19
154 KT LUN VÀ KHUYN NGH1. KT LUN HS KKVV được khng định là tn ti ngu nhiên, vi nhng yếu kém trong năng lc ghi nhcông vic và mã hóa chính t, biu hin thành shn chế trong kĩ năng to chvà kĩ năng viết chính t(cvtc độ độ chính xác), đặc bit là dưới hình thc nhìn - viết. Trong khi đó, thc tế nhn thc, bin pháp htr, thái độ htrca GV tiu hc còn nhiu hn chế. Trên thế gii vic htrtrong dy hc viết cho HS có KKVV đã được quan tâm chú ý. Trong bi cnh Vit Nam hin nay còn thiếu cvmt lý lun và thc tin htrHS có KKVV, vic tìm ra nhng bin pháp htrkhthi, đáp ng nhu cu nhn thc và phát trin kĩ năng viết ca HS có KKVV tiu hc là vn đề có tính thi s. Xu hướng ưu thế trong vic htrKKVV là đáp ng các nhu cu phát trin kĩ năng viết bng cách gim thiu tác động tiêu cc ca đim yếu trên cơ stn dng đim mnh trong NLNT ca HS. Bin pháp htrcn phi gn lin vi kết qunhn biết HS có KKVV vi cách nhn biết HS có KKVV được thc hin theo hướng tng hp các thông tin đánh giá và kim tra githuyết nhn thc. Bin pháp nhn biết HS có KKVV tiu hc đã được lun án xây dng thành mt bin pháp tin đề trong htrHS có KKVV. Bin pháp nhn biết HS có KKVV được thc hin theo 4 bước cơ bn theo hướng tng hp các thông tin đánh giá và các bng chng nghiên cu, sdng các công csàng lc các biu hin KKVV, công cđánh giá sphát trin kĩ năng viết, trí tu, hành vi... do lun án xây dng. Các GV tiu hc có thsdng các công cđược đề xut để nhn biết HS KKVV trên cơ skết hp vi phhuynh và người có chuyên môn vgiáo dc đặc bit. Các kết quđánh giá nhn biết HS có KKVV là định hướng quan trng cho các bin pháp htrchính.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

154

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

HS KKVV được khẳng định là tồn tại ngẫu nhiên, với những yếu kém

trong năng lực ghi nhớ công việc và mã hóa chính tả, biểu hiện thành sự hạn

chế trong kĩ năng tạo chữ và kĩ năng viết chính tả (cả về tốc độ và độ chính xác),

đặc biệt là dưới hình thức nhìn - viết. Trong khi đó, thực tế nhận thức, biện

pháp hỗ trợ, thái độ hỗ trợ của GV tiểu học còn nhiều hạn chế.

Trên thế giới việc hỗ trợ trong dạy học viết cho HS có KKVV đã

được quan tâm chú ý. Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay còn thiếu cả về mặt

lý luận và thực tiễn hỗ trợ HS có KKVV, việc tìm ra những biện pháp hỗ trợ

khả thi, đáp ứng nhu cầu nhận thức và phát triển kĩ năng viết của HS có

KKVV ở tiểu học là vấn đề có tính thời sự.

Xu hướng ưu thế trong việc hỗ trợ KKVV là đáp ứng các nhu cầu phát

triển kĩ năng viết bằng cách giảm thiểu tác động tiêu cực của điểm yếu trên cơ

sở tận dụng điểm mạnh trong NLNT của HS. Biện pháp hỗ trợ cần phải gắn

liền với kết quả nhận biết HS có KKVV với cách nhận biết HS có KKVV

được thực hiện theo hướng tổng hợp các thông tin đánh giá và kiểm tra giả

thuyết nhận thức.

Biện pháp nhận biết HS có KKVV ở tiểu học đã được luận án xây dựng

thành một biện pháp tiền đề trong hỗ trợ HS có KKVV. Biện pháp nhận biết

HS có KKVV được thực hiện theo 4 bước cơ bản theo hướng tổng hợp các

thông tin đánh giá và các bằng chứng nghiên cứu, sử dụng các công cụ sàng

lọc các biểu hiện KKVV, công cụ đánh giá sự phát triển kĩ năng viết, trí tuệ,

hành vi... do luận án xây dựng. Các GV tiểu học có thể sử dụng các công cụ

được đề xuất để nhận biết HS KKVV trên cơ sở kết hợp với phụ huynh và

người có chuyên môn về giáo dục đặc biệt. Các kết quả đánh giá nhận biết

HS có KKVV là định hướng quan trọng cho các biện pháp hỗ trợ chính.

Page 2: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

155

Các biện pháp chính trong hỗ trợ trong dạy học viết cho HS có KKVV

đã được đề xuất dựa trên các đặc điểm, năng lực cụ thể của HS, tác động tới

2 lĩnh vực nhận thức còn nhiều hạn chế gồm ghi nhớ công việc và mã hóa

chính tả nhằm nâng cao tốc độ viết và độ chính xác trong kĩ năng tạo chữ và

kĩ năng viết chính tả. Các biện pháp hỗ trợ chính bao gồm các biện pháp hỗ

trợ ghi nhớ công việc và hỗ trợ mã hóa chính tả, được thể hiện dưới hệ thống

bài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt

động giao tiếp. Các biện pháp hỗ trợ chính luôn gắn với việc tận dụng điểm

mạnh, ưu thế trong NLNT của HS. Các biện pháp chính được bổ sung hiệu

quả nhờ các biện pháp bổ trợ.

Kết quả thực nghiệm cho thấy việc hỗ trợ HS có KKVV theo các biện pháp

đã đề xuất là phù hợp và hiệu quả, thể hiện ở việc giảm tỉ lệ lỗi chữ viết, tăng

tốc độ viết trong các trường hợp nghiên cứu điển hình, hứng thú của HS tăng

không chỉ trong các tiết hỗ trợ cá nhân mà trong cả môi trường hòa nhập. Kết

quả thực nghiệm cũng góp phần chứng minh nhận định: các hồ sơ KKVV

khác nhau cần phải được hỗ trợ với những biện pháp hỗ trợ khác nhau.

Các biện pháp hỗ trợ trong dạy học viết cho HS có KKVV ở tiểu học được

các GV có kinh nghiệm đánh giá là có tính khả thi cao. Những vấn đề đặt ra

trong luận án cần tiếp tục được kiểm nghiệm trong thực tiễn rộng lớn hơn và

hoàn thiện hơn nữa trong thời gian tiếp theo.

2. KHUYẾN NGHỊ

2.1. Đối với GV, cha mẹ HS và nhà trường về việc hỗ trợ trong dạy học

viết cho HS có KKVV ở tiểu học

- Trước khi tiến hành các biện pháp hỗ trợ trong dạy học viết cho HS có

KKVV ở tiểu học, GV, cha mẹ và nhà trường cần tiến hành nhận biết HS có

KKVV ở tiểu học một cách cẩn trọng, cụ thể và tổng quát.

Page 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

156

- Các GV tiểu học có thể sử dụng các công cụ được đề xuất theo mô hình

này để nhận biết HS KKVV trên cơ sở kết hợp với phụ huynh và người có

chuyên môn về giáo dục đặc biệt.

- Các biện pháp cần được thực hiện một cách linh hoạt, đảm bảo tôn trọng

đặc điểm, nhu cầu cá nhân của mỗi HS. Cần có sự giám sát và đánh giá định

kì, thường xuyên hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ.

2.2. Đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng GV về biện pháp hỗ trợ trong

dạy học viết cho HS có KKVV ở tiểu học

- Tăng cường cung cấp cho GV các tài liệu, thông tin về giáo dục hòa nhập

nói chung, giáo dục hòa nhập HS có KTHT, HS có KKVV ở tiểu học nói

riêng để nâng cao hiểu biết, kĩ năng và thái độ tích cực về KKVV và biện

pháp hỗ trợ trong dạy học viết cho HS có KKVV ở tiểu học.

- Tăng cường các lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn về giáo dục

HS có KTHT trong đó có HS có KKVV ở tiểu học, đặc biệt cần chú trọng

tập huấn, bồi dưỡng cho GV về biện pháp hỗ trợ trong dạy học viết cho HS

có KKVV.

2.3. Đối với các nhà quản lí trong việc xây dựng chiến lược, chính sách,

nghiên cứu về hỗ trợ HS có KKVV ở tiểu học

- Nhanh chóng xác lập khái niệm, thuật ngữ KTHT trong đó có KKVV và

nhanh chóng xác định đối tượng là HS khuyết tật để HS được hưởng quyền

lợi giáo dục và hỗ trợ đặc biệt.

- Tăng cường hiểu biết cho cộng đồng về nhu cầu đặc biệt của đối tượng HS

KKVV nói riêng, HS khuyết tật học tập nói chung, từ đó nâng cao sự cộng

tác, hợp tác từ gia đình và địa phương trong việc hỗ trợ HS.

- Nhanh chóng xây dựng hệ thống GV và nhân viên hỗ trợ giáo dục đặc biệt

để tăng cường hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ trong dạy học viết cho HS

có KKVV ở tiểu học.

Page 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

157

- Hoàn thiện và nâng cao chất lượng hợp tác liên kết các cơ sở giáo dục có

liên quan đến HS khuyết tật trong đó có HS KKVV, các cơ sở y tế, can thiệp

sớm, an sinh xã hội.

2.4. Đối với các nghiên cứu tiếp theo

- Vận dụng biện pháp nhận biết trong luận án này để nhận biết HS có KKVV

ở tiểu học một cách hiệu quả hơn.

- Tăng cường hiệu quả của biện pháp hỗ trợ trong dạy học viết cho HS có

KKVV ở tiểu học bằng cách tăng cường thời gian hỗ trợ và mức độ thường

xuyên của hoạt động hỗ trợ (có thể chia thành các giai đoạn).

- Hướng tới kết hợp các biện pháp hỗ trợ trong dạy học viết cho HS có

KKVV ở tiểu học theo hình thức tiếp cận cá nhân trong lớp hòa nhập./.

Page 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

158

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

Đăng tải trong nước: 11 bài (Tạp chí chuyên ngành: 8; Kỷ yếu Hội thảo khoa học trong nước: 3)

1. Nguyễn Thị Cẩm Hường, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), “Tiếp cận vấn đề khuyết tật học tập và đề xuất nghiên cứu xác định, hỗ trợ học sinh khuyết tật học tập ở Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, 8, 11-13.

2. Nguyễn Thị Cẩm Hường (2014), “Xác định và hỗ trợ khó khăn về viết ở học sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, 8, 23-25.

3. Nguyễn Thị Cẩm Hường (2015), “Tính sẵn sàng của giáo viên tiểu học trong hỗ trợ học sinh có khó khăn về viết”, Tạp chí Khoa học giáo dục, 1-2015, 14-16.

4. Nguyễn Thị Cẩm Hường (2012), “Primary school students’ handwriting speed when copying”, Journal of Science of Hanoi National University of Education, 57 (1), 149-158.

5. Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phan Thị Hương, Johannes Paetzold, Hoàng Thị Lệ Quyên, Đinh Nguyễn Trang Thu (2013), “A research on the status of learning disabled students in Vietnamese primary schools”, Journal of Science of Hanoi National University of Education (Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số ra tiếng Anh), 58 (5), 128-135.

6. Nguyễn Thị Cẩm Hường (2015), “Vài nét về thực trạng học sinh khó khăn về viết trong trường tiểu học hiện nay thông qua con số định lượng”, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 60 (2), 148-154.

7. Nguyễn Thị Cẩm Hường (2015), “Biện pháp hỗ trợ học sinh có khó khăn về viết nhằm đảm bảo hiệu quả giáo dục hòa nhập trong trường tiểu học”, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 60 (6BC), 170-177.

8. Yukio Isaka, Nguyễn Thị Cẩm Hường (2015), “Chức năng trung tâm của trường hỗ trợ đặc biệt trong quá trình hình thành hệ thống giáo dục hòa nhập ở Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 60 (6BC), 38-44.

9. Nguyễn Thị Cẩm Hường (2014), “Năng lực nhận thức ở học sinh khó khăn về viết từ kết quả trắc nghiệm WISC-IV”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nhận biết, đánh giá và can thiệp trẻ có khuyết tật học tập” - Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh (ISBN: 978-604-

Page 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

159

73-2945-8), 280-287. 10. Nguyễn Thị Cẩm Hường (2012), “Tìm hiểu tốc độ viết của HS tiểu học và

phát hiện HS có khó khăn về viết”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ, Trường ĐH Sư phạm HN (Số đăng ký KHXB: 78-2012/CXB/477-43/ĐHSP), 514-524.

Đăng tải nước ngoài: 2 bài (Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tại nước ngoài có phản biện: 2 bài)

1. Nguyễn Thị Cẩm Hường (2013), “ベトナムの小学校通常学級における学習困難児の実態からインクルーシブな教育の創造に求められることまで~ 人数と

その支援に関する検討を通して ~ ” , Japan Academic of Learning Disabilities The 22nd Annual Congress), 466-467. (Từ thực trạng HS khó khăn về học trong trường tiểu học tới những yêu cầu đối với giáo dục hòa nhập tại VN – Nghiên cứu về số lượng HS và hỗ trợ HS), Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ 22 về Khuyết tật học tập – Nhật Bản, Hội khoa học hàn lâm về KTHT Nhật Bản).

2. Nguyễn Thị Cẩm Hường, Eda Yusuke (2014), “インクルーシブ学級に在籍するベトナム語の書字に困難を示す児童への支援~ WISC- IV による認知的特徴

の把握に基づく指導を中心に ~”, Japan Academic of Learning Disabilities The 23nd Annual Congress), 685-686. (Hỗ trợ học sinh đang học hòa nhập có khó khăn về viết tiếng Việt dựa trên đặc điểm nhận thức theo kết quả đánh giá bằng WISC-IV-), Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ 23 về Khuyết tật học tập – Nhật Bản, Hội khoa học hàn lâm về KTHT Nhật Bản).

Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ Trường ĐHSP Hà Nội: 01

Nguyễn Thị Cẩm Hường (2015) - Chủ nhiệm đề tài, Tìm hiểu đặc điểm NLNT

của HS KTHT bằng thang đo trí tuệ Wechsler dành cho trẻ em phiên bản IV

(WISC-IV), Mã số: SPHN-13-276, Nghiệm thu: tháng 8/2015, Kết quả nghiệm

thu: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Page 7: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

160

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Lê A (2013), Phương pháp dạy học tập viết, trong Lê Phương Nga (chủ

biên) (2013), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học 1. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 129-181.

2. Lê A, Đỗ Xuân Thảo (2014), Giáo trình Tiếng Việt 1 (Giáo trình đào tạo Của nhân Giáo dục Tiểu học) (In lần thứ 6). Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

3. Lê A, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (2014), Giáo trình Tiếng Việt 2 (Giáo trình đào tạo Của nhân Giáo dục Tiểu học) (In lần thứ 4). Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

4. Lê A, Trịnh Đức Minh (2009), Dạy tập viết ở tiểu học. Nhà xuất bản Giáo dục.

5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1993), Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII, Hà Nội.

6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1996), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Hà Nội.

7. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Thông báo Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Hà Nội.

8. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW), Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Mẫu chữ viết trong trường Tiểu học. Nhà xuất bản Giáo dục.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, 5. Nhà xuất bản Giáo dục.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Chiến lược phát triển giáo dục quốc gia từ năm 2003 đến 2010.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Nhà xuất bản Giáo dục.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Tiếng Việt các lớp 1, 2, 3, 4, 5. Nhà xuất bản Hà Nội

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Một số kỹ năng dạy trẻ khó khăn về học trong lớp học hòa nhập. Nhà xuất bản Hà Nội.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học (SEQAP): Báo cáo số 3 (Tóm tắt kết quả học tập môn Toán và Tiếng Việt của HS lớp 5 – năm học 2010 – 2011.

Page 8: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

161

16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, 5. Nhà xuất bản Giáo dục.

17. Võ Thị Minh Chí (1996), "Từ học thuyết của L.X.Vưgốtxki tìm giải pháp chống lưu ban bỏ học ở học sinh", Kỷ yếu Hội thảo khoa học "L.X.Vưgốtxki – nhà tâm lí học kiệt xuất thế kỉ XX", Hội Tâm lí – Giáo dục học Việt Nam, 97-102.

18. Trần Quốc Duy, Content, A., Nguyễn Thị Hồng Phượng, Nguyễn Thị Ly Kha, Huỳnh Mai Trang & Hoàng Thị Vân (2007), “Bộ trắc nghiệm đánh giá khả năng ngôn ngữ và khả năng tính toán của trẻ từ 3 đến 9 tuổi”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Những khó khăn trong học tập ngôn ngữ và tính toán của HS tiểu học”. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 40-48.

19. Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Hạnh (1992), “Về việc học đọc chữ và viết chính tả của học sinh tiểu học”, Nghiên cứu giáo dục, 6, 40-42.

21. Nguyễn Xuân Hải (2009), Giáo dục học trẻ khuyết tật. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

22. Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. Nhà xuất bản Giáo dục, 157-161.

23. Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh – Việt, Việt – Anh. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

24. Bùi Thế Hợp (2013), Dạy đọc cho trẻ khó khăn về đọc dựa trên vật liệu lời nói của trẻ, Luận án tiến sĩ. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

25. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại – Lí luận, biện pháp, kĩ thuật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh (2008), Giải đáp 188 câu hỏi về giảng dạy môn Tiếng Việt ở tiểu học. Nhà xuất bản Giáo dục.

27. Nguyễn Thị Ly Kha (2013), Bài tập hỗ trợ học sinh lớp 1 bị chứng khó đọc tri nhận không gian.Tạp chí Ngôn ngữ, 8, 16-31.

28. Lê Phương Nga (chủ biên) (2013), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học 1. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

29. Hoàng Phê (2001), Chính tả tiếng Việt (in lần 2 có sửa chữa). Nhà xuất bản Đà Nẵng.

30. Quốc hội nước CHXHN Việt Nam (2010), Luật người khuyết tật. 31. Vũ Khắc Tuân (2008), Trò chơi học âm – vần Tiếng Việt (Giúp giáo viên

dạy theo sách Tiếng Việt 1) (Tái bản lần thứ 5). Nhà xuất bản Giáo dục. 32. Đào Duy Tuấn (2011), Nét chữ, nết người. Nhà xuất bản Dân trí. 33. Đỗ Xuân Thảo (1994), “Mấy ý kiến về cải tiến chữ viết tiếng Việt hiện

Page 9: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

162

nay”, Nghiên cứu giáo dục, 10-15. 34. Đỗ Xuân Thảo (1996), Nghiên cứu việc rèn luyện kỹ năng viết chữ cho học

sinh lớp 1, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội. 35. Đỗ Xuân Thảo (2013), Phương pháp dạy học chính tả, trong Lê Phương

Nga (chủ biên) (2013), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học 1. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 182-235.

36. Thủ tướng chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020. Quyết định 711/QĐ-TTg, Hà Nội.

37. Hoàng Văn Thung (1990), “Giải quyết yêu cầu viết nhanh ở các lớp cấp 1”, Nghiên cứu Giáo dục, 4, 28-29.

38. Trần Trọng Thủy (1997), "Dạy học chỉnh trị cho trẻ khó học", Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ (B94-37-57), Viện Khoa học Giáo dục.

39. Huỳnh Mai Trang (2011), “Rối loạn chuyên biệt trong học tập - Một dạng khuyết tật không nhìn thấy”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thực trạng chẩn đoán trẻ khuyết tật ở các cơ sở y tế và giáo dục tại TP.HCM“). Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Hồ Chí Minh, 55-62.

40. Nguyễn Trí (2005), Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo chương trình mới. Nhà xuất bản Giáo dục.

41. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2011), “Tâm lí học đại cương (in lần thứ 19)". Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

42. Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng. 43. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Giáo dục đặc biệt và những thuật ngữ cơ

bản. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. Tiếng Anh 44. APA - American Psychiatric Association (2004). Diagnostic and Statistical

Manual of Mental Disorders, Fourth Edition. American Psychiatric Publishing.

45. APA - American Psychiatric Association (2013). Desk Reference to the Diagnostic Criteria from DSM-V. American Psychiatric Publishing.

46. Abbott, R., & Berninger, V. (1993). Structural equation modeling of relationships among developmental skills and writing skills in primary and intermediate grade writers. Journal of Educational Psychology, 85, 478–508.

47. Alloway, P.T., Gathercole, S., Kirkwood, H., Elliott, J. (2008), "Evaluating the validity of the Automated Working Memory Assessment", Educatinal Psychology, 28(7), 725-734.

Page 10: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

163

48. Amundson, S. J. (1992), Prewriting and handwriting skills. In: Case-Smith, J., Allen, A. S., Pratt, P. N., editors, Occupational Therapy for Children. St Louis, MO: Mosby-Year Book, 524-541.

49. Ayers, L. P., (1912) A scale for measuring the quality of handwriting of school children. Russell Sage Foundation, New York.

50. Baddeley, A. D. (2012), “Working Memory: Theories, Models, and Controversies”, Annual Review of Psychology, (63), 1-29.

51. Baddeley, A. D., & Hitch, G. (1974), Working memory. In G.H. Bower (Ed.), The psychology of learning and motivation: Advances in research and theory (Vol. 8, pp. 47–89). New York: Academic Press.

52. Baddeley, A.D. (2000), “The episodic buffer: A new component of working memory?” Trends in Cognitive Science, 4 (11), 417–423.

53. Benbow, M., Hanft, B., Marsh, D. (1992), Handwriting in the classroom: improving written communication. In: Royeen, B. C., editor, AOTA Self Study Series: Classrom Applications for School-based Practice. Rockville, D.M.,: American Occupational Therapy Association, 1-60.

54. Berninger , V. , & Amtmann , D. ( 2003 ), “Preventing written expression disabilities through early and continuing assessment and intervention for handwriting and/or spelling problems: Research into practice”, In H. L. Swanson , K. Harris , & S. Graham (Eds.) , Handbook of Learning Disabilities (pp. 345 – 363 ). New York: Guilford.

55. Berninger, V.W., May, M.O. (2011), "Evidence-based diagnosis and treatment for specific learning disabilities impairing written and/or oral language", Journal of Learning Disabilities, 44 (2), 167–183.

56. Berninger, W. V. (1999), “Coordinating transcription and text generation in working memory during composing: Automatic and constructive processes”, Learning Disabilities Quarterly, 22, 99-112.

57. Berninger, W. V. (2004), “Understanding the graphia in dysgraphia. In: Dewey D, Tupper D, editors”, Developmental motor disorders: A neuropsychological perspective. New York: Guilford, 328–350.

58. Berninger, W. V. (2009), “Highlights of programmatic, interdisciplinary research on writing”, Learning Disabilities Research and Practice, 24(2), 69-80.

59. Berninger, W. V., Cartwright, A., Yates, C., Swanson, H. L., Abbott, R. (1994), “Developmental skills related to writing and reading acquisition in the intermediate grades: Shared and unique variance”, Reading and Writing: An Interdisciplinary Journal, 6, 161–196.

60. Berninger, W. V., Raskind, W., Richards, T., Abbott, R., Stock, P. (2008),

Page 11: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

164

“A multidisciplinary approach to understanding developmental dyslexia within working-memory architecture: Genotypes, phenotypes, brain, and instruction”, Developmental Neuropsychology, 33, 707–744.

61. Berninger, W. V., Vaughan, B. K., Abbott, D. R., Abbott, P. S., Rogan, W. L., Brooks, A., Reed, E., Graham, S. (1997), “Treatment of Handwriting Problems in Beginning Writers: Transfer From Handwriting to Composition”, Journal of Educational Psychology, 89, 652-666.

62. Berninger, W. V., Yates, C., Cartwright, A., Rutberg, J., Remy, E., Abbott, R. (1992), “Lower-level developmental skills in beginning writing”, Reading and Writing: An Interdisciplinary Journal, 4, 257–280.

63. Berninger,V. (2009) Highlights of programmatic, interdisciplinary research on writing. Learning Disabilities Research and Practice, 24(2), 69-80.

64. Blote, A., & Hamstra-Bletz, L., (1991). A longitudinal study of the structure of handwriting. Perceptual and Motor Skills, 72, pp. 983-994.

65. Bonney, M. A. (1992), “Understanding and assessing handwriting difficulty: perspectives from literature”, Australia Occupational Therapy Journal, 39, 7-15.

66. Burman, D.D., Bitan, T., Booth, R.J. (2008), Sex Differences in Neural Processing of Language among Children, Neuropsychologia, 46(5), 1349-1362.

67. Case-Smith, J. (2002), “Effectiveness of school-based occupational therapy intervention on handwriting”, American Journal of Occupational Therapy, (1), 17-22.

68. Clay, M. (1982). Research update. Learning and teaching writing: A develomental perspective, Language Arts, 59, 65–70.

69. Coltheart, M. (1978), “Lexical access in simple reading task. In G.Underwood(ed)”, Strategies of Information Processing, San Diego; Academic Press, pp. 151-216.

70. Demonet, J. F., Taylor, M. J., & Chaix, Y. (2004), “Developmental dyslexia” The Lancet, 363, 1451–1460.

71. Denton, P. L., Cope, S., Moner, C. (2006), “The effects of sensorymotor-based intervention versus therapeutic practice on improving handwriting performance in 6 to 11 year-old children”, American Journal of Occupational Therapy, 60(1), 16-27.

72. Dunning, L.D., Holmes, J. (2014), “Does working memory training promote the use of strategies on untrained working memory tasks?”, Memory and Cognition, 42(6), 854-862.

73. Emerson, E., Hatton, C., (2007), The Mental Health of Children and Adolescents with Learning Disabilties in Britain, Lancaster University.

Page 12: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

165

74. Feder, P. K., & Majnemer, A. (2007), “Handwriting development, competency and intervention”. Developmental Medicine and Child Neurology, 49, 312-317.

75. Feifer, G.S., De Fina, A.P. (2002), "The Neuropsychology of Written Language Disorders: Diagnosis and Intervention". School Neuropsych Press.

76. Fiorello, C.A., Hale, J.B., Snyder, L.E. (2006). Cognitive Hypothesis Testing and Response to Intervention for Children with Reading Problems. Psychology in the Schools, 43(8), 835-853.

77. Flanagan, D. P., & Mascolo, J. T. (2005), “Psychoeducational assessment and learning disability diagnosis”. In: D. P. Flanagan, & P. Harrison (Eds.), Contemporary Intellectual Assessment: Theories, Tests, and Issues, Second Edition (pp. 521 – 544). New York: The Guilford Press.

78. Flanagan, D. P., Alfonso, V. C., and Mascolo, J.T. (2011), “A CHC-based Operational Definition of SLD: Integrating Multiple Data Sources and Multiple Data Gathering Methods”. In D.P. Flanagan and V.C. Alfonso (Eds.) Essentials of Specific Learning Disability Identification. New York: John Wiley & Sons, Inc.

79. Flanagan, P. D., Alfonso, C. V. (2010), Essentials of Specific Learning Disability Identification. John Wiley& Son.

80. Flanagan, P.D., Kaufman, A.S (2009), Essentials of WISC-IV Assessment, 2nd Ed. John Wiley & Sons, Hoboken, N.J.

81. Flanagan, P.D., Ortiz, O.S., Alfonso, C.V. (2013), “Essentials of Cross-Battery Assessment (3rd edition)”, Wiley.

82. Fry, A. F., & Hale , S. ( 1996 ). Processing speed, working memory, and fluid intelligence: Evidence for a developmental cascade. Psychological Science, 7 (4), 237 – 241.

83. Graham (2006) in Swanson, H.L., Harris, R.K., Graham, S. (2006), Handbook of Learning Disabilities, The Guilford Press.

84. Graham, S. (2010), “Want to improve childen’s writing? Don’t neglect their handwriting”, American Educator, 33(4), 20-27.

85. Graham, S., Berninger, V. W., Abbott, R., Abbott, S., Whitaker, D. (1997), “The role of mechanics in composing of elementary school students: A new methodological approach”, Journal of Educational Psychology, 89(1), 170–182.

86. Graham, S., Berninger, V. W., Weintraub, N., & Schafer, W. (1998),“Development of handwriting speed and legibility in grades 1-9”, Journal of Educational Research, 92, 42-52.

87. Graham, S., Harris, K., & Fink, B. (2000). Is handwriting causally related

Page 13: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

166

to learning to write? Treatment of handwriting problems in beginning writers. Journal of Educational Psychology, 92, 620–633.

88. Graham, S., Harris, K., & Fink, B. (2002). Contributions of spelling instruction to the spelling, writing, and reading of poor spellers. Journal of Educational Psychology, 94, 687–698.

89. Graham, S., Harris, R. K., Mason, L., Fink-Chorzempa, B., Moran, S. & Saddler, B. (2008), “How do primary grade teachers teach handwriting? A National survey”, Reading and writing, 21, 49-69.

90. Graham,S., Berninger,V., Weintraub,N., and Schafer,W., (1998). Development of handwriting speed and legibility in grades 1-9. Journal of Educational Research, 92, pp. 42-52.

91. Hale, J.B., & Fiorello, C.A. (2004). School neuropsychology: A practitioner’s handbook. New York: Guilford Press.

92. Hale, J.B., Betts, E.C., Morley, J., Chambers, C.L. (2010). Specific Learning DisabilitiesThird Method Approaches For Combining RtI and Comprehensive Evaluation. NASP Mini-Skill Workshop.

93. Hale, J.B., Kaufman, A., Naglieri, J.A., & Kavale, K.A. (2006). Implementation of IDEA: Integrating response to intervention and cognitive assessment methods, Psychology in the Schools, 43, 753-770.

94. Hamstra-Bletz, L. & Blote, A., (1990) The development of handwriting in primary school: A longitudinal study. Perceptual and Motor Skills, 70, 759-770.

95. Hartley, J., (1991) Sex differences in handwriting: A comment of Spear. British Educational Research Journal, 17, pp. 141-145.

96. IDA – International Dyslexia Association (2012), Understanding Dysgraphia: http://eida.org/understanding-dysgraphia/

97. Jongmans, M. J., Linthorst-Bakker, E., Westenberg, Y., Smits-Engelsman, C. B. (2003), “Use of task-oriented self-instruction method to support children in primary school with poor handwriting quality and speed”, Human Movement Science, 22(4-5), 549-666.

98. Karlsdottir, R., Stefansson, T. (2002), “Problem in developing functional handwriting”, Perceptual and Motor Skills, 94, 623-662.

99. Kaufman, S. A., Kaufman, L. N. (2001), Specific learning disabilities and difficulties in children and adolescents – Psychological assessment and evaluation. Cambridge University Press.

100. Kellogg, R. T. (1994). The psychology of writing. New York: Oxford University Press.

101. Maccoby, E., Andrade, R. (1966) The development of sex differences. Stanford University Press.

Page 14: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

167

102. Mather, N., Robert, R. (1995), Informal Assessment and Instruction in Written Language: A Practitioner’s Guide for Students with learning Disabilities. Brandon, VT: Clinical Psychology Publishing Company.

103. Nguyen Thi Cam Huong and EDA Yusuke (2010), The Characteristics of Error Types on the Handwriting by Primary School Students in Vietnam (in Japanese), Bulletin of Center for Educational Research and Trainin - Wakayama University, Japan, ISSN 1346-8421, 97-104.

104. Mather, N., Wendling, J. B. (2010), “How SLD manifests in writing”, In Flanagan, P. D., Alfonso, C. V. (Eds.), Essentials of Specific Learning Disability Identification. John Wiley& Son.

105. McGrew, K. S. (2005), “The Cattell-Horn-Carroll theory of cognitive abilities: Past, present, and future”, in Flanagan, D. P., Genshaft, J. L., & Harrison, P. L., (Eds.), Contemporary intellectual assessment: Theories, tests, and issues, New York: Guilford, 136–182.

106. Mealand, A. E. (1992), "Handwriting and perceptual motor skills in clumsy, dysgraphic and normal children", Perceptional Motor Skills, 75, 1207-1217.

107. Meyer, D. E., Schvaneveldt, R. W., & Ruddy, M. G. (1974), “Functions of graphemic and phonemic codes in visual word-recognition”, Memory and Cognition, 2(2), 309-321.

108. Nadler, T.R., Archibald, M.D.L. (2014), "The assessment of verbal and visuospatial working memory with school age Canadian children", Canadian Journal of Speech-Languare Pathology and Audiology, 38(3), 262-279.

109. Prifitera, A., & Dersh, J. (1993), “Base rates of WISC-III diagnostic subtest patterns among normal, learning-disabled, and ADHD samples”. In B. A. Bracken & R. S. McCallum (Eds.), Wechsler lntelligence Scale for Children (3rd ed., pp. 43-55). Brandon, VT US: Clinical Psychology Publishing Co.

110. Prifitera, A., Soklofske, H. D., Weiss, G. L. (2011), WISC-IV Clinical Assessment and Intervention 2e. Academic Press.

111. Roberts, I. G., Siever, E. J., Mair, A. J. (2010), “Effects of a Kinesthetic Cursive Handwriting Intervention for Grade 4–6 Students”, American Journal of Occupational Therapy, 64(5) 745-755.

112. Rosenblum, S., Weiss, P. L. & Parush, S. (2003), “Product and process evaluation of handwriting difficulties”, Educational Psychology Review, 15, 41-81.

113. Sandler, A., Watson, T., Footo, M., Levine, M., Coleman, W., & Hooper, S. (1992).

Page 15: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

168

114. Seidenberg, M.S., McClelland, J.L. (1989), “A distributed, developmental model of word recognition and naming”, Psychology Review, 96, pp. 523-568.

115. Shaywitz, B. A., Shaywitz, S. E., Pugh, K. R., Menci, W. E., Fulbright, R. K., Skudlarski, P., Todd Constable, R., Marchione, E. K., Fletcher, M. J., Reid Lyon, G., and Gore, C. J. (2002), “Disruption of posterior brain systems for reading in children with developmental dyslexia”, Biological Psychiatry, 52, 101–110.

116. Shaywitz, B.A., Lyon, G.R., & Shaywitz, S.E. (2006), “The role of functional magnetic resonance imaging in understanding reading and dyslexia”, Developmental Neuropsychology, 30, 613-632.

117. Siegel, L. S, (1994). Working memory and reading: A life-span perspective. International Journal of Behavioral Development, 17, pp. 109-124.

118. Smits-Engelsman, C. B., Niemeijer, S. A., van Galen, P. G. (2001), “Fine motor deficiencies in children diagnosed as DCD based on poor grapho-motor ability”, Human Movement Science, 20(1-2), 161-182.

119. Spear M., (1989) Differences between the written work of boys and girls. British Educational Research Journal, 15, 271-277.

120. Sternberg, R. J., & Sternberg, K. (2009), “Cognitive psychology” (6th Ed.). Belmont, CA: Wadsworth, Cengage Learning

121. Sudsawad, P., Trombly, C. A., Henderson, A., Tickle-Degnen, L. (2002), “Testing the effect of kinesthetic training on handwriting performance in first-grade students”, American Journal of Occupational Therapy, 56(1), 25-33.

122. Swanson, H.L., Harris, R.K., Graham, S. (2006), Handbook of Learning Disabilities, The Guilford Press.

123. The International Dyslexia Associaion (2008), Understaning Dysgraphia – the Fact Sheet, IDA Information Services Committee.

124. Tseng, M. H. & Hsueh, I., (1997) Performance of school-age children on a Chinese handwriting speed test. Occupational Therapy International, 4, 294-303.

125. Turkingson, C., Harris, R., J., Bookwards, A., (2002), The encyclopedia of LD, Fact on File, 2nd edit.

126. Turley-Ames, K.J., Whitfield, M.M. (2003), “Strategy training and working memory task performance”, Journal of Memory and Language, 49, 446-468.

127. Turnbull, J. (2010), “Oxford Advanced Learner’s Dictionary”, Cornelsen Verlag Gmbh (8th edition).

Page 16: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

169

128. U.S. Department of Education (2004), SLD Assessment Resource Packet. 129. U.S. Department of Education (2004), “Individuals with Disabilities

Education Act". 130. Uno, A., Wydell, T.N., Haruhara, N., Kaneko, M., Shinya, N. (2009),

“Relationship between reading/writing skills and cognitive abilities among Japanese primary school children: Normal readers versus poor readers (dyslexics)”, Reading and Writing, 22, 755-789.

131. Volman, J. M., Van Schendel, M. B., Jongmans, J. M. (2006), “Handwriting difficulties in primary school children: a search for underlying mechanisms”, American Journal of Occupational Therapy, 60(4), 451-460.

132. Wydell T. N., Butterworth B. (1999), “A case study of an English-Japanese bilingual with monolingual dyslexia”, Cognition, 70(3), 273-305.

133. Ziviani, J. & Elkins, J., (1984) An evaluation of handwriting performance. Educational Review, 36(3), 249-261.

Tiếng Nhật 134. 江田裕介 (2010), 文字の読み書きに困難がある児童生徒の実態調査 : 困難のタイプと要素の分析. 和歌山大学教育学部教育実践総合センター紀要, 20, 86-96.Eda Yusuke (2010), The Investigations into the Actual Conditions of Children with Specific Reading and Spelling Difficulties: Analysis of Disabilities and Difficult Factors, Bulletin of Center for Educational Research and Training - Wakayama University.

135. 河野俊寛, 平林ルミ, 中島賢龍 (2008) 小学校通常学級在籍児童の視写書字速度. 特殊教育研究, 46(4), 223-230. Kono Toshihiro, Hirabayashi Rumi, Nakamura Kenryu (2008), Handwriting Speed of Primary School Students in Japan, Japanese Journal of Special Education.

136. 河野俊寛, 平林ルミ, 近藤武夫 (2011) 小学校通常学級在籍児童の読み書き能力の発達--N 市内 3 小学校の読み速度,書字速度,及び書字の誤りについて. LD(学習障害)-研究と実践,20(3),332-341. Kono Toshihiro, Hirabayashi Rumi, Kondo Takeo (2011), Development of reading and handwriting skills in primary school students in N city, their reading speed, handwriting speed and spelling errors. Japanese Journal of Learning Disabilities.

137. 河野俊寛(2008)、子供の書字と発達―検査と支援のための基礎分析―.福村出版. Kono Toshihiro (2008) Chữ viết và sự phát triển ở trẻ em – Phân tích cơ

Page 17: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

170

bản để điều tra và hỗ trợ. Nhà xuất bản Fukumura. 138. 海津亜希子(2008)、個別の指導計画作成ハンドブック -LD 等、学習のつま

ずきへのハイクオリティーな支援―. 日本文化科学社. Kaizu Akiko (2008), Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hỗ trợ cá nhân – Hỗ trợ chất lượng cho HS LD và HS gặp nhiều khó khăn trong học tập – Nhà xuất bản Văn hóa Giáo dục Nhật Bản.

139. 小池敏英、窪島務、雲井未歓 (2008)、LD 児のためのひらがな・漢字支援―個別支援に生かす書字教材、あいり出版.

Koike Toshihide, Kuboshima Tsutomu, Kumoi Miyoshi (2004), Hỗ trợ chữ viết Hiragana và Kanji cho trẻ LD – đồ dùng hỗ trợ cá nhân, Nhà xuất bản Airi.

140. 小野 次郎、上野 一彦、藤田 継道(2007)、やわらかアカデミズム・(わかる)シリーズ―よくわかる発達障害 LD・ADHD・高機能自閉症・アスペルガー症候群-(初版第 2刷発行).ミネルヴァ書房. Ono Jiro, Ueno Kazuhiko, Fujita Tsugumichi (2007), Hiểu rõ hơn về khuyết tật phát triển (LD, ADHD, Tự kỉ chức năng cao, Hội chứng Asperger (In lần 2)). Nhà xuất bản Mineruva.

141. 上野 一彦、海津亜希子、服部美佳子(2008)、軽度発達障害の心理アセスメント―WISC-IIIの上手な利用と事例―(第 10刷). 日本文化科学. Ueno Kazuhiko, Kaizu Akiko, Hattori Mikako (2008), Đánh giá tâm lí khuyết tật phát triển nhẹ - Sử dụng thành thạo WISC-III và ví dụ cụ thể (In lần thứ 10). Nhà xuất bản Khoa học Văn hóa Nhật Bản.

142. 上野 一彦、松田 修、小林 玄、木下 智子(2015), 日本版 WISC-IV による発達障害のアセスメント―代表的な指標パターンの解釈と事例紹介. 日本文化科学社. Ueno Kazuhiko, Matsuda Osamu, Kobayashi Shizuka, Kinoshita Tomoko (2015), Đánh giá khuyết tật phát triển theo WISC-IV phiên bản Nhật Bản - Lí giải các dạng cơ bản và ví dụ cụ thể. Nhà xuất bản Khoa học Văn hóa Nhật Bản.

143. 上野 一彦(2001)、学習障害教育-学校における理解と支援-.日本文化科学社.

Ueno Kazuhiko (2001), Giáo dục trẻ khuyết tật học tập – Nhận biết và giảng dạy trong nhà trường. Nhà xuất bản Khoa học Văn hóa Nhật Bản.

144. 上野 一彦(2008)、学習障害の理解.ナツメ. Ueno Kazuhiko (2008) Lí giải khuyết tật học tập. Nhà xuất bản Nasume.

145. 上野 一彦(2009)、図解 よくわかる LD(学習障害)(第 3刷発行). ナツメ社. Ueno Kazuhiko (2009), Hiểu rõ hơn về khuyết tật học tập (In lần 3), Nhà xuất bản Natsume.

146. 森田安徳, 山口俊郎 (1993) 学習障害児の読み各検査作成の試み(1)-健常児の結果-. 児童青年精神医学とその近接領域, 34, 444-453.

Page 18: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

171

Morita Yasunori, Yamaguchi Toshiro (1993) Xây dựng Test đọc và viết để chẩn đoán trẻ khuyết tật đọc và khuyết tật viết ở Nhật Bản – (1) Kết quả kiểm tra trẻ phát triển bình thường độ tuổi từ 7 đến 10. Tạp chí Y học thần kinh thiếu niên nhi đồng và những lĩnh vực có liên quan.

147. 石川有香, 谷岡真衣, 苅田知則 (2007) 平仮名学習入門期の書字について-読み・聴写・視写に比較から-. 愛知大学教育学部紀要, 54(1), 69-72. Ishikawa Yuka, Tanioka Mai, Karita Tomonori (2007), Học viết Hiragana giai đoạn đầu – So sánh kĩ năng đọc với kĩ năng viết dưới hình thức nghe –viết, hình thức nhìn – viết, Tạp chí Giáo dục, Đại học Aichi.

148. 定藤 規弘 (2015) 脳科学より褒めるの教育効果を考える. LD(学習障害)-研究と実践, 24 (1), 61-67. Sadato Norihiro (2015), A Neuro-scientific Perspective on Education, Japanese Journal of Learning Disabilities.

149. 田中栄美子、惠羅修吉、馬場広充(2008)、“特別な教育的ニーズのある子どもの主訴と WISC-3 の関連性--特別支援教室「すばる」の来談者を対象とした検討”,香川大学教育学部,(17),63-73 Tanaka Emiko, Era Shukichi, Baba Hiromichi (2008), Relationships between WISC-3 measures and chief complaints of children with special educational needs: survey of samples in special support classroom "SUBARU", Bulletin of educational research and teacher development of Kagawa University.

150. 田中栄美子、惠羅修吉、馬場広充(2012)、“書き困難の主訴と WISC-III の関連性―書き困難の主訴はあるが読み困難の主訴を伴わない子供の認知的特徴―”、LD

(学習障害)-研究と実践、21(4)、488‐495.

Tanaka Emiko, Era Shukichi, Baba Hiromichi (2012), Liên hệ giữa kết quả WISC-III với khó khăn về viết – đặc trưng trong nhận thức của trẻ có khó khăn về viết không kèm khó khăn về đọc. Tạp chí Khoa học Khuyết tật học tập Nhật bản.

151. 島田 睦雄 (2005), 音韻処理の大脳半球機能差, 東北大学出版会.

Shimada Matsuo (2005), Chức năng các bán cầu đại não trong xử lí âm vị. Hiệp hội xuất bản Đại học Tohoku.

152. 湯澤 美紀、河村 暁、湯澤 正通(2013)、ワーキングメモリと特別な支援、北大路書房. Yuzawa Miki, Kawamura Satoru, Yuzawa Masamichi (2013), Trí nhớ công việc và Hỗ trợ đặc biệt – Đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân, Nhà xuất bản Kitadairo.

153. 文部科学省(2003)、「通常の学級に在籍する特別な教育的支援を必要とする児童生徒に関する全国実態調査」調査結果.

Page 19: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - gddb.edu.vn filebài tập hỗ trợ dành cho HS, được tiến hành dưới hình thức thực hành, hoạt động giao

172

MEXT - Bộ Giáo dục Văn hóa Thể thao Khoa học và Công nghệ Nhật Bản) (2003), Báo cáo kết quả điều tra toàn quốc về thực trạng HS có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt trong các lớp bình thường.

154. 文部科学省(2012)、「通常の学級に在籍する特別な教育的支援を必要とする児童生徒に関する全国実態調査」調査結果. MEXT - Bộ Giáo dục Văn hóa Thể thao Khoa học và Công nghệ Nhật Bản) (2012), Báo cáo kết quả điều tra toàn quốc về thực trạng HS có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt trong các lớp bình thường – năm 2012.

155. 本多和子 (2012)、発達障害のある子どもの視覚認知トレーニング. 学研教育出版.

Honda Kazuko (2012), Rèn luyện nhận thức thị giác ở trẻ có rối loạn phát triển. Nhà xuất bản Gakken.

156. 門田 修平 (1998)、視覚提示された英単語の関係判断:正答率・反応時間により検討. 『外国語外国文化研究』関西大学院大学、11、205-220. Kadota Shuhei (1998), Kiểm nghiệm khả năng phán đoán từ vựng tiếng Anh được tiếp nhận thị giác qua thời gian phản ứng và tỉ lệ phản ứng chính xác. Tạp chí Nghiên cứu văn hóa ngôn ngữ tiếng nước ngoài – Đại học Kansai, 11, 205-220.