5
Câu 1: Định nghĩa nguồn cung cấp từ nội bộ DN & từ bên ngoài DN, phân tích ưu nhược điểm? Định nghĩa nguồn cung cấp từ nội bộ DN, phân tích ưu nhược điểm? Định nghĩa: Là cung cấp ứng viên vào các chức vụ hoặc công việc trống của DN từ tuyển trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho DN. Khác với đề bạt, bổ nhiệm nội bộ, hình thức tuyển dụng nội bộ được thực hiện công khai, với các tiêu chuẩn rõ ràng đối với tất cả các ứng viên từ bên trong DN. Ưu điểm: - Nhân viên của DN đã được thử thách về lòng thành, thái độ nghiêm túc, trung thực, tinh thần trách nhiêm và ít bỏ việc. - Nhân viên sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn trong việc thực hiện công việc nhất là trong thời gian mới nhận công việc. - Tạo ra sự thi đua rộng rãi cho các nhân viên đang làm việc, kích thích họ làm việc sáng tạo và tạo ra hiệu suất cao. - NV đã quen với văn hoá, nội quy công ty. - C thể vận dụng ngay mối liên hệ với các phòng ban khác. Nhược điểm - Tuyển nhân viên theo kiểu thăng chức nội bộ c thể gây ra hiện chai lì, sơ cứng. - Nhân viên được thăng chức sẽ quen với cách làm việc trước đây họ sẽ rập khuôn gây ra sự thiếu sự sáng tạo. - Không dấy lên được bầu không khí thi đua mới. - Trong DN dễ hình thành các nhm ứng viên không thành công. - Dễ gây ra hiện tượng chia bè phái bất hợp tác với lãnh đạo, mất đoàn kết, kh làm việc. Định nghĩa nguồn cung cấp từ bên ngoài DN, phân tích ưu nhược điểm ? Định nghĩa:

quản trị học

Embed Size (px)

DESCRIPTION

các câu hỏi môn quản trị học

Citation preview

Page 1: quản trị học

Câu 1: Định nghĩa nguồn cung cấp từ nội bộ DN & từ bên ngoài DN, phân tích ưu nhược điểm?Định nghĩa nguồn cung cấp từ nội bộ DN, phân tích ưu nhược điểm?

Định nghĩa: Là cung cấp ứng viên vào các chức vụ hoặc công việc trống của DN từ tuyển trực

tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho DN. Khác với đề bạt, bổ nhiệm nội bộ, hình thức tuyển dụng nội bộ được thực hiện công khai, với các tiêu chuẩn rõ ràng đối với tất cả các ứng viên từ bên trong DN.

Ưu điểm:- Nhân viên của DN đã được thử thách về lòng thành, thái độ nghiêm túc, trung thực,

tinh thần trách nhiêm và ít bỏ việc.- Nhân viên sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn trong việc thực hiện công việc nhất là trong

thời gian mới nhận công việc.- Tạo ra sự thi đua rộng rãi cho các nhân viên đang làm việc, kích thích họ làm việc

sáng tạo và tạo ra hiệu suất cao. - NV đã quen với văn hoá, nội quy công ty.- Co thể vận dụng ngay mối liên hệ với các phòng ban khác. Nhược điểm- Tuyển nhân viên theo kiểu thăng chức nội bộ co thể gây ra hiện chai lì, sơ cứng.- Nhân viên được thăng chức sẽ quen với cách làm việc trước đây họ sẽ rập khuôn

gây ra sự thiếu sự sáng tạo.- Không dấy lên được bầu không khí thi đua mới.- Trong DN dễ hình thành các nhom ứng viên không thành công.- Dễ gây ra hiện tượng chia bè phái bất hợp tác với lãnh đạo, mất đoàn kết, kho làm

việc.

Định nghĩa nguồn cung cấp từ bên ngoài DN, phân tích ưu nhược điểm ? Định nghĩa:

Là cung cấp ứng viên vào các chức vụ hoặc công việc trống của DN từ các nguồn bên ngoài DN qua quảng cáo, trung tâm dịch vụ lao động,…

Ưu điểm: Nguồn tuyển dụng phong phú Khả năng kiếm người tài cao Tận dụng được nguồn khách hàng và mối quan hệ mới. Nhưng kiến thức mới và kinh nghiệm chuyên môn từ bên ngoài Nhiệt tình phấn đấu và chứng tỏ trong môi trường mới 

Nhược điểm: Bơ ngơ trong môi trường làm việc mới: Môi trường, vị trí, mối quan hệ… Tốn thời gian Chi phí cao Sự găn bo với công ty chưa xác định được. 

Page 2: quản trị học

Đôi khi phải đào tạo từ đầu.

Câu 2: Ưu nhược điểm của phương pháp đào tạo tại nơi làm việc và ngoài nơi làm việc: Các hình thức và pp đào tạo Ưu điểm Nhược điểm

Đào tạo tại Công ty

Thỏa mãn nhu cầu của Công ty

Các kỹ năng và hiểu biết về bản thân Công ty tăng lên

Hình thành và duy trì văn hoa Cty

Rất co hiệu quả đối với các đơn vị phân tán

Tiết kiệm chi phí

- Coù theå khoâng bao goàm nhöõng thay ñoåi töø beân ngoaøi.- Chỉ áp dụng được trong công ty.

- Chương trình đào tạo không co đổi mới, cập nhật.

- Người học dễ măc sai lầm của nhưng người đi trước.

- Không mở rộng được mối quan hệ với các tổ chức khác.

Đào tạo bên ngoài (xa ) nơi

làm việc

Nâng cao sự nhạy cảm đối với môi trường bên ngoài

Phát triển khả năng linh hoạt

Mở rộng quan hệ với các tổ chức khác

Co được nhưng cách tiếp cận và tư tưởng mới

Dễ hấp nhận nhưng thử thách, đổi mới

Tìm ra giải pháp để giải quyết các vấn đề DN chưa xử lý được.

Co thể không phù hợp với nhu cầu của Công ty

Chi phí cao Dễ chạy theo “ mốt “ Đôi khi các khoa đào tạo

được coi như kỳ nghỉ Kho áp dụng các kiến thức

vào công việc Co thể làm gián đoạn, ảnh

hưởng đến hiệu quả làm việc của công ty

Câu 3: Các chủ thể tham gia đánh giá nhân viên?1. Cấp trên trực tiếp đánh giá cấp dưới:

- Đây là chủ thể đánh giá phổ biến nhất vì : Cấp trên trực tiếp là người biết rõ việc hoàn thành công việc của cấp dưới . Cấp trên trực tiếp phải co trách nhiệm quản lý đơn vị của mình nên cần phải đánh

giá nhân viên của mình .- Hạn chế : Rất dễ măc khuyết điểm không khách quan khi đánh giá.

Page 3: quản trị học

- Các lý do mà cấp trên muốn đánh giá cấp dưới : Để co thể sử dụng các khả năng, năng lực của cấp dưới Để xác định nhu cầu đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân cho nhân viên. Để trợ giúp cho các quyết định đề bạt. Để duy trì cấp bậc quyền lực bằng sự khẳng định sự lệ thuộc của các nhân viên dưới

quyền vào người thực hiện đánh giá.2. Cấp dưới đánh giá cấp trên:

- Cấp dưới ở vị trí thuận lợi hơn để nhìn nhận, đánh giá khả năng của cấp trên. Khả năng nhìn nhận đánh giá rộng hơn . Giúp cho cấp trên ý thức đến các nhu cầu của cấp dưới - Hạn chế : Cấp trên dễ co xu hướng xuề xòa, bình dân và dễ dãi với cấp dưới để lấy

lòng.3. Đồng nghiệp đánh giá lẫn nhau::

- Kết quả chỉ tin cậy được khi: Nhom công tác cùng nhau trong thời gian dài. Kết quả tác động qua lại lẫn nhau.- Hạn chế :Dễ xảy ra tình trạng bằng mặt mà không bằng lòng.

4. Tập thể đánh giá (đánh giá nhóm):- Nhiều cấp quản trị đánh giá đánh giá.- Ưu điểm: Khách quan hơn.- Hạn chế: Giảm vai trò của lãnh đạo trực tiếp . Kho triệu tập cùng lúc nhiều cấp quản trị để đánh giá.

5. Tự đánh giá: Nhân viên tự đánh giá khả năng hoàn thành công việc của mình- Phương pháp này chỉ co hiệu quả khi mà trình độ giác ngộ, tính tự giác của nhân viên

cao và hệ thống tiêu chuẩn đáh giá rõ ràng.6. Khách hàng đánh giá:- Các công việc liên quan trực tiếp đến các dịch vụ khách hàng thì chủ thể đánh giá là

khách hàng luôn co ý nghĩa thiết thực cho sự hoàn thiện và phát triển .- Điều quan trọng là cần phải thiết kế hệ thống tiêu chí đánh giá sao cho các thông tin thu

thập được là rõ ràng và hưu ích.

Câu 4: Chính sách phúc lợi tài chính & phi tài chính

Page 4: quản trị học