32
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI THUYẾT MINH TCVN xxxx: 2016 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC TRÊN ĐƯỜNG CAO TỐC HÀ NỘI - 2016

THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

THUYẾT MINH

TCVN xxxx: 2016

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA VỀ

HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC

TRÊN ĐƯỜNG CAO TỐC

HÀ NỘI - 2016

Page 2: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

2

MỤC LỤC

1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN .................................................................................................... 3

1.1. Tên tiêu chuẩn ................................................................................................................ 3

1.2. Ký hiệu ........................................................................................................................... 3

1.3. Phạm vi và đối tượng áp dụng của tiêu chuẩn ................................................................ 3

2 CÁC TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC .................................................... 3

2.1. Các tài liệu, đề tài liên quan ........................................................................................... 3

2.2. Các tiêu chuẩn liên quan trong nước .............................................................................. 3

2.3. Các tài liệu, tiêu chuẩn quốc tế liên quan ....................................................................... 5

3 LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ............................................................ 7

3.1. Hiện trạng phát triển mạng lưới đường bộ tại Việt Nam ............................................... 7

3.1.1. Tổng quan ............................................................................................................. 7

3.1.2. Quy hoạch giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định

hướng đến năm 2030 .......................................................................................... 8

3.1.3. Quy hoạch phát triển đường cao tốc .................................................................... 9

3.2. Lý do xây dựng tiêu chuẩn ........................................................................................... 10

3.3. Mục đích xây dựng tiêu chuẩn ..................................................................................... 12

4 SỞ CỨ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN...................................................................................... 12

4.1. Phân tích tài liệu ........................................................................................................... 12

4.2. Lựa chọn các tài liệu tham chiếu xây dựng tiêu chuẩn ................................................ 13

5 NỘI DUNG DỰ THẢO TIÊU CHUẨN ................................................................................. 17

5.1. Dự thảo tiêu chuẩn ........................................................................................................ 17

5.2. Thuyết minh xây dựng nội dung tiêu chuẩn ................................................................. 17

5.2.1. Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống thông tin liên lạc .................................... 17

5.2.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống thông tin liên lạc ............................................. 18

5.2.3. Cấu trúc hệ thống thông tin liên lạc ................................................................. 19

5.2.4. Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống thông tin liên lạc ........................................ 21

6 BẢNG ĐỐI CHIẾU NỘI DUNG CỦA TCVN VỚI CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......... 25

Page 3: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

3

1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN

1.1. Tên tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn quốc gia về hệ thống thông tin liên lạc trên đường cao tốc.

1.2. Ký hiệu

TCVN xxxx:2016.

1.3. Phạm vi và đối tượng áp dụng của tiêu chuẩn

Hệ thống thông tin liên lạc trên đường cao tốc cần đảm bảo việc kết nối liên lạc

nội bộ giữa các Trung tâm quản lý điều hành giao thông (QLĐHGT) với các nhà trạm,

khu dịch vụ và các phương tiện lưu động. Hệ thống cho phép từ một thiết bị đầu cuối

bất kỳ thực hiện cuộc gọi tới các số điện thoại bên ngoài qua mạng chuyển mạch điện

thoại công cộng (PSTN). Vùng phủ sóng của hệ thống thông tin vô tuyến lưu động mặt

đất cần bao phủ toàn bộ các công trình đường cao tốc bao gồm các Trung tâm

QLĐHGT tuyến, khu vực trạm thu phí, khu dịch vụ, bãi đỗ xe và các khu vực khác

dọc theo đường cao tốc.

Do đó, tiêu chuẩn này đưa ra nguyên tắc xây dựng hệ thống và các yêu cầu kỹ

thuật đối với hệ thống thông tin liên lạc được sử dụng trên hệ thống đường cao tốc tại

Việt Nam.

Tiêu chuẩn được áp dụng cho việc xây dựng hệ thống thông tin liên lạc trên

mạng lưới giao thông đường bộ cao tốc trong cả nước.

2 CÁC TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC

2.1. Các tài liệu, đề tài liên quan

Báo cáo nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn ITS trong các dự án hỗ kỹ thuật của

JICA dành cho Bộ GTVT các năm 2010, 2011-2012 (dự án SAPI, thiết lập

tiêu chuẩn ITS…).

2.2. Các tiêu chuẩn liên quan trong nước

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của mạng lưới đường cao tốc,

Bộ Giao Thông Vận Tải (Bộ GTVT) đã xác định chiến lược cần phải triển khai ứng

dụng hệ thống giao thông thông minh trong quá trình quản lý, khai thác, điều hành,

đảm bảo an toàn giao thông và khai thác hiệu quả trên các tuyến đường cao tốc. Cụ

thể, các tiêu chuẩn quốc gia sau đây liên quan đến hệ thống thông tin liên lạc trên

đường cao tốc đã được xây dựng:

TCVN 10849:2015 Tiêu chuẩn quốc gia về Hệ thống thu phí điện tử;

TCVN 10850:2015 Tiêu chuẩn quốc gia về Hệ thống giám sát, điều hành giao

thông đường cao tốc;

TCVN 10851:2015 Tiêu chuẩn quốc gia về Trung tâm điều hành giao thông

đường cao tốc;

TCVN 10852:2015 Tiêu chuẩn quốc gia về Biển báo giao thông điện tử trên

đường cao tốc;

Page 4: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

4

QCVN 19:2010/BTTTT Yêu cầu chung đối với thiết bị đầu cuối kết nối vào

mạng điện thoại qua giao diện tương tự;

QCVN 35:2011/BTTTT Chất lượng dịch vụ điện thoại trên mạng viễn thông

cố định mặt đất;

QCVN 12:2015/BTTTT Thiết bị đầu cuối thông tin di động GSM;

QCVN 15:2015/BTTTT Thiết bị đầu cuối thông tin di động W-CDMA FDD;

QCVN 36:2015/BTTT Chất lượng dịch vụ điện thoại trên mạng viễn thông di

động mặt đất;

TCVN 8068-2009 Dịch vụ điện thoại VoIP – Các Yêu Cầu;

TCVN 3890:2009 Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công

trình – Trang bị, bố trí, kiểm tra và bảo dưỡng;

TCVN 7161:2009 Hệ thống chữa cháy bằng khí – Tính chất vật lý và thiết kế

hệ thống;

QCVN 9:2016/BTTTT Tiếp đất cho các trạm viễn thông;

TCVN 6745-1:2000 Cáp sợi quang – Phần 1: Quy định kỹ thuật chung;

TCVN 6745-2:2000 Cáp sợi quang – Phần 2: Quy định kỹ thuật đối với sản

phẩm;

TCVN 6745-3:2000 Cáp sợi quang – Phần 3: Cáp viễn thông – Quy định kỹ

thuật từng phần;

TCVN 8665:2011 Sợi quang dùng cho mạng viễn thông - Yêu cầu kỹ thuật

chung;

TCVN 8696:2011 Mạng viễn thông – Cáp sợi quang vào nhà thuê bao – Yêu

cầu kỹ thuật;

TCVN 8697: 2011 Mạng viễn thông – Cáp sợi đồng vào nhà thuê bao – Yêu

cầu kỹ thuật;

TCVN 8698:2011 Mạng viễn thông – Cáp sợi đồng thông tin Cat.5 Cat.5e –

Yêu cầu kỹ thuật;

TCVN 8075:2009 Mạng viễn thông – Giao diện V5.2 (dựa trên 2048 kbit/s)

giữa tổng đài nội hạt và mạng truy nhập;

TCVN 8238:2009 Mạng viễn thông – Cáp thông tin kim loại dùng trong

mạng điện thoại nội hạt;

TCVN 8078:2009 Thiết bị cổng thoại IP dùng cho mạng điện thoại công cộng

(IP Gateway) – Yêu cầu kỹ thuật;

Page 5: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

5

TCVN ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu;

QCVN 18:2014/BTTT Tương thích điện từ đối với các thiết bị thông tin vô

tuyến điện;

QCVN 100:2015/BTTTT Tương thích điện từ đối với thiết bị trung kế vô

tuyến mặt đất (TETRA);

TCVN 7326-1: 2003 IEC 60950-1: 2001 Thiết bị công nghệ thông tin - An

toàn - Phần 1: Yêu cầu chung;

TCVN 3718-1:2005 Quản lý an toàn trong trường bức xạ tần số Radio - Phần

1 Mức phơi nhiễm lớn nhất;

TCVN 8235:2009 Tương thích điện từ (EMC) – Thiết bị mạng viễn thông –

Yêu cầu về tương thích điện từ.

2.3. Các tài liệu, tiêu chuẩn quốc tế liên quan

ITU-T E.161:2001 Arrangement of digits, letters and symbols on telephones

and other devices that can be used for gaining access to a telephone network

(Sắp đặt các digit, các ký tự và các ký hiệu trên các điện thoại và các thiết bị

khác được sử dụng để truy nhập tới một mạng điện thoại);

ISO 3791:1976 Office machines and data processing equipment – Keyboard

layouts for numeric applications (Các máy văn phòng và thiết bị xử lý dữ liệu

– Bố trí bàn phím cho các ứng dụng số);

RFC 3261: 2002 SIP: Session Initiation Protocol (SIP: Giao thức khởi đầu

phiên);

ITU-T Recommendation H.323 (2009): Packet-based multimedia

communications systems (Các hệ thống truyền thông đa phương tiện dựa trên

gói);

RFC 3435:2003 Media Gateway Control Protocol (MGCP) Version 1.0 (Giao

thức điều khiển cổng phương tiện, phiên bản 1);

ITU-T G.652:2016 Characteristics of a single-mode optical fibre and cable

(Các đặc tính của cáp và sợi quang đơn mode);

ITU-T G.657:2016 Characteristics of a bending-loss insensitive single-mode

optical fibre and cable for the access network (Các đặc tính của cáp và sợi

quang đơn mode không nhạy với tổn hao uốn cong);

EN 55022:2010 Information technology equipment – Radio disturbance char-

acteristics – Limits and methods of measurement (Thiết bị công nghệ thông

tin – Các đặc tính nhiễu vô tuyến – Các giới hạn và các phương pháp đo);

EN 55024:2010/A1:2015 Information technology equipment – Immunity

characteristics – Limits and methods of measurement (Thiết bị công nghệ

thông tin – Các đặc tính miễn nhiễm – Các giới hạn và các phương pháp đo);

Page 6: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

6

IEEE 802.3af-2003 Power over Ethernet (PoE) (Nguồn điện trên mạng

Ethernet);

ETSI TS 101 789-1:2007 Technical Specification. Terrestrial Trunked Radio

(TETRA);. TMO Repeaters. Part 1: Requirements, test methods and limits

(Đặc tả kỹ thuật. Trung kế vô tuyến mặt đất (TETRA);. Các bộ lặp TMO.

Phần 1: Các yêu cầu, các phương pháp kiểm thử và các giới hạn);

IEC 60529: 2001 Degrees of protection provided by enclosures (IP Code)

(Các mức bảo vệ được cung cấp bởi bộ phận bảo vệ thiết bị (Mã IP));

MIL-STD 810:2008 USA Department of Defense Test Method Standard,

Environmental Engineering Considerations and Laboratory Tests (Tiêu chuẩn

phương pháp kiểm tra của Bộ Quốc Phòng Mỹ, Các xem xét kỹ thuật môi

trường và các kiểm tra phòng thí nghiệm);

Factory Mutual Research Corporation – FMRC Standard (Tiêu chuẩn của

hiệp hội nghiên cứu chống cháy nổ trong nhà máy);

ATEX (ATmospheres EXplosive) Standard (Tiêu chuẩn phòng chống cháy

nổ ATEX);

ITU-T Y.1541:2011 Network performance objectives for IP-based services

(Các mục tiêu chất lượng mạng đối với các dịch vụ dựa trên IP);

ITS specification: Motorway emergency telephones (ITS-09-01), NZ

Transport Agency, September 2011 (Đặc tả ITS: Điện thoại khẩn cấp trên

đường cao tốc (ITS-09-01), Cơ quan vận tải New Zealand, tháng 9 năm

2011);

Traffic and Road Use Management, Volume 1 – Guide to Traffic

Management, Part 9: Traffic Operations, State of Queensland (Department of

Transport and Main Roads), November 2016 (Quản lý sử dụng đường và lưu

lượng, Tập 1 – Hướng dẫn quản lý lưu lượng, Phần 9: Các hoạt động lưu

lượng, Bang Queensland (Phòng vận tải và đường chính), tháng 11 năm

2016);

Emergency Roadside Telephones (ERT), TD 73/16 Volume 9, Section 2, Part

1, Highways England, Transport Scotland, Welsh Government, Department

For Infrastructure, August 2016 (Điện thoại bên đường khẩn cấp (ERT), TD

73/16 Tập 9, Mục 2, Phần 1, Cơ quan quản lý đường cao tốc Anh, Cơ quan

vận tải Scotland, Chính phủ xứ Wales, Phòng cơ sở hạ tầng, tháng 8 năm

2016);

Specification 702, Roadside Help Phones, MAIN ROADS Western Australia,

October 2012 (Đặc tả 702, Điện thoại hỗ trợ khẩn cấp, Cơ quan quản lý

đường chính, Đông Úc, tháng 10 năm 2012);

Technical Specification MRTS221: Help Phones, Transport and Main Roads

Specifications, State of Queensland (Department of Transport and Main

Page 7: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

7

Roads) April 2016 (Đặc tả kỹ thuật MRTS221: Điện thoại khẩn cấp, Các đặc

tả vận tải và đường chính, Bang Queensland (Phòng vận tải và đường chính),

tháng 4 năm 2016;

GAI-Tronics, The Commander family of telephones (Họ các điện thoại mệnh

lệnh, hãng GAI-Tronics);

Tài liệu đặc tả kỹ thuật máy điện thoại cố định của các hãng Avaya,

Panasonic, LG-Ericsson, Cisco, D-Link, ExResisTel, Grandstream, Atcom,

Polycom, Intercom, Nortel…;

Tài liệu đặc tả kỹ thuật hệ thống PBX của các hãng Siemens, Panasonic,

Cisco, Ericsson, NEC, Zycoo, NewRock, Avaya, XORCOM, Yeastar,

Grandstream…;

Tài liệu đặc tả kỹ thuật máy bộ đàm của các hãng Vertex Standard, Motorola,

Hytera, Kenwood, ICOM, Kirisun, Sepura…;

Tài liệu đặc tả kỹ thuật trạm gốc, thiết bị lặp tín hiệu của các hãng Motorola,

Kenwood, Vertex Standard, Selecom, ICOM…;

ETSI EN 300 392-2 V3.4.1 (2010-08) Terrestrial Trunked Radio (TETRA);

Voice plus Data (V+D); Part 2: Air Interface (AI) (Trung kế vô tuyến mặt đất

(TETRA); Thoại và Dữ liệu (V+D); Phần 2: Giao diện vô tuyến (AI));

ETSI TS 102 361 Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters

(ERM); Digital Mobile Radio (DMR) Systems; Parst 1-4 (Tương thích điện

từ và các vấn đề phổ vô tuyến (ERM); Các hệ thống vô tuyến di động số

(DRM); Phần 1-4);

MPT 1327:1997 A Signalling Standard for Trunked Private Land Mobile

Radio Systems (Tiêu chuẩn báo hiệu cho các hệ thống vô tuyến di động mặt

đất riêng trung kế).

3 LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN

3.1. Hiện trạng phát triển mạng lưới đường bộ tại Việt Nam

3.1.1. Tổng quan

Mạng lưới giao thông đường bộ của Việt nam được hình thành và phát triển qua

nhiều thập kỷ, phân bổ tương đối hợp lý theo vùng. Tính đến nay, có tổng chiều dài

trên 256.684km, trong đó được phân cấp quản lý gồm: hệ thống quốc lộ 17.228km

chiếm 6,72%; đường tỉnh 23.520km chiếm 9,04%; đường đô thị 8.492km chiếm

3,31%; đường huyện 49.823km chiếm 19,4%, đường chuyên dùng 6.434km và trên

150.187km đường xã (khu vực đường giao thông nông thôn 201.010km chiếm

78,38%). Mật độ các loại đường tính trên diện tích lãnh thổ là 0,78km/km2, trên dân

số là 3,09km/1000 dân, con số này là cao so với các nước trong khu vực. Tuy nhiên,

nếu chỉ tính đường quốc lộ và đường tỉnh thì tỷ lệ còn rất thấp.

Page 8: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

8

Mạng đường bộ Việt Nam có quy mô nhỏ bé, đường 4 làn xe chỉ có gần

600km/17.000km quốc lộ, chiếm gần 4%, đường 2 làn xe chiếm 36%, còn lại là đường

hẹp, tỷ lệ đường cao tốc chưa được tính đến. Tại các nước trong khu vực như

Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan, tỷ lệ đường cao tốc chiếm từ 2 đến 4%, còn lại phần

lớn là đường 4-6 làn xe.

Về kết cấu hạ tầng, mạng lưới giao thông đường bộ chưa đáp ứng yêu cầu phát

triển kinh tế - xã hội như đường hẹp, bán kính đường cong nhỏ, mặt đường chưa bảo

đảm cho việc đi lại an toàn, êm thuận; sụt trượt còn xảy ra thường xuyên gây ách tắc

giao thông; số lượng cầu yếu, tải trọng thấp, chưa đồng bộ với cấp đường còn nhiều;

nhiều tuyến đường giao thông miền núi chưa đi lại được bốn mùa. Trong khi chất

lượng đường bộ chưa tốt thì các phương tiện giao thông cá nhân phát triển với số

lượng lớn, khó kiểm soát, chiếm phần chủ đạo trong việc trung chuyển ở tất cả các đô

thị Việt Nam hiện nay.

3.1.2. Quy hoạch giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định

hướng đến năm 2030

Giao thông vận tải đường bộ là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng

kinh tế - xã hội. Vì vậy, cần được ưu tiên đầu tư phát triển hợp lý, đồng bộ và bền

vững trong một quy hoạch thống nhất có phân công, phân cấp và hợp tác, liên kết giữa

các phương thức vận tải, phù hợp với điều kiện địa lý, tạo thành một mạng lưới giao

thông thông suốt và có hiệu quả. Đồng thời, phát triển hệ thống đường bộ đối ngoại

gắn kết chặt chẽ với hệ thống đường bộ trong nước để chủ động hợp tác, hội nhập khu

vực và quốc tế.

Ngày 24/8/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 1327/ QĐ-TTg phê

duyệt Quy hoạch giao thông vận tải đường bộ Việt nam đến năm 2020 và định hướng

đến năm 2030. Theo quy hoạch, đến năm 2020, hệ thống đường bộ sẽ vận chuyển

được 5,5 tỷ hành khách với 165,5 tỷ hành khách luân chuyển; khối lượng hàng hoá vận

chuyển là 760 triệu tấn với 35 tỷ tấn hàng hoá luân chuyển; số ô tô các loại vào khoảng

2,8 - 3 triệu xe, xe máy từ 34 - 36 triệu chiếc.

Mục tiêu chung của quy hoạch là đảm bảo được nhu cầu về vận tải hàng hoá và

hành khách với chất lượng tốt, giá cả hợp lý, bảo đảm an toàn, tiện lợi, kiềm chế tiến

tới giảm tai nạn giao thông, hạn chế ô nhiễm môi trường. Phấn đấu hàng năm giảm từ

5 - 7% người chết do tai nạn giao thông.

Từ nay tới năm 2020, sẽ xây dựng 24 tuyến, đoạn tuyến cao tốc với tổng chiều

dài khoảng 2.381km; 100% quốc lộ vào đúng cấp kỹ thuật; hoàn thành xây dựng các

cầu lớn, thay thế 100% cầu yếu trên quốc lộ; 100% đường tỉnh được rải mặt nhựa hoặc

bêtông ximăng; 100% xã, cụm xã có đường ôtô đến trung tâm, xoá 100% cầu khỉ.

Định hướng đến năm 2030, hoàn thiện và cơ bản hiện đại hoá mạng lưới kết cấu hạ

tầng giao thông đường bộ, kết nối được với các phương thức vận tải khác, tiếp tục xây

dựng các đoạn tuyến, tuyến đường bộ cao tốc, đường đô thị, đường vành đai... Đồng

thời, đưa vào cấp kỹ thuật hệ thống đường bộ hiện có, nhanh chóng triển khai xây

dựng hệ thống đường bộ cao tốc theo quy hoạch, đặc biệt là tuyến cao tốc Bắc Nam,

phát triển mạnh mẽ giao thông đô thị.

Page 9: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

9

Quy hoạch đưa ra mục tiêu tại các đô thị lớn phải phát triển giao thông tĩnh và

giao thông tiếp cận cho người khuyết tật; kiểm soát sự gia tăng phương tiện vận tải cá

nhân; giải quyết ùn tắc giao thông và bảo đảm trật tự an toàn giao thông đô thị. Đến

năm 2020, vận tải xe buýt công cộng tại Hà Nội đáp ứng 25% nhu cầu, tại TP Hồ Chí

Minh đáp ứng 15% nhu cầu.

Phát triển giao thông vận tải địa phương đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện

đại hoá nông nghiệp - nông thôn, gắn kết được mạng giao thông vận tải địa phương

với mạng giao thông quốc gia, tạo sự thông suốt, chi phí vận tải hợp lý, phù hợp với đa

số người dân.

Ước vốn đầu tư cho xây mới hạ tầng giao thông đường bộ đến năm 2020 là gần

1.100 nghìn tỷ đồng. Vốn bảo trì đường bộ khoảng 60.500 tỷ đồng.

3.1.3. Quy hoạch phát triển đường cao tốc

Ngày 01 tháng 12 năm 2008 tại văn bản số 1734/QĐ-TTg, Thủ tướng đã phê

duyệt Quy hoạch phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 và tầm

nhìn sau năm 2020.

Ngày 25 tháng 02 năm 2013 tại văn bản số 356/QĐ-TTg, Thủ tướng đã có quyết

định Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam

đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Về đường bộ cao tốc, yêu cầu phải nhanh

chóng phát triển mạng đường bộ cao tốc, dự kiến đến năm 2020 có 2.018,6 km đường

bộ cao tốc, cụ thể:

a) Các đoạn cao tốc đã hoàn thành, gồm:

- Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương, dài 40 km, 4 làn xe

- Cầu Giẽ - Ninh Bình, dài 50 km, 4 làn xe

- Liên Khương - Đà Lạt, dài 19 km, 4 làn xe

- Vành đai 3 Hà Nội (đoạn cầu Phù Đổng - Mai Dịch), dài 28 km, 4 làn xe

- Đại lộ Thăng Long, dài 30 km, 6 làn xe

- TP HCM - Long Thành - Dầu Giây, dài 55 km

- Hà Nội - Lào Cai, dài 264 km

- Hà Nội - Hải Phòng, dài 105 km

- Hà Nội - Thái Nguyên, dài 62 km

b) Các dự án hoàn thành giai đoạn 2013 - 2020, gồm:

- Cao tốc Bắc – Nam:

+ Nâng cấp đoạn Pháp Vân - Cầu Giẽ, dài 30 km

+ Ninh Bình - Thanh Hóa, dài 75 km

Page 10: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

10

+ Thanh Hóa - Hà Tĩnh, dài 160 km

+ La Sơn (Huế) - Túy Loan (Đà Nẵng), dài 84 km

+ Đà Nẵng - Quảng Ngãi, dài 127 km

+ Dầu Giây - Phan Thiết, dài 98 km

+ Bến Lức - Long Thành, dài 55 km

+ Trung Lương - Mỹ Thuận, dài 54km

+ Mỹ Thuận - Cần Thơ, dài 38 km

- Cao tốc phía Bắc:

+ Hà Nội - Lạng Sơn, dài 120 km

+ Hòa Lạc - Hòa Bình, dài 26 km

+ Hạ Long - Móng Cái, dài 128 km

- Cao tốc phía Nam: Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1 Biên Hòa - Phú Mỹ), dài

76 km, 6 làn xe.

- Cao tốc khác: Nha Trang - Phan Thiết, Dầu Giây - Đà Lạt và một số đoạn tuyến

khác, dài khoảng 200 km.

- Vành đai Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, dài 94,6 km.

+ Vành đai 3 - Hà Nội (đoạn Mai Dịch - cầu Thăng Long), dài 5,6 km, 4 - 6 làn

xe

+ Vành đai 4 - Hà Nội, dài 47 km, 4 - 6 làn xe

+ Vành đai 5 - Hà Nội (tiêu chuẩn đường cao tốc, cấp I, II, III)

+ Vành đai 3 - thành phố Hồ Chí Minh, dài 42 km, 6 - 8 làn xe.

c) Nghiên cứu bổ sung một số tuyến cao tốc; điều chỉnh hướng tuyến đường cao

tốc Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh.

d) Nghiên cứu đầu tư xây dựng các tuyến đường bộ cao tốc theo Quy hoạch được

duyệt khi có nhu cầu vận tải và nguồn vốn thực hiện đầu tư.

3.2. Lý do xây dựng tiêu chuẩn

Trong những năm gần đây, hệ thống giao thông thông minh (Intelligent

Transport System – ITS) được nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ. Hệ thống giao thông

thông minh ITS là sản phẩm của xã hội đương đại, nó phát huy hiệu suất vận hành, bảo

đảm an toàn giao thông, đồng thời nâng cao hiệu quả xã hội. Với việc áp dụng công

nghệ cao, ITS góp phần quan trọng để tạo ra một hệ thống giao thông vận tải bền

vững: an toàn, thông suốt và bảo vệ môi trường.

Page 11: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

11

Hệ thống giao thông thông minh ITS là việc thông qua nghiên cứu mô hình lý

luận cơ sở, từ đó đưa công nghệ thông tin, viễn thông, điều khiển, điện tử và tổ hợp hệ

thống… ứng dụng trong hệ thống giao thông vận tải, xây dựng hệ thống quản lý giao

thông hiệu quả, chính xác, tức thời, phát huy tác dụng trong phạm vi lớn. ITS sử dụng

khoa học kỹ thuật hiện đại trong việc thiết lập mối quan hệ thông minh giữa không

gian người lái xe, xe và đường xá. Nhờ sự hỗ trợ của hệ thống thông minh, xe cộ sẽ an

toàn khi vận hành, người lái thuận lợi; dựa vào biện pháp thông minh hoá, trạng thái

vận hành xe sẽ được điều chỉnh tối ưu, bảo vệ người, xe, đường và tạo thành thể thống

nhất. Do đó, nâng cao cực đại đồng thời hiệu suất vận tải, đảm bảo an toàn giao thông,

cải thiện chất lượng môi trường, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên.

Hệ thống giao thông thông minh đã được triển khai ở nhiều quốc gia trên thế giới

như Mỹ, Anh, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Ở Việt Nam, ITS cũng đã bắt đầu được

nghiên cứu, áp dụng nhằm mục đích: giảm thiểu tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông,

ô nhiễm môi trường, giá thành vận chuyển; tăng hiệu quả vận chuyển, tạo điều kiện

thuận lợi tối đa cho đi lại...

Hiện nay nước ta đã và đang thực hiện nhiều dự án ứng dụng ITS trên hệ thống

đường cao tốc. Tiêu biểu là các hệ thống ITS trên tuyến Cầu Giẽ - Ninh Bình, Tp. Hồ

Chí Minh - Trung Lương, Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, Hà Nội – Hải

phòng và sắp tới là hệ thống đường cao tốc vành đai Hà Nội. Đây là những dự án đầu

tiên về ITS trên hệ thống đường cao tốc, có vai trò quan trọng trong quá trình xây

dựng ITS sau này. Theo dự kiến, tất cả các tuyến cao tốc khi xây dựng đều phải trang

bị hệ thống ITS.

Bên cạnh đó, những năm qua Việt Nam đã xây dựng các trung tâm quản lý và

điều hành giao thông (TMC – Traffic Management Center). Tại đây cung cấp một giao

tiếp với người dùng về hiện trạng và các thông tin trên hệ thống giao thông vận tải cần

quản lý. Hệ thống tại trung tâm cho phép người điều hành có thể điều khiển từ xa để

thực hiện các hạn chế hoặc hướng dẫn phân luồng giao thông cho phương tiện.

Từ năm 2013 đến năm 2015, Bộ Giao thông vận tải đã từng bước xây dựng các

tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống ITS. Hiện nay đã có 4 tiêu chuẩn ITS được

ban hành bao gồm: Tiêu chuẩn thu phí điện tử, Tiêu chuẩn hệ thống giám sát và điều

hành trên đường cao tốc, Tiêu chuẩn Trung tâm quản lý điều hành đường cao tốc, Tiêu

chuẩn biển báo giao thông điện tử trên đường cao tốc. Một số tiêu chuẩn đang trong

quá trình xây dựng bao gồm: Tiêu chuẩn Kiến trúc Hệ thống giao thông thông minh,

Tiêu chuẩn hệ thống camera giám sát trên đường cao tốc…

Với thực tế hiện tại, giao thông vận tải đang gặp nhiều khó khăn. Hàng ngày, tại

các thành phố lớn việc ùn tắc giao thông là rất thường gặp, đặc biệt là các giờ cao điểm

thì các con đường sẽ bị quá tải lưu lượng giao thông. Trên các con đường cao tốc cũng

thường xuyên bị ùn tắc với hàng dài lưu lượng giao thông ùn tắc đến vài cây số. Chưa

kể theo thống kê của Chính phủ, hàng ngày có rất nhiều vụ tai nạn giao thông lớn nhỏ,

từ thành thị cho đến nông thôn dẫn đến thiệt hại lớn về vật chất và con người trên các

tuyến giao thông cao tốc.

Chính vì vậy, việc phát triển hệ thống giao thông thông minh cho các tuyến giao

thông cao tốc là rất cần thiết hiện nay. Hệ thống thông tin liên lạc là một phần không

Page 12: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

12

thể thiếu của hệ thống giao thông thông minh và hệ thống giao thông thông minh sẽ

được cải thiện nhiều hơn nữa nếu hệ thống thông tin liên lạc trong đó được phát triển

tối ưu.

Việc nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin liên lạc đạt được tốc độ và độ

chính xác cao sẽ giúp người tham gia giao thông trước hết có thể tránh được những ùn

tắc giao thông nếu được báo trước kịp thời, thậm chí có thể tránh được những va chạm

tai nạn giao thông nguy hiểm nếu có độ chính xác chuẩn xác. Trong trường hợp gặp sự

cố giao thông trên đường cao tốc, người tham gia giao thông có thể liên lạc khẩn cấp

về hệ thống điện thoại khẩn cấp của Trung tâm QLĐHGT nhờ đó sự cố được khắc

phục nhanh chóng, công tác cấp cứu tai nạn giao thông được thực hiện kịp thời, giúp

giảm thương vong trên các tuyến đường cao tốc.

Tiêu chuẩn hệ thống thông tin liên lạc trên đường cao tốc sẽ giúp các đơn vị phát

triển hoặc triển khai hệ thống ITS có tiêu chí để nghiên cứu và triển khai thực tiễn các

hệ thống thông tin liên lạc trên các tuyến cao tốc tại Việt Nam, giúp các tổ chức, doanh

nghiệp triển khai theo đúng yêu cầu, mang đến sự an toàn cho giao thông cao tốc tại

nước ta.

3.3. Mục đích xây dựng tiêu chuẩn

Công tác xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cho hệ thống thông tin liên lạc trên đường

cao tốc nhằm các mục đích:

- Đưa ra các nguyên tắc xây dựng hệ thống, cấu trúc của hệ thống thông tin liên

lạc trên đường cao tốc và các yêu cầu kỹ thuật của các thành phần hệ thống nhằm giúp

triển khai hệ thống thông tin liên lạc trong thực tế tại các tuyến đường cao tốc ở nước

ta được đồng bộ, thuận tiện, dễ dàng;

- Đảm bảo sự hoạt động của hệ thống thông tin liên lạc như là một thành phần

cần thiết trong kiến trúc tổng thể của hệ thống giám sát, quản lý điều hành giao thông

trên đường cao tốc;

- Đảm bảo cho công tác điều hành, quản lý, khai thác vận hành và bảo trì đường

cao tốc được diễn ra thuận lợi, thông suốt, nhanh chóng, tức thời, giúp duy trì và nâng

cao chất lượng an toàn trên các tuyến đường cao tốc;

- Đảm bảo khả năng mở rộng, nâng cấp hệ thống, đáp ứng công nghệ tiên tiến

trong tương lai;

- Tiêu chuẩn hệ thống thông tin liên lạc trên đường cao tốc sẽ giúp các đơn vị

phát triển hoặc triển khai hệ thống ITS có tiêu chí để nghiên cứu và triển khai thực tiễn

tại Việt Nam, giúp các tổ chức, doanh nghiệp triển khai theo đúng yêu cầu, mang đến

sự an toàn cho giao thông cao tốc tại nước ta.

4 SỞ CỨ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN

4.1. Phân tích tài liệu

Mục tiêu xây dựng tiêu chuẩn là đưa ra các nguyên tắc xây dựng hệ thống, cấu

trúc của hệ thống và các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống thông tin liên lạc trên đường

Page 13: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

13

cao tốc. Tiêu chuẩn được áp dụng cho việc xây dựng hệ thống thông tin liên lạc trên

mạng lưới giao thông đường bộ cao tốc trong cả nước.

Hiện nay, Bộ Giao Thông Vận Tải (Bộ GTVT) đã xây dựng một số tiêu chuẩn

quốc gia liên quan đến hệ thống thông tin liên lạc trên đường cao tốc, là thành phần

trong cấu trúc của hệ thống giao thông thông minh ITS. Bộ Thông Tin và Truyền

Thông (BTTT) cũng đã xây dựng một số tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia cho các thiết

bị, truyền dẫn và chất lượng dịch vụ của các hệ thống thông tin liên lạc khác nhau.

Thông qua các tiêu chuẩn quốc gia này, nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu lựa chọn tài

liệu tham chiếu liên quan cần thiết để xây dựng cấu trúc hệ thống và các yêu cầu kỹ

thuật của hệ thống thông tin liên lạc trên đường cao tốc. Đồng thời, trong quá trình xây

dựng dự thảo tiêu chuẩn, nhóm cũng lựa chọn tài liệu tham chiếu là các tài liệu tiêu

chuẩn của các tổ chức ITU-T, ISO, RFC, IEC, ETSI, Mỹ, Úc, New Zealand, Anh,

Scotland, Nhật Bản và có tham khảo các tài liệu đặc tả kỹ thuật thiết bị và hệ thống

của nhiều tổ chức khác nhau để xây dựng các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống thông tin

liên lạc.

4.2. Lựa chọn các tài liệu tham chiếu xây dựng tiêu chuẩn

- Nhóm nghiên cứu đã sử dụng các tài liệu tham khảo sau đây để tổng hợp và xây

dựng tiêu chuẩn hệ thống thông tin liên lạc trên đường cao tốc phù hợp với điều

kiện Việt Nam:

o Báo cáo nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn ITS trong các dự án hỗ kỹ thuật

của JICA dành cho Bộ GTVT các năm 2010, 2011-2012 (dự án SAPI,

thiết lập tiêu chuẩn ITS…).

o ITS specification: Motorway emergency telephones (ITS-09-01), NZ

Transport Agency, September 2011 (Đặc tả ITS: Điện thoại khẩn cấp

trên đường cao tốc (ITS-09-01), Cơ quan vận tải New Zealand, tháng 9

năm 2011).

o Traffic and Road Use Management, Volume 1 – Guide to Traffic

Management, Part 9: Traffic Operations, State of Queensland

(Department of Transport and Main Roads), November 2016 (Quản lý sử

dụng đường và lưu lượng, Tập 1 – Hướng dẫn quản lý lưu lượng, Phần 9:

Các hoạt động lưu lượng, Bang Queensland (Phòng vận tải và đường

chính), tháng 11 năm 2016).

o Emergency Roadside Telephones (ERT), TD 73/16 Volume 9, Section 2,

Part 1, Highways England, Transport Scotland, Welsh Government,

Department For Infrastructure, August 2016 (Điện thoại bên đường khẩn

cấp (ERT), TD 73/16 Tập 9, Mục 2, Phần 1, Cơ quan quản lý đường cao

tốc Anh, Cơ quan vận tải Scotland, Chính phủ xứ Wales, Phòng cơ sở hạ

tầng, tháng 8 năm 2016).

o Specification 702, Roadside Help Phones, MAIN ROADS Western

Australia, October 2012 (Đặc tả 702, Điện thoại hỗ trợ khẩn cấp, Cơ

quan quản lý đường chính, Đông Úc, tháng 10 năm 2012).

Page 14: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

14

o Technical Specification MRTS221: Help Phones, Transport and Main

Roads Specifications, State of Queensland (Department of Transport and

Main Roads) April 2016 (Đặc tả kỹ thuật MRTS221: Điện thoại khẩn

cấp, Các đặc tả vận tải và đường chính, Bang Queensland (Phòng vận tải

và đường chính), tháng 4 năm 2016.

o GAI-Tronics, The Commander family of telephones (Họ các điện thoại

mệnh lệnh, hãng GAI-Tronics).

o Tài liệu đặc tả kỹ thuật máy điện thoại cố định của các hãng Avaya,

Panasonic, LG-Ericsson, Cisco, D-Link, ExResisTel, Grandstream,

Atcom, Polycom, Intercom, Nortel…

o Tài liệu đặc tả kỹ thuật hệ thống PBX của các hãng Siemens, Panasonic,

Cisco, Ericsson, NEC, Zycoo, NewRock, Avaya, XORCOM, Yeastar,

Grandstream…

o Tài liệu đặc tả kỹ thuật máy bộ đàm của các hãng Vertex Standard,

Motorola, Hytera, Kenwood, ICOM, Kirisun, Sepura…

o Tài liệu đặc tả kỹ thuật trạm gốc, thiết bị lặp tín hiệu của các hãng

Motorola, Kenwood, Vertex Standard, Selecom, ICOM…

o ETSI EN 300 392-2 V3.4.1 (2010-08) Terrestrial Trunked Radio

(TETRA); Voice plus Data (V+D); Part 2: Air Interface (AI) (Trung kế

vô tuyến mặt đất (TETRA); Thoại và Dữ liệu (V+D); Phần 2: Giao diện

vô tuyến (AI)).

o ETSI TS 102 361 Electromagnetic compatibility and Radio spectrum

Matters (ERM); Digital Mobile Radio (DMR) Systems; Parst 1-4 (Tương

thích điện từ và các vấn đề phổ vô tuyến (ERM); Các hệ thống vô tuyến

di động số (DRM); Phần 1-4).

o MPT 1327:1997 A Signalling Standard for Trunked Private Land Mobile

Radio Systems (Tiêu chuẩn báo hiệu cho các hệ thống vô tuyến di động

mặt đất riêng trung kế).

o ITU-T E.161:2001 Arrangement of digits, letters and symbols on

telephones and other devices that can be used for gaining access to a

telephone network (Sắp đặt các digit, các ký tự và các ký hiệu trên các

điện thoại và các thiết bị khác được sử dụng để truy nhập tới một mạng

điện thoại).

o ISO 3791:1976 Office machines and data processing equipment –

Keyboard layouts for numeric applications (Các máy văn phòng và thiết

bị xử lý dữ liệu – Bố trí bàn phím cho các ứng dụng số).

o RFC 3261: 2002 SIP: Session Initiation Protocol (SIP: Giao thức khởi

đầu phiên).

Page 15: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

15

o ITU-T Recommendation H.323 (2009): Packet-based multimedia

communications systems (Các hệ thống truyền thông đa phương tiện dựa

trên gói).

o RFC 3435:2003 Media Gateway Control Protocol (MGCP) Version 1.0

(Giao thức điều khiển cổng phương tiện, phiên bản 1).

o QCVN 19:2010/BTTTT Yêu cầu chung đối với thiết bị đầu cuối kết nối

vào mạng điện thoại qua giao diện tương tự.

o QCVN 35:2011/BTTTT Chất lượng dịch vụ điện thoại trên mạng viễn

thông cố định mặt đất.

o QCVN 12:2015/BTTTT Thiết bị đầu cuối thông tin di động GSM.

o QCVN 15:2015/BTTTT Thiết bị đầu cuối thông tin di động W-CDMA

FDD.

o QCVN 36:2015/BTTT Chất lượng dịch vụ điện thoại trên mạng viễn

thông di động mặt đất.

o TCVN 8068-2009 Dịch vụ điện thoại VoIP – Các Yêu Cầu.

o TCVN 3890:2009 Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và

công trình – Trang bị, bố trí, kiểm tra và bảo dưỡng.

o TCVN 7161:2009 Hệ thống chữa cháy bằng khí – Tính chất vật lý và

thiết kế hệ thống.

o QCVN 9:2016/BTTTT Tiếp đất cho các trạm viễn thông.

o ITU-T G.652:2016 Characteristics of a single-mode optical fibre and

cable (Các đặc tính của cáp và sợi quang đơn mode).

o ITU-T G.657:2016 Characteristics of a bending-loss insensitive single-

mode optical fibre and cable for the access network (Các đặc tính của

cáp và sợi quang đơn mode không nhạy với tổn hao uốn cong).

o TCVN 6745-1:2000 Cáp sợi quang – Phần 1: Quy định kỹ thuật chung.

o TCVN 6745-2:2000 Cáp sợi quang – Phần 2: Quy định kỹ thuật đối với

sản phẩm.

o TCVN 6745-3:2000 Cáp sợi quang – Phần 3: Cáp viễn thông – Quy định

kỹ thuật từng phần.

o TCVN 8665:2011 Sợi quang dùng cho mạng viễn thông - Yêu cầu kỹ

thuật chung.

o TCVN 8696:2011 Mạng viễn thông – Cáp sợi quang vào nhà thuê bao –

Yêu cầu kỹ thuật.

Page 16: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

16

o TCVN 8697: 2011 Mạng viễn thông – Cáp sợi đồng vào nhà thuê bao –

Yêu cầu kỹ thuật.

o TCVN 8698:2011 Mạng viễn thông – Cáp sợi đồng thông tin Cat.5

Cat.5e – Yêu cầu kỹ thuật.

o TCVN 8075:2009 Mạng viễn thông – Giao diện V5.2 (dựa trên 2048

kbit/s) giữa tổng đài nội hạt và mạng truy nhập.

o TCVN 8238:2009 Mạng viễn thông – Cáp thông tin kim loại dùng trong

mạng điện thoại nội hạt.

o TCVN 8078:2009 Thiết bị cổng thoại IP dùng cho mạng điện thoại công

cộng (IP Gateway) – Yêu cầu kỹ thuật.

o TCVN ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu.

o QCVN 18:2014/BTTT Tương thích điện từ đối với các thiết bị thông tin

vô tuyến điện.

o QCVN 100:2015/BTTTT Tương thích điện từ đối với thiết bị trung kế vô

tuyến mặt đất (TETRA).

o TCVN 7326-1: 2003 IEC 60950-1: 2001 Thiết bị công nghệ thông tin -

An toàn - Phần 1: Yêu cầu chung.

o TCVN 3718-1:2005 Quản lý an toàn trong trường bức xạ tần số Radio -

Phần 1 Mức phơi nhiễm lớn nhất.

o TCVN 8235:2009 Tương thích điện từ (EMC) – Thiết bị mạng viễn

thông – Yêu cầu về tương thích điện từ.

o EN 55022:2010 Information technology equipment – Radio disturbance

characteristics – Limits and methods of measurement (Thiết bị công nghệ

thông tin – Các đặc tính nhiễu vô tuyến – Các giới hạn và các phương

pháp đo).

o EN 55024:2010/A1:2015 Information technology equipment – Immunity

characteristics – Limits and methods of measurement (Thiết bị công nghệ

thông tin – Các đặc tính miễn nhiễm – Các giới hạn và các phương pháp

đo).

o IEEE 802.3af-2003 Power over Ethernet (PoE) (Nguồn điện trên mạng

Ethernet).

o ETSI TS 101 789-1:2007 Technical Specification. Terrestrial Trunked

Radio (TETRA);. TMO Repeaters. Part 1: Requirements, test methods

and limits (Đặc tả kỹ thuật. Trung kế vô tuyến mặt đất (TETRA);. Các bộ

lặp TMO. Phần 1: Các yêu cầu, các phương pháp kiểm thử và các giới

hạn).

Page 17: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

17

o IEC 60529: 2001 Degrees of protection provided by enclosures (IP

Code) (Các mức bảo vệ được cung cấp bởi bộ phận bảo vệ thiết bị (Mã

IP)).

o MIL-STD 810:2008 USA Department of Defense Test Method Standard,

Environmental Engineering Considerations and Laboratory Tests (Tiêu

chuẩn phương pháp kiểm tra của Bộ Quốc Phòng Mỹ, Các xem xét kỹ

thuật môi trường và các kiểm tra phòng thí nghiệm).

o Factory Mutual Research Corporation – FMRC Standard (Tiêu chuẩn

của hiệp hội nghiên cứu chống cháy nổ trong nhà máy).

o ATEX (ATmospheres EXplosive) Standard (Tiêu chuẩn phòng chống

cháy nổ ATEX).

o ITU-T Y.1541:2011 Network performance objectives for IP-based

services (Các mục tiêu chất lượng mạng đối với các dịch vụ dựa trên IP).

o TCVN 10850:2015 Hệ thống giám sát, điều hành giao thông trên đường

cao tốc.

o TCVN 10851:2015 Trung tâm quản lý điều hành giao thông đường cao

tốc.

o TCVN 10852:2015 Biển báo giao thông điện tử trên đường cao tốc –

Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

o TCVN 10849:2015 Hệ thống thu phí điện tử.

5 NỘI DUNG DỰ THẢO TIÊU CHUẨN

5.1. Dự thảo tiêu chuẩn

Kèm theo thuyết minh này là bản dự thảo “Tiêu chuẩn quốc gia về hệ thống

thông tin liên lạc trên đường cao tốc”. Các nội dung chính của bản dự thảo như sau:

1. Phạm vi áp dung

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Ký hiệu và thuật ngữ viết tắt

5. Cấu trúc của hệ thống thông tin liên lạc

6. Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống thông tin liên lạc

5.2. Thuyết minh xây dựng nội dung tiêu chuẩn

5.2.1. Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống thông tin liên lạc

Page 18: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

18

- Hiện nay giao thông vận tải đang gặp nhiều khó khăn. Việc phát triển hệ thống

giao thông thông minh cho các tuyến giao thông cao tốc là rất cần thiết. Hệ thống

thông tin liên lạc là một phần không thể thiếu của hệ thống giao thông thông minh và

hệ thống giao thông thông minh sẽ được cải thiện nhiều hơn nữa nếu hệ thống thông

tin liên lạc trong đó được phát triển tối ưu;

- Việc xây dựng hệ thống thông tin liên lạc giúp đảm bảo cho công tác quản lý,

khai thác vận hành và bảo trì đường cao tốc được diễn ra thuận lợi, thông suốt, nhanh

chóng, tức thời, giúp duy trì và nâng cao chất lượng an toàn trên các tuyến đường cao

tốc;

- Việc xây dựng hệ thống thông tin liên lạc giúp cho người tham gia giao thông

trước hết có thể tránh được những ùn tắc giao thông nếu được báo trước kịp thời, thậm

chí có thể tránh được những va chạm tai nạn giao thông nguy hiểm nếu thông tin có độ

chính xác chuẩn xác. Trong trường hợp gặp sự cố giao thông trên đường cao tốc,

người tham gia giao thông có thể liên lạc khẩn cấp về hệ thống điện thoại khẩn cấp của

Trung tâm QLĐHGT nhờ đó sự cố được khắc phục nhanh chóng, công tác cấp cứu tai

nạn giao thông được thực hiện kịp thời, giúp giảm thương vong trên các tuyến đường

cao tốc;

- Việc xây dựng hệ thống thông tin liên lạc sẽ đưa ra nguyên tắc xây dựng hệ

thống và các yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống thông tin liên lạc được sử dụng trên hệ

thống đường cao tốc tại Việt Nam giúp cho việc triển khai hệ thống thông tin liên lạc

trên các tuyến đường cao tốc được đồng bộ, thuận tiện, dễ dàng, đảm bảo chất lượng.

5.2.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống thông tin liên lạc

- Hệ thống thông tin liên lạc trên đường cao tốc cần được thiết kế liên thông trong

toàn hệ thống đảm bảo việc kết nối liên lạc nội bộ giữa các Trung tâm QLĐHGT với

các nhà trạm, khu dịch vụ và các phương tiện lưu động. Hệ thống phải cho phép từ

một thiết bị đầu cuối bất kỳ thực hiện cuộc gọi tới các số điện thoại bên ngoài qua

mạng chuyển mạch điện thoại công cộng (PSTN).

- Vùng phủ sóng của hệ thống thông tin vô tuyến lưu động mặt đất cần bao phủ

toàn bộ các công trình đường cao tốc bao gồm các Trung tâm QLĐHGT tuyến, khu

vực trạm thu phí, khu dịch vụ, bãi đỗ xe và các khu vực khác dọc theo đường cao tốc.

- Hệ thống thông tin liên lạc phải được thiết kế với dung lượng đủ lớn phục vụ

cho toàn bộ các công trình đường cao tốc, có tính dự phòng để bảo đảm mức độ sẵn

sàng cao cho việc mở rộng, nâng cấp hệ thống và kết nối thông tin liên lạc ra bên

ngoài.

- Hệ thống thông tin liên lạc phải sử dụng công nghệ hiện đại, được thiết kế theo

kiểu module, có cấu trúc gọn nhẹ, có khả năng đáp ứng việc thay đổi về tần số và công

nghệ.

- Hệ thống thông tin liên lạc cần có khả năng vận hành đơn giản.

- Hệ thống thông tin liên lạc cần có tính ổn định cao, cung cấp khả năng tốt nhất

về liên lạc thoại và truyền dữ liệu, có khả năng liên lạc nhanh chóng, tức thời, thông

suốt, không phụ thuộc vào mạng liên lạc công cộng nào khác.

Page 19: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

19

- Hệ thống thông tin liên lạc cần phải hoạt động với chất lượng tốt mà không chịu

ảnh hưởng của bất kỳ loại nhiễu của bất kỳ hệ thống thông tin thiết bị nào khác.

- Hệ thống thông tin liên lạc cần có tính bảo mật cao, đảm bảo an toàn thông tin

được truyền dẫn trên toàn hệ thống.

- Hệ thống thông tin liên lạc cần phải có cấu hình dự phòng, đảm bảo thông tin

liên lạc liên tục trong toàn hệ thống trong trường hợp xảy ra sự cố.

- Hệ thống thông tin liên lạc cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về tương thích

điện từ theo tiêu chuẩn Việt Nam.

- Hệ thống thông tin liên lạc cần đảm bảo các yêu cầu về an toàn điện, an toàn

cháy nổ, được bảo vệ chống sét đánh và sốc sét.

- Hệ thống thông tin liên lạc cần có công cụ giám sát hoạt động của các thiết bị.

Lỗi của các thiết bị sẽ được phát hiện và thông báo kịp thời qua hệ thống cảnh báo để

kịp thời nhận biết. Trong thời gian sửa chữa lỗi, cần phải đảm bảo có thiết bị dự phòng

hoạt động tốt để không làm gián đoạn quá trình vận hành của hệ thống thông tin liên

lạc.

- Thiết bị của hệ thống thông tin liên lạc phải có độ bền cao, được kiểm chứng sự

hữu dụng bởi cơ quan chức năng có thẩm quyền.

- Tần số và thiết bị sử dụng cho hệ thống thông tin liên lạc phải được cấp phép

bởi Cục Tần số Vô tuyến điện, Bộ Thông tin và Truyền thông.

- Hệ thống thông tin liên lạc cần được lắp đặt mà không gây ảnh hưởng đến hoạt

động của hệ thống thông tin khác trên đường cao tốc.

- Hệ thống thông tin liên lạc cần được đánh giá, hợp chuẩn, hợp quy trước khi

được đưa vào sử dụng.

- Hệ thống thông tin liên lạc cần được thực hiện thử nghiệm và nghiệm thu trước

khi được đưa vào sử dụng.

5.2.3. Cấu trúc hệ thống thông tin liên lạc

- Hệ thống thông tin liên lạc trên đường cao tốc được xây dựng với hai thành

phần:

o Hệ thống điện thoại cố định dùng để kết nối liên lạc nội bộ giữa các phòng, nhà

trạm và các điểm liên lạc cố định khác;

o Hệ thống thông tin vô tuyến lưu động mặt đất dùng để kết nối liên lạc cho các

xe nghiệp vụ và các đối tượng di động trên đường cao tốc.

- Các thiết bị đầu cuối trong hệ thống thông tin liên lạc trên đường cao tốc được

lắp đặt tại các vị trí theo đối tượng sử dụng gồm:

o Trung tâm QLĐHGT;

o Nhà trạm và phòng thu phí;

Page 20: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

20

o Khu dịch vụ;

o Các bộ phận quản lý, khai thác, bảo trì đường cao tốc;

o Trên các phương tiện lưu động của đơn vị tuần đường, cứu hộ, cảnh sát giao

thông, y tế;

o Các bốt điện thoại gọi khẩn cấp được bố trí dọc theo đường cao tốc;

- Các thiết bị đầu cuối được phân biệt gồm các loại sau đây theo mục đích sử

dụng:

o Hệ thống điện thoại khẩn cấp được sử dụng với mục đích để tiếp nhận các

thông báo về tai nạn, sự cố trên đường cao tốc từ các cá nhân và tổ chức.

o Điện thoại mệnh lệnh phục vụ công tác điều hành hoạt động khai thác, bảo trì

đường cao tốc.

o Điện thoại hành chính dùng cho các hoạt động liên lạc thông thường.

Hệ thống truyền dẫn kỹ thuật số trên tuyến

Thiết bị đầu cuối

vô tuyến trên

phương tiện lưu

động của đơn vị

tuần đường

Thiết bị đầu cuối

vô tuyến trên

phương tiện lưu

động của đơn vị

cứu hộ

Thiết bị đầu cuối

vô tuyến trên

phương tiện lưu

động của CSGT,

y tế

Thiết bị đầu

cuối vô

tuyến

lưu động

Bàn điều

khiển thông

tin liên lạc

vô tuyến

Điện thoại

tiếp nhận

cuộc gọi

khẩn cấp

Điện thoại

nhận cuộc gọi

mệnh lệnh

Điện thoại

mệnh lệnh

Điện thoại

hành chính

Tổng đài điện thoại

Hệ thống truyền dẫn kỹ thuật số liên trung tâm

TRÊN ĐƯỜNG

TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH GIAO THÔNG TUYẾN

TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH GIAO THÔNG KHU VỰC

PSTN

Internet

PSTN

Internet

Điện thoại

khẩn cấp

Biển chỉ dẫn

số điện thoại

khẩn cấp

Điện thoại

mệnh lệnh

Điện thoại

hành chính

Tổng đài điện thoại

Quản lý

giám sát

thiết bị

Quản lý

giám sát

thiết bị

Trạm lặp/trạm gốc

thông tin vô tuyến

Trạm lặp/trạm gốc

thông tin vô tuyến

Điện thoại

nhận cuộc gọi

mệnh lệnh

Điện thoại

hành chính

Trạm thu phí; Khu dịch vụ; Bãi đỗ xe;

Bộ phận quản lý, khai thác và bảo trì

đường cao tốc; Phòng Ban chức năng

Thiết bị đầu

cuối vô tuyến

lưu động

Trạm lặp/trạm

gốc thông tin

vô tuyến

Hình 1. Sơ đồ cấu trúc của hệ thống thông tin liên lạc trên đường cao tốc

Page 21: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

21

5.2.4. Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống thông tin liên lạc

5.2.4.1. Hệ thống điện thoại khẩn cấp

Hệ thống điện thoại khẩn cấp được sử dụng với mục đích để tiếp nhận các

thông báo về tai nạn, sự cố trên đường cao tốc từ các cá nhân và tổ chức, hoạt động

24/24 h. Hệ thống điện thoại khẩn cấp có cấu thành thiết bị gồm hai phần:

o Hệ thống biển báo chỉ dẫn số điện thoại khẩn cấp dọc đường và các bốt

điện thoại gọi khẩn cấp được bố trí dọc theo đường cao tốc.

o Điện thoại tiếp nhận cuộc gọi khẩn cấp tại Trung tâm QLĐHGT để thu

thập, xử lý thông tin đảm bảo khi có tai nạn, sự cố thì công tác cứu hộ sẽ

được triển khai ngay lập tức và phối hợp thông tin nhanh chóng với các

lực lượng tuần đường, cảnh sát giao thông và y tế.

Biển chỉ dẫn số điện thoại khẩn cấp:

Các biển chỉ dẫn số điện thoại khẩn cấp được lắp đặt hai bên tuyến đường cao

tốc có kích thước và vị trí lắp đặt theo quy định về báo hiệu đường bộ trên đường cao

tốc. Khoảng cách lắp đặt giữa các biển chỉ dẫn là 500 m. Thông tin chỉ dẫn trên biển

báo phải có số điện thoại gọi khẩn cấp và lý trình đặt biển báo để người báo tin dễ

dàng xác định vị trí trên đường cao tốc.

Điện thoại khẩn cấp:

Tại các vị trí có khó khăn về phủ sóng thông tin điện thoại di động thì thực

hiện bố trí bốt điện thoại khẩn cấp tại hai bên đường cao tốc với khoảng dãn cách tối

đa là 1000 m. Đường truyền kết nối được thiết lập trực tiếp từ các bốt điện thoại khẩn

cấp về điện thoại tiếp nhận cuộc gọi khẩn cấp đặt tại Trung tâm QLĐHGT.

Điện thoại tiếp nhận cuộc gọi khẩn cấp:

Tất cả các Trung tâm QLĐHGT đều phải thiết lập 01 số điện thoại đường dây

nóng là nơi tiếp nhận các thông tin khẩn cấp về tai nạn, sự cố phương tiện, sự cố công

trình từ người dân, người tham gia giao thông hoặc từ các lực lượng chức năng. Điện

thoại tiếp nhận cuộc gọi khẩn cấp từ máy điện thoại khẩn cấp bên đường cần có chức

năng thông báo có cuộc gọi khẩn cấp tới nhân viên vận hành bên nhận điện thoại khẩn

cấp.

Dựa trên việc nghiên cứu các tài liệu tham chiếu liên quan đến hệ thống điện

thoại khẩn cấp, dự thảo sẽ trình bày mô tả về các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống điện

thoại khẩn cấp nói trên.

5.2.4.2. Hệ thống điện thoại mệnh lệnh và điện thoại hành chính

Điện thoại mệnh lệnh:

Điện thoại mệnh lệnh là phương tiện thiết yếu để truyền tải mệnh lệnh và

thông tin trao đổi giữa các bộ phận, lực lượng chức năng trong quá trình quản lý điều

hành bảo đảm an toàn giao thông và xử lý tai nạn, sự cố trên đường cao tốc. Các điện

thoại mệnh lệnh luôn được dành mức độ ưu tiên kết nối thông tin cao hơn đối với các

Page 22: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

22

điện thoại hành chính. Thông tin mệnh lệnh phát ra cần được đảm bảo chuyển mạch và

kết nối thành công, theo tuỳ chọn của nhân viên vận hành điện thoại mệnh lệnh.

Điện thoại nhận cuộc gọi mệnh lệnh:

Điện thoại nhận cuộc gọi mệnh lệnh phát ra từ Trung tâm QLĐHGT cần có

chức năng thông báo tới nhân viên vận hành bên nhận cuộc gọi mênh lệnh bằng còi

báo hoặc đèn sáng nhấp nháy. Các điện thoại nhận cuộc gọi mệnh lệnh luôn được dành

mức độ ưu tiên kết nối thông tin cao hơn đối với các điện thoại hành chính.

Điện thoại hành chính:

Điện thoại hành chính được sử dụng cho các hoạt động liên lạc thông thường,

kết nối giữa Trung Tâm QLĐHGT khu vực, Trung Tâm QLĐHGT tuyến, Phòng Điều

hành Giao thông, Trạm thu phí, khu dịch vụ, bãi đỗ xe, các bộ phận quản lý, khai thác,

và bảo trì đường cao tốc, các Phòng Ban Chức năng và Trạm Dừng nghỉ trên đường

cao tốc. Mức độ ưu tiên kết nối của điện thoại hành chính luôn thấp hơn các điện thoại

mệnh lệnh.

Dựa trên việc nghiên cứu các tài liệu tham chiếu liên quan đến hệ thống điện

thoại mệnh lệnh và điện thoại hành chính, dự thảo sẽ trình bày mô tả về các yêu cầu kỹ

thuật của hệ thống điện thoại mệnh lệnh và điện thoại hành chính nói trên.

5.2.4.3. Tổng đài điện thoại

Tổng đài điện thoại được sử dụng để quản lý các kết nối thông tin liên lạc nội

bộ tại Trung tâm QLĐHGT. Tổng đài điện thoại được kết nối với mạng điện thoại

chuyển mạch công cộng (PSTN) và có khả năng kết nối với mạng thông tin vô tuyến

lưu động mặt đất và mạng Internet. Số lượng đường dây nội bộ và trung kế của tổng

đài phải được thiết kế có tính dự phòng để bảo đảm mức độ sẵn sàng cao cho việc

nâng cấp mở rộng hệ thống và kết nối thông tin liên lạc ra bên ngoài. Thông tin của hệ

thống thông tin liên lạc kết nối với tổng đài cần được đảm bảo chuyển mạch và kết nối

thành công.

Dựa trên việc nghiên cứu các tài liệu tham chiếu liên quan đến hệ thống tổng

đài điện thoại, dự thảo sẽ trình bày mô tả về các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống tổng đài

điện thoại nói trên.

5.2.4.4. Hệ thống thông tin vô tuyến lưu động mặt đất

Hệ thống thông tin vô tuyến lưu động mặt đất được sử dụng với mục đích kết

nối liên lạc cho các xe nghiệp vụ và các đối tượng di động trên đường cao tốc. Hệ

thống thông tin vô tuyến lưu động mặt đất có cấu hình có thể bao gồm: Các thiết bị

đầu cuối vô tuyến lưu động – máy bộ đàm, thiết bị lặp tín hiệu, trạm gốc thông tin liên

lạc vô tuyến, bộ điều khiển trung tâm, và các thành phần thiết bị khác của hệ thống.

Tuỳ thuộc vào khoảng cách cần liên lạc giữa các bộ phận chức năng được trang bị thiết

bị đầu cuối vô tuyến lưu động trên đường cao tốc, hệ thống có thể được thiết kế hoạt

động ở một trong các chế độ cơ bản sau:

o Chế độ trực tiếp: Chế độ trực tiếp cho phép liên lạc giữa các thiết bị đầu cuối vô

tuyến lưu động mà không cần sử dụng đến cơ sở hạ tầng mạng. Khoảng cách

Page 23: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

23

liên lạc tối đa giữa hai thiết bị đầu cuối vô tuyến lưu động không quá 3 km, ở

khu vực đô thị không quá 2 km. Ở chế độ trực tiếp, các thiết bị đầu cuối vô

tuyến lưu động có thể hoạt động theo cấu hình điểm-điểm (cuộc gọi riêng lẻ

giữa hai thiết bị đầu cuối), điểm-đa điểm (cuộc gọi nhóm giữa các thiết bị đầu

cuối). Đối với liên lạc vô tuyến giữa các bộ phận chức năng có khoảng cách lớn

hơn 2 km, cần sử dụng thiết bị lặp tín hiệu (có ăng ten lắp đặt ở vị trí trên cao).

Thiết bị lặp ở chế độ trực tiếp phát lại tín hiệu để cho phép liên lạc với khoảng

cách xa hơn.

o Chế độ trung kế: Chế độ trung kế vô tuyến sử dụng trung kế số cho phép truyền

đồng thời cả thoại và dữ liệu dựa trên cơ sở hạ tầng mạng, để tăng cự ly phủ

sóng cho toàn bộ khu vực đường cao tốc và sử dụng kênh hiệu quả với một hệ

thống nhiều kênh cho nhiều thiết bị đầu cuối vô tuyến lưu động.

Thiết bị đầu cuối vô tuyến lưu động:

Thiết bị đầu cuối vô tuyến lưu động cần có chức năng thông báo cuộc gọi đến

qua việc rung chuông hoặc nháy đèn khi nhận được thông tin liên lạc mệnh lệnh. Thiết

bị đầu cuối vô tuyến lưu động cần có chức năng hồi đáp xác nhận mệnh lệnh tới thiết

bị đầu cuối vô tuyến lưu động tại trung tâm QLĐHGT tuyến, phòng quản lý đoạn

đường, sau khi người giữ thiết bị đầu cuối đã nhận được thông tin liên lạc mệnh lệnh.

Thông tin liên lạc mệnh lệnh cần có khả năng làm gián đoạn cuộc gọi đang được thực

hiện giữa một người giữ thiết bị đầu cuối này và một người giữ thiết bị đầu cuối khác

trong phạm vi phủ sóng để gửi thông tin mệnh lệnh tới người này.

Thiết bị lặp tín hiệu:

Thiết bị lặp tín hiệu thực hiện chức năng chuyển tiếp tín hiệu nhằm mở rộng

phạm vi liên lạc của các thiết bị đầu cuối vô tuyến lưu động, giúp thông tin được

truyền đi xa hơn. Thiết bị lặp tín hiệu cần có khả năng cho phép trao đổi thông tin

bằng đàm thoại, tin nhắn, dữ liệu giữa các thiết bị đầu cuối vô tuyến lưu động ở

khoảng cách lớn trên đường cao tốc. Trong trường hợp khẩn cấp, thiết bị lặp tín hiệu

cần đảm bảo chắc chắn truyền được mệnh lệnh từ Trung tâm QLĐHGT tới các phòng

ban chức năng được trang bị thiết bị đầu cuối vô tuyến lưu động trên đường cao tốc.

Thông qua thiết bị lặp tín hiệu, thông tin liên lạc mệnh lệnh cần có khả năng làm gián

đoạn cuộc gọi đang được thực hiện giữa một người giữ thiết bị đầu cuối này và một

người giữ thiết bị đầu cuối khác trong phạm vi liên lạc.

Trạm gốc thông tin liên lạc vô tuyến:

Trạm gốc thông tin liên lạc vô tuyến cần có khả năng cho phép trao đổi thông

tin bằng đàm thoại, tin nhắn, dữ liệu giữa các thiết bị đầu cuối vô tuyến lưu động được

trang bị tại Trung tâm QLĐHGT tuyến, Phòng Điều hành Giao thông, trên các xe

nghiệp vụ lưu động và các đối tượng di động trên đường cao tốc. Trong trường hợp

khẩn cấp, trạm gốc thông tin liên lạc vô tuyến cần đảm bảo chắc chắn truyền được

mệnh lệnh từ Trung tâm QLĐHGT tới các phòng ban chức năng được trang bị thiết bị

đầu cuối vô tuyến lưu động trên đường cao tốc. Thông qua trạm gốc thông tin liên lạc

vô tuyến, thông tin liên lạc mệnh lệnh cần có khả năng làm gián đoạn cuộc gọi đang

được thực hiện giữa một người giữ thiết bị đầu cuối này và một người giữ thiết bị đầu

cuối khác trong phạm vi phủ sóng.

Page 24: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

24

Bộ điều khiển trung tâm:

Bộ điều khiển trung tâm có chức năng điều khiển toàn bộ quy trình xử lý cuộc

gọi, dữ liệu người dùng và các tính năng hoạt động khác của hệ thống, điều khiển phân

luồng tín hiệu tới các trạm thu phát, phục vụ truy cập dịch vụ từ xa an toàn.

Bàn điều khiển thông tin liên lạc vô tuyến:

Trong trường hợp khẩn cấp, khi nhận được mệnh lệnh được gửi từ Trung tâm

QLĐHGT khu vực, bàn điều khiển thông tin liên lạc vô tuyến tại Trung tâm

QLĐHGT tuyến cần đảm bảo chắc chắn truyền được mệnh lệnh này tới thiết bị đầu

cuối. Bàn điều khiển thông tin liên lạc vô tuyến cần có khả năng lựa chọn một/nhiều

thiết bị đầu cuối để truyền mệnh lệnh. Mệnh lệnh gửi từ bàn điều khiển thông tin liên

lạc vô tuyến cần có khả năng làm gián đoạn cuộc gọi đang được thực hiện giữa một

người giữ thiết bị đầu cuối này và một người giữ thiết bị đầu cuối khác trong phạm vi

phủ sóng.

Dựa trên việc nghiên cứu các tài liệu tham chiếu liên quan đến hệ thống thông

tin vô tuyến lưu động mặt đất, dự thảo sẽ trình bày mô tả về các yêu cầu kỹ thuật của

hệ thống thông tin vô tuyến lưu động mặt đất trên đường cao tốc nói trên.

5.2.4.4. Hệ thống quản lý giám sát thiết bị

Hệ thống giám sát thiết bị thông tin liên lạc thực hiện tích hợp thông tin trợ

giúp theo dõi tổng thể hoạt động của tất cả các loại thiết bị có trong hệ thống thông tin

liên lạc gồm: Các thiết bị điện thoại, tổng đài, trạm phát sóng, thiết bị cấp nguồn (ắc

quy UPS, nguồn năng lượng mặt trời), thiết bị giám sát nguồn điện và môi trường hoạt

động.

Dựa trên việc nghiên cứu các tài liệu tham chiếu liên quan đến hệ thống giám

sát thiết bị, dự thảo sẽ trình bày mô tả về các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống giám sát

thiết bị thông tin liên lạc trên đường cao tốc nói trên.

Page 25: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

25

6 BẢNG ĐỐI CHIẾU NỘI DUNG CỦA TCVN VỚI CÁC TÀI LIỆU

THAM KHẢO

TCVN Tài liệu tham khảo Sửa đổi, bổ

sung

1 Phạm vi áp dụng Tự xây dựng

2 Tài liệu viện dẫn Tự xây dựng

3 Thuật ngữ và định nghĩa Tự xây dựng

4 Ký hiệu và thuật ngữ viết tắt Tự xây dựng

5 Cấu trúc của hệ thống thông tin

liên lạc

TCVN 10850:2015 Hệ thống

giám sát, điều hành giao thông

trên đường cao tốc.

TCVN 10851:2015 Trung

tâm quản lý điều hành giao

thông đường cao tốc.

Báo cáo nghiên cứu xây

dựng tiêu chuẩn ITS trong các

dự án hỗ kỹ thuật của JICA

dành cho Bộ GTVT các năm

2010, 2011-2012 (dự án SAPI,

thiết lập tiêu chuẩn ITS…).

Tự xây dựng

5.1 Nguyên tắc xây dựng hệ

thống thông tin liên lạc

5.2 Cấu trúc hệ thống thông tin

liên lạc

6 Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống

thông tin liên lạc

6.1 Hệ thống điện thoại khẩn cấp TCVN 10850:2015 Hệ thống

giám sát, điều hành giao thông

trên đường cao tốc.

Báo cáo nghiên cứu xây

dựng tiêu chuẩn ITS trong các

dự án hỗ kỹ thuật của JICA

dành cho Bộ GTVT các năm

2010, 2011-2012 (dự án SAPI,

thiết lập tiêu chuẩn ITS…).

ITS specification: Motorway

emergency telephones (ITS-09-

01), NZ Transport Agency,

September 2011.

Tổng hợp, tự

xây dựng

Page 26: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

26

Traffic and Road Use

Management, Volume 1 –

Guide to Traffic Management,

Part 9: Traffic Operations, State

of Queensland (Department of

Transport and Main Roads),

November 2016.

Emergency Roadside

Telephones (ERT), TD 73/16

Volume 9, Section 2, Part 1,

Highways England, Transport

Scotland, Welsh Government,

Department For Infrastructure,

August 2016.

Specification 702, Roadside

Help Phones, MAIN ROADS

Western Australia, October

2012.

Technical Specification

MRTS221: Help Phones,

Transport and Main Roads

Specifications, State of

Queensland (Department of

Transport and Main Roads)

April 2016.

Tài liệu đặc tả kỹ thuật máy

điện thoại cố định của các hãng

Avaya, Panasonic, LG-

Ericsson, Cisco, D-Link,

ExResisTel, Grandstream,

Atcom, Polycom, Intercom,

Nortel…

ITU-T

E.161:2001 Arrangement of

digits, letters and symbols on

telephones and other devices

that can be used for gaining

access to a telephone network.

ISO 3791:1976 Office

machines and data processing

equipment – Keyboard layouts

for numeric applications.

RFC 3261: 2002 SIP:

Page 27: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

27

Session Initiation Protocol.

ITU-T Recommendation

H.323 (2009): Packet-based

multimedia communications

systems.

QCVN 19:2010/BTTTT Yêu

cầu chung đối với thiết bị đầu

cuối kết nối vào mạng điện

thoại qua giao diện tương tự.

QCVN 35:2011/BTTTT Chất

lượng dịch vụ điện thoại trên

mạng viễn thông cố định mặt

đất.

QCVN 12:2015/BTTTT

Thiết bị đầu cuối thông tin di

động GSM.

QCVN 15:2015/BTTTT

Thiết bị đầu cuối thông tin di

động W-CDMA FDD.

QCVN 36:2015/BTTT Chất

lượng dịch vụ điện thoại trên

mạng viễn thông di động mặt

đất.

TCVN 8068-2009 Dịch vụ

điện thoại VoIP – Các Yêu Cầu.

ITU-T Y.1541:2011 Network

performance objectives for IP-

based services.

EN 55022:2010 Information

technology equipment – Radio

disturbance characteristics –

Limits and methods of measure-

ment.

EN 55024:2010/A1:2015

Information technology

equipment – Immunity

characteristics – Limits and

methods of measurement.

6.2 Hệ thống điện thoại mệnh lệnh

và điện thoại hành chính

TCVN 10850:2015 Hệ thống

giám sát, điều hành giao thông

Tổng hợp, tự

Page 28: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

28

trên đường cao tốc.

Báo cáo nghiên cứu xây

dựng tiêu chuẩn ITS trong các

dự án hỗ kỹ thuật của JICA

dành cho Bộ GTVT các năm

2010, 2011-2012 (dự án SAPI,

thiết lập tiêu chuẩn ITS…).

ITU-T

E.161:2001 Arrangement of

digits, letters and symbols on

telephones and other devices

that can be used for gaining

access to a telephone network.

ISO 3791:1976 Office

machines and data processing

equipment – Keyboard layouts

for numeric applications.

RFC 3261: 2002 SIP:

Session Initiation Protocol.

ITU-T Recommendation

H.323 (2009): Packet-based

multimedia communications

systems.

QCVN 19:2010/BTTTT Yêu

cầu chung đối với thiết bị đầu

cuối kết nối vào mạng điện

thoại qua giao diện tương tự.

QCVN 35:2011/BTTTT Chất

lượng dịch vụ điện thoại trên

mạng viễn thông cố định mặt

đất.

TCVN 8068-2009 Dịch vụ

điện thoại VoIP – Các Yêu Cầu.

ITU-T Y.1541:2011 Network

performance objectives for IP-

based services.

Tài liệu đặc tả kỹ thuật máy

điện thoại cố định của các hãng

Avaya, Panasonic, LG-

Ericsson, Cisco, D-Link,

ExResisTel, Grandstream,

xây dựng

Page 29: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

29

Atcom, Polycom, Intercom,

Nortel…

EN 55022:2010 Information

technology equipment – Radio

disturbance characteristics –

Limits and methods of measure-

ment.

EN 55024:2010/A1:2015

Information technology

equipment – Immunity

characteristics – Limits and

methods of measurement.

6.3 Tổng đài điện thoại Báo cáo nghiên cứu xây

dựng tiêu chuẩn ITS trong các

dự án hỗ kỹ thuật của JICA

dành cho Bộ GTVT các năm

2010, 2011-2012 (dự án SAPI,

thiết lập tiêu chuẩn ITS…).

RFC 3261: 2002 SIP:

Session Initiation Protocol.

ITU-T Recommendation

H.323 (2009): Packet-based

multimedia communications

systems.

RFC 3435:2003 Media

Gateway Control Protocol

(MGCP) Version 1.0.

TCVN 8075:2009 Mạng viễn

thông – Giao diện V5.2 (dựa

trên 2048 kbit/s) giữa tổng đài

nội hạt và mạng truy nhập.

TCVN 8078:2009 Thiết bị

cổng thoại IP dùng cho mạng

điện thoại công cộng (IP

Gateway) – Yêu cầu kỹ thuật.

Tài liệu đặc tả kỹ thuật hệ

thống PBX của các hãng

Siemens, Panasonic, Cisco,

Ericsson, NEC, Zycoo,

NewRock, Avaya, XORCOM,

Yeastar, Grandstream…

Tổng hợp, tự

xây dựng

Page 30: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

30

TCVN 8235:2009 Tương

thích điện từ (EMC) – Thiết bị

mạng viễn thông – Yêu cầu về

tương thích điện từ.

EN 55022:2010 Information

technology equipment – Radio

disturbance characteristics –

Limits and methods of measure-

ment.

EN 55024:2010/A1:2015

Information technology

equipment – Immunity

characteristics – Limits and

methods of measurement.

6.4 Hệ thống thông tin vô tuyến lưu

động mặt đất

TCVN 10850:2015 Hệ thống

giám sát, điều hành giao thông

trên đường cao tốc.

Báo cáo nghiên cứu xây

dựng tiêu chuẩn ITS trong các

dự án hỗ kỹ thuật của JICA

dành cho Bộ GTVT các năm

2010, 2011-2012 (dự án SAPI,

thiết lập tiêu chuẩn ITS…).

ETSI EN 300 392-2

V3.4.1 (2010-08) Terrestrial

Trunked Radio (TETRA);

Voice plus Data (V+D); Part 2:

Air Interface (AI).

ETSI TS 101 789-1:2007

Technical Specification.

Terrestrial Trunked Radio

(TETRA);. TMO Repeaters.

Part 1: Requirements, test

methods and limits.

ETSI TS 102 361

Electromagnetic compatibility

and Radio spectrum Matters

(ERM); Digital Mobile Radio

(DMR) Systems; Parst 1-4.

MPT 1327:1997 A Signalling

Standard for Trunked Private

Tổng hợp, tự

xây dựng

Page 31: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

31

Land Mobile Radio Systems.

RFC 3261: 2002 SIP:

Session Initiation Protocol.

ITU-T Recommendation

H.323 (2009): Packet-based

multimedia communications

systems.

TCVN 8068-2009 Dịch vụ

điện thoại VoIP – Các Yêu Cầu.

QCVN 18:2014/BTTT

Tương thích điện từ đối với các

thiết bị thông tin vô tuyến điện.

TCVN 8235:2009 Tương

thích điện từ (EMC) – Thiết bị

mạng viễn thông – Yêu cầu về

tương thích điện từ.

QCVN 100:2015/BTTTT

Tương thích điện từ đối với

thiết bị trung kế vô tuyến mặt

đất (TETRA).

IEC 60529: 2001 Degrees of

protection provided by

enclosures (IP Code).

MIL-STD 810:2008 USA

Department of Defense Test

Method Standard,

Environmental Engineering

Considerations and Laboratory

Tests.

Factory Mutual Research

Corporation – FMRC Standard.

ATEX

(ATmospheres EXplosive)

Standard.

ITU-T Y.1541:2011 Network

performance objectives for IP-

based services.

Tài liệu đặc tả kỹ thuật máy

bộ đàm của các hãng Vertex

Page 32: THUYẾT MINH - sgtvt.danang.gov.vn minh TCVN He thong... · Thuyết minh TCVN xxx: 2016 3 1 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN 1.1. Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia về hệ

Thuyết minh TCVN xxx: 2016

32

Standard, Motorola, Hytera,

Kenwood, ICOM, Kirisun,

Sepura …

Tài liệu đặc tả kỹ thuật trạm

gốc, thiết bị lặp tín hiệu của các

hãng Motorola, Kenwood,

Kirisun, Vertex Standard,

Selecom, ICOM…

6.5 Hệ thống quản lý giám sát thiết

bị

TCVN 10850:2015 Hệ thống

giám sát, điều hành giao thông

trên đường cao tốc.

Tổng hợp, tự

xây dựng