75
THI CÔNG TOP-DOWN LUN VĂN TT NGHIP Công ngh thi công Top-down 

10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

  • Upload
    nam296

  • View
    225

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 1/75

THI CÔNG TOP-DOWN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Công nghệ thi công Top-down 

Page 2: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 2/75

THI CÔNG TOP-DOWN

THI CÔNG TOP-DOWNCông nghệ  thi công Top-down (từ  trên xuống) là công nghệ  thi công phần ngầm của công

trình nhà, theo phương pháp khác với phương pháp truyền thống: thi công từ dướ i lên. Trongcông nghệ  thi công Top-down ngườ i ta có thể đồng thờ i vừa thi công các tầng ngầm (bêndướ i cốt ± 0,00 (cốt ± 0,00 tức là cao độ mặt nền hoàn thiện của tầng tr ệt công trình nhà, đọclà cốt không)) và móng của công trình, vừa thi công một số hữu hạn các tầng nhà, thuộc phầnthân, bên trên cốt không (trên mặt đất).

1.1 

Lịch sử  Công nghệ Top-down đã vào Việt Nam được hơn mười năm. Nó vào Tp.HCM trướ c Hà nội.Công trình đầu tiên là Harbourview - Nguyễn Huệ (1993-1994 - Bachy Solatance), công trìnhthứ 2 là Saigon Center r ồi nhiều công trình khác nữa. Ở nướ c ta hiện nay trong nam ngoài bắc

cũng đã có r ất nhiều công trình thi công theo phương pháp này các đơn vị  thi công như :Bachy (Pháp), Tungfeng (Đài loan), Delta (Việt nam), Longgiang( viêtnam).

1.2 Ứ ng dụng Nhà cao tầng thườ ng có một vài tầng hầm để làm tầng k  ĩ thuật, chứa đựng máy móc thiết bị,hệ thống k  ĩ thuật và xử lý như: bể nướ c thô, hệ thống bơm nướ c, thiết bị lọc, bể nướ c sạch hệ thống bể chứa phế thải và xử lý, hệ thống biến áp và tủ điều khiển, tủ phân phối điện. Ngoàira, còn làm kho chứa hàng hóa, vật liệu và gara ô tô. Về góc đọ chịu lực tầng hầm giúp côngtrình đỡ  bớ t tải nền đất phía trên đưa trọng tâm công trình thấ p xuống, giúp công trình chịulực ngang của gió, bão, động đất tốt hơn. Tuy nhiên việc thi công tầng hầm nói riêng và phần

ngầm nói chung thườ ng r ất khó khăn và là thách thức đối vớ i nhiều nhà thầu. Mỗi công trìnhđều có những đặc diềm riêng về  cấu tạo nền đất, mặt cắt địa chất, chiều cao mực nướ cngầm... nên không thể chỉ sử dụng kinh nghiệm mà đòi hòi cần có hiểu biết đầy đủ về khoahọc và công nghệ mới đáp ứng đượ c yêu cầu xây dựng của công trình.

Các phương pháp thi công phần ngầm truyền thống thường dùng tườ ng chắn và hệ  thanhchống để đào đất và thi công phần ngầm công trình từ dưới lên mà đại diện của các phương

 pháp này là: Phương pháp sử dụng tườ ng chắn bằng cừ ván thép (Sheel piles) và hệ  thốngthanh chống (Bracing System); Phương pháp sử dụng tườ ng chắn barrette và hệ  thống neotrong đất (Anchors).Các phương pháp này bên cạnh một số ưu điểm thì bộc lộ nhiều nhượ cđiểm cơ bản là tốn kém về kinh tế tiến độ thi công chậm và độ chính xác kém.

Đối vớ i những nhà sử dụng tường barrette quanh chu vi nhà đồng thời làm tườ ng cho tầnghầm nhà nên thi công tầng hầm theo kiểu top-down.Công nghệ  thi công tầng hầm 'TOP-DOWN' là công nghệ tiên tiến hiện nay.

1.3 Một số ưu điểm 

Các vấn đề về mặt bằng và tiến độ thi công: không cần diện tích đào móng lớ n hoặcđỡ  tốn chi phí phải làm tườ ng chắn đất độc lập. Đặc biệt đối vớ i công trình giao thông

Page 3: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 3/75

THI CÔNG TOP-DOWN

dạng hầm giao thông, phương pháp này giúp sớ m tái lậ p mặt đường để giao thông. Vàcó thể  thi công k ết hợ  p up-up phần thượ ng tầng và top down đối vớ i phần ngầm(thông dụng đối vớ i các công trình dân dụng có tầng ngầm) ----> đẩy nhanh tiến độ thicông.

  Tiến độ  thi công nhanh: khi đang làm móng và tầng hầm vẫn có thể đồng thờ i làm

 phần trên được để tiết kiệm thời gian, (đương nhiên là phải tăng chi phí gia cườ ng antoàn phần dướ i nhiều hơn, còn nếu "tiết kiệm" tiến độ mà không bù lỗ đượ c "chi phí"tăng do phải gia cườ ng an toàn thì không cần làm nhanh, top-down phần ngầm trướ cr ồi mớ i làm phần trên như đã thấy ở  Hà nội. Sau khi đã thi công sàn tầng tr ệt, có thể tách hoàn toàn việc thi công phần thần và thi công phần ngầm. Có thể thi công đồngthờ i các tầng hầm và k ết cấu phần thân. Qua thực tế 1 số công trình cho thấy để có thể thi công phần thân công trình chỉ mất 30 ngày, trong khi mỗi giải pháp chống quenthuộc mỗi tầng hầm (k ể cả đào đất, chống hệ dầm tạm, thi công phần BT) mất khoảng45 đến 60 ngày, vớ i nhà có 3 tầng hầm thì thi công từ 3 đến 6 tháng. Vớ i nhà có 3tầng hầm thườ ng tiết kiệm đượ c thờ i gian thi công từ 5 dấn 6 tháng.

  Không cần dùng hệ thống chống tạm (Bracsing System) để chống đỡ  vách tườ ng tầnghầm trong quá trình đào đất và thi công các tầng hầm, không phải chi phí cho hệ chống phụ. Hệ thanh chống tạm này thườ ng r ất phức tạp vướ ng không gian thi côngvà r ất tốn kém.

  Chống vách đất đượ c giải quyết triệt để vì dùng tườ ng và hệ k ết cấu công trình có độ ổn định cao.

  Không tốn hệ thống giáo chống, copha cho k ết cấu dầm sàn vì thi công trên mặt đất.(đối với phương pháp đào truyền thống thì chi phí cho công tác chống đỡ  và neo khácao, kéo dài thi công và đòi hỏi các thiết bị tiên tiến.)

  Các vấn đề về móng (hiện tượ ng bùn nền, nướ c ngầm...), có một điểm lưu ý ở  đây làtrong đô thị thườ ng có nhiều công trình cao tầng, nếu thi công đào mở  (open cut) cótườ ng vây, móng sâu và phải hạ mực nướ c ngầm để thi công phần ngầm, điều này dẫnđến việc thường không đảm bảo cho các công trình cao tầng k ề bên (dễ xảy ra hiệntượng trượt mái đào, lún nứt...), phương án thi công Top-down giải quyết đượ c vấn đề này.

  Khi thi công các tầng hầm đã có sẵn tầng tr ệt, nên giảm ảnh hưở ng xấu của thờ i tiết.

1.4 Một số nhược điểm 

K ết cấu cột tầng hầm phức tạ p.

  Liên k ết giữa dầm sàn và cột tườ ng khó thi công.

 

Thi công cần phải có nhiều kinh nghiệm  Thi công đất trong không gian kín khó thực hiện cơ giớ i hoá.

  Thi công trong tầng hầm kín ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động.

 

Phải lắp đặt hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo

1.5 Phương pháp công nghệ chínhTrong công nghệ Top-down, các tầng hầm đượ c thi công bằng cách thi công phần tườ ng vây

 bằng hệ cọc barrette xung quanh nhà (sau này phần trên đỉnh của tường vây dùng làm tườ ng

Page 4: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 4/75

THI CÔNG TOP-DOWN

 bao của toàn bộ các tầng hầm) và hệ cọc khoan nhồi (nằm dướ i chân các móng cột) bên trongmặt bằng nhà. Tườ ng vây thi công theo công nghệ cọc nhồi bê tông tớ i cốt không (cốt nềnngay trên mặt đất) (không tính phần bê tông chất lượng kém trên đỉnh vào trong thành phầntườ ng). Riêng các cọc khoan nhồi bê tông nằm dướ i móng cột ở  phía trong mặt bằng nhà thìkhông thi công tớ i mặt đất mà chỉ tớ i ngang cốt móng (không tính phần bê tông đầu cọc nhồi,

 phải tẩy bỏ đi sau này). Phần trên chịu lực tốt, ngay bên dướ i móng của các cọc nhồi nàyđược đặt sẵn các cốt thép bằng thép hình, chờ  dài lên trên tớ i cốt không (cốt nền ngay tại mặtđất). Các cốt thép hình này, là tr ụ đỡ  các tầng nhà hình thành trong khi thi công Top-down,nên nó phải được tính toán để chịu đượ c tất cả các tầng nhà, mà được hoàn thành trướ c khithi công xong phần ngầm (gồm tất cả các tầng hầm cộng thêm một số hữu hạn các tầng thuộc

 phân thân đã định trướ c). Tiếp theo đào r ãnh trên mặt đất (làm khuôn dầm), dùng ngay mặtđất để làm khuôn hoặc một phần của khuôn đúc dầm và sàn bê tông cốt thép tại cốt không.Khi đổ bê tông sàn cốt không phải chừa lại phần sàn khu thang bộ lên xuống tầng ngầm, để (cùng k ết hợ  p vớ i ô thang máy) lấy lối đào đất và đưa đất lên khi thi công tầng hầm. Sàn này

 phải đượ c liên k ết chắc vớ i các cốt thép hình làm tr ụ đỡ  chờ  sẵn nêu trên, và liên k ết chắc vớ ihệ tường vây (tườ ng vây là gối đỡ  chịu lực v ĩnh viễn của sàn bê tông này). Sau khi bê tôngdầm, sàn tại cốt không đã đạt cường độ tháo dỡ  khuôn đúc, ngườ i ta tiến hành cho máy đàochui qua các lỗ  thang chờ   sẵn nêu ở   trên, xuống đào đất tầng hầm ngay bên dướ i sàn cốtkhông. sau đó lại tiến hành đổ bê tông sàn tầng hầm này, ngay trên mặt đất vừa đào, tương tự thi công như sàn tại cốt không, r ồi tiến hành lắ p ghép cốt thép cột tầng hầm, lắ p khuôn cộttầng hầm và đổ bê tông chúng.

Cứ làm như cách thi công tầng hầm đầu tiên này, vớ i các tầng hầm bên dướ i. Riêng tầng hầmcuối cùng thay vì đổ bê tông sàn thì tiến hành thi công k ết cấu móng và đài móng. 

Đồng thờ i vớ i việc thi công mỗi tầng hầm thì trên mặt đất ngườ i ta vẫn có thể thi công mộthay vài tầng nhà thuộc phần thân như bình thườ ng. Sau khi thi công xong hết các k ết cấu củatầng hầm ngườ i ta mớ i thi công hệ thống thang bộ và thang máy lên xuống tầng hầm.

1.6 

Một số  k ĩ thuật cần thiết trong thi công tầng hầmtheo phương pháp "TOP-DOWN"

1.6.1 

Cốt thép đỡ  tạmKhi thi công tầng hầm theo phương pháp “TOP-DOWN” phải sử dụng các cột thép để đỡ  cácsàn tầng hầm và nếu thi công k ết cấu phần thân đồng thờ i vớ i thi công tầng hầm thì các cộtthép chống tạm này phải chịu đượ c thêm cả 2 sàn tầng 1 và tầng 2 nữa. Số lượ ng các sàn mà

cột thép chống tạm cần phải đỡ  sẽ đượ c lấy theo tiến độ thi công phần thân nhà.

Các cột thép đỡ  tạm sau này sẽ đượ c nhồi và bọc bê tông tr ở  thành những cột chịu lực củacông trình. Việc tinh toán các cột này sẽ  theo những phương pháp tinh toán và quy địnhriêng. Trong thực tế người ta dùng thép I có gia cườ ng thép góc hoặc ống thép vớ i khả năngchịu lực từ 200 - 1000 tấn.

Page 5: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 5/75

THI CÔNG TOP-DOWN

Các cột thép đỡ  tạm phải được đặt đúng vào vị trí các cột chịu lực của công trình và thườ ngđượ c cắm sẵn vào các cọc khoan nhồi từ khi thi công cọc khoan nhồi.

1.6.2 

Bê tôngDo yêu cầu thi công liên tục, phải tháo ván khuôn sớm để tiến hành đào đất thi công tiế p tục

 phần dướ i, nên cần dùng phụ gia để giúp bê tông nhanh chóng đạt được cường độ  yêu cầutrong mót thời gian ngăn. Có thể sử dụng các phương pháp sau: 

- Sử dụng phụ gia hóa dẻo, siêu dẻo giảm tỉ  lệ nước nhưng vẫn giữ nguyên độ sụt yêu cầulàm tăng cường độ của bê tông.

- Sử dụng các phụ gia tăng trưởng cường độ nhanh, có thế đạt trên 90% cường độ  thiết k ế trong vòng 7 ngày.

Khi thi công cột và vách cứng, cần phải dùng bê tông có phụ gia trương nở  để vá các đầu cột,đầu lõi nơi tiế p giáp vớ i dầm sàn. Phụ gia trương nở  nên sử dụng loại khoáng, khi tương tácvới nước xi măng tạo ra các cấu tử nở  CaOAl2O33CaSo4(31-32)H2O. Hàm lượ ng phụ gia

trương nở  thường đượ c sử dụng là từ 5 - 15% của lượng xi măng, không nên dùng bột nhómhoặc các chất sinh khí để làm bê tông trương nở  bới chúng gây ăn mòn cốt thép.

Bê tông sàn nơi tiế p giáp với tườ ng tầng hầm nơi có thép chờ  vả ở  sàn đáy phải đượ c chốngthấm bằng những phương pháp hữu hiệu, việc sửa chữa những chỗ bị rò r ỉ, thấm sau khi đãthi công bê tông là r ất khó khăn và tốn kém.

1.6.3 Hạ mực nướ c ngầm để thi công các tầng hầmKhi thi công các tầng hầm bằng phương pháp “TOP-DOWN” thườ ng gặp nướ c ngầm gâykhó khăn rất nhiều cho việc thi công, thông thường ngườ i ta phải k ết hợ  p cả hai phương pháp

là hạ mực nướ c ngầm bằng ống kim lọc và hệ thống thoát nướ c bề mặt gồm các mương tíchnướ c. hố thu nước và máy bơm. Việc thiết k ế các hệ thống hạ mực nướ c ngầm và thoát nướ cnày phải đượ c tính toán riêng cho từng độ sâu thi công theo từng giai đoạn. Khi thi công cũng

 phải coi tr ọng và luân thủ đúng yêu cầu thiết k ế của công tác này.

1.6.4 

Vai trò của hệ dầm và sànVí dụ nếu nhìn Gouman hotel xuống thì có thể thấy rõ người ta để 3 lỗ tại sàn tầng 1 (một cáilà đườ ng lên xuống của tầng hầm) để vận chuyển đất lên. Việc thi công dầm không có ngh ĩalà để cho dễ vận chuyển đất, ngoài lý do để chống áp lực đất cho tườ ng vây và rút ngắn thờ igian thi công thì có thể còn có lý do sau: việc thi công dầm và sàn tại tầng hầm sử dụng đấtthay dàn giáo để đỡ  ván khuôn nên chiều cao đào bị khống chế, mặt khác máy đào ở  đây tuylà loại chuyên dùng cho đào tầng hầm nhưng độ mở  gầu đào vẫn bị khống chế, nếu làm sànthì sẽ r ất khó đào đất và sẽ r ất nguy hiểm. Việc thi công dầm không không cho thấy sự thônggió và chiếu sáng đượ c tốt hơn vì thông gió tốt phụ thuộc chính vào luồng gió đưa xuống vị trí gây khói và tính toán sao cho khí đi tuần hoàn, chiếu sáng chủ yếu dùng đèn và ánh sángtừ 3 lỗ mở  xuống.

Page 6: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 6/75

THI CÔNG TOP-DOWN

1.7 Các bướ c thi công

1. Thi công tườ ng chắn đất thành một chu vi kín: cấu tạo là các tườ ng bê tông cốt thép, có thể k ết hợ  p vớ i cọc nhồi xen k ẽ để tham gia chịu lực cùng k ết cấu móng. Thi công theo phương

 pháp đào hố  ( nếu nông thì dùng máy đào, sâu thì dùng máy cắt đất gầu vuông, dùng dungdịch bentonite giữ thành.

2. Đào hố  tới cao độ  thuận lợ i (1-2m) và thi công hệ  thống giằng chống tạm theo phươngđứng.

Có hai phương pháp thi công sàn tầng hầm:

  Dùng hệ cột chống hầm đã thi công (tỳ lên cọc nhồi) để đỡ  hệ dầm và sàn tầng hầm.

  Dùng cột chống tạm. Chống tạm theo phương đứng là dùng các cột chống tạm bằngthép hình cắm trướ c vào các cọc khoan nhồi ở  đúng vị trí các cột suốt chiều cao từ mặt đất đến đỉnh cọc nhồi(các cọc khoan nhồi nên được đặt trướ c các thanh thép hìnhtớ i gần cao độ này để có thể sử dụng vào việc chống hệ thanh giằng). Lý do phải có

cột chống tạm này là trong khi phải thi công phần thân nhà bên trên lên cao dần đồngthờ i vớ i thi công tầng hầm, phần thân nhà bên trên chưa có kết cấu chính thức đỡ  tảitr ọng do thân nhà trên tác động xuống cọc nhồi bên dướ i. Các cột này được đặt tạiđỉnh cọc nhồi ngay trong giai đoạốíăp hoàn thành việc thi công cọc khoan nhồi.

3. Thi công hệ dầm sàn bê tông đầu tiên - tầng tr ệt (cốt 0.00) và để lỗ chờ  thi công cho cáctầm sàn tiế p theo, các tấm sàn tiếp theo bên dưới đượ c thi công tuần tự. Các tấm sàn BTCTnày cũng đóng vai tr ò giằng chống cho tườ ng chắn đất bằng cách liên k ết tr ực tiế p vớ i tuờ ngqua các mối nối. Dùng ngay đất đang có làm coppha cho sàn này nên không phả i cây chống.Tại sàn này để một lỗ tr ống khoảng 2mx4m để vận chuyển những thứ sẽ cần chuyển từ dướ ilên và trên xuống.Khi sàn đủ cứng, qua lỗ tr ống xuống dưới mà moi đất tạo khoảng khônggian cho tầng hầm sát tr ệt. Lại dùng nền làm coppha cho tầng hầm tiế p theo. R ồi lại moi tầngdướ i nữa cho đến nền cuối cùng thì đổ lớ  p nền đáy. Nếu có cột thì nên làm cột lắ p ghép saukhi đã đổ sàn dướ i. Cốt thép của sàn và dầm đượ c nối với tườ ng nhờ  khoan xuyên tườ ng vàlùa thép sau. Dùng vữa ximăng trộn với Sikagrout bơm sịt vào lỗ khoan đã đặt thép.

  Đào một phần đất để tạo chiều cao cho việc thi công dầm sàn tầng tầng tr ệt (có độ sâukhoảng chừng 1.66m).

 

Ghép ván khuôn dầm sàn tầng tr ệt

 

Đặt cốt thép dầm sàn tầng tr ệt, hàn nối vớ i cốt thép của cột chống thép và cốt thép củatườ ng vách.

 

Chống thấm cho các mối nối giữa sàn và tườ ng vách.  Đổ bê tông dầm sàn tầng tr ệt.

 

Bảo dưỡng đến khi bê tông sàn tầng tr ệt đạt cường độ yêu cầu.(Chờ  10 ngày cho bêtông có phụ gia đủ 90% cường độ yêu cầu).

4. Thi công láng hầm thứ nhất

- Tháo ván khuôn dầm sàn tầng tr ệt

Page 7: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 7/75

THI CÔNG TOP-DOWN

- Đào đất để tạo chiều cao cho việc thi công tầng hầm thứ nhất.

- Ghép ván khuôn dầm sàn tầng hầm thứ nhất.

- Chống thấm cho các mối nối giữa sàn tầng hầm thứ nhất và tườ ng vách.

- Đặt cốt thép dầm sàn tầng hầm thứ nhất, hàn nối vớ i cốt thép của cột chống thép và cốt thépcủa tườ ng vách.

- Đổ bê tông dầm sàn tầng hầm thứ nhất

- Cốt thép ván khuôn và đổ bê tông lõi vách cứng, lồng cầu thang máy, nhồi và bọc cột théptừ tầng hầm thứ nhất đến tầng tr ệt.

- Bảo dưỡng đến khi bê tông sàn tầng hầm thứ nhất đạt cường độ yêu cầu.

5. Thi công tầng hầm thứ hai

- Tháo ván khuôn dầm sàn tầng hầm thứ nhất

- Đào đất để tạo chiều cao cho việc thi công tầng hầm thứ hai

- Ghép ván khuôn dầm sàn tầng hầm thứ hai

- Chống thấm cho các mối nối giữa sàn tầng hầm thứ hai và tườ ng vách.

- Đặt cốt thép dầm sàn tầng hầm thứ hai, hàn nối vớ i cốt thép của cột chống thép và cốt thépcủa tườ ng vách.

- Đổ bê tông dầm sàn tầng hầm thứ hai.

- Cốt thép ván khuôn và đổ bê tông lõi vách cứng. lồng cầu thang máy, nhồi và bọc cột théptừ tầng hầm thứ hai đến tầng hầm thứ nhất.

- Bảo dưỡng đến khi bê tông sàn tầng hầm thứ hai đạt cường độ yêu cầu.

6.Thi công tầng hầm thứ ba (tầng đáy) 

- Tháo ván khuôn dầm sàn tầng hầm thứ hai

- Đào đất đến cốt thi công đài cọc

- Bê tông lót, chống thấm đáy dài cọc và dầm giằng

- Thi công đài cọc và dầm giằng

- Bê tông lót và chống thấm cho sàn đáy của tầng hầm, k ể cả các mối nối với tườ ng vách.

- Đặt cốt thép sàn đáy tầng hầm, hàn nối vớ i cốt thép của cột chống thép và cốt thép củatườ ng vách.

- Đổ  bê tông sàn đáy tầng hầm.

Page 8: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 8/75

THI CÔNG TOP-DOWN

- Cốt thép ván khuôn đổ bê tông lõi vách cứng, lồng cầu thang máy, nhồi và bọc cột thép củatầng hầm cuối cùng.

- Bảo dưỡng bê tông sàn đáy tầng hầm.

7. Thi công Tườ ng tầng hầm phía bên trong tườ ng barret nếu cần thiết.

8. Thi công vá các ô sàn đượ c chừa lỗ khi thi công.

9. Thi công hoàn thiện như Phương pháp truyền thống

1.8 

Thiết bị phục vụ thi công  Phục vụ công tác đào đất phần ngầm thường dùng các máy đào đất loại nhỏ, máy san

đất loại nhỏ, máy lu nền loại nhỏ, các công cụ đào đất thủ công, máy khoan bê tông.

  Phục vụ công tác vận chuyển : hay sử dụng cần tr ục nhỏ phục vụ chuyển đất từ nơitậ p k ết sau khi đào trong lòng nhà ra lên xe ô tô chuyển đất đi xa; bố trí thùng chứađất , xe chở  đất tự đổ.

 

Phục vụ công tác khác : bố trí máy bơm, thang thép đặt tại lối lên xuống , hệ thốngđèn điện chiếu đủ độ sáng cho việc thi công dướ i tầng hầm.

  Phục vụ công tác thi công bê tông : tr ạm bơm bê tông , xe chở   bê tông thương phẩm ,các thiết bị phục vụ công tác thi công bê tông khác

   Ngoài ra tuỳ thực tế thi công còn có các công cụ chuyên dụng khác.

Page 9: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 9/75

THI CÔNG ÉP CỌC

2  THI CÔNG ÉP CỌC

2.1 Các định ngh ĩa  

Cọc ép là cọc đượ c hạ bằng năng lượ ng t ĩnh, không gây nên xung lượng lên đầu cọc.  Tải tr ọng thiết k ế là giá tr ị tải tr ọng do Thiết k ế dự tính tác dụng lên cọc.

  Lực ép nhỏ nhất (Pép)min là lực ép do Thiết k ế quy định để đảm bảo tải tr ọng thiết k ế lên cọc, thông thườ ng lấy bằng 150 → 200% tải tr ọng thiết k ế;

  Lực ép lớ n nhất (Pép)max là lực ép do Thiết k ế quy định, không vượ t quá sức chịu tảicủa vật liệu cọc; đượ c tính toán theo k ết quả xuyên t ĩnh, khi không có kết quả này thìthườ ng lấy bằng 200 → 300% tải tr ọng thiết k ế.

Ghi chú: Để biết đượ c khả năng ép của kích thủy lực thì tr ướ c tiên phải đề nghị đơn vị ép cọccung cấ p giấy kiểm định đồng hồ và giàn ép thủy lực, trong k ết quả kiển định sẽ có bảng tra

chỉ số trên đồng hồ (kg/cm2) và tương đương vớ i chỉ số này là lực ép đầu cọc (Tấn). Hai số liệu này quan hệ vớ i nhau bằng "phương tr ình quan hệ" có trong k ết q ủa kiểm định. Phải lưuý nữa là số hiệu đồng hồ và giàn ép có đúng như giấy kiểm định không.

2.2 Ưu nhược điểm của phương pháp thi công ép cọc

Hiện nay có nhiều phương pháp để  thi công cọc như búa đóng, kích ép, khoan nhồi... Việclựa chọn và sử dụng phương pháp nào phụ thuộc vào địa chất công trình và vị trí công trình.

 Ngoài ra còn phụ thuộc vào chiều dài cọc, máy móc thiết bị phục vụ thi công. Một trong các phương pháp thi công cọc đó là ép cọc bằng kích ép.

Ưu điểm:

  Êm, không gây ra tiếng ồn

 

Không gây ra chấn động cho các công trình khác

  Khả năng kiểm tra chất lượ ng tốt hơn: từng đoạn cọc đượ c ép thử dướ i lực ép và taxác định đượ c sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng.

 Nhược điểm:

  Không thi công đượ c cọc có sức chịu tải lớ n hoặc lớp đất xấu cọc phải xuyên qua quádầy.

Page 10: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 10/75

THI CÔNG ÉP CỌC

2.3 

Chuẩn bị mặt bằng thi công  Chuẩn bị mặt bằng,dọn dẹ p và san bằng các chướ ng ngại vật.

  Vận chuyển cọc bêtông đến công trình. Phải tậ p k ết cọc trướ c ngày ép từ 1 đến 2 ngày(cọc đượ c mua từ các nhà máy sản xuất cọc)

  Khu xế p cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vận chuyển cọc phải bằng phẳng, không gồ ghề lồi lõm

  Cọc phải vạch sẵn tr ục để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh v ĩ cân chỉnh

 

Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu k ỹ thuật

  Trước khi đem cọc đi ép đại trà, phải ép thí nghiệm 1 – 2% số lượ ng cọc

  Phải có đầy đủ các báo cáo khảo sát địa chất công trình, k ết quả xuyên t ĩnh 

Đối vớ i cọc bêtông cần lưu ý: Độ vênh cho phép của vành thép nối không lớn hơn 1% so vớ imặt phẳng vuông góc tr ục cọc. Bề mặt bê tông đầu cọc phải phẳng. Tr ục của đoạn cọc phải điqua tâm và vuông góc vớ i 2 tiết diện đầu cọc. Mặt phẳng bê tông đầu cọc và mặt phẳng chứacác mép vành thép nối phải trùng nhau. Chỉ chấ p nhận trườ ng hợ  p mặt phẳng bê tông songsong và nhô cao hơn mặt phẳng mép vành thép nối không quá 1 mm.

Page 11: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 11/75

THI CÔNG ÉP CỌC

2.4 Vị trí ép cọc  Vị trí ép cọc được xác định đúng theo bản vẽ  thiết k ế: phải đầy đủ khoảng cách, sự 

 phân bố các cọc trong đài móng với điểm giao nhau giữa các tr ục.

  Để cho việc định vị thuận lợ i và chính xác, ta cần phải lấy 2 điểm mốc nằm ngoài để kiểm tra các tr ục có thể bị mất trong quá trình thi công. Thực tế, vị trí các cọc đượ cđánh dấu bằng các thanh thép dài từ 20 đến 30cm

  Từ các giao điểm các đườ ng tim cọc, ta xác định tâm của móng, từ đó ta xác định tâmcác cọc

2.5 

Lự a chọn phương án thi công ép cọcViệc thi công ép cọc ở  ngoài công trườ ng có nhiều phương án ép, sau đây là hai phương ánép phổ biến:

2.5.1 Phương án 1  Nội dung: Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó mang máy móc, thiết bị épđến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết.

Ưu điểm:

  Đào hố móng thuận lợ i, không bị cản tr ở  bở i các đầu cọc

  Không phải ép âm

Page 12: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 12/75

THI CÔNG ÉP CỌC

 Nhược điểm:

  Ở Những nơi có mực nướ c ngầm cao, việc đào hố móng trướ c r ồi mớ i thi công ép cọckhó thực hiện đượ c

 

Khi thi công ép cọc mà gặ p tr ời mưa thì nhất thiết phải có biện pháp bơm hút nướ c rakhỏi hố móng

  Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặ p nhiều khó khăn 

  Vớ i mặt bằng thi công chật hẹp, xung quanh đang tồn tại những công trình thì việc thicông theo phương án này gặ p nhiều khó khăn, đôi khi không thực hiện đượ c

2.5.2 Phương án 2  Nội dung: Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển sau đótiến hành ép cọc theo yêu cầu. Như vậy, để đạt đượ c cao trình đỉnh cọc cần phải ép âm. Cần

 phải chuẩn bị  các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bằng bê tông cốt thép để  cọc ép đượ c tớ ichiều sâu thiết k ế. Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằngđài cọc

Ưu điểm:

  Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợ i k ể cả khi gặ p tr ờ imưa 

  Không bị phụ thuộc vào mực nướ c ngầm

  Tốc độ thi công nhanh

 Nhược điểm:

  Phải thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm

 

Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhiều, thờ i gian thi công lâuvì r ất khó thi công cơ giớ i hóa

2.5.3 Kết luậnCăn cứ vào ưu nhược điểm của 2 phương án trên, căn cứ vào mặt bằng công trình, phươngán đào đất hố móng, ta sẽ chọn ra phương án thi công ép cọc. Tuy nhiên, phương án 2, kếthợp đào hố móng dạng ao sẽ k ết hợp đượ c nhiều ưu điểm để tiến thành thi công có hiệu quả.

2.6 Các yêu cầu kỹ thuật đối với đoạn ép cọc- Cốt thép dọc của đoạn cọc phải hàn vào vành thép nối theo cả 2 bên của thép dọc và trên

suốt chiều cao vành- Vành thép nối phải phẳng, không đượ c vênh

- Bề mặt ở  đầu hai đoạn cọc nối phải tiế p xúc khít vớ i nhau.

- Kích thướ c các bản mã đúng vớ i thiết k ế và phải ≥ 4mm 

- Tr ục của đoạn cọc đượ c nối trùng với phương nén

Page 13: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 13/75

THI CÔNG ÉP CỌC

- Kiểm tra kích thước đườ ng hàn so vớ i thiết k ế, đườ ng hàn nối cọc phải có trên cả 4 mặt củacọc. Trên mỗi mặt cọc, chiều dài đườ ng hàn không nhỏ hơn 10cm. 

Yêu cầu đối vớ i việc hàn nối cọc:

  Tr ục của đoạn cọc đượ c nối trùng với phương nén. 

 

Bề  mặt bê tông ở   2 đầu đọc cọc phải tiế p xúc khít với nhau, trườ ng hợ  p tiế p xúckhông khít phải có biện pháp làm khít.

  Kích thước đườ ng hàn phải đảm bảo so vớ i thiết k ế.

  Đườ ng hàn nối các đoạn cọc phải có đều trên cả 4 mặt của cọc theo thiết k ế.

  Bề mặt các chỗ tiế p xúc phải phẳng, sai lệch không quá 1% và không có ba via.

2.7 Yêu cầu kỹ thuật vớ i thiết bị ép cọcThiết bị ép cọc phải có các chứng chỉ  , có lý lịch máy do nơi sản xuất cấp và cơ quan thẩmquyền kiểm tra xác nhận đặc tính k ỹ thuật của thiết bị.

Đối vớ i thiết bị ép cọc bằng hệ kích thuỷ lực cần ghi các đặc tính k ỹ thuật cơ bản sau:+ Lưu lượng bơm dầu

+ Áp lực bơm dầu lớ n nhất

+ Diện tích đáy pittông 

+ Hành trình hữu hiệu của pittông

+ Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ  đo áp lực đầu và van chịu áp do cơ quan có  thẩmquyền cấ p.

Thiết bị ép cọc đượ c lựa chọn để sử dụng vào công trình phải thoả mãn các yêu cầu sau:

+ Lực ép lớ n nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớ n nhất (Pep)max tác động lêncọc do thiết k ế quy định

+ Lực ép của thiết bị phải đảm bảo tác dụng đúng dọc tr ục cọc khi ép đỉnh hoặc tác dụng đềutrên các mặt bên cọc khi ép ôm.

+ Quá trình ép không gây ra lực ngang tác động vào cọc

+ Chuyển động của pittông kích hoặc tờ i cá phải đều và khống chế đượ c tốc độ ép cọc.

+ Đồng hồ đo áp lực phải phù hợ  p vớ i khoảng lực đo. 

+ Thiết bị ép cọc phải có van giữ đượ c áp lực khi tắt máy.

+ Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành theo đúng các quy định về an toàn laođộng khi thi công.

Page 14: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 14/75

THI CÔNG ÉP CỌC

Giá tr ị áp lực đo lớ n nhất của đồng hồ không vượ t quá hai lần áp lực đo khi ép cọc. Chỉ nênhuy động khoảng 0,7 – 0,8 khả năng tối đa của thiết bị .

- Lực ép danh định lớ n nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớ n nhất

- Pép max yêu cầu theo quy định thiết k ế 

- Lức nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc tr ục cọc khi ép đỉnh, không gây lực ngang khiép

- Chuyển động của pittông kích phải đều, và khống chế đượ c tốc độ ép

- Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng vớ i khoảng lực đo 

- Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng quy định về an toàn lao độngkhi thi công

- Giá tr ị đo áp lực lớ n nhất của đồng hồ không vượ t quá 2 lần áp lực đo khi ép cọc

- Chỉ huy động từ (0,7 ÷ 0,8 ) khả năng tối đa của thiết bị ép cọc

- Trong quá trình ép cọc phải làm chủ đượ c tốc độ ép để đảm bảo các yêu cầu k ỹ thuật

2.8 Tính toán chọn cẩu phục vụ Căn cứ vào tr ọng lượ ng bản thân của cọc, của đối tr ọng và độ cao nâng cẩu cần thiết để chọncẩu thi công ép cọc

- Sức nâng Qmax/Qmin

- Tầm vớ i Rmax/Rmin

- Chiều cao nâng: Hmax/Hmin

- Độ dài cần chính L

- Độ dài cần phụ 

- Thờ i gian

- Vận tốc quay cần

2.9 Phương pháp ép cọc và chọn máy ép cọcÉp cọc thường dùng 2 phương pháp: 

• Ép đỉnh

• Ép ôm

2.9.1 Ép đỉnh

Lực ép đượ c tác dụng từ đỉnh cọc để ấn cọc xuống

Page 15: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 15/75

THI CÔNG ÉP CỌC

Ưu điểm:

• Toàn bộ lực ép do kích thủy lực tạo ra đượ c truyền tr ực tiếp lên đầu cọc chuyển thành hiệuquả ép. Khi ép qua các lớp đất có ma sát nội tương đối cao như á cát, sét dẻo cứng... lực ép cóthể thắng lực cản do ma sát để hạ cọc xuống sâu dễ dàng.

 Nhược điểm:

• Cần phải có hai hệ khung giá. Hệ khung giá cố định và hệ khung giá di động, vớ i chiều caotổng cộng của hai hệ khung giá này phải lớn hơn chiều dài một đoạn cọc: nếu 1 đoạn cọc dài6m thì khung giá phải từ 7 ÷ 8m mớ i có thể ép đượ c cọc. Vì vậy khi thiết k ế cọc ép, chiều dàimột đoạn cọc phải khống chế bở i chiều cao giá ép trong khoảng 6 – 8m.

2.9.2 

Ép ômLực ép đượ c tác dụng từ hai bên hông cọc do chấu ma sát tạo nên để ép cọc xuống

Ưu điểm:

• Do biện pháp ép từ 2 bên hông của cọc, máy ép không cần phải có hệ khung giá di động,chiều dài đoạn cọc ép có thể dài hơn. 

 Nhược điểm:

• Ép cọc từ hai bên hông cọc thông qua 2 chấu ma sát do do khi ép qua các lớ  p ma sát có nộima sát tương đối cao như á sét, sét dẻo cứng... lực ép thông thườ ng không thể thắng đượ c lựccản do ma sát tăng để hạ cọc xuống sâu.

• Nói chung, phương pháp này không đượ c sử dụng r ộng rãi bằng phương pháp ép đỉnh

2.9.3 

Các bộ phận của máy ép cọc (ép đỉnh)Đối tr ọng

Tr ạm bơm thủy lực gồm có:

• Động cơ điện

• Bơm thủy lực ngăn kéo 

• Ống tuy-ô thủy lực và giác thủy lực

Dàn máy ép cọc: gồm có khung dẫn vớ i giá xi lanh, khung dẫn là một lồng thép đượ c hàn

thành khung bở i các thanh thép góc và tấm thép dầy. Bộ dàn hở  2 đầu để cọc có thể đi từ trênxuống dướ i. Khung dẫn gắn với động cơ của xi-lanh, khung dẫn có thể  lên xuống theo tr ụchành trình của xi-lanh

• Dàn máy có thể di chuyển nhờ  chỗ lỗ bắt các bulông

Bệ máy ép cọc gồm 2 thanh thép hình chữ  I loại lớ n liên k ết vớ i dàn máy ứng vớ i khoảngcách hai hàng cọc để có thể đứng tại 1 vị trí ép đượ c nhiều cọc mà không cần phải di chuyển

Page 16: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 16/75

Page 17: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 17/75

THI CÔNG ÉP CỌC

• Vậy tr ọng lượng đối tr ọng mỗi bên: P ≥ Pep/2 = 120/2 =60T, dùng mỗi bên 12 đối tr ọng bêtông cốt thép, tr ọng lượ ng mỗi khối nặng 5T có kích thướ c 1x1x2m

• Những chỉ tiêu k ỹ thuật chủ yếu của thiết bị ép :

+ Chọn đườ ng kính piton thủy lực dầu (thườ ng dùng 2 piton) :

+ Lấy Pdau = 150 kg/cm2. Suy ra :

Chọn D=25cm

• Vớ i l = 1200mm, l là lịch trình của piton thủy lực

Lý lịch máy phải đượ c các bên có thẩm quyền kiểm tra kiểm định các đặc trưng kỹ thuật

• Lưu lượ ng dầu của máy bơm (lít/phút) 

• Áp lực bơm dầu lớ n nhất (kg/cm2)

• Hành trình pittông của kích (cm)

• Diện tích đáy pittông của kích (cm2)

• Phiếu kiểm định đồng hồ đo áp lực dầu và các van chịu lực do cơ quan có thẩm quyền cấ p

2.9.6 

Tính số máy ép cọc cho công trìnhTừ số  lượ ng cọc cần ép và định mức ca máy (theo ĐM 24-2005), ta tính ra số ca máy cầnthiết cho việc thi công công trình. Nếu số ca máy quá lớ n, ta có thể chọn tăng số máy ép lên:2 máy, hoặc 3 máy...

Ví dụ: tiết diện cọc 250 x 250mm, tổng số chiều dài cọc ép 5000m, tra định mức tiết diện cọc

25x25cm và máy ép < 150T, định mức là 3,05ca/100m cọcVậy, số máy cần thiết :

Page 18: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 18/75

THI CÔNG ÉP CỌC

Vậy, nếu thi công toàn bộ số cọc trên cần ít nhất 5 tháng. Nếu ta dùng 2 máy ép cọc thì thờ igian thi công sẽ giảm xuống 1/2. Và số ngày công cho 2 máy: 77 ngày, sau khi có số ngày, số máy thì ta sẽ thiết k ế được sơ đồ ép cọc chính thức.

2.9.7 Tiến hành ép cọc

2.9.7.1 

Chuẩn bị mặt bằng thi công và cọcViệc bố  trí mặt bằng thi công ép cọc ảnh hưở ng tr ực tiếp đến tiến độ  thi công nhanh haychậm của công trình. Việc bố trí mặt bằng thi công phải hợp lý để các công việc không bị chồng chéo, cản tr ở   lẫn nhau, giúp đẩy nhanh tiến độ thi công, rút ngắn thờ i gian thực hiệncông trình.

Cọc phải đượ c bố trí trên mặt bằng sao cho thuận lợ i cho việc thi công mà vẫn không cản tr ở  máy móc thi công

Vị trí các cọc phải được đánh dấu sẵn trên mặt bằng bằng các cột mốc chắc chắn, dễ nhìn.

Cọc phải đượ c vạch sẵn các đườ ng tr ục để sử dụng máy ngắm kinh v ĩ  

Giác đài cọc trên mặt bằng:

• Ngườ i thi công phải k ết hợ  p với người làm công tác đo đạc. Trên bản vẽ tổng mặt bằng thicông phải xác định đầy đủ vị trí của từng hạng mục công trình, ghi rõ cách xác định lướ i toạ độ, dựa vào các mốc chuẩn có sẵn hay dựa vào mốc quốc gia, chuyển mốc vào địa điểm xâydựng

• Thực hiện các biện pháp để đánh dấu tr ục móng, chú ý đến mái dốc taluy của hố móng

Giác cọc trong móng:

• Giác móng xong, ta xác định đượ c vị trí của đài, ta tiến hành xác định vị trí cọc trong đài 

• Ở phần móng trên mặt bằng, ta đã xác định được tim đài nhờ  các điểm chuẩn. Các điểm nàyđược đánh dấu bằng các mốc

• Căng dây trên các mốc, lấy thăng bằng, sau đó từ tim đo ra các khoảng cách xác định vị trítim cọc theo thiết k ế 

• Xác định tim cọc bằng phương pháp thủ công, dùng quả dọi thả từ các giao điểm trên dâyđã xác định tim cọc để xác định tim cọc thực dưới đất, đánh dấu các vị trí này

Page 19: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 19/75

THI CÔNG ÉP CỌC

2.9.7.2 

Công tác chuẩn bị ép cọcCọc ép sau nên thời điểm bắt đầu ép cọc tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa thiết k ế chủ côngtrình và ngườ i thi công ép cọc

Vận chuyển và lắ p ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toànChỉnh máy để các đườ ng tr ục của khung máy, đườ ng tr ục kích và đườ ng tr ục của cọc đứngthẳng và nằm trong một mặt phẳng, mặt phẳng này phải vuông góc vớ i mặt phẳng chuẩn nằmngang (mặt phẳng chuẩn đài móng). Độ nghiêng của nó không quá 5%

Kiểm tra 2 móc cẩu của dàn máy thật cẩn thận kiểm tra 2 chốt ngang liên k ết dầm máy và lắ pdàn lên bệ máy bằng 2 máy

Khi cẩu đối tr ọng, dàn phải đượ c kê thật phẳng, không nghiêng lệch, kiểm tra các chốt vítthật an toàn.

• Lần lượ t cẩu các đối tr ọng lên dầm khung sao cho mặt phẳng chứa tr ọng tâm 2 đối tr ọngtrùng vớ i tr ọng tâm ống thả cọc. Trong trườ ng hợp đối tr ọng đặt ngoài dầm thì phải kê chắcchắn

• Dùng cẩu tự hành cẩu tr ạm bơm đến gần dàn máy, nối các giắc thuỷ lực vào giắc tr ạm bơm, bắt đầu cho máy hoạt động

Chạy thử máy ép để kiểm tra độ ổn định của thiết bị (chạy không tải và có tải)

Page 20: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 20/75

THI CÔNG ÉP CỌC

Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí cọc trướ c khi ép

Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn:

• Trướ c khi ép cọc đại trà, phải tiến hành ép để làm thí nghiệm nén t ĩnh cọc tại những điểmcó điều kiện địa chất tiêu biểu nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc, thiết bị  thi công và điều

chỉnh đồ  án thiết k ế, số  lượ ng cần kiểm tra vớ i thí nghiệm nén t ĩnh là 1% tổng số cọc épnhưng không ít hơn 3 cọc.

Chuẩn bị tài liệu:

• Phải kiểm tra để loại bỏ các cọc không đạt yêu cầu k ỹ thuật

• Phải có đầy đủ các bản báo cáo khảo sát địa chất công trình, biểu đồ xuyên t ĩnh, bản đồ cáccông trình ngầm.

• Có bản vẽ mặt bằng bố trí lướ i cọc trong khi thi công

• Có phiếu kiểm nghiệm cấ p phối, tính chất cơ lý của thép và bê tông cọc

• Biên bản kiểm tra cọc

• Hồ sơ thiết bị sử dụng ép cọc

Page 21: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 21/75

THI CÔNG ÉP CỌC

2.9.7.3 

Lắp đoạn cọc đầu tiênChuẩn bị:

• Đoạn cọc đầu tiên phải đượ c lắ p chính xác, phải cân chỉnh để tr ục của C1 trùng với đườ ngtr ục của kích và đi qua điểm định vị cọc độ sai lệch không quá 1cm

• Đầu trên của cọc đượ c gắn vào thanh định hướ ng của khung máy

• Nếu đoạn cọc C1 bị nghiêng sẽ dẫn đến hậu quả của toàn bộ cọc bị nghiêng.

Đầu trên của C1 phải đượ c gắn chặt vào thanh định hướ ng của khung máy.. Nếu máy khôngcó thanh định hướ ng thì đáy kích ( hoặc đầu pittong ) phải có thanh định hướng. Khi đó đầucọc phải tiế p xúc chặt vớ i chúng.

Khi 2 mặt masát tiế p xúc chặt vớ i mặt bên cọc C1 thì điều khiển van tăng dần áp lực. Nhữnggiây đầu tiên áp lực đầu tăng chậm đều, để đoạn C1 cắm sâu dần vào đất một cách nhẹ nhàngvớ i vận tốc xuyên không quá 1 cm/ s.

Khi phát hiện thấy nghiêng phải dừng lại, căn chỉnh ngay.

Tiến hành thi công ép cọc:

• Khi đáy kích (hoặc đỉnh pittong) tiế p xúc với đỉnh cọc thì điều chỉnh van tăng dần áp lực,những giây đầu tiên áp lực dầu tăng dần đều, đoạn cọc C1 cắm sâu dần vào đất vớ i vận tốcxuyên ≤ 1m/s. 

• Trong quá trình ép dùng 2 máy kinh v ĩ đặt vuông góc với nhau để kiểm tra độ thẳng đứngcủa cọc lúc xuyên xuống. Nếu xác định cọc nghiêng thì dừng lại để điều chỉnh ngay.

• Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3 ÷ 0,5m thì tiến hành lắp đoạn cọc C2, kiểm tra về mặt 2đầu cọc C2 sửa chữa sao cho thật phẳng.

• Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn.

• Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đườ ng tr ục cọc C2 trùng vớ i tr ục kích và tr ụcđoạn cọc C1, độ nghiêng ≤ 1% 

• Tác động lên cọc C2 1 lực tạo tiế p xúc sao cho áp lực ở  mặt tiế p xúc khoảng 3 – 4kg/cm2r ồi mớ i tiến hành nối 2 đoạn cọc theo thiết k ế. Tiến hành ép đoạn cọc C2. Tăng dần áp lựcnén để máy ép có đủ thờ i gian cần thiết tạo đủ lực ép thắng lực masát và lực kháng của đất ở  mũi cọc để cọc chuyển động.

• Thời điểm đầu C2 đi sâu vào lòng đất vớ i vận tốc xuyên không quá 1 cm/s.

• Khi đoạn C2 chuyển động đều thì mớ i cho cọc chuyển động vớ i vận tốc xuyên không quá 2cm/s.

Page 22: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 22/75

Page 23: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 23/75

THI CÔNG ÉP CỌC

liên k ết với đài thuận lợi hơn. Để xác định độ sâu này cần dùng máy kinh v ĩ đặt lên mặt trêncủa dầm thép chữ I để xác định cao trình thực tế của dầm thép vớ i cốt ±0,00, tính toán để xácđịnh đượ c chiều sâu cần ép và đánh dấu lên thân cọc phụ (chiều sâu này thay đổi theo từng vị trí mặt đất của đài mà ta đặt dầm thép của máy ép cọc). Tiến hành thi công cọc phụ như cọcchính tớ i chiều sâu đã vạch sẵn trên thân cọc phụ 

• Ưu điểm: không phải dùng cọc ép âm nhưng phải chế tạo thêm số mét dài cọc BTCT làmcọc dẫn, thi công xong sẽ đập đi gây tốn kém, hiệu quả kinh tế không cao.

Phương pháp 2: Phương pháp ép âm 

• Phương pháp này dùng một đoạn cọc dãn để ép cọc xuống cốt âm thiết k ế sau đó lại rút cọcdẫn lên ép cho cọc khác, cấu tạo cọc ép âm do cán bộ thi công thiết k ế và chế tạo.

• Cọc ép âm có thể là bằng BTCT hoặc thép

• Vì hành trình của pitông máy ép chỉ ép đượ c cách mặt đất tự nhiên khoảng 0,6 – 0,7m, do

vậy chiều dài cọc đượ c lấy từ cao trình đỉnh cọc trong đài đến mặt đất tự nhiên cộng thâmmột đoạn 0,7m là hành trình pitông như trên, có thể lấy ra thêm 0,5m nữa giúp thao tác ép dễ dàng hơn. 

• Ưu điểm: Không phải dùng cọc phụ BTCT, hiệu quả kinh tế cao hơn, cọc dẫn lúc này tr ở  thành cọc công cụ trong việc hạ cọc xuống cốt âm thiết k ế.

• Nhược điểm: thao tác vớ i cọc dẫn phải thận tr ọng tránh làm nghiêng đầu cọc chính vì cọcdẫn chỉ  liên k ết khớ  p tạm thờ i với đầu cọc chính (chụ p mũ đầu cọc lên đầu cọc). Việc thicông những công trình có tầng hầm, độ sâu đáy đài lớn hơn thi công dẫn khó hơn, khi épxong rút cọc lên khó khăn hơn, nhiều trườ ng hợ  p cọc ép chính bị nghiêng.

2.9.7.4 

Kết thúc công việc ép cọcCọc đượ c coi là ép xong khi thoả mãn 2 điều kiện:

Chiều dài cọc đã ép vào đất nền trong khoảng Lmin ≤ Lc ≤ Lmax 

Trong đó: 

• Lmin , Lmax là chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc đượ c thiết k ế dự báo theo tình hình biến động của nền đất trong khu vực

• Lc là chiều dài cọc đã hạ vào trong đất so vớ i cốt thiết k ế;

Lực ép trướ c khi dừng trong khoảng (Pep) min ≤ (Pep)KT ≤ (Pep)max 

Trong đó : 

• (Pep) min là lực ép nhỏ nhất do thiết k ế quy định;

• (Pep)max là lực ép lớ n nhất do thiết k ế quy định;

Page 24: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 24/75

THI CÔNG ÉP CỌC

• (Pep)KT là lực ép tại thời điểm k ết thúc ép cọc, tr ị số này đượ c duy trì vớ i vận tốc xuyênkhông quá 1cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đườ ng kính ( hoặc cạnh) cọc.

Khi lực ép vừa đạt tr ị số thiết k ế mà cọc không xuống đượ c nữa, trong khi đó lực ép tác độnglên cọc tiế p tục tăng vượ t quá lực ép lớ n nhất (Pep)max thì tr ướ c khi dừng ép phải dùng vangiữ lực duy trì (Pep)max trong thờ i gian 5 phút.

Trườ ng hợp không đạt 2 điều kiện trên ngườ i thi công phải báo cho chủ công trình và thiết k ế để sử lý k ị p thờ i khi cần thiết, làm khảo sát đất bổ sung, làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở  lý luận sử lý.

Cọc nghiêng qúa quy định ( lớn hơn 1% ) , cọc ép dở  dang do gặ p d ị vật ổ cát, vỉa sét cứng bất thườ ng, cọc bị vỡ... đều phải xử lý bằng cách nhổ lên ép lại hoặc ép bổ sung cọc mớ i (dothiết k ế chỉ định).

2.9.8 Các điểm cần chú ý trong thờ i gian ép cọc

Việc ghi chép lực ép theo nhật ký ép cọc nên tiến hành cho từng mét chiều dài cọc cho tớ i khi

đạt tớ i (Pep)min, bắt đầu từ độ sâu này nên ghi cho từng 20cm cho tớ i khi k ết thúc, hoặc theoyêu cầu cụ thể của Tư vấn, Thiết k ế.

Ghi chép lực ép đầu tiên khi mũi cọc đã cắm sâu vào lòng đất từ 0,3 – 0,5m thì ghi chỉ số lựcép đầu tiên sau đó cứ mỗi lần cọc xuyên đượ c 1m thì ghi chỉ số lực ép tại thời điểm đó vàonhật ký ép cọc

 Nếu thấy đồng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm xuống 1 cách đột ngột thì phải ghi vào nhậtký ép cọc sự thay đổi đó. 

 Nhật ký phải đầy đủ các sự kiện ép cọc có sự chứng kiến của các bên có liên quan.

Ghi chép theo dõi lực ép theo chiều dài cọc:

Khi mũi cọc cắm sâu vào đất từ 30- 50cm thì ghi chỉ số lực đầu tiên. Sau đó cứ mỗi lần cọc đixuống sâu đượ c 1m thì ghi lực ép tại thời điểm đó vào sổ nhật ký ép cọc

 Nếu thấy chỉ số trên đồng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm xuống đột ngột thì phải ghi vàonhật ký cộng độ sâu và giá tr ị lực ép thay đổi đột ngột nói trên. Nếu thời gian thay đổi lực épkéo dài thì ngừng ép và tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất phương pháp sử lý.

Sổ nhật ký đượ c ghi một cách liên tục đến hết độ sâu thiết k ế, khi lực ép tác dụng lên cọc cógiá tr ị bằng 0,8 .Pép min thì ghi lại độ sâu và giá tr ị đó 

Bắt đầu từ độ sâu có áp lực P=0,8 Pép min, ghi chép tương ứng vớ i từng độ sâu xuyên 20cmvào nhật ký, tiế p tục ghi như vậy cho đến khi ép xong 1 cọc.

Mục đích của khóa đầu cọc:

• Huy động cọc vào thời điểm thích hợ  p trong quá trình tăng tải của công trình không chịunhững độ lún hoặc lún không đều.

Page 25: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 25/75

THI CÔNG ÉP CỌC

• Đối vớ i cọc ép trước khi thi công đài, việc khóa đầu cọc do CĐT và ngườ i thi công quyếtđịnh

Thực hiện việc khóa đầu cọc:

• Sửa đầu cọc cho đúng cao tr ình thiết k ế 

• Đổ bù xung quanh bằng cát hạt trung, đầm chặt cho tới cao độ của lớ  p bê tông lót

• Đặt lướ i thép cho cọc

2.10 

Xử  lý các sự  cố khi thi công ép cọcDo cấu tạo địa chất dướ i nền đất không đồng nhất nên thi công ép cọc có thể xảy ra các sự cố sau:

• Khi ép đến độ sâu nào đó chưa đến độ sâu thiết k ế nhưng áp lực đã đạt, khi đó phải giảm bớ t tốc độ, tăng lực ép lên từ từ nhưng không lớn hơn Pép max. Nếu cọc vẫn không xuống thì

ngừng ép và báo cáo vớ i bên thiết k ế để kiểm tra xử lý.• Nếu nguyên nhân là do lớ  p cát hạt trung bị ép quá chặt thì dừng ép cọc lại một thờ i gian chờ  cho độ chặt lớp đất giảm dần r ồi ép tiế p

• Nếu gặ p vật cản thì khoan phá, khoan dẫn, ép cọc tạo lỗ.

Khi việc ép cọc bê tông cũng có lý do gây một số ít tác hại có thể ảnh hưở ng tớ i những cănhộ liền k ề vì vậy trong trườ ng hợ  p này chúng ta phải khoan dẫn trướ c khi ép cọc bê tông vớ ilý do sau :

- Nên móng nhà liền k ề yếu, do xây dựng lâu năm. 

- Tác dụng của công tác khoan dẫn làm giảm sự đùn đất có thể gây lún, nứt, phồng nền nhà bên.

 Nhiều ngườ i ngh ĩ rằng chi phí trong khoan dẫn có thể r ất đắt, nhưng ngượ c lại nó tương đốir ẻ, khoảng 30-50.000/m tuỳ thuộc vào số lượ ng md khi khoan.

• Khi ép đến độ  sâu thiết k ế mà áp lực đầu cọc vẫn chưa đạt đến yêu cầu theo tính toán.Trườ ng hợ  p này xảy ra thường do khi đó đầu cọc vẫn chưa đến lớ  p cát hạt trung, hoặc gặ pcác thấu kính, đất yếu, ta ngừng ép cọc và báo vớ i bên thiết k ế để kiểm tra, xác định nguyênnhân và tìm biện pháp sử lý.

• Biện pháp xử lý trong TH này là nối thêm cọc khi đxa kiểm tra và xác định rõ lớp đất bêndướ i là lớp đất yếu sau đó ép cho đến khi đạt áp lực thiết k ế.

2.11 Báo cáo lý lịch ép cọcLý lịch ép cọc phải đượ c ghi chép ngay trong quá trình thi công gồm các nội dung sau :

 

 Ngày đúc cọc .

Page 26: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 26/75

THI CÔNG ÉP CỌC

 

Số hiệu cọc , vị trí và kích thướ c cọc .

  Chiều sâu ép cọc , số đốt cọc và mối nối cọc .

  Thiết bị ép coc, khả năng kích ép, hành tr ình kích, diện tích pítông, lưu lượ ng dầu, áplực bơm dầu lớ n nhất.

 

Áp lực hoặc tải tr ọng ép cọc trong từng đoạn 1m hoặc trong một đốt cọc -lưu ý khi

cọc tiế p xúc vớ i lớp đất lót (áp lực kích hoặc tải tr ọng nén tăng dần ) thì giảm tốc độ ép cọc , đồng thời đọc áp lực hoặc lực nén cọc trong từng đoạn 20 cm.

  Áp lực dừng ép cọc.

 

Loại đệm đầu cọc.

  Trình tự ép cọc trong nhóm.

   Những vấn đề k ỹ thuật cản tr ở  công tác ép cọc theo thiết k ế , các sai số về vị trí và độ nghiêng.

  Tên cán bộ giám sát tổ trưở ng thi công.

2.12 Kiểm tra sứ c chịu tải của cọcSau khi ép xong toàn bộ cọc của công trình phải kiểm tra nén t ĩnh cọc bằng cách thuê các cơquan chuyên kiểm tra

Số cọc phải kiểm tra bằng 1% tổng số cọc công trình, nhưng không nhỏ hơn 3 cọc

Sau khi kiểm tra phải có k ết quả đầy đủ về khả năng chịu tải, độ lún cho phép, nếu đạt yêucầu có thể tiến hành đào móng để thi công bê tông đài. 

2.13 An toàn lao động khi thi công ép cọc

Phải huấn luyện cho công nhân, trang bị bảo hộ và kiểm tra an toàn thiết bị ép cọc

Chấ p hành nghiêm chỉnh quy định trong an toàn lao động về sử dụng vận hành kích thủy lực,động cơ điện cần cẩu,...

Các khối đối tr ọng phải đượ c xế p theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định, không được để khối đối tr ọng nghiêng và rơi đổ trong quá trình ép cọc

Phải chấ p hành nghiêm, chặt chẽ quy trình an toàn lao động trên cao, dây an toàn, thang sắt...

Dây cáp chọn hệ số an toàn > 6

Page 27: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 27/75

CỌC XI MĂNG ĐẤT

3  CỌC XI MĂNG ĐẤT

3.1 Giớ i thiệu chungCọc xi măng đất (hay còn gọi là cột xi măng đất, tr ụ  xi măng đất) -(Deep soil mixingcolumns, soil mixing pile)

Cọc xi măng đất là hỗn hợ  p giữa đất nguyên tr ạng nơi gia cố và xi măng đượ c phun xuốngnền đất bở i thiết bị khoan phun. Mũi khoan đượ c khoan xuống làm tơi đất cho đến khi đạt độ sâu lớp đất cần gia cố thì quay ngượ c lại và dịch chuyển lên. Trong quá trình dịch chuyển lên,xi măng đượ c phun vào nền đất (bằng áp lực khí nén đối vớ i hỗn hợ  p khô hoặc bằng bơm vữađối vớ i hỗn hợ  p dạng vữa ướ t).

3.1.1 Phạm vi ứ ng dụngKhi xây dựng các công trình có tải tr ọng lớ n tr ền nền đất yếu cần phải có các biện pháp xử lýđất nền bên dướ i móng công trình, nhất là những khu vực có tầng đất yếu khá dày như vùng

Page 28: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 28/75

CỌC XI MĂNG ĐẤT

 Nhà Bè, Bình Chánh, Thanh Đa ở  thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh ở  đồng bằng sôngCửu Long.

Cọc xi măng đất là một trong những giải pháp xử lý nền đất yếu. Cọc xi măng đất đượ c ápdụng r ộng rãi trong việc xử lý móng và nền đất yếu cho các công trình xây dựng giao thông,thuỷ  lợ i, sân bay, bến cảng…như: làm tườ ng hào chống thấm cho đê đậ p, sửa chữa thấm

mang cống và đáy cống, gia cố đất xung quanh đườ ng hầm, ổn định tườ ng chắn, chống trượ tđất cho mái dốc, gia cố nền đườ ng, mố cầu dẫn…

3.1.2 Ưu điểm

So vớ i một số giải pháp xử lý nền hiện có, công nghệ cọc xi măng đất có ưu điểm là khả năngxử  lý sâu (đến 50m), thích hợ  p vớ i các loại đất yếu (từ cát thô cho đến bùn yếu), thi côngđượ c cả trong điều kiện nền ngập sâu trong nướ c hoặc điều kiện hiện trườ ng chật hẹ p, trongnhiều trườ ng hợp đã đưa lại hiệu quả kinh tế rõ r ệt so vớ i các giải pháp xử lý khác.(nếu sử dụng phương pháp cọc bê tông ép hoặc cọc khoan nhồi thì r ất tốn kém do tầng đất yếu bêntrên dày. Với 1 trườ ng hợp đã áp dụng vớ i lớp đất dày 30m, thì khi sử dụng phương pháp

cọc- đất xi măng tiết kiệm cho mỗi móng xi lô khoảng 600 triệu đồng.

Ưu điểm nổi bật của cọc xi măng đất là:

  Thi công nhanh, k ỹ  thuật thi công không phức tạ p, không có yếu tố r ủi ro cao. Tiếtkiệm thời gian thi công đến hơn 50% do không phải chờ   đúc cọc và đạt đủ  cườ ngđộ(Ví dụ tại dự án Sunrise). Tốc độ thi công cọc r ất nhanh.

  Hiệu quả kinh tế cao. Giá thành hạ  hơn nhiều so với phương án cọc đóng, đặc biệttrong tình hình giá vật liệu leo thang như hiện nay.

  R ất thích hợ  p cho công tác xử  lý nền, xử lý móng cho các công trình ở  các khu vựcnền đất yếu như bãi bồi, ven sông, ven biển

 

Thi công được trong điều kiện mặt bằng chật hẹ p, mặt bằng ngập nướ c  Khả năng xử lý sâu (có thể đến 50m).

  Địa chất nền là cát r ất phù hợ  p vớ i công nghệ gia cố ximăng, độ tin cậy cao

3.1.3 

Về tên gọiVề vấn đề tên gọi là "cọc" , "cột" hay la "tr ụ" thì hiện nay có 2 trườ ng phái:

+ Trườ ng phái thứ 1 ở  châu Á (học viện k ỹ thuật Châu Á A.I.T, Trung Quốc...vv) thi gọi tênlà "cọc" ximang-Đất.

+ Trườ ng phái thứ 2 gồm các nướ c Mỹ, Nhật, Châu Âu...vv thì gọi là "cột" Ximang-Đất (cáctài liệu dịch sang tiếng việt).

+ Riêng ở  Việt Nam thi có ngườ i gọi là "cọc" Ximang- Đất, ngườ i thì gọi là "Cột" Ximang -Đất. Có lẽ nên gọi là "Cột" thi đúng hơn bở i vì thuật ngữ  "Cọc" chỉ dùng để chỉ những loạinhư cọc BTCT, cọc Thép...vv có cường độ lớn hơn rất nhiều so vớ i "cột" ximang-Đất.

Page 29: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 29/75

CỌC XI MĂNG ĐẤT

3.1.4 

Tiêu chuẩn thiết kế Tại Việt Nam, tiêu chuẩn thiết k ế - thi công – nghiệm thu cọc xi măng đất là TCXDVN 385 :2006 "Phương pháp gia cố nền đất yếu bằng tr ụ đất xi măng" do Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ Xây dựng đề nghị, Bộ Xâydựng ban hành theo Quyết định số 38/2006/QĐ-BXD ngày 27 tháng 12 năm 2006. 

Tiêu chuẩn của nướ c ngoài thì có Shanghai-Standard ground treatment code DBJ08-40-94.(Tuy nhiên trong các tài liệu tính tóan này chỉ chủ yếu đề cập đến vấn đề  lực thẳng đứng làchính mà chưa thấy đề cập đến vấn đề thiết k ế khi công trình chịu tải tr ọng ngang.)

3.2 

Các kiểu bố trí cọc xi măng đấtTùy theo mục đích sử dụng có thể bố trí cọc theo các mô hình khác nhau. Ví dụ: Để giảm độ lún bố trí tr ụ đều theo lướ i tam giác hoặc ô vuông. Để làm tườ ng chắn thườ ng tổ chức thànhdãy.

Page 30: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 30/75

CỌC XI MĂNG ĐẤT

Page 31: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 31/75

Page 32: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 32/75

Page 33: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 33/75

Page 34: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 34/75

CỌC XI MĂNG ĐẤT

1. Tiểu chuẩn cường độ: c, phi của nền đượ c gia cố phải thỏa mãn điều kiện sức chịu tải dướ itác dụng của tải tr ọng công trình.

2. Tiêu chuẩn biến dạng: Mô đun biến dạng tổng của nền đượ c gia cố phải thỏa mãn điềukiện lún của công trình.

3. Điều kiện thoát nướ c: Áp lực nướ c lỗ r ỗng dư trong đất cần đượ c "giải phóng" càng nhanhcàng tốt.

3.4.1 Ổn định tổng thể của các cọc đất gia cố xi măng 

Có hai dạng phá hoại chính cần phải xem xét đối với trườ ng hợ  p mất ổn định tổng thể đó là:mất ổn định do trượ t ngang các cọc đất gia cố; mất ổn định khi khối cọc quay quanh mép củakhối, (Public Work Research Center, 2004).

3.4.2 

Một số cơ chế phá hoạiVề  phương pháp tính nền gia cố bằng các loại columnar systems. Khi tính toán sức chịu tải

của nền gia cố bở i cọc, 4 giả thiết phá hoại sau đây thường được dùng để kiểm tra:1. Tr ụ bị  phá hoại do biến dạng nở  hông (bulging deformation): Tất cả  các loại cọc mềm(highly compressible) như trụ đá, trụ cát, tr ụ vữa xi măng... đều có xu hướ ng biến dạng nở  hông dướ i tác dụng của tải tr ọng đứng. Biến dạng nở  hông thườ ng xảy ra ở  phần đầu tr ụ nơ iứng suất hông trong đất tương đối nhỏ. Khi xảy ra biến dạng hông, ứng suất hông trong đấtcó thể giả thiết là đạt tớ i Rankine's passive limit (phá hoại bị động). Sức chịu tải của nền tínhtheo sơ đồ này đượ c tính bằng tải tr ọng gây ra biến dạng nở  hông cho từng tr ụ đơn lẻ.

2. Phá hoại của đất dưới đầu mũi mỗi tr ụ đơn lẻ: Nếu tr ụ quá ngắn (L < 3D), tải tr ọng tácdụng trên đỉnh tr ụ, do không đượ c triệt tiêu hết (thông qua ma sát giữa tr ụ và đất), sẽ truyền

xuống mũi trụ và gây ra phá hoại cắt của đất dướ i tr ụ (punching failure). Sức chịu tải của nềntrong trườ ng hợ  p này là tải tr ọng gây ra phá hoại cắt của đất dưới đầu mũi của mỗi tr ụ đơn lẻ.Các công thức tính sức chịu tải truyền thống của Terzaghi, Meyerhof, Vesis, Hanson... đềudùng đượ c tuy nhiên cần lưu ý là bề r ộng móng B lúc này sẽ chính là đườ ng kính tr ụ.

3. Phá hoại xảy ra ngay trong vùng đượ c gia cố (mắt trượ t phá hoại chạy qua cả tr ụ lẫn đất):vớ i kiểu phá hoại này các cọc đất gia cố và đất xung quanh các cọc di chuyển theo một khốikhi mất ồn định. Tính toán sức chịu tải của nền như cho trườ ng hợp móng nông đặt trên nềnkhông có tr ụ gia cố. Dùng các công thức tính sức chịu tải nêu trên. Tuy nhiên cần lưu ý làtính chất cơ lý (c, phi) của nền sẽ đượ c xem là tổng hợ  p của c, phi của đất và tr ụ.

4. Phá hoại xảy ra tại vùng đất dưới đầu mũi trụ. Đây là dạng mất ổn định tổng thể là cả khốicọc và đất giữa các cọc quay quanh mép của khối cọc. Tính toán tương tự như trườ ng hợ  p 3.Tải tr ọng tác dụng trên bề mặt cộng vớ i tr ọng lượ ng của khối tr ụ+đất sẽ đượ c qui về thành tảitr ọng tương đương đặt lên lớp đất dưới đầu mũi trụ.

Tính toán biến dạng của nền gia cố bằng tr ụ vật liệu r ờ i thì phải tùy vào độ cứng của tr ụ cũngnhư dạng liên k ết đầu mũi trụ để đưa ra sơ đồ tính phù hợ  p. Nếu tr ụ là dạng floating (khôngđược đưa xuống tầng đất chịu tải) thì nên tính toán lún bằng cách qui đổi tr ụ+đất thành nền

Page 35: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 35/75

Page 36: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 36/75

Page 37: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 37/75

Page 38: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 38/75

CỌC XI MĂNG ĐẤT

dùng cọc xi măng đất để xử lý nền đất yếu, chống lún chống trượt đất cho mái dốc, ổn địnhđất đườ ng hầm.

Số liệu về một số công trình sử dụng cọc xi măng đất

STT Tên công trình Đườ ng

kính cọc(m)

Tổng mét dài đã thi

công (m)

Công nghệ 

tr ộn

1 Đường vào sân đỗ  cảng hàng khôngCần Thơ  

0.6 32.000 Tr ộn ướ t

2  Nhà máy điện Nhơn Trạch I Đồng Nai 0.6 15.000 Tr ộn khô

3 Đườ ng nối cầu Thủ  Thiêm với đại lộ Đông Tây 

0.6 100.000 Tr ộn khô

4 Hầm chui đườ ng sắt vành đai đườ ngLáng Hoà Lạc Km 7+358

0.6 150.000 Tr ộn khô

5 Đường băng sân bay Cần Thơ   0.6 300.000 Tr ộn ướ t

3.6 Nhận xétCông nghệ tr ộn sâu nó chung và cọc xi măng đất đã đượ c áp dụng khá phổ biến trên thế giớ inhưng chỉ mới đượ c áp dụng ở  Việt Nam gần đây. 

Thực tế vớ i các nền đường đắ p cao trên nền đất yếu; công trình yêu cầu thờ i gian thi côngngắn; độ lún còn lại nhỏ; yêu cầu đất nền cố k ết nhanh; tiết kiệm vật liệu đắ p khi vật liệu nàykhan hiếm thì giải pháp xử  lý nền bằng cọc xi măng đất tỏ ra khá hiệu quả. Vì vậy sắ p tớ ichúng ta nên mạnh dạn ứng dụng công nghệ này để xử  lý nền đắp trên đất yếu nhất là cácđoạn đường đầu cầu. Ngoài ra, ứng dụng cọc xi măng đất để làm tườ ng chắn, vách tầng hầm,chống mất ổn định mái dốc… cũng đạt đượ c hiệu quả cao về kinh tế - k ỹ thuật.

Một khi công nghệ này tr ở  nên phổ biến thì giá thành xây lắ p sẽ giảm và ưu điểm của phương pháp xử lý bằng cọc xi măng đất càng đượ c nâng cao.

Page 39: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 39/75

TƯỜ NG CHẮ N ĐẤT

TƯỜ NG CHẮN ĐẤTTườ ng chắn hay còn gọi là tường vây, tường trong đất (diaphragm wall), tườ ng chắn đất.

Tườ ng chắn đất có nhiều loại đượ c phân chia theo các tiêu chí khác nhau (ví dụ: tườ ng tr ọnglực, tường công xôn, tườ ng cứng, tườ ng mềm... ngoài ra còn các kiểu đặc biệt như tườ ng làmtừ các hàng cọc liên tiế p hay cách quãng, tường Berlin, tường trong đất có dự ứng lực...)

4.1 

Nguyên lý thiết kế Khi thiết k ế tườ ng chắn đất ngườ i ta vẫn thườ ng thiết k ế theo 2 bướ c là thiết k ế khả năng chịulực và độ ổn định. Khi thiết k ế khả năng chịu lực của tườ ng cũng phải xác định các lực tácdụng lên tườ ng (chủ động, bị động, áp lực nướ c ngầm....).

Phương pháp trong SGK là phương pháp cổ điển dùng lý thuyết của Rankin và Coloumb làđể xác định các áp lực đất tác dụng lên tườ ng chắn và sử dụng phương pháp cân bằng giớ ihạn để  tính nội lực trong tường. Sau đó phải tính độ ổn định của tường để ngăn chặn khả năng xuất hiện biến dạng quá mức cho phép. Thườ ng là tính ổn định cục bộ và tính khả năngtrượt sâu theo các phươg pháp tính trượt kinh điển (VD: mặt trượ t tr ụ  tròn..., hay một số 

 phươg pháp Spencer, Morgenstern-Price, GLE, Janbu's Simplified...) hoặc có thể  sử  dụng phương pháp c-phi reduce.

Hai phương pháp Coulomb và Rankine khác nhau ở  những điểm sau đây: 

1. Rankine giả thiết ma sát giữa tường và đất bằng không (tường trơn). Coulomb có tính đếnma sát giữa tường và đất. Điều này dẫn đến lực ngang tác dụng lên trườ ng chắn khi tính theo

Page 40: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 40/75

Page 41: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 41/75

TƯỜ NG CHẮ N ĐẤT

2. Ổn định trượ t (sliding): Lực sinh ra do áp lực ngang của đất phải nhỏ hơn lực ma sát tạiđáy tườ ng.

3. Ổn định cục bộ của nền đất dưới tườ ng (bearing capacity): ứng suất đứng sinh ra do tr ọnglượ ng bản thân của tườ ng phải nhỏ hơn sức chịu tải của nền.

4. Ổn định tổng thể (overall stability): hệ số an toàn của các mặt trượt sâu đều phải lớn hơn 1. 

Khi tính toán tườ ng mềm (sheet pile walls, tied- back walls...) các điều kiện sau đây cần đượ ckiểm tra:

1. Độ sâu chôn tường: Đượ c tính từ điều kiện cân bằng lực ngang ở  2 bên tườ ng.

2. Cường độ: ứng suất trong k ết cấu tườ ng do moment uốn gây ra phải nhỏ hơn cường độ củavật liệu tườ ng.

Để thực hiện đượ c quá trình tính toán nói trên, điều kiện tiên quyết là phải xác định đượ c áplực ngang của đất tác dụng lên tườ ng. Các điều kiện 1,2,3 (của tườ ng cứng) cũng như 1,2

(của tương mềm) hoàn toàn có thể kiểm tra đượ c bằng PTHH (SIGMA/W, Plaxis). Điều kiệnthứ  4 (ổn định tổng thể) có thể  kiểm tra bằng các phần mềm chuyên về ổn định mái dốc(SLOPE/W).

4.1.3 

Chọn chiều sâu cừ  thépKhi lựa chọn chiều sâu đặt cừ,có thể  sử dụng phương pháp giải tích hoặc sử dụng phương

 pháp phần tử hữu hạn để  lựa chọn chiều sâu chôn cừ. Sau đó tiến hành kiểm tra vấn đề ổnđịnh của cừ và đất sau lưng cừ theo một trong hai phương pháp dưới đây:[7] 

Phương phá p giải tích:

+ Dạng cừ không có chống (dạng conson) chiều sâu chôn khoảng 10m: khi chiều sâu chôn cừ không lớ n: sử dụng phương pháp cân bằng t ĩnh hay phương pháp Blum, hoặc phương phápđường đàn hồi (phương pháp đồ giải), phương pháp hệ  số nện Sử dụng phươ ng pháp Blumkhá đơn giản

+ Dạng có một tầng chống: sử dụng phương pháp giữ đất tự do hoặc giữ đất cố định (phương pháp dầm tương đương). Chú ý khi sử dụng 2phương pháp này phải phân tích đặc tính củađất nền để lựa chọn PP. hoặc có thể sử dụng pp dầm đẳng tri.

+Dạng nhiều tầng chống: sử dụng phương pháp dầm liên tục, phương pháp chia đôi tải tr ọngthanh chống

Phương pháp phần tử hữu hạn:

 Nếu sử dụng phần mềm Plaxis thì tính toán cũng khá đơn giản

+Làm hai bài toán thuận và nghịch

Page 42: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 42/75

Page 43: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 43/75

Page 44: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 44/75

TƯỜ NG CHẮ N ĐẤT

Ở công trình ngoài việc sử dụng inclinometer, ngườ i ta còn lắp đặt các móc quan tr ắc tr ựctiếp trên tườ ng vây thành các lớ  p theo chiều cao hố đào. Rồi tiến hành quan tr ắc chuyển vị của các móc này bằng cách so sánh tọa độ giửa các lần đo và so vớ i tọa độ  ban đầu của cácmóc này thôi.

Page 45: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 45/75

Page 46: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 46/75

Page 47: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 47/75

SÀN BÊTÔNG Ứ  NG LỰC TRƯỚC

5.4 

Một số công trình ứ ng dụng tại Việt NamSàn không dầm bê tông ứng suất trướ c hiện tại đượ c sử dụng r ộng rãi tại các nướ c trong khuvực như Hongkong, Thailand, Indonesia, Malaysia, Singapore...

Việc thi công sàn ứng lực trướ c tại Việt Nam trong k ết cấu nhà nhiều tầng thì đã có nhiều,

điển hình như tòa nhà 63 Lý Thái tổ (nhị p 11m), E-town (nhịp 13.2m), tháp đôi Vincom(nhị p10m), TT Thương mại Thanh trì (nhị p 13.2m)Vincom, tr ụ  sở   Viettel số  1 Giang VănMinh(nhị p 8.5m), toà nhà 27 tầng tại 25 Láng Hạ[3], tổ hợp văn phòng k ết hợ  p nhà ở  chấtlượ ng cao ở  Huỳnh Thúc Kháng... và nhiều công trình hiện đang thi công tại Hà Nội.

Công nghệ  thi công sàn ứng lực cũng đã đượ c áp dụng tại Việt Nam từ  khá lâu do việnKHCN thực hiện lần đầu tại thư viện trường ĐH Quốc Gia HN (7 tầng).

5.5 Các ưu điểmHà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố khác trong những năm qua đã có những

 bước đột phá trong việc xây dựng các khu chung cư cao tầng và nhà làm việc. Trong côngtrình xây dựng dân dụng và công nghiệ p, sàn nhà là bộ phận chiếm tỷ  lệ  lớ n, chịu lực phứctạ p và có cấu tạo r ất đa dạng. Khi công trình ít tầng thì giá thành chi phí cho sàn chiếm một tỷ lệ lớn. Đối vớ i nhà nhiều tầng, do công trình chịu lực ngang cũng như tải tr ọng bản thân k ếtcấu lớ n lên chi phí cho các bộ phận chịu lực ngang cũng như tải tr ọng bản thân k ết cấu lớ nlên chi phí cho các bộ phận chịu lực ngang cũng như tải tr ọng bản thân k ết cấu lớ n nên chi

 phí cho các bộ phận chịu lực ngang cũng như cột, tườ ng sẽ  tăng song chi phí cho sàn vẫnchiếm tỷ lệ cao. Sở  d ĩ như vậy là do sàn có tác động tr ực tiếp đến các bộ phận chịu lực khácnhư cột, dầm, tườ ng. Sàn cũng có ảnh hưởng đến chiều cao tầng, đến khối lượ ng trát, ố p lát.Theo con số  thống kê của công ty VSL thì vớ i công trình cao khoảng 40 tầng, tr ọng lượ ngsàn chiếm đến 50% tr ọng lượ ng toàn công trình. Do vậy, việc nghiên cứu để giảm nhẹ tr ọng

lượ ng sàn sẽ có ý ngh ĩa rất quan tr ọng.

Do sàn nhà chiếm một vị trí quan tr ọng như vậy nên ở  các nướ c phát triển đã sử dụng nhiềuloại sàn bê tông cốt thép ứng lực trướ c do có những ưu điểm mà sàn bê tông cốt thép thườ ngkhông có được. Đó là: 

   Ngoài các ưu điểm của bê tông ứng lực trướ c thì hệ sàn có một ưu điểm là cho phép

có tỷ lệ/ chiều cao lớn hơn (chiều cao tầng nhỏ hơn). Chiều cao tầng phụ thuộc vào hệ k ết cấu có dầm hay không có dầm. Nếu hệ k ết cấu sàn không có dầm với bướ c cột lớ nthì chiều cao tầng có thể giảm và tính linh hoạt của không gian ở   trong các căn hộ cũng như phòng làm việc sẽ cao hơn nhiều so với nhà có bướ c cột bé hoặc nhà có

 bướ c cột lớn nhưng lại có dầm. Đặc biệt là những nhà có sử dụng hệ thống điều hoàkhông khí trung tâm thì giải pháp sàn không dầm lại r ất t iện lợ i. Việc tổ chức khônggian ở  và làm việc tính linh hoạt (có thể thay đổi trong tương lai). 

  Để khắc phục yếu tố độ võng đối vớ i bản sàn không dầm với bướ c cột lớ n, biện pháphiệu quả nhất là dùng bê tông dự ứng lực. Hiện nay, công nghệ kéo căng bê tông dự ứng lực đã triển khai tương đối mạnh, đặc biệt trong l ĩnh vực cầu đườ ng.

  Vớ i 1 nhị p lớ n, sàn bê tông ứng lực trướ c cần ít bê tông hơn. 

Page 48: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 48/75

Page 49: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 49/75

Page 50: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 50/75

SÀN BÊTÔNG Ứ  NG LỰC TRƯỚC

Ví dụ  so sánh là một nhà làm việc cao 9 tầng, với lướ i cột tối đa là 7mx8,4m. Phương ánchọn được xem như tối ưu là hệ k ết cấu chịu lực gồm cột + vách cứng đặt ở  khu vực thangmáy + sàn không dầm. Cột vuông đượ c chọn vớ i tiết diện 65x65cm, sàn dày 20cm, bê tôngdự ứng lực mác 350, vách cứng dày 20cm.

Phương án so sánh là phương pháp thông thườ ng lâu nay các nhà thiết k ế và các nhà thầu xây

lắp thườ ng thích dùng là hệ k ết cấu khung cột + vách chịu lực + dầm + sàn vớ i bê tông cốtthép (BTCT) mác 200, thép thườ ng. Hệ k ết cấu thẳng đứng chịu lực ngang vẫn dùng hệ cộtvuông 65x65cm và vách cứng dày 20cm ở  vị trí cầu thang như phương án thép dự ứng lực.Điểm khác ở   phương án này là sàn dùng hệ dầm chính và dầm phụ  chịu lực. Bản sàn dày12cm dựa trên yếu tố  đảm bảo độ  võng cho phép và tỷ  lệ  thép, hệ  dầm chính tiết diện25x65cm, hệ dầm phụ tiết diện 22x35cm.

- Một nhận xét gần như là quy luật đó là đối vớ i các nhà cao tầng có vách chịu lực thì váchcứng thẳng đứng chịu tải tr ọng ngang chủ yếu. Cột chỉ chịu một phần r ất ít.

-So sánh hai phương án ta thấy nội lực của chân cột cũng không khác nhau nhiều lắm nên

 phương án móng cũng tương đương nhau. 

- Chuyển vị ngang ngang trên đỉnh công trình cũng ở  trong phạm vi cho phép và có giá tr ị tương đương nhau ( thực ra có một chút sai khác)

- Từ nội lực của dầm chính, dầm phụ và sàn của 2 phương án ta tính đượ c thép dầm sàn, cộtcủa 2 phương án 

Qua k ết quả tính toán không gian theo chương tr ình STAADIII cho 2 phương án trên ta nhậnthấy:

 Nội lực tại cùng một tiết diện của cùng một chân cột:Phương án BTCT thườ ng có dầm  Phương án bê tông dự  ứ ng lự c 

- Lực dọc: N=393,994 tấn

- Mmax = 0,612tm

- Lực cắt Qmax = 0,198 tấn

- Lực dọc: N=447,686 tấn

- Mmax = 3,792 tm

- Lực cắt Qmax = 0,916 tấn

Chuyển vị tại cùng một tiết diện cốt trên đỉnh công trình:

Phương án BTCT thườ ng có dầm  Phương án bê tông dự  ứ ng lự c 

δx = 0,00064 cm

δy = 0,43591 cm

δz = 1,92053 cm

δx = 0,21846 cm

δy = 0,27509 cm

δz = 2.11529 cm

Page 51: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 51/75

SÀN BÊTÔNG Ứ  NG LỰC TRƯỚC

So sánh khối lượ ng bê tông, thép và kinh tế của 2 phương án:

Từ kích thướ c của các cấu kiện của 2 phương án so sánh khố i lượ ng bê tông của 2 phương án 

Phương án BTCT thườ ng có dầm  Phương án bê tông dự  ứ ng lự c 

Bê tông  Bê tông 

- Bê tông mác 200

- 167,29m3 x 402.612đ/m3= 67.352.961đ 

- Bê tông mác 350155,m3 x 639.2450đ/m3= 99.114.750 

Thép  Thép 

Thép thườ ng

35,9 tấn x 5.000.000đ/t=179.500.000đ 

12,55tấn x 5.000.000đ/t=62.750.000đ 

Thép ứng lực

(cáp+đầu neo+ nhân công)

5,0tấn x 20.000.000 đ/t=100.000.000đ 

Cố p pha thành dầm

347,4m2 x 22.000đ/m2 = 7.642.800đ 

T ng cộng cho 1 sàn:254.495.761đ  T ng cộng cho 1 sàn:263.954.154đ 

5.7 Phương pháp tính toán sàn bê tông ứ ng lực trướ c

5.7.1 

Các quan niệm phân tích kết cấu bê tông ứ ng lực trướ cHiện nay, việc phân tích cấu kiện bê tông ứng lực trướ c dựa trên ba quan niệm cơ bản sau:

Quan niệm thứ nhất:

Quan niệm này coi bê tông ứng lực trướ c như vật liệu đàn hồi, tính toán theo ứng suất cho phép. Bê tông là vật liệu chịu nén tốt, chịu kéo kém. Nếu không phải chịu ứng suất kéo do đãđược nén trướ c thông qua việc kéo trướ c cốt thép, trong bê tông sẽ không bị xuất hiện vếtnứt, như vậy có thể xem như bê tông ứng lực trướ c là vật liệu đàn hồi. Vớ i quan niệm này,khi bê tông đặt vào tr ạng thái chịu lực thì ứng suất kéo gây ra do tải tr ọng ngoại sẽ bị  triệttiêu bở i ứng suất nén trướ c, nhờ  vậy sẽ hạn chế đượ c bề r ộng vết nứt và khi vết nứt chưa xuấthiện thì có thể sử dụng các phương pháp của lý thuyết đàn hồi để tính toán.

Quan niệm thứ hai:

Quan niệm này coi bê tông ứng lực trướ c làm việc như BTCT thườ ng vớ i sự k ết hợ  p giữa bêtông và thép cường độ cao, bê tông chịu nén và thép chịu kéo và gây ra một cặ p ngẫu lựckháng lại mô men do tải tr ọng ngoài gây ra. Nếu sử dụng thép cường độ cao đơn thuần nhưthép thườ ng thì khi bê tông xuất hiện vết nứt, thép vẫn chưa đạt đến cường độ. Nếu thép đượ ckéo trướ c và neo vào bê tông thì sẽ có đượ c sự biến dạng và ứng suất phù hợ  p vớ i cả hai loạivật liệu.

Page 52: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 52/75

Page 53: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 53/75

Page 54: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 54/75

SÀN BÊTÔNG Ứ  NG LỰC TRƯỚC

Dùng nội lực ETABS để giải sàn ứng lực trướ c sẽ không chính xác do các nguyên nhân sau:

1. Mô hình sơ đồ tính sẽ r ất phức tạ p cho hệ k ết cấu. Lực do cáp gây ra là nội lực nhưng phảimô hình tải cân bằng vào (tải hướ ng lên phần lớ n giữa nhịp và hướ ng xuống ở  phần nhỏ 2

 bên gối tựa - do hình dạng cáp cân bằng một phần moment do t ĩnh tải gây ra - thông thườ nglà 80%).

2. Cho dù mô hình lực cân bằng như vậy cũng còn thiếu vì cáp sẽ gây nén r ất lớ n cho sàn.Điều này dẫn đến tấm sàn sẽ cứng hơn nhiều so vớ i tấm sàn bình thườ ng.

3. Phân tích FEM thườ ng dựa trên phương pháp chuyển vị. Chuyển vị đúng thì nội lực mớ iđúng đượ c. Ứ ng xữ sàn ứng lực trướ c lại phức tạ p, chuyển vị ít hơn nhiều so vớ i sàn bê tôngcốt thép.

4. Mô hình bao nhiêu phần trăm cột nhận moment từ sàn truyền qua (column stiffness) cũng

là một vấn đề  tế nhị. Mặc định ETABS là 1.0; nhưng các phần mềm phân tích sàn ứng lựctrước thườ ng sữ dụng hệ số nhỏ hơn nhiều (khoảng 0.25).

5. Chổ  liên k ết sàn vớ i lõi cứng nhà cao tầng không phải ngàm như mặc định của ETABS,thông thường ngườ i ta sữ dụng ván khuôn trượ t cho lõi thi công tr ước sàn nên đầu neo chếtcủa cáp dừng lại trướ c lõi, phải liên k ết thép chờ  hay coupler trên và dưới (lưu ý coupler dướ ichịu cắt).

 Người ta thườ ng sữ dụng ETABS để phân tích hệ  thống chịu tải ngang lên công trình (gió,động đất) và thiết k ế  cột vách. ETABS cũng giúp để  tính tải tr ọng lên sàn transfer và tảixuống móng. Còn thiết k ế  sàn nhất là sàn phẳng ứng suất trướ c thì nên sữ dụng các phần

mềm như Ram Concept, Adapt Builder v.v.. vì các phần mềm này tính toán đượ c sàn sau khinứt, co ngót, từ  biến nên cho k ết quả  chính xác hơn cả  tr ạng thái giớ i hạn 1 và 2, k ể  cả chuyển vị dài hạn và bề r ộng khe nứt.

5.9 Sự  cố thi công cáp kéo sau

5.9.1 Vồng sànTrong thực tế do quá trình tính toán thiết k ế chưa chính xác dẫn đến một số  công trình sử sụng công nghệ sàn bê tông ứng lực trướ c không những không võng mà còn bị vồng lên dotải tr ọng thực tế không đạt đến giá tr ị tính toán gây ra hiện tượ ng nứt sàn.

Đặc biệt vớ i công nghệ thi công sàn bê tông ứng lực trướ c, lắ p ghép ở  công trườ ng (sàn làmviệc 1 phương) hiện thượ ng võng lệch, nứt sàn... xảy ra ở  đa số các công trình đã thi côngkhiến cho độ tin cậy của công nghệ UST giảm sút, gây ra sự lo ngại cho các chủ đầu tư. 

5.9.2 Không đủ độ giãn dài

Là hiện tượ ng khi kéo 100% lực thì giá tr ị giãn dài của bó cáp luôn không dạt theo thiết k ế.

Các nguyên nhân có thể và khắc phục:

Page 55: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 55/75

SÀN BÊTÔNG Ứ  NG LỰC TRƯỚC

  Do đồng hồ áp lực cần kiểm tra lại cái đồng hồ  lực, nếu đồng hồ chính xác thì cho

dừng việc kéo thêm và cho cắt cáp, vì nếu tiế p tục kéo thì sẽ nguy hiểm có thể dẫnđến đứt cáp). Nếu không thì có thể phải hiệu chỉnh lại đồng hồ áp lực. Khi hiệu chỉnh,nên đề nghị đơn vị hiệu chỉnh thử ở  càng nhiều điểm càng tốt. Chú ý là phương tr ìnhquy đổi tương đương có sai số vào khỏang 5% do mất mát do ma sát của nhớ t . . .Tốt

nhất là chọn ngay ở  các giá tr ị mà khi đơn vị thườ ng sử dụng để sản xuất. Hơn nữa chỉ kiểm tra áp lực đồng hồ là một phương pháp kiểm tra chủ quan vì đồng hồ áp lực chỉ là thiết bị dùng để quy đổi áp lực của ben căng sang áp lực dầu của đồng hồ áp lực.Thiết bị này đượ c hiệu chỉnh và luôn có sai số từ các hiện tượ ng vật lý (ma sát...) chonên mức độ tin tưở ng chỉ vào khỏang 90%. Trung tâm đo lườ ng chất lượ ng 3 (Quatest3) quy định sai số cho việc hiệu chỉnh chỉ là 2%.

 

Do ma sát giữa cáp và ống tăng do để lâu ngày hoặc do ống bị bể khi đầm beton nênnước xi măng ngấm vào. Biện pháp khắc phục là kéo quá lực lên 1.05 Ptk hoặc kéokhông tải 3->5 lần sợi cáp để làm giảm ma sát.

  Do thép không đúng qui cách thiết k ế. Theo lý thuyết thì vớ i vật liệu đã có môđun đàn

hồi và cường độ cho trướ c thì độ dãn dài phải tỉ lệ vớ i lực kéo. Có thể cần cho thí thínghiệm kéo lại lô thép càng nhiều mẫu càng tốt. Sai số của độ giãn dài phải nằm trong+/- 6% mới đạt yêu cầu.

K ết luận:

Thực tế là phải kiểm sóat được độ giãn dài. Kiểm định đồng hồ áp lực và kiểm tra độ giãn dàithực tế là điều kiện cần và đủ để kiểm sóat lực căng ban đầu (initial prestress). Nếu căng thépdướ i giá tr ị thiết k ế thì moment nứt (Mcr) sẽ nhỏ hơn thiết k ế. Nhưng nếu căng thép quá giátr ị cho phép (> 0.7-0.8 lần giớ i hạn chảy) thì sẽ dễ dẩn đến r ủi ro dầm tăng khả năng bị pháhủy giòn do thép đã được căng vượt qua vùng đàn hồi.

Thông thường độ dãn dài trung bình khoảng 6.5 phần ngàn (với cáp 12.7mm). Độ dãn dài đạtcao nhất vớ i cáp dài trong khoảng 15m tr ở  lại (1 đầu neo sống), càng dài thì sẽ khó đạt độ dãndài, cáp dài hơn 30m sẽ phải sử dụng 2 đầu neo sống. Sau khi kéo căng cáp ứng lực trướ c, tr ị số độ dãn dài của cáp đạt 0.95 đến 1.1 độ dãn dài của cáp khi tính toán là thuộc giớ i hạn cho

 phép.

Độ giãn dài quan tr ọng nhưng có rất nhiều yếu tố để làm giá tr ị độ giãn dài không nằm trong phạm vi cho phép. Điều quan tr ọng là lực truyền vào k ết cấu đủ. Độ giãn dài chỉ  là hệ quả của việc truyền đủ áp lực vào k ết cấu. Việc kiểm soát chặt chẽ quá trình kéo căng quan trọnghơn là việc kiểm tra độ giãn dài(mặc dù đây là căn cứ để nghiệm thu quá trình kéo căng). 

Bản thân thiết bị dù mới đến đâu đã có sự sai số thì kô có lý do gì tin tưở ng tuyệt đối 100%để sử dụng. Phải có nhiều cách kiểm tra chéo sự họat động chính xác của thiết bị và thậm chícủa vật liệu nữa. Hiệu chỉnh thiết bị thườ ng xuyên, kiểm tra độ giãn dài thực tế căn cứ vàok ết quả kéo thép, kiểm tr a độ ổn định giữa những lần căng khác nhau ... là những phương

 pháp kiểm tra chéo mà mức độ quan tr ọng tui đánh giá là như nhau. Chỉ cần một trong những phương pháp kiểm tra chéo đưa ra kết quả có sai số khác vớ i lý thuyết thì tôi thiết ngh ĩ chúngta có quyền đặt câu hỏi và tiến hành biện pháp kiểm tra để truy tìm nguyên nhân.

Page 56: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 56/75

Page 57: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 57/75

CÔNG TÁC HOÀN THIỆ N CÔNG TRÌNH

6  CÔNG TÁC HOÀN THIỆN CÔNG TRÌNH

6.1 Khái niệmHoàn thiện công trình là công tác phải tiến hành nhằm tạo cho công trình đáp ứng đượ c cácmục tiêu sử dụng tiện nghi, mỹ quan. Hoàn thiện công trình là khâu cuối cùng của các côngtác xây lắ p nên chất lượ ng mỹ quan cũng như tiện nghi cuả công trình sẽ do chất lượ ng côngtác hoàn thiện quyết định khá nhiều.

6.2 Đặc điểm

So vớ i các công tác khác trong xây dựng công tác hoàn thiện không đặt nặng về vấn đề chịulực cho công trình nhưng lại đòi hỏi khắc khe về thẩm mỹ vì vậy đội ngũ công nhân làm côngtác hoàn thiện phải có tay nghề cao, có con mắt thẩm mỹ sâu. Ngườ i ta vẫn nói ngành xâydựng là một trong 10 ngành mỹ thuật của thế giớ i và sự r ực r ỡ  của nó về hình thức sẽ làm cho

 bộ mặt của thành phố, của đất nước được nâng lên. Nói như thế  ta mớ i biết đượ c tầm quantr ọng của công tác hoàn thiện và những ngườ i tạo nên nó. Do tính chất mỹ quan đó mà côngtác hoàn thiện đượ c làm sau cùng.

Thông thườ ng công nhân làm công tác hoàn thiện tính công theo m2, các tổ đội này là chuyênnghiệp thườ ng là của công ty hoặc cũng là tổ đội ngoài.

Tổ chức tổ đội thườ ng là một ngườ i tổ trưở ng và các thành viên khác, bố trí mỗi ngườ i làmviệc ở  một khu vực cụ thể khác nhau. Ngườ i tổ trưở ng phải thườ ng xuyên kiểm tra công việccủa các thành viên trong tổ để k ị p thờ i phát hiện những sai sót, nhắc nhỡ  những sai sót từ đótìm ra hướ ng giải quyết hợ  p lý. Có thể có nhiều tổ đội cùng làm công tác hoàn thiện song

song vớ i nhau nếu công trình lớn, đòi hỏi thờ i gian. Khi hoàn thiện thì tiến hành theo trình tự từ trên xuống và từ trong ra ngoài vớ i các khâu hoàn thiện như làng, trát……Dụng cụ và máymóc phục vụ thi công cho công tác hoàn thiện được chuyên môn hoá cao như máy khoan lổ gạch, máy mài tường độ phẳng cao…

6.3 

Yêu cầu chungCông nhân làm công tác hoàn thiện phải tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc an toàn lao độngđặc biệt là trong sơn nướ c công trình khi phải làm việc vớ i giàn dáo ở  trên cao. Hệ giàn phảivững chắc, nếu là thang dây thì phải vững vàng.

6.4 

Các công tác hoàn thiệnHoàn thiện công trình bao gồm nhiều công tác khác nhau như trát hoặc bả bề mặt phủ ngoàik ết cấu, láng hoặc lát mặt nền , ốp tường, sơn hoặc quét vôi lên tườ ng, tr ần nhà, cắt và lắ pkính, đánh bóng đồ gỗ và kim loại, chèn k ẽ các khe , mạch, tr ải các lớ  p phủ thảm . . . Một số công tác chính bao gồm:

1. 

Công tác xây2.

 

Công tác tô trát

Page 58: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 58/75

Page 59: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 59/75

Page 60: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 60/75

CÔNG TÁC HOÀN THIỆ N CÔNG TRÌNH

Chuẩn bị xây:

Coffa dầm, sàn, cột và hệ giằng chống đã đượ c tháo ra và dọn dẹ p gọn gàng đảm bảo khôngvướ ng trong quá trình xây, đồng thờ i tạo ra một mặt bằng thuận lợ i cho việc vận chuyển vật

liệu xây đến đúng chổ và bố trí vật liệu khi xây như gạch, máng hồ……, khi xây lên cao cần phải bố trí giàn dáo.

Thợ  chính và thợ  phụ đầy đủ.

Dụng cụ xây gồm bay, thướ c, dây nhợ , bàn chà, nivô.

Xác định tườ ng xây là loại nào 100, 200 hay lớn hơn để xây hợp lý đúng kỉ thuật.

Xác định tim mốc, vị trí xây.

Thợ  phụ vận chuyển vật liệu gạch, máng hồ, giàn dáo lại vị trí thợ  chính, sắ p chúng thích hợ  p

trên mặt bằng xây.

 Nếu xây trên tầng cao thì vật liệu đượ c chuyển lên bằng puli.

6.6.2 

Biện pháp thi cônga. Chuẩn bị mặt bằng

- Vệ sinh làm sạch vị trí xây trướ c khi xây.

- Chuẩn bị chỗ để vật liệu : gạch, vữa xây

- Chuẩn bị dụng cụ chứa vữa xây : hộc gỗ hoặc hộc tôn.

- Chuẩn bị hộc 0.1m3 để đong vật liệu ( kích thướ c 50 x 50 x 40 cm ).

- Dọn đườ ng vận chuyển vật liệu, từ vận thăng vào, từ máy tr ộn ra.

- Bố trí các vị trí đặt máy tr ộn cho các tầng xây khối lượ ng lớ n.

- Chuẩn bị chỗ tr ộn vữa xây ướ t, chuẩn bị nguồn nướ c thi công.

 b. Phương pháp tr ộn vữa

- Đong cát, xi măng theo cấ p phối khối lượ ng hoặc cấ p phối để tính đượ c Ban quản lý công

trình đồng ý và giám sát.- Dùng máy tr ộn vữa loại B 251 tr ộn khô theo tỷ lệ quy định sau đó chuyển đến vị trí xây r ồimớ i tr ộn nước để xây.

6.6.3 Trình tự  và các yêu cầu kỹ thuật khi xây- Làm sạch bề mặt.

- Lấy mốc, tr ải vữa lớp dướ i dày 15 – 20mm, miết mạch đứng dày 5 – 10mm .

Page 61: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 61/75

Page 62: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 62/75

Page 63: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 63/75

Page 64: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 64/75

Page 65: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 65/75

CÔNG TÁC HOÀN THIỆ N CÔNG TRÌNH

+ Kiểm tra lại cao độ nền nhà, độ phẳng của tườ ng cần ố p lát, sửa lại bằng vữa xi măng. 

Trướ c khi ố p phải trát một lớ  p vữa xi măng cát tỷ lệ 1:3 theo thể tích. Các viên gạch loại nhỏ hơn hoặc bằng 250x400mm nhỏ gắn tr ực tiếp lên tườ ng, nếu lớn hơn phải đóng chỉ đồng vàotường để giữ.Yêu cầu mặt ố p phải phẳng, gạch ố p chặt vào tườ ng, mạch thẳng và đều, chiềur ộng mạch nhỏ. Khi ố p thì ố p từ dưới lên, đượ c hàng nào thì chèn vữa đầy cho hàng đó, khiốp được 3 đến 4 viên thì dùng thướ c tầm để kiểm tra nếu chưa phẳng thì gõ nhẹ vào thướ ctầm để tạo độ phẳng. Trướ c khi ố p cả hàng phải ốp hàng đứng ở  hai bên góc tườ ng làm cữ cho cả  hàng ngang. ố p xong cả  mạch hoà nước xi măng lau mạch. Sau khi ố p xong phảinương nhẹ mặt ố p khoảng 2-3 ngày cho mặt ố p thật r ắn, lấy khăn lau bóng mặt, dùng thanhthép dẹt để cào những vết vữa bám trên tườ ng.

6.9.2 Trình tự  và các yêu cầu kỹ thuật khi ốp lát+ Ốp: Dùng thướ c k ẻ một đườ ng nằm ngang ờ  chân tườ ng cách nền bằng chiều r ộng của mộtviên gạch cần ốp. Xác định viên mốc ở  hai bên, trát vữa váo hai viên mốc dính vào tườ ng.Căn cứ vào hai viên mốc xác định đườ ng thẳng đứng, căng dây theo hàng thẳng đứng trát vữa

xi măng ố p gạch hàng thẳng đứng. Căng dây theo 2 hàng thẳng đứng hai bên ố p các hàng phía trong, và cứ thế ốp cho đến hết độ cao cần ố p. Cuối cùng là dùng hồ xi măng trắng chàlên các khe hở  của gạch (chà joint).

+ Lát: Trong khu vực cần lát cần kiểm tra lại các góc vuông xung quanh xem có chính xácchưa. Xếp ướ m hàng gạch xung quanh để xác định viên gạch góc. R ải vữa lót cố định gạchgóc bằng cao độ gạch cần lót, lát hàng gạch ở  phía cạnh tường. Căng dây theo hai hàng gạchcạnh tườ ng lót các hàng bên trong. Cuối cùng dùng hồ xi măng trắng chà lên các khe hở  củagạch (chà joint).

+ Kiểm tra độ phẳng bằng thướ c dài khoảng 2m đặt áp và mặt ố p qui định là không quá 1mm

trên 1m chiều dài về độ phẳng của bề mặt ố p lát, khe hở   của thướ c và mặt ố p không quá2mm.

+ Chiều dày mạch ố p giữa hai viên gạch theo phương đứng và phương ngang là 3mm đối vớ itấm ốp có kích thướ c lớn hơn 200 x 200mm, 2mm vớ i tấm ốp có kích thướ c nhỏ hơn 200 x200; vớ i gạch men sứ, gạch gốm, đá nhân tạo mạch vữa lấy theo tính chất của phòng và kíchthướ c tấm ố p. Các mạch vữa ngang dọc phải sắc nét, đều đặn, no vữa.

+ Phải chống r ỉ cho các chi tiết k ết cấu thép tiế p xúc vớ i mặt ố p và các chi tiết thép giữ mặtố p. Các chi tiết neo giữ (đinh, chốt, móc) phải mạ k ẽm hoặc thép không r ỉ.

+ Chú ý cẩn thận khi ố p lát không làm bẩn tấm ố p, vệ sinh bằng giẻ lau. Tránh các lực vachạm mạnh vào tấm ố p gây vỡ. Hoa văn khi ố p lát phải khớ  p vớ i nhau. Chà joint phải đúngmàu sắc thiết k ế.

+ Trướ c khi ố p phải đặt xong hệ thống ống và đường dây điện ngầm, k ết cấu ố p phải chắc,trướ c khi ố p phải tẩy sạch các vết dính dầu, mỡ  trên bề mặt.

Page 66: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 66/75

Page 67: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 67/75

Page 68: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 68/75

Page 69: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 69/75

Page 70: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 70/75

Page 71: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 71/75

Page 72: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 72/75

CÔNG TÁC HOÀN THIỆ N CÔNG TRÌNH

Mục Lục 

1 THI CÔNG TOP-DOWN .......... .............. ......... ........... ........... ......... .............. ........... ...... 1

1.1 Lịch sử .................................................................................................................... 2

1.2 Ứ ng dụng ................................................................................................................ 2

1.3 Một số ưu điểm ....................................................................................................... 2

1.4 Một số nhược điểm ................................................................................................. 3

1.5 Phương pháp công nghệ chính................................................................................. 3

1.6 Một số k  ĩ thuật cần thiết trong thi công tầng hầm theo phương pháp "TOP-DOWN"4

1.6.1 Cốt thép đỡ  tạm................................................................................................ 4

1.6.2 Bê tông ............................................................................................................ 5

1.6.3 Hạ mực nướ c ngầm để thi công các tầng hầm................................................... 5

1.6.4 Vai trò của hệ dầm và sàn ................................................................................ 5

1.7 Các bướ c thi công ................................................................................................... 6

1.8 Thiết bị phục vụ thi công ......................................................................................... 8

2 THI CÔNG ÉP CỌC ..................................................................................................... 9

2.1 Các định ngh ĩa ........................................................................................................ 9

2.2 Ưu nhược điểm của phương pháp thi công ép cọc ................................................... 9

2.3 Chuẩn bị mặt bằng thi công ................................................................................... 10

2.4 Vị trí ép cọc .......................................................................................................... 11

2.5 Lựa chọn phương án thi công ép cọc ..................................................................... 11

2.5.1 Phương án 1 ................................................................................................... 11

2.5.2 Phương án 2 ................................................................................................... 12

2.5.3 K ết luận ......................................................................................................... 12

2.6 Các yêu cầu k ỹ thuật đối với đoạn ép cọc .............................................................. 12

2.7 Yêu cầu k ỹ thuật vớ i thiết bị ép cọc . ...................................................................... 13

2.8 Tính toán chọn cẩu phục vụ................................................................................... 14

2.9 Phương pháp ép cọc và chọn máy ép cọc............................................................... 14

2.9.1 Ép đỉnh .......................................................................................................... 142.9.2 Ép ôm ............................................................................................................ 15

2.9.3 Các bộ phận của máy ép cọc (ép đỉnh) ........................................................... 15

2.9.4 Nguyên lý làm việc ........................................................................................ 16

2.9.5 Chọn máy ép cọc............................................................................................ 16

2.9.6 Tính số máy ép cọc cho công trình ................................................................. 17

Page 73: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 73/75

Page 74: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 74/75

Page 75: 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

7/25/2019 10. Cong Nghe Thi Cong Top Down

http://slidepdf.com/reader/full/10-cong-nghe-thi-cong-top-down 75/75