13
KỊCH BẢN DẠY HỌC Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Khoa: Công Nghệ Thông Tin Môn: Phương Pháp Dạy Học II GVHD: ThS Lê Đức Long SVTH: Trần Thị Mọng Dung MSSV: K3310 3312 Lớp: Tin 5 LA – KG 1

Tran thi mong dung -kbdh-c3- bai 10 lop 11

  • Upload
    k33la-kg

  • View
    1.153

  • Download
    12

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tran thi mong dung -kbdh-c3- bai 10 lop 11

1

KỊCH BẢN DẠY HỌC

Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí MinhKhoa: Công Nghệ Thông Tin

Môn: Phương Pháp Dạy Học II

GVHD: ThS Lê Đức LongSVTH: Trần Thị Mọng DungMSSV: K3310 3312Lớp: Tin 5 LA – KG

Page 2: Tran thi mong dung -kbdh-c3- bai 10 lop 11

Chương I: Một số khái niệm về lập trình và ngôn

ngữ lập trình

Chương II: Chương trình đơn giản

Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp (4,1,2)

Chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc

Chương V: Tệp và thao tác với tệp

Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc

Bài 10: Cấu trúc lặp (3,0,0)Tin Học 11

Kiến thức: Một số khái niệm cơ bản về

lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc

cao.

Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về thuật

toán, cấu trúc dữ liệu, ngôn ngữ, chương trình con có sẵn.

Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

Chương Trình Tin Học 11

Page 3: Tran thi mong dung -kbdh-c3- bai 10 lop 11

- Hiểu được ý nghĩa của cấu trúc lặp; - Phân biệt được lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước; - Viết thuật toán của một bài toán cụ thể; - Viết đúng các câu lệnh lặp; - Hiểu và chọn sử dụng cấu trúc lặp phù hợp với từng bài toán;

- Hiểu về nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán; - Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết trước, cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước; - Biết vận dụng đúng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể; - Viết đúng câu lệnh với số lần lặp: biết trước và chưa biết trước; - Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp; - Viết được thuật toán một số bài toán đơn giản;

3

Bài 10: Cấu trúc lặp (3,0,0)

- Cần biết: viết được thuật toán, câu lệnh lặp, biết sử dụng từng loại cấu trúc lặp.

- Đã biết: như thế nào là lặp, Chương II (cấu trúc chương trình, kiểu dữ liệu chuẩn,

khai báo biến, phép toán biểu thức câu lệnh gán,…, cấu trúc rẽ nhánh)

- Phân biệt rõ lặp với số lần: biết trước và chưa biết trước; - Đưa ra thuật toán cho từng bài toán; - Biết và chọn sử dụng cấu trúc lặp nào phù hợp với từng bài toán; - Gộp dãy câu lệnh thành câu lệnh ghép; - Kiểm soát <điều kiện> để không lặp vô hạn đối với vòng lặp kiểm tra điều kiện;

Mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng:

Điểm trọng tâm:

Điểm khó:

Kiến thức đã biết, liên quan đến bài học:

Page 4: Tran thi mong dung -kbdh-c3- bai 10 lop 11

4

Giả định môi trường dạy học: lớp chia thành 6 nhóm, phòng học có máy chiếu, bảng viết phấn, giáo viên có website riêng, hs lên trang http://mongdungsp.wordpress.com/ để xem trước hai bài toán va tl các câu hỏi của bài toán. Chuẩn bị: SGK, phiếu tl trắc nghiệm, games trắc nghiệm. Ghi chú: Phiếu tl trắc nghiệm phát cho hs đầu tiết dạy và thu lại vào cuối tiết dạy.

Kịch Bản Dạy Học– Bài 10: Cấu Trúc Lặp

Tiết 1

HĐ 1: (5p) Kiểm tra bài

HĐ 4: (7 p)

Games trắc nghiệm

HĐ 3: (13p)

Tìm hiểu lặp với số lần

biết trước và câu lệnh For- do

HĐ 2: (20p)

Ý nghĩa ủa cấu trúc lặp

Page 5: Tran thi mong dung -kbdh-c3- bai 10 lop 11

Bài 10 – Tiết 1 – HĐ 1 (5p): Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Trình bày cấu

trúc rẽ nhánh? Sự khác

nhau giữa các dạng rẽ

nhánh đó?

Câu 2: Viết CT nhập vào

2 số a, b và thực hiện

tìm max (a,b).( kêu 2 hs

lên bảng viết ct)

=> Nhận xét đánh giá và

cho điểm.

Câu 1: Hs trả lời

miệng.

Câu 2: Hai hs viết

chương trình trên

bảng.

Hs khác nhận xét

chương trình của

hai bạn.

Hoạt động học

sinhHoạt động giáo

viên

Page 6: Tran thi mong dung -kbdh-c3- bai 10 lop 11

Bài 10 – Tiết 1 – HĐ 2: (20p) Ý nghĩa của cấu trúc lặp

Mục tiêu: - Hs thấy được sự cần thiết của cấu trúc lặp trong lập trình.- Giúp hs xd được thuật toán của một bt đơn giản.

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh- Chia lớp thành 6 nhóm

( 2 bàn là một nhóm):

- Gợi động cơ bằng việc dưa ra hai bài toán đặt vấn đề và đưa ra các câu hỏi cho từng bài toán. (5p)

- Phân 3 nhóm viết t/toán b/toán 1 và 3 nhóm viết t/toán b/toán 2. (8p)

- Đại diện các nhóm ghi kq lên bảng, gọi hs nhóm khác nhận xét, đánh giá.(5p)

- Chuẩn hóa lại thuật toán cho hs. (2p)

- Chú ý quan sát bài toán đặt vấn đề và trả lời các câu hỏi.

- Thảo luận theo nhóm để đưa ra thuật toán.

- Viết thuật toán lên bảng- Nhận xát bài làm của nhóm khác.-- Chú ý lắng nghe gv trình bày.

Page 7: Tran thi mong dung -kbdh-c3- bai 10 lop 11

Bài 10 – Tiết 1 – HĐ 3: (13p) Tìm hiểu lặp với số lần biết trước và câu lệnh For- do

Mục tiêu- Hs biết được cấu trúc chung của câu lệnh lặp FOR . - Hiểu ý nghĩa các thành phần trong câu lệnh For- Vẽ được sơ đồ thực hiện.

Giáo viên

- Y/cầu hs n/cứu sgk vàcho biết cấu trúc chung của lệnh For?- Y/cầu hs trình bày cấu trúc For lùi, so sánh với dạng for tiến:

Học sinh

- Đọc sgk và trả lời- N/cứu sgk, suy nghĩ, so sánh với dạng For tiến rồi trả lời .

Page 8: Tran thi mong dung -kbdh-c3- bai 10 lop 11

Bài 10 – Tiết 1 – HĐ 4: (7p) Games trắc nghiệm

- Hướng dẫn làm games trắc nghiệm để củng cố lại kiến thức.- Dặn hs tham khảo tài liệu trên trang web gv, xem trước phần ví dụ cấu trúc lặp có số lần biết trước cho tiết học tới.

- Hs ghi đáp án Games trắc nghiệm trên phiếu tl trắc nghiệm.- Hs xem bài giảng, làm một số bài tập luyện tập sử dụng lệnh for trên trang: http://mongdungsp.wordpress.com/

Games

HĐHS

HĐGV

Mục tiêu: củng cố lại kiến thức trong tiết học

Page 9: Tran thi mong dung -kbdh-c3- bai 10 lop 11

Kịch Bản Dạy Học– Bài 10: Cấu Trúc Lặp

Tiết 2 Kiến thức- Sử dụng đúng lệnh lặp For để giải quyết một bài toán đơn giản.

Kĩ năng- Vận dụng đúng đắn các dạng của lệnh lặp For- Viết đúng lệnh lặp For để mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản

HĐ 1 (6p):

Kiểm tra bài cũ.

HĐ 2: (15p)•Rèn luyện kĩ năng vận dụng câu lệnh For để giải quyết một bài toán đơn giản.

HĐ 3: (18p)•Tiếp tục vận dụng câu lệnh lặp For vào câu lệnh rẽ nhánh If.

HĐ 4: (6p)

Củng cố kiến thức.

Page 10: Tran thi mong dung -kbdh-c3- bai 10 lop 11

Kịch Bản Dạy Học– Bài 10: Cấu Trúc Lặp

Tiết 3

Kiến thức:- Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết trước- Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp While trong NNLT Pascal.

Kĩ năng:- Phân biệt cấu trúc lặp For và While.- Dùng đúng lệnh lặp While trong lập trình.- Biết lựa chọn đúng dạng lệnh lặp để lập trình giải quyết một số bài toán đơn giản.

• Rèn luyện kĩ năng vận dụng lệnh lặp While

• Củng cố kiến thức.

• Tìm hiểu cấu trúc lệnh lặp While trong NNLT Pascal

• Tìm hiểu ý nghĩa của cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước

HĐ 1: (10p)

HĐ 2: (15p)

HĐ 3: (15p)

HĐ 4: (5p)

Page 11: Tran thi mong dung -kbdh-c3- bai 10 lop 11

11

Page 12: Tran thi mong dung -kbdh-c3- bai 10 lop 11

12

Bài toán 1: Viết CT tính tổng

• Câu hỏi:

- Xác định công thức toán học để tính tổng

- Gợi ý phương pháp: Ta xem S là một cái tủ lạnh, các số hạng là những vật có kích thước khác nhau, khi đó việc tính tổng trên tương tự như việc cất các đồ vật vào tủ lạnh S.

- Có bao nhiêu cất đồ vật nước như vậy?

- Phải viết bao nhiêu lệnh để thể hiện việc này?

100

1...

2

1

1

11

aaaaS

Page 13: Tran thi mong dung -kbdh-c3- bai 10 lop 11

13

Bài toán 2: Chị A có số tiền là S, chị gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 1,7%/tháng. Hỏi sau 12 tháng (không rút tiền lãi hàng tháng) chị A được số tiền là bao nhiêu?

• Câu hỏi:

- Em hiểu như thế nào về cách tính tiền gửi tiết kiệm trong bài toán 2.

- Số tiền thu được sau tháng thứ nhất là bao nhiêu?

- Theo y/cầu của bài toán ta cần thực hiện tính bao nhiêu lần như vậy?