12
Tng quan các can thip phòng lây truyn HIV tmsang con 1 ì

Tổng quan các can thiệp phòng lây truyền HIV t ẹ sang con · Lý do chọn phác đồ TDF + 3TC + EFV •Đơn giản hóa phác đồ •Dễ tuân thủ điều trị:

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Tổng quan các can thiệp phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con

1

ì

CHIỀU HƯỚNG NHIỄM HIV TRÊN NHÓM

PHỤ NỮ MANG THAI TẠI VIỆT NAM

Nguồn VAAC

Nguồn: Cục PC HIV/AIDS

4

1. Phòng lây nhiễm HIV cho phụ nữ độ tuổi sinh

đẻ

2. Phòng tránh mang thai

ngoài ý muốn trong nhóm

phụ nữ nhiễm HIV

3. Các can thiệp cho

PNMT nhiễm HIV (PLTMC)

4. Chăm sóc hỗ trợ cho mẹ, con và gia đình

Truyền thông giáo dục, nâng cao nhận thức của phụ nữ độ tuổi sinh đẻ về dự phòng lây nhiễm HIV

Trước, trong

và sau sinh

Chăm sóc và điều trị tiếp tục cho mẹ và con

Tư vấn KHHGĐ tại các PKNT và

cộng đồng. Lồng ghép CTCSSKSS

Bú mẹ

Chuyển

dạ,

đẻ

Thai nghén

2 6 17 6 4 1

• Dùng sữa thay thế hoàn toàn trong

6 tháng đầu hoặc

• Bú mẹ hoàn toàn và mẹ uống ARV,

cai sữa lúc trẻ 12 tháng tuổi

• Tư vấn và xét nghiệm HIV sớm cho phụ nữ

mang thai;

• Dùng ARV để giảm nồng độ virut trong máu mẹ

• Áp dụng các biện pháp sản khoa an toàn cần

thiết

36 nhiễm

Phác đồ ARV bậc 1

Phác đồ ưu tiên TDF + 3TC + EFV

Phác đồ lựa chọn

AZT + 3TC + EFV AZT + 3TC + NVP TDF + 3TC + NVP

Tóm tắt phác đồ điều trị ARV bậc một cho phụ nữ

nhiễm HIV có thai và hoặc đang cho con bú

Lý do chọn phác đồ TDF + 3TC + EFV

• Đơn giản hóa phác đồ

• Dễ tuân thủ điều trị: một viên/mỗi ngày, hiệu quả, dung nạp tốt, dễ kê

đơn, dễ uống –> tạo điều kiện cho việc tuân thủ

• An toàn cho PNMT, giảm mất dấu trong khi chờ các kết quả chuyển

tuyến & xét nghiệm, tăng chất lượng sống cho mẹ, giảm lây cho

chồng/bạn tình nếu chồng âm tính, bảo vệ những đứa con sau nếu

mang thai lại.

• Hài hòa giữa các phác đồ: người lớn, PNMT (3 tháng đầu), trẻ >3 tuổi,

bệnh nhân đồng nhiễm lao/HIV và viêm gan/ HIV

• Hiệu quả đối với viêm gan B

• EFV là thuốc được ưu tiên cho người nhiễm lao/HIV (do dược động

học tương thích với thuốc lao) và HIV/viêm gan B (ít độc với gan)

• Đơn giản hóa việc mua sắm và cung ứng

• Chi phí không cao (giá thành giảm mạnh kể từ 2010)

Chăm sóc liên tục trong DPLTMC: mẹ mang thai và cho con bú

Chăm sóc liên tục trong DPLTMC: trẻ sơ sinh

XN HIV ARV Tuân thủ và

duy trì

Kết nối chăm sóc suốt

đời

ARV Cho mẹ và con

Chẩn đoán sớm

HIV cho trẻ

Duy trì và

theo dõi

Xác định tinh

trạng HIV

Điều trị ARV

suốt đời

Chăm sóc và

theo dõi trẻ

1. Thiếu các văn bản hướng dẫn cụ thể trong triển khai chiến lược PLTMC: – Mang thai ở PN nhiễm HIV, vấn đề sức khỏe sinh

sản cho người nhiễm HIV – Vấn đề xét nghiệm HIV: thực hiện thường quy hay

không thường quy – Chi trả XN HIV cho PNMT: Theo luật, XN HIV cho

PNMT là miễn phí. Hiện tại nguồn viện trợ không còn nhiều

2. Thiếu sự chỉ đạo quyết liệt của Sở Y tế trong việc triển khai PLTMC.

3. Việc phối hợp: quản lý, giám sát, báo cáo số liệu giữa các đơn vị/tỉnh chưa đồng bộ.

4. Chưa quản lý hết hệ thống Y Tế TN trong việc TV XN HIV/ PNMT.

5Năng lực cung cấp dịch vụ:

a) Các dịch vụ về PLTMC chưa được xem là nhiệm vụ của hệ thống chăm sóc SKSS, còn mang định hướng dự án. Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở CSSKSS với cơ sở điều trị HIV/AIDS

b) Theo dõi quản lý ca bệnh yếu, dẫn đến tình trạng mất dấu cao

c) Chưa có sự tham gia mạnh mẽ của y tế cơ sở trong việc phát hiện sớm PNMT nhiễm HIV, quản lý và chăm sóc PNMT nhiễm HIV và con của họ, đặc biệt tại các khu vực miền núi, khó tiếp cận dịch vụ.

Lựa chọn phác đồ 3 thuốc là điều trị sớm ARV cho phụ nữ mang thai để vừa điều trị vừa dự phòng

Các tỉnh cần xây dựng quy trình cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế nhằm đảm bảo tính liên tục trong chuỗi các can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con

Mục tiêu cuối cùng: loại trừ lây nhiễm HIV từ mẹ sang con

Cảm ơn