157
(Đề số 1) ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ - 2015-2016 Thời gian: 60 phút Câu 1: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch. B. cách chọn gốc tính thời gian. C. tính chất của mạch điện. D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng độ cứng của lò xo lên 4 lần thì tần số dao động A. giảm 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 3: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 3cos2( ) cm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng A. 0,1 cm/s. B. 50 cm/s. C. 5 m/s. D. 0,1 m/s. Câu 4: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với chu kỳ 0,02 s, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là A. v = 15 m/s. B. v = 75 cm/s. C. v = 12 m/s. D. v = 60 cm/s. Câu 5: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Suất điện động. B. Cường độ dòng điện. C. Công suất. D. Điện áp. Câu 6: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. môi trường truyền sóng. B. năng lượng sóng. C. tần số dao động. D. bước sóng. Câu 7: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là A. a max = 2 A B. a max = - 2 A C. a max = A D. a max = - A Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. B. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng 1 điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau. C. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều. D. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. Câu 9: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v =- Asin(t + ) B. x = - Asin(t + ) 1

28 de thi hk1 vat ly 12

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 28 de thi hk1 vat ly 12

(Đề số 1) ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ - 2015-2016 Thời gian: 60 phút

Câu 1: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch phụ thuộc vào

A. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch. B. cách chọn gốc tính thời gian.C. tính chất của mạch điện. D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.

Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng độ cứng của lò xo lên 4 lần thì tần số dao độngA. giảm 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.

Câu 3: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 3cos2( ) cm, trong đó x tính bằng

cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng làA. 0,1 cm/s. B. 50 cm/s. C. 5 m/s. D. 0,1 m/s.

Câu 4: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với chu kỳ 0,02 s, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là

A. v = 15 m/s. B. v = 75 cm/s. C. v = 12 m/s. D. v = 60 cm/s.Câu 5: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?

A. Suất điện động. B. Cường độ dòng điện. C. Công suất. D. Điện áp.Câu 6: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào

A. môi trường truyền sóng. B. năng lượng sóng. C. tần số dao động. D. bước sóng.Câu 7: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là

A. amax = 2A B. amax = - 2A C. amax = A D. amax = - ACâu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.B. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng 1 điện trở thì chúng toả ra

nhiệt lượng như nhau.C. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.D. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

Câu 9: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trìnhA. v =- Asin(t + ) B. x = - Asin(t + ) C. v = - Asin(t + ) D. v = Acos(t + )

Câu 10: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100t (A), điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và trể pha /3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch là

A. u = 12 cos(100t /3)(V). B. u = 12cos100t (V).C. u = 12 cos100t (V). D. u = 12 cos(100t + /3) (V).

Câu 11: Khi điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha /4 đối với dòng điện trong mạch thì

A. tổng trở của mạch bằng 2 lần thành phần điện trở thuần R của mạch.B. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.C. điện áp giữa 2 đầu điện trở sớm pha /4 so với điện áp giữa 2 đầu tụ điện.D. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần R của mạch.

Câu 12: Một tụ điện có điện dung C = 15,9 F mắc nối tiếp với điện trở R = 200 thành 1 đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz. Hệ số công suất của mạch là A. 1 B. 0,5 C. 0,707 D. 0,505Câu 13: Một máy biến áp lí tưởng có .Số vòng cuộn sơ cấp là 600 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là 1A. Cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là

A. 2,00 A. B. 12 A . C. 24 A. D. 1,41 A.

1

Page 2: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 14: Cho đoạn mạch : R = 40 ; L = 0,318 H; C thay đổi được. Dòng điện qua mạch là : i = 4cos100t (A).Tìm C để dòng điện cùng pha với điện áp 2 đầu mạch.

A. 0,158 F B. 31,8 F C. 0,318 F D. 15,8 F

Câu 15: Đặt vào 2 đầu tụ điện C = (F) một điện áp xoay chiều u = 200cos(100t) V. Cường độ

dòng điện qua tụ điện làA. I = 1,41 A. B. I = 100 A. C. I = 2,00 A. D. I = 1,00 A.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi 2 sóng được tạo ra từ 2 tâm sóng có các đặc điểm sau:

A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng biên độ, cùng pha.C. cùng tần số, ngược pha. D. cùng tần số, lệch pha nhau 1 góc không đổi.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung

của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện L = thì

A. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.B. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt cực đại.C. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở đạt cực đại.D. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.

Câu 18: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, chiều dài của con lắc là

A. l = 2,45 m. B. l = 1,56 m. C. l = 0,248 m. D. l = 2,48 m.Câu 19: Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 0,4kg, (lấy 2=10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật

A. Fmax = 525 N B. Fmax = 5,12 N C. Fmax = 256 N D. Fmax = 2,56 NCâu 20: Dung kháng của 1 mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải

A. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. B. giảm điện dung của tụ điện.C. giảm điện trở của mạch. D. tăng tần số dòng điện xoay chiều.

Câu 21: Chọn câu không đúng .Trong mạch R,L,C nối tiếp :A. UR > U B. UL > U C. UC > U D. UL = UC

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?A. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc /4. B. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc /2.C. D.điện sớm pha hơn điện áp 1 góc /2. D. Dđiện sớm pha hơn điện áp 1 góc /4.

Câu 23: Một vật khối lượng 500g dao động điều hoà với biên độ 2 cm, tần số 5 Hz, (lấy 2=10). Năng lượng dao động của vật là

A. 1 J B. 1 mJ C. 1 kJ D. W = 0,1 J

Câu 24: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 , tụ điện C = (F) và cuộn cảm L =

(H) mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có dạng u = 100cos100t

(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch làA. I = 1,41 A. B. I = 1 A. C. I = 2 A. D. I = 0,5 A.

Câu 25: Một điện trở thuần 50 và một tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai bản tụ điện một góc . Dung kháng của tụ bằng

A. 50/ B. 50 C. 25 D. 50Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.

B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều 3 pha chạy qua 3 cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ 3 pha.

C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện 1 chiều chạy qua nam châm điện.

2

Page 3: 28 de thi hk1 vat ly 12

D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều 1 pha chạy qua 3 cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ 3 pha.

Câu 27: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L= (H), tụ điện có điện dung C =

(F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có dạng u = 220cos(100t) V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là

A. R = 150 . B. R = 100 . C. R = 200 . D. R = 50 .Câu 28: Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu?

A. f = 70 Hz. B. f = 40 Hz. C. f = 60 Hz. D. f = 50 Hz.Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?

A. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc /2. B. Dđiện sớm pha hơn điện áp 1 góc /2.C. Dđiện sớm pha hơn điện áp 1 góc /4. D. Dđiện trễ pha hơn điện áp 1 góc /4.

Câu 30: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?A. Máy biến áp có thể giảm điện áp.B. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.C. Máy biến áp có thể tăng điện áp.D. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.

Câu 31: Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 150 W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu? A. 0,25. B. 0,75. C. 0,54. D. 0,34.Câu 32: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn gốc thời gian lúc thả vật . Phương trình dao động của vật nặng là

A. x = 4cos(10t) cm B. x = 2cos(10t - ) cm

C. x = 4cos(10t + ) cm D. x = 2cos(10t ) cm

Câu 33: Nhận xét nào sau đây là không đúng?A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

Câu 34: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp nằm trên đường nối 2 tâm sóng bằng bao nhiêu?

A. bằng 1/4 bước sóng. B. bằng 1 nửa bước sóng.C. bằng 2 lần bước sóng. D. bằng 1 bước sóng.

Câu 35: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và vuông pha nhau, biên độ lần lượt là 3cm và 4cm. Biên độ của dao động tổng hợp là

A. 6 cm. B. 1 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.Câu 36: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải điện đi xa?

A. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.B. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyển tải. C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.D. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.

Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bứcC. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà.

3

Page 4: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 38: Trong máy phát điện ba pha : UP là hiệu điện thế pha , Ud là hiệu điện thế dây. Hệ thức nào

sau đây là đúng A. Ud = Up B. Up = 3 Ud C. Ud = Up D. Up = Ud

Câu 39: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp UR = 40 V ; UL = 50 V ; UC = 80 V . Điện áp hiệu dụng 2 đầu mạchA. 10 V B. 170 V C. 50 V D. 70 V

Câu 40: Đặt vào 2 đầu cuộn cảm L = 2/ (H) một điện áp xoay chiều 220 V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là

A. I = 2,0 A. B. I = 1,6 A. C. I = 2,2 A. D. I = 1,1 A.

----------- HẾT ĐỀ 1 ----------

(Đề số 2) ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian: 60 phút

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Ơ li độ x chất điểm có vận tốc là v. Hệ thức nào sau đây là sai?

A. B. C. v2 = 2(A2 - x2) D.

Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động

điều hoà với biên độ A = 6 cm. Quãng đường vật đi được trong suốt khoảng thời gian t = (s) là bao

nhiêu? . A. 12 cm B. 24 cm C. 6 cm. D. 9 cm.Câu 3: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là và , dao động tự do tại cùng một nơi trên Trái Đất với tần số tương ứng là f1 và f2. Biết = 2 , hệ thức nào sau đây là đúng?

A. f1 = f2 B. f1 = f2 C. f1 = 2 f2 D. f2 = f1

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Vận tốc của chất điểm khi ngang qua vị trí cân bằng là 40 cm/s. Tần số góc của chất điểm có giá trị nào sau đây? A. 6 rad/s B. 10 rad/s C. 5 rad/s D. 8 rad/sCâu 5: Một con lắc đơn có chiều dài = 1 m, dao động với góc lệch cực đại m = 100 tại nơi có gia tốc rơi tự do m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của môi trường. Chu kì dao động của con lắc có giá trị nào sau đây? A. 1,0 (s) B. 2,0 (s) C. 0,5 (s) D. 2 (s)Câu 6: Một vật thực hiện hai đồng thời dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ. Biên độ của dao động tổng hợp bằng 0 khi độ lệch pha của hai dao động thành phần () có giá trị nào sau đây? (n là số nguyên)

A. = 0 B. = (2n +1)/2 C. = 2n .D. = (2n +1)Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Li độ của vật bằng bao nhiêu thì tại đó thế năng se bằng động năng?

A. x = B. x = C. x =

D. x =

Câu 8: Hai dao động điều hòa cùng phương và có phương trình lần lượt là x1 = Asin10t (dao động 1) và x2 = Acos10t (dao động 2). Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Dao động 1 chậm pha so với dao động 2 B. Dao động 1 sớm pha so với dao động 2

C. Dao động 1 cùng pha với dao động 2D. Không thể so sánh được “pha” của hai dao động trên vì chúng được mô tả bởi hai phương trình có

dạng khác nhau.Câu 9: Một vật thực hiện dao động điều hòa trên trục Ox, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Vật se đổi chiều chuyển động khi cường độ lực tác dụng lên vật đạt giá trị cực đại.

4

Page 5: 28 de thi hk1 vat ly 12

B. Qui đạo của vật là một đường sin (hoặc cos) theo thời gian.

C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa cùng tần số và chậm pha so với li độ.

D. Cơ năng của vật tỉ lệ với biên độ dao động.Câu 10: Một vật dao động điều hòa với tần số góc , thế năng của vật ấy biến thiên tuần hoàn với chu kì:

A. T’ = . B. T’ = . C. T’ = . D. T’ = .

Câu 11: Hai con lắc đơn có cùng chiều dài, dao động tự do tại cùng một nơi trên Trái Đất. Nếu con lắc có khối lượng m dao động với tần số là f thì con lắc có khối lượng 2m se dao động với tần số là bao nhiêu?

A. 2f. . B. . C. . D. f

Câu 12: Trong các nhận định sau đây, nhận định nào là sai?A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.B. Dao động duy trì là dao động có biên độ không đổi và có chu kì bằng chu kì dao động riêng của

hệ.C. Khi có cộng hưởng dao động thì tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động.D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

Câu 13: Chọn câu phát biểu sai?A. Khi xảy ra cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực ma sát của

môi trường mà chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức.B. Nguyên nhân dao động tắt dần là do ma sát và lực cản môi trường ngược hướng chuyển động, các

lực này sinh công âm làm cơ năng của hệ giảm dần.C. Khi có cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại.D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số f của ngoại lực và tần

số riêng f0 của hệ.

Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời 2 DĐĐH cùng phương: x1 = cm ;

x2 = cm. Pha ban đầu của dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây?

A. - . B. – . C. . D.

Câu 15: Trong dao động điều hòa, li độ và gia tốc luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và:

A. Lệch pha nhau B. Cùng pha nhau C. Lệch pha nhau .D Ngược pha nhau

Câu 16: Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào:A. Phương dao động và phương truyền sóng. B. Vận tốc truyền sóng.C. Môi trường truyền sóng. D. Phương truyền sóng.

Câu 17: Trong quá trình truyền sóng, vận tốc truyền sóng của một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A.Năng lượng sóng B. .. Tính chất của môi trường.

C. Biên độ dao động của sóng. D. Tần số sóng.Câu 18: Nhận định nào dưới đây là sai? Một sóng cơ truyền trên một dây đàn hồi mảnh và dài với biên độ không đổi. Hai điểm A và B trên dây dao động cùng pha với nhau thì:

A. Khi A qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì B qua vị trí cân bằng theo chiều âm.B. Li độ của chúng bằng nhau tại mọi thời điểm.C. Khoảng cách giữa hai điểm bằng một số nguyên lần bước sóng.D. Hiệu số pha giữa hai điểm bằng số chẵn lần .

Câu 19: Khi nói về sóng cơ học thì phát biểu nào dưới đây là đúng?

5

Page 6: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. Khi có sóng truyền qua thì mọi phần tử vật chất của môi trường dao động cùng một chu kì gọi là chu kì sóng.

B. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào tần số của sóng.C. Càng xa nguồn phát sóng thì tần số sóng càng giảm.D. Càng xa nguồn phát sóng thì vận tốc truyền sóng càng giảm.

Câu 20: Một sóng cơ truyền trên một dây rất dài. Biết rằng khi nguồn phát thực hiện một dao động toàn phần thì sóng lan truyền được một đoạn đường là 20 cm. Bước sóng trên dây có giá trị nào sau đây? A. 10 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 5 cm.Câu 21: Một sóng cơ lan truyền trên mặt thoáng của chất lỏng với bước sóng = 10 cm. Hai điểm A, B nằm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng luôn luôn dao động ngược pha nhau. Khoảng cách hai điểm AB là: A. 15 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 20 cm.Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 có cùng biên độ 2,0 cm và không đổi. Những điểm trên vùng giao thoa mà tại đó có hai sóng tới tăng cường nhau se dao động với biên độ: A. 4,0 cm. B. 2,0 cm. C. 2,8 cm. D. 1,2 cm.Câu 23: Một dây đàn hồi AB, đầu A gắn vào một âm thoa dao động. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng tới và sóng phản xạ tại B luôn luôn cùng pha nhau.

B. Nếu B là vật cản tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B se cùng pha nhau.C. Nếu B là vật cản cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B se ngược pha nhau.D. Sóng phản xạ có cùng chu kì và bước sóng với sóng tới.

Câu 24: Giá trị bước sóng nào sau đây không thể tạo được sóng dừng trên một dây đàn hồi có chiều dài 1,0 m với 2 đầu dây cố định? .A. 2,0 m B. 1,0 m . C. 0,5 m . .D. 0,7 m Câu 25: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động âm?

A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.B. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số âm. Âm có tần số càng cao

thì nghe càng thanh, âm có tần số càng thấp thì nghe càng trầm.C. Không thể lấy mức cường độ âm làm số đo cho độ to của âm. Vì các hạ âm và siêu âm vẫn có

mức cường độ âm, nhưng lại không có độ to.D. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra.Âm

sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.Câu 26: Cho mạch điện AB như hình ve.

Hộp X chứa một trong ba phần tử: Điện trở R, hoặc cuộn cảm thuần, hoặc tụ điện. Biết rằng dòng

điện qua mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch điện AB là . Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hộp X chứa tụ điện. B. Hộp X chứa cuộn cảm thuần C. Hộp X chứa điện trở RD. Không thể xác định được phần tử trong hộp X vì dữ kiện chưa đầy đủ.

Câu 27: §Đồ thị mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện i

theo theo thời gian t như hình ve. Cường độ dòng điện i được xác định từ phương trình nào sau đây?A. i = cos25t (A) B. i = cos50t (A)

C. i = cos100t(A) D. i = cos(100t + ) (A)

A BX

0,040,08satorotoBNBBAnxx’O

t(s)

i(A)

O

2

2

6

Page 7: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều AB như hình ve. Điện trở của mạch

là R, cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm là L, tụ điện có điện có điện dung C. Biết trong mạch có tính cảm kháng. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Điện áp giữa 2 điểm M,B sớm pha so với dòng điện trong mạch.

B. Điện áp giữa 2 điểm A,B chậm pha so với dòng điện trong mạch.

C. Điện áp giữa 2 điểm N,B sớm pha so với dòng điện trong mạch.

D. Điện áp giữa 2 điểm M,N chậm pha so với dòng điện trong mạch.

Câu 29: Đặt một khung dây phẳng trong từ trường đều sao cho trục đối xứng xx’ của khung vuông góc với vectơ cảm ứng từ (hình ve). Khi khung dây quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 5 vòng/s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện `trong khung biến thiên tuần hoàn với chu kì:

A. 3,14 s B. 5,00 s. .C. 0,20 s. D. 0,02 s.

Câu 30: Đặt điện áp u = 200cos(100t + )V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,318 H.

Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

A. i = 2cos(100t )A. B. i = 1,41cos(100t + )A.

C. i = cos(100t )A. D. i = 2cos(100t + )A.

Câu 31: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là u = 120cos100t (V), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 60 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là.

A. 2 A. B. A. C. . D. 1 A.Câu 32: Một mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp: Điện trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng là ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Tổng trở của mạch là Z. Điện áp hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện qua mạch lần lượt là: u = U0cost và i = I0cos(t ). Nhận định nào sau đây là sai?

A. tan = B. = 0.

C. Hệ số công suất cos = . D. Độ lệch pha giữa u và i là .

Câu 33: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện năng như quạt, tủ lạnh, động cơ v.v... cần phải nâng cao hệ số công suất để:

A. Giảm cường độ dòng điện. B. Tăng cường độ dòng điện.C. Tăng công suất tỏa nhiệt. D. Giảm công suất tiêu thụ.

Câu 34: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 200, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết công suất tiêu thụ của mạch là 50W. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị nào sau đây?

A. 0,5 A B. A C. 0,25 A D. 0,5 A.

A B R L C

M N

7

B

x

x’

Page 8: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 35: Cho mạch điện như hình ve. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

= H, tụ điện có điện dung C= F. Tần số của dòng điện f = 50 Hz. Số chỉ trên vôn kế có giá trị

nào sau đây? A. 0. B. 50V C. 25V D. 100VCâu 36: Một mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện, cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch và tổng trở của mạch lần lượt là: U, I, Z. Với P là công suất tiêu thụ của mạch điện thì hệ thức nào dưới đây là sai?

A. P = UI2. B. P = RI2 C.

D. P = URI (UR là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở)Câu 37: Chọn phát biểu sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí:

A. Tỉ lệ với thời gian truyền điệnB. Tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điệnC. Tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp ở hai đầu trạm phát điệnD. Tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.

Câu 38: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng điện áp trước khi truyền đi lên 1000 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây se:

A. Giảm 106 lần B. Giảm 103 lần C. Tăng 103 lần D. Giảm 100 lần.Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều một pha có tốc độ quay của roto là n = 360 vòng/phút. Với máy có 10 cặp cực thì tần số của dòng điện mà máy phát ra là:

A. 60 Hz B. 30 Hz C. 90 Hz D. 120 HzCâu 40: Một đường tải điện ba pha như hình ve. Một bóng đèn khi mắc vào giữa hai dây 0 và 1 thì sáng bình thường. Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa hai dây 1 và 2 thì: A. Đèn sáng yếu hơn bình thường B. Đèn sáng bình thường.

C. Đèn sáng lên từ từ. .D. Đèn bị cháy.

(Đề số 3) ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian: 60 phút

Câu 1 : Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng nào sau đây không đổi ? A. Vận tốc. B. Biên độ. C. Tần số. D. Bước sóng.Câu 2 : Một vật dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc triệt tiêu là 0,2 s. Tần số dao động là: A. 1,25 Hz. B. 2,5 Hz. C. 0,4 Hz. D.10 Hz.Câu 3 : Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa vào hiện tượng :

A. Cảm ứng điện từ B. Cộng hưởng điện C. Tương tác điện từ D. Tự cảmCâu 4 : Một chất điểm dao động theo phương trình x = Acos(t - /2)(cm). Gốc thời gian được chọn là lúc : A. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

B. chất điểm ở vị trí biên x = + A. C. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

D. chất điểm ở vị trí biên x = - A.Câu 5 : Đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở R, một cuộn dây thuần cảm kháng ZL = 30 và một tụ điện có dung kháng ZC = 70 mắc nối tiếp. Để công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất thì điện trở R có giá trị là : A. 40 B. 100 C. 70 D. 30Câu 6 : Một con lắc lò xo có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm. Động năng của con lắc tại li độ x = - 5 cm là :A. 0,8 J. B. 0,3 J. C. 0,6 J. D.800 J.

V

A B L,r=0 C R M

8

~~ ~

1

23

0

Page 9: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 7 : Một sóng ngang có phương trình là u = 4cos(252,0xt

) (mm) , trong đó x tính bằng cm, t

tính bằng giây. Chu kỳ của sóng là :A. 2,5 s. B. 0,4 s. C. 0,1 s. D. 0,2 s.

Câu 8 : Vật nặng của con lắc dao động điều hòa trên trục Ox . Trong giai đoạn vật nặng m của con lắc đang ở vị trí có li độ x > 0 và đang chuyển động cùng chiều trục Ox thì con lắc :

A. thế năng và động năng đều tăng. B. thế năng tăng, động năng giảm.C. thế năng giảm, động năng tăng. D. thế năng và động năng cùng giảm.

Câu 9 : Một đoạn mạch xoay chiều RLC có điện áp hai đầu mạch là u = 200 2 cos(100t + /2) (V) , cường độ dòng điện qua mạch i = 3 2 cos( 100t + /6 ) (A) . Công suất tiêu thụ của mạch là: A. 300 W B. 600 W C. 240 W D. 120 WCâu 10 : Vận tốc và li độ trong dao động điều hòa biến thiên điều hòa:

A. Cùng tần số và cùng pha. B. Cùng tần số và ngược pha. C. Cùng tần số và lệch pha nhau /2 D. Khác tần số và đồng pha.

Câu 11 : Con lắc đơn có chiều dài 1,44 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc g = 2 m/s2 . Thời gian ngắn nhất để quả nặng con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là :

A. 1,2 s. B. 0,5 s C. 0,6 s D. 0,4sCâu 12 : Trong mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện :

A. điện áp u cùng pha với dòng điện i . B. điện áp u nhanh pha hơn dòng điện i góc /2.C. dòng điện i chậm pha hơn điện áp u. D. dòng điện i nhanh pha hơn điện áp u góc /2.

Câu 13 : Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( 0 < 100 ). Chọn câu sai khi nói về chu kì con lắc. A. Chu kì phụ thuộc chiều dài con lắc.

B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g.C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động.D. Chu kì không phụ thuộc khối lượng của con lắc.

Câu 14 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ

x1 = A1 cos(4t -3

) và x2 = A2cos(4t + 3

2). Đó là hai dao động :

A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha /3.Câu 15 : Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp và R,L,C có giá trị không đổi. Điện áp hai đầu mạch là u = 200 2 cos2ft (V). Thay đổi tần số f cho đến lúc cộng hưởng điện xảy ra, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R có giá trị :

A. UR = 100 V. B. UR = 0 . C. UR = 200 V. D. UR = 100 2 V.

Câu 16 : Cho hai dao động cùng phương : x1 = 4cos (10t +1)( cm ) và x2 = 10cos( 10t +2

) (cm). Dao

động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là 6 cm khi :

A. 1 = 0 . B. 1 = 2

C. 1 = 4

D. 1 = - 2

.

Câu 17 : Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6 s sóng truyền được 6 m. Vận tốc truyền sóng trên dây là :

A. 10 m/s B. 20 cm/s C. 100 cm/s D. 200 cm/sCâu 18 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với tần số 15 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Một điểm M trong vùng gặp nhau của 2 sóng cách 2 nguồn những khoảng d1, d2 se dao động với biên độ cực đại khi :

A. d1 = 24 cm và d2 = 20 cm B. d1 = 25 cm và d2 = 20 cmC. d1 = 25 cm và d2 = 22 cm D. d1 = 23 cm và d2 = 26 cm

Câu 19 : Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa với biên độ 5 cm, tần số 2 Hz. Cho 2 = 10. Động năng cực đại của vật có giá trị :

A. 0,002 J. B 0,02 J. C. 0,05 J. D. 0,025 J.

9

Page 10: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 20 : Trong giao thoa sóng nước, khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của hai nguồn kết hợp A,B đến một điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là :

A. 4

B. 2

C. 4

3 D.

Câu 21 : Dây AB dài 2 m được căng nằm ngang với hai đầu A và B cố định. Khi dây dao động với tần số 50 Hz ta thấy trên dây có sóng dừng với 5 nút sóng ( kể cả A và B). Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 10 m/s B. 50 m/s C. 25 m/s D. 12,5 m/sCâu 22 : Một sóng cơ truyền có chu kỳ 0,01 s truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là :

A. sóng âm. B. sóng hạ âm. C. sóng siêu âm. D. sóng điện từ.Câu 23 : Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực, quay đều với vận tốc 15 vòng/giây thì dòng điện do máy phát ra có tần số là:

A. 6 Hz B. 360 Hz C. 60 Hz D. f = 50 HzCâu 24 : Phương trình nào sau đây không phải là phương trình sóng?

A. u = Acos2(ft - x

) B. u = Acos2(Tt

- vx

)

C. u = Acos 2( Tt

- x

) D. u = Acos(t - vx

)

Câu 25 : Tại điểm phản xạ, sóng phản xạ se :A. luôn ngược pha với sóng tới. B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.

C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. D. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.Câu 26 : Mạch R,L,C nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện là U R = 80V, UL = 80V, UC = 20V thì điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch là :

A. 180V B. 120V C. 100V D. 80VCâu 27 : Một con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của nó se :A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lầnCâu 28 : Điện áp u = 200 2 cos100t (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2 A. Cảm kháng của đoạn mạch là :

A. 100 . B. 200 . C. 100 2 . D. 200 2 .Câu 29 : Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là: A. biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của hệ dao động. B. chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ riêng của hệ dao động. C. tần số của hệ tự dao động bằng tần số riêng của hệ dao động. D. tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.Câu 30 : Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn dây, tụ điện lần lượt đo được là UR = 56 V, UL = 36 V, Uc = 92V. Độ lệch pha giữa điện áp u ở hai đầu mạch và dòng điện i là :A. = 160 B. = -450 C. = -160 D. = 450

Câu 31 : Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thì nhận định nào dưới đây là sai: A. Thế năng cực đại khi vật ở hai biên. B. Cơ năng dao động tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. C. Lực hồi phục triệt tiêu và đổi chiều ở vị trí cân bằng.

D. Động năng nhỏ nhất khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 32 : Đoạn mạch mắc nối tiếp có điện trở R = 50 ; cảm kháng bằng 90 ; dung kháng bằng 40 . Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 200 2 cos100t (V). Biểu thức dòng điện tức thời trong mạch là :

A. i = 4 2 cos100t (A) B. i = 4 cos(100t + 4

) (A)

C. i = 4 cos(100t - 4

) (A) D. i =4 2 cos(100t - 4

) (A)

Câu 33 : Cường độ hiệu dụng I và cường độ cực đại I0 liên hệ theo biểu thức:

A. I = I0 2 B. I = 20I

C. I = 20I

D. I = 30I

10

Page 11: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 34 : Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ 3 pha là SAI:A. Trong động cơ 3 pha, từ trường quay do dòng điện 3 pha tạo ra.B. Công suất của động cơ 3 pha lớn hơn công suất của động cơ một pha.C. Đổi chiều quay động cơ bằng cách đổi chỗ 2 trong 3 dây nối động cơ vào mạng điện 3 pha.D. Rôto quay đồng bộ với từ trường.

Câu 35 : Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo sóng dừng trong ống sáo với âm cực đại ở hai đầu ống. Trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là : A. =20 cm B. = 40 cm C. = 160 cm D. = 80 cm.Câu 36 : Chọn câu phát biểu sai về máy biến áp :

A. Máy biến áp được chế tạo dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ .B. Khung thép của biến thế gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện để giảm hao phí điện năng.C. Hai cuộn dây đồng quấn vào khung thép gọi là cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng dây giống nhau .D. Tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp thì giống nhau .

Câu 37 : Sóng cơ học là sự lan truyền :A. của vật chất môi trường theo thời gian.B. của pha dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.C. của biên độ dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.D. của tần số dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.

Câu 38 : Hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp u = 120 cost (V). Điện trở R = 100. Khi có cộng hưởng điện thì công suất tiêu thụ của mạch là :

A. 144 W. B. 72 W. C. 288 W. D. 576 W.Câu 39 : Phát biểu nào sau đây không đúng với một quá trình sóng?

A. Sóng dọc truyền đi được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.B. Càng xa nguồn tần số sóng càng giảm.C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.D. Càng xa nguồn biên độ sóng càng giảm.

Câu 40 : Máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây lần lượt có 10 000 vòng và 200 vòng. Nếu là máy tăng áp có điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là 220 V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp:

A. 50 kV. B. 11 kV. C. 50 V. D. 44 000 V.

-------------- HẾT ĐỀ 3 --------------

(Đề số 4) ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian: 60 phút

Câu 1: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 81 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π 2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là A. 1,8 s. B. 0,5 s. C. 2 s. D. 1 s.Câu 2: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết UOL = UOC. So với hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện i qua mạch se

A. cùng pha. B. vuông pha. C. trễ pha. D. sớm pha.Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= H và tụ điện có điện dung C = F. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là

A. A. B. 2 A. C. 1 A. D. 2 A.Câu 4: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220cos100πt(V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là A. 220 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 110 V.Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 25 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 480 vòng/phút. D. 750 vòng/phút.

11

Page 12: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào 2 đầu một mạch RLC nối tiếp thì thấy cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp ở 2 đầu mạch. Nếu giảm dần tần số của dòng điện xoay chiều thì

A. Công suất tiêu thụ của mạch tăng. B. Hệ số công suất của mạch giảmC. Tổng trở mạch giảm đến cực tiểu rồi tăng trở lại. D. Dung kháng của mạch giảm.

Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 30 V. B. 10 V. C. 20 V. D. 40 V.Câu 8: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là

A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. độ cao của âm. D. mức cường độ âm.Câu 9: Thực hiện giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với 2 nguồn kết hợp A, B giống hệt nhau và cách nhau 10cm. Biết tần số của sóng là 40Hz. Người ta thấy điểm M cách đầu A là 8 cm và cách đầu B là 3,5 cm nằm trên một vân cực đại và từ M đến đường trung trực của AB có thêm 2 gợn lồi nữa. Vận tốc truyền sóng là : A. 80 cm/s B. 12 cm/s C. 60 cm/s D. 40 cm/sCâu 10: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4πt 0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là

A. 100 cm. B. 150 cm. C. 50 cm. D. 200 cm.Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với 2 nguồn S1, S2 dao động đồng bộ, phát biểu nào sau đây là SAI:

A. Các vân giao thoa có dạng các đường parabolB. Tại trung điểm M của đoạn S1S2 có dao động cực đại.C. Số điểm dao động cực đại trên đoạn S1S2 là số lẻ.D. Số điểm đứng yên trên đoạn S1S2 là số chẵn.

Câu 12: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây?

A. 2 = B. f2 = C. f = D. = Câu 13: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?

A. Chiếc võng. B. Quả lắc đồng hồ. C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.D. Khung xe máy sau khi qua chỗ đường gập ghềnh.

Câu 14: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 440 V. B. 11 V. C. 110 V. D. 44 V.Câu 16: Dao động tắt dần

A. có biên độ giảm dần theo thời gian. B. luôn có hại.C. có biên độ không đổi theo thời gian. D. luôn có lợi.

Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thìA. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.D. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.

Câu 18: Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến thế không bị hao tốn năng lượng?A. = B. = C. = D. =

Câu 19: Sóng ngang là sóng có phương dao độngA. thẳng đứng B. vuông góc với phương truyền sóngC. nằm ngang D. trùng với phương truyền sóng.

Câu 20: Một vật dao động điều hoà với biên độ 10(cm). Ơ thời điểm khi li độ của vật là x = 6(cm) thì vận tốc của nó là 3,2(m/s). Tần số dao động là:

12

Page 13: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. 40(Hz) B. 20(Hz) C. 20(Hz) D. 10(Hz)Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 4cos6πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng

A. 24π cm/s. B. 24π cm/s. C. 5 cm/s. D. 0 cm/s.Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Asint và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là:

A. Wđ = cos2t B. Wđ = Wcos2t C. Wđ = sin2t D. Wđ = Wsin2tCâu 23: Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có ZL = 200, ZC = 100. Khi giảm chu kỳ của hiệu điện thế xoay chiều thì công suất của mạch:

A. Tăng. B. Lúc đầu giảm, sau đó tăngC. Lúc đầu tăng, sau đó giảm. D. Giảm

Câu 24: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto

A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.

Câu 25: Con lắc lò xo thực hiện một dao động điều hoà trên trục Ox. Biết thời gian giữa 2 lần liên tiếp động năng của vật bằng không là 0,393s ( /8s) và độ cứng của lò xo là 32N/m, khối lượng quả nặng là: A. 1kg B. 500g C. 250g D. 750gCâu 26: Âm thanh do đàn piano và đàn guitar phát ra không thể giống nhau về:

A. Độ to B. Âm sắc C. Độ cao D. Tần sốCâu 27: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 6cos(πt + ) (cm) và x2 = 6cos(πt + ) (cm). Dao động tổng hợp có biên độ là

A. 3 cm. B. 12 cm. C. 6cm. D. 6cm.Câu 28: Đặt hiệu điện thế u = U0cost (V) vào hai bản tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện chạy qua tụ có biểu thức:

A. i = cost (A). B. i = U0.Ccos(t +) (A).C. i = U0.Ccos(t ) (A). D. i = cos(t ) (A).

Câu 29: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha thì:A. Phần cảm (rôto) là 3 cuộn dây giống nhau được bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn, phần ứng (stato) là

1 nam châm điệnB. Phần cảm (rôto) là 1 nam châm điện , phần ứng (stato) là 1 lõi thép hình trụ có tác dụng như 1

cuộn dâyC. Phần cảm (stato) là nam châm điện, phần ứng (rôto) là 1 cuộn dâyD. Phần cảm (rôto) là một nam châm điện, phần ứng (stato) gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn vào 3

lõi thép đặt lệch nhau 1200 trên đường tròn

Câu 30: Một đoạn mạch có điện trở R = 50(Ω) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2π(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số 50(Hz). Hệ số công suất của mạch là: A. B. 1 C. D. 0Câu 31: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Động năng và thế năng là những đại lượng bảo toànB. Cơ năng là đại lượng biến thiên theo li độC. Cơ năng là đại lượng tỉ lệ với biên độD. Trong quá trình dao động luôn diễn ra hiện tượng: khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược

lạiCâu 32: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 6cm, lò xo có độ cứng 100N/m. Động năng cực đại của vật nặng là:

A. 1800J B. 3600J C. 0,36J D. 0,18JCâu 33: Sóng truyền trên dây cao su căng ngang. Hai điểm gần nhau nhất dao động đối pha cách nhau 1,2cm. Bước sóng là : A. 0,6cm B. 1,2cm C. 2,4cm D. 4,8cm

13

Page 14: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 34: Đặt một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu một động cơ điện xoay chiều thì công suất cơ học của động cơ là 160W. Động cơ có điện trở thuần R = 4 và hệ số công suất là 0,88. . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là:

A. I = 2(A) B. I = 20(A) C. I = 2(A) D. I = 2(A) hoặc I = 20(A)Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, C mắc nối tiếp. Biết tụ điện có điện dung C = F và công suất toả nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là

A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 80 Ω. D. 20 Ω.Câu 36: Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì

A. cường độ tức thời của dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ tức thời của các dòng điện trong ba dây pha

B. dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha so với hiệu điện thế giữa dây pha đó và dây trung hoà.

C. cường độ dòng điện trong dây trung hoà luôn luôn bằng 0.D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một dây pha và

dây trung hoà.Câu 37: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp có biên độ lớn nhất khi góc lệch pha của 2 dao động thành phần nhận giá trị nào sau đây:

A. B. C. 3 D. 4Câu 38: Khi truyền tải điện năng đi xa, để công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây giảm đi 10 lần thì: A. tăng điện áp lên 3,16 lần B. tăng điện áp lên 100 lần

C. tăng điện áp lên 10 lần D. giảm điện áp xuống 100 lầnCâu 39: Cường độ dòng điện qua 1 cuộn cảm thuần có dạng i = Iocost (A), gọi L là hệ số tự cảm của cuộn cảm. Hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu cuộn cảm có dạng:

A. u = IoLcos(t ) (V) B. u = cos(t + ) (V)C. u = IoLcos(t + ) (V) D. U = cos(t ) (V)

Câu 40: Hai con lắc đơn dao động tại cùng 1 nơi với cùng 1 li độ góc o. Gọi T1, T2, v1, v2 là chu kỳ dao động điều hoà và vận tốc của chúng khi qua vị trí cân bằng. Biết chiều dài con lắc 1 lớn hơn chiều dài con lắc 2, nhận xét nào sau đây là đúng:

A. T1 > T2 ; v1 = v2 B. T1 > T2; v1 > v2; C. T1 < T2 ; v1 < v2 D. T1 > T2; v1 < v2

----------- HẾT ĐỀ 4 ----------

(Đề số 5)ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian: 60 phút

Câu 1 Chọn câu ĐÚNG. Cho hai dao động điều hoà cùng tần số, là độ lệch pha và k Z. Hai dao động cùng pha khi: A) = (k +1/2) B) = 2k C) = (k +1)/2. D) = (2k +1)Câu 2 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 2cm và chu kỳ là 0,5s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật se là: A) x = 2cos(4t - /2) (cm) B) x = 2cos(t - /2) (cm) C) x = 2cos(4t + /2) (cm) D) x = 2cos(t + /2) (cm)Câu 3 Con lằc lò xo có độ cứng 40N/m dao động với phương trình: x = 5cos(10t + /3)cm. Năng lượng của dao động là:

14

Page 15: 28 de thi hk1 vat ly 12

A) 100J B) 0,05J C) 500J D) 0,01JCâu 4 Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ 1s. Thời gian ngắn nhất để động năng tăng từ 0 đến giá trị cực đại là: A) 1s B) 0,25s C) 0,125s D) 0,5sCâu 5 Trong con lắc lò xo nếu ta tăng khối lượng vật nặng lên 4 lần và độ cứng tăng lên 2 lần thì tần số dao động của vật: A) Tăng lần. B) Giảm 2 lần. C) Tăng lên 2 lần. D) Giảm lần.Câu 6 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H) một điện áp xoay chiều 220(V) tần số 60(Hz). Cảm kháng của cuộn cảm là: A) ZL = 50() B) ZL = 120() C) ZL = 100() D) ZL = 10()Câu 7 Tần số dao động của con lắc đơn thay đổi thế nào khi biên độ dao động của con lắc tăng lên 2 lần và khối lượng vật nặng tăng lên 2 lần. A) Tăng lên 2 lần. B) Giảm đi 4 lần. C) Không đổi. D) Tăng lên 4 lần.Câu 8 Chu kỳ con lắc đơn KHÔNG phụ thuộc vào: A) Chiều dài l. B) Khối lượng vật nặng m. C) Vi độ địa lý. D) Gia tốc trọng trường g.Câu 9 Một sợi dây dài l = 1m, hai đầu cố định và rung với hai múi (hay hai bó sóng) thì bước sóng của dao động là bao nhiêu? A) 0,25m B) 0,5m C) 1m D) 2mCâu 10 Trong hệ sóng dừng trên sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng: A) một phần tư bước sóng B) hai lần bước sóng C) nửa bước sóng D) một bước sóng Câu 11 Con lắc đơn dao động có phương trình: x = 4cos(t + /4) (cm). Lấy g = 10m/s2. Chiều dài của con lắc là: A) 2m B) 0,5m C) 1,5m D) 1mCâu 12 Một con lắc đơn có chiều dài l = 64cm treo tại nơi có g =10m/s2. Dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số 1,25Hz, con lắc dao động với biên độ A. Nếu ta tăng tần số của ngoại lực thì: A) Biên độ dao động không đổi. B) Không thể xác định. C) Biên độ dao động giảm. D) Biên độ dao động tăng.Câu 13 Một vật dao động điều hòa giữa hai điểm A và B với chu kỳ 2s. Thời gian ngắn nhất để M chuyển động từ A đến B là: A) 0,5s B) 1s C) 2s D) 0,25sCâu 14 Con lắc lò xo đang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng 0 khi vật đi qua: A) Vị trí mà lò xo có chiều dài lớn nhất. B) Vị trí mà lực đàn hồi bằng 0. C) Vị trí cân bằng. D) Vị trí mà lò xo không bị biến dạng.Câu 15 Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? A) 94% B) 6% C) 9% D) 3%Câu 16 Cho hai dao động điều hoà cùng phương có cùng tần số và biên độ lần lượt là A1 = 1,6cm A2 = 1,2cm. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là: A) A = 0,3cm B) A = 3cm C) A = 3,8cm D) A = 2,4cmCâu 17 Cho dao động điều hoà x = 5cos(10t + /4) (cm). Chu kỳ của dao động là: A) T = 0,4(s) B) T = 1(s) C) T = 0,2(s) D) T = 5(s)Câu 18 Phương trình của li độ, vận tốc và gia tốc của một dao động điều hoà có đại lượng nào sau đây là bằng nhau: A) Giá trị cực đại lượng. B) Pha. C) Tần số. D) Pha lúc t = 0.Câu 19 Một mạch điện gồm R = 100(); C = 10-3/(15)(F) và L = 0,5/(H) mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u = 200 cos100t (V). Biểu thức của cường độ tức thời qua mạch là: A) i = 2 cos(100t - /4)(A) B) i = 2 cos(100t + /4)(A) C) i = 2cos(100t + /4)(A) D) i = 2cos(100t - /4)(A)Câu 20 Hai nguồn phát sóng nào dưới đây là hai nguồn kết hợp? Hai nguồn có:

15

Page 16: 28 de thi hk1 vat ly 12

A) Cùng tần số. B) Cùng biên độ. C) Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D) Cùng pha ban đầu.Câu 21 Đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Với tần số góc thì R = 100(), ZL = 150(), ZC = 50(). Khi tần số góc có giá trị 0 thì mạch xảy ra cộng hưởng. Ta có: A) Không có giá trị nào B) 0 < C) 0 > D) 0 = Câu 22 Chọn Câu ĐÚNG. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(t + ), radian (rad) là thứ nguyên của đại lượng: A) Biên độ A. B) Chu kỳ dao động T . C) Pha ban đầu . D) Tần số góc .Câu 23 Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 500g và lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hoà, tại thời điểm vật có li độ 3cm thì vận tốc là 0,4m/s. Biên độ dao động của vật là: A) 5cm B) 4cm C) 8cm D) 3cmCâu 24 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp cùng pha và vận tốc truyền sóng là 1m/s, tần số 20Hz và khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp AB = 12cm. Có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng giửa AB: A) 5 B) 3 C) 7 D) 8Câu 25 Mắc tụ có điện dung C = 31,8(F) vào mạng điện xoay chiều thì cường độ qua tụ điện có biểu thức i = 2cos(100t + /3)(A). Biểu thức điện áp tức thời giữa hai bản tụ là: A) u = 20cos(100t + /6)(V) B) u = 141cos(100t + /3)(V) C) u = 200cos(100t - /6)(V) D) u = 200 cos(100t - /3)(V)Câu 26 Một con lắc đơn dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Khi con tàu chạy thẳng đều với tốc độ là bao nhiêu thì biên độ của con lắc se lớn nhất? Cho biết khoảng cách giữa hai mối nối là 12,5m. Lấy g = 9,8 m/s2. A) 41km/h B) 12,5km/h C) 60km/h D) 11,5km/hCâu 27 Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200cos100t (V). Cho biết mạch có cộng hưởng điện và cường độ dòng điện qua mạch lúc này là 2A. Giá trị R A) R = 70,7() B) R = 141,4() C) R = 100() D) R = 50() Câu 28 Chọn Câu ĐÚNG. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Biên độ dao động phụ thuộc vào: A) Độ cứng lò xo. B) Điều kiện kích thích ban đầu. C) Gia tốc của sự rơi tự do. D) Khối lượng vật nặng.Câu 29 Hãy chọn Câu đúng. Người có thể nghe được âm có tần số: A) Từ 16 Hz đến 20 000Hz B) Trên 20 000Hz C) Dưới 16 Hz D) Từ thấp lên cao Câu 30 Chọn Câu ĐÚNG. Cơ năng con lắc lò xo dao động điều hoà KHÔNG phụ thuộc vào: A) điều kiện kích thích ban đầu. B) khối lượng của vật nặng. C) biên độ dao động. D) độ cứng của lò xo.Câu 31 Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn có đường kính 0,2m và vận tốc góc là 5 vòng /s. Hình chiếu của M lên một đường kính của đường tròn có chuyển động là: A) Dao động điều hòa với biên độ 10cm và tần số 10 (Hz). B) Dao động điều hòa với biên độ 20cm và tần số 5 (Hz). C) Dao động điều hòa với biên độ 20cm và tần 10 (Hz). D) Dao động điều hòa với biên độ 10cm và tần số 5 (Hz).Câu 32 Vật M dao động điều hoà với tần số 1,59Hz. Khi vật có vận tốc 0,71 m/s thì thế năng bằng động năng. Biên độ dao động là: A) 8cm B) 4cm C) 10cm D) 5cmCâu 33 Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Tần số của sóng là: A) 50Hz B) 100Hz C) 10Hz D) 500HzCâu 34 Con lắc dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Động năng và thế năng của dao động bằng nhau khi li độ có giá trị: A) x = 3cm B) x = 1,5cm C) x = 6cm D) x = 6/ cm

16

Page 17: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 35 Trong truyền tải điện năng đi xa. Gọi R là điện trở của đường dây. U là điện áp hiệu dụng ở nơi phát. P là công suất tải, P là công suất hao phí trên đường dây. Chọn công thức đúng:

A) P = B) P = C) P = D) P =

Câu 36 Hãy chọn Câu ĐÚNG. Động cơ không đồng bộ được tạo ra dựa cơ sở hiện tượng: A) Tác dụng của từ trường không đổi lên dòng điện. B) Cảm ứng điện từ. C) Hưởng ứng tinh điện. D) Tác dụng của từ trường quay lên khung dây có dòng điện.Câu 37 Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm? A) Cường độ âm B) Đồ thị dao động C) Mức cường độ âm D) Tần số Câu 38 Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về máy biến áp: A) Cường độ dòng điện qua cuộn dây tỉ lệ thuận với số vòng dây. B) Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. C) Cấu tạo gồm hai cuộn dây đồng quấn trên lõi thép. D) Là dụng cụ dùng để thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.Câu 39 Phát biểu nào sau đây SAI? A) Phần cảm của máy phát điện xoay chiều ba pha là nam châm có ba cực. B) Dòng điện 3 pha có thể tạo ra từ trường quay. C) Một ưu điểm của dòng điện 3 pha là tiết kiệm được dây dẫn. D) Máy phát điện xoay chiều ba pha gồm có 2 phần chính: phần cảm và phần ứng.Câu 40 Một con lắc lò xo với vật có khối lượng 100g dao động điều hoà với chu kỳ 0,314s và biên độ 4cm. Cơ năng dao động là: A) 0,16J B) 0,032J C) 0,32J D) 160J

------------- HẾT ĐỀ 5 ---------

(Đề số 6) ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian: 60 phút

Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

A. . B. . C. . D.

Câu 2. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động.

B. tỉ lệ thuận với bình phương chu kì dao động.C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.

Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng

A. 5 cm/s. B. 0 cm/s. C. -20π cm/s. D. 20π cm/s.Câu 4. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm,

nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π 2

(m/s2). Chu kì dao động của con lắc là A. 0,5 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 1,6 s.Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có

độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,2 s. B. 0,6 s. C. 0,8 s. D. 0,4 s.Câu 6. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.

17

Page 18: 28 de thi hk1 vat ly 12

B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.

Câu 7. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là:

x1 = Acos(t + ) (cm) và x2 = Acos(t ) (cm). pha ban đầu dao động tổng hợp của 2 dao động trên

A. B. C. D.

Câu 8. Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.B. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.D. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật.

Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng

A. 3 cm/s. B. 4 cm/s. C. 8 cm/s. D. 0,5 cm/s.Câu 10. Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo thẳng. Trong ba chu kì liên tiếp, nó đi được một quãng đường dài 60 cm. Chiều dài quỹ đạo của chất điểm là:

A. 5 cm. B. 10 cm. C. 15 cm. D. 20 cm.Câu 11. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.Câu 12. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. C. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.D. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.

Câu 13. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại làA. bước sóng. B. vận tốc truyền sóng. C. tần số sóng. D. biên độ sóng. Câu 14. Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là

A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. độ cao của âm. D. mức cường độ âm.Câu 15. Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4πt 0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng

A. 200 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 150 cm.Câu 16. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ không đổi bằng 1,25.103s. Âm do lá thép phát ra là

A. âm thanh. B. tạp âm. C. hạ âm. D. siêu âm.Câu 17. Trong hiện tượng sóng dừng trên dây với một đầu dây cố định, một đầu dây tự do, chiều dài dây phải thoả mãnA. bằng một số nguyên lần bước sóng. B. bằng một số bán nguyên lần nửa bước sóng.C. bằng một số lẻ lần bước sóng. D. bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.Câu 18. Hai sóng phát ra từ 2 nguồn dao động thỏa điều kiện nào sau đây có thể giao thoa nhau?

A. Hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau.B. Hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng tần số, ngược pha nhau.C. Hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng tần số, độ lệch pha không đổi theo thời gian.D. Hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng phương, độ lệch pha không đổi theo thời gian.

18

Page 19: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 19. Để tăng độ cao của âm thanh do dây đàn phát ra ta phảiA. Kéo căng dây đàn hơn. B. làm chùng dây đàn hơn.C. Gảy đàn mạnh hơn D. Gảy đàn nhẹ hơn.

Câu 20. Khi cường độ âm là I thì mức cường độ âm là L. Khi cường độ âm là 1000I thì mức cường độ âm là L’. Chọn câu đúng

A. L = 3L’ B. L’ = 2L C. L’ = L + 3 (B). D. L’ = L +2 (B) Câu 21. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uosinωt thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức

A. . B. .

C. . D. .

Câu 22. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với điện trở thuần R = 10 Ω, độ tự cảm của

cuộn dây thuần cảm và điện dung của tụ điện C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch

một điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị của C là

A. . B. . C. . D.3,18µF.

Câu 23. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo điện áp ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U , UC và UL . Biết U = UC = UL. Hệ số công suất của mạch điện là

A. . B. . C. cos = 1. D.

Câu 24. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn

A. nhanh pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B. nhanh pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

C. chậm pha so với điện áp ở hai đầu tụ điện.

D. chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 25. Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay đều với tần số góc n(vòng/phút), với số cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p, n và f là

A. f = 60np B. C. D.

Câu 26. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto

A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.D. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.

19

Page 20: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 27. Khi đặt điện áp không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A, cảm kháng của cuộn dây bằng

A. 60 Ω. B. 30 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω.Câu 28. Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và cảm kháng ZL = 30, tụ điện có điện dung C = 100F và dung kháng ZC = 40. Giá trị của L là

A. 1,2 H B. 0,12 H C. 3

H D. 30,

H

Câu 29. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp tức

thời hai đầu tụ điện là uc = 100cos(100t 3

) (V) và điện áp tứcthời hai đầu điện trở là uR =

100cos(100t +6

) (V). Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là

A. u = 200cos(100t 4

) (V) B. u = 200cos(100t 12

) (V)

C. u = 100 2 cos(100t 4

) (V) D. u = 100 2 cos(100t 12

) (V)

Câu 30. Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch không thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 4

(rad) B. 0 (rad) C. 3

(rad) D. 3

2 (rad)

Câu 31. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh một điện áp hiệu dụng U = 220V thì cường độ hiệu dụng qua mạch là I = 2A. Công suất tiêu thụ trên mạch có thể nhận gíá trị nào sau đây? A. 400W B. 600W C. 500W D. 800W

Câu 32. Cho mạch điện xoay chiều như hình ve:cuộn dây thuần cảm. Số chỉ của các vôn kế lần lượt là U1 = 50V , U2= 100V, U3 = 150V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. 300 V B. 50 2 V C. 50 3 V C. 100 V

Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào

hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H, tụ điện có

điện dung C = 10-4/ F và công suất toả nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là A. 20 Ω. B. 80 Ω. C. 40 Ω. D. 30 Ω.

Câu 34. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 20 V. B. 30 V. C. 40 V. D. 10 V.Câu 35. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U1= 200V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 =10V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp thì số vòng dây cuộn thứ cấp là

A. 500 vòng. B. 25 vòng. C. 100 vòng. D.50 vòng. Câu 36. Chọn câu đúng. Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều

A. không đổi theo thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gianC. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dòng điện. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng tần số dòng điện.

Câu 37. Một mạch điện RLC không phân nhánh mang tính dung kháng. Để giảm hệ số công suất của đoạn mạch thì người ta:

A. tăng tần số dòng điện. B. mắc thêm một tụ điện C’ song song với C C. tăng điện dung tụ điện C D. mắc thêm một tụ điện C’ nối tiếp với C

20

Page 21: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 38. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 750 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 480 vòng/phút. D. 25 vòng/phút.Câu 39. Chọn câu trả lời đúng. Một bàn ủi được coi như một điện trở thuần R được mắc vào một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và tần số f. Giữ điện áp không đổi, tăng tần số dòng điện thì công suất tỏa nhiệt của bài ủi

A. tăng lên B. giảm đi C. không đổi D. tăng rồi lại giảm.

Câu 40. Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình ve :Trong đó X , Y , Z là các hộp kín, mỗi hộp chứa một trong 3 phần tử : điện trở, tụ điện hoặc cuộn dây thuần cảm. Biểu thức điện áp hai đầu các đoạn mạch lần lượt là :

uAM = UOXcos(t + 6

) (V) ; uMN = UOYcos(t 3

)(V); uNB = UOZcos(t + 3

2)(V) . Biết rằng uNB

sớm pha hơn cường độ dòng điện tức thời qua mạch. Chọn câu đúng.A. X chứa điện trở ; Y chứa tụ điện ; Z chứa cuộn dây. B. X chứa điện trở ; Y chứa cuộn dây; Z. chứa tụ điện C. X chứa tụ điện ; Y chứa điện trở ; Z chứa cuộn dây. D. X chứa cuộn dây; Y chứa điện trở ; Z chứa tụ điện

------------- HẾT ĐỀ 6 -----------

(Đề số 7) ĐỀ ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 (cho nâng cao)Thời gian: 60 phút

Câu 1: Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi :

A. thay đổi điện dung C để điện áp trên R đạt cực đại.B. thay đổi tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại.C. thay đổi R để điện áp trên tụ đạt cực đại.D. thay đổi độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại.

Câu 2: Gia tốc trong dao động điều hòaA. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. B. luôn hướng theo chiều chuyển động.C. có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. D. luôn luôn không đổi.

Câu 3: Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây biến thiên điều hoà

A. khác tần số và cùng pha. B. cùng tần số và ngược pha.C. cùng tần số và cùng pha. D. cùng tần số và vuông pha.

Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một điện áp xoay chiều u = U0cos( (V)

thì dòng điện trong mạch là i = I0cos( (A). Phần tử đó là :

A. điện trở thuần. B. tụ điện.C. cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây có điện trở thuần.

Câu 5: Chọn câu sai :A. Cảm giác nghe âm "to" hay "nhỏ" phụ thuộc cường độ âm và tần số âm.B. Ngưỡng đau phụ thuộc tần số âm. C. Độ cao của âm phụ thuộc tần số âm.D. Âm sắc phụ thuộc đồ thị dao động âm.

Câu 6: Chọn câu đúng:A. Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn, cứng như đá, thép.

21

Page 22: 28 de thi hk1 vat ly 12

B. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ.C. Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc lớn hơn khi truyền trong chân không.D. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ lớn hơn tốc độ truyền trong không khí.

Câu 7: Trong mạch RLC nối tiếp , độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào:

A.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. tính chất của mạch điện.C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. D. cách chọn gốc thời gian.

Câu 8: Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau, cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S1S2 quan sát được số cực đại giao thoa là

A. 7 B. 3 C. 9 D. 5Câu 9: Con lắc đơn có chiều dài = 1m, g =10m/s2, chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Con lắc dao động với biên độ α0 = 90. Tốc độ của vật tại vị trí động năng bằng thế năng là:

A. 9 m/s B. 9 cm/s C. 0,35m/s D. 0,43m/sCâu 10: Một dây AB có chiều dài l, hai đầu cố định. Gọi v là tốc độ truyền sóng trên dây (không đổi). Tần số nhỏ nhất mà dây rung để có sóng dừng trên dây là:

A. f = . B. f = . C. f = . D. f = .

Câu 11: Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có

A. âm sắc khác nhau. B. tần số âm khác nhau.C. biên độ âm khác nhau. D. cường độ âm khác nhau.

Câu 12: Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm:A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa.B. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa.C. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa.

Câu 13: Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I0. Tại thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u thì:

A. B. C. D.

Câu 14: Hợp lực tác dụng lên vật có dạng F = - 0,8cos5t (N), vật có khối lượng 400g dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là

A. 8cm B. 3,2cm C. 2cm D. 4cmCâu 15: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây cảm thuần. Gọi U0R, U0L, U0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U0L = 2U0R = 2U0C. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp là đúng:

A. u chậm pha hơn i một góc π/3 B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4C. u chậm pha hơn i một góc π/4 D. u sớm pha hơn i một góc π/4

Câu 16: Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R= 50, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U = 120V, f 0 thì dòng điện lệch pha so với điện áp hai đầu mạch một góc 600. Công suất của mạch là: A. 288W B. 144W C. 72W D. 36WCâu 17: Với I0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm L = 20dB :

A. I = 102I0 B. I = 10-2I0 C. I = 2I0 D. I = I0/2Câu 18: Một đồng hồ quả lắc được xem như một con lắc đơn, chạy đúng ở mặt đất. Đưa đồng hồ này lên độ cao 10km và giữ cho nhiệt độ không đổi thì mỗi ngày đêm đồng hồ này chạy chậm bao nhiêu giây (s). Xem trái đất có dạng hình cầu, bán kính 6400km.

A. 13,5s B. 0,14s C. 14s D. 135sCâu 19: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng.

C. hai lần bước sóng. D. một phần tư bước sóng.Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần?

22

Page 23: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: I = U..LB. Tần số của điện áp càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua cuộn dây.C. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng không.D. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha /2 so với cường độ dòng điện.

Câu 21: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì:A. pha của cường độ dòng điện tức thời luôn bằng không.B. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha.C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp.D. hệ số công suất của dòng điện bằng không.

Câu 22: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Biết độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và cực đại lần lượt là 15N và 25N. Lực kéo về cực đại có giá trị là :A. 15N B. 5N C. 10N D. 20NCâu 23: Một mạch dao động lý tưởng LC. Nếu gọi Io là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện Qo và Io là:

A. Qo = Io . B. Qo = Io . C. Qo = Io . D. Qo = Io .

Câu 24: Trong dao động điều hoà, lực kéo về đổi chiều khi:A. vật đổi chiều chuyển động. B. cơ năng bằng không.C. vận tốc bằng không. D. gia tốc bằng không.

Câu 25: Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ.A. Sóng điện từ có thể nhiễu xạ, phản xạ, khúc xạ, giao thoa.B. Sóng điện từ là sóng ngang.C. Có thành phần điện và thành phần từ biến thiên vuông pha với nhau.D. Sóng điện từ khi truyền đi có mang theo năng lượng.

Câu 26: Trong một dao động điều hoà, khi li độ bằng nửa biên độ thì động năng bằng

A. cơ năng. B. cơ năng. C. cơ năng. D. cơ năng.

Câu 27: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng và điện trở R là :

A. B. C. 1/ D. 1/Câu 28: Một vật d.động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t /2) (cm). Gia tốc của

vật có giá trị lớn nhất là: A. 144 cm/s2. B. 1,5 cm/s2. C. 96 cm/s2. D. 24 cm/s2.Câu 29: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và a được biên độ tổng hợp là 2a; Hai dao động thành phần đó

A. lệch pha . B. lệch pha . C. cùng pha với nhau. D. vuông pha với nhau.

Câu 30: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

A. . B. . C. . D. .

Câu 31: Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì:A. Dao động cưỡng bức và dao động duy trì đều là dao động điều hoà.B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực.C. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ.D. Dao động duy trì có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực.

23

Page 24: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10, cuộn

cảm thuần có L = (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

A. (V). B. (V)

C. (V). D. (V).

Câu 33: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, với ZL = 3R. Nếu mắc thêm tụ điện có ZC = R thì tỉ số hệ công suất của mạch mới đối với mạch cũ là: A.

B. 2. C. 1. D. Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng?

A. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển hóa lẫn nhau.

B. Cứ sau thời gian bằng chu kì dao động, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau.

C. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.D. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động riêng của mạch.

Câu 35: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R và giữa hai đầu cuộn dây có các biểu thức lần lượt là uR = U0Rcost

(V) và ud = U0d cos(t + ) (V). Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp giữa hai bản cực của tụ điện.B. Cuộn dây có điện trở thuần.C. Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu mạch.D. Công suất tiêu thụ trên mạch khác 0.

Câu 36: Hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào?A. Độ tự cảm L. B. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch.C. Điện trở R. D. Điện dung C của tụ điện.

Câu 37: Một dây đàn hồi dài 90cm treo lơ lửng. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây hình thành 5 nút sóng, khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 80cm/s B. 90cm/s C. 180cm/s D. 160m/sCâu 38: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế , lúc đó và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:

A. 80V B. 160V C. 60V D. 120VCâu 39: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 6s thì động năng biến thiên với chu kỳ:

A. 0 s B. 6 s C. 3 s D. 12 sCâu 40: Với UR, UC, uR, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là:

A. B. C. D.

----------- HẾT ĐỀ 7 ----------

24

Page 25: 28 de thi hk1 vat ly 12

(Đề số 8) ÔN HK1 MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian: 60 phút

Câu 1: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trênA. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng nhiệt điện.C. từ trường quay. D. hiện tượng tự cảm

Câu 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C = .10-3F có điện áp

u = 160cos(100t – )V. Lập biểu thức cường độ dòng điện qua mạch .

A. i = 4cos(100t + ) A. B. i = 4 2cos(100t + ) A.

C. i = 4 cos(100t + ) A. D. i = 4cos(100t – )A.

Câu 3: Trong mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì dung kháng có tác dụng như thế nào?A. Làm điện áp cùng pha với dòng điện.

B. Làm điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc .

C. Làm điện áp trễ pha hơn dòng điện một góc .

D. Độ lệch pha của điện áp và cường độ phụ thuộc vào giá trị của C.Câu 4: Con lắc đơn dài dao động điều hòa với chu kì T = 2,4 s. Nếu độ dài là ’ = 1 m thì chu kì là T’ = 2 s. Tính độ dài của con lắc .

A. 1,62 m. B. 1,40 m. C. 1,20 m. D. 1,44 m.Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A lò xo có độ cứng k móc vật m vào vật. Tìm độ lớn vận tốc tại điểm có động năng bằng thế năng.

A. v = B. v = C. v = A D. v = A

Câu 6: Chọn biểu thức SAI. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp

A. P = UIcosφ. B. P = I2R. C. cosφ = D. cosφ =

Câu 7: Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy tăng áp. A. N1 < N2. B. N1 > N2. C. N1 = N2. D. N1 có thể nhỏ hơn hay lớn hơn N2.

Câu 8: Một vật khối lượng m = 0,1 kg thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động là: x1 = 5cos(10t + ) cm ; x2 = 10cos(10t –/3) cm. Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là

A. 0,5 N. B. 5 N. C. 5N. D. 50 N.Câu 9: Dòng điện xoay chiều hình sin có chu kì T, cường độ cực đại I0 = 4 A. Tìm thời gian ngắn nhất để cường độ tức thời có giá trị i = 2 A ( t = 0 s) đến i = 4 A?

A. . B. . C. . D. .

Câu 10: Nếu dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu của nó một góc /4 thì chứng tỏ cuộn dây

A. có cảm kháng bằng với điện trở thuần. B. có cảm kháng nhỏ hơn điện trở thuần.C. có cảm kháng lớn hơn điện trở thuần. D. chỉ có cảm kháng.

Câu 11: Dây dài L = 90 cm với vận tốc truyền sóng trên dây v = 40 m/s, được kích thích cho dao động với tần số f = 200 Hz. Tính số bụng sóng dừng trên dây, biết 2 đầu dây gắn cố định.

A. 6. B. 9. C. 8. D. 10.Câu 12: Tai người có thể cảm thụ được âm có tần số nào trong các tần số sau?

A. 1 KHz. B. 99,9 MHz. C. 30 KHz. D. 10 Hz.

25

Page 26: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 13: Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng điện ba pha vào động cơ. Cảm ứng từ do một trong hai cuộn dây còn lại tạo ra khi đó có độ lớn

A. 0. B. 0,5B0. C. B0. D. 1,5B0.Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa trên một đường thẳng quanh vị trí cân bằng O với chu kỳ T = /10s. Biết rằng khi t = 0 s vật ở vị trí có li độ x = – 4 cm với vận tốc bằng 0. Phương trình dao động của vật là

A. x = – 4cos (20t) cm. B. x = 4cos(20t) cm.C. x = 4cos(20t – /2) cm. D. x = – 4cos(20t – /2) cm.

Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng 100 vòng và 2000 vòng. Muốn máy này là máy hạ áp thì cuộn nào là cuộn thứ cấp. Khi mắc hai vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng là 220 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu. A. 100 vòng và 110V B. 100 vòng và 11V C. 2000 vòng và 110V D. 2000 vòng và 11VCâu 16: Chọn câu đúng. Sóng hạ âm là sóng A. có tần số lớn. B. có tần số nhỏ. C. có tần số nhỏ hơn 16 Hz D. có tần số trong khoảng 16 Hz đến 20000 Hz.Câu 17: Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 dao động đồng pha, cách nhau 20 cm, có chu kì sóng là 0,1 s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40 cm/s. Trên đoạn S 1S2, số cực tiểu giao thoa trong khoảng giữa hai điểm S1 và S2 là

A. 9. B. 7. C. 10. D. 6.Câu 18: Chọn phát biểu đúng.Trong dao động điều hoà.

A. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với vận tốc.B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.C. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc.D. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với vận tốc.

Câu 19: Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có hoặc điện trở thuần R, hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ điện dung C. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u = 200cos100t (V). Dòng điện qua mạch là i = 2cos (100t - /2) A. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Điện dung C = F. B. Điện trở thuần R = 100.C. Độ tự cảm L = H. D. Hệ số công suất mạch bằng 1.

Câu 20: Trong cách mắc điện ba pha hình sao, điện áp giữa dây pha và dây trung hòa là Up, điện áp giữa hai dây pha là Ud . Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Up = Ud . B. Ud = Up . C. Up = Ud D. Ud = Up .Câu 21: Một mạch xoay chiều gồm một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 80, mắc nối tiếp với một tụ điện có dung kháng ZC = 60. Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức: i = 2 cos(100t)A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là

A. 40 V. B. 280 V. C. 40 V. D. 280 V.Câu 22: Trong dao động điều hòa, về độ lớn, chất điểm có

A. vận tốc cực đại, gia tốc cực đại khi qua vị trí cân bằng.B. vận tốc cực đại, gia tốc cực đại khi qua vị trí biên.C. vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0 khi qua vị trí cân bằng.D. vận tốc cực tiểu, gia tốc bằng 0 khi qua vị trí biên.

Câu 23: Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng λ = 120 cm. Tìm khoảng cách d = MN biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M là /3

A. d = 20 cm. B. d = 24 cm. C. d = 15 cm. D. d = 30 cm.Câu 24: Đoạn mạch không phân nhánh gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung C đặt dưới hiệu điện thế ổn định. Khi điều chỉnh C sao cho dung kháng bằng 40 và bằng 30 Ω thì tổng trở mạch trong hai trường hợp này bằng nhau. Cảm kháng của cuộn dây là A. 70 . B. 50 . C. 10 . D. 35 .

26

Page 27: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 25: Phương trình dao động điều hòa của một vật là x = Acos( t + )cm. Vận tốc của vật có độ

lớn cực đại ở thời điểm nào?

A. t = s B. t = s C. t = s D. t = s

Câu 26: Con lắc lò xo dao động điều hoà không ma sát trên mặt ngang. Khi đi từ biên về vị trí cân bằng thì chuyển động của con lắc là chuyển động

A. chậm dần đều. B. chậm dần. C. nhanh dần đều. D. nhanh dần.Câu 27: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng. Khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều lên thì hệ số công suất của mạch se

A. bằng 1. B. không thay đổi. C. giảm. D. tăng.Câu 28: Xét hai dao động cùng phương, có phương trình li độ x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2). Kết luận nào đúng ?

A. Khi 2 – 1 = (2n+1) /2 (với n N) thì hai dao động ngược pha.B. Khi 2 + 1 = 2nπ (với n N) thì hai dao động cùng pha.C. Khi 2 + 1 = (2n+1) /2 (với n N) thì hai dao động ngược pha.D. Khi 2 – 1 = 2nπ (với n N) thì hai dao động cùng pha.

Câu 29: Người ta cần truyền một công suất là 1 MW từ thành phố A đến thành phố B bằng hai dây dẫn, điện trở của 1 dây dẫn là 50 Ω với điện áp hiệu dụng là 20 KV. Công suất hao phí trên dây dẫn là A. 250 KW B.150 KW C. 125 KW D. 25 KWCâu 30: Độ cao của âm phụ thuộc vào

A. biên độ B. biên độ và bước sóng. C.tần số. D. cường độ và tần số Câu 31: Đoạn mạch đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Nếu mạch chỉ có điện trở thuần R thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là IR = 3 A. Nếu mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là IC = 4 A. Nếu mạch gồm cả điện trở R và tụ điện có tụ điện C nối tiếp thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là

A. 2,4 A. B. 3,5 A. C. 5 A. D. 7 A.Câu 32: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh đặt dưới hiệu điện thế ổn định U = 120V. Công suất cuả đoạn mạch là P = 480W, hệ số công suất cuả đoạn mạch là 0,8. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch. A. 4 A. B. 5 A.C. 3,2 A. D. 0,5 A.Câu 33: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có điện trở thuần có R = 40 , cảm kháng ZL = 19 . Tổng trở mạch Z = 41 . Dòng điện qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu mạch. Tính dung kháng ZC.A. 20 . B. 18 . C. 10 . D. 28 .Câu 34: Để đưa ra khái niệm giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, người ta dựa vào tác dụng nào của dòng điện xoay chiều? A. Hóa. B. Quang. C. Nhiệt. D. Từ.Câu 35: Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa?

A. Phương trình li độ có dạng : x = Acos(t + ) với A, , là các hằng số và A 0, 0.B. Vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.C. Cơ năng của vật được bảo toàn D. Chu kì dao động là một hằng số.

Câu 36: Chọn câu đúng. Hệ số công suất của dòng điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với ZL = ZC

A. bằng 0 B. bằng 1 C. phụ thuộc R D. phụ thuộc ZL.ZC

Câu 37: Chọn câu đúng. Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng.A. Tổng hợp hai dao động. B. Tạo thành các gợn lồi, lõm.C. Giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường.D. Hai sóng gặp nhau có những điểm chúng tăng cường lẫn nhau có những điểm chúng triệt tiêu nhau.

Câu 38: Một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc quay của roto phải bằng

A. 1500 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 300 vòng/phút.

27

Page 28: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 39: Một con lắc lò gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp 2 lần và giảm khối lượng của vật đi một nửa thì tần sồ dao động của vật A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.Câu 40: Cho đoạn mạch như hình ve. Đặt vào hai đầu A,B một hiệu điện thế xoay chiều u = 200 cos(100t) V. Điện trở thuần R = 50 Ω ; cuộn dây có điện trở thuần r = 150 Ω, độ tự cảm L thay đổi được. Ampe kế có điện trở không đáng kể. Điều chỉnh L để số chỉ của ampe kế cực đại. Dòng điện qua tụ C là

A. i = cos(100t + /2) A. B. i = 2 cos(100t) A.

C. i = cos(100t - /2) A. D. i = cos(100t) A. ĐỀ 9. THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 -2016 ĐỒNG NAI MÔN: VẬT LÝ ( Đề: 132)

Câu 1. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dđ đh với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 4 cm thì động năng của con lắc bằng:

A. 0,50 J B. 0,32 J C. 0,42 J D. 0,08 JCâu 2. Cho dòng điện có cường độ i = I0 cos(50t) (A). Kể từ thời điểm ban đầu to = 0, dòng điện đổi

chiều lần thứ nhất ở thời điểm nào sau đây?A. 0,01 s B. 0,04s C. 0,03 s D. 0,02 s

Câu 3. Cường độ âm là một đặc trưng vật lý của âm. Âm chuẩn có cường độ âm bằng:A. 10-10 J/m2 B. 10-12 J/m2 C. 10-10 W/m2 D. 10-12 W/m2

Câu 4. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động có cùng biên độ. Trên đoạn thẳng S1S2, hai điểm đứng yên liền kề nhau thì cách nhau một khoảng bằng:

A. một phần tư bước sóng B. một phần hai bước sóng C. ba phần hai bước sóng D. một bước sóngCâu 5. Âm thứ nhất có cường độ âm và mức cường độ âm lần lượt là I1 = 10-10 W/m2 và L1. Âm thứ hai

có cường độ âm và mức cường độ âm lần lượt là I2 = 10-7 W/m2 và L2. Hiệu số L2 – L1 bằng:A. 3 B B. 5 B C. 105 dB D. 103 dB

Câu 6. Cho dòng điện có cường độ i = 4cos(100t) (A) chạy qua điện trở thuần R = 50 . Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian 10 phút là:

A. 2,4.105 J B. 2,4.104 J C. 4,8.104 J D. 4,8.105 JCâu 7. Trên một sợi dây đàn hồi AB có đầu A cố định, đầu B tự do. Sóng dừng hình thành trên dây có

tất cả 6 bụng. Biết tần số sóng bằng 50 Hz; tốc độ truyền sóng trên dây dài 20 m/s. Chiều dài dây AB bằng:

A. 1,3 m B. 2,6 m C. 2,2 m D. 1,1 mCâu 8. Một sóng âm có tần số 1000 Hz truyền trong không khí với tốc độ 320 m/s. Hai điểm A và B

cùng nằm trên một phương truyền sóng có độ lệch pha bằng 5/4 rad. Khoảng cách AB bằngA. 0,2 m B. 0,1 m C. 0,128m D. 0,2mm

Câu 9. Cho hai dao động điều hòa cùng phương x1 = A1 cos(t + 1) và x2 = 10 cos(t - /6) (cm). Dao động tổng hợp

x = x1 + x2 = cos (t) (cm); 1 có thể nhận giá trị nào sau đây?A. /2 B. - /2 C. /3 D. - /3

Câu 10. Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ bằng A. Khi vật nặng có li độ bằng 6 cm thì nó có tốc độ bằng 80 cm/s. Khi vật nặng có li độ 8 cm thì nó có tốc độ bằng 60 cm/s. Chu kì dao động của con lắc bằng

A. 0,2 s B. 0,4 s C. 0,1 s D. 0,2 sCâu 11. Một con lắc đơn có chiều dài l = 49 cm, dao động điều hòa nới có gia tốc trọng trường g

= 2 m/s2. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí biên này đến vị trí biên kia làA. 0,7 s B. 1,4 s C. 14 s D. 7 s

28

Page 29: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kếp hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = cos 20t (mm). Tốc dộ truyền sóng trên mặt nước 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,4 cm có biên độ dao động là:

A. 1 mm B. 2 mm C. 4 mm D. 0 mmCâu 13. Một con lắc đơn dđ đh với chu kì 0,5 s; biên độ dao động bằng 10 cm. Nếu kích thích

cho biên độ dao động của con lắc này giảm đi 2 cm thì chu kì dao động của con lắc se bằng:A. 0,1 s B. 0,5 s C. 0,3 s D. 0,4 s

Câu 14. Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm M trên dây là u = 4cos (20t - 4x) (cm); trong đó t đo bằng giây, x đo bằng mét. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A. 5 m/s B. 50 cm/s C. 4m/s D. 5 cm/sCâu 15. Đặt vào 2 bản của một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 200V

không đổi, tần số f = 50 Hz thì cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 2 A; Để cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ điện bằng 4 A thì tần số f’ bằng:

A. 50 Hz B. 25 Hz C. 100 Hz D. 25 HzCâu 16. Một vật dđ đh dọc theo trục x’x, vận tốc cực đại của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 60

cm/s và gia tốc cực đại của vật là 3 m/s2. Biên độ và tần số góc của dao động lần lượt bằng: A. A = 20 cm; = 5 rad/s B. A = 12 cm; = 0,5 rad/s C. A = 3 cm; = 20 rad/s D. A = 12cm; = 5 rad/sCâu 17. Chọn phát biểu đúng khi nói về sự phản xạ sóng. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ

A. luôn cùng pha với sóng tới B. luôn ngược pha với sóng tớiC. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là tự do

Câu 18. Đặt điện áp u = 60 cos(100t) (V) vao hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua L bằng 0,5 A; Độ tự cảm của cuộn cảm thuần bằng:

A. 0,318 H B. 0,179 H C. 0,127 H D. 1,256 HCâu 19. Một chất điêm dđ đh có phương trình dđ: x = 8cos(4t + /6) (cm). Kể từ thời điểm t0 = 0

đến t = 3,5 s thì chất điểm qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần?A. 7 lần B. 5 lần C. 14 lần D. 13 lần

Câu 20. Một chất điêm dđ đh có phương trình vận tốc v = - 25cos(5t + /2) (cm/s). Gia tốc cực đại của chất điểm bằng:

A. 625 cm/s2 B. 125 cm/s2 C. 62,5 cm/s2 D. 25 cm/s2

Câu 21. Một con lắc lò xo dđ đh theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc tự do g = 2 m/s2. Khi vật nặng của con lắc đứng yên cân bằng thì lò xo giãn 16 cm. Chu kỳ dao động của con lắc bằng:

A. 32,9 s B. 8 s C. 0,8 s D. 0,4 sCâu 22. Một con lắc lò xo dđ đh có biên độ bằng 10 cm, tần số 4 Hz. Biết vật nặng của con lắc có

khối lượng 500 g. Lực kéo về tác dụng vào vật nặng có độ lớn cực đại bằng:A. 3,16 N B. 1,26 N C. 12,6 N D. 31,6 N

Câu 23. Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại điểm M trên dây là u = 4 cos(20t) (cm). Coi biên độ sóng không thay đổi. Ơ thời điểm t, li độ của M bằng 3 cm thì ở thời điểm t + 0,25s li độ của M se bằng

A. 3 cm B. – 3 cm C. 2 cm D. - 2 cmCâu 24. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 có cùng tần

số 20 Hz, dao động cùng pha và cách nhau 9 cm. Tốc độ truyền sóng là 32 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là:

A. 9 B. 11 C. 10 D. 12Câu 25. Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra đối với một hệ dao động khi…

A. ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn tác dụng vào hệ có biên độ đạt cực đạiB. có ngoai lực cưỡng bức không đổi tác dụng vào hệC. có ngoại lực cưỡng bức biên thiên tuần hoàn tác dụng vào hệD. ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn tác dụng vào hệ có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của hệ

29

Page 30: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 26. Trong sự truyền sóng cơ. Sóng dọc…A. chỉ lan truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng

B. chỉ lan truyền được trong chất khíC. lan truyền được trong chất khí, chất lỏng và chất rắn

D. chỉ lan truyền được tron chất khí và chất rắnCâu 27. Một con lắc đơn dđ đh với phương trình li độ: x = A cos(2t/T + ). Thời gian nhỏ nhất

giữa hai lần liên tiếp con lắc ở vị trí li độ x = A/2 là:A. T/4 B. T/3 C. 2T/3 D. T/6

Câu 28. Một sóng cơ lan truyền dọc theo một trục Ox. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng: u0

= 3 cos 10t (cm), tốc độ truyền sóng là 1 m/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phương trình dao động tại M cách O một đoạn x = 7,5 cm có dạng:

A. u = 3cos(10t + ) (cm) B. u = 3cos(10t + 0,75) (cm)C. u = 3cos(10t - ) (cm) D. u = 3cos(10t – 0,75 ) (cm)

Câu 29. Đặt điện u = U0 cos (t - /6) vào hai bản của tụ điện thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch là i = I0cos cos(t + i) ; i có giá trị bằng:

A. - /2 B. - /3 C. /3 D. /2Câu 30. Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là 4 A, tần số 50 Hz. Lúc t = 0 dòng

điện này có cường độ bằng 2 A và đang tăng. Biểu thức của cường độ dòng điện là:A. i = 4 cos(100t + /3) (A) B. i = 4 cos(100t - /3) (A)C. i = 4 cos(100t + /4) (A) D. i = 4 cos(100t - /4) (A)

Câu 31. Tron dđ đh cơ học, hai đại lượng nào sau đây luôn luôn ngược dấu với nhau?A. vận tốc và gia tôc B. li độ và vận tốc C. li độ và gia tốc D. Lực kéo về và gia tốc

Câu 32. Dao động tắt dần có đại lượng nào sau đây giảm theo thời gian:A. Chu kì dao động B. Tần số dao độngC. Tốc độ dao động D. Biên độ dao động

Câu 33. Nguyên tắc chung tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào hiện tượngA. cảm ứng điện từ B. cộng hưởng điện từ C. tương tác từ D. tự cảm

Câu 34. Cho đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L, hai đầu C và hai đầu đoạn mạch lần lượt là UL = 40 V, UC = 120 V và UAB = 100 V. Độ lệch pha giữa điện áp của hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch bằng:

A. – 0,2 B. – 0, 3 C. 0,2 D. 0,3Câu 35. Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 60 , cuộn cảm thuần có

độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C; Điện áp giữa hai đầu mạch u = 150 cos(2ft + /3) (V) với f = 1/(2 ). Công suất tiêu thụ của mạch điện bằng:

A. 187,5 W B. 375 W C. 750 W D. 25 WCâu 36. Trong mạch điện xoay chiều gổm R, L, C mắc nối tiếp, nếu tăng tần số của điện áp hai

đầu mạch thìA. cảm kháng và dung kháng đều giảm B. cảm kháng và dung kháng đều tăngC. cảm kháng tăng, dung kháng giảm D. cảm kháng giảm, dung kháng tăngCâu 37. Một mạch điện xoay chiều X mắc nối tiếp với đoạn mạch Y. Cho biết biểu thức điện áp

tức thời giữa hai đầu đoạn mạch X và hai đầu đoạn mạch Y lần lượt là: uX = 12 cos(100t) (V) và uy= 9cos(100t + /2) (V). Biểu thức điện áp thức thời u giữa hai đầu đoạn mạch là:

A. u = 15 cos(100t + 0,2 ) (V) B. u = 15 cos(100t - 0,3 ) (V)C. u = 15 cos(100t - 0,2 ) (V) D. u = 15 cos(100t + 0,3 ) (V)

Câu 38. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rô to gồm 4 cặp cực ( 4 cực bắc, 4 cực nam). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 60 Hz thì rô to phải quay với tốc độ:

A. 15 vóng/ phút B. 90 vòng/phút C. 750 vòng/phút D. 900 vòng/phútCâu 39. Đặt điện áp u = 60cos(120t) (V) vào hai đầu của một cuộn cảm thì cường độ dòng điện

tức thời i = 1,5 cos(120t - /6) (A). Cuộn cảm này có độ tự cảm bằng:A. 0,106 H B. 0,150 H C. 0,053 H D. 0,064 H

30

Page 31: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 40. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, khi tăng điện áp hiệu dụng ở hai đầu đường dây tải điện ( ở nhà máy điện) lên 20 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện:

A. giảm 20 lần B. tăng 20 lần C. tăng 400 lần D. giảm 400 lần

ĐỀ 10. KIỂM TRA CHUNG NĂM HỌC: 2015-2016 ĐỀ CHUNG(PHẦN ĐIỆN XC) MÔN: VẬT LÝ - LỚP 12 (Đề kiểm tra gồm 4 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đềCâu 1: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 50 lần thì công suất hao phí trên đường dây

A. giảm 2500 lần. B. giảm 400 lần. C. giảm 10000 lần. D. tăng 400 lần.

Câu 2: Đặt điện áp u 100cos( t )6

(V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và

tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos( t )3

(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch

làA. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện

dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì L= :

A. hiệu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.B. hiệu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.C. hiệu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.D. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm. Dòng điện:A. sớm pha hơn hiệu điện áp một góc /4 B. sớm pha hơn hiệu điện áp một góc /2C. trễ pha hơn hiệu điện áp một góc /4 D. trễ pha hơn hiệu điện áp một góc /2

Câu 5: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100t (A) chạy qua điện trở R = 50 trong 1 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là

A. 12000 J. B. 100 J. C. 6000 J. D. 300000 J.Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng ZC = 50 mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:

A. i = 2 2 cos(100t + 4

) (A). B. i = 4cos(100t + 4

) (A).

C. i = 2 2 cos(100t - 4

) (A). D. i = 4cos(100t - 4

) (A).

Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U ocost thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức

A. tan = R

CL

1

. B. tan = R

CL . C. tan =

RL

C

1 . D. tan =

RCL

.

31

Page 32: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 8: Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 5 , một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L=1,0

H và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Tần số dòng điện f = 50 Hz. Để tổng trở của mạch là 60 thì điện dung C của tụ điện là

A. 5

10 2

F. B. 5

10 3

F. C. 5

10 4

F. D. 5

10 5

F.

Câu 9: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2

A. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điệnB. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trởC. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảmD. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở

Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều như hình ve. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 . Điện áp hai đầu mạch u = 200cos100t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là

A. 2 A. B. 0,5 A. C. 0,5 2 A. D. 2 A.Câu 11: Mạch RLC có ZC = 2R; ZL = R. Tính hệ số công suất của mạch

A. B. C. -1/2 D. 1/2Câu 12: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần , cuộn cảm thuần có độ tự cảm

và tụ điện có điện dung C=63,6 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp (V). Tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị là

A. . B. . C. Z = 100 . D. Z = 200 .

Câu 13: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100t + 2

) (A)

(với t tính bằng giây) thìA. chu kì dòng điện bằng 0,02 s. B. cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 2A.C. tần số góc của dòng điện bằng 50 rad/s. D. tần số dòng điện bằng 100 Hz.

Câu 14: Cho một đoạn mạch RC có R = 50 ; C =

410.2

F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp

u = 100cos(100t – /4) (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:A. i = 2 cos(100t – /2) (A). B. i = 2cos(100t + /4) (A).C. i = 2 cos (100t) (A). D. i = 2cos(100t) (A).

Câu 15: Đặt điện áp u = 50 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là

A. 50 V. B. 30 V. C. 20 V. D. 40 V.Câu 16: Một máy biến áp lý tưởng, cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần , cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc với nguồn xoay chiều có điện áp 220 V. Cường độ dòng điện qua điện trở là

A. 1 A. B. 2 A. C. 0,2 A. D. 0,1 A.Câu 17: Một máy biến áp hiệu suất bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này

A. là máy tăng áp.B. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.D. là máy hạ áp.

32

Page 33: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 18:Cho mạch điện như hình ve. Biết cuộn dây có L = 4,1

H, r = 30 ; tụ

điện có C = 31,8 F ; R thay đổi được ; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100t (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tìm giá trị cực đại đó.

A. R = 20 , Pmax = 120 W. B. R = 10 , Pmax = 125 W.C. R = 10 , Pmax = 250 W. D. R = 20 , Pmax = 125 W.

Câu 19: Dòng điện xoay chiều là dòng điện:A. Có trị số biến thiên tuần hoàn theo thời gianB. Có cường độ biến đổi điều hòa theo theo thời gianC. Có chiều thay đổi liên tục.D. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn

Câu 20: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R=100 ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm ; tụ

điện có điện dung C= mắc nối tiếp. Tần số của dòng điện f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch

A. R=100 . B. R=100 . C. . D. Câu 21: Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là

A. f = 60 np. B. f = pn60

. C. n = pf60

. D. n = fp60

.

Câu 22: Phát biểu nào đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một phaA. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi.B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.C. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại.D. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay.

Câu 23: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto

A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.C. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải.

Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thìA. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trể pha /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.C. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.D. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 25: 3Mạch R, L nối tiếp. R = 50 . u = 220 cos(100 t) (V). Để Pmax thì L có giá trị là:

A. 0 B. H C. H D. vô cùng

Câu 26: Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C =

250F, có biểu thức i = 10 2

cos100t (A). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là

A. u = 200 2 cos(100t +2

)(V). B. u = 100 2 cos(100t -2

)(V).

C. u = 400 2 cos(100t -2

)(V). D. u = 300 2 cos(100t +2

)(V).

33

Page 34: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 27: Cường độ dòng điện giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = 1

H và điện trở R = 100 mắc nối tiếp có biểu thức i = 2cos(100 t – 6

) (A). Điện áp giữa hai đầu đoạn

mạch là

A. u = 200 2 cos(100 t + 12

) (V). B. u = 400cos(100t + 12

) (V).

C. u = 400cos(100t + 6

5) (V). D. u = 200 2 cos(100t -

12

) (V)

Câu 28: Đặt điện áp u = 200cos100 (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Biểu

thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

A. B.

C. D.

Câu 29: Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết UL = 0,5UC. So với cường độ dòng điện i trong mạch điện áp u ở hai đầu đoạn mạch se

A. lệch pha 4

. B. cùng pha. C. sớm pha hơn. D. trể pha hơn.

Câu 30: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng UR = 10 3 V, UL = 50 V, UC = 60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là

A. U = 20 2 V; = /6. B. U = 20 2 V; = /3.C. U = 20 V; = - /6. D. U = 20 V; = - /3.

------------------------------------------------------ HẾT ----------

ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 11. KT HK I - LỚP 12 – Năm học 2015-2016(Cho nâng cao) Thời gian làm bài 60 phútCâu 1: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là

A. 40V. B. 80V. C. 60V. D. 160V.

Câu 2: Một mạch dao động có tụ điện và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động

điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là

A. . B. . C. . D. .

Câu 3: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là

A. 2 (m/s). B. 6,28 (m/s). C. 0 (m/s). D. 4 (m/s).Câu 4: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0, 1, 2,... có giá trị là

A. . B. . C. . D. .

34

Page 35: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 5: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100 cos100 t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ

dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là A và lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá

trị của R và C là

A. R = 50 và . B. R = 50 và .

C. R = và . D. R = và .

Câu 6: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thìA. bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây. B. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây.C. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. D. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng.

Câu 7: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở

R.D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.

Câu 8: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 = 2,0s và T2 = 1,5s, chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là

A. 5,0s. B. 2,5s. C. 4,0s. D. 3,5s.Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A (hay xm). Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là

A. . B. . C. . D. .

Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều như hình ve bên.

Cuộn dây có r = 10 , L= . Đặt vào hai đầu đoạn

mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50V và tần số f=50Hz.

Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A . Giá trị của R và C1 là

A. R = 50 và . B. R = 50 và .

C. R = 40 và . D. R = 40 và

Câu 11: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(2000t - 20x ) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là

A. 331m/s. B. 314m/s. C. 100m/s. D. 334 m/s.Câu 12: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là l. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > l). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là

A. F = k(A - l). B. F = kA. C. F = 0. D. F = kl.

CR r, L

NMA

35

Page 36: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 13: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 172.7W. B. 460W. C. 115W. D. 440W.Câu 14: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là

A. . B. . C. . D. .

Câu 15: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây

A. tăng 20 lần. B. giảm 400 lần. C. giảm 20 lần. D. tăng 400 lần.Câu 16: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 5s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là

A. 1m. B. 1,5m. C. 2m. D. 0,5m.Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức u = 220 cos t (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 . Khi thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là

A. 220W. B. 484W. C. 440W. D. 242W.Câu 18: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó

A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.Câu 19: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 25cm. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng

A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s.Câu 20: Một vật có khối lượng m =100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có

các phương trình dao động là và . Năng lượng dao động

của vật là :A. 0,375 J . B. 0,475 J . C. 0,125 J . D. 0,25 J .

Câu 21: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là

A. tăng chiều dài của dây. B. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi.C. chọn dây có điện trở suất lớn. D. giảm tiết diện của dây.

Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều như hình ve bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100. Hiệu điện thế hai đầu mạch u=200cos100 t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là

A. . B. I = 2A. C. I = 0,5A. D. I = A.

Câu 23: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là

A. . B. . C. . D. .

Câu 24: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện

A. biến thiên điều hoà với chu kỳ . B. biến thiên điều hoà với chu kỳ T.

R L C

36

Page 37: 28 de thi hk1 vat ly 12

C. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T. D. không biến thiên điều hoà theo thời gian.Câu 25: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường

vật đi được trong đầu tiên là

A. 9cm. B. 24cm. C. 12cm. D. 6cm.Câu 26: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi

A. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.

Câu 27: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?A. Máy thu hình (TV - Ti vi). B. Cái điều khiển ti vi.C. Máy thu thanh. D. Chiếc điện thoại di động.

Câu 28: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằngA. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. hai lần bước sóng.

Câu 29: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây?A. đều mang năng lượng. B. vận tốc thay đổi khi thay đổi môi môi trường.C. đều phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. D. truyền được nhờ tính đàn hồi của môi trường.

Câu 30: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai?A. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.B. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt

dần.-----------------------------------------Câu 31: Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương,cùng tần số theo các phương trình:x1= 4.cos( t + cm ; x2 = cos( t + )cm. Phương trình của dao động tổng hợp là:

A. x = cos( t + )cm B. x = ( t + )cm

C. x = cos( t + )cm D. x = ( t + )cmCâu 32: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,4kg và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Keó vật khỏi VTCB 2cm và truyền cho nó vận tốc đầu . Lấy 2 = 10. Năng lương dđ của vật là:

A. 245J B. 24,5J C. 2,45J D. 0,245JCâu 33. Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 15Hz, cùng pha. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn d1 = 13,75cm và d2 = 17,5cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại . Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.

A. v = 15cm/s B. v = 22,5cm/s C. v = 0,2m/s D. v = 5cm/sCâu 34: Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là:

A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dBCâu 35: Cho đoạn mạch xoay chiều RC nối tiếp. Đặt đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 110V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua mạch là:

A. B. C. D.

Câu 36. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng ?

A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.

37

Page 38: 28 de thi hk1 vat ly 12

C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.

Câu 37: Khi đặt một hiệu điện thế u = 120cos200t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có L =

. Khi đó hệ số công suất của mạch là:

A. B. C. D.

Câu 38: Một vật dao động điều hòa theo phương trình (cm) se qua vị trí cân bằng lần thứ ba ( kể từ lúc t = 0 ) vào thời điểm :

A t = 42 s. B t = 1,5 s. C t = 2,5 s. D t = 4 s.Câu 39 : Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 1mH và một tụ xoay Cx. Với giá trị Cx nào thì mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng = 75m.

A. 1,58pF. B. 2,35pF C. 5,25pF D. 0,75pF Câu 40 : Trong quá trình lan truyền sóng điện từ , véc tơ và véc tơ luôn luôn

A. dao động vuông pha và vuông góc với phương truyền sóng .B. dao động cùng pha và có phương vuông góc với nhau .C. dao động ngược pha và có phương vuông góc với nhau . D. biến thiên tuần hoàn theo không gian nhưng không tuần hoàn theo thời gian .

----------------------------------------hết---------------------------------------------

ĐỀ 12. THI THỬ HỌC KÌ I _ NĂM HỌC 2015 – 2016 Thời gian làm bài 60 phút

------------------------ ------------------------- ĐỀ GỒM 40 CÂU _ Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.Câu 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà x = 4cos(10t + /3)cm. Ơ vị trí biên gia tốc của con lắc có độ lớn:

A. 4m/s2 B. 400m/s2 C. 0,4m/s2 D. 4cm/s2 Câu 3: Một vật dao động điều hòa, ở thời điểm t vật có vận tốc (cm/s) và gia tốc

(m/s2). Tần số và biên độ dao động của vật là

A. 5Hz và 10cm. B. 2,5Hz và 6cm. C. 5Hz và 6cm. D. 2,5Hz và 10cm.Câu 4: Dao động tắt dần là một dao động :

A. Có biên độ thay đổi theo thời gian. B. Có tính điều hòa.C. Có cơ năng giảm dần theo thời gian. D. Có chu kì không đổi.

Câu 5: Một hệ dao động có chu kì dao động riêng là 0,2s, chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0cos (N) thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số của lực tuần hòa phải là

A. 5 Hz. B. 10π Hz. C. 5π Hz. D. 10 Hz. Câu 6: Một vật nặng 200g dao động điều hoà trên qui đạo dài 10cm và trong khoảng thời gian 2 phút vật thực hiện 120 dao động. Lấy 2 = 10. Cơ năng của vật là

A. 2500J B. 0,025J C. 0,0100J D. 2,5JCâu 7: Một đoạn mạch điện gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều thì tổng trở của mạch Z = 50 , hiệu số cảm kháng và dung kháng là 25 , lúc này giá trị của điện trở R là:

A. 25 B. 100 C. 50 D. 150Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 15 cặp cực (15 cực nam và 15 cực bắc). Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng 60 Hz. Rôto quay với tốc độ là

A. 4 vòng/phút. B. 240 vòng/phút. C. 300 vòng/phút. D. 40 vòng/phút.

38

Page 39: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 9: Một vật dao động điều hòa, ở thời điển t vận tốc của vật là (cm). Phương trình dao động của vật là

A. (cm). B. (cm).

C. (cm). D. (cm).

Câu 10: Ơ cùng một vị trí địa lý, các con lắc có chiều dài l1 , l2 và l3 = l1 + l2 dao động điều hòa với chu kì lần lượt là T1 = 1,6s , T3 = 2s. Chu kì dao động T2 là

A. 1,2s. B. 0,5s. C. 3,5s. D. 1,75s.Câu 11: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang, khối lượng lò xo không đáng kể có độ cứng k = 80N/m gắn với quả cầu có khối lượng m = 200g . Người ta kéo quả cầu ta khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi tha ra cho nó dao động tự do . Chọn gốc thời gian vào lúc thả vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật ngay sau khi thả. Phương trình dao động của vật là

A. (cm). B. (cm). C. (cm). D. (cm).

Câu 12: Dao động của một hệ không tắt nhờ bổ sung năng lượng cho hệ mà không làm thay đổi chu kì dao động là A. dao động duy trì . B. dao động tự do . C. dao động cưỡng bức. D. dao động tuần hoàn.Câu 13: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa có phương trình dao động : x1 = 8cos(4t) (cm) và x2 = 8cos(4t /3) (cm). Dao động tổng hợp của vật là :

A. B.

C. D.

Câu 14: Tại nơi có g = 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ dao động là s. Chiều dài của

con lắc đơn đó. A. 2mm B. 2cm C. 20cm D. 2m

Câu 15: Gia tốc trong dao động điều hòa.A. Luôn đổi chiều ở vị trí biên.B. Biến thiên với chu kì bằng chu kì biến thiên của động năng.C. Luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ.D. Đạt cực đại khi qua vị trí cân bằng.

Câu 16: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Vào thời điểm t con lắc có vận tốc (cm/s) . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng

A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J.Câu 17: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu một tụ điện có điện dung C. Tại thời điểm điện áp giữa hai hai bản tụ điện có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua tụ điện bằng

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 18: Trong một mạch điện RLC , điện áp hai đầu mạch và hai đầu cuộn cảm thuần có dạng (V) ; (V) thì biểu thức nào sau đây là đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 19: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế xoay chiều.B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế xoay chiều.C. Máy biến thế có thể thay đổi hiệu điện thế không đổi.D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.

Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L một hiệu điện thế xoay chiều V. Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch là:

A. B. C. D.

39

Page 40: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 21: Một sóng cơ học có tần số 500 Hz truyền đi với tốc độ 250 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau

nhất trên cùng một phương truyền sóng có độ lệch pha bằng

A. 0,16 cm B. 40 cm C. 12,5 cm D. 6,25 cmCâu 22: Tìm phát biểu đúng khi nói về "ngưỡng nghe"A. Ngưỡng nghe không phụ thuộc tần sốB. Ngưỡng nghe là cường độ âm lớn nhất mà khi nghe tai có cảm giác đauC. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào vận tốc của âmD. Ngưỡng nghe là cường độ âm nhỏ nhất mà tai có thể nghe thấy đượcCâu 23: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp, điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên hai đầu mạch điện lần lượt là : 60V, 120V và 100V. Biết mạch điện có tính dung kháng. Điện áp cực đại trên tụ điện là bao nhiêu?

A. V. B. V. C. 40V. D. 200V.Câu 24: Với I0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm L = 2 B thì:

A. I = 102I0 B. I = I0 C. I = 2I0 D. I = 10-2I0

Câu 25: Muốn phân biệt hai âm có cùng tần số ta phải dựa vào đặc tính vật lí của âm làA. Tần số và biên độ của hoạ âm. B. Tần số và biên độ của âm cơ bản.C. Tần số và cường độ âm. D. Cường độ âm và mức cường độ âm.Câu 26: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 9,8cm dao động cùng pha cùng tần số f =100Hz,vậntốc truyền sóng là 1,2m/s. Có bao nhiêu điểm dao động cực đại trên đoạn AB?

A. 16 B. 17 C. 15 D. 18Câu 27: Biến thế có cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U1 = 100V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U2 = 200V.Để hiệu điện thế lấy ra ở cuộn 1 bằng U2 thì phải nối cuộn 2 với hiệu điện thế xoay chiều có trị hiệu dụng là bao nhiêu ? (Bỏ qua mọi hao phí của biến thế và điện trở các cuộn dây). A. 400V B. 25V C.100V D.200VCâu 28: Ơ mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos40t (mm). Tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước có hiệu đường đi tới hai nguồn là 2,5cm có biên độ dao động là

A. 4 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 0 mm.Câu 29: Một đoạn mạch gồm tụ C = và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H) mắc nối tiếp. Điện áp giữa 2 bản tụ điện là V. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là

A. V B. VC. V D. V

Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos100t(V) vào hai đầu mạch RLC với R = 30 thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(100t - )(A). Tổng trở của mạch là:

A. 30 . B. 60. C. 52 . D. 17,1

Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết L = H; C = F. Đặt vào hai đầu mạch AB

một

điện áp xoay chiều có biểu thức u = U cos2πft. Thay đổi tần số f , khi điện áp giữa hai bản tụ điện lệch pha so

với u thì f có giá trị bằng:A. 72 Hz B. 50 Hz C. 120 Hz D. 60 Hz

Câu 32: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm có 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộncảm thuần L và tụ điện C. Biết có 1 điện áp trên một phần tử luôn cùng pha với điện áp hai đầu mạch điện. Hai phần tử đó là

A. C và R. B. L và R. C. L và C. D. không xác định đươc.Câu 33: Trong mạch RLC mắc nối tiếp có R, L, C là hằng số. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu điện trở và điện áp hai đầu mạch điện phụ thuộc vào.

40

Page 41: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. Cường độ hiệu dụng trong mạch. B. Điện áp hiệu dụng trong mạch.C. Cách chọn gốc thời gian của điện áp. D. Tần số của dòng điện.

Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost có U0 không đổi và thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của tần số là

A. . B. LC1

. C. . D. = LC.

Câu 35: Để giảm công suất hao phí trên một đường dây tải điện xuống bốn lần mà không làm thay đổi công suất truyền đi, ta cần áp dụng biện pháp nào sau đây ?

A. Giảm đường kính tiết diện dây đi bốn lần. B. Giảm điện trở đường dây đi hai lần.C. Tăng điện áp giữa hai đầu đường dây tại trạm phát điện lên hai lần. D. Tăng điện áp giữa hai đầu đường dây tại trạm phát điện lên bốn lần.

Câu 36: Khi nói về âm thanh, phát biểu nào sau đây sai?A. âm thanh có thể truyền được trong chất rắn. B. âm thanh có tần số lớn hơn 20 KHz.C. âm thanh có độ cao phụ thuộc vào tần số. D. âm thanh có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.

Câu 37: Đặc tính nào sau đây của âm phụ thuộc vào đồ thị dao động âmA. Độ to. B. Âm sắc C. Cường độ âm. D. Độ cao.

Câu 38: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 15m/s. B. 75cm/s. C. 12m/s. D. 60cm/s.Câu 39: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là

A. 6 m/s. B. 60 m/s. C. 3 m/s. D. 30 m/s.Câu 40: Đơn vị của mức cường độ âm là :

A. Oát trên mét (W/m). B. Oát trên mét vuông (W/m2 ).C. Niutơn trên mét vuông (N/m2 ). D. Ben (B).

ĐỀ 13 ĐỀ THI HỌC KỲ I Môn thi: Vật lý 12

Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đê)Mã đề thi 001

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa có tần số góc là 10 rad/s . Cho g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng thì độ giãn của lò xo là : A. 6 cm. B. 10 cm C. 8 cm. D. 5 cm.Câu 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, khi vật có li độ x = - 3cm thì có vận tốc 4 cm/s. Tần số dao động là: A. 5Hz B. 2Hz C. 0, 2 Hz D. 0, 5HzCâu 3: Với con lắc lò xo, nếu độ cứng lò xo giảm một nửa và khối lượng hòn bi tăng gấp đôi thì tần số dao động của hòn bi se: A. Tăng 4 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần D. Có giá trị không đổi.Câu 4: Một vật khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k = 0, 25N/cm thực hiện được 5 dao động trong 4 giây (2 = 10). Khối lượng của vật là: A. m = 2kg B. m = 4π kg C. m = 400g D. m = 0, 004kg Câu 5: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo độ cứng k thì lò xo dãn ra một đoạn Δl Cho vật dao động theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động của vật là:

A. T = 2π Δl/g B. T = 2 π g /Δl C. T = 2 π D. T = 2π

Câu 6: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng : A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Tần số D. Suất điện động

Câu 7: Cơ năng của con lắc lò xo là W = ½ m 2A2. Nếu khối lượng m của vật tăng lên gấp đôi và biên độ dao động không đổi thì:

41

Page 42: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. Cơ năng con lắc không thay đổi. B. Cơ năng con lắc tăng lên gấp đôiC. Cơ năng con lắc giảm 2 lần. D. Cơ năng con lắc tăng gấp 4 lần.Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 200g treo vào lò xo k = 40N/m. Vật dao động theo phương thẳng đứng trên qui đạo dài 10cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài ban đầu của lò xo là 40cm. Khi vật dao động thì chiều dài lò xo biến thiên trong khoảng nào? Lấy g = 10m/s2

A. 40cm – 50cm B. 45cm – 50cm C. 45cm – 55cm D. 39cm – 49cmCâu 9: Chọn câu sai. Dòng điện xoay chiều có cường độ (A). Dòng điện này có A. cường độ hiệu dụng là A. B. tần số là 25 Hz. C. cường độ cực đại là 2 A. D. chu kỳ là 0,04 s.

Câu 10:Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ tại nơi có g = 9,8 m/s2.Chiều dài của con lắc đơn là

A. 8cm. B. 80cm. C. 8m. D. 8mm.Câu 11: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m, dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2m thì tần số se là :

A. 2f B C. D. Cả A, B, C đều sai

Câu 12: Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở

A. chậm pha đối với dòng điện B. nhanh pha đối với dòng điện

C. cùng pha với dòng điện. D. lệch pha đối với dòng điện 2

.

Câu 13: Bước sóng là: A. Quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng. B. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1 đơn vị thời gian. D. Câu A và B đúng.Câu 14: Vận tốc truyền âm trong không khí 340m/s, khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 0,85m. Tần số âm: A. 170Hz B. 200Hz C. 225Hz D. 85HzCâu 15: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 2m. B. 0,5m. C. 1m. D. 1,5m.Câu 16: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ . B. truyền ngược chiều nhau C. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số, cùng pha D. xuất phát từ hai nguồn dao động ngược pha.Câu 17: Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng

A. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng.B. phụ thuộc vào tần số sóng.C. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng.D. phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng .

Câu 18: Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. Câu 19: Trong mạch điện RLC nếu tần số f của dòng điện xoay chiều thay đổi thì: A. ZL.R = const B. ZC.ZL = const C. ZC.R = const D. Z.R = constCâu 20: Trong mạch điện RLC nếu tần số f thay đổi còn hiệu điện thế U của dòng điện xoay chiều không đổi thì I se đạt cực đại khi:

42

Page 43: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. f =2π B. f = C. f =2π D. f =

Câu 21: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng se xảy ra trong mạch khi: A. ZL = ZC B. Cos = 1 C. UR = U D. Chỉ cần 1 trong ba yếu tố trên.Câu 22:Một mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với pha giữa u và i A. Nếu LC 2 > 1 thì u nhanh pha hơn i. B. Nếu LC 2 < 1 thì u chậm pha hơn i C. Nếu LC 2 = 1 thì u đồng pha hơn I D. Tất cả các nhận xét trên đều đúng.Câu 23: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C thì

A. tổng trở của đoạn mạch tính bằng công thức Z =

B. dòng điện tức thời qua điện trở và qua tụ điện là như nhau, còn giá trị hiệu dụng thì khác nhau. C. dòng điện luôn trễ pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.

D. tổng trở của đoạn mạch tính bằng công thức Z =

Câu 24: Một đoạn mạch điện R L C nối tiếp hiệu điện thế giữa các phần của mạch có giá trị hiệu dụng lần lược UR , UL , UC . Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch , ta có A. U = UR+ UL+ UC B. U2 = ( UR+UL )2+

C. U2 = U + ( UL – UC )2 D. U = UR+ ( UL-UC ) Câu 25 : Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp.Tổng trở được tính theo công thức

A. Z2 = R2 + (ZL – ZC )2. B. Z = R2 + (ZL – ZC )2

C. Z = R + ZL + ZC . D. Z2 = R2 - (ZL –ZC)2

Câu 26 : Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Độ lệch pha được tính theo công thức

A. . B. C. . D. Tất cả A, B, C đều

đúng Câu 27: Trong một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,32 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng:

A. 32.10-3mF B. 0,32F C. 32mF D. 3,2F Câu 28: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U sint. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức

A. I = B. I = C. I = D. I =

Câu 29: Giữa hai cực của một tụ điện có tổng trở 10 được duy trì một hiệu điện thế có dạng: u = 5 2cos100t (V) thì dòng điện qua tụ điện có dạng:

A. i = 0,5 2 cos(100t + 2 ) (A) B. i = 0,5 2 cos(100t - 2

) (A)

C. i = 0,5 2 cos100t (A) D. i = 0,5 cos(100t + 2

) (A)

Câu 30: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ là A1 = A; A2 =2A, có độ lệch pha là . Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây: A. 3A. B. . C. . D. .Câu 31:Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k=40N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x=-2cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu?

43

Page 44: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. -0,016J. B. -0,008J. C. 0,016J. D. 0,008J.Câu 32: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 200V, ở hai đầu điện trở là 120V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 40V. B. 200V. C. 80V. D. 160V.Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều như hình ve bên. Cuộn dây có r = 20Ω, L=1/(H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=100V và tần số f=50Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là A. R = 100Ω và C1=10-4/(F) . B. R = 80Ω và C1=10-4/(F) . C. R = 40Ω và C1=2.10-4/(F) . D. R = 50Ω và C1= 2.10-4/(F) .

Câu 34:Một con lắc lò xo có khối lượng quả nặng 400g dao động điều hòa với chu kì T=0,5s. Lấy . Độ cứng của lò xo là

A. 2,5N/m. B. 25N/m. C. 6,4N/m. D. 64N/m.

Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp theo thứ tự đó . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200cos100t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là : A. I = 0,5A. B. I = 2 A. C. I = A . D. I = 2A.Câu 36: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 3 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là

A. v = 60 cm/s. B. v = 75 cm/s . C. v = 20 m/s. D. v = 15 m/s.Câu 37: Máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10.

Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị thế hiệu dụng là 200V thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là

A. 10 V B. 20V C. 10V D.20 VCâu 38: Tần số dao động điện từ tự do trong mạch L,C xác định bởi công thức:

A. f = B. f = C. f = D. f =2

Câu 39: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6m với hai đầu cố định. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là 8 m/s. Xác định số nút sóng ( không kể hai đầu cố định ) và số bụng sóng quan sát được . A. 3 nút và 4 bụng . B. 5 nút và 4 bụng . C. 3 nút và 3 bụng . D. 3 nút và 2 bụng .Câu 40: Hai nguồn phát sóng kết hợp S1,S2 dao động với tần số 100 Hz,cho giao thoa sóng trên mặt nước. Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1và S2 ?A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng.

-------------------Hết---------------------- ĐỀ 14 KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 12- ( Đề thi có 4 trang ) Thời gian làm bài :60 phút ( 40 câu ) Mã đề thi 002 Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, chu kỳ dao động của chất điểm làA. T = 1s. B. T = 2s. C. T = 0,5s. D. T = 1Hz.Câu 2: Một con lắc đơn dao động điều hòa có độ dài 1m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy . Chu kì dao động của con lắc là:A.1s B.1,5s C.2s D.2,5sCâu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động tử điều hoà luôn bằngA. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm ban đầu.

44

Page 45: 28 de thi hk1 vat ly 12

C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. động năng ở vị trí cân bằng.Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là:A. vmax = 160cm/s. B. vmax = 80cm/s. C. vmax = 40cm/s. D. vmax = 20cm/s.Câu 5: Trong dao động điều hoàA. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.B. vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ.D. vận tốc biến đổi điều hoà chậmCâu 6: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m,(lấy 2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ làA. T = 0,1s. B. T = 0,2s. C. T = 0,3s. D. T = 0,4s.Câu 7: Con lắc lò xo dọc gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi móc thêm vào vật m một vật nặng 3m thì tần số dao động của con lắc:A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần.Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10cm. Biết lò xo có độ cứng 200N/m. Cơ năng của con lắc là:A.2,5J B.2J C.1,5J D.1JCâu 9: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t0 = 0vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 làA. A/4. B. 2A . C. A . D. A/2 .Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điềuhoà. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Để chu kì con lắc là 1s thì khốilượng m bằngA. 200 g. B. 800 g. C. 100 g. D. 50 g.Câu 11: Khi xảy ra sự cộng hưởng trong một hệ cơ học thì

A. dao động của hệ được duy trì mà không cần ngoại lực.B. biên độ dao động của hệ bằng biên độ của ngọai lực.C. biên độ dao động của hệ se tăng nếu tần số của ngoại lực tăng.

D.tần số của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ.Câu 12: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4kg, (lấy π2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là:A. Fmax = 525N. B. Fmax = 5,12N. C. Fmax = 256N. D. Fmax = 2,56N.Câu 13: Phát biểu sai khi nói về điều kiện có cộng hưởngA.tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.C. chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng.D.biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể làA. A = 5cm. B. A = 6cm. C. A = 7cm. D. A = 8cm.

Câu 15: Hai dao động điều hoà, cùng phương theo phương trình x1= cos(10t + ) cm và x2 =

cos10t (cm) .Phương trình tổng hợp của hai dao động trên là

A.x= 2cos(10t + )cm B. x= 2cos(10t + ) cm

45

Page 46: 28 de thi hk1 vat ly 12

C.x= 2 cos(10t + )cm D. x= 2 cos(10t + )cm

Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học?A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng.C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí.D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không.Câu 17: Một âm truyền từ nước ra không khí thì

A.tần số không đổi bước sóng tăng. B. tần số không đổi,bước sóng giảm.C.tần số tăng,bước sóng không đổi. D. tần số giảm, bước sóng không đổi.

Câu 18: Trong một môi trường đàn hồi, vận tốc truyền sóng không thay đổi, khi ta tăng tần số dao động của tâm sóng lên 2 lần thìA. bước sóng tăng lên 2 lần. B. bước sóng giảm đi 2 lần.C. bước sóng tăng lên 4 lần. D. bước sóng giảm đi 4 lần.Câu 19: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.Câu 20: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụngsóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là

A. . B. . C. . D. .

Câu 21: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âmA.chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. B. chỉ phụ thuộc vào sự biến đổi biên độ.C.phụ thuộc vào tần số và sự biến đổi li độ dao động. D.chỉ phụ thuộc vào tần số.

Câu 22: Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kỳ của sóng đó là:A. T = 0,01s. B. T = 0,1s. C. T = 50s. D. T = 100s.Câu 23: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây?A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0μs. D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.

Câu 24: Tốc độ truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tần số của sóng. B. Bước sóng.

C. Năng lượng của sóng. D. Bản chất của môi trường.

Câu 25: Một sóng lan truyền với vận tốc 20m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng làA. f = 50Hz ; T = 0,02s. B. f = 0,05Hz ; T = 200s.C. f = 800Hz ; T = 1,25s. D. f = 5Hz ; T = 0,2s.

Câu 26: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 , S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóngcơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha.Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểmdao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là

A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.Câu 27: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm

A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.Câu 28: Đặt hiệu điện thế u = U0 cosωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân

46

Page 47: 28 de thi hk1 vat ly 12

nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng

A. 140 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 260 V.Câu 29: Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là

A. 20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 500 V.Câu 30: Máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng, điện áp và cường độ ở mạch thứ cấp là 120 V, 0,8 A. Mạch thứ cấp chỉ có điện trở thuần. Điện áp và công suất ở mạch thứ cấp là:

A. 6 V; 96 W. B. 240 V; 96 W. C. 6 V; 4,8 W. D. 120 V; 4,8 W.Câu 31: Đặt hiệu điện thế u = 125 cos100πt (V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần

R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp .Biết ampe kế có

điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế làA. 3,5 A. B. 1,8 A. . C. 2,5 A. D. 2,0 A.

Câu 32: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt – π/3). Đoạn mạch AB chứa

A. cuộn dây có điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm . C. điện trở thuần. D. tụ điện.

Câu 33: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là

A. uC trễ pha so với uL . B. uR trễ pha π/2 so với uC .C. R u sớm pha π/2 so với uL . D. uL sớm pha π/2 so với uC .

Câu 34: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế u = U0cosωt , với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω = ω1 = 200 rad/s hoặc ω = ω2 = 50 rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng

A. 40 rad/s . B. 100 rad/s . C. 250 rad/s. D. 125 rad/s.Câu 35: Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5 (V) với không đổi vào hai đầu mỗiphần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là

A. 100 . B. 100 . C. 100 . D. 300 .Câu 36: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100πt(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:A. u = 12cos100πt(V). B. u = 12 cos100πt(V).C. u = 12 cos(100πt – π/3)(V). D. u = 12 cos(100πt + π/3)(V).Câu 37: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì hệ số công suất của mạch:A. bằng không. B. bằng 1.C. phụ thuộc vào R. D. phụ thuộc vào ZL/ZC.

47

Page 48: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 38:Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60 Ω, tụ điện và cuộn cảm

mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 50

cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:A. I = 0,25A. B. I = 0,50A. C. I = 0,71A. D. I = 1,00A.

Câu 39: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện và cuộn cảm

mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt(V). Cường

độ dòng điện hiệu dụng trong mạch làA. I = 2A. B. I = 1,4A. C. I = 1A. D. I = 0,5A.Câu 40: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phảiA. tăng điện dung của tụ điện. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.C. giảm điện trở của mạch. D. giảm tần số dòng điện xoay chiều.

------Hết-------

ĐỀ 15. ĐỀ TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I MÔN : Vật lý 12

Thời gian làm bài: 60 phút (40 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điềuhoà. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A. 200 g. B. 800 g. C. 100 g. D. 50 g.Câu 2: Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi

A. vận tốc của vật đạt cực tiểu. B. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có li độ cực đại.

Câu 3: Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm và thời gian đi hết đoạn thẳng từ đầu nọ đến đầu kia là 0,5 s . Biên độ và tần số góc của dao động là

A. 6 cm và 1 rad/s . B. 6 cm và 2 rad/s . C. 6 cm và rad/s . D. 3 cm và rad/s .Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình , lấy . Gia tốc của vật có giá trị cực đại là

A. 50 cm/s2 . B. cm/s2 . C. 500 cm/s2. D. 5 m/s2 .

Câu 5: Con lắc lò xo dọc gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi móc thêm vào vật m một vật nặng 3m thì tần số dao động của con lắc: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần.Câu 6: Nhận xét nào sau đây là không đúng?

A. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của hệ dao động .B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m= 100g và lò xo độ cứng k =100 N/m( lấy ),dao động điều hoà với chu kỳ là A. T= 0,2 s. B. T = 0,1 s . C. T= 0,3 s . D. T= 0,4 s .Câu 8: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ tăng khi

48

Page 49: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. giảm khối lượng của quả nặng. B. tăng chiều dài của dây treo.C. đưa con lắc về phía hai cực trái đất. D. tăng lực cản lên con lắc.Câu 9: Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình

A. v = - Aωsin(ωt + φ). B. v = - A sin(ωt + φ).C. v = Aωcos(ωt + φ). D. v = -Acos(ωt + φ).

Câu 10: Vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương , có phương trình lần lượt :

; .Biên độ của dao động tổng hợp là

A. 1 cm . B. 5 cm . C. 7 cm . D. 3,5 cm .Câu 11: Vật dao động điều hoà với biên độ A= 3 cm, chu kỳ T= 0,5 s . Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1 s là

A. 6 cm . B. 18 cm . C. 12 cm . D. 24 cm .Câu 12: Động năng của một vật dao động điều hoà cực đại

A. tai thời điểm t = 0 . B. khi vật đi qua vị trí biên .C. khi vật đi qua vị trí cân bằng . D. tại thời điểm t = T/2 .

Câu 13: Tiến hành tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số và lệch pha /2 đối với nhau. Nếu gọi biên độ hai dao động thành phần là A1, A2 thì biên độ dao động tổng hợp A se là A. A = A1 + A2 B. A = A1 A2 nếu A1 > A2

C. A = D. A = 0 nếu A1 = A2

Câu 14:Một vật dao động điều hoà theo phương trình . Tốc độ của vật có giá trị cực đại là

A. 5 cm/s . B. cm/s . C. 5 cm/s . D. 5 cm/s.

Câu 15: Một con lắc lò xo gồm vật nặng được gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là

A. W= 3,2 J . B. W= 3,2.10-2 J . C. W= 6,4.10-2 J . D. W= 320 J .Câu 16: Chu kì dao động của một vật dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cơ xảy ra có giá trị A. bằng chu kì dao động riêng của hệ. B. nhỏ hơn chu kỳ dao động riêng của hệ. C. phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động. D. phụ thuộc vào lực cản môi trường.Câu 17: Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v ,bước sóng , chu kỳ T và tần số f của sóng là

A. . B. . C. . D. .

Câu 18: Sóng ngang là sóng có phương dao động của phần tử môi trườngA. vuông góc với phương truyền sóng. B. nằm ngang.C. trùng với phương truyền sóng. D. thẳng đứng .

Câu 19: Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do được thể hiện bằng công thức :

A. . B. . C. . D. .

Câu 20: Phương trình sóng cơ có dạng là

A. . B. .

C. . D. .

Câu 21: Một sóng cơ có tần số 120Hz truyền trong môi trường với tốc độ 60 cm/s, thì bước sóng của nó là bao nhiệu ?

49

Page 50: 28 de thi hk1 vat ly 12

A.1,0 m B.2,0 m C. 0,5 m D.0,25 mCâu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường .B. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử môi trường .C. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử môi trường .D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

Câu 23: Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là

A. f = 85Hz. B. f = 255Hz. C. f = 170Hz. D. f = 200Hz.Câu 24: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào

A. tốc độ truyền âm. B. cường độ âm. C. năng lượng âm . D. tần số âm.Câu 25: Tốc độ truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất A.không khí B. nước nguyên chất C.chất rắn D. không khí loãng

Câu 26: Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều tần số 50Hz, dung kháng của tụ

điện là A. ZC = 200. B. ZC = 100. C. ZC = 50. D. ZC = 25.Câu 27: Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với điện áp.B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với điện áp.C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với điện áp.D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, điện áp biến thiên sớm pha /2 so với dòng điện trong mạch.Câu 28: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là:A. I = 2,2A. B. I = 2,0A. C. I = 1,6A. D. I = 1,1A.Câu 29: Chọn câu trả lời sai :Mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp.

A. Điện áp giữa hai đầu R sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu C một góc /2 rad B. Điện áp giữa hai đầu R luôn châm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạchC. Điện áp giữa hai đầu L sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu C một góc radD. Điện áp giữa hai đầu R châm pha hơn điện áp giữa hai đầu L một góc /2 rad

Câu 30: Đoạn mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch là u = U0cos(100t)V,cường độ dòng điện qua mạch là i = I0cos(100t + /6)A thì

A. B. C. D.

Câu 31: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn thứ cấp để hở là A. 24V B. 17V C. 12V D. 8,5VCâu 32: Đoạn mạch xoay chiều R,L mắc nối tiếp.Điện áp giữa hai đầu R là 50V ,giữa hai đầu L là 50V.Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là A.100V B.50 V C.100 D.50VCâu 33: Điện áp đặt vào mạch điện là u =100 cos(100t - /6 )(V). Dòng điện trong mạch là i = 4 cos(100t - /2) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A.200W. B. 400W C.600W D. 800WCâu 34: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?

50

Page 51: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.Câu 35: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 thì A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.Câu 36: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây: A. P = U.I; B. P = Z.I 2; C. P = Z.I 2 cos; D. P = R.I.cos.Câu 37: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 1.

Câu 38: Mạch xoay chiều R,L mắc nối tiếp.R = 50Ω khi hệ số công suất có giá trị thì cảm

kháng có giá trị

A. B. C.50Ω D.100Ω

Câu 39:Cho mạch như hình ve: R = 30; UAB =100V; P = 120W.Hệ số công suất toàn mạch là. A.cos = 0,6 B. cos = 0,8 C. cos = 0 D. cos = 1Câu 40: Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ A. Quay khung dây với tốc độ góc thì nam châm hình chữ U quay theo với 0 nhỏ hơn B. Quay nam châm hình chữ U với tốc độ góc thì khung dây quay nhanh dần cùng chiều với chiều quay của nam châm với 0 nhỏ hơn C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với tốc độ góc D. Quay nam châm hình chữ U với tốc độ góc thì khung dây quay nhanh dần cùng chiều với chiều quay của nam châm với

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

ĐỀ 16 ĐỀ TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I

( Đề thi có 4 trang ) Môn: Vật Lý 12 – Mã đề thi: 004Thời gian làm bài: 60 phút - 40 câu

Câu 1 : Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100cos(100 t - ) (V), và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 4 cos(100 t - ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:

A. 200 W B. 400 W C. 800 W D. Một giá trị khác.Câu 2 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường

g. Tần số dao động của con lắc là

51

L CBA

R

Page 52: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. . B. . C. . D. .

Câu 3 : Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằngA. một nửa bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.

Câu 4 : Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1 / (H) một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là

A. I = 2,0 A B. I = 2,2 A C. I = 1,6 A D. I = 1,1 ACâu 5 :

Một đoạn mạch điện gồm R = 10, L = 120

mH, C = F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay

chiều hình cosin tần số f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng:A. 100 B. 10 C. 10 2 D. 200

Câu 6 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp giữa hai đầu

A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. B. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.C. cuộn dây luôn vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụđiện.D. cuộn dây luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.

Câu 7 : Trong một dao động điều hòaA. Biên độ là giá trị cực đại của li độ. B. Li độ là giá trị cực đại của biên độC. Tần số phụ thuộc vào li độ. D. Li độ không thay đổi

Câu 8 : Trong một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,32 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng:

A. 10-3F B. 16F C. 10-4F D. 32FCâu 9 : Chọn kết luận sai về hiện tượng cộng hưởng:

A. Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và trong ki thuật.B. Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tấn số

của lực cưỡng bức bằng tấn số riêng cảu hệ dao động được gọi là sự cộng hưởng.C. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực cưỡng bức lớn hơn lực ma sát gây tắt dần.D. Biên độ dao động cộng hưởng càng lớn khi ma sát càng nhỏ.

Câu 10 : Điều nào sau đây là chưa chính xác khi nói về bước sóng?A. Là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ của sóng.B. Là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng phaC. Là quãng đường mà pha dao động lan truyền được trong một chu kỳ dao động.D. Là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau trong một hệ thống sóng.

Câu 11 : Hệ thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là

A. A2 = v2 + 2x2 B. A2 = x2 + . C. A2 = v2 + . D. A2 = x2 + 2v2.

Câu 12 : Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?

A. Bằng một phần tư bước sóng. B. Bằng một bước sóng.C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng hai lần bước sóng.

Câu 13 : Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai ?A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc

khí.B. Sóng âm không truyền được trong chân không.C. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16000 Hz.D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.

Câu 14 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 , cuộn cảm có L = 0,6/H và tụ

52

Page 53: 28 de thi hk1 vat ly 12

điện C =(1/ 9).10- 3 F được mắc nối tiếp với nhau, điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100t(V). Tổng trở đoạn mạch và cường độ hiệu dụng qua mạch là:

A. 50 ; 4A B. 100 ;4 A C. 100 ; 2 A D. 50 ; 4A Câu 15 : Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp

xoay chiều có biểu thức , tính bằng giây (s). Biểu thức

cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R là

A. . B. .

C. . D. .

Câu 16 : Hãy chọn phát biểu đúng: Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng nhau thì:

A. Dao động tổng hợp có biên độ bằng không khi hai dao động ngược pha nhau.B. Dao động tổng hợp có tần số gấp hai lần dao động thành phần.C. Chu kỳ của dao động tổng hợp bằng hai lần chu kỳ của dao động thành phần.D. Dao động tổng hợp có biên độ bằng hai lần biên độ dao động thành phần.

Câu 17 : Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 6,28s và biên độ A = 10cm. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng

A. 10cm/s. B. 3m/s. C. 0,5m/s. D. 2m/s.

Câu 18 : Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ?A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.

Câu 19 : Với cùng một công suất cần truyền tải đi, nếu hiệu điện thế hiệu dụng trước khi truyền tải tăng lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây:

A. Tăng 400 lần. B. Tăng 20 lần. C. Giảm 400 lần D. Giảm 20 lần.

Câu 20 : Dòng điện có dạng i = cos100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω và hệ số tự cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là

A. 7 W. B. 9 W. C. 10 W. D. 5 W.Câu 21 : Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g

đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy 2 = 10. Độ cứng của lò xo là:

A. 6,25 N/m B. 16 N/m C. 160 N/m D. 625 N/mCâu 22 : Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số

sóng lên 2 lần thì bước sóngA. Giảm 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Không đổi.

Câu 23 : Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần một điện áp xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là

A. nhanh hơn góc . B. chậm hơn góc .

C. chậm hơn góc . D. nhanh hơn góc .

Câu 24 : Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa trên đặc tính vật lí nào của âm:

A. Biên độ B. Tần số C. Biên độ và bước sóng D. Cường độ và tần số

53

Page 54: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 25 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là

A. 2 m. B. 1m. . C. 0,5m. D. 1,5 m..Câu 26 : Một đoạn mạch điện gồm R = 10, L = 120

mH, C = F mắc nối tiếp. Cho dòng

điện xoay chiều hình sin tần số f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng: A. 10 2 B. 10 C. 100 2 D. 100

Câu 27 : Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóngA. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số, cùng pha B. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ .C. truyền ngược chiều nhau D. xuất phát từ hai nguồn dao động ngược pha.

Câu 28 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức , trong đó và được xác định bởi các hệ thức tương ứng là

A. và . B. và .

C. và . D. và .

Câu 29 : Đặt một điện áp xoay chiều u =220 cos(100t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110Ω. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 115W B. 440W.. C. 460W D. 172.7W.Câu 30 : Trong dao động điều hoà x = Acos( )t , vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình

A. v = A )tcos( B. v = Asin( )t .C. v = - A.sin( )t . D. v = -Acos( )t .

Câu 31 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp dao động điều hoà có biểu thức u = 220 2 cos ωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100Ω. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là

A. 242W. B. 220W C. 484W. D. 440W.Câu 32 : Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi:

A. Li độ có độ lớn cực đại B. Gia tốc có dộ lớn cực đạiC. Pha cực đại D. Li độ bằng không

Câu 33 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương

trình: x1 = cos(4t + ) (cm); x2 = cos 4t (cm) Dao động tổng hợp của vật có phương

trình:

A. x = cos(4t- )(cm) B. x = cos(4t + )(cm)

C. x =cos (4t+ )(cm) D. x = cos(4t+ )(cm)

Câu 34 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 8 lần trong 21 giây và đo được khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là:

A. 0,5 m/s. B. 3 m/s C. 2 m/s D. 1 m/sCâu 35 : Cách phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha 2/ so với điện áp .B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha 2/ so với điện áp .C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha 2/ so với điện áp .

54

Page 55: 28 de thi hk1 vat ly 12

D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, điện áp biến thiên sớm pha 2/ so với dòng điện trong mạch.

Câu 36 : Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỷ lệ thuận vớiA. biên độ dao động. B. bình phương biên độ dao động.C. chu kỳ dao động. D. li độ của dao động.

Câu 37 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là

A. v = 1m/s. B. v = 8m/s. C. v = 2m/s. D. v = 4m/s.Câu 38 : Con lắc đơn có chiều dài 1 dao động với chu kì T1, con lắc đơn có chu kì 2 > 1dao động

với chu kì T2.Khi con lắc đơn có chiều dài 2 – 1 se dao động với chu kì là :

A. T2 = T22 - T1

2 . B. T2 = T12 +T2

2. C. T = T2 - T1. D..

Câu 39 : Công thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động của lắc lò xo treo thảng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng):

A. T = 2π B. T = ω/ 2π C. T = D. T = 2π

Câu 40 : Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là

A. cm B. cm C. cm D. cm

---------- Hết ----------

ĐỀ 17.ĐỀ TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I Môn thi: Vật lý 12

Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm?

A. Véctơ vận tốc đổi chiều khi qua vị trí cân bằng. B. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc bằng không. C.Trong quá trình dao động có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng

bảo toàn. D. Phương trình li độ có dạng: x = Acos(ωt +φ).

Câu 2: Dao động của hệ nào sau đây có thể coi là dao động điều hoà? A. Dao động của con lắc lò xo trong không khí B. Dao động của con lắc đơn trong chân không với biên độ góc nhỏ trên Trái đất C. Dao động của con lắc đồng hồ quả lắc với biên độ góc cỡ 200. D. Dao động của bít tông trong xi lanh của giảm xóc xe máy;

Câu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật m=1kg, K=250N/m. Đẩy vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo bị nén 4cm rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà . Lấy g=2=10m/s2. Chu kì và biên độ dao động của vật là

A. T=2,5 s; A=4cm. B. T=2,5 s; A=8cm. C. T=0,4 s; A=8cm. D. T=0,4 s; A= 4cm. Câu 4: Chu kỳ của con lắc đơn là :

A. T = 2 B. T = C. T = 2 D. T =

Câu 5: Một vật dao động điều hoà với tần số 50Hz, biên độ dao động 5cm, vận tốc cực đại của vật đạt được là

55

Page 56: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. 50 cm/s B. 50cm/s C. 5 m/s D. 5 cm/s

Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos (3

4 t ) cm. Gia tốc cực đại vật là

A. 10cm/s2 B. 16m/s2 C. 160 cm/s2 D. 100cm/s2

Câu 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos( ) cm, pha dao động của chất điểm

tại thời điểm t = 1s là A. (rad) B. 1,5 (rad) C. 2 (rad) D. 0,5 (rad)

Câu 8: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí x = -A thì gia tốc của nó bằng: A. 3m/s2. B. 4m/s2. C. 0. D. 1m/s2.Câu 9: Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

A. x = Acos(t + /4). B. x = Acost. C. x = Acos(t - /2). D. x = Acos(t + /2).Câu 10: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm M có dạng x = Acost (cm). Gốc thời gian được chọn vào lúc nào?

A. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dươngC. Vật qua vị trí x = -A D . Vật qua vị trí x = +A

Câu 11: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos (2

4 t ) cm. Gốc thời gian được

chọn vào lúc A. vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm B. vật ở vị trí biên âm C. vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương D. vật ở vị trí biên dương

Câu 12: Một khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s (lấy 2 = 10 ) . Năng lượng dao động của vật là:

A. W = 60 J B. W = 6 mJ C. W = 60 kJ D. W = 6 JCâu 13: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 cm thì có vận tốc 20 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là:

A. x = 4 cos(10 t + /2) (cm) B. x = 4 cos(0,1 t) (cm) C. x = 0,4 cos 10 t (cm) D. x = - 4 sin (10 t + ) (cm)Câu 14: Nếu tăng độ cứng lò xo lên 2 lần và giảm biên độ 2 lần thì cơ năng se

A. không đổi B. giảm 2 lần C. tăng hai lần D. tăng 4 lầnCâu 15: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dao động cưỡng bức là dao động duy trì do tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn. B. Sự cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi lực ma sát của môi trường ngoài đủ lớn. C. Nếu ngoại lực trong dao động cưỡng bức được duy trì trong thời gian ngắn thì dao động cưỡng

bức được duy trì trong thời gian dài. D. Sự dao động được duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lực gọi là dao động cộng hưởng.

Câu 16: Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. v = 15cm/s B. v = 22,5cm/s C. v = 5cm/s D. v = 20m/s Câu 17: Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây:

A. x = Acos(t + ); B.

C. D.

56

Page 57: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 18: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức

A. = v.f; B. = v/f; C. = 2v.f; D. = 2v/fCâu 19: Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng ?

A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.B. Trên dây có những bụng sóng xen ke với nút sóng.C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.

Câu 20: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi , khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu ?

A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.

Câu 21: Điều kiện có giao thoa sóng là gì ?A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.

Câu 22: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với 2 nguồn A, B thì khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:

A. λ/4 B. λ/2 C. Bội số của λ/2 D. λCâu 23: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm ?

A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm.C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm.

Câu 24: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v. Nếu đồng thời tăng vận tốc truyền sóng lên 2 lần và giảm tần số sóng 2 lần thì bước sóng se: A. Không đổi B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần Câu 25: Chọn đáp án đúng. Mức cường độ âm L của một âm có cường độ âm I được xác định bằng công thức ( I0 là cường độ âm chuẩn):

A. B. C. D.

Câu 26: Đặc tính nào sau đây không phải là đặc tính sinh lí của âm :A. Độ cao B. Âm sắc C. Độ to D. Cường độ âm

Câu 27: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên: A. Từ trường quay. B.Hiện tượng tự cảm. C. Hiện tượng quang điện. D.Hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 28: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 8cos(100πt+ π/3) (A). Kết luận nào sau đây sai?

A . Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 8A B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz. C. Biên độ dòng điện bằng 8A. D. Chu kỳ dao động điện là 0,02 s.

Câu 29: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi A. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng. B.trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. D.đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hưởng.Câu 30: Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = 3A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì có dòng điện có cường độ hiệu dụng I2

= 4A. Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là

57

Page 58: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. 1A. B. 5A. C . 2,4A. D. 7A.Câu 31: Cho dòng điện xoay chiều i = I0cost chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng? A. uL sớm pha hơn uR một góc /2. B. uL cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch.

C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i. D. uL chậm pha so với i một góc /2.Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu mạch điện gồm R và C mắc nối tiếp thì: A. độ lệch pha của uR và u là /2. B. uR chậm pha hơn i một góc /2. C . uC chậm pha hơn uR một góc /2. D. uC nhanh pha hơn i một góc /2.Câu 33: Khi mắc lần lượt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng A. 1,25A B. 6A. C. 3 A. D.1,20A. Câu 34: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây k lần thì hiệu điện thế đầu đường dây phải A. tăng k lần.. B. giảm k lần. C. giảm k2 lần. D. tăng lần Câu 35: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện bằng

A. B. C. D.

Câu 36: Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có . So với dòng điện, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch se

A. sớm pha hơn. B. trễ pha hơn.. C. cùng pha. D. A hay B đúng còn phụ thuộc vào R.

Câu 37: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 cos(100t- /4)(V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:

A. i = 2cos100t (A). B. i = 2 cos(100t - /4) (A). C. i = 2 cos100t (A). D . i = 2cos(100t - /2) (A).

Câu 38: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u = 220 cos(100t - /6) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2 cos(100t + /6 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu?

A. 880 W B. 440 W C. 220 W D. chưa thể tính được vì chưa biết R.

Câu 39: Người ta nâng cao hệ số công suất của động cơ điện xoay chiều nhằm mục đíchA. tăng công suất tỏa nhiệt. B. tăng cường độ dòng điện.C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm cường độ dòng điện.

Câu 40: Máy biến thế lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng nối với tải tiêu thụ. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 200V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là 2A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp lần lượt có giá trị nào sau đây?

A. 25 V ; 16A. B. 1600V ; 8A.C. 1600 V ; 0,25A. D. 25V ; 0,25A.

---------Hết --------- ĐỀ 18. TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I

MÔN VẬT LÝ LỚP 12 ( Đề thi có 4 trang ) Thời gian làm bài :60 phút ( 40 câu ) Mã đề thi 006

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(20t + /2) cm. Vận tốc vào thời điểm t=/8s là: A. 4 cm/s B. -40 cm/s C. 20 cm/s D. 1 m/s

58

Page 59: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 2: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với A. Li độ dao động B. Biên độ dao động C. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao động Câu 3: Con lắc lò xo dao động với phương trình x = Acos(t+ ). Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì: A. và A thay đổi, f không đổi B. và A không đổi, T và thay đổi C. , A, f và đều không đổi D. , A, T và đều thay đổi. Câu 4: Nếu chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diển tả liên hệ giữa li độ x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc của vật dao động điều hòa là: A. A2 = v2 + x2 B. 2A2 = 2x2 + v2 C. x2 = A2 + v2 D. 2v2 + 2x2 = A2 Câu 5: Một lò xo độ cứng K treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới có vật m=100g. Vật dao động điều hòa với tần số f = 5Hz, cơ năng là 0,08J; lấy g = 10m/s2. Tỉ số động năng và thế năng tại li độ x= 2cm là A. 3 B. 1/3 C. 1/2 D. 4Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, tại li độ -2cm tỉ số thế năng và động năng có giá trị nào sau đây? A. 3 B. 2/6 C. 1/8 D. 8/9 Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là: A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. D.4,6 HzCâu 8: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai: A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần C. Động năng là đại lượng không bảo toàn D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn Câu 9: Một con lắc lò xo gắn quả cầu có khối lượng m = 0,2 kg. Kích thích cho vật dao động với phương trình: x = 5cos4t (cm). Năng lượng đã truyền cho hệ là A. 2 (J) B. 2.10-1 (J) C. 2.10-2 (J) D. 4.10-2 (J)Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Li độ vật khi động năng của vật bằng nửa thế năng của lò xo là:

A. x = A B. x = A C. x = D. x = A

Câu 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 1,25cos(20t + /2) cm. Vận tốc vật tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là: A. 25 m/s B. 12,5 m/s C. 10 m/s D. 7,5 m/sCâu 12: Con lắc lò xo chiều dài tự nhiên 20 cm. Đầu trên cố định, đầu dưới treo vật khối lượng 100g. Khi vật cân bằng thì lò xo dài 22,5 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật hướng thẳng đứng xuống sao cho lò xo dài 26,5 cm rồi buông không vận tốc đầu. Năng lượng và động năng của quả cầu khi nó cách vị trí cân bằng 2 cm là: A. 32.10-3J và 24.10-3 J B. 32.10-2 J và 24.10-2 J C. 16.10-3 J và 12.10-3 J D. Một cặp giá trị khácCâu 13: Một vật khối lượng m = 400g treo vào 1 lò xo độ cứng K = 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật tại trung điểm của vị trí cân bằng và vị trí biên có độ lớn là:

A. m/s B. 20 cm/s C. 10 cm/s D. 20 cm/s

Câu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là:

59

Page 60: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. 0,4 m B. 4 mm C. 0,04 m D. 2 cm Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(3t + /3) cm. Cơ năng của vật là 7,2.10-

3J Khối lượng quả cầu và li độ ban đầu là A. 1 kg và 2 cm B. 1 kg và 2cm C. 0,1 kg và 2 cm D. Một giá trị khác Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s. Chiều dài tự nhiên của nó là: A. 48 cm B. 46,8 cm C. 42 cm D.40 cm

Câu 17: Tại vị trí vật cản cố định A, sóng tới có phương trình uA = . Sóng phản xạ tại một

điểm M cách A một khoảng x được viết

A. B.

C. D.

Câu 18: Cho một sợi dây đàn dài (m) cố định hai đầu. Dây đang rung với tần số 100(Hz). Người ta thấy trên dây có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng:

A. 40(m/s) B. 20(m/s) C. 50(m/s) D. 30(m/s)Câu 19: Hai điểm S1, S2 cách nhau 16(cm) trên mặt một chất lỏng dao động với phương trình

, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,4(m/s). Giữa S1, S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại:

A. 20 B. 40 C. 41 D. 39Câu 20: Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lý tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm?

A. Tần số B. Cường độ C. Mức cường độ D. Đồ thị dao độngCâu 21: Một người đứng cách một nguồn âm một khoảng r thì cường độ âm là I. Khi người này đi ra xa nguồn âm thêm 30(m) thì người ta thấy cường độ âm giảm đi 4 lần. Khoảng cách r bằng:

A. 15(m) B. 30(m) C. 45(m) D. 60(m)Câu 22: Một người quan sát trên mặt nước biển thấy một cái phao nhô lên 5 lần trong 20(s) và khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 2(m). Vận tốc truyền sóng biển là:

A. 40(cm/s) B. 50(cm/s) C. 60(cm/s) D. 80(cm/s)Câu 23 : Khi cường độ âm tăng 1000 lần thì mức cường độ âm tăng

A. 100(dB) B. 20(dB) C. 30(dB) D. 40(dB)Câu 24: Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S1, S2 phát âm cùng phương trình . Vận tốc sóng âm trong không khí là 330(m/s). Một người đứng ở vị trí M cách S1 3(m), cách S2 3,375(m). Vậy tần số âm bé nhất, để ở M người đó không nghe được âm từ hai loa là bao nhiêu?

A. 420(Hz) B. 440(Hz) C. 460(Hz) D. 480(Hz)Câu 25: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 0,9(m) với vận tốc 1,2(m/s). Biết phương trình sóng tại N có dạng uN = 0,02cos2t(m). Viết biểu thức sóng tại M:

A. uM = 0,02cos2t(m) B. (m)

C. (m) D. (m)

Câu 26: Hộp kín (có chứa tụ C hoặc cuộn dây thuần cảm L) được mắc nối tiếp với điện trở R = 40(). Khi đặt vào đoạn mạch xoay chiều tần số f = 50(Hz) thì hiệu điện thế sớm pha 45 so với dòng điện trong mạch. Độ từ cảm L hoặc điện dung C của hộp kín là:

A. (F) B. 0,127(H) C. 0,1(H) D. (F)

60

Page 61: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 27: Cho mạch R,L,C, khi chỉ nối R,C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha /4 so với hiệu điện thế trong mạch. Khi mắc cả R,L,C vào mạch thì thấy i chậm pha /4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Xác định liên hệ ZL theo ZC. A. ZL= 2ZC B. ZC = 2ZL C. ZL = ZC D.không thể xác định được mối liên hệ

Câu 28: Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(), cuộn dây thuần cảm (H) và tụ điện có điện

dung (F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch (A).Điện áp hai đầu mạch có biểu

thức:

A. (V) B. (V)

C. (V) D. (V)

Câu 29: Cho mạch điện như hình ve, (H),

(F), r = 30(), uAB = 100 cos100t(V). Công suất trên R lớn nhất khi R có giá trị:

A. 40() B. 50() C. 30() D. 20()

Câu 30: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện qua nó lần lượt có

biểu thức và i = . Công suất tiêu thụ của đoạn

mạch là:A. 100W B. 200W C. 50W D. 0W

Câu 31: Một máy biến áp lý tuởng có số vòng cuộn sơ cấp N1= 5000 vòng và số vòng cuộn thứ cấp N2

= 250 vòng. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là U1= 110V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là:

A. 55 V B. 5,5 V C. 220V D. 2200 VCâu 32: Trong đoạn mạch RLC, nếu tăng tần số của điện áp hai đầu đoạn mạch thì:

A. Điện trở tăng B. Dung kháng giảm, cảm kháng tăngC. Cảm kháng giảm D. Dung kháng tăng

Câu 33: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Biết

điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm . Để hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha hơpn

dòng điện một góc thì dung kháng của tụ là

A. 125 Ω B. 150 Ω C. 75 Ω D. 100 ΩCâu 34: Đoạn mạch xoay chiều gồm hai trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp . Biết hiệu điện thế tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 160cos(100t)(V) và cường độ dòng điện tức thời qua mạch i = 2

2 cos(100t - /4)A . Hai phần tử đó có gíá trị là :

A. R = 40 , L = H B. . R = 40 , C = F

C. R = 40 , L = H D. R = 40 , C = F

Câu 35: Cho mạch điện gồm điện trở , tụ điện và một cuôn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp . Để cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị:

61

RB

Cr, LA

Page 62: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. B. C. D.

Câu 36 : Trong một máy biến áp lý tưởng có N1 = 5000 vòng; N2 = 250 vòng; U1 (điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp) là 110 V. Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu ?

A. 5,5 V B. 55 V C. 2200 V D. 220 VCâu 37: Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, có điện trở thuần R, cảm kháng ống dây ZL = 200 , dung kháng của tụ điện ZC= 100 . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp

thì cường độ dòng điện hiệu dụng là A, điện trở thuần của mạch là A. 200 . B. 400 . C. 50 . D. 100 .

Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều có R = 40 , mắc nối tiếp với cuộn dây có L = . Điện áp hiệu

dụng ở hai đầu mạch là U = 120 V, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 2,4A, tần số dòng điện xoay chiều là f = 50Hz. Công suất tiêu thụ của mạch là

A. 230,4W. B. 500W. C. 120W. D. 100W.Câu 39: Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là không đúng?

A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato.B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là stato.C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ là dựa trên hiện tượng tự cảm.D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.

Câu 40: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết . So với điện áp tức thời u ở hai đầu đoạn

mạch, cường độ dòng điện tức thời i qua mạch seA. vuông pha. B. cùng pha. C. trễ pha. D. sớm pha.

ĐỀ 19. KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 12

( Đề thi có 4 trang ) Thời gian làm bài :60 phút ( 40 câu ) Mã đề thi 007 Câu 1.Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình .(Với x tính bằng cm và t tính bằng s) Tần số góc của dao động là:

A. rad/s B.4 rad/s C. rad/s D. rad/s

Câu 2.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc bằng 10rad/s. Biết vật có khối lượng 400g. Độ cứng của lò xo là:

A.10N/m B.20N/m C.30N/m D.40N/mCâu 3.Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cúng tần số có phương trình lần lược là:

và . Hai dao động này:

A.cùng pha B.ngược pha C.lệch pha nhau góc D. lệch pha nhau góc

Câu 4.Công thức tính tần số của con lắc đơn có độ dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g

A. B. C. D.

Câu 5.Một con lắc đơn dao động điều hòa có độ dài 1m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy . Chu kì dao động của con lắc là:A.1s B.1,5s C.2s D.2,5s

Câu 6.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10cm. Biết lò xo có độ cứng 200N/m. Cơ năng của con lắc là:

62

Page 63: 28 de thi hk1 vat ly 12

A.2,5J B.2J C.1,5J D.1JCâu 7. Một vật có khối lượng m=81g treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hòa là 10Hz. Treo thêm vào lò xo một vật có khối lượng m’=19g thì tần số dao động riêng của hệ bằng:

A. 11,1Hz. B. 8,1Hz. C. 9Hz . D. 12,4Hz.Câu 8.Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có phương trình lần lượt là: và

.Dao động tổng hợp có li độ là:A.3,6m B.5,2m C.6,8m D.9,6m

Câu 9.Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k=40N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x=-2cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu?

A. -0,016J. B. -0,008J. C. 0,016J. D. 0,008J.Câu 10.Một vật nhỏ khối lượng m = 100g được treo vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k=40N/m. Kích thích để con lắc dao động với cơ năng bằng 0,05J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật tương ứng là

A. 20m/s2 và 10m/s. B. 10m/s2 và 1m/s.C. 1m/s2 và 20m/s. D. 20m/s2 và 1m/s.

Câu 11. Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 6m/s và gia tốc cực đại bằng 18m/s2 . Tần số dao động của vật bằng bao nhiêu?

A. 2,86Hz. B. 1,43Hz. C. 0,95Hz. D. 0,48Hz.Câu 12. Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ là 1s, dao động tại nơi có g = m/s2. Chiều dài của dây treo con lắc là:

A. 0,25cm. B. 0,25m. C. 2,5cm. D. 2,5m.Câu 13. Chọn kết luận đúng về con lắc đơn và con lắc lò xo khi tăng khối lượng của vật thì chu kì dao động củaA. con lắc đơn và con lắc lò xo đều tăng. B. con lắc đơn và con lắc lò xo đều giảm.C. con lắc đơn và con lắc lò xo đều không thay đổi.D. con lắc đơn không thay đổi còn con lắc lò xo tăng.Câu 14. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ là A1 = A, A2 =2A, có độ lệch pha là . Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây:

A. 3A . B. . C. . D. .Câu 15. Một vật dao động điều hòa với biên độ 0,02m và tần số bằng 2,5Hz. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là

A. 0,05m/s. B. 0,125m/s. C. 4,93m/s. D. 0,314m/s.Câu 16. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng

A. Tăng 4 lần . B. Tăng 2 lần . C. Không đổi . D. Giảm 2 lần.Câu 17. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là

A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s D. v = 8m/s.Câu 18. Nguồn phát sóng được biểu diễn: uo = 3cos(20t) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là

A. u = 3cos(20t - ) cm. B. u = 3cos(20t + ) cm.

C. u = 3cos(20t - ) cm. D. u = 3cos(20t) cm.Câu 19. Một sóng âm có tần số 200Hz, truyền trong không khí với tốc độ 340m/s .Sóng âm này có bước sóng là:

A.8,5m B.1,7m C.17m D.0,85m Câu 20. Trên một sợi dây đàn hồi dài 2m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên sợi dây:

A.2m B.1,5m C.1m D.0,5m

63

Page 64: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 21. Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S1 và S2 phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, bước sóng = 20cm thì tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 5 cm se có biên độ sóng tổng hợp là

A. 0 cm. B. cm. C. 2 cm. D. cm.

Câu 22. Hai nguồn phát sóng kết hợp S1,S2 dao động với tần số 100 Hz,cho giao thoa sóng trên mặt nước. Khoảng cách S1S2=9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1vàS2 ?

A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng.

Câu 23. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6m với hai đầu cố định. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là 8 m/s. Xác định số nút sóng ( không kể hai đầu cố định ) và số bụng sóng quan sát được . A. 3 nút và 4 bụng . B. 5 nút và 4 bụng . C. 3 nút và 3 bụng . D. 3 nút và 2 bụng .Câu 24. Để có sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi với hai đầu dây là hai nút sóng thì

A. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây.B. chiều dài dây bằng một phần tư lần bước sóng.C. bước sóng luôn đúng bằng chiều dài dây.

D. Chiều dài dây bằng một số nguyên lần nữa bước sóng .Câu 25. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 3 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là

A. v = 60 cm/s. B. v = 75 cm/s . C. v = 20 m/s. D. v = 15 m/s.Câu 26. Trong giao thoa sóng dừng một đầu cố định , một đầu tự do .Tại một vật cản tự do , sóng tới có phương trình : u1 = Acos( ) , sóng phản xạ có phương trình : u2 = Acos( ) . Hệ thức nào sau đây đúng :

A. . B. . C. . D. .

Câu 27. Nếu đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây có giá trị cực đại 2(A). Độ tự cảm là:

A. B. C. D.

Câu 28. Nếu đặt điện áp tức thời vào hai đầu đoạn mạc chỉ có tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại 0,5(A). Giá trị của điện dung của tụ điện:

A. B. C. D.

Câu 29.Nếu đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= thì

biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch là:

A. B.

C. D.

Câu 30. Trong một đoạn mạch xoay chiều R, L (thuần cảm), C mắc nối tiép. Tần số dòng điện f = 50 Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch, thì trị số của C phải bằng

A. C = 32 F. B. C = 16 F C. C = 2,5.10-4 F. D. C = 2,2 F.

Câu 31.Một máy biến áp cuộn sơ cấp có 1000 vòng và cuộn thứ cấp có 400 vòng dây. Bỏ qua hao phí điện năng trong máy. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp 110V thì điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp là:

64

Page 65: 28 de thi hk1 vat ly 12

A.44V B.22V C.20V D.25VCâu 32.Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =

Nếu tần số dòng điện trong mạch là 50Hz thì hệ số công suất của dòng điện qua đoạn mạch là:

A. B. C.0,75 D.0,80

Câu 33.Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC nồi tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm 60V, hai đầu tụ điện 140V.Hệ số công suất của đoạn mạch là:

A.0,4 B.0,8 C.1 D.0,6

Câu 34.Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Nếu thì phát biểu

nào sau là đúng:A.Hệ số công suất trong đoạn mạch nhỏ hơn 1B.Tổng trở của đoạn mạch lớn hơn giá trị điện trở thuầnC.Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng khôngD.Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Câu 35. Đoạn mạch gồm tụ điện C = , cuộn dây thuần cảm L = và điện trở

thuần R (thay đổi được) mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 80V và tần số f = 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?

A. 64 W. B. 100 W C. 120 W. D. 150 W.

Câu 36. Một đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Khi vôn kế mắc giữa hai đầu điện trở thì số chỉ là 80V, và khi mắc giữa hai đầu cuộn dây thì số chỉ là 60V. Khi mắc vôn kế đó giữa hai đầu đoạn mạch trên thì số chỉ bao nhiêu?(Biết vôn kế có điện trở rất lớn).

A. 100V. B. 20 V. C. 140 V. D. 70 V.

Câu 37. Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở r = 5 và độ tự cảm L =

mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một

điện áp xoay chiều u = 100 cos100t (V). Xác định cường độ dòng điện qua mạch và công suất của mạch

A. I = 2A, P = 50 W. B. I = 2A, P = 50 W.

C. I = 2 A, P = 100 W. D. I = 2 A, P = 200 W

Câu 38. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số còn lại của mạch. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.

C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. D. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.

Câu 39. Cho một đoạn mạch gồm một tụ điện và một biến trở mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 100 V. Thay đổi điện trở của biến trở. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt 1A, thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. Tìm điện trở của biến trở lúc đó.

65

Page 66: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. 100 . B. 200 . C. 100 D. .

Câu 40. Cho đoạn mạch gồm R, L (thuần cảm) và C mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu mạch u =

100 cos100t (V) và cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100t - ) (A). Hỏi R và L

nhận giá trị nào sau đây

A. R = 50 ; L = H. B. R = 50 ; L = H.

C. R = 50 ; L = H. D. R = 50 ; L = H.

Giải Câu 40 . Tổng trở mạch: Z = (1)

i chậm pha hơn u một góc , hay u nhanh pha hơn i một góc = .

tan = = 1 = R(2). Từ (1) và (2) =>R = 50 ; ZL = 50 L = . Chọn A

----------------------------------O0O----------------------------------

( Đề thi có 4 trang ) ĐỀ 20 ĐỀ TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ IMôn: Vật Lý 12

MÃ ĐỀ THI: 008 Thời gian làm bài: 60 phút ( 40 câu trắc nghiệm )Câu 1: Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là

A. f = 200Hz. B. f = 85Hz. C. f = 255Hz. D. f = 170Hz.Câu 2: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 4 Hz, biết toạ độ ban đầu của vật là

x0 = 3cm và sau đó 1/24 s thì vật lại trở về toạ độ ban đầu. Phương trình dao động của vật làA. x = 2 cos(8πt + π/6 cm. B. x = 2 cos(8πt – π/6)cm.C. x = 3 cos(8πt + π/3)cm. D. x = 3 cos(8πt - π/6)cm.

Câu 3: Một sợi dây căng nằm ngang AB dài 2m, đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động ngang hình sin có tần số 50HZ. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút, A coi là một nút. Nếu muốn dây AB rung thành 2 nút thì tần số dao động phải là bao nhiêu?

A. f =75 HZ B. f =25 HZ C. f =20 HZ D. f =12,5 HZ

Câu 4: Tại cùng một nơi, một con lắc đơn dài dao động điều hòa có chu kì T. Khi chiều dài con lắc là thì nó có chu kì T’ = 0,8T. Giá trị bằng

A. 64cm. B. 6,4 cm. C. 8 cm. D. 80 cm.

66

Page 67: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 5: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa không dao động khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 6: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng

A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng.C. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng.

Câu 7: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1cost và

. Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là

A. A = . B. A = A1 + A2. C. . D. A = .

Câu 8: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng:A. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệB. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệC. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệD. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó

Câu 9: Cho mạch điện gồm hai phần tử RC mắc nối tiếp, R = 50 Ω. Điện áp hai đầu mạch là uAB = 200 cos100πt (V), ampe kế mắc nối tiếp trong mạch chỉ 2A . Điện dung tụ điện có giá trị

A. . B. . C. . D. .

Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 5cos(2πt + ) (x tính bằng cm, t

tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng

A. 5 cm. B. – 5 cm. C. - cm. D. cm.Câu 11: Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn có đường kính d, với tốc độ góc . Hình chiếu P của điểm M lên một đường kính của đường tròn dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T được xác định bởi

A. và . B. và . C. và . D. và .

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần?

A. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc B. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc

C. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc D. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc

Câu 13: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có dạng: i = 2cos 100 t (A), điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha 3/ so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A. u = 12cos100t(V). B. u = 12 cos( t / )2 100 3 (V).C. u = 12 cos( t / )2 100 3 (V). D. u = 12 cos t2 100 (V).

Câu 14: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Hệ số công suất của mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là:

A. B. C. D.

67

Page 68: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 15: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R =50 mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp: Biểu thức của cường

độ dòng điện qua đoạn mạch là:

A. B.

C. D.

Câu 16: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 200 cos100.t(V), có R =

40Ω , L = H , C = F. Công suất tiêu thụ của mạch là:

A. P = 0 W. B. P = 200W. C. P = 1000 W. D. P = 2000 W.Câu 17: Động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên nguyên tắc nào ?

A. hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường quay.B. hiện tượng cảm ứng điện từ.C. hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay.D. hiện tượng tự cảm.

Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều u = Uocosωt vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điệnA. nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. B. lớn khi tần số của dòng điện lớn.C. nhỏ khi tần số của dòng điện lớn. D. không phụ thuộc tần số của dòng điện.

Câu 19: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC được diễn tả theo biểu thức nào?

A. 2 = 1LC B. f 2 = 1

2 LCC. = 1

LC D. f = 1

2 LC

Câu 20: Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:A. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại.B. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều.C. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không.D. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại.

Câu 21: Với dòng điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng U liên hệ với điện áp cực đại U theo công thức nào dưới đây ?

A. U = . B. U = . C. U = . D. U = .

Câu 22: Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến áp không bị hao tổn năng lượng?

A. 1

2

UU

= 2

1

II B.

2

1

II

= 2

1

UU C.

2

1

II

= D.

2

1

UU

=

Câu 23: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo đặt nằm ngang. Chọn phát biểu sai trong các câu sau:

A. Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.B. Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa biến thiên điều hoà cùng tần số với hệ.C. Khi qua vị trí cân bằng, lực kéo về có giá trị cực đại.D. Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.

Câu 24: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u = U0 cos(ωt - /4)(V) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch

có biểu thức i = I0 cos(ωt + )(A). Đoạn mạch AB chứa

68

Page 69: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. cuộn cảm thuần. B. cuộn dây có điện trở thuần khác 0C. điện trở thuần. D. tụ điện.

Câu 25: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.Chiều dài của con lắc đơn là

A. 20cm. B. 4m. C. 40cm. D. 40mm.

Câu 26: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ứng với lúc đầu L > :

A. Cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch.B. Nếu giảm C đến một giá trị C0 nào đó thì trong mạch có cộng hưởng điện.C. Mạch có tính dung kháng.D. Nếu tăng C đến một giá trị C0 nào đó thì trong mạch có cộng hưởng điện

Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều u =220 cos(100t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 220Ω. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ

của đoạn mạch làA. 115W. B. 220W. C. 460W. D. 172.7W.

Câu 28: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình: x1 = 4cos(t )(cm) và x2 = 4 cos(t + /2) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp

A. x = 8cos(t + /6) (cm) B. x = 8cos(t - /3) (cm)C. x = 8cos(t + /3) (cm) D. x = 8cos(t -/6) (cm)

Câu 29: Một con lắc đơn dao động điền hòa với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con lắc lên 2 lần thì tần số dao động của nó là:

A. f B. C. D. f

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha.A. Rôto là phần tạo ra dòng điện, stato là phần tạo ra từ trường.B. Stato là phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên vòng tròn.C. Hai đầu mỗi cuộn dây của phần ứng là một pha điện.D. Rôto là phần tạo ra từ trường, stato là phần tạo ra dòng điện.

Câu 31: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần một điện áp xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A. chậm hơn góc . B. nhanh hơn góc . C. nhanh hơn góc . D. chậm hơn góc .

Câu 32: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?

A. 40 B. 30 C. 10 D. 20Câu 33: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

A. B. C. D.

Câu 34: Khi mắc lần lượt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng của chúng chạy qua lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng

A. 1,2A. B. 2A C. 6A. D. 3 A.Câu 35: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ của sóng.B. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử môi trường .

69

Page 70: 28 de thi hk1 vat ly 12

C. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử môi trường .D. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường .

Câu 36: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. âm mà tai người nghe được. B. hạ âm.C. nhạc âm. D. siêu âm.

Câu 37: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Âm sắc là một đặc tính của âm. B. Độ cao của âm là một đặc tính của âm.C. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. D. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra.

Câu 38: Sóng cơ nếu là sóng dọc thì không có tính chất nào dưới đây?A. Có tốc độ truyền phụ thuộc vào bản chất của môi trường.B. Phương dao động phần tử của môi trường trùng với phương truyền sóng.C. Không truyền được trong chân không.D. Chỉ truyền được trong chất lỏng và chất rắn.

Câu 39: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng âm trong không khí hai nguồn âm kết hợp có tần số bằng 680Hz. Biết vận tốc truyền sóng trong không khí là 340m/s. Tìm bước sóng của sóng âm dùng trong thí nghiệm.

A. 5m B. 2 m C. 0,2m D. 0,5mCâu 40: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần:

A. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanhB. Cơ năng dao động giảm dầnC. Biên độ dao động giảm dầnD. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm

-----------------------------

----------- HẾT ----------

ĐỀ 21. KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I

MÔN VẬT LÝ LỚP 12 ( Đề thi có 4 trang ) Thời gian làm bài :60 phút ( 40 câu ) Mã đề thi 009

Câu 1: Phương trình dao động điều hoà của một vật có dạng x = 8cos10t(cm). Biên độ và tần số của dao động đó là:

A. 8cm ;10Hz B. 9cm ;5Hz C. 4cm ; 5Hz D. 16cm ; 10HzCâu 2: Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa với vận tốc bằng vận tốc cực đại, lúc đó li độ của vật bằng bao nhiêu? A. B. C. D. ACâu 3: Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào:

A. đặc tính của hệ dao động. B. biên độ của vật dao động.C. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ. D. vận tốc ban đầu.

Câu 4: Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22 cm, đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng trong một giây, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con lắc thứ hai được 36 dao động.Chiều dài của các con lắc lần lượt là:

A. 72 cm và 50 cm B. 44 cm và 22 cm C. 132 cm và 110 cm D. 50 cm và 72 cm Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoàB. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêngC. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần

70

Page 71: 28 de thi hk1 vat ly 12

D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 2/3rad thì li độ của chất điểm là cm, chọn gốc thời gian là lúc vật có vị trí biên dương. Phương trình dao động của chất điểm là:

A. B. C. D.

Câu 7: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 100 m/s B. 40 m/s. C. 80 m/s. D. 60 m/s.Câu 8: Điều nào sau đây là chưa chính xác khi nói về bước sóng?

A. Là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha.B. Là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ của sóng.C. Là quảng đường mà pha dao động lan truyền được trong một chu kỳ dao động.D. Là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau trên một phương truyền sóng.

Câu 9: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 50 cm/s B.200 cm/s C.100 cm/s D.150 cm/sCâu 10: Trong một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng đặt vào đoạn mạch là 150 V, dòng điện chạy trong mạch có giá trị 2A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:

A. 200 W B. 180 W C. 240 W D. 270 W

Câu 11: Cho mạch RLC mắc nối tiếp có và , . Đặt vào hai đầu đoạn

mạch một điện áp . Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu?

A. Ghép song song, B. Ghép nối tiếp,

C. Ghép song song, D. Ghép nối tiếp,

Câu 12: Chọn câu trả lời sai: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng, tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác thì:

A. Hệ số công suất của mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăngC. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm giảm

Câu 13: hai đầu đoạn mạch không phân nhánh điện áp u = U0cos(100t - /6)(V) thì cường độ dòng điện đi qua mạch có giá trị i = I0cos(100t + 0,25)(A). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuầnB. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảmC. Đoạn mạch gồm điện trở thuần và cuộn cảm mắc nối tiếpD. Đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện.

Câu 14: Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nhận xét nào sau đây là đúng?A. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì dòng điện dễ đi qua tụ.B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện khó đi qua tụ.C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện dễ đi qua tụ.D. Nếu tần số của dòng điện xoay bằng không thì dòng điện dễ dàng đi qua tụ.

Câu 15: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là

và . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng

71

Page 72: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. B. . C. . D. .

Câu 16: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần

R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất

của đoạn mạch nàyA. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.

Câu 17: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm

A. B. C. D.

Câu 18: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm

A. tụ điện và biến trở.B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.C. điện trở thuần và tụ điện.D. điện trở thuần và cuộn cảm.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?

A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.

Câu 20: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và m/s2. Biên độ dao động của viên bi là

A. 16cm. B. 4 cm. C. cm. D. cm.

Câu 21: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là u = 100 cos(100t - /6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4 cos(100t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:

A. 800W. B. 200W. C. 400W. D. 600W.Câu 22: Một vật có m = 100g dao động điều hoà với chu kì T = 1s, vận tốc của vật khi qua VTCB là vo = 10 cm/s, lấy 2 10. Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là

A. 0,2N B. 4,0N C. 2,0N D. 0,4NCâu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc = 20rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10m/ 2s . Khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc v = 40 3 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn

A. 0,1(N) B. 0,4(N) C. 0(N) D. 0,2(N)Câu 24: Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở vị trí cân bằng của vật. Vật dao động điều hoà trên Ox với phương trình x = 10cos10t(cm), lấy g 10m/s2, khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là

A. 0(N) B. 1,8(N) C. 1(N) D. 10(N)Câu 25: Vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos(t - /2)cm. Sau khoảng thời gian t = 1/30s vật đi được quãng đường 9cm. Tần số góc của vật là

A. 25 (rad/s) B. 15 (rad/s) C. 10 (rad/s) D. 20 (rad/s)Câu 26: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo

A. Khi lò xo có chiều dài cực đại thì lực đàn hồi có giá trị cực đại

72

Page 73: 28 de thi hk1 vat ly 12

B. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất thì lực đàn hồi có giá trị nhỏ nhấtC. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất thì vận tốc có giá trị cực đạiD. Khi lò xo có chiều dài cực đại thì vận tốc có giá trị cực đại

Câu 27: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xoA. Lực đàn hồi cực đại Fđhmax= k( l + A) B. Lực phục hồi cực đại Fphmax= k( l +

A)C. Lực đàn hồi cực tiểu Fđhmin= k( l - A) D. Lực đàn hồi không đổi

Câu 28: Một sóng dừng được hình thành trên một sợi dây. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo được là 10cm. Tần số sóng f = 10 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. v = 30 cm/s. B. v = 25 cm/s. C. v = 50 cm/s D. v = 40 cm/s.Câu 29: Khi một vật dao động điều hoà thì

A. vận tốc và li độ của vật cùng pha B. gia tốc và li độ của vật cùng phaC. gia tốc và li độ của vật ngược pha D. gia tốc và vận tốc của vật cùng pha

Câu 30: Hai dao động điều hoà xảy ra trên cùng một đường thẳng và cùng có chung điểm cân bằng với các phương trình x1 = cos(50t)(cm) và x2 = cos(50t - /2)(cm). Phương trình dao động tổng hợp của chúng có dạng như thế nào?

A. x = (1 + )cos(50t - /2)(cm). B. x = 2cos(50t + /3)(cm).C. x = 2cos(50t - /3)(cm). D. x = (1 + )cos (50t + /2)(cm).

Câu 31: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn có dây dài l1 và khối lượng m thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn có dây dài l2 và khối lượng 2m thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112cm. Tính độ dài l1 và l2 của hai con lắc.

A. l1 = 142cm và l2 = 254cm B. l2 = 160cm và l1 = 48cmC. l2 = 140cm và l1 = 252cm D. l1 = 162cm và l2 = 50cm

Câu 32: Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở r = 25Ω, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 10-4/π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều, tần số 50Hz. Nếu cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch π/4 thì cảm kháng của cuộn dây bằng:

A. 125Ω B. 75Ω C. 150Ω D. 100ΩCâu 33: Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R= 50, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U = 120V, f0 thì i lệch pha với u một góc 600, công suất của mạch là

A. 288W B. 36W C. 144W D. 72WCâu 34: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A. tần số tăng lên. B. tần số giảm đi.C. bước sóng tăng lên. D. bước sóng giảm đi.

Câu 35: Khi gắn một vật có khối lượng m1= 4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể thì nó dao động với chu kỳ T1= 1s. Khi gắn vật có khối lượng m2 vào lò xo trên thì nó dao động với chu kỳ T2= 0,5s. Khối lượng m2 bằng bao nhiêu?

A. 2kg. B. 0,5kg. C. 8kg. D. 1kg.Câu 36: Một mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) L và C không đổi, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi, rồi điều chỉnh R đến khi công suất của mạch đạt cực đại, lúc đó độ lệch pha giữa u và i là

A. /3 B. /6 C. /2 D. /4Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài 50cm dao động điều hòa với chu kì T. Cắt dây treo thành hai đoạn l1, l2 thì chu kì tương ứng với các con lắc này là 2,4s và 1,8s. Xác định l1, l2 là:

A. 32cm, 18cm. B. 35cm, 15cm. C. 28cm, 22cm. D. 30cm, 20cm.

73

Page 74: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 38: Một con lắc lò xo dao động ở phương thẳng đứng với chu kỳ là 0,1s. Khi hệ ở trạng thái cân bằng lò xo dài 44cm, lấy g = 10m/s2, (2 = 10). Độ dài tự nhiên của lò xo có giá trị bao nhiêu?

A. 38,25cm. B. 43,75cm. C. 30cm. D. 34cm.Câu 39: Một vật thực hiện dao động điều hoà với biên độ A = 12cm và chu kỳ T = 1s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,875s kể từ lúc vật bắt đầu dao động, li độ của vật là:

A. -6 cm B. -6cm C. -6 cm D. 12cmCâu 40: Hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình là x1 = 4,5cos(0,25πt - π/6)cm và x2 = 6cos(0,25πt - 2π/3)cm. Biên độ dao động tổng hợp bằng

A. 1,5cm. B. 7,5cm. C. 10,5cm. D. 4cm.

ĐỀ 22

(Đề có 04 trang)

KỲ THI HỌC KỲ INĂM HỌC 2015-2016Môn Vật Lý - Khối 12

Mã đề 010

1. Sóng ngang là sóng có phương dao độngA.nằm ngang. B. thẳng đứng. C.vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng. 2. Mạch RLC nối tiếp có R=100, L=2 /(H). Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u=Uosin2ft, f thay đổi được. Khi f=50Hz thì i chậm pha /3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là

A. 100Hz B. 50 Hz C. 25 Hz D. 40Hz 3. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là

A. 331m/s B. 334m/s C. 100m/s D. 314m/s 4. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là a, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14cm, người ta thấy M luôn dao động ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 98Hz đến 102Hz. Bước sóng của sóng đó có giá trị là

A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 5cm 5. Một con lắc đơn có chu kỳ T=2s khi treo vào thang máy đứng yên. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m.s-2 thì chu kỳ dao động của con lắc là

A. 1,87s B. 2,00s C. 2,10s D. 1,99s 6. Ơ mặt đất, con lắc đơn dao động với chu kì 2s. Biết khối lượng Trái đất gấp 81 lần khối lượng Mặt trăng và bán kính Trái đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt trăng. Đưa con lắc đó lên mặt trăng (coi chiều dài không đổi) thì nó dao động với chu kì là

A. 2,43s B. 2,6s C. 4,86s D. 43,7s 7. Một vật có m=100g dao động điều hoà với chu kì T=1s, vận tốc của vật khi qua VTCB là vo=10cm/s, lấy 2=10. Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là

A. 0,4N B. 2,0N C. 0,2N D. 4,0N 8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một hiệu điện thế xoay chiều u=Uocos(t-/4)(V) thì dòng điện qua phần tử đó là i=Iosin(t+/4)(A). Phần tử đó là

A. cuộn dây có điện trở B. điện trở thuần

74

Page 75: 28 de thi hk1 vat ly 12

C. tụ điện D. cuộn dây thuần cảm 9. Mạch RLC khi mắc vào mạng xoay chiều có U=200V, f=50Hz thì nhiệt lượng toả ra trong 10s là 2000J. Biết có hai giá trị của tụ thoả mãn điều kiện trên là C=C1=25/(F) và C=C2=50/(F). R và L có giá trị là

A. 300 và 1/H B. 100 và 3/H C. 300 và 3/H D. 100 và 1/H 10. Dây AB=40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là

A. 14 B. 10 C. 12 D. 8 11. Một con lắc lò xo có m=200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo=30cm. Lấy g=10m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là

A. 0,1J B. 0,02J C. 0,08J D. 1,5J 12. Một vật nhỏ có m =100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương theo các phương trình: x1 = 3sin20t(cm) và x2 = 2sin(20t-/3)(cm). Năng lượng dao động của vật là

A. 0,016 J B. 0,040 J C. 0,038 J D. 0,032 J 13. Vật dao động điều hoà theo phương trình: x=Asint (cm ). Sau khi dao động được 1/8 chu kỳ vật có ly độ 2 cm. Biên độ dao động của vật là

A. 2cm B. 4 cm C. 2 cm D. 4cm 14. Khi mắc tụ C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động điện từ của mạch là f 1, khi mắc C2 với L thì tần số dao động là f2. Khi mắc L với bộ tụ điện gồm C1 song song C2 thì tần số dao động là

A. f1+f2 B. C. D. 15. Một chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng cách hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc truyền sóng là

A. 25/18(m/s) B. 2,5(m/s) C. 5(m/s) D. 25/9(m/s)

16. Cho đoạn mạch RLC, R = 50. Đặt vào mạch HĐT: u = 100 2 cosωt(V), biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Công suất tiêu thụ của mạch là

A. 100W B. 100 3 W C. 50W D. 50 3 W 17. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên bản tụ điện là Q 0

= (4/).10-7(C) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0=2A. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng là

A. 180m B. 120m C. 30m D. 90m 18. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc =20rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g=10m/s2, khi qua vị trí x=2cm, vật có vận tốc v=40 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn

A. 0,1(N) B. 0,4(N) C. 0,2(N) D. 0(N) 19. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6sin20t(cm). Vận tốc trung bình của vật khi đi từ VTCB đến vị trí có li độ 3cm là

A. 3,2m/s B. 1,8m/s C. 3,6m/s D. 2,4m/s 20. Vận tốc truyền âm trong không khí là 336m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2m. Tần số của âm là

A. 420Hz B. 840Hz C. 500Hz D. 400Hz 21. Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v=40cm/s, phương trình sóng tại O là u= 4sint/2(cm). Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 3cm, vậy lúc t + 6(s) li độ của M là

A. -3cm B. 2cm C. -2cm D. 3cm

75

Page 76: 28 de thi hk1 vat ly 12

22. Một máy phát điện trên stato có 4 cặp cực quay với tốc độ 750vòng/phút tạo ra dòng điện có tần số f. Để đạt được tần số trên với máy phát điện có 6 cặp cực phải quay với tốc độ

A. 100vòng/phút B. 1000vòng/phút C. 50vòng/phút D. 500vòng/phút 23. Vận tốc của sóng điện từ khi lan truyền

A. luôn luôn không đổi B. phụ thuộc vào tính đàn hồi của môi trườngC. phụ thuộc vào năng lượng nguồn phát D. phụ thuộc vào vị trí ăng ten

24. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, đặt vào mạch HĐT: u=100 6 sinωt(V). Biết uRL sớm pha hơn dòng điện qua mạch 1 góc /6rad; uC và u lệch pha 1 góc /6rad. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ là

A. 200 (V) B. 100 (V) C. 100 3 (V) D. 200/ 3 (V) 25. Một mạch dao động LC lý tưởng. Để bước sóng của mạch tăng lên 2 lần thì phải

A. ghép nối tiếp với C tụ C' có C'=C B. ghép song song với C tụ C' có C'=C/2C. ghép song song với C tụ C' có C'=3C D. ghép nối tiếp với C tụ C' có C'=3C

26. Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2m và vận tốc sóng truyền trên dây là 20m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là

A. 100Hz B. 20Hz C. 25Hz D. 5Hz 27. Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật

A. không thay đổi B. tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng

C. giảm khi giá trị vận tốc của vật tăngD. tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật

28. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u=10sin2ft(mm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là =(2k+1)/2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là

A. 8cm B. 20cm C. 32cm D. 16cm 29. Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên khi thoả mãn: d1-d2=n(n là số nguyên). Kết luận chính xác về độ lệch pha của hai nguồn là

A. 2n B. n C. (n+1) D. (2n+1) 30. Nguyên tắc hoạt động của máy thu sóng điện từ dựa trên hiện tượng

A. phản xạ và khúc xạ sóng điện từ trên ăng ten B. cảm ứng điện từ

C. điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy và ngược lạiD. cộng hưởng điện

31. Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L nối tiếp, L thay đổi được. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là U, tần số góc =200rad/s. Khi L=/4H thì u lệch pha so với i một góc , khi L=1/H thì u lệch pha so với i một góc '. Biết +'=90o. R có giá trị là

A. 80 B. 65 C. 100 D. 50 32. Cho đoạn mạch LRC. Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 80. Hệ số công suất của đoạn RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở thuần R có giá trị

A. 50 B. 30 C. 40 D. 100 33. Dòng điện ba pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu đứt dây trung hoà thì đèn

A. có độ sáng giảm B. có độ sáng tăngC. không sáng D. có độ sáng không đổi

34. Cho mạch RCL nối tiếp, cuộn dây có: r=50 3 , ZL = ZC = 50 , biết uRC và udây lệch pha góc 750. Điện trở thuần R có giá trị

A. 50 3 B. 50 C. 25 3 D. 25

76

Page 77: 28 de thi hk1 vat ly 12

35. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1=16cm, d2=20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. 24cm/s B. 20cm/s C. 36cm/s D. 48cm/s 36. Mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung C = 5 F. Khi có dao động điện từ tự do trong mạch thì hiệu điện thế cực đại ở 2 bản tụ điện là U0 = 12V. Tại thời điểm mà hiệu điện thế ở 2 bản tụ điện là u = 8V thì năng lượng từ trường của mạch là

A. 1,8.10-4J B. 4,5.10-4J C. 2,6.10-4J D. 2.10-4J 37. Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở vị trí cân bằng của vật. Vật dao động điều hoà trên Ox với phương trình x=10sin10t(cm), lấy g=10m/s2, khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là

A. 10(N) B. 1(N) C. 0(N) D. 1,8(N) 38. Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1=5sin100t(mm) và u2=5sin(100t+)(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại giao thoa là

A. 24 B. 23 C. 25 D. 26 39. Một sợi dây MN dài 2,25m có đầu M gắn chặt và đầu N gắn vào một âm thoa có tần số dao động f=20Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 20m/s. Cho âm thoa dao động thì trên dây

A. không có sóng dừng B. có sóng dừng và 6 bụng, 6 nútC. có sóng dừng và 5 bụng, 6 nút D. có sóng dừng và 5 bụng, 5 nút

40. Cuộn dây có độ tự cảm L=159mH khi mắc vào hiệu điện thế một chiều U=100V thì cường độ dòng điện I=2A. Khi mắc cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U'=120V, tần số 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

A. 1,5A B. 4A C. 1,7A D. 1,2A

---------- Hết ----------ĐỀ SỐ 23

Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(5t + ). Thời gian ngắn nhất

để chất điểm đi từ vị trí cân bằng theo chiều dương đến vị trí có li độ + theo chiều âm là

A. s. B. s. C. s. D. s.

Câu 2. Một vật dao động điều hòa trong 5/6 chu kì đầu tiên đi từ điểm M có li độ x1 = -3cm đến điểm N có li độ x2 = 3cm.Tìm biên độ dao động .A. 6cm B. 8cm C. 9cm D. 12cmCâu 3. Một vật dao dộng điều hòa có chu kì T. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6cm, sau đó T/4 vật có tốc độ 12 cm/s. Chu kỳ T làA. 1s B. 2s C. s D. 0.5sCâu 4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân cằng, kéo vật xuống dưới vị trí lò xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với năng lượng là 80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả, . Phương trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây?A. . B. .C. . D.

77

Page 78: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 5. Hai con lắc lò xo có k1 = k2. Kích thích cho chúng dao động điều hòa bằng cách đưa vật nặng dọc theo trục của lò xo tới lúc lò xo bị nén một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Biết con lắc k1 nằm ngang và con lắc k2 treo thẳng đứng. Gọi cơ năng của chúng tương ứng là W1 và W2, thì cóA. W1 < W2. B. W1 > W2. C. W1 ≤ W2. D. W1 = W2.Câu 6. Chọn câu đúng?A. Dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn là dao động tự do.B. Chuyển động của con lắc đơn luôn được coi là dao động tự do.C. Chu kỳ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào biên độ dao động.D. Tần số của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.Câu 7. Một con lắc đơn có chiều dài l = 16cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12m. Lấy g = 10m/s2 và 2 = 10. Coi tàu chuyển động thẳng đều. Con lắc se chuyển động mạnh nhất khi vận tốc đoàn tàu làA. 15m/s. B. 15cm/s. C. 1,5m/s. D. 1,5cm/s. Câu 8. Mét sãng c¬ häc lan truyÒn trªn mét ph¬ng truyÒn sãng. Ph¬ng tr×nh sãng cña mét ®iÓm M trªn ph¬ng truyÒn sãng ®ã lµ: uM = 3cos t (cm). Ph¬ng tr×nh sãng cña mét ®iÓm N trªn ph¬ng truyÒn sãng ®ã ( MN = 25 cm) lµ: uN = 3 cos ( t + /4) (cm). Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng?A. Sãng truyÒn tõ M ®Õn N víi vËn tèc 2m/s. B. Sãng tuyÒn tõ N ®Õn M víi vËn tèc 2m/s.C. Sãng tuyÒn tõ N ®Õn M víi vËn tèc 1m/s. D. Sãng tuyÒn tõ M ®Õn N víi vËn tèc 1m/s.Câu 9. Trong hiÖn tîng sãng dõng trªn d©y ®µn håi, kho¶ng c¸ch gi÷a ®iÓm nót sãng vµ ®iÓm bông sãng liÒn kÒ lµA. mét bíc sãng. B. mét phÇn t bíc sãng. C. mét nöa bíc sãng. D. hai bíc sãng.Câu 10. §é to cña ©m thanh ®îc ®Æc trng b»ng A. cêng ®é ©m. B. møc ¸p su¸t ©m thanh. C. møc cêng ®é ©m thanh. D. biªn ®é dao ®éng cña ©m thanh.Câu 11. Một sóng cơ học có bước sóng λ, tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3 . Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2πfa, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng A. πfa B. π fa C. πfa D.0Câu 12. Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz; 50Hz. Dây thuộc loại một đầu cố định, một đầu tự do. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng làA. fmin = 10Hz B. fmin = 5Hz C. fmin = 15Hz D. fmin = 20HzCâu 13. Một sóng dừng trên đoạn dây có dạng u = Asin(bx)cos( t)(mm). Trong đó x đo bằng cm, t đo bằng giây. Biết bước sóng = 0,4m và biên độ dao động của một phần tử, cách nút sóng một đoạn 5cm, có giá trị là 5mm. Biên độ dao động của bụng sóng bằng:A. mm B. mm C. mm D. mmCâu 14. Đặt một điện áp xoay chiều có cường độ dòng điện i = 4 cos100 t (A) qua một ống dây

thuần cảm có độ tự cảm L = H thì điện áp tức thời giữa hai đầu ống dây có dạng:

A. u = 20cos( 100 t + )(V). B. u = 20 cos( 100 t + )(V).

C. u = 20 cos( 100 t - )(V). D. u = 10 cos( 100 t - )(V).

Câu 15. Từ thông qua cuộn dây biến thiên điều hòa theo thời gian với pha ban đầu 1 làm trong cuộn dây xuất hiện suất điện động cảm ứng biến thiên điều hòa có pha ban đầu 2. Hiệu 1-2 là A. - /2. B. /2. C. 0. D. .

78

Page 79: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 16. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Điện áp tức thời hai đầu tụ vuông pha với điện áp tức thời hai đầu mạch, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu R làA. 100V. B. 200V. C. 100 V. D. 50 V. Câu 17. Đặt một điện áp xoay chiều u = 310cos100t (V). Thời điểm gần nhất để điện áp tức thời có giá trị 155V là

A. s. B. s. C. s. D. s.

Câu 18. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu một điện trở thuần R. Nếu tăng tần số của dòng điện lên 2f và giữ giá trị điện áp hiệu dụng không đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng seA. tăng lên. B. giảm xuống. C. tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm xuống.

D. không đổi.

Câu 19. Đặt một điện áp xoay chiều u = 200cos(100t - )(V) vào 2 đầu đoạn mạch có RLC nối tiếp

(cuộn dây thuần cảm) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 4cos(100t - ) (A). Công

suất tiêu thụ của đoạn mạch làA. 200W. B. 400W. C. 600W. D. 800W.

Câu 20. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos(100t + )(V) vào hai đầu đoạn mạch không

phân nhánh gồm điện trở R = 100, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H) và tụ điện có điện

dung C thay đổi được. Để điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha so với điện áp hai đầu

đoạn mạch thì phải điều chỉnh điện dung C của tụ bằng

A. F. B. F. C. F. D. F.

Câu 21. Người ta thường nâng cao hệ số công suất của đoạn mạch tiêu thụ điện nhằmA. tăng hiệu điện thế của dụng cụ tiêu thụ điện để dụng cụ hoạt động tốt hơn.B. tăng công suất toả nhiệt của dụng cụ tiêu thụ điên trong mạch.C. tăng hiệu suất của dụng cụ tiêu thụ điện trong mạch.D. tăng cường độ dòng điện qua dụng cụ tiêu thụ điện để dụng cụ hoạt động mạnh hơn.Câu 22. Cách làm nào sau đây không tạo ra được suất điện động xoay chiều trong khung dây?A. Cho vectơ cảm ứng từ của từ trường đều đặt vuông góc với trục đối xứng của khung dây quay đều quanh trục đối xứng của khung.B. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà.C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung.D. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều.

Câu 23. Từ thông qua một vòng dây dẫn là . Biểu thức của suất điện

động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là

A. B.

C. D.

79

Page 80: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 24. Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 80 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8, điện trở thuần của dây cuốn là 32 Ω, công suất toả nhiệt nhỏ hơn công suất cơ học. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là

A. 1,25 A. B. A. C. 0,5 A. D. A.

Câu 25. Trong máy tăng áp lý tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế sơ cấp nhưng tăng số vòng dây ở hai cuộn thêm một lượng bằng nhau thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp thay đổi thế nào ?A. tăng. B. tăng hoặc giảm. C.giảm. D.không đổi.Câu 26. Lúc đầu, hao phí điện năng trong quá trình truyền tải trên đường dây là P. Nếu trước khi truyền tải, điện áp được tăng lên 10 lần còn đường kính tiết diện của dây tăng lên hai lần so với ban đầu thì hao phí trong quá trình truyền tải lúc này se giảm so với P là A. 100 lần. B. 200 lần. C. 400 lần. D. 50 lần.Câu 27. Phương trình dao động điều hòa của một vật có dạng: x = 4cos(5t + /4) cm. Nhận định nào sau đây không đúng?A. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 10 rad/s.B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ 0,2s.C. Tại vị trí vật có li độ 2cm thì động năng bằng thế năng. D. Tại vị trí vật có li độ 4cm thì động năng của vật bằng 0.Câu 28. Dao động điều hòa của con lắc lò xo treo thẳng đứng cóA. vận tốc triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng.B. lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng.C. gia tốc của vật dao động điều hòa triệt tiêu khi ở vị trí biên.D. lực điều hòa triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng.Câu 29. Chọn câu sai khi nói về sóng cơ học.A. Dao động tại mọi điểm trong môi trường truyền sóng có tần số bằng nhau.B. Khi sóng truyền trên mặt phẳng và không tiêu hao năng lượng, càng xa tâm sóng biên độ càng giảm.C. Có thể nói quá trình truyền sóng kèm theo quá trình truyền dao động cưỡng bức.D. Trong khi sóng truyền, vật chất của môi trường không truyền theo sóng.Câu 30. Một nguồn âm có tần số 190Hz đặt trên miệng một ống chứa nước. Tăng chiều cao cột không khí dần dần, âm nghe rõ hai lần liên tiếp khi chiều cao của cột không khí trong ống thay đổi 0,90m. Tốc độ truyền âm trong không khí đang xét làA. 342m/s B. 682m/s C. 171m/s D. 513m/s

ĐỀ SỐ 24Câu 1.Một con lắc gồm lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ có khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc là

A. B. C. D.

Câu 2.Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(t + ).Vận tốc của vật có biểu thức làA. v = ωA cos (ωt + ϕ) . B. v = − ωA sin (ωt + ϕ) . C. v = − A sin (ωt + ϕ) . D. v = ωA sin (ωt + ϕ) .Câu 3.Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của chất điểmA. luôn có chiều hướng đến A. B. có độ lớn cực đại.C. bằng không. D. luôn có chiều hướng đến B.Câu 4.Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao độngA.với tần số bằng tần số dao động riêng. B.với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

80

Page 81: 28 de thi hk1 vat ly 12

C.với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụngCâu 5.Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Acosωt và có cơ năng là E.Động năng của vật tại thời điểm t là

A. B. C. Eđ = Ecos2ωt . D. Eđ =

Esin2ωt .Câu 6.Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn . Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc này là

A. . B. C. . D. .

Câu 7.Một vật dao động điều hòa vơi biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật làA. x = Acos(t+/4) B. x = Acost . C. x = Acos(t /2) D. x = Acos(t + /2)Câu 8.Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian to = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thứcA. x = A cos(2πft) B. x = A cos(2πft + /2) C. x = A cos(2πft /2) D. x = A cos(πft)Câu 9.Cơ năng của một vật dao động điều hòaA. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.Câu 10.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = Acost. Nếu chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vậtA. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.Câu 11.Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400 gam và lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc này dao động điều hòa với chu kì bằng

A. B. C. D. 5 s.

Câu 12.Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình x1 = Acos(t + /3) (cm) và x2 = Acos(t 2/3) (cm) là 2 dao độngA. ngược pha B.cùng pha C.lệch pha /2 D.lệch pha /3Câu 13.Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kỳ con lắcA. không đổi. B. tăng 16 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.Câu 14.Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này làA. 101 cm. B. 99 cm. C. 100 cm. D. 98 cm.Câu 15.Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi làA. vận tốc truyền sóng. B. bước sóng. C. độ lệch pha. D. chu kỳ.Câu 16.Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là

81

Page 82: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. B. C. D.

Câu 17.Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là

A. = B. = C. = D. =

Câu 18.Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằngA. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng.Câu 19.Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thìA. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi.C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổiCâu 20.Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là A.440 H B.27,5 Hz C.50 Hz D.220 HzCâu 21.Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ơ cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhauA. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m.Câu 22.Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằngA. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s.Câu 23.Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 4cos(100πt - π/2) (A). Giá tri hiệu dụng của dòng điện là: A. 2A B. 2 A C. 4A D. 4 A Câu 24.Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều: A. gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở B. gây ra từ trường biến thiên C. được dùng để mạ điện, đúc điện D. bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian bằng hàm số sin hay cosin Câu 25.Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz se phát sáng hoặc tắt A. 50 lần mỗi giây B. 25 lần mỗi giây C. 100 lần mỗi giây D. Sáng đều không tắt Câu 26.Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hđt xoay chiều U = 220V, f = 60Hz. Dòng điện đi qua cuộn cảm có cường độ 2,4A. Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 180Hz B.120Hz C.60Hz D.20HzCâu 27. Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có gía trị hiệu dụng 100V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị làA. 20V. B. 40V. C. 10V. D. 500V. Câu 28: Khi nói về dao động điều hòa cuả con lắc lò xo nằm ngang, nội dung nào sau đây là SAI ?A. Tốc độ của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.B. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.D. Gia tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại ở vị trí biên.Câu 29: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m dao động với chu kỳ T Nếu tăng khối lượng vật nặng lên 2 lần thì chu kỳ của vật se là:A. T B. C. 2T D.

82

Page 83: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 30. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0 cos. Kí hiệu UR, UL,UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu UR = = UC thì dòng điện qua mạchA. Trễ pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.B. Trễ pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạchC. sớm pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.D. sớm pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

ĐỀ SỐ 25

Câu 1. Một vật dao động trên trục Ox theo phương trình: x = 5cos(πt – π/3) (x tính cm; t tính s). Chu kỳ dao động của vật là

A. 0,5s B. 1,0s C. 1,5s D. 2,0s

Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T = 0,1 (s) và biên độ A = 8cm. Tốc độ cực đại của vật là

A. 160m/s B. 16m/s C. 1,6m/s D. 16cm/s Câu 3. Vận tốc trong dao động điều hòa

A. trễ pha π/2 so với ly độ C. trễ pha π/2 so với gia tốc B. sớm pha π/3 so với ly độ D. sớm pha π/3 so với gia tốc

Câu 4. Một sóng cơ học lan truyền trên đường thẳng với bước sóng 40cm. Trong khoảng thời gian 2,5 chu kỳ, quãng đường sóng truyền đi được bằng

A. 16cm B. 32cm C. 1m D. 80cm Câu 5. Một vật dao động trên trục Ox theo phương trình: x = 6cos(2πt + π/3) (x tính cm; t tính s). Ly độ của vật lúc t = 0 là

A. cm B. cm C. cm D. cm

Câu 6. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức: u = 200 cos(100πt) (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều này bằng

A. 200 V B. 200 V C. 100 V D. 100 VCâu 7. Đặt hai đầu cuộn dây không thuần cảm có điện trở thuần r = 40Ω và độ tự cảm L = 0,3(H) vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V tần số góc ω = 100(rad/s). Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là

A. 1,2A B. 2,4A C. 3,6A D. 4,8A

Câu 8. Một vật dao động diều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Chiều dài quãng đường vật đi được trong một chu kỳ T bằng:

A. A B. 2A C. 3A D. 4ACâu 9. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần

A. Cơ năng giảm dần theo thời gian. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.

B. Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Có động năng giảm dần còn thế năng không đổi

Câu 10. Con lắc đơn chiều dài ℓ = 1,21m dao động bé tại nơi có gia tốc trọng lực g = π2m/s2. Thời gian con lắc thực hiện được 20 dao động là

A. 2,2s B. 4,4s C. 22s D. 44s

83

Page 84: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 11. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là:

A. 8cm B. 16cm C. 64cm D. 32cm Câu 12. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A. bước sóng tăng lên. B. tần số tăng lên. C. bước sóng giảm đi. D. tần số giảm đi.

Câu 13. Đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6 (H) và một tụ điện có điện dung C = 12,5.10-5(F) ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một diện áp xoay chiều có tần số góc ω = 100(rad/s). Tổng trở đoạn mạch là

A. 40Ω B. 100Ω C. 20Ω D. 140ΩCâu 14. Một sóng cơ học lan truyền trên trục Ox theo phương trình: u = 5cos(100t – 20x) (u tính bằng cm, t tính bằng s, x tính bằng m). Tốc độ truyền sóng bằng

A. 5cm/s B. 50cm/s C. 5m/s D. 50m/s Câu 15. Đoạn mạch xoay chiều gồm: điện trở thuần R = 100Ω, tụ điện có điện dung C = 10-4(F) ghép nối tiếp. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch có dạng: u = 200cos(100t) (t tính bằng s , u tính bằng V). Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện qua mạch là

A. 2(A) B. (A) C. 1(A) D. 1/(A)

Câu 16. Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm: Một điện trở thuần R = 80Ω, một tụ điện C = 5(µF) và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Một vôn kế lý tưởng mắc giữa hai đầu cuộn cảm, Lúc đầu chỉnh L sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch. Từ giá trị này để cho số chỉ vôn kế là lớn nhất thì phải tăng giá trị L thêm một lượng

A. 4.10-4(H) B. 6,25.10-8(H) C. 32.10-3(H) D. 1,6.10-7(H)

Câu 17. Hai dao động trên cùng trục Ox theo các phương trình: x1 = 3cos(πt) (cm) và x2 = 6cos(πt + 2π/3) (cm). Biên độ dao động tổng hợp hai dao động trên là

A. cm B. cm C. cm D. cm Câu 18. Kích thích tại hai diểm cố dịnh A và B trên mặt nước hai dao động điều hòa cùng phương thẳng đứng, cùng biên độ, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian, tạo giao thoa sóng trên mặt nước với bước sóng λ . Chọn câu đúng

A. Hai diểm dao động với biên độ cực đại cạnh nhau nằm trên đoạn thẳng AB cách nhau đoạn λB. Số vân giao thoa cực đại luôn lớn hơn số vân giao thoa cực tiểuC. Số vân giao thoa cực đại luôn nhỏ hơn số vân giao thoa cực tiểuD. Số vân giao thoa cực đại có thể bằng số vân giao thoa cực tiểu

Câu 19. Tạo sóng dừng cộng hưởng trên dây dàn hồi căng ngang giữa hai điểm cố định cách nhau 1,2m. Bước sóng dài nhất có thể tạo ra là

A. 60cm B. 1,2m C. 2,4m D. 3,6m Câu 20. Một vật nặng gắn vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng lực g = π2m/s2 làm cho lò xo bị dãn ra một đoạn 6,25cm khi cân bằng. Chu kỳ dao động là

A. 0,5s B. 1,0s C. 1,5s D. 2,0s Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm: một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần L và một tụ điện C ghép nối tiếp. Người ta đo được giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai đầu mỗi phần tử R, L, C theo thứ tự đó là 40V, 80V và 50V. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là

A. 44V B. 50V C. 28V D. 16VCâu 22. Hai dao động trên cùng trục Ox theo các phương trình: x1 = 12cos(πt + φ1) (cm) và x2 = 5cos(πt + φ2) (cm). Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị nào sau đây

A. 4,3cm B. 6,5cm C. 12,4cm D. 18,6cm

84

Page 85: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 23. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB nối tiếp. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu AB và AM và cường độ dòng điện theo thứ tự là: uAB = cos(100πt) (V) và uAM = cos(100πt + π/6) (V) và i = 1,25cos(100πt - 5π/6) (A). Giá trị điện trở thuần trong đoạn mạch MB bằng

A. 80Ω B. 60Ω C. 50Ω D. 40ΩCâu 24. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang: trong đó lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 10cm đến 18cm. Động năng cực đại của vật nặng là

A. 1,5(J) B. 0,36(J) C. 3,0(J) D. 0,08(J)Câu 25. Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi được. Nếu tăng đồng thời U và f lên gấp 2 lần giá trị ban đầu thì giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm

A. tăng gấp hai lần B. giảm một nửa C. tăng gấp 4 lần D. không đổi

Câu 26. Đặt tại O trong môi trường đồng nhất đẳng hướng một nguồn âm nhỏ. Nếu đặt thêm tại O một nguồn nữa giống hệt nguồn ban đầu thì mức cường độ âm tại một điểm M nào đó cách O một khoảng xác định se tăng thêm một lượng xấp xỉ

A. 3dB 2dB C. 1dB 4dB Câu 27. Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức của một hệ dao động

A. Sự cộng hưởng xảy ra khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệB. Biên độ dao động cưỡng bức ổn định không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bứcC. Biên độ của dao động cưỡng bức ổn định không phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng bứcD. Lực cản môi trường càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức khi xảy ra công hưởng càng nhỏ

Câu 28. Tạo sóng dừng trên dây với tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tăng dần tần số thì thấy rằng với hai giá trị tần số liên tiếp là 24Hz và 27,2Hz thì trên dây có sóng dừng cộng hưởng. Hỏi giá trị nào của tần số sau đây thì trên dây có sóng dừng công hưởng

A. 16Hz B. 32Hz C. 19,2Hz D. 36,8Hz Câu 29. Đoạn mạch nối tiếp gồm: một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần độ tự cảm L và một tụ điện điện dung C. Hai đầu mạch có điện áp xoay chiều tần số góc ω. Cường độ dòng diện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu mạch khi

A. R = L/C B. LCω2 = 1 C. LCω2 = R2 D. LCω2 = R Câu 30. Vật (1) gắn vào đầu dưới của một lò xo nhẹ treo thẳng đứng, vật (2) cùng khối lượng với vật (1) nối với vật (1) bằng một đoạn dây chỉ mảnh, không khối lượng. Khi cân bằng lò xo bị dãn đoạn 8cm so với chiều dài tự nhiên. Cắt đứt dây nối giữa hai vật thì vật (1) se dao động điều hòa với biên độ

A. 4cm B. 8cm C. 12cm D. 16cm

Câu 31. Đặt hai đầu một cuộn thuần cảm vào một điệp áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng có tần số thay đổi được. Khi chỉnh tần số có giá trị 60Hz thì giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 20A. Nếu chỉnh tần số đến giá trị 1000Hz thì giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A. 0,72A B. 200A C. 1,2A D. 0,005ACâu 32. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100

, tụ điện có điện dung C = 10-4/(2π) (F) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 3/π (H). Tổng trở của mạch bằng

A. 50 B. 200 C. 100 D. 125Câu 33. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ 1,2s. Tại thời điểm t1 chất diểm có ly độ x1 = cm và tại thời điểm t2 = t1 + 1,5(s) chất điểm có ly độ x2 = cm. Chiều dài quỹ đạo là

A. 10cm B. 20cm C. 30cm D. 40cm Câu 34. Sóng truyền trên trục Ox với bước sóng λ. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên trục Ox dao động cùng pha bằng

85

Page 86: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. 3λ B. 2λ C. λ D. λ/2Câu 35. Đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần L và một tụ điện C ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và có tần số f thay đổi được. Nếu chỉ tăng tần số từ 50Hz lên 60Hz thì

A. giá trị hiệu dụng I của cường độ dòng diện trong mạch tăng B. giá trị hiệu dụng I của cường độ dòng diện trong mạch giảm C. giá trị hiệu dụng I của cường độ dòng diện trong mạch không đổiD. các câu A, B, C đều sai

Câu 36. Con lắc lò xo nằm ngang dao động diều hòa với biên độ 20cm. Khi lò xo có chiều dài cực đại thì lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên vật nặng có độ lớn bằng 4,8(N). Độ cứng lò xo bằng

A. 240(N/m) B. 24(N/m) C. 96(N/m) D. 960(N/m)Câu 37. Vật nặng khối lượng 1kg gắn vào đầu một lò xo nhẹ, độ cứng 100N/m. Chu kỳ dao động điều hòa của hệ là

A. π/2 (s) B. π/3 (s) C. π/4 (s) D. π/5 (s)Câu 38. Đặt một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức: i = 2cos(100πt + π/2) (A). Các phần tử trong mạch có thể là

A. điện trở thuần R và cuộn cảm thuần L ghép nối tiếp C. điện trở thuần và tụ điện C ghép nối tiếp B. hai cuộn cảm thuần ghép nối tiếp D. cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối

tiếp Câu 39. Đoạn mạch gồm một biến trở R ghép nối tiếp với một tụ điện có dung kháng 40Ω và một cuộn dây thuần cảm L. Một vôn kế lý tưởng mắc giữa hai đầu biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch ổn dịnh. Khi tăng liên tục giá trị biến trở từ 50Ω đến 100Ω người ta thấy số chỉ vôn kế không thay đổi. Cảm kháng cuộn dây là

A. 20Ω B. 40Ω C. 60Ω D. 80Ω

Câu 40. Trong một đoạn mạch xoay chiều, cường độ dòng diện tức thời luôn sớm pha hơn điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch một góc có độ lớn φ (0 < φ < π/2) trong trường hợp nào sau đây

A. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm LB. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần RC. Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp với điện trở thuần RD. Đoạn mạch gồm một điện trở thuần R ghép nối tiếp với một tụ điện C

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN

1 D 11 D 21 B 31 C2 C 12 A 22 C 32 B3 C 13 C 23 D 33 B4 C 14 C 24 D 34 C5 B 15 C 25 D 35 D6 A 16 C 26 A 36 B7 B 17 C 27 C 37 D8 D 18 D 28 D 38 D9 D 19 C 29 C 39 B10 D 20 A 30 A 40 D

ĐỀ SỐ 26

86

Page 87: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 1: Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là LM = 80dB. Biết I0 = 10-12 W/m2. Cường độ âm tại M có độ lớn

A. 10–4 W/m2 B. 0,01 W/m2 C. 1 W/m2 D. 10 W/m2

Câu 2: Hai dao động cùng phương , cùng tần số, cùng biên độ là 4cm.Biết độ lệch pha của hai dao động là 120o,biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là:

A. 4cm B. 6,75cm C. 6cm D. 4 cmCâu 3: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng điện áp lên đến 110kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20 . Công suất hao phí trên đường dây là

A. 1653W B. 6050W C. 5500W D. 2420WCâu 4: Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó ,vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là:

A. Mức cường độ âm. B. Cường độ âm C. Độ to của âm. D. Độ cao của âmCâu 5: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải

A. tăng điện dung của tụ điện B. giảm điện trở của mạchC. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây D. giảm tần số dòng điện xoay chiều

Câu 6: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằngB. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biênC. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năngD. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ

Câu 7: Một vật dao động điều hoà trên một qui đạo dài 20cm. Khi có li độ x = 5cm thì có vận tốc là v=5 cm/s, chu kì dao động của vật là

A. 2s B. 4s C. 3s D. 1sCâu 8: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch chỉ có cuộn dây thì:

A. Tần số dòng điện qua cuộn dây khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạchB. Đoạn mạch se không tiêu thụ điện năngC. Cường độ dòng điện qua cuộn dây chậm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạchD. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1

Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL = 300 , ZC = 200 , R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng . Điều chỉnh R để công suất đạt cực đại bằng

A. Pmax = 100W B. Pmax = 150W C. Pmax = 200W D. Pmax = 250WCâu 10: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9 phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2 , số điểm có biên độ cực đại và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:

A. 8 B. 12 C. 10 D. 6Câu 11: Đoạn mạch điện xoay chiều nào sau đây không tiêu thụ công suất ?

A. Đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây thuần cảmB. Đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với tụ điệnC. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếpD. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm

Câu 12: Một vật dao động điều hoà theo trục cố định , điều nào sau đây là đúng:A. quỹ đạo chuyển động là một đoạn thẳng B. lực kéo về tác dụng vào vật không đổiC. li độ của vật tỉ lệ thuận với thời gian D. quỹ đạo chuyển động là đường hình sin

Câu 13: Sóng ngang là sóng:A. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang

87

Page 88: 28 de thi hk1 vat ly 12

B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóngC. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóngD. lan truyền theo phương nằm ngang

Câu 14: Một vật dao động điều hoà với li độ x=Acos(t+) thì

A. Li độ sớm pha so với vận tốc B. Vận tốc dao động cùng pha với li độ

C. Vận tốc dao động sớm pha so với li độ D. Vận tốc sớm pha hơn li độ một góc

Câu 15: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động

A. cùng tần số, cùng phươngB. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gianC. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gianD. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ

Câu 16: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểmA. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng phaB. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng phaC. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng phaD. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha

Câu 17: Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức:

A. cos=R/Z B. cos=ZL/Z C. cos=–ZC /R D. cos=(ZL – ZC)/ R

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức , trong đó và không đổi, vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t 1, các giá trị tức thời là

V , uR =20 V .Tại thời điểm t2, các giá trị mới là uL = 20 V, V, uR = 0 V .Điện áp cực đại có giá trị bằng

A. 40 V B. 50 V C. 50 V D. 40 VCâu 19: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A, điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là

A. 2,4V; 1A B. 2,4V; 100A C. 240V; 100A D. 240V; 1ACâu 20: Máy biến áp là thiết bị

A. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.C. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

Câu 21: Một sóng truyền trên mặt biền có bước sóng 3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 90o là:

A. 1,5m B. 3m C. 4m D. 0,75mCâu 22: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C biến đổi và cuộn dây chỉ có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp với nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là : u=U cos100πt (V). Ban đầu độ lệch pha giữa u và i là 30o thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng P=30W. Thay đổi C để u cùng pha i thì mạch tiêu thụ công suất:

A. 90W B. 120W C. 60W D. 40WCâu 23: Vật dao động điều hoà với biên độ A.Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x=0,5 A là 0,25s. Tần số dao động của vật là:

A.0,5Hz B. 1,5HzC. 2 Hz D. 4Hz

88

Page 89: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 24: Một dây cao su một đầu cố định, một đầu cho dao động với tần số f. Dây dài 2m và tốc độ truyền sóng trên dây 20m/s. Muốn dây rung thành một bó thì tần số dao động f bằng:

A. 20Hz B. 5HZ C. 10Hz D. 25HzCâu 25: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R và hộp X. Biết điện áp hai đầu mạch u=U cos100πt (V) thì cường độ dòng điện qua mạch là i=I cos(100πt+/6) (A). Hộp X chứa:

A. Cuộn dây thuần cảm B. Điện trởC. Cuộn dây có điện trở D. Tụ điện

Câu 26: Trong đoạn mạch xoay chiều có R và L nối tiếp, dòng điện luôn luônA. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạchB. nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạchC. chậm pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạchD. nhanh pha /2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

Câu 27: Số đo của vôn kế xoay chiều chỉA. giá trị trung bình của hiệu điện thế xoay chiềuB. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.C. giá trị tức thời của hiệu điện thế xoay chiều.D. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều.

Câu 28: Con lắc đơn có chu kì T = 2s tại nơi có g = 9,8m/s2 chiều dài dây treo là :A. 1,12m B. 0,725m C. 0,993m D. 2m

Câu 29: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm kháng Z L=10 và tụ điện có dung kháng ZC=20 khi đặt hai đầu mạch vào nguồn có điện áp hiệu dụng U=20V, tần số f. Biết công suất tiêu thụ P=20W, điện trở R có giá trị:

A. 20 B. 10 C. 10 D. 10Câu 30: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai?

A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.

Câu 31: Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện điện dung C=31,8µF là u=200cos(200πt-/6)(V). Cường độ dòng điện qua mạch là :

A. i=2cos(200πt+/3)(A) B. i=4cos(200πt-2/3)(A)C. i=4cos(200πt+/3)(A) D. i=2cos(200πt-/2)(A)

Câu 32: Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu điện trở R cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau /3. Nếu mắc nối tiếp thêm tụ điện có điện dung C thì cos = 1 và công suất tiêu thụ là 100W. Nếu không có tụ thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?

A. 75W B. 70,7W C. 86,6W D. 80W

Câu 33: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng

A. 3000 Hz B. 30 Hz C. 50 Hz D. 5 HzCâu 34: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng âm trong không khí là sóng dọcB. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khíC. Ơ cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong

nướcD. Sóng âm trong không khí là sóng ngang

Câu 35: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4kg, lấy . Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là?

89

Page 90: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. B. C. D. Câu 36: Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn kết hợp đồng pha có tần số 40Hz. Ta thấy hai điểm trên đoạn thẳng nối hai nguồn, gần nhau nhất và dao động với biên độ cực đại cách nhau 2,5cm. tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

A. 2m/s B. 0,5m/s C. 1m/s D. 4m/sCâu 37: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là

A. tăng chiều dài đường dây B. giảm tiết diện dâyC. tăng điện áp trước khi truyền tải D. giảm công suất truyền tải

Câu 38: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khiA. thay đổi chiều dài của con lắc B. thay đổi độ cao nơi đặt con lắcC. thay đổi nhiệt độ nơi đặt con lắc D. thay đổi khối lượng của con lắc

Câu 39: Đặt điện áp vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ có dung kháng 80 , cuộn

cảm có điện trở thuần 30 và cảm kháng 50 . Khi điều chỉnh trị số của biến trở R để công suất tiêu

thụ trên biến trở cực đại thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng:A.1/ B.1/ C.2/ D. /2

Câu 40: Đặt điện áp u=Uocos2πft vào hai đầu mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây chỉ có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Thay đổi f, mạch tiêu thụ công suất lớn nhất khi:

A. uR cùng pha với i B. uC vuông pha với u

C. Hệ số công suất của mạch bằng 0,707 D.

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN

1 A 11 D 21 D 31 C2 A 12 A 22 D 32 A3 A 13 B 23 A 33 C4 B 14 C 24 B 34 D5 D 15 B 25 D 35 A6 C 16 B 26 C 36 A7 A 17 A 27 B 37 C8 C 18 D 28 C 38 D9 A 19 D 29 D 39 D10 A 20 B 30 C 40 B

ĐỀ SỐ 27

Câu 1: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có L thay đổi, điện trở thuần của đoạn mạch là 110. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất của mạch là

A. 460W. B. 440W C. 115W D. 172,7WCâu 2: Mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp , có U0L= 2U0C . So với dòng điện , điện áp hai đầu đoạn mạch se :

A. Sớm pha hơn B. Còn phụ thuộc vào RC. Trễ pha hơn D. Cùng pha

90

Page 91: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 3: Hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào?A. Điện dung C của tụ điện. B. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch.C. Điện trở R. D. Độ tự cảm L.

Câu 4: Công thức nào sau không thể có

A. P = B. P = C. P = I.UR . D. P = RI2.

Câu 5: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào :A. Lực cản của môi trường tác dụng lên vậtB. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vậtC. Pha ban đầu của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệD. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ

Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB: đoạn mạch AM là biến trở R có giá trị thay đổi từ 0

đến , đoạn mạch MB gồm cuộn dây không thuần cảm ( r = 40; L = ) và tụ điện có điện dung C

= Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB có dạng luôn ổn định. Điều

chỉnh biến trở R để công suất của toàn mạch AB lớn nhất. Hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị tương ứng là

A. . B. . C. . D. .

Câu 7: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A . Khi động năng của vật bằng hai lần thế năng của lò xo thì vật ở cách vị trí cân bằng một đoạn là

A. B. C. D.

Câu 8: Xét dòng điện xoay chiều . Chọn biểu thức sai

A. B. U= C. D.

Câu 9: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượngA. nhiễm điện do hưởng ứng. B. tự cảm.C. từ trường quay. D. cảm ứng điện từ.

Câu 10: Tìm phát biểu sai. Trong hiện tượng sóng dừng thì sóng phản xạ và sóng tới luônA. có cùng tần số. B. ngược pha nhau.C. truyền ngược chiều nhau. D. có cùng bước sóng.

Câu 11: Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha, cùng biên độ là a và dao động theo phương thẳng đứng. Xét điểm M thuộc mặt nước, cách đều hai điểm S1 và S2. Biên độ dao động tổng hợp tại M là

A. 0,5a. B. a. C. 0. D. 2a.Câu 12: Một dây đàn dài 40 cm ,hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 6 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với bốn bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là

A. v = 1,2 m/s B. v = 12 m/s C. v = 3,0 m/s. D. v = 0,33 m/sCâu 13: Cảm giác về âm phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ?

A. Nguồn âm và tai người nghe .B. Nguồn âm và nhiệt độ của môi trường truyền âm .C. Nhiệt độ của môi trường truyền âm và tai người nghe .D. Tai người nghe và thần kinh thính giác .

Câu 14: Vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 8cos(10t + /3) (cm, s). Gốc thời gian được chọn là:

A. Lúc vật qua vị trí có li độ x = 4cm và chuyển động ngược chiều dương.

91

Page 92: 28 de thi hk1 vat ly 12

B. Lúc vật qua vị trí có li độ x = 4cm, đang ra xa vị trí cân bằng.C. Lúc vật qua vị trí cân bằng ngược chiều dương.D. Lúc vật ở biên dương.

Câu 15: Sóng âm có thể là sóng ngang khi truyền trongA. Chân không B. Môi trường lỏng C. Môi trường rắn D. Môi trường khí

Câu 16: Một lò xo rất nhẹ đặt thẳng đứng , đầu trên gắn cố định , đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m . Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống , gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật . Lấy g = 10m/s2 . Vật

dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình . Khi vật ở vị trí cao nhất thì

lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằngA. 1,0N B. 0N C. 0,1N D. 1,8N

Câu 17: Một mạch điện xoay chiều chứa nhiều nhất là hai trong ba phần tử : điện trở thuần R , cuộn cảm , tụ điện C mắc nối tiếp . Điện áp và cường độ dòng điện qua mạch là u = U ocos100πt và i =

Iocos(100πt+ ), Đoạn mạch này chứa

A. R B. R , cuộn cảm C. R ,C D. cuộn cảmCâu 18: Mạch RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f1 thì cảm kháng là 36Ωvà dung kháng là 144Ω. Nếu mạng điện có tần số f2= 120 Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch .Giá trị của f1 là :

A. 50 Hz B. 480 Hz C. 60 Hz D. 30HzCâu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 6 cm. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì khi lực kéo về có độ lớn 3 N con lắc có thế năng bằng 45 mJ và có động năng bằng

A. 15 mJ. B. 90 mJ. C. 45 mJ. D. 135 mJ.Câu 20: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định với chu kỳ T = 2(s). Nếu biên độ dao động giảm 2 lần và đồng thời khối lượng vật nặng tăng lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc có giá trị là

A. T’ = 2 (s). B. T’ = (s). C. T’ = 4(s). D. T’ = 2(s).

Câu 21: Chọn câu đúng: Pha của vật dao động điều hòa là (rad) thì

A. thế năng cực đại . B. li độ cực đại .C. động năng cực đại . D. động năng bằng thế năng.

Câu 22: Với một ngoại lực cưỡng bức F = F0cos(t), trong đó F0 không đổi còn tăng từ 0 thì biên độ A của dao động cưỡng bức :

A. giảm dần. B. không đổi.C. tăng dần. D. tăng dần rồi sau đó giảm.

Câu 23: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước , khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng

A. một bước sóng . B. một phần tư bước sóng .C. một nửa bước sóng . D. hai lần bước sóng .

Câu 24: Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều bằng 0 (cos =0) trong trường hợp nào sau đây:A. Đoạn mạch không có cuộn cảm. B. Đoạn mạch (RLC) nối tiếp có cộng hưởng.C. Đoạn mạch không có tụ điện D. Đoạn mạch có điện trở bằng 0.

Câu 25: Đặt điện áp u = 120cos(100t) V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R = L = C1

=

30 . Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là

A. i = 4cos(100t) A. B. i = 4cos(100t + 4 ) A

C. i = 4 2 cos(100t) A. D. i = 4 2 cos(100t – 4 )

92

Page 93: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 26: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là

A. 0,5m. B. 1,5m. C. 2m. D. 1m.Câu 27: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang trên qui đạo dài 16cm, khối lượng của vật là m=0,4kg (lấy π2 = 10). Trong quá trình dao động giá trị lực đàn hồi lớn nhất tác dụng vào vật là 5,12N. Chu kỳ dao động của vật là

A. 25s B. 0,5s C. 2,5s D. 1s

Câu 28: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100, hệ số tự cảm L = (H) nối tiếp với

tụ điện có điện dung C = (F). Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là : u = 200cos(100t)V. Biểu thức

hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn dây là:

A. ud = 200cos(100t – )V B. ud = 200cos(100t + )V

C. ud = 200cos(100t)V. D. ud = 200cos(100t + )V.

Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, với các phương trình : và . Phương trình dao động tổng hợp có dạng

. Thông tin nào sau đây là không đúng?

A. . B. .

C. Biên độ dao động A2 = A1. D. Biên độ dao động A2 = 2A1.Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB: đoạn mạch AM là cuộn dây không thuần cảm (R, L không đổi), đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB có dạng luôn ổn định. Thay đổi điện dung C đến lúc điện áp hiệu dụng giữa hai điểm MB cực đại, giữ cố định giá trị C đó. Điện áp hiệu dụng UAM = 75V, tại thời điểm t khi giá trị tức thời thì . Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị

A. . B. . C. . D. .

Câu 31: Dao động cơ điều hòa đổi chiều khiA. hợp lực tác dung có độ lớn cực tiểu. B. hợp lực tác dụng bằng 0.C. hợp lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. hợp lực tác dụng đổi chiều.

Câu 32: Cho mạch xoay chiều gồm điện trở R , cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Khi L = L1 và L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là như nhau. Để xảy ra cộng hưởng điện thì L có giá trị bằng

A. L2 = L1.L2 B. C. L = L1+ L2 D. L = L1.L2

Câu 33: Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e = E 2cos(100t) V. Tốc độ quay của rôto là 600 vòng/phút. Số cặp cực của rôto là

A. 4. B. 5. C. 8. D. 10.Câu 34: Máy biến áp là thiết bị

A. hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường quay.B. dùng để tăng, giảm điện áp của dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi.C. được dùng trong kỹ thuật hàn điện.D. làm tăng điện áp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện cũng tăng bấy nhiêu lần.

Câu 35: Chọn câu phát biểu đúng: Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cáchA. cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.

93

Page 94: 28 de thi hk1 vat ly 12

B. cho nam châm vinh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.C. cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.D. cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba

pha.Câu 36: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V, khi đó hiệu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng của cuộn thứ cấp là

A. 30 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 85 vòng.Câu 37: Trong máy phát điện xoay chiều một pha:

A. Phần ứng tạo ra từ trường.B. Phần cảm và phần ứng có thể cùng quay hoặc đứng yên.C. Phần cảm tạo ra suất điện động xoay chiều.D. Bộ góp điện được dùng khi phần ứng quay.

Câu 38: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần là

A. 80% B. 90% C. 92,5% D. 87,5 %.Câu 39: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi có công suất 100kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau một ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Công suất điện nơi tiêu thụ là:

A. P = 20kW B. P = 48kW C. P = 52kW D. P = 80kW

Câu 40: Cho hai dao động điều hòa cùng phương và (cm) . Để

biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là 5cm thì α là

A. B. - C. D.

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN

1 B 11 D 21 C 31 C2 A 12 A 22 D 32 B3 B 13 A 23 C 33 B4 A 14 A 24 D 34 C5 C 15 C 25 A 35 B6 B 16 B 26 D 36 B7 B 17 C 27 B 37 D8 D 18 C 28 B 38 D9 D 19 D 29 A 39 D10 B 20 D 30 A 40 D

ĐỀ 28

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

MÔN LÝ KHỐI 12

(Thời gian 60 phút – 40 câu trắc nghiệm)

94

Page 95: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 1. Con lắc lò xo gồm một vật khối lượng 400g được treo vào đầu dưới của một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40N/m. Nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa. Chon gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống dưới, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động. Lấy g = 10 (m/s2). Phương trình dao động của vật là

A. x = 10 cos (10πt + )(cm) B. x = 10 cos (10πt )(cm)

C. x = 10cos (10t + π)(cm) D. x = 10 cos (10t – )(cm)Câu 2. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện bằng

A. f = . B. f = . C. f = . D. f = .

Câu 3. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số và cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.B. cùng tần số với điện áp hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.C. có giá trị hiệu dụng tỷ lệ thuận với điện trở của mạch.D. luôn lệch pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.Câu 4. Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A,B cách nhau 16 cm dao động vuông góc với mặt nước có cùng phương trình x = a sin 50t (cm). Biết C là một điểm trên mặt nước thuộc đường cực tiểu. Giữa C và đường trung trực của AB có hai đường cực đại khác. Cho AC = 17,2cm; BC = 13,6cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AC làA. 12 B.14 C. 13 D. 15Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều u = U cos(t)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì biểu thức dòng điện qua mạch là

A. i = U cos(t - )(A) B. i = cos(t)(A).

C. i = cos(t + )(A) D. i = cos(t - ) (A)

Câu 6. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g treo vào sợi dây có chiều dài = 100cm, dao động điều hòa. Lấy g = 9,81m/s , = 3,14. Chu kì dao động của con lắc gần với giá trị nào sau đây? A. 1,97 s. B. 2,2 s. C. 2,005 s. D. 2,4 s. Câu 7 . Đặt điện áp u = U cost vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN và đoạn mạch NB nối tiếp. Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch

NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt = . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN

không phụ thuộc vào R thì tần số góc bằng

A. B. C. D. 2

Câu 8. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất. Nếu tăng chiều dài dây treo con lắc lên gấp 4 lần đồng thời giảm khối lượng vật nặng con lắc một nửa thì so với trước, tần số dao động của con lắc seA. tăng 2 lần. B. không thay đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm hai lần.

Câu 9. Một sóng cơ truyền theo đường thẳng có biểu thức u = . Biết dao động tại

hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m có độ lệch pha . Tốc độ tuyền sóng làA. 1m/s B. 6m/s C. 2m/s D. 1,5m/s Câu 10. Chu kì dao động cưỡng bức khi xảy ra cộng hưởng có giá trịA. bằng chu kì dao động riêng của hệ. B. nhỏ hơn chu kì của lực cưỡng bức. C. phụ thuộc cấu tạo của hệ dao động. D. bất kì.

95

Page 96: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với mạch điện chỉ có tụ điện C ?A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.B. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ dao động sớm pha hơn dòng điện góc .D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương ngang ngang với tần số góc và biên độ A, tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là A. A B. x C. D. ACâu 13. Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k. Công thức tính tần số của con lắc là

A. B.

C. D.

Câu 14. Đặt một điện áp xoay chiều u = U cos (t) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc đầu là

A. B. C. D. .Câu 15. Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vàoA. năng lượng của sóng. B. tần số dao động của sóng. C. môi trường truyền sóng. D. chu kì sóng.

Câu 16 Tại một điểm A có mức cường độ âm LA = 90dB. Biết cường độ âm chuẩn I0 = ( ). Cường độ của âm đó tại A là

A. 1 B. 0,1 C. 10 D. 0,01 Câu 17. Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùngA. biên độ. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. tần số.Câu 18. Sóng cơ học truyền trên mặt nước thuộc loạiA. sóng ngang B. vừa là sóng dọc vừa là sóng ngang C. sóng dọc D. sóng dừngCâu 19. Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa điều kiện LC2 > 1 thì phát biểu nào sau đây là không đúng ?A. Cảm kháng lớn hơn dung kháng. B. Hệ số công suất của mạch đạt cực đại và bằng 1.C. Tổng trở của mạch luôn lớn hơn R.D. Điện áp ở hai đầu mạch sớm pha hơn dòng điện. Câu 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Giá trị của điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch làA. 220V B. 110 V C. 120 V. D. 220 VCâu 21. Một sóng cơ truyền trong môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u(t) = 5cos(6πt – πx)(cm), (x tính bằng m, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng

A. 6 (m/s) B. 3m/s C. (m/s) D. 6 (cm/s)Câu 22. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì 1,8s. Thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ điểm có vận tốc bằng 0 đến điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng 0 là A. 1,8s B. 3,6s C. 0,45s D. 0,9s

96

Page 97: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp u = 220 cos(t - ) (V) thì cường độ

dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos (t - ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này

làA. 220 W. B. 440 W. C. 440 W. D. 220 W. Câu 24. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5 cos2πt (cm), Biên độ dao động của vật là A. 2,5cm B.10 cm. C. 5cm. D. 2cm.

Câu 25. Một chất điểm đao động điều hòa với phương trình x = A cos (t + ). Pha ban đầu của dao

động là

A. B. 0 C. D. - Câu 26. Khi có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi thì điều nhận xét nào sau đây không đúng?A. khoảng cách giữa một bụng sóng và một nút sóng kế tiếp bằng nửa bước sóng. B. khoảng cách giữa hai nút sóng kế tiếp bằng nửa bước sóng. C. khoảng cách giữa ba nút sóng kế tiếp bằng một bước sóng. D. khoảng cách giữa bốn bụng sóng kế tiếp bằng 1,5 lần bước sóng.

Câu 27. Một con lắc đơn dao động ở nơi có g = 10 )= , có chu kì dao động là 2s. Thay đổi chiều dài của nó để chu kì tăng 10% so với chu kì ban đầu. Chiều dài của con lắc đãA. tăng thêm 0,11m B. giảm bớt 0,11m C. giảm bớt 0,21m D. tăng thêm 0,21m Câu 28. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểmA. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.D. gần nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.Câu 29. Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm thuần ?A. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kỳ dòng điện.B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần luôn luôn trễ pha hơn dòng điện.C. Cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở đối dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều.D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần tỉ lệ thuận với tần số dòng điện.

Câu 1. Câu 30. Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là

A. . B. I = C. . D. I = .Câu 31.Trên mặt nước nằm ngang tại và cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp dao động điều hòa đồng pha theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên làA. 8 B.9 C. 7 D.5 Câu 32. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 10 cm. Tại vị trí vật có li độ 5 cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là

A. 3 B. 2 C. D.

Câu 33. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp với R = 30 , L = H, C = F. Điện áp tức thời 2 đầu

mạch là u = 120 cos 100t (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

97

Page 98: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. i = 4 cos (100t - )(A). B. i = 4 cos (100t - )(A).

C. i = 4 cos (100t + )(A). D. i = 4 cos (100t + )(A).

Câu 34. Ơ hai đầu mạch RLC nối tiếp có một điện áp xoay chiều hiệu dụng là U = 111 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là UR = 105 V. Biết điện áp hiệu dụng UL = 2UC. Giá trị điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm thuần làA. 72 V. B. 4 V. C. 36 V. D. 72 V.Câu 35. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạA. cùng pha với sóng tới nếu vật cản tự do. B. luôn ngược pha sóng tới. C. luôn luôn cùng pha với sóng tới.D. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do. Câu 36. Sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Nếu phần tử vật chất tại điểm M có dạng u = a sin(2ft) thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là

A. B.

C. D.

Câu 37. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 30; L = (H); C = (F), tần số f = 50Hz thì hệ số công suất của mạch là

A. 0,5 B. C. 1 D. Câu 38. Một đoạn mạch RLC nối tiếp, biết R = 100 , ZL = 20 . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

chậm pha so với cường độ dòng điện. Dung kháng của tụ điện làA. ZC = 100 B. ZC = 120 C. ZC = 80 D. ZC = 20 Câu 39. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều

u = U cos(t + ) thì dòng điện trong mạch là i = I cos(t + ). Đoạn mạch này cóA. Z > R B. Z > Z C. Z = Z D. Z < ZCâu 40. Con lắc lò xo có k = 100 N/m dao động điều hòa với tần số góc 10 ( rad/s). Khối lượng m của vật làA. 0,2kg B. 100g C. 1g D. 1kg

………………………..Hết……………………….

ĐỀ 28Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng. Chu kì dao động là : A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s.B. Khoảng thời gian để vật đi từ bên này đến bên kia của quỹ đạo chuyển động.C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu.

98

Page 99: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 2 : Cho phương trình dao động điều hòa 10cos 106

x t cm. Pha dao động ở thời

điểm 6

Tt s là bao nhiêu ?

A. 3

radB.

23

radC.

6rad

D. 6

rad

Câu 3: Vật dao dộng điều hòa trên quỹ đạo dài 10cm với tần số 2Hz. Chọn mốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương . Phương trình dao động của vật là A. 10cos 4 / 2 x t cm B. 10cos 4 / 2 x t cm

C. 5cos 4 / 2 x t cm D. 5cos 4 / 2 x t cm Câu 4 Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. về vị trí cân bằng của viên bi. C. theo chiều dương quy ước. D. theo chiều âm quy ướcCâu 5: Treo một vật nhỏ dưới lò xo làm cho lò xo giãn 4cm khi cân bằng. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 2 m/s2. Chu kỳ dao động của vật làA. 10s B. 0,4s. C. 4s. D. 0,1s Câu 6. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 200g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 200 N/m. Con lắc dao động điều hoà theo phương ngang. Lấy . Động năng của con lắc có chu kỳ làA. 0,1s B. 0,2s C. 0,4s D. 0,5s

Câu 7 : Con lắc đơn có chiều dài dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g với tần số

A. 1

2

fg

B. 12

gf

C. 2

gf D. 2

fg

Câu 8 : Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động điều hòa có chu kì là T2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 se dao động điều hòa với tần số là bao nhiêu?A. f = 0,5 Hz B. f = 2,5 Hz C. f = 0,4 Hz D. f = 0,67 Hz

Câu 9 Phát biểu nào sau đây sai ?A. Tần số của dao động tự do là tần số riêng của hệ.B. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn.C. Khi xảy hiện tượng cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực.D. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số được biểu diễn bởi hai phương trình: x1 = 4cos (10t + ) (cm) và x2 = 4 3 cos (10t - /2 ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là:A. x= 8cos (10t + /3) (cm) B. x= 4cos (10t - /3) (cm) C. x = 8cos (10t - 2/3) (cm) D. x= 4cos (10t - /6) (cm)

99

Page 100: 28 de thi hk1 vat ly 12

Câu 11. Sóng dọc có thể truyền được trong các môi trườngA. khí, lỏng và rắn B. lỏng và rắn C. khí và rắn D. lỏng và khí

Câu 12: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau AB=8(cm). Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 1,2(cm). Số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là:A. 11 B. 12 C. 13 D. 14

Câu 13. Một sóng truyền theo trục Ox với tốc độ 2 m/s theo phương trình

(u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Chu kỳ dao động của sóng là

A. 0,5s B. 1s C. 0,25s D. 2sCâu 14 Trong hiện tượng giao thoa gây bởi hai nguồn dao động đồng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi bằngA. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng.C. một số lẻ lần bước sóng. D. một số lẻ lần nửa bước sóng.Câu 15: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f =20Hz. Tại một điểm M cách A và B những khoảng d 1=30cm; d2=50cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. v = 200m/s B. v = 24cm/s C. v = 100cm/s D. v = 30m/sCâu 16: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, vận tốc truyền sóng là 0,5m/s, hai nguồn điểm kết hợp dao động cùng pha và có cùng tần số 20Hz. Khoảng cách hai đỉnh hypebol cùng loại liên tiếp trên mặt nước là

A. 0,625cm. B. 1,25cm. C. 2,5cm. D. 5cm.Câu 17 Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là: A. 0,25m B. 1m C. 2m D. 0,5mCâu 18: Chọn câu đúngA. Sóng âm truyền được trong tất cả các môi trường, kể cả chân khôngB. Tốc độ truyền âm trong chất rắn nhỏ hơn trong chất lỏng và trong chất khíC. Sóng âm là sóng ngangD. Tai người không thể cảm nhận được siêu âm và hạ âmCâu 19: Sóng âm truyền trong thép tốc độ 5000 m/s, hai điểm trên thanh thép gần nhau nhất cách nhau 1 m thì vuông pha. Tần số âm bằng

A. 3500 Hz B. 1250 Hz C. 3000 Hz D. 2500 HzCâu 20: Hai âm có âm sắc khác nhau là do chúng

A. có tần số âm khác nhau B. có cường độ âm khác nhauC. có độ to của âm khác nhau D. có dạng đồ thị dao động âm khác nhau

Câu 21. Khái niệm cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều dựa trên tác dụng nào của dòng điện?A. tác dụng nhiệtB. tác dụng từC. tác dụng hoá

100

Page 101: 28 de thi hk1 vat ly 12

D. tác dụng sinh lý

Câu 22 Điện áp u 141 2 cos 100 t V có giá trị hiệu dụng bằngA. 141V. B. 200V. C. 100V. D. 282V.

Câu 23: Chọn câu sai khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảmA.Cảm kháng có cơ chế tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều giống hệt như điện trở thuầnB. Cảm kháng thuần có tác dụng làm cho i trễ pha so với uC. Dòng điện xoay chiều cao tần bị cản trở nhiều hơn

D. Cường độ hiệu dụng được tính bằng công thức

Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H). Đặt điện

áp u = (V) vào 2 đầu đoạn mạch thì biểu thức cường độ tức thời của dòng

điện:A. B.

C. D.

Câu 25: Cường độ dòng điện chạy qua tụ có biểu thức i =10 cos100t( A). Biết tụ điện có điện có điện dung là 0,25/ ( mF). Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có biểu thức làA. u = 400 cos(100t - /2) (V) B.u = 200 cos(100t + /2) (V)C. u = 300 cos(100t + /2) (V) D. u = 100 cos(100t - /2) (V)

Câu 26: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi

A. L > B. L = C. L < D. =

Câu 27: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ôm, cuộn dây thuần cảm có L =1/ (H) Để hiệu điện thế hai đầu đọan mạch trễ pha /4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là:A. 100 B. 75 C. 125 D. 150 Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều với U0, không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 120V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 140V và hai đầu tụ điện là 190V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằngA. 220V. B. 330V. C. 130V. D. 170V.Câu 29. Đặt mạch điện xoay chiều vào hai đầu một mạch điện R, L, C nối tiếp với R = 30 , . Cường độ hiệu dụng trong mạchA. 4,4 A B. C. 2 A D. Câu 30. Mạch điện R, L, C nối tiếp chịu một điện áp xoay chiều ,

R = 200, , có C thay đổi. C thay đổi để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L

cực đại. Giá trị cực đại điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần là

101

Page 102: 28 de thi hk1 vat ly 12

A. 200 V B. 400 V C. D. Câu 31. Mạch điện RLC nối tiếp là cường độ dòng điện qua mạch và

là điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính theo biểu thứcA. B. C. UI D. Câu 32 Dòng điện có dạng i cos100 t(A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10Ω và hệ số tự cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là

A. 5 W. B. 7 W. C. 9 W. D. 10 W.

Câu 33 Hiệu điện thế hai đầu đọan mạch RLC mắc nối tiếp là u 200 2 cos(100 t )(V)3

cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 cos100 t(A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng

A.143W. B. 200W. C. 100W. D. 141W.Câu 34 Cơ sở hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng:

A. Hiện tượng từ trễ B. Cảm ứng từ C. Cảm ứng điện từ D. Cộng hưởng điện từCâu 35 Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng100%, có số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng cuộn thứ cấp. Máy biến thế nàyA. là máy hạ thế. B. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.C. là máy tăng thế. D. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. Câu 36: Một nhà máy điện phát ra một dòng điện xoay chiều công suất 100 MW ,điện áp hiệu dụng khi truyền đi là 500KV . Dòng điện này được truyền đến tải tiêu thụ bằng dây dẫn điện có điện trở tổng cộng 20 .Tìm công suất điện hao phí trên đường dây:

A. 12500W B. 800KW C. 125000W D. 80KW

Câu 37. Máy biến áp lí tưởng có tỉ số khi (U1;I1) = (120V;0,6A) thì điện áp hiệu dụng

và công suất cuộn thứ cấp:A. 6V; 72W B. 3V; 3,6W C. 120V; 3,6W D. 240V; 72WCâu 38. Chọng phát biểu sai ở máy phát điện xoay chiều:A. Dòng 3 pha do 3 máy phát điện xoay chiều một pha tạo raB. Dòng 3 pha do máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo raC. Máy phát điện xoay chiều 3 pha, stato chỉ có 3 cuộn dây giống nhauD. Máy phát điện xoay chiều 1 pha, stato có số cuộn dây giống nhau có thể nhiều hơn 3Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều một pha mà phần cảm có 8 cặp cực. Rô to quay với tốc độ 450vòng/ phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra làA. 50 Hz B. 60 Hz C. 40 Hz D. 70 Hz.Câu 40 Một động cơ điện có công cơ học trong 1s là 3KW, biết công suất của động cơ là 90%. Tính công suất tiêu thụ của động cơ trên?

A. 3,33KW B. 3,43KW C. 3,23KW D. 2,7KW

102