Chương 3

Preview:

Citation preview

L/O/G/O

CHƯƠNG 3

TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

NỘI DUNG

I. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA.

II. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA.

I. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

1. Quan điểm kinh tế cổ điển

- Nền kinh tế tự bản thân nó có thể đạt đến chỗ cân bằng, không có khủng hoảng xảy ra mà không cần sự can thiệp của CP

- Không có trạng thái mất cân đối cung – cầu.

- Không có thất nghiệp.

CS của Cp chỉ làm thay đổi giá, ko cần có sự can thiệp của CP

Mô hình

P

YYp

AS

AD

EP0

Y0

E1

AD1

2.Quan điểm của Keynes

• Giá cả hàng hóa và tiền lương là những yếu tố chậm biến động

• Có tình trạng mất cân đối cung – cầu

• Sản lượng QG có thể thay đổi được

• Có tình trạng thất nghiệp

Mô hình

P

YYp

AS

AD

EP0

Y0=

E1

AD1

P1

II. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA

1. Giả định:

- Giá cả và tiền lương không đổi.

- 4 tác nhân kinh tế: Hộ GĐ, DN, CP và người nước ngoài.

2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN AD

1. Hàm tiêu dùng của HGĐThể hiện mối quan hệ giữa tiêu dùng (C) và thu

nhập khả dụng (Yd) C = f (Yd)

Hay C = C0 + Cm.Yd

C0 : tiêu dùng tự định

Yd : thu nhập khả dụng (Yd = Y – T + Tr)

Cm : khuynh hướng tiêu dùng biên

Cm (MPC): xu hướng tiêu dùng biên

• Xu hướng tiêu dùng biên là số tiền mà các HGĐ dành để tiêu dùng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị.

dY

CMPC

∆∆=

0<MPC<1

2. Hàm tiết kiệm

Thể hiện mối quan hệ giữa tiết kiệm và thu nhập khả dụng cá nhân

S = f (Yd)

Hay S = S0 + Sm.Yd

Sm là khuynh hướng tiết kiệm biên

Vì: C + S = Yd, nên:

Cm + Sm = 1 và

S0 = - C0

S = - C0 + (1- Cm).Yd

Phân biệt giá trị biên với giá trị trung bình

Yd C S C/Yd S/Yd Cm=C/Yd Sm=S/Yd

20 16 4 0,8 0,20,75 0,25

24 19 5 0,79 0,21

Biểu diễn đồ thịVí dụ: Xét bảng số liệu về tiêu dùng và tiết kiệm:

Yd 0 200 400 600 800 1000 1200

C 100 250 400 550 700 850 1000

S -100 -50 0 50 100 150 200

400 1200

1200

1000

400

200

100

-100

450

Yd

C,S

S

C

A

Yd

Những nhân tố ảnh hưởng đến C và S

• Yd

• Lãi suất

• Thuế

• Điều kiện kinh tế trong tương lai.

3. Chi tiêu đầu tư

Laø khoaûn chi cuûa doanh nghieäp ñeå mua nhöõng saûn phaåm ñaàu tö, döï tröõ toàn kho, ñaàu tö cho nguoàn nhaân löïc.

Laø khoaûn chi xaây döïng nhaø môùi cuûa hoä gia ñình.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu đầu tư

• Sản lượng (thu nhập) quốc gia vốn tích lũy I.

• Thuế I.

• Lãi suất NH I.

• Lợi nhuận kỳ vọng Pre I.

• Môi trường đầu tư.

Hàm chi tiêu đầu tư

• Hàm I theo Y:

I = f(Y+) = I0+Im.Y

Io : chi tiêu đầu tư tự định

Im : chi tiêu biên, là đại lượng phản ánh lượng thay đổi của đầu tư khi thu nhập thay đổi chỉ 1 đơn vị.

( Im = ∆I / ∆Y, 0 < Im < 1)

Đồ thịI

I = Io+ImY

0Y

I

0

Hàm chi tiêu đầu tư

• Hàm I theo i:

I = f(i-)= I0 + Imi.i

Imi : chi tiêu biên theo lãi suất, là đại lượng phản ánh lượng thay đổi của đầu tư khi lãi suất thay đổi chỉ 1 đơn vị.

( Im = ∆I / ∆i, Imi < 0)

Đồ thịi

I

4. Chi tiêu của chính phủ G

Laø löôïng chi tieâu cuûa Chính phuû ñeå chi tieâu duøng thöôøng xuyeân vaø chi ñaàu tö cuûa Chính phuû.

G = Cg + Ig

Nguồn thu: từ thuế ròng T

Hàm chi tiêu của chính phủ

G = G0

G = Go

0 Y

G

Thuế ròng T

• Là nguồn thu của NSNN

• Là phần còn lại của thuế (Tx) sau khi Cp đã chi chuyển nhượng (Tr)

T = Tx – Tr

T = T0 + TmY

Tm laø thueá roøng bieân, laø ñaïi löôïng phaûn aûnh löôïng thay ñoåi cuûa thueá roøng khi saûn löôïng quoác gia thay ñoåi 1 ñôn vò

( 0 < Tm < 1).

5. Xuất khẩu ròng

• Là phần chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu

NX = X - M

Xuất khẩu X

Xuaát khaåu khoâng coù moái quan heä phuï thuoäc roõ raøng ñoái vôùi saûn löôïng quoác gia.

Haøm xuaát khaåu theo saûn löôïng quoác gia laø haøm haèng

X = X0

Nhập khẩu M

Khi saûn löôïng quoác gia taêng, caàu ñoái vôùi haøng nhaäp khaåu cuõng taêng.

Haøm nhaäp khaåu theo saûn löôïng quoác gia:

M = Mo + MmYVôùi : Mo laø nhu caàu nhaäp khaåu töï

ñònh. Mm laø khuynh höôùng nhaäp khaåu

bieân, 0 < Mm < 1 , Mm = ∆M / ∆Y

II. XÁC ĐỊNH SL CÂN BẰNG QG

• 1. Xaùc ñònh Ye theo phöông phaùp ñaïi soá

• 2. Xaùc ñònh Ye theo phöông phaùp ñoà thò

• 3. Xaùc ñònh Ye khi toång caàu AD thay ñoåi

• 4. Nghịch lý của sự tiết kiệm.

Xác định AD

AD = C + I + G + X – MVới

• C = C0 + CmYd = C0 + Cm (Y – T)

• I = I0 + ImY

• G = G0

• X = X0

• M = M0 + MmY

Xác định AD

AD= C + I + G + X – M

AD= (C0+ I0+G0+X0–M0 – CmT0)+(Cm+Im–Mm -

CmTm). Y

AD = AD0 + ADm . Y

Với: AD0 = C0+ I0+G0+X0–M0- CmT0

AD0 : Chi tiêu tự định của toàn xã hội

ADm = Cm(1- Tm) +Im–Mm

ADm: Chi tiêu biên của toàn xã hội

1.Xaùc ñònh Ye theo phöông phaùp ñaïi soá• Ñieàu kieän caân baèng : AS = AD • Maø: AS = Y

AD = C + I + G + X – M

Y = C + I + G + X – M (1)

2. Xaùc ñònh Ye theo phöông phaùp ñaïi soáTa coù: Yd = Y - T => Y = Yd + T (*)

Thay (*) vaøo (1) ta coù : Yd + T = C + I + G + X – MHay : Yd – C + T + M = I + G + X=> S + T + M = I + G + X (2)

3. Xaùc ñònh Ye khi toång caàu AD thay ñoåia. Xác định sự thay đổi của tổng cầu

• Nếu chỉ C thay đổi: ∆AD0 = ∆C

• Nếu chỉ I thay đổi : ∆AD0 = ∆I

• Nếu chỉ G thay đổi : ∆AD0 = ∆G

• Nếu chỉ X thay đổi : ∆AD0 = ∆X

• Nếu chỉ M thay đổi : ∆AD0 = - ∆M

∆AD0 = Σ ∆AD0,i = ∆C + ∆I + ∆G + ∆X - ∆M

b. Số nhân tổng cầu k

Soá nhaân k laø heä soá phaûn aûnh löôïng thay ñoåi cuûa saûn löôïng caân baèng quoác gia (∆Y) khi toång caàu thay ñoåi phaàn chi tieâu töï ñònh 1 löôïng ∆AD0 baèng 1 ñôn vò.

k = ∆Y/ ∆AD0 => ∆Y = k∆AD0

b. Số nhân tổng cầu k

∆Y = k∆AD0

Với:

∀ ∆AD0 = Σ ∆AD0,i

• k =

1

1 - ADm

Vì 0 < ADm < 1 nên k > 1

4. Nghịch lý của tiết kiệm

• Khi các HGĐ có ý muốn tăng tiết kiệm thì số tiền tiết kiệm của mỗi HGĐ sẽ tăng nhưng tổng tiết kiệm của nền kinh tế giảm xuống.

4. Nghịch lý của tiết kiệm

Y

I,SS1

E0

Y0

I

S2

Y1

E1

s0

s1

4. Nghịch lý của tiết kiệm

Hướng giải quyết nghịch lyù Neáu ↑S cuûa daân chuùng laïi ñöôïc ñöa

vaøo ñaàu tö (I↑) vôùi moät löôïng töông ñöông AD khoâng ñoåi Y khoâng ñoåi.

Hoaëc ↑S ñeå mua traùi phieáu ñaàu tö cuûa chính phuû Ig↑ AD khoâng ñoåi Y khoâng ñoåi.

Ý nghĩa của tiết kiệm

• Trong điều kiện nền kinh tế suy thoái nên tăng C và giảm S

• Trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát cao giảm C tăng S

• Trong thực tế thì hoàn toàn ngược lại với 2 nguyên tắc trên.

Recommended