24
Phương Phương pháp pháp giáo giáo dc dc Montesori Montesori T ườ KIC M t i Vit N T rường mm non KIC Montessori Vit Nam Trình bày: Ông Victor Seah, Trình bày: Ông Victor Seah, Chtch Hi đồng cvn Nhà trường

Giao duc tre con

  • Upload
    hoasong

  • View
    100

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giao duc tre con

PhươngPhương pháppháp giáogiáo dụcdụcMontesoriMontesori

T ườ ầ KIC M t i Việt NTrường mầm non KIC Montessori Việt Nam

Trình bày: Ông Victor Seah, Trình bày: Ông Victor Seah, Chủ tịch Hội đồng cố vấn Nhà trường

Page 2: Giao duc tre con

1 Giới thiệu1. Giới thiệu2. Mục đích, định nghĩa, nguyên tắc của

phương phápphương pháp3. Sự nhận biết của trẻ4. Giai đoạn nhạy cảm của trẻạ ạy5. Ba giai đoạn hình thành nhân cách và tự

hoàn thiện mình của trẻ (0-6 tuổi)Ch ì h iả d M i6. Chương trình giảng dạy Montessori

7. Những quy định về môi trường Montessori8 Sự khác biệt ới các phương pháp giáo d c8. Sự khác biệt với các phương pháp giáo dục

truyền thống.9 Lợi ích của phương pháp Montessori9. Lợi ích của phương pháp Montessori

NộiNội dungdung

Page 3: Giao duc tre con

Tiến sỹ Maria Montessori – ngườiTiến sỹ Maria Montessori ngườinghiên cứu và phát triển phương phápgiáo dục Montessori dành cho trẻmầm non.mầm non.

a) Montessori là tên họ của tiến sĩ y khoa và giáodục nổi tiếng người Ý – Bà Maria Montessori

ú ỏ ì ố à ởụ g g

(1870-1952). Lúc nhỏ, gia đình muốn bà trởthành giáo viên, nhưng vốn tính độc lập, bà lạiđăng ký học toán và kỹ sư ở trường kỹ thuậtdành cho nam giới Bà say mê khoa học đặcdành cho nam giới. Bà say mê khoa học, đặcbiệt là môn Sinh vật. Bà là người phụ nữ đầutiên tốt nghiệp trường DH Y khoa Rôm bât chấpnhững định kiến nặng nề đối với phụ nữ thờiđó Bà đặc biệt quan tâm đến giáo dục mầmđó. Bà đặc biệt quan tâm đến giáo dục mầmnon thông qua các công trình nghiên cứu về y, điều trị trẻ em “có nhu cầu đặc biệt” , nay gọilà trẻ em khuyết tật.y ậ

b) Bà là một trong số những nhà giáo dục mầmnon quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Dr Maria Montessori (1870Dr Maria Montessori (1870--1952) 1952)

Page 4: Giao duc tre con

d) Các công trình nghiên cứu, nguyên lý giáo dục và phát minh d) Các công trình nghiên cứu, nguyên lý giáo dục và phát minh sáng tạo trong thực tiễn giảng dạy của bà đã ảnh hưởng sâu sắcđến nền giáo dục chính thống trên toàn thế giới cho đến tậnngày nay.

e) Sử dụng lớp học như một phòng thí nghiệm để quan sát trẻ vàtìm ra cách giúp trẻ phát huy hết khả năng của mình, bà đã hìnhthành một phương pháp giáo dục có hiệu quả, có thể áp dụngthành một phương pháp giáo dục có hiệu quả, có thể áp dụngthành công cho từng đứa trẻ cũng như cho mọi trẻ.

f) Bà đã đi khắp thế giới, xây dựng trường lớp, giảng về nhữngá ủ ì ế ề á á á

) p g , y ự g g p, g g gphát minh khoa học của mình, viết nhiều sách , báo giáo dụccho đến khi mất tại Halan năm 1952, hưởng thọ 82 tuổi.

g) Tiến sĩ Montessori đã để lại cho thế giới một di sản quí báu: Mộtg) Tiến sĩ Montessori đã để lại cho thế giới một di sản quí báu: Mộtphương pháp giáo dục kết hợp nhuần nhuyễn giữa triết lý về sựtự do và sự tự phát triển của trẻ, sử dụng phương cách thựchành. Phương pháp Montessori đã được nhân rộng ra nhiều nướcừ ẫ á ế á ấ ể ở ở à

g p p ợ ộ gtừ mẫu giáo đến các cấp tiểu học cơ sở, trung học cơ sở và trung học phổ thông.

Dr Maria Montessori (1870Dr Maria Montessori (1870--1952) 1952)

Page 5: Giao duc tre con

1 Mục đích chính:1. Mục đích chính:

a) Tạo thuận lợi cho việc phát triển nhân cách đặca) Tạo thuận lợi cho việc phát triển nhân cách đặcbiệt của trẻ.

b) Giúp trẻ thích ứng tốt về mặt xã hội và tình cảm. Phát triển tốt về thể lực, trở thành những đứa trẻPhát triển tốt về thể lực, trở thành những đứa trẻvui tươi, hạnh phúc.

c) Tạo đà tốt cho việc học tập của trẻ, đồng thờigiúp trẻ phát huy hết khả năng trí tuệ của mình.

MụcMục đíchđích, , địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc

Page 6: Giao duc tre con

2 Định nghĩa & các nguyên tắc:2. Định nghĩa & các nguyên tắc:

a) Phương pháp giáo dục Montessori có thể địnha) Phương pháp giáo dục Montessori có thể địnhnghĩa tóm tắt là một phương pháp lấy đứa trẻ làmtrung tâm dựa trên nền tảng tự do, cho phép trẻg ự g ự , p pđược tự tiếp xúc, ứng xử, khám phá môi trườngmột cách tự nhiên với môi trường xung quanh

b) Dựa vào triết lý và nguyên tắc giáo dục của tiến sĩMa rina Montessori phương pháp Montessori cũngMa rina Montessori, phương pháp Montessori cũngcó thể được xác định theo 3 tư tưởng chính sau:

MụcMục đíchđích, , địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc

Page 7: Giao duc tre con

2 Đị h hĩ & á ê tắ2. Định nghĩa & các nguyên tắc:

ểĐặc điểm chung của thời thơ ấu

M i đứ t ẻ i h ố h hiể biết Chú ó hMọi đứa trẻ sinh ra vốn ham hiểu biết. Chúng có nhucầu tự lập; tự học thông qua các trò chơi có chủ đíchvà trở nên tích cực, hứng thú nếu được tự do khámự , g ợ ựphá thế giới xung quanh; chúng có khả năng tiếp thuvà thường trải qua “giai đoạn nhạy cảm”cho tới khilê 6 t ổi ì thế hất lượ t ải hiệ ộ ốlên 6 tuổi; vì thế chất lượng trải nghiệm cuộc sốngcủa những năm đầu đời của trẻ có tầm quan trọnglớn đối với sự phát triển của trẻ về sau này.ự p y

MụcMục đíchđích, , địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc

Page 8: Giao duc tre con

2 Định nghĩa & các nguyên tắc:2. Định nghĩa & các nguyên tắc:

Môi trường học tậpMôi trường học tập

Sự tác động qua lại của trẻ với môi trường có ảnhhưởng đến sự phát triển của trẻ Cần để cho trẻ đươchưởng đến sự phát triển của trẻ. Cần để cho trẻ đươctự do về thể xác, trí tuệ và giao tiếp xã hội. Mọi thứcần có kích thước phù hợp với trẻ và trong tầm taycủa trẻ giúp trẻ tự do lựa chọn; lớp học cần được sắpcủa trẻ giúp trẻ tự do lựa chọn; lớp học cần được sắpxếp trât tự, theo thứ tự, đơn giản, không quá chậttrội và trang trí rối rắm để khỏi làm trẻ mất tậptrung; tài liệu giảng dạy cần được lựa chọn và giới

ẩ ểg; ệ g g ạy ợ ự ọ g

thiệu cho trẻ một cách cẩn thận để dạy trẻ cách học; trẻ cần được khuyến khích tự chăm sóc bản thân, khám phá, hiểu biết và tôn trọng thế giới thực tế và

ê úp , ọ g g ự

tự nhiên xung quanh chúng.

MụcMục đíchđích, , địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc

Page 9: Giao duc tre con

Đị h hĩ & á ê tắ2. Định nghĩa & các nguyên tắc:

Những phẩm chất đặc biệt của giáo viên

Giáo viên phải được đào tạo chính quy vềchuyên môn, biết quan tâm và tôn trọng trẻ; iá iê ó á h hiệ l h à h ẩ bịgiáo viên có trách nhiệm lựa chọn và chuẩn bị

các tài liệu giảng dạy và các hoạt động phù hợpvới trẻ; hướng dẫn giúp trẻ phát triển tính tựvới trẻ; hướng dẫn, giúp trẻ phát triển tính tựlập, tập trung, tự giác và có kỷ luật..

MụcMục đíchđích, , địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc

Page 10: Giao duc tre con

1 Sự nhận thức của trẻ được tiến sĩ Maria 1. Sự nhận thức của trẻ được tiến sĩ Maria Montessori xác định là thời kỳ phát triển từ lúcsinh ra đến 6 tuổi. sinh ra đến 6 tuổi.

2. Sự nhận thức này được chia làm 2 giai đoạn: a) Từ lúc sinh ra đến 3 tuổi (vô thức). Vào giai đoạn này, ) ( ) g y

đứa trẻ thường tiếp thu ấn tượng từ môi trường màkhông biết mình đang làm như vậy.

b) Từ 3 đến 6 tuổi (nhận thức): Vào giai đoạn này trẻ đãb) Từ 3 đến 6 tuổi (nhận thức): Vào giai đoạn này, trẻ đãbiết nghĩ và nhớ; thông qua các hoạt động bàn tay, trẻtự làm giàu kinh nghiệm sống của mình và lớn lên.

T à bộ i i đ hậ thứ ủ t ẻ hữ3. Toàn bộ giai đoạn nhận thức của trẻ nhữngnăm đầu đời là một quá trình chuyển tiếp lớnmà tiến sĩ Montessori đã xác định rằng là giaimà tiến sĩ Montessori đã xác định rằng là giaiđoạn quan trọng nhất của đời người.

SựSự nhậnnhận thứcthức củacủa trẻtrẻ

Page 11: Giao duc tre con

Giai đoạn nhạy cảm là giai đoạn đứa trẻGiai đoạn nhạy cảm là giai đoạn đứa trẻnhận thức đây đủ việc mình đang làm.

1. Lúc này trẻ có khả năng tập trung cao độ, say mê với việc mình làm đến mức trẻ có thể tiếpthu một cách hiệu quả nhấtthu một cách hiệu quả nhất.

2 Có thể chia làm 6 giai đoạn theo trình tự phát2. Có thể chia làm 6 giai đoạn, theo trình tự pháttriển đặc trưng và độ tuổi của trẻ>

a) Nhạy cảm với mệnh lệnhả ớ ô ữb) Nhạy cảm với ngôn ngữ

c) Nhạy cảm với đi lạid) Nhạy cảm với môi trường xã hộid) ạy cả ớ ô t ườ g ã ộe) Nhạy cảm với các đồ vật nhỏf) Nhạy cảm với việc học thông qua các giác quan.

CácCác giaigiai đoạnđoạn nhạynhạy cảmcảm củacủa trẻtrẻ

Page 12: Giao duc tre con

1 Sự phát triển nhân cách của trẻ tiến tới sự1. Sự phát triển nhân cách của trẻ tiến tới sựhoàn thiện mình bao trùm lên 3 trình tựtiến triển sau:tiến triển sau:

a) Giai đoạn 1: Trẻ cảm thấy an toàn và thiết lập cácmối quan hệq ệ

b) Giai đoạn 2: Trẻ phát triển tính tự lập và tự tinc) Giai đoạn 3: Khi lên 6 tuổi, trẻ phát triển nhân

á h l h h à ở ê “bì h h ờ ”cách linh hoạt và trở nên “bình thường”.2. Trong giai đoạn cuối, người lớn cần cho

hé t ẻ đượ tự d t kh ô khổ hấtphép trẻ được tự do trong khuôn khổ nhấtđịnh, tôn trọng nhân cách trẻ và không nênáp đặt trẻ

BaBa giaigiai đoạnđoạn hìnhhình thànhthành nhânnhân cáchcách vàvà

áp đặt trẻ.

BaBa giaigiai đoạnđoạn hìnhhình thànhthành nhânnhân cáchcách vàvàtựtự hoànhoàn thiệnthiện mìnhmình củacủa trẻtrẻ (0(0--6 6 tuổituổi))

Page 13: Giao duc tre con

1 Chương trình giảng dạy bao gồm: thực hành kỹ1. Chương trình giảng dạy bao gồm: thực hành kỹnăng sống, rèn luyện hoạt động các giác quan,rènluyện kỹ năng ngôn ngữ, kiến thức chung về toánvà các hoạt động văn hóavà các hoạt động văn hóa.

2. Hoạt động phát triển thể lực và hoạt động ngoàiể

ạ ộ g p ự ạ ộ g gtrời, âm nhạc và chuyển động, nghệ thuật sáng tạovà ngoại ngữ là một phần của chương trình giảndạy; các hoạt động ngoại khóa kháccũng sẽ được tổdạy; các hoạt động ngoại khóa kháccũng sẽ được tổchức phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ.

3 Chương trình giảng dạy chuyển tiếp thường được3. Chương trình giảng dạy chuyển tiếp thường đượcsắp xếp vào năm cuối của lứa tuổi mầm non đểchuẩn bị tốt cho trẻ bước vào giai đoạn giáo dụchổ thô ơ ởphổ thông cơ sở.

ChươngChương trìnhtrình giảnggiảng dạydạy MontessoriMontessori

Page 14: Giao duc tre con

4 Thực hành kỹ năng sống: Trẻ hình thành và phát triển4. Thực hành kỹ năng sống: Trẻ hình thành và phát triểncác kỹ năng cơ bản về tự chăm sóc bản thân, vốn là bướcrất cần thiết tiến tới sự tự lập. Trẻ phát triển tốt các kỹnăng sử dụng tay –mắt và hoàn thiện các chuyển độngnăng sử dụng tay mắt và hoàn thiện các chuyển độngnhỏ rất cơ bản cho việc tập viết sau này. Kỹ năng sốngcòn bao gồm kỹ năng rèn luyện các thao tác bằng tay, kỹnăng giao tiếp xã hội, mệnh lệnh, tính kỷ luật, hợp tác, g g p ộ , ệ ệ , ỷ ậ , ợp ,tập trung và sự độc lập.Đó là những kỹ năng chính giúpcho cả quá trình học ở trẻ.

5. Hoạt động qua các giác quan: Cho phép trẻ cảm thụthông qua việc ứng dụng các giác quan trong quá trìnhhọc. Các tài liệu giảng dạy môn này được thiết kế giúphọc. Các tài liệu giảng dạy môn này được thiết kế giúptrẻ cảm thụ nhiều hơn, học được ngôn ngữ và quan tâmđến các điều mới mẻ của thế giới xung quanh

ChươngChương trìnhtrình giảnggiảng dạydạy MontessoriMontessori

Page 15: Giao duc tre con

6 Kiến thức chung về văn hóa: Trẻ được giới thiệu6. Kiến thức chung về văn hóa: Trẻ được giới thiệunhững kiến thức cơ bản về khoa học, thực vật, sinh vật, địa lý, thiên nhiên và cách chăm sóc môi trường.

7. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ được dạy chủ yếu qua việc họcphát âm (phonics). Tài liệu giảng dạy môn này được soạnthảo đặc biệt áp dụng phương pháp Montessori Trẻ sửthảo đặc biệt, áp dụng phương pháp Montessori. Trẻ sửdụng các học cụ để học bảng chữ cái, các âm thanh củacác chữ đó sẽ được chuyển sang việc tập đọc, đánh vầnvà viết (Trẻ có thể sẽ được dạy hai ngôn ngữ hoặc hơn)và viết. (Trẻ có thể sẽ được dạy hai ngôn ngữ hoặc hơn)

8. Toán: Trẻ sử dụng các học cụ Montessori gây hứng thụtìm hiểu về số học và hình học Các bài tập trước khi họctìm hiểu về số học và hình học. Các bài tập trước khi họctoán cũng được sử dụng để cho trẻ nắm được quan niệmtrừu tượng của môn học này.

ChươngChương trìnhtrình giảnggiảng dạydạy MontessoriMontessori

Page 16: Giao duc tre con

9. Âm nhạc và chuyển động: Môn học này không kém phần9. Âm nhạc và chuyển động: Môn học này không kém phầnquan trọng giúp trẻ học có hiệu quả hơn và làm cho việc họctập trở nên thú vị hơn.Môn học này phát triển óc thông minh, sáng tạo đặc biệt có ở trẻ, giúp trẻ sử dụng tốt bán cầu phảiủ ãcủa não.

10. Nghệ thuật và thủ công: Giúp trẻ tưởng tượng, sáng tạo vàcó đánh giá tốt về nghệ thuật Môn này cũng giúp phát triểncó đánh giá tốt về nghệ thuật. Môn này cũng giúp phát triểnbán cầu não phải của trẻ và khích lệ việc học.

11 Sự phát triển toàn diện của trẻ: Chương trình giảng dạy11. Sự phát triển toàn diện của trẻ: Chương trình giảng dạyMontessori nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển toàn diện củatrẻ, phát triển tốt nhất những khả năng vốn có ở trẻ, giúp trẻtự tin, tự giác, tự trọng và hợp tác trong suốt những năm học ở ự , ự g , ự ọ g ợp g g ọtrường mầm non. Phương pháp giáo dục và chương trình giảngdạy Montessori đã được kiểm chứng là góp phần hình thànhnhững đứa trẻ thông minh và dễ dàng hòa nhập hơn – nhữngcông dân có trách nhiệm và là những nhà lãnh đạo trong tươngcông dân có trách nhiệm và là những nhà lãnh đạo trong tươnglai.

ChươngChương trìnhtrình giảnggiảng dạydạy MontessoriMontessori

Page 17: Giao duc tre con

1 Môi trường Montessori cần mức độ tự do nhất định 1. Môi trường Montessori cần mức độ tự do nhất định.

2. Lớp học Montessori cần được sắp đặt ngăn nắp và trật tự

3. Môi trường Montessori cần phản ánh đúng thực tế và tựnhiên

4. Môi trường Montessori cần trang trí đẹp và có không khítốt giúp cho việc học có hiệu quả

5. Lớp học cần được trang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụhọc tập thích hợp giúp trẻ phát huy hết khả năng củaọ ập ợp g p p y gmình.

6 Môi trường Montessori cần giống như một cộng đồng xã

NhữngNhững qui qui địnhđịnh vềvề môimôi trườngtrường

6. Môi trường Montessori cần giống như một cộng đồng xãhội – dân chủ, giúp đỡ, khích lệ và hợp tác.

NhữngNhững qui qui địnhđịnh vềvề môimôi trườngtrườngMontessoriMontessori

Page 18: Giao duc tre con

Phương pháp Montessori Phương pháp truyền thốngPhương pháp Montessori

1. Trẻ là trung tâm, tự học .

Phương pháp truyền thống

1. Giáo viên là trung tâm, họcgián tiếp và theo nhóm.

2. Chú ý đến việc tự học, chơi“trò chơi có ý nghĩa và học

gián tiếp và theo nhóm.

2. Trẻ được giáo viên dạy trựctiếp; chủ yếu là học vẹt.trò chơi có ý nghĩa và học

qua trải nghiệm thực tế.

3. Trẻ được học trong môi

p; y ọ ẹ

3. Trẻ bị kiểm soát và các hoạtợ ọ gtrường tự do trong khuônkhổ, có kế hoạch và chuẩn bịchu đáo.

ị ạđộng học tập của trẻ do giáoviên phân chia.

4. Trẻ học là do tự yêu thích vàhứng thú.

4. Hứng thú học của trẻ phụthuộc vào giáo viên.

SựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáoSựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáodụcdục truyềntruyền thốngthống..

Page 19: Giao duc tre con

Montessori Method Conventional MethodMontessori Method

5. Trẻ được phân nhóm theo hàng dọc

Conventional Method

5. Trẻ được phân nhóm theo hàngngang theo trình độ và theo tuổi.

5. Sử dụng đồ dùng dạy học đặc biệtcó yếu tố “ kiểm soát lỗi” để trẻ tựsửa lỗi và làm lại cho đúng.

6. Trẻ được giáo viên dạy cách sửdụng các đồ dùng dạy học thôngthường. Học tập thường là quátrình thử nghiệm và có sai sót

6. Trẻ tự học hoặc học theo nhómkhông chính thức dưới sự hướng

trình thử nghiệm và có sai sót. Giáo viên sửa lỗi cho trẻ trong quátrình học.

ẻ h ờ đ hâ hà h hókhông chính thức dưới sự hướngdẫn của giáo viên.

7. Thời khóa biểu linh hoạt, do đó trẻcó thể thoải mái hoàn tất công việc

7. Trẻ thường được phân thành nhómtrong một lớp chính thức.

có thể thoải mái hoàn tất công việccủa mình hoặc đổi sang hoạt độngkhác khi cần.

8. Thời khóa biểu cố định và trẻ phảithực hiện theo qui định ngặt nghèocủa lớp.

SựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáoSựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáodụcdục truyềntruyền thốngthống..

Page 20: Giao duc tre con

SựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáoSựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáodụcdục truyềntruyền thốngthống..

Page 21: Giao duc tre con

1 Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ tự trải1. Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ tự trảinghiệm tích cực cho tất cả các trẻ.

T ẻ đượ tâ iê lẻ t ôi t ườ đã2. Trẻ được quan tâm riêng lẻ trong môi trường đãđược chuẩn bị sẵn làm trẻ hứng thú và thích học.

3. Việc giao tiếp với môi trường học tập đã được chuẩnbị kỹ lưỡng và với các giáo viên được đào tạo đặcbiệt bảo đảm cho trẻ có cơ hội áp dụng óc nhậnbiệt bảo đảm cho trẻ có cơ hội áp dụng óc nhậnthức và giai đoạn nhạy cảm của mình tới mức tối đađể trẻ rèn luyện óc tập trung, duy trì hứng thú vàhọc đạt hiệu quảhọc đạt hiệu quả.

4. Trẻ được khuyến khích hoạt động cá nhân và đượcợ y ạ ộ g ợphép học theo mức độ khả năng của mình.

LợiLợi íchích củacủa PhươngPhương pháppháp MontessoriMontessori

Page 22: Giao duc tre con

5 Trẻ học thông qua việc tự khám phá tìm tòi được hướng5. Trẻ học thông qua việc tự khám phá, tìm tòi, được hướngdẫn, sử dụng nhiều giáo cụ học tập được thiết kế đặc biệtgiup trẻ phát triển tính kỷ luật, tự giác, tự tin.

6. Trẻ tự giác học, ham thích học thông qua cách học mà nóthấy phù hợp nhất.

7. Trẻ tự tin, có lòng tự trọng và ham thích học. Đó lànhững điểm cơ bản góp phần chuẩn bị tốt cho con đườnghọc vấn dài lâu về sauhọc vấn dài lâu về sau.

8. Cách tiếp cận với giáo dục và phát triển cho phép trẻhát t iể hâ á h à khả ă t à diệ ả ề t í lự phát triển nhân cách và khả năng toàn diện cả về trí lực,

thể lực, tình cảm, xã hội và văn hóa và cả các kỹ năngsáng tạo.

LợiLợi íchích củacủa PhươngPhương pháppháp MontessoriMontessori

Page 23: Giao duc tre con

9 Trẻ trở thành những đứa trẻ “bình thường” và9. Trẻ trở thành những đứa trẻ bình thường vàsẽ phát triển cân bằng, biết quan tâm đếnngười khác, có kỷ luật, tự điều chỉnh tốt trongđời ố ã hội à ộ đồđời sống xã hội và cộng đồng.

10 Trẻ sẵn sàng không những để có đà tốt cho sự10. Trẻ sẵn sàng không những để có đà tốt cho sựnghiệp học tập mà còn cho cả cuộc sống tươnglai nữa.

11. Phương pháp Montessori đã được chứng minhlà có ưu thế; Trẻ được học tập trong môi trườnglà có ưu thế; Trẻ được học tập trong môi trườngMontessori cũng đã được công nhận là vui tươi, hạnh phúc và phát triển cân đối hơn hẳn nhữngứ ẻ ù ứạ p p gđứa trẻ cùng trang lứa.

LợiLợi íchích củacủa PhươngPhương pháppháp MontessoriMontessori

Page 24: Giao duc tre con

PhươngPhương pháppháp giáogiáo dụcdụcMontesoriMontesori

T ườ ầ KIC M t i Việt NTrường mầm non KIC Montessori Việt Nam

Trình bày: Ông Victor Seah, Trình bày: Ông Victor Seah, Chủ tịch Hội đồng cố vấn Nhà trường