13
GV : Đinh Nguyên Thanh Tú (st) – CENTEA Data chưa rõ nguồn gốc MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN HỌC 2 K Ho CH BÀI GI NG SVTH: Trần Ký Lịnh Lớp: Tin 5 La – Kg GVHD: Ths Lê Đức Long

KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11

GV

: Đinh N

guyên T

hanh T

ú (st) – CE

NT

EA

D

ata chưa rõ ng

uồn gốc

MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN HỌC 2

K Ho CH BÀI GI NGẾ Ạ Ả

SVTH: Trần Ký LịnhLớp: Tin 5 La – Kg

GVHD: Ths Lê Đức Long

Page 2: KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11

Tin học 11

Chương IVKiểu dũ liệu có cấu trúc

Chương VTệp và thao tác với tệp

Chương VIChương trình con

và lập trình có cấu trúc .

15 (5, 6, 2, 2)

Bài 17: Chương trình con

và phân loại.8(3, 4,1,1)

Page 3: KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11

• Nắm được khái niệm chương trình con. • Sự khác biệt cơ bản giữa hàm và thủ tục.• Phân biệt điểm giống và khác nhau về cấu trúc của chương trình và chương trình con.•Biết được mối quan hệ giữa tham số hình thức và tham số thực sự .•Biến cục bộ: Cách khai báo và phạm vi sử dụng..• Đòi hỏi phải có kỹ năng cụ thể.

Mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng:

Điểm trọng tâm, điểm khó:

•Hiểu được chương trình con là gi?•Lợi ích của việc sử dụng chương trình con.•Biết phân loại và hiểu được cấu trúc của chương trình con.•Phân loại chương trình con: Hàm (function), thủ tục (procedure).

Page 4: KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11

Kiến thức có thể biết về chủ đề, nội dung học.

Tình huống giả định – thảo luận.

• Phòng học có máy chiếu, bảng đen, máy tính cho thầy giáo, loa và micro. •Phần thảo luận 4 em 2 máy tính, viết đoạn ctc rồi cử đại diện viết lên bảng.

• Biết viết một chương trình đơn giản.• Biết viết cấu trúc một chương trình.• Biết khai báo kiểu dữ liệu.

Page 5: KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11

KỊCH BẢN DẠY HỌC

Hoạt động 2Dẫn dắt đi sâu vào trọng tâm bài.

(20 phút)

Hoạt động 1Kiểm tra bài củ và

giới thiệu bài mới.

(7 phút)

Hoạt động 4Củng cố - Dặn dò.

(5 phút)

Hoạt động 3HS ghi chép và

thảo luận(13 phút)

Page 6: KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11

Hoạt động 1: (7 phút)

Giớ thiệu bài và dẫn dắt: Các chương trình giải các bài toán phức tạp thường rất dài, có thể gồm rất nhiều lệnh . Khi đọc những chương trình dài, rất khó nhận biết được chương trình thực hiện các công việc gì và hiệu chỉnh chương trình cũng khó khăn . Vậy phải cấu tạo chương trình như thế nào để cho chương trình dễ đọc, dễ hiệu chỉnh nâng cấp . Trong chương này ta sẽ nghiên cứu một vấn đề mới đó là chương trình con(CTC) . ☺Vậy CTC là gì ? ☺Cách viết, cách sử dụng chúng như thế nào ?

- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.- Kiểm tra bài củ.

Ghi đầu bài và phần 1.

Page 7: KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11

1. Chương trình con (ctc) Để viết chương trình giải các bài toán lớn, phức tạp người lập trình có thể chia thành nhiều bài toán nhỏ, mỗi bài toán là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định (gọi là ctc). Sau đó ghép nối các chương trình con thành chương trình chính.

Nhóm trưởng

Việc A

Việc B

Hoạt động 2: (20 phút)

Page 8: KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11

2. Phân loại chương trình con

Chương trình con

Hàm (Function)

Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, và trả về một giá trị qua tên của nó.

Thủ tục (Procedure)

Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, và không trả về giá trị nào qua tên của nó.

Tính tổng luỹ thừa S = an + bm + cp + dq

Vẽ và đưa ra màn hình 5 hình chữ nhật có kích thước khác nhau.

Page 9: KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11

3. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON

<Phần khai báo>< Phần thân>

Function <Tên hàm>[(<ds tham số>)] :kiểu của

hàm;

[< Phần khai báo >]

Begin

[<Dãy các lệnh>]

tênhàm := giátrị;

End;

Procedure <tên thủ tục> [(<ds tham

số>)];

[< Phan khai bao >]

Begin

[<Dãy các lệnh>]

End;

Hàm (Function) Thủ tục (Procedure)

Page 10: KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11

Ví dụ: Nhập 6/10 => ra 3/5

* INPUT : Nhập phân số a/b;

* OUTPUT : Phân số c/d - Trong đó: c = a/ƯCLN (a,b);

d = b/ƯCLN(a,b);

Viết chương trình con thực hiện tìm ƯCLN(a,b) và gọi nó khi tính c,d trong chương trình chính.

Hoạt động 3: (13 phút) HS ghi bài và thao luận

Bài toán 1: Lập phương trình tối giản phân số.

Page 11: KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11

Program tgps;

Uses crt;

Var tu,mau,c,d : integer;

Function UCLN( a,b :integer) : integer;

Begin

While a<> b do

if a>b then a := a-b else b:=b-a;

UCLN := a;

end;

BEGIN

Write(‘ Nhap vao tu so vµ mau so:’); readln(tu,mau);

C := tu div UCLN(tu,mau) ; d := mau div UCLN(tu,mau);

Writeln(‘ Phan so toi gian = ’, c, ‘ / ’, d);

Readln;

END.

Write(‘Nhap vao tu so va mau so:’);

C := 6 div d := 10 divUCLN(6,10) UCLN(6,10);

Writeln(‘ Phan so toi gian = ’, 3, ‘ / ’, 5);

Readln;

END.

BEGINReadln(tu,mau);

USCLN=2; USCLN=2;

Nhap vao tu so va mau so: 6 10

Phan so toi gian= 3/5

Page 12: KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11

• Các CTC thường được đặt sau phần khai báo của chương trình chính.

• CTC chỉ được thực hiện khi có lời gọi nó.

• Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:

Ø Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.

Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó.

Ø Thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chương trình.

Page 13: KBDH-Trần Ký Lịnh - Bài 17 - CVI-Lớp 11

GV

: Đinh N

guyên Thanh T

ú (st) – CE

NT

EA

D

ata chưa rõ nguồn gốc

Chương trình con là một dãy lệnh giải quyết một bài toán con cụ thể.

Cấu trúc chương trình gồm:

Phân loại chương trình con:

+ Hàm + Thủ tục

<Phần khai báo>

< Phần thân>

Ghi nhớ

Dặn dò : ……………………………………………………………………………………………………………………………..

Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố - dặn dò