2
GV: Phạm Nguyên Bình 11/7/2012 Bài tập luyện tập Bài 1 I. Bài tập luyện tập về tổng hợp vector lực 1. Tìm hợp lực của các lực trong trường hợp sau: a. F 1 = F 2 = 10N, (F 1 ,F 2 ) = 30 0 b. F 1 = 20N, F 2 =10N, F 3 = 10N, (F 1 ,F 2 ) = 90 0 , (F 2 ,F 3 ) = 30 0 , (F 1 ,F 3 ) = 240 0 c. F 1 = 20N, F 2 =10N, F 3 = 10N, F 4 = 10N, (F 1 ,F 2 ) = 90 0 , (F 2 ,F 3 ) = 90 0 , (F 4 ,F 3 ) = 90 0 , (F 4 ,F 1 ) = 90 0 ĐS: a. 19,3N b. 28,7N c. 10N 2. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực có độ lớn là 20N, 30N, xác định góc hợp bởi phương của 2 lực nếu hợp lực có giá trị: a. 50N b. 10N c. 40N d. 20N ĐS: a. 0 0 b. 180 0 c. 75,5 0 d.138,5 0 II. Bài tập bài 1 1. Hai điện tích q 1 = 8.10 -8 C, q 2 = -8.10 -8 C đặt tại A và B trong không khí (AB = 6cm). Xác định lực tác dụng lên q 3 = 3.10 -8 C, nếu: a. CA = 4cm, CB = 2cm b. CA = 4cm, CB = 10cm c. CA = CB = 5cm ĐS: a. 0,18 N b. 30,24.10 -3 N c. 27,65.10 -3 N 2. Người ta đặt 3 điện tích q 1 = 8.10 -9 C, q 2 = q 3 = -8.10 -9 C tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q o = 6.10 -9 C đặt ở tâm O của tam giác. ĐS: 72.10 -5 N 3. Ba điện tích điểm q 1 = -10 -6 C, q 2 = 5.10 -7 C, q 3 = 4.10 -7 C lần lượt đặt tại các điểm A, B, C trong không khí, AB = 5 cm, BC = 1 cm, AC = 4 cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện

Tu soan

  • Upload
    binh

  • View
    42

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tu soan

GV: Phạm Nguyên Bình 11/7/2012

Bài tập luyện tập Bài 1

I. Bài tập luyện tập về tổng hợp vector lực1. Tìm hợp lực của các lực trong trường hợp sau:

a. F1 = F2 = 10N, (F1,F2) = 300

b. F1 = 20N, F2 =10N, F3 = 10N, (F1,F2) = 900, (F2,F3) = 300, (F1,F3) = 2400

c. F1 = 20N, F2 =10N, F3 = 10N, F4 = 10N, (F1,F2) = 900, (F2,F3) = 900, (F4,F3) = 900, (F4,F1) = 900 ĐS: a. 19,3N b. 28,7N c. 10N

2. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực có độ lớn là 20N, 30N, xác định góc hợp bởi phương của 2 lực nếu hợp lực có giá trị:

a. 50N b. 10N c. 40N d. 20NĐS: a. 00 b. 1800 c. 75,50 d.138,50

II. Bài tập bài 11. Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí (AB = 6cm).

Xác định lực tác dụng lên q3 = 3.10-8 C, nếu:a. CA = 4cm, CB = 2cmb. CA = 4cm, CB = 10cmc. CA = CB = 5cm

ĐS: a. 0,18 N b. 30,24.10-3 N c. 27,65.10-3 N

2. Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9 C, q2 = q3 = -8.10-9 C tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích qo = 6.10-9 C đặt ở tâm O của tam giác. ĐS: 72.10-5 N

3. Ba điện tích điểm q1 = -10-6 C, q2 = 5.10-7 C, q3 = 4.10-7 C lần lượt đặt tại các điểm A, B, C trong không khí, AB = 5 cm, BC = 1 cm, AC = 4 cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích. ĐS: 4,05.10-2 N 16,2. 10-2 N 20,25. 10-2 N

4. Ba điện tích điểm q1 = 27. 10-8 C, q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt trong không khí lần lượt tại 3 đỉnh của 1 tam giác vuông tại C. Cho AC = 30cm, BC = 40cm. Xác định lực tác dụng lên q3. ĐS: 45. 10-4 N

5. Cho 2 điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt trong dầu thì lực này yếu đi 2.25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng lại một khoảng là bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn là F0? ĐS: 10cm