27
Dương Tiến Tùng- Tổ 5- Y3B- HMU

Thoat vi ben

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thoat vi ben

Dương Tiến Tùng- Tổ 5- Y3B- HMU

Page 2: Thoat vi ben

Ống bẹn là một khe giữa các cơ thành bụng, đi từ lỗ bẹn sâu đến

lỗ bẹn nông dài từ 4-6 cm. Chứa thừng tinh ở nam và dây

chằng tròn ở nữ

I. GIẢI PHẪU ỐNG BẸN:

Page 3: Thoat vi ben
Page 4: Thoat vi ben

1. Theo giải phẫu:a. Thoát vị bẹn gián tiếp:

- Tạng chui ra ở hố bẹn ngoài vào ống phúc tinh mạc để xuống

bìu.- Túi thoát vị nằm trong bao

xơ của thừng tinh.- Đa số là thoát vị bẩm sinh.

II. PHÂN LOẠI THOÁT VỊ:

Page 5: Thoat vi ben

- Tạng chui ra ở hố bẹn trong (giữa)- Túi thoát vị nằm ngoài bao xơ của

thừng tinh.- Là thoát vi mắc phải

c, Thoát vị ở hố trên bàng quang: - Hiếm gặp

B, THOÁT VỊ BẸN TRỰC TIẾP

Page 6: Thoat vi ben

a, Thoát vị bẩm sinh: - Nguyên nhân: còn ống phúc tinh mạc.

- Thường là thoát vị gián tiếp- Hay gặp ở trẻ nhỏ và vị thành niên.

2. THEO NGUYÊN NHÂN:

Page 7: Thoat vi ben

- Nguyên nhân: sự suy yếu của các lớp cân- cơ- mạc của thành bụng

- Yếu tố thuận lợi: tăng áp lực ổ bụng liên tục hoặc không liên tục trong một thời gian dài: táo bón, u đại tràng, tiểu khó, ho kéo dài, có thai, cổ trướng, có khối

u lớn trong ổ bụng, hút thuốc lá- Tạng thoát vị chui ra ở hố bẹn trong (giữa), là thoát vị

trực tiếp.- Thường gặp ở người già.

- Ít bị nghét vì túi thoát vị hình chỏm, mổ hay tái phát.

B, THOÁT VỊ BẸN MẮC PHẢI:

Page 8: Thoat vi ben
Page 9: Thoat vi ben

- Cơ năng: Xuất hiện khối phồng vùng bẹn bìu, to ra khi đi lại, lao đông. Nghỉ ngơi mất

có thể tự đẩy lên được.-Thực thể: nếu không có biến chứng thì thường không ảnh hưởng tới toàn thân

-Thăm khám:

III. TRIỆU CHỨNG:

Page 10: Thoat vi ben

Phòng khám riêng hoặc màn che chắn.Đèn khám.

Găng tay sạch.Ống nghe.

CHUẨN BỊ DỤNG CỤ

Page 11: Thoat vi ben

Giải thích cho BN.Yêu cầu BN đi tiểu trước khi tiến hành thăm khám

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN

Page 12: Thoat vi ben

BN cởi quần, bộc lộ từ ngang mào chậu tới đầu gốiỞ người lớn và trẻ lớn, khám ở tư thế đứng. BN không có khả

năng đứng thì khám ở tư thế nằm ngửa.

TƯ THẾ BỆNH NHÂN

Page 13: Thoat vi ben

Xác định có thoát vị bẹn hay không?Thoát vị bẹn gián tiếp hay trực tiếp?Thoát vị bẹn nghẹt hay không nghẹt?

MỤC ĐÍCH THĂM KHÁM

Page 14: Thoat vi ben

Có khối phồng bên nào không?Nghiệm pháp nhìn hướng phát triển: bảo bệnh nhân ho, rặn hoặc

phình bụng.-Thoát vị bẹn gián tiếp: khối thoát vị xuất hiện theo hướng chếch

từ trên xuống, từ ngoài vào trong-Thoát vị bẹn trực tiếp: theo hướng thẳng từ trong bụng thẳng về

phía trước

QUAN SÁT VÙNG BẸN ĐÙI

Page 15: Thoat vi ben

Thoát vị bẹn gián tiếp: -Hướng xuất hiện: khối phồng đi chéo theo nếp bẹn từ trên

xuống và từ ngoài vào trong.-Vị trí: nằm sát gốc dương vật, gần đường giữa và dưới

vùng nếp gấp thấp nhất của vùng bụng dưới, có thể xuống tới bìu.

Page 16: Thoat vi ben

Thoát vị bẹn trực tiếp:-Hướng xuất hiện: từ sau ra trước, khối thoát vị nhanh

chóng xẹp xuống rồi phồng khi BN thay đổi tư thế nằm rồi đứng.

-Vị trí: nằm ngang hay trên nếp bụng mu thấp, ít khi qua lỗ bẹn nông xuống bìu.

Page 17: Thoat vi ben

Thoát vị đùi:-Vị trí: nằm dưới nếp bẹn, xa đường giữa và ở đáy tam giác

Scarpa ( Tam giác đùi)

CHÚ Ý PHÂN BIỆT THOÁT VỊ BẸN VỚI THOÁT VỊ ĐÙI

Page 18: Thoat vi ben

Chẩn đoán xác định thoát vị bẹn: đẩy khối phồng vào lại xoang bụng. Yêu cầu BN ho hay phình bụng, nếu thấy khối phồng xuất

hiện trở lại, chẩn đoán thoát vị bẹn đã được xác định.Chẩn đoán TVB gián tiếp hay trực tiếp:

-Nghiệm pháp chạm ngón.-Nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu.

CÁC NGHIỆM PHÁP THĂM KHÁM VÀ SỜ NẮN KHỐI THOÁT VỊ

Page 19: Thoat vi ben

Dùng ngón tay ( ngón II hoặc V ) đội da bìu để sờ lỗ bẹn nông.

Nếu khối thoát vị chạm lòng ngón TVB trực tiếp.Nếu khối thoát vị chạm đầu ngón TVB gián tiếp.

NGHIỆM PHÁP CHẠM NGÓN

Page 20: Thoat vi ben

Xác định lỗ bẹn sâu: Lỗ bẹn sâu nằm ở trên điểm

giữa của dây chằng bẹn khoảng 1.5 – 2 cm, là một chỗ lõm của mạc

ngang.Thực hiện: dùng tay chặn lỗ bẹn sâu rồi cho BN ho.(nếu lỗ bẹn sâu còn

nhỏ).-Nếu là khối thoát vị gián tiếp thì

khối thoát vị không xuất hiện.[nghiệm pháp (-)].

-Nếu là khốt thoát vị trực tiếp thì khối thoát vị vẫn xuất hiện.[nghiệm

pháp (+)].

NGHIỆM PHÁP CHẶN LỖ BẸN SÂU

Page 21: Thoat vi ben

Là đánh giá được sử dụng trong cấp cứu để chỉ định có mổ hay không?

Thoát vị bẹn nghẹt: mổ cấp cứuThoát vị bẹn không nghẹt: Mổ phiên

THOÁT VỊ BẸN NGHẸT HAY KHÔNG NGHẸT?

Page 22: Thoat vi ben

Sờ nắn khối thoát vị có thể xác định ruột hay mạc nối lớn bị thoát vị:

-Nếu ruột thoát vị, nắn khối sẽ có cảm giác lọc xọc.-Nếu mạc nối lớn thoát vị, nắn khối sẽ có cảm giác lổn nhổn.

Nghe- Nghe âm ruột nếu khối thoát vị là ruột.

SỜ NẮN KHỐI THOÁT VỊ

Page 23: Thoat vi ben

BẢNG: CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT TVB GIÁN TIẾP VÀ TVB TRỰC

TIẾPTVB gián tiếpTVB gián tiếp TVB trực tiếpTVB trực tiếp

- Di chuyển chéo từ ngoài vào trong, Di chuyển chéo từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới.từ trên xuống dưới.- Xuất hiện và biến mất chậm.Xuất hiện và biến mất chậm.- Xuống bìu.Xuống bìu.- Nghiệm pháp chạm ngón: khối thoát Nghiệm pháp chạm ngón: khối thoát vị chạm đầu ngón.vị chạm đầu ngón.- Nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu âm Nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu âm tính: khi chặn lỗ bẹn sâu, khối thoát vị tính: khi chặn lỗ bẹn sâu, khối thoát vị không xuất hiện.không xuất hiện.

- Di chuyển theo hướng từ sau lưng ra Di chuyển theo hướng từ sau lưng ra trước bụng.trước bụng.- Xuất hiện và biến mất nhanh.Xuất hiện và biến mất nhanh.- Hiếm khi xuống bìu.Hiếm khi xuống bìu.- Nghiệm pháp chạm ngón: khối thoát Nghiệm pháp chạm ngón: khối thoát vị chạm mặt lòng của ngón,vị chạm mặt lòng của ngón,- Nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu dương Nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu dương tính: khi chặn lỗ bẹn sâu, khối thoát vị tính: khi chặn lỗ bẹn sâu, khối thoát vị vẫn xuất hiện.vẫn xuất hiện.

Page 24: Thoat vi ben

Trường hợp: phát hiện bất thường một bên bìu ở trẻ. Nghi

ngờ: -Tràn dịch màng tinh hoàn

-Nang nước thừng tinh -Thoát vị bẹn

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

Page 25: Thoat vi ben
Page 26: Thoat vi ben

Bước 1: Có thoát vị bẹn hay không? quan sát + đẩy khối thoát vị lên rồi kêu BN ho hoặc phình bụng để xem khối phồng có xuất

hiện trở lại không.Bước 2: Thoát vi bẹn gián tiếp hay trưc tiếp quan sát tính chất xuất hiện khối phồng + nghiệm pháp chạm ngón, chặn lỗ bẹn sâu.

Bước 3: Thoát vị nghẹt hay kẹt? khối phồng “cố định” + đau : nghẹt.

khối phồng “cố định” , không đau + to ra hoặc tăng áp lực trong khối phồng khi BN ho hay phình bụng: kẹtBước 4: xác định yếu tố toàn thân và đưa ra chỉ định

VẬY, CÁC BƯỚC CẦN LÀM TRONG KHÁM THOÁT VỊ BẸN LÀ:

Page 27: Thoat vi ben