17
DEMODEX VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM HIỆN NAY Nguyễn Hoàng Ân

Viêm da do Demodex (Demodicidosis) là bệnh da … · Web view- Ưu nhược điểm của phương pháp Ưu điểm: đọc kết quả nhanh, chính xác, có giá trị so

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

DEMODEX VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM HIỆN NAY

Nguyễn Hoàng Ân

Viêm da do Demodex (Demodicidosis) là bênh da man tinh, anh

hương chinh vung măt, gây nên bơi môt loai côn trung chân khơp ky sinh

ơ nang lông, tuyên ba ơ ngươi và suc vât . Bênh xay ra ơ khăp nơi trên

thê giơi, ty lê bênh khac nhau ơ tưng khu vưc, tuy nhiên bênh co xu

hương găp nhiêu ơ cac nươc nhiêt đơi. Trên thê giơi, theo ươc tinh

Demodex ơ ngươi chiêm ti lê cao tư 20- 80 % và 100% ơ ngươi già . Co

2 loài Demodex ngoai ky sinh ơ ngươi, đo là D.folliculorum và D.brevis

sông ơ nang lông, tuyên ba sư dung chât beo làm nguôn dinh dương .

D.folliculorum thương sông ơ phân phễu cua nang lông, trong khi đo

D.brevis chui sâu hơn vào tuyên ba và ông bài xuât tuyên ba . Demodex

co thê tôn tai trên da ngươi khoe manh mà không co biêu hiên lâm sàng.

Ti lê Demodex phat hiên trên da ngươi khoe manh ơ đô tuôi trung niên và

ngươi già khoang 100% và co đô tâp trung thâp . Ti lê nhiễm Demodex

tăng theo tuôi. Demodex ơ lưa tuôi đên 20 co khoang 25%, ơ tuôi đên 50

co khoang 30% và ngươi trên 90 tuôi gân như 100% nhiễm Demodex .

Măc dâu hâu hêt moi ngươi đêu nhiễm, nhưng chi co môt sô lương nho

phat triên thành bênh.

1.2.2. Hình thể: Demodex spp là môt loai ky sinh trung thuôc:

Ngành (phylum) : Đông vât chân đôt (Athropoda)

Lơp (class) : Nhên (Aneachnida)

Bô (oder) : Ve (Ararina)

Ho (family) : Demodicidae (Demodicidae)

Giông (Genus) : Demodex

Demodex co khoang 65 loài, Co 2 loài Demodex ky sinh trên ngươi là

D.folliculorum và D.brevis. Demodex spp ky sinh chu yêu ơ nang lông và

tuyên ba. Đăc biêt trên vung da măt bao gôm ma, mui, căm, tran, thai dương,

mi măt, lông mày, da đâu, cô, tai. Nhưng vung da dâu khac như ke mui môi,

vung xung măt, và it phô biên vung trên và giưa ngưc và lưng, chung cung

co thê tim thây ơ dương vât, mu sinh duc, mông .

D. folliculorum khu tru phô biên ơ vung măt, trong khi đo D.brevis phô

biên hơn là vung cô và ngưc. Nhiễm D.folliculorum nhiêu hơn là D.brevis,

nhưng sau đo lan rông khăp cơ thê .

D.folliculorum trương thành co chiêu dài 0,3- 0,4 mm và D.brevis co

chiêu dài ngăn hơn là 0,15-0,2 mm . Hai loài co câu truc giông nhau, chi

khac nhau đô dài cua đuôi con cai hơi ngăn hơn và tron hơn con đưc. Không

thê trông thây chung băng măt thương, nhưng dươi kinh kiên vi thi câu truc

cua chung đươc thây ro. No co hinh thai ban trong suôt, keo dài cơ thê bao

gôm hai đoan đâu bung găn dinh khơp nhau. Co 4 đôi chân phân đoan, ngăn

dinh liên vơi phân đâu cua cơ thê. Cơ thê đươc bao phu bơi cac vây đê cho

chung găn dinh vào nang lông và phân miêng giông kim băng đê ăn cac tê

bào da, và cac chât dâu nhơn tich tu trong cac nang lông. Cac sinh vât này di

chuyên trên măt vơi tôc đô châm 8-16 mm/giơ chu yêu vào ban đêm, khi co

anh sang chung di chuyên lui lai nang lông.

1.2.3. Sinh thái

D.folliculorum sông thành cum, con D.brevis sông đơn đôc. Vong đơi

cua Demodex thương 2-3 tuân. Môt con Demodex cai đe tư 15-20 trưng

trong nang lông gân tuyên ba. Trưng phat triễn qua 5 giai đoan: Trưng, âu

trung, tiên nhông, nhông và con trương thành giai đoan trưng 12 giơ, giai

đoan âu trung 60 giơ, tiên nhông 36 giơ, nhông 72 giơ và trương thành 60

giơ. Mât khoang 3-4 ngày tư giai đoan trưng đên tiên nhông. Khoang 7 ngày

tư nhông phat triễn thành con trương thành. Con trương thành sông 5-6 ngày

trong nang lông. Demodex thich sông trong môi trương nong âm và hoat

đông manh trong bong tôi.

Demodex đưc trương thành se rơi khoi nang lông đi tim con cai, trong

khi con cai trương thành vân con ơ trong nang lông, Demodex bo lên tư

miêng nang lông sang nang lông khac, ơ nang lông mơi sư thu tinh băt

đâu.Sư thu tinh xay ra ơ miêng nang lông. Sau khi thu tinh, con cai đào hang

đên tuyên ba và đe trưng ơ đo .

1.2.4. Lây truyên

VDDD thương hay găp ơ da măt, ơ lưa tuôi trung niên, khi hê thông

miễn dich bi suy yêu thi chung nhanh chong tăng sinh sô lương gây ra trinh

trang viêm. Ngươi ta ươc tinh răng khoang 1/3 tre em và thanh niên tre tuôi,

1/2 cua ngươi lơn và 2/3 ngươi cao tuôi mang Demodex spp. Ty lê tre em

thâp hơn co thê là do tre em san xuât ba nhơn it hơn so vơi ngươi lơn tuôi,

hiêm khi tim thây ơ tre em dươi 5 tuôi.

VDDD co tinh chât lây truyên. Demodex lây lan qua tiêp xuc trưc tiêp

hoăc co thê là do bui co chưa trưng bam vào da, hoăc đô dung chung, hôn,

co ma, sư dung khăn chung.

Co trương hơp nhiễm Demodex spp mà không co biêu hiên lâm sàng,

chi khi sưc đê khang cua cơ thê giam xuông và sô lương Demodex nhiêu

mơi co biêu hiên lâm sàng, co thê nhiễm ky sinh trung vài thang, vài năm

mơi biêu hiên bênh ,.

4. Các phương pháp xét nghiệm hiện nay.

Đê Xac đinh co nhiễm Demodex spp hay chân đoan VDDD co thê dung

môt trong cac phương phap sau:

- Sinh thiêt chuân trên bê măt da. (standardized skin surface biopsy SSSB).

- Kiêm tra trưc tiêp dươi kinh hiên vi (direct microscopic examination

DME).

-Tim Demodex spp ơ vây da

- Sinh thiêt toàn bô lơp da.

- Xac đinh Demodex spp băng DNA.

- Xac đinh Demodex spp băng may soi da.

4.1. Sinh thiêt chuân trên bê măt da.

- Phương phap này đơn gian không xâm lân phương phap này lây lơp

sưng và tim vi sinh vât sông ơ đo, bôi 1 giot cyanoacrylic lên lam 1cm2 sau

đo ap lên bê măt nang lông vung da bi tôn thương, lây lam nhe nhàng ra khoi

tôn thương da và làm khô, kiêm tra dươi kinh hiên vi vơi đô phong đai 40

lân.

Hình Anh 4-1 sinh thiêt chuân trên bê măt da (nguồn ảnh từ internet).

(a) môt giot keo cyanoacrylic lên lam kinh dàn ra 1cm2 rôi ap lam lên

tôn thương da. (c,d) lây lam kinh nhe nhàng đê khô.(e) D.Folliculorum ơ

nang lông dươi kinh hiên vi vơi đô phong đai 40 lân.

- Đánh giá kêt quả

Nêu ≥ 5 con/cm2: Demodex spp là căn nguyên gây bênh

Nêu < 5 con/cm2 : Demodex spp không phai căn nguyên gây bênh.

- Ưu nhươc điểm cua phương pháp

Ưu điêm: đoc kêt qua nhanh, chinh xac, co gia tri so sanh kêt qua trươc

và sau điêu tri .

Nhươc điêm:

+Đôi khi kêt qua xet nghiêm âm tinh gia

+ Đoi hoi ky thuât trich thu bênh phâm tôt

+Kho phat hiên đươc D.brevis vi D.brevis năm sâu trong tuyên ba và

tuyên meibomian.

+ Phai co loai côn dinh đăc biêt đê dinh 1 phân thương bi và nang lông

mà không gây thương tôn da .

4.2. Kiểm tra trưc tiêp dươi kinh hiển vi.

- Lây chât tiêt tư tuyên ba băng cach bop chăt da vung tôn thương

muôn lây bênh phâm băng ngon cai và ngon tro, cac bênh phâm lây đươc

chuyên qua lam kinh, trôn vơi 1 giot glycerin và phu 1 la men, kiêm tra dươi

kinh hiên vi vơi đô phong đai 40.

- Đanh gia kêt qua

Nêu ≥ 5 con/cm2: Demodex spp là căn nguyên gây bênh

Nêu < 5 con/cm2 : Demodex spp không phai căn nguyên gây bênh .

Hình Anh 4-2: kiểm tra trưc tiêp dươi kinh hiển vi chât từ tuyên ba

cua bệnh nhân (nguồn ảnh từ internet).

(a,b) phương phap lây mâu: 1 cm2 da bi tôn thương bop chăt giưa ngon

cai và ngon tro và sau đo dung đâu cun lây chât tiêt. (c) D.Folliculorum dươi

kinh hiên vi vơi đô phong đai 40 lân (không ơ trong nang lông)

Phương phap SSSB mô ta đâu tiên bơi Marks và Dawber vào năm

1971, SSSB là môt phương phap không xâm lân đơn gian đươc sư dung đê

nghiên cưu lơp sưng, cac loai bênh ly trong lơp này là mang lơn cua vi sinh

vât ơ lơp sưng. Hai mươi hai năm sau vào năm 1993, SSSB 1 cm2 đê đo

Demodex spp (Forton và Seys đôi tên no thành SSSB) đươc công bô trên hai

tap chi. Nghiên cưu Demodex spp vơi SSSB ơ bênh nhân bênh trưng ca đo

và ngươi khoe manh, cac tac gia đê xuât 5 Demodex/cm2 như là ngương tôi

ưu: đê đanh gia kêt qua chân đoan vơi đô đăc hiêu cao (98%), kêt qua dương

tinh gia (2%), nhưng đô nhay tương đôi thâp (55%). Năm 2005 tiêu chuân

đươc mơ rông ra đươc sư dung đê chân đoan bênh nhân biêu hiên lâm sàng

cua VDDD băng bơi SSSB. Năm 2003, Akilov và công sư cung đa sư dung

ngương 5 Demodex /cm2 cho ky thuât DME trong cac nghiên cưu cua tac

gia.

Vơi SSSB, lây đươc phân nông lơp sưng cua nang lông và Demodex

sông ơ đo. Ngươc lai DME, không thây đươc cac nang lông ( đăc điêm quan

trong đê phat hiên Demodex). Tuy nhiên, môt sô han chê cua ky thuât SSSB

đa đươc bao cao trong y văn. Forton xac đinh răng ky thuât SSSB không

thich hơp cho nghiên cưu ty lê Demodex spp, vi SSSB thu thâp mâu da han

chê ca vê diên tich bê măt và đô sâu. Hơn nưa, kêt qua âm tinh gia co thê

xay ra ơ nhưng bênh nhân vơi Demodex spp cao và ơ nhưng bênh nhân dày

sưng hoăc da dâu SSSB chi đươc sư dung môt lân. Kêt qua âm tinh gia

SSSB phu thuôc đô dinh cua D vơi lam kinh. Khi lâm sàng điên hinh SSSB

se đươc làm lai lân hai cung vi tri đê xac đinh chăc chăn .

4.3. Tìm Demodex spp ơ vây da.

- Dung dao mô tiêt trung cao vây da o trên nang lông, cao hơi sâu hơn

cao nâm môt chut đê lây đươc bê măt cua lơp sưng và môt phân nang lông.

- Soi tim Demodex spp dươi kinh hiên vi Dung vât kinh 10X quan sat sơ

bô vê hinh thê, đêm sô lương và đô tâp trung cua Demodex spp. Con vât

kinh 20X, 40X nhân đinh ro hinh thê, câu tao cua tưng loai và tưng giai đoan

Demodex spp.

+ Nêu đô tâp trung cua Demodex ≥ 5 con trên môt vi trương co đô

phong đai thâp (100) : Demodex spp là căn nguyên gây bênh.

+ Nêu đô tâp trung cua Demodex < 5 con trên môt vi trương co đô

phong đai thâp (100): Demodex spp không phai căn nguyên gây bênh .

Hình Anh 4-3 Demodex Folliculorum mite (nguồn ảnh từ internet).

Hình Anh 4-4 Demodex Brevis mite (nguồn ảnh từ internet).

Tim Demodex spp băng cach cao chât nhơn trên măt cho vào KOH

hoăc sinh thiêt rôi kiêm tra băng kinh hiên vi.

4.4. Sinh thiêt toan bô lơp da.

Sinh thiêt toàn bô nang, nhuôm Hematoxilin-Eosine, Soi tim Demodex

spp dươi kinh hiên vi vơi đô phong đai 40 lân, tim thây Demodex spp ơ nang

lông, xâm nhâp viêm Lympho bào xung quanh mach mau và trung bi nông .

Phương phap này it đươc sư dung.

4.5. Xác đinh Demodex spp băng DNA.

Dung ky thuât real-Time PCR đê phat DNA Demodex spp, sau đo

khuêch đai, giai ma xac đinh loài Demodex .

4.6. Xác đinh Demodex spp băng máy soi da.

Xac đinh Demodex spp băng may soi da là phương phap chân đoan

hinh anh ơ thương bi và trung bi nông không xâm lân, no phat hiên hiêu qua

Demodex spp và đo đươc mât đô cua no .

TÀI LIỆU THAM KHAO

I.TIẾNG VIỆT

1. Bô Y Tê (2013), "Hương dân quy trinh ky thuât chuyên ngành Vi sinh

Y hoc", truy câp ngày 22 thang 1,2016 tư http://www.Kcb.com.

2. Huỳnh Văn Quang (2010), "Viêm da do Demodex", truy câp ngày 22

thang 1,2016 tư http://www.dalieu.com.

3. Triêu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương và Huỳnh Hông Quang

(2013), "Viêm da gây ngưa và di ưng do môt loài ky sinh trung nho

thuôc nhom chân khơp Demodex spp lây truyên tư đông vât sang

ngươi ", truy câp ngày 22 thang 1,2016 tư

http://www.xetnghiemmau.com.

II.TIẾNG ANH

4. Arasiewicz Hubert , Piotr Szilman and Ligia Brzezińska-Wcisło

(2015), "Demodex folliculorum in rosacea based on a modified

standardized skin surface biopsy", Postępy Nauk Medycznych, 3,

pp. 177-180.

5. Askin U và Seckin D (2010), "Comparison of the two techniques for

measurement of the density of Demodex folliculorum: standardized

skin surface biopsy and direct microscopic examination", Br J

Dermatol, 162(5), p.1124-1126.

6. Baima B and Sticherling M (2002), "Demodic idos is Revisited", Acta

Derm Venereol, 82, pp.3-6.

7. Enginyurt O and et al (2015), "The Prevalence of Demodex Species

and Its Relationship With the Metabolic Syndrome in Women of

Malatya Province, Turkey", Jundishapur J Microbiol, 8(10),

pp.e24322.

8. Ferreira D and et al (2015), "Identification of a third feline Demodex

species through partial sequencing of the 16S rDNA and frequency of

Demodex species in 74 cats using a PCR assay", Vet Dermatol, 26(4),

pp.239-e53.

9. Gao Y Y and et al (2005), "High prevalence of Demodex in eyelashes

with cylindrical dandruff", Invest Ophthalmol Vis Sci, 46(9), p.3089-

3094.

9. Longo C and et al (2012), "In vivo detection of Demodex folliculorum

by means of confocal microscopy", Br J Dermatol, 166(3), pp. 690-

692.

10. Mario Gutierrez (2011), "Demodex infestation requires immediate,

aggressive treatment by doctor, patient", Primary Care Optometry

News.

11. Milton M Hom, Katherine M. Mastrota and Scott E. Schachter (2013),

"Demodex:Clinical Cases and Diagnostic Protocol", Optometry and

Vision Science. 90(7), pp. 198-205.

12. Murillo N, Aubert J and Raoult D (2014), "Microbiota of Demodex

mites from rosacea patients and controls", Microb Pathog, 71-72, pp.37-

40.

13. Parvaiz Anwar Rather and Iffat Hassan (2013), "Human Demodex

Mite: The Versatile Mite of Dermatological Importance", PMC.

14. Raoufi-Nejad K and et al (2012), "Non-invasive skin surface biopsy:

an easy technique to detect Demodex folliculorum", Research in

Pharmaceutical Sciences, 7(5).

15. Sattler E C and et al (2012), "Noninvasive in vivo detection and

quantification of Demodex mites by confocal laser scanning

microscopy", Br J Dermatol, 167(5), pp.1042-1047.