1
KỊCH BẢN SƯ PHẠM Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kỹ thuật - GV giới thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm. Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và nhận xét tính oxi hóa của HNO 3 . - GV gợi ý các axit HCl và H 2 SO 4 loãng không phản ứng được với Cu. Trong khi đó axit H 2 SO 4 đặc, nóng và HNO 3 lại phản ứng được với Cu. Vậy giữa H 2 SO 4 đặc, nóng và HNO 3 có điểm gì giống nhau? - HS: miếng đồng tan dần, dung dịch xuất hiện màu xanh và có khí màu đỏ nâu thoát ra. - HS: điểm giống nhau giữa H 2 SO 4 đặc, nóng và HNO 3 là tính oxi hóa mạnh. Không nên để thời gian hiệu ứng quá dài (tối đa 15s)

Kịch bản sư phạm

  • Upload
    mol-mup

  • View
    21

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kịch bản sư phạm

KỊCH BẢN SƯ PHẠM

Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kỹ thuật

- GV giới thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm. Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và nhận xét tính oxi hóa của HNO3.- GV gợi ý các axit HCl và H2SO4 loãng không phản ứng được với Cu. Trong khi đó axit H2SO4 đặc, nóng và HNO3 lại phản ứng được với Cu. Vậy giữa H2SO4 đặc, nóng và HNO3 có điểm gì giống nhau?- HS: miếng đồng tan dần, dung dịch xuất hiện màu xanh và có khí màu đỏ nâu thoát ra.- HS: điểm giống nhau giữa H2SO4 đặc, nóng và HNO3 là tính oxi hóa mạnh.

Không nên để thời gian hiệu ứng quá dài (tối đa 15s)