39
1 HỌC PHẦN ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 1 ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO 3 KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 NỘI DUNG HỌC PHẦN NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC TRA XÃ HỘI HỌC I ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐIỀU TRA CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC XÃ HỘI HỌC II QUY TRÌNH QUY TRÌNH CỦA MỘT CUỘC CỦA MỘT CUỘC ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC XÃ HỘI HỌC 2. Đối tượng của điều tra xã hội học 1. Khái niệm về điều tra xã hội học I. ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA I. ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 1. Khái niệm về điều tra xã hội học 1. Khái niệm về điều tra xã hội học Là phương pháp thu thập thông tin về các hiện tượng và quá trình xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm phân tích và đưa ra những kiến nghị đúng đắn đối với công tác quản lý xã hội. Các loại điều tra xã hội học Các loại điều tra xã hội học Điều tra không toàn bộ Điều tra toàn bộ Phân theo phạm vi

dieu tra xa hoi hoc

  • Upload
    meo

  • View
    530

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: dieu tra xa hoi hoc

1

HỌC PHẦN

ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌCĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌCPHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN2

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC1

ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO3

KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI4

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU5

NỘI DUNG HỌC PHẦNNỘI DUNG HỌC PHẦN

Chương INHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU

TRA XÃ HỘI HỌCTRA XÃ HỘI HỌC

I

ĐIỀU TRAĐIỀU TRAXÃ HỘI HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC VÀ

ĐỐI TƯỢNG ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐIỀU TRA CỦA ĐIỀU TRA

XÃ HỘI HỌCXÃ HỘI HỌC

II

QUY TRÌNH QUY TRÌNH CỦA MỘT CUỘC CỦA MỘT CUỘC

ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌCXÃ HỘI HỌC

2. Đối tượng của điều tra xã hội học

1. Khái niệm về điều tra xã hội học

I. ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA I. ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌCĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

1. Khái niệm về điều tra xã hội học1. Khái niệm về điều tra xã hội học

Là phương pháp thu thập thông tin vềcác hiện tượng và quá trình xã hội trongđiều kiện thời gian và địa điểm cụ thểnhằm phân tích và đưa ra những kiếnnghị đúng đắn đối với công tác quản lýxã hội.

Các loại điều tra xã hội họcCác loại điều tra xã hội học

Điều tra không

toàn bộ

Điều tra toàn bộ

Phân theo phạm vi

Page 2: dieu tra xa hoi hoc

2

Các loại điều tra xã hội họcCác loại điều tra xã hội học

Điều tra không

thường xuyên

Điều tra thường xuyên

Phân theo thời gian

Các loại điều tra xã hội họcCác loại điều tra xã hội học

Điều tra chuyên đề

Điều tra cơ bản

Phân theo Nội dung

2. Đối tượng của điều tra xã hội học2. Đối tượng của điều tra xã hội học

Là những hiện tượng và quá trình xã hội trong

những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

Đó là những hiện tượng và quá trình thể hiện mối

quan hệ tác động qua lại (tương tác) giữa con

người với con người, giữa con người với xã hội và

ngược lại.

Đặc điểm của các hiện tượng Đặc điểm của các hiện tượng và quá trình xã hộivà quá trình xã hội

Đa dạng, phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực.

Việc đo lường khó khăn hơn các hiện tượng kinh

tế.

Khó thu thập tài liệu.

Lĩnh vực nghiên cứuLĩnh vực nghiên cứu

- Dân số, lao động và việc làm.- Mức sống vật chất của dân cư, phân tầng xã hội.- Bảo hiểm và bảo trợ xã hội.- Hôn nhân và gia đình.- Lối sống, trào lưu và thị hiếu.- Giáo dục và đào tạo.-Y tế và chăm sóc sức khoẻ.- Văn hoá, nghệ thuật, thể thao và giải trí.- Tôn giáo tín ngưỡng và phong tục tập quán.

- Dư luận xã hội.- Đạo đức xã hội.- Khuyết tật xã hội.- Vị thế xã hội của cá nhân.- Cấu trúc xã hội: Địa giới hành chính, các đoàn thể, tổ chức kinh tế xã hội, cấu trúc giai cấp, cấu trúc thế hệ (lứa tuổi), cấu trúc giới tính..- Các thiết chế xã hội: chế độ chính sách, luật pháp....- Môi trường sinh thái.

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA ĐIỀU TRA

Vấn đề thống kê

Vấn đề chung

Tổng thểDàn mẫu

Mẫu

Danh sách các biến,bảng kế hoạch

Phương pháp đo lường

Công cụ đo lường

Thu thập dữ liệu

Mã hóaNhập dữ liệu

Hiệu đính, Cập nhậtƯớc lượng, dự đoán

Lập bảng

Phân tích

Công bố

Chất lượng, Tài liệu

Page 3: dieu tra xa hoi hoc

3

• Chọn mẫu• Không trả lời• Người trả lời• Bảng hỏi, hướng dẫn• Người phỏng vấn• Mã hóa• Nhập dữ liệu• Bảng biểu• Phân tích

Sai số điều tra

3. Phân tích dữ liệu nghiên cứu và trình bày kết quả

2. Thực hiện thu thập thông tin

1. Chuẩn bị điều tra (Lập kế hoạch nghiên cứu)

II. QUY TRÌNH CỦA MỘT CUỘC II. QUY TRÌNH CỦA MỘT CUỘC ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌCĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

1. CHUẨN BỊ ĐIỀU TRA 1. CHUẨN BỊ ĐIỀU TRA

Nội dung 4

Nội dung 3

Nội dung 2

Nội dung 1

Chọn phương pháp thu thập thông tin

Xác định nội dung điều tra

Xác định phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra

Xác định vấn đề nghiên cứu và mục đích điều tra

Nội dung 7

Nội dung 6

Nội dung 5

Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra

Chọn mẫu điều tra

Soạn thảo bảng hỏi

1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu và mục đích điều tra

Nhằm thỏa mãn 2 câu hỏi:Nhằm thỏa mãn 2 câu hỏi:

Tìm hiểu vấn đề gì? Phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu nào?

1.2. Xác định phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra

Đối tượng điều tra là đối tượng chứa đựng

thông tin cần thu thập.

Đơn vị điều tra là đơn vị cung cấp thông tin,

nơi phát sinh các tài liệu ban đầu, điều tra viên

cần tiếp cận đơn vị đó để thu thập trong mỗi

cuộc điều tra.

Phạm vi điều tra là toàn bộ các đơn vị thuộc

đối tượng nghiên cứu.

1.3. Xác định nội dung điều tra

Nội dung điều tra là danh mục các thông tin cần thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Lµm thÕ nµo???!!!Làm thế nào để xác định danh mục đó???

Page 4: dieu tra xa hoi hoc

4

1.3. Xác định nội dung điều traTrình tự thực hiện:Trình tự thực hiện: Xây dựng giả thuyết nghiên cứuXây dựng giả thuyết nghiên cứu

Xây dựng mô hình lý luận, thao tác khái niệmXây dựng mô hình lý luận, thao tác khái niệm

Hệ thống các chỉ báo được đo lường hình thànhnội dung điều tra

1.3. Xác định nội dung điều traKHÁI NIỆM KHÁI NIỆM

CƠ SỞCƠ SỞ

2 ….1 n

1 1 2 332 ….

k

1 32

….

Các chỉ báo ở cấp đầu tiên

Các chỉ báo ở cấp thứ k

Các chỉ báo thực nghiệm

1.4. Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin

Một số phương pháp thu thập thông tin thường

gặp: phỏng vấn, quan sát, phân tích tài liệu sẵn có.

Một phương pháp được cho là tốt nếu như nó

cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin theo yêu cầu

của đề tài đặt ra.

Căn cứ nào để lựa chọn phương pháp thu thập phù hợp?

Cơ sở lựa chọn phương pháp điều traCơ sở lựa chọn phương pháp điều tra

Mục đích nghiên cứu

Nội dung điều tra

Phương pháp điều tra

Đối tượng điều tra

Khả năng của người tổ chức nghiên cứu

1.5. Soạn thảo bảng hỏi

Bảng hỏi là phương tiện thu thập thông tin theo

từng đề tài nghiên cứu.

Bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi đã được vạch ra

nhằm cung cấp dữ liệu cho việc kiểm định các giả

thuyết hoặc các vấn đề cần tìm kiếm.

Yêu cầu về mức độ chặt chẽ của bảng hỏi tùy

thuộc vào phương pháp điều tra.

1.6. Chọn mẫu điều tra

Mẫu là các đơn vị thuộc đối tượng điều tra được

chọn ra theo phương pháp phù hợp để thu thập

thông tin.

Page 5: dieu tra xa hoi hoc

5

Theo xác suất:

Cách chọnSuy rộng

Chọn hoàn lại(chọn nhiều lần)

Chọn không hoàn lại(chọn một lần)

Bình quân

Tỷ lệ theo một tiêu thức

2

22

x

zn

222

22

....

zN

zNnx

2

2 )1(.

p

ppzn

)1(..

)1(..22

2

ppzNppzNn

p

Số lượng đơn vị mẫu:Theo Pagoso, Garcia và Guerrero de Leon (1978)

Sai số

QM tổng thể±1% ±2% ±3% ±4% ±5% ±10%

500 222 831500 638 441 316 942500 1250 769 500 345 963000 1364 811 517 353 974000 1538 870 541 364 985000 1667 909 556 370 986000 1765 938 566 375 987000 1842 959 574 378 998000 1905 976 580 381 999000 1957 989 584 383 99

10000 5000 2000 1000 588 385 9950000 8333 2381 1087 617 387 100

… … … … … … …

1.6. Chọn mẫu điều tra

CácCác phươngphương pháppháp tổtổ chứcchức chọnchọn mẫumẫu

Chọnmẫu

Ngẫu nhiên

Ngẫunhiên đơn

giảnHệ thống

(máy móc)Phân tổ

(phân loại)Cả khối(mẫuchùm)

Nhiều cấp(nhiều

tầng lớp)

Phi ngẫunhiên

Tiện lợi Phánđoán

Địnhngạch Tích lũy

1.6. Chọn mẫu điều tra

Chọn mẫu ngẫu nhiên (xác suất):- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

- Chọn mẫu hệ thống (máy móc)

- Chọn mẫu phân tổ (phân loại)

- Chọn mẫu chùm (cả khối)

- Chọn mẫu phân tầng (nhiều cấp)

1.6. Chọn mẫu điều tra

Chọn mẫu phi ngẫu nhiên (phi xác suất):- Chọn mẫu tiện lợi (thuận tiện)

- Chọn mẫu phán đoán

- Chọn mẫu định ngạch

- Chọn mẫu tích lũy

1.7. Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra

Quy định cụ thể từng bước công việc phải tiến hành trong quátrình từ khâu tổ chức đến triển khai điều tra thực tế.

Quy định thống nhất về thời điểm, thời kỳ và thời hạn điều tra

Thời điểm điều tra là mốc thời gian được quy định thống nhất việcghi chép thông tin của hiện tượng.

Thời kỳ điều tra là khoảng thời gian được quy định để thu thập sốliệu về lượng của hiện tượng được tích lũy trong cả thời kỳ đó.

Thời hạn điều tra là khoảng thời gian dành cho việc thực hiệnnhiệm vụ thu thập thông tin.

Page 6: dieu tra xa hoi hoc

6

2. Thực hiện thu thập thông tin

Tiến hành thu thập thông tin tại địa bàn theo các phương

pháp đã xác định

3. Phân tích dữ liệu nghiên cứu và trình bày kết quả

Chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích thống kê

kết hợp với các phương pháp phân tích xã hội định

tính để rút ra những kết luận về hiện tượng nghiên

cứu làm căn cứ cho việc ra những quyết định quản

lý.

Page 7: dieu tra xa hoi hoc

7

Chương IIPHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

I

PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN

II

PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

III

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

TƯ LIỆU

TIẾN HÀNH THU THẬP TÀI LIỆU

Phương pháp

quan sát

Phương pháp phân

tích dữ liệu

Phương pháp định

lượng

Phương pháp

định tính

Theo tính chất tham gia

Theo thời gian Theo hình thức hoá Theo địa điểm

Quan sát

không tham dự

Quan sát có tham dự

Quan sát

ngẫu nhiên

Quan sát có

hệ thống

Quan sát tiêu

chuẩn

Quan sát phi

tiêu chuẩn

Quan sát tại hiện

trường

Quan sát trong phòng

thí nghiệm

Phương pháp

phỏng vấn

Phương pháp Anket

Phỏng vấn trực

diện

Phỏng vấn qua

điện thoại

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

I. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN

PHỎNG VẤNPHỎNG VẤN

Qua Qua điện thoạiđiện thoại

Trực diệnTrực diện

AnketAnket

1. Phương pháp Anket(Phỏng vấn viết)

Những vấn đề chung1.1

Phân phát bảng hỏi1.2

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trả lời 1.3

1.1. Những vấn đề chung

Ưu điểm

Hạn chế

Khái niệm

Đặc điểm

* Khái niệm

Là phương pháp phỏng vấn mà

người hỏi vắng mặt, chỉ có sự tiếp

xúc thông qua bảng hỏi, người trả

lời tự điền câu trả lời vào bảng hỏi.

Page 8: dieu tra xa hoi hoc

8

* Đặc điểm

Người hỏi và người trả lời không trực tiếp

gặp nhau.

Bảng hỏi là cầu nối duy nhất nối liền giữa

người hỏi và người trả lời.

Người được hỏi phải tự ghi câu trả lời vào

bảng hỏi và gửi trả lại cho điều tra viên.

* Ưu điểm

Dễ tổ chức

Nhanh chóng

Tiết kiệm chi phí

Câu trả lời mang tính

khách quan.

* Hạn chế

Đòi hỏi đối tượng có trình độ nhất định

Tỷ lệ thất thoát phiếu điều tra cao

Yêu cầu chặt chẽ về bảng hỏi

Không kiểm soát được đối tượng trả lời

1.2. Phân phát bảng hỏi

Theo địa điểm phân phát

Theo cách phân phát

Theo số lần phân phát

* Theo cách phân phát

Phân phát tại chỗ Phát hẹn ngày thu Gửi qua bưu điện Đăng báo

* Theo địa điểm phân phát

Phân phát tại nơi ở. Phân phát tại nơi làm việc, học tập.

Phân phát ở các tổ chức xã hội, đoàn thể.

Phân phát theo cử toạ có cùng mục đích.

Page 9: dieu tra xa hoi hoc

9

* Theo số lần phân phát

Phát một lần

Phát nhiều lần

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trả lời

Hình thức bảng hỏi Phương pháp phân phát Thực chất của việc yêu cầu trả lời Những thỉnh cầu cá nhân Sự tài trợ

Giải pháp nhằm tăng số trả lời

Nêu rõ mục đích chính của nghiên cứu

Tạo điều kiện dễ dàng đối với người trả lời

Khuyến khích vật chất, động viên tài chính

Gửi thư nhắc

Giấu tên và giữ kín thông tin.

2. Phương pháp phỏng vấn trực diện

Những vấn đề chung2.1

Quá trình phỏng vấn2.2

Để trở thành một người phỏng vấn tốt2.3

2.1. Những vấn đề chung

2.1.2 Các loại phỏng vấn trực diện

2.1.1 Khái niệm chung về phỏng vấn trực diện

2.1.1 Khái niệm chung về phỏng vấn trực diện

Khái niệm

Ưu điểm của phỏng vấn trực diện

Hạn chế của phỏng vấn trực diện

Tính chất của cuộc phỏng vấn trực diện

Đặc điểm

Page 10: dieu tra xa hoi hoc

10

* Khái niệm

Phỏng vấn trực diện thông thường được

hiểu là phỏng vấn miệng, còn gọi là "cuộc

nói chuyện riêng" hay "trò chuyện có chủ

định.

* Đặc điểm

Người hỏi và người trả lời trực tiếp gặp

nhau.

ĐTV giữ vai trò chủ động, dẫn dắt câu

chuyện theo yêu cầu của cuộc điều tra.

Có tổ chức chặt chẽ.

* Tính chất

Tính một chiều

Tính quy định

Tính giả định

Tính phi hậu quả

* Ưu điểm

Tạo những điều kiện đặc biệt để hiểu đối tượng.

Kết hợp phỏng vấn với việc quan sát.

Phát hiện những sai sót và uốn nắn kịp thời ngay.

Có thể mở rộng nội dung điều tra.

* Hạn chế

Tốn kém.

Tổ chức khó khăn.

Câu trả lời bị ảnh hưởng bởi điều tra viên.

2.1.2 Các loại phỏng vấn trực diện

Phỏng vấn tiêu chuẩn

Phỏng vấn bán tiêu chuẩn

Phỏng vấn phi tiêu chuẩn

Phỏng vấn cá nhân

Phỏng vấn nhóm

tập trung

Theo mức độ chặt chẽ Theo đối tượng

CÁC LOẠI PHỎNG VẤN TRỰC DIỆN

Phỏng vấn tự do

Phỏng vấn sâu

Page 11: dieu tra xa hoi hoc

11

* Phỏng vấn tiêu chuẩn

Là cuộc phỏng vấn diễn ra theo kế hoạch trình

tự với nội dung được vạch sẵn dựa vào các

câu hỏi được sắp xếp trong bảng hỏi.

* Phỏng vấn phi tiêu chuẩn

Là loại phỏng vấn thường không có sẵn bảng

hỏi hoặc các câu hỏi định trước. Có 2 loại:

Phỏng vấn tự do

Phỏng vấn sâu

* Phỏng vấn bán tiêu chuẩn

Là hình thức trung gian giữa phỏng vấn tiêu

chuẩn hoá và phỏng vấn phi tiêu chuẩn.

* Phỏng vấn cá nhân

Là loại phỏng vấn mà đối tượng được phỏng

vấn là những cá nhân riêng biệt.

* Phỏng vấn nhóm tập trung

Loại phỏng vấn được thực hiện với một số đối

tượng có kinh nghiệm hoặc đã từng trải qua

những vấn đề mà cuộc nghiên cứu muốn tìm

hiểu.

2.2. Quá trình phỏng vấn

b. Người trả lời

a. Nội dung phỏng vấn

d. Người phỏng vấn

c. Khung cảnh phỏng vấn

Page 12: dieu tra xa hoi hoc

12

Quá trình phỏng vấn

NỘI DUNGPHỎNG

VẤN

NGƯỜI PHỎNG VẤN

NGƯỜI TRẢ LỜI

KHUNG CẢNH PHỎNG VẤNKHUNG CẢNH PHỎNG VẤN

a. Nội dung phỏng vấn

Biểu hiện bằng câu hỏi và bảng hỏi.

b. Người trả lời

Cần khảo sát thêm khuynh hướng tư duy củangười trả lời:

Thành kiến với công tác phỏng vấn. Xu hướng yêu cầu giữ bí mật về người trả lời Xu hướng muốn được chấp nhận, ghi nhận ý

kiến của mình.

c. Khung cảnh phỏng vấn

Là điều kiện thời gian, không gian, là môi

trường (điều kiện bên ngoài) nơi diễn ra cuộc

phỏng vấn.

d. Người phỏng vấn

Đặc điểm của người phỏng vấn

Tốc độ phỏng vấn

Ghi chép

* Đặc điểm của người phỏng vấn

Giới tính và tuổi tác

Dáng vẻ bề ngoài

Những điều nên tránh ("3 không")

Những điều nên làm ("5 biết")

Page 13: dieu tra xa hoi hoc

13

* Tốc độ phỏng vấn

Là tốc độ đàm thoại giữa điều tra viên với đối

tượng điều tra.

* Ghi chép

Tùy thuộc vào các loại phỏng vấn, ghi chép gồm:

Ghi chép những câu trả lời đã được mã hoá.

Ghi chép từng lời, tốc ký.

Ghi chép theo trí nhớ sau phỏng vấn.

Ghi âm.

2.3. Để trở thành một người phỏng vấn tốt

Nguyên tắc 1: Hiểu cuộc phỏng vấn. Nguyên tắc 2: Tạo mọi cơ hội để hoàn thành cuộc phỏng vấn. Nguyên tắc 3: Thực hành phỏng vấn. Nguyên tắc 4: Giảm tối thiểu ảnh hưởng của tính cách cá nhân của ĐTV. Nguyên tắc 5: Nhạy cảm.

3. Phương pháp phỏng vấn qua điện thoại

Những vấn đề chung3.1

Trình tự các bước phỏng vấn qua điện thoại3.2

3.1. Những vấn đề chung

Ưu điểm

Khái niệm

Hạn chế

Khái niệm

Là phỏng vấn miệng với cá nhân, nhưngngười phỏng vấn và người được phỏng vấnkhông gặp mặt trực tiếp mà thông qua điệnthoại.

Page 14: dieu tra xa hoi hoc

14

Ưu điểm

Tiết kiệm chi phí Tiết kiệm thời gian Khách quan

Hạn chế

Mất nhiều công sức chọn số điện thoại.

Giảm hứng thú khi phỏng vấn.

Khó đưa ra các gợi ý hay hỗ trợ.

Sử dụng ít phổ biến.

3.2. Trình tự các bước phỏng vấn qua điện thoại

Lập danh sách những người được hỏi ý kiến.

Chuẩn bị nội dung ấn định cho cuộc phỏng vấn.

Tiến hành đàm thoại.

II. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

Những vấn đề chung1

Các loại quan sát2

Các bước tiến hành việc quan sát3

1. Những vấn đề chung

Mục đích

Khái niệm

Ưu điểm

Hạn chế

Khái niệm

Quá trình tri giác và ghi lại các thông tin có liên quan đến đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục đích và chủ đề nghiên cứu đặt ra.

Page 15: dieu tra xa hoi hoc

15

Mục đích

Nghiên cứu dự định thăm

dò.

Kiểm tra thông tin thu thập.

Nghiên cứu miêu tả.

Ưu điểm

Thông tin khách quan, chân thực.

Trực tiếp ghi lại những thay đổi khác nhau.

Hạn chế

☻ Tốn nhiều công sức và chi phí.

☻ Nhiều nội dung không thể thực hiện

được.

2. Các loại quan sát

Quan sát có tham dự

Quan sát

không tham dự

Quan sát

ngẫu nhiên

Quan sát có

hệ thống

Quan sát tiêu chuẩn

Quan sát

không tiêu

chuẩn

Quan sát trong phòng

thí nghiệm

Theo địa điểm

QUAN SÁT

Quan sát tại hiện

trường

Theo thời gian Theo hình thức Theo tính chất tham gia

Quan sát có tham dự

Là hình thức quan sát trong đó người quan sát

trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động của

đối tượng quan sát.

Quan sát không tham dự

Người quan sát (hoặc

giúp việc nếu có) hoàn

toàn đứng ngoài, không

can thiệp vào quá trình

xảy ra.

Page 16: dieu tra xa hoi hoc

16

Quan sát ngẫu nhiên

Quan sát không được định trước và tiến

hành cố định vào một thời điểm cụ thể.

Quan sát có hệ thống

Việc quan sát được đặc trưng bằng tính

thường xuyên (có thể quan sát hàng ngày,

tuần, tháng) và tính lặp lại.

Quan sát tiêu chuẩn

Những yếu tố cần quan sát được vạch ra sẵn trong

chương trình, được tiêu chuẩn hoá.

Quan sát không tiêu chuẩn

Quan sát không xác định được trước những yếu tố

nào của quá trình nghiên cứu hoặc tình huống sẽ

quan sát.

Quan sát tại hiện trường

Quan sát thực trạng của hiện tượng, cuộc sống, có

thể có mức độ khác nhau về tiêu chuẩn hoá.

Quan sát trong phòng thí nghiệm

Quan sát trong đó những điều kiện của môi trường

xung quanh và tình huống quan sát được quy định

sẵn.

Page 17: dieu tra xa hoi hoc

17

3. Các bước tiến hành việc quan sát

Xác định khách thể và đối tượng quan sát, tình

huống và điều kiện hoạt động của khách thể.

Đảm bảo tiếp cận.

Lựa chọn phương thức quan sát.

Chuẩn bị các tài liệu và thiết bị kỹ thuật.

Tiến hành quan sát, thu thập thông tin.

Kiểm tra.

III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU

Phân loại2

Các phương pháp phân tích tư liệu3

Những vấn đề chung về phân tích tư liệu1

1. Những vấn đề chung về phân tích tư liệu

1.2. Yêu cầu

1.1. Khái niệm

1.4. Hạn chế

1.3. Ưu điểm

Khái niệm

“Phương pháp thu thập thông tin dựa trên phân tích

nội dung những tài liệu đã có sẵn”.

Yêu cầu

Căn cứ vào nội dung và phạm vi nghiên cứu

Xác định tài liệu là bản chính, bản sao hay dị bản.

Có thái độ phê phán đối với tài liệu.

Ưu điểm

Tiết kiệm.

Thu được thông tin đa dạng, nhiều mặt.

Page 18: dieu tra xa hoi hoc

18

Hạn chế

Tài liệu ít được phân chia theo tiêu chí mong

muốn.

Dễ bị ảnh hưởng bởi quan điểm, tư tưởng của tác

giả.

Tổng hợp thông tin rất khó...

2. Phân loại

Phương tiện để đọc

Phương tiện nghe

Phương tiện nhìn

3. Các phương pháp phân tích tư liệu

Phương pháp định tính

Phương pháp định lượng

Page 19: dieu tra xa hoi hoc

19

I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

VỀ ĐO LƯỜNG

II

CÁC LOẠITHANG ĐO

III

MỘT SỐ CÁCH ĐẶT

THANG ĐIỂM CƠ BẢN

Chương IIIĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐOĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO

3. Sai số trong đo lường

2. Những yêu cầu của đo lường

1. Đo lường

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐO LƯỜNGVỀ ĐO LƯỜNG

4. Những điều cần quan tâm để tránh sai lầm trong đo lường

1. Đo lường 1. Đo lường

Steven: "Đo lường là việc ấn định các con số cho

các đối tượng và các sự kiện theo các quy tắc

nhất định"

Hoặc “Một quá trình mà qua đó các dữ liệu thực

nghiệm được sắp xếp trong mối quan hệ hệ thống

nào đó với khái niệm đang nghiên cứu".

Mục đích của đo lườngMục đích của đo lường

Biến những đặc tính của sự vật hiện tượng

thành một dạng mà nhà nghiên cứu có thể

phân tích được.

2. Những yêu cầu của đo lường2. Những yêu cầu của đo lường

2.1 Những yêu cầu chung

2.2 Đánh giá yêu cầu của đo lườngYêu cầuYêu cầuđo lườngđo lường

22

66

33

44

11Độ tin cậy

Có giá trị

Có độ nhạy

Dễ trả lời

Có tính đa dạng

55

Sự liên hệ tới những thuật ngữ mô tả những hiện tượng cần được

đo lường

2.1 Những yêu cầu chung2.1 Những yêu cầu chung

Page 20: dieu tra xa hoi hoc

20

2.2 Đánh giá yêu cầu của đo lường2.2 Đánh giá yêu cầu của đo lườngĐánh giá độ tin cậy của đo lường

Phương pháp thử-thử lại (Test/Retest reliability)

Phương pháp dạng thay thế (Alternative - Forms Reliability)

Phương pháp nhất quán nội tại (Hafl-split reliability & Cronbach’s alpha)

Ví dụ

2.2 Đánh giá yêu cầu của đo lường2.2 Đánh giá yêu cầu của đo lườngĐánh giá độ giá trị của đo lường

Độ giá trị nội dung (Content or Face Validity)

Độ giá trị khái niệm (Construct Validity)

Độ giá trị tiêu chuẩn (Criterion Validity)

Ví dụ

2.2 Đánh giá yêu cầu của đo lường2.2 Đánh giá yêu cầu của đo lườngĐánh giá độ nhạy của đo lường

Đánh giá độ nhạy bằng cách mở rộng hoặc thu hẹp dần

thước đo. Độ nhạy sẽ tăng lên khi số cấp của thước đo tăng, ví

dụ: 3 – 5 – 7 – 9.

3. Sai số trong đo lường3. Sai số trong đo lường

Sai số ngẫu nhiên: Xảy ra một cách ngẫu nhiên trong các

lần đo

Sai số hệ thống: Xảy ra cho mọi đối tượng đo, nguyên nhândo lỗi “sai lệch của phương pháp” (method bias), tức công cụ đotồi hoặc sai số xảy ra do người được đo lường trả lời bị sai lệch(social desirability responses).

4. Những điều cần quan tâm để tránhsai lầm trong đo lường

- Tiết kiệm số chủ đề hay nội dung cấu tạo trong bảng hỏi.

- Sử dụng một lượng tương đối lớn những khái niệm, thuật ngữ.

- Quan tâm kỹ tất cả các mặt của nhóm người được hỏi.

- Thành thạo và cập nhật kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu.

- Cần nhận định xem có sự khác biệt…

- Thử nghiệm trước những câu hỏi.

- Kiểm tra lại những dữ liệu đã thu thập.

3. Thang đo khoảng

2. Thang đo thứ bậc

1. Thang đo định danh

II. CÁC LOẠI THANG ĐOII. CÁC LOẠI THANG ĐO

4. Thang đo tỷ lệ

Page 21: dieu tra xa hoi hoc

21

1. Thang đo định danh

- Đánh số các biểu hiện cùng loại của tiêu thức.

- Đặc điểm: Các con số không có quan hệ hơn kém.

2. Thang đo thứ bậc

- Có đặc điểm của thang đo định danh nhưng giữa

các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém.

- Đặc điểm: sự chênh lệch giữa các biểu hiện của tiêu

thức không nhất thiết phải bằng nhau.

3. Thang đo khoảng

- Có đặc điểm của thang đo thứ bậc, có khoảng

cách đều nhau nhưng không có điểm gốc là 0.

-Đặc điểm: Thang đo này có thể thực hiện các phép

tính cộng, trừ, tính được các tham số đặc trưng như

trung bình , phương sai.

4. Thang đo tỷ lệ

- Có đặc điểm của thang đo khoảng nhưng tồn tại

điểm gốc 0 tuyệt đối.

-Đặc điểm: Có thể thực hiện được tất cả các phép

tính với trị số đo.

5. Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau

4. Thang điểm có tổng không đổi

3. Thang điểm xếp hạng theo thứ tự

2. Thang điểm đánh giá qua hình vẽ

1. Thang điểm điều mục

III. MỘT SỐ CÁCH ĐẶT THANG ĐIỂM CƠ BẢNIII. MỘT SỐ CÁCH ĐẶT THANG ĐIỂM CƠ BẢN

6. Thang điểm Likert

1. THANG ĐIỂM ĐIỀU MỤC

Liệt kê tất cả các phương án trả lời cho một câu hỏi (chỉbáo) để người được hỏi lựa chọn.

+ Câu hỏi một lựa chọn

+ Câu hỏi nhiều lựa chọn

Page 22: dieu tra xa hoi hoc

22

2. THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ QUA HÌNH VẼ

Đòi hỏi người được phỏng vấn xác định vị trí thái độ trên các hình vẽ

Ví dụ1:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Rất xấu Rất đẹp

Hoặc

NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG?

3. THANG ĐIỂM XẾP HẠNG THEO THỨ TỰ

Người được hỏi sắp xếp hạng các mục trả lời theo thứ tự mà họ đánh giá

4. THANG ĐIỂM CÓ TỔNG KHÔNG ĐỔI

Người được hỏi chia hoặc xác định một số điểm có

tổng không đổi (thường là 100) để biểu thị sự quan

trọng tương đối của những đặc điểm được nghiên

cứu.

5. THANG ĐIỂM CÓ Ý NGHĨA ĐỐI NGHỊCH NHAU

Người được hỏi cho biết đánh giá về vấn đề cần được

nghiên cứu bằng cách ghi ý kiến trả lời trên một chuỗi

tính từ tạo thành từng cặp đối nghịch nhau về ý nghĩa

1 2 3 4 5 6 7Cực X Rất Khá Hơi Trung bình Hơi Khá Rất Cực Y

(Tốt, nặng) (Xấu, nhẹ)

1 2 3 4 5 6Cực X Rất Khá Ít Ít Khá Rất Cực Y

(tốt) (kém)

6. THANG ĐIỂM LIKERT

Đo lường về mức độ đồng ý hay không đồng ý với các mục

được đề nghị, được trình bày dưới dạng một bảng. Trong

bảng thường bao gồm 2 phần: phần nêu nội dung và phần

nêu những đánh giá theo từng nội dung đó.

Page 23: dieu tra xa hoi hoc

23

Quyết định sử dụng loại thang đo, thang điểm

- Thu nhận được tối đa thông tin.

- Dễ sử dụng đối với người được hỏi.

- Phù hợp với khả năng và kỹ thuật phân tích.

- Phương pháp truyền đạt thông tin.

Page 24: dieu tra xa hoi hoc

24

I

KỸ THUẬTCÂU HỎI

II

KỸ THUẬTBẢNG HỎI

Chương IVKỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI

1. Kỹ thuật câu hỏi

I. KỸ THUẬT CÂU HỎI

2. Một vài kinh nghiệm đặt câu hỏi

141

Theo công dụngTheo công dụng Theo biểu hiệnTheo biểu hiện

Các loại câu hỏiCác loại câu hỏi

Về nội dungVề nội dung Về chức năngVề chức năng Câu trả lờiCâu trả lời Câu hỏiCâu hỏi

Câu hỏi sự kiện

Câu hỏi tri

thức

Câu hỏi quan điểm,

thái độ, động cơ

Câu hỏi tâm lý

Câu hỏi lọc

Câu kiểm tra

Câu hỏi

đóng

Câu hỏi mở

Câu hỏi nửa đóng

Câu hỏi trực tiếp

Câu hỏi gián tiếp

Câu hỏi

thông tin

1.1. Theo công dụnga. Về nội dung

Câu hỏi tri thức

Câu hỏi sự kiện

Câu hỏi quan điểm, thái độ, động cơ

* CÂU HỎI SỰ KIỆN

Những câu hỏi để nắm tình hình, sự kiện, tình

hình về đối tượng điều tra.

* CÂU HỎI TRI THỨC

Xác định xem người được hỏi có nắm vữngmột tri thức nào đó, hoặc đánh giá trình độnhận thức của đối tượng trong nhận thức vềchủ đề nào đó.

Page 25: dieu tra xa hoi hoc

25

145

* CÂU HỎI THÁI ĐỘ, QUAN ĐIỂM, ĐỘNG CƠ

Thái độ: cách xử sự của người được hỏi thành các nhận xét, phê phán. Quan điểm: Biểu hiện thói quen xử sự. Động cơ: Cơ sở bên trong của cách xử sự và thói quen xử sự.

1.1. Theo công dụng b. Về chức năng

Câu hỏi lọc

Câu hỏi tâm lý

Câu hỏi kiểm tra

Câu hỏi thông tin

* CÂU HỎI THÔNG TIN

Câu hỏi chỉ có chức năng thu thập thông tin

phục vụ cho nghiên cứu.

* CÂU HỎI TÂM LÝ

Đưa người được phỏng vấn trở về trạng thái

tâm lý bình thường. Gồm:

- Tiếp xúc

- Chuyển tiếp

* CÂU HỎI LỌC

Tìm hiểu xem người được hỏi có thuộc nhóm

đối tượng dành cho những câu hỏi tiếp theo

hay không.

* CÂU HỎI KIỂM TRA

Kiểm tra độ chính xác của những thông tin

thu thập được.

Page 26: dieu tra xa hoi hoc

26

1.2. Theo biểu hiệna. Theo biểu hiện câu trả lời

Câu hỏi mở

Câu hỏi đóng

Câu hỏi nửa đóng

* CÂU HỎI ĐÓNG

Câu hỏi đã có trước những phương án trả lời, cụ thể làtrong đó đã đề ra cho người trả lời một vài câu trả lờicó thể có được.

Câu hỏi không có phương án trả lời.

Nhằm tìm hiểu vấn đề, thu thập ý kiến, quan điểm.

* CÂU HỎI MỞ * CÂU HỎI NỬA ĐÓNG

Là sự kết hợp giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở.

Câu hỏi trực tiếp là cách hỏi thẳng ngay vào

nội dung vấn đề.

Câu hỏi gián tiếp là cách hỏi khôn khéo.

1.2. Theo biểu hiệnb. Theo biểu hiện câu hỏi

26/10/2010 156

2. Một vài kinh nghiệm đặt câu hỏi

Cáctình huống

về phía người được hỏi

Các tình huống

về phía chủ quan người ra câu hỏi

Trình tự câu hỏi

Người được hỏi

không trả lời theo yêu

cầu đặt.

Người được hỏi không

trả lời theo câu chữ trong

câu hỏi..

Những câu hỏi quá chung, trừu tượng. Những câu hỏi gợi lên một lưu ý có ảnh hưởng. Cách thể hiện, diễn đạt ý.

Câu hỏi tiếp xúc Những câu hỏi về nội dung Những câu hỏi xen kẽ, kiểm tra, những câu hỏi tâm lý. Kết thúc bằng những câu hỏi gây không khí thoải mái.

Page 27: dieu tra xa hoi hoc

27

Trình tự các câu hỏi nội dung (theo Gallup)

+ Câu hỏi thứ nhất: Câu hỏi lọc.+ Câu hỏi thứ hai: Câu hỏi mở.+ Câu hỏi thứ ba: Câu hỏi sự kiện, tri thức của vấn đề.+ Câu hỏi thứ tư: Câu hỏi động cơ của người được hỏi.+ Câu hỏi thứ năm: Câu hỏi cường độ.

5. Thử bảng hỏi (kiểm nghiệm an ket)

4. Các bước lập bảng câu hỏi

3. Bố cục chung của một bảng hỏi

2. Nguyên tắc của việc xây dựng bảng hỏi

1. Yêu cầu chung của bảng hỏi

II. KỸ THUẬT BẢNG HỎI

1. Yêu cầu chung của bảng hỏi

Tiết kiệm nội dung (chủ đề)

Hấp dẫn tối đa

Có hướng dẫn ngắn nhưng chứa đầy đủ mọi thông tin

Phải cân nhắc tới tất cả các vấn đề

2. Nguyên tắc của việc xây dựng bảng hỏi

Gợi ý và duy trì sự quan tâm và nhiệt tình

Tôn trọng và thúc đẩy lòng tự tin

Các câu hỏi cần bố trí theo độ tập trung tư tưởng tăng dần, nhưng về cuối lại giảm dần

Dẫn dắt chuyển đề tài một cách hợp lý

Hợp với khả năng chịu đựng của người được hỏi

Hình thức của bảng hỏi

Bảng hỏi nhất thiết phải có phần mở đầu và kết thúc

3. Bố cục chung của một bảng hỏi

Thư giải thích

Các câu hỏi, cách thức để người được hỏi điền câu trả lời

Lời cám ơn

Phần quản lý

4. Các bước lập bảng câu hỏi

Bước 1: Xác định những dữ kiện riêng biệt cần tìm

Bước 2: Xác định quy trình phỏng vấn

Bước 3: Đánh giá nội dung câu hỏi

Bước 4: Quyết định về dạng câu hỏi và câu trả lời

Bước 5: Xác định các từ ngữ trong câu hỏi

Bước 6: Xác định cấu trúc bảng hỏi

Bước 7: Xác định các đặc điểm vật lý của bảng hỏi

Page 28: dieu tra xa hoi hoc

28

5 Thử bảng hỏi (kiểm nghiệm an ket)

Yêu cầu

Sự cần thiết

Nội dung

Sự cần thiết

Đảm bảo có được bảng hỏi hoàn hảo và hiệuquả nhất.

Yêu cầu

- Đảm bảo tính khách quan.- Đảm bảo tính đại diện của mẫu thử

Nội dung

- Phải có câu hỏi phụ cần để giải thích.- Kiểm tra phương án trả lời.- Kiểm tra trình tự của các phương án.- Kiểm tra những câu hỏi.- Nêu câu hỏi bổ sung.

Page 29: dieu tra xa hoi hoc

29

I

PHÂN TÍCHDỮ LIỆU

II

TRÌNH BÀYKẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU

Chương VPHÂN TÍCH DỮ LIỆU

VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUI. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Chuẩn bị dữ liệu và xử lý1

Phương pháp mô tả và phân tích dữ liệu2

1. Chuẩn bị dữ liệu và xử lý

Chuẩn bị (làm sạch) dữ liệu

Phương pháp xử lý dữ liệu

Nhập dữ liệu

Nhập dữ liệu

Thiết kế form nhập dữ liệu

Nhập trực tiếp vào phần mềm xử lý

Mã hoá dữ liệu

Mã hoá dữ liệuCác thủ tục mã hóa

Mã hóa trước

Mã hóa sau

Mã hoá dữ liệu

Các nguyên tắc thiết lập mã hóa

Số lượng "kiểu mã hóa" thích hợp

Tính tương đương của thông tin trả lời trong cùng “loại

mã"

Sự khác biệt của các thông tin trả lời giữa các "loại mã"

Nguyên tắc loại trừ giữa các loại mã hóa

Nguyên tắc toàn diện

Page 30: dieu tra xa hoi hoc

30

Mã hoá dữ liệu

Lập danh bạ mã hóa

Danh bạ mã hóa: là bảng gồm nhiều cột, chứa đựng những

lời giải thích về mã hiệu đã được sử dụng trong những trường

dữ liệu Chức năng của danh bạ mã hóa:

Giúp người làm mã hóa thực hiện việc làm biến đổi từ một

câu trả lời ra một ký hiệu (mã hiệu) thích hợp mà máy tính có

thể đọc được.

Giúp nhà nghiên cứu nhận diện được các biến số sử dụng

trong các quá trình phân tích.

Chuẩn bị (làm sạch) dữ liệu

Kiểm tra dữ liệu

Hiệu chỉnh dữ liệu

Kiểm tra dữ liệu

Mục đích: xác định dữ liệu đã thu thập được có thể

chấp nhận được hay không? Trả lời câu hỏi "dữ liệu

đó có thực sự chính xác hay không?"

Nội dung: Kiểm tra: con số và logic......

Kiểm tra dữ liệu

Cách làm:

- Nếu bản thân người nghiên cứu đi thu thập: kiểm tra tính

chính xác trên phiếu điều tra.

- Nếu việc thu thập dữ liệu đặt hàng cho một tổ chức khác:

kiểm tra lấy mẫu và chọn mẫu, tính chính xác trên phiếu

điều tra...

Hiệu chỉnh dữ liệuMột số thiếu sót phổ biến cần hiệu chỉnh

Những câu trả lời không

đầy đủ

Những câu trả lời thiếu

nhất quán

Những câu trả lời không

thích hợp

Những câu trả lời không

đọc được

Quay trở lại điều tra viên

hay người trả lời để làm

sáng tỏ.

Suy luận từ những câu trả

lời khác.

Loại toàn bộ câu trả lời

Cách tiếp cận để xử lý

Phương pháp xử lý dữ liệu

Xử lý thủ công (bằng tay): - Phương pháp kiểm đếm bằng tay - Phương pháp lựa ra và đếm

Xử lý bằng máy tính

Ưu điểm: Không đòihỏi các thiết bịkỹ thuật phứctạp. Đơn giản vớikỹ thuật viêntính toán Khi lập bảngcó thể dùngngôn ngữ phổthông

Nhược điểm Khả năng phân tíchdữ liệu đa chiều Mất nhiều thời giankhi phải xử lý một sốlớn đơn vị điều tra,Không có khả năngthực hiện khi số lượngbiến lớn và khối lượngdữ liệu nhiều. Không có khả năngkết hợp nhập, phân tíchdữ liệu, in kết quả vàlưu trữ dữ liệu, kết quả.

Đây là phương pháp thích hợp nhấtvà mang lại hiệu quả cao về kinh tếcũng như kỹ thuật xử lý, phân tích.Hiện nay có nhiều phần mềm hữuhiệu cho việc nhập, xử lý và phântích các dữ liệu phân tích kinh tế xãhội. (SPSS, STATA, SAS, Minitab,Eviews...)

Page 31: dieu tra xa hoi hoc

31

I. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Chuẩn bị dữ liệu và xử lý1

Phương pháp mô tả và phân tích dữ liệu2

2. Phương pháp mô tả và phân tích dữ liệu

2.1. Mô tả dữ liệu

2.2. Phân tích dữ liệu

2.1. Mô tả dữ liệu

2.1.1 Sắp xếp dữ liệu và phân tổ thống kê

2.1.2. Bảng thống kê và đồ thị thống kê

2.1.3. Tóm tắt dữ liệu bằng các tham số đặc trưng

2.1.1.1 Sắp xếp dữ liệu

2.1.1.2 Phân tổ thống kê

2.1.1 Sắp xếp dữ liệu và phân tổ thống kê

2.1.1.1 Sắp xếp dữ liệu

Sắp xếp số liệu theo thứ tự

Biểu hiện bằng sơ đồ thân lá (Stem and leaf)

S¾p xÕp???

TUOI Stem-and-Leaf PlotFrequency Stem & Leaf

3,00 2 . 1&10,00 2 . 233330,00 2 . 4444444555555533,00 2 . 666666777777777776,00 2 . 888888888888888888899999999999999999956,00 3 . 000000000000000000000111111162,00 3 . 222222222222222222223333333333351,00 3 . 444444444445555555555555525,00 3 . 66666677777745,00 3 . 888888888888888999999931,00 4 . 00000000000001123,00 4 . 2222223333341,00 4 . 4444444445555555555517,00 4 . 6666667725,00 4 . 88888889999920,00 5 . 0000000119,00 5 . 22334,00 5 . 5&4,00 5 . 7&3,00 5 . 8

Stem width: 10Each leaf: 2 case(s)

2.1.1.2 Phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số)

tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn

vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (hoặc

các tiểu tổ) có tính chất khác nhau

Page 32: dieu tra xa hoi hoc

32

2.1.1.2 Phân tổ thống kê

Các loại phân tổ thống kê

Các loại phân tổ thống kê

Căn cứ vào số lượng tiêu thức của

phân tổ

Phân tổ phân loại

Phân tổ kết cấu

Phân tổ liên hệ

Phân tổ theo 1 tiêu thức

Phân tổ theo nhiều tiêu thức

Phân tổ kết hợp

Phân tổ nhiều chiều

2.1.1.2 Phân tổ thống kê

Phân phối các đơn vị vào từng tổ

Xác định số tổ và khoảng cách tổ

Lựa chọn tiêu thức phân tổ

Xác định mục đích phân tổ

Bước 4Bước 4

Bước 3Bước 3

Bước 2Bước 2

Bước 1Bước 1

2.1. Mô tả dữ liệu

2.1.1 Sắp xếp dữ liệu và phân tổ thống kê

2.1.2. Bảng thống kê và đồ thị thống kê

2.1.3. Tóm tắt dữ liệu bằng các tham số đặc trưng

2.1.2.1 Bảng thống kê

2.1.2.2 Đồ thị thống kê

2.1.2. Bảng thống kê và đồ thị thống kê

2.1.3.1 Bảng thống kê

Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có

hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của

hiện tượng nghiên cứu.

Cấu thành bảng thống kê Tên bảng thống kê (tiêu đề chung)

Phần giải thíchPhần chủ đề

Các chỉ tiêu giải thích (tên cột)

(A) (1) (2) (3) (4)

Các chỉ tiêu giải thích (tên cột)

Nguyên tắc trình bày bảng

- Quy mô của bảng thống kê không nên quá lớn.

- Các tiêu đề và tiêu mục trong bảng cần ghi chính xác, gọn

và dễ hiểu.

- Các hàng và cột thường được ký hiệu bằng chữ hoặc

bằng số.

- Các chỉ tiêu giải thích trong bảng cần được sắp xếp theo

thứ tự hợp lý

- Cách ghi các số liệu vào bảng thống kê.

- Phần ghi chú ở cuối bảng thống kê.

Page 33: dieu tra xa hoi hoc

33

2.1.3.2 Đồ thị thống kê

Là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để

miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê.

Có tính quần chúng, có sức hấp dẫn và sinh động, làm

cho người hiểu biết ít về thống kê vẫn lĩnh hội được vấn

đề chủ yếu một các dễ dàng, đồng thời giữ được ấn

tượng sâu đối với người đọc.

Nguyên tắc trình bày đồ thị

- Quy mô của đồ thị

- Các ký hiệu hình học

- Hệ tọa độ

- Thang và tỷ lệ xích

- Phần ghi chú

Đồ thị hình cột

0

5

10

15

20

25

Jan Feb Mar Apr May Jun

Food

Đồ thị so sánh hình cột

0

5

10

15

20

25

30

Jan Feb Mar Apr May Jun

Food Gas

Đồ thị đường gấp khúc

0

5

10

15

20

25

Jan Feb Mar Apr May Jun

Food

Đồ thị cơ cấu

12

17

22

14

12

19

Page 34: dieu tra xa hoi hoc

34

Đồ thị so sánh cơ cấu

0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%

100%

Jan Feb Mar Apr May Jun

MotelGasFood

Đồ thị liên hệ

400

450

500

550

600

650

700

750

0 5 10 15 20 25 30 35 40

Đồ thị hình “mạng nhện”

0

5

10

15

20

25

30Jan

Feb

Mar

Apr

May

Jun

FoodGas

Bản đồ thống kê

2.1. Mô tả dữ liệu

2.1.1 Sắp xếp dữ liệu và phân tổ thống kê

2.1.2. Bảng thống kê và đồ thị thống kê

2.1.3. Tóm tắt dữ liệu bằng các tham số đặc trưng

2.1.3.1 Các mức độ điển hình

2.1.3.2 Các tham số biến thiên (phân tán)

2.1.3. Tóm tắt dữ liệu bằng các tham số đặc trưng

Page 35: dieu tra xa hoi hoc

35

2.1.3.1 Các mức độ trung tâm

Trung vị

Số bình quân

Mốt

Số bình quân

Số bình quân trong thống kê là mức độ biểu hiện trịsố đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổngthể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại

Số bình quân

-Số bình quân cộng:

+ Giản đơn:

+ Gia quyền:

+ Điều hoà gia quyền

+ Điều hoà giản đơn

i

ii

n

nn

ffx

ffffxfxfxx

.

.........

21

2211

nx

nxxxx in

...21_

...._

i

i

i

i

ii

i

i

xMM

xfxfx

ffxx

ix

nx

1

_

Số bình quân

- Số bình quân nhân:

+ Giản đơn:

+ Gia quyền:

n

n

ii

nn xxxxx

1

21 ...

i ii n fn

i

fi

f fn

ff xxxxx1

2121 ...

Số bình quân

Đặc điểm

•Nêu lên mức độ chung nhất, phổ biến nhất, có tính chất

đại biểu nhất của tiêu thức nghiên cứu, không kể đến

chênh lệch thực tế giữa các đơn vị tổng thể

•San bằng mọi chênh lệch giữa các đơn vị về trị số của

tiêu thức nghiên cứu

•Chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột xuất

Số bình quânĐiều kiện vận dụng- Số bình quân chỉ được tính ra từ tổng thể đồng chất (bao gồm nhiều đơn vị, phần tử hoặc hiện tượng có cùng chung một tính chất, thuộc cùng một loại hình kinh tế xã hội, xét theo một tiêu thức nào đó) - Số bình quân chung cần được vận dụng kết hợp với các số bình quân tổ hoặc dãy số phân phối

Page 36: dieu tra xa hoi hoc

36

2.1.3.1 Các mức độ trung tâm

Trung vị

Số bình quân

Mốt

Mốt (Mo)

Là biểu hiện của một tiêu thức được gặp nhiều nhất trong một tổng thể hay trong một dãy số phân phối(Được sử dụng đối với cả biến định tính và định lượng)

- Đối với một dãy số lượng biến, mốt là lượng biến có tần số

lớn nhất

- Đối với một dãy số lượng biến có khoảng cách tổ, muốn tìm

mốt trước hết cần xác định tổ có mốt, tức là tổ có tần số lớn

nhất. Sau đó, trị số gần đúng của mốt tính theo công thức:

)()(.

11

10 0min0

oooo

oo

MMMM

MMMM ffff

ffhxM

Mốt (Mo)

Tác dụng• Là mức độ đại biểu, nên có thể dùng Mo để thay thế cho số trung bình trong những trường hợp tính số trung bình gặp khó khăn.• Không chịu ảnh hưởng bởi các lượng biến đột xuất nên có ý nghĩa hơn số bình quân trong trường hợp dãy số có lượng biến đột xuất •Là một trong những tham số nêu lên đặc trưng phân phối• Phục vụ nhu cầu hợp lý

Mốt (Mo)

Hạn chế• Kém nhạy bén với sự biến thiên của tiêu thức• Không xác định được trong trường hợp dãy số phân phối không bình thường

2.1.3.1 Các mức độ trung tâm

Trung vị

Số bình quân

Mốt

Trung vị (Me)

Là một lượng biến tiêu thức của đơn vị đứng ở vị trí giữa trong một dãy số lượng biến-Nếu số đơn vị tổng thể lẻ (n = 2m + 1), số trung vị sẽ là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí giữa- Nếu số đơn vị tổng thể chẵn (n = 2m), số trung vị là bình quân của 2 số đứng ở vị trí giữa: - Dãy số lượng biến có khoảng cách tổ: xác định tổ có số trung vị và tính theo công thức:

e

e

ee

M

Mi

MMe f

Sf

hxM

12.min

Page 37: dieu tra xa hoi hoc

37

Trung vị (Me)

Tác dụng• Là mức độ đại biểu, có thể dùng Me để thay thế cho số trung bình trong những trường hợp tính số trung bình gặp khó khăn.• Không chịu ảnh hưởng bởi các lượng biến đột xuất nên có ý nghĩa hơn số bình quân trong trường hợp dãy số có lượng biến đột xuất •Là một trong những tham số nêu lên đặc trưng phân phối• Tác dụng trong kỹ thuật và phục vụ công cộng

Khoảng tứ phân vị,…Q1 Me Q2

568N =

TUOI

70

60

50

40

30

20

10

Đặc trưng phân phối

Hệ số bất đối xứng

K<0 dãy số phân phối chuẩn lệch tráiK>0 dãy số phân phối chuẩn lệch phảiK=0 dãy số phân phối chuẩn đối xứngK càng lớn thì dãy số càng không đối xứng

0MxK

X Me Mo

2.1.3.1 Các mức độ điển hình

2.1.3.2 Các tham số biến thiên (phân tán)

2.1.3. Tóm tắt dữ liệu bằng các tham số đặc trưng

2.1.3.2 Các tham số biến thiên (phân tán)

Phân tán

Ý nghĩa nghiên cứu:- Xét trình độ đại biểu của số

bình quân

- Thấy rõ nhiều đặc trưng

của dãy số, như đặc trưng

về phân phối, về kết cấu,

tính chất đồng đều của tổng

thể nghiên cứu

- Sử dụng trong nhiều

trường hợp nghiên cứu

thống kê khác như: phân

tích biến động, phân tích mối

liên hệ, dự đoán thống kê...

Khoảng biến thiên (R)

Là độ lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ

nhất của tiêu thức nghiên cứu, biểu hiện bằng công thức:

R = Xmax - Xmin

Không phụ thuộc vào sự phân bố của dữ liệu:

7 8 9 10 11 12

R = 12 - 7 = 5

7 8 9 10 11 12

R = 12 - 7 = 5

Page 38: dieu tra xa hoi hoc

38

Độ lệch tuyệt đối bình quân

Là số bình quân cộng của các độ lệch tuyệt đối giữa các

lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến đó

n

xxd

i

i

ii

f

fxxd

Phương sai

Là số bình quân cộng của bình phương các độ lệch giữa các lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến đó

Công thức thực hành:

n

xxi

22 )(

i

ii

f

fxx 22 )(

222 )(xx

Độ lệch tiêu chuẩnLà căn bậc hai của phương sai, tức là số bình quân toàn phương của bình phương các độ lệch giữa các lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến đó

Là chỉ tiêu hoàn thiện nhất và thường dùng nhất trong nghiên cứu thống kê để đánh giá độ biến thiên của tiêu thức

222 )(xx

Hệ số biến thiên

Là số tương đối (%) rút ra từ sự so sánh giữa độ lệch

tuyệt đối bình quân (hoặc độ lệch tiêu chuẩn) với số bình

quân cộng

Là thước đo độ biến thiên tương đối, có thể dùng để so

sánh giữa các chỉ tiêu khác loại hoặc cùng loại và có số

trung bình không bằng nhau

100.x

V

2. Phương pháp mô tả và phân tích dữ liệu

2.1. Mô tả dữ liệu

2.2. Phân tích dữ liệu

2.2. Phân tích dữ liệu

Phương pháp hồi quy tương quan

Phương pháp dãy số thời gian

Một số phương pháp dự đoán thống kê

Page 39: dieu tra xa hoi hoc

39

I

PHÂN TÍCHDỮ LIỆU

Chương VPHÂN TÍCH DỮ LIỆU

VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

II

TRÌNH BÀYKẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU

II. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Vai trò của báo cáo1

Các loại báo cáo2

Nguyên tắc trình bày kết quả nghiên cứu 3

Cách thuyết trình4

1. Vai trò của báo cáo

- Là phương tiện mà qua đó các dữ liệu, các phân tích và

các kết quả được sắp xếp có hệ thống.

- Phản ánh chất lượng của công trình nghiên cứu.

- Hiệu quả của bản báo cáo có thể xác định những hoạt

động sẽ được tiến hành (kết luận, đề xuất, kiến nghị giải

pháp,…).

2. Các loại báo cáo

11Báo cáo gốc

22Báo cáo được phổ

biến

33Báo cáo kỹ thuật

44Báo cáo cho lãnh đạo

3. Nguyên tắc soạn thảo báo cáo

- Rõ ràng, dễ theo dõi

- Dùng câu có cấu trúc tốt

- Tránh dùng ngôn ngữ chuyên môn

- Trình bày ngắn gọn

- Nhấn mạnh các kết luận có tính thực tiễn

- Sử dụng các bảng, đồ thị, hình vẽ,… trong bản báo

cáo

4. Cách thuyết trình

a) Lựa chọn kỹ thuật thuyết trình:- Đọc một bài soạn trước

- Đọc thuộc lòng

- Nói tuỳ hứng

- Nói ứng biến

b) Lựa chọn phương tiện hỗ trợ- Tính hiệu quả

- Các kỹ thuật