37
Lời nói đầu Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng "núi liền núi, sông liền sông". Về mặt lịch sử, dân tộc và văn hóa, giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc cũng có những nét tương đồng. Tất cả những điều kiện lịch sử và địa lý tự nhiên đó đã khiến cho nhân dân hai nước từ rất sớm đã gắn bó với nhau tạo thành mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời. Trên cơ sở của mối quan hệ hữu hảo truyền thống đó, mối quan hệ kinh tế giữa hai nƣớc đã được hình thành và phát triển qua các thời kỳ lịch sử khác nhau từ thời cổ trung đại cho đến cận hiện đại và hiện đại. Quan hệ Việt-Trung trong gần 2200 năm lịch sử của nó đã trải qua nhiều thăng trầm biến đổi. Có những thời điểm quan hệ Việt Nam –Trung Quốc tưởng chừng “đóng băng”, nhưng hầu hết thời gian, Việt Nam –Trung Quốc có mối quan hệ giao thương hữu hảo.Việt Nam và Trung Quốc có đường biên giới chung trên đất liền dài chừng 1350 km chạy qua 6 tỉnh (31 huyện) của Việt Nam và 2 tỉnh gồm 6 thành phố, địa khu, châu (14 huyện) của Trung Quốc. Trên biên giới chung của hai nƣớc có 25 cửa khẩu (4 cặp cửa khẩu quốc tế, 7 cửa khẩu quốc gia và 14 cặp cửa khẩu tiểu ngạch). Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ hai nước nói chung và mối quan hệ kinh tế, thương mại nói riêng. Quan hệ buôn bán qua biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đuợc hình thành từ lâu, nhưng thật sự phát triển mới 50 năm, đặc biệt là 10 năm sau khi hai nước đƣợc bình thường hoá. Do đó, chúng ta có đủ cơ sở để tin tưởng rằng, bƣớc sang thế kỷ XXI -thế kỷ của Châu Á -Thái Bình Dƣơng, quan hệ hợp tác kinh tế nói chung và quan hệ buôn bán qua biên giới nói riêng giữa hai

E DD 1E A7

Embed Size (px)

Citation preview

Lờinói đầu Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng"núi liền núi, sông liền sông". Về mặt lịch sử, dântộc và văn hóa, giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốccũng có những nét tương đồng. Tất cả những điều kiệnlịch sử và địa lý tự nhiên đó đã khiến cho nhân dân hainước từ rất sớm đã gắn bó với nhau tạo thành mối quanhệ hữu nghị truyền thống lâu đời. Trên cơ sở của mốiquan hệ hữu hảo truyền thống đó, mối quan hệ kinh tếgiữa hai nƣớc đã được hình thành và phát triển qua cácthời kỳ lịch sử khác nhau từ thời cổ trung đại cho đếncận hiện đại và hiện đại. Quan hệ Việt-Trung trong gần2200 năm lịch sử của nó đã trải qua nhiều thăng trầmbiến đổi. Có những thời điểm quan hệ Việt Nam –TrungQuốc tưởng chừng “đóng băng”, nhưng hầu hết thời gian,Việt Nam –Trung Quốc có mối quan hệ giao thương hữuhảo.Việt Nam và Trung Quốc có đường biên giới chungtrên đất liền dài chừng 1350 km chạy qua 6 tỉnh (31huyện) của Việt Nam và 2 tỉnh gồm 6 thành phố, địa khu,châu (14 huyện) của Trung Quốc. Trên biên giới chungcủa hai nƣớc có 25 cửa khẩu (4 cặp cửa khẩu quốc tế, 7cửa khẩu quốc gia và 14 cặp cửa khẩu tiểu ngạch). Điềunày tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ hai nướcnói chung và mối quan hệ kinh tế, thương mại nói riêng.Quan hệ buôn bán qua biên giới giữa Việt Nam và TrungQuốc đã đuợc hình thành từ lâu, nhưng thật sự pháttriển mới 50 năm, đặc biệt là 10 năm sau khi hai nướcđƣợc bình thường hoá. Do đó, chúng ta có đủ cơ sở đểtin tưởng rằng, bƣớc sang thế kỷ XXI -thế kỷ của ChâuÁ -Thái Bình Dƣơng, quan hệ hợp tác kinh tế nói chungvà quan hệ buôn bán qua biên giới nói riêng giữa hai

nƣớc vẫn còn nhiều tiềm năng để phát triển hơn nữa. Đặcbiệt là khi Trung Quốc, tiếp đến là Việt Nam đã thamgia vào tổ chức thương mại lớn nhất thế giới, WTO, mốiquan hệ kinh tế thương mại giữa hai nƣớc lại được nânglên một tầm cao mới. Chính vì lẽ đó, việc nghiên cứucẩn thận và sâu sắc về mối quan hệ hai nước cũng nhưtriển vọng hợp tác trong những năm tới là một yêu cầucấp thiết. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứucủa đề tài bao gồm tình hình nhập khẩu hàng hóa củaViệt Nam từ Trung Quốc và ảnh hưởng của đồng nhân dântệ lên giá trong giai đoạn hiện nay, đồng thời đưa ramột số nhận định về xu hướng này trong thời gian tới,từ đó đưa ra các giải pháp để điều chỉnh nhập khẩu củaViệt Nam. Mục đích cuối cùng là trang bị cho mình nềntảng kiến thức cần thiết phục vụ cho công việc sau này.

Phương pháp nghiên cứu :Sự kết hợp những kiến thức đã tích luỹ trong quá trìnhhọc tập với những quan sát đã thu thập từ thực tế, kếthợp tổng hợp sách báo, các số liệu thống kê với việc đisâu phân tích tình hình thực tế nhằm tạo ra một hướngđi hợp lý và thống nhất để giải quyết vấn đề đặt ratrong báo cáo này .- Phương pháp thu thập tài liệu- Phương pháp thống kê- Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá tổng hợp- Phương pháp dự báo Phạm vi nghiên cứu: Dựa trên những tài liệusưu tầm được, tôi xin tập trung nghiên cứu tình hìnhnhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Trung Quốc và ảnhhưởng của đồng nhân dân tệ lên giá (chủ yếu trong nhữngnăm gần đây). Qua đó, xin đưa ra một số nhân tố ảnh

hưởng đến việc nhập khẩu hàng hóa giữa hai nước. Cuốicùng tôi xin được đưa ra quan điểm cũng như một số giảipháp nhằm điều chỉnh nhập khẩu của Việt Nam và ảnhhưởng của Đồng nhân dân tệ lên giá. Nội dung của đề tài : chủ yếu xoay quanh tìnhhình nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Trung Quốc vàảnh hưởng của Đồng nhân dân tệ lên giá.Bố cục của bàiviết gồm 3 phần Chương 1: Thực trạng nhập khẩu hàng hóa củaViệt Nam từ Trung Quốc Chương 2: Ảnh hưởng của Đồng nhân dân tệ lêngiá Chương 3: Đề suất 1 và chính sách để phát huylợi thế và giảm dự phụ thuộc vào hàng hóa Trung Quốc.

Chương 1: Thực trạng nhập khẩu hàng hóa củaViệt Nam từ Trung Quốc

I.Tình hình nhập khẩu hàng hóa Trung Quốc 1. Kim ngạch nhập khẩu Năm 2012, số liệu thống kê hàng hóa nhậpkhẩu 2012 cho thấy Trung Quốc tiếp tục là thị trườnglớn nhất của VN với tổng kim ngạch đạt 28,9 tỷ USD,tăng 17,6% so với năm 2011 và chiếm 25,3% tổng kimngạch hàng hóa nhập khẩu. Năm 2013 ,thị trường Trung Quốc là đối tácthương mại lớn nhất của Việt Nam với tổng kim ngạchxuất nhập khẩu hàng hóa năm 2013 lên tới 50,2 tỷ USD(tăng 22,0% so với năm 2012) trong đó nhập khẩu hànghóa của Việt Nam từ Trung Quốc năm 2013 là 36,9 tỷ USD,chiếm tỷ trọng 28,1% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nướcvà tăng mạnh so với năm 2012 (khoảng 28,4%).Tính chođến nay, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập siêu lớnnhất của Việt Nam. Cán cân thương mại của Việt Nam đốivới thị trường này vẫn trong xu hướng thâm hụt lớn dosự chênh lệch về tốc độ tăng xuất khẩu, nhập khẩu ngàycàng đáng kể. Cụ thể như năm 2013, nhập khẩu từ TrungQuốc tăng 28,4% trong khi xuất khẩu chỉ tăng 7,0% nênmức nhập siêu đối với thị trường này đã lên tới 23,8 tỷUSD, tăng mạnh so với năm 2012 (khoảng 44,5%). Năm 2014, Theo Bộ Công Thương, ở chiều ngượclại, đến hết tháng 8/2014, tổng kim ngạch nhập khẩuhàng hóa của nước ta từ thị trường Trung Quốc đạtkhoảng 27,06 tỷ USD, tăng 15,77% so với cùng kì nămngoái .Việt Nam tiếp tục nhập siêu từ thị trường TrungQuốc, lên đến 17,26 tỷ USD, trung bình mỗi tháng kimngạch nhập siêu là 2,16 tỷ USD/tháng. Với đà tăng trưởng ổn định như những tháng vừaqua, cộng với nhu cầu tiêu dùng thường tăng trong nhữngtháng cuối năm, Bộ Công Thương nhận định kim ngạch nhậpkhẩu hàng hóa của Việt Nam từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh,

nâng tổng kim ngạch nhập khẩu trong năm 2014 sẽ chạmmốc 40 tỷ USD, với mức trung bình trong 4 tháng cuốinăm mỗi tháng kim ngạch nhập khẩu đạt 3,23 tỷUSD/tháng.

2.Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu Xét về cơ cấu nhập khẩu, theo phân loại ngànhkinh tế lớn (BEC), có thể thấy phần lớn hàng hoá ViệtNam nhập từ Trung Quốc là hàng phụ trợ côngnghiệp và tưliệu sản xuất - hàng hoá trung gian phục vụ sản xuất -và nhập khẩu hai nhóm này từ Trung Quốc tăng cao hơnnhập khẩu từ các khu vực khác trên thế giới. Với cơ cấuhàng tiêu dùng chiếm tỉ trọng khoảng 20%, hàng tư liệusản xuất chiếm khoảng 35%, hàng công nghiệp phụ trợ vàmáy móc phụ tùng vận tải 35%, có thể thấy khoảng 70% hàng hóa Trung Quốcđược nhập vào Việt Nam để phục vụ hoạt động sản xuấtcủa các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp Việt Nam. Cóthể giả thiết rằng phần nhập khẩu từ Trung Quốc củadoanh nghiệp FDI đã được sử dụng để sản xuất hàng xuấtkhẩu và đem lại thặng dư thương mại cho Việt Nam. Trong năm 2013, nhập khẩu nhóm máy móc, thiếtbị, phụ tùng, dụng cụ chiếm khoảng 18% tổng kim ngạchnhập khẩu hàng hóa từ thị trường này; tiếptheo là nhóm nguyên phụ liệu dệt may da giày chiếm 15%;nhóm điện thoại các loại và linh kiện chiếm 15%; nhómmáy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện chiếm 12%;nhóm sắt thép các loại và sản phẩm chiếm 9%; còn lại làcác nhóm hàng hóa khác. Nhập khẩu điện từ Trung Quốccũng lên tới 4,65 tỉ KWh trong năm 2012, chiếm khoảng4% tổng sản lượng điện thương phẩm của Việt Nam. Riêngmặt hàng rau quả và thực phẩm sơ chế chiếm đến gần 50%

tổng kim ngạch nhập nhóm hàng này từ Trung Quốc và phátsinh nhiều hệ lụy từ chất lượng sản phẩm như phủ tạngđộng vật, động vật và rau quả tươi sống không được quakiểm dịch, sản phẩm tiêu dùng có hóa chất độc hại, v.v… Trong 4 tháng đầu năm 2014, Việt Nam nhập khẩutừ Trung Quốc khối lượng hàng hóa dịch vụ có giá trịhơn 12,45 tỷ USD, chiếm tới 30% tổng giá trị kim ngạchnhập khẩu của cả nước và cao hơn rất nhiều so với kimngạch nhập khẩu từ các nước khác như ASEAN (18%), HànQuốc (13,7%), Nhật Bản (khoảng 10%) và EU (7,7%). Trong 8 tháng đầu năm 2014, có 7 mặt hàng nhậpkhẩu từ Trung Quốc đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trở lên,với cùng kỳ 2013 chỉ có mặt hàng máy tính linh kiệnđiện tử giảm 4,95%, kim ngạch đạt 2,73 tỷ USD, cònnhững nhóm hàng khác đều tăng khá cao. Trong đó, đứngđầu về kim ngạch nhập khẩu là máy móc thiết bị, với kimngạch đạt 5 tỷ USD, tăng 27,97%; điện thoại linh kiệnđạt 3,71 tỷ USD; tăng 2,66%; vải các loại tăng 24,06%,đạt 3,03 tỷ USD; sắt thép các loại cũng tăng 26,88%,đạt 2,07 tỷ USD. Trung Quốc luôn là là thị trường nhậpkhẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam. Phần lớn nhóm hàngnguyên vật liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu củaViệt Nam được nhập khẩu từ Trung Quốc (lớn nhất là máymóc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; tiếp đến là điện thoạicác loại và phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử vàlinh kiện; vải; sắt thép; xăng dầu). Nhiều ngành sản xuất của Việt Nam đang có mứcđộ phụ thuộc rất cao vào Trung Quốc cả ở đầu vào (vậttư, nguyên liệu) và đầu ra (thị trường tiêu thụ). TheoPhó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Mai Xuân Hùng cótới 6 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 80% nguyênvật liệu đầu vào của Việt Nam đang phụ thuộc vào TrungQuốc, 60% xuất khẩu nông sản đang phụ thuộc vào TrungQuốc. Trong số 110 nhóm mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ

Trung Quốc với giá trị lên đến 36,96 tỉ đô la Mỹ năm2013, có rất nhiều sản phẩm là nguyên phụ liệu đầu vào,linh kiện lắp ráp, gia công và các máy móc thiết bịphục vụ xuất khẩu, trang thiết bị cho dự án đầu tư đangtriển khai. Chẳng hạn, tỷ lệ nhập khẩu nguyên vật liệutừ Trung Quốc của ngành dệt may Việt Nam hiện nay đangđứng ở mức 65%. Theo TS.Alan Phạm, Trung Quốc đang kiểmsoát chặt chẽ nền công nghiệp Việt Namqua nguyên liệu,thành phẩm và thu về trên 20 tỷ USD mỗi năm – tương ứngcon số nhập siêu từ Trung Quốc của Việt Nam. Một khảo sát của Viện Nghiên cứu cơ khí (BộCông thương) trong suốt giai đoạn 2003-2013 cho thấy,Trung Quốc đang thống trị nhóm sản phẩm này ở 4 trong 5ngành chính là thủy điện, nhiệt điện, xi măng, bauxite,và sàng tuyển than tại Việt Nam. Nhóm sản phẩm máy vàthiết bị đồng bộ có giá trị nhập khẩu hàng năm tới 10tỉ đô la Mỹ. Tóm lại, trong cơ cấu thương mại song phươnghiện nay, Việt Nam cần và phụ thuộc vào Trung Quốcnhiều hơn là Trung Quốc cần đến Việt Nam. Nói cách khácnếu Trung Quốc ngừng xuất khẩu sang Việt Nam thì khốilượng đó chỉ bằng 1% tổng xuất khẩu của Trung Quốcnhưng lại tương đương với 28% tổng nhập khẩu của ViệtNam. Theo chuyên gia kinh tế TS. Lê Đăng Doanh, theokinh nghiệm thế giới, nếu một quốc gia xuất khẩu quá 8%tổng kim ngạch nhập khẩu của một quốc gia khác sẽ cókhả năng làm giá với quốc gia nhập khẩu. Điều này chắcchắn sẽ gây ra những tác động dây chuyền không nhỏ đốivới nền kinh tế nước ta, nhất là trong bối cảnh ViệtNam còn đang vật lộn để thoát khỏi tình trạng kinh tếtrì trệ kèo dài và thiết lập sự ổn định kinh tế vĩ mô. Như vậy, có thể nói hoạt động sản xuất, kinhdoanh trong nước đang phụ thuộc rất lớn vào Trung Quốc.Nếu không đa dạng hóa cả thị trường xuất khẩu, lẫn nhập

khẩu, chúng ta sẽ ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vàoTrung Quốc trong lĩnh vực thương mại. Hệ quả là chỉ cầnTrung Quốc điều chỉnh chính sách thương mại hoặc cóđộng thái áp dụng các biện pháp bảo hộ hàng sản xuấttrong nước, hỗ trợ xuất khẩu, cấm hoặc hạn chế mặt hàngxuất - nhập khẩu nào đó thì nền kinh tế trong nước sẽgặp không ít khó khăn, cho dù trong ngắn hạn.

3. Nhập siêu từ Trung Quốc3.1 Thực trạng nhập siêu từ Trung Quốc Do cơ cấu xuất nhập khẩu mất cân đối và không cósự cải thiện, trongđó nhập nhiều hơn xuất, Việt Nam đang phải nhập siêuvới giá trị tuyệt đối vàtỷ trọng ngày càng tăng từ Trung Quốc.

Biểu đồ 1: Tỉ trọng xuất khẩu,nhập khẩu với Trung Quốc trong tổng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Namqua các năm

Nguồn: Tổng cục Hải quan & IMF

Biều đồ 1 cho thấy, Việt Nam chưa cải thiệnđược nhiều về xuất khẩu sang Trung Quốc nhưng lại giatăng mạnh về nhập khẩu từ quốc gia này. Nó icách khác,Việt Nam đang phụ thuộc ngày càng nhiều vào nhập khẩutừ Trung Quốc. Trong giai đoạn 2000 - 2013, tỉ trọngxuất khẩu sang Trung Quốc chỉ dao động trong khoảngtrên dưới 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam,nhưng tỉ trọng nhập khẩu đã tăng từ 10% lên mức 28%trong cùng thời gian.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam,trong năm 2013 Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốckhoảng 13 tỉ USD và nhập khẩu trở lại gấp gần 3 lần vớicon số 37 tỷ USD, sự chênh lệch này được dự tính sẽ lớnhơn trong tương lai. Năm 2013, tỉ trọng nhập khẩu vàxuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc lần lượt là10,2% và 28%. Điều này cho thấy các ngành Việt Nam vẫn đang phụthuộc rất nhiều vào hàng hóa từ thị trường Trung Quốcvà việc này đang có xu hướng tăng lên trong thời giantới

Biểu đồ 2 : Nhập siêu từ Trung Quốc so với tổngnhập siêu từ các nguồn khác giai đoạn 2000- 2013

Đơn vị: Tỉ USD

Nguồn: Tổng cục hảiquan

Trên thực tế, từ năm 2001 Việt Nam bắt đầunhập siêu từ Trung Quốc với quy mô không ngừng tăng quacác năm với tốc độ chóng mặt, từ xấp xỉ 200 triệu đô laMỹ năm 2001 lên 23,7 tỉ đô la Mỹ năm 2013. Cần lưu ý,tổng nhập siêu của Việt Nam, sau khi đạt đỉnh 18 tỉ đôla Mỹ vào năm 2008, bắt đầu xu thế giảm xuống từ năm2009 đến nay, thậm chí năm 2012 và 2013 Việt Nam cònchuyển sang xuất siêu. Trong khi đó, chỉ riêng nhậpsiêu từ Trung Quốc không những không giảm mà vẫn tiếptục tăng mạnh. Theo các số liệu từ Hải quan Việt Nam,trong năm 2013, Việt Nam đã nhập khẩu lượng hàng hóatrị giá 36,95 tỷ USD từ Trung Quốc, tương đương 28%tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam. Năm2013, Việt Nam đã xuất khẩu lượng hàng hóa trị giá 13,3tỷ USD sang Trung Quốc – tương đương 10% tổng giá trịhàng xuất khẩu của Việt Nam. Trong khi đó, theo nhậnđịnh của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nếu mộtnước chiếm quá 10 - 11% thị phần của nước khác thì còn

có nguy cơ bị nước đó kiện về việc làm lũng đoạn thịtrường hoặc chiếm lĩnh thị phần quá lớn.

3.2 Nguyên nhân của tình trạng nhập siêu từ Trung Quốcgia tăng mạnh

Thứ nhất, hàng Trung Quốc (từ máy móc thiếtbị đến nguyên phụ liệu hay hàng tiêu dùng), hầu hết đềucó giá rất rẻ do chi phí nhân công của Trung Quốc thuộcvào loại thấp nhất thế giới. Bên cạnh đó, Trung Quốcvẫn duy trì chính sách hỗ trợ xuất khẩu dưới nhiều hìnhthức khác nhau. Với giá rẻ, mẫu mã và chủng loại phongphú, đa dạng, hàng tiêu dùng Trung Quốc được nhiềungười tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt người thu nhập thấpchấp nhận. Nguyên phụ liệu từ Trung Quốc được nhập khẩunhiều cũng do giá rẻ, nhất là khi Việt Nam chưa cóngành công nghiệp phụ trợ đủ mạnh để cung cấp nguyênphụ liệu cho các ngành gia công xuất khẩu. Máy mócthiết bị giá rẻ của Trung Quốc được nhiều doanh nghiệpViệt Nam lựa chọn, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừado khả năng tài chính hạn chế của họ.

Thứ hai, khả năng cạnh tranh kém của hàng ViệtNam. Xét cả về giá cả và chất lượng, nhiều sản phẩm củaViệt Nam khó thâm nhập được vào thị trường Trung Quốc.Ngoài ra, hầu hết hàng Việt Nam chưa có tên tuổi vàthương hiệu trên thị trường quốc tế, nên lại càng khócạnh tranh

Thứ ba, trong cơ cấu sản phẩm trong thương mạiViệt - Trung, Việt Nam chủ yếu xuất sang Trung Quốc

khoáng sản, nông lâm thủy sản (chiếm trên 70% tổng kimngạch xuất khẩu sang Trung Quốc). Đây là các sản phẩm cógiá trị gia tăng thấp, giá cả lại bấp bênh và thường cóxu hướng giảm, giá so sánh tương đối thấp so với các sảnphẩm chế biến - chế tạo. Trong khi đó, các sản phẩm nhậpkhẩu từ Trung Quốc chủ yếu là hóa chất, sản phẩm chế táccơ bản, máy móc thiết bị, chiếm trên 80% tổng nhập khẩutừ Trung Quốc.

Thứ tư, Việt Nam hầu như không có hàng rào kỹthuật đối với hàng nhập khẩu Trung Quốc, từ yêu cầu về vệsinh an toàn thực phẩm đối với thực hẩm đến các tiêuchuẩn kỹ thuật, an toàn sử dụng đối với máy móc, thiếtbị, đồ gia dụng. Do đó, hàng hóa của Trung Quốc bất kểchất lượng, phẩm cấp thế nào vẫn có thể nhập khẩu dễ dàngvào Việt Nam. Trong khi đó, ngoài hàng rào kỹ thuật,Trung Quốc còn yêu cầu hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốcbuộc phải qua một số cửa khẩu do Trung Quốc chỉ định đểdễ kiểm soát (như hải sản chỉ được đi qua Móng Cái; caosu chỉ được đi qua Móng Cái, Lục Lầm; hoa quả tươi chỉđược qua Lào Cai, Lạng Sơn).

II.Nhận xét đánh giá về tình hình nhập khẩu

1.Lới ích

Với Việt Nam, một quốc gia mới chuyển sang nềnkinh tế thị trưường gần 20 năm lại chịu nhiều hậu quảtừ sự tàn phá chiến tranh. Do đó hoạt dộng nhập khẩuđóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình khôiphục nền kinh tế và tiến tới quá trình CNH – HĐH đấtnước. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất vớiViệt Nam vì vậy nó mang lại nhất nhiều lợi ích :

- Trước hết nhập khẩu sẽ bổ xung kịp thời nhữnghàng hoá còn thiếu mà trong nước không sản xuất đượchoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đối kinh tế,đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững, khaithác tối đa khả năng và tiềm năng của nền kinh tế.

- Với lượng hàng hóa dồi dào và đa dạng từ thịtrường Trung Quốc nhập khẩu hàng hóa từ Trung QUốc làmđa dạng hoá hàng tiêu dùng trong nước, phong phú chủngloại hàng hoá, mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mứcsống của người dân.

- Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền trong nềnkinh tế , xoá bỏ nền kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp.Tiến tới sự hợp tác giữa các quốc gia , đặc biệt làViệt Nam và trung Quốc, là cầu nối thông suốt của nềnkinh tế tiên tiến trong và ngoài nước, tạo lợi thế đểphát huy lợi thế so sánh trên cơ sở CNH.

-  Nhập khẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước khôngngừng vươn lên, không ngừng tìm tòi nghiên cứu để sảnxuất ra hàng hoá có chất lượng cao, đảm bảo, tăng cườngsức cạnh tranh với hàng ngoại.

- Trung Quốc là quốc gia có nền công nghệ tiêntiến, vì vậy việc nhập khẩu sẽ tạo ra quá trình chuyểngiao công nghệ, điều này tạo ra sự phát triển vượt bậccủa nền sản xuất hàng hoá, tạo ra sự cân bằng giữa cácquốc gia về trình độ sản xuất, tiết kiệm chi phí vàthời gian. Điều đó giúp cho Việt Nam có cơ hôi nâng caonăng suất để tăng trưởng kinh tế, giúp sớm đạt được mụctiêu công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước

Ngoài ra nhập khẩu còn có vai trò to lớn trongviệc thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao giá trị cũng

như chất lượng hàng hoá xuất khẩu thông qua trao đổihàng hoá đối lưu, giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhậpvào nền kinh tế khu vực và thế giới tham gia nhiều tổchức kinh tế đặc biệt vững bước để tham gia tổ chứcthương mại thế giới WTO.

2. Hạn chế

Việc nhập khẩu quá nhiều từ Trung Quốc (luôn đứngđầu trong danh sách nhập khẩu của của Việt Nam mang lạinhiều hậu quả, nền kinh tế Việt Nam đang dần bị phụcthuộc vào Trung Quốc.

- Sự phục thuộc vào nguyên vật liệu

Trên danh mục quan hệ thương mại hiện nay, Trung Quốcđang giữ vị trí đầu trong việc cung cấp nguồn nguyênphụ liệu phục vụ sản xuất cho Việt Nam. Số liệu cho biếtngành dệt may đang phụ thuộc quá lớn vào nguồn vải nhậpkhẩu với tỷ lệ 86%, riêng Trung Quốc chiếm tới 46%. Đâylà “nút thắt cổ chai” trong chuỗi cung ứng dệt may củaViệt Nam.  Do vậy, chỉ cần một nửa nguyên phụ liệu dệtmay nhập khẩu từ Trung Quốc “gặp trục trặc” thì doanhnghiệp dệt may Việt Nam đã lâm vào cảnh khốn khó vớiđầu vào cho sản xuất.Nhiều nguyên liệu khác cũng đangbị phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc, vì vậy khinguồn cung này không đáp ứng cho Việt Nam sẽ gây ra hậuquả rất lớn cho nền kinh tế, dẫn tới các doanh nghiệpkhông đủ nguyên liệu đầu vào để sản xuất, hàng hóa trởnên khan hiếm và hàng hóa từ Trung Quốc càng trở nêncần thiết hơn cho Việt Nam.

- Sự phụ thuộc về công nghệ và những hệ lụy lâudài

Có một thực tế đáng lo ngại là không kể hàng tiêu dùng,hàng loạt công trình, dự án, kể cả công trình, dự ánquan trọng từ nhà máy nhiệt điện đến xi măng, máy mócphục vụ sản xuất nông nghiệp, chúng ta đều sử dụng hàng“Made in China” với giá rẻ. Nhiều doanh nghiệp vừa vànhỏ, thậm chí cả các doanh nghiệp lớn đang sử dụng côngnghệ của Trung Quốc để sản xuất. Công nghệ Trung Quốcrẻ, sẵn có, dễ sử dụng. Nhưng về lâu dài, việc nàykhông chỉ khiến Việt Nam luôn ở nấc thang thấp hơnTrung Quốc về mặt công nghệ sản xuất mà còn làm suygiảm động lực nghiên cứu phát triển (R&D) của doanhnghiệp Việt Nam.

Đó là chưa kể đến việc sử dụng công nghệ TrungQuốc sẽ cho năng suất lao động thấp, tiêu hao nănglượng cao, hiệu quả kém và đặc biệt là không ít thiếtbị, máy móc, công trình chỉ vừa mới đi vào sản xuất, đivào vận hành đã phải sửa chữa, thay thế. Điều này đểlại những hậu quả lâu dài cho các nhà sản xuất trongnước .

Theo cảnh báo của TS. Phạm Sỹ Thành ViệtNam đang rơi vào bẫy của hiệu ứng giải công nghiệp hóasớm, hay còn gọi là bẫy tự do hóa thương mại trong mốiquan hệ Việt - Trung. Cụ thể là Việt Nam tuy giàu tàinguyên nhưng lại có trình độ công nghiệp hóa thấp hơnTrung Quốc. Nền kinh tế trong nước bị hấp dẫn bởi việcxuất khẩu tài nguyên, hàng hóa thô, sơ chế. Trong khi

đó, Trung Quốc lại xuất khẩu thành phẩm có khả năngcạnh tranh rất tốt sang quốc gia xuất khẩu tài nguyên.Hậu quả là sản xuất công nghiệp của Việt Nam bị thuhẹp, thậm chí không thể phát triển được do bị gắn chặtvào việc xuất khẩu tài nguyên và các hàng hóa có hàmlượng kĩ thuật thấp. Về lâu dài, nền kinh tế sẽ mất khảnăng cải thiện năng suất do sản xuất công nghiệp bịthui chột và thiếu đổi mới, sáng tạo nói riêng và làmsuy giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế nói chung.

- Nguồn hàng hóa tiêu dùng không đạt chấtlượng

Thực tế nguồn thực phẩm không rõ nguồn gôc từtrung Quốc luôn được tuồn qua Việt Nam qua các cửa khẩu1 các lén lút, rất nhiều lần ở các cửa khẩu đã pháthiện thực phẩm ôi thiu , hàng thực phẩm tẩm hóa chấtđộc hại từ Trung Quốc sang Việt Nam. Việt Nam có thịtrường tiêu thụ lớn , 1 phần hàng hóa thực phẩm từTrung Quốc có giá siêu rẻ vì vậy nhiều cửa hàng luôn cónhu cầu mua để tăng lợi nhuận và giảm chi phí, một phầnngười dân Việt Nam có tính ham đồ rẻ,vì vậy rất nhiềuhàng thực phẩm từ Trung Quốc được nhập về Việt Nam.Điều này làm ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dùng, thực tế rất nhiều sự việc đa xảy ra liên quan tớinguyên liệu thực phẩm từ Trung Quốc.

Hàng hóa từ Trung Quốc có giá rẻ tuy nhiên chấtlượng luôn là một dấu hỏi , hàng hóa Trung quốc có sốlượng lớn nhập vào việt Nam . Thực tế chất lượng hànghóa Trung Quốc rất kém vì vậy giá trị sử dụng của nó

đối với người tiêu dùng không được lâu dài nhưng vớigiá cả rất rẻ và với sự đa dạng về chủng loại, phù hợpvới nhiều người tiêu dùng, hàng hóa Trung Quốc luônđược người tiêu dùng ưu chuộng

3. Giải pháp cho nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc

Vấn đề giảm bớt sự phụ thuộc vào một thị trường, cụthể là Trung Quốc đã được thống nhất từ ý chí của Quốchội tới quyết tâm điều hành của Chính phủ. Tuy nhiên,trong suốt những năm qua, Trung Quốc vẫn là thị trườngnhập khẩu lớn nhất với Việt Nam.Sự phụ thuộc này ảnhlớn tói nên kinh tế của Việt Nam và gây ra nhiều hậuquả . Để giảm sự phụ thuộc này chúng ta cần có nhữnggiải pháp nhất định :

-  Đối với thiết bị, linh kiện và nguyên phụ liệuphục vụ sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng của VN:Cần tiếp tục nhập khẩu những gì có lợi cho nềnkinh tếVN. Vấn đề là không nên chỉ dựa vào giá rẻ hay do bịmua chuộc mà hạ thấp tiêu chuẩn, hoặc cứ nhập mặc dùtrong nước cũng có thể làm được, hoặc giảm chi phí dothông đồng trốn thuế hay buôn lậu. Mặt khác, về lâudài, bộ ngành liên quan của ta phải nghiên cứu và cóchính sách để từng bước sản xuất những hàng hóa ấy đểgiảm bớt nhập khẩu. Thay thế nhập khẩu hợp lý cũng làmột trong những chủ trương cần thiết để xây dựng mộtnền kinh tế độc lập, tự chủ. Vì sao 15 năm qua, VN vẫn phải nhập 80 -90% sợi, vải, da, phụ liệu khác cho ngành dệt may, dagiày xuất khẩu, mà không thể kéo xuống 40-50% hay thấphơn như Trung Quốc và các nước khác đã làm? Trả lời câu

hỏi này thuộc trách nhiệm của nhà nước, nhưng cũng làcủa các hiệp hội có liên quan. - Đối với nhập khẩu hàng tiêu dùng: nhập khẩuhàng tiêu dùng mà mình làm được sẽ dẫn đến hậu quả làgiúp nước khác cạnh tranh với nước mình trên sân nhà,thậm chí giết chết sản xuất nội địa. Việt Nam đã làmđược phích nước từ 40-50 năm trước, vì sao cứ phải nhậpphích nước Trung Quốc.Còn nhiều điều tương tự như vậy,thậm chí nhập cả tăm xỉa răng. Theo quy luật, một nước từ bỏ sản xuất nộiđịa và thay bằng nhập khẩu vì họ tập trung vào nhữngmặt hàng, ngành hàng có giá trị gia tăng cao hơn và lợithế so sánh lớn hơn. Ví dụ, họ giảm bớt sản xuất gạo,tập trung sản xuất hàng điện tử để xuất khẩu, từ đó códư ngoại tệ để có thể nhập khẩu nhiều gạo hơn và caocấp hơn cho dân họ tiêu dùng. Ta thì nhập khẩu nhữngthứ ta làm tốt hơn Trung Quốc như thực phẩm, rau quả … Ngoài ra, phải chấn chỉnh hiện trạng và cơ chếkinh doanh biên mậu, hay xuất nhập tiểu ngạch vì tìnhhình vừa qua là lợi bất cập hại. - Tìm kiếm nguồn cung khác Việc tham gia nhiều tổ chức thương mại và kí kết cáchiệp định giúp cho Việt Nam có cơ hội tiếp cận các thịtrường lớn khác trên thế giới , từ đó tím ra nhiềunguồn cung hàng hóa khác cho sản xuất và tiêu dùng .Vídụ như các thị trường tiềm năng khác mà Việt Nam có thểhợp tác là nhập khẩu xơ từ thị trường Thái Lan, HànQuốc và Indonesia, nhập khẩu sợi từ thị trường TháiLan, Indonesia, Ấn Độ; nhập khẩu vải từ thị trường Hàn

Quốc, Thái Lan và Malaysia... để đa dạng hóa nguồnnguyên liệu. - Khuyến khích sử dụng hàng Niệt Nam

Theo Đề án phát triển thị trường trong nướcgắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàngViệt Nam” giai đoạn 2014 - 2020 của Thủ tướng Chínhphủ, phấn đấu đến năm 2020 tăng thị phần hàng Việt Namcó thế mạnh tại các kênh phân phối lên trên 80% và 100%các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khaitrên địa bàn chương trình xây dựng điểm bán hàng ViệtNam cố định, bền vững với tên gọi “Tự hào hàng ViệtNam”. 100% các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ươngđều tổ chức dịch vụ hỗ trợ kết nối cung cầu cho các đốitượng sản xuất, kinh doanh hàng Việt Nam Để đạt được mục tiêu, đề án đưa ra 4 nhóm giảipháp: (1) Giúp thay đổi về nhận thức và hành vi của cộng đồngđối với hàng Việt Nam; (2) Hỗ trợ phát triển hệthống phân phối hàng Việt Nam cố định và bền vững; (3) Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, hợptác xã, hộ kinh doanh trong lĩnh vực phân phối hàngViệt Nam; (4) Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát thịtrường và bảo vệ người tiêu dùng. - Đẩy mạnh đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợvà sản xuất nguyên liệu hỗ trợ, cần có sự phối hợp củacả nha nước và doanh nghiệp để thực hiện được mục tiêunày.  Khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp hỗtrợ sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất hàngxuất khẩu, trong đó, Việt Nam kêu gọi các doanh nghiệp

ở nước phát triển như Hàn Quốc, Nhật Bản... đầu tư vàongành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam. Chính phủ cầnđưa ra các chính sách để giúp đỡ và khuyến khích cácdoanh nghiệp trong lĩnh vực này phát triển san xuất.

II. Ảnh hưởng của đồng nhân dân tệ lên giá1.Tích cực - Đầu tư từ Trung Quốc sẽ lơn hơn Thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc hiệnđã hơn 3.500 USD và ngày càng có nhiều doanh nghiệpTrung Quốc đi khai thác thị trường nước ngoài, cũngnhư tại Việt Nam.Trên thực tế, đã có hơn 800 dự án củaquốc gia láng giềng này “bám rễ” ở Việt Nam, tính chođến nay, để tận dụng chi phí nhân công rẻ, tài nguyênphong phú và vị trí thuận tiện. Trong khi đó, có nhữngnhận định cho rằng, khi Nhân dân tệ lên giá, khối tàisản của Trung Quốc sẽ lớn lên tương ứng và việc đầu tưra nước ngoài sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn.“Xu hướng lan tỏa cơ cấu theo kiểu "đội hình đàn sếubay" từ Trung Quốc sang Việt Nam dưới tác động củaviệc đồng Nhân dân tệ lên giá là rất lớn, thậm chí,không tránh khỏi . Khi đồng tiền đắt lên thì quốc giađó có khuynh hướng đẩy đầu tư của họ ra nước ngoài,tới các thị trường rẻ hơn.Nếu Nhân dân tệ lên giá thìcó thể Trung Quốc sẽ đầu tư mạnh hơn vào Việt Nam,đứng về dài hạn mà nói.Tuy nhiên, vị chuyên gia này cũng lưu ý rằng, khi chấpnhận đầu tư từ Trung Quốc có những lý do để lo ngại.Vì đầu tư của Trung Quốc không phải công nghệ nguồn,có thể gây ô nhiễm môi trường.

Tác động của việc đồng Nhân dân tệ tăng giá đến nềnkinh tế thế giới sẽ vô cùng to lớn. Với những nền kinhtế láng giềng của Trung Quốc và có thực lực yếu hơn,sự cảnh báo này càng tăng gấp bội. Nhận định này hàm ýrất rõ cho Việt Nam.* Trung Quốc đã rất nhanh chóng vượt qua Đài Loan vàHàn Quốc để trở thành thị trường Việt Nam nhập siêulớn nhất. Năm 2008, mức nhập siêu từ Trung Quốc đạt11,11 tỷ USD; năm 2009 đạt 11,53 tỷ USD; 3 tháng đầunăm 2010 đạt 2,56 tỷ USD.10 mặt hàng nhập khẩu chính đã chiếm khoảng 70% kimngạch năm 2009: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng4.155 triệu USD; vải các loại 1.566 triệu USD; máytính, sản phẩm điện tử và linh kiện 1.464 triệu USD;xăng dầu các loại 1.290 triệu USD; sắt thép các loại816 triệu USD; phân bón các loại 596 triệu USD; nguyênphụ liệu dệt may, da giày 407 triệu USD; hóa chất 399triệu USD; sản phẩm từ sắt thép 387 triệu USD; linhkiện phụ tùng ô tô 314 triệu USD, theo nguồn số liệutừ Tổng cục Hải quan. - Đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam Riêng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu: nhân dân tệtăng giá, thì hàng xuất khẩu của Trung Quốc sẽ trở nênđắt hơn, và làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hóaTrung Quốc. Đây sẽ là một cơ hội đối với ngành xuấtkhẩu của Việt Nam để thâm nhập vào thị trường TrungQuốc, đặc biệt là nếu các khoản trao đổi đó được thanhtoán bằng đô la Mỹ. Qua đó, Việt Nam có thể hy vọnggiảm bớt thâm hụt mậu dịc với Trung Quốc. Trước mắt, trong ngắn và trung hạn, nhiều mặt hàngcông nghiệp của Trung Quốc sẽ giảm khả năng cạnhtranh, xuất khẩu sẽ chững lại. Thêm vào đó, tiền lương

ở Trung Quốc hiện đang tăng và có thể sẽ tăng nhanhtrong thời gian tới nên những ngành có hàm lượng laođộng cao sẽ gặp khó khăn. Mặt khác, sức mua trong thịtrường nội địa và nhập khẩu của Trung Quốc sẽ tăng.Đây là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, giảm áplực nhập khẩu và cải thiện cán cân thương mại vớiTrung Quốc. Tuy nhiên, cơ hội này có được phát huy haykhông còn tùy thuộc năng lực sản xuất và khả năng cảitiến năng suất của Việt Nam.2.Tiêu cực - Khó caỉ thiện nhập siêuNhưng dường như, việc đồng Nhân dân tệ lên giá là điềukhó tránh khỏi. do VND được "neo" khá chặt vào USD,nên nếu Nhân dân tệ lên giá so với USD thì tương quangiá trị giữa Nhân dân tệ và VND cũng sẽ thay đổi.Và về lý thuyết, khi đồng Nhân dân tệ lên giá, sảnphẩm của Trung Quốc sẽ giảm sức cạnh tranh hơn vì giábán sẽ đắt hơn tương ứng khi xuất khẩu sang Việt Nam.Khi Nhân dân tệ lên giá, Việt Nam có điều kiện cảithiện mức nhập siêu lớn với Trung quốc, vẫn diễn raliên tục trong nhiều năm gần đây.Tuy nhiên, việc tăng giá Nhân dân tệ không mang lạitác động tích cực một chiều cho thế giới như nhiềunước đang kỳ vọng. Ngay cả với các nền kinh tế đangnhập siêu từ Trung Quốc cũng vậy.Bởi, phần đóng góp ‘thực” của Trung Quốc trong giá trịsản phẩm chỉ chiếm 20-30%, cùng lắm là 40-50%, do ảnhhưởng của quá trình toàn cầu hóa. Nếu đồng Nhân dân tệlên giá, Trung Quốc sẽ được hưởng lợi từ giá nhập khẩuđầu vào rẻ hơn. Tác động tiêu cực của tỷ giá chỉ gâyáp lực lên phần “thực”, có thể đang ngày càng nhỏ đi.

Vì vậy Đồng Nhân dân tệ lên giá thì thương mại TrungQuốc vào Việt Nam có thu hẹp, nhưng sẽ không đáng kể. - Áp lực đối với lạm phát ở Việt Nam

Những lo ngại áp lực về lạm phát khi Nhân dân tệtăng giá khi mà hàng tiêu dùng của Trung Quốc đang kháphổ biến ở thị trường Việt Nam. Nhân dân tệ tăng giásẽ kéo theo giá không ít mặt hàng nhập khẩu tăng theo.VND/ USD sau sự kiện CNY điều chỉnh. Liều lượng điềuchỉnh VND có thể tương xứng với tốc độ điều chỉnh tựnhiên của CNY (0.75%). 

Về mặt trung hạn, Việt Nam cần thay đổi hẳn chế độneo tỷ giá VND với USD hiện nay sang chế độ neo VNĐvới một rổ tiền tệ bao gồm USD, CNY, EUR, JPY. Khi đó,tỷ giá VND sẽ được phản ánh chính xác hơn và ít bịphụthuộcriêng vào sự mạnh yếu của đồng USD. Tình trạngđô la húa cũng sẽ giảm đi nhiều. Nguyên tắc không bỏtất cả trứng vào một rỏ cũng khá tương đồng với nguyêntắc không phụ thuộc quá nhiều vào đồng tiền hay mộtquốc gia nào. 

Những lợi ích của việc thay đổi chế độ niêm yếttính toán tỷ giá là nhận thấy rõ ràng tuy nhiên việcthay đổi nếu có cũng sẽ gặp phải nhiều khó khăn. Thóiquen của nền kinh tế và hệ thống nhà nước cản trở sựđổi mới. Sự tốn kém trong quá trình thiết kế lại hệthống định giá, tính thuế và hoạt động kinh doanh cũnglà một sức cản không nhỏ. Tuy nhiên, đây là một việccần làm. Khó khăn tốn kém trong ngắn hạn sẽ được bùđắp lại bằng những lợi ích kinh tế ổn định và dài hạntrong tương lai. 

Khi chuyển sang chế độ neo tỷ giá theo một rổngoại tệ, chúng ta cần tính toán tỷ lệ mỗi loại tiềntệ đóng góp trong rổ tiền tệ. Tỷ lệ này phụ thuộcvào tầm quan trọng tương đối của mỗi đồng tiền trongquan hệ thương mại với Việt Nam. Căn cứ vào tổng kimngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ, Nhật, TrungQuốc và EU kể từ năm 2007 đến nay, tỷ lệ đóng góp củamỗi đồng tiền trong rổ tiền tệ như sau:

(22.87% USD) (23.54% JPY) (32.54% CNY) (21.05%EUR)

Bên cạnh đó, để có thể hạn chế được tối đa rủi rotỷ giá và chi phí huy động sử dụng ngoại tệ, Ngân hàngnhà nước và các ngân hàng thương mại nên thực hiệnnghiệp vụ Swap hoán đổi ngoại tệ. Swap là một cam kếtsong phương giữa hai ngân hàng, theo đó các ngân hàngsẽ trao cho nhau vào một

Vấn đề đặt ra là do điều kiện cơ sở vật chất kỹthuật còn yếu kém, cùng đó là khả năng cạnh tranh củacác doanh nghiệp trên địa bàn khu vực biên giới giápTrung Quốc chưa cao. Mặt khác, nhiều khi các cơ quanquản lý và thương nhân Việt Nam còn bị lúng túng, bịđộng trước những chính sách biên mậu của Trung Quốc.Chính sách thương mại biên giới của Việt Nam chưa tậndụng được tối đa những cơ hội ưu đãi biên mậu từ phíaTrung Quốc. Để thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường này,có 5 giải pháp như sau: Đẩy mạnh đầu tư xây dựng cácbến bãi, khu kiểm hoá tại các khu vực cửa khẩu biêngiới; đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầngthương mại tại các khu vực cửa khẩu biên giới như khotàng, chợ biên mậu, khu gia công chế xuất, phân loại

đóng gói hàng hoá xuất khẩu; cung cấp thông tin về thịtrường, cơ chế, chính sách của Trung Quốc; hướng cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu quốc tế,cửa khẩu chính để đảm bảo ổn định và tránh được nhữngrủi ro do chính sách biên mậu của Trung Quốc thay đổi.Đồng thời có cơ hội mở rộng thị trường cho hàng hoávào sâu nội địa Trung Quốc; nghiên cứu xây dựng hệthống dịch vụ phân phối biên mậu để đẩy mạnh xuất khẩuhàng hoá vào sâu trong nội địa của Trung Quốc.

Với các thị trường khác, việc Trung Quốc nâng giáđồng tiền là một cơ hội để hàng húa Việt Nam tăng khảnăng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Để tận dụngđược điều này chúng ta cần phải đổi mới trang thiếtbị, máy móc để nâng cao chất lượng sản phẩm, tận dụngnguồn lao động giá rẻ nhằm giảm chi phí, hạ giá thànhsản phẩm. Giá cả mang đến cho ta lợi thế trên thịtrường nhưng cũng phải đảm bảo sản phẩm có chất lượngtốt, tạo sự tin cậy cho người tiêu dùng. Đồng thời cảitiến công nghệ cũng góp phần giúp chúng ta có thể thựchiện được những hợp đồng xuất khẩu lớn phù hợp với yêucầu của nhà nhập khẩu. Qui trình sản xuất cũng cầnđược đầu tư qui chuẩn húa nhằm đáp ứng được những yêucầu ngày càng khắt khe của thị trưởng, đặc biệt lànhững thị trường như EU, Mỹ, Nhật...

Ngoài việc tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu vào các thịtrường truyền thống chúng ta cũng cần tăng cường thâmnhập vào các thị trường mới như thị trường Châu Phi,nơi mà giá cả có ảnh hưởng lớn tới nhu cầu tiêu dùnghàng húa. Điều này sẽ tạo cánh cửa rộng mở hơn cho các

doanh nghiệp Việt Nam trong cạnh tranh với hàng hóaTrung Quốc. - Một số hàng nhập khẩu của Trung Quốc giảm Sau khi công bố tỷ giá mới nhân dân tệ Trung Quốctăng cường siết chặt các hoạt động biên mậu, Ví dụ nhưcác mặt hàng tạm nhập tái xuất từ Việt Nam như hàngđông lạnh, thiết bị máy tính cũ, lốp xe ôtô cũ đã quasử dụng, khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam khốn đốn.Vìthế sẽ gây ảnh hưởng tới nhiều doanh nghiệp của ViệtNam.III.Đề suất 1 số chính sách phát huy lợi thế và giảmsự phụ thuộc vào Trung QuốcChính phủ-  Tập trung chống buôn lậu, kiểm soát chất lượng Thứ nhất, siết chặt hoạt động kiểm soát tại biên giớiđể ngăn chặn tối đa hiện tượng buôn lậu. Giải pháp nàybao gồm một chuỗi các giải pháp tổng hợp nhằm tăngcường hiệu quả công tác kiểm soát các hoạt động thươngmại tại biên giới Việt - Trung, bao gồm ít nhất cácnội dung như: xây dựng khẩn cấp cơ chế kiểm soát buônlậu hiệu quả; tăng cường lực lượng và nguồn lực choviệc kiểm soát tình trạng buôn lậu (cả xuất - nhậpkhẩu); cải cách thủ tục hành chính về thuế, hải quan,đảm bảo thông quan nhanh chóng, thuận lợi cho hàng hóaxuất khẩu; xử lý nghiêm, triệt để các trường hợp viphạm (cả của thương nhân và cán bộ nhà nước); các địaphương khu vực biên giới tạo điều kiện giải quyết việclàm cho một bộ phận cư dân biên giới hiện đang bị cácđối tượng buôn lậu lợi dụng để “buôn lậu” hợp phápbằng việc sử dụng thẻ cư dân biên giới để vận chuyểnhàng thuê qua biên giới.

Thứ hai, tăng cường hiệu quả công tác kiểm trachất lượng hàng hóa nhập khẩu qua biên giới: xây dựngvà thực thi các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bắtbuộc đối với các sản phẩm, đặc biệt là thực phẩm vàmáy móc thiết bị, qua đó có căn cứ pháp lý để kiểmsoát và ngăn chặn sản phẩm kém chất lượng nhập khẩuvào Việt Nam; xây dựng cơ chế kiểm soát chất lượngnhanh chóng, hiệu quả; mua sắm trang thiết bị kỹ thuậtphục vụ việc kiểm soát chất lượng tại chỗ (tại biêngiới); tăng cường lực lượng cho việc này; xử lý, truycứu trách nhiệm đối với cán bộ quản lý để lọt cáctrường hợp hàng hóa chất lượng kém vào thị trường ViệtNam. Thứ ba, triệt để cải cách thủ tục hành chính tronghoạt động xuất nhập khẩu, qua đó khuyến khích việcxuất nhập khẩu với các thị trường khác (chứ không chỉtập trung ở thị trường Trung Quốc với cơ chế tiểungạch dễ dàng).  -Tham gia vào những hiệp ước thương mại quốc tế

Một trong những cách hiệu quả nhất để giảm phụ thuộckinh tế vào Trung Quốc là tham gia vào những hiệp địnhthương mại quốc tế. Việt Nam đã ký kết hai hiệp địnhthương mại quan trọng trong quá khứ là Hiệp Định SongPhương với Hoa Kỳ vào năm 2001 và sau đó là gia nhậpvào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (World TradeOrganization viết tắt là WTO) vào năm 2007. Việt Namđang thương thuyết sáu hiệp ước thương mại tự do (freetrade agreement – FTA) khác là Hiệp Ước Đối Tác XuyênThái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership – TPP) với11 quốc gia khác không có Trung Quốc, FTA với Liên

Hiệp Âu Châu, FTA với Hàn Quốc, FTA với Na Uy – ThụySỹ – Iceland – Liechtenstein, FTA với Liên minh Hảiquan Nga – Belarus – Kazakhstan, và Hiệp định Đối TácKinh Tế Toàn Diện giữa các nước ASEAN.

- Giảm thầu Trung Quốc tại Việt Nam Vào cuối năm 2009, các công ty kỹ thuật Trung Quốc đảmnhận nhiều dự án với trị giá tổng cộng lên đến 15.4 tỉMỹ kim. Các nhà thầu Trung Quốc thực hiện 90% dự ánxây cất những nhà máy nhiệt điện tại Việt Nam, từ đầutới cuối, không sử dụng bất cứ thứ gì của Việt Nam.Tương tự như vậy, trong tổng số 24 nhà máy xi măng ởViệt Nam, 23 nhà máy do Trung Quốc xây cất. Đây là mộtấn đề gây nhiều bất mãn trong quần chúng và các chuyêngia tại Việt Nam hiện nay. Theo Cô Lê Hồng Hiệp, GiảngSư tại Đại Học Quốc Gia Việt Nam tại Hà Nội, có hai lýdo khiến cho các công ty Trung Quốc thành công trongngành đấu thầu. Thứ nhất là khi cho vay vốn ưu đãi cácnhà thầu Trung Quốc đặt một số điều kiện. Thứ hai làcác nhà thầu Trung Quốc áp dụng những chiến thuật kinhdoanh uyển chuyển. Tuy nhiên cần phải kể đến yếu tốthứ ba là giá đấu thầu của những công ty Trung Quốckhá thấp so với những giá thầu của những công ty khác. Những điều kiện để được vay vốn ưu đãi thườnglà Việt Nam phải dùng nhà thầu Trung Quốc, kỹ thuật,đồ trang bị, và dịch vụ của Trung Quốc. Đối với nhữngdự án không dùng vốn Trung Quốc, nhà thầu Trung Quốcvẫn có thể thắng được nhờ cho giá tương đối khá thấptheo luật đấu thầu của Việt Nam, bất kể tiêu chuẩn kỹthuật. Vấn đề là sau khi trúng thầu, những công tyTrung Quốc thường thuyết phục những cơ quan sở hữu dựán thay đổi các điều khoản của hồ sơ thầu để giảm chiphí hoặc có khi phe lờ những điều kiện này. Ngoài ra,

những công ty Trung Quốc ưa thích dùng công nhân TrungQuốc hơn với lý do ngôn ngữ và kỹ năng. Một số phúctrình cho thấy rằng nhiều nhà thầu Trung Quốc hoàn tấtdự án không đúng tiêu chuẩn đã ấn định như chậm trễ,chất lượng kém. Các nhà thầu Trung Quốc còn mang nhữngmáy móc thiết bị công nghệ cũ để dùng cho những dự ánhọ trúng thầu. - Tái cấu trúc ngành thương mại, bắt buộc sản xuấttrong nước phải thay đổi để phát triển đa dạng các thịtrường; thay đổi tổ chức sản xuất và tổ chức thươngmại trong nước. Cơ hội để thu hút các nước khác đặcbiệt là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc và EU vào Việt Nam.Đây cũng là cơ hội để Việt Nam tham gia vào mạng sảnxuất, mạng phân phối khu vực và quốc tế, tham gia vàochuỗi giá trị toàn cầu. - Cần có chính sách thu hút các tập đoàn lớn đầu tưvào lĩnh vực công nghiệp nhằm kéo theo sự phát triểnhệ thống các doanh nghiệp vệ tinh trong ngành côngnghiệp hỗ trợ. Đặc biệt là đầu tư và phát triển cácsản phẩm có lợi thế cạnh tranh, tha y thế hàng nhậpkhẩu, nhất là các loại máy móc, thiết bị, chi tiết,phụ tùng, nguyên vật liệu..., đẩy mạnh thực hiện cuộcvận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam." Doanh nghiệp - Cố gắng nội địa hóa nguyên liệu đầu vào để tăngcường quản lý chuỗi cung ứng của mình và giảm bớt sựphụ thuộc vào nguyên liệu từ Trung Quốc. Cần phảinghiên cứu phát triển sản xuất trong nước, tập trungvào mặt hàng Việt Nam hoàn toàn có thể chủ động được.Phát triển công nghiệp phụ trợ và tham gia vào chuỗisản xuất toàn cầu, hạn chế nhập siêu.

- Các doanh nghiệp trong nước phải nâng cao chấtlượng sản phẩm để thu hút người tiêu dùng trong nướcvà cạnh tranh với nguồn hàng hóa giá rẻ của TrungQuốc, cần học hỏi và phát triến công nghệ tiên tiến đểnâng cao năng suất , giảm giá thành. Các doanh nghiệpcũng tích cực chuyển dịch phương thức sản xuất từ giacông sản phẩm tiến đến tăng tỷ lệ sản xuất theo cáchình thức ODM (tự thiết kế, sản xuất và bán sản phẩm),OBM (sản xuất thương hiệu riêng). VD : Với ngành côngnghiệp ôtô, việc sản xuất linh kiện và phụ tùng ôtôcho đến nay chưa được đầu tư nhiều. Tuy nhiên, ngànhcơ khí ôtô đã thành công ở dòng xe tải, xe khách, cácsản phẩm trong nước tự sản xuất đạt tỷ lệ nội địa hóacao, khoảng 35% đến 40% (một số mẫu xe đạt khoảng 50%,như xe Thaco Bus các loại). Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu thịtrường trong nước đạt 70% đến 80%, cạnh tranh tốt vớixe nhập khẩu trong khối ASEAN và có tiềm năng xuấtkhẩu sang các nước trong khối.

-Tìm thị trường thay thế

Các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm thêm các thị trườngkhác để cung ứng hàng hóa. Việt Nam phụ thuộc vàoTrung Quốc nhiều về nguyên vật liệu vì vậy cần hướngsang thị trường khác. Ví dụ như nhiều doanh nghiệp đãlàm: Cũng lệ thuộc đến 80% nguyên liệu nhập khẩu, thờigian gần đây, các DN nhựa chủ động giảm dần tỉ lệ nhậphạt nhựa từ Trung Quốc. Ông Hồ Đức Lam - Chủ tịch HĐQTCông ty CP Nhựa Rạng Đông, Chủ tịch Hiệp hội Nhựa ViệtNam - cho biết do thuế nhập khẩu trong các nước ASEANbằng 0 nên hiện các DN nhựa đã tăng nhập nguyên liệucủa các nước trong khu vực, nhất là Singapore. Ngoài

Trung Quốc, Việt Nam còn có thị trường ASEAN, rộng hơnlà thị trường châu Á. Việc xuất nhập khẩu giữa ViệtNam và các nước đang rất thuận tiện. DN có thể xuấtkhẩu sang các nước ASEAN rồi từ các nước này xuất sangnhững thị trường khác. Hồng Kông cũng là điểm đến lýtưởng mà những DN Việt nên đặt văn phòng tại đó đểtiện giao dịch, buôn bán.

Còn đối với lĩnh vực máy móc thiết bị, lâu nay DN chọnnhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng từ Trung Quốcbởi giá rẻ nhưng không bền. Trong khi đó, công nghệ từcác nước phát triển như châu Âu giá lại cao.

-Chủ động tìm nguyên liệu

Câu chuyện phát triển nguồn nguyên liệu nhiều lần đượclãnh đạo ngành, Hiệp hội Dệt may đem ra bàn thảo. Theomột chuyên gia trong lĩnh vực dệt may, Việt Nam có thếmạnh ở khâu sản xuất nhưng rất yếu ở khâu nguyên liệu.Chúng ta không có nhiều đất nên việc quy hoạch vùngtrồng bông cho sản xuất dệt là không khả thi.

Đến nay, nguồn bông trong nước chỉ đáp ứng 1% nhu cầusản xuất trong nước. Thật ra, chúng ta không nhấtthiết phải trồng bông để làm sợi. Các hiệp định kinhtế Việt Nam ký với các nước, đặc biệt là Hiệp định Đốitác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP),điều kiện ưu đãi xuất khẩu cũng không yêu cầu xuất xứhàng hóa từ bông mà bắt đầu từ sợi. Làm sao phát triểnngành dệt để cung cấp cho ngành may mặc? Đây là vấn đềlớn, đòi hỏi phải có chính sách của nhà nước. Hiệnnhững DN đủ năng lực làm dệt không nhiều, chỉ có TháiTuấn, Phong Phú...

Cũng theo chuyên gia này, trước mắt chưa thể chủ độngnguồn nguyên liệu trong nước, chúng ta có thể tận dụng

lợi thế trong việc sử dụng nguyên liệu của các nướctrong khu vực. Liên đoàn Dệt may Đông Nam Á (AFTEX)đang có chương trình liên minh dịch vụ trọn gói ASEAN.Theo đó, các nước có thế mạnh về nguyên liệu nhưIndonesia, Thái Lan sẽ liên kết với Việt Nam là nướccó ngành may tốt để tạo chuỗi liên kết.

Với chuỗi này, Việt Nam vừa được hưởng lợi thuế xuấtnhập khẩu nguyên liệu đầu vào bằng 0, nếu xuất sangthị trường Nhật và sắp tới là châu Âu sẽ được hưởngthuế suất 0% (theo Hiệp định Thương mại Việt Nam -EU).

Trước mắt, các nước ASEAN khó cạnh tranh với TrungQuốc về giá nhưng có thể tăng sức cạnh tranh bằng việctăng chất lượng. Với việc hưởng thuế 0% ở cả đầu vàovà đầu ra, chất lượng nguyên liệu bảo đảm, DN may mặcsẽ lợi nhiều hơn so với mua nguyên liệu giá rẻ từTrung Quốc.

Song song đó, có thể giải bài toán nguyên liệu ngànhdệt may bằng cách đẩy mạnh đầu tư cho nguyên liệu hóadầu mà Việt Nam đang có nhiều lợi thế phát triển. Xơsợi tổng hợp chiếm khoảng 50%-60% nguyên liệu dệt may.

Hiện ngoài dự án sản xuất xơ sợi tổng hợp của liêndoanh Petrolimex - Vinatex Đình Vũ, cả nước có khoảng6-7 dự án sản xuất xơ sợi polyester, đáp ứng đượckhoảng 50%-60% nhu cầu xơ sợi tổng hợp cho ngành maymặc và sẽ vươn lên mức 100% nếu có chính sách pháttriển tốt.

Với ngành nhựa, các DN đang phải phụ thuộc đến 80% vàonguyên liệu nhập khẩu. Kế hoạch tự cấp nguyên liệunhựa cũng đã được đem ra bàn thảo từ nhiều năm naynhưng đến nay vẫn chưa triển khai.

 

Kết luận: Có thể thấy rằng thương mại hai nướcthời gian qua đã đạt được những bước tiến tương đối khảquan. Hợp tác thương mại song phương mang những đặc điểmriêng thể hiện rõ sự phong phú đa dạng trong trao đổihàng hoá, sự tham gia của nhiều thành phần khác nhau.Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số vấn đề mà hai nướccần phải tăng cường hợp tác nhằm tìm kiếm một giải phápchung như vấn đề nhập siêu của Việt Nam, vấn đề buônlậu… Thực trạng rằng VIệt Nam đang phụ thuộc rất lớn vàohàng hóa Trung Quốc, nhập khẩu rất lớn và tình trạngnhập siêu liên tục qua các năm từ Trung Quốc cho thấy sựlệ thuộc vào thị trường Trung Quốc. Điều này ảnh hưởngrất lớn tới nền kinh tế của Việt Nam.Vì Vậy ảnh hưởngcủa sự thay đổi đồng nhân dân tệ cũng sẽ làm cho nềnkinh tế Việt Nam bị tác động và ảnh hưởng tiêu cực nhiềuhơn là sự tích cực mà nó mang lại. Vì vậy chính phủ vàdoanh nghiệp cần phải có những biện pháp và chính sáchcụ thể để giảm dần sự phụ thuộc này , cần có sự phối hợp

cả 2 bên để cùng thực hiện mục tiêu, cân bằng nhập khẩuvà xuất khẩu

Ngoài ra, trong bối cảnh quốc tế, cả hai nước đềuđã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới, cảASEAN và Trung Quốc đều đã thống nhất thành lập khu mậudịch tự do ASEAN – Trung Quốc, và bản thân hai nước đềucó nhu cầu mong muốn tăng cường hợp tác qua các chươngtrình hợp tác như hai hành lang, một vành đai.. .Hợp tácthương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng sẽ có nhiềuđiều kiện phát triển nhanh hơn so với thời gian trướcđây. Các chính sách thương mại của hai nước sẽ dần đượcquy phạm, phù hợp với thông lệ quốc tế. Điều này sẽ làmtăng khả năng hợp tác của hai nước trong lĩnh vực trên,mở ra triển vọng hợp tác lớn hơn cho thương mại hai nướcthời gian tới.Vì vậy Việt Nam cần nhanh chóng thực hiệncác giải pháp để tạo lập nền kinh tế tự chủ, không bịphụ thuộc vào Trung Quốc nói riêng và các quốc gia khácnói chung.

Phụ Lục Lời nói đầu

Chương 1:Thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từTrung QuốcI.Tình hình nhập khẩu hóa Trung Quốc1.Kim ngạch nhập khẩu2.Cơ cấu hàng nhập khẩu3.Nhập siêu từ Trung Quốc3.1 Thực trạng nhập siêu từ Trung Quốc3.2 Nguyên nhân của tình trạng nhập siêu từ Trung Quốcgia tăng mạnhII.Nhận xét đánh giá về tình hình nhập khẩu1.Lới ích2.Hạn chế3. Giải pháp cho nhập khẩu hàng hóa từ Trung QuốcII. Ảnh hưởng của đồng nhân dân tệ lên giá1.Tích cực2.Tiêu cựcIII.Đề suất 1 số chính sách phát huy lợi thế và giảmsự phụ thuộc vào Trung Quốc

Tài liệu tham khảo

1.Tổng cục hai quan2.Tổng cục thống kê3.Báo cáo tình hình quan hệ kinh tế thương mạiViệt Trung 20044. Hoàng Công Hoàn (1995), Một số vấn đề về phát triểnthương mại quốc tế vùng biên giới phía Bắc, Luận ántiến sỹ , Trung tâm xã hội và nhân văn quốc gia – ViệnKinh tế học.5 Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Khuyến khích đầu tư –thương mại vào các khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam, NxbThống kê, Hà Nội.6. Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt – Trung vàtác động của nó tới sự phát triển kinh tế hàng hoá ởViệt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.7. Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn, Số liệu xuất nhập khẩucác năm.8. Trung tâm thông tin công nghiệp và Thương mạiCác Website:9. http://www.baodatviet.vn/Home/KHCN/kh24/Thuc-day-hop-tac-thuong -mai-Viet--Trung/20108/106760.datviet.10.http://baobienphong1.jcapt.com/nd5/detail/chinh-tri/doi-ngoai-bien-phong/quan-he-viet-namtrung-quoc-nhin-tu-goc-do-dia-phuong-hai-ben-bien-gioi/34484.051061.html11.http://www.baolangson.com.vn/ 12. http://www.baoquangninh.com.vn/?lang=V&func=newsdetail&newsid=501

78&CatID=70&MN=713. http://vneconomy.vn/20090728105712567P0C10/tang-xuat-khau-giam-nhap -sieu-tu-trungquoc.htm