81
BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lương Viết Tuấn NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI ONG THUỘC HỌ CHRYSIDIDAE (HYMENOPTERA: CHRYSIDOIDEA) Ở MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC HÀ NỘI, 2019

NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-----------------------------

Lương Viết Tuấn

NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA

CÁC LOÀI ONG THUỘC HỌ CHRYSIDIDAE

(HYMENOPTERA: CHRYSIDOIDEA) Ở MỘT SỐ

KHU VỰC THUỘC MIỀN BẮC VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC

HÀ NỘI, 2019

Page 2: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-----------------------------

Lương Viết Tuấn

NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC

LOÀI ONG THUỘC HỌ CHRYSIDIDAE (HYMENOPTERA:

CHRYSIDOIDEA) Ở MỘT SỐ KHU VỰC

THUỘC MIỀN BẮC VIỆT NAM

Chuyên ngành: Động vật học

Mã số: 8420103

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên

Hà Nội, 2019

Page 3: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của bản thân dưới sự

hướng dẫn tận tình của PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên

Kết quả nghiên cứu hoàn toàn trung thực, nếu sai, tôi xin chịu hoàn toàn

trách nhiệm.

Học viên

Lương Viết Tuấn

Page 4: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

Lời cảm ơn

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được

sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô, các anh chị và các bạn đồng

nghiệp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn

chân thành tới:

PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên – người thầy trực tiếp hướng dẫn

đáng kính. Thầy là người định hướng chuyên môn và luôn theo dõi, động viên,

khích lên, giúp đỡ tôi cả về chuyên môn và những kinh nghiệm quý báu trong

cuộc sống,

ThS. Đặng Thị Hoa đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu về vật chủ của

các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae,

ThS. Trần Thị Ngát đã thường xuyên trao đổi học thuật và kiến thức

chuyên môn giúp tôi trong nhưng giai đoạn khó khăn,

Tôi xin chân thành cảm ơn đến tập thể phòng Sinh thái côn trùng nói riêng

và ban lãnh đạo Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã giúp đỡ tôi để hoàn

thành khóa học này,

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đề tài cấp Viện Hàn lâm KHCNVN

(KHCBSS.01/18-20 và QTPL01.02/19-20) và Dự án bảo tồn sinh học sinh thái

tự nhiên NEF ở vùng núi phía Bắc Việt Nam (NEF Bio-ecological nature

conservation project in mountainous region of North Vietnam) đã hỗ trợ kinh

phí để tôi thực hiện luận văn này tốt nhất,

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè, đồng

nghiệp đã luôn bên cạnh ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập,

làm việc và nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm ơn./.

Hà Nội, tháng năm 2019

Học viên

Lương Viết Tuấn

Page 5: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt

ĐB :Đồng bằng

KBTTN :Khu bảo tồn tự nhiên

NTPL :Nguyễn Thị Phương Liên

NQC :Nguyễn Quang Cường

LVT :Lương Viết Tuấn

KĐL :Khuất Đăng Long

ĐTH :Đặng Thị Hoa

TXL :Trương Xuân Lam

TTN :Trần Thị Ngát

NDD :Nguyễn Đắc Đại

MPQ :Mai Phú Quý

nnk. :những người khác

Page 6: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

Danh mục các bảng

Bảng 3.1 Thành phần và số lượng cá thể của các loài ong xanh thuộc họ

Chrysididae ở các điểm nghiên cứu ................................................................ 30

Bảng 3.2 Số lượng loài thuộc mỗi giống ở họ Chrysididae thu được ở ba vùng

nghiên cứu ....................................................................................................... 32

Bảng 3. 3 Phân bố của các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae ở Việt Nam và

thế giới ............................................................................................................ 34

Bảng 3.4. Mức độ phổ biến của các loài ong thuộc họ Chrysididae .............. 37

ở các vùng nghiên cứu .................................................................................... 37

Page 7: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

Hình 1.1. Cấu tạo cơ thể của ong xanh ............................................................. 9

Hình 1.2. Cấu tạo râu đầu ............................................................................... 10

Hình 1.3. Phần đầu của ong xanh ................................................................... 11

Hình 1.4. Cấu tạo toàn bộ cơ thể của ong xanh .............................................. 12

Hình 1.5. Cấu tạo phần cánh ........................................................................... 13

Hình 1.6. Cấu tạo phần chân ........................................................................... 13

Hình 1.7. Cấu tạo phần bụng .......................................................................... 14

Hình 1.8. Cấu tạo bộ phận sinh dục ................................................................ 15

Hình 1.9. Ký hiệu các thông số ....................................................................... 16

Hình 2.1 Vợt lưới ............................................................................................ 27

Hình 2.2 Bẫy màn treo .................................................................................... 27

Hình 2.3 Bẫy vàng .......................................................................................... 28

Hình 2.4. Chụp ảnh mẫu vật dưới kính lúp soi nổi Nikon SMD 800N có gắn

camera ............................................................................................................. 29

Hình 3.1 Trichrysis lusca Fabricius, 1804 ...................................................... 40

Hình 3.2 Trichrysis imperiosa Smith, 1874 .................................................... 42

Hình 3.3 Trichrysis tonkinensis Mocsáry, 1914 ........................................... 43

Hình 3.4 Stilbum cyanurum Forster, 1771 ...................................................... 45

Hình 3.5 Chrysis assamensis Mocsáry, 1913 ................................................. 46

Hình 3.6 Chrysis buddhae Mocsáry, 1913 ..................................................... 47

Hình 3.7 Chrysis durga Bingham, 1903 ......................................................... 49

Hình 3.8 Chrysis ionophris Mocsáry, 1893 .................................................... 50

Hình 3.9 Chrysis gracilenta Mocsáry, 1889 ................................................... 52

Hình 3.10 Chrysidea furiosa Cameron, 1987 ................................................ 53

Hình 3.11 Hedychrum sp. 1 ........................................................................... 55

Hình 3.12 Elampus sp.1 ................................................................................. 56

Hình 3.13 Trichrysis sp. 1 .............................................................................. 58

Hình 3.14 Chryis sp. 1 ................................................................................... 59

Hình 3.15 Praestochrysis sp. 1 ....................................................................... 61

Hình 3.16. Vòng đời của loài ong xanh thuộc giống Chrysis Linnaeus,

1761ký sinh trên vật chủ Eumeninae (Vespidae) (nguồn Alexander Berg,

2016) ............................................................................................................... 62

Page 8: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1

2 Mục đích của đề tài ....................................................................................... 2

4 Các điểm mới của luận văn ............................................................................ 2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3

1.1. KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA

KHU VỰC NGHIÊN CỨU .............................................................................. 3

1.1.1.Vị trí địa lý ............................................................................................... 3

1.1.2.Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 4

1.1.3.Dân cư ...................................................................................................... 8

1.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................. 9

1.2.1.Khái quát về các loài ong thuộc họ Chrysididae ..................................... 9

1.2.2.Tình hình nghiên cứu về họ Chrysididae trên thế giới .......................... 16

1.2.3.Tình hình nghiên cứu về họ Chrysididae ở Việt Nam ............................ 24

CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

............................................................................................................................. 26

2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................ 26

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 26

2.1.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 26

2.1.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 26

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 26

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 26

2.3.1. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa .................................................. 26

2.3.2. Phương pháp xử lý mẫu vật trong phòng thí nghiệm ........................... 28

2.3.3. Phương pháp định loại ......................................................................... 29

2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 29

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 30

Page 9: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

3.1 THÀNH PHẦN, PHÂN BỐ VÀ MỨC ĐỘ PHỔ BIẾN CỦA CÁC LOÀI

ONG THUỘC HỌ CHRYSIDIDAE Ở CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU. MÔ

TẢ CÁC LOÀI GHI NHẬN ĐƯỢC, LOÀI NGHI NHẬN MỚI VÀ CÁC

LOÀI CHỈ ĐỊNH DANH ĐƯỢC ĐẾN GIỐNG ............................................ 30

3.1.1 Thành phần của các loài ong thuộc họ Chrysididae ở các khu vực

nghiên cứu ....................................................................................................... 30

3.1.2 Phân bố của các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae ở Việt Nam và thế

giới……………………………………………………………………...…....34

3.1.3 Mức độ phổ biến của các loài ong thuộc họ Chrysididae ở các khu vực

nghiên cứu ....................................................................................................... 37

3.1.4 Mô tả các loài ghi nhận được, loài ghi nhận mới và các loài chỉ định

loại đến giống.................................................................................................. 39

3.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI ONG THUỘC HỌ

CHRYSIDIDAE Ở CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU …………….............62

3.3 KHÓA ĐỊNH LOẠI CỦA CÁC LOÀI THUỘC HỌ CHRYSIDIDAE

QUA CÁC ĐẠI ĐIỆN Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU................................... 63

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 65

4.1 Kết luận ..................................................................................................... 65

4.2 Kiến nghị ................................................................................................... 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 66

Page 10: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

1

MỞ ĐẦU

1 . Lý do chọn đề tài

Họ Ong xanh Chrysididae là một trong những nhóm ong có thành phần loài

khá đa dạng và phong phú. Dựa trên những nghiên cứu gần đây nhất, có 2509

loài thuộc 84 giống thuộc họ này trên toàn thế giới đã được mô tả (Aguiar et al.,

2013) [1]. Các loài ong này phân bố khắp nơi thế giới nhưng tập trung chủ yếu ở

phía bắc của Châu Á (Horning, 1969) [2]. Họ Ong xanh Chrysididae bao gồm

các loài ký sinh (parasitoids) hoặc ký sinh ăn cắp (cleptoparasites) trên các loài

thuộc các họ khác nhau của Bộ Cánh màng Hymenoptera. Ngoài ra, một vài

nhóm còn ký sinh trên trứng bọ que hoặc các loài bướm đêm và ruồi (Kimsey

and Bohart, 1991) [3]. Kimsey và Bohart (1991) chia họ Chrysididae thành bốn

phân họ (Amiseginae, Chrysidinae, Cleptinae và Loboscelidinae), trong khi

Mocsáry (1889) cho rằng Parnopinae là một phân họ [4].

Các loài ong thuộc họ Ong xanh Chrysididae ký sinh vào giai đoạn sâu non

và nhộng của vật chủ. Chúng có ảnh hưởng đến thiên địch và các loài thụ phấn

cho cây trồng (Ouayogode, 1979) [5]. Nhiều loài thuộc họ Chrysididae có hại về

mặt kinh tế, chúng ký sinh trên các loài thiên địch kiểm soát dịch hại trên hệ

sinh thái nông nghiệp hoặc các loài thụ phấn cho cây trồng. Điển hình là các loài

thuộc giống Chrysis ký sinh trên cơ thể các loài ong bắt mồi đơn lẻ phân họ

Eumeninae hay các loài ong mật thụ phấn thuộc họ Megachilidae. Tuy nhiên,

các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae có vai trò quan trọng trong việc kiểm

soát sinh học của các loài côn trùng hại, nhiều loài trong chúng là những loài có

lợi khi ký sinh trên các loài gây hại như cánh cứng gây hại, bọ que, rệp, bướm

đêm hay bọ xít hại. Bên cạnh đó, loài ong thuộc họ Chrysididae rất nhạy cảm

với những tác động của môi trường nên chúng có thể được sử dụng như những

loài chỉ thị sinh học cho môi trường. Điển hình tại Phần Lan, gần một nửa số

loài trong tổng số 49 loài ong thuộc họ Chrysididae ghi nhận được ở khu vực

đều có mặt trong sách đỏ ở mức độ nguy cấp và sẽ nguy cấp. Tác giả đưa ra

Page 11: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

2

nguyên dẫn đến suy giảm số lượng loài ong xanh do mất môi trường sống

(Paukkunen et al., 2014) [6] .

Miền Bắc của Việt Nam được đánh giá là một trong những khu vực có độ

đa dạng sinh học bậc nhất ở khu vực Đông Nam Á. Với địa hình đa dạng và

phức tạp bao gồm đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa và nền khí hậu

nhiệt đới gió mùa ẩm là những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của côn

trùng nói chung và các loài ong thuộc họ Chrysididae nói riêng. Tuy nhiên, cho

đến nay, dẫn liệu về các loài ong thuộc họ Chrysididae ở Việt Nam còn rất hạn

chế. Vì vậy, để làm rõ sự đa dạng của các loài ong thuộc họ Chrysididae, tôi lựa

chọn đề tài: “Nghiên cứu về thành phần và sự phân bố của các loài ong

thuộc họ Chrysididae (Hymenoptera: Chrysidoidea) ở một số khu vực

thuộc miền Bắc Việt Nam”.

2. Mục đích của đề tài

Nghiên cứu thành phần các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae ở một số

khu vực điển hình đại diện cho miền Bắc, đồng thời so sánh sự đa dạng của

chúng giữa các khu vực nghiên cứu, tạo cơ sở cho nghiên cứu sau này về phân

loại, sinh học và sinh thái của các loài ong thuộc họ Chrysididae.

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu nhằm đưa ra những dẫn liệu mới về thành

phần và phân bố của các loài ong xanh thuộc học Chrysididae ở một số khu vực

thuộc miền Bắc Việt Nam.

- Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu này tạo tiền đề cho những nghiên cứu về

đa dạng sinh học và tiềm năng sinh học của các loài ong xanh thuộc họ

Chrysididae nói riêng và tổng họ Chrysidoidae nói chung ở Việt Nam.

4. Các điểm mới của luận văn

Đây là nghiên cứu đầu tiên về thành phần và sự phân bố của các loài ong

xanh thuộc họ Chrysididae ở một số khu vực thuộc miền Bắc Việt Nam.

Page 12: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA

KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.1.1. Vị trí địa lý

Theo Cục địa chất Việt Nam cho biết Bắc Bộ nằm ở vùng cực bắc lãnh thổ

Việt Nam, phía bắc giáp với Trung Quốc, phía nam và tây nam giáp với dãy núi

Tam Điệp (Ninh Bình), giáp với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, phía tây giáp

chân của dãy Hoàng Liên Sơn và phía đông giáp với Vịnh Bắc Bộ. Chiều dài

theo hướng bắc – nam là 1650km, chiều ngang theo hướng đông – tây là 500km

và rộng nhấ so với hai vùng Trung Bộ và Nam Bộ [7].

Theo phân vùng địa lý tự nhiên Việt Nam, miền Bắc Việt Nam nằm trong

vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm được tính từ dãy núi Bạch Mã trở ra, được giới

hạn bởi tọa độ địa lý từ 16o đến 23,5 o vĩ Bắc và từ 102 o đến 108 o kinh Đông.

Khu vực đồng bằng rộng lớn nằm ở lưu vực sông Hồng, có diện tích

167,782 km2 và chiếm 4.5% diện tích cả nước. Đồng bằng có dạng hình tam

giác, đỉnh là thành phố Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển phía đông. Đây là

đồng bằng châu thổ lớn thứ hai Việt Nam (sau Đồng bằng sông Cửu Long với

diện tích 15.000 km2) do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. Phần lớn bề mặt

đồng bằng có địa hình khá bằng phẳng, độ cao từ 0.4-12m so với mực nước

biển.

Liền kề với đồng bằng sông Hồng về phía tây và tây bắc là khu vực Trung

du và miền núi có diện tích rộng 102.900 km2, chiếm 30.7% diện tích cả nước.

Địa hình ở đây bao gồm các dãy núi cao và hiểm trở, kéo dài từ biên giới phía

bắc tới phái tây tỉnh Thanh Hóa. Vùng này từ lâu đã xuất hiện những khu vực

đồng cỏ nhưng không lớn lắm và chủ yếu nằm dải rác trên cao nguyên với độ

cao 600-700m.

Về phía khu vực Đông Bắc phần nhiều là núi thấp và đồi nằm ven bờ biển

Đông, được bao bọc bởi các đảo và quẩn đảo lớn nhỏ. Ở vịnh Bắc Bộ tập trung

quần thể bao gồm 3.000 hòn đảo nằm trong các khu vực biển vịnh Hạ Long, Bái

Page 13: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

4

Tử Long, Cát Hải, Cát Bà và Bạch Long Vĩ và nhiều bờ biển đẹp như bờ biển

Tà Cổ, Bãi Cháy, Tuần Châu và Vân Đồn thuộc tỉnh Quảng Ninh như Cát Bà,

Đồ Sơn thuộc thành phố Hải Phòng, Đồng Châu thuộc tỉnh Thái Bình, Hải Định,

Quất Lâm thuộc thành phố Nam Định.

Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu ở một

số tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, khu vực Đông Bắc và Tây Bắc do

thời gian nghiên cứu có hạn và các mẫu vật được kế thừa từ các đồng nghiệp

cũng như mẫu vật thu được từ các chuyển thực địa đều được ghi nhận ở khu vực

này.

1.1.2. Điều kiện tự nhiên

Miền Bắc có vùng đồi núi tạo thành dạng cung tròn xung quanh biên giới

phía Bắc của Việt Nam, mặc dù các khu vực miền núi này cao hơn và chiều rộng

của cung tròn này mở rộng ra ở phía Bắc và phía Tây. Bên trong cung tròn này

là châu thổ sông Hồng rộng lớn. Những đồi thấp và tròn cao 150-200m trên mực

nước biển và những thung lũng hẹp tạo thành vùng trung du chuyển tiếp giữa

vùng phía trên của châu thổ và vùng núi. Vùng núi cũng bị cắt bởi một khu vực

trũng rộng nằm ở phía Đông từ tỉnh Cao Bằng gần biên giới Trung Quốc kéo dài

về phía Nam đến vùng ven biển.

Các nhà địa chất mô tả nửa phía Bắc của Việt Nam là “sự pha trộn kiến

tạo” bởi vì nó được ghép lại từ nhiều thành phần địa chất và sau đó bị biến đổi,

biến dạng và sắp xếp lại qua hàng trăm triệu năm. Được tạo thành từ sự va chạm

của mảng Nam Trung Quốc và mảng Đông Dương và sau đó bị biến đổi bởi

năng lượng tạo ra do sự va chạm của mảng Ấn Độ vào mảng Âu Á, nó vẫn là

vùng có động đất hoạt động cho đến ngày nay. Ở phía Đông của sông Hồng, địa

chất của miền Bắc Việt Nam chủ yếu có nguồn gốc từ Nam Trung Quốc. Ở phía

Tây của sông Hồng, vùng tiếp giáp rộng kéo dài xuống phía Nam tới Đà Nẵng ở

miền Trung Việt Nam, nơi các thành phần của mảng Nam Trung Quốc và mảng

Đông Dương cũng như các mảng nhỏ khác trộn lẫn với nhau. Các đứt đoạn và

nếp oằn rộng được hình thành trong khu vực này, chủ yếu trong thời kỳ sau sự

Page 14: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

5

tác động của mảng Ấn Độ vào châu Á 50 triệu năm trước tạo ra một loạt các núi

vào thung lũng chạy song song theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Việc tích lũy

các chuyển động kiến tạo và các quá trình biến dạng lâu dài đã tạo địa hình phức

tạp và sự pha trộn của nhiều nguồn gốc địa chất khác nhau ở miền Bắc Việt

Nam.

Châu thổ sông Hồng là khu vực rộng lớn, phẳng và có hình tam giác có

đỉnh tại Việt Trì, 55km về phía Tây Bắc của Hà Nội. Có ranh giới ở phía Đông

Bắc là sông Thái Ninh và ở phía Tây Nam là sông Hồng, châu thổ này có diện

tích 17.321 km2 và với đường bờ biển chạy dài gần 300km. Các vùng cửa sông,

bãi bồi, đụn cát và bãi biển nằm dọc theo bờ biển này nơi rất nhiều các ao nuôi

trồng thủy sản (chủ yếu là nuôi tôm) đã thay thế các khu rừng ngập mặn tự

nhiên. Các đồi thấp cao khoảng 10m bao quanh các vùng đất phù sa rộng lớn và

cao không quá 3-5m trên mực nước biển. Các khu vực ven biển ở phía Bắc và

phía Nam cũng giống như những khu vực ven biển của vùng châu thổ nhưng có

thêm các vách đá vôi và các phá. Hàng nghìn đảo ngoài khơi nằm rải rác ngoài

khơi bờ biển phía Đông Bắc của Việt Nam có kích thước khác nhau từ những

mỏm đá nhỏ cho đến đảo Cát Bà có diện tích 285 km2 và là một phần của vịnh

Hạ Long rộng 2.500 km2.

Đặc điểm nổi bật của địa hình miền Bắc Việt Nam là địa hình đá vôi rộng

lớn bao gồm các khu vực đá vôi lởm chởm bị sói mòn thành các tháp, đồi, hang

và các đường ngầm. Từ phần nửa cuối của kỷ Devon (370-360 triệu năm trước

đây) đến đầu kỷ Triat (245-224 triệu năm trước đây), phần lớn miền Bắc và

miền Trung Việt Nam được bao phủ bởi các biển nông và các biển này đã để lại

những trầm tích đá vôi rộng lớn, cao tới 3.000m ở một số khu vực. Khi bị tiếp

xúc với nước mưa do đất bị sói mòn và do phay nghịch kiến tạo, bề mặt đá dần

dần bị phân hủy. Các núi đá vôi ở vịnh Hạ Long nằm kế tiếp nhau ngoài khơi bờ

biển Đông Bắc có lẽ là địa hình đá vôi nổi tiếng nhất và đáng chú ý nhất ở Việt

Nam. Đảo Cát Bà là trung tâm của khối núi mà ngày nay phần lớn đã chìm.

Khối núi này ngày nay chỉ còn là những đỉnh đồi nổi lên rải rác với chiều cao

Page 15: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

6

khác nhau trên đáy biển phẳng có độ sâu 2-25m nằm bên dưới. Địa hình đá vôi

nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam phức tạp hơn so với địa hình phía Tây Bắc

và gồm có nhiều dạng hơn, như dạng tháp lởm chởm, núi dạng khối tròn, dạng

nón, dạng lõm có nền phẳng và hang. Ở đây, hai cấu trúc địa hình đá vôi lớn,

Cao Bằng và Bắc Sơn, có chiều cao 1.000m trên mực nước biển và các đỉnh của

chúng cao hơn từ 100-600m so với các vùng thung lũng nằm xen kẽ và các vùng

lõm phẳng. Vùng Tây Bắc của Việt Nam cũng có những địa hình đá vôi quan

trọng, trong đó có vùng cao nguyên rộng lớn nhưng bị chia cắt thành nhiều phần

chạy dọc theo sông Đà từ biên giới Trung Quốc đến bờ biển. Những địa hình đá

vôi bị sói mòn nhiều cũng phân bố ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình,

Thanh Hoá và Nghệ An.

Địa hình nổi bật ở phía Tây của sông Hồng là dãy Hoàng Liên Sơn, là phần

kéo dài tận cùng phía Đông Nam của dãy Himalaya. Cấu trúc bằng đá granit này

chạy dọc theo bờ phía Tây của sông Hồng xấp xỉ khoảng 675km về phía Đông

Nam từ biên giới Trung Quốc. Phần lớn dãy này nằm trên 2.000m với nhiều

đỉnh tới độ cao từ 2.500m đến hơn 3.000m, trong đó có Fan Si Pan, đỉnh núi cao

nhất ở Việt Nam có chiều cao 3.143m. Địa hình granit của dãy Hoàng Liên Sơn

có niên đại từ 80-29 triệu năm trước đây, và dãy núi này được hình thành bởi

các hoạt động kiến tạo bắt đầu khoảng 65 triệu năm trước đây và vẫn tiếp tục

cho đến ngày nay. Các đỉnh núi cao sắc nhọn và các hẻm núi dốc và sâu cho

thấy quá trình hình thành diễn ra khá nhanh và sự sói mòn chỉ diễn ra gần đây.

Phía Nam và phía Tây của dãy Hoàng Liên Sơn là sông Đà và một loại đá vôi

khác pha trộn với các loại đá cổ hơn. Khối núi Việt Bắc, cấu trúc đá granit nằm

gần biên giới Trung Quốc, bao gồm đỉnh Tây Côn Lĩnh ở độ cao 2.419m, nằm ở

phía Đông Bắc của đỉnh núi cao nhất ở Việt Nam. Khối núi Tam Đảo nằm riêng

lẻ có độ cao trên 1500m ở bên rìa của châu thổ sông Hồng cũng là địa hình đáng

chú ý và là một trong các hệ sinh thái được nghiên cứu kỹ ở Việt Nam.

Tầng đất trên cùng của châu thổ sông Hồng còn trẻ, được hình thành từ kỷ

Thứ Tư (2,6 triệu năm trước đây) đến nay và có chứa hàm lượng phù sa và cát

Page 16: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

7

lớn. Phù sa chứa trầm tích mịn, dạng bùn và hơi có tính axit được bồi đắp bởi

các con sông chảy xiết trong khu vực này và thích hợp cho việc trồng lúa. Tuy

nhiên, cát có hàm lượng chất hữu cơ thấp và hơi có tính kiềm khiến nó không

phù hợp lắm cho nông nghiệp. Sự màu mỡ của vùng châu thổ thay đổi theo vị trí

chủ yếu do nguồn phù sa. Đáng tiếc là, hệ thống đê rộng lớn để bảo vệ đất canh

tác khỏi lũ lụt cũng đã ngăn cản việc bồi đắp của phù sa giàu chất dinh dưỡng

mà ban đầu đã tạo nên sự màu mỡ của vùng châu thổ. Có lẽ là các dạng than bùn

cũng đã từng được hình thành trong vùng châu thổ trước khi vùng này bị biến

đổi sang sản xuất nông nghiệp. Phần lớn các tầng đất trên núi đã bị bào mòn

nhiều, có hàm lượng dinh dưỡng thấp, và rất dễ bị sói mòn khi đất bị chặt hết

cây. Chất lượng đất thấp hạn chế sự phát triển của mùa màng và có lẽ là nguyên

nhân gây ra tỷ lệ bướu cổ cao ở vùng này – đây là bệnh gây ra do thiếu Iôt trong

khẩu phần ăn. Các ôxit sắt và nhôm tạo ra mầu đỏ của đất mà từ đó sông Hồng

được đặt tên.

Miền Bắc Việt Nam chứa phần lớn lượng than của cả nước; những vỉa than

antraxit lớn ở tỉnh Quảng Ninh chiếm 98% trữ lượng than có chất lượng cao này

của cả nước. Miền Bắc cũng có nhiều sắt, thiếc, than chì và apatit.

Khí hậu ở miền Bắc Việt Nam có quanh năm có nhiệt độ tương đối cao và

ẩm, nền khí hậu chịu ảnh hưởng từ lục địa Trung Hoa chuyển qua và mang tính

chất khí hậu lục địa. Trong khi một phần khu vực duyên hải chịu ảnh hưởng tính

chất khí hậu nhiệt đới và gió mùa ẩm từ đất liền. Khí hậu lạnh (tương đối) và

thay đổi theo mùa gây ra bởi gió mùa Đông Bắc mang không khí lanh từ vùng

ven cao nguyên Tây Tạng xuống Việt Nam trong mùa đông (tháng 12 đến tháng

2 hoặc tháng 3). Nhiệt độ trung bình hàng ngày ở Hà Nội là 16.5-20 oC trong

những tháng này và tăng lên đến 27.3-29 oC từ tháng 5 đến tháng 8. Không

giống như những vùng châu thổ lớn khác ở vùng lục địa Đông Nam Á (Mê

Kông, Chao Phraya, Irrawaddy), thời tiết mùa đông đủ lạnh để gây ảnh hưởng

đến việc trồng lúa. Gió mùa đông cũng khá khô và phần lớn miền Bắc Việt Nam

hứng chịu mùa khô trong những tháng này. Đến cuối mùa đông (tháng 2 đến

Page 17: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

8

tháng 3) mưa phùn kéo dài ở vùng đồng bằng diễn ra trước những tháng mùa hè

nóng, ẩm, và mưa nhiều. Sự thay đổi về thời tiết gây ra do gió mùa Tây Nam

nóng thổi vào lục địa từ biển phía Nam. Bão (khí xoáy tụ ở vùng nhiệt đới Thái

Bình Dương) xuất hiện vào mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 và có thể gây ra lũ

lụt nghiêm trọng ở châu thổ sông Hồng.

Bên trong kiểu khí hậu cơ bản này, lượng mưa và chế độ nhiệt độ ở miền

Bắc Việt Nam thay đổi rất lớn. Ở độ cao trên 2.000m, dãy Hoàng Liên Sơn

không có mùa khô và nhiệt độ thường xuống dưới 0 oC trong các tháng 12 và

tháng 1 và có tuyết rơi từ 1 đến 3 ngày trong năm. Những điều kiện khí hậu này

giống với khí hậu ôn đới ở Trung Quốc hơn là khí hậu cận nhiệt đới và phần nào

đóng vai trò tạo ra những quần xã thực vật riêng biệt phân bố trên những sườn

núi này. Lượng mưa có xu hướng tăng theo hướng Đông Bắc từ Hà Nội đến biên

giới Trung Quốc. Móng Cái nằm ở điểm cực Đông của miền Bắc Việt Nam có

lượng mưa trung bình 2.749mm và có ba tháng mùa khô hàng năm. Trong toàn

bộ khu vực này, lượng mưa trung bình hàng năm thay đổi từ mức thấp 1.127mm

ở Nam Định nằm ở phía Đông Nam của Hà Nội gần vùng ven biển, đến mức cao

4.802mm ở Bắc Quang nằm ở chân của khối núi Việt Bắc thuộc tỉnh Hà Giang.

Khí hậu vùng Bắc Bộ còn thường phải hứng chịu nhiều tác động xấu của

thời tiết, trung bình hàng năm có từ 6 đến 10 con bão và áp thấp nhiệt đới gây ra

lũ lụt, đe dọa trực tiếp đến cuộc sống và ngành nông nghiệp của toàn địa phương

trong vùng.

1.1.3. Dân cư

Tính đến thời điểm ngày 01/04/2009 dân số Việt Nam là 86.789.573 người.

Khu vực đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung dân cư đông nhất có tới

19.577.944 người (khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung là

18.835.485 người, đồng bằng sông Cửu Long 17.178.871 người). Ba tỉnh có dân

số thấp nhất là Điện Biên, Lai Châu và Bắc Kạn đều dưới 500.000 người.

Khu vực đồng bằng sông Hồng có mật độ dân cư dày đặc nhất (khoảng

1225 người/ km2). Dân số khu vực thành thị chiếm 29.2% dân số toàn Bắc Bộ và

Page 18: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

9

có tốc độ gia tăng ở mức cao, bình quân có thêm 3.4%/năm (tỷ lệ gia tăng dân số

ở khu vực nông thôn chỉ là 0.4%/năm). Trong khi đó ở khu vực Trung du và

miền núi với diện tích rộng lớn và tài nguyên thiên nhiên phong phú lại thiếu

nguồn ngân lực khai thác và có mật độ dân số thấp hơn nhiều so với vùng đồng

bằng.

1.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.2.1. Khái quát về các loài ong thuộc họ Chrysididae

Họ Ong xanh Chrysididae thuộc tổng họ Chrysidoidea, bộ Cánh màng

(Hymenoptera), lớp Côn trùng (Insecta), ngành Chân khớp (Arthropoda). Cơ thể

của chúng chia ra làm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng.

Hình 1.1. Cấu tạo cơ thể của ong xanh

(Nguồn: Kimsey & Borhart, 1991)

a) Phần đầu

Râu đầu bao gồm đốt gốc râu, đốt chuyển và 11 đốt roi râu. Đốt roi

râu thường được tính từ đốt thứ 3 (sau đốt gốc và đốt chuyển). Hình dạng

Page 19: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

10

và kích thước râu đầu của các loài, con đực và con cái cùng một loài là

không giống nhau. Thông thường, râu đầu con đực phát triển hơn, số đốt

và tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với không khí nhiều hơn so với con cái

cùng loài. Vì vậy, có thể dựa vào đặc điểm râu đầu để phân biệt giữa các

loài và phân biệt con đực với con cái ở cùng một loài ong xanh thuộc họ

Chrysididae.

Hình 1.2. Cấu tạo râu đầu

(Nguồn: Kimsey & Borhart, 1991)

Đầu nhìn từ phía trước có 2 mắt kép ở mỗi bên và có 3 mắt đơn tạo thành

đỉnh của một tam giác nhỏ. Mắt kép gồm rất nhiều mắt đơn gộp lại, mỗi mắt đơn

là một thấu kính trong suốt, tầng tế bào thị giác và các dây thần kinh thị giác.

Mắt kép giúp ong phân biệt được các đối tượng ở xa và các mắt đơn tạo điều

Page 20: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

11

kiện cho mắt kép thực hiện chức năng của nó hoàn hảo hơn. Đầu nhìn từ phía

sau có gờ viền gáy, gờ viền này có thể kéo dài và liền xuống gần phía gốc hàm

trên. Khu scapal basin phát triển với những lông trắng là đặc điểm phân loại

quan trọng cho từng loài. Phần trán có TFC xuất hiện nhiều ở các loài thuộc

giống Chrysis. Ngoài ra còn có các bộ phận: gờ má, má, hàm trên, môi, mảnh

gốc môi.

Hình 1.3. Phần đầu của ong xanh

(Nguồn: Kimsey & Borhart, 1991)

b) Phần ngực

Phần ngực của các loài ong thuộc họ Chrysididae bao gồm 3 đốt: đốt

ngực trước (pronotum), đốt ngực giữa (mesonotum) và đốt ngực sau

(metanotum). Đốt ngực giữa bao gồm mảnh ngực giữa mesoscutum và tấm

Page 21: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

12

lưng scutellum. Phía sau phần ngực còn gắn thêm một đốt thứ 4 của phần

ngực sát phía trên với đốt bụng thứ nhất gọi là đốt trung gian (propodeum) và

gắn với phần ngực sau (metathorax). Phần pronotum là phần gắn giữa sườn

ngực trước (propleuron) và mảnh ngực giữa mesoscutum. Phần propleuron

nối phần đầu, mặt bên pronotum có rãnh sườn ngực trước nối với phần

epicnemium. Mesoscutum thường có 2 tấm phủ gốc cánh, ở đây thường có

rãnh ngực giữa sâu kéo dài từ hai góc nhọn phía trước chụm lại ở phía sau.

Giữa mesoscutum và scutellum thường có rãnh sâu, scutellum thường lồi lên

ở giữa và hẹp về phía sau. Phần metanotum nối với phần propodeum nhô lên

phía sau. Tấm phủ gốc cánh là phiến kitin hóa cứng ngay sát gốc của gân

costa cánh trước.

Hình 1.4. Cấu tạo toàn bộ cơ thể của ong xanh

(Nguồn: Kimsey & Borhart, 1991)

Giống như các thành viên trong tổng họ Chrysidoidae, hệ thống gân

cánh của loài ong thuộc họ Chrysididae tiêu giảm mạnh. Cánh trước gồm có

6 gân cơ bản chạy theo trục ngang cánh không thay đổi như: gân costal, gân

radial, gân giữa, gân cutial cutital, gân discoidal và gân submedial. Cánh sau

Page 22: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

13

bao gồm các gân như: Costa (C), suncosta + radius (Sc+R), anal vein (A1),

media + cubitus (M+Cu) và radial sector (Rs).

Hình 1.5. Cấu tạo phần cánh

(Nguồn: Kimsey & Borhart, 1991)

Chân gồm đốt háng, đốt đùi, đốt chuyển, đốt ống và 5 đốt bàn chân.

Cuối đỉnh ống chân thường có 2 cựa, cựa trong thường dài hơn cựa ngoài.

Móng chân có thể có móng đơn hoặc móng kép.

Hình 1.6. Cấu tạo phần chân

(Nguồn: Kimsey & Borhart, 1991)

Page 23: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

14

c) Phần bụng

Mặt lưng

Mặt bụng

Hình 1.7. Cấu tạo phần bụng

(Nguồn: Kimsey & Borhart, 1991 và Rosa, 2015)

Page 24: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

15

Phần bụng gồm có đốt cuống và đốt bụng. Các đốt bụng được chia ra

tấm lưng bụng (mặt trên), tấm bụng (mặt dưới) và sườn bụng. Trên các tấm

lưng bụng có khớp nối rõ. Cấu trúc của đốt bụng thứ 3 là một đặc điểm

quan trọng để phân loại các thành viên trong họ Chrysididae, ví dụ giống

Chrysis đốt bụng thứ 3 có từ 0-8 răng. Một số giống khác có thể có 1-3

răng như các giống Chrysidae, Primeuchrysis, Pentachrysis và

Caenochrysis. Cuối bụng là máng đẻ trứng, ở gốc bao máng đẻ trứng còn

có 2 phiến nhô ra từ đốt bụng cuối, phiến trên và phiến cuối, phần dưới tấm

bụng cuối còn bị kitin hóa xung quanh tạo thành mấu ôm gốc bao máng đẻ

trứng, phần này thường nhẵn, đôi khi có hình lòng máng.

Con cái

Con đực

Hình 1.8. Cấu tạo bộ phận sinh dục

(Nguồn: Kimsey & Borhart, 1991)

Bộ phân sinh dục ở con đực bao gồm gonocoxa, gonostyle, aedeagus,

cupis, digitus và volsella. Sự khác biệt của nhóm loài trong tộc Chrysidini

là ở cấu trúc của gonocaxa, volsella và aedeagus. Hình dạng của gonocoxa

Page 25: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

16

là đặc điểm nhận dạng quan trọng của các loài thuộc phân họ Cleptinae và

Chrysidinae.

Hình 1.9. Ký hiệu các thông số

(Nguồn: Internet)

Ký hiệu các thông số

Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt

F1, F2, F3… Flagellomeres 1, 2, 3,… Đốt roi râu 1, 2, 3, ….

MOD Mid ocellar diameter Đường kính của mắt đơn

MS Malar space Vùng má trước

OOD Oculo-ocellar diameter Đường kính từ mắt đơn đến

mắt kép

PD Puncture diameter Đường kính chấm lõm

TFC Transverse frontal carina Gờ ngang

T1, T2, T3 Metasomal tergites 1, 2, 3 Tấm lưng đốt bụng 1, 2, 3

S1, S2, S3 Metasomal sternum 1, 2, 3 Tấm bụng đốt bụng 1, 2, 3

1.2.2. Tình hình nghiên cứu về họ Chrysididae trên thế giới

Nghiên cứu về các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae trên thế giới đã

được tiến hành từ những năm đầu của thế kỷ 19. Tại vùng Bắc Mỹ năm 1964,

Bohart công bố 10 loài mới cho khoa học thuộc giống Chrysis[8]. Năm 1966, ông

Page 26: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

17

đã ghi nhận 7 loài thuộc giống Ceratochrysis và mô tả 10 loài mới cho khoa học

(Ceratochrysis alveata, C. antyga, C. bitumida, C. cavicantha, C. crossata, C.

declinisi, C. longiceps, C. thysana, C. trachypleura và C. tuberella) (Borhart,

1966) [9] . Đặc biệt năm 1980, ông đã công bố 4 giống mới thuộc họ Chrysididae

cho khoa học là: Microchridium, Xerochrum, Hedychreides, Chrysurissa và đưa ra

những mô tả chuẩn cho 3 loài mới (Microchridium minutum, Xerochrum rubeum,

Chrysurissa densa) (Borhart, 1980) [10] . Ở Ethiopian ông ghi nhận được giống

Praestochrysis, xây dựng khóa định loại và mô tả chi tiết các loài mới của giống

Praestochrysis là P. gambica, P. ivoriana, P. leechi, P. saegerae, P. pretotinae, P.

septidens, P. pretomiae và P. townegorum) (Borhart, 1986) [11]. Tại khu vực Châu

Phi ông đã mô tả 17 loài mới thuộc giống Chrysis gồm: C. aspredinis, C. brothersi,

C. capana, C. capocola, C. crenula, C. crenula, C. evexa, C. genosa, C. kenyana,

C. krugerana, C. namibica, C. rhinata, C. senegalana, C. somaliae, C. stangei, C.

stevensoni, C. tesserops, C. ugandae và C. whiteheadi (Borhart, 1987) [12] .

Năm 1971, Horning đã mô tả 2 loài mới: Chrysura crescentis và Chrysura

boharti thuộc giống Chrysura ở vùng tây bắc nước Mỹ [13] .

Năm 1977, Huber và nnk. đã xếp 7 loài vào giống Elampus gồm E.

hyalinus, E. rotundus, E. nitidus nitidus, E. nitidus californicus, E. viridicyaneus,

E. marginatus, và E. versicolor. Tác giả cũng mô tả mẫu neotype của loài Elampus

marginatus. [14]

Năm 1986, Krombein đã mô tả giống mới và loài mới Anachrysis paradoxa

mà ông thu thập được tại Nam Phi và Botswana [15] . Cùng năm đó ông công bố 3

loài mới thuộc 2 phân họ khác nhau từ Siberian đến Baltic gồm: Protadelphe

aenea (Amiseginae), Palaeochrum diversum (Elampinae), Olamlus primordialis

(Elampinae) và mô tả lại loài Protamisega khatanga (Amiseginae) (Krombein,

1986) [16] .

Năm 1991, Kimsey và Bohart đã ghi nhận 2423 loài và 181 giống thuộc 4

phân họ là Cleptinae, Amisegine, Loboscelidiinae và Chrysidinae. Trong đó, phân

họ Loboscelidiinae là phân họ có số loài ít nhất gồm 31 loài thuộc 2 giống

Page 27: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

18

Loboscelidia (30 loài) và Rhadinoscelidia (1 loài), phân họ Cleptinae gồm 84 loài

thuộc 2 giống Cleptes và Cleptidae, phân họ Amisegine gồm 108 loài thuộc 130

giống và phân họ Chrysidinae có số lượng loài lớn nhất gồm 1594 loài thuộc 47

giống. Phân họ Chrysidinae gồm 4 tộc: tộc Elampini (64 loài, 19 giống), tộc

Allocoeliini (9 loài, 1 giống), tộc Chrysidini (1500 loài, 24 giống) và tộc Parnopini

(21 loài, 3 giống). Trong bộ sưu tập này, tác giả đã thống kê số lượng các loài đặc

hữu cho 6 vùng động vật trên thế giới [3] . Số lượng và phân loài được trình bày

trong bảng sau.

Taxon Palaeartic Afrotropica

l

Oriental Australian Nearctic Neotropica

l

Cleptinae 1 0 1 0 1 1

Amiseginae 0 6 16 2 3 4

Loboscelidiinae 0 0 2 1 0 0

Chrysidinae

Elampini 11 7 5 2 13 8

Allocorliini 0 1 0 0 0 0

Chrysidini 13 12 7 3 9 8

Parnopini 3 1 0 0 1 0

Tại khu vực phía tây bán cầu, Kimsey đã xây dựng khóa định loại và mô tả

lại các loài thuộc giống Cleptes và Cleptidea. Ông cũng mô tả 3 loài mới cho khoa

học là Cleptes fritzi, Cleptes refifemur, Cleptes rufigaster và một phân giống mới

Neocleptes thuộc giống Cleptes (Kimsey, 1981) [17] . Ở khu vực Neotropical,

Kimsey công bố 11 loài mới bao gồm 9 loài thuộc giống Adelphe là: A. argentea,

A. dorminicana, A. hansoni, A. limonae, A. meridae, A. minuta, A. nitida, A.

paralaevis, A. ziva và 2 loài thuộc giống Amisega là A. geminate và A. gloriosa

(Kimsey, 1993) [18]. Tại phía nam của Châu Á, ông công bố 6 loài mới thuộc phân

họ Amiseginae như: Atoposega decorate, Bupon thailandicus, Bupon bicornutus,

Megdalium orchdense, Magdalium lucidum và Perissosega flavipes (Kimsey,

1995) [19] . Năm 1998 ông công bố 2 loài mới Hedychridium costaricae và

Hedychridium elisar tại Costa Rica và đây cùng là lần đầu tiên ghi nhận giống

Hedychridium ở khu vực này [20] .

Page 28: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

19

Năm 1996, Franco kiểm tra một số mẫu từ Ấn độ đến khu vực đông bắc

của Châu Á và mẫu trong bộ sưu tập của bảo tàng Anh. Kiểm tra 5 mẫu ở khu vực

Ấn Độ, ông đã tìm ra một loài mới Praestochrysis pradeshi, một mẫu vật con cái

của loài Praestochrysis spinula, 3 mẫu vật con cái của loài P. imperiosa. Một mẫu

con đực chưa được định danh dến từ Sri Lanka và 2 mẫu bị synonym với tên

Praestochrysis lusca (Franco, 1996) [21] .

Năm 2001, Móczár đưa ra danh sách 33 loài thuộc giống Cleptes có phân

bố ở vùng Ôn đới, trong đó ở Nga ghi nhận 5 loài là C. caucasicus, C. dauriensis,

C. ifnitus, C. insidiosus, và C. elegans; tại Thổ Nhĩ Kỳ ghi nhận được 3 loài là C.

caucasicus, C. nitidulus và C. scutellaris. Ngoài ra một số loài chỉ ghi nhận được ở

một nước: Mỹ (Cleptes purpuratus), Iran (Cleptes hyrcanus), Hàn Quốc (Cleptes

dooi), Morocco (Cleptes maroccanus), Pháp (Cleptes nyonensis), Ý (Cleptes

splendidus) [22] .

Đã có 198 loài thuộc 19 giống trong họ Chrysidae được ghi nhận tại Thổ

Nhĩ Kỳ, trong đó 46 loài lần đầu tiên được ghi nhận và 3 loài mới được mô tả

(Holopyga erolii, Chrysis sultanica và Chrysis yildirimii) (Strumia and Yildirim,

2006) [23] . Loài Ceratochrysis dominicana được mô tả ở Dominica bởi Engel

(Engel, 2006) [24].

Năm 2009, hai loài (Hedychridium tyrrbenicum, Hedychridium strussum)

được phát hiện ở quần đảo Mediterranean bởi Strumia (Strumia, 2009). [25]

Năm 2013, nghiên cứu của Rosa tại Iran đã mô tả một loài mới Chrysura

baiochii cho khoa học [26] .

Năm 2014, nghiên cứu họ Chrysididae ở California đã được tiến hành bởi

Kimsey. Kết quả nghiên cứu ghi nhận được 116 loài, 21giống, 2 tộc thuộc 2 phân

họ Cleptinae và Chrysidinae. Ở tộc Chrysidinae, giống Chrysis chiếm số lượng loài

lớn nhất (47 loài) và các giống Chrysurisa, Hedychreides và Xerochrum chỉ ghi

nhận duy nhất 1 loài ở mỗi giống. Ở tộc Cleptinae chỉ ghi nhận 7 loài thuộc duy

nhất 1 giống Cleptes (Kimsey, 2014a) [27] .

Page 29: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

20

Trong nghiên cứu của Rosa năm 2015, ông đã đưa danh sách 183 mẫu

thuộc 124 taxa được lưu giữ trong bộ sưu tập của Radoszkowski tại Kraków.

Trong đó có 6 mẫu lectotypes đặc hữu cho vùng Kraków là: Chrysis acceptabilis

Radosz-kowski, 1891; C. persica Radoczkowsky, 1881; C. daphnis Mocsáry,

1889; C. lagodechii Radoszkowski, 1889; C. remota Mocsáry, 1889 và C. vagans

Radoszkowski, 1877 và mẫu lectotype của loài Brugmoia pellucida Radoszkowski,

1877 đặc hữu cho vùng Moscow (MMU). Bốn loài với vị trí phân loại có sự thay

đổi là: Philoctetes araraticus (Radoszkowski, 1890), comb. n.; Pseudomalus

hypocrita (du Buysson, 1893), comb. n.; Chrysis eldari (Radoszkowski, 1893),

comb. n.; và Chrysura mlokosewitzi (Radoszkowski, 1889), comb. n.. Mười loài

đồng danh được ghi nhận: Chrysis auropunctata Mocsáry, 1889, syn. n. of C.

angolensis Radoszkovsky, 1881; C. chrysochlora Mocsáry, 1889, syn. n. and C.

viridans Radoszkowski, 1891, syn. n. của C. keriensis Radoszkowski, 1887; C.

angustifrons var. ignicollis Trautmann, 1926, syn. n. of C. eldari (Radoszkowski,

1893); C. maracandensis var. simulatrix Radoszkowski, 1891, syn. n. of C.

maracandensis Radoszkowski, 1877; C. pulchra Radoszkovsky, 1880, syn. n. of

Spinolia dallatorreana (Mocsáry, 1896); C. rubricollis du Buysson, 1900, syn. n.

của C. eldari (Radoszkowski, 1893); C. subcoerulea Radoszkowski, 1891, syn. n.

của C. chlorochrysa Mocsáry, 1889; C. therates Mocsáry, 1889, syn. n. of C.

principalis Smith, 1874; và Notozus komarowi Radoszkowski, 1893, syn. n. of

Elampus obesus (Mocsáry, 1890). Loài Chrysis kizilkumiana được Rosa định danh

thành tên mới thay cho tên C. uljanini Rado-szkowski & Mocsáry, 1889 nec

Radoszkowski, 1877 [28] .

Năm 2017, Rosa chỉ ra rằng giống Colpopyga Semenov, 1954 là một giống

thuộc tộc Elampini với 4 loài được ghi nhận tại khu vực Ôn đới (Palaearctic) và 1

loài ở khu vực Tân Bắc (Nearctic). Bên cạnh đó ông công bố 1 loài mới cho khoa

học Colpopyga nesterovi tại Kazakhstan với các đặc điểm dễ nhận dạng như: cơ

thể có màu đỏ đồng, chấm lõm nông, nhỏ và thưa thớt, ông cũng tu chỉnh lại loài

Hedychridium flavipes temperatum Linsenmaier, 1959 thuộc vào giống

Page 30: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

21

Colpopyga. Cùng với đó ông cũng miêu tả mẫu lectotype của loài Hedychridium

flavipes var. cyanomacula-tum Trautmann, 1927 [29] . Một năm sau đó, ông ghi

nhận thêm giống Odontochrydium Brauns, 1928 ở khu vực Ôn đới (Palaearctic) và

Đông phương (Oriental), mà trước đây nó chỉ được ghi nhận xuất hiện ở vùng

Afrotropical. Hai loài mới được ông mô tả là: Odontochrydium bicristatum ở

Kenya và Saudi Arabia và Odontochrydium xui ở Ấn Độ. Các hình ảnh và một

khóa định loại cho các loài thuộc giống Odontochrydium cũng được ông đưa ra

(Rosa, 2018) [30] .

Nghiên cứu của Daercio và nnk. ghi nhận và mô tả được 34 loài thuộc

giống Ipsiura, trong đó có 2 loài mới được mô tả là Ipsiura bohartiana và Ipsiura

duckeana, tu chỉnh 2 loài thuộc giống Neochrysis sang giống Ipsiura: Ipsiura

asecia, Ipsiura guayanensis, nâng tổng số thành 41 loài thuộc giống Ipsiura có mặt

trên thế giới. Lần đầu tiên có sự so sánh và mô tả chi tiết cơ quan sinh dục con đực

của các loài thuộc giống Ipsiura. Tác giả cũng trình bày khóa định loại, bản đồ

phân vùng địa lý ở Brazil và các mô tả chi tiết để chuẩn loại các loài thuộc giống

Ipsiura (Daercio et al., 2017) [31] .

Nghiên cứu về các loài họ Chrysididae ở các nước châu Á cũng được nhiều

tác giả quan tâm, nhiều nhất ở là Trung Quốc. Năm 2013, nghiên cứu của Yao và

nnk. ở Trung Quốc đã công bố 2 loài mới thuộc giống Loboscelidia là

Loboscelidia levigata và L0boscelidia striolata [32] . Một khóa phân loại gồm 20

loài thuộc phân giống Cleptes được thiết lập, trong đó có 9 loài được ghi nhận mới

cho khoa học (Cleptes albonotatus, C. eburnecoxis, C. flavolineatus, C.

helanshnus, C. niger, C. shengi, C. sinensis, C. tibetensis, C. villosus) và 2 loài ghi

nhận mới (C. metallicorpus, C. seoulensis) cho khu hệ của Trung Quốc (Wei et al.,

2013) [33] . Đến năm 2014, Wei và nnk. xây dựng khóa phân loại cho giống

Primeuchroeus gồm 2 loài và 1 loài ghi nhận mới cho khu vực phía đông Trung

Quốc [34]. Trong 2 năm (2015-2016), Rosa và nnk. đã nghi nhận 27 loài thuộc 5

giống có mặt tại khu hệ, trong đó có giống Chrysidea có 2 loài, giống Philoctetes

có 4 loài và 2 loài mới (Philoctetes simulator, Philoctetes longiflagellis), giống

Page 31: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

22

Trichrysis có 10 loài và 3 loài mới được mô tả (Trichrysis yuani, Trichrysis

tridensnotata, Trichrysis coreuleamaculata), giống Holophiris có 3 loài, giống

Leptopareia có 3 loài, giống Istiochrysis có 1 loài ghi nhận mới (Rosa et al., 2016)

[35] . Ở Hàn Quốc đã ghi nhận được loài Chrysis tripotini thuộc giống Chrysis có

mặt tại nước này (Soon, 2010) [36].

Ở khu vực đông nam châu Á, các nghiên cứu về họ Chrysididae đã được

tiến hành nghiên cứu bởi các nhà khoa học đến từ Châu Âu. Tại Philippine đã ghi

nhận được 21 loài thuộc 4 giống (Ellampus, Hedychrum, Stibum, Chrysis) có mặt

tại nước này (Mocsáry, 1913) [37] . Năm 1988 nghiên cứu của Kimsey đã ghi nhận

một giống mới cho khu hệ Malaysia là Rhadinoscelidia và mô tả một loài mới

Rhadinoscelidia malaysiae cho khoa học. Trong công bố này, tác giả cũng ghi

nhận 1 loài mới Loboscelidia loatiana cho khu hệ Lào [38] . Kimsey (2014b)

nghiên cứu về giống Atoposega và đưa ra danh sách 6 loài (Atoposega reiki, A.

striata, A. thailandica, A. ineata và A. simulans) và phân bố của chúng tại Thái

Lan. Bên cạnh đó, tác giả cũng cung cấp khóa định loại đến từng loài cùng các

hình ảnh minh họa và địa điểm thu bắt các mẫu holotype. [39]

Bên cạnh những nghiên cứu về phân loại học và khu hệ của các loài họ

Chrysididae, các nghiên cứu về sinh học sinh thái và mối quan hệ của các loài này

với các loài vật chủ cũng được nhiều nhà khoa học quan tâm.

Tại Bắc Âu, các loài ong thuộc phân họ Chrysidinae ký sinh trên vật chủ

thuộc nhóm ong xã hội Vespidae và nhóm ong mật Apidae, trong khi các loài bọ

cánh cứng (Symphyta) hại dừa bị tấn công bởi loài ong phân họ Cleptinae

(Hammer, 1950) [40]. Bên cạnh đó các thành viên của phân họ Amiseginae và

Loboscelidiinae ký sinh trên trứng của loài bọ que (Phasmatodea). Sinh học của

hầu hết các loài ong thuộc họ Chrysididae vẫn còn ít được biết đến, nhưng cá biệt

có loài được biết đến nhiều do chúng là loài ký sinh chuyên biệt trên vật chủ. Mặc

dù, các loài ong xanh ký sinh trên các nhóm côn trùng khác nhau nhưng về cách sử

dụng vật chủ lại giống nhau trong các tộc khác nhau của họ Chrysididae: chúng ăn

trực tiếp ấu trùng hoặc nhộng của vật chủ, ngoài ra chúng còn hình thức

Page 32: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

23

Kleptoparaite có nghĩa là ấu trùng của ký sinh sẽ được lưu giữ và phát triển trên cơ

thể của vật chủ (O’Neill, 2001), cả hai hình thức ký sinh trên đều dẫn đến cái chết

của vật chủ. Hầu hết các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae ở Bắc Âu đều thuộc

nhóm Kleptoparaite trên vật chủ thuộc họ Vespidae và Crabronidae, trong khi một

số loài là ectoparaitoids của nhóm ong đơn độc Megachilidae. Các loài thuộc phân

họ Cleptinae là ngoại ký sinh của các loài bọ cánh cứng thuộc họ Tenthredinidae

và Diprionidae. Một số loài của tộc Elampini ký sinh trên các loài rệp hoặc bọ xít

[41] .

Mối quan hệ ký sinh giữa một vài loài ong thuộc họ Chrysididae với loài

ong thuộc họ Megachilidae và họ Sphecidae đã được Doronin tiến hành nghiên cứu

trong 2 năm (1992-1994). Các giống ong thuộc họ Chrysididae đẻ trứng và ấu

trùng sống ngoại ký sinh, ấu trùng sống thành bầy đàn trên cơ thể vật chủ. Con cái

châm chích một chất để gây tê liệt vật chủ tạm thời trước khi đẻ trứng ký sinh, có

tác dụng làm ngừng trệ sự lột xác của sâu non vật chủ. Kết quả cho thấy khoảng

30% sâu non của loài ong thuộc họ Megachilidae và họ Sphecidae bị ký sinh bởi

10 loài ong ký sinh (Omalus auratus, Hedeychrum nobile, Euchrum roseum,

Trichrysis cyanea, Chrysis bicolor, Chrysis iris, Chrysisi viridula, Chrysis fulgida,

Chysis longula, Pseudochrysis neglecta) của 2 phân họ Hedychrinae, Chrysidinae

thuộc họ Chrysididae (Doronin, 1996) [42].

Một nghiên cứu khác cho thấy, 127 cá thể trưởng thành thuộc 15 loài của

họ Chrysididae ký sinh tại 16 tổ của loài ong thuộc phân họ Eumeninae. Các cá thể

trưởng thành ghi nhận được đều thuộc giống Chrysis gồm: C. viridula, C.

splendidula, C. rutilans, C. graelsii, C. valessiana, C. ignita, C. sexdentata, C.

pseudobrevotarsis, C. ruddii, C. cerastes, C. ambigua, C. taczanovskii và 1 loài

thuộc giống Stibum là Stibum calens (Martynova & Fatery, 2015) [43].

Các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae có vai trò quan trọng trong việc

kiểm soát sinh học của các loài côn trùng hại. Báo cáo của Piel và Covillard (1933)

cho thấy loài bướm đêm Cnidocampa flacescecens đã gây ra nhiều thiệt hại lớn

trên cây đào, hồng ở Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam và chúng bị loài Chrysis

Page 33: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

24

shanghaiensis ký sinh [44]. Ngoài ra, Chorley (1939) đã tìm ra loài Chrysis

bombycida ký sinh trên ấu trùng của loài bướm đêm Parasa latistriga trên cây mận

Limacodid [45]. Tại bờ biền phía tây bắc của Celebes, loài Darna catenata đã gây

thiệt hại nặng cho cây dừa làm cho chúng không thể đậu quả bị ký sinh bởi một

loài thuộc giống Chrysis (Parker & Borhart, 1966). [46]

Hầu hết các loài ong thuộc họ Chrysididae là loài ưa nhiệt và ưa nắng

(heliophilous) [47]. Chúng sinh sống trong môi trường ấm áp có ánh sáng mặt trời,

trong các cây gỗ mục hoặc trên bãi cát nơi gần vị trí tổ của vật chủ. Sự đa dạng của

nhóm cao nhất ở vùng sa mạc và thảo nguyên ấm áp, cũng như các khu vực có

rừng cây và thảm thực vật nhiệt đới (Kimsey & Bohart, 1991) [3]. Tại những nơi

có khí hậu mát mẻ, chúng thường xuất hiện tại những khoang tổ ở bìa rừng, bờ cát,

bờ suối và nhiều môi trường sống nhân tạo khác như vườn cây ăn quả, đồng cỏ

khô, lề đường và chúng thường được tìm thấy với số lượng ít [48]. Ở Bắc Âu, các

loài ong xanh chỉ hoạt động trong những tháng mùa hè vào những ngày nắng ấm.

Chúng thường được tìm thấy trên các bức tường của các tòa nhà bằng gỗ hoặc trên

các mảng cát nơi chứa tổ vật chủ. Một số loài thì xuất hiện trên các loài hoa thuộc

họ Hoa tán (Apiaceae) và họ Cúc (Asteraceae), nhưng vai trò thụ phấn của chúng

là không đáng kể[48].

Bên cạnh vai trò là loài ký sinh tiêu diệt các loài côn trùng có hại trên cây

trồng, chúng còn rất nhạy cảm với những tác động của môi trường nên chúng được

sử dụng như những loài chỉ thị sinh học cho môi trường. Theo báo cáo của

Paukkunen và nnk. (2015) các loài nằm trong sách đỏ thì tỷ lệ các loài ong xanh

thuộc họ Chrysididae ở mức đặc biệt cao ở tất cả các nước thuộc Bắc Âu [49].

Điển hình tại Phần Lan, danh sách loài thuộc họ Chrysididae liệt kê ở mức đe dọa,

mức có nguy cơ bị tuyệt chủng và tuyệt chủng theo thang đánh giá tại Sách Đỏ

Quốc gia, nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên là do các vật chủ của chúng như các

loài côn trùng săn mồi hoặc các loài chuyên thụ phấn cho cây trồng bị tổn thương

trước những sự thay đổi của môi trường[50].

1.2.3. Tình hình nghiên cứu về họ Chrysididae ở Việt Nam

Page 34: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

25

Các nghiên cứu về họ Chrysididae ở Việt Nam còn rất hạn chế. Năm 1913,

Mocsáry ghi nhận sự phân bố của của loài Holiphris marginella tại Việt Nam

[51].Năm 1988, loài Laboscelidia asiana ở Đà Lạt được mô tả bởi Kimsey [38].

Trong một công bố khác, Rosa ghi nhận 2 cá thể đực thuộc loài Loboscelidia

loatiana có mặt tại khu hệ (Kimsey, 1988) [52].

Trên hệ sinh thái nông nghiệp, ghi nhận được hai cá thể của một loài thuộc

họ Chrysididae nhưng chưa định danh được tên giống và loài (Nguyễn Trọng

Nhâm và Nguyễn Thị Thu Cúc, 2008) [53].

Đến năm 2012, Kimsey đã tiến ghi nhận được 11 loài mới cho khoa học

thuộc giống Loboscelidia, trong đó có 3 loài ghi nhận tại Việt Nam là: L.

fulgens, L. laminate, L. pecki ở Na Hang, Tuyên Quang[54] .

Năm 2015, Rosa báo cáo danh sách 23 loài Chrysis phân bố ở vùng phương

Đông và có sự xuất hiện của 4 loài đến từ Việt Nam là: C. bhavanae Bingham,

1903; C. chlorosoma Dahlbom, 1854; C. comottii Gribodo, 1884; C. orientalis

Guérin, 1842 [55]. Loài Pentachrysis lusca được Paukkunen ghi nhận tại Hòa

Bình [56]. Cùng trong năm đó Wei tiếp tục ghi nhận thêm loài Primeuchroeus

kansitakuanus (Tsuneki, 1970) ở Việt Nam (Rosa et al., 2015). [57]

Năm 2015, Rosa công bố loài Bupon bicornutus thuộc phân họ Amiseginae

trong đó có 3 mẫu con đực gồm 1 mẫu holotype, 2 mẫu paratypes tìm thấy tại

núi Langbiang, Lâm Đồng[58]

Đến 2016, nghiên cứu của Kimsey và nnk. đã phát hiện ra loài mới

Mahinda bo thuộc phân họ Amiseginae tại Bắc Giang. Mẫu vật hiện đang được

lưu giữ tại Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam [59].

Page 35: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

26

CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Họ Ong xanh Chrysididae thuộc tổng họ Chrysidoidea, bộ Cánh màng

(Hymenoptera), lớp Côn trùng (Insecta), ngành Chân khớp (Arthropoda).

2.1.2. Thời gian nghiên cứu

Thời gian: 6 tháng (25 tuần) kể từ khi ra quyết định giao đề tài. Tuy nhiên,

trong quá trình nghiên cứu có kết hợp sử dụng thêm các mẫu vật đã được thu

thập từ các năm trở về trước, hiện đang được lưu giữ tại phòng Sinh thái côn

trùng, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

2.1.3. Địa điểm nghiên cứu

- Khu vực Đông Bắc Bộ: Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên,

Lạng Sơn.

- Khu vực Tây Bắc Bắc Bộ: Hòa Bình, Điện Biên.

- Khu vực đồng bằng Sông Hồng: Hà Nội, Vĩnh Phúc.

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Điều tra thành phần, phân bố và mức độ phổ biến của các loài ong thuộc

họ Chrysididae ở các khu vực nghiên cứu. Mô tả các loài ghi nhận được, loài ghi

nhận mới và các loài chỉ định danh được đến giống.

- Một số đặc điểm sinh học của các loài ong thuộc họ Chrysididae ở các

khu vực nghiên cứu

- Xây dựng khóa định loại cho các giống thuộc họ Chrysididae qua các đại

diện ở khu vực nghiên cứu

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa

+ Vợt lưới

Vợt lưới sẽ được sử dụng để thu thập các loài côn trùng, bao gồm: tay cầm có

độ dài khác nhau (khoảng 2, 3, 5, 6 m) và vòng vải vợt có đường kính 30 – 40

cm. Thu bắt mẫu ong tại các điểm trong các tuyến bằng vợt lưới và làm chết

Page 36: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

27

bằng lọ độc (chứa Ethyl Acetate), mẫu được lưu trữ trong lọ mẫu, hoặc trong

đệm bông (10 x 20 cm) hoặc ngâm trong cồn 70%.

Hình 2.1 Vợt lưới

+ Bẫy màn treo

Bẫy màn treo có kích thước 150cm x 100cm x 120cm được đặt theo đường

bay của côn trùng ở bìa rừng, gần các lối đi hay dọc bờ suối để thu bắt các loài

côn trùng có cánh. Dung dịch sử dụng trong bẫy là cồn hoặc propylen glycol.

Bẫy được đặt tại điểm điều tra trong hai khoảng thời gian là 2 tháng và cứ 10

ngày thu mẫu một lần. Bẫy màn dùng để thu bắt các loài ong thuộc bộ

Hymenoptera, trong đó có các loài thuộc họ Chrysididae.

Hình 2.2 Bẫy màn treo

Page 37: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

28

+Bẫy vàng

Bẫy vàng có đường kính 15cm, chiều cao 5cm, mỗi bẫy có chứa 20ml

propylene glycon pha loãng với nước. Tổng số 50 bẫy được đặt tại mỗi khu vực

nghiên cứu. Bẫy được đặt vào 2 khoảng thời gian trong một năm, mỗi lần đặt 1

tháng. Sau khi tiến hành đặt bẫy thì cứ khoảng 10 ngày thu mẫu từ bẫy vàng một

lần và bổ sung thêm dung dịch propylene glycon. Bẫy màn dùng để thu bắt các

loài ong thuộc bộ Hymenoptera, trong đó có các loài thuộc họ Chrysididae.

s

Hình 2.3 Bẫy vàng

2.3.2. Phương pháp xử lý mẫu vật trong phòng thí nghiệm

Phương pháp tách lọc mẫu: Mẫu vật thu thập được từ bẫy màn treo và bẫy

vàng được mang về phòng thí nghiệm, tách riêng các nhóm, rửa sạch bằng cồn.

Một số mẫu của họ Chrysididae được lưu giữ trong cồn tuyệt đối cho những

nghiên cứu về ADN, phần lớn mẫu còn lại lên tiêu bản.

Phương pháp lên tiêu bản mẫu: Mẫu vật sau khi thu thập về được cắm

ghim, sấy ở nhiệt độ 30-400C trong vòng 24h và đựng trong các hộp gỗ chứa

naphtalin chống mối mọt. Mẫu vật được lưu giữ tại phòng Sinh thái côn trùng,

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

Page 38: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

29

Phương pháp chụp ảnh: Mẫu vật được chụp ảnh dưới kính lúp soi nổi

Nikon SMD 800N gắn với camera với phần mềm xử lý ảnh Helicon focus 7 và

Photoshop CS6.

Hình 2.4. Chụp ảnh mẫu vật dưới kính lúp soi nổi

Nikon SMD 800N có gắn camera

2.3.3. Phương pháp định loại

Việc định tên các loài ong thuộc họ Chrysididae dựa theo Kimsey & Bohart

(1991), Kimsey (1998) và Rosa và nnk. (2013,2014,2015,2016)...

2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu được tính toán và xử lý dựa trên chương trình phần mềm Excel

Page 39: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

30

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 THÀNH PHẦN, PHÂN BỐ VÀ MỨC ĐỘ PHỔ BIẾN CỦA CÁC LOÀI

ONG THUỘC HỌ CHRYSIDIDAE Ở CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU. MÔ

TẢ CÁC LOÀI GHI NHẬN ĐƯỢC, LOÀI NGHI NHẬN MỚI VÀ CÁC LOÀI

CHỈ ĐỊNH DANH ĐƯỢC ĐẾN GIỐNG

3.1.1 Thành phần của các loài ong thuộc họ Chrysididae ở các khu vực

nghiên cứu

Qua kết quả phân tích, định loại mẫu vật thu được từ các chuyến khảo sát

thực địa tại các khu vực nghiên cứu và bộ mẫu vật tại Phòng Sinh thái côn trùng

đã xác định được 207 cá thể thuộc 22 loài, 8 giống và 2 tộc thuộc cùng một phân

họ Chrysidinae. Cấu trúc thành loài các loài ong xanh ghi nhận tại các khu vực

nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1 Thành phần và số lượng cá thể của các loài ong xanh thuộc họ

Chrysididae ở các điểm nghiên cứu

TT Tên Loài

Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ ĐB Sông

Hồng

Tổng

Phú

Thọ

Tuyên

Quang

Giang

Thái

Nguyên

Lạng

Sơn

Hòa

Bình

Điện

Biên

Nội

Vĩnh

Phúc

Tộc Elampini

1

Hedychridium

attenuatum

Mocsáry, 1914*

2

2

2

Hedychrum

nigromaculatum

Edney, 1940*

2

2

4

3 Hedychrum lewisi

Cameron, 1887* 3

4

7

4 Hedychrum sp. 1 4 2

1 8 5

5

25

5 Elampus sp.1

5

5

Tộc Chrysidini

6 Trichrysis lusca

Fabricius, 1804 3

6

2 3 14

7 Trichrysis

tonkinensis 7

3 2

12

Page 40: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

31

Mocsáry, 1914

8

Trichrysis

imperiosa

Smith, 1874

5

4 9

9 Trichrysis sp. 1

5 5

10 Chrysidea furiosa

Cameron, 1987 5

2

7

11 Stilbum cyanurum

Forster, 1771 3

5

2

10

12

Chrysis

smaragdula

Christ, 1791

3

5

2 5 15

13 Chrysis lachesis*

Mocsáry, 1913 2 4 6

14 Chrysis buddhae*

Mocsáry, 1913 5

5

15

Chrysis

assamensis*

Mocsáry, 1913

3 3

16 Chrysis durga*

Bingham, 1903 3 2

5

17

Chrysis

ionophris*

Mocsáry, 1893

8

8

18

Chrysis

gracilenta

Mocsáry, 1889*

3 6

5 10

3 6 33

19

Chrysis

varicolor*

Smith, 1874

2

2

20

Chrysis

impostor*

Mocsáry, 1887

4

5 8 17

21 Chrysis sp. 1

3

5

8

22 Praestochrysis

sp.1 5

5

Tổng 7 21 10 8 21 49 3 50 38 207

Ghi chú: * loài ghi nhận mới cho Việt Nam

Page 41: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

32

Cho đến nay, đã ghi nhận được sự xuất hiện của bốn phân họ ở khu vực

Đông phương bao gồm: Cleptinae, Amiseginae, Loboscelidiinae và

Chrysidinae, trong đó ở Việt Nam ghi nhận được hai phân họ Amiseginae và

Chrysidinae. Kết quả nghiên cứu cho thấy, số lượng loài và số lượng cá thể của

hai tộc Elampini và Chrysidini thuộc phân họ Chrysidinae ghi nhận được ở các

địa điểm nghiên cứu có sự khác khau. Ở đó, tộc Chrysidini có 17 loài, có số

lượng loài nhiều hơn so với tộc Elampini (5 loài) tại các địa điểm nghiên cứu.

Có 11 loài lần đầu tiên ghi nhận cho khu hệ ong xanh thuộc họ Chrysididae ở

Việt Nam. Trong đó các loài thuộc giống Chrysis chiếm ưu thế tuyệt đối với 8

loài gồm: Chrysis lachesis, Chrysis buddhae, Chrysis assamensis, Chrysis

durga, Chrysis ionophris, Chrysis gracilenta, Chrysis varicolor, Chrysis

impostor, giống Hedychrum có 2 loài (Hedychrum nigromaculatum,

Hedychrum lewisi) và giống Hedychridium có 1 loài (Hedychridium

attenuatum). Điều này hoàn toàn phù hợp vì các loài trong giống Chrysis đều

có phân bố rộng trên khu vực và trên thế giới.

Bảng 3.2 Số lượng loài thuộc mỗi giống ở họ Chrysididae thu được

ở ba vùng nghiên cứu

STT Giống

Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ ĐB Sông Hồng

Số

lượng

loài

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

loài

Tỷ lệ

%

Tộc Elampini

1 Hedychridium 1 5,26

2 Hedychrum 2 20 2 14,28 3 15,79

3 Elampus 1 5,26

Tộc Chrysidini

4 Trichrysis 2 20 3 21,44 3 15,69

5 Chrysidea 1 7,14 1 5,26

6 Stilbum 1 10 1 7,14 1 5,26

7 Chrysis 5 50 7 50 8 42,11

8 Praestochrysis 1 5,26

Tổng 10 100 14 100 19 100

Page 42: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

33

Sự đa dạng về loài của họ ong xanh Chrysididae ở 3 vùng nghiên cứu được

biểu thị qua số lượng loài ở bậc giống cũng như tỷ lệ của chúng ở cùng một

vùng. Số lượng các các loài ở các giống khác nhau được thể hiện tại biểu đồ 3.1.

Biểu đồ 3.1. Số lượng loài ở mỗi giống thuộc họ Chrysididae tại

ba vùng nghiên cứu

Dựa vào kết quả nghiên cứu bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 ta thấy: Tại vùng

Đông Bắc Bộ ghi nhận được 10 loài thuộc 4 giống, trong đó giống Chrysis có

số lượng loài nhiều nhất là 5 loài, chiếm 50% tổng số l loài ghi nhận tại vùng.

Giống Hedychrum và Hedychridium đều có 2 loài và chiếm tỷ lệ là 20%. Giống

Stilbum có số lượng thấp nhất là 1 loài, chiếm tỷ lên 10%. Tại vùng Tây Bắc Bộ

có mặt của 14 loài thuộc 5 giống, trong đó giống Chrysis có 7 loài chiếm 50%

tổng số loài ghi nhận được tại khu vực, 2 giống Chrysidea và Stilbum có số

lượng loài thấp nhất là 1 loài chiếm 7,14% tổng số loài ghi nhận. Tại khu vực

ĐB Sông Hồng có sự đa dạng hơn so với hai khu vực còn lại được thể hiện ở sự

có mặt của 19 loài thuộc 8 giống. Giống Chrysis có số lượng loài lớn nhất là 8

loài chiếm 42,11%, giống Hedychrum và Trichrysis có số lượng bằng nhau là 3

loài chiếm 15,26%, 5 giống còn lại (Chrydidea, Hedychridium, Elampus,

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ ĐB Sông Hồng

Lo

ài

Vùng nghiên cứu

Chú giải

Hedychridium

Hedychrum

Elampus

Trichrysis

Chrysidea

Stilbum

Chrysis

Praestochrysis

Page 43: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

34

Stilbum, Praestochrysis) có số lượng loài thấp nhất là 1 loài, chiếm 5,26% tổng

số loài ghi nhận ở ĐB Sông Hồng.

3.1.2 Phân bố của các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae ở Việt Nam

và thế giới

Bảng 3. 3 Phân bố của các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae

ở Việt Nam và thế giới

STT Tên loài Việt Nam Thế giới

Tộc Elampini

1

Hedychridium

attenuatum

Mocsáry, 1914

Hà Nội Sri Lanka

2

Hedychrum

nigromaculatum

Edney, 1940

Thái Nguyên, Hà Nội Nam Phi

3 Hedychrum lewisi

Cameron, 1887 Hòa Bình, Hà Nội Nhật Bản

Tộc Chrysidini

4 Trichrysis lusca

Fabricius, 1804

Tuyên Quang, Hòa

Bình, Hà Nội

Trung Quốc, Australia,

Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn

Quốc, Madagasca,

Myanmar, Philippines,

Thái Lan, Bangladesh,

Cambodia, Indonesia,

Malaysia, Srilanka, Việt

Nam

5

Trichrysis

tonkinensis

Mocsáry, 1914

Tuyên Quang, Lạng

Sơn, Hòa Bình

Trung Quốc, Việt Nam

, Philippines, Ấn Độ,

Indonesia, Malaysia.

6

Trichrysis

imperiosa Smith,

1874

Hòa Bình, Vĩnh Phúc

Trung Quốc, Australia,

Myanmar, Ấn Độ,

Srilanka, Việt Nam,

Page 44: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

35

Indonesia, Nepal, Papua

New Guinea, Thái Lan

7 Chrysidea furiosa

Cameron, 1987 Hòa Bình, Hà Nội Khu vực Đông Phương

8 Stilbum cyanurum

Forster, 1771

Phú Thọ, Lạng Sơn, Hà

Nội

Tây Ban Nha,

Switzerland, khu vực

Afro-tropical, khu vực

Australian, phía đông

Paleoarctic, phía đông

và bắc Châu Phi và khu

vực Đông Phương

9 Chrysis smaragdula

Christ, 1791

Tuyên Quang, Hòa

Bình, Hà Nội, Vĩnh

Phúc

Từ Châu Âu và phía

bắc của Châu Phi đến

phía tây và trung tâm

của Châu Á

10 Chrysis lachesis

Mocsáry, 1913 Hà Nội, Vĩnh Phúc Trung Quốc

11 Chrysis buddhae

Mocsáry, 1913 Hà Nội

Trung Quốc, Borneo,

Ấn Độ

12 Chrysis assamensis

Mocsáry, 1913 Vĩnh Phúc Trung Quốc, Assam

13 Chrysis durga

Bingham, 1903 Điện Biên, Hà Nội

Trung Quốc, Burma,

Lào, Malaysia

14 Chrysis ionophris

Mocsáry, 1893 Hòa Bình

Trung Quốc, Burma,

Lào, Sumatra, Thái Lan

15 Chrysis gracilenta

Mocsáry, 1889

Tuyên Quang, Hà

Giang, Lạng Sơn, Hòa

Bình, Hà Nội, Vĩnh

Phúc

Hồng Kông, Burma, Ấn

Độ

Page 45: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

36

16 Chrysis varicolor

Smith, 1874 Hà Nội Trung Quốc

17 Chrysis impostor

Mocsáry, 1887

Hà Giang, Hà Nội,

Vĩnh Phúc Australia, Tasmania

Qua bảng 3.3 cho thấy: Tại Việt Nam, ở Hà Nội có độ đa dạng thành phần

loài cao nhất với ghi nhận được 53 cá thể thuộc 13 loài (Bảng 3.1)

(Hedychridium attenuatum, Hedychrum lewisi, Trichrysis lusca, Chrysidea

furiosa, Stilbum cyanurum, Chrysis smaragdula, Chrysis lachesis, Chrysis

buddhae, Chrysis gracilenta, Chrysis varicolor, Chrysis impostor). Trong

nghiên cứu này, chúng tôi thấy rằng có ở 3 loài (Hedychridium attenuatum,

Chrysis lachesis, Chrysis varicolor) chỉ ghi nhận được tại 2 nước lần lượt là Sri

Lanka, Trung Quốc và đây lần đầu tiên ghi nhận ở Việt Nam. Điều này có ý

nghĩa vô cùng quan trọng bổ sung sự phân bố của 3 loài này trên bản đồ phân bố

các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae trên thế giới. Ở Hòa Bình ghi nhận được

8 loài (Trichrysis lusca, Trichrysis tonkinensis, Trichrysis imperiosa, Chrysidea

furiosa, Chrysis smaragdula, Chrysis ionophris, Chrysis gracilenta) và loài

Chrysis ionophris chỉ được ghi nhận tại khu vực này. Tại Vĩnh Phúc ghi nhận

được 7 loài, Tuyên Quang ghi nhận được 3 loài, Lạng Sơn ghi nhận được 3 loài,

Hà Giang ghi nhận được 2 loài. Đặc biệt, mỗi tỉnh như Phú Thọ, Thái Nguyên,

Điện Biên đều chỉ thu được 1 loài đã được định danh lần lượt là: Stilbum

cyanurum, Hedychrum nigromaculatum, Chrysis durga. Nguyên nhân có thể do

các chuyến thực địa tại 3 khu vực này ngắn hơn so với các khu vực còn lại và

thời tiết tại thời điểm điều tra gặp sương mù nên hoạt động của các loài ong

xanh giảm dần. Vì vậy tần xuất bắt các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae trở

nên khó khăn hơn.

Ở trên thế giới ghi nhận được 2 loài là Chrysis smaragdula, Stilbum

cyanurum phân bố rộng khắp ở các khu hệ trên thế giới điển hình như: khu vực

Afro-tropical, khu vực Australian và khu vực Đông Phương. Kết quả nghiên

cứu của Rosa và nnk. đã chỉ ra rắng loài Chrysidea furiosa chỉ xuất hiện tại khu

hệ Đông Phương (Rosa et al., 2015). Bên cạnh đó ở Trung Quốc, Rosa đã thống

Page 46: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

37

kê 10 loài xuất hiện ở đây (Trichrysis lusca, Trichrysis tonkinensis, Trichrysis

imperiosa, Chrysis lachesis, Chrysis buddhae, Chrysis assamensis, Chrysis

durga, Chrysis ionophris, Chrysis varicolor) (Rosa, 2016). Tương đồng với khu

hệ Việt Nam là khu hệ của Lào, Thái Lan, Burma ghi nhận được 4 loài

(Trichrysis lusca, Chrysis buddhae, Chrysis assamensis, Chrysis durga). Ở 2

khu vực Sri Lanka, Nhật Bản có sự hiện diện của 2 loài đặc hữu đặc trưng cho

vùng là loài Hedychridium attenuatum và Hedychrum lewisi. Từ đó ta có thể

nhận định rằng tại mỗi một khu hệ ứng với mỗi điều kiện khí hậu đều thích hợp

cho sự phát triển của các loài đặc hữu nói riêng và các loài phân bố rộng nói

chung.

3.1.3 Mức độ phổ biến của các loài ong thuộc họ Chrysididae ở các khu

vực nghiên cứu

Bảng 3.4. Mức độ phổ biến của các loài ong thuộc họ Chrysididae

ở các vùng nghiên cứu

STT Tên Loài

Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ ĐB Sông Hồng

Số

lượng

cá thể

Tỷ lệ

%

Số

lượng

cá thể

Tỷ lệ

%

Số

lượng

cá thể

Tỷ lệ

%

Tộc Elampini

1

Hedychridium

attenuatum

Mocsáry, 1914

0 0.00 0 0.00 2 2.27

2

Hedychrum

nigromaculatum

Edney, 1940

2 2.99 0 0.00 2 2.27

3 Hedychrum lewisi

Cameron, 1887 0 0.00 3 5.77 4 4.55

4 Hedychrum sp. 1 15 22.39 5 9.62 5 5.68

5 Elampus sp.1 0 0.00 0 0.00 5 5.68

Tộc Chrysidini

0.00

0.00

0.00

6 Trichrysis lusca

Fabricius, 1804 3 4.48 6 11.54 5 5.68

Page 47: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

38

7

Trichrysis

tonkinensis Mocsáry,

1914

10 14.93 2 3.85 0 0.00

8 Trichrysis imperiosa

Smith, 1874 0 0.00 5 9.62 4 4.55

9 Trichrysis sp. 1 0 0.00 0 0.00 5 5.68

10 Chrysidea furiosa

Bischoff, 1913 0 0.00 5 9.62 2 2.27

11 Stilbum cyanurum

Forster, 1771 8 11.94 0 0.00 2 2.27

12 Chrysis smaragdula

Christ, 1791 3 4.48 5 9.62 7 7.95

13 Chrysis lachelis 0 0.00 0 0.00 6 6.82

14 Chrysis buddhae

Mocsáry, 1913 0 0.00 0 0.00 5 5.68

15 Chrysis assamensis

Mocsáry, 1913 0 0.00 0 0.00 3 3.41

16 Chrysis durga

Bingham, 1903 0 0.00 3 5.77 2 2.27

17 Chrysis ionophris

Mocsáry, 1893 0 0.00 8 15.38 0 0.00

18 Chrysis gracilenta

Mocsáry, 1889 14 20.90 10 19.23 9 10.23

19 Chrysis vacaria 0 0.00 0 0.00 2 2.27

20 Chrysis impostor

Mocsáry, 1887 4 5.97 0 0.00 13 14.77

21 Chrysis sp. 1 8 11.94 0 0.00 0 0.00

22 Praestochrysis sp.1 0 0.00 0 0.00 5 5.68

Tổng 67 100 52 100 88 100

Page 48: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

39

Nghiên cứu đã xác định được 3 loài hiếm gặp, 2 loài ít gặp và 3 loài phổ

biến ở Đông Bắc Bộ. Trong đó, loài Chrysis gracilenta là loài phổ biến nhất

(chiếm 20,9% tổng số cá thể thu được) và 3 loài (Hedychrum nigromaculatum,

Trichrysis lusca, Chrysis smaragdula) hiếm gặp tại khu vực này với số lượng cá

thể thu được rất ít từ 2-3 cá thể trong suốt quá trình điều tra. Tại vùng Tây Bắc

Bộ, chúng tôi xác định được 3 loài hiếm gặp, 5 loài ít gặp và 2 loài phổ biến.

Cũng giống như Đông Bắc Bộ, loài phổ biến nhất tại vùng là Chrysis gracilenta

chiếm 19,23% tổng số cá thể thu được và loài Chrysis ionophris chiếm 15,38%.

Loài Trichrysis lusca là loài hiếm gặp tại vùng Đông Bắc Bộ nhưng ở đây chúng

là loài phổ biến do chúng chiếm tới 11,54% và loài Trichrysis tonkinensis là loài

hiếm gặp tại đây, chúng chỉ 3,85% tổng số cá thể thu được. Vùng ĐB Sông

Hồng có số lượng các loài thu được nhiều nhất so với 2 vùng còn lại, chúng tôi

xác định được 5 loài hiếm gặp, 5 loài ít gặp và 9 loài phổ biến. Ở đó, có 6 loài

chỉ thu được 2 cá thể trong các chuyển khảo sát nghiên cứu tại vùng

(Hedychridium attenuatum, Hedychrum nigromaculatum, Chrysidea furiosa,

Stilbum cyanurum, Chrysis durga và Chrysis varicolor) chiếm tỷ lệ 2.27%. Loài

Chrysis impostor thu bắt được với số lượng nhiều nhất là 13 cá thể chiếm

14,77%.

3.1.4 Mô tả các loài ghi nhận được, loài ghi nhận mới và các loài chỉ

định loại đến giống

*Mô tả một số loài ghi nhận được cho khu hệ Việt Nam

1. Trichrysis lusca Fabricius, 1804

Mẫu vật nghiên cứu: Tuyên Quang: 1 ♀, Hàm yên, Phù Lưu, Nậm

Nương, KBTTN Chạm Chu, 29.x.2018, NTPL, NQC, LVT; Hòa Bình: 1 ♀,

Kim Bôi, 5.v.2012, KĐL; Hà Nội: 3 ♀, Gia Lâm, Đa Tốn, 4.vi.2001, KĐL;

Vĩnh Phúc: 1 ♀, Phúc Yên, Ngọc Thanh, 23.v.2001, KĐL.

Chiều dài cơ thể: 6.4-10.6 mm.

Page 49: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

40

Hình 3.1 Trichrysis lusca Fabricius, 1804

A: Habitus; B: Đầu, nhìn từ phía trước

C: Đốt bụng 3, nhìn từ phía lưng; D: Ngực, nhìn từ phía lưng

E: Các đốt bụng, nhìn từ phía lưng; F: Các đốt bụng, nhìn từ phía bụng

Đặc điểm chuẩn loại:

Đầu: Khu scapal basin có các chấm lõm sâu và nhăn. TFC hình thành hình

chữ V với hai nhánh hướng về khu vực mắt đơn.

Ngực: Phần ngực trước có đường rãnh sâu kéo dài đến mép ngoài, các gờ

có độ lớn khác nhau và hoàn thiện. Ngực giữa và ngực sau ở mép trước có các

chấm lõm được đánh bóng và phần không có các chấm lõm hiện rõ. Ngực sau có

các chấm lõm lớn tiếp giáp nhau. Episternal sulsus và srobal sulcus có hố ngang

kéo dài bằng 2 lần đường kính chấm lõm.

Page 50: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

41

Bụng: T1 và T2 với các chấm lõm có độ lớn bằng nhau xếp xen kẽ, T2 có

gờ dọc. T3 hơi lồi lên, pit row với những hố nhỏ, sâu tách biệt rõ ràng. Đỉnh của

T3 có 5 răng. Đốm đen S2 hiện rõ ngăn cách hoàn toàn với đường rãnh hẹp màu

kim loại bóng.

Màu sắc: Đầu có màu xanh nhạt kim loại, mặt phản chiếu bởi màu xanh

vàng và có đốm màu xanh đậm ở đỉnh đầu. Đốt gốc, đốt chuyển và F1 màu xanh

kim loại, phần còn lại có màu đen. Phần ngực có màu xanh nhạt kim loại đến

màu xanh lá cây, với mesoscutum có màu xanh đậm đến tím. Phần bụng có màu

từ xanh lục đến xanh lam, với T2 có đốm vàng ở hai sườn bên. Tấm phủ gốc

cánh có màu xanh kim loại. Chân có màu xanh nhạt và móng có màu đen.

2. Trichrysis imperiosa Smith, 1874

Mẫu vật nghiên cứu: Vĩnh Phúc: 1 ♀, Mê Linh, 25.v.2015,ĐTH; Hòa

Bình: 1 ♀, Mai Châu, 26.iv.2015, KĐL

Chiều dài cơ thể: 8.4 - 10.6 mm.

Đặc điểm chuẩn loại:

Đầu: Khu scapal basin với các chấm lõm sâu và nhăn nheo. TFC với các gờ

có độ lớn khác nhau, đơn và chủ yếu là thẳng và hai đầu uốn cong xuống phía

dưới. Đỉnh mảnh gốc môi lõm ở giữa.

Ngực: Phần ngực trước có đường rãnh sâu kéo dài đến mép ngoài, các gờ

có sự khác nhau và hoàn thiện. Ngực giữa và ngực sau có phần phía trước với

những chấm lõm được đánh bóng và phần còn lại không chấm lõm rõ rệt.

Episternal sulsus và sulcus có hố ngang kéo dài theo chiều ngang. Scrobal sulcus

có quầng lớn và không đều gấp 3 lần đường kính chấm lõm.

Bụng: T1 và T2 có các chấm lõm đều nhau, các chấm lõm này có cùng

đường kính với chấm lõm ở mesoscutum. Gờ dọc ở T2 hiện rõ và hai bên sườn

nhô lên, pit row nhô lên và uốn cong về phía sau. Đỉnh của T3 có 5 răng. S2 có

đốm nhỏ màu đen, hình kim cương và nhọn ở giữa.

Page 51: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

42

Màu sắc: Cơ thể có màu xanh lục đến màu xanh lam. Mặt có màu vàng kim

loại phản chiếu. Đỉnh đầu có màu đồng kim loại phản chiếu và màu tím ở khu

vực mắt đơn. Đốt ống, đốt chuyển và F1 có màu xanh nhạt đến màu xanh đậm,

phần còn lại có màu đen. Phần ngực trước, mesoscutum, mesoscutellum, giữa

phần bụng, mesopleuron trên scrobal sulcus và metapleuron chủ yếu có màu

đồng kim loại. Phần nhô lên ngực trước có màu xanh đậm đến màu tím. Tấm

phủ gốc cánh có màu xanh lục đồng. Chân có màu xanh ánh kim, móng có màu

nâu đen. Hai sườn bên của T1 và T2 có màu đồng kim loại phản chiếu.

Hình 3.2 Trichrysis imperiosa Smith, 1874

A: Habitus; B: Đầu, nhìn từ phía trước

C: Đốt bụng 3, nhìn từ phía lưng; D: Ngực, nhìn từ phía lưng

E: Các đốt bụng, nhìn từ phía lưng; F: Các đốt bụng, nhìn từ phía bụng

Page 52: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

43

3. Trichrysis tonkinensis Mocsáry, 1914

Mẫu vật nghiên cứu: Lạng Sơn: 1 ♀, Hữu Lũng, Hữu Liên, KBTTN Hữu

Liên, 12.vi.2018, N 21o43’22.9” E 106o22’40.2”, NTPL, TXL, TTN, LVT.

Tuyên Quang: 1 ♀, Na Hang, KBTTN Na Hang, 10.ix.2017, KĐL, Hòa Bình:

2 ♀, Lương Sơn, 24.viii.2018; N 20o48’02” E 105o37’457.5”, TTN, LVT.

Chiều dài cơ thể: 6.0 - 7 mm.

Hình 3.3 Trichrysis tonkinensis Mocsáry, 1914

A: Habitus; B: Đầu, nhìn từ phía trước

C: Đốt bụng 3, nhìn từ phía lưng; D: Ngực, nhìn từ phía lưng

E: Các đốt bụng, nhìn từ phía lưng; F: Các đốt bụng, nhìn từ phía bụng

Đặc điểm chuẩn loại:

Page 53: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

44

Đầu: Khu scapal basin với các chấm lõm sâu và có sọc ở giữa. TFC đơn,

ngắn, hơi lõm xuống hình chữ V. Khu vực giữa TFC và scapal basin hơi nhô

lên. Đỉnh mảnh gốc môi hơi lõm.

Ngực: Phần ngực trước có đường rãnh sâu kéo dài đến ¾ chiếu dài của

phần ngực trước, sườn bên lõm ở giữa. Mép trên phần ngực sau bị lõm ở giữa,

có các chấm lõm sát nhau ở ngực sau. Episternal sulcus và scrobal sulcus có

quầng lớn.

Bụng: T1 và T2 có các chấm lõm đều nhau, chấm lõm nhỏ dần đến mép sau

của T2. T2 và T3 có gờ dọc yếu. T3 nhô lên ở giữa, pit row với những lỗ nhỏ và

tròn tách. Đỉnh của T3 có ba răng kích thước tương tự nhau, khu vực ở giữa răng

trung tâm và các răng bên thẳng hoặc hơi lồi. S2 có đốm đen nhỏ và hơi chảy xệ

ở phần trung tâm.

Màu sắc: Cơ thể có màu xanh lục đến màu xanh đậm kim loại, màu vàng

phản chiếu ở mặt và sternites. Đốt ống và đốt chuyển có màu xanh lục kim loại

và các đốt roi râu có màu đen. Tấm phủ gốc cánh có màu nâu và hơi phản chiếu

màu kim loại. Chân có màu xanh lục kim loại và móng có màu đen.

4. Stilbum cyanurum Forster, 1771

Mẫu vật nghiên cứu: Lạng Sơn: 3 ♀, Hữu Lũng, Hữu Liên, KBTTN Hữu

Liên, 12.vi.2018, N 21o43’22.9” E 106o22’40.2”, NTPL, TXL, TTN, LVT; Hà

Nội: 2 ♀, Gia Lâm, Đa Tốn, 4.vi.2001.

Chiều dài cơ thể: 7 – 22 mm

Đặc điểm chuẩn loại:

Đầu: Phần đầu hẹp hơn so với phần ngực trước, rất ngắn, occiput tròn, đỉnh

và mặt trước lồi, mắt rất hẹp chiến hơn hai phần ba toàn bộ chiều rộng của

khuôn mặt, hai bên đầu và má thon dài. Hàm trên có hình mỏ chim, mảnh gốc

môi dài, mép giữa có khía, bề mặt lõm sâu có khía ngang và phía trên không có

khía. Mắt đơn to có hình bầu dục được đặt trong một lỗ rỗng.

Ngực: Phần ngực thô, pronotum lõm về phía trước, hai bên hội tụ rõ, các

góc bên phía trước của ngực trước hiện rõ. Mesonotum và scutellum lồi,

mesopleuron có rãnh dọc rộng, rìa trước và vùng đỉnh bị lõm, rìa sau có 2 răng;

răng trên rộng, tròn ở đỉnh, răng dưới hẹp hơn và sắc hơn. Scutellum lồi lên, với

Page 54: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

45

một lỗ rỗng nhỏ ở giữa có hình chữ U. Phần postscutellum bị che khuất bởi

scutellum nhưng nó có một đầu nhọn lớn lộ ra, lõm ở trên và nhô lên hướng về

phía dưới.

Bụng: Phần bụng to, ngang ở phía trên, các góc bên phía trước ngắn rộng

làm cho các góc bên của T1 khá rõ, các cạnh của T1 và mép trên của T2 bị hẹp

ngang. Phần bụng phía trên lồi lên, T2 có gờ dọc mờ. Đốt bụng T3 bị lõm sâu ở

sườn bên, phía cuối có 4 răng hình tam giác bằng nhau, hai răng ở giữa nhô ra

và gần nhau để hai răng còn lại hướng ra bên ngoài.

Màu sắc: Đầu và phần bụng có màu xanh đậm, màu đỏ đồng kim loại phản

chiếu ở phần ngực giữa. Phần bụng có màu tím, đốt bụng T3 có màu xanh đậm

hơn tím so với T1, T2.

Hình 3.4 Stilbum cyanurum Forster, 1771

A: Habitus; B: Đầu, nhìn từ phía trước

C: Các đốt bụng, nhìn từ phía bụng; D: Ngực, nhìn từ phía lưng

E: Đốt bụng 3, nhìn từ phía lưng

Page 55: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

46

*Các loài ghi nhận mới cho Việt Nam

5. Chrysis assamensis Mocsáry, 1913

Mẫu vật nghiên cứu: Vĩnh Phúc: 1 ♀, Tam Đảo, 10.vi.2012, KĐL

Chiều dài cơ thể: 8.0 - 9 mm.

Hình 3.5 Chrysis assamensis Mocsáry, 1913

A: Habitus; B: Đầu, nhìn từ phía trước

C: Đốt bụng 3, nhìn từ phía lưng; D: Ngực, nhìn từ phía lưng

E: Các đốt bụng, nhìn từ phía lưng; F: Các đốt bụng, nhìn từ phía bụng

Đặc điểm chuẩn loại:

Đầu: Râu đầu dài, dày và các đốt râu có hình chữ nhật, đốt râu thứ 2 dài

hơn đốt râu thứ 3. Mảnh gốc môi ngắn và hơi hướng phía dưới. Các chấm lõm

dày đặc và sắp xếp lộn xộn.

Ngực: Phần ngực trước dài và có hình chữ nhật, ngực giữa có các chấm

lõm dày đặc; mesopleuron có khía sâu, mép trên sắc. Mép trên của scutellum thì

Page 56: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

47

cong lên, mép dưới thì hướng xuống dưới và có hình chữ nhật. Các chấm lõm ở

ngực dày đặc và kích thước gấp đôi so với các chấm lõm ở mặt.

Bụng: Các chấm lõm lớn và dày đặc, sườn bên của T1 sắc nhọn, gờ dọc của

T2 mờ nhạt và sườn bên của mép sau có sọc xiên. Đốt bụng T3 nhô lên, hướng

về phía dưới và mép dưới có 4 răng hình chữ nhật.

Màu sắc: Cơ thể có màu xanh lục, đốt ống và đốt chuyển có màu xanh lục

và các đốt còn lại có màu đen. Vết đốm đen ở S2 phát triển.

6. Chrysis buddhae Mocsáry, 1913

Mẫu vật nghiên cứu: Hà Nội: 5 ♀, Gia Lâm, Đa Tốn, 25.v.2015, ĐTH

Chiều dài cơ thể: 7.5 – 7.8 mm.

Hình 3.6 Chrysis buddhae Mocsáry, 1913

A: Habitus; B: Đầu, nhìn từ phía trước

C: Đốt bụng 3, nhìn từ phía lưng; D: Ngực, nhìn từ phía lưng

E: Các đốt bụng, nhìn từ phía lưng; F: Các đốt bụng, nhìn từ phía bụng

Page 57: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

48

Đặc điểm chuẩn loại:

Đầu: Mặt rộng, khu scapal basin có các lông tơ ngắn màu trắng và đỉnh có

các chấm lõm nông, dày đặc. Má ngắn, râu đầu dài trong đó có đốt râu thứ 4

ngắn nhất. TFC đơn, lõm ở giữa.

Ngực: Phần ngực trước dài và có hình đa giác, ngực giữa có các chấm lõm

dày đặc; mesopleuron có khía sâu, mép trên sắc. Mép trên của scutellum thì

bằng phẳng, mép dưới thì hướng xuống dưới. Các chấm lõm ở ngực lớn, dày đặc

và thô.

Bụng: Các chấm lõm lớn và dày đặc, sườn bên của T1 sắc nhọn, gờ dọc của

T2 mờ nhạt và sườn bên của mép sau có sọc xiên. Đốt bụng T3 nhô lên, hướng

về phía dưới và mép dưới có 4 răng hình tam giác.

Màu sắc: Cơ thể có màu xanh lục, đỉnh và trán có màu xanh nhạt. Râu đầu

có màu nâu sẫm và đốt bụng T3 có xanh lục màu kim loại phản chiếu. Móng có

màu nâu và các tĩnh mạch có màu nâu đậm hiện rõ.

7. Chrysis durga Bingham, 1903

Mẫu vật nghiên cứu: Điện Biên: 2 ♀, Chung Chải, Mường Nhé,

23.vi.2002, KĐL

Chiều dài cơ thể: 6.0 - 9 mm.

Đặc điểm chuẩn loại:

Đầu: Đầu dày, chiều rộng bằng với phía trước của ngực trước, gáy hơi lõm,

đầu và mặt lồi lên, dốc về phía trước, bề mặt hơi lõm, mép có gờ ngang. Râu đầu

hơi thon dài, đốt râu thứ 2 dài hơn đốt thứ 3. Các chấm lõm dày đặc, sắp xếp

ngoằn nghèo và gần nhau.

Ngực: Ngực trước ngắn, ngang và có hình trụ, propleuron bị lõm,

mesonotum và scutellum lồi nhẹ, mesopleuron có rãnh dọc nhăn nheo,

postscutellum lồi và tròn. Các chấm lõm dày đặc, sắp xếp ngoằn nghèo và xít

nhau.

Bụng: Phần bụng thon dài, có dạng hình trụ, sườn ngang có một vế khía

ngắn nông ở phía trên, sườn bên hơi cong ra phía ngoài. Đốt bụng thứ 3 hơi

Page 58: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

49

nhọn về phía sau, mép sau hơi cong lên, có 6 răng trong đó: 4 răng ở giữa hình

tam giác, nhọn ở đỉnh và dài bằng nhau, hai 2 răng còn lại tù, rất cùn và ngắn

hơn so với các răng khác.

Màu sắc: Cơ thể có màu xanh lục, phần giữa scutellum, T2 và phần mép

sau của T3 có màu xanh đậm, vùng quanh mắt đơn và phần trung tâm của ngực

giữa có màu đen. Mặt và mảnh gốc môi có màu vàng sáng hoặc xanh đồng. Đốt

ống và đốt chuyển có có màu xanh lục và đốt còn lại có màu nâu.

Hình 3.7 Chrysis durga Bingham, 1903

A: Habitus; B: Đầu, nhìn từ phía trước

C: Đốt bụng 3, nhìn từ phía lưng; D: Ngực, nhìn từ phía lưng

E: Các đốt bụng, nhìn từ phía lưng; F: Các đốt bụng, nhìn từ phía bụng

Page 59: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

50

8. Chrysis ionophris Mocsáry, 1893

Mẫu vật nghiên cứu: Hòa Bình: 8 ♀, Kim Môi, 25.iv.2012, KĐL;

Chiều dài cơ thể: 6.0 - 7 mm.

Hình 3.8 Chrysis ionophris Mocsáry, 1893

A: Habitus; B: Đầu, nhìn từ phía trước

C: Đốt bụng 3, nhìn từ phía lưng; D: Ngực, nhìn từ phía lưng

E: Các đốt bụng, nhìn từ phía lưng; F: Các đốt bụng, nhìn từ phía bụng

Đặc điểm chuẩn loại:

Đầu: Đầu có chiều dài bằng chiều rộng, mắt lớn, đỉnh lồi, mảnh gốc môi lồi

ở ngang trước và rìa ở giữa. Bề mặt lõm vào, chấm lõm to, nông, rãnh dọc ở

giữa nhẵn hoặc khi một ánh sáng nhất định nào đó chiếu vào là các đường ngang

Page 60: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

51

nhăn nheo, rãnh ở mép trên và TFC có một gờ ngang hình sin. Mắt đơn trên

được bao quanh bởi một gờ rộng trong một đường cong rộng nối với gờ ngang

phía dưới.

Ngực: Phần ngực trước có hình chữ nhật ngang, lồi, ngực giữa lồi lên,

scutellum hình chữ nhật ngang, propleuron có một chỗ lõm sâu, mesopleuron có

chấm lõm thô, đỉnh nhọn thẳng góc lõm xuống, mép có gờ. Postscutellum hơi

hẹp, nhô lên, lồi và tròn ở phía sau.

Bụng: Bụng hẹp, đốt bụng T1 gần như ngang ở góc bên, gờ dọc ở T2 không

hiện rõ, đốt bụng T3 lồi lên theo chiều ngang, pit row có các lỗ lớn, mép đỉnh có

4 răng với 2 răng ở giữa gần nhau hơn so với răng bên cạnh.

Màu sắc: Cơ thể có màu xanh lục. Khu vực mắt đơn, hai vết đốm ở mỗi

bên giữa ngực trước, phần dưới của propleuron, mesopleuron, một phần nhỏ của

đỉnh đốt bụng T3 có màu xanh tía. Phần còn lại có màu đen gồm: phần giữa của

mesonotum, đốt roi râu; đốt ống và đốt chuyển có màu xanh nhạt.

9. Chrysis gracilenta Mocsáry, 1889

Mẫu vật nghiên cứu: Hà Giang: 2 ♀, Vị Xuyên, Cao Bồ, 5.x.2001, KĐL;

Hà Nội: 3 ♀, Bãi giữa sông Hồng, 1.vi.2012, KĐL; Hà Nội: 1 ♀, Gia Lâm, Đa

Tốn, 4.vi.2001, KĐL; Lạng Sơn: 2 ♀, Hữu Lũng, Cai Kinh, 16.vii.2016, , N

20o31’37.6” E 105o06’24.2”, 86m, NTPL, NDD, TTN.

Chiều dài cơ thể: 6.0 - 9 mm.

Đặc điểm chuẩn loại:

Đầu: Đầu rộng hơn nhiều so với chiều dài, mảnh gốc môi rộng nhưng rất

ngắn, bề mặt có rãnh sâu, một gờ ngang cong nằm giữa mép dưới và lề trên của

mắt đơn, lề dưới không có gờ ở hai bên. Râu đầu hơi ngắn, đốt râu thứ 3 ngắn

nhất, đỉnh đầu rộng.

Ngực: Ngực phía trước và ngực giữa lồi lên, hình chữ nhật; mesopleuron

nhăn nheo; mép, góc dưới của scutellum, postscutellum và đốt giữa thì tròn, lồi

lên. Mép trên của sườn bên thì thon dài, chân tương đối thon, cánh có màu trong

suốt, các tĩnh mạch có màu nâu hiện rõ.

Page 61: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

52

Bụng: Bụng ngắn, có khía dọc ở sườn bên, đốt bụng T2 có gờ dọc ở giữa,

đỉnh của đốt bụng T3 có bốn răng.

Màu sắc: Cơ thể có màu xanh lục; khu vực xung quanh mắt đơn, gáy, mép

trước của phần giữa của ngực trước và thùy giữa của ngực sau có màu xanh đậm

pha trộn với màu đen; tấm phủ gốc cánh, phần giữa của T1 và phần lớn hơn của

đốt bụng T2 có màu xanh kim loại đậm; phần ngực phía sau, hai bên của T1, hai

bên và phần đỉnh của T2, phần đỉnh của T3 có màu xanh lục nhạt; đốt ống, đốt

chuyển, đốt râu 1, chân có màu xanh nhạt; các phần còn lại của đốt roi râu có

màu đen, móng màu nâu nhạt.

Hình 3.9 Chrysis gracilenta Mocsáry, 1889

A: Habitus; B: Đầu, nhìn từ phía trước

C: Đốt bụng 3, nhìn từ phía lưng; D: Ngực, nhìn từ phía lưng

E: Các đốt bụng, nhìn từ phía lưng; F: Các đốt bụng, nhìn từ phía bụng

Page 62: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

53

10. Chrysidea furiosa Cameron, 1987

Mẫu vật nghiên cứu: Hòa Bình: 1 ♀, Kim Môi, 5.vi.2012, KĐL; Hà Nội:

3 ♀, Gia Lâm, Đa Tốn, 4.vi.2001, KĐL.

Chiều dài cơ thể: 6.0 - 7 mm.

Hình 3.10 Chrysidea furiosa Cameron, 1987

A: Habitus; B: Đầu, nhìn từ phía trước

C: Đốt bụng 3, nhìn từ phía lưng; D: Ngực, nhìn từ phía lưng

E: Các đốt bụng, nhìn từ phía lưng; F: Các đốt bụng, nhìn từ phía bụng

Đặc điểm chuẩn loại:

Đầu: Ở phía trước nhìn thấy rõ bên dưới mắt đơn là một sống to lõm xuống

dưới, rộng ở trung tâm nhìn như một kẽ hở thẳng đứng ở hai bên mắt, trở nên

Page 63: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

54

tách biệt rõ ràng và hợp nhất với một sống hình bán nguyệt ở chấm lõm phía

trước, chấm lõm nhỏ và dày ở hai bên, ở trung tâm có sọc ngang. Khu vực đỉnh

đầu có các lông tơ dài màu đậm, hai bên của vùng má trước có các lông tơ ngắn

màu trắng. Đốt ống có lông tơ màu trắng, đốt thứ 3 dài hơn ¼ so với đốt thứ 4.

Ngực: Chiều dài phần ngực trước bằng một nửa chiều dài của đầu, nhìn từ

trên xuống, có khía chéo ở góc, phần còn lại cong, góc và đỉnh có đường cong

hiện rõ. Các chấm lõm thô và đều, ở giữa là một dải lớn màu xanh. Phần ngực

giữa với chấm lõm thô, lớn, tròn và sâu, chấm lõm ở scutellum và ở giữa ngực

giữa tương tự như ở ngực sau. Mặt trước của propleuron có chấm lõm thô, phần

còn lại sâu, lộn xộn.

Bụng: Phía trước của mặt bụng có một rãnh hình bán nguyệt ở đỉnh kéo dài

đến trung tâm. Trước và sau rãnh hình bán một là một khía thẳng.

Màu sắc: Cơ thể có màu xanh lục, đỉnh đầu có một mảng lớn màu xanh

tím. Đốt ống, đốt chuyển, đốt thứ 2, 3 có màu xanh lục và các đốt còn lại có màu

đen.

*Các loài chỉ định loại đến giống

11. Hedychrum sp. 1

Mẫu vật nghiên cứu: Lạng Sơn: 2 ♀, Hữu Lũng, Hữu Liên, KBTTN Hữu

Liên, 12.vi.2018, N 21o43’22.9” E 106o22’40.2”, NTPL, TXL, TTN, LVT,

NTTH; Tuyên Quang: 1 ♀, Hàm Yên, Phù Lưu, Nậm Nương, KBTTN Chạm

Chu, 30.x.2018, N 22o12’44” E 105o02’44”, NTPL, NQC, LVT;

Chiều dài cơ thể: 4.5 - 5 mm.

Đặc điểm chuẩn loại:

Đầu: Mặt có các chấm lõm có kích thước lớn. Khu vực scapal basin có các

gờ lõm sâu, dày đặc và đan xen với nhau ở giữa. Vùng má trước và mảnh gốc

môi có các lông tơ màu trắng mọc thưa thớt.

Ngực: Chiều dài của phần ngực trước gấp 1.5 lần chiều dài của scutellum.

Chấm lõm nông và nhăn nheo ở sườn bên. Tấm phủ gốc cánh có hình ovan và

nhẵn. Scutellum có hình tam giác, mesopleuron với những chấm lõm tròn, thô

Page 64: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

55

và lớn giúp phân cách omaulus và scrobal sulsus. Ô giữa cánh trước có các tĩnh

mạch mờ, tĩnh mạch M thì hơi cong nhẹ và song song với tĩnh mạch cu-a.

Bụng: Các chấm lõm nhỏ, dày đặc. Gờ dọc ở đốt bụng T2 hiện rõ kéo dài

đến mép trước của T3. Đốt bụng T3 thì hơi nhô lên, mép sau không có răng. Vết

đốm đen ở S2 thì hơi mờ và kéo dài đến sườn bên.

Màu sắc: Cơ thể có màu xanh lục. Khu vực mặt, ngực trước, hai bên sườn

ngực sau và hai bên sườn của bụng có màu vàng kim loại phản chiếu. Phần ngực

trước có 2 đốm đen hình tam giác hiện rõ và vùng giữa của ngực sau có vết đốm

màu đen hình vuông, móng có màu nâu.

Hình 3.11 Hedychrum sp. 1

A: Habitus; B: Đầu, nhìn từ phía trước

C: Đốt bụng 3, nhìn từ phía lưng; D: Các đốt bụng, nhìn từ phía bụng

E: Ngực, nhìn từ phía lưng

Page 65: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

56

12. Elampus sp.1

Mẫu vật nghiên cứu Hà Nội: 3 ♀, Gia Lâm, Đa Tốn, 4.vi.2001, KĐL

Chiều dài cơ thể: 2.0 – 2.5 mm.

Hình 3.12 Elampus sp.1

A: Habitus; B: Đầu, nhìn từ phía trước

C: Các đốt bụng, nhìn từ phía lưng; D: Ngực, nhìn từ phía lưng

E: Các đốt bụng, nhìn từ phía bụng

Đặc điểm chuẩn loại:

Đầu: Khu vực scapal basin có các gờ đơn , ngắn và xếp song song nhau.

TFC mờ nhạt có mép uốn cong về mép trước có mắt kép. Các chấm lõm có kích

Page 66: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

57

thước trung bình và nông. Vùng má trước và hàm trên có các lông tơ màu nâu

mọc thưa thớt. Mảnh gốc môi ngắn và nhẵn.

Ngực: Ngực giữa có hình bát giác. Mép trước của ngực trước và ngực sau

có các chấm lõm nhỏ, nông. Mép sau của ngực trước và ngực giữa nhẵn và

bóng. Mép trước của ngực sau có 4 hố lõm sâu xếp thành một hàng hiện rõ.

Bụng: Các đốt bụng nhăn và mịn. Đỉnh của T3 tròn và lõm vào phía trong.

S2 không có vết đốm màu đen.

Màu sắc: Cơ thể có màu tím hoặc xanh tím. Trán và khu vực scapal basin

có màu xanh lục tối. Ngực sau, mép sau của T2 và các đốt ống có màu vàng. Đốt

gốc, đốt chuyển có màu xanh lục tối, các đốt roi râu có màu đen.

13. Trichrysis sp. 1

Mẫu vật nghiên cứu: Vĩnh Phúc: 5 ♀, Phúc Yên, Ngọc Thanh, 23.v.2001,

KĐL.

Chiều dài cơ thể: 6.0 - 7 mm.

Đặc điểm chuẩn loại:

Đầu: Khu scapal basin với các chấm lõm sâu, dày đặc. TFC đơn, ngắn và

nhô lên ở giữa. Sườn bên của scapal basin và vùng má trước có các lông tơ màu

trắng dày đặc.

Ngực: Ngực trước và ngực giữa nhô lên, hình chữ nhật. Mép trước của

ngực sau với các chấm lõm nhỏ tập trung nhiều ở phần trung tâm, mép sau có

các chấm lõm to và thưa hoen. Episternal sulcus và scrobal sulcus có hố sâu lõm

xuống.

Bụng: T1 và T2 có các chấm lõm đều nhau, chấm lõm nhỏ dần đến mép sau

của T2. T2 có gờ dọc yếu. T3 hơi lõm ở giữa, pit row với những lỗ hình ovan.

Đỉnh của T3 có ba răng với răng ở giữa nhọn hơn so với hai răng còn lại. S2 có

đốm đen nhỏ và thon nhọn ở đầu.

Màu sắc: Cơ thể có màu xanh lục đến màu xanh đậm kim loại, màu vàng

phản chiếu ở mặt và mép sau của đốt bụng S2. Đốt ống và đốt chuyển có màu

xanh lục kim loại và các đốt roi râu có màu đen.

Page 67: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

58

Hình 3.13 Trichrysis sp. 1

A: Habitus; B: Đầu, nhìn từ phía trước

C: Đốt bụng 3, nhìn từ phía lưng; D: Ngực, nhìn từ phía lưng

E: Các đốt bụng, nhìn từ phía lưng; F: Các đốt bụng, nhìn từ phía bụng

14. Chrysis sp. 1

Mẫu vật nghiên cứu: Thái Nguyên: 1 ♀, Vũ Chấn, Võ Nhai, 12.vi.2003,

KĐL; Tuyên Quang: 1 ♀, Na Hang, 20.ix.2012, KĐL

Chiều dài cơ thể: 5.5 – 6.5 mm.

Page 68: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

59

Hình 3.14 Chryis sp. 1

A: Habitus; B: Đầu, nhìn từ phía trước

C: Đốt bụng 3, nhìn từ phía lưng; D: Ngực, nhìn từ phía lưng

E: Các đốt bụng, nhìn từ phía lưng; F: Các đốt bụng, nhìn từ phía bụng

Đặc điểm chuẩn loại:

Đầu: Mảnh gốc môi rộng nhưng rất ngắn, bề mặt có các chấm lõm thưa,

một gờ ngang hơi lõm xuống ở giữa ở trán và mắt đơn có gờ bao quanh. Vùng

má trước, mép trước của hàm trên và đốt gốc có các lông tơ màu trắng . Râu đầu

hơi ngắn, đốt râu thứ 3 ngắn nhất.

Page 69: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

60

Ngực: Ngực phía trước và ngực giữa lồi lên, mép trước của ngực giữa có

các chấm lõm nhỏ dày đặc, mesopleuron nhăn nheo, mép dưới của scutellum có

bốn hố lõm lớn trong đó 2 hố trung tâm tạo thành hình quả thận và 2 hố còn lại

thon dài có kích thước lớn gấp đôi so với hai hố trung tâm. Mesopleuron có

đường rãnh lõm sâu kéo dài đến mép trước.

Bụng: Bụng ngắn, đốt bụng T1 có mép trước với những chấm lõm to có

kích thước gấp đôi so với các vùng còn lại và tập trung dày đặc ở giữa, đốt bụng

T2 có gờ dọc ở giữa kéo dài đến vùng giữa của đốt bụng T3, đỉnh của đốt bụng

T3 có sáu răng với 2 răng ở mép ngoài tù và cùn. Cả 3 đốt bụng đều có các lông

tơ trắng mỏng và thưa mọc lên.

Màu sắc: Cơ thể có màu xanh lục; khu vực mép trước của T2 và mặt bụng

S2có màu đen; tấm phủ gốc cánh, phần giữa của T1 có màu xanh kim loại phản

chiếu; Phần giữa của T2 và toàn bộ đốt bụng T3 có màu xanh tím phản chiếu;

đốt ống, đốt chuyển, đốt râu 1, chân có màu xanh nhạt; các phần còn lại của đốt

roi râu có màu đen, móng màu nâu nhạt.

15. Praestochrysis sp.1

Mẫu vật nghiên cứu: Hà Nội: 3 ♀, Gia Lâm, Đa Tốn, 4.vi.2001, KĐL.

Chiều dài cơ thể: 6 - 8 mm.

Đặc điểm chuẩn loại:

Đầu: TFC hiện rõ, đơn và cong xuống ở hai bên tạo thành hình lưỡi liềm.

Khu vực scapal basin với các gờ ngắn nổi lên sắp xếp lộn xộn. Vùng má trước

có các lông tơ nhỏ màu trắng thưa thớt.

Ngực: Phần trung tâm của ngực trước ngắn hơn phần scutellum. Mép sau

của ngực sau với những chấm lõm có kích thước gấp đôi so với ngực trước và

giữa, scutellum nhô lên. Mesopleuron thô và nhọn ở đầu, episternal sulsi hiện rõ

và mở rộng ở giữa.

Page 70: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

61

Bụng: Đốt bụng T1 có 2 răng ở mép trước. Đốt bụng T2 có gờ dọc hiện rõ

kéo dài đến mép sau của T3. Đỉnh của T3 có 5 răng nhọn, vết đốm đen ở S2

thường ở giữa, nhọn ở đỉnh và không lan sang hai bên.

Màu sắc: Cơ thể có màu xanh đậm. Mặt, đốt gốc, đốt chuyển, đốt ống và

vùng má sau có màu vàng kim loại phản ánh. Vùng trung tâm ở ngực sau và

mép trước của T3 có màu xanh tím. Chân có màu xanh kim loại, móng và các

đốt roi râu có màu đen.

Hình 3.15 Praestochrysis sp. 1

A: Mặt lưng nhìn toàn bộ cơ thể; B: Mặt trước của phần đầu

C: Mặt lưng của đốt bụng T3; D: Mặt lưng của phần ngực

E: Mặt lưng của phần bụng; F: Mặt bụng của phần bụng

Page 71: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

62

3.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI ONG

THUỘC HỌ CHRYSIDIDAE Ở CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Trong quá trình nghiên cứu, kết hợp với kết quả nghiên cứu của Đặng Thị

Hoa chúng tôi đã ghi nhận loài Pareumenes quadrispinosus thuộc phân họ

Eumeninae, họ Vespidae bị ký sinh bởi loài ong Chrysis buddhae. Qua quá trình

theo dõi chúng tôi thấy loài Chrysis buddhae chỉ đẻ trứng trên sâu non tuổi nhỏ

(tuổi 2 và tuổi 3) của sâu non bộ cánh vảy. Trong trường hợp không có sự lựa

chọn vật chủ, ong đẻ trứng nhiều nhất trên sâu non tuổi 1 đến tuổi 2, thấp nhất là

ở sâu non tuổi 3, nhưng trong trường hợp có sự lựa chọn vật chủ thì Chrysis

buddhae đẻ trứng nhiều nhất trên sâu non tuổi 2. Như vậy, loài ong Chrysis

buddhae có tính lựa chọn đẻ trứng theo tuổi vật chủ. Sự phát triển của ấu trùng

Chrysis buddhae ít ảnh hưởng đến hoạt động và sự phát triển của vật chủ. Ký

sinh tồn tại bên ngoài cơ thể vật chủ và vật chủ vẫn lột xác bình thường cho đến

khi bước vào giai đoạn nhộng. Hình thức ký sinh này được gọi là kleptoparaite

đã được tạo ra trong quá trình tiến hóa thích nghi của ký sinh chứ không phải

của vật chủ.

Hình 3.16. Vòng đời của loài ong xanh thuộc giống Chrysis Linnaeus, 1761

ký sinh trên vật chủ Eumeninae (Vespidae) (nguồn Alexander Berg, 2016)

Page 72: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

63

Cơ chế của kleptoparaite là: Trước khi đẻ trứng, ong cái Chrysis buddhae

châm chích gây tê sâu non Pareumenes quadrispinosus tạm thời, sau đó chúng

đẻ một quả trứng duy nhất vào sâu non, những con sâu non này dần khôi phục

lại hoạt động bình thường. Ở những ngày sau đó trứng sẽ phát triển thành sâu

non, sâu non lớn lên nhờ sử dụng chung nguồn thức ăn là sâu non bộ cánh vảy

do con trưởng thành Pareumenes quadrispinosus mang về tổ cho đến khi cả hai

loại sâu non bước vào giai đoạn nhộng đến trưởng thành.

3.3 KHÓA ĐỊNH LOẠI CỦA CÁC LOÀI THUỘC HỌ CHRYSIDIDAE QUA

CÁC ĐẠI ĐIỆN Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Khóa định loại đến giống và loài

1. Ngực sau với phần mép giữa có hình dạng giống chữ U nhô lên, đầu ngắn

và hẹp (Hình 3.4D). Mesopleuron có 3 răng hoặc có núm ở dưới scrobal sulsus

….……………………………………………….....Stilbum (Stilbum cyanurum)

- Ngực sau có thùy nhô lên, chiều dài của đầu bằng chiều rộng hoặc rộng

hơn (Hình 3.5D). Mesopleuron ít hơn 3 răng ở dưới scrobal sulsus (Hình

3.6A)...................................................................................................................… 2

2. Ô giữa của cánh trước có lông cứng ………………………...………….. 5

- Ô giữa của cánh trước không có lông cứng ………………..…………… 3

3. Mặt lưng của metascutellum có hình lưỡi gà nhô lên. Má của con cái có

hàng lông cứng ngắn dày đặc (Hình 3.12B)……………………….…..…Elampus

- Mặt lưng của metascutellum không nhô lên. Má không có hàng lông cứng

ngắn……………………………………………………………………………… 4

4. Răng gần đỉnh của móng vuốt gần như to bằng đỉnh, do đó phần phía

chóp bị chẻ đôi. Hai sườn bên của T3 có 2 mấu nhô lên ……………Hedychrum

- Răng gần đỉnh của móng vuốt rất nhỏ, cách xa đỉnh. Hai sườn bên của T3

không có mấu nhô lên……………………….……………Hedychridium

(Hedychridium attenuatum)

5. Mép của T3 có 3 răng, răng ở giữa nhọn và ngực trước có gờ hiện rõ ở

gần sườn (Hình 3.3C) …………………………….…………...…..……Trichrysis

Page 73: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

64

- Mép của T3 nhiều hơn 3 răng và ngược trước không có gờ ở sườn…….… 6

6. Mép của T3 có 5 răng nhọn (Hình 3.14C), F-I có chiều dài lớn hơn chiều

rộng nhỏ hơn 3 lần, mảnh gốc môi hẹp hơn LID …………...…..…Praestochrysis

- Mép của T3 có 0-4 răng, 6 hoặc nhiều hơn; nếu là 5 răng thì răng ở giữa vô

cùng nhỏ (Hình 3.10C)……………………………………………………………7

7. Má có 2 gờ kéo xuống đến hàm dưới tạo thành hình gần giống hình tam

giác, T3 có răng tù và trán luôn có 2 gờ ngang tách nhau……..

…………………………………………-`1………….Chrysidea (Chrysidea

furiosa)

- Má có 1 gờ hoặc không có, T3 có răng biến thái đa dạng và trán luôn có 1

gờ ngang hoặc không …………………………………………………….. Chrysis

Khóa định loại đến loài của giống Chrysis ở khu vực nghiên cứu

1. Phần bụng thon dài, có dạng hình trụ. Đốt bụng T3 hơi nhọn về phía sau,

mép sau cong lên và có 6 răng (Hình 3.7A, C) …………………Chrysis durga

- Phần bụng dài. Đốt bụng T3 nhô lên hướng về phía dưới và mép dưới có

4 răng (Hình 3.9C)…………………………………….………..…………….…2

2. Phần ngực trước dài, ngực giữa có các chấm lõm dày đặc. Mép trên của

scutellum thì cong lên, mép dưới thì hướng xuống dưới và có hình chữ nhật

(Hình 3.5D)…………………………………………..…...….Chrysis asamensis

- Phần ngực trước ngắn và có các chấm lõm lớn. Mép trên của scutellum khá

bằng phẳng và tròn ở phía sau………………….………………………………. 3

3. Mesopleuron có khía sâu và mép trên sắc. Gờ dọc của T2 mờ nhạt và sườn

bên của mép sau có sọc xiên (Hình 3.6A, E)………….……… Chrysis buddhae

- Mesopleuron có chấm lõm thô, đỉnh nhọn và mép có gờ. Gờ dọc của T2 hiện

rõ và mép sau không có sọc xiên………………………………….……………. 4

4. Mắt đơn được bao quanh bởi một gờ rộng trong một đường cong rộng nối với

gờ ngang phía dưới vàTFC có hình sin (Hình 3.8B)………….Chrysis ionophris

-Mắt đơn không có gờ bao quanh. Râu đầu hơi ngắn, đốt râu thứu 3 ngắn nhất và

đỉnh đầu rộng (Hình 3.9B)……………………………………Chrysis gracilenta

Page 74: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

65

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1 Kết luận

- Đã ghi nhận được 207 cá thể thuộc 22 loài, 8 giống và 2 tộc thuộc cùng một

phân họ Chrysidinae. Trong đó có11 loài lần đầu tiên ghi nhận cho khu hệ ong

xanh họ Chrysididae ở Việt Nam.

- Ở Đông Bắc Bộ và Tây Bắc Bộ, ghi nhận được loài Chrysis gracilenta là loài

phổ biến nhất và 3 loài hiếm gặp. Bên cạnh đó, đồng bằng Sông Hồng loài

Chrysis impostor là loài phổ biến nhất và 5 loài hiếm gặp.

- Tại Việt Nam ở khu vực Hà Nội có độ đa dạng thành phần loài cao nhất với 13

loài. Hai loài là Chrysis smaragdula, Stilbum cyanurum được ghi nhận có phân

bố rộng ở các khu hệ trên thế giới.

- Xác định được loài Pareumenes quadrispinosus bị ký sinh bởi loài ong Chrysis

buddhae theo hình thức ký sinh kleptoparaite.

- Đã xây dựng khóa định loại cho 8 giống và 5 loài ghi nhận được qua các đại

diện ở khu vực nghiên cứu.

4.2 Kiến nghị

- Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiên hơn về thành phần loài ong xanh thuộc họ

Chrysididae ở miền Bắc. Đồng thời, mở rộng khu vực nghiên cứu để đánh giá sự

đa dạng của chúng trên phạm vi toàn lãnh thổ nước ta.

- Tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu trong quá trình định loại các loài ong

xanh thuộc họ Chrysididae

- Cần tiếp tục nghiên cứu các loài ong xanh thuộc họ Chrysididae ký sinh trên

sâu non của các loài thuộc các bộ khác nhau, để có thể đưa ra mô hình về mối

quan hệ ký sinh kleptoparaite trên các loài vật chủ khác nhau.

Page 75: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aguiar A. P., Deans A. R., Engel M. S., Forshange M., Hubber J. T.,

Jennings J. T., Johnson N. F., Lelej A. S., Longino J. T., Lohrmann V.,

Mikó I., Ohl M., Rasmussen C., Taeger A. & Yu D. S. K., 2013, Animal

biodiversity an outline of higher-level classifision and survey of

taxonomic richness (addenda 2013). Zootaxa, 3703 (1), pp. 51-62.

2. Horning D.S., 1969 - Biosystematics of the neartic Chrysura with a

consideration of related paleartic forms (Hymenoptera, Chrysididae).

Unpublished Ph. D. dissertation.

3. Kimsey S. L. & Bohart M. H., 1991, The Chrysidid Wasps of the world,

Oxford university press, pp. 1-548.

4. Mocsáry A., 1989, Monographia Chrysididarum Orbis Terrarum

Universi, Hungarian Academy of Science, Budapest, 643pp.

5. Ouayogode V. B., 1979, Larval biolofy of some Utah Chrysididae

(Hymenoptera), Utah State University, Logan, Utah.

6. Paukkunen, J., Rosa, P., Soon, V., Johansson, N. & Ødegaard, F., 2014,

Faunistic review of the cuckoo wasps of Fennoscandia, Denmark and the

Baltic countries (Hymenoptera: Chrysididae) , Zootaxa, 3864, pp.1–67.

7. Cục Địa chất Việt Nam (1995), Địa chất Việt Nam, tập II, Các thành tạo

magma, Hà Nội

8. Bohart R.M., 1964, New species of Chrysis in the lauta, propria and

venusta groups from north America (Hymenoptera: Chrysididae),

Proceedings of the Biological society of Washington, 77, pp. 223-236.

9. Bohart R.M., 1966, New species of Ceratochrysis from North America

(Hymenoptera: Chrysididae), Journal of the Kansas Entomological

Society, 39 (1), pp. 112-123.

10. Bohart R.M., 1980, New genera and species of North American

Chrysididae. (Hymenoptera), Journal of the Kansas Entomological

Society,53 (1), pp. 132-136.

Page 76: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

67

11. Bohart R.M., 1986, Praestochrysis of the Ethiopian Region with a key

and description of new species. (Hymenoptera: Chrysididae), Insecta

Mundi, 1, pp. 148-154.

12. Bohart R.M., 1987, New species of African Chrysis (Hymenoptera:

Chrysididae), Psyche, 94 (3-4), pp. 275-292.

13. Horning D. S. J., 1971, Two new species of Chryura from western North

America, Pan-Pacific Entomologist, 47, pp. 26-32

14. Huber J.D. & Pengelly D.H., 1977, A revision of the Genus Elampus

Spinola (Notozus) in America North of Mexico, Proceedings of the

Entomological Society of Ontario, 108, pp. 7-137.

15. Krombein K.V., 1986, A remarkable new African Amiseginae Wasp

(Hymenoptera: Chrysididae: Amiseginae), Proceedings of the

Entomological Society of Washington, 88 (3), pp. 509-514.

16. Krombein K.V., 1986, Three cuckoo wasps from Siberian and Baltic

amber (Hymenoptera: Chrysididae: Amiseginae and Elampinae),

Proceedings of the Entomological Society of Washington, 88 (4), pp. 740-

747.

17. Kimsey S. L., 1981, The Cleptinae of the western hemisphere

(Chrysididae: Hymenoptera), Proceedings of the biological society of

Washington, 94 (3), pp. 801-818.

18. Kimsey L.S., 1993, New Neotropical Amisegine Wasps (Hymenoptera:

Chrysididae), Pan-Pacific Entomologist, 69 (3), pp. 205-212.

19. Kimsey L.S., 1995, New amisegine wasps from Southeast Asia

(Hymenoptera: Chrysididae), Proceedings of the Entomological Society of

Washington, 97(3), pp. 590-595.

20. Kimsey S. L., 1998, Two new species of central American Hedychridium

Abeille de Perrin (Hymenoptera: Chrysididae), Proceedings of the

Entomological Society of Washington, 100 (1), pp. 104-107

21. Franco S., 1996, Praestochrysis from India and South-east Asia,

Bollettino della Società entomologica italiana, Genova, 128 (1), pp. 57-

64.

Page 77: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

68

22. Móczár L., 2001, World revision of the Cleptes semiauratus group

(Hymenoptera, Chrysididae, Cleptinae), Linzer Biologische Beitrage,

33(1), pp. 905-931.

23. Strumia F. & Yildirim E., 2006, Contribution to the knowledge of

Chrysididae fauna of Turkey (Hymenoptera, Aculeata), Linzer

Biologische Beitrage, 38, 973-984.

24. Engel S. M., 2006, A new cuckoo wasp of the genus Ceratochrysis in

amber from the Dominican Republic (Hymenoptera:Chrysididae), Polish

Journal of Etomology, 75, pp. 499-504.

25. Strumia F., 2009, New and rare Hedychrium species from Italy and

Mediterranean islands (Hymenoptera, Chrysididae), Intalian Journal of

Zoology, 70, pp. 191-198.

26. Rosa P. & Lotfalizadeh H., 2013, A new species-group of Chrysura

Dahlbom, 1845 (Hymenoptera, Chrysididae), with description of Ch.

Baiocchii sp. nov, from Iran, Zootaxa, 3737(1) , pp. 024-032.

27. Kimsey L. S., 2014a, California cuckoo wasps in the family Chrysididae

(Hymenoptera), Entomology, 125.

28. Rosa P., Bogan W. & Xu F. Z., 2015, Annatated typed catalogue of the

Chrysididae (Insecta, Hymenoptera) deposited in the collection of

Radoszkowski in the Polish Academy of Sciences, Kraków, Zookeys, 486,

pp. 1-100.

29. Rosa P., 2017, Review of the Palearctic species of the genus Colpopyga

(Hymenoptera: Chrysididae) with description of a new species,

Zoosystematia Rossica, 26 (2), pp. 294-306.

30. Rosa P., 2018, Review of Odontochrydium Brauns (Hymenoptera:

Chrysididae) with description of two new species from the Palaearctic and

Oriental regions, Zootaxa, 4450 (4), pp. 445-457.

31. Daercio A., Lucena A., Kimsey S. L. & Almeida E. A. B., 2017, The

Neotropical cuckoo wasp genus Ipsiura Linsenmaier, 1959

(Hymenoptera: Chrysididae) revision of the species occurring in Brazil,

Rhodesia aricultural journal, 36 (7), pp. 268-312

Page 78: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

69

32. Yao J. M., Liu J. X., & Xu Z. F., 2010, Two new species in the genus

Loboscelidia (Insecta, Hymenoptera) from China, Acta Zootaxonomica

Sinica, 31 (1), pp. 208-210

33. Wei S. N., Rosa P. & Xu F. Z., 2013, Revision of the Chinese Cleptes

(Hymenoptera, Chrysididae) with description of new species, Zookey,

362, pp. 55-96.

34. Wei S. N., Rosa P. & Xu F. Z., 2014, Contribution to the knowledge of

the Chinese Primeuchroeus Linsenmaier, 1968 (Hymenoptera,

Chrysididae), with a key to species, Zookeys, 373, pp. 43-56.

35. Rosa P., Wei S. N., Notton D. & Xu F. Z., 2016, The genus Philoctetes

Abeille de Perrin, 1897 from China, with description of two new species

(Hymenoptera, Chrysididae), Zootaxa, 4040(4), pp.433-444.

36. Soon V., 2010, A phylogenetic revision of the Chrysis ignita species

group (Hymenoptera: Chrysididae) with emphasis on the northern

European fauna, Dissertationes biologicae university tartuensis, 258.

37. Mocsáry A., 1913, The Chrysididae of the Philipine island, The Philipine

Joural of Science, 4, pp. 287-291.

38. Kimsey S. L., 1988, Laboscelidiinae, new species and a new genus from

Malaysia (Chrysididae, Hymenoptera), Psyche, 95, pp. 67-79.

39. Kimsey L. S., 2014b, Reevaluation of the odd Chrysidid genus Atoposega

Krombein (Hymenoptera, Chrysididae, Amiseginae), Zookey, 409, pp. 35-

47

40. Hammer K., 1950, Uber einige von Kjell Kolthoff und anderen in China

gesammelten Hymenoptera, Chrysididae, Cleptidae, Mutillidae, Arkiv for

Zoologi , 42, pp. 1-12

41. O’Neil, K. M., 2001, Solitary Wasps: Behavior and Natural History,

Cornell Univerity Press, Ithca, NY, 3, pp. 182-196

42. Doronin M., 1996, The host of some cuckoo wasps (Hymenoptera,

Chrysididae) in Latvia, Latvijas Entomologs, 35, pp.17-19.

43. Martynova V. K. & Fatery V. A., 2015, Chrysidid Wasps (Hymenoptera,

Chrysididae) – Parasites of Eumenine Wasps (Hymenoptera, Vespidae:

Page 79: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

70

Eumeninae) in Crimea, Entomologicheskoe Obozrenie, 94(2), pp. 379-

396.

44. Piel O. & Covillard P., 1933, Contribution à l'étude de Monema

flavescens Wkr. et de ses parasites. Musée Heude, Notes d'entomologie

chinoise, fase. X

45. Chorley, J. J., 1939, Report of the division of Entomology for the year

ending 31st December, 1938, Rhodesia aricultural journal, 36 (8), pp.

598-622

46. Parker, F. D. and Borhart, R. M., 1966, Host-Parasite Associations in

some twig-nesting Hymenoptera from western North America, The Pan-

Pacific Entomologist, 42, pp. 91-98

47. Paukkunen J., Berg A., Soon V. Odegaad F. & Rosa P., 2015, An

illustrared key to the cuckoo wasps (Hymenoptera, Chrysididae) of the

Nordic and Baltic countries, with description of a new species, Zookeys,

548, pp. 1-116.

48. Rosa P., Fenf J.. & Xu F. Z., 2016, Istiochrysis gen. nov., a new chrysidid

genus from Oriental China (Hymenoptera), Zootaxa, 4111(5), pp. 591-

597.

49. Rosa P., Wei S. N. & Xu F. Z., 2016, An annotated checklist of the

chrysidid wasps (Hymenoptera, Chrysididae) from China, Zookeys, 455,

pp. 1-128.

50. Rosa P. &Vardal H., 2015, An annotated catalogue of the types of

Chrysididae (Hymenoptera) at the Swedish Museum of Natural History,

Stockholm, with brief historical notes, ZooKeys, 495, pp. 79-132.

51. Mocsáry A., 1913, Species Chrysididarum novae. IV, Annales Historico

– Naturales Musei Nationlis Hungarici, 11 (1), pp. 1-45

52. Rosa P., Wei S. N. & Xu F. Z., 1988, An annotated checklist of the

chrysidid wasps (Hymenoptera, Chrysididae) from China, Zookey, 455,

pp. 1-128.

Page 80: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

71

53. Nguyễn Trọng Nhâm và Nguyễn Thị Thu Cúc, 2008, Sự đa dạng và

phong phú của côn trùng thiên địch trên ruộng đậu nành tại một số đại bàn

thuộc tỉnh thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học, 9, tr. 170-178.

54. Kimsey S. L., 2012, Review of the odd Chrysidid genus Loboscelidia

Westwood, 1874 (Hymenoptera, Chrysididae, Loboscelidiinae), Zookeys,

213, pp. 1-40.

55. Rosa P. & Xu F. Z., 2015, Annotated type catalogue of the Chrysididae

(Insect, Hymenoptera) deposited in the collection of Maximilian Spinola

(1780-1857), Turin. Zookeys, 471, pp. 1-96.

56. Rosa P., Wei S. N. & Xu F. Z., 2015, Ravalidation of genus

Chrysellampus Semenov, 1932, with description of two new species from

China (Hymenoptera: Chrysididae), Zootaxa, 4034(1), pp. 148-160.

57. Rosa P., Wei S. N. & Xu F. Z., 2015, Contribution to the genus Omalus

Panzer, with description of two new species (Hymenoptera, Chrysididae).

Zootaxa, 4013(1), pp. 67-76.

58. Rosa P., Wisniowski B. & Xu F. Z., 2015, Annotated type catalogue of

the Chrysididae (Insect, Hymenoptera) deposited in the collection of

Radoszkowski in the Polish Academy of Sciences, Kraków, Zookeys,

486, pp. 1-100.

59. Kimsey S. L., Mita T. & Pham T. H., 2016, New species of the genus

Mahinda Krombein, 1983 (Hymenoptera, Chrysididae, Amiseginae).

Zookeys, 551, pp. 145-154.

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Người hướng dẫn

PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên

Học viên

Lương Viết Tuấn

Page 81: NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26968.pdfbỘ giÁo dỤc viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ ĐÀo tẠo vÀ cÔng

72