30
MONETARY AND FISCAL POLICY INTERACTIONS: EVIDENCE FROM EMERGING EUROPEAN ECONOMIES

Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

tctt

Citation preview

Page 1: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

MONETARY AND FISCAL POLICY INTERACTIONS: EVIDENCE FROM EMERGING EUROPEAN ECONOMIES

Page 2: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Nhóm thực hiện

1.Mai Thị Thu Hà

2.Đặng Nguyên Thanh Hiền

3.Võ Phú Hữu

4.Trương Tất Thiện

5.Lê Đức Trí

Page 3: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Nội dung trình bày

Tham khảo bài nghiên cứu về sự tương tác giữa

chính sách tiền tệ và chính sách tài chính của các

nền kinh tế mới nổi Châu Âu. Và phát triển cụ

thể thêm tình hình thực tế các chính sách mà Ba

Lan đã áp dụng từ năm 1998 đến năm 2012

Page 4: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Nội dung

Giới thiệu

Phương pháp nghiên cứu

Dữ liệu và kết quả thực nghiệm

Kết luận

Page 5: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Giới thiệu

Page 6: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Phương pháp nghiên cứu

1•Chính sách tiền tệ

2•Chính sách tài khóa

Page 7: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Phương pháp nghiên cứu

1•Chính sách tiền tệ

Page 8: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

1. Chính sách tiền tệ: Mô hình của Taylor

Taylor xem xét lãi suất ngắn hạn như một công cụ của chính sách tiền tệ. Và đưa ra giả thuyết: nếu lạm phát cao hơn lạm phát mục tiêu hoặc sản lượng cao hơn mức tiềm năng thì ngân hàng trung ương sẽ điều chỉnh tăng lãi suất.

Page 9: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

1. Chính sách tiền tệ: Mô hình của Taylor

: lãisuấtđiềuhànhcủa NHTW

: lãisuấtthựccânbằng

: tỷlệlạmphátmụctiêu

: tỷlệlạmphátthờikỳ t

: chênhlệchsảnlượngthựctếvàsảnlượngtiềmnăngthờikỳ t

Taylor giảđịnh

* * *1 2( ) ( )T

t t t t ti r y y

Page 10: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

1. Chính sách tiền tệ: Mô hình của Clarida (1998)

Clarida cho rằng lãi suất mong muốn phụ thuộc vào cả chênh lệch lạm phát trong k thời kỳ kế tiếp và chênh lệch sản lượng trong p thời kỳ sau đó

Page 11: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

1. Chính sách tiền tệ: Mô hình của Clarida

)

Trongđó

: tỷlệlạmpháttíchlũykỳvọngtrong k thờikỳtiếpsau.

: chênhlệchsảnlượngkỳvọngdựbáotrong p thờikỳsau

Page 12: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

1. Chính sách tiền tệ: Mô hình của Clarida (1998)

Để ổn định nền kinh tế:

1. Khi lạm phát cao hơn lạm phát mục tiêu và >1, NHTW sẽ tăng lãi suất

thực để kiềm chế lạm phát. Đây là chính sách tiền tệ chủ động.

2. Khi sản lượng thấp hơn mức tiềm năng và < 1, NHTW sẽ giảm lãi suất

để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Page 13: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

1. Chính sách tiền tệ: Mô hình của Emrah và cộng sự

Phương trình ước lượng chính sách tiền tệ

Nếu hệ số về chênh lệch lạm phát lớn hơn hoặc bằng 1 (α_1≥ 1) được xem là

chính sách tiền tệ chủ động. Ngược lại, α_1<1 chính sách tiền tệ là bị động

Page 14: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

1. Chính sách tiền tệ: Mô hình của Kim (2004)

nếu có biến giải thích là biến nội sinh trong mô hình thì bộ lọc Hamilton

không thể áp dụng được. Bằng cách đưa thêm vector chuyển đổi vào mô

hình như một biến bổ sung cho ra nhiễu mới là nhiễu trắng, không tương

quan với các biến hồi quy.

Page 15: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

1. Chính sách tiền tệ: Mô hình của Kim (2004)

Vector của các biến lãi suất, chênh lệch sản lượng và lạm phát với độ trễ là 4

Ma trận hệ số chuyển đổi Markov được tính như sau:

Trong đó:

Page 16: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Chính sách tiền tệ

Kết luận: Với ứng dụng mô hình Markov ta có thể dùng ma trận hệ số đầu

vào là các giá trị chính sách thông qua ma trận chuyển đổi. Ta có thể ước

lượng được các giá trị khi chuyển đổi chính sách được thực hiện. Bao gồm

cả chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và kết hợp giữa chúng.

Page 17: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Phương pháp nghiên cứu

2•Chính sách tài khóa

Page 18: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

2. Chính sách tài khóa: Mô hình chính sách tài khóa Davig và Leeper (2007)

𝜏𝑡 = 𝑇ℎ𝑢ế𝐺𝐷𝑃

𝑏𝑡−1 = 𝑁ợ𝐺𝐷𝑃 𝑡ℎờ𝑖 𝑘ỳ 𝑡− 1

𝑦𝑡: chênh lệch sản lượng (độ lệch so với GDP thực, lọc nhờ bộ lọc HP filter) 𝑔𝑡 = 𝑐ℎ𝑖 𝑡𝑖ê𝑢 𝑐ℎí𝑛ℎ 𝑝ℎủ𝐺𝐷𝑃

𝜏𝑡−1 = 𝑇ℎ𝑢ế𝐺𝐷𝑃 thời kỳ t – 1, giúp loại bỏ tự tương quan trong phần dư.

Page 19: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

2. Chính sách tài khóa: Mô hình chính sách tài khóa Davig và Leeper (2007)

𝛾1>0: gia tăng nợ dẫn đến việc chính phủ tăng thuế, từ đó giảm thâm hụt ngân sách.

Trường hợp này gọi là chính sách tài khóa bị động. 𝛾1 ≤0: chính sách tài khóa lúc này trở nên chủ động, các nhà hoạch định không bị phụ

thuộc vào nợ chính phủ.

Page 20: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Phương pháp nghiên cứu

•Mối liên hệ giữa 2 chính sách

Page 21: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Sự kết hợp giữa chính chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa

Chính sách tiền tệ

Chủ động Bị động

Chính sách

tài khóa

Chủ động Tài khóa chủ động,

Tiền tệ chủ động

Tài khóa chủ động,

Tiền tệ bị động

Bị động Tài khóa bị động,

Tiền tệ chủ động

(trường phái Ricardo)

Tài khóa bị động,

Tiền tệ bị động

Page 22: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Nội dung

DỮ LIỆU THỰC NGHIỆMII

DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM

Page 23: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Dữ liệu và kết quả thực nghiệm

Page 24: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Kết luận:

Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng, Ngân hàng trung ương của tất cả các nước trong mẫu đều theo quy tắc chính sách tiền tệ chủ động và bị động.

Chế độ chính sách tiền tệ tiêu cực dai dẳng hơn và có thời gian dài hơn so với chế độ tiền tệ tích cực cho tất cả các nước, ngoại trừ Ba Lan.

Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu dường như là bắt buộc sử dụng chính sách tài khóa chủ động trong tất cả các nước.

Sự kết hợp các chính sách và sự tương tác giữa chính sách tiền tệ và tài khóa chỉ ra bức tranh đa dạng trong mẫu đã chọn

Chính sách tiền tệ là tiêu cực nói chung trong tất cả các nước sau năm 2000

Page 25: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Phát triển

Sau khi tìm hiểu bài nghiên cứu. Chúng tôi chọn Ba Lan làm nước để dùng sự

kết hợp giữa chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và các điều kiện kinh tế

khách quan.

BA LAN

Page 26: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

BA LAN

Tình hình chế độ tiền tệ và tài khóa của Ba Lan:

Đầu năm 1998: PM/AF

Năm 1998: AM/AF

Năm 1999: PM/AF

Cuối năm 1999: AM/AF

Năm 2000: PM/AF

Page 27: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Mục tiêu của Ba Lan

Tích hợp nền kinh tế với EU và EMU

Giảm lạm phát xuống mức không vượt quá 3-4% hàng năm trong một

thời gian tương đối ngắn

Là một phần của Cơ chế Tỷ giá ngoại tệ châu Âu (ERM2) trong ít nhất

hai năm.

Page 28: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

Chính sách tài khóa của Ba Lan qua các năm

Page 29: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1

KẾT LUẬN

Page 30: Thuyet Trinh Nhom 3 - De 1