21
Chương 2 ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định lý giá trị trung bình Quy tắc L’hospital

Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

Chương 2

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN (Hàm một biến)

Đạo hàm

Vi phân

Đạo hàm và vi phân cấp cao

Các định lý giá trị trung bình

Quy tắc L’hospital

Page 2: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

ĐẠO HÀM

Định nghĩa: Cho hàm 𝑓 xác định trong (𝑎; 𝑏) và

𝑥0 là một số thuộc (𝑎; 𝑏). Nếu tỷ số 𝑓 𝑥0+ℎ −𝑓(𝑥0)

có giới hạn khi 𝑕 tiến về 0, ta nói:

• Hàm 𝑓 có đạo hàm tại 𝑥0, và

• Giá trị của giới hạn là đạo hàm của 𝑓 tại 𝑥0, được ký hiệu là 𝑓′ 𝑥0 .

limℎ→0

𝑓 𝑥0 + 𝑕 − 𝑓(𝑥0)

𝑕= 𝑓′(𝑥0)

Chú ý: Đặt 𝑥 = 𝑥0 + 𝑕. Đẳng thức trên trở thành

lim𝑥→𝑥0

𝑓 𝑥 − 𝑓(𝑥0)

𝑥 − 𝑥0= 𝑓′(𝑥0)

Page 3: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

ĐẠO HÀM

Ví dụ: Cho 𝑓 𝑥 = 𝑒𝑥. Tính 𝑓′ 𝑥 .

limℎ→0

𝑓 𝑥 + 𝑕 − 𝑓(𝑥)

𝑕= limℎ→0

𝑒𝑥+ℎ − 𝑒𝑥

𝑕

= limℎ→0𝑒𝑥𝑒ℎ − 1

𝑕

Ví dụ: Cho 𝑓 𝑥 = sin 𝑥. Tính 𝑓′ 𝑥 .

limℎ→0

𝑓 𝑥 + 𝑕 − 𝑓(𝑥)

𝑕= limℎ→0

sin 𝑥 + 𝑕 − sin 𝑥

𝑕

= limℎ→0

2 cos 𝑥 +𝑕2sin𝑕2

𝑕

Page 4: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

ĐẠO HÀM

Ý nghĩa của đạo hàm: Cho hàm 𝑓 có đạo hàm tại 𝑥0 ∈ (𝑎; 𝑏).

Hình học: 𝑓′(𝑥0) là hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong 𝑦 = 𝑓(𝑥) tại điểm có hoành độ là 𝑥0.

Cơ học: Nếu ta xem 𝑓(𝑥) là quãng đường đi được của một chất điểm theo thời gian là 𝑥 thì 𝑓′(𝑥0) là vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm 𝑥0.

Page 5: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

ĐẠO HÀM

Định lý: Nếu hàm 𝑓 có đạo hàm tại 𝑥0 thì 𝑓 liên tục tại đó. Chú ý: Chiều ngược lại của định lý không đúng. Chẳng hạn với hàm 𝑓 𝑥 = 𝑥 tại 𝑥0 = 0.

Định lý: Nếu các hàm 𝑢 và 𝑣 có đạo hàm tại 𝑥 thì các hàm 𝑢 + 𝑣, 𝑢𝑣 có đạo hàm tại 𝑥 và

𝑢 + 𝑣 ′ = 𝑢′ + 𝑣′ 𝑢𝑣 ′ = 𝑢′𝑣 + 𝑢𝑣′

Nếu có thêm 𝑣′ 𝑥 ≠ 0 thì hàm 𝑢

𝑣 có đạo hàm

tại 𝑥, và 𝑢

𝑣

=𝑢′𝑣 − 𝑢𝑣′

𝑣2

Page 6: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

ĐẠO HÀM

Định lý: Nếu hàm 𝑓 có đạo hàm tại 𝑥 và 𝑔 có đạo hàm tại 𝑦 = 𝑓(𝑥) thì 𝑔 ∘ 𝑓 có đạo hàm tại 𝑥 và

𝑔 ∘ 𝑓 ′ 𝑥 = 𝑔′ 𝑦 . 𝑓′ 𝑥 = 𝑔′ 𝑓 𝑥 . 𝑓′(𝑥)

Ví dụ: Cho 𝑕 𝑥 = sin(2𝑥 + 3). Tính 𝑕′(𝑥).

Định lý: Nếu hàm 𝑓 có đạo hàm khác không tại 𝑥 và 𝑓 có hàm ngược 𝑓−1 thì 𝑓−1 có đạo hàm tại 𝑦 = 𝑓(𝑥), và

𝑓−1 ′ 𝑦 =1

𝑓′(𝑥)=

1

𝑓′(𝑓−1(𝑦))

Ví dụ: Cho 𝑕 𝑦 = arcsin 𝑦. Tính 𝑕′(𝑦).

Page 7: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

ĐẠO HÀM

Đường cong tham số: Điểm (𝑥, 𝑦) ≡ (𝑥 𝑡 , 𝑦(𝑡)) khi 𝑡 thay đổi sẽ tạo nên một đường cong trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦

𝑥

𝑦

𝑂

. 𝑥, 𝑦 = 𝑥 𝑡 , 𝑦(𝑡)

Đường cong như vậy được gọi là đường cong cho bởi phương trình tham số, tham số ở đây là 𝑡.

𝑥 = 𝑥(𝑡)𝑦 = 𝑦(𝑡)

Page 8: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

ĐẠO HÀM

Đạo hàm theo tham số: Cho cung tham số có phương trình

Giả sử trong một lân cận (𝛼; 𝛽) của 𝑡 ta có 𝑦 là hàm theo 𝑥, và hơn nữa 𝑦 có đạo hàm theo 𝑥, 𝑥, 𝑦 có đạo hàm theo 𝑡. Ta có

𝑥 = 𝑥(𝑡)𝑦 = 𝑦(𝑡)

, 𝑎 ≤ 𝑡 ≤ 𝑏

𝑦′ 𝑡 = 𝑦′ 𝑥 𝑡 . 𝑥′(𝑡) Suy ra

𝑦′ 𝑥(𝑡) =𝑦′(𝑡)

𝑥′(𝑡)

Page 9: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

ĐẠO HÀM

Ví dụ: Cho cung tham số có phương trình

Tính 𝑦′ 𝑥 .

𝑥 = 2 cos 𝑡𝑦 = 3 sin 𝑡

, 0 < 𝑡 <𝜋

2

Đáp số: 𝑦′ 𝑥(𝑡) =3 cos 𝑡

−2 sin 𝑡

Ví dụ: Cho cung tham số có phương trình

Tính 𝑦′ 1 .

𝑥 = 𝑒𝑡 𝑦 = 𝑡2 − 2𝑡

Đáp số: 𝑦′ 1 =-2

Page 10: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

ĐẠO HÀM

Khái niệm hàm ẩn: Hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là hàm ẩn được xác định bởi phương trình 𝐹 𝑥, 𝑦 = 0 nếu

𝐹 𝑥, 𝑓 𝑥 = 0, ∀𝑥 ∈ 𝐷𝑓

Ví dụ: Hàm 𝑦 = 1 − 𝑥2 được xác định bởi phương trình

𝑥2 + 𝑦2 = 1

Nói chung, từ phương trình 𝐹 𝑥, 𝑦 = 0 ta khó có thể giải ra được hàm ẩn 𝑦 = 𝑓 𝑥 . Chẳng hạn từ 𝑥𝑦 = 𝑦𝑥 …

Page 11: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

ĐẠO HÀM

Đạo hàm hàm ẩn: Giả sử 𝑦 = 𝑓(𝑥) là hàm ẩn được xác định bởi phương trình 𝐹 𝑥, 𝑦 = 0 và 𝑓 có đạo hàm tại 𝑥. Ta tính 𝑦′ = 𝑦′ 𝑥 bằng cách lấy đạo hàm theo 𝑥 hai vế của phương trình 𝐹 𝑥, 𝑦 = 0, sau đó, ta suy ra 𝑦′.

Ví dụ: Cho hàm 𝑦 được xác định bởi phương trình 𝑥2 + 𝑦2 = 25. Tính 𝑦′(𝑥). Viết phương trình tiếp với đường tròn 𝑥2 + 𝑦2 = 25 tại 3; 4 .

Giải: 2𝑥 + 2𝑦. 𝑦′ = 0 ⟹ 𝑦′ = −𝑥

𝑦

Tại (3; 4): 𝑥 = 3, 𝑦 = 4 nên 𝑦′(3) = −3

4

Phương trình tiếp tuyến: 3𝑥 + 4𝑦 = 25

Page 12: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

ĐẠO HÀM

Ví dụ: Cho hàm 𝑦 được xác định bởi phương trình 𝑥3 + 𝑦3 = 6𝑥𝑦, lá Descartes. a) Tính 𝑦′(𝑥). b) Viết phương trình tiếp với lá Descartes tại 3; 3 .

Giải: a) 3𝑥2 + 3𝑦2𝑦′ = 6𝑦 + 6𝑥𝑦′

hay

𝑦′ =2𝑦−𝑥2

𝑦2−2𝑥

b) Tại (3; 3): 𝑥 = 3, 𝑦 = 3 nên 𝑦′(3) = −1

Phương trình tiếp tuyến: 𝑥 + 𝑦 = 6

𝑥2 + 𝑦2𝑦′ = 2𝑦 + 2𝑥𝑦′

Giải tìm 𝑦′:

Page 13: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

ĐẠO HÀM

Ví dụ: Cho hàm 𝑦 được xác định bởi phương trình sin 𝑥 + 𝑦 = 𝑦2 cos 𝑥. Tính 𝑦′(𝑥).

Giải:

1 + 𝑦′ cos 𝑥 + 𝑦 = 2𝑦𝑦′ cos 𝑥 + 𝑦2(− sin 𝑥)

𝑦′ =𝑦2 sin 𝑥+cos(𝑥+𝑦)

2𝑦 cos 𝑥−cos(𝑥+𝑦) Giải tìm 𝑦′:

Ví dụ: Cho hàm 𝑦 được xác định bởi phương trình 𝑥𝑦 = 𝑦𝑥. Tính 𝑦′(𝑥).

Ví dụ: Cho hàm 𝑦 được xác định bởi phương trình arctan 𝑥 + 𝑦 = 𝑥𝑦. Tính 𝑦′(𝑥).

Page 14: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

VI PHÂN

Định nghĩa: Cho hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm tại 𝑥0. Khi ấy, ta có

𝑓 𝑥0 + Δ𝑥 − 𝑓 𝑥0 = 𝑓′ 𝑥0 . Δ𝑥 + 0(Δ𝑥)

Biểu thức 𝑓′ 𝑥0 . Δ𝑥 được gọi là vi phân của hàm 𝑓 tại 𝑥0.

Ký hiệu 𝑑𝑓 𝑥0 = 𝑓

′ 𝑥0 . Δ𝑥

Chú ý: Nếu 𝑓 𝑥 = 𝑥 thì 𝑑𝑥 = 𝑑𝑓 𝑥 = 1. Δ𝑥.

𝑑𝑓 𝑥0 = 𝑓′ 𝑥0 . 𝑑𝑥

Page 15: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

VI PHÂN

Ví dụ: Tính vi phân của hàm 𝑓 𝑥 = 𝑒𝑥 tại 𝑥0 = 1.

Ví dụ: Tính vi phân của 𝑓 𝑥 = arctan(1 + 𝑥2)

Ví dụ: Tính vi phân của 𝑓 𝑥 = 2ln(arcsin 𝑥)

Page 16: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CẤP CAO

Đạo hàm cấp cao

𝑓 𝑛 𝑥 = 𝑓 𝑛−1 (𝑥)′

Ví dụ: 𝑓 𝑥 = 𝑒2𝑥. Tính 𝑓 𝑛 (𝑥)

𝑢 𝑥 . 𝑣(𝑥) (𝑛) = 𝐶𝑛𝑘 𝑢 𝑘 𝑥 . 𝑣 𝑛−𝑘 (𝑥)

𝑛

𝑘=0

Ví dụ: 𝑓 𝑥 = 𝑥2𝑒2𝑥. Tính 𝑓 10 (𝑥)

Vi phân cấp cao: Nếu 𝑥 là biến độc lập thì

𝑑 𝑛 𝑓 𝑥 = 𝑑 𝑑 𝑛−1 𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑛 𝑥 𝑑𝑥𝑛

Page 17: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CẤP CAO

Ví dụ: 𝑓 𝑥 = 𝑒2𝑥. Tính vi phân cấp 𝑛 của 𝑓 𝑥 .

Ví dụ: Tính vi phân cấp 10 của 𝑓 𝑥 = 𝑥2𝑒2𝑥

Ví dụ: Tính vi phân cấp 3 của 𝑓 𝑥 = tan 𝑥 tại 𝜋

4.

Page 18: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

CÁC ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

Cực trị: Điểm 𝑥0 được gọi là điểm cực tiểu của 𝑓 nếu có 𝑎; 𝑏 ⊂ 𝐷𝑓 sao cho

𝑓 𝑥0 < 𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ (𝑎; 𝑏)

Khi ấy, ta nói 𝑓 đạt cực tiểu tại 𝑥0, 𝑓(𝑥0) là giá trị cực tiểu của 𝑓 tại 𝑥0 và (𝑥0, 𝑓(𝑥0)) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm 𝑓.

Tương tự cho khái niệm cực đại

𝑥0

Page 19: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

CÁC ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

Định lý Fermat: Nếu 𝑓 có đạo hàm tại 𝑥0 và đạt cực trị tại đó thì 𝑓′ 𝑥0 = 0.

Định lý Rolle: Nếu 𝑓 liên tục trên [𝑎; 𝑏], có đạo hàm trong (𝑎; 𝑏) và 𝑓 𝑎 =𝑓(𝑏) thì tồn tại 𝑐 ∈ (𝑎; 𝑏) sao cho 𝑓′ 𝑐 = 0. 𝑐 𝑎 𝑏

𝑥0

Page 20: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

CÁC ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

Định lý Lagrange: Nếu 𝑓 liên tục trên [𝑎; 𝑏], có đạo hàm trong (𝑎; 𝑏) thì tồn tại 𝑐 ∈ (𝑎; 𝑏) sao cho

𝑓′ 𝑐 =𝑓 𝑏 −𝑓(𝑎)

𝑏−𝑎.

Định lý Cauchy: Nếu 𝑓 và 𝑔 liên tục trên [𝑎; 𝑏], có đạo hàm trong (𝑎; 𝑏) và 𝑔′ 𝑥 ≠ 0 trên (𝑎; 𝑏) thì tồn tại 𝑐 ∈ (𝑎; 𝑏) sao cho

𝑓 𝑏 − 𝑓(𝑎)

𝑔 𝑏 − 𝑔(𝑎)=𝑓′(𝑐)

𝑔′(𝑐)

𝑐 𝑎 𝑏

Page 21: Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN - ncth4hui.files.wordpress.com · Chương 2 ĐẠO HM V VI PHN (Hàm một biến) Đạo hàm Vi phân Đạo hàm và vi phân cấp cao Các định

QUY TẮC L’HOSPITAL

Định lý L’hospital: Giả sử hai hàm 𝑓, 𝑔 có đạo hàm và 𝑔′ 𝑥 ≠ 0 trong 𝑎; 𝑏 chứa 𝑥0 (có thể loại trừ 𝑥0) sao cho

lim𝑥→𝑥0𝑓 𝑥 = lim

𝑥→𝑥0𝑔 𝑥 = 0 (∞)

Khi ấy, ta có

lim𝑥→𝑥0

𝑓′(𝑥)

𝑔′(𝑥)= 𝐿 ⟹ lim

𝑥→𝑥0

𝑓 𝑥

𝑔 𝑥= 𝐿

Chú ý: Định lý cũng đúng khi thay 𝑥0 bởi ∞, và 𝐿 có thể là ∞.