16
GVHD: Thy Lê Đc Long NHÓM 05: Phm Vĩnh Toàn (K38.103.019) Bành Phan Tn Tài (K38.103.130) TRƯỜNG ĐI HC SƯ PHM TP.HCM KHOA CÔNG NGHTHÔNG TIN E - LEARNING Chđ3

Chude3 nhom5

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chude3 nhom5 Bành Phan Tấn Tài_k38.10 Phạm Vĩnh Toàn_k38.103.019

Citation preview

Page 1: Chude3 nhom5

GVHD: Thầy Lê Đức LongNHÓM 05:

Phạm Vĩnh Toàn (K38.103.019)Bành Phan Tấn Tài (K38.103.130)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

E-LEARNINGChủ đề 3

Page 2: Chude3 nhom5

Kiến trúc tổng quát và chức năng cụ thể của từng thành phần trong 1 hệ e-learning

Trình bày báo cáo về VLE và một số LMS/LCMS thông dụng- so sánh đặc điểm, chức năng, thịtrường và sự phát triển? Chọn một công cụVLE sẽ sử dụng trong học phần.

Page 3: Chude3 nhom5

1) Mô hình chức năng

Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức chuyên nghiên cứu và khuyến khích việc phát triển và phân phối học liệu sử dụng các công nghệ mới, đã công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm:

Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức là LMS quản lý các quá trình học tập.

Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học tập trong môi trường sốtừ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập.

Chuẩn là "Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất nhưcác luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, đểđảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng".

Page 4: Chude3 nhom5

Mô Hình Chức Năng Hệ Thống E-learning

Page 5: Chude3 nhom5

LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người

sử dụng và thông tin đăng nhập của

người sử dụng với các hệ thống khác, vịtrí của khoá học từ LCMS và lấy thông

tin về các hoạt động của học viên từLCMS. Chìa khoá cho sự kết hợp thành

công giữa LMS và LCMS là tính mở, sựtương tác. Hình 4 mô tả một mô hình

kiến trúc của hệ thống E-learning sửdụng công nghệ Web để thực hiện tính

năng tương tác giữa LMS và LCMS

cung như với các hệ thống khác.

Page 6: Chude3 nhom5

Kiến Trúc Hệ Thống E-learning Sử Dụng Công Nghệ Web

Page 7: Chude3 nhom5

Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch vụ Web có khả năng tốt để thực hiện tính năng liên kết của các hệthống E-learning bởi các lý do sau:

Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML.

Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập vềngôn ngữ với E-learning Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML.

Page 8: Chude3 nhom5

1) Mô hình hệ thống

Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính:

- Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơsở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...

- Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...)

- Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware.

Page 9: Chude3 nhom5

Mô Hình Hệ Thống E-learning

Page 10: Chude3 nhom5

Các chuẩn cho phép ghép các cua tạo bởi các công cụ khác nhau bởi các nhà sản xuất khác nhau thành các gói nội dung (packages) được gọi là các chuẩn đóng gói (packaging standards). Các chuẩn này cho phép hệ thống quản lý nhập và sử dụng được các các cua học khác nhau.

Nhóm chuẩn thứ hai cho phép các hệ thống quản lý đào tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ. Hơn nữa, có thể theo dõi được kết quả kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học viên. Những chuẩn như thế được gọi là chuẩn trao đổi thông tin (communication standards), chúng quy định đối tượng học tập và hệ thống quản lý trao đổi thông tin với nhau như thế nào.

Các loại chuẩn chính

Page 11: Chude3 nhom5

Nhóm chuẩn thứ ba quy định cách mà các nhà sản xuất nội dung có thể mô tảcác cua học và các module của mình đểcác hệ thống quản lý có thể tìm kiếm và phân loại được khi cần thiết. Chúng được gọi là các chuẩn metadata (metadata standards).

Nhóm chuẩn thứ tư nói đến chất lượng của các module và các cua học. Chúng được gọi là chuẩn chất lượng (quality standards), kiểm soát toàn bộ quá trình thiết kế cua học cũng như khả năng hỗ trợ của cua học với những người tàn tật.

Page 12: Chude3 nhom5

Các loại chuẩn trên cùng nhau đóng góp tạo ra các giải pháp e-Learning có chi phí thấp, hiệu quả, và mang lại sự thoải mái cho mọi người tham gia e-Learning.

Kết Luận

Page 13: Chude3 nhom5

VLE là môi trường học ảo( virtual learning enviroment), là môi trường mà tất cả mọi thứ trong một khóa học được quản lý bởi một giao diện người dùng( user interface) nhất quán- cổng thông tin người dùng ( user portal)..

VLE là một phần mềm máy tính để thuận tiện cho tin học hóa học tập hoặc e-Learning. Những hệ thống máy tính e- Learning như vậy đôi khi được gọi với nhiều tên khác nhau như: Learning Management System(LMS), Content Management System(CMS), Learning Content Management System(LCMS), Managed Learning Enviroment(MLE), learning support system(LSS), online learning centre(OLC), opencourseware(OCW), hay learning platform(LP); nó là sự giáo dục bằng giao tiếp qua trung gian máy tính hay giáo dục trực tuyến.

2)Trình bày báo cáo về VLE và một số LMS/LCMS thông dụng- so sánh đặc điểm, chức năng, thị trường và sự phát triển? Chọn một công cụ VLE sẽ sử dụng trong học phần.

Page 14: Chude3 nhom5

Tiêu chí/ VLE

Moodle Atutor Ilias Dokeos Sakai ClarolineWebCT/

BlackboardJoomlaLM

SSharePointLMS

Năm triển

khai1999

cuối những

năm 20021998

Đầu năm

20042005 2000

đầu năm 1996-

WebCT2004-

Blackboard

2007 2007

Nhà phát triển

Martin Dougiam

as(Mỹ)

ASTD- Uni của

Toronto-Canada

Uni của

Cologe-Đức

Dokeos e-learning Bỉ

Acadamic Istitutions

Mỹ

Catholic Uni của

Louvain-Bỉ

M. Goldberg-UBC Canada-Blackboard Inc

Mỹ

Belisoft-Belarut

ElearningforceInternational Đan

Mạch

Loại CMS/ LMS LCMS LMS CMS CMS LMS CMS LMS LMS

Chuẩn thực hiện

SCORM SCORM SCORM SCORM SCORM SCORM No SCORM SCORM

Ngôn ngữ

PHP PHP PHP PHP Java PHP Java/ASP PHP .NET

Hoạt động

hệthống

Cross-platform

Cross-platform

Cross-platform

Cross-platform

Cross-platform

Cross-platform

Cross- platformCross-

platformCross- platform

Phần mềm

thể loại

Mã nguồn mở

Mã nguồn mở

Mã nguồn mở

Mã nguồn mở

Mã nguồn mở

Mã nguồn

mở

Proprietary Software

Proprietary Software

Proprietary Software

Chi phí miễn phí miễn phí miễn phí miễn phí miễn phí miễn phí CommercialCommerc

ialCommercial

Một số LMS/LCMS thông dụng- so sánh đặc điểm, chức năng, thị trường và sự phát triển.

Page 15: Chude3 nhom5

Công cụ sẽ sử dụng trong học phần là moodle, đây là hệ thống mã nguồn mởđược đánh giá cao và sử dụng rất phổbiến, xếp thứ 11 trong 100 công cụ dạy học tốt nhất năm 2012, đặc điểm là đơn giản, dễcài đặt và phát triển mở rộng; nhiều và đa dạng các chức năng, hoạt động học tập, tài liệu đính kèm rất tốt; cộng đồng sử dụng và phát triển đông môi trường tốt, nhưng chất lượng phụ thuộc vào người thiết kế.

Page 16: Chude3 nhom5

~Hết~

Cám Ơn Thầy Và Các Bạn Đã Lắng

Nghe