10
NCS. VÕ MINH TẬP

Bai tham luan hoi thao quoc te viet nhat 2013

Embed Size (px)

Citation preview

NCS. VÕ MINH TẬP

I. ĐẶT VẤN ĐỀ• Nhật Bản là một nước có nền kinh tế phát

triển hàng đầu khu vực và thế giới.

• Nhật Bản có nền giáo dục tiên tiến và hiện đại ở châu Á.

• Tuy nhiên, Nhật Bản gặp nhiều thách thức về nhiều mặt: Kinh tế, chính trị, an ninh… nhất là khủng hoảng nguồn nhân lực cho sự phát triển ở hiện tại và tương lai.

• Tác động của Nhật Bản đến quan hệ Việt – Nhật về hợp tác phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh mới.

II. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở NHẬT BẢN 1. Biến đổi và chất lượng dân số.

- Dân số ngày càng giảm

- Sự “lão hóa” dân số tăng nhanh (trên 65 tuổi)

Năm 2000 2008 2013 2060 2110

Dân số(Triệu người)

126,434 127,288 127,253 86,7 42,9

Năm 1993 2004 2008 2010 2020 2055

Tỉ lệ (%)

13,1 19,0 21,6 23,3 25,2 40,0

- Chất lượng dân số thuộc loại tốt nhất thế giới: HDI (0,901), tuổi thọ (82,07), giáo dục, sức khỏe, thu nhập… Tuy nhiên, Nhật Bản thiếu nguồn nhân lực cả hiện tại và tương lai.

2. Lao động và việc làm

- Độ tuổi lao động (15 – 60 tuổi) giảm từ sau 1995.

- Thị trường lao động: đan xen giữa thất nghiệp, chưa có việc làm, phân bố lao động sai lệch và nhu cầu việc làm.

• Tỉ lệ thất nghiệp: từ 4% (2008) lên 5,6 %(2009), hiện nay khoảng 5%, gấp đôi thập kỉ 60-80.

• Tỉ lệ thất nghiệp độ tuổi 15 – 19 (12,8%); 20 – 24 (9,3%).

• Lao động phi chính thức tăng (70%); lao động lĩnh vực chế tạo, khoa học – công nghệ giảm (27,2%).

III. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NHẬT BẢN1. Tính cấp thiết của cải cách giáo dục, đào

tạo nguồn nhân lực2. Mục tiêu, mục tiêu của cải cách giáo dục: + Hoàn thiện giáo dục nhân cách. + Thực hiện chế độ giáo dục nhà trường có

khả năng phát triển cá tính và tạo cho học sinh cơ hội lựa chọn đa dạng.

+ Xây dựng trường học có tính tự chủ địa phương.

+ Thực hiện chấn hưng nghiên cứu và cải cách đại học.

3. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

IV. HỢP TÁC, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM – NHẬT BẢN

1. Thực trạng

- Hợp tác nghiên cứu khoa học: lĩnh vực KH-CN, KHXH, GD-ĐT: Các quỹ tài chính như Quỹ Japan (JF), Quỹ khuyến học Nhật Bản (JSPS), Quỹ Toyota, Sumitomo, Toshiba… hỗ trợ kinh phí cho các viện, trường đại học, dự án nghiên cứu…

- Các công ty, tập đoàn, doanh nghiệp Nhật Bản trao học bổng cho sinh viên Việt Nam sang học tập và nghiên cứu tại Nhật.

- Phong trào học tiếng Nhật ở Việt Nam phát triển mạnh: từ 2002, Hà Nội (12 cơ sở), Tp.HCM (26 cơ sở), giáo viên Nhật tình nguyện sang Việt Nam giảng dạy.

- Thông qua viện trợ ODA, Nhật Bản đã đầu tư vào giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam (qua các dự án).

- Về phía Việt Nam cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên Nhật Bản sang học tập và nghiên cứu (ĐHQG Hà Nội và TP.HCM: hơn 1000 lượt sinh viên).

2. Định hướng hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt – Nhật đến 2020

- Nhật Bản và Việt Nam cần xem hợp tác đào tạo nguồn nhân lực là cần thiết, cấp bách, nhất quán trong chính sách của hai nước.

- Hai nước cần xác định hệ thống, lĩnh vực, ngành cần đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao (liên kết đại học và doanh nghiệp).

- Hợp tác giáo dục và đào tạo.- Đổi mới hợp tác lao động, chuyển giao công

nghệ.

THANK YOU!