12
SGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NI TRƯỜNG THPT NGUYN TRÃI - ĐỀ CHÍNH THC ĐỀ KIM TRA LCH SHC KÌ II LP 11 ( Năm học 2017 2018) Thi gian : 45 phút(Không kthời gian giao đề) (Hc sinh làm bài vào tđề thi) Htên hc sinh…………………………………………………………………. .Lớp………………… Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án I PHN I TRC NGHI M(4đ) Câu 1: Phong trào Ngũ Tứ mđầu cho cao trào cách mng Trung Quc chng l i các thế l c nào? A. Đế quc và tư sản mi bn. C. Đế quc và phong ki ến. B. Tư sản và phong kiến. D. Quân phiệt và tư sản. Câu 2: Đánh giá mối quan hca cách mạng ba nước Đông Dương giữa hai cuc chiến tranh thế gii? A. đoàn kết, gắn bó dưới slãnh đạo thng nht của Đảng Cng sản Đông Dương. B. có sliên kết cht chvi nhau vlực lượng cách mng. C. riêng l không có sthng nht. D. có sphi hp mt sphong trào đấu tranh. Câu 3: Các nước phát xít sau khi hình thành liên minh có hành động gì? A. Tăng cường các hoạt động quân svà gây chiến tranh xâm lược nhiều nơi trên thế gii. B. Đầu tư vốn vào nhiều nơi trên thế gi i. C. Tăng cường trang bvũ khí cho quân đội, chun bchiến tranh. D. Ra sức đầu tư vũ khí mới để chun bchiến tranh. Câu 4: Ski n Trân Châu Cng đánh dấu A. chi ến tranh thế gi i thhai đã lan rộng ra toàn thế gii. B. cán cân vkhông quân, hải quân đã nghiêng hẳn vphát xít Nht. C. chi ến tranh thế gi i thhai chun bkết thúc. D. thng lợi đầu tiên ca M- Anh trong cuộc đấu tranh chng chnghĩa phát xít ở châu Á. Câu 5: Nguyên nhân thc dân Pháp ti ến hành xâm lược Vit Nam? A. Truyền đạo. C. Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn. B. Mrng thtrường. D. Khai hóa văn minh cho triều Nguyn. Câu 6: Thái độ ca tri ều đình Huế trong quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta trong những năm 1858-1884? A. Khiếp s, bạc nhược, không có tinh thn chiến đấu ngay t đầu. B. Cùng nhân dân chống Pháp nhưng cuối cùng tht bi. C. Lúc đầu có tchc chống Pháp nhưng sau đó từng bước đầu hàng. D. Va tchc kháng chiến, vừa đàm phán thương lượng vi Pháp. Câu 7: Chi ến tranh thế gii thhai bùng nmđầu bng ski n nào? A. Đức tn công Ti p Khc. C. Đức tham gia hi nghMuy-ních. B. Đức tn công Ba Lan. D. Xô-Đức kí hiệp ước. Câu 8: Pháp ti ến đánh Bắc Kì nhm mục đích gì? A. Gây sc ép, buc Nhà Nguyn phi tha nhn chquyn ca Pháp Nam K. B. Chiếm toàn bVi t Nam. C. Làm bàn đạp để tn công Trung Quc. D. Chiếm Vit Nam và thâm nhp vào min Tây Nam - Trung Quc. Câu 9: Trn Cu Giy ngày 21-12-1873 đã A. cvũ mạnh mtinh thần yêu nước chng Pháp ca nhân dân Bc Kì. Đề thi có 04 trang trang 1/4(mã 001) Mã 001

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC …thptnguyentrai-badinh.edu.vn/attachments/article/710/ĐỀ THI K11 HKII...sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC …thptnguyentrai-badinh.edu.vn/attachments/article/710/ĐỀ THI K11 HKII...sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - BĐ

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC KÌ II

LỚP 11 ( Năm học 2017 – 2018)

Thời gian : 45 phút(Không kể thời gian giao đề) (Học sinh làm bài vào tờ đề thi)

Họ tên học sinh………………………………………………………………….

.Lớp…………………

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đáp

án

I – PHẦN I – TRẮC NGHIỆM(4đ)

Câu 1: Phong trào Ngũ Tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống lại các thế lực nào?

A. Đế quốc và tư sản mại bản. C. Đế quốc và phong kiến.

B. Tư sản và phong kiến. D. Quân phiệt và tư sản.

Câu 2: Đánh giá mối quan hệ của cách mạng ba nước Đông Dương giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?

A. đoàn kết, gắn bó dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương.

B. có sự liên kết chặt chẽ với nhau về lực lượng cách mạng.

C. riêng lẻ không có sự thống nhất.

D. có sự phối hợp ở một số phong trào đấu tranh.

Câu 3: Các nước phát xít sau khi hình thành liên minh có hành động gì?

A. Tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi trên thế giới.

B. Đầu tư vốn vào nhiều nơi trên thế giới.

C. Tăng cường trang bị vũ khí cho quân đội, chuẩn bị chiến tranh.

D. Ra sức đầu tư vũ khí mới để chuẩn bị chiến tranh.

Câu 4: Sự kiện Trân Châu Cảng đánh dấu

A. chiến tranh thế giới thứ hai đã lan rộng ra toàn thế giới.

B. cán cân về không quân, hải quân đã nghiêng hẳn về phát xít Nhật.

C. chiến tranh thế giới thứ hai chuẩn bị kết thúc.

D. thắng lợi đầu tiên của Mỹ - Anh trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở châu Á.

Câu 5: Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam?

A. Truyền đạo. C. Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn.

B. Mở rộng thị trường. D. Khai hóa văn minh cho triều Nguyễn.

Câu 6: Thái độ của triều đình Huế trong quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta trong những năm 1858-1884?

A. Khiếp sợ, bạc nhược, không có tinh thần chiến đấu ngay từ đầu.

B. Cùng nhân dân chống Pháp nhưng cuối cùng thất bại.

C. Lúc đầu có tổ chức chống Pháp nhưng sau đó từng bước đầu hàng.

D. Vừa tổ chức kháng chiến, vừa đàm phán thương lượng với Pháp.

Câu 7: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ mở đầu bằng sự kiện nào?

A. Đức tấn công Tiệp Khắc. C. Đức tham gia hội nghị Muy-ních.

B. Đức tấn công Ba Lan. D. Xô-Đức kí hiệp ước.

Câu 8: Pháp tiến đánh Bắc Kì nhằm mục đích gì?

A. Gây sức ép, buộc Nhà Nguyễn phải thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kỳ.

B. Chiếm toàn bộ Việt Nam.

C. Làm bàn đạp để tấn công Trung Quốc.

D. Chiếm Việt Nam và thâm nhập vào miền Tây Nam - Trung Quốc.

Câu 9: Trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 đã

A. cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân Bắc Kì.

Đề thi có 04 trang trang 1/4(mã 001)

Mã 001

Page 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC …thptnguyentrai-badinh.edu.vn/attachments/article/710/ĐỀ THI K11 HKII...sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo

B. tác động mạnh mẽ đến triều đình nhà Nguyễn, từ thái độ hoang mang, bị động chuyển sang lập trường

ủng hộ nhân dân ta chống Pháp.

C. làm cơ sở để triều đình đàm phán và Hòa ước 1874.

D. Pháp phải từ bỏ âm mưu xâm lược Bắc Kì.

Câu 10: Nguồn gốc của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. do khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933.

B. do Anh, Pháp, Mỹ thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp chủ nghĩa phát xít.

C. hệ thống Vecxai-Oasinhton làm kết quả của chiến tranh thế giới thứ nhất không còn phù hợp nữa dẫn

đến một cuộc chiến tranh mới giữa các nước đế quốc để phân chia lại thế giới.

D. do chủ nghĩa đế quốc muốn tiêu diệt Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.

Câu 11: Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi được đánh dấu bằng sự kiện nào?

A. Đức tấn công Pháp (6-1940). C. Đức tấn công Liên Xô (6-1941).

B. Đức tấn công Anh (7-1940). D. Mỹ, Anh tấn công Nhật (12-1941).

Câu 12: Vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai là

A. là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

B. Liên Xô có vai trò quan trọng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

C. Liên Xô góp phần nhỏ vào tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

D.Liên Xô là một trong ba cường quốc, là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ

nghĩa phát xít.

Câu 13: Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn đối với thực dân Pháp là do

A. quân Pháp tấn công Thuận An (1883).

B. triều đình ký Hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884).

C. không chọn được người kế vị Tự Đức (1883).

D. thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882).

Câu 14: Ông vua nào cùng Tôn Thất Thuyết phát động phong trào Cần Vương chống Pháp?

A. Thành Thái. B. Duy Tân. C. Hàm Nghi. D. Kiến Phúc.

Câu 15: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê có căn cứ chính ở tỉnh nào?

A. Nghệ An. B. Thanh Hóa. C. Quảng Bình. D. Hà Tĩnh.

Câu 16: Tình hình xã hội nổi bật ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất là

A. giai cấp tư sản dân tộc vươn lên giành quyền độc lập về chính trị.

B. các giai cấp cũ bị phân hóa, các giai cấp mới được hình thành.

C. xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc, các giai cấp mới ngày càng phát triển về số lượng và ý thức giai

cấp.

D. giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành về số lượng và chất lượng.

II – PHẦN II: TỰ LUẬN(6đ)

Câu 1(3 điểm): Giải thích sự kiện làm thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu 2 (3 điểm): Trình bày nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………..…………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Đề thi có 04 trang trang 1/4(mã 001)

Page 3: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC …thptnguyentrai-badinh.edu.vn/attachments/article/710/ĐỀ THI K11 HKII...sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BĐ

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC KÌ II

LỚP 11 ( Năm học 2017 – 2018)

Thời gian : 45 phút(Không kể thời gian giao đề) (Học sinh làm bài vào tờ đề thi)

Họ tên học sinh………………………………………………………………….

.Lớp…………………

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đáp

án

I – PHẦN I – TRẮC NGHIỆM(4đ)

Câu 1: Nét nổi bật về tình hình kinh tế của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. hội nhập kinh tế với các nước tư bản chủ nghĩa.

B. kinh tế phát triển theo khuynh hướng độc lập.

C. nơi cung cấp nguyên liệu thô cho các nước tư bản chủ nghĩa.

D. trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa và cung cấp nguyên liệu cho các nước tư bản chủ nghĩa.

Câu 2: Năm 1941, Anh và Mỹ đã thay đổi lập trường, ra tuyên bố

A. phản đối chiến tranh.

B. kiên quyết phản đối đề nghị hợp tác chống phát xít của Liên Xô.

C. ủng hộ và bắt tay với Liên Xô chống chiến tranh phát xít.

D. Anh, Mỹ tiếp tục giữ lập trường trung lập.

Câu 3: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng

A. phát triển nhanh chóng. C. ổn định.

B. khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. D. có nền công-thương nghiệp phát triển.

Câu 4: Tàu Ét-pê-răng của Pháp bị đội quân của lực lượng nghĩa quân nào chống phá?

A. Nghĩa quân Trương Định. C. Nghĩa quân Nguyễn Hữu Huân.

B. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. D. Nghĩa quân Phan Tôn, Phan Liêm.

Câu 5: Sau khi mất 6 tỉnh Nam Kỳ, triều đình nhà Nguyễn đã

A. tổ chức cho nhân dân phản công để lấy lại.

B. mặc nhiên thừa nhận là vùng đất của Pháp, không nghĩ đến việc giành lại.

C. thương lượng với Pháp để xin chuộc.

D. chuẩn bị lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 6: Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (12/1873), tướng giặc nào bị tiêu diệt?

A. Gác-ni-ê. B. Ri-vi-e. C. Hác-măng. D.Đuy-puy.

Câu 7: Ý nghĩa sâu sắc nhất của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai là

A. thể hiện lối đánh tài tình của quân dân ta.

B. thể hiện sự phối hợp chiến đấu của nhân dân ta với quân đội triều đình.

C. thể hiện lòng yêu nước và quyết tâm bảo vệ tổ quốc của quân dân ta.

D. thể hiện ý chí quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta.

Câu 8: Cuộc nổi dậy ở Huế năm 1885 là biểu hiện của

A. sự xung đột về mặt quyền lợi giữa các phe phái trong triều đình.

B. từ khi vua Tự Đức mất không có ai kế vị và điều hành triều đình.

C.sự trỗi dậy của tinh thần yêu nước của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và ở các địa phương.

D. ý thức hệ phong kiến không còn là chỗ dựa tin cậy cho quan lại và đông đảo quần chúng nhân dân.

Câu 9: Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê là ai?

Đề thi có 04 trang trang 1/4(mã 002)

Mã 002

Page 4: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC …thptnguyentrai-badinh.edu.vn/attachments/article/710/ĐỀ THI K11 HKII...sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo

A. Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Công Tráng.

B. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.

C. Phan Đình Phùng và Đinh Công Tráng.

D. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám.

Câu 10: Thái độ của quân dân Bắc Kì khi thực dân Pháp hai lần tấn công ra Bắc Kỳ là

A. tuân lệnh vua đình chỉ mọi hoạt động quân sự để triều đình thương lượng.

B. tự tổ chức chống Pháp, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

C. ngay từ đầu đã có thái độ an phận, cam chịu và cầu hòa.

D. tích cực kháng chiến chống Pháp khi thực dân Pháp tấn công Bắc Kỳ lần thứ nhất, sau đó bất mãn với

triều đình nên tự tan rã.

Câu 11: Pháp xâm lược Việt Nam trong hoàn cảnh nào?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam đang được củng cố.

B. Chính sách kinh tế, đối ngoại của triều Nguyễn có nhiều sai lầm, yếu kém.

C. Triều Nguyễn đang có một số thành tựu nhưng bộc lộ sự khủng hoảng nghiêm trọng.

D. Phong trào chống triều Nguyễn của nhân dân nổ ra mạnh mẽ.

Câu 12: Sau khi Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào Cần Vương đã

A. chấm dứt hoạt động.

B. hoạt động cầm chừng.

C. tiếp tục hoạt động, quy tụ lại thành những trung tâm lớn, có xu hướng đi vào chiều sâu.

D. tiếp tục hoạt động nhưng thu hẹp vào Nam Trung Bộ.

Câu 13: Lãnh tụ phong trào Yên Thế là

A. Nguyễn Thiện Thuật. B. Hoàng Hoa Thám. C. Phan Đình Phùng. D. Cao Thắng.

Câu 14: Tính chất của phong trào Cần Vương là

A. chiến tranh phong kiến. C. cách mạng dân chủ nhân dân.

B. cách mạng tư sản. D. phong trào yêu nước chống Pháp.

Câu 15: Trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, nội bộ triều đình đã

A. đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp.

B. chủ trương cầu viện nước ngoài giúp ta đánh Pháp.

C. phân hóa thành hai phái chủ chiến, chủ hòa.

D. chủ trương canh tân đất nước.

Câu 16: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương là

A. khởi nghĩa Hương Khê. C. khởi nghĩa Bãi Sậy.

B. khởi nghĩa Hùng Lĩnh. D. khởi nghĩa Ba Đình.

II – PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ)

Câu 1(3 điểm): Đánh giá đúng đắn vai trò của các nước trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

Câu 2 (3 điểm): Tại sao lại nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào

Cần Vương?

.

…………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Đề thi có 04 trang trang 2/4(mã 002)

Page 5: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC …thptnguyentrai-badinh.edu.vn/attachments/article/710/ĐỀ THI K11 HKII...sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - BĐ

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC KÌ II

LỚP 11 (Năm học 2017 – 2018)

Thời gian : 45 phút(Không kể thời gian giao đề) (Học sinh làm bài vào tờ đề thi)

Họ tên học sinh………………………………………………………………….

.Lớp…………………

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đáp

án

I – PHẦN I – TRẮC NGHIỆM(4đ)

Câu 1: Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi được đánh dấu bằng sự kiện nào?

A. Đức tấn công Pháp (6-1940). C. Đức tấn công Liên Xô (6-1941).

B. Đức tấn công Anh (7-1940). D. Mỹ, Anh tấn công Nhật (12-1941).

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê có căn cứ chính ở tỉnh nào?

A. Nghệ An. B. Thanh Hóa. C. Quảng Bình. D. Hà Tĩnh.

Câu 3: Sự kiện Trân Châu Cảng đã đánh dấu?

A. chiến tranh thế giới thứ hai đã lan rộng ra toàn thế giới.

B. cán cân về không quân, hải quân đã nghiêng hẳn về phát xít Nhật.

C. chiến tranh thế giới thứ hai chuẩn bị kết thúc.

D. thắng lợi đầu tiên của Mỹ - Anh trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở châu Á.

Câu 4: Thái độ của triều đình Huế trong quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta trong những năm 1858-1884?

A. Khiếp sợ, bạc nhược, không có tinh thần chiến đấu ngay từ đầu.

B. Cùng nhân dân chống Pháp nhưng cuối cùng thất bại.

C. Lúc đầu có tổ chức chống Pháp nhưng sau đó từng bước đầu hàng.

D. Vừa tổ chức kháng chiến, vừa đàm phán thương lượng với Pháp.

Câu 5: Trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 đã

A. cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân Bắc Kì.

B. tác động mạnh mẽ đến triều đình nhà Nguyễn, từ thái độ hoang mang, bị động chuyển sang lập trường

ủng hộ nhân dân ta chống Pháp.

C. làm cơ sở để triều đình đàm phán và Hòa ước 1874.

D. Pháp phải từ bỏ âm mưu xâm lược Bắc Kì.

Câu 6: Vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai

A. là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

B. Liên Xô có vai trò quan trọng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

C. Liên Xô góp phần nhỏ vào tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

D. Liên Xô là một trong ba cường quốc, là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt

chủ nghĩa phát xít.

Câu 7: Ông vua nào cùng Tôn Thất Thuyết phát động phong trào Cần Vương chống Pháp?

A. Thành Thái. B. Duy Tân. C. Hàm Nghi. D. Kiến Phúc.

Câu 8: Đánh giá mối quan hệ của cách mạng ba nước Đông Dương giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?

A. đoàn kết, gắn bó dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương.

B. có sự liên kết chặt chẽ với nhau về lực lượng cách mạng.

C. riêng lẻ không có sự thống nhất.

D. có sự phối hợp ở một số phong trào đấu tranh.

Câu 9: Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam?

A. Truyền đạo. C. Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn.

Đề thi có 04 trang trang 1/4(mã 003)

Mã 003

Page 6: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC …thptnguyentrai-badinh.edu.vn/attachments/article/710/ĐỀ THI K11 HKII...sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo

B. Mở rộng thị trường. D. Khai hóa văn minh cho triều Nguyễn.

Câu 10: Tình hình xã hội nổi bật ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. giai cấp tư sản dân tộc vươn lên giành quyền độc lập về chính trị.

B. các giai cấp cũ bị phân hóa, các giai cấp mới được hình thành.

C. xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc, các giai cấp mới ngày càng phát triển về số lượng và ý thức giai

cấp.

D. giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành về số lượng và chất lượng.

Câu 11: Các nước phát xít sau khi hình thành liên minh có hành động gì?

A. Tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi trên thế giới.

B. Đầu tư vốn vào nhiều nơi trên thế giới.

C. Tăng cường trang bị vũ khí cho quân đội, chuẩn bị chiến tranh.

D. Ra sức đầu tư vũ khí mới để chuẩn bị chiến tranh.

Câu 12: Phong trào Ngũ Tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống lại các thế lực nào?

A. Đế quốc và tư sản mại bản. C. Đế quốc và phong kiến.

B. Tư sản và phong kiến. D. Quân phiệt và tư sản.

Câu 13: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ mở đầu bằng sự kiện nào?

A. Đức tấn công Tiệp Khắc. C. Đức tham gia hội nghị Muy-ních.

B. Đức tấn công Ba Lan. D. Xô-Đức kí hiệp ước.

Câu 14: Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn đối với thực dân Pháp là

A. quân Pháp tấn công Thuận An (1883).

B. triều đình ký Hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884).

C. không chọn được người kế vị Tự Đức (1883).

D. thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882).

Câu 15: Nguồn gốc của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. do khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933.

B. do Anh, Pháp, Mỹ thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp chủ nghĩa phát xít.

C. hệ thống Vecxai-Oasinhtơn làm kết quả của chiến tranh thế giới thứ nhất không còn phù hợp nữa dẫn

đến một cuộc chiến tranh mới giữa các nước đế quốc để phân chia lại thế giới.

D. do chủ nghĩa đế quốc muốn tiêu diệt Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.

Câu 16: Pháp tiến đánh Bắc Kì nhằm mục đích gì?

A. Gây sức ép, buộc Nhà Nguyễn phải thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kỳ.

B. Chiếm toàn bộ Việt Nam.

C. Làm bàn đạp để tấn công Trung Quốc.

D. Chiếm Việt Nam và thâm nhập vào miền Tây Nam - Trung Quốc. II – PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 1(3 điểm): Giải thích sự kiện làm thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 2 (3 điểm): Trình bày nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

…………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………..…………………………………………………………………………………………

Đề thi có 04 trang trang 2/4(mã 003)

Page 7: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC …thptnguyentrai-badinh.edu.vn/attachments/article/710/ĐỀ THI K11 HKII...sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - BĐ

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC KÌ II

LỚP 11 (Năm học 2017 – 2018)

Thời gian : 45 phút(Không kể thời gian giao đề) (Học sinh làm bài vào tờ đề thi)

Họ tên học sinh………………………………………………………………….

.Lớp…………………

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đáp

án

I – PHẦN I – TRẮC NGHIỆM(4đ)

Câu 1: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng

A. phát triển nhanh chóng. C. ổn định.

B. khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. D. có nền công-thương nghiệp phát triển.

Câu 2: Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (12/1873), tướng giặc nào bị tiêu diệt?

A. Gác-ni-ê. B. Ri-vi-e. C. Hác-măng. D.Đuy-puy.

Câu 3: Trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, nội bộ triều đình đã

A. đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp.

B. chủ trương cầu viện nước ngoài giúp ta đánh Pháp.

C. phân hóa thành hai phái chủ chiến, chủ hòa.

D. chủ trương canh tân đất nước.

Câu 4: Sau khi Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào Cần Vương đã

A. chấm dứt hoạt động.

B. hoạt động cầm chừng.

C. tiếp tục hoạt động, quy tụ lại thành những trung tâm lớn, có xu hướng đi vào chiều sâu.

D. tiếp tục hoạt động nhưng thu hẹp vào Nam Trung Bộ.

Câu 5: Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê là ai?

A. Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Công Tráng.

B. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.

C. Phan Đình Phùng và Đinh Công Tráng.

D. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám.

Câu 6: Lãnh tụ phong trào Yên Thế là

A. Nguyễn Thiện Thuật. B. Hoàng Hoa Thám. C. Phan Đình Phùng. D. Cao Thắng.

Câu 7: Thái độ của quân dân Bắc Kì khi thực dân Pháp hai lần tấn công ra Bắc Kỳ là

A. tuân lệnh vua đình chỉ mọi hoạt động quân sự để triều đình thương lượng.

B. tự tổ chức chống Pháp, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

C. ngay từ đầu đã có thái độ an phận, cam chịu và cầu hòa.

D. tích cực kháng chiến chống Pháp khi thực dân Pháp tấn công Bắc Kỳ lần thứ nhất, sau đó bất mãn với

triều đình nên tự tan rã.

Câu 8: Nét nổi bật về tình hình kinh tế của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. hội nhập kinh tế với các nước tư bản chủ nghĩa.

B. kinh tế phát triển theo khuynh hướng độc lập

C. nơi cung cấp nguyên liệu thô cho các nước tư bản chủ nghĩa.

D. trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa và cung cấp nguyên liệu cho các nước tư bản chủ nghĩa

Câu 9: Ý nghĩa sâu sắc nhất của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai là

Đề thi có 04 trang trang 1/4(mã 004)

Mã 004

Page 8: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC …thptnguyentrai-badinh.edu.vn/attachments/article/710/ĐỀ THI K11 HKII...sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo

A. thể hiện lối đánh tài tình của quân dân ta.

B. thể hiện sự phối hợp chiến đấu của nhân dân ta với quân đội triều đình.

C. thể hiện lòng yêu nước và quyết tâm bảo vệ tổ quốc của quân dân ta.

D. thể hiện ý chí quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta.

Câu 10: Pháp xâm lược Việt Nam trong hoàn cảnh nào?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam đang được củng cố.

B. Chính sách kinh tế, đối ngoại của triều Nguyễn có nhiều sai lầm, yếu kém.

C. Triều Nguyễn đang có một số thành tựu nhưng bộc lộ sự khủng hoảng nghiêm trọng.

D. Phong trào chống triều Nguyễn của nhân dân nổ ra mạnh mẽ.

Câu 11: Tính chất của phong trào Cần Vương là

A. chiến tranh phong kiến. C. cách mạng dân chủ nhân dân.

B. cách mạng tư sản. D. phong trào yêu nước chống Pháp.

Câu 12: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương là

A. Khởi nghĩa Hương Khê. C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.

B. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh. D. Khởi nghĩa Ba Đình.

Câu 13: Tàu Ét-pê-răng của Pháp bị đội quân của lực lượng nghĩa quân nào chống phá?

A. Nghĩa quân Trương Định. C. Nghĩa quân Nguyễn Hữu Huân.

B. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. D. Nghĩa quân Phan Tôn, Phan Liêm.

Câu 14: Cuộc nổi dậy ở Huế năm 1885 là biểu hiện của

A. sự xung đột về mặt quyền lợi giữa các phe phái trong triều đình.

B. từ khi vua Tự Đức mất không có ai kế vị và điều hành triều đình.

C. sự trỗi dậy của tinh thần yêu nước của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và ở các địa

phương.

D. ý thức hệ phong kiến không còn là chỗ dựa tin cậy cho quan lại và đông đảo quần chúng nhân dân.

Câu 15: Năm 1941, Anh và Mỹ đã thay đổi lập trường, ra tuyên bố

A. phản đối chiến tranh.

B. kiên quyết phản đối đề nghị hợp tác chống phát xít của Liên Xô.

C. ủng hộ và bắt tay với Liên Xô chống chiến tranh phát xít.

D. Anh, Mỹ tiếp tục giữ lập trường trung lập.

Câu 16: Sau khi mất 6 tỉnh Nam Kỳ, triều đình nhà Nguyễn đã

A. Tổ chức cho nhân dân phản công để lấy lại.

B. Mặc nhiên thừa nhận là vùng đất của Pháp, không nghĩa đến việc giành lại.

C. Thương lượng với Pháp để xin chuộc.

D. Chuẩn bị lực lượng, chờ thời cơ.

II – PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ)

Câu 1(3 điểm): Đánh giá đúng đắn vai trò của các nước trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

Câu 2 (3 điểm): Tại sao lại nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào

Cần Vương?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………..…………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Đề thi có 04 trang trang 2/4(mã 004)

Page 9: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC …thptnguyentrai-badinh.edu.vn/attachments/article/710/ĐỀ THI K11 HKII...sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BĐ

Mã đề: 001

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SỬ LỚP 11

NĂM HỌC: 2017 – 2018

I – PHẦN I – TRẮC NGHIỆM(4đ)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đáp

án

C A A A B C B D A C C D B C D C

II – PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ)

Câu Đáp án Điểm

1 Sự kiện thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh

3.0đ

- Nêu sự kiện: Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô

- Tính chất của cuộc chiến tranh trước đó là cuộc chiến tranh đế quốc

– Giải thích của học sinh

- Từ năm 1941, tính chất là cuộc chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ chống phát xít

0.5

1.0

0.5

1.0

2 Trình bày nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

3.0đ

- Nguyên nhân sâu xa : + Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản, làm cho so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi mâu thuẫn quyền lợi + Hệ thống Véc xai – Oasinhton (kết quả của chiến tranh thế giới I) không còn phù hợp Chiến tranh mới để chia lại thế giới - Nguyên nhân trực tiếp: Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 dẫn tới sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít, kẻ châm ngòi cho cuộc chiến tranh.

1.0

1.0 1.0

Page 10: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC …thptnguyentrai-badinh.edu.vn/attachments/article/710/ĐỀ THI K11 HKII...sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BĐ

Mã đề: 002

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SỬ LỚP 11

NĂM HỌC: 2017 – 2018

I – PHẦN I – TRẮC NGHIỆM(4đ)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đáp

án

D C B B B A D C B B B C B D C A

II – PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ)

Câu Đáp án Điểm

1 Đánh giá đúng đắn vai trò của các nước trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

3.0 điểm

a. Vai trò của Liên Xô - Nêu được: Là nước đi đầu, trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít - Dẫn chứng + Thắng lợi của Liên Xô thành lập Mặt trận đồng minh chống phát xít tính chất của cuộc chiến tranh thay đổi. + Liên Xô giải phóng giúp Đông Âu giải phóng vào sào huyệt Đức + Tham gia tiêu diệt phát xít Nhật + Tổ chức các hội nghị quốc tế để kết thúc chiến tranh b. Vai trò của các nước đê quốc - Giai đoạn đầu: Thái độ dung dưỡng, thỏa hiệp khiến phát xít có điều kiện gây chiến - Giai đoạn sau: + Thành lập Khối đồng minh chống phát xít + Anh, Mĩ: phản công ở Bắc Phi, Italia, Thái Bình Dương + Anh, Pháp, Mĩ tấn công vào Tây Đức + Tiêu diệt Nhật

0.5

0.25

0.25

0.25

0.25

0.5

0.25

0.25

0.25

0.25

2 Tại sao lại nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong

phong trào Cần Vương?

3.0 điểm

- Quy mô, địa bàn rộng nhất (4 tỉnh) - Tổ chức chặt chẽ: huấn luyện, chế tạo vũ khí…. - Có nhiều trận đánh lớn: : tấn công đồn Trường Lưu, thị xã Hà Tĩnh… - Thời gian kéo dài nhất: 12 năm

1.0 1.0 0.5 0.5

Page 11: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC …thptnguyentrai-badinh.edu.vn/attachments/article/710/ĐỀ THI K11 HKII...sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BĐ

Mã đề: 003

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SỬ LỚP 11

NĂM HỌC: 2017 – 2018

I – PHẦN I – TRẮC NGHIỆM(4đ)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đáp

án

C D A C A D C A B C A C B B C D

II – PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ)

Câu Đáp án Điểm

1 Sự kiện thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh

3.0 đ

- Nêu sự kiện: Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô

- Tính chất của cuộc chiến tranh trước đó là cuộc chiến tranh đế quốc

– Giải thích của học sinh

- Từ năm 1941, tính chất là cuộc chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ chống phát xít

0.5

1.0

0.5

1.0

2 Trình bày nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

3.0 đ

- Nguyên nhân sâu xa + Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản, làm cho so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi mâu thuẫn quyền lợi + Hệ thống Véc xai – Oasinhton (kết quả của chiến tranh thế giới I) không còn phù hợp Chiến tranh mới để chia lại thế giới - Nguyên nhân trực tiếp: Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 dẫn tới sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít, kẻ châm ngòi cho cuộc chiến tranh.

1.0

1.0

1.0

Page 12: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC …thptnguyentrai-badinh.edu.vn/attachments/article/710/ĐỀ THI K11 HKII...sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BĐ

Mã đề: 004

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SỬ LỚP 11

NĂM HỌC: 2017 – 2018

I – PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (4đ)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đáp

án

B A C C B B B D D B D A B C C B

II – PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ)

Câu Đáp án Điểm

1 Đánh giá đúng đắn vai trò của các nước trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

3.0 điểm

a. Vai trò của Liên Xô - Nêu được: Là nước đi đầu, trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít - Dẫn chứng + Thắng lợi của Liên Xô thành lập Mặt trận đồng minh chống phát xít tính chất của cuộc chiến tranh thay đổi. + Liên Xô giải phóng giúp Đông Âu giải phóng vào sào huyệt Đức + Tham gia tiêu diệt phát xít Nhật + Tổ chức các hội nghị quốc tế để kết thúc chiến tranh b. Vai trò của các nước đế quốc - Giai đoạn đầu: Thái độ dung dưỡng, thỏa hiệp khiến phát xít có điều kiện gây chiến - Giai đoạn sau: + Thành lập Khối đồng minh chống phát xít + Anh, Mĩ: phản công ở Bắc Phi, Italia, Thái Bình Dương + Anh, Pháp, Mĩ tấn công vào Tây Đức + Tiêu diệt Nhật

0.5

0.25

0.25

0.25

0.25

0.5

0.25

0.25

0.25

0.25

2 Tại sao lại nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong

phong trào Cần Vương?

3.0 điểm

- Quy mô, địa bàn rộng nhất (4 tỉnh) - Tổ chức chặt chẽ: huấn luyện, chế tạo vũ khí…. - Có nhiều trận đánh lớn: tấn công đồn Trường Lưu, thị xã Hà Tĩnh… - Thời gian kéo dài nhất: 12 năm

1.0 1.0 0.5 0.5