68
LỊCH SỬ 12 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 1949) 1. Hoàn cảnh diễn ra Hội nghị Ianta diễn ra khi A. chiến tranh thế giới thứ hai vừa bước vào giai đoạn cuối. B. phát xít Đức đã xâm chiếm và thống trị phần lớn châu Âu. C. Liên Xô và phe Đồng minh bắt đầu chuyển sang tấn công trên khắp các mặt trận. D. chiến tranh thế giới thứ hai đã chấm dứt ở châu Âu. 3. Hội nghị quốc tế để giải quyết các vấn đề quan trọng và cấp bách trong nội bộ phe Đồng minh được tổ chức tại A. Manta. B. Ianta. C. Pôtxđam. D. Cairô. 5. Ba nguyên thủ đại diện cho ba cường quốc tham dự hội nghị Ianta là A. Rudơven, Giucốp và Sớcsin. B. Xtalin, Rudơven và Sớcsin. C. Đờgôn, Xtalin và Aixenhao. D. Maobáttơn, Aixenhao và Giucốp. 6. Mục tiêu chung được thoả thuận trong hội nghị Ianta là phải A. thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. B. xây dựng nước Đức thành một quốc gia thống nhất và dân chủ. C. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. D. chấm dứt tình trạng nội chiến ở Trung Quốc. 7. Để tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt Nhật và để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hội nghị đã quyết định A. Anh và Liên Xô tiêu diệt lực luợng quân Nhật tại Trung Quốc. B. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật Bản ở châu Á sau khi đánh bại nước Đức phát xít. C. Liên Xô sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật ở vùng Đông Bắc Á. D. Liên Xô không được trực tiếp đưa quân đội tham gia chiến tranh chống Nhật tại châu Á. 8. Để duy trì hoà bình và an ninh thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định A. thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. hạn chế sản xuất vũ khí tại các nước Đức, Nhật Bản. C. thành lập tổ chức Hội quốc liên. D. thành lập Hội đồng Bảo an. 9. Nội dung quan trọng nhất và chủ yếu nhất được thoả thuận trong Hội nghị Ianta là A. thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít. B. phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. C. giải quyết vấn đề nước Đức sau chiến tranh. D. chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật ở châu Á. 10. Theo thoả thuận của Hội nghị Ianta, sau khi chiến tranh kết thúc, các miền Đông nước Đức, Đông Béclin và các nước Đông Âu sẽ thuộc phạm vi chiếm đóng và ảnh hưởng của A. Anh. B. Mĩ. C. Pháp. D. Liên Xô. 11. Theo thoả thuận của Hội nghị Ianta, sau khi chiến tranh kết thúc, ở châu Âu quân đội Mĩ, Anh, Pháp sẽ chiếm đóng tại A. Áo, Phần Lan và Tây Béclin. B. các nước Đông Âu. C. Tây nước Đức, Tây Béclin D. Hunggari và Ba Lan. 12. Hội nghị Ianta quyết định hai nước tại châu Âu trở thành nước trung lập là A. Áo và Phần Lan. B. Hunggari và Bungari. C. Đức và Italia. D. Ba Lan và Phần Lan. 13. Nội dung nào sau đây không đúng với những yêu sách của LX được Hội nghị Ianta chấp nhận? A. Giữ nguyên hiện trạng Mông Cổ và Liên Xô chiếm quần đảo Curin. B. Liên Xô được độc quyền sử dụng thương cảng Đại Liên (Trung Quốc). C. Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo xung quanh. D. Khôi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận làm căn cứ hải quân.

trắc nghiệm lịch sử 12

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: trắc nghiệm lịch sử 12

LỊCH SỬ 12

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

(1945 – 1949)

1. Hoàn cảnh diễn ra Hội nghị Ianta diễn ra khi

A. chiến tranh thế giới thứ hai vừa bước vào giai đoạn cuối.

B. phát xít Đức đã xâm chiếm và thống trị phần lớn châu Âu.

C. Liên Xô và phe Đồng minh bắt đầu chuyển sang tấn công trên khắp các mặt trận.

D. chiến tranh thế giới thứ hai đã chấm dứt ở châu Âu. 3. Hội nghị quốc tế để giải quyết các vấn đề quan trọng và cấp bách trong nội bộ phe Đồng minh được tổ chức

tại

A. Manta. B. Ianta. C. Pôtxđam. D. Cairô.

5. Ba nguyên thủ đại diện cho ba cường quốc tham dự hội nghị Ianta là

A. Rudơven, Giucốp và Sớcsin. B. Xtalin, Rudơven và Sớcsin.

C. Đờgôn, Xtalin và Aixenhao. D. Maobáttơn, Aixenhao và Giucốp.

6. Mục tiêu chung được thoả thuận trong hội nghị Ianta là phải

A. thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

B. xây dựng nước Đức thành một quốc gia thống nhất và dân chủ.

C. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.

D. chấm dứt tình trạng nội chiến ở Trung Quốc.

7. Để tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt Nhật và để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hội nghị đã quyết

định

A. Anh và Liên Xô tiêu diệt lực luợng quân Nhật tại Trung Quốc.

B. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật Bản ở châu Á sau khi đánh bại nước Đức phát xít.

C. Liên Xô sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật ở vùng Đông Bắc Á.

D. Liên Xô không được trực tiếp đưa quân đội tham gia chiến tranh chống Nhật tại châu Á.

8. Để duy trì hoà bình và an ninh thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định

A. thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. hạn chế sản xuất vũ khí tại các nước Đức, Nhật

Bản.

C. thành lập tổ chức Hội quốc liên. D. thành lập Hội đồng Bảo an.

9. Nội dung quan trọng nhất và chủ yếu nhất được thoả thuận trong Hội nghị Ianta là

A. thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.

B. phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

C. giải quyết vấn đề nước Đức sau chiến tranh.

D. chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật ở châu Á.

10. Theo thoả thuận của Hội nghị Ianta, sau khi chiến tranh kết thúc, các miền Đông nước Đức, Đông

Béclin và các nước Đông Âu sẽ thuộc phạm vi chiếm đóng và ảnh hưởng của

A. Anh. B. Mĩ. C. Pháp. D. Liên Xô.

11. Theo thoả thuận của Hội nghị Ianta, sau khi chiến tranh kết thúc, ở châu Âu quân đội Mĩ, Anh,

Pháp sẽ chiếm đóng tại

A. Áo, Phần Lan và Tây Béclin. B. các nước Đông Âu.

C. Tây nước Đức, Tây Béclin D. Hunggari và Ba Lan.

12. Hội nghị Ianta quyết định hai nước tại châu Âu trở thành nước trung lập là

A. Áo và Phần Lan. B. Hunggari và Bungari. C. Đức và Italia. D. Ba Lan và Phần

Lan.

13. Nội dung nào sau đây không đúng với những yêu sách của LX được Hội nghị Ianta chấp nhận?

A. Giữ nguyên hiện trạng Mông Cổ và Liên Xô chiếm quần đảo Curin.

B. Liên Xô được độc quyền sử dụng thương cảng Đại Liên (Trung Quốc).

C. Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo xung quanh.

D. Khôi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận làm căn cứ hải quân.

Page 2: trắc nghiệm lịch sử 12

14. Theo thoả thuận trong Hội nghị Ianta, ở châu Á, quân đội Mĩ chiếm đóng tại

A. Trung Quốc, Triều Tiên. B. Triều Tiên và đảo Đài Loan.

C. Nhật Bản, Nam Triều Tiên. D. 3 nước Đông Dương và quần đảo Bành Hồ. 15. Theo thoả thuận tại Hội nghị Ianta, các vùng ở châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây

A. Đông Bắc Á. B. Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á. C. Tây Á, Trung Quốc. D. Đông Nam Á, bán đảo Triều

Tiên.

16. Hội nghị Ianta đã thoả thuận cách thức giải quyết đất nước Trung Quốc là A. Trung Quốc thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô. B. quân đội Mĩ được quyền chiếm đóng Trung Quốc.

C. Trung Quốc sẽ trở thành một nước trung lập. D. Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất và

dân chủ.

17. Hệ quả những quyết định và những thoả thuận của ba cường quốc Đồng minh tại Hội nghị Ianta là A. mâu thuẫn trong nội bộ phe Đồng minh trở nên gay gắt. B. trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới sau chiến

tranh.

C. nảy sinh mầm mống của một cuộc chiến tranh thế giới mới. D. hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành sau chiến

tranh.

18. Nội dung của trật tự thế giới hai cực Ianta là

A. sự phân chia quyền lực và phạm vi ảnh hưởng của các nước đế quốc thắng trận trong cuộc CTTG thứ hai.

B. sự sắp xếp và cân bằng quyền lực giữa các nước Đông Âu và Tây Âu sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết

thúc.

C. sự sắp xếp, phân bổ và cân bằng quyền lực giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đại diện cho 2 phe.

D. sự chia cắt nước Đức thành hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau.

19. Đặc trưng cơ bản của trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. sự phát triển và vươn lên về địa vị kinh tế, chính trị của các nước Tây Âu.

B. sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.

C. hoà bình và an ninh thế giới được bảo vệ bởi tổ chức Liên hợp quốc.

D. thế giới chia thành 2 phe XHCN và TBCN do 2 siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe.

20. Bản Hiến chương và quyết định tuyên bố thành lập Liên hợp quốc được thông qua tại

A. Hội nghị Cairô (Ai Cập) cuối tháng 11-1943. B. Hội nghị Ianta (Liên Xô) tháng 2-1945.

C. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ) giữa năm 1945. D. Hội nghị Pôtxđam (Đức) giữa năm

1945.

21. Hội nghị thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập LHQ diễn ra trong khoảng thời gian

A. từ ngày 21-3 đến ngày 22-5-1945. B. từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945.

C. từ ngày 1-5 đến ngày 2-7-1945. D. từ ngày 24-10 đến ngày 25-12-1945.

22. Mục đích quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là

A. phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. B. giải quyết các tranh chấp quốc tế.

C. duy trì hoà bình và an ninh thế giới. D. thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ giữa các

nước.

23. Nguyên tắc hoạt động cơ bản nhất của tổ chức Liên hợp quốc là

A. tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

B. không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.

C. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

D. chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).

24. Số lượng cơ quan chính trong bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc được Hiến chương qui định là

A. 4 cơ quan. B. 5 cơ quan. C. 6 cơ quan. D. 7 cơ quan.

25. “Cơ quan” gồm đại diện các nước thành viên, mỗi năm họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc

công việc thuộc phạm vi Hiến chương LHQ qui định, đó là A. Hội đồng Quản thác. B. Đại hội đồng. C. Hội đồng kinh tế và xã hội. D. Hội đồng Bảo an.

26. Vai trò trọng yếu của Hội đồng Bảo an là

A. duy trì hoà bình, an ninh thế giới. B. thúc đẩy sự giao lưu, hợp tác kinh tế.

C. giúp đỡ các nước đang phát triển. D. giải quyết các tranh chấp quốc tế.

27. Thành phần của Hội đồng Bảo an gồm

Page 3: trắc nghiệm lịch sử 12

A. 5 nước thường trực không phải bầu lại. B. tất cả các nước là hội viên tham gia sáng lập Liên hợp

quốc.

C. 2 nước Liên Xô và Mĩ. D. 5 nước thường trực và 10 nước không thường trực.

28. Năm nước uỷ viên thường trực của Hội đồng Bảo an là A. Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan và Liên Xô. B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc.

C. Liên Xô, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Ấn Độ và Nhật Bản. D. Mĩ, Anh, Liên Xô, Trung Quốc và Thụy

Điển.

29. Nguyên tắc bỏ phiếu của Hội đồng Bảo an là A. phải được sự nhất trí của 5 nước uỷ viên thường trực. B. phải được sự đồng ý của 10 nước không thường

trực.

C. chỉ cần 3 trong 5 nước uỷ viên thường trực nhất trí. D. chỉ cần sự nhất trí của hai nước thường trực là Mĩ và

LXô.

30. Tổng thư kí Liên hợp quốc là người đứng đầu của cơ quan

A. Đại hội đồng. B. Ban thư kí. C. Hội đồng Quản thác. D. Toà án Quốc tế.

31. “UNESCO” là tên viết tắc theo tiếng Anh của cơ quan chuyên môn

A. Chương trình phát triển của Liên hợp quốc. B. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.

C. Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc. D. Tổ chức y tế thế giới.

32. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại

A. Oasinhtơn. B. Caliphoócnia. C. Niu Oóc. D. Xan Phranxixcô

33. Ngày kỉ niệm thành lập Liên hợp quốc là A. ngày 25 - 4 hằng năm. B. ngày 24 - 5 hằng năm. C. ngày 26 - 6 hằng năm.D. ngày 24 - 10 hằng

năm.

34. Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc kể từ

A. tháng 8-1997. B. tháng 9-1997. C. tháng 8-1998. D. tháng 9-

1998.

35. Vấn đề trọng tâm tại Hội nghị Pôtxđam (Đức, tháng 7, 8-1945) của 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ,

Anh là A. giải quyết vần đề tương lai của nước Đức. B. tìm biện pháp chấm dứt tình trạng nội chiến ở Trung

Quốc.

C. kí hoà ước với các nước bại trận. D. thoả thuận việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.

36. Nguyên tắc cơ bản của việc giải quyết vấn đề nước Đức được thông qua tại Hội nghị Pôtxđam là A. chia cắt lâu dài nước Đức. B. ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh sẽ thay phiên chiếm đóng nước

Đức.

C. nước Đức trở thành nước trung lập. D. xây dựng nước Đức trở thành một quốc gia thống nhất, hoà bình, dân

chủ.

37. Tháng 9-1979, Mĩ, Anh, Pháp đã hợp nhất các vùng chiếm đóng ở Đức và lập ra

A. Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Đức. B. Nhà nước Cộng hoà Đức.

C. Nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức. D. Nhà nước Cộng hoà Nhân dân Đức.

38. Đặc điểm tình hình nước Đức kể từ tháng 10-1949 là A. trở thành một đất nước thống nhất và dân chủ cả . B. hoàn toàn thuộc ảnh hưởng của siêu cường Mĩ.

C. hoàn toàn thuộc ảnh hưởng của Liên Xô. D. tồn tại hai nhà nước Đức với hai chế độ chính trị khác

nhau.

39. Tình hình chung của các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. các lực lượng tư sản nhanh chóng khôi phục và củng cố các nhà nước dân chủ tư sản.

B. thiết lập quan hệ chặt chẽ với Mĩ cả về kinh tế, chính trị và quân sự.

C. phát triển đất nước theo con đường dân chủ và trung lập.

D. xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân, tăng cường mối quan hệ hợp tác về chính trị, kinh tế với Liên

Xô.

40. Sự kiện đánh dấu CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành một hệ thống thế giới là A. hệ thống các nước dân chủ nhân dân – XHCN từng bước được hình thành ở Đông Âu trong những năm 1948-

1949.

B. Liên Xô và các lực lượng dân chủ ở Đông Âu thành lập tại Đức nhà nước CHDC Đức vào tháng 10-1949.

C. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập ngày 8-1-1949

Page 4: trắc nghiệm lịch sử 12

D. tổ chức hiệp ước vacsava được thành lập ngày 14-5-1955.

41. Nền kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi nhanh chóng là nhờ

A. ít bị thiệt hại trong cuộc CTTG lần thứ hai. B. sự giúp đỡ của Mĩ trên cơ sở cho vay và viện

trợ.

C. sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô. D. sự nổ lực lao động của các tầng lớp nhân dân

Tây Âu.

42. Bản chất của “Kế hoạch phục hưng châu Âu” của Mĩ là

A. tăng cường ảnh hưởng và sự khống chế của Mĩ đối với Tây Âu.

B. hoạt động nhân đạo nhằm giúp đỡ Tây Âu khôi phục kinh tế.

C. giúp đỡ các nước Tây Âu thực hiện những cải cách dân chủ.

D. giải quyết khó khăn trong đời sống của nhân dân Tây Âu.

43. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) là tổ chức liên minh kinh tế của A. các nước Đông Âu. B. Liên Xô và các nước Đông Âu. C. các nước châu Âu. D. Mĩ và các nước Tây

Âu.

44. Đặc điểm nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị ở châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. chủ nghĩa phát xít đã bị tiêu diệt tận gốc. B. kinh tế nhanh chóng hồi phục và ổn định.

C. nước Đức bị chia cắt và chịu ảnh hưởng của 2 siêu cường Xô, Mĩ.

D. hình thành hai khối nước đối lập nhau là Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ

nghĩa.

Page 5: trắc nghiệm lịch sử 12

Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng

1. Hoàn cảnh diễn ra hội nghị Ianta là

A. chiến tranh thế giới thứ hai vừa bước vào giai đoạn cuối, các nước Đồng minh có nhiều vấn đề

cấp bách cần giải quyết.

B. Phát xít Đức đã xâm chiếm và thống trị phần lớn châu Âu.

C. Liên Xô và phe Đồng minh bắt đầu chuyển sang tấn công trên khắp các mặt trận.

D. CTTG đã chấm dứt ở châu Âu, nội bộ phe Đồng minh có nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết. 2. Những vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh trước khi CTTG 2 kết thúc

A. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. B. tổ chức lại thế giới sau chiến

tranh.

C. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. D. cả 3 câu trên đều đúng. 3. Hội nghị quốc tế để giải quyết các vấn đề quan trọng và cấp bách trong nội bộ phe Đồng minh được tổ chức

tại

A. Manta. B. Ianta. C. Pôtxđam. D.

Cairô.

4. Hội nghị Ianta được tổ chức trong khoảng thời gian từ

A. ngày 1 đến 8-1-1945.` B. ngày 4 đến 11-1-1945. C. ngày 1 đến 8-2-1945. D. ngày 4 đến 11-2-

1945.

5. Ba nguyên thủ đại diện cho ba cường quốc tham dự hội nghị Ianta là

A. Rudơven, Giucốp và Sớcsin. B. Xtalin, Rudơven và Sớcsin.

C. Đờgôn, Xtalin và Aixenhao. D. Maobáttơn, Aixenhao và Giucốp.

6. Mục tiêu chung được thoả thuận trong hội nghị Ianta là

A. thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

B. xây dựng nước Đức thành một quốc gia thống nhất và dân chủ.

C. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.

D. chấm dứt tình trạng nội chiến ở Trung Quốc.

7. Để tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt Nhật và để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hội nghị đã quyết

định

A. Anh và Liên Xô tiêu diệt lực luợng quân Nhật tại Trung Quốc.

B. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật Bản ở châu Á sau khi đánh bại nước Đức phát xít.

C. Liên Xô sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật ở vùng Đông Bắc Á.

D. Liên Xô không được trực tiếp đưa quân đội tham gia chiến tranh chống Nhật tại châu Á.

8. Để duy trì hoà bình và an ninh thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định

A. thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. hạn chế sản xuất vũ khí tại các nước Đức, Nhật

Bản.

C. thành lập tổ chức Hội quốc liên. D. thành lập Hội đồng Bảo an.

9. Nội dung quan trọng nhất và chủ yếu nhất được thoả thuận trong Hội nghị Ianta là

A. thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.

B. phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

C. giải quyết vấn đề nước Đức sau chiến tranh.

D. câu A và B đúng.

10. Theo thoả thuận của Hội nghị Ianta, sau khi chiến tranh kết thúc, các miền Đông nước Đức, Đông

Béclin và các nước Đông Âu sẽ thuộc phạm vi chiếm đóng và ảnh hưởng của

A. quân đội Anh. B. quân đội Mĩ. C. quân đội Pháp. D. quân đội Liên Xô.

11. Theo thoả thuận của Hội nghị Ianta, sau khi chiến tranh kết thúc, ở châu Âu quân đội Mĩ, Anh,

Pháp sẽ chiếm đóng tại các khu vực

A. Áo, Phần Lan và Tây Béclin. B. các nước Đông Âu.

C. Tây nước Đức, Tây Béclin và các nước Tây Âu. D. nước Đức, Hunggari và Ba Lan.

12. Hội nghị Ianta quyết định hai nước tại châu Âu trở thành nước trung lập là

Page 6: trắc nghiệm lịch sử 12

A. Áo và Phần Lan. B. Hunggari và Bungari. C. Đức và Italia. D. Ba Lan và Phần

Lan.

13. Nội dung nào sau đây không đúng với những yêu sách của LX được Hội nghị Ianta chấp nhận?

A. Giữ nguyên hiện trạng Mông Cổ và Liên Xô chiếm quần đảo Curin.

B. Liên Xô được độc quyền sử dụng thương cảng Đại Liên (Trung Quốc).

C. Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo xung quanh.

D. Khôi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận làm căn cứ hải quân.

14. Theo thoả thuận trong Hội nghị Ianta, ở châu Á, quân đội Mĩ chiếm đóng tại

A. Trung Quốc, Triều Tiên. B. Triều Tiên và đảo Đài Loan.

C. Nhật Bản, Nam Triều Tiên. D. 3 nước Đông Dương và quần đảo Bành Hồ. 15. Theo thoả thuận tại Hội nghị Ianta, các vùng ở châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây

A. Đông Bắc Á. B. Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á. C. Tây Á, Trung Quốc. D. Đông Nam Á, bán đảo Triều

Tiên.

16. Hội nghị Ianta đã thoả thuận cách thức giải quyết đất nước Trung Quốc là A. Trung Quốc thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô. B. quân đội Mĩ được quyền chiếm đóng Trung Quốc.

C. Trung Quốc sẽ trở thành một nước trung lập. D. Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất và

dân chủ.

17. Hệ quả những quyết định và những thoả thuận của ba cường quốc Đồng minh tại Hội nghị Ianta là A. mâu thuẫn trong nội bộ phe Đồng minh trở nên gay gắt. B. trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới sau chiến

tranh.

C. nảy sinh mầm mống của một cuộc chiến tranh thế giới mới. D. hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành sau chiến

tranh.

18. Nội dung của trật tự thế giới hai cực Ianta là

A. sự phân chia quyền lực và phạm vi ảnh hưởng của các nước đế quốc thắng trận trong cuộc CTTG thứ hai.

B. sự sắp xếp và cân bằng quyền lực giữa các nước Đông Âu và Tây Âu sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết

thúc.

C. sự sắp xếp, phân bổ và cân bằng quyền lực giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đại diện cho 2 phe.

D. câu A và B đúng.

19. Đặc trưng cơ bản của trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. sự phát triển và vươn lên về địa vị kinh tế, chính trị của các nước Tây Âu.

B. sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.

C. hoà bình và an ninh thế giới được bảo vệ bởi tổ chức Liên hợp quốc.

D. thế giới chia thành 2 phe XHCN và TBCNdo 2 siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe.

20. Bản Hiến chương và quyết định tuyên bố thành lập Liên hợp quốc được thông qua tại

A. Hội nghị Cairô (Ai Cập) cuối tháng 11-1943. B. Hội nghị Ianta (Liên Xô) tháng 2-1945.

C. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ) giữa năm 1945. D. Hội nghị Pôtxđam (Đức) giữa năm

1945.

21. Hội nghị thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập LHQ diễn ra trong khoảng thời gian

A. từ ngày 21-3 đến ngày 22-5-1945. B. từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945.

C. từ ngày 1-5 đến ngày 2-7-1945. D. từ ngày 24-10 đến ngày 25-12-1945.

22. Mục đích quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là

A. phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. B. giải quyết các tranh chấp quốc tế.

C. duy trì hoà bình và an ninh thế giới. D. thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ giữa các

nước.

23. Nguyên tắc hoạt động cơ bản nhất của tổ chức Liên hợp quốc là

A. tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

B. không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.

C. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

D. chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).

24. Số lượng cơ quan chính trong bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc được Hiến chương qui định là

A. 4 cơ quan. B. 5 cơ quan. C. 6 cơ quan. D. 7 cơ quan.

Page 7: trắc nghiệm lịch sử 12

25. “Cơ quan” gồm đại diện các nước thành viên, mỗi năm họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc

công việc thuộc phạm vi Hiến chương LHQ qui định, đó là A. Hội đồng Quản thác. B. Đại hội đồng. C. Hội đồng kinh tế và xã hội. D. Hội đồng Bảo an.

26. Vai trò trọng yếu của Hội đồng Bảo an là

A. duy trì hoà bình, an ninh thế giới. B. thúc đẩy sự giao lưu, hợp tác kinh tế.

C. giúp đỡ các nước đang phát triển. D. giải quyết các tranh chấp quốc tế.

27. Thành phần của Hội đồng Bảo an gồm

A. 5 nước thường trực không phải bầu lại. B. tất cả các nước là hội viên tham gia sáng lập Liên hợp

quốc.

C. 2 nước Liên Xô và Mĩ. D. 5 nước thường trực và 10 nước không thường trực.

28. Năm nước uỷ viên thường trực của Hội đồng Bảo an là A. Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan và Liên Xô. B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc.

C. Liên Xô, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Ấn Độ và Nhật Bản. D. Mĩ, Anh, Liên Xô, Trung Quốc và Thụy

Điển.

29. Nguyên tắc bỏ phiếu của Hội đồng Bảo an là A. phải được sự nhất trí của 5 nước uỷ viên thường trực. B. phải được sự đồng ý của 10 nước không thường

trực.

C. chỉ cần 3 trong 5 nước uỷ viên thường trực nhất trí. D. chỉ cần sự nhất trí của hai nước thường trực là Mĩ và

LXô.

30. Tổng thư kí Liên hợp quốc là người đứng đầu của cơ quan

A. Đại hội đồng. B. Ban thư kí. C. Hội đồng Quản thác. D. Toà án Quốc tế.

31. “UNESCO” là tên viết tắc theo tiếng Anh của cơ quan chuyên môn

A. Chương trình phát triển của Liên hợp quốc. B. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.

C. Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc. D. Tổ chức y tế thế giới.

32. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại

A. Oasinhtơn. B. Caliphoócnia. C. Niu Oóc. D. Xan Phranxixcô

33. Ngày kỉ niệm thành lập Liên hợp quốc là A. ngày 25 - 4 hằng năm. B. ngày 24 - 5 hằng năm. C. ngày 26 - 6 hằng năm.D. ngày 24 - 10 hằng

năm.

34. Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc kể từ

A. tháng 8-1997. B. tháng 9-1997. C. tháng 8-1998. D. tháng 9-

1998.

35. Vấn đề trọng tâm tại Hội nghị Pôtxđam (Đức, tháng 7, 8-1945) của 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ,

Anh là A. giải quyết vần đề tương lai của nước Đức. B. tìm biện pháp chấm dứt tình trạng nội chiến ở Trung

Quốc.

C. kí hoà ước với các nước bại trận. D. thoả thuận việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.

36. Nguyên tắc cơ bản của việc giải quyết vấn đề nước Đức được thông qua tại Hội nghị Pôtxđam là A. chia cắt lâu dài nước Đức. B. ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh sẽ thay phiên chiếm đóng nước

Đức.

C. nước Đức trở thành nước trung lập. D. xây dựng nước Đức trở thành một quốc gia thống nhất, hoà bình, dân

chủ.

37. Tháng 9-1979, Mĩ, Anh, Pháp đã hợp nhất các vùng chiếm đóng ở Đức và lập ra

A. Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Đức. B. Nhà nước Cộng hoà Đức.

C. Nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức. D. Nhà nước Cộng hoà Nhân dân Đức.

38. Đặc điểm tình hình nước Đức kể từ tháng 10-1949 là A. trở thành một đất nước thống nhất và dân chủ cả . B. hoàn toàn thuộc ảnh hưởng của siêu cường Mĩ.

C. hoàn toàn thuộc ảnh hưởng của Liên Xô. D. tồn tại hai nhà nước Đức với hai chế độ chính trị khác

nhau.

39. Tình hình chung của các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. các lực lượng tư sản nhanh chóng khôi phục và củng cố các nhà nước dân chủ tư sản.

B. thiết lập quan hệ chặt chẽ với Mĩ cả về kinh tế, chính trị và quân sự.

Page 8: trắc nghiệm lịch sử 12

C. phát triển đất nước theo con đường dân chủ và trung lập.

D. xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân, tăng cường mối quan hệ hợp tác về chính trị, kinh tế với Liên

Xô.

40. Sự kiện đánh dấu CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành một hệ thống thế giới là A. hệ thống các nước dân chủ nhân dân – XHCN từng bước được hình thành ở Đông Âu trong những năm 1948-

1949.

B. Liên Xô và các lực lượng dân chủ ở Đông Âu thành lập tại Đức nhà nước CHDC Đức vào tháng 10-1949.

C. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập ngày 8-1-1949

D. tổ chức hiệp ước vacsava được thành lập ngày 14-5-1955.

41. Nền kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi nhanh chóng là nhờ

A. ít bị thiệt hại trong cuộc CTTG lần thứ hai.

B. sự giúp đỡ của Mĩ trên cơ sở cho vay và viện trợ.

C. sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô.

D. sự nổ lực lao động của các tầng lớp nhân dân Tây Âu.

42. Bản chất của “Kế hoạch phục hưng châu Âu” của Mĩ là

A. tăng cường ảnh hưởng và sự khống chế của Mĩ đối với Tây Âu.

B. hoạt động nhân đạo nhằm giúp đỡ Tây Âu khôi phục kinh tế.

C. giúp đỡ các nước Tây Âu thực hiện những cải cách dân chủ.

D. giải quyết khó khăn trong đời sống của nhân dân Tây Âu.

43. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) là tổ chức liên minh kinh tế của A. các nước Đông Âu. B. Liên Xô và các nước Đông Âu. C. các nước châu Âu. D. Mĩ và các nước Tây

Âu.

44. Đặc điểm nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị ở châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. chủ nghĩa phát xít đã bị tiêu diệt tận gốc. B. kinh tế nhanh chóng hồi phục và ổn định.

C. nước Đức bị chia cắt và chịu ảnh hưởng của 2 siêu cường Xô, Mĩ.

D. hình thành hai khối nước đối lập nhau là Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ

nghĩa.

Page 9: trắc nghiệm lịch sử 12

LIÊN XÔ và ĐÔNG ÂU

1. Những khó khăn của đất nước Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. chịu nhiều tổn thất nặng nề, bị các nước phương Tây bao vây kinh tế, tiến hành chiến tranh

lạnh.

B. tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, kinh tế nông nghiệp lạc hậu.

C. cơ sở vật chất – kĩ thuật nghèo nàn lạc hậu.

D. bị các nước đế quốc và các thế lực phản động trong nước phá hoại về chính trị.

2. Thành tựu kinh tế lớn nhất của Liên Xô trong thời kì 1946 – 1950 là

A. hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp.

B. xây dựng được nhà máy điện nguyên tử đầu tiên trên thế giới.

C. hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trước thời hạn 9 tháng.

D. về cơ bản đã xây dựng được sơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

3. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm

A. 1945. B. 1949. C. 1957. D. 1961.

4. Việc chế tạo thành công bom nguyên tử của Liên Xô đã

A. chứng tỏ trình độ khoa học – kĩ thuật của Liên Xô vượt trội hơn các nước phương Tây.

B. phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

C. Liên Xô có điều kiện chạy đua vũ khí hạt nhân với Mĩ.

D. phá vỡ thế bao vây của các nước phương Tây.

5. Thành tựu công nghiệp lớn nhất của Liên Xô đến nửa đầu những năm 70 là

A. sản lượng điện lực đạt 704 kw/h bằng sản lượng điện của 4 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Italia

cộng lại.

B. sản lượng thép đạt 121 triệu tấn và vượt qua Mĩ.

C. sản lượng công nghiệp chiếm 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

D. tốc độ tăng trưởng công nghiệp hằng năm bình quân là 9,6%.

6. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm

A. 1954. B. 1957. C. 1961. D. 1963.

7. Thành tựu nổi bật của Liên Xô trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật vào năm 1961 là

A. đưa con người đặt chân lên mặt trăng. B. thực hiện cuộc cách mạng xanh trong nông nhiệp.

C. đóng được tàu chở dầu 1 triệu tấn. D. đưa con người bay vòng quanh trái đất.

8. Nhà du hành vũ trụ I. Gagarin (Liên Xô) bay vòng quanh trái đất trong năm 1961 đã

A. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

B. chứng tỏ Liên Xô là cường quốc duy nhất đưa người bay vào vũ trụ

C. mở dầu cho cuộc chiến tranh không gian giwuax Liên Xô và Mĩ

D. biến Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp lớn nhất thế giới.

8. Nhân tố nào dưới đây giúp Liên Xô đạt được những thành tựu to lớn từ 1945 đến nửa đầu những

năm 70? A. Mối quan hệ hợp tác với các nước phương Tây. B. Sự viên trợ kinh tế của Mĩ.

C. Mối quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN D. Tính ưu việt của chế độ XHCN, tinh thần tự cưòng của LX.

9. Điểm nổi bật trong đời sống chính trị của Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 là

A. chế độ tự quản xã hội chủ nghĩa đựơc mở rộng.

B. sự công bằng trong phân phối lao động.

C. kỉ cương pháp chế xã hội chủ nghĩa được tôn trọng.

D. sự thống nhất về chính trị, tư tưởng, đoàn kết giữa Đảng, Nhà nước và các dân tộc, giai cấp.

10. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 là

A. không can thiệp vào những hoạt động diễn ra ngoài lãnh thổ Liên Xô.

B. hoà bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

C. theo đuổi chính sách hoà bình, trung lập tích cực.

D. tích cực mở rộng quan hệ với tất cả các nước phương Tây.

11. Vị thế quốc tế của Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 là

A. trở thành một siêu cường đứng đầu thế giới.

Page 10: trắc nghiệm lịch sử 12

B. trở thành uỷ viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

C. chỗ dựa cho hoà bình và phong trào cách mạng thế giới.

D. trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới.

12. Các nước Đông Âu thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân trong hoàn cảnh

A. Hồng quân Liên Xô tiến vào Đông Âu tiêu diệt bọn phát xít.

B. quân Đồng minh Anh, Mĩ vào giải phóng Đông Âu.

C. phát xít Đức đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.

D. chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc.

13. Cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu hoàn thành trong những năm

A. 1945 – 1946. B. 1946 – 1947. C. 1947 – 1948. D. 1948 – 1949.

14. Chính phủ được thành lập ở các nước Đông Âu sau khi tiêu diệt bọn phát xít là

A. Chính phủ vô sản. B. Chính phủ liên hiệp. C. Chính phủ tư sản. D. Chính quyền Xô

viết.

15. Nhiệm vụ chính trị quan trọng nhất của các nước Đông Âu trong việc xây dựng chính quyền dân

chủ nhân dân là

A. củng cố khối liên hiệp bao gồm nhiều giai cấp, nhiều đảng phái. B. ban hành các quyền tự do dân

chủ.

C. loại bỏ các đảng phái tư sản, phản động ra khỏi chính quyền. D. thực hiện những cải cách dân

chủ.

16. Các nước Đông Âu bắt đầu thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội từ

A. đầu những năm 50. B. giữa những năm 50. C. cuối những năm 50. D. đầu những năm

60.

17. Con đường phát triển của các nước Đông Âu sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân là

A. tiến lên chế độ TBCN. B. phát triển theo con đường trung lập.

C. tiến lên chế độ XHCN. D. một số theo con đường TBCN, một số theo con đường XHCN.

18. Hoàn cảnh kinh tế của các nước Đông Âu khi tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là

A. đều là những nước nghèo, chậm phát triển về kinh tế, khoa học, kĩ thuật.

B. có cơ sở vật chất – kĩ thuật cao.

C. kinh tế công nghiệp đang phát triển.

D. đều là những cường quốc công nghiệp ở châu Âu.

19. Khó khăn khách quan của các nước Đông Âu khi tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

A. bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế, phá hoại về chính trị.

B. thị trường tiêu thụ hàng hoá nhỏ hẹp.

C. không nhận được sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.

D. châu Âu bị phân chia thành 2 hệ thống chính trị, kinh tế đối lập.

20. Thuận lợi cơ bản của các nước Đông Âu khi tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là

A. Mĩ thực hiện kế hoạch phục hưng châu Âu. B. hệ thống xã hội chủ nghĩa đã hình thành.

C. sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô. D. nhân dân tin tưởng và ủng hộ.

24. Nguyên nhân giúp các nước Đông Âu đạt được những thành tựu lớn trong công cuộc xây dựng chủ

nghĩa xã hội là

A. không bị các nước đế quốc bao vây, phá hoại kinh tế.

B. sự cố gắng vượt bậc của nhân dân các nước Đông Âu.

C. sự giúp đỡ có hiệu quả của Liên Xô.

D. câu B và C đúng.

25. Để đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật, các nước xã hội chủ nghĩa

đã thành lập tổ chức A. Cộng đồng kinh tế châu Âu. B. Diễn đàn hợp tác Á - Âu. C. Tổ chức Hiệp ước Vacsava. D. Hội đồng tương trợ

kinh tế.

27. Nội dung nào sau đây không đúng với mục đích của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

A. Củng cố, hoàn thiện sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

Page 11: trắc nghiệm lịch sử 12

B. Cạnh tranh có hiệu qủa với các nước ngoài khối.

C. Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật của các thành viên.

D. Không ngừng nâng cao mức sống của các thành viên.

28. Thành viên giữ vai trò quyết định trong khối SEV là

A. Ba Lan. B. Cuba. C. Cộng hoà Dân chủ Đức. D. Liên Xô.

29. Hạn chế của khối SEV trong quá trình hoạt động là

A. không cạnh tranh với các tổ chức kinh tế khác.

B. hạn chế trao đổi với các nước ngoài khối.

C. bao cấp, khép kín,, không hoà nhập với kinh tế thế giới.

D. không tích cực tìm kiếm, mở rộng thị trường.

32. Mục đích của Tổ chức Hiệp ước Vácsava là nhằm

A. thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

B. duy trì hoà bình an ninh châu Âu, củng cố tình hữu nghị, sự hợp tác và sức mạnh của các nước

XHCN

C. tăng cường sức mạnh quân sự, gây chiến tranh với các nước Tây Âu.

D. cạnh tranh có hiệu quả với tổ chức Liên minh châu Âu.

33. Thực chất của Tổ chức Hiệp ước Vácsava là

A. liên minh kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa.

B. liên minh chính trị - quân sự của các nước châu Âu.

C. liên minh kinh tế - chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.

D. liên minh chính trị - quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.

34. Đóng góp quan trọng của Tổ chức Hiệp ước Vácsava trong quá trình tồn tại và hoạt động là

A. ngăn chặn các cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Trung Đông.

B. giữ gìn hoà bình, an ninh ở châu Âu và thế giới.

C. bảo vệ phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.

D. thúc đẩy xu thế đối thoại, hợp tác giữa các nước trên thế giới.

36. Cơ sở xuất hiện và phát triển các mối quan hệ hợp tác tương trợ giữa các nước xã hội chủ nghĩa là

do

A. có nền kinh tế chậm phát triển so với các nước Tây Âu.

B. có nền tảng tư tưởng, chế độ kinh tế, chính trị chung.

C. sự chống phá của các thế lực phản động trong nước.

D. xu hướng hợp tác quốc tế ngày càng mạnh mẽ.

37. Tình hình kinh tế Liên Xô từ giữa những năm 70 đến những năm 80 của thế kỉ XX là

A. sản xuất công nghiệp phát triển rất nhanh

B. thu nhập quốc dân tăng 2,5 lần.

C. tiếp tục ổn định và tăng trưởng.

D. mất cân đối nghiêm trọng, nợ nước ngoài và lạm phát không ngừng tăng lên.

38. Tình hình đời sống xã hội của Liên Xô từ giữa những năm 70 đến những năm 80 của thế kỉ XX là

A. đời sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện và nâng cao.

B. phúc lợi xã hội cao, thu nhập quốc dân tăng.

C. thiếu dân chủ công bằng, đời sống khó khăn thiếu thốn.

D. kỉ cương pháp chế xã hội chủ nghĩa được giữ vững.

39. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trì trệ, khủng hoảng của Liên Xô là do

A. sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

B. những sai lầm thiếu sót trong mô hình, cơ chế của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.

C. nhân dân không tin tưởng và ủng hộ nhà nước Xô viết.

D. nguồn tài nguyên, năng lượng bị cạn kiệt.

40. Liên Xô chậm cải cách để thích nghi với tình trạng khủng hoảng chung của thế giới từ nửa sau

những năm 70 là do

A. nhận thức chủ quan, sai lầm của những người lãnh đạo về tác động của cuộc khủng hoảng

chung toàn thế giới bấy giờ.

Page 12: trắc nghiệm lịch sử 12

B. không nhận biết được cuộc khủng hoảng chung đối với toàn thế giới.

C. nhân dân Liên Xô không đòi hỏi tiến hành cải cách.

D. đời sống kinh tế - xã hội ở Liên Xô vẫn tiếp tục ổn định và phát triển.

41. Công cuộc cải tổ ở Liên Xô được bắt đầu từ năm

A. 1985. B. 1986. C. 1987. D. 1988.

42. Người tiến hành công cuộc cải tổ ở Liên Xô là

A. Putin. B. Enxin. C. Goócbachốp. D. Brêgiơnhép.

43. Nội dung nào sau đây không đúng với mục đích của công cuộc cải tổ của Goócbachốp?

A. Sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trước đây.

B. Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

C. Đổi mới mọi mặt đời sống xã hội.

D. Thoát khỏi sự trì trệ, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội.

45. Nội dung chủ yếu của công cuộc cải tổ về kinh tế ở Liên Xô là

A. xây dựng nền kinh tế quốc dân thống nhất.

B. tư nhân hoá nền kinh tế quốc dân.

C. xây dựng nền kinh tế thị trường có điều tiết.

D. điều chỉnh cơ cấu kinh tế quốc dân.

46. Kết quả của sự cải tổ về chính trị của Goócbachốp là

A. chế độ tự quản xã hội chủ nghĩa của nhân dân được mở rộng.

B. vai trò của Đảng Cộng sản Liên Xô được tăng cường.

C. chính quyên Xô viết toàn liên bang được củng cố và hoạt động có hiệu quả.

D. chế độ đa đảng tồn tại và vai trò lãnh đạo Nhà nước của Đảng Cộng sản Liên Xô bị thủ tiêu.

47. Kết quả của sự cải tổ về xã hội của Goócbachốp là

A. kỉ cương pháp chế xã hội chủ nghĩa được củng cố tăng cường.

B. xã hội rối loạn với những xung đột gay gắt giữa các dân tộc và phe phái.

C. phúc lợi của nhân dân được nâng cao.

D. khối đoàn kết giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân được duy trì.

48. Kết quả của công cuộc cải tổ ở Liên Xô là

A. sự khủng hoảng, trì trệ của đất nước càng thêm trầm trọng hơn.

B. bước đầu đã thoát ra khỏi khủng hoảng về xã hội.

C. kinh tế có sự chuyển biến tích cực theo cơ chế thị trường.

D. đời sống của nhân dân được nâng cao rõ rệt.

49. Sự kiện lịch sử đánh dấu quá trình trì trệ, khủng hoảng kéo dài của đất nước Xô viết đã lên tới đỉnh

điểm là

A. Cuộc đảo chính lật đổ Goócbachốp.

B. 11 nước Cộng hoà tuyên bố tách khỏi Liên bang.

C. Tổng thống Goócbachốp từ chức.

D. Cộng đồng các quốc gia độclập ra đời.

. Kết quả của cuộc đảo chính lật đổ Goócbachốp là

A. Đảng Cộng sản Liên Xô lấy lại được vai trò lãnh đạo đối với Nhà nước Xô viết.

B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động, chính quyền Xô viết toàn Liên bang bị tê liệt.

C. chế độ đa đảng hoàn toàn bị thủ tiêu trên toàn Liên bang.

D. Goócbachốp buộc phải từ chức Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

54. Tình hình kinh tế các nước Đông Âu trong những năm 80 của thế kỉ XX là

A. tốc độ tăng trưởng chậm.

B. thu nhập quốc dân giảm, nợ nước ngoài tăng nhanh.

C. trở thành những cường quốc công nghiệp ở châu Âu.

D. là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.

55. Nội dung nào sau đây không đúng với tình hình chính trị - xã hội ở các nước Đông Âu từ cuối

thập kỉ 70 trở đi?

A. bạo loạn, xung đột vũ trang diễn ra ở nhiều nơi.

Page 13: trắc nghiệm lịch sử 12

B. có những cuộc đấu tranh, đình công của công nhân và các tầng lớp nhân dân.

C. đất nước bắt đầu rơi vào tình trạng không ổn định.

D. nhân dân giảm sút lòng tin, bất bình với Đảng và Nhà nước.

56. Cuộc khủng hoảng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu bắt đầu từ

A. cuối năm 1985. B. giữa năm 1986. C. đầu năm 1987. D. cuối năm

1988.

57. Cuộc khủng hoảng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu bắt đầu nổ ra sớm nhất tại

A. Ba Lan. B. Tiệp Khắc. C. Rumani. D. Hunggari.

58. Mục tiêu chính trị của các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Âu từ cuối những năm 80 là

A. đòi xây dựng chủ nghĩa tư bản.

B. đòi giải tán Tổ chức Hiệp ước Vácsava.

C. đòi thực hiên đa nguyên về chính trị, tiến hành tổng tuyển cử tự do.

D. đòi mở rộng quan hệ với các nước phương Tây.

59. Hậu quả các cuộc đấu tranh chống lại các đảng cộng sản cầm quyền ở Đông Âu là

A. các thế lực phản động trong và ngoài nước nổi dậy bạo loạn ở nhiều nơi.

B. mọi sinh hoạt của đất nước bị tê liệt.

C. chế độ xã hội chủ nghĩa lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện.

D. câu B và C đúng.

60. Nội dung nào sau đây không đúng với những hành động của những người lãnh đạo các nước Đông

Âu trước phong trào đấu tranh của nhân dân?

A. Tuyên bố từ bỏ quyền lãnh đạo của đảng ộng sản.

B. Tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng.

C. Chấp nhận chế độ đa nguyên về chính trị.

D. Tiến hành tổng tuyển cử tự do.

62. Sự kiện lịch sử trọng đại diễn ra tại nước Đức ngày 3-10-1990 là

A. “bức tường Béclin” bị phá bỏ.

B. chiến tranh bùng nổ giữa Đông Đức và Tây Đức.

C. nước Đức được thống nhất trở lại.

D. các thế lực phát xít lên nắm chính quyền.

63. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghiã ở Liên Xô và các nước Đông

Âu là

A. hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

B. chậm tiến hành cải tổ.

C. vi phạm sai lầm trong công cuộc cải tổ.

D. những sai lầm thiếu xót trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

64. Hậu quả nghiêm trọng của sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu là

A. Liên Xô mất vai trò uỷ viên thường trực tại Hội đồng Bảo an.

B. hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại.

C. không còn quốc gia nào trên thế giới đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.

D. các nước Đông Âu lần lượt gia nhập Liên minh châu Âu.

65. Từ sau khi Liên Xô tan rã, quốc gia kế tục Liên Xô trong quan hệ quốc tế là

A. Liên Bang Nga. B. Cadắcxtan. C. Ucraina. D. Bêlôrútxia.

66. Tổng thống đầu tiên của Liên Bang Nga là

A. Putin. B. Enxin. C. Goócbachốp. D. Métvêđép.

67. Chính sách mới về kinh tế được Chính phủ Nga thực hiện kể từ năm 1992 trở đi là

A. cổ phần hoá các cơ sở kinh tế quốc dân.

B. đẩy mạnh kinh tế đối ngoại.

C. tư nhân hoá nền kinh tế.

D. điều tiết thị trường trong nước.

68. Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga từ 1994 đến nay là

A. ngã về các cường quốc phương Tây.

Page 14: trắc nghiệm lịch sử 12

B. hoà bình, trung lập.

C. chỉ quan hệ với các nước trong khu vực châu Á.

D. vừa tranh thủ phương Tây vừa phát triển quan hệ với các nước châu Á.

69. Hiến pháp của Liên Bang Nga được ban hành vào

A. tháng 11-1993. B. tháng 12-1993. C. tháng 5-1994. D. tháng 6-1995.

70. Hiện tượng chính trị xã hội nổi bật ở Liên Bang Nga từ thời Tổng thống Enxin đến nay là

A. chủ nghĩa khủng bố.

B. phong trào li khai của vùng Trécxnia.

C. sự tranh chấp quyền lực giữa các tập đoàn tài chính.

D. chảy máu chất xám.

Page 15: trắc nghiệm lịch sử 12

TRUNG QUỐC

Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng

1. Tình hình chính trị Trung Quốc sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống quân phiệt Nhật là

A. bị Mĩ chiếm đóng dưới chế độ quân quản.

B. đất nước bị chia cắt.

C. diễn ra cuộc nội chiến giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản.

D. tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược.

2. Cuộc nội chiến giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản diễn ra trong khoảng thời gian

A. 1945 – 1948. B. 1946 – 1948 .C. 1946 – 1949. D. 1946 – 1950.

3. Tưởng Giới Thạch chính thức phát động cuộc nội chiến chống Đảng Cộng sản vào ngày

A. 7-2-1946. B. 2-7-1946. C. 20-7-1946. D. 20-10-1946.

4. Từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, Quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược

A. phòng ngự tích cực. B. tấn công. C. phòng ngự. D. phản công.

5. Thắng lợi của Quân giải phóng Trung Quốc từ cuối năm 1948 đến đầu năm 1949 là

A. tiêu diệt hơn 1.540.000 tên địch. B. giải phóng toàn bộ lục địa Trung Quốc.

C. giành thế chủ động ở nông thôn. D. giải phóng được Nam Kinh.

6. Nội dung nào sau đây không đúng với kết quả cuộc nội chiến ở Trung Quốc?

A. Tập đoàn Tưởng Giới Thạch rút chạy ra Đài Loan.

B. Chính quyền Tưởng Giới Thạch được quyền kiểm soát Nam Kinh.

C. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thành lập.

D. Toàn bộ lục địa Trung Quốc được giải phóng.

7. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày

A. 10-1-1949. B. 1-10-1949 C. 11-10-1949. D. 10-11-1949.

8. Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đối với Trung Quốc là

A. chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ, sự nô dịch và thống trị của chủ nghĩa thực dân

mới ở Trung Quốc.

B. chấm dứt hơn 100 năm nô dịch của đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến, mở ra kỉ nguyên độc

lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.

C. giải phóng hoàn toàn lãnh thổ Trung Quốc, hoàn thành thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ.

D. xoá bỏ hoàn toàn chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hàng ngàn năm ở Trung Quốc.

9. Ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa là

A. nhà nước công nông đầu tiên được xác lập ở châu Á.

B. làm thất bại về căn bản chiến lược toàn cầu của Mĩ.

C. nối liền chủ nghĩa xã hội từ Âu sang Á, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc thế giới.

D. làm cho tương quan so sánh lực lượng nghiêng hẳn về phe xã hội chủ nghĩa.

10. Nhiệm vụ trọng tâm của nhân dân Trung Quốc sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ là

A. thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, giáo dục.

B. xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

C. tiến hành cuộc cách mạng văn hoá vô sản.

D. giúp đỡ nhân dân Triều Tiên và Việt Nam đánh Mĩ, Pháp.

11. Thành tựu kinh tế của Trung Quốc đến năm 1957 là

A. tự sản xuất được 80% số máy móc cần thiết.

B. tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.

C. trở thành một nước công nghiệp mới.

D. sản lượng công nghiệp tăng 140%, nông nghiệp tăng 25%.

12. Đường lối đối ngoại của Trung Quốc trong nhữn năm 1949 –1959 là

A. chính sách ngoại giao tích cực nhằm củng cố hoà bình và thúc đẩy sự phát triển của phong trào

cách mạng thế giới.

B. mở rộng quan hệ với Mĩ và các nước Tây Âu.

Page 16: trắc nghiệm lịch sử 12

C. gây chiến tranh biên giới với Liên Xô, Ấn Độ.

D. quan hệ hữu nghị hợp tác với tất cả các quốc gia trên thế giới.

13. Nội dung nào sau đây không đúng với những hoạt động đã góp phần nâng cao địa vị quốc tế của

Trung Quốc trong những năm 1949 – 1959?

A. phái quân chí nguyện sang giúp nhân dân Triều Tiên chống Mĩ (1950 – 1953).

B. giúp đỡ nhân dân Việt Nam chống Pháp, ủng hộ các nước Á, Phi đấu tranh giải phóng dân tộc.

C. trực tiếp đưa quân tình nguyện sang giúp Việt Nam đánh Pháp.

D. tham gia hội nghị các nước Á – Phi ở Băngđung năm 1955.

14. Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc mở đầu quan hệ mới giữa hai nước vào năm

A. 1971. B. 1972. C. 1973. D. 1974.

15. Công cuộc cải cách kinh tế - xã hội ở Trung Quốc được bắt đầu từ

A. tháng 12-1978. B. tháng 12-1979. C. tháng 12-1980. D. tháng 12-1981.

16. Người khởi xướng, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội ở Trung Quốc là

A. Lưu Thiếu Kì. B. Hồ Cẩm Đào. C. Đặng Tiểu Bình. D. Mao Trạch Đông.

17. Nội dung nào sau đây không đúng với đường lối cải cách của Trung Quốc?

A. xây dựng đất nước theo định hướng tư bản chủ nghĩa.

B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.

C. Xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.

D. Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản.

18. Thành tựu nổi bật nhất về kinh tế của Trung Quốc sau 20 năm thực hiện đường lối cải cách là

A. thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn tăng rõ rệt.

B. cơ cấu tổng thu nhập trong nước theo khu vực có sự thay đổi lớn.

C. tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới, GDP tăng trung bình hằng năm trên 8%.

D. năm 2000, GDP vượt qua ngưỡng nghìn tỉ đôla Mĩ (USD), đạt 1.080 tỉ USD.

19. Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử vào năm

A. 1964. B. 1965. C. 1966. D. 1967.

20. Trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ, từ tháng 11-1999 đến tháng 3-2003, Trung Quốc đạt thành tựu là

A. đưa người bay vào vũ trụ. B. thám hiểm sao hoả.

C. phóng với chế độ tự động 4 con tàu vũ trụ thành công. D. đưa người lên Mặt trăng.

21. Trong lĩnh vực đối ngoại, từ 1978 đến nay, Trung Quốc có nhiều thay đổi là

A. bình thường hoá quan hệ với Liên Xô, Việt Nam, Mông Cổ.

B. thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ và nhiều nước khác.

C. mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.

D. cả 3 câu trên đều đúng.

Page 17: trắc nghiệm lịch sử 12

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng

1. Trong thời gian chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của

A. đế quốc Anh. B. đế quốc Mĩ. C. phát xít Nhật. D. đế quốc Pháp.

2. Nhiệm vụ đấu tranh của các nước Đông Nam Á trong thời gian chiến tranh thế giới thứ hai là

A. chống chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập. B. chống sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân mới.

C. chống các nước thực dân Âu – Mĩ. D. chống quân phiệt Nhật, giải phóng đất nước.

3. Các quốc gia ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là

A. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, Miến Điện, Lào.

C. Xingapo, Mã Lai, Lào. D. Việt Nam, Lào, Campuchia.

4. Philíppin được Mĩ trao trả độc lập vào

A. tháng 10-1944. B. tháng 7-1945. C. tháng 7-1946. D. tháng 10-1947 .

5. Quốc gia ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập ngày 31-8-1957 là

A. Thái Lan. B. Mã Lai. C. Xingapo. D. Brunây.

6. Đông Timo tách khỏi Inđônêxia và trở thành một quốc gia độc lập ngày

A. 2-9-1945. B. 4-7-1946. C. 31-8-1957. D. 20-5-2002.

7. Tổ chức quân sự được Mĩ, Anh, Pháp thành lập ở Đông Nam Á vào tháng 9-1954 là

A. Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á (SEATO). B. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).

C. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). D. Diễn đàn khu vực (ARF).

8. Mục đích của Mĩ khi thành lập khối quân sự SEATO là

A. bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á.

B. ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội ở Đông Nam Á.

C. hạn chế thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á.

D. câu B và C đúng.

9. Nguyên nhân làm cho khối SEATO phải giải thể (tháng 6 - 1976) là do

A. thắng lợi của cách mạng Việt Nam mùa xuân năm 1975.

B. thắng lợi của cách mạng ba nước Đông Dương vào giữa năm 1975.

C. Mĩ và Liên Xô đã thỏa thuận việc hạn chế vũ khí hạt nhân.

D. quan hệ giữa Mĩ và Trung Quốc thay đổi theo chiều hướng hòa dịu.

10. Nước Cộng hòa Inđônêxia được thành lập ngày

A. 14-8-1945. B. 17-8-1945. C. 13-8-1950 . D. 15-8-1950.

11. Hội nghị của Ủy ban trù bị độc lập Inđônêxia ngày 18-8-1945 đã

A. thông qua bản soạn thảo bản tuyên ngôn độc lập.

B. thông qua hiến pháp và bầu Xucácnô làm Tổng thống.

C. ban bố lệnh tổng khởi nghĩa.

D. tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Inđônêxia.

12. Tổng thống đầu tiên của nước Cộng hòa Inđônêxia là

A. Xuháctô. B. Xucácnô. C Hátta. D. Rátgiman.

13. Từ tháng 11-1945 đến tháng 5-1949, nhân dân Inđônêxia tiến hành nhiệm vụ

A. chống lại sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân mới.

B. kháng chiến chống thực dân Anh xâm lược.

C. kháng chiến chống thực dân Hà Lan quay trở lại xâm lược.

D. kháng chiến chống thực dân Pháp.

14. Ngày 23-8-1945 nhân dân Lào đã nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền từ tay của

A. thực dân Pháp. B. đế quốc Mĩ. C. quân phiệt Nhật. D. phát xít Đức.

15. Sau cuộc nổi dậy tháng 8-1945, Chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập vào ngày

A. 19-8-1945. B. 23-8-1945. C. 12-10-1945. D. 19-12-1946.

16. Thực dân Pháp quay trở lại tái chiếm Lào vào thời gian

A. tháng 10-1945. B. tháng 12-1945. C. tháng 1-1946. D. tháng 3-1946.

17. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Lào được tiến hành dưới sự lãnh đạo của

Page 18: trắc nghiệm lịch sử 12

A. Đảng Nhân dân cách mạng Lào. B. Đảng Cộng sản Đông Dương.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Đảng Lao động Việt Nam.

18. Pháp thừa nhận độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào trong Hiệp định

A. Pari. B. Viêng Chăn. C. Giơnevơ. D. La Hay.

19. Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào được tiến hành dưới sự lãnh đạo của

A. Đảng Nhân dân cách mạng Lào. B. Đảng Cộng sản Đông Dương.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Đảng Lao động Việt Nam.

20. Đảng Nhân dân cách mạng Lào được thành lập ngày

A. 9-11-1953. B. 21-7-1954. C. 22-3-1955. D. 23-2-1955.

21. Thắng lợi có ý nghĩa của Lào tính đến đầu những năm 60 là

A. giải phóng được 4/5 lãnh thổ với hơn 1/3 dân số cả nước.

B. đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ.

C. buộc Mĩ thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào.

D. chính quyền cách mạng được 25 nước công nhận.

22. Nội dung chính của Hiệp định Viêng Chăn (21-2-1973) là

A. lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào. B. Mĩ công nhận độc lập của Lào.

C. Lào trở thành một quốc gia tự do. D. Mĩ sẽ rút quân khỏi lãnh thổ Lào.

23. Yếu tố quan trọng nhất tạo điều kiện cho quân dân Lào tiến lên dành thắng lợi hoàn toàn trong năm

1975 là

A. cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Campuchia kết thúc thắng lợi

B. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân Việt Nam mùa xuân 1975 thắng lợi.

C. sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.

D. sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.

24. Sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại đối với nhân dân Lào trong ngày 2/12/1975 là sự kiện nào?

A. Khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi ở Viêng Chăn.

B. Cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi.

C. Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập .

D. Lào trở thành thành viên của tổ chức ASEAN.

25. Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược và thống trị Campuchia từ

A. tháng 9-1945. B. tháng 10-1945. C. tháng11-1945. D. tháng 12-1945.

26. Từ 1945 đến 1950, nhân dân Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp dưới sự lãnh đạo

của

A. Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia. B. Quốc vương Xihanúc.

C. Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia.

27. Từ 1951 đến 1954, nhân dân Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp dưới sự lãnh đạo

của

A. Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia. B. Quốc vương Xihanúc.

C. Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia..

28. Kết quả cuộc vận động ngoại giao của Quốc vương Xihanúc là

A. Pháp công nhận độc lập, chủ quyền của Campuchia.

B. Pháp kí hiệp ước “trao trả độc lập cho Campuchia”.

C. Pháp kí Hiệp định Giơnevơ thừa nhận độc lập chủ quyền của Campuchia.

D. Mĩ giúp Campuchia đánh Pháp.

29. Pháp phải rút khỏi lãnh thổ Campuchia, công nhận độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh

thổ của Campuchia chủ yếu là do

A. cuộc vận động ngoại giao của Quốc vương Xihanúc. B. sức ép của Mĩ.

C. bị thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. D. sự can thiệp của cộng đồng quốc tế.

30. Từ 1954 đến đầu năm 1970, Campuchia đã trải qua thời kì

A. nội chiến. B. hoà bình, trung lập. C. kháng chiến chống Mĩ. D. xây dựng chủ nghĩa xã hội.

31. Đường lối hòa bình, trung lập của chính phủ Xihanúc là

A. không tham gia bất cứ liên minh quân sự hoặc chính trị nào.

Page 19: trắc nghiệm lịch sử 12

B. tiếp nhận viện trợ từ mọi phía với những điều kiện ràng buộc nhất định.

C. không tiếp nhận viện trợ của các nước tư bản.

D. không tiếp nhận viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa.

32. Sự kịên đánh dấu thời kì hòa bình trung lập của Campuchia kết thúc là

A. Xihanúc tuyên bố thoái vị.

B. thế lực tay sai của Mĩ làm cuộc đảo chính lật đổ Xihanúc ngày 18-3-1970.

C. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia ngày 24-4-1970.

D. Mĩ và quân đội Sài Gòn mở cuộc hành quân xâm lược Campuchia ngày 30-4-1970.

33. Cuộc kháng chiến chống Mĩ và tay sai của nhân dân Campuchia được sự ủng hộ và giúp đỡ tích

cực của

A. quân giải phóng nhân dân Lào. B. quân chí nguyện Trung quốc.

C. bộ đội tình nguyện Việt Nam. D. quân đội Liên Xô.

34. Thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Campuchia kết

thúc thắng lợi ngày

A. 17-4-1975. B. 30-4-1975. C. 2-12-1975. D. 25-4-1976.

35. Sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước Campuchia ở trong thời kì

A. xây dựng đất nước theo con đường tư bản chủ nghĩa. B. hoà bình, trung lập.

C. chế độ diệt chủng của tập đoàn Khơme đỏ. D. nội chiến kéo dài.

36. Thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, chế độ Khơme đỏ diệt chủng bị tiêu diệt vào ngày

A. 17-4-1975. B. 3-12-1978. C. 7-1-1979. D. 7-11-1979.

37. Từ 1979, cuộc nội chiến giữa Đảng Nhân dân Cách mạng với các phe phái đối lập ở Campuchia

kéo dài trong khoảng thời gian

A. 5 năm. B. 10 năm. C. hơn một thập kỷ. D. hai thập kỷ.

38. Sự kiện đánh dấu cuộc nội chiến ở Campuchia kết thúc là

A. Hiệp định hòa bình về Campuchia được kí kết tại Pari ngày 23-10-1991.

B. ngày 21-9-1993, Quốc hội Campuchia tuyên bố Hiến pháp mới

C. Campuchia được kết nạp vào tổ chức ASEAN tháng 4-1999.

D. Quốc vương Xihanuc tuyên bố thoại vị tháng 10 năm 2004.

39. Chế độ chính trị của Campuchia năm 1993 tới nay là

A. quân chủ. B. quân chủ lập hiến. C. cộng hoà. D. dân chủ nhân dân.

40. Chiến lược phát triển kinh tế của các nước Đông Dương sau khi dành được độc lập là

A. phát triển nền kinh tế thị trường. B. phát triển nền kinh tế tập trung.

C. kinh tế hướng nội. D. kinh tế hướng ngoại.

41. Chiến lược phát triển kinh tế của nhóm nước sáng lập ASEAN trong những năm 1960 là

A. kinh tế tập trung. B. công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu

C. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. D. Công nghiệp hoá lấy xuất khẩu làm chủ đạo.

42. Mục tiêu của chiến luợc kinh tế hướng nội của nhóm nước sáng lập ASEAN là

A. xây dựng nền kinh tế tự chủ, nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu.

B. đa dạng hóa nền kinh tế

C. tăng cừơng tính cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.

D. hình thành những trung tâm thương mại - tài chính quốc tế.

43. Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh tế hướng nội là

A. đảy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.

B. mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài..

C. tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.

D. tập trung phát triển ngoại thương, tăng trưởng mậu dịc đối ngoại.

44. Thành tựu đạt được trong quá trình thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội là

A. gỉai quyết được vấn đề tăng trưởng với công bằng xã hội.

B. tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và liên tục.

C. phát triển một số ngành chế biến, chế tạo, giải quyết nạn thất nghiệp.

D. đời sống của nhân dân lao động được nâng cao rõ rệt.

Page 20: trắc nghiệm lịch sử 12

45. Từ thập niên 60 - 70 trở đi, 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy

xuất khẩu làm chủ đạo vì

A. thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ, sản xuất thua lỗ

B. sản xuất không đáp ứng được nhu cầu cơ bản ở trong nước.

C. tình trạng thất nghiệp trở nên trâm trọng, đời sống người lao động khó khăn.

D. thị trường trong nước không còn là chỗ dựa để tiếp tục sản xuất.

46. Mục tiêu của chiến lược kinh tế hướng ngọai là

A. thúc đẩy nền kinh tế tiếp tục phát triển nhanh.

B. khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế tài chính.

C. xây dựng cơ cấu kinh tế mới theo yêu cầu công nghịêp hóa.

D. phấn đấu nhanh chóng trở thành nước công nghiệp mới.

47. Nội dung của chiến lược kinh tế hướng ngoại là

A. phát triển sản xuất, mở rộng thị trường trong nước, phát triển nội thương.

B. xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng khu vực kinh tế tư nhân.

C. thu hút vốn, kĩ thuật của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.

D. mở rộng quan hệ kinh tế với tất cả các nước trong khu vực Đông Nam Á.

48. Thành tựu của nhóm nước sáng lập ASEAN sau khoảng 30 năm thực hiện chiến lược kinh tế

hướng ngoại là

A. cả 5 nước đều trở thành những nước công nghiệp mới.

B. mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.

C. Thái Lan và Xingapo trở thành con rồng kinh tế ở châu Á.

D. tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực châu Á.

49. Quốc gia đạt thành tựu cao nhất trong nhóm nước sáng lập ASEAN là

A. Inđônêxia. B. Thái lan C. Xingapo. D. Malaixia.

50. Hạn chế của chiến lược kinh tế hướng ngoại là

A. không giải quyết được vấn đề tăng trưởng và công bằng xã hội.

B. phụ thuộc vốn và thị truờng bên ngoài quá lớn, đầu tư bất hợp lý.

C. quan hệ mậu dịch với các nước ngoài khu vực còn hạn chế.

D. Đông Nam Á trở thành thị trường độc chiếm của Nhật bản.

51. Nguyên nhân thúc đẩy một số nước Đông Nam Á thành lập tổ chức ASEAN là do

A. các nước muốn hợp tác để cùng phát triển, hạn chế ảnh huởng của các cường quốc bên ngoài.

B. đế quốc Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở Đông Dương.

C. Khối thị trường chung châu Âu đang gia tăng ảnh hưởng ở khu vực Đông Nam Á.

D. Liên Xô và chủ nghĩa xã hội đang tăng cường ảnh hưởng ở Đông Nam Á.

52. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào ngày

A. 08-08-1967. B. 28-10-1968. C. 10-8-1969. D. 28-10-1970.

53. Năm nuớc tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là

A. Malaixia, Thái Lan, Xingapo, Brunây và Inđônêxia.

B. Philippin, Mianma, Thái Lan, Malaixia và Lào

C. Thái Lan, Xingapo, Mianma, Inđônêxia và Philippin.

D. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan và Philippin

54. Sự kiện đánh dấu bước phát triển mới của ASEAN từ giữa những năm 70 là

A. Hiệp ước Bali đựơc ký kết tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất ở Inđônêxia vào tháng 2-1976.

B. Nhật Bản và Trung Quốc trở thành đối tác của ASEAN.

C. Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN.

D. bộ đội tình nguyện Việt nam rút khỏi Campuchia.

55. Những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước được nêu ra trong Hiệp ước Bali là

A. tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

B. không sử dụng vũ lực với nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

C. hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

D. cả ba câu trên đều đúng.

Page 21: trắc nghiệm lịch sử 12

56. Brunây trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN vào năm

A.1984. B. 1995. C. 1997. D. 1999.

57. Việt Nam gia nhập ASEAN từ

A. tháng 7-1992. B. tháng 7-1995. C. tháng 7-1997. D. tháng 7-1999.

58. Tháng 7-1997, ASEAN kết nạp 2 thành viên mới là

A. Lào và Campuchia. B. Đông Timo và Lào. C. Lào và Mianma. D. Đông Timo và Mianma.

59. Quan hệ giữa ASEAN với các nước Đông Dương từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80 của thế kỉ

XX là

A. thiết lập quan hệ ngoại giao. B. đối đầu. C. hợp tác về kinh tế. D. đối thoại.

60. Từ giữa những năm 80, giữa ASEAN và Việt Nam bắt đầu quá trình đối thoại là do

A. Việt Nam xin gia nhập ASEAN. B. chiến tranh lạnh chấm dứt.

C. tình hình Campuchia trở nên hòa dịu, bớt căng thẳng. D. sức ép của Nhật Bản và Trung Quốc.

Page 22: trắc nghiệm lịch sử 12

NƯỚC MĨ

1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sản lượng công nghiệp của Mĩ là

A. chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

B. chiếm 20% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

C. gấp 2 lần sản lượng của Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại.

D. bằng sản lượng công nghiệp của Liên Xô.

2. So với trước chiến tranh thế giới thứ hai, sản xuất nông nghiệp của Mĩ tăng

A. 10%. B. 20%. C. 27%. D. 56,5%.

3. Biểu hiện sức mạnh tài chính của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. dự trữ vàng gấp 10 lần các nước Tây Âu. B. Mĩ là chủ nợ của Nhật Bản.

C. Mĩ nắm ¾ dự trữ vàng của thế giới. D. Mĩ cho các nước Tây Âu vay

4. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ trong khoảng 20 năm sau chiến tranh là

A. kinh tế Mĩ không bị khủng hoảng hoặc suy thoái.

B. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

C. nền kinh tế Mĩ chiếm hơn 50% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

D. Mĩ là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

5. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ sau CTTG 2?

A. Trình độ tập trung tư bản và sản xuất ở Mĩ rất cao.

B. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.

C. Mĩ có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.

D. Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.

6. Mĩ khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại của thế giới từ .

A. những năm đầu thế kỉ XX. B. sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.

C. những năm 40 của thế kỉ XX. D. đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

7. Thành tựu trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại của Mĩ sau chiến tranh là

A. chế tạo công cụ sản xuất mới, tìm ra những vật liệu mới, năng lượng mới.

B. sản xuất vũ khí, chinh phục vũ trụ.

C. đi đầu cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.

D. cả ba câu trên đều đúng.

8. Mĩ đã đưa người lên Mặt trăng vào năm

A. 1960. B. 1961. C. 1969. D. 1970.

9. Những thành tựu trong cuộc cách mạng KHKT hiện đại có tác dụng đối với nước Mĩ là A.

thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai.

B. giúp cho nền kinh tế Mĩ luôn ở tình trạng ổn định.

C. nâng cao mức sống của người dân, không có người sống dưới mức nghèo khổ.

D. Mĩ là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người

10. Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 1973 là

A. triển khai chiến lược toàn cầu. B. bình thường hóa quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.

C. làm bá chủ khu vực Mĩ Latinh. D. thiết lập trật tự thế giới đơn cực.

11. Mục tiêu chủ yếu của chiến lược toàn cầu của Mĩ là

A. ngăn chặn sự phát triển của chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới

B. biến khu vực Mĩ Latinh thành cái sân sau của mình

C. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.

D. tăng cường ảnh hưởng ở khu vực Đông Nam Á

12. Chính sách cơ bản của Mĩ khi thực hiện các mục tiêu của chiến lược toàn cầu là dựa vào

A. sức mạnh quân sự và kinh tế của Mĩ.

B. sức mạnh của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn cầu.

C. sự ủng hộ của các nước tư bản đồng minh.

D. sự suy yếu, khủng hoảng của Liên Xô và chủ nghĩa xã hội

13. Nhằm thực hiện mục tiêu ngăn chặn đẩy lùi chủ nghĩa xã hội trên thế giới, Mĩ đã tiến hành

A. cuộc “chiến tranh lạnh”. B. can thiệp vào khu vực Trung Đông.

Page 23: trắc nghiệm lịch sử 12

C. chiến lược “cam kết và mở rộng”. D. kí với Liên Xô hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược.

14. Để khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh, Mĩ đã thực hiện

A. kế hoạch Maobattơn. B. kế hoạch Mácsan . C. kế hoạch Đalét. D. kế hoạch Giônxơn.

15. Tình hình kinh tế nước Mĩ từ năm 1973 đến năm 1982 là

A. tiếp tục ổn định, phát triển. B. bị các nước Tây Âu vượt qua.

C. khủng hoảng và suy thoái. D. trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới.

16. Tình hình kinh tế nước Mĩ trong những năm từ 1983 đến 1991 là

A. không còn đứng đầu thế giới về sức mạnh kinh tế tài chính.

B. tỉ trọng của kinh tế Mĩ giảm sút, bị Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh.

C. trở thành một trong những chủ nợ lớn nhất của thế giới .

D. ngành công nghiệp luyện thép và dệt phát triển mạnh.

17. Sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ giữa những năm 80 là

A. từng bước bình thường hóa quan hệ với Liên Xô, chấm dứt thế đối đầu.

B. giải tán khối quân sự NATO.

C. không can thiệp vào các công việc quốc tế ở các điểm nóng trên thế giới.

D. bãi bỏ lệnh cấm vận đối với nước Cuba.

18. Sự kiện đánh dấu kết thúc mối quan hệ đối đầu giữa Mĩ và Liên Xô là

A. Mĩ kí với Liên Xô Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược.

B. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”.

C. Cuộc tấn công khủng bố vào nước Mĩ ngày 1-9-2001.

D. Tổng thống Mĩ B. Clintơn sang thăm Liên Xô.

19. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” vào thời gian

A. tháng 12-1989. B. tháng 12-1990. C. tháng 12-1991. D. tháng 12-1992.

20. Từ năm 1991 đến năm 2000 Mĩ vẫn là cường quốc kinh tế hàng đầu vì

A. nước Mĩ tạo ra 25% giá trị tổng sản phẩm của toàn thế giới.

B. Mĩ trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới.

C. viện trợ ODA của Mĩ dành cho châu Á chiếm hơn 50% của thế giới thế giới.

D. có tổ chức liên kết kinh tế khu vực lớn nhất hành tinh

21. Lĩnh vực KH-KT của Mĩ từ năm 1991 đến năm 2000 vẫn đứng đầu thế giới là do

A. nước Mĩ chiếm 1/3 sản lượng bản quyền phát minh sáng chế của thế giới.

B. tỉ lệ xuất khẩu các mặt hàng kĩ thuật cao của Mĩ chiếm 50% thị trường thế giới.

C. Mĩ là quốc gia duy nhất tiến hành nghiên cứu, giải mã hoàn chỉnh “Bản đồ gien người”.

D. các nhà khoa học của Mĩ tạo ra động vật mới bằng phương pháp sinh sản vô tính.

22. Đường lối đối ngoại của Mĩ sau khi Liên Xô tan rã là

A. tăng cường đe dọa, uy hiếp các nước xã hội chủ nghĩa Cuba, Việt Nam, Trung Quốc.

B. muốn thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mĩ chi phối và lãnh đạo.

C. giải tán khối quân sự NATO.

D. thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.

TÂY ÂU

1. Khoảng năm 1950, nền kinh tế của các nước tư bản Tây Âu được phục hồi chủ yếu là do

A. sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô. B. ứng dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật.

C. sự viện trợ của Mĩ qua“kế hoạch Mácsan”.D. sự liên kết khu vực ở Tây Âu diễn ra sớm.

2. Chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu từ 1945 đến 1950 là

A. theo đường lối hòa bình trung lập. B. liên minh với Mĩ chống Liên Xô và các nước XHCN.

C. tăng cường quan hệ với các nước đang pháttriển. D. mở rộng hợp tác với Liên Xô

3. Sau CTTG thứ hai, đa số các nước Tây Âu đều là thành viên của tổ chức quân sự

A. SEATO. B. ANZUZ. C. NATO. D. CENTO.

4. Tâm điểm đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Xô – Mĩ diễn ra tại

A. Đông Đức và Hà Lan. B. Tây Đức và Đông Đức. C. Bỉ và Tây Đức. D. Pháp và Italia.

5. Điểm nổi bật nhất về mặt chính trị, kinh tế của Tây Âu từ 1945 đến 1950 là

Page 24: trắc nghiệm lịch sử 12

A. trở thành lực lượng đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

B. theo thể chế quân chủ lập hiến hoặc cộng hòa.

C. trở thành thị trường và căn cứ quân sự của Mĩ.

D. hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ.

6. Tình hình chung về kinh tế của các nước tư bản Tây Âu từ thập niên 50 đến đầu những năm 70 là

A. vẫn còn lệ thuộc Mĩ. B. khủng hoảng, suy thoái.

C. phát triển nhanh, liên tục. D. vượt qua Mĩ và Nhật Bản.

7. Sự phát triển kinh tế của Pháp đến đầu những năm 70 là

A. đứng đầu châu Âu về sản xuất nông nghiệp, thứ năm trên thế giới về sản xuất công nghiệp.

B. đứng đầu châu Âu về sản xuất công nghiệp và nông nghiệp.

C. sản xuất công nghiệp đứng thứ tư trong thế giới tư bản chủ nghĩa.

D. sản xuất công nghiệp vượt qua Anh, Cộng hòa Liên bang Đức.

8. Điểm nổi bật trong quá trình phát triển kinh tế của các nước Tây Âu trong thập niên 50 là

A. trở thành một trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.

B. quá trình liên kết khu vực ngày càng diễn ra mạnh mẽ.

C. trở thành đối thủ cạnh tranh quyết liệt với Mĩ và Nhật Bản.

D. liên tục rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái.

9. Tây Âu trở thành môt trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới trong khoảng thời gian

A. từ đầu thập niên 50 của thế kỉ XX trở đi.

B. từ đầu thập niên 60 của thế kỉ XX trở đi.

C. từ đầu thập niên 70 của thế kỉ XX trở đi.

D. từ đầu thập niên 80 của thế kỉ XX trở đi.

10. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước Tây Âu ?

A. Áp dụng thành công các thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật.

B. ngân sách chi phí cho quốc phòng rất ít .

C. vai trò quản lí, điều tiết thúc đẩy nền kinh tế của nhà nước.

D. mua nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba.

11. Chính sách đối ngoại của Anh từ 1950 - 1973 là

A. ủng hộ Ixraen chống các nước A rập, ủng hộ Mĩ xâm lược Việt Nam.

B. phản đối Mĩ xâm lược Việt Nam.

C. rút ra khỏi khối quân sự NATO.

D. cải thiện quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

12. Các nước Tây Âu có đường lối đối ngoại tương đối độc lập, từng bước thoát khỏi sự lệ thuộc với

Mĩ là

A. Pháp, Thụy Điển, Phần Lan.

B. Anh, Tây Ban Nha, Thụy Điển.

C. Áo, Phần Lan, Bồ Đào Nha.

D. Anh, Đan mạch, Ailen.

13. Những hoạt động khẳng định ý thức ý thức độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ về mặt đối ngoại

của nước Pháp trong thập niên 60 là

A. đòi Mĩ giải tán khối quân sự NATO, chấm dứt chiến tranh lạnh

B. phản đối Mĩ xâm lược Việt Nam, phát triển quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.

C. đề nghị phá bỏ bức tường Béclin, thống nhất nước Đức.

D. không tiếp nhận các nguồn viện trợ của Mĩ.

14. Tình hình kinh tế Tây Âu Từ 1973 đến đầu thập niên 90 là

A. khủng hoảng suy thoái, phát triển không ổn định.

B. tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn Mĩ.

C. mất vị trị trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

D. diễn ra một đợt suy thoái ngắn và nhanh chóng hồi phục.

.

Page 25: trắc nghiệm lịch sử 12

15. Nguyên nhân của tình trạng khủng hoảng suy thoái kéo dài hoặc phát triển không ổn định của các

nước Tây Âu trong giai đoạn 1973 - 1991 là do

A. tác động của cuộc chiến tranh lạnh.

B. sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Nhật Bản.

C. những vụ khủng bố của các lực lượng Hồi giáo cực đoan.

D. bị ảnh hưởng của sự khủng hoảng ở các nước Đông Âu.

16. Sự kiện trọng đại diễn ra tại nước Đức trong ngày 3-10-1990 là

A. thế lực phát xít mới lên nắm chính quyền.

B. Đảng Cộng sản Đức bị đình chỉ hoạt động.

C. Đức trở thành uỷ viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

D. nước Đức tái thống nhất.

17. Sự kiện nổi bật trong quan hệ giữa hai khối nước Đông Âu và Tây Âu trong năm 1975 là

A. Đông Đức và Tây Đức kí Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa hai nước .

B. các nước châu Âu kí kết Định ước Henxinki về An ninh và Hợp tác châu Âu.

C. việc kí Hiệp ước Rôma thành lập “Cộng đồng kinh tế châu Âu”.

D. EU kết nạp thêm 10 nước Đông Âu .

18. Tình hình kinh tế Tây Âu trong thập niên cuối cùng của thế kỉ XX là

A. vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

B. sản phẩm công nghiệp của EU chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới .

C. chiếm 50% giá trị xuất khẩu và hơn 50% các nguồn tư bản của thế giới.

D. cả ba câu trên đều đúng.

19. Chính sách đối ngoại của tất cả các nước Tây Âu hiện nay có điểm mới là

A. mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển, các nước Đông Âu và Liên Xô cũ.

B. chỉ quan hệ với các nước tư bản phát triển.

C. không quan hệ với các nước Đông Âu và Liên Xô cũ.

D. không đưa quân đội đi tham chiếm ở các nước ngoài khu vực.

20. Các nước thành viên đầu tiên của Cộng đồng kinh tế châu Âu là

A. Pháp, CHLB Đức, Bỉ , Hà lan, Italia, Lúcxămbua.

B. Anh, Pháp, Đan Mạch, CHLB Đức, Thụy Điển, Phần Lan.

C. Tây Đức, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Áo, Lúcxămbua.

D. Pháp, Bỉ, Hà lan, CHLB Đức, Anh, Bồ Đào Nha.

21. Tổng số thành viên của Liên minh châu Âu đến năm 2007 là

A. 20 quốc gia. B. 25 quốc gia.

C. 27 quốc gia. D. 29 quốc gia.

22. Hai quốc gia mới được kết nạp vào tổ chức Liên minh châu Âu trong năm 2007 là

A. Rumani và Bungari. B. Ba Lan và Séc. C. Crôaxia và Mônacô. D. Látvia và Lítva.

23. Mục đích của tổ chức Liên minh châu Âu là

A. hợp tác, trao đổi, nghiên cứu khoa học - kĩ thuật.

B. xây dựng châu Âu thành một khu vực hòa bình trung lập.

C. hợp tác trong lĩnh vực kinh tế tiền tệ, liên minh trong lĩnh vực chính trị.

D. chống lại phong trào cách mạng thế giới.

NHẬT BẢN

1. Những hậu quả nặng nề mà Nhật bản phải gánh chịu sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. kinh tế kiệt quệ, bị quân đồng minh chiếm đóng, cô lập.

B. 3 triệu người chết và mất tích, 13 triệu người thất nghiệp.

C. kinh tế kiệt quệ, thảm hoạ đói rét đe doạ toàn nước Nhật.

D. câu B và C đúng.

Page 26: trắc nghiệm lịch sử 12

2. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng quân Đồng minh chiếm đóng ở Nhật Bản từ 1945 đến

1952 là

A. Anh. B. Pháp.

C. Mĩ. D. Liên Xô.

3. Mục tiêu chính trị chủ yếu của lực lượng Đồng minh chiếm đóng tại Nhật Bản là

A. thiết lập nhà nước quân chủ lập hiến.

B. loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật Bản.

C. thu hẹp vai trò và quyền lực của Thiên hoàng.

D. dân chủ hoá nước Nhật.

4. Trong giai đoạn bị lực lượng Đồng minh chiếm đóng, vị trí của chính phủ Nhật Bản là

A. bị thủ tiêu hoàn toàn.

B. giữ vai trò toàn quyền quyết định điều hành, quản lí đất nước.

C. chỉ tồn tại trên danh nghĩa.

D. được phép tồn tại và hoạt động dưới sự bảo trợ của Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh.

5. Hoạt động có ý nghĩa nhất để thực hiện việc dân chủ hoá đất nước Nhật Bản là .

A. thông qua các đạo luật về lao động.

B. truyền bá tư tưởng hòa bình.

C. ban hành Hiến pháp mới, bãi bỏ Hiến pháp cũ (1889).

D. không duy trì quân đội thường trực.

6. Hiến pháp mới của Nhật Bản được công bố và có hiệu lực từ

A. tháng 4-1946. B. tháng 5-1947.

C. tháng 9-1949. D. tháng 10-1952.

7. Thực chất thể chế chính trị của Nhật Bản trong thực tế là

A. chế độ quân chủ.

B. chế độ dân chủ đại nghị.

C. chế độ cộng hoà liên bang.

D. chế độ cộng hòa nhân dân.

8. Chế độ chính trị của Nhật Bản được xây dựng trên các nguyên tắc cơ bản

A. chủ quyền của toàn dân.

B. vai trò tượng trưng của Thiên hoàng.

C. hòa bình, tôn trọng những quyền cơ bản của con người.

D. cả 3 câu trên đều đúng.

9. Vị trí, vai trò của Thiên hoàng ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. không còn tồn tại nữa.

B. có quyền lực tối cao đối với nhà nước.

C. vẫn tồn tại nhưng chỉ tượng trưng không còn quyền lực đối với nhà nước.

D. không còn quyền lực nhưng có vai trò thiêng liêng với đất nước.

10. Trong lĩnh vực quân sự, Nhật Bản được quyền

A. không được duy trì quân đội thường trực, chỉ có lực lượng phòng vệ đê duy trì trật tự an ninh.

B. xây dựng quân đội thường trực để bảo vệ đất nước.

C. đưa quân đội ra nước ngoài tham chiến.

D. chi 2% GDP cho ngân sách quốc phòng.

11. Những cải cách lớn về kinh tế được thực hiện trong thời kì 1945 - 1956 ở nước Nhật là

A. thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung.

B. cải cách ruộng đất.

C. dân chủ hoá lao động.

D. cả 3 câu trên đều đúng.

12. Việc làm để thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung ở Nhật Bản là

A. giải tán các “Daibatxư”.

B. hạn chế sự phát triển của nền kinh tế tự do cạnh tranh.

C. quốc hữu hoá toàn bộ tài sản của các „Daibatxư”.

Page 27: trắc nghiệm lịch sử 12

D. xoá bỏ các tổ chức công ti độc quyền.

13. Các đạo luật về lao động được thông qua và thực hiện để dân chủ hóa sức lao động ở Nhật là

A. Luật giáo dục 1947.

B. Luật chống độc quyền.

C. Luật công đoàn và luật Điều chỉnh quan hệ lao động.

D. Luật công đoàn và Luật chống độc quyền.

14. Nội dung cải cách giáo dục của Nhật Bản là

A. xây dựng niềm tin và tình cảm trong dân chúng vào chế độ Thiên hoàng.

B. truyền bá tư tưởng hòa bình, phủ nhận vai trò thiêng liêng của Thiên hoàng.

C. đề cao tinh thần dân tộc, khuyến khích tư tưởng phục thù.

D. đề cao vai trò của chiến tranh như một phương tiện bành trướng thế lực quốc gia.

15. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ 1945 đến 1952 là

A. hoà bình trung lập tích cực.

B. liên minh chặt chẽ và phụ thuộc vào Mĩ.

C. quan hệ với tất cả các nước.

D. vừa liên minh với Mĩ vừa mở rộng quan hệ với các nước Tây Âu và Trung Quốc.

16. Chế độ chiếm đóng của Đồng minh kết thúc ở Nhật vào năm

A. 1952. B. 1953.

C. 1954. D. 1955.

17. Nền tảng của quan hệ liên minh Nhật – Mĩ là

A. Hiệp ước hoà bình Xan Phranxixcô.

B. Học thuyết Kaiphu.

C. Học thuyết Phucuđa.

D. Hiệp ước an ninh Nhật – Mĩ.

18. Hiệp ước An ninh Nhật-Mĩ được kí kết vào ngày

A. 9-8-1951 B. 8-9-1951. C. 9-8-1952.

D. 8-9-1952.

19. Kết quả của Hiệp ước An ninh Nhật – Mĩ là

A. Nhật được xây dựng lại lực lượng quân đội thường trực.

B. Nhật được Mĩ trang bị vũ khí hạt nhân.

C. Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật. D. Mĩ tăng viện trợ quân sự

giúp Nhật xây dựng lại lực lượng vũ trang.

20. Nhật hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế trong khoảng thời gian

A. 1949 – 1950. B. 1950 – 1951.

C. 1951 – 1952. D. 1952 – 1953.

21. Sự phát triển kinh tế thần kì của Nhật từ năm 1960 đến 1973 là

A. tốc độ tăng trưởng hàng năm cao hơn các nước phát triển khác.

B. vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản.

C. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

D. cả 3 câu trên đều đúng.

22. Từ đầu những năm 70, để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học – kĩ thuật, Nhật

Bản đã sử dụng biện pháp

A. mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ của nước ngoài.

B. thuê các chuyên gia kĩ thuật nước ngoài về làm việc.

C. kêu gọi tư bản nước ngoài đầu tư vào Nhật Bản.

D. thực hiện chính sách ưu đãi, thu hút nhiều nhà khoa học trên thế giới về Nhật Bản.

23. Khoa học – kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung nghiên cứu trong lĩnh vực

A. công nghiệp quốc phòng.

B. công nghiệp dân dụng.

C. công nghiệp vũ trụ.

D. công nghiệp năng lượng.

Page 28: trắc nghiệm lịch sử 12

24. Cầu Sêtô Ôhasi ở Nhật nối liền 2 đảo

A. Ôkinaoa và Sicôcư

B. Honsu và Ôkinaoa .

C. Honsu và Sicôcư

D. Sicôcư và Hóccaiđu.

25. Sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản diễn ra trong khoảng thời gian

A. từ năm 1952 đến năm 1960.

B. từ năm 1960 đến năm 1973.

C. từ năm 1973 đến năm 1991.

D. từ năm 1991 đến năm 2000.

26. Yếu tố chủ quan hàng đầu giúp Nhật Bản vươn lên thành một siêu cường kinh tế là

A. vai trò quản lí kinh tế có hiệu quả của nhà nước.

B. sự năng động, tầm nhìn xa, quản lí tốt của các công ti Nhật Bản.

C. con người Nhật Bản với truyền thống đạo đức lao động tốt, tiết kiệm, tay nghề cao và sáng

tạo.

D. luôn áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại.

27. Các yếu tố bên ngoài được Nhật Bản tận dụng để phát triển kinh tế là

A. các nguồn viện trợ kinh tế của Mĩ sau chiến tranh.

B. dựa vào Mĩ về mặt quân sự để giảm chi phí quốc phòng.

C. các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam của Mĩ.

D. cả ba câu trên đều đúng.

28. Đảng liên tiếp cầm quyền ở Nhật Bản từ năm 1955 đến năm 1993 là

A. Đảng Cộng hoà.

B. Đảng dân chủ tự do (LDP).

C. Đảng Dân chủ.

D. Đảng Dân tộc.

29. Sự kiện nổi bật của Nhật Bản trong lĩnh vực đối ngoại vào năm 1956 là

A. bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Liên Xô, gia nhập Liên hợp quốc.

B. mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á.

C. thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

D. phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ.

30. Tình hình tài chính của Nhật Bản từ nửa sau những năm 80 đến 1991 là

A. có vai trò chi phối trong tổ chức Ngân hàng thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế.

B. trở thành một trong những con nợ lớn nhất của thế giới.

C. dự trữ vàng, ngoại tệ gấp 3 lần Mĩ và là siêu cường tài chính số một.

D. khủng hoảng tài chính diễn ra liên tục kéo dài.

31. Chính sách đối ngoại mới của Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 trở đi là

A. tăng cường hợp tác với Mĩ trong việc chống phá Liên Xô và các nước Đông Âu.

B. mở rộng quan hệ với các nước Tây Âu.

C. mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực châu Á.

D. chấm dứt sự liên minh chặt chẽ với Mĩ.

32. Mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là

A. “Học thuyết Phucuđa” ra đời năm 1977.

B. Học thuyết “Kaiphu” ra đời năm 1991.

C. “Học thuyết Miyadaoa” ra đời năm 1993.

D. “Học thuyết Hasimôtô” ra đời năm 1997.

33. Nội dung chính của học thuyết Phucuđa là

A. tăng cường sự cạnh tranh của Nhật Bản đối với ASEAN.

B. cải thiện quan hệ vớí Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

C. Nhật Bản quyết tâm đóng góp cho hoà bình thịnh vượng ở châu Á - Thái Bình Dương.

D. củng cố mối quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội với các nước Đông Nam Á.

Page 29: trắc nghiệm lịch sử 12

34. Nhật Bản thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày

A. 9-8-1951. B. 8-9-1951. C. 29-1-1973. D. 21-9-1973.

35. Trong công cuộc chinh phục vũ trụ, tính đến năm 1992, Nhật Bản đã đạt được thành tựu

A. đưa người đổ bộ xuống Mặt Trăng thành công.

B. phóng 49 vệ tinh và hợp tác có hiệu quả với Mĩ, Nga trong các chương trình vũ trụ quốc tế.

C. trở thành một trong những nước đi đầu trong công cuộc chinh phục vũ trụ.

D. là nước thứ ba trên thế giới có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ.

i QUAN HỆ QUỐC TẾ

TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

1. Nguồn gốc của tình trạng hai cường quốc Xô - Mĩ chuyển sang thế đối đầu sau cuộc chiến tranh

thế giới thứ hai là do

A. Liên Xô cạnh tranh thị trường tiêu thụ hàng hoá của Mĩ.

B. Mĩ can thiệp vào tình hình nội bộ các nước Đông Âu.

C. sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.

D. Liên Xô muốn xoá bỏ trật tự thế giới hai cực.

2. Chủ trương của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. duy trì hoà bình thế giới, bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh phong trào cách

mạng thế giới.

B. từng bước gạt bỏ phạm vi ảnh hưởng của Mĩ ở Tây Âu và Nhật Bản.

C. thành lập khối quân sự “Tổ chức hiệp ước Vácsava” chuẩn bị gây chiến tranh với các nước Tây

Âu.

D. câu B và C đúng

3. Mục tiêu và chiến lược của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. tăng cường viện trợ kinh tế, giúp các nước tư bản khắc phục hậu quả chiến tranh.

B. hợp tác mọi mặt với Liên Xô để duy trì trật tự thế giới hai cực.

C. duy trì hoà bình an ninh thế giới, chống chủ nghĩa thực dân cũ và lên án các hành động xâm

lược thuộc địa.

D. chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào cách mạng, làm bá chủ thế

giới.

4. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới vì

A. dân tộc Mĩ là ưu việt với một nền văn hoá, khoa học - kĩ thuật phát triển đến đỉnh cao.

B. Mĩ trở thành một nước giàu mạnh nhất và nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.

C. các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia của Mĩ chi phối kinh tế toàn cầu.

D. Liên Xô và các nước tư bản khác phải cần sự giúp sức của Mĩ mới khắc phục được hậu quả của

chiến tranh.

5. “Ngày nay Hoa Kì là một quốc gia mạnh, không có quốc gia nào mạnh hơn. Điều đó có nghĩa là

với sức mạnh như thế, chúng ta có nghĩa vụ nắm quyền lãnh đạo thế giới”. Đây là lời tuyên bố

công khai của Tổng thống Mĩ

A. Aixenhao. B. Kennơđi.

C. Nichxơn. D. Truman.

6. Sự kiện được xem là khởi đầu gây nên tình trạng chiến tranh lạnh là

A. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời.

B. Học thuyết Truman.

C. Cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953.

D. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập.

7. Nội dung cơ bản của “Học thuyết Truman” là

A. Mĩ phải đứng ra đảm nhiệm sứ mạng lãnh đạo thế giới tự do.

B. Mĩ phải giúp đỡ các dân tộc trên thế giới chống lại sự đe doạ của chủ nghĩa cộng sản.

C. Mĩ phải chống lại sự bành trướng của Liên Xô ở châu Âu.

Page 30: trắc nghiệm lịch sử 12

D. cả 3 câu trên đều đúng.

8. Thực chất của “Học thuyết Truman” là

A. bảo vệ, giúp đỡ các nước châu Âu xây dựng, phát triển kinh tế

B. tranh giành quyền lợi với Liên Xô tại châu Âu.

C. chống lại Liên Xô, ngăn chặn thắng lợi và ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội ở châu Âu.

D. nâng cao vị thế của Mĩ trên trường quốc tế.

9. “Kế hoạch Mác-san” của Mĩ được đưa ra vào thời gian

A. tháng 6 năm 1947. B. tháng 5 năm 1948.

C. tháng 4 năm 1949. D. tháng 10 năm 1950.

10. Số tiền viện trợ trong" Kế hoạch Mácsan" của Mĩ cho các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giớ thứ

hai là

A. 12.5 tỉ USD. B. 13.5 tỉ USD.

C. 14 tỉ USD. D. 17 tỉ USD.

11. Liên Minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu là

A. Tổ chức Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á (SEATO).

B. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)

C.

D.

12. Khối quân sự NATO được thành lập vào ngày

A. 5-4-1947. B. 4-5-1948.

C. 5-11-1948. D. 4-4-1949.

13. Hậu quả của việc Mĩ đề ra “Học thuyết Truman”, “Kế hoạch Mácsan” và thành lập khối quân sự

NATO là

A. hoà bình ở châu Âu bị đe doạ nghiêm trọng.

B. tạo nên sự phân chia và đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Đông Âu và Tây

Âu.

C. các nước Tây Âu nhanh chóng hồi phục kinh tế.

D. quan hệ giữa Tây Đức và Đông Đức trở nên căng thẳng.

14. Tổ chức Hiệp ước Vácsava được thành lập trong điều kiện

A. Mĩ thành lập khối NATO.

B. Mĩ thiết lập căn cứ quân sự trên lãnh thổ các nước Tây Âu.

C. Cộng hoà liên bang Đức gia nhập khối NATO tháng 5-1955.

D. cả 3 câu trên đều đúng.

15. Sự kiện cuối cùng đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và chiến tranh lạnh bao trùm

cả thế giới là

A. Hi Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập khối NATO tháng 2-1952.

B. Liên Xô giúp Bắc Triều Tiên thành lập nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên cuối năm

1948

C. Tổ chức NATO và Hiệp ước Vácsava thành lập năm 1955.

D. Cuộc khủng hoảng Ca-ri-bê 1962.

16. Cuộc chiến tranh Đông Dương chịu sự tác động của hai phe biểu hiện ở chỗ

A. Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam.

B. Mĩ viện trợ cho Pháp và can thiệp ngày càng sâu vào Đông Dương

C. Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương có sự tham gia của Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh.

D. cả 3 câu trên đều đúng

17. Xu hướng hoà hoãn Đông - Tây đã xuất hiện trong khoảng thời gian

A. từ cuối những năm 60 của thế kỉ XX.

B. từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

C. từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX.

D. từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX.

18. Xu hướng hoà hoãn Đông - Tây được bắt đầu bằng sự kiện

Page 31: trắc nghiệm lịch sử 12

A. Trung Quốc quan hệ thân thiện với Mĩ.

B. các nước Đông Âu và Tây Âu chấm dứt tình trạng đối đầu.

C. Xô - Mĩ tổ chức các cuộc gặp gỡ, thương lượng.

D. cuộc chiến tranh chống Mĩ của Việt Nam thắng lợi.

19. “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức” được kí kết ngày

A. 09-11-1972. B. 11-9-1972.

C. 26-05-1972. D. 25-6-1972.

20. Nội dung trong Hiệp định thể hiện xu hướng hoà hoãn giữa Đông Đức và Tây Đức là

A. hai bên tôn trọng chủ quyền của nhau.

B. hai bên tôn trọng lãnh thổ của nhau và của các nước châu Âu khác.

C. thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện, bình thường trên cơ sở bình đẳng.

D. hai bên tự kiềm chế việc sử dụng bạo lực.

21. Kết quả của nhiều cuộc gặp gỡ, thương lượng Xô - Mĩ trong năm 1972 là

A. cả Xô - Mĩ đều kí những Hiệp ước về việc hạn chế những vũ khí chiến lược.

B. Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.

C. Xô - Mĩ chấm dứt chạy đua vũ trang.

D. Liên Xô bị sụp đổ và tan rã.

22. 33 nước châu Âu và Mĩ, Canađa đã kí kết Định ước Henxinki vào thời gian

A. tháng 11-1972. B. tháng 8-1975.

C. tháng 12-1985. D. tháng 12-1989.

23. Nội dung cơ bản của Định ước Henxinki là

A. tôn trọng quyền bình đẳng, chủ quyền, biên giới và giải quyết hoà bình các tranh chấp ở châu

Âu.

B. Mĩ giải tán khối quân sự NATO.

C. Mĩ rút hết các căn cứ quân sự của mình ở Tây Âu.

D. Mĩ và Canađa cam kết tăng cường viện trợ kinh tế cho các nước châu Âu.

24. Ý nghĩa của việc kí kết Định ước Henxinki là

A. khối Vacsava tuyên bố tự giải thể, chấm dứt thời kì căng thẳng ở châu Âu.

B. đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước Đông Âu và Tây Âu.

C. chấm dứt sự chia cắt nước Đức.

D. mở ra thời kì liên kết hợp tác quân sự giữa các nước châu Âu.

25. Mục đích của việc kí kết Định ước Henxinki là nhằm

A. bảo đảm an ninh và sự hợp tác giữa các nước châu Âu.

B. tăng cường sức cạnh tranh kinh tế với Mĩ và Canađa.

C. cân bằng về vũ khí chiến lược giữa Đông Âu và Tây Âu.

D. tạo cơ sở tiến đến thành lập Liên minh châu Âu.

26. Tổng thống Mĩ đầu tiên đến Liên Xô là:

A. Clintơn. B.Rigân

C. Níchxơn. D. Busơ.

27. Trọng tâm của những cuộc gặp cấp cao Xô - Mĩ kể từ năm 1985 trở đi là

A. cắt giảm vũ khí chiến lược, hạn chế cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước.

B. kí kết các văn kiện hợp tác về kinh tế.

C. trao đổi những kinh nghiệm, thành tựu về công nghiệp quốc phòng.

D. thúc đẩy sự giao lưu văn hoá giữa hai nước.

28. Xô - Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vào

A. tháng 8-1985. B. tháng 12-1986.

C. tháng 1-1988. D. tháng 12-1989.

29. Hai nguyên thủ quốc gia Liên Xô và Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh là

A. Goócbachốp (Liên Xô) và Busơ (Mĩ).

B. Stalin (Liên Xô) và Rigân (Mĩ)

C. Goócbachốp (Liên Xô) và Clintơn (Mĩ).

Page 32: trắc nghiệm lịch sử 12

D. Putin (Liên Xô) và Níchxơn (Mĩ).

30. Hai siêu cường Xô - Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vì

A. chi tiêu quá nhiều cho chạy đua vũ trang, bị suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cường

quốc khác.

B. sự vươn lên và cạnh tranh mạnh mẽ của Đức, Nhật Bản, Tây Âu đối với Mĩ

C. nền kinh tế Liên Xô ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.

D. cả 3 câu trên đều đúng.

31. Chiều hướng phát triển của các mối quan hệ quốc tế sau khi Xô -Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh

lạnh là

A. các vụ tranh chấp, xung đột khu vực, quốc tế được giải quyết bằng thương lượng và hoà bình.

B. Mĩ chấm dứt can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia trên thế giới.

C. Liên Xô chỉ giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa về kinh tế và khoa học - kĩ thuật.

D. trên thế giới không còn diễn ra các cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu.

32. Sự kiện cơ bản đánh dấu sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta là

A. Hội đồng tương trợ kinh tế SEV tự giải thể.

B. chế độ xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ ở Liên Xô.

C. phạm vi ảnh hưởng của Mĩ bị thu hẹp ở nhiều nơi.

D. tổ chức Hệp ước Vacsava chấm dứt hoạt động.

NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

1. Yếu tố thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông, phong trào công nhân và lao

động ở phương Tây phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. những hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh thế giới.

B. cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa.

C. sự ra đời của nước Nga Xô Viết.

D. cả ba câu trên đều đúng.

2. Phong trào công nhân quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ nhất có đặc điểm nổi bật là

A. giai cấp công nhân phát triển nhanh về số lượng.

B. các Đảng Cộng sản lần lượt được thành lập ở nhiều nước trên thế giới.

C. đấu tranh kinh tế kết hợp với yêu sách về chính trị.

D. ý thức giai cấp đang phát triển.

3. Tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

sau chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. Đảng cộng sản Liên Xô.

B. Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.

C. Đảng Cộng sản Pháp.

D. Quốc tế Cộng sản.

4. Những điều kiện khách quan của thế giới tác động đến Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ

nhất là

A. cuộc Cách mạng tháng Mười Nga thành công và sự ra đời của nước Nga Xô viết.

B. phong trào công nhân, phong trào giải phóng dân tộc phát triển.

C. các Đảng Cộng sản lần lượt được thành lập ở nhiều nước.

D. cả ba câu trên đều đúng.

5. Đảng Cộng sản Pháp được thành lập vào

A. tháng 3-1919. B. tháng 1-1920.

C. tháng 12-1920. D. tháng 6-1921.

6. Tình hình chung của các nước đế quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. các nước đế quốc thắng trận cùng nhau chia lại thế giới, hình thành hệ thống Vec-xai -

Oa-sinh-tơn.

B. chạy đua vũ trang chuẩn bị gây chiến tranh thế giới lần thứ hai.

C. tiến hành những cải cách dân chủ, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp.

Page 33: trắc nghiệm lịch sử 12

D. rơi vào một cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính trầm trọng.

7. Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương là

A. để giúp nhân dân Đông Dương ổn định, nâng cao đời sống.

B. để hàn gắn và khôi phục nền kinh tế chính quốc bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

C. để thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển kinh tế ở Đông Dương.

D. để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở Đông Dương.

8. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương bắt đầu từ

A. 1914. B. 1918.

C. 1919. D. 1924.

9. Người vạch ra chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương là

A. Toàn quyền Đông Dương Anbe Xarô.

B. Toàn quyền Méclanh.

C. Toàn quyền Đông Dương Patxtriê.

D. Toàn quyền Đông Dương Brêviê.

10. Đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương là

A. đầu tư nhiều nhất vào ngành công nghiệp chế biến.

B. đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế, trước hết là nông nghiệp.

C. tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp nặng.

D. tập trung chủ yếu vào hai ngành giao thông vận tải và ngân hàng.

11. So với 20 năm trước chiến tranh, tổng số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu ở Việt

Nam, chỉ trong vòng 6 năm (1924-1929) là

A. 2 tỉ phrăng, tăng gấp 3 lần.

B. 4 tỉ phrăng, tăng gấp 6 lần.

C. 5 tỉ phrăng, tăng gấp 7 lần .

D. 6 tỉ phrăng, tăng gấp 9 lần .

12. Ngành kinh tế được thực dân Pháp chú trọng đầu tư lớn nhất là:

A. công nghiệp. B. nông Nghiệp.

C. giao thông vận tải. D. ngân hàng.

13. Trong nông nghiệp, thực dân Pháp đầu tư chủ yếu vào ngành

A. trồng lúa.

B. trồng và khai thác cà phê.

C. trồng và khai thác cao su.

D. trồng và khai thác chè.

14. Diện tích trồng cao su của Pháp từ 1500 hecta năm 1918 đến năm 1930 tăng lên

A. 50.000 hecta. B. 78.620 hecta.

C. 86.700 hecta. D. 90.600 hecta.

15. Thủ đoạn tàn bạo của thực dân Pháp trong lĩnh vực khai thác nông nghiệp là

A. bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng cây cao su.

B. đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản, thực phẩm.

C. tăng giá thuê mướn trâu bò và nông cụ sản xuất.

D. cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền.

16. Trong lĩnh vực khai thác mỏ, tư bản Pháp chú ý tập trung đầu tư vào khai thác

A. mỏ than. B. mỏ thiếc.

C. mỏ chì. D. mỏ kẽm.

17. Trước chiến tranh, hàng hoá nhập vào Đông Dương mới chiếm 37%, đến những năm 1919 -

1930 đã lên đến 63% tổng số hàng nhập. Số liệu này phản ánh chính sách ngoại thương của Pháp ở

Đông Dương là

A. tăng cường mở rộng quan hệ thương mại giữa Pháp với Đông Dương.

B. độc quyền ngoại thương, hạn chế hàng của nước khác vào Đông Dương.

C. đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở Đông Dương.

D. tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá Đông Dương phát triển.

Page 34: trắc nghiệm lịch sử 12

18. Mục đích chủ yếu của Pháp trong việc đầu tư mở rộng ngành giao thông vận tải là nhằm

A. phục vụ cho công cuộc khai thác.

B. nối liền các địa phương trong cả nước, tạo điều kiện cho việc đi lại dễ dàng.

C. vận chuyển, lưu thông hàng hoá trong nước dễ dàng.

D. thay đổi bộ mặt các đô thị ở Đông Dương.

19. Ngân sách Đông Dương từ năm 1912 đến năm 1930 tăng

A. gấp 2 lần. B. gấp 3 lần.

C. gấp 4 lần. D. gấp 5 lần.

20. Tư bản Pháp tập trung đầu tư, nâng cấp và mở rộng qui mô một số cơ sở công nghiệp, nhà

máy ở Việt Nam chủ yếu nhằm

A. đẩy mạnh tính cạnh tranh của công nghiệp thuộc địa với chính quốc.

B. giúp nhân dân Việt Nam phát triển kinh tế công nghiệp, thoát khỏi sự lạc hậu.

C. đáp ứng nhu cầu của thị trường Đông Dương và các nước châu Á khác.

D. sản xuất hàng tiêu dùng và cung cấp nguyên liệu cho chính quốc.

21. Chính sách thống trị của Pháp ở Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. thi hành vài cải cách chính trị - hành chính.

B. mọi quyến hành đều nằm trong tay thực dân Pháp.

C. tăng cường đàn áp phong trào yêu nước cách mạng.

D. cả ba đều đúng

22. Mục đích của Pháp khi cho mở rộng hệ thống giáo dục văn hoá.

A. quảng bá cho tư tưởng “Pháp - Việt đề huề”, “Pháp - Nam hợp tác”.

B. tạo nên bầu không khi ổn định có lợi cho việc thu hút vốn đầu tư vào Đông Dương.

C. tạo điều kiện cho nền văn hoá, giáo dục Việt Nam phát triển.

D. câu A và B đúng

23. Đặc điểm của nền văn hoá Việt Nam là

A. các yếu tố văn hoá truyền thống, văn hoá mới tiến bộ và ngoại lai nô dịch cùng tồn tại, đan

xen, đấu tranh với nhau.

B. hệ thống giáo dục, mô hình giáo dục ở Đông Dương được mở rộng và hiện đại nhất Đông

Nam Á.

C. giáo dục, văn hoá Việt nam không có bước tiến bộ gì đáng kể

D. câu A và B đúng.

24. Đặc điểm chung của nền kinh tế Việt nam qua cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp

A. kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.

B. lạc hậu, nghèo nàn, bị cột chặt vào kinh tế Pháp.

C. cơ cấu kinh tế phát triển cân đối, hoàn thiện.

D. kinh tế phong kiến vẫn còn tồn tại nhưng không đáng kể.

25. Tại Việt Nam, sự chuyển biến ít nhiều về cơ cấu kinh tế diễn ra ở

A. miền Bắc.

B. miền Nam.

C. một số vùng trong cả nước.

D. trên phạm vi cả nước.

26. Giai cấp địa chủ Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có sự phân hoá thành những bộ

phận là

A. đại địa chủ, tư sản mại bản.

B. tiểu địa chủ, trung địa chủ và tư sản dân tộc.

C. trung địa chủ và tư sản.

D. tiểu địa chủ, trung địa chủ và đại địa chủ.

27. Bộ phận địa chủ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai là

A. tiểu địa chủ. B. trung địa chủ.

C. đại địa chủ. D. câu A và B đúng.

Page 35: trắc nghiệm lịch sử 12

28. Thái độ chính trị của một bộ phận tiểu và trung địa chủ đối với sự thống trị của thực dân Pháp

và tay sai là

A. có tinh thần dân tộc và hăng hái chồng thực dân Pháp và tay sai.

B. không thể hiện thái độ trong cuộc đấu tranh dân tộc.

C. có tinh thần dân tộc và tham gia chồng thực dân Pháp khi có điều kiện.

D. có tinh thần dân tộc, yêu nước nhưng không tham gia chống Pháp và tay sai.

29. Mâu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai hết sức gay gắt vì nông dân

A. bị tước đoạt ruộng đất, bần cùng hoá, phá sản, không có lối thoát.

B. bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc thực dân, phong kiến và tư sản bản xứ.

C. phải làm việc từ 10 đến 14 giờ một ngày, tiền công thấp.

D. có cuộc sống bấp bênh, phải lĩnh canh ruộng đất, đi làm thuê cho địa chủ.

30. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam trong phong trào đấu tranh

giải phóng dân tộc là

A. công nhân. B. nông dân.

C. tiểu tư sản. D. tư sản dân tộc.

31. Những người buôn bán nhỏ, chủ xưởng nhỏ, học sinh, sinh viên, công chức, tri thức là những

bộ phận của

A. giai cấp tư sản dân tộc. B. giai cấp tiểu tư sản.

C. giai cấp tiểu tư sản thành thị. D. giai cấp công nhân.

32. Thái độ chính trị của giai cấp tiểu tư sản thành thị là

A. có tinh thần yêu nước chống Pháp nhưng dễ thoả hiệp.

B. không tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.

C. có tinh thần dân tộc, chống thực dân và tay sai.

D. sẵn sàng thoả hiệp với thực dân để được cải thiện đời sống.

33. Lực lượng rất nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước và thường làm ngòi nổ cho

phong trào đấu tranh ở đô thị là

A. những người buôn bán nhỏ.

B. chủ xưởng nhỏ.

C. thợ thủ công.

D. học sinh, sinh viên, trí thức.

34. Giai cấp mới ra đời ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. giai cấp tiểu tư sản. B. giai cấp tư sản.

C. giai cấp công nhân. D. giai cấp nông dân.

35. Thế lực kinh tế của giai cấp tư sản Việt Nam là

A. rất nhỏ bé, tổng số vốn kinh doanh chỉ bằng 5% số vốn của tư bản nước ngoài đầu tư vào

Việt Nam.

B. phát triển nhanh chóng về thế lực kinh tế, có thể cạnh tranh với các thế lực tư bản nước

ngoài.

C. tổng số vốn kinh doanh chỉ bằng 1% tổng số vốn của tư bản Pháp.

D. lệ thuộc vào tư bản nước ngoài vì toàn bộ vốn đầu tư chỉ bằng 1% số vốn tư bản nước

ngoài.

36. Mặt tích cực của giai cấp tư sản Việt Nam là

A. mới ra đời đã sớm có ý thức phát triển kinh tế tư bản dân tộc.

B. kinh doanh trong hầu hết các ngành kinh tế chủ yếu là công nghiệp.

C. sớm có quan hệ buôn bán với nước ngoài, chung vốn với tư bản Pháp.

D. thành lập các công ti thương mại, chuyên hoạt động xuất nhập khẩu.

37. Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam là

A. kiên quyết chống đế quốc và phong kiến.

B. có khuynh hướng dân tộc và dân chủ, song rất yếu ớt.

C. tinh thần dân tộc cao nhưng luôn thoả hiệp với Pháp.

D. liên minh với giai cấp tiểu tư sản chống thực dân.

Page 36: trắc nghiệm lịch sử 12

38. Số lượng giai cấp công nhân ở Việt Nam đến năm 1929 là

A. 10 vạn công nhân. B. 15 vạn công nhân.

C. 22 vạn công nhân . D. 25 vạn công nhân.

39. Giai cấp công nhân Việt Nam bị áp bức bóc lột chủ yếu bởi

A. tư sản bản xứ.

B. đế quốc thực dân.

C. phong kiến.

D. tư sản bản xứ và phong kiến.

40. Giai cấp công nhân Việt Nam nhanh chóng vươn lên trở thành một động lực mạnh mẽ của phong

trào dân tộc là do

A. bị thực dân áp bức bóc lột nặng nề, sớm có tinh thần đấu tranh.

B. có quan hệ gắn bó với nông dân, có truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc.

C. sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản trên thế giới

D. cả ba câu trên đều đúng.

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM

TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930

Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng

1. Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn 1 số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã để tổ chức

thành

A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

B. nhóm Cộng sản đoàn.

C. Tân Việt Cách mạng đảng.

D. Đảng Cộng sản Việt Nam.

2. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập vào

A. tháng 11-1924. B. tháng 2-1925.

C. tháng 6-1925. D. tháng 7-1928.

3. Mục đích của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là

A. bảo vệ quyền lợi của thanh niên, tri thức Việt Nam tại Trung Quốc.

B. lật đổ chế độ quân chủ ở Việt Nam.

C. tổ chức quần chúng đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai.

D. liên lạc với các dân tộc bị áp bức làm cách mạng.

4. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là

A. báo Thanh niên.

B. tạp chí Diễn đàn Đông Dương.

C. báo Tiếng dân.

D. báo Nhân đạo.

5. Đầu năm 1927, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã xuất bản tác phẩm

A. Bản án chế độ thực dân Pháp

B. Đường Kách mệnh.

C. Vấn đề dân cày

D. Truyện Phạm Hồng Thái.

6. Tác dụng của việc xuất bản báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh là

A. vạch trần tội ác của thực dân Pháp ở Đông Dương.

B. tập họp các thanh niên Việt Nam yêu nước ở Trung Quốc.

C. trang bị lí luận cách mạng cho hội viên của Hội.

D. thúc đẩy phong trào công nhân Trung Quốc phát triển mạnh.

7. Đến năm 1929, số hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là

A. 300 người. B. 1.000 người.

C. 1.700 người. D. 2.000 người.

Page 37: trắc nghiệm lịch sử 12

8. Phong trào “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được tiến hành vào thời

gian

A. cuối năm 1926. B. đầu năm 1927.

C. cuối năm 1927. D. cuối năm 1928.

9. Nội dung của phong trào “vô sản hóa” là

A. phát động quần chúng đấu tranh chống đế quốc, phong kiến.

B. xây dựng tổ chức cơ sở ở trong nước.

C. đưa cán bộ, hội viên vào các nhà máy, xí nghiệp đồn điền cùng lao động và sống với công

nhân .

D. tuyên truyền, lôi kéo thanh niên, trí thức gia nhập hội.

10. Mục đích của phong trào “vô sản hoá” là

A. rèn luyện hội viên, tuyên truyền giác ngộ và tổ chức quần chúng đấu tranh.

B. chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

C. mở rộng địa bàn hoạt động của hội.

D. tìm hiểu đời sống của giai cấp công nhân Việt Nam.

11. Tác dụng lớn nhất của hong trào “vô sản hoá” là

A. tác động mạnh mẽ đến các đảng viên của tổ chức Tân Việt.

B. tổ chức cơ sở của hội được xây dựng ở hầu khắp cả nước.

C. phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam phát triển mạnh mẽ.

D. chấm dứt thời kì đấu tranh tự phát của công nhân Việt Nam.

12. Tổ chức tiền thân của Tân Việt Cách mạng đảng là

A. Việt Nam Quốc dân đảng.

B. Việt Nam Nghĩa đoàn.

C. Đảng Thanh niên.

D. Hội Phục Việt.

13. Địa bàn hoạt động chủ yếu của Đảng Tân Việt ở

A. Trung kì. B. Bắc kì.

C. Nam kì. D. Hà Nội.

14. Chủ trương của Tân Việt Cách mạng đảng là

A. đập tan chế độ quân chủ ở Việt Nam, xây dựng xã hội mới.

B. đánh đổ đế quốc chủ nghĩa nhằm thiết lập một xã hội bình đẳng và bác ái.

C. đánh Pháp giành độc lập, lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thực hiện chủ nghĩa cộng sản.

D. đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.

15. Thành phần đảng viên chủ yếu của Đảng Tân Việt là

A. tư sản dân tộc.

B. nông dân và tiểu tư sản thành thị.

C. tri thức nhỏ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước.

D. công nhân.

16. Nguyên nhân làm cho nội bộ Đảng Tân Việt có sự phân hóa là do

A. tác động tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, tư tưởng Mác Lê Nin và đường lối

của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên .

B. sự dao động trong tư tưởng của các đảng viên Tân Việt.

C. tác động mạnh mẽ của tình hình thế giới lúc bấy giờ.

D. ảnh hưởng của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng.

17. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, bộ phận tiên tiến của

Đảng Tân Việt có sự phân hoá là

A. một số đã chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

B. một số tích cực chuẩn bị để tiến tới thành lập Đảng Cộng sản.

C. cả A và B đều sai.

D. cả A và B đều đúng.

18. Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập vào ngày

Page 38: trắc nghiệm lịch sử 12

A. 14-7-1925. B. 25-12-1927.

C. 14-7-1928. D. 25-12-1928.

19. Khuynh hướng tư tưởng của Việt Nam Quốc dân đảng là

A. tư tưởng phong kiến.

B. tư tưởng dân chủ tư sản.

C. tư tưởng cộng sản.

D. tư tưởng dân tộc.

20. Việt Nam Quốc dân đảng là tổ chức chính trị đại diện cho lợi ích của

A. tiểu tư sản. B. công nhân.

C. nông dân. D. tư sản dân tộc.

21. Địa bàn hoạt động chủ yếu của Việt Nam Quốc dân đảng ở

A. Bắc kì. B. Trung kì.

C. Nam kì. D. cả nước.

22. Nên tảng tư tưởng của Việt Nam Quốc dân đảng là

A. chủ nghĩa Mác - Lênin.

B. chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.

C. chủ nghĩa dân tộc.

D. chủ nghĩa xã hội không tưởng.

23. Mục tiêu đấu tranh của Việt Nam Quốc dân đảng nêu ra vào cuối 1929 là

A. đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.

B. đánh đuổi giặc Pháp, xây dựng nền dân chủ trực tiếp.

C. đánh Pháp giành độc lập, giúp đỡ các dân tộc bị áp bức.

D. đánh Pháp giành độc lập, xây dựng chủ nghĩa xã hội.

24. Biểu hiện của sự non yếu của Việt Nam Quốc dân đảng là

A. tổ chức cơ sở của Đảng trong quần chúng rất ít, địa bàn hoạt động hạn hẹp.

B. tổ chức thiếu chặt chẽ, lỏng lẻo.

C. không có lí luận cách mạng rõ ràng.

D. cả 3 câu trên đều đúng.

25. Điểm nổi bật của phong trào công nhân Việt Nam sau phong trào “vô sản hóa” là

A. phong trào công nhân phát triển mạnh, trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả

nước.

B. nhiều cuộc bãi công của công nhân nổ ra tại các trung tâm kinh tế, chính trị .

C. có sự liên kết nhiều địa phương, nhiều ngành thành một phong trào chung.

D. câu A và C đều đúng.

26. Nguyên nhân diễn ra cuộc khởi nghĩa Yên Bái là

A. nhân dân Yên Bái bị thực dân Pháp đàn áp dã man sau vụ ám sát Badanh của Việt Nam

Quốc dân đảng .

B. lực lượng của Việt Nam Quốc dân đảng có nguy cơ bị tan rã vì sự khủng bố của Pháp nên

phải dốc hết lực lượng để bạo động.

C. những yếu nhân của Việt Nam Quốc dân đảng muốn nhanh chóng thực hiện mục tiêu của Đảng.

D. Việt Nam Quốc dân đảng muốn gây tiếng vang để lôi kéo tập hợp lực lượng.

27. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào ngày

A. 3-2-1930. B. 9-2-1930 .

C. 2-3-1930. D. 2-9-1930.

28. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái là

A. nổ ra trong tình thế bị động, tổ chức thiếu chu đáo, Pháp đang mạnh.

B. nội bộ quân khởi nghĩa có sự chia rẽ.

C. sự chia rẽ trong nội bộ lãnh đạo Việt Nam Quốc dân đảng.

D. không có sự phối hợp khởi nghĩa giữa các địa phương.

29. Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Bái là

A. cổ vũ lòng yêu nước và chí căm thù của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp.

Page 39: trắc nghiệm lịch sử 12

B. đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cách mạng dân tộc .

C. chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng tư sản trong phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam.

D. cả 3 câu trên đều đúng.

30. Sự kiện lịch sử diễn ra tại số nhà 5D Phố Hàm Long (Hà Nội) là

A. Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập.

B. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam thành lập.

C. Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng.

D. Đông Dương Cộng sản đảng ra đời.

31. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập bởi

A. hội viên của Tâm tâm xã.

B. một số hội viên tiên tiến của Đảng Tân Việt.

C. một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc kì.

D. một số thanh niên yêu nước Việt Nam ở Bắc Kì.

32. Đông Dương Cộng sản đảng được thành lập ngày

A. 9-5-1929. B. 17-6-1929.

C. 10-10-1929. D. 1-1-1930.

33. Cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng là

A. báo Búa liềm. B. báo Đỏ.

C. báo Thanh niên. D. báo Nhân đạo.

34. Thành phần tham gia sáng lập An Nam Cộng sản đảng là :

A. các hội viên tiên tiến của Kì bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Kì.

B. các cán bộ lãnh đạo tiên tiến trong Tổng bộ và Kì bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh

niên ở Nam Kì.

C. một số đảng viên tiên tiến của Đảng Tân Việt.

D. một số đảng viên của Đông Dương Cộng sản đảng.

35. An Nam Cộng sản đảng ra đời vào thời gian

A. tháng 7-1929. B. tháng 8-1929.

C. tháng 9-1929. D. tháng 10-1929.

36. Đông Dương Cộng sản liên đoàn được thành lập vào thời gian

A. tháng 9-1929. B. tháng 10-1929.

C. tháng 12-1929. D. tháng 1-1930.

37. Ý nghĩa của sự ra đời của ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam là

A. là sản phẩm tất yếu của lịch sử.

B. đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam đang chuyển từ “giai cấp tự mình”

thành “giai cấp cho mình”.

C. là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. cả ba câu trên đều đúng.

38. Hạn chế của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam là

A. hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng, có nguy cơ chia rẽ lớn.

B. không có đường lối chính trị rõ ràng.

C. ít chú ý đến xây dựng, phát triển cơ sở trong quần chúng.

D. không tích cực hoạt động trong phong trào công nhân.

39. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân liệt thành 2 nhóm cộng sản là

A. Đông Dương Cộng sản đảng và Tân Việt Cách mạng Đảng.

B. Tân Việt Cách mạng đảng và An Nam Cộng sản đảng.

C. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

D. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935

Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến Việt Nam vì

Page 40: trắc nghiệm lịch sử 12

A. kinh tế Việt Nam có vị trí, vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới.

B. kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế Pháp.

C. Việt Nam là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.

D. tính chất của nền kinh tế Việt Nam là kinh tế tư bản chủ nghĩa.

2. Việt Nam phải gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929

- 1933 là do

A. giới cầm quyền Pháp đã trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng kinh tế lên lưng nhân dân

các nước thuộc địa.

B. kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp.

C. Việt Nam có nhiều nguồn tài nguyên phong phú và nhân công rẻ mạt.

D. kinh tế Việt Nam rất què quặt, lạc hậu.

3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã ảnh hưởng đầu tiên và lớn nhất đối với Việt

Nam trên lĩnh vực.

A. thương nghiệp. B. thủ công nghiệp.

C. công nghiệp. D. nông nghiệp.

4. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là

A. nông nghiệp suy sụp, công nghiệp bị suy giảm, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan

hiếm.

B. qui mô sản xuất bị thu hẹp, lượng than xuất khẩu giảm hơn trước.

C. sản lượng công nghiệp giảm 1/3, nông nghiệp giảm 2/5, ngoại thương giảm 3/5.

D. các nghề thủ công bị phá sản, hàng hóa ế thừa.

5. Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với xã hội Việt Nam là

A. học sinh ra trường không có việc làm.

B. tình trạng đói khổ của nhân dân lao động ngày càng trầm trọng.

C. mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến gay gắt.

D. tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.

6. Thực trạng đời sống của công nhân Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933

A. tất cả bị sa thải, thất nghiệp, tiền lương giảm.

B. bị hành hạ, đánh đập, cúp phạt.

C. bị sa thải, thất nghiệp, tiền lương giảm từ 30% đến 50%.

D. tiền trợ cấp thất nghiệp bị cắt giảm.

7. Đời sống của nông dân Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là

A. bị bần cùng hóa trên quy mô lớn vì thuế cao, vay nợ nặng lãi, giá nông phẩm hạ.

B. bị tước đoạt ruộng đất, nông cụ, đời sống khó khăn.

C. rời bỏ làng xóm, tha phương cầu thực khắp nơi.

D. hơn hai triệu người bị chết đói.

8. Mâu thuẫn xã hội chủ yếu ở Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là

A. mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản.

B. mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

C. mâu thuẫn giữa tư sản Việt Nam với tư bản Pháp.

D. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.

9. Nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931 là

A. hậu quả của cuộc khủng hoảng làm cho đời sống của nhân dân Việt Nam cực khổ, mâu

thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.

B. chính sách khủng bố dã man của Pháp sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái càng khoét sâu thêm mâu

thuẫn dân tộc.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có tổ chức thống nhất, cương lĩnh rõ ràng, thu hút được

đông đảo quần chúng và kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh.

D. cả 3 câu trên đầu đúng.

10. Những cuộc đấu tranh tiêu biểu mở đầu cho phong trào cách mạng 1930 – 1931 là

Page 41: trắc nghiệm lịch sử 12

A. cuộc bãi công của công nhân ở nhà máy xe lửa Trường Thi, khu mỏ Hồng Gai.

B. cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên đòi bỏ sưu thuế, chia ruộng đất.

C. cuộc bãi công của công nhân nhà máy xi măng Hải phòng, dệt Nam Định, đồn điền cao su

Dầu Tiếng, Phú Riềng.

D. cuộc bãi công của công nhân nhà máy đóng tàu Ba Son.

11. Các cuộc đấu tranh ngày 1-5 được xem là một bước ngoặt của phong trào cách mạng 1930 - 1931

A. lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế lao động thể hiện tình

đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.

B. cờ đỏ búa liềm được treo ở nhiều nơi.

C. Đảng đã phát động 1 phong trào đấu tranh rộng lớn trong cả nước.

D. công nhân khu công nghiệp Bến Thuỷ đã có sự liên kết với nông dân ven thành phố Vinh biểu

tình.

12. Từ tháng 6 đến tháng 8 – 1930 trên cả nước có

A. 50 cuộc đấu tranh. B. 82 cuộc đấu tranh.

C. 121 cuộc đấu tranh. D. 150 cuộc đấu tranh.

13. Tháng 9 – 1930, phong trào đấu tranh đạt đến đỉnh cao tại các địa phương

A. Nghệ An và Hà Tĩnh.

B. Nam Định và Hải Phòng.

C. Quảng Nam và Quảng Ngãi.

D. Sài Gòn - Chợ Lớn.

14. Cuộc biểu tình khổng lồ lôi kéo 30.000 người tham gia với các khẩu hiệu “Đả đảo chủ

nghĩa đế quốc”, “Đả đảo phong kiến”, “Bỏ sưu thuế, chia ruộng đất” là

A. cuộc biểu tình của nông dân huyện Thanh Chương ngày 1-5- 1930.

B. cuộc biểu tình của nông dân huyện Nam Đàn ngày 30-8-1930.

C. cuộc biểu tình của nông dân huyện Can Lộc ngày 7-9-1930.

D. cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên ngày 12-9- 1930.

15. Tính quyết liệt trong phong trào đấu tranh của nông dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong

tháng 9-1930 là

A. đưa ra các khẩu hiệu phản đối chính sách khủng bố của bọn thực dân và tay sai.

B. khẩu hiệu kinh tế kết hợp với khẩu hiệu đấu tranh chính trị.

C. biểu tình có vũ trang tự vệ, đập phá nhà lao, đốt huyện đường, xung đột với lính khố xanh.

D. tập trung tại huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu, giảm thuế, chia ruộng đất.

16. Kết quả của phong trào đấu tranh quyết liệt của nông dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh là

A. thực dân Pháp phải thực hiện giảm sưu, giảm thuế.

B. hệ thống chính quyền thực dân phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã.

C. chính quyền thực dân bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế muối.

D. nông dân được chia lại ruộng đất công, xóa nợ.

17. Bộ phận đứng ra tổ chức quản lí mọi mặt đời sống chính trị xã hội ở nông thôn Nghệ An – Hà

Tĩnh dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng ở thôn xã là

A. Hội phụ nữ giải phóng. B. Đoàn Thanh niên phản đế.

C. Ban Chấp hành nông hội xã. D. Hội cứu tế đỏ.

18. Chính quyền cách mạng ở Nghệ - Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì

A. chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.

B. hình thức nhà nước theo kiểu chính quyền Xô viết nước Nga.

C. nó tiêu diệt tận gốc rễ giai cấp địa chủ phong kiến.

D. nó đem lại những lợi ích thiết thực cho công - nông.

19. Từ tháng 6 - 1930 trở đi, phong trào cách mạng diễn ra mạnh mẽ nhất ở

A. Nam Kì. B. Bắc Kì.

C. Trung Kì. D. cả nước.

20. Các Xô viết ra đời ở Nghệ An kể từ

Page 42: trắc nghiệm lịch sử 12

A. tháng 6 – 1930. B. tháng 8 – 1930.

C. tháng 9 – 1930. D. cuối năm 1930.

21. Các Xô viết ra đời ở Hà Tĩnh kể từ

A. cuối tháng 8-1930, đầu tháng 9-1930.

B. cuối tháng 10-1930, đầu tháng 11-1930.

C. giữa tháng 11/1930.

D. cuối năm 1930 đầu năm 1931.

22. Xô viết Nghệ Tĩnh có những việc làm đem lại những lợi ích cơ bản thiết thực cho nông dân

A. thành lập các hình thức tổ chức sản xuất để nông dân giúp đỡ nhau.

B. xóa bỏ các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, mê tín, dị đoan.

C. chia lại rộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân.

D. tự do hội họp, tham gia các đoàn thể cách mạng.

23. Bản chất của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh là

A. chính quyền cách mạng của dân và vì dân.

B. chính quyền công – nông – binh.

C. chính quyền của giai cấp tư sản.

D. chính quyền của giai cấp địa chủ, phong kiến.

24. Kết quả nổi bật của phong trào cách mạng 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ - Tĩnh là

A. Mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc được hình thành.

B. khối liên minh công nông hình thành trong quá trình đấu tranh.

C. lực lượng vũ trang tự vệ được xây dựng.

D. xây dựng được đội quân chính trị quần chúng đông đảo.

25. Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là

A. Quốc tế cộng sản công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là phân bộ độc lập .

B. khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương.

C. chứng tỏ đường lối của Đảng là đúng đắn.

D. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

Page 43: trắc nghiệm lịch sử 12

Bài 14 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM

TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925

Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng

1. Những yếu tố tác động mạnh đến tư tưởng, tình cảm cách mạng của Phan Bội Châu vào cuối

năm 1917 là

A. những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp.

B. Cách mạng tháng Mười và nước Nga Xô viết.

C. phong trào đấu tranh của công nhân Quảng Châu.

D. những hoạt động yêu nước của thanh niên Việt Nam ở nước ngoài.

2. Họat động thể hiện cảm tình đối với Cách mạng tháng Mười và nước Nga Xô viết của Phan

Bội Châu là

A. tiếp xúc và tập họp một số thanh niên Việt Nam yêu nước tại Trung Quốc để thành lập

nhóm Cộng sản.

B. cải tổ tổ chức Việt Nam Quang phục hội, chuyển sang tư tưởng xã hội chủ nghĩa.

C. dịch ra chữ Hán cuốn Điều tra chân tướng Nga La Tư, viết truyện ca ngợi Phạm Hồng Thái.

D. tìm đường sang Liên Xô để tìm hiểu về Lênin và Cách mạng tháng Mười.

3. Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt tại Hàng Châu Trung Quốc vào

A. tháng 1-1925. B. tháng 6-1925.

C. tháng 9-1926. D. tháng 10-1926.

4. Sau khi ra khỏi nhà tù Côn Đảo năm 1911, Phan Châu Trinh đã gắn bó cuộc đời chính trị

còn lại của mình tại

A. Pháp. B. Trung Quốc.

C. Nhật Bản . D. Mĩ.

5. Đầu năm 1922, khi vua Khải Định sang Pháp, Phan Châu Trinh đã phê phán và lên án

Khải Định bằng bài viết

A. Đạo đức và luân lý Đông - Tây.

B. Quân trị chủ nghĩa và dân trị chủ nghĩa.

C. Thất điểu thư.

D. Bức thư gửi Toàn quyền Bô.

6. Hoạt động của Phan Châu Trinh tại Mácxây khi vua Khải Định sang Pháp năm 1922 là

A. viết Thất điểu thư vạch ra 7 tội đáng chém của Khải Định.

B. tổ chức diễn thuyết, lên án chế độ quân chủ và quan trường ở Việt Nam.

C. làm hàng trăm bài thơ để bộc bạch tâm trạng của mình.

D. câu A và B đúng.

7. Chủ trương đường lối của Phan Châu Trinh trong thời gian hoạt động ở Pháp là

A. hô hào bạo động vũ trang.

B. tiếp tục đường lối “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”.

C. đả Pháp thân Nhật.

D. theo con đường Cách mạng tháng Mười Nga.

8. Phan Châu Trinh từ Pháp trở về Việt Nam vào thời gian

A. tháng 6-1923. B. tháng 7-1924.

C. tháng 6-1925. D. tháng 8-1926.

9. Hoạt động của Phan Châu Trinh trong những năm cuối đời ở Việt Nam là

A. đả phá chế độ quân chủ, đề cao dân quyền.

B. vạch trần bản chất của nền dân chủ phương Tây.

C. tuyên truyền tư tưởng xã hội chủ nghiã.

D. khởi xướng phong trào đấu tranh đòi Pháp thả Phan Bội Châu.

10. Nội dung nào sau đây không đúng với những hoạt động yêu nước của Việt kiều tại Pháp sau

chiến tranh thế giới thứ nhất ?

A. vận chuyển tài liệu sách báo tiến bộ về nước.

Page 44: trắc nghiệm lịch sử 12

B. thành lập các tổ chức chính trị yêu nước.

C. tham gia Hội liên hiệp thuộc địa.

D. thành lập tổ chức Tâm tâm xã.

11. Năm 1925 trí thức và lao động Việt Nam ở Pháp thành lập tổ chức yêu nước là

A. “Hội bênh vực lao động An Nam”

B. “Hội liên hiệp lao động Đông Dương”

C. “Hội những người lao động trí óc Đông Dương”.

D. Đảng Việt Nam độc lập”.

12. “Đảng Việt Nam độc lập” ra đời ở Pháp là tổ chức chính trị của

A. tầng lớp trí thức Việt Nam.

B. thủy thủ Việt Nam.

C. tầng lớp trí thức tiếp thu tư tưởng xã hội chủ nghĩa.

D. thanh niên, sinh viên xuất thân trong gia đình địa chủ, tư sản.

13. Ngay từ khi mới ra đời, giai cấp tư sản Việt Nam đã có những cuộc đấu tranh với tư sản nước

ngoài vì

A. muốn phát triển nhanh kinh tế tư bản dân tộc.

B. thường xuyên bị tư sản nước ngoài cạnh tranh, chèn ép.

C. không chấp nhận chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.

D. có tinh thần dân tộc, yêu nước muốn dành lại độc lập cho dân tộc.

14. Những cuộc đấu tranh chống tư sản nước ngoài của tư sản Việt Nam là

A. tẩy chay tư sản Hoa kiều ở Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng.

B. vận động người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam.

C. chống tư bản Pháp độc quyền cảng Sài Gòn, xuất cảng lúa gạo Nam Kì.

D. cả ba câu trên đều đúng.

15. Cuộc đấu tranh chống tư bản Pháp độc quyền cảng Sài Gòn, xuất cảng lúa gạo Nam Kì của

địa chủ và tư sản Việt Nam nổ ra vào năm

A. 1922. B. 1923.

C. 1924. D. 1925.

16. Tổ chức chính trị của đại diện cho quyền lợi của tư sản ở Nam Kì là

A. Đảng Thanh niên.

B. Đảng Lập hiến .

C. Đảng Việt Nam độc lập.

D. Đảng Tân Việt .

17. Những người tham gia thành lập Đảng Lập hiến là

A. Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long, Trương Văn Bền.

B. Nguyễn Thái Học, Lê Hồng Sơn, Bùi Quang Chiêu.

C. Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, Nguyễn Phan Long.

D. Phạm Hồng Thái , Nguyễn Khắc Nhu, Trương Vân Bền.

18. Cơ quan ngôn luận, tuyên truyền của Đảng Lập hiến là

A. Tiếng dội An Nam và Người nhà quê.

B. Đông Pháp thời báo và Thực nghiệp dân báo.

C. tờ báo Diễn đàn Đông Dương và Tiếng dội An Nam.

D. Chuông Rè và Diễn đàn Đông Dương.

19. Hạn chế trong hoạt động đấu tranh của tư sản Việt Nam là

A. không liên kết với địa chủ.

B. chỉ đòi hỏi quyền bình đẳng trong kinh doanh.

C. không lôi kéo quần chúng tham gia đấu tranh.

D. nhanh chóng rơi vào con đường cải lương thỏa hiệp với Pháp.

20. Nhóm chính trị hoạt động cổ vũ cho thuyết “quân chủ lập hiến” tại Nam Kì là

A. nhóm Trung Bắc tân văn.

B. nhóm Nam Phong.

Page 45: trắc nghiệm lịch sử 12

C. nhóm Nam đồng thư xã.

D. nhóm Cường học thư xã.

21. Người đứng đầu nhóm Trung Bắc tân văn và đề cao tư tưởng “trực trị” ở ngoài Bắc là

A. Phạm Quỳnh. B. Nguyễn Thái Học.

C. Phạm Hồng Thái. D. Nguyễn Văn Vĩnh.

22. Tổ chức yêu nước của thanh niên Việt Nam được thành lập ở Quảng Châu, Trung Quốc vào giữa

những năm 20 là

A. Cộng sản đoàn.

B. Tâm tâm xã.

C. Việt Nam Quang phục hội.

D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

23. Tổ chức Tâm tâm xã được thành lập vào năm

A. 1923. B. 1924.

C. 1925. D. 1926.

24. Họat động nổi bật nhất của tổ chức Tâm tâm xã là

A. phát động phong trào đấu tranh đòi Pháp thả cụ Phan Bội Châu

B. tổ chức truy điệu và đám tang cụ Phan Châu Trinh.

C. phát động phong trào đấu tranh đòi Pháp thả nhà báo Nguyễn An Ninh.

D. thực hiện việc mưu sát Toàn quyền Méclanh ở Sa Diện, Quảng Châu.

25. Người tiến hành vụ đặt bom mưu sát toàn quyền Méclanh ở Sa Diện (Quảng Châu) vào

ngày 19/6/1924 là :

A. Hồ Tùng Mậu . B. Phạm Hồng Thái.

C. Lê Hồng Phong. D. Lê Cầu.

26. Vụ đặt bom mưu sát toàn quyền Méclanh ở Sa Diện,Quảng Châu xảy ra vào ngày

A. 19-6-1924. B. 16-9-1924.

C. 1-9-1924. D. 9-1-1925.

27. Việc mưu sát toàn quyền Méclanh tuy không đạt kết quả nhưng có ý nghĩa rất lớn là

A. báo hiệu thời kì đấu tranh vũ trang chống Pháp bắt đầu.

B. Pháp phải nới rộng quyền tự do dân chủ ở Đông Dương.

C. nhóm lại ngọn lửa chiến đấu, khích lệ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta.

D. chứng tỏ tinh thần yêu nước cách mạng của thanh niên.

28. Tổ chức chính trị của các tầng lớp tiểu tư sản trí thức trong nước thành lập sau chiến tranh thế

giới thứ nhất là

A. Việt Nam nghĩa đoàn, Tâm tâm xã, Hội Phục Việt.

B. Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên, Việt Nam nghĩa đoàn.

C. Hội Hưng Nam, hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

D. Đảng Thanh niên, Đảng Lập hiến, Hội Phục Việt.

29. Những tờ báo tiến bộ viết bằng tiếng Pháp của tầng lớp tiểu tư sản trí thức ở trong nước là

A. Thực nghiệp dân báo, Tiếng dân.

B. Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê.

C. Hữu thanh, Đông Pháp thời báo.

D. Pháp Việt nhất gia, Đông Pháp thời báo .

30. Nội dung cơ bản của các tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức ở trong nước là

A. phản ánh các nguyện vọng về tự do, dân chủ của quần chúng.

B. tuyên truyền tư tưởng văn hoá tiến bộ.

C. kịch liệt chống lại chủ nghĩa Pháp - Việt đề huề.

D. cả ba câu trên đều đúng.

31. Sự kiện nổi bật trong phong trào yêu nước dân chủ công khai trong những năm1919 - 1926 là

A. tiếng bom Phạm Hồng Thái và cuộc bãi công của thợ máy Ba Son.

B. cuộc đấu tranh đòi Pháp thả cụ Phan Bội Châu và đám tang cụ Phan Châu Trinh.

C. vụ đón tiếp Bùi Quang Chiêu và đấu tranh đòi thả Nguyễn An Ninh.

Page 46: trắc nghiệm lịch sử 12

D. tiếng bom Phạm Hồng Thái và đám tang cụ Phan Châu Trinh.

32. Tổ chức chính trị đầu tiên của công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng thành lập

năm 1920 là

A. Hội Phục Việt

B. Công hội .

C. An Nam Cộng sản đảng

D. Tân Việt Cách mạng đảng .

33. Cuộc đấu tranh điển hình của phong trào công nhân trong những năm 1920 – 1925 ở nước ta

A. cuộc bãi công của 600 công nhân thợ nhuộm ở Sài Gòn - Chợ Lớn.

B. cuộc bãi công của 250 công nhân nhà máy sợi Nam Định.

C. cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn.

D. cuộc đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật của công nhân và viên chức ở Bắc Kì.

34. Mục đích cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn (8-1925) là

A. giữ lại chiến hạm Misơlê của Pháp chở lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc.

B. đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương.

C. hưởng ứng cuộc đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu .

D. kỉ niệm 5 năm ngày thành lập Công hội của công nhân Sài Gòn - Chợ lớn

35. Bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam qua cuộc bãi công Ba son là

A. biết đưa ra những yêu sách cơ bản về kinh tế.

B. bắt đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng.

C. bắt đầu sử dụng hình thức bãi công kết hợp với khởi nghĩa vũ trang.

D. có sự đoàn kết, hổ trợ đấu tranh của công nhân trong cả nước.

36. Nguyễn Ái Quốc tham gia Đảng Xã hội Pháp vào năm

A. 1917. B. 1918

C. 1919. D. 1920.

37. Việc làm gây chấn động các nước đế quốc trong ngày 18-6-1919 của Nguyễn Ái Quốc là

A. gia nhập Đảng Xã hội Pháp.

B. gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam.

C. sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari.

D. tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.

38. Nội dung Bản yêu sách của nhân dân An Nam được Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị

Vécxai là

A. đòi độc lập tự do cho Việt Nam.

B. tố cáo tội ác dã man của Pháp ở Việt Nam.

C. đòi thực dân Pháp rút khỏi Việt Nam.

D. đòi thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng.

39. Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn - con đường cách

mạng vô sản là

A. gửi bản yêu sách 8 điểm đến hội nghị Vécxai tháng 6-1919.

B. đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin

tháng 7-1920.

C. gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng cộng sản Pháp tháng 12-1920.

D. sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari năm 1921.

40. Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập

Đảng Cộng sản Pháp tại

A. Hội nghị Vécxai (1919).

B. Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản (1919).

C. Đại hội Tua (1920).

D. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (1924).

Page 47: trắc nghiệm lịch sử 12

41. Ý nghĩa của sự kiện Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham

gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp là

A. đánh dấu sự chuyển biến tư tưởng từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường cộng sản .

B. cách mạng Việt Nam đã thoát khỏi sự khủng hoảng về đường lối tổ chức và lãnh đạo .

C. Nguyễn Ái Quốc đã trở thành một chiến sĩ cộng sản lỗi lạc trong phong trào công nhân quốc tế.

D. tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc đã phát triển hoàn chỉnh.

42. Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari vào năm

A. 1920. B. 1921.

C. 1922. D. 1924.

43. Cơ quan ngôn luận của Hội liên hiệp thuộc địa là

A. báo Nhân đạo.

B. báo Đời sống công nhân .

C. báo Người cùng khổ.

D. báo Sự thật.

44. Tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Ái Quốc xuất bản ở Pari năm 1925 là

A. Đường Kách mệnh.

B. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt.

C. Con rồng tre.

D. Bản án chế độ thực dân Pháp.

45. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên xô vào thời gian

A. 12/1920 . B. 6/1923.

C. 11/1924. D. 6/1925.

46. Họat động nổi bật nhất của Nguyễn Ái Quốc tại Liên xô trong năm 1924 là

A. dự hội nghị Quốc tế nông dân, được bầu vào Ban chấp hành Hội.

B. tham dự đại hội Quốc tế Công hội đỏ.

C. dự đại hội Quốc tế thanh niên.

D. tham dự đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.

47. Nội dung bản báo cáo của Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V trình

bày

A. vị trí chiến lược của cách mạng các nước thuộc địa.

B. mối quan hệ giữa cách mạng ở các nước đế quốc với các nước thuộc địa.

C. vai trò và sức mạnh của nông dân ở các nước thuộc địa.

D. cả ba câu trên đều đúng.

48. Họat động của Nguyễn Ái Quốc tại Liên xô :

A. tìm hiểu về chế độ Xô viết, nghiên cứu học tập lý luận, tham dự các hội nghị quốc tế.

B. tham gia sinh họat và trở thành Đảng viên Đảng Cộng sản Liên Xô.

C. tích cực đấu tranh chống những khuynh hướng tư tưởng sai lầm trong phong trào công nhân

Quốc tế.

D. mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ rồi đưa về nước họat động.

49. Họat động của Nguyễn Ái Quốc cuối năm 1924 là

A. xuất bản tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”.

B. về Quảng Châu để xây dựng tổ chức, đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.

C. rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân.

D. sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Page 48: trắc nghiệm lịch sử 12
Page 49: trắc nghiệm lịch sử 12

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

1. Từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít đã lên cầm quyền ở các nước

A. Đức, Pháp, Nhật.

B. Mĩ, Anh, Đức.

C. Đức, Italia, Nhật Bản.

D. Nhật Bản, Pháp, Italia.

2. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện dẫn đến nguy cơ lớn nhất là

A. phong trào cách mạng thế giới gặp khó khăn.

B. nền hòa bình thế giới bị đe doạ.

C. các lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới bị tiêu diệt.

D. nền dân chủ tư sản bị lung lay.

3. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII (7-1935) đã xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân

thế giới là

A. chủ nghĩa đế quốc.

B. chủ nghĩa thực dân cũ.

C. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

D. chủ nghĩa phát xít.

4. Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân thế giới được Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ

VII xác định là

A. đánh đổ chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới.

B. thiết lập chuyên chính vô sản.

C. bảo vệ Liên Xô, phát triển hệ thống xã hội chủ nghĩa.

D. chống phát xít, giành dân chủ và bảo vệ hòa bình.

5. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII (7-1935) đã đề ra chủ trương

A. tăng cường mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với chính quốc.

B. đoàn kết các lực lượng vô sản chống chủ nghĩa đế quốc.

C. thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít ở tất cả các nước.

D. đẩy mạnh cuộc vận động thành lập Đảng Cộng sản ở các nước thuộc địa.

6. Thắng lợi có ý nghĩa của Mặt trận Nhân dân Pháp trong tháng 4- 1936 là

A. đoàn kết được các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Pháp.

B. thành lập được Chính phủ Mặt trận nhân dân.

C. khống chế được hoạt động của tổ chức phát xít “Thập tử lửa”.

D. tuyên bố rộng rãi cương lĩnh của Mặt trận cho quần chúng.

7. Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp đã thi hành một số cải cách tiến bộ ở Đông Dương là

A. ân xá tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí, sửa đổi luật bầu cử vào Viện dân biểu.

B. thực hiện ngày làm 8 giờ, tăng lương 25%.

C. giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng đất, nới rộng quyền tự do dân chủ.

D. quy định mức tiền lương tối thiểu hàng ngày cho công nhân, ân xá tù chính trị.

8. Nét cơ bản nhất về tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1936 – 1939 là

A. có sự phục hồi và phát triển.

B. các ngành điện, nước, cơ khí phát triển nhanh, mạnh.

C. thoát khỏi sự lệ thuộc kinh tế Pháp.

D. nhiều ngành kinh tế mới xuất hiện.

9. Tình hình chung về mặt xã hội Việt Nam trong những năm 1936 - 1939 là

A. đời sống chưa được cải thiện, thất nghiệp, nợ nần, nghèo đói vẫn diễn ra.

B. số người thất nghiệp giảm, tiền lương tăng.

C. đời sống nhiều người dân được cải thiện, nâng cao hơn trước.

D. mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt.

Page 50: trắc nghiệm lịch sử 12

10. Đường lối chủ trương của Đảng trong thời kì 1936 – 1939 được thể hiện ở

A. nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7-1936.

B. nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 9-1937.

C. nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 3-1938.

D. cả ba câu trên đều đúng.

11. Cơ sở để Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh trong thời kì

1936 – 1939 là

A. yêu cầu đấu tranh của quần chúng.

B. nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản và tình hình cụ thể của Việt Nam.

C. những cải cách tiến bộ của Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp.

D. chính sách thống trị của thực dân Pháp ở Đông Dương.

12. Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt của nhân dân Đông

Dương trong thời kì 1936 – 1939 là

A. thực dân Pháp.

B. đế quốc Pháp và phong kiến tay sai.

C. bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai.

D. địa chủ phong kiến và tư sản Việt Nam.

13. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của nhân dân Đông

Dương trong thời kì 1936 – 1939 là

A. đánh Pháp giành độc lập cho ba nước Đông Dương.

B. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do dân

sinh dân chủ, cơm áo và hòa bình.

C. đánh đổ phong kiến, chia ruộng đất cho dân cày.

D. chống chính sách khủng bố, đòi nới rộng quyền dân sinh, dân chủ.

14. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định phương pháp đấu tranh của cách mạng Đông Dương

trong thời kì 1936 – 1939 là

A. bí mật, bất hợp pháp.

B. công khai.

C. kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

D. bất hợp pháp.

15. Năm 1936, Đảng đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi A. Mặt trận thống nhất nhân

dân phản đế Đông Dương.

B. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.

C. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.

D. Mặt trận nhân dân Đông Dương.

16. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ

Đông Dương vào

A. tháng 6-1936. B. tháng 3-1937.

C. tháng 3-1938 D. tháng 5-1938.

17. Phong trào đấu tranh công khai, rộng lớn đầu tiên trong năm 1936 là

A. phong trào đón Gôđa.

B. phong trào Đông Dương đại hội.

C. phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ.

D. phong trào đấu tranh nghị trường.

18. Nội dung của phong trào Đông Dương đại hội là

A. tổ chức quần chúng hội họp, thảo ra bản nguyện vọng để gửi tới phái đoàn điều tra của

chính phủ Pháp.

B. vận động những người trí thức tiến bộ ra ứng cử vào các Viện dân biểu.

C. tuyên truyền đường lối quan điểm của Đảng, giác ngộ chính trị cho quần chúng.

D. vận động các giai cấp tầng lớp đấu tranh đòi quyền lợi lao động và chính trị.

19. Thắng lợi có ý nghĩa nhất của phong trào Đông Dương đại hội là

Page 51: trắc nghiệm lịch sử 12

A. thực dân Pháp phải ban hành luật lao động ngày làm 8 giờ.

B. thực dân Pháp ở Đông Dương phải thả một số tù chính trị.

C. quần chúng được giác ngộ đấu tranh, Đảng thu được kinh nghiệm đấu tranh công khai hợp

pháp.

D. bọn phản động thuộc địa phải thực hiện các chính sách tiến bộ của chính phủ Pháp .

20. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào Đông Dương đại hội là

A. bãi công, bãi khóa, bãi thị.

B. biểu tình.

C. mít tinh, hội họp, diễn thuyết.

D. biểu tình có vũ trang tự vệ.

PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939 - 1945

1. Sự kiện tác động rất lớn đến sự thay đổi chính sách của chính quyền thực dân Pháp ở Đông

Dương là

A. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

B. Pháp tham gia chiến tranh thế giới hai và nhanh chóng đầu hàng phát xít Đức.

C. Mặt trận nhân dân Pháp bị tan vỡ.

D. Đảng Cộng sản Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật.

2. Chính sách thống trị của Pháp ở Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai là

A. thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, vơ vét sức người, sức của để phục vụ chiến tranh

B. hạn chế hoạt động của Đảng Cộng sản Đông Dương.

C. nới rộng quyền sản xuất, kinh doanh cho tư sản bản xứ.

D. mở rộng hoạt động thương mại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu.

3. Thực dân Pháp ở Đông Dương đầu hàng phát xít Nhật vào thời gian

A. tháng 6-1940. B. tháng 9-1940.

C. tháng 12-1940. D. tháng 1-1941.

4. Kể từ tháng 9-1940 đến 3-1945 Việt Nam bị đặt dưới ách thống trị của

A. Pháp và Đức. B. Đức và Nhật.

C. Nhật và Pháp. D. Anh và Pháp.

5. Để dọn đường cho phát xít Nhật hất cẳng Pháp độc chiếm Đông Dương, Nhật và tay sai đã

sử dụng thủ đoạn

A. hạn chế lực lượng quân sự của Pháp ở Đông Dương.

B. buộc Pháp hàng năm nộp cho chúng một khoản tiền lớn.

C. thu hẹp dần nguồn lợi nhuận của Pháp ở Đông Dương.

D. tuyên truyền lừa bịp về văn minh và sức mạnh của Nhật, về thuyết Đại Đông Á.

6. Thực chất của chính sách “Kinh tế chỉ huy” của Pháp ở Đông Dương là

A. tăng thuế cũ, thêm thuế mới, kiểm soát gắt gao sản xuất và phân phối , ấn định giá cả.

B. tịch thu tài sản của các hội ái hữu, nghiệp đoàn.

C. bắt nhân dân ta nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu để phục vụ chiến tranh.

D. tăng cường đầu tư vào những ngành công nghiệp phục vụ cho nhu cầu quân sự.

7. Mục đích của Pháp khi thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy” là

A. vừa bảo đảm lợi nhuận cao nhất của Pháp, vừa cung ứng cho những đòi hỏi của Nhật.

B. trói buộc nền kinh tế Đông Dương vào kinh tế Pháp.

C. biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm của Pháp.

D. cạnh tranh với các công ti của Nhật ở Đông Dương.

8. Thủ đoạn thậm độc của Nhật khi vào Đông Dương là

A. buộc chính quyền Pháp phải cung cấp tiền bạc, bán nguyên liệu chiến lược với giá rẻ.

B. cướp ruộng đất của nhân dân ta, bắt nông dân nhổ lúa trồng đay, thầu dầu.

C. sử dụng Pháp như một công cụ để vơ vét, bóc lột và đàn áp cách mạng Đông Dương.

Page 52: trắc nghiệm lịch sử 12

D. cả ba câu trên đều đúng.

9. Hậu quả nghiêm trọng nhất trong chính sách vơ vét bóc lột của Pháp - Nhật ở Việt Nam là

A. kinh tế Việt Nam bị sa sút, tiêu điều.

B. hai triệu đồng bào ta bị chết đói cuối 1944 đầu 1945.

C. đời sống của nhân dân khó khăn cùng cực.

D. sản xuất bị ngưng trệ.

10. Thời gian và địa điểm diễn ra Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng sau khi chiến tranh thế

giới hai bùng nổ là

A. tháng 11-1939 tại Bà Điểm (Hóc Môn - Gia Định).

B. tháng 11-1940 tại Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh).

C. tháng 1-1941 tại Pắc Bó (Hà Quảng - Cao Bằng).

D. tháng 2-1943 tại Võng La (Đông Anh - Phúc Sơn).

11. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đã xác định mục tiêu chiến lược

trước mắt của cách mạng Đông Dương là

A. đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, chia ruộng đất cho nông dân.

B. đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn

toàn độc lập.

C. đánh đổ đế quốc và phong kiến, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.

D. chống bọn phản động thuộc địa, đòi dân sinh, dân chủ, hòa bình.

12. Khẩu hiệu đấu tranh được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đưa ra

A. người cày có ruộng, chính quyền Xô viết công – nông – binh.

B. tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi

nặng, lập chính quyền dân chủ cộng hòa

C. tự do, cơm áo, hòa bình, chống chiến tranh đế quốc.

D. giảm tô, giảm tức, “Trí, phú, địa, hào,đào tận gốc, trốc tận rễ”.

13. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đã chỉ rõ phương pháp cách mạng

A. hợp pháp.

B. nửa hợp pháp.

C. bán công khai.

D. bí mật, bất hợp pháp.

14. Để tập trung lực lượng của dân tộc chống ách thống trị phát xít thuộc địa, Đảng cộng sản

Đông Dương chủ trương thành lập

A. Mặt trận dân chủ Đông Dương.

B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

C. Mặt trận nhân dân phản đế.

D. Mặt trận Liên Việt.

15. Ý nghĩa của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11- 1939 là

A. chứng tỏ sự lớn mạnh của Đảng.

B. mở đầu thời kì giương cao ngọn cờ dân tộc, dân chủ của cách mạng Việt Nam.

C. đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng về chỉ đạo chiến lược của Đảng.

D. kết thúc thời kì đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ ở nước ta.

16. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra vào ngày

A. 22-9-1940. B. 27-9-1940.

C. 23-11-1940. D. 13-1-1941.

17. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn

A. thực dân Pháp vơ vét, bóc lột nhân dân Bắc Sơn tàn khốc.

B. nhân dân Bắc Sơn bất bình về chính sách dùng người Việt trị người Việt của Pháp.

C. Đảng bộ Bắc Sơn lợi dụng điều kiện thuận lợi, chính quyền địa phương tan rã, hàng ngũ tay

sai hoang mang.

Page 53: trắc nghiệm lịch sử 12

D. thực dân Pháp khủng bố, đàn áp nhân dân Bắc Sơn.

18. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn để lại kết quả lớn nhất là

A. chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

B. đội du kích Bắc Sơn.

C. phương pháp khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh du kích.

D. mô hình mới về chính quyền cách mạng.

19. Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn

A. mở đầu phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc sau khi Đảng có chủ trương

chuyển hướng đấu tranh.

B. chứng tỏ chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng là đúng

C. làm cho Pháp - Nhật ở Đông Dương hoang mang cực độ.

D. báo hiệu thời cơ khởi nghĩa vũ trang đã chín muồi ở Đông Dương.

20. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đã để lại cho Đảng ta những bài học quý báu về khởi nghĩa vũ trang là

A. chọn thời cơ khởi nghĩa, quyết tâm dành thắng lợi và liên tục tiến công.

B. xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng lực lượng vũ trang.

C. xây dựng căn cứ địa.

D. khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích.

21. Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong sự kiện

A. Khởi nghĩa Bắc Sơn.

B. Khởi nghĩa Nam Kì.

C. Binh biến Đô Lương.

D. Khởi nghĩa Ba Tơ.

22. Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Nam Kì là do

A. mâu thuẫn giữa Việt Nam với Pháp - Nhật trở nên gay gắt.

B. mâu thuẫn giữa binh lính người Việt với người Pháp gay gắt vì bị đối xử không công bằng.

C. sự tác động, cổ vũ của cuộc khởi nghiã Bắc Sơn.

D. nhân dân miền Nam và binh lính người Việt bất bình vì bị đưa ra mặt trận biên giới Thái

Lan – Campuchia.

23. Cuộc khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ ngày

A. 27-9-1940. B. 23-11-1940.

C. 19-5-1941. D. 23-11-1941.

24. Lực lượng phát động của lãnh đạo nhân dân Nam Kì khởi nghĩa là

A. Trung ương Đảng.

B. Đảng bộ Bến Tre.

C. Xứ ủy Nam Kì .

D. Xứ ủy Trung Kì.

25. Địa bàn diễn ra cuộc khởi nghĩa Nam Kì là

A. khắp cả Nam Kì.

B. miền Đông và miền Tây Nam Bộ.

C. Đồng Tháp.

D. Gia Định – Biên Hoà.

26. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Nam Kì là

A. kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ, điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi.

B. không có sự lãnh đạo của Trung ương Đảng.

C. nhân dân Nam Kì không hưởng ứng.

D. diễn ra trên địa bàn quá hẹp.

27. Nguyên nhân của cuộc binh biến Đô Lương (13/1/1941) của bộ phận binh lính người Việt ở

Nghệ An là

A. lòng yêu nước được kích thích bởi cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nam Kì.

B. bất bình vì bị đưa sang Lào đánh quân Thái Lan.

C. bất bình vì bị đưa sang châu Âu làm bia đỡ đạn cho Pháp.

Page 54: trắc nghiệm lịch sử 12

D. bị thực dân Pháp xúc phạm đến tín ngưỡng và tôn giáo.

28. Người chỉ huy của binh biến Đô Lương là

A. Đội Bình (Nguyễn Chí Bình).

B. Đội Cấn (Trịnh Văn Cấn).

C. Đội Cung (Nguyễn văn Cung).

D. Đội Nhân (Đặng Đình Nhân).

29. Đặc điểm của binh biến Đô Lương là

A. cuộc nổi dậy tự phát của binh lính người Việt.

B. không có sự lãnh đạo của Đảng.

C. không có sự phối hợp của quần chúng.

D. cả ba câu trên đều đúng.

30. Ý nghĩa to lớn của cuộc binh biến Đô Lương là

A. đánh dấu sự thất bại của chính sách dùng người Việt trị người Việt của Pháp.

B. chứng tỏ tinh thần yêu nước và khả năng cách mạng của binh lính người Việt trong quân

đội Pháp.

C. chứng tỏ binh lính người Việt là lực lượng đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam.

D. giáng đòn phủ đầu vào bọn thực dân Pháp.

31. Nguyên nhân thất bại chung của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì, binh biến Đô

Lương là

A. bộ phận lãnh đạo, chỉ huy không có kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang.

B. thời cơ chưa chín muồi, lực lượng chưa chuẩn bị đầy đủ, thực dân Pháp còn mạnh.

C. quần chúng nhân dân chưa sẳn sàng nổi dậy.

D. thiếu vũ khí, kinh nghiệm.

32. Ý nghĩa lớn lao nhất của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Khởi nghĩa Nam kì và binh biến Đô

Lương là

A. báo hiệu thời kì đấu tranh bằng vũ lực của các dân tộc Đông Dương bắt đầu

B. giáng một đòn quyết liệt đầu tiên vào bọn Pháp - Nhật.

C. chứng tỏ tinh thần yêu nước bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc.

D. để lại nhiều bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang.

33. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng vào ngày

A. 13-1-1941. B. 28-1-1941.

C. 11-2-1941. D. 24-4-1941.

34. Hoạt động có ý nghĩa lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc sau khi về nước là

A. tìm hiểu tình hình diễn tiến của cách mạng Việt Nam.

B. xây dựng lực lượng tại Pắc Bó - Cao Bằng.

C. triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

D. xây dựng căn cứ địa Bắc Sơn - Vũ Nhai

35. Thời gian diễn ra Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng là

A. từ ngày 1 đến ngày 10-5-1941.

B. từ ngày 10 đến ngày 15-5-1941.

C. từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941.

D. từ ngày 9 đến ngày 20-5-1941.

36. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã xác định tính chất của cuộc cách

mạng Dông Dương lúc bấy giờ là

A. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

B. cách mạng dân tộc giải phóng.

C. cách mạng tư sản dân quyền.

D. cách mạng xã hội chủ nghĩa.

37. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt

của cách mạng là

A. giải quyết ruộng đất cho nông dân.

Page 55: trắc nghiệm lịch sử 12

B. đòi quyền dân sinh, dân chủ.

C. giải phóng dân tộc.

D. chống chiến tranh đế quốc.

38. Để hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh đề ra từ Hội nghị trung ương tháng 11-

1939, Hội nghị Trung ương lần thứ 8 đã quyết định

A. đề cao hơn nữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đưa nó lên hàng đầu.

B. đưa nhiệm vụ chống phong kiến lên hàng đầu.

C. giải quyết cùng một lúc hai nhiệm vụ phản đế và phản phong.

D. giải quyết có mức độ vấn đề giải phóng dân tộc.

39. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đưa ra khẩu hiệu đấu tranh là

A. đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày.

B. đánh đổ phát xít Nhật.

C. độc lập dân tộc và người cày có ruộng.

D. giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng.

40. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã chủ trương thành lập ở Việt Nam

A. Mặt trận Đông Dương.

B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh).

D. Mặt trận Liên Việt.

41. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã xác định nhiệm vụ trung tâm của toàn

Đảng, toàn dân trong giai đoạn này là

A. xúc tiến công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.

B. tiến hành các cuộc khởi nghĩa từng phần.

C. phát triển Mặt trận Việt Minh tại địa bàn thành phố, thị xã.

D. tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng.

42. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã xác định hình thái cuộc khởi nghĩa ở

nước ta là

A. từ khởi nghĩa thành thị quay về khởi nghĩa nông thôn.

B. từ khởi nghĩa nông thôn tiến về khởi nghĩa thành thị

C. từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.

D. từ chiến tranh du kích đến khởi nghĩa từng phần.

43. Ý nghĩa của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng là

A. mở đầu thời kì chuyển hướng đấu tranh cách mạng ở nước ta.

B. hoàn chỉnh chủ trương đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11- 1939

C. quyết định chiều hướng phát triển của cách mạng dẫn đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám

năm 1945.

D. câu B và C đúng.

44. Mặt trận Việt Minh (Việt Nam độc lập đồng minh) ra đời ngày

A. 28-1-1941. B. 10-5-1941.

C. 19-5-1941. D. 15-9-1941.

45. Các tổ chức chính trị, cách mạng của quần chúng tập hợp trong

Mặt trận Việt Minh đều có tên gọi chung là

A. Hội phản đế. B. Hội phản phong.

C. Hội giải phóng. D. Hội cứu quốc.

46. Nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các Hội cứu quốc trong Mặt trận Việt minh là

A. Cao Bằng. B. Thái Nguyên.

C. Tuyên Quang. D. Bắc Sơn.

47. Để tranh thủ tập hợp các tầng lớp sinh viên, học sinh, tri thức, tư sản dân tộc đứng trong Mặt

trận Việt Minh, Đảng có những hoạt động

A. đưa ra bản đề cương văn hóa Việt Nam.

B. thành lập Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam.

Page 56: trắc nghiệm lịch sử 12

C. vận động thành lập Đảng Dân chủ Việt Nam.

D. cả ba câu trên đều đúng.

48. Để tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, đấu tranh chống thủ đoạn chính trị, văn hóa

của địch, Đảng và Mặt trận Việt Minh đã xuất bản các tờ báo

A. Giải phóng, Cờ giải phóng, Chặt xiềng, Việt Nam độc lập.

B. Tiếng dân, An nam trẻ, Người nhà quê, Chuông rè.

C. Hồn trẻ, Tân xã hội, Thời báo, Tin tức.

D. Tranh đấu, Tiền phong, Nhân dân.

49. Bộ phận lực lượng vũ trang đầu tiên của Đảng là

A. đội du kích Ba Tơ.

B. đội du kích Bắc Sơn.

C. Cứu quốc quân.

D. Việt Nam giải phóng quân.

50. Năm 1941, các đội du kích Bắc Sơn đã thống nhất lại thành

A. Cứu quốc quân.

B. Việt Nam giải phóng quân.

C. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

D. Quân giải phóng Việt Nam.

51. Hai trung tâm căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ra là

A. Bắc Sơn - Vũ Nhai và Lạng Sơn.

B. Ba Tơ và Việt Bắc.

C. Cao Bằng và Lạng Sơn.

D. Bắc Sơn - Vũ Nhai và Cao Bằng.

52. Năm 1943, Ban Việt Minh liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng lập ra 19 ban “xung phong Nam tiến”

nhằm mục đích

A. giải phóng miền Nam.

B. bảo vệ căn cứ địa Cao Bằng.

C. liên lạc với căn cứ địa Bắc Sơn - Vũ Nhai, phát triển lực lượng xuống các tỉnh miền xuôi.

D. giúp các địa phương cả nước xây dựng lực lượng vũ trang.

53. Hai căn cứ Bắc Sơn - Vũ Nhai và căn cứ Cao Bằng được nối liền với nhau từ

A. tháng 8-1943. B. tháng 1-1944.

C. tháng 5-1944. D. tháng 10-1944.

54. Để đẩy mạnh công tác cuộc chuẩn bị khởi nghĩa, ngày 7-5-1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ

thị

A. thành lập tổ chức Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam.

B. Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.

C. “Sửa soạn khởi nghĩa”.

D. “Sắm vũ khí đuổi thù chung”.

55. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ngày

A. 22-12-1941. B. 22-12-1942.

C. 22-12-1943. D. 22-12-1944.

56. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập tại

A. Pắc Bó - Cao Bằng.

B. Nguyên Bình - Cao Bằng.

C. Chiêm Hóa - Tuyên Quang.

D. Tân trào - Tuyên Quang.

57. Chỉ hai ngày sau khi ra đời, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã đánh thắng liên tiếp

hai trận ở

A. Phay Khắt và Nà Ngần.

B. Bắc Cạn và Chợ Mới.

C. Chợ Đồn , Chợ Chu.

Page 57: trắc nghiệm lịch sử 12

D. Đoan Hùng, Khe Lau.

58. Hai đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và cứu quốc quân hợp nhất thành Việt Nam

giải phóng quân vào ngày

A. 15-9-1941. B. 25-2-1944.

C. 22-12-1944. D. 15-5-1945.

59. Nhiệm vụ chính của Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là

A. kết hợp hoạt động quân sự và chính trị.

B. chính trị trọng hơn quân sự.

C. đẩy mạnh hoạt động quân sự

D. xây dựng căn cứ địa.

60. Trong công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa, từ tháng 5-1941 đến tháng 2-1943 là thời kì

A. gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa.

B. xây dựng lực lượng, xây dựng căn cứ địa, chiến đấu bảo vệ căn cứ địa.

C. xây dựng củng cố chính quyền các cấp.

D. thúc đẩy thời cơ khởi nghĩa mau chín muồi.

Page 58: trắc nghiệm lịch sử 12

NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ

TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946

Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng

1. Sau Cách mạng tháng Tám, cách mạng nước ta phải đối phó với các lực lượng ngoại xâm là

A. 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc, 1 vạn quân Anh ở miền Nam.

B. 6 vạn quân Nhật trên cả nước.

C. quân đội các nước Anh, Pháp, Mĩ, Trung Hoa Dân quốc. D. quân đội Mĩ , Pháp cùng

với 6 vạn quân Nhật.

2. Những tàn dư của chế độ thực dân phong kiến để lại cho nước ta sau Cách mạng tháng Tám

A. đời sống nông dân khó khăn.

B. kinh tế lạc hậu, tài chính trống rỗng, tệ nạn xã hội, mù chữ.

C. kinh tế tiêu điều vì bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

D. mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút rất phổ biến.

3. Khó khăn lớn nhất về kinh tế ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám là

A. hàng hoá khan hiếm, giá cả tăng vọt.

B. nông nghiệp lạc hậu, ruộng đất bỏ hoang và nạn đói đang đe doạ trầm trọng.

C. thiên tai hạn hán kéo dài, mùa màng thu được rất thấp.

D. cơ sở công nghiệp chưa được phục hồi.

4. Khó khăn nghiêm trọng về tài chính của nước ta sau Cách mạng tháng Tám là

A. chính quyền cách mạng chưa nắm được Ngân hàng Đông Dương.

B. Quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các loại tiền của Trung Quốc đã mất giá.

C. ngân sách Nhà nước hầu như trống trỗng.

D. nạn lạm phát tăng nhanh.

5. Di sản văn hoá lạc hậu nặng nề nhất do chế độ thực dân phong kiến để lại cho nước ta là

A. hơn 90% dân số không biết chữ.

B. tình trạng nghiện hút trong thanh niên còn nhiều.

C. nền giáo dục không khoa học.

D. nạn mê tín dị đoan ở nông thôn rất phổ biến.

6. Đất nước ta đứng trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc vì

A. chính quyền cách mạng mới thành lập, lực lượng vũ trang còn non yếu.

B. cùng một lúc phải đương đầu chống lại ba loại giặc: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại

xâm”.

C. lực lượng của kẻ thù rất đông và mạnh.

D. cả ba câu trên đều đúng.

7. Khó khăn nghiêm trọng nhất, đe doạ sự tồn tại của chính quyền cách mạng nước ta sau năm

1945 là

A. nạn đói, nạn mù chữ.

B. lực lượng ngoại xâm, nội phản đông và mạnh.

C. chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.

D. tài chính thiếu hụt.

8. Kẻ thù chủ yếu và nguy hiểm nhất đối với nước ta sau năm 1945 là

A. đế quốc Anh.

B. thực dân Pháp.

C. đế quốc Mĩ.

D. quân Trung Hoa Dân quốc.

9. Những thuận lợi cơ bản của nước ta sau năm 1945 là

A. ta đã giành được độc lập và thành lập chính quyền cách mạng.

B. nhân dân ta đã giành quyền làm chủ, phấn khởi, gắn bó với chế độ mới.

C. có Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo.

D. cả ba câu trên đều đúng

Page 59: trắc nghiệm lịch sử 12

10. Điều kiện quốc tế thuận lợi tác động đến nước ta sau Cách mạng tháng Tám là

A. quân Đồng minh chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

B. lực lượng quân Đồng minh kéo vào nước ta giải giáp quân đội Nhật.

C. hệ thống xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển.

D. các nước tư bản phải lo đối phó, khắc phục hậu quả chiến tranh thế giới.

11. Nhiệm vụ cấp bách của Đảng, Chính phủ và nhân dân ta trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám

A. chuẩn bị lực lượng mọi mặt để tiến hành kháng chiến lâu dài.

B. xây dựng chính quyền, chống ngoại xâm, nội phản để bảo vệ chính quyền cách mạng.

C. xây dựng căn cứ địa Việt Bắc vững mạnh.

D. đối phó với lực lượng quân đội các nước Đồng minh.

12. Sự kịên chính trị lớn nhất trong ngày 6-1-1946 ở nước ta là

A. bản Hiến pháp 1946 được công bố.

B. các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan hệ ngoại giao với ta.

C. lần đầu tiên trong lịch sử nhân dân ta đi bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội.

D. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra mắt quốc dân.

13. Để củng cố hoàn thiện bộ máy chính quyền ở địa phương, ta đã tiến hành

A. bầu cử hội đồng nhân dân các cấp, thành lập Ủy ban hành chính các cấp.

B. tăng cường sự lãnh đạo của các Đảng bộ địa phương.

C. thành lập các tổ chức chính trị quần chúng, phát huy vai trò làm chủ của quần chúng.

D. mở rộng thành phần tham gia bộ máy chính quyền địa phương.

14. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thông qua ngày

A. 6-1-1946. B. 2-3-1946.

C. 9-11-1946. D. 22-5-1947.

15. Ngày 22-5-1946, lực lượng vũ trang của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được chấn chỉnh

và đổi tên thành

A. Quân đội Quốc gia Việt Nam.

B. Vệ quốc đoàn.

C. Vệ quốc quân.

D. Việt Nam giải phóng quân.

16. Bên cạnh lực lượng quân đội chính quy, lực lượng vũ trang của ta còn có một bộ phận quan

trọng đáng kể có mặt ở nhiều nơi là

A. lực lượng du kích.

B. Vệ quốc quân.

C. lực lượng dân quân tự vệ.

D. công an xung phong.

17. Để giải quyết nạn đói, Chính phủ cách mạng lâm thời đề ra những biện pháp trước mắt có hiệu

quả như

A. tổ chức quyên góp, kêu gọi tinh thần “Lá lành đùm lá rách”, “Nhường cơm sẻ áo”.

B. khai hoang, phục hoá, đắp đê phòng lụt.

C. chia lại ruộng đất công.

D. xây dựng “quỹ độc lập”.

18. Biện pháp hàng đầu và có tính chất lâu dài được Chính phủ cách mạng đưa ra để giải quyết

căn bản nạn đói là

A. giảm tô 25%.

B. chống đầu cơ tích trữ gạo.

C. điều hoà thóc gạo giữa Bắc Bộ và Nam Bộ.

D. tăng gia sản xuất.

19. Chính phủ cách mạng đưa ra những biện pháp phục hồi sản xuất nông nghiệp là

A. khai hoang, phục hoá, đắp đê phòng lụt

B. giảm tô 25%, giảm thuế ruộng đất 20%.

Page 60: trắc nghiệm lịch sử 12

C. chia lại ruộng đất công cho nông dân.

D. cả ba câu trên đều đúng.

20. Chính phủ cách mạng đưa ra những biện pháp giải quyết khó khăn về tài chính là

A. phát hành và lưu hành tiền Việt Nam.

B. vân động nhân dân đóng góp dưới hình thức xây dựng quỹ độc lập, phát động phong trào

“tuần lễ vàng”.

C. không sử dụng đồng tiền mất giá của Trung Hoa Dân quốc.

D. tịch thu và làm chủ Ngân hàng Đông Dương.

21. Tiền Việt Nam được lưu hành trong cả nước, thay thế cho tiền Đông Dương của Pháp kể từ ngày

A. 8-9-1945.

B. 31-1-1946.

C. 6-3-1946.

D. 23-11-1946.

22. Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ chuyên lo

công việc

A. xây đựng nếp sống văn hoá mới.

B. xoá nạn mù chữ.

C. chống các tệ nạn xã hội

D. tuyên truyền các chủ trương của Đảng, Chính phủ

23. Thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai vào ngày

A. 2-9-1945. B. 23-9-1945.

C. 5-10-1945. D. 6-1-1946.

24. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai của thự dân Pháp diễn ra đầu tiên tại

A. Bắc Bộ. B. Trung Bộ.

C. Nam Bộ. D. Sài Gòn - Chợ Lớn.

25. Lực lượng quân Đồng minh giúp đỡ thực dân Pháp gây chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai

A. quân Mĩ.

B. quân Anh

C. quân Trung Hoa Dân quốc.

D. quân Tây Ban Nha.

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN

TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)

Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng

1. Thái độ của Pháp sau khi kí Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và bản Tạm ước 14-9-1946 là

A. thi hành nghiêm chỉnh những nội dung đã kí kết.

B. tỏ rỏ thiện chí hoà bình với ta.

C. tiếp tục tăng cường các hoạt động khiêu khích quân sự.

D. thực hiện ngưng bắn ở Nam Bộ.

2. Âm mưu của Pháp khi gây ra những hành động phá hoại Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và bản Tạm

ước 14-9-1946 là

A. muốn nhanh chóng thực hiện dã tâm xâm lược nước ta.

B. muốn có thêm những lợi ích kinh tế, chính trị trên đất nước ta.

C. làm giảm uy tín của Đảng và Chính phủ ta trên lĩnh vực ngoại giao.

D. gây áp lực buộc ta phải kí một hịêp ước mới có lợi cho Pháp.

3. Hành động khiêu khích nghiêm trọng, trắng trợn nhất của Pháp đối với ta là

A. khiêu khích, tiến công ta ở Hải Phòng và Lạng Sơn.

B. chiếm đóng trái phép ở Đà Nẵng, Hải Dương.

Page 61: trắc nghiệm lịch sử 12

C. gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ trật tự

ở Hà Nội.

D. tiến đánh các vùng tự do của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

4. Quyết định của Đảng và Chính phủ ta trước những hành động xâm lược của thực dân Pháp là

A. tiếp tục nhân nhượng, hoà hoãn với Pháp.

B. đề nghị Chính phủ Pháp thương lượng, đàm phán.

C. phát động cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

D. kêu gọi cộng đồng quốc tế can thiệp.

5. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày

A. 12-9-1946. B. 19-12-1946.

C. 21-12-1946. D. 17-2-1947.

6. Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ không chịu

mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” đã thể hiện

A. cuộc kháng chiến của ta rất lâu dài và gian khổ.

B. tinh thần quyết tâm chiến đấu bảo vệ độc lập tự do của nhân dân ta.

C. đường lối kháng chiến chống Pháp của ta là đúng đắn.

D. lòng ham muốn hoà bình của dân tộc ta.

7. Sự lựa chọn con đường cầm vũ khí đứng lên kháng chiến của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là

sự lựa chọn đúng đắn, kịp thời vì

A. đây là hành động tự vệ chính nghĩa và cần thiết của nhân dân ta để bảo vệ độc lập.

B. Pháp đã làm mất khả năng tiếp tục đấu tranh bằng chính trị, ngoại giao của ta.

C. nhân dân ta có truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm.

D. Pháp có âm mưu xâm lược hoàn toàn đất nước ta lần nữa.

8. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta là

A. giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

B. đánh nhanh thắng nhanh, “trăm họ ai cũng là binh”.

C. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

D. dựa vào sức mình là chính, “cả nước đánh giặc”.

9. Những văn kiện quan trọng nêu lên đường lối kháng chiến của ta là

A.“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

B. chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.

C. tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh D. cả ba câu trên đều đúng.

10. Mục đích cuả cuộc kháng chiến chống Pháp là

A. chống lại thực dân Pháp xâm lược, tiểp tục hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, từng

bước thực hiện nhiệm vụ dân chủ.

B. đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến, chia ruộng đất cho dân cày nghèo.

C. bảo vệ độc lập dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho cả nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

D. bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Tám, tiếp tục thực hiện nhiệm vụ dân chủ, giải phóng nông

dân.

11. Phương châm của cuộc kháng chiến chống Pháp là

A. toàn dân.

B. trường kì và tự lực cánh sinh.

C. tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc tế.

D. câu B và C đúng.

12. Tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp là

A. chiến tranh toàn dân, toàn diện.

B. chiến tranh tự vệ chính nghĩa để bảo vệ độc lập tự do.

C. chiến tranh giai cấp.

D. câu A và B đúng

13. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh được in vào thời gian

A. tháng 3-1947. B. tháng 9-1947.

Page 62: trắc nghiệm lịch sử 12

C. tháng 3-1948. D. tháng 9-1948.

14. Cuộc chiến đấu ở thủ đô Hà Nội được bắt đầu từ

A. khoảng 20 giờ ngày 19-12-1946.

B. đêm 18 rạng sáng ngày 19-12-1946.

C. sáng ngày 19-12-1946.

D. sáng ngày 18-12-1946.

15. Lực lượng vũ trang tham gia chiến đấu của ta tại Hà Nội gồm có

A. công an nhân dân, dân quân tự vệ.

B. công an xung phong, tự vệ chiến đấu, Vệ quốc quân.

C. Việt Nam Cứu quốc quân, Vệ quốc đoàn.

D. công an, du kích, bộ đội.

16. Cuộc chiến đấu ở thủ đô Hà Nội diễn ra trong khoảng thời gian

A. 50 ngày đêm từ 19-12-1946 đến ngày 7-2-1947.

B. 60 ngày đêm từ 19-12-1946 đến ngày 17-2-1947.

C. 65 ngày đêm từ 19-12-1946 đến ngày 22-2-1947.

D. 70 ngày đêm từ 19-12-1946 đến ngày 27-2-1947.

17. Trong quá trình chiến đấu, các lực lượng vũ trang tại Hà Nội đã hợp nhất thành đơn vị

A. Vệ quốc đoàn.

B. Quân đội nhân dân Việt Nam.

C. Trung đoàn thủ đô.

D. Tự vệ thủ đô.

18. Kết quả cuộc chiến đấu của ta ở thủ đô Hà Nội là

A. ta tiêu diệt phần lớn sinh lực địch.

B. địch bị giam chân trong thành phố gần 2 tháng.

C. ta đánh bại hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.

D. quân Pháp phải rút chạy khỏi Hà Nội.

19. Để xây dựng cơ sở vật chất của cuộc kháng chiến, trong vòng 3 tháng đầu kháng chiến ta đã

thực hiện

A. vận chuyển máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu sản xuất về các khu an toàn.

B. vườn không nhà trống.

C. tổ chức nhân dân tản cư ra các vùng ngoại thành.

D. đưa các cơ quan của Đảng, Chính phủ lên Việt Bắc.

20. Nhân dân tản cư ra các vùng hậu phương, tiến hành phá hoại nhà cửa, đường sá, cầu cống…

đây là nội dung của chủ trương

A. thực túc binh cường.

B. vườn không nhà trống.

C. chiến tranh du kích.

D. Tiêu thổ kháng chiến.

BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘCKHÁNG CHIẾN

TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

(1951 – 1953)

Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng

1. Cục diện mới của cuộc kháng chiến chống Pháp sau chiến thắng biên giới năm 1950 là

A. sự thay đổi tương quan lực lượng theo chiều hướng có lợi cho ta.

B. ta chủ động tiến công và phản công địch ngày càng lớn.

C. ta giành thế chủ động và đẩy Pháp vào thế bị động trên toàn Đông Dương.

D. Pháp không còn đủ thế và lực để mở các chiến dịch quân sự lớn.

2. Từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương, Mĩ đã kí với Pháp văn bản

A. Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.

Page 63: trắc nghiệm lịch sử 12

B. Hiệp ước hợp tác kinh tế Pháp – Mĩ.

C. Hiệp ước An ninh Pháp – Mĩ.

D. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Pháp – Mĩ.

3. Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương được kí kết ngày

A. 2-3-1950. B. 3-2-1950.

C. 12-3-1950. D. 23-12-1950.

4. Nội dung của Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương là

A. Mĩ được phép xây dựng căn cứ quân sự ở Đông Dương.

B. Mĩ và Pháp cùng thống trị, bóc lột Đông Dương.

C. Mĩ viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính cho Pháp.

D. Mĩ độc quyền sử dụng cảng Đà Nẵng cho mục đích quân sự.

5. Âm mưu của Mĩ khi kí Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương với Pháp là

A. giúp đỡ Pháp thống trị Đông Dương.

B. muốn từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.

C. đe doạ cách mạng Trung Quốc.

D. tăng cường sức mạnh của phe Tư bản ở Đông Dương.

6. Sự can thiệp vào chiến tranh Đông Dương của Mĩ sau thất bại của Pháp ở Biên giới là

A. đưa quân viễn chinh Mĩ vào Đông Dương thay quân Pháp.

B. kí với Bảo Đại hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ tháng 9-1951

C. buộc Pháp phải thay đổi tổng chỉ huy quân đội viễn chinh.

D. đặt phái đoàn cố vấn viện trợ quân sự (MAAG) ở Việt Nam.

7. Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ (9-1951) nhằm thực hiện âm mưu

A. hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương.

B. bảo vệ sự tồn tại của chính phủ bù nhìn Bảo Đại.

C. trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo Đại.

D. đưa quân viễn chinh Mĩ vào Đông Dương thay cho quân Pháp.

8. Mĩ đi sâu can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương qua các hành động

A. tăng ngân sách viện trợ.

B. đưa các phái đoàn kinh tế và quân sự đến Việt Nam ngày càng nhiều.

C. các trung tâm huấn luyện tuyển chọn người Việt Nam sang học ở Mĩ.

D. cả ba câu trên đều đúng.

9. Sau thất bại ở Biên giới năm1950, Pháp thực hiện kế hoạch quân sự mới là

A. kế hoạch Nava.

B. kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.

C. kế hoạch Bôlae.

D. kế hoạch Đácgiăngliơ.

10. Mục đích chủ yếu của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi là

A. tìm một thắng lợi lớn về quân sự, tạo điều kiện thuận lợi trên bàn đàm phán.

B. phá vở thế chủ động chiến lược của ta.

C. tìm cách kết thúc nhanh cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

D. bao vây, tiêu diệt căn cứ địa Việt Bắc.

11. Mục tiêu của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi là

A. tiếp tục chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”.

B. tập trung lực lượng chiếm giữ đồng bằng Bắc Bộ.

C. chuẩn bị lực lượng để giành lại quyền chủ động trên chiến trường chính.

D. cả ba câu trên đều đúng.

12. Đờ Lát đơ Tátxinhi thực hiện kế hoạch chiếm giữ đồng bằng Bắc Bộ bằng biện pháp

A. xây dựng phòng tuyến boong ke, thành lập “vành đai trắng‟ bao quanh trung du và đồng

bằng Bắc Bộ.

B. tăng cường đánh phá vùng hậu phương của ta.

Page 64: trắc nghiệm lịch sử 12

C. thiết lập hành lang Đông - Tây chia cắt Liên khu III, IV với Việt Bắc.

D. tiến hành chiến tranh tổng lực, binh định vùng tạm chiếm.

13. Thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi, Pháp - Mĩ đã gây cho ta gặp nhiều khó khăn tại

các địa bàn

A. căn cứ địa Việt Bắc.

B. vùng tự do.

C. vùng sau lưng địch (tạm chiếm).

D. Bình Trị Thiên, Liên khu V và Nam Bộ.

14. Khó khăn của ta khi Pháp thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi là

A. phong trào đấu tranh du kích bị tan rã.

B. vùng sau lưng địch luôn bị càn quét, nhiều cơ sở bị phá.

C. tiềm lực kinh tế kháng chiến bị phá hủy nghiêm trọng.

D. vùng tự do ngày càng bị thu hẹp.

15. Thời gian, địa điểm diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng là

A. từ ngày 11 đến ngày 12-9-1951 tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang.

B. từ ngày 11 đến ngày 19-2-1951 tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang.

C. từ ngày 8 đến ngày 12-9-1951 tại Pắc Bó, Cao Bằng.

D. từ ngày 8 đến ngày 16-9-1951 tại Khe Lau, Tuyên Quang.

16. Văn kiện quan trọng được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng là

A. Báo cáo chính trị và Bàn về cách mạng Việt Nam.

B. Báo cáo chính trị.

C. Báo cáo tổng kết.

D. Tuyên ngôn, chính cương, điều lệ mới.

17. “Tổng kết kinh nghiệm của Đảng qua những chặng đường lịch sử đấu tranh oanh liệt,

khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng”. Đây là nội dung được trình bày trong

văn kiện

A. Bàn về cách mạng Việt Nam.

B. Tuyên ngôn, chính cương, điều lệ mới.

C. Báo cáo chính trị.

D. Báo cáo tổng kết.

18. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II đã quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương và thành

lập ở Việt Nam một Đảng riêng với tên gọi

A. Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Đảng Lao động Việt Nam.

C. Đảng Dân chủ Việt Nam.

D. Đảng Vô sản Việt Nam.

19. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II quyết định cơ quan ngôn luận Trung ương của Đảng là tờ

báo

A. Thanh niên. B. Tiền phong.

C. Nhân dân. D. Lao động.

20. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II đã bầu Tổng Bí thư của Đảng Lao động Việt Nam là đồng

chí

A. Hồ Chí Minh. B. Trường Chinh.

C. Lê Duẫn. D. Phạm Văn Đồng.

21. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II là mốc đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình

lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta vì

A. đã ra hoạt động công khai, lãnh đạo cuộc kháng chiến, tăng cường niềm tin của nhân dân đối

với Đảng.

B. đã đổi tên Đảng và bầu Trường Chinh làm Tổng Bí thư.

C. đã xác định được nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam.

D. đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 19 ủy viên chính thức.

Page 65: trắc nghiệm lịch sử 12

22. Để đảm bảo, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân trong cuộc kháng chiến, Mặt trận Việt

Minh và Hội Liên Việt đã thống nhất thành

A. Mặt trận Dân chủ Việt Nam.

B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

C. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.

D. Mặt trận Việt Liên.

23. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào được thành lập vào ngày

A. 13-1-1950. B. 11-3-1950.

C. 13-1-1951. D. 11-3-1951.

24. Đại diện đại biểu các tổ chức tham gia Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên –

Lào là

A. Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Lào, Chính phủ Campuchia.

B. Mặt trận Lào Itxala, Mặt trận Khơme Itxarắc, Mặt trận Liên Việt.

C. Đảng Lao động Việt Nam, Mặt trận Khơme Itxarắc, Chính phủ Campuchia.

D. Chính phủ Lào, Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia, Mặt trận Liên Việt.

25. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào được thành lập với mục đích

A. phối hợp lực lượng quân sự ba nước Đông Dương chống Pháp.

B. tăng cường hơn nữa tình đoàn kết của ba nước Đông Dương.

C. ràng buộc nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

D. chuẩn bị tổng tấn công quân Pháp trên toàn Đông Dương.

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954)

Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng

1. Kế hoạch Na-va ra đời trong hoàn cảnh

A. lực luợng của Pháp ở Đông Dương tăng lên đáng kể do được sự giúp đỡ của Mĩ.

B. tương quan so sánh lực lượng giữa ta và Pháp ở thế cân bằng.

C. lực lượng của ta trưởng thành lớn mạnh đáng kể, Pháp bị thiệt hại nặng nề, gặp nhiều khó khăn

lúng túng.

D. tương quan so sánh lực lượng thay đổi theo chiều hướng có lợi cho Pháp - Mĩ ở Đông Dương.

2. Những khó khăn, lúng túng của Pháp tại Đông Dưong sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược là

A. ngân sách viện trợ của Mĩ ở Đông Dương giảm gần một nửa so với trước.

B. hơn 39 vạn quân bị tiêu diệt, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, bị đẩy sâu vào thế phòng ngự bị

động.

C. lực lượng bị tiêu hao nặng nề, không còn đủ sức để tiếp tục thực hiện những kế hoạch quân sự

mới.

D. mất quyền chủ động chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương.

3. Khó khăn của nước Pháp sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Đông Dương là

A. địa vị kinh tế, chính trị ngày càng giảm sút trong thế giới tư bản.

B. sự phân hoá xã hội ngày càng cao, phong trào phản đối chiến tranh mạnh mẽ.

C. kinh tế - xã hội khó khăn, lệ thuộc Mĩ, chính trị rối loạn với 19 lần thay đổi chính phủ.

D. kinh tế Pháp chưa hồi phục, phải tập trung đối phó với phong trào kháng chiến của Angiêri.

4. Kế hoạch Nava khi mới ra đời đã hàm chứa yếu tố thất bại vì

A. không đủ quân để tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động.

B. bị mất quyền chủ động chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương.

C. phong trào chiến tranh du kích tại Việt Nam đang phát triển.

D. ra đời trong khó khăn bị động, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán đang sâu sắc.

5. Chính phủ Pháp cử tướng Nava làm tổng chỉ huy quân đội viễn chính Pháp ở Đông Dương vào

ngày

A. 7-5-1953. B. 5-7-1953.

Page 66: trắc nghiệm lịch sử 12

C. 9-8-1953. D. 8-9-1953.

6. Nội dung cơ bản của kế hoạch Nava trong thu - đông 1953 và xuân 1954 (bước thứ nhất) là

A. tiến công chiến lược ở miền Trung giành lấy nguồn nhân lực, vật lực cung ứng cho chiến tranh.

B. giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động mạnh.

C. tăng cường bắt lính, tăng nhanh lực lượng ngụy quân, tiến công chiến lược ở miền Bắc.

D. mở các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, mở rộng vùng chiếm đóng.

7. Nội dung cơ bản của kế hoạch Nava từ thu – đông 1954 (bước thứ hai) là

A. tấn công lên Việt Bắc, tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta, kết thúc chiến tranh.

B. tiến công chiến lược ở miền Bắc, phòng thủ chiến lược ở miền Nam, củng cố vùng Tây Bắc.

C. xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh, để thu hút bộ đội Việt Minh đến

tiêu diệt.

D. tiến công chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi quyết định về quân sự, tạo thế mạnh trên bàn

đàm phán.

8. Mục đích của kế hoạch Nava là

A. thực hiện chính sách đánh nhanh thắng nhanh.

B. trong vòng 18 tháng giành một thắng lợi quân sự quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh

dự.

C. củng cố thế chủ động chiến lược tại đồng bằng Bắc Bộ.

D. giành lại quyền chủ động chiến lược trên chiến trường Đông Dương.

9. Từ thu - đông 1953, trong tổng số 84 tiểu đoàn toàn Đông Dương, Nava đã tập trung tại đồng bằng

Bắc Bộ khoảng

A. 12 tiểu đoàn. B. 24 tiểu đoàn.

C. 44 tiểu đoàn. D. 84 tiểu đoàn.

10. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp vào cuối tháng 9-1953 đã xác định nhiệm vụ

chính của ta là

A. giải phóng đất đai.

B. tiêu diệt sinh lực địch.

C. mở rộng căn cứ địa.

D. phát triển chiến tranh du kích.

11. Phương hướng chiến lược của ta trong Đông - Xuân 1953 -1954 là

A. chủ động mở những cuộc tiến công tại những địa bàn trọng yếu buộc địch phải phân tán lực

lượng.

B. tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công chiến lược tại đồng bằng Bắc Bộ.

C. đẩy mạnh phong trào chiến tranh du kích tại các vùng sau lưng địch.

D. tiếp tục mở nhiều chiến dịch quân sự lớn để củng cố thế chủ động chiến lược trên chiến trường

Bắc Đông Dương.

12. Ngày 10-12-1953, triển khai kế hoạch tiến công Đông – Xuân, quân chủ lực của ta mở cuộc tiến

công địch ở

A. Điện Biên Phủ. B. Lai Châu.

C. Lào Cai. D. Yên Bái.

13. Sau khi ta giải phóng toàn bộ tỉnh Lai Châu, Nava buộc phải tăng cường lực lượng và tập trung

binh lực cho

A. Hoà Bình. B. Sầm Nưa.

C. Điện Biên Phủ. D. Hà Giang.

14. Đầu tháng 12-1953, Liên quân Lào - Việt mở cuộc tiến công địch ở

A. Hạ Lào.

B. Thượng Lào.

C. Trung Lào.

D. dọc vùng biên giới Việt - Lào.

15. Sau khi ta giải phóng thị xã Thà Khẹt (Trung Lào), Nava buộc phải tập trung tăng cường lực lượng

tại

Page 67: trắc nghiệm lịch sử 12

A. Xavannakhét. B. Pắcxế.

C. Atôpơ. D. Xênô.

16. Liên quân Lào - Việt tiến công địch ở Thượng Lào vào

A. tháng 12-1953. B. đầu tháng 1-1954.

C. cuối tháng 1-1954. D. tháng 2-1954.

17. Kết thúc cuộc tiến công địch ở Thượng Lào, liên quân Lào - Việt đã giải phóng

A. toàn tỉnh Phongxalì, lưu vực sông Nậm Hu.

B. tỉnh Sầm Nưa.

C. tỉnh Xiêng Khoảng.

D. tỉnh Luông Phabang.

18. Để bảo vệ Thượng Lào, Nava buộc phải đưa quân từ đồng bằng Bắc Bộ, tăng cường lực lượng

phòng thủ tại

A. Sầm Nưa.

B. Luông Phabang, Mường Sài.

C. Xiêng Khoảng.

D. Phongxalì.

19. Tại Tây Nguyên vào đầu tháng 2-1954 sau khi ta giải phóng toàn tỉnh Kon Tum, Nava phải tập

trung binh lực phòng thủ cho

A. Cheo Reo. B. An Khê.

C. Plâyku. D. Buôn Ma Thuột.

20. Cuộc tiến công chiến lược của ta trong Đông - Xuân 1953-1954 đã phân tán lực lượng cơ động của

địch từ chỗ chỉ tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ thành 5 điểm tập trung là

A. Đồng bằng Bắc Bộ, Xênô, Luông Phabang - Mường Sài, Điện Biên Phủ, Plâyku

B. Xênô, Xiêng Khoảng, Buôn Ma Thuột, đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ.

C. Điện Biên Phủ, Lào Cai, Sầm Nưa, Atôpơ, Lộc Ninh.

D. Xênô, Luông Phabang, Xavannakhét, Plâyku, Cheo Reo.

21. Hình thức hoạt động phối hợp với mặt trận chính diện trong Đông – Xuân 1953 – 1954 ở vùng

sau lưng địch là

A. biểu tình, bãi khoá, bãi thị.

B. chiến tranh du kích.

C. chống địch càn quét, phá hoại mùa màng.

D. cả ba câu trên đều đúng.

22. Kết quả lớn nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 là

A. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava.

B. chuẩn bị về vật chất, tinh thần cho ta mở cuộc tiến công vào Điện Biên Phủ.

C. củng cố quyền chủ động chiến lược của ta trên chiến trường chính Bắc Bộ.

D. mở rộng căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào.

23. Nava xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh, chấp nhận giao chiến với ta ở Điện

Biên Phủ là vì

A. Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng ở Đông Dương và Đông Nam Á.

B. hậu phương của ta quá xa Điện Biên Phủ.

C. địa hình rừng núi hiểm trở, ta không thể tập trung lực lượng tiêu diệt được.

D. cả ba câu trên đều đúng.

24. Âm mưu của Pháp - Mĩ khi xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là

A. thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.

B. bảo vệ vùng Tây Bắc.

C. giành lại thế chủ động tại rừng núi Tây Bắc.

D. ngăn chặn sự liên lạc giữa ta với Lào.

25. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được bố trí thành

A. 50 cứ điểm, chia thành 3 phân khu.

B. 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu.

Page 68: trắc nghiệm lịch sử 12

C. 50 cứ điểm, chia thành 5 phân khu.

D. 49 cứ điểm, chia thành 4 phân khu.

26. Tổng số binh lực của địch tại Điện Biên Phủ gồm có

A. 12.600 tên. B. 15.400 tên.

C. 16.200 tên. D. 14.500tên.

27. Phân khu Bắc của Điện Biên Phủ gồm có các cứ điểm

A. Hồng Cúm.

B. Him Lam.

C. Độc Lập, Bản Kéo.

D. Mường Thanh, Him Lam.

28. Nơi đặt cơ quan chỉ huy, có trận địa pháo, kho hậu cần, sân bay, tập trung 2/3 lực lượng của

địch tại Điện Biên Phủ là

A. phân khu Nam.

B. đồi Độc Lập.

C. phân khu Bắc.

D. phân khu Trung tâm ở ngay giữa Mường Thanh.

29. Tổng số sân bay tại tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là

A. 1 sân bay tại Mường Thanh.

B. 2 sân bay tại Mường Thanh và phân khu Nam.

C. 3 sân bay tại 3 phân khu.

D. 4 sân bay tại Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam và Bản Kéo

30. Pháp - Mĩ đều tự hào, coi Điện Biên Phủ là một “pháo đài không thể công phá”, “một cối xay

thịt khổng lồ” vì

A. đây là 1 tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương, trang bị vũ khí hiện đại với những

lực lượng tinh nhuệ nhất.

B. nó được xây dựng trong 1 thung lũng, có địa hình rừng núi hiểm trở bao bọc.

C. Điện Biên Phủ ở quá xa hậu phương của ta, bộ đội chủ lực của ta không đủ sức để tấn công.

D. lực lượng của Pháp tại Điện Biên Phủ có đầy đủ binh chủng bộ binh, pháo binh, công binh,

máy bay, xe tăng.