diện tích chiếm đất dưới 10.000 m2, ngoài Hà Nội có 4 TTTM, còn lại các địa phương khác có khoảng 1 đến 2 TTTM. Quy mô các TTTM có diện tích chiếm đất từ 10.000 - 30.000 m2: Hà Nội có 6 TTTM, Hải Phòng (3 TTTM), các tỉnh Quảng Ninh và Thái Bình có 1 TTTM; Các TTTM có diện tích chiếm đất từ 30.000 - 50.000 m2 tập trung chủ yếu tại Hà Nội (3 TTTM), Hải Phòng và Quảng Ninh mỗi địa phương cso 1 TTTM; Các TTTM có diện tích chiếm đất 50.000 m2 trở lên chỉ có Hà Nội (03 TTTM) và Hải Phòng (01 TTTM).

67

Page 77: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Bảng 2.9: Diện tích chiếm đất của các TTTM Vùng ĐBSH năm 2013Đơn vị tính: TTTM

Địa phương Tổng số TTTM

<10.000 (m2)

10.000-30.000

(m2)

30.000-50.000

(m2)

>50.000 (m2)

Vùng ĐBSH 33 13 11 5 4

1 Hà Nội 16 4 6 3 3

2 Bắc Ninh 1 1 0 0 0

3 Quảng Ninh 4 2 1 1 0

4 Hải Dương 1 1 0 0 0

5 Hải Phòng 7 2 3 1 1

6 Thái Bình 2 1 1 0 0

7 Hà Nam 1 1 0 0 0

8 Ninh Bình 1 1 0 0 0

Cơ cấu (%)

Vùng ĐBSH 100 39,4 33,3 15,2 12,1

1 Hà Nội 100 25,0 37,5 18,8 18,8

2 Bắc Ninh 100 100,0 0,0 0,0 0,0

3 Quảng Ninh 100 50,0 25,0 25,0 0,0

4 Hải Dương 100 100,0 0,0 0,0 0,0

5 Hải Phòng 100 28,6 42,8 14,3 14,3

6 Thái Bình 100 50,0 50,0 0,0 0,0

7 Hà Nam 100 100,0 0,0 0,0 0,0

8 Ninh Bình 100 100,0 0,0 0,0 0,0

Nguồn: Niên giám thống kê cả nước năm 2013 và tính toán của BCN đề ánNhìn chung, mạng lưới siêu thị, TTTM vùng ĐBSH trong những năm

qua đã phát triển với tốc độ nhanh và ngày càng trở thành kênh bán lẻ hàng hóa quan trọng, cơ bản đáp ứng được nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa trên địa bàn. Sự phát triển này đã góp phần hình thành cấu trúc không gian đô thị hiện đại tại các khu đô thị mới và nâng cao trình độ văn minh đô thị tại các khu đô thị cũ trong vùng. Bên cạnh đó, các chính sách phát triển thương mại nói chung và chính quản lý, phát triển mạng lưới siêu thị, TTTM nói

68

Page 78: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

riêng đã từng bước được ban hành và sửa đổi phù hợp với yêu cầu quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường,...

Tuy nhiên, do mới được hình thành và phát triển ở nước ta nói chung và vùng ĐBSH nói riêng trong khoảng hơn 10 năm qua nên các điều kiện kinh tế - xã hội để hình thành và phát triển mạng lưới siêu thị, TTTM vẫn còn thiếu hụt, chưa đồng bộ. Lực lượng tham gia phát triển mạng lưới siêu thị, TTTM, nhất là các doanh nghiệp nhỏ trong nước còn thiếu nguồn lực đầu tư và kiến thức về tổ chức kinh doanh siêu thị, TTTM.

3. Hệ thống kho hàng hóa và trung tâm logistics- Đến năm 2013, về số lượng, Vùng ĐBSH hiện có 02 TT logistics đã

đi vào hoạt động. Đó là: TT logistics Cái Lân-VOSA (Quảng Ninh), TT logistics Green-Đình Vũ (Hải Phòng). Ngoài ra còn có một trung tâm đang xây dựng hoặc mới được cấp giấy phép đầu tư và cấp đất như: TT logistics Kerry Hưng Yên (H. Mỹ Hào, Hưng Yên). Các TT logistics này đều được thành lập trong năm 2012.

Bảng 2.10: Số lượng TT logistics Vùng ĐBSH năm 2013

TT Tên trung tâm logistics Tỉnh/thành Năm thành lập

1 TT Logistics Cái Lân - VOSA Quảng Ninh 23/02/2012

2 TT Logistics Green - KCN Đình Vũ Hải Phòng 01/11/2012

Nguồn: Sở Công Thương các tỉnh, thành phố Vùng ĐBSH năm 2013+ Về vị trí: Các TT logistics đều được đặt ở những vị trí thuận lợi, tận

dụng lợi thế về cảng biển, cảng sông, liền kề hoặc ở trong các khu công nghiệp và có thể kết nối được với các phương thức vận tải khác nhau. Cụ thể là, TT logistics Cái Lân- VOSA Quảng Ninh có vị trí kề với cảng Cái Lân; TT logistics Green, đối diện hệ thống cảng Đình Vũ;

+ Về phạm vi và đối tượng phục vụ: Các loại hình dịch vụ cũng như đối tượng phục vụ của các TT logicstics hiện có khá đa dạng, tùy theo quy mô và vị trí của từng trung tâm. TT logistics Cái Lân – VOSA phục vụ các loại hình dịch vụ logistics cho cả nhà sản xuất và nhà phân phối với các mặt hàng chính là hóa chất, nông sản, hàng tiêu dùng, thiết bị máy móc. Trung tâm có ưu thế về lưu trữ mặt hàng nông sản với 6.700 m2 nhà kho chuyên dụng. Nhà kho này hiện chủ yếu phục vụ lưu trữ hàng nông sản của tập đoàn BUNGE- Mỹ.

- Bên cạnh các TT logistics mới hình thành và phát triển, một số loại hình khác cũng thực hiện và cung cấp dịch vụ logistics như các trung tâm kho vận, các ICD (cảng cạn): ICD Gia Lâm và Mỹ Đình (Hà Nội), ICD Tiên Sơn (Bắc Ninh), ICD Hải Dương, ICD Ninh Phúc (Ninh Bình).

69

Page 79: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Các ICD được định nghĩa là một địa điểm nằm sâu trong đất liền mà các công ty vận chuyển hàng hóa bằng đường biển cấp phát vận đơn của mình cho hàng hóa nhập khẩu được chuyên chở tới đó hoặc hàng hóa xuất khẩu từ đó đi. Cảng cạn cung cấp dịch vụ xếp dỡ, vận chuyển, lưu kho tạm thời, gom và chia hàng lẻ, sửa chữa bảo dưỡng container và hoàn tất thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất, nhập khẩu bằng container. Cảng cạn đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của Hải quan, được hải quan và các cơ quan liên quan khác làm các thủ tục cần thiết để đưa vào nội địa sử dụng, tạm lưu kho hoặc xuất khẩu thẳng.

Như vậy có thể thấy, so với ICD, các TT logistics có phạm vi hoạt động rộng hơn, có thể đặt ở mọi địa điểm, kể cả trong khu vực cảng biển, sân bay, cửa khẩu quốc tế và bao trùm toàn bộ chức năng của cảng cạn cũng như các chức năng khác của hoạt động logistics. Các ICD chỉ phục vụ cho hàng hóa chuyên chở bằng container, chủ yếu là cho hoạt động xuất nhập khẩu.

4. Trung tâm hội chợ triển lãm (TT HCTL)- Về số lượng và phân bố: Trung tâm hội chợ triển lãm thương mại là

cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động quảng bá, giới thiệu và giao dịch buôn bán giữa các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh với nhau và với các đối tượng tiêu dùng. Theo số liệu báo cáo của 11 tỉnh, thành phố Vùng ĐBSH, năm 2013, số lượng trung tâm hội chợ triển lãm thương mại hiện có là 05 trung tâm (chiếm 33,3% số lượng TT HCTK cả nước), trong đó Hà Nội có 04 TT (26,7%) và Hải Phòng có 1 TT (6,7%).

Bảng 2.11: Số lượng TT HCTL Vùng ĐBSH năm 2013

STT Địa phương Số lượng (TT HCTL)

Tỷ trọng so với cả nước (%)

Đồng bằng Sông Hồng 5 33,31 Hà Nội 4 26,7

2 Hải Phòng 1 6,7

Nguồn: Sở Công Thương các tỉnh, thành phố vùng ĐBSH năm 2013- Cơ sở vật chất: Tất cả các TT HCTL đều có khu triển lãm trong nhà

(từ 1 đến 3 tầng), chiếm tỷ trọng trung bình 11,6% tổng diện tích. Khu triển lãm trong nhà tại một số TT HCTL đã được đầu tư hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển hàng hóa tại các cửa ra vào, nền bê tông có rãnh phục vụ nối đường dây điện, hệ thống máy lạnh hoạt động liên tục. Hầu hết các TT HCTL đều có khu triển lãm ngoài trời, khu hội thảo, văn phòng điều hành chung và kho.

Nhìn chung, các trung tâm hội chợ triển lãm Vùng ĐBSH hiện nay chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động chủ yếu là tổ chức hội chợ theo mùa, trong khi đó hoạt động triển lãm giới thiệu thành tựu về phát triển công nghệ,

70

Page 80: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

phát triển sản phẩm mới còn rất hạn chế. Mặc dù mới chỉ có TT HCTL tại Hà Nội và Hải Phòng, song các cuộc tổ chức hội chợ triển lãm thương mại vẫn diễn ra ở hầu hết các tỉnh, thành phố trong Vùng. Tại các tỉnh chưa có trung tâm hội chợ triển lãm, việc tổ chức hội chợ phần lớn dựa vào các công trình thể thao, vui chơi giải trí như: nhà thi đấu, sân vận động, công viên,... (ngay cả ở Hà Nội cũng thường diễn ra một số cuộc triển lãm tại cung thể thao Quần Ngựa). Từ đó, có thể nhận định rằng, các trung tâm hội chợ triển lãm Vùng ĐBSH hiện nay đang rơi vào tình trạng vừa thừa, vừa thiếu. Thiếu đối với những tỉnh, thành phố chưa xây dựng trung tâm hội chợ hội chợ triển lãm, thừa với những tỉnh, thành phố đã có trung tâm hội chợ triển lãm, nhưng hàng năm không được khai thác, sử dụng thường xuyên.

5. Hệ thống trung tâm thông tin, xúc tiến thương mạiMặc dù, vấn đề phát triển hệ thống thông tin, xúc tiến thương mại đã

và đang là yêu cầu cấp thiết đối với việc phát triển hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động cung cấp thông tin và xúc tiến thương mại trong phạm vi từng tỉnh trong Vùng vẫn còn nhiều hạn chế. Điều đó có nguyên nhân cả từ môi trường kinh doanh và năng lực hoạt động của các đơn vị cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại.

Theo kết quả khảo sát, đến nay, trên địa bàn Vùng ĐBSH có 1 trung tâm thông tin và xúc tiến thươg mại tại Quảng Ninh. Trung tâm này có quy mô cấp tỉnh với diện dích xây dựng là 4.490 m2.

Ngoài ra, tại hầu hết các tỉnh, thành phố, trong cơ cấu tổ chức của Sở Công Thương thường có phòng (trung tâm) thông tin, xúc tiến thương mại, hoặc phòng (trung tâm) xúc tiến thương mại và đầu tư… Các phòng (trung tâm) này chủ yếu thực hiện nhiệm vụ quản lý website về xúc tiến thương mại, đầu tư. Ngoài ra, tại một số tỉnh có hoạt động kinh tế phát triển năng động, đã thành lập trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư trực thuộc UBND tỉnh.

VII. HIỆN TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH THƯƠNG MẠI VÙNG ĐBSH GIAI ĐOẠN 2006 - 2013

1. Thực trạng lao động trong ngành thương mại- Trong các ngành kinh tế quốc dân, ngành thương mại là một trong

những ngành có tốc độ tăng lao động khác cao. Lực lượng lao động trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Vùng ĐBSH tăng bình quân 7,33%/năm trong giai đoạn 2006 - 2010, cao hơn tốc độ tăng của cả nước (3,9%/năm), các năm 2011 và 2012 tăng bình quân 14,9%/năm (cả nước là 10,9%/năm).

- Tỷ lệ lao động trong các doanh nghiệp của Vùng chiếm trên 22,4% lực lượng lao động trong các doanh nghiệp cả nước, quy mô lao động bình quân trên 1 doanh nghiệp của Vùng ĐBSH cũng có xu hướng cao hơn so với cả nước.

71

Page 81: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Lực lượng lao động trong ngành thương mại của Vùng đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong những giai đoạn vừa qua, tuy nhiên, tỷ lệ lao động trong ngành so với tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế của Vùng so với tình hình chung của cả nước vẫn thấp hơn. Nếu xét về tỷ lệ lao động của ngành thương mại trong tổng số lao động đang làm việc thì hầu hết các tỉnh có tốc độ gia tăng lao động trong ngành cao đều là các tỉnh đang có tỷ lệ lao động trong ngành thấp và ngược lại.

Có thể nói, ngành thương mại vùng ĐBSH đang đóng vai trò quan trọng trong giải quyết việc làm cho lao động trên địa bàn. So với các vùng kinh tế khác và mức bình quân của cả nước thì vai trò này của ngành thương mại vùng ĐBSH càng nổi bật. Đây là một hướng quan trọng để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn trong những năm tới.

Ngoài ra, trong những năm vừa qua hoạt động thương mại trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong Vùng đã góp phần thúc đẩy sản xuất, tạo ra các mặt hàng xuất khẩu, đảm bảo cung cấp hàng hóa tiêu dùng, vật tư sản xuất.

2. Chính sách khuyến khích phát triển thương nhânHiện nay, thương nhân kinh doanh trong các loại hình hạ tầng thương

mại Vùng ĐBSH được hưởng chính sách ưu đãi quy định tại Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Ngoài ra, còn các chính sách liên quan ưu đãi thương nhân kinh doanh quy định tại Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã; Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư; Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước…

Trong những văn bản nêu trên, có một số quy định về chính sách ưu đãi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của thương nhân như: ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, thuế sử dụng đất; ưu đãi tín dụng; hỗ trợ thuê đất, mặt nước, đào tạo nhân lực, áp dụng khoa học công nghệ, thông tin và tư vấn,…

VIII. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI VÙNG

72

Page 82: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

1. Đánh giá tình hình thực hiện các quy hoạch thương mại có liên quan

Tính đến cuối năm 2013, hầu hết các tỉnh thuộc Vùng đồng bằng sông Hồng đã triển khai xây dựng và phê duyệt quy hoạch phát triển thương mại. Ngoài ra, ngày 31 tháng 12 năm 2007, Bộ Công Thương đã ra Quyết định số 19/2007/QĐ-BCT về việc phê duyệt "Quy hoạch phát triển một số kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và định hướng đến 2020"; Quyết định số 3098/QĐ-BCT về việc phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng đến năm 2030" ngày 24 tháng 6 năm 2011.

Đối với Vùng ĐBSH, tình hình thực hiện quy hoạch thương mại trên địa bàn cả nước cũng như của các địa phương trong Vùng đạt được một số những kết quả nhất định, đóng góp vào sự phát triển chung của Vùng như: Phát triển tốt hạ tầng ngành thương mại, số lượng chợ, trung tâm thương mại, siêu thị được nâng cấp, xây dựng mới không ngừng tăng lên; đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hóa, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, đặc biệt là những sản phẩm chủ lực của các địa phương trong Vùng sản xuất được; mở rộng loại hình doanh nghiệp, hình thức kinh doanh mới như: chuỗi cửa hàng tiện lợi, bán hàng qua mạng,… Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện các quy hoạch nêu trên vẫn còn một số những hạn chế như:

- Tốc độ giải ngân nguồn vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng thương mại còn chậm, thủ tục rườm rà.

- Một số công trình kết cấu hạ tầng thương mại tồn tại không phù hợp với quy hoạch thương mại (chợ, của hàng kinh doanh xăng dầu,…) nhưng chưa được giải quyết dứt điểm, cho thấy hiệu lực thực hiện quy hoạch chưa cao.

- Quy hoạch phát triển một số loại hình kết cấu thương mại hiện đại, như quy hoạch hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chợ đầu mối,... đòi hỏi phải có tầm nhìn xa, vì đây là những công trình có ảnh hưởng lớn đến cơ cấu ngành, đòi hỏi quy mô đầu tư lớn và hiện đại, nhưng việc đầu tư xây dựng những công trình này lại bị hạn chế bởi các yếu tố về vốn, đất đai, năng lực kinh doanh của chủ đầu tư.

- Chưa có sự thống nhất và đồng bộ giữa quy hoạch thương mại của cả nước với quy hoạch của các tỉnh, thành phố trong Vùng nên chưa tạo ra liên kết thương mại của Vùng, không phát huy được hiệu quả của các công trình thương mại.

2. Những kết quả đạt được- Quy mô thị trường tiêu thụ của Vùng ĐBSH tương đối lớn, bao gồm

cả thị trường các tỉnh trong Vùng và các tỉnh lân cận đang có xu hướng tăng nhanh:

73

Page 83: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

+ Vùng ĐBSH có số dân cao nhất trong 6 Vùng kinh tế, chiếm 22,8% dân số cả nước, mật độ dân số có tính tập trung cao, sức tiêu thụ hạng hóa, dịch vụ lớn.

+ Thực trạng và triển vọng tăng trưởng kinh tế nhanh của Vùng ĐBSH mà hạt nhân là tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh sẽ làm gia tăng nhanh nhu cầu tiêu dùng của dân cư, cũng như nhu cầu cho sản xuất trên địa bàn và thúc đẩy thương mại phát triển nhanh.

- Điều kiện hạ tầng giao thông tương đối thuận lợi cho phát triển các dòng lưu thông hàng hóa trong Vùng và với bên ngoài, đặc biệt là xuất nhập khẩu thông qua hệ thống cửa khẩu, cảng biển:

+ Điều kiện địa hình của các tỉnh trong Vùng phần lớn là đồng bằng thuận lợi cho phát triển hệ thống đường giao thông đường bộ, đường thủy, vận tải ven biển và nhất là tuyến đường sắt xuyên Việt.

+ Khoảng cách địa lý giữa thủ đô Hà Nội- thị trường trung tâm của các tỉnh phía Bắc và cả nước- đến các tỉnh trong Vùng tương đối ngắn và có hệ thống giao thông thuận lợi.

+ Hiện nay, một số tuyến đường giao thông trong Vùng và liên Vùng đã và đang được đầu tư phát triển khá tốt trong những năm vừa qua như tuyến cao tốc Hà Nội- Hải Phòng, quốc lộ 18, quốc lộ 2, quốc lộ 10, đường cao tốc Bắc Nam…

- Tiềm năng và định hướng phát triển một số ngành kinh tế có thế mạnh như: sản xuất hàng hóa nông sản quy mô lớn, phát triển công nghiệp chế biến nông sản là, công nghiệp khai thác... là những điều kiện thuận lợi để gia tăng về quy mô thương mại với thị trường cả nước và xuất khẩu.

+ Các sản phẩm nông nghiệp có tiềm năng sản xuất và có quy mô lớn của Vùng ĐBSH có thể cung cấp ra bên ngoài như gạo, lạc, rau màu, thủy sản và các sản phẩm chăn nuôi khác, nhất là chăn nuôi lợn.

+ Với vị trí trung tâm, Vùng đồng bằng sông Hồng luôn đóng vai trò là thị trường chính trong việc thu hút và phát luồng một số sản phẩm nông sản với quy mô lớn từ các Vùng lân cận.

+ Thực trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vùng trong giai đoạn 2013- 2020 cho thấy tính bất cân xứng giữa cơ cấu sản phẩm sản xuất và cơ cấu tiêu dùng hàng hoá trên địa bàn sẽ ngày càng lớn do định hướng tập trung phát triển vào các ngành sản xuất có lợi thế. Chính sự bất cân xứng đó sẽ là cơ hội để thương mại phát triển quan hệ với bên ngoài nhằm gia tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm được sản xuất với quy mô lớn và gia tăng nguồn hàng cung cấp cho tiêu dùng, kể cả tiêu dùng cho sản xuất trên địa bàn.

- Công tác lập và phê duyệt các quy hoạch ngành thương mại đã được thực hiện đồng đều ở các tỉnh trong Vùng và các cấp có thẩm quyền lập, phê

74

Page 84: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

duyệt quy hoạch. Đây cơ sở để các địa phương trong Vùng thu hút các nhà đầu tư trong tỉnh, trong Vùng và trong nước, đảm bảo sự phát triển chung của ngành thương mại trong Vùng.

- Các chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư của nhà nước đối với việc phát triển hạ tầng ngành thương mại được đẩy mạnh:

+ Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 về phát triển và quản lý chợ có hiệu lực là một trong những tác động làm cho số lượng chợ trên địa bàn Vùng ĐBSH tăng nhanh.

+ Chính sách ưu đãi đầu tư tại các khu kinh tế cửa khẩu, các tuyến hành lang và vành đai kinh tế đã và đang có tác động tích cực đến hoạt động đầu tư vào hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại tại các tỉnh trong Vùng ĐBSH, nhất là tại các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh,...

+ Chính sách xã hội hóa trong đầu tư phát triển chợ (thể hiện trong Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 về phát triển và quản lý chợ,... đã thu hút được nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp. Đồng thời, nhiều mô hình tổ chức quản lý chợ mới (công ty chợ) được áp dụng, nâng cao hoạt động hiệu quả.

3. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân- Những tồn tại, hạn chế:+ Chưa có sự thống nhất trong việc lập quy hoạch phát triển thương

mại của các tỉnh, thành phố trong Vùng, nên tính liên kết Vùng chưa cao, không phát huy được hiệu quả của các công trình thương mại.

+ Quy hoạch phát triển một số loại hình kết cấu thương mại hiện đại, như quy hoạch hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chợ đầu mối,... đòi hỏi phải có tầm nhìn xa, vì đây là những công trình có ảnh hưởng lớn đến cơ cấu ngành, đòi hỏi quy mô đầu tư lớn và hiện đại, nhưng việc đầu tư xây dựng những công trình này lại bị hạn chế bởi các yếu tố về vốn, đất đai, năng lực kinh doanh của chủ đầu tư,... Công tác xã hội hóa nguồn vốn đầu tư phát triển thương mại còn gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thương mại Nhà nước vẫn còn trông chờ vào hỗ trợ trực tiếp từ Ngân sách Nhà nước.

+ Các chính sách hỗ trợ phát triển thương mại nói chung và đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nói riêng vẫn ở tình trạng “chủ trương”, chưa được cụ thể hoá bằng các quy định về đất đai, tài chính, tín dụng… Ví dụ, Nhà nước đã ban hành một số chính sách hỗ trợ phát triển chợ, nhưng phạm vi và mức hỗ trợ không đáng kể, đồng thời nguồn vốn hỗ trợ cũng chưa được xác định rõ ràng. Theo Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ, các kết cấu hạ tầng thương mại cũng được hưởng ưu đãi đầu tư như các KCN, nhưng đến nay vẫn chưa có các quy

75

Page 85: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

định cụ thể. Thiếu những cơ chế, chính sách khuyến khích và hỗ trợ khác, như: chính sách khuyến khích, hỗ trợ các thành phần kinh tế đầu tư phát triển hạ tầng thương mại nông thôn; khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã thương mại, hộ kinh doanh mở rộng mạng lưới kinh doanh ở địa bàn nông thôn…

+ Các quy định cụ thể đối với từng loại các loại hình kết cấu hạ tầng thương mại hoặc là đã được ban hành như Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại nhưng còn nhiều điểm chưa cụ thể, chưa rõ ràng, hoặc là chưa được ban hành.

- Nguyên nhân của hạn chế: + Nhận thức về vai trò của quy hoạch phát triển thương mại chưa được

đề cao và thống nhất giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng và giữa các cấp, các ngành trong từng địa phương nên việc xây dựng và triển khai quy hoạch phát triển thương mại chưa đồng bộ và nhất quán.

+ Công tác điều tra và thông tin phục vụ cho việc quản lý quy hoạch còn thiếu, công tác dự báo và phối hợp liên ngành, liên Vùng chưa được tổ chức, đồng thời thiếu sự liên kết, phối hợp của các cấp, các ngành trong việc xây dựng và triển khai quy hoạch phát triển thương mại.

+ Các chính sách hỗ trợ phát triển còn chồng chéo giữa các cấp, các ngành dẫn đến tình trạng phân tán nguồn lực. Ví dụ, chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển chợ nông thôn vừa do Bộ Công Thương thực hiện (theo Nghị định 02/2003 và sau đó là Nghị định 114/2010), vừa do Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện (theo Chương trình xây dựng nông thôn mới, chính sách tiêu thụ nông sản).

+ Việc thiết kế các chính sách hỗ trợ phát triển vẫn còn mang tính dàn đều theo các ngành, theo các Vùng lãnh thổ,... Các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại tại các địa phương vừa thiếu về nhân sự, vừa yếu về kiến thức và kinh nghiệm quản lý thực hiện quy hoạch trên địa bàn.

+ Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc thẩm định, cấp phép đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại chưa chặt chẽ. Thực tế, khi cấp đăng ký ngành nghề kinh doanh, các Sở Kế hoạch và Đầu tư chỉ yêu cầu các hồ sơ về vốn pháp định, tư cách pháp nhân. Do đó, nhiều siêu thị được thành lập nhưng Sở Công Thương không nắm được.

Những tồn tại trên đây đã góp phần làm giảm vai trò của quy hoạch phát triển ngành thương mại đối với phát triển ngành nói riêng và phát triển kinh tế- xã hội của cả Vùng ĐBSH nói chung. Vì vậy, trong thời gian tới, công tác quy hoạch thương mại phải được xây dựng và tổ chức thực hiện thống nhất, tạo cơ sở cho việc xây dựng và phát triển ngành thương mại trở thành ngành dịch vụ hoạt động hiệu quả và mang lại giá trị cao.

76

Page 86: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Phần thứ ba: PHÂN TÍCH, DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2020,

TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

I. PHÂN TÍCH, DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐBSH

1. Bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước có ảnh hưởng đến phát triển thương mại Vùng

1.1. Bối cảnh kinh tế trong nước Bước vào giai đoạn 2014- 2020, mặc dù tình hình thế giới có sự thay

đổi nhanh, phức tạp và khó lường, nhưng với quyết tâm của cả hệ thống chính trị trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011- 2020 sẽ tác động tích cực đến phát triển thương mại cả nước nói chung và Vùng nói riêng, Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011- 2020 được Đại hội Đảng thông qua đã xác định:

- Mục tiêu tổng quát của Chiến lược là: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị- xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng cao; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau.

- Các mục tiêu chủ yếu: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7- 8%/năm. GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010, GDP bình quân đầu người thực tế đạt khoảng 3.000; Tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP. Giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp; Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội; Tỷ lệ đô thị hoá đạt 45%; Số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%; Tốc độ tăng dân số ở mức 1,1%/năm; Lao động qua đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2-3%/năm; Thu nhập thực tế của dân cư gấp khoảng 3,5 lần so với năm 2010;…

- Nghị quyết Đại hội XI của Đảng cũng đã xác định các mục tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2011- 2015 như sau: Về kinh tế, các chỉ tiêu chủ yếu trong giai đoạn này là GDP bình quân 5 năm tăng 7% - 7,5%/năm, Kim ngạch xuất khẩu bình quân tăng 12%/năm. Vốn đầu tư xã hội bình quân 5 năm 2011-2015 khoảng 40% GDP. Về xã hội, chỉ tiêu chủ yếu tới 2015 là tỷ lệ lao động được đào tạo đạt 55%, quy mô dân số là 93 triệu người, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới giảm 2%/năm. Về môi

77

Page 87: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

trường, chỉ tiêu chủ yếu đặt ra tới năm 2015 là tăng tỷ lệ che phủ rừng lên 42,5%, tỷ lệ dân số nông thôn được cung cấp nước sạch hợp vệ sinh khoảng 96%, dân cư thành thị được cung cấp nước sạch khoảng 98%…

- Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam sẽ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu, trong đó, quá trình hội nhập giữa các nước ASEAN đang được đẩy lên một tâm cao mới. Tầm nhìn ASEAN 2020 phác hoạ ra một khối kinh tế khu vực ổn định, thịnh vượng và có khả năng cạnh tranh cao- nơi các dòng hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và vốn được chuyển dịch tự do. Phù hợp với tầm nhìn đó, ý tưởng về việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được các nhà lãnh đạo cấp cao ASEAN hưởng ứng cao và đã nhất trí đẩy nhanh việc hình thành vào năm 2015.

- Việc thực thiện những cam kết của Việt Nam với WTO về mở cửa thị trường phân phối tạo ra cơ hội và thách thức đối với sự phát triển thương mại Vùng. Đến nay, theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam đã mở cửa thị trường dịch vụ phân phối cho các nhà phân phối bán buôn, bán lẻ hàng đầu thế giới cho nhiều quốc gia như Đức, Pháp, Nhật, Mỹ, Hà Lan, Singapore... Điều đó vừa tạo cơ hội hợp tác giữa các nhà phân phối trong nước với các đối tác này, vừa cải thiện cơ cấu thương mại theo hướng hiện đại; đồng thời, tạo sức ép cạnh tranh gay gắt hơn trong ngành.

Bên cạnh đó, xu hướng phát triển ngành dịch vụ phân phối của thế giới với những đặc trưng như mức độ tập trung hơn (nổi lên các doanh nghiệp thương mại lớn, hoặc nhất thể hoá sản xuất - bán buôn - bán lẻ để tạo mạng lưới phân phối rộng rãi), các cửa hàng nhỏ truyền thống được thay thế bằng những cửa hàng bách hoá lớn hơn, quy mô trung bình của một cửa hàng tăng lên cả về doanh thu và lao động, mật độ phân bố cửa hàng bán lẻ giảm xuống, cửa hàng bán lẻ tham gia vào chuỗi cửa hàng hoặc hoạt động theo thoả thuận nhượng quyền của các công ty lớn hướng tới các phân khúc chuyên biệt hơn trên thị trường. Vai trò của các nhà bán buôn truyền thống suy giảm, nhất là trên thị trường hàng tiêu dùng do các nhà sản xuất tự kiểm soát việc phân phối hoặc các nhà bán lẻ mở rộng buôn bán tận gốc, vai trò của các nhà bán buôn hiện đại tăng lên, nhất là đối với việc cung cấp trọn gói hàng tiêu dùng có giá trị cao, hàng vật liệu và sản phẩm có số lượng lớn; những xu hướng này sẽ có tác động và chi phối nhiều đến cơ cấu cũng như tầm quan trọng của từng phân ngành trong ngành dịch vụ phân phối.

Thị trường bán lẻ Việt Nam với nhiều yếu tố hấp dẫn đang là đích ngắm đầy hứa hẹn của các chủ đầu tư và các nhà kinh doanh bán lẻ quốc tế. Theo kết quả khảo sát của tập đoàn tư vấn hàng đầu thế giới AT Kearnay (Mỹ), trong 5 năm trở lại đây, Việt Nam luôn ở tốp 3 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới. Những yếu tố thu hút chính là: dân số đông và trẻ, mức thu nhập bình quân đầu người khá, tăng trưởng GDP và tốc độ thu hút đầu tư nước ngoài liên tục tăng cao; thành quả thực tế mà các nhà đầu tư, các tập đoàn và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ đạt được khi mạnh dạn

78

Page 88: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

mở đường tại thị trường Việt Nam. Hiện có nhiều tập đoàn phân phối quốc tế đã có mặt tại Việt Nam; ngoài ra, nhiều tập đoàn đang xây dựng kế hoạch để xâm nhập thị trường bán buôn, bán lẻ Việt Nam.

Những xu hướng phát triển này cũng cho thấy rõ hơn thách thức của thương mại Vùng trong thời gian tới. Đặc biệt là những thách thức đối với các nhà bán buôn truyền thống khi phải cạnh tranh với các nhà sản xuất trực tiếp phân phối hàng hoá và các nhà cung cấp dịch vụ phân phối chuyên nghiệp. Đồng thời sẽ có những xung đột lợi ích giữa các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ trong nước với các tập đoàn, công ty phân phối nước ngoài.

- Trong giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn đến 2030 xu hướng phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp nước ta nói chung và trên địa bàn Vùng sẽ diễn ra mạnh mẽ. Các doanh nghiệp tiếp tục tận dụng thương mại điện tử phục vụ marketing, bán hàng, hỗ trợ khách hàng, mở rộng thị trường, xuất khẩu...; Các doanh nghiệp sẽ gia tăng xây dựng những website thương mại điện tử, kinh doanh trên mạng; Doanh nghiệp sẽ gia tăng giao dịch B2B (giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp) để mua sắm nguyên vật liệu phục vụ việc kinh doanh sản xuất một cách tự động hoặc bán tự động.

1.2. Bối cảnh kinh tế quốc tế và xu hướng phát triển thương mại của khu vực và toàn cầu

Tình hình kinh tế chính trị thế giới và khu vực đang có những diễn biến phức tạp, khó lường, nhưng về cơ bản sẽ diễn ra theo hướng có thay đổi nhanh, có cả tác động tích cực và bất lợi đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung và Vùng nói riêng. Hợp tác để phát triển vẫn là xu thế lớn của thế giới và khu vực. Mặc dù khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế hiện nay đang là thách thức lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới, nhưng theo dự báo của nhiều chuyên gia kinh tế, từ cuối năm 2012, kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng trở lại; khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vẫn là khu vực phát triển năng động nhất. Việt Nam đã ký kết một số FTA song phương, đang đàm phán TPP và đang trong quá trình tham gia xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN… sẽ là những điều kiện tốt cho phát triển kinh tế và thương mại.

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và công nghệ vật liệu sẽ tiếp tục phát triển theo chiều sâu và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có những tác động rộng lớn đến việc cơ cấu lại nền kinh tế thế giới. Các ngành công nghiệp thân thiện với môi trường, công nghiệp tiết kiệm năng lượng sẽ phát triển nhanh chóng.

Bên cạnh những yếu tố thuận lợi kể trên, bối cảnh quốc tế trong thời kỳ từ nay đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 vẫn có nhiều diễn biến phức tạp và tạo ra nhiều khó khăn, thách thức. Các nước lớn vẫn tăng cường áp đặt các biện pháp chính trị, ngoại giao và kinh tế của mình tới các nước đang phát triển và thâu tóm Vùng ảnh hưởng thị trường. Bên cạnh đó, xu hướng ký kết

79

Page 89: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

các hiệp định tự do thương mại song phương và khu vực cũng là một thách thức lớn cho các nước chậm phát triển và đang phát triển. Các rào cản kỹ thuật, rào cản thương mại sẽ tiếp tục gây ra những bất lợi cho hàng nông sản, thuỷ sản và hàng công nghiệp của Việt Nam nói chung và Vùng nói riêng.

Toàn cầu hoá sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh, nhất là sức ép đối với những nước có trình độ phát triển còn chưa cao như nước ta. Sự cạnh tranh kinh tế - thương mại, cạnh tranh thu hút vốn đầu tư và công nghệ càng trở nên gay gắt. Nhu cầu tiêu dùng trên thị trường thế giới sẽ ngày càng đòi hỏi cao hơn cả về chất lượng hàng hoá và dịch vụ thương mại.

Thị trường tài chính, tiền tệ và giá cả có nhiều khả năng sẽ diễn biến phức tạp hơn. Giá cả thế giới ở một số mặt hàng chủ yếu có tác động mạnh đến kinh tế toàn cầu như năng lượng, nguyên liệu... có thể có những đột biến và phản ứng dây chuyền bất lợi đối với các nước có nền kinh tế nhỏ, kém phát triển. Chính sách tỷ giá, lãi suất của các đối tác lớn đều có những tác động rất mạnh đến nền kinh tế của nước ta nói chung và đến xuất nhập khẩu của Vùng nói riêng. Ngoài ra, các vấn đề mang tính toàn cầu như dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và nước biển dâng, khan hiếm các nguồn nguyên - nhiên liệu, khoảng cách giàu nghèo... sẽ trở nên gay gắt hơn, tác động mạnh và đa chiều đến sự phát triển và hiệu quả phát triển thương mại của Việt Nam cũng như Vùng.

2. Những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển thương mại Vùng

2.1. Những thuận lợi chủ yếu:- Vùng có vị trí địa kinh tế quan trọng, thuận lợi cho phát triển thương

mại và giao thương với các Vùng trong cả nước và với thế giới, đặc biệt là các nước ASEAN và Trung Quốc.

- Hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạng lưới các loại hình thương mại. Với hệ thống các tuyến cao tốc, quốc lộ, hệ thống sân bay, hệ thống đường thuỷ đã, đang được đầu tư xây dựng và nâng cấp cải tạo… sẽ giúp tiết kiệm chi phí thời gian, chi phí vật chất, chi phí lưu thông hàng hoá và tăng cường giao lưu kinh tế giữa Vùng và các tỉnh, thành trong cả nước.

- Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội các địa phương trong Vùng trong những năm vừa qua là cơ sở kinh tế quan trọng trong việc phát triển thị trường và thương mại của Vùng với quy mô, chất lượng ngày càng tốt hơn.

- Vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp, đóng vai trò đầu tầu về xuất khẩu của cả nước.

- Vùng có tiềm năng lớn để phát triển du lịch chất lượng cao, bao gồm cả du lịch sinh thái, du lịch biển và du lịch văn hoá qua đó góp phần phát triển thương mại.

80

Page 90: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Sự phát triển của các khu công nghiệp và quá trình đô thị hoá nhanh, tạo điều kiện cho sự hình thành nhu cầu tiêu dùng và các hình thức thương mại hiện đại như trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi... phát triển, góp phần thay đổi diện mạo thương mại của Vùng.

Từ những yếu tố trên cho thấy các cơ hội phát triển thương mại Vùng trong những năm tới sẽ không chỉ xuất phát từ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ việc mở rộng không gian thị trường mà còn nhờ sự gia tăng các làn sóng thu hút đầu tư từ bên ngoài, sự hợp tác trong Vùng với nhu cầu sử dụng dịch vụ phân phối của các ngành sản xuất sẽ tăng lên nhanh chóng, cũng như hệ thống kết cấu hạ tầng từng bước được hoàn chỉnh sẽ tạo nhiều điều kiện và địa điểm thuận lợi cho phát triển mạng lưới các loại hình thương mại hiện đại; quá trình đô thị hóa pháth chóng hơn với việc xuất hiện nhiều khu đô thị, dân cư tập trung, cũng như những dòng du lịch sẽ thúc đẩy nhu cầu sử dụng các dịch vụ phân phối theo hướng văn minh, hiện đại, tạo cơ sở cho phát triển thương mại bền vững, các nguồn lực được thu hút theo hướng xã hội hoá cũng tạo điều kiện để phát triển mở rộng hệ thống phân phối cho các doanh nghiệp thương mại của Vùng...

2.2. Những khó khăn - Trong những năm qua, kinh tế của Vùng phát triển chủ yếu theo

chiều rộng; việc đưa tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất còn chậm; chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn chưa cao.

- Thương mại chưa chưa phát huy được vai trò cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Sản xuất nông nghiệp mang tính vụ mùa rất cao, thương mại khó đáp ứng được yêu cầu thu mua và tiêu thụ hàng nông sản theo giá có lợi cho nông dân.

- Còn có sự chêch lệch về thu nhập và mức sống của người dân giữa các địa phương trong Vùng, đặc biệt là giữa khu vực nông thôn và thành thị nên sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thương mại.

II. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

1. Dự báo về phát triển thương mại của cả nước ảnh hưởng đến phát triển thương mại Vùng

Sự phát triển thương mại Vùng sẽ chịu tác động mạnh mẽ từ các yếu tố của cả nước, của nội Vùng. Các yếu tố này thể hiện qua: (1) Sự phát triển thương mại trong nước và những vấn đề khác có liên quan: (2) Phương hướng phát triển kinh tế của từng tỉnh, thành trong Vùng; (3) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng.

Theo Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24 tháng 6 năm 2011 của Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam

81

Page 91: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

giai đoạn 2011- 2020 và định hướng đến năm 2030, mục tiêu và định hướng phát triển thương mại của cả nước như sau:

1.1. Mục tiêu phát triển- Mục tiêu tổng quát: Phát triển nhanh đi liền với phát triển bền vững

thương mại nước ta theo hướng hiện đại, phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành một nước có nền ngoại thương phát triển, thương mại đạt trình độ phát triển tiên tiến trong khu vực; nâng cao thứ bậc trong bảng xếp hạng môi trường thương mại toàn cầu; khả năng tham gia điều tiết, đảm bảo cân đối cung- cầu hàng hoá trong nền kinh tế được nâng lên rõ rệt; lợi ích của người tiêu dùng, người sản xuất trong nước và của nền kinh tế được bảo vệ; Thương mại ngày càng phát triển theo hướng thân thiện với môi trường; Tạo tiền đề vững chắc để tham gia hội nhập sâu hơn vào kinh tế khu vực và thế giới; Nâng cao chất lượng tăng trưởng và hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu, phấn đầu đến năm 2020, cán cân thương mại được cân bằng.

- Mục tiêu chủ yếu về phát triển thương mại trong nước:+ Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP của ngành thương mại cao hơn

tốc độ tăng trưởng GDP chung của nền kinh tế, bình quân tăng 8- 8,5%/năm trong giai đoạn 2011- 2015 và 8,5-9%/năm trong giai đoạn 2016 - 2020;

+ Góp phần tích cực giải quyết việc làm cho lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp, nông thôn do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo ra. Phấn đấu thu hút lao động tăng thêm hàng năm vào ngành thương mại đạt bình quân 1,5- 2%/năm trong giai đoạn 2011- 2015 và 1- 1,5%/năm trong giai đoạn 2016- 2020;

+ Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư vào ngành thương nghiệp sửa chữa, nhanh chóng hiện đại hoá các loại hình kết cấu hạ tầng thương mại;

Tốc độ tăng trưởng của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước (theo giá thực tế) tăng bình quân 19- 20%/năm trong giai đoạn 2011- 2015 và 20-21% năm trong giai đoạn 2016- 2020;

+ Phấn đấu đưa tỷ trọng bán lẻ của các loại hình bán lẻ hiện đại trong tổng mức bán lẻ từ khoảng 20% hiện nay lên 40% vào năm 2020.

- Mục tiêu chủ yếu về phát triển xuất nhập khẩu:+ Phấn đấu đạt tốc độ tăng xuất khẩu bình quân 12%/năm giai đoạn

2011 - 2015 và 11%/năm trong giai đoạn 2016- 2020;+ Phấn đầu kiềm chế tốc độ tăng nhập khẩu bình quân dưới 11%/năm

giai đoạn 2011- 2015 và dưới 10%/năm giai đoạn 2016- 2020. Giảm dần thâm hụt cán cân thương mại, kiểm soát nhập siêu khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu vào năm 2015 và đến năm 2020, về cơ bản nước ta sẽ cân bằng được cán cân thương mại.

82

Page 92: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

1.2. Định hướng phát triển- Hoàn thiện thể chế thương mại phù hợp với thể chế kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn chiến lược 2011-2020.- Xây dựng đội ngũ thương nhân trong nước ngày càng lớn mạnh, tham

gia tích cực vào quá trình phát triển nhanh thị trường trong và ngoài nước. Phát triển nhanh các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp phân phối có phạm vi hoạt động rộng với nhiều phương thức và hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng phù hợp.

Tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển hệ thống phân phối đồng bộ từ khâu tổ chức nguồn hàng cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu, tổ chức lưu thông và cung cấp các dịch vụ logistics, dịch vụ bán hàng thuộc các lĩnh vực, ngành hàng quan trọng trong nền kinh tế.

Tạo điều kiện để các doanh nghiệp, hợp tác xã và các hộ kinh doanh liên kết, hợp tác kinh doanh phát triển thị trường, xây dựng hệ thống đại lý bán hàng, xây dựng mạng lưới cửa hàng nhượng quyền thương mại…

Nhà nước áp dụng các công cụ kinh tế, hành chính và tuyên truyền giáo dục để thương nhân thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước về phát triển thị trường, ổn định giá cả trong nền kinh tế.

- Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa theo hướng vừa mở rộng thị trường, mặt hàng, vừa nâng cao hiệu quả xuất – nhập khẩu phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững. Hạn chế khai thác ồ ạt các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như các hoạt động chế biến gây ô nhiễm môi trường. Khuyến khích và tạo điều kiện phát triển nhanh các mặt hàng xuất khẩu thân thiện với môi trường. Khuyến khích nhập khẩu các công nghệ phục vụ cho quá trình phát triển các ngành công nghiệp nhóm B, các ngành công nghiệp phụ trợ.

Tăng cường đàm phán với các đối tác mà Việt Nam đang nhập siêu nhằm xóa bỏ những rào cản đối với mặt hàng xuất khẩu nước ta đang có lợi thế so sánh. Tăng cường nghiên cứu áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá và chống bán trợ giá để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các nhà sản xuất trong nước, phù hợp với các nguyên tắc của WTO.

Khai thác hiệu quả các chương trình hợp tác kinh tế, thương mại với các nước ASEAN, Trung Quốc… phát triển phương thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, chuyển tải qua Việt Nam.

- Phát triển các phương thức và hình thức kinh doanh đa dạng phù hợp với quá trình phát triển sản xuất trong thời kỳ công nghiệp hóa, có đủ năng lực gia tăng giá trị thương mại cho sản phẩm, có khả năng gắn kết và thúc đẩy phát triển các kênh phân phối truyền thống có quy mô nhỏ, nhất là các kênh phân phối truyền thống tại Vùng nông thôn, Vùng sâu, Vùng xa. Hình thành các khu thương mại tập trung gắn với quy hoạch phát triển các Vùng

83

Page 93: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

kinh tế trọng điểm, tạo thành nhiều cấp độ khác nhau (khu thương mại tập trung của cả nước, liên Vùng, Vùng và các tiểu Vùng). Trước mắt, tập trung phát triển các Vùng thương mại tại: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ với trọng tâm là Hà Nội, Hải Phòng; Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung với trọng tâm là Đà Nẵng; Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam với trọng tâm là Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời đẩy nhanh tốc độ khai thông các “cửa ngõ” giao thương với các nước trong khu vực và trên thế giới trên cơ sở thực hiện các Quyết định của Thủ tướng phê duyệt quy hoạch khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế ven biển.

- Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, trong đó chú trọng hoàn thiện khung pháp lý liên quan tới việc thừa nhận giá trị pháp lý của chứng từ điện tử, các quy định kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp và khuyến khích người tiêu dùng mua bán trực tuyến. Đảm bảo an toàn thông tin trong giao dịch thương mại điện tử.

- Phát triển đa dạng các hoạt động hỗ trợ; Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin, dự báo thị trường cho doanh nghiệp; Củng cố và nâng cao vai trò của hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài; Phát triển các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng các hoạt động xúc tiến thương mại gắn với phát triển thị trường mục tiêu, thị trường trọng điểm và thị trường cho ngành hàng quan trọng trong nền kinh tế; nâng cao vai trò của các hiệp hội, làng nghề và các tổ chức xã hội, nghề nghiệp khác trong việc hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ.

1.3. Một số định hướng quy hoạch tổng thể phát triển thương mại- Định hướng quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng xuất nhập khẩu:+ Định hướng phân bố không gian: các kết cấu hạ tầng xuất nhập khẩu

sẽ được phân bố tập trung tại các khu vực cảng biển, nhất là cảng biển có lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu lớn, các khu kinh tế và các khu vực cửa khẩu biên giới đất liền; Phát triển theo các tuyến hành lang kinh tế và các đường giao thông kết nối giữa các Vùng sản xuất tập trung với các tuyến giao thông huyết mạch chính đến các cảng biển và cửa khẩu biên giới.

+ Định hướng phát triển các loại hình: Đẩy nhanh tiến độ đầu tư vào các loại hình kết cấu thương mại đã được xác định trong các quy hoạch khu kinh tế và khu kinh tế cửa khẩu; Hình thành các cảng cạn/trung tâm logistics.

- Định hướng quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại bán buôn:

+ Định hướng phân bố không gian: Tại trung tâm các Vùng sản xuất nông nghiệp có quy mô, sản lượng lớn; tại các khu vực thị trường tiêu thụ lớn; tại trung tâm các Vùng đang có tốc độ đô thị hóa nhanh.

+ Định hướng phát triển các loại hình: Chợ bán buôn (chợ hạng I, chợ đầu mối nông sản; Chợ đầu mối nguyên phụ liệu cho các ngành công

84

Page 94: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

nghiệp); Sở giao dịch hàng hóa; Trung tâm bán buôn; Trung tâm phân phối; Kho hàng công; Tổng kho đầu mối; Hội chợ bán buôn theo mùa.

- Định hướng quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng bán lẻ:+ Định hướng phân bố không gian: Gắn với sự hình thành và phát triển

của các đô thị, các cụm, điểm, tuyến dân cư trên địa bàn cả nước.+ Định hướng phát triển các loại hình: Các loại hình bán lẻ truyền

thống (chợ, cửa hàng, cửa hiệu, quầy hàng, sạp hàng của các hộ kinh doanh); Các loại hình bán lẻ hiện đại (siêu thị, trung tâm thương mại,...) sẽ phát triển đa dạng với nhiều cấp độ quy mô khác nhau, trong đó chú trọng phát triển các loại quy mô vừa và nhỏ.

- Định hướng quy hoạch trung tâm hội chợ triển lãm:+ Định hướng phân bố không gian: Tại các trung tâm kinh tế lớn của

cả nước, tiếp đến là trung tâm Vùng và tiểu Vùng.+ Định hướng phát triển theo chức năng và loại hình: Phát triển trung

tâm hội chợ triển lãm có quy mô lớn, tầm khu vực và quốc tế; phát triển các trung tâm hội chợ triển lãm thương mại có quy mô vừa, cấp Vùng và liên Vùng; phát triển các trung tâm hội chợ theo mùa sản xuất và mùa tiêu dùng.

1.4. Phương án quy hoạch các hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại- Quy hoạch kết cấu hạ tầng xuất nhập khẩu:Ngoài hệ thống kết cấu hạ tầng xuất nhập khẩu tại các cảng biển, khu

kinh tế và khu kinh tế cửa khẩu, sẽ phát triển các cảng cạn/trung tâm logistics. Cụ thể, tại các tỉnh phía Bắc sẽ có 12 trung tâm logistics, tại các tỉnh phía Nam sẽ có 10 trung tâm logistics, riêng các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên sẽ đầu tư và khai thác năng lực tại các cảng biển, khu kinh tế và khu kinh tế cửa khẩu.

- Quy hoạch kết cấu hạ tầng thương mại bán buôn:+ Tiếp tục thực hiện quy hoạch chợ đầu mối, chợ hạng I và hạng II đã

được xác định trong quy hoạch mạng lưới chợ đã được Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt tại quyết định 012/QĐ-BCT ngày 26 tháng 12 năm 2007.

+ Xây dựng các loại hình bán buôn hiện đại: ngoài 2 Sở giao dịch hàng nông sản (1 Sở Giao dịch gạo tại Cần Thơ, 01 Sở giao dịch cà phê tại Đắc Lắc) theo quyết định 23/QĐ-TTg ngày 06 tháng 1 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 và định hướng đến năm 2020, sẽ thành lập 2 Sở giao dịch hàng hóa tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; 15 trung tâm bán buôn các mặt hàng nông sản có quy mô sản xuất, sản lượng lớn và có nhu cầu tiêu thụ lớn trên thị trường trong nước và xuất khẩu; 5 trung tâm phân phối nguyên phụ liệu dệt may đã được xác định quy hoạch tại Quyết định số 33/2007/QĐ-BCN ngày 21 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công

85

Page 95: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Thương); 2 trung tâm phân phối linh kiện điện tử và nguyên phụ liệu tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; 3 trung tâm phân phối linh kiện lắp ráp ô tô tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng; 25 trung tâm phân phối hàng công nghiệp tiêu dùng tại các đô thị có quy mô từ loại II trở lên; 11 kho hàng gắn với các chợ đầu mối lúa gạo đã được xác định trong Quyết định số 012/QĐ-BCT ngày 26 tháng 12 năm 2007.

- Quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại bán lẻ: + Tiếp tục thực hiện quy hoạch chợ bán lẻ, chợ dân sinh theo Quyết

định số 012/QĐ-BCT ngày 26 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt quy hoạch mạng lưới chợ toàn quốc và quy hoạch phát triển chợ của các địa phương.

+ Các cửa hàng cửa hiệu truyền thống, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng nhượng quyền thương mại sẽ phát triển tại tất cả các đô thị, cụm dân cư trên địa bàn cả nước, bao gồm: 574 đô thị có quy mô từ loại V đến loại I và đô thị đặc biệt; khoảng 10 ngàn điểm dân cư nông thôn và khoảng 200 khu công nghiệp tập trung.

+ Siêu thị sẽ phát triển phù hợp giữa hạng siêu thị và quy mô đô thị, trong đó: các siêu thị chuyên doanh, siêu thị hạng III sẽ được phát triển tại tất cả các đô thị có quy mô từ loại V trở lên; các siêu thị hạng II sẽ phát triển tại tất cả các đô thị có quy mô từ loại III trở lên; các siêu thị hạng I sẽ được phát triển tại tất cả các đô thị có quy mô từ loại II trở lên.

+ Trung tâm thương mại sẽ phát triển tại các đô thị có quy mô từ loại II trở lên. Đối với khu vực nội thị, do hạn chế về quỹ đất, có thể xây dựng các trung tâm thương mại trên diện tích đất thấp hơn so với quy định tại Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại, nhưng phải từ 1.000 m2 trở lên. Đối với khu vực ngoại vi đô thị, các trung tâm thương mại phải xây dựng trên diện tích đất phù hợp với quy định tại Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại, trong đó; các trung tâm thương mại hạng III sẽ được phát triển tại tất cả đô thị có quy mô từ loại II trở lên; Trung tâm thương mại hạng II sẽ được phát triển tại tất cả các đô thị có quy mô loại I; trung tâm thương mại hạng I sẽ phát triển tại các đô thị đặc biệt. Tổng số trung tâm thương mại tại khu vực ngoại vi của các đô thị từ loại II trở lên được quy hoạch trong giai đoạn 2011 – 2020 là 170.

- Quy hoạch trung tâm hội chợ triển lãm thương mại:Xây dựng 2 trung tâm hội chợ triển lãm quốc gia và quốc tế tại Hà Nội

và thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển các trung tâm hội chợ triển lãm cấp Vùng và liên Vùng tại các thành phố có quy mô đô thị loại I. Phát triển các trung tâm hội chợ triển lãm thương mại cấp tỉnh và liên tỉnh tại các thành phố có quy mô đô thị loại II. Ngoài ra, sẽ phát triển các hội chợ hàng tiêu dùng trên cơ sở kết hợp sử dụng các công trình văn hóa, thể thao tại các tỉnh, thành phố trong cả nước. Tổng số các trung tâm hội chợ triển lãm thương mại từ

86

Page 96: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

cấp tỉnh trở lên là 18 trung tâm, trong đó có 6 trung tâm cần mở rộng và 12 trung tâm xây mới.

2. Dự báo một số chỉ tiêu phát triển thương mại Vùng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030:

2.1. Dự báo GDP thương mại Trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 dự báo tăng

trưởng GDP của Vùng đạt tốc độ cao, thu nhập và tiêu dùng của dân cư sẽ tăng nhanh. Do đó, hoạt động thương mại trên địa bàn Vùng sẽ tiếp tục phát triển nhanh. Điều này có nghĩa là, ngành thương mại vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế và đóng góp tỷ trọng lớn trong GDP của khu vực dịch vụ nói riêng và GDP của Vùng nói chung.

Trên cơ sở dãy số liệu hiện trạng về GDP thương mại và đánh giá xu thế phát triển thương mại của Vùng, có thể dự báo GDP thương mại trong những năm tới như sau:

Bảng 3.1: Dự báo GDP thương mại Vùng đến năm 2020 và năm 2030

Đơn vị tính: Tỷ đồng

 

2013 2015 2020 2030

Tốc độ tăng bình quân (%)

2014-

2015

2016-

2020

2021-

2030

Phương án I 28.418 44.418 89.340 316.960 16,0 15,0 13,5

Phương án II 28.418 44.934 92.360 342.398 16,5 15,5 14,0

Phương án III 28.418 45.514 95.595 370.245 17,0 16,0 14,5

Phương án 1 về dự báo GDP thương mại dựa trên giả định các ngành dịch vụ khác, nhất là ngành du lịch, vận tải và thông tin liên lạc trên địa bàn từng tỉnh, thành trong Vùng sẽ thu hút được sự quan tâm đầu tư của các thành phần kinh tế trên địa bàn toàn Vùng hơn so với ngành thương mại. Do sức hút vốn đầu tư của các ngành đó, tốc độ tăng kim ngạch của ngành thương mại sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng không cao. Phương án 2 và 3 là phương án tốc độ tăng GDP thương mại cao hơn, nghĩa là ngành thương mại Vùng sẽ có sức hấp dẫn các nhà đầu tư hơn so với phương án 1 do sự gia tăng nhanh của quy mô tiêu dùng, nhất là sự gia tăng mua sắm của khách du lịch.

87

Page 97: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

2.2. Dự báo tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

Mục tiêu đến năm 2020 là phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo của Vùng bình quân 1,5 - 2,5%/năm. Với mục tiêu đó, sức mua và quỹ mua hàng hoá, dịch vụ của dân cư trên địa bàn sẽ tăng lên đáng kể. Dự kiến tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng bình quân 17,0%/năm trong giai đoạn 2014 - 2015, khoảng 16,0%/năm giai đoạn 2016 - 2020 và khoảng 14,5%/năm giai đoạn 2021 - 2030.

Bảng 3.2: Dự báo tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Vùng ĐBSH đến năm 2020 và năm 2030

Đơn vị: Tỷ đồng

  2013 2015 2020 2030

Tốc độ tăng bình quân (%)

2014

-

2015

2016

-

2020

2021

-

2030

Phương án I 561.814 899.809 1.629.230 6.310.115 17,0 16,0 14,5

Phương án II 561.814 911.394 1.955.851 7.912.508 17,5 16,5 15,0

Phương án III 561.814 923.078 2.023.800 8.550.420 18,0 17,0 15,5

- Cùng với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, tiêu dùng của dân cư trong Vùng ngày càng phụ thuộc vào khả năng cung cấp của các nhà phân phối trên thị trường, tính tự cấp, tự túc trong tiêu dùng giảm đáng kể. Đồng thời, sự phát triển của hệ thống phân phối và tính cạnh canh cao trên thị trường bán lẻ sẽ thúc đẩy nhu cầu mua sắm của dân cư.

- Xu hướng tiêu dùng dịch vụ tăng nhanh hơn tiêu dùng hàng hoá của dân cư tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn 2014- 2020 và các năm tiếp theo.

- Ngoài ra, tốc độ gia tăng tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong thời kỳ đến năm 2020 sẽ được hỗ trợ bởi triển vọng gia tăng lượng khách du lịch đến các địa phương trong Vùng.

2.3. Dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu bình quân giai đoạn 2014- 2015 tăng

16,0%/năm, đến năm 2015 kim ngạch xuất khẩu của Vùng đạt khoảng 47,79 tỷ USD, trong giai đoạn 2016 - 2020 kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 12,0%/năm, đến năm 2020 kim ngạch xuất khẩu của Vùng đạt trên 84,22 tỷ

88

Page 98: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

USD, trong giai đoạn 2021 - 2030 kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10,5%/năm, đến năm 2030 kim ngạch xuất khẩu đạt gần 228,56 tỷ USD.

Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu bình quân giai đoạn 2014- 2015 khoảng 13,5%/năm, khoảng 12,0%/năm giai đoạn 2016- 2020 và khoảng 10,5%/năm giai đoạn 2021 - 2030. Kim ngạch nhập khẩu đạt khoảng 61,10 tỷ USD vào năm 2015 và khoảng 107,68 tỷ USD năm 2020 và 292,25 tỷ vào năm 2030.

Trong giai đoạn 2011- 2020, triển vọng phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá của Vùng được dự báo trên cơ sở:

- Mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu và tiến tới thặng dư thương mại trên phạm vi cả nước sẽ là mục tiêu quan tâm hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế nói chung và chính sách xuất nhập khẩu nói riêng của Nhà nước. Do đó, Vùng với những lợi thế về sản xuất hàng nông sản và các sản phẩm của công nghiệp chế biến khác sẽ được Nhà nước khuyến khích và hỗ trợ đẩy mạnh xuất khẩu.

- Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá trên địa bàn, Vùng cũng sẽ gia tăng nhập khẩu đảm bảo đáp ứng nhu cầu máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu cho sản xuất.

- Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Vùng trong những năm tới sẽ có những thuận lợi như: (1) Xu hướng giá cả hàng nông, thuỷ sản trên thị trường thế giới tăng; (2) Nhu cầu về nguyên liệu nông sản, thuỷ sản trên thị trường thế giới tăng nhanh, nhất là từ Trung Quốc.Bảng 3.3: Dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu Vùng ĐBSH đến năm 2020

và năm 2030 Đơn vị tính: Tỷ USD

2013 2015 2020 2030

Nhịp độ tăng (%)

2014-

2015

2016-

2020

2021 –

2030

Xuất khẩu

PA1 30,62 47,79 84,22 228,56 16,0 12,0 10,5

PA 2 30,62 49,04 90,35 256,54 17,0 13,0 11,0

PA 3 30,62 49,67 95,63 284,02 17,5 14,0 11,5

Nhập khẩu 41,79 61,10 107,68 292,25 13,5 12,0 10,5

89

Page 99: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Theo dự báo triển vọng thị trường thế giới, để đạt được mục tiêu xuất khẩu trong thời kỳ đến năm 2020, Vùng sẽ vừa có những thuận lợi vừa có những khó khăn. Những thuận lợi chủ yếu như: (1) Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Vùng đều có triển vọng gia tăng cả về nhu cầu và giá cả. Trong đó, nhu cầu và giá cả các mặt hàng nông, thuỷ sản trên thị trường thế giới sẽ tăng do nhu cầu có xu hướng tăng nhanh trong khi nguồn cung trên thị trường thế giới sẽ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, diện tích đất canh tác ngày càng thu hẹp do quá trình công nghiệp hoá ở các nước đang và kém phát triển,..; (2) Các nước phát triển sẽ phải giảm dần trợ cấp cho sản xuất nông sản và mở cửa thị trường trong nước trước sức ép của các nước đang phát triển và sự khó khăn về ngân sách trợ cấp do nợ Chính phủ đang ở mức cao; (3) Những tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ thông tin,…đang và sẽ ngày càng thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển.

Bên cạnh đó, những khó khăn từ thị trường thế giới trong thực hiện mục tiêu xuất khẩu của Vùng như: (1) Nền kinh tế thế giới vẫn chưa thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng từ năm 2008 đến nay; (2) Do tác động của cuộc khủng hoảng, các nước đang có xu hướng tăng bảo hộ sản xuất trong nước; (3) Sự suy yếu của đồng USD và các đồng tiền khác mạnh lên sẽ gây ra rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu;…

Trong giai đoạn 2016 - 2020, triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của Vùng sẽ phụ thuộc vào chính nỗ lực phát triển xuất khẩu của Vùng trong giai đoạn 2011- 2015, cũng như triển vọng thị trường thế giới trong giai đoạn 2016 - 2020. Nhìn chung, triển vọng thị trường thế giới trong giai đoạn 2016 - 2020 sẽ có nhiều thuận lợi hơn cho xuất khẩu của Vùng do: 1) Các yếu tố thuận lợi cho xuất khẩu của Vùng trên đây vẫn sẽ được duy trì; 2) Những khó khăn trong giai đoạn 2011 - 2015 sẽ được giảm bớt do nền kinh tế thế giới chắc chắn sẽ phục hồi, muộn nhất là vào năm 2014; 3) Khu vực Đông Bắc Á nói riêng và châu Á nói chung sẽ trở thành trung tâm kinh tế của thế giới.

Về nhập khẩu, trong giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030, định hướng của Vùng sẽ tập trung ưu tiên nhập khẩu các loại máy móc thiết bị và các loại nguyên vật liệu để sản xuất hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu. Do đó, tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của Vùng trong giai đoạn 2011- 2020 sẽ cao hơn rất nhiều so với giai đoạn trước. Tuy nhiên, mức thặng dư thương mại của Vùng vẫn rất lớn, thặng dư thương mại của Vùng năm 2020 vẫn trên 80% so với kim ngạch xuất khẩu.

2.4. Dự báo lực lượng lao động trong ngành thương mạiSự gia tăng dân số bình quân của Vùng trong giai đoạn 2006 - 2010 là

1,05%/năm. Xu hướng này cũng sẽ tiếp tục xảy ra trong giai đoạn 2011 - 2020 do trên địa bàn Vùng sẽ xuất hiện các khu công nghiệp, khu kinh tế và các dự án trọng điểm quốc gia. Dự báo tốc độ tăng dân số trên địa bàn Vùng trong giai đoạn 2011- 2015 sẽ đạt 1,15%/năm; giai đoạn 2016 - 2020 đạt 1,13%/năm và giai đoạn 2020 - 2030 đạt 1,0%/năm.

90

Page 100: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Vùng đang ở thời kỳ “dân số vàng” với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng trên 60% dân số. Vì vậy, số lượng lao động tăng thêm hàng năm cũng sẽ luôn ở mức cao. Trong giai đoạn 2011 - 2020, với triển vọng tăng trưởng kinh tế cao, mức độ toàn dụng lao động của Vùng sẽ được cải thiện đáng kể cùng với sự phát triển của các ngành. Tỷ lệ lao động có việc làm so với tổng dân số khoảng 54,5% năm 2015, 56,5% năm 2020 và khoảng 57,5% vào năm 2030.

Dự báo lao động tham gia vào ngành thương mại sẽ tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động chung trong Vùng trong giai đoạn 2014 - 2020 do: (1) Lực lượng lao động tăng thêm và lao động được chuyển từ khu vực nông nghiệp sang các ngành kinh tế khác hàng năm khá lớn; (2) Điều kiện gia nhập vào ngành thương mại, nhất là ở khu vực nông thôn dễ hơn so với nhiều ngành sản xuất công nghiệp và ngành dịch vụ khác.

91

Page 101: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Phần thứ tư: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2020,

TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA VÙNG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

1. Quan điểm phát triển- Phát triển thương mại Vùng gắn liền với quy mô, trình độ phát triển

sản xuất trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

- Phát triển thương mại Vùng dựa trên cơ sở khai thác và phát huy lợi thế so sánh để phát triển nhanh và bền vững, tạo đột phá và làm nòng cốt thúc đẩy sự phát triển thương mại của toàn Vùng.

- Phát triển thương mại của Vùng trong sự phát triển đa dạng về loại hình tổ chức và phương thức kinh doanh. Thúc đẩy quá trình phát triển nhanh một số doanh nghiệp thương mại lớn có hệ thống phân phối hiện đại, làm nòng cốt trong việc tổ chức thị trường, gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất với tiêu dùng.

- Phát triển thương mại của Vùng trên cơ sở huy động tối đa mọi nguồn lực của xã hội, trước hết và chủ yếu là thông qua chính sách khuyến khích tích tụ và tập trung nguồn lực của doanh nghiệp để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, mở rộng mạng lưới kinh doanh.

- Phát triển thương mại Vùng trên cơ sở kết hợp hài hòa với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững , giữ vững ổn định chính trị và bảo đảm an sinh xã hội.

- Phát triển mạnh mẽ lực lượng doanh nghiệp phân phối thuộc mọi thành phần kinh tế, kết hợp giữa yêu cầu phát triển các doanh nghiệp phân phối trong nước có quy mô lớn với yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ kinh doanh nhỏ tham gia thị trường.

2. Mục tiêu phát triển 2.1. Mục tiêu chung:Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng thương mại của Vùng ở mức độ cao

trên cơ sở khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của từng địa phương trong Vùng phù hợp với yêu cầu thị trường trong và ngoài nước, thúc đẩy quá trình mở rộng và tăng cường các mối liên kết thương mại giữa Vùng với bên ngoài.

92

Page 102: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

2.2. Mục tiêu cụ thể:- Tốc độ tăng trưởng GDP ngành thương mại Vùng đạt bình quân

16,0%/năm giai đoạn 2014 - 2015; 15,0% giai đoạn 2016 - 2020 và 13,5% giai đoạn 2021 - 2030.

- Đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm chủ lực. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu 16,0%/năm giai đoạn 2014 - 2015; 12,0%/năm giai đoạn 2016 - 2020; và 10,5% giai đoạn 2021 - 2030.

- Phát triển thương mại nội địa đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất, tiêu dùng và khách du lịch. Tốc độ tăng của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn Vùng là 17,0%/năm giai đoạn 2014 - 2015; 16,0%/năm giai đoạn 2016 - 2020; và 14,5% trong giai đoạn 2021 - 2030. Nâng tỷ trọng bán lẻ hàng hoá qua các loại hình thương mại hiện đại đạt 20% vào năm 2015, 35 - 40% giai đoạn 2016 - 2020 và 45 - 50% thời kỳ 2021 - 2030.

3. Luận chứng các phương án phát triển thương mại Vùng3.1. Đề xuất các phương án phát triểnTrong điều kiện nguồn lực có hạn, vấn đề đặt ra là cần có lựa chọn ưu tiên

phát triển, bao gồm: lựa chọn hướng ưu tiên phát triển và lựa chọn phương án ưu tiên trong từng hướng phát triển cho thời kỳ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Các phương án lựa chọn phát triển được xác định bao gồm:

Phương án 1: Trong giai đoạn đến năm 2020 lựa chọn ưu tiên tập trung phát triển thương mại để thúc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu. Phương án này xuất phát từ mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu nhanh, khai thác tối đa lợi thế về tiềm năng xuất khẩu và qua đó nâng cao khả năng tích luỹ.

Để tạo ra cơ sở nguồn hàng cho phát triển xuất khẩu Vùng sẽ phải gia tăng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, ứng dụng công nghệ trong các ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu, trước hết là các sản phẩm có lợi thế của Vùng.

Theo phương án này, thứ tự ưu tiên cho các hướng phát triển thương mại trên đây được xác định như sau: Ưu tiên hàng đầu là phát triển năng lực xuất khẩu; Ưu tiên thứ hai là phát triển năng lực cung ứng vật tư, thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu và cung ứng hàng hoá tiêu dùng cho các đối tượng tiêu dùng trên địa bàn Vùng; Cuối cùng là phát triển thương mại để thúc đẩy sản xuất hàng hoá cung ứng cho sản xuất và tiêu dùng trong nước. Hướng phát triển này được xếp ưu tiên cuối cùng do phần lớn nguồn lực đã được tập trung cho phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, nên khả năng tạo ra nguồn hàng cung cấp cho sản xuất và tiêu dùng trong nước không nhiều. Do đó, yêu cầu và triển vọng phát triển thương mại theo hướng này không lớn.

Ưu điểm của phương án này là: (1) Mang lại khả năng đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu của Vùng trong giai đoạn đến năm 2020; (2) Tạo ra Vùng phát triển năng động dựa trên tiềm năng sản xuất hàng xuất khẩu; (3) Xây

93

Page 103: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm của Vùng trên thị trường nước ngoài, góp phần tăng du khách đến các khu du lịch trong Vùng.

Bảng 4.1: Đề xuất phương án phát triển I

Chỉ tiêuPA I

2013 2014 - 2015

2016 - 2020

2021 - 2030

1. GDP thương mại năm cuối kỳ(tỷ đồng) 28.418 44.418 89.340 316.960

Tốc độ tăng GDP thương mại/năm (%) 16,0 15,0 13,5

2.TMBLHH và doanh thu dịch vụ xã hội năm cuối kỳ (giá TT- tỷ đồng)

561.814 899.809 1.629.230 6.310.115

Tốc độ tăng TMBLHH&DVXH (%) 17,0 16,0 14,5

3.Kim ngạch xuất khẩu năm cuối kỳ (tỷ USD) 30,62 47,79 84,22 228,56

Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu (%) 16,0 12,0 10,5

4. Nhu cầu vốn đầu tư của ngành thương mại (tỷ đồng) 80.000 202.149 910.480

Hạn chế của phương án này là: (1) Các khu vực ít có tiềm năng sản xuất hàng xuất khẩu sẽ ít được đầu tư hơn và tạo ra khoảng cách chênh lệch lớn giữa các khu vực; (2) Nguy cơ phát triển không bền vững; (3) Mức độ phụ thuộc vào thị trường thế giới ngày càng cao và chịu sức ép cạnh tranh lớn với các nhà xuất khẩu khác.

Phương án 2: Trong giai đoạn đến năm 2020 lựa chọn ưu tiên tập trung phát triển thương mại để thúc đẩy sản xuất, cung cấp hàng hoá cho sản xuất, tiêu dùng trong nước. Phương án này xuất phát từ mục tiêu chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm và phát triển hài hoà.

Để tạo ra cơ sở nguồn hàng cho phát triển thương mại với các tỉnh trong Vùng và trong nước, Vùng ĐBSH sẽ phải gia tăng đầu tư vào hầu hết các ngành sản xuất. Đồng thời, cần chú trọng đầu tư vào các ngành công nghiệp chế biến tạo ra nhiều sản phẩm với mức giá phù hợp với nhu cầu trong nước.

Theo phương án này, thứ tự ưu tiên cho các hướng phát triển thương mại trên đây được xác định như sau: Ưu tiên hàng đầu là phát triển quan hệ, năng lực thương mại tại các thị trường tiêu thụ lớn trong nước; Ưu tiên thứ hai là phát triển năng lực xuất khẩu; Cuối cùng là phát triển thương mại để cung ứng cho sản xuất và tiêu dùng trong Vùng.

94

Page 104: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Ưu điểm của phương án này là: 1) Khai thác được nhiều hơn tiềm năng, lợi thế của Vùng, qua đó có cơ hội lựa chọn tốt hơn các sản phẩm có lợi thế xuất khẩu; 2) Tạo ra sự phát triển hài hoà giữa các tỉnh, thành trong Vùng hơn so với phương án 1 và qua đó góp phần thực hiện chính sách đối với khu vực kém phát triển hơn; 3) Gia tăng quan hệ thương mại trong nước, hạn chế nguy cơ rủi ro trên thị trường xuất khẩu; 4) Đảm bảo sự ổn định hơn trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn toàn Vùng.

Bảng 4.2: Đề xuất phương án phát triển II

Chỉ tiêuPA II

2013 2014 - 2015

2016 - 2020

2021 - 2030

1. GDP thương mại năm cuối kỳ 28.418 44.934 92.360 342.398

Tốc độ tăng GDP thương mại/năm (%) 16,5 15,5 14,0

2.TMBLHH và doanh thu dịch vụ xã hội năm cuối kỳ (giá TT- Tỷ đồng)

561.814 911.394 1.955.851 7.912.508

Tốc độ tăng TMBLHH&DVXH (%) 17,5 16,5 15,0

3.Kim ngạch xuất khẩu năm cuối kỳ (tỷ USD) 30,62 49,04 90,35 256,54

Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu (%) 17,0 13,0 11,0

4.Nhu cầu vốn đầu tư của ngành thương mại (tỷ đồng) 82.580 213.417 1.000.152

Hạn chế của phương án này là: 1) Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu có thể chậm hơn so với phương án 1; 2) Nguy cơ đầu tư dàn trải và manh mún là giảm hiệu quả đầu tư và khó tạo ra khả năng phát triển đột phá; 3) Phụ thuộc nhiều hơn vào mức độ cải thiện môi trường kinh doanh và triển vọng phát triển của các thị trường tiêu thụ lớn trong nước.

Phương án 3: Trong giai đoạn đến năm 2020 lựa chọn ưu tiên tập trung phát triển thương mại để đảm bảo, cung cấp hàng hoá cho sản xuất, tiêu dùng trong Vùng. Phương án này xuất phát từ cơ sở cho rằng, trong giai đoạn đến năm 2020, các địa phương trong Vùng sẽ phải gia tăng thu hút đầu tư để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng cao và gia tăng năng lực sản xuất trên địa bàn từng địa bàn và trên toàn Vùng.

Để đáp ứng nhu cầu đầu tư trên địa bàn toàn Vùng giai đoạn đến năm 2020 và thời gian cần thiết trong quá trình đầu tư, Vùng sẽ phải đảm bảo khả năng cung

95

Page 105: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

cấp cao về thiết bị, nguyên vật liệu và hàng tiêu dùng cho các ngành sản xuất và cho dân cư trên các địa bàn.

Bảng 4.3: Đề xuất phương án phát triển III

Chỉ tiêuPA III

2013 2014 - 2015

2016 - 2020

2021 - 2030

1. GDP thương mại năm cuối kỳ 28.418 45.514 95.595 370.245

Tốc độ tăng GDP thương mại/năm (%) 17,0 16,0 14,5

2.TMBLHH và doanh thu dịch vụ xã hội năm cuối kỳ (giá TT- Tỷ đồng)

561.814 923.078 2.023.800 8.550.420

Tốc độ tăng TMBLHH&DVXH (%) 18,0 17,0 15,5

3. Kim ngạch xuất khẩu năm cuối kỳ (tỷ USD) 30,62 49,67 95,63 284,02

Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu (%)

4. Nhu cầu vốn đầu tư của ngành thương mại (tỷ đồng) 85.480 225.364 1.098.600

Theo phương án này, thứ tự ưu tiên cho các hướng phát triển thương mại trên đây được xác định như sau: Ưu tiên hàng đầu là phát triển năng lực thương mại để cung ứng cho sản xuất và tiêu dùng trong Vùng; Ưu tiên thứ hai là phát triển quan hệ thương mại với các thị trường cung ứng trong và ngoài nước; Cuối cùng là phát triển năng lực xuất khẩu.

Ưu điểm của phương án này là: 1) Kích thích gia tăng nhu cầu đầu tư trên từng địa bàn và qua đó đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh; 2) Tạo ra sự phát triển hài hoà giữa các tỉnh, thành trong Vùng hơn so với 2 phương án trên và qua đó góp phần thực hiện chính sách đối với Vùng kém phát triển; 3) Gia tăng năng lực sản xuất và tạo cơ sở vững chắc để gia tăng sản lượng hàng hoá trên địa bàn Vùng vào cuối giai đoạn đến năm 2020 và các năm tiếp theo.

Hạn chế của phương án này là: 1) Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu có thể chậm hơn so với 2 phương án trên; 2) Nguy cơ hàng hoá sản xuất trong Vùng chịu sức ép cạnh tranh lớn từ các hàng hoá sản xuất trong nước và nhập khẩu; 3) Phụ thuộc nhiều hơn vào mức độ cải thiện môi trường đầu tư trong Vùng.

3.2. Lựa chọn phương án phát triển.Việc lựa chọn cơ cấu kinh tế và phương án phát triển phụ thuộc vào

mức độ vốn đầu tư, trình độ công nghệ, yếu tố nguồn nhân lực và các nhân tố

96

Page 106: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

ảnh hưởng bên ngoài khác đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của Vùng. Từ những phân tích về nhân lực, nguồn vốn đầu tư, thực trạng tăng trưởng kinh tế và GDP bình quân đầu người của Vùng; đồng thời, đặt Vùng trong bối cảnh phát triển kinh tế của cả nước trong thời kỳ quy hoạch, cũng như trong xu thế phục hồi và phát triển của nền kinh tế khu vực và thế giới sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế hiện nay.

Cả 3 phương án trên đều có các điểm chung là đều nâng được tỷ trọng GDP của Vùng trong tổng GDP của cả nước; đều khai thác được các lợi thế so sánh của Vùng; đều tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, trong 3 phương án trên thì phương án I là phương án phấn đấu phù hợp nhất với khả năng khai thác hiệu quả các lợi thế so sánh của Vùng nên có thể xem xét lựa chọn làm phương án phát triển. Lý do chính của sự lựa chọn phương án này là:

- Phương án I được tính đến các yếu tố thuận lợi từ vị thế của cả nước khi thực hiện các cam kết với WTO, nền kinh tế của Vùng tiếp tục phát triển với nhịp độ cao, cụ thể: (1) Khai thác được nhiều hơn tiềm năng, lợi thế của Vùng, qua đó có cơ hội lựa chọn tốt hơn các sản phẩm có lợi thế xuất khẩu; (2) Tạo ra sự phát triển hài hoà giữa các tỉnh, thành trong Vùng và qua đó góp phần thực hiện chính sách đối với khu vực kém phát triển hơn; (3) Gia tăng quan hệ thương mại trong nước, hạn chế nguy cơ rủi ro trên thị trường xuất khẩu; (4) Đảm bảo sự ổn định hơn trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn toàn Vùng.

- Phương án I đáp ứng được các nhiệm vụ mà cả nước đặt ra cho Vùng thể hiện được vai trò làm động lực thúc đẩy các địa phương khác trong Vùng Đồng bằng sông Hồng phát triển.

4. Định hướng phát triển thương mại Vùng4.1. Định hướng phát triển thương mại:- Hiện đại hoá kết cấu hạ tầng thương mại, đầu tư phát triển các loại

hình thương mại hiện đại như: Trung tâm thương mại, trung tâm logistics, siêu thị… Tiếp tục củng cố, đầu tư phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ hiện có trên địa bàn. Xây dựng hệ thống kho chứa và bảo quản nông sản, phát triển hệ thống chợ bán buôn nông sản, rau quả và thuỷ sản. Phát triển mạng lưới trung tâm thông tin thương mại.

- Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác tìm kiếm và phát triển thị trường xuất khẩu mới. Tập trung thực hiện các chương trình sản xuất hàng xuất khẩu; thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào sản xuất hàng xuất khẩu bằng việc tạo môi trường đầu tư thông thoáng, chính sách phù hợp, hấp dẫn. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu hàng nhập khẩu theo hướng gia tăng các nhóm hàng công nghệ mới, máy móc thiết bị hiện đại phục vụ phát triển công nghiệp.

- Phát triển mạnh thương mại biên giới thông qua hoạt động của các khu kinh tế cửa khẩu, các chợ trong khu kinh tế cửa khẩu và chợ biên giới.

97

Page 107: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Phát triển hình thức mua, bán, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá thông qua phương thức mua bán theo hợp đồng. Phát triển nhanh hệ thống phân phối các sản phẩm có lợi thế để chủ động tham gia vào mạng phân phối toàn cầu.

- Phát triển mạng lưới thương mại ở nông thôn, trên cơ sở phát triển các chợ và các khu thương mại - dịch vụ tại thị tứ, thị trấn. Tổ chức tốt thị trường nông thôn đảm bảo cho nông dân bán nông sản, mua vật tư cho sản xuất và hàng hóa cho tiêu dùng.

4.2. Định hướng phát triển các hệ thống thị trường4.2.1 Thị trường hàng công nghiệp tiêu dùng* Ở khu vực thành thị:- Hình thành cấu trúc cân đối, hợp lý giữa các khu thương mại - dịch

vụ ở trung tâm các tỉnh, thành phố trong Vùng và các thị xã trực thuộc trong Vùng ở các khu dân cư, thị trấn và các quận, huyện để hình thành mạng lưới các khu thương mại - dịch vụ của từng tỉnh, thành có hạt nhân là các loại hình như trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ.

- Từng bước khuyến khích việc phát triển các doanh nghiệp kinh doanh chuỗi để thu hút nhiều nguồn đầu tư đa dạng cho phát triển mạng lưới phân phối hiện đại; trong đó, cần chú trọng phát triển các chuỗi liên kết theo phương thức nhượng quyền kinh doanh và các chuỗi liên kết tự nguyện của các siêu thị nhỏ, các cửa hàng chuyên doanh để tăng cường năng lực cạnh tranh.

- Phát triển các hình thức bán lẻ mới như trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, siêu thị tổng hợp và siêu thị chuyên doanh (như siêu thị thực phẩm, điện máy, dụng cụ gia đình, sách và văn phòng phẩm...) và siêu thị dạng kho hàng; có chính sách, biện pháp khuyến khích đầu tư vào những hình thức này. Đồng thời, từng bước phát triển mạng lưới chuỗi cửa hàng tiện lợi gần kề ở các khu dân cư; khuyến khích, giúp đỡ những cửa hàng, quầy hàng, tiệm tạp hoá thành lập những liên minh kinh doanh, thống nhất trong mua và bán với mục tiêu đảm bảo cung ứng hàng rẻ, chất lượng tốt và tiện lợi cho dân cư.

- Điều chỉnh, sắp xếp và nâng cấp mạng lưới thương mại truyền thống thông qua việc khống chế quy mô và số lượng của loại hình này ở từng khu vực; khuyến khích các cửa hàng tạp hoá chuyển đổi thành các siêu thị chuyên doanh.

- Cải tạo đường phố thương mại để cùng với chợ truyền thống trở thành hạt nhân ở các khu thương mại - dịch vụ tổng hợp, đảm bảo các yêu cầu hiện đại và đồng thời mang bản sắc văn hoá kinh doanh truyền thống.

- Phát triển mạng lưới kinh doanh hàng vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, đồ điện gia dụng theo hướng phát triển kinh doanh chuỗi, quy mô vừa và tổng hợp.

98

Page 108: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Phát triển phương thức bán hàng hiện đại theo hướng khuyến khích bán hàng qua các tổng đại lý hoặc nhượng quyền thương mại, bao gồm cả các chức năng chế biến, gia công, lắp đặt, dự trữ và từng bước áp dụng thương mại điện tử.

- Nâng cấp và đa dạng hoá chức năng của các chợ bán buôn theo hướng thành lập công ty chợ và áp dụng các hình thức giao dịch hiện đại, các dịch vụ tổng hợp. Hoàn thiện và phát triển các chợ đầu mối nông sản cấp Vùng và 1 số đầu mối nông sản tổng hợp và chuyên doanh cấp tỉnh tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương.

- Phát triển các trung tâm logistics để cung cấp đồng bộ các dịch vụ hậu cần phân phối tại khu vực ngoại vi các trung tâm tỉnh, thành trong Vùng.

* Ở nông thôn: - Phát triển các loại hình thương mại phù hợp với điều kiện kinh tế - xã

hội từng địa phương nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu tiêu dùng, vật tư phục vụ sản xuất cho nhân dân; đồng thời, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Từng bước xây dựng và phát triển kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, hình thành và củng cố các Vùng sản xuất chuyên canh.

- Các hoạt động kinh doanh, dịch vụ thương mại bám sát việc sản xuất hàng hoá ở các Vùng sản xuất chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, chế biến... Tại các khu thương mại dịch vụ trên địa bàn các huyện, phát triển các cơ sở thu mua, phân loại, sơ chế, đóng gói, thu gom hàng hoá từ các hộ sản xuất cung cấp cho các nhà máy chế biến hoặc các doanh nghiệp lớn.

- Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp thương mại phát triển hệ thống cửa hàng để trở thành kênh phân phối chủ yếu hàng công nghiệp tiêu dùng ở thị trường nông thôn.

- Xây mới, mở rộng và hoàn thiện mạng lưới chợ tại các trung tâm cụm xã, xã và các khu dân cư tập trung.

- Nâng cấp mạng lưới chợ bán lẻ ở địa bàn các xã, lấy chợ làm hạt nhân để phát triển các cửa hàng chuyên doanh, tổng hợp xung quanh khu vực chợ, hình thành khu thương mại - dịch vụ tổng hợp.

- Phát triển thị trường nông thôn gắn với việc tổ chức tốt mạng lưới chợ cụm xã và các khu thương mại - dịch vụ tại các trung tâm dân cư, vừa đảm bảo kinh doanh và phục vụ hàng hoá tiêu dùng, vừa kết hợp hoạt động thương mại với giao lưu văn hoá của nhân dân. Tổ chức thị trường có sự kết hợp chặt chẽ với chính sách bảo trợ, bảo hiểm sản xuất nông nghiệp để tạo điều kiện phát triển các Vùng sản xuất chuyên canh, phát triển kinh tế hộ và kinh tế trang trại.

4.2.2 Thị trường hàng tư liệu sản xuất

99

Page 109: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Phát triển hệ thống thị trường hàng tư liệu sản xuất như: thị trường giao dịch kỳ hạn, các trung tâm bán buôn, các doanh nghiệp bán buôn lớn, cung ứng trực tiếp từ sản xuất đến tiêu dùng cuối cùng.

- Phát triển đa dạng các hình thức bán buôn theo hướng khuyến khích đấu thầu mua sắm các sản phẩm chủ yếu, khối lượng lớn và cung ứng hàng hoá trực tiếp để giảm chi phí.

- Khuyến khích và hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp bán buôn quy mô lớn của tư nhân.

- Khuyến khích và hỗ trợ giao dịch giữa các hệ thống theo mạng.4.2.3. Thị trường hàng nông sản- Khuyến khích và hỗ trợ các trung tâm mua sắm, siêu thị, chuỗi cửa

hàng thực phẩm ở thành thị mua hàng trực tiếp ở nông thôn và khuyến khích, hỗ trợ các nhà sản xuất, nhà cung ứng bán nông sản vào các siêu thị, cửa hàng.

- Khuyến khích phát triển mua bán thông qua hợp đồng giữa thương nhân và người nông dân.

- Phát triển mạng lưới các chợ bán buôn nông sản hiện đại (trong đó có các kho nông sản) theo hướng mua bán chuyên nghiệp và đấu giá, gắn kết doanh nghiệp chợ với các nhà sản xuất nông sản.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp thương mại, các nhà sản xuất tham gia thị trường giao dịch kỳ hạn.

* Phát triển các dạng thị trường chung: Hội chợ, triển lãm, triển lãm- bán hàng, chợ tổng hợp quy mô lớn, chợ thời vụ, khu trưng bày hàng mẫu và đặt hàng, sàn giao dịch hàng hoá.

4.3. Định hướng phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu 4.3.1. Định hướng phát triển xuất khẩu:- Định hướng phát triển mặt hàng xuất khẩu: Các sản phẩm xuất khẩu chủ

yếu của Vùng trong giai đoạn 2014 - 2020, về cơ bản, đã được xác định là thuỷ sản, gạo, hoa quả. Định hướng chủ yếu đối với các mặt hàng xuất khẩu của Vùng trong giai đoạn 2011 - 2020 như sau:

+ Phát triển xuất khẩu các mặt hàng nông sản được sản xuất trên cơ sở ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường. Khuyến khích sản xuất sản phẩm hữu cơ dựa trên thế mạnh nông nghiệp truyền thống để xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng;

+ Chuyển dịch mạnh cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng hạn chế tình trạng xuất thô, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến và sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Tập trung đầu tư phát triển một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Vùng có kim ngạch xuất khẩu lớn với chủng loại, quy cách sản phẩm phong phú, đa dạng,…

100

Page 110: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Định hướng phát triển thị trường xuất khẩu: Trong giai đoạn 2011 - 2020, định hướng phát triển thị trường xuất khẩu được xác định như sau:

+ Trước mắt, giữ vững và phát triển các thị trường đã có, đẩy mạnh xuất khẩu tiêu thụ trực tiếp, có dung lượng lớn và ổn định như: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và các nước ASEAN. Đồng thời, tìm kiếm nguồn nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị từ các thị trường này để nâng cao năng lực chế biến sản phẩm của Vùng phù hợp với nhu cầu của thị trường nhằm chuyển dịch cơ cấu sang xuất khẩu các sản phẩm chế biến là chính;

+ Tích cực phát triển thị trường cho các sản phẩm mới có giá trị gia tăng cao được đầu tư phát triển trong giai đoạn 2014 - 2020. Bên cạnh việc duy trì và phát triển các thị trường trên đây, Vùng cần từng bước phát triển xuất khẩu các sản phẩm chế biến sang thị trường các nước đang phát triển như thị trường Tây Nam Á, thị trường Châu Phi.

+ Tiếp tục phát triển quan hệ thương mại chặt chẽ với các thị trường trung gian để tìm kiếm cơ hội phát triển xuất khẩu, nhất là phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm mới sang các thị trường khác. Trong xu thế phát triển mạng sản xuất kinh doanh mang tính toàn cầu và điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế hiện nay, thị trường trung gian còn có vai trò cung cấp thông tin thị trường, tư vấn chuyển giao công nghệ chế biến, liên kết các nhà sản xuất trong chuỗi giá trị và cung cấp các nguồn nguyên liệu bổ sung.

Một số thông tin chủ yếu về các thị trường cụ thể như sau:+ Thị trường các nước ASEAN: Singapore là nước không có khả năng sản

xuất những mặt hàng nông, thuỷ sản hàng hoá để đáp ứng nhu cầu trong nước và là thị trường trung chuyển xuất khẩu lớn nên nhu cầu về hàng hoá là rất lớn và đa dạng. Điều đáng chú ý là dù đa số hàng nông thuỷ sản, thực phẩm xuất vào Singapore không phải chịu thuế, nhưng những quy định về an toàn vệ sinh và chất lượng lại cao do Singapore ban hành đạo luật về hàng thực phẩm, áp dụng hệ thống cấp giấy phép kiểm nghiệm và giám định rất ngặt nghèo nên đòi hỏi hàng vào thị trường này phải có chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.

+ Thị trường Trung Quốc: Trong kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc, hoạt động biên mậu chiếm tỷ trọng rất lớn do Trung Quốc chủ trương tăng cường buôn bán biên giới với các nước láng giềng. Bên cạnh việc hình thành Khu vực Mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN và Khu kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc, 2 hành lang kinh tế mở ra sẽ là cơ hội thuận lợi để Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc trong thời gian tới. Vùng có thể xuất sang thị trường này các loại hàng như nông sản, hoa quả.

+ Thị trường Nhật Bản: là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, mặt hàng chủ yếu xuất sang Nhật là dầu thô, thuỷ hải sản, dệt may và than. Trong những năm gần đây, hàng thủ công mỹ nghệ như mây tre đan, gốm, sứ, nội thất làm bằng gỗ là những mặt hàng đang có nhu cầu cao trên thị trường Nhật Bản với

101

Page 111: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

mức thuế suất thấp từ 1-3%. Vùng có thể xuất sang thị trường này các mặt hàng nông sản, sản phẩm may mặc.

+ Thị trường Hàn Quốc: Với kim ngạch nhập khẩu hàng năm lên tới 140-150 tỷ USD, Hàn Quốc là một thị trường nhập khẩu lớn trong khu vực Đông á. Thị trường Hàn Quốc có yêu cầu về tiêu chuẩn về chất lượng và vệ sinh rất cao, hàng nông, thuỷ sản trước khi đưa vào Hàn Quốc đều phải có báo cáo đầy đủ về quá trình nuôi trồng, bảo quản,... và chỉ sau khi nhận được giấy phép của cơ quan có thẩm quyền mới có thể nhập vào Hàn Quốc. Ngoài ra, Hàn Quốc còn là thị trường đầy tiềm năng trong hoạt động xuất khẩu lao động và đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam. Hàng năm số lượng lao động xuất khẩu sang thị trường này chiếm tới 44% tổng số lao động xuất khẩu của cả nước.

+ Thị trường Đài Loan: Đài Loan là bạn hàng xuất khẩu quan trọng thứ ba của Việt Nam ở Châu Á sau Nhật Bản và Singapore với nhu cầu nhập khẩu hàng năm của Đài Loan vượt ngưỡng 100 tỷ USD/năm. Hiện nay, Đài Loan đã dành cho Việt Nam quy chế ưu đãi thuế đối đẳng và không có sự phân biệt trên các phương diện khác đối với hàng hoá nên việc thâm nhập vào thị trường Đài Loan có nhiều thuận lợi.

+ Thị trường Hồng Kông: Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Hồng Kông rất lớn, hàng năm lên tới 200 tỷ USD và phần lớn được tái xuất sang nước khác, phần tiêu thụ tại Hồng Kông chỉ khoảng 20 - 25 tỷ USD. Do truyền thống kinh doanh chuyển khẩu, Hồng Kông có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại hàng hoá khác nhau, để tái xuất hoặc sơ chế rồi tái xuất đi nước thứ ba. Nhờ sự gần gũi về mặt địa lý, vận tải thuận lợi và quan hệ buôn bán làm ăn lâu đời, Việt Nam có thể tận dụng yếu tố này để bán các loại hàng của mình thông qua Hồng Kông ra thế giới. Hàng thủ công mỹ nghệ, rau quả, dệt may... đã được xuất khẩu vào thị trường Hồng Kông. Vùng có thể xuất khẩu vào thị trường này các mặt hàng may mặc, rau quả chế biến, các loại nông sản,...

+ Thị trường EU: với 27 nước thành viên, EU là khối thị trường rộng lớn và hấp dẫn với các doanh nghiệp Việt Nam. Một điều cần lưu ý rằng EU là thị trường có yêu cầu rất khắt khe về chất lượng và các tiêu chuẩn khác, có khá nhiều hàng rào kỹ thuật để hạn chế nhập khẩu nên đòi hỏi các doanh nghiệp muốn xuất khẩu hàng hoá sang thị trường này phải có những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu về an toàn vệ sinh dịch tễ cũng như môi trường. Vùng có thể xuất khẩu vào thị trường này các mặt hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, thuỷ sản và nông sản chế biến.

+ Thị trường Nga và các nước Đông Âu, SNG: Đây là khu vực thị trường mà doanh nghiệp Việt Nam đã có những hiểu biết nhất định, có thể tiêu thụ các loại hàng hoá có chất lượng và giá cả trung bình, không đòi hỏi quá cao về tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh như các thị trường khó tính khác. Nhìn chung, tiềm năng kinh tế của các nước này trong thời kỳ này vẫn còn yếu, khả năng tài chính của các doanh nghiệp hạn chế, lại xa cách về địa lý, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước này không lớn. Tuy nhiên, trong tương lai, đây là thị trường

102

Page 112: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

cần được quan tâm. Hàng nhập khẩu của các nước Đông Âu và SNG chủ yếu là hàng may mặc, giầy dép, thực phẩm chế biến, thủ công mỹ nghệ, gạo, cà phê, chè, cao su và thuỷ sản. Vùng có thể xuất khẩu vào khu vực thị trường này các mặt như thuỷ sản, nông sản, rau quả, đồ hộp thực phẩm, may mặc, thủ công mỹ nghệ, ...

+ Thị trường Hoa Kỳ: Việt Nam nói chung và các tỉnh, thành trong Vùng nói riêng có thể xuất khẩu sang Hoa Kỳ các mặt hàng như Thuỷ sản, nông sản, thực phẩm chế biến, rau quả, hàng thủ công mỹ nghệ.

+ Thị trường Trung Cận Đông và Nam Á: Hiện nay Việt Nam đã xuất khẩu được một số mặt hàng vào hai khu vực thị trường này (như gạo, chè, cà phê, hạt tiêu, hàng may mặc, điện tử...) nhưng chủ yếu là thông qua một nước thứ ba. Tại khu vực Nam Á, thị trường trọng điểm là ấn Độ. Tại khu vực Trung Đông, thị trường trọng điểm là Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất và I-rắc. Các mặt hàng mà Vùng có thể xuất khẩu được vào thị trường này là hàng thực phẩm chế biến, nông sản khô, xuất khẩu lao động ...

- Định hướng phát triển phương thức và hình thức xuất khẩu: Do điều kiện địa lý và cơ sở hạ tầng, hoạt động xuất khẩu của Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi do có cảng biển, có các cửa khẩu với Trung Quốc. Do đó, định hướng phát triển phương thức và hình thức xuất khẩu của Vùng trong giai đoạn 2011 – 2020 được xác định như sau:

+ Trước mắt, kết hợp chặt chẽ giữa xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác qua các đầu mối xuất khẩu (bằng đường biển và đường bộ qua biên giới) lớn trong cả nước, nhất là các đầu mối xuất khẩu tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Về lâu dài, từng bước phát triển quan hệ với các đối tác thương mại tại các nước nhập khẩu để chuyển từ xuất khẩu uỷ thác sang xuất khẩu trực tiếp là chính.

+ Phát triển xuất khẩu tại chỗ trên cơ sở đẩy mạnh phát triển du lịch của Vùng và thu hút ngày càng nhiều khách du lịch nước ngoài.

+ Từng bước tiếp cận và tạo lập cơ sở hạ tầng để thực hiện giao dịch, ký kết hợp đồng xuất khẩu thông qua thương mại điện tử với các doanh nghiệp ở nước ngoài.

4.3.2. Định hướng phát triển nhập khẩu:Giá trị nhập khẩu của Vùng trong giai đoạn 2011 - 2020 không lớn do nhu

cầu nhập khẩu chủ yếu là nhập khẩu thiết bị, máy móc và nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, trong đó một phần được mua qua các doanh nghiệp nhập khẩu lớn trên thị trường trong nước. Do đó, định hướng phát triển nhập khẩu trong giai đoạn 2011- 2020 của Vùng được xác định chủ yếu như sau:

- Thông qua nhập khẩu để tìm kiếm cơ hội xuất khẩu. Vì vậy, cần chú trọng nhập khẩu thiết bị, máy móc và nguyên vật liệu ở những thị trường có triển vọng tăng trưởng xuất khẩu các sản phẩm của Vùng trong giai đoạn 2011 – 2020.

103

Page 113: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Với xu hướng chuyển giao công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới hiện nay, cần lựa chọn các nguồn công nghệ vừa đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, nâng cao trình độ sản xuất của Vùng, vừa phù hợp về giá cả. Chú trọng nhập khẩu công nghệ thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng.

- Lựa chọn phương thức, hình thức nhập khẩu phù hợp với điều kiện và năng lực của Vùng, đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, thời hạn giao hàng và giảm tối đa chi phí nhập khẩu. Kết hợp chặt chẽ giữa nhập khẩu máy móc, thiết bị và hợp đồng lắp đặt, chuyển giao công nghệ.

4.4. Định hướng phát triển các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại

Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp thương mại thuộc mọi thành phần kinh tế hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

4.4.1. Định hướng phát triển doanh nghiệp thương mại có vốn của Nhà nước:

Định hướng phát triển cơ bản của doanh nghiệp thương mại có vốn của Nhà nước là hướng vào việc thực hiện vai trò nòng cốt trong một số kênh, một số hệ thống phân phối của một số ngành hàng thuộc diện quan trọng và đặc thù, tập trung vào những hoạt động hoặc những địa bàn mà các thành phần kinh tế khác chưa có điều kiện kinh doanh.

4.4.2. Định hướng phát triển các thành phần thương mại khác:- Hợp tác xã thương mạiHợp tác xã là một loại hình chủ yếu của kinh tế tập thể, theo Cương

lĩnh của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể dần trở thành nền tảng của nền kinh tế nước ta, do vậy cần khuyến khích phát triển các loại hình hợp tác xã thương mại; đặc biệt là các HTX cung - tiêu hay HTX thương mại - dịch vụ và hệ thống thu mua của những người buôn chuyến.

Vai trò của HTX thương mại - dịch vụ rất quan trọng, đặc biệt ở địa bàn nông thôn. Trong điều kiện của nền sản xuất nhỏ, phân tán, thành phần thương mại HTX được xem là những yếu tố quan trọng để thúc đẩy quá trình liên kết và phát triển thị trường; đặc biệt, là quá trình liên kết các hộ sản xuất ở khu vực nông thôn để tạo nên quy mô sản xuất đủ lớn, có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các HTX thương mại - dịch vụ đòi hỏi được tổ chức phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế của từng tỉnh, thành trong Vùng. Thiết lập mạng lưới HTX thương mại - dịch vụ sẽ tạo ra hệ thống vệ tinh là các đại lý cung ứng hàng phục vụ sản xuất, tiêu dùng hoặc thu gom sản phẩm, đặc biệt là hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp thương mại.

Ở thành thị, HTX thương mại - dịch vụ được phát triển trên cơ sở liên kết các hộ kinh doanh nhỏ ở các đường phố thương mại, ở các chợ truyền

104

Page 114: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

thống để trở thành các liên minh mua và bán hàng hoá, thực hiện được phân công và hợp tác giữa các thành viên, đảm bảo vừa mở rộng quy mô kinh doanh, vừa tiết giảm chi phí, vừa nâng cao sức cạnh tranh; đồng thời, tạo cơ sở và điều kiện thuận lợi để chuyển đổi các chợ, các đường phố thương mại truyền thống sang hình thức thương mại hiện đại; phát triển HTX thương mại - dịch vụ cho các đối tượng tiêu thụ lớn, thường xuyên và ổn định, như ở các công sở, các khu dân cư, các khu, cụm công nghiệp...

- Thương mại tư nhânHoạt động của thương mại tư nhân chiếm một tỷ lệ quan trọng trong

tổng mức lưu bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng trong ngành thương mại Vùng. Thành phần thương mại tư nhân là lực lượng chủ yếu trên thị trường, nòng cốt thực hiện khâu bán lẻ hàng hoá; đồng thời, thương mại tư nhân cũng chính là lực lượng khai thác, phát triển các thị trường cung ứng và tiêu thụ các sản phẩm có quy mô vừa và nhỏ. Những năm vừa qua, kinh tế tư nhân đã có những đóng góp lớn vào thành tích của ngành thương mại trên địa bàn từng tỉnh, thành trong Vùng. Tuy nhiên, do quy mô nhỏ, phương thức kinh doanh còn lạc hậu, phân bố phân tán, lại chưa được sự hỗ trợ cần thiết của Nhà nước nên hiệu quả và sức cạnh tranh còn yếu, đang là thách thức lớn đối với ngành thương mại Vùng, đặc biệt khi thị trường dịch vụ phân phối nước ta đã mở cửa và hội nhập kinh tế vào khu vực và thế giới. Định hướng phát triển thương mại tư nhân như sau:

+ Phát triển thành phần thương mại tư nhân tại các trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, chợ đầu mối và đường phố thương mại.

+ Hỗ trợ thương mại tư nhân thực hiện tích tụ và tập trung vốn, khuyến khích các hộ kinh doanh lớn phát triển thành các công ty thương mại có quy mô và phạm vi hoạt động rộng, áp dụng phương thức kinh doanh hiện đại, nâng cao khả năng cạnh tranh để trở thành lực lượng chính cùng với các thành phần thương mại khác phát triển thị trường và đẩy mạnh hoạt động thương mại của Vùng.

+ Đối với các hộ kinh doanh nhỏ cần có những định hướng phát triển phù hợp để họ tham gia tích cực vào các hoạt động thương mại; đặc biệt ở khu vực kém phát triển, trợ giúp họ dần chuyển đổi phương thức kinh doanh từ truyền thống sang hiện đại; tuyên truyền và áp dụng nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển các liên kết giữa các công ty thương mại lớn, vừa và nhỏ với các hộ kinh doanh bằng nhiều hình thức để hình thành nhiều hệ thống phân phối đa dạng, thực hiện phân công và hợp tác trên cơ sở thế mạnh của mỗi thành viên, mở rộng quy mô và mạng lưới bán hàng, xây dựng thương hiệu phân phối của từng hệ thống…

- Thương mại có vốn đầu đầu tư nước ngoàiCác doanh nghiệp nước ngoài có kinh nghiệm trong lĩnh vực phân phối

bán buôn, bán lẻ trên thế giới cần được thu hút đầu tư vào ngành thương mại

105

Page 115: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Vùng nhằm hiện đại hoá ngành với tốc độ nhanh hơn; khuyến khích và ưu đãi đối với đầu tư nước ngoài vào những loại hình dịch vụ phân phối chất lượng cao, hiện đại, quy mô lớn, như các siêu thị hạng I, cửa hàng bách hoá, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, trung tâm bán buôn...; thúc đẩy và khuyến khích liên kết giữa các công ty phân phối nước ngoài với các nhà cung ứng hàng hoá trong Vùng.

4.5. Xu hướng phát triển và định hướng cơ cấu bán buôn và bán lẻ trên địa bàn Vùng

4.5.1. Xu hướng phát triển trong lĩnh vực bán buôn Trong thời kỳ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, quy mô kinh tế

của Vùng sẽ tiếp tục tăng lên. Mặt khác, không gian kinh tế, thương mại của Vùng sẽ tiếp tục mở rộng cùng với quá trình phát triển thương mại trong Vùng, liên vùng, cả nước và với nước ngoài. Do đó, trong giai đoạn này, hoạt động bán buôn hàng hoá trên địa bàn Vùng sẽ phát triển với tốc độ ngày càng nhanh hơn. Căn cứ vào trình độ phát triển, xu hướng phát triển kinh tế Vùng và tính giai đoạn của quá trình phát triển có thể dự báo xu hướng phát triển trong hoạt động bán buôn hàng hoá trên địa bàn Vùng giai đoạn 2011 - 2020 như sau:

Một là, xu hướng phát triển hoạt động bán buôn cung cấp đầu vào cho phát triển các ngành công nghiệp điện, công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản, trái cây trên địa bàn Vùng.

Trong thời kỳ đến năm 2020, cùng với việc thực hiện quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp trên địa bàn Vùng, trong đó các ngành công nghiệp điện và chế biến nông được ưu tiên phát triển, Do đó, việc phát triển hoạt động bán buôn sẽ ngày càng cấp bách hơn do nhu cầu của các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp phân phối.

Hai là, xu hướng phát triển hoạt động bán buôn cung cấp hàng hoá cho các nhà xuất khẩu, nhất là xuất khẩu nông, thuỷ sản và trái cây.

Hoạt động xuất khẩu trên địa bàn Vùng hiện nay còn nhiều hạn chế như: 1) Các doanh nghiệp xuất khẩu thường gặp khó khăn khi tổ chức thu mua, thu gom hàng xuất khẩu; 2) Giá chào hàng xuất khẩu có sự khác biệt rất lớn giữa các doanh nghiệp do sự khác biệt về khả năng thu mua, vận chuyển hàng hoá (nội địa), mức giá đàm phán của các doanh nghiệp tại các Vùng sản xuất khác nhau,.... Điều này dẫn đến tình trạng một số doanh nghiệp bị tổn thất về giá trên thị trường xuất khẩu do sự cạnh tranh của chính các doanh nghiệp khác trong Vùng, trong nước; 3) Các lô sản phẩm xuất khẩu thường không đa dạng về chủng loại, quy cách, mẫu mã. Một trong những nguyên nhân quan trọng của những hạn chế trên đây là chưa có một hệ thống thu mua, phân loại, sơ chế và bán buôn phục vụ cho các nhà xuất khẩu, nhất là các nhà xuất khẩu hàng nông sản.

106

Page 116: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Trong thời kỳ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu và áp lực cạnh tranh trên thị trường trong nước, thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu trong Vùng sẽ là tác nhân tích cực thúc đẩy hệ thống bán buôn. Mặt khác, về phía các nhà sản xuất, do xu hướng chuyên môn hoá (theo chủng loại sản phẩm, theo công nghệ sản xuất,...) và mở rộng quy mô sản xuất (tạo ra những lô hàng quy mô lớn, nhưng đơn điệu về chủng loại, quy cách,...) nên các nhà sản xuất hàng hoá, nhất là sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản cũng sẽ là nhân tố tích cực thúc đẩy sự hệ thống bán buôn sản phẩm.

Ba là, xu hướng phát triển hoạt động bán buôn cung cấp hàng hoá cho các nhà bán lẻ trong nước.

Trên thị trường bán lẻ trong Vùng hiện nay, loại hình bán lẻ truyền thống vẫn chiếm tỷ lệ lớn tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và đang hoạt động phổ biến trên khắp địa bàn. Tương ứng với loại hình bán lẻ truyền thống này, hoạt động bán buôn hàng hoá vẫn chủ yếu thông qua hoạt động tại các chợ và với quy mô chưa lớn.

Trong thời kỳ đến năm 2020, các loại hình bán lẻ hiện đại trên địa bàn Vùng sẽ có triển vọng phát triển nhanh với sự tham gia của nhiều nhà bán lẻ lớn trong và ngoài nước. Hệ thống bán lẻ của các nhà bán lẻ hiện đại sẽ được tổ chức thành các chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh,... Do đó, cùng với yêu cầu phát triển của các nhà sản xuất, cung ứng bao gồm cả các nhà nhập khẩu, nhu cầu đảm bảo cung ứng hàng hoá hệ thống bán lẻ hiện đại của các nhà bán lẻ lớn sẽ tạo điều kiện thúc đẩy mạnh hơn hoạt động bán buôn trên địa bàn Vùng.

Bốn là, xu hướng phát triển hoạt động bán buôn dưới hình thức mua bán hợp đồng.

Thực tế ở nước ta hiện nay, các giao dịch bán buôn vẫn chủ yếu gắn liền với các lô hàng hoá cụ thể (hoạt động của thị trường giao ngay), nhưng cũng đã bắt đầu xuất hiện các giao dịch không gắn liền với lô hàng hoá cụ thể mà dựa trên hợp đồng thương mại (hoạt động của thị trường giao sau). Vùng có tiềm năng và quy mô sản xuất một số sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản và trái cây khoáng sản lớn - những mặt hàng rất phù hợp với phương thức mua bán theo hợp đồng. Với sự hình thành các sàn giao dịch hàng hoá và xu hướng tham gia ngày càng đông của các thương nhân trong và ngoài nước vào thị trường nông, thuỷ sản do quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế,... hoạt động bán buôn theo hình thức mua bán hợp đồng sẽ phát triển nhanh trên địa bàn Vùng.

4.5.2. Định hướng cơ cấu bán buôn a) Chợ đầu mối nông sảnXuất phát từ thực tế và nhu cầu phát triển mạng lưới chợ đầu mối, định

hướng quy hoạch trên địa bàn Vùng một số chợ đầu mối nông sản tổng hợp, 107

Page 117: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

chợ đầu mối rau quả, thuỷ sản. Các chợ đầu mối này thực hiện các chức năng tập hợp và phân phối nông sản tổng hợp tại Vùng sản xuất nông, thuỷ sản lớn và là đầu mối tập trung bán buôn, cung cấp đầy đủ dịch vụ chuyên nghiệp cho các hoạt động giao dịch, mua bán, giao nhận, vận chuyển, phân loại, đóng gói, chế biến, bảo quản, kiểm tra hàng hoá và các dịch vụ tài chính.

b) Trung tâm thương mại Vùng:Trung tâm thương mại Vùng cần tập trung vào phục vụ các hoạt động

giao dịch, xúc tiến thương mại và đầu tư của Vùng, đặc biệt cần có nhiều khu trưng bày để thường xuyên giới thiệu và bán buôn, bán lẻ các sản phẩm nổi trội của Vùng. Trung tâm thương mại Vùng cần được phát triển đồng bộ các hoạt động thương mại và dịch vụ để trở thành hạt nhân thúc đẩy các liên kết kinh tế và thương mại giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng.

- Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm thương mại Vùng: Trung tâm thương mại Vùng thực hiện chức năng là trung tâm giao dịch thương mại của Vùng; làm đầu mối để thúc đẩy và điều phối các liên kết trong hoạt động thương mại và phát triển kết cấu hạ tầng thương mại của Vùng; tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư của Vùng; cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp thương mại trong Vùng.

- Trung tâm thương mại Vùng có các nhiệm vụ:+ Tổ chức xúc tiến thương mại và đầu tư nhằm mục đích thương mại

trong Vùng;+ Tổ chức cung cấp các thông tin kinh tế - xã hội, thông tin thị trường

và thương mại, thông tin về đầu tư trong Vùng;+ Tổ chức các cuộc hội thảo, các khoá huấn luyện nhằm thúc đẩy và hỗ

trợ phát triển thương mại của Vùng;+ Tổ chức các khu, gian hàng để thường xuyên giới thiệu và bán các

sản phẩm đặc trưng của các tỉnh, thành trong Vùng;+ Thực hiện liên kết để hình thành và phát triển mạng lưới các Trung

tâm thương mại cấp Vùng trong cả nước.- Định hướng vị trí của Trung tâm thương mại Vùng: Các Trung tâm

thương mại Vùng sễ được xây dựng và phát triển tại các tỉnh/thành phố lớn trong Vùng như Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Quảng Ninh.

4.5.3. Xu hướng phát triển trong lĩnh vực bán lẻTrên cơ sở thực trạng phát triển của hệ thống bán lẻ, tính chất của giai

đoạn phát triển và những điều kiện phát triển khác có thể dự báo những xu hướng cơ bản phát triển hệ thống bán lẻ trên địa bàn Vùng giai đoạn 2014- 2020 như sau:

Một là, các loại hình bán lẻ hiện đại sẽ phát triển nhanh, dần thay cho loại hình bán lẻ truyền thống (đặc biệt là ở khu vực đô thị). Xu hướng phát

108

Page 118: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

triển này đã, đang và sẽ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trên thị trường bán lẻ trong Vùng, nhất là từ sau năm 2015. Những yếu tố cơ bản sẽ hỗ trợ cho xu hướng phát triển này bao gồm: (1) Sự gia tăng thu nhập của người dân trong Vùng; (2) Xu hướng gia tăng lượng khách du lịch đến Vùng; 3) Sự gia tăng năng lực đầu tư của các nhà bán lẻ trong nước và đặc biệt là sự hiện diện của các nhà bán lẻ nước ngoài; (4) Sự hấp dẫn của loại hình bán lẻ hiện đại đối với người tiêu dùng thông qua các hoạt động quảng bá, kích thích nhu cầu mua sắm, các dịch vụ hậu mãi và các tiện ích khác;

Hai là, xu hướng phát triển các cơ sở bán lẻ theo chuỗi trên địa bàn Vùng sẽ phát triển mạnh do: (1) Sự hình thành các hệ thống bán buôn cung cấp hàng hoá cho mạng lưới bán lẻ và xu hướng các nhà bán buôn sẽ từng bước thâu tóm các cơ sở bán lẻ; (2) Xu hướng gia tăng hoạt động nhượng quyền kinh doanh; (3) Các cơ sở bán lẻ nhỏ ngày càng bộc lộ hạn chế trong việc khai thác, tổ chức nguồn hàng và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn hoá sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,… do cơ quan quản lý nhà nước đề ra.

Ba là, xu hướng hình thành các khu vực vừa đáp ứng nhu cầu mua sắm, vừa đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của người tiêu dùng. Quá trình công nghiệp hoá ở nước ta hiện nay nói chung và ở Vùng nói riêng sẽ tạo ra lực lượng lao động công nghiệp ngày càng đông với mức thu nhập ngày càng được cải thiện. Vì vậy, nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng của dân cư đô thị, của lao động công nghiệp sẽ tăng lên. Với tiềm năng phát triển ngành du lịch, Vùng sẽ thu hút ngày càng nhiều khách du lịch. Chính nhu cầu của du khách sẽ thúc đẩy quá trình hình thành các trung tâm mua sắm - nghỉ ngơi - giải trí.

Bốn là, xu hướng bán lẻ hàng hoá qua mạng, qua điện thoại sẽ phát triển nhanh trên địa bàn Vùng. Cơ sở nền tảng của xu hướng này là sự phát triển của mạng lưới viễn thông. Đồng thời, nó còn được hỗ trợ bởi các yếu tố như: (1) Thời gian nhàn rỗi của người lao động ngày càng hạn hẹp; (2) Mật độ giao thông, điều kiện đi lại trong Vùng còn hạn chế, khó khăn; (3) Cạnh tranh bán hàng giữa các nhà bán lẻ…

4.5.4. Định hướng cơ cấu bán lẻ trên địa bàn Vùng:Các loại hình bán lẻ cần có nơi và không gian để tiến hành trưng bày

và tiêu thụ hàng hoá cố định, đồng thời hoạt động mua hàng của người tiêu dùng chủ yếu được thực hiện tại đây. Các loại hình trong mạng lưới bán lẻ cần đáp ứng theo các tiêu chuẩn cơ bản như:

a) Siêu thị: Là loại hình bán lẻ có giá bán hàng, tập trung thu tiền, đáp ứng nhu cầu

cuộc sống hàng ngày của người tiêu dùng ở các khu vực có mức thu nhập từ 500 - 600 USD/năm trở lên. Căn cứ theo cơ cấu hàng hoá, có thể phân thành siêu thị chuyên doanh và siêu thị tổng hợp.

109

Page 119: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

* Siêu thị chuyên doanh: Là một hình thái bán lẻ áp dụng phương pháp bán hàng tự chọn, chủ yếu bán các mặt hàng chuyên doanh (như thực phẩm, hải sản, thực phẩm phụ, đồ dùng sinh hoạt thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng ngày của khách hàng).

- Địa điểm kinh doanh: Khu dân cư, khu thương mại giao thông thuận tiện.

- Diện tích kinh doanh: 400- 1.000m2, có chỗ đỗ xe nhất định.- Đối tượng khách hàng chủ yếu là cư dân địa phương.- Cơ cấu mặt hàng: Chủ yếu là các mặt hàng được khách hàng mua

nhiều.- Áp dụng hình thức bán hàng tự chọn, cửa ra vào phân biệt, thanh toán

được tiến hành tại máy thu ngân đặt tại lối ra. Mỗi ngày kinh doanh không dưới 11 giờ.

* Siêu thị tổng hợp: Là một hình thái bán lẻ áp dụng phương pháp bán hàng tự chọn, chủ yếu bán các mặt hàng đại chúng, thoả mãn nhu cầu mua sắm một lần của khách hàng.

- Địa điểm kinh doanh: Nơi giao thoa giữa thành thị và nông thôn, trong các khu đô thị mới, giao thông thuận tiện.

- Diện tích kinh doanh: khoảng 2.500m2 trở lên, có chỗ đỗ xe tương ứng với cửa hàng.

- Cơ cấu mặt hàng: Chủ yếu là các mặt hàng tiêu dùng, chú trọng phát triển thương hiệu của doanh nghiệp.

- Áp dụng hình thức bán hàng tự chọn.b) Các loại cửa hàng:* Cửa hàng bán đồ ăn: Chủ yếu bán thuốc lá, rượu, đồ uống, đồ ăn

nhẹ, là loại hình bán lẻ độc lập, truyền thống không có hình tượng thương hiệu rõ rệt.

* Cửa hàng tiện lợi: Cửa hàng tiện lợi là một hình thái bán lẻ nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu mua sắm thuận tiện của khách hàng.

- Địa điểm kinh doanh: Khu dân cư, gần nơi công sở, trung tâm vui chơi giải trí, bệnh viện, bến xe và các điểm trên đường quốc lộ chính. Thời gian đi đến mua hàng từ 5-7 phút, 80% khách hàng có mục đích mua hàng.

- Diện tích kinh doanh: Khoảng 100 m2.- Cơ cấu mặt hàng: Là các mặt hàng cần thiết cho tiêu dùng hàng ngày,

nhỏ, nhẹ như thực phẩm, đồ uống và các tạp phẩm.

110

Page 120: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Phương thức kinh doanh: Các kệ giá hàng tự chọn, thanh toán tại quầy thu ngân. Thời gian kinh doanh từ 10 - 24h/ngày, ngày cuối tuần, lễ, tết đều không nghỉ.

* Cửa hàng chuyên doanh: Loại hình bán lẻ chủ yếu chuyên kinh doanh hoặc được uỷ quyền kinh doanh một loại hàng hoá chính nào đó. Cửa hàng chuyên doanh là một hình thái bán lẻ chuyên bán một chủng loại hàng nào đó, có các nhân viên bán hàng được trang bị kiến thức đầy đủ về chủng loại mặt hàng này và có dịch vụ hậu mãi phù hợp, đáp ứng nhu cầu lựa chọn của khách hàng cho loại hình sản phẩm này.

- Địa điểm kinh doanh: Đa dạng, đại đa số cửa hàng đặt tại trung tâm thành phố tấp nập, phố mua bán, bách hoá tổng hợp hoặc trung tâm thương mại.

- Diện tích kinh doanh căn cứ theo đặc điểm của mặt hàng kinh doanh chính

- Cơ cấu mặt hàng thể hiện tính chuyên nghiệp, chiều sâu, chủng loại đa dạng, nhiều cơ hội lựa chọn, mặt hàng kinh doanh chính chiếm 90%. Mặt hàng, thương hiệu kinh doanh phải có được nét đặc biệt riêng.

- Áp dụng hình thức bán hàng định giá. Nhân viên bán hàng cần phải có kiến thức chuyên ngành.

* Cửa hàng đồ hiệu: Cửa hàng đồ hiệu là một hình thái bán lẻ chuyên bán hoặc được quyền bán một thương hiệu hàng nào đó, phù hợp nhu cầu lựa chọn của khách hàng cho thương hiệu này và thương hiệu trung gian.

- Địa điểm kinh doanh đa dạng, đại đa số cửa hàng đặt tại trung tâm thành phố tấp nập, phố mua bán hoặc trong trung tâm thương mại.

- Cơ cấu mặt hàng là những thương hiệu nổi tiếng và những thương hiệu đại chúng. Lượng hàng kinh doanh không lớn nhưng chất lượng và lợi nhuận cao.

- Áp dụng hình thức bán hàng định giá. Phải chú trọng việc khẳng định thương hiệu, nhân viên bán hàng cần phải có kiến thức chuyên ngành.

* Cửa hàng bán đồ chuyên ngành: Là loại hình bán lẻ chuyên kinh doanh một ngành hàng hoá nào đó. Ví dụ như cửa hàng văn phòng phẩm, cửa hàng đồ chơi, cửa hàng đồ điện gia dụng, cửa hàng thuốc, cửa hàng trang sức,...

c) Trung tâm mua sắm: Là một khu tập trung các hoạt động thương mại, có nhiều cửa hàng bán

lẻ và dịch vụ tập trung tại một khu vực kiến trúc hoặc một khu vực do doanh nghiệp quản lý kinh doanh, phát triển có kế hoạch, bộ máy quản lý chuyên nghiệp. Cung cấp dịch vụ mang tính tổng hợp cho người tiêu dùng.

111

Page 121: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Định hướng địa điểm kinh doanh của trung tâm mua sắm là ở nơi giao thông thuận lợi, tại các khu thương mại trung tâm, nơi giao thoa giữa thành thị và nông thôn. Trung tâm mua sắm có thể được phát triển từ các chợ trung tâm thị trấn huyện, thị xã, thành phố (trong đó vẫn tồn tại chợ thực phẩm tươi sống phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của nhân dân trong khu vực).

- Theo địa điểm kinh doanh, trên địa bàn các tỉnh, thành trong Vùng có thể phát triển 3 loại trung tâm mua sắm:

+ Trung tâm mua sắm được xây dựng tại khu trung tâm thương mại của các tỉnh, thành trong Vùng, diện tích kinh doanh 7.000 - 10.000 m2.

+ Trung tâm mua sắm xây dựng tại các khu đô thị lớn, diện tích kinh doanh 10.000 - 15.000 m2.

+ Trung tâm mua sắm được xây dựng tại khu thương mại - dịch vụ tổng hợp của các huyện, thị xã, diện tích kinh doanh 10.000 m2.

- Cấu trúc của trung tâm mua sắm bao gồm các hạt nhân là siêu thị, các cửa hàng chuyên doanh và các dãy cửa hàng. Cửa hàng hạt nhân không vượt quá 80% diện tích của trung tâm; có các dịch vụ phụ trợ cho bán lẻ, giải trí,... được bố trí tập trung và có bãi đỗ xe lớn. Trung tâm mua sắm bên ngoài được thiết kế đẹp, cuốn hút khách hàng, bên trong sang trọng, thanh nhã, áp dụng cho thuê hoặc bán gian hàng.

d) Chợ bán lẻ: Phân bố chủ yếu ở khu vực nông thôn và đáp ứng các yêu cầu kinh tế-

kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành. 4.6. Định hướng phát triển dịch vụ hỗ trợ của ngành thương mại * Kho hàng: Tình trạng "được mùa rớt giá" liên tục xảy ra trong nhiều

năm qua, gây thiệt hại cho người dân ở các Vùng sản xuất tập trung. Do vậy, có thể xây dựng các Kho hàng tại các Vùng sản xuất nông sản tập trung, nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông nhằm cung cấp dịch vụ lưu giữ, bảo quản hàng hoá cho các chủ sở hữu hàng hoá, nhưng không có hoạt động giao dịch bán buôn.

* Trung tâm Logistics: Logistics là một hoạt động thương mại do các thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho bãi, làm thủ tục hải quan và các loại giấy tờ, tư vấn khách hàng, đóng gói, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá để hưởng phí thù lao. Việc xây dựng các Trung tâm Logistics trên địa bàn các tỉnh, thành trong Vùng không chỉ phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu, mà còn cho các hoạt động thương mại bán buôn trên các địa bàn. Các trung tâm dịch vụ logistics có vai trò và chức năng quan trọng như: (1) Hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Vùng; (2) Phục vụ trực tiếp cho các khu công nghiệp, thúc đẩy phát triển

112

Page 122: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ trong từng tỉnh, thành trong Vùng; (3) Kết nối mạng các trung tâm logistic trong và ngoài nước để thuận lợi hoá con đường vận chuyển, giảm chi phí gắn liền với quá trình lưu thông hàng hoá; (4) Cung cấp các dịch vụ kho vận, bảo quản, sơ chế, bao gói, dán nhãn… và phân phối hàng hoá cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất - nhập hẩu, bán buôn, bán lẻ trong Vùng và trong cả nước.

Vị trí xây dựng các trung tâm Logistics phải được quy hoạch tại các khu vực đầu mối giao thông, ở khu vực ngoại vi của các khu đô thị lớn.

* Trung tâm thông tin thương mại: Thông tin thương mại có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Hoạt động thông tin nói chung và hoạt động thông tin thương mại nói riêng là hoạt động không thể tiến hành một cách đơn lẻ, đòi hỏi phải có sự phối hợp, liên kết, hỗ trợ lẫn nhau để cùng làm giàu nguồn thông tin. Việc phối hợp, tổ chức thống nhất, chuẩn hoá trong thu thập, xử lý, lưu trữ trình bày và cung cấp thông tin có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nguồn thông tin, thúc đẩy hoạt động thông tin thương mại của toàn Vùng, tạo điều kiện để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa của Vùng trên thị trường phân phối. Hoạt động cung cấp thông tin thương mại cần được tổ chức thành một hệ thống xuyên suốt trong cả Vùng từ đó kết nối với các Vùng khác và cả nước.

4.7. Định hướng phát triển thương mại cung ứng hàng hoá cho sản xuất và tiêu dùng trong Vùng

Nhu cầu cung ứng hàng hoá cho các đối tượng tiêu dùng trên địa bàn Vùng trong giai đoạn 2014 - 2020, bao gồm: (1) Máy móc, thiết bị và nguyên nhiên vật liệu cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp chế biến nông, thuỷ sản, sản xuất điện; (2) Hàng hoá tiêu dùng cho các tầng lớp dân cư trên địa bàn Vùng; (3) Các mặt hàng thiết yếu thuộc danh mục các mặt hàng được trợ cước, trợ giá cho Vùng sâu, Vùng xa; (4) Các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu của khách du lịch.

4.7.1. Định hướng phát triển cung ứng hàng hoá cho nhu cầu của các doanh nghiệp:

- Đối với máy móc, thiết bị, một mặt các doanh nghiệp khác nhau sẽ có nhu cầu khác nhau và không phải là nhu cầu thường xuyên, mặt khác đặc điểm chung của các thị trường này là mang tính tập trung cao tại các thị trường trung tâm lớn trong nước và tại nước ngoài. Phần lớn các doanh nghiệp sẽ tự tìm kiếm nguồn cung phù hợp từ các thị trường trung tâm trong nước và thị trường khẩu. Do đó, định hướng chung là khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp chủ động phát triển quan hệ thương mại với các trung tâm cung ứng lớn trong và ngoài nước, trong đó đặc biệt chú trọng thị trường thành phố Hà Nội, thành phố hải Phòng.

- Đối với nguyên nhiên vật liệu: (1) Khuyến khích phát triển hệ thống đảm bảo cung cấp nhiên liệu tại các cơ sở chế biến nông, thuỷ sản có nhu cầu tiêu thụ lớn; (2) Hình thành các khu vực tập trung mua bán nguyên vật liệu có nhu cầu lớn

113

Page 123: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

trên địa bàn Vùng phục vụ cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp chế biến nông, thuỷ sản.

4.7.2. Định hướng phát triển cung ứng hoá tiêu dùng cho dân cư trên địa bàn Vùng:

- Khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài Vùng, kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư xây dựng các kênh phân phối hàng hoá theo mô hình 2 trong 1 (vừa tổ chức kênh phân phối bán buôn, vừa tổ chức kênh phân phối bán lẻ).

- Hình thành các khu vực thương mại tập trung trên địa bàn Vùng với quy mô phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư cơ sở vật chất – kỹ thuật để thực hiện đầy đủ các khâu của quá trình thương mại, từ khâu tìm kiếm nguồn hàng, đóng gói để bán lẻ, bảo quản và vận chuyển đến các địa bàn tiêu thụ.

- Phát triển đa dạng các loại hình bán lẻ truyền thống và hiện đại, trong đó chú trọng thay thế dần các loại hình bán lẻ truyền thống bằng các loại hình bán lẻ hiện đại tại các thị trường thành phố và các thị xã, thị trấn trong Vùng khác.

4.7.3. Định hướng phát triển hệ thống cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho vùng sâu, vùng xa, hải đảo:

Do đặc điểm phân bố dân cư thưa, sức mua và tần suất mua bán thấp, nên định hướng cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu cho dân cư tại các vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo theo hướng: (1) Khuyến khích các doanh nghiệp lựa chọn các hộ kinh doanh có kinh nghiệm để xây dựng mạng lưới bán hàng tại thôn, làng; (2) Hỗ trợ các hộ dân tại các thôn, làng tự mở cửa hàng kinh doanh theo phương thức thanh toán trả sau; (3) Hỗ trợ hình thành một số trung tâm đảm bảo cung ứng hàng hoá thiết yếu cho các hộ kinh doanh bán lẻ tại các trên địa bàn .

4.7.4. Định hướng phát triển hệ thống cung ứng hàng hoá phục vụ cho nhu cầu của khách du lịch:

Nhu cầu mua của khách du lịch bao gồm mua cho tiêu dùng trong thời gian lưu trú và mua mang về, do đó, định hướng chủ yếu là; (1) Mở rộng kinh doanh các hàng hoá công nghiệp tiêu dùng phù hợp với nhu cầu sử dụng ngắn ngày của du khách; (2) Đối với các mặt hàng thực phẩm, khuyến khích các cơ sở nhà hàng, khách sạn sáng tạo ra các món ăn sử dụng nguyên liệu, đặc sản của từng địa phương, phổ biến kỹ thuật chế biến và cung cấp nguyên liệu cho du khách có thể mang về chế biến; (3) Đối với các mặt hàng lưu niệm là sản phẩm thủ công, mỹ nghệ của Vùng, cần khuyến khích các cơ sở sản xuất nghiên cứu, phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu của du khách.

II. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÙNG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

1. Phân bố không gian quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại Vùng:

114

Page 124: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

1.1. Quy hoạch chợ đầu mối, chợ bán buôn bán lẻ tổng hợp:1.1.1. Quy hoạch chợ đầu mốiĐến năm 2020, quy hoạch hệ thống chợ đầu mối trên địa bàn Vùng ĐBSH cụ thể như sau:

Bảng 4.4: Quy hoạch chợ đầu mối Vùng ĐBSH đến năm 2020

TTTªn chî, §Þa ®iÓm

Quy m« (ha)

Chî hiÖn cãXM

Ngµnh hµng Vèn ®Çu t (tû ®ång)

§a ngµnh

Lóa

g¹o

Rau qu¶

Thuû

s¶nTæng V§T

Ph©n kú ®Çu t2014-

2015

2016-2020

Sau 2020GN

NCCT, më réng

I Hà Néi

1 Chî §MNS TH phÝa Đ«ng - H. Gia L©m, Hµ Néi 72 x x 720 240 480

2Chî §M Rau qu¶, x· Minh Khai, HuyÖn Tõ Liªm, Hµ Néi

3 x x 30 10 20

3 Chî §M TH phÝa T©y, HuyÖn Thanh Tr×, Hµ Néi 72 x x 720 240 480

4Chî §MNSTH V©n §×nh ThÞ trÊn V©n §×nh, HuyÖn øng Hßa, Hµ Néi

3 x x 30 30

5 Chî §MNSTH Hßa L¹c X· Th¹ch Hßa, HuyÖn Th¹ch

3 x x 30 30

115

Page 125: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TTTªn chî, §Þa ®iÓm

Quy m« (ha)

Chî hiÖn cãXM

Ngµnh hµng Vèn ®Çu t (tû ®ång)

§a ngµnh

Lóa

g¹o

Rau qu¶

Thuû

s¶nTæng V§T

Ph©n kú ®Çu t2014-

2015

2016-2020

Sau 2020GN

NCCT, më réng

ThÊt, Hµ Néi

6 Chî §M Rau qña , HuyÖn Mª Linh, Hµ Néi 1,5 x x 15 10 15

II VÜnh Phóc

7 Chî §MNS TH Thæ Tang, T©n TiÕn, VÜnh Phóc 3 x x 30 30

III B¾c Ninh

8 Chî §MNS TH TP. B¾c Ninh, TØnh B¾c Ninh 3 x x 30 10 20

IV H¶i D¬ng

9Chî §M RQ Gia Xuyªn HuyÖn Gia Léc, tØnh H¶i D-¬ng

3 x x 30 30

10Chî §M Rau qu¶ Đång Gia HuyÖn Kim Thµnh, H¶i D-¬ng

3 x x 30 30

11 Chî §MNS TH Nam Đång HuyÖn Nam S¸ch, tØnh H¶i

3 x x 30 30

116

Page 126: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TTTªn chî, §Þa ®iÓm

Quy m« (ha)

Chî hiÖn cãXM

Ngµnh hµng Vèn ®Çu t (tû ®ång)

§a ngµnh

Lóa

g¹o

Rau qu¶

Thuû

s¶nTæng V§T

Ph©n kú ®Çu t2014-

2015

2016-2020

Sau 2020GN

NCCT, më réng

D¬ngV H¶i Phßng

12 Chî §M Rau qu¶ QuËn Hång Bµng, H¶i Phßng 1.5 x x 15 5 10

13 Chî §MNS TH HuyÖn KiÕn Thôy, H¶i Phßng 3 x x 30 10 20

14Chî §M Thñy s¶n ThÞ trÊn C¸t Bµ, H. C¸t H¶i, H¶i Phßng

1.5 x x 15 5 10

VI Hng Yªn

15 Chî §MNS TH X· TrÇn Cao, HuyÖn Phï Cõ, Hng Yªn 3 x x 30 10 20

16 Chî §M Lóa g¹o HuyÖn Yªn Mü, Hng Yªn 3 x x 30 10 20

17Chî ĐM rau qu¶ Đ«ng T¶o HuyÖn Kho¸i Ch©u, Hng Yªn

1.5 x x 15 15

117

Page 127: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TTTªn chî, §Þa ®iÓm

Quy m« (ha)

Chî hiÖn cãXM

Ngµnh hµng Vèn ®Çu t (tû ®ång)

§a ngµnh

Lóa

g¹o

Rau qu¶

Thuû

s¶nTæng V§T

Ph©n kú ®Çu t2014-

2015

2016-2020

Sau 2020GN

NCCT, më réng

18 Chî §MNS TH HuyÖn V¨n Giang, TØnh Hng Yªn 3 x 30 10 20

VII Th¸i B×nh

19 Chî §MNS TH ngo¹i vi TP Th¸i B×nh, TØnh Th¸i B×nh 3 x x 30 10 20

20Chî §M lóa g¹o X· Quúnh Héi, HuyÖn Quúnh Phô, TØnh Th¸i B×nh

3 x x 30 10 20

21 Chî §M Thñy s¶n Diªm §iÒn TØnh Th¸i B×nh 2.1 x x 21.0 21.0

22 Chî §M Thuû s¶n, HuyÖn TiÒn H¶i, tØnh Th¸i B×nh 1.5 x x 15 15

VIII Hµ NamIX Nam §Þnh

25Chî §MNS TH X· Nam V©n, TP Nam §Þnh, TØnh Nam §Þnh

3 x x 30 10 20

118

Page 128: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TTTªn chî, §Þa ®iÓm

Quy m« (ha)

Chî hiÖn cãXM

Ngµnh hµng Vèn ®Çu t (tû ®ång)

§a ngµnh

Lóa

g¹o

Rau qu¶

Thuû

s¶nTæng V§T

Ph©n kú ®Çu t2014-

2015

2016-2020

Sau 2020GN

NCCT, më réng

26Chî §M Thñy s¶n thÞ trÊn ThÞnh Long, HuyÖn H¶i HËu, Nam §Þnh

1.5 x x 15 5 10

27 Chî §M Lóa g¹o X· H¶i Hng, HuyÖn H¶i HËu, Nam §Þnh 3 x x 30 10 20

X Ninh B×nh

28Chî thñy s¶n Kim §«ng X· Kim §«ng, HuyÖn Kim S¬n, Ninh B×nh

1.5 x x 15 5 10

29Chî §M rau qu¶ Tam §iÖp Phêng Trung S¬n, ThÞ x· Tam §iÖp, Ninh B×nh

1.5 x x 15 5 10

30 Chî §MNSTH thÞ trÊn Nho Quan, Ninh B×nh 3 x x 30 15 15

XI Qu¶ng Ninh31 Chî §Çu mèi thñy s¶n V©n

§ån, thÞ trÊn C¸i Rång, huyÖn V©n §ån, Qu¶ng

2 x x

119

Page 129: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TTTªn chî, §Þa ®iÓm

Quy m« (ha)

Chî hiÖn cãXM

Ngµnh hµng Vèn ®Çu t (tû ®ång)

§a ngµnh

Lóa

g¹o

Rau qu¶

Thuû

s¶nTæng V§T

Ph©n kú ®Çu t2014-

2015

2016-2020

Sau 2020GN

NCCT, më réng

Ninh

32Chî §MNS t¹i thÞ trÊn §«ng TriÒu, huyÖn §«ng TriÒu, Qu¶ng Ninh

2,7 x x 30 30

Tæng sè 224,3 1 10 21 14 3 8 6 2.22

1 876 1.325 20

1.1.2. Quy hoạch chợ bán buôn bán lẻ tổng hợp:Đến năm 2020, quy hoạch hệ thống chợ bán buôn, bán lẻ tổng hợp trên địa bàn Vùng ĐBSH cụ thể như sau:

Bảng 4.5: Quy hoạch chợ hạng I và II Vùng ĐBSH đến năm 2020120

Page 130: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã

Chî X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GN

N©ng

cÊp, më

réng

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t

2014-2015

2016-2020

Sau 2020

I Hµ Néi1 Chî §ång Xu©n - Hoµn KiÕm - Hà Néi 28052 x 33,66 13,66 10 102 Chî Phñ- Quèc Oai- Hµ Néi 10.000 x 12 8 43 Chî TÕ Tiªu- Mü §øc- Hµ Néi 10.000 x 12 7 54 Chî Tr«i Giang- Hoµi §øc- Hµ Néi 10.000 x 12 125 Chî Våi- Thêng TÝn-Hµ Néi 12.000 x 14,4 8,4 66 Chî Qu¶ng Oai- Ba V×- Hµ Néi 10.000 x 12 8 47 Chî Phóc Thä- Phóc Thä- Hµ Néi 10.000 x 12 128 Chî S¨n- Th¹ch ThÊt- Hµ Néi 10.000 x 12 8 49 Chî Phïng- §an Phîng - Hµ Néi 10.000 x 12 1210 Chî Hµ §«ng- Q. Hµ §«ng- Hµ Néi 19.200 x 38,4 20 12 6,411 Chî NghÖ- S¬n T©y - Hµ Néi 12.500 x 25 12 8 512 Chî Chóc s¬n- Ch¬ng Mü - Hµ Néi 10.000 x 12 1213 Chî xu©n Mai- Ch¬ng Mü- Hµ Néi 10.500 x 21 15 6

121

Page 131: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã Chî

X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GNN©n

g cÊp, më

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t2014-2015

2016-2020

Sau 2020

14 Chî Kim Bµi- Thanh Oai- Hµ Néi 10.000 x 20 15 515 Chî LÞm- Phó Xuyªn- Hµ Néi 5.460 x16 Chî Khang- Phó Xuyªn- Hµ Néi 4.674 xII VÜnh Phóc17 Chî VÜnh Yªn - Tp. VÜnh Yªn 10918 x 13 10 318 Chî §ång T©m - Tp. VÜnh Yªn 8000 x 9,6 9,619 Chî Phóc Yªn - Tx. Phóc Yªn 17000 x 20,4 15,4 520 Chî LËp Th¹ch - TT LËp Th¹ch 11000 x 13,2 10,2 321 Chî Giang - Thæ Tang - H. VÜnh Tõêng 14000 x 16,8 10,8 6III B¾c Ninh22 chî TT Phè míi - B¾c Ninh 21000 x 42 21 12 923 Chî TT Lim- B¾c Ninh 18000 x 36 18 11 7

24 Chî TT L¬ng Tµi- huyÖn L¬ng Tµi- B¾c Ninh 30000 x 36 18 11 7

25 Chî TT ThuËn Thµnh- B¾c Ninh 10000 x 20 2026 Chî TT Yªn Phong- B¾c Ninh 15000 x 30 15 9 6

122

Page 132: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã Chî

X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GNN©n

g cÊp, më

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t2014-2015

2016-2020

Sau 2020

27 Chî TT Gia B×nh- B¾c Ninh 11612 x 23 2328 Chî Giµu- huyÖn Tõ S¬n -B¾c Ninh 11600 x 13 8 529 Chî Nhín - TP B¾c Ninh- B¾c Ninh 10.000 x 12 7 5IV H¶i D¬ng30 Chî TP H¶i D¬ng - H¶i D¬ng 10.150 x 12,18 8 4,1831 Chî KÎ SÆt- H¶i D¬ng 14.000 x 28 14 8 632 Chî Sao §á- ChÝ Linh- H¶i D¬ng 10.150 x 20,3 15,3 5V H¶i Phßng33 Chî TrÇn Quang Kh¶i- H¶i Phßng 18.000 x 36 3634 Chî Qu¸n Toan- H¶i Phßng 10.000 x 20 15 535 Chî Tam B¹c- H¶i Phßng 3.486 x36 Chî An D¬ng - H¶i Phßng 6.038 x37 Chî Nói §Ìo- H¶i Phßng 6.000 x38 Chî C¸t Bi- H¶i Phßng 10.000 x 20 15 5VI Hng Yªn39 Chî thÞ trÊn V¨n Giang, huyÖn V¨n 4.200 x 20 20

123

Page 133: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã Chî

X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GNN©n

g cÊp, më

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t2014-2015

2016-2020

Sau 2020

Giang

40 Chî MÔ Së, x· MÔ Së, huyÖn V¨n Giang - Hng Yªn 4.200 x 20 20

41 Chî vµ khu nhµ ë TM V¨n Giang - TT V¨n Giang- V¨n Giang- Hng Yªn 60.000 x 60 60

42 Chî Nh Quúnh- TT Nh Quúnh, huyÖn V¨n L©m - Hng Yªn 8.100 x 30 30

43 Chî vµ khu nhµ ë TM Nh Quúnh- TT Nh Quúnh, huyÖn V¨n L©m - Hng Yªn 42.600 x 60 60

44 Chî N«m - x· §¹i §ång, V¨n L©m- Hng Yªn 4.500 x 15 15

45 Chî Chïa Tæng – thÞ trÊn Yªn Mü, huyÖn Yªn Mü, Hng Yªn 3.294 x

46 Chî Cèng Tr¸ng, x· T©n ViÖt, Yªn Mü 3.400 x 15 1547 Chî B×nh Phó, x· B×nh Phó, Yªn Mü 12.500 x 15 1548 Chî §ång Than, x· §ång Than, Yªn Mü 4.500 x

49 Chî vµ khu nhµ ë TM Yªn Mü, thÞ trÊn Yªn Mü, huyÖn Yªn Mü x

124

Page 134: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã Chî

X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GNN©n

g cÊp, më

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t2014-2015

2016-2020

Sau 2020

50 Chî §M hoa qu¶ TiÕn §¹t, x· Giai Ph¹m, Yªn Mü x

51 Chî §MNS TrÇn Cao, Phï Cõ 13.960 x

52 Chî §MNS §«ng T¶o, x· §«ng T¶o, Kho¸i Ch©u 5.000 x

53 Chî B« Thêi, x· Hång TiÕn, Kho¸i Ch©u 7.726 x

54 Chî B¸i, x· §«ng KÕt, huyÖn Kho¸i Ch©u 2.551 x

55 Chî Phñ, TT Kho¸i Ch©u, huyÖn Kho¸i Ch©u 6.000 x

56 Chî vµ khu nhµ ë TM Kho¸i Ch©u, x· D©n TiÕn, Kho¸i Ch©u 92.000 x 60 60

57 Chî HuyÖn, thÞ trÊn V¬ng, huyÖn Tiªn L÷, Hng Yªn 4.200 x 20 20

58 Chî Ba Hµng, x· Thñ Sü, huyÖn Tiªn L÷, Hng Yªn 4.054 x 20 20

59 Chî TT V¬ng, thÞ trÊn V¬ng, Tiªn L÷, Hng Yªn 5.262 x 30 30

125

Page 135: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã Chî

X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GNN©n

g cÊp, më

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t2014-2015

2016-2020

Sau 2020

60 Chî vµ khu nhµ ë TM Tr¬ng X¸, x· Toµn Th¾ng, Kim §éng 85.255 x 60 20 40

61 Chî Ngµng, TT L¬ng B»ng, huyÖn Kim §éng, Hng Yªn 7.234 x 15 15

62 Chî Míi ThÞ trÊn, thÞ trÊn ¢n Thi, huyÖn ¢n Thi, Hng Yªn 15.000 x 20 20

63 Chî Hång Quang, x· Hång Quang, huyÖn ¢n Thi 10.000 x 30 10 20

64 Chî vµ khu nhµ ë TM Phè Nèi, TT BÇn, Mü Hµo, Hng Yªn 11.643 x 40 20 20

65 Chî Trung t©m Phè Nèi, TT BÇn Yªn Nh©n, Mü Hµo, Hng Yªn 11.762 x 30 30

66 Chî Phè HiÕn, thµnh phè Hng Yªn, tØnh Hng Yªn x

67 Chî G¹o, phêng An T¶o, thµnh phè Hng Yªn, tØnh Hng Yªn x

68 Chî §Çu, x· Trung NghÜa, thµnh phè H-ng Yªn, tØnh Hng Yªn 4.271 x

VII Th¸i B×nh126

Page 136: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã Chî

X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GNN©n

g cÊp, më

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t2014-2015

2016-2020

Sau 2020

45 Chî Bo- Thµnh phè Th¸i B×nh 16.000 x46 Chî ThÉm- Vò Th Th¸i B×nh 10.000 x 20 15 547 Chî Quúnh C«i- Quúnh Phô - Th¸i B×nh 13.000 x 26 13 8 548 Chî T©y- Th¸i Thôy- Th¸i B×nh 10.000 x 20 15 549 Chî §«ng Hng- §«ng Hng- Th¸i B×nh 10.000 x 20 15 550 chî Nª- KiÕn X¬ng- Th¸i B×nh 10.000 x 20 15 551 Chî TT TiÒn H¶i- TiÒn H¶i- Th¸i B×nh 10.000 x 20 15 552 Chî Kh«- §«ng Hng- Th¸i B×nh 10.000 x 20 15 553 Chî An Bµi- Quúnh Phô- Th¸i B×nh 11.500 x 23 16 754 Chî Th¸- Hng Hµ- Th¸i B×nh 13.000 x 26 2655 Chî Hå- Th¸i Thôy- Th¸i B×nh 12.500 x 25 25VIII Hµ Nam56 Chî Phó Lý- Tx Phñ Lý- Hµ Nam 10.000 x 12 12IX Nam §Þnh57 Chî Rång- TP Nam §Þnh- Nam §Þnh 10.000 x 12 8 458 Chî Mü Tho- TP Nam §Þnh- Nam §Þnh 10.000 x 12 8 4

127

Page 137: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã Chî

X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GNN©n

g cÊp, më

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t2014-2015

2016-2020

Sau 2020

59 Chî TT L©m- Nam §Þnh 10.000 x 12 8 460 Chî TT Cæ LÔ- Nam Trùc- Nam §Þnh 10.000 x 12 8 4

61 Chî TT Xu©n Trêng- Xu©n Trêng- Nam §Þnh 10.000 x 20 15 5

X Ninh B×nh

62 chî §ång Giao- Tx Tam §iÖp- Ninh B×nh 10.000 x 20 15 5

63 Chî Nam D©n- Kim S¬n- Ninh B×nh 10.000 x 20 15 564 Chî Rång- Tx Ninh B×nh 16.000 x 19,2 14,2 565 Chî Ngß- Yªn M«- Ninh B×nh 10.000 x 12 8 4XI Qu¶ng Ninh66 Chî H¹ Long I, P. B¹ch §»ng, TP H¹ Long 24.732 x67 Chî H¹ Long II, P. YÕt Kiªu, TP H¹ Long 9.500 x

68 Chî Sa T«, phêng Cao Xanh, TP H¹ Long 2.318 x

69 Chî Hµ LÇm, P. Hµ LÇm, TP H¹ Long 1.888 x70 Chî Hång Hµ, P Hång Hµ, TP H¹ Long 5.835 x

128

Page 138: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã Chî

X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GNN©n

g cÊp, më

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t2014-2015

2016-2020

Sau 2020

71 Chî Cét 3, P Hång H¶i, TP H¹ Long 2.243 x72 Chî Hµ Tu, P Hµ Tu, TP H¹ Long 2.244 x73 Chî Vên §µo, P. B·i Ch¸y, TP H¹ Long 15.125 x

74 Chî Ba Lan, phêng GiÕng §¸y, TP H¹ Long 4.026 x x

75 Chî GiÕng §¸y, phêng GiÕng §¸y, TP H¹ Long 4.140 x x

76 Chî C¸i D¨m, phêng B·i Ch¸y, TP H¹ Long 4.773 x x

77 Chî H¹ Long III, phêng Hång H¶i, TP H¹ Long 1.798 x x

78 Chî Cao Th¾ng, phêng Cao Th¾ng, TP H¹ Long 6.304 x 35.000 x

79 Chî Hµ Kh¸nh, phêng Hµ Kh¸nh, TP H¹ Long 27.556 x 35.000 x

80 Chî TT Mãng C¸i, phêng TrÇn Phó, TP Mãng C¸i 21.190 x 10.000 x

81 Chî To gi, phêng TrÇn Phó, TP Mãng C¸i 5.289 x 9.000 x

129

Page 139: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã Chî

X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GNN©n

g cÊp, më

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t2014-2015

2016-2020

Sau 2020

82 Chî 2, phêng TrÇn Phó, TP Mãng C¸i 9.222 x 300.000 x83 Chî 3, phêng TrÇn Phó, TP Mãng C¸i 10.811 x 450.000 x

84 Chî Ninh D¬ng, phêng Ninh D¬ng, thµnh phè Mãng C¸i 10.500 x 35.000 x

85 Chî H¶i Yªn, P H¶i Yªn, thµnh phè Mãng C¸i 11.568 x 10.000 x

86 Chî CÈm §«ng, phêng CÈm §«ng, thµnh phè CÈm Ph¶ 9.560 x

87 Chî TT CÈm Ph¶, phêng CÈm Trung, thµnh phè CÈm Ph¶ 9.682 x 70.000 x

88 Chî TT U«ng BÝ, phêng Quang Trung, thµnh phè U«ng BÝ 17.000 x 20.000 x

89 Chî Minh Thµnh, phêng Minh Thµnh, thÞ x· Qu¶ng Yªn 23.218 x

90 Chî Rõng, phêng Qu¶ng Yªn, thÞ x· Qu¶ng Yªn 11.875 x 3.500 x

91 Chî Cét §«ng TriÒu, ThÞ trÊn §«ng TriÒu, huyÖn §«ng TriÒu 27.000 x 30.000 x

130

Page 140: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã Chî

X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GNN©n

g cÊp, më

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t2014-2015

2016-2020

Sau 2020

92 Chî M¹o Khª, TT M¹o Khª, huyÖn §«ng TriÒu 24.000 x 26.300 x

93 Chî Tríi, ThÞ trÊn Tríi, huyÖn Hoµnh Bå 16.242 x 40.000 x

94 Chî C¸i Rång, K8, thÞ trÊn C¸i Rång, huyÖn V©n §ån 6.003 x 70.000 x

95 Chî TT Tiªn Yªn, thÞ trÊn Tiªn Yªn, huyÖn Tiªn Yªn 9.459 x

96 Chî TT §Çm Hµ, thÞ trÊn §Çm Hµ, huyÖn §Çm Hµ 29.033 x

97 Chî TT H¶i Hµ (míi) 15.600 x

98 Chî Qu¶ng Trung, x· Qu¶ng Trung, huyÖn H¶i Hµ 11.900 x 83.000 x

Tæng sè 1.515.186

1.228.404

131

Page 141: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

1.2. Quy hoạch hệ thống siêu thị, trung tâm thương mạiĐến năm 2020, quy hoạch hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn Vùng

ĐBSH cụ thể như sau:Bảng 4.6: Quy hoạch hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn Vùng ĐBSH đến năm 2020

TT

SIÊU THỊ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

Địa chỉ xây dựngTình

trạng đất QH

Diện tích đất(m2)

Hạng Địa chỉ xây dựng Tình trạng đất QHDiện

tích đất(m2)

Hạng

I. Hải Phòng

1 Quận Hồng Bàng, Hải Phòng Đất DN 1.182 2 Khu đô thị mới Sở Dầu,

Hồng Bàng, Hải Phòng Đã giao DN 11.182

2Phường Đằng Hải, Q. Hải An, Hải Phòng

Đất NN 1.500 2Khu Đông Hải 2, phường Đông Hải, Hải An, Hải Phòng

Đã giao DN 150.000

3Phường Vạn Hương, quận Đồ Sơn – Hải Phòng

Đất NN 1.650 3Khu đất số 4 lô 10 đường Lê Hồng Phong - NQ - HP

Đã giao DN 9.165

4Phường Bắc Sơn, quận Kiến An, Hải Phòng

Đất NN 1.900 3 Đường Phạm Văn Đồng, quận Dương Kinh, HP Đã giao DN 4.900

5 Phường Đổng Quốc Bình, Ngô

Đất NN 1.100 3 Phường Đổng Quốc Bình, Ngô Quyền, Hải

Đã giao DN (Đất ở của dân cư)

4.100

132

Page 142: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Quyền, Hải Phòng Phòng

II. Thái Bình

1 Khu đô thị Kỳ Bá Đất công 1.300 2 Xã Hoàng Diệu, TPTB Đất NN

2

Phố Nguyễn Thị Minh Khai đất của VINAFOOOD I TB

Đất DN 3.500 1 Phố Lê Lợi, TPTB (khu nhà 4 tầng) Đất NN

3

Phố Lý Thường Kiệt, đất của công ty Vật tư Nông Nghiệp

Đất công 2.000 2 Xã Phú Xuân, TPTB Đất NN

4Chân cầu Độc Lập, phường Hoàng Diệu

Đất NN 3.500 1 KCN Tân Bình, xã Tân Bình, TPTB Đất NN

5Khu vực ngã tư Đậu, phường Trần Lãm

Đất công 3.500 1 Phố Lê Quý Đôn kéo dài, phường Trần Lãm Đất khác

6Giáp đường vành đai Nam, phường Trần Lãm

Đất công 3.000 3 Khu Minh Tân 2, thị trấn Vũ Thư Đất NN

7Xã Vũ Hội Đất NN 3.000 3 Thị trấn Thanh Nê,

huyện Kiến Xương Đất NN

8 Xã Tân Hòa Đất NN 2.300 3 Xã Vũ Quý Đất dân cư

133

Page 143: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

9 Xã Việt Thuận Đất NN 1.300 3 Thị trấn Tiền Hải Đất DN

10 Xã Việt Hùng Đất DN 1.500 3 Xã Nam Trung Đất NN

11 Thị trấn Vũ Thư Đất DN 1.500 2 Cồn Vành, xã Nam Phú Đất DN

12Khu vực xã Vũ Tiến hoặc Nguyên Xá

Đất chợ 1.500 3 Thôn Bao Hàm, xã Thụy Hà Đất dân cư

13. Xã Tân Lập Đất dân cư 1.500 3 Xã Thái Hưng Đất DN

14. Thị tứ Hiệp Hòa, xã Hiệp Hòa Đất NN 1.500 3 Thị trấn Đông Hưng Đất NN

15. Vũ Thư Đất NN 1.500 3 Thị trấn Châu Giang Đất NN

16

Thị trấn Thanh Nê, nằm trên vị trí đất của CH Lương thực cũ

Đất DN 1.750 2 Thị trấn Hưng Hà Đất NN

17

Thị trấn Thanh Nê, nằm sau Trung tâm hội nghị huyện

Đất công cộng 1.500 2 Thị trấn Hưng Nhân Đất khác

18Xã Nam Cao hoặc Lê Lợi hoặc Hồng Thái

Đất ở 1.300 3 Thị trấn Quỳnh Côi Đất DN

19 Thị trấn Thanh Nê Đất DN 1.200 3 Thị trấn An Bài Đất NN

134

Page 144: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

20 Cợ Gốc xã Bình Thanh Đất chợ 1.400 3

21 Xã Vũ Ninh Đất chợ 1.200 3

22 Ngã ba Trái Diêm, TT Tiền Hải Đất DN 1.193 3

23Khu du lịch Đồng Châu, xã Đông Minh

Đất DN 1.200 3

24 Xã Nam Trung Đất DN 1.200 3

25 Ngã tư Tượng Đài, Thị trấn Tiền Hải Đất ở 1.278 3

26 Khu vực xã Đông Lâm Đất DN 1.200 3

27Khu vực Đông Quý hoặc xã Tây Lương

Đất DN 1.266 3

28 Khu vực xã Đông Hoàng Đất DN 1.670 3

28 Thị trấn Diêm Điền Đất DN 1.230 3

30 Chợ Lục xã Thái Xuyên Đất DN 1.120 3

31 Thôn Phong Nẫm, Đất DN 1.200 3

135

Page 145: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

xã Thụy Phong

32 Xã Thái Hưng Đất NN 1.200 3

33 Chợ Tây, xã Thái Thịnh Đất chợ 1.350 3

34 Xã Thụy Hải Đất chợ 1.200 3

35 Thái Dương, Thái Thụy Đất ở 1.400 3

36 Thụy Văn, Thái Thụy Đất chợ 1.200 3

37 Thị trấn Đông Hưng Đất công 1.220 3

38 Ngã tư Gia Lễ, xã Đông Mỹ Đất DN 1.320 3

39 Thị trấn Tiên Hưng Đất DN 1.290 3

40 Khu vực xã Đông La Đất DN 1.200 3

41 Thị trấn Châu Giang Đất DN 1.200 3

42 Phố Đống Năm, Đông Động Đất DN 1.220 3

43 Phố Tăng, xã Phú Đất DN 1.200 3

136

Page 146: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Châu

44 Thị trấn Hưng Nhân (gần chợ) Đất chợ 1.200 3

45Thị trấn Hưng Nhân; cạnh đường QL39

Đất NN 1.200 3

46 Thị trấn Hưng Hà Đất chợ 1.220 3

47 Thị trấn Hưng Hà Đất công 1.500 3

48 Xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà Đất chợ 1.500 3

49 Hưng Hà Đất NN 1.500 3

50 Hưng Hà Đất DN 1.500 3

51 Thị trấn An Bài, Quỳnh Phụ Đất công 1.500 3

52 Thị trấn Quỳnh Côi Đất chợ 1.200 3

53 Ngã ba Đợi Đất DN 1.550 3

54 Xã An Đồng hoặc An Khê Đất NN 1.220 3

55 Xã Quỳnh Xá hoặc Q. Hưng Đất NN 1.100 3

56 Quỳnh Giao - Đất DN 1.500 3

137

Page 147: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Quỳnh Phụ

III. Hải Dương

1. Khu đô thị phía Đông Đất NN 1,000 3

2. Khu đô thị phía Tây Đất NN 1,000 3

3. Khu DV Nam cầu Lộ Cương Đất NN 1,000 3

4. Phía Tây cầu Phú Lương Đất NN 1,000 3

5. TT.Ninh Giang Đất NN 3,000 3

6. Xã Nghĩa An Đất NN 1,500 3

7. TT.Thanh Miện Đất NN 3,000 3

8. Xã Đoàn Tùng Đất NN 3,000 3

9. Xã Cao Thắng Đất NN 1,500 3

10. TT.Lai Cách Đất NN 1,500 3

11. Lương Điền & Ngọc Liên Đất NN 1,500 3

12. TT.Phú Thái Đất NN 1,500 3

13. Xã Lai Vu Đất NN 1,500 3

14. TT.Thanh Hà Đất NN 1,000 3

138

Page 148: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

15. Xã Thanh Hải Đất NN 1,000 3

16 Xã Hợp Đức Đất NN 1,500 3

17 TT.Nam Sách Đất NN 1,500 3

18 TT.Kinh Môn Đất NN 1,500 3

19 Xã Phú Thứ Đất NN 1,500 3

20 Xã Minh Tân Đất NN 1,500 3

21 Xã Phúc Thành Đất NN 1,500 3

22 TT.Kẻ Sặt Đất NN 1,500 3

23 Xã Thái Học Đất NN 1,500 3

24 TT.Gia Lộc Đất NN 1,500 3

25 Xã Đoàn Thượng Đất NN 1,500 3

26 TT.Tứ Kỳ Đất NN 1,500 3

27 Xã Kỳ Sơn Đất NN 1,500 3

28 Xã Dân Chủ Đất NN 1,500 3

28 TT.Bến Tắm Đất NN 1,500 3

IV Nam Định

1. 248 Trần Hưng Đạo, TP Đất DN 350 3 Lô G3+G4, khu công

nghiệp Hòa Xá Đất khu công nghiệp 35,500

2. Thành phố Nam Định Đất DN 350 3 Xã Mỹ Tân, H.Mỹ Lộc,

T.Nam ĐịnhĐất NN

161,786

139

Page 149: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

V. Vĩnh Phúc

1. Trung tâm TP Vĩnh Yên Đất NN 1,500 3 P.Khai Quang,Vĩnh Yên Đất công sở 30,000

2. Trung tâm TP Vĩnh Yên Đất NN 1,500 3 P.Khai Quang,Vĩnh Yên Đất DN 50,000

3. Trung tâm TP Vĩnh Yên Đất NN 1,500 3 Thị xã Phúc Yên 40,000

4. Trung tâm TP Vĩnh Yên Đất NN 1,500 3

5. Trung tâm TP Vĩnh Yên Đất NN 1,000 3

6. Tr. tâm thị xã Phúc Yên Đất NN 1,500 2

7. Tr. tâm thị xã Phúc Yên Đất NN 1,000 2

8. Tr. tâm thị xã Phúc Yên Đất NN 1,000 3

9. TT huyện Bình Xuyên Đất NN 1,500 2

10. TT huyện Bình Xuyên Đất NN 1,000 3

11. TT huyện Tam Dương Đất NN 1,000 2

140

Page 150: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

12. TT huyện Tam Dương Đất NN 1,000 3

13. TT huyện Tam Đảo Đất NN 1,000 2

14. TT huyện Tam Đảo Đất NN 1,000 3

15. TT huyện Lập Thạch Đất NN 1,000 3

16 TT huyện Sôgn Lô Đất NN 1,000 3

17 TT huyện Yên lạc Đất NN 1,500 2

18 TT huyện Yên lạc Đất NN 1,000 3

19 TT huyện Vĩnh Tường Đất NN 1,500 2

20 TT huyện Vĩnh Tường Đất NN 1,000 3

VI. Hưng Yên1. TP Hưng Yên Đất NN 1.500 1 Nam hồ An Vũ 3, TP Đất NN

2. TP Hưng Yên Đất NN 1.500 3 TP Hưng Yên Đất NN 3,000

3. TP Hưng Yên Đất NN 1.500 3 TT Ân Thi Đất NN 19,828

4. TP Hưng Yên Đất NN 1.500 3 Huyện Văn Lâm Đất NN

5. TP Hưng Yên Đất NN 1.500 3 Huyện Khoái Châu Đất NN 1,000

141

Page 151: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

6. Khu đầm An Vũ, Hưng Yên Đất NN 1.500 3

7. P.An Tảo, TP Hưng Yên Đất NN 1.500 3

8. TP Hưng Yên Đất NN 1.500 3

9. Khu chợ Ngàng,Kim Động Đất NN 1.500 3

10. Phố Nối, H.Mỹ Hào Đất NN 1.500 3

11. H.Văn Lâm Đất NN 1.500 3

12. Như Quỳnh, Văn Lâm Đất NN 1.500 3

13. TT Vương, H.Tiên Lữ Đất NN 1.500 3

14. TT Khoái Châu, H.Khoải Châu Đất NN 1.000 3

15. Hồng Tiến, H.Khoái Châu Đất NN 1.000 3

16 Khu đô thị 180 ha, H.Yên Mỹ Đất NN 1.000 3

VII Hà Nam1. TT. Hòa Mạc, Đất NN 1.000 3 TT Vĩnh Trụ - huyện Lý Có QD thu hồi đất 1,558

142

Page 152: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

huyện Duy Tiên Nhân

2. TT. Quế, huyện Kim Bảng Đất NN 1.000 3 TT Vĩnh Trụ - huyện Lý

Nhân Đang xây dựng 3,252

3. TT. Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân Đất NN 1.000 3 Thanh Châu - Kim Bảng Có chủ trương 6,940

4. TT. Bình Mỹ, huyện Bình Lục Đất NN 1.000 3 TT Hòa Mạc - Duy Tiên Có chủ trương 1,105

VIII Bắc Ninh

1. Phường Kinh Bắc, Bắc Ninh Đất NN 10,000 1 Kim Chân, Quế Võ 100,000

2. Phường Ninh Xá, Bắc Ninh Đất NN 1,000 3 TT Hồ, Thuận Thành 50,000

3. Võ Cường, TP Bắc Ninh Đất NN 1,000 3

4. Vũ Ninh, TP Bắc Ninh Đất NN 1,000 3

5. Thị trấn Chờ, Yên Phong Đất NN 4,000 2

6. Xã Đông Phong, Yên Phong Đất NN 1,000 3

7. Xã Đông Thọ, Yên Phong Đất NN 1,000 3

143

Page 153: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

8. Xã Vạn An, Yên Phong Đất NN 1,000 3

9. Thị trấn Phố Mới, Quế Võ Đất NN 1,976 2

10. KĐT mới Tây Hồ, Quế Võ Đất NN 1,000 3

11. Châu Phong, Quế Võ Đất NN 1,000 3

12. Bồng Lai, Quế Võ Đất NN 1,000 3

13.Khu đô thị DVTM BAZA Đình Bảng, Từ Sơn

Đất NN 30,000 1

14.KĐT Nam Từ Sơn 1, Phù Chẩn, Từ Sơn

Đất NN 1,000 3

15.KĐT Nam Từ Sơn 2, Đình Bảng, Từ Sơn

Đất NN 1,000 3

16 KĐT Châu Khê, Châu Khê, Từ Sơn Đất NN 1,000 3

17 Phố Và, Hạp Lĩnh, Tiên Du Đất NN 1,000 3

18 Hoàn Sơn, Tiên Đất NN 1,000 3

144

Page 154: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Du

19 Phố Chợ Sơn, Việt Đoàn, Tiên Du Đất NN 1,000 3

20 TT Thứa, Lương Tài Đất NN 4,000 2

21. Trung Kênh, Lương Tài Đất NN 1,000 3

22. Lâm Thao, Lương Tài Đất NN 1,000 3

23. TT Gia Bình, Gia Bình Đất NN 4,000 2

24. Lãng Ngâm, Gia Bình Đất NN 1,000 3

25. Nhân Thắng, Gia Bình Đất NN 1,000 3

26. Cao Đức, Gia Bình Đất NN 1,000 3

27. Trạm Lộ, Thuận Thành Đất NN 1,000 3

28. Thị tứ Dâu, Thuận Thành Đất NN 1,000 3

145

Page 155: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

1.3. Quy hoạch Trung tâm hội chợ triển lãmĐến năm 2020, quy hoạch hệ thống Trung tâm hội chợ triển lãm trên địa

bàn Vùng ĐBSH cụ thể như sau:Bảng 4.7: Danh mục quy hoạch các dự án TT hội chợ triển lãm vùng

ĐBSH đến năm 2020

TT Tên dự án NhómDiện tích (ha)

Đầu tư xây mới

Đầu tư nâng cấp

Ghi chú

1 TT HCTL quốc gia Hà Nội A 100 x

2 TT triển lãm Nông nghiệp (Hà Nội) B x

3TT HCTL thuộc tiểu vùng kinh tế ven biển Đông Nam vùng ĐBSH

B 30 x

2.1.4. Quy hoạch Trung tâm logisticsĐến năm 2020, quy hoạch hệ thống Trung tâm logistics trên địa bàn Vùng

ĐBSH cụ thể như sau:Bảng 4.8: Quy hoạch TT logistics vùng ĐBSH đến năm 2020

TT Địa chỉ quy hoạch Phạm vi kết nối

Sử dụng đất

Vốn đầu tư (Tỷ đồng)Tổng

số14’- 15’

16’ - 20’

Đồng Bằng sông Hồng 400 ha 7.000 2.400 4.600

1

Yên Mỹ - Hưng Yên (Cách trung tâm Hà Nội 22 km)

Khu vực Đông Nam Hà Nội và phụ cận. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. 2 hành lang kinh tế với T.Quốc

50 ha 900 500 400

2

Sóc Sơn – Hà Nội(Cách trung tâm Hà Nội 45 km)

Khu vực Đông Bắc Hà Nội và phụ cận. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. 2 hành lang kinh tế với T.Quốc

150 ha 3.000 1.500 1.500

3

Chương Mỹ - Hà Nội(Cách trung tâm Hà Nội 35 km)

Khu vực Tây Bắc Hà Bội và phụ cận. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Hành lang đường HCM và QL6.

30 ha 600 600

4 Thường tín – Hà Nội(Cách trung tâm Hà Nội 35

Khu vực Tây Nam Hà Nội và phụ cận. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hành lang đường cao tốc Bắc

50 ha 1.000 400 600

146

Page 156: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

km) Nam.

5

Yên Hưng – Quảng Ninh(Cách Phù lỗ - Sóc Sơn 125 km)

Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.Kết nối với các hành lang kinh tế.

50 ha 700 700

6

Tiên Yên – Quảng Ninh(Cách Phù lỗ - Sóc Sơn 240 km)

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.Kết nối các cửa khẩu Quảng Ninh với các hành lang, vành đai kinh tế.

50 ha 500 500

7

Ý Yên – Nam Định(Đường cao tốc Bắc – Nam)

Vành đai kinh tế vịnh Bắc BộHành lang đường cao tốc Bắc Nam

20 ha 300 300

2.1.5. Quy hoạch kết cấu hạ tầng bán buôn Đến năm 2020, quy hoạch kết cấu hạ tầng bán buôn trên địa bàn Vùng

ĐBSH cụ thể như sau:Bảng 4.9: Quy hoạch các dự án kết cấu hạ tầng bán buôn vùng ĐBSH

đến năm 2020

TT Loại hình

Địa chỉ dự kiến

Phạm vi ảnh hưởng

Nhu cầu SD đất

Nhu cầu vốn (Tỷ đồng)

Tổng số 14’-15’ 16’-20’

Đồng Bằng sông Hồng 84-128ha 8.900 2.200 6.700

1. Hà Nội 64-93 ha 6.400 1.100 5.200

1.1.

Sở giao dịch hàng hóa nông, lâm, thủy sản và khoáng sản

Mễ trì, Từ Liêm(Gần trung tâm hội chợ TL quốc gia)

Quốc gia và quốc tế

3-4 ha 300 300

1.2.

Trung tâm phân phối nguyên phụ liệu dệt may và da giầy(*)

Kim Chung, huyện Đông Anh

Các tỉnh phía Bắc và Quốc gia

3-5 ha 300 300

1.3. Trung tâm phân phối linh kiên

Khu công nghệ cao Hòa Lạc

Quốc gia và quốc tế

3 -5 ha 300 300

147

Page 157: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

điện tử và phụ liệu

1.4.

Trung tâm phân phối linh kiện lắp ráp ô tô

Gia Lâm

Vùng kinh tế TĐ phía Bắc

3-5 ha 300 300

1.5.

Trung tâm phân phối hàng CN tiêu dùng

Gia Lâm

Hà Nội, các tỉnh phía Đông Nam

10-15 ha 1200 500 700

1.6.

Trung tâm phân phối hàng CN tiêu dùng

Hoài Đức

Hà Nội, các tỉnh phía Bắc

10-15 ha 1000 1000

1.7.

Trung tâm phân phối hàng CN tiêu dùng

Đông Anh

Hà Nội, các tỉnh phía Đông Bắc

10-15 ha 1000 1000

1.8.

Trung tâm phân phối hàng CN tiêu dùng

Chương Mỹ

Hà Nội, các tỉnh phía Tây Bắc

10-15 ha 1000 1000

1.9.

Trung tâm phân phối hàng CN tiêu dùng

Thanh trì

Hà Nội, các tỉnh phía Nam

10-15 ha 1000 1000

2. Hải Phòng 10-14 ha 1.200 600 600

2.1.

Trung tâm phân phối hàng CN tiêu dùng

An Dương

Hải Phòng, Hải Dương, Q.Ninh

5-7 ha 600 600

2.2.

Trung tâm phân phối hàng CN tiêu dùng

Vĩnh Bảo

Hải Phòng, Hải Dương, Th.Bình

5-7 ha 600 600

3. Hưng Yên 4-7 ha 400 300 100

148

Page 158: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

3.1.

Trung tâm phân phối nguyên phụ liệu dệt may, da giầy (*)

TP Hưng Yên

Hưng yên, Thái Bình, Hà Nam...

3-5 ha 300 200 100

3.2. Kho hàng công

Hưng yên 1-2 ha 100 100

4. Nam Định 5-8 ha 500 100 400

4.1.

Trung tâm bán lạc, đậu và các nông sản khô

TP Nam Định

Các tỉnh Nam ĐB sông Hồng

2-3ha 200 200

4.2. Kho hàng công Trực Ninh Nam

Định 1-2 ha 100 100

5. Thái Bình 1-2ha 100 100

5.1. Kho hàng công Tiền Hải Thái

Bình 1-2 ha 100 100

6. Quảng Ninh 7-10ha 800 800

6.1.Trung tâm PP hàng CNTD

Hạ Long Quảng Ninh, 5-7 ha 600 600

149

Page 159: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Bảng 4.10: Quy hoạch trung tâm phân phối hàng công nghiệp tiêu dùng vùng ĐBSH đến năm 2020

TT Tỉnh/Thành phố

2014 - 2015 2016 - 2020Tổng sốQuy mô3

đô thịSố TTPPHCNTD

Quy môđô thị

Số TTPPHCNTD

1 Hà Nội Đặc biệt 1 Đặc biệt 4 52 Hải Phòng I 1 I 1 23 Quảng Ninh II II 1 1

Tổng số 2 6 8

2.1.6. Quy hoạch Trung tâm thông tin thương mạiXây dựng hệ thống trung tâm thông tin thương mại cấp Vùng tại Hà Nội,

Hải Phòng, ngoài ra còn có các chi nhánh tại các tỉnh trong Vùng nhằm cung cấp những thông tin về thương mại và giá cả thị trường trong nước và quốc tế.

Bảng 4.11: Quy hoạch hệ thống Trung tâm thông tin thương mại

Địa điểm Diện tích đất(m2)

Vốn đầu tư(Tỷ Đồng)

1. Trung tâm thông tin thương mại Hà Nội 1.000 30

2. Trung tâm thông tin thương mại Hải Phòng

500 10

3. Chi nhánh TTTTTM tại Quảng Ninh 500 10

4. Chi nhánh TTTTTM tại Nam Định 500 10

Tổng cộng 2.500 60

2. Danh mục một số dự án thương mại chủ yếu trong Vùng và thứ tự ưu tiên đầu tư

Các dự án chủ yếu và thứ tự ưu tiên trong giai đoạn 2014- 2015 và giai đoạn 2016 - 2020 cần tập trung vào:

1) Xây dựng và hoàn thiện mạng lưới chợ đầu mối nông sản.2) Xây dựng Trung tâm Logistics cấp Vùng.3) Xây dựng Trung tâm cung cấp thông tin thương mại cấp Vùng và các

trung tâm hội chợ triển lãm cấp tỉnh.

3 Quy mô đô thị được xác định chủ yếu dựa vào chỉ tiêu dân số (dự báo). Các chỉ tiêu khác như điều kiện cơ sở hạ tầng, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, vị trí và vai trò của đô thị,… cũng được cân nhắc trên cơ sở nhận định triển vọng phát triển kinh tế - xã hội của các đô thị.

150

Page 160: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

4) Xây dựng hệ thống kho hàng công tại các tỉnh, thành trong Vùng.5) Xây dựng các loại hình thương mại hiện đại như Trung tâm thương

mại, siêu thị,...(Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư cụ thể tại các Bảng từ 4.12 đến Bảng

4.19 dưới đây).

151

Page 161: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Bảng 4.12: Danh mục các dự án chợ đầu mối vùng ĐBSH ưu tiên đầu tư

TTTªn chî, §Þa ®iÓm

Quy m« (ha)

Chî hiÖn cã

XM

Ngµnh hµng Vèn ®Çu t (tû ®ång)

§a ngµnh

Lóa

g¹o

Rau qu¶

Thuû

s¶nTæng V§T

Ph©n kú ®Çu t2014-

2015

2016-2020

Sau 2020GN

NCCT, më réng

I Hà Néi

1 Chî §MNS TH phÝa Đ«ng - H. Gia L©m, Hµ Néi 72 x x 720 240 480

2Chî §MNSTH V©n §×nh ThÞ trÊn V©n §×nh, HuyÖn øng Hßa, Hµ Néi

3 x x 30 30

3Chî §MNSTH Hßa L¹c X· Th¹ch Hßa, HuyÖn Th¹ch ThÊt, Hµ Néi

3 x x 30 30

II VÜnh Phóc

4 Chî §MNS TH Thæ Tang, T©n TiÕn, VÜnh Phóc 3 x x 30 30

III B¾c Ninh

5 Chî §MNS TH TP. B¾c Ninh, TØnh B¾c Ninh 3 x x 30 10 20

152

Page 162: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TTTªn chî, §Þa ®iÓm

Quy m« (ha)

Chî hiÖn cã

XM

Ngµnh hµng Vèn ®Çu t (tû ®ång)

§a ngµnh

Lóa

g¹o

Rau qu¶

Thuû

s¶nTæng V§T

Ph©n kú ®Çu t2014-

2015

2016-2020

Sau 2020GN

NCCT, më réng

IV H¶i D¬ng

6Chî §M RQ Gia Xuyªn HuyÖn Gia Léc, tØnh H¶i D-¬ng

3 x x 30 30

V H¶i Phßng

7 Chî §MNS TH HuyÖn KiÕn Thôy, H¶i Phßng 3 x x 30 10 20

VI Hng Yªn

8 Chî §MNS TH HuyÖn V¨n Giang, TØnh Hng Yªn 3 x 30 10 20

VII Th¸i B×nh

9Chî §M lóa g¹o X· Quúnh Héi, HuyÖn Quúnh Phô, TØnh Th¸i B×nh

3 x x 30 10 20

VIII Hµ NamIX Nam §Þnh

153

Page 163: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TTTªn chî, §Þa ®iÓm

Quy m« (ha)

Chî hiÖn cã

XM

Ngµnh hµng Vèn ®Çu t (tû ®ång)

§a ngµnh

Lóa

g¹o

Rau qu¶

Thuû

s¶nTæng V§T

Ph©n kú ®Çu t2014-

2015

2016-2020

Sau 2020GN

NCCT, më réng

10Chî §M Thñy s¶n thÞ trÊn ThÞnh Long, HuyÖn H¶i HËu, Nam §Þnh

1.5 x x 15 5 10

11 Chî §M Lóa g¹o X· H¶i Hng, HuyÖn H¶i HËu, Nam §Þnh 3 x x 30 10 20

X Ninh B×nh

12Chî §M rau qu¶ Tam §iÖp Phêng Trung S¬n, ThÞ x· Tam §iÖp, Ninh B×nh

1.5 x x 15 5 10

13 Chî §MNSTH thÞ trÊn Nho Quan, Ninh B×nh 3 x x 30 15 15

XI Qu¶ng Ninh

14Chî §Çu mèi thñy s¶n V©n §ån, thÞ trÊn C¸i Rång, huyÖn V©n §ån, Qu¶ng Ninh

2 x x

15 Chî §MNS t¹i thÞ trÊn §«ng TriÒu, huyÖn §«ng TriÒu,

2,7 x x 30 30

154

Page 164: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TTTªn chî, §Þa ®iÓm

Quy m« (ha)

Chî hiÖn cã

XM

Ngµnh hµng Vèn ®Çu t (tû ®ång)

§a ngµnh

Lóa

g¹o

Rau qu¶

Thuû

s¶nTæng V§T

Ph©n kú ®Çu t2014-

2015

2016-2020

Sau 2020GN

NCCT, më réng

Qu¶ng Ninh

Bảng 4.13: Danh mục các dự án chợ hạng I và II vùng ĐBSH ưu tiên đầu tư

155

Page 165: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã

Chî X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GN

N©ng

cÊp, më

réng

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t

2014-2015

2016-2020

Sau 2020

I Hµ Néi1 Chî §ång Xu©n - Hoµn KiÕm - Hà Néi 28052 x 33,66 13,66 10 102 Chî TÕ Tiªu- Mü §øc- Hµ Néi 10.000 x 12 7 53 Chî Våi- Thêng TÝn-Hµ Néi 12.000 x 14,4 8,4 64 Chî Qu¶ng Oai- Ba V×- Hµ Néi 10.000 x 12 8 45 Chî Hµ §«ng- Q. Hµ §«ng- Hµ Néi 19.200 x 38,4 20 12 6,46 Chî NghÖ- S¬n T©y - Hµ Néi 12.500 x 25 12 8 57 Chî Kim Bµi- Thanh Oai- Hµ Néi 10.000 x 20 15 5II VÜnh Phóc

156

Page 166: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã Chî

X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GNN©n

g cÊp, më

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t2014-2015

2016-2020

Sau 2020

8 Chî VÜnh Yªn - Tp. VÜnh Yªn 10918 x 13 10 39 Chî §ång T©m - Tp. VÜnh Yªn 8000 x 9,6 9,610 Chî LËp Th¹ch - TT LËp Th¹ch 11000 x 13,2 10,2 3III B¾c Ninh11 chî TT Phè míi - B¾c Ninh 21000 x 42 21 12 912 Chî TT Lim- B¾c Ninh 18000 x 36 18 11 7

13 Chî TT L¬ng Tµi- huyÖn L¬ng Tµi- B¾c Ninh 30000 x 36 18 11 7

14 Chî TT Yªn Phong- B¾c Ninh 15000 x 30 15 9 6IV H¶i D¬ng15 Chî TP H¶i D¬ng - H¶i D¬ng 10.150 x 12,18 8 4,1816 Chî KÎ SÆt- H¶i D¬ng 14.000 x 28 14 8 617 Chî Sao §á- ChÝ Linh- H¶i D¬ng 10.150 x 20,3 15,3 5V H¶i Phßng18 Chî TrÇn Quang Kh¶i- H¶i Phßng 18.000 x 36 3619 Chî Qu¸n Toan- H¶i Phßng 10.000 x 20 15 5

157

Page 167: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã Chî

X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GNN©n

g cÊp, më

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t2014-2015

2016-2020

Sau 2020

20 Chî C¸t Bi- H¶i Phßng 10.000 x 20 15 5VI Hng Yªn

21 Chî MÔ Së, x· MÔ Së, huyÖn V¨n Giang - Hng Yªn 4.200 x 20 20

22 Chî Cèng Tr¸ng, x· T©n ViÖt, Yªn Mü 3.400 x 15 15

23 Chî vµ khu nhµ ë TM Kho¸i Ch©u, x· D©n TiÕn, Kho¸i Ch©u 92.000 x 60 60

24 Chî vµ khu nhµ ë TM Tr¬ng X¸, x· Toµn Th¾ng, Kim §éng 85.255 x 60 20 40

25 Chî vµ khu nhµ ë TM Phè Nèi, TT BÇn, Mü Hµo, Hng Yªn 11.643 x 40 20 20

26 Chî Trung t©m Phè Nèi, TT BÇn Yªn Nh©n, Mü Hµo, Hng Yªn 11.762 x 30 30

VII Th¸i B×nh27 Chî ThÉm- Vò Th Th¸i B×nh 10.000 x 20 15 528 chî Nª- KiÕn X¬ng- Th¸i B×nh 10.000 x 20 15 529 Chî TT TiÒn H¶i- TiÒn H¶i- Th¸i B×nh 10.000 x 20 15 5

158

Page 168: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã Chî

X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GNN©n

g cÊp, më

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t2014-2015

2016-2020

Sau 2020

VIII Hµ Nam30 Chî Phó Lý- Tx Phñ Lý- Hµ Nam 10.000 x 12 12IX Nam §Þnh31 Chî Rång- TP Nam §Þnh- Nam §Þnh 10.000 x 12 8 432 Chî TT L©m- Nam §Þnh 10.000 x 12 8 433 Chî TT Cæ LÔ- Nam Trùc- Nam §Þnh 10.000 x 12 8 4

34 Chî TT Xu©n Trêng- Xu©n Trêng- Nam §Þnh 10.000 x 20 15 5

X Ninh B×nh

35 chî §ång Giao- Tx Tam §iÖp- Ninh B×nh 10.000 x 20 15 5

36 Chî Nam D©n- Kim S¬n- Ninh B×nh 10.000 x 20 15 537 Chî Rång- Tx Ninh B×nh 16.000 x 19,2 14,2 538 Chî Ngß- Yªn M«- Ninh B×nh 10.000 x 12 8 4XI Qu¶ng Ninh

39 Chî C¸i D¨m, phêng B·i Ch¸y, TP H¹ Long 4.773 x 15 15

159

Page 169: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

TT Tªn chî, ®Þa ®iÓmQuy m«,

diÖn tÝch quy

ho¹ch (m2)

Chî hiÖn cã Chî

X©y

míi

Vèn ®Çu t (tû ®ång)

GNN©n

g cÊp, më

TængV§T

Ph©n kú ®Çu t2014-2015

2016-2020

Sau 2020

40 Chî H¹ Long III, phêng Hång H¶i, TP H¹ Long 1.798 x 15 15

41 Chî 3, phêng TrÇn Phó, TP Mãng C¸i 10.811 x 450 450

42 Chî TT CÈm Ph¶, phêng CÈm Trung, thµnh phè CÈm Ph¶ 9.682 x 70 70

43 Chî TT U«ng BÝ, phêng Quang Trung, thµnh phè U«ng BÝ 17.000 x 20 20

44 Chî Cét §«ng TriÒu, ThÞ trÊn §«ng TriÒu, huyÖn §«ng TriÒu 27.000 x 30 30

45 Chî M¹o Khª, TT M¹o Khª, huyÖn §«ng TriÒu 24.000 x 26,3 26,3

46 Chî Tríi, ThÞ trÊn Tríi, huyÖn Hoµnh Bå 16.242 x 40 40

Bảng 4.14: Danh mục các dự án siêu thị, TTTM vùng ĐBSH ưu tiên đầu tư

TTSIÊU THỊ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

Địa chỉ xây dựng Tình Diện Hạng Địa chỉ xây dựng Tình trạng đất QH Diện Hạng

160

Page 170: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

trạng đất QH

tích đất(m2)

tích đất(m2)

I. Hải Phòng

1 Quận Hồng Bàng, Hải Phòng Đất DN 1.182 2 Khu đô thị mới Sở Dầu,

Hồng Bàng, Hải Phòng Đã giao DN 11.182

2Phường Đằng Hải, Q. Hải An, Hải Phòng

Đất NN 1.500 2Khu Đông Hải 2, phường Đông Hải, Hải An, Hải Phòng

Đã giao DN 150.000

II. Thái Bình

1 Khu đô thị Kỳ Bá Đất công 1.300 2 Xã Hoàng Diệu, TPTB Đất NN

2

Phố Nguyễn Thị Minh Khai đất của VINAFOOOD I TB

Đất DN 3.500 1 Phố Lê Lợi, TPTB (khu nhà 4 tầng) Đất NN

3

Phố Lý Thường Kiệt, đất của công ty Vật tư Nông Nghiệp

Đất công 2.000 2 Xã Phú Xuân, TPTB Đất NN

4Chân cầu Độc Lập, phường Hoàng Diệu

Đất NN 3.500 1 KCN Tân Bình, xã Tân Bình, TPTB Đất NN

5 Khu vực ngã tư Đất công 3.500 1 Phố Lê Quý Đôn kéo Đất khác

161

Page 171: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Đậu, phường Trần Lãm dài, phường Trần Lãm

6 Vũ Thư Đất NN 1.500 3 Thị trấn Châu Giang Đất NN

7

Thị trấn Thanh Nê, nằm trên vị trí đất của CH Lương thực cũ

Đất DN 1.750 2 Thị trấn Hưng Hà Đất NN

8

Thị trấn Thanh Nê, nằm sau Trung tâm hội nghị huyện

Đất công cộng 1.500 2 Thị trấn Hưng Nhân Đất khác

9Xã Nam Cao hoặc Lê Lợi hoặc Hồng Thái

Đất ở 1.300 3 Thị trấn Quỳnh Côi Đất DN

10 Thị trấn Thanh Nê Đất DN 1.200 3 Thị trấn An Bài Đất NN

III. Hải Dương11 TT.Ninh Giang Đất NN 3,000 3

12 TT.Thanh Miện Đất NN 3,000 3

13 TT.Lai Cách Đất NN 1,500 3

14 TT.Phú Thái Đất NN 1,500 3

15 TT.Thanh Hà Đất NN 1,000 3

16 TT.Nam Sách Đất NN 1,500 3

162

Page 172: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

17 TT.Kinh Môn Đất NN 1,500 3

18 TT.Tứ Kỳ Đất NN 1,500 3

IV Nam Định

19 248 Trần Hưng Đạo, TP Đất DN 350 3 Lô G3+G4, khu công

nghiệp Hòa Xá Đất khu công nghiệp 35,500

20 Thành phố Nam Định Đất DN 350 3 Xã Mỹ Tân, H.Mỹ Lộc,

T.Nam ĐịnhĐất NN

161,786

V. Vĩnh Phúc

21 Trung tâm TP Vĩnh Yên Đất NN 1,500 3 P.Khai Quang,Vĩnh Yên Đất công sở 30,000

22 Trung tâm TP Vĩnh Yên Đất NN 1,500 3 P.Khai Quang,Vĩnh Yên Đất DN 50,000

23 Trung tâm TP Vĩnh Yên Đất NN 1,500 3 Thị xã Phúc Yên 40,000

24 Tr. tâm thị xã Phúc Yên Đất NN 1,500 2

VI. Hưng Yên25 TP Hưng Yên Đất NN 1.500 1 Nam hồ An Vũ 3, TP Đất NN

26 TP Hưng Yên Đất NN 1.500 3 TP Hưng Yên Đất NN 3,000

27 Khu đầm An Vũ, Hưng Yên Đất NN 1.500 3

163

Page 173: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

28 Phố Nối, H.Mỹ Hào Đất NN 1.500 3

VII Hà Nam

29 TT. Hòa Mạc, huyện Duy Tiên Đất NN 1.000 3 TT Vĩnh Trụ - huyện Lý

Nhân Có QD thu hồi đất 1,558

30 TT. Quế, huyện Kim Bảng Đất NN 1.000 3 TT Vĩnh Trụ - huyện Lý

Nhân Đang xây dựng 3,252

VIII Bắc Ninh

31 Phường Kinh Bắc, Bắc Ninh Đất NN 10,000 1 Kim Chân, Quế Võ 100,000

32 Phường Ninh Xá, Bắc Ninh Đất NN 1,000 3 TT Hồ, Thuận Thành 50,000

33 Thị trấn Phố Mới, Quế Võ Đất NN 1,976 2

34KĐT Nam Từ Sơn 2, Đình Bảng, Từ Sơn

Đất NN 1,000 3

164

Page 174: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Bảng 4.15: Danh mục các dự án TT hội chợ triển lãm vùng ĐBSH ưu tiên đầu tư

TT Tên dự án NhómDiện tích (ha)

Đầu tư xây mới

Đầu tư nâng cấp

Ghi chú

1 TT HCTL quốc gia Hà Nội A 100 x

2TT HCTL thuộc tiểu vùng kinh tế ven biển Đông Nam vùng ĐBSH

B 30 x

Bảng 4.16: Danh mục các dự án TT logistics vùng ĐBSH ưu tiên đầu tư

TT Địa chỉ quy hoạch Phạm vi kết nối

Sử dụng đất

Vốn đầu tư (Tỷ đồng)Tổng

số14’- 15’

16’ - 20’

Đồng Bằng sông Hồng 400 ha 7.000 2.400 4.600

1

Yên Mỹ - Hưng Yên (Cách trung tâm Hà Nội 22 km)

Khu vực Đông Nam Hà Nội và phụ cận. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. 2 hành lang kinh tế với T.Quốc

50 ha 900 500 400

2

Sóc Sơn – Hà Nội(Cách trung tâm Hà Nội 45 km)

Khu vực Đông Bắc Hà Nội và phụ cận. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. 2 hành lang kinh tế với T.Quốc

150 ha 3.000 1.500 1.500

3

Yên Hưng – Quảng Ninh(Cách Phù lỗ - Sóc Sơn 125 km)

Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.Kết nối với các hành lang kinh tế.

50 ha 700 700

4

Ý Yên – Nam Định(Đường cao tốc Bắc – Nam)

Vành đai kinh tế vịnh Bắc BộHành lang đường cao tốc Bắc Nam

20 ha 300 300

165

Page 175: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Bảng 4.17: Danh mục một số dự án kết cấu hạ tầng bán buôn vùng ĐBSH ưu tiên đầu tư

TT Loại hình

Địa chỉ dự kiến

Phạm vi ảnh hưởng

Nhu cầu SD đất

Nhu cầu vốn (Tỷ đồng)

Tổng số 14’-15’ 16’-20’

1. Hà Nội 64-93 ha 6.400 1.100 5.200

1.1

Sở giao dịch hàng hóa nông, lâm, thủy sản và khoáng sản

Mễ trì, Từ Liêm(Gần trung tâm hội chợ TL quốc gia)

Quốc gia và quốc tế

3-4 ha 300 300

1.2

Trung tâm phân phối linh kiên điện tử và phụ liệu

Khu công nghệ cao Hòa Lạc

Quốc gia và quốc tế

3 -5 ha 300 300

1.3

Trung tâm phân phối hàng CN tiêu dùng

Gia Lâm

Hà Nội, các tỉnh phía Đông Nam

10-15 ha 1200 500 700

2. Hải Phòng 10-14 ha 1.200 600 600

2.1

Trung tâm phân phối hàng CN tiêu dùng

An Dương

Hải Phòng, Hải Dương, Q.Ninh

5-7 ha 600 600

2.2

Trung tâm phân phối hàng CN tiêu dùng

Vĩnh Bảo

Hải Phòng, Hải Dương, Th.Bình

5-7 ha 600 600

3. Hưng Yên 4-7 ha 400 300 100

3.1 Trung tâm phân phối nguyên phụ liệu dệt may, da giầy

TP Hưng Yên

Hưng yên, Thái Bình, Hà Nam...

3-5 ha 300 200 100

166

Page 176: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

(*)

3.2 Kho hàng công

Hưng yên 1-2 ha 100 100

4. Nam Định 5-8 ha 500 100 400

4.1

Trung tâm bán lạc, đậu và các nông sản khô

TP Nam Định

Các tỉnh Nam ĐB sông Hồng

2-3ha 200 200

5. Thái Bình 1-2ha 100 100

5.1 Kho hàng công Tiền Hải Thái

Bình 1-2 ha 100 100

6. Quảng Ninh 7-10ha 800 800

6.1Trung tâm PP hàng CNTD

Hạ Long Quảng Ninh, 5-7 ha 600 600

3. Tổng hợp vốn đầu tư kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu Vùng đến năm 2020

Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu Vùng đến năm 2020 là 32.500,0 tỷ đồng, cụ thể như sau:

-Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển mạng lưới chợ của Vùng đến năm 2020 là 15.400,0 tỷ đồng.

- Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển mạng lưới trung tâm thương mại, siêu thị của Vùng đến năm 2020 là 8.500,0 tỷ đồng.

- Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển Trung tâm hội chợ triển lãm, trung tâm logistics, hệ thống kho hàng công và trung tâm thông tin thương mại của Vùng đến năm 2020 là 8.600,0 tỷ đồng.

4. Nhu cầu sử dụng đất phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu trong Vùng

Tổng nhu cầu sử dụng đất phát triển kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu Vùng đến năm 2020 là 5.800.000 m2, cụ thể như sau:

- Nhu cầu sử dụng đất đối với mạng lưới chợ là 3.500.000 m2.

- Nhu cầu sử dụng đất đối với mạng lưới trung tâm thương mại, siêu thị là 950.000 m2 .

167

Page 177: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Nhu cầu sử dụng đất đối với các trung tâm hội chợ triển lãm, trung tâm logistics và kho hàng công là 1.350.000 m2.

III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRONG VÙNG

1. Đánh giá khái quát hiện trạng môi trường Hiện tại, trong Vùng, các hoạt động thương mại chủ yếu diễn ra tại mạng

lưới chợ, mạng lưới cửa hàng xăng dầu và các cửa hàng tạp hoá, cửa hàng, cửa hiệu quy mô nhỏ trên địa bàn Vùng.

- Thực mạng môi trường của mạng lưới chợ: + Nhìn chung, cơ sở vật chất, kỹ thuật chợ Vùng còn lạc hậu, nhiều chợ

vẫn trong tình trạng lán tạm và họp trên nền đất trống, chưa đáp ứng được nhu cầu trao đổi, giao lưu hàng hoá của dân cư. Do vậy, điều kiện vệ sinh môi trường không được đảm bảo: khu vệ sinh tạm bợ hoặc không có, hệ thống cấp thoát nước thô sơ hoặc chỉ là rãnh thoát tạm bợ; quá trình quản lý thu gom và xử lý chất thải, nước thải còn khá thủ công.

+ Diện tích nhiều chợ ở các tỉnh, thành trong Vùng không lớn, diện tích bán hàng, diện tích dành cho khách đi lại, lựa chọn hàng hoá, diện tích đường trong chợ hẹp gây khó khăn cho khách hàng, cho chuyên chở hàng hoá, cho việc cứu hoả khi cần thiết cũng như không đủ diện tích xây dựng hệ thống cấp thoát nước đến từng quầy thực phẩm. Hiện tượng ngập úng, bùn lầy trong khu vực chợ, đặc biệt vào mùa mưa, còn phổ biến.

+ Bên cạnh đó, việc chế biến nông sản thực phẩm tươi sống được thực hiện ngay tại chợ khiến lượng rác thải hàng ngày lớn, gây mùi hôi, ảnh hưởng đến môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các sản phẩm lưu thông trên chợ. Hơn thế nữa, phần lớn hàng hoá ở chợ là của các cơ sở không công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Thực trạng môi trường tại các cửa hàng tạp hóa, các cơ sở thương mại nhỏ lẻ: Phần lớn các gia đình sử dụng một phần diện tích nhà hoặc thuê những mặt bằng, ki-ốt nhỏ để làm cửa hàng nên vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường còn hạn chế.

- Mạng lưới cửa hàng kinh doanh xăng dầu: Phân bố trên địa bàn vùng chưa hợp lý. Dày ở khu vực thành phố, trên các tuyến quốc lộ, quá thưa trên địa bàn một số khu vực, đặc biệt là ở các xã và các tuyến giao thông mới mở, nhiều cửa hàng nằm cạnh khu vực đông dân cư, cửa hàng ăn uống,...; Nhiều cửa hàng có quy mô nhỏ, cả về quy mô xây dựng cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật. Việc phát triển mạng lưới bán lẻ chưa tuân thủ theo một quy hoạch thống nhất, do vậy có nguy cơ ảnh hưởng đến giao thông, môi trường, phòng chống cháy nổ và cảnh quan chung.

- Thực trạng môi trường tại các TT logistis: Sự hình thành và phát triển của các TT logisticc tạo điều kiện cho quá trình sản xuất và phân phối hàng hóa được thực hiện một cách nhanh chóng, hợp lý và hiệu quả. Các TT logistics này

168

Page 178: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

có vai trò thúc đẩy các ngành sản xuất và tiêu dùng phát triển, kéo theo đó là việc tăng cường khai thác và sử dụng nguồn lực đầu vào khiến cho tài nguyên thiên nhiên dần bị cạn kiệt, là một trong những nguyên nhân làm mất cân bằng sinh thái và gia tăng chất thải gây ô nhiễm môi trường.

Bên cạnh đó, sự gia tăng các hoạt động xuất nhập khẩu sẽ góp phần làm tăng nguy cơ lưu thông những sản phẩm có ảnh hưởng đến môi trường. Sự gia tăng các hoạt động xúc tiến thương mại sẽ kích thích sự phát triển nhu cầu tiêu dùng, gia tăng khối lượng sản phẩm tiêu dùng và kéo theo sự gia tăng chất thải sinh hoạt gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.

- Đánh giá chung: Với hiện trạng môi trường ngành thương mại trên địa bàn Vùng, có thể rút ra một số vấn đề môi trường cơ bản cần lưu ý trong thực hiện quy hoạch, đó là:

+ Vấn đề vị trí, địa điểm, diện tích và thiết kế xây dựng các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm,...

+ Vấn đề nâng cấp cơ sở vật chất chợ.+ Vấn đề thu gom, xử lý rác thải và hệ thống cấp thoát nước với hệ thống

thương mại trên địa bàn các tỉnh, thành trong Vùng nói chung và đặc biệt với mạng lưới chợ nói riêng.

+ Vấn đề ý thức của người tiêu dùng trong vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng hàng hoá lưu thông trên chợ, siêu thị, trung tâm thương mại,...

2. Dự báo tác động ảnh hưởng đến môi trường 2.1. Nguồn gây tác động đến môi trườnga) Những tác động gián tiếp của hoạt động thương mại đến môi trường:- Thương mại càng phát triển càng làm tăng việc khai thác và sử dụng các

nguồn lực tự nhiên để sản xuất ra sản phẩm, ví dụ như nuôi trồng thủy sản. Hậu quả là các nguồn lực tự nhiên bị cạn kiệt và mất cân bằng sinh thái. Thương mại phát triển sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển và kéo theo sự gia tăng chất thải gây ô nhiễm môi trường.

- Sự gia tăng hoạt động thương mại làm tăng nguy cơ lưu thông những sản phẩm có ảnh hưởng đến môi trường. Chẳng hạn như gia tăng nhập khẩu các sản phẩm bảo vệ thực vật chứa các tác nhân nguy hại đến môi trường,...

- Sự gia tăng hoạt động thương mại sẽ kích thích sự phát triển nhu cầu tiêu dùng, gia tăng khối lượng sản phẩm tiêu dùng và kéo theo sự gia tăng chất thải sinh hoạt gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.

b) Những tác động trực tiếp của hoạt động thương mại đến môi trường:Ở phạm vi quy hoạch ngành thương mại sẽ tập trung đánh giá tác động

môi trường của các cơ sở thương mại, vì nội dung chính của quy hoạch là xác lập các cơ sở thương mại. Nguồn gây tác động đến môi trường của các cơ sở thương mại có thể xảy ra bao gồm:

169

Page 179: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Nguồn gây tác động đến môi trường liên quan đến chất thải:+ Phát sinh chất thải rắn liên quan đến hoạt động kinh doanh của các cơ

sở thương mại như: Hoạt động chuẩn bị hàng hoá đưa vào lưu thông (sơ chế, bao gói, phân loại,...) tạo ra rác thải liên quan đến sử dụng nguyên liệu, phụ liệu làm bao bì, chất bảo quản hàng hoá trong quá trình lưu thông và sản phẩm thải loại; Hàng hoá không tiêu thụ được (hàng hoá hư hỏng trong quá trình vận chuyển, hàng hoá quá hạn sử dụng, hàng hoá không đảm bảo vệ sinh an toàn...) và không thể tái chế cần được tiêu huỷ; Rác thải liên quan đến bao bì, bao gói sản phẩm bán cho người tiêu dùng làm gia tăng rác thải sinh hoạt; Rác thải do người khác mang đến và thải ra tại các cơ sở thương mại (rác thải sinh hoạt, bao bì thải loại, vật liệu kê lót trong quá trình vận chuyển hàng hoá đến cơ sở thương mại,...

+ Phát sinh chất thải lỏng liên quan đến hoạt động kinh doanh của các cơ sở thương mại như: Nước thải liên quan đến hoạt động sơ chế, phân loại hàng hoá và nước thải sinh hoạt tại các cơ sở thương mại; Các chất thải lỏng khác do sử dụng các chất bảo quản.

+ Phát sinh chất thải khí liên quan đến hoạt động kinh doanh của các cơ sở thương mại như: Khí thải từ các phương tiện vận chuyển hàng hoá, phương tiện cá nhân, nhất là tại các cơ sở bán lẻ; Khí thải từ hoạt động sơ chế, bảo quản hàng hoá của cơ sở thương mại.

- Nguồn gây tác động đến môi trường không liên quan đến chất thải:Nhìn chung, nguồn gây tác động đến môi trường không liên quan đến chất

thải tại các cơ sở thương mại, như xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất, xói lở bờ sông, bờ biển, bồi lắng lòng sông, lòng hồ, đáy biển, thay đổi mực nước mặt, nước ngầm, xâm nhập mặn, biến đổi vi khí hậu, biến đổi đa dạng sinh học,... thường ít xảy ra. Tuy nhiên, tại các cơ sở thương mại thường phát sinh tiếng ồn, tắc nghẽn giao thông do tập trung đông người và do tập trung các phương tiện giao thông tại các cơ sở thương mại, nhất là các cơ sở thương mại quy mô lớn.

2.2. Đối tượng, quy mô bị tác độnga) Đối tượng, quy mô bị tác động có liên quan đến chất thải của các cơ sở

thương mại: Đối với môi trường đất, diện tích đất tự nhiên dùng để chứa, chôn lấp

chất thải rắn ngày càng tăng lên cùng với sự gia tăng của các cơ sở thương mại và quy mô hoạt động của nó. Tuy nhiên, các chất thải rắn từ các cơ sở thương mại ít gây ô nhiễm đất hơn so với hoạt động khai thác khoáng sản, công nghiệp hoá chất, sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp. Thành phần của chất thải rắn từ các cơ sở thương mại cũng tương tự như thành phần chất thải rắn sinh hoạt. Theo đánh giá chung, thành phần chất thải rắn sinh hoạt thường có tỷ lệ như sau: Chất hữu cơ chiếm khoảng 60 - 75%; Chất thải vô cơ có thể tái chế chiếm khoảng 10 – 17%; Chất thải trơ khác chiếm 10 – 30%.

170

Page 180: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Đối với môi trường không khí, các chất hoá học có trong khí thải của phương tiện giao thông như cácbon mônôxit, cloroflorocacbon (do sử dụng máy điều hoà trong phương tiện giao thông), điôxit lưu huỳnh, ô xit nitơ. Với sự tập trung quá mức các phương tiện giao thông làm cho bầu không khí tại khu vực của các cơ sở thương mại không trong sạch, hoặc gây ra sự toả mùi, góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính.

Đối với môi trường nước, nước thải từ các cơ sở thương mại chủ yếu là các hoạt động sơ chế, bảo quản các sản phẩm nông sản, thuỷ sản trước khi đưa vào lưu thông. Nhìn chung nước thải của các cơ sở thương mại chủ yếu chứa các thành phần các chất hữu cơ. Sự gia tăng quá mức chất hữu cơ trong nước thải làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá kịp. Kết quả là làm giảm lượng ô xy trong nước, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước và gây suy thoái thuỷ vực.

Nhìn chung, do các cơ sở thương mại được phân bố khá rộng theo không gian nên chất thải của các cơ sở thương mại tác động đến tự nhiên cũng ở phạm vi rộng. Tuy nhiên, phần lớn các cơ sở thương mại trên địa bàn Vùng có quy mô vừa và nhỏ, số lượng các cơ sở thương mại quy mô lớn còn ít, lượng chất thải của từng cơ sở thương mại cũng không lớn nên quy mô các chất thải tại từng cơ sở thương mại cũng không lớn và không gây tác động lớn đến tự nhiên trong khu vực dự án.

Theo ước tính, khối lượng chất thải rắn do hoạt động của chợ, siêu thị trung tâm thương mại tại các khu đô thị chiếm từ 10 – 15% tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân hàng ngày của đô thị đó. Về nước thải, lượng nước tiêu thụ của siêu thị bình quân khoảng là 4.100 m3/tháng với lượng nước thải khoảng 110 m3/tháng.

b) Đối tượng, quy mô bị tác động không liên quan đến chất thải của các cơ sở thương mại:

Nhìn chung, nguồn gây ra tác động không liên quan đến chất thải của các cơ sở thương mại không lớn. Do đó, đối tượng, quy mô bị tác động không liên quan đến chất thải tại các cơ sở thương mại cũng được hạn chế.

2.3. Xu hướng biến đổi điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế – xã hội- Xu hướng biến đổi của các điều kiện tự nhiên: Các công trình thương mại có quy mô lớn như trung tâm thương mại, siêu

thị, trung tâm hội chợ triển lãm có thể gây ra xu hướng biến đổi về cảnh quan thiên nhiên theo cả hướng tích cực và tiêu cực. Các công trình thương mại trong các đô thị như siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng hiện đại thay thế các loại hình chợ truyền thống sẽ làm thay đổi cảnh quan kiến trúc đô thị theo hướng hiện đại hoá, nâng cao trình độ văn minh đô thị hay làm phá vỡ không gian kiến trúc. Tuy nhiên, nó không gây tác động nhiều đến xu hướng biến đổi điều kiện tự nhiên khác như địa chất, khí tượng, thuỷ văn, tính đa dạng sinh học thuộc vùng dự án.

171

Page 181: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Xu hướng biến đổi của các thành phần môi trường:Nguồn gây tác động đến môi trường có liên quan đến chất thải và không

liên quan đến chất thải của các công trình thương mại thường không lớn, như đã đề cập trên đây. Do đó, các công trình thương mại cũng ít gây ra xu hướng biến đổi các thành phần của môi trường đất, nước, không khí, sinh vật, hệ sinh thái và các thành phần môi trường tự nhiên khác thuộc vùng dự án và các vùng kế cận.

- Xu hướng biến đổi của các yếu tố, điều kiện kinh tế - xã hội:Các công trình thương mại nói chung được xây dựng nhằm giải quyết nhu

cầu tiêu thụ cho các ngành sản xuất trong nước và đảm bảo sự thuận tiện trong mua sắm của các tầng lớp dân cư. Đồng thời, để thu hút người dân và các doanh nghiệp, các công trình thương mại thường được đầu tư xây dựng như là công trình kiến trúc hài hoà với cảnh quan đô thị, cảnh quan thiên nhiên. Do đó, về cơ bản, nó không gây ra xu hướng biến đổi xấu của các ngành kinh tế, các công trình văn hoá, xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử và các công trình khác thuộc vùng dự án và các vùng kế cận.

- Tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động thương mại: Là quốc gia ven biển lại phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp, nên ở Việt Nam nói chung và vùng ĐBSH nói riêng có thể sẽ bị giảm lượng xuất khẩu do khí hậu nóng lên và sự gia tăng tần suất của thiên tai. Tác động của biến đổi khí hậu sẽ không chỉ giới hạn đối với hàng hóa mà còn đối với các hoạt động kinh doanh dịch vụ. Các hiện tượng khí hậu cực đoan (bão, lũ lụt) có thể làm ảnh hưởng đến hệ thống cảng, tuyến đường vận chuyển và gây tổn thất cơ sở vật chất của ngành thương mại.

Cơ sở hạ tầng ven biển bị hủy hoại do lũ lụt. Vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy cũng bị gián đoạn trong thời gian lũ lụt và hạn hán. Sự gián đoạn trong chuỗi cung cấp, vận chuyển phân phối sẽ làm tăng chi phí vận hành của thương mại.

2.4. Đánh giá sự phù hợp giữa quan điểm, mục tiêu của dự án với quan điểm mục tiêu về bảo vệ môi trường

Quan điểm, mục tiêu đặt ra trong dự án Quy hoạch phát triển thương mại vùng ĐBSH đến năm 2020, định hướng đến 2030 so với các quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường đã được các cấp, các ngành xác lập trong các văn bản quy định của Nhà nước có những điểm phù hợp sau:

- Bảo vệ môi trường là một nội dung quan trọng đã được thể hiện trong quan điểm, mục tiêu của Quy hoạch phát triển thương mại. Dự án đã xác định nội dung bảo vệ môi trường là một trong những căn cứ cho việc lập quy hoạch phát triển các cơ sở thương mại trên phạm vi cả nước.

- Nội dung quy hoạch thương mại Vùng đã lồng ghép các quan điểm và mục tiêu về bảo vệ môi trường đã được các cấp, các ngành đưa ra trong các văn bản chính sách, chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia. Chẳng hạn, lồng ghép mục tiêu phòng ngừa ngừa ô nhiễm, cải thiện môi trường với mục tiêu phát triển

172

Page 182: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

các cơ sở thương mại theo hướng hiện đại hoá, phân bố hợp lý theo không gian, nâng cao trình độ văn minh đô thị, nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất ngành thương mại,...

- Về phương án quy hoạch phát triển các cơ sở thương mại trên địa bàn tỉnh sẽ góp phần bảo vệ môi trường, nhất là trong việc thực hiện mục tiêu phòng ngừa ô nhiễm, cải thiện môi trường. Cụ thể như:

+ Việc phân bố hợp lý các cơ sở thương mại theo hướng tập trung hoá sẽ góp phần hạn chế sự phát triển tràn lan các cơ sở thương mại. Qua đó, hạn chế các nguồn gây tác động đến môi trường liên quan đến chất thải. Chẳng hạn, để giảm thiểu tác động của chất thải, tiếng ồn, bụi, khói tại các cơ sở thương mại tập trung tác động lớn đến người dân, các cơ sở thương mại này được bố trí hợp lý tại các khu vực ngoại vi đô thị, các khu vực xa hoặc thưa dân cư.

+ Việc phát triển các cơ sở thương mại theo hướng hiện đại, nhất là các cơ sở bán lẻ thay thế các cơ sở bán lẻ truyền thống, (chợ, cửa hàng truyền thống,…) sẽ nâng cao trách nhiệm thực thi chính sách bảo vệ môi trường của các cơ sở thương mại, tạo điều kiện thu gom và xử lý chất thải, nâng cao trình độ văn minh thương mại, cải thiện cảnh quan đô thị,…

+ Việc phân bố hợp lý các cơ sở thương mại không chỉ hạn chế sự phát triển tràn lan của các cơ sở thương mại, mà còn góp phần tiết kiệm quỹ đất. Qua đó, dành quỹ đất cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội khác, trong đó có mục tiêu bảo tồn các vùng sinh thái, tăng diện tích cây xanh.

3. Định hướng các mục tiêu, giải pháp bảo vệ môi trường3.1. Mục tiêu bảo vệ môi trường trong các văn bản pháp luật, chiến lược,

chính sách, kế hoạch hành động về bảo vệ môi trường có liên quanChiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

2030 đề ra một số mục tiêu bao gồm: - Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thoái và cải

thiện chất lượng môi trường; giải quyết một bước cơ bản tình trạng suy thoái môi trường ở các khu công nghiệp, các khu dân cư đông đúc ở các thành phố lớn và một số vùng nông thôn; cải tạo và xử lý ô nhiễm môi trường trên các dòng sông, hồ ao, kênh mương.

- Nâng cao khả năng phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai, của biến động khí hậu bất lợi đối với môi trường; ứng cứu và khắc phục có hiệu quả sự cố ô nhiễm môi trường do thiên tai gây ra; khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm cân bằng sinh thái ở mức cao, bảo tồn thiên nhiên và giữ gìn đa dạnh sinh học.

- Chủ động thực hiện và đáp ứng các yêu cầu về môi trường trong hội nhập kinh tế quốc tế, hạn chế các ảnh hưởng xấu của quá trình toàn cầu hoá tác động đến môi trường trong nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, bảo đảm phát triển đất nước bền vững.

173

Page 183: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

3.2. Mục tiêu bảo vệ môi trường đối với quy hoạch ngành thương mại vùng ĐBSH đến năm 2020 và năm 2030

- Mục tiêu chung:+ Tăng khả năng thu gom và xử lý chất thải ngay tại các cơ sở thương

mại, góp phần tích cực xây dựng lề lối kinh doanh văn minh, hiện đại.+ Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường thông qua các

chính sách xây dựng nguồn hàng kinh doanh, chính sách khuyến mại như: trong quá trình hoạt động kinh doanh, không cung cấp dịch vụ cho hàng không nhãn mác, không rõ xuất xứ; các mặt hàng không thân thiện với môi trường; tăng cường giới thiệu, quảng cáo các mặt hàng thân thiện môi trường; hạn chế sử dụng bao bì không thân thiện với môi trường,…

+ Hạn chế nguồn gây tác động đến môi trường không khí tại các khu vực xây dựng cơ sở thương mại bằng các giải pháp tổng thể về kiến trúc, về quy mô và mật độ xây dựng, áp dụng các phương pháp xử lý tiếng ồn, giảm thiểu lưu lượng và khí thải của các phương tiện giao thông,...

- Mục tiêu cụ thể:+ Giảm 40 - 50% lượng bao bì ni lông đang sử dụng, thay thế bằng các

vật liệu bao gói thân thiện với môi trường.+ 100% hàng hóa lưu thông qua các cơ sở thương mại có nguồn gốc xuất

xứ rõ ràng; không kinh doanh hàng hóa quá hạn sử dụng, hàng kém chất lượng, hàng hóa không đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng,…Từng bước nâng tỷ trọng các mặt hàng, sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường lưu thông

+ 100% các cơ sở thương mại được trang bị hệ thống thu gom, phân loại và xử lý chất thải tại chỗ; từng bước nâng tỷ trọng các mặt hàng, sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường. 

+ Khuyến khích các doanh nghiệp đàu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thương mại thân thiện với môi trường, bảo đảm đến năm 2020 có trên 80% số cơ sở được cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc Chứng chỉ ISO 14000; quản lý chất thải đảm bảo quy chuẩn Việt Nam QCVN 14: 2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.

+ Giảm thiểu những tác động liên quan đến tài nguyên, các nguy cơ gây nên ô nhiễm đất và sự cố sạt lở đất, lũ quét,... Đảm bảo về mặt kiến trúc của các công trình hạ tầng thương mại trên địa bàn đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường.

+ Hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực của quy hoạch tới di sản văn hoá, công trình và giá trị lịch sử, giá trị cảnh quan đặc biệt của địa phương.

3.3. Phương hướng nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ môi trường3.3.1. Phương hướng chung

174

Page 184: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

a) Phương hướng chung để gắn kết các vấn đề môi trường vào quá trình triển khai thực hiện toàn bộ Quy hoạch phát triển thương mại Vùng:

Một là, việc thực hiện quy hoạch các cơ sở thương mại cần được tiến hành trên cơ sở phù hợp với quá trình thực hiện quy hoạch các hệ thống kết cấu hạ tầng khác, nhất là quy hoạch giao thông, quy hoạch đô thị và quy hoạch các khu, cụm dân cư nông thôn,… của cả Vùng và các địa phương trong Vùng.

Hai là, việc thực hiện quy hoạch các cơ sở thương mại phải gắn với yêu cầu nâng cao trách nhiệm trong việc giải quyết các vấn đề môi trường của các cơ quan có thẩm quyền về quản lý quy hoạch, cấp phép đầu tư và quản lý môi trường. (Theo quy định tại Nghị định số 80/2006 /NĐ-CP; Nghị định số 21/2008/NĐ-CP; Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT).

Ba là, việc thực hiện quy hoạch phát triển các cơ sở thương mại phải gắn với việc nâng cao trách nhiệm xã hội, bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp đầu tư xây dựng các cơ sở thương mại.

b) Phương hướng chung để gắn kết các vấn đề môi trường vào quá trình triển khai thực hiện từng hợp phần của Quy hoạch thương mại Vùng:

- Phương hướng chung để gắn kết các vấn đề môi trường vào quá trình triển khai thực hiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng xuất - nhập khẩu, hệ thống bán buôn: Trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch các loại hình kết cấu hạ tầng này, cần chú trọng theo hướng đánh giá kỹ lưỡng tính phù hợp giữa chức năng hoạt động với việc bố trí, thiết kế các khu vực chức năng trong khu vực dự án, trong đó cần tăng diện tích cây xanh và bố trí khoảng cách hợp lý giữa khu vực dự án với các khu vực lân cận. Trong đó, chú trọng đến yêu cầu hạn chế tác động của tiếng ồn, khói bụi do các phương tiện vận tải gây tác động đến khu vực dân cư và năng lực thu gom, xử lý chất thải ngay trong khu vực dự án.

- Phương hướng chung để gắn kết các vấn đề môi trường vào quá trình triển khai thực hiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng bán lẻ: 1) Thay thế hợp lý các cơ sở bản lẻ truyền thống không còn phù hợp trong các khu đô thị bằng các cơ sở bán lẻ hiện đại; 2) Từng bước chuyển các loại hình bán lẻ, nhất là chợ có quy mô lớn tại các khu vực nội thị ra khu vực ngoại vi đô thị để giảm thiểu lưu lượng người mua tập trung vào trung tâm đô thị và nâng cao khả năng giải quyết các vấn đề môi trường trên cơ sở bố trí hợp lý diện tích cây xanh, mặt nước trong khu vực dự án; 3) Nâng cao ý thức của người dân về vấn đề bảo vệ môi trường trong và ngoài khu vực của các cơ sở bán lẻ.

- Phương hướng chung để gắn kết các vấn đề môi trường vào quá trình triển khai thực hiện quy hoạch trung tâm hội chợ triển lãm: Đặc điểm chung của các trung tâm hội chợ triển lãm là có quy mô lớn, hoạt động mang tính thời điểm, nhưng có mức độ tập trung cao cả về người, hàng hoá và phương tiện. Vì vậy, phương hướng chung để gắn kết các vấn đề môi trường vào quá trình triển khai thực hiện quy hoạch trung tâm hội chợ triển lãm là trong bản quy hoạch chi

175

Page 185: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

tiết cần chú trọng bố trí hợp lý diện tích cây xanh, mặt nước trong khu vực dự án.

3.3.2. Giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch thương mại vùng ĐBSH

a) Giải pháp kỹ thuật :- Nghiên cứu, lựa chọn các phương án thiết kế xây dựng các công trình

thương mại phù hợp với đặc điểm, quy mô của hoạt động kinh doanh, điều kiện cơ sở hạ tầng tại khu vực dự án, mức độ đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường trong và ngoài khu vực dự án.

Đối với các dự án quy mô diện tích công trình lớn cần có phương án thiết kế giảm thiểu tác động môi trường như: tăng diện tích cây xanh, hồ nước, quảng trường, tăng diện tích đường giao thông trong khu vực dự án, xây dựng khu vực thu gom, xử lý chất thải tại chỗ,... Đồng thời, về tổng thể, đầu tư hệ thống giao thông để giảm mật độ xe, khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông công cộng,...

Đối với các công trình thương mại quy mô nhỏ cần có hệ thống thu gom chất thải phù hợp. Chẳng hạn, đối với các cơ sở bán lẻ, chất thải phát sinh không chỉ từ hoạt động chế biến, chuẩn bị hàng hoá của cơ sở thương mại, mà còn từ người mua. Đối với các cơ sở bán buôn, chất thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động của cơ sở thương mại.

- Khuyến khích các chủ đầu tư áp dụng các công nghệ mới, công nghệ hiện đại trong việc thu gom, xử lý chất thải.

Đối với các công trình thương mại quy mô lớn, tương đối biệt lập cần có hệ thống xử lý chất thải tại chỗ. Đối với chất thải rắn (chủ yếu là rác thải sinh hoạt) biện pháp xử lý bao gồm chế biến phân hữu cơ, tái chế, chôn lấp hợp vệ sinh. Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ xử lý đòi hỏi phải tăng cường năng lực quản lý chất thải rắn, nhất là công tác phân loại chất thải rắn từ nguồn; Đối với nước thải, quy trình công nghệ chung là làm sạch bằng phương pháp cơ học để tách tạp chất rắn và lỏng có độ phân giải cao, hay làm sạch bằng phương pháp hóa lý để tách các hóa chất, khử độc nước, hay làm sạch bằng phương pháp sinh học để tách các chất hữu cơ hòa tan.

Đối với các cơ sở thương mại quy mô vừa và nhỏ, nhất là các cơ sở thương mại bán lẻ truyền thống (chợ dân sinh, cửa hàng, cửa hiệu) tại các cụm dân cư,... cần áp dụng công nghệ thu gom phân loại chất thải tại nguồn.

+ Xây dựng phương án và đầu tư năng lực ứng cứu sự cố môi trường, nhất là đối với các cơ sở kinh doanh các mặt hàng nguy hiểm đối với môi trường, các mặt hàng có nguy cơ cháy, nổ cao.

+ Nghiên cứu, ban hành và áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hệ thống thu gom, xử lý chất thải phù hợp với loại hình hoạt động thương mại làm cơ sở để các chủ đầu tư áp dụng ngay trong quá trình đầu tư xây dựng công trình thương mại

176

Page 186: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

b) Giải pháp về quản lý:- Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước:+ Nâng cao năng lực thẩm định các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng thương

mại của các cơ quan cấp phép đầu tư, cấp phép xây dựng, bao gồm cả năng lực thẩm định về tác động môi trường của dự án.

+ Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát các dự án đầu tư và báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án đầu tư, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình lập và thẩm định đánh giá tác động môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.

+ Tăng cường vai trò của hệ thống tổ chức bảo vệ môi trường ở cấp cơ sở (huyện/thành phố, phường/xã). Kiên quyết xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg ngày 01 tháng 10 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020. Ban hành và thực thi Quy chế BVMT đối với các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu kinh tế, trung tâm thương mại... nhằm tăng cường hiệu lực quản lý và BVMT.

+ Về lâu dài, các cơ quan quản lý cần nhận thức đúng, đủ việc cân đối hài hòa giữa bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế và công bằng xã hội.

- Đối với các doanh nghiệp trong ngành thương mại:+ Các doanh nghiệp phải cử cán bộ lãnh đạo chịu trách nhiệm trước giám

đốc doanh nghiệp về hoạt động bảo vệ môi trường; thành lập phòng, bộ phận, cán bộ chuyên trách, tham mưu giúp Lãnh đạo quản lý môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình; định kỳ kiểm tra việc tuân thủ các quy định bảo vệ môi trường tại các đơn vị thành viên.

+ Hàng năm, các doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường và được coi là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kế hoạch bảo vệ môi trường phải được phổ biến rộng rãi nhằm tăng cường nhận thức cho tất cả cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và tổng kết kết quả thực hiện hàng năm.

+ Thực hiện công tác giám sát môi trường, định kỳ quan trắc các chất thải gây ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, kiểm toán chất thải và thực hiện các giải pháp giảm thiểu chất thải;

+ Chủ động lập kế hoạch, phương án, chuẩn bị cơ sở vật chất, kỹ thuật để ứng phó sự cố môi trường, khắc phục hậu quả do sự cố môi trường. Thực hiện ghi chép và lưu giữ thông tin hiện trạng hoạt động của các thiết bị, hệ thống xử lý chất thải;

+ Cải tiến thay thế thiết bị, công nghệ mới tiến tiến, hiệu quả và thân thiện môi trường hơn. Cải tiến bao bì và đóng gói sản phẩm thân thiện hơn với môi trường đồng thời vẫn đảm bảo bảo vệ được sản phẩm;

177

Page 187: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

+ Thực hiện quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14.000, sản xuất và tiêu dùng các loại sản phẩm, hàng hóa thân thiện môi trường, tái chế từ chất thải, sản phẩm, bao gói dễ phân hủy trong tự nhiên, sản phẩm được cấp nhãn sinh thái và sản phẩm khác thân thiện môi trường.

- Đối với các tổ chức xã hội, dân chúng:+ Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BVMT cho

các tổ chức, cá nhân để nâng cao nhận thức cộng đồng và ý thức tự giác tuân thủ pháp luật về BVMT, để toàn xã hội tham gia bảo vệ môi trường.

+ Tạo hành lang pháp lý để các tổ chức xã hội, người dân tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường, phản ánh những sai phạm trong quá trình thực hiện đầu tư của các doanh nghiệp.

+ Xây dựng phong trào người dân và doanh nghiệp sử dụng các sản phẩm bao bì thân thiện với môi trường.

178

Page 188: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Phần thứ năm: CÁC GIẢI PHÁP VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH

I. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH CHUNG1. Giải pháp, chính sách phát triển thương mại Vùng 1.1. Giải pháp, chính sách đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm sản xuất trên

địa bànĐể nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và sản phẩm hàng hoá

của Vùng cần áp dụng các biện pháp sau:- Nâng cao chất lượng, đổi mới và hạ giá bán sản phẩm:Đây là giải pháp đầu tiên và quan trọng nhất góp phần nâng cao năng lực

cạnh tranh cho doanh nghiệp và sản phẩm hàng hoá. Để thực hiện được điều này các doanh nghiệp cần tập trung vào các biện pháp cụ thể:

+ Dự báo trước nhu cầu và tình hình thị trường. Việc nghiên cứu cải tiến, nâng cấp sản phẩm cần phải đi trước một bước.

+ Các doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư cho nghiên cứu sản phẩm mới, tuỳ theo điều kiện và khả năng của mình doanh nghiệp có thể thành lập bộ phận nghiên cứu sản phẩm mới hoặc thuê khoán các nhà thiết kế, các nhà nghiên cứu để luôn có phương án tung sản phẩm mới ra thị trường.

+ Nâng cấp trang thiết bị và đổi mới công nghệ sản xuất hàng hoá, mạnh dạn đầu tư những thiết bị và công nghệ hiện đại xuất phát từ kết quả nghiên cứu khả thi của nhiều phương án để tiết kiệm chi phí và đạt hiệu quả cao.

+ Để hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, các doanh nghiệp nên chủ động hơn về nguồn cung cấp nguyên liệu thông qua các hợp đồng liên kết trong cung ứng nguyên liệu cũng như chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu thay thế (nếu có).

- Đối với các sản phẩm sản xuất trong nước, các doanh nghiệp cần phải mau chóng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn, chất lượng quốc tế. Nâng dần tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, nâng số lượng các mặt hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế ngày càng nhiều hơn để mở rộng thị trường xuất khẩu.

- Đối với sản phẩm xuất khẩu, để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá cần áp dụng đồng bộ các biện pháp:

+ Quy hoạch Vùng sản xuất tập trung, tổ chức sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu chất lượng cao phục vụ xuất khẩu.

+ Tăng cường đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ mới kỹ thuật+ Áp dụng nghiêm ngặt chế độ đăng ký và kiểm tra chất lượng bắt buộc

đối với hàng xuất khẩu.

179

Page 189: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Hỗ trợ nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp và hàng hoá xuất khẩu của tỉnh thông qua việc tiếp tục tạo ra các yếu tố cần thiết để xây dựng một môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp như hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực; Nâng cao chất lượng, rút ngắn thời gian cung cấp các dịch vụ công và giải quyết các thủ tục hành chính tại các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ sở hành chính công; Hỗ trợ cung cấp thông tin xúc tiến thương mại, dự báo thị trường nhằm nâng cao năng lực tiếp cận thị trường xuất khẩu cho các doanh nghiệp.

- Phát huy vai trò của các hiệp hội ngành hàng và hiệp hội doanh nghiệpTrong bối cảnh hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế ngày càng sâu rộng,

vai trò của các hiệp hộ ngành hàng và hiệp hội doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng, có tác động trực tiếp tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và sản phẩm hàng hoá. Bởi lẽ; Thứ nhất, các sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam hầu như chưa có thương hiệu nổi tiếng, chưa được người tiêu dùng ngoài nước biết đến. Ví dụ như các mặt hàng gạo, cà phê, chè chỉ có thể xuất dưới dạng thô, chỉ qua sơ chế, dùng làm nguyên liệu là chính. Vì vậy, các sản phẩm này thường có bao bì mang nhãn mác của các công ty nhập khẩu. Thứ hai, do các sản phẩm của Việt Nam chưa có vị thế tương xứng trên thương trường nên không những chưa tham gia điều tiết giá cả, mà còn bị động trong buôn bán, phụ thuộc rất nhiều vào giá cả lên xuống của thế giới.

Bên cạnh việc liên kết, điều tiết cung cầu của một mặt hàng cụ thể, hiệp hội nên đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại một cách hệ thống và có quy mô nhằm quảng bá cho sản phẩm của hiệp hội mình thông qua việc tổ chức các đoàn ra, đoàn vào; tổ chức các hoạt động giới thiệu về sản phẩm như hội chợ, triển lãm, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Hiệp hội là đại diện, tiếng nói chung cho các doanh nghiệp. Vì vậy, hiệp hội cần có cơ chế gắn kết với các cơ quan hoạch định chính sách chặt chẽ hơn để có thể phản ánh và kiến nghị kịp thời những giải pháp, chính sách tới các cơ quan quản lý nhà nước nhằm tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động của doanh nghiệp.

Với một thực tế là hiện nay doanh nghiệp thiếu nghiêm trọng về thông tin thị trường trong và ngoài nước, đối thủ cạnh tranh, công tác tiếp thị... Một số doanh nghiệp đã nhanh chóng bắt nhịp với xu thế hội nhập nhưng không ít doanh nghiệp còn thờ ơ với lộ trình này. Chính vì vậy, không ai khác, các hiệp hội doanh nghiệp/ngành hàng cần tổ chức các hoạt động để cập nhật thông tin định kỳ cho doanh nghiệp.

Để nâng vai trò của các hiệp hội đối với doanh nghiệp cũng như đối với các sản phẩm hàng hoá, trong thời gian tới hiệp hội cần phối hợp với các cơ quan chức năng thống nhất các tiêu chuẩn sản phẩm; tăng năng lực kiểm tra đối với thành viên để giữ uy tín cho sản phẩm; Đi đôi với nâng cao và kiểm soát chất lượng cần chú ý tới chiến lược tạo lập, quảng bá “thương hiệu” của sản phẩm, tạo lập uy tín cho doanh nghiệp.

180

Page 190: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh/thành phố chưa có điều kiện để tham gia hiệp hội ngành hàng quy mô toàn quốc, chỉ có thể tham gia các hiệp hội địa phương, cần khuyến khích, hỗ trợ thành lập Hiệp hội các nhà phân phối của tỉnh/thành phố nhằm xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược và các chính sách phát triển ngành, thực hiện các chương trình liên kết giữa các nhà phân phối của tỉnh/thành phố với các nhà phân phối trong và ngoài nước, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp thương mại, trong việc phối hợp chặt chẽ với Sở Công Thương để tạo điều kiện và yếu tố thuận lợi cho triển khai các liên kết phát triển ngành thương mại của địa phương. Điều cần thiết là phải thúc đẩy mối liên hệ thường xuyên giữa hiệp hội địa phương với hiệp hội toàn quốc nhất là liên kết hỗ trợ về cung cấp thông tin thị trường, công nghệ, đào tạo cán bộ... tạo một mạng lưới ngành dọc hữu hiệu để có thể tạo hiệu quả hoạt động cho tất cả các hiệp hội.

1.2. Giải pháp, chính sách phát triển xuất khẩuChính sách khuyến khích xuất khẩu- Trên cơ sở Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Vùng và

các quy hoạch sử dụng đất, các quy hoạch phát triển ngành khác của Vùng, có kế hoạch đầu tư cho những khu, cụm công nghiệp, khu sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất khẩu trên bình diện từng tỉnh, thành trong Vùng.

- Tổ chức thực hiện quy hoạch, chương trình, dự án phát triển Vùng sản xuất hàng xuất khẩu tập trung, các mặt hàng xuất khẩu với sản lượng lớn, từ đó có hướng đầu tư một cách thoả đáng cho lĩnh vực này.

- Đổi mới chính sách hỗ trợ phát triển xuất khẩu nhằm hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập.

- Triển khai thực hiện tốt các nội dung định hướng, giải pháp và chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (theo Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng chính phủ).

- Thực hiện tốt các nội dung cơ bản của hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển xuất khẩu, thị trường trong nước, thương mại miền núi, biên giới và hải đảo (căn cứ Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế xây dựng, quản lý và thực hiện chương trình xúc tiến thương mại quốc gia) như tạo cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp, tư vấn kinh doanh cho các doanh nghiệp (nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) về thị trường; Giới thiệu doanh nghiệp và tìm kiếm bạn hàng, thông qua tổ chức các đoàn doanh nghiệp giao tiếp với bạn hàng nước ngoài và ngược lại, thông qua các cuộc gặp mặt, toạ đàm... để các doanh nghiệp trong Vùng tìm kiếm bạn hàng; Giới thiệu và phổ biến thông tin thị trường trong và nước ngoài, thông qua hệ thống báo chí, đĩa CD, mạng thông tin; Tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm thương mại, giới thiệu, quảng cáo hàng hoá, tìm kiếm bạn hàng và thị trường tiêu thụ; Tổ chức thực nghiệm và giới thiệu các hình thức thương mại mới như: thương mại điện tử, đặt hàng qua bưu điện, kinh

181

Page 191: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

doanh trên thị trường kỳ hạn hàng hoá; Hợp tác quốc tế về xúc tiến thương mại để mở rộng khả năng phát triển thị trường với sự đa dạng hoá bạn hàng cho các doanh nghiệp..

- Xây dựng hệ thống thông tin thị trường cấp Vùng để cung cấp cho các doanh nghiệp.

* Một số nhóm giải pháp hỗ trợ cụ thể:- Hỗ trợ nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp và hàng hoá xuất

khẩu của Vùng thông qua việc tiếp tục tạo ra các yếu tố cần thiết để xây dựng một môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp như hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực; Nâng cao chất lượng, rút ngắn thời gian cung cấp các dịch vụ công và giải quyết các thủ tục hành chính tại các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ sở hành chính công; hỗ trợ cung cấp thông tin xúc tiến thương mại, dự báo thị trường nhằm nâng cao năng lực tiếp cận thị trường xuất khẩu cho các doanh nghiệp trong Vùng.

- Nhóm giải pháp hỗ trợ nâng cao năng lực sản xuất và xuất khẩu thông qua sắp xếp doanh nghiệp, ngành nghề; nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn; hỗ trợ tín dụng, tài chính đối với các nhà sản xuất thuộc những ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản.

- Nhóm giải pháp hỗ trợ các nhà sản xuất, xuất khẩu vượt qua các rào cản thương mại và phi thương mại, ứng phó hiệu quả các biện pháp tự vệ của thị trường nhập khẩu đối với hàng hoá xuất khẩu trên cơ sở tận dụng các thỏa thuận ưu đãi về xuất nhập khẩu hàng hóa mà Việt Nam đã ký kết với các nước, các tổ chức trên thế giới.

* Giải pháp thúc đẩy liên kết giữa thị trường Vùng với các thị trường ngoài nước có tính chiến lược

- Đối với thị trường ngoài nước có tính chiến lược của Vùng, cần chủ động trong việc tạo lập các mối liên kết song phương với nhiều cấp độ và hình thức khác nhau.

- Tăng cường liên kết và xúc tiến hoạt động hợp tác với các nước trong khu vực ASEAN.

- Trong giai đoạn sắp tới, đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Vùng sẽ được chú trọng hơn vì mục tiêu tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá. Do đó, khi phê duyệt các dự án đầu tư, các tỉnh, thành trong Vùng cần chú trọng tới cấp độ công nghệ và xuất xứ công nghệ theo hướng sản phẩm tạo ra phải đạt được tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với một hay một vài thị trường xuất khẩu hay sẽ được hưởng ưu đãi mậu dịch do xuất xứ công nghệ mang lại. Hoặc, liên doanh sản xuất và bao tiêu sản phẩm của phía nước ngoài,...

- Có chế độ chính sách khuyến khích thoả đáng các hoạt động môi giới, trợ giúp tiếp cận thâm nhập thị trường mới.

- Khuyến khích khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp của Vùng từng bước xây dựng và phát

182

Page 192: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

triển hệ thống phân phối hiện đại, từ đó tăng cường khả năng mở rộng thị trường cho các hàng hoá và dịch vụ có lợi thế của các tỉnh, thành trong Vùng.

- Một số giải pháp cụ thể:+ Trên cơ sở các hiệp định cấp quốc gia, các văn bản thoả thuận từ các

cuộc đàm phán cấp Chính phủ giữa Việt Nam với các nước khác, Vùng cần triển khai nghiên cứu các điều khoản chi tiết để vận dụng thích hợp với các điều kiện của từng tỉnh, thành trong Vùng, từ đó, tìm cách tiếp cận nhanh nhất với thị trường nước ngoài, trực tiếp hay thông qua Nhà nước để tiến hành các giao dịch thương mại.

+ Nghiên cứu để lựa chọn thị trường xuất khẩu, nhập khẩu thích hợp với khả năng và lợi thế của của từng tỉnh, thành trong Vùng. Đối với thị trường xuất khẩu, đối với các mặt hàng có hạn chế về số lượng, chủng loại và chất lượng mặt hàng (như nông sản và trái cây chẳng hạn), nên tập trung vào các thị trường gần, truyền thống như ASEAN, Trung Quốc; đối với các mặt hàng có sản lượng lớn, ổn định và chất lượng cao (thuỷ sản chẳng hạn) cần từng bước củng cố và phát triển bền vững đối với các thị trường khác như Nhật Bản, EU và nhất là thị trường Mỹ. Hướng phát triển của thị trường nhập khẩu của Vùng là thị trường các nước Châu á đối với các vật tư nông nghiệp và hàng tiêu dùng và thị trường các nước công nghiệp phát triển đối với nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại.

+ Bằng nhiều hình thức khác nhau như liên doanh liên kết, sáp nhập hoặc thành lập mới, xây dựng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lớn làm nòng cốt cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chuyên ngành, tạo môi trường thuận lợi trong kinh doanh và tiền đề cho việc phát triển lĩnh vực xuất nhập khẩu, trong đó, xác định rõ chính sách mặt hàng, cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu phù hợp.

2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển thương mại Vùng ĐBSH

Nguồn nhân lực được đánh giá là một trong các nguồn lực quan trọng bậc nhất cho phát triển kinh tế của các quốc gia và Vùng lãnh thổ. Nhà nước cần đặc biệt quan tâm ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, đối với ngành thương mại, Nhà nước cần:

* Khuyến khích, thu hút các nhà quản trị kinh doanh trong và ngoài nước vào ngành thương mại

Thực tiễn cho thấy, vai trò của đội ngũ quản trị chuyên nghiệp là vô cùng quan trọng. Để doanh nghiệp thương mại phát triển trên thị trường, đòi hỏi phải có biện pháp nâng cao năng lực của các nhà quản trị doanh nghiệp để từng bước tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại.

Thực tế hiện nay, ngoài những điểm yếu như vốn, công nghệ, nguồn nhân lực … thì một trong những mặt hạn chế của các doanh nghiệp thương mại trong Vùng là trình độ chuyên nghiệp của đội ngũ quản trị kinh doanh. Ngoài một số doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài có trình độ chuyên nghiệp cao về quản

183

Page 193: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

trị doanh nghiệp, còn hầu hết các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ, trình độ quản trị kinh doanh còn thấp và chưa đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.

Để khắc phục tình trạng này, các doanh nghiệp thương mại có quy mô lớn cần mở rộng tìm kiếm nguồn nhân lực quản trị cấp cao từ nước ngoài. Để thực hiện được cần có sự khuyến khích của Nhà nước thông qua các kênh tư vấn, và những ưu đãi đặc biệt. Đồng thời, các tỉnh/thành phố trong Vùng ĐBSH cần công khai mời gọi Việt kiều từ các nước là những người giỏi, hiểu biết về thị trường của các nước phát triển làm việc, cộng tác hoặc tư vấn cho các doanh nghiệp thương mại của tỉnh/thành phố trong Vùng.

Doanh nghiệp cần có cơ chế đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút các nhà quản trị kinh doanh giỏi, có tư duy mới, có tầm nhìn toàn cầu, có khả năng, trình độ quản lý doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh quốc tế.

Để thu hút và duy trì nguồn nhân lực, đòi hỏi các doanh nghiệp thương mại phải tạo ra thương hiệu tốt trên thị trường, phải đề ra quy trình sử dụng nhân lực minh bạch, dựa trên năng lực thực tế để bố trí sử dụng và có chính sách đãi ngộ về lương và thưởng, về cơ hội thăng tiến, về môi trường làm việc phù hợp.

Các tỉnh/thành phố trong Vùng cần có chính sách ưu đãi đặc biệt để thu hút những sinh viên, nghiên cứu sinh của các trường Đại học có uy tín trong và ngoài nước để cung cấp nguồn nhân lực quan trọng cho ngành thương mại của Vùng.

* Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực trong ngành thương mại- Hỗ trợ các doanh nghiệp thương mại về đào tạo để phát triển nguồn nhân

lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của doanh nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế, bao gồm: đào tạo cán bộ quản trị doanh nghiệp, quản trị chuỗi cung ứng, quản lý trung tâm logistics...và đào tạo các nhân viên có kỹ năng hiện đại, chuyên nghiệp trong nghiệp vụ kinh doanh thương mại….Trước mắt, việc hỗ trợ doanh nghiệp về đào tạo với những nội dung trên có thể thông qua hệ thống các trường thuộc Bộ Công Thương và các trường Đại học, cao đẳng liên kết với các trường này.

- Đối với vấn đề tái đào tạo hoặc đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên tại các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại… cần phân loại và có kế hoạch đào tạo phù hợp với trình độ và độ tuổi của người lao động.

- Chú trọng đào tạo nghề để có đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề đủ khả năng nắm bắt và sử dụng thành thạo các phương tiện kỹ thuật và công nghệ hiện đại tại các chợ đầu mối, siêu thị, trung tâm thương mại…. Tổ chức đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý, nâng dần chất lượng đào tạo lên ngang tầm các nước trong khu vực và thế giới.

- Tranh thủ các nguồn vốn trong và ngoài nước để hỗ trợ đào tạo cho các doanh nghiệp, trong đó phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước. Đề nghị Bộ Tài chính hàng năm bố trí ngân sách bảo đảm

184

Page 194: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

việc nâng cấp cơ sở vật chất- kỹ thật, xây dựng đội ngũ giáo viên và nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng về phát triển và quản lý hạ tầng thương mại cho hệ thống các trường dạy nghề, cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành thương mại.

3. Giải pháp phát triển khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và kinh doanh thương mại Vùng ĐBSH

Hiện trạng về công nghệ kỹ thuật ngành thương mại của Việt Nam nói chung và của Vùng ĐBSH nói riêng vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực, kể cả công nghệ phần cứng lẫn công nghệ phần mềm. Ngoài ra, việc nghiên cứu ứng dụng các công trình khoa học chưa được chú trọng. Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nước cần xem xét ban hành và tổ chức thực hiện có hiệu quả một số chính sách sau:

- Cần thực hiện đúng và đầy đủ các chính sách khuyến khích các tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ công lập đổi mới cơ chế hoạt động theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập. Thực tế trong thời gian vừa qua, một số đơn vị đã thực hiện chuyển đổi nhưng các chính sách khuyến khích và hỗ trợ như: chính sách miễn thuế 2 năm đầu hoạt động và 50% 2 năm tiếp theo, chính sách hỗ trợ 50% kinh phí thường xuyên của năm trước chuyển giao chưa được thực hiện nghiêm túc.

- Củng cố và hình thành một số trung tâm nghiên cứu về thương mại phát triển mạnh, có đủ khả năng tiếp cận và khai thác thông tin nhanh nhạy và chính xác. Đồng thời có chính sách hỗ trợ một phần kinh phí để đổi mới, chuyển giao công nghệ hoặc mua thiết kế, đào tạo nhân lực.....

- Các tỉnh dành một phần ngân sách địa phương hàng năm để hỗ trợ cho nghiên cứu triển khai áp dụng các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học, áp dụng các giải pháp hữu ích để phát triển kết cấu hạ tầng thương mại...Ứng dụng rộng rãi các công nghệ và phương thức kinh doanh thương mại tiên tiến và hiện đại.

- Nhà nước cũng cần nhanh chóng thiết lập mạng lưới thanh toán bằng thẻ điện tử nhằm tạo điều kiện cho hoạt động mua bán, giao dịch nói chung và tại các siêu thị nói riêng diễn ra một cách thuận tiện...

- Thực thi tốt các chính sách có liên quan của Nhà nước, của Vùng về hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới khoa học công nghệ.

4. Giải pháp tăng cường năng lực quản lý nhà nước đối với thương mại Vùng ĐBSH

Với những nhiệm vụ và quyền hạn của các Sở Công Thương hiện nay, đòi hỏi cần phải tăng cường năng lực quản lý của các Sở trên rất nhiều phương diện mà hiện nay còn đang hạn chế, như:

- Năng lực xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược và quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển thương mại.

185

Page 195: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Năng lực quản lý thị trường, chống buôn lậu và gian lận thương mại; Thực hiện tốt việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng .

- Năng lực tổ chức mạng lưới thông tin và công tác dự báo thị trường để giúp hoạt động thương mại có hiệu quả.

- Năng lực xây dựng công tác tiêu chuẩn, hợp chuẩn và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn của ngành.

Vì vậy, các giải pháp nhằm tăng cường năng lực quản lý của Sở Công Thương cần tập trung xây dựng và vận hành quy trình tác nghiệp thống nhất trong tổ chức đồng thời với tăng cường trang bị máy móc và thiết bị công nghệ hiện đại; Thực hiện phân công và phân cấp trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng cho từng cấp quản lý; Thường xuyên tổ chức nghiên cứu và học tập, trao đổi kinh nghiệm với các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại của các Thủ đô và tỉnh lớn của các nước trong khu vực và thế giới; Có cơ chế lựa chọn và sử dụng nhân tài đúng đắn, công khai, thúc đẩy tính năng động và sáng tạo của mỗi cán bộ; Tranh thủ sự ủng hộ và tham gia của đội ngũ chuyên gia và tư vấn trong nước và nước ngoài...

Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc thực hiện cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh/thành phố; Từng bước tách dần chức năng quản lý hành chính với chức năng cung cấp dịch vụ công; phân định và làm rõ các quy chế phối hợp giữa các Sở, Ban, Ngành, các cấp chính quyền đảm bảo tính thống nhất theo mục tiêu phát triển ngành thương mại của tỉnh/thành phố và tạo môi trường kinh doanh thuận lợi và cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp thương mại; Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý thương mại đi đôi với công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, hậu kiểm đối với các doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

Để nâng cao hiệu quả phối hợp liên ngành quản lý đối với thương mại của các tỉnh/thành phố trong Vùng, trước mắt cần đẩy mạnh công tác tiêu chuẩn, hợp chuẩn và tăng cường kiểm tra thực hiện các quy định về tiêu chuẩn của ngành thương mại. Trong đó, cần chú trọng đảm bảo sự phối hợp giữa Sở Công Thương, Sở Xây dựng và Sở Kiến trúc về ban hành và thực hiện thống nhất các tiêu chuẩn, định mức kinh tế- kỹ thuật.

5. Giải pháp phát triển hệ thống thông tin hỗ trợ doanh nghiệp thương mại Vùng

Thông tin thương mại có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế hành chính, tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường cũng đồng thời là quá trình đổi mới việc thu thập và cung cấp thông tin thị trường để thông tin thị trường ngày càng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu kinh doanh của các doanh nghiệp và quản lý của các cơ quan Nhà nước. Hiện nay, khi mà nội dung thông tin trên Internet ngày càng phong phú và đa dạng, thì việc làm thế nào để tiếp cận nhanh chóng tới các thông tin thương mại, thị trường là rất cần thiết.

186

Page 196: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Nhà nước cần xây dựng hệ thống cung cấp thông tin nhanh và hiệu quả cho các doanh nghiệp và tạo điều kiện dễ dàng để họ tiếp cận các Website về quy hoạch, quy định pháp luật và chính sách đối với đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại của các cơ quan nhà nước.

II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐẦU TƯ QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI CỦA VÙNG

1. Giải pháp, chính sách về vốn đầu tư phát triển thương mại trong Vùng

- Nguồn vốn của doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế:+ Nguồn vốn của các doanh nghiệp trong Vùng, trong nước.Ngoài sự đầu tư hỗ trợ của Nhà nước, biện pháp kêu gọi tham gia đầu tư

của các doanh nghiệp và cá nhân trong và ngoài nước vào xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại rất quan trọng. Hình thức huy động có thể là phát hành cổ phiếu của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản; tiền thuê diện tích sử dụng; đầu tư trực tiếp của ngân hàng và các quỹ tín dụng; xây dựng quỹ đầu tư của ngành thương mại...

Thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển thương mại của khu vực kinh tế tư nhân với các biện pháp cụ thể như sau:

▪ Thu hút khu vực kinh tế tư nhân đầu tư phát triển kinh doanh thương mại tại các khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển thương mại, như ở các khu trung tâm thương mại, ở các trung tâm mua sắm, các đường phố thương mại, các chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện lợi ở các khu dân cư và khu đô thị mới, chợ đầu mối nông sản tổng hợp ở ngoại vi tỉnh.

▪ Sử dụng công cụ thuế và tín dụng để khuyến khích các doanh nghiệp thương mại tư nhân mở rộng quy mô vốn.

▪ Để khuyến khích các doanh nghiệp thương mại tăng quy mô vốn kinh doanh và tăng hiệu quả đầu tư, cần áp dụng chính sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT và ưu tiên sử dụng đất cho các doanh nghiệp thương mại kinh doanh đạt hiệu quả cao, đạt giá trị gia tăng cao.

▪ Các doanh nghiệp có dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh chợ, siêu thị, trung tâm thương mại được hưởng tín dụng ưu đãi từ Quĩ đầu tư phát triển với mức ưu đãi tương đương như các doanh nghiệp có dự án sản xuất hàng xuất khẩu.

Về phía các doanh nghiệp thương mại, để tạo vốn kinh doanh, tăng khả năng đầu tư mở rộng kinh doanh, cần tăng cường liên doanh, liên kết, thu hút vốn từ các thành phần kinh tế khác. Muốn vậy cần xây dựng được cơ cấu đầu tư hợp lý có khả năng thu hút đối tác trong và ngoài nước góp vốn liên doanh xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại như trung tâm thương mại, siêu thị, chợ... dưới các hình thức thành lập công ty cổ phần để kêu gọi vốn của các cổ đông; Hợp tác đầu tư xây dựng và phân chia diện tích sử dụng của công trình thương mại.

187

Page 197: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

+ Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là vốn ODA, FDI. Các

tỉnh/thành phố trong Vùng cần minh bạch hóa, đơn giản thủ tục hành chính trong quá trình kêu gọi đầu tư.

Cần có chính sách ưu đãi, thông thoáng và tổ chức xúc tiến đầu tư của tỉnh /thành phố để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào ngành thương mại. Trên cơ sở Luật Đầu tư, tỉnh/thành phố cần có những chính sách ưu đãi khác để thu hút các Tập đoàn, công ty phân phối hàng đầu thế giới vào đầu tư kinh doanh các loại hình bán buôn, bán lẻ quy mô lớn và hiện đại theo lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ phân phối của nước ta.

Bên cạnh việc hỗ trợ về mặt thủ tục để doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ giải ngân, cần xử lý kiên quyết  với những trường hợp gây khó khăn trong giải phóng  mặt bằng  làm dự án chậm triển khai. Đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản, tỉnh/thành phố cần công bố rộng rãi các thông số cụ  thể  về hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, chỉ tiêu về quy hoạch, hình thức đầu tư để phục vụ cho các nhà đầu tư; giải quyết  các vấn đề về cơ sở hạ tầng tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu tư.

Đồng hành với các doanh nghiệp, cùng tháo  gỡ khó khăn, cùng bàn bạc giải quyết vướng mắc, nhằm tạo điều kiện  tốt nhất  cho các nhà đầu  tư nước ngoài, nhưng đồng thời cũng kiên quyết xử lý những hiện tượng tiêu cực,  những dự án không  thực hiện đúng cam kết, chậm triển khai, không  đảm bảo môi trường,… từng bước tạo môi trường lành mạnh để thu hút đầu  tư trực tiếp của nước ngoài trên địa bàn tỉnh/thành phố.

Tuy nhiên, Nhà nước cần có sự kiểm soát thật hợp lý để bảo vệ các nhà đầu tư trong nước; đồng thời ban hành danh mục dự án cấp phép đầu tư nước ngoài rõ ràng, trên cơ sở các mục tiêu và tiêu chí nhất quán. Nhà nước không nhất thiết phải can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp, song phải quan tâm, coi trọng việc phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, coi đó là một biện pháp nhằm phát triển thị trường nội địa, hệ thống phân phối trong nước, tạo tiền đề vững chắc cho hội nhập thương mại quốc tế thông qua các chính sách, biện pháp hỗ trợ cụ thể để cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài.

Vốn FDI chủ yếu để xây dựng hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm logistic... và các chợ đầu mối quy tụ lớn (cấp Vùng).

- Chính sách hỗ trợ vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước.Thực hiện tốt luật đầu tư, các Quyết định của UBND các tỉnh/thành phố

về ưu đãi đầu tư nhằm thu hút mạnh và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển kết cấu hạ tầng thương mại trên địa bàn các tỉnh/thành phố thuộc Vùng. UBND tỉnh, thành phố cần xem xét tạo điều kiện ưu đãi đặc thù đối với nhà đầu tư siêu thị, TTTM trên địa bàn phù hợp với quy định của pháp luật, và điều kiện của từng địa phương.

+ Đối với chợ:

188

Page 198: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

Dự án đầu tư chợ được hưởng các chính sách ưu đãi đầu tư như đối với các ngành nghề sản xuất, dịch vụ thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư quy định tại Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ, được hưởng chính sách ưu đãi về tín dụng đầu tư theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ.

Nguồn vốn đầu tư phát triển của Nhà nước hỗ trợ xây dựng chợ theo quy định của Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ và Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 /01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ và Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.

Trên cơ sở quy định ưu đãi của Nhà nước, ngành Công Thương chủ động tham mưu UBND tỉnh/thành phố sớm ban hành cơ chế đặc thù nhằm khuyến khích các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư hoặc góp vốn cùng Nhà nước đầu tư xây dựng các loại chợ, TTTM và siêu thị trên địa bàn.

+ Đối với các khu trung tâm thương mại, siêu thị cần có vốn đầu tư ban đầu lớn, đề nghị UBND tỉnh/thành phố có kế hoạch đầu tư trực tiếp bằng nguồn vốn ngân sách địa phương trên cơ sở đề nghị của Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Công Thương, UBND các huyện, thị. Cần có Quy chế khuyến khích đầu tư xây dựng những loại hình này, như cho nhà đầu tư khi đầu tư xây dựng không phải tham gia đấu thầu sử dụng đất, mà được thuê đất ưu đãi và không phải thực hiện các thủ tục đền bù, giải phóng mặt bằng; mặt khác nhà đầu tư được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thời hạn kéo dài 50 năm, khi hết hạn thuê đất có thể được gia hạn thuê đất và được hưởng nhiều ưu đãi theo quy định của Luật Đầu tư năm 2005.

2. Giải pháp, chính sách thu hút chủ thể tham gia đầu tư kết cấu hạ tầng thương mại trong Vùng

* Chính sách đất đai:Khi xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, Ủy

Ban nhân dân các tỉnh/thành phố cần dành quĩ đất hợp lý cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, vừa bảo đảm nhu cầu hiện tại, vừa phù hợp với sự gia tăng của các dự án đầu tư và mở rộng quy mô hoạt động của các loại hình kết cấu hạ tầng thương mại trong tương lai. Đồng thời, có giải pháp và chính sách tích cực, đồng bộ trong việc giải phóng mặt bằng nhằm tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư khi xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại trên địa bàn. Cụ thể:

- Nhà đầu tư tự chuyển nhượng quyền sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư như xây dựng siêu thị, cửa hàng tiện lợi trên địa bàn phù hợp với quy hoạch được phê duyệt thì được miễn nộp tiền sử dụng đất.

189

Page 199: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Nếu nhà đầu tư được Nhà nước giao đất, có thu tiền sử dụng đất (trường hợp đất do Nhà nước quản lý và không thuộc diện đấu giá đất) để đầu tư xây dựng, kinh doanh, khai thác chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, trung tâm hội chợ triển lãm, trung tâm logistics, kho hàng công phù hợp với quy hoạch được duyệt thì giảm tiền sử dụng đất (mức độ giảm tuỳ theo loại hình, cấp độ);

- Trong trường hợp có dự án phát triển kết cấu hạ tầng thương mại theo quy hoạch được duyệt và công bố công khai nhưng chỉ có một nhà đầu tư xin giao đất hoặc xin thuê đất để thực hiện dự án thì tuỳ theo từng dự án cụ thể, Hội đồng thẩm định dự án của các tỉnh, thành trong Vùng sẽ trình UBND tỉnh, thành quyết định giá đất giao hoặc cho thuê trên cơ sở khung giá đất được Nhà nước công bố hàng năm;

- Đối với các nhà đầu tư chợ, trung tâm thương mại, siêu thị chọn hình thức thuê đất thì thời hạn cho thuê đủ độ dài cần thiết để nhà đầu tư có thể hoàn vốn đầu tư. Riêng đối với những dự án có vốn đầu tư lớn nhưng khả năng thu hồi vốn chậm thì thời hạn thuê đất có thể dài hơn các dự án khác và được xem xét gia hạn sử dụng đất nếu chủ đầu tư có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất và chấp hành đúng pháp luật về đất đai;

- Nhà đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại có thể được xem xét miễn tiền thuê đất trong thời gian xây dựng cơ bản và những năm kế tiếp theo tuỳ từng điều kiện cụ thể;

- Các tỉnh, thành phố xem xét áp dụng chính sách ưu đãi về đất theo đúng Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn đối với các kết cấu hạ tầng thương mại thuộc danh mục ưu đãi đầu tư ở khu vực nông thôn.

* Chính sách tín dụng:Chính sách tín dụng đầu tư cần tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp có dự

án xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại được tiếp cận các nguồn tài chính một cách bình đẳng, nhanh chóng, đảm bảo nguồn vốn để tiến hành dự án đầu tư được cấp phép như những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh khác. Ví dụ như:

- Nhà đầu tư được xem xét cho vay tín dụng trung hạn và dài hạn với lãi suất ưu đãi trong khoảng thời gian nhất định (mức cụ thể tuỳ theo từng dự án cụ thể và năng lực của chủ đầu tư);

- Nhà đầu tư xây dựng chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, trung tâm logistics, kho hàng công được dùng quyền sử dụng đất và các công trình trong phạm vi thuộc quyền sử dụng của mình để thế chấp vay vốn ngân hàng theo quy định hiện hành để đầu tư sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp công trình,..;

- Các doanh nghiệp kinh doanh và quản lý các công trình kết cấu hạ tầng thương mại (chợ, trung tâm thương mại, trung tâm hội chợ - triển lãm, trung tâm logistics) được phép quy định giá cho thuê diện tích kinh doanh, các loại phí dịch vụ dựa trên khung giá quy định của cấp có thẩm quyền.

190

Page 200: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Áp dụng Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đối với đầu tư vào các kết cấu hạ tầng thương mại ở nông thôn, nhất là chợ.

* Chính sách thuế:- Áp dụng chính sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các chủ

thể sản xuất, kinh doanh đầu tư xây dựng chợ (bao gồm cả nâng cấp, cải tạo, mở rộng quy mô của các loại hình và cấp độ chợ) theo nguyên tắc: mức giảm thuế tăng theo mức độ khó khăn về kinh tế-xã hội của địa bàn đầu tư, nhằm khuyến khích và thu hút các nhà đầu tư bỏ vốn vào việc phát triển chợ (nhất là ở địa bàn có cơ sở hạ tầng thấp kém, kinh tế - xã hội kém phát triển).

- Đối với các doanh nghiệp phát triển kết cấu hạ tầng thương mại áp dụng phương thức kinh doanh hiện đại, công nghệ quản lý tiên tiến (phát triển hệ thống theo chuỗi, tham gia hệ thống phân phối thông qua phương thức nhượng quyền thương mại, cải tiến phương pháp quản trị hiện đại dựa trên ứng dụng các tiến bộ của công nghệ thông tin, thương mại điện tử…) được hưởng chính sách ưu đãi về thuế thu nhập để hỗ trợ doanh nghiệp tích tụ vốn phục vụ cho quá trình phát triển theo quy định của Chính phủ (giãn nộp, miễn nộp có thời hạn khi doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng quy mô kinh doanh).

- Có các chính sách miễn, giảm thuế nhập khẩu đối với các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của các công trình hạ tầng thương mại như nhà đầu tư nước ngoài cùng lĩnh vực hoặc như các doanh nghiệp sản xuất có dự án thuộc diện khuyến khích đầu tư.

* Chính sách về hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ sản phẩmTrong điều kiện kinh doanh hiện nay, tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt

cả về chất lượng, mẫu mã và giá cả sản phẩm. Việc đầu tư nghiên cứu và phát triển sản phẩm đang ngày càng trở thành một trong những điều kiện tiên quyết để đảm bảo phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 và năm 2030, bên cạnh sự nỗ lực của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn, các tỉnh, thành phố cần chủ động xây dựng và thực thi một số giải pháp, chính sách nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu phát triển sản phẩm như:

- Vận dụng Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn để xây dựng chính sách hỗ trợ về thông tin thị trường và xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nông nghiệp của tỉnh.

- Xây dựng quỹ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản phẩm mới ở mức tương đương với tỷ lệ ngân sách Nhà nước hàng năm dành cho nghiên cứu khoa học. Trong đó, tập trung hỗ trợ chủ yếu cho các doanh nghiệp phát triển các sản phẩm mới, vật nuôi cây trồng có giá trị kinh tế cao, các sản phẩm chế biến từ nguyên liệu có sẵn và các sản phẩm chế biến khác. Hàng năm lựa chọn và tôn

191

Page 201: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

vinh, khen thưởng các doanh nghiệp phát triển được nhiều sản phẩm mới và được tiêu thụ tốt trên thị trường trong nước và xuất khẩu.

- Đẩy mạnh tăng cường quan hệ hợp tác giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng với các cơ sở nghiên cứu khoa học trong nước và ngoài nước. Tìm kiếm các nguồn công nghệ mới, trước mắt là công nghệ sinh học và công nghệ chế biến các sản phẩm nông nghiệp để giới thiệu cho các cơ sở sản xuất kinh doanh trong tỉnh. Tìm kiếm các chương trình dự án trong và ngoài nước hỗ trợ cho lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp.

- Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp trong Vùng tìm kiếm đối tác trong và ngoài nước hợp tác sản xuất theo hình thức nhượng quyền thương mại, mua thiết kế sản phẩm, mua bản quyền sở hữu trí tuệ,...

- Khuyến khích hình thành các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ như doanh nghiệp nghiên cứu thị trường, tư vấn marketing, tư vấn và chuyển giao công nghệ,...

- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong Vùng tìm kiếm cơ hội, tham gia xuất khẩu hàng nông sản thông qua việc hỗ trợ một phần kinh phí cho doanh nghiệp khảo sát, nghiên cứu, tìm kiếm bạn hàng, thị trường xuất khẩu nông sản.

- Tổ chức nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy du lịch kết hợp mua sắm như: tổ chức các phố mua sắm, phố nghệ thuật, thủ công mỹ nghệ; các chiến dịch bán hàng giảm giá,... Các siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, điểm du lịch đăng ký cung cấp thẻ ưu đãi hoặc vé mua sắm cho khách du lịch.

* Các chính sách khác:- Có chính sách ưu tiên đối với các nhà đầu tư: Cung cấp kịp thời và đầy

đủ thông tin cho nhà đầu tư về các loại quy hoạch có liên quan trong quá trình lập dự án đầu tư; Ưu tiên áp dụng rút gọn thời gian quy định trong thủ tục hành chính hiện hành đối với quá trình thụ lý, giải quyết hồ sơ có liên quan đến quy hoạch và kiến trúc của dự án đầu tư xây dựng tại cơ quan chức năng; Cho phép nhà đầu tư được huy động vốn của doanh nghiệp, cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh để xây dựng nhà các hạng mục công trình.

- Các tỉnh, thành phố trong Vùng chủ động đề nghị Trung ương cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với các vùng có tỷ trọng nông nghiệp cao và tiếp tục đóng góp phần quan trọng vào an ninh lương thực của vùng như: Đầu tư vào kết cấu hạ tầng, hỗ trợ các doanh nghiệp,...

- Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính một cách triệt để, cải cách tư pháp, xây dựng và ban hành đầy đủ, kịp thời các quy chế; cơ chế, chính sách đảm bảo phát huy dân chủ, sáng kiến, sáng tạo và làm cho toàn bộ hệ thống chính quyền các cấp hoạt động tốt đáp ứng được yêu cầu phát triển.

- Kiểm tra, loại bỏ sự chồng chéo, không phù hợp với các cam kết với WTO và các cam kết quốc tế khác. Đồng thời tuyên truyền, phổ biến cho người dân, đặc biệt là các doanh nghiệp, có nhận thức sâu sắc, đầy đủ về các cơ hội,

192

Page 202: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

thách thức khi nước ta gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng.

III. KIẾN NGHỊ VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA VÙNG

Thực trạng việc liên kết cho phát triển thương mại có tính chất Vùng còn kém, thể hiện ở sự phối hợp giữa các tỉnh, thành trong Vùng, phạm vi liên kết cũng như thực hiện, triển khai các chương trình hợp tác còn chậm. Chính phủ cần chỉ đạo và cho phép các tỉnh, thành trong Vùng thành lập một Ban chỉ đạo về phát triển thương mại Vùng với thành phần là các Phó chủ tịch UBND tỉnh, thành phố và giám đốc các Sở Công Thương, chức năng Trưởng ban sẽ được giao luân phiên. Ban chỉ đạo về phát triển thương mại Vùng có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc, điều phối hoạt động phối hợp liên kết, cũng như đề xuất các chương trình chung, như: (1) Liên kết trong việc sử dụng và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật thương mại (Mạng lưới chợ đầu mối, Trung tâm Hội chợ triển lãm cấp Vùng; Trung tâm logistics cấp Vùng, Trung tâm thông tin thương mại cấp Vùng),… giữa các tỉnh, thành trong Vùng nhằm giải quyết tình trạng “cát cứ hành chính” cũng như tránh tình trạng các địa phương trong Vùng cùng sử những chính sách ưu tiên để phát triển nhằm mục tiêu cho riêng địa phương mình, gây hiện tượng chồng chéo, trùng lắp, mâu thuẫn với nhau, cạnh tranh không tích cực với nhau; (2) Đề xuất các phương án mở rộng phạm vi liên kết, các chương trình hợp tác cụ thể.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển thương mại Vùng1.1. Công khai Quy hoạch phát triển thương mại VùngSau khi dự án quy hoạch phát triển thương mại Vùng ĐBSH đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030 được các cấp có thẩm quyền phê duyệt, cần tổ chức công bố công khai và rộng rãi, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia thực hiện quy hoạch.

1.2. Tổ chức triển khai thực hiện các nội dung quy hoạch phát triển thương mại Vùng

1.2.1. Trách nhiệm của các Bộ, ngành a). Bộ Công Thương có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành

liên quan, chỉ đạo, hướng dẫn các tỉnh, thành phố trong Vùng thực hiện quy hoạch này, tập trung vào những công việc chủ yếu sau đây:

- Chỉ đạo, hướng dẫn các tỉnh, thành trong Vùng tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ xung hoặc xây dựng mới quy hoạch phát triển thương mại phù hợp với quy hoạch này và các quy hoạch có liên quan.

- Chỉ đạo, hướng dẫn các tỉnh, thành trong Vùng trong việc triển khai thực hiện quy hoạch, các dự án đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu trên địa bàn.

193

Page 203: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

- Rà soát cơ chế, chính sách và pháp luật có liên quan đến phát triển, quản lý hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại để sửa đổi, bổ sung và ban hành theo thẩm quyền hoặc thống nhất với các Bộ, ngành liên quan trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ xung.

b). Các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư; Tài chính; Khoa học và Công nghệ; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Tài nguyên và Môi trường; Giao thông vận tải; Lao động, Thương binh và Xã hội; Giáo dục và Đào tạo; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các Bộ, ngành liên quan khác theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Công Thương triển khai thực hiện các giải pháp, chính sách trong quy hoạch này.

1.2.2. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành trong VùngChỉ đạo Sở Công Thương phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện

một số nhiệm vụ chủ yếu sau đây:a) Đối với các tỉnh, thành trong Vùng đã có quy hoạch phát triển thương

mại trước thời điểm Quyết định này có hiệu lực thi hành, tiến hành rà soát, nếu chưa phù hợp với quy định của Quyết định này phải tiến hành điều chỉnh quy hoạch phát triển thương mại trên địa bàn, trình Ủy ban nhân tỉnh, thành phố phê duyệt.

b) Đối với các tỉnh, thành trong Vùng chưa có quy hoạch phát triển thương mại cần khẩn trương xây dựng quy hoạch phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và quy hoạch này.

c) Trong quá trình tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển thương mại Vùng, danh mục dự án kết cấu hạ tầng thương mại của từng tỉnh/thành nằm trong danh mục dự án kết cấu hạ tầng thương mại trong quy hoạch này có thể được điều chỉnh để phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội và sự phát triển thương mại của từng địa phương. Tuy vậy, trước khi quyết định điều chỉnh các phương án quy hoạch và phát triển các dự án quy mô lớn, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần trao đổi và thống nhất với Bộ Công Thương.

d) Tham mưu cho Ủy ban nhân tỉnh trong việc xây dựng, thẩm định và hướng dẫn thực hiện các dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại trên địa bàn theo quy hoạch và kế hoạch được Ủy ban nhân tỉnh phê duyệt.

đ) Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các cơ chế, chính sách (phù hợp với quy định của pháp luật) và giải pháp nhằm huy động, khai thác các nguồn lực của địa phương (nhất là nguồn lực của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế) và các tổ chức, cá nhân khác để phát triển kết cấu hạ tầng thương mại trên địa bàn.

e) Định kỳ hàng năm, báo cáo Bộ Công Thương và Ủy ban nhân dân tỉnh tình hình và kết quả thực hiện quy hoạch này.

194

Page 204: MỞ ĐẦU - legal.moit.gov.vnlegal.moit.gov.vn/data/documents/bills/595-BCTH QHTM vung DBS…  · Web viewMặc dù, các địa phương trong Vùng đã ký kết nhiều thỏa

KẾT LUẬN"Quy hoạch phát triển thương mại Vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030" được thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát thực trạng hoạt động thương mại trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong Vùng và thu thập các nguồn thông tin, tư liệu khác nhau phản ánh thực trạng và triển vọng phát triển kinh tế, thương mại Vùng.

Qua phân tích số liệu và khảo sát thực tế cho thấy, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của Vùng nói chung cũng như những yếu tố về sản xuất, tiêu dùng nói riêng tương đối phát triển, chưa thực sự tạo ra được xung lực phát triển mạnh mẽ cho các hoạt động thương mại và chưa thực sự đóng vai trò đầu tàu, động lực cho phát triển thương mại của cả Vùng ĐBSH, nhất là các hoạt động thương mại có quy mô và phạm vi lớn. Bên cạnh đó, bản thân năng lực của các lực lượng tham gia hoạt động thương mại trong Vùng cũng là nguyên nhân bên trong làm hạn chế sự phát triển của các hoạt động thương mại, hạn chế khả năng khai thác các lợi thế và tiềm năng phát triển thương mại của Vùng.

Từ những vấn đề về thực trạng và tiềm năng, triển vọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung và thương mại nói riêng của Vùng, cho thấy, trong thời kỳ quy hoạch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Vùng cần có các biện pháp tác động tích cực theo hướng mở rộng quy mô và phạm vi để qua đó tạo cơ sở phát triển tốt các hoạt động thương mại. Đồng thời, cơ cấu thương mại cũng cần được định hướng phát triển theo hướng chuyên nghiệp hoá, hiện đại hoá, tổ chức hoá, xã hội hoá và tiêu chuẩn hoá để tạo giá trị tăng thêm cao hơn đóng góp vào GDP, đồng thời thúc đẩy và hỗ trợ các ngành sản xuất và dịch vụ phát triển.

Trên cơ sở các kết quả khảo sát, nghiên cứu, Quy hoạch đã đưa ra những nội dung quy hoạch phát triển thương mại Vùng một cách toàn diện và trọng yếu trong thời kỳ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đồng thời, Quy hoạch cũng đề cập đến những giải pháp phát triển thương mại và tổ chức thực hiện quy hoạch. Tất cả những điều đó nhằm xây dựng và phát triển thương mại Vùng đến năm 2020 đạt trình độ phát triển ngang bằng và vượt mức bình quân của cả nước, đóng vai trò nòng cốt cho phát triển thương mại của cả Vùng Đồng bằng sông Hồng, phù hợp với định hướng phát triển thị trường, thương mại nước ta trong điều kiện hội nhập.

195