20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1016 ngày 21/3/2013 - Thủ tướng Chính phủ đồng ý lựa chọn Quốc hoa Việt Nam (Tr.6) - Kết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh về Đề án “Kênh Truyền hình Văn hóa, Thể thao và Du lịch” (Tr.2) Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 (Tr.7) troNg số NàY Chiến lược phát triển bóng đá Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030 Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân vừa chính thức ký Quyết định số 419/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển bóng đá Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. Chiến lược đề ra các chỉ tiêu cụ thể gồm: Đội tuyển quốc gia nam và U23 nam đoạt chức vô địch Đông Nam Á hoặc SEA Games (từ 1-2 lần); Bóng đá nam đứng trong nhóm 6 quốc gia mạnh khu vực Châu Á. Ngoài những mục tiêu về thành tích, chiến lược cũng chỉ rõ mục tiêu hoàn thiện hệ thống thi đấu quốc gia gồm các giải đấu: Vô địch quốc gia (V- League), giải Hạng Nhất, giải Cúp quốc gia, giải siêu Cúp quốc gia, Cúp Liên đoàn Bóng đá Việt Nam, giải hạng Nhì quốc gia, giải hạng Ba quốc gia và các giải trẻ quốc gia gồm: U11, U13, U15, U18 và U21, giải Bóng đá nữ, giải Futsal và giải Bóng đá bãi biển; Hoàn thiện hệ thống thi đấu bóng đá quốc gia. (Xem tiếp trang 6) Kỷ niệm trọng thể 60 năm Bác Hồ ký Sắc lệnh thành lập ngành Điện ảnh Cách mạng Việt Nam Ngày 14/3, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ VHTTDL đã long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 60 năm Bác Hồ ký Sắc lệnh Thành lập Ngành Điện ảnh Cách mạng Việt Nam (15/3/1953-15/3/2013). Tới dự có Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Vương Duy Biên; đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài THVN, Đài TNVN. (Xem tiếp trang 2) Ngày 16/3, tại Quảng trường Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm - Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và UBND thành phố Hà Nội tổ chức Lễ phát động “Năm Gia đình Việt Nam 2013" với chủ đề “Kết nối yêu thương”, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đã tới dự. Phát biểu tại buổi Lễ, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khẳng định: Gia đình là nơi tái tạo con người Việt Nam, làng xã Việt Nam. Xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc luôn là mục tiêu được Đảng, Nhà nước, các tầng lớp xã hội quan tâm. (Xem tiếp trang 5) Ảnh: MINH ANH Phát động “Năm Gia đình Việt Nam 2013” Đoàn TNCS HCM tham gia đi bộ , diễu hành hưởng ứng "Năm Gia đình Việt Nam 2013"

Toàn cảnh văn hoá, Thể thao và Du lịch

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1016 ngày 21/3/2013

- Thủ tướng Chính phủ đồng ýlựa chọn Quốc hoa Việt Nam

(Tr.6)- Kết luận của Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh về Đề án“Kênh Truyền hình Văn hóa,Thể thao và Du lịch”

(Tr.2)Chiến lược công tác dân tộc

đến năm 2020 (Tr.7)

troNg số Này

Chiến lược phát triểnbóng đá Việt Nam đến2020, tầm nhìn 2030

Phó Thủ tướng Chính phủ NguyễnThiện Nhân vừa chính thức ký Quyếtđịnh số 419/QĐ-TTg phê duyệt “Chiếnlược phát triển bóng đá Việt Nam đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.Chiến lược đề ra các chỉ tiêu cụ thể gồm:Đội tuyển quốc gia nam và U23 namđoạt chức vô địch Đông Nam Á hoặcSEA Games (từ 1-2 lần); Bóng đá namđứng trong nhóm 6 quốc gia mạnh khuvực Châu Á. Ngoài những mục tiêu vềthành tích, chiến lược cũng chỉ rõ mụctiêu hoàn thiện hệ thống thi đấu quốc giagồm các giải đấu: Vô địch quốc gia (V-League), giải Hạng Nhất, giải Cúp quốcgia, giải siêu Cúp quốc gia, Cúp Liênđoàn Bóng đá Việt Nam, giải hạng Nhìquốc gia, giải hạng Ba quốc gia và cácgiải trẻ quốc gia gồm: U11, U13, U15,U18 và U21, giải Bóng đá nữ, giảiFutsal và giải Bóng đá bãi biển; Hoànthiện hệ thống thi đấu bóng đá quốc gia.

(Xem tiếp trang 6)

Kỷ niệm trọng thể 60 năm Bác Hồ ký Sắc lệnhthành lập ngành Điện ảnh Cách mạng Việt Nam

Ngày 14/3, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ VHTTDL đã long trọng tổ chứcLễ Kỷ niệm 60 năm Bác Hồ ký Sắc lệnh Thành lập Ngành Điện ảnh Cáchmạng Việt Nam (15/3/1953-15/3/2013). Tới dự có Ủy viên Bộ chính trị, Bíthư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị, Bộ trưởng Bộ VHTTDL HoàngTuấn Anh, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Vương Duy Biên; đại diện lãnh đạoBan Tuyên giáo Trung ương, Đài THVN, Đài TNVN.

(Xem tiếp trang 2)

Ngày 16/3, tại Quảng trường Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm - Hà Nội, Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch phối hợp với Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam vàUBND thành phố Hà Nội tổ chức Lễ phát động “Năm Gia đình Việt Nam 2013"với chủ đề “Kết nối yêu thương”, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhânđã tới dự. Phát biểu tại buổi Lễ, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khẳng định:Gia đình là nơi tái tạo con người Việt Nam, làng xã Việt Nam. Xây dựng gia đìnhấm no, hạnh phúc luôn là mục tiêu được Đảng, Nhà nước, các tầng lớp xã hội quan tâm.

(Xem tiếp trang 5)

Ảnh:

MIN

H A

NH

Phát động “Năm Gia đình Việt Nam 2013”

Đoàn TNCS HCM tham gia đi bộ , diễu hành hưởng ứng "Năm Gia đình Việt Nam 2013"

quản lý nhà nước

2 số 1016 l 21.3.2013

Ngày 11/3 Bộ VHTTDL đã có Thôngbáo số 731/TB-BVHTTDL thông báoKết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anhvề Đề án “Kênh Truyền hình Văn hóa,Thể thao và Du lịch”.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã ghinhận những nỗ lực của Trung tâm Điệnảnh, Thể thao và Du lịch Việt Nam trongviệc thực hiện chương trình phát sóngĐài Truyền hình Việt Nam trên kênh Dulịch trước đây và kênh VCTV17 hiệnnay, góp phần quảng bá hình ảnh đấtnước và con người Việt Nam.

Việc xây dựng Đề án để thực hiệnkênh truyền hình Văn hóa, Thể thao vàDu lịch chuyên biệt là rất khó khả thi

trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiệnnay. Bộ VHTTDL đồng ý về chủ trươngcho phép Trung tâm Điện ảnh, Thể thaovà Du lịch Việt Nam phối hợp vớiTruyền hình cáp và các đối tác liên quanmở rộng nội dung các lĩnh vực văn hóa,thể thao, du lịch và gia đình trên kênhVCTV17 theo định hướng nội dung vàbảo trợ thông tin của Bộ.

Bộ VHTTDL giao Trung tâm Điệnảnh, Thể thao và Du lịch Việt Nam chủtrì, phối hợp với các đơn vị liên quanthuộc Bộ xây dựng Đề án nâng cấpchương trình phát sóng trên kênhVCTV17 theo hướng mở rộng nội dungvề văn hóa, du lịch, thể thao và gia đình.

Nội dung chương trình được Tổ Tư vấnthông qua và được Bộ thẩm định. Ngânsách được cấp theo kế hoạch được Bộduyệt hàng năm.

Đề xuất kiện toàn Tổ Tư vấn giúpBộ trưởng về định hướng nội dungchương trình; thành phần gồm đại diệnlãnh đạo các đơn vị: Tổng cục Thể dụcthể thao, Tổng cục Du lịch, Vụ Kếhoạch Tài chính, Cục Điện ảnh, Cục Disản văn hóa, Cục Nghệ thuật biểu diễn,Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm,Cục Hợp tác quốc tế, Vụ Gia đình,Trung tâm Điện ảnh, Thể thao và Dulịch Việt Nam...

tHtt

Kết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh về Đề án “Kênh Truyền hình Văn hóa, Thể thao và Du lịch”

Ngày 15/3/1953, tại khu Đồi Cọthuộc xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa,tỉnh Thái Nguyên, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã ký Sắc lệnh 147/SL thành lập“Doanh nghiệp Quốc gia chiếu bóng vàChụp ảnh Việt Nam”, đặt nền móng chosự ra đời và phát triển của ngành Điệnảnh và Nhiếp ảnh Việt Nam.

Dù trong điều kiện còn khó khănnhưng những tác phẩm đầu tiên củaĐiện ảnh Việt Nam như: “Trận MộcHóa”; “Chiến dịch Cao Bắc Lạng”;“Chiến dịch La Ban cầu Kè”; “Chiếnthắng Đông Khê”… không chỉ là tư liệuquý mà còn là những tác phẩm điện ảnhchuẩn mực. Các nhà điện ảnh đã phảnánh trung thực và hào hùng cuộc chiếnđấu kiên cường vì một nước Việt Namthống nhất. Trong thời kỳ đổi mới, Điệnảnh Việt Nam cũng tạo được dấu ấn vớinhững tác phẩm thành công ở sự phongphú về đề tài, ở những tìm tòi mới mẻtrong ngôn ngữ thể hiện, mạnh bạotrong phản ảnh hiện thực…

Trong suốt chặng đường 60 năm xâydựng và phát triển, Điện ảnh Việt Namđã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Hàng nghìn

nghệ sĩ và các nhà hoạt động Điện ảnhViệt Nam trên khắp mọi miền đất nước,từ thế hệ các nhà điện ảnh lão thành, cácnghệ sĩ, phóng viên chiến trường và cácthế hệ nhà điện ảnh trong thời kỳ đổimới đã dành trọn tâm huyết, tài năng, trítuệ xây dựng nền Điện ảnh Việt Namtiên tiến, đậm bản sắc dân tộc.

Hàng trăm bộ phim tài liệu, khoa học,phim truyện, phim hoạt hình, nhiều nghệsĩ, nhà làm phim xuất sắc đã được traogiải thưởng cao quý tại các kỳ Liên hoanphim quốc gia và quốc tế, khẳng định vaitrò của Điện ảnh trong đời sống tinh thầncủa nhân dân, xác lập vị trí của Điện ảnhViệt Nam trong khu vực và thế giới.

Phát biểu tại buổi Lễ, Bộ trưởng BộVHTTDL Hoàng Tuấn Anh khẳng định:“Nhìn lại chặng đường 60 năm Điệnảnh Cách mạng Việt Nam, chúng ta cóquyền tự hào với những đóng góp tolớn, nỗ lực, sự cố gắng và cả tinh thầnsẵn sàng hy sinh để khẳng định sức sốngcủa một ngành nghệ thuật tổng hợpmang hơi thở cuộc sống, luôn cập nhậtnhững khoa học - công nghệ tiên tiếnnhất của nhân loại, đóng góp vào sựphát triển của đất nước. Tuy nhiên,

chúng ta cũng cần phải nhìn thẳng vàosự thật, kể cả khách quan, chủ quan,những hạn chế, yếu kém, bất cập mà vịthế của Điện ảnh Việt Nam hiện nayđang phải đối mặt, đó là sự khiêm tốnvà lép vế, chưa đáp ứng lòng mong đợicủa những người hâm mộ cả nước. Phảichăng thế hệ những người làm Điện ảnhViệt Nam hôm nay chưa hoàn thànhtrách nhiệm, chưa thực sự phát huy nềntảng để kế tục sự nghiệp của thế hệtrước?”

Đại diện cho các thế hệ diễn viên,NSND Trà Giang đã nhấn mạnh nhữngthành tựu mà biết bao nghệ sĩ, nhữngngười làm điện ảnh nước nhà đã dàycông vun đắp, xây dựng. Thành tựu củađiện ảnh cách mạng Việt Nam là do cácnghệ sĩ cống hiến. Những tác phẩm điệnảnh đó đã trở thành tài sản quý giá củanhững người làm nghề và công chúng.

Nhân dịp này, Bộ trưởng HoàngTuấn Anh đã trao Bằng khen cho cácnhà Điện ảnh Cách mạng lão thành tiêubiểu - những người đã hoạt động Điệnảnh tại Bưng Biền và Đồi Cọ giai đoạn1946-1953.

Huyền Vi

Kỷ niệm 60 năm Bác Hồ ký Sắc lệnh… (Tiếp theo trang 1)

quản lý nhà nước

3số 1016 l 21.3.2013

Sáng 13/3, tại Hà Nội, BộVHTTDL đã tổ chức cuộc họp thamkhảo ý kiến phóng viên các cơ quanthông tấn báo chí về việc bổ nhiệmĐại sứ Du lịch Việt Nam nhiệm kỳ2013-2014.

Tại cuộc họp, ông Nguyễn VănTình, Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế,Bộ VHTTDL cho biết, dựa trên nhữngtiêu chí đối với chức danh Đại sứ Dulịch Việt Nam được công bố tại Hộinghị Tổng kết công tác hợp tác quốc tếvà xúc tiến, quảng bá văn hoá, thể thao,du lịch diễn ra vào chiều ngày04/01/2013, đến thời điểm này, BộVHTTDL đã nhận được hồ sơ đăng kýcủa 03 ứng viên.

Theo đó, cùng với hồ sơ của LýNhã Kỳ (Trần Thị Thanh Nhàn), Đại sứDu lịch nhiệm kỳ 2011-2012, BộVHTTDL đã nhận được hồ sơ đăng ký

của Huỳnh Thị Ngọc Hân, Người đẹpDu lịch cuộc thi Hoa hậu các dân tộcViệt Nam 2011 và Đỗ Thị HồngThuận, giáo viên Anh ngữ. Đại diệnCục Hợp tác quốc tế đã thông báonhững nét khái quát về hồ sơ của 03ứng viên cũng như những khả năng,năng lực và ảnh hưởng cá nhân đối vớixã hội và phương hướng hành độngcủa từng ứng viên nếu được bổ nhiệmchức danh Đại sứ Du lịch Việt Namtrong nhiệm kỳ này. Hiện 03 bộ hồ sơcủa các ứng viên đã được chuyển tớiTổng cục Du lịch tham vấn ý kiến củacác cơ quan quản lý nhà nước và cácdoanh nghiệp du lịch.

Trao đổi về khả năng tài chính,năng lực cá nhân của các ứng viên đốivới chức danh Đại sứ Du lịch ViệtNam, đại diện Cục Hợp tác quốc tế đặcbiệt nhấn mạnh đến những đóng góp

của Lý Nhã Kỳ trong nhiệm kỳ vừaqua và cho rằng trong năm 2011-2012,lần đầu tiên Ngành Du lịch Việt Namđã có Đại sứ Du lịch để quảng bá hìnhảnh đất nước, Đại sứ du lịch đầu tiên -nữ diễn viên Lý Nhã Kỳ đã hoàn thànhnhiệm vụ trong vai trò quảng bá, vậnđộng bầu cho Vịnh Hạ Long trở thành1 trong 7 Kỳ quan thiên nhiên mới củathế giới.

Tại cuộc họp, các phóng viên báochí đã cho ý kiến về thời gian nhiệm kỳcũng như các yêu cầu nhiệm vụ đối vớiĐại sứ Du lịch Việt Nam nhiệm kỳ2013-2014. Các thông tin này sẽ đượcCục Hợp tác quốc tế tổng hợp phối hợpvới Tổng cục Du lịch báo cáo Lãnh đạoBộ VHTTDL xem xét, quyết định bổnhiệm Đại sứ Du lịch Việt Nam trongthời gian sớm nhất.

tHtt

Lấy ý kiến phóng viên về việc bổ nhiệm Đại sứ Du lịch Việt Nam

Ngày 13/3, Bộ VHTTDL đã có TBsố 784/TB-BVHTTDL thông báo kếtluận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tạicuộc họp về phối hợp tổ chức các hộichợ du lịch ở Việt Nam năm 2013.

Theo đó, việc tổ chức các hội chợ dulịch tại Việt Nam phải chú trọng đốitượng tham gia, tập trung cho các thịtrường trọng điểm, hướng tới chất lượng,hiệu quả của các Hội chợ qua phươngthức tổ chức chuyên nghiệp.

Các hội chợ: Hội chợ Du lịch quốctế Việt Nam - Hà Nội 2013 (VITM HàNội 2013), Hội chợ du lịch biển đảoquốc tế Nha Trang - Việt Nam 2013,Hội chợ du lịch đồng bằng sông Hồngmở rộng - Hải Phòng 2013 cần traođổi, tiếp thu kinh nghiệm tổ chức Hộichợ du lịch quốc tế thành phố Hồ ChíMinh (ITE. HCMC). Các địa phươngtổ chức hội chợ cần chủ động tham giacác hội chợ du lịch do các địa phươngkhác tổ chức.

Chủ trương việc tổ chức các hội chợdu lịch sẽ dần chuyển giao do các Hiệphội du lịch tổ chức, tăng cường xã hộihoá, cơ quan quản lý nhà nước hướngdẫn, kiểm tra việc tổ chức và quản lý hộichợ theo đúng quy định chung của phápluật. Tập trung công tác quảng bá, xúctiến cho các hội chợ, giao các Báo, Tạpchí của Bộ phối hợp quảng bá, tuyêntruyền về các hội chợ du lịch được tổchức tại Việt Nam năm 2013.

Về các Hội chợ: Nhất trí chủ trươngHội chợ ITE HCMC 2013 mời TháiLan tham gia, hình thành liên kết hợptác du lịch “5 Quốc gia - Một điểmđến”. Tăng cường mời các hãng du lịchtàu biển, tổ chức các hoạt động sự kiệngắn với biển đảo, đảm bảo an ninh đốivới Hội chợ du lịch biển đảo quốc tếNha Trang - Việt Nam 2013. Rà soátđịa điểm, tài liệu quảng bá phù hợp,đúng đối với Hội chợ VITM Hà Nội2013. Xác định quy mô, tính chất, đối

tượng phù hợp tổ chức Hội chợ du lịchđồng bằng sông Hồng mở rộng - HảiPhòng 2013 gắn với hoạt động củaNăm Du lịch quốc gia Đồng bằng sôngHồng - Hải Phòng 2013.

Giao các đơn vị: Tổng cục Du lịchkhẩn trương đề xuất thành lập Ban Chỉđạo, Ban Tổ chức và hoàn thiện Kếhoạch tổ chức Hội chợ ITE HCMC2013 trình lãnh đạo Bộ xem xét, phêduyệt. Cục Hợp tác quốc tế báo cáo xâydựng kế hoạch, chương trình Tuần Vănhoá Việt Nam ở nước ngoài, Nhữngngày Văn hoá Việt Nam ở nước ngoàigắn với công tác quảng bá, xúc tiến dulịch, mời tham gia các Hội chợ quốc tếđược tổ chức tại Việt Nam, có sự phốihợp chặt chẽ của các địa phương; chủtrì việc mời khách quốc tế, các quanchức phụ tránh du lịch của một số quốcgia tham gia các Hội chợ du lịch củaViệt Nam.

tHtt

Hội chợ du lịch quốc tế năm 2013 tại Việt Nam

quản lý nhà nước

4 số 1016 l 21.3.2013

Ngày 13/3, Bộ VHTTDL đã có TBsố 772//TB-BVHTTDL thông báo kếtluận của Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn tạicuộc họp về chuẩn bị tổ chức Năm Dulịch quốc gia 2014 - Tây Nguyên,Lâm Đồng.

Việc tổ chức Năm Du lịch quốc gia2014 - Tây Nguyên, Lâm Đồng, cầnđược sự tham gia trực tiếp của chủ thểvăn hoá, doanh nghiệp du lịch, sự thamgia của các Bộ, ngành và phối hợp chặtchẽ của các địa phương trong vùng TâyNguyên với điểm nhấn là các tour, tuyến,sản phẩm du lịch đặc sắc chỉ có ở vùngTây Nguyên, đồng bộ với việc phát triểncơ sở hạ tầng và các điều kiện thiết yếuphục vụ du lịch, phát triển kinh tế-xã hộicủa địa phương.

Giao Tổng cục Du lịch khẩn trươngđề xuất thành lập Ban Chỉ đạo, Ban Tổchức Năm Du lịch quốc gia 2014 - TâyNguyên, Lâm Đồng trong tháng 3/2014,chuẩn bị cuộc họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổchức lần 1 vào tháng 4/2013 tại Hà Nội.Phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh LâmĐồng, các Sở VHTTDL vùng TâyNguyên và các doanh nghiệp lữ hành tổ

chức Đoàn khảo sát, đánh giá về sảnphẩm, tour, tuyến, thương hiệu du lịchvùng Tây Nguyên, các điều kiện cơ sởhạ tầng có liên quan trong tháng 3/2013.

Chịu trách nhiệm về công tác chuyênmôn, phối hợp với Sở VHTTDL tỉnhLâm Đồng và các Sở VHTTDL vùngTây Nguyên xây dựng Kế hoạch chi tiếttổ chức Năm Du lịch quốc gia 2014 -Tây Nguyên, Lâm Đồng; chuẩn bị nộidung các cuộc họp Ban Chỉ đạo; làm đầumối liên hệ với các cơ quan của Trungương và các tỉnh/thành trong việc chuẩnbị tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2014 -Tây Nguyên, Lâm Đồng.

Các đơn vị thuộc Bộ VHTTDL tổchức và hướng dẫn các đơn vị, doanhnghiệp theo lĩnh vực mình quản lý, phốihợp với Tổng cục Du lịch, Sở VHTTDLtỉnh Lâm Đồng đề xuất tham gia NămDu lịch quốc gia 2014 - Tây Nguyên,Lâm Đồng.

Đề nghị UBND tỉnh Lâm Đồng chỉđạo Sở VHTTDL và các Sở, ngành chứcnăng: Tổ chức trao đổi, lấy ý kiến về têngọi, chủ đề, nội dung chính của Năm Dulịch quốc gia 2014 - Tây Nguyên, Lâm

Đồng, lồng ghép tổ chức Đoàn khảo sát,đánh giá về sản phẩm, tour, tuyến,thương hiệu du lịch vùng Tây Nguyên,các điều kiện cơ sở hạ tầng có liên quantrong tháng 3/2013, thành phần Đoànbao gồm Tổng cục Du lịch, một sốdoanh nghiệp lữ hành.

Phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Dulịch đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo, BanTổ chức, dự thảo kế hoạch tổ chức NămDu lịch quốc gia 2014 - Tây Nguyên,Lâm Đồng; Chủ động phối hợp với SởVHTTDL các tỉnh Kon Tum, Gia Lai,Đắk Lắk, Đắk Nông và các doanhnghiệp du lịch khảo sát tour, tuyến dulịch, sản phẩm du lịch, quảng bá, xâydựng chương trình, kế hoạch tham giaNăm Du lịch quốc gia 2014 - TâyNguyên, Lâm Đồng.

Đề nghị UBND các tỉnh thuộc vùngTây Nguyên chỉ đạo các Sở, ngành chứcnăng rà soát các điểm đến, cơ sở vật chất,nhân lực phục vụ du lịch, xây dựngchương trình, sản phẩm riêng biệt và cácsản phẩm chung mang tính kết nối, bềnvững để tham gia Năm Du lịch quốc gia2014 - Tây Nguyên, Lâm Đồng.

tHtt

Kết luận của Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn về công tác chuẩn bị tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2014

Cuộc thi nằm trong khuôn khổChương trình Festival Di sản QuảngNam lần thứ V năm 2013, nhằm hưởngứng kỷ niệm 10 năm Công ước bảo vệdi sản văn hóa phi vật thể của UNESCOđồng thời nhằm phát huy hơn nữa tinhthần đại đoàn kết dân tộc.

Điểm đặc biệt trong các quy định củaBan Tổ chức năm nay là các thí sinh phảichưa lập gia đình, chưa sinh con. Nhữngtrường hợp thí sinh đã tổ chức cưới theophong tục tập quán truyền thống của dântộc, nhưng chưa đăng ký kết hôn hoặccó thời gian chung sống như vợ chồng,cũng không được chấp nhận.

Theo quy định của Ban Tổ chức, cácthí sinh dự thi cũng phải đảm bảo cáctiêu chuẩn như là nữ công dân của cácdân tộc Việt Nam, hiện đang sinh sốngvà làm việc tại các vùng trên lãnh thổnước Việt Nam (dân tộc Kinh, Mường,Mông, Tày, Nùng, Mơ Nông, Gia Rai,Êđê, K’Ho, Chăm, Hoa…). Thí sinh cóđộ tuổi từ 18-28 tuổi, cao từ 1m60 trởlên, có tư cách đạo đức tốt, có trình độvăn hóa tốt nghiệp phổ thông trung họctrở lên.

Các thí sinh đã đoạt danh hiệu trongcác cuộc thi Hoa hậu, Hoa khôi, Ngườiđẹp những năm 2007-2012, đăng ký

tham gia cuộc thi sẽ được Ban Tổ chứcxem xét để đặc cách vào thẳng vòngchung kết.

Vòng sơ tuyển cuộc thi sẽ diễn ra vàođầu tháng 5/2013 tại TP HCM. Từ ngày9-19/5, sẽ diễn ra vòng bán kết khu vựcphía Bắc (tại Hà Nội) và khu vực phíaNam (tại TP HCM) với các nội dung thi:Thi trang phục dân tộc, ứng xử và đonhân trắc học. 40 thí sinh xuất sắc nhấtsẽ được tuyển chọn vào vòng chung kết.

Vòng chung kết cuộc thi sẽ diễn ratừ ngày 5- 21/6 tại thành phố Hội An tỉnhQuảng Nam.

Huyền Vi

Cuộc thi Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam 2013 diễn ra tại Hội An

quản lý nhà nước

5số 1016 l 21.3.2013

* Bộ VHTTDL có Quyết định số1013/QĐ-BVHTTDL ngày14/3/2013 thành lập Ban Chỉ đạo, BanTổ chức Cuộc thi và Triển lãm ảnhtoàn quốc chủ đề “Khám phá vănminh sông Hồng”. Ban Chỉ đạo doThứ trưởng Vương Duy Biên: Trưởngban; Phó Chủ tịch phụ trách Văn xãUBND thành phố Hải Phòng: PhóTrưởng ban; Chủ tịch Hội Nghệ sỹNhiếp ảnh Việt Nam Vũ Quốc Khánh:Thành viên; Cục trưởng Cục Mỹthuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm Vi KiếnThành: Thành viên, kiêm Trưởng BanTổ chức.

* Tại Quyết định số 1014/QĐ-BVHTTDL ngày 14/3/2013, BộVHTTDL thành lập Ban Chỉ đạo,Ban Tổ chức Trại sáng tác nhiếp ảnhchủ đề “Biển đảo quê hương”. Thứtrưởng Vương Duy Biên: TrưởngBan Chỉ đạo; Phó Chủ tịch phụ tráchVăn Xã UBND TP Hải Phòng: PhóTrưởng ban. Cục trưởng Cục Mỹthuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm - ViKiến Thành: Trưởng Ban Tổ chức;Phó Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếpảnh và Triển lãm - Đoàn Thu Hương:Phó Trưởng ban thường trực; Giámđốc Sở VHTTDL TP Hải Phòng: Phó

Trưởng ban; 06 Thành viên.* Ngày 13/3/2013, Bộ VHTTDL

có Quyết định số 1012/QĐ-BVHTTDL giao Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh Bộ VHTTDLra quân và tổ các hoạt động tuyêntruyền văn minh lễ hội, hưởng ứngNăm Du lịch quốc gia 2013.

* Bộ VHTTDL có Quyết định số1039/QĐ-BVHTTDL ngày 14/3/2013giao Thư viện Quốc gia Việt Nam phốihợp với Đại sứ quán Phần Lan tại ViệtNam tổ chức Triển lãm nghệ thuậtTranh áp-Phích Phần Lan với tiêu đề“100 năm - 100 áp phích” từ ngày 18-24/3/2013 tại Thư viện Quốc gia ViệtNam (Hà Nội).

* Ngày 14/3/2013, Bộ VHTTDLcó Quyết định số 1018/QĐ-BVHTTDL giao các cơ sở đào tạoVăn hóa nghệ thuật, Thể dục thể thaovà Du lịch biên soạn giáo trình năm2013; thời gian hoàn thành vào tháng12/2013.

* Tại Quyết định số 1050/QĐ-BVHTTDL ngày 15/3/2013, BộVHTTDL giao Cục Mỹ thuật, Nhiếpảnh và Triển lãm chủ trì, phối hợp vớiTrung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháptổ chức Triển lãm Tranh Đồ họa Việt

Nam 2013 từ 27/4 đến 15/5/2013, tạiTrung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp.

* Ngày 15/3/2013, Bộ VHTTDLcó Quyết định số 1048/QĐ-BVHTTDL giao Cục Văn hóa cơ sởtổ chức cuộc thi sáng tác tranh cổ độngtuyên truyền về chủ đề: Văn hóa giaothông; Kỷ niệm 60 năm Chiến thắngĐiện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2014);Kỷ niệm 55 năm đường Trường Sơn(5/1959-5/2014). Ban Tổ chức do Cụctrưởng Cục Văn hóa cơ sở Phạm VănThủy làm Trưởng ban; Phó Cụctrưởng Cục Văn hóa cơ sở Ngô HoàiChung: Phó Trưởng ban; 04 Ủy viên.

* Bộ VHTTDL có Quyết định số1049/QĐ-BVHTTDL ngày 15/3/2013cho phép Trung tâm Văn hóa ViệtNam tại Pháp tổ chức các hoạt động:Giao lưu Cải lương do nghệ sỹ NgọcGiàu và Hương Thanh giới thiệu nghệthuật trình diễn và biểu diễn trích đoạnCải lương ngày 23/3/2013; chươngtrình nghệ thuật “Một thời nhớ mãi”do Việt kiều tại Pháp và ca sỹ ĐỗMạnh Hà biểu diễn vào ngày18/5/2013; Triển lãm Mỹ thuật “Mùaxuân quê hương” của 5 họa sỹ, nhàđiêu khắc của Hội Mỹ thuật Việt Nam,từ ngày 18/5-11/5/2013. tHtt

VăN BảN mới

Năm 2012, Thủ tướng Chính phủđã phê duyệt Chiến lược phát triển giađình Việt Nam đến năm 2020, tầmnhìn 2030; Hội Liên hiệp Phụ nữ ViệtNam đã triển khai cuộc vận động“Xây dựng gia đình 5 không, 3sạch”... Phó Thủ tướng đề nghị cácBộ, ngành, địa phương triển khai kếhoạch thực hiện Năm Gia đình ViệtNam 2013 trên cơ sở Chiến lược pháttriển gia đình Việt Nam đã đượcChính phủ phê duyệt; phối hợp truyềnthông về xây dựng gia đình no ấm,tiến bộ, hạnh phúc; rà soát, đánh giá

hoạt động của các mô hình gia đìnhbền vững, phòng, chống bạo lực giađình; giám sát việc thực hiện cácchính sách hỗ trợ xây dựng gia đình,thực hiện Luật Hôn nhân và gia đình,Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em, LuậtPhòng, chống bạo lực gia đình, LuậtBình đẳng giới...

Năm Gia đình Việt Nam 2013 làcơ hội để mỗi người dân, mỗi giađình, mỗi cơ quan, đoàn thể rà soát lạicông tác gia đình đang thực hiện,chọn những việc cấp bách, thiết thựcđể hoàn thành trong năm, nhằm tạo sự

chuyển biến mạnh mẽ trong phát triểngia đình Việt Nam. Thủ đô Hà Nộihưởng ứng Năm Gia đình 2013 bằngcác nội dung cụ thể, như: Nâng caonhận thức của các cấp ủy Đảng, chínhquyền, các tầng lớp nhân dân về tầmquan trọng, vị trí của gia đình và côngtác xây dựng gia đình thời kỳ CNH,HĐH, nêu gương Người tốt, việc tốt,giới thiệu các mô hình gia đình hoạtđộng có hiệu quả, ngăn ngừa phim vàấn phẩm văn hóa xấu len lỏi vào cácgia đình…

tHtt

Phát động “Năm Gia đình… (Tiếp theo trang 1)

quản lý nhà nước

6 số 1016 l 21.3.2013

Tại Quyết định số 984/QĐ-BVHTTDL ngày 12/3/2013, BộVHTTDL ban hành Chương trình kíchcầu du lịch gắn với việc thúc đẩy pháttriển các ngành dịch vụ năm 2013,nhằm xây dựng và triển khai đồng bộChương trình kích cầu du lịch để tậndụng cơ hội, đối phó với những khókhăn, thách thức, thúc đẩy tăng trưởngkhách du lịch trong năm 2013, gắn kếtphát triển du lịch với phát triển thươngmại dịch vụ, kích cầu tiêu thụ hàng hóanội địa; thu hút sự quan tâm và nângcao nhận thức của các ngành, các cấp,các nhà cung ứng dịch vụ và người dânvề du lịch thông qua nội dung các hoạtđộng triển khai tại các địa phươngtrong cả nước nhằm tạo sự hưởng ứngtích cực của toàn ngành Du lịch trongviệc triển khai Chương trình này; đồngthời, thu hút sự tham gia chủ động và

tích cực của doanh nghiệp lữ hành, cáckhách sạn, nhà hàng, công ty vậnchuyển… thúc đẩy nhu cầu du lịch nộiđịa và quốc tế.

Nội dung Chương trình kích cầu dulịch gắn với thúc đẩy phát triển cácngành dịch vụ năm 2013 gồm: Chươngtrình đẩy mạnh thu hút khách du lịchquốc tế: Triển khai chương trình kíchcầu du lịch mới với trọng tâm tập trungvào các hãng lữ hành và báo chí nướcngoài chuyên viết về du lịch; tổ chứccác Chương trình giới thiệu quảng bávề điểm đến Việt Nam thông qua khẩuhiệu “Việt Nam - Vẻ đẹp bất tận” tại thịtrường trọng điểm và tiềm năng ở nướcngoài; đẩy mạnh nhu cầu du lịch nộiđịa nhân dịp các ngày nghỉ, ngày lễ lớncủa dân tộc và các sự kiện của ngànhDu lịch được tổ chức trong năm 2013;phát động chiến dịch quảng bá tại chỗ

đối với khách quốc tế đã đến Việt Namvà nâng cao nhận thức của cộng đồngdân cư địa phương.

Phát động Chiến dịch bán hàng giảmgiá vào mùa thấp điểm; đẩy mạnh cáchoạt động xây dựng, phát triển sản phẩmdu lịch và nâng cao chất lượng dịch vụdu lịch; đẩy mạnh các hoạt động xúctiến quảng bá về Chương trình kích cầudu lịch năm 2013.

Mục tiêu Chương trình đặt ra, thúcđẩy tăng trưởng du lịch nội địa và tăngtrưởng khách du lịch từ các thị trườngtrọng điểm nhằm tăng thu nhập từ dulịch đóng góp vào ngân sách quốc gia.Cụ thể, đón được 7,2 triệu lượt kháchquốc tế và 35 triệu lượt khách nội địa;góp phần tạo dựng Việt Nam trở thànhđiểm đến du lịch hấp dẫn và chất lượngđối với khách du lịch.

n.H

Kích cầu du lịch gắn với phát triển các ngành dịch vụ

Số lượng CLB bóng đá phong trào năm2020 đạt tối thiểu 7.500 CLB; số lượngVĐV trẻ (U11-U18) được đào tạo tậptrung đạt trên 4.000 VĐV/năm…

Đối với giai đoạn 2021-2030: Bóngđá nam đứng trong nhóm 10 quốc giacó trình độ bóng đá hàng đầu ở khu vựcChâu Á. Bóng đá nữ đứng trong nhóm6 quốc gia hàng đầu khu vực Châu Á.Số lượng VĐV bóng đá trẻ được đàotạo tập trung đạt trên 6.000 VĐV. Cảnước có trên 12.000 CLB bóng đáphong trào; Liên đoàn Bóng đá ViệtNam vững mạnh về tổ chức, tự chủ vềkinh phí, đảm nhiệm hầu hết các hoạt

động bóng đá; 100% các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương có Liênđoàn Bóng đá.

Chiến lược đặt ra các mục tiêu,nhiệm vụ và giải pháp: Phát triển bóngđá phong trào (phát triển bóng đá họcđường, tiêu chuẩn hóa hệ thống cơ sởvật chất, sân bãi phục vụ hoạt độngbóng đá trong trường học; phát triểncác CLB bóng đá cơ sở ở xã phường,thôn, ấp… phát triển đội ngũ hướng dẫnviên, huấn luyện viên, trọng tài bóng đánghiệp dư…); đổi mới, hoàn thiện hệthống tuyển chọn, đào tạo VĐV bóngđá; nâng cao chất lượng và thành tích

của các đội tuyển bóng đá quốc gia;phát triển bóng đá chuyên nghiệp, hoànthiện và nâng cao chất lượng các giảithi đấu bóng đá chuyên nghiệp; pháttriển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuậtphục vụ hoạt động bóng đá; phát triểnnguồn nhân lực quản lý, điều hành bóngđá; đẩy mạnh ứng dụng khoa học côngnghệ, y học thể thao trong quản lý, huấnluyện Bóng đá…

Các chương trình hành động, dự ántrọng điểm thực hiện Chiến lược đượcchia thành ba giai đoạn 2012-2016;2016-2020 và 2021-2030.

tDtt

Chiến lược phát triển bóng đá ...

Văn phòng Chính phủ vừa có Thôngbáo số 104/TB-VPCP truyền đạt ý kiếncủa Thủ tướng Chính phủ Nguyễn TấnDũng về việc tiến hành lựa chọn Quốc ánQuốc hoa Việt Nam. Sau khi nghe lãnhđạo Bộ VHTTDL báo cáo, ý kiến của các

Phó Thủ tướng, lãnh đạo các Bộ, Ngành,Thủ tướng đã đồng ý với đề nghị của BộVHTTDL về việc tiến hành lựa chọnQuốc hoa của Việt Nam. Thủ tướng yêucầu việc lựa chọn Quốc hoa cần có hìnhthức thích hợp để đông đảo nhân dân

trong cả nước lựa chọn, suy tôn. Thủtướng giao Bộ VHTTDL chủ trì, phốihợp với các cơ quan, tổ chức có liên quannghiên cứu, đề xuất việc tổ chức lấy ýkiến của nhân dân và cách thức lựa chọn,suy tôn Quốc hoa. tHtt

Thủ tướng Chính phủ đồng ý lựa chọn Quốc hoa Việt Nam

(Tiếp theo trang 1)

7số 1016 l 21.3.2013

Sự kiện vấn đề

Tối 16/3, chương trình nghệ thuậtđặc sắc “Về miền Quan họ 2013” vàtrao Bằng công nhận Nghề làm tranhdân gian Đông Hồ là Di vản Văn hóaphi vật thể cấp quốc gia đã diễn ra tạiTrung tâm Văn hóa Kinh Bắc (BắcNinh). Đây là một trong nhiều hoạtđộng của Năm du lịch Quốc gia Đồngbằng sông Hồng.

Tới dự có đồng chí Tô Huy Rứa,Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trungương Đảng, Trưởng Ban Tổ chứcTrung ương; Đ/c Uông Chu Lưu, Ủyviên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủtịch Quốc hội; cùng các đồng chí đạidiện lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành đoànthể Trung ương, Thành phố Hà Nội,tỉnh Bắc Ninh; các đồng chí là lãnhđạo, nguyên lãnh đạo tỉnh Bắc Ninhcùng đông đảo các tầng lớp nhân dântrong tỉnh.

Phát biểu tại buổi Lễ, Phó Chủ tịchQuốc hội Đ/c Uông Chu Lưu nhấnmạnh: Qua hơn 4 năm được UNESCOquyết định ghi danh Dân ca Quan họBắc Ninh là Di sản văn hóa phi vật thểđại diện của nhân loại và hát Ca Trù làDi sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ

khẩn cấp; cùng với phát triển kinh tế,Bắc Ninh đã và đang làm tốt công tácbảo tồn và phát huy giá trị di sản vănhóa phi vật thể nói trên. Cùng với cácdi sản văn hóa phi vật thể của nhânloại, nghề làm tranh Đông Hồ có từ thếkỷ XVI đã sản sinh ra dòng tranh bằngphương pháp thủ công truyền thống, sửdụng các chất liệu có sẵn trong thiênnhiên, gần gũi với đời sống con người.Tranh Đông Hồ hội tụ đầy đủ các giátrị lịch sử, văn hóa, văn học, nghệthuật, phản ánh sâu sắc và sinh động vềtín ngưỡng, đời sống sinh hoạt củangười dân vùng châu thổ Bắc bộ.

Đồng chí Uông Chu Lưu đề nghịcác ngành, các cấp, các địa phươngtrong cả nước cần nêu cao tinh thầntrách nhiệm, có những việc làm thiếtthực, hiệu quả để bảo tồn, tôn vinh vàphát huy những giá trị văn hóa vật thểvà phi vật thể của dân tộc, làm cho vănhóa gắn bó chặt chẽ và thấm sâu vàotoàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền

tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nộisinh quan trọng của phát triển.

Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhànước, Phó Chủ tịch Quốc hội UôngChu Lưu đã trao Bằng Di vản vănhoá phi vật thể cấp Quốc gia choNghề làm tranh dân gian Đông Hồ,tỉnh Bắc Ninh.

Trong chương trình “Về miền Quanhọ năm 2013" với chủ đề “Ngọn nguồntâm linh”, khán giả cả nước đã đượcthưởng thức một không gian văn hóaQuan họ đặc sắc, sâu đậm, tươi vui.Những làn điệu dân ca Quan họ đằmthắm, những ca khúc chọn lọc về BắcNinh - Kinh Bắc trong chương trình đãtái hiện hình ảnh một vùng đất BắcNinh giàu truyền thống cách mạng, vănhóa và khoa bảng trong suốt chiều dàilịch sử; góp phần quảng bá về một BắcNinh năng động, giàu tiềm năng vănhóa-du lịch đến với nhân dân cả nướcvà bạn bè quốc tế.

n.tHanH

Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ là Di vản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Ngày 12/3/2013, Thủ tướng Chínhphủ ban hành Quyết định số 449/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược công tác dâ ntộc đến năm 2020 với các nhiệm vụ chủyếu: Phát triển giáo dục, đào tạo, nângcao chất lượng nguồn nhân lực là ngườidân tộc thiểu số; Xây dựng đội ngũ cánbộ người dân tộc thiểu số; Phát triển sảnxuất, đẩy nhanh công tác xóa đói giảmnghèo đồng bào vùng dân tộc thiểu số;Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hộivùng dân tộc thiểu số; Phát triển toàndiện các lĩnh vực văn hóa, xã hội vùngdân tộc thiểu số; Nâng cao chất lượng hệthống chính trị, củng cố an ninh nôngthôn vùng dân tộc thiểu số; Tập trungđầu tư phát triển địa bàn đặc biệt khókhăn vùng dân tộc thiểu số; Đảm bảo

nước sinh hoạt và vệ sinh môi trườngvùng dân tộc thiểu số.

Để đạt được các mục tiêu trên, giảipháp thực hiện của Chiến lược gồm:Nâng cao nhận thức về công tác dân tộc;Đảm bảo nguồn lực tài chính thực hiệnChiến lược. Có chính sách, giải pháp ưutiên huy động các nguồn lực để thực hiệncác mục tiêu Chiến lược đề ra. Trong đóngân sách nhà nước đóng vai trò chủđạo, đảm bảo và ổn định trong nhiềunăm, đồng thời đa dạng hóa các nguồnlực từ doanh nghiệp, người dân và các tổchức quốc tế. Tăng cường hoạt động cácngân hàng, tổ chức tài chính vi mô cungứng nguồn vốn cho đầu tư, phát triển sảnxuất, thực hiện giảm nghèo nhanh và bềnvững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số.

Đa dạng hóa hoạt động tài chính, khôngchỉ cho vay mà còn thực hiện bảo hiểmtrong sản xuất. Chính phủ có chính sáchưu tiên các tổ chức, doanh nghiệp, cánhân đầu tư phát triển kinh tế-xã hội ởđịa bàn dân tộc thiểu số; xây dựng cácchính sách chi trả dịch vụ môi trường đểsử dụng kinh phí từ mua bán, khai tháccác nguồn tài nguyên vào việc đầu tư táitạo, bảo vệ môi trường; Đổi mới việc xâydựng và thực hiện chính sách dân tộc;tăng cường kiểm tra, đánh giá mức độhoàn thành các mục tiêu của chính sáchđã ban hành, để kịp thời điều chỉnh, bổsung, xây dựng chính sách cho phù hợp;Kiện toàn, nâng cao hiệu quả cơ quanquản lý nhà nước về công tác dân tộc…

D.H

Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020

8 số 1016 l 21.3.2013

Sự kiện vấn đề

Sáng 16/3, tại Khu di tích lịch sửHoàng Hoa Thám, UBND huyện YênThế (Bắc Giang), đã long trọng tổchức Lễ hội kỷ niệm 129 năm Cuộckhởi nghĩa nông dân Yên Thế(16/3/1884-16/3/2013), và chàomừng sự kiện: Lễ hội Yên Thế đượccông nhận là Di sản văn hóa phi vậtthể quốc gia.

Khởi nghĩa Yên Thế kéo dài tronggần 30 năm với đầy máu xương và lửađạn được đánh giá là cuộc khởi nghĩacó vũ trang của nông dân lớn nhất, bềnbỉ nhất, oanh liệt nhất trong lịch sử củadân tộc ta chống thực dân Pháp trướckhi có Đảng. Cuộc khởi nghĩa tuy bịdập tắt song đã để lại một trang sử hàohùng về truyền thống chống giặc ngoạixâm của dân tộc ta. Khắc họa sâu sắcchủ nghĩa anh hùng dân tộc qua hình

tượng Đề Thám và nghĩa quân ưu túcủa Ông. Cuộc khởi nghĩa là một minhchứng đầy thuyết phục về sức mạnhtiềm tàng của nông dân, đóng gópnhiều kinh nghiệm quý vào kho tànglịch sử quân sự Việt Nam, đặc biệt lànhững nét độc đáo về chiến tranh dukích, về xây dựng lực lượng, căn cứlàng xã chiến đấu liên hoàn trên mộtđịa bàn rộng khắp

Lễ hội Yên Thế được tổ chức lầnđầu tiên vào ngày 16/3/1984, nhân kỷniệm 100 năm Ngày khởi nghĩa nôngdân Yên Thế, nhằm tôn vinh các giá trịvăn hóa dân gian; đồng thời khắc ghi,tỏ lòng tôn kính đối với người anhhùng dân tộc Hoàng Hoa Thám và cácnghĩa quân ưu tú của Ông, cùng tinhthần bất diệt của cuộc khởi nghĩa nămxưa đã kiên cường chiến đấu chống lại

thực dân Pháp xâm lược. Năm nay, lễ hội Yên Thế cũng

được tổ chức mở rộng trong 3 ngày từ15 đến 17/3 với nhiều hoạt động sôinổi: Lễ dâng hương tại đền thờ nghĩaquân Yên Thế; lễ tế cờ; hội hát Quanhọ trên thuyền và biểu diễn nghệ thuậtrối nước; hội diễn văn nghệ quầnchúng; các hoạt động đốt lửa trại, vũhội, tổ chức các trò chơi dân gian; cácgiải thể thao như: bắn nỏ, giải vô địchbóng bàn mở rộng, chọi gà, cầu lôngmở rộng, giải vô địch bóng chuyền.Ngoài ra, Trung tâm phát hành phimchiếu bóng tỉnh Bắc Giang còn tổ chứcđợt chiếu phim phục vụ các xã, thị trấntrong huyện. Nhà trưng bày khởi nghĩaYên Thế mở cửa đón khách tham quansuốt dịp diễn ra lễ hội…

Hn

Lễ hội Yên Thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 14/3, Bộ VHTTDL ban hànhKế hoạch số 801/KH-BVHTTDL tổchức Hội chợ Du lịch quốc tế tại thànhphố Hồ Chí Minh năm 2013.

Đây được xem là hội chợ du lịchquốc tế hàng đầu tại Việt Nam trongkhu vực Tiểu vùng sông Mê Kông,nhằm quảng bá hình ảnh điểm đếnchung của Bốn quốc gia - Một điểmđến, trong đó chú trọng quảng báđiểm đến Việt Nam với các thị trườngquốc tế trọng điểm. Đồng thời, tạo cơ

hội cho các doanh nghiệp du lịchtrong nước; Hội chợ ITE-HCMC2013 được tổ chức thường niên làngày hội dành cho người tiêu dùng dulịch trong nước.

Nội dung hoạt động của sự kiện:Tổ chức Hội chợ ITE-HCMC 2013;chương trình “Người mua” và Báochí; Lễ trao giải thưởng Du lịch Bốnquốc gia; các hội thảo: “Giới thiệuđiểm đến dành cho người mua”; “Nâng cao năng lực của các nước

Campuchia, Lào, Myanmar và ViệtNam trong triển khai Thỏa thuận thừanhận lẫn nhau về lao động du lịchtrong ASEAN”; “Giới thiệu về thịtrường nguồn Ấn Độ”; “Giới thiệukinh nghiệm tiếp cận một số thịtrường trọng điểm” dành cho ngườibán; hội nghị Thị trưởng các thànhphố thuộc Tiểu vùng sông Mê Kôngvà mở rộng; chương trình hoạt độngdành cho công chúng.

n.H

Ngày 13/3/2013, Bộ VHTTDL banhành các Quyết định về xếp hạng ditích quốc gia với các di tích: Di tíchkhảo cổ và kiến trúc nghệ thuật LăngMộ và Đền Thờ Các Vua Lê, HoàngThái Hậu, Hoàng Hậu (giai đoạn 1489-1527) tại Thị trấn Hưng Nhân, xã TânLễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình; ditích lịch sử Phủ Quảng Cung (Phủ

Nấp) tại xã Yên Đồng, huyện Ý Yêntỉnh Nam Định; di tích kiến trúc nghệthuật Chùa Đĩnh Lan tại xã XuânHồng, huyện Xuân Trường, tỉnh NamĐịnh; di tích kiến trúc nghệ thuật ĐềnCây Quế tại xã Mỹ Tân, huyện MỹLộc, tỉnh Nam Định.

Cũng theo Quyết định, khu bảo vệcác di tích trên được xác định theo biên

bản và bản đồ khoang vùng các khuvực bảo vệ di tích trong hồ sơ. Ủy bannhân dân các cấp nơi có di tích đượcxếp hạng theo Quyết định này trongphạm vi nhiệm vụ và quyền hạn củamình thực hiện việc quản lý nhà nướcđối với di tích theo quy định của phápluật về di sản văn hóa.

M.H

Xếp hạng các di tích cấp quốc gia

Hội chợ du lịch quốc tế tại TP Hồ Chí minh năm 2013

Sự kiện vấn đề

9số 1016 l 21.3.2013

Ngày 14/3, Sở Văn hoá, Thểthao và Du lịch tỉnh Quảng Namphối hợp với Tổ chức Lao độngQuốc tế (ILO) tổ chức khai trươngLàng Du lịch cộng đồng Mỹ Sơntại xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên,tỉnh Quảng Nam.

Làng du lịch cộng đồng Mỹ Sơnnằm sát với Di sản Văn hoá thế giớiMỹ Sơn. Sau gần 1 năm khảo sát,đến nay Dự án Làng du lịch cộngđồng đã khảo sát và điều tra xã hộihọc để nắm bắt tâm tư nguyện vọngcủa người dân nơi đây. Đến nay đãcó 40 hộ tham gia vào Dự án Làngdu lịch cộng đồng. Chỉ riêng thônMỹ Sơn đã có 30 hộ đăng ký tham

gia. Để đảm bảo việc khai thác dulịch dựa vào cộng đồng đạt hiệuqủa và mang tính bền vững cao.Trước mắt, Tổ chức ILO kêu gọi từcác nguồn tài trợ và đầu tư cho 5 hộxây dựng nhà lưu trú, công trình vệsinh, chăn ga gối đệm... phục vụ dukhách với tổng số tiền 15.000 USD.

Ông Charles Bodwell, đại diệntổ chức ILO cho biết: Nằm trongchương trình Tăng cường pháttriển du lịch các huyện nằm sâutrong đất liền tỉnh Quảng Nam doChính phủ Luxembourg tài trợ, saukhi đi khảo sát, chúng tôi thấy MỹSơn là địa phương có nhiều tiềmnăng phát triển du lịch nhưng vẫn

ở dạng tiềm năng. Vì vậy, chúngtôi đã phối hợp với các ban ngànhchức năng triển khai xây dựngLàng du lịch cộng đồng. Qua quátrình đầu tư, tập huấn nâng caotrình độ quản lý cũng như phươngthức phục vụ du khách và ký kếthợp đồng với các đơn vị lữ hành,đến nay Làng du lịch cộng đồng đãđi vào hoạt động, góp phần nângcao đời sống người dân, từng bướcquảng bá Di sản Mỹ Sơn đến vớirộng rãi du khách trong và ngoàinước. Điều đặc biệt của dự án nàylà phát triển kinh tế nhưng gắn chặtvới bảo vệ môi trường.

nguyễn Sơn

Khai trương Làng du lịch cộng đồng mỹ Sơn - Quảng Nam

Chiều ngày 15/3, tại Hà nội, Hộinghệ sỹ nhiếp ảnh Việt nam đãlong trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60năm ngày truyền thống nhiếpảnh Việt nam. thứ trưởng BộVHttDL Vương Duy Biên đã tớidự và phát biểu tại buổi Lễ.

Lịch sử Nhiếp ảnh Việt Namđã trải qua 60 năm Hìnhthành và phát triển, từ 30

người hoạt động thời kỳ Đồi Cọ, tớinay đã có hàng ngàn người hoạtđộng trên các lĩnh vực Nhiếp ảnhbáo chí, văn hóa, thể thao du lịch,ảnh nghệ thuật, dịch vụ và kinhdoanh ngành ảnh… Trong diễn vănkỷ niệm của mình, Chủ tịch HộiNghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam - VũQuốc Khánh đã ôn lại truyền thốnghào hùng cũng như những đóng gópquan trọng đối với sự nghiệp cáchmạng Việt Nam của các thế hệ nghệsỹ Nhiếp ảnh. Nhiều tác phẩm ảnhquý trở thành tư liệu vô giá, là bằng

chứng lịch sử, là biểu tượng của chủnghĩa anh hùng cách mạng ViệtNam; đưa đến cho chúng ta nhữngcảm giác sống động, hào hùng quyếtliệt, vừa thân thương vừa ấm áp vàrất đỗi tự hào về những người chiếnsĩ trong công cuộc chiến tranh giảiphóng và bảo vệ Tổ quốc, trở thành“những hình ảnh cao đẹp, là di sảnvô giá của đất nước”…

Tại Lễ kỷ niệm, Thứ trưởngVương Duy Biên biểu dương và đánhgiá cao những đóng góp của các thếhệ cán bộ, nghệ sỹ Nhiếp ảnh vànhững người làm công tác Nhiếp ảnhtrong thời gian qua. Đồng thời, đểNhiếp ảnh Việt Nam tiếp tục pháttriển và lớn mạnh hơn nữa, Thứtrưởng Vương Duy Biên đề nghị cácnghệ sỹ và những người làm công tácNhiếp ảnh tiếp tục phát huy truyềnthống, đoàn kết, phấn đấu, khắc phụckhó khăn, xây dựng nền Nhiếp ảnhViệt Nam ngày một vững mạnh, từngbước hội nhập và khẳng định vị thế

của Nhiếp ảnh Việt Nam trong khuvực và thế giới; tuyên truyền, địnhhướng đội ngũ nghệ sỹ Nhiếp ảnh giữvững bản lĩnh chính trị, chủ động cậpnhật thông tin về sự phát triển củaNhiếp ảnh và chủ động tiếp cận khoahọc, công nghệ cao của Nhiếp ảnhthế giới; đặt hàng, tài trợ và độngviên các nghệ sỹ Nhiếp ảnh sáng tácnhiều tác phẩm Nhiếp ảnh đạt chấtlượng cao và giàu tính nhân văn.

60 năm một chặng đường, vị trícủa Nhiếp ảnh Việt Nam đã từngbước được nâng cao và có vị thếtrong đời sống văn hóa-xã hội, cónhững đóng góp không nhỏ cho sựnghiệp cách mạng và xây dựng đấtnước. Nhân dịp này, thay mặt Lãnhđạo Bộ VHTTDL, Thứ trưởngVương Duy Biên đã trao tặng Kỷniệm chương “Vì sự nghiệp Văn hoá,Thể thao, Du lịch” cho các nghệ sỹNhiếp ảnh có nhiều công hiến trongnhững năm qua.

H.H

Thứ trưởng Vương Duy Biên dự Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Nhiếp ảnh Việt Nam

Sự kiện vấn đề

10 số 1016 l 21.3.2013

Từ 13 đến 16/3, Sở VHTTDL tỉnhĐiện Biên đã tổ chức “Ngày hội Vănhoá, thể thao và du lịch tỉnh Điện Biên”lần thứ III. Ngày hội có sự tham gia của900 diễn viên, vận động viên, nghệ nhânđến từ 31 đoàn thuộc các huyện thị,thành phố, các cơ quan đơn vị lực lượngvũ trang, các trường chuyên nghiệp,khách sạn nhà hàng và các bản văn hoádu lịch, các đơn vị Trung ương đóngtrên địa bàn tỉnh Điện Biên.

Ngày hội văn hoá thể thao và du lịchtỉnh Điện Biên là hoạt động được tổchức định kỳ 2 năm một lần nhằm tônvinh các giá trị văn hoá thể thao truyền

thống của các dân tộc trong tỉnh. Trong4 ngày, các đoàn tham gia tranh tài ở cácnội dung: Liên hoan nghệ thuật quầnchúng; trình diễn trang phục và lễ hộitruyền thống các dân tộc; các môn thểthao mang đậm bản sắc dân tộc như bắnnỏ, đẩy gậy, tung còn, kéo ko, tù lu, càkheo, chạy việt dã và thi ẩm thực“Hương sắc Điện Biên”.

Kết thúc 4 ngày thi tài sôi nổi, đoànhuyện Điện Biên đã xuất sắc giành giảiNhất toàn tỉnh; giải Nhì thuộc về 3 đoànlà TP Điện Biên Phủ, huyện Tuần Giáovà huyện Mường Ảng; 3 đoàn thị xãMường Lay, huyện Mường Nhé và

huyện Mường Trà đạt giải Ba. Ngày hội là đợt tập duyệt quan trọng

chuẩn bị cho việc tổ chức thực hiện cáchoạt động kỷ niệm 60 năm Chiến thắnglịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2014). Thông qua kết quả này, BanTổ chức sẽ chọn ra những cá nhân và tậpthể xuất sắc để tham gia Ngày hội Vănhoá các dân tộc Việt Nam năm 2013 tạitỉnh Gia Lai vào tháng 4/2013. Hội thithể thao các dân tộc thiểu số toàn quốctại Lào Cai 6/2013. Ngày hội Văn hoáthể thao du lịch các dân tộc Tây Bắc lầnthứ 11 tại Hoà Bình vào tháng 10/2013.

Hồ tHanH

Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Điện Biên lần thứ iii

Ngày 27-28/4 tới, lần đầu tiênQuảng Ngãi sẽ tổ chức lễ Khao lề thếlính Hoàng Sa và Tuần Văn hóa biểnđảo Quảng Ngãi năm 2013 quy môcấp tỉnh. Sự kiện này mở ra một triểnvọng và cơ hội mới đối với hoạt độngdu lịch của tỉnh. Lễ Khao lề thế línhHoàng Sa được tổ chức nhằm thểhiện đạo lý uống nước nhớ nguồn,tưởng nhớ, tri ân những hùng binhHoàng Sa, Trường Sa đã hy sinh khivâng lệnh triều đình hàng năm raquần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cắmmốc, dựng bia khẳng định chủ quyền

của Việt Nam trên vùng Biển Đôngvà tuần tra, khai thác hải vật; nângcao nhận thức của cán bộ và nhândân, nhất là cho các thế hệ trẻ về ýthức bảo vệ chủ quyền biển, đảo;nâng cao trách nhiệm của nhân dântrong việc gìn giữ, bảo vệ toàn vẹnlãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam.Những hoạt động chính của lễ nămnay gồm đại lễ cầu siêu, lễ cáo yếtnghinh thần, lễ rước tứ linh, lễ hoađăng, lễ đua thuyền, cung nghinh cácbinh phu Hoàng Sa, lễ chánh tế, lễ tạsẽ diễn ra tại đình làng An Vĩnh.

Ngoài ra sẽ có nhiều hoạt động phụtrợ như lễ tế tại Âm linh tự, liên hoanvăn hóa thể thao tại các huyện venbiển và hải đảo, chương trình văn hóaẩm thực xứ đảo... Bên cạnh đó, sẽdiễn ra tọa đàm liên quan đến chủquyền lịch sử, pháp lý của Việt Namđối với quần đảo Hoàng Sa, TrườngSa, trưng bày - triển lãm các tácphẩm mỹ thuật và nhiếp ảnh, các tròchơi dân gian và tổ chức các tuyến dulịch trong tỉnh sẽ diễn ra tại thànhphố Quảng Ngãi.

M.HạnH

Khôi phục 21 làng nghề truyền thống Hà Nội Theo Sở VHTTDL Hà Nội, từ nay

đến năm 2030, thành phố sẽ tập trungbảo tồn và khôi phục 21 làng nghềtruyền thống đang có nguy cơ bị maimột, thất truyền. Trước mắt, từ nay đếnnăm 2020, Hà Nội tập trung bảo tồn vàkhôi phục 10 làng nghề gồm: Tết thaoTriều Khúc, sơn mài Đông Mỹ (ThanhTrì), giấy dó Vân Canh, tranh sơn màiKim Hoàng (Hoài Đức), dệt the LaKhê (Hà Đông), gốm Phú Sơn (SơnTây), đúc đồng Ngũ Xã, giấy dó Bưởi

(Ba Đình), dâu tằm tơ Thụy An (BaVì), Đẹp Thôn (Mê Linh). Những nămtiếp theo sẽ bảo tồn và khôi phục 11làng nghề: Làng nghề nón lá Đại Áng(Thanh Trì), nhạc cụ Đào Xá (ỨngHòa), dệt the, lụa Cổ Đô (Ba Vì), tretrúc Xuân Thủy (Sóc Sơn), giấy sắcNghĩa Đô (Cầu Giấy), gốm Tô Hiệu(Thường Tín), dâu tằm tơ Tráng Việt,Đông Cao (Mê Linh), thêu ren Hạ Mỗ(Đan Phượng), dệt chồi, lượt Phùng Xá(Thạch Thất), nghề ren Bình Đà

(Thanh Oai). Những làng nghề này cótruyền thống lâu đời nhưng khôngthích ứng được với sự thay đổi của thịtrường do năng lực quản lý, khả năngáp dụng khoa học công nghệ... củanhững người làm nghề còn hạn chế.Bên cạnh đó, các làng nghề hầu nhưkhông được sự đầu tư đúng mức củachính quyền địa phương cũng như cáccơ quan chức năng. Hiện, số người biếtnghề, số hộ làm nghề còn rất ít.

t.t.n

Lễ hội Khao lề thế lính Hoàng Sa

Sự kiện vấn đề

11số 1016 l 21.3.2013

Tối 16/3, tại không gian Bảotàng Văn hóa các Dân tộcViệt Nam, Bộ VHTTDL

phối hợp với UBND tỉnh TháiNguyên, Cộng đồng Nghệ thuật Dệtvải Truyền thống ASEAN tổ chứckhai mạc Hội thảo “Trưng bày vàtrình diễn nghề dệt truyền thốngAsean lần thứ IV”. Thứ trưởng ĐặngThị Bích Liên đã tới dự.

Hội thảo, trưng bày và trình diễnnghề Dệt truyền thống các nướcASEAN tổ chức tại Việt Nam lầnnày là một sự kiện có ý nghĩa và làcơ hội lớn để các nhà khoa học, cácnhà sản xuất, thiết kế, các nghệnhân, các làng nghề truyền thốngtrong lĩnh vực dệt may, thêu có sựkết nối, mở rộng hợp tác, phát triểnvùng nguyên liệu dệt, phát triểnnhững giá trị sản phẩm kết tinh từ

văn hóa mỗi dân tộc, bằng sự sángtạo của nhà Nghiên cứu, thiết kế, sảnxuất, đưa các làng nghề đến với thịtrường rộng lớn hơn, đem lại hiệuquả kinh tế và xã hội cho mỗi quốcgia. Đây cũng là dịp để giao lưu,trao đổi kinh nghiệm về các hoạtđộng dệt truyền thống tới hiện đạicủa các nghệ nhân, nhà sản xuất củatỉnh Thái Nguyên. Thành công củaHội thảo và sự phát triển nghề dệt,thêu, nhuộm ở Việt Nam nói chungvà của tỉnh Thái Nguyên nói riêngrất cần sự ủng hộ, giúp đỡ của bạnbè trong nước và quốc tế, góp phầnđưa bản sắc nghề dệt, thêu nhuộmcủa Việt Nam giới thiệu tới bạn bèquốc tế.

Tại chương trình cũng đã diễn raphần trình diễn của 60 bộ trang phụctruyền thống ASEAN. Mỗi trang

phục có một kiểu dáng và sắc màukhác nhau, nhưng ở đó đã kết tinhnhững giá trị văn hóa và nhân văncủa mỗi tộc người, mỗi quốc giasong lại có sự hài hòa, tương đồngvà thống nhất trong nền văn hóa đasắc màu ASEAN.

Trong khuôn khổ chương trình sẽdiễn ra các hoạt động: Hội thảo chủđề “Truyền thống, đổi mới, kết nối:Mở ra bước sáng tạo trong nghề dệttruyền thống Đông Nam Á” với sựtham gia của chuyên gia từ các nướcthành viên ASEAN và các nước đốithoại Canada, Nhật Bản, Ấn Độ vàHoa Kỳ; triển lãm về quá trình pháttriển của nghề dệt may; trình diễntrang phục truyền thống của các dântộc Việt Nam và các bộ sưu tập thờitrang truyền thống của các quốc giatham dự; giới thiệu làng nghề và vănhóa làng nghề truyền thống của ViệtNam; hội chợ giới thiệu sản phẩmdệt may của các quốc gia tham dự.

Đ.n

Hội thảo trưng bày và trình diễn nghề dệt truyền thống ASEAN lần thứ iV

Ban quản lý Khu chứng tích SơnMỹ cho biết, từ đầu năm đến nay,Khu chứng tích Sơn Mỹ tại xã TịnhKhê, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi)đã đón hơn 2.700 đoàn khách trongnước và 250 đoàn khách nước ngoàivới tổng lượng khách trên 62.000lượt khách đến tham quan; trong đó,có 3.700 lượt khách nước ngoàithuộc 44 quốc gia, vùng lãnh thổ,tăng gần 50% so với cùng kỳ nămtrước. Riêng trong tuần lễ giáp ngàytưởng niệm 45 năm ngày xảy ra vụthảm sát 504 người dân vô tội, mỗingày Khu chứng tích Sơn Mỹ đón từ500 đến 2.000 lượt khách.

Ông Phạm Thành Công - Giámđốc Ban Quản lý Khu chứng tíchSơn Mỹ cho biết thêm, Dự án nângcấp, trùng tu, tái tạo Khu chứng tíchSơn Mỹ được đầu tư hơn 11,7 tỷ

đồng và được đưa vào hoạt độngnăm 2005. Đặc biệt, thời gian gầnđây, Ban Quản lý Khu chứng tíchSơn Mỹ đã sưu tầm, bổ sung nhiềuhình ảnh, hiện vật có giá trị khắc sâutội ác của quân đội Mỹ trong vụthảm sát 504 thường dân ở Sơn Mỹvào ngày 16/3/1968. Hình ảnh giếngnước - nơi lính Mỹ giết hại cụTrương Thơ (72 tuổi, ở xóm KhêThuận, thôn Tư Cung) cũng đượcphục dựng. Đến nay, Khu chứng tíchSơn Mỹ lưu giữ trên 1.000 hiện vậtliên quan đến vụ thảm sát.

Nhân lễ tưởng niệm 45 năm Ngàyxảy ra vụ thảm sát 540 người dân vôtội ở Sơn Mỹ,xã Tịnh Khê, huyệnSơn Tịnh, sáng 16/3, tại Khu chứngtích Sơn Mỹ, Ban Quản lý Khuchứng tích Sơn Mỹ phối hợp với Bảotàng chứng tích chiến tranh (TP Hồ

Chí Minh) và Hội Văn học Nghệthuật Quảng Ngãi đã khai mạc Triểnlãm một số hình ảnh về tội ác trongchiến tranh xâm lược Việt Nam1955-1975 và hình ảnh về đất nước,con người Quảng Ngãi. Triển lãm đãtrưng bày 160m2 với hơn 100 hìnhảnh và nhiều pa nô, bản trích các loạivề tội ác trong chiến tranh xâm lượccủa đế quốc Mỹ tại Việt Nam giúpngười xem có cái nhìn tổng quát hơn,cảm nhận sâu hơn về những hậu quảnặng nề, khó khắc phục của tội ácchiến tranh xâm lược đối với nhândân Việt Nam. Hoạt động này cũnggóp phần kêu gọi mọi người trên thếgiới cùng chung tay xây dựng cuộcsống ấm no, hạnh phúc; thắt chặt hơnnữa tình hữu nghị, đoàn kết quốc tế,bảo vệ hòa bình.

a.tùng

Khu chứng tích Sơn mỹ đón hơn 62.000 lượt khách tham quan

Sự kiện vấn đề

12 số 1016 l 21.3.2013

Ban Tổ chức Biểu diễn Nghệ thuật,Cục Nghệ thuật Biểu diễn (Bộ Văn hóaThể thao và Du lịch) phối hợp với Đạisứ quán Italia tại Việt Nam tổ chứcchương trình nhạc thính phòng tại Nhàhát Lớn Hà Nội vào tối 21/3. Chươngtrình do dàn nhạc thính phòng nổi tiếng“I Solisti Veneti” của Italia biểu diễn,nhân kỷ niệm 40 năm Thiết lập quan hệNgoại giao Việt Nam - Italia.

"I Solisti Veneti" là một trong nhữngdàn nhạc nổi tiếng nhất Italia và thế giới.Trong suốt 55 năm hoạt động, “I SolistiVeneti” đã đưa âm nhạc Venice ra toàn thế

giới; thực hiện hơn 5.000 buổi hòa nhạctại gần 90 quốc gia và đã tham gia cácfestival quốc tế chính. Dàn nhạc có mứcsản xuất băng đĩa hết sức ấn tượng, vớihơn 350 album được thực hiện với nhữngcông ty thu âm nổi tiếng nhất trên thế giới.Dàn nhạc “I Solisti Veneti” đã được nhậnGiải thưởng “Una vita nella musica 2008”tại Nhà hát “La Fenice” ở Venice. Giảithưởng này được các nhà phê bình quốctế coi như là Giải Nobel âm nhạc. Lịchbiểu diễn của dàn nhạc luôn dày đặc,trong số đó có buổi biểu diễn danh giámang tên "Messa di Gloria" của Puccini,

diễn cùng Andrea Bocelli. Trong chương trình hòa nhạc lần này

tại Viêt Nam, không chỉ để kỷ niệm 40năm Thiết lập Quan hệ Ngoại giao giữaItalia và Việt Nam, Dàn nhạc “I SolistiVeneti” còn dành tặng đêm nhạc đặc biệtnày cho nhà soạn nhạc Ý nổi tiếng -Giuseppe Verdi nhân dịp 200 năm NgàySinh. Các tác phẩm của các nhà soạnnhạc nổi tiếng của Italia trong chươngtrình gồm: Giuseppe Verdi, AntonioVivaldi, Tomaso Albinoni, GioachinoRossini…

nguyễn tHanH

Tỉnh Bạc Liêu phấn đấu trong năm2013 doanh thu du lịch - dịch vụ đạt700 tỷ đồng (tăng 25% so với năm2012), trong đó đón 760.000 du khách,có khoảng 25.000 du khách quốc tế vàkhách lưu trú đạt 230.000 người.

Bạc Liêu là vùng đất giàu truyềnthống văn hóa, có Công tử Bạc Liêu,cố nhạc sỹ Cao Văn Lầu; nơi có 3 dântộc anh em Kinh, Hoa, Khmer cùngsinh sống, gắn với nhiều lễ hội truyềnthống như Lễ hội Nghinh Ông, đua ghengo, đờn ca tài tử. Trên địa bàn còn cónhiều điểm du lịch thu hút đông đảo dukhách trong và quốc tế: Đền thờ BácHồ, Quán âm Phật đài, Nhà thờ TấcSậy, vườn chim vườn nhãn Bạc Liêu…

Tỉnh Bạc Liêu xác định du lịch làngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọntrong tiến trình phát triển kinh tế địaphương. Để du lịch phát triển xứng tầmvới với các địa phương trong khu vực,là điểm đến hấp dẫn du khách, tỉnhkhông ngừng cải tiến, đổi mới trong đóchú trọng việc xây dựng thương hiệu,đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, nhấtlà loại hình du lịch sinh thái, tínngưỡng, danh lam thắng cảnh, vùng đấtcon người Bạc Liêu. Để có được loạihình du lịch trên, tỉnh đang khẩntrương lập quy hoạch phát triển ngànhdu lịch đến năm 2020 và tầm nhìn đếnnăm 2030, đẩy mạnh đầu tư các khu dulịch trọng điểm, cơ sở hạ tầng, hệ thống

nhà hàng khách sạn, đội ngũ hướngdẫn viên, nhân viên, cán bộ quản lý…

Bà Lê Thị Ái Nam, Phó Chủ tịchUBND tỉnh, Phó Ban chỉ đạo phát triểndu lịch tỉnh Bạc Liêu cho biết: Du lịchBạc Liêu đang trên đường phát triển,năm sau thu hút nhiều khách hơn nămtrước. Thời gian gần đây địa phươngđẩy mạnh đa dạng hóa các loại hình dulịch, hình ảnh, đất nước, con người BạcLiêu được nhiều du khách biết đến, mởra hướng phát triển kinh tế địa phương,tạo thêm công ăn việc làm, góp phầnxóa dần khoảng cách giàu nghèo giữanông thôn và thành thị.

HuỳnH Sử

Bạc Liêu: Đa dạng các sản phẩm du lịch

Dàn nhạc thính phòng nổi tiếng italia biểu diễn tại Hà Nội

Theo công bố mới nhất của Liênđoàn bóng đá thế giới (FIFA), Độituyển bóng đá Việt Nam vừa tăng 5 bậctrên Bảng xếp hạng của FIFA, giữ vị tríthứ 129 thế giới.

Như vậy Đội tuyển Việt Nam tiếptục giữ vị trí đứng đầu khu vực ĐôngNam Á. Niềm vui thăng tiến này củaĐội tuyển Việt Nam có lẽ phải cảm ơnFIFA trong cách tính điểm bởi nhảy lênđến 5 bậc nhưng tuyển Việt Nam chẳng

hề xỏ giày thi đấu trận nào trongkhoảng thời gian được tính của FIFA(từ ngày 14/02 đến ngày 11/3/2013).

Với cách tính này thì đội Thái Lanvẫn giữ ở vị trí thứ 2 trên Bảng xếphạng; đội tuyển cũng tăng 6 bậc,“nhảy” lên thứ 135 thế giới. Ngôi vịthứ 3 khu vực ghi danh Philippines vớivị trí thứ 145... Trong khi đó, đối thủcủa Việt Nam trong trận đấu vòng loạiAsean cup sắp tới, Hồng Kông giảm 3

bậc xuống thứ 159 thế giới. Các tuyển thủ Việt Nam chỉ còn

chưa đầy một tuần để chuẩn bị cho trậnđấu với Hồng Kông (Trung Quốc).Hiện đội tuyển Hồng Kông (TrungQuốc) đang tràn đầy khí thế sau khihòa với Uzbekistan ở lượt trận đầu tiên.HLV của Hồng Kông cũng đang có sựchuẩn bị khá kỹ cho các học trò trướctrận đối đầu với tuyển Việt Nam.

V.MinH

Đội tuyển bóng đá Việt Nam tăng 5 bậc trên bảng xếp hạng FiFA

Sự kiện vấn đề

13số 1016 l 21.3.2013

UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừacó văn bản yêu cầu địa phương vàngành chức năng rà soát lại quá trìnhthực hiện dự án xây dựng, tôn tạo tổngthể khu di tích lịch sử văn hóa và danhthắng chùa Núi Một, huyện Côn Đảo.

Theo đó, UBND tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu đã yêu cầu UBND huyệnCôn Đảo và các Sở: VHTTDL; Kếhoạch và Đầu tư tổ chức kiểm điểmtrách nhiệm của lãnh đạo và cá nhân cóliên quan đến dự án gây hậu quả là việcxây dựng khu di tích Chùa Núi Mộtkhông thực hiện đúng quy định về thủtục đầu tư xây dựng, quản lý, sử dụng

công trình không đúng với chủ trươngcủa tỉnh. Sở VHTTDL chủ trì, phối hợpvới Sở Xây dựng, Ban Tôn giáo,UBND huyện Côn Đảo dự thảo báocáo về quá trình thực hiện.

Di tích Chùa Núi Một còn có tên gọikhác là Vân Sơn Tự đã được UBNDtỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xếp hạng côngnhận là di tích lịch sử văn hóa và danhthắng vào tháng 12/2009. Nhằm mụcđích tôn tạo nâng cấp tổng thể khu vựcchùa Núi Một và danh thắng chùa NúiMột thành một công trình kiến trúc vănhóa mang đậm bản sắc văn hóa truyềnthống của dân tộc, kết nối chặt chẽ với

hệ thống di tích lịch sử cách mạng ởCôn Đảo, UBND tỉnh Bà Rịa - VũngTàu đã giao UBND huyện Côn Đảolàm chủ đầu tư công trình và Quỹ thiệntâm Công ty Cổ phần Vincom là nhà tàitrợ tiến hành đầu tư xây dựng và tôntạo. Công trình xây dựng tôn tạo di tíchChùa Núi Một bao gồm các hạng mụcnhư Tam quan, Gác chuông, Tượngphật Quan thế âm Bồ Tát, Miếu ĐịaTạng, Tam Bảo, Nhà Tổ, Miếu SơnThần… nằm trên toàn bộ diện tíchChùa Núi Một rộng khoảng 20ha vớitổng mức đầu tư trên 50 tỉ đồng.

K.V

Bà Rịa - Vũng Tàu: Tôn tạo khu di tích và danh thắng Chùa Núi một

* Tối 16/3, Giải Bóng chuyềnhạng A toàn quốc năm 2013 (bảngB) đã được khai mạc tại Nhà thiđấu đa năng tỉnh Hậu Giang. Bộtrưởng Bộ VHTTDL Hoàng TuấnAnh; lãnh đạo Tổng cục Thể dụcthể thao, Liên đoàn Bóng chuyềnViệt Nam, lãnh đạo tỉnh HậuGiang đã tham dự Lễ Khai mạc.

Giải Bóng chuyền hạng A toànquốc năm 2013 do Tổng cục thểdục thể thao và Liên đoàn Bóngchuyền Việt Nam (LĐBCVN) tổchức nhằm mục đích chuyển hạngcho các đội theo quy định, xétcông nhận thứ hạng cho các đội vàchỉ tiêu phong cấp vận động viên.Giải bao gồm các đội bóngchuyền được LĐBCVN công nhậnthi đấu tại Giải Bóng chuyền hạngA toàn quốc năm 2013, các đội vôđịch tỉnh, thành phố năm 2012,mỗi đội được đăng ký danh sáchtối đa 12 vận động viên (VĐV),tối thiếu 9 VĐV.

Giải Bóng chuyền hạng A toànquốc năm 2013 diễn ra từ tháng 3đến tháng 10 tại 4 tỉnh trong nước.

Vòng bảng diễn ra từ 16/3 đến26/3 với bảng A (các đội khu vựcTây Nguyên và các đội từ Huế trởra) thi đấu tại Lào Cai; các độibảng B thi đấu tại Hậu Giang.Vòng bán kết diễn ra vào tháng8/2013 tại Điện Biên và Vòngchung kết tổ chức tại Bến Tre vàotháng 10. Các đội bóng nữ chỉ thiđấu vòng bán kết, chung kết. Độigiải nhất, giải nhì (nam, nữ) vòngchung kết của giải được chuyểnlên thi đấu tại giải Vô địch quốcgia PV Oil năm 2014; giải nhất,nhì, ba có giải thưởng lần lượt là20, 15 và 10 triệu đồng. Các độitham gia thi đấu giải đều đượccông nhận đạt hạng A năm 2014và được xét phong đẳng cấp VĐVtheo thứ hạng thi đấu của đội.

* Sau 4 ngày tranh tài sôi nổi,tối 16/3, tại Nhà thi đấu Thể dụcThể thao tỉnh Ninh Bình, GiảiBóng chuyền Cup Hoa Lư năm2013 đã kết thúc. Kết quả, độinam Tràng An Ninh Bình và độinữ Thông tin Liên Viêt PostBankđã lên ngôi vô địch. Trận chung

kết giữa hai đối thủ duyên nợTràng An Ninh Bình (nguyên làđương kim vô địch giải đấu nàynăm 2012) và Thể Công đã diễn rahết sức hấp dẫn. Được sự cổ vũcủa hàng ngàn cổ động viên nhà,cộng với những nhân tố xuất sắcđang thi đấu ổn định trong độihình như Giang Văn Đức, BùiVăn Hải, Tràng An Ninh Bình đãgiành thắng lợi thuyết phục 3-1với tỷ số các séc là 14-25; 25-18;25-23 và 25-16. Các cô gái Thôngtin Liên Viêt PostBank cũng đãxuất sắc đánh bại Vietsovpetro 3-0, tỷ số các séc là 25-19; 25-14 và25-11 để đoạt ngôi quán quân ởnội dung thi đấu của nữ.

Cúp Bóng chuyền Hoa Lư làgiải đấu truyền thống nằm tronghệ thống thi đấu quốc gia do Liênđoàn Bóng chuyền Việt Nam phốihợp với Sở VHTTDL tỉnh NinhBình, Công ty cổ phần Truyềnthông Quốc tế DT&H Việt Namvà Nhà máy đạm Ninh Bình (đơnvị tài trợ) tổ chức.

n.anH – V.MinH

TiN THể THAo

Sự kiện vấn đề

14 số 1016 l 21.3.2013

Giải đấu đỉnh cao do báo Tiền Phongtổ chức diễn ra vào sáng Chủ nhật 24/3tại thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Cácvận động viên so tài theo các nội dung cánhân, đồng đội và toàn đoàn ở hệ nângcao, hệ phong trào và hệ mở rộng (bánmarathon) theo những cự ly thi đấu:21km (bán marathon) nam, nữ; 10kmnam tuyển; 5 km nữ tuyển; 7km nam trẻ;3km nữ trẻ; 7km nam phong trào và 3kmnữ phong trào.

Điểm mới của giải đấu năm nay làghép hai nhóm tuổi 14-15 và 16-17 vàothành nhóm thiếu niên với cự ly thi đấulà 5 km dành cho nam thiếu niên và

2,5km dành cho nữ thiếu niên. Bên cạnhđó, để tạo cơ hội cho mọi vận động viên,Ban Tổ chức quyết định cho phép cácvận động viên đơn lẻ thi đấu cá nhân ởcác nội dung, thay vì phải có đủ 3 vậnđộng viên như các mùa giải trước.

Cũng theo Ban Tổ chức, ngoại trừ sựvắng mặt đáng tiếc của "nữ hoàng tốc độ"Trương Thanh Hằng do tuyển thủ hàngđầu Châu Á này đang dưỡng thương, hầuhết các vận động viên mạnh của làngđiền kinh Việt Nam như Phạm Thị Bình,Nguyễn Văn Lai... đều góp mặt so tài tạisân chơi đỉnh cao toàn quốc này. Tổng trịgiá giải thưởng năm nay gần 130 triệu

đồng và là giải đấu có hệ thống giảithưởng lớn nhất trong làng điền kinhquốc gia.

Giải Việt dã toàn quốc và Bánmarathon báo Tiền Phong, năm nay bướcsang tuổi 54 và là sự kiện đỉnh cao có tuổiđời lâu nhất trong làng thể thao quốc gia.Đây là giải đấu quan trọng, đã được đưavào hệ thống thi đấu của Điền kinh ViệtNam trong suốt nửa thế kỷ qua. Từ sânchơi này đã phát hiện và bồi dưỡngnhững tài năng trẻ cho thể thao nước nhà,làm rạng danh thể thao Việt Nam tại cácđấu trường quốc tế như Hoàng MinhPhước, Nguyễn Văn Thuyết, Lưu VănHùng, Trương Thanh Hằng, Phạm ThịHiền, Nguyễn Chí Đông, Phạm ĐìnhKhánh Đoan... anH tùng

231 vận động viên dự Giải Việt dã toàn quốcbáo Tiền Phong lần thứ 54

Những năm gần đây, du lịchcộng đồng đang từng bước trởthành điểm nhấn trong chiến

lược phát triển của ngành du lịch tỉnhQuảng Nam bởi nét dân dã, cuộc sốngbình dị của người thôn quê hòa quyện vớivốn văn hóa truyền thống riêng có củatừng vùng miền và những phong cảnhthiên nhiên đặc sắc… thu hút đông đảokhách du lịch, đặc biệt là khách quốc tếtới tham quan.

Nằm giữa con sông Đế Võng và đầmrong Trà Quế, cách thành phố Hội Angần 3km về phía Đông Bắc, làng rau TràQuế (thôn Trà Quế, xã Cẩm Hà, TP. HộiAn, Quảng Nam) đã nổi danh từ lâu vớicác loại rau thơm, có mùi vị hết sức đặctrưng. Từ năm 2008, đây là một trongnhững điểm trải nghiệm thú vị ở Hội Anvới sản phẩm “Một ngày làm nông dânlàng rau Trà Quế", được các nhà lữ hànhchọn đưa khách tới tham quan thườngxuyên. Mỗi năm, nơi này thu hút từ10.000-12.000 lượt khách quốc tế đếntham quan. Tại đây, du khách được trảinghiệm công việc của người nông dân từcuốc đất, trồng rau, tưới nước, bón phâncho đến việc được hướng dẫn tự tay làmcác món ăn độc đáo nơi đây.

Ngoài công việc đồng áng, giờ đâyngười dân thôn Trà Quế đã quen vớiviệc hướng dẫn, đón tiếp khách du lịchtới thăm làng rau của mình. Hướng dẫndu khách các loại rau, cùng làm với họ,một lượt khoảng chừng từ 1-2 tiếngđồng hồ, người dân có thể kiếm thêmthu nhập từ 50.000-200.000 đồng.Chính sự mộc mạc, chân thành củangười dân đã góp phần phát triển du lịchở làng rau Trà Quế.

Lần đầu tiên tới Việt Nam, ShannaKennelly, một du khách người Canadacùng bạn đã chọn lưu trú ở Hội An gần 1tuần. Chúng tôi tình cờ gặp cô trong mộtngày đầu năm, khi cô và người bạn đồnghành đang rất vui vẻ, hào hứng trồngnhững cây rau xà lách tại làng rau TràQuế. Gần tới ngày về, Shanna Kennellyvẫn rất quấn quýt, không muốn rời HộiAn. Cô cho biết: “Đây là lần đầu tiên tôivà bạn tôi đến Việt Nam. Chúng tôi đượcbiết tới Hội An và làng rau Trà Quế quanhững người bạn từng qua Việt Nam vàthông tin ở các diễn đàn du lịch. Cùng vớiviệc tham quan đô thị cổ Hội An, chúngtôi đã chọn tuyến tham quan làng rau TràQuế và không cảm thấy hối tiếc về điềuđó. Người dân rất kiên nhẫn chỉ cho tôi

các loại rau được trồng ở đây. Mọi ngườiở đây rất thân thiện, thức ăn lại rất ngon".

Còn Angelika Schwaff, một nhà báongười Đức có chuyến tham quan tại làngrau Trà Quế chia sẻ: “Tôi rất thích tourtham quan làng rau này. Đầu tiên, tôiđược dẫn ra vườn, một bác nông dân chỉcho tôi các loại rau được trồng tại đây.Tôi đã tự trồng cho mình một cây nhonhỏ. Tôi tự đào đất, tự bón phân bằngrong được vớt ở sông, sau đó lấp đất lạivà tưới nước. Công việc trồng rau thựcsự rất thú vị. Sau đó, tôi được hướng dẫnhọc nấu vài món ăn truyền thống của địaphương như món bánh xèo. Đó là nhữngtrải nghiệm rất tuyệt vời đối với tôi trongthời gian ở Việt Nam” .

Không chỉ ở làng rau Trà Quế, trongnhững năm gần đây, ngành du lịchQuảng Nam đã tập trung xây dựng, pháttriển gói du lịch cộng đồng, lấy nét dândã, độc đáo của nông thôn Quảng Namthành các sản phẩm du lịch đặc sắc củađịa phương. Nhiều điểm du lịch cộngđồng được đầu tư như làng du lịch ở xãTrà Nhiêu (huyện Duy Xuyên), xã CẩmThanh (TP Hội An), xã Tabhing (huyệnNam Giang), làng Bhờ Hôồng (huyệnĐông Giang),…

Quảng Nam phát triển du lịch cộng đồng

Sự kiện vấn đề

15số 1016 l 21.3.2013

Triển lãm mỹ thuật trẻ Việt Namlần thứ hai có chủ đề “Năng lượng cốđô” đã chính thức diễn ra chiều 13/3,tại thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên -Huế). Triển lãm do Hội Mỹ thuật trẻViệt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuậtThừa Thiên - Huế và Trường đại họcNghệ thuật - Đại học Huế tổ chức. Cáctác phẩm tham gia Triển lãm mỹ thuậttrẻ Việt Nam lần thứ hai được trưngbày tại đường đi bộ Nguyễn ĐìnhChiểu; công viên tượng đài Phan BộiChâu và Trung tâm Văn hóa PhươngNam, 15 Lê Lợi, thành phố Huế.

Triển lãm có sự tham dự của 55 họasĩ trẻ đến từ 17 tỉnh, thành phố trong cảnước. Đông đảo các học giả, nhà nghiên

cứu về mỹ thuật của Việt Nam đến dựtriển lãm. Triển lãm trưng bày 6 loạihình nghệ thuật với 55 tác phẩm, gồm:tranh, nghệ thuật sắp đặt, video arts,nghệ thuật trình diễn, điêu khắc và ảnhý niệm. Các tác phẩm của các họa sĩ trẻmang đến Triển lãm có nhiều cách nhìnmới lạ về con người, giãi bày về thếgiới nội tâm phức tạp và trắc ẩn, hàohứng với những triết lý nhân sinh…

Các họa sĩ trẻ đã đưa đến Triển lãmnhiều tác phẩm, nhưng đều hướng đếnmột tiêu chí rõ ràng là sáng tác trên tinhthần phát huy truyền thống mỹ thuậtdân tộc, tiếp thu tinh hoa nghệ thuật thếgiới, nhằm tạo ra nhiều tác phẩm mỹthuật có giá trị cao về tư tưởng, nghệ

thuật cho cộng đồng, góp phần xâydựng nền mỹ thuật Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc.

Triển lãm Mỹ thuật trẻ Việt Namlần thứ hai đã tạo sân chơi cho nhữngngười sáng tác hội họa, đồ họa, điêukhắc, mỹ thuật ứng dụng, phê bình mỹthuật... trong cả nước. Triển lãm cũnglà dịp thể nghiệm các loại hình nghệthuật đương đại, như: trình diễn, sắpđặt, video art, body art… Bên lề Triểnlãm còn có các hoạt động như: Hộithảo về nền nghệ thuật mới của ViệtNam trên đà phát triển, trao học bổngcho trẻ em nghèo và sáng tác dã ngoạitại phá Tam Giang.

ĐứC Kiên

Triển lãm mỹ thuật trẻ Việt Nam với chủ đề “Năng lượng cố đô”

Theo ông Đinh Hài - Giám đốc SởVăn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnhQuảng Nam, phát triển du lịch dựa trêncác giá trị nhân văn đặc sắc không chỉcải thiện đời sống của người dân ởvùng khó khăn mà còn là biện phápbảo tồn và phát huy nét văn hóa độcđáo của từng vùng miền. Vì vậy, bêncạnh việc đẩy mạnh các hoạt động dulịch từ 2 di sản văn hoá thế giới là đô

thị cổ Hội An và Khu Đền Tháp MỹSơn, trong những năm tới, ngành dulịch Quảng Nam xây dựng đề án hỗ trợdu lịch cộng đồng của địa phương pháttriển bền vững; trong đó, sẽ tập trungmở rộng các hoạt động du lịch ở cáchuyện vùng sâu, vùng xa về phía Tâycủa tỉnh, với sự hỗ trợ của một số tổchức quốc tế như UNESCO, ILO…Tuy nhiên, do điều kiện cơ sở hạ tầng

của địa phương chưa đồng bộ nên việcphát triển du lịch cộng đồng chắc chắnsẽ còn gặp nhiều khó khăn. Để du lịchcộng đồng thực sự là bước đi chiếnlược của ngành du lịch trong việc vừathực hiện nhiệm vụ chuyên môn, vừahỗ trợ giảm nghèo, cần có sự chung taycủa nhiều ban, ngành địa phương vàcác công ty lữ hành trong cả nước.

Hải PHong

Ngày 17/3, tại huyện Kon Plong, tỉnhKon Tum đã tổ chức Hội thảo phát triểndu lịch sinh thái quốc gia Măng Đen.

Tại Hội thảo, các tham luận hầu hếttập trung vào chủ đề Măng Đen với cáctiềm năng du lịch, văn hoá nhân văn với5 nhóm vấn đề chính gồm: Phát triển dulịch và sản phẩm phục vụ du lịch; Quảngbá thu hút đầu tư; Liên kết phát triển vàvai trò giữa Măng Đen với bên ngoài;Quy hoạch, quản lý quy hoạch và xâydựng khu du lịch sinh thái quốc giaMăng Đen và nhóm vấn đề về dân số,phát triển nguồn nhân lực.

Để Măng Đen phát triển bền vững,nhiều nhà khoa học, đại biểu đã đưa racác giải pháp thiết thực như: phát triểncác ngành nông lâm nghiệp - tiểu thủ

công nghiệp nhằm bổ trợ trong việc pháttriển du lịch bền vững tại Khu du lịchsinh thái quốc gia Măng Đen. Theo đó,huyện Kon Plong cần tăng cường đầu tưvà khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng hợplý; tạo môi trường đầu tư, thu hút đầu tưsản xuất các sản phẩm có lợi thế của địaphương mang tính đặc thù như rau hoacao cấp, cá nước lạnh, các sản phẩm từrừng như rượu Sim...; tập trung phát triểnsản xuất các ngành nghề truyền thốnggắn với du lịch; sử dụng và bảo vệ cácnguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lý…Bên cạnh đó, chú trọng tuyên truyền,quảng bá, xây dựng thương hiệu; pháttriển du lịch phải gắn với công tác bảotồn di sản vật thể, phi vật thể của từngcộng đồng và địa phương; xây dựng

thương hiệu cho Khu du lịch sinh tháiquốc gia Măng Đen theo lộ trình cụ thể.Ngoài ra, để đưa du lịch Măng Đen rabên ngoài, một số đại biểu cũng đã ragiải pháp xây dựng các tour du lịch cầnchú trọng kết nối giữa Măng Đen với“Con đường di sản miền Trung”, “Conđường Xanh Tây Nguyên”, Tây Nguyênvới các khu vực khác và quốc tế…

Cùng ngày, tại Quảng trường huyệnKon Plong, tỉnh Kon Tum đã long trọngtổ chức lễ công bố Quyết định số298/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủvề Quy hoạch xây dựng vùng du lịchsinh thái Măng Đen và Quy hoạch chungđô thị Kon Plông, huyện Kon Plong(Kon Tum) đến năm 2030.

Hải PHong

Kon Tum: Hội thảo phát triển du lịch sinh thái măng Đen

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

16 số 1016 l 21.3.2013

Một ngày đầu xuân chúng tôi vềthăm gia đình nghệ nhân Y Gông BuônĐắp (ở buôn Ea Khiết, xã Ea Bhôr,huyện Cư Kuin) để được nghe điệu hátAyray mê hồn của đại ngàn. Đã qua gần85 mùa rẫy, ông vẫn còn quắc thước,vững vàng như cây Kơnia, giữ cho đạingàn vốn văn hóa dân tộc mình khỏi bịmai một.

Quây quần bên ché rượu cần thơmnồng, hai vợ chồng nghệ nhân già YGông Buôn Đắp và H’Uynh Byă lại đànvà hát cho khách nghe điệu dân ca truyềnthống của dân tộc mình. Tiếng đàn ĐinhNăm sâu lắng như tan cùng làn điệuAyray. Người hát, người nghe thả hồnmình theo lời ca trữ tình. Sợ kháchkhông hiểu hết ý nghĩa của ca từ bằngngôn ngữ Ê Đê, ông thong thả dịch: Đâylà lời một bài hát Ayray vui, kể về côngơn của Đảng đối với đồng bào mình, dântộc mình. “Ngày xưa buôn làng nô lệ, cảdân tộc đau khổ, bây giờ có Đảng đemlại ấm no, khôi phục những truyền thốngtốt đẹp, gìn giữ cho đến muôn đời...”.

Nghệ nhân Y Gông cho biết: Trongcác làn điệu dân ca, dân vũ của người ÊĐê thì hát Ayray là độc đáo và đặc sắcnhất. Hát Ayray thực chất là lời đối đáptự sự, trữ tình của đồng bào Ê Đê. ĐànĐinh Năm thường dùng để đệm theo lời

hát. Giai điệu mô phỏng âm vang núirừng, tiếng gió thổi, tiếng chim hót, tiếngsuối reo, tiếng ào ào thác đổ... Theo luậttục của đồng bào Ê Đê, Ayray không háttrong buôn làng mà chỉ được hát trênđường lên nương rẫy, hát trong lễ bỏ mả,trong mùa hội. Tuy hát trong lễ bỏ mả,nhưng Ayray không chỉ có lời ca buồnmà có cả những bài hát vui. Bởi đồngbào Ê Đê quan niệm, chết không phải làmất đi mà là sự sinh sôi. Theo tínngưỡng Ê Đê, sau lễ bỏ mả, hồn ngườichết sẽ hết đau khổ, sẽ về cõi an lành.

Ayray còn là điệu hát giao duyên đểcác chàng trai cô gái tìm ý trung nhân chomình. Những câu hát chất chứa chất mensay diệu kỳ như lời ướm ngỏ, rồi đáp từlại; để rồi sau những dịp ấy lại có bao côgái tìm được bạn đời trăm năm của họ.Nhìn sang bà H’Uynh, người nghệ nhângià thong thả kể về chuyện tình của mình:“Khi mình mới 15, 16 tuổi, mình đã biếtchơi thành thạo đàn Đinh Năm, Kypá,Đinh puốt... Còn nó (chỉ bà H’Uynh) làngười con gái hát hay và dệt thổ cẩm đẹpnhất buôn. Có biết bao chàng trai để ýnhưng nó không ưng cái bụng. Nó mêtiếng đàn của mình và bảo với gia đìnhđến bắt mình về làm chồng. Cũng vì câuhát mà nên nghĩa vợ chồng”.

Càng say sưa với làn điệu Ayray, vợ

chồng nghệ nhân Y Gông Buôn Đắp lạicàng trăn trở trong việc làm thế nào đểbảo tồn và phát huy giá trị vốn văn hóatinh thần độc đáo này. Ông tâm sự: “Lớptrẻ bây giờ mải chạy theo nhạc trẻ, phimnước ngoài mà quên đi tiếng cồng tiếngchiêng, quên đi điệu hát Ayray truyềnthống”. Đây cũng chính là vấn đề mànhiều người đang lo lắng: Làm sao đểthế hệ hôm nay và mai sau của TâyNguyên mặn mà với những giá trị vănhóa truyền thống của dân tộc mình. Thờigian qua, với sự quan tâm của Đảng,Nhà nước, nhiều hoạt động văn hóađược phục hồi và xây dựng lại.

Có thể nói làn điệu Ayray đầy ắp hơithở cuộc sống của tình yêu đôi lứa, tìnhnghĩa cộng đồng. Nó chắp cánh tâm hồncon người hướng thiện, ước mong cuộcsống bình an của người Ê Đê giữa đạingàn cao nguyên hùng vĩ. Thế nhưngtrong dòng chảy xô bồ của nhịp sốnghiện đại, câu hát Ayray đang dần bị lãngquên trong tâm thức của nhiều người condân tộc Ê Đê. Để giữ lại cho đại ngàn câuhát Ayray - một giá trị văn hóa độc đáotrong không gian văn hóa cồng chiêngTây Nguyên, các cấp chính quyền tỉnhĐắk Lắk cần sớm bắt tay vào việc bảotồn và phát huy giá trị loại hình văn hóadân gian độc đáo này. t.t.n

Hò Đồng Tháp là loại hình văn hóaphi vật thể. Hò Đồng Tháp xuất hiện đầuthế kỷ XIX, phát triển cực thịnh, trởthành điệu hò nổi tiếng nhất ở đồng bằngsông Cửu Long vào nửa đầu thế kỷ XX,từ năm 1954 do môi trường diễn xướng,xã hội biến đổi lớn, điệu họ Đồng Thápdần đi vào quên lãng. Theo nhà nghiêncứu âm nhạc dân gian - nhạc sỹ Cao VănLý (nguyên Trưởng Khoa Âm nhạc dântộc - Nhạc viện TP.HCM), hò ĐồngTháp là điệu hò hay, mang tính dân giancao, chỉ riêng Đồng Tháp mới có, nó cósức lôi cuốn, hấp dẫn mọi người một

cách kỳ lạ với những âm điệu trầm,bổng, cao vút và giờ đây được nhạc sỹCao Văn Lý sưu tầm, nghiên cứu vàphục hồi điệu hò Đồng Tháp.

Tiếng hò Đồng Tháp vang xa nhưkéo cả không gian bao la xích lại gần,những người chiến sĩ anh dũng ĐồngTháp năm xưa, những anh hùng đã từnglập nên những chiến công vang dội, từngnhấn chìm tàu chiến của địch trên sôngSở Thượng, từng làm cho kẻ địch thấtkinh hồn vía ở Vĩnh Lộc, Ngã Sáu, ĐìnhTrung… những trận đánh “xáp lá cà”một chọi bốn, chọi năm để phá vòng vây

làm nên chiến thắng.Hò Đồng Tháp là một loại hò trên

đồng nước, âm điệu của hò Đồng Thápthể hiện rỏ tâm tư tình cảm của conngười, nhất là vào các mùa trăng nướcmênh mông thơ mộng.

Để giữ gìn và phát huy giá trị di sảnhò Đồng Tháp, từ năm 2011, Trung tâmVăn hóa tỉnh Đồng Tháp đã thành lậpĐoàn Sưu tầm, nghiên cứu và phục hồiđiệu hò Đồng Tháp. Các thành viên trongđoàn gồm cán bộ Trung tâm và các nhànghiên cứu âm nhạc đến từ TP.HCM donhạc sĩ Cao Văn Lý làm trưởng đoàn.Nhiệm vụ của đoàn là đến nhiều điểmcủa 12 huyện, thị, thành trên địa bàn tỉnh

Phục hồi và phát huy điệu hò Đồng Tháp

Trăn trở giữ cho đại ngàn làn điệu Ayray độc đáo

17số 1016 l 21.3.2013

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Ditích Cố đô Huế, ông Phan Thanh Hảicho biết: Trung tâm phối hợp với Côngty Cổ phần tu bổ di tích Trung ươngtriển khai bảo tồn, phục hồi lăng ThiênThọ Hữu thuộc dự án bảo tồn, tu bổ,tôn tạo quần thể di tích lăng Gia Long.Công trình có tổng mức đầu tư là 27 tỷđồng, do Công ty Cổ phần tu bổ di tíchTrung ương đảm nhận, hoàn thành sau36 tháng thi công.

Các hạng mục của lăng Thiên Thọ

Hữu được phục hồi trong giai đoạn nàygồm: Điện Gia Thành, nơi thờ ThuậnThiên Cao Hoàng hậu (vợ vua GiaLong), mẹ của vua Minh Mạng; cổngđiện Minh Ý Môn, hệ thống tường baoquanh điện và tôn tạo sân vườn, cảnhquan của ngôi điện.

Theo quyết định đã được Bộ Vănhoá - Thể thao và Du lịch phê duyệt,toàn bộ dự án bảo tồn, tu bổ, tôn tạoquần thể di tích lăng Gia Long có tổngnguồn vốn đầu tư là 59,5 tỷ đồng, chia

làm 3 giai đoạn. Các giai đoạn đó là:Tôn tạo hạ tầng kỹ thuật; tu bổ kiếntrúc; phục dựng tôn tạo cảnh quan môitrường. Đến nay, dự án đã thực hiện đạtgiá trị 32 tỷ đồng, bao gồm đầu tư hạtầng kỹ thuật và tu bổ các công trìnhnhư cửa Tam Quan, nhà bia, Tả hữuTùng tự của điện Minh Thành cùng hệthống sân chầu của lăng Thiên Thọ.

Việc tiến hành phục hồi lăng ThiênThọ Hữu góp phần trả lại cho quần thểdi tích lăng Gia Long những giá trị vốncó, bởi đây là một bức tranh trác tuyệtvề sự phối trí giữa thiên nhiên và kiếntrúc lăng tẩm.

Q.Việt

Đình Kim Ngân đón nhận bằng di tích kiến trúc nghệ thuật Theo Ban Quản lý phố cổ Hà Nội, từ

ngày 26 - 31/3, quận Hoàn Kiếm (HàNội) tổ chức Lễ đón nhận bằng di tíchcấp quốc gia Đình Kim Ngân và Hộinghề kim hoàn năm 2013. Đình KimNgân tại 42 Hàng Bạc là công trình tínngưỡng cổ được xây dựng thời hậu Lê,do người dân Châu Khê tụ cư tại phốHàng Bạc khởi dựng, thờ ông tổ BáchNghệ. Sau năm 1954, đình bị hư hỏngnặng. Đình bị chiếm dụng bởi hơn 20 hộdân sinh sống. Từ năm 2004 - 2005, Ban

Quản lý khu phố cổ Hà Nội phối hợp vớicác kiến trúc sư Pháp và Việt Namnghiên cứu tài liệu, đánh giá thực trạngcũng như xác định các giá trị văn hóa vềkiến trúc, tín ngưỡng… của ngôi đình đểphục hồi nguyên trạng. Đình Kim Ngânrộng 575 m2, có kiến trúc cơ bản gồmnghi môn, sân, tiền tế hậu cung, kiến trúctheo kiểu chữ “công”, đại đình 3 gian,hậu cung 3 gian được nâng cao và có sànthờ và hệ thống vách ngăn riêng… Đìnhđược khánh thành vào tháng 3/2011, trở

thành một điểm văn hóa tâm linh và sinhhoạt văn hóa của cộng đồng dân cư trongphố cổ. Với những kiến trúc đặc trưngkhu phố cổ, ngày 24/12/2012, BộVHTTDL quyết định xếp hạng cấp quốcgia đình Kim Ngân là di tích kiến trúcnghệ thuật. Trong dịp này, Ban Quản lýphố cổ Hà Nội tổ chức hoạt động phốnghề và trình diễn nghề kim hoàn 2013để tôn vinh nghề truyền thống nơi phốcổ Hà Nội.

MạnH Cường

Bảo tồn, phục hồi lăng Thiên Thọ Hữuthuộc quần thể di tích lăng Gia Long - Huế

để gặp gỡ, trao đổi với những nghệ nhâncao tuổi về những câu hò, xác địnhnhững nghệ nhân hò đúng điệu hò ĐồngTháp... Sau khi tập huấn, hò và sáng táclời mới hò Đồng Tháp cho gần 100 họcviên là nghệ nhân hát dân ca - đờn ca tàitử, cán bộ làm văn hóa ở cơ sở,... ở 12huyện, thị, thành trong tỉnh, đầu tháng9/2012, Sở VHTTDL Đồng Tháp đã tổchức Liên hoan Hò Đồng Tháp và hátdân ca tỉnh Đồng Tháp năm 2012. TheoSở VHTTDL, sau khi kết thúc từng đợttập huấn, nhiều học viên đã về địaphương, đơn vị công tác hướng dẫn lạicách thức hò và sáng tác lời mới hò ĐồngTháp cho những người yêu thích điệu hò.

Với kết quả đạt được trong công tácsưu tầm, nghiên cứu và phục hồi điệu hò

Đồng Tháp, nhạc sĩ Cao Văn Lý phấnkhởi nói: “Liên hoan Hò Đồng Tháp vàhát dân ca tỉnh Đồng Tháp là một dấuson đáng nhớ. Chúng ta có thể tự hàobáo với các bậc tiền nhân rằng, điệu hòĐồng Tháp đã được khôi phục lại trongphạm vi toàn tỉnh. Điệu hò Đồng Tháptừ đây về sau mãi mãi là niềm tự hào củangười dân Đồng Tháp”. Hai năm cấtcông sưu tầm, nghiên cứu và tập huấn,điệu hò Đồng Tháp đã được phục hồi,qua đây cũng phát hiện được nhiềungười có giọng hò tốt như: BíchPhượng, Hương Sen, Thanh Thủy, ThúyNga, Ngọc Thơm, Cẩm Nhung,... Tuynhiên, để điệu hò mãi được phát huy,theo nhạc sĩ Cao Văn Lý, hò Đồng Thápcòn rất nhiều yếu tố nghệ thuật chưa

được khai thác, về sau cần tiếp tục bồidưỡng, động viên thế hệ trẻ tiếp thu vàsáng tạo trong quá trình hò và sáng táccác bài hò Đồng Tháp để phù hợp vớinhịp sống của thời đại.

Tiếp tục phát huy điệu hò ĐồngTháp, ông Lê Văn Hồng - Phó Giámđốc Sở VHTTDL Đồng Tháp cho biết:Đồng Tháp có vốn rất quý là hò ĐồngTháp, vì vậy ngành Văn hóa có ý thứcbảo tồn giá trị này, Sở VHTTDL đã chủtrương mở lớp đào tạo, tổ chức liênhoan. Sắp tới, ngành sẽ đưa hò ĐồngTháp vào tụ điểm du lịch để khách dulịch tham quan hiểu hơn tập quán củađịa phương, qua đó di sản văn hóa hòĐồng Tháp tiếp tục được phát huy”.

Huy Long

nhân tố mới

18 số 1016 l 21.3.2013

Quy mô Hà Nội ngày càng mởrộng, đất lành Thủ đô đượcngười dân khắp mọi miền hội

tụ. Thủ đô đã luôn đón nhận và chia sẻnhững thành quả, nhưng để bảo vệ quyềnlợi cho chính người dân và bảo tồn nétđẹp văn hóa nghìn năm, Hà Nội xác địnhkhông thể phát triển quá “nóng”, mà cầncó quy hoạch, có lộ trình cụ thể. Bởi vậy,các cấp lãnh đạo thành phố đã gấp rúttriển khai kế hoạch xây dựng Quy ướcvăn hóa về xây dựng người Hà Nội vănminh, thanh lịch. Việc này, không những“đi tắt đón đầu” giữ gìn hồn cốt cho HàNội trong tương lai mà còn góp phần triân với tổ tiên đã có công gây dựng mảnhđất thiêng này.

Năm 2012, Hà Nội được đánh giá làđịa phương đầu tiên trong cả nước xâydựng Quy hoạch phát triển văn hóa địaphương đến năm 2020, tầm nhìn 2030.Nhìn vào Quy hoạch, có thể thấy trong10-20 năm nữa, văn hóa Hà Nội sẽ cónhiều cái mới. Theo đó, thành phố tậptrung vào 5 lĩnh vực: Đời sống tư tưởng,di sản, văn học - nghệ thuật, giao lưu vănhóa nước ngoài, xây dựng thể chế và thiếtchế. Ngoài việc đặt ra các mục tiêu cụthể, có sự lượng hóa cao, Quy hoạch còntập trung đưa ra các giải pháp bảo tồn vàphát huy văn hóa Hà Nội trong thời giantới, chú trọng nâng cao nhận thức tưtưởng, xây dựng người Hà Nội thanhlịch, văn minh; tăng cường nguồn nhânlực, cơ sở vật chất cho hoạt động văn hóavà sẽ triển khai hàng loạt công trình, dựán văn hóa tiêu biểu. Hà Nội sẽ phải quyhoạch thêm rất nhiều công trình văn hóa,tuy nhiên, việc khai thác, phát huy cáccông trình hiện có cũng rất quan trọng.Điển hình như Bảo tàng Hà Nội, có nhiềuý kiến cho rằng, bảo tàng quan trọng nàychưa phát huy được hiệu quả. Tuy nhiên,trong thực tế, thì bảo tàng Hà Nội vẫnđang trong quá trình hoàn thiện. Đây làcông trình được đầu tư với số tiền lớn, tọalạc trên khu đất 5,4ha, với quy mô bốn

tầng nổi, hai tầng hầm, kiến trúc hiện đạinhư kim tự tháp ngược, mở cửa vào dịpkỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - HàNội. Tuy công trình đã đưa vào sử dụngtừ tháng 10/2010 nhưng phải đến tháng9/2011, Hà Nội mới có thể phê duyệtđược phương án trưng bày. Việc sắp xếp,trưng bày các hiện vật phải đến năm 2014mới có thể hoàn thành. Như vậy, Bảotàng Hà Nội sẽ phải cần thêm ít nhất hainăm nữa mới có thể hoàn thành các nộidung trưng bày để sẵn sàng đón kháchvào tham quan một công trình bảo tàngtrọn vẹn cả về kiến trúc và hiện vật.

Với một công trình lớn như Bảo tàngHà Nội, lại áp dụng kỹ thuật cao và chưabao giờ có mẫu thiết kế nên quá trình đầutư không thể tránh khỏi những thiếu sótvà hư hỏng như thời gian qua. Hiện, mớicó 60.000 hiện vật đang được trưng bàytại bảo tàng, phục vụ nhu cầu tham quan,du lịch của du khách và người dân Thủđô. Vấn đề xây dựng văn hóa thực chấtlà xây dựng con người. Để xây dựng vănhóa Hà Nội thành công, cần xây dựngcon người Hà Nội với phẩm chất “vănminh, thanh lịch”.

Theo đánh giá của các nhà quản lý,chuyên môn thì hiện nay, những giá trịvăn hóa truyền thống của Hà Nội đangcó nguy cơ xuống cấp, khiến Hà Nội –biểu tượng của bề dày lịch sử văn hóatruyền thống Việt đang bị xâm hại cả về“thể trạng” lẫn “tinh thần”. Chính nhữngđiều đó đã làm Hà Nội hiện nay đang mấtdần hình ảnh trong lòng người dân ViệtNam và bạn bè quốc tế. Vì vậy, chínhquyền Hà Nội đang làm hết sức để biểutượng nghìn năm văn hiến của một đấtnước không bị xuống cấp và tha hóa.Thành phố đã gấp rút triển khai kế hoạchvề xây dựng Quy ước văn hóa về xâydựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch.Việc này cũng góp phần tri ân với tổ tiênđã có công gây dựng.

Thời gian qua đã có rất nhiều cuộchọp, hội thảo bàn về “Xây dựng hệ thống

quy tắc ứng xử nhằm xây dựng người HàNội thanh lịch, văn minh” được tổ chứcvới sự tham dự của nhiều nhà khoa học,văn hóa. Vấn đề này đã “chạm” đúng vàonỗi bức xúc về ứng xử trong xã hội hiệnđại. Điều đó cho thấy Quy ước văn hóaxây dựng người Hà Nội văn minh, thanhlịch luôn nhận được sự quan tâm của dưluận. Từ đây, những người làm văn hóaThủ đô có thể tự tin xây dựng hệ thốngquy tắc ứng xử cho người Hà Nội.

Sau 9 tháng triển khai thực hiện,Chương trình 04-CT/TU của Thành ủyHà Nội đã đi vào đời sống người dân vớisự tham gia tích cực của tất cả các sở, banngành, địa phương. Có thể nói, người dânHà Nội đã thực sự quan tâm tới các vấnđề đặt ra trong cuộc vận động này, nhiềungười còn coi đây là việc gắn chặt vớicuộc sống của mình. Tuy nhiên, để tất cảcác gia đình hiểu được ý nghĩa tích cựccủa cuộc vận động và thực hiện tốt vẫnlà việc hết sức khó khăn đối với Hà Nội.

Có một vấn đề văn hóa thường gâytranh cãi đó là chuyện người Hà Nộigốc và người các địa phương khác mớisinh sống ở Hà Nội một hai đời và cảnhững người mới nhập cư, hoặc đangtạm trú. Vì vậy, hơn khi nào hết mỗingười dân phải có trách nhiệm đối vớiviệc xây dựng văn hóa Hà Nội, bởinhân dân chính là chủ thể của văn hóa.

Bà Nguyễn Thị Bích Ngọc, PhóChủ tịch UBND TP Hà Nội chia sẻ:Không ai có thể bảo vệ, gìn giữ các giátrị văn hóa, các di tích lịch sử tốt hơnngười dân. Bản thân mỗi người khi đãkhoác lên mình tấm áo người Việt Namnói chung và công dân Hà Nội nóiriêng thì đều phải thấy được tráchnhiệm, quyền lợi của mình với nhữnggiá trị văn hóa truyền thống đó. Mìnhlà chủ thể, mình bảo vệ tốt thì bản thânmình, con cháu mình sẽ được sốngtrong một môi trường lành mạnh, trongmột nề nếp văn hóa mà nó sẽ là cái nềnđể nâng tâm và tầm của chủ thể đang

Giữ gìn và phát huy bản sắc "Văn hóa Thăng Long"

nhân tố mới

19số 1016 l 21.3.2013

hiện hữu xung quanh nó. Bởi vậy,không cần phải làm những việc to tátvĩ đại mới thể hiện tinh thần tráchnhiệm với Thủ đô. Mỗi người dân chỉcần làm những hành động nhỏ mà thiếtthực nhất trong cuộc sống hàng ngày.

Có một thực tế không thể phủnhận, đã có những sự mai một trongvăn hóa Hà Nội thời gian qua, mà

biểu hiện dễ nhận biết nhất là nề nếp,lối sống, sinh hoạt. Sự “đổ vỡ” củavăn hóa truyền thống người Hà Nộido nhiều nguyên nhân, trong đó có banguyên nhân cơ bản từng được đặt ra,đầu tiên phải kể đến là ảnh hưởng củayếu tố xã hội: Giữa văn hoá truyềnthống và văn hoá hiện nay có một“hố” ngăn cách, hay một sự “đứt

gãy”. Hai là, chúng ta vẫn chưa làmtốt được vai trò truyền tải tất cả nhữnggiá trị văn hoá truyền thống tốt đẹpcho lớp người sau và đó là điều rấtđáng tiếc. Ba là, do sự nhập cư ồ ạtvào Hà Nội khiến môi trường sốngquá tải, thiếu kiểm soát cũng gây nênhàng loạt những hệ luỵ.

tHế Hùng

Trong nhịp sống hiện đại, vớinhiều thay đổi ảnh hưởng tớihạnh phúc gia đình, để gìn giữ

ngọn lửa gia đình, nhất là trong những giađình có nhiều thế hệ cùng sinh sống, cầncó sự chia sẻ, cảm thông. Hưởng ứngNăm Gia đình Việt Nam 2013, sáng 17/3,Chi hội người cao tuổi khu dân cư II, bánđảo Linh Đàm (quận Hoàng Mai, HàNội) lần đầu tiên tổ chức kỷ niệm cướibạc, vàng, kim cương cho 23 cặp ông bà.

Theo truyền thống, với các đôi ôngbà đã chung sống 40 - 49 năm là cướibạc, 50 đến 59 năm là cưới vàng và 60năm trở lên là cưới kim cương. Trướcđây, kỷ niệm đám cưới bạc, vàng, kimcương, các gia đình thường tổ chức quymô trong gia đình, họ hàng, nhưng nayđược làm rộng hơn tại các khu dân cư,nhằm tôn vinh và cũng làm tấm gươngđể con cháu noi theo. Dẫu biết rằng, tuổithọ này là tuổi trời cho, đồng thời là kếtquả rèn luyện, nhưng một phần khôngnhỏ làm nên sự trường thọ là hạnh phúcgia đình đem lại. Ông Hoàng NghĩaNhuận, 83 tuổi, và vợ là bà Võ Thị Cúc,79 tuổi, đã sống với nhau được 60 năm,chia sẻ với chúng tôi bí quyết giữ hạnhphúc gia đình là sự chia sẻ, giúp đỡ nhau.“Chúng tôi đều đã nghỉ hưu nên có thờigian rảnh rỗi, và đó cũng là điều kiện đểgiúp con cháu yên tâm công tác. Mìnhtạo sự yên tâm cho các con, các cháu. Dùhai thế hệ sống một nhà nhưng biết chiasẻ thì sẽ hạn chế mâu thuẫn. Cuộc sốngtình cảm, chung thủy rất quan trọng.Chính vì vậy, với tôi hạnh phúc là vui vẻvề mặt tinh thần, cuộc sống vật chất chỉvừa đủ”, bà Võ Thị Cúc tâm sự.

Còn bác Hoàng Nghĩa Nhuận, từng

là người lính, cho biết: “Chúng tôi vừacưới nhau đã phải chia tay lên đườngchiến đấu. Khi chia tay vợ mới cưới,cách đây 60 năm tôi có làm bài thơ:“Nhớ thương nhau nhưng em ơi đừng ủymị/Buồn làm chi trong giờ phút chialy/Em nhớ rằng toàn dân đang khángchiến trường kỳ”… Trải qua bao bể dâu,nay vợ chồng tôi được khu dân cư tổchức kỷ niệm đám cưới kim cương, thậtlà hạnh phúc”.

Bà Hoàng Thị Thanh Xuân, Chi hộitrưởng Chi hội người cao tuổi II, bán đảoBắc Linh Đàm, cho biết: “Khu dân cư cótrên 500 hộ dân với nhiều cán bộ, côngnhân. Hầu hết những cặp vợ chồng kỷniệm trong ngày hôm nay đã trải qua haicuộc kháng chiến gian khổ. Khi cướinhau, họ chỉ tổ chức đơn sơ với ít thuốclá tự cuốn, dăm ba đĩa kẹo gia công,quần áo cưới chỉ là quần đen, quầnphăng, áo sơ mi, giường cưới có khi chỉlà hai giường cá nhân ghép lại và mộtruột chăn không có vỏ… Hoàn cảnh khókhăn, nhiều người cưới xong lên đườngra mặt trận hoặc đi công tác xa nhà,nhưng vẫn thủy chung, tình nghĩa bềnchặt, nuôi dạy con cái nên người. Làmcông tác ở Hội Người cao tuổi, tôi nhậnthấy, trong cuộc sống, không phải lúcnào cũng xuôi dòng mát mái, có lúc bấthòa, xích mích, giận hờn, đau ốm, bệnhtật và càng già càng khó tính nhưng họbiết lắng nghe, nhường nhịn để xây dựngmột mái ấm hạnh phúc”. Cặp đám cướibạc, bác Hoàng Thị Mai Lượng vàNguyễn Văn Bình (65 tuổi) cũng chia sẻ:“Cuộc sống hiện đại đang tác động lớn

đến mô hình gia đình truyền thống nhiềuthế hệ. Con cái trưởng thành lập gia đìnhđều muốn sống riêng để tự lập. Tuynhiên, vẫn có những gia đình sống giữacác thế hệ vẫn hòa thuận. Như gia đìnhtôi, tôi thấy quan trọng nhất phải biếtnhường nhau, thông cảm mới có hạnhphúc. Nếu ai cũng giữ cái tôi thì khó hòathuận”. Bà Cù Thị Hậu, Chủ tịch HộiNgười cao tuổi Việt Nam, cho biết: Cáchoạt động kỷ niệm cưới bạc, vàng, kimcương giúp đề cao vai trò của người caotuổi, sống vui có ích, đóng góp tích cựchơn với các hoạt động xã hội. Đặc biệtcác cụ là tấm gương để con cháu học tập,gìn giữ hạnh phúc gia đình.

Ông Trần Hữu Dương, Phó Vụtrưởng Gia đình (Bộ VHTTDL) cho biết:“Hoạt động mừng các ông bà hạnh phúcsong toàn như khu dân cư số II, Bắc LinhĐàm là hết sức thiết thực tại khu dân cưhướng tới Năm Gia đình Việt Nam 2013.Đây là những hoạt động của tổ chức đoànthể như Hội Người cao tuổi, Hội Phụnữ… rất cần được khuyến khích nhânrộng. Bộ VHTTDL và Hội Người caotuổi Việt Nam cũng đã tổ chức nhiều hoạtđộng kỷ niệm tại các khu dân cư, thànhphố lớn, nhằm tôn vinh hạnh phúc giađình, vai trò của người cao tuổi, đồng thờicó tính định hướng cho lớp trẻ, nhất làtrong thời buổi kinh tế hội nhập bị chiphối bởi nhiều điều kiện, hoàn cảnh khácnhau. Hoạt động này cần khuyến khích,nhân rộng cả vùng sâu, vùng xa, tạothành phong trào rộng lớn với phươngchâm: Mỗi gia đình tốt thì xã hội sẽ tốt”.

X.MinH

Hạnh phúc vun đắp từ sự sẻ chia

Sự kiện vấn đề

20 số 1016 l 21.3.2013

chịu trách nhiệmxuất bản

pHAN ĐìNH tâN

Biên tậptruNg kIêN, tHế HùNg

kIều ANH

Địa chỉ51 Ngô Quyền - Hà Nội

Đt: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gp - XBBt

cấp ngày 18/9/2012

In tạicôNg ty tNHH Một tHàNH vIêN

IN và văN HóA pHẩM

Ngày 15/3/1953, tạikhu Đồi Cọ, xãĐiềm Mặc, huyện

Định Hóa, Thái Nguyên,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kýSắc lệnh thành lập “Doanhnghiệp quốc gia chiếu bóngvà chụp ảnh Việt Nam”. Từđó đến nay trải qua 60 năm,điện ảnh cách mạng ViệtNam luôn luôn song hànhcùng lịch sử dân tộc, cùngcuộc sống, chiến đấu của nhândân ta. Điện ảnh cách mạngViệt Nam đã để lại dấu ấn khó phai mờtrong làng điện ảnh quốc tế với nhiềugiải thưởng danh giá.

Điện ảnh cách mạng Việt Nam hìnhthành từ sau Cách mạng tháng Támnăm 1945. Những thước phim đầu tiêncủa điện ảnh cách mạng Việt Nam rađời ở hai trung tâm điện ảnh đầu tiên:Bưng Biền (Long An) và Đồi Cọ (TháiNguyên) những năm 1946 - 1947. Đólà những thước phim tài liệu chân thực,sống động về cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp vô cùng anh dũng củanhân dân ta mà ngày nay đã trở thànhbằng chứng lịch sử vô giá. Có thể kểđến những bộ phim như “Trận MộcHóa”, “Chiến dịch Cao - Bắc - Lạng”,“Chiến thắng Đông Khê”, “Chiếnthắng Tây Bắc”… Bộ phim truyệnnhựa đầu tiên của điện ảnh cách mạngViệt Nam mang tên “Chung một dòngsông” ra đời năm 1959, gắn với sự hìnhthành của Xưởng phim truyện ViệtNam. Sau đó một năm, vào năm 1960bộ phim hoạt hình đầu tiên mang tên“Đáng đời thằng Cáo” cũng đã ra mắt.Trong những năm tháng kháng chiếnchống Mỹ diễn ra ác liệt nhất, điều kiệnmáy móc, vật chất vô cùng khó khăngian khổ, những bộ phim truyện, phimhoạt hình đỉnh cao vẫn tiếp tục ra đời.Về phim truyện, không thể quên “Conchim vành khuyên”, “Vĩ tuyến 17 ngày

và đêm”, “Em bé Hà Nội”, “Chị TưHậu”"… Còn phim hoạt hình thì có“Chuyện ông Gióng”, “Mèo con”,“Sơn Tinh - Thủy Tinh”…

Đánh giá về điện ảnh cách mạngViệt Nam thời kỳ này, cố NSND, đạodiễn Hải Ninh - một trong những nhânvật gạo cội của làng điện ảnh khẳngđịnh: Diện mạo của điện ảnh cách mạngViệt Nam đã được hình thành và pháttriển không ngừng qua 2 cuộc khángchiến chống thực dân Pháp và chống đếquốc Mỹ xâm lược. Điện ảnh Việt Namtừ nhỏ nhoi đã vượt ra khỏi biên giớiViệt Nam đến với quốc tế bằng nhữngbộ phim tài liệu và điện ảnh chân thực,sinh động nhất. Dấu hiệu đổi mới củađiện ảnh Việt Nam với đột phá trongcách nhìn nhận, cách thức thể hiện vấnđề trong phim. Những bộ phim đổi mớiđầu tiên như “Thị xã không yên tĩnh”,“Thằng Bờm”… đã tạo dấu ấn và độnglực để những bộ phim sau đổi mới mạnhmẽ hơn. Các phim sau đó như “Tướngvề hưu”, “Cô gái trên sông”, “Gánh xiếcrong”… đã gây nhiều tranh luận bởicách khai thác vấn đề xã hội rất táo bạo,trực diện. Các phim đề tài chiến tranh,đề tài hậu chiến cũng được các nhà làmphim khai thác theo hướng mới, tinh tếhơn, bám sát hiện thực cuộc sống.Không chỉ phim truyện, phim tài liệugiai đoạn đổi mới cũng có sự chuyển

hướng trong cách tiếp cận,khai thác vấn đề theo hướnggần gũi hơn với cuộc sống.Nhiều phim tài liệu thời kỳđổi mới đã giành được giảithưởng trong các kỳ liênhoan phim quốc tế như:“Chị Năm khùng”, “Trở lạiNgư Thủy”, “Tiếng vĩ cầmở Mỹ Lai”…

Theo nhận định của Tiếnsỹ Ngô Phương Lan, Cụctrưởng Cục Điện ảnh:

Trong vòng một thập kỷ qua, điện ảnhViệt Nam phát triển rõ rệt về thể loại vàxu hướng làm phim. Bên cạnh các phimtruyền thống thì dòng phim giải tríthương mại do các hãng phim tư nhânsản xuất, đặc biệt là phim của các đạodiễn Việt kiều ngày càng phát triển, tạoluồng sinh khí mới vào điện ảnh nướcnhà. Các phim như “Thời xa vắng”,“Mùa len trâu”, “Áo lụa Hà Đông”,“Dòng máu anh hùng”, “Thiên mệnh anhhùng”… của đạo diễn Việt kiều là nhữngdấu ấn đáng ghi nhận bên cạnh các phimtruyền thống - cách mạng như “Đừngđốt”, “Mùi cỏ cháy” hay phim nghệ thuật“Chơi vơi”, “Trăng nơi đáy giếng”… Cóthể nói, thập kỷ qua đã chứng kiến sự nẩynở đa dạng của các dòng phim, sự quaytrở lại khá rầm rộ của khán giả đối vớiphim Việt. Xã hội phát triển, nhu cầuthưởng thức văn hóa của người dân cũngliên tục thay đổi. Việc nâng cao chấtlượng tác phẩm để các dòng phim truyềnthống - cách mạng, nghệ thuật và giải trícùng phát triển hài hòa cần thiết.

Tiến sỹ Ngô Phương Lan nhận định:Điện ảnh là ngành có tính quốc tế cao,bởi vậy với chủ trương hội nhập quốc tếcủa Việt Nam hôm nay và khi nhữngngười làm điện ảnh có niềm tin, có sự hàohứng, tâm huyết, say mê nghề nghiệp thìđiện ảnh Việt Nam chắc chắn sẽ đứngvững, sẽ bước tiếp trên con đường hộinhập và phát triển. tHế Hùng

Phim "Bao giờ cho đến tháng 10" được chọn chiếu trong dịp kỷ niệm

60 năm Điện ảnh Cách mạng Việt Nam

60 năm điện ảnh cách mạng Việt Nam