6
Tham Kho amfori BSCI - Hsơ công khai V. 1/2017 1/6 Tài Liu Tham Kho amfori BSCI 1 Tuyên Ngôn Quc Tế Nhân Quyn ca Liên Hip Quc (1948); Tuyên Ngôn Nguyên Tc Ba Bên ca TChc Lao Động Quc Tế vcác Công Ty Đa Quc Gia và Chính Sách Xã Hi (1977); Hip Ước Toàn Cu (2000); Nguyên Tc Hướng Dn ca Liên Hip Quc vThương Mi và Nhân Quyn (2011) và Hướng Dn vCông Ty Đa Quc Gia do TChc Hp Tác và Phát Trin Kinh Tế (OECD) phát trin (2011) đều định rõ các khuôn khđược công nhn nhiu nht đối vi các doanh nghip kinh doanh có trách nhim. I. Các Công Ước ca ILO TChc Lao Động Quc Tế (ILO) có cơ cu ba bên bao gm các đại din ca chính ph, người sdng lao động Người lao động, có trách nhim đề ra các tiêu chun lao động quc tế và là ngun hp pháp cho các tiêu chun lao động quc tế và sdin gii ca chúng. Các tiêu chun ILO được đề ra trong các Công Ước, có hiu lc ca mt lut lcp quc tế và ràng buc nhng quc gia đã thông qua các tiêu chun đó. Các tiêu chun này cũng bao gm các Khuyến Nghcung cp thêm hướng dn din gii. Cùng vi vic thông qua bn Tuyên Tuyên Ngôn vCác Nguyên Tc và Quyn Cơ Bn ti Nơi Làm Vic (1998) tt ccác quc gia thành viên ILO có nghĩa vphi tôn trng, đẩy mnh và thc hin nhng nguyên tc có trong các Công Ước ILO Cơ Bn, dù có thông qua hay không. Các công ước cơ bn o Công Ước vQuyn TDo Lp Hi và Bo VQuyn TChc, 1948 (S87) o Công Ước vQuyn TChc và Đàm Phán Tp Th, 1949 (S98) o Công Ước VLao Động Cưỡng Bc, 1930 (S29) o Công Ước VXoá BLao Động Cưỡng Bc, 1957 (S105) o Công Ước VTui Lao Động Ti Thiu, 1973 (S138) o Công Ước vCm và Hành Động Ngay Để Xoá BHình Thc Lao Động TrEm Ti TNht, 1999 (S182) 1© Bn quyn amfori 2017 – Amfori, Brussels

Tài Liệu Tham Khảo amfori - bsci-intl.org BSCI Reference_VI.pdf · và Hướng Dẫn về Công Ty Đa Quốc Gia do Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế (OECD)

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tài Liệu Tham Khảo amfori - bsci-intl.org BSCI Reference_VI.pdf · và Hướng Dẫn về Công Ty Đa Quốc Gia do Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế (OECD)

Tham Khảo amfori BSCI - Hồ sơ công khai V. 1/2017 1/6

Tài Liệu Tham Khảo amfori BSCI1

Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc (1948); Tuyên Ngôn Nguyên Tắc Ba Bên của Tổ Chức Lao Động Quốc Tế về các Công Ty Đa Quốc Gia và Chính Sách Xã Hội (1977); Hiệp Ước Toàn Cầu (2000); Nguyên Tắc Hướng Dẫn của Liên Hiệp Quốc về Thương Mại và Nhân Quyền (2011) và Hướng Dẫn về Công Ty Đa Quốc Gia do Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế (OECD) phát triển (2011) đều định rõ các khuôn khổ được công nhận nhiều nhất đối với các doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm.

I. Các Công Ước của ILO

Tổ Chức Lao Động Quốc Tế (ILO) có cơ cấu ba bên bao gồm các đại diện của chính phủ, người sử dụng lao động và Người lao động, có trách nhiệm đề ra các tiêu chuẩn lao động quốc tế và là nguồn hợp pháp cho các tiêu chuẩn lao động quốc tế và sự diễn giải của chúng.

Các tiêu chuẩn ILO được đề ra trong các Công Ước, có hiệu lực của một luật lệ cấp quốc tế và ràng buộc những quốc gia đã thông qua các tiêu chuẩn đó. Các tiêu chuẩn này cũng bao gồm các Khuyến Nghị cung cấp thêm hướng dẫn diễn giải. Cùng với việc thông qua bản Tuyên Tuyên Ngôn về Các Nguyên Tắc và Quyền Cơ Bản tại Nơi Làm Việc (1998) tất cả các quốc gia thành viên ILO có nghĩa vụ phải tôn trọng, đẩy mạnh và thực hiện những nguyên tắc có trong các Công Ước ILO Cơ Bản, dù có thông qua hay không.

Các công ước cơ bản

o Công Ước về Quyền Tự Do Lập Hội và Bảo Vệ Quyền Tổ Chức, 1948 (Số 87) o Công Ước về Quyền Tổ Chức và Đàm Phán Tập Thể, 1949 (Số 98) o Công Ước Về Lao Động Cưỡng Bức, 1930 (Số 29) o Công Ước Về Xoá Bỏ Lao Động Cưỡng Bức, 1957 (Số 105) o Công Ước Về Tuổi Lao Động Tối Thiểu, 1973 (Số 138) o Công Ước về Cấm và Hành Động Ngay Để Xoá Bỏ Hình Thức Lao Động Trẻ Em

Tồi Tệ Nhất, 1999 (Số 182)

1© Bản quyền amfori 2017 – Amfori, Brussels

Page 2: Tài Liệu Tham Khảo amfori - bsci-intl.org BSCI Reference_VI.pdf · và Hướng Dẫn về Công Ty Đa Quốc Gia do Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế (OECD)

© Bản quyền amfori 2017 Tham Khảo amfori BSCI - Hồ sơ công khai V. 1/2017 2/6

o Công Ước Về Trả Công Bình Đẳng, 1951 (Số 100) o Công Ước về Chống Phân Biệt Đối Xử (Trong Việc Làm và Nghề Nghiệp), 1958

(Số 111)

Cơ Quan Chủ Quản của ILO cũng đã chỉ rõ bốn công ước khác như là những công cụ "ưu tiên" vì chúng có tầm quan trọng trong việc củng cố các thể chế và năng lực quốc gia, nhằm thúc đẩy việc làm và đảm bảo tuân theo các tiêu chuẩn lao động. Những công ước này được nhận biết bởi bản Tuyên Ngôn về Công Bằng Xã Hội cho một quá trình Toàn Cầu Hoá Công Bằng của ILO và được trình bày như là các Công Ước Quản Trị tại Chương Trình Hành Động của ILO năm 2010-2016.

Các công ước quản trị

o Công Ước Về Kiểm Tra Lao Động, 1947 (Số 81) o Công Ước Về Chính Sách Việc Làm, 1964 (Số 122) o Công Ước Về Kiểm Tra Lao Động (Trong Nông Nghiệp), 1969 (Số 129) o Công Ước Hội Đàm Ba Bên (về các Tiêu Chuẩn Lao Động Quốc Tế), 1976 (Số 144)

Ngoài ra, các Công Ước và Tiêu Chuẩn ILO khác có liên quan rõ ràng đến amfori BSCI và chúng là những nguồn tham khảo tốt nhất cho các Điều Khoản Thực Hiện.

Dưới đây, bạn sẽ thấy chúng được tổ chức có liên quan đến từng nguyên tắc amfori BSCI.

II. Các tài liệu tham khảo quốc tế trong ngữ cảnh của các nguyên tắc amfori BSCI

Quyền Tự Do Lập Hội và Thương Lượng Tập Thể

C011 - Công Ước về Quyền Tự Do Lập Hội (Nông Nghiệp), 1921

C135 - Công Ước về Đại Diện của Công Nhân, 1971

C141 - Công Ước về Các Tổ Chức của Công Nhân Nông Thôn, 1975

C154 - Công Ước về Thương Lượng Tập Thể, 1981

R091 - Khuyến Nghị Thoả Thuận Tập Thể, 1951

R092 - Khuyến Nghị về Tự Nguyện Hoà Giải và Trọng Tài, 1951

R143 - Khuyến Nghị về Đại Diện của Công Nhân, 1971

R158 - Khuyến Nghị về Quản Trị Lao Động, 1978

Page 3: Tài Liệu Tham Khảo amfori - bsci-intl.org BSCI Reference_VI.pdf · và Hướng Dẫn về Công Ty Đa Quốc Gia do Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế (OECD)

© Bản quyền amfori 2017 Tham Khảo amfori BSCI - Hồ sơ công khai V. 1/2017 3/6

Không phân biệt đối xử

C156 - Công Ước về Công Nhân với Trách Nhiệm Gia Đình, 1981

C159 - Phục Hồi Chức Năng Nghề Nghiệp và Việc Làm (của Người Khuyết Tật)

R165 - Khuyến Nghị về Công Nhân với Trách Nhiệm Gia Đình, 1981

Trả Công Công Bằng

C095 - Công Ước Về Bảo Vệ Tiền Công, 1949

C100 - Công Ước về Tiền Công Bình Đẳng, 1951

C131 - Công Ước về Ấn Định Mức Tiền Công Tối Thiểu, 1970

R085 - Khuyến Nghị về Bảo Vệ Tiền Công, 1949

R135 - Khuyến Nghị về Ấn Định Mức Tiền Công Tối Thiểu, 1970

R180 - Khuyến Nghị về Bảo Vệ Khiếu Nại của Người Lao Động (Tình Trạng Không Trả Được Nợ của Người Sử Dụng Lao Động), 1992

Giờ Công Xứng Đáng

C001 - Công Ước về Giờ Công (Công Nghiệp), 1919

C014 - Công Ước Về Nghỉ Ngơi Hàng Tuần (Công Nghiệp), 1921

C132 - Công Ước Về Ngày Nghỉ được Trả Lương (Bản chỉnh sửa), 1970

C101 - Công Ước Về Ngày Nghỉ được Trả Lương (Nông Nghiệp), 1952

C171 - Công Ước Về Làm Việc Ban Đêm, 1990

C110 - Công Ước Về Đất Trồng, 1958

R116 - Khuyến Nghị Giảm Giờ Làm, 1962

R110 - Khuyến Nghị về Đất Trồng, 1958

An Toàn và Sức Khỏe Nghề Nghiệp

C148 - Công Ước Về Môi Trường Làm Việc (Ô Nhiễm Không Khí, Tiếng Ốn và Độ Rung), 1977

C155 - Công Ước Về An Toàn và Sức Khỏe Nghề Nghiệp, 1981

C183 - Công Ước Về Bảo Vệ Sản Phụ, 2000

C184 - Công Ước về An Toàn và Sức Khỏe trong Nông Nghiệp, 2001

C187 - Công Ước Về Khuôn Khổ Thúc Đẩy An Toàn và Sức Khoẻ Nghề Nghiệp, 2006

Page 4: Tài Liệu Tham Khảo amfori - bsci-intl.org BSCI Reference_VI.pdf · và Hướng Dẫn về Công Ty Đa Quốc Gia do Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế (OECD)

© Bản quyền amfori 2017 Tham Khảo amfori BSCI - Hồ sơ công khai V. 1/2017 4/6

C188 - Công Ước Về Làm Việc trong ngành Ngư Nghiệp, 2007

R164 - Khuyến Nghị về An Toàn và Sức Khỏe Nghề Nghiệp, 1981

Không Lao động trẻ em

C131 - Công Ước về Ấn Định Mức Tiền Công Tối Thiểu

R014 - Làm Việc Ban Đêm của Trẻ Em và Người Trẻ Tuổi (trong Nông Nghiệp), 1921

R190 - Khuyến Nghị về Cấm và Hành Động Ngay Để Xoá Bỏ Hình Thức Lao Động Trẻ Em Tồi Tệ Nhất, 1999

Bảo Vệ Đặc Biệt đối với Lao Động Trẻ Tuổi

C010 - Công Ước Về Tuổi Lao Động Tối Thiểu (trong Nông Nghiệp), 1921

C016 - Công Ước Về Kiểm Tra Y Tế cho Người Trẻ Tuổi (Đi Biển), 1921

C077 - Công Ước Về Kiểm Tra Y Tế cho Người Trẻ Tuổi (trong Công Nghiệp), 1946

R014 - Làm Việc Ban Đêm của Trẻ Em và Người Trẻ Tuổi (trong Nông Nghiệp), 1921

R146 - Khuyến Nghị Về Tuổi Lao Động Tối Thiểu, 1973

Không Việc Làm Tạm Thời

C024 - Công Ước Về Bảo Hiểm Bệnh Tật (trong Công Nghiệp), 1927

C025 - Công Ước Về Bảo Hiểm Bệnh Tật (trong Nông Nghiệp), 1927

C095 - Công Ước Về Bảo Vệ Tiền Công, 1949

C117 - Công Ước Về Chính Sách Xã Hội (Mục Tiêu Cơ Bản và Các Tiêu Chuẩn), 1962

C158 - Công Ước về Chấm Dứt Việc Làm, 1982

C175 - Công Ước Về Làm Việc Bán Thời Gian, 1994

C177 - Công Ước Về Làm Việc Tại Nhà, 1996

C181 - Công Ước Về Các Cơ Quan Tư Vấn Việc Làm Tư Nhân, 1997

Không Lao Động Lệ Thuộc (Xem Các Công Ước Cơ Bản)

Page 5: Tài Liệu Tham Khảo amfori - bsci-intl.org BSCI Reference_VI.pdf · và Hướng Dẫn về Công Ty Đa Quốc Gia do Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế (OECD)

© Bản quyền amfori 2017 Tham Khảo amfori BSCI - Hồ sơ công khai V. 1/2017 5/6

Bảo Vệ Môi Trường

Hành Vi Kinh Doanh Có Đạo Đức

III. Các nguồn tham khảo liên quan khác

o Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc (1948): http://www.un.org/en/documents/udhr/

o Tuyên Ngôn Nguyên Tắc Ba Bên của Tổ Chức Lao Động Quốc Tế về các Công Ty

Đa Quốc Gia và Chính Sách Xã Hội (1977): http://www.ilo.org/empent/Publications/WCMS_094386/lang--en/index.htm

o Hiệp Ước Toàn Cầu của Liên Hiệp Quốc: http://www.unglobalcompact.org/AboutTheGC/tools_resources/index.html

o Quyền của Trẻ Em và Nguyên Tắc Kinh Doanh của Liên Hiệp Quốc http://www.unglobalcompact.org/issues/human_rights/childrens_principles.html

o Hướng Dẫn về Công Ty Đa Quốc Gia của OECD (2011)

http://www.oecd.org/daf/inv/mne/oecdguidelinesformultinationalenterprises.htm

o Các Nguyên Tắc Hướng Dẫn về Kinh Doanh và Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc (2011): http://www.ohchr.org/Documents/Publications/GuidingPrinciplesBusinessHR_EN.pdf

o Nhân Quyền Được Biên Dịch: Hướng dẫn tham khảo dành cho Kinh doanh (2008) http://human-rights.unglobalcompact.org/doc/human_rights_translated.pdf

o Công Ước về Chống Tham Nhũng của Liên Hiệp Quốc:

http://www.unodc.org/documents/treaties/UNCAC/Publications/Convention/08-50026_E.pdf

o Công cụ học tập điện tử (e-learning) đấu tranh chống tham nhũng: http://thefightagainstcorruption.org/certificate/

o Công việc an toàn ILO: http://www.ilo.org/safework/cis/lang--en/index.htm#a2

o Dịch vụ hỗ trợ ILO: http://www.ilo.org/empent/areas/business-helpdesk/lang--en/index.htm

o Bộ quy tắc thực hành an toàn và sức khoẻ trong nông nghiệp ILO, 2010:

http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---dgreports/---dcomm/---publ/documents/publication/wcms_159457.pdf

Page 6: Tài Liệu Tham Khảo amfori - bsci-intl.org BSCI Reference_VI.pdf · và Hướng Dẫn về Công Ty Đa Quốc Gia do Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế (OECD)

© Bản quyền amfori 2017 Tham Khảo amfori BSCI - Hồ sơ công khai V. 1/2017 6/6

o Chương Trình Hành Động ILO năm 2010- 2016: Về việc phê chuẩn phổ biến và thực hiện có hiệu quả các Công Ước quản trị: http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/@ed_norm/@normes/documents/publication/wcms_156431.pdf

o Tổ Chức Trách Nhiệm Xã Hội Quốc Tế http://www.sa-intl.org/index.cfm?fuseaction=Page.ViewPage&PageID=937 amfori là hiệp hội doanh nghiệp toàn cầu hàng đầu về thương mại tự do và bền vững. Tầm nhìn của chúng tôi là hướng về một thế giới nơi mọi giao dịch thương mại đều mang lại lợi ích về mặt xã hội, môi trường và kinh tế cho mọi người. amfori BSCI Av. De Cortenbergh, 172 1000 Brussels Bỉ Điện thoại: +32-2-762 05 51 Fax: +32-2-762 75 06 [email protected] www.amfori.org