15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHỦ ĐỀ 2 HỌC KẾT HỢP (BLENDED-LEARNING) GVHD: LÊ ĐỨC LONG SVTH: THÀNH CÔNG NHIỀU ĐOÀN VĂN HƯNG BLENDED LEARNING 1

Chude02_Nhom13

Embed Size (px)

Citation preview

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CHỦ ĐỀ 2

HỌC KẾT HỢP (BLENDED-LEARNING)

GVHD: LÊ ĐỨC LONG

SVTH: THÀNH CÔNG NHIỀU

ĐOÀN VĂN HƯNGBLENDED LEARNING 1

NỘI DUNG

I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

II. Học kết hợp (blended- learning)

III. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

BLENDED LEARNING 2

I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Các học thuyết dạy học

Công nghệ thông tin ngày càng có vai trò quan trọng

Mô hình TPCK

Ngữ cảnh dạy học ở việt nam

BLENDED LEARNING 3

I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Các học thuyết dạy học

- Thuyết hành vi: học tập là quá trình thay đổi hành vi

- Thuyết nhận thức: học tập là quá trình xử lý thông tin

- Thuyết kiến tạo : con người xây dựng kiến thức của riêng họ và thể hiện kiến thức của riêng mình. Việc học tập không phải diễn ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên hay giáo trình đến bộ não của học sinh, thay vào đó mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân của học

Skinner PiagetBLENDED LEARNING 4

Sự phát triển của công nghệ:

- Công nghê thông tin là giải pháp quan trọng cần triệt để khai thác khi thực

hiện giáo dục và đào tạo

- Công nghệ thông tin có vai trò to lớn trong việc liên kết các hệ thống giáo

dục với nhau

- Công nghệ thông tin giúp nâng cao chất lượng giáo dục, tạo ra một môi

trường giáo dục mang tính tương tác cao

I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

BLENDED LEARNING 5

Mô hình dạy học TPCK

I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

BLENDED LEARNING 6

Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam

- Đặc điểm con người:cần cù, chịu khó, sáng tạo…

- Thói quen học tập: ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học

đến đầu đến đuôi nên kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra học tập

không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt Nam.

I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

BLENDED LEARNING 7

II. Học Kết Hợp

a) Học kết hợp (blended learning) là gì?

-BLEND được định nghĩa như sau “to combine different things in a way that produces an

effective or pleasant result” (kết hợp nhiều thứ khác nhau theo một cách nào đó để tạo ra

kết quả tốt hơn, dễ chịu hơn) (theo từ điền Longman Online)

- kết hợp (v) là gắn với nhau để bổ sung, hỗ trợ cho nhau; tích hợp (v) là lắp ráp, nối kết

các thành phần của một hệ thống để tạo nên một hệ thống đồng bộ; hỗn hợp (a) gồm có

nhiều thành phần, trong đó mỗi thành phần vẫn giữ được tính chất riêng của mình (Theo

định nghĩa của từ điển tiếng Việt trên http://vlsp.vietlp.org:8080/demo)

Blended Learning xét về bản chất của nó sẽ được hiểu là mô hình học tập kết hợp, qua

đó việc học trên lớp và việc học trực tuyến được tiến hành trong sự kết hợp và bổ trợ cho

nhau.

BLENDED LEARNING 8

b) Đặc điểm của học kết hợp

• Sự thay đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm thay vì giáo

viên như trước đây, học sinh sẽ trở nên năng động hơn

• Tăng sự tương tác giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh với học sinh,

giữa học sinh với nội dung kiến thức và giữa học sinh với nguồn tri thức bên

ngoài

II. Học Kết Hợp

BLENDED LEARNING 9

b) Đặc điểm của học kết hợp

• Linh hoạt về không gian và thời gian diễn ra các hoạt động dạy và học, sao

cho phù hợp với từng nội dung, khả năng tổ chức vì việc học vừa diễn ra trên

lớp vừa diễn ra thông qua mạng máy tính.Thời gian học được thay đổi sao

cho phù hợp với khả năng của cá nhân học sinh

• Áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến hiện nay, phù hợp với nội dung dạy,

tương thích với từng đối tượng và khả năng của học sinh

• Tối ưu hóa việc sử dụng phương tiện

II. Học Kết Hợp

BLENDED LEARNING 10

II. Học Kết Hợp

c) Lợi ích của học kết hợp

• Tiếp cận với các nội dung chất lượng tốt hơn, liên quan nhiều hơn, khớp

hơn theo nhiều dạng

• Các giờ học trên lớp và cấu trúc chương trình linh hoạt hơn

• Đáp ứng được nhu cầu của học sinh

• Học sinh có thể tiếp cận với nhiều nguồn hướng dẫn, đánh giá và các công

cụ kiểm tra giúp điều chỉnh tốc độ và cách học của họ

• Tiềm lực của giáo viên đáp ứng nhu cầu hướng dẫn và giới thiệu để đảm

bảo sự tiến bộ và thành thạo cho tất cả học sinh, dành sự lưu tâm cho các

học viên yếu hơn

BLENDED LEARNING 11

Mô hình học kết hợp

II. Học Kết Hợp

BLENDED LEARNING 12

II. Học Kết Hợp

Những hình thức kết hợpBLENDED LEARNING 13

III.Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

• Lớp học truyền thống (face-to-face) không còn tạo nhiều hứng thú

cho cả người dạy lẫn người học: Với phương pháp giảng dạy không

hiệu quả, phụ thuộc nhiều vào các bài thuyết trình và ít sử dụng các

kỹ năng học tích cực dẫn đến các phương pháp học truyền thống có

rất ít sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên trong và ngoài lớp

học .Việc giảng dạy và học tập ở bậc đại học chủ yếu sử dụng

phương pháp giảng dạy truyền thống hoàn toàn phụ thuộc vào việc

giảng dạy trực tiếp từ thầy tới trò.

• Tài liệu học tập không nhiều,phần lớn các sách đã cũ ,không có

nhiều nguồn tài liệu viết hoặc nguồn tài liệu điện tử (cũng như các

cán bộ hỗ trợ chuyên nghiệp) để giúp đào tạo các phương pháp

giảng dạy và học tập mới nhất, chi phí cho tài liệu lại cao

BLENDED LEARNING 14

Tài liệu tham khảo

Elearning và ứng dụng trong dạy học [PGS.Lê Huy Hoàng-Giảng viên trường

ĐHSP HN]

Xây dựng mô hình học kết hợp và thử nghiệm với Sakai [Luận văn tốt nghiệp Nguyễn

Thị Diễm Hằng, Bùi Nguyễn Minh Hải ]

BLENDED LEARNING 15