51
Ch đ 3: Thiết Kế Một Hệ E- learning Theo Ngữ Cảnh • GVHD: TS.Lê Đức Long • Nhóm 2: SVTH L Văn Hải – K37.107.507 Đinh Anh Tuyên – K37.103.532 1

Chude3 nhom2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chude3 nhom2

Chu đê 3:Thiết Kế Một Hệ E-learning

Theo Ngữ Cảnh

• GVHD: TS.Lê Đức Long• Nhóm 2: SVTH

La Văn Hải – K37.107.507

Đinh Anh Tuyên – K37.103.532

Page 2: Chude3 nhom2

N i dung trinh bayô

1. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning.

2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(virtual learning environment-VLE).

3. Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng.

4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường phổ thông.

5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Leaning

Page 3: Chude3 nhom2

Kiến trúc hệ thống của một hệ e-learning

Hinh 0: kiến trúc hệ thống của hệ elearning

Page 4: Chude3 nhom2

Kiến trúc hệ thống của một hệ e-learning

• Học tập sẽ dựa trên mạng internet là chủ yếu, thông qua word wide web (WWW).

• Một thành phần quan trọng của hệ thống chính là thành phần quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau giúp cho quá trinh học tập trên mạng trở nên thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng internet.

Page 5: Chude3 nhom2

Kiến trúc hệ thống của một hệ e-learning

Một phần khác rất quan trọng trong việc tạo nội dung, có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến (online) có kết nối internet và ngoại tuyến (offline)

Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS) Learning Content Management System cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến.

Page 6: Chude3 nhom2

Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning

Page 7: Chude3 nhom2

Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning

Hinh 2: Mô hinh hệ thống đào tạo điện tư

Page 8: Chude3 nhom2

Mô hinh chức năng

• Mô hinh chức năng có thể cung cấp một cái nhin trực quan vê các thanh phần tạo nên nôi trường E-learning va những đối tượng thông tin giữa chúng. ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức chuyên nghiên cứu va khuyến khích việc phát triển va phân phối học liệu sử dụng các công nghệ mới, đã công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hinh chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức năng cua một hệ thống E-learning bao gồm:

Page 9: Chude3 nhom2

Mô hinh chức năng

Hệ thống quản lý học tập (LMS) như la một hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối va tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức la LMS quản lý các quá trinh học tập.

Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS la một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đao tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý va phân phối nội dung học tập trong môi trường số từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS quản lý các quá trinh tạo ra va phân phối nội dung học tập.

Page 10: Chude3 nhom2

Mô hinh chức năng

Hinh 3 : Mô hinh chức năng hệ thống elearning

Page 11: Chude3 nhom2

Mô hinh chức năng

• LMS cần trao đổi thông tin vê hồ sơ người sử dụng va thông tin đăng nhập cua người sử dụng với các hệ thống khác, vị trí cua khoá học từ LCMS va lấy thông tin vê các hoạt động cua học viên từ LCMS. Chia khoá cho sự kết hợp thanh công giữa LMS va LCMS la tính mở, sự tương tác. Hinh 4 mô tả một mô hinh kiến trúc cua hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web để thực hiện tính năng tương tác giữa LMS va LCMS cung như với các hệ thống khác.

Page 12: Chude3 nhom2

Mô hinh chức năng

Page 13: Chude3 nhom2

Mô hinh chức năng

Trên cơ sở các đặc tính cua dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch vụ Web có khả năng tốt để thực hiện tính năng liên kết cua các hệ thống E-learning bởi các lý do sau:Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như

LOM, gói tin IMS đêu tuân thu tiêu chuẩn XML.Mô hinh kiến trúc Web la nên tảng va độc lập vê

ngôn ngữ với E-learning Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đêu tuân thu tiêu chuẩn XML.

Page 14: Chude3 nhom2

Mô hinh hệ thống

• Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính:Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết

bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...

Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...).

Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trinh đào tạo, các courseware.

Page 15: Chude3 nhom2

Mô hinh hệ thống

Page 16: Chude3 nhom2

2.Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment – VLE)

• Môi trường học tập ảo (VLE), hoặc học nền tảng, là một e-learning hệ thống giáo dục dựa trên web tương ứng với mô hinh thông thường gồm các lớp học, nội dung lớp học, kiểm tra đánh giá bài tập về nhà, nguồn lực bên ngoài khác như liên kết trang web học tập.

• Nó cung là không gian xa hội, nơi học sinh và giáo viên có thể tương tác thông qua các cuộc thảo luận forum hoặc nói chuyện trực tuyến.

Page 17: Chude3 nhom2

2.Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment – VLE)

• Nó cung là một không gian xa hội nơi học sinh và giáo viên có thể tương tác thông qua các cuộc thảo luận ren hoặc chat. Nó thường sư dụng Web 2.0 công cụ để tương tác 2 chiều, và bao gồm một hệ thống quản lý nội dung

Page 18: Chude3 nhom2

2.Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment – VLE)

Học tập ảo có thể diễn ra đồng bộ hoặc không đồng bộ.- Trong các hệ thống đồng bộ, đáp ứng tham gia trong “thời

gian thực” va giáo viên tiến hanh các lớp học trực tuyến trong các lớp học ảo. Sinh viên có thể giao tiếp thông qua một micro, quyên trò chuyện hoặc bằng cách viết trên diễn đan.

- Trong học tập không đồng bộ, đôi khi gọi la “tự học”, học sinh phải hoan thanh các học, bai tập một cách độc lập thông qua hệ thống. Các khóa học không đồng bộ có thời hạn như các khóa học đồng bộ nhưng cho phép học sinh được học theo tốc độ cua riêng minh.

Page 19: Chude3 nhom2

2.1 Các thành phần của VLE

• Các chương trinh học• Thông tin hành chính về khóa học: điều kiện tiên quyết, các

khoản tín dụng, thanh toán và thông tin liên lạc cho người hướng dẫn.

• Một bản thông báo để biết thông tin khóa học đang diễn ra.• Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các khóa học; quá

trinh hoàn chỉnh cho đào tạo từ xa các ứng dụng, hoặc một số phần của nó, khi được sư dụng như một phần của một khóa học thông thường. Điều này thường bao gồm các vật liệu như bản sao của các bài giảng trong các hinh thức trinh bày văn bản, âm thanh hoặc video và các bài thuyết trinh trực quan hỗ trợ.

Page 20: Chude3 nhom2

2.1 Các thành phần của VLE

• Nguồn lực bổ sung, hoặc tích hớp hợp liên kết với các nguồn lực bên ngoài. Thường bao gồm đọc bổ sung hoặc tương đương sáng tạo cho nó.

• Câu đố tự học hoặc các thiết bị tương tự, thường ghi tự động.• Chức năng đánh giá chính thức: chẳng hản như kiểm tra, nộp

bài luận, trinh bày các dự án.• Hỗ trợ thông tin liên lạc như email, các cuộc hội thảo forum,

chat, Twitter và các phương tiện khác, đôi khi với người hướng dẫn hoặc một trợ lý làm người điều hành. Các yếu tố bổ sung bao gồm wiki, blog, RSS và không gian học tập ảo 3D.

Page 21: Chude3 nhom2

Bảng khảo sát một số VLE thông dụng

Page 22: Chude3 nhom2

Weblink chính thức cua các VLEs

• Moodle: http://moodle.org/• Atutor: http://www.atutor.ca/• Ilias: http://www.ilias.de• Dokeos: http://www.dokeos.com/• Sakai: http://sakaiproject.org/• Claroline: http://www.claroline.net/• Blackboard: http://www.blackboard.com/• JoomlaLMS: http://www.joomlalms.com/• SharePointLMS: http://www.sharepointlms.com/

Page 23: Chude3 nhom2

2.2 Lợi ích của VLE

• Tiết kiếm vê thời gian cua cán bộ giảng dạy.• Tạo điêu kiện trinh bay cua học tập trực tuyến

bởi các giảng viên với thay đối thời gian va đại điểm.

• Cung cấp hướng dẫn cho sinh viên một cách linh hoạt với thay đối thời gian va địa điểm.

Page 24: Chude3 nhom2

2.2 Lợi ích của VLE

• Cung cấp hướng dẫn quen thuộc với các thế hệ web theo định hướng hiện tại cua sinh viên.

• Tạo thuận lợi cho giảng dạy giữa các trường khác nhau.

• Cung cấp cho việc tái sử dụng vật liệu phổ biến trong các khóa học khác nhau.

• Cung cấp tự động tích hợp các kết quả học cua sinh viên vao các hệ thống thông tin trong khuôn viên trường

Page 25: Chude3 nhom2

3.Một số LMS/LCMS thông dụng

3.1 LMS là gi?• LMS là viết tắt của cụm từ Learning

Management System (hệ thống quản lý đào tạo). Nó là một hệ thống bao gồm các tập chức năng dùng để phân phối nội dung học tập, theo dõi, thông báo và quản lý nội dung học tập, quá trinh tiến bộ của học viên và tương tác của học viên.

Page 26: Chude3 nhom2

26

3.1 LMS là gi?

Trong mô hinh này bao gồm: dịch vụ xác định thứ tự các bài học, dịch vụ kiểm tra/đánh giá, dịch vụ quản lý khóa học, dịch vụ quản lý thông tin học viên, dịch vụ theo dõi, dịch vụ quản lý nội dung, dịch vụ phân phối nội dung, quản lý các hàm API

Page 27: Chude3 nhom2

27

Một số LMS/LCMS thông dụng

–Moodle–Blackboard–SaKai

Page 28: Chude3 nhom2

28

Moodle

• Moodle (viết tắt cua Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas.

• Moodle la một hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS hoặc người ta còn gọi la Course Management System hoặc VLE - Virtual Learning Environment) mã nguồn mở.

• Moodle nổi bật la thiết kế hướng tới giáo dục, danh cho những người lam trong lĩnh vực giáo dục.

Page 29: Chude3 nhom2

29

Moodle

• Moodle phù hợp với nhiêu cấp học va hinh thức đao tạo: phổ thông, đại học/cao đẳng, không chính quy, trong các tổ chức/công ty.

• Moodle rất dễ dùng với giao diện trực quan, giáo viên chỉ mất một thời gian ngắn để lam quen va có thể sử dụng thanh thạo. Giáo viên có thể tự cai va nâng cấp Moodle.

• Do thiết kế dựa trên module nên Moodle cho phép bạn chỉnh sửa giao diện bằng cách dùng các theme có trước hoặc tạo thêm một theme mới cho riêng minh.

• Tai liệu hỗ trợ cua Moodle rất đồ sộ va chi tiết, khác hẳn với nhiêu dự án mã nguồn mở khác.

Page 30: Chude3 nhom2

30

Moodle

• Moodle rất đáng tin cậy, có trên 10 000 site trên (thống kê tại moodle.org) thế giới đã dùng Moodle tại 160 quốc gia va đã được dịch ra 75 ngôn ngữ khác nhau.

• Moodle phát triển dựa trên PHP (Ngôn ngữ được dùng bởi các công ty Web lớn như Yahoo, Flickr, Baidu, Digg, CNET) .

• Bạn có thể dùng Moodle với các database mã nguồn mở như MySQL hoặc PostgreSQL.

Page 31: Chude3 nhom2

31

Moodle

• Cộng đồng Moodle Việt Nam được thanh lập tháng 3 năm 2005 với mục đích xây dựng phiên bản tiếng Việt va hỗ trợ các trường triển khai Moodle.

• Từ đó đến nay, nhiêu trường đại học, tổ chức va cá nhân ở Việt Nam đã dùng Moodle.

• Moodle la một trong các LMS thông dụng nhất tại Việt Nam.

• Cộng đồng Moodle Việt Nam giúp bạn giải quyết các khó khăn vê cai đặt, cách dùng các tính năng, cũng như cách chỉnh sửa va phát triển.

Page 32: Chude3 nhom2

32

Moodle

Page 33: Chude3 nhom2

33

Blackboard

Page 34: Chude3 nhom2

34

Blackboard

• Blackboard: giúp phát triển và thực hiện một hệ thống quản lý học tập có ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của giáo dục.

Nó giúp GV thu hút học sinh theo những cách mới thú vị, tiếp cận họ về các điều khoản và các thiết bị của họ để kết nối hiệu quả hơn, giữ cho sinh viên thông báo, tham gia, và cộng tác với nhau.

Thông qua hệ thống GV sẽ quản lý các khóa học, dịch vụ và chuyên môn. Từ đó xây dựng một nền giáo dục tốt hơn

Page 35: Chude3 nhom2

35

Sakai

Page 36: Chude3 nhom2

36

Sakai

SaKai: tạo ra cộng đồng sôi động giúp nâng cao giảng dạy, học tập và nghiên cứu.

Họ xác định nhu cầu của người sư dụng học tập, tạo ra các công cụ phần mềm, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức và nguồn lực hỗ trợ của mục tiêu này.

Mỗi cộng đồng ngày chia sẻ hàng ngàn tương tác - xây dựng và cải tiến phần mềm, yêu cầu giúp đỡ, cộng tác trên các dự án, và thưởng thức các mối quan hệ.

Page 37: Chude3 nhom2

37

4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT

a. Môi trường giả định • Trường THCS & THPT Phan Châu Trinh

Quận 6• Môn học ứng dụng : Tin Học.

Page 38: Chude3 nhom2

38

4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT

b. Nhu cầu của người học: • Chưa có nhu cầu.• Mục tiêu học tập không cao : chỉ cần thi đậu.• Cần cung cấp môi trường: – Nhiều em chưa có máy tính bàn hoặc laptop.– Thời gian học tin học rất ít vi tập trung học các

môn chính và đi học thêm.

Page 39: Chude3 nhom2

39

4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT

• Cần cung cấp tài liệu học tập:

- Giáo trinh

- Hệ thống bài tập – thực hành - hướng dẫn giải.

• Cần có sự phản hồi nhanh từ giáo viên • Cần đánh giá thường xuyên: nhắc nhở làm bài,

học bài.

Page 40: Chude3 nhom2

40

4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT

c. Mục tiêu của khóa học: – Hỗ trợ học tập, tạo thêm môi trường cho các em,

tạo thêm niêm yêu – thích môn học. – Các tai liệu dễ dang in ra va chia sẻ. – Hoạt động vừa sức khuyến khích tham gia vao

môn học.

d. Phạm Vi: trong trường học.

Page 41: Chude3 nhom2

41

4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT

d. Hạn chế: – Thiếu thiết bị. – Học sinh chưa tự giác, chu yếu lam la do bị bắt

buộc.

Page 42: Chude3 nhom2

42

4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT

Page 43: Chude3 nhom2

43

5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Leaning

Page 44: Chude3 nhom2

44

5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Leaning

• Bước đầu tiên trong thiết kế: lam rõ các mục tiêu cua dự án: Ngữ cảnh cua tổ chức như thế nao, Các vấn đê quan trọng la gi? Việc xây dựng dự án có đóng góp như thế nao?

• Bước tiếp theo la viết các mục tiêu học tập cho khóa học. Mục tiêu cho biết người học sẽ thay đổi như thế nao khi tham gia khóa học.

Page 45: Chude3 nhom2

45

5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Leaning

• Khi đa xác định mục tiêu của dự án thi có thể viết mục tiêu học tập chính cho khóa học.

• Các mục tiêu này thể hiện ba phần: Teach: Khóa học Dạy những gi? (Kĩ năng, hiểu

biết, thái độ)To: Tham gia khóa học để làm gi? (Mục tiêu học

tập của học sinh)Who: Ai sẽ tham gia khóa học (Điều kiện tiên

quyết của khóa học) (Kĩ năng, hiểu biết, thái độ)

Page 46: Chude3 nhom2

46

5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Leaning

• Xác định trinh tự giảng dạy: Sau khi đa xác định cá mục tiêu dạy học thi phải xác định tiến trinh học (chương trinh) cho người học.  

• Có 3 chiều hướng:– Đi từ dưới lên: – Đi từ trên xuống: – Đi ngang:

Page 47: Chude3 nhom2

47

Đi từ dưới lên:

• Là trinh tự phổ biến nhất. Dạy tiền đề trước rồi dần dần dạy những kiến thức mới sau

Page 48: Chude3 nhom2

48

Đi từ trên xuống• Dạy các mục tiêu ở cấp cao trước, với điều kiện học

viên đa có các điều kiện tiên quyết. Nếu học viên chưa có điều kiện tiên quyết thi sẽ quay lại tham gia những lớp day các tiền đề.

Page 49: Chude3 nhom2

49

Đi ngang

• Học qua những mục tiêu mới một cách tự do tùy theo sở thích và kiến thức của họ, vừa học vừa phát hiện và giải quyết những tiên quyết cần thiết.

• Trinh từ này phổ biến nhất trong các trò chơi và mô phỏng học tập

Page 50: Chude3 nhom2

50

Đi ngang

Page 51: Chude3 nhom2

51