125
8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI… http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 1/125 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ PHƯƠNG THU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2015

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 1/125

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THỊ PHƯƠNG THU

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC

PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

Hà Nội - 2015

Page 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 2/125

  i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THỊ PHƯƠNG THU

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC

PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học

Mã số: 60.14.01.11

Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Thị Oanh

Hà Nội - 2015 

Page 3: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 3/125

  ii

LỜI CẢM ƠN

 Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Cán bộ quản lý, các thầy cô

 giáo của trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng

dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.

 Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến cô giáo:

 PGS.TS. Đặng Thị Oanh- người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình để em

hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và toàn thể các

em HS trường THPT Trần Nguyên Hãn, trường THPT Kiến An - Thành phố Hải

 Phòng đã tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã quan tâm, động viên và

tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn.

 Hải Phòng, tháng 11 năm 2014

 Người thực hiện

Vũ Thị Phương Thu

Page 4: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 4/125

  iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

ĐC : Đối chứng

ĐG : Đánh giá

GV : Giáo viên

HS : Học sinh

PPDH : Phương pháp dạy học

KT : Kiểm tra

LĐC : Lớp đối chứng

LTN : Lớp thực nghiệm

PISA : Programme for International Student Assessment

SGK : Sách giáo khoa

THPT : Trung học phổ thông

TN : Thực nghiệm

TNKQ : Trắc nghiệm khách quan

Page 5: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 5/125

  iv

MỤC LỤC

Lời cảm ơn .............................................................................................................. 1

Danh mục chữ viết tắt trong luận văn .................................................................... iii

Danh mục các bảng ............................................................................................... vii

Danh mục các hình ...............................................................................................viii

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ

THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT

TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA  ................. 6

1.1 Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông ............................................................ 6

1.1.1. Đổi mới giáo dục trên thế giới ...................................................................... 6

1.1.2. Đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam ....................................................... 6

1.2. Định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 ở Việt Nam .. 7

1.2.1.Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định

hướng năng lực ........................................................................................................ 7

1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh ... 7

1.2.3. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh ............................ 8

1.3. Năng lực và một số năng lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông .. 9

1.3.1. Định nghĩa về năng lực .................................................................................. 9

1.3.2. Cấu trúc chung của năng lực .......................................................................... 91.3.3. Một số năng lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông ................ 10

1.4. Bài tập trong dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông ......................... 14

1.4.1. Ý nghĩa của bài tập hóa học ......................................................................... 14

1.4.2. Xu hướng xây dựng bài tập hóa học ở trường trung học phổ thông .............. 15

1.5. Tìm hiểu về chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA .............................. 17

1.5.1. Đặc điểm của PISA ..................................................................................... 17

1.5.2. Mục tiêu đánh giá ........................................................................................ 181.5.3. Nội dung đánh giá ........................................................................................ 20

1.5.4. Cách đánh giá trong bài tập PISA ................................................................ 21

1.6. Kết quả đánh giá học sinh quốc tế 2012 (PISA) của Tổ chức Hợp tác và Phát

triển quốc tế (OECD). ............................................................................................ 22

Page 6: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 6/125

  v

1.7. Thực trạng mức độ hiểu biết và sử dụng các bài tập hóa học nhằm phát triển

năng lực học sinh của giáo viên ở trường trung học phổ thông hiện nay ................ 23

1.7.1. Mục đích điều tra ......................................................................................... 23

1.7.2. Nội dung điều tra ......................................................................................... 23

1.7.3. Đối tượng điều tra ........................................................................................ 23

1.7.4. Phương pháp điều tra ................................................................................... 24

1.7.5. Kết quả điều tra ........................................................................................... 24

Tiểu kết chương 1 ................................................................................................ 26

Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC

PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA ...................................................................... 27

2.1. Phân tích cấu trúc nội dung, phương pháp dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 ....... 27

2.1.1. Phân tích cấu trúc nội dung phần hóa học phi kim lớp 10 ............................ 27

2.1.2. Đặc điểm về phương pháp dạy học hóa học phần phi kim lớp 10 ................ 28

2.2. Xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng

lực học sinh theo hướng tiếp cận Pisa .................................................................... 29

2.2.1. Cơ sở và nguyên tắc ..................................................................................... 29

2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA ................... 30

2.3. Hệ thống bài tập phần phi kim hóa học lớp 10 nhằm phát triển năng lực học

sinh theo hướng tiếp cận PISA............................................................................... 322.3.1 Hệ thống bài tập chương 5 "Nhóm Halogen” ................................................ 32

2.3.2 Hệ thống bài tập chương 6 " Nhóm oxi” ...................................................... 48

2.4. Sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp

cận Pisa trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 .............................................. 68

2.4.1. Sö dông trong d¹y häc kiÓu bµi nghiªn cøu tµi liÖu míi .............................. 69

2.4.2. Sö dông trong d¹y häc kiÓu bµi hoµn thiÖn kiÕn thøc, kÜ n¨ng, kÜ x¶o. ... 70

2.4.3. Sö dông trong d¹y häc kiÓu bµi kiÓm tra, ®¸nh gi¸. .................................... 72Tiểu kết chương 2 ................................................................................................ 78

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................ 79

3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm .................................................................... 79

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ................................................................... 79

Page 7: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 7/125

  vi

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .................................................................. 79

3. 2. Thời gian thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 80

3.3. Quá trình tiến hành thực nghiệm ..................................................................... 80

3.3.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm ................................................................ 80

3.3.2.Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm .................................................................. 80

3.3.3.Lựa chọn GV thực nghiệm ............................................................................ 80

3.3.4.Tiến hành thực nghiệm ................................................................................. 81

3.3.5. Thực hiện chương trình thực nghiệm ........................................................... 81

3.2. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm......................................... 81

3.4.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm ............................................................. 81

3.4.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm ................................................................ 82

3.4.3. Xử lí kết quả ............................................................................................... 82

3.4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ....................................................... 89

Tiểu kết chương 3 ................................................................................................ 94

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 97

PHỤ LỤC ............................................................................................................ 99

Page 8: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 8/125

  vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Bảng mô tả các năng lực đặc thù và biểu hiện của các năng lực trong môn

Hóa học. ................................................................................................ 11

Bảng 1.2. Nội dung đánh giá của PISA qua các kì ................................................. 20Bảng 2.1. Nội dung chương trình phần phi kim Hóa học 10 nâng cao ................... 27

Bảng 2.2. Phân phối chương trình phần phi kim Hóa học 10 nâng cao ................... 27

Bảng 2.3. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề “ Nhóm Halogen” ....... 33

Bảng 2.4. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề “ Nhóm Oxi” .......Error!

Bookmark not defined. 

Bảng 3.1. Thống kê số HS tham gia thực nghiệm đề tài ......................................... 80Bảng 3.2. Phân phối tần suất số HS theo điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm ...... 81

Bảng 3.3. Số lượng HS đạt từng loại điểm của trường THPT Trần Nguyên Hãn .... 82

Bảng 3.4. Số lượng HS đạt từng loại điểm của trường THPT Kiến An .................. 82

Bảng 3.5.Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra lần

1 của trường THPT Trần Nguyên Hãn ................................................... 84

Bảng 3.6.Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra lần

2 của trường THPT Trần Nguyên Hãn ................................................... 85

Bảng 3.7.Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra lần

1 của trường THPT Kiến An ................................................................. 86

Bảng 3.8.Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra lần

1 của trường THPT Kiến An ................................................................. 87

Bảng 3.9. Bảng tổng hợp phân loại kết quả 2 bài kiểm tra của HS THPT Trần ...... 88

Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số đặc trưng .......................................................... 89

Bảng 3.11. Bảng tổng hợp đánh giá ý kiến HS sau thực nghiệm ............................ 90

Bảng 3.12. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá ý kiến GV sau thực nghiệm ............. 91

Page 9: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 9/125

  viii

 

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Đường luỹ tích điểm kiểm tra lần 1 trường THPT Trần Nguyên Hãn ..... 85

Hình 3.2. Đường luỹ tích điểm kiểm tra lần 2 trườngTHPT Trần Nguyên Hãn ...... 86Hình 3.3. Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần 1 - trường THPT Kiến An .............. 87

Hình 3.4. Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần 2 - trường THPT Kiến An .............. 88

Hình 3.5. Đồ thị cột biểu diễn kết quả 2 bài kiểm tra ............................................. 88

Page 10: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 10/125

  1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Tại chương 1, điều 3, khoản 2 Luật giáo dục nước ta năm 2005 đã nêu lên

mục tiêu của giáo dục " Hoạt động giáo dục phải thực hiện theo nguyên lý học đi

đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn,

 giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Đại hội đại

 biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng ta đã khẳng định: " Phát triển giáo dục và đào

tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”, và đồng

thời nhấn mạnh: " Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng

chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế ”. Chính vì

vậy, trong những năm gần đây, giáo dục Việt Nam đang tập trung đổi mới, hướng

tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại, hòa nhập với xu hướng của các quốc gia khác

trong khu vực và trên thế giới.

Giáo dục Việt Nam trong năm 2012 có một dấu ấn quan trọng khi lần đầu

tiên nước ta có khoảng 5.100 học sinh ở độ tuổi 15 của 162 trường thuộc 59 tỉnh,

thành phố, cùng với hơn 70 quốc gia khác trên thế giới tham gia vào cuộc khảo sát

chính thức của PISA 2012 - (viết tắt của cụm từ tiếng Anh " Programme for

 International Student Assessment”, được dịch là "Chương trình đánh giá học sinh

quốc tế” do tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế ("Organization for Economic Co-

operation and Development”, thường được viết tắt là OECD) khởi xướng và triểnkhai từ ngày 12 đến ngày 14 tháng 4 năm 2012. Cho tới nay, PISA là cuộc khảo sát

giáo dục duy nhất trên thế giới có tính chu kì (3 năm 1 lần) để đánh giá kiến thức và

kỹ năng của học sinh ở độ tuổi 15 - độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc ở hầu hết các

quốc gia. PISA nổi bật nhờ quy mô toàn cầu và tính chu kỳ. Mục tiêu của chương

trình PISA nhằm kiểm tra xem, khi đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc, học

sinh đã được chuẩn bị để đáp ứng các thách thức của cuộc sống sau này ở mức

độ nào.  Nội dung đánh giá của PISA hoàn toàn được xác định dựa trên các kiếnthức, kỹ năng cần thiết cho cuộc sống tương lai, không dựa vào nội dung các

chương trình giáo dục quốc gia. Thay vì kiểm tra sự thuộc bài theo các chương trình

giáo dục cụ thể, PISA xem xét khả năng của học sinh ứng dụng các kiến thức và kỹ

năng trong lĩnh vực chuyên môn cơ bản, khả năng phân tích, lý giải và truyền đạt

Page 11: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 11/125

  2

một cách có hiệu quả khi họ xem xét, diễn giải và giải quyết các vấn đề. Theo nhận

định của nhiều chuyên gia, PISA được đánh giá là cuộc khảo sát tin cậy về kiến

thức và kỹ năng của học sinh.

Là người trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học ở trường THPT, tôi nhận thấy,

việc sử dụng hệ thống bài tập theo cách tiếp cận của PISA trong dạy học hóa học ở

trường THPT là rất quan trọng, mang tính thiết thực cao. Tuy nhiên, thực tế hiện

nay, các bài tập hóa học ở trường THPT được xây dựng theo hướng này gần như

chưa nhiều. Với những lý do trên, tôi nghiên cứu đề tài: "Xây dựng và sử dụng hệ

thống bài tập Hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực học sinh

theo hướng tiếp cận PISA”.

2. Lịch sử nghiên cứu

Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, sách, giáo trình, tài liệu, bài

viết… liên quan đến việc việc sử dụng bài tập trong dạy học hóa học như:

- TS. Cao Cự Giác.  Xây dựng và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và

học hóa học. Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009.

- PGS.TS Nguyễn Xuân Trường. Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học ở

trường phổ thông . Nxb ĐH Sư Phạm, 2009......

Đã có một số tài liệu nghiên cứu liên quan đến PISA như

- Luận văn thạc sĩ: "Tiếp cận đánh giá PISA bằng phương pháp giải quyết

vấn đề qua dạy học các bài toán thực tiễn phần khối đa diện và khối tròn xoay (hìnhhọc không gian lớp 12 – Ban cơ bản” của Tăng Hồng Dương – lớp Cao học lý luận

và phương pháp dạy học môn Toán K5 – Trường đại học Giáo dục, đại học Quốc

gia Hà Nội.

- Luận văn thạc sĩ: "Dạy học phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ

thông với các bài toán tiếp cận chương trình học sinh quốc tế (PISA)” của Nguyễn

Quốc Trịnh – lớp Cao học lý luận và phương pháp dạy học môn Toán K5 – Trường

Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.- Luận văn thạc sĩ: "Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo cách tiếp cận

của PISA trong dạy học hóa học vô cơ lớp 9”củaTrần Thị Nguyệt Minh – lớp Cao

học lý luận và phương pháp dạy học môn Hóa K6 – Trường đại học Giáo dục, đại

học Quốc gia Hà Nội.

Page 12: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 12/125

  3

- "Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) (Mục đích, tiến trình thực hiện,

các kết quả chính”  của Nguyễn Thị Phương Hoa trên Tạp chí Khoa học Đại học

Quốc gia Hà Nội số 25/2000.

- "Góp phần tìm hiểu về chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)”   của

 Nguyễn Ngọc Sơn trên Tập san Giáo dục - Đào tạo số 3/2010

- "Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA” của Đỗ Tiến Đạt trên Kỷ yếu

Hội thảo Quốc gia về giáo dục Toán học phổ thông năm 2011…

- Khai thác tiêu chuẩn của PISA nhằm rèn luyện khả năng toán học hóa

(" Rèn luyện HS trung học phổ thông khả năng toán học hóa theo tiêu chuẩn của

 PISA”  của Nguyễn Sơn Hà trên Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội số

4/2010…

Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu về xây dựng và sử dụng hệ thống

 bài tập Hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng

tiếp cận PISA. 

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học phần phi kim lớp 10 theo

hướng tiếp cận PISA nhằm phát triển năng lực cho HS và làm cho học sinh có

hứng thú, say mê học tập môn Hóa học, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học hóa học ở

trường THPT.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến định hướng đổi mới giáo dục phổ

thông, cở sở lý luận về năng lực, năng lực của HS phổ thông nói chung và năng lực

đặc thù của HS thông qua dạy và học môn Hóa học nói riêng.

- Tiến hành điều tra - quan sát, khảo sát, lấy ý kiến … của GV, HS về hệ

thống các bài tập hóa học đã và đang sử dụng ở trường THPT Kiến An, trường

THPT Trần Nguyên Hãn (Thành phố Hải Phòng.).

- Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA. 

- Đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập Hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm

 phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA. 

Page 13: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 13/125

  4

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm sự đúng đắn của giả

thuyết khoa học và tính khả thi, hiệu quả của những cách sử dụng hệ thống bài tập

tiếp cận PISA đề xuất trong luận văn.

5. Phạm vi nghiên cứu

5.1.  Nội dung  

- Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học phần phi kim lớp 10

(Chương 5: Nhóm Halogen; Chương 6: Nhóm Oxi) nhằm phát triển năng lực học

sinh theo hướng tiếp cận PISA. 

5.2. Mẫu khảo sát

- Khối lớp 10 trường THPT Kiến An - Thành phố Hải Phòng.

- Khối lớp 10 trường THPT Trần Nguyên Hãn - Thành phố Hải Phòng.

6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

6.1. Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông Việt Nam.

6.2. Đối tượng nghiên cứu

- Quá trình sử dụng bài tập hóa học trong dạy và học môn hóa học phi kim

lớp 10 đã và đang tiến hành ở trường THPT.

- Xây dựng, đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập Hóa học phần phi kim lớp

10 nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA. 

7. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng, lựa chọn và sử dụng hợp lý một hệ thống bài tập hóa học phần

 phi kim lớp 10 theo cách tiếp cận PISA thì sẽ giúp HS phát triển các năng lực

chung và các năng lực đặc thù của môn Hóa học đồng thời làm cho việc dạy học

hóa học gắn với thực tiễn cuộc sống hơn, phát triển hứng thú, say mê học tập, từ đó

nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học ở trường THPT.

8. Phương pháp nghiên cứu

8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luậnSử dụng các phương pháp:

- Phương pháp thu thập tài liệu, các thông tin.

- Phương pháp phân tích lý thuyết.

- Phương pháp tổng hợp các tài liệu lý luận liên quan đến đề tài.

Page 14: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 14/125

  5

8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Sử dụng phối hợp các phương pháp sau:

- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp điều tra.

- Phương pháp chuyên gia.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

8.3. Phương pháp xử lý thống kê toán học

Dùng để phân tích và xử lý các số liệu thu được qua điều tra và thực nghiệm.

9. Đóng góp mới của đề tài

- Xây dựng thống bài tập Hóa học phần phi kim lớp 10 (Chương 5: Nhóm

Halogen; Chương 6: Nhóm Oxi) nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp

cận PISA. 

- Đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 10 theo cách

tiếp cận của PISA nhằm phát triển năng lực HS đồng thời làm cho việc dạy học hóa

học gắn liền với thực tiễn cuộc sống hơn, HS có hứng thú, say mê học tập, từ đó

góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học,

10. Cấu trúc của luận văn

 Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn được

trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng hệ

thống bài tập Hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực học sinh

theo hướng tiếp cận PISA.

Chương 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học phần phi kim lớp

10 nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA.

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Page 15: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 15/125

  6

  CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI

TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

1.1 Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông

1.1.1. Đổi mới giáo dục trên thế giới

Cùng với sự phát triển của khoa học – công nghệ, nhân loại đang bước vào

thế kỉ của văn minh tri thức với những thành tựu rực rỡ của khoa học kĩ thuật. Nền

văn minh đó đòi hỏi con người cần phải có tri thức, sự nhạy bén và năng lực sáng

tạo để nắm bắt và giải quyết các vấn đề mới nảy sinh. Để đáp ứng yêu cầu đó, giáo

dục cần được đổi mới, giáo dục trở thành chiếc đòn bẩy, là "công cụ chủ yếu tạo ra

sự phát triển”, thúc đẩy khoa học kĩ thuật và sản xuất tiến lên, góp phần cải thiện

đời sống

Trên thế giới hiện nay, việc đổi mới giáo dục đang được tiến hành theo một số

 phương hướng như tích cực hoá quá trình dạy học; cá thể hoá việc dạy học; dạy học lấy

HS làm trung tâm và đặc biệt dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học; …

Đổi mới giáo dục nhằm đạt được mục tiêu: học để biết,  trong đó nhấn mạnh tầm

quan trọng của những kiến thức hàm chứa nội dung ý nghĩa và chính xác; học để

làm, tập trung vào tầm quan trọng của việc ứng dụng, sự xác đáng, và những kỹnăng; học để sống cùng nhau, trong đó thừa nhận tầm quan trọng của động lực xã

hội tích cực; học cách tồn tại, tập trung vào tầm quan trọng của trách nhiệm, phát

triển cá nhân, siêu nhận thức; học cách thay đổi bản thân và xã hội, tập trung vào

sự thay đổi nhận thức. Học không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia hay một

trường học nào.

Việc đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu, không chỉ ở các

nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển. Điều đấy cho ta thấy vị trí hàngđầu của giáo dục, yêu cầu bức thiết cần phải đổi mới giáo dục. Đổi mới giáo dục

góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước.

1.1.2. Đổi mới giáo dục phổ thông  ở Việt Nam

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta xác định việc đổi mới giáo

Page 16: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 16/125

  7

dục THPT là một nhiệm vụ quan trọng, chỉ có thay đổi căn bản giáo dục mới có thể

đào tạo ra lớp người lao động mới- những người lao động năng động, sáng tạo có

tiềm năng cạnh tranh trí tuệ. Việc đổi mới giáo dục trung học dựa trên những đường

lối, quan điểm chỉ đạo giáo dục của nhà nước, đó là những định hướng quan trọng

về chính sách và quan điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục trung học.

Việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với những định

hướng đổi mới chung của chương trình giáo dục trung học.

1.2. Định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 ở

Việt Nam

Trong dự thảo "Đề án đổi mới GDPT sau năm 2015" [2, tr. 16] của Bộ GD &

ĐT đã nhấn mạnh xây dựng chương trình GDPT Việt Nam theo định hướng phát triển

 phẩm chất, năng lực người học

1.2.1.Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trìnhđịnh hướng năng lực

Chương trình giáo dục định hướng năng lực (định hướng phát triển năng lực)

nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những

năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế. Giáo dục

định hướng năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học.

Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy

học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng

năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con

người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Chương trình

này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức.

Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định

hướng năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là "sản phẩm

cuối cùng” của quá trình dạy học. Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc

"điều khiển đầu vào” sang "điều khiển đầu ra”, tức là kết quả học tập của học sinh.

1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của

học sinh

Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý

tích cực hoá học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải

quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời

Page 17: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 17/125

  8

gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập

trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa

quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và

kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập phức

hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.

 Những định hướng chung, tổng quát về đổi mới phương pháp dạy học các

môn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực là:

- Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và

 phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông

tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy.

- Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương

 pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp

nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc "Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ

nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”.

- Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy

học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình

thức tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp...

Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn

luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho

người học.- Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui

định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung

học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thông tin

trong dạy học.

1.2.3. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh

Theo các tài liệu [2, tr. 18 - 22]; [6, tr. 34 - 36] xu hướng đổi mới kiểm tra

đánh giá kết quả học tập của học sinh tập trung vào các hướng sau:- Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học, khóa học (đánh

giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng các loại hình thức

đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau từng chủ đề, từng chương nhằm mục

đích phản hồi điều chỉnh quá trình dạy học (đánh giá quá trình);

Page 18: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 18/125

  9

- Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ năng sang đánh giá năng lực của

người học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, …

sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt

chú trọng đánh giá các năng lực tư duy bậc cao như tư duy sáng tạo.

- Chuyển đánh giá từ một hoạt động gần như độc lập với quá trình dạy học

sang việc tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá như là một phương

 pháp dạy học.

-Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá: sử dụng

các phần mềm thẩm định các đặc tính đo lường của công cụ (độ tin cậy, độ khó, độ

 phân biệt, độ giá trị) và sử dụng các mô hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải

kết quả đánh giá.

1.3. Năng lực và một số năng lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông

1.3.1. Định nghĩa về năng lực

Tham khảo các tài liệu số [2, tr. 28] [6, tr. 16 - 18] [14, tr. 22] có nhiều cách

định nghĩa về năng lực: 

- Nhóm lấy dấu hiệu về các yếu tố tạo thành khả năng hành động để định nghĩa

"Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái

độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống

đa dạng của cuộc sống”.

Hoặc "Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, tháiđộ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ

hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống”.Năng lực liên quan đến bình

diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy học được mô tả thông qua các năng lực cần

hình thành.

- Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lý để định nghĩa " Năng lực là một thuộc

tính tích hợp của nhân cách, là tổ hợp các đặc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với

những yêu cầu của một hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quảtốt đẹp”.

1.3.2. Cấu trúc chung của năng lực

Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúc

của chúng. Có nhiều loại năng lực khác nhau. Việc mô tả cấu trúc và các thành phần

Page 19: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 19/125

  10

năng lực cũng khác nhau. Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự

kết hợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp,

năng lực xã hội, năng lực cá thể.[6, tr. 18 - 19]

- Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện các

nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc

lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn. Nó được tiếp nhận qua việc học

nội dung – chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lý vận động.

- Năng lực phương pháp (Methodical competency):  Là khả năng đối với

những hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các

nhiệm vụ và vấn đề. Năng lực phương pháp bao gồm năng lực phương pháp chung

và phương pháp chuyên môn. Trung tâm của phương pháp nhận thức là những khả

năng tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức. Nó được tiếp nhận

qua việc học phương pháp luận – giải quyết vấn đề.

- Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt được mục đích trong

những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau

trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Nó được tiếp nhận qua việc học

giao tiếp.

- Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, đánh giá

được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của cá nhân, phát triển năng

khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn giátrị đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử. Nó được tiếp nhận qua

việc học cảm xúc – đạo đức và liên quan đến tư duy và hành động tự chịu trách nhiệm.

1.3.3. Một số năng lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông

1.3.3.1 Năng lực chung của học sinh trung học phổ thông

Theo văn bản dự thảo " Đề án đổi mới GDPT sau năm 2015” [2, tr. 28] của

Bộ GD & ĐT và tài liệu tập huấn " Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

theo định hướng phát triển năng lực học sinh”[6, tr. 23 - 26], HS THPT cần được phát triển những năng lực chung : Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề;

 Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác;

 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực sử dụng ngôn

ngữ; Năng lực tính toán.

Page 20: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 20/125

  11

1.3.3.2. Những năng lực đặc thù môn Hóa học trong trường trung học phổ thông

Mục tiêu chung của việc giảng dạy môn Hóa học trong nhà trường phổ

thông là học sinh tiếp thu kiến thức về những tri thức khoa học phổ thông cơ bản về

các đối tượng Hóa học quan trọng trong tự nhiên và đời sống, tập trung vào việc

hiểu các khái niệm cơ bản của Hóa học, về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên

hệ qua lại giữa công nghệ hoá học, môi trường và con người và các ứng dụng của

của chúng trong tự nhiên và kĩ thuật. Những tri thức này rất quan trọng, giúp HS có

nhận thức khoa học về thế giới vật chất, góp phần phát triển năng lực nhận thức và

năng lực hành động, hình thành nhân cách phẩm chất của người lao động mới năng

động, sáng tạo.

Trên cơ sở duy trì, tăng cường các phẩm chất và năng lực đã hình thành

thông qua môn hóa học ở cấp THPT, HS có được hệ thống kiến thức hoá học phổ

thông cơ bản, hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm: Kiến thức cơ sở

hoá học chung; Hoá học vô cơ; Hoá học hữu cơ. Hình thành và phát triển nhân

cách của một công dân; phát triển các tiềm năng, các năng lực sẵn có và các năng

lực chuyên biệt của môn hóa học như: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng

lực thực hành hoá học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá

học, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

 Bảng 1.1. Bảng mô tả các năng lực đặc thù và biểu hiện của các năng lực trong

môn Hóa học

NĂNG LỰCĐẶC THÙ

Mô tả các năng lực Các mức độ thể hiện

1.Năng lựcsử dụngngôn ngữhóa học

 Năng lực sử dụng biểu tượnghóa học;

 Năng lực sử dụng thuật ngữ

hóa học;

 Năng lực sử dụng danh pháphóa học.

a)Nghe và hiểu được nội dungcác thuật ngữ hóa học, danh pháphóa học và các biểu tượng hóahọc (Kí hiệu, hình vẽ, mô hìnhcấu trúc phân tử các chất, liên kếthóa học…)

 b) Viết và biểu diễn đúng công

thức hóa học của các hợp chất vôcơ và hữu cơ, các dạng công thức(CTPT, CT CT, CT lập thể…),đồng đẳng,đồng phân….c) Hiểu và rút ra được các quytắc đọc tên và đọc đúng tên theocác danh pháp khác nhau đối với

Page 21: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 21/125

  12

 

2. Năng lựcthực hànhhóa học bao

 gồm: 

- Năng lực tiến hành thínghiệm, sử dụng TN an toàn;

- Năng lực quan sát, mô tả,giải thích các hiện tượng TNvà rút ra kết luận.

- Năng lực xử lý thông tin liênquan đến TN

các hợp chất hữu cơ.d) Trình bày được các thuật ngữhóa học, danh pháp hóa học vàhiểu được ý nghĩa của chúng.e) Vận dụng ngôn ngữ hóa họctrong các tình huống mới.- Hiểu và thực hiện đúng nội quy,quy tắc an toàn PTN- Nhận dạng và lựa chọn đượcdụng cụ và hóa chất để làm TN- Hiểu được tác dụng và cấu tạocủa các dụng cụ và hóa chất cầnthiết để làm TN- Lựa chọn các dụng cụ và hóa chấtcần thiết chuẩn bị cho các TN.- Lắp các bộ dụng cụ cần thiếtcho từng TN.

- Tiến hành độc lập một số TNhóa học đơn giản- Tiến hành có sự hỗ trợ của giáoviên một số thí nghiệm hóa học

 phức tạp.- Biết cách quan sát, nhận rađược các hiện tượng TNMô tả chính xác các hiện tượngthí nghiệm.Giải thích một cách khoa học cáchiện tượng thí nghiệm đã xảy ra,

viết được các PTHH và rút ranhững kết luận cần thiết.3. Năng lựctính toán

Tính toán theo khối lượngchất tham gia và tạo thành sau

 phản ứng.

a)Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn trong việctính toán giải các bài toán hóa học.

Tính toán theo mol chất thamgia và tạo thành sau phản ứng

c) Xác định mối tương quan giữacác chất hóa học tham gia vào

 phản ứng với các thuật toán đểgiải được với các dạng bài toánhóa học đơn giản.

Tìm ra được mối quan hệ vàthiết lập được mối quan hệgiữa kiến thức hóa học với các

 phép toán học.

c) Sử dụng được thành thạo phương pháp đại số trong toánhọc và mối liên hệ với các kiếnthức hóa học để giải các bài toánhóa học.

Page 22: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 22/125

  13

. d) Sử dụng hiệu quả các thuậttoán để biện luận và tính toán cácdạng bài toán hóa học và áp dụngtrong các tình huống thực tiễn.

4. Năng lựcgiải quyết

vấn đềthông quamôn hóahọc

a) Phân tích được tình huốngtrong học tập môn hóa học;

Phát hiện và nêu được tìnhhuống có vấn đề trong học tậpmôn hóa học

a)Phân tích được tình huống tronghọc tập, trong cuộc sống;

Phát hiện và nêu được tình huốngcó vấn đề trong học tập, trongcuộc sống.

 b) Xác định được và biết tìmhiểu các thông tin liên quanđến vấn đề phát hiện trong cácchủ đề hóa học;

 b) Thu thập và làm rõ các thôngtin có liên quan đến vấn đề pháthiện trong các chủ đề hóa học;

c) Đề xuất được giải pháp giảiquyết vấn đề đã phát hiện.- Lập được kế hoạch để giải

quyết một số vấn đề đơn giản

-Thực hiện được kế hoạch đãđề ra có sự hỗ trợ của GV

c) Đề xuất được giả thuyết khoahọc khác nhau.- Lập được kế hoạch để giải quyết

vấn đề đặt ra trên cơ sở biết kếthợp các thao tác tư duy và các PP

 phán đoán, tự phân tích, tự giảiquyết đúng với những vấn đềmới.- Thực hiện kế hoạch độc lập sángtạo hoặc hợp tác trong nhóm.

d) Thực hiện giải pháp giảiquyết vấn đề và nhận ra sự

 phù hợp hay không phù hợp

của giải pháp thực hiện đó.Đưa ra kết luận chính xác vàngắn gọn nhất.

d) Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề; suy ngẫmvề cách thức và tiến trình giải

quyết vấn đề để điều chỉnh và vậndụng trong tình huống mới.

5) Năng lựcvận dụngkiến thứchoá học vàocuộc sống

a) Có năng lực hệ thống hóakiến thức.

a) Có năng lực hệ thống hóa kiếnthức, phân loại kiến thức hóa học,hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộctính của loại kiến thức hóa họcđó.

 b) Năng lực phân tích tổnghợp các kiến thức hóa học vậndụng vào cuộc sống thực tiễn

 b) Định hướng được các kiếnthức hóa học một cách tổng hợpvà khi vận dụng kiến thức hóa

học có ý thức rõ ràng về loại kiếnthức hóa học đó được ứng dụngtrong các lĩnh vực gì, ngành nghềgì, trong cuộc sống, tự nhiên vàxã hội.

Page 23: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 23/125

  14

c) Năng lực phát hiện các nộidung kiến thức hóa học đượcứng dụng trong các vấn để cáclĩnh vực khác nhau

c) Phát hiện và hiểu rõ được cácứng dụng của hóa học trong các vấnđề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sứckhỏe, KH thường thức, sản xuất côngnghiệp, nông nghiệp và môi trường.

d) Năng lực phát hiện các vấn

đề trong thực tiễn và sử dụngkiến thức hóa học để giảithích.

d) Tìm mối liên hệ và giải thích

được các hiện tượng trong tựnhiên và các ứng dụng của hóahọc trong cuộc sống và trong cáclính vực đã nêu trên dựa vào cáckiến thức hóa học và các kiếnthức liên môn khác.

e) Năng lực độc lập sáng tạotrong việc xử lý các vấn đềthực tiễn

e) Chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giảiquyết vấn đề. Có năng lực hiểu

 biết và tham gia thảo luận về cácvấn đề hóa học liên quan đến

cuộc sống thực tiễn và bước đầu biết tham gia NCKH để giảiquyết các vấn đề đó.

1.4. Bài tập trong dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông

1.4.1. Ý nghĩa của bài tập hóa học

Trong dạy học ở trường THPT, bài tập hóa học có vai trò rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo chung và mục tiêu riêng của môn Hóa học.

Bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học

hiệu nghiệm.Bài tập hóa học có những ý nghĩa, tác dụng to lớn về nhiều mặt:

- Làm chính xác hóa các khái niệm hóa học. Củng cố, đào sâu và mở rộng

kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng được kiến

thức vào việc giải bài tập HS mới nắm được kiến thức một cách sâu sắc.

- Rèn luyện cho HS khả năng vận dụng được các kiến thức đã học, biến

những kiến thực tiếp thu được qua các bài giảng của thầy thành kiến thức của chính

mình. Khi vận dụng được kiến thức nào đó, kiến thức đó sẽ được nhớ lâu.

- Ôn tập, củng cố và hệ thống hóa kiến thức một cách tích cực nhất

- Rèn luyện các kĩ năng hóa học như cân bằng phương trình phản ứng, tính

toán theo CTHH và PTHH… nếu là bài tập thực nghiệm sẽ rèn các kĩ năng thực

hành, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS.

Page 24: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 24/125

  15

- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động

sản xuất, bảo vệ môi trường.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học và các thao tác tư duy.

- Phát triển ở HS các năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập,

thông minh, sáng tạo, rèn trí thông minh cho HS - Rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa

học hóa học.

1.4.2. Xu hướng xây dựng bài tập hóa học ở trường trung học phổ thông  

Theo đề án đổi mới Giáo dục dạy học nhằm mục tiêu phát triển năng lực

người học. Dạy học định hướng năng lực đòi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nội dung,

 phương pháp dạy học và đánh giá, trong đó việc thay đổi quan niệm và cách xây dựng

các nhiệm vụ học tập, câu hỏi và bài tập. Hệ thống bài tập được xây dựng theo định

hướng năng lực. Bài tập là một thành phần quan trọng trong môi trường học tập mà

người giáo viên cần thực hiện. Vì vậy, trong quá trình dạy học, người giáo viên cần

 biết xây dựng các bài tập định hướng năng lực.

Trọng tâm của bài tập không phải là các thành phần tri thức hay kỹ năng riêng

lẻ mà là sự vận dụng có phối hợp các kiến thức riêng khác nhau trên cơ sở một vấn

đề mới đối với người học.

Bài tập không định hướng theo nội dung học trừu tượng mà luôn theo các tình

huống cuộc sống của học sinh. Nội dung học tập luôn gắn với tình huống, bối cảnh

thực tiễn.

Đối với giáo viên, bài tập là yếu tố điều khiển quá trình giáo dục. Đối với

học sinh, bài tập là một nhiệm vụ cần thực hiện, là một phần nội dung học tập. Các

 bài tập có nhiều hình thức khác nhau, có thể là bài tập làm miệng, bài tập viết, bài

tập ngắn hạn hay dài hạn, bài tập theo nhóm hay cá nhân, bài tập trắc nghiệm đóng

hay tự luận mở. Bài tập có thể đưa ra dưới hình thức một nhiệm vụ, một đề nghị,

một yêu cầu hay một câu hỏi. Những yêu cầu chung đối với các bài tập là:

- Được trình bày rõ ràng.

- Có ít nhất một lời giải.

- Với những dữ kiện cho trước, học sinh có thể tự lực giải được.

Page 25: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 25/125

  16

- Không giải qua đoán mò được.

Theo chức năng lý luận dạy học, bài tập có thể bao gồm: Bài tập học và bài

tập đánh giá (thi, kiểm tra):

- Bài tập học: Bao gồm các bài tập dùng trong bài học để lĩnh hội tri thức mới,

chẳng hạn các bài tập về một tình hướng mới, giải quyết bài tập này để rút ra tri thức

mới, hoặc các bài tập để luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức đã học.

- Bài tập đánh giá: Là các bài kiểm tra ở lớp do giáo viên ra đề hay các đề tập

trung như kiểm tra chất lượng, so sánh; bài thi tốt nghiệp, thi tuyển.

Thực tế hiện nay, các bài tập chủ yếu là các bài luyện tập và bài thi, kiểm tra.

Bài tập học tập, lĩnh hội tri thức mới ít được quan tâm. Tuy nhiên, bài tập học tập dưới

dạng học khám phá có thể giúp học sinh nhiều hơn trong làm quen với việc tự lực tìm

tòi và mở rộng tri thức.

Theo dạng câu trả lời của bài tập "mở” hay "đóng”, có các dạng bài tập sau:

- Bài tập đóng: Là các bài tập mà người học (người làm bài) không cần tự

trình bày câu trả lời mà lựa chọn từ những câu trả lời cho trước. Như vậy trong loại

 bài tập này, giáo viên đã biết câu trả lời, học sinh được cho trước các phương án có

thể lựa chọn.

- Bài tập mở: Là những bài tập mà không có lời giải cố định đối với cả giáo

viên và học sinh (người ra đề và người làm bài); có nghĩa là kết quả bài tập là "mở”.

Chẳng hạn giáo viên đưa ra một chủ đề, một vấn đề hoặc một tài liệu, học sinh cầntự bình luận, thảo luận về đề tài đó. Các đề bài bình luận văn học không yêu cầu học

theo mẫu, học sinh tự trình bày ý kiến theo cách hiểu và lập luận của mình là các ví

dụ điển hình về bài tập mở.

Bài tập mở được đặc trưng bởi sự trả lời tự do của cá nhân và không có một

lời giải cố định, cho phép các cách tiếp cận khác nhau và dành không gian cho sự tự

quyết định của người học. Nó được sử dụng trong việc luyện tập hoặc kiểm tra năng

lực vận dụng tri thức từ các lĩnh vực khác nhau để giải quyết các vấn đề. Tính độclập và sáng tạo của học sinh được chú trọng trong việc làm dạng bài tập này. Tuy

nhiên, bài tập mở cũng có những giới hạn như có thể khó khăn trong việc xây dựng

các tiêu chí đánh giá khách quan, mất nhiều công sức hơn khi xây dựng và đánh giá,

có thể không phù hợp với mọi nội dung dạy học. Trong việc đánh giá bài tập mở,

Page 26: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 26/125

  17

chú trọng việc người làm bài biết lập luận thích hợp cho con đường giải quyết hay

quan điểm của mình.

Trong thực tiễn giáo dục trung học hiện nay, các bài tập mở gắn với thực tiễn

còn ít được quan tâm. Tuy nhiên, bài tập mở là hình thức bài tập có ý nghĩa quan

trọng trong việc phát triển năng lực học sinh. Trong dạy học và kiểm tra đánh giá

giai đoạn tới, giáo viên cần kết hợp một cách thích hợp các loại bài tập để đảm bảo

giúp học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng cơ bản và năng lực vận dụng trong các

tình huống phức hợp gắn với thực tiễn.

1.5. Tìm hiểu về chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA

1.5.1. Đặc điểm của PISA

- Cho đến nay, PISA là khảo sát giáo dục duy nhất đánh giá về năng lực phổ

thông của HS độ tuổi 15 - độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia.

PISA là một trong những nỗ lực đầu tiên xây dựng một hệ thống đánh giá mang

theo triết lý giáo dục, đường hướng và phương pháp giảng dạy đáp ứng những nhu

cầu của thời đại.

- Quy mô của PISA là rất lớn và có tính toàn cầu. Ngoài các nước thuộc

khối OECD, còn có nhiều quốc gia là đối tác của các nước thuộc khối OECD tham

gia - trong đó có Việt Nam, tham gia vào PISA năm 2012 (trong 3 ngày 12, 13 và 14

tháng 4 năm 2012, tại 162 trường thuộc 59 tỉnh, thành phố với khoảng 5.100 HS ở

tuổi 15)- PISA được thực hiện đều đặn theo chu kỳ ba năm một lần tạo điều kiện

cho các quốc gia có thể theo dõi sự tiến bộ của nền giáo dục đối với việc phấn đấu

đạt được các mục tiêu giáo dục cơ bản. Cứ sau một năm kể từ ngày điều tra, vào lúc

10 giờ sáng - giờ Paris, ngày 04 tháng 12, kết quả điều tra sẽ được công bố trên toàn

thế giới.

- PISA thu nhập và cung cấp cho các quốc gia các dữ liệu có thể so sánh được

trên bình diện quốc tế cũng như xu hướng của dữ liệu quốc gia về năng lực đọc hiểu,năng lực Toán học và khoa học của HS độ tuổi 15, từ đó giúp chính phủ các nước

tham gia PISA rút ra những bài học về chính sách đối với giáo dục phổ thông.

- PISA chú trọng xem xét và đánh giá một số vấn đề sau:

Page 27: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 27/125

  18

+ Chính sách công: "Nhà trường của chúng ta đã chuẩn bị đầy đủ cho những

người trẻ tuổi trước những thách thức của cuộc sống trưởng thành chưa ?”, "Phải

chăng một số loại hình học tập và giảng dạy của những nơi này hiệu quả hơn những

nơi khác ?”…

+ Hiểu biết phổ thông: Thay vì kiểm tra sự thuộc bài theo các chương trình

giáo dục cụ thể, PISA xem xét khả năng của HS ứng dụng các kiến thức và kĩ năng

trong các lĩnh vực chuyên môn và khả năng phân tích, lý giải, truyền đạt một cách

có hiệu quả khi họ xem xét, diễn giải và giải quyết các vấn đề.

+ Học suốt đời: HS không thể học tất cả mọi thứ cần biết trong nhà trường.

Để trở thành những người học suốt đời có hiệu quả, HS không những phải có kiến

thức và kỹ năng mà còn có cả ý thức về lý do và cách học. PISA không những khảo

sát kỹ năng của HS về học hiểu, toán và khoa học mà còn đòi hỏi HS cả về động cơ,

niềm tin về bản thân cũng như các chiến lược học tập.

- Bài tập của PISA: Các câu hỏi của PISA đều là các câu hỏi dựa trên các

tình huống của đời sống thực và không chỉ giới hạn bởi cuộc sống thường ngày của

các em trong nhà trường, và nhiều tình huống được lựa chọn không phải chỉ để HS

thực hiện các thao tác về tư duy, mà còn để HS ý thức về các vấn đề xã hội (như là

sự nóng lên của trái đất, phân biệt giàu nghèo, v.v). Dạng thức của câu hỏi phong

 phú, không chỉ bao gồm các câu hỏi lựa chọn đáp án mà còn yêu cầu HS tự xây

dựng nên đáp án của mình. Chất liệu được sử dụng để xây dựng các câu hỏi nàycũng đa dạng, ví dụ như: bài tập đọc hiểu của PISA có thể xây dựng trên bảng biểu

đồ, tranh ảnh quảng cáo, văn bản, bài báo....

1.5.2. Mục tiêu đánh giá

Mục tiêu của chương trình PISA tập trung vào đánh giá năng lực của HS khi

đến độ tuổi 15 Đó là những kiến thức và kỹ năng tối cần thiết cho một HS bước

vào cuộc sống trưởng thành. Và đó cũng là những kỹ năng và kiến thức nền tảng

không thể thiếu cho quá trình học tập suốt đời của mỗi người. Các kiến thức và kĩnăng thể hiện ở ba mảng năng lực chính:

- Năng lực toán học phổ thông (Mathematical literacy).

- Năng lực đọc hiểu phổ thông (Reading literacy)

- Năng lực khoa học phổ thông (Science literacy) -

Page 28: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 28/125

  19

1.5.2.1. Năng lực toán học phổ thông:

Là năng lực của một cá nhân để nhận biết và hiểu về vai trò của toán học

trong thế giới, biết dựa vào toán học để đưa ra những suy đoán có nền tảng vững

chắc vừa đáp ứng được các nhu cầu của đời sống cá nhân, vừa như một công dân

 biết suy luận, có mối quan tâm và có tính xây dựng. Đó chính là năng lực phân tích,

lập luận và truyền đạt ý tưởng (trao đổi thông tin) một cách hiệu quả thông qua việc

đặt ra, hình thành và giải quyết vấn đề toán học trong các tình huống và hoàn cảnh

khác nhau.

* Các câu hỏi ở 3 nhóm (cấp độ): 

+ Nhóm 1: Tái hiện (lặp lại).

+ Nhóm 2: Kết nối và tích hợp.

+ Nhóm 3: Tư duy toán học; khái quát hóa và nắm được những tri thức toán

học ẩn dấu bên trong các tình huống và các sự kiện.

1.5.2.2. Năng lực đọc hiểu phổ thông:

Là năng lực hiểu, sử dụng và phản hồi lại ý kiến của một cá nhân sau khi đọc

một văn bản. Khái niệm học và đặc biệt là học suốt đời đòi hỏi phải mở rộng cách

hiểu về việc biết đọc. Biết đọc không chỉ còn là yêu cầu của suốt thời kì tuổi thơ

trong nhà trường phổ thông, thay vào đó nó còn trở thành một nhân tố quan trọng

trong việc xây dựng, mở rộng những kiến thức cá nhân, kĩ năng và chiến lược của

mỗi cá nhân trong suốt cuộc đời khi họ tham gia vào các tình huống khác nhau cũng

như trong mối quan hệ với người xung quanh.* Các câu hỏi được đánh giá ở 3 nhóm/cấp độ:

+ Thu thập thông tin.

+ Phân tích, lí giải văn bản.

+ Phản hồi và đánh giá.

1.5.2.3. Năng lực khoa học phổ thông :

Là năng lực của một cá nhân biết sử dụng kiến thức khoa học để xác định

các câu hỏi và rút ra kết luận dựa trên chứng cứ để hiểu và đưa ra quyết định về thế

giới tự nhiên thông qua hoạt động của con người thực hiện việc thay đổi thế giới tựnhiên. Cụ thể là:

- Có kiến thức khoa học và sử dụng kiến thức để xác định các câu hỏi, chiếm

lĩnh kiến thức mới, giải thích hiện tượng khoa học và rút ra kết luận trên cơ sở

chứng cứ về các vấn đề liên quan đến khoa học

Page 29: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 29/125

  20

- Hiểu những đặc tính của khoa học như một dạng tri thức của loài người và

một hoạt động tìm tòi khám phá của con người

- Nhận thức được vai trò của khoa học và công nghệ đối với việc hình thành

môi trường văn hóa, tinh thần, vật chất

- Sẵn sàng tham gia như một công dân tích cực, vận dụng hiểu biết khoa học

vào giải quyết các vấn đề liên quan tới khoa học.

* Các câu hỏi ở 3 cấp độ/nhóm sau:

+ Nhận biết các vấn đề khoa học: HS nhận biết các vấn đề mà có thể được

khám phá một cách khoa học, nhận ra những nét đặc trưng chủ yếu của việc nghiên

cứu khoa học

+ Giải thích hiện tượng một cách khoa học: HS có thể áp dụng kiến thức

khoa học vào tình huống đã cho, mô tả, giải thích hiện tượng một cách khoa học và

dự đoán sự thay đổi

+ Sử dụng các chứng cứ khoa học, lí giải các chứng cứ để rút ra kết luận.

* Kỹ năng giải quyết vấn đề   (Được đưa vào PISA từ năm 2003) được xây

dựng thành một đề riêng, các quốc gia có quyền lựa chọn đăng ký tham gia.

1.5.3. Nội dung đánh giá

 Nội dung đánh giá của PISA hoàn toàn được xác định dựa trên các kiến thức,

kỹ năng cần thiết cho cuộc sống tương lai, không dựa vào nội dung các chương

trình giáo dục quốc gia. Đây chính là điều mà PISA gọi là "năng lực phổ thông” (về

làm toán, về khoa học, về đọc hiểu) - những năng lực cần thiết chuẩn bị cho cuộc

sống trong một xã hội hiện đại.

Mỗi kỳ đánh giá sẽ có một lĩnh vực kiến thức được lựa chọn để đánh giá sâu

hơn. Năm 2012, trọng tâm đánh giá là năng lực Toán học.

 Bảng 1.2. Nội dung đánh giá của PISA qua các kì

Năm2000

Năm 2003Năm2006

Năm2009

Năm2012

Năm 2015

Đọc

hiểuToánhọcKhoahọc

Đọc hiểu

Toán họcKhoa họcGiải quyếtvấn đề

Đọc hiểu

Toán họcKhoahọc

Đọc

hiểuToánhọcKhoahọc

Đọc hiểu

Toán họcKhoa họcGiải quyết vấn đề

 Bài thi trên máy tính Bài thi đánh giánăng lực tài chính 

Đọc hiểu

Toán họcKhoa học

Page 30: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 30/125

  21

1.5.4. Cách đánh giá trong bài tập PISA

1.5.4.1 Các kiểu câu hỏi được sử dụng

• Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn kiểu đơn giản

• Câu hỏi Đúng/ Sai phức hợp

• Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn• Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài

• Câu hỏi đóng đòi hỏi trả lời

• Câu hỏi yêu cầu vẽ đồ thị, biểu đồ

• Câu hỏi yêu cầu HS dùng lập luận để thể hiện việc đồng tình hay bác bỏ một

nhận định

• Câu hỏi liên quan đến việc HS phải đọc và trích rút thông tin từ biểu đồ, sơ

đồ, hình vẽ để trả lời câu hỏi

1.5.4.2. Các mức trả lời

PISA sử dụng thuật ngữ coding (mã hóa), không sử dụng khái niệm chấm bài vì

mỗi một mã của câu trả lời được quy ra điểm số tùy theo câu hỏi.

Các mức độ trả lời của HS được mã hóa theo các bộ mã hóa khác nhau ứng với

các mức độ trả lời.

• Mức tối đa

• Mức chưa tối đa

• Không đạt

- Sử dụng các mức này thay cho khái niệm "Đúng” hay "không đúng”.

- Một số câu hỏi không có câu trả lời "đúng”. Hay nói đúng hơn, các câu trả lời

được đánh giá dựa vào mức độ HS hiểu văn bản hoặc chủ đề trong câu hỏi.

- "Mức tối đa” không nhất thiết chỉ là những câu trả lời hoàn hảo hoặc đúng

hoàn toàn.

- "Không đạt” không có nghĩa là hoàn toàn không đúng.

1.5.5. Đối tượng đánh giáHS trong độ tuổi 15 (được định nghĩa chính xác là từ 15 tuổi 3 tháng đến 16 tuổi

2 tháng ) đang theo học ở chương trình phổ thông và giáo dục thường xuyên.

Page 31: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 31/125

  22

1.6. Kết quả đánh giá học sinh quốc tế 2012 (PISA) của Tổ chức Hợp tác và

Phát triển quốc tế (OECD).

 Năm 2012 OECD đã tiến hành khảo sát hơn 510.000 học sinh ở 65 quốc gia và

nền kinh tế về khả năng ở các môn: Toán, Đọc hiểu và Khoa học, trong đó tập trung

chủ yếu vào môn Toán. Kết quả được thống kê trong bảng sau:

 Bảng 1.3: Danh sách những thành phố, quốc gia đứng đầu bảng trong

kì thi PISA năm 2012 

Ở môn Toán, học sinh Thượng Hải (Trung Quốc) dẫn đầu với điểm số trung

 bình 613. Việt Nam cao hơn mức trung bình (494 điểm) và có thứ hạng cao hơn

nhiều so với các nước phát triển như Anh (494 điểm, xếp thứ 26), Pháp (495 điểm),

và Mỹ (481 điểm, xếp thứ 31).

Page 32: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 32/125

  23

Việt Nam xếp thứ 8 về Khoa học (528 điểm), thứ 17 về Toán (511 điểm) và

thứ 19 về Đọc hiểu (508 điểm). Khu vực Đông Nam Á có 5 nước tham gia gồm

Việt Nam, Singapore, Thái Lan, Malaysia và Indonesia thì Việt Nam đứng thứ 2 sau

Singapore.So với kỳ vọng đạt mức trung bình hoặc dưới trung bình thì vị trí thứ 17

môn Toán của học sinh Việt Nam trong lần đầu tiên tham gia khảo sát PISA là kết

quả đáng khích lệ. Việt Nam là nước có thu nhập bình quân đầu người thấp nhấttrong 65 nước tham gia nhưng chất lượng học sinh đã gây bất ngờ cho cả thế giới.

Điều đó chứng minh rằng năng lực của học sinh Việt Nam có thể đáp ứng yêu cầu

khung năng lực hội nhập quốc tế. Đồng thời, kết quả này cũng phản ánh chất lượng

giáo dục của Việt Nam.

1.7. Thực trạng mức độ hiểu biết và sử dụng các bài tập hóa học nhằm phát

triển năng lực học sinh của giáo viên ở trường trung học phổ thông hiện nay

Để đánh giá được thực trạng sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng

lực HS theo hướng tiếp cận PISA ở trường THPT, chúng tôi đã tiến hành điều tra50 GV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong năm học 2013 -

2014 gồm: THPT Kiến An, THPT Đồng Hòa, THPT Trần Hưng Đạo, THPT Phan

Đăng Lưu, THPT Trần Nguyên Hãn, THPT Lê Hồng Phong, THPT Ngô Quyền.

1.7.1. Mục đích điều tra

Tìm hiểu và đánh giá đúng thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học nhằm phát

triển năng lực HS theo hướng tiếp cận PISA ở trường THPT hiện nay thành phố Hải

Phòng và coi đó là căn cứ để xác định phương hướng trong nhiệm vụ phát triển tiếp

theo của đề tài.

Đồng thời, lấy kết quả đó làm cơ sở phân tích hiệu quả của quá trình dạy và

học của GV và HS trường THPT, từ đó đưa ra giải pháp giảng dạy và học tập nhằm

nâng cao chất lượng dạy và học hóa học ở nhà trường.

Lấy được ý kiến quan niệm của GV và HS về việc sử dụng bài tập hóa học

trong giảng dạy và học tập ở trường THPT.

1.7.2. Nội dung điều tra

Điều tra về thực trạng sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực HS theo

hướng tiếp cận PISA ở trường THPT hiện nay.

  Đánh giá của GV và cán bộ quản lí về năng lực nhận thức của các em HS

khi sử dụng bài tập hóa học hiện nay ở trường THPT.

1.7.3. Đối tượng điều tra

  Các GV trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học ở một số trường THPT

thuộc địa bàn thành phố Hải Phòng.

Page 33: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 33/125

  24

  Các HS tham gia học các lớp thực nghiệm của đề tài.

  Một số cán bộ quản lí của các trường THPT thuộc địa bàn thành phố

Hải Phòng.

1.7.4. Phương pháp điều tra

  Gặp gỡ trực tiếp, trao đổi, toạ đàm và phỏng vấn các GV, các cán bộ

quản lí và HS tham gia thực nghiệm.

  Dự giờ, nghiên cứu giáo án của GV.

  Gửi và thu phiếu điều tra cho GV và cán bộ quản lí.

1.7.5. Kết quả điều tra

Trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2013, chúng tôi đã:

- Dự giờ 4 tiết của các GV hóa học ở trường THPT Kiến An, THPT Trần

 Nguyên Hãn, THPT Đồng Hòa, THPT Phan Đăng Lưu- thành phố Hải Phòng.

- Gửi phiếu điều tra đến 50 GV hóa học thuộc các trường THPT Kiến An,

THPT Đồng Hòa, THPT Trần Hưng Đạo, THPT Phan Đăng Lưu, THPT Trần Nguyên Hãn, THPT Lê Hồng Phong, THPT Ngô Quyền (xem phụ lục 1)

- Trao đổi và xin ý kiến của một số cán bộ quản lí của các trường THPT Kiến

An, THPT Đồng Hòa, THPT Trần Hưng Đạo, THPT Phan Đăng Lưu, THPT Trần

 Nguyên Hãn, THPT Lê Hồng Phong, THPT Ngô Quyền.

Kết quả điều tra như sau:

Phiếu điều tra được tiến hành với 5 mức độ hiểu biết và vận dụng:

Mức 1: Chưa biết

Mức 2: Đã biết nhưng chưa hiểu rõMức 3: Đã hiểu rõ nhưng chưa vận dụng

Mức 4: Đã hiểu rõ và thỉnh thoảng vận dụng

Mức 5: Đã hiểu rõ và vận dụng thường xuyên

Kết quả điều tra được tổng hợp trong các bảng sau:

 Bảng 1.4: Bảng tổng hợp mức độ hiểu biết và vận dụng PISA của giáo viên 1 số

trường THPT thành phố Hải Phòng

STT Nội dung Mức độ (%)1 2 3 4 5

1 Hiểu biết về " Chương trìnhđánh giá HS quốc tế” - viết

tắt là PISA

14%(7 GV)

38%(19 GV)

48%(24GV)

0% 0%

2 Hiểu biết về các nội dungđánh giá của PISA

22%(11 GV)

38%(19 GV)

40%(20 GV)

0% 0%

3 Hiểu biết về các dạng câuhỏi PISA

30%(15 GV)

36%(18 GV)

34%(17 GV)

0% 0%

Page 34: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 34/125

  25

4 Hiểu biết về cách xây dựngcâu hỏi và bài tập PISA

38%(19GV)

34%(17 GV)

28%(14GV)

0% 0%

5 Hiểu biết về cách chấmđiểm của PISA

54%(27 GV)

28%(14GV)

18%(9 GV)

0% 0%

Đánh giá k ết quả điều tra mức độ hiểu biết và vận dụng PISA của giáo viên 1

số trường THPT thành phố Hải Phòng:

- Về kì thi PISA và nội dung đánh giá của PISA: Đa số các GV ở trường

THPT được điều tra đều đã biết về kì thi PISA nhưng chưa hiểu rõ và chưa vận

dụng thường xuyên trong dạy học.

- Về các dạng câu hỏi, cách xây dựng câu hỏi và bài tập, cách chấm điểm

của PISA: Các GV còn hiểu biết chưa đầy đủ về các dạng câu hỏi PISA vì vậy các

GV biết cách xây dựng và chấm các câu hỏi và bài tập của PISA chưa nhiều.

 Bảng 1.5: Bảng tổng hợp mức độ biết, hiểu và sử dụng các câu hỏi và bài tập hóa

học nhằm phát triển năng lực HS theo hướng tiếp cận PISA của giáo viên 1 sốtrường THPT thành phố Hải Phòng

STT Dạng câu hỏi và bài tập Mức độ (%)1 2 3 4 5

1 Mô tả, giải thích các hiệntượng trong đời sống bằngkiến thức hóa học mà HS có.

0% 0% 20%(10GV)

36%(18GV)

44%(22 GV)

2 Câu hỏi và bài tập xuất phát từ những bối cảnh, tình

huống trong thực tiễn liênquan đến cá vấn đề xã hội,kinh tế, khoa học, côngnghệ, môi trường…..

0% 12%(6GV)

36%(18 GV)

32%(16 GV)

20%(10 GV)

3 Câu hỏi và bài tập dựa trênviệc đọc hiểu văn bản,nghiên cứu sơ đồ, bảng

 biểu, hình ảnh….có liênquan đến kiến thức hóa học.

0% 0% 44%(22 GV)

30%(15 GV)

26%(13 GV)

4 Câu hỏi và bài tập cần vận

dụng kiến thức liên môn:Sinh học, Hóa học, Vậtlí……..

0% 44%

(22GV)

36%

(18GV)

20%

(10 GV)

0%

5 Câu hỏi và bài tập nhằm phát triển năng lực chung vànăng lực đặc thù của mônHóa học

0% 0% 0% 78%(39 GV)

22%(11 GV)

Page 35: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 35/125

  26

6 Câu hỏi và bài tập Hóa họcyêu cầu HS hoạt động nhóm

 báo cáo.

0% 0% 24%(12 GV)

40%(20 GV)

36%(18 GV)

7 Câu hỏi và bài tập Hóa họcmà HS được thể hiện tháiđộ của mình về các vấn đề

của khoa học Hóa học

0% 38%(19GV)

42%(21 GV)

12%(6 GV)

8%(4 GV)

Đánh giá kết quả điều tra mức độ biết, hiểu và sử dụng các câu hỏi và bài tập

hóa học nhằm phát triển năng lực HS theo hướng tiếp cận PISA của giáo viên 1 số

trường THPT thành phố Hải Phòng:

- GV chưa thường xuyên sử dụng các câu hỏi và bài tập liên quan đến thực

tiễn, chủ yếu sử dụng các bài tập có sẵn trong SGK và sách tham khảo.

- GV chưa khai thác triệt để các tình huống có trong thực tiễn cuộc sống

cũng như dạy học để xây dựng bài tập.

- GV ít chú ý tổ chức hoạt động nhóm cho HS, không để ý đến ý kiến cánhân, thái độ của HS.

Kết luận: Qua kết quả điều tra bằng phiếu và trao đổi trực tiếp, tôi nhận thấy

còn nhiều GV còn không biết về kì thi PISA, những năng lực cần hình thành cho

HS khi học ở trường THPT. Những GV có biết, hiểu về kì thi thi PISA, những năng

lực cần hình thành cho HS khi học ở trường THPT còn nhiều hạn chế trong việc xây

dựng và sử dụng các câu hỏi và bài tập này.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

 Nội dung chính trong chương 1 gồm các vấn đề sau: 

- Nêu được định hướng đổi mới giáo dục trên thế giới và ở Việt Nam trong

giai đoạn hiện nay.

- Liệt kê 9 năng lực chung và 5 năng lực đặc thù cần hình thành và phát triển

cho HS khi giảng dạy môn Hóa học ở trường THPT.

- Giới thiệu về PISA.

- Tìm hiểu và đánh giá mức độ hiểu biết và vận dụng các câu hỏi, bài tập hóa

học nhằm phát triển năng lực HS theo hướng tiếp cận PISA của GV ở một số trường

THPT.Từ kết quả điều tra trên cho thấy nhu cầu của việc sử dụng hệ thống câu hỏi

và bài tập hóa học theo hướng tiếp cận PISA nhằm hoàn thiện các năng lực chung

và đặc thù cho HS là rất cần thiết.

Page 36: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 36/125

  27

CHƯƠNG 2

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC

PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

2.1. Phân tích cấu trúc nội dung, phương pháp dạy học phần hóa học phi kim lớp 10

2.1.1. Phân tích cấu trúc nội dung phần hóa học phi kim lớp 10

Trong phạm vi giới hạn của đề tài tôi xin trình bày nội dung và phân phối chương

trình phần phi kim Hóa học 10 nâng cao [3, tr. 15 - 38]

 Bảng 2.1. Nội dung chương trình phần phi kim Hóa học 10 nâng cao

Nội dung

Số tiết

thuyết

Luyện

tập

Thực

hành

Ôn

tập

Kiểm

tra

Chương 5: Nhóm Halogen 8 2 2

Chương 6: Nhóm Oxi 9 3 2 2

 Bảng 2.2. Phân phối chương trình phần phi kim Hóa học 10 nâng cao

Tuần Tiết Nội dung

16

48

49

Chương 5: Nhóm halogen (12 tiết) 

 Lý thuyết: 8 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 2 tiết

Bài 29: Khái quát về nhóm halogen

Bài 30: Clo

17 50

51

Bài 31: Hidroclorua – Axit clohidric

Bài 32: Hợp chất có oxi của clo

18 52;53;54 Ôn tập học kỳ I;Ôn tập học kỳ I;Kiểm tra học kỳ I  

19 55

56

Bài 33: Luyện tập về clo và hợp chất của clo

Bài 39: Bài thực hành số 3

20 57

58

Bài 34: Flo

Bài 35: Brom

21 59 Bài 36: Iot

Page 37: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 37/125

  28

60 Bài 37: Luyện tập chương 5

22 61 Bài 38: Bài thực hành số 4

Chương 6: Nhóm Oxi (16 tiết) 

 Lý thuyết: 9 tiết - Luyện tập: 3 tiết - Thực hành: 2 tiết - Kiểm

tra: 2 tiết. 62 Bài 40: Khái quát về nhóm oxi

23 63

64

Bài 41: Oxi

Bài 42: Ozon và hidro peoxit

24 65

66

Luyện tập phần oxi

Kiểm tra 1 tiết

25 67

68

Bài 43: Lưu huỳnh

Bài 47: Bài thực hành số 526 69

70

Bài 44: Hidro sufua

Bài 45: Lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit

27 71

72

Bài 45: Axit sunfuric, muối sufat

28 73

74

Axit sunfuric, muối sufat (tiếp theo)

Bài 46: Luyện tập chương 6

29 7576

Bài 46: Luyện tập chương 6Bài 48: Bài thực hành số 6

2.1.2. Đặc điểm về phương pháp dạy học phần hóa học phi kim lớp 10

Phần hóa học phi kim lớp 10 được nghiên cứu sau khi HS đã được học các lí

thuyết chủ đạo (cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, định luật

tuần hoàn, liên kết hóa học, phản ứng hóa học ), vì vậy PPDH chung khi dạy học

 phần này là phương pháp diễn dịch và được xây dựng theo mô hình sau:

     Vận dụng kiến thứcchủ đạo

Dự đoán tính chấthóa học của đơn chấtvà hợp chất

Xác minh nhữngđiều dự đoán về tínhchất bằng các thínghiệm, thực hànhhóa học.

Page 38: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 38/125

  29

Các thí nghiệm biểu diễn trong phần phi kim lớp 10 chủ yếu được tiến hành

theo phương pháp kiểm chứng để khẳng định những dự đoán tính chất của các chất.

Khi nghiên cứu về tính chất của các chất trong cùng nhóm có thể sử dụng

 phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề để suy ra ngoài những tính chất chung

thì các chất còn có những tính chất riêng.

Trong bài tập luyện tập cần sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu, phương

 pháp lập sơ đồ tư duy để khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức cho HS.

Trong dạy học hóa học phần phi kim lớp 10, tăng cường sử dụng các

 phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học hiện đại như: dạy học theo nhóm, dạy

học dự án, dạy học theo phương pháp góc… nhằm phát huy tính tích cực, phát triển

tư duy HS từ đó hoàn thiện các năng lực chung và đặc thù cho HS.

2.2. Xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển

năng lực học sinh theo hướng tiếp cận Pisa

2.2.1. Cơ sở và nguyên tắc

2.2.1.1. Cơ sở

Có hai cơ sở quan trọng để xây dựng bài tập hóa học phi kim lớp 10 theo

hướng tiếp cận PISA:

* Cơ sở lý thuyết  

- Căn cứ vào nội dung kiến thức hóa học phi kim lớp 10.

- Mục tiêu đánh giá của PISA

* Cơ sở thực nghiệm

- Căn cứ vào các vấn đề trong thực tiễn đời sống của cá nhân HS, của cộng

đồng, của xã hội... liên quan đến kiến thức hóa học phi kim lớp 10.

- Căn cứ vào các năng lực (như: năng lực tư duy khoa học, năng lực toán học,

đọc hiểu, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn... để phát hiện và giải quyết các vấn

đề ) cần thiết cho cuộc sống tương lai của HS cần được rèn luyện và phát huy.

 Như vậy, để xây dựng bài tập hóa học theo hướng tiếp cận PISA có thể xuất phát từ:

- Những kiến thức và kĩ năng cần kiểm tra.

- Những tình huống, vấn đề thực tế trong đời sống có liên quan đến kiến thức hóa học

- Những năng lực chung và năng lực đặc thù cần hình cho HS.

Page 39: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 39/125

  30

- Một số bài tập mẫu của PISA

- Một số bài tập hóa học cơ bản có sẵn.

2.2.1.2. Nguyên tắc

Khi xây dựng BTHH nhằm phát triển năng lực HS theo hướng tiếp cận PISA

cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

1. Nội dung bài tập phải bám sát mục tiêu môn học

Khi xây dựng bài tập cần phải lấy mục tiêu môn học làm cơ sở. Có như vậy,

thông qua làm các bài tập HS thực hiện được các mục tiêu mà bài tập đề ra.

2. Nội dung bài tập phải đảm bảo tính chính xác,tính khoa học và hiện đại

 Nguồn thông tin, nội dung kiến thức trong bài tập cần cần đảm bảo tính chính

xác, tính khoa học và phải được cập nhật thường xuyên để HS đạt được chuẩn kiến

thức, kĩ năng phù hợp với thời cuộc.

3. Nội dung bài tập phải đảm bảo tính logic và hệ thống

Các bài tập được xây dựng theo các mức độ từ dễ đến khó phù hợp với trình độ

của HS.

4. Nội dung bài tập phải đảm bảo tính thực tiễn

BTHH cần buéc ng-êi häc ph¶i vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· biÕt hoÆc c¸c kinh

nghiÖm thùc tiÔn, sö dông c¸c hµnh ®éng trÝ tuÖ hay hµnh ®éng thùc tiÔn ®Ó gi¶i

quyÕt c¸c nhiÖm vô ®ã nh»m chiÕm lÜnh tri thøc, kÜ n¨ng mét c¸ch tÝch cùc, høng

thó vµ s¸ng t¹o.5. Các loại hình bài tập cần được đa dạng hóa.

Các BTHH được xây dựng dưới hình thức tự luận hoặc trắc nghiệm với nhiều

thông tin, nhiều hình ảnh, bảng biểu, câu hỏi mở, câu hỏi đóng.

6. Nội dung bài tập phải nhằm hình thành và phát triển năng lực HS

xây dựng được BTHH phù hợp.

2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA

2.2.2.1. Lựa chọn đơn vị kiến thức, xác định nội dung kiến thức và thiết lập bảngmô tả các mức độ cần đạt

Khi xây dựng hệ thống bài tập hóa học phi kim lớp 10 hướng cách tiếp cận

PISA, cần lựa chọn những đơn vị kiến thức, xác định nội dung kiến thức không chỉ

Page 40: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 40/125

  31

có ý nghĩa về mặt hóa học mà còn gắn liền với thực tiễn, với đời sống của cá nhân

từ đó thiết lập bảng mô tả các mức độ cần đạt.

2.2.2.2. Xác định các năng lực cần hình thành và phát triển cho HS

Sau khi lựa chọn được đơn vị kiến thức, giáo viên cần xác định các năng lực

tương ứng cần hình thành và phát triển cho HS.

2.2.2.3. Xây dựng ngữ cảnh của phần dẫn

Mỗi bài tập PISA cần có ngữ cảnh đi kèm.Ngữ cảnh được xây dựng theo các bối

cảnh, tình huống trong cuộc sống có liên quan đến nội dung kiến thức đang học.

2.2.2.4. Lựa chọn các kiểu câu hỏi theo mẫu của PISA

Tùy theo từng đơn vị kiến thức, ngữ cảnh có thể lựa chọn các kiểu câu hỏi

theo mẫu PISA cho phù hợp. Việc sử dụng đa dạng các kiểu câu hỏi theo mẫu

PISA sẽ góp phần phát triển năng lực đối với mỗi học sinh.

2.2.2.5. Xây dựng hệ thống bài tậpTừ các bài tập hóa học và các bài tập của PISA đã có, cũng như các ý tưởng,

nội dung kiến thức hóa học, xây dựng hệ thống bài tập hóa học theo các hướng như:

   Xây dựng các bài tập tương tự các bài tập đã có

Khi một bài tập có nhiều tác dụng đối với HS, ta có thể dựa vào bài tập đó để

tạo ra những bài tập khác tương tự theo các cách như:

- Giữ nguyên hiện tượng và chất tham gia phản ứng, chỉ thay đổi lượng chất

- Giữ nguyên hiện tượng và thay đổi chất tham gia phản ứng.

- Thay đổi các hiện tượng phản ứng và chất phản ứng, chỉ giữ lại những dạng

 phương trình hóa học cơ bản.,

- Từ một bài toán ban đầu, ta có thể đảo cách hỏi giá trị của các đại lượng đã

cho như: khối lượng, số mol, thể tích, nồng độ...

- Thay các số liệu bằng chữ để tính tổng tổng quát

- Chọn những chi tiết hay ở các bài tập để phối hợp lại thành bài mới.

   Xây dựng bài tập hoàn toàn mới

Thông thường, có hai cách xây dựng bài tập mới là:- Dựa vào tính chất hóa học và các quy luật tương tác giữa các chất để đặt ra

 bài tập mới

- Lấy những ý tưởng, nội dung, những tình huống hay và quan trọng ở nhiều

 bài, thay đổi nội dung, cách hỏi, số liệu....để phối hợp lại thành bài mới.

Page 41: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 41/125

  32

2.2.2.6. Xây dựng đáp án trả lời của bài tập

Đáp án của bài tập theo hướng PISA được xây dựng ở các mức độ khác

nhau: mức tối đa, mức chưa tối đa và mức không đạt. Các mức độ này sẽ được mã

hóa bằng các con số cụ thể đã được trình bày ở phần trên.Tuy nhiên vì trong phạm

vi nghiên cứu của luận văn thạc sỹ để tiện cho việc sử dụng chúng tôi không mã hóa

đáp án.

2.2.2.7. Kiểm tra thử  

Thử nghiệm áp dụng bài tập hóa học đã xây dựng trên đối tượng HS thực

nghiệm để kiểm tra hệ thống bài tập đã xây dựng về tính chính xác, khoa học, thực

tế của kiến thức hóa học, toán học cũng như độ khó, tính ưu việt,.. cũng như tính

khả thi, khả năng áp dụng của bài tập.

2.2.2.8. Chỉnh sửa 

Thay đổi, chỉnh sửa nội dung, số liệu, tình huống... trong bài tập sau khi đã

cho kiểm tra thử sao cho hệ thống bài tập có tính chính xác, khoa học về mặt kiến

thức, kĩ năng, có giá trị về mặt thực tế, và phù hợp với đối tượng HS, với mục tiêu

kiểm tra - đánh giá, mục tiêu giáo dục của môn hóa học ở trường THPT.

2.2.2.9. Hoàn thiện hệ thống bài tập 

Các bài tập sau khi xây dựng theo 9 bước trên sẽ được sắp xếp, hoàn thiện

một cách khoa học.

2.3 Hệ thống bài tập phần phi kim hóa học lớp 10 nhằm phát triển năng lựchọc sinh theo hướng tiếp cận PISA

2.3.1 Hệ thống bài tập chương 5 "Nhóm Halogen”  

2.3.1.1. Mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề

Các mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề trong chương trình hiện hành trên

quan điểm định hướng phát triển năng lực học sinh được mô tả theo bảng sau:[3, tr.

25 - 32]

Page 42: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 42/125

  33

 Bảng 2.3. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề “ Nhóm Halogen”

NộiDung

Loại câuhỏi/bài tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1.Kháiquát vềnhóm

halogen 2. Clo3. Hiđroclorua -Axit

clohiđricvà muốiclorua 

4. Sơ lượcvề hợpchấtcó oxicủa clo 

5. Flo,brom,

iot.

Câu hỏibài tậpđịnh tính

Bài tậpđịnhlượng

 Nêu được vị trí nhómhalogen trong bảng tuầnhoàn; Sự biến đổi độ âmđiện, bán kính nguyên tửvà một số tính chất vật lícủa các nguyên tố trongnhóm.- Nêu được Sự biến đổitính chất hóa học của cácđơn chất trong nhómhalogen.- Nêu được Tính chấtvật lí, trạng thái tựnhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chếclo trong phòng thínghiệm, trong côngnghiệp.- Viết được cấu tạo

 phân tử của khíhidroclorua.- Nêu được tính chất vậtlí, trạng thái tự nhiên,ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một vài hợpchất của chúng.

  Viết được Cấu hình lớpelectron ngoài cùng củanguyên tử các nguyên tốhalogen tương tự nhau- Viết được cấu hình lớpelectron ngoài cùng củanguyên tử F, Cl, Br, I.- Viết được phương trình phảnứng thể hiện Tính chấthoá học cơ bản của clo là phi

kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh(tác dụng với kim loại,hiđro).Clo còn thể hiện tínhkhử- Viết được phương trình phảnứng điều chế clo trongPTN và trong CN.

- Phân biệt được các halogen,axit clohidric và muối cloruavới dung dịch axit và muốikhác.- Nêu được tính chất của khíhiđro clorua (tan rất nhiềutrong nước tạo thành dung dịchaxit clohiđric); của dung dịchaxit clohdric.

- Viết được các phươngtrình phản ứng thể hiện. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tốhalogen là tính oxi hoámạnh.- Viết được các PTHHchứng minh tính chấtoxi hoá mạnh của cácnguyên tố halogen, quyluật biến đổi tính chấtcủa các nguyên tố trongnhóm.- Dự đoán tính chất hóahọc một số halogencùng nhóm.- Viết được các PTHHchứng minh tính chấthoá học của axit HCl.

- Tính thể tích hoặckhối lượng dung dịchchất tham gia hoặc tạothành sau phản ứng.- Tính thể tích khí clo ởđktc tham gia hoặc tạo

- Dự đoán, kiểm và kết luận đưvề tính chất hóa hcơ bảncủa clo, của aclohdric,của flo, brom,iot

- Giải đượccác bài tậpliên quan hiệntượng thựctiễn

- Giải đượccác bài toán

Page 43: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 43/125

  34

  - Viết được các phương trìnhhóa học thể hiện tính chất hóahọc và điều chế nước Gia-ven,clorua vôi.- Cân bằng phản ứng oxi hóakhử từ đơn giản đến phức tạp.Viết được các PTHH chứngminh tính chất hoá học của flo,

 brom, iot và tính oxi hóa giảmdần từ flo đến iot

thành trong phản ứng.- Tính nồng độ hoặcthể tích của axit HCltham gia hoặc tạo thànhtrong phản ứng

- Tính khối lượng brom, iot và một sốhợp chất tham gia hoặc

tạo thành trong phảnứng.

liên quan đếnnồng độ dungdịch, hiệu suất phản ứng, phản ứng cácchất có dư

Bài tậpthựchành/Thínghiệm/gắnvới

hiện tượngthực tiễn

Mô tả và nhận biết đượccác hiện tượng TN

- Giải thích được các hiệntượng thí nghiệm.

Giải thích được một sốhiện tượng TN liênquan đến thực tiễn

-  Sử dụng cóhiệu quả, an toànnước Gia-vclorua vôi trothực tế-  Phát hiện đưmột số hiện tượtrong thực tiễn sử dụng kiễn th

hóa học để gthích

Page 44: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 44/125

  35

2.3.1.2.Các năng lực hình thành trong chủ đề:

- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

2.3.1.3. Hệ thống bài tập

CHỦ ĐỀ 1: CLO 

Câu 1: Clo là một chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí. Chỉ

cần một lượng nhỏ (khoảng 3,5 ppm) để có thể phát hiện ra mùi riêng đặc trưng của

nó nhưng cần tới 1.000 ppm trở lên để trở thành nguy hiểm. Sự phơi nhiễm khí này

không được vượt quá 0,5 ppm (8-giờ-trọng lượng trung bình - 40 giờ trong tuần). Vì

thế, clo đã là một trong các loại khí được sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ

nhất như một vũ khí hóa học. Hãy giải thích hiện tượng trên?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1Mức đầy đủ: Giải thích đầy đủ đúng

Clo kích thích hệ hô hấp, đặc biệt ở trẻ em và người cao tuổi. Trong trạng

thái khí, nó kích thích các màng nhầy và khi ở dạng lỏng nó làm cháy da. Sự phơi

nhiễm cấp trong môi trường có nồng độ clo cao (chưa đến mức chết người) có thể

tạo ra sự phồng rộp phổi, hay tích tụ của huyết thanh trong phổi. Mức độ phơi

nhiễm thấp kinh niên làm suy yếu phổi và làm tăng tính nhạy cảm của các rối loạn

hô hấp.

Mức không đầy đủ: Giải thích không đầy đủ

Mức không tính điểm: Giải thích không đúng. hoặc không trả lời.

Câu 2. Clo có tác dụng khử trùng, diệt vi khuẩn trong nước, ở một nồng độ

nhất định. Vấn đề là hàm lượng Clo cho vào nước cần làm sạch phải vừa đủ mới có

Page 45: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 45/125

  36

tác dụng diệt khuẩn. Sau khi diệt khuẩn khoảng nửa tiếng, lượng Clo dư còn lại

chừng 1-2 g/m3 nước là đạt yêu cầu.Nếu lượng Clo hoạt động ít hơn hoặc nhiều hơn

giới hạn trên, Clo hoạt động hoặc sẽ không có tác dụng hoặc gây nguy hiểm với sức

khỏe người dùng.

Hãy nêu biện pháp đơn giản xác định hàm lượng Clo dư mô tả hiện tượng của

quá trình kiểm tra này và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2 

Mức đầy đủ:  Nêu được cách làm, mô tả được hiện tượng và viết đúng

PTHH. Lấy vài hạt kali iotua (công thức hóa học là KI) bé như hạt đường kính cho

vào cốc nước múc từ thùng nước. Nếu cốc nước không chuyển màu, chứng tỏ nước

còn thiếu Clo. Động tác tiếp theo đương nhiên là phải bổ sung Clo vào thùng chứa

nước cần làm sạch.

Còn nếu cốc nước chuyển màu vàng, coi như đã có clo hoạt động dư. Sau đó

dùng hồ tinh bột, như nước cháo nấu từ gạo chẳng hạn. Nhỏ hồ tinh bột vào cốc

nước màu vàng trên, nước sẽ chuyển màu xanh.

 Nếu màu xanh nhạt lượng Clo dư coi như chưa đủ lớn, nước chưa được tiệt

trùng. Nếu màu xanh đậm, lượng Clo dư lại quá đặc. Phải pha loãng nước vừa làm

sạch bằng nước chưa làm sạch để giảm hàm lượng Clo dư xuống ngưỡng an toàn.

PTHH: Cl2  + 2KI   2KCl + I2 

Mức không đầy đủ: Chỉ nêu được cách làm, mô tả hiện tượng mà không

viết được PTHH hoặc ngược lại

Mức không tính điểm: Không nêu được cách làm và viết PTHH không chính

xác. Hoặc không trả lời.

Page 46: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 46/125

  37

Câu 3: Trên thực tế, để làm sạch nước sinh hoạt trên diện rộng cần hết sức

cẩn thận ở các vùng lũ lụt, các chuyên gia hóa học khuyên người dân nên dùng hóa

chất nào dưới đây và giải thích vì sao lại chọn hóa chất đó.

A. Khí Clo B. Nước Giaven

C. Clorua vôi D. hợp chất hóa học hữu cơ có chứa ion Clo

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3

Mức đầy đủ: Chọn đáp án C và giải thích đầy đủ 

- Hợp chất hóa học hữu cơ có chứa ion Clo thuộc nhóm hữu cơ. "Ion Clo rất

dễ phản ứng với hợp chất hữu cơ để gây ra hợp chất mới, trong đó có dioxin, có

nguy cơ gây ung thư trên người” và thuộc nhóm đắt đỏ

- Nước Javen rất rẻ nhưng cũng không nên dùng. Dung dịch này rất dễ bị

 pha loãng. Kể cả khi bị pha loãng, mùi của chúng vẫn hắc nên người mua rất khó

 phân biệt và phát hiện.

- Khí Clo Bảo quản chuyên chở khó và nguy hiểm, cách dùng phức

tạp không chính xác 

- Dùng Clorua vôi vì nó đáp ứng tất cả các đòi hỏi như rẻ, an toàn, thuận tiện

trong vận chuyển và, nhất là, không sợ bị làm giả.

Mức không đầy đủ: Chỉ chọn đáp án đúng nhưng giải thích không đầy đủ. 

Mức không tính điểm: Chon đáp án A hoặc B hoặc hoặc không trả lời.

Câu 4: Trong c¸c nhµ m¸y cung cÊp n-íc sinh ho¹t th× kh©u cuèi cïng cña

viÖc xö lÝ n-íc lµ khö trïng n-íc. Mét trong c¸c ph-¬ng ph¸p khö trïng n-íc ®ang®-îc dïng phæ biÕn ë n-íc ta lµ dïng clo. L-îng clo ®-îc b¬m vµo n-íc trong bÓ tiÕp

xóc theo tØ lÖ 5 g/m3. NÕu víi d©n sè Hải Phòng lµ 2 triÖu, mçi ng-êi dïng 200 lÝt

n-íc/ ngµy, th× c¸c nhµ m¸y cung cÊp n-íc sinh ho¹t cÇn dïng bao nhiªu kg clo mçi

ngµy cho viÖc xö lÝ n-íc?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 4

Mức đầy đủ: Tính đúng kết quả

Số m3 H2O thành phố Hải Phòng dùng trong một ngày là:

200. 10-3

. 2.106

 = 4. 105

 (m3

)Lượng clo mçi ngµy cho viÖc xö lÝ n-íc

4. 105. 5 = 2.106 (g) = 2000 kg

 Mức chưa đầy đủ: Tính được kết quả 2.106 (g) không đổi ra kg

Mức không tính điểm: Tính sai hoặc không trả lời

Page 47: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 47/125

  38

 

Câu 5: Hãy lựa chọn hoá chất và các dụng cụ cần thiết để điều chế khí Cl2 

tinh khiết. Vẽ sơ đồ thí nghiệm điều chế khí Cl2 tinh khiết đó.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 5

Mức đầy đủ: Đưa ra đầy đủ hóa chất, dụng cụ và vẽ đúng sơ đồ và có giải thích lý

do lựa chọn hóa chất và cách sắp xếp vị trí các dụng cụ, hóa chất

Có thể đưa ra hóa chất, dụng cụ, sơ đồ và cách giải thích như sau:

 Ho¸ chÊt:  HCl ®Æc víi mét chÊt oxi ho¸ nh-: MnO2  hoÆc KMnO4  hoÆc

CaOCl2. (Chó ý: Dïng KMnO4, kh«ng ®-îc dïng H2SO4 rÊt nguy hiÓm v× t¹o hçn

hîp dÔ næ)

 Dông cô: §iÒu chÕ l-îng khÝ clo lín dïng:

 – B×nh cÇu cã nh¸nh, phÔu brom, b×nh thuû tinh (®Ó thu khÝ Cl2), tõ 2 ®Õn 5

b×nh, cèc (lo¹i 250ml), d©y cao su, nót cao su, hoÆc nót bÊc.

C¸ch tiÕn hµnh: L¾p dông cô nh- h×nh bªn

 –  Cho mét l-îng kho¶ng 5g (1 th×a sø)

chÊt MnO2 (hoÆc KMnO4, CaOCl2), vµo

b×nh cÇu.

Cho axit HCl ®Æc vµo 1/2 phÔu brom.

- C¸ch thu khÝ: Më tõ tõ kho¸ phÔu

brom cho axit HCl ch¶y xuèng b×nh cÇu,t¸c dông víi MnO2. C¾m èng dÉn khÝ vµo

b×nh thu khÝ, ®Ëy miÖng b×nh b»ng b«ng

tÈm dung dÞch NaOH lo·ng. Khi thÊy trong b×nh xuÊt hiÖn mµu vµng lôc th× kho¸

phÔu brom, rót èng dÉn khÝ ra, ®Ëy b×nh ®Çy khÝ clo b»ng nót cao su, ®ång thêi c¾m

vµo b×nh kh¸c tiÕp tôc thu khÝ clo. NÕu ph¶n øng chËm ta cã thÓ ®un nhÑ hçn hîp.  

Mức chưa đầy đủ: Vẽ được sơ đồ thí nghiệm nhưng chưa giải thích cách

lựa chọn hóa chất và cách xây dựng vị trí dụng cụ, hóa chất

+ Hoặc: Chỉ nêu được dụng cụ, hóa chất và trình bày ý tưởng sắp xếp dụng

cụ, hóa chất nhưng chưa vẽ được sơ đồ thí nghiệm

Mức không tính điểm: + Không vẽ đúng sơ đồ

+ Có vẽ sơ đồ nhưng hóa chất, dụng cụ không hợp lý

+ Không đưa ra phương án lựa chọn hóa chất, dụng cụ, sơ đồ thí nghiệm

MnO2 

Cl2 

b«ng tÈm xót 

HCl ®  

Page 48: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 48/125

  39

  Câu 6: §ể điÒu chÕ l-îng khÝ clo ngườ i ta đùng ho¸ chÊt: HCl ®Æc víi mét

chÊt oxi ho¸ nh-: MnO2 hoÆc KMnO4 hoÆc CaOCl2. Nếu hết HCl đặc ta có thể dïng

dïng H2SO4  thay nhưng không được phép dung chất oxi hoá trong các chất MnO2 

hoÆc KMnO4 hoÆc CaOCl2  . Hãy giải thích nhận định trên? 

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 6

Mức đầy đủ: Chọn KMnO4 giải thích đúng Dïng KMnO4, kh«ng ®-îc dïngH2SO4 rÊt nguy hiÓm v× t¹o hçn hîp dÔ næ. 

Mức không tính điểm: Giải thích không đúng hoặc không trả lời.

CHỦ ĐỀ 2: HIĐROCLORUA –AXIT CLOHIĐRIC

Câu 1. Hồi đầu thế kỉ 19 người ta sản xuất natrisunfat bằng cách cho axit sunfuric

đặc tác dụng với muối ăn. Khi đó, xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách

này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta

đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống khói cao tới 300m nhưng tác hạicủa khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khi khí hậu ẩm. Hãy giải thích những hiện

tượng trên.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1

Mức đầy đủ: Giải thích đầy đủ đúng

Hồi đầu thế kỉ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric

đặc tác dụng với muối ăn. Cây cối xung quanh nhà máy bị chết rất nhiều vì trong

khí thải có khí HCl khí này nặng hơn không khí nên dù xây ông khói cao nhưng nó

vẫn bị gió thổi từ từ chìm xuống mặt đấtĐặc biệt là trong không khí ẩm, HCl biến thành axit HCl ở dạng sol khí như

sương mù. Axit làm cháy lá chết cây gây nhiều bệnh nguy hiểm về hô hấp cho dân

cư sống xung quanh nhà máy.

Mức không tính điểm: Giải thích không đúng không trả lời.

Page 49: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 49/125

  40

  Câu 2. Quan sát sơ đồ tháp tổng hợp axit clohiđric ở hình dưới đây:

Sơ đồ tháp tổng hợp axit clohiđric

1. Mô tả quả trình tổng hợp axit HCl, viết PTHH (nếu có). Nguyên tắc ngược

dòng được sử dụng như thế nào?

2. Công suất của một tháp tổng hợp hiđroclorua là 25,00 tấn hiđroclorua

trong một ngày đêm.

a.Tính khối lượng clo và hidro cần dùng để thu được khối lượng hiđroclorua

nói trên biết rằng khối lượng hidro cần dùng lớn hơn 10% so với khối lượng tính

theo lí thuyết.

 b.Vì sao dùng dư hiđrô mà không dùng dư clo?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2

Mức đầy đủ: Tại tháp T1: Khí H2 và khí Cl2 được dẫn vào tháp và đốt để

khơi mào sau đó phản ứng tự xảy ra . Khí HCl được dẫn sang tháp T2 là tháp hấpthụ bằng dd HCl loãng được bơm từ tháp T3 sang để tạo ra axit HCl đặc được lấy

ra từ chân tháp T2. Axit HCl loãng ở tháp T3 do khí HCl chưa hấp thụ hết đi sang

tháp T3 hấp thụ bằng nước tạo ra dd axit HCl loãng rồi axit HCl loãng lại được

 bơm sang tháp T2.

+ Nguyên tắc ngược dòng là nguyên tắc nước hoặc dd axit chảy từ trên xuống,

khí đi từ dưới lên.

1.  PTHH

H2  + Cl2    2 HCl

Để tổng hợp được 25 tấn HCl cần 12,5 tấn khí clo và 25tấn khí H2 theo lý

thuyết nhưng lượng H2 thực tế cần lớn hơn 10% nên lượng H2 thực tế sẽ là:

12,5 tấn + 1,25 tấn = 13,75 tấn

Page 50: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 50/125

  41

  Cần dùng H2 dư để phản ứng tổng hợp xảy ra hoàn toàn, nếu dùng dư clo thì clo

sẽ tác dụng với H2O tạo ra HClO làm dung dịch axit HCl thu được có lẫn cả HClO

Mức không đầy đủ: Trả lời chưa đầy đủ ý 1 hoặc ý b câu 2.

Mức không tính điểm: Trình bày không đầy đủ, chưa chính xác.

Không trả lời.

CHỦ ĐỀ 3: HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO 

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất natri clorua, mangan đioxit,

dung dịch natri hidroxit, axit sunfuric đặc ta có thể điều chế được nước Javen hay

không? Viết các phương trình hóa học.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1

Mức đầy đủ: Viết được PTHH điều chế nước javen:

2NaCl +MnO2 + 2H2SO4 Na2SO4 +MnSO4 +Cl2 +2H2O

Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2OMức không tính điểm: Viết không đúng PTHH Không trả lời được

Câu 2. Để điều chế kali clorat với giá thành hạ người ta thường làm như

sau: Cho khí clo đi qua nước vôi đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với kali

clorua và làm lạnh. Khi đó kali clorat sẽ kết tinh. Hãy viết phương trình hóa học

các phản ứng xảy ra và giải thích vì sao kali clorat kết tinh.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2

Mức đầy đủ: Viết đầy đủ các PPTHH và giải thích đúng

Khi cho Clo tác dụng với nước vôi đun nóng thì xảy ra phản ứng.

6Cl2 +6 Ca(OH)2 5 CaCl2 + Ca(ClO3 )2 + 6H2O

Khi cho KCl vào dd sau phản ứng và làm lạnh thì:

Ca(ClO3 )2 + 2KCl 2KClO3 +CaCl2 

Vì KClO3 ít tan trong nước lạnh nên khi làm lạnh thì nó sẽ kết tinh trước.

Mức không đầy đủ: Viết đúng được 1 PTHH

Mức không tính điểm: Viết sai các PTHH hoặc không trả lời

Câu 3 .  Nhiên liệu rắn dành cho tên lửa tăng tốc của tàu vũ trụ con thoi là

một hỗn hợp amoni peclorat (NH4ClO4) và bột nhôm. Khi được đốt đến trên 2000C,

amoni peclorat nổ: 2NH4ClO4  N2 + Cl2 + 2O2 + 4 H2O. Mỗi một lần phóng tàu

con thoi tiêu tốn 750 tấn amoni peclorat. Giả sử tất cả oxi sinh ra tác dụng với bột

Page 51: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 51/125

  42

nhôm, hãy tính khối lượng nhôm dự phản ứng với oxi và khối lượng nhôm oxit

sinh ra.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3

Mức đầy đủ: Tính toán đúng 

Theo phương trình: 2NH4ClO

4 N

2 + Cl

2 + 2O

2 + 4 H

2O.

117,5 tấn 32 tấn

750 tấn x tấn

  x= 223,4 tấn

2Al + 3O2    2 Al2O3 

Theo pt: 54g 96 g 204 g

Đề bài: y tấn 223,4 tấn z tấn

  y= 125,6625 tấn , z=474,725 tấn 

Mức không tính điểm Đáp án khác Không trả lời 

CHỦ ĐỀ 4. FLO-BROM-IOT

Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi 1,2,3

Brom được hai nhà hóa học Antoine Balard và Carl Jacob Lowig   phát hiện

độc lập với nhau năm 1825 và 1826. Balard tìm thấy các muối bromua trong tro

của tảo biển từ các đầm lầy nước mặn ở Montpellier năm 1826. Tảo biển được sử

dụng để sản xuất iot, nhưng cũng chứa brom. Balard chưng cất brom từ dung dịch

của tro tảo biển được bão hòa bằng clo. Các tính chất của chất thu được là tương tự

như của chất trung gian giữa clo và iot, với các kết quả này ông cố gắng để chứng

minh chất đó là monoclorua iot (ICl), nhưng sau khi thất bại trong việc chứng minh

điều đó ông đã tin rằng mình đã tìm ra một nguyên tố mới và đặt tên nó là muride,

có nguồn gốc từ tiếng Latinh muria để chỉ nước mặn.

Carl Jacob Lowig đã cô lập brom từ suối nước khoáng tại quê hương ông ở

thị trấn Bad Kreuznach năm 1825. Lowig sử dụng dung dịch của muối khoáng nàyđược bão hòa bằng clo và tách brom bằng đietylete. Sau khi cho bốc hơi ete thì một

chất lỏng màu nâu còn đọng lại.

Page 52: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 52/125

  43

 

Obitan nguyªn tö Brom H¬i Brom Dung dÞch Brom

(Trích nguồn từ http://vi.wikipedia.org/)

Câu 1.  Mét èng nghiÖm h×nh trô cã mét Ýt h¬i brom. Muèn h¬i tho¸t ra

nhanh cÇn ®Æt èng ®øng th¼ng hay óp ng-îc èng treo trªn gi¸? V× sao?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1

Mức đầy đủ:  Nêu đúng cách làm và giải thích đầy đủ: Cần úp ngược ống

treo trên giá vì Br 2 nặng hơn không khí.

Mức không đầy đủ: Nêu đúng cách làm nhưng không giải thích đúng. Mức không tính điểm: Không trả lời.

Câu 2.  Hơi brom rất độc, brom rơi vào da sẽ gây bỏng nặng. Vì vậy nếu một

người hít phải hơi brom thì ta có thể cho người đó hít dung dịch loãng của ammoniac pha

trong rượu hoặc ngâm vết bỏng brom vào dung dịch ammoniac loãng. Hãy giải thích vì

sao lại dùng NH3 để chữa bỏng Brom. Viết PTHH xảy ra.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2

Mức đầy đủ: Giải thích đầy đủ và viết đúng PTHH

Để chữa bỏng Brom dùng dung dÞch lo·ng cña ammoniac pha trong r-îu tiêu độc.

PTPƯ : NH3 + Br2  N2 + NH4Br

Mức không đầy đủ: Giải thích đúng nhưng không viết PTHH đúng. 

Mức không tính điểm: Giải thích không đúng và không viết PTHH đúng.

Không trả lời.

Câu 3. Brom là nguyên liệu điều chế các hợp chất chứa brom trong y dược,

nhiếp ảnh, chất nhuộm, chất chống nổ cho động cơ đốt trong, thuốc trừ sâu.Để sản

xuất brom từ nguồn nước biển có hàm lượng 84,975g NaBr/m3 nước biển người ta

dùng phương pháp thổi khí clo vào nước biển. Lượng khí clo cần dùng phải nhiều

hơn 10% so với lí thuyết.Tính lượng clo cần dùng để sản xuất được 1 tấn brom.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3

Mức đầy đủ: Tính kết quả đúng

Page 53: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 53/125

  44

  PTHH:  NaBr + Cl2  Br 2 + NaCl

mCl 2=

1.71160

= 0,44375 (tấn)

Lượng khí clo cần dùng phải nhiều hơn 10% so với lí thuyết. Vậy lượng clo

cần dùng là:

0,44375.100

10  = 4,4375 tấnMức không đầy đủ: Tính đến kết quả 0,44375 tấn

Mức không tính điểm: Tính sai hoặc không làm

Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi 4, 5  

Tầm quan trọng của muối Iốt đối với sức khỏe

Thiếu iốt ở nước ta là một vấn đề của sức khỏe cộng đồng. Theo Bệnh viện

 Nội tiết Trung ương, năm 2009, tỉ lệ mắc bướu cổ ở miền núi phía Bắc là 38%,

miền núi Trung bộ 27% và Tây Nguyên 29%. Phụ nữ mang thai và trẻ em là nhữngđối tượng rất dễ bị thiếu iốt do nhu cầu tăng cao. Thiếu iốt ở thai phụ dễ xảy ra sảy

thai, thai chết lưu hoặc sinh non; nếu thiếu iốt nặng trong giai đoạn mang thai thì trẻ

được sinh ra sẽ bị đần độn, câm, điếc và các dị tật bẩm sinh khác. Thiếu iốt ở trẻ em

sẽ gây chậm phát triển trí tuệ, chậm lớn, nói ngọng, nghễnh ngãng,... Ngoài ra, thiếu

iốt còn gây ra bướu cổ, thiểu năng tuyến giáp ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và

hoạt động của cơ thể, giảm khả năng lao động, mệt mỏi,...Tất cả các rối loạn do

thiếu iốt kể cả bệnh đần độn hoàn toàn có thể phòng được bằng cách bổ sung một

lượng iốt rất nhỏ vào bữa ăn hàng ngày. Những thức ăn từ biển (cá, sò, rong biển) là

nguồn giàu iốt. Hai biện pháp chủ yếu đang được áp dụng hiện nay trong phòng

chống bệnh, một là: sử dụng muối iốt trong bữa ăn (chúng ta không thể ăn cá, sò,

rong biển hàng ngày). Hiện nay ở nước ta, Chính phủ đã quyết định các loại muối

ăn đều phải được tăng cường iốt. Hai là, ở một số vùng có tỷ lệ bướu cổ cao hơn

30% thì dùng dầu iode để hạ nhanh tỷ lệ bướu cổ các đối tượng, ưu tiên trẻ em dưới

15 tuổi và phụ nữ từ 15 - 45 tuổi.

.

Bệnh nhân bướu cổ

Page 54: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 54/125

  45

 (Ngày 01/12/2010 Kim Anh - Cổng thông tin điện tử Sở Y tế Sóc Trăng)

Câu 4: Kali iotua trộn trong muối ăn để làm muối iot là một chất rất dễ bị

oxi hoá thành I2 rồi bay hơi mất nhất là khi có nước hoặc các chất oxi hoá có trong

muối hoặc khi ở nhiệt độ cao. Theo nghiên cứu thì sau 3 tháng kali iotua trong muối

ăn sẽ bị mất hoàn toàn. Hãy nêu phương pháp bảo quản muối iot và cách dùng muối

iot khi nấu thức ăn nhằm hạn chế sự thất thoát iot. 

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 4

Mức đầy đủ: Muối iốt dễ bị hỏng nên sau khi mua về và khi sử dụng thì nên

để trong lọ có nắp đậy hoặc túi nilông buộc kín. Do iốt là chất dễ bay hơi nên lưu ý

không rang muối iốt, không để muối iốt gần bếp lửa nóng hay nơi có ánh nắng chiếu

vào. Dùng xong mỗi lần nên rửa lọ sạch, phơi khô xong lại dùng tiếp đợt khác. 

Mức không đầy đủ: Chỉ trả lời đúng một trong hai ý trên.

Mức không tính điểm: Không trả lời hoặc trả lời sai.Câu 5: Theo tính toán của các nhà khoa học, để phòng bệnh bướu cổ và một

số bệnh khác, mỗi người cần bổ sung 1,5.10 -4g nguyên tố iot mỗi ngày. Nếu lượng

iot đó chỉ được bổ sung từ muối iot (có 25 gam KI trong1 tấn muối ăn ) thì mỗi

người cần ăn bao nhiêu muối iot mỗi ngày? 

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 5

Mức đầy đủ: Tính kết quả đúng

Trong 1 tấn muối ăn có lượng Iot là 

m I =25.127

(39 127)= 19,13 (g) 

Khối lượng muối iot mỗi người cần ăn mỗi ngày là:4 61,5.10 .10

19,13

 = 7,84.10-4 (g) 

Mức không đầy đủ: Tính đến kết quả 19,13 

Mức không tính điểm: Tính sai hoặc không làm

Câu 6: Để điều chế flo người ta phải điện phân dung dịch kaliflorua trong

hiđro florua lỏng đã được làm sạch nước. Vì sao phải tránh sự có mặt của nước?

Page 55: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 55/125

  46

 

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 6

Mức đầy đủ: Giải thích đúng

F2  là chất oxi hóa mạnh có thể bốc cháy trong nước vì vậy khi điều chế F2 

cần tránh sự có mặt của nước: 2 F2 + 2H2O  4HF + O2 

Mức không đầy đủ: Chỉ giải thích mà không viết phương trình phản ứng.

Mức không tính điểm: Không trả lời

Câu 7: Hiđro florua thường được điều chế bằng cách cho axit sunfuric đặc

tác dụng với canxi florua.a.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

 b.Tính khối lượng canxi florua cần dùng để điều chế 2,5kg dung dịch axit

flohiđric 40%.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 7

Mức đầy đủ: Viết ph-¬ng tr×nh ph¶n øng và tính kết quả đúng

H2SO4 + CaF2   CaSO4 + 2HF

Khối lượng CaF2 cần dùng là: 2,5.40%.782.20  = 1,95 kg

Mức không đầy đủ: Viết đúng ph-¬ng tr×nh ph¶n øng và tính kết quả sai

Mức không tính điểm: Viết ph-¬ng tr×nh ph¶n øng và tính kết quả sai

Không trả lời.

Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi 8  

Axit flohiđric là một dung dịch của hiđro florua (HF) trong nước. Hiđro

florua là một nguồn flo quý giá, là chất tiền thân của nhiều dược phẩm, polyme (ví

dụ Teflon), và phần lớn các chất tổng hợp có chứa flo.

Page 56: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 56/125

  47

 

Lọ axít flohiđric 

(Trích nguồn từ http://vi.wikipedia.org/)

Câu 8: Trước đây, trong các xưởng chế tạo axit flohiđric, hầu như các bóng

đèn đều biến thành bóng đèn màu trắng sữa, các cửa sổ kính trong dần biến thành

kính mờ. Em hãy giải thích hiện tượng này và viết phương trình phản ứng nếu có. 

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 8

Mức đầy đủ: Viết ph-¬ng tr×nh ph¶n øng và giải thích đúng

HF có khả năng hòa tan kính của nó do axit này tác dụng với SiO2, thành phần

chính của kính, bóng đèn. Quá trình hòa tan có thể miêu tả như sau:

SiO2(s) + 4HF(aq) → SiF4(g) + 2H2O(l) 

Mức không đầy đủ: Giải thích đúng nhưng viết sai ph-¬ng tr×nh ph¶n øng

hoặc ngược lại.

Mức không tính điểm: Viết ph-¬ng tr×nh ph¶n øng và tính kết quả sai

Không trả lời.

Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi 9Công nghệ thu hồi Flo trong nhà máy sản xuất axit phốtphoric  

Tất cả các loại quặng photphat được xử lý trong ngành sản xuất các sản

 phẩm photphat đều chứa flo. Hàm lượng flo thường thay đổi trong phạm vi 1,5 -

4,4%. Các hợp chất flo này sẽ phát thải ở các giai đoạn khác nhau của quá trình sản

xuất axit photphoric trích ly, ví dụ trong các công đoạn làm mát và bay hơi. Flo và

các hợp chất của nó là sản phẩm phụ có thể được bán ra thị trường, nhưng cũng là

thành phần gây ô nhiễm không khí và nước.

Đối với mỗi tấn P2O5 được sản xuất, người ta phải xử lý 0,11 tấn flo. Nếuaxit photphoric được sản xuất theo quy trình đihiđrat, khí và hơi rời khỏi thiết bị

 bay hơi axit photphoric sẽ chứa 35 - 60% flo có mặt trong quặng photphat, tùy theo

lượng tạp chất và nồng độ của axit photphoric đầu vào.

(Nguồn Vinachem/Fertilizer International)

Page 57: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 57/125

  48

  Câu 9: Em hãy cho biết lượng Flo thu hồi có thể được sử dụng những ứng

dụng nào?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 9

Mức đầy đủ: Trả lời đủ các ứng dụng

- Trực tiếp sử dụng để tẩy trùng nước

- Sản xuất các muối florua như NaF và AlF3 - Sản xuất HF

Mức không đầy đủ: Trả lời không đủ 3 ứng dụng

Mức không tính điểm: Trả lời sai hoặc không trả lời.

2.3.2 Hệ thống bài tập chương 6 " Nhóm oxi”  

2.3.2.1. Mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề

Các mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề trong chương trình hiện hành

trên quan điểm định hướng phát triển năng lực học sinh được mô tả theo bảng

sau:[3, tr. 33 - 38]

Page 58: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 58/125

  49

 Bảng 2.4. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề “ Nhóm Oxi ”

NộiDung

Loạicâuhỏi/bàitập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1Khái quát về

nhóm oxi 2. Oxi3. Ozon vàhiđro peoxit 4.Lưu huỳnh5.Hiđrosunfua

6. Lưu huỳnhđioxit, lưuhuỳnh trioxit Axitsunfuric,muối sufat 

Câu

hỏibài tậpđịnhtính

Bài tập

 Nêu được vị trí nhóm

oxi trong bảng tuầnhoàn; Sự biến đổi độ âmđiện, bán kính nguyên tửvà một số tính chất vật lícủa các nguyên tố trongnhóm.- Nêu được sự biến đổitính chất hóa học của cácđơn chất trong nhómoxi.- Nêu được tính chất vậtlí, trạng thái tự nhiên,ứng dụng của S, O2, O3  phương pháp điều chế O2 

trong phòng thí nghiệm,trong công nghiệp.- Viết được cấu tạo

 phân tử của khí H2S.- Nêu được tính chất vậtlí, trạng thái tự nhiên,ứng dụng, điều chếSO2, SO3, H2SO4  vàmuối sunfat.

  Viết được cấu hình lớp

electron ngoài cùng của nhómOxi.- Viết được phương trình phảnứng thể hiện tính chấthoá học cơ bản của oxi ,

ozon,lưu huỳnh.- Viết được phương trình phảnứng điều chế oxi trongPTN và trong CN.

- Nêu được tính chất của khíhiđro sunfua.- Viết được các phương trìnhhóa học thể hiện tính chất hóahọc và điều chế SO2, SO3,

H2SO4 và muối sunfat.

- Viết được các phương

trình phản ứng thể hiệntính chất hoá học cơ bản của các nguyên tốnhóm oxi và hợp chất.- Viết được các PTHHchứng minh tính chấthoá học của axit H2SO4

- Tính thể tích hoặckhối lượng dung dịchchất tham gia hoặc tạothành sau phản ứng.- Tính thể tích khí O2 ở

đktc tham gia hoặc tạothành trong phản ứng.- Tính nồng độ hoặcthể tích của axit H2SO4 tham gia hoặc tạo thànhtrong phản ứng.

- Dự đoán, kiểm tra

và kết luận đượcvề tính chất hóa họccơ bản của O2, O3,S, SO2, SO3,H2SO4.

- Giải đượccác bài tậpliên quan hiệntượng thựctiễn

- Giải được

Page 59: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 59/125

  50

 

địnhlượng

các bài toánliên quan đếnnồng độ dungdịch, hiệu suất phản ứng, phản ứng cácchất có dư

Bài tập

thựchành/Thínghiệm/ gắnvới

hiệntượngthựctiễn

Mô tả và nhận biết được

các hiện tượng TN

- Giải thích được các hiện

tượng thí nghiệm.

Giải thích được một số

hiện tượng TN liênquan đến thực tiễn

Phát hiện được mộtsố hiện tượng trongthực tiễn và sử dụngkiễn thức hóa họcđể giải thích

Page 60: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 60/125

  51

2.3.2.2.Các năng lực hình thành trong chủ đề:

- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. 

 2.3.2.3. Bài tập

CHỦ ĐỀ 1: Oxi

Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu 1

Điều gì xảy ra nếu Trái đất mất oxi trong 5 giây?

Oxy - nguyên tố chiếm khối lượng lớn nhất

trong vỏ Trái đất và chiếm khoảng 20,9%

thể tích không khí, thường được gọi là

dưỡng khí và một phần tất yếu cho sự sốngtrên hành tinh chúng ta. Vậy, điều gì sẽ xảy

ra nếu Trái đất đột nhiên mất toàn bộ oxy

chỉ trong 5 giây ngắn ngủi?

Mọi người trên bãi biển sẽ ngay lập tức bị

cháy sạm da (dù lúc đó sẽ không còn bãi biển, cát và nước).

Bầu trời ban ngày sẽ trở nên đen sẫm.

Tất cả các mẩu kim loại chưa gia công sẽ ngay lập tức bắt dính với nhau.Lớp vỏ Trái đất sẽ vỡ vụn

(Trích từ Khoa hoc.com.vn ngày 15/9/2014)

Câu 1: Em hãy giải thích các hiện tượng trên?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1

Mức đầy đủ:

Giải thích đầy đủ các hiện tượng.

- Mọi người trên bãi biển sẽ ngay lập tức bị cháy sạm da (dù lúc đó sẽ không

còn bãi biển, cát và nước)do các phân tử oxy trong không khí giúp bảo vệ làn da của

chúng ta trước các tia tử ngoại gây hại.

- Bầu trời ban ngày sẽ trở nên đen sẫm, vì việc có ít các hạt phản xạ ánh sáng

hơn đồng nghĩa với bầu trời gần như tối mịt hoàn toàn.

Page 61: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 61/125

  52

  - Tất cả các mẩu kim loại chưa gia công sẽ ngay lập tức bắt dính với nhau, do

thứ duy nhất ngăn kim loại không dính chặt nhau là một lớp oxy hóa.

- Lớp vỏ Trái đất sẽ vỡ vụn, vì oxy chiếm tới 45% lớp vỏ hành tinh chúng ta.

Mức không đầy đủ:

Trả lời không đủ 3 ứng dụng

Mức không tính điểm: 

Trả lời sai hoặc không trả lời.

Câu 2: Tính chất hoá học của khí oxi là

A. tính khử mạnh B. tính oxi hoá mạnh

C. tính axit mạnh D. vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2

Mức đầy đủ: Chọn đáp án B

Mức không tính điểm: Chọn đáp sai hoặc không trả lời.

Câu 3: Ở điều kiện thích hợp Oxi phản ứng được với kim loại nào trong số

các kim loại sau: Na, Al, Cu, Mg, Fe, Pt, Zn, Au. 

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3

Mức đầy đủ: Chọn đủ các kim loại: Na, Al, Cu, Mg, Fe, Zn. 

Mức không đầy đủ: Trả lời không đủ kim loại hoặc có một trong 2 kim loại Au và Pt

Mức không tính điểm: Chọn Au, Pt hoặc không trả lời.

Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu 4,5

Phát minh cỗ máy sản xuất khí oxi thế hệ mới 

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học California, Mỹ đã thành công trong việc

chế tạo một thiết bị có thể sản xuất ra oxy không thông qua quá trình quang hợp của

thực vật.

Trong nghiên cứu mới được đăng trên tạp chí Science, hai nhà khoa

học Cheuk-YiuNg và Davids đã công bố kết quả chế tạo thành công thiết bị

sản xuất khí oxy độc đáo nhất thế giới.

Page 62: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 62/125

  53

 

Kết quả thu được rất khả quan. Các chuyên gia ước tính khoảng 5% khí

CO2 sau thí nghiệm đã chuyển thành phân tử oxy như họ mong muốn. Theo Cheuk-

Yiu Ng, đây là cỗ máy duy nhất làm được điều tương tự trên thế giới hiện nay.

Chia sẻ về thành công này, các chuyên gia cho biết: "Nghiên cứu của họ xuất phát

từ thực tế mọi người đều cho rằng oxy trong khí quyển Trái đất được tạo ra từ quá

trình quang hợp của cây xanh. Tuy nhiên, các nhà khoa học này tin rằng quang hợp

của cây xanh đã có từ trước khi cây xanh xuất hiện và là sản phẩm của việc tia cực

tím phân tách khí CO2 tạo thành. Vì vậy, cỗ máy này được tạo nên nhằm mô phỏng

và tìm hiểu lại quy trình đó". 

 Lâu nay, chúng ta vẫn nghĩ oxy chỉ được sản xuất nhờ quá trình quang hợp của cây xanh... 

(Trích từ KhoaHoc.com.vn ngày 20/10) 

Câu 4: Em hãy  giải thích quá trình CO2 phân tách ra tạo thành oxy trong cỗ

máy trên.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 4

Mức đầy đủ: Đưa ra 2 cách giải thích: CO2  tách thành C và O2, hoặc

CO2 tách thành CO và O, sau đó các nguyên tử O tiếp xúc với nhau và tạo nên phân

tử oxy

Page 63: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 63/125

  54

 Mức không đầy đủ: Đưa ra 1 trong 2 cách giải thích

Mức không tính điểm: Không giải thích đúng hoặc không trả lời.

Câu 5: Em hãy  viết ptpư tạo thành O2 trong quá trình quang hợp cây xanh

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 5

Mức đầy đủ: Viết đúng ptpư

Mức không đầy đủ: Viết ptpư nhưng không ghi điều kiện phản ứng.

Mức không tính điểm: Không viết đúng ptpư hoặc không trả lời.

Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu 6, 7

Hàn xì bằng nước lã

Thông thường để hàn hơi, hay còn gọi là "hàn xì”, người ta dùng khí từ bình

oxy kết hợp với khí axetilen tạo nhiệt nung chảy mối hàn. Mới đây các nhà khoahọc Anh phát triển một thiết bị cầm tay có thể tạo ra nhiệt cho mỏ hàn từ nước lã.

Công nghệ dùng nước sinh lửa cho mỏ hàn đang được thử nghiệm tại Vương quốc

Anh. (Ảnh: safeflameproject.eu) 

Rory Olney, chuyên gia công nghệ hàn xì nước Anh cho biết, thay vì sử dụng

gas, axetilen (đất đèn) để tạo nguồn nhiệt, họ sử dụng phương pháp điện phân, tách

nước thành khí hydro và oxy rồi đưa vào một mỏ hàn tạo thành lửa. 

Đặc điểm ngọn lửa được tạo ra từ hệ thống này nhiệt thấp  "mát hơ n” dễ xử lý

hơn so với các mỏ hàn nóng, vốn được tạo thành từ khí oxy với axetilen.

Đặc biệt, ngọn lửa này cũng không gây nguy hiểm cho mắt. Ngọn lửa sẽ duy

trì trạng thái lạnh kể cả sau khi ngừng sử dụng, do đó có thể đặt ở bất cứ nơi nào

theo ý muốn.

Page 64: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 64/125

  55

So với khí đốt từ axetilen, phương pháp này rẻ hơn gấp 20 lần vì hạn chế

được các chi phí liên quan đến việc tích trữ khí đốt, chi phí bảo hiểm và vận

chuyển. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ tận dụng được những ưu thế này.

(Theo Báo Chính Phủ) 

Câu 6: Em hãy  viết ptpư điều chế O2 xảy ra trong quá trình trên giải thích

vì sao lại phải cho thêm H2SO4 hoặc NaOH vào trong H2O khi điều chế O2  theo

cách trên.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 6

Mức đầy đủ: Viết đúng ptpư và giải thích đúng

Điện phân nước có pha thêm dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 để tăng

thêm tính dẫn điện của nước. 2H2Odddp  2H2 + O2 

Mức không đầy đủ: Viết ptpư đúng nhưng không giải thích đúng hoặc

ngược lại.

Mức không tính điểm:  Không viết đúng ptpư và không giải thích đúng

hoặc không trả lời.

Câu 7: Một trong những ứng dụng của oxi là để

hàn hơi, hay còn gọi là "hàn xì”, người ta dùng khí từ

 bình oxy kết hợp với khí axetilen tạo nhiệt nung chảy

mối hàn. Em hãy đưa ra một số chú ý khi sử dụng

 phương pháp hàn hơi. 

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 7

Mức đầy đủ:  Nêu đủ các lưu ý

- Ngọn lửa này cũng gây nguy hiểm cho mắt

nên người thợ hàn cần đeo kính bảo vệ mắt.

- Chú ý việc tích trữ khí O2, và vận chuyển.

Mức không đầy đủ: Không trả lời đủ các lưu ý

Mức không tính điểm: Trả lời không đúng hoặc không trả lời.Câu 8: Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào không  dùng

để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ?

A. 2xt MnO3 22KClO 2KCl 3O   

B. 4 2 4 2 22KMnO K MnO MnO 3O   

Hàn kim loại 

Page 65: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 65/125

  56

C. dp2 2 22H O 2H O   

D. 0t

3 2 22

1Cu NO CuO 2NO O

2   

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 8

Mức đầy đủ: Chọn đáp án C 

Mức không tính điểm: Trả lời không đúng hoặc không trả lời.

CHỦ ĐỀ 2: Ozon và hiđro peoxit

Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu 1

Ozon có vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống sinh vật trên trái đất

Ozon có khả năng hấp thụ toàn bộ những bức xạ cực tím của mặt trời với bước sóng

từ 2900 – 2200 A0

 có tác dụng hủy diệt mọi sinh vật trên trái đất.

Tầng ozon lọc hầu hết các tia cực tím của mặt trời, tia gây hại cho phần lớn

các sinh vật trên trái đất như ung thư da, đột biến gen, bệnh nan y…

Câu 1: Em hãy nêu quá trình hình thành tầng ozon.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1

Mức đầy đủ: Tia cực tím phá vỡ phân tử oxi tạo thành oxi nguyên tử, Oxi

nguyên tử sau đó kết hợp với phân tử oxi chưa phá vỡ để thành ozon. Các tia cực

tím có trong ánh nắng mặt trời phân hủy ozon thành phân tử oxi và nguyên tử oxi

3 O2 UV   2O3 

Mức không đầy đủ: Trả lời đúng nhưng không viết ptpư

Mức không tính điểm:  Trả lời không đúng hoặc không trả lời.

Câu 2: Em hãy giải thích vì sao người ta thường xây dựng những khu nghỉ

dưỡng ở gần bờ biển hoặc rừng thông

Page 66: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 66/125

  57

.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2

Mức đầy đủ: Ozon được tạo nên chủ yếu do sấm sét và do sự oxi hóa

một số hợp chất hữu cơ. Bởi vậy có một lượng rõ rệt ozon ở rừng thông và ở

 bờ biển. Nhựa thông và rong biển bị không khí oxi hóa tạo thành ozon làm

cho không khí trong lành rất tốt cho sức khỏe con người. 

Mức không đầy đủ: Giải thích không đầy đủ.

Mức không tính điểm: Trả lời không đúng hoặc không trả lời.

Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu 3

Máy ozon khử trùng rau quả: Con dao hai lưỡi

Các nạn dịch tả ở nước ta đã, đang và chắc có thể sẽ còn tiếp tục xảy ra. Một

trong những nguồn gốc của các nạn dịch này là vấn đề nước và rau quả kém an toàn

vệ sinh. Thời gian gần đây người ta nói đến việc sử dụng máy ozone để diệt trùng

và khuẩn, nhưng theo ý kiến của Tiến sĩ Nguyễn Quốc Vọng thì việc sử dụng máy

này cũng cần cân nhắc lợi và hại. Nói gì thì nói, vấn đề phòng chống bệnh dịch và

truyền nhiễm phải bắt đầu từ mỗi cá nhân và gia đình, và trong chiều hướng đó, y tế

công cộng rất quan trọng. Các công nghệ và máy móc chỉ hỗ trợ cho công tác y tế

công cộng mà thôi.

Ykhoanet.com

Em hãy giải thích nhận định trên.

Page 67: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 67/125

  58

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3

Mức đầy đủ: Khi trong nước có chứa ozon thì sẽ làm hoạt tính của thuốc

 bảo vệ thực vật mất đi hiệu quả. Tuy nhiên, ozon được biết là một loại khí độc, khí

ozon từ máy thoát trực tiếp ra ngoài, hoặc thoát từ dưới nước lên, và con người hít

trực tiếp, thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, ảnh hưởng đầu tiên có thể nhận thấy

là bị ho rất mạnh. 

 Mức không đầy đủ: Giải thích không đầy đủ.

Mức không tính điểm: Trả lời không đúng hoặc không trả lời.

Câu 4: Natri peoxit (Na2O2) khi tác dụng với nước sẽ sinh ra H2O2 là một chất oxi

hóa mạnh có thể tẩy trắng được quần áo. Vì vậy để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt

người ta thường cho thêm vào một ít bột natri peoxit.

 Na2O2  + 2H2O   2 NaOH + H2O2; 2H2O2   2H2O + O2 .

Vậy cách tốt nhất để bảo quản bột giặt là

A. Để trong một hộp không có nắp để ra ngoài ánh nắng

cho bột giặt luôn khô ráo.

B. Để trong một hộp không có nắp trong bóng râm.

C. Để trong một hộp có nắp kín để nơi râm mát.

D. Để trong một hộp không có nắp để nơi râm mát.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 4

Mức đầy đủ: Chọn C

Mức không tính điểm: Chọn đáp án khác Không trả lời

Câu 5. Hãy chọn nửa phương trình hoá học ở cột 2 để ghép với nửa phương

trình hoá học ở cột 1 cho phù hợp.

Cột 1 Cột 2a. CO + O2  1. CO2 + H2O

 b. NO + O2  2. Fe(OH)3 c. SO2 + O2  3. Fe2O3 + H2Od. Fe(OH)

2 + O

2  4. NO

e. FeCO3 + O2  5. FeO + CO2 h - C2H5OH + O2  6. SO3

7. Fe2O3  + CO2 8. N2O5 9. CO2 

Page 68: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 68/125

  59

HƯỚNG DẪN CHẤM CẤU 4

Mức đầy đủ: Chọn đáp án a-9; b-4; c-6; d-2; e-5; h-1

Mức không tính điểm: Chọn đáp án khác Không trả lời

Câu 5: Tầng ozon vốn được xem là tấm áo giáp che chắn các tia bức xạ có

hại từ mặt trời và bảo vệ sự sống trên trái đất. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển,

con người đã sử dụng và thải ra khí quyển một lượng lớn gốc clo làm suy giảm tầng

ozon. Hậu quả là tầng ozon bị bào mòng, khiến xuất hiện lỗ thủng ở tầng ozon tại

 Nam Cực vào năm 1985 và có nguy cơ lan rộng. Bên cạnh đó, việc suy giảm tầng

ozon sẽ làm thay đổi nhiệt độ một số khu vực trên trái đất, làm cho hệ sinh thái của

khu vực đó bị thay đổi, đồng thời trở thành một trong những nguyên nhân khiến khí

hậu thay đổi.

 Đọc đoạn thông tin trên và khoanh tròn đáp án đúng / sai trong mỗi trường

hợp sau:

STT Thông tin Đáp án

1 Tầng ozon đang bị bảo mỏng xuất hiện

lỗ thủng

Đúng/ Sai

2 Tâng ozon bị thủng không gây tác hại

gì đời sống con người

Đúng/ Sai 

3 Gốc clo là một trong những nguyên nhân

làm suy giảm tầng ozon

Đúng/ Sai 

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 5

Mức đầy đủ: Trả lời đầy đủ các câu hỏi:Đúng- Sai- Đúng

Mức không đầy đủ: Trả lời không đủ các ý

Mức không tính điểm: Trả lời không đúng cả 3 ý hoặc không trả lời

Câu 6. Trên thị trường hiện có bán một đồ dùng bằng điện để cho các gia

đình tự chế dung dịch tiêu độc. Trong tờ quảng cáo có ghi: "Chỉ cần dẫn nước máyvào dụng cụ, cho ít muối ăn vào rồi cắm điện. Một lát sau ta sẽ có dung dịch tiêu

độc dùng để rửa rau, quả, dụng cụ nhà bếp; giặt khăn mặt, giẻ lau…và còn có tác

dụng tẩy trắng nữa”.

a. Có phản ứng gì xảy ra trong dụng cụ trên?

Page 69: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 69/125

  60

 b.Vì sao dung dịch thu được có tác dụng tiêu độc và tẩy trắng?

c. Bạn có nên tin hoàn toàn vào quảng cáo trên không?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 6

Mức đầy đủ: Trả lời được đầy đủ cả 3 ý và có thông tin bổ sung

a.  Máy khử độc rau quả chứa Ozon

Phản ứng tạo ozon khi phóng điện: 3O2không khí  2O3 

b. dung dịch thu được có tác dụng tiêu độc và tẩy trắng?

- Vì tạo ra ozon mà ozon có tính oxi hóa rất mạnh do dễ phân hủy ra oxi

nguyên tử O3 O2 + O

Vì vậy nó có tác dụng tiêu độc và tẩy trắng 

 b. Không hoàn toàn tin vào quảng cáo đó vì: Các nhà khoa học chỉ ra rằng,

khí ozon chỉ có thể tiêu diệt sạch vi khuẩn, hoá chất độc hại bám trên bề mặt, loạitrừ bớt phần nổi chất độc, còn đối với các chất độc đã ngấm sâu vào thực phẩm thì

chúng hoàn toàn "bất lực”. Thậm chí, ngay cả khi tiếp xúc trực tiếp máy ozon(máy

khử độc ozon)cũng không loại bỏ được hết các độc tố, vi khuẩn vì có hàng nghìn

chất độc, hàng nghìn hóa chất trong khi chỉ mình ozon sẽ không thể phá hủy được

tất cả.

Mức không đầy đủ: Trả lời được ý a, b.

Mức không tính điểm: Trả lời không chính xác Không trả lời

CHỦ ĐỀ 3. LƯU HÙYNH

Câu 1. Để diệt chuột trong một nhà kho người ta dùng phương pháp đốt lưu

huỳnh, đóng kín cửa nhà kho lại. Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê

liệt cơ quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết.

a. Hãy viết PTHH phản ứng đốt cháy lưu huỳnh. Chất gì đã làm chuột chết?

 Khai th¸c l-u hu nh L-u hu nh t nhiªn 

Page 70: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 70/125

  61

 b.Tính lượng lưu huỳnh cần phải đốt để diệt chuột trong nhà kho có diện tích

160 m2 và có chiều cao 6 m. Biết rằng mỗi một mét khối không gian cần đốt 100

gam lưu huỳnh.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1

Mức đầy đủ:

a) PTHH S  + O2    SO2 

Khí SO2 là khí có mùi xốc,độc, gây ngạt cho chuột làm chuột chết

 b.  Thể tích nhà kho là 160x6 = 960 (m3)

c.  Khối lượng lưu huỳnh cần đốt là:

960 m3 x 100g/m3 = 96.000 gam

Mức không đầy đủ:

a) viết được PTHH b) Đáp án khác

Mức không tính điểm:

Viết PTHH sai. B) Đáp án khác Không trả lời

Câu 2. Hỗn hợp gồm S, C, KNO3 gọi là thuốc súng đen có thể dùng làm thuốc pháo.

a.Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra (ít nhất 4 phương trình) khi đốt pháo.

 b.Một bạn học sinh nói " Đốt pháo gây nguy hiểm cho con người và còn làm ô

nhiễm môi trường.” Em có đồng ý với quan điểm của bạn đó không? Giải thích.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2

Mức đầy đủ: a) Các PTHH

S  + O2    CO2 

C + O2    CO2 

2KNO3    2KNO2  + O2 

2KNO3  + 3C + S   K 2S + 3 CO2  + N2 

Đột pháo gây nguy hiểm cho con người. Nhiều tai nạn xảy ra khí đốt pháo.

Các khí tạo ra như CO2 các hạt bụi nhỏ K 2S đều làm ô nhiễm môi trường.

Page 71: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 71/125

  62

  Mức không đầy đủ:

a) Viết được 2 PTHH b) Nêu được nhưng chưa đầy đủ các ý

Mức không tính điểm:

a) Viết các PTHH không chính xác.

 b) Nêu quan điểm không đúng Không trả lời

Câu 3. Bạn An bị sốt dùng cặp nhiệt độ để đo thân nhiệt nhưng không may

đánh rơi và làm vỡ cặp nhiệt độ xuống nền nhà, các hạt thủy ngân rơi trên sàn nhà.

An đang lúng túng không biết làm thế nào để thu hồi thủy ngân. Mẹ An vội chạy đi

lấy một ít bột lưu huỳnh rắc lên các hạt thủy ngân để thu hồi lại. Bạn hãy giải thích

vì sao mẹ lại làm như vậy.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3

Mức đầy đủ:

Do Hg rất độc và linh động khó thu hồi vì vậy nên rắc bột S lên Hg vì:

S + Hg   HgS

Hợp chất HgS dễ thu gom hơn Hg. 

Mức không tính điểm:

Giải thích không chính xác, viết PTHH sai hoặc không trả lời

CHỦ ĐỀ 4. HIĐROSUNFUA 

Câu 1. Khí thoát ra từ hầm bioga (có

thành phần chính là khí metan) được

dùng để đun nấu thường có mùi rất khóchịu. Nguyên nhân chính gây ra

mùi đó là do khí metan có lẫn khí hiđro

sunfua trong quá trình lên men, phân huỷHầm Bio a 

Page 72: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 72/125

  63

chất hữu cơ trong phân động vật ? Theo em, ta phải làm thế nào để khắc phục điều đó? 

Vẽ sơ đồ quá trình xảy ra trong hầm Bioga trước khi đưa khí lên dùng.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1

Mức đầy đủ: Trước khí dẫn khí lên dùng cho khí đi qua bể nước, khí H2S sẽ tác

dụng với nước.

Sơ đồ

Mức không đấy đủ: Nói đúng ý a. Không vẽ được sơ đồ

Mức không tính điểm: Trả lời không đúng Không trả lời

Câu 2. Dung dịch hidro sufua có tính chất hóa học đặc trưng là

A. tính oxi hóaB. tính khử

C. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

D. không có tính oxi hóa, không có tính khử

Hãy chọn đáp án đúng.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2

Mức đầy đủ: Đáp án B

Mức không tính điểm: Đáp án khác Không trả lờiCâu 3. Tại một phòng thí nghiệm, để kiểm tra lượng hiđro sunfua có trong

mẫu khí lấy từ bãi chôn lấp rác Tây Mỗ, người ta cho mẫu đó đi vào dung dịch chì

nitrat dư tốc độ 2,5 lít/phút trong 400 phút. Lọc tách kết tủa thu được 4,78 mg chất

rắn màu đen. Dựa vào các dữ kiện trên, em hãy xác định hàm lượng hiđro sunfua có

Khí  - - - - - - - -- - - - - - - -

- - - - - - - ---

- - - - -

---

Bình khí

Hầm sinh khí

Buồnglấy bã(phân bón) 

Khíđira Bã vào 

Page 73: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 73/125

  64

trong mẫu khí đó (theo đơn vị mg/m3). Không khí tạo khu vực bãi chôn lấp rác Tây

Mỗ có bị ô nhiễm không? Biết rằng theo tiêu chuẩn Việt Nam ở khu dân cư, hàm

lượng hiđro sunfua không được vượt quá 0,3 mg/m3.

A. 0,34 mg/m3, không khí bị ô nhiễm.

B. 0,17 mg/m3, không khí không bị ô nhiễm.

C. 0,68 mg/m3, không khí bị ô nhiễm.

D.0,25 mg/m3, không khí không bị ô nhiễm.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3

Mức đầy đủ: Đáp án C

Mức không tính điểm: Đáp án khác Không trả lời

Câu 4. Dẫn không khí bị ô nhiễm qua Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vệt

màu đen. Không khí bị nhiễm bẩn bởi khí:

A. SO2 B. NO2 C. Cl2 D. H2S

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 4

Mức đầy đủ: Đáp án D

Mức không tính điểm: Đáp án khác Không trả lời

Câu 5. Theo báo Dân trí ngày 18 tháng 6 năm 2013 đưa tin

"Nguyên nhân dẫn đến tai nạn tử vong của 4 thợ lặn khi đang trục vớt tàu

Onekas One (Malaysia) ở biển Vinh Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh TT-Huế hôm

18/6, là do khí H2S có trong khoang quá lớn. Lượng khí độc này cao gấp 103 lần sovới quy định của Bộ Y tế đối với môi trường làm việc”

Hãy cho biết tác hại của khí H2S, vì sao 4 thợ lặn tử vong? Nguồn ô nhiễm

khí H2S do đâu ? Biện pháp phòng tránh ?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 5

Mức đầy đủ:

Tác hại: H2S có mùi trứng thối, dễ có thể nhận biết. H2S là khí gây ngạt vì

chúng tước đoạt oxi rất mạnh; khi hít phải nạn nhân có thể bị ngạt, bị viêm màngkết do H2S tác động vào mắt, bị các bệnh về phổi vì hệ thống hô hấp bị kích thích

mạnh do thiếu oxi, có thể gây thở gấp và ngừng thở. H2S ở nồng độ cao có thể gây

tê liệt hô hấp và nạn nhân bị chết ngạt.

Page 74: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 74/125

  65

Bốn thợ lặn tử vong do lượng khí độc H2S cao gấp 103 lần so với quy định

của Bộ Y tế đối với môi trường làm việc nên nó đã gây tê liệt hô háp nên nạn nhân

 bị chết ngạt

- Nguồn ô nhiễm: H2S xuất hiện do đốt cháy không hoàn toàn các nhiên liệu

(than đá, dầu...) chứa nhiều lưu huỳnh. H2S cũng bốc lên từ bùn ao, đầm thiếu oxi

(là nguyên nhân làm cá chết ngạt).những nơi có nhiều xác động vật chết thối rữa.

- Phòng tránh: Vì mùi H2S rất dễ nhận ra (mùi trứng thối) nên dễ tránh.

Không nên cố kéo dài thời gian làm việc ở những nơi phát sinh ra nhiều H 2S. Trong

môi trường nóng ẩm, H2S có thể bị oxi hoá rồi kết hợp với nước thành axít H 2SO4 

gây tác hại như SO2

Mức không đầy đủ: Trả lời không đầy đủ

Mức không tính điểm: Trả lời không chính xác Không trả lời

CHỦ ĐỀ 5: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH

Câu 1. Khí SO2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân chính gây ô nhiễm

môi trường. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) quy định nếu lượng SO2 vượt quá 3.10-

5 mol/m3 không khí coi như ô nhiễm. Người ta lấy 50 ml không khí ở một thành

 phố và phân tích thu được 0,012 mg SO2. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Nồng độ SO2 bằng 3,75.10-6 mol/m3, không khí chưa bị ô nhiễm.

B. Nồng độ SO2 bằng 3,75.10-6 mol/m3, không khí đã bị ô nhiễm.

C. Nồng độ SO2 bằng 3,75.10-3 mol/m3, không khí đã bị ô nhiễm.

D. Nồng độ SO2 bằng 3,75.10-3 mol/m3, không khí chưa bị ô nhiễm.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1

Mức đầy đủ: Đáp án CMức không tính điểm: Đáp án khác Không trả lời

Câu 2. Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe

máy) có chứa các khí SO2, NO, NO2,…Các khí này tác dụng với oxi O2 và hơi nước

trong không khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon

Page 75: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 75/125

  66

tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3. Axit H2SO4 và HNO3 tan vào nước

mưa tạo ra mưa axit. Vai trò chính của mưa axit là H 2SO4 còn HNO3 đóng vai trò

thứ hai.

Hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới. Mưa

axit làm mùa màng thất thu và phá hủy các công trình xây dựng, các tượng đài làm

từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá này thành phần chính là CaCO3)

Đọc các thông tin trên và giải thích hiện tượng mưa axit là gì? Viết các PTHH để

chứng minh? Nguyên nhân chính gây nên hiện tượng mưa axit? Tác hại của mưa axit,

viết PTHH giải thích và nêu biện pháp phòng ngừa.

 Mưa axit gây tổn hại cho các công trình bằng sắt thép, đá, cây cối.

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2

Mức đầy đủ

-  Hiện tượng mưa axit là do xảy ra các phản ứng hóa học sau: Các khí thải

SO2, NO, NO2 …. tác dụng với oxi O2 và hơi nước trong không khí nhờ xúc

tác oxit kim loại (có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric

H2SO4 và axit nitric HNO3. Axit H2SO4 và HNO3  tan vào nước mưa tạo ra

mưa axit.

2SO2  + O2  + 2H2O → 2H2SO4 

2NO + O2  → 2NO2 

4NO2 + O2  + 2H2O → 4HNO3 

-   Nguyên nhân chính gây nên hiện tượng mưa axit: Khí thải công nghiệp và

khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy) có chứa các khí SO 2, NO,

 NO2,…

Page 76: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 76/125

  67

-  Tác hại của mưa axit: Mưa axit làm mùa màng thất thu và phá hủy các công

trình xây dựng, các tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại

đá này thành phần chính là CaCO3)

CaCO3 + H2SO4  → CaSO4  + CO2↑ + H2O

CaCO3 + 2HNO3  → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O

-  Biện pháp phòng ngừa: Các nhà máy xí nghiệp cần xử lý các khí thải một

cách triệt để trước khí thải ra ngoài không khí. Sử dụng nhiên liệu sạch.

Mức không đầy đủ: Giải thích được nhưng không viết được các PTHH

Mức không tính điểm: Giải thích khác Không trả lời

Tượng đá Sự ô nhiễm môi trường

Câu 3. Làng đá Non Nước trong khu du lịch Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng là

một địa điểm thăm quan nổi tiếng đã và đang thu hút một lượng lớn du khách trong

và ngoài nước. Khi đến đây, du khách được xem tất cả các giai đoạn(cưa, xẻ, đục,đẽo đá, mài giũa, đánh bóng tượng) để làm ra một sản phẩm thủ công mĩ nghệ từ

đá(tượng Phật, hươu nai, mỹ nhân ngư…). Trong quá trình mài giũa, đánh bóng

tượng, những người thợ ở đây đã hoà axit sunfuric vào nước rồi đổ trực tiếp lên

tượng, như vậy đã rút ngắn được thời gian và công sức một cách đáng kể. Nước axit

tràn xuống sân rồi chảy ra ngoài đường.

a. Theo em tại sao người ta lại làm như vậy, giải thích bằng PTHH và cho

 biết việc sử dụng axit như vậy có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường?

 b. Em hãy đề nghị cách làm giảm lượng axit sunfuric thải ra môi trường cho

từng hộ dân trong làng nghề đó?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3

Mức đầy đủ

Page 77: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 77/125

  68

a) Việc sử dụng axit đổ lên đá do có các phản ứng hóa học sau (thành phần chính

của đá là CaCO3)

CaCO3 + H2SO4  → CaSO4  + CO2↑ + H2O

Làm như vậy rất ảnh hưởng đến môi trường, axit sẽ chảy lên láng ra đường, ra sân,

ra cống thoát nước làm ảnh hưởng đến môi trường đất, có hại cho sức khỏe con

người…

 b) Để giảm lượng axit thải ra môi trường, mỗi hộ dân nên xây bể chứa vôi tôi cho

nước thải đi qua bể vôi trước khi thải ra cống thoát nước…do có PTHH sau:

Ca(OH)2 + H2SO4  → CaSO4  + H2O

Mức không đầy đủ:  Nêu chưa đầy đủ không viết PTHH hoặc có đề xuất

 biện pháp khác hợp lý

Mức không tính điểm:

Giải thích khác đáp án không đúng Không trả lời

2.4. Sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng

tiếp cận PISA trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10

Với đặc thù các bài tập hóa học theo hướng tiếp cận PISA đều là các bài tập

dựa trên các tình huống của đời sống thực và không chỉ giới hạn bởi cuộc sống

thường ngày của các em trong nhà trường, và nhiều tình huống được lựa chọn

không phải chỉ để HS thực hiện các thao tác về tư duy, mà còn để HS ý thức về các

vấn đề xã hội (như là tầng ozon bị thủng, nước sinh hoạt sau lũ…). Dạng thức củacâu hỏi phong phú, không chỉ bao gồm các câu hỏi lựa chọn đáp án mà còn yêu cầu

HS tự xây dựng nên đáp án của mình. Chất liệu được sử dụng để xây dựng các câu

hỏi này cũng đa dạng, ví dụ như: bài tập đọc hiểu có thể xây dựng trên bảng biểu

đồ, tranh ảnh quảng cáo, văn bản, bài báo..... Chính vì vậy, việc sử dụng bài tập hóa

học theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học sẽ làm tăng hứng thú học tập, khơi dậy

ở các em niềm đam mê, say sưa với học tập nói chung và môn hóa học nói riêng,

đồng thời, góp phần làm cho hóa học gần hơn với thực tiễn.Trong d¹y häc ho¸ häc ë phæ th«ng, dùa vµo môc ®Ých lÝ luËn d¹y häc, ng-êi

ta ph©n thµnh 3 kiÓu bµi lªn líp:

Nghiªn cøu tµi liÖu míi.

Cñng cè, hoµn thiÖn, vËn dông kiÕn thøc, kÜ n¨ng, kÜ x¶o.

Page 78: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 78/125

  69

KiÓm tra, ®¸nh gi¸ kiÕn thøc.

 2.4.1. Sö dông trong d¹y häc kiÓu bµi nghiªn cøu tµi liÖu míi

Bµi tËp nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận Pisa ®-îc sö

dông trong nghiªn cøu tµi liÖu míi th-êng lµ nh÷ng bµi tËp sö dông c¸c t×nh huèng

cã vÊn ®Ò. Víi nh÷ng kiÕn thøc ®· cã, ng-êi häc th-êng ch-a gi¶i ®-îc hoÆc míi

chØ gi¶i ®-îc mét phÇn cña bµi tËp.

Tuy nhiªn, khi sö dông, gi¸o viªn cÇn chän lùa mét sè  bài tập nhằm phát

triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận Pisa cã néi dung gÇn gòi víi kinh

nghiÖm sèng cña häc sinh th× sÏ ®em l¹i hiÖu qu¶ cao h¬n.

VÝ dô: Khi d¹y bµi 44 "Hiđro sunfua” (S¸ch ho¸ häc 10 nâng cao  S¸ch gi¸o

khoa NXBGD 2006).

Khi giảng đến phần tính chất vật lí,GV đưa bài tập sau:

Hầm Bioga

Khí thoát ra từ hầm bioga (có thành phần chính là khí metan) được dùng để

đun nấu thường có mùi rất khó chịu. Nguyên nhân chính gây ra mùi đó là do khí

metan có lẫn khí hiđro sunfua trong quá trình lên men, phân huỷ chất hữu cơ trong

 phân động vật? Theo em, ta phải làm thế nào để khắc phục điều đó? Vẽ sơ đồ quá

trình xảy ra trong hầm Bioga trước khi đưa khí lên dùng.

HS: Nêu cách làm. Sau đó GV đưa ra đáp án

HƯỚNG DẪN CHẤM

Mức đầy đủ: Trước khí dẫn khí lên dùng cho khí đi qua bể nước, khí H2S sẽ tác

dụng với nước.Sơ đồ

Khí  - - - - - - -- - - - - -- - - - ---

Bình khí

Hầm sinh khí

Buồnglấy bã(phân

Khí đira

Bã vào 

Page 79: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 79/125

  70

 

Mức không đấy đủ:  Nói đúng ý a. Không vẽ được sơ đồ

Mức không tính điểm: Trả lời không đúng Không trả lời

Qua viÖc gi¶i bµi tËp nµy häc sinh sÏ hiÓu ®-îc hi®rosunfua lµ chÊt khÝ cã

mïi trøng thèi, ®éc nªn cÇn ph¶i lo¹i bá khái khÝ biogas. Lîi dông kh¶ n¨ng tan

trong n-íc cña hi®rosunfua mµ ta cã thÓ lo¹i bá nã b»ng c¸ch cho khÝ bioga léi qua

n-íc nh- h×nh trªn.

Đồng thời thông qua bài tập này đã hình thành năng lực vận dụng kiến thức

hóa học vào cuộc sống.

 2.4.2. Sö dông trong d¹y häc kiÓu bµi hoµn thiÖn kiÕn thøc, kÜ n¨ng, kÜ x¶o.Bµi tËp nhằm phát triển năng lực học theo hướng tiếp cận PISA ®-îc sö dông

cho kiÓu bµi nµy kh«ng giíi h¹n møc ®é nhËn thøc cña häc sinh. C¸c bµi tËp nhằm

 phát triển năng lực học theo hướng tiếp cận PISA kh«ng chØ nh»m t¸i hiÖn kiÕn thøc

cho häc sinh mµ quan träng h¬n lµ cÇn gióp cho häc sinh biÕt sö dông linh ho¹t,

phèi hîp c¸c kiÕn thøc víi nhau mét c¸ch nhuÇn nhuyÔn khi gi¶i mét bµi tËp. Tõ

viÖc gi¶i c¸c bµi tËp nhằm phát triển năng lực học theo hướng tiếp cận PISA  häc

sinh sÏ nhí, hiÓu c¸c kiÕn thøc ®· häc vµ b-íc ®Çu biÕt vËn dông kiÕn thøc ®-îc häc

®Ó gi¶i quyÕt t×nh huèng thùc tiÔn.Bµi tËp nhằm phát triển năng lực học theo hướng tiếp cận PISA rÊt thÝch hîp

cho kiÓu bµi nµy nhÊt lµ khi lµm bµi tËp ë nhµ. Häc sinh cã nhiÒu thêi gian ®Ó suy

ngÉm, trao ®æi víi nhau hoÆc víi ng-êi cã kinh nghiÖm thùc tiÔn vÒ vÊn ®Ò ®-îc nªu

trong bµi tËp. Bµi tËp nhằm phát triển năng lực học theo hướng tiếp cận PISA  kh«ng

ph¶i lµ qu¸ khã nh-ng v× häc sinh cña chóng ta phÇn lín ch-a quen sö dông kiÕn

thøc ho¸ häc ®Ó xö lÝ mét vÊn ®Ò trong thùc tiÔn. V× vËy chóng ta cÇn ®-a dÇn c¸c

bµi tËp nhằm phát triển năng lực học theo hướng tiếp cận PISA vµo trong d¹y häc

theo sù t¨ng dÇn t¨ng dÇn c¶ vÒ sè l-îng bµi tËp, møc ®é khã cña bµi tËp vµ sù ®ad¹ng cña néi dung bµi tËp.

VÝ dô: Bµi luyÖn tËp bài 37: Luyện tập về chương 5(S¸ch ho¸ häc 10 nâng

cao  S¸ch gi¸o khoa NXBGD 2006).

Yªu cÇu cña bµi luyÖn tËp nµy lµ:

Page 80: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 80/125

  71

Cñng cè c¸c kiÕn thøc halogen và hợp chất của halogen

RÌn luyÖn kÜ n¨ng viÕt ph-¬ng tr×nh c¸c ph¶n øng.

- Giải được các bài toán hóa học.

- Hình thành các năng lực:Năng lực tính toán hóa học,, năg lực thực hành

hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học,năng lực vận dụng kiến

thức hoá học vào cuộc sống.§Ó thùc hiÖn ®-îc nh÷ng yªu cÇu ®ã, bªn c¹nh nh÷ng

c©u hái, bµi tËp mang néi dung thuÇn tuý ho¸ häc,ng-êi gi¸o viªn cã thÓ sö dông

nh÷ng c©u hái vµ bµi tËp ho¸ häc nhằm phát triển năng lực học theo hướng tiếp cận

PISA nh- sau:

Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi

Tầm quan trọng của muối Iốt đối với sức khỏe

Thiếu iốt ở nước ta là một vấn đề của sức khỏe cộng đồng. Theo Bệnh viện

 Nội tiết Trung ương, năm 2009, tỉ lệ mắc bướu cổ ở miền núi phía Bắc là 38%,

miền núi Trung bộ 27% và Tây Nguyên 29%. Phụ nữ mang thai và trẻ em là những

đối tượng rất dễ bị thiếu iốt do nhu cầu tăng cao. Thiếu iốt ở thai phụ dễ xảy ra sảy

thai, thai chết lưu hoặc sinh non; nếu thiếu iốt nặng trong giai đoạn mang thai thì trẻ

được sinh ra sẽ bị đần độn, câm, điếc và các dị tật bẩm sinh khác. Thiếu iốt ở trẻ em

sẽ gây chậm phát triển trí tuệ, chậm lớn, nói ngọng, nghễnh ngãng,... Ngoài ra, thiếu

iốt còn gây ra bướu cổ, thiểu năng tuyến giáp ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và

hoạt động của cơ thể, giảm khả năng lao động, mệt mỏi,...Tất cả các rối loạn do

thiếu iốt kể cả bệnh đần độn hoàn toàn có thể phòng được bằng cách bổ sung mộtlượng iốt rất nhỏ vào bữa ăn hàng ngày. Những thức ăn từ biển (cá, sò, rong biển) là

nguồn giàu iốt. Hai biện pháp chủ yếu đang được áp dụng hiện nay trong phòng

chống bệnh, một là: sử dụng muối iốt trong bữa ăn (chúng ta không thể ăn cá, sò,

rong biển hàng ngày). Hiện nay ở nước ta, Chính phủ đã quyết định các loại muối

ăn đều phải được tăng cường iốt. Hai là, ở một số vùng có tỷ lệ bướu cổ cao hơn

30% thì dùng dầu iode để hạ nhanh tỷ lệ bướu cổ các đối tượng, ưu tiên trẻ em dưới

15 tuổi và phụ nữ từ 15 - 45 tuổi.

 Bệnh nhân bướu cổ (Ngày 01/12/2010 Kim Anh - Cổng thông tin điện tử Sở Y tế Sóc Trăng)

Page 81: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 81/125

  72

  Câu1: Kali iotua trén trong muèi ¨n ®Ó lµm muèi iot lµ mét chÊt rÊt dÔ bÞ oxi

ho¸ thµnh I2 råi bay h¬i mÊt nhÊt lµ khi cã n-íc hoÆc c¸c chÊt oxi ho¸ cã trong muèi

hoÆc khi ë nhiÖt ®é cao. Theo nghiªn cøu th× sau 3 th¸ng kali iotua trong muèi ¨n sÏ

bÞ mÊt hoµn toµn. §Ó ®Ò phßng ®iÒu ®ã ng-êi ta h¹n chÕ hµm l-îng n-íc trong muèi

iot kh«ng v-ît qu¸ 3,5% vÒ khèi l-îng (theo tiªu chuÈn cña Liªn X«),cho thªm chÊt

æn ®Þnh iot nh- Na2S2O3. Khi ®ã cã thÓ gi÷ l-îng KI trong muèi iot kho¶ng 6 th¸ng.

H·y nªu ph-¬ng ph¸p b¶o qu¶n muèi iot vµ c¸ch dïng muèi iot khi nÊu thøc ¨n

nh»m h¹n chÕ sù thÊt tho¸t iot?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1

Mức đầy đủ: Muối iốt dễ bị hỏng nên sau khi mua về và khi sử dụng thì nên

để trong lọ có nắp đậy hoặc túi nilông buộc kín. Do iốt là chất dễ bay hơi nên lưu ý

không rang muối iốt, không để muối iốt gần bếp lửa nóng hay nơi có ánh nắng chiếu

vào. Dùng xong mỗi lần nên rửa lọ sạch, phơi khô xong lại dùng tiếp đợt khác. Mức không đầy đủ: Chỉ trả lời đúng một trong hai ý trên.

Mức không tính điểm:  Không trả lời hoặc trả lời sai.

Câu 2: Theo tÝnh to¸n cña c¸c nhµ khoa häc, ®Ó phßng bÖnh b-íu cæ vµ mét

sè bÖnh kh¸c, mçi ng-êi cÇn bæ sung 1,5.10 4g nguyªn tè iot mçi ngµy. NÕu l-îng

iot ®ã chØ ®-îc bæ sung tõ muèi iot (cã 25 gam KI trong1 tÊn muèi ¨n ) th× mçi

ng-êi cÇn ¨n bao nhiªu muèi iot mçi ngµy? 

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2

Mức đầy đủ: Tính kết quả đúngTrong 1 tấn muối ăn có lượng Iot là 

m I =25.127

(39 127)= 19,13 (g) 

Khối lượng muối iot mỗi người cần ăn mỗi ngày là:4 61,5.10 .10

19,13

 = 7,84.10-4 (g) 

Mức không đầy đủ: Tính đến kết quả 19,13 

Mức không tính điểm:  Tính sai hoặc không làm

 2. 4. 3. Sö dông trong d¹y häc kiÓu bµi kiÓm tra, ®¸nh gi¸.

Môc ®Ých cña viÖc kiÓm tra, ®¸nh gi¸ lµ kiÓm tra viÖc thùc hiÖn môc tiªu cña

m«n häc. §¸nh gi¸ ph¶i ®èi chiÕu víi môc tiªu cña líp, ch-¬ng, bµi nh»m thu ®-îc

th«ng tin ph¶n håi gióp ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh ®· ®¹t ®-îc môc tiªu

®Ò ra hay ch-a. Tõ kÕt qu¶ cña kiÓm tra, ®¸nh gi¸, gi¸o viªn sÏ cã nhøng ®iÒu chØnh

Page 82: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 82/125

  73

thÝch hîp vÒ néi dung, ph-¬ng ph¸p d¹y häc nh»m thu ®-îc kÕt qu¶ tèt h¬n, häc

sinh còng sÏ cã nh÷ng ®iÒu chØnh thÝch hîp vÒ ph-¬ng ph¸p häc tËp ®Ó cã kÕt qu¶

cao h¬n tøc lµ nhí, hiÓu vµ vËn dông kiÕn thøc tèt h¬n. Néi dung cña kiÓm tra, ®¸nh

gi¸ cÇn chó ý c©n ®èi tØ lÖ gi÷a sù nhí, hiÓu, vËn dông kiÕn thøc tuú theo møc ®é

nhËn thøc cña häc sinh trong líp cã n©ng dÇn tØ träng cña c¸c bµi tËp thùc tiÔn yªu

cÇu sù hiÓu vµ vËn dông kiÕn thøc.V× thêi gian kiÓm tra lµ h÷u h¹n nªn c¸c gi¸o viªncÇn chän sè l-îng bµi tËp häc nhằm phát triển năng lực học theo hướng tiếp cận

PISA còng nh- ®é khã phï hîp víi tr×nh ®é cña häc sinh líp ®ã.

VÝ dô: KiÓm tra ho¸ häc Tiết 66 Kiểm tra 1 tiết Lí  p 10.

Page 83: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 83/125

  74

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN HÓA HỌC LỚP 10- Nâng cao

Tên chủ

đề

Nhận biếtNăng lực

cần đánh

giá

Thông hiểuNăng lực

cần đánh

giá

Vận dụng

thấp

Năng lực

cần đánh

giá

Vận dụng

cao

Năng lực

cần đánh

giá

Tổng

1. KHÁI

QUÁT VỀ

 NHÓM

OXI- OXI

-Nêu vị trí của

nhóm oxi

trong bảngtuần hoàn, cấu

hình electron

lớp ngoài cùng

của nguyên tử.

Cấu tạo phân

tử, trạng thái

tự nhiên của

nitơ.

-Tính chất vật

lí, tính chất

hoá học, điều

chế,ứng dụng

chính của oxi

.

 Năng lực

sử dụng

ngôn ngữhóa học

- Viết các

 phương trình

hóa họcminh họa

tính chất của

đơn chất và

hợp chất.

-Viết cấu

hình electron

dạng ô lượng

tử của

nguyên tử ở

trạng thái cơ

 bản và trạng

thái kích

thích.

 Năng lực

giải quyết

vấn đềthông qua

môn hóa

học

-Tính thể

tích khí ở

đktc- Tính %

thể tích khí

trong hỗn

hợp.

 Năng lực

tính toán

- Giải thích

được một

số hiệntượng thực

tiễn có liên

quan đến

O2 

Số câu  1 2 2 1 6

Page 84: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 84/125

  75

2.Ozon-

Hiđropeoxi

t

- Nêu cấu tạo

 phân tử, tính

chất vật lí, tính

chất hóa học,

ứng dụng,

cách điều chế

O3 - H2O2

 Năng lực

sử dụng

ngôn ngữ

hóa học

- Viết các

 ptpư minh

hoạ tính chất

hoá học của

O3 - H2O2

 Năng lực

sử dụng

ngôn ngữ

hóa học

-Tính thể

tích O3 -

H2O2

 Năng lực

tính toán

- Các bài

tập tổng

hợp về O3 -

H2O2

- - Giải

thích đượcmột số hiện

tượng thực

tiễn có liên

quan đến

O3 - H2O2

-Năng lực

tính toán

- Năng

lực vận

dụng kiến

thức hoá

học vàocuộc sống

Số câu 1 2 1

Tổng số

câu

Tổng số

điểm 

1 3 4 2 10

10đ

Page 85: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 85/125

  76

ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN HÓA HỌC LỚP 10- Nâng cao

Cho H: 1; O: 16, S: 32, Ba: 137, Na: 23, Cu: 64, Fe: 56, Al: 27

I. Phần trắc nghiệm khách quan (2điểm)

Câu 1: Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào không  dùng để điều

chế oxi trong phòng thí nghiệm ?

A. 2xt MnO3 22KClO 2KCl 3O   

B. 4 2 4 2 22KMnO K MnO MnO 3O   

C. dp2 2 22H O 2H O   

D. 0t

3 2 22

1Cu NO CuO 2NO O

2   

Câu 2: Natri peoxit (Na2O2) khi tác dụng với nước sẽ sinh ra H2O2 là một chất oxi

hóa mạnh có thể tẩy trắng được quần áo. Vì vậy để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột

giặt người ta thường cho thêm vào một ít bột natri peoxit.

 Na2O2  + 2H2O   2 NaOH + H2O2; 2H2O2   2H2O + O2 .

Vậy cách tốt nhất để bảo quản bột giặt là

A. để trong một hộp không có nắp để

ra ngoài ánh nắng cho bột giặt luôn khô ráo.

B. để trong một hộp không có nắp trong bóng râm.

C. để trong một hộp có nắp kín để nơi râm mát.

D. để trong một hộp không có nắp để nơi râm mát.

Câu 3: Tính chất hoá học của khí oxi là

A. tính khử mạnh B. tính oxi hoá mạnh

C. tính axit mạnh D. vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử

Câu 4: Khi cho ozon t¸c dông lªn giÊy cã tÈm dung dÞch hçn hîp gåm KI vµ hå tinh

bét, thÊy mµu xanh xuÊt hiÖn. §ã lµ do

A. sù oxi ho¸ ozon B. sù oxi ho¸ ion K+ 

C. sù oxi ho¸ ion I  D. sù oxi ho¸ tinh bét

Câu 5:. C¸c nguyªn tè nhãm VIA cã cÊu h×nh electron líp ngoµi cïng lµ:

A. ns2np4  B. ns2np5  C. ns2np3  D. ns2np6

Page 86: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 86/125

  77

II. Phần tự luận (8 điểm)

Câu 1: Ở điều kiện thích hợp Oxi phản ứng được với kim loại nào trong số các kim

loại sau: Na, Al, Cu, Mg, Fe, Pt, Zn, Au. Viết ptpư minh họa. 

Câu 2: Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi 

Điều gì xảy ra nếu Trái đất mất oxi trong 5 giây?

Oxi - nguyên tố chiếm khối lượng lớn nhất trong vỏ Trái đất và chiếm

khoảng 20,9% thể tích không khí, thường được gọi là dưỡng khí và một phần tất

yếu cho sự sống trên hành tinh chúng ta. Vậy, điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất đột

nhiên mất toàn bộ oxi chỉ trong 5 giây ngắn ngủi?Mọi người trên bãi biển sẽ ngay

lập tức bị cháy sạm da (dù lúc đó sẽ không còn bãi biển, cát và nước).

Bầu trời ban ngày sẽ trở nên đen sẫm.

Tất cả các mẩu kim loại chưa gia công sẽ ngay lập tức bắt dính với nhau.

Lớp vỏ Trái đất sẽ vỡ vụn

(Trích từ Khoa hoc.com.vn ngày 15/9/2014)

Em hãy giải thích các hiện tượng trên?

Câu 3: Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu 1

Ozon có vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống sinh vật trên

trái đất

Ozon có khả năng hấp thụ toàn bộ những bức xạ cực tím của mặt trời với bước sóng

từ 2900 – 2200 A0

 có tác dụng hủy diệt mọi sinh vật trên trái đất.

Page 87: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 87/125

  78

 

Tầng ozon lọc hầu hết các tia cực tím của mặt trời, tia gây hại cho phần lớn các sinh

vật trên trái đất như ung thư da, đột biến gen, bệnh nan y…

a. Em hãy nêu quá trình hình thành tầng ozon.

b. TØ khèi cña hçn hîp O2 vµ O3 so víi H2 b»ng 20. Hái oxi chiÕm bao nhiªu phÇn

tr¨m thÓ tÝch hçn hîp ?

c. Khi cho 20 lÝt khÝ oxi ®i qua m¸y t¹o ozon, cã 9% thÓ tÝch oxi chuyÓn thµnh

ozon. Hái thÓ tÝch khÝ bÞ gi¶m bao nhiªu lÝt ? (c¸c ®iÒu kiÖn kh¸c kh«ng thay ®æi)

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trong chương 2 chúng tôi đã đã nghiên cứu việc xây dựng và sử dụng hệ

thống bài tập nhằm phát triển năng lực HS theo hướng tiếp cận PISA trong phần phi

kim lớp 10.

Dựa trên cơ sở phân tích cấu trúc chương trình, mục tiêu của phần phi kim

lớp 10 chúng tôi đề xuất được:- Hai cơ sở xây dựng hệ thống nhằm phát triển năng lực HS theo hướng tiếp

cận PISA trong phần phi kim lớp 10.

- Sáu nguyên tắc xây dựng bài tập nhằm phát triển năng lực HS theo hướng

tiếp cận PISA trong phần phi kim lớp 10.

- Chín bước trong quy trình xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng

lực HS theo hướng tiếp cận PISA trong phần phi kim lớp 10.

- Xây dựng 55 bài tập nhằm phát triển năng lực HS theo hướng tiếp cận

PISA trong phần phi kim lớp 10.

- Ba kiÓu bµi lªn líp sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực HS

theo hướng tiếp cận PISA trong phần phi kim lớp 10.

Page 88: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 88/125

  79

CHƯƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1.  Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm

3.1.1.  Mục đích thực nghiệm sư phạm

- TNSP nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng

hệ thống bài tập hóa học theo tiếp cận Pisa trong phần hóa học phi kim lớp 10.

- Phân tích kết quả của lớp thực nghiệm với kết quả của lớp đối chứng. Từ

đó xử lí, phân tích kết quả để đánh giá chất lượng nội dung và khả năng áp dụng hệ

thống bài tập hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực HS theo hướng tiếp cận

PISA do chúng tôi đề xuất trong dạy học hóa học trong phần phi kim lớp 10. 

3.1.2.  Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

Để đạt được những mục đích trên, thực nghiệm sư phạm triển khai những

nội dung sau: 

3.1.2.1. Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung của luận văn. 

- Lựa chọn nội dung và địa bàn thực nghiệm sư phạm. 

- Tiến hành TNSP dạy học các giáo án có sử dụng   hệ thống bài tập theo

hướng tiếp cận PISA trong dạy học phần hóa học phần phi kim lớp 10. 

3.1.2.1. Lựa chọn phương pháp, công cụ đo lường và thu thập các dữ liệu thực nghiệm

- Sử dụng phương pháp chuyên gia để đánh giá chất lượng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực HS theo hướng tiếp cận PISA .

- Công cụ kiểm tra va thu thập thông tin

+ Sử dụng các bài kiểm tra để kiểm tra đánh giá, phân tích và xử lý kết

quả TNSP 

+ Dùng hệ thống các bài tập đã xây dựng ở chương II để kiểm tra đánh

giá khả năng vận dụng các bài tập, đồng thời đánh giá chất lượng của các bài tập

đã xây dựng. + Chấm điểm kiểm tra, thu thập số liệu, phân tích kết quả TNSP theo phương

 pháp thống kê toán học để từ đó phân tích, đánh giá chất lượng và tính khả thi của

hệ thống bài tập đã xây dựng. 

+ Dùng phiếu điều tra phỏng vấn để điều tra ý kiến của GV, HS về tình hình

Page 89: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 89/125

  80

sử dụng hệ thống bài tập thống bài tập nhằm phát triển năng lực HS theo hướng tiếp

cận PISA trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10.

3. 2. Thời gian thực nghiệm sư phạm

Tháng 3 và tháng 4 năm 2013

3.3. Quá trình tiến hành thực nghiệm

3.3.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm

a) Trường thực nghiệm:

- Trường THPT Trần Nguyên Hãn, thành phố Hải Phòng.

- Trường THPT Kiến An, thành phố Hải Phòng.

Các trường được lựa chọn đều có cơ sở trang thiết bị vật chất khá tốt, đều có

 phòng thí nghiệm với đội ngũ GV có trình độ chuyên môn vững vàng, rất tâm huyết

với nghề. Nhà trường luôn tạo mọi sự giúp đỡ chúng tôi trong quá trình tiến hành

thực nghiệm.

b) Lớp thực nghiệm: Được sự đồng ý của lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn và

các GV giảng dạy, chúng tôi đã chọn thực nghiệm ở các lớp  có sự tương đương

nhau về ý thức, điều kiện học tập và kết quả học tập các môn của năm học trước:

 Bảng 3.1. Thống kê số HS tham gia thực nghiệm đề tài

Trường

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

 Lớp Sỹ số Nam Nữ Lớp Sỹ số Nam NữKiến An 10C3 32 19 13 10C2 30 18 12

Trần

Nguyên Hãn 10C3 40 21 19 10C4 40 25 15

3.3.2.Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm

Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi sử dụng kết quả bài kiểm tra học kì I

môn hóa học 10 để lựa chon các lớp tương đương nhau làm thực nghiệm.3.3.3.Lựa chọn GV thực nghiệm

Dạy thực nghiệm đề tài gồm 2 GV:

1. Thầy giáo Trần Bảo Trung: Trường THPT Trần Nguyên Hãn, Hải Phòng.

2. Cô giáo Vũ Thị PhươngThu : Trường THPT Kiến An, Hải Phòng.

Page 90: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 90/125

  81

3.3.4.Tiến hành thực nghiệm

Tổ chức những buổi giới thiệu về kì thi PISA, cách ra đề, chấm điểm……tại

các lớp thực nghiệm với sự tham gia của GV thực nghiệm.

Tổ chức biên soạn 2 giáo án các bài dạy dựa trên hệ thống các dạng bài tập theo

hướng tiếp cận PISA của luận văn . Đó là các bài:

- Tiết 49 - Bài 30: Clo

- Tiết 63 - Bài41: Oxi

Trao đổi các ý kiến với GV dạy thực nghiệm về ý đồ sư phạm của các đợt thực

nghiệm để có sự thống nhất về nội dung và phương pháp giảng dạy. Sau khi đã dạy

các bài thực nghiệm ở lớp đối chứng, chúng tôi tiến hành kiểm tra đồng thời lớp đối

chứng và lớp thực nghiệm để xác định hiệu quả tính khả thi của phương án thực

nghiệm. Việc kiểm tra đánh giá được tiến hành 2 lần:

Lần 1: Được thực hiệm ngay sau giờ thực nghiệm.

Lần 2: Được thực hiện sau lần 1 là 2 tuần.

 Nội dung đề kiểm tra là những bài tập Hóa học theo hướng tiếp cận PISA

Cách tính điểm: Mức đầy đủ: 1 điểm

Mức không đầyđủ: 0,5 điểm

Mức không tính điểm : 0 điểm

3.3.5. Thực hiện chương trình thực nghiệm

Ở lớp đối chứng, GV dạy theo phương pháp thông thường cùng với hệ thống bài tập có sẵn trong SGK và sách bài tập hiện hành. Ở các lớp thực nghiệm, GV dạy

theo giáo án được thiết kế có sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận PISA. Các tiết

dạy theo đúng tiến độ quy định chương trình của Bộ đã ban hành.

3.2.  Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm

3.4.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm

Trước khi tiến hành TNSP, tôi sử dụng kết quả của bài kiểm tra 45’ bài số 2 học

kì I cả 2 nhóm HS (LTN và LĐC). Kết quả được trình bày ở các bảng số liệu sau:  Bảng 3.2. Phân phối tần suất số HS theo điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm

 Lớp Số HS đạt điểm Giá trị trungbình Số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 72 0 0 0 0 5 14 17 18 14 3 1 6.3  ĐC 70 0 0 0 0 15 14 20 19 11 1 0 6.0 

Page 91: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 91/125

  82

Qua bảng 3.2 cho thấy điểm trung bình của hai nhóm TN và ĐC có sự khác

nhau. Vì vậy, tôi sử dụng phương pháp kiểm chứng t-test độc lập để kiểm định giả

thiết " sự khác biệt về điểm kiểm tra của 2 nhóm HS ” là không có nghĩa. Với kết quả

 p = 0,16 > 0,05, nghĩa là sự khác nhau trung bình cộng của 2 nhóm HS không có ý

nghĩa về mặt thống kê. Nói cách khác, 2 nhóm HS được chọn (LTN và LĐC) là

tương đương nhau về khả năng học tập

3.4.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm

Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 bài kiểm tra lần 1 và lần 2 (Chương

5: Nhóm Halogen bài 1, Chương 6: Nhóm Oxi bài 2) được trình bày theo từng

trường và tương ứng với các đường luỹ tích của các bài đó lần lượt như sau:

 Bảng 3.3. Số lượng HS đạt từng loại điểm của trường THPT Trần Nguyên Hãn

Lần Lớp Sĩ số

Số HS đạt từng loại điểm xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1TN 40 0 0 0 0 1 4 7 10 13 3 2

ĐC  40 0 0 0 1 3 8 13 8 4 2 1

2TN  40 0 0 0 0 1 5 8 9 10 4 3

ĐC  40 0 0 0 0 5 6 13 8 5 3 0

 Bảng 3.4. Số lượng HS đạt từng loại điểm của trường THPT Kiến An

Lần LớpSĩ

số

Số HS đạt từng loại điểm xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1TN 32 0 0 0 0 0 4 6 9 10 2 1

ĐC  30 0 0 0 1 2 9 8 3 5 1 1

2TN  32 0 0 0 0 0 6 3 9 8 4 2

ĐC  30 0 0 0 0 4 4 10 7 4 1 0

3.4.3. Xử lí kết quả 

 Mục đích: Thu gọn bảng số liệu thành các tham số đặc trưng cụ thể để so

sánh chất lượng của 2 phương pháp và mức độ tin cậy của các giá trị thu được.

a. Mốt (Mode): là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong một tập hợp

điểm số.

Page 92: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 92/125

  83

b. Trung vị (Median):  là điểm nằm ở vị trí giữa trong tập hợp điểm số xếp

theo thứ tự.

c. Giá trị trung bình: là giá trị trung bình cộng của các điểm số, đặc trưng cho sự

tập trung số liệu

 X  

iii  xnn 1

.1 Trong đó: n – số HS thực nghiệm, ni – số HS đạt điểm xi.

d. Phương sai S 2 và độ lệch chuẩn S  : Là các tham số đo mức độ phân tán của các

số liệu quanh giá trị trung bình cộng:

+ Phương sai: 10 2

2i i

i 1

1S n x x

n 1  

   n: là số HS của mỗi nhóm thực nghiệm.

+ Độ lệch chuẩn:2S S    

Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít bị phân tán.e. Hệ số biến thiên V: C hỉ mức độ phân tán

%100. X 

S V    

+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình.

+ Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy,ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được không đáng tin cậy.

Muốn so sánh chất lượng của các tập thể HS khi đã tính được giá trị trung bình

cộng thì sẽ có 2 trường hợp:

- Nếu giá trị trung bình cộng bằng nhau thì trường hợp nào có độ lệch chuẩn

S nhỏ hơn sẽ có chất lượng tốt hơn.

- Nếu giá trị trung bình cộng khác nhau thì trường hợp nào có hệ số biến

thiên V nhỏ hơn thì chất lượng đều hơn, còn giá trị  X   lớn hơn thì trình độ tốt hơn

 f. Phép kiểm chứng t-test độc lập: Xác định xem chênh lệch giữa giá trị trung bình

của hai nhóm khác nhau có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không.

- Trong phép kiểm chứng t-test độc lập, chúng ta tính giá trị p, trong đó: p là

xác suất xảy ra ngẫu nhiên.

Page 93: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 93/125

  84

- Nếu giá trị p ≤ 0,05 => Chênh lệch giá trị trung bình của 2 nhóm có ý nghĩa

- Nếu giá trị p >0,05 => Chênh lệch giá trị trung bình của 2 nhóm không có ý nghĩa

 g. Mức độ ảnh hưởng (SMD):

- Cho biết chênh lệch điểm trung bình do tác động mang lại có tính thực tiễn

hoặc có ý nghĩa hay không (ảnh hưởng của tác động lớn hay nhỏ)

- SMD = [GTTB (nhóm TN) – GTTB (nhóm ĐC)] / độ lệch chuẩn nhóm ĐC

- So sánh giá trị mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen:

Giá trị mức độ

ảnh hưởng > 1,00 0,50 - 0,79 0,80 - 1,00 0,20 - 0,49 < 0,20

Ảnh hưởng  Rất lớn Lớn Trung bình NhỏKhông

đáng kể

 Xử lí kết quả trường THPT Trần Nguyên Hãn

 Bảng 3.5.Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra lần

1 của trường THPT Trần Nguyên Hãn

Lần

1

Số HS đạt điểm

Xi

% số HSđạt điểm

Xi

% số HS đạt điểm

xi trở xuống

Điểm TN ĐC TN ĐC TN ĐC

1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

3 0 1 0,00 2,50 0,00 2,50

4 1 3 2,50 7,50 2,50 10,00

5 4 8 10,00 20,00 12,50 30,00

6 7 13 17,50 32,50 30,00 62,50

7 10 8 25,00 20,00 55,00 82,50

8 13 4 32,50 10,00 87,50 92,50

9 3 2 7,50 5,00 95,00 97,50

10 2 1 5,00 2,50 100,00 100,00

Tổng 40 40 100.00 100.00

Page 94: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 94/125

  85

 

 Hình 3.1. Đường luỹ tích điểm kiểm tra lần 1 trường THPT Trần Nguyên Hãn

 Bảng 3.6.Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra lần

2 của trường THPT Trần Nguyên Hãn

Lần

2

Số HS đạt điểm

Xi

% số HS đạt điểm

Xi

% số HS đạt điểm

xi trở xuống

Điểm TN ĐC TN ĐC TN ĐC

1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

3 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

4 1 5 2,50 12,50 2,50 12,50

5 5 6 12,50 15,00 15,00 27,50

6 8 13 20,00 32,50 35,00 60,00

7 9 8 22,50 20,00 57,50 80,00

8 10 5 25,00 12,50 82,50 92,50

9 4 3 10,00 7,50 92,50 100,0010 3 0 7,50 0,00 100,00 100,00

Tổng  40 40 100.00 100.00

Page 95: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 95/125

  86

 

 Hình 3.2. Đường luỹ tích điểm kiểm tra lần 2 trườngTHPT Trần Nguyên Hãn

 Xử lí kết quả trường THPT Kiến An

 Bảng 3.7.Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra lần

1 của trường THPT Kiến An

Lần

1

Số HS đạt điểm

xi

% số HSđạt điểm

Xi

% số HS đạt điểm

xi trở xuống

Điểm TN ĐC TN ĐC TN ĐC

1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

3 0 1 0,00 3,33 0,00 3,33

4 0 2 0,00 6,67 0,00 10,00

5 4 9 12,50 30,00 12,50 40,00

6 6 8 18,75 26,67 31,25 66,67

7 9 3 28,13 10,00 59,38 76,67

8 10 5 31,25 16,67 90,63 93,33

9 2 1 6,25 3,33 96,88 96,67

10 1 1 3,13 3,33 100,00 100,00

Tổng 32 30 100.00 100.00

Page 96: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 96/125

  87

 

 Hình 3.3. Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần 1 - trường THPT Kiến An

 Bảng 3.8.Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra lần

1 của trường THPT Kiến An

Lần

2

Số HS đạt điểm

xi

% số HS đạt điểm

Xi

% số HS đạt điểm

xi trở xuống

Điểm TN ĐC TN ĐC TN ĐC

1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,003 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

4 0 4 0,00 13,33 0,00 13,33

5 6 4 18,75 13,33 18,75 26,67

6 3 10 9,38 33,33 28,13 60,00

7 9 7 28,13 23,33 56,25 83,33

8 8 4 25,00 13,33 81,25 96,67

9 4 1 12,50 3,33 93,75 100,0010 2 0 6,25 0,00 100,00 100,00

Tổng 32 30 100.00 100.00

Page 97: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 97/125

  88

 

 Hình 3.4. Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần 2 - trường THPT Kiến An

 Bảng 3.9. Bảng tổng hợp phân loại kết quả 2 bài kiểm tra của HS THPT Trần

 Nguyên Hãn và trườngTHPT Kiến An 

Phân loại kết quả học tập của HS (%)

Yếu kém

(0 – 4 điểm)

Trung bình

(5, 6 điểm)

Khá

(7, 8 điểm)

Giỏi

(9, 10 điểm)

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0.68 5.48 14.73 18.34 7.4 20.41 9.93 3.03

 Hình 3.5. Đồ thị cột biểu diễn kết quả 2 bài kiểm tra

của HS trườngTHPT Trần Nguyên Hãn và trườngTHPT Kiến An 

Page 98: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 98/125

  89

Từ các giá trị trên ta có bảng các chỉ số thống kê như sau:

 Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số đặc trưng

TrườngTHPT Trần Nguyên Hãn

THPT Kiến An 

Đối tượng TN ĐC TN ĐC

MốtLần 1 8 6 8 6

Lần 2 8 6 8 6

Trung vịLần 1 7 6 7 6

Lần 2 7 6 7 6

 X 

 

Lần 1 7.18 ± 0,22 6,23 ± 0,25 7.03 ± 0,24 6.13 ± 0,26

Lần 2 7.25 ± 0,25 6,38 ± 6,22 7.16 ± 0,28 6.08 ± 0,27

SLần 1 1.38 1.48 1.35 1.5

Lần 2 1.51 1.41 1.51 1.33

S2 Lần 1 1.89 2.18 1.83 2.23

Lần 2 2.28 1.99 2.3 1.7

VLần 1 19.23 23.78 18.78 24.14

Lần 2 21.12 22.47 20.74 23.35

t-test độc

lập (p)

Lần 1 0.0039 0.0086

Lần 2 0.0091 0.0051

SMDLần 1 0.6436 0.6606

Lần 2 0.6188 0.7874

3.4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.4.1. Phân tích kết quả TNSP qua phiếu điều tra ý kiến GV và HS  

Sau khi thực nghiệm, chúng tôi tiến hành phát phiếu đánh giá của giáo viên

và học sinh về sử dụng câu hỏi và bài tập Hóa học theo hướng tiếp cận PISA trong

dạy học tới 15 GV và 72 HS của các lớp thực nghiệm.

Phiếu điều tra ý kiến gồm 5 mức độ sau:

Mức 1: Hoàn toàn đồng ý Mức 2: Đồng ý Mức 3: Bình thường

Mức 4: Không đồng ý Mức 5: Hoàn toàn không đồng ý

Page 99: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 99/125

  90

 Bảng 3.11. Bảng tổng hợp đánh giá ý kiến HS sau thực nghiệm

STT Nội dung điều tra Mức độ ý kiến của HS (%)

1 2 3 4 5

1 Bài tập theo hướng tiếp

cận PISA là vừa với lực

học của em.

50.1%

(36 HS)

31.9%

(23 HS)

12.5%

(9HS)

5.5%

(4HS)

0%

2 Bài tập theo hướng tiếp

cận PISA giúp em rèn

luyện toàn diện các năng

lực cần thiết cho HS

75.5%

(54 HS)

13.9%

(10 HS)

10.6%

(8 HS)

0% 0%

3 Các bài tập theo hướng

tiếp cận PISA thường có

những thông tin gần gũi

với cuộc sống giúp em

tăng thêm hứng thú học

tập.

77.8%

(56 HS)

16.7%

(12 HS)

5.5%

(4 HS)

0% 0%

4 Việc trả lời các bài tập

theo hướng tiếp cận PISA

giúp em rèn luyện khả

năng phân tích, giải thích

và giải quyết vấn đề.

56.9%

(41HS)

22.2%

(16 HS)

20.9%

(15HS)

0% 0%

5 Việc trả lời các bài tập

theo hướng tiếp cận PISA

giúp em rèn luyện khả

năng tổng hợp các kiến

thức liên môn.

59.7%

(43HS)

27.8%

(20HS)

12.5%

(9HS)

0% 0%

6 Việc trả lời các bài tậptheo hướng tiếp cận PISA

giúp em dễ nhớ kiến thức

và nhớ kiến thức lâu hơn.

84.7%(61HS)

12.5%(9HS)

2.8%(2HS)

0% 0%

7 Việc trả lời các bài tập 77.8% 16.7% 5.5% 0% 0%

Page 100: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 100/125

  91

theo hướng tiếp cận PISA

giúp em thấy tự tin hơn

khi vận dụng kiến thức để

giải quyết một tình huống

thực tê.

(56 HS) (12 HS) (4 HS)

8  Những kiến thức tiếp thu

được là cần thiết với em

trong cuộc sống.

83.3%

(60 HS)

12.5%

(9HS)

4.2%

(3HS)

0% 0%

9 Theo em nên sử thường

xuyên các bài tập theo

hướng tiếp cận PISA

trong quá trình học tập

môn Hóa học.

69.4%

(50HS)

25.0%

(18HS)

5.6%

(4HS)

0% 0%

10 Em muốn được trả lời

nhiều hơn các bài tập

theo hướng tiếp cận PISA

trong khi học môn Hóa

học.

65.3%

(47HS)

25.0%

(18HS)

9.7%

(7HS)

0% 0%

K ết quả thể hiện ở bảng 3.11 cho thấy: số HS được hỏi cho ý kiến thích và muốn

học các tiết học, làm các bài tập hóa học theo hướng tiếp cận PISA chiếm tỉ lệ cao

nhất mặc dù mức độ HS hiểu bài tập chưa phải là chiếm tỉ lệ cao nhất.

Qua trao đổi với HS, GV và quan sát các tiết học, tôi thấy trong các giờ học tại lớp

và việc tìm hiểu các vấn đề cần nghiên cứu ở nhà của LTN, HS rất sôi nổi, hứng thú

tham gia vào các hoạt động học tập nhanh hơn so với HS ở LĐC.

 Bảng 3.12. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá ý kiến GV sau thực nghiệm

STT Nội dung điều tra Mức độ ý kiến của GV (%)

1 2 3 4 51 Bài tập theo hướng tiếp cận

PISA phù hợp với dạy học

theo hướng tích cực hiện nay.

86.7%

(13 GV)

13.3%

(2 GV)

0% 0% 0%

2 Bài tập theo hướng tiếp cận 66.7% 33.3% 0% 0% 0%

Page 101: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 101/125

  92

PISA cần thiết với dạy học

nhằm phát triển năng lực HS.

(10 GV) (5 GV)

3 Các bài tập theo hướng tiếp

cận PISA có thể sử dụng để

luyện tập nhằm giúp HS vận

dụng kiến thức tốt hơn.

53.3%

(8 GV)

46.7%

(7 GV)

0% 0% 0%

4 Việc trả lời các bài tập theo

hướng tiếp cận PISA giúp HS

 phát triển toàn diện các năng

lực.

60%

(9 GV)

20%

(3 GV)

20%

(3 GV)

0% 0%

5 Việc trả lời các bài tập theo

hướng tiếp cận PISA vận

dụng kiến thức liên môn một

cách linh hoạt.

73.3%

(11 GV)

13.35%

(2 GV)

13.35%

(2 GV)

0% 0%

6 Việc trả lời các bài tập theo

hướng tiếp cận PISA giúp em

dễ nhớ kiến thức và nhớ kiến

thức lâu hơn.

33.3%

(5 GV)

40%

(6 GV)

26.7%

(4GV)

0% 0%

7 Việc trả lời các bài tập theo

hướng tiếp cận PISA giúp em

thấy tự tin hơn khi vận dụng

kiến thức để giải quyết một

tình huống thực tê.

53.3%

(8 GV)

46.7%

(7 GV)

0% 0% 0%

8 Giúp HS điều chỉnh phương

 pháp học tập, nghiên cứu của

mình

26.7%

(4 GV)

53.3%

(8 GV)

20%

(3 GV)

0% 0%

9 Giúp GV điều chỉnh PPDHcủa mình.

66.7%(10 GV)

33.3%(5 GV)

0% 0% 0%

10 Các bài tập theo hướng tiếp

cận PISA có tính khoa học

chính xác, logic. Thông tin

86.7%

(13 GV)

13.3%

(2 GV)

0% 0% 0%

Page 102: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 102/125

  93

trong câu hỏi rất phong phú.

11  Nên xây dựng và sử thường

xuyên các bài tập theo

hướng tiếp cận PISA trong

quá trình học tập môn Hóa

học.

60%

(9 GV)

40%

(6 GV)

0% 0% 0%

Qua trao đổi với GV và kết quả thể hiện ở bảng 3.12 cho thấy các GV tham gia dạy

thực nghiệm đều cho rằng việc dạy học có sử dụng bài tập hóa học theo hướng tiếp

cận PISA rất thiết thực, không chỉ có tác dụng phát triển năng lực nhận thức, tư duy

mà còn tăng khả năng sáng tạo, hứng thú học tập cho HS

3.4.4.2. Phân tích kết quả TNSP theo các bảng và hình phân tích số liệu 

Từ các bảng và hình phân tích số liệu thu thập được, tôi có nhận xét:

  Tỉ lệ các bài kiểm tra đạt khá, giỏi của LTN cao hơn LĐC.

  Mode của LTN cao hơn LĐC, điều đó chứng tỏ HS LTN nhiều điểm cao hơn

LĐC.

  Giá trị trung bình của LTN cao hơn LĐC chứng tỏ mặt bằng điểm chung của

LTN cao hơn LĐC.

  Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các LTN nhỏ hơn các LĐC chứng tỏ ở các

LTN, các số liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn, chất lượng bộ số

liệu tốt hơn. Điều này cho phép nhận xét rằng chất lượng bài kiểm tra của các LTN

không những cao hơn mà còn đồng đều hơn và bền vững hơn các LĐC 

  Kiểm tra bằng t-test độc lập cho thấy kết quả giá trị p < 0,05 tức là sự khác biệt

giữa LTN và LĐC là có ý nghĩa, suy ra  LTN nắm vững và vận dụng kiến thức, kĩ

năng tốt hơn LĐC .

  Mức độ ảnh hưởng đều nằm trong mức độ lớn.

  Đường luỹ tích của LTN luôn luôn ở bên phải và phía dưới đường luỹ tích của

LĐC, điều đó cho thấy chất lượng học tập của LTN tốt hơn.

Qua các phương pháp xử lý thống kê trên cho thấy kết quả thu được là đáng tin cậy.

Qua đó có thể khẳng địnhh rằng những HS được sử dụng bài tập chúng tôi đưa ra có

chất lượng học tập tốt hơn và được phát triển các năng lực chung và đặc thù của bộ

môn Hóa học hoàn thiện hơn.

Page 103: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 103/125

  94

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương 3 đã trình bày quá trình và kết quả thực nghiệm sư phạm.

- Tiến hành thực nghiệm tại hai trường THPT tại thành phố Hải Phòng.

- Số lớp đã tiến hành thực nghiệm: 4 lớp 10 học chương trình nâng cao.

- Số bài thực nghiệm: 2 bài. Số HS tham gia thực nghiệm: 170 - Phân tích kết

quả TNSP.

Kết quả thực nghiêm cho thấy việc xây dựng và sử dụng bài tập theo hướng

tiếp cận PISA là rất cần thiết để hoàn thiện những năng lực cho Hs đồng thời góp

 phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT.

Page 104: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 104/125

  95

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã hoàn

thành đầy đủ những vấn đề đã đề ra:

1.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đổi mới trong giáo dục và định

hướng đổi mới của GDPT sau năm 2015.

- Nghiên cứu về năng lực và các năng lực cần phát triển cho HS ở trường THPT.

- Nghiên cứu lý luận về xây dựng và sử dụng bài tập hóa học trong dạy học

hóa học

- Tìm hiểu về chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)

- Tiến hành điều tra - quan sát, khảo sát, lấy ý kiến … của GV, HS của một

số trường THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng về hệ thống các bài tập hóa học

đã và đang sử dụng

1. 2. Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực HS theo

hướng tiếp cận PISA trong dạy học Hóa học phần phi kim lớp 10.

- Tìm hiểu cấu trúc chương trình và đặc điểm của PPDH chương 5 và

chương 6 hóa học 10 nâng cao.

- Đề xuất các bước trong quy trình xây dựng bài tập theo hướng tiếp cận PISA.

- Minh hoạ qua 55 bài tập hóa học theo hướng tiếp cận PISA theo 2 chươngcủa chương trình hóa học 10 THPT.

  Chương 5 - Nhóm Halogen

  Chương 6 - Nóm Oxi

- Đề xuất các hướng sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực HS

theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học Hóa học phần phi kim lớp 10.

1.3. Tiến hành TNSP để kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài

Chúng tôi đã tiến hành:- Dạy 2 giáo án có sử dụng bài tập Hóa học nhằm phát triển năng lực học

sinh theo hướng tiếp cận PISA ở hai trường thuộc thành thành phố Hải Phòng.

- Cho HS làm hai bài kiểm tra, chấm 340 bài kiểm tra và xử lí số liệu.

Page 105: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 105/125

  96

  Qua phân tích kết quả thống kê cho thấy việc sử dụng hệ thống bài tập

theo hướng tiếp cận PISA có tác dụng giúp HS nắm vững kiến thức, phát triển tư

duy và hoàn thiện năng lực, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT.

2. Khuyến nghị

Trên cơ sở các kết quả thu được của đề tài, chúng tôi xin có một số khuyến

nghị như sau: 

1.  Tăng cường bài tập hóa học có nội dung thực tế và những bài tập nhằm phất

triển năng lực cho HS và rèn luyện các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống

2.  Từng bước thay đổi nội dung và hình thức kiểm tra và đánh giá của môn hóa

học ở bậc THPT như: không chỉ đánh giá về kiến thức mà còn đánh giá về năng

lực, sử dụng câu hỏi dạng mở.... Có những tài liệu tham khảo chính thức về

PISA giúp GV và HS biết, hiểu và có thể khai thác sử dụng PISA vào việc dạy

và học môn hóa học.

Page 106: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 106/125

  97

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Ngọc An- Lê Hoàng Dũng (2009).  Rèn luyện kĩ năng giải toán hóa học.

 Nhà xuất bản giáo dục.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012). Dự thảo ”Đề án đổi mới GDPT sau năm 2015”

của Bộ GD & ĐT

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Hóa học cấp

Trung học cơ sở và Trung học phổ thông.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010)  Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng . NXB

Đại học Sư phạm 

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Sách giáo khoa Hóa học 10 chương trình nâng

cao, NXB Giáo dục

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014). Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học cấp

Trung học phổ thông.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012).  PISA và các dạng câu hỏi. Nxb giáo dục Việt

nam

8. Bernd Meier- Nguyễn Văn Cường (2014) Lý luận dạy học hiện đại. Cơ sở đổi

mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. NXB Đại học Sư phạm.

9. Nguyễn Cương, (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và

 Đại học. NXB Giáo dục.10. Phạm Tuấn Hùng – Phạm Đình Hiến (2006). Câu hỏi và bài tập kiểm tra hóa

học 10. Nhà xuất bản giáo dục.

11. Nguyễn Thị Phương Hoa (2010 ) , "Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)

(Mục đích, tiến trình thực hiện, các kết quả chính)”,   Tạp chí Khoa học Đại học

Quốc gia Hà Nội (25)

12. Lê Đức Ngọc (2011).  Đo lường và đánh giá thành quả học tập (Tài liệu tham

khảo). Hà Nội.13. Đặng Thị Oanh- Nguyễn Thị Sửu (2014). Phương pháp dạy học môn Hóa học

ở trường phổ thông.

Page 107: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 107/125

  98

14.Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở

 HS trong mục tiêu giáo dục phổ thông , đề tài NCKH của viện Khoa học và giáo dục

Việt Nam. 

15. Nguyễn Xuân Trường (2007). Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm

môn hóa học ở trường phổ thông . Nhà xuất bản giáo dục.

16. Lê Thanh Xuân (2009) Các dạng toán và phương pháp giải Hóa Học 10. Nhà

xuất bản giáo dục.

Nguồn Internet

[1] Khoa hoc.com.vn

[2]Cổng thông tin điện tử Sở Y tế Sóc Trăng 

[3]http://vi.wikipedia.org

[4] Vinachem/Fertilizer International)

[5]http://violet.vn

[6] Ykhoanet.com

Page 108: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 108/125

  99

PHỤ LỤC 1

Phiếu thăm dò ý kiến của GV trước thực nghiệm về mức độ hiểu biết và vận

dụng các bài tập theo hướng tiếp cận PISA của giáo viên 1 số trường THPT

thành phố Hải Phòng

Họ và tên GV:…………………………………………..Tuổi:…………….

Tên trường:……………………………………………...

Xin thầy (cô) cho biết mức độ hiểu biết và vận dụng các bài tập theo hướng tiếp cận

PISA trong dạy học hóa học (mỗi hàng chỉ đánh dấu 1 ô)

Mức 1: Chưa biết

Mức 2: Đã biết nhưng chưa hiểu rõ

Mức 3: Đã hiểu rõ nhưng chưa vận dụng

Mức 4: Đã hiểu rõ và thỉnh thoảng vận dụng

Mức 5: Đã hiểu rõ và vận dụng thường xuyên

STT Nội dung Mức độ

1 2 3 4 5

1 Hiểu biết của thầy (cô) về " Chương trình đánh

giá HS quốc tế” - viết tắt là PISA

2 Hiểu biết của thầy (cô) về các nội dung đánh

giá của PISA

3 Hiểu biết của thầy (cô) về các dạng câu hỏi

PISA

4 Hiểu biết của thầy (cô) về cách xây dựng câu

hỏi và bài tập PISA

5 Hiểu biết của thầy (cô) về cách chấm điểm

của PISA

Xin trân trọng cảm ơn!

Page 109: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 109/125

  100

PHỤ LỤC 2

Phiếu thăm dò ý kiến của GV sau thực nghiệm

Họ và tên GV:…………………………………………..Tuổi:…………….

Tên trường:……………………………………………...

Xin thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về các nhận định sau (mỗi hàng chỉ đánh dấu

1 ô)

Mức 1: Hoàn toàn đồng ý Mức 2: Đồng ý Mức 3: Bình thường

Mức 4: Không đồng ý Mức 5: Hoàn toàn không đồng ý

STT Nội dung điều traMức độ ý kiến của GV

1 2 3 4 5

1 Bài tập theo hướng tiếp cận PISA phù

hợp với dạy học theo hướng tích cực

hiện nay.

2 Bài tập theo hướng tiếp cận PISA cần

thiết với dạy học nhằm phát triển năng

lực HS.

3 Các bài tập theo hướng tiếp cận PISA có

thể sử dụng để luyện tập nhằm giúp HS

vận dụng kiến thức tốt hơn.

4 Việc trả lời các bài tập theo hướng tiếp

cận PISA giúp HS phát triển toàn diện

các năng lực.

5 Việc trả lời các bài tập theo hướng tiếp

cận PISA vận dụng kiến thức liên môn

một cách linh hoạt.

6 Việc trả lời các bài tập theo hướng tiếpcận PISA giúp em dễ nhớ kiến thức và

nhớ kiến thức lâu hơn.

7 Việc trả lời các bài tập theo hướng tiếp

cận PISA giúp em thấy tự tin hơn khi

Page 110: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 110/125

  101

vận dụng kiến thức để giải quyết một

tình huống thực tê.

8 Giúp HS điều chỉnh phương pháp học

tập, nghiên cứu của mình

9Giúp GV điều chỉnh PPDH của mình.

10 Các bài tập theo hướng tiếp cận PISA

có tính khoa học chính xác, logic. Thông

tin trong câu hỏi rất phong phú.

11  Nên xây dựng và sử thường xuyên các

 bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong

quá trình học tập môn Hóa học.

Xin trân thành cảm ơn!

Page 111: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 111/125

  102

PHỤ LỤC 3

Phiếu thăm dò ý kiến của HS sau thực nghiệm

Họ và tên HS:…………………………………………..Lớp:…………….

Tên trường:……………………………………………...

Các em cho biết ý kiến của mình về các nhận định sau (mỗi hàng chỉ đánh dấu 1 ô)

Mức 1: Hoàn toàn đồng ý Mức 2: Đồng ý Mức 3: Bình thường

Mức 4: Không đồng ý Mức 5: Hoàn toàn không đồng ý

TT Nội dung điều tra Mức độ ý kiến của HS1 2 3 4 5

1 Bài tập theo hướng tiếp cận PISA là vừavới lực học của em.

2 Bài tập theo hướng tiếp cận PISA giúp emrèn luyện toàn diện các năng lực cần thiếtcho HS

3 Các bài tập theo hướng tiếp cận PISAthường có những thông tin gần gũi vớicuộc sống giúp em tăng thêm hứng thúhọc tập.

4 Việc trả lời các bài tập theo hướng tiếpcận PISA giúp em rèn luyện khả năng

 phân tích, giải thích và giải quyết vấn đề.5 Việc trả lời các bài tập theo hướng tiếp

cận PISA giúp em rèn luyện khả năngtổng hợp các kiến thức liên môn.

6 Việc trả lời các bài tập theo hướng tiếpcận PISA giúp em dễ nhớ kiến thức vànhớ kiến thức lâu hơn.

7 Việc trả lời các bài tập theo hướng tiếpcận PISA giúp em thấy tự tin hơn khi vậndụng kiến thức để giải quyết một tìnhhuống thực tê.

8  Những kiến thức tiếp thu được là cầnthiết với em trong cuộc sống.

9 Theo em nên sử thường xuyên các bài tậptheo hướng tiếp cận PISA trong quá trình

học tập môn Hóa học.10 Em muốn được trả lời nhiều hơn các bàitập theo hướng tiếp cận PISA trong khihọc môn Hóa học.

Xin cảm ơn sự hợp tác của các em!

Page 112: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 112/125

  103

PHỤ LỤC 4

ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM - LẦN 1

(Thời gian 45’)

Cho H: 1; O: 16, S: 32, Ba: 137, Na: 23, Cu: 64, Fe: 56, Al: 27

Câu 1 (4điểm):

a. Hãy lựa chọn hoá chất và các dụng cụ cần thiết để điều chế khí Cl2 tinh khiết.

Vẽ sơ đồ thí nghiệm điều chế khí Cl2 tinh khiết đó.

 b. §Ó diÖt chuét ë ngoµi ®ång ng-êi ta cã thÓ cho khÝ clo qua nh÷ng èng mÒm vµo

hang chuét. Hai tÝnh chÊt nµo cña clo cho phÐp sö dông clo nh- vËy?

c. Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất natriclorua, manganđioxit, dung dịch

natrihidroxit, axit sunfuric đặc ta có thể điều chế được nước Javen hay không? Viết

các phương trình hóa học.

Câu 2 (3điểm): Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi?

Tầm quan trọng của muối Iốt đối với sức khỏe

Thiếu iốt ở nước ta là một vấn đề của sức khỏe cộng đồng. Theo Bệnh viện

 Nội tiết Trung ương, năm 2009, tỉ lệ mắc bướu cổ ở miền núi phía Bắc là 38%,

miền núi Trung bộ 27% và Tây Nguyên 29%. Trẻ em và phụ nữ mang thai là những

đối tượng rất dễ bị thiếu iốt do nhu cầu tăng cao. Thiếu iốt ở thai phụ dễ xảy ra sảy

thai, thai chết lưu hoặc sinh non; nếu thiếu iốt nặng trong giai đoạn mang thai thì trẻ

được sinh ra sẽ bị đần độn, câm, điếc và các dị tật bẩm sinh khác. Thiếu iốt ở trẻ emsẽ gây chậm phát triển trí tuệ, chậm lớn, nói ngọng, nghễnh ngãng,... Ngoài ra, thiếu

iốt còn gây ra bướu cổ, thiểu năng tuyến giáp ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và

hoạt động của cơ thể, giảm khả năng lao động, mệt mỏi,... 

.

Bệnh nhân bướu cổ

(Ngày 01/12/2010 Kim Anh - Cổng thông tin điện tử Sở Y tế Sóc Trăng)

Kali iotua trén trong muèi ¨n ®Ó lµm muèi iot lµ mét chÊt rÊt dÔ bÞ oxi ho¸

thµnh I2  råi bay h¬i mÊt nhÊt lµ khi cã n-íc hoÆc c¸c chÊt oxi ho¸ cã trong muèi

Page 113: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 113/125

  104

hoÆc khi ë nhiÖt ®é cao. Theo nghiªn cøu th× sau 3 th¸ng kali iotua trong muèi ¨n sÏ

bÞ mÊt hoµn toµn. H·y nªu ph-¬ng ph¸p b¶o qu¶n muèi iot vµ c¸ch dïng muèi iot

khi nÊu thøc ¨n nh»m h¹n chÕ sù thÊt tho¸t iot?

Câu 3 (3điểm): Trong c¸c nhµ m¸y cung cÊp n-íc sinh ho¹t th× kh©u cuèi cïng cña

viÖc xö lÝ n-íc lµ khö trïng n-íc. Mét trong c¸c ph-¬ng ph¸p khö trïng n-íc ®ang

®-îc dïng phæ biÕn ë n-íc ta lµ dïng clo. L-îng clo ®-îc b¬m vµo n-íc trong bÓ

tiÕp xóc theo tØ lÖ 5 g/m3. NÕu víi d©n sè Hải Phòng lµ 2 triÖu, mçi ng-êi dïng 200

lÝt n-íc/ ngµy, th× c¸c nhµ m¸y cung cÊp n-íc sinh ho¹t cÇn dïng bao nhiªu kg clo

mçi ngµy cho viÖc xö lÝ n-íc?

Page 114: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 114/125

  105

PHỤ LỤC 5

ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM - LẦN 2

(Thời gian 45’)

Cho H: 1; O: 16, S: 32, Ba: 137, Na: 23, Cu: 64, Fe: 56, Al: 27

I. Phần trắc nghiệm khách quan (2điểm)

Câu 1: Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào không  dùng để điều

chế oxi trong phòng thí nghiệm ?

A. 2xt MnO3 22KClO 2KCl 3O   

B. 4 2 4 2 22KMnO K MnO MnO 3O   

C. dp2 2 22H O 2H O   

D. 0t

3 2 22

1Cu NO CuO 2NO O

2   

Câu 2: Natri peoxit (Na2O2) khi tác dụng với nước sẽ sinh ra H2O2 là một chất oxi

hóa mạnh có thể tẩy trắng được quần áo. Vì vậy để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột

giặt người ta thường cho thêm vào một ít bột natri peoxit.

 Na2O2  + 2H2O   2 NaOH + H2O2; 2H2O2   2H2O + O2 .

Vậy cách tốt nhất để bảo quản bột giặt là

A.Để trong một hộp không có nắp để

ra ngoài ánh nắng cho bột giặt luôn khô ráo.

B.Để trong một hộp không có nắp trong bóng râm.

C.Để trong một hộp có nắp kín để nơi râm mát.

D.Để trong một hộp không có nắp để nơi râm mát.

Câu 3: Tính chất hoá học của khí oxi là

A. tính khử mạnh B. tính oxi hoá mạnh

C. tính axit mạnh D. vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử

Câu 4:Khi cho ozon t¸c dông lªn giÊy cã tÈm dung dÞch hçn hîp gåm KI vµ hå tinh

bét, thÊy mµu xanh xuÊt hiÖn. §ã lµ do

A. sù oxi ho¸ ozon B. sù oxi ho¸ ion K+ 

C. sù oxi ho¸ ion I  D. sù oxi ho¸ tinh bét

Câu 5:. C¸c nguyªn tè nhãm VIA cã cÊu h×nh electron líp ngoµi cïng lµ:

A. ns2np4  B. ns2np5  C. ns2np3  D. ns2np6 

Page 115: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 115/125

  106

II. Phần tự luận (8 điểm)

Câu 1 (2điểm):: Ở điều kiện thích hợp Oxi phản ứng được với kim loại nào trong

số các kim loại sau: Na, Al, Cu, Mg, Fe, Pt, Zn, Au. Viết ptpư minh họa. 

Câu 2 (2điểm):: Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi 

Điều gì xảy ra nếu Trái đất mất oxi trong 5 giây?

Oxy - nguyên tố chiếm khối lượng lớn nhất trong vỏ Trái đất và chiếm

khoảng 20,9% thể tích không khí, thường được gọi là dưỡng khí và một phần tất

yếu cho sự sống trên hành tinh chúng ta. Vậy, điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất đột

nhiên mất toàn bộ oxy chỉ trong 5 giây ngắn ngủi?

Mọi người trên bãi biển sẽ ngay lập tức bị cháy sạm da (dù lúc đó sẽ không

còn bãi biển, cát và nước).

Bầu trời ban ngày sẽ trở nên đen sẫm.Tất cả các mẩu kim loại chưa gia công sẽ ngay lập tức bắt dính với nhau.

Lớp vỏ Trái đất sẽ vỡ vụn

(Trích từ Khoa hoc.com.vn ngày 15/9/2014)

Em hãy giải thích các hiện tượng trên?

Câu 3 (4điểm):: Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu 1

Ôzôn có vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống sinh vật trên

trái đất

Ôzon có khả năng hấp thụ toàn bộ những bức xạ cực tím của mặt trời với

 bước sóng từ 2900 – 2200 A0

 có tác dụng hủy diệt mọi sinh vật trên trái đất.

Page 116: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 116/125

  107

Tầng ozon lọc hầu hết các tia cực tím của mặt trời, tia gây hại cho phần lớn

các sinh vật trên trái đất như ung thư da, đột biến gen, bệnh nan y…

a. Em hãy nêu quá trình hình thành tầng ozon.

b. TØ khèi cña hçn hîp O2 vµ O3 so víi H2 b»ng 20. Hái oxi chiÕm bao nhiªu

phÇn tr¨m thÓ tÝch hçn hîp ?

c. Khi cho 20 lÝt khÝ oxi ®i qua m¸y t¹o ozon, cã 9% thÓ tÝch oxi chuyÓn

thµnh ozon. Hái thÓ tÝch khÝ bÞ gi¶m bao nhiªu lÝt ? (c¸c ®iÒu kiÖn kh¸c kh«ng thay

®æi)

Page 117: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 117/125

  108

PHỤ LỤC 6. GIÁO ÁN BÀI DẠY

Tiết 49 - Bài 30: Clo

(SGK Hoá học 10 nâng cao )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức, kĩ năngKiến thức 

 HS nêu được :Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp

điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.Tính chất hoá học cơ bản

của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro).Clo

còn thể hiện tính khử .

Kĩ năng

- HS dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo.

- HS quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.

- HS viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.

- HS tính được thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

2. Phát triển năng lực

- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.

II.CHUẨN BỊ.

1. Phương pháp: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột, đàm

thoại gợi mở, sử dụng trực quan, theo dự án.

2. Đồ dùng dạy học 

GV:  Máy chiếu, máy tính, thiết bị thông minh kết nối máy chiếu

- Hai lọ chứa khí Clo điều chế sẵn, dây sắt, đền cồn, kẹp sắt…..

HS: Kiến thức tìm hiểu về Clo.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Page 118: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 118/125

  109

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1. Vào

bài

Giáo viên tạo tình

huống: hiện nay ởnước ta hóa chất rẻ

tiền và phổ biến để

khử trùng nước sinh

hoạt là hóa chất gì?

Chúng ta xét bài

ngày hôm nay 

Hoạt động 2.  Nêumục đích đạt được

của bài học.

Tìm hiểu được những mục đích chính của

 bài sẽ học.

Hoạt động 3. Nghiên

cứu về tính chất vật lí

- Cho HS quan sát lọ

đựng khí clo

- Yêu cầu HS nghiên

cứu bài toán nhận

thức (BTNT) 1:

§Ó diÖt chuét ë ngoµi

®ång ng-êi ta cã

thÓ cho khÝ clo qua

nh÷ng èng mÒm vµo

hang chuét.

? Dựa vào tính chất

vật lí nào của Clo mà

người ta làm như vậy 

 Nêu trạng thái, màu sắc của clo

- Nghiên cứu BTNT để : Phát hiện kiến

thức

- Clo để diệt chuột chứng tỏ Clo là một

chất độc.

- Clo qua những ống mềm vào hang

chuột chứng tỏ Clo nặng hơn không khí.

I. Tính chất vật lí

Cl2 - chất khí

- màu vàng lục,

-mùi xốc,

-nặng hơn không

khí và rất độc.

Page 119: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 119/125

  110

Hoạt động 3.

GV chia lớp thành 4

nhóm.

GV: Cho HS xem

thêm thí nghiệm ảo

H2 và Cl2

Đưa BTNT :

Cho Clo nước,

cho tiếp quì tím vào

nước . Giải thích hiện

tượng xảy ra. 

Bổ sung phản ứng của

Cl2 với dd kiềm và

muối của halogen

khác, các chất khử

khác

Các nhóm đề xuất các phản ứng mà Clo

có thể và tiến hành làm thí nghiệm

 Na tác dụng với Cl2 

Fe tác dụng với Cl2 

Ghi hiện tượng thí nghiệm , viết PTHH và

kết luận tính chất hóa học của Clo.

- Nghiên cứu BTNT để :

+ Phát hiện mâu thuẫn

Tại sao quì tím lại mất màu.

+ Giải quyết vấn đề

 Đề xuất giả thuyết

Sản phẩm thu được khi Cl2  tan trong

nước có tính oxi hóa mạnh

 Hướng giải quyết vấn đề 

Viết PTHH

Cl2 + H2O HCl + HClO 

+ Kết luận rút ra kiến thức mới

Clo ẩm có tính tẩy màu

2. Tính chất hóa học

Tính oxi hóa mạnh:

Cl2 + 2e 2 Cl- 

a. Phản ứng với kim

loại tạo muối clorua

 Na + Cl2 0t    

2NaCl 

2Fe +3Cl2 0t    

2FeCl3 

 b. Phản ứng với H2 

H2  + Cl2 0t    

2HCl 

c. Tác dụng với H2O

và dd kiềm

Cl2 + H2O0t    HCl

+ HClO 

Cl2 + NaOH  NaCl

+ NaClO 

d. Tác dung với muối

của halogen khác

Cl2  + 2NaBr

2NaCl + Br 2 

e. Tác dụng với chất

khử khác

Cl2 + 2FeCl2   2 FeCl3 

Page 120: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 120/125

  111

Hoạt động 4: Ứng

dụng . Trạng thái tự

nhiên. Điều chế

Yêu cầu các nhóm HS

lên trình bày phần

chuẩn bị ở nhà

 Nhóm 1: Trình bày về ứng dụng của Clo

 Nhóm 2: Trình bày về trạng thái tự nhiên

của Clo

 Nhóm 3: Trình bày về điều chế Clo trong

 phòng thí nghiệm

 Nhóm 4: Trình bày về điều chế Clo trong

công nghiệp

III.Ứng dụng . Trạng

thái tự nhiên. Điều

chế

Hoạt động 5. Củng

cố

HS tự chốt lại những kiến thức mới đã

học.theo sơ đồ tư duy

HS làm bài tập củng cố

Câu 1:

Clo là một chất khí màu vàng lục, mùi xốc,

nặng hơn không khí. Chỉ cần một lượng nhỏ

(khoảng 3,5 ppm) để có thể phát hiện ra mùi

riêng đặc trưng của nó nhưng cần tới 1.000

 ppm trở lên để trở thành nguy hiểm. Sự phơi

nhiễm khí này không được vượt quá 0,5 ppm

(8-giờ-trọng lượng trung bình - 40 giờ trong

tuần). Vì thế, clo đã là một trong các loại khí

được sử dụng trongChiến tranh thế giới thứnhất như một vũ khí hóa học. Hãy giải thích

hiện tượng trên? 

Page 121: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 121/125

  112

PHỤ LỤC 7

GIÁO ÁN BÀI DẠY

Tiết 63 – Bài 41: Oxi (SGK Hoá học 10 nâng cao )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức, kĩ năng Kiến thức

Biết được: Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm,

trong công nghiệp, sự tạo ra oxi trong tự nhiên.

Hiểu được: Cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ô lượng tử của oxi, cấu tạo

 phân tử oxi, tính chất hoá học, ứng dụng của oxi.

Kĩ năng

- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của oxi.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế...

- Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế.

- Giải được một số bài tập tổng hợp có liên quan.

2. Phát triển năng lực

- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.

II.CHUẨN BỊ.

1. Phương pháp: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, sử

dụng trực quan, theo nhóm,dự án.

2. Đồ dùng dạy học 

GV:  Máy chiếu, máy tính, thiết bị thông minh kết nối máy chiếu

- Dụng cụ hóa chất điều chế oxi và tính chất hóa học O2 

HS: Kiến thức tìm hiểu về Oxi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCVào bài mới: Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất, chiếm 49,4% khối

lượng vỏ trái đất. Như vậy đễ hiểu rỏ hơn các tính chất cũng như ứng dụng …

của nguyên tố oxi thì hôm nay chúng ta sẽ vào học bài oxi. 

Page 122: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 122/125

  113

Hoạt động của

GVHoạt đông của HS Nội dung

 Hoạt động1: Vị trí

và cấu tạo

GV cho oxi (z=8)Yêu cầu HS:

- Viết cấu hình

electron của oxi.

-Biểu diễn sự phân

 bố các electron vào

các obitan.

-Viết CTPT, CTCT

của O2 

- GV nhận xét

 Hoạt động2: Tính

chất vật lý

GV: Oxi chiếm gần

20% thể tích không

khí.

 Hoạt động3: Tính

chất hóa học

GV chia lớp thành4 nhóm:

 Hoạt động1: Vị trí và cấu

tạo

-  Trả lời yêu cầu của giáoviên.

 Hoạt động2: Tính chất vật lý

Trình chiếu phần trạng thái tự

nhiên của Oxi đã chuẩn bị ở

nhà.

HS nêu: trạng thái, màu sắc,

tính tan trong nước, tỉ khối

của oxi so với không khí

Các nhóm đề xuất các phảnứng mà Oxi có thể và tiến

hành làm thí nghiệm

S tác dụng với O2 

Fe tác dụng với O2 

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI

-  Kí hiệu: O, M = 16 đvc- Nguyên tử oxi có cấu hình

electron là 1s22s22p4 

- CTCT O=O.

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

1. Trạng thái tự nhiên.

Oxi là sản phẩm của quá trình

quang hợp.

6CO2   6H2O 6O2+ +ánh sáng

C6H12O6

 

2. Tính chất vật lí

Oxi là chất khí không màu, không

mùi, không vị.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

- Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn(3,44, chỉ kém flo 3,98) .

- Khi tham gia phản ứng O dễ nhận

thêm 2e  oxi là nguyên tố phi

kim hoạt động, có tính oxi hóa

Page 123: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 123/125

  114

- Cho HS xem clip

của CO, etanol tác

dụng với O2.

- GV yêu cầu hai

HS viết phương

trình oxi tác dụng

với hợp chất vô cơ

và hữu cơ và GV

xác định số oxi hóa

của hợp chất hữu

cơ cho học sịnh. 

- GV nhận xét và

kết luận.

Ghi hiện tượng thí nghiệm ,

viết PTHH và kết luận tính

chất hóa học của Clo.

- HS quan sát TN và viết

 phương trình hóa học, ghi rõ

số oxi hóa của các nguyên tố.

- HS trả lời yêu cầu.

mạnh.

- Trong tất của các dạng hợp chất,

trừ hợp chất với flo, oxi đều thể

hiện số oxi hoá -2.

1. Tác dụng với kim loại

- Oxi tác dụng với hầu hết kim loại

(trừ Au, Pt…).

0 0 +2 -2 

2Mg + O2     0t   2MgO

0 0 +8\3 -2

3Fe + 2O2     0t 

 Fe3O4 

2. Tác dụng với phi kim

- Oxi tác dụng hầu hết các phi kim

(trừ halogen).

0 0 +4 -2

C + O2     0t    CO2 

0 0 +4 -2

S + O2     0t   SO2 

3. Tác dụng với các hợp chất

a. Vô cơ  

+2 2 0 +4 2 

CO + O2     0t   CO2 

 b. Hợp chất hữu cơ

2 0 +4 2 2

C2H5OH + 3O2     0t  2CO2 +3H2O

=> Ở nhiệt độ cao nhiệt hợp chất

cháy trong oxi tạo ra oxit là hợp

Page 124: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 124/125

  115

 Hoạt động 4:  Ứng

dụng

- GV cung cấp một

số vai trò của oxi,

và yêu cầu HS kết

hợp với SGK và

ghi chép lại.

 Hoạt động5: Điều

chế

1. Trong PTN:

- GV yêu cầu HS

nêu nguyên tắc và

đề xuất một số hợp

chất có thể điều

chế oxi trong PTN.

- GV yêu cầu HS

quan sát SGK cách

điều chế oxi, và

giải thích:

- Vì sao lắp hơi

chúc miệng ống

nghiệm xuống.

Giải thích?

-Vì sao phải thu

khí oxi bằng phương pháp đẩy

nước?

Lưu ý: có thể thu

khí oxi bằng cách

 Hoạt động 4a: Ứng dụng

- HS lắng nghe, tham khảo

SGK và ghi chép bài.

 Hoạt động5: Điều chế

- HS trả lời.

HS quan sát SGK và giải

thích.

chất liên kết cộng hóa trị có cực

IV. ỨNG DỤNG

- Quyết định sự sống của sinh vật

- Trong đời sống và sản xuất oxi

dùng làm nhiên liệu, hàn cắt kim

loại, luyện thép, y khoa,…

V. ĐIỀU CHẾ

1. Trong phòng thí nghiệm 

Phản ứng phân hủy, những hợp

chất giàu oxi và kém bền với nhiệt

như KMnO4, KClO3, H2O2…

Page 125: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

8/20/2019 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-phi-kim 125/125

Củng cố và dặn dò.

-  Tóm tắt kiến thức trọng tâm: tính chất hóa học và điều chế O2 trong phòng

thí nghiệm.

Cho HS làm bài tập củng cố: Em hãy đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi

Một trong những ứng dụng của oxi là để hàn hơi, hay còn gọi là "hàn xì”, người ta

dùng khí từ bình oxy kết hợp với khí axetilen tạo nhiệt nung chảy mối hàn. Em hãy

đẩy không khí.

- GV nhận xét, giải

thích và rút ra kết

luận.

 Lưu ý: có thể

thu khí oxi bằng

cách đẩy không

khí. Giải thích

cho HS.

2.Trong CN

- Giới thiệu một số

 phương pháp điều

chế oxi trong công

nghiệp.

2. Trong công nghiệp

a.  Từ không khí :

- Sơ đồ trang 161.

- Chưng cất phân đoạn không khí

lỏng→ oxi(phương pháp vật lý)

b. Từ nước: phương pháp hóahọc

2H2O 2H2  + O2 

Điện phân